Đồ án Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn quận 10 và đề xuất các chương trình nâng cao ý thức về môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM CHÂU MỸ PHÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG Khoa: Công nghệ sinh học – Thực Phẩm – Môi trƣờng Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú Lớp: 13DMT02 MSSV: 1311090459 TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017 Đồ án tốt nghiệp GVHD

pdf125 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn quận 10 và đề xuất các chương trình nâng cao ý thức về môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D: PGS. TS Huỳnh Phú LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp đại học này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Huỳnh Phú. Không sao chép bất kỳ một tài liệu nào. Mọi số liệu, tài liệu trích dẫn đã đƣợc ghi rõ trong tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp chƣa từng đƣợc công bố. Sinh viên thực hiện Châu Mỹ Phúc Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú LỜI CÁM ƠN Khi tiến hành đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 và đề xuất các chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng”. Em đã nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô khoa CNSH – TP – MT Trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy Cô đã và đang công tác tại Trƣờng Đại Học Công Nghệ Tp. HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em tất cả những kiến thức bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Huỳnh Phú đã hƣớng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến và định hƣớng cho em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Do kiến thức của em chƣa đủ sâu rộng nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho em. Em chân thành cảm ơn những lời nhận xét chân tình của Quý Thầy Cô để giúp cho bài báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè và các anh chị trong Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Quận 10 đã luôn giúp đỡ em, ủng hộ em trong suốt thời gian qua để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Và cuối cùng em xin gởi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc. Sinh viên thực hiện Châu Mỹ Phúc Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ... Giáo viên hƣớng dẫn Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ... Giáo viên phản biện Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC .................................................................................................................. I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... VI DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... VII DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ .................................................................. VIII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ IX LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 2 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................ 3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 5.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 5 5.2. Phƣơng pháp điều tra thực tế ....................................................................... 5 5.2.1. Chọn địa điểm thực hiện ...................................................................... 5 5.2.2. Bố trí các điểm điều tra ........................................................................ 6 5.2.3. Lập phiếu trƣng cầu ý kiến ................................................................... 7 5.2.4. Nội dung của phiếu khảo sát ................................................................ 7 5.2.5. Phỏng vấn trò chuyện trực tiếp với ngƣời dân ..................................... 8 5.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ...................................................................... 8 5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................... 8 5.4.1. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) ........ 9 5.4.2. Phƣơng pháp phân tích nhân tố ........................................................... 9 5.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 11 i Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 5.4.3.1. Khái niệm về EFA ...................................................................... 11 5.4.3.2. Mục tiêu của EFA ....................................................................... 11 5.4.3.3. Ứng dụng của EFA ..................................................................... 12 5.4.3.4. Mô hình của EFA ........................................................................ 12 5.4.3.5. Các bƣớc thực hiện EFA ............................................................. 13 5.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp ................................................................ 17 6. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................... 17 6.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 17 6.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 18 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN .......................................................................................... 18 8. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 19 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 ........................................................ 20 1.1. GIỚI THIỆU VỀ QUẬN 10 ........................................................................... 20 1.1.1. Vị trí ........................................................................................................ 20 1.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 21 1.1.3. Khí hậu ................................................................................................... 22 1.1.4. Địa hình và địa chất công trình............................................................... 23 1.1.5. Thủy văn ................................................................................................. 23 1.1.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................... 23 1.1.6.1. Kinh tế ............................................................................................. 23 1.1.6.2. Phát triển đô thị - tài nguyên môi trƣờng ....................................... 25 1.1.6.3. Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội ....................................... 26 1.1.7. Nội chính ................................................................................................ 27 1.1.8. Giao thông vận tải .................................................................................. 28 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG CÁ THỂ ......................... 28 1.2.1. Định nghĩa hộ kinh doanh cá thể ............................................................ 28 1.2.2. Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể ........................................................ 28 1.2.3. Định nghĩa hộ kinh doanh ăn uống cá thể .............................................. 28 ii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 1.2.4. Điều kiện thành lập hộ kinh doanh ăn uống ........................................... 29 1.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG ......................... 30 1.3.1. Hiện trạng các hộ kinh doanh ăn uống trên cả nƣớc .............................. 30 1.3.2. Đặc điểm của buôn bán hàng rong ......................................................... 31 1.3.3. Tình hình buôn bán hàng rong tại các vùng đô thị ................................. 32 1.4. HIỆN TRẠNG CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG TẠI QUẬN 10 .......... 36 1.4.1. Sự tồn tại khách quan ............................................................................. 36 1.4.2. Hiện trạng các hàng quán tại Quận 10 ................................................... 37 1.5. HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI QUẬN 10 ............. 39 1.5.1. Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trƣờng .............................. 39 1.5.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng ....................................................... 40 1.5.3. Tình hình phát sinh chất thải .................................................................. 40 1.5.4. Các vấn đề môi trƣờng chính ................................................................. 41 1.6. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG ............................................................................................................. 41 1.6.1. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trƣờng .............................. 41 1.6.2. Mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng ......................................... 41 1.6.3. Tham gia của cộng đồng là gì? ............................................................... 42 1.6.4. Tình hình thực hiện nâng cao ý thức cộng đồng ở Việt Nam ................ 43 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .......................... 47 2.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ............................................. 47 2.1.1. Khảo sát về đời sống tinh thần của các hộ kinh doanh ăn uống ............. 47 2.1.2. Khảo sát về thực trạng vệ sinh môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống .................................................................................................................. 51 2.1.3. Khảo sát nhận thức của các hộ kinh doanh ăn uống............................... 57 2.2. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG ...... 63 2.2.1. Lựa chọn các nhân tố .............................................................................. 63 iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 2.2.2. Đánh giá thang đo của các biến quan sát trong cùng một nhân tố ......... 66 2.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................................. 71 2.2.3.1. Tiêu chí cho kiểm định Cronbach’s Alpha ..................................... 71 2.2.3.2 Phƣơng pháp thực hiện ..................................................................... 72 2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ....... 74 2.2.4.1 Tiêu chí cho kiểm định EFA ............................................................ 74 2.2.4.2 Phƣơng pháp thực hiện ..................................................................... 75 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH .............................................. 77 3.1. CHƢƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ......... 77 3.1.1. Những lợi ích từ việc phân loại rác tại nguồn ........................................ 77 3.1.2. Mục tiêu .................................................................................................. 77 3.1.3. Nội dung thực hiện ................................................................................. 78 3.1.4. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 80 3.1.5. Đối tƣợng tham gia ................................................................................. 82 3.2. CHƢƠNG TRÌNH 2: TUYÊN TRUYỀN RỘNG RÃI CÁC SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG .................................................................... 82 3.2.1. Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ..................................... 82 3.2.2. Mục tiêu .................................................................................................. 84 3.2.3. Nội dung thực hiện ................................................................................. 84 3.2.4. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 84 3.2.5. Đối tƣợng tham gia ................................................................................. 85 3.3. CHƢƠNG TRÌNH 3: THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ MÔI TRƢỜNG ........... 85 3.3.1. Mục tiêu .................................................................................................. 85 3.3.2. Nội dung thực hiện ................................................................................. 86 3.3.3. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 86 3.3.4. Đối tƣợng tham gia ................................................................................. 88 3.4. CHƢƠNG TRÌNH 4: PHÁT ĐỘNG CHƢƠNG TRÌNH “ THỰC PHẨM SẠCH – MÔI TRƢỜNG XANH”......................................................................... 88 3.4.1. Mục tiêu .................................................................................................. 88 iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 3.4.2. Nội dung thực hiện ................................................................................. 88 3.4.3. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 89 3.4.4. Đối tƣợng tham gia ................................................................................. 89 3.5. CHƢƠNG TRÌNH 5: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN “CHƢƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG” TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10............ 90 3.5.1. Mục tiêu .................................................................................................. 90 3.5.2. Nội dung thực hiện ................................................................................. 90 3.5.3. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 91 3.5.4. Đối tƣợng tham gia ................................................................................. 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 93 1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 93 2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 96 PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. 98 PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 105 PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 109 v Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân Q10: Quận 10 BVMT: Bảo vệ môi trƣờng UN/ECE: United Nation Econmic Commission for Europe – Liên Hiệp Quốc Ban Kinh tế châu Âu CTR: Chất thải rắn CA: Hệ số Cronbach's alpha EFA: Nhân tố khám phá vi Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần kinh tế của các cơ sở sản xuất ở Quận 10 ............................ 24 Bảng 1.2: Loại hình buôn bán tại Quận 10 .............................................................. 38 Bảng 2.1: Các tổ chức Đoàn, Hội tại địa phƣơng .................................................... 49 Bảng 2.2: Kết quả các hộ từng đƣợc tặng túi nilon dễ phân hủy sinh học .............. 51 Bảng 2.3: Kiến thức về phân loại rác tại nguồn ....................................................... 54 Bảng 2.4: Đối tƣợng tham gia bảo vệ môi trƣờng ................................................... 59 Bảng 2.5: Sự quan tâm chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng ............... 61 Bảng 2.6: Thống kê ý kiến, nguyện vọng của các hộ kinh doanh ăn uống trong việc bảo vệ môi trƣờng .................................................................................................... 61 Bảng 2.7: Các biến quan sát của nhân tố Nhà nƣớc ................................................. 64 Bảng 2.8: Các biến quan sát của nhân tố Khách hàng ............................................. 64 Bảng 2.9: Các biến quan sát của nhân tố Lợi nhuận ................................................ 65 Bảng 2.10: Các biến quan sát của nhân tố Nhà cung cấp ........................................ 66 Bảng 2.11: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng ban đầu .................................................. 72 Bảng 2.12: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng sau khi loại bỏ một số biến quan sát ..... 73 Bảng 2.13: Hệ số CA của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát ................ 74 vii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Hình 1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 5 Hình 2: Mô hình nhân tố chung ............................................................................... 11 Hình 3: Các bƣớc thực hiện EFA theo Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc .. 14 Hình 4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Rietveld & Van Hout (1993) ...................... 15 Hình 5: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown (2010) ............ 16 Hình 1.1: Ranh giới của Quận 10 ............................................................................ 21 Hình 1.2: Sơ đồ hành chính của Quận 10 ............................................................... 22 Hình 1.3: Hoạt động của hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 ...... 29 Hình 1.4: Buôn bán hàng rong trên các vỉa hè tại Việt Nam .................................. 33 Hình 1.5: Khu vực buôn bán dành cho các quán ăn tại Singapore ......................... 35 Hình 1.6: Bán hàng rong trên đất nƣớc Malaysia ................................................... 36 Hình 1.7: Hiện trạng các quán ăn trên địa bàn Quận 10 ......................................... 39 Hình 1.8: Ngƣời dân Quận 10 làm ngơ trƣớc những biển báo cấm đổ rác ............. 40 Hình 1.9: Môi trƣờng xung quanh hàng quán trên địa bàn Quận 10 chƣa đƣợc quan tâm ........................................................................................................................... 41 Hình 3.1: Phân loại rác tại nguồn ở siêu thị Big C Tô Hiến Thành – Q.10 ............ 79 Hình 3.2: Chƣơng trình “Thu gom chất thải nguy hại hộ gia đinh” tại Q.10 ......... 79 Hình 3.3: Phân loại rác tại nguồn ở Malaysia ......................................................... 81 Hình 3.4: Mức độ hiểu biết sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ........................... 83 Hình 3.5: Băng rôn tuyên truyền Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT ..................................................................................................................... 92 viii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Phần trăm giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế ............................ 25 Biểu đồ 1.2: Các loại hình buôn bán tại Quận 10 ................................................... 38 Biểu đồ 2.1: Vấn đề thu thập thông tin của các hộ kinh doanh ăn uống ................. 48 Biểu đồ 2.2: Tìm hiểu việc tham gia các tổ chức xả hội của các hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn Quận 10 ....................................................................................... 49 Biểu đồ 2.3: Mối tƣơng quan giữa hoạt động tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng và sự hiểu biết các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đang diễn ra ................................... 50 Biểu đồ 2.4: Hiện trạng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ............. 51 Biểu đồ 2.5: Hiện trạng chất thải sau một ngày buôn bán ...................................... 53 Biểu đồ 2.6: Tình trạng thu gom rác ....................................................................... 54 Biểu đồ 2.7: Sự tham gia công tác phân loại rác tại nguồn ..................................... 55 Biểu đồ 2.8: Vấn đề môi trƣờng tại khu vực buôn bán ............................................ 56 Biểu đồ 2.9: Thiện cảm đầu tiên với khách hàng .................................................... 57 Biều đồ 2.10: Tầm quan trọng của môi trƣờng ....................................................... 58 Biểu đồ 2.11: Mối quan hệ giữa an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng ........... 59 Biểu đồ 2.12: Giải pháp quản lý rác thải ................................................................. 60 Biều đồ 2.13: Tỷ lệ phần trăm lựa chọn hình thức tham gia chƣơng trình nâng cao nhận thức BVMT .................................................................................................... 62 Biểu đồ 2.14: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “ Nhà nƣớc” .................. 67 Biểu đồ 2.15: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Khách hàng” ................ 68 Biểu đồ 2.16: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Lợi nhuận” ................... 69 Biểu đồ 2.17: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Nhà cung cấp” ............. 70 ix Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, ở Việt Nam cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con ngƣời đã tác động mạnh mẽ vào tự nhiên dẫn đến suy giảm các nguồn tài nguyên và phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nƣớc, tiếng ồn, ...làm ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống và sức khỏe ngƣời dân; thiên tai, dịch bệnh xuất hiện nhiều, ... Một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trƣờng là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức của cộng đồng, của mỗi ngƣời về môi trƣờng sống xung quanh. Kinh doanh, mua bán và ăn uống là nhu cầu của ngƣời dân. Đặc biệt các hàng quán về đêm tại các vỉa hè đã đáp ứng nhu cầu phong phú cho ngƣời dân cả về chủng loại, chất lƣợng và cả về giá thành. Tuy nhiên, một thực trạng tồn tại là rất nhiều hàng quán sau khi dọn hàng đi đã không chú ý đến việc đảm bảo vệ sinh, ảnh hƣởng cảnh quan môi trƣờng. Không khó bắt gặp hình ảnh nƣớc rửa chén, bát đổ ra đƣờng, cùng với rác, thức ăn và dầu chiên dƣ thừa đổ xuống miệng cống tràn ra đƣờng bốc mùi tanh tƣởi. Chính vì vậy, công tác nâng cao ý thức về môi trƣờng cho toàn dân nói chung, cũng nhƣ các cơ sở kinh doanh ăn uống nói riêng là việc làm cấp bách. Bởi vì hiện tại các cơ sở kinh doanh ăn uống chƣa nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng từ những hành động hằng ngày của họ: sử dụng phung phí túi nilon, xả nƣớc thải chƣa qua xử lý xuống cống, chƣa phân loại rác tại nguồn,... Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói chung và tại Quận 10 (Q10) nói riêng, không chỉ có các hộ kinh doanh ăn uống lớn mà các hộ kinh doanh ăn uống vỉa hè không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng mà vẫn ngang nhiên hoạt động.Việc gây ô nhiễm rác thải và nƣớc thải từ các hộ kinh doanh ăn uống không chỉ ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống khu dân cƣ, mất mỹ quan đô thị mà còn tạo hình ảnh không tốt trong mắt du khách nƣớc ngoài. Qua thực tế đó, việc xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức cho các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trong công tác bảo vệ môi trƣờng là một việc rất cần thiết 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú trong thực tế hiện nay. Chƣơng trình sẽ hỗ trợ cho các cán bộ trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, mặt khác là giúp cho nhân dân Quận 10 nói chung, các hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận nói riêng hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đó là lí do tôi chọn đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 và đề xuất các chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng” 2. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, mọi ngƣời đều có trách nhiệm tham gia. Để nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng thì tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng là công tác rất quan trọng. Theo chỉ thị số 36-CT/TW trong số 8 giải pháp đƣợc nêu ra, thì giải pháp đầu tiên là: “Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng”. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Đảng và Nhà nƣớc luôn xem mục tiêu phát triển kinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nƣớc. Tuy nhiên bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh ra các loại chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng và gây ảnh hƣởng đến sức khỏe cũng nhƣ cuộc sống con ngƣời và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lƣợc về bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững Đất nƣớc đang ngày càng đƣợc sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng nhƣ các nhà khoa học. Con ngƣời cũng nhƣ mọi sinh vật sống không thể tách khỏi môi trƣờng. Môi trƣờng tác động trực tiếp tới cuộc sống của con ngƣời. Cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hay không một phần cũng chịu bởi ảnh hƣởng của môi trƣờng. Hiện nay, ở nƣớc ta nói riêng, thế giới nói chung, môi trƣờng đang bị ô nhiễm trầm trọng. Vì vậy tất cả mọi ngƣời phải quan tâm tới việc bảo vệ môi trƣờng. 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Đồng thời hiện nay ngƣời dân rất quan tâm đến việc lựa chọn các hàng quán ăn uống đảm bảo vệ sinh, và điều đầu tiên cho việc chọn lựa một hàng quán trƣớc khi ăn chính là môi trƣờng xung quanh của hàng quán đó. Xét cho cùng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng có mối liên hệ mật thiết. Nếu cơ sở kinh doanh ăn uống không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng xung quanh sạch sẽ thì thực phẩm sẽ có nguy cơ bị nhiễm bẩn là rất cao. 3. Mục tiêu của đề tài  Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu của đề tài là “ Tìm hiểu tâm tƣ và nguyện vọng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể tại Quận 10 để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả khi xây dựng chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng”  Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng về sự hiểu biết và thái độ đối với môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 - Phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống cá thể tại Quận 10 - Đề xuất các chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng không chỉ dành riêng cho các hộ kinh doanh ăn uống mà còn có thể áp dụng cho nhân dân tại Quận 10. 4. Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng về nhận thức, thái độ đối với môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 để từ đó triển khai chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các hộ. Nội dung chính bao gồm:  Nội dung 1: Nêu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu  Khái quát về hộ kinh doanh ăn uống cá thể  Những vấn đề chung về môi trƣờng hiện nay  Tổng quan chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng tại Việt Nam 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú  Nội dung 2: Tổng quan chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng trên địa bàn Quận 10  Tầm quan trọng sự tham gia của cộng đồng  Mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng  Tình hình thực hiện nâng cao ý thức cộng đồng ở Việt Nam  Hiện ...hực thi pháp luật và quyền lợi chính đáng của ngƣời lao động. Tiến hành các biện pháp, chính sách hỗ trợ ngƣời lao động, ngƣời nghèo có tay nghề và việc làm ổn định. Thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo vƣơn lên ổn định cuộc sống đi đôi với việc thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội; hoàn thành chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 3 theo tiêu chí Thành phố và triển khai các giai đoạn tiếp theo, hƣớng đến giảm nghèo bền vững. 1.1.7. Nội chính Thƣờng xuyên thực hiện nhiệm vụ luyện tập sẵn sàng chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, thực hiện có hiệu quả chƣơng trình mục tiêu 3 giảm, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Tập trung công tác đấu tranh chuyển hóa các địa bàn, tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự, ma túy và mại dâm; đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm nhất là tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, tội phạm kinh tế Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, xây dựng các mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các đơn vị và khu dân cƣ. Thƣờng xuyên củng cố kiện toàn các lực lƣợng tuần tra, kiểm tra ở cơ sở; tăng cƣờng công tác bảo vệ an 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú toàn phòng chống cháy, nổ, đảm bảo cuộc sống bình yên cho nhân dân. Thực hiện nghiêm túc công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm chống lãng phí. 1.1.8. Giao thông vận tải Diện tích giao thông của toàn quận là 102,4 ha. Hiện nay mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trên địa bàn quận đang xuống cấp và không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của ngƣời dân. Tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng là 33,055m; chiều rộng của đƣờng bình quân 10,69m Loại phƣơng tiện lƣu thông trên mạng lƣới của Quận 10 chủ yếu là xe cá nhân, bao gồm xe đạp và xe gắn máy chiếm tỷ lệ trên 80% thành phần xe. Trong giờ cao điểm nạn kẹt xe thƣờng xuyên xảy ra. 1.2. Khái quát về hộ kinh doanh ăn uống cá thể 1.2.1. Định nghĩa hộ kinh doanh cá thể Theo quy định tại Điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì hộ kinh doanh cá thể đƣợc quy định nhƣ sau: “Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm ngƣời hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ đƣợc đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mƣời lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh” 1.2.2. Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể - Không có tƣ cách pháp nhân và con dấu riêng - Đăng ký hộ kinh doanh cá thể có thể là Cá nhân hoặc hộ Gia Đình - Hộ cá thể chỉ đƣợc phép kinh doanh tại một địa điểm - Đƣợc phép sử dụng không quá 10 lao động 1.2.3. Định nghĩa hộ kinh doanh ăn uống cá thể Theo Thông tƣ số 30/2012/TT-BYT tại Điều 2 của thông tƣ có định nghĩa nhƣ sau: 1. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống là cơ sở tổ chức chế biến, cung cấp thức ăn, đồ uống để ăn ngay có địa điểm cố định bao gồm cơ sở chế biến suất ăn sẵn; 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dƣỡng; nhà hàng ăn uống; cửa hàng ăn uống; cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín. 2. Kinh doanh thức ăn đƣờng phố là loại hình kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ uống để ăn ngay, uống ngay đƣợc bán rong trên đƣờng phố hay bày bán tại những địa điểm công cộng (bến xe, bến tàu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội) hoặc ở những nơi tƣơng tự. Hình 1.3: Hoạt động của hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 ( Nguồn: Tác giả thực hiện) 1.2.4. Điều kiện thành lập hộ kinh doanh ăn uống Căn cứ Thông tƣ 30/2012/TT-BYT Quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thức ăn đƣờng phố, tại Điều 7 quy định nhƣ sau:  Điều kiện về địa điểm cơ sở kinh doanh: Khi bố trí kinh doanh ở khu vực công cộng (bến xe, bến tàu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội, khu triển lãm), hè đƣờng phố; nơi bày bán thực phẩm cách biệt các nguồn ô nhiễm; bảo đảm sạch sẽ, không làm ô nhiễm môi trƣờng xung quanh. Trƣờng hợp kinh doanh trên các phƣơng tiện để bán rong phải thiết kế khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn ngay, đồ uống bảo đảm vệ sinh, phải chống đƣợc bụi bẩn, mƣa, nắng, ruồi nhặng và côn trùng gây hại. 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú  Điều kiện về trang thiết bị dụng cụ Phải có đủ trang thiết bị, dụng cụ để chế biến, bảo quản, bày bán riêng biệt thực phẩm sống và thức ăn ngay; có đủ dụng cụ ăn uống, bao gói chứa đựng thức ăn bảo đảm vệ sinh; có đủ trang bị che đậy, bảo quản thức ăn trong quá trình vận chuyển, kinh doanh và bảo đảm luôn sạch sẽ; bàn ghế, giá tủ để bày bán thức ăn, đồ uống phải cách mặt đất ít nhất 60 cm. Thức ăn ngay, đồ uống phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh và phải chống đƣợc bụi bẩn, mƣa, nắng, ruồi nhặng và côn trùng xâm nhập. Đồng thời các cơ sở này phải trang bị đầy đủ, sử dụng thƣờng xuyên thùng rác có nắp, túi đựng để thu gom, chứa đựng rác thải và phải chuyển đến địa điểm thu gom rác thải công cộng trong ngày; nƣớc thải phải đƣợc thu gom và bảo đảm không gây ô nhiễm môi trƣờng nơi kinh doanh.  Điều kiện ngƣời bán hàng Ngƣời kinh doanh thức ăn đƣờng phố phải tập huấn và đƣợc cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định; phải đƣợc khám sức khoẻ và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định. Việc khám sức khoẻ và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khoẻ do các cơ quan y tế từ cấp quận, huyện và tƣơng đƣơng trở lên thực hiện. Nghiêm cấm ngƣời đang mắc các bệnh hoặc chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm mà ngƣời lao động không đƣợc phép tiếp xúc trực tiếp trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm đã đƣợc Bộ Y tế quy định thì không đƣợc tham gia kinh doanh thức ăn đƣờng phố. 1.3. Hoạt động của các hộ kinh doanh ăn uống 1.3.1. Hiện trạng các hộ kinh doanh ăn uống trên cả nƣớc Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp đang trong thời gian phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho nên trong quá trình đó không có thể tránh khỏi những tập quán tiểu nông của đại bộ phận dân cƣ mà trong đó buôn bán vỉa hè là một ví dụ điển hình. 30 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Đó cũng là điều dễ hiểu ở một nƣớc xuất phát từ một nền nông nghiệp đi lên. Nhƣng buôn bán vỉa hè không chỉ có ở Việt Nam mà ở các đô thị các nƣớc trên thế giới cũng có buôn bán vỉa hè. Vậy là buôn bán vỉa hè tồn tại song song với sự phát triển của xã hội. 1.3.2. Đặc điểm của buôn bán hàng rong [9] Các dạng hoạt động buôn bán hàng rong đƣợc phân thành hai nhóm chính là kinh doanh cố định và dạng kinh doanh lƣu động. Vì vậy giữa hai đối tƣợng buôn bán này có sự khác nhau là đại đa số những ngƣời buôn bán lƣu động đều có nguồn gốc tại các tỉnh khác đến, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh Duyên Hải miền Trung.Trong khi đó, số ngƣời buôn bán cố định hầu hết đều có nguồn gốc tại TP.HCM. Nhƣ vậy số lao động thu hút vào khu vực hoạt động buôn bán hàng rong, nhất là buôn bán lƣu động có liên quan với số ngƣời nhập cƣ từ các tỉnh khác đến. Thời gian sinh sống tại TP.HCM đã có sự khác biệt giữa 2 đối tƣợng kinh doanh cố định và kinh doanh lƣu động. Một điểm cần lƣu ý là số ngƣời buôn bán cố định thƣờng có thời gian sinh sống tại TP.HCM khá lâu, trong khi số buôn bán lƣu động lại có thời gian sinh sống tại TPHCM mới chỉ vài năm gần đây thôi. Thời gian sinh sống có liên quan đến việc khai báo về tình trạng hộ khẩu. Nếu nhƣ những ngƣời kinh doanh cố định có thời gian sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh lâu hơn những ngƣời buôn bán lƣu động thì việc khai báo thƣờng trú của những ngƣời buôn bán cố định sẽ chiếm tỉ lệ cao hơn những ngƣời kinh doanh lƣu động. Nhƣ vậy, mối tƣơng quan giữa thời gian sinh sống, nơi sinh và tình trạng hộ khẩu có mối quan hệ khá rõ nét. Trong mối quan hệ này, những ngƣời buôn bán lƣu động bao giờ cũng thƣờng rơi vào trƣờng hợp khai báo chƣa có hộ khẩu thƣờng trú. Mặt hàng kinh doanh của đối tƣợng buôn bán hàng rong khá đa dạng, từ văn phòng phẩm sách báo cho đến thực phẩm thuốc lá và dịch vụ ăn uống. Ngoài ra còn có một vài thứ khác nhƣ bách hóa tạp phẩm, quần áo, vải, nón, kính v.v cũng khá phổ biến và chiếm một tỷ trọng nhất định trong tổng số. Tuy nhiên, khác với đối tƣợng kinh doanh cố định, đối tƣợng buôn bán lƣu động chủ yếu tập trung nhiều 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú nhất vào 2 loại hàng hóa là thực phẩm và thuốc lá. Đây là loại hàng hóa có nhu cầu phục vụ tận nơi nhất là trong các ngõ hẻm cách đƣờng khá xa, hoặc tại các nơi sinh hoạt đông đúc nhƣng khả năng cung ứng còn hạn chế. Buôn bán hàng rong có đặc điểm là có thể phục vụ trên diện rộng nhƣng cũng chính vì thế mà rất là khó khăn trong việc tập hợp họ. Nhƣng để quản lý tốt khu vực kinh doanh này đi vào hoạt động sao cho bảo đảm mỹ quan và trật tự đô thị, trong bƣớc đầu hƣớng đến giải pháp hiện đại thay đổi hoàn toàn với các sinh hoạt còn mang dáng dấp truyền thống hiện nay; vẫn là bài toán đặt ra nan giải. 1.3.3. Tình hình buôn bán hàng rong tại các vùng đô thị Việt Nam là một đất nƣớc đang trong quá trình phát triển cho nên vẫn mang theo những tập quán tiểu nông của đại bộ phận ngƣời dân và có những tập quán cố ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân không dễ gì từ bỏ, hàng rong đã trở thành một đặc thù của hầu hết các đô thị Việt Nam. Thật ra, không chỉ ở Việt Nam mới có hàng rong mà nhiều nƣớc trên thế giới cũng có hàng rong. Nhƣng hàng rong Việt Nam có nét riêng khó trộn lẫn với nơi khác, đặc biệt là Hà Nội. Là một trong những thành phố lớn và sầm uất của Việt Nam, Hà Nội vẫn mang trong mình hai dòng chảy văn hóa, đó là văn hóa nông nghiệp và văn hóa công nghiệp. Và ở thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm kinh tế phát triển nhất của cả nƣớc vẫn còn có những gánh hàng rong và gánh hàng rong là một trong những yếu tố “làng” tồn tại cùng với những đô thị văn minh hiện đại. Cũng chính vì thế mà hàng rong có những ảnh hƣởng không tốt đến với sự phát triển của đô thị Việt Nam, nhƣ là gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trƣờng, làm cản trở sự quy hoạch đô thị. Nhƣng cũng không thể phủ nhận nhũng gì mà hàng rong mang lại. Vì những thứ bán đó nói chung là rẻ phù hợp với túi tiền của những ngƣời có thu nhập thấp. Nhƣ đã nói từ đầu hoạt động buôn bán hàng rong nó đi đôi với sự phát triển của các đô thị. Trong đó ở Việt Nam có hai đô thị lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh có tỉ lệ ngƣời buôn bán hàng rong rất đông.Và một số thành phố khác cũng có hoạt động buôn bán này. 32 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Đúng là hàng rong có mặt ở khắp mọi nơi và số lƣợng ngƣời hoạt động trong nghề này tƣơng đối nhiều. Theo thống kê của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ y tế (2007) thì hiện cả nƣớc ta có 10,771 xã phƣờng, 671 quận huyện, các xã phƣờng đều có hàng rong và hoạt động của lực lƣợng buôn bán này rất khó quản lý. Tại các đô thị Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, vỉa hè là đất sống của hàng trăm nghìn ngƣời bán hàng rong và nhiều thứ khác. Có thể thấy hoạt động buôn bán hàng rong diễn ra trên vỉa hè, lòng lề đƣờng rất sôi động đến mức chức năng chính của vỉa hè là phục vụ ngƣời đi bộ cũng bị ảnh hƣởng. Những ngƣời buôn bán hàng rong thƣờng xuyên vi phạm về an toàn giao thông, cản trở sự lƣu thông của các phƣơng tiện và một điều mà những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực này hay vi phạm là buôn bán ở trên những con đƣờng cấm, những địa điểm cấm bán hàng rong. Nhƣ thủ đô Hà Nội đã triển khai việc cắm biển cấm bán hàng rong tại nhiều tuyến phố. Tuy nhiên, tình trạng bán hàng rong, chợ cóc họp lộn xộn, lấn chiếm vỉa hè đang tái diễn, ở thành phố Hồ Chí Minh cũng vậy. Mặc dù trên nhiều tuyến đƣờng của thành phố tuy đã có biển cấm họp chợ lề đƣờng, cấm lấn chiếm vỉa hè, lề đƣờng buôn bán, cấm xả rác.. nhƣng không đƣợc ngƣời dân chấp hành. Tình trạng này diễn ra ngày càng trầm trọng hơn. Hình 1.4: Buôn bán hàng rong trên các vỉa hè tại Việt Nam ( Nguồn: Báo Thanh niên [1]) 33 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Đó là tình hình buôn bán hàng rong ở Việt Nam, còn các đô thị trên thế giới đã có những biện pháp hạn chế nhất định.  Singapore: Xây dựng các khu trung tâm buôn bán thực phẩm, chợ... để đƣa ngƣời buôn bán hàng rong vào buôn bán. Singapore đầu tƣ nâng cấp hàng rong Ngay từ năm 1971, Singapore đã có kế hoạch đối phó với tình trạng ngƣời bán hàng rong chiếm lĩnh khắp các đƣờng phố. Vào năm này, Singapore bắt đầu thực hiện chƣơng trình xây dựng các khu trung tâm buôn bán thực phẩm, chợ... để đƣa ngƣời bán hàng rong vào buôn bán. Ở đó, ngƣời bán hàng rong có nơi bày hàng tử tế, có nƣớc máy, điện để dùng, có chỗ bỏ rác nên không phải vứt bừa bãi làm bẩn môi trƣờng. Đến năm 1996, tất cả ngƣời bán hàng rong của Singapore đều đã có nơi buôn bán, đƣợc cấp giấy phép, đƣợc dự các khóa học về vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm và dinh dƣỡng. Hiện nay có khoảng 50.000 ngƣời bán hàng rong trên toàn Singapore, khoảng 15.000 gian hàng đƣợc phân bố vào 107 trung tâm ẩm thực nhƣng quốc gia này vẫn giữ đƣợc môi trƣờng vệ sinh, hệ thống giao thông sạch sẽ không ùn tắc là nhờ việc quản lý chặt chẽ hoạt động này Ngoài việc đăng ký kinh doanh, các cửa hàng rong ở Singapore cũng phải tham gia các lớp đào tạo về giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm, dinh dƣỡng cho món ăn cũng nhƣ không gây mất ô nhiễm môi trƣờng, gây phiền toái cho khách hàng. Đƣợc chính quyền giúp đỡ, tạo điều kiện, hàng rong của Singapore trong những năm gần đây đã có những phát triển mới. Do tình trạng thiếu việc làm ở Singapore, hàng ngàn ngƣời trẻ, đã tốt nghiệp đại học, không tìm đƣợc việc làm ở các công ty, công sở đã gia nhập đội ngũ bán hàng rong. Vừa trẻ vừa có kiến thức, họ đã làm cho quầy hàng của mình hấp dẫn hơn, thu hút hơn. 34 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Hình 1.5: Khu vực buôn bán dành cho các quán ăn tại Singapore (Nguồn: [10] )  Kuala Lumpur: Ngƣng cấp phép bán hàng rong Năm 1990, Malaysia hình thành kế hoạch quốc gia về ngƣời bán hàng rong. Theo kế hoạch này, thành phố Kula Lumpur đƣa ngƣời bán hàng rong vào các trung tâm và chợ để họ buôn bán ổn định, cấp giấy phép. Ngƣời bán hàng rong cũng đƣợc vay vốn để nâng cấp phƣơng tiện bán hàng và tổ chức huấn luyện để cung cấp kiến thức về vệ sinh, an toàn thực phẩm cho ngƣời bán hàng rong (có khoảng trên 30.000 ngƣời bán hàng rong đƣợc cấp giấy phép). Sau năm 1996, việc cấp phép cho ngƣời bán hàng rong bị ngƣng vì số lƣợng ngƣời bán hàng rong tăng quá nhiều. Không có giấy phép, ngƣời bán hàng rong không đƣợc hƣởng những quyền lợi nhƣ ngƣời đƣợc cấp phép nhƣng họ vẫn bán hàng. Đối tƣợng này lại gây ra những vấn đề trật tự, vệ sinh cho thành phố mà chính quyền thành phố kiểm soát và ngăn chặn không xuể. Hàng rong vẫn là một vấn đề gây trăn trở của Kuala Lumpur và nhiều thành phố trong khu vực. 35 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Hình 1.6: Bán hàng rong trên đất nƣớc Malaysia ( Nguồn: Tác giả thực hiện) 1.4. Hiện trạng các hộ kinh doanh ăn uống tại Quận 10 1.4.1. Sự tồn tại khách quan Cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm đã thu hút hàng trăm nghìn ngƣời từ các tỉnh khác di chuyển đến học hành mƣu sinh. Là một quốc gia đang phát triển, gần 80% dân số sinh ra và lớn lên ở nông thôn, do đó những ngƣời di chuyển từ các tỉnh khác đến thành phố Hồ Chí Minh đều xuất phát từ những điều kiện sống thấp. Đặc biệt là trình độ học vấn tay nghề, thói quen, kỹ năng và kỷ luật lao động không cao. Do đó, khi đến thành phố Hồ Chí Minh nhiều ngƣời đã làm các việc phi chính thức để mƣu sinh, trong đó một bộ phận ngƣời dân đã tham gia vào những hoạt động buôn bán hàng rong. Đó là ở thành phố Hồ Chí Minh nói chung, còn cụ thể là Quận 10 một trong những quận có tỉ lệ ngƣời bán rong khá cao. Trên các con đƣờng nhƣ Nguyễn Tri Phƣơng, Tô Hiến Thành, Sƣ Vạn Hạnh, Ba Tháng Hai vv.. thì lực lƣợng này rất đông đảo, buôn bán trên các vỉa hè, rồi cho tới những chiếc xe đẩy đi trên đƣờng làm cản trở giao thông. 36 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Phải nhìn nhận rằng, trong nhiều năm liên tiếp thành phố Hồ Chí Minh luôn đạt tốc độ tăng trƣởng GDP cao ( năm 2000: 9.5%, năm 2002: 10.2%, năm 2003: 11.2%, năm 2004 là 12%), và do đó nhu cầu tuyển lao động cũng khá lớn. Thế nhƣng thực tế số tuyển đƣợc rất thấp so với nhu cầu. Lý do các đơn vị không tuyển đƣợc đủ số lao động cần thiết chủ yếu những ứng viên không đủ trình độ học vấn và tay nghề. Ngƣời không trúng tuyển rơi vào tình trạng không hoặc chƣa có việc làm và thất nghiệp tạm thời và cùng với lực lƣợng lao động khá lớn không tham gia các đợt tuyển lao động nữa mà dần dần tìm đến với hoạt động buôn bán hàng rong để mƣu sinh. Với nhiều hộ, cá nhân hoạt động buôn bán hàng rong, trong thời gian qua họ phải cảm nhận nỗi nhọc nhằn khi bị lực lƣợng công an khu vực rƣợt đuổi, nhƣng do nhiều nguyên nhân đã nói ở trên, họ vẫn phải tiếp tục “tự thu xếp” với việc buôn bán này. Nhƣ vậy thì hàng rong luôn tồn tại với sự phát triển kinh tế của xã hội. 1.4.2. Hiện trạng các hàng quán tại Quận 10 Tất cả số liệu đều lấy từ kết quả khảo sát về “ Hiện trạng buôn bán hàng rong ở Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” trên trang web Luanvan.Co [9] Tổng số phiếu phát ra: 120 phiếu Địa điểm: Đƣờng Tô Hiến Thành, Đƣờng Hòa Hƣng (gần chợ Hòa Hƣng), Đƣờng Cách mạng tháng Tám (đoạn gần công viên Lê Thị Riêng) ở Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số phiếu thu về: 115 Số phiếu hợp lệ: 108  Về các loại hình buôn bán 37 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Bảng 1.2 : Loại hình buôn bán tại Quận 10 Loại mặt hàng buôn bán Số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ. (%) Ăn uống 57 52.8 May mặc 20 18.5 Giải trí 14 13.0 Các dịch vụ khác 17 15.7 ( Nguồn: [9] ) Biểu đồ 1.2: Các loại hình buôn bán tại Quận 10 ( Nguồn: [9] ) Ở khía cạnh này thì chúng ta có thể thấy đƣợc buôn bán hàng rong rất đa dạng, không chỉ có một mặt hàng buôn bán nhất định mà có nhiều loại hình khác nhau để đáp ứng những nhu cầu cần thiết của mỗi con ngƣời. Dựa vào biểu đồ ta cũng có thể nhận thấy đƣợc hiện trạng và loại hình buôn bán chủ yếu là dịch vụ ăn uống chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Chiếm tới 52,8% trong bốn loại dịch vụ đó (may mặc chiếm 18,5%, giải trí 13%, các dịch vụ khác 15,7% và số lƣợng ngƣời buôn bán về dịch vụ ăn uống đông đảo. Điều này chứng tỏ rằng ở Quận 10 và ở cả Thành phố Hồ Chí Minh ngƣời dân có nhu cầu lớn về dịch vụ ăn uống nhanh nhƣ thế này, tiện lợi cho nhũng ngƣời có ít thời gian để làm công việc nội trợ này. Nhƣng cũng chính vì thế mà tình trạng ô nhiễm, mất cảnh quan đô thị diễn ra ngày càng nhiều ở trên 38 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú những vỉa hè nhƣ vậy, tình trạng vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định đã có ảnh hƣởng lớn đến mỹ quan của thành phố. Cộng thêm với các dịch vụ buôn bán khác, với những chiếc xe đẩy xuống lòng đƣờng cũng phần nào làm cản trở sự đi lại của các phƣơng tiện giao thông khác. Hình 1.7: Hiện trạng các quán ăn trên địa bàn Quận 10 ( Nguồn: Tác giả thực hiện) 1.5. Hiện trạng và các vấn đề môi trƣờng tại Quận 10 [5] 1.5.1. Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trƣờng Quận 10 là một trong những quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, không có khu công nghiệp nên không xuất hiện các vấn đề sau: biến động diện tích đất, nƣớc mặt, độ che phủ rừng, diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn; vƣờn chim, sân chim, vƣờn sinh thái, cây di sản, giống cây trồng, vật nuôi quý hiếm, ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, ô nhiễm tồn lƣu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, 39 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú suy giảm diện tích rừng do chặt phá, cháy, chuyển đổi mục đích sử dụng, đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng,... 1.5.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Quận 10 là quận nội thành, không có khu dân cƣ nông thôn tập trung; cụm công nghiệp; dự án khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; hoạt động thƣơng mại, dịch vụ; làng nghề; trang trại chăn nuôi, chăn nuôi quy mô hộ gia đình 1.5.3. Tình hình phát sinh chất thải Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu của hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh dịch vụ, thƣơng mại nhƣ: pin thải, bóng đèn thải, chai lọ đựng hóa chất, mực in thải,..với số lƣợng phát sinh không đáng kể, nhỏ lẻ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của ngƣời dân, đƣợc thu gom từ 42.300 nóc gia trên địa bàn Quận Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng: sản phẩm thải bỏ đƣợc thu gom, lƣu chứa, phân loại riêng nhƣ thùng giấy, bao bì giấy,...đƣợc tái chế, tái sử dụng hoặc bán cho đơn vị thu mua, lƣợng phát sinh không đáng kể do Quận 10 không có nhiều cơ sở sản xuất, chủ yếu là dịch vụ, thƣơng mại. Hình 1.8: Ngƣời dân Quận 10 làm ngơ trƣớc những biển báo cấm đổ rác ( Nguồn: Tác giả thực hiện) 40 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 1.5.4. Các vấn đề môi trƣờng chính Không tồn tại khu vực môi trƣờng bị ô nhiễm, suy thoái; không phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trƣờng Hình 1.9: Môi trƣờng xung quanh hàng quán trên địa bàn Quận 10 chƣa đƣợc quan tâm ( Nguồn: Tác giả thực hiện) 1.6. Khái quát về chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng 1.6.1. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trƣờng “Mỗi ngƣời đều có quyền sống trong một môi trƣờng lành mạnh và có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng. Để khẳng định quyền hạn này và đáp ứng nghĩa vụ này, các công dân phải đƣợc tiếp cận với thông tin, đƣợc quyền tham dự trong quá trình ra quyết định và có sự công bằng trong các vấn đề môi trƣờng. Thông tin đảm bảo rằng cộng đồng có thể tham gia trong một tình huống có thể thông báo và tiếp cận với sự công bằng để đảm bảo rằng sự tham gia diễn ra trên thực tế và không chỉ trên giấy tờ.” (UN/ECE 2000:4:6) 1.6.2. Mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời, là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ngƣời và là nơi chứa đựng các phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Dù hiểu về môi trƣờng nhƣ thế nào và dù bất cứ ai đó có vai trò, vị trí gì trong xã hội cũng đồng tình với suy nghĩ: đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng của con ngƣời cũng nhƣ muôn loài sinh vật khác đều (hoặc có thể) có những ranh giới riêng 41 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú biệt để phân chia quyền sử dụng và kiểm soát của mình. Nhƣng đối với môi trƣờng thì không, môi trƣờng hoàn toàn không có ranh giới riêng biệt, cố định, hoàn toàn không lệ thuộc và chịu sự “kiểm soát” theo ranh giới hành chính của một quốc gia hay ranh giới của một tỉnh, của một vùng nào đó có thể rộng, hẹp khác nhau tùy theo mức độ tác động, phạm vi ảnh hƣởng nhiều hay ít. Có rất nhiều hiện tƣợng môi trƣờng xuyên lục địa, ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia và liên quan đến toàn cầu. Càng ngày nhân loại càng ý thức một cách rõ nét hơn về mối quan hệ giữa các hoạt động về phát triển kinh tế xã hội với môi trƣờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Con ngƣời đã và đang dựa vào môi trƣờng để sống, khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có trong thiên nhiên để sinh sống và tiến hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Để đạt đƣợc khát vọng “duy trì và tiến hóa” của con ngƣời, có lẽ và cũng có thể không còn con đƣờng nào khác là con ngƣời phải nhận thức ngày càng đúng hơn về môi trƣờng, hiểu rằng bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ sự sống của mình, từ đó có những hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng và phải biết sử dụng môi trƣờng vào mục đích sinh lợi cho cuộc sống 1.6.3. Tham gia của cộng đồng là gì? Là cách thức làm việc với cộng đồng mà các quyết định sẽ chỉ thực hiện khi nó đem đến một môi trƣờng trong lành và đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng cho một cuộc sống tốt đẹp hơn (UN/ECE 2000). Sự tham gia của cộng đồng tạo cho họ có cơ hội hình thành một quan điểm về một kế hoạch và giúp chính quyền biết đƣợc quan điểm này trƣớc khi ra quyết định, nghĩa là một sự thông tin 2 chiều thực sự. Sự tham gia của cộng đồng là một đòi hỏi khắt khe: - Dễ dàng tiếp cận đƣợc đến thông tin là một điều kiện cần thiết - Sự tham gia của cộng đồng thiết lập trên cơ sở niềm tin không thể nhận đƣợc qua một đêm (nghĩa là không thể một sớm một chiều có đƣợc sự tham gia của cộng đồng, mà cần có thời gian); luật lệ cung cấp nền tảng cho sự tham gia này - Quan trọng là phải lắng nghe, cái gì nói chƣa chắc là cái sẽ làm! 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú - “Tôn trọng luật chơi”. Nếu không có sự rõ ràng và công bằng, sự thất vọng sẽ nảy sinh và sẽ dẫn đến những thái độ tiêu cực hoặc bạo lực. Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trƣờng có vai trò rất quan trọng. Một trong những hoạt động quan trọng nhất của quản lý môi trƣờng là quản lý hành vi của con ngƣời với môi trƣờng, chỉ cần mỗi ngƣời thiếu ý thức bảo vệ môi trƣờng một chút là hoạt động quản lý môi trƣờng sẽ bất lực. Vì thế, sẽ là một thuận lợi nếu chúng ta tìm ra một cách thức thích hợp giúp tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trƣờng. Luật Môi trƣờng Việt Nam có nêu rõ “ Bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn dân”. Trong khi phải đƣơng đầu với các vấn đề suy thoái môi trƣờng gia tăng do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng. Các địa phƣơng cần phát huy tốt vai trò của cộng đồng trong mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Một giải pháp hiệu quả để duy trì công tác bảo vệ môi trƣờng, giảm ô nhiễm là nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ để dân chúng nhận biết và hiểu đƣợc các vấn đề của họ, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng; và kết hợp chặt chẽ biện pháp này để họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng; cũng nhƣ kết hợp chặt chẽ với các biện pháp quản lý của chính quyền các cấp. 1.6.4. Tình hình thực hiện nâng cao ý thức cộng đồng ở Việt Nam Ngày 25-6-1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) đã ban hành Chỉ thị 36-CT/TW “Về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Bản Chỉ thị đã đề ra 8 giải pháp lớn với những nội dung cơ bản, quan trọng và toàn diện. Một trong những giải pháp đƣợc Bộ Chính trị đặt lên hàng đầu là: “Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng”. Từ khi chỉ thị đƣợc ban hành đã tạo ra sức mạnh tổng hợp làm chuyển biến nhận thức về môi trƣờng của các ngành, các cấp và toàn xã hội. Sự chuyển biến này đƣợc thể hiện trên một số nét chính sau đây: 43 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú - Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, giáo dục về môi trƣờng, nhất là trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, ngày càng đƣợc tăng cƣờng, đã góp phần nâng cao rõ rệt nhận thức của cán bộ, Đảng viên, quần chúng nhân dân về vai trò của công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) và những vấn đề bức xúc ở nƣớc ta hiện nay. - Ngay sau khi Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị đƣợc ban hành, các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Trung ƣơng đến cơ sở đã tổ chức tuyên truyền, quán triệt, xây dựng chƣơng trình hành động của từng đơn vị và liên ngành để thực hiện. Bộ KHCN&MT đã phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ƣơng và các cơ quan hữu quan tổ chức thành công Hội nghị Môi trƣờng toàn quốc năm 1998 mà một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị này là quán triệt Chỉ thị 36-CT/TW và thông qua chƣơng trình hành động. Nhiều địa phƣơng, bộ, ngành đã phổ biến, quán triệt Chỉ thị đến ngƣời dân thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, với nhiều hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả. - Đề án đƣa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, Bộ KHCN&MT là cơ quan chính phối hợp thực hiện và chỉ đạo đã xây dựng đề án với những nội dung cụ thể: Xây dựng chƣơng trình đƣa giáo dục BVMT vào các trƣờng mầm non và sƣ phạm mầm non, trƣờng tiểu học, trƣờng trung học, trƣờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trƣờng sƣ phạm, cao đẳng sƣ phạm, đại học sƣ phạm, các trƣờng đại học và cao đẳng khác... - Một điều không thể không nhắc đến là trong những năm gần đây, nhiều phong trào quần chúng tham gia BVMT đƣợc phát động, duy trì và phát triển nhƣ: phong trào xây dựng nếp sống ở khu dân cƣ; phong trào xanh, sạch, đẹp; vƣờn, ao, chuồng, rừng; phong trào duy trì vệ sinh nơi công cộng; bảo đảm môi trƣờng xanh, sạch trong các làng nghề; tuần lễ nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng v.v... nhiều điển hình tiên tiến về BVMT đƣợc tuyên truyền phổ biến, nhân rộng. - Sự nghiệp BVMT nƣớc ta là sự nghiệp của toàn dân, dƣới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng mà nòng cốt là các đoàn thể quần chúng nhƣ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, 44 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Những thành tích trên đây trong công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT nƣớc ta trong mấy năm qua là thể hiện Chỉ thị 36-CT/TW bắt đầu đi vào cuộc sống và sự tham gia tích cực của nhiều đoàn thể, tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, những thành tích mà công tác tuyên truyền BVMT mà chúng ta đạt đƣợc so với hiện trạng xuống cấp của môi trƣờng nƣớc ta hiện nay còn chỉ nhƣ "muối bỏ bể". Quan điểm đúng đắn trong việc giải quyết vấn đề môi trƣờng vẫn phải kiên trì, lâu dài, "mƣa dầm thấm lâu" nhƣng có lúc không thể thiếu sự quyết liệt, dồn dập, có tính chất phong trào. Chúng ta dễ...n phố không rác; Xây xựng phƣờng văn minh, sạch đẹp,... Câu lạc bộ cần đặt ra các tiêu chí và xây dựng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho từng tháng. Tổ chức các hoạt động toàn dân tham gia các hoạt động hƣởng ứng nhƣ: Ngày hội sống xanh, ra quân làm vệ sinh môi trƣờng, thu gom xử lý chất thải, rác thải; giải quyết những vấn đề môi trƣờng tồn đọng trên địa bàn dân cƣ, hệ thống thoát nƣớc; Tăng cƣờng và đổi mới hoạt động các chƣơng trình liên tịch về bảo vệ môi trƣờng giữa các ban ngành đoàn thể nhƣ: Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các Đoàn thể gắn với các cuộc vận động nhƣ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng”, “Doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trƣờng”, “ Ngày chủ nhật xanh”. 3.3.3. Phƣơng pháp thực hiện Duy trì tổ chức, nhân rộng các mô hình bảo vệ môi trƣờng nhƣ: - Mô hình “Khu phố không rác” đƣợc thực hiện tại 35 khu phố, thuộc 15 phƣờng - Mô hình “Xây dựng tuyến đƣờng kiểu mẫu văn minh – mỹ quan đô thị” cấp thành phố với các tuyến đƣờng Điện Biên phủ, Ba Tháng hai, Nguyễn Tri Phƣơng, 86 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Nguyễn Chí Thanh và các tuyến đƣờng cấp quận nhƣ Lý Thƣờng Kiệt, Lý Thái Tổ, Lê Hồng Phong, Ngô Gia Tự, Sƣ Vạn Hạnh, Thành Thái. - Mô hình” Tuyến hẻm xanh – sạch – đẹp”, “Khu phố xanh – sạch – đẹp” - Mô hình “Phụ nữ tham gia bảo vệ môi trƣờng” vối 15 câu lạc bộ bao gồm 475 thành viên nòng cốt là các hội viên của các chi Hội Liên hiệp phụ nữ Quận 10 Vận động đƣợc nhân dân cùng tham gia duy trì Phong trào Ngày chủ nhật Xanh - Sạch - Đẹp tại các phƣờng, tổ chức trồng cây xanh, vận động xã hội hóa xây dựng điểm chứa rác tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn quận Tổ chức các cuộc thi tái chế các sản phẩm đã qua sử dụng nhƣ chai nhựa, lọ thủy tinh, ống hút, giấy báo cũ,... Chủ nhiệm câu lạc bộ cần thƣờng xuyên cập nhật các tình hình môi trƣờng trên thế giới và phổ biến đến cho toàn dân cùng biết Tổ chức các buổi tập huấn cho các hộ kinh doanh ăn uống, ngoài việc an toàn thực phẩm thì các hộ kinh doanh cũng cần biết thêm các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trƣờng hiện nay. Các tổ thanh niên tự nguyện mỗi tuần cần đi thu gom các sản phẩm ngƣời dân không dùng nữa nhƣ giấy báo cũ, chai nhựa, lọ thủy tinh, pin, thùng carton,... Sau khi thu gom mỗi hộ dân sẽ đƣợc nhận lại 1 món quà tái chế do các bạn trong tổ tự nguyện làm. Tổ chức những hội chợ môi trƣờng dành cho các hộ kinh doanh ăn uống cùng tham gia. Vừa giới thiệu các món ăn ngon với nhau vừa am hiểu thêm kiến thức về môi trƣờng. Treo băng rôn và áp phích trên các tuyến đƣờng, điểm và các nơi công cộng của quận với các khẩu hiệu tuyên truyền “ Xanh – Sạch – Đẹp”, “Nƣớc sạch là tài nguyên quý giá nhƣng không phải là vô tận, cần phải giữ gìn bảo vệ để sử dụng lâu dài”, “Bỏ rác đúng nơi quy định, hành động nhỏ, ý nghĩa lớn”, “ Hãy cứu lấy trái đất – Hãy liên kết để giảm thiểu biến đổi khí hậu”, “ Học tập vì tƣơng lai, bảo vệ môi trƣờng vì cuộc sống ngày mai” 87 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Thƣờng xuyên tổ chức rút kinh nghiệm và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các mô hình trên địa bàn quận; đề ra giải pháp khắc phục những mặt tồn tại, hạn chế và tạo điều kiện để thực hiện mô hình ngày càng đạt chất lƣợng cao hơn. 3.3.4. Đối tƣợng tham gia Nhân dân địa phƣơng và các tổ chức của họ nhƣ: Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Ngƣời cao tuổi, bao gồm cả các trƣờng học. Các tổ chức quần chúng và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhƣ: khu vực tƣ nhân, cơ quan nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ và kể cả nhà chức trách. 3.4. Chƣơng trình 4: Phát động chƣơng trình “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” 3.4.1. Mục tiêu Kêu gọi, tập hợp sự tham gia của các hộ kinh doanh ăn uống, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể vào các hoạt động về an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng để từ đó tăng tính đoàn kết, nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng. 3.4.2. Nội dung thực hiện “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” đƣợc thực hiện với sự tham gia của tất cả các hộ kinh doanh ăn uống. Nội dung thực hiện của chƣơng trình gồm các công việc dễ thực hiện, ít tốn kém, không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Cụ thể nhƣ sau: - Làm vệ sinh quanh khu vực buôn bán của các hộ kinh doanh. Công việc thực hiện gồm trang bị đầy đủ thùng rác ( ít nhất 1 thùng ), phân loại rác tại nguồn, đổ bỏ rác và nƣớc thải đúng nơi quy định,... - Sự phát triển của các ngành công nghiệp dẫn đến môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến vật nuôi và cây trồng. Mức độ thực phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt là các vật nuôi trong ao hồ có chứa nƣớc thải công nghiệp, lƣợng tồn dƣ một số kim loại nặng ở các vật nuôi cao. Nên cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần tăng cƣờng giúp cho các hộ kinh doanh phân biệt thực phẩm sạch và thực phẩm bị nhiễm bẩn 88 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú - Lồng ghép vấn đề vệ sinh môi trƣờng xung quanh vào các buổi truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm - Đƣa ra những quy định khắt khe cũng nhƣ những mức phạt tiền nếu hộ kinh doanh nào có hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng - Khuyến khích các hộ tham gia cùng cộng đồng làm những việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ phát quang bụi rậm, cây to tại các khu dân cƣ để đảm bảo tầm nhìn, hạn chế tai nạn giao thông đồng thời góp phần tạo vẻ mỹ quan đô thị. - Thƣờng xuyên tổ chức những cuộc thi về “ Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” bằng các tiểu phẩm hài, ca nhạc, trắc nghiệm vui - Trung tâm Y tế dự phòng của Quận thƣờng mở các lớp tập huấn và cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm. Thì nay để đƣợc cấp giấy phép chứng nhận đó, các cá nhân cần phải am hiểu thêm lĩnh vực về môi trƣờng 3.4.3. Phƣơng pháp thực hiện Thực hiện định kỳ 3 lần/ tháng. Trƣớc tiên đƣa nội dung thực hiện của chƣơng trình vào các buổi họp của khu phố, để lấy ý kiến đóng góp của ngƣời dân. Sau đó điều chỉnh và đi vào thực hiện. Kiểm tra việc tham gia, tích cực thực hiện của các hộ kinh doanh ăn uống để từ đó nhận xét, góp ý làm tốt hơn. Đƣa nội dung tham gia chƣơng trình “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” vào tiêu chí để cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm. Thi đua thực hiện nội dung chƣơng trình “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” giữa các hộ kinh doanh tại các phƣờng với nhau để tạo động lực. Lãnh đạo các đoàn thể chủ trì họp định kỳ 1 lần/ tháng để nhận xét, lấy ý kiến đóng góp của các hội viên, rút kinh nghiệm cho lần sau. Đồng thời làm cơ sở cho việc khen, phát thƣởng 3.4.4. Đối tƣợng tham gia Một kế hoạch dù có hay đến đâu nếu không có ngƣời lãnh đạo thực hiện thì sẽ không gặt hái đƣợc một kết quả tốt. Do đó vai trò của ngƣời lãnh đạo vô cùng 89 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú quan trọng. Để thực hiện tốt chƣơng trình “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” thì đòi hỏi phải có sự tham gia của các cán bộ lãnh đạo chính quyền địa phƣơng nhƣ cán bộ phụ trách môi trƣờng khu vực, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đoàn thể (hội Chữ thập đỏ, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ..), tổ trƣởng tổ dân phố và toàn thể các hộ kinh doanh trong khu vực. 3.5. Chƣơng trình 5: Triển khai thực hiện “Chƣơng trình giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng” trên địa bàn Quận 10 [5] 3.5.1. Mục tiêu Tập trung kiểm soát, ngăn chặn, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, chất thải; cải thiện môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣởng; xây dựng thành phố sạch, xanh, phát triển bền vững 3.5.2. Nội dung thực hiện - Đạt tỉ lệ 100% tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn y tế đƣợc phân loại, lƣu giữ, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng theo đúng quy định - Giảm 65% khối lƣợng túi nilon khó phân hủy sử dụng tại các siêu thị, trung tâm thƣơng mại và giảm 50% khối lƣợng túi nilon khó phân hủy sử dụng tại các chợ dân sinh so với năm 2010 - Đạt tỉ lệ 100% hộ dân tại quận đƣợc sử dụng nƣớc sạch - Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng, phấn đấu 80% ngƣời dân áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trƣờng đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày - Nâng cao trách nhiệm cộng đồng và năng lực cho cán bộ quản lý: đảm bảo trên 80% cộng đồng dân cƣ tại các phƣờng và 100% công chức, viên chức thành phố có hiểu biết cơ bản vể biến đổi khí hậu, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai - Đạt tỉ lệ 100% hộ gia đình hiểu biết, có kiến thức ứng phó, thích nghi, sống chung với biến đổi khí hậu 90 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú - Đạt tỉ lệ 80% doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có kiến thức và trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trƣờng trong quá trình hoạt động trên địa bàn quận 3.5.3. Phƣơng pháp thực hiện - Tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức và tầng lớp nhân dân, từng cộng đồng dân cƣ hình thành ý thức chủ động bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Thông qua các buổi Đối thoại doanh nghiệp, tập huấn, các Đoàn kiểm tra liên ngành để hƣớng dẫn doanh nghiệp thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác phối hợp triển khai các Chƣơng trình liên tịch về bảo vệ môi trƣờng; thƣờng xuyên phát động các phong trào bảo vệ môi trƣờng, trồng cây xanh; duy trì thực hiện các hoạt động tổng vệ sinh cấp quận hƣởng ứng “Tuần lễ quốc gia nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng và Ngày môi trƣờng thế giới 5/6”, “Làm cho thế giới sạch hơn – Clean up the world”, “Ngày nƣớc Thế giới 22/3”, chào mừng các ngày lễ lớn trong năm nhằm đảm bảo chất lƣợng vệ sinh nơi công cộng - Tổ chức thực hiện chọn một khu vực làm điểm về “Chƣơng trình phân loại rác tại nguồn”; công tác thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trƣờng theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND theo chỉ đạo của cấp trên; nâng cao hiệu quả thu gom chất thải nguy hại - Quản lý hành chính nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải y tế, hoạt động hút hầm cầu và các nhiệm vụ đƣợc phân cấp khác - Tổ chức Đoàn kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã cam kết trong bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng hoặc Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng của các đơn vị đã đƣợc cấp Giấy xác nhận, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn quận. 91 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Hình 3.5: Băng rôn tuyên truyền Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT (Nguồn: Tác giả thực hiện) 3.5.4. Đối tƣợng tham gia Tất cả hộ dân, doanh nghiệp, ban ngành liên quan thuộc Quận, Ủy ban nhân dân 15 phƣờng, 06 bên liên tịch ( Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Liên đoàn Lao động, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng), Công an Quận 10 ( Đội Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và chức vụ) 92 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình khảo sát thực tế về vai trò của môi trƣờng đối với đời sống của các hộ kinh doanh ăn uống cũng nhƣ nhận thức, thái độ của các hộ trong việc bảo vệ môi trƣờng thì ta thấy rằng các hộ chƣa có nhiều kiến thức về tình hình môi trƣờng hiện nay và còn thờ ơ trƣớc sự kêu cứu của môi trƣờng. Tuy nhiên, quá trình khảo sát thì các hộ cũng có biết các hoạt động bảo vệ môi trƣờng đang diễn ra tại địa phƣơng, mặc dù số hộ tham gia rất ít nhƣng thông qua các hoạt động đó thì các hộ nhận thức đƣợc phần nào về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng nhƣng vẫn chƣa có một chƣơng trình giáo dục nâng cao nhận thức cụ thể nào mà các hoạt động chỉ thực hiện ở dạng lồng ghép với các chƣơng trình khác. Bảo vệ môi trƣờng không phải là nhiệm vụ của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào mà nó cần có sự quan tâm đúng mức của toàn xã hội. Từ thực tế đó, các chƣơng trình đƣợc xây dựng ở trên không chỉ hƣớng đến đối tƣợng các hộ kinh doanh mà còn nhằm mục đích mở rộng cho toàn dân trên địa bàn Quận 10. Qua các đợt tuyên truyền và tổng vệ sinh tại địa bàn quận đã tạo cho ngƣời dân thói quen có trách nhiệm với cộng đồng và tại khu vực sinh sống bằng những hành động cụ thể; thay đổi dần thói quen bỏ rác không đúng nơi quy định, thể hiện hành vi văn hóa ứng xử văn minh nơi công cộng Đề tài nghiên cứu này đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: a) Khảo sát đƣợc vai trò của môi trƣờng tác động đến cuộc sống của các hộ, nhận thức cũng nhƣ thái độ bảo vệ môi trƣờng, sự quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi trƣờng đang triển khai tại địa phƣơng, cụ thể là: - Các hộ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của của môi trƣờng nhƣng sự tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các hộ chƣa nhiệt tình - Đa phần các hộ đã nhận ra đƣợc an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với nhau - Nếu có một chƣơng trình nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống thì các hộ luôn luôn ủng hộ và nhiệt tình tham gia 93 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú b) Xây dựng các chƣơng trình vừa với mục đích nâng cao nhận thức vừa tạo thêm nơi giao lƣu kiến thức giữa các hộ kinh doanh ăn uống - Chƣơng trình 1: Nhà nƣớc phối hợp cùng các doanh nghiệp để hỗ trợ vốn nhằm khuyến khích các hộ sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. - Chƣơng trình 2: Tổ chức chƣơng trình “ Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” là sự phối hợp đồng bộ giữa Trung tâm y tế dự phòng với Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng. Mục đích của chƣơng trình là tăng cƣờng mở các lớp tập huấn cho các hộ để vừa cung cấp kiến thức về an toàn thực phẩm vừa giáo dục đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng. - Chƣơng trình 3: Thành lập câu lạc bộ môi trƣờng sẽ là nơi để các hộ cùng nhau trao đổi các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, đây cũng là nơi mà các hộ có thể nêu ra đƣợc tất cả nguyện vọng và ý kiến bản thân trong công tác bảo vệ môi trƣờng, đồng thời các hộ đƣợc tham gia vào các lớp huấn luyện nâng cao các kỹ năng giúp cho việc buôn bán mỗi ngày đƣợc tốt hơn. - Chƣơng trình 4: Phân loại rác tại nguồn đối với các hộ còn rất xa lạ nên việc tặng và hƣớng dẫn các hộ sử dụng các thiết bị lƣu chứa sẽ giúp các hộ phân loại chất thải rắn tốt hơn. c) Đề xuất một số giải pháp giúp công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc tốt hơn 2. Kiến nghị Sau khi thực hiện đề tài này, tôi có một số đề xuất nhƣ sau:  Để chƣơng trình thực hiện có hiệu quả thì chúng ta cần phối hợp với các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tivi, internet, băng rôn, loa phát thanh,.. để tuyên truyền cho nhân dân nói chung và các hộ kinh doanh ăn uống nói riêng đƣợc biết và tham gia (vì kết quả khảo đã cho thấy các hộ biết đến các thông tin đại chúng qua tivi là phổ biến nhất).  Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trƣờng nhƣ: tiểu phẩm ngắn về hiện trạng sử dụng túi nilon, gấp túi giấy để sử dụng thay thế túi nilon, trang trí các thiết bị lƣu chứa, v.v 94 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú  Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cùng cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trƣờng.  Chính quyền địa phƣơng cần có nhiều chính sách hỗ trợ vốn cũng nhƣ cung cấp danh sách các nhà cung cấp uy tín đến các hộ kinh doanh ăn uống  Mở rộng thêm các sân chơi bổ ích dành cho các hộ kinh doanh ăn uống sau những ngày buôn bán mệt nhọc thông qua các chƣơng trình nhƣ: “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh”, “Tháng hành động vì sức khỏe khách hàng”  Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng bố trí thêm các thùng rác công cộng, bởi vì trên địa bàn quận vẫn còn tình trạng hàng rong bỏ rác quá tải tại các thùng rác công cộng bố trí trên các trục đƣờng chính, dẫn đến việc tạo thành những điểm rác bịch, rác đống gây phản cảm, mất mỹ quan.  Tuyên truyền cổ động thƣờng xuyên, lâu dài và sâu rộng trong nhân dân về bảo vệ môi trƣờng và văn minh đô thị bằng những hành động và trách nhiệm cụ thể của từng ngƣời dân, từng hộ gia đình với rác thải của mình.  Tổ chức các hoạt động tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đến các hộ kinh doanh ăn uống. 95 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu trong nƣớc [1] Báo Thanh niên - gio-817415.html [2] Huỳnh Phú (2015). Quản lý môi trƣờng. Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM – Hutech, TP.HCM. [3] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2, Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà Xuất Bản Hồng Đức. [4] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, Nhà Xuất Bản Lao động xã hội. [5] Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Quận 10 (2017). “Báo cáo công tác bảo vệ môi trƣờng năm 2016 trên địa bàn Quận 10 – TP.HCM” ( ngày 05/01/2017). [6] Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Quận 10 (2017). “Đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ môi trƣờng”. [7] Trang thông tin điện tử Quận 10 [8] Vũ Thị Xen (2009) . Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng - xu thế tất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hƣớng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội. [9] Web Luanvan.co “ Hiện trạng buôn bán hàng rong ở Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” - thanh-pho-ho-chi-minh-5270/ . [10] Web Cafebiz.vn - thanh-cong-nhu-the-nao-2017031615364219.chn  Tài liệu nƣớc ngoài [11] Bollen (1989). Structural equations with latent variables”, Bollen KA..New York, NY: John Wiley [12] Gerbing & Anderson. An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, Vol.25, 1998, 186 - 19 96 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú [13] Hair & ctg (2009). Multivariate Data Analysis, Prentice – Hall International, Incs [14] Mc Graw Hill (1994). Pschy Chometric Theory”, Nunnally & Burnstein, 3rd edition. [15] Rietveld & Van Hout (1993). Exploratory factor analysis. Statistical Techniques for the study of Language and Language Behaviour. Berlin – New York: Mouton de Gruyter. [16] Williams, Onsman và Brown (2010). Exploratory factor analysis: A five – step guide for novices. Journal of Emergency Primary Health Care (JEPHC), Volume 8, Issue 3, Melbourne, Australia. 97 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (V/v điều tra nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống tại Quận 10) (V/v điều tra nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống tại Quận 10) Thưa các Quý Ông, Bà  Phiếu khảo sát này được sử dụng để hỏi ý kiến về hoạt động và tiếp nhận thông tin bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể tại Quận 10.  Trân trọng cảm ơn và mong Ông/ Bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra này. I. THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ............................................................................................................. Giới tính:  Nam  Nữ Địa điểm buôn bán:  Vỉa hè  Thuê mặt bằng  Địa chỉ thƣờng trú  Khác ( xin nêu rõ): ............................................................................ Loại hình thực phẩm kinh doanh: ................................................................... II. THỰC TRẠNG Ý THỨC A. Phƣơng tiện truyền thông 1. Quý Ông/Bà biết đƣợc các tin tức, thời sự qua phƣơng tiện nào sau đây? ( Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) a. Xem báo b. Xem tivi c. Nghe đài d. Qua internet e. Khác ( xin nêu rõ): ................................................................................ 2. Nơi quý Ông/Bà đang ở có tổ chức Hội, Đoàn nào sau đây? ( Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) a. Hội Phụ nữ 98 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú b. Đoàn Thanh niên c. Hội Chữ thập đỏ d. Hội Cựu chiến binh e. Khác ( xin nêu rõ): ............................................................................... 3. Quý Ông/ Bà có tham gia vào các tổ chức trên hay không? a. Có b. Không 4. Ngoài việc đƣợc tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, thì tại địa phƣơng có bao giờ tuyên truyền cho quý Ông/Bà biết về vệ sinh môi trƣờng hay không? a. Có b. Không c. Không quan tâm 5. Quý Ông/Bà có biết hoạt động bảo vệ môi trƣờng đang diễn ra tại địa phƣơng hay không? a. Không biết b. Không quan tâm c. Có biết Kể tên vài hoạt động tại địa phƣơng mà Ông/Bà biết: ................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... B. Thực trạng vệ sinh môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống 6. Quý Ông/Bà đã từng bị xử phạt hành chính khi vứt rác bừa bãi hoặc xả nƣớc thải ra cống chƣa? a. Có b. Chƣa 7. Quý Ông/Bà có từng đƣợc tặng túi nilon thân thiện với môi trƣờng không? a. Có 99 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú b. Không 8. Tại cơ sở kinh doanh của quý Ông/Bà đã sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng không? a. Có b. Không c. Chƣa biết rõ thế nào là sản phẩm thân thiện với môi trƣờng 9. Lƣợng nƣớc thải sau mỗi ngày buôn bán thì Ông/Bà đổ đâu? a. Đổ tất cả vào cống b. Đổ vào gốc cây c. Khác ( xin nêu rõ): ............................................................................... 10. Quý Ông/Bà chứa rác bằng gì? a. Sọt rác bằng kim loại b. Sọt rác bằng nhựa c. Sọt rác bằng gỗ, tre d. Túi nilon 11. Rác thải sau mỗi ngày buôn bán thì Ông/Bả bỏ đâu? a. Tiện đâu vứt đó b. Có tham gia dịch vụ công ích tại địa phƣơng c. Vứt bỏ ngay gốc cây d. Khác ( xin nêu rõ): .............................................................................. 12. Theo quý Ông/Bà thì thế nào gọi là phân loại rác tại nguồn? a. Phân ra thành rác thực phẩm, rác tái chế, rác thải nguy hại b. Phân ra thành rác thực phẩm, chai lọ không sử dụng nữa c. Không quan tâm 13. Nếu tại địa phƣơng triển khai công tác phân loại rác tại nguồn thì quý Ông/ Bà có ủng hộ hay không? a. Có b. Không c. Sẵn sàng tự trang bị hay mua thêm các dụng cụ chứa rác khác nhau 100 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 14. Có thể cho biết các vấn đề môi trƣờng tại khu vực buôn bán của quý Ông/Bà quan tâm hiện nay? a. Không khí bị ô nhiễm, bụi, mùi hôi b. Tiếng ồn c. Ô nhiễm nƣớc d. Rác thải e. Không quan tâm C. Nhận thức của các hộ kinh doanh ăn uống 15. Theo quý Ông/Bà thì việc lấy thiện cảm đầu tiên đối với khách hàng là gì? a. Môi trƣờng xung quanh hàng quán b. Trang trí đẹp c. Thức ăn ngon d. Khác ( xin nêu rõ): ............................................................................... 16. Theo quý Ông/Bà môi trƣờng có quan trọng hay không? a. Không quan trọng b. Ít quan trọng c. Quan trọng d. Rất quan trọng e. Không quan tâm 17. Theo quý Ông/Bà thì vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết hay không? a. Có b. Không c. Không quan tâm 18. Theo Ông/Bà để làm cho môi trƣờng tốt hơn thì ai phải là ngƣời thực hiện? a. Ngƣời dân b. Cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng 101 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú c. Ủy ban nhân dân Quận (Huyện) d. Ủy ban nhân dân Phƣờng (Xã) e. Tất cả các đối tƣợng trên 19. Quý Ông/Bà đồng ý với những giải pháp nào sau đây giúp cho việc quản lý rác thải đƣợc tốt hơn? a. Tăng số lần thu gom rác trong ngày b. Tăng số lƣợng thùng rác công cộng trong khu vực c. Giáo dục ý thức ngƣời dân d. Không thu phí thu gom rác thải e. Phạt nặng những ngƣời xả rác bừa bãi 20. Quý Ông/Bà có quan tâm đến các chƣơng trình nâng cao nhận thức môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống không? a. Có b. Không 21. Nếu đƣa ra một chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng bắt buộc các hộ kinh doanh ăn uống phải tham gia thì Ông/Bà chọn hình thức nào sau đây? ( Có thể chọn nhiều phƣơng án) a. Hỗ trợ vốn sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng b. Tổ chức chƣơng trình “Thực phẩm sạch – Môi trƣờng xanh” c. Thành lập câu lạc bộ môi trƣờng d. Tặng và hƣớng dẫn sử dụng các thiết bị lƣu chứa nhằm phân loại các loại chất thải rắn Ý kiến khác: ....................................................................................... III. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC 22. Anh/chị hãy cho biết ý kiến về các phát biểu dƣới đây và đánh dấu vào ô thích hợp với quy ƣớc sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không ý kiến 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý 102 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú NHÀ NƢỚC STT Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 1 Hỗ trợ vốn sử dụng các sản phẩm thân thiện 1 2 3 4 5 với môi trƣờng 2 Cần xử phạt những hành vi gây ô nhiễm 1 2 3 4 5 môi trƣờng 3 Tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện 1 2 3 4 5 thông tin đại chúng 4 Thƣờng xuyên mở các khóa học về vệ sinh 1 2 3 4 5 môi trƣờng KHÁCH HÀNG STT Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 1 Sức khỏe khách hàng là trên hết 1 2 3 4 5 2 Nên thƣờng xuyên vệ sinh hàng quán sẽ thu 1 2 3 4 5 hút đƣợc nhiều khách hơn 3 Quá trình chế biến thực phẩm luôn phải 1 2 3 4 5 sạch sẽ 4 Nên để thùng rác gần khu vực chế biến thực 1 2 3 4 5 phẩm 5 Bán những món ăn không hợp vệ sinh 1 2 3 4 5 LỢI NHUẬN STT Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 1 Không vì lợi nhuận mà bán các sản phẩm 1 2 3 4 5 kém chất lƣợng 2 Lợi nhuận buôn bán quan trọng hơn an toàn 1 2 3 4 5 vệ sinh thực phẩm 3 Nên sử dụng các hóa chất độc hại khi chế 1 2 3 4 5 biến thực phẩm để tăng lợi nhuận 103 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 4 Sẵn sàng cung cấp những sản phẩm kém 1 2 3 4 5 chất lƣợng để đem lại lợi nhuận cao NHÀ CUNG CẤP STT Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 1 Nên công bố những nhà cung cấp thực 1 2 3 4 5 phẩm kém chất lƣợng 2 Giá sản phẩm tƣơng xứng với chất lƣợng 1 2 3 4 5 sản phẩm 3 Nên mua những sản phẩm của những nhà 1 2 3 4 5 cung cấp không rõ nguồn gốc 4 Nên có nhiều chƣơng trình khuyến mãi, 1 2 3 4 5 hình thức quảng cáo đa dạng 5 Thông tin sản phẩm phải rõ ràng 1 2 3 4 5 Xin chân thành cám ơn Quý ông/bà đã hợp tác! 104 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN KMO, BARTLETT TEST  Nhân tố “Nhà nƣớc” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.720 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted c31.1 10.76 7.971 0.643 0.572 c31.2 10.68 9.069 0.495 0.666 c31.3 10.83 9.693 0.411 0.714 c31.4 10.73 9.026 0.491 0.668 Theo kết quả ta thấy tất cả biến quan sát đều đạt điều kiện là hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn CA cho nên ta giữ nguyên tất cả các biến.  Nhân tố “ Khách hàng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.661 3 105 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted c32.1 7.38 3.197 0.559 0.438 c32.2 7.46 3.992 0.439 0.607 c32.3 7.51 4.028 0.426 0.624 Theo kết quả ta thấy biến quan sát C32.4, C32.5 vi phạm điều kiện là hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn CA cho nên ta tiến hành loại 2 biến này  Nhân tố “Lợi nhuận” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.561 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted c33.1 9.25 7.764 0.330 0.501 c33.2 9.36 6.890 0.402 0.438 c33.3 9.26 7.052 0.426 0.421 c33.4 9.51 8.274 0.229 0.580 Hệ số CA tổng không thỏa điều kiện CA > 0,6, ta tiến hành loại bỏ bớt biến quan sát (c33.4) có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn CA tổng để tăng hệ số CA tổng và sau khi loại bỏ thì hệ số CA tổng vẫn bé hơn 0,6 ta phải loại bỏ nhân tố này 106 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.580 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted c33.1 9.25 7.764 0.330 0.501 c33.2 9.36 6.890 0.402 0.438 c33.3 9.26 7.052 0.426 0.421 Hệ số Crobach’s Alpha bé hơn 0,6 nên phải loại nhân tố này  Nhân tố “ Nhà cung cấp” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.759 4 107 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Correlation if Item Deleted c34.1 11.06 9.114 0.497 0.736 c34.2 11.08 8.664 0.575 0.693 c34.4 10.97 8.669 0.576 0.692 c34.5 11.02 8.955 0.583 0.690 Theo kết quả ta thấy biến quan sát C34.3 vi phạm điều kiện là hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn CA cho nên ta tiến hành loại biến này 108 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú PHỤ LỤC 3 KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (Exploratory Factor Analysis) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .622 Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 459.550 Sphericity df 55 Sig. .000 109 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú 110 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 c34.5 .794 c34.2 .782 c34.4 .772 c34.1 .699 c31.1 .840 c31.4 .731 c31.2 .728 c31.3 .643 c32.1 .821 c32.2 .741 c32.3 .728 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. 111

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_khao_sat_y_thuc_bao_ve_moi_truong_cua_cac_ho_kinh_doan.pdf
Tài liệu liên quan