Đồ án Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hiền MSSV: 1151080084 Lớp: 11DMT03 TP. Hồ Chí Minh, 2015 BM05/QT04/ĐT Khoa: PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán

pdf129 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 01): Trần Thị Thu Hiền MSSV: 1151080084 Lớp: 11DMT03 Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường 2. Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau. 3. Các dữ liệu ban đầu : - Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thành phố Cà Mau - Tổng quan về túi nylon và các ứng dụng của túi nylon 4. Các yêu cầu chủ yếu : - Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thành phố Cà Mau - Tổng quan về túi nylon và các tác hại của túi nylon - Hiện trạng sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau - Đề xuất các giải pháp hạn chế sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau Ngày giao đề tài: 25 / 05 / 2015 Ngày nộp báo cáo: 22 / 08 / 2015 TP. HCM, ngày tháng năm . Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đồ án “Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn. Nội dung, kết quả trình bày trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đồ án nào trước đây. TP HCM, tháng 08 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Qua những năm học tập nhằm thực hiện ước mơ trở thành Kỹ sư Môi trường và để đạt được ước mơ cũng như kết quả tốt đẹp như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô đã dạy em trong suốt quá trình học theo học tại Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM. - Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm-Môi Trường, các Anh Chị, Cô Chú trong Ban quản lý chợ các phường thuộc thành phố Cà Mau đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. - Em xin chân thành cám ơn GVHD Th.S Vũ Hải Yến đã tận tình hướng dẫn em thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các anh chị cùng những ai quan tâm đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn!. Và một lần nữa xin chân thành cám ơn sâu sắc đến bậc sinh thành, gia đình, người thân, quý Thầy Cô và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần cho em được hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Qua những năm học tập nhằm thực hiện ước mơ trở thành Kỹ sư Môi trường và để đạt được ước mơ cũng như kết quả tốt đẹp như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô đã dạy em trong suốt quá trình học theo học tại Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM. - Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm-Môi Trường, các Anh Chị, Cô Chú trong Ban quản lý chợ các phường thuộc thành phố Cà Mau đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. - Em xin chân thành cám ơn GVHD Th.S Vũ Hải Yến đã tận tình hướng dẫn em thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các anh chị cùng những ai quan tâm đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn!. Và một lần nữa xin chân thành cám ơn sâu sắc đến bậc sinh thành, gia đình, người thân, quý Thầy Cô và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần cho em được hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Hiền Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. v DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................. vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ........................................................................................................... 2 3. Phạm vi thực hiện .............................................................................................................. 2 4. Phương pháp thực hiện ..................................................................................................... 3 5. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................................. 3 5.1. Khoa học ......................................................................................................................... 3 5.2. Kinh tế ............................................................................................................................ 3 5.3. Xã hội .............................................................................................................................. 4 6. Kết cấu đồ án tốt nghiệp ............................................................................... 4 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CÀ MAU ................................................................. 5 1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................................... 5 1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 5 1.1.2. Khí hậu ............................................................................................................ 8 1.1.3. Địa hình ......................................................................................................... 10 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................................. 11 1.2.1. Điều kiện kinh tế ........................................................................................... 11 1.2.2. Lĩnh vực văn hóa – xã hội ............................................................................. 17 CHƢƠNG 2: KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI NHỰA NYLON ............... 21 2.1. Khái niệm về chất thải nhựa nylon ............................................................................... 21 2.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 21 2.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 22 2.1.3. Quy trình sản xuất túi nylon.......................................................................... 28 2.1.4. Các phương pháp xử lý chất thải nhựa ......................................................... 30 i Đồ án tốt nghiệp 2.2. Vai trò, tác hại của túi nylon ......................................................................................... 32 2.2.1. Đối với môi trường không khí ...................................................................... 33 2.2.2. Đối với môi trường đất ................................................................................. 35 2.2.3. Đối với sức khỏe con người .......................................................................... 36 2.2.4. Đối với cảnh quan và hệ sinh thái ................................................................. 37 2.2.5. Tác động đến kinh tế-xã hội .......................................................................... 40 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, THU GOM VÀ QUẢN LÝ TÚI NYLON TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU ..... 43 3.1. Hiện trạng sử dụng ........................................................................................................ 43 3.1.1. Sơ lược tình hình quản lý chất thải nhựa và túi nylon .................................. 43 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 46 3.1.3. Thống kê lượng sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau ............. 48 3.2. Đánh giá ý thức của người dân khi sử dụng túi nylon .................................................. 63 3.3. Hệ thống thu gom và quản lý túi nylon ........................................................................ 72 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VIỆC SỬ DỤNG TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU ................................. 75 4.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về giảm sử dụng túi nylon ...................................... 75 4.1.1. Xây dựng cẩm nang tuyên truyền ................................................................. 75 4.1.2. Tuyên truyền trên các kênh thông tin ........................................................... 75 4.1.3. Tuyên truyền qua hệ thống giáo dục ............................................................. 77 4.1.4. Áp dụng thí điểm tại một chợ, một địa điểm cụ thể ..................................... 77 4.2. Sử dụng các túi đựng hàng thay thế .............................................................................. 79 4.3. Hỗ trợ phát triển túi đựng hàng thân thiện môi trường ................................................. 86 4.4. Sử dụng mô hình 3R (Reuse, Reduce, Recycle) ........................................................... 88 4.5. Khuyến khích các nhà phân phối , nhà bán lẻ tham gia chương trình giảm phát túi nylon .................................................................................................................................... 93 4.6. Xây dựng một hệ thống thu gom, tái sử dụng túi nylon ............................................... 94 4.7. Đánh thuế BVMT đối với túi nylon .............................................................................. 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................................... 97 1. Kết luận ........................................................................................................................... 97 ii Đồ án tốt nghiệp 2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 101 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường DV – CI: Dịch vụ - Công ích KT – XH: Kinh tế - Xã hội LCA (Life Cycle Analysis): Phân tích dòng đời sản phẩm MTV: Một thành viên NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ TCMT: Tổng cục môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn (2010 - 2014) ............................................................................................................. 17 Bảng 3.1: Các địa điểm khảo sát thực tế tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau ................................................................................................................................... 46 Bảng 3.2: Tổng hợp lượng phiếu điều tra người dân ................................................ 47 Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tại chợ Trạm Bơm ......................................................... 48 Bảng 3.4: Kết quả khảo sát tại chợ Nông sản thực phẩm Cà Mau ........................... 50 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát tại chợ xã Lý Văn Lâm ................................................. 52 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ phường 4 ............................................... 53 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ phường 2 ............................................... 54 Bảng 3.8: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ Cầu Nhum ............................................. 56 Bảng 3.9:Kết quả khảo sát thực tế tại chợ Tắc Vân .................................................. 57 Bảng 3.10: Bảng thành phần các loại hình ngành hàng tham gia khảo sát ............... 59 Bảng 3.11: Định mức sử dụng túi nylon tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau ................................................................................................................................... 60 Bảng 3.12: Mức độ hiểu biết của tiểu thương về tác hại của túi nylon .................... 61 Bảng 3.13: Mức độ hưởng ứng sử dụng túi thay thế túi nylon ................................. 62 Bảng 3.14: Lượng rác phát sinh ở các đô thị và tỷ lệ thu gom tương ứng ................ 73 Bảng 4.1: Lộ trình áp dụng chương trình giảm sử dụng túi nylon tại chợ Nông sản thực phẩm và chợ Tắc Vân........................................................................................ 78 Bảng 4.2: So sánh ưu nhược điểm các loại túi .......................................................... 84 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Cà Mau ........................................................ 6 Hình 1.2: Bản đồ hành chính thành phố Cà Mau ........................................................ 7 Hình 1.3: Cụm công nghiệp khí – điện – đạm Cà Mau. Ảnh: Tấn Điệp .................. 14 Hình 2.1: Mô hình cấu trúc 3D của phân tử PE ........................................................ 21 Hình 2.2: Túi die - cut ............................................................................................... 22 Hình 2.3: Túi nylon T-shirt ....................................................................................... 23 Hình 2.4: Túi roll 2 quai ............................................................................................ 24 Hình 2.5: Túi roll cuộn .............................................................................................. 24 Hình 2.6: Túi Zipper ................................................................................................. 25 Hình 2.7: Túi HD in thương hiệu .............................................................................. 26 Hình 2.8: Túi nhựa làm từ LDPE .............................................................................. 27 Hình 2.9: Túi làm từ nhựa PP ................................................................................... 28 Hình 2.10: Túi nylon vứt bừa bãi ở ven sông ........................................................... 35 Hình 2.11: Túi nylon vứt bừa bãi gây mất mỹ quan đô thị ....................................... 38 Hình 2.12: Những chú rùa biển bị túi nylon mắc kẹt trên người .............................. 38 Hình 2.13: Rùa ăn phải túi nylon .............................................................................. 39 Hình 2.14: Túi nylon khắp nơi gây cái nhìn thiếu thiện cảm về địa điểm du lịch .... 41 Hình 3.1: Lượng túi nylon sử dụng theo ngành của 7 chợ ........................................ 60 Hình 3.2: Mức độ hiểu biết của tiểu thương về tác hại của túi nylon ....................... 61 Hình 3.3: Mức độ hưởng ứng sử dụng túi thay thế túi nylon ................................... 62 Hình 3.4: Thống kê số lượng túi nylon sử dụng một ngày của các hộ dân ............... 66 Hình 3.5: Mức độ hiểu biết của người dân về tác hại của túi nylon ......................... 67 Hình 3.6: Cách thức xử lý của người tiêu dùng sau khi sử dụng bao bì nylon ......... 68 Hình 3.7: Đề xuất hạn chế sử dụng túi nylon ........................................................... 69 Hình 3.8: Tỷ lệ đồng ý sử dụng các sản phẩm túi thân thiện với MT....................... 70 Hình 3.9: Tỷ lệ người dân biết về thuế môi trường .................................................. 71 Hình 3.10: Các biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon sẽ được hoan nghênh ....... 71 Hình 4.1: Hình ảnh tuyên truyền không thả túi nylon trong ngày Lễ Táo quân ....... 77 vi Đồ án tốt nghiệp Hình 4.2: Mô hình 3R ............................................................................................... 88 Hình 4.3: Thùng rác phân loại rác tại nguồn ............................................................. 89 Hình 4.4: Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn .................................................. 90 Hình 4.5: Sản phẩm gia dụng được tái chế từ túi nylon............................................ 92 vii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, việc sử dụng bao nylon ở Việt Nam còn rất phổ biến, mỗi ngày có tới hàng triệu bao nylon được tiêu thụ mỗi ngày. Đấy dường như là một thói quen khó bỏ được của người tiêu dùng bởi ai cũng cảm thấy nó gọn gàng, tiện lợi. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu việc sử dụng bao nylon thì người dân ta lại xài một cách vô tư. Bao nylon được sử dụng khắp mọi nơi từ chợ, siêu thị, các shop cho tới các trung tâm thương mại bởi vì tính tiện dụng của chúng. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiện dụng ấy thì mấy ai biết đến tác hại vô cùng to lớn của nó. Đằng sau cái lợi trước mắt đó là những hiểm họa cho môi trường khi loại túi này đang bị lạm dụng và tiêu dùng quá mức hiệu quả. Đi cùng với những bao bì sản phẩm ngày càng đẹp hơn, tiện dụng hơn là lượng rác thải do bao nylon, chai nhựa, vỏ hộp bọc nhựa cũng gia tăng. Với việc tiêu dùng bao nylon vượt quá mức hiệu quả như hiện nay ngoài những thiệt hại về kinh tế còn có những thiệt hại khác về môi trường, và gây ra nhiều tác hại trước mắt và trực tiếp vào người sử dụng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của con người. Với ưu điểm của tính tiện dụng , bền, giá cả thấp , túi nylon hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu gần đây trên thế giới đều cho thấy túi nylon khó phân hủy, tồn tại lâu trong môi trường và do đó gây ra nhiều tác động tiêu cực như làm xấu cảnh quan đô thị, tắc nghẽn cống rãnh, tốn diện tích bãi chôn lấp Đến nay, vấn đề hạn chế sử dụng túi nylon đã bắt đầu được quan tâm ở Việt Nam. Ô nhiễm chất thải nhựa, nhất là túi nylon ở các nước trên thế giới cũng như ở nước ta đang trong tình trạng báo động. Ước tính trung bình mỗi gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng và thải ra ít nhất một túi nylon, trong khi đó, mỗi hộ ở thành thị có thể sử dụng từ 3 đến 6 túi nylon/ngày, đây là một con số rất lớn. Nếu tình trạng “xả” túi nylon bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng ngày mà không có các biện pháp ngăn ngừa, xử lý, thì trong thời gian không xa, môi trường nước ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề. 1 Đồ án tốt nghiệp Trên địa bàn thành phố Cà Mau hiện nay túi nylon được sử dụng rất phổ biến và cần thiết tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại . Lượng túi nylon này không được thu gom triệt để, phát tán trong môi trường xung quanh và gây ra nhiều vấn đề môi trường. Nguyên nhân quan trọng của việc sử dụng quá mức túi nylon là do thói quen và nhận thức của người dân về việc sử dụng lãng phí túi nylon còn thấp, do tính tiện lợi không thể thay thế được của túi nylon và do túi nylon được phát miễn phí cho người sử dụng khi mua hàng. Tuy nhiên, giai đoạn hiện nay, việc cấm sử dụng túi nylon là không khả thi và sẽ gặp phải những phản đối của cộng đồng. Do đó, bước đầu quan trọng để giảm sử dụng túi nylon là có biện pháp tác động đến nhận thức và hành vi tiêu dùng của người dân cũng như vận động các nhà bán lẻ có kế hoạch cụ thể giảm lượng túi nylon sử dụng tại đơn vị. Đề tài: “Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất giải pháp giảm thiểu túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau” nhằm thống kê lượng túi nylon sử dụng trên địa bàn các chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Cà Mau đẻ có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm giảm lượng túi nylon sử dụng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường. 2. Mục đích của đề tài Trên cơ sở điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau và tác hại gây ô nhiễm môi trường của túi nylon, đề tài hướng vào mục đích: - Đánh giá hiện trạng sử dụng túi nylon của người dân tại các chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Cà Mau. - Đề xuất biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau. 3. Phạm vi thực hiện Đối tượng: Túi nylon – đối tượng của đề tài được xác định là các loại túi nhựa có quai mỏng ( độ dày không quá 30 m) dùng để đựng hàng hóa hiện được phát miễn phí cho người sử dụng khi mua hàng Địa điểm: Thành phố Cà Mau 2 Đồ án tốt nghiệp 4. Phƣơng pháp thực hiện Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp: Thông qua số liệu, tài liệu thu thập tại :  Sở tài nguyên môi trường tỉnh Cà Mau  Cục thống kê tỉnh Cà Mau  Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau  Các chợ trên địa bàn thành phố  Các hộ dân Phương pháp phỏng vấn, khảo sát số liệu Phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phân tích, tổng hợp dữ liệu Sau khi thu thập thông tin về lượng túi nylon sử dụng hàng ngày tại các chợ , trung tâm thương mại Tiến hành thống kê các số liệu, và vẽ đồ thị cần thiết Phương pháp đánh giá nhanh. 5. Ý nghĩa của đề tài Trên cơ sở đánh giá hiện trạng lượng túi nylon được sử dụng trên địa bàn thành phố Cà Mau , đề xuất các biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon. Đề tài mang ý nghĩa đối với xã hội nhằm góp phần giảm lượng rác thải từ túi nylon- một loại rác khó phân hủy hiện nay và là vấn đề nhức nhối trong công tác quản lý môi trường. 5.1. Khoa học - Xây dựng được cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý chất thải rắn có nguồn gốc nylon từ việc sản xuất, sử dụng, thải bỏ, tái chế và xử lý. Đề xuất các phương án thay thế túi nylon truyền thống. - Giúp nhà nước quản lý trong việc hoạch định chính sách. 5.2. Kinh tế Nhằm cung cấp những biện pháp khả thi để giảm thiểu việc sử dụng túi nylon, giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường thành phố. Góp phần cải thiện chất lượng môi trường, kinh tế cũng như chính sách quản lý chất thải tại thành phố. 3 Đồ án tốt nghiệp 5.3. Xã hội Nâng cao nhận thức người dân đồng thời cung cấp những sản phẩm túi thân thiện với môi trường, an toàn , không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 6. Kết cấu đồ án tốt nghiệp Chương 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Cà Mau. Chương 2: Khái niệm về chất thải nhựa nylon Chương 3: Hiện trạng sử dụng, thu gom và quản lý túi nylon tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau Chương 4: Các giải pháp giảm thiểu việc sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau 4 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CÀ MAU 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Cà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền. Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha. Nằm ở 8O34’ đến 9O33’ vĩ độ Bắc và 104O43’ đến 105O25’ kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía Nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km.  Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang  Phía Đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu  Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông  Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. 5 Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Cà Mau Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. 6 Đồ án tốt nghiệp Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc. Thành phố Cà Mau nằm phía đông bắc tỉnh Cà Mau.  Phía Đông giáp tỉnh Bạc Liêu,  Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Thới Bình,  Phía Tây giáp huyện Trần Văn Thời,  Phía Tây Nam giáp huyện Cái Nước,  Phía Nam giáp huyện Đầm Dơi. Hình 1.2: Bản đồ hành chính thành phố Cà Mau 7 Đồ án tốt nghiệp Diện tích tự nhiên 249,29 km2 , bằng 4,71% diện tích toàn tỉnh. Địa giới hành chính của thành phố Cà Mau được thành 10 phường và 7 xã. Bao gồm : Phƣờng Xã Phường 1 xã An Xuyên Phường 2 Tân Thành Phường 4 Tắc Vân Phường 5 Định Bình Phường 6 Hòa Thành Phường 7 Hòa Tân Phường 8 Lý Văn Lâm Phường 9 Phường Tân Xuyên Phường Tân Thành Đến 31/12/2013, dân số thành phố Cà Mau 273.297 người, chiếm 18,03% dân số của tỉnh. Mật độ dân số 882 người/km2 Cà Mau là thành phố tỉnh lỵ, được công nhận đô thị loại 2 vào ngày 02/9/2010. Thành phố Cà Mau nằm trên trục quốc lộ 1 đi từ Cần Thơ đến Năm Căn, có quốc lộ 63 đi Kiên Giang và nhiều tuyến sông lớn như Gành Hào, Quản Lộ - Phụng Hiệp, kinh xáng Bạc Liêu chảy ngang, thuận tiện để giao thông, phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.2. Khí hậu Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. 8 Đồ án tốt nghiệp Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/ năm. Vùng biển phía tây và khu vực Tây Nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác. Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng. So với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long thì tỉnh Cà Mau có lượng mưa cao hơn hẳn. Bình quân hàng năm có trên 165 ngày có mưa với lượng mưa trung bình năm 2009 là 2.360 mm (so với ở Gò Công tỉnh Tiền Giang chỉ có 74 ngày mưa với 1.209,8 mm; ở Bạc Liêu có 114 ngày mưa với 1.663 mm; ở Vĩnh Long có 120 ngày mưa với 1.414 mm; ở Rạch Giá có 132 ngày mưa với 1.050 mm). Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm; các tháng có lượng mưa cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 9 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau, 2014). Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm dao động từ 26,6 oC đến 27,7 oC; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4 và tháng 5, khoảng 28,6 oC. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 25,6 oC. Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3 oC Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm; mùa khô (tháng 3 – tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130 mm/tháng. Độ ẩm trung bình năm là 85,6%, mùa khô độ ẩm thấp, đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50% Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đông (gió mùa Đông Bắc) từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa Tây Nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng Đông Bắc và Đông. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng Tây Nam hoặc Tây. Tốc độ gió trung bình hàng năm ở Cà Mau nhỏ, trong 9 Đồ án tốt nghiệp đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0 m/giây, ngoài khơi gió mạnh hơn cũng chỉ đạt 2,5 đến 3,5 m/giây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn. Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn. Năm 2014,nhiệt độ thấp nhất ở đây đã xuống tới 20 oC (tháng 1)(trước đó vào tháng 12 năm 2013 đã xuống còn 18 oC).Nhiệt độ cao nhất là 33 oC khi đang trong mùa khô vào tháng 1 năm 2013. 1.1.3. Địa hình Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng và thường xuyên bị ngập nước. Nhìn chung địa hình thành phố Cà Mau thuộc địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, trong đất liền không có núi đá, cao trình phổ biến từ 0,5 – 1,0 m so với mực nước biển. Nếu giữ nguyên độ cao tự nhiên chỉ phù hợp cho các loại cây chịu ngập nước như: rừng ngập mặn, rừng tràm, lúa nước, nuôi thủy sản. Việc trồng cây ăn trái, xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình dân dụng, khu dân cư đòi hỏi chi phí tôn cao mặt bằng rất lớn. Phía Bắc có địa hình thấp (trung bình từ 0,2 – 0,5 m) thuận lợi cho việc tận dụng trữ lượng nước mưa để sản xuất nông nghiệp nhưng cũng tạo thành những vùng trũng đọng nước chua phèn gây khó khăn cho canh tác nông nghiệp. Phía Nam có địa hình cao hơn (trung bình từ 0,2 – 0,8 m), do có những giồng cát biển không liên tục, tạo nên khu vực có địa hình cao ven biển, hướng nghiêng thấp dần từ biển vào nội địa. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển. Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam. Vùng trũng treo này quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy. Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ 10 Đồ án tốt nghiệp 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1. Điều kiện kinh tế 1.2.1.1. Tăng trưởn...a chất thải lây lan vào môi trường nước, gây ô nhiễm. Điển hình sản xuất ra 2 túi nylon tạo ra 0,1g chất thải lây lan 34 Đồ án tốt nghiệp theo môi trường nước, có khả năng phá vỡ hệ sinh thái ở môi trường đó (Phan Thị Anh Thư, 2009). Sau khi sử dụng, một phần túi nylon bị con người xả bừa bãi trên đường phố và xuống các con kênh, rạch. Rác nylon dơ, khó phân huỷ sẽ nổi lềnh bềnh trên mặt nước, vừa mất cảnh quan vừa gây ô nhiễm nước. Túi nylon gây nghẹt cống rãnh, ngăn cản sự thoát nước ra khỏi thành phố theo hệ thống cống ngầm, vừa gây ngập lụt vừa gây các tù đọng, là nơi phát sinh ruồi muỗi phát sinh mầm bệnh cho con người. Trong môi trường biển, túi nylon phủ đáy biển như những màn ngăn, đồng thời với đặc tính khó phân huỷ nhiều vùng biển trở thành vùng đất chết, phải mất thời gian rất lâu mới khôi phục được. Trong thập kỷ này, ước lượng khoảng 46.000 mảnh nhựa nổi trên 1km2 đại dương trên thế giới (Baker, 2002). Ngoài ra, túi nylon nhẹ, nổi lềnh bềnh trên mặt nên có thể di chuyển những khoảng cách đáng kể trong khu vực và có khi là toàn cầu. Hình 2.10: Túi nylon vứt bừa bãi ở ven sông 2.2.2. Đối với môi trƣờng đất Vì túi nylon tồn tại trong môi trường với thời gian rất dài, đến 1000 năm, vì vậy ngăn cản sự phân huỷ các khu vực có sự hiện diện của chúng ( nguồn stevens, 35 Đồ án tốt nghiệp 2001). Túi nylon rơi vào những vùng đất nông nghiệp làm chậm sự sinh trưởng của cây trồng bằng cách bao quanh thực vật. Khi lẫn vào đất, túi nylon ngăn cản oxy đi qua, dẫn đến xói mòn đất. Ngoài ra, trong điều kiện nóng ẩm túi nylon trên mặt đất là nơi cư ngụ lý tưởng cho các sinh vật, côn trùng mang bệnh phát triển, gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường sinh thái. Ở những vùng đồi núi, túi nylon làm giảm số lượng thực vật, do đó giảm sự liên kết đất, có thể gây trượt đất. 2.2.3. Đối với sức khỏe con ngƣời Những tác động lên sức khoẻ của con người là những tác động nghiêm trọng nhất của túi nylon. Chính sự ô nhiễm môi trường đe doạ sức khoẻ con người. Quá trình sản xuất túi nylon liên quan đến việc sử dụng dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, dẫn đến phát sinh ra nhiều khí độc, gây ảnh hưởng không tốt cho những công nhân dầu mỏ. Những kim loại như chì, cadimi có ở trong mực in trên các bao bì có thể gây tác hại cho não có thể gây ra bệnh ung thư phổi. Túi nylon có khả năng đưa các thành phần hoá chất và chất độc vào đất và nguồn nước, đến con người, gây nhiều nguy hiểm đến sức khoẻ như các vấn đề thần kinh , các bệnh ung thư (Butte Environmental counsil, 2001; Lane, 2003; The Asian News, 2005; Irin, 2005a). Khi cống rãnh nghẹt, túi nylon cũng gây tù đọng nước, sinh ra nhiều muỗi và ký sinh trùng có khả năng lan truyền nhiều loại bệnh như viêm não, sốt xuất huyết, đáng lưu ý nhất là bệnh sốt rét (Edu Green, 2005; Environmental Literacy Counsil, 2005; Irin, 2005a; Irin, 2005b; U.S; Environmental Protection Agency, 2005). Vùng biển phía Đông Nam nước ta, nơi giao lưu giữa nhiều dòng hải lưu, lượng túi nylon thải ra nhiều đến mức gây tai nạn nguy hiểm cho nhiều tàu thuyền đánh cá, như gây nghẹt chân vịt hoặc kẹt máy bơm nước Những túi nylon nhuộm màu xanh, đỏ, vàng ngoài đang dùng đựng thực phẩm đã chế biến sẽ gây độc hại cho thực phẩm do chứa kim loại như chì, cadimi (những chất gây tác hại cho bộ não và là nguyên nhân chính gây ung thư). Nếu xử lý túi nylon bằng phương pháp đốt thì cũng không ổn vì túi nylon chứa 2 chất PE và PP, khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonic, mê tan và khí dioxin cực độc. 36 Đồ án tốt nghiệp Theo phân tích của các chuyên gia Viện Công nghệ hóa học, thì túi nylon được làm từ nhựa PTE không độc hại nhưng các chất phụ gia thêm vào để làm túi nylon mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Nếu đựng đồ nóng ở nhiệt độ từ 70-80 độ C thì những chất phụ gia sẽ có phản ứng phụ và khó mà biết được nó độc hại tới đâu. Những loại túi nylon tái chế hoặc hộp nhựa, bình nhựa, túi nhựa có thể chứa DOP (dioctin phatalat) cực độc, ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nam. Trẻ em bị nhiễm chất này lâu dài có thể thay đổi giới tính: các bé trai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh nam; còn bé gái có nguy cơ dậy thì quá sớm. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia: theo quy định các loại giấy, túi, bao bì dùng để đựng, gói thực phẩm phải đạt chuẩn vệ sinh không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, không gây độc cho con người. Một số túi nylon làm từ chất dẻo không độc hại nhưng phân tử đơn lẻ của chất này lại có khả năng gây ung thư. Đấy là chưa kể đến khả năng các loại túi này bị nhiễm vi sinh vật do không qua quá trình khử trùng và bảo quản khoa học. 2.2.4. Đối với cảnh quan và hệ sinh thái Túi nylon là sản phẩm thứ cấp của ngành công nghiệp dầu, không phải là tài nguyên có thể hồi phục được. Theo đánh giá, dầu thô làm ra 1 túi nylon bằng lái một chiếc xe trên đoạn đường dài 115m. Vì vậy, 6.4 tỷ túi nylon dùng trong một năm đủ lái trên một đoạn đường dài 80 triệu km2 hay khoảng 20.000 lần vòng quanh thế giới. 2.2.4.1. Về cảnh quan Những túi nylon nhẹ có thể bị gió cuốn bay nơi khác, dính trên những cành cây, rơi xuống các kênh rạch, biển hay khắp nơi trên đường phố gây mất cảnh quan. Hầu như không có con đường, ngõ phố hay lối xóm nào không có bao nylon bay phất phơ, vương vãi. Cảnh tượng các sông hồ bao nylon nổi lềnh bềnh đã quá quen thuộc. 37 Đồ án tốt nghiệp Hình 2.11: Túi nylon vứt bừa bãi gây mất mỹ quan đô thị 2.2.4.2. Tác hại của túi nylon đối với động vật Túi nylon có ảnh hưởng đối với động vật trên cạn lẫn ở biển, chúng gây tác hại theo 2 con đường sau:  Sự mắc bẫy (hay vướng víu): làm động vật di chuyển khó khăn, gây nhiễm trùng vết thương hay khiến loài bị ngạt thở. Tác hại này thường gặp ở động vật biển. Hình 2.12: Những chú rùa biển bị túi nylon mắc kẹt trên người  Sự ăn vào bụng: ngăn cản sự tiêu hoá thức ăn hay gây tắc ruột. Chính sự tắc ruột này có thể gây những tổn thương nghiêm trọng và khiến loài bị chết. 38 Đồ án tốt nghiệp Hình 2.13: Rùa ăn phải túi nylon Đối với động vật trên cạn Trên đất liền túi nylon không là vấn đề nghiêm trọng đối với động vật, vì chỉ liên quan đến cái chết của một số loài gia súc, chủ yếu là chúng nhầm lẫn túi nylon là thức ăn, nên khi ăn vào dẫn đến chúng bị ngẹt thở hay bị tắc đường tiêu hoá (Edwards, 2000; Irin,2005a; Irin,2005b; Planet ark,2005; Ryan and rice,1996). Theo tờ báo Ấn Độ-Mumbai central, người ta nuôi bò thả rông trên các đường phố, chúng ăn các thứ rác xả ngoài đường, ăn cả túi nylon và bị đầy bụng phải đưa đến viện thú y,(Edwards, 2000; world watch, 2004). Nhiều vườn thú ở Châu Âu, người ta còn cấm người đi xem không được vứt thức ăn đựng trong các túi nylon cho các thú vật ăn. Vì có nhiều trường hợp thú vật ăn cả túi nylon, không tiêu, phải đưa đi khám thú y. Vào năm 1998, con bồ nông tìm thấy bị chết ở Kiama sau khi ăn xong 17 túi nylon. Con bồ nông tưởng nhầm túi nylon là thức ăn, xác nó được bảo tồn và đặt tên là Pete. Kể từ đó, nó đứng trước điểm Fitrzoy Falls để cảnh báo cho khách tham quan nó chết như thế nào và các vấn đề do túi nylon gây ra, ô nhiễm biển. Đối với động vật biển Nhiều loài động vật có vú ở biển (cá voi, chim, hải cẩu, rùa) bị giết mỗi năm do nhầm lẫn túi nylon là thức ăn hay loài sứa biển. Khi ăn phải vào bụng túi nylon 39 Đồ án tốt nghiệp không tiêu và nằm lại trong bụng. Khi đó, cản trở sự tiêu hoá của thức ăn khác, gây ra cái chết đau đớn. Đặc biệt, túi nylon ảnh hưởng rất lớn đến loài rùa biển, vì chúng nhầm túi nylon như những con sứa, thức ăn chính của chúng. Hàng năm, hơn một tỷ các loài chim biển và một số loài động vật có vú bị chết vì bị ăn phải bao nylon (Baker, 2002). Trong môi trường biển, Planet Ark đánh giá túi nylon giết chết ít nhất 100.000 con chim, cá voi, hải cẩu và rùa biển. Hội đồng khoa học của chính phủ liên bang về các loài bị đe doạ cũng nhận thấy túi nylon đe doạ trực tiếp đến 20 loài sinh vật biển, bao gồm rùa biển Loggerhead, cá voi Southern Right, cá voi xanh và chim hải âu Tristan (Department of Environment and heritage). Động vật có vú và nhiều loài khác cũng bị mắc bệnh trong những túi nylon, bị thương, tổn hại đến chi, nhiễm trùng và có thể chết. Tuy nhiên, tác động của túi nylon không dừng lại khi động vật đã chết, bởi vì sau khi xác chúng phân huỷ, túi nylon giải phóng vào môi trường và tiếp tục gây hại cho những loài khác. 2.2.5. Tác động đến kinh tế-xã hội Sự mất mát phương tiện cũng là một dạng tác động xã hội chính có liên quan đến việc sử dụng túi nylon, hai ví dụ điển hình là gây thiệt hại về vật nuôi và đến khách du lịch. 2.2.5.1. Gây thiệt hại về vật nuôi Khi gia súc ăn phải túi nylon, chúng bị chết, gây thiệt hại cho người nông dân. Một người nông dân ở gần Mudgee NSW đã làm khám nghiệm xác một con bê và cái chết của con bê này do chính túi nylon gây ra. Người dân đã ước tính cái chết của con bê này gây thiệt hại cho người nông dân 500$. Đầu năm 2005, thành phố Mumbai, Ấn Độ từng gặp một trận lũ lụt nặng nề, làm 1000 người thương vong, gây tổn thất nhiều người (the Asian new, 2005). Các nhà chức trách thành phố đỗ lỗi do túi nylon gây ra. Chúng làm nghẹt ống đẫn và rãnh nước, ngăn cản sự thoát nước ra khỏi thành phố theo hệ thống cống ngầm. 40 Đồ án tốt nghiệp 2.2.5.2. Tác động đến du lịch Ở nhiều quốc gia, du lịch là nguồn sống của nhiều người và là nghành trọng điểm của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, vấn đề túi nylon cũng gây kìm hãm nghành công nghiệp này, kể cả du lịch biển hay du lịch trên cạn. Con người muốn đến những nơi công cộng như công viên, bãi biển hay khu vực giải trí không có túi nylon xả một cách bừa bãi. Tuy nhiên, mọi người lại có xu hướng xả rác bừa bãi ở những nơi giải trí như bãi biển, công viên, điểm du lịch, khu thể thao Gây cái nhìn không tốt cho người du lịch. Ở Việt Nam nói chung và thành phố Cà Mau nói riêng, túi nylon là vấn đề rắc rối vì chúng làm mất cảnh quan đẹp ở những điểm du lịch, nhất là những điểm du lịch biển hiện nay rất thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Hình 2.14: Túi nylon khắp nơi gây cái nhìn thiếu thiện cảm về địa điểm du lịch 2.2.5.3. Tác động của hoạt động tái chế túi nylon Lượng rác thải túi nylon quá lớn thì đáng lẽ ra việc thu gom tái chế túi nylon sẽ khả thi. Nhưng ở các cơ sở tái chế, công nghệ tái chế lạc hậu, việc xử lý túi nylon 41 Đồ án tốt nghiệp lại không tốt nên sản phẩm tạo ra chất lương không tốt mà còn gây ô nhiễm môi trường. nhiều túi nylon sau khi tái chế lại có mùi rất khó chịu, màu sắc mẫu mã lại rất tệ, nếu dùng để đựng thực phẩm thì rất gây hại. Tại phường 9, phường 1 là nơi người dân sống bằng nghề phơi và tái chế túi nylon. Hoạt động này diễn ra cả ngày lẫn đêm, bốc mùi hôi thối, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng người dân xung quanh. 2.2.5.4. Tác động đến chính sách nhà nước Việc sản xuất và sử dụng túi nylon có nhiều tác động quan trọng lên chính sách. Do các nước phương tây có cơ sở hạ tầng rất tốt cho chất thải và tái chế nên các nước này không thấy được các tác động của nó đến môi trường (Spivay, 2003). Tuy nhiên, điều này khác biệt với các nước đang phát triển, nơi quản lý chất thải chưa được thực hiện tốt hay không tồn tại (Environmental Literacy Counsil, 2005). Các ảnh hưởng gay gắt thường thấy ở các vùng nông thôn hay khu dân cư nghèo, nơi túi nylon phân tán và sử dụng rộng rãi nhưng không thu gom một cách đúng đắn (Irin, 2005a; Reynolds, 2002). Do đó, tốn nhiều chi phí thu gom, xử lý. Chính phủ nhà nước và địa phương Úc phải tốn hơn 20 triệu USD để xử lý 80 triệu túi nylon xả bừa bãi trên các bãi biển, đường phố hay công viên. 42 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, THU GOM VÀ QUẢN LÝ TÚI NYLON TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU 3.1. Hiện trạng sử dụng 3.1.1. Sơ lƣợc tình hình quản lý chất thải nhựa và túi nylon Vật liệu nhựa đã được phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 20, được ứng dụng nhiều trong đời sống sản xuất và quốc phòng. Nhiều loại đã thay thế các vật liệu truyền thống như gỗ, thủy tinh, giấy, sắt thép làm bao bì, các chi tiết máy móc trong các ngành xây dựng, điện, điện tử và ô tô Sản lượng nhựa trên thế giới tăng bình quân hàng năm khoảng 3,5%. Năm 1997, tổng sản lượng nhựa trên thế giới nói chung là 127 triệu tấn, riêng Tây Âu là 27,978 triệu tấn, trong đó LDPE chiếm 20,5%, HDPE 14%. Chỉ tính riêng LDPE năm 1999 thế giới đã đã sản xuất 27,4 triệu tấn; năm 2000: 33,8 triệu tấn, HDPE năm 1999 là 16,3 triệu tấn, năm 2000: 20,6 triệu tấn. Sản lượng LDPE của Châu Á năm 1999: 5,5 triệu tấn; năm 2000: 7,8 triệu tấn; HDPE năm 1999 là 4,3 triệu tấn, năm 2000: 6,5 triệu tấn. Mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người năm 1994 của một số nước và lãnh thổ trên thế giới: Đài Loan (Trung Quốc) 144 kg/người/năm; Hoa Kỳ: 108 kg/người/năm; Singapor: 105,5 kg/người/năm; Nhật Bản: 85 kg/người/năm; Hàn Quốc: 79,4kg/người/năm; Việt Nam năm 1994: 3,4 kg/người/năm; 1998:5,3 kg/người/năm; năm 2003: 15 kg/người/năm. Từ năm 2005 đến nay, con số lên tới 35 kg/người/năm. Túi nylon được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Thực tế, dưới tác động của ánh sáng, túi nylon vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước. Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con người. Khi không được vứt ra bãi rác hoặc đốt bỏ, túi nhựa thường được nước đưa biển thông qua đường cống thải, sông rạch. Theo Cơ quan Khảo sát Nam cực của 43 Đồ án tốt nghiệp Vương quốc Anh, túi nhựa được thấy trôi nổi ở vùng biển phía Bắc Bắc Cực trong khi Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Hoa Kỳ gần đây cho biết túi nhựa chiếm hơn 10% số rác trôi dạt vào bờ biển nước này. Túi nylon có thể trở thành thảm họa cho đời sống của nhiều sinh vật. Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã thế giới, nhiều cá thể thuộc khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa) đã chết sau khi nuốt phải túi nylon do nhầm là thức ăn; nhiều loài thủy sinh cũng bị chết ngạt khi chui vào túi nylon. Để giảm thiểu lượng nhựa thải, túi nylon hiện nay thế giới đang áp dụng các phương pháp tái chế, tái sử dụng  Tái chế: hiện nay trên thế giới đang áp dụng quy trình chế biến các thành phần có thể tạo ra các sản phẩm mới sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.  Tái sử dụng: sau khi sử dụng sản phẩm vẫn giữ nguyên được hình dáng, chức năng ban đầu vẫn có thể sử dụng được, có thể đưa vào chu trình sản xuất- lưu thông- tiêu dùng- phế thải. Một số loại hình tái chế như:  Tái tạo giá trị: Đây là quá trình mà trong đó chất liệu và kết cấu ban đầu được tái tạo lại thông qua quá trình xử lý. Hình thức và mục đích ban đầu có thể được tái tạo.  Tái chế vật lý: Đây là hình thức tái tạo giá trị, nhưng vẫn giữ nguyên cấu trúc hóa học của vật liệu.  Tái chế hóa học: Là hình thức tái tạo, trong đó vật liệu được tái chế bị các quá trình hóa học làm thay đổi cấu trúc hóa học khác hẳn so với trạng thái ban đầu. Ví dụ như chuyển hóa nhựa phế thải thành nhiên liệu lỏng để đốt hoặc chuyển hóa nhựa PET phế thải thành nhựa Polyester không no làm vật liệu kết dính dùng cho vật liệu composite. Bằng các công cụ pháp luật và chính sách vĩ mô, nhiều nước trên thế giới đã thành công trong việc tăng cường thu gom, xử lý, tái chế chất thải nylon để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm tài nguyên. Ở các nước Châu Âu, năm 1992 đã ban hành luật thu gom và tái chế bao bì; kết quả là năm 1995 lượng phế thải bao 44 Đồ án tốt nghiệp bì thu gom là 80%, ở Nhật Bản, năm 1995 đã ban hành luật thu gom và tái chế bao bì và năm 1996 đã thu gom, tái chế được 10,03 tấn nhựa phế thải, bằng 11,3% lượng nhựa phế thải. Ở Hàn Quốc tỷ lệ trong xử lý rác thải năm 1994 là 15,4%; đến năm 2000 con số này đã tăng 47%, ngược lại tỷ lệ chôn lấp đã giảm từ 81,1% năm 1994 xuống còn 47% năm 2000. Năm 2004, các siêu thị ở Pháp tiêu thụ 12 tỷ túi nylon nhẹ (giảm đi so với 15 tỷ túi nhựa của năm 2003); mức tiêu thụ trung bình năm trên đầu người là 2kg. Ở Hy Lạp, 10 tỷ túi nylon được phân phát mỗi năm. Ở Anh con số này khoảng 8 tỷ túi/năm. Ở Ôxtrâylia nơi chú ý nhiều đến các công cụ chính sách giảm thiểu túi nylon, khoảng 6,9 triệu túi được sử dụng mỗi năm trong khi người Nhật tiêu thụ 30 tỷ túi/năm. Rõ ràng nhiều loại túi nylon nhẹ đã thỏa mãn được một số nhu cầu sử dụng thứ yếu, thường là túi nhựa phát miễn phí được sử dụng tại nhà cho đến các thùng rác trên đường phố. Các kế hoạch thu gom và tái chế những loại túi này là đáng chú ý, mặc dù ở Đức (nơi túi hiếm khi được phát miễn phí) tỷ lệ tái chế đạt tới 60%. Các số liệu thống kê ở Ôxtrâylia cho thấy, dưới 3% túi nylon từ các hộ gia đình được tái chế trong khi đó 37% vứt bỏ và 60% được tái sử dụng (ưu tiên cho xử lý). Người Việt Nam đang tiêu dùng khoảng 25 – 35 kg nhựa/người/năm và dự báo trong hai năm nữa, khi đời sống kinh tế ngày càng khá hơn thì mức tiêu dùng sẽ đạt đến 40kg/người/năm, đồng thời sản lượng ngành bao bì nhựa lúc đó cũng đạt khoảng 1,4 triệu tấn. Các túi nylon chủ yếu được sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trường. Theo ước tính số nylon con người thải ra trong một năm sẽ phủ kín bề mặt trái đất tấm nylon khổng lồ dày tới 0,8 mm. Chỉ tính riêng nước ta, với con số ước lượng như trên thì trong một năm số lượng túi trải ra trên bề mặt cả nước là 9,1 chiếc/1m2. Theo khảo sát sơ bộ, hiện nay trung bình một ngày, Việt Nam xả khoảng 2500 tấn rác nhựa ra môi trường. Tuy nhiên chỉ một phần nhỏ trong số này được thu gom, tái chế, còn phần lớn bị vứt bỏ khắp nơi. Việc này không chỉ gây lãng phí về kinh tế mà còn là hiểm hoạ khôn lường cho con người và môi trường. 45 Đồ án tốt nghiệp 3.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Điều tra nghiên cứu trên 2 đối tượng: người dân và các tiểu thương tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau.  Tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau: Nội dung khảo sát bao gồm:  Loại hình kinh doanh của tiểu thương.  Lượng túi nylon mà các tiểu thương sử dụng trung bình một ngày.  Mức độ hiểu biết của tiểu thương về tác hại của túi nylon.  Biện pháp xử lý sau khi sử dụng túi nylon.  Mức độ hiểu biết của tiểu thương về các sản phẩm thay thế túi nylon.  Mức độ hưởng ứng của tiểu thương về việc sử dụng các sản phẩm túi thay thế túi nylon khó phân hủy. Bảng 3.1: Các địa điểm khảo sát thực tế tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau STT Tên chợ Vị trí Số phiếu 1 Trạm Bơm Khóm 8 - phường 8 - TP. Cà Mau 30 Nguyễn Hữu Lễ - phường 2 - TP. Cà 2 Chợ phường 2 30 Mau. 3 Chợ phường 4 Khóm 3 - phường 4 - TP. Cà Mau 30 Lý Thường Kiệt - Khóm 7 - P6 - TP. 4 Chợ Cầu Nhum 30 Cà Mau Chợ Nông sản thực Phan Bội Châu - Khóm 2 - P.7 - TP. 5 30 phẩm Cà Mau 6 Chợ Tắc Vân Ấp 2 - xã Tắc Vân - TP. Cà Mau. 30 Chợ xã Lý Văn Ấp Thạnh Điền - xã Lý Văn Lâm - 7 30 Lâm TP. Cà Mau 46 Đồ án tốt nghiệp  Người dân: Nội dung khảo sát:  Nghề nghiệp  Lượng túi nylon sử dụng trung bình một ngày  Biện pháp xử lý sau khi sử dụng túi nylon.  Mức độ hiểu biết về các sản phẩm thay thế túi nylon.  Các đề xuất hạn chế sử dụng túi nylon  Mức độ hưởng ứng về việc sử dụng các sản phẩm túi thay thế túi nylon khó phân hủy. Bảng 3.2: Tổng hợp lượng phiếu điều tra người dân STT Địa bàn Số phiếu Phường 1 1 5 2 Phường 2 6 3 Phường 4 6 4 Phường 5 6 5 Phường 6 6 6 Phường 7 6 7 Phường 8 6 8 Phường 9 6 9 Phường Tân Xuyên 6 10 Phường Tân Thành 6 47 Đồ án tốt nghiệp 11 Xã An Xuyên 6 12 Xã Tân Thành 6 13 Xã Tắc Vân 5 14 Xã Định Bình 6 15 Xã Hòa Thành 6 16 Xã Hòa Tân 6 17 Xã Lý Văn Lâm 6 3.1.3. Thống kê lƣợng sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau 3.1.3.1. Chợ Trạm Bơm Chợ Trạm Bơm được thành lập và đi vào hoạt động năm 1996, tổng diện tích 2025 m2. Tổng số sạp là 150 sạp, tổng số tiểu thương kinh doanh là 120-130 hộ. Do vị trí gần với bến tàu, công ty thủy sản và khu dân cư nên hoạt động mua bán các sản phẩm, hàng hóa khác nhau rất đa dạng từ những loại sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm khác. Kết quả khảo sát tại chợ Trạm Bơm Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tại chợ Trạm Bơm Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm hóa – Hải sản Thịt – giày túi nylon - quả chín – đồ gia (g/ngày) (g/ngày) dép (g/ngày) ăn uống dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 20 48 Đồ án tốt nghiệp 0,5 kg - 30 200 100 - 90 1 kg 1740 100 830 1100 105 450 2 kg 1020 20 640 750 100 500 3 kg 250 - - 200 - 200 5 kg 200 - 200 300 - 180 10 kg 220 - - 220 - 400 15 kg 50 - - 20 - 200 >15 kg - - - 10 - - Tổng lượng nylon theo 2730 150 1870 2800 205 2140 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 47580 dụng hàng ngày của chợ 3.1.3.2. Chợ Nông sản thực phẩm Cà Mau có đặc trưng là vùng sông nước, với vùng địa lý đặc biệt này đã phát triển thêm nhiều hình thức buôn bán đặc biệt nhằm thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh nhà ngày một đi lên. Chợ Nông sản thực phẩm nằm trên dòng sông gành Hào thuộc địa bàn thành phố Cà Mau điều đặc biệt là chợ này hầu như tập trung ghe thuyền 49 Đồ án tốt nghiệp đến từ các huyện trong tỉnh như: Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Cái Nước và nằm ngay giao thoa của ba con sông. Thời gian hoạt động mạnh mẽ nhất là vào lúc 2 - 3 giờ gần sáng, hình thức kinh doanh nơi đây có đến hàng trăm chiếc xuồng, ghe to nhỏ chở đầy hàng hóa đến trao đổi và mua bán ở chợ Nông sản thực phẩm. Cách thức mua bán trên sông là hình thức rất đặc trưng văn hóa vùng sông nước Nam Bộ. Các mặt hàng trái cây nông sản nơi đây rất là đa dạng nhưng đặc biệt các loại trái cây: xoài, chôm chôm... được vận chuyển từ nông thôn ra chợ. Vì thế chợ Nông sản thực phẩm cũng góp phần tạo điều kiện cho cuộc sống ở nông thôn và thành thị ngày một xích lại gần nhau hơn. Chợ Nông sản thực phẩm Cà Mau gồm 3 khu: khu trung tâm buôn bán các mặt hàng như: quần áo, gia vị, đồ gia dụng, mỹ phẩm khu A1 buôn bán hải sản, thịt và khu A2 chuyên các mặt hàng rau củ, trái cây. Kết quả khảo sát tại chợ : Bảng 3.4: Kết quả khảo sát tại chợ Nông sản thực phẩm Cà Mau Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm Thịt - hóa – Hải sản – giày túi nylon - quả chín – trứng đồ gia (g/ngày) dép (g/ngày) ăn uống (g/ngày) dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 50 0,5 kg 10 80 - 80 - 150 1 kg 1450 470 650 1200 270 900 2 kg 1005 340 500 650 240 700 3 kg 450 - 300 50 - 100 5 kg 230 20 200 200 - 150 50 Đồ án tốt nghiệp 10 kg 180 10 - 80 - 280 15 kg 70 10 - - - 50 >15 kg - - - - - - Tổng lượng nylon theo 3395 930 1650 2300 510 2380 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 96570 dụng hàng ngày của chợ 3.1.3.3. Chợ xã Lý Văn Lâm Chợ xã Lý Văn Lâm được phát triển từ chợ tự phát phục vụ nhu cầu mua bán của hầu hết công nhân tại nhà máy chế biến thủy sản . Quy mô chợ tương đối nhỏ với tổng số sạp hàng khoảng 70 sạp (do số tiểu thương đến bán hàng không cố định). Với vị trí chợ gần công ty chế biến thủy sản nên lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm khá đa dạng Kết quả khảo sát thực tế: 51 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.5: Kết quả khảo sát tại chợ xã Lý Văn Lâm Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm Thịt - hóa – Hải sản – giày túi nylon - quả chín – ăn trứng đồ gia (g/ngày) dép (g/ngày) uống (g/ngày) dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 20 0,5 kg - 280 - 100 - 130 1 kg 1450 410 800 1400 260 850 2 kg 800 160 450 1058 190 450 3 kg 80 - - 700 - 100 5 kg 110 - - 230 - 170 10 kg 230 - - 320 - 410 15 kg - - - 40 - 100 >15 kg - - - - - - Tổng lượng nylon theo 2670 850 1650 3848 450 2330 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 23919 dụng hàng ngày của chợ 52 Đồ án tốt nghiệp 3.1.3.4. Chợ phường 4 Chợ phường 4 có tổng diện tích 1054 m2 với khoảng 90 sạp hàng và 84 tiểu thương buôn bán các mặt hàng nông sản, hải sản Trước đây UBND thành phố cho phép UBND phường 4 tổ chức điểm phường 4, nhằm tạo điều kiện để nông dân các xã vùng ven TP Cà Mau tiêu thụ nông sản. Vị trí chợ này nằm sâu bên trong, không thuận lợi cho khách hàng có thói quen mua hàng hoá ven đường nên không ít tiểu thương tổ chức bán buôn không đúng nơi quy định. Kết quả khảo sát thực tế: Bảng 3.6: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ phường 4 Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm Thịt - hóa – Hải sản – giày túi nylon - quả chín – ăn trứng đồ gia (g/ngày) dép (g/ngày) uống (g/ngày) dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 90 0,5 kg - 410 - 90 - 260 1 kg 1150 460 800 730 370 850 2 kg 1000 220 450 690 140 650 3 kg 250 100 - 190 - 160 5 kg 170 - - 70 - 190 10 kg 50 200 - 30 - 200 15 kg - 100 - 20 - 100 >15 kg - - - 10 - - Tổng lượng 2620 1490 1650 1830 510 2500 53 Đồ án tốt nghiệp nylon theo từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 29568 dụng hàng ngày của chợ 3.1.3.5. Chợ phường 2 Là chợ lâu đời nhất TP Cà Mau,thế mạnh của chợ là các mặt hàng khô, cá đồng, hải sản, thịt cá, rau củ quả thu hút nhiều tiểu thương đến buôn bán. Với tổng số sạp hàng là 168 sạp hàng buôn bán các loại, hoạt động buôn bán diễn ra tấp nập góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tỉnh nhà. Kết quả khảo sát thực tế: Bảng 3.7: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ phường 2 Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm Thịt - hóa – Hải sản – giày túi nylon - quả chín – ăn trứng đồ gia (g/ngày) dép (g/ngày) uống (g/ngày) dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 50 0,5 kg - 410 - 100 - 120 1 kg 1050 610 900 1100 640 570 2 kg 700 340 500 720 310 415 54 Đồ án tốt nghiệp 3 kg 100 140 - 240 - 100 5 kg 130 10 80 200 60 140 10 kg 230 - 20 40 31 50 15 kg - - - 20 21 - >15 kg - - - 10 - - Tổng lượng nylon theo 2210 1510 1500 2250 1062 1445 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 54827 dụng hàng ngày của chợ 3.1.3.6. Chợ Cầu Nhum Được hình thành từ nhu cầu giao thương buôn bán từ những năm 1998, chợ Cầu Nhum cũng hình thành và phát triển từ chợ tự phát. Là chợ tự phát nên diện tích và qui mô chợ nhỏ với tổng số sạp hàng buôn bán các loại hàng hóa là 98 sạp. Tuy vơi qui mô nhỏ nhưng tình trạng lấn chiếm lòng lề đường buôn bán thường gây mất trật tự an toàn giao thông. Kết quả khảo sát thực tế : 55 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.8: Kết quả khảo sát thực tế tại chợ Cầu Nhum Ngành hàng Thực Tạp Quần áo Phân loại Rau – củ phẩm Thịt - hóa – Hải sản – giày túi nylon - quả chín – ăn trứng đồ gia (g/ngày) dép (g/ngày) uống (g/ngày) dụng (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 40 0,5 kg - 380 - 100 - 190 1 kg 1200 400 980 800 120 820 2 kg 800 350 700 700 350 830 3 kg 50 130 - 550 - 200 5 kg 100 110 400 405 - 220 10 kg 220 - - 20 - 80 15 kg - 10 - - - 10 >15 kg - - - - - - Tổng lượng nylon theo 2370 1380 2080 2575 470 2390 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 37622 dụng hàng ngày của chợ 56 Đồ án tốt nghiệp 3.1.3.7. Chợ Tắc Vân Chợ Tắc Vân không chỉ là điểm chợ tập trung phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân địa phương còn là đầu mối cung cấp hàng hoá, thực phẩm cho người dân ở các xã lân cận như: Định Bình, Tân Thành (TP Cà Mau), Định Thành (huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu), Tạ An Khương (huyện Đầm Dơi) Chợ có qui mô 3000 m2 với 106 tiểu thương buôn bán các mặt hàng nông sản, thực phẩm chợ Tắc Vân phát triển mua bán rất sung túc. Việc đầu tư xây dựng các chợ khang trang, tăng mỹ quan đô thị, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát triển kinh doanh. Kết quả khảo sát thực tế: Bảng 3.9:Kết quả khảo sát thực tế tại chợ Tắc Vân Ngành hàng Thực Quần áo Tạp hóa – Phân loại Rau – phẩm Thịt - Hải sản – giày đồ gia túi nylon củ - quả chín – ăn trứng (g/ngày) dép dụng (g/ngày) uống (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) < 0,5 kg - - - - - 60 0,5 kg - 350 - 30 - 210 1 kg 1050 460 1100 800 470 890 2 kg 500 230 750 950 220 620 3 kg 50 - 200 460 - 150 5 kg 100 5 - 130 - 120 10 kg 70 - - 39 - 400 15 kg - - - 25 - 10 >15 kg - - - 20 - - 57 Đồ án tốt nghiệp Tổng lượng nylon theo 1770 1045 2050 2454 690 2460 từng ngành hàng Tổng lượng túi nylon ước tính sử 38127 dụng hàng ngày của chợ 3.1.3.8. Kết quả điều tra Bằng phương pháp điều tra xã hội học tại 7 chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau cho thấy số lượng túi nylon được sử dụng trong một ngày. Kết quả nghiên cứu: 58 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.10: Bảng thành phần các loại hình ngành hàng tham gia khảo sát Ngành Thực phẩm Quần áo – Tạp hóa – Rau – củ - Hải Thịt - chín – ăn giày đồ gia dụng quả (%) sản(%) trứng (%) Chợ uống (%) dép(%) (%) Trạm Bơm 33% 7 % 17 % 17 % 10 % 16 % Chợ phường 2 20 % 17 % 10 % 17 % 27 % 10 % Chợ phường 4 20% 17 % 13 % 20 % 10 % 20 % Chợ Cầu Nhum 24 % 13 % 17 % 20 % 13 % 13 % Chợ Nông sản thực phẩm 24 % 17 % 13 % 20 % 13 % 13 % Chợ Tắc Vân 17 % 14 % 17 % 17 % 13 % 24 % Chợ xã Lý Văn Lâm 24 % 20 % 10 % 20 % 13 % 13 % 59 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.11: Định mức sử dụng túi nylon tại các chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau Rau – củ - Thực phẩm Thịt - Quần áo – Tạp hóa – Ngành Hải sản quả chín – ăn uống trứng giày dép đồ gia dụng Chợ (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) (g/ngà...u: 83 Đồ án tốt nghiệp  Hiệu quả về sử dụng tài nguyên (lượng nguyên liệu sử dụng trong sản xuất)  Hiệu quả về năng lượng tiêu thụ và tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính  Ít phát sinh rác thải và do đó giảm thiểu các tác động liên quan (gây mất mỹ quan, tắc nghẽn cống rãnh nguy hiểm cho sinh vật). Túi giấy Chúng ta thường xuyên được nghe về tác hại của túi nylon đối với môi trường và thậm chí nhiều người cho rằng túi giấy có thể thay thế được túi nylon. Nhưng tác hại của túi giấy là những điều mà ít người biết tới. Việc sản xuất giấy khiến không khí bị ô nhiễm hơn so với sản xuất túi nylon khoảng 70%. Theo những nghiên cứu đáng tin cậy, quá trình sản xuất giấy thải ra nhiều hơn sản xuất túi nylon 80% khí nhà kính. Ngoài ra, để làm giấy người ta phải đốn cây và điều đó cũng làm tăng lượng khí CO2 trong khí quyển. Cuối cùng, làm giấy còn tạo ra lượng nước thải công nghiệp lớn gấp 50 lần khi làm túi nylon Dù người ta dùng dầu lửa để làm nhựa và từ đó chế ra túi nylon nhưng thực tế việc sản xuất giấy lại hao năng lượng gấp 4 lần so với làm túi nylon. Nước là tài nguyên rất quý và việc chế tạo túi giấy tốn nước gấp 3 lần so với túi nylon. Theo một số nghiên cứu, túi giấy tạo ra số chất thải rắn nhiều hơn túi nhựa đến 80%. Ngoài ra, túi giấy cũng không hề dễ dàng tự phân hủy khi nằm dưới đất như người ta vẫn tưởng. Tại Mỹ gần 10 tỷ túi giấy đã được sử dụng đồng nghĩa với việc đó là rất nhiều cây đã bị đốn. Nhưng tại nước ta có thành phần nông nghiệp cao các phế phẩm từ nông nghiệp cũng rất nhiều như: rơm, rạ, tre, nứa, ... đây đều là những nguyên liệu thích hợp để làm túi giấy mà không cần đốn cây. Vấn đề này chỉ mới được nghiên cứu và chưa được áp dụng rộng rãi tại nước ta. Nguồn nguyên liệu sản xuất giấy chủ yếu vẫn là gỗ và tái chế giấy, đa phần các nhà máy sản xuất giấy đều đang sử dụng dây chuyền sản xuất cũ kỹ, lạc hậu nên hiệu quả sản xuất kém, gây ô nhiễm môi trường cao, sử dụng lượng nước rất lớn Bảng 4.2: So sánh ưu nhược điểm các loại túi 84 Đồ án tốt nghiệp Phân loại Ƣu điểm Nhƣợc điểm - Có thể chứa được - Sản xuất túi nylon sản các loại hàng hóa khác sinh ra khí CO2 gây hiệu ứng nhau(nóng, lạnh) nhà kính - Giá thành rẻ và - Làm cạn kiệt nguồn được phát miễn phí cho tài nguyên không tái tạo được Túi nylon người mua hàng (dầu mỏ) - Có thể sử dụng - Khó phân hủy, thời nhiều lần tùy vào ý thức gian phân hủy có thể lên đến của người tiêu dùng vài nghìn năm - ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người - Có thể tái sử - Bất tiện cho người tiêu dụng nhiều lần, làm dùng vì phải mang theo túi giảm lượng tiêu thụ túi - Ngành công nghiệp nylon, góp phần làm cotton tiêu thụ nhiều nước và Túi sử dụng nhiều lần giảm ô nhiễm môi hóa chất trường do thời gian - Giá thành cao phân hủy ít hơn túi - Người tiêu dùng phải nylon trả tiền mua túi - Túi có thể sử - Người tiêu dùng phải dụng nhiều lần trả tiền mua túi - Bát tiện vì người tiêu Túi dệt từ sơi nylon dùng phải mang theo túi sử dụng nhiều lần - Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo được (dầu mỏ) Túi nylon tự hủy, - Được sản xuất từ - Giá thành cao 85 Đồ án tốt nghiệp phân hủy sinh học có nguyên liệu tái tạo được - Có các tác động nông nguồn gốc thực vật - Thời gian phân nghiệp, làm tiêu hao nước và hủy khá nhanh(khoảng hóa chất khi trồng thực vật 50 ngày sau khi chôn trong đất) - Tiện lợi như túi nylon - Giá thành rẻ - Không bền - Thân thiện với - Không tiện dụng Túi giấy môi trường - Việc sản xuất giấy lại hao năng lượng gấp 4 lần so với làm túi nylon. 4.3. Hỗ trợ phát triển túi đựng hàng thân thiện môi trƣờng Đề xuất phối hợp với cơ quan chức năng ban hành các hướng dẫn và quy định về tiêu chí đối với túi đựng hàng thân thiện với môi trường, túi nylon phân hủy sinh học, quy trình thí nghiệm xác định túi nylon tự phân hủy sinh học Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất túi thay thế thân thiện với môi trường: hỗ trợ vay vốn ưu đãi (từ nguồn vốn của Quỹ tái chế chất thải), hỗ trợ cho thuê đất, được đề xuất cấp nhãn Xanh Việt Nam (hoặc nhãn bao bì thân thiện môi trường) và được miễn thuế môi trường Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho việc sản xuất bao bì thân thiện môi trường. Sự trợ giúp này về Bảo vệ Môi trường phù hợp với chức năng quản lý nhà nước và đã được luật định (Khoản 6, Điều 5; Mục c, khoản 2, Điều 111, Luật Bảo vệ môi trường 2005 và được cụ thể hóa tại Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT). Nhiều nước trên thế giới cũng đang trợ giá cho các bao bì thân thiện môi trường (một số siêu thị ở Thái Lan áp dụng giảm 15 -30% cho những khách hàng dùng túi xách của mình để đựng đồ). Sự trợ giúp này đối với trường hợp loại túi nylon khó phân hủy với giả định giá bán hiện nay ở nước ta 86 Đồ án tốt nghiệp khoảng 200 đồng/túi thì trợ giúp của Nhà nước (trợ giá) khoảng 15% sẽ là 30 đồng/túi. Với mức tiêu dùng hiện nay (khoảng 30 tỷ chiếc/năm) và giả định lộ trình thay thế trong một số năm trước mắt là 10% số lượng mỗi năm thì ước tính mức trợ giá của Nhà nước cho loại túi nylon thân thiện môi trường khoảng gần 100 tỷ đồng mỗi năm. Cũng có thể đưa vào cân nhắc con số ngân sách sự nghiệp môi trường hàng năm dành cho kiểm soát, bao gồm cả xử lý ô nhiễm môi trường do chất thải và các khoản thu khác từ môi trường (thuế, phí, phạt) cũng như các nguồn quốc tế (hỗ trợ chính thức và phi chính thức) cho môi trường cùng khả năng trích ra hỗ trợ sản xuất túi nylon thân thiện môi trường để có thêm cơ sở về kinh tế – tài chính cho việc lựa chọn giữa trợ giá với chấp nhận xử lý “theo cuối đường ống” như hiện nay. Cũng lưu ý thêm rằng, sự trợ giá này chỉ diễn ra trong một số năm nhất định để mang tính chất tạo đà vì theo quy luật thị trường, khi thị phần của sản phẩm mới đạt tới tỷ lệ nhất định (thường là điểm “hòa vốn”) thì doanh nghiệp tự cân đối mà không cần tới sự trợ giúp từ bên ngoài. Theo quy định tại Khoản 3, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP thì nguồn kinh phí hỗ trợ giá được lấy từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam còn hạn chế về nguồn vốn huy động thì cần thêm nguồn hỗ trợ khác có thể huy động theo quy định của pháp luật. Theo tính toán sơ bộ, bên cạnh khả năng hỗ trợ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thì với khoản ngân sách sự nghiệp môi trường hàng năm (1% tổng chi ngân sách – khoảng 5.000 tỷ đồng) và các khoản thu khác từ môi trường cùng các khả năng khác như khoản ngân sách sự nghiệp kinh tế của các Bộ, ngành, địa phương có thể chi cho BVMT, các nguồn quốc tế cho môi trường ước hàng nghìn tỷ đồng nữa thì việc cân nhắc khoản trợ giá khoảng một vài trăm tỷ đồng mỗi năm (trong vài năm) hỗ trợ sản xuất túi nylon thân thiện môi trường chắc không phải là khó khăn. Tạo cầu nối (lập trang web) giữa các doanh nghiệp tái chế túi nylon, doanh nghiệp sản xuất túi đựng hàng thân thiện môi trường và các nhà bán lẻ (siêu thị, 87 Đồ án tốt nghiệp trung tâm thương mại, chợ) để đẩy mạnh việc sử dụng các loại túi thân thiện môi trường Các giải pháp khác được tiến hành đồng thời cũng sẽ góp phần hỗ trợ người phân phối và người tiêu dùng lựa chọn sử dụng túi nylon thân thiện môi trường và qua đó tăng nhanh tỷ phần thị trường của loại túi này, giúp giảm dần sự trợ giá cho sản xuất. 4.4. Sử dụng mô hình 3R (Reuse, Reduce, Recycle) Mục tiêu chung của chương trình không chỉ nhằm giảm sử dụng túi nylon mà còn tăng cường tái sử dụng và tái chế túi nylon Hình 4.2: Mô hình 3R Mô hình được tiến hành như sau:  Phân loại rác tại nguồn: là bước quan trọng đầu tiên trong việc xây dựng mô hình 3R, phân loại rác tại nguồn giúp cho việc tái chế và tái sử dụng trở nên dễ dàng hơn: 88 Đồ án tốt nghiệp  Khuyến khích người dân sử dụng thùng rác 2 ngăn hoặc 2 thùng rác riêng biệt để chứa rác hữu cơ và rác vô cơ. Đồng thời phải cung cấp cho người dân cách thức và phương tiện để phân loại rác một cách dễ dàng nhất (thùng rác, nơi đổ rác)  Mỗi ngăn có một màu riêng biệt: ví dụ màu xanh để chứa rác hữu cơ và màu đỏ để chứa rác vô cơ. Nên có thêm hình minh họa về mỗi loại rác để người dân dễ phân loại. Việc quy định màu sắc, hình minh họa cần đồng bộ hóa để khi người dân vứt rác không bị nhầm lẫn Hình 4.3: Thùng rác phân loại rác tại nguồn  Nên cung cấp cho mỗi hộ gia đình danh sách, poster các loại rác vô cơ và rác hữu cơ. 89 Đồ án tốt nghiệp Hình 4.4: Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn  Đối với phương tiện thu gom rác: Xe thu gom rác cũng cần có 2 ngăn riêng biệt hoặc có xe thu gom rác hữu cơ và rác vô cơ riêng biệt. Việc làm này giúp cho mô hình phân loại rác tại nguồn được đồng bộ và thống nhất  Ngoài ra, quan trọng nhất là nâng cao ý thức và nhận thức cho tất cả người dân đặc biệt là thế hệ trẻ, phải tiến hành toàn diện trong một thời 90 Đồ án tốt nghiệp gian dài. Đối với thế hệ trẻ, việc giáo dục nhận thức ngay trong ghế nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết  Đối với học sinh cấp 1: có thể sử dụng điã CD và tờ rơi với nhiều hình ảnh phong phú, màu sắc bắt mắt, kèm theo đó là những đoạn phim ngắn hoặc các loại game hướng dẫn về phân loại rác tại nguồn.  Đối với học sinh cấp 2 và cấp 3: Cẩm nang hướng dẫn phân loại rác tại nguồn là tài liệu bổ ích. Trong cẩm nang cần đưa ra các định nghĩa, khái niệm, ví dụ minh họa, hình ảnh sinh động giúp cho các em dễ dàng nắm rõ kiến thức hơn.  Giảm thiểu (Reduce): Hướng dẫn người dân sử dụng túi nylon thông qua việc thay đổi lối sống, thay đổi trong cách tiêu dùng, hạn chế sử dụng túi nylon khi có thể thay thế bằng các loại túi khác Sau một thời gian nỗ lực tìm kiếm các giải pháp thay thế, đến giờ một số kinh nghiệm được đúc kết cho các bà nội trợ là:  Cố gắng lên thực đơn trước và sắp xếp một buổi đi chợ mua thức ăn cho cả tuần, còn hằng ngày chỉ phải mua rau, trái cây. Như vậy vừa tiết kiệm thời gian, tiền bạc vừa hạn chế tối đa việc sử dụng túi nylon.  Khi đi chợ nên mang giỏ và tùy loại thức ăn dự định mua mà mang kèm hộp đựng thực phẩm như: hộp dành để các loại thịt, hộp đựng cá hay hải sản, hộp dùng cho thực phẩm ăn liền. Nếu ngại mang hộp đựng thực phẩm thì dùng lá chuối, lá sen khô bọc thức ăn lại. Các loại lá này được bán với giá khá rẻ ở chợ, chỉ cần mua về rửa sạch, phơi khô, dùng dần.  Các loại rau, củ, quả để thẳng vào giỏ.  Trường hợp không thể không dùng túi nylon thì để chung các thực phẩm cùng loại trong một túi.  Nếu sử dụng túi nylon thì nên sử dụng nhiều lần thay vì chỉ một lần rồi vứt đi.  Khi không sử dụng nữa gom lại để riêng cho những người đổ rác hay người mua ve chai. 91 Đồ án tốt nghiệp  Với những chị em thường đi chợ sau giờ tan việc thì mang theo túi có thể gấp gọn cài trên xe máy được. Đến chợ chỉ việc lấy túi ra dùng.  Tái sử dụng (Reuse): khuyến khích người dân tái sử dụng lại các túi nylon còn sử dụng được vào những mục đích cũ (đựng hàng hóa) hay có một mục đích khác ( lót thùng rác hoặc đựng thùng rác), sử dụng túi nylon đến lúc không thể sử dụng được nữa.  Tái chế (Recycle): chương trình phân loại rác tại nguồn phần nào cũng giúp cho việc tái chế nylon dễ dàng hơn. Túi nylon được phân loại tại các hộ gia đình và các chợ được thu gom riêng biệt và vận chuyển đến khu tái chế Những chiếc túi nylon giá rẻ đã qua sử dụng lại có thể tạo ra những sản phẩm tuyệt đẹp không ngờ. Những "tác phẩm" vừa mang tính nghệ thuật, vừa thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, chúng đem lại doanh thu khá cao. Hình 4.5: Sản phẩm gia dụng được tái chế từ túi nylon 92 Đồ án tốt nghiệp 4.5. Khuyến khích các nhà phân phối , nhà bán lẻ tham gia chƣơng trình giảm phát túi nylon Giải pháp này nhằm vận động các nhà phân phối/bán lẻ (trước tiên là các hệ thống siêu thị, các trung tâm thương mại qui mô lớn sau đó mở rộng đối tượng tham gia) tham gia chương trình tình nguyện giảm phân phát túi nylon. Các đơn vị tham gia chương trình cam kết và có kế hoạch cụ thể giảm phân phát miễn phí túi nylon đựng hàng cho khách và định kỳ báo cáo kết quả theo hướng dẫn của cơ quan quản lý môi trường. Bù lại, các đơn vị này sẽ được hưởng một số quyền lợi như được đưa vào danh sách “Doanh nghiệp Xanh”, được giới thiệu trong các chương trình tuyên truyền giảm sử dụng túi nylon Thường xuyên mở các lớp tập huấn “văn hóa bán hàng” cho các tiểu thương, lồng ghép các nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường và thói quen bán hàng nhất là thói quen “hỏi trước khi cho miễn phí túi nylon”.Tổ chức các đợt tặng túi vải hay túi nhựa sử dụng nhiều lần, tạo thói quen mang theo túi riêng khi đi chợ. Tham gia chương trình, các nhà bán lẻ cam kết thực hiện một số điều theo hướng dẫn của cơ quan quản lý môi trường:  Cung cấp cho khách hàng các phương thức đựng hàng thân thiện với môi trường thay thế cho túi nylon  Cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan môi trường, tuyên truyền nâng cao ý thức nhân viên và khách hàng về việc giảm sử dụng, tái sử dụng và tái chế túi nylon (loại dùng một lần)  Tập huấn nhân viên trực quầy các giải pháp giảm phát túi nylon  Tổ chức thu hồi túi nylon để tái chế  Sử dụng biện pháp tài chính để khuyến khích khách hàng sử dụng túi dùng nhiều lần hay mang theo túi đựng hàng  Để vận động các nhà bán lẻ cam kết tham gia chương trình, cần quan tâm đến các yếu tố như: 93 Đồ án tốt nghiệp  Kế hoạch triển khai chương trình vận động các nhà bán lẻ giảm sử dụng túi nylon phải rõ ràng, được chuẩn bị chu đáo  Các hướng dẫn thực hiện giảm sử dụng túi nylon phải đầy đủ, cụ thể, rõ ràng  Phải có những biện pháp khuyến khích thiết thực bằng các quyền lợi cụ thể dành cho nhà bán lẻ cam kết tham gia chương trình (đưa vào danh sách Doanh nghiệp Xanh, được giới thiệu trong các chương trình tuyên truyền) 4.6. Xây dựng một hệ thống thu gom, tái sử dụng túi nylon Tại các chợ, các siêu thị, các trung tâm thương mại loại túi HDPE mỏng thường được sử dụng một lần. Tuy được sản xuất để sử dụng một lần nhưng một số ít vẫn được các hộ gia đình tái sử dụng cho các mục đích trong gia đình, chủ yếu là lót thùng rác, bao gói thực phẩm, vật dụng Vì giá trị kinh tế của túi nylon loại mỏng này không cao nên mặc dù vẫn có một số cơ sở tái chế, chúng không được các đại lý ve chai thu mua, vì vậy, cuối cùng vẫn được thải bỏ lẫn với rác sinh hoạt hoặc phát tán khắp nơi gây ô nhiễm môi trường . Để tăng cường thu gom và tái chế loại túi nylon đang rất thông dụng này, cơ quan quản lý cần phối hợp với các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, các khu dân cư, các chung cư bố trí các điểm thu gom dành riêng cho túi nylon. Trước mắt, trong giai đoạn đầu có thể phối hợp bố trí các điểm thu gom tại các siêu thị, trung tâm thương mại. Có thể khuyến khích khách hàng giao nộp túi nylon bằng cách tính điểm thưởng trong phiếu thưởng theo số lượng túi giao nộp. Sau đó, các điểm thu gom sẽ dần được mở rộng trên khắp các địa bàn. Việc vận hành và duy trì các điểm thu gom này có thể giao cho các đơn vị tái chế túi nylon đảm nhận. Tăng cường tái sử dụng và tái chế túi nylon:  Đối với loại túi sử dụng nhiều lần do nhà bán lẻ bán hoặc tặng khách hàng: thu đổi cái mới cho hách hàng khi cái đang sử dụng đã bị hư hỏng 94 Đồ án tốt nghiệp  Lập điểm thu gom túi nylon (loại sử dụng một lần) bên trong chợ hay siêu thị.Có thể khuyến khích khách hàng nộp lại túi dùng một lần bằng hình thức tính điểm để nhận phiếu ưu đãi khi mua hang 4.7. Đánh thuế BVMT đối với túi nylon Mức giá hiện tại trên thị trường, túi nylon rẻ hơn túi lát hoặc túi giấy rất nhiều. Túi nylon giá 25.000 - 40.000 đồng/kg; nhưng túi lát mỗi cái đã 1.500- 10.000 đồng, túi thân thiện với môi trường mà các siêu thị bán để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng cũng 5.000 - 10.000/cái. Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường (có hiệu lực từ 1-1- 2012), mỗi kg túi nylon khó phân hủy sẽ chịu 40.000 đồng tiền thuế. Ví dụ, loại túi có giá 30.000 đồng/kg, nếu tính cả tiền thuế bảo vệ môi trường và thuế giá trị gia tăng thì giá túi nylon sẽ phải trên 70.000 đồng/kg. Tiếp tục duy trì thuế túi nylon, việc này cũng thúc đẩy một phần nào cho Quy định “Cấm phát miễn phí túi nylon” là một hình thức gián tiếp buộc các siêu thị hay tiểu thương ngừng phát miễn phí túi nylon mà thay vào đó là yêu cầu khách hàng mua túi nếu có nhu cầu. Mức giá túi nylon sẽ được nâng lên sao cho hợp lý, không quá thấp để người dân không sử dụng bừa bãi, cũng không quá cao. Qua kết quả khảo sát, tuy số người tiêu dùng đồng ý trả tiền khi sử dụng túi thay thế nylon là tương đối ít (17%) nhưng cũng đưa ra được mức giá thỏa mãn cho các loại túi. Loại túi nylon sử dụng một lần là từ 500 đồng/túi trở xuống (mức giá bán túi nylon trung bình hiện nay khoảng 200 đồng/túi) và nếu túi đẹp sử dụng nhiều lần với giá từ 3.000 – 5.000 đồng/túi.Vì vậy Nhà nước và các cơ quan chức năng nên xem xét và có biện pháp hỗ trợ giá cho người tiêu dùng sử dụng các loại túi thân thiện với môi trường. Từ việc thu thuế túi nylon chúng ta sẽ có một nguồn ngân sách phục vụ cho các sự nghiệp môi trường của thành phố. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu các sản phẩm thay thế. Hỗ trợ về vốn, mặt bằng, khoa học kỹ thuật... cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm túi đựng thân thiện với môi trường. 95 Đồ án tốt nghiệp Theo số liệu của Ủy ban châu Âu (EC), nhờ thực hiện biện pháp áp thuế đối với túi nylon, Đan Mạch đã trở thành quốc gia sử dụng túi nylon thấp nhất EU với con số trung bình là 4 túi/người/năm. Trong khi đó, tại các quốc gia hiện chưa áp dụng biện pháp nào như Bồ Đào Nha, Ba Lan và Slovakia, con số này lên tới 466 túi/người/năm. 96 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Hiện nay, ở các nước trên thế giới cũng như nước ta tình trạng ô nhiễm túi nylon đang ở mức báo động. Tại thành phố Cà Mau, ước tính trung bình một ngày số lượng túi nylon sử dụng ở chợ khoảng gần 47 kg/ngày, với số lượng 14 chợ nằm rải rác trên toàn địa bàn thành phố là 656 kg/ngày thì đây là con số rất lớn. Nếu tình trạng sử dụng túi nylon bừa bãi cứ diễn ra hàng ngày mà không có biện pháp ngăn ngừa thì trong thời gian tới thành phố Cà Mau sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề. Do đặc tính phân hủy chậm, túi nylon tích lũy lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Bên cạnh đó,việc sử dụng các loại túi nylon tái chế có lẫn các chất phụ gia độc hại gây tác hại vô cùng lớn đến sức khỏe của con người. Mặc dù những năm gần đây, các nước trên thế giới bao gồm cả Việt Nam đã đưa ra các chương trình giảm thiểu sử dụng túi nylon bằng nhiều biện pháp khác nhau nhưng trên thực tế vẫn chưa đem lại hiệu quả. Qua khảo sát về hiện trạng sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau, đề tài có thể rút ra những kết luận như sau: - Thành phố Cà Mau không có cơ sở sản xuất bao bìcũng như cơ sở tái chế nhựa, bao bì nylon được cung cấp từ các tỉnh thành khác về phân phối cho các đại lý, cửa hàng tại Cà Mau. - Trung bình một chợ trên địa bàn thành phố Cà Mau sử dụng 47 kg túi nylon được phát miễn phí cho người mua hàng trong một ngày, phần lớn lượng túi nylon được sử dụng trong các ngành hàng như: rau – củ - quả (23,6%), thịt – trứng ( 24% ) - Qua khảo sát người dân cho thấy trung bình một gia đình ở Cà Mau sử dụng 5 túi/ngày. 97 Đồ án tốt nghiệp - Có đến 86% người dân biết tác hại của túi nylon đối với môi trường và sức khỏe con người - Hầu hết mọi người đều lựa chọn cách vứt bỏ túi nylon sau lần sử dụng đầu tiên, chỉ có 32% lựa chọn biện pháp tái sử dụng lần 2 với mục đích khác như làm túi đựng rác hoặc giặt sạch để đựng các đồ dùng sinh hoạt. Các biện pháp tái chế, chôn lấp hay đốt chiếm tỷ lệ thấp. - Tỷ lệ người dân đồng ý sử dụng các sản phẩm thay thế túi nylon khó phân hủy thấp ( chỉ 17%) trong khi có đến 83% người dân không đồng ý. Nguyên nhân là do thói quen tiêu dùng của người dân, khi mua hàng được phát túi nylon miễn phí và ý thức của người dân chưa cao. - Đề tài đã đề xuất được các biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon trên địa bàn thành phố Cà Mau như: tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, sử dụng các túi đựng hàng thay thế, sử dụng mô hình 3R trong đó biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức là biện pháp khả thi nhất. Đề tài đã thực hiện được mục tiêu đề ra, tuy nhiên do giới hạn về mặt thời gian và trình độ của người thực hiện nên đề tài chỉ tập trung khảo sát tại 7 chợ: chợ Trạm Bơm, chợ phường 4, chợ phường 2, chợ xã Lý Văn Lâm, chợ Tắc Vân, chợ Cầu Nhum, chợ Nông sản thực phẩm từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế việc sử dụng túi nylon bừa bãi của các tiểu thương trên địa bàn thành phố . 2. Kiến nghị Để triển khai thành công việc giảm sử dụng túi nylon truyền thống để sử dụng các loại túi thân thiện vói môi trường ở thành phố Cà Mau nói riêng và cả nước nói chung, những vấn đề sau cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá: Có các biện pháp tăng cường hợp tác giữa người dân và chính quyền địa phương. Xây dựng và thực hiện truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về những tác hại đến môi trường và con người do hoạt động sản xuất và xả thải túi nylon gây ra. 98 Đồ án tốt nghiệp Các ban ngành cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các tiểu thương sử dụng các loại túi tự hủy thân thiện với môi trường. Chương trình phân loại rác tại nguồn tuy đã được triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Đề nghị các ban ngành, đoàn thể:  Có chính sách hỗ trợ các phương tiện, trang thiết bị ví dụ như thùng, túi, phương tiện thu gom, vận chuyển phục vụ chương trình,  Có chính sách khuyến khích hỗ trợ cụ thể đối với các đơn vị thu gom rác. 99 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh, thành phố năm 2012. 2. Báo cáo năm của UBND tỉnh Cà Mau, 2014 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn. Hà nội 2011. 4. Duy Quyết, Giảm gánh nặng cho môi trường bằng cách giảm túi nylon hiệu quả, 19/05/2015, 5. Hà Thương Thương (2009) ác định m c s n l ng chi trả đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường Trường hợp đánh giá m c độ chấp nhận của thị trường đói với các sản phẩm t i thân thiện với môi trường Thực trạng và giải pháp. Chuyên đề tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 6. Hoàng Minh Dương (2011). Điều tra hiện trạng và quản lý t i nylon đề xuất việc thay thế các bao bì tự phân hủy sinh học. Luận văn tốt nghiệp đại học. 7. long/ moi-truong-bang-cach-giam-tui-nylon-hieu-qua 8. 9. the-nao_dn882.aspx 10. 11. trang-va-giai-phap.html 12. Huệ Nhân. Sử dụng túi ni lông thực trạng và giải pháp 13. Nhóm học sinh trường THCS Minh Tiến, Hãy chung tay hành động “Một ngày không dùng bao bì ni lông”, chung-tay-hanh-dong-Mot-ngay-khong-dung-bao-bi-ni.aspx 14. Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2014 15. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006- 2020 16. Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn 2050 100 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC A 1 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG TÚI NYLON TẠI CÁC CHỢ NĂM 2015 Tôi là sinh viên của Trường Đại Học Công Nghệ TpHCM đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và sử dụng túi nylon và đề xuất các biện pháp quản lý bền vững trên địa bàn tỉnh Cà Mau”. Chúng tôi muốn thu thập các thông tin cần thiết về việc sử dụng túi nylon tại địa phương .Chúng tôi xin cam kết các thông tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng vào mục đích nào khác. Kính mong Ông/Bà giúp đỡ để việc điều tra được tiến hành thuận lợi. Xin chân thành cảm ơn Ông Bà. Tên chợ: ............................................................................................................... Tên tiểu thương: .................................................................................................. Loại hình kinh doanh: ......................................................................................... Địa chỉ: ................................................................................................................ 1. Anh/chị sử dụng túi nylon để đựng loại hàng hóa buôn bán nào? Thực phẩm tươi sống  Thực phẩm chín  Đồ dùng sinh hoạt  2. Anh/ chị có tính phí sử dụng túi nylon khi bán sản phẩm cho người tiêu dùng không? Có  Không  3. Giá thành của túi nylon? .......................................................................... 4. Các loại túi nylon được sử dụng và lượng sử dụng hàng ngày? - Bé hơn 0,5 kg: .................... kg/ngày - 0,5 kg: ................................ kg/ngày - 1 kg: ................................... kg/ngày - 2kg: ................................... kg/ngày - 3kg: .................................... kg/ngày - 5kg: .................................... kg/ngày 2 - 10kg: .................................. kg/ngày - 15kg: .................................. kg/ngày - Lớn hơn 15kg: .................... kg/ngày 5. Anh/ chị có biết gì về tác hại của túi nylon đối với môi trường không? Có  Không  Nếu có ghi rõ các tác hại mà anh chị biết: ................................................ 6. Anh / chị có biết các sản phẩn khác thay thế túi nylon thân thiện với môi trường hiện nay không? Có  Không  7. Anh chị có biết về thuế môi trường đánh vào sản phẩm túi nylon không? Có  Không  8. Anh chị có đề xuất giải pháp tránh sử dụng túi nylon không? Có  Không  Nếu có ghi rõ các giải pháp mà anh chị biết: ............................................ 9. Nếu có sản phẩm khác thay thế túi nylon hiện tại, góp phần bảo vệ môi trường tuy nhien giá thành cao hơn thì anh/ chị có đồng ý sử dụng hay không ? Có  Không  Lý do không đồng ý (nếu có): ................................................................... Xin chân thành cảm ơn anh/ chị đã tham gia cuộc khảo sát Người lập phiếu Người được khảo sát 3 PHIẾU KHẢO SÁT Ý THỨC CỦA NGƯỜI DÂN KHI SỬ DỤNG TÚI NYLON TRONG THÀNH PHỐ CÀ MAU Tôi là sinh viên của Trường Đại Học Công Nghệ TpHCM đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và sử dụng túi nylon và đề xuất các biện pháp quản lý bền vững trên địa bàn tỉnh Cà Mau”. Chúng tôi muốn thu thập các thông tin cần thiết về việc sử dụng túi nylon tại địa phương .Chúng tôi xin cam kết các thông tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng vào mục đích nào khác. Kính mong Ông/Bà giúp đỡ để việc điều tra được tiến hành thuận lợi. Xin chân thành cảm ơn Ông Bà. Tên chủ hộ: .......................................................................................................... Địa chỉ: ................................................................................................................ Số nhân khẩu: ...................................................................................................... Nghề nghệp: ....................................................................................................... 1. Anh/chị có sử dụng túi nylon để đựng loại hàng hóa khi mua các sản phẩm ? Thực phẩm tươi sống  Thực phẩm chín  Đồ dùng sinh hoạt  2. Anh/ chị có phải trả phí sử dụng túi nylon khi mua sản phẩm từ người cung cấp không? Có  Không  3. Trung bình 1 ngày gia đình Anh/Chị sử dụng bao nhiêu túi nylon? ................................................................................................................... 4. Anh/ chị có biết gì về tác hại của túi nylon đối với sức khỏe con người không? Khi đựng đồ ăn nóng chất phụ gia thêm vào để làm túi ni lông có thể dẫn tới nguyên nhân gây ung thư  Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng- sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh  4 Khi đốt túi nylon sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và Fura gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe  Nguyên liệu đầu để sản xuất túi nylon là những chất cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trường sống của con người  Không quan tâm  5. Nơi ở của Anh/Chị có đơn vị vệ sinh môi trường thu gom rác không? Có  Không  6. Sau khi sử dụng xong túi nylon Anh/ Chị thường xử lý như thế nào? Chôn lấp Đốt  Thu gom tái sử dụng  Tái chế  Bỏ thùng rác đợi đơn vị vệ sinh môi trường đếm thu gom  7. Anh /Chị có biết các sản phẩn khác thay thế túi nylon thân thiện với môi trường hiện nay không? Túi vải  Lá sen, lá chuối  Túi giấy  Túi phân hủy sinh học  8. Anh/Chị có đề xuất giải pháp tránh sử dụng túi nylon không? Tái chế  Tái sử dụng  Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường  Đánh thuế vào sản phẩm túi nylon  9. Nếu có sản phẩm khác thay thế túi nylon hiện tại, góp phần bảo vệ môi trường tuy nhiên giá thành cao hơn thì anh/ chị có đồng ý sử dụng hay không ? Có  Không  Lý do không đồng ý (nếu có): ................................................................... Mức chi phí có thể chấp nhận được : ........................................................ 10. Theo Anh/Chị các biện pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon nào sẽ được hoan nghênh? Sử dụng túi nylon phân hủy sinh học  5 Sử dụng túi đi siêu thị, sử dụng nhiều lần  Tổ chức ngày hội nói không với túi nylon  Sử dụng các sản phẩm tái chế từ nylon  Xin chân thành cảm ơn anh/ chị đã tham gia cuộc khảo sát Người lập phiếu Người được khảo sát 6 CẨM NANG GIẢM SỬ DỤNG TÚI NYLON CỦA CLB GREEN FUTURE 7 8 PHỤ LỤC B MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI KHẢO SÁT THỰC TẾ 9 s 10 11 12 13 14 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_danh_gia_hien_trang_su_dung_va_de_xuat_giai_phap_giam.pdf
Tài liệu liên quan