Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản đóng hộp sang thị trường Nga của Công ty cổ phần XNK rau quả 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ  & œ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NƠNG SẢN ĐĨNG HỘP SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I Gi¸o viªn h­íng dÉn Sinh viªn thùc hiƯn : ts. T¹ lỵi : ng« thÞ nhiªn Chuyªn ngµnh Líp Kho¸ HƯ : kinh doanh quèc tÕ : kinh doanh quèc tÕ a : 47 : chÝnh quy Hµ Néi – 05/2009 LỜI CAM ĐOAN Tên em là: NGƠ THỊ NHIÊN Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Khoa: Th

doc123 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản đóng hộp sang thị trường Nga của Công ty cổ phần XNK rau quả 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương mại & Kinh tế quốc tế Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Em xin cam đoan với Nhà trường và Khoa là: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I” là do em tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Tạ Lợi và sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I. Bài viết khơng cĩ sự sao chép từ bất cứ chuyên đề thực tập hoặc luận văn tốt nghiệp nào, các tài liệu đĩ chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu lời cam đoan trên là sai sự thật thì em xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Nhà trường và Khoa. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2009 Sinh viên NGƠ THỊ NHIÊN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – HÌNH – BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 1.1 Kết quả sản xuất rau quả Việt Nam giai đoạn 2005 – 2008 35 2 Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của cơng ty 46 3 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của cơng ty giai đoạn 2006 – 2008 51 4 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường củaVEGETEXCO NO.1 qua các năm 2006 – 2008 56 5 Bảng 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 59 6 Bảng 2.4 Kết quả XK rau quả chế biến của Cơng ty XNK rau quả I qua các năm 2006 – 2008 61 7 Biểu đồ 2.1 Hoạt động xuất khẩu đổ hộp sang thị trường Nga giai đoạn 2005 - 2008 67 8 Bảng 2.5 Mặt hàng nơng sản đĩng hộp xuất khẩu sang thị trường Nga của cơng ty qua các năm 68 9 Bảng 3.1 Định hướng sản phẩm và thị trường cho mặt hàng rau quả của Cơng ty đến năm 2010 93 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay trong lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch của nhĩm hàng nơng sản cĩ xu hướng tăng với tốc độ khá cao và ngày càng củng cố vị trí quan trọng của mình. Các sản phẩm rau quả Việt Nam đã được bạn bè thế giới biết đến và ưa chuộng, nhờ đĩ đã tạo dựng nên thương hiệu riêng cho nơng phẩm Việt Nam. Với chính sách khuyến khích xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng nơng phẩm, Nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất - chế biến - xuất khẩu hàng nơng phẩm. Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I (trước đây là Cơng ty Xuất nhập khẩu rau quả I) là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả đầu tiên được thành lập theo chủ trương, chính sách của Nhà nước. Với những kết quả đạt được, Cơng ty đã và đang ngày càng phát triển và tạo được chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thế giới. Các sản phẩm rau quả tươi và rau quả đĩng hộp của cơng ty rất được ưa chuộng ở thị trường Đơng Âu đặc biệt là thị trường Nga. Đây là một thị trường truyền thống của cơng ty và cịn rất nhiều tiềm năng để khai thác. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang suy thối và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc xuất khẩu các mặt hàng nơng sản gặp rất nhiều khĩ khăn và thách thức. Vì vậy việc duy trì và mở rộng thị trường truyền thống với những mặt hàng thế mạnh của cơng ty khơng chỉ là một quyết sách giúp cơng ty vượt qua được thời kỳ khĩ khăn trước mắt mà cịn là chiến lược mang tính lâu dài. Nhận thức được sự cần thiết đĩ qua thời gian thực tập tại cơng ty và sự phù hợp với chuyên ngành được đào tạo nên em quyết định lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I” để thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đi sâu tìm hiểu và đánh giá tình hình tiêu thụ các mặt hàng nơng sản đĩng hộp của thị trường Nga để thấy được tiềm năng xuất khẩu đối với mặt hàng này của cơng ty. Kết hợp với việc phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng nơng sản đĩng hộp của cơng ty sang thị trường Nga. Từ đĩ tìm ra nguyên nhân của những khĩ khăn tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu mặt hàng nơng sản sang thị trường Nga của cơng ty. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga. Phân tích, đánh giá việc thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I trong thời gian vừa qua. Đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của cơng ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I trong những năm qua. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt hàng : Các sản phẩm nơng sản đĩng hộp. Về khơng gian: Thị trường Nga và Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Về thời gian : Từ năm 2005 – 2008. 4. Kết cầu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Ngồi phần mở bài và kết luận, nội dung chính của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương sau đây: Chương 1: Lý luận chung về đẩy mạnh xuất khẩu và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I. Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NƠNG SẢN ĐĨNG HỘP SANG THỊ TRƯỜNG NGA CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về xuất khẩu, mỗi cách tiếp cận đều dựa trên cơ sở nhận thức và sự phù hợp với trình độ phát triển của tưng lĩnh vực, từng giai đoạn. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học, xuất khẩu đơn giản chỉ là việc hàng hố hay dịch vụ được sản xuất ở một quốc gia rồi bán sang quốc gia khác. Như vậy, cĩ thể thấy đối tượng của xuất khẩu, khơng thể khác, chính là hàng hố và dịch vụ. Theo quan điểm Marketing thì “Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hố, dịch vụ được sản xuất trong nước ra thị trường nước ngồi”. Quan điểm này đã chỉ rõ đối tượng của xuất khẩu là hàng hố và dịch vụ nhưng chỉ giới hạn là hàng hố và dịch vụ sản xuất ở trong nước. Theo các nhà quản trị kinh doanh quốc tế thì “xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hố và dịch vụ ra khỏi biên giới một quốc gia sang một quốc gia khác, để đổi lại một giá trị lợi ích kinh tế nào đĩ, cĩ thể là tiền, hay cũng cĩ thể là những hàng hố, dịch vụ khác”. Tất nhiên, sự trao đổi hàng hố ở đây phải được các bên tham gia thoả thuận. Tĩm lại, xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hĩa dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hĩa dịch vụ. Dưới giác độ phi kinh doanh như làm quà tặng hoặc viện trợ khơng hồn lại thì hoạt động đĩ lại là việc lưu chuyển hàng hĩa và dịch vụ qua biên giới quốc gia. 1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu Đối tượng xuất khẩu là hàng hĩa và hàng hố như sản phẩm tiêu dung, máy mĩc thiết bị, dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng… Chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu bao gồm ít nhất hai bên là nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cĩ quốc tịch khác nhau. Trong đĩ người xuất khẩu là người cĩ hàng hố, dịch vụ sản xuất ở tron nước cịn nhà nhập khẩu là người mua hàng hố của người xuất khẩu với mục đích là kinh doanh hay tiêu dùng trực tiếp. Ngồi ra cịn cĩ sự tham gia của bên thứ ba là Chính phủ của nhà xuất khẩu hoặc Chính phủ của nhà nhập khẩu làm hoặc sự tham gia của các tổ chức tài chính với chức năng thanh tốn hoặc tổ chức hoạt động xuất khẩu như một trung gian như các Hiệp hội của các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là quả trình trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa các quốc gia và lấy ngoại tệ làm phương tiện thanh tốn. Đĩ là sự trao đổi ngàng giá trên cơ sở đồng tiền thanh tốn là ngoại tệ của một trong hai bên hoặc ngoại tệ của cả hai bên. Việc thanh tốn cĩ thể lựa chọn các hình thức như thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt, thanh tốn nhờ thu chứng từ hoặc phổ biến hiện nay là hình thức tín dụng chứng từ. 1.1.3. Vai trị của xuất khẩu Tự do hố thương mại đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, khơng một quốc gia nào nằm ngồi xu thế này. Hoạt động xuất khẩu đã và đang được tất cả các quốc gia trên thế giới xúc tiến đã khẳng định vai trị rất lớn của nĩ. Xem xét đối với các chủ thể tham gia, vai trị của xuất khẩu đựơc thể hiện cụ thể như sau: 1.1.3.1.Vai trị đối với nền kinh tế quốc gia Xuất khẩu đĩng vai trị quan trọng và là một trong những hoạt động thương mại gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của quốc gia. Mỗi quốc gia cĩ một lợi thế so sánh nhất định với những nguồn lực nhất định, bởi vậy để phát triển nền kinh tế thì phải cần hội tụ các nhân tố về vốn, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, cơng nghệ kỹ thuật… Do đĩ ngồi việc tăng cường thu hút đầu tư từ bên ngồi, các quốc gia cịn đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu, trong đĩ hoạt động xuất khẩu đĩng vai trị lớn, cụ thể: Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. Hiện nay các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn nên họ khơng cĩ cơ hội để nhập khẩu cơng nghệ hiện đại và khơng thể đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực do đĩ trình độ sản xuất của họ rất thấp. Nguồn vốn để nhập khẩu cĩ thể được hình thành từ các nguồn như xuất khẩu hàng hố, đầu tư nước ngồi, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất khẩu sức lao động…Các nguồn vốn như đầu tư nước ngồi, vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng nhưng đều cĩ những điều kiện hoặc hồn trả tại một thời điểm khác. Do đĩ nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, cơng nghiệp hố đất nước là xuất khẩu, đây là nguồn vốn lâu dài và mang tính bền vững. Vậy nên cĩ thể nĩi xuất khẩu quyết định qui mơ và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, gĩp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mơ. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động ngoại thương cho phép một nước cĩ thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đĩ. Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật cơng nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hĩa nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới. Xuất khẩu cịn cĩ vai trị thúc đẩy chuyên mơn hĩa tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển thì phân cơng lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đẵ cĩ những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ bộ phận được thực hiên ở các quốc gia khác nhau. Để hồn thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh. Do đĩ, từng nước khơng nhất thiết phải xản xuất ra tất cả các loại hàng hĩa mà mình cần, thơng qua xuất khẩu họ cĩ thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà họ cĩ lợi thế, sau đĩ tiến hành trao đổi lấy những hàng hĩa mà mình cần. Thứ ba, xuất khẩu gĩp phần nâng cao uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế. Tiêu chí để đánh giá uy tín của một quốc gia trên thị trường quốc tế là: GDP, lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh tốn. Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ là tăng GDP, cân bằng cán cân thanh tốn do vậy đĩng gĩp vào sự tăng uy tín của quốc gia. Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hố của quốc gia sẽ thị trường biết đến, từ đĩ quảng bá hình ảnh quốc gia đến bạn bè thế giới, trên cơ sở đĩ xây dựng thương hiệu quốc gia qua những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Ngồi ra xuất khẩu là tiền đề cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như dịch vụ ngân hàng, đầu tư, hợp tác liên doanh và làm cho quan hệ giữa các nước trở nên chặt chẽ hơn. Thứ tư, xuất khẩu cĩ tác đơng tích cực đối với việc giải quyết cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống của người dân. Xuất khẩu tạo ra cơng ăn việc làm thu hút hàng triệu lao động thơng qua sản xuất hàng hĩa xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hĩa, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của người dân. Tĩm lại, hoạt động xuất khẩu đã gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng, các cơ hội của đất nước trong việc tham gia vào phân cơng lao động quốc tế. Nĩ khơng chỉ đĩng vai trị xúc tác, hỗi trợ phát triển mà cịn cĩ thể trở thành yếu tố bên trong của nền kinh tế: vốn, lao động, kỹ thuật, thị trường… 1.1.3.2. Vai trị đối với doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích và cĩ vai trị to lớn đối với bản thân doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế. Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. Thứ hai, xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mà hàng hố trên thị trường thế giới. Chính yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị để tự hồn thiện mình. Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngồi nước, trên cơ sở hai bên cùng cĩ lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ tư, xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuất, marketing… từ đĩ tạo được sự đa dạng trong thị trường và tiếp cận tốt hơn với người tiêu dùng. 1.1.4. Các hình thức xuất khẩu 1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một cơng ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngồi. Các cơng ty cĩ kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngồi. Để thâm nhập thị trường quốc tế qua hình thức xuất khẩu trực tiếp, các cơng ty thường sử dụng hai hình thức chủ yếu sau: - Đại diện bán hàng Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng khơng trên doanh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác. Đại diện bán hàng được nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hố mà họ bán được. Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động như nhân viên bán hàng của cơng ty ở thị trường nước ngồi. Cơng ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị trường đĩ. - Đại lý phân phối. Đại lý phân phối là người mua hàng hố của cơng ty để bán kênh tiêu thụ ở khu vực mà cơng ty phân định. Cơng ty khống chế phạm vi phân phối ở thị trường nước ngồi. Đại lý phân phối chấp nhận tồn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trường đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán. 1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hố và dịch vụ của cơng ty ra nước ngồi thơng qua trung gian thương mại (thơng qua người thứ ba). Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, cơng ty xuất nhập khẩu và cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian mua bán này khơng chiếm hữu hàng hố của cơng ty nhưng trợ giúp cơng ty xuất khẩu hàng hố sang thị trường nước ngồi. - Đại lý (Agent): là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc nhiều nhà xuất khẩu ở thị trường nước ngồi. Đại lý chỉ thực hiện một cơng việc nào đĩ cho cơng ty uỷ thác và nhận thù lao. Đại lý khơng chiếm hữu và sở hữu hàng hố. Đại lý cịn là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa cơng ty và khách hàng ở thị trường nước ngồi. - Cơng ty quản lý xuất khẩu(Export management company): là các cơng ty nhận uỷ thác và quản lý cơng tác xuất khẩu hàng hố. Cơng ty quản lý xuất khẩu hàng hố hoạt động trên danh nghĩa của cơng ty xuất khẩu (khơng phải danh nghĩa của mình) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp. Cơng ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất cơng ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đĩ. - Cơng ty kinh doanh xuất khẩu(Export trading company): là cơng ty hoạt động như là nhà phân phối độc lập cĩ chức năng kết nối các khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất khẩu trong nước để đưa hàng hố ra nước ngồi tiêu thụ. Ngồi việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các cơng ty này cịn cung cấp các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối lưu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thương mại và đầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để bổ trợ một cơng đoạn nào đĩ cho các sản phẩm ví dụ như bao gĩi, in ấn… Bản chất của cơng ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các dịch vụ xuất khẩu nhằm kết nối các khách hàng nước ngồi với cơng ty. Tuy nhiên, các cơng ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu này cĩ nhiều vốn, nhiều mối quan hệ và cơ sở vật chất tốt nên cĩ thể làm các dịch vụ bổ trợ cho hoạt động xuất khẩu của cơng ty xuất khẩu. Cơng ty kinh doanh xuất khẩu cĩ kinh nghiệm, chuyên sâu về thị trường nước ngồi và cĩ các chuyên gia chuyên làm dịch vụ xuất khẩu. Các cơng ty kinh doanh xuất khẩu cĩ nguồn thu từ các dịch vụ xuất khẩu và tự bỏ chi phí cho hoạt động của mình. Các cơng ty này cĩ thể cung cấp các chuyên gia xuất khẩu cho các cơng ty xuất khẩu. - Đại lý vận tải: là các cơng ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và những hoạt động cĩ liên quan đến xuất khẩu hàng hố như khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm. Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phát triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hĩa đến tay người nhận. Khi các cơng ty xuất khẩu thơng qua các đại lý vận tải hay các cơng ty chuyển phát hàng thì các đại lý và các cơng ty đĩ cũng làm các dịch vụ xuất nhập khẩu liên quan đến hàng hố đĩ. Bản chất của các đại lý vận tải hoạt động như các cơng ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gĩi hàng hố cho phủ hợp với phương thức vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hố cho họat động của họ. 1.1.4.3. Gia cơng xuất khẩu. Là hình thức sản xuất hàng hố khơng phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ từ nước ngồi do hoạt động gia cơng đem lại. Thực chất của gia cơng hàng hàng xuất khẩu là để giải quyết nguồn lao động tại chỗ, thơng qua hoạt động gia cơng mỗi doanh nghiệp cĩ thể thu được kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ hiện đại đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ lao động. Hơn nữa, hoạt động gia cơng hàng xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp cĩ cơ hội tiếp cận với thị trường thế giới, những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển. Khi thực hiện gia cơng hàng xuất khẩu doanh nghiệp nhận gia cơng gặp phải một số hạn chế: Doanh nghiệp khơng thể chủ động tìm kiếm thị trường do đĩ khơng thể chủ động sản xuất. Mặt khác, gia cơng là một hình thức phức tạp địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ kỹ năng tốt trong các nghiệp vụ sản xuất. 1.1.4.4. Xuất khẩu uỷ thác. Là loại hình dịch vụ thương mại, trong đĩ doanh nghiệp đứng ra làm vai trị trung gian thực hiện các hoạt động xuất khẩu cho các đơn vị cĩ hàng hố muốn xuất khẩu. Với hình thức xuất khẩu uỷ thác thì hàng hố trước khi kết thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị uỷ thác xuất khẩu, doanh nghiệp chỉ cĩ nhiệm vụ làm các thủ tục xuất khẩu hàng hố kể cả việc vận chuyển hàng hố và nhận được một khoản tiền thù lao gọi là chi phí uỷ thác do bên đơn vị uỷ thác trả. Thơng qua hình thức xuất khẩu uỷ thác, các doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu do kinh nghiệm cịn hạn chế để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng thì họ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ kinh nghiệm thực hiện. Trong khi tiến hành thuê đơn vị uỷ thác xuất khẩu, các doanh nghiệp uỷ thác xuất khẩu phải tìm hiểu kĩ đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu. Các thoả thuận giữa hai bên phải được thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu. Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp uỷ thác cịn gặp nhiều vấn đề bất cập. Ví dụ, khi cĩ tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp uỷ thác phải chịu các khoản chi phí. Nếu hàng hố bị trả lại thì doanh nghiệp uỷ thác phải chấp nhận. Đối với doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất khẩu, thơng qua hoạt động xuất khẩu uỷ thác thì danh tiếng của cơng ty được lan rộng trên thị trường quốc tế, hơn nữa doanh nghiệp cĩ thể thu được nhiều kinh nghiệm và tăng thu nhập do hoạt động xuất khẩu đem lại. Nhìn chung, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp cĩ thể chủ động trong việc xuất khẩu hàng hố của mình. Tuỳ thuộc vào quy mơ kinh doanh và kinh nghiệm của mình, mỗi doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn hình thức xuất khẩu phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Hơn nữa, các doanh nghiệp cĩ uy tín, quy mơ lớn nên áp dụng thêm hình thức xuất khẩu uỷ thác để cĩ thể tăng thêm thu nhập từ hoạt động này. 1.1.5. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 1.1.5.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Nghiên cứu thị trường. - Khái niệm: Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và xử lý các thơng tin nhằm giúp các nhà xuất khẩu ra quyết định lựa chọn thị trường để xuất khẩu hàng hố, dịch vụ. - Nội dung nghiên cứu thị trường: Khi nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp xuất khẩu cần làm rõ các vấn đề sau đây: Nghiên cứu chính sách ngoại thương quốc gia của các thị trường xuất khẩu. Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hố trên thị trường thế giới, bao gồm dung lượng thị trường, nhu cầu người tiêu dung… Tìm hiểu thơng tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế. Nghiên cứu các yếu tố khác như yếu tố văn hố, kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến hoạt động tiêu dung sản phẩm của thị trường xuất khẩu. - Phương pháp nghiên cứu thị trường: Khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu thường sử dụng hai phương pháp cơ bản sau: Phương pháp nghiên cứu tại bàn: là phương pháp nghiên cứu khái quát về thị trường đĩ, thơng qua nguồn tài liệu thơng tin sơ cấp hoặc thứ cấp đã cĩ như các tài liệu trên sách báo, internet, các ấn phẩm của các Hiệp hội…Đây là phương pháp phổ biến nhất vì nĩ ít tốn kém, phù hợp với khả năng của mọi cơng ty xuất khẩu nhưng hiệu qủa chưa thực sự cao vì nguồn thơng tin thường khơng đồng nhất. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: là phương pháp doanh nghiệp tự tiến hành nghiên cứu thị trường tại thị trường đĩ bằng cách thu thập thơng tin trực tiếp. Để tiến hành nghiên cứu, trước tiên cơng ty phải xác địng mục tiêu nghiên cứu, rồi đến đối tượng nghiên cứu, sau đĩ xây dựng bảng câu hỏi, sử dụng đội ngũ tiến hành nghiên cứu, và cuối cùng tiến hành nghiên cứu bằng cách thức tổ chức hội chợ, phỏng vấn quan sát…Phương pháp này tương đối tốn kém và mất nhiều thời gian nhưng hiệu quả cao hơn phương pháp nghiên cứu tại bàn. Lựa chọn thị trường Dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp xuất khẩu tự lựa chọn cho mình những thị trường phù hợp nhất với chiến lược kinh doanh của cơng ty. Thị trường được lựa chọn cĩ thể là thị trường truyền thống, thị trường mới tiềm năn tuỳ theo những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định và chiến lược thâm nhập thị trường của cơng t. Việc lựa chọn thị trường đúng đắn sẽ cĩ yếu tố quyết đinh đến sự thành cơng của một thương vụ xuất khẩu, đảm bảo khả năng thực hiện mục tiêu đã đặt ra. 1.1.5.2. Lựa chọn đối tác xuất khẩu Sau khi đã lựa chọn được thị trường xuất khẩu, doanh nghiệpcần tiến hàng lựa chon các đối tác tại để tiến hành xuất khẩu. Việc lựa chọn đối tác phải tuân theo nguyên tắc đơi bên cùng cĩ lợi. Cĩ nhiều cách thức để lựa chọn đối tác, cĩ thể lựa chọn đối tác truyền thống hoặc tìm kiếm hợp tác với những bạn hàng mới. Thơng thường khi mới thâm nhập thị trường, các cơng ty xuất khẩu lựa chọn bạn hàng dựa trên các mối quan hệ quen biết hoặc thơng qua các tổ chức cĩ uy tín giới thiệu. Sau đĩ, những bạn hàng là các doanh nghiệp khác trong nước đã quen cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn. Việc lựa chọn đối tác cĩ thể lựa chọn đối tác theo khu vực địa lý, theo lĩnh vực kinh doanh… để phù hợp với hàng hố hoặc dịch vụ mà cơng ty xuất khẩu muốn đưa sang thị trường xuất khẩu. 1.1.5.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu Phương án kinh doanh xuất khẩu là tổng hợp các phân tích, đánh giá, các lựa chọn và tác nghiệp dựa trên hệ thống các chỉ tiêu định lượng của một thương vụ xuất khẩu. Lập phương án kinh doanh là quá trình thiết lập một bản tường trình về kế hoạch hành động của doanh nghiệp xuất khẩu, cụ thể đĩ là phương án sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) và phương án thu mua các nguồn hàng cĩ tiềm năng (đối với các doanh nghiệp thương mại đơn thuần). Nội dung của phương án kinh doanh xuất khẩu bao gồm: - Phương án kinh doanh phải đề cập đến tình hình kinh doanh mặt hàng xuất khẩu, mơi trường cạnh tranh, điểm mạnh - điểm yếu và nhấn mạnh cơ hội xuất khẩu của mặt hàng sang thị trường đã lựa chọn. - Phải đề cập đến phân tích mơi trường kinh doanh, thơng lệ, tập quán đặc biệt là thơng tin về kiểu dáng, cơng dụng, tính năng của sản phẩm tại thị trường xuất khẩu. - Phương án kinh doanh xuất khẩu phải đưa ra các phương án lựa chọn các bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch, lựa chọn phương thức thanh tốn. - Phương án kinh doanh bao gồm 3 phần cơ bản: đặt vấn đề; phân tích đánh giá cơ hội và năng lực của mình; kết luận và đưa ra giải pháp cụ thể để thực hiện thương vụ xuất khẩu. Quy trình lập phương án kinh doanh xuất khẩu bao gồm 5 bước sau: Bước 1: Đánh giá thị trường xuất khẩu Để đánh giá đúng tiềm năng của thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành quá trình nghiên cứu và lựa chọn thị trường ở trên một cách hiệu quả. Bước 2: Lựa chọn bạn hàng, mặt hàng, thời cơ và các điều kiện kinh doanh xuất khẩu, lựa chọn phương thức giao dịch, lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch, lựa chọn phương thức thanh tốn Nhĩm khách hàng, bạn hàng khơng đơn thuần theo khu vực điạ lý mà theo khu vực thị trường như đã phân tích ở trên. Thời cơ kinh doanh thường đựơc xác định với mức độ cạnh tranh của thị trường, khi cĩ những biến động đột biến về số lượng, giá cả và giá, doanh nghiệp xuất khẩu phải chuẩn bị những điều kiện cần thiết về vốn, cũng như những điều kiện khách quan như văn hố, chính quyền địa phương để cĩ thể ứng phĩ kịp với nĩ. Cĩ nhiều phương thức giao dịch để lựa chọn như: Giao dịch thơng thường, giao dịch qua trung gian, buơn bán đối lưu, đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế, giao dịch tại sở giao dịch , giao dịch tại hội trợ và triển lãm… Mỗi một phương thức cĩ những lợi thế cũng như những bất lợi nhất định, doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức giao dịch hiệu quả và phù hợp với năng lực và điều kiện của mình. Khi đưa ra phương án kinh doanh đối với bất kỳ một mặt hàng nào, doanh nghiệp phải tập trung vào các điều kiện cơ bản sau: Điều kiện tên hàng, điều kiện phẩm chất, điều kiện số lượng, điều kiện bao bì hàng hố, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện giá cả, điều kiện thanh tốn tiền hàng… Cuối cùng là phải đưa ra việc lựa chọn phương thức giao dịch đảm bảo ít rủi ro và hiệu quả. Doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn các phương thức giao dịch thơng dụng sau: thanh tốn trực tiếp, nhờ thu hoặc tín dụng chứng từ. Bước 3: Phải biết đặt ra các mục tiêu Để một thương vụ kinh doanh xuất khẩu thành cơng thì phải đưa ra các mục tiêu. Mục tiêu đĩ phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng và năng lực của bản than. Cùng với việc đặt ra mục tiêu phải đưa ra các kế hoạc phối hợp giữa các mục tiêu vì cĩ những mục tiêu khác nhau và cĩ thể mâu thuẫn nhau. Bước 4: Đề ra các biện pháp thực hiện Các biện pháp đưa ra để giải quyết từng nguồn lực như vốn, nhân lực, trang thiết bị và phương tiện cần dùng, bố trí phối hợp giữa các bộ phận và các biện pháp khẩn cấp, người phụ trách và cơ chế thực hiện. Bước 5: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế cơ bản Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản như lợi nhuận, điểm hồ vốn, thời gian hồn vốn… phải được phân tích một cách định lượng để đảm bảo hiệu qủa của thương vụ xuất khẩu đạt lợi nhuận cao. 1.1.5.4. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu Đàm phán - Khái niệm: Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buơn bán giữa hai hoặc nhiều bên. - Nội dung của đàm phán xuất khẩu đề cập đến các vấn đề: tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì đĩng gĩi, giao hàng, giá cả, thanh tốn, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thường thiệt hại, trọng tìa, trường hợp bất khả kháng. - Cĩ 3 hình thức đàm phán là đàm phán giao dịch qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán giao dịch bằng gặp gỡ trực tiếp. Tuỳ theo điều kiện và đối tác xuất khẩu mà doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn hình thức đàm phán giao dịch phù hợp. Ký kết hợp đồng xuất khẩu Trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là khâu cơ bản, quan trọng nhất. Đàm phán gồm ba yếu tố cĩ tính chất quyết định sau: Bối cảnh đàm phán, thời gian đàm phán và quyền lực trên bàn đàm phán. Nghệ thuật và kỹ thuật đàm phán là yếu tố khơng thể thiếu được trong hành trang của các nhà doanh nghiệp. Khi đi đến ký kết hợp đồng các bên phải đạt được thoả thuận. Tất cả các điều khoản trong hợp đồng được đưa ra trong nội dung của đàm phán phải thơng qua và đi đến nhất trí. Việc ký kết hợp đồng phải được đại diện pháp lý của các bên thơng qua chữ ký và con dấu. 1.1.5.5. Tồ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải theo quy trình 10 bước sau: Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cĩ) Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý xuất nhập khẩu. Vì thế, sau khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đĩ. Ngày nay, trong xu thế tự do hố mậu dịch, nhiều nước giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép xuất nhập khẩu. Bước 2: Kiểm tra xác nhận thanh tốn Nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh tốn là một trong các nghiệp rất quan trọng khi thực hiện hợp đồng ngoại thương. Thời điểm giao hà._.ng và thanh tốn luơn là hai nghiệp vụ vừa độc lập vừa gắn kết chặt chẽ vơi nhau. Kiểm tra các loại chứng từ, nội dung từng loại chứng từ được quy định làm chứng từ thanh tốn trong thư tín dụng chứng từ giúp nhà xuất khẩu tránh được các rủi ro về thanh tốn. Bước 3: Chuẩn bị hàng hố xuất khẩu Nhà xuất khẩu cần tập trung vào chuẩn bị hàng hố cho xuất khẩu. Nếu nhà xuất khẩu là nhà sản xuất thì sẽ phải chuẩn bị vật tư, thiết bị và lao động, lập kế hoạch sản xuất, nhập kho sản phẩm chuẩn bị xuất khẩu cịn nếu là nhà trung gian thương mại thì phải chuẩn bị thu mua hàng từ các nhà cung cấp trong nước. Bước 4: Kiểm tra hàng xuất khẩu Hàng hố xuất khẩu thường cĩ tiêu chuẩn cao theo các tiêu chí đánh giá quốc tế nên khi hàng hố đựơc sản xuất hay chế biến ra cần phải cĩ sự kiểm tra đánh giá để cĩ các chứng thư chứng nhận về chất lượng và chất lượng hàng hố. Tuỳ theo quy định về người ký phát chứng thư chất lượng và số lượng của lơ hàng xuất khẩu, các nhà xuất khẩu sẽ tỏ chức nghiệp vụ này theo hai cách sau đây: Giấy chứng nhận chất lượng do nhà xuất khẩu ký phát. Trường hợp này địi hỏi phải tự tổ chức thành lập Hội đồng đánh giá hoặc giao cho phịng xuất khẩu làm đầu mối tổ chức kiểm tra hàng xuất khẩu và soạn thảo chứng nhận chất lượng và số lượng. Trường hợp giấy chứng nhận số lượng và chất lượng do cơ quan thứ ba được chỉ định như VINACONTROL, SGS… Nhà xuất khẩu phải tiến hành liên hệ và mời các giám định đến doanh nghiệp mình để kiểm tra hàng hố xuất khẩu và phát hành chứng thư. Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dựa vào ba căn cứ chính sau đây: Những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải… Bước 5: Thuê tàu chuyển chặng chính (nếu cĩ) Về cơ bản nghiệp vụ thuê việc vận chuyển chặng chính sẽ phải thực hiện những nghiệp vụ sau: Liên hệ với hãng vận chuyển hoặc đại lý vận chuyển để lấy thơng tin về lịch trình và giá cước; Lựa chọn hãng vận chuyển, chuyến vận chuyển và đăng ký chuyển hàng, thuê dịch vụ cần thiết như vỏ cơng, bốc xếp…; Tổ chức giao hàng cho hãng vận chuyển, người chuyên chở ký biên bản giao hàng; Cung cấp thơng tin bổ sung cho hãng vận chuyển chuẩn bị vận đơn; Đổi biên lai hay biên bản lấy vận đơn và thanh tốn cước phí trả trước. Bước 6: Mua bảo hiểm hàng hố (nếu cĩ). Trong các điều kiện CIF, CIP nhà xuất khẩu mới cần thực hiện nghiệp vụ mua bảo hiểm. Xem xét kỹ hợp đồng và thư tín dụng để thực hiện các nghiêp vụ sau: Liên hệ với cơng ty bảo hiểm để lựa chọn và mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng xuất khẩu và thư tín dụng quy định (điều kiện A,B và C), giá trị cần mua( 100% hay 110%), loại tàu thuê theo quy định, nơi khiếu nại địi bồi thường, đồng tiền mua và thanh tốn…; Lập giấy yêu cầu boả hiểm hàng hố theo mẫu và cung cấp chứng từ liên quan; Tính tốn giá trị mua bảo hiểm theo cách quy định FOB sang CIF (mua bảo hiểm theo điều kiện CIF) và nộp phí bảo hiểm; Lấy giấy chứng nhận bảo hiểm, tập hợp bộ chứng từ gửi hàng và thanh tốn. Bước 7: Làm thủ tục hải quan xuất hàng Thực hiện việc thơng quan hàng hố theo quy định. Các quốc gia khác nhau sẽ cĩ quy trình thủ tục và chứng từ khai báo khác nhau. Đối với Việt Nam, việc thơng quan hàng hố cần phải xuất trình các chứng từ hải quan bao gồm: Tờ khai hải quan, hợp đồng xuất khẩu, hố đơn thương mại, phiếu đĩng gĩi, giấy chứng nhận số lượng và chất lượng, hồ sơ pháp nhân doanh nghiệp, giấy phéo xuất khẩu (nếu cĩ). Quy trình nghiệp vụ khai báo và thơng quan hàng hố bao gồm: Mua tờ khai và khai báo theo mẫu quy định (khơng dùng bản sao, hay tẩy xố); Nộp tờ khai và đăng ký chờ kiểm hố; Ký xác nhận chủ hàng xuất hàng vào tờ khai, để hải quan kẹp chì, xin xác nận hàng đã kiểm tra của hải quan và nhận thơng báo thuế (nếu cĩ). Bước 8: Giao hàng xuất khẩu Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi: Nhà xuất khẩu giao hàng cho chủ kho hay chủ cảng để sau đĩ chủ kho hay chủ càng chủ động giao hàng lên tàu. Nghiệp vụ giao hàng lên tàu thực theo các bước: Giao danh mục hàng hố xuất khẩu và đăng ký với phịng điều độ bố trí kho bãi và lập phương án xếp dỡ; Lấy lệnh nhập hàng và kho hàng; Giao hàng vào kho, bãi. Đối với hàng xuất khẩu khơng lưu kho, lưu bãi hay giao trực tiếp cho hãng tàu vận chuyển: Kiểm dịch hay kiểm nghiệm (nếu cĩ); Thơng báo ngày giờ phương tiện dự kiến đến cảng cho cảng biển, chấp nhận thơng báo sẵn sàng; Giao cho cảng danh mục hàng xuất khẩu phối hợp với thuyền phĩ lên phương án sơ đồ xếp hàng; Thuê đội xếp dỡ của cảng biển, lấy lệnh xếp hàng, ấn định máng xếp hàng, xe và đội bốc hàng hay người áp tải hàng; Tổ chức giao hàng lên phương tiện vận chuyển; Lấy biên lai thuyền phĩ. Tính tốn thwongr phạt xếp dỡ (nếu cĩ) và thanh tốn cước phí cần thiết cho cảng biển. Bước 9: Làm thủ tục thanh tốn. Thanh tốn bằng tiền mặt hay chuyển tiền sau khi giao hàng thì nghiệp vụ làm thủ tục thanh tốn thực hiện tương tự như khi kiểm tra xác nhận thanh tốn. Thanh tốn nhờ thu chứng từ thì phải kiểm tra chứng từ, trường hợp thanh tốn L/C phải làm việc với ngân hàng về kiểm tra bộ chứng từ hợp lệ với các thơng tin trong thư tín dụng. Bước 10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu cĩ). Khi cĩ khiếu kiện của khách hàng về hàng hố nhà xuất khẩu sẽ thực hiện theo tinh thần của hợp đồng. Hướng giải quyết sẽ bao gồm: Gửi thiếu hàng hay bồi thường tiền hàng thiếu khi xảy ra việc thiếu hụt hàng hố; Giải pháp chiết khấu, giảm giá thường được sử dụng trong các trường hợp hàng hố cĩ lỗi khơng nghiêm trọng hoặc người mua cĩ khả năng tự khắc phục; Sửa chữa, thay thế các bộ phận chi tiết hay sản phẩm bị hỏng hĩc hay bị lỗi khơng nghiêm trọng trong các điều kiện cho phép; Giải pháp đổi hàng hoặc trả lại tiền hàng được sử dụng trong các trường hợp cĩ những lỗi nghiêm trọng khơng thể khắc phục; Giải pháp cuối cùng là nhận lại hàng và chịu phạt khi bị xác định là lỗi do bên xuất gây ra. 1.2. LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 1.2.1. Khái niệm đẩy mạnh xuất khẩu Đẩy mạnh xuất khẩu là tổng hợp của quá trình nghiên cứu, vận dụng các quy luật, các biện pháp trong sản xuất kinh doanh kết hợp với quy định và chính sách nhà nước nhằm tác động đến cung và cầu xuất khẩu nhằm gia tăng khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.2.1. Nhĩm nhân tố bên trong doanh nghiệp Các nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp là tất cả các nguồn lực hiện cĩ của doanh nghiệp, nĩ phản được năng lực của doanh nghiệp cũng như các tiềm năng tận dụng được các nguồn lực đĩ. Sức mạnh của doanh nghiệp được đánh giá thơng qua các nguồn lực chủ yếu sau đây: Nguồn lực tài chính Nguồn lực tài chính thể hiện ở vốn kinh doanh của doanh nghiệp, lượng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn ...Khi doanh nghiệp cĩ khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính thì doanh nghiệp sẽ cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp xuất khẩu, sản xuất với quy mơ lớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường và cĩ khả năng cạnh tranh lâu dài hơn. Vấn đề là doanh nghiệp phải đánh giá một cách chính xác về vốn, cơ cấu vốn, khả năng huy động vốn..., đĩ là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược xuất khẩu của mình. Trình độ và kỹ thuật của nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của doanh nghiệp nĩi chung và cơng tác đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường nĩi riêng. Nguồn nhân lực thể hiện ở cả số lượng và chất lượng, tuy nhiên chất lượng nguồn lực là yếu tố để đánh giá sức mạnh của nguồn lực này. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ và kỹ năng của con người. Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp vì trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của cơng ty là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng, giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp cĩ bộ máy quản lý năng động, khoa học sẽ dễ dàng thích nghi được với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chĩng phán đốn được tình thế, chớp thời cơ, tạo thế vững chắc trên thị trường. Trình độ kỹ thuật cơng nghệ Trình độ kỹ thuật – cơng nghệ tác động trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra thị trường. Trình độ kỹ thuật – cơng nghệ của doanh nghiệp được thể hiện ở độ hiện đại của cơng nghệ đang sử dụng, ở mức độ trang bị máy mĩc thiết bị. Phát triển thị trường của doanh nghiệp cịn đồng nghĩa với việc phát triển sản phẩm. Để sản phẩm được tiêu thụ nhanh chĩng, các sản phẩm luơn đổi mới, đáp ứng nhu cầu thay đổi thường xuyên của khách hàng nước ngồi. Danh tiếng và thương hiệu của sản phẩm, doanh nghiệp Khi tiêu dùng một sản phẩm, ngồi việc chú ý đến cơng dụng cũng như giá cả thì người tiêu dùng cịn đề cao thương hiệu của sản phẩm. Thương hiệu một sản phẩm gắn liền với thương hiệu của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đĩ, bởi vậy chú trọng phát triển thương hiệu sản phẩm cũng là phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cĩ thương hiệu mạnh thì việc thúc đẩy xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn doanh nghiệp khơng mấy tên tuổi. 1.2.2.2. Nhĩm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp là nhĩm nhân tố thuộc về mơi trường vĩ mơ và mơi trường ngành bao quanh doanh nghiệp. Ở đây xét trên giác độ một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhân tố bên ngồi được xem xét là yếu tố mơi trường vĩ mơ tác động đến hoạt động kinh doanh mặt hàng xuất khẩu cua doanh nghiệp đĩ. Các nhân tố về kinh tế Các nhân tố về kinh tế bao gồm tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, tỷ giá hối đối, tỉ lệ lạm phát, thu nhập quốc dân, quan hệ cung cầu. Mọi sự thay đổi về tỉ lệ lạm phát, tỉ giá hối đối, thu nhập, đầu tư nước ngồi, nhịp độ phát triển của các ngành kinh tế, khoa học, đều ảnh hưởng tới doanh nghiệp và thị trường của doanh nghiệp. Mọi sự chuyển dịch dù lớn hay nhỏ đều gây nên những tác động tích cực hay tiêu cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Bất cứ một sự chuyển dịch lượng cung hay lượng cầu nào sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi mặt hàng. Một sự gia tăng giảm bớt cơ cấu, chủng loại, số lượng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lượng hay đưa sản phẩm mới, xuất hiện cơ cấu sản phẩm thay thế ...sẽ làm cho quan hệ cung cầu biến đổi dẫn đến việc đưa ra quyết định kinh doanh là rất khĩ khăn. Các nhân tố về pháp luật Doanh nghiệp kinh doanh trong một mơi trường nhất định đều chịu sự chi phối trực tiếp luật quốc tế và luật quốc gia. Luật pháp quy định và cho phép các lĩnh vực hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp cĩ thể được phép tiến hành xuất khẩu, hoặc tiến hành cĩ hạn chế ở những quốc gia đĩ cũng như ở khu vực thị trường đĩ. Các quốc gia đều cĩ hệ thớng pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế như: luật đầu tư, luật xuất nhập khẩu ... Giữa các nước thường tiến hành ký các hiệp định, hiệp ước và dần hình thành khu vực và luật quốc tế. Sự xuất hiện của các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan ... đã xuất hiện những thoả thuận mới, đa dạng, song phương hoặc đa phương đang tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu phát triển. Chính vì vậy cĩ thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm vững hệ thống pháp luật của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa ra được những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh hình thức kinh doanh và mặt hàng kinh doanh. Các nhân tố về chính trị xã hội Kinh tế của mỗi quốc gia đều mang đậm bản chất chính trị của quốc gia đĩ. Thơng qua phân tích và xem xét nền kinh tế của mỗi quốc gia cĩ thể thấy được đặc điểm, bản chất và chính sách của mỗi quốc đĩ. Bất cứ một hoạt động xuất khẩu, đầu tư kinh tế từ nước ngồi vào đều phải bắt nguồn từ các chính sách kinh tế, chính trị xã hội. Dựa vào việc ban hành các chủ trương chính sách, chính phủ của một quốc gia cĩ thể khuyến khích sản xuất trong nước, kích thích đầu tư nước ngồi, tăng cường xuất khẩu hay cĩ thể bảo vệ thị trường trong nước khỏi sự thâm nhập của các cơng ty nước ngồi ... Việc ổn định về chính trị là điều kiện khơng thể thiếu được cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường. Mơi trường pháp luật hồn chỉnh sẽ cĩ sức lơi cuốn các doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh làm tăng khả năng xuất khẩu, cung ứng hàng hố vào thị trường. Sự bất ổn định về chính trị đồng nghĩa với những rủi ro mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải bất cứ khi nào do những chính sách trái ngược nhau của các chính phủ đối lập như thái độ thù địch, áp dụng những hạn ngạch hay tăng mức thuế nhập khẩu ... Quá trình phát triển thị trường sản phẩm bao gồm việc mở rộng danh giới giữa các thị trường ra những vùng mới, nơi mà mơi trường chính trị, pháp luật khơng giống với những thị trường đã quen thuộc, ở những thị trường mới này, doanh nghiệp phải tuân thủ theo mơi trường chính trị, pháp luật thì sản phẩm mới cĩ chỗ đứng trên thị trường, từ đĩ mới cĩ cơ hội thúc đẩy xuất khẩu. 1.3.2.4. Các nhân tố về văn hĩa Các quốc gia khác nhau đều tồn tại những nền văn hố khác nhau. Nĩ bao gồm các nhân tố như phong tục tập quán, tơn giáo, lối sống, ngơn ngữ, thĩi quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân cư, nĩ cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới quy mơ cơ cấu nhu cầu thị trường, tức là nĩ tác động trực tiếp đến cầu từng mặt hàng và thị trường sản phẩm của doanh nghiệp, khiến cho cơng tác mở rộng tài chính, xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này. Các nhân tố này được coi như là "một hàng rào chắn" các hoạt động giao dịch kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hồn cảnh của mơi trường mới vào từng thời điểm cụ thể. Tĩm lại, để cĩ thể thúc đẩy xuất khẩu phát triển được trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết và nắm chắc về thị trường cũng như tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến nĩ để cĩ thể chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.3.1 . Lợi nhuận hoạt động xuất khẩu Đối với một doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động kinh doanh trên bất kì lĩnh vực nào thì mục tiêu lợi nhuận luơn là quan trọng nhất. Do đĩ để đánh giá hiệu quả của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp thì đây là chỉ tiêu quan trọng nhất. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu là khoản chênh lệch giữa doanh thu xuất khẩu và tồn bộ chi phí. Lợi nhuận được tính như sau: LN = DT – CP Trong đĩ : LN : Tổng lợi nhuận xuất khẩu DT : Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thu được quy đổi ra đồng nội tệ. CP : Tổng chi phí xuất khẩu Chi phí ở đây bao gồm chi phí sản xuất hàng hĩa, chi phí lưu thơng hàng hố. 1.2.3.2. Tốc độ tăng trưởng thị phần trên thị trường xuất khẩu Để phản ánh được hiệu quả của chiến lược thâm nhập thị trường qua xuất khẩu, người ta căn cứ vào thị phần của doanh nghiệp đó trên thị trường. Tốc độ tăng trưởng thị phần càng cao thì hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu càng hiệu quả. Vì tớc đợ tăng trưởng thị phần trên thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thể hiện sự hiệu quả hoặc khơng hiệu quả của hoạt động thâm nhập, đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng, nhận định được tình hình hiện tại của mình cũng như đề ra các giải pháp thiết thực và chuẩn xác để đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. 1.2.3.3. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp thể hiện sự tăng giảm của các mặt hàng ở thị trường mục tiêu, nĩ phản ánh một cách thiết thực hiệu quả chính sách đẩy mạnh xuất khẩu đối với từng mặt hàng. Qua đĩ, doanh nghiệp cĩ những điều chỉnh hợp lý về số lượng, khối lượng của mặt hàng đĩ sao cho phù hợp với điều kiện thị trường, trên cơ sở đĩ đưa ra các quyết định mở rộng quy mơ sản xuất hay khơng. 1.2.3.4. Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp và sản phẩm Đối với một doanh nghiệp xuất khẩu, việc hàng hố thâm nhập sang thị trường nước ngồi cĩ sự gia tăng về số lượng khơng phản ánh được sự bền vững và lâu dài nếu như khơng xây dựng được chỗ đứng vững chắc của sản phẩm đĩ trong lịng người tiêu dùng. Trong kinh doanh hiện đại người ta rất coi trọng chữ tín, bởi vậy uy tín của doanh nghiệp chính là yếu tố quan trọng gĩp phần tạo nên lợi thế và nâng cao hiệu quả hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Trên cơ sở uy tín và chất lượng của sản phẩm - dịch vụ, doanh nghiệp sẽ tạo cho mình một thương hiệu vững chắc. Đây chính là vũ khí lợi hại vơ hình nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, đặc biệt là ở thị trường nước ngồi. Khi doanh nghiệp cĩ một thương hiệu mạnh sẽ kích thích người tiêu dùng nhanh chĩng cĩ quyết định lưạ chọn sản phẩm của doanh nghiệp đĩ. Thương hiệu được xây dựng trên cơ sở của lịng tin do đĩ việc duy trì và phát triển nĩ là cơng việc rất quan trọng và khơng mấy dễ dàng. Do đĩ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải xây dựng cho mình một thương hiệu mạnh khơng chỉ trong nước mà cả ở thị trường nước ngồi, đĩ chính là chỉ tiêu đánh giá một cách chính xác về chất lượng của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp đĩ. 1.2.4. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.4.1. Nhĩm biện pháp tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Để tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu phải cĩ các biện pháp đẩy mạnh từ hoạt động thu mua đầu vào đến hoạt động sản xuất. Trước hết, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng và là một trong những yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ tất cả các khâu, từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm được đĩng gĩi xuất khảu. Ngay từ khâu đầu tiên, cần kiểm tra giám sát chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu sản xuất hoặc các sản phẩm thu mua đảm bảo chất lượng. Tiếp đĩ, trong quá trình sản xuất hoặc bảo quản cần cĩ những cải tiến nâng cao cơng nghệ sản xuất để hàng hố được sản xuất theo một quy trình đạt tiêu chuẩn. Khi hàng hố được đĩng gĩi thành phẩm cũng phải kiểm tra chất lượng sau quá trình bảo quản vận chuyển. Chất lượng của hàng hĩa xuất khẩu khơng chỉ là sản phẩm đạt chất lương cao mà cịn phải đạt các tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn do thị trường xuất khẩu yêu cầu Thứ hai là đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu kết hợp với lựa chọn mặt hàng xuất khẩu trọng điểm. Đa dạng hĩa các mặt hàng xuất khẩu cĩ nghĩa là doanh nghiệp cung ứng nhiều loại mặt hàng khác nhau để xuất khẩu sang một hoặc nhiều thị trường khác nhau. Việc đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và do đĩ cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiên, nếu danh mục hàng hố quá rộng và trong mỗi loại lại cĩ quá nhiều chủng loại khác nhau thì các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp sẽ bị dàn trải, do đĩ hiệu quả sư dụng sẽ kém đi vì doanh nghiệp khơng tận dụng được hiệu quả giảm chi phí nhờ tính kinh tế theo quy mơ. Bởi vậy việc đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu phải dựa trên cơ sở lựa chọn một mặt hàng chủ lực để xuất khẩu. Mặt hàng đĩ cĩ thể là mặt hàng truyền thống của doanh nghiệp hoặc mặt hàng chiếm thị phần tiêu thu lớn tại một hoặc một vài thị trường nào đĩ. 1.2.4.2. Nhĩm biện pháp về tiếp cận và mở rộng thị trường Để đưa một sản phẩm đến được tay người tiêu dùng thì phải doanh nghiệp xuất khẩu phải cĩ các giải pháp tiếp cận thị trường một cách đúng đắn cũng như mở rộng thị trường khi cĩ cơ hội. Các giải pháp mà doanh nghiệp thường áp dụng là: Thứ nhất, tiến hành nghiên cứu thị trường xuất khẩu Để tiếp cận thị trường xuất khẩu và thâm nhập một cách hiệu quả các doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường và mặt hàng phù hợp. Nếu doanh nghiệp đã cĩ một thị trường truyền thống ổn cần tìm hiểu mở rộng các thị trường mới, nhằm mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng, hạn chế rủi ro về biến động thị trường tiêu thụ. Quá trình nghiên cứu thị trường mới cĩ thể tiến hành đồng thời với quá trình mở rộng thị trường truyền thống. Doanh nghiệp cần xác định rằng thâm nhập thị trường khơng chỉ theo chiều rộng (tăng về số lượng thị trường) mà cịn theo chiều sâu (tăng thị phần). Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động marketing để khuyếch trương quảng bá mặt hàng xuất khẩu Quá trình thâm nhập thị trường phải đi cùng với việc quảng bá thương hiệu của hàng hố - dịch vụ. Thương hiệu hàng hĩa được coi là yếu tố vơ cùng quan trọng, khơng chỉ gĩp phần khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thế giới mà cịn là một trong số các yếu tố để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, hàng hĩa. Do đĩ các cơng cụ xúc tiến cần được áp dụng hợp lý và cĩ hiệu quả nhất. Cĩ thể xúc tiến việc quảng bá thương hiệu thơng qua quảng cáo, hội chợ, triển lãm hoặc các diễn đàn hợp tác giữa các quốc gia hoặc hiệp hội doanh nghiệp. Thứ ba, thâm nhập thị trường hiệu quả nhờ lựa chọn kênh phân phối phù hợp Khi doanh nghiệp đã chọn được thị trường xuất khẩu, để đạt được mục tiêu xuất khẩu cũng như đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường một cách lâu dài và cĩ hệ thống buộc doanh nghiệp phải lựa chọn kênh phân phối tốt và cĩ uy tín cao. Cĩ thể lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hoặc thơng qua trung gian. Đối với các doanh nghiệp mới bước đầu thâm nhập thị trường qua xuất khẩu thì việc lựa chọn kênh phân phối qua trung gian là hiệu quả nhất vì sẽ giảm thiểu rủi ro trong trường hợp sản phẩm khơng được thị trường chấp nhận. 1.2.4.3. Các biện pháp khác Ngồi các nhĩm biện pháp trực tiếp đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cịn sử dụng các biện pháp mang tính chất chung cho sự phát triển của doanh nghiệp như: Nâng cao và hồn thiện bộ máy tổ chức quản trị Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nâng cao và hồn thiện bộ máy tổ chức quản trị là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp ổn định sản xuất và đẩy mạnh xúc tiến thâm nhập và mở rộng thị trường. Đĩ là việc doanh nghiệp sắp xếp, phân cơng cơng việc giữa các bộ phận phịng ban, các cá nhân một cách hợp lý. Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng giữa các phịng ban, cá nhân một cách cụ thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm tập thể cán bộ quản lý và sản xuất. Tăng cường cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao kiến thức và khả năng làm việc cán bộ quản lý, cán bộ phịng marketing, phịng lập kế hoạch, đặc biệt là cán bộ tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu như cán bộ KCS kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu. Đối với doanh nghiệp cĩ hoạt động sản xuất thì việc nâng cao tay nghề cơng nhân sản xuất cũng khơng kém phần quan trọng vì bộ phận cơng nhân sản xuất này trực tiếp quyết định đến chất lượng sản phẩm, và liên quan đến tỷ lệ hao phí nguyên vật liệu. Chú trọng phát triển nguồn lực con người là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất và đầy tế nhị nên khi thực hiện biện pháp này cần quan tâm đến lợi ích của cán bộ, cơng nhân trong doanh nghiệp. Như thế họ mới tích cực làm việc, gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp, cũng như giữ chân được những cán bộ, cơng nhân cĩ chất lượng cao. Nâng cao và cải tiến dây chuyền và cơng nghệ sản xuất. Cơng nghệ thể hiện rõ vai trị cũng như mức độ quan trọng của nĩ trong doanh nghiệp xuất khẩu. Do đĩ doanh nghiệp phải cĩ kế hoạch đổi mới cơng nghệ, chuyển giao những cơng nghệ hiện đại tiên tiến, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường giá trị sản phẩm, hạn chế những lao động thủ cơng giản đơn…Điều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ tiềm lực về tài chính mạnh để đầu tư phát triển cơng nghệ và phát triển sản phẩm mới. 1.3. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẢU CÁC MẶT HÀNG NƠNG SẢN ĐĨNG HỘP SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I Nơng sản đĩng hộp là sản phẩm nơng nghiệp mà Việt Nam cĩ ưu thế trong sản xuất và xuất khẩu Thứ nhất, trong cơ cấu cây trồng thì rau quả chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Trên lãnh thổ Việt Nam cĩ hơn 30 loại cây ăn quả được trồng trên diện tích lớn. Với khí hậu nhiệt đới và ơn đới cùng 7 vùng sinh thái khác nhau, Việt Nam cĩ khả năng trồng luân canh nhiều loại rau và cây ăn quả phong phú, đa dạng (ở trung du và miền núi phía Bắc cĩ thể trồng mận, hồng, đào, chuối, dứa, vải, nhãn, đậu cơve, súplơ xanh, xu hào, khoai tây... Đồng bằng sơng Hồng cĩ thể trồng nhãn, cam, quýt, na, chuối và các loại rau vụ đơng như bắp cải, cà chua, cà rốt... và cả các loại rau mùa hè như rau muống, bí xanh, dưa chuột... ở đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thể trồng vải, nhãn, xồi, sầu riêng, măng cụt, cam, quýt, dứa... Miền Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên cĩ thể trồng dứa, chuối, mít, chơm chơm, trái bơ, thanh long... ). Việt Nam lại nằm gần các nước cĩ nhu cầu rau quả lớn như Nhật Bản (chuối và các lọai rau mùa hè); vùng viễn đơng xứ Nga (các loại quả nhiệt đới như vải, dứa, chối, cam, quýt... và các loại rau gia vị); Hàn Quốc (các loại rau vụ đơng). Trong đĩ, chuối, cam, dứa là những cây trồng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích cây ăn quả với chất lượng cũng như khối lượng cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Do đĩ việc sản xuất nơng sản đĩng hộp bao gồm rau quả, nước uống đĩng hộp là một thế mạnh của ngành sản xuất nơng sản Việt Nam. Bảng 1.1: Kết quả sản xuất rau quả của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2008 Năm Các loại rau đậu Quả tươi Tổng cộng Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2005 564 4.820 375 2.411 939 7231 2006 661 6.096 565 2.657 1226 8753 2007 1034 15.000 987 4.470 2021 19478 2008 1100 22.350 1052 8.230 2152 30580 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng hợp từ website Thứ hai, so với các mặt hàng cơng nghiệp xuất khẩu như hàng dệt may, giầy da hay cơ khí, điện tử lắp ráp…thì trong cùng một lượng kim ngạch xuất khẩu thu về như nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất cĩ nguồn gốc ngoại tệ của hàng nơng sản đĩng hộp rất thấp, do đĩ thu nhập ngoại tệ rịng của hàng nơng sản đĩng hộp xuất khẩu sẽ cao hơn nhiều. Đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo, khi chưa cĩ đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng các nhà máy lớn, khu cơng nghiệp để sản xuất - kinh doanh những mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ. Thứ ba, ngành nơng nghiệp nĩi chung là ngành sử dụng nhiều lao động vào quá trình sản xuất - kinh doanh. Ngành nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, hơn 70% người trong độ tuổi lao động làm ngành nơng nghiệp. Đây là một ưu thế quan trọng hiện nay của ngành, vì hàng năm nước ta phải giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động. Ví dụ, để trồng và chăm sĩc 1 ha dứa hay 1 ha dưa hấu mỗi năm cần sử dụng tới 20 lao động. Trong khi đĩ, giá nhân cơng Việt Nam rẻ hơn các nước khác trong khu vực, phổ biến với mức 1- 1,2 USD/ngày cơng lao động như trong sản xuất cây ăn quả. Hiện nay, một số cơng việc nặng nhọc như, thu hoạch trái cây ở Đồng bằng sơng Cửu Long với giá nhân cơng cao cũng mới chỉ là 2 – 2,5 USD/ngày cơng lao động, nhưng vẫn cịn rẻ hơn so với Thái Lan từ 2 – 3 lần. Tất nhiên lợi thế này sẽ khơng tồn tại lâu do sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và thế giới. Thứ tư, điều kiện sinh thái tự nhiên của nhiều vùng nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất một số loại rau quả vụ đơng cĩ hiệu quả như cà chua, bắp cải…trong khi mùa nhiệt đới các loại trái cây như dưa hấu, dưa chuột lại rất phát triển. Trong khi cũng vào thời gian này ở cả vùng Viễn Đơng của Nga và thậm chí ở cả Trung Quốc đang bị tuyết dày bao phủ khơng thể trồng trọt được gì, nhưng những nơi này lại là thị trường tiêu thụ lớn và tương đối dễ tính. Các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Philipin lại kém lợi thế hơn so với Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên sinh thái, cả về kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất và tính cần cù lao động của người nơng dân trong việc trồng trọt các loại rau quả đĩ. Thứ năm, nhiều tư liệu sản xuất dùng trong quá trình sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và nơng sản đĩng hộp nĩi riêng vẫn cịn phải nhập khẩu, mà phần lớn lại nhập với giá cao hơn giá thế giới, chi phí để sản xuất các loại tư liệu đĩ trong nước rất cao. Do vậy mở cửa hội nhập kinh tế, tự do hĩa thương mại sẽ làm cho giá nhập khẩu mặt hàng này rẻ hơn, làm cho giá thành sản xuất và chế biến các loại hàng nơng sản của nước ta giảm xuống một lượng đáng kể do đĩ sẽ tạo thêm ưu thế cạnh tranh. Thứ sáu, thể chế chính trị ổn định, mơi trường đầu tư và hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng được cải thiện và điều chỉnh thích ứng dần với tiến trình tự do hĩa thương mại trong khu vực và tồn cầu Xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hoạt động xuất nhập khẩu nơng sản đĩng hộp đĩng vai trị quan trọng phát huy mọi nguồn lực, thêm vốn để đổi mới cơng nghệ, tạo cơng ăn việc làm, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước. Thực tiễn cho thấy kim ngạch xuất khẩu nước ta ngày một tăng tăng, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu là 2087 triệu USD thì tới năm 2007 đạt 17834 triệu USD gấp hơn 8,5 lần. Trong giai đoạn vừa qua, hàng nơng sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu nơng, lâm, thủy sản của Việt Nam. Bình quân thời kỳ 2000 - 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng nơng sản chiếm khoảng 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nơng, lâm, thủy sản. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu đối với rau quả chế biến đĩng hộp (được coi là chế biến sâu) cịn khoảng trên dưới 30% trong tổng số kim ngạch của rau quả chế biến. Thị trường xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam càng ngày càng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường. Sau khi hệ thống XHCN tan rã, thị trường này khơng cịn nữa thì các nước Châu Á đã nhanh chĩng trở thành các bạn hàng xuất khẩu chính của ta. Trong số các nước ở châu á thì Nhật Bản và ASEAN đĩng vai trị lớn, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa nơng sản của ta sang các nước đĩ cũng đã thay đổi theo hướng tăng dần và tăng ở các nước khối EU và châu Mỹ. Nga là thị trường lớn, truyền thống và cịn nhiều tiềm năng đối với các mặt hàng nơng sản đĩng hộp. Thị trường Nga với dân số gần 150 triệu dân, hằng năm quốc gia này nhập khẩu khoảng 15 tỷ USD các mặt hàng nơng sản - thực phẩm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi sản xuất và tiêu dùng về lương thực, ._.hẳng hạn như các yếu tố về nồng độ dung dịch, nguyên vật liệu, trọng lượng, quy trình tiệt trùng, màu sắc, hương vị... phù hợp với quy định trong các hợp đồng ngoại thương. Việc chuẩn hố các chỉ tiêu cụ thể sẽ là cơ sở để các đơn vị chế biến căn cứ theo đĩ sản xuất ra các sản phẩm cĩ chất lượng đồng đều và đảm bảo. Bên cạnh đĩ, trong những năm qua, Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I đã dành một phần kinh phí trong các khoản mục đầu tư cho việc trang bị các dụng cụ và một số loại máy cần thiết cho cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm đồ hộp. Tuy nhiên, số trang thiết bị này mới chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu cơng việc. Do đĩ, để phát triển lâu dài, Cơng ty cần xem xét đề phân bổ nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng các phịng thí nghiệm hiện đại giúp cho việc kiểm tra hàng hố trong đĩ cĩ cả các sản phẩm rau quả đĩng hộp được thuận tiện, hiệu quả và chính xác hơn. Điều này gĩp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu sang Nga, tránh tình trạng nảy sinh tranh chấp hoặc phát sinh thêm các chi phí do chất lượng hàng hố khơng đảm bảo gây ra. 3.3.1.3. Tăng cường hoạt động thâm nhập sâu hơn thị trường Nga thơng qua việc tham gia các chương trình khảo sát thị trường và hoạt động xúc tiến thương mại Cơng ty cần phải cĩ phịng điều tra nghiên cứu thị trường, tổng hợp tin tức và xử lý thơng tin để đưa ra định hướng sản xuất cững như quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Muốn tổ chức hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường cĩ hiệu quả, phịng nghiên cứ thị trường phải làm rõ 3 vấn đề: Nghiên cứu chính sách ngoại thương của Nga: + Chính sách thị trường + Chính sách mặt hàng + Chính sách hỗ trợ Chính sách ngoại thương của Nga cĩ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nơng sản sang thị trường này. Những thơng tin mà Cơng ty cần nắm vững được là: Chính sách ngoại thương nĩ cĩ ổn định hay khơng? Chính phủ Nga cĩ tham gia can thiệp vào ngoại thương ở mức nào? Sự can thiệp của chính phủ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhâp khẩu ra sao? Xác định và dự báo biến động nhu cầu về mặt hàng nơng sản đĩng hộp cũng như các mặt hàng nơng sản khác trên thị trường Nga và thế giới. Xác định tiềm năng của thị trường về mặt hàng mình cần bán thơng qua số liêu thống kê bán hàng, thử thăm dị ý kiến của khách hàng. Nghiên cứu tiềm năng bán hàng của các quốc gia khác, kênh bán hàng, giá cả, mẫu mã, quảng cáo, phân tích điểm mạnh điểm yếu của họ, từ đĩ đưa ra những kết luận cĩ ích trong việc tổ chức xâm nhập thị trường sau này. Ngồi việc tìm hiểu nhu cầu về hàng nơng sản đĩng hộp của Cơng ty cũng cần nghiên cứu biến động của mặt hàng rau quả chế biến khác để từ đĩ cĩ kế hoạch xuất khẩu phù hợp đáp ứng yêu cầu khách hàng. Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm nơng sản đĩng hộp, Cơng ty cần tăng cường cơng tác quảng cáo, triển lãm...để làm tốt cơng tác xúc tiến cần quan tâm đến mơi trường kinh tế, văn hố, luật pháp chính trị, khoa học kỹ thuật. Hiệu quả của hoạt động quảng cáo phụ thuộc phần lớn vào sự xác định đúng đắn mục tiêu, ý tưởng chủ đạo và chủ đề quảng cáo. Quảng cáo cĩ mục tiêu kích thích bán hàng thơng qua việc phát triển lợi ích và cũng cố giá trị. Bên cạnh biên pháp quảng cáo Cơng ty cĩ thể xúc tiến bán hàng bằng hình thức: Gửi Catalogue cho các bạn hàng ở Nga để giúp rút ngắn khoảng cách giữa người bán hàng và người mua thơng qua Cataloge khách hàng cĩ được thơng tin về chủng loại hàng hố, kích cỡ, màu sắc,... nên yêu cầu Catalogue phải được in ấn đẹp đẽ, dễ đọc, chú ý đến màu sắc, bố trí sản phẩm hàng hố hấp dẫn kích thích nhu cầu tiêu dùng của người xem. Ngồi ra Cơng ty cịn cĩ thể sử dụng hình thức gửi hàng mẫu qua bưu điện cho các đối tượng khách hàng quan tâm cung cấp cho họ sự nhận biết về hình dạng, chất lượng mẫu mã của sản phẩm. Cơng ty cần xây dựng kế hoạch hàng năm về việc tham dự hội chợ triển lãm thương mại cũng như các Hội thảo cả trong nước và nước ngồi, đặc biệt là các Hội chợ chuyên ngành, Hội thảo xúc tiến thương mại Việt – Nga và Hội thảo xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng nơng sản. Thơng qua hình thức này Cơng ty cĩ cơ hội tiếp xúc giao dich trực tiếp với khách hàng từ đĩ nắm bắt đầy đủ về nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Để tăng hiệu quả ngồi việc trưng bày hàng hố Cơng ty cịn cĩ thể sử dụng các biên pháp xúc tiến như gửi trực tiếp tặng phẩm, quà biếu giới thiệu về sản phẩm của Cơng ty đây chính là cơ hội để khách hàng hiểu hơn về tổng Cơng ty, về sản phẩm của Cơng ty , từ đĩ gọi mở nhu cầu biến nhu cầu thành sức mua thực tế. Ngồi ra Cơng ty cần mở rộng các cửa hàng đại lý giới thiệu sản phẩm trong và ngồi nước. Thơng qua các cửa hàng này khả năng thâm nhập thị trường và uy tín của Cơng ty, hàng hố xuất khẩu được tăng lên, khách hàng nước Nga cĩ thể trực tiếp tìm hiểu sản phẩm hàng hố của Cơng ty tại các cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm khi thành lập các cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm phải chú ý đến mật độ yêu cầu: các địa điểm phù hợp cho yêu cầu quảng cáo, thường là trong các thành phố, các nút giao thơng.. 3.3.1.4. Phát triển hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I nên cĩ kế hoạch và mạnh dạn đầu tư vào xây dựng thương hiệu. Với sản phẩm rau quả đĩng hộp, thương hiệu cần phải thể hiện được thật rõ về nguồn gốc xuất xứ của rau quả, quy trình chế biến và những tính năng vượt trội của mỗi sản phẩm do từng cơ sở sản xuất khác nhau. Do đĩ, khi xây dựng thương hiệu cho nơng sản đĩng hộp, Cơng ty cần quan tâm đặc biệt đến yếu tố chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ của các loại rau quả. Để đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh gay gắt và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cũng như phát triển hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm, Cơng ty cần phải tiến hành nghiên cứu để tiến tới thay đổi bao bì đĩng gĩi và cải tiến chất lượng sản phẩm như nâng cao mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm đối với các mặt hàng nơng sản đĩng hộp... Làm được như vậy mới cĩ thể kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và luơn thay đổi của thị trường. - Dứa miếng và dứa khoanh: Để thâm nhập thị trường với khối lượng lớn, cần cải tiến bao bì và nhãn hiệu. + Bao bì nên làm bằng lọ thuỷ tinh hoặc nhựa cứng và trong để làm sao cho người tiêu dùng thấy được sản phẩm bên trong, điều này tạo cảm quan tốt cho sản phẩm cũng như tạo được độ tin cậy cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm . + Chuyển phương thức hàn hộp sắt tây bằng thiếc sang cơng nghệ ghép mí bằng điện. + In tồn bộ các nhãn hiệu bằng giấy bĩng, chất lượng cao và trong thời gian tới Cơng ty nên đầu tư dây chuyền cơng nghệ để in tự động nhãn hiệu thẳng vào hộp sản phẩm (thay vì dán giấy hiện nay dễ bong trĩc trong quá trình vận chuyển và bảo quản). - Với mặt hàng nước dứa ép và các loại nước quả: Cơng ty nên chuyển sang đựng trong các hộp giấy tráng kẽm vừa rẻ, lại tiện và dễ sử dụng thay vì chứa trong các hộp sắt tây như hiện nay. - Cà chua nước sốt: đây là mặt hàng đặc trưng của Việt Nam đối với người dân các nước liên bang Nga. Cần cải tiến bao bì sản phẩm, chuyển từ chứa trong các chai thuỷ tinh sang các chai nhựa như của Mỹ và châu Âu để người tiêu dùng dễ mang theo và sử dụng (hoặc chuyển sang dạng tuýp hay đĩng trong các chai thấp, miệng rộng). Ngồi ra, Cơng ty cũng cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm các đối tác cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất các loại bao bì cho sản phẩm của mình như thuỷ tinh, sắt tây... thay vì phải nhập khẩu từ Trung Quốc, qua đĩ cĩ thể làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm từ đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty trên các thị trường. Bên cạnh việc chú trọng đầu tư để dần thay đổi nhãn bao bì sản phẩm xuất khẩu nhằm nâng cao hơn nữa vị trí sản phẩm của mình trên các thị trường, Cơng ty cũng cĩ thể đưa ra các quyết định bổ trợ khác nhằm hồn thiện hơn nữa giá trị sản phẩm. Trên nhãn hiệu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp xuất khẩu sang thị trường Nga nên ghi rõ chỉ dẫn sử dụng bằng tiếng Nga. Cơng ty cần cử cán bộ nghiên cứu kỹ về phong tục tập quán, những quan điểm về màu sắc biểu tượng của người tiêu dùng ở từng vùng miền của thị trường Nga, về nền văn hố và những sở thích trong tiêu dùng rau quả đồ hộp. Thiết kế được bao bì đáp ứng được các tiêu chuẩn như trên chắc chắn sẽ giúp cho các sản phẩm rau quả chế biến đĩng hộp của Cơng ty nâng cao giá trị qua đĩ dễ dàng hơn trong việc tiêu thụ trên các thị trường. Cơng ty cũng cần đầu tư hơn cho trang Website của Cơng ty để cĩ thể đẩy mạnh việc quảng bá qua Internet. Hiện nay, trang Website của Cơng ty cịn rất đơn giản, khơng cĩ nhiều sản phẩm được quảng bá, Cơng ty cũng cần cử ra cán bộ thường xuyên theo dõi, và quảng bá các sản phẩm trên các trang Website của địa phương, của các thị trường tiềm năng 3.3.1.5. Tăng cường các liên kết trong sản xuất và xuất khẩu Thị trường nguồn hàng xuất khẩu là nơi cung cấp hàng hố để Cơng ty tiến hành xuất khẩu. Muốn xuất khẩu được khối lượng lớn, thuận lợi thì nguồn hàng phải dồi dào. Với Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I để cĩ nguồn hàng dồi dào cần cĩ các biện pháp sau: - Ngiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tạo vùng chuyên canh rau quả - Hồn thiện cơng tác bảo quản Tổ chức kết hợp sản xuất - chế biến - xuất khẩu thơng qua việc hình thành các nhà máy cơ sở chế biến ngay tại các vùng nguyên liệu tập trung. Sự kết hợp này giúp Cơng ty nâng cao hiệu quả kinh tế do giảm nhiều yếu tố chi phí: Vận chuyển, giao dịch, hư hỏng...Thơng qua đĩ Cơng ty cĩ thể thụ lợi từ cả hai nguồn sản xuất và xuất khẩu. Mặt khác nĩ cịn cho phép tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu vì: Thơng qua hoạt động xuất khẩu Cơng ty cĩ thể nắm bắt được nhu cầu khách hàng, về thị hiếu và thĩi quen tiêu dùng của họ, từ đĩ cĩ cơ sở để sản xuất. Thơng qua hoạt động xuất khẩu Cơng ty cĩ thể mua được nguồn hàng chất lượng ổn định, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường. Thơng qua hoạt động xuất khẩu trực tiếp nên Cơng ty cĩ thể chủ động về chất lượng, gía cả, cĩ khả năng cải tiến sản phẩm cho phù hợp với hàng thị trường riêng biệt. Tổ chức thu mua hàng: Cơng ty là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu nên thu mua khơng phải là vấn đề quan trọng bởi vì các nguồn hàng lớn lại là những đơn vị thành viên Cơng ty. Vấn đề ở đây chỉ là năng suất, hiệu quả hoạt động sản xuất tại các đơn vị này . 3.3.1.6 Một số đề xuất khác Khuyến khích và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên Nguồn lực con người luơn đĩng vai trị quan trọng nhất trong tất cả các hoạt động của Cơng ty. Cĩ thể nĩi một cơng việc dù cĩ hồn thiện đến thế nào nhưng nếu những người cĩ trách nhiệm khơng đáp ứng đủ trình độ để thực hiện thì rất khĩ để đảm bảo tính hiệu quả của các hợp đồng. Như vậy nhiệm vụ hàng đầu đối với Cơng ty hiện nay là phải tiếp tục xây dựng và hồn thiện độ ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao, nắm vững nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm trong ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thương. Muốn làm được như vậy trong thời gian tới Cơng ty cần thực hiện: - Tăng cường các hoạt động đào tạo bổ sung và đào tạo mới đội ngũ cán bộ chuyên ngành rau quả phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất từ các khâu: nghiên cứu giống cây, trồng trọt, chế biến, quản lý sản xuất và kinh doanh để cĩ thể đủ khả năng tiếp cận và làm việc với các thiết bị mới, cơng nghệ hiện đại và các phương thức kinh doanh hiệu quả. - Bổ sung đội ngũ nhân viên mới bằng việc tuyển chọn sinh viên khá và giỏi mới tốt nghiệp từ các trường Đại học. Tuy chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nhưng đổi lại những sinh viên này được trang bị những kiến thức cơ bản trong nhà trường. Từ đĩ Cơng ty cĩ thể tạo ra mơi trường làm việc năng động, cĩ tính cạnh tranh, kích thích được sự sáng tạo của các bạn trẻ, dần dần hình thành nên một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên mơn, thành thạo ngoại ngữ, năng động trong cơng việc, dám nghĩ dám làm. Tạo thêm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu Tạo nguồn vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh luơn là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nơng sản nĩi chung và hàng rau quả nĩi riêng. Nhằm giải quyết tốt vấn đề này đồng thời gĩp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng rau qủa của Cơng ty sang các thị trường, trong thời gian tới Cơng ty và các đơn vị thành viên cần chủ động hơn nữa trong việc huy động vốn từ các nguồn trong và ngồi nước chẳng hạn như: - Huy động vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Mặc dù trong thực tế để tiếp cận và sử dụng được nguồn vốn này khơng đơn giản với thủ tục và điều kiện tương đối phức tạp xong Cơng ty cần xác định đây là nguồn vốn quan trọng cần cố gắng khai thác. Hiện nay với sự ra đời của hàng loạt ngân hàng mới nên để cạnh tranh lãi suất cho vay tài trợ cho hoạt động xuất khẩu đang cĩ xu hướng giảm, do vậy Cơng ty cần nghiên cứu kỹ để cĩ phương án vay vốn trực tiếp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. - Huy động vốn từ nội bộ mà cụ thể là từ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty. Việc tận dụng được nguồn vốn này sẽ đem lại rất nhiều lợi ích. Một khi người lao động tham gia cho Cơng ty vay vốn họ sẽ nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Thêm vào đĩ việc Cơng ty trả lãi suất cho những khoản vay vơ hình chung đã tạo thêm nguồn thu nhập qua đĩ cải thiện đời sống của cán bộ cơng nhân viên. Để thực hiện điều này, thời gian tới Nhà nước cần xem xét cĩ những chính sách tạo điều kiện cho Cơng ty tiến tới thực hiện cổ phần hố hồn tồn. Khi đĩ, Cơng ty cĩ thể phát hành và bán cổ phiếu cho cán bộ cơng nhân viên để mở rộng thêm nguồn vốn của mình. - Vay từ các nhà nhập khẩu là các khách hàng quen thuộc thơng qua thanh tốn trả chậm hoặc xin ứng vốn trước khi xuất hàng. Đây là hình thức huy động vốn hiệu quả do khơng mất khoản tiền lãi vốn vay. Với phương thức này, Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Rau quả I cĩ được lợi thế nhất định do uy tín và mối quan hệ truyền thống lâu năm của Cơng ty với các bạn hàng đem lại. - Tăng cường hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với các đối tác nước ngồi bao gồm cả các bạn hàng để tận dụng cơng nghệ và nguồn vốn của họ. Trong tình trạng vừa thiếu vốn vừa thiếu máy mĩc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất thì đây là một giải pháp khả thi để Cơng ty cĩ thể mở rộng trung tâm chế biến rau quả xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu bằng cách giữ vững và nâng cao uy tín của Cơng ty Trong hoạt động xuất khẩu, Cơng ty thường mắc phải một nhược điểm đĩ là ít chú ý đến những gì xảy ra sau khi đã xuất hàng đi cho khách nước ngồi kể cả các bạn hàng Nga, điều này phần nào làm giảm giá trị tài sản vơ hình cần tích luỹ của Cơng ty. Bởi vậy việc giữ vững và nâng cao uy tín, sự tín nhiệm và tin tưởng của khách hàng sau khi họ đã mua hàng của Cơng ty là hết sức cần thiết. Cĩ được niềm tin từ phía đối tác Cơng ty sẽ cĩ thêm được những lợi thế trong việc đạt được các hợp đồng mới. Để giữ vững và nâng cao uy tín của mình, thời gian tới Cơng ty cĩ thể thực hiện bằng cách nâng cao hơn nữa chất lượng các lơ hàng xuất khẩu, thực hiện giao hàng đúng quy cách, đúng thời hạn, nâng cao chất lượng các dịch vụ kèm theo nếu cĩ. Làm được điều này sẽ giúp cho khách hàng sau khi mua hàng luơn cảm thấy hài lịng, khách hàng sẽ quay lại với Cơng ty bằng những hợp đồng mới. 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và với Hiệp hội 3.3.2.1. Một số kiến nghị đối với nhà nước Quy hoạch và cĩ chiến lược đầu tư hợp lý cho ngành rau quả Theo mục tiêu mà “Chương trình phát triển rau quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010” thì đến năm 2010 cả nước phấn đấu đạt được ngưỡng 1tỷ USD xuất khẩu rau quả, tuy nhiên đến năm 2008 chúng ta mới xuất khẩu được hơn 350 triệu USD. Kết quả như vậy một phần là do nhận thức về vị trí, vai trị và lợi ích của việc sản xuất và xuất khẩu rau quả ở nhiều cấp chính quyền cịn hạn chế, chỉ tập trung nhiều vào quy hoạch đất cho phát triển các khu cơng nghiệp và đơ thị mới hoặc quy hoạch đất cho cây cơng nghiệp và cây lương thực mà chưa thực sự cĩ những quy hoạch cụ thể cho phát triển sản xuất các loại rau quả nhất là những khu nơng nghiệp cơng nghệ cao để tạo bước đột phá cho các sản phẩm này. Do vậy, trong thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cùng các địa phương điều chỉnh lại kế hoạch phát triển các vùng chuyên cacnh trồng cây rau, quả một cách phù hợp, hỗ trợ xây dựng các nhà máy chế biến tại các vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận tải. Thêm vào đĩ, Nhà nước cần nghiên cứu và triển khai những phương án nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I xây dựng được các thương hiệu nơng sản cĩ chất lượng, cĩ đầu ra ổn định. Kêu gọi các doanh nghiệp tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm rau rau quả với cơ chế riêng. Đồng thời Việt Nam cũng cần tăng cường xúc tiến thương mại, đặc biệt là sang các thị trường truyền thống như Liên Bang Nga, Đơng Âu mở rộng thương hiệu, khuyến khích và hỗ trợ cho các nhà máy chế biến, các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đổi mới cơng nghệ và chú trọng hơn tới chất lượng và đĩng gĩi. Xây dựng được luồng tàu biển hợp lý và hỗ trợ các doanh nghiệp trong vận chuyển rau quả xuất khẩu Để buơn bán với các thị trường, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như Cơng ty xuất nhập khẩu Rau quả I luơn mong muốn cĩ được luồng tàu biển hợp lý với mức cước phí cĩ thể chấp nhận được để thuận tiện hơn cho khâu vận chuyển hàng hố. Vấn đề này gặp khĩ khăn ở chỗ nếu như lượng hàng xuất khẩu khơng lớn khơng đảm bảo về số lượng thì khĩ cĩ thể xây dựng được luồng tàu hợp lý, ngược lại nếu thiếu một luồng tàu phù hợp thì kim ngạch xuất khẩu khơng thể nhiều. Do đĩ, thời gian tới Bộ Giao thơng vận tải cần đề xuất và trình Chính phủ xem xét phương án tăng cường phương thức chuyển hàng đi các cảng Nakhodka và Valdivostok với mức giá cạnh tranh hoặc Nhà nước cĩ thể hỗ trợ một phần chi phí. Bên cạnh đĩ Nhà nước cũng cần cĩ những phương án để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng đội tàu trong nước để vận chuyển hàng xuất khẩu. Tính tới đầu năm 2008, tổng số tàu biển cĩ treo cờ Việt Nam cĩ dung tích từ 100 GRT trở lên là 1012 tàu (trong khi cuối năm 2007 là 707 tàu).Việc khuyến khích như vậy vừa giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc lựa chọn các phương tiện vận tải với mức cước thích hợp đồng thời tạo điều kiện cho đội tàu trong nước cĩ hội phát triển hơn nữa qua đĩ đảm bảo được nhu cầu vận tải trong nước và mở rộng thị phần vận tải trên thị trường quốc tế. Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại, tăng cường hoạt động của các trung tâm xúc tiến hiện cĩ tại các nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước - Xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm quốc gia Uy tín quốc gia và uy tín sản phẩm quốc gia là một tài sản chung vơ cùng quý giá. Một quốc gia cĩ uy tín lớn, cĩ ảnh hưởng lớn được thế giới thừa nhận sẽ mang lại những lợi thế vơ hình cho tất cả các ngành cơng nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại. Do đĩ, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong lĩnh vực xúc tiến thương mại là phải xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm ở cả cấp quốc gia và đối với từng doanh nghiệp thơng qua nhiều biện pháp: + Thực hiện chế độ kiểm tra chất lượng đối với hàng Việt nam lưu thơng trên thị trường trong nước và hàng xuất khẩu, trước mắt áp dụng chế độ kiểm tra bắt buộc đối với một số mặt hàng cĩ tiềm năng xuất khẩu lớn và mang tính đặc thù của một quốc gia. Các cơ quan chức năng của Nhà nước phải xác định danh mục mặt hàng, xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với các mặt hàng đĩ nhằm từng bước tạo ra tiềm thức tự nhiên về uy tín sản phẩm. + Áp dụng các hình thức khen thưởng thích đáng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đảm bảo chất lượng hàng hố theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. Xử phạt nghiêm khắc những doanh nghiệp đưa ra thị trường hoặc xuất khẩu hàng hố khơng đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. - Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại + Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại như: tổ chức các đồn doanh nghiệp ra nước ngồi hoặc từ nước ngồi vào Việt Nam nghiên cứu khảo sát thị trường, tìm kiếm bạn hàng và cơ hội kinh doanh; tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thương mại ở trong nước và nước ngồi; quảng cáo hàng hố, thơng tin thương mại và các hoạt động khác về xúc tiến thương mại. + Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại do cơ quan cĩ trách nhiệm của Nhà nước tổ chức để hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu. Trong những năm trước mắt, hoạt động xúc tiến thương mại của Nhà nước tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực chủ yếu sau: đàm phán và ký kết các Hiệp định, thoả thuận song biên và đa biên với chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu hàng Việt nam ra thị trường nước ngồi; xây dựng chính sách và chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi; tổ chức các hội chợ và triển lãm thương mại ở tầm quốc gia, cả trong và ngồi nước; tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin thương mại theo phương châm nhanh chĩng, chính xác, quảng đại và cĩ hệ thống; tổ chức các phái đồn thương nhân Việt nam ra nước ngồi hoặc đĩn các doanh nghiệp đi cùng đồn các quan chức cao cấp của Chính phủ nước ngồi để tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường và phát triển mặt hàng xuất khẩu; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp. - Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngồi + Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tổ chức và tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngồi để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố Việt Nam ra thị trường thế giới. + Khuyến khích việc xuất bản và phát hành các ấn phẩm về xúc tiến thương mại ra nước ngồi và tăng cường thơng tin thương mại trên các phương tiện thơng tin, tuyên truyền đối ngoại kể cả trên mạng Internet. + Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan Thương vụ của Việt nam ở nước ngồi trong các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, trước mắt là ở các thị trường trọng điểm. Trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan Thương vụ Việt nam ở nước ngồi chưa đáp ứng được ngang tầm với những địi hỏi của tình hình mới và của cộng đồng các doanh nghiệp. + Khuyến khích các doanh nghiệp đặt cơ sở ở nước ngồi dưới các hình thức thích hợp như đại diện thường trú; văn phịng liên lạc, đại diện uỷ thác, Cơng ty liên doanh,... để phát triển xuất khẩu. - Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại + Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại để thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại của Nhà nước; trợ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, bạn hàng xuất khẩu; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao năng lực hoạt động xúc tiến thương mại của đất nước. + Quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại cĩ thể được huy động từ ngân sách Nhà nước, đĩng gĩp của các doanh nghiệp và các nguồn tài trợ quốc tế. + Ngồi ra, chính phủ cần nghiên cứu dành ưu tiên vốn để sớm hình thành và triển khai hoạt động của Quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để tiến tới hình thành ngân hàng xuất nhập khẩu. - Tổ chức các Trung tâm xúc tiến thương mại trong nước + Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại tại các thành phố lớn để giúp các doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu hàng hố; tổ chức triển lãm, hội chợ thương mại; thu thập xử lý và cung cấp thơng tin thương mại cho các doanh nghiệp; tổ chức hội thảo và giao dịch thương mại; tiến hành các dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, hải quan giao nhận, vận tải hàng hố giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong kinh doanh. - Tổ chức cung cấp thơng tin thị trường phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thơng tin, nối mạng đến các cơ quan Thương vụ của ta ở nước ngồi, các Trung tâm xúc tiến thương maị ở địa phương, các Sở Thương mại và các doanh nghiệp để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời cho các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Bộ Cơng thương nên lập phương án mở thêm các trung tâm xúc tiến thương mại mới tại các bên cạnh một số trung tâm đang hoạt động hiện nay. Đồng thời cũng cần phát huy hơn nữa vai trị của tham tán thương mại, cần đề ra những phương hướng và chương trình hành động cụ thể để hồn thành tốt hơn vai trị xúc tiến thương mại và làm cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước với khách hàng thị trường khác trong thời gian tới. Cùng với tham tán thương mại tại các nước khác, khơng những phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Rau quả I đưa các mặt hàng Việt Nam thâm nhập thị trường này, mà cịn phải đĩng gĩp cho Chính phủ về cơ chế chính sách nhằm khai thơng xuất khẩu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. 3.3.2.1. Một số kiến nghị đối với Hiệp hội Hiệp hội rau quả Việt Nam cĩ vai trị rất lớn trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu. Để nâng cao vai trị của mình Hiệp hội cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: - Tiếp tục giữ vững các thị trường hiện cĩ và mở rộng các thị trường mới. - Tiến hành điều tra xã hội học, nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng từng vùng với phương châm xuất khẩu để cung ứng theo nhu cầu, phù hợp với sở thích, phong tục, tơn giáo. Trên cơ sở đĩ xác định cơ cấu chủng loại mặt hàng; sản xuất, chế biến như thế nào; với khối lượng và phẩm cấp ra sao, tránh tình trạng sản xuất và cung ứng trùng lặp trên thị trường. Xây dựng một đội ngũ tiếp thị, chuyên viên thành thạo, cĩ tinh thần tận tụy. Đồn kết để bảo vệ lợi ích chung của người tiêu dùng và người sản xuất. - Tổ chức quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng (đặc biệt là Internet) để người tiêu dùng trong và ngồi nước hiểu được giá trị hàng rau quả Việt Nam Việt Nam, đặc biệt là rau qủa đĩng hộp. Mở rộng các đại lý, các trung tâm buơn bán ở nhiều vùng, nhiều quốc gia khác nhau và giành từ 10- 15% chi phí trong giá thành để thực hiện biện pháp này. - Đồng thời với việc mở rộng thị trường thì một vấn đề cấp thiết hiện nay là xây dựng thương hiệu rau quả Việt Nam để nâng cao tính cạnh tranh và đảm bảo uy tín trên thị trường. Thực tế, cùng một loại rau quả nhưng cĩ thể do rất nhiều cơ sở khác nhau cùng sản xuất và xuất khẩu, vì vậy vai trị của Hiệp hội ngành hàng là cực kỳ quan trọng. Mơ hình thương hiệu hợp lý đối với các sản phẩm rau quả xuất khẩu là mơ hình xây dựng thương hiệu nhĩm (thương hiệu của Hiệp hội, thương hiệu của một loại rau quả đặc trưng do nhiều cơ sở cùng sản xuất và xuất khẩu). Bên cạnh đĩ việc đăng ký kịp thời nhãn hiệu hàng hố hoặc chỉ dẫn địa lý tại thị trường Nga cũng là việc làm cần thiết để bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất và xuất khẩu Việt Nam. KẾT LUẬN Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Để đưa con tàu Việt Nam ra với biển lớn thì việc đẩy mạnh xuất khẩu đã và đang là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta. Với thế mạnh là một quốc gia cĩ nền nơng nghiệp phát triển nên thúc đẩy xuất khẩu hàng nơng sản là vấn đề rất quan trọng và cĩ ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Qua hơn 23 năm đi vào hoạt động chính thức, tuy cĩ thăng trầm biến động nhưng Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I đã từng bước vượt qua khĩ khăn, thử thách và khẳng định vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững trong cơ chế mới. Với bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh mặt hàng nơng sản, với một bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả cộng thêm những định hướng đúng đắn, Cơng ty đã và đang vững bước trên chặng đường phát triển của mình. Đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đĩng hộp sang thị trường Nga của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I” chính là tâm huyết của bản thân em qua quá trình nghiên cứu chuyên ngành và thực tập tại cơng ty. Với mong muốn hơn cả một sản phẩm của quá trình học tập và thực hành trong thực tiễn, em hy vọng những giải pháp đề xuất trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này sẽ được quý cơng ty quan tâm nghiên cứu sâu hơn để đưa ra những giải pháp mang tính thực tế và hiệu quả, gĩp phần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản đồ hộp nĩi riêng và mặt hàng nơng sản nĩi chung cho cơng ty. Trong thời gian thực tập vừa qua, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Tạ Lợi và tập thể cán bộ phịng Kế hoạch - Thị trường (Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I) đã giúp em hồn thành đề tài này. Do kinh nghiệm và kiến thức thực tế cịn hạn chế nên bài viết của em khơng tránh được những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của Thầy để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường ( 2002),“ Quản trị dự án và doanh nghiệp cĩ vốn FDI ”, tập I, tập II NXB Thống Kê. PGS.TS. Nguyễn Đình Hoè (2008), “Hợp tác chiến lược Việt – Nga: những quan điểm, thực trạng, triển vọng”, NXB Chính trị quốc gia. GS.TS. Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền,“Quản trị kinh doanh”, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội GS.TS, Đỗ Đức Bình, PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng (2002),“Giáo trình Kinh tế quốc quốc tế ”, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội. PGS.TS. Nguyễn Thị Hường,(2002),“Giáo trình Kinh doanh quốc tế ”, tập I, II, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội PGS. TS. Vũ Hữu Tửu, (2007), “Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, NXB Giáo dục. Lương Xuân Quỳ, Lê Đình Thắng, “Giá trị gia tăng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam” (Thực trạng và giải pháp), NXB : ĐHKTQD Tài liệu của cơng ty. Báo cáo tình hình hoạt động Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I năm 2005, 2006, 2007, 2008 - (Phịng Kế hoạch - Thị trường Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I). Báo cáo chi tiết xuất nhập khẩu 2005, 2006, 2007, 2008 – ( Phịng Kế hoạch - Thị trường Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I). Tài liệu tham khảo khác Các trang web: Bộ cơng thương Việt Nam Báo điện tử về hoa quả Trung tâm thơng tin thương mai - Bộ Cơng thương Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I 6. 7. Trang thơng tin quan hệ hợp tác Việt Nga Và nhiều trang web khác. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22039.doc
Tài liệu liên quan