Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Tài liệu Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất: ... Ebook Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

doc28 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU – & — Cùng xu thế phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp cũng không ngừng được xây dung và đổi mới, mở rộng qui mô để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Bên cạnh những thuận lợi mà kinh tế thị trường đem lại, cùng với sự đa dạng của các doanh nghiệp này,cũng đồng nghĩa với quá trình cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, là làm thế nào để đứng vững, và phát triển mạnh mẽ trên thị trường,đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, với những mục tiêu nổi bật về chất lượng,mẫu mã sản phẩm, giá thành hạ,tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời cải thiện đời sống của người lao động, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Điều này được thể hiện rõ hơn trong doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm hữu hình phục vụ người tiêu dùng. để đạt được những mục tiêu trên, thì doanh nghiệp phải có được những chính sách, biện pháp hợp lý, phải thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý các yếu tố liên quan tới quá trình sản xuất –kinh doanh. Và trong các yếu tố đó, thì yếu tố kế toán nguyên vật liệu giữ một vai trò rất quan trọng. Nếu kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho quá trình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất được thuận lợi, ngăn chặn hiện tượng lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất,từ đó góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh. Chính từ nhận thức về vai trò quan trọng của việc kế toán nguyên vật liệu như vậy, nên em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất”. Với phương pháp nghiên cứu tổng quát công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp, và các doanh nghiệp sản xuất, qua đó em xin đề xuất một vài ý kiến để hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu nói chung và ở các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Bố cục chuyên đề ngoài phần lời nói đầu, phần kết luận, phần nội dung có ba phần - Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất. - Phần II: Phương pháp kế toán nguyên vật liệu - Phần III: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất và một vài ý kiến đề xuất. PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật hoá. đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định.Và toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển một lần vào chi phí kinh doanh. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyênvật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm. và theo C.Mac tất cả mọi vật thể thiên nhiên xung quanh con người mà lao động có ích có thể tác động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội phục vụ con người đều là đối tượng lao động. nguyên vật liệu nào cũng có thể là đối tượng lao động, song không phải bất cứ đối tượng nào cũng là nguyên vật liệu. Để tiến hành sản xuất thì doanh nghiệp nhất thiết phải có ba yếu tố cơ bản là: Ø Tư liệu lao động. Ø Đối tượng lao động. Ø Sức lao động. Trong đó thì các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) là đối tượng của quá trình sản xuất là cơ sở hình thành nên sản phẩm khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu được chuyển một lần vào quá trình kinh doanh.Nguyên vật liệu là nhân tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp,nó ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng và chất lượng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất nếu nguyên vật liệu đảm bảo được yêu cầu của sản xuất cả về mặt số lượng và chất lượng, thì sản phẩm tạo ra mới đáp án nhu cầu của thị trường, tạo sức cạnh cao trên thị trường,bên cạnh chất lượng cao phải nói tới giá cả,giá thành phải phù hợp với thị trường thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.Trong cơ chế thị trường hiện nay chính điều này đã khiến cho doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ khâu mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu,nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất,giảm tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Cụ thể trong quá trình sản xuất thì quá trình kinh doanh là:Cung cấp, sản xuất và tiêu thụ. Quá trình cung cấp (Dự trữ sản xuất) là quá trình thu mua và dự trữ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ và các tài sản cố định khác để bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn đinh và diễn ra liên tục.Quá trình phân tích trên ta thấy tùy theo tình hình đặc điểm sản xuất,kinh doanh của từng doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp bảo quản, quản lý nguyên vật liệu sao cho phù hợp. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở qua trình cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất đó là phải,phản ánh một cách chính xác kịp thời đầy đủ tình hình thu mua,kinh doanh thu mua trên các mặt số lượng, chất lượng giá cả qui cách ….Đồng thời phải tính được giá thành thực tế của các loại nguyên vật liệu mua về.Phản ánh và giám sát chặt chẽ tình hình bảo quản,sử dụng nguyên vật liệu theo nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU. Để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục,ổn định thì doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu có kích cỡ khác nhau, tính chất cơ lý hoá cũng khác nhau.Chính vì vậy mà mỗi loại nguyên vật liệu có một vai trò công dụng khác nhau. Đối với qui trình công nghệ sản phẩm có thể chia nguyên vật liệu thành: ² Nguyên vật liệu chính:Là nguyên vật liệu khi tham ra vào quá trình sản xuất nó cấu tạo nên thực tế chính của sản phẩm. ² Nguyên vật liệu phụ:Là những nguyên vật liệu tham ra vào quá trình sản xuất nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi mầu sắc hình dáng bên ngoài của sản phẩm,làm tăng thêm chất lượng của sản phẩm.Kích thích thị hiếu người tiêu dùng,hoặc có thể làm quá trình sản xuất tiến hành thuận lợi hơn. ² Nhiên liệu: Là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó tạo ra nhiệt lượng phụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Ví dụ:Than, củi, xăng, dầu,... ² Phụ tùng thay thế:Là những bộ phận phụ ting chi tiết máy,doanh nghiệp mua vào để thay thế khi sửa chữa tài sản cố định. ² Vật liệu xây dựng: Cần thiết lắp ráp nguyên vật liệu mà Doanh nghiệp mua vào nhằm mục đính Đầu tư và xây dựng cơ bản. + Đối với Doanh nghiệp không có chức năng xây dựng cơ bản, nhưng mua nguyên vật liệu về xây dựng gọi là nguyên vật liệu xây dựng. + Với Doanh nghiệp mua máy cất vào kho sau đó thuê thợ lắp ráp,gọi là thiết bị lắp ráp. ² Các loại nguyên vật liệu khác: Là những nguyên vật liệu mang tính chất đặc thù mang tính chất riêng của nó trong một số doanh nghiệp ngoài các loại nguyên vật liệu kể trên ví dụ:bao bì đóng gói cần đóng gói,vật liệu sử dụng luân chuyển. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý về kế toán chi phí của từng doanh nghiệp mà từng loại nguyên vật liêụ có thể chia thanh từng nhân chi tiết hơn Điều cần chú ý đó là khái niệm của nguyên vật liệu chính chỉ có ý nghĩa tương đổi trong phạm vi Doanh nghiệp. Phân loại NVL theo nguồn gốc nhập NVL có - NVL mua vào - NVL được cấp - NVL nhận vốn góp từ liên doanh - NVL được viện trợ, biếu tặng 3. TÍNH GIÁ THÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU: * Tính giá thành đối với nguyên vật liệu nhập kho. Giá trị nguyên vật liệu nhập kho được tính theo giá thưc tế.Tuỳ loại hình doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu mua vào để phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng(VAT) theo theo phương pháp khấu trừ thuế: Giá thực tế của NVL = Giá mua chưa có VAT + Chi phí khâu mua chưa có VAT Trong trường hợp này thuế giá trị gia tăngmà doanh nghiệp phải nộp khi mua nguyên vật liệu sẽ được theo dõi riêng để khâu trừ so với thuê giá trị gia tăngphải nộp của những sản phẩm hàng hoá bán được trong từng kì kế toán. v Với Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp Giá thực tế của NVL = Giá mua theo giá thanh toán (cả thuế) + Chi phí khâu mua theo giá thanh toán Chi phí thu mua thực tế gồm cả chi phí vận chuyển, bốc xếp, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, công tác phí của bộ phận thu mua v Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công: Giá thực tế của NVL = Giá thành thực tế của NVL đã sản xuất + Giá gia công v Nguyên vật liệu được cấp: Giá thực tế của NVL = Giá ghi trên hóa đơn của bên cấp v Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh. Giá thực tế của NVL = Kết quả đánh giá của HĐQT và sự thỏa thuận giữa các bên v Nguyên vật liệu được biếu tặng viện trợ: Giá trị thực tế của NVL = Giá mua thực trên thị trường Ngoài ra ta chú ý tới: + Chiết khấu mua hàng là số tiền mà người bán giảm cho người mua do thanh toán tiền tiền mua hàng trước thời hạn, mà được qui định rõ trên hoá đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế. + Giảm giá bán hàng là số tiền mà người bán đã giảm trừ cho người mua trên giá đã thoả thuận,do hàng kém phẩm chất,không đúng qui cách thời hạn đã qui định hoặc ưu đãi cho khách hàng mua với khối lượng lớn. Tuy nhiên còn có những nguyên vật liệu khi nhập vào người ta còn sử dụng giá hạch toán nguyên vật liệu nhập kho,chỉ được tính theo giá hạch toán.Khi có những nguyên vật liệu sử dụng ngay trong kỳ kinh doanh nhưng chưa biết giá thực tế của nguyên vật liệu nhập. Giá hạch toán còn gọi là giá tạm tính hay giá kế hoạch: Giá kế hoạch NVL nhập kho trong kì = Số lượng NVL nhập kho x Đơn giá hạch toán Đối với kỳ cuối trên cơ ghi sổ hạch toán và giá thực tế đã biết, ta tính hệ số giá,tính giá trị nguyên vật liệu xuất sử dụng. * Tính giá nguyên vật liệu xuất dùng. Việc đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng rất quan trọng. Nó có thể phân bổ chính xác họac không chính xác chi phí thực tế về nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh,tùy thuộc vào việc đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng của ta có chính xác hay không. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp,yêu cầu quản lý và nghiệp vụ của cán bộ kế toán Có thể sư dụng một trong các nguyên tắc nhất quán trong công tác kế toán.Nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng. + Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này,giá thực tế nguyên vật liệu bình quân trong kì tính theo giá bình quân (Bình quân cả kì dự trữ,bình quân cuối kì trước hoặc bình quân mỗi lần nhập). Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất dùng x Giá đơn vị bình quân Đơn giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ = Giá thực tế NVL tồn kho đầu kì + Giá thực tế NVL nhập kho trong kì Số lượng NVL tồn kho đầu kì + Số NVL nhập kho trong kì Đơn giá bình quân cuối kì trước = Giá thực tế NVL tồn kho đầu kì (hoặc cuối kì) Lượng thực tế NVL tồn kho đầu kì (hoặc cuối kì) Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá NVL tồn kho + Trị giá thực tế NVL nhập kho Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập kho + Phương pháp nhập trước xuất trước: NVL nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất + Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này giả định những NVL mua vào sẽ được xuất trước tiên. Phương pháp này thích hợp cho trường hợp lạm phát + Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này NVL được xác định đơn chiếc hay từng lô và giữ từ lúc nhập vào cho tới luc xuất ra. Khi xuất dùng NVL sẽ theo giá thực tế của NVL đầu vào + Phương pháp hạch toán: Toàn bộ NVL trong kì được tính theo giá hạch toán. Cuối kì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức Giá thực tế NVL = Giá hạch toán NVL xuất dùng ( hoặc tồn kho cuối kì) x Số lượng NVL Tuy nhiên mỗi phương pháp tính đều có những ưu nhựơc điểm của nó tuỳ vào hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, kế toán xác định định phương pháp sao cho phù hợ PHẦN II PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 1. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 1.1. Kế toán chi tiết NVL 1.1.1. Phương pháp thẻ song song (hay đối chiếu song song) Phương pháp hoạch toán chi tiết vật liệu này khá đơn giản và được áp dụng phổ biến ở nước ta trong những năm trước 1970. Theo phương pháp thẻ song song, để hoạch toán nghiệp vụ nhập – xuất là tồn kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng và ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết vật liệuđể ghi chép về mặt số lượng và giá trị cụ thể. * Ở kho: Thủ kho ghi chép lượng nhập – xuất của từng danh điểm vật liệu vào thẻ kho tương ứng. Thẻ kho được mở theo từng danh điểm vật liệu trong từng kho theo mẫu: THẺ KHO Ngày lập thẻ: Tờ số: Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Đơn vị tính: Mã số: Đơn vị tính: Số TT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn A B C D E 1 2 3 4 * Kế toán vật liệu: Mở thẻ kế toán chi tiết vật tư tương ứng với từng thẻ kho, nhưng có thêm cột giá trị để tính vật liệu: THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT: Số thẻ:…… Số tờ:…… Tên vật tư: Số danh điểm : Đơn vị tính: Chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Tồn Số Ngày Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, kiểm tra đối chiếu dễ dàng đến từng chứng từ. Tuy nhiên khối lượng công việc kế toán rất nhiều nếu như doanh nghiệp nào có nhiều danh điểm vật tư. Vì vậy phương pháp này thường được áp dụng trong các đơn vị có số lượng danh điểm vật tư ít. 1.1.2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển Theo phương pháp này trong tháng, khi kế toán nhận được chứng từ nhập – xuất sẽ tiến hành theo kho danh điểm, theo loại nhập – xuất. Đến cuối tháng sẽ xác định lượng nhập, lượng xuất phát sinh trong tháng của từng danh điểm vật tư và ghi một lần vào một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. SỔ LUÂN CHUYỂN VẬT LIỆU Năm:……… Kho :……… Số danh điểm Tên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá Số dư đầu T1 Luân chuyển tháng 1 Số dư cuối tháng 2 Số lượng Số tiền Nhập Xuất SL TT SL TT SL TT Trong thực tế phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật tư và số lượng chứng từ nhập – xuất ít. 1.1.3. Phương pháp sổ số dư Phương pháp này là một bước cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạch toán chi tiết NVL. Phương pháp này có đặc điểm nổi bật là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán và trên cơ sở kết hợp đó, ở kho chỉ hạch toán về số lượng và ở phòng kế toán chỉ hạch toán về giá trị của NVL, xoá bỏ được ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số liệu chính xác và kịp thời theo phương pháp này. * Ở kho : Cuối mỗi tháng ghi nhận được sổ số dư do phòng kế toán gửi đến, thủ kho căn cứ vào lượng tồn của từng danh điểm trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư. Sổ này được mổ theo từng kho và dùng cho cả năm : SỔ SỐ DƯ Năm: ……. Kho: …… Số danh điểm Tên NVL Đơn vị tính Đơn giá Định mức dự trữ Số dư đầu năm Tồn kh cuối tháng 1 Tồn kho cuối tháng 2 SL TT SL TT SL TT * Kế toán vật liệu. Định kỳ theo quy định thống nhất của doanh nghiệp kế toán xuống kho nhận chứng từ , kiểm tra công việc ghi chép của thủ kho, cùng với thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ (Nhập riêng, xuất riêng). PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ : Từ ngày … đến ngày … tháng … năm… Nhóm vật liệu Số lượng chứng từ Số hiệu Số tiền Người nhận Người giao Kế toán tổng hợp số lượng nhập (xuất) của từng danh điểm trên các chứng từ căn cứ vào đơn giá hạch toán để tính thành tiền và ghi vào phiếu giao nhận. Dựa vào phiếu giao nhận chứng từ đã được tính tiền, kế toán ghi vào bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn. BẢNG KÊ LŨY NHẬP - XUẤT - TỒN KHO VẬT LIỆU Tháng … năm … Kho: … Số danh điểm Tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập Xuất Tồn cuối tháng Từ… đến… Từ… đến… Từ… đến… å Từ… đến… Từ… đến… Từ… đến… å Số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật liệu trên bảng kê luỹ kế được sử dụng để đối chiếu với số dư bằng tiền trên sổ số dư với bảng kê tính giá vật liệu của kế toán tổng hợp. Phương pháp sổ số dư được áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều vật liệu và số lượng hoá đơn nạp - xuất nhiều. 1.2. KÕ to¸n tæng hîp nguyªn vËt liÖu. Nguyªn vËt liÖu lµ TSL§ thuéc nhãm hµng tån kho cña doanh nghiÖp ®­îc h¹ch to¸n xuÊt nhËp kho th­êng xuyªn dùa trªn hÖ thèng tµi kho¶n tæng hîp, ghi chÐp sæ s¸ch kÕ to¸n ... Tuy nhiªn tuú thuéc vµo ®Æc ®iÓm kinh doanhcña doanh nghiÖp, vµo yªu cÇu c«ng t¸c qu¶n lý, tr×nh ®é c¸n bé kÕ to¸n mµ lùa chän ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n tæng hîp kh¸c nhau: Ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn hoÆc ph­¬ng ph¸p kiÓm tra ®Þnh kú. 1.2.1.Tµi kho¶n sö dông. - TK 151: Hµng mua ®ang ®i ®­êng. Ph¶n ¸nh gi¸ trÞ cña c¸c lo¹i vËt liÖumµ doanh gnhiÖp ®· mua, ®· chÊp nhËn thanh to¸n víi ng­êi b¸n nh­ng ch­a vÒ tíi kho - TK 152: Nguyªn liÖu, vËt liÖu (ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn). Ph¶n ¸nh sè hiÖn cã vµ t×nh h×nh t¨ng gi¶m vËt liÖu theo gi¸ thùc tÕ, cã thÓ më chi tiÕt theo dâi tõng lo¹i, nhãm ... tuú theo yªu cÇu qu¶n lý vµ ph­¬ng tiÖn tÝnh to¸n. - TK 153: C«ng cô dông cô. Ph¶n ¸nh sè hiÖn cã vµ t×nh h×nh biÕn ®éng c¸c lo¹i c«ng cô dông cô. - TK 611: Mua hµng (ph­¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú) Ph¶n ¸nh biÕn ®éng t¨ng gi¶m nguyªn vËt liÖu - TK 331: Ph¶i tr¶ cho ng­êi b¸n Ph¶n ¸nh quan hÖ thanh to¸n gi÷a doanh nghiÖp víi ng­êi b¸n, ng­êi nhËn thÇu vÒ c¸c kho¶n nî ph¶i tr¶. - TK 1331: ThuÕ GTGT ®­îc khÊu trõ cña hµng ho¸, v©t liÖu, c«ng cô dông cô. - TK 336: Ph¶i tr¶ néi bé. Ph¶n ¸nh t×nh h×nh thanh to¸n c¸c kho¶n ph¶i tr¶ gi÷a doanh nghiÖp ®éc lËp víi c¸c ®¬n vÞ phô thuéc, gi÷a c¸c ®¬n vÞ phô thuéc trong daonh nghiÖp. Ngoµi ra trong qu¸ tr×nh h¹ch to¸n doanh nghiÖp cßn sö dông c¸c tµi kho¶n cã liªn quan. 1.2.2. H¹ch to¸n tæng hîp nguyªn vËt liÖu - Ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn lµ c¸c ph­¬ng ph¸p theo dâi vµ ph¶n ¸nh t×nh h×nh hiÖn cã, biÕn ®éng t¨ng, gi¶m hµng TK nãi chung vµ nguyªn vËt liÖu nãi riªng mét c¸ch th­êng xuyªn, liªn tôc tªn c¸c TK ph¶n ¸nh tõng lo¹i ph­¬ng ph¸p nµy ®­îc sö dông phæ biÕn v× cã ®­îc chÝnh x¸c cao vµ cung cÊp th«ng tin mét c¸ch kÞp thêi, cËp nhËt. T¹i bÊt kú thêi ®iÓm nµo kÕ to¸n còng cã thÓ x¸c ®Þnh ®­îc l­îng nhËp - xuÊt - tån kho tõng lo¹i hµng t«ng kho nãi chung vµ nguyªn vËt liÖu nãi riªng nh­ng bªn c¹nh ®ã ph­¬ng ph¸p nµy cßn mét sè h¹n chÕ ®ã lµ tèn nhiÒu thêi gian vµ c«ng søc. S¬ ®å 4: H¹ch to¸n tæng hîp nguyªn vËt liÖu theo ph­¬ng ph¸p khÊu trõ th­êng xuyªn (thuÕ GTGT theo ph­¬ng ph¸p khÊu trõ) TK 151 TK 152 TK 621 VËt liÖu ®i ®­êng kú tr­íc kú nµy ®· vÒ nhËp kh TK 331,111 112,141,311 T¨ng do mua ngoµi (ph­¬ng ph¸p khÊu trõ VAT) TK 133 ThuÕ VAT ®­îc khÊu trõ TK 333 ThuÕ nhËp khÈu TK 411 NhËp cÊp ph¸t, tÆng th­ëng TK 642,3381 Thõa ph¸t hiÖn khi kiÓm kª TK 128,222 NhËp l¹i vèn gãp liªn doanh XuÊt ®Ó chÕ t¹o s¶n phÈm TK 627, 641, 642 XuÊt cho s¶n xuÊt chung b¸n hµng, QLDN TK 632 (157) XuÊt göi b¸n TK 128, 222 XuÊt gãp vèn liªn doanh TK 1381, 642 ThiÕu ph¸t hiÖn khi kiÓm kª TK154 XuÊt thuª ngoµi gia c«ng TK412 §¸nh gi¸ gi¶m §¸nh gi¸ t¨ng 2. KẾ TOÁN NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (KKĐK) Phương pháp KKĐK thích hợp với DN có quy mô nhỏ, sản xuất kinh doanh những mặt hàng giá trị thấp, sử dụng các loại NVL ít tiền, chủng loại phức tạp, việc theo dõi tình hình xuất kho NVL được phản ánh trên TK 611 – Mua hàng. Nguyên vật liệu nhập kho được ghi hàng ngày theo từng lần vào bên Nợ TK 611 Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định trị giá nguyên liệu còn lại kế toán mới tính trị giá nguyên liệu xuất kho trong kỳ. Tài khoản sử dụng: TK 611 – Mua hàng Bên Nợ: - Giá thực tế vật tư, hàng hoá, nguyên vật liệu, các dụng cụ tồn đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê) - Giá thực tế vật tư, hàng hoá, nguyên vật liệu, các dụng cụ mua vào trong kỳ. Bên Có: - Giá thực tế hàng hoá, NVL, công cụ tồn cuối kỳ (Theo kết quả kiểm kê). - Chiết khấu hao mua hàng được hưởng. - Trị giá vật tư, hàng hoá trả lại cho người bán hoặc được giảm giá. - Giá thực tế hàng hoá, NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Theo phương pháp này quá trình hạch toán như sau: * Đầu kỳ: Kết chuyển trị giá NVL còn lại đầu kỳ. Nợ TK 611 (Trị giá NVL còn lại đầu kỳ) Có TK 152, 151 * Trong kỳ: Mua nguyên liệu - Trường hợp mua nguyên liệu sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 611 (Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 1331 (Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ) Có TK 111, 112,141, 331 (Giá thanh toán gồm cả thuế GTGT) - Trường hợp mua nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp; Nợ TK 611 (Trị giá mua cả nguyên liệu gồm cả thuế GTGT) Có TK 111,112,141,331… * Cuối kỳ: - Kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên liệu còn lại cuối kỳ: Nợ TK 152, 151 (Trị giá nguyên liệu còn lại cuối kỳ) Có TK 611 - Tính và kết chuyển trị giá nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ: Trị giá NVL xuất = Trị giá NVL tồn đầu kì + Trị giá NVL nhập trong kì - Trị giá NVL tồn cuối kì Sau đó ghi : Nợ TK 621 (trị giá nguyên liệu xuất dùng trong kỳ) Có TK 611 PHẦN III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển. Cùng với quá trình này hệ thống kế toán Việt Nam cũng có những thay đổi để đáp ứng với những nhu cầu ngày cang cao của xã hội và cũng để hoà nhập vào hệ thống kế toán quốc tế. Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất như đã đề cập ở trên, đây là một trong những yếu tố quyết đinh tới sự thành công của doanh nghiệp. Hiện nay công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta vẫn còn tồn tại một số vấn đề cơ bản sau : Thứ nhất là công tác kiểm nhận và nhập kho nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp. Theo chế độ kế toán quy định tất cả các loại nguyên vật liệu khi về đến doanh nghiệp cần phải tiến hành làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho, khi vật liệu về đến kho, người cung cấp hoặc nhân viên tiếp liệu sẽ phải đem “Hoá đơn mua hàng” lên phòng kế toán để phòng kế toán kiểm tra, đối chiếu nội dung ghi trên hoá đơn với hợp đồng mua hàng đã ký giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, nếu đúng kế toán trưởng sẽ lập “phiếu nhập kho” cho lô nguyên vật liệu đó. Nguyên vật liệu trước khi nhập kho sẽ được tiến hành kiểm nghiệm bởi đội ngũ thanh tra, kiểm tra của doanh nghiệp về chất lượng, quy cách, chủng loại, nếu đạt yêu cầu thì đại diện ban kiểm nghiệm sẽ ký xác nhận vào phiếu nhập kho rồi đề nghị thủ kho cho nhập kho lô nguyên vật liệu đó, nếu không đạt yêu cầu cần phải chuyển lại cho phân xuởng sản xuất ( trong trường hợp nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến) hoặc chuyển trả lại cho nhà cung cấp (trong trường hợp doanh nghiệp đi mua từ ngoài về để nhập kho ). Phiếu nhập kho dược ghi thành 3 liên : liên 1 giao cho phòng kế toán giữ, liên 2 giao cho nhân viên tiếp liệu giữ, liên 3 giao cho thủ kho. Thứ hai là việc tiến hành phân loại và lập danh điểm cho nguyên vật liệu, nguyên vật liệu sau khi nhập kho sẽ được tiến hành phân loại và lập danh điểm để phục vụ cho việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu được thuận lợi và dễ dàng. Thủ kho sẽ căn cứ vào quy cách và chủng loại của nguyên vật liệu để tiến hành phân loại và đánh số danh điểm cho nguyên vật liệu . Thứ ba là thủ tục tiến hành xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, khi phân xưởng có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, nhân viên phân xưởng sẽ thống kê số lượng, chủng loại, kích cỡ nguyên vật liệu . . . cần cho sản xuất rồi viết đơn xin lĩnh vật tư và trình lên quản lý phân xưởng ký duyệt. Sau đó nhân viên này sẽ mang đơn xin lĩnh vật tư lên phòng kế toán, phòng kế toán sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp giao cho phân xưởng đó và định mức tiêu hao nguyên vật liệu để lập phiếu xuất kho. Thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất nguyên vật liệu theo đúng, số lượng, chủng loại, kích cỡ và ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được ghi thành 3 liên : liên 1 giao cho phòng vật tư, liên 2 giao cho quản lý phân xưởng giữ, liên 3 giao cho thủ kho giữ để thủ kho phản ánh vào thẻ kho và chuyển lên cho phòng kế toán. Thứ tư là việc sử dụng giá thực tế để hạch toán nguyên vật liệu xuất dùng, đây là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp., nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được. Thứ năm là sự liên hệ giữa kho và phòng kế toán trong việc ghi chép sổ sách về các nghiệp vụ liên quan đến công tác nhập, xuất nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp, trong một số doanh nghiệp hiện nay sự liên hệ này là không chặt chẽ thường có tình trạng trên sổ sách kế toán thì có nhưng trong kho lại không có loại nguyên vật liệu đó. 2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT a. Về ưu điểm: Nhìn chung công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất hiện naydã có nhũng ưu điểm đáng kể như : - Công tác tiến hành kiểm nghiệm trước khi nhập kho nguyên vật liệu là rất phù hợp và cần thiêt đối với mỗi doanh nghiệp, nó đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ lượng nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất cả về mặt số lượng và chất lượng. - Việc tiến hành phân loại và lập danh điểm cho từng loại nguyên vật liệu được thực hiện một cách hợp lý ở một số doanh nghiệp đã giúp cho công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu được thực hiện một cách dễ dàng, thuận lợi. - Việc tiến hành xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất được tiến hành khá hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu đòi hỏi của quá trình sản xuất . b. Về nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên thì công tác hạch toán nguyên vật liệu tại một số doanh nghiệp vẫn còn những nhược điểm cần phải xem xét : - Công tác kiểm nhận và nhập kho nguyên vật liệu tại một số doanh nghiệp thường mất nhiều thời gian, dẫn đến tình trạng nguyên vật liệu đã về đến doanh nghiệp nhưng vẫn chưa được nhập kho một cách nhanh chóng . - Sự liên hệ giữa kho và phòng kế toán trong công tác tiến hành nhập, xuất nguyên vật liệu tại một số doanh nghiệp vẫn chưa được chặt chẽ, thường có tình trạng số liệu giữa kho và phòng kế toán không khớp với nhau. - Việc áp dụng phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại một số doanh nghiệp không phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, do đó thông tin và số liệu do kế toán vật liệu cung cấp cho các bô phận kế toán liên quan không nhanh chóng, kịp thời. - Việc sử dụng giá thực tế để hạch toán nguyên vật liệu xuất kho tại một số doanh nghiệp là không phù hợp với diều kiện thực tế và của chính bản thân doanh nghiệp . 3. MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HIỆN NAY * Đối với công tác kiểm nhận và nhập kho nguyên vật liệu cần được tiến hầnh một cách nhanh chóng, kịp thời để khắc phục tình trạng nguyên vật liệu đã về đến kho nhưng nhân viên tiếp liệu không làm thủ tục nhập kho ngay. Để làm được điều này theo em doanh nghiệp nên tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc các nhân viên chịu trách nhiệm về tiếp liệu nhanh chóng tiến hành thủ tục nhập kho cho nguyên vật liệu một cách kịp thời, đầy đủ, giúp cho công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp ghi chép, theo dõi và quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ, linh hoạt. * Đối với việc phân loại và lập danh điểm cho từng loại nguyên vật liệu Đây là một trong nhũng khâu cơ bản và hết sức quan trọng trong việc quản ;ý và sử dụng nguyên vật liệu. Để công tác hạch toán nguyên vật liệu được nhanh chóng và thuận lợi thì nguyên vật liệu phải được phân loại một cách khoa học và hợp lý, việc phân loại nguyên vật liệu cần phải được tiến hành tốt, như đã nêu ở phần lý luận, nguyên vật liệu phải được phân loại một cách chính xác theo vai trò, nguồn gốc hình thành cũng như quyền sở hữu về nguyên vật liệu. Sau khi đã phân loại nguyên vật liệu một cách chính xác thành từng nhóm, từng thứ vật liệu thì thủ kho cần phải lập sổ danh điểm cho từng loại nguyên vật liệu và sắp xếp chúng một cách khoa học. Sổ danh điểm nguyên vật liệu là sổ tổng hợp toàn bộ các loại nguyên vật liệu mà công ty đang sử dụng. Sổ danh điểm nguyên vật liệu được theo dõi riêng cho từng thứ, từng nhóm nguyên vật liệu một cách chặt chẽ giúp cho quá trình hạch toán nguyên vật liệu được dẽ dàng. Danh điểm nguyên vật liệu sẽ được sử dụng để ghi vào thẻ kho, sổ vật liệu và nhờ đó công tác hạch toán nguyên vật liệu sẽ được thuận lợi hơn. * Nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất NVL thay vì sử dụng giá thực tế để đảm bảo tính kịp thời của công tác kế toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi chưa tính được giá thực tế của nó. Việc sử dụng giá hạch toán có thể giúp cho kế toán hạch toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày theo chỉ tiêu giá trị cung cấp thông tin quan trọng về hoạt động sản xuất kinh doanh giảm nhẹ công tác kế toán về cuối tháng tạo ra những thuận lợi cho việc tăng cường chức năng kiểm tra kế toán góp phần sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả vật liệu trong sản xuất kinh doanh , giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Sau đó cuổi kì kế toán chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất dùng và tồn kho cuối tháng thành giá thực tế theo công thức Giá thực tế vật liệu xuất = Giá hạch toán * Hệ số giá * Sự liên hệ chặt chẽ giữa kho và phòng kế toán luôn luôn là một vấn đề hết sức quan trọng của công tấc hạch toán nguyên vật liệu đối với mỗi doanh nghiệp. Để làm được điều này theo em các doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học, có thể thực hiện như sau : Ở kho: hàng ngày khi nhập, xuất chứng từ thủ kho tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo từng thứ , từng nhóm. Cuối ngày căn cứ vào các chúng từ nhập xuất đó ghi vào thẻ kho để tính số lượng tồn. Sau đó thủ kho sắp xếp lại chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu rồi giao cho phòng kế toán. Phòng kế toán: định kỳ kế toán nhận các chứng từ nhập, xuất và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, rồi ký xác nhận vào đó. Sau đó kế toán thực hiện ghi số liệu vào “ Thẻ kế toán vật liệu “ tươn._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA-09.doc
  • docDA-09 (nhuong quyen KD).doc
Tài liệu liên quan