Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang

LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, yêu cầu địi hỏi về đa dạng hố ngành nghề sản xuất kinh doanh ngày càng lớn, nhất là trong nền kinh tế hội nhập ngày nay thì cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp càng lớn xong để cĩ thể nắm bắ cơ hội, vượt qua thử thách để tới thành cơng thì địi hỏi chính bản thân các doanh nghiệp tự tạo cho mình những thế mạnh, sức mạnh để vững vàng phát triển đi lên. Sau mợt khoảng thời gian thực tập tại cơng ty CP

doc59 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐT & XNK Đồn Minh Giang, cùng với sự giúp đỡ của cơ giáo Đinh Đào Ánh Thuỷ̉ và các cơ chú, anh chị trong cơng ty, em đã hoàn thành quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại cơng ty CPĐT & XNK Đồn Minh Giang”. Trong quá trình phân tích, đánh giá của em còn nhiều thiếu xót và hạn chế. Em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ thêm của cơ giáo để em hoàn thành tớt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CƠNG TY CPĐT & XNK ĐỒN MINH GIANG I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỒN MINH GIANG 1. Qúa trình hình thành và phát triển 1.1. Sự ra đời của cơng ty * Bới cảnh ra đời: + Cơng ty thành lập vào năm 2001 với tên gọi Cơng ty là F.I.C + Trụ sở tại: Trung hoà - Cầu Giấy – Hà Nợi. Năm 2004 Cơng ty tạm ngừng hoạt đợng. Vào tháng 05/2005 Cơng ty hoạt đợng trở lại với tên gọi là: Cơng Ty Cở Phần Đầu Tư & XNK Đoàn Minh Giang.,JSC . + Trụ sở chính: Tằng my – Nam Hờng - Đơng Anh – Hà Nợi. + Trụ sở giao dịch: Tầng 3 - Nhà B3A - Khu đơ thị Nam Trung Yên - Trung Hoà - Cầu Giấy - Hà Nợi. + Người đại diện theo pháp luật của cơng ty: Ơng Nguyễn Bá Tiến – Giám Đớc cơng ty. * Lĩnh vực kinh doanh: Cơng ty cở phần đầu tư & XNK Đoàn Minh Giang., JSC, trong quá trình hình thành, phát triển từ ngày mới thành lập cho đến nay và qua thực tế hoạt đợng của Cơng ty. Ban quản lý Cơng ty đã nhận thấy tình hình nhu cầu của thị trường và quyết định hoạt đợng với các ngành nghề kinh doanh sau: Tư vấn Dự án và đầu tư tài chính. Tư vấn mua bán Bất đợng sản - Thủ tục cấp tách sở đỏ. Buơn bán nơng lâm sản máy, cơng nghiệp điện tử. Du lịch nợi địa và cho thuê xe du lịch. Tư vấn cung ứng lao đợng & du học nước ngoài. * Hình thức góp vớn: Là mợt cơng ty được sáng lập từ cở phần của các cở đơng. Danh sách các cở đơng sáng lập nên cơng ty: STT Họ Và Tên Chức Vụ Điện Thoại Địa Chỉ Sớ Tiền Góp vớn 1 Nguyễn Bá Tiến Giám Đớc 0983072068 049580244 Đơng Anh Hà Nợi 750.000.000 2 Ngơ Đình Lợi P.Giám Đớc 0903439759 048826220 Đơng Anh Hà Nợi 300.000.000 3 Hoàng Thị Nguyệt P.Giám Đớc 0915932839 042108496 Thanh Xuân Hà Nợi 225.000.000 4 Nguyễn Thị Hoan Cán Bợ 0915161490 042108570 Từ Liêm Hà Nợi 75.000.000 5 Trần Quang Mên Trưởng Phòng Dự án 0984924351 042187686 Phường Bén Gót-Tp Việt Trì 300.000.000 6 Trần Quang Thái Cán Bợ 0984154188 Đơng Anh Hà Nợi 75.000.000 7 Lê Thị Thuỷ Kế Toán 0977811259 Đơng Anh Hà Nợi 75.000.000 - Vớn điều lệ đăng kí ban đầu là 1.8 tỷ đờng. - Sớ tài khoản: 421101001269 tại Ngân Hàng Nơng Nghiệp – Chi nhánh Đơng Anh * Hình thức hoạt đợng: + Cơng ty được phép lập kế hoạch và tiến hành các hoạt đợng kinh doanh theo quy định của giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu của cơng ty. + Cơng ty có thể thay đởi hình thức và mục tiêu chức năng sản xuất kinh doanh, vớn điều lệ và các nợi dung khác trong hờ sơ đăng kí kinh doanh khi hợi đờng quản trị xét có lợi nhất đờng thời phải khai báo với sở kế hoạch đầu tư Hà Nợi để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải đăng báo để thơng báo. Cơng ty được thành lập với các thành viên cùng với chức vụ như sau: + Giám đớc:- Nguyễn Bá Tiến. + P. Giám đớc:- Ngơ Đình Lợi - Hoàng Thị Nguyệt. + Kế toán: - Đào Ngọc Hà. - Lê Thị Thuỷ. + Trưởng phòng hành chính:- Nguyễn Thị Hoan + Trưởng phòng kinh doanh:- Nguyễn Bá Luân. + Trưởng ban dự án:- Trần Quang Mên. Trong đó giám đớc đờng thời là chủ tịch HĐQT. Cơng ty hoạt đợng trên hình thức cơng ty cở phần và hoạt đợng chủ yếu là tư vấn dự án và trực tiếp đầu tư. 1.2. Sự phát triển của cơng ty từ lúc ra đời tới nay * Những kết quả đáng khích lệ Từ khi thành lập đến nay, Cơng ty cũng đã có nhiều biến đợng, só sự thay đởi về nhân sự, cơ cấu, vớn, nguờn vớn… tuy những ngày đầu còn gặp rất nhiều khó khăn song đến nay đã đi vào ởn định và tăng trưởng mạnh mẽ. Chính kết quả của ngày nay nói lên, trong hơn mợt năm qua cả Ban quản lý Cơng ty cũng như toàn bợ cán bợ cơng nhân viên và các cợng tác viên đã hết sức mình góp phần vào việc xây dựng và phát triển Cơng ty. - Ngành nghề kinh doanh được bở sung. Ban đầu cơng ty chỉ kinh doanh ở lĩnh vực tư vấn dự án và tư vấn việc làm trong và ngoài nước là chủ yếu, cho đến nay cơng ty đã mở rợng thêm các ngành nghề kinh doanh như: Tư vấn đầu tư và trực tiếp đầu tư tài chính, tư vấn bất đợng sản, cung cấp các dịch vụ du lịch, trực tiếp đầu tư trờng rừng (điển hình là đang tiến hành dự án trờng rừng cây lấy hạt ép dầu jatropha) Ặ - Sớ lượng nhân viên tăng hơn gấp đơi, đờng thời lương tăng gấp 1,5 lần. Ban đầu thành lập cơng ty chỉ có 20 nhân viên, sau hơn mợt năm hoạt đợng đến nay sớ lượng đã tăng lên 52 người bao gờm cả cợng tác viên. Hiện nay mức lương trung bình đã tăng từ 1,5 triệu đờng/tháng/người lên 2 triệu đờng/tháng/người. - Trình đợ, kỹ năng của cán bợ cơng nhân viên tăng lên rõ rệt. - Đới tác kinh doanh tăng lên cả về sớ lượng và quy mơ của hợp đờng. Thời gian đầu cơng ty phải đi tìm kiếm khách hàng cho mình, cho đến nay khách hàng đã tự tìm đến cơng ty rất nhiều, đó chính là điều mà cơng ty được đáp trả cho sự cớ gắng của mình. Từ chỡ phụ thuợc vào các mới quan hệ quen biết là chủ yếu, giờ đây Cơng ty đã có chỡ đứng riêng của mình trong thị trường kinh tế hiện nay và đã tự kinh doanh đợc lập. Quan hệ của nhân viên với nhân viên trong cơng ty và của cơng ty với khách hàng thể hiện mợt cách chuyên nghiệp hơn. - Cơ sở vật chất được cải thiện đáng kể: + Cơ sở: Cơng ty có trụ sở giao dịch đặt tại tầng 3- nhà B3A - khu đơ thị Nam Trung Yên – Trung Hoà - Cầu Giấy – Hà Nợi, là mợt địa điểm rất thuận tiện cho việc giao dịch, kinh doanh của cơng ty. + Vật chất: Cơng ty có đoàn xe gờm: - 2 xe ơ tơ 4 chỡ ngời - 1 xe ơ tơ 7 chỡ ngời - 1 xe ơ tơ 12 chỡ - Từ khi ra đời tới nay cơng ty trải qua nhiều biến đợng. Cơng ty phát triển từ mợt cơng ty nhỏ chỉ có 20 người nay đã phát triển lên tới hơn 50 người, dự kiến tương lai cơng ty sẽ trở thành mợt tập đoàn lớn. + Hợp đờng khơng xác định thời hạn: 40 người + Hợp đờng có thời hạn từ 1-3 năm: 10 người Với trình đợ trên đại học 4 người, đại học 20 người , cao đẳng 5 người, còn lại là những người có nghiệp vụ cao. Chế đợ thù lao lao đợng : Toàn bợ CBCNV được hưởng lương theo thang bậc lương và các chế đợ khác theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hệ thớng các cợng tác viên được khoán theo doanh thu. Chế đợ thưởng vượt mức quỹ lương cũng được tính 50% theo hệ sớ lương, còn 50% theo ngày cơng bảo đảm sự cơng bằng cho tất cả người lao đợng Cơng ty còn trích từ qũy phúc lợi ra để khen thưởng cho các cá nhân tập thể có thành tích trong các đợt thi đua có sáng kiến mang lại hiệu quả kinh doanh. Tài sản của Cơng ty tăng lên qua các năm được thể hiện như sau: Biểu đồ: Nguồn vốn của cơng ty qua các năm. Cụ thể, tài sản cố định và lưu động của cơng ty qua các năm như sau: Đvt: triệu đồng năm 2002 2003 2004 2005 2006 I. TSC Đ đ ầu t ư d ài h ạn 422,3 436,8 315,7 685 943 1. TSC Đ 356,4 378,3 343 624 889,3 2. Giá trị hao mịn luỹ kế 20,1 24,5 27,3 31 34,7 3. XDCB 86 83 0 92 88,4 II. TSLĐ, đầu tư ngắn hạn 1.256,3 1928,9 1.520,8 2.336,3 3.693,8 1. Quỹ tiền mặt 134 213 0 342 646,8 2. Tiền gửi ngân hang 56 89 89 149 256,4 3. Phải thu khách hang 653 956,6 956,6 968 1.535,2 4. Các khoản phải thu khác 123 236,2 211 398 653,2 5. Dự phịng phải thu khĩ địi 21 66,3 20 86,4 120,3 6. TSLĐ khác 269,3 367,8 244,2 392,9 381,9 Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty các năm Như vậy tài sản cố định và tài sản lưu động của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên qua các năm, qua bảng tên cũng thấy tài sản của cơng ty chủ yếu nằm ở các khoản phải thu khách hang. Năm 2004 do cơng ty tạm ngừng hoạt động nên tài sản đã giảm xuống đáng kể, khơng cĩ xây dựng cơ bản và quỹ tiền mặt. * Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được thể hiện qua bảng doanh thu các năm như sau: năm 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu 1.856,23 2.663,33 0 4.332,25 7.899,26 Chi phí 1.712,06 2.602,60 39,34 3.059,13 3.279,88 LN trước thuế 144,17 60,73 - 39,34 1.273,12 1.619,38 Thuế phải nộp 40,37 17,00 0 356,47 453,43 LN sau thuế 103,8 43,73 - 39,34 916,65 1.165,95 Nguồn: Báo cáo tài chính các năm Sau năm 2004 tạm ngừng hoạt động thì lợi nhuận của cơng ty đã tăng lên một cách mạnh mẽ. Như vậy giai đoạn 2002 – 2006 là giai đoạn mà cơng ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Đồn Minh Giang cĩ nhiều biến động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đã đi vào ổn định và lợi nhuận thu được ngày càng cao. - Cơng ty đã đăng ký lại vớn điều lệ hiện nay là: 4,5 tỷ đờng * Các mặt còn tờn tại: - Mợt sớ bợ phận có dấu hiệu chững lại như việc tư vấn lao đợng trong và ngoài nước. - Bợ phận hành chính còn chưa làm việc đúng năng lực của mình, sớ lượng cơng việc thì lớn nhưng hiệu quả giải quyết cơng việc còn chưa đạt được đúng như yêu cầu. - Ban giám đớc quản lý cơng ty còn chưa thực sự chặt chẽ, lỏng lẻo, nên đơi khi ý thức tự giác trong cơng việc hay chấp hành nợi quy của mợt sớ nhân viên chưa được tớt. - Hệ thống cơng tác quản lý của cả cơng ty chưa thật sự gắn kết như bên kế tốn đơi khi làm việc cịn chưa thật sự quyết đốn trong cơng việc, đơi khi cịn cĩ nhiều vướng mắc bởi các thủ rục quá rườm rà. 2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 2. 1 . Sơ đờ cơ cấu tở chức của cơng ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Giám đớc P. Giám đớc nhân sự P. Giám đớc kinh doanh Phòng hành chính tởng hợp Phòng kinh doanh Phòng kế toán Ban dự án 2. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và nhân viên cơng ty 2.2.1. Hợi đờng quản trị: * Chức năng: Là cơ quan quản lý cơng ty, có toàn quyền nhân danh cơng ty để quyết định và thực hiện các quyền hợp pháp của cơng ty. * Nhiệm vụ: - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của cơng ty. - Quyết định lựa chọn phương án đầu tư và dự án đầu tư. - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và cơng nghệ. - Bở nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đờng, chấm dứt hợp đờng với giám đớc. - Giám sát, chỉ đạo giám đớc và người quản ký khác trong điều hành việc kinh doanh hằng ngày của cơng ty. - Quyết địng cơ cấu tở chức, quy chế quản lý nợi bợ Cơng ty, quyết điịnh thành lập Cơng ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vớn, mua cở phần của các doanh nghiệp khác. - Kiến nghị việc tở chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản cơng ty 2.2.2. Ban giám đớc: * Chức năng: Trong cơng ty ban giám đớc là mợt sớ người trong hợi đờng quản trị, có chức năng quản lý điều hành trực tiếp cơng việc kinh doanh hằng ngày cuả cơng ty. * Nhiệm vụ: + Giám đớc: Đờng thời là chủ tịch HĐQT, là đại diện pháp lý của cơng ty, có nhiệm vụ điều hành tất cả các hoạt đợng trong cơng ty và là người chịu trách nhiệm cao nhất trong cơng ty. + Phó giám đớc: Hỡ trợ và giúp giám đớc trong điều hành hoạt đợng kinh doanh của cơng ty. Thực hiện những nhiệm vụ mà giám đớc giao phó. 2.2.3. Phòng hành chính - tởng hợp: * Chức năng: Là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và cơng ty. Thực hiện cơng tác quản trị và văn phịng phục vụ hoạt động kinh doanh tai cơng ty, thực hiện cơng tác bảo vệ, an ninh an tồn chi nhánh.. * Nhiệm vụ: - Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của cơng ty. - Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh. - Xây dựnh kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên cơng ty. - Thực hiện việc mua sắm tài sản và cơng cụ lao động, trang thiết bị và phương tiện làm việc, văn phịng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh của cơng ty. - Quản lý và sử dụng xe ơ tơ, điện, điện thoại và các trang thiết bị của chi nhánh. Định kỳ bảo dưỡng và khám xe ơ t« theo quy định, đảm bảo lái xe an tồn. - Tổ chức cơng tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của nhà nước và c«ng ty. - Tổ chức thực hiện cơng tác y tế tại c«ng ty. - Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết… và ban giám đốc tiếp khách. - Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ của cơ quan. - Tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn cơ quan. - Lập báo cáo thuộc ph¹m vi trách nhiệm của phịng. - Thực hiện một số cơng việc khác. 2.2.4. Phịng kinh doanh: * Chức năng: Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc c«ng ty dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của cơng ty. * Nhiệm vụ: - Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính, ph©n tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty. - Làm đầu mối các báo cáo theo quy định. - Làm đầu mối nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lưới kinh doanh tại cơng ty. - Là đầu mối nghiên cứu các đề án mở rộng màng lưới kinh doanh tại cơng ty. Là đầu mối nghiên cứu triển khai các đề tài khoa học của chi nhánh. - Tổ chức học tập và nâng cao trình độ của cán bộ phịng - Làm cơng tác khác do giám đốc giao. - Phối hợp giữa các phịng chức năng để triền khai cơng tác đào tạo về cơng nghệ thơng tin tại chi nhánh. - Lập kế hoạch kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch đĩ, tổ chức các hoạt động quảng cáo, tuyển nhân viên…. 2.2.5.Phịng kế tốn: * Chức năng: Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ và các cơng việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại cđa c«ng ty theo đúng quy định hiƯn hµnh * Nhiệm vụ: - Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ vỊ ho¹ch to¸n kÕ to¸n, tÝnh tiỊn l­¬ng, c¸c chÕ ®é BHXH, BHYT, KPC§… - Tổ chức quản lý theo dâi hạch tốn kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động, chi tiêu nội bộ của c«ng ty. Phối hợp với phịng hành chính tỉng hỵp lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định… xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại c«ng ty. - Thực hiện việc tra sốt tài khoản; kiểm tra báo cáo tất cả các báo cáo kế tốn. - Lưu trữ chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ, số liệu theo quy định hiện hành, thực hiện các giao dịch nội bộ. - Phối hợp các phịng liên quan phân tích đánh giá kết quả hoạt hộng kinh doanh của c«ng ty để trình Ban lãnh đạo quyết định mức trích lập quỹ dự phịng rủi ro. - Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. - Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu nội bộ bảo đảm hoạt động kinh doanh của c«ng ty, trình ban giám đốc quyết định - Phối hợp với các phịng liên quan tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch và thực hiện quỹ lương quý, năm,chi các quỹ theo quy định của Nhà nước phù hợp với mục tiêu phát triển của c«ng ty. - Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và các khoản phải nộp ngân sách khác theo quy định. Là đầu mối trong quan hệ với cơ quan thuế, tài chính. - Làm báo cáo định kỳ hoặc đột xuất. - Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phịng - Làm cơng tác khác do giám đốc giao. 2.2.6. Ban dự án: * Chức năng: Là nơi tìm kiếm khách hàng có nhu cầu về tư vấn vay vớn, khách hàng cần thực hiện dự án mà có nhu cầu thuê tư vấn, và là nơi tiếp nhận các dự án do các cơng ty khác gửi đến và giúp họ viết hoặc hoàn thiện dự án, qua đó gửi các dự án cho ngân hàng để giúp họ vay vớn. * Nhiệm vụ: - Tìm kiếm và tiếp nhận các dự án và tư vấn cách thức làm dự án. - Yêu cầu đới tác cung cấp sớ liệu có liên quan đến dự án. - Nghiên cứu thị trường, cũng như tìm hiểu thực tế cần có trong dự án tiếp nhận. - Viết dự án. - Tư vấn giúp các đới tác vay vớn. - Tuyển dụng và đào tạo nguờn nhân lực cho cơng tác lập dự án. - Phới hợp với các phòng ban để thực hiện tớt nhiệm vụ của mình. Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng là mợt hệ thớng của cả Cơng ty nên rất mật thiết với nhau, chinh như vậy đã làm cho quá trình hoạt đợng của Cơng ty ngày càng đạt được những kết quả đáng khích lệ. II – KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY CPĐT & XNK ĐỒN MINH GIANG 1. Nguồn vốn, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 1.1. Vớn của cơng ty hiện nay: + Vớn điều lệ hiện nay: 4,5 tỷ + Vớn góp của các cở đơng tăng lên đáng kể trong đó có mợt sớ cở đơng mới, cụ thể như sau: STT Họ Và Tên Địa Chỉ Giá trị cở phần (đ) 1 Nguyễn Bá Tiến Đơng Anh -Hà Nợi 1.800.000.000 2 Ngơ Đình Lợi Đơng Anh -Hà Nợi 720.000.000 3 Hoàng Thị Nguyệt Thanh Xuân- Hà Nợi 540.000.000 4 Nguyễn Thị Hoan Từ Liêm- Hà Nợi 180.000.000 5 Trần Quang Mên Phường Bén Gót-Tp Việt Trì 720.000.000 6 Trần Quang Thái Đơng Anh- Hà Nợi 180.000.000 7 Lê Thị Thuỷ Đơng Anh- Hà Nợi 180.000.000 8 Đào Ngọc Hà Khâm Thiên- Hà Nợi 60.000.000 9 Lê Quang Nghị Thường Tín- Hà Tây 60.000.000 10 Hoàng Huy Hoàng Phủ Lý- Hà Nam 60.000.000 Ngồi ra do đa số hoạt động cơng ty là hoạt động tư vấn và quản lý dự án thay các nhà đầu tư cĩ yêu cầu nên vốn đầu tư khơng nhiều, chủ yếu là xây dựng và mua sắm máy mĩc thiết bị, cụ thể như sau: ĐVT: triệu đồng Năm 2002 2003 2004 2005 2006 1. Đầu tư xây dựng cơ bản 86 83 0 92 88,4 2. Đầu tư mua sắm MMTB 336,3 68,5 0 277,3 169,6 Tổng 422,3 151,5 0 369,3 258 1.2. Việc huy đợng vớn của cơng ty hiện nay: Cơng ty thành lập với mợt sớ vớn khiêm tớn là 1,8 tỷ đờng. Tuy rằng từ những năm 2002 – 2003 cơng ty hoạt động đã cĩ những thành tựu đáng kể xong do sự cố gặp phải nên cơng ty tạm ngưng hoạt động năm 2004 nhưng cũng đã khơng gây khĩ khăn gì cho phía cơng ty, thực tế là trong hơn mợt năm qua (2005 – 2006) nhưng hoạt đợng của toàn Cơng ty đã đem lại hiệu quả rất tớt cho chính bản thân của mình, nó được thể hiện ở chỡ là hiện nay Cơng ty đã đăng ký lại sớ vớn điều lệ lên 4,5 tỷ đờng. Cơng ty luơn có kế hoạch huy đợng vớn khi cần thiết, Cơng ty liên danh với 7 cơng ty khác khi cần có thể huy đợng sớ vớn lên 500 tỷ đờng, ngoài ra có thể huy đợng vớn từ các ngân hàng lúc cần. Mặt khác để đảm bảo nguờn thu hàng năm cơng ty thúc đẩy phát triển các ngành nghề kinh doanh theo giấy đăng kí kinh doanh. Trong đó chú trọng đẩy mạnh huy đợng vớn từ các dự án và huy đợng vớn từ các đới tác kinh doanh trong và ngoài nước. - Vốn đầu tư của cơng ty được huy động từ các nguồn như sau: + Vốn tự cĩ của cơng ty. + Vốn vay ngân hàng. + Vốn liên kết, liên doanh với nước ngồi. + Vốn liên danh, liên doanh trong nước. 2. Tình hình tổ chức quản lý, kế hoạch hố đầu tư của cơng ty 2.1. Tình hình kế hoạch hố đầu tư của cơng ty Ngồi các hoạt động tư vấn hiện nay thì cơng ty đang làm chủ đầu tư của dự án trồng 10.000ha rừng bằng cây jatropha. Do đĩ, cơng ty đang tập trung kế hoạch và tổ chức quản lý dự án này. Dự án mang tên “trồng rừng kinh tế bằng cây Jatropha”. * Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. * Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu tư: Trong cơ cấu tở chức quản lý hoạt đợng đầu tư của cơng ty, thì cơng ty tự lập ra ban quản lý dự án lâm thời gồm các thành viên trong ban giám đớc trực tiếp quản lý hoạt đợng đầu tư. Cơng ty có các chi nhánh ở các địa phương để thực hiện tớt việc quản lý quản các hoạt đợng đầu tư của mình. Ngồi ra, cơng ty hợp doanh với các cơng ty trong nước để tổ chức thực hiện dự án vì đây là dự án lớn, vốn đầu tư chủ yếu huy động từ ngồi, nên chỉ một mình cơng ty thì khơng đủ chuyên mơn thực hiện. * Kế hoạch hố đầu tư của cơng ty cho dự án: Hoạt động đầu tư của cơng ty được lập chiến lược và kế hoạch rõ ràng, trong đĩ quan trọng nhất là kế hoạch thực hiện các hạng mục đầu tư và việc tổ chức quản lý thực hiện các kế hoạch này, một số hạng mục như: Nhà lưới sản xuất cây giống Trạm biến thế Bể chứa nước Xe chuyên dụng Các cơng trình hạ tầng Hệ thống đường nội bộ Hệ thống xử lý và thốt nước thải Cơng tác trồng rừng sản xuất 2.2. Các dự án đầu tư của cơng ty * Lĩnh vực đầu tư: Tuy trong quá trình hoạt động cơng ty cĩ tham gia vào nhiều loại hình kinh doanh nhưng trong đĩ cĩ một số hoạt động chủ yếu như: trực tiếp thực hiện một số dự án và lập dự án. Hiện nay, số lượng dự án cơng ty đang tiếp nhận để lập dự án là khá nhiều. + Mợt sớ dự án mà hiện nay cơng ty đang tiếp nhận để viết dự án. Hầu hết các dự án mà cơng ty tiếp nhận là để giúp các cơng ty vay vớn. Mợt sớ dự án như: - Dự án Jatropha ở Sơn La do tở chức quớc tế đầu tư và chính cơng ty trực tiếp quản lý. - Dự án xây dựng nhà máy đóng mới sửa chữa phương tiện vận tải sơng biển của cơng ty TNHH Phú Hưng tại Ninh Bình. - Dự án thủy điện Suới Trát ở huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai của cơng ty TNHH Xây Dựng & Thương Mại Thái Bình Minh - Dự án thủy điện Tà Lạt – Bản Lầu – Lào Cai của cơng ty đầu tư và phát triển xây dựng Trường Vững - Dự án xây dựng xưởng sản xuất gạch tuynel tại Văn Chấn – Yên Bái của cơng ty cở phần và xây dựng Quang Thịnh - Dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch Tuynel tại Hưng Hà - Thái Bình của cơng ty đờ gỡ Quang Lân - Dự án xây dựng nhà nghỉ tại Phú Thọ của cơng ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Phúc Thọ - Dự án xây dựng xưởng sản xuất đất phục vụ làng nghề Bát Tràng tại Gia Lâm- Hà Nợi của cơng ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Phúc Thọ - Dự án xây dựng nhà máy bao bì tại Hà Tây của cơng ty TNHH An Vinh - Dự án khu du lịch Đá Nhảy ở Quảng Bình của cơng ty TNHH Hải Yến. * Số lượng, quy mơ Các dự án mà cơng ty đã thực hiện và tư vấn lập dự án đĩ đều là các dự án cĩ quy mơ về vốn khá lớn, thường là vài trục tỉ đơng đến hang trăm tỉ đồng. Các dự án thuộc nhiều lĩnh vực đầu tư khác nhau tuy nhiên chủ yếu vẫn là các dự án đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân vào phúc lợi xã hội, phát triển làng nghề truyền thống, các dự án xây dựng, các dự án đầu tư vào du lịch khách sạn, khu du lịch, di tích văn hố và các dự án sản xuất kinh doanh. * Mục tiêu của dự án Các dự án mà cơng ty đang tiếp nhận là các dự án của doanh nghiệp đang cĩ kế hoạch đầu tư nhưng chưa cĩ đủ vốn thực hiện. Các doanh nghiệp này nhờ cơng ty lập dự án và qua đĩ để cơng ty tư vấn vay vốn cho dự án của họ được nhanh chĩng thực hiện và vay với lãi suất thấp. 2.3. Hình thức quản tổ chức quản lý các dự án đầu tư * Hình thức tổ chức quản lý dự: Trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tư của mình, cơng ty đã cĩ lập ra một ban quản lý lâm thời gồm các thành viên trong ban giám đốc trực tiếp quản lý, và bao gồm các thành viên chịu trách nhiệm chuyên mơn trong ban dự án trực tiếp quản lý những hoạt động đầu tư của cơng ty. Hiện nay cơng ty đang trực tiếp thực hiện một dự án đầu tư và người đứng ra trực tiếp quản lý là ban bự án của cơng ty cùng một số thành viên của các chi nhánh cơng ty tại địa phương, nơi mà dự án được thực hiện. Ngồi ra cơng ty cũng đã thực hiện hình thức quản lý theo mơ hình “Chủ nhiệm điều hành dự án” cĩ nghĩa là cơng ty nhận điều hành, quản lý việc thực hiện dự án. * Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu tư Trong chủ trương hoạt động đầu tư của cơng ty thì ban dự án được tồn quyền quyết định, do sự uỷ quyền của HĐQT cơng ty, Ban dự án tự đưa ra các kế hoạch, chiến lược thực hiện dự án đầu tư của cơng ty. Trong cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu tư của cơng ty thì việc giữ quan hệ tốt với người bản địa nới dự án được thực hiện là yếu tố quan trọng trong chiến lược quản lý hoạt động đầu tư của cơng ty, chính vì thế nên ban quản lý dự án của cơng ty đã cĩ được những kết quả tốt trong quá trình hoạt động quản lý dự án đầu tư của mình và giúp cho dự án thực hiện được gần đúng như mong muốn của nhà đầu tư. * Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu tư của cơng ty: BAN GIÁM ĐỐC TRƯỞNG BAN DỰ ÁN Tổ nghiên cứu thị trường Kiểm tra đánh giá dự án Tổ lập dự án Tổ tư vấn Về cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu tư, thì Ban quản lý dự án được chuyên trách và chịu trách nhiệm quản lý chung cho tồn bộ quá trình hoạt động đầu tư của tồn cơng ty. Trong cơng ty cũng đã áp dụng các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư như: Phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính, phương pháp giáo dục, nhằm mang lại hiệu quả cao trong các dự án đầu tư được thực hiện. III - THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CƠNG TY 1. Hình thức quản lý 1.1. Dự án đầu tư mà cơng ty đang làm chủ đầu tư Dự án đầu tư trờng rừng kinh tế bằng cây Jatropha và xây dựng nhà máy ép hạt Jatropha lấy dầu Diezel tại Sơn La. - Các hạng mục đầu tư của dự án: + Nhà lưới sản xuất cây giớng + Trạm biến thế điện + Bể chứa nước + Xe chuyên dùng + Các cơng trình hạ tầng + Hệ thớng dường nợi bợ + Hệ thớng xử lý và thoát nước thải + Trờng rừng sản xuất - Tởng vớn đầu tư: 235.205.000.000VND(Hai trăm ba mươi năm tỷ, hai trăm lẻ năm triêu Việt Nam đồng chẵn). - Trờng rừng với diện tích 10.000 ha trên đại bàn tỉnh Sơn La Từ khi được UBND tỉnh Sơn La quyết định cho phép thực hiện dự án để tận dụng cơ hợi đầu tư, Cơng ty cở phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang đã nhanh chóng triển khai dự án và đã thực hiện các cơng việc cụ thể là: Triển khai các thủ tục về đất đai và ký kết hợp đờng thuê đất với Sở Tài Nguyên Và Mơi Trường. Cơng ty cở phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang hợp doanh với 07 Cơng ty cở phần đầu tư phát triển và Doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Sơn La. Cải tạo được diện tích 10.000 ha đất trớng, đời núi trọc trong khu vực dự án (trờng xen canh các giớng cây trờng khác). Vớn đầu tư thực hiện dự án đạt khoảng: 2.35.205.000.000.VND(Hai trăm ba mưoi năm tỷ, hai trăm lẻ năm triệu Việt Nam đờng chẵn). Trong quá trình cải tạo đất chuyển dịch cơ cấu cây trờng, phủ xanh đất trớng đời trọc, an dân, từng bước xoá đói giảm nghèo đới với vùng miền núi và đờng bào các dân tợc thiểu sớ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh Sơn La. Tiết kiệm được nguờn vớn bảo vệ rừng cho ngân sách Nhà nước khi dự án được thực hiện tạo cơng ăn việc làm, thu lợi cho nơng dân hàng năm từ việc trờng cây Jatropha bình quân 10 triệu/ha, đầu tư trong 15 – 20 năm. Sản phẩm thơ sau ép dầu Diesel là nguờn phân bón tái tạo, đợ phì nhiêu cho rừng để năng suất cao tăng nhanh tởng sản phẩm cho xã hợi mua bán hàng hoá tạo địa bàn và toàn khu vực góp phần vào việc ởn định và phát triển kinh tế đời sớng xã hợi, xoá đói giảm nghèo giữa thành thị và nơng thơn trong thời kỳ Cơng Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá và hợi nhập kinh tế quớc tế. Góp phần quan trọng giảm thiểu khí thải CO2 trong bầu khí quyển trái đất đem lại nguờn thu đáng kể bằng ngoại tệ nhờ việc giảm khí thải CO2 theo cơ chế phát triển sạch CDM của nghị định thư Kyoto mà Việt Nam đã tham gia ký kết trong chương trình nghị sự. Dầu sinh học làm năng lượng cho Việt Nam và khu vực cải thiện đáng kể sự trong lành của khơng khí nhờ tăng đợ che phủ của rừng được trờng ở quy mơ lớn giữ nguờn nước chớng lũ quét, sạt lở rửa trơi đất. Dự án trờng rừng Jatropha còn có mợt ý nghĩa kinh tế chiến lược và mơi trường sinh thái toàn cầu. Và nó có tác dụng giảm phát thải khí CO2 và bầu khí quyển. Trên cơ sở nghị định Kyoto đã có hiệu lực, trong đó Việt Nam là 1 quớc gia tham gia ký kết, thì các quớc gia tham gia nghị định Kyoto phải có nhiệm vụ giảm phát thải khí CO2 và bầu khí quyển. Do các nước phát triển cao đã gây ra nhiều nhất hiệu ứng nhà kính, làm nóng bầu khí quyển trái đất nên chính các nước phát triển đó phải có trách nhiệm giảm nhiều nhất lơnựg phát thải CO2 hàng năm. Chính dự án trờng rừng Jatropha tạo ra 1 sản phẩm mơi trường sạch hết sức quan trọng, đó là chỉ tiêu giảm phát thải CO2. Ta có thể sản xuất điện năng từ cây Jatropha thay thế cho nhà máy điện hạt nhân. Chính vì vậy hiệu quả của dự án trờng cây Jatropha khơng những mang lại hiệu quả xã hợi tạo cơng ăn việc làm cho người dân trong vùng dự án và khu vực, tăng thu nhập cho người nơng dân trong khu vực, xóa hết._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4921.doc
Tài liệu liên quan