Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái hoàn (đũa gỗ 1 lần)

Tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái hoàn (đũa gỗ 1 lần): ... Ebook Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái hoàn (đũa gỗ 1 lần)

doc66 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái hoàn (đũa gỗ 1 lần), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT TÊN Trang Sơ đồ 1.1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý tại DNTN Thái Hoàng 11 Sơ đồ 1.1.4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 12 Sơ đồ 1.2.1 Sơ đồ 1.2.2.3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại DNTN Thái Hoàng Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 14 16 Biểu số: 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên một số chỉ tiêu chủ yếu năm : 2005-2006-2007 7 Biểu số: 2.1 Biểu số: 2.2 Mẫu phiếu nhập kho Mẫu phiếu xuất kho 22 23 Biểu số: 2.3 Sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp - TK621 24 Biểu số: 2.4 Sổ cái tài khoản 621 26 Biểu số: 2.5 B ảng chấm công 29 Biểu số: 2.6 Bảng thanh toán lương 30 Biểu số: 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 31 Biểu số:2.8 Sổ chi tiết tài khoản 622 32 Biểu số: 2.9 Sổ cái tài khoản 622 33 Biểu số: 2.10 Chứng từ ghi sổ số 32 36 Biểu số: 2.11 Chứng từ ghi sổ số 33 38 Biểu số: 2.12 Bảng tổng hợp công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu 39 Biểu số: 2.13 Chứng từ ghi sổ số 34 41 Biểu số: 2.14 Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 42 Biểu số: 2.15 Chứng từ ghi sổ số 35 44 Biểu số: 2.16 Sổ chi tiết tài khoản 627 45 Biểu số: 2.17 Sổ cái tài khoản 627 46 Biểu số: 2.18 Sổ chi tiết tài khoản 154 49 Biểu số :2.19 Sổ cái tài khoản 154 50 Biểu số: 2.20 Bảng tính giá thành sản phẩm 52 MỤC LỤC Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ MẪU BIỂU 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DNTN THÁI HOÀNG 6 1.1 Tổng quan về DNTN Thái Hoàng 6 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Thái Hoàng 6 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của Doanh nghiệp 8 1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Doanh nghiệp 8 1.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ SXSP 11 1.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại DNTN Thái Hoàng 11 1.1.4.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 12 1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại DNTN Thái Hoàng. 12 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 12 1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán 14 1.2.2.1 Chế độ kế toán được áp dụng tại Doanh nghiệp 14 1.2.2.2 Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán 15 1.2.2.3 Sổ sách kế toán được áp dụng 15 1.2.2.4 Báo cáo kế toán của Doanh nghiệp. 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN THÁI HOÀNG 18 2.1 Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng. 18 2.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 18 2.1.2 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại DNTN Thái Hoàng. 19 2.1.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất 19 2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất 19 2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất t¹i Doanh nghiÖp 21 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 21 2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 27 2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 34 2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp. 45 2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng 49 2.3.1 Đối tượng và kỳ tính giá 49 2.3.2 2.3.3 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang Phương pháp tính giá thành sản phẩm 49 49 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN THÁI HOÀNG. 52 3.1 Nhận xét chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng. 52 3.1.1 Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 52 3.1.2 Những nhược điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 54 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng. 56 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất 56 3.2.2 Một số kiến nghị 57 KẾT LUẬN 63 NHËN XÐT CñA §¥N VÞ THùC TËP 65 Lêi Më §Çu Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng được các nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Hơn nữa khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO - cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp là rất nhiều. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển để tạo được chỗ đứng trong thị trường thì không chỉ là sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà bên cạnh đó phải có các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để đảm bảo chi phí ở mức thấp nhất mà chất lượng sản phẩm không thay đổi. Có như vậy doanh nghiệp mới không bị đào thải. Để đạt được điều đó, Ban Giám đốc doanh nghiệp phải nắm bắt, kiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất, lựa chọn phương án sản xuất có chí phí thấp nhất. Bởi vậy tổ chức công tác kế toán yêu cầu thiết thực đòi hỏi kế toán phải có phương pháp khoa học, hợp lý nhằm đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường và phát triển sản xuất. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiết luôn mang tính thời sự được các nhà quản trị quan tâm chú ý. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại DNTN Thái Hoàng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sỹ Trương Anh Dũng, các cô chú, anh chị tại phòng kế toán của Doanh nghiệp, em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành đề tài : “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng” Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm 3 phần chính như sau: Chương 1 : Khái quát chung về DNTN Thái Hoàng. Chương 2 :Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng. Chương 3 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DNTN THÁI HOÀNG 1.1.Tổng quan về DNTN Thái Hoàng: 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Thái Hoàng: DNTN Thái Hoàng được thành lập ngày 10 tháng 5 năm 1998 theo giấy phép kinh doanh số 1801 000 026 do sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp.Vốn điều lệ là 2tỷ đồng. Trụ sở chính của Doanh nghiệp đóng trên địa bàn Thôn 6 - Xã Tây Cốc - Huyện Đoan Hùng - Tỉnh Phú Thọ. Chức năng chính của Doanh nghiệp đó là chế biến lâm sản và sản xuất đũa gỗ xuất khẩu. Trong những năm đầu mới thành lập, Doanh nghiệp còn gặp nhiếu khó khăn do trang thiết bị còn thiếu thốn, không hiện đại và quy mô còn nhỏ hẹp. Đến cuối năm 2002, doanh nghiệp đầu tư thiết bị, sản xuất các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng trong nước và nước ngoài. Sản phẩm chủ yếu của công ty là đũa gỗ dùng 1 lần. Đây chính là bước đột phá chiến lược về ngành kinh doanh của Doanh nghiệp giải quyết được rất nhiều công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Đoan Hùng và một số tỉnh bạn lân cận như Yên Bái, Tuyên Quang. Giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005: Với phương châm đi sâu vào một ngành nghề sản xuất nhằm đảm bảo uy tín với khách hàng, Doanh nghiệp tiếp tục đầu tư và nâng cao thiết bị chuyên dùng, mở rộng cải tạo nhà xưởng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Doanh nghiệp đã mở thêm hai xưởng sản xuất tại tỉnh Hà Giang và tỉnh Lào cai, từ đó mở rộng qui mô sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay: Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được chú trọng vì vậy sản phẩm đũa dùng một lần ngày càng có nhiều người biết đến và sử dụng, đặc biệt là trong các nhà hàng và quán ăn. Xác định được mục tiêu đề ra, cùng với sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ công nhân viên, Doanh nghiệp đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Doanh nghiệp đã xác định đúng hướng đi, bắt kịp với xu thế phát triển của ngành, đầu tư mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu bạn hàng "khó tính " nước ngoài như : Nhật, Trung Quốc, Đài Loan... Hàng năm Doanh nghiệp đạt gần 100% giá trị xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước và là doanh nghiệp có uy tín trên thị trường.Với những kết quả này Doanh nghiệp đang ngày càng khẳng định vị thế của mình. Sau đây là một số chỉ tiêu mà Doanh nghiệp đã đạt được trong năm 2005, 2006 và 2007. Biểu 1.1: KẾT QUẢ KINH DOANH TRÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU §¬n vÞ:VN §ång ChØ tiªu N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 1Tổng tài sản: - Tài sản ngắn hạn - Tài sản dài hạn 10.000.000.000 6.250.000.000 3.750.000.000 12.000.000.000 7.120.550.000 4.879.450.000 15.000.000.000 10.042.600.000 4.947.400.000 2. Tổng nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay 10.000.000.000 7.000.000.000 4.000.000.000 12.000.000.000 7.205.055.000 4.794.945.000 15.000.000.000 7.519.085.000 7.480.915.000 3. Doanh thu thuÇn 5.251.565.256 6.515.133.154 8.864.189.378 4. Lîi nhuận sau thuÕ 205.055.173 314.030.135 606.286.102 5. L­¬ng b×nh qu©n (Ng­êi/ th¸ng) 1.090.000 1.335.000 1.550.000 6. Tổng lao động - Nhân viên - Công nhân 150 12 138 200 15 185 250 16 234 Qua số liệu trên ta thấy, hầu hết các chỉ tiêu năm sau đều cao hơn so với năm trước. Doanh thu tăng đã đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ hiện nay của Doanh nghiệp: Doanh nghiệp Thái Hoàng là Doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất đũa gỗ dùng một lần, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra Doanh nghiệp còn thu mua nguyên liệu giấy và chế biến gỗ bóc, que kem... Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp còn luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, có nhiều chế độ phù hợp cho cán bộ công nhân viên của mình. Doanh nghiệp đã xây dựng mức lương phù hợp với tình hình thực tế để đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, có những chế độ thưởng phạt đúng đắn. Doanh nghiệp còn thành lập tổ chức công đoàn để đảm bảo chế độ và tạo sự đoàn kết, gắn bó cho cán bộ công nhân viên, tổ chức nhiều hoạt động cho nhân viên tham gia như: Tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ, các hoạt động thể thao, tuyên truyền các công tác xã hội, hàng năm tổ chức các chuyến thăm quan cho toàn thể cán bộ công nhân viên, đáp ứng đầy đủ chế độ nghỉ phép, phụ cấp ốm đau, thai sản cho cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp. 1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại DNTN Thái Hoàng: Doanh nghiệp tư nhân Thái Hoàng là đơn vị hạch toán độc lập. Bộ máy tổ chức quản lý của Doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình: Đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, dưới là các phòng ban chức năng, cuối cùng là các phân xưởng sản xuất. Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp phải được bố trí khoa học, hợp lý, phát huy được vai trò của mình trong công tác quản lý để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chức năng và nhiệm vụ của các thành viên được phân công rõ ràng, cụ thể như sau: * Giám đốc: Là người đứng đầu quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của Doanh nghiệp. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Doanh nghiệp trước pháp luật về điều hành mọi hoạt động của Doanh nghiệp. + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là người thay mặt cho Giám đốc chỉ đạo, phụ trách phòng kỹ thuật, phòng KCS. + Phó giám đốc kinh doanh: Là người thay mặt cho Giám đốc phụ trách các phòng ban còn lại và báo cáo trực tiếp với Giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. * Các phòng ban chức năng: - Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Nhiệm vụ chính là quản lý cán bộ, công nhân viên trong Công ty, đồng thời tiến hành văn thư lưu trữ hồ sơ, dự trữ văn phòng phẩm cho các phòng ban, tiếp khách, hội nghị, tổ chức họp. - Phòng kế hoạch thị trường: Khảo sát thị trường, xây dựng kế hoạch thu mua vật tư, sản xuất cho kịp hợp đồng, tổ chức tiếp thị quảng cáo. - Phòng kế toán tài chính: Thực hiện chức năng giám sát về tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán, nhằm quản lý các quan hệ tài chính. Tiến hành thống kê, quản trị kinh tế, tài sản, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định. Tổ chức khai thác các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức quy trình công nghệ sản xuất, chế thử sản phẩm, tính toán và đưa ra các định mức kỹ thuật. - Phòng KCS: Có nhiệm vụ xác định tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra chất lượng sản phẩm, để khắc phục được nhược điểm trong sản xuất, đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng. - Phòng bảo vệ - chữa cháy: Có nhiệm vụ bảo vệ thuờng trực, tuần tra canh gác, bảo vệ tài sản Doanh nghiệp đồng thời có trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy trong Doanh nghiệp. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ quản lý giờ giấc đi làm của cán bộ công nhân viên. * Các tổ trực thuộc: - Tổ sửa chữa điện: Trực thuộc phân xưởng định hình - Tổ thành phẩm: Trực thuộc phòng Kế hoạch thị trường. - Tổ sấy : Trực thuộc phân xưởng định hình. - Tổ phục vục: Trực thuộc phòng tổ chức hành chính tổng hợp. * Các phân xưởng sản xuất: - Phân xưởng cắt: Thực hiện việc cắt và xẻ gỗ - Phân xưởng định hình: Thực hiện việc chế phẩm những thanh đũa. - Phân xưởng chuốt : Thực hiện việc tề, sàng và chuốt đũa. Mỗi phân xưởng sản xuất có một quản đốc quản lý toàn phân xưởng và một phó quản đốc phụ trách kỹ thuật. Một phân xưởng có 5 tổ, mỗi tổ có 10-12 công nhân. Các phân xưởng sản xuất và các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc Doanh nghiệp, thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp trong quản lý các chỉ tiêu kế hoạch, đề xuất các phương hướng và biện pháp trong sản xuất kinh doanh, giúp Ban giám đốc thực hiện tốt công tác quản lý Doanh nghiệp. Ban giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Như vậy, bộ máy quản lý Doanh nghiệp hoạt động tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Doanh nghiệp. Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp được biểu diễn bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý tại DNTN Thái Hoàng Giám đốc PGĐ kinh doanh Phòng KCS Phòng TCHC tổng hợp Phòng Kế hoạch thị trường Phòng Kế toán tài chính Phân xưởng cắt Phân xưởng định hình Phân xưởng chuốt Phòng K ỹ thuật Phó GĐ Kỹ thuật 1.1.4. Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất tại DNTN Thái Hoàng. 1.1.4.1. Tổ chức sản xuất tại DNTN Thái Hoàng. Do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất thành các phân xưởng, các tổ. Mỗi phân xưởng, mỗi tổ đảm nhiệm một hoạt động sản xuất cụ thể. Thành phẩm của phân xưởng này là nguyên liệu của phân xưởng kia, cứ thế cho đến khi thành sản phẩm hoàn chỉnh. 1.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Cũng như các ngành sản xuất khác, để tiến hành tổ chức sản xuất, sắp xếp, phân công công việc cho từng người từng bộ phận cụ thể, thì trước hết phải căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất thực tế tại Doanh nghiệp. Với Doanh nghiệp Thái Hoàng thì sản phẩm được sản xuất chủ yếu từ cây gỗ bồ đề. Quy trình sản xuất được thể hiện bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1.4.2 : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Cây gỗ Chế thành thanh đũa dài Cắt thanh đũa thành các kích cỡ Phân loại đũa và đóng gói Sàng và chuốt đầu đuôi Cắt, xẻ gỗ Sấy khô nan gỗ 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại DNTN Thái Hoàng 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán DNTN Thái Hoàng có quy mô sản xuất kinh doanh không lớn nhưng sản phẩm lại đa dạng, chu kỳ sản xuất kinh doanh liên tục. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, trình độ nhân viên cũng như thực tế hoạt động, Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được tập trung ở phòng kế toán, với chức năng quản lý tài chính phòng kế toán là trợ lý đắc lực cho Ban giám đốc đưa ra các quyết định đúng đắn, hiệu quả trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh . Các phần hành công việc kế toán được bố trí đều cho các nhân viên kế toán. Mỗi nhân viên đảm trách một mặt và kiêm các phần hành khác. Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy được phân công cụ thể như sau: - Kế toán trưởng, trưởng phòng tài chính kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do kế toán viên thực hiện, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về các thông tin kế toán cung cấp. Đồng thời tập hợp số liệu để ghi kế toán tổng hợp sau đó lập Báo cáo tài chính. - Kế toán tiền lương, BHXH kiêm kế toán vốn bằng tiền: Có trách nhiệm hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ CNV trong Công ty. Tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương, theo dõi tăng, giảm các nguồn vốn bằng tiền. - Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định: Theo dõi sát sao tình hình biến động nhập, xuất, tồn từng thứ vật tư thông qua chứng từ gốc đồng thời theo dõi tình hình tăng, giảm trích khấu hao tài sản cố định. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh theo mã hàng và tính giá thành sản phẩm . - Kế toán thành phẩm, công nợ và xác định kết quả kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm, hạch toán và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và các chi phí khác liên quan đến tiêu thụ từ đó xác định kết quả kinh doanh. Đồng thời theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả của Công ty. Bộ máy kế toán được khái quát bằng sơ đồ sau: Sơ đồ số 1.2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại DNTN Thái Hoàng Kế toán trưởng, trưởng phòng tài chính, kế toán tổng hợp Kế toán vật tư, kế toán TSCĐ Kế toán tiền lương, BHXH, kế toán vốnbằng tiền ơ Kế toán thành phẩm, kế toán công nợ và xác địnhKQKD Kế toán chi phí và tính giá thành 1.2.2.Hình thức ghi sổ kế toán của Doanh nghiệp 1.2.2.1. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của Doanh nghiệp Chế độ kế toán được Doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Do đó hệ thống tài khoản kế toán cũng được vận dụng theo quyết định này. Kú kÕ to¸n ®­îc x¸c ®Þnh lµ 1 th¸ng. §¬n vÞ tiÒn tÖ ®­îc sö dông lµ: §ång ViÖt Nam. Ph­¬ng ph¸p tÝnh khÊu hao: Ph­¬ng ph¸p khÊu hao b×nh qu©n. H¹ch to¸n hµng tån kho: Theo ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn. TÝnh thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng: Theo ph­¬ng ph¸p khÊu trõ. Phương pháp tính giá vật liệu nhập kho: Theo giá vốn thực tế. Phương pháp tính giá vật tư hàng hoá xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Theo phương pháp tính giá thành giản đơn. Kỳ tính giá thành sản phẩm là theo tháng. 1.2.2.2. Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán Doanh nghiệp sử dụng các chứng từ theo chế độ quy định tại quyết định số 15/Q Đ-BTC như hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy đề nghị tạm ứng... Ngoài mẫu chung theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, Doanh nghiệp còn mở thêm một số bảng kê khác như: - Bảng kê ghi có tài khoản 111,112 và ghi nợ các tài khoản khác - Bảng kê ghi có tài khoản 152,153 và ghi nợ các tài khoản khác....... Doanh nghiệp còn mở các bảng phân bổ như bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định..... Đồng thời kế toán mở các sổ kế toán chi tiết để tiện cho việc theo dõi các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải trả. 1.2.2.3. Sổ sách kế toán tại Doanh nghiệp C¨n cø vµo quy m«, ®Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý vµ s¶n xuÊt, tr×nh ®é nghiÖp vô chuyªn m«n cña kÕ to¸n viªn, Doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, được khái quát bằng sơ đồ sau: Sơ đồ số 1.2.2.3: Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chøng tõ kÕ to¸n B¶ng tæng hîp chøng tõ kÕ to¸n Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Chøng tõ ghi sæ Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ Sæ quü Sæ c¸i B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh B¶ng tæng hîp chi tiÕt Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.2.2.4. Báo cáo kế toán của Doanh nghiệp Báo cáo kế toán được Doanh nghiệp áp dụng theo chế độ quy định. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Báo cáo kế toán bao gồm các biểu : - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Bảng cân đối tài khoản CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN THÁI HOÀNG 2.1. Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng 2.1.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, quan trọng trong công tác hạch toán chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm. Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm khác nhau và có thể liên quan đến nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau. Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện để tổ chức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh chi phí và nơi gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sản xuất. Qui trình công nghệ sản xuất Đũa của Doanh nghiệp là qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục. Để sản xuất ra 1 chiếc đũa thì phải trải qua nhiều công đoạn chế biến khác nhau, liên tục giữa các giai đoạn. Để phù hợp với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu về công tác quản lý, công tác hạch toán kinh tế, tính giá thành sản phẩm DNTN Thái Hoàng xác định đối tượng tổng hợp chi phí là từng loại sản phẩm Đũa. 2.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại DNTN Thái Hoàng 2.1.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là sản xuất ra những sản phẩm theo nhu cầu thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận đó thì Doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Qui trình công nghệ sản xuất Đũa là qui trình trải qua nhiều công đoạn chế biến. Các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng đa dạng gồm nhiều loại khác nhau, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất đũa đó là gỗ bồ đề. Để đôi đũa được trắng thì nguyên liệu gỗ phải được bảo quản cẩn thận, tránh không bị khô và mốc. Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây dựng một hệ thống định mức chi phí, định mức đối với từng loại vật tư cho từng loại sản phẩm. Hàng tháng, định mức chi phí này lại được kiểm tra và thay đổi lại cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhưng những việc hỏng hóc, thiệt hại trong sản xuất là khó tránh khỏi, cho nên đối với những chi phí này cần phải được kiểm soát chặt chẽ, phát hiện đúng nguyên nhân để kịp thời khắc phục. 2.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý. Căn cứ vào tình hình thực tế của Doanh nghiệp, chi phí sản xuất được phân loại theo hai tiêu thức sau đây: * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, những khoản mục chi phí có chung một nội dung, tính chất kinh tế thì được xếp chung vào một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào, dùng vào mục đích gì hoặc tác dụng của chi phí đó như thế nào trong sản xuất. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các yếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính đó là gỗ bồ đề và các nguyên vật liệu phụ như : Giấy đóng đũa, túi đóng gói, bao bì......... - Chi phí nhiên liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ chi phí về củi đốt trong một số giai đoạn sản xuất đũa. - Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả cho công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các khoản phải trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị và tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ trong kỳ phục vụ cho quá trình sản xuất của Doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà Doanh nghiệp trả cho các nhà cung cấp vể tiền điện, điện thoại... phục vụ cho hoạt động sản xuất của toàn Doanh nghiệp. Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các chi phí đã nêu trên. Vi ệc phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với quản lý và hạch toán. Nó cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động. Ngoài ra nó cho phép Doanh nghiệp hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí mà Doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, làm cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất. * Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành: Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm, để thuận lợi cho việc tính giá thành, chi phí được phân thành các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan đến việc sản xuất sản phẩm như : Gỗ bồ đề, tre, túi bóng, bao bì ......... - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phải trả và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất kinh doanh như : Công cụ, dụng cụ, khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng.... - Chi phÝ s¶n xuÊt chung: Lµ chi phÝ dïng vµo viÖc qu¶n lý vµ phôc vô s¶n xuÊt chung t¹i bé phËn s¶n xuÊt bao gåm c¸c kho¶n môc sau: 2.2.Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Thái Hoàng 2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với hàng gia công thông thường nguyên vật liệu chính do khách hàng cung cấp. Vì vậy Doanh nghiệp chỉ theo dõi số lượng nguyên vật liệu tại phòng kế hoạch vật tư. Đối với nguyên vật liệu phụ thông thường cũng do khách hàng cung cấp và chi phí vật liệu phụ này sẽ bao gồm luôn trong giá gia công. Vì vậy khi phòng vật tư mua nguyên vật liệu phụ mang về kiểm nhận tại kho và chuyển hoá đơn lên phòng kế toán, kế toán theo dõi trên tài khoản 152(2) “vật liệu phụ”, khi xuất dùng vật liệu kế toán hạch toán vào tài khoản 621. Tr×nh tù tËp hîp chi phÝ nguyªn vËt liÖu. Sau khi thñ kho tiÕn hµnh nhËp kho nguyªn vËt liÖu, t¹i kho thñ kho sÏ lËp phiÕu nhËp kho cho sè nguyªn vËt liÖu nµy. BiÓu 2.1: §¬n vÞ: DNTN Thái Hoàng MÉu sè 01- VT §Þa chØ: Đoan Hùng - P.Thọ (Q§ sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé tr­ëng BTC) phiÕu nhËp kho Ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2008 Nî: TK 152 Sè: 15 Cã: TK 111 Hä vµ tªn ng­êi giao hµng: NguyÔn §¨ng BÈy Theo hîp ®ång sè: 10 ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2008 TT Tªn nh·n hiÖu, phÈm chÊt vËt t­ (s¶n phÈm hµng ho¸) M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc nhËp A B C D 1 2 3 4 1 Gỗ 2m 02 m3 10.000 50 500.000 25.000.000 2 Gỗ 3m 03 m3 14.000 150 560.000 8.400.000 3 Gỗ 4m 04 m3 8.400 18,2 600.000 10.920.000 Céng: 44.320.000 Céng thµnh tiÒn: Bèn m­¬i bèn triÖu ba tr¨m hai m­¬i ngh×n ®ång ch½n. NhËp, ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2008 Ng­êi giao hµng Thñ kho KÕ to¸n tr­ëng Thñ tr­ëng (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) C¨n cø vµo kÕ ho¹ch s¶n xuÊt vµ ®Þnh møc nguyªn vËt liÖu phßng kÕ ho¹ch vËt t­ sÏ viÕt lÖnh xuÊt kho. Trªn c¬ së ®ã, phßng kho sÏ viÕt phiÕu xuÊt kho, thñ kho sÏ c¨n cø vµo phiÕu xuÊt kho ®Ó xuÊt ®óng theo sè l­îng chñng lo¹i. BiÓu 2.2: Doanh nghiÖp t­ nh©n MÉu sè 02- VT Th¸i Hoµng (Q§ sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé tr­ëng BTC) phiÕu XUẤT kho Ngµy 06 th¸ng 3 n¨m 2008 Nî: TK 621 Sè: 20 Cã: TK 152 Hä vµ tªn ng­êi giao hµng: Ph¹m ThÞ Thu §Þa chØ (bé phËn): Tæ cắt Lý do xuÊt kho: S¶n xuÊt XuÊt kho t¹i: NLA TT Tªn nh·n hiÖu, phÈm chÊt vËt t­ (s¶n phÈm hµng ho¸) M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc nhËp A B C D 1 2 3 4 1 Gỗ 2m 02 m3 20 20 500.000 10.000.000 2 Gỗ 3m 03 m3 5 5 560.000 2.800.000 3 Gỗ 4m 04 m3 2 2 600.000 1.200.000 Céng: 14.000.000 Céng thµnh tiÒn: M­êi bèn triÖu ®ång ch½n XuÊt, ngµy 06 th¸ng 3 n¨m 2008 Ng­êi giao hµng Thñ kho KÕ to¸n tr­ëng Thñ tr­ëng (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) BiÓu 2.3: Doanh nghiÖp t­ nh©n Th¸i hoµng sæ chi tiÕt tµi kho¶n 621 Tªn TK: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp Chøng tõ DiÔn gi¶i Nî TK 621 Ghi nî TK 621 vµ cã c¸c tµi kho¶n kh¸c Cã TK 621 Cã TK 621 vµ ghi nî TK kh¸c D­ cuèi kú Sè NT 111 152 Sè hiÖu tµi kho¶n kh¸c 111 154 Sè tiÒn SH 01 04/3 XuÊt gỗ c¾t mÉu 128.000 128.000 20 06/3 XuÊt NVL phôc vô SX 14.000.000 14.000.000 08 12/3 XuÊt giấy bóng 5.660.000 5.660.000 21 17/3 XuÊt dao cắt cho ph©n x­ëng cắt 2.000.000 2.000.000 22 17/3 XuÊt dây cô loa cho Tæ định hình 200.000 200.000 .... .... .... 30/3 KÕt chuyÓn chi phÝ NVL 31.128.000 41.128.000 Céng: 31.128.000 31.128.000 31.128.000 31.128.000 Ngµy 31 th¸ng 3n¨m 2008 ng­êi lËp biÓu kÕ to¸n tr­ëng Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) T¹i kho, thñ kho më thÎ kho ®Ó theo dâi t×nh h×nh nhËp xuÊt vËt liÖu vÒ mÆt sè l­îng, tÝnh ra sè l­îng tån kho ®Ó ®èi chiÕu víi kÕ to¸n. T¹i phßng tµi chÝnh kÕ to¸n, cuèi ngµy kÕ to¸n nhËn phiÕu xuÊt kho tõ thñ kho sau ®ã kiÓm tra tÝnh hîp lý, ph©n lo¹i chøng tõ vµ ghi vµo sæ: Sæ chi tiÕt TK 621. Tõ chøng tõ ghi sæ, kÕ to¸n lËp Sæ c¸i TK 621 sao cho sè liÖu thËt khíp víi Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 621. BiÓu 2.4: Doanh nghiÖp t­ nh©n MÉu sè S02c1- DN Th¸i hoµng (Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé tr­ëng BTC) Sæ c¸i (Dïng cho h×nh thøc kÕ to¸n chøng tõ ghi sæ) N¨m: 2008 Tªn tµi kho¶n: Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp Sè hiÖu TK : 621 Ngµy th¸ng ghi sæ Chøng tõ ghi sæ DiÔn gi¶i Sè hiÖu TK ®èi øng Sè tiÒn Ghi chó Sè hiÖu Ngµy th¸ng Nî cã A B C D E 1 2 G - Sè d­ ®Çu n¨m - Sè ph¸t sinh trong th¸ng 01/3 01 04/3 XuÊt gỗ c¾t mÉu 152 (1) 128.000 06/3 20 06/3 XuÊt NVL phôc vô s¶n xuÊt 152 (1) 14.000.000 12/3 08 12/3 XuÊt giấy bóng 152 (2) 5.660.000 ... ... 30/3 30/3 KÕt chuyÓn CF NVL 154 31.128.000 + Céng sè PS trong th¸ng 31.128.000 31.128.000 + Sè d­ cuèi th¸ng + Céng luü kÕ tõ ®Çu quý Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2008 ng­êi lËp biÓu kÕ to¸n tr­ëng._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6450.doc
Tài liệu liên quan