Đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ đông và vụ xuân hè

1 Bộ Giáo dục và Đào Tạo Tr−ờng Đại học nông nghiệp I ------------ Đoàn Xuân Cảnh Đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ Đông và vụ Xuân hè Luận văn thạc Sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Di truyền-Chọn giống cây trồng M∙ số: 60-62-05 Ng−ời h−ớng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Minh Hà Nội – 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng bảo vệ cho mộ

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2488 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ đông và vụ xuân hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã chỉ dõ nguồn gốc. Tác giả Đoàn Xuân Cảnh 3 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận đ−ợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh – Phó tr−ởng Bộ môn Di truyền giống, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, TS. Đào Xuân Thảng – Phó Viện tr−ởng Viện Cây l−ơng thực và Cây thực phẩm là ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hoan, TS. Nguyễn Văn Liết và tập thể các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Di truyền chọn giống đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu và giúp đỡ về chuyên môn cho hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Chọn giống cây rau, Viện Cây l−ơng thực và CTP đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cần thiết để hoàn thành luân văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ng−ời thân và các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập trong thời gian qua. Ngày 6 tháng 9 năm 2006 Ng−ời cảm ơn Đoàn Xuân Cảnh 4 Mục lục Nội dung Trang Lời cam đoan i Lờn cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết chức tắt v Danh mục đồ thị và biểu đồ vi Danh mục bảng biểu vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 2 1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.2.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Nguồn gốc, phân loại 4 2.2. Đặc điểm thực vật học 6 2.3. Một số điều kiện ngoại cảnh ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển cây cà chua 8 2.3.1. Nhiệt độ 8 2.3.2. ánh sáng 9 2.3.3. N−ớc 11 2.3.4. Đất trồng và dinh d−ỡng đất 12 2.4. Giá trị dinh d−ỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua 13 2.5. Tình hình sản xuất cà chua trong và ngoài n−ớc 15 2.5.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới 15 2.5.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam 22 3. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Vật liệu 31 5 3.2. Nội dung nghiên cứu 31 3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32 3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 33 3.3.5. Các trắc quan và thu thập số liệu 35 3.3.6. Quy trình kỹ thuật áp dụng cho nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 39 4.1. Sinh tr−ởng phát triển qua các giai đoạn 39 4.2. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây và ra lá 45 4.3. Một số đặc điểm hình thái và cấu trúc cây 52 4.4. Một số đặc điểm cấu trúc đặc tr−ng hình thái quả 59 4.5. Một số đặc điểm phẩm chất quả 62 4.6. Tình hình nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng 64 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 66 4.8. Một số chỉ tiêu xác định hiện t−ợng −u thế lai 78 4.9. Khả năng kết hợp về tính trạng năng suất 80 4.10. Kết quả nghiên cứu một số tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 2006 82 4.10.1. Đặc điểm hình thái, sinh tr−ởng của tổ hợp lai −u tú 82 4.10.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 2006 84 4.10.3. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 85 5. Kết luận và đền nghị 88 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 7.1. Một số hình ảnh minh họa trong nghiên cứu 7.2. kết quả phân tích trong luận văn 7.3. Số liệu khí t−ợng Hải D−ơng từ tháng 9/2005 đến tháng 5 năm 2006 6 Danh mục các chữ viết tắt AVRDC: Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu á BVTV: Bảo vệ thực vật BHH Bán hữu hạn ĐHNNI: Đại học nông nghiệp 1 FAO: Tổ chức nông l−ơng thế giới IARI: Viện nghiên cứu nông nghiệp ấn Độ KNKHC: Khả năng kết hợp chung KNKHR: Khả năng kết hợp riêng VH: Vô hạn ƯTLTB Ưu thế lai trung bình ƯTLT Ưu thế lai thực ƯTLC Ưu thế lai chuẩn CN Cao nhất TN Thấp nhất 7 Danh mục các biểu đồ và đồ thị Nội dung Trang 4.1 Đồ thị: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây đặc tr−ng cho 9 tổ hợp lai STVH, 6 tổ hợp STBHH và đối chứng. 45 4.2 Đồ thị: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của tổ hợp lai có động thái tăng tr−ởng coa nhất, thấp nhất và đối chứng 45 4.3 Đồ thị: Động thái tăng số lá đặc tr−ng cho 9 tổ hợp lai STVH, 6 tổ hợp STBHH và đối chứng 50 4.4 Đồ thị: Động thái tăng số lá của tổ hợp lai có động thái tăng tr−ởng coa nhất, thấp nhất và đối chứng vụ đông 2005 50 4.1 Biểu đồ: Chiều cao cây cuối cùng và chiều cao cây đóng quả của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 58 4.2 Biều đồ: Khả năng phân cành của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 59 4.3 Biều đồ: Tổng số quả trên cây và số quả không th−ơng phẩm của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 70 4.4 Biều đồ: Khối l−ợng trung bình quả th−ơng phẩm của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 71 4.5 Biều đồ: Năng suất thực thu và năng suất phi th−ơng phẩm của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 75 4.6 Biều đồ: Năng suất thực thu của các tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 2006 78 8 Danh mục các bảng số liệu STT Nội dung Trang 2.1 Diện tích sản xuất cà chua trên thế giới 15 2.2 Sản l−ợng cà chua ở một số khu vực trên thế giới 16 2.3 Diện tích, năng suất và sản l−ợng rau ở Việt Nam 22 2.4 Diện tích và sản l−ợng cà chua ở Việt Nam 23 2.4 Diện tích năng suất cà chua của 10 tỉnh lớn nhất 24 3.1 Vật liêu nghiên cứu 31 4.1 Thời gian sinh tr−ởng, phát triển ở giai đoạn cây con của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 39 4.2 Thời gian sinh tr−ởng, phát triển ở giai đoạn v−ờn trồng của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 41 4.3 Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 46 4.4 Động thái tăng số lá của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 48 4.5 Một số đặc điểm hình thái và dạng hình sinh tr−ởng của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 52 4.6 Một số đặc điểm cấu trúc cây của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 56 4.7 Một số đặc điểm hình thái quả của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 59 4.8 Một số đặc điểm phẩm chất quả của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 62 4.9 Khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại chính của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 65 4.10 Tổng số quả/cây và khối l−ợng trung bình quả của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 68 4.11 Năng suất cá thể của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 72 4.12 Năng suất thực thu của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng 74 9 4.13 ƯTL trung bình, UTL thực và độ trội về chỉ tiêu tổng số quả và khối l−ợng trung bình quả của 15 tổ hợp lai 76 4.14 ƯTL trung bình, UTL thực và độ trội về chỉ tiêu năng suất thực thu của 15 tổ hợp lai 78 4.15 Khả năng kết hợp chung, riêng của 6 bố- mẹ 81 4.16 Một số đặc điểm hình thái, sinh tr−ơng của các tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 2006 82 4.17 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân hè 2006 84 4.18 Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai −u tú 86 10 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề. Cây cà chua (Lycopersicon esculentum. Mill) là cây rau ăn quả có giá trị dinh d−ỡng và kinh tế cao. Chính vì vậy mà nhiều n−ớc xếp cà chua là cây rau giữ vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất rau. Năng suất, sản l−ợng và chất l−ợng cà chua trên thế giới không ngừng đ−ợc nâng lên. Theo số liệu FAO năm 2003, diện tích trồng cà chua toàn thế giới vào khoảng 3,6 triệu ha, năng suất trung bình đạt 27,4 tấn/ha và sản l−ợng tiêu thụ cà chua bình quân đầu ng−ời là 16 kg /năm. Trong đó, châu á chiếm 44%, châu âu 22%, châu Mỹ 15%, châu phi 12% và khu vực khác 7%. Trong quả cà chua chín có chứa nhiều nguyên tố dinh d−ỡng rất cần thiết cho con ng−ời nh− : Prôtein, β carotene, các loại vitamin A, B, B2, C và PP. Cà chua có thể sử dụng cho mục đích ăn t−ơi, nấu chín, salát trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình, ngoài ra sản phẩm cà chua còn là nguyên liệu trong công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu có giá trị. ở Việt Nam, cà chua là cây rau ăn quả đ−ợc trồng từ lâu và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây rau vụ đông xuân ở đồng bằng sông Hồng và khu vực tỉnh Lâm Đồng. Tiềm năng phát triển cây cà chua ở Việt Nam là rất lớn vì: - Nhu cầu về cà chua trong n−ớc hiện nay là rất lớn: Bình quân sản xuất cà chua theo đầu ng−ời hiện nay mới chỉ đạt 4,5 kg cà chua/năm (năm 2003), bằng 28,1% so với bình quân chung thế giới. - Khả năng mở rộng diện tích cà chua lớn vì nó là cây rau vụ đông nằm xen giữa hai vụ lúa không ảnh h−ởng đến cây l−ơng thực chính. - Sản phẩm cà chua đ−ợc sử dụng rất phong phú: Không những dùng ăn t−ơi, nấu chín mà còn là nguyên liệu chế biến công nghiệp tạo ra các sản 11 phẩm rất đa dạng nh− n−ớc cà chua cô đặc, bột cà chua, t−ơng cà chua, đóng hộp xuất khẩu có giá trị. - Sản xuất cà chua cho hiệu quả kinh tế cao. Trồng 1 ha cà chua thu nhập 30-40 triệu đồng/vụ góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống ng−ời dân vùng trồng rau. Tuy nhiên, việc sản xuất cà chua ở n−ớc ta vẫn còn nhiều hạn chế. Diện tích cà chua hàng năm tăng chậm, giao động từ 15-17 nghìn ha/năm, năng suất 20,0 tấn/ha, hầu hết sản phẩm cà chua hiện nay là phục vụ tiêu dùng nội địa. Một trong những nguyên nhân chính là công tác giống cà chua của ta còn yếu, cơ cấu giống trồng còn nghèo, hầu hết các giống cà chua trồng là giống điạ ph−ơng, giống thuần (OP), năng suất rất thấp chỉ trồng chính vụ nên đạt hiệu quả kém. Giống cà chua lai có năng suất cao, chất l−ợng tốt phục vụ nội tiêu và chế biến xuất khẩu đ−ợc chọn tạo trong n−ớc rất ít, các giống cà chua lai F1 trồng phần lớn phải nhập ngoại, giá hạt giống cao, sản xuất khó chấp nhận. Vì vậy, nghiên cứu, chọn tạo giống cà chua lai mới năng suất cao, chất l−ợng tốt, khả năng thích ứng rộng phục vụ trồng cho tiêu dùng trong n−ớc và nguyên liệu chế biến xuất khẩu là hết sức cần thiết. Tr−ớc định h−ớng đó, việc sử dụng −u thế lai nh− một ph−ơng pháp chọn tạo giống có hiệu quả và là h−ớng đi tốt nhất, cơ bản nhất đ−ợc nhiều n−ớc tiên tiến trên thế giới và chúng tôi đang ứng dụng. Thực hiện đề tài: "Đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ Đông và vụ Xuân hè" là cơ sở cho công tác tạo giống cà chua lai mới. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá 15 tổ hợp cà chua lai nhằm chọn đ−ợc 1-2 tổ hợp lai −u tú nhất về khả năng sinh tr−ởng phát triển, năng suất đạt 45-50 tấn/ha, chất l−ợng 12 tốt và khả năng chống chịu sâu, bệnh khá trong điều kiện vụ đông đồng bằng Bắc Bộ. 1.2.2. Yêu cầu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và kinh tế của các tổ hợp lai. Đánh giá một số chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. Đánh giá một số chỉ tiêu chất l−ợng quả chín. Đánh giá khả năng phối hợp chung, riêng và −u thế lai trội, trung bình và −u thế lai chuẩn về tính trạng kinh tế. Tuyển chọn các tổ hợp lai −u tú, tiến hành so sánh đánh giá trong điều kiện vụ Xuân hè Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài đ−a ra một số tổ hợp lai cà chua triển vọng phù hợp điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu làm cơ sở, nền tảng ban đầu cho công tác tạo giống cà chua lai. Từ kết quả nghiên cứu khả năng kết hợp chung, khả năng kết hợp riêng là cơ sở dự đoán tổ hợp các dòng/giống bố, mẹ cho −u thế lai cao phục vụ tạo giống cà chua lai (F1) và tổ hợp lai làm vật liệu trong chọn tạo giống cà chua thuần (OP). 1.2.4. Đối t−ợng và phạm vị nghiên cứu. Đối t−ợng: Gồm 15 tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel thuận và 6 giống bố mẹ của chúng qua thử nghiệm lai đỉnh (Topcross) vụ đông năm 2003. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học, đặc tr−ng hình thái, đặc tính chống chịu sâu, bệnh hại, năng suất và chất l−ợng của 15 tổ hợp lai và 6 bố mẹ trong vụ Đông năm 2005. Chọn lọc và so sánh đánh giá các tổ hợp lai −u tú đ−ợc tuyển chọn trong điều kiện vụ Xuân hè năm 2006. 13 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Nguồn gốc, phân loại. 2.1.1. Nguồn gốc. Cây cà chua là cây rau ăn quả có giá trị dinh d−ỡng và giá trị kinh tế cao, đ−ợc trồng hầu hết ở các n−ớc trên thế giới, Villreal. RL, 1980 [49]. Theo tài liệu của các tác giả Choudhury.B (1970)[30], De Candolle (1864) [33], Luckwill (1943) [38] cho rằng: Cà chua (lycopersicum esculentum. Mill) có nguồn gốc ở Peru, Ecuador và Bolivia dọc bờ biển Thái Bình D−ơng, từ quần đảo Galanpagos tới Chi Lê. Đây là các khu vực có khí hậu nhiệt đới khô Nhiều ý kiến khác nhau của các nhà khoa học về nguồn gốc cây cà chua trồng. Một số tác giả cho rằng cà chua trồng có nguồn gốc từ L.esculentum var pimpinellifolum, tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận định L.esculetum var cerasiforme (cà chua anh đào) là tổ tiên của cà chua trồng. Theo các nghiên cứu của Jenkins (1948) [36], cho rằng có thể dạng này đ−ợc chuyển từ Pêru và Equado tới nam Mehico, ở đó nó đ−ợc dân bản xứ thuần hóa và cải tiến. Một số tác giả cho rằng, phía tây dãy núi Andes là tổ tiên thứ hai của loài cà chua trồng "lycopesicon esculentum" đ−ợc miller đặt tên. Nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực vật học đã thừa nhận Mehicô là trung tâm thuần hoá cây cà chua Theo Luckwill (1943) [38] cho rằng cây cà chua xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16-17 và trồng đầu tiên ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia do những nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chuyển từ Nam Mỹ tới, từ đó cây cà chua đ−ợc lan truyền đi các nơi khác. Trong thời kỳ này cà chua chỉ đ−ợc xem nh− cây cảnh và cây thuốc. Đến thế kỷ 18, cây cà chua mới đựơc chấp nhận là cây thực phẩm có giá trị và từ đó đ−ợc phát triển mạnh.(dẫn theo tài liệu Kuo et và cs)[37]. Theo dẫn liệu Tigichelar EC (19983) [46] cho rằng nhiều tài liệu ghi nhận, cà chua xuất hiện và đ−ợc trồng đầu tiên ở Bắc Mỹ vào năm 1710. ở 14 giai đoạn này, ng−ời ta quan niệm cà chua là cây độc có hại đến sức khoẻ nên ch−a đ−ợc chấp nhận. Đến năm 1830, cà chua mới đ−ợc chấp nhận là cây thực phẩm nh− hiện nay. Cây cà chua có mặt, trồng ở châu Phi vào thế kỷ 17, do những ng−ời thực dân đi chiếm thuộc địa chuyển từ châu Âu vào. Theo tài liệu của Kuo et và cs (1998)[37] cho rằng ở châu á, cà chua đ−ợc trồng đầu tiên ở Philipin, Inđonêxia, Malaysia vào thế kỷ 18 qua các th−ơng gia và thực dân Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha sau đó đ−ợc phát triển sang các n−ớc khác. Theo Morrioson.G (1938) [40]. Tuy cà chua có lịch sử lâu đời song mãi đến nửa đầu thế kỷ thứ 20 cà chua mới trở thành cây trồng phổ biến trên thế giới 2.1.2. Phân loại. Theo tài liệu trích dẫn của PGSTS. Nguyễn Hồng Minh (2000) [8] cho rằng: Cà chua thuộc chi Lycopersicon Tourn, họ cà (solanacae). Chi lycopersicon tourn cũng là vấn đề đ−ợc nhiều tác giả quan tâm, tranh luận. Từ lâu, nhiều tác giả nghiên cứu và phân lập, xây dựng hệ thống phân loại cà chua theo quan điểm của riêng mình, nh−: H.J. Muller (1940), Daskalov và Popov (1041), Luckwill (1943), Lehman (1953), Breznhev (1955-1964), Zuhucospki (1964)... Theo tác giả P.D. Breznhev (1955-1964) cho rằng L.esculentum tuorn đ−ợc chia 3 loài thuộc 2 chi phụ: 1. Eriopersicon. Chi phụ này gồm các loài dại, cây dại một năm hoặc nhiều năm, quả có lông, màu trắng, lá xanh vàng nhạt... chi này gồm 2 loài và các loài phụ. 1. Lycopersicon peruvianun Mill 1.1. L. peruvianun var, cheesmanii Piloey, Cheesmanii F.minor CH. Mull 15 1.2. L. peruvianun var dentatum Dun. 2. Lycopersicon hirsutum Humb.et.Bonpl. 2.1. Lycopersicon hirsutum var. glabratum CH.Mull. Chi phụ 2. Eulycopersicon. Các loài dại một năm, quả không có lông, màu đỏ hoặc màu vàng, hoa nhỏ, mỏng... chi này gồm các loài phụ sau. 1. Lycopersicon esculentum. Mill. Loài này gồm 3 loài phụ. 1.1 . Lycopersicon. Mill.ssp.spontaeum Brezh. Cà chua dại gồm 2 dạng. L. esculentum var pimpinellifolium. Brezh L. esculentum var racemigenum Brezh 1.2. L.esculentum Mill. Ssp. Subsponanetum Brezh. Dạng cà bán hoang dại gồm 5 dạng. L. esculentum var cersiforme Brezh – Cà chua anh đào L. esculentum var pyrforme Brezh – Cà chua dạng quả lê. L. esculentum var Prtniforme Brezh- Dạng quả mận L. esculentum var elonggatum Brezh-Dạng quar dài L. esculentum var sucenturiatum Brezh – Cà chua nhiều hạt 3. L. esculentum Mill. Ssp. cultum. Trong loài phụ thứ 3 (cà chua trồng) này gồm 3 biến chủng: L. esculentun. Mill. Var Vulgare Brezh. L. esculentum Mill. Var. Validum. Brezh L.esculentum Mill. Var grandifolium (Bailey) Brezh 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà chua. Theo tác giả Mai Ph−ơng Anh trích dẫn tài liệu của Thompson (1927) [5] và theo tài liệu Tigchelaar (1986) [47] cho rằng: Cây cà chua thuộc họ rễ chùm, có khả năng ăn sâu trong đất. Rễ phụ cấp 2 phân bố dày đặc trong đất, đặc biệt ở thời kỳ sinh tr−ởng rễ cây phát triển mạnh. Tuỳ giống, đất đai và thời vụ, rễ cà chua có thể phát triển rộng 1,3m và ăn sâu 1,5m, nh−ng ở độ sâu 16 d−ới 1,0m có số l−ợng rễ ít. Với khối l−ợng rễ lớn nh− vậy nên cà chua có thể trồng đ−ợc nhiều vùng sinh thái khác nhau và đ−ợc xếp vào nhóm cây chịu hạn Đặc tính của cây cà chua là thân bò lan ra xung quanh hoặc mọc thành bụi, phân nhánh mạnh. Thân đ−ợc phủ một lớp lông tơ và cấu tạo bởi nhiều đốt, các đốt thân có khả năng ra rễ bất định. Chiều cao cây, số đốt và chiều dài đốt khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt. Lá cà chua thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá hoàn chỉnh gồm có 3-4 đôi lá chét tuỳ theo giống, ngọn lá có một phiến lá riêng biệt gọi là lá đỉnh. Lá có nhiều dạng khác nhau: Dạng chân chim, dạng khoai tây... kích th−ớc, màu sắc tuỳ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt. Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh, gồm lá đài, cánh hoa, nhị và nhuỵ. Cà chua thuộc cây tự thụ là chủ yếu, do đó đặc điểm cấu tạo của hoa cà chua là: Các bao phấn bao quanh vòi nhụy, thông th−ờng vòi nhụy thấp hơn nhị. Hoa mọc thành từng chùm, có 3 loại chùm hoa: Chùn đơn giản, chùm trung gian và chùm phức tạp. Số l−ợng hoa/chùm, số l−ợng chùm hoa/cây rất khác nhau, số chùm hoa dao động khoảng 20 chùm hoặc nhiều hơn, điều đó phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính của giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt. Căn cứ vào đặc điểm ra hoa của cà chua có thể phân thành 3 loại: - Loại hình sinh tr−ởng hữu hạn. - Loại hình sinh tr−ởng bán hữu hạn - Loại hình sinh tr−ởng vô hạn Quả cà chua thuộc loại quả mọng bao gồm: vỏ quả, thịt quả, vách ngăn, giá noãn. Quả cà chua đ−ợc cấu tạo từ 2 ngăn hạt trở nên. Hình dạng (tròn dẹt. tròn, ô van), khối l−ợng (to, trung bình, nhỏ) có thể dao động rất lớn từ 3 gam đến 200 gam và có khi lên tới 500 gam. Màu sắc vỏ quả tuỳ thuộc vào giống. Loài cà chua trồng th−ờng có màu đỏ, đỏ thẫm, vàng, vàng da cam. Ngoài ra 17 màu sắc quả chín còn phụ thuộc vào nhiệt độ, hàm l−ợng caroten và lycopen có trong quả. Chất l−ợng quả cà chua đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Độ trắc quả, tỷ lệ thịt quả, tỷ lệ đ−ờng, axít và sắc tố quả. 2.3. Một số điều kiện ngoại cảnh chính ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển cây cà chua. 2.3.1. Nhiệt độ: Cây trồng nói chung và cây cà chua nói riêng trong chu kỳ sống của chúng ở mỗi giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau thì yêu cầu nhiệt độ khác nhau. Theo Tiawari và Choudhury (1993)[48] và Thompson (1974) [5] cho rằng: Nhiệt độ thích hợp cho hạt cà chua nẩy mầm là 24-25oC và nhiệt độ tối −u nhất từ 26-32oC. Theo Harrington (1954), cho rằng hạt cà chua nảy mầm tối −u trong khung từ 25-30oC, nhiệt độ tối thiểu 10oC và nhiệt độ tối đa là 35oC. Nếu nhiệt độ quá cao làm hạt mọc chậm, mất n−ớc, mất sức sống, mầm th−ờng bị dị dạng [36] Theo Kuo và cộng sự (1998) [37] nhiệt độ ảnh h−ởng lớn đến quá trình phát triển của bộ rễ, khi nhiệt độ đất trên 39oC làm giảm sự phát triển của rễ, nếu nhiệt độ trên 44oC sẽ làm giảm sức hấp thu n−ớc và dinh d−ỡng của rễ Trong giai đoạn sinh tr−ởng dinh d−ỡng, cà chua yêu cầu nhiệt độ từ 18- 24oC. Tuy nhiên nhiệt độ ban đêm quá thấp và nhiệt độ ban ngày quá cao đều gây hại cho cây và cây cà chua ngừng sinh tr−ởng ở nhiệt độ trên 35oC và d−ới 12oC. Nếu nhiệt độ duy trì ở 10oC kéo dài sẽ làm cho cây chết [43]. Cây cà chua sinh tr−ởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 15-30oC, nhiệt độ tối −u là 22- 24oC (Loenz Maynard 1998). Quá trình quang hợp của cà chua tăng khi nhiệt độ tối −u 25-30oC, nếu trên 35oC sẽ làm giảm khả năng quang hợp (dẫn theo nguồn tài liệu của Kuo và công sự (1998) [37]. Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh không những ảnh h−ởng đến qua trình sinh tr−ởng dinh d−ỡng của cà chua mà còn đặc biệt ảnh h−ởng đế sự ra hoa, đậu quả, quá trình hình thành năng suất và chất l−ợng của quả. Trong thời kỳ phân 18 hoá mầm hoa, nhiệt độ ảnh h−ởng đến vị trí cao, thấp của chùm hoa đầu tiên không những thế còn ảnh h−ởng đến số chùm hoa/cây và số hoa/chùm. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng số đốt d−ới chùm hoa đầu (dẫn theo nguồn tài liệu của Kuo và công sự, 1998) [37]. Theo nghiên cứu của Calvert, 1957 [28]. Nhiệt độ d−ới 10oC thì chùm hoa đầu th−ờng ra ở lá thứ 6-7, nhiệt độ 15oC ra ở lá thứ 8 và nếu nhiệt độ 27oC là lá thứ 14 . Cũng theo tác giả này, cà chua phân hoá mầm hoa ở nhiệt độ 13oC cho hoa nhiều hơn ở nhiệt độ 18oC là 8 hoa/chùm, ở nhiệt độ 16oC có số hoa nhiều hơn 24oC là 4 hoa. Nh− vậy, nhiệt độ tăng cao thì số chùm hoa giảm. Theo kết quả nghiên cứu của Kuo và công sự (1998) [37] cho biết, nhiệt độ ngày đêm còn ảnh h−ởng trực tiếp đến sự phát triển của hoa, sự nở hoa cũng nh− quá trình thụ phấn, thụ tinh, nhiệt độ ban ngày 30oC và 21oC về đêm có xu h−ớng làm giảm kích th−ớc hoa cũng nh− khối l−ợng noãn, bao phấn, hạt phấn. Nhiệt độ càng cao càng làm giảm số l−ợng hạt phấn và sức sống hạt phấn dẫn đến khả năng đậu quả giảm. Nhiệt độ tối −u cho quá trình thụ phấn và đậu quả 18-20oC. Quả cà chua phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 18-24oC, khi nhiệt độ trên 35oC ngăn cản sự phát triển của quả làm giảm kích th−ớc quả. Nhiệt độ còn ảnh h−ởng trực tiếp đến sự hình thành sắc tố của quả, bởi vì quá trình sinh tổng hợp lycopen và caroten rất mẫn cảm với nhiệt. Nhiệt độ 12-30oC thích hợp hình thành lycopen và 10-38oC hình thành caroten. Do vậy nhiệt độ tối −u để hình thành sắc tố quả là 18-24 oC. Quả có màu đỏ t−ơi đến đỏ thẫm hấp dẫn th−ờng ở nhiệt độ 24-28oC, do sự hình thành lycopen và caroten đ−ợc hình thành dễ dàng. Khi nhiệt độ trên 40oC, quả th−ờng giữ nguyên màu xanh vì nhiệt độ cao là phân huỷ chlorophyll do đó caroten và lycopen không đ−ợc hình thành. Nhiệt độ cao cũng làm giảm sự hình thành pectin đây là nguyên nhân làm cho quả nhanh mềm (Kuo và công sự (1998) [37] 19 2.3.2. ánh sáng: Theo tài liệu của Tạ Thu Cúc [6] cho tằng: Nhiều tác giả cho rằng, cây cà chua trồng đều thông qua giai đoạn ánh sáng, với chế độ chiếu sáng 11-13 giờ. Avakian (1936-1967) đã nghiên cứu 25 giống trong nhà kính và 50 giống trên đồng ruộng cho thấy không có giống nào điển hình cho ngày ngắn hoặc ngày dài. Kết quả nghiên cứu trên, khảng định cà chua là cây trồng phản ứng không chặt chẽ với độ dài ngày. Theo tác giả Mai Ph−ơng Anh (1994) [5].Tuy nhiên một số tác giả cho rằng ánh sáng ngày dài và hàm l−ợng nitrat trong đất ảnh h−ởng rõ đến tỷ lệ đậu quả. Nếu chiếu ánh sáng 7 giờ và tăng l−ợng đạm thì làm cho tỷ lệ đậu quả giảm, trong khi đó nếu ở điều kiện ngày dài thì tỷ lệ đậu quả tăng, số quả/cây tăng. Thời gian chiếu sáng ở những vùng có khí hậu nhiệt đới không quan trọng đến sản l−ợng cà chua, yếu tố quan trọng là c−ờng độ ánh sáng. C−ờng độ ánh sáng thấp nhất cho cây cà chua sinh tr−ởng, phát triển là 4000 lux (D.H. Van Sloten, 1977). Theo Somos (1971), để cây cà chua phát triển bình th−ờng, ra hoa đậu quả cần chế độ chiếu sáng với c−ờng độ lớn hơn 10.000 lux. Một số tác giả khác lại cho rằng c−ờng độ ánh sáng thích hợp nhất cho cây cà chua 14.000-20.000 lux. Theo Kuddrijavcev (1964), Binchy và Morgan (1970), điểm bão hoà ánh sáng của cây cà chua là 70.000 lux. Điều đó chứng tỏ rằng cây cà chua là cây −a ánh sáng mạnh. ánh sáng đầy đủ cây con sinh tr−ởng tốt, ra hoa sớm, tỷ lệ đậu quả cao, năng suất cao và chất l−ợng quả tốt. Cây sinh tr−ởng trong điều kiện thiếu ánh sáng, làm cho cây yếu ớt, lá nhỏ, mỏng, lóng v−ơn dài, cây vống, ra hoa muộn, tỷ lệ đậu quả thấp và chất l−ợng kém. Theo Wassink và Stoluijk (1956) cho rằng chất l−ợng ánh sáng có tác động tới các quá trình sinh tr−ởng của cây cà chua. ánh sáng đỏ làm tăng tốc 20 độ ra lá và ngăn chặt sự phát triển chồi bên. ánh sáng màu lục làm tăng l−ợng chất khô . 2.3.3. N−ớc. N−ớc là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến các hoạt động sinh lý cơ bản nh−: Quang hợp, hô hấp, sinh tr−ởng và phát triển... ở mỗi giai đoạn khác nhau thì nhu cầu n−ớc cung cấp nhiều, ít khác nhau. Theo tài liệu trích dẫn của Tạ Thu Cúc (2003) [6]: Trong giai đoạn nẩy mầm của hạt, l−ợng n−ớc cần cho hạt cà chua nẩy mầm từ 325-364% so với khối l−ợng bản thân. Khi độ ẩm đất là 70% thì hạt nẩy mầm cao nhất và số l−ợng cây giống đạt cao nhất (Tsachenko, 1967). Trong giai đoạn phát triển, độ ẩm thích hợp cho cây từ 70 đến 80%. Đất thiếu n−ớc cây sinh tr−ởng phát triển kém, còi cọc, lá nhỏ, thiếu n−ớc nghiêm trọng dẫn đến rụng lá, rụng hoa, rụng quả, năng suất thấp, chất l−ợng giảm. Nếu d− thừa n−ớc làm cho cây sinh tr−ởng quá mạnh, lá mỏng, giảm khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu hại. Hàm l−ợng n−ớc trong quả tăng cao, quả dễ bị nứt, chất l−ợng kém, khả năng bảo quản và vận chuyển kém. Theo tài liệu trích dẫn của Nguyên Thanh Minh (2003) [12] cho rằng một số công trình nghiên cứu tác động của n−ớc đối với cà chua ở Tunisia. Van Otegen và cộng sự đã kết luận: Để đạt năng suất 113 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng n−ớc tối đa là 2,05 tấn/cm/ha. Trong điều kiện California Mỹ, Claude cho rằng để tạo 1 kg quả cà chua cần 32,3 kg n−ớc. Theo tài liệu [6].Ngoài độ ẩm đất, sự sinh tr−ởng và phát triển của cây cà chua còn chịu ảnh h−ởng trực tiếp của độ ẩm không khí. Cây cà chua yêu cầu độ ẩm không khí thấp trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển, độ ẩm thích hợp 45-55%. Khi độ ẩm không khí >90% cây phát triển mạnh nên khả năng nhiễm bệnh cao, đồng thời ảnh h−ởng đến sự phát triển của hạt phấn, làm hạt phấn vỡ, làm giảm nồng độ đ−ờng trên núm nhụy, hoa không thụ phấn đ−ợc sẽ rụng, tỷ lệ đậu quả thấp. 21 Theo tài liệu Hoang Minh Tấn và Nguyễn Văn Thạch (1996) [14] cho rằng: Nhìn chung độ ẩm đất và độ ẩm không khí quá thấp hoăc quá cao đều ảnh h−ởng không tốt đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của cây cà chua. Biểu hiện sự thiếu n−ớc hoặc thừa n−ớc đều làm cho cây héo. Khi m−a rào cây bị ngập n−ớc, trong đất thiếu ôxy, thừa cacbonic làm cho rễ bị ngộ độc, sự hút n−ớc của rễ bị ức chế, cây thiếu n−ớc dẫn đến héo. 2.3.4. Đất trồng và chất dinh d−ỡng. Theo tài liệu [3], Cà chua là cây trồng thích nghi rộng, không kén đất nên có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên, cây cà chua thích hợp nhất là trồng trên đất thịt nhẹ, cát pha, phù sa ven sông, giàu mùn, tơi xốp, t−ới tiêu thuận lợi. Độ pH từ 5,5-7,5, tốt nhất từ 6,5-6,8. Cây cà chua th−ờng phát triển tốt trên nền đất đ−ợc bố trí cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý. Không trồng cà chua trên đất mà cây trồng tr−ớc là cây họ cà và đất có nguồn bệnh nguy hiểm đến cây cà chua. Theo. TS. Đào Xuân Thảng (2004) [17]. Cây cà chua trong mô hình luân canh cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao, thu nhập trên 50 triệu đồng/ha/năm ở đồng bằng sông Hồng. Gồm các công thức luân canh sau. Trên đất 2 lúa: Lúa xuân - lúa mùa sớm - cà chua đông xuân Trên đất 1 lúa: Lúa xuân - đậu t−ơng hè thu - cà chua thu đông hoặc rau xuân hè - lúa mùa sớm - cà chua đông xuân Trên đất chuyên màu: Cà chua xuân hè- rau hè thu - rau đông xuân hoặc rau xuân hè - rau hè thu - cà chua đông. Theo Tạ Thu Cúc (2003) [6] tích dẫn tài liệu của Figueira (1972) cho rằng, cây cà chua đ−ợc trồng trong các điều kiện sinh thái khác nhau, nền đất khác nhau nh−ng l−ợng các chất N, P, K mà cây lấy đi từ đất theo xu h−ớng chung là K>N>P. Theo Lingle (1965), Bradley và Rhodej (1969), hệ số sử dụng phân bón của cà chua đối với N khá cao (60%), đối với kali cũng t−ơng tự (50-60%), còn đối với lân rất thấp không quá 15-20%. 22 Theo Kiều Thị Th− (1998) [20] trích dẫn tài liệu của More (1978) để có 1 tấn cà chua cần 2,9kg N, 0,4kg P, 0,4 kg kali và 0,45 kg Mg. Theo Becseev, để tạo 1 tấn quả cà chua cần cần 3,8 kg N, 0,6 kg P205 và 7,9 kg K20. Theo Tạ Thu Cúc (2003) [6] tích dẫn tài liệu của Endelschein (1962), khi sản l−ợng đạt 50 tấn, cà chua hút từ đất 479kg nguyên tố dinh d−ỡng chủ yếu. Trong đó khoảng 73% tập trung vào quả và 27% vào thân lá. Theo Kuo và cộng sự (1998) [37], đối với cà chua vô hạn nên bón cho 1 ha với mức 180kg N, 80kg P205 và 180 kg K20 còn với cà chua hữu hạn thì l−ợng bón t−ơng ứng 120kg N, 80kg P205 và 150 kg K20. ) Ngoài những nguyên tố khoáng cần thiết: Đạm, lân và kali, các nguyên tố vi l−ợng có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của cây, đặc biệt là góp phần cải tiến chất l−ợng quả. Cà chua phản ứng tốt đối với các nguyên tố vi l−ợng B, Mn, Zn, Mo... 2.4. Giá trị dinh d−ỡng và ý nghĩa kinh tế. 2.4.1. Giá trị dinh d−ỡng và sử dụng: Theo tài liệu [6]: Cà chua là cây rau ăn quả có giá trị dinh d−ỡng khá cao. Theo nhiều tài liệu cho thấy, trong quả chín có chứa nhiều loại đ−ờng, các loại vitamin: A, B, C, PP, K và các chất khoáng cần thiết cho con ng−ời: Ca, Fe, P, S, Na... [18]. Theo Tạ Thu Cúc (2003)[6] trích dẫn tài liệu của Edward C. Tigchelaar (1989) phân tích một số mẫu quả cà chua cho thấy thành phần hoá học của cà chua có chứa 94-95% n−ớc, 5-6% chất khô. Trong chất khô gồm có 55% đ−ờng (Gluco, fructoza, Sucroza), 21% chất không hoà tan trong r−ợu (protein, xenlulô, pectin, polysacarit), 12% axít hữu cơ (xitric, malic, galaturonic, Pyrrolidon-caboxylic), 7% chất vô cơ và 5% các chất khác. Theo Tạ Thu Cúc, 1985. Kết quả phân tích t._.rên 100 mẫu quả cà chua trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng có thành phần hóa học chủ yếu sau: Hàm l−ợng chất khô chiếm 4,3-6,4%, hàm l−ợng đ−ờng tổng số khoảng 2,6-3,5%, 23 độ Brix khoảng 3,4-6,2%, axit tổng số 0,22-0,72% và vitaminC 17,1- 38,8mg%. Theo Võ Văn Chi (1997), cà chua có vị ngọt mát, giải nhiệt chống hạ huyết, kháng khuẩn, lọc máu, nhuận tràng giúp tiêu hoá tinh bột tốt. N−ớc ép cà chua kích thích gan, tốt cho dạ dày... Becker - Billing đã so sánh thành phần dinh d−ỡng của cà chua với một số loại quả khác nh− : Táo, anh đào, dâu tây cho thấy nhóm vitamin C có trong quả cà chua cao gấp 10 lần so với dâu tây và gấp 2 lần so với anh đào. Quả cà chua đ−ợc sử dụng rất phong phú: Dùng ăn t−ơi, nấu chín và còn là nguyên liệu cho các sản phẩm chế biến công nghiệp: n−ớc cà chua, bột, muối chua... có giá trị xuất khẩu rất cao. 2.4.2. Giá trị kinh tế. Sản phẩm cà chua là một mặt hàng nông sản phục vụ trong n−ớc và xuất khẩu có giá trị cao hơn hẳn so với một số cây l−ơng thực, thực phẩm khác. Theo tác giả Ware G.W và Mc. Mollum (1997), ở Mỹ bình quân thu nhập 1 ha các loại cây trồng nh− sau: cà chua: 4.610 USD, lúa mì: 174 USD, lúa n−ớc 1.027 USD và các loại rau khác trung bình 2.537 USD Theo TS. Đào Xuân Thảng (2005) [16], trong báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án KC06.DA10NN "sản xuất thử nghiệm giống cà chua Lai số1, C95, d−a chuột Lai sao xanh1, PC1 phục vụ chế biến xuất khẩu", cho biết: Giống cà chua Lai số1, C95 đ−ợc sản xuất thử tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cho thu nhập 35-40 triệu đồng/ha, lãi thuần 15-20 triệu đồng. Theo số liệu điều tra của phòng nghiên cứu kinh tế thị tr−ờng (Viện nghiên cứu rau quả), sản xuất cà chua ở ĐBSH cho thu nhập bình quân 42,0 - 68,4 triệu/ha/vụ với mức lãi thuần 15 - 26 triệu đồng/ha cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. 24 Theo TS. Đào Xuân Thảng (2005) [16]: Sản xuất cà chua cần l−ợng lao động khá lớn, trung bình sản xuất một ha cà chua cần 600-800 công, trong khi đó sản xuất lúa chỉ cần 200 - 250 công. Nh− vậy, l−ợng lao động cần thiết để sản xuất cà chua gần gấp 3 lần sản xuất lúa, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, giữ vững an ninh và đảm bảo môi tr−ờng xã hội tốt. 2.5. Tình hình sản xuất cà chua trong và ngoài n−ớc 2.5.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới. Cây cà chua có giá trị dinh d−ỡng và cho hiệu quả kinh tế cao nên sản xuất cà chua luôn giữ vị trí số1 trong ngành sản xuất rau của nhiều n−ớc trên thế giới. Trong những năm qua, diện tích, năng suất và sản l−ợng cà chua liên tục tăng. Theo số liệu trích dẫn thống kê (FAO,2004) của Trung tâm rau châu á (AVRDC), diện tích cà chua trên thế giới năm 2003 đạt trên 4.311 nghìn ha, tăng 158,3% so với năm 1993. Trong đó, châu á tốc độ tăng diện tích 226,4%, Trung Quốc có diện tích trồng cà chua lớn nhất đạt 1.205 nghìn ha năm 2003 tăng 359,7% so với năm 1993, Châu âu tăng 176 %. Khu vực Nam Mỹ, Bắc Mỹ và ngay cả ở Mỹ diện tích trồng cà chua có xu thế giảm, châu Phi và Ai Cập tăng 134-154%. Bảng 2.1. Diện tích sản xuất cà chua trên thế giới. Diện tích (x1000ha) N−ớc sản xuất Năm 2003 Năm 1993 Tăng so năm 1993 (%) Châu á 2.509 1.108 226,4 Trung Quốc 1.205 335 359,7 ấn Độ 520 42 1.238,1 Nga 155 86 180,2 Italia 130 108 120,4 Nam Mỹ 151 151 0 Mỹ 166 187 88,8 Bắc Mỹ 313 321 97,5 Châu âu 683 388 176,0 Brazin 61 53 115,1 Châu Phi 645 417 154,7 Ai Cập 181 135 134,1 Toàn thế giới 4.311 2.723 158,3 Nguồn AVRDC- The World Vegetable centrer 25 Theo tại liệu Trần Khắc Thi (2004) [21] cho rằng với l−ợng cà chua sản xuất trên 112.308 nghìn tấn, bình quân tiêu thụ đầu ng−ời trên thế giới khoảng 16 kg/năm, trong đó xấp xỉ 30% (4,8kg) đ−ợc sử dụng d−ới dạng chế biến. Những n−ớc có sản l−ợng cà chua bình quân đầu ng−ời cao là Thổ Nhĩ Kỳ: 170,9 kg, Italia:77,8 kg, Tây Ban Nha: 55,3 kg và Hoa Kỳ: 45kg/ng−ời/năm. Bảng 2.2. Sản l−ợng cà chua ở một số khu vực và thế gới Sản l−ợng cà chua (x1000tấn) N−ớc sản xuất Năm 2003 Năm 1993 Tăng so năm 1993 (%) Châu á 58.042 25.554 227,1 Trung Quốc 28.851 8.665 322,9 ấn Độ 11.420 4.600 248,3 Nga 2.016 1.250 161,3 Italia 6.634 4.639 143,0 Nam Mỹ 6.634 4.849 136,8 Mỹ 10.382 10.280 100,9 Bắc Mỹ 14.423 13.161 109,6 Châu âu 20.744 14.495 142,4 Brazin 3.641 2.315 157,3 Châu Phi 12.937 6.774 190,9 Ai Cập 6.350 2.949 215,3 Toàn thế giới 112.308 70.623 159,0 Nguồn AVRDC- The World Vegetable centrer Cũng theo tài liệu [21] Sản l−ợng cà chua chiếm xấp xỉ 1/6 tổng sản l−ợng rau hàng năm trên toàn thế giới. Tuy khối l−ợng cà chua sản xuất ra lớn nh− vậy nh−ng hàng năm các n−ớc vẫn phải nhập khẩu. Châu âu là khu vực nhập khẩu cà chua lớn nhất, khoảng 21 triệu tấn quả t−ơi năm, bằng 60% l−ợng nhập toàn thế giới. Thị tr−ờng nhập khẩu lớn nhất là Anh, Đức, Hà Lan, Italia, Bỉ và Tây Ban nha. Đồng thời Châu âu lại là nơi xuất khẩu sản phẩm cà 26 chua chế biến nhiều nhất khoảng 56% tổng khối l−ợng, trong đó châu á chỉ chiếm 24%. Các n−ớc có sản l−ợng cà chua chế biến đứng đầu thế giới là Mỹ và Italia. Mỹ có gần 85% sản l−ợng cà chua chế biến đ−ợc sản xuất tại Clifornia với quy mô lớn từ 50-70 ha, có khi lên tới 240 ha, việc sản xuất và thu hái đ−ợc cơ giới hoá đồng bộ. Theo tạp chí th−ơng mại sản phẩm nghề làm v−ờn thế giới và cơ hội xuất khẩu của Mỹ cho biết: Sản l−ợng cà chua chế biến xuất khẩu của 11 n−ớc đứng đầu thế giới là 22,3 tiệu tấn năm 2002, tăng 9% so với năm 2001. Mức tăng này là nhờ sản l−ợng tăng mạnh ở một số n−ớc nh−: Mỹ tăng 22%, Thổ Nhĩ Kỳ 12%, Bồ Đào Nha 6%, Chi Lê 4% và Brazin 2%. Trung Quốc là n−ớc có sản l−ợng cà chua cô đặc xuất khẩu đứng đầu thế giới. Theo Bảng tin thị tr−ờng rau nông sản tháng 12/2004 của Tổng công ty rau quả Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2004, xuất khẩu cà chua cô đặc của Trung Quốc đạt 226.680 tấn, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2003. Các n−ớc nh−: Italia, Nhật Bản và Nga là các khách hàng mua cà chua cô đặc lớn nhất của Trung Quốc. Trong cùng thời kỳ này Italia đã mua 52.220 tấn bằng 23,1%, Nga mua 24.417 tấn bằng 10,7% và Nhật Bản mua 23.400 tấn bằng 10,3% tổng sản l−ợng. 1.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua trên thế giới. Do giá trị dinh d−ỡng và hiệu quả kinh tế cao nên cây cà chua trở thành cây trồng chính đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm đầu t− và nghiên cứu. Tạo giống cà chua có năng suất cao và chất l−ợng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận là mục tiêu của các nhà chọn giống nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. Trong những năm qua, các nhà khoa học chọn giống cà chua trên thế giới đã đánh giá cao công tác thu thập, duy trì và khai thác nguồn vật liệu trong chọn giống. Theo tài liệu David C.S. Tay7 (1989) [32] cho rằng tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu á 27 (AVRDC), ngay từ năm 1990 đã thu thập và duy trì đ−ợc 48.723 mẫu giống cà chua từ 153 n−ớc trên thế giới, chủ yếu là các loài Licopesicon esculentum, L. cheesmanii, L. pimpinellifolium và các dòng lai L. esculentum x L. pimpinellifolium và L. cheesmanii x L minutum. ở Viện nghiên cứu tài nguyên cây trồng quốc tế (NBPGR) ấn Độ đã thu thập 2.659 mẫu giống trong đó 2.229 mẫu giống từ 43 n−ớc và 430 mẫu giống cà chua đ−ợc thu thập trong n−ớc [31]. Theo dẫn liệu cuả Kiều Thị Th−,(1998) [20]. Nhiều nhà khoa học đã sử dụng nguồn gen của các loài dại, bán hoang dại, vì chúng có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất thuận của môi tr−ờng. Bằng nhiều con đ−ờng khác nhau nh−: Lai tạo, chọn lọc, gây đột biến... b−ớc đầu đã tạo ra nhiều dòng giống cà chua thích hợp trồng trong điều kiện nhiệt độ cao, có phổ thích ứng rộng có khả năng trồng nhiều vụ trong năm Chọn tạo giống chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện bất thuận (chịu nóng, lạnh...) đ−ợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Theo tài liệu [33]: ấn Độ sử dụng −u thế lai giữa các loài L.esculentum x L.pimpinellifolium. L. hirsutum, L. esculentum x L. hirsutum... Tạo giống cà chua lai (F1) chống chịu bệnh vius xoăn lá TLCV. Bằng ph−ơng pháp lai này, tạo 317 dòng/giống chống bệnh vurs ở mức độ khác nhau, trong đó: có 24 giống chống bệnh mức 6-20%, 32 giống đạt mức 21-40%, 71 giống đạt mức 41-60% và 190 giống chống chịu ở mức cao 61-98%. Từ năm 1980, Trung tâm châu á (AVRDC) đã đi sâu vào cải tiến các tính trạng kháng bệnh, cải tiến kích th−ớc quả, hình dạng quả, năng suất và chất l−ợng quả. Nghiên cứu tính trạng chịu nóng của bộ giống cà chua gồm 4.616 mẫu giống đã có 39 giống có khả năng chịu nóng tốt. Trong các giống chứa gen chịu nóng chủ yếu đ−ợc dùng trong lai tạo với các giống trong vùng 28 nhiệt đới: Giống L4841 nguồn gốc Philippin, L3958 nguồn gốc từ Mỹ, L1488 nguồn gốc Nam Phi [49] Theo tài liệu Metwall AM (1996) [40] cho rằng từ năm 1977 đến năm 1984, Ai Cập đã nghiên cứu, chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt có năng suất cao, chất l−ợng tốt, thuộc đề án Quốc gia về phát triển cây trồng có năng suất và chất l−ợng cao. Kết quả, tạo ra một số giống cà chua mới nh− Cal.Ace, Housney, Marmande VF, Pritchard, VFN-Bush đều có tính trạng quả to, năng suất cao, chất l−ợng tốt, cón một số giống Castlex-1017, Castlrock, GS-30, Peto86, UC-97 có thịt quả chắc. Các giống này có thể trồng tốt trong thời vụ có nhiệt độ cao. Theo tác giả Hồ Hữu An (1996) [4] trích dẫn: Tại Mỹ công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua đ−ợc tiến hành rất sớm, đến nay đã thu đ−ợc những thành tựu đáng kể. Tr−ờng đại học California đã chọn ra đ−ợc một số giống cà chua mới nh−: UC-105, UC-134, UC-82... có năng suất cao, chất l−ợng tốt, chống bệnh nứt quả, quả cứng, chịu vận chuyển. Hiện nay, việc nghiên cứu không chỉ đơn thuần tiến hành nghiên cứu trong n−ớc mà còn mở rộng, trao đổi và hợp tác với nhiều Viện, Trung tâm nghiên cứu của nhiều quốc gia khác nhau. Theo dẫn liệu của Melor (1986) [39], Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaixia (MARDI) đã hợp tác với Trung tâm rau châu á (AVRDC) và Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới (TARC) Nhật Bản, để cải tiến bộ giống cà chua triển vọng. Kết quả, đ−a ra 6 giống đ−ợc đánh giá có khả năng chịu nhiệt và chống bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum) tốt là MT1, MT2, MT3, MT5, MT6 và MT10. Trung tâm nghiên cứu rau châu á (AVRDC) hợp tác với tr−ờng đại học Khon Khan và Chiang Mai của Thái Lan thử nghiệm và đ−a ra 2 giống cà chua SVRDC4 và L22 có khả năng chịu nhiệt cao, thích ứng rộng, cho hiệu quả cao đã trồng nhiều tỉnh phía Bắc của Thái Lan [41]. Tr−ờng đại học 29 Kasetsat- Thái Lan, năm 1982 tạo đ−ợc 17 giống cà chua, trong đó 2 giống FMTT-33 và FMTT277 nguồn gốc từ AVRDC có khả năng chịu nhiệt, năng suất đạt 81 tấn/ha, quả to 134-166 gam, thích hợp sản xuất vùng nhiệt đới (Tu Jangzheng,1982) [46]. Năm 1994 Tr−ờng đại học Kasetsat đ−a ra 2 giống cà chua chế biến PT422 và PT3027 cho năng suất 53 tấn/ha, chất l−ợng tốt, có khả năng chống bệnh nứt quả và bệnh virus trong điều kiện nhiệt độ cao (chu Jinping, 194) [30.1]. Theo tác giả Trần Khắc Thi, (2004)[21] cho rằng trong những năm gần đây, việc nghiên cứu sâu về di truyền học phân tử, miễn dịch học đã cho phép xác định vị trí các locus nào quyết định các tính trạng kinh tế trên 12 NST của cà chua. Việc chuyển nạp các gen chống chịu các bệnh nguy hại nh−: s−ơng mai (Ph-1, Ph-2), bệnh héo xanh vi khuẩn (Hrp) đã giúp cho nhà khoa học tạo giống lai chống chịu đồng thời 3-4 bệnh (Gallardo GS.1999). Năng suất cà chua nhờ đó tăng từ 18 tấn/ha năm 1980 lên 27 tấn/ha năm 2000 (tính trung bình toàn thế giới). Ngoài thành tựu nghiên cứu về công nghệ gen trong công tác tạo giống cà chua thuần (OP), việc ứng dụng hiệu ứng −u thế lai (ƯTL) vào cà chua đ−ợc phát triển mạnh ở thế kỷ 20. Hiện nay, sử dụng giống cà chua lai có năng suất cao hơn hẳn các giống thuần (OP) từ 15-20% trở lên, chất l−ợng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh hại khá, giảm chi phí, tăng hiệu quả và góp phần đẩy nhanh sản l−ợng cà chua của thế giới. Trung Quốc là n−ớc có nhiều thành công trong trong lĩnh vực này. Hiện nay, các giống cà chua lai (F1) đã chiếm tới 80-85% giống trồng trong sản xuất. Tạo giống lai mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt, sản phẩm đa dạng phục vụ ăn t−ơi và chế biến là mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa học Trung Quốc. Theo Chai Min (2001) [29] cho rằng tại Trung tâm rau Bắc Kinh (BVRC), trong thập kỷ 80-90 thế kỷ tr−ớc đã tạo đ−ợc 5 giống cà chua lai (F1): giống Jiafen No1 (1980), Jiafen No2 (1982), Jiafen No10, Jiafen No15 (1990), Shuang Kang No2 (1989). Các giống này đang giữ vai trò chủ lực 30 trồng cho trên 20 tỉnh với quy mô 24.000 ha/năm, năng suất 60-90 tấn/ha, quả to tròn , chín đỏ, đẹp có khả năng chống bệnh virus (TMV, CMV) khá [29]. Theo báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học của Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu á (AVRDC) (2002),(2003) [26 và 27] đã nghiên cứu đánh giá 8 giống cà chua quả nhỏ (cherry tomato), nh−: CLN2545, CLN254DC... năng suất 15 tạ/ha, 20 giống cà chua chất l−ợng cao phục vụ chế biến (Processing tomato) nh− : CLN2498-68, CLN2498-78..., năng suất đạt >55 tấn/ha và 9 giống cà chua phục vụ ăn t−ơi, nấu chín nh−: Taoyuan, Changhua, Hsinchu2... năng suất đạt trên 70 tấn/ha. Tất cả các giống cà chua triển vọng trên đều là giống lai (hybrid). Theo tài liệu [42] cho rằng cùng với với nghiên cứu của các nhà khoa học, các công ty rau quả Technisem của Pháp năm 1992 cũng đ−a ra nhiều giống cà chua lai (F1) rất tốt: Smal Fry VFN, Perle Rouge, Carmina, Fanrtasia VFN, Xina... Các giống này có đặc điểm: Sinh tr−ởng phát triển khoẻ, chống chịu sâu bệnh hại khá, năng suất cao, quả chắc, hàm l−ợng chất khô cao, chịu vận chuyển (Nguồn tài liệu của Technisem, 1992),[44]. Công ty S&G seeds (Hà Lan) mới đ−a ra các giống cà chua lai thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới nh− : Rambo (GC775), victoria (GC787), Jackal (EG438), Mickey (S902)... chống chịu tốt với sâu bệnh hại, có tỷ lệ đậu quả và tiềm năng năng suất cao. Do nhu cầu ngày càng cao về giống cà chua lai có năng suất cao, chất l−ợng tốt. Vì vậy, Công ty giống rau quả của nhiều n−ớc trên thế giới đã nghiên cứu và chuyển giao nhiều giống cà chua lai mới. Giống cà chua của công ty rau quả Takkii Seed Nhật Bản nh−: Master No2, Grandeur, Challenger, Tropicboy, T-126... quả to 200-250 gam/quả, quả chắc chịu vận chuyển và bảo quản dài. Các giống VL2000, VL 2910... của công ty PS seed (Mỹ). Các giống cà chua nh−: Grace, Ladyship, King Kong... của công ty Known-You seed có năng suất cao chất l−ợng quả tốt và thích hợp trồng ở 31 nhiều n−ớc, trong đó Việt Nam cũng trồng với diện tích đáng kể trong vụ đông ở đồng bằng Bắc Bộ. Theo tác giả Đào Xuân Thảng (2004) [16] cho rằng công nghệ sản xuất hạt giống cà chua ở các n−ớc: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan đ−ợc hiện đại hoá, công nghiệp hoá hoàn toàn. Các công ty lớn: PS seed (Mỹ), Takils (Nhật), Roayl Sluis (Hà Lan), Known you seed (Đài Loan)... Hạt giống đa phần đ−ợc sản xuất trong nhà l−ới, cách ly, đ−ợc chăm sóc ở điều kiện tối −u. Sử dụng các dòng mẹ bất dục chức năng, tế bào chất, nhân nhằm giảm bớt công khử đực, sử dụng các máy thu gom hạt phấn, bảo quản hạt phấn. Năng suất hạt cà chua lai khá cao 120 - 150 kg/ha. Hạt giống đ−ợc xử lý, bảo quản, chế biến sạch sâu bệnh, đóng gói bao bì nhãn mác hấp dẫn. Theo tác giả Trần Khắc Thi (2004) Các nghiên cứu về dinh d−ỡng khoáng và sinh lý quang hợp của cà chua đã giúp cho việc xây dựng công nghệ trồng cà chua trong điều kiện che chắn (nhà l−ới, nhà kính) nhằm đạt năng suất xấp xỉ với mức tiềm năng (300-600 tấn/ha/vụ). 2.5.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam. 2.5.2.1. Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam. Bảng 2.3. Diện tích và sản l−ợng rau ở Việt Nam Từ 2000-2005 Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 2000 23,354 198,0 462,435 2001 514,607 131,7 6. 776, 551 2002 560,635 133,5 7. 484, 978 2003 577,763 141,6 8. 183,819 2004 313,798 138,5 4 .346, 475 2005 318,243 142,4 4 .531,096 Nguồn số liệu của tổng cục thống kê 2006. ở Việt Nam, cà chua là cây rau đ−ợc trồng và tiêu thụ phổ biến trong cả n−ớc, hàng năm diện tích cà chua chiếm khoảng 7-10% tổng diện tích rau cả 32 n−ớc và chiếm tới 3-4% tổng sản l−ợng, riêng năm 2000 diện tích và sản l−ợng cà chua chiếm 29% tổng diện tích và sản l−ợng rau cả n−ớc (số liệu của tổng cục thống kê 2006). Do nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng về số l−ợng và chất l−ợng cà chua phục vụ trong n−ớc và chế biến xuất khẩu. Vì vậy, trong thời gian qua nhờ các tiến bộ về giống mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến đ−ợc đầu t− và triển khai có hiệu quả vào sản xuất nên năng suất và sản l−ợng cà chua đ−ợc cải thiện một cách đáng kể. Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản l−ợng cà chua giai đoạn 2000-2005 Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 2000 6, 967 196,3 136, 734 2001 11, 492 156,4 179, 755 2002 18, 868 165,5 312, 178 2003 21, 628 164,1 354, 846 2004 24, 644 172,1 424, 126 2005 23,354 198,0 462, 435 Nguồn số liệu của tổng cục thống kê 2006. Theo số liệu thống kê năm 2006, diện tích cà chua cả n−ớc là 23.354 ha trong năm 2005 tăng 3,35 lần so với năm 2000 (6.967 ha), với năng suất trung bình là 198 tạ/ha, sản l−ợng đạt 462.435 tấn t−ơng đ−ơng bình quân đầu ng−ời đạt khoảng 5,5 kg quả/năm, bằng khoảng 20% bình quân chung thế giới. Do tính chất đặc tr−ng nh−: Cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ và điều kiện sinh thái ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả của việc trồng cà chua nên sản xuất cà chua phần lớn chỉ tập trung ở các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ và một số khu vực thuộc tỉnh Lâm Đồng. Năng suất cà chua ở Việt Nam còn thấp, chỉ bằng 62% so với năng suất chung toàn thế giới. Những nơi có diện tích trồng cà chua lớn trên 500 ha (Hải D−ơng, Nam Định , Lâm Đồng...) đều là những nơi đạt năng suất cao, đạt từ 23,44 đến 33 28,44tấn/ha. Nh− vậy khả năng thâm canh phụ thuộc rất nhiều yếu tố chuyên canh trong sản xuất. Tuy nhiên, so với các n−ớc trong khu vực, năng suất cà chua của Việt Nam đạt ở mức khá cao. Năng suất của một số n−ớc nh− :Thái Lan 98 tạ/ha, Inđonexia 79 tạ/ha,, Philippin 83 tạ/ha... Mặc dù năng suất cà chua hầu nh− không tăng trong 6 năm lại đây, nh−ng do diện tích tăng nhanh nên sản l−ợng cà chua vẫn tăng nhanh. Năm 2005, sản l−ợng cà chua đạt 462.435 tấn, tăng 339% so với năm 2000 (136.734 tấn). Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản l−ợng cà chua của 10 tỉnh sản suất lớn nhất trong 2 năm 2004-2005. 2004 2005 Tỉnh Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) Hải Phòng 933 304.8 28 442 963 323.1 31,115 Vĩnh PHúc 509 222.5 11 323 519 217.6 11,294 Bắc Ninh 571 219.7 12 544 632 243.8 15, 408 Hải D−ơng 1 190 221.9 26 404 1 180 227.8 26,876 H−ng Yên 742 170.5 12 653 734 161.1 11,823 Nam Định 1 578 176.8 27 892 1 959 34 772 34,772 Bắc Giang 1 325 177.3 23 488 1 300 181.1 23,549 Lâm Đồng 4332 268.8 116 446 3 920 374.7 146,870 Tiền Gang 1270 185.6 23 573 1 102 185.0 20,382 An Giang 527 239.3 12 613 729 328.8 23,969 Nguồn số liệu của tổng cục thống kê 2006. Sản l−ợng cà chua tăng trong những năm qua là rất đáng kể, song trong thực tế sản xuất cà chua hiện nay còn rất nhiều khó khăn cần có h−ớng giải quyết: - Bộ giống cà chua còn rất nghèo, ch−a có các giống tốt cho từng vụ trồng và điều kiện sinh thái khác nhau, đặc biệt là giống trồng trong vụ đông 34 sớm và vụ xuân hè. Theo tác giả Phạm Đồng Quảng (2004) [13] kết quả điều tra, cả n−ớc có khoảng 115 giống cà chua đang đ−ợc trồng trong sản xuất. Trong 22 giống là chủ lực có 10 giống đ−ợc trồng với diện tích đạt 6.259 ha bằng 55%. Đó là các giống cà chua nh−: M368, Pháp, VL2000, TN002, Hồng Lan, Red Crow250, T42, VL2910, cà chua Mỹ, Mogas T11 và các giống của Công ty Trang Nông. - Theo PGS.TS.Trần Khắc Thi (2003), Sản phẩm cà chua chủ yếu tập trung vào vụ đông xuân (70%) từ tháng 12 đến tháng 4, còn lại hơn một nửa thời gian trong năm đang nằm trong tình trạng thiếu cà chua. Đầu t− cho sản xuất cà chua còn thấp, nhất là phân hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Ch−a có quy trình canh tác thích hợp cho mỗi vùng, mỗi vụ trồng và cho các giống khác nhau. Việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, ch−a có vùng sản xuất tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu. Quá trình thu hái diễn ra hoàn toàn thủ công, các khâu nh− bảo quản, vận chuyển còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên so với các n−ớc trong khu vực, sản xuất cà chua ở Việt Nam có nhiều lợi thế là: - Trần Khắc Thi (2005) [22]. Đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của nhà n−ớc về đầu t− và định h−ớng mở rộng và phát triển cây rau hiện nay. Đề án "Phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 1999-2010" của Bộ Nông nghiệp và PTNT đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999. Kế hoạch sản xuất rau đ−ợc xác định: Diện tích sản xuất rau đạt 600.000 ha với sản l−ợng 10 triệu tấn năm 2005 và 800.000 ha với sản l−ợng 14 triệu tấn năm 2010 để đạt bình quân đầu ng−ời là 110 kg/ng−ời/năm. - Đặc biệt là các tỉnh phía bắc có điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai rất phù hợp cho sinh tr−ởng, phát triển của cây cà chua, nếu đ−ợc đầu t− tốt sẽ cho năng suất rất cao. 35 - Trân Khắc Thi (1999) [23]: Quỹ đất có thể phát triển cà chua là rất lớn vì trồng trong vụ đông xuân không ảnh h−ởng hai vụ lúa, sản phẩm tập trung từ tháng 12 đến tháng 3, trái vụ so với thời vụ trồng và thu hoạch cà chua của Trung Quốc, n−ớc có có khối l−ợng cà chua lớn nhất thế giới nên ít bị cạnh tranh và có thị tr−ờng xuất khẩu quả t−ơi và chế biến là rất lớn. - Các vùng trồng cà chua đều có nguồn lao động lớn, nông dân có kinh nghiệm canh tác, nếu có thị tr−ờng sẽ thu hút đ−ợc nguồn lao động dồi dào, giá công lao động rẻ, hạ giá thành sản phẩm, có khả năng cạnh tranh cao. 2.5.2.2. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam. Cà chua là cây rau ăn quả chủ lực đ−ợc quan tâm nghiên cứu sớm ở Việt Nam. Theo Trần Khắc Thi (2004) [21], công tác nghiên cứu cây cà chua đ−ợc bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ tr−ớc khi một loạt các Viện nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đ−ợc thành lập. Tham gia vào công tác này gồm các cơ quan nh−: Viện Cây l−ơng thực và cây thực phẩm, Viện nghiên cứu rau quả, Trung tâm kỹ thuật rau Hà Nội, tr−ờng Đại Học Nông nghiệp I, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Tr−ờng Đại học Thủ Đức, Công ty giống cây trồng miền Nam, Trang Nông, Hoa Sen và một số công ty n−ớc ngoài MARRUSA của Nhật Bản... Công tác nghiên cứu về cây cà chua ở Việt Nam có thể chia thành các giai đoạn sau: - Giai đoạn1. Từ 1968-1985, công tác nghiên cứu chủ yếu tập trung bằng con đ−ờng nhập nội, khảo nghiệm và tuyển chọn giống từ nguồn vật liệu. Các giống cà chua đ−ợc tạo ra là Ba Lan, Nozumi, Dazuma...Trong giai đoạn này, do quan hệ sản xuất tập thể, việc đ−a tiến bộ kỹ thuật thuận lợi nên các giống mới nhanh chóng phát huy trong sản xuất. Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cho cà chua có tr−ờng Đại học Nông nghiệp I về quy trình trồng cà chua trái vụ. 36 - Giai đoạn 2. Từ 1986-1995, các nghiên cứu đ−ợc tập trung vào các ch−ơng trình khoa học cấp nhà n−ớc. Từ 1986-1990, trong ch−ơng trình " Rau quả và đồ hộp xuất khẩu" (18A) có đề tài " Nghiên cứu chọn tạo một số loại rau chính" (18A-01-04) do Viện Cây l−ơng thực và cây thực phẩm chủ trì. Các giống cà chua mới tạo ra trong giai đoạn này là giống Số7 của Viện cây l−ơng thực và cây thực phẩm chọn lọc từ giống cà chua nhập nội, giống cà chua 214 cũng do Viện cây l−ơng thực và cây thực phẩm chọn lọc từ tổ hợp lai CV1 x American, hạt lai F1 đ−ợc xử lý đột biến. Từ 1990 -1995, đề tài " Nghiên cứu chọn tạo và xây dựng quy trình thâm canh một số loại rau" (KN-01-12) thuộc ch−ơng trình KN01 " Phát triển cây l−ơng thực, thực phẩm" của Bộ Nông nghiệp và phát tiển nông thôn. trong giai đoạn này, ph−ơng pháp chọn giống đã đ−ợc cải thiện hơn, sâu và rộng hơn. Lai hữu tính để tạo quần thể chọn lọc đ−ợc áp dụng. Đã sử dụng các ph−ơng pháp gây đột biến hoá học, vật lý và cả nhiệt độ thấp. Trong giai đoạn này có một số giống cà chua đ−ợc tạo ra là: Theo tài liệu [1] cho biết một số giống cà chua đ−ợc công nhận là giống quốc gia trong nhữ năm qua sau: - Giống cà chua Hồng Lan của Viện Cây l−ơng thực và cây thực phẩp chọn lọc quần thể đột biến nhiệt (nhiệt độ thấp) từ giống cà chua Balan xanh năm 1981-1992. Giống có thời gian sinh tr−ởng 110-120 ngày, sinh tr−ởng bán hữu hạn, thích ứng rộng, trồng tốt trong vụ đông xuân ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Quả to trung bình 85-100 gam, năng suất cao và ổn định từ 35-40 tấn/ha. Giống SB2 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai Star x Balan, cây thuộc dạng hình bán hữu hạn, thời gian sinh tr−ởng 110- 120 ngày, năng suất đạt 35-40tấn/ha. 37 Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội chọn lọc từ quần thể lai cà chua nhập nội từ Trung tâm rau châu á (AVRDC). Giống có thời gian sinh tr−ởng 110 -120 ngày. Thời gian ra hoa, quả tập trung, quả nhỏ 40- 50gam, chất l−ợng tốt, năng suất đạt 25- 30tấn/ha vụ đông, 35-40 tấn/ha vụ xuân hè. Giống cà chua P375: là giống đ−ợc chọn lọc cá thể nhiều đời từ giống cà chua của Đài Loan nhập nội do tác giả Viết Thị Tuất và Nguyễn Thị Quang thuộc Trung tâm kỹ thuật Rau- Hoa Quả Hà Nội. Giống có chiều cây cao 160- 180 cm, dạng hình sinh tr−ởng vô hạn, thân lá xanh đậm, quả tròn đẹp, khối l−ợng trung bình quả 100-110gam, năng suất 40-45 tấn/ha, chất l−ợng quả tốt, chịu vận chuyển.. Giống MV1 do tác giả TS.Nguyễn Hồng Minh. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I chọn lọc từ giống cà chua nhập nội của Modavi MV1, thời gian sinh tr−ởng 90-100 ngày, có thể trồng vụ xuân hè, hoa nhỏ ra tập trung, quả nhỏ, chín màu đỏ thẫm, ăn ngon. Năng suất 52-60 tấn/ha vụ đông, 33-46 tấn/ha vụ xuân hè . Giống cà SB3 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam, giống Red Crown 250 của công ty giống cây trồng miền Nam và hàng chục giống triển vọng đ−ợc khảo nghiệm. Giai đoạn 3, từ 1996- 2000, các đề tài nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua đ−ợc tiến hành trong ch−ơng trình cấp nhà n−ớc KC08 (1996-2000), các nghiên cứu theo h−ớng tạo giống thâm canh, giống chịu nhiệt trồng trái vụ, các ph−ơng pháp chọn giống truyền thống kết hợp chọn giống tiên tiến đ−ợc áp dụng. Những thành công đầu tiên trong tạo giống cà chua −u thế lai (F1) của Việt Nam đ−ợc công bố. Một số giống cà chua đựơc tạo ra trong giai đoạn này là : VR2 là giống cà chua quả nhỏ của Viện Nghiên cứu rau quả chọn từ nguồn nhập nội. Giống XH2 là giống chịu nhiệt của Viện Nghiên cứu rau quả thích hợp vụ xuân hè. Giống cà chua Lai số1 là giống cà chua lai F1 đầu tiên 38 của Việt Nam do TS. Đào Xuân Thảng, KS.Đoàn Xuân Cảnh Viện Cây l−ơng thực và cây thực phẩm tạo ra và đ−ợc công nhận là giống quốc gia 2000. Giống HT7 với tác giả PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, TS. Kiều Thị Th− tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Giống cà chua HT7 đ−ợc công nhận là giống Quốc gia năm 2000. Giống có chất l−ợng cao và đ−ợc trồng chủ yếu là trái vụ, giống đã đ−ợc phát triển trong sản xuất với diện tích rất lớn. Giống HT7 có thời gian sinh tr−ởng 110-120 ngày, thu quả sớm sau trồng 60-65 ngày, có 30-35 quả/cây, khối l−ợng trung bình quả 65-70 gam, tròn cao, chín đỏ t−ơi, độ Brix 4,8-5,0%. Năng suất đạt 50-55 tấn/ha vụ đông. Giai đoạn 4. Từ 2001-2005. Các đề tài nghiên cứu về chọn tạo giống rau, cà chua đ−ợc bố trí trong ch−ơng trình giống cấp nhà n−ớc KC06, KC07 (2001-2005) và ch−ơng trình giống cây trồng vật nuôi của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ch−ơng trình này có đề tài " Nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số loại rau chủ yếu" do Viện Nghiên cứu rau quả chủ trì. Trong giai đoạn này, công trình nghiên cứu đ−ợc tập trung có chiều sâu. Nhiều giống lai F1, giống cà chua chất l−ợng đ−ợc công nhận, quy trình công nghệ sản xuất hạt lai, quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua công nghệ cao và quy trình sản xuất cà chua an toàn đ−ợc phổ biến và áp dụng rộng rãi. Một số giống cà chua chất l−ợng cao và đạt tiêu chuẩn chế biến công nghiệp xuất khẩu nh−: Giống cà chua PT18 do tác giả PGS.TS. Trần Khắc Thi, KS. D−ơng Kim Thoa và cs, Viện Nghiên cứu rau quả. Thời gian sinh tr−ởng 100-120 ngày, quả thuôn dài, chín đỏ đậm, độ Brix 4,8-5,2%. Năng suất cao và ổn định 45-50 tấn/ha vụ đông và 25-30 tấn/ha vụ xuân hè. Giống cà chua chế biến C95 do tác giả TS.Đào Xuân Thảng, KS. Đoàn Xuân Cảnh Viện cây l−ơng thực và cây thực phẩm. Thời gian sinh tr−ởng 110-120 ngày, ra hoa, thu quả sớm, sau trồng 65-70 ngày, quả chín tập trung chỉ thu 3-4 đợt quả là hết. Quả tròn cao , chỉ số dạng quả I=1,15, quả chắc, cùi dày, chín đỏ t−ơi hấp 39 dẫn, độ Brix 4,9-5,2%. Đạt tiêu chuẩn chế biến n−ớc cà chua cô đặc xuất khẩu. Giống cà chua phục vụ ăn t−ơi nh−: Giống cà chua lai VT3 do tác giả TS.Đào Xuân Thảng, KS.Đoàn Xuân Cảnh Viện Cây l−ơng thực và cây thực phẩm. Thời gian sinh tr−ởng 120-130 ngày, thích hợp trồng vụ đông sớm (25/8-5/9) và chính vụ (15/9-15/10) cho năng suất 45-60 tấn/ha, chất l−ợng quả tốt thích hợp cho ăn t−ơi, nấu chín . Từ khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều Công ty giống t− nhân, Công ty giống n−ớc ngoài đ−ợc hình thành và cùng tham gia tích cực vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao cho sản xuất. Công ty Trang Nông với một số giống: TN148, TN002, TN005, TN52, TN54... cùng với các giống VL2000, VL2910... của công ty Hoa Sen đ−ợc trồng với diện tích khá lớn ở một số vùng trong n−ớc. Cây cà chua là cây rau quan trọng, là đối t−ợng nghiên cứu thành công cho nhiều đề tài, lu._.4,84 a-e 24,62 de 43,75 b-f TH6 13,94 bcd 34,84 a-e 29,79 b-e 43,73 b-f TH7 11,84 cd 31,74 c-g 38,70 ab 50,55 a-d TH8 18,39 ab 23,10 gh 24,52 de 42,91 c-f TH9 12,76 bcd 43,41 a 26,04 de 38,80 ef TH10 14,11 a-d 34,72 a-e 27,66 de 41,77 def TH11 13,84 bcd 33,95 b-e 26,04 de 39,89 ef TH12 15,65 abc 35,48 a-e 28,37 cde 44,02 b-f TH13 13,16 bcd 28,89 d-h 37,80 abc 53,02 ab TH14 15,21 a-d 24,62 fgh 39,72 ab 52,88 ab TH15 19,75 a 35,87 a-d 32,54 bcd 52,29 abc M1 11,93 cd 32,19 b-g 24,32 de 36,25 f M2 14,53 a-d 34,99 a-e 23,41 de 37,94 ef M3 16,21 abc 39,35 abc 19,86 e 36,27 f M4 9,41 d 27,33 d-h 25,43 de 34,85 f M5 15,81 abc 34,20 a-e 31,31 bcd 47,12 b-e M6 18,28 ab 41,45 ab 25,33 de 43,62 b-f Lai số 1 11,52 d 24,27 gh 35,93 b-e 47,45 ef CV% 15,2% 15,4 17,0% 11,3% 85 F - Test ** ** ** ** ** = sai khác có ý nghĩa ở mức 1%; ns = không có sự sai khác Trong kết quả nghiên cứu ở bảng 4.12 còn cho thấy, trong 15 tổ hợp có 7 tổ hợp lại đạt năng suất thực thu cao hơn đối chứng Lai số1 (47,45 tấn/ha). Trong đó có 6 tổ hợp đạt trên 50 tấn/ha là TH1, TH4, TH7, TH12, TH13 và TH14. Tuy nhiên các tổ hợp lai TH1, TH12 và TH13 có năng suất quả phi th−ơng phẩm cao do có số l−ợng quả nhỏ, quả sâu, quả bệnh... cao làm cho năng suất thực thu th−ơng phẩm thấp, hiệu quả kinh tế thấp. Qua nghiên cứu chi tiết từng tính trạng và sự tác động giữa các tính trạng của cá thể và các cá thể trong quần thể để xây dựng biện pháp kỹ thuật tiên tiến áp dụng cho mỗi giống nhằm đạt năng suất th−ơng phẩm cao nhất và hiệu quả cao nhất. 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 TH1 TH3 TH5 TH7 TH9 TH11 TH13 TH15 TH17 TH19 TH21 NS qua nho Tong NS qua (tan/ha) Biểu đồ 4.5. Năng suất thực thu và năng suất phi th−ơng phẩm của 15 tổ hợp lai, 6 bố mẹ và đối chứng ở vụ đông 2005 (Tấn/ha) 86 4.8. Xác định −u thế lai về tính trạng cấu thành năng suất và năng suất tổng số của các tổ hợp lai cà chua nghiên cứu 4.8.1. Xác định ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả. Bảng 4.13. Kết quả nghiên cứu ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả. Số l−ợng quả/cây Khối l−ợng trung bình quả Tên tổ hợp lai Độ trội (Hp) ƯTL. TB (%) Ưu thế lai thực (%) Độ trội (Hp) ƯTL. TB (%) Ưu thế lai thực (%) TH1 + 7,77 22,5 18,1 + 15,3 + 7,5 + 7,0 TH2 + 11,62 18,3 16,5 - 0,3 - 0,4 - 1,9 TH3 + 3,93 24,6 23,2 + 1,3 + 0,6 + 0,12 TH4 + 12,75 31,7 30,8 + 3,2 + 11,4 + 6,2 TH5 + 0,08 0,5 3,2 + 0,1 + 0,6 - 7,4 TH6 + 7,75 20,1 18,4 + 0,4 + 0,9 - 0,12 TH7 + 6,80 31,2 27,5 + 2,7 + 0,9 + 3,6 TH8 + 1,15 9,3 4,3 + 0,3 + 1,3 - 2,9 TH9 + 0,6 8,4 2,3 + 0,9 + 20,4 - 0,2 TH10 + 5,3 5,2 3,7 - 0,75 - 0,1 - 3,4 TH11 + 0,88 5,7 2,4 - 1,0 - 3,4 - 6,6 TH12 + 1,55 16,1 10,4 - 0,1 - 1,4 - 10,5 TH13 + 0,66 32,5 27,0 - 0,5 - 2,9 - 7,8 TH14 + 2,50 28,4 16,1 + 3,2 + 26,1 + 16,4 TH15 + 2,25 10,3 8,0 + 1,1 + 14,3 + 0,7 Ưu thế lai là hiện t−ợng con lai F1 thể hiện v−ợt hơn bố mẹ về những đặc điểm riêng biệt. Có thể phân ra các dạng thể hiện −u thế lai nh−: −u thế lai 87 ở cơ quan sinh sản (năng suất hạt, năng suất quả...), −u thế lai ở bộ phận dinh d−ỡng (thời gian sinh tr−ởng), −u thế lai tính chống chịu... Hiện t−ợng −u thế lai có ý nghĩa rất lớn trong tạo giống cho sản xuất. Hiện nay các giống cây trồng nói chung, đặc biệt là cây rau các giống trồng trong sản xuất phần lớn là giống lai F1, riêng cà chua chiếm 80-90% giống hiện có mặt trong sản xuất là giống lai F1 có năng suất cao, chất l−ợng tốt. Đánh giá là −u thế lai về tính trạng năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống là một chỉ tiêu quan trọng đ−ợc các nhà khoa học chọn giống hết sức quan tâm. Tính trạng này có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, phát triển của giống trong sản xuất. Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi xin đề cập một số chỉ số xác định −u thế lai nh−: độ trội (Hp), −u thế lai thực (UTL thực), −u thế lai trung bình (UTLtb) về các tính trạng trên. Để −ớc l−ợng mức độ thể hiện tính trạng ở con lai F1 nói chung, ng−ời ta sử dụng một thông số để đánh giá gọi là độ trội "hp". Chỉ số này diễn tả mức độ v−ợt lên của tính trạng ở con lai F1 so với giá trị trung bình của bố mẹ. Độ trội (Hp) có thể là giá trị bất kỳ nằm trong khoảng từ - ∞ tới +∞. (Giáo trình Di truyền học đại c−ơng, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999) X F1 – 1/2 ( X P1 + X P2) Giá trị độ trội (Hp) = 2 1 X P1 – X P2 Nếu trị số Hp nằm trong khoảng từ - ∞ <Hp<-1 gọi siêu trội âm. Từ - 1 < Hp< - 0,5 trội âm. Từ - 0,5<Hp<+ 0,5 di truyền trung gian. Từ + 0,5<Hp<+ 1,0 trội d−ơng Hp > +1 gọi là siêu trội d−ơng. −u thế lai trung bình, là giá trị tính trạng năng suất của con lai so với giá trị năng suất trung bình của bố mẹ. - Tính các giá trị −u thế lai thực, 88 - Tính các giá trị −u thế lai trung bình với tính trạng năng suất X F1 – 1/2 ( X P1 + X P2) Ưu thế lai thực = 1/2( X P1 + X P2) x 100 Ưu thế lai Thực là giá trị trung bình năng suất của con lai so với giá trị trung bình năng suất của bố hoặc mẹ cao nhất. X F1 – X P max Ưu thế lai thực = X P max x 100 Kết quả nghiên cứu về hiệu ứng −u thế lai về một số tính trạng quyết định năng suất nh−: tổng số quả/cây và khối l−ợng trung bình quả đ−ợc trình bày bảng 4.13 cho thấy: Tổng số quả/cây của tất cả 15 tổ hợp lai đều có độ trội (hp) d−ơng, Trong đó có 5 tổ hợp lai đạt độ trội d−ơng và 10 tổ hợp lai đạt siêu trội d−ơng. Tổ hợp TH1, TH2, TH4, TH6 và TH7 đạt siêu trội d−ơng lớn nhất, trị số độ trội hp đạt từ 7,7 – 12,7. Kết quả trên cũng cho thấy 15 tổ hợp lai cà chua mới đều cho tổng số quả/cây cao hơn bố mẹ. Xét tỷ lệ % −u thế lai trung bình và −u thế lai thực về tính trạng tổng số quả/cây. Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.13 cho thấy 15 tổ hợp lai đều cho tỷ lệ −u thế lai trung bình và −u thế lai thực d−ơng cao. Trong đó 3 tổ hợp lai là TH4, TH7 và TH14 có tỷ lệ UTL thực và ƯTL trung bình đạt từ 20-30% Nghiên cứu tính trạng khối l−ợng trung quả của 15 tổ hợp lai trên cho thấy mức độ thể hiện về tính trạng ở các tổ hợp lai F1 là rất khác nhau. Trong 15 tổ hợp lai có 5 tổ hợp lai biểu hiện tính di truyền trung gian (-0,5 <hp< +0,5), có 2 tổ hợp (TH 10, TH11) là siêu trội âm, hp <-0,5. Có 8 tổ hợp khác thuộc nhóm thể hiện −u thế lai siêu trội d−ơng. Trong đó TH4, TH7 và TH14 có độ trội (hp) là lớn nhất. So sánh mức độ biểu hiện ƯTL của các tổ hợp lai với bố mẹ của chúng về tính trạng khối l−ợng trung bình quả này, kết quả nghiên cứu trình bày bảng 13a cũng cho thấy các tổ hợp lai nghiên cứu có giá trị ƯTL trung bình và ƯTL thực là rất khác nhau. Trong đó có 5 tổ hợp lai có khối l−ợng trung bình 89 quả thấp hơn khối l−ợng trung bình quả của bố mẹ nên đạt ƯTL trung bình âm và có 9 tổ hợp lai có khối l−ợng trung bình quả thấp hơn khối l−ợng trung bình quả lớn nhất của bố hoặc mẹ nên đạt ƯTL thực âm. kết quả bảng 4.13 cho thấy tổ hợp TH4, Th7 và TH14 có ƯTL trung bình và ƯTL thực về tính trạng khối l−ợng trung bình quả là lớn nhất. Qua bảng 4.13 cho thấy yếu tố −u thế lai về số quả/cây quyết định đến −u thế lai về năng suất th−c thu ở các tổ hợp lai. 4.8.2. ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu năng suất thực thu trong vụ đông 2005. Bảng 4.14. một số chỉ tiêu xác định −u thế lai về tính trạng năng suất của các tổ hợp lai nghiên cứu. Tên tổ hợp lai Độ trội (Hp) ƯTL. Trung bình (%) Ưu thế lai thực (%) TH1 30,61 58,50 56,0 TH2 7,18 72,48 52,59 TH3 23,99 53,98 50,00 TH4 5,12 61,76 45,95 TH5 - 0,42 - 0,01 - 2,80 TH6 4,58 37,67 22,98 TH7 14,15 58,51 52,17 TH8 - 0,30 - 10,42 - 21,68 TH9 1,73 11,38 4,83 TH10 1,80 0,08 8,76 TH11 0,08 1,80 - 16,83 TH12 2,11 25,58 12,00 TH13 3,2 33,20 20,69 90 TH14 268,8 56,48 56,18 TH15 1,44 14,09 3,81 Qua kết quả nghiên cứu −u thế lai về tính trạng năng suất th−ơng phẩm của các tổ hợp trên cho thấy, các tổ hợp lai có chỉ số đội trội (Hp) rất khác nhau, biến động rất lớn từ - 0,3 đến + 286,8. Có 2 tổ hợp thuộc −u thế lai trung gian (di truyền trung gian) là TH5 và TH8, còn 13 tổ hợp lai còn lại đều thuộc siêu trội d−ơng về tính trạng năng suất này. Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy, giá trị độ trội có ý nghĩa lớn khi 2 bố mẹ có sự chênh lệch khá lớn về tính trạng nghiên cứu, nến bố và mẹ không có sự chênh lệnh hoặc chênh lệch không đáng kể đều dẫn siêu trội âm hoặc d−ơng ở giá trị rất lớn - ∞ hoặc + ∞. Kết quả nghiên cứu chỉ số UTLtb đ−ợc trình bày trong bảng 4.14 cho thấy, các tổ hợp lai đạt −u thế lai trung bình và −u thế lai thực cao là TH2, TH4, TH7 và TH14, ƯTLtb đạt 58,51- 72,48%, một số tổ hợp lai khác đạt −u thế lai trung bình từ 11,38 - 37,67%, trong đó có 2 tổ hợp lai đạt giá trị trung bình năng suất âm (-) là tổ hợp lai TH 5 và tổ hợp lai TH 8. Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.14 cũng cho thấy trong 15 tổ hợp lai nghiên cứu trên có 5 tổ hợp lai đạt đ−ợc trị số −u thế lai thực cao > 45% so với bố hoặc mẹ đạt năng suất cao nhất. Có 2 tổ hợp lai đạt năng suất kém hơn năng suất bố hoặc mẹ của chúng nên đạt giá trị −u thế lai thực âm (-). Nh− vậy, trong 15 tổ hợp lai nghiên cứu đã có 6 tổ hợp lai có −u thế lai khá cao và rất triển vọng trong nghiên cứu tạo giống cà chua lai (F1) phục vụ sản xuất. Giống lai đ−ợc ứng dụng vào sản xuất cần đ−ợc tiếp tục đánh giá trong điều kiện sinh thái, canh tác nhất định, khi ấy sự −u việt của con lai F1 cần phải so sánh với giống lai chuẩn phù hợp. Nội dung này xin trình bày phần sau. 4.9- Khả năng kết hợp về tính trạng năng suất thực thu. 91 Qua kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 14 cho thấy: trong 6 giống bố mẹ có 3 giống có KNKH chung d−ơng là giống M1, M4 và M5, trong đó dòng M1 và M4 có KNKH chung cao đạt 4,059 và 4,678. Bảng 4.15. Nghiên cứu tác động KNKH chung (gi), riêng (sij) và các biến động của KNKHR(σsij) Sij Bố Mẹ M1 M2 M3 M4 M5 M6 gi σsij M1 - 2,312 4,226 -3,626 7,170 -10,083 4,678 40,767 M2 - 2,834 3,695 -7,092 -1,749 -2,239 13,504 M3 - -5,591 -3,815 2,345 -3,997 12,709 M4 - -0,114 5,636 4,059 15,869 M5 - 3,850 0,663 26,182 M6 - -3,164 32,611 LSD.05: gi = 2,771 Sij - sik = 7,436 GI-GJ = 4,293 Sij - Skl = 6,072 Sij = 4,703 - Phân tích Dialen theo Griffing 4 phần mềm của Nguyễn Đình Hiền Trong 15 tổ hợp lai đ−ợc nghiên cứu về tính trạng năng suất có 7 tổ hợp có giá trị kết hợp riêng (sij) âm và 8 tổ hợp lai có giá trị kết hợp riêng là d−ơng. Tổ hợp lai (TH4) là do sự kết hợp giống M1 (làm mẹ) và giống M5 (làm bố), hai giống có đều có khả năng kết hợp chung cao, đặc biệt là giống M1, nên tổ hợp TH4 có khả năng kết hợp riêng rất cao, đạt 7,170. Tổ hợp lai (TH7) và (TH14) cũng có KNKH riêng cao. Tổ hợp lai TH7 có sự kết hợp giống M4 làm bố có KNKHC cao, TH14 có giống M4 làm mẹ cũng có KNKHC cao. Nh− vậy, tổ hợp lai có KNKHR cao thì tr−ớc hết phải có ít nhất một trong hai bố mẹ phải có KNKHC cao. 92 Qua bảng 4.15 cho thấy tổ hợp TH4 có KNKH chung cao và ph−ơng sai kết hợp riêng cao nên có thể nghiên cứu tiếp sử dụng vào nghiên cứu tạo giống lai (F1). Các tổ hợp TH7, TH14 và một số tổ hợp lai khác có thể tiếp tục nghiên cứu tạo vật liệu chọn giống cà chua mới. 4.10- Kết quả nghiên cứu một số tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân 2006 4.10.1- Một số đặc điểm hình thái, sinh tr−ởng của 3 tổ hợp lai cà chua −u tú trong điều kiện vụ xuân hè 2006. Bảng 4.16 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh tr−ởng của 3 tổ hợp lai cà chua −u tú trong điều kiện vụ xuân hè 2006 Giống/tổ hợp lai cà chua TT Chỉ tiêu đánh giá Lai số1 (đ/c) TH4 TH7 TH14 VL2000 1 Thời gian sinh tr−ởng. (ngày) 115-120 120-130 120-130 120-130 120-130 1.1 Tuổi cây con. (ngày) 25 25 25 25 25 1.2 Thời gian từ trồng thu quả đầu (ngày) 65-70 65-70 70-75 70-75 65-70 1.3 Thời gian thu quả. (ngày) 25-30 30-35 25-30 25-30 30-35 2 Màu sắc thân lá Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh 3 Dạng lá Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng 4 Chiều cao cây. (Cm) 92,6 115,7 91,5 120,2 99,8 5 Số nhánh/ thân chính (nhánh) 2,5 2,1 3,4 3,8 2,9 6 Màu sắc vai quả xanh Vai xanh Vai trắng Vai xanh Vai xanh Vai xanh 7 Màu sắc vỏ quả chín Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm 8 Chiều cao quả (cm) 6,7 6,2 6,0 5,8 7,4 9 Đ−ờng kính quả (cm) 7,4 6,5 6,8 6,5 8,2 10 Chỉ số dạng quả I=H/D 0,9 0,95 0,88 0,89 0,9 11 Độ dày cùi 0,61 0,67 0,62 0,65 0,52 93 12 T.Gian BQ quả sau chín vụ hè (ngày) 12-15 18-20 15-17 15-17 8-10 Từ những kết quả nghiên cứu, so sánh, đánh giá 15 tổ hợp lai cà chua trong hệ thống lai dialen ở vụ đông xuân năm 2005 tại Viện Cây l−ơng thực và CTP, Gia Lộc, Hải D−ơng chúng tôi đã chọn đ−ợc 3 tổ hợp cà chua lai −u tú về khả năng sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng và khả năng chống chịu sâu bệnh để nghiên cứu đánh giá tiếp trong vụ xuân hè năm 2006. Giống cà chua Lai số1 và giống VL2000 là hai giống cà chua lai F1 đang đ−ợc trồng phổ biến trong sản xuất ở vụ đông và vụ xuân tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng đ−ợc làm đối chứng trong nghiên cứu này. Trong 4 tháng đầu năm 2006 với điều kiện thời tiết có nhiều nét đặc tr−ng: nhiệt độ trung bình 20-28oC, m−a phùn kéo dài xen lẫn các đợt không khí khô, ít m−a, đây là điều kiện khí hậu t−ơng đối bất thuận cho cây trồng vụ xuân phát triển và cũng là điều kiện tốt cho sâu, bệnh hại lây lan. Qua kết quả nghiên cứu và đ−ợc trình bày ở bảng 4.16 cho thấy, các tổ hợp lai TH4, TH7, TH14 và hai giống lai đối chứng đều sinh tr−ởng phát triển tốt. Thời gian sinh tr−ởng của TH4, TH7, TH14 và đối chứng t−ơng đ−ơng nhau từ 120-130ngày, Tổ hợp lai TH7 và TH14 cho thu quả đầu sau trồng 70- 75 ngày, muộn hơn đối chứng 5 ngày. Thu quả trong khoảng từ 30-35 ngày và tập trung làm 3-4 đợt. Cây của tổ hợp lai TH14 và đối chứng Lai số1 có dạng hình gọn, phân nhánh trung bình 2,1-2,5 nhánh/thân, cây cứng, lá dày, h−ớng lá đứng, màu xanh đậm trong đó giống cà chua lai VL2000 có dạng hình: Lá mỏng, mềm, h−ớng lá xuôi, màu xanh vừa. Giống cà chua lai số1, VL2000 và tổ hợp lai TH4 có dạng quả tròn, chỉ số dạng quả I=H/D từ 0,9-0,95, tổ hợp lai TH7, TH14 dạng quả hơi dẹt I<0,9. Tổ hợp lai TH4 có màu sắc vai quả khi còn non có màu trắng, tổ hợp TH7, TH14 và đối chứng đều có màu sắc vai quả màu xanh. Khi chín các tổ hợp lai −u tú có màu đỏ thẫm rất hấp dẫn. Tổ hợp lai TH4, TH7 và TH14 và giống đối chứng thuộc quả to trung bình, chiều cao quả từ 6-7 cm và đ−ờng kính quả từ 6,5-7,4 cm. Giống VL2000 thuộc loại hình quả to hơn. 94 Thời gian bảo quản quả sau khi chín là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng quả và khả năng chịu vận chuyển trong tiêu thụ. Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng ở 4.16 cho thấy, thời gian bảo quản sau chín của tổ hợp TH4 là tốt nhất, đạt 18-20 ngày trong điều kiện vụ xuân hè, giống VL2000 do quả to, vỏ mỏng, nhiều n−ớc nên thời gian bảo quản sau khi chín là rất ngắn từ 8-10 ngày. 4.10.2. Khả năng chống chịu một số sâu bệnh chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua nghiên cứu trong điều kiện vụ xuân hè năm 2006 Bảng 4.17. Kết quả nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh của 3 tổ hợp −u tú trong vụ xuân hè năm 2006. Giống/tổ hợp Tỷ lệ nứt quả (%) Tỷ lệ bệnh héo xanh (%) Tỷ lệ bệnh Virus xoăn lá (%) Bệnh đốm nâu (điểm*) Bệnh s−ơng mai (điểm*) Lai Số1 (đ/c) 11,6 3,7 5,8 2-3 2-3 TH4 4,7 - - 1-2 2-3 TH7 9,8 - 3,2 1-2 2-3 TH14 9,3 2,3 4,3 2-3 2-3 VL2000 13,9 4,8 12,9 2-3 2-3 Bệnh s−ơng mai, đốm nâu đ−ợc đánh giá theo thang điểm 5 của Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu á (AVRDC): 1 rất khoẻ và 5 rất yếu Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanaearum), bệnh do nấm Fusarium, bệnh s−ơng mai (Phytopthora infestans). đốm nâu (Cladosporium fulvum) và đặc biệt là virus do bọ phấn trắng (Bemisia) môi giới truyền bệnh là rất lớn. Bệnh s−ơng mai th−ờng xuất hiện trong tất cả các giai đoạn từ cây con trong v−ờn −ơm đến thu quả. Khi nhiệt độ thấp, m−a phùn, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nấm Phytopthora infestans phát sinh và gây hại. ở giai đoạn thu quả, nhiệt độ cao, m−a lớn gây nên nóng ẩm là điều kiện tốt cho nấm Cladosporium fulvum phát sinh gây hại. Bọ phấn trắng là côn trùng trong 95 nhiều năm gần đây đã phát sinh thành dịch gây hại trên nhiều đối t−ợng cây trồng trong đó cà chua là đối t−ợng bị hại rất lớn cả vụ đông và vụ xuân hè. Bọ phấn trắng trích hút và truyền bệnh virus cho cây làm cho cây bị xoăn lá, giảm năng suất và chất l−ợng th−ơng phẩm. Qua kết nghiên cứu đánh giá 3 tổ hợp lai −u tú và đối chứng đ−ợc trình bày bảng 15 cho thấy, tỷ lệ bệnh virus , héo xanh và nứt quả của 3 tổ hợp lai −u tú đều thấp hơn đối chứng, tổ hợp lai TH4 có khả năng chống bệnh héo xanh và virus tốt, giống cà chua lai VL2000 bị nhiễm bệnh s−ơng mai và xoăn lá virus khá cao. Bọ phấn trắng trên cây cà chua Trong thời gian thu quả, thời tiết có m−a lớn nên xuất hiện quả bị nứt theo hình hoa ở tất cả các tổ hợp lai và đối chứng. Trong đó tổ hợp lai TH4 có tỷ lệ quả thấp nhất là 4,7% còn giống VL2000 có tỷ lệ quả bị nứt lớn nhất. Bệnh s−ơng mai đầu vụ và đốm nâu giai đoạn cuối vụ cũng đ−ợc chúng tôi nghiên cứu. Qua kết quả đánh giá cho thấy 3 tổ hợp lai −u tú và đối chứng có khả năng chống bệnh s−ơng mai và đốm nâu khá, mức độ nhiễm ở điểm 2- 3 mức độ trung bình. 4.10.3. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của 3 tổ hợp lai −u tú ở vụ xuân hè 2006. Nghiên cứu đặc điểm năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của 3 tổ hợp lai −u tú trong điều kiện vụ xuân hè năm 2006. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 16 cho thấy, tổ hợp TH4 có tổng số quả/cây lớn nhất, đạt 13,21 quả th−ơng phẩm/cây, còn tổ hợp lai TH7, TH14 và VL2000 có số quả t−ơng đ−ơng với đối chứng LSD.05 =2,27. 96 Khối l−ợng trung bình quả th−ơng phẩm của các tổ hợp lai và đối chứng là hoàn toàn khác nhau. Tổ hợp lai TH4 có khối l−ợng quả to trung bình 88,6 gam, đối chứng Lai số 1 là 112,4 gam, giống cà chua lai VL2000 có khối l−ợng trung bình quả lớn nhất là115,5 gam. Bảng 4.18. Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của ba tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân hè năm 2006. Năng suất quả th−ơng phẩm Năng suất quả không th−ơng phẩm Tên Giống Tổ hợp Tổng số quả (quả) KL T.bình quả (gam) NS. cá thể (kg/cây) NS. Thực thu Tấn/ha N.S cây (kg/cây) NS thực thu tấn/ha) Tổng năng suất thực thu.(tấn/ha) Lai số1 8,82 102,4 0,99 30,12 0,07 2,01 32,13 TH4 13,21** 88,6** 1,17 ** 33,88** 0,18** 4,20* 38,08** TH7 10,67 ns 85,7** 0,91 ns 27,61** 0,21** 4,15* 31,76ns TH14 10,82 ns 87,6** 0,95 ns 28,60* 0,14* 2,15 ns 30.75 ns VL200 9,63 ns 115,5** 1,11* 33,64** 0,13* 2,76 ns 36,43 ** CV% 11,4 5,1 6,80 4,4 17,5 16,6 4,7 LSD.05 2,27 9,09 0,09 1,34 0,047 1,54 1,74 P(f1) - P(s) Ưu thế lai chuẩn: UTLC = P (s) x100% P(f1): Năng suất trung bình giống lai F1 P(s): Năng suất trung bình giống chuẩn ƯTLC (TH4) = 18,18% ƯTLC (TH7) = - 8,08% ƯTLC(TH14) = - 4,04% Năng suất cá thể (cây) ở tổ hợp lai TH4 lớn nhất đạt 1,17 Kg và năng suất thực thu 33,88 tấn/ha lớn hơn đối chứng có ý nghĩa với LSD.05 = 4,4 tấn/ha. 97 So sánh các tổ hợp lai −u tú với giống chuẩn là giống Lai số1 cho thấy, tổ hợp lai TH7, TH14 có năng suất thấp hơn giống chuẩn, cho ƯTLC là âm. Tổ hợp lai TH4 đạt năng suất cao hơn năng suất của giống chuẩn, đạt UTLC = 18,18%. Biểu đồ 4.6. Năng suất thực thu của các tổ hợp lai −u tú trong vụ Xuân hè 2006 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Lai số 1 TH4 TH7 TH14 VL2000 NSTP NSPTP 98 5. Kết luân và đề nghị 5.1. Kết luận. Từ những kết quả nghiên cứu về các tổ hợp lai cà chua trong hệ thống lai dialen vụ đông năm 2005 và so sánh, đánh giá 3 tổ hợp lai −u tú trong vụ xuân hè năm 2006 chúng tôi có một số kết luận sau: 1- Tất cả các tổ hợp lai nghiên cứu đều có khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn hẳn bố mẹ của chúng trong điều kiện vụ đông tại Gia Lộc-Hải D−ơng. 2- Tất cả 15 tổ hợp lai cà chua đều có dạng hình cây đẹp: thân lá xanh đậm, cây cứng, khoẻ, phân nhánh trung bình 3-5 nhánh. Trong đó có 7 tổ hợp thuộc dạng hình sinh tr−ởng bán hữu hạn và 8 tổ hợp thuộc dạng hình sinh tr−ởng vô hạn. Thời gian sinh tr−ởng trung bình 125 -140 ngày, thích hợp cơ cấu vụ đông xuân cho các tỉnh miền Bắc. 3- 15 tổ hợp lai có sự chênh lệch đáng kể về năng suất th−ơng phẩm. Trong đó có 7 tổ hợp đạt năng suất th−ơng phẩm trên 30 tấn/ha và năng suất thực thu trên 40 tấn/ha, chúng có −u thế lai trung bình >50%, −u thế lai thực cao và độ trội (Hp) là siêu trội d−ơng cao. Tổ hợp TH4 cho năng suất th−ơng phẩm cao nhất, đạt 45,703 tấn/ha và tổng năng suất thực thu là 57,21 tấn/ha trong vụ đông, cao hơn đối chứng 20,5%. 4- 15 tổ hợp lai cà chua nghiên cứu đều có khả năng chống chịu bệnh s−ơng mai, đốm nâu khá, mức độ nhiễm ở điểm 2-3, tỷ lệ bệnh héo xanh và virus từ 2-3%, bệnh nứt quả thấp... Tổ hợp TH4 có khả năng chống chịu tốt các bệnh trên cả vụ đông và xuân hè. 5- Trong 6 giống bố mẹ (M1 đến M6) có 3 giống có KNKH chung cao về tính trạng năng suất là: M1, M4 và M5, trong đó giống M1 và M4 có KNKH chung cao đạt 4,059 và 4,678. Tổ hợp lai TH4 có khả năng kết hợp riêng về tính trạng năng suất cao nhất, đạt 7,170 và ph−ơng sai kết hợp riêng 99 cao nên có thể nghiên cứu tiếp để sử dụng vào tạo giống cà chua lai (F1). Các tổ hợp TH7, TH14 và một số tổ hợp lai khác có thể tiếp tục nghiên cứu nhằm khai thác một số −u điểm cho chọn giống cà chua mới. 6 - 3 tổ hợp lai −u tú đ−ợc chọn từ vụ đông năm 2005 (TH4, TH7 và TH14) đều sinh tr−ởng, phát triển tốt trong điều kiện vụ xuân hè năm 2006 vùng Gia Lộc – Hải D−ơng. Nổi trội hơn là tổ hợp lai TH4 nó đạt năng suất thực thu 38,8 tấn/ha, đạt −u thế lai chuẩn là 18,18% so với đối chứng. 5.2. Đề nghị. Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá 15 tổ hợp lai trên ở nhiều vụ và nhiều vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn. Tổ hợp lai −u tú TH14 cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu ở các thời vụ, điệu kiên sinh thái khác nhau và nghiên cứu sâu thêm về cơ sở di truyền kiểm soát một số tính trạng quan trọng khác. Tài liệu tham khảo 100 1. Tài liệu nghiên cứu trong n−ớc 1- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Ch−ơng trình hỗ trợ ngành nông nghiệp, hợp phần giống cây trồng: 575 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp. Tr 245-275 2- Bộ Nông nghiệp và PTNT, HN (1996), Ch−ơng trình phát triển rau quả giai đoạn 1997-2000 và 201.Tr114-119 3- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), “Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam", Tập I- Tiêu chuẩn trồng trọt, hạt giống, quy trình kỹ thuật và quy phạm về khảo nghiệm cây công nghiệp, rau quả, Hà Nội. Tr 272-278 4- Hồ Hữu An và cs (1996), Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KH cấp Bộ 1994-1995, tr 30-32. 5- Mai ph−ơng Anh và ctv (1994), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 30-32 6- Tạ Thu Cúc (2003), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp - Hà Nội. 7- Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2001), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp. 8- PGS.TS. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp. Tr 67-83, tr 332. 9- Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (2005), “Kết quả nghiên cứu một số giống rau chủ yếu”.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số đặc san: 15 năm ngày thành lập Viện rau quả, tháng 3 năm 2005, Tr 22-24 10- Nguyễn Thị Lan, Ngô Hữu Tình, Nguyễn Hữu Đống (1997) “Nghiên cứu khả năng kết hợp và tác động gen tính nhiều bắp và năng suất các dòng ngô thuần ngắn ngày bằng ph−ơng pháp lai luân giao”, Di truyền và ứng dụng số 4, Tr 25-35 101 11- Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình Di truyền học, NXB Nông nghiệp. Tr 1961-1980 12- Nguyễn Thanh Minh (2003), Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua (lycopersicom esculentum. Mill) cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13 - Phạm Hồng Quảng, Lê Quý T−ờng, Nguyễn Quốc Lý, Vũ Tuấn Minh (2005), “Kết quả điều tra giống cây trồng trên cả n−ớc 2003-2004” Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập1 Trồng trọt và bảo vệ thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14 - Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Văn Thạch (1996), Sinh Lý thực vật, Bài giảng cao học và nghiên cứu sinh ngành trồng trọt & bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp. Tr 2-23 15 - Nguyễn Văn Thắng-Trần Khắc Thi,(2000), Sổ tay ng−ời trồng rau. NXB Nông nghiệp. 16 - Đào Xuân Thảng (2004), "Kết quả thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm giống cà chua, d−a chuột", Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm. mã số KC06.DA10NN. Tr 10-15 17 - Đào Xuân Thảng, KS. Đoàn Xuân Cảnh (2004), "Phát triển cà chua trên đất lúa ĐBSH phục vụ mục tiêu xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha và hộ thu nhập 50triệu đồng/năm," Báo cáo tham luận tại Hội nghị triển khai xây dựng cánh đồng 50 triệu của Bộ Tr−ởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. 18 - Đào Xuân Thảng, Đoàn Xuân Cảnh, Nguyễn Quốc Tuấn (2003), "Kết quả chọn tạo giống cà chua C95", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 9, Tr.1130 19 - Đào Xuân Thảng, Đoàn Xuân Cảnh, Nguyễn Tấn Hinh (2003). "Kết quả chọn tạo giống cà chua lai VT3", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số ,. Tr.1132. 102 20 - Kiều Thị Th− (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 21 - Trần Khắc Thi, (2004), "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ và thị tr−ờng để phục vụ ch−ơng trình xuất khẩu rau hoa", Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài rau hoa xuất khẩu giai đoạn 2001- 2005. 22- Trần Khắc Thi (2005), "Kết quả nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống rau, ph−ơng h−ớng nghiên cứu giai đoạn 2006-2010" Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập1 Trồng. Tr114- 119 23- Trần Khắc Thi (1999), "Phát triển dứa và cây cà chua trong xu thế cạnh tranh trong ASEAN" Báo cáo tham luận tại thành phố Hồ Chí Minh. Tr 39-84. 2 - Tài liệu nghiên cứu n−ớc ngoài 24- AVRDC (1990), Evaluation of new processing tomato hybrid progress report Shanhua, Taiwan, p. 11-15. 25- AVRDC (1989), Tomato and Pepper production in Tropics, P>1O.BOX 20, Taipei p10099. 26- AVRDC report (2002), Breeding of Solanaceous crops, AVRDC- The world vegetable center, P2-38. 27- AVRDC report (2003) Tomato unit , AVRDC- The world vegetable center, p67-70. 28- Calvert A.C (1957), Effect of the early environment on development of flowring in the Tomato.. 29- Chai Min, Beijjing vegetable research center (VRC) (2001), "Tomato Breeding in China". Handbook for Vegetable technology Training course (April 16 - May 25, 2002. p28-40). 103 30- Choudlhury. B (1970), Vegetables, new Delihi national book trust, P40-50. 31- Chu Jinping (1994), Processing tomato variety trial ARC-AVRDC training report P.68-76 32- David C.S. Tay (1989), Genetic Resources of Tomato and pepper at AVRDC, Tomato and pepper production in the tropics AVRDC, Tainan, TaiWan. PP2-23. 33- De Candolle AP (1964), Origin of Cultivated Plants, New york.p115 34- Har Har Ram (1999) Vegetable Breeding principle and practice. Kalyani pubblishher, New Delhi, India, p183-186 35- Heiser, C.J (1969), Love apple, In shades the paradoxical plant, Freeman, San Francisco, p53-105. 36- Jenkin J.A. (1948) The origin of cultivated tomato, Econ Bot P379- 392. 37- Kuo C.G Open RT, and Chen J.T (1998), Guides of tomato production in ther tropics and Subtropics Asia Vegetble Research and development Centre, techical Bulletin, p1-73. 38- Luckwill L.C (1943), "The Genus lycopersicon anh historical" Biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes, Aberdeen University Studies, Aberdeen, The University Press, Aberdeen. 39- Melor R (1986), Six promising MARDI selected lines for lowland peat, Technology sayuran MARDL, 2.P.1-7. 40- Metwall AM (1996), Tomatoes Vegetable Production, the Egypian Intenetional Centre for Agricuture 2. p1-7. 41- Morrioson.G (1938), Tomato varieties, production, the Egyptian International Centre fror agricutrure (EICA), p42-84 104 42- Nikornpun M. and Lumyong P (1989), Tomato and pepper production in tropics, AVRDC. 12/p 566-574. 43- Swiader J.M, Mc collum J.P. and Ware G.W (1992), Producing vegetable crops, Fourth edition, interslate Publishes-INC, USA, p 513-536. 44- S&G Seed Co. LTD (1998), Vegeteble seed, Published by Holland. p36-39. 45- Thomas T.A. and Umesh Chandra (1989), Genetic resources of tomato in India, thei Bui up, Evaluation, Maintaice and Utilization, Tomato and pepper production in the Tropics, AVRDC, Tainam, Taiwan. Pp22-27 46- Tigchelaar EC, Jarret R. and Delancy D (1983), " The genetic of ripening", in Proceeding of the 4th Tomato quality workshop, University of Floria, Gainesvill, p,78-106. 47- Tigchelaar E.C (1986), Tomato Breeding, Breeding vegetable Crops, Basett MJ (Editor), AVI Publishing company, INC. West port connecticut 06881. P135-171 48- Tiwari R.N. and Choudhury B, (1999), Solanaceous Crops Vegetable Crops, Naya Prokash Publisher, India. p224-267. 49- Villareal, RL. And Lai, SH (1978)," Screen for heat tolerance in the genus Lycopersicon", Hortscience vollume 13, P478-481. 50- Villreal, RL(1980). Tomato in the Tropic, Boulder, Colorado, USA, West View. Pess. p10-25. 105 Một số hình ảnh liên quan đến kết quả nghiên cứu đề tài TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 Th10 TH11 TH12 ảnh: 3 tổ hợp lai cà chua −u trú trồng trong vụ xuân 2006 106 TH4 TH7 107 Tổ hợp TH4 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2145.pdf
Tài liệu liên quan