Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho công ty CP đô thị Tân an – Long An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO CÔNG TY CP ĐÔ THỊ TÂN AN – LONG AN Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS TS. Huỳnh Phú Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thùy Trang MSSV: 1411090182 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2018 Đồ Án Tốt Nghiệp. LỜI CÁM ƠN Trong suốt khoảng thời gi

pdf140 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho công ty CP đô thị Tân an – Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ian học tập tại trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM tôi đã được trang bị những kiến thức cần thiết, cũng như tích lũy kinh nghiệm trước khi ra trường. Tại đây, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô ở Viện Khoa Học Ứng Dụng Hutech đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy PGS.TS Huỳnh Phú, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức cần thiết và hữu ích để tôi có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Trong quá trình thực hiện đồ án, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được những nhận xét quý báu của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp để đồ án của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong Công ty CP Đô thị Tân An, đặc biệt là anh Thành, chị Trúc, cô Vy và các cô chú anh chị đội vận chuyển, đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp thông tin, số liệu để tôi có thể hoàn thành đồ án. Cám ơn gia đình đã luôn ở bên con, ủng hộ con về mọi mặt để con có thể hoàn thành chặng đường học tập của mình. Cuối cùng là cám ơn những người bạn đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án. Một lần nữa tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến mọi người! Long An, ngày 28 tháng 07 năm 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Thị Thùy Trang i Đồ Án Tốt Nghiệp. LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho Công ty CP Đô thị Tân An – Long An” tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề, vận dụng những kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, nhân viên công ty, bạn bè, Tôi xin cam đoan đây là đồ án do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả trong đồ án này là trung thực. Long An, ngày 28 tháng 07 năm 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Thị Thùy Trang ii Đồ Án Tốt Nghiệp. MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. ix MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 5 6. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ................................... 7 1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ..................................................................... 7 1.1.1 Khái niệm: ........................................................................................................ 7 1.1.1.1. Chất thải rắn .............................................................................................. 7 1.1.1.2. Rác thải sinh hoạt ...................................................................................... 7 1.1.2. Phân biệt chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp ....................... 7 1.1.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................. 7 1.1.2.2. Chất thải rắn công nghiệp ......................................................................... 8 1.1.3. Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt .............................................................. 8 1.1.4. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................... 9 1.1.5. Phân loại và thành phần của rác thải sinh hoạt ............................................. 10 1.1.5.1. Phân loại rác thải ..................................................................................... 10 1.1.5.2. Thành phần rác thải ................................................................................ 11 1.1.6. Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường và sức khỏe cộng đồng .................. 13 1.1.7. Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn ............................................. 16 1.1.7.1. Hệ thống thu gom chất thải rắn chưa phân loại tại nguồn ..................... 16 1.1.7.2. Hệ thống thu gom chất thải rắn phân loại tại nguồn .............................. 17 1.1.7.3. Hệ thống container di động .................................................................... 17 iii Đồ Án Tốt Nghiệp. 1.1.7.4. Hệ thống container cố định .................................................................... 17 1.1.8. Tình hình công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên Thế giới ................... 17 1.1.9. Tình hình công tác thu gom, vận chuyển rác thải ở Việt Nam ..................... 19 1.2. Giới thiệu về công ty Cổ phần Đô thị Tân An. .................................................... 23 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Đô thị Tân An. ............. 23 1.2.2.Chức năng và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đô thị Tân An. .................................................................................................................... 25 1.2.2.1. Chức năng của Công ty ........................................................................... 25 1.2.2.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty ...................................................... 25 1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và quy mô hoạt động của Công ty ........................... 26 1.2.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý: .......................................................................... 26 1.2.3.2. Quy mô hoạt động ................................................................................... 28 1.2.4. Cán bộ công nhân viên – lao động của Công ty ............................................ 28 1.2.5. Phương hướng hoạt động của Công ty CP Đô thị Tân An ............................ 31 CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RÁC THẢI Ở THÀNH PHỐ TÂN AN VÀ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY CP ĐÔ THỊ TÂN AN. ..................................................................... 32 2.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................ 32 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 32 2.1.2. Địa hình ......................................................................................................... 33 2.1.3. Khí hậu – Thủy văn ....................................................................................... 34 2.1.4. Dân số ............................................................................................................ 34 2.1.5. Giáo dục. ....................................................................................................... 35 2.1.6. Văn hóa – Xã hội. .......................................................................................... 35 2.1.7. Giao thông ..................................................................................................... 36 2.1.8. Đánh giá điều kiện kinh tế và xã hội ở TP Tân An. ...................................... 36 2.2. Hiện trạng rác thải ở thành phố Tân An và công tác thu gom – vận chuyển chất thải rắn của sinh hoạt công ty. ............................................................................. 37 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt ......................................................... 37 iv Đồ Án Tốt Nghiệp. 2.2.2. Phân loại, thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An ................. 38 2.2.4. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường. ....................................... 44 2.2.5. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An. ........................ 48 2.2.5.1. Khối lượng rác thải sinh hoạt theo từng tháng........................................ 48 2.2.5.2. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ở các phường ........................... 51 2.2.5.3. So sánh khối lượng rác thải sih hoạt qua từng năm ................................ 53 2.2.6. Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Công ty CP Đô thị Tân An. ......................................................................................................... 54 2.2.6.1. Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải .............................................. 54 2.2.6.2. Trạm trung chuyển .................................................................................. 57 2.2.7. Lịch thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt trên các tuyến đường ở TP. Tân An .................................................................................................................... 60 2.2.8. Phương tiện thu gom - vận chuyển rác thải sinh hoạt. .................................. 82 2.2.9. Tỷ lệ thu gom và mức thu phí vệ sinh của Công ty ...................................... 84 2.2.10. Đánh giá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt của Công ty CP Đô thị Tân An ................................................................................................ 88 2.2.10.1. Nhận thức của người dân .................................................................... 88 2.2.10.2. Quy trình thu gom – vận chuyển rác thải ............................................ 89 2.2.10.3. Hệ thống tài chính ............................................................................... 90 2.2.10.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác thu gom và vận chuyển rác thải của Công ty ............................................................................................. 93 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ TÂN AN ............................................................................................. 95 3.1. Cơ chế quản lý ..................................................................................................... 95 3.2. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................................ 96 3.2.1. Giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn ........................................... 96 3.2.2. Giải pháp thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt theo phương pháp phân loại rác tại nguồn ..................................................................................................... 98 v Đồ Án Tốt Nghiệp. 3.3. Biện pháp cộng đồng ......................................................................................... 115 3.4. Một số giải pháp khác trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố Tân An ...................................................................................................................... 115 3.4.1. Xã hội hóa công tác quản lý ........................................................................ 116 3.4.2. Tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân .................................................... 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 118 1. Kết luận ................................................................................................................. 118 2. Kiến nghị............................................................................................................... 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 120 vi Đồ Án Tốt Nghiệp. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần chủ yếu của CTRSH .................................................................. 12 Bảng 1.2: Tổng hợp hoạt động của các mô hình quản lý chất thải nông thôn ............... 22 Bảng 1.3: Số lượng nhân viên của các phòng ban trong Công ty .................................. 29 Bảng 1.4: Phân loại, tính chất lao động của Công ty ..................................................... 30 Bảng 1.5: Thu nhập bình quân của người lao động ....................................................... 30 Bảng 2.1: Dân số qua các năm ở TP.Tân An ................................................................. 35 Bảng 2.2: Rác thải sinh hoạt chủ yếu từ các hộ gia đình trên địa bàn TP.Tân An. ...... 38 Bảng 2.3: Mức độ phân loại rác tại nguồn của các hộ gia đình tại TP.Tân An ............. 39 Bảng 2.4: Dụng cụ chứa rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình tại TP.Tân An .............. 39 Bảng 2.5: Thành phần rác thải sinh hoạt tại TP.Tân An ................................................ 41 Bảng 2.6: Khối lượng CTRSH mỗi tháng của TP.Tân An từ năm 2014 – 2017. .......... 49 Bảng 2.7: Khối lượng rác thải phát sinh ở các phường trên TP.Tân An. ...................... 52 Bảng 2.8: Tổng khối lượng CTRSH qua từng năm tại TP.Tân An ............................... 53 Bảng 2.9: Tổng hợp các điểm tập kết rác thải trên địa bàn TP. Tân An ........................ 58 Bảng 2.10: Lịch phân công nhân viên quét dọn vệ sinh trên địa bàn TP.Tân An ......... 61 Bảng 2.11: Tổng số hộ dân sống trong khu vực hẻm trên địa bàn TP.Tân An .............. 69 Bảng 2.12: Lịch thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An ........ 71 Bảng 2.13: Phương tiện thu gom – vận chuyển rác tại TP.Tân An ............................... 83 Bảng 2.14: Phương tiện phục vụ công tác thu gom - vận chuyển rác tại TP.Tân An .... 84 Bảng 2.15: Mức thu phí dịch vụ vệ sinh môi trường ở TP.Tân An ............................... 85 Bảng 2.16: Đánh giá của hộ gia đình về mức thu phí VSMT ........................................ 86 Bảng 2.17: Kiến nghị của các hộ gia đình để nâng cao hiệu quả quản lý và công tác thu gom - vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An. ................................. 87 Bảng 2.18: Công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại TP.Tân An ........... 88 Bảng 2.19: Mức độ tham gia các hoạt động VSMT ...................................................... 89 Bảng 2.20: Hệ thống tài chính của Công ty CP Đô thị Tân An ..................................... 90 Bảng 3.1: Kết quả dự báo dân số TP.Tân An ................................................................ 99 vii Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.2: Bảng ước tính lượng rác sinh hoạt phát sinh trên địa bàn TP.Tân An đến năm 2030 ........................................................................................................................ 99 Bảng 3.3: Tổng thể tích rác hữu cơ cần thu gom của hộ gia đình qua các năm .......... 102 Bảng 3.4: Tính số thùng và công nhân từ năm 2018 đến 2030 .................................... 105 Bảng 3.5: Tính chi phí thùng đầu tư ............................................................................ 106 Bảng 3.6: Tổng thể tích rác vô cơ cần thu gom của hộ gia đình qua các năm............. 107 Bảng 3.7: Tính số thùng rác vô cơ và công nhân từ năm 2018 đến 2030 .................... 110 Bảng 3.8: Tính chi phí đầu tư thùng ............................................................................ 111 Bảng 3.9: Số thùng rác hữu cơ công ty đầu tư ............................................................. 112 viii Đồ Án Tốt Nghiệp. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt ............................................................... 8 Hình 1.2: Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ................................................. 9 Hình 1.3: Sơ đồ tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với sức khỏe con người ........... 15 Hình 1.4: Các giải thưởng tiêu biểu đã đạt được của Công ty ....................................... 24 Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức và cơ cấu bộ máy quản lý Công ty CP Đô thị Tân An ........... 26 Hình 2.1: Bản đồ hành chính TP.Tân An - tỉnh Long An .............................................. 33 Hình 2.2: Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải sinh hoạt ở thành phố Tân An. ............. 42 Hình 2.3: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi ven đường (Xã Bình Tâm) ............................ 44 Hình 2.4: Rác thải sinh hoạt vứt trên lề đường (Phường 7) ........................................... 44 Hình 2.5: Rác thải sinh hoạt ở chợ Tân An (Phường 2) ................................................ 45 Hình 2.6: Chất thải rắn ven đường (Xã Bình Tâm) ....................................................... 46 Hình 2.7: Chất thải xây dựng ven khu dân cư (Phường 2) ............................................ 46 Hình 2.8: Chất thải rắn vứt bừa bãi ở phường 3 - TP.Tân An. ...................................... 47 Hình 2.9: Rác thải vứt trên đường Nguyễn Thông (Bình Tâm) ..................................... 48 Hình 2.10: Chất thải vứt bừa bãi ở nơi công cộng (Phường 2) ...................................... 48 Hình 2.11: Khối lượng rác sinh hoạt mỗi tháng ở TP.Tân An từ năm 2014 - 2017. ..... 50 Hình 2.12: Sơ đồ quy trình thu gom - vận chuyển rác trên địa bàn TP.Tân An. ........... 56 Hình 2.13: Điểm tập kết rác thải trên đường Nguyễn Huệ (Phường 1) ......................... 59 Hình 2.14: Điểm tập kết rác thải trên đường Huỳnh Việt Thanh (Phường 2) ............... 59 Hình 2.15: Công tác thu gom - vận chuyển rác thải sinh hoạt của Công ty CP Đô thị Tân An ............................................................................................................................ 81 Hình 2.16: Bãi xe của Công ty CP Đô thị Tân An. ........................................................ 83 Hình 2.17: Biểu đồ thể hiện hệ thống tài chính của công tác thu gom CTRSH của Công ty qua 4 năm (2014 - 2018) .................................................................................. 91 Hình 3.1: Thùng rác 2 ngăn vô cơ và hữu cơ ................................................................. 96 Hình 3.2: Thùng rác 3 ngăn hữu cơ, vô cơ và tái chế .................................................... 96 Hình 3.3: Poster hướng dẫn phân loại rác thải ............................................................... 97 Hình 3.4: Thùng rác công công 2 ngăn tại vỉa hè .......................................................... 97 Hình 3.5: Xe thu gom rác 2 ngăn ................................................................................... 98 ix Đồ Án Tốt Nghiệp. DANH MỤC VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường BCHTW Ban chấp hành trung ương BVĐK Bệnh viện đa khoa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CB.CNV Cán bộ công nhân viên CP Cổ phần Cu Đồng Cd Cadimi CH4 Metan CO2 Cacbon đioxit CH3OH Methanol CH3CH2COOH Propionic acid H2S Hydro sulfua H2O Nước HTX Hợp tác xã HĐQT Hội đồng quản trị QL 1A Quốc lộ 1A Pb Chì Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường TP.Tân An Thành phố Tân An THGT Tín hiệu giao thông TSN Tâm Sinh Nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UBCK - QLPH Ủy ban chứng khoáng nhà nước VSMT Vệ sinh môi trường VN Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới Zn Kẽm x Đồ Án Tốt Nghiệp. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, với nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, TP.Tân An cũng đang từng bước hòa mình vào công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm khẳng định vị thế của mình và từng bước nâng cao, cải thiện đời sống của người dân. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển đó là nhu cầu tiêu thụ của người dân cũng nâng lên, kéo theo là lượng rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng đa phần lượng rác sinh ra rất đa dạng và khó phân hủy. Nó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường tại TP.Tân An gây mất vệ sinh và mỹ quan đô thị làm cho TP.Tân An bị xuống cấp, có nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng và đe dọa đến nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm. Chính vì thế mà việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trong thời gian qua đã trở thành vấn đề nóng bỏng và vô cùng cần thiết được các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất. Tình trạng rác thải sinh hoạt ở TP.Tân An chưa được đánh giá một cách đầy đủ, dẫn đến việc thu gom - vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn, chưa có biện pháp phù hợp để giúp công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu quả. Công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở TP.Tân An được thực hiện bởi Công ty CP Đô thị Tân An. Công ty này là một đơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực môi trường, các hoạt động của Công ty nhằm góp phần giảm thiểu lượng rác thải phát sinh, đem lại một môi trường xanh – sạch – đẹp. Đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân. Trong quá trình thực hiện công tác thu gom - vận chuyển Công ty đã gặp không ít khó khăn và còn nhiều bất cập. Do việc thu phí dịch vụ vệ sinh thu về hằng năm không đủ để bù lại những chi phí mà Công ty đã đầu tư các trang thiết bị để hỗ trợ tốt cho công tác vệ sinh môi trường. Trong thời gian qua, tình trạng vứt rác bừa bãi trên đường phố đã làm ảnh hưởng không chỉ đến môi trường mà cả sức khỏe của cộng đồng và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của TP.Tân An. Do đó, việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do tôi 1 Đồ Án Tốt Nghiệp. chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho Công ty CP Đô thị Tân An – Long An” với mong muốn giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác thu gom - vận chuyển CTRSH ở địa phương mình đang sinh sống. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung: Đánh giá hiện trạng thu gom - vận chuyển rác thải sinh hoạt từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác vệ sinh môi trường sao cho phù hợp với Công ty CP Đô thị Tân An. Mục tiêu cụ thể:  Khảo sát hiện trạng rác thải ở TP.Tân An và công tác thu gom - vận chuyển chất thải sinh hoạt của công ty CP Đô thị Tân An.  Thu thập số liệu để đánh giá hiệu quả thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt của công ty.  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom - vận chuyển chất thải sinh hoạt của công ty. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp về công tác thu gom và vận chuyển CTRSH của Công ty CP Đô thị Tân An để góp phần BVMT nhằm nghiên cứu tính tương quan giữa các yếu tố như khái niệm, thành phần, nguyên nhân, tác hại của CTRSH để góp phần BVMT và đưa ra các giải pháp phù hợp với công tác thu gom và vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An. Sự hiểu biết và nhận thức của người dân về vệ sinh môi trường và của cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là các bộ phận làm việc trực tiếp với CTRSH. Từ đó rút ra kết luận và đề xuất các giải 2 Đồ Án Tốt Nghiệp. pháp phù hợp với công tác thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An đạt hiệu quả. Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp thu thập thông tin:  Thu thập và tham khảo tài liệu của Công ty về quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động, chức năng, ngành nghề kinh doanh, phương hướng hoạt động, quy trình thu gom – vận chuyển rác thải,...  Tìm hiểu thông tin trên internet, các tài liệu tham khảo của những anh chị khóa trước hoặc các tài liệu đáng tin cậy để bổ sung những nội dung không điều tra được, đồng thời tiết kiệm thời gian và kinh phí thực hiện đồ án.  Tham khảo các giáo trình về chất thải rắn sinh hoạt để có những thông tin về định nghĩa, nguồn gốc, phân loại, thành phần, ảnh hưởng,...  Sau khi thu thập, tiến hành phân tích, chọn lọc để đưa những thông tin cần thiết vào đồ án. b) Phương pháp khảo sát, điều tra: Là phương pháp điều tra từ thực tế bằng cách lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp những người liên quan đến vấn đề nghiên cứu.  Điều tra: Chọn ngẫu nhiên khoảng 10 hộ gia đình trong mỗi phường, xã và tiến hành phát phiếu điều tra để lấy ý kiến của người dân về công tác thu gom rác sinh hoạt của Công ty ( Tổng số phiếu: 145 phiếu). + Phạm vi: Các hộ gia đình trên địa bàn TP.Tân An ( có 9 phường và 5 xã). + Đối tượng: Người dân sống trong TP.Tân An + Các thông tin điều tra bao gồm: Số người trong hộ, khối lượng, thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của gia đình, tần xuất thu gom, lệ phí thu gom, điểm tập kết,... 3 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Phỏng vấn: Thông qua những chuyến đi từ thực tế để có thể trực tiếp tìm hiểu quy trình thực hiện công tác thu gom - vận chuyển rác thải sinh hoạt của Công ty CP Đô thị Tân An. Đồng thời thông qua đó có thể chụp hình và phỏng vấn các cô chú đang thực hiện công thu gom ( Tổng số phiếu: 30 phiếu). + Phạm vi: Nhân viên Công ty CP Đô thị Tân An trực tiếp thực hiện công tác thu gom và vận chuyển rác thải ở TP.Tân An. + Đối tượng: Cá nhân. + Các thông tin phỏng vấn bao gồm: Số lượng người, thời gian bắt đầu công việc, hình thức thu gom hiện nay,.... c) Phương pháp chuyên gia: Hình thức thực hiện phương pháp này thông qua các buổi găp gỡ, trao đổi với các cán bộ tại Công ty và giáo viên hướng dẫn nhằm tháo gỡ những thắc mắc. d) Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Nhằm thu thập và phân tích số liệu một cách tổng quan về tình hình thu gom- vận chuyển CTRSH của Công ty CP Đô thi TP.Tân An từ các phương pháp trên. Từ đó xử lý số liệu bằng Excel. e) Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp thống kê để tóm tắt những thông tin, số liệu liên quan đến đề tài và dùng phương pháp so sánh để tiến hành đánh giá công tác thu gom - vận chuyển. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung vào tìm hiểu công tác thu gom - vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Công ty Cổ Phần Đô thị Tân An nên đối tượng nghiên cứu sẽ tập hợp vào kết quả của công tác thu gom - vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Công ty CP Đô thị Tân An. 4 Đồ Án Tốt Nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công ty CP Đô thị Tân An – Long An về công tác thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Thời gian nghiên cứu: Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 07 tháng 05 năm 2018 đến ngày 28 tháng 07 năm 2018. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu thông tin về tình hình hoạt động của Công ty CP Đô thị Tân An.  Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến công tác thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt  Thu thập các tài liệu về tác hại của rác thải đối với môi trường .  Khảo sát hiện trạng công tác thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An.  Thống kê, đánh giá hiệu quả thực hiện công tác thu gom - vận chuyển CTRSH nhằm tìm ra những khó khăn bất cập còn tồn tại.  Đề xuất các giải pháp phù hợp cho công tác thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP Đô thị Tân An. 6. Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong học tập:  Vận dụng những kiến thức đã học để làm quen với thực tế.  Tích lũy được kinh nghiệm cho công việc khi ra trường.  Nâng cao vốn kiến thức thực tế. Ý nghĩa khoa học:  Đề tài nhằm phục vụ công tác thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An. 5 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Đề xuất các giải pháp phù hợp với công tác thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An. Ý nghĩa thực tiễn:  Đưa ra các giải pháp thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An sao cho đạt hiệu quả triệt để hết lượng rác thải phát sinh hằng ngày, đồng thời phân loại chất thải tại nguồn.  Thấy được những khó khăn, bất cập và những thiếu sót trong công tác thu gom, vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An.  Nâng cao hiệu quả thu gom - vận chuyển CTRSH của Công ty CP đô thị Tân An tại địa phương góp phần cải thiện ô nhiễm môi trường, trả lại vẻ đẹp vốn có cho đô thị và không ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng, 6 Đồ Án Tốt Nghiệp. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1. Khái niệm: 1.1.1.1. Chất thải rắn Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng,) trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định và bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn và nó được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người. 1.1.1.2. Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng,... PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH Phòng Kế hoạch – Phòng Tổ chức – Phòng Kế toán Phòng Kiểm Kỹ thuật Hành chính – Tài vụ tra Đội Cửa Cửa Đội Đội Vận Đội Đội Công hàng hàng Vệ sinh chuyển Cây Chiếu trình hoa xăng Giao xanh sáng kiểng dầu thông Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức và cơ cấu bộ máy quản lý Công ty CP Đô thị Tân An (Nguồn: Công ty CP Đô thị Tân An, 2018) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: - Đại Hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết hoặc đại diện được cổ đông ủy quyền, Đại Hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm 1 lần. - Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại Hội đồng cổ đông. 26 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hội đồng Quản trị Công ty hiện tại có 05 người được Đại Hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm phù hợp với quy định Điều lệ của Công ty. - Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại Hội đồng cổ đông do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra. Vai trò của Ban kiểm soát là đảm bảo báo cáo quyền lợi của cổ đông và giám sát các hoạt động của Công ty. Ban kiểm soát Công ty hiện tại có 03 người được Đại Hội đồng cổ đông bầu ta với nhiệm kỳ là 5 năm, hoạt động độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban điều hành Công ty. - Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, quyết định chiến lược sản xuất, kinh doanh. - Phó Giám đốc: Các Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành một số nhiệm vụ của Công ty theo sự phân công hoặc ủy nhiệm thực hiện của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công. o Một Phó Giám đốc: Phụ trách về kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về định hướng kinh doanh của Công ty. o Một Phó Giám đốc: Phụ trách tài chính chịu trách nhiệm chỉ đạo quản lý về mặt tài chính kế toán trong đơn vị. - Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp Ban Giám đốc Công ty trong việc tuyển dụng, sắp xếp tổ chức bộ máy Công ty. Thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến CB.CNV theo quy định của Nhà nước, soạn thảo văn bản, lưu trữ, quyết định, tiếp nhận xử lý công văn tham mưu cho Giám đốc Công ty. - Phòng Kế toán Tài vụ: Tham mưu giúp Ban Giám đốc thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, hạch toán kinh doanh trong toàn Công ty, là cơ quan quản lý về mặt tài chính kế toán trong đơn vị. - Phòng kế hoạch – Kỹ thuật: Tham mưu, giúp cho Giám đốc Công ty về định hướng kế hoạch kinh doanh, theo dõi hàng hóa, thông tin giá cả thị trường. 27 Đồ Án Tốt Nghiệp. o Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. o Lập các hợp đồng kinh tế nội, ngoại thương. o Lập kế hoạch thu mua, sản xuất, cung ứng hàng hóa, theo dõi kho, vận chuyển, thống kê, tổng hợp, theo dõi số liệu báo cáo lại cho Giám đốc. - Phòng Kiểm tra Kỹ thuật: Kiểm tra các phòng, các đội về việc thực hiện nội quy, quy chế của đơn vị. - Các đội: Trực tiếp điều hành hoạt động của công nhân, chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc trên lĩnh vực được phân công. 1.2.3.2. Quy mô hoạt động Thành phố Tân An và các huyện lân cận trực thuộc tỉnh Long An. 1.2.4. Cán bộ công nhân viên – lao động của Công ty Qua nhiều năm hoạt động công ty không ngừng phấn đấu nên đã đạt được nhiều thành công, một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công như hiện tại của Công ty CP Đô thị Tân An là thực hiện tốt công tác tổ chức quản lý cán bộ. Cán bộ nhân viên trong công ty đều là những người có năng lực, có thái độ làm việc, có sự đoàn kết cao trong nội bộ Công ty. 28 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 1.3: Số lượng nhân viên của các phòng ban trong Công ty STT CHỨC VỤ SỐ LƢỢNG (Người) 01 CHỦ TỊCH HĐQT Lương Minh Nhựt 01 02 BAN KIỂM SOÁT Lại Thanh Nhàn 02 Võ Phước Toàn Giám đốc 01 Nguyễn Thị Hồng Vy THÀNH VIÊN 03 Phó Giám đốc 01 HĐQT Nguyễn Thị Ngọc Trúc Phó Giám đốc 01 Nguyễn Minh Nhựt Phòng Tổ chức - Hành chính - Bảo Vệ 08 Phòng Kế toán tài vụ 06 PHÒNG BAN 04 Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật 05 TRỰC THUỘC Phòng kiểm tra 02 Cửa hàng hoa kiểng 02 Đội chiếu sáng 19 CÁC ĐỘI THI Đội Vệ sinh 40 05 CÔNG TRỰC Đội Vận chuyển 28 THUỘC Đội Công trình giao thông 17 Đội cây xanh 51 (Nguồn: Công ty CP Đô thị Tân An, 2018) Nhìn chung lực lượng cán bộ công nhân viên của Công ty tương đối phù hợp với hoạt động hiện tại. Tuy nhiên cần phải thường xuyên cải thiện, đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn, để công ty hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian tới. 29 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 1.4: Phân loại, tính chất lao động của Công ty STT PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT SỐ LƢỢNG TỶ LỆ (Người) (%) A Theo trình độ lao động 184 100% 01 Trình độ trên đại học 01 0,54% 02 Trình độ đại học 21 11,41% 03 Trình độ cao đẳng 01 0,54% 04 Trình độ trung cấp 04 2,17% 05 Công nhân kỹ thuật 48 26,09% 06 Lao động phổ thông 109 59,24% B Theo tính chất hợp đồng lao động 184 100% 01 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn 170 94,57% 02 Hợp đồng lao động xác định thời hạn 10 5,43% 03 Hợp đồng lao động thời vụ -- -- C Theo giới tính 184 100% 01 Nam 131 71,20% 02 Nữ 53 28,80% ( Nguồn: Công ty Cổ phần Đô thị Tân An) Bảng 1.5: Thu nhập bình quân của người lao động Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số ngƣời lao động 196 190 187 184 Thu thập bình quân 6.500.000 7.000.000 7.800.000 8.200.000 (đồng/ngƣời/tháng) ( Nguồn: Công ty Cổ phần Đô thị Tân An,2017) 30 Đồ Án Tốt Nghiệp. 1.2.5. Phương hướng hoạt động của Công ty CP Đô thị Tân An Công ty cố gắng duy trì mục tiêu sản xuất kinh doanh đến năm 2019. Các công việc cụ thể tăng cường hiệu quả trong hoạt động quản trị Công ty:  Tập trung cao vào công tác thu hồi vốn, các khoản nợ lớn thuộc ngân sách TP.Tân An chậm thanh toán và các khoản nợ dài hạn, nợ khó đòi của các doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần nhỏ lẽ.  Hoàn thiện các yêu cầu cơ bản đáp ứng hồ sơ năng lực trong hoạt động đấu thầu để chuẩn bị năm 2018 Ngân sách chủ trương xã hội hóa các mảng dịch vụ công ích. Tuyển dụng thêm kỹ sư điện, cơ khí và công nhân tay nghề bậc cao để kịp thời phục vụ cho nhu cầu, năng lục của Công ty.  Duy trì thực hiện tốt các dịch vụ công ích, khai thác các ngành nghề kinh doanh khác của Công ty để tăng doanh thu. Đảm bảo việc làm cho người lao động, đảm bảo về tài chính, tăng cường công tác thu hồi vốn, thanh lý những tài sản không có nhu cầu sử dụng.  Sắp xếp lao động phù hợp với mô hình tổ chức mới, nâng cao năng lực điều hành, quản trị doanh nghiệp, chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực để đáp ứng các nhu cầu hiện nay của doanh nghiệp.  Trong năm 2017 hoàn thiện dự án xây dựng xưởng cơ khí tại Khu vườn ươm của Công ty nhằm phục vụ tốt công tác sửa chữa xe chuyên dùng, giảm bớt chi phí thuê dịch vụ bên ngoài với giá thành cao.  Chuẩn hóa đội ngũ nhân viên bán hàng thuộc cửa hàng kinh doanh xăng dầu.  Tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quản lý.  Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình làm việc công nhân, mở rộng phương án, khối lượng làm việc cho các bộ phận nhằm tăng năng suất và thu nhập của người lao động.  Mở rộng địa bàn hoạt động ra các vùng lân cận. 31 Đồ Án Tốt Nghiệp. CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RÁC THẢI Ở THÀNH PHỐ TÂN AN VÀ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY CP ĐÔ THỊ TÂN AN. 2.1. Điều kiện tự nhiên Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. TP.Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của thành phố Hồ chí Minh và là đô thị cửa ngõ kinh tế của các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Nơi đây còn là đầu mối giao thông quan trọng của vùng, có trục giao thông chính thủy bộ chạy qua trung tâm thành phố, có Quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương truyến đường này cắt Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố Tân An phát triển. 2.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Tân An có 9 phường và 5 xã nằm về phía Tây Nam của thành phố Hồ Chí Minh, trên bờ sông Vàm Cỏ Tây, có tọa độ địa lý:  Kinh độ Đông: đến  Vĩ độ Bắc: đến Theo Quốc lộ 1A cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 47km, thành phố Mỹ Tho 25km về phía Đông Bắc và có ranh giới với các đơn vị hành chính như sau:  Phía Bắc giáp huyện Thủ Thừa.  Phía Đông giáp huyện Tân Trụ và huyện Châu Thành.  Phía Đông Nam giáp huyện Cần Đước.  Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Tiền Giang. 32 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hình 2.1: Bản đồ hành chính TP.Tân An - tỉnh Long An Với vị trí địa lý như trên tạo cho thành phố Tân An có lợi thế so sánh tương đối về địa lý kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An nói chung và thành phố Tân An nói riêng. 2.1.2. Địa hình Địa hình thành phố Tân An mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Nơi đây địa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình thành đồng bằng có bề mặt bằng phẳng và nằm ngang. Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0.5 - 2m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1 - 1,6m. Đặc biệt lộ ra một vùng cát từ Tiền Giang qua Tân Hiệp lên đến Xuân Sanh (Lợi Bình Nhơn) với độ cao thường biến đổi từ 1 – 3m. Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có những điểm trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nước về mùa mưa. Nhìn chung địa hình 33 Đồ Án Tốt Nghiệp. thành phố tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp Mười tràn về. 2.1.3. Khí hậu – Thủy văn Thành phố Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nên nhiệt độ cao và ổn định. + Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:  Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11.  Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4. + Nhiệt độ trung bình của năm là 26,9oC. + Độ ẩm không khí trung bình trong năm với mức bình quân là 86,8%. + Lượng mưa trung bình trong năm với mức bình quân là 148,4mm. + Mực nước cao nhất là 157cm, trung bình là 35cm và thấp nhất là -128cm. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên địa bàn thành phố khá chằng chịt mang sắc thái của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của biển Đông. Sông Vàm Cỏ Tây là con sông lớn trên địa bàn tỉnh Long An. 2.1.4. Dân số Thành phố Tân An là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội khoa học kỹ thuật và chỉ đạo an ninh quốc phòng của tỉnh Long An. Do tình hình phát triển công nghệ và kinh tế trên địa bàn tăng cao trong những năm gần đây nên đã dẫn đến sự gia tăng số lượng lao động dân số trên địa bàn. Điều này làm ảnh hưởng đến lượng rác sinh hoạt phát sinh trên địa bàn. Dân số trên địa bàn TP.Tân An tăng dần qua các năm được thể hiện dưới đây: 34 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 2.1: Dân số qua các năm ở TP.Tân An NĂM DIỆN TÍCH DÂN SỐ TRUNG BÌNH (Km2) (Người) Năm 2011 81,68 133.706 Năm 2012 81,68 134.665 Năm 2013 81,69 135.551 Năm 2014 81,73 136.233 Năm 2015 81,73 136.870 Năm 2016 81,73 137.573 Năm 2017 81,73 138.285 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2017) 2.1.5. Giáo dục. Hệ thống mạng lưới trường lớp các ngành học, cấp học được cũng cố và mở rộng theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa. Hiện nay, thành phố Tân An có 28 trường trong đó: 15 trường tiểu học, 7 trường trung học cơ sở, 6 trường trung học phổ thông. 2.1.6. Văn hóa – Xã hội. Trên địa bàn TP. Tân An có một trung tâm văn hóa, nhà thi đấu thể dục thể thao, nhà thiếu nhi, đài truyền hình... làm cho đời sống người dân ở đây ngày càng văn minh, hiện đại và phong phú. Đây là nơi có khá nhiều di tích lịch sử văn hóa như lăng Nguyễn Huỳnh Đức và gần 100 ngôi đình chùa, miếu, thánh thất,... để du khách có thể tham quan. Ví dụ như: Bảo tàng Long An , chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh, tượng đài liệt sĩ,.. cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác. Các phong trào văn hóa văn nghệ, phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, các câu lạc bộ... từng bước phát triển làm chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa của người dân cũng như chống lại các tệ nạn xã hội một cách tích cực nhất. 35 Đồ Án Tốt Nghiệp. 2.1.7. Giao thông Trên địa bàn TP.Tân An có trục giao thông chính là Quốc lộ 1A chạy qua nối với 2 thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Mỹ Tho. Đây được xem như là trục giao thông huyết mạch của TP.Tân An đang được đầu tư và mở rộng thành đường nội đô trở thành Đại lộ Trần Hưng Đạo trong tương lai. Thành phố Tân An đang tích cực nâng cấp chỉnh trang bộ mặt đô thị, mở rộng Đại lộ Hùng Vương nối dài cùng một số tuyến đường quan trọng ở các xã, phường. Để xứng tầm với cương vị đô thị loại III. Nhiều dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng đang được thực hiện nhanh chóng. Nhìn chung Giao thông ở Tân An khá dễ dàng và thuận tiện. 2.1.8. Đánh giá điều kiện kinh tế và xã hội ở TP Tân An. a) Thuận lợi Thành phố Tân An có vị trí giao thông thủy bộ thuận lợi là thế mạnh để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,tạo mối liên hệ với các vùng kinh tế quan trọng trong khu vực, tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế góp phần tăng trưởng nhanh, ổn định, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tiềm năng tự nhiên, đất đai màu mỡ, nguồn nước ngọt khá dồi dào, cây trồng và vật nuôi đa dạng là điều kiện thuận lợi cho TP.Tân An phát triển một cách ổn định nguồn nông sản nguyên liệu hàng hóa cho công nghiệp chế biến và phát triển các lĩnh vực công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp. Thành phố Tân An đã được công nhận là đô thị loại III, là đầu mối giao thông thuận lợi là của ngõ quan trọng cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các tuyến giao thông thủy bộ đã và đang nâng cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu hàng hóa với các trung tâm kinh tế khác. Các chủ trương chính sách thông thoáng của tỉnh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển xây dựng đô thị và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo cho bộ mặt TP.Tân An có nhiều chuyển biến tích cực. Tiếp tục cải thiện các chính sách thu hút đầu tư, đãi ngộ nhân tài, cải cách hành chính, cải cách thủ tục đầu tư, nhằm tạo lực đẩy để nền kinh tế tiến nhanh. Lực lượng lao động tại Tân An khá 36 Đồ Án Tốt Nghiệp. dồi dào, người dân tại đây biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào lao động. Vì vậy thu nhập và đời sống nhân dân đang từng bước được nâng cao. b) Hạn chế  Thành phố Tân An còn nghèo về khoáng sản nên các nguồn nguyên liệu phải nhập từ nơi khác về nên gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp.  Cơ sở hạ tầng vẫn chưa hoàn thiện cần phải được nâng cấp.  Nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu, có thể sẽ giảm tốc độ phát triển của TP.Tân An. 2.2. Hiện trạng rác thải ở thành phố Tân An và công tác thu gom – vận chuyển chất thải rắn của sinh hoạt công ty. 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Như chúng ta đã biết rác thải được sinh ra từ các hoạt động sống hằng ngày của con người. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sống của con người cũng từng bước được nâng cao, đi cùng với nó là khối lượng rác thải sinh ra ngày càng lớn và trở thành một vấn đề hết sức đặc biệt cần được các cấp lãnh đạo quan tâm nhiều hơn trong lĩnh vực BVMT. Lượng rác sinh ra ở TP.Tân An tương đối nhiều so với các khu vực khác, vì đây là nơi có mật độ dân cư đông nhất tỉnh. Do các hoạt động kinh tế - xã hội và các cơ quan hành chánh quan trọng của tỉnh đều được tập trung hầu hết ở TP.Tân An. Chính vì thế mà rác thải sinh hoạt của TP.Tân An được thải ra ngày càng nhiều, ở mọi lúc, mọi nơi từ các nguồn chính sau: 1) Từ hoạt động hằng ngày của các hộ gia đình 2) Từ các chợ: Các chợ trên địa bàn TP.Tân An hiện nay như: chợ Tân An (phường 1), chợ Phường 2 cũ nay đổi thành chợ tự phát và chợ mới hiện tại được lấy tên là chợ Phường 2, chợ Nguyễn Đình Chiểu (phường 3), chợ Cần Đốt và chợ Rạch Chanh (phường 6), chợ Khánh Hậu (phường Khánh Hậu),... Ngoài ra còn có các chợ khác tự phát với quy mô nhỏ. 37 Đồ Án Tốt Nghiệp. 3) Rác thải từ nhà hàng, khách sạn, cơ sở kinh doanh: Do thành phố Tân An là trung tâm của tỉnh nên các hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn đều được tập trung nhiều ở đây. Ví dụ như khách sạn Thanh Vân (phường 2), Trung tâm hội nghị tiệc cưới , khách sạn Bông Sen (phường 1), khách sạn Hoàng Đế, Nhà mát Công Đoàn (phường 3),... Do đó, hoạt động của các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ở thành phố phát triển khá mạnh, điều này đã tạo ra một lượng lớn rác thải như: thức ăn thừa, chai lọ, đồ hộp, giấy vụn,... Đa phần rác thải từ các cơ sở này đều ký hợp đồng dài hạn với Công ty CP Đô thị Tân An để được thu gom rác thải nhằm bảo vệ vẻ đẹp mỹ quan tại các cơ sở kinh doanh. 4) Rác thải từ các cơ quan, trường học Thành phố tân An là khu vực tập trung nhiều các cơ quan, trường học như nhà trẻ Phương Đông, Trường tiểu học Tân An, THCS Thống Nhất, phòng Tài nguyên môi trường (phường 2), THPT Lê Quý Đôn, THPT chuyên Tân An, Sở tài nguyên môi trường (phường 4), THCS Nhật Tảo, THPT Hùng Vương (phường 3), Trường dạy nghề (phường 7), do đó lượng rác thải phát sinh cũng khá lớn nhưng thành phần không quá phức tạp, không gây nhiều tác động xấu tới môi trường xung quanh. 2.2.2. Phân loại, thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An a) Phân loại Trên địa bàn thành phố Tân An, rác thải từ các hộ gia đình được xem là nguồn thải chính của rác thải sinh hoạt, chiếm tỷ lệ rất lớn và rất đa dạng. Bảng 2.2: Rác thải sinh hoạt chủ yếu từ các hộ gia đình trên địa bàn TP.Tân An. Thành phần rác thải Số phiếu Tỷ lệ (%) Rác thải dễ phân hủy 135 93.10% Rác thải khó phân hủy 6 4.14% Rác thải nguy hại 4 2.76% (Nguồn: Điều tra thực tế, 2018) 38 Đồ Án Tốt Nghiệp. Rác thải được sinh ra đa phần là rác hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ lớn 93.10%. Thành phần chủ yếu của rác thải hữu cơ như: thực phẩm thừa, rau củ quả, cành cây, cỏ, lá... Ngoài ra còn có rác thải vô cơ (khó phân hủy) chiếm tỷ lệ thấp 4.14%. Thành phần chủ yếu của rác vô cơ như: túi nilon, nhựa, cao su, bao bì, chai, lọ, thủy tinh... Rác thải nguy hại thành phần chủ yếu như: pin, bình ắc quy, mạch điện tử, bóng đèn... chiếm 2.76%, tỷ lệ này không đáng kể. Bảng 2.3: Mức độ phân loại rác tại nguồn của các hộ gia đình tại TP.Tân An Mức độ phân loại Số phiếu Tỷ lệ (%) Phân loại 58 40% Không phân loại 87 60% (Nguồn: Điều tra thực tế, 2018) Qua quá trình thu thập thông tin từ các hộ gia đình về tình hình phân loại rác tại nguồn có thể thấy mức độ phân loại rác tại nguồn vẫn chưa được áp dụng nhiều tại đây: tỷ lệ hộ gia đình phân loại rác thải chiếm 40% và chiếm tỷ lệ lớn nhất là 60% hộ gia đình không phân loại chiếm tỷ lệ lớn nhất. Có thể những hộ gia đình này chưa ý thức được việc phân loại rác thải tại nguồn còn đem lại nguồn thu nhập cho gia đình qua việc bán phế liệu các loại rác thải như: chai, lọ, thủy tinh, vỏ đồ nhựa, giấy, báo, qua đó cũng giảm bớt lượng rác thải ra ngoài môi trường nhằm hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra. Còn đối với các hộ gia đình làm nghề nông thì có thể tận dụng các loại rác hữu cơ như: thức ăn thừa, thực phẩm thừa, rau, củ quả thừa... để chăn nuôi gia súc, gia cầm. Bảng 2.4: Dụng cụ chứa rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình tại TP.Tân An Dụng cụ chứa rác Số phiếu Tỷ lệ (%) Túi nilon 79 54,48% Nhựa 52 35,86% Tre, gỗ 13 8,97% Kim loại 1 0,69% (Nguồn: Điều tra thực tế, 2018) 39 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hiện nay, các hộ gia đình trên địa bàn TP.Tân An đều sự dụng túi nilon để đựng rác. Có thể thấy, phần lớn các hộ gia đình thường vứt tất cả các loại rác thải chung lại với nhau và lượng rác thải đó được chứa trong các túi nilon chiếm tỷ lệ lớn nhất là 54.48% và 35,86% hộ gia đình khi được hỏi họ đều trả lời dùng thùng nhựa để chứa rác. Thực tế, vẫn có một số hộ gia đình vẫn sử dụng túi nilon bọc vào miệng thùng nhựa để chứa rác, tránh hiện tượng nước rác bị ứ đọng trong thùng lâu ngày sẽ gây ra các mùi hôi thối do rác thải gây ra trong chính gia đình họ. Ngoài ra còn có hộ gia đình đựng rác bằng cần xé tre, sọt gỗ chiếm 8,97% và 0,69% sọt kim loại. Có thế thấy, đa phần mọi người đều chọn túi nilon, vì họ cho rằng nó dễ sử dụng, rất tiện lợi cho mọi công việc và mọi người sử dụng túi nilon như thói quen. Có thể thấy túi nylon xuất hiện ở mọi nơi trong các hoạt động sống của con người. Theo kết quả điều tra từ thực tế, tỷ lệ túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường ngày càng nhiều và chiếm tỷ lệ rất lớn. Cùng với sự phát triển của hoạt động kinh tế - xã hội đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân trên địa bàn TP.Tân An và nguồn rác thải này có xu hướng gia tăng theo sự phát triển kinh tế, như vậy đòi hỏi cán bộ hoặc cơ quan quản lý có biện pháp thu gom - vận chuyển và xử lý rác thải tốt hơn. b) Thành phần Cũng như nhiều đô thị và thành phố khác ở Việt Nam và trên thế giới, thành phần chất thải rắn nói chung rất phức tạp, bao gồm 2 thành phần chính là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tùy theo khu vực và mức sống , thu nhập của người dân mà mỗi nơi có thành phần chất thải rắn khác nhau. Thành phần chất thải rắn ở Tân An chủ yếu là rác sinh hoạt. Theo Công ty CP Đô thị Tân An, ta có thể thấy được thành phần CTRSH và tỉ trọng cơ bản được liệt kê như sau: 40 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 2.5: Thành phần rác thải sinh hoạt tại TP.Tân An STT THÀNH PHẦN TỶ LỆ 01 Thực phẩm 65.74% 02 Giấy 5.02% 03 Nilon 7.08% 04 Plastics 1.63% 05 Vải 2.47% 06 Cao su 2.15% 07 Lá, cành cây 8.41% 08 Thủy tinh 2.03% 09 Kim loại 1.19% 10 Đất, cát 4.28% (Nguồn: Công ty CP Đô thị Tân An, 2016) Thành phần rác thải sinh hoạt ở thành phố Tân An chủ yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy chiếm khối lượng khá lớn như: lá cây, hoa quả hư, thực phẩm thừa, .... Tỷ lệ rác hữu cơ từ thực phẩm chiếm 65.74% lượng rác của toàn thành phố. Mặc khác thành phần rác thải cũng có thể thay đổi theo thời gian, theo thời điểm trong năm (mùa mưa, mùa khô), điều kiện kinh tế - xã hội, thói quen, khí hậu,... Rác hữu cơ được phân loại có thể tận dụng chất hữu cơ trong rác làm phân bón phục vụ cho nông nghiệp vừa tiết kiệm chi phí và không gây ô nhiễm cho môi trường. Đối với những loại rác thải có khả năng tái sử dụng và tái chế thì người dân có thể bán cho phế liệu để tái chế, nó sẽ giúp người dân có thêm nguồn thu nhập và cũng góp phần giảm bớt lượng rác thải phát sinh ra môi trường. Nếu rác thải hữu cơ không được sử dụng thì lượng rác này sẽ bị phân hủy sinh ra mùi hôi thối là nơi thích hợp để nuôi dưỡng các vi sinh vật mang mầm 41 Đồ Án Tốt Nghiệp. bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống xung quanh. Vì vậy, rác thải này cần được phân loại và có biện pháp xử lý thích hợp. Hình 2.2: Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải sinh hoạt ở thành phố Tân An. 2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm. Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường ở TP.Tân An đang trở thành vấn đề cấp bách và đáng báo động cần có sự quan tâm nhiều của các cấp lãnh đạo. Mà nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chính là do ý thức của con người gây ra như:  Do các hoạt động của các nhà máy tại các khu công nghiệp và hoạt động của các phương tiện giao thông trên địa bàn TP.Tân An.  Người dân vô tư vứt thức ăn thừa, vỏ hộp sữa, chai nhựa, ly nước đang uống dở dang, của họ vừa mới ăn hoặc uống xong vứt xuống đường. Rác thải sinh hoạt được vứt bừa bãi như thế có thể bay xuống sông, ao hồ, cống rãnh, gây cản trở công 42 Đồ Án Tốt Nghiệp. tác thu gom – vận chuyển rác đến nơi xử lý, gây ô nhiễm cho môi trường nước và sức khỏe của người dân sống xung quanh khu vực đó.  Sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày là nguyên nhân làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì các loại túi nilon này cần tới 50 - 60 năm mới phân hủy trong đất. Do đó, chúng tạo thành một bức tường ngăn cách làm hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dường là nguyên nhân làm cho đất giảm độ tơi xốp, độ phì nhiêu, đất bị chua nên hiệu quả cây trồng và năng suất giảm.  Rác thải ở các khu vực xa thành phố Tân An không được thu gom, rác thải tồn đọng trong môi trường không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sống xung quanh khu vực đó.  Không những thế, có một số người điều khiển phương tiện giao thông mà hút thuốc xong vứt bừa bãi thẳng xuống đường, không chịu dập tắt thuốc trước khi vứt điều này thật nguy hiểm vì tàn thuốc có thể gây cháy nhà hoặc bay vào người khác.  Do thói quen của người dân hay để rác thải trực tiếp ngoài đường, khi vào những ngày trời mưa lớn nước không thể thoát kịp vì rác bị cuốn trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh,... gây cản trở các dòng chảy, hệ thống cống rãnh thoát nước bị tắc nghẽn, dẫn đến tình trạng ngập lụt trên điạ bàn thành phố Tân An. Những việc làm này đều do một số người dân vô ý thức trong bảo vệ môi trường tại chính nơi mình đang sinh sống, phần lớn những người này đều là những thanh, thiếu niên nhưng cũng không ít những người lớn tuổi mắc phải. Có thể gọi những hành động trên là nếp sống thiếu văn hóa, kém văn minh. Ngoài ra, cũng do trong thành phố Tân An việc bố trí thùng rác chỉ được đặt nhiều ở những con đường chính lớn, trên những con đường nhỏ thì lại bố trí ít thùng. Do đó, lượng rác thải ra môi trường ngày một tăng mà không đủ thùng để chứa rác nên người dân lấy cớ đó để xả rác như thế lâu dẫn sẽ tạo thành thói quen. 43 Đồ Án Tốt Nghiệp. 2.2.4. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường. Chất thải rắn sinh hoạt trong môi trường sẽ bị phân hủy theo thời gian, đặc biệt là chất thải hữu cơ phân hủy diễn ra nhanh trong thời gian ngắn. Vì vậy, rác thải phát sinh ra môi trường phải được thu gom ngay để tránh tình trạng ô nhiễm cũng như đảm bảo không gây mùi và mất vệ sinh cho thành phố Tân An. Ngoài ra, rác thải còn là nơi phát sinh ruồi muỗi, vi khuẩn, vi trùng gây nhiều bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình gây thiệt hại lớn. a) Đối với môi trường không khí Khu vực chất thải sinh hoạt không được thu gom thì lượng rác thải đó sẽ được tập kết tại một điểm ven đường, thành phần rất đa dạng như: vỏ chai, xác động vật, túi nilon dễ bị thối rữa, phân hủy gây ra mùi hôi thối. Ngoài ra, một số hộ dân còn đây giấy bóng, túi nilon gây ô nhiễm nghiêm trọng bầu không khí. Hình 2.3: Rác thải sinh hoạt vứt Hình 2.4: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi ven đường (Xã Bình Tâm) trên lề đường (Phường 7) Các khu chợ, hoặc những nơi công cộng thì đa số chất thải được chất thành đống nhỏ nằm rải rác, hoặc vứt lộn xộn khắp khu chợ. Tuy nhiên, nó được thu gom, quét dọn trong ngày, rác chưa kịp phân hủy nên không gây mùi. 44 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hình 2.5: Rác thải sinh hoạt ở chợ Tân An (Phường 2) b) Đối với môi trường đất Môi trường đất xung quanh bãi rác đã chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc khi rác thải được đưa vào môi trường đất mà chưa được xử lý thì những chất độc đó sẽ phân hủy tạo thành chất lỏng ngấm vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất, làm cho môi trường đất phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt là sau mỗi trận mưa, làm cho chất độc từ rác thải tràn ra nhiều hơn, chính vì vậy nó không những ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm tại vị trí đó mà còn lan rộng và ảnh hưởng tới lượng nước ngầm ở các khu vực lân cận. Còn có chất thải xây dựng như: gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông... Các loại rác thải này đều khó phân hủy trong đất, làm cho đất bị chai cứng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, khi người dân tự đốt rác sẽ làm nhiệt độ của đất tăng cao, gây chết vi sinh vật có lợi và làm đất trở nên chai cứng. 45 Đồ Án Tốt Nghiệp. Các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Các loại thuốc này sau khi sử dụng người dân địa phương thường có thói quen vứt ngay xuống bờ mương, ruộng lúa, vườn thanh long,... làm hàm lượng thuốc dư thừa ngấm ngay vào đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật đất làm suy thoái môi trường đất. Hình 2.6: Chất thải rắn ven Hình 2.7: Chất thải xây dựng ven đường (Xã Bình Tâm) khu dân cư (Phường 2) c) Đối với môi trường nước Ngoài ra, tại một số nơi ven TP.Tân An rác thải được chất thành đống nhỏ trên cạnh bờ, khi mưa đến lượng rác thải này sẽ bị cuốn trôi theo dòng nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân xung quanh, đặc biệt là những người dùng nguồn nước này để phục vụ cho việc chăn nuôi và trồng trọt. Vì đây là nguồn nước chính để người dân sử dụng cho việc tưới toàn bộ cây trồng của gia đình, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mạch nước ngầm. Không những vậy nước thải từ các đống rác còn chảy xuống kênh, mương, hồ,... vào các ao nuôi cá của các hộ nuôi lân cận. Một số ao hồ thấy cá chết hàng loạt mà nguyên nhân chính là do nguồn nước bị ô nhiễm từ rác. 46 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hình 2.8: Chất thải rắn vứt bừa bãi ở phường 3 - TP.Tân An. d) Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị Hiện nay, tình trạng vứt rác bừa bãi trên các tuyến đường, công viên, những nơi công cộng ngày càng nhiều, rác thải được chất thành đống rất lộn xộn để lại những hình ảnh không đẹp, gây mất mỹ quan. Đây là vấn đề xuất phát từ ý thức mỗi người. 47 Đồ Án Tốt Nghiệp. Hình 2.9: Rác thải vứt trên đường Hình 2.10: Chất thải vứt bừa bãi ở Nguyễn Thông (Bình Tâm) nơi công cộng (Phường 2) 2.2.5. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.Tân An....i gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn; H = t1 + t2  1 : thời gian chờ tại điểm hẹn 5 phút  t2 : thời gian đổ mất 1 phút  H = t1 + t2 = 5 + 1 = 6 phút = 0,1h Vậy thời gian cần thiết cho 1 tuyến thu gom: TSCS = PSCS + S + H = 0,99 + 0,58 + 0,1 = 1,67 h/chuyến  Xác định số chuyến, số thùng và số công nhân + Số quay vòng xe: Nd = 8  (1  w) TSCS Với w : thời gian không vận chuyển chọn w = 0,1 (w = 0,1 – 0,4) 8 (1 0,1)  Nd = = 4,3 chuyến/thùng.ngày 1,67 Trang 103 Đồ Án Tốt Nghiệp. Chọn Nd = 4 chuyến/thùng.ngày + Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ngày: 70367.4 kg/ngày = 368 chuyến/ngày 0,66 ×290 kg/m3 + Số thùng 660L cần đầu tư: số chuyến/ngày 368 = = 92 thùng/ngày số chuyến/thùng 4 Với số lượng 92 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý một thùng. Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần. Vậy số công nhân làm việc trong một ngày khi tính đến số ngày nghỉ định kỳ 92 công nhân/ngày × 7 ngày trong tuần: = 107 công nhân/ngày 6 ngày Giả sử thành phần rác chiếm tỷ lệ không đổi qua các năm, thời gian khấu hao thiết bị là 3 năm. Trang 104 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.4: Tính số thùng và công nhân từ năm 2018 đến 2030 KHỐI KHỐI LƢỢNG SỐ THÙNG SỐ CÔNG LƢỢNG RÁC RÁC HŨUU CƠ NĂM 660L CẦN NHÂN/NGÀY (KG/NGÀY) (KG/NGÀY) 2018 107039 70367.4 92 107 2019 108837 71549.5 93 109 2020 110666 72751.8 95 111 2021 112525 73974.2 97 113 2022 114416 75216.9 98 115 2023 130880 86040.3 112 131 2024 133079 87486.2 114 133 2025 135315 88956.0 116 136 2026 137588 90450.5 118 138 2027 139899 91969.5 120 140 2028 158055 103905.6 136 158 2029 160711 105651.2 138 161 2030 163410 107425.9 140 164 Tính toán chi phí đầu tư thùng và lương công nhân  Chi phí mỗi thùng 7,000,000 đ/thùng (Nguồn: Công Ty Cổ Phần Đô thị Tân An, 2018)  Lương công nhân 8,500,000 đ/tháng Trang 105 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.5: Tính chi phí thùng đầu tư NĂM SỐ THÙNG ĐẦU TƢ CHI PHÍ 2018 92 644,000,000 ₫ 2019 1 7,000,000 ₫ 2020 2 14,000,000 ₫ 2021 93 651,000,000 ₫ 2022 3 21,000,000 ₫ 2023 16 112,000,000 ₫ 2024 95 665,000,000 ₫ 2025 5 35,000,000 ₫ 2026 18 126,000,000 ₫ 2027 97 679,000,000 ₫ 2028 21 147,000,000 ₫ 2029 20 140,000,000 ₫ 2030 99 693,000,000 ₫  Tiền lương công nhân năm 2018: Số công nhân/ngày × 8,500,000 đồng /tháng × 12 tháng × 30 ngày = 107×8,500,000×30 ×12 = 327,420,000,000VNĐ/năm  Rác vô cơ  Khối lượng rác vô cơ trong 1 ngày: 107039 kg/ngày × 34,26% = 36671.6 kg/ngày 36671.6  Khối lượng rác vô cơ trong một ca : = 12224 kg/ca 3 3  Thể tích rác : V = Mrác (kg) = 36671.6 = 470 m 78 kg/m3 78 Trang 106 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.6: Tổng thể tích rác vô cơ cần thu gom của hộ gia đình qua các năm KL RÁC PHÁT SINH THỂ TÍCH RÁC VÔ KL RÁC VÔ CƠ TỪ HỘ GIA ĐÌNH NĂM CƠ V(M3/NGÀY) M(KG/NGÀY) M(KG/NGÀY) 2018 107039 470 36671.6 2019 108837 478 37287.6 2020 110666 486 37914.1 2021 112525 494 38551.2 2022 114416 503 39198.8 2023 130880 575 44839.4 2024 133079 585 45592.9 2025 135315 594 46358.9 2026 137588 604 47137.7 2027 139899 614 47929.4 2028 158055 694 54149.8 2029 160711 706 55059.5 2030 163410 718 55984.3  Khối lượng chất vô cơ chứa trong thùng 660L m = v × d × f = 0,66 × 78 × 0,9 = 46 kg/thùng Trong đó: 3  v : thể tích xe chứa 660L = 0,66 m 3  d : khối lượng riêng của rác hữa cơ = 78 kg/m  f : hệ số hữu ích = 0.9  Số hộ thu gom được trong một chuyến: 0,66m3×78kg/m3 = 38 hộ/chuyến 5người/hộ×0,8kg/người×34,26% Trang 107 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Số chuyến xe thu gom trong một ngày: 36671.6 kg/ngày× 7/3 N = = 1662 chuyến/ngày 0,66m3×78 kg/m3 Tính toán đầu tư số thùng, số công nhân thu gom rác vô cơ tại hộ gia đình Mỗi công nhân chỉ nhận được 1 thùng thu gom, sau khi lấy rác đầy đẩy sẽ tập trung về điểm hẹn và chờ xe vận chuyển đến lấy rác rồi mới tiếp tục thu gom ở tuyến tiếp theo  Thời gian cần cho một chuyến: TSCS = PSCS + S + H Trong đó:  TSCS: thời gian cần thiết cho 1 chuyến (h/chuyến)  PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến); PSCS = P1 + P2  P1: thời gian lấy rác và đổ rác của 1 hộ giả sử là 0,5 phút  P2: thời gian di chuyển giữa 2 hộ giả sử là 0,5 phút  PSCS = P1 + P2 = (0,5×10) +[ (10–1) ×0,5] = 9,5 phút = 0,16 h  S: thời gian vận chuyển tử điểm hẹn tới nơi thu gom và thời gian quay lại điểm hẹn (h/chuyến); S = s1 + s2  s1: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn tới tuyến thu gom  s2: thời gian xe đầy từ điểm cuối của tuyến tới điểm hẹn  S=s1 + s2 = 1/3+1/4 = 0,58 h  H: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn; H = t1 + t2  t1 : thời gian chờ tại điểm hẹn 5 phút  t2 : thời gian đổ mất 1 phút  H = t1 + t2 = 5 + 1 = 6 phút = 0,1h Vậy thời gian cần thiết cho 1 tuyến thu gom: TSCS = PSCS + S + H = 0,16 + 0,58 + 0,1 = 0,84 h/chuyến Trang 108 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Xác định số chuyến, số thùng và số công nhân 8 ×(1−w) + Số quay vòng xe : Nd = TSCS Với w : thời gian không vận chuyển chọn w = 0,1 (w = 0,1 – 0,4) 8 ×(1−0,1)  Nd = = 8,6 chuyến/thùng.ngày 0,84 Chọn Nd = 9 chuyến/thùng.ngày + Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ca: 470 m3 ×7/3 = 1662 chuyến/ngày 0,66m3/chuyến + Số thùng 660L cần đầu tư: số chuyến/ngày 1662 = = 185 thùng/ngày số chuyến/thùng 9 Với số lượng 185 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý một thùng. Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần. Vậy số công nhân làm việc trong một ngày khi tính đến số ngày nghỉ định kỳ 185 thùng/ngày×7ngày trong tuần: = 216 công nhân/ngày 6 ngày Giả sử thành phần rác chiếm tỷ lệ không đổi qua các năm, thời gian khấu hao thiết bị là 3 năm. Trang 109 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.7: Tính số thùng rác vô cơ và công nhân từ năm 2018 đến 2030 SỐ KHỐI LƢỢNG RÁC SỐ CÔNG NĂM THÙNG VÔ CƠ (KG/NGÀY) NHÂN/NGÀY 660L 2018 36671.6 185 216 2019 37287.6 188 219 2020 37914.1 191 223 2021 37287.6 194 227 2022 38551.2 197 230 2023 39198.8 226 264 2024 44839.4 230 268 2025 45592.9 233 274 2026 46358.9 237 277 2027 47137.7 241 282 2028 47929.4 273 318 2029 54149.8 277 324 2030 55059.5 282 330 Tính toán chi phí đầu tư thùng và lương công nhân  Chi phí mỗi thùng 7,000,000 đ/thùng (Nguồn: Công Ty Cổ Phần Đô thị Tân An, 2018)  Lương công nhân 8,500,000 đ/tháng Trang 110 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.8: Tính chi phí đầu tư thùng NĂM SỐ THÙNG ĐẦU TƢ CHI PHÍ 2018 185 1,295,000,000 ₫ 2019 3 21,000,000 ₫ 2020 3 21,000,000 ₫ NĂM SỐ THÙNG ĐẦU TƢ CHI PHÍ 2021 95 665,000,000 ₫ 2022 4 28,000,000 ₫ 2023 31 217,000,000 ₫ 2024 97 679,000,000 ₫ 2025 6 42,000,000 ₫ 2026 20 140,000,000 ₫ 2027 99 693,000,000 ₫ 2028 37 259,000,000 ₫ 2029 22 154,000,000 ₫ 2030 102 714,000,000 ₫  Tiền lương công nhân năm 2018 Số công nhân/ngày × 8,500,000 đồng /tháng ×12 tháng ×30 ngày = 216 × 8,500,000 × 30 × 12 = 660,960,000,000 VNĐ/năm  Số lượng thùng rác hữu cơ công ty đầu tư cho TP.Tân An năm 2018 Trang 111 Đồ Án Tốt Nghiệp. Bảng 3.9: Số thùng rác hữu cơ công ty đầu tư SỐ THÙNG RÁC HŨU CƠ TÊN PHƢỜNG DÂN SỐ CỦA PHƢỜNG Phƣờng 1 12.345 8 Phƣờng 2 16.417 11 Phƣờng 3 18.360 12 Phƣờng 4 14.567 10 Phƣờng 5 11.213 7 Phƣờng 6 10.912 7 Phƣờng 7 5.653 3 SỐ THÙNG RÁC HŨU CƠ TÊN PHƢỜNG DÂN SỐ CỦA PHƢỜNG Phƣờng Tân Khánh 6.200 4 Phƣờng Khánh Hậu 7.274 5 Xã Bình Tâm 6.118 4 Xã Lợi Bình Nhơn 11.839 8 Xã Nhơn Thạnh Trung 7.018 5 Xã Hƣớng Thọ Phú 6.709 4 Xã An Vĩnh Ngãi 4.751 3 Tổng 139374 92 Tính số xe vận chuyển rác hữu cơ từ TP.Tân An đến nhà máy xử lý rác  Xe thu gom 11 tấn  Thời gian của 1 chuyến vận chuyển: T = T1 + T2 +T3 Trong đó:  Thời gian lấy rác 20 phút T1= 0,33 h  Khoảng cách từ TP.Tân An xa nhất đến nhà máy xử lý rác Tâm Sinh Nghĩa 40km  Vận tốc xe Trung bình là 40km/h Trang 112 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Thời gian vận chuyển: T2 = 40/40+40/40 = 2 h  Thời gian chờ tại nơi đổ: T3 = 20 phút = 0,33 h Vậy thời gian cần thiết cho một chuyến vận chuyển rác đến nhà máy xử lý rác: T = 0,33 + 2 + 0,33 = 2,66 (h) H ×(1−w)−(t1−t2)  Số quay vòng xe : C = T Trong đó:  H = 8 giờ: thời gian làm việc theo quy định trong ngày  w = 0,1: hệ số tính đến thời gian không vận chuyển  T = 2,66 giờ: thời gian cần thiết cho một chuyến vận chuyển 40  t1 S1 = = 1h V2 40  t2 =0 : thời gian từ nhà máy xử lý rác đến trạm cất xe 8  (1  0,1)  (1  0)  C   2 chuyến/ngày 2,66  Lượng rác nhận 1 ngày: mhc=70367.4 kg/ngày  Số chuyến vận chuyển để chở hết lượng rác 1 ngày: Lượng rác 1 ngày 70367.4 = N11tấn = = 6 chuyến 11000 11000  Tổng số xe vận chuyển cần đầu tư: Số chuyến để chở hết rác 1 ngày Xe đầu tư = = 6/2 = 3 xe Số chuyến 1 xe trong 1 ngày Trang 113 Đồ Án Tốt Nghiệp. 3.3. Biện pháp cộng đồng Muốn công tác thực hiện tốt, đạt hiệu quả cao thì không chỉ là sự cố gắng của Công ty mà còn phải có sự quan tâm của mọi người thì mới có thể thực hiện được.  Nhằm duy trì công tác thu gom - vận chuyển rác thải thì người dân nên tham gia nộp phí. Mức thu phí nên có được sự đồng tình, thống nhất giữa người dân với công ty.  Phối hợp chặt chẽ hơn với các ban ngành trong việc thu gom rác thải trên địa bàn thành phố. Công ty cần yêu cầu chính quyền địa phương giám sát, quan tâm hơn tới việc đổ rác đúng giờ, đúng nơi qui định của người dân, có thể phạt tiền những người vứt rác bừa bãi.  Công ty và chính quyền địa phương cần có các hình thức tuyên truyền, giáo dục người dân trong công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là về vấn đề rác thải. Để nâng cao nhận thức người dân có thể thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.  Công nhân có thể vận động người dân cùng tham gia, thực hiện công tác bảo vệ môi trường nhằm tăng thêm trách nhiệm cho người trong việc bảo vệ môi trường.  Công ty có thể gắn loa trên xe rác để tuyên truyền hoặc phát tờ rơi, biên lai thu phí môi trường.  Công ty cần tuyên truyền các hộ kinh doanh, sản xuất, nhà hàng, khách sạn về công tác phân loại rác thải tại nguồn, vừa có thể giúp hộ tận dụng lượng rác thải đó để có thêm thu nhập và giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường. Để thực hiện tốt những giải pháp đã đề ra ở trên thì cần có sự hỗ trợ của Công ty CP Đô thị Tân An trong việc bảo vệ môi trường. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ cũng như hiệu quả công tác thu gom của Công ty nhằm mang lại một môi trường mới xanh – sạch – đẹp hơn. 3.4. Một số giải pháp khác trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố Tân An Trang 115 Đồ Án Tốt Nghiệp. 3.4.1. Xã hội hóa công tác quản lý  Công tác này cần huy động lực lượng như: thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh...và nhân dân các xã, phường trên địa bàn thành phố Tân An tích cực tham gia vào công tác thu gom rác thải để đạt hiệu quả cao nhất.  Cần triển khai các chương trình, các cuộc phát động phong trào về thu gom rác thải tại địa phương và khuyến khích mọi người tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.  Huy động lực lượng quân đội, cơ quan, đơn vị, thanh thiếu niên ra quân tổng vệ sinh vào ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ lớn: thu dọn nhà ở, cơ quan, nơi công cộng,... 3.4.2. Tuyên truyền, giáo dục ý thức ngƣời dân Nâng cao nhận thức của người dân là việc làm rất quan trọng, vì nếu ý thức người dân được nâng cao thì công tác thu gom và vận chuyển rác thải thì sẽ trở nên dàng hơn, không còn hiện tượng vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị. Vì vậy, cần phối hợp chặt chẽ với các phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên tuyên truyền, vận động và hướng dẫn người dân tự giác chấp hành những quy định trong việc bảo vệ môi trường. Để đạt được những mục đích đó cần:  Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường trong địa bàn TP.Tân An phát động phong trào BVMT xanh- sạch – đẹp bằng cách thường xuyên tuyên truyền các vấn đề về bảo vệ môi trường trong nhà trường, tổ chức các buổi học ngoại khóa, hoặc các hoạt động vệ sinh môi trường nhằm cung cấp thêm kiến thức về môi trường, giúp học sinh hiểu được những vấn đề về suy thoái và ô nhiễm môi trường đang tồn tại ở địa phương và nâng cao nhận thức BVMT, giáo dục học sinh ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường như: không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định.  Phối hợp với địa phương tổ chức các buổi lao động tập thể, công ích quét dọn. Vừa đảm bảo vệ sinh môi trường và nâng cao nhận thức của người dân về trách nhiệm cũng như quyền lợi của mình về chính môi trường nơi mình sinh sống  Phát tờ bướm đến từng hộ gia đình, hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn và vận động người dân bỏ rác đúng nơi, đúng giờ theo quy định. Trang 116 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân như: đài truyền thanh, các công cụ áp phích, quảng cáo, bản tinvề bảo vệ môi trường.  Thành phố nên đưa nội dung chấm điểm thi đua hằng năm khen thưởng các hộ gia đình, cơ quan, thực hiện tốt công tác mà địa phương đó đề ra. Trang 117 Đồ Án Tốt Nghiệp. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu tôi đã thu thập số liệu, điều tra, khảo sát từ thực tế về hiện trạng thu gom rác thải trên địa bàn TP. Tân An của Công ty CP đô thị Tân An có thể rút ra các kết luận sau:  Lượng rác thải phát sinh hằng ngày lớn nên việc thu gom thường xuyên bị quá tải, tỷ lệ thu gom chỉ đạt 90% lượng rác phát sinh hằng ngày do phương tiện và nguồn nhân lực không đủ để đáp ứng công tác thu gom. Toàn Công ty có 184 người nhưng chỉ có 68 người trực tiếp thực hiện công tác quét dọn và thu gom rác với số lượng xe vận chuyển là 8 chiếc (7 tấn – 9,5 tấn) và có 2 chiếc 1.25 tấn để vận chuyển rác thải cho toàn thành phố Tân An.  Công nhân được trang bị dụng cụ lao động cũng như đồ bảo hộ lao động tương đối đầy đủ. Phương tiện lao động thường xuyên được vệ sinh, kiểm tra và sửa chữa.  Tại các tuyến đường vẫn còn tình trạng rác thải vứt bừa bãi ra đường gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của người dân sống ở đó.  Công tác thu gom – vận chuyển đảm bảo được thời gian, ít ảnh hưởng đến người dân. Công nhân làm việc chăm chỉ và đạt hiệu quả cao trong công việc.  Rác thải ở TP.Tân An chủ yếu được thu gom trực tiếp từ các hộ gia đình. Vì thế công nhân phải đến từng hộ, dọc các tuyến đường, khu dân cư và mang những thùng rác, túi rác của hộ gia đình bỏ vào xe thu gom và trả lại thùng cho gia đình nhưng không phải tất cả các hộ gia đình nào cũng đem rác thải ra đúng giờ thu gom. Ngoài ra, các điểm tập kết rác thải ở địa phương còn rất ít, phần lớn chỉ tập trung ở khu vực trung tâm thành phố Tân An, đây cũng chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường cũng như thời gian và chi phí lao động cao.  Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải của Công ty vẫn còn hạn chế do có nhiều vị trí có dân cư sinh sống, qua lại, các cơ quan, nơi công cộng chưa được bố trí thùng chứa công cộng.  Công tác phân loại rác thải tại nguồn chưa được áp dụng nhiều tại địa phương nên công tác thu gom và vận chuyển rác thải của Công ty còn gặp một số khó khăn do thời gian lưu trữ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Trang 118 Đồ Án Tốt Nghiệp.  Hiện nay khoản thu từ dịch vụ công ích không đủ để chi trả cho các khoản chi phí vận hành của công tác vệ sinh môi trường của Công ty mà phải nhờ vào sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước của tỉnh. Do ý thức người dân chưa cao về vấn đề bảo vệ môi trường nên có một số hộ gia đình không tham gia đóng phí dịch vụ vệ sinh mà tự lựa chọn hình thức xử lý rác thải bằng cách chất đống, đốt hoặc vứt bừa bãi xuống đường, sông, kênh 2. Kiến nghị Hiện trạng thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Công ty CP Tân An trong những năm gần đây, nhận thấy còn một số vấn đề mà Công ty cũng như các cấp, ban ngành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường nên tham khảo qua, để từ đó có thể xem xét nên áp dụng những biện pháp gì để giúp cho Công ty thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt ngày càng đạt hiệu quả hơn, sau đây là một kiến nghị:  Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền bằng các phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức của người dân về ý thức giữ gìn môi trường, về hoạt động phân loại rác thải.  Phương tiện thu gom cần được cải tiến và tăng cường thêm xe ép rác chuyên dùng vì hiện nay xe ép rác chưa đáp ứng hết khối lượng rác thải ra hằng ngày vì chất thải rắn phát sinh ra môi trường ngày càng tăng trên địa bàn thành phố Tân An nên xe thu gom thường vượt quá tải trọng khi vận chuyển đến nhà máy xử lý.  Công ty cần cung cấp thêm trang phục bảo hộ và có chế độ khám sức khỏe định kỳ cho công nhân vì đây là công việc rất nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân. Để công nhân có thể yên tâm để hoàn thành tốt công việc của mình.  Cần thiết lập một trang mạng công bố phí dịch vụ để người dân dễ dàng cập nhật, theo dõi và đưa ra ý kiến để Công ty kịp thời khắc phục và xử lý, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Trang 119 Đồ Án Tốt Nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt 1. Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Đô thị Tân An qua các năm 2014, 2015, 2016 và 2017 2. Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty Cổ phần Đô thị Tân An qua các năm 2014, 2015, 2016 và 2017 3. Quyết định số 5612/QĐ- UBND, ngày 30/12/2016 của UBND tỉnh về mức thu phí dịch vụ 4. Gs.Ts Trần Hiếu Nhuệ (2007). Giáo trình “Quản lý chất thải rắn”, NXB xây dựng 5. Báo cáo hiện trạng chất thải rắn (Sở Tài nguyên và Môi trường Lào Cai, 2012). 6. Báo cáo của Viện nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, 2010. 7. Niêm giám thống kê (2015, 2016) 8. Ngô Thị Minh Thúy, Lê thị Hồng Trân, “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng CTRSH phát sinh và đề xuất các giải pháp quản lý tại xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” Sở Tài nguyên Môi trường, Đại học Bách Khoa, TP.HCM. 9. Trần Việt Dũng, “Một số đánh giá về công tác quản lý CTRSH ở huyện Sóc Sơn.” 10. ThS. Hoàng Thị Kim Chi, “ Một số giải pháo cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM”  Tài liệu Internet 1. Website: https://www.yeumoitruong.vn/ 2. Website: https://vi.wikipedia.org/ 3. Website: 4. Website: www.monre.gov.vn/ 5. Bộ tài nguyên và môi trường (2011). Báo cáo môi trường quốc gia, uocgia2011.pdf 6. Bộ tài nguyên và môi trường (2014). Báo cáo môi trường quốc gia, 747047/language/vi-VN/Default.aspx Trang 120 Đồ Án Tốt Nghiệp. 7. Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư (2011). Xã hội hóa công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng và giải pháp, ang=1&menu=khoa-hoc-cong- nghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=xa-hoi-hoa-cong-tac-quan-ly- chat-thai-sinh-hoat-nong-thon---thuc-trang-va-giai-phap 8. Lê Cường (2015). Mô hình và giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị 9. Lê Văn Khoa (2010). Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị, giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-do-thi/24735.html 10. Nguyễn Văn Lâm (2015). Tình hình quản l ý chất thải rắn tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn chất thải, tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/ 11. Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2007). Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trang 121 Đồ Án Tốt Nghiệp. PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH (Về thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn Tân An) Phiếu số: Thông tin trong phiếu điều tra này được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Ông/bà vui lòng đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho là đúng, có thể chọn nhiều đáp án trong cùng một câu. Mong ông/bà bỏ ra ít phút để giúp em trả lời những câu hỏi dưới đây Em xin chân thành cảm ơn ! I. THÔNG TIN CHUNG: Họ và tên: ............................................................................................................................. Tuổi: ................................................................. Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ....................................................................................................................... Địa chỉ: Phường 1 Phường 2 Phường 3 Phường 4 Phường 5 Phường 6 Phường 7 Phường Tân Khánh Phường Khánh Hậu Xã Lợi Bình Nhơn Xã Hướng Thọ Phú Xã Bình Tâm Xã Nhơn Thạnh Trung Xã An Vĩnh Ngãi. Số nhân khẩu trong hộ gia đình ông/bà: (người). II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA. Câu 1: Theo ông/bà môi trƣờng ô nhiễm bởi? Ý thức của người dân Không có công tác thu gom rác Không có thùng rác Do nhiều yếu tố khác nữa Câu 2: Theo ông/bà ô nhiễm do rác thải có ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời không? Có Không Câu 3: Theo ông/ bà việc thu gom rác thải có quan trọng không? Không quan trọng. Quan trọng. Ít quan trọng. Rất quan trọng. Trang 122 Đồ Án Tốt Nghiệp. Câu 4: Ông/ bà có tham gia các hoạt động vệ sinh môi trƣờng không? Thường xuyên Hiếm khi Thỉnh thoảng Không bao giờ Câu 5: Ông/bà có biết tác hại của chất thải rắn sinh hoạt không? Biết nhiều Không biết Biết một số Không quan tâm Câu 6: Thành phần rác thải chủ yếu của gia đình ông/ bà? Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện thừa, rau củ quả, vỏ hoa quả...) tử, hóa chất độc hại, bóng đèn...) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy Khác tinh, cao su, túi nilon...) Câu 7: Một ngày gia đình ông/ bà thải ra bao nhiêu kg rác tổng hợp? < 1kg 2 – 3kg 1 – 2kg > 3kg Ý kiến khác: ..................................................................................................................... Câu 8: Gia đình ông/bà chứa rác bằng gì? Sọt kim loại Sọt gỗ, tre Sọt nhựa Túi nilon Câu 9: Ông/bà có đƣợc hƣớng dẫn phân loại rác thải tại nguồn chƣa? Có Không Câu 10: Ông/bà có phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn không? Có Không Câu 11: Theo ông/bà nên làm gì để thực hiện đƣợc việc phân loại rác tại nguồn tốt? Cấp cho dân các dụng cụ chứa Bán cho dân các dụng cụ chứa rác rác khác nhau trong gia đình. khác nhau trong gia đình. Ý kiến khác: ..................................................................................................................... Câu 12: Hiện nay, trên địa bàn ông/bà có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình hay chƣa? Có Không Trang 123 Đồ Án Tốt Nghiệp. Câu 13: Gia đình ông/bà bán ve chai thƣờng là các loại vật liệu nào? Giấy, báo nylon Kim loại Plastic, nyon Thủy tinh Vỏ đồ nhựa Câu 14: Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nhƣ thế nào? 1 ngày/ lần 1 tuần/ lần Không có 2 ngày/lần Ý kiến khác: ..................................................................................................................... Câu 15: Ông/bà có ý kiến về công tác thu gom rác hiện nay ở TP.Tân An? Số lần thu gom trong ngày quá ít Số lần thu gom trong tuần không hợp lý Giờ giấc thu gom không hợp lý Không ý kiến Ý kiến khác: ..................................................................................................................... Câu 16: Theo ông/bà việc thu gom rác thải nhƣ hiện nay đã đảm bảo vệ sinh môi trƣờng hay chƣa? Đã đảm bảo Chưa đảm bảo Câu 17: Ông/bà có hài lòng về thái độ của nhân viên thu gom không? Hài lòng Bình thường Không hài lòng Câu 18: Theo ông/bà phƣơng tiện phục vụ công tác thu gom đã hợp lý chƣa? Hợp lý Bình thường Không hợp lý Câu 19: Theo ông/bà việc phân loại và thu gom rác sinh hoạt có mang lại lợi ích cho cộng đồng không? Có Không Câu 20: Mức phí thu gom hiện nay ông/bà phải nộp là bao nhiêu một tháng? 20.000 đồng/tháng 50.000 đồng/tháng 200.000 đồng/tháng 30.000 đồng/tháng 100.000 đồng/tháng 300.000 đồng/tháng Ý kiến khác: ..................................................................................................................... Trang 124 Đồ Án Tốt Nghiệp. Câu 21: Mức phí nhƣ trên ông/bà có sẵn lòng chi trả để đƣợc tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay không? Có Không Câu 22: Theo ông/bà mức phí thu gom đó nhƣ thế nào? Cao Rất cao Vừa Thấp Câu 23: Những bệnh nào ông/bà đã từng gặp và cho là do rác thải sinh hoạt gây nên? Các bệnh về da Bệnh về đường tiêu hóa Không có bệnh nào. Bệnh về đường hô hấp. Bệnh khác Câu 24: Theo ông/bà các điểm tập kết rác trên TP.Tân An có ảnh hƣởng đến việc đi lại, mỹ quan và sức khỏe con ngƣời không? Có Không Câu 25: Để nâng cao hiệu quả việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn, ông/ bà có kiến nghị, giải pháp nhƣ thế nào? Tăng số lần thu gom trong ngày Không thu phí thu gom rác thải Tăng thùng rác công cộng Phạt nặng những người vứt rác lung tung Giáo dục ý thức của người dân Tân An, ngày tháng năm 2018 Người trả lời phiếu Trang 125 Đồ Án Tốt Nghiệp. (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CÔNG TY CP ĐÔ THỊ TÂN AN (Về thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn Tân An) Phiếu số: ------ ------ Kính thưa: Đội vệ sinh của Công ty CP Đô thị Tân An! Em là sinh viên trường Đại Học Công nghệ TP.HCM. Em đang thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho Công ty CP Đô thị Tân An – Long An”. Vì vậy, em xin phép được phỏng vấn để có thêm kiến thức để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp trên. Em rất mong nhận được sự hợp tác từ phía Công ty. Em xin đảm bảo thông tin của Công ty chỉ sử dụng trong mục đích học tập. Em xin chân thành cám ơn! I. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: ............................................................. Nam/Nữ: ............................................. - Đơn vị công tác: ................................................................................................................ II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Ông/bà đã làm công việc này bao nhiêu năm? Dưới 5 năm Trên 5 năm Thời gian khác:... Câu 2: Xin ông bà cho biết hiện nay Công ty có bao nhiêu ngƣời? người Nhân viên đội vệ sinh: người Nhân viên đội vận chuyển: người Câu 3: Hiện tại trên địa bàn thành phố Tân An có bao nhiêu xe đẩy tay? 10 xe 15 xe 20 xe Số khác:... Câu 4: Xin ông bà cho biết: Lượng CTRSH trung bình mỗi ngày: ...............tấn Lượng rác thải vô cơ chiếm tỷ lệ: % Lượng rác thải nguy hại chiếm tỷ lệ: . % Câu 5: Công việc thu gom rác và vận chuyển rác bắt đầu từ lúc mấy giờ? ... .. Câu 6: Theo ông/bà thì các hộ gia đình trên địa bàn Tân An đổ rác đúng giờ khi xe đến thu gom không? Đa số Số ít Hầu như không Ý kiến khác: ... Trang 126 Đồ Án Tốt Nghiệp. Theo ông/bà TP.Tân An có bao nhiêu điểm tập kết rác thải? 50 100 Ý kiến khác: Câu 7: Các điểm tập kết rác đó nhƣ hiện nay đã hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý Khá hợp lý Chưa hợp lý Vì sao: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Câu 8: Thời gian và tần xuất thu gom nhƣ hiện nay đã hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý Khá hợp lý Chưa hợp lý Vì sao: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Câu 9: Phƣơng tiện phục vụ công tác công tác thu gom nhƣ hiện nay đã hợp lý chƣa? Hợp lý Không hợp lý Bình thường Vì sao: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Câu 10: Hiện nay TP Tân An đang thực hiện là hình thức thu gom nào? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Câu 11: Xin ông/bà cho biết khó khăn hiện nay khi thực hiện công tác thu gom là gì? Thiếu kinh phí Thiếu nhân lực Thiếu chuyên môn Ý kiến khác: .......................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Câu 12: Theo ông/bà cần làm gì để nâng cao công tác thu gom? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Kiến nghị của ông/bà về công tác thu gom hiện nay? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Trang 127 Đồ Án Tốt Nghiệp. Tân An, ngày tháng năm 2018 Người được phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) Trang 129

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_danh_gia_hien_trang_va_de_xuat_giai_phap_nang_cao_cong.pdf
Tài liệu liên quan