Đồ án Khảo sát hiện trạng sử dụng và đánh giá dư lượng của glyphosate trong các trang trại trồng nho huyện Tuy phong tỉnh Bình Thuận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG CỦA GLYPHOSATE TRONG CÁC TRANG TRẠI TRỒNG NHO HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN Khoa: VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng Viên Hướng Dẫn: PGS.TS Thái Văn Nam Sinh Viên Thực Hiện: Trần Thị Phương Thảo 1411090429 TP. Hồ Chí Minh, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

pdf115 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Khảo sát hiện trạng sử dụng và đánh giá dư lượng của glyphosate trong các trang trại trồng nho huyện Tuy phong tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ DƢ LƢỢNG CỦA GLYPHOSATE TRONG CÁC TRANG TRẠI TRỒNG NHO HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN Khoa: VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH Ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Giảng Viên Hướng Dẫn: PGS.TS Thái Văn Nam Sinh Viên Thực Hiện: Trần Thị Phƣơng Thảo 1411090429 TP. Hồ Chí Minh, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Thái Văn Nam. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau cĩ ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều cĩ trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện cĩ bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường đại học Cơng Nghệ TP.HCM khơng liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra trong quá trình thực hiện. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018 Sinh viên thực hiện Trần Thị Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn quý thầy cơ Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã giảng dạy, hướng dẫn và định hướng cho em trong suốt quảng thời gian bốn năm qua tại trường bằng tất cả tâm huyết và lịng yêu thương học trị. Em xin cảm ơn những người anh, người chị đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu để em cĩ thể sử dụng những điều ấy hỗ trợ cho quá trình học tập của bản thân. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Thái Văn Nam, người đã cùng đồng hành với em trong những năm tháng sinh viên và cũng là người đã hỗ trợ, dìu dắt, định hướng cho em rất nhiều trong thời gian làm bài đồ án này để em cĩ thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực hiện Trần Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT .............................................................. vii DANH MỤC ẢNG IỂU .......................................................................... viii DANH MỤC H NH ẢNH .............................................................................. ix PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 3 3.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 3 3.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3 4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .................................................................................... 4 5. PHƢƠNG PHÁP ......................................................................................... 4 5.1 Phương pháp luận ....................................................................................... 4 5.2 Phương pháp thực hiện ............................................................................... 5 5.2.1Phương pháp tổng hợp và biên hội tài liệu ............................................... 5 5.2.2Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ........................................................ 5 5.2.3Phương pháp phân tích và tổng hợp ......................................................... 6 5.2.4Phương pháp so sánh ................................................................................ 6 5.2.5Phương pháp kế thừa ................................................................................ 6 5.2.6Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia .......................................................... 6 6. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 6 6.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 6 6.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ................... 8 1.1 GIỚI THIỆU VỀ GLYPHOSATE .......................................................... 8 1.1.1 Khái niệm cơ bản về Glyphosate ............................................................. 8 1.1.2 Phân loại Glyphosate ............................................................................... 8 iii iv 1.1.3 Cơ chế diệt cỏ dại của Glyphosate ........................................................... 8 1.1.4 Ưu – Nhược điểm của Glyphosate .......................................................... 9 1.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG GLYPHOSATE ......................................... 11 1.2.1 Trên thế giới ........................................................................................... 11 1.2.2 Tại Việt Nam .......................................................................................... 15 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE Đ N MƠI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI ................................................. 16 1.3.1 Chu trình chuyển hĩa của Glyphosate ................................................... 16 1.3.2 Ảnh hưởng của Glyphosate đến sức khỏe con người ............................ 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ DƢ LƢỢNG GLYPHOSATE TRONG MƠI TRƢỜNG VÀ THỰC PHẨM ...................................................................... 19 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CỦA GLYPHOSATE ..................................... 23 1.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 23 1.5.2 Các nghiên cứu trong nước .................................................................... 28 1.5.3 Những vấn đề cần quan tâm ................................................................... 29 1.6 VÀI NÉT ĐẶC TRƢNG VỀ KINH T - Xà HỘI HUYỆN TUY PHONG TỈNH BÌNH THUẬN .................................................................... 30 1.6.1 .. Điều kiện tự nhiên – mơi trường của huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận ......................................................................................................................... 30 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận ............. 39 1.6.3 Vài nét về tình hình trồng nho ở huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận ... 39 1.6.4 Ảnh hưởng của cỏ dại đến quá trình canh tác nho ................................. 39 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................... 41 2.1.1 Dụng cụ lấy mẫu và bảo quản ................................................................ 41 2.1.2 Mẫu phân tích ......................................................................................... 43 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 43 2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học ........................................................... 43 2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu điều tra xã hội học ...................................... 44 iv v 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu ................................................................... 44 2.2.3.1 Tối ưu các thơng số trên thiết bị GC/MS/MS ..................................... 44 2.2.3.2 Độ chọn lọc ......................................................................................... 45 2.2.2.3 Xây dựng đường chuẩn ....................................................................... 46 a.Nền mẫu nước .............................................................................................. 46 b.Nền mẫu đất: ................................................................................................ 47 c.Nền trái nho .................................................................................................. 48 2.2.3.4 Khảo sát giới hạn đo của phương pháp ............................................... 50 2.2.3.5 Hiệu suất thu hồi, độ lập lại và độ tái lập của phương pháp ............... 50 CHƢƠNG 3: K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 52 3.1 K T QUẢ KHẢO SÁT NƠNG HỘ VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA GLYPHOSATE ......................................................... 52 3.1.1 Cách sử dụng thuốc ................................................................................ 54 3.1.2 Thời điểm sử dụng thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate ............................... 55 3.1.3 Thời gian cách ly .................................................................................... 57 3.1.4 Cách thức quản lý thuốc BVTV và bảo hộ lao động ............................. 58 3.1.5 Nguồn nước ngầm .................................................................................. 61 3.1.6 Biểu hiện khi tiếp xúc với thuốc ............................................................ 61 3.2 .. ĐÁNH GIÁ DƢ LƢỢNG GLYPHOSATE TRONG ĐẤT, NƢỚC VÀ NHO ................................................................................................................ 62 3.2.1 Kết quả nồng độ Glyphosate ở các vị trí lấy mẫu .................................. 62 3.2.2 Kết quả nồng độ Glyphosate trong đất ở khu vực nghiên cứu .............. 62 3.2.1.1 Kết quả nồng độ Glyphosate trong nước ở khu vực nghiên cứu ........ 64 3.2.1.2 Kết quả nồng độ Glyphosate trong trái nho ở khu vực nghiên cứu .... 68 3.2.3 Đánh giá nồng độ Glyphosate ở khu vực nghiên cứu ............................ 70 3.2.4 So sánh với các kết quả nghiên cứu thế giới .......................................... 71 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CH RỦI RO DO SỬ DỤNG GLYPHOSATE ............................................................................................. 72 3.3.1 Chính sách của Nhà nước ...................................................................... 71 v vi 3.3.2 Đối với cơ quan quản lý địa phương ..................................................... 72 3.3.3 Đối với người dân .................................................................................. 71 K T LUẬN – KI N NGHỊ .......................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75 vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT AMPA : Axit Aminomethyl Phosphonic BTNMT : Bộ Tài Nguyên Mơi Trường BVTV : Bảo Vệ Thực Vật ECHA : Cơ Quan Hĩa Chất Châu Âu EFSA : Ủy ban An tồn Thực phẩm Châu Âu EPA : Cơ Quan Bảo Vệ Mơi Trường Hoa Kỳ EU : Liên Minh Châu Âu GDP : Gross Domestic Product IRAC : Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế LD50 : Cách Thức Đo Lường Khả Năng Ngộ Độc Ngắn Hạn MRL : Dư Lượng Tối Đa Cho Phép QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam THC : Tổng Lượng Tế Bào Hồng Cầu TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới) vii viii DANH MỤC ẢNG IỂU Bảng 1.1: So sánh sự khác nhau giữa thuốc Glyphosate và Glyphosate ammonium ..................................................................................................... 11 Bảng 1.2: Giới hạn Glyphosate trong thực phẩm ........................................... 20 Bảng 1.3: Kết quả phân tích Glyphosate tại Trung tâm phân tích thí nghiệm Tp HCM đối với mẫu mơi trường và mẫu thực phẩm .................................... 22 Bảng 1.4: Đánh giá về độc tính lâu dài và các nghiên cứu gây ung thư được xem xét trong quá trình đánh giá của EU ....................................................... 24 Bảng 1.5 Đặc trưng khí hậu tỉnh Bình Thuận ................................................. 32 Bảng 1.6 Các đặc trưng của 07 sơng chính chảy qua tỉnh Bình Thuận .......... 34 Bảng 1.7 Dân số theo cơ cấu hành chính ........................................................ 36 Bảng 2.1 Thời gian lưu, Mass và năng lượng va đập của các chất ................ 45 Bảng 2.2 Nồng độ thêm chuẩn vào mẫu nước đối chứng để xây dựng đường chuẩn ............................................................................................................... 47 Bảng 2.3: Nồng độ thêm chuẩn vào nền mẫu đất để xây dựng đường chuẩn 48 Bảng 2.4: Nồng độ thêm chuẩn vào nền mẫu trái nho để xây dựng đường chuẩn ............................................................................................................... 49 Bảng 2.5: Nồng độ và thể tích thêm chuẩn mẫu trắng để xác định độ lặp lại, độ tái lập .......................................................................................................... 50 Bảng 3.1: Danh sách các hộ khảo sát .............................................................. 52 Bảng 3.2: Nồng độ Glyphosate trong đất ở khu vực nghiên cứu ................... 64 Bảng 3.3: Nồng độ Glyphosate trong nước ngầm ở khu vực nghiên cứu ...... 66 Bảng 3.4: Nồng độ Glyphosate trong nước kênh ở khu vực nghiên cứu ....... 67 Bảng 3.5: Nồng độ Glyphosate trong trái nho ở khu vực nghiên cứu ............ 69 Bảng 3.6: Dư lượng Glyphosate trong nước mặt trên thế giới ....................... 70 viii ix DANH MỤC H NH ẢNH Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................. 5 Hình 1.1: Cấu trúc phân tử của Glyphosate ...................................................... 9 Hình 1.2: Dự kiến sử dụng ở Mỹ vào năm 2013 và tổng số sử dụng ước tính từ năm 1992 - 2013 ......................................................................................... 12 Hình 1.3: Báo cáo của IARC về khả năng ung thư của Glyphosate ............... 13 Hình 1.4: Thuốc diệt cỏ Glyphosate cĩ sử dụng hoạt chất Glyphosate .......... 16 Hình 1.5: Chu trình của Glyphosate trong mơi trường ................................... 17 Hình 1.6: Đường đi của Glyphosate trong cơ thể con người .......................... 19 Hình 1.7: Vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận ........................................................... 31 Hình 1.8: Sơ đồ phân tích địa hình Tỉnh Bình Thuận ..................................... 33 Hình 1.9: Bản đồ huyện Tuy Phong ............................................................... 37 Hình 2.1: Sắc ký đồ dung dịch, blank mẫu, mẫu thêm chuẩn ........................ 46 Hình 2.2: Đường chuẩn Glyphosate trên mẫu nước ....................................... 47 Hình 2.3: Đường chuẩn Glyphosate trên nền mẫu đất.................................... 48 Hình 2.4: Đường chuẩn Glyphosate trên mẫu trái nho ................................... 50 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu ......................................................................... 52 Hình 3.2: Những loại thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate thường sử dụng .......... 54 Hình 3.3: Cách pha thuốc của người dân địa phương .................................... 54 Hình 3.4: Liều lượng Glyphosate được pha thêm........................................... 55 Hình 3.5: Số lần phun thuốc diệt cỏ cĩ Glyphosate trong một vụ .................. 56 Hình 3.6: Thời gian cách ly kể từ lần phun cuối đến khi thu hoạch ............... 57 Hình 3.7: Nơi tập kết tiêu hủy vỏ thuốc BVTV .............................................. 58 Hình 3.8: Hình chai lọ thuốc BVTV vương vãi trên nền đất .......................... 58 Hình 3.9: Cách xử lý bình phun thuốc sau khi sử dụng .................................. 59 Hình 3.10: Sử dụng đồ bảo hộ trong quá trình phun thuốc ............................ 60 Hình 3.11: Biển hiện của người dân khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ Glyphosate ......................................................................................................................... 62 ix x Hình 3.12: Qui trình xử lý mẫu đất ................................................................. 63 Hình 3.13: Qui trình xử lý mẫu nước .............................................................. 65 Hình 3.14: Sơ đồ phân tích mẫu nho .............................................................. 68 x MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất nơng nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế lớn và quan trọng nhất trên thế giới, đặc biệt là ở các nước cĩ thu nhập thấp và trung bình, nơi mà nơng nghiệp đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng GDP. Việt Nam là quốc gia cĩ nơng nghiệp trồng trọt là ngành mũi nhọn, với diện tích trồng lúa, hoa màu lớn để áp ứng nhu cầu tiêu dùng nơng sản ngày càng tăng cao về số lượng và chất lượng. Trong quá trình sản xuất nơng sản thường xuất hiện một số lồi sâu, bệnh hại gây tổn thất nặng nề về cả năng suất và chất lượng cây trồng. Để bảo vệ cây trồng, tối ưu hĩa năng suất, ngồi việc bĩn phân, lựa giống cây trồng thì người dân đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) như là một biện pháp đơn giản, nhanh chĩng và hữu hiệu. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt mà thuốc bảo vệ thực vật mang lại là những tác động xấu đến mơi trường do thuốc bảo vệ thực vật thường cĩ độc tính cao và khĩ phân hủy khi thải vào mơi trường. Hơn nữa, người sử dụng là nơng dân nên ý thức cịn hạn chế, người dân thường sử dụng quá liều quy định. Chúng cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động nơng nghiệp hoặc gián tiếp cho những người khơng trực tiếp làm việc trong nơng nghiệp nhưng sử dụng hoặc tiếp xúc với nguồn nước ơ nhiễm bởi vì một lượng lớn hĩa chất này đi vào suối, hồ, đại dương và các nguồn nước ngầm, nước mặt do mưa lũ hoặc tưới tiêu. Các chất BVTV cĩ thể tác động lên cơ thể người bị nhiễm độc ở nhiều mức độ như là suy giảm sức khỏe, gây rối loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hĩa, bài tiết, hơ hấp, hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp hoặc gây các tổn thương bệnh lý ở các cơ quan từ mức độ nhẹ đến nặng thậm chí tàn phế hoặc tử vong . Nguy hiểm hơn, hầu hết các hĩa chất BVTV lại là những hợp chất hữu cơ rất bền, khĩ bị phân hủy hĩa học và sinh học, tồn tại dai dẳng trong mơi trường. Vì vậy, vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và mơi trường, đang rất được quan tâm. Do điều kiện nghiên cứu độc học của Việt Nam cịn hạn chế, nên cĩ nhiều trường hợp ngộ độc hoặc nhiễm độc khơng cứu chữa được. Thực trạng này đang là vấn nạn bức xúc cho các nhà quản lý. Thuốc trừ cỏ được xem là tiến bộ trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay, làm nơng nghiệp hiện đại khơng thể khơng dùng thuốc trừ cỏ. Hầu hết nơng dân sử dụng thuốc 1 trừ cỏ trong trồng trọt để giảm cơng lao động vì loại thuốc này diệt cỏ nhanh, mạnh, diệt tận gốc, giá lại rẻ... Tuy nhiên, thuốc trừ cỏ chỉ cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế nếu sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV (đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách) thì mới khơng gây ra những hậu quả đáng tiếc. Việc lạm dụng loại hố chất này đang gây ra nhiều hệ luỵ, tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái và sức khỏe con người. Trong thập niên vừa qua, việc sử dụng chất diệt cỏ họ organophosphate – Gyphosate [(N-phosphonomethyl) glycine] ngày càng trở nên phổ biến và hiện nay là một trong những thuốc diệt cỏ được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Sau khi được phun tưới, Glyphosate nhanh chĩng bị hấp thụ trong đất và sau đĩ đi vào hệ thống nước ngầm và nước bề mặt (sơng ngịi). Dư lượng Glyphosate giờ đây được tìm thấy trong nhiều loại mẫu bao gồm cả mẫu thực vật [8]. Nồng độ tối đa cho phép của Glyphosate trong nước uống tại Mỹ là 0,70 mg/L [17] và 0,1 g/L tại Liên Hiệp Châu Âu [18]. Gần đây, nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy thuốc diệt cỏ Glyphosate cĩ tác động độc hại đối với cua nuơi do ức chế miễn diện, do sự phá hủy DNA của tế bào máu và làm suy giảm số lượng tế bào hồng cầu gây ra những thay đổi trong hoạt động của các enzyme liên quan đến miễn dịch [26]. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho hay, đang tiến hành phân tích thuốc trừ sâu cĩ chứa Glyphosate – được sử dụng rộng rãi nhất tại Hoa Kỳ, và cũng là chất cĩ thể gây ung thư ở con người. Một nghiên cứu mới được cơng bố bởi Hiệp hội vi trùng học và vi sinh học Hoa Kỳ trên tạp chí mBio đã chỉ ra thuĩc trừ cỏ Glyphosate 2,4D và dicamba gây nên hiện tượng kháng kháng sinh đối với các loại vi khuẩn tiếp xúc với nĩ [23]. Thời gian qua, Bình Thuận đã tập trung phát triển nơng nghiệp gắn với tái cơ cấu ngành theo hướng bền vững. Đặc biệt, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đã được Bình Thuận xác định là yếu tố then chốt nhằm tạo bước đột phá trong quá trình hội nhập và được coi là khu vực “thủ phủ” trồng nho của cả nước, sản lượng hằng năm đạt trên 400.000 tấn chiếm gần 80% sản lượng cả nước. Vì vậy việc sử dụng thuốc diệt cỏ tại khu vực này là điều khĩ tránh khỏi. Tại Việt nam, Glyphosate hiện chưa được kiểm sốt chặt chẽ, việc đánh giá dư lượng chưa được thực hiện rộng rãi. Việc lạm dụng hiệu quả trừ cỏ của Glyphosate cĩ thể sẽ ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe của người nơng dân sử dụng phun 2 thuốc, ảnh hưởng đến người dân sống ở khu vục lân cận, và đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng các sản phẩm như trái nho do một số người tiêu dùng ăn cả vỏ nho cĩ chứa dư lượng. Vì vậy đề tài “Khảo sát hiện trạng sử dụng và đánh giá dư lượng của Glyphosate trong các trang trại trồng nho tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” được thực hiện để xem xét quá trình sử dụng, thải bỏ Glyphosate ra mơi trường, tích lũy trong trái nho. Qua khảo sát trực tiếp các chủ trang trại trồng nho, nghiên cứu bước đầu đánh giá độc tính của Glyphostae nhằm hạn chế hậu quả xấu nhất và bảo vệ sức khỏe cho người dân nơi đây. Dư lượng của Glyphosate trong mơi trường đất, nước và trong trái nho cũng được phân tích để các nhà quản lý, nhà khoa học cĩ bước đầu tiên về dư lượng Glyphosate tại khu vực nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng sử dụng Glyphosate trong nơng nghiệp trồng nho tại tỉnh Bình Thuận. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của Glyphosate đối với người nơng dân và mức độ tồn dư Glyphosate cĩ trong đất, nước và trái nho tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm sử dụng Glyphosate hợp lý hơn trong sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần vào phát triển nơng nghiệp bền vững và bảo vệ mơi trường. 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dữ liệu khoa học về dư lượng Glyphosate trong đất, nước và trái nho tại khu vực chuyên canh nho của Việt Nam. Đánh giá độ tin cậy và rủi ro của Glyphosate đối với người nơng dân và người sử dụng cần được thực hiện. 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Hạn chế rủi ro do sử dụng Glyphosate, bảo vệ mơi trường sống và sức khoẻ của người trồng trọt cũng như người sử dụng. Kết của đề tài cung cấp dữ liệu cho nhà quản lý trong lĩnh vực mơi trường và nơng nghiệp để đưa ra các quyết định phù hợp. 4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI  Nội dung 1: Tổng hợp, biện hội các tài liệu liên quan đến: 3  Xây dựng qui trình phân tích dư lượng Glyphosate trong các mẫu mơi trương khác nhau.  Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mơi trường và tình hình trồng nho tại Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận.  Các nghiên cứu liên quan đến Glyphosate trên thế giới và tại Việt Nam.  Ảnh hưởng của Glyphosate đến sức khỏe người nơng dân và người tiêu dùng.  Nội dung 2: Đánh giá tình hình quản lý, xử lý các loại bao bì, vật dụng chứa Glyphosate sau khi sử dụng của nơng dân trong các vùng canh tác  Nội dung 3: Đánh giá khả năng gây độc cấp tính của Glyphosate đối với con người  Nội dung 4: Đánh giá mức độ tồn dư Glyphosate trong mơi trường và trong trái nho tại các trang trại trồng nho  Thiết lập sơ đồ lấy mẫu đất, nước và trái nho.  Tiến hành lấy mẫu đất, nước và trái nho.  Phân tích mẫu xác định dư lượng Glyphosate trong đất, nước và trái nho.  Thiết lập bảng kết quả nồng độ Glyphosate đất, nước và trái nho tại các điểm lấy mẫu.  Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp kiểm sốt việc phân phối, sử dụng và thải bỏ Glyphosate tại các trang trại trồng nho Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận. 5. PHƢƠNG PHÁP 5.1 Phƣơng pháp luận Vấn đề ơ nhiễm Glyphosate trong mơi trường và tồn dư của nĩ trên các sản phẩm là mối quan tâm ngày càng lớn của con người. Con người khi tiếp xúc với đất, nước và thực phẩm cĩ chứa Glyphosate thì sẽ bị phơi nhiễm Glyphosate qua đường tiêu hĩa, hơ hấp và qua da. Để đánh giá được ảnh hưởng của Glyphosate đến sức khỏe người nơng dân và mơi trường, chúng tơi tiến hành khảo sát thực địa, tham vấn ý kiến của người dân khu vực trồng nho người nơng dân cĩ dùng Glyphosate để diệt cỏ. Tiến hành lấy mẫu đất, mẫu nước và nho, để phân tích đánh giá dư lượng. Kết quả thu được sẽ được so sánh với tiêu chuẩn của Châu Âu, Mỹ cũng như các nghiên cứu mới nhất hiện nay trên thế giới để đánh giá ảnh hưởng của 4 dư lượng Glyphosate. Tồn bộ sơ đồ trình tự nghiên cứu được trình bày trong Hình 1. Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp, biên hội tài liệu liên quan Qui trình phân tích Khảo sát thực địa Khảo sát hiện trạng sử dụng, tahỉ bỏ Glyphosate ra mơi trường Lấy mẫu Đánh giá khả năng gây độc cấp Phân tích mẫu tính lên cơ thể con người Đánh giá dư lượng Đề xuất giải pháp Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp thực hiện 5.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp và biên hội tài liệu Tìm hiểu các tài liệu trong nước đã nghiên cứu về Glyphosate. Ngồi ra, cịn tìm hiểu, đọc thêm tài liệu nước ngồi xem các nước đã nghiên cứu những vấn đề gì về Glyphosate, mối quan tâm của nước ngồi đối với Glyphosate. Sau đĩ tổng hợp tài tiệu, xem ưu nhược điểm và khả năng áp dụng các nghiên cứu vào điều kiện thực tế. 5.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Sử dụng hệ thống câu hỏi đĩng và mở phù hợp với tình hình thực tế. - Đối tượng phỏng vấn là trồng nho (11 hộ) trồng nho tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. 5 - Điều tra tình hình sử dụng thuốc diệt cỏ cĩ hoạt chất Glyphosate: loại thuốc sử dụng, cách sử dụng, liều lượng - Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ cĩ chứa hoạt chất Glyphosate đối với cơ thể người (gây độc cấp tính) - Khảo sát thực địa: Khảo sát tình hình sử dụng, thu gom và xử lý bao bì thuốc cĩ chứa chất Glyphosate, thuốc diệt cỏ Glyphosate dư thừa. Đánh giá sơ bộ về cơng tác quản lý và khả năng gây ảnh hưởng đến cộng đồng và mơi trường. 5.2.3 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp Các mẫu đất, nước mặt, nước ngầm, trái nho đều được phân tích nồng độ Glyphosate. Việc phân tích được tiến hành lặp lại 3 lần và lấy giá trị trung bình nhằm tránh các sai số cơ học. 5.2.4 Phƣơng pháp so sánh Kết quả phân tích chất lượng sau xử lý được so sánh với QCVN, cùng với các kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài được biện luận và so sánh với các nghiên cứu trước đĩ, từ đĩ rút kết các vấn đề đạt được và chưa đạt của đề tài. 5.2.5 Phƣơng pháp kế thừa Dùng số liệu nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu trước để ứng dụng vào nghiên cứu này. Dựa theo quy trình phân tích Glyphosate trong mẫu mơi trường, thực phẩm của đề tài “Nghiên cứu xây dựng qui trình xác định dư lượng Glyphosate trong mơi trường - Ứng dụng đánh giá dư lượng Glyphosate tại các trang tại trồng nho Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận”, đề tài tiếp tục đánh giá dư lượng Glyphosate trong đất, nước mặt và nước ngầm và trái nho tại các trang trại trồng nho. 5.2.6 Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện, đề tài được gĩp ý và bổ sung chỉnh sửa nhiều lần thơng qua những chuyên gia trong lĩnh vực mơi trường, và các chuyên gia về phân tích và lấy mẫu mơi trường. Tham khảo các phương pháp của các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực mơi trường để cĩ thể đưa ra các biện pháp phù hợp. Cụ thể phương pháp thựuc hiện được trình bày ở chương 2. 6. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 6 - Các hộ trồng nho, người dân tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận - Hiện trạng sử dụng thuốc diệt cỏ cĩ chứa Glyphosate bao gồm Grassad 480SL (hiệu đầu trâu) và BN-kocal 480SL (hiệu khủng long) 6.2 Phạm vi nghiên cứu Do kinh phí cĩ hạn, chi phí phân tích mẫu cao, giới hạn về thời gian chúng tơi chi khảo sát khu vực trồng nho tại Xã Phước Thể, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận người nơng dân cĩ sử dụng thuốc diệt cỏ cĩ chứa hoạt chất Glyphosate. 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ GLYPHOSATE 1.1.1 Khái niệm cơ bản về Glyphosate Glyphosate (N-(phosphonomethyl)glycine), cơng thức hĩa học C3H8NO5P là một loại thuốc diệt cỏ và để "làm khơ" vụ mùa. Nĩ là một hợp chất hữu cơ photpho, rõ ràng hơn một photphonat, được sử dụng để diệt cỏ dại, đặc biệt là cỏ dại lá rộng hàng năm và cỏ cạnh tranh với mùa màng. Cĩ khả năng ngăn cản enzym EPSPS, loại enzym tham gia vào quá trình sinh tổng hợp acid amin thơm, các vitamin, protein, và nhiều quá trình trao đổi thứ cấp của cây trồng. Glyphosate bền trong đất và nước với thời gian phân hủy hơn một tháng. - Cấu trúc phân tử Glyphosate: Hình 1.1: Cấu trúc phân tử của Glyphosate Nĩ được nhà hĩa học John E.Franz của hãng Mosanto khám phá là một loại thuốc diệt cỏ vào năm 1970. Mosanto mang nĩ ra thị trường vào năm 1974 dưới tên thương mại là Roundup và bằng sáng chế Hoa Kỳ của Monsanto liên quan đến thương mại hết hạn vào năm 2000. Glyphosate được hấp thụ qua lá và một phần nhỏ qua rễ, và vận chuyển đến các điểm phát triển. Nĩ ức chế enzim thực vật liên quan đến tổng hợp của ba acid...o sử dụng Glyphosate. Trên cơ sở đĩ sẽ cung cấp các bằng chứng khoa học cho việc quyết định cĩ tiếp tục cấp phép sử dụng Glyphosate nữa hay khơng. Cĩ tổng cộng 14 nghiên cứu về độc tính / phát triển ung thư được chấp nhận đã được xem xét. Trong số các tác động được quan sát thấy là giảm trọng lượng cơ thể và các chỉ số nhỏ về độc tính đối với mắt, gan, và thận. Khơng cĩ ảnh hưởng nào quan 27 sát được trong các nghiên cứu về da và hít vào đường cụ thể. Khơng cĩ bằng chứng nào cho thấy Glyphosate cĩ độc tính thần kinh hoặc miễn dịch. Và khơng cĩ bằng chứng về độc tính thần kinh sau khi tiếp xúc cấp tính. Ngồi ra, để đáp ứng những mối quan tâm cơng chúng liên quan đến sự cĩ mặt của Glyphosate trong sữa mẹ, Phịng Phân tích Sinh học và Phân tích Kinh tế của Cục mơi trường liên bang Mỹ (BEAD-ACB) đã phân tích các mẫu sữa của mẹ được thu thập bởi Nghiên cứu Trẻ em Quốc gia về dư lượng Glyphosate và các chất chuyển hĩa Glyphosate (N-acetyl-Glyphosate) và AMPA (axit aminomethyl phosphonic). Tổng số 39 mẫu của 39 bà mẹ được phân tích. Glyphosate (N-acetyl-Glyphosate) và AMPA khơng được phát hiện trong các mẫu. Glyphosate được phân loại là cĩ độc tính cấp tính thấp sau khi tiếp xúc qua đường miệng, da, và hít vào, vì tất cả các nghiên cứu đều nằm trong nhĩm độc tính loại III hoặc IV. Đây là chất kích ứng mắt nhẹ (loại độc hại loại III), chất kích ứng da nhẹ (Loại độc tính loại IV) và khơng phải là chất nhạy cảm da. Ngồi ra, Cơ quan phối hợp với Quản lý Dịch hại của Bộ Y tế Canada đã đánh giá lại tiềm năng gây ung thư Glyphosate của con người, bao gồm đánh giá bằng chứng về trọng lượng dữ liệu từ độc tính của động vật, độc tính di truyền và nghiên cứu dịch tễ học. Đánh giá này đã được báo cáo (FIFRA SAP) và sau đĩ được cập nhật dựa trên đánh giá của họ. Cơ quan kết luận rằng Glyphosate nên được phân loại là "khơng cĩ khả năng gây ung thư cho con người.” Bên cạnh đĩ, Cơ quan Hĩa chất Châu Âu (ECHA) duy trì phân loại Glyphosat hiện tại của họ như là một chất gây tổn hại mắt nghiêm trọng và là một chất độc hại cho sinh vật thủy sinh, nhưng khơng tìm thấy bằng chứng liên quan đến chất gây ung thư, đột biến, độc hại đối với sinh sản, đến các cơ quan cụ thể Vì vậy, độc tính của Glyphosate đối với sức khỏe con người vẫn là một ẩn số và gây tranh cãi suốt nhiều năm qua. 1.5.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Tại Việt Nam, ngày 17, tháng 5 năm 2012, Viện Paster Nha Trang cơng bố kết quả phân tích hai mẫu đất và nước lấy tại thơn Làng Riềng xã Sơn Kỳ, Quảng Ngãi cĩ chứa Glyphosate với nồng độ cao hơn mức cho phép, khiến 3 người tử vong và 40 người dân cĩ các triệu chứng mờ mắt, khĩ thở, tê buốt chân tay. Các nạn nhân trước 28 đĩ đều cĩ tiếp xúc với thuốc trừ cỏ hay chăm sĩc, làm cỏ các rẫy mì (sắn) đã được phun thuốc trừ cỏ. Theo báo cáo kiểm tra, xác minh của ngành bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi, thuốc trừ cỏ mà người dân xã Sơn Kỳ sử dụng để diệt cỏ tranh trên các rẫy mì là thuốc cĩ nhãn hiệu KANUP 480SL (Thuốc trừ cỏ nhãn hiệu KANUP 480SL cĩ thành phần là Glyphosate IPA Salt 480g/lít), xuất xứ từ Mỹ, do một cơng ty trong nước nhập khẩu và sang chai. Với những ảnh hưởng của Glyphosate đến sức khỏe con người và mơi trường như vậy, nhiều nước và tổ chức thế giới đã đưa ra các tiêu chuẩn rất khắt khe cho phép nồng độ tối đa của Glyphosate trong nước sinh hoạt, cụ thể: tiêu chuẩn của Canada là 0,28 mg/L, của Australia là 10 mg/L, của Pháp và khối liên minh Châu u (EU) đều là 0,1 g/L... Ở nước ta tuy chưa cĩ tiêu chuẩn quốc gia giới hạn nồng độ Glyphosate trong nước sinh hoạt, nhưng theo quy chuẩn mơi trường QCVN 40:2011/BTNMT của bộ Tài nguyên và mơi trường, giới hạn nồng độ các chất BVTV dạng cơ phốt pho trong nước là 0,3 mg/L cũng đã phần nào đánh giá được mức độ nguy hiểm của dạng thuốc BVTV này. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam chưa cĩ nghiên cứu hay kết luận cụ thể nào về độc tính cũng như khả năng gây ung thư của Glyphosate. 1.5.3 Những vấn đề cần quan tâm Vấn đề cần quan tâm thật ra khơng phải là mức độ nguy hiểm của các loại thuốc trên, mà là liều lượng và thời gian phun. Khơng cĩ chất độc chỉ cĩ ngưỡng mà ở đĩ chất sẽ thành độc đối với cơ thể người. Điều đĩ cĩ nghĩa là, nếu Glyphosate cho dù cĩ vào cơ thể, nhưng với hàm lượng thấp dưới một mức nào đĩ thì cũng khơng gây ra tác dụng xấu nào đáng kể. Do đĩ, quan trọng là: . Thời điểm phun thuốc tốt nhất là giai đoạn nào trong khi canh tác, để tránh thuốc tồn dư trong thực phẩm. . Nếu cĩ tồn dư, thì hàm lượng nào là ngưỡng cho phép. Hai điều trên, lại khơng phải thẩm quyền của IARC, mà là thẩm quyền (và là trách nhiệm) của các tổ chức, cơ quan quản lý của từng quốc gia. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ nghiêng về kết luận của IARC, và đã cĩ động thái xúc tiến lệnh cấm đối với Glyphosate và các dẫn xuất của nĩ. Đứng ở gĩc độ 29 chuyên mơn, thì việc tin theo kết luận của IARC, loại quyết định kiểu phịng bệnh hơn chữa bệnh, vẫn hơn là đưa người dân vào vịng nguy hiểm (nếu cĩ) vì lợi ích kinh tế. Thiết nghĩ Việt Nam ta cũng cần cĩ động thái tương tự. Đứng ở gĩc độ người nơng dân, thiết nghĩ cần hạn chế tối đa việc sử dụng Glyphosate (và thuốc bảo vệ thực vật nĩi chung), cẩn thận hơn khi đi phun thuốc, tránh để hít thở hoặc dính thuốc lên da, cũng như phải dùng đúng liều lượng và các cảnh báo về thời điểm phun thuốc. Đĩ là để vừa tự bảo vệ mình, mà vừa bảo vệ người tiêu dùng. Đứng ở gĩc độ người tiêu dùng, người dân chưa cần phải lo lắng thái quá khi mà chưa cĩ nghiên cứu, kiểm nghiệm nào về hàm lượng tồn dư chất này trong thực phẩm, mặt khác, điều cần làm bây giờ là làm sao để hạn chế việc tích tụ chất này (cũng như tất cả các độc tố khác) trong cơ thể, để tránh chúng đạt đến ngưỡng độc. Đĩ mới là hành động cần làm từ bây giờ, hơn là chỉ lo lắng, than vãn mà khơng làm gì được. 1.6 VÀI NÉT ĐẶC TRƢNG VỀ KINH T - Xà HỘI HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 1.6.1 Điều kiện tự nhiên – mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận Tỉnh Bình Thuận cĩ tọa độ địa lý từ 10o33’42’’ đến 11o33’18’’ vĩ độ Bắc và từ 107o23’41’’ đến 108o52’42’’ kinh độ Đơng, với tứ cận như sau: - Phía Đơng - Đơng Nam: giáp biển Đơng. - Phía Tây: giáp tỉnh Đồng Nai. - Phía Tây Nam: giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 30 Hình 1.7: Vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực khơ hạn, cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, ít mưa, nhiều nắng, nhiều giĩ, khơng cĩ mùa Đơng. Nhiệt độ trung bình trong năm 26,5oC – 27,5oC, trung bình năm cao nhất 30oC – 32oC, trung bình năm thấp nhất 22oC – 23oC, biên độ nhiệt ngày và đêm 8–9%. Mùa mưa tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm 85% lượng mưa cả năm. Lượng mưa hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần về phía Nam, lượng mưa trung bình từ 800 – 1600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước (1900 mm/năm). Số giờ nắng bình quân trong ngày 9-10 giờ vào mùa khơ và 7-8 giờ vào mùa mưa, vùng ven biển 2.900-3.000 giờ/năm, trung du 2.500-2.600 giờ/năm. Lượng bốc hơi trung bình 1.250 – 1.450 mm/năm, lượng bốc hơi > 4 mm/ngày vào mùa khơ và 1,5 – 2 mm/ngày vào mùa mưa. Độ ẩm trung bình 75–85%. 31 Bảng 1.5: Đặc trưng khí hậu tỉnh Bình Thuận STT Đặc trƣng khí hậu Đơn vị Phan Rí Phan Thiết Hàm Tân 1 Tổng nhiệt độ năm 0C 9.807,0 9.773,4 9.628,4 2 Nhiệt độ trung bình năm 0C 26,9 26,7 26,4 3 Số tháng cĩ n.độ tr.bình < 200 tháng 0 0 0 4 Nhiệt độ tháng lạnh nhất 0C 25,3 24,7 24,6 5 Biên độ năm của nhiệt độ 0C 2,7 4,0 3,6 6 Tổng lượng mưa năm mm 709,8 1.069,5 1.695,5 (Nguồn: Đề án QH-KH Thuỷ lợi 2010-2015 và tầm nhìn 2020) Tỉnh Bình Thuận trải dọc biển Đơng theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam cĩ chiều dài khoảng 160 km, chiều rộng 95 km, nơi hẹp nhất 32 km. Chiều dài bờ biển 192 km. Phía Bắc giáp sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía Nam cĩ dải đồi cát chạy dài dọc bờ biển. Phần lớn lãnh thổ Bình Thuận là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển. Tồn tỉnh chia ra làm 4 dạng địa hình sau: - Đồi cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích tự nhiên, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân; rộng lớn nhất là ở Bắc Bình, dài khoảng 52 km, rộng 20 km, địa hình chủ yếu là những đồi lượn sĩng. - Đồng bằng phù sa chiếm 9,43% diện tích tự nhiên, gồm: đồng bằng phù sa ven biển ở các lưu vực từ sơng Lịng Sơng đến sơng Dinh nhỏ hẹp, độ cao từ 0-12 m, riêng đồng bằng thung lũng sơng La Ngà, độ cao từ 90-120 m. - Vùng đồi gị chiếm 31,66% diện tích, độ cao 30-50 m kéo dài theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam từ Tuy Phong đến Đức Linh. - Vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích tự nhiên. Đây là những dãy núi của khối Trường Sơn chạy theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc Bình đến Đơng Bắc huyện Đức Linh. Các đỉnh núi cao nhất của tỉnh là B’Nom M’Hai (1.642 m, huyện Đức Linh), Hỏa Diệm (1.533 m, huyện Tuy Phong). Đặc điểm địa hình trên tạo điều kiện cho tỉnh phát triển kinh tế đa dạng. 32 Hình 1.8: Sơ đồ phân tích địa hình tỉnh Bình Thuận Hệ thống sơng suối của tỉnh Bình Thuận hầu hết xuất phát từ phía Tây, nơi cĩ các dãy núi của dãi Trường Sơn Nam, tiếp giáp với lưu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai và đổ ra biển Đơng theo hướng Bắc - Nam hoặc Tây Bắc - Đơng Nam, ngoại trừ sơng La Ngà đổ vào sơng chính là sơng Đồng Nai. Đa số các sơng, suối cĩ lưu vực hẹp, độ dốc lịng sơng lớn, dịng chảy phụ thuộc vào lượng mưa, nhiều sơng suối bị cạn kiệt hồn tồn vào mùa khơ, riêng sơng La Ngà cĩ dịng chảy dồi dào hơn do lượng mưa nhiều, lưu vực rộng và bắt nguồn từ Lâm Đồng. Tỉnh cĩ 7 lưu vực sơng chính là: sơng Lịng Sơng, sơng Lũy, sơng Cái Phan Thiết, sơng Cà Ty, sơng Phan, sơng Dinh và sơng La Ngà. 33 Bảng 1.6: Các đặc trưng của 07 sơng chính chảy qua tỉnh Bình Thuận (Nguồn: Đề án QH-KH Thuỷ lợi 2010-2015 và tầm nhìn 2020) - Sơng Lịng Sơng: bắt nguồn từ núi cao phía Tây huyện Tuy Phong đổ ra vũng Long Hương, chiều dài 50 km, diện tích lưu vực 520 km2, lưu lượng bình quân 5,2 m3/s, độ dốc lịng sơng lớn, thường cĩ lũ quét vào mùa mưa. - Sơng Luỹ: bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh chảy qua huyện Bắc Bình, đổ ra biển ở Phan Rí Cửa. Chiều dài 85 km, diện tích lưu vực 1.973 km2, lưu lượng trung bình 19,7 m3/s. Tổng lượng nước hàng năm khoảng 930 triệu m3. - Sơng Cái Phan Thiết (sơng Phú Hài): bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh chảy qua phía Bắc Phan Thiết đổ ra vịnh Phú Hài. Chiều dài 87 km, diện tích lưu vực 1.050 km2, sơng bị ảnh hưởng mạnh của thủy triều. 34 - Sơng Cà Ty: bắt nguồn từ núi Ơng chảy qua Phan Thiết đổ ra biển tại cửa Thương Chánh. Diện tích lưu vực 820 km2, chiều dài 65 km, lưu lượng trung bình 10,9 m3/s. - Sơng Phan: cĩ tổng chiều dài 58 km, diện tích lưu vực 465 km2, lưu lượng bình quân, sơng đổ ra biển tại xã Tân Hải, thị xã La Gi. - Sơng Dinh bắt nguồn từ núi Ơng (Tánh Linh), chiều dài 55 km, diện tích lưu vực 835 km2, lưu lượng bình quân 18,3 m3/s - Sơng La Ngà bắt nguồn từ tỉnh Lâm Đồng đổ ra sơng Đồng Nai, chiều dài 270 km. Lưu lượng trung bình về mùa mưa là 65,2 – 190 m3/s, lưu lượng mùa kiệt là 7,37 m3/s. Về mùa mưa thường gây ngập úng ở các vùng thấp huyện Đức Linh, đặc biệt năm 1999 xảy ra lũ lớn trên sơng La Ngà đạt cao trình 122,12 m. Nguồn tài nguyên nước của tỉnh Bình Thuận chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt của 7 lưu vực sơng chính nêu trên; tuy nhiên do lịng sơng dốc, mùa mưa nước chảy xiết gây lũ lụt, mùa khơ cạn kiệt gây khơ hạn, do cịn thiếu nhiều các cơng trình hồ và đập dâng giữ nước nên khả năng khai thác cịn hạn chế nên hiện nay một số khu đơ thị và các khu cơng nghiệp mới chưa được cân đối đủ nguồn nước cấp. 35 Bảng 1.7: Dân số theo cơ cấu hành chính Tỷ lệ dân Dân số Mật độ Số phƣờng Diện tích số so với Đơn vị hành chính Số xã trung bình dân số /thị trấn (km2) tồn tỉnh (người) (người /km2) (%) Tổng số 96 31 7.813 1.180.339 100 151 TP Phan Thiết 04 14 206 218.007 18,5 1.058 Thị xã La Gi 04 05 183 105.871 9,0 579 Huyện Tuy Phong 10 02 794 142.691 12,1 180 Huyện Bắc Bình 16 02 1.825 118.355 10,0 65 Huyện Hàm Thuận Bắc 15 02 1.287 168.264 14,3 131 Huyện Hàm Thuận Nam 12 01 1.052 99.490 8,4 95 Huyện Tánh Linh 13 01 1.174 102.457 8,7 87 Huyện Đức Linh 11 02 535 127.817 10,8 239 Huyện Hàm Tân 08 02 739 71.064 6,0 96 Huyện Phú Quý 03 - 18 26.323 2,2 1462 (Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận) Huyện Tuy Phong nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Thuận, cĩ đường ranh giới giáp với tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Lâm Đồng. Trung tâm huyện lỵ đặt tại thị trấn Liên Hương, cách Thành phố Phan Thiết 90km về phía Bắc. Trên địa bàn huyện cĩ đường Quốc lộ 1 A đi qua dài 43km, đường sắt Bắc – Nam đi qua dài 38km. Từ trung tâm huyện rất thuận lợi đi đến các tỉnh giáp ranh là tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Lâm Đồng và nhiều tỉnh khác trong vùng Duyên hải miền Trung, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và Tây Nguyên. Đặc biệt, vùng ven biển của Huyện Tuy Phong cĩ mối quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển của huyện Bắc Bình, thành phố Phan Thiết và vùng ven biển của tỉnh Ninh Thuận. Do đĩ, rất thuận lợi trong mối liên kết và hợp tác phát triển các ngành kinh tế biển. Vị trí đất đai của Huyện Tuy Phong nằm ở toạ độ địa lý từ 11017’30”đến 11037’30” vĩ độ Bắc và từ 108030’đến 108052’30” kinh độ Đơng. - Phía Bắc và Đơng Bắc giáp huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. 36 - Phía Nam và Đơng Nam giáp biển Đơng. - Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận và Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng. Trong số 12 đơn vị hành chính của Huyện Tuy Phong, chỉ cĩ 2 thị trấn thuộc vùng đồng bằng, cịn 10 xã đều thuộc vùng cao, miền núi và trung du (bao gồm: một xã vùng cao là Phan Dũng, 4 xã miền núi là Phong Phú, Vĩnh Hảo, Vĩnh Tân, Phú Lạc và 5 xã cịn lại là trung du). Huyện Tuy Phong cĩ chiều dài bờ biển 50km, cĩ 2 cửa sơng đổ ra biển, thuận lợi cho xây dựng Cảng cá và trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, bao gồm: đồi núi, đồng bằng và vùng ven biển, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch sinh thái ven biển gắn với du lịch sinh thái vùng đồi núi. Hình 1.9: Bản đồ huyện Tuy Phong Huyện Tuy Phong nằm trong vùng khơ hạn nhất nước, với những đặc trưng cơ bản là mưa ít, nắng, giĩ nhiều và khơng cĩ mùa Đơng giá rét. Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 5 năm 37 sau. Trong mùa mưa, lượng mưa tập trung chủ yếu vào 3 tháng 8, 9, 10. Nhiệt độ khơng khí trung bình 26,90C, trong tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình lên tới 280C – 290C (cao nhất tuyệt đối 350C), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1) là 24,70C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 800mm, nhưng phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm. Trong mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11) lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm, mùa khơ (tháng 12 đến tháng 5 năm sau), lượng mưa chỉ chiếm dưới 10% tổng lượng mưa cả năm. Nhìn chung, các yếu tố khí hậu thời tiết cĩ những mặt thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, cho phép bố trí đa dạng hố cây trồng vật nuơi. Nhưng bên cạnh những mặt thuận lợi, các thơng số về khí hậu thời thiết cũng phản ánh khĩ khăn lớn nhất là tình trạng khơ hạn kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống trong suốt mùa khơ, khơng đáp ứng được yêu cầu tăng vụ và tăng năng suất cây trồng. Nghiên cứu xây dựng hệ thống thuỷ lợi để giữ nước và phân phối nước là nhiệm vụ đặt ra hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội của Huyện. Trên địa bàn huyện Tuy Phong cĩ 9 nhĩm đất chính, phân bố trên các nền địa hình đặc trưng là đồi núi, đồng bằng và ven biển. Phần lớn các nhĩm đất cĩ độ màu mỡ khơng cao. - Nhĩm đất đỏ: cĩ diện tích 44.493,59 ha, chiếm 56 % so diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất cát: cĩ diện tích 9.023,38 ha, chiếm 11,35 % so diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất phù sa: cĩ diện tích 4.729,15 ha, chiếm 5,95 % diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất xám: cĩ diện tích 3.693,64 ha, chiếm 4,64 % so diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất mặn: cĩ diện tích 424,36 ha, chiếm 0,53 % so diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất mặn kiềm: cĩ diện tích 160,25 ha, chiếm 0,20 % diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất đỏ nâu và nâu vàng khơ hạn: cĩ diện tích 9.430,67 ha, chiếm 11,68 % so diện tích tự nhiên. - Nhĩm đất mới biến đổi: cĩ diện tích 204,3 ha, chiếm 0,26 % diện tích tự nhiên. 38 - Nhĩm đất mịn trơ sỏi đá: cĩ diện tích 1.226,73 ha, chiếm 1,54 % so diện tích tự nhiên. 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận Trong những năm qua, cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình của huyện đã được các ngành, các cấp quán triệt và chỉ đạo thực hiện tốt. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm nhanh từ 1,63 % năm 2000 xuống cịn 1,06 % năm 2008. Dân số trung bình của Huyện tăng từ 124.586 người năm 2000 lên 140.646 người năm 2008, mật độ dân số là 177 người/km2, cao hơn mật độ dân số của 5 huyện trong tỉnh là: Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và Hàm Thuận Bắc. Qui mơ dân số và mật độ dân số cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng và các xã, cụ thể là: Xã Phan Dũng là xã vùng cao, mật độ dân số trung bình chỉ cĩ 2 người/km2, 13 xã miền núi là các xã: Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo, Phong Phú, Phú Lạc cĩ mật độ dân số dưới 100 người/km2. Ngược lại, mật độ dân số của xã Phước Thể và xã Chí Cơng là khá cao. Riêng mật độ dân số thị trấn Phan Rí Cửa là 13.754 người/km2. Huyện Tuy Phong nằm trong vùng khí hậu khơ hạn nhất nước ta, diện tích đất đồi núi dốc chiếm tỷ lệ lớn, vùng đồng bằng nhỏ hẹp, các yếu tố khí hậu thời tiết khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Huyện cĩ tiềm năng lớn về khai thác hải sản, được các thành phần kinh tế tập trung đầu tư cải hốn và đĩng mới nhiều phương tiện cơng suất lớn, tăng sản lượng khai thác, nhưng hiệu quả sản xuất chưa cao. Các ngành cơng nghiệp và dịch vụ tuy đạt tốc độ tăng trưởng khá, nhưng quy mơ sản xuất và khối lượng sản phẩm cịn nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng của Huyện. 1.6.3 Vài nét về tình hình trồng nho ở huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận cĩ thời tiết nắng nĩng quanh năm, ít mưa, nhiệt độ luơn ở mức cao so với các nơi khác. Chính với đặc điểm thời tiết như vậy, Tuy Phong là địa phương duy nhất trong tỉnh cĩ điều kiện thích hợp để cây nho phát triển. Nho trồng trên đất Tuy Phong với đặc điểm thời tiết khơ và nắng cho ra những chùm nho cĩ vị ngọt nhẹ và từ lâu đã trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng đất này. Tuy Phong cĩ đến 5 xã trồng nho là Phong Phú, Phú Lạc, Phước Thể, Vĩnh Hảo và Vĩnh Tân với diện tích khoảng 300 ha. Tuy nhiên hiện nay cây nho đang giảm dần về diện tích và vùng trồng chỉ cịn 3 địa phương là Phước Thể, Phong Phú, Phú Lạc với diện tích chừng 80 ha. 39 Nho ở Tuy Phong được trồng theo lối mắc giàn trên cao, khoảng 2m. Nho cĩ hai loại, nho đỏ và nho xanh. Nho đỏ khi chín vỏ cĩ màu đỏ thẫm. Nho xanh cĩ vỏ dày hơn nho đỏ, khi chín quả ngả sang xanh vàng. Vườn nho thường được vệ sinh sạch sẽ. Để trồng và chăm sĩc tốt vườn nho, người nơng dân phải săn sĩc thường xuyên suốt ba, bốn tháng dưới cái nắng gay gắt. Nho chỉ ngon ngọt, trái chín khi đã hút trọn cái nắng, giĩ của xứ này. Với giống nho đỏ, mỗi năm cho thu hoạch ba vụ. Nếu đủ nắng, thời tiết thích hợp, sau khoảng bốn tháng thì nho cho trái. Nho xanh mỗi năm cho thu hoạch hai vụ, mỗi vụ cách nhau năm tháng. Xã Phước Thể được xem là “thủ phủ” cây Nho của Tuy Phong. Tồn xã cĩ khoảng 70 hộ trồng nho. Riêng Tổ sản xuất cây nho tại xã Phước Thể cĩ 10 hộ tham gia với 44.000 m2. 1.6.4 Ảnh hƣởng của cỏ dại đến quá trình canh tác nho  Do cạnh tranh dinh dưỡng, nước và ánh sáng với cây trồng nên cỏ dại gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, làm giảm phẩm chất của nho.  Cỏ dại làm tăng thêm giá thành của sản phẩm, do cơng tác trừ cỏ dại phải tốn thêm cơng và những phương tiện máy mĩc, nhiên liệu, hĩa chất dẫn đến tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành trong sản xuất nơng nghiệp. Cỏ dại cịn làm tăng chi phí làm đất, tăng chi phí thu hoạch.  Một số loại cỏ dại cĩ thể lẫn hạt hay bộ phận cây vào nơng sản, làm giảm giá trị cây trồng.  Cỏ dại nhiều sẽ tạo mơi trường cư trú cho một một số loại sâu bệnh hại nho. 40 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Dụng cụ lấy mẫu và bảo quản Lấy mẫu, bảo quản mẫu là một phần quan trọng trong phân tích hĩa chất BVTV. Vì đối tượng mẫu rất đa dạng, bao gồm đất, nước, trái nho nên ứng với mỗi loại mẫu phải cĩ phương pháp lấy mẫu và cách bảo quản mẫu phù hợp. Song, bất cứ phương pháp lấy mẫu nào cũng phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:  Tính đại diện: Tính đại diện được hiểu theo nghĩa là mẫu, trong đĩ tỷ lệ giữa các chất phân tích và nền mẫu - chất mang mẫu (matrix) phải khơng bị thay đổi trong quá trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu. Song trên thực tế, yêu cầu này khĩ cĩ thể thoả mãn trong tất cả các trường hợp, bởi lẽ khi lấy mẫu, mẫu được tách ra khỏi đối tượng nghiên cứu và do các biến đổi vật lý, hố học, sinh học đều cĩ thể dẫn đến sự thay đổi tỷ lệ này.  Tính đồng nhất của mẫu: Yêu cầu này nhằm mục đích đảm bảo sự cĩ mặt đồng nhất các chất phân tích trong mẫu. Trong thực tế các mẫu đất thường cĩ lẫn 50 sỏi, đá, rễ cây, cỏ, chỗ cĩ chất phân tích, chỗ khơng cĩ, vì vậy phải cĩ biện pháp đồng nhất mẫu.  Dụng cụ, hố chất dùng trong lấy mẫu: o Khoan tay, xà beng, cuốc, xẻng, khay chứa mẫu, rây cỡ hạt 1mm bằng Inox. o Găng tay vải, găng tay cao su, ủng cao su. o Bình nhựa 1.000ml o Túi PE cĩ kẹp mép để chứa mẫu. o Thùng để lưu chứa các mẫu và vận chuyển. o Nhãn dán để ghi ký hiệu mẫu. o Nước/chất rửa dụng cụ lấy mẫu, nước sạch để tráng rửa dụng cụ. o Dung mơi (hexan, axeton dùng trong phân tích) để rửa dụng cụ. o Máy định vị GPS, máy ảnh. 41  Phương pháp lấy và bảo quản mẫu: Mẫu lấy theo tình hình thực tế khảo sát, khu nào cĩ nguy cơ lớn thì tập trung lấy nhiều, khu nào đơn điệu thì chỉ lấy mẫu đại diện. Mẫu được lấy trong nghiên cứu bao gồm: mẫu đất, nước và trái nho. o Lấy mẫu trái nho được tiến hành theo TCVN 9017-2011: Quả dạng chùm sẽ lấy mẫu theo hình zigzag hoặc đường chéo, số điểm lấy mẫu tuỳ thuộc vào diện tích trồng. o Lấy mẫu nước được theo TCVN 6663 – 1:2011: Chúng tơi sẽ sử dung hệ thống máy bơm từ các giếng khoan khai thác để cấp nước sinh hoạt hoặc mục đích khác. Phương pháp hiệu quả nhất lấy mẫu từ tầng ngậm nước mà trong đĩ chất lượng nước ngầm thay đổi theo độ sâu là lấy mẫu theo bề ngang tầng ngậm nước, lấy mẫu ở đoạn thành được bít kín của các lỗ giếng khoan. Cách khác là chúng tơi dùng dụng cụ đơn giản nhất là bình chứa mẫu, hoặc gàu của các hộ nơng dân sử dụng hằng ngày được thả chìm dưới mặt nước giếng khoan. Nước chảy đầy lọ chứa mẫu và sau đĩ được kéo ra khỏi giếng khoan. o Lấy mẫu đất được tiến hành theo TCVN 7538 – 2: 2005: Sử dụng máy định vị GPS để xác định vị trí chính xác khi lấy mẫu. Nguyên tắc lấy mẫu là bố trí mạng lưới lấy mẫu ưu tiên tập trung đan dày ở khu vực bị ơ nhiễm nặng và theo hướng lan toả do bị rửa trơi theo nước mưa hoặc theo kênh mương thốt nước. Ở khu vực bị ơ nhiễm nặng và bề mặt đất trơ cứng hoặc đã bị bê tơng hố, đá sỏi cho phủ thì khơng thể sử dụng khoan để lấy mẫu được. Đối với mỗi vị trí lấy mẫu trong khu vực này sử dụng phương pháp đào trộn theo phẫu diện. Phương pháp này sẽ tăng mức độ trung bình hố nồng độ các chất phân tích, tránh lây nhiễm đất cĩ nồng độ cao ở lớp trên lọt xuống phía dưới khi dùng khoan. Khoanh một diện tích đất nhất định cỡ 1m2 (1,2 m x 0,8 m), đào xới tồn bộ diện tích lựa chọn đến độ sâu nghiên cứu theo từng lớp (ở hai độ sâu 0 – 0,5 m và 0,5 – 1 m). Trộn đều tồn bộ lượng đất đào được, loại bỏ các tạp cơ học như sỏi đá to, rễ cây cỏ rồi lấy lượng mẫu cỡ 1 kg. Nếu muốn lấy mẫu ở lớp sâu hơn, phải loại bỏ và cách ly tồn bộ lượng đất của lớp phía trên, sau đĩ lặp lại các thao tác như trên. Điểm lưu ý là sau khi lấy xong mẫu cần phải hồn trả lại mặt bằng, đất của lớp dưới được chuyển xuống trước rồi mới đến lớp trên cùng. Đối với các vị trí lấy mẫu khơng ở trong khu vực bị nhiễm độc nặng. Khu vực này khoảng cách giữa các điểm lấy mẫu cách xa 42 hơn.Các thao tác thực hiện khi lấy mẫu: Xác định vị trí lấy mẫu ở hiện trường theo sơ đồ thiết kế lấy mẫu. Phát, dọn cỏ ở vị trí lấy mẫu. Chuẩn bị các dụng cụ lấy mẫu cần thiết sẽ sử dụng ở mỗi vị trí lấy mẫu. Rửa dụng cụ lấy mẫu (dùng lại nước rửa dụng cụ thí nghiệm, rửa tiếp bằng nước sạch, bằng hexan rồi đến axeton). Đào hố lấy mẫu kích thước 40 x 40 x 0-20 cm (dài - rộng - sâu) sau đĩ chuyển mẫu vào khay chứa. Nghiền, trộn đều mẫu, chọn cỡ hạt dưới 1 mm chuyển vào túi chưa mẫu. Ghi nhãn trên túi chứa mẫu. Xếp đặt mẫu vào thùng chứa, bảo quản nơi râm mát. 2.1.2 Mẫu phân tích - Mẫu đất: Các trang trại nho đều thiết kế hầm chứa nước ở gốc cây nho, khoảng cách giữa các gốc nho khơng lớn nên lối đi rất nhỏ. Do đĩ, đất ở các trang trại nho cĩ đặc điểm ẩm ướt. Mẫu được lấy theo kiểu mẫu gộp ở nhiều vị trí. Sau đĩ, chia nhỏ và trộn lại thành mẫu chuyển đến phịng thí nghiệm. Phịng thí nghiệm sẽ dùng máy nghiền trộn, chia đơi mẫu. Một mẫu được bộ phận lưu mẫu bảo quản ở nơi thống mát, mẫu cịn lại sẽ được tách chiết theo qui trình phân tích. - Mẫu nước: nước ngầm ở các trang trại nho trong suốt, ít cặn. Nước kênh rạch hơi đục và cĩ nhiều rêu xanh. Mẫu được chứa trong bình nhựa 1000 ml, đươc làm trong bằng máy ly tâm trước khi phân tích. - Mẫu nho: Thời điểm chúng tơi lấy mẫu là tháng 1/2018 ngay mùa thu hoạch nho nên nho đã chín, màu đỏ. Nho được lấy theo hình zigzac, sau đĩ chia nhỏ vả trộn đều thành một mẫu cho váo túi PE chuyển tới phịng thí nghiệm. Mẫu nho được xay nhuyễn rồi chia thành hai mẫu, một mẫu tách chiết theo qui trình phân tích, cịn lại được bảo quản ở nhiệt độ - 18 0C. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra xã hội học Mục đích:  Điều tra tình hình sử dụng thuốc Glyphosate tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận: loại thuốc sử dụng, cách sử dụng, liều lượng  Ảnh hưởng của thuốc Glyphosate đối với cơ thể người (gây độc cấp tính).  Lấy mẫu mơi trường (đất, nước mặt, nước ngầm) và mẫu trái nho về phân tích dư lượng Glyphosate. 43 Thời gian khảo sát:  Tháng 1/2018  Tháng 3/2018  Tháng 4/2018 Phương pháp khảo sát:  Cĩ sự hỗ trợ của chị Phan Thị Xuân Thu, sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bình Thuận trong việc lấy mẫu mơi trường và thực phẩm.  Sử dụng phiếu kahỏ sát để tham vấn ý kiến của chủ trang trại trồng nho về cách sử dụng thuốc Glyphosate  Xem xét tình trạng thu gom, thải bỏ và xử lý thuốc Glyphosate. 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra xã hội học Sử dụng phần mềm Excel để thống kế, tính tốn xử lý số liệu thu thập được từ nguồn số liệu thực tế. Đối với loại thuốc trừ cỏ sử dụng:  Cĩ chứa Glyphosate  Khơng chứa Glyphosate Đĩi với thuốc Glyphosate:  Cách thức sử dụng  Số lần phun trong vụ Thời gian cách ly  Xử lý dụng cụ sau khi dùng  Nồng độ Glyphosate dùng thêm Đối với người sử dụng:  Thời gian làm vườn  Biểu hiện của thuốc với cơ thể  Nguồn nước ngầm sử dụng 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu Kế thừa phương pháp của nghiên cứu “Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Glyphosate bằng phương pháp GC-MS/MS. Ứng dụng đánh giá tồn dư Glyphosate trong mơi trường và thực phẩm” của tác giả Lê Văn Tâm (2018), quy trình được thực hiện như sau: 44 2.2.3.1 Tối ƣu các thơng số trên thiết bị GC/MS/MS Sử dụng máy GC-MS/MS để phân tích mẫu. Thiết lập điều kiện cho hệ thống sắc kí khí Gas Chromatography Trace 1300 (Thermo Scientific) và đầu dị MS (Mass Selective Detector TSQ 8000). Tiến hạnh chạy chế độ fullscan để định danh Glyphosate và chất nội chuẩn, xác định thời gian lưu RT và các mãnh ion chính. Sau đĩ sẽ tìm ion định lượng, ion nhận danh và tối ưu các thơng số về năng lượng va đập. Kết quả thu được như bảng sau: Bảng 2.1: Thời gian lưu, Mass và năng lượng va đập của các chất Collision Peak Name RT Window Mass ProductMass Energy Width Glyphosate 10,63 2 213 113 10 5 Glyphosate 10,63 2 338 213 10 5 Glyphosate 10,63 2 611 261 20 5 Parathion-D10 14,03 2 115 83 10 5 Parathion-D10 14,03 2 301 115 10 5 2.2.3.2 Độ chọn lọc Sau khi tối ưu hĩa các thơng số cho thiết bị GC-MS/MS, chúng tơi tiến hành lấy mẫu đối chứng khơng chứa Glyphosate, thêm chuẩn vào mẫu đối chứng và sử dụng một dung dịch chuẩn Glyphosate cho chạy trên thiết bị GC-MS/MS để kiểm tra độ chọn lọc của phương pháp. Kết quả thu được như Hình 2.1: 45 d:\data_2018\...\data\water\blank 02/05/18 08:07:57 RT: 9.61 - 11.57 10.90 NL: 100 1.40E3 90 TIC F: + c EI SRM ms2 80 213.000@cid10. 70 00 [112.995- 60 113.005] MS 50 10.94 blank 10.96 40 30 Relative Abundance 20 9.94 10.99 10.85 11.01 10 9.82 10.30 9.66 10.10 10.16 11.37 11.54 9.99 10.09 10.22 10.72 11.08 0 9.7 9.8 9.9 10.0 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 11.0 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Time (min) RT: 9.61 - 11.57 RT: 10.63 NL: 1.78E5 100 TIC F: + c EI SRM 90 ms2 213.000@cid10.00 80 [112.995-113.005] 70 MS ICIS mau + chuan 60 50 40 30 Relative Abundance 20 10 0 9.7 9.8 9.9 10.0 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 11.0 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Time (min) RT: 9.61 - 11.57 RT: 10.63 NL: 1.65E6 100 TIC F: + c EI SRM 90 ms2 213.000@cid10.00 80 [112.995-113.005] 70 MS ICIS chuan glyphosate 60 50 40 30 Relative Abundance 20 10 RT: 9.86 0 9.7 9.8 9.9 10.0 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 11.0 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Time (min) Hình 2.1 : Sắc ký đồ dung dịch, blank mẫu, mẫu thêm chuẩn Từ sắc ký đồ trên cho thấy: Phương pháp cĩ tính chọn lọc cao vì khi so sánh 3 sắc ký đồ (du... Sơ đồ phân tích mẫu nƣớc: 1 ml mẫu đã ly tâm Thổi khơ bằng khí Nitơ ở t0 < 500C Thêm 0,2ml Heptaflourobuthanol + 0,4mlTriflouroacetic anhydric Cho vào lị phản ứng ở nhiệt 80 0C, trong thời gian 45 phút Để nguội, Thổi khơ bằng khí Nitơ ở t < 50 0C Định mức bằng 0,2 ml nội chuẩn GC – MS/MS Hình 3.13: Qui trình xử lý mẫu nước Chúng tơi lấy được 12 mẫu nước ngầm, 07 mẫu nước kênh rạch, tiến hành phân tích theo qui trình và thu được kết quả nồng độ Glyphosate như Bảng 3.3: 65 Bảng 3.3: Nồng độ Glyphosate trong nước ngầm ở khu vực nghiên cứu So với giới Số lần vƣợt Nồng độ hạn của giới hạn của Stt Tên hộ Glyphosate EPA Ghi chú EU (MRL = (µg/L) (MRL = 700 0,1 µg/L) µg/L) 1 VT1 0,0 Đạt 0 2 VT2 0,0 Đạt 0 3 VT3 0,0 Đạt 0 Mẫu đối chứng 4 VT4 12,3 Đạt 123 5 VT5 15,7 Đạt 157 6 VT6 1,0 Đạt 10 7 VT7 3,9 Đạt 39 8 VT8 0,0 Đạt 0 9 VT9 3,9 Đạt 39 10 VT10 0,0 Đạt 0 11 VT11 0,0 Đạt 0 Mẫu đối chứng 12 VT12 19,1 Đạt 191 66 Bảng 3.4: Nồng độ Glyphosate trong nước kênh ở khu vực nghiên cứu Số lần vƣợt So với giới hạn của Nồng độ giới hạn của Stt Tên hộ EPA Glyphosate (µg/L) EU (MRL = (MRL = 700 µg/L) 0.1 µg/L) 1 VT1 15,1 Đạt 151 2 VT2 16,1 Đạt 161 3 VT5 5,6 Đạt 56 4 VT6 13,2 Đạt 132 5 VT8 13,9 Đạt 139 6 VT10 17,5 Đạt 175 7 VT12 18,1 Đạt 181 Kết quả phân tích trong mẫu nước ngầm phát hiện thấy Glyphosate ở hàm lượng nhỏ. Nghiên cứu cho thấy rằng, khi nơng dân sử dụng Glyphosate trong khoảng thời gian dài thì Glyphosate sẽ thấm vào nguồn nước ngầm. Do chưa thống nhất giữa các Quốc gia trên thế giới nên cĩ nhiều mâu thuẫn về kiểm sốt chất lượng nước đối với Glyphosate. Việt nam chưa cĩ giới hạn qui định hàm lượng Glyphosate trong nước. Theo Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ (EPA) qui định giới hạn tối đa của Glyphosate trong nước là 700µg/L. Kết quả ở Bảng 3.3 và Bảng 3.4 cho thấy, những hộ trồng nho sử dụng Glyphosate để trừ cỏ sẽ tồn dư trong nướcvà đều an tồn theo ngưỡng kiểm sốt của EPA. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn của khối liên minh Châu âu (EU) là 0,1 µg/L nước của những hộ cĩ tồn dư Glyphosate vượt ngưỡng từ 10 – 200 lần. Đặc biệt nồng độ Glyphosate trong đất và nguồn nước của hộ VT12 là cao nhất. Kết hợp với thơng tin khảo sát cĩ được, tại vị trí VT12 là hộ cĩ nguồn nước ngầm gần gần với diện tích canh tác nhất, đồng thời hộ này cũng vứt rác, bao bì trên nền đất cĩ thể khiến lượng hĩa chất cịn tồn đọng trong chai, lọ chảy ra ngồi, ngấm vào đất và 67 ảnh hưởng đến nguồn nước và đất canh tác khiến cho nồng độ Glyphosate vượt xa ngưỡng cho phép. 3.2.1.2 Kết quả nồng độ Glyphosate trong trái nho ở khu vực nghiên cứu Các vị trí lấy mẫu được thể hiện trong sơ đồ vị trí lấy mẫu, 10 hộ cĩ sử dụng Glyphosate để diệt cỏ, 02 hộ sử dụng hoạt chất khác được lựa chọn lấy mẫu đối chứng. Sơ đồ phân tích mẫu nho: Cân 2 g Thêm 10 ml H2O, siêu âm 10 phút, lắc 60 phút Ly tâm Lọc qua siêu lọc 0,2 ml dịch chiếc 0 Thổi khơ bằng khí Nitơ ở t < 50 C Thêm 0,2 ml Heptaflourobuthanol + 0,4 ml Triflouroacetic anhydric Cho vào lị phản ứng ở nhiệt 80 0C, trong thời gian 45 phút Để nguội, Thổi khơ bằng khí Nitơ ở t < 500C Định mức bằng 0,2 ml nội chuẩn GC – MS/MS Hình 3.14: Sơ đồ phân tích mẫu nho 68 Kết quả phân tích nồng độ Glyphosate thu được thể hiện trong Bảng 3.5: Bảng 3.5: Nồng độ Glyphosate trong trái nho ở khu vực nghiên cứu Nồng độ TT 50/2016/BYT Stt Tên hộ Glyphosate Ghi chú (MRL = 0,05 mg/kg) (mg/kg) 1 VT1 0,00 Đạt 2 VT2 0,00 Đạt 3 VT3 0,00 Đạt Mẫu đối chứng 4 VT4 0,00 Đạt Khơng đạt 5 VT5 0,09 (vượt khoảng 2 lần) 6 VT6 0,05 Đạt 7 VT7 0,00 Đạt Khơng đạt 8 VT8 0,14 (vượt khoảng 3 lần) 9 VT9 0,00 Đạt Khơng đạt 10 VT10 0,14 (vượt khoảng 3 lần) 11 VT11 0,00 Đạt Mẫu đối chứng Khơng đạt 12 VT12 0,07 (vượt khoảng 1.5 lần) Hiện nay vẫn chưa cĩ giới hạn tối đa Glyphosate trên trái nho, theo Thơng tư 50/2016/BYT các loại thực phẩm Glyphosate ở mức 0,1 mg/kg. Trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng hàm lượng Glyphosate trong chuối làm giá trị kiểm sốt, 0,005mg/kg. Kết quả phân tích trong mẫu nho phát hiện 4 hộ cĩ tồn dư Glyphosate vượt giới hạn kiểm sốt từ 1.5 – 3 lần. 69 Do đĩ, Các cơ quan quản lý của Việt Nam cần sớm nghiên cứu và xây dựng qui chuẩn để kiểm sốt Glyphosate trong mơi trường và thực phẩm nhằm bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản, thực phẩm. 3.2.3 Đánh giá nồng độ Glyphosate ở khu vực nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy Glyphosate sau khi sử dụng sẽ tồn dư trong đất, nước ngầm, nước kênh, ao và trái nho. Tuy hàm lượng rất nhỏ nhưng tồn dư của Glyphosate trong thời gian dài sẽ gây ra nhiều rủi ro cho mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người nơng dân sử dụng thuốc và người tiêu dùng các sản phẩm nơng nghiệp. Tất cả những hộ trồng nho cĩ sử dụng Glyphosate đều tồn dư trong đất Glyphosate để trừ cỏ sẽ tồn dư trong đất và đều vượt từ 5 – 13 lần QCVN 15:2008/BTNMT. Về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học trong đất. Những hộ nơng dân cĩ giếng nước ngầm quá gần với hệ thống hầm chứa nước ở gốc cây nho sẽ làm cho Glyphosate dễ bị lưu dẫn vào hệ thống nước ngầm. Kết nghiên cứu phù hợp với dữ liệu về dư lượng Glyphosate trong nước trên thế giới. Bảng 3.6:Bảng đánh giá dư lượng Glyphosate trên thế giới Quốc gia Năm Dƣ lƣợng Glyphosate Nguồn Several 2005(published) 0,5-1,0μg/l WHO US 2002 36% mẫu < 8,7μg/l Battaglin Canada 2002 22% mẫu < 6,07μg/l Humphries France 1999-2009 99% mẫu < 86μg/l Villeneuve Hầu hết trên các con sơng US 2004-2008 Coupe < 430μg/l Germany 1998 < 0,59μg/l Skart Hungary 2010-2011 < 0,1μg/l Mortl Norway 1995-1999 < 1μg/l Ludvigsen Kết quả phân tích cho thấy Glyphosate cĩ tồn dư trong trái nho. Do đĩ, khi đến gần ngày thu hoạch nho và những ngày cĩ giĩ lớn, người nơng dân khơng nên phun thuốc diệt cỏ vì khi đĩ Glyphosate sẽ bám vào lá, thân và chùm nho làm giảm chất lượng và thời gian bảo quản trái nho. 70 3.2.4 So sánh với các kết quả nghiên cứu thế giới Theo các kết quả nghiên cứu trên thế giới, Glyphosate cĩ thể phá vỡ hệ thống nội tiết và gây ra những ảnh hưởng xấu trong các giai đoạn phát triển, gây đột biến gen và sẩy thai cao đối với phụ nữ tại Colombia và Ecuado. Đan Mạch cịn phát hiện ra sự ơ nhiễm hệ thống nước ngầm tại các cánh đồng cĩ phun Glyphosate. [8] Ngồi ra, Glyphosate cịn được tìm thấy trong máu và nước tiểu của nơng dân, trong một báo cáo khơng cơng bố, cho thấy cĩ bằng chứng về việc hấp thu chất này vào cơ thể người. Cơ chế gây ung thư của nĩ cũng cĩ đủ bằng chứng. Cịn cĩ các xét nghiệm miễn dịch và độc tính thần kinh (cấp tính và dưới da) đã được nộp và xem xét, và được bao gồm trong đặc tính nguy hiểm này. Kết luận cịn dựa trên 4 nghiên cứu ở chuột cho thấy Glyphosate làm tăng tỷ lệ ung thư cao [3]. Tuy kết luận là vậy, nhưng suốt 30 năm kể từ khi được thương mại hố, Glyphosate mặc dù bị kiểm tra và đánh giá khơng ít lần, nhưng các cơ quan chuyên mơn khác đều cho rằng Glyphosate an tồn. Dựa trên kết quả khảo sát cho thấy Glyphosate chưa gây bất cứ độc cấp tính nào cho con người khi sử dụng, nhưng liều lượng Glyphosate cĩ trong trái nho, đất và nước tại đây đều vượt mức tiêu chuẩn Châu Âu khá cao. Vì vậy, khả năng lượng tồn dư Glyphosate cĩ trong đất, nước và trái nho gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người là rất lớn nếu chúng khơng bị phân hủy hồn tồn mà cứ được tích lũy dần lên rồi được cơ thể người hấp thụ. 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CH RỦI RO DO SỬ DỤNG GLYPHOSATE 3.3.1 Chính sách của Nhà nƣớc Đầu tiên phải khẳng định lại rằng, thuốc BVTV là mặt hàng khơng khuyến khích kinh doanh, bởi đa phần thuốc BVTV là chất độc cĩ nguy cơ ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp tới sức khỏe. Tuy nhiên, do địi hỏi về năng suất, sản lượng lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người nên chúng ta buộc phải sử dụng thuốc BVTV để hạn chế tác động, ảnh hưởng của sâu, bệnh hại tới cây trồng. Từ vấn đề này, các cơ quan quản lí Nhà nước bắt buộc phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lí, kiểm sốt, thanh kiểm tra chặt chẽ mặt hàng thuốc BVTV nhằm ngăn chặn, ngăn 71 ngừa kịp thời những mặt trái của thuốc BVTV tới sức khỏe con người, đặc biệt là uy tín sản phẩm nơng sản Việt Nam. Quản lý chặt chất lượng thuốc Glyphosate bán trên thị trường, các địa phương tăng cường kiểm tra và xử phạt theo đúng Luật Bảo vệ và Kiểm định thực vật (hiệu lực từ ngày 1-1-2015) tăng cường quản lý chặt chẽ các khâu từ đăng ký, khảo nghiệm đến kiểm tra chất lượng thuốc trước khi nhập khẩu hoặc đưa ra sử dụng tại Việt Nam. Để quản lý và sử dụng Glyphosate đúng cách, nhằm hạn chế thiệt hại cho người dân và khắc phục ảnh hưởng xấu tới mơi trường, Chi cục Bảo vệ thực vật cần thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm, kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp, cửa hàng sản xuất kinh doanh thuốc Glyphosate. Cục BVTV cương quyết loại bỏ các thuốc cĩ độ độc cấp tính của hoạt chất hoặc thành phẩm thuộc nhĩm III, IV. Việc loại bỏ này hồn tồn phù hợp với các quy định của quốc tế. Cục BVTV cũng tiến hành thu thập, tổng hợp các thơng tin, thành lập Hội đồng khoa học để xem xét, tư vấn đối với Glyphosate cĩ bằng chứng khoa học gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuơi, hệ sinh thái, mơi trường. Quy định rõ ràng về việc đánh giá hiệu lực sinh học của Glyphosate. Tập hợp thơng tin của các nước và các tổ chức quốc tế để đưa ra bằng chứng khoa học về Glyphosate gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuơi, hệ sinh thái, mơi trường. Bổ sung các quy định chi tiết vào quy trình thẩm định hồ sơ đối với khâu cấp giấy phép khảo nghiệm Glyphosate. Sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn cơ sở, quy chuẩn kỹ thuật về khảo nghiệm hiệu lực sinh học, thời gian cách ly của Glyphosate. Thành lập hội đồng đánh giá hồ sơ xin cấp giấy phép khảo nghiệm và quy chế hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, dân chủ, hạn chế lợi ích nhĩm khi cấp phép. Nhà nước cần cĩ các ưu đãi cho cơng tác quản lý thuốc BVTV của địa phương để việc quản lý được tốt hơn; tích cực nghiên cứu, lai tạo giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. 3.3.2 Đối với cơ quan quản lí địa phƣơng Các cơ quan quản lý cần tuyên truyền và thơng tin đến người nơng dân về diễn biến tình hình sử dụng và tác hại của Glyphosate để người nơng dân được biết để họ sử dụng các biện pháp an tồn khi sử dụng nhằm hạn chế tối đa các rủi ro. 72 Địa phương cần thắt chặt cơng tác quản lý về sử dụng thuốc Glyphosate nhằm đảo bảm vệ sinh an tồn thực phẩm. Tạo điều kiện việc ra đời các cơng ty sản xuất an tồn VietGAP. 3.3.3 Đối với ngƣời dân Người nơng dân sử dụng Glyphosate cần sử dụng đúng liều lượng theo hướng dẫn, khơng nên lạm dụng thuốc. Thời gian sử dụng phải hợp lý, khơng nên sử dụng trước khi thu hoạch. Nên sử dụng Glyphosate lúc thời tiết nắng, khơng mưa, ít giĩ để tăng hiệu quả diệt cỏ, tránh phân tán thuốc theo các kênh rạch và đặt biệt là hạn chế Glyphosate tiếp xúc với trái nho và cơ thể người nơng dân phun thuốc. Trước khi sử dụng Glyphosate để diệt cỏ, người nơng dân cần mở hầm chứa nước ở gốc cây, hạn chế đất ẩm ước để hạn chế việc rửa trơi Glyphosate theo hệ thống hầm chứa nước ra kênh rạch. Các giếng nước ngầm nên khoan ở khoảng cách nhất định cách xa hầm chứa nước và ở khu vực khơ ráo để hạn chế sự lưu dẫn vào hệ thống nước ngầm. 73 K T LUẬN – KI N NGHỊ Kết luận Kết quả khảo sát 12 trang trại trồng nho tại huyện Tuy Phong thì cĩ 10 trang trại sử dụng thuốc diệt cỏ cĩ hoạt chất Glyphosate. Người dân ở đây súc rửa và thải đổ nước pha trực tiếp vào đất. Lượng thuốc sử dụng tăng 1 – 2 lần so với khuyến cáo. Mặc dù theo ý kiến của người dân chưa cĩ tác động gì đến sức khỏe khi sử dụng Glyphosate nhưng kết quả phân tích dư lượng hợp chất này trong đất, nước ngầm và trái nho cĩ hàm lượng rất đáng báo động nếu so với tiêu chuẩn cho phép của Châu Âu. Tại các trang trại nho ở Huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Glyphosate tồn dư trong đất vượt từ 5 – 13 lần QCVN 15:2008/BTNMT, trong nước ngầm vượt từ 10 – 191 lần tiêu chuẩn EU và một lượng nhỏ trong trái nho. Đây là lời cảnh báo nghiêm túc, các cơ quan chức năng cần xem xét. Từ đĩ cho thấy nếu con người tiếp xúc với Glyphosate cùng với việc sử dụng nguồn nước hoặc nơng sản được trồng trên đất cĩ tồn đọng Glyphosate trong một thời gian dài và liên tục cĩ thể gây ra sự tích lũy Glyphosate trong cơ thể con người và gây hại nghiêm trọng về sức khỏe. Các cơ quan quản lý của Việt Nam, đặc biệt bộ Tài nguyên & Mơi trường cần sớm cĩ những nghiên cứu qui mơ tổng thể và cĩ độ lặp lại cao hơn để tăng độ tin cậy của kết quả, thiết lập qui chuẩn để kiểm sốt Glyphosate trong mơi trường và thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản, thực phẩm và bảo vệ sức khỏe con người. Trong nghiên cứu tiếp theo, chúng tơi sẽ tiếp tục đánh giá rủi ro đến mơi trường và rủi ro sức khỏe của Glyphosate đối với người nơng dân và người tiêu dùng. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngồi 1. 30,000 Doctors in Argentina Demand that Glyphosate be Banned. Natural Society. 2015 2. R. Hernandez, M. Zappi, J. Colucci, and R. Jones Comparing The Performance Of Various Advanced Oxidation Processes For Treatment Of Acetone Contaminated Water. 2002 3. EU Delays Glyphosate Decision Amid Cancer Uproar. (EurActiv.com. 2016). 4. EU Scientists Advise Higher Safety Limits On Glyphosate Weedkiller. (EurActiv.com). 5. EU Scientists Advise Higher Safety Limits On Glyphosateweedkiller 6. Evaluation Of Five Organophosphate Insecticides And Herbicides. IARC Monographs Volume 112: 2016 7. Mladinic M, Berend S, Vrdoljak A, Kopjar N, Radic B, Zeljezic D, Evaluation Of Genome Damage And Its Relation To Oxidative Stress Induced By Glyphosate In Human Lymphocytes In Vitro. Environmental and Molecular Mutagenesis 8. Glyphosate And Cancer Risk: Frequently Asked Questions (Center For Food Safety, May 2015). 9. Thongprakaisang S, Thiantanawat A, Rangkadilok N, Suriyo T, Satayavivad J Glyphosate Induces Human Breast Cancer Cells Growth Via Estrogen Receptors. Food And Chemical Toxicology 10. Glyphosate Issue Paper: Evaluation of Carcinogenic Potential EPA’s Office of Pesticide Programs (September 12, 2016, US) 11. Glyphosate Systematic Review Of Open Literature (E. Bưrjesson, L. Torstensson, J. Chromatogr). 12. Glyphosate. Draft Human Health Risk Assessment in Support of Registration Review (United States Environmental Protection Agency, Washington, D.C, December 2017). 13. Hydrophylic Interaction Liquid Chromatography and Advanced Applications, (CPR Press Taylor & Francis Group, 2011) 75 14. J. Hoigné Inter-Calibration Of OH Radical Sources And Water Quality Parameters, Water Science and Technology 35, 1-8. 1997 15. Chow L, Hauter W, Hyman D, Suzuki D Relicensing of Monsanto's Glyphosate. France, Sweden, Italy and the Netherlands Rebel Against. EcoWatch. 2016 16. Separation and K. Košutić, L. Furač, L. Sipos, and B. Kunst Removal Of Arsenic And Pesticides From Drinking Water By Nanofiltration Membranes, Purification Technology 42, 137-144. 2005 17. The Royal Society of Chemistry. Pesticide Outlook; October. 2003 18. Vogel G. Popular Herbicide Doesn’t Cause Cancer; European Union agency says science. 2015 Tài liệu tiếng Việt 19. Thái Văn Nam, Lê Văn Tâm “Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Glyphosate bằng phương pháp gc-ms/ms. Ứng dụng đánh giá tồn dư Glyphosate trong mơi trường và thực phẩm”, 2018 20. lan-o-vn-20160310174716191.htm 21. lan-o-vn-20160310174716191.htm 22. thuoc-bvtv/893-thuogc-tru-co-hoa-hoc-hoat-chat-Glyphosate 23. thuoc-bvtv/893-thuogc-tru-co-hoa-hoc-hoat-chat-Glyphosate 24. co-khong-gay-ung-thu.html 25. https://baomoi.com 26. https://pro.edu.vn/thong-tin-ve-thuoc-Glyphosate/ 27. https://tepbac.com 28. https://thuocGlyphosate.wordpress.com 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHI U PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG NHO PHI U KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC DIỆT CỎ CĨ CHỨA GLYPHOSATE Kính thưa quý Ơng(Bà), để tìm hiểu về hiện trạng sử dụng thuốc diệt cỏ cĩ chứa Glyphosate tại các nơng trại trồng nho ở tỉnh Bình Thuận, hỗ trợ cho việc nghiên cứu và học tập tại đại học HUTECH. Tơi xin phép khảo sát Ơng(Bà) về hiện trạng và quy cách sử dụng thuốc diệt cỏ ở nơng trại. Ơng (Bà) vui lịng cho biết các thơng tin về những vấn đề dưới đây và Hãy trả lời hoặc đánh dấu X vào các câu trả lời phù hợp. Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời phỏng vấn: Trần Thị Phương Thảo Phần I: Thơng tin cá nhân 1. Họ tên người cung cấp thơng tin:.. 2. Nghề nghiệp:.. Giới tính Phần II: Nội dung khảo sát thuốc diệt cỏ cĩ chứa Glyphosate Câu 1: Gia đình cĩ sử dụng thuốc diệt cỏ trong sản xuất nho khơng? Cĩ Khơng (kết thúc) Câu 2: Các loại thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate thƣờng dùng? (nếu cĩ làm tiếp) ST Nồng độ Glyphosate cĩ trong Đánh dấu Loại thuốc diệt cỏ sử dụng T thuốc (X) 1 Grassad 480SL (hiệu đầu trâu) 480g/l BN-Kocan 480SL (hiệu khủng 480g/l 2 long) Câu 3: Gia đình thƣờng sử dụng thuốc diệt cỏ nhƣ thế nào ? a. Theo định kỳ b. Khi thấy cỏ phát triển mạnh c. Phun theo người khác Câu 4: Số lần phun thuốc diệt cỏ trong một vụ nho là bao nhiêu? b. > 3 lần b. 3-5 lần c. 5-7 lần d. > 7 lần Câu 5: Việc sử dụng thuốc diệt cỏ là theo hƣớng dẫn của ai ? a. Sử dụng theo hướng dẫn của người bán thuốc. b. Sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. c. Sử dụng tùy ý d. Ý kiến khác Câu 6: Ơng(Bà) cĩ sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động Cĩ Khơng khơng? Đi giày Đeo găng tay Khẩu trang Mắt kính Áo bảo hộ lao động Câu 7: Cách thức mở bao bì (nắp, nhãn) nhƣ thế nào? a. Dùng tay b. Dùng miệng Câu hỏi Cĩ Khơng Câu 8: Ơng ( à) cĩ lắc đều thuốc trƣớc khi sử dụng hay khơng? Câu 9: Ơng ( à) cĩ kết hợp nhiều loại thuốc diệt cỏ cho một lần phun khơng? Câu 10: Ơng ( à) cĩ sử dụng theo HDSD khơng? Câu 11: Liều lƣợng thuốc diệt cỏ dùng trong 1 lần phun là bao nhiêu? (Nếu cĩ pha thêm thuốc diệt cỏ ơng (bà) thường pha thêm bao nhiêu ml thuốc đậm đặc?) a. 100ml Câu hỏi 1 2 3 >3 tuần tuần tuần tuần Câu 12: Thời gian giữa các lần phun cách nhau khoảng bao lâu? Câu 13: Thời gian giữa lần phun cuối cùng cho đến khi thu hoạch cách nhau khoảng bao lâu? Câu 14: Lƣợng trái nho Ơng (Bà) ăn trong một tuần là bao nhiêu? ........................................................................................................................................ Câu 15: Cách phun thuốc nhƣ thế nào? a. Khi lặng giĩ b. Ngược hướng giĩ c. Theo hướng giĩ d. Ý kiến khác Câu 16: Cách xử lý thuốc diệt cỏ cịn dƣ sau khi phun. a. Phun tiếp cho đến khi hết thuốc b. Để đến lần phun sau c. Đổ vào đất d. Ý kiến khác Câu 17: Dụng cụ sau khi sử dụng đƣợc xử lý thế nào ? a. Giữ lại để lần sau dùng tiếp b. Rửa dụng cụ tại các sơng, ao, hồ gần đĩ c. Rửa sạch dụng cụ bằng xà phịng d. Rửa sơ dụng cụ với nước Câu 18: Ơng ( à) xử lý bao bì thuốc diệt cỏ sau khi sử dụng nhƣ thế nào ? a. Đem đốt b. Thu gom xử lý nơi an tồn c. Bỏ ngay tại ruộng d. Chơn lấp Câu 19: Thời gian một ngày Ơng( à) làm vƣờn là bao nhiêu tiếng?............................................... Câu 20: Ơng (Bà) cĩ rửa tay, tắm rửa bằng xà phịng sau khi phun thuốc diệt cỏ khơng? a. Cĩ b. Khơng Câu 21: Ơng( à) sử dụng nguồn nƣớc ngầm cho mục đích gì? STT Mục đích Lƣợng sử dụng 1 Ăn uống 2 Tắm giặt 3 Dùng để pha thuốc, rửa dụng cụ 4 Tưới cây 5 Hoạt động khác.. Câu 22: Trong quá trình sử dụng và sau khi sử dụng ơng (bà) nhận thấy các loại thuốc diệt cỏ nhƣ thế nào ? a. Khơng cĩ hiện tượng gì b. Gây mùi khĩ chịu c. Gây ra cảm giác khĩ chịu Câu 23: Một số bệnh mà ơng (bà) gặp phải do tiếp xúc với Cĩ Khơng thuốc diệt cỏ ? Biểu hiện về da như: da ngứa, mẩn đỏ Đau đầu Khĩ thở Tê bàn tay Đau mũi họng Mờ mắt, Đỏ mắt PHỤ LỤC 2: CÁC THƠNG SỐ PHÊ DUYỆT Bảng 1: Các thơng số phê duyệt trên nền mẫu nước Stt HL khảo sát Mẫu thêm chuẩn Độ thu Độ lặp lại Độ tái lập Max hồi HL lý KL (%) Trung RSDr (%, Trung RSDr Min HL thực thuyết mẫu bình n=6) bình (%, n=12) (ppb) tế (ppb) (ml) (ppb) (ppb) TB 1 Blank 0 0 1 0 2 WATER+STD1_01 1.0 1,07 1 106,80 0,88 11,48 0,91 9,43 3 WATER+STD1_02 1,0 0,88 1 88,20 106,8 4 WATER+STD1_03 1,0 0,86 1 86,10 5 WATER+STD1_04 1,0 0,87 1 86,90 79,2 6 WATER+STD1_05 1,0 0,80 1 79,50 7 WATER+STD1_06 1,0 0,79 1 79,20 8 WATER+STD1_TL_01 1,0 0,94 1 94,10 0,95 5,69 91,5 9 WATER+STD1_TL_02 1,0 0,89 1 88,50 10 WATER+STD1_TL_03 1,0 1,04 1 104,10 11 WATER+STD1_TL_04 1,0 0,95 1 95,10 12 WATER+STD1_TL_05 1,0 0,98 1 97,80 13 WATER+STD1_TL_06 1,0 0,91 1 91,40 14 WATER+STD2_01 2,0 1,70 1 85,00 1,69 7,31 1,87 12,09 110,9 15 WATER+STD2_02 2,0 1,69 1 84,40 16 WATER+STD2_03 2,0 1,91 1 95,50 78,5 17 WATER+STD2_04 2,0 1,71 1 85,35 18 WATER+STD2_05 2,0 1,57 1 78,50 19 WATER+STD2_06 2,0 1,58 1 78,75 20 WATER+STD2_TL_01 2,0 2,14 1 107,00 2,05 6,68 21 WATER+STD2_TL_02 2,0 2,22 1 110,85 93,6 22 WATER+STD2_TL_03 2,0 1,91 1 95,35 23 WATER+STD2_TL_04 2,0 1,96 1 97,75 24 WATER+STD2_TL_05 2,0 2,17 1 108,60 25 WATER+STD2_TL_06 2,0 1,93 1 96,60 26 WATER+STD3_01 5,0 4,17 1 83,48 4,21 5,81 4,58 12,41 113,6 27 WATER+STD3_02 5,0 4,22 1 84,38 28 WATER+STD3_03 5,0 4,11 1 82,28 29 WATER+STD3_04 5,0 4,03 1 80,56 80,6 30 WATER+STD3_05 5,0 4,69 1 93,76 31 WATER+STD3_06 5,0 4,05 1 80,90 32 WATER+STD3_TL_01 5,0 4,07 1 81,40 4,95 11,49 91,6 33 WATER+STD3_TL_02 5,0 5,39 1 107,82 34 WATER+STD3_TL_03 5,0 4,99 1 99,84 35 WATER+STD3_TL_04 5,0 5,68 1 113,60 36 WATER+STD3_TL_05 5,0 4,96 1 99,12 37 WATER+STD3_TL_06 5,0 4,61 1 92,24 DKDBD NƢỚC Mẫu Nồng độ Nồng Độ thu Độ thu σr r = RSDr chuẩn trong độ thu hồi hồi TB (ppm) 2,8σr (%) mẫu (*) hồi (%) (%) (ppm) URSD UBias (**) (%) (%) Uth (%) UExp (%) WATER+STD1_01 1,0 1,07 106,80 91,48 0,09 0,24 9,43 9,43 8,52 12,71 25,42 WATER+STD1_02 1,0 0,88 88,20 WATER+STD1_03 1,0 0,86 86,10 WATER+STD1_04 1,0 0,87 86,90 WATER+STD1_05 1,0 0,80 79,50 WATER+STD1_06 1,0 0,79 79,20 WATER+STD1_TL 1,0 _01 0,94 94,10 WATER+STD1_TL 1,0 _02 0,89 88,50 WATER+STD1_TL 1,0 _03 1,04 104,10 WATER+STD1_TL 1,0 _04 0,95 95,10 WATER+STD1_TL 1,0 _05 0,98 97,80 WATER+STD1_TL 1,0 _06 0,91 91,40 WATER+STD2_01 2,0 1,70 85,00 93,64 0,23 0,63 12,09 12,09 6,36 13,66 27,33 WATER+STD2_02 2,0 1,69 84,40 WATER+STD2_03 2,0 1,91 95,50 WATER+STD2_04 2,0 1,71 85,35 WATER+STD2_05 2,0 1,57 78,50 WATER+STD2_06 2,0 1,58 78,75 WATER+STD2_TL 2,0 _01 2,14 107,00 WATER+STD2_TL 2,0 _02 2,22 110,85 WATER+STD2_TL 2,0 _03 1,91 95,35 WATER+STD2_TL 2,0 _04 1,96 97,75 WATER+STD2_TL 2,0 2,17 108,60 _05 WATER+STD2_TL 2,0 _06 1,93 96,60 WATER+STD3_01 5,0 4,17 83,48 91,62 0,57 1,59 12,41 12,41 8,38 14,98 29,95 WATER+STD3_02 5,0 4,22 84,38 WATER+STD3_03 5,0 4,11 82,28 WATER+STD3_04 5,0 4,03 80,56 WATER+STD3_05 5,0 4,69 93,76 WATER+STD3_06 5,0 4,05 80,90 WATER+STD3_TL 5,0 _01 4,07 81,40 WATER+STD3_TL 5,0 _02 5,39 107,82 WATER+STD3_TL 5,0 _03 4,99 99,84 WATER+STD3_TL 5,0 _04 5,68 113,60 WATER+STD3_TL 5,0 _05 4,96 99,12 WATER+STD3_TL 5,0 _06 4,61 92,24 Bảng 2:Các thơng số phê duyệt trên nền mẫu đất Stt HL khảo sát Mẫu thêm chuẩn Độ thu Độ lặp lại Độ tái lập Max hồi (%) HL lý HLthực KL Trung RSDr Trung RSDr Min thuyết tế (ppm) mẫu bình (%, n=6) bình (%, n=12) (ppm) (g) (ppm) (ppm) TB 1 Blank 0 0 5 0 2 SOIL+STD1_01 0,5 0,45 5 90,20 0,48 11,20 0,47 11,26 3 SOIL+STD1_02 0,5 0,44 5 87,60 117,2 4 SOIL+STD1_03 0,5 0,46 5 91,40 5 SOIL+STD1_04 0,5 0,47 5 94,40 82,0 6 SOIL+STD1_05 0,5 0,50 5 99,40 7 SOIL+STD1_06 0,5 0,59 5 117,20 8 SOIL+STD1-TL_01 0,5 0,45 5 90,20 0,45 10,77 93,1 9 SOIL+STD1-TL_02 0,5 0,42 5 84,80 10 SOIL+STD1-TL_03 0,5 0,41 5 82,40 11 SOIL+STD1-TL_04 0,5 0,54 5 107,80 12 SOIL+STD1-TL_05 0,5 0,45 5 89,40 13 SOIL+STD1-TL_06 0,5 0,41 5 82,00 14 SOIL+STD2_01 1,0 0,74 5 73,70 0,82 7,39 0,92 12,15 111,4 15 SOIL+STD2_02 1,0 0,77 5 77,40 16 SOIL+STD2_03 1,0 0,83 5 82,60 73,7 17 SOIL+STD2_04 1,0 0,85 5 85,00 18 SOIL+STD2_05 1,0 0,85 5 85,20 19 SOIL+STD2_06 1,0 0,91 5 90,80 20 SOIL+STD2-TL_01 1,0 1,00 5 100,10 1,01 5,41 21 SOIL+STD2-TL_02 1,0 1,00 5 100,10 91,7 22 SOIL+STD2-TL_03 1,0 0,98 5 98,20 23 SOIL+STD2-TL_04 1,0 0,95 5 95,40 24 SOIL+STD2-TL_05 1,0 1,11 5 111,40 25 SOIL+STD2-TL_06 1,0 1,01 5 100,80 26 SOIL+STD3_01 2,5 1,94 5 77,68 2,23 9,10 2,51 13,00 113,7 27 SOIL+STD3_02 2,5 2,10 5 84,16 28 SOIL+STD3_03 2,5 2,33 5 93,32 29 SOIL+STD3_04 2,5 2,20 5 88,00 77,7 30 SOIL+STD3_05 2,5 2,24 5 89,76 31 SOIL+STD3_06 2,5 2,54 5 101,52 32 SOIL+STD3-TL_01 2,5 2,75 5 109,88 2,79 1,65 100,4 33 SOIL+STD3-TL_02 2,5 2,73 5 109,36 34 SOIL+STD3-TL_03 2,5 2,83 5 113,36 35 SOIL+STD3-TL_04 2,5 2,77 5 110,96 36 SOIL+STD3-TL_05 2,5 2,81 5 112,56 37 SOIL+STD3-TL_06 2,5 2,84 5 113,72 DKD D ĐẤT Mẫu Nồng độ Nồng Độ thu Độ thu σr r = RSDr chuẩn trong độ thu hồi hồi TB (ppm) 2,8σr (%) mẫu (*) hồi (%) (%) (ppm) UBias UExp (**) URSD (%) (%) Uth (%) (%) SOIL+STD1_01 0,5 0,45 90,20 93,07 0,05 0,15 11,26 11,26 6,93 13,23 26,45 SOIL+STD1_02 0,5 0,44 87,60 SOIL+STD1_03 0,5 0,46 91,40 SOIL+STD1_04 0,5 0,47 94,40 SOIL+STD1_05 0,5 0,50 99,40 SOIL+STD1_06 0,5 0,59 117,20 SOIL+STD1-TL_01 0,5 0,45 90,20 SOIL+STD1-TL_02 0,5 0,42 84,80 SOIL+STD1-TL_03 0,5 0,41 82,40 SOIL+STD1-TL_04 0,5 0,54 107,80 SOIL+STD1-TL_05 0,5 0,45 89,40 SOIL+STD1-TL_06 0,5 0,41 82,00 SOIL+STD2_01 1,0 0,74 73,70 91,73 0,11 0,31 12,15 12,15 8,27 14,70 29,41 SOIL+STD2_02 1,0 0,77 77,40 SOIL+STD2_03 1,0 0,83 82,60 SOIL+STD2_04 1,0 0,85 85,00 SOIL+STD2_05 1,0 0,85 85,20 SOIL+STD2_06 1,0 0,91 90,80 SOIL+STD2-TL_01 1,0 1,00 100,10 SOIL+STD2-TL_02 1,0 1,00 100,10 SOIL+STD2-TL_03 1,0 0,98 98,20 SOIL+STD2-TL_04 1,0 0,95 95,40 SOIL+STD2-TL_05 1,0 1,11 111,40 SOIL+STD2-TL_06 1,0 1,01 100,80 SOIL+STD3_01 2,5 1,94 77,68 100,36 0,33 0,91 13,00 13,00 -0,36 13,01 26,02 SOIL+STD3_02 2,5 2,10 84,16 SOIL+STD3_03 2,5 2,33 93,32 SOIL+STD3_04 2,5 2,20 88,00 SOIL+STD3_05 2,5 2,24 89,76 SOIL+STD3_06 2,5 2,54 101,52 SOIL+STD3-TL_01 2,5 2,75 109,88 SOIL+STD3-TL_02 2,5 2,73 109,36 SOIL+STD3-TL_03 2,5 2,83 113,36 SOIL+STD3-TL_04 2,5 2,77 110,96 SOIL+STD3-TL_05 2,5 2,81 112,56 SOIL+STD3-TL_06 2,5 2,84 113,72 Bảng 3: Các thơng số phê duyệt trên nền mẫu Nho Stt HL khảo sát Mẫu thêm chuẩn Độ thu Độ lặp lại Độ tái lập Max hồi (%) HL lý HLthực KL Trung RSDr (%, Trung RSDr Min thuyết tế (ppm) mẫu bình n=6) bình (%,n=12) (ppm) (g) (ppm) (ppm) TB 1 Blank 0 0 2 2 SPL+STD1_01 0,1 0,11 2 113,00 0,11 8,25 0,10 11,37 3 SPL+STD1_02 0,1 0,09 2 94,00 116,0 4 SPL+STD1_03 0,1 0,10 2 97,00 5 SPL+STD1_04 0,1 0,12 2 116,00 83,0 6 SPL+STD1_05 0,1 0,11 2 108,00 7 SPL+STD1_06 0,1 0,11 2 108,00 8 SPL+STD1_TL_01 0,1 0,10 2 101,00 0,09 9,06 98,6 9 SPL+STD1_TL_02 0,1 0,09 2 85,00 10 SPL+STD1_TL_03 0,1 0,09 2 89,00 11 SPL+STD1_TL_04 0,1 0,10 2 102,00 12 SPL+STD1_TL_05 0,1 0,08 2 83,00 13 SPL+STD1_TL_06 0,1 0,09 2 87,00 14 SPL+STD2_01 0,2 0,23 2 114,00 0,19 10,63 0,18 8,94 114,0 15 SPL+STD2_02 0,2 0,17 2 86,00 16 SPL+STD2_03 0,2 0,18 2 91,00 85,5 17 SPL+STD2_04 0,2 0,18 2 91,50 18 SPL+STD2_05 0,2 0,20 2 101,50 19 SPL+STD2_06 0,2 0,18 2 91,50 20 SPL+STD2_TL_01 0,2 0,17 2 85,50 0,18 2,41 21 SPL+STD2_TL_02 0,2 0,18 2 88,50 91,8 22 SPL+STD2_TL_03 0,2 0,18 2 91,00 23 SPL+STD2_TL_04 0,2 0,18 2 89,00 24 SPL+STD2_TL_05 0,2 0,17 2 86,00 25 SPL+STD2_TL_06 0,2 0,17 2 86,50 26 SPL+STD3_01 0,5 0,49 2 98,20 0,43 7,20 0,43 8,67 101,2 27 SPL+STD3_02 0,5 0,43 2 85,00 28 SPL+STD3_03 0,5 0,41 2 81,60 29 SPL+STD3_04 0,5 0,42 2 84,80 80,2 30 SPL+STD3_05 0,5 0,42 2 83,00 31 SPL+STD3_06 0,5 0,41 2 82,60 32 SPL+STD3_TL_01 0,5 0,41 2 81,20 0,43 10,59 86,4 33 SPL+STD3_TL_02 0,5 0,48 2 95,80 34 SPL+STD3_TL_03 0,5 0,40 2 80,60 35 SPL+STD3_TL_04 0,5 0,41 2 82,20 36 SPL+STD3_TL_05 0,5 0,40 2 80,20 37 SPL+STD3_TL_06 0,5 0,51 2 101,20 DKDBD NHO Mẫu Nồng độ chuẩn Nồng Độ thu Độ thu σr r = RSDr trong mẫu (*) độ thu hồi hồi TB (ppm) 2,8σr (%) hồi (%) (%) (ppm) URSD UBias (**) (%) (%) Uth (%) UExp (%) SPL+STD1_01 0,1 0,11 113,00 98,58 0,01 0,03 11,37 11,37 1,42 11,46 22,92 SPL+STD1_02 0,1 0,09 94,00 SPL+STD1_03 0,1 0,10 97,00 SPL+STD1_04 0,1 0,12 116,00 SPL+STD1_05 0,1 0,11 108,00 SPL+STD1_06 0,1 0,11 108,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 01 0,10 101,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 02 0,09 85,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 03 0,09 89,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 04 0,10 102,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 05 0,08 83,00 SPL+STD1_TL_ 0,1 06 0,09 87,00 SPL+STD2_01 0,2 0,23 114,00 91,83 0,02 0,05 8,94 8,94 8,17 12,11 24,22 SPL+STD2_02 0,2 0,17 86,00 SPL+STD2_03 0,2 0,18 91,00 SPL+STD2_04 0,2 0,18 91,50 SPL+STD2_05 0,2 0,20 101,50 SPL+STD2_06 0,2 0,18 91,50 SPL+STD2_TL_ 0,2 01 0,17 85,50 SPL+STD2_TL_ 0,2 02 0,18 88,50 SPL+STD2_TL_ 0,2 03 0,18 91,00 SPL+STD2_TL_ 0,2 04 0,18 89,00 SPL+STD2_TL_ 0,2 0,17 86,00 05 SPL+STD2_TL_ 0,2 06 0,17 86,50 SPL+STD3_01 0,5 0,49 98,20 86,37 0,04 0,10 8,67 8,67 13,63 16,16 32,31 SPL+STD3_02 0,5 0,43 85,00 SPL+STD3_03 0,5 0,41 81,60 SPL+STD3_04 0,5 0,42 84,80 SPL+STD3_05 0,5 0,42 83,00 SPL+STD3_06 0,5 0,41 82,60 SPL+STD3_TL_ 0,5 01 0,41 81,20 SPL+STD3_TL_ 0,5 02 0,48 95,80 SPL+STD3_TL_ 0,5 03 0,40 80,60 SPL+STD3_TL_ 0,5 04 0,41 82,20 SPL+STD3_TL_ 0,5 05 0,40 80,20 SPL+STD3_TL_ 0,5 06 0,51 101,20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_khao_sat_hien_trang_su_dung_va_danh_gia_du_luong_cua_g.pdf
Tài liệu liên quan