Khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa Móng cái với lợn bản tại xã Độc Lập, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG, PHẨM CHẤT THỊT CỦA LỢN BẢN THUẦN VÀ LỢN LAI GIỮA MĨNG CÁI VỚI LỢN BẢN TẠI Xà ðỘC LẬP, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuơi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ ðình Tơn HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. i

pdf108 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa Móng cái với lợn bản tại xã Độc Lập, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Vũ ðình Tơn, người hướng dẫn khoa học, sự quan tâm và hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp của tơi. Tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Sau đại học, các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Chăn nuơi chuyên khoa, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản đã giúp đỡ và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Qua đây, tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo và các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành và PTNT - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành tơi xin được gửi tới lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Hịa Bình, Trạm Thú y huyện Kỳ Sơn nơi tơi đã và đang cơng tác, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tơi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND xã ðộc Lập, đồng chí thú y viên và các nơng hộ chăn nuơi tại xã ðộc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình đã hợp tác và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 3 1.2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Các giống lợn nội của Việt Nam 4 2.1.1. Giống lợn Mĩng Cái 4 2.1.2. Giống lợn Mường Khương 5 2.1.3. Giống lợn Ỉ 6 2.1.4. Lợn Mẹo 7 2.1.5. Lợn Táp Ná 7 2.1.6. Lợn đen Lũng Pù 8 2.1.7. Lợn Vân Pa 9 2.2. Cơ sở khoa học về lai giống 9 2.2.1. Tính trạng số lượng 9 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 10 2.2.3. Hệ số di truyền 10 2.2.4. Cơ sở của sự lai tạo giống và ưu thế lai 11 2.3. ðặc điểm sinh trưởng phát dục của lợn 15 2.3.1. Khái niệm 15 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. iv 2.4. Các giai đoạn của chu kỳ động dục 16 2.5. Khả năng sinh sản của lợn nái 17 2.5.1. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái 17 2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 18 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt, các yếu tố ảnh hưởng 23 2.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt 23 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn 24 2.7. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước và trong nước 28 2.7.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 28 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 30 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. ðối tượng nghiên cứu 34 3.2. ðịa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 34 3.3.1 Các thơng tin chung về vùng nghiên cứu 34 3.3.2. Nghiên cứu tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1. Thu thập các thơng tin chung về vùng nghiên cứu 35 3.4.2. Nghiên cứu tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần 36 3.4.3. Các tham số thống kê 40 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1. Một số thơng tin chung về vùng nghiên cứu 41 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên của xã ðộc Lập 41 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 45 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. v 4.1.3. Tình hình chăn nuơi đàn gia súc, gia cầm của xã ðộc Lập 46 4.1.4. Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú y 49 4.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 50 4.2.1. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Bản 50 4.2.2. Khả năng sinh sản tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần 53 4.2.3. Sinh trưởng của tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần 58 4.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuơi lợn lai 62 4.3.5. ðánh giá năng suất và phẩm chất thịt 70 4.2.6. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn 74 4.2.7. Hiệu quả kinh tế 77 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80 5.1. KẾT LUẬN 80 5.2. ðỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên MC Giống lợn Mĩng Cái MK Giống lợn Mường Khương L Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite D Giống lợn Duroc Y Giống lợn Yorkshire P Giống lợn Pietrain CS Lợn con cai sữa F1 (MC x Bản) Lợn lai giữa Mĩng Cái và Bản KL Khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã ðộc Lập năm 2010 42 Bảng 4.2. Diện tích trồng cây lương thực và hoa màu năm 2010 của xã ðộc Lập 43 Bảng 4.3. ðiều kiện kinh tế xã hội của xã ðộc Lập năm 2010 45 Bảng 4.4. Tình hình chăn nuơi của xã giai đoạn 2008 – 2010 46 Bảng 4.5. Cơ cấu đàn lợn nuơi tại xã ðộc Lập năm 2010 48 Bảng 4.6. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn Bản 50 Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của nái Bản phối với đực MC và lợn Bản thuần 53 Bảng 4.8. Khối lượng lợn con thuần và con lai (MC x Bản) giai đoạn 30-90 ngày tuổi 58 Bảng 4.9. Khối lượng lợn qua các tháng tuổi 60 Bảng 4.10. Các loại thức sử dụng trong chăn nuơi lợn tại xã ðộc Lập 63 Bảng 4.11. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con giai đoạn theo mẹ (MCx Bản) 66 Bảng 4.12. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con theo mẹ (Bản thuần) 67 Bảng 4.13. Thức ăn cho lợn nái và TTTĂ cho lợn cai sữa của 2 tổ hợp lai 69 Bảng 4.14. Năng suất thịt của 2 tổ hợp lai 70 Bảng 4.15. Phẩm chất thịt của tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần 73 Bảng 4.16. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn 75 Bảng 4. 17. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn 77 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1. Khối lượng của lợn con qua các tháng tuổi 59 Biểu đồ 4.2. Khối lượng của lợn qua các tháng tuổi 61 Biểu đỗ 4.3. Tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc theo các tổ hợp lai 73 Biểu đồ 4.4. Hiệu quả kinh tế của lợn lai (MC x Bản) và Bản thuần 79 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài Hịa Bình là một tỉnh miền núi phía tây bắc Việt Nam, trung tâm là thành phố Hịa Bình cách thủ đơ Hà Nội 73 km, là nơi giao lưu kinh tế, văn hố giữa vùng ðồng Bằng Bắc Bộ với vùng miền núi Tây Bắc. Với diện tích đất tự nhiên 466.252 ha; trong đĩ đất lâm nghiệp 329.317 ha, chiếm 70,6 %; đất nơng nghiệp 66.758 ha, chiếm 14,3 %, các loại đất khác chiếm 15,1 %, cĩ các vùng sinh thái đa dạng để phát triển cây trồng, vật nuơi (ðịa chí Hịa Bình, 2009) [5]. Hồ Bình cĩ 6 dân tộc sinh sống như dân tộc Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’Mơng… trong đĩ, dân tộc Mường chiếm 63,3 %. Dân số điều tra chính thức ngày 01/04/2009 cĩ 786.964 người trong đĩ số dân trong độ tuổi lao động khoảng 523.400 người, bằng 64 % dân số tồn tỉnh (Cục thống kê Hịa Bình, 2009) [9]. Hồ Bình cĩ đường thuỷ là Sơng ðà tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hố, trong đĩ cĩ các hàng nơng lâm sản giữa các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và miền Tây Bắc. Trong phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành nơng nghiệp những năm gần đây đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tăng trưởng khá và ổn định đạt 12,0 %/năm. Thu nhập chính của các nơng hộ trong tỉnh là từ nơng - lâm nghiệp kết hợp với chăn nuơi, GDP từ nơng nghiệp tồn tỉnh chiếm 51 %. Thu nhập bình quân đầu người đạt 3,6 triệu đồng một năm bình quân lương thực đạt 275 kg/người/năm (Cục thống kê tỉnh Hồ Bình, 2009) [9]. Hiện Hồ Bình vẫn là một tỉnh nghèo, với nhiều xã thuộc diện đặc biệt khĩ khăn thuộc chương trình 135 như xã ðộc Lập huyện Kỳ Sơn, số hộ nghèo 52,28 %/ tổng số hộ trong xã (theo tiêu chí mới). (Thống kê xã ðộc Lập, 2010) [44]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 2 Chăn nuơi lợn trong tỉnh cung cấp khoảng 11,4 nghìn tấn lợn thịt hơi mỗi năm, chiếm 71 % sản lượng thịt hơi các loại. Song tổng đàn lợn của Hồ Bình năm 2010 cĩ 460.000 con, trung bình chỉ 2,6 lợn/hộ/năm, lượng thịt lợn cho tiêu thụ trong tỉnh cịn thấp và thường xuyên phải nhập từ các tỉnh khác tới (Chi cục Thú y Hồ Bình, 2010) [8]. ðàn lợn Bản chiếm tỉ lệ cao tại các nơng hộ đồng bào dân tộc tại xã ðộc Lập (xã nghèo diện 135 của huyện Kỳ Sơn) và một số xã vùng cao khác trong tỉnh. Tuy nhiên, năng suất chăn nuơi quá thấp và cĩ xu hướng bị lai tạp (Vũ ðình Tơn và Phan ðăng Thắng, 2009) [37]. Chủ trương phát triển nơng nghiệp - nơng thơn của tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2010 -2015 là phát triển nơng - lâm nghiệp kết hợp với chăn nuơi. Trong đĩ, phát triển chăn nuơi lợn gĩp phần nâng cao thu nhập, xố đĩi giảm nghèo cho các nơng hộ trong tỉnh. Thực tiễn cho thấy, việc tác động thay đổi phong tục tập quán chăn nuơi của người dân địa phương, nhất là những hộ đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề khĩ. ðể tăng dần khả năng nhận thức, trình độ hiểu biết của người chăn nuơi lợn đồng bào dân tộc thiểu số, ngồi việc phổ biến kiến thức đồng thời phải cung cấp cho người dân lợn giống chất lượng phù hợp với điều kiện của vùng. Việc sử dụng lợn đực Mĩng Cái (MC) để nâng cao sức sản xuất của lợn Bản nhằm tận dụng những ưu thế của các giống lợn nội (cĩ ưu điểm là khả năng kháng bệnh tốt, sức chịu kham khổ tốt của lợn Bản và năng suất sinh sản cao của lợn MC) là một hướng đi cần thiết trong điều kiện thực tiễn của các nơng hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Hồ Bình. Xuất phát từ đĩ, chúng tơi tiến hành đề tài: “Khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn Bản thuần và lợn lai giữa Mĩng Cái với lợn Bản tại xã ðộc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình”. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 3 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 1.2.1.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu gĩp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuơi cho các nơng hộ vùng miền núi tỉnh Hịa Bình. 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể - Cải thiện năng suất chăn nuơi nhĩm giống lợn Bản tại tỉnh Hồ Bình thơng qua lai giống với lợn đực MC. - ðánh giá hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai (MC x Bản) so với chăn nuơi lợn Bản thuần. 1.2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thơng tin về các tổ hợp lai ở lợn. - Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao năng suất chăn nuơi cho các hộ dân tộc Mường ở vùng núi cao - Hịa Bình. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Các giống lợn nội của Việt Nam 2.1.1. Giống lợn Mĩng Cái Giống lợn MC là giống lợn nội phổ biến nhất ở Việt Nam, cĩ nguồn gốc từ huyện ðầm Hà và huyện Mĩng Cái tỉnh, Quảng Ninh. Lợn MC được nuơi ở hầu khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung, một số các tỉnh Tây Nguyên. Lợn MC cĩ tầm vĩc trung bình khối lượng lúc 8 tháng tuổi nặng 65- 75 kg. Lợn Mĩng cái mình ngắn, cổ ngắn, tai nhỏ, lưng võng, bụng xệ. Phần lớn cơ thể cĩ màu đen, trừ 6 điểm trắng đĩ là một đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi giữa trán, mõm trắng, cuối đuơi cĩ chum lơng trắng, bụng trắng và bốn chân trắng. ðặc biệt, một khoang trắng nối giữa 2 bên hơng với nhau vắt qua vai giống hình yên ngựa là nét đặc trưng nhất về màu sắc của giống lợn MC (Nguyễn Thiện và cộng sự, 2005) [35]. Giống lợn MC sinh trưởng chậm: 2 tháng tuổi nặng 6 kg, 10 tháng tuổi đạt khoảng 80-85 kg, phát dục sớm: lợn cái 5 tháng tuổi, lợn đực cĩ khả năng phối giống cĩ chửa lúc 4 tháng tuổi. Lợn MC cĩ từ 8-16 vú, thơng thường là 12 vú. Giống lợn MC cĩ khả năng sinh sản tốt nhất trong số các giống lợn nội ở Việt Nam. Số con sơ sinh sống mỗi lứa cao (11-13 con), khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 165- 175 ngày, lứa đẻ/nái/năm là 2,1-2,2 lứa, cĩ khả năng nuơi con rất khéo. Khối lượng sơ sinh thấp: 0,5-0,6 kg. Giống lợn MC cĩ tốc độ tăng khối lượng chậm thuần nuơi thịt rất chậm trung bình đạt 330 g/ ngày, biến động từ 200- 400 g/ngày. Tỷ lệ mĩc hàm thấp: 73-75 %, tỷ lệ nạc/thịt xẻ: 33-35 %, tỷ lệ mỡ/thịt xẻ thấp: 35-38 %, tiêu tốn thức ăn cao: 4,0-4,5 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Lợn MC cái dễ nuơi, cĩ khả năng thích ứng được với hầu hết các mơi trường sinh thái của Việt Nam, kể cả nơi điều kiện chăn nuơi chưa phát triển, mơi trường sinh thái chưa tốt. Lợn MC ăn tạp cĩ khả năng ăn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 5 được hầu hết các loại thức ăn, tận dụng tốt các nguồn thức ăn dư thừa và các loại thức ăn chất lượng thấp, cĩ sức kháng bệnh cao (Nguyễn Thiện và cộng sự, 2005) [35]. Hướng sử dụng: giống lợn này chủ yếu làm lợn nái nền cho phối giống với đực giống ngoại để khai thác ưu thế lai, nhằm phát huy những gen sinh sản tốt. Ngồi việc sử dụng làm nái nền cịn dung lợn Mĩng cái lai với các giống lợn nhập nội như: Yorkshire, Landrace tạo ra đàn nái lai để tạo các tổ hợp lai 3 hoặc 4 máu nuơi thịt để đạt tăng khối lượng và tăng tỷ lệ nạc cao, chất lượng thơm ngon và hiệu quả kinh tế nhờ khai thác tối đa ưu thế lai đối với các tính trạng sản xuất. 2.1.2. Giống lợn Mường Khương Nguồn gốc chủ yếu ở huyện Mường Khương và Bát Sát của tỉnh Lào Cai. ðây là một trong những giống lợn nội cĩ khối lượng lớn nhất. Khối lượng trưởng thành của lợn đực và lợn nái tương ứng là 150 kg và 132 kg. Lơng thưa, mềm, cĩ thể màu đen hoặc màu nâu, cĩ một đốm trắng ở giữa đầu, chân và cuối đuơi. Mõm dài thẳng hay hơi cong, trán nhăn, tai to, hơi cúp về phía trước giống lợn Landrace lai với các giống lợn nội Việt Nam. Cơ thể cao và dài, chiều cao đạt tới 49-50 cm, bụng to nhưng khơng xệ sát đất như giống lợn MC hoặc Lang Hồng, mơng hơi dốc, da thường dày. Tuổi động dục của lợn nái khoảng 200-300 ngày, tuổi đẻ lứa đầu khoảng 12 tháng, thời gian động dục khoảng 5-7 ngày, thời gian chửa 115 ngày. Mức độ mắn đẻ thấp, mỗi năm chỉ đẻ từ 1-1,2 lứa. Số con sơ sinh và số con cai sữa thấp, khoảng 6-7 con/lứa và 5-6 con/lứa tương ứng. Khối lượng sơ sinh cao hơn so với hầu hết các giống lợn nội của nước ta 0,6 kg/con (Vũ ðình Tơn, 2009) [38]. Tiêu tốn thức ăn 6,6-7,0 kg/kg tăng khối lượng; Tỷ lệ mĩc hàm: 74- 80 %, tỷ lệ thịt xẻ: 66-74 %, tỷ lệ nạc: 40-44 %, tỷ lệ mỡ là 33-42 %. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 6 Hướng sử dụng: cĩ thể phát triển giống lợn này ở vùng cao cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn như miền núi phía Bắc nhằm khai thác nguồn thực phẩm đặc sản. Cho lai tạo với các giống lợn nội như MC, Ỉ để nâng cao năng suất sinh sản và sinh trưởng của con lai. 2.1.3. Giống lợn Ỉ Lợn Ỉ là giống lợn nội trước đây khá phổ biến ở nước ta, đứng thứ hai sau lợn MC. Giống lợn Ỉ chủ yếu nuơi ở tỉnh Nam ðịnh và chỉ tồn tại cho đến khoảng năm 1990. Trước thập kỷ 70 lợn Ỉ được nuơi phổ biến ở vùng đồng bằng sơng Hồng, phía Bắc bộ và Thanh Hố (Nguyễn Thiện và cộng sự, 2005) [35]. Giống lợn Ỉ thơng dụng cĩ hai loại hình là Ỉ mỡ và Ỉ pha. Lợn Ỉ lơng da đen bĩng, lơng nhỏ và thưa, đầu hơi to, mặt cong và nhăn, trán hẹp, mắt híp, cổ và má chảy sệ, mõm to, bè, ngắn, mơi dưới thường dài hơn mơi trên, vai nở, ngực sâu, thân mình lợn Ỉ mỡ ngắn hơn so với Ỉ pha, chân thấp và chân trước thẳng nhưng chân sau hơi nghiêng vai nở, tồn thân màu lơng da đen, mặt ngắn, trán nhiều, lợn nái thường đi chữ bát, bụng sệ. Lợn Ỉ cĩ tầm vĩc nhỏ, khối lượng trưởng thành: lợn cái là 48 kg và lợn đực là 50 kg. Khối lượng sơ sinh nhỏ: 0,42-0,45 kg/con, 2 tháng tuổi là 4,5 kg, 12 tháng tuổi là 46-49 kg. Lợn Ỉ mỡ đẻ sớm: lợn cái động dục lúc 4-5 tháng tuổi nhưng tầm vĩc nhỏ nên thường phối giống lần đầu 7-8 tháng tuổi và lợn đực cĩ thể giao phối lúc 2 tháng tuổi (Nguyễn Thiện và cộng sự, 2005) [35]. Số vú thơng thường là 8-12 vú, số con sơ sinh sống/lứa trung bình 9,5 con, khoảng cách lứa đẻ là 188-199 ngày. Tỷ lệ mĩc hàm thấp thường đạt 70 %, tỷ lệ thịt xẻ chỉ đạt 63 %, tỷ lệ nạc trung bình là 32,3- 35 % (Nguyễn Thiện và cộng sự, 2005) [35]. Tỷ lệ mỡ cao 44,0-46,5 %, tốc độ tăng khối lượng trung bình thấp 139-208 g/ngày, tiêu tốn thức ăn cao từ 4,87-5,68 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Giống lợn này hiện nay cịn ít và cĩ thể phát triển ở vùng núi cao nơi kinh tế kém phát triển để khai thác thực phẩm đặc sản. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 7 2.1.4. Lợn Mẹo Cĩ nguồn gốc chủ yếu ở vùng núi Kỳ Sơn, Quỳ Châu của Nghệ An và suốt dãy Trường Sơn của tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Ngồi ra, giống lợn Mẹo cịn được nuơi ở Lào Cai, Yên Bái. Nguyễn Thiện và cộng sự (2005) [35] cho biết: lợn Mẹo là một trong những giống lợn nội cĩ tầm vĩc to của Việt Nam. Khối lượng trưởng thành của lợn đực và lợn cái tương ứng là 140 kg và 130 kg. Cơ thể to và dài, chiều cao đạt tới 47-50 cm, Màu lơng đen và dài 5-8 cm. Màu da đen và thường cĩ 6 điểm trắng ở 4 chân, trán và đuơi, một số cĩ loang trắng ở bụng. ðầu to, rộng trán và thường cĩ khốy trán, mõm dài tai nhỏ, hơi chúc về phía trước. Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (2005) [35]: lợn Mẹo vai lưng rộng, phẳng hoặc hơi vồng lên, da thường dày. Thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, kể cả khi nhiệt độ trên 380C và cĩ giĩ Tây Nam nĩng. Khả năng kháng bệnh tốt, rất tạp ăn, cĩ thể gặm cỏ, đào giun, ăn cỏ khơ và thức ăn nghèo dinh dưỡng. Tuổi thụ thai lần đầu của lợn nái là 9-10 tháng lúc khối lượng cơ thể đạt khoảng 55 kg; thường đẻ 1,0 lứa/năm; Số con đẻ ra từ 5-10 con/lứa; Tỷ lệ nuơi sống thấp 60-70 %; Khối lượng sơ sinh 0,5-0,6 kg, khối lượng cai sữa 5-6 kg/con. Khả năng sản xuất và hướng sử dụng: tỷ lệ mĩc hàm là 65-80%; tỷ lệ nạc 45 -56%, tỷ lệ mỡ là 15-25 %. Lợn được sử dụng để nuơi khai thác thịt ở vùng miền núi, nơi kinh tế và điều kiện chăn nuơi cịn khĩ khăn. 2.1.5. Lợn Táp Ná Theo Nguyễn Thiện (2006) [34], thì nguồn gốc lợn Táp Ná là giống lợn nội được hình thành và phát triển từ lâu đời ở huyện Thơng Nơng, tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận. Giống lợn Táp Ná rất dễ nuơi, phàm ăn, ăn khoẻ, ăn bất cứ loại thức ăn nào kể cả loại thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, hầu như khơng bị bệnh kể cả Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 8 nuơi trong điều kiện thiếu vệ sinh, thức ăn hạn chế. Do vậy, giống lợn Táp Ná vẫn được nuơi và chưa bị lai tạo nhiều với các giống lợn khác. Ngoại hình của giống lợn Táp Ná lơng và da đen, ngoại trừ cĩ 6 điểm trắng gồm: một điểm nằm giữa trán, ở bốn cẳng chân và ở chĩp đuơi. Khác với lợn Mĩng Cái là ở bụng của lợn Táp Ná cĩ màu đen và khơng cĩ phần dải yên. Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (2005) [35] cho biết khả năng sinh sản của lợn Táp Ná nuơi tại huyện Thơng Nơng cĩ tuổi đẻ lứa đầu trung bình là 13,6 tháng; Số con đẻ ra sống/lứa là 7,79 con; số con cai sữa/lứa 6,83 con; khối lượng sơ sinh 0,6 kg/con. Lợn Táp Ná cĩ tỷ lệ mĩc hàm trung bình là 79,06 %; tỷ lệ thịt xẻ 64,68 %; tỷ lệ nạc 32,90 %; tỷ lệ mỡ 46,82 %. ðây là giống lợn cần được nuơi để giữ được nguồn gen tốt của giống lợn địa phương, để cho lai tạo với lợn ngoại nhằm khai thác thịt ở vùng trung du và vùng núi của tỉnh Cao Bằng. 2.1.6. Lợn đen Lũng Pù Giống lợn đen Lũng Pù của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, được thuần hố từ lâu đời, rất phù hợp với điều kiện chăn nuơi của người dân vùng cao. Lợn ðen Lũng Pù tầm vĩc to lớn, nuơi 10-12 tháng đạt khối lượng 80-90 kg, lơng đen, dày và ngắn, da thơ, tai nhỏ cúp, mõm dài trung bình. Cĩ hai loại hình: một loại bốn chân trắng, cĩ đốm trắng ở trán và mõm; một loại đen tuyền. Trung bình cĩ 10 vú và bình quân đẻ từ 1,5-1,6 lứa/năm. Lợn thích nghi tốt với điều kiện khắc nghiệt của các huyện vùng cao, dễ nuơi, phàm ăn và cĩ sức đề kháng cao, chống chịu bệnh tốt. So với các giống lợn địa phương của Việt Nam, lợn đen Lũng Pù tăng trọng khá, thịt thơm ngon (ðức Dũng, 2007) [15]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 9 2.1.7. Lợn Vân Pa Lợn Vân Pa là giống lợn được bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ của hai huyện Hướng Hố, ðăkrơng tỉnh Quảng Trị thuần dưỡng từ lâu. Lợn cĩ lơng da đen bạc, thỉnh thoảng cĩ màu phớt vàng hung, lưng thẳng, thân hình gọn, đầu và cổ to, mõm nhọn, tai nhỏ, hình dáng giống con chuột. Giống lợn Vân Pa thịt thơm ngon, ít mỡ. Khối lượng lợn sơ sinh: 250- 300 gam/con; trưởng thành 35-40 kg/con; Số con sơ sinh sống/ổ 6-8con, số con cai sữa mỗi lứa 5-6 con (Trần Văn Do, 2008) [14]. 2.2. Cơ sở khoa học về lai giống 2.2.1. Tính trạng số lượng Tính trạng số lượng là những tính trạng mà ở đĩ sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn sự sai khác về chủng loại, đĩ là bản chất của tính trạng đa gen (polygene), tính trạng số lượng bị tác động rất lớn bởi các nhân tố mơi trường. Sự khác nhau này là nguồn vật liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo. Tính trạng số lượng cĩ các đặc trưng đĩ là những tính trạng được quy định bởi nhiều cặp gen, mỗi gen chỉ cĩ một tác động nhỏ và cĩ hiệu ứng nhỏ nhất định (minorgen); Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện mơi trường; Cĩ thể xác định số lượng bằng phép đo; Các giá trị quan sát được của các tính trạng số lượng là các biến thiên liên tục. Phần lớn các tính trạng cĩ giá trị kinh tế của của vật nuơi là các tính trạng số lượng do nhiều gen điều khiển, mỗi gen đĩng gĩp một mức độ khác nhau vào cấu thành năng suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất cĩ sự phân bố liên tục và chịu tác động nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh. Hiện tượng di truyền liên quan đến tính trạng số lượng đĩ là sự giống nhau giữa các con vật cĩ quan hệ họ hàng là cơ sở của sự chọn lọc, hiện tượng suy hố cận huyết và ngược lại là ưu thế lai đây là cơ sở của sự chọn phối để nhân giống thuần hoặc lai tạo. Cho đến nay di truyền học số lượng đã Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 10 được nhiều nhà di truyền học thống kê bổ sung, nâng cao và được ứng dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các giống vật nuơi (Nguyễn văn Thiện, 1995) [32]. 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [32] cho biết biểu hiện bề ngồi hoặc các đặc tính khác của một cá thể được gọi là kiểu hình của cá thể đĩ đối với tính trạng số lượng cũng như tính trạng chất lượng, kiểu hình này do kiểu gen và mơi trường gây ra. Giá trị kiểu hình được biểu thị như sau: P = G + E Trong đĩ: P là giá trị kiểu hình, G là giá trị kiểu gen; E là Sai lệch mơi trường. Kiểu hình do các gen chi phối thuộc ít nhất 2 locus trở lên được biểu thị: P= A +D +I + Eg + Es Trong đĩ: A là giá trị cộng gộp; D là giá trị sai lệch trội; I là sai lệch tương tác (át gen); Eg: sai lệch mơi trường chung; Es: sai lệch mơi trường riêng. Như vậy, muốn cải tiến năng suất của vật nuơi cĩ thể tác động: về mặt di truyền (G), vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc, tác động vào hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách lai giống và tác động vào mơi trường (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn nuơi như chế độ dinh dưỡng, chuồng trại, vệ sinh, chăm sĩc, quản lý, thú y ... 2.2.3. Hệ số di truyền Giá trị của hệ số di truyền cho ta một khái niệm về mức tiến triển cĩ thể đạt được khi tiến hành chọn lọc đối với một tính trạng nhất định. Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp hiệu quả chọn lọc sẽ thấp, hiệu quả lai giống lại cao; ngược lại những tính trạng cĩ hệ số di truyền cao thì cĩ hiệu quả chọn lọc cao song hiệu quả lai giống thấp (Phan Cự Nhân và cộng sự, 1985) [27]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 11 2.2.4. Cơ sở của sự lai tạo giống và ưu thế lai 2.2.4.1. Lai giống Lai giống là cho giao phối những động vật thuộc hai hay nhiều giống khác nhau. Lai khác dịng là cho giao phối giữa những động vật thuộc các dịng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống hơn lai khác dịng, nhưng hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại tương tự như nhau (Lasley, 1974) [23], (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995) [30]. Lai giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, cịn tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên. Lai giống là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến đổi di truyền của quần thể gia súc. Lai giống cĩ những ưu việt vì con lai thường cĩ ưu thế lai đối với một số tính trạng nhất định. 2.2.4.2. Ưu thế lai Ưu thế lai là hiện tượng con lai cĩ các đặc điểm vượt trội hơn cha mẹ về sức sống, tốc độ sinh trưởng, khả năng cho sữa, khả năng sinh sản, về tính chống chịu với điều kiện bất lợi của mơi trường và khả năng sử dụng chất dinh dưỡng ... Ưu thế lai hay sức sống con lai hồn tồn ngược với suy hố cận huyết và sự suy giảm sức sống do cận huyết được khắc phục trở lại khi lai giống (Falconer, 1993) [57]. Thuật ngữ ưu thế lai được nhà di truyền học người Mỹ Shull (1914) đưa ra và được Snell (1961) thảo luận trong giáo trình nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995) [32] như sau: ưu thế lai là sự hơn hẳn của đời con so với trung bình của đời bố mẹ. Cĩ thể ưu thế lai là sức sống, sức miễn kháng đối với bệnh tật và tính trạng sản xuất của con lai được nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt. Bản chất hiện tượng ưu thế lai được Nguyễn Văn Thiện (1995) [32] Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 12 giải thích bởi ba thuyết đĩ là thuyết trội, thuyết siêu trội và tương tác gen. - Thuyết trội: các gen cĩ lợi phần lớn là gen trội, giả thiết này cho rằng mỗi bên cha mẹ cĩ những cặp gen trội đồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ cĩ các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố cĩ kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ cĩ kiểu gen aabbccddEEFF thì thế hệ F1 cĩ kiểu gen là: AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lượng được quyết định bởi nhiều gen, nên xác suất cĩ một kiểu gen đồng hợp hồn tồn là thấp. Ngồi ra, vì sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất cũng thấp. Jones (1917) đã chứng minh được hiện tượng này và thuyết trội đã được bổ sung thơng qua giả thiết sự liên kết của các gen. - Thuyết siêu trội: hiệu quả của một alen trạng thái dị hợp tử sẽ khác với hiệu quả từng alen ở trạng thái đồng hợp tử và các alen di hợp tử cĩ tác động lớn hơn các cặp alen đồng hợp tử Aa>AA>aa. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ cĩ khả năng thích nghi tốt hơn với những thay đổi của mơi trường. - Tương tác gen: hai giống đã hình thành nên các tổ hợp gen mới trong đĩ cĩ tác động tương hỗ giữa các alen khơng cùng locus là nguyên nhân tạo ra ưu thế lai. * Cơ sở thống kê của ưu thế lai Cơ sở thống kê của ưu thế lai do Falconer đưa ra từ năm 1964. Ưu thế lai ở F1: HF1 = dy 2, trong đĩ d là giá trị của kiểu gen dị hợp, y là sai khác về tần số gen giữa hai quần thể bố, mẹ. Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hưởng đồng thời của tất cả các giá trị riêng rẽ của từng locus: HF1 = ∑dy 2. Như vậy, ưu thế lai ở F1 phụ thuộc vào giá trị của các kiểu gen dị hợp và sự khác biệt giữa hai quần thể. Ảnh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những đĩng gĩp, những ảnh hưởng tốt xấu do kiểu hình mẹ gây ra đối với kiểu hình của đời con. Ảnh hưởng của mẹ đối với kiểu hình của đời con cĩ thể do sự khác nhau về di truyền, về ngoại cảnh hoặc sự phối hợp giữa di truyền và ngoại cảnh của những cá thể mẹ khác nhau gây ra. Ảnh hưởng của mẹ cĩ thể được thực hiện trong quá Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 13 trình thụ tinh, cĩ chửa, tiết sữa và nuơi con. Các ảnh hưởng này chỉ cĩ thể xuất hiện tức thời, song cũng cĩ thể kéo dài suốt đời của vật nuơi và được thể hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau, cĩ 5 loại ảnh hưởng của mẹ (ðặng Vũ Bình, 2002) [3]: - Ảnh hưởng của nguyên sinh chất nhưng phải là AND ngồi nhân - Ảnh hưởng của nguyên sinh chất do AND ngồi nhân. - Ảnh hưởng của mẹ trong giai đoạn trước đẻ. - Ảnh hưởng của mẹ qua sự truyền kháng thể từ mẹ sang con. - Ảnh hưởng của mẹ sau khi sinh. Theo Dickerson (1974) [55] cho biết khi lai giữa hai giống con lai chỉ cĩ ưu thế lai cá thể. Khi lai 3 giống, nếu dùng đực của giống thuần giao phối với nái lai, con lai cĩ cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1. Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai cĩ ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1. Trong lai 4 giống, con lai cĩ cả ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố. Sử dụng các phương pháp của Dickerson (1972) [54] đưa ra phương trình dự tính năng suất ở con lai với các cơng thức lai như sau: - Lai 2 giống: ♂ A♀ ( ) 1 2 I M M P P AB B A A BB H g g g g= + + + + Trong đĩ, I: cá thể, H: ưu thế lai, M: mẹ, P: bố, g: năng suất của các giống sử dụng để lai. ðể tính tốn ưu thế lai đối với một số tính trạng nhất định từ các giá trị trung bình của đời con và giá trị trung bình của bố mẹ. Minkema, (1974) [68] đã đưa ra cơng thức sau: 1 1 ( ) ( ) 2 2(%) 1 ( ) 2 BA AB AA BB H BA AB + − + = + Trong đĩ, H: ưu thế lai, BA: F1 (bố B, mẹ._. A), AB: F1 (bố A, mẹ B), Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 14 AA: bố A, mẹ A, BB: bố B, mẹ B. * Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai: - Cơng thức lai Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi cơng thức lai. Theo Trần ðình Miên và cộng sự (1994) [25] mức độ ưu thế lai đạt được cĩ tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Theo Trần Kim Anh (2000) [1] thì ưu thế lai của mẹ cĩ lợi cho đời con, ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5-10 %, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số lợn con cai sữa/nái/năm tăng tới 10-15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0-1,5 con và khối lượng cai sữa/con tăng được 1kg, ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin,1998) [ 52]. - Tính trạng Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, các tính trạng khác nhau thì cĩ mức độ di truyền khác nhau. Những tính trạng liên quan đến khả năng nuơi sống và khả năng sinh sản cĩ ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng này cĩ hệ số di truyền thấp thường cĩ ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn. Một số tính trạng ở lợn cĩ ưu thế lai khác nhau, số con đẻ ra/ổ cĩ ưu thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%, số con cai sữa cĩ ưu thế lai của mẹ là 11%, khối lượng cả ổ ở 21 ngày tuổi cĩ ưu thế lai cá thể 12%, ưu thế lai của mẹ 18% (Richard, 2000) [75]. - Sự khác biệt giữa bố và mẹ Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống đem lai, hai giống Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 15 càng khác xa nhau về di truyền thì ưu thế lai thu được càng lớn. Nếu các giống hay các dịng đồng hợp tử đối với một tính trạng nào đĩ thì mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần. Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý, ưu thế lai càng cao. Như vậy, ưu thế lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. 2.3. ðặc điểm sinh trưởng phát dục của lợn 2.3.1. Khái niệm + Sinh trưởng: là quá trình tích lũy các chất hữu cơ do đồng hĩa và dị hĩa, thể hiện là sự tăng lên về chiều cao, bề ngang, khối lượng các bộ phận và tồn cơ thể của con vật trên cơ sở của tính di truyền đời trước. + Phát dục: là quá trình thay đổi về chất lượng tức là sự tăng thêm, hồn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận trên cơ thể gia súc. Cũng giống như những động vật khác, lợn cũng tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục nhất định. ðĩ là quy luật sinh trưởng - phát dục theo giai đoạn và quy luật sinh trưởng khơng đồng đều của các cơ quan bộ phận trong cơ thể. a. Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn Theo Vũ ðình Tơn (2009) [38], thì quá trình phát dục của lợn gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn trong thai (114 - 116 ngày) - Giai đoạn ngồi thai (từ khi đẻ ra đến khi trưởng thành) Về hình dạng của lợn trong thời kỳ bào thai các chi phát triển tương đối nhanh, gần đến cai sữa, con vật dài ra nghĩa là xương ống phát triển lúc này hình dạng thấy dài hơn cao, hình dạng này ổn định cho đến lúc trưởng thành. Khả năng cho thịt của của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trưởng trong các giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, tốc độ tăng trọng trung bình theo giai đoạn phát triển cĩ khác nhau. Sau cai sữa lợn tăng trung bình 400 g/ngày, tiếp theo Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 16 đạt 500 g/ngày, khi đạt 30 kg: tăng bình quân 600 g/ngày, 40kg: 700 g/ngày cho đến 70 kg và từ đĩ đến khi đạt 100 kg tốc độ tích luỹ cơ cĩ giảm và bắt đầu tích luỹ mỡ. Khối lượng lúc mới sinh là 1 kg như vậy, sau 7-8 tháng tuổi lợn đã đạt được khối lượng 100 kg, tăng trưởng gấp khoảng 100 lần. b. Quy luật sinh trưởng phát dục khơng đều Quy luật này thể hiện thơng qua sự khác nhau về tốc độ của các hệ như: hệ xương, hệ cơ, hệ mỡ. Hệ xương của lợn phát triển sớm nhất là ở giai đoạn ngồi thai. Tuy nhiên tính theo thành phần cơ thể thì tốc độ phát triển của hệ xương ít thay đổi theo thời gian. Quá trình phát triển của hệ cơ: ở cả giai đoạn trong thai và ngồi thai đều phát triển mạnh và sớm. Ở giai đoạn ngồi thai sự phát triển của hệ cơ cũng thay đổi: từ khi đẻ đến 6 tháng tuổi hệ cơ phát triển cả về số lượng và kích thước tế bào nhưng chủ yếu là số lượng. Từ 6-8 tháng tuổi số lượng tế bào tăng ít hoặc khơng tăng, mà chủ yếu tăng kích thước và tăng khối lượng. Quá trình tích lũy mỡ: ngay từ khi đẻ ra lợn con đã cĩ quá trình tích lũy mỡ, sự tích lũy mỡ này cũng thay đổi theo thời gian. Lúc đầu là tích lũy mỡ ở cơ quan nội tạng, tiếp theo là tích lũy ở trong cơ, sau cùng là tích lũy ở dưới da. 2.4. Các giai đoạn của chu kỳ động dục * Các giai đoạn của chu kỳ động dục: được chia thành 4 giai đoạn - Giai đoạn trước động dục (pooestrus): Là thời kỳ đầu của chu kỳ sinh dục, buồng trứng phát triển to hơn bình thường, cơ quan sinh dục xung huyết, niêm dịch cổ tử cung tiết ra, cổ tử cung hé mở, các tuyến sinh dục tăng cường hoạt động, giai đoạn này con vật chưa cĩ tính hưng phấn cao, bao nỗn phát triển và chín, trứng được tách ra, sừng tử cung xung huyết, niêm dịch đường sinh dục chảy ra nhiều, con vật bắt đầu xuất hiện tính dục, thời kỳ kéo dài 1-2 ngày. - Giai đoạn động dục (Oestrus): Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 17 Trong giai đoạn này những biến đổi về bên ngồi cơ thể trong giai đoạn trước động dục càng thể hiện rõ ràng hơn. Âm hộ sung huyết, niêm mạc trong suốt, niêm dịch chảy ra nhiều. Cuối giai đoạn này lợn hưng phấn cao độ, lợn ở trạng thái khơng yên tĩnh, ăn uống giảm rõ rệt, chạy, kêu, phá chuồng, đứng ngẩn ngơ, nhảy lên lưng con khác. Thích gần con đực, xuất hiện các tư thế phản xạ giao phối, hai chân sau dạng ra, đuơi cong về một bên. Thường biểu hiện ở lợn nội rõ ràng hơn lợn ngoại, thời gian của giai đoạn động dục phụ thuộc vào tuổi, giống, chế độ chăm sĩc, quản lý. - Giai đoạn sau động dục (Postoestrus): ðặc điểm của giai đoạn này là tồn bộ cơ thể và cơ quan sinh dục dần dần được khơi phục về trạng thái sinh lý bình thường. Tất cả các phản xạ động dục, tính hưng phấn cũng dần dần mất hẳn, lợn chuyển sang giai đoạn yên tĩnh. - Giai đoạn yên tĩnh (Dioestrus): ðây là giai đoạn dài nhất, lợn trở nên yên tĩnh hồn tồn, các cơ quan sinh dục trở về trạng thái bình thường. Giai đoạn này dài hay ngắn tùy thuộc vào lứa tuổi và giống. 2.5. Khả năng sinh sản của lợn nái 2.5.1. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật đồng thời là chức năng tái sản xuất của gia súc, gia cầm. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cao nhất và phổ biến nhất ở cơ thể động vật, đĩ là quá trình cĩ sự tham gia của hai cơ thể đực và cái, ở đĩ con đực sản sinh ra tinh trùng, con cái sản sinh ra trứng, sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng hình thành hợp tử, hợp tử phát triển trong tử cung của con cái, cuối cùng sinh ra đời con. Ian Gordon (2004) [62] cho rằng trong các trang trại chăn nuơi hiện đại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 18 đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái. Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng của các thành phần cấu thành ảnh hưởng đến chỉ tiêu số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm lần lượt là: số con đẻ ra trong ổ, tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi đẻ lứa đầu và thời gian từ cai sữa đến khi thụ thai lứa sau. Theo Ducos (1994) [56] cho biết các thành phần đĩng gĩp vào chỉ tiêu số con cịn sống khi cai sữa gồm: số trứng rụng, tỷ lệ sống khi sơ sinh và tỷ lệ lợn con sống tới lúc cai sữa. Mabry và cộng sự (1997) [66] cho rằng các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con đẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng tồn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa đẻ/nái/năm. Các tính trạng này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của người chăn nuơi lợn nái. ðể cĩ được số lợn con cai sữa/nái/năm cao thì chúng ta cần phải hồn thiện tất cả các bước trong quá trình chăn nuơi. 2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 2.5.2.1. Yếu tố di truyền Giống là tiền đề và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (ðặng Vũ Bình, 1999) [2]. Chọn lọc là phương pháp đơn giản và được sử dụng sớm nhất để nâng cao chất lượng đàn giống vật nuơi. Chọn lọc cũng là động lực đầu tiên để đạt tới sự tiến bộ di truyền, chọn lọc cĩ thể tăng số lượng gen tốt và giảm số lượng gen xấu thơng qua quan sát kiểu hình. Trong chọn lọc cần chọn đàn giống cĩ tỷ lệ kiểu gen trội đối với chỉ tiêu mong muốn cao nhất và hạn chế đến mức tối thiểu sự thể hiện gen lặn của tính trạng khơng mong muốn. Theo Rothschild và cộng sự (1998) [76], thì căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn được chia làm bốn nhĩm chính: + Giống địa phương cĩ đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém nhưng cĩ khả năng thích nghi tốt với mơi trường. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 19 + Các giống đa dụng như Y, L cĩ khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá; + Các giống chuyên dụng dịng bố như P, L...cĩ khả năng sinh sản trung bình và khả năng sản xuất thịt cao; + Các giống chuyên dụng dịng mẹ như Taihu của Trung Quốc, cĩ khả năng sinh sản cao nhưng khả năng cho thịt kém. Các giống khác nhau biểu hiện thành tích sinh sản khác nhau vì kiểu gen của chúng khác nhau, mỗi giống gia súc đều cĩ cả gen trội và gen lặn đối với chỉ tiêu mong muốn và khơng mong muốn, gen là nguyên nhân làm biến đổi khối lượng buồng trứng, số lang trứng chưa thành thục, số lượng nang trứng chín, tỷ lệ trứng rụng và số phơi thai. Ở gia súc thuộc các giống khác nhau thì cĩ sự thành thục về tính cũng khác nhau, gia súc cĩ tầm vĩc nhỏ như các giống lợn nội (MC, Ỉ...) thường thành thục sớm hơn so với các giống lợn ngoại cĩ tầm vĩc lớn (Landrace, Yorkshire...). Theo Nguyễn Ngọc Phục (2003) [29], thì lợn cái Meishan cĩ tuổi thành thục sớm hơn so với lợn L, Y khi nuơi trong cùng điều kiện. 2.5.2.2. Thức ăn và dinh dưỡng Thức ăn và dinh dưỡng là yếu tố quan trọng để đảm bảo khả năng sinh sản của lợn nái, cần phải cung cấp đầy đủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng cho lợn nái hậu bị, lợn nái cĩ chửa và lợn nái nuơi con. Nuơi dưỡng tốt lợn nái trước khi động dục cĩ thể làm tăng số lượng trứng rụng, tăng số phơi sống (Ian Gordon, 1997) [61]. Do đĩ áp dụng chế độ dinh dưỡng "Flushing" trong pha sinh trưởng của buồng trứng của lợn nái nên đã làm tăng số lượng trứng rụng (85% so với 64%) và tăng lượng progesteron trong máu (10,5 ng so với 4,5 ng/ml) (Ian Gordon, 1997) [61]. Nuơi dưỡng lợn nái với mức năng lưọng cao ở thời kỳ chửa đầu cĩ thể làm tăng tỷ lệ chết phơi ở lợn nái mới đẻ (Ian Gordon, 1997) [61]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 20 Ian Gordon (1997) [61] cho biết nuơi dưỡng lợn nái với mức năng lượng cao trong thời kỳ cĩ chửa sẽ làm giảm mức thu nhận thức ăn trong thời kỳ tiết sữa nuơi con và ngăn cản sự phát triển của tuyến vú. Lợn nái nuơi con nên cho ăn tự do để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Giảm lượng thức ăn thu nhận khi nuơi con sẽ làm giảm khối lượng cơ thể, hậu quả là thời gian động dục trở lại dài, giảm tỷ lệ thụ tinh và giảm số phơi sống (Ian Gordon, 1997) [61]. Theo Chung và cộng sự (1998) [51] tăng lượng thức ăn thu nhận ở lợn nái tiết sữa sẽ làm tăng sản lượng sữa và tăng khả năng tăng trọng của lợn con. Ian Gordon (2004) [62] cho biết tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai đoạn đầu và giữa chu kỳ tiết sữa sẽ cĩ tác dụng giảm thời gian động dục trở lại hơn là tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai đoạn cuối, tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai đoạn giữa và cuối chu kỳ tiết sữa sẽ cĩ tác dụng tăng khối lượng cai sữa hơn là tăng ở giai đoạn đầu. Mục tiêu của nuơi dưỡng lợn nái là làm sao cho số ngày khơng sản xuất ít nhất, khối lượng cơ thể tăng phù hợp trong thời kỳ cĩ chửa và cĩ được khối lượng cơ thể thích hợp trong thời kỳ nuơi con. Nuơi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuơi con với mức protein thấp trong khẩu phần sẽ làm tăng thời gian động dục trở lại (Ian Gordon, 1997) [61]. Mức dinh dưỡng protein thấp trong thời kỳ chửa cuối sẽ làm cho lợn nái phải huy động dinh dưỡng của cơ thể để nuơi thai, do đĩ làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng như sau khi đẻ, làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ dẫn đến lợn nái sinh sản kém. Nuơi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuơi con với mức lyzin thấp và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao nỗn, giảm khả năng thành thục của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số con cịn sống trên ổ, tăng tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc độ sinh trưởng của lợn con (Yang và cộng sự, 2000) [81]. Podtereba (1997) [73] Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 21 xác nhận cĩ 9 axit amin cần thiết đĩng vai trị quan trọng trong quá trình sinh sản và trong quá trình phát triển của phơi. Song mức protein quá cao trong khẩu phần sẽ khơng tốt cho lợn nái. - Mùa vụ Khả năng sinh sản của lợn nái cũng bị ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố mùa vụ hay cụ thể hơn là nhiệt độ và độ ẩm của mơi trường. Gaustad - Aas và cộng sự (2004) [58], cho biết mùa vụ cĩ ảnh hưởng đến số con đẻ ra/ổ. Mùa cĩ nhiệt độ cao là nguyên nhân làm năng suất sinh sản ở lợn nái nuơi chăn thả thấp: tỷ lệ chết ở lợn con cao, thu nhận thức ăn thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng, tỷ lệ động dục trở lại sau cai sữa giảm và tỷ lệ thụ thai giảm. Lợn nái phối giống vào các tháng nĩng cĩ tỷ lệ thụ thai thấp, làm tăng số lần phối giống, giảm khả năng sinh sản từ 5-20%. Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của stress nhiệt đến khả năng sinh sản của lợn nái. Nhiệt độ cao làm cho tỷ lệ loại thải nái cao (30-50%) và làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuơi nái sinh sản (Ian Gordon, 1997) [61]. Số con đẻ ra/ổ khi phối giống vào mùa hè cĩ thể ít hơn một con so với khi phối giống vào mùa thu, mùa đơng (Peltoniemi và cộng sự, 2000) [71]. Các tác giả nhận thấy về mùa hè, nhiệt độ cao làm giảm tính nhạy cảm bình thường của chu kỳ động dục. Ian Gordon (1997) [61], cho biết từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 8 khoảng cách từ khi cai sữa đến động dục trở lại ở lợn nái tăng so với các tháng khác. - Tuổi và lứa đẻ Tuổi và lứa đẻ đều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số con đẻ ra/ổ. Lợn nái kiểm định cĩ tỷ lệ đẻ thấp hơn so với lợn nái sinh sản. Số lượng trứng rụng thấp nhất ở chu kỳ động dục thứ nhất, tăng đến 3 tế bào trứng ở chu kỳ động dục thứ hai và đạt tương đối cao ở chu kỳ động dục thứ ba (Deckert và cộng sự, 1998) [53]. Số con đẻ ra tương quan thuận với số lượng trứng rụng (Ian Gordon, 1997) [61]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 22 Lứa đẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái vì cĩ sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Khả năng sinh sản của lợn nái thường thấp nhất ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3, 4, 5 và sau đĩ gần như là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên. Theo Ian Gordon (1997) [61], thì số con đẻ ra/ổ tăng từ lứa đẻ một đến lứa đẻ thứ tư, ở lứa đẻ thứ tám trở đi, số lợn con mới đẻ bị chết tăng lên. Số con đẻ ra/ổ cĩ quan hệ chặt chẽ đến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi. Lợn đẻ lứa đầu tiên thường cĩ số con đẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa đẻ sau (Colin, 1998) [52]. - Số lần phối và phương thức phối giống Ian Gordon (1997) [61], cho biết số lần phối giống trong một lần động dục ở lợn nái ảnh hưởng tới số con đẻ ra/ổ, phối đơn trong một chu kỳ động dục ở lúc động dục cao nhất cĩ thể đạt được số con đẻ ra/ổ cao, nhưng phối hai lần trong một chu kỳ động dục làm tăng số con đẻ ra/ổ. Ian Gordon (1997) [61], cho rằng khi phối giống cho lợn nái trực tiếp ba lần, mỗi lần cách nhau 24 giờ tăng hơn 1,3 con/ổ so với phối hai lần. Theo Ian Gordon (1997) [61], thì phối giống kết hợp giữa thụ tinh nhân tạo và nhảy trực tiếp cĩ thể làm tăng 0,5 lợn con so với phối riêng rẽ. Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo, tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra/ổ đều thấp hơn (0- 10 %) so với phối giống trực tiếp (Colin, 1998) [52]. - Thời gian cai sữa Phân tích 14.925 lứa đẻ của 39 đàn lợn nái ở Mỹ (Xue và cộng sự 1993, theo Ian Gordon, (1997) [61] nhận thấy thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái cĩ số sơ sinh/ổ, số con đẻ ra cịn sống/ổ cao, thời gian động dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi đẻ đến phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa đẻ dài. Lợn nái cai sữa ở 28-35 ngày, thời gian động dục trở lại 4-5 ngày cĩ thể phối giống và cĩ thành tích sinh sản tốt (Colin, 1998) [52]. Lợn nái phối giống sau khi cai sữa sớm cĩ số lượng trứng rụng thấp (15, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 23 9 so với 24,6) và số phơi ở ngày chửa thứ 11 ít. Lợn nái cai sữa sớm cĩ tỷ lệ thụ thai thấp, số phơi sống ít và thời gian động dục trở lại dài (Deckert và cộng sự, 1998) [53]. Việc xác định và cải thiện các nhân tố ảnh hưởng đến thành tích sinh sản gĩp phần phát huy tiềm năng vốn cĩ của mỗi giống gia súc, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi. Trong quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã nhận thấy cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới thành tích sinh sản của lợn nái nhưng được chia làm 2 loại chính là yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh. 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt, các yếu tố ảnh hưởng 2.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng, thể tích của từng bộ phận hay của tồn cơ thể con vật. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt gồm: * ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi thường đánh giá qua các chỉ tiêu: khối lượng sơ sinh/ổ (kg); khối lượng cai sữa/ổ (kg); khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg); tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa (g); tăng khối lượng từ cai sữa ngày tuổi đến 60 ngày tuổi (g); tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa (kg); tiêu tốn thức ăn/kg từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg); * ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt thường dùng các chỉ tiêu: tuổi bắt đầu nuơi (ngày); khối lượng bắt đầu nuơi (kg); tuổi kết thúc nuơi (ngày); khối lượng kết thúc nuơi (kg); tăng khối lượng/ngày nuơi (g); Tiêu tốn thức ăn (TTT Ă/kg tăng khối lượng (kg); * ðể đánh giá chất lượng thân thịt của lợn người ta sử dụng các chỉ tiêu về thân thịt và chất lượng thịt. ðối với thân thịt, các chỉ tiêu quan trọng đĩ là tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng và diện tích cơ thăn. Các chỉ tiêu chất lượng thịt bao gồm tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 24 cấu trúc cơ, mỡ dắt, pH của cơ thăn ở 45 phút và 24 giờ sau khi giết thịt (Reichart và cộng sự, 2001) [74]. 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn 2.6.2.1. Các yếu tố di truyền Các giống khác nhau cĩ quá trình sinh trưởng và cho thịt khác nhau, tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng của các gia súc được thể hiện thơng qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao động từ 0,05- 0,21, hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo (từ 25 - 95 kg). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cĩ mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ đã được nhiều tác giả nghiên cứu kết luận, đĩ là: - 0,51 đến -0,56 (Nguyễn Văn ðức, 2001) [17]; - 0,715 (Nguyễn Quế Cơi và cộng sự, 1996) [7]. ðối với các chỉ tiêu giết thịt như tỷ lệ mĩc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn cĩ hệ số di truyền cao (h2 = 0,3 - 0,35) (Sellier, 1998) [77]. ðối với độ dày mỡ lưng, hệ số di truyền dao động ở mức độ trung bình đến cao, từ 0,3 - 0,7 (Johnson và cộng sự, 1999) [64], nên việc chọn lọc cải thiện tính trạng này cĩ nhiều thuận lợi. Mc.Kay (1990) [67] cho rằng việc chọn lọc nhằm tăng khả năng tăng khối lượng và giảm dày mỡ lưng khơng làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu số con sơ sinh trên ổ. Tỷ lệ nạc là một tính trạng cĩ hệ số di truyền cao, dao động từ 0,3 - 0,8. Johnson (1985) đã cơng bố hệ số di truyền đối với tính trạng tỷ lệ nạc trên 8.234 lợn Landrace là 0,7 và trên 4.448 lợn Yorkshire là 0,81. Hovenier và cộng sự (1992) [60] khi nghiên cứu theo dõi trên lợn Duroc và Yorkshire cho biết hệ số di truyền về tỷ lệ nạc là 0,63. ðối với các chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ mĩc hàm là thấp nhất (h2 = 0,3-0,35) và chiều dài thân thịt là cao nhất (h2 = 0,56-0,57). Các chỉ tiêu về chất lượng thịt như tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 25 thành phần hố học của cơ, pH 45 phút, pH 24 giờ sau khi giết thịt cĩ hệ số di truyền từ 0,1-0,3 (Sellier, 1998) [77]. Bên cạnh hệ số di truyền cịn cĩ một mối tương quan giữa các tính trạng. Tương quan di truyền giữa một số cặp tính trạng là thuận và chặt chẽ như tăng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65), tỷ lệ nạc với diện tích cơ thăn (r = 0,65). Bên cạnh đĩ là các tương quan nghịch và chặt như tỷ lệ nạc với độ dày mỡ lưng (r = - 0,87) tỷ lệ mất nước với pH 24 giờ (r = - 0,71) và với khả năng giữ nước (r = - 0,94) (Sellier, 1998) [77]. Ngồi ra, hàng loạt các thơng báo của nhiều nhà khoa học đã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn ở các giống khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn như ở lợn Landrace cĩ chiều dài thân thịt dài hơn so với ở lợn Large White là 1,5 cm; ngược lại, tỷ lệ mĩc hàm ở Large White lại cao hơn so với Landrace (Hammell và CTV, 1993) [59]. Về phương diện sinh trưởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu tới nhân tố di truyền chính là việc tạo ra ưu thế lai. Chính vì vậy mà hầu hết đàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn lai. Con lai cĩ ưu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng 10% (Sellier, 1998) [77]. Bên cạnh giống và ưu thế lai, các tính trạng nuơi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt cũng bị chi phối bởi một số gen như gen halothan, tính nhạy cảm stress với halothan chủ yếu làm giảm nhanh pH trong cơ sau khi giết thịt. ðiều này làm tăng thịt PSE ở các lợn mắc hội chứng stress. 2.6.2.2. Các yếu tố ngoại cảnh • Ảnh hưởng của dinh dưỡng Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn. Trong chăn nuơi chi phí cho thức ăn chiếm 70-80% giá thành sản phẩm, do đĩ chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ cao và ngược lại, qua nghiên cứu và thực tế cho thấy vật nuơi cĩ khả năng sinh trưởng tốt do khả năng đồng hĩa cao, hiệu quả sử dụng thức ăn cao thì Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 26 tiêu tốn thức ăn thấp, do đĩ thời gian nuơi sẽ được rút ngắn tăng số lứa đẻ/nái/năm. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chính là tỷ lệ chuyển hĩa thức ăn của cơ thể. Chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn và tăng khối lượng cĩ mối tương quan nghịch do đĩ khi nâng cao khả năng tăng khối lượng cĩ thể sẽ giảm chi phí thức ăn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. ðảm bảo cân đối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy được tiềm năng di truyền của nĩ. Thức ăn và giá trị dinh dưỡng là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con vật. Ngồi ra, phương thức nuơi dưỡng cũng cĩ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lượng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995) [28]. Khi lợn được ăn khẩu phần ăn hạn chế. Lợn cho ăn khẩu phần thức ăn hạn chế cĩ tỷ lệ nạc cao hơn lợn cho ăn khẩu phần thức ăn tự do. • Ảnh hưởng của tính biệt Lợn đực cĩ tốc độ phát triển nhanh hơn lợn cái và lợn đực cĩ khối lượng nạc cao hơn lợn cái và đực thiến. Tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn đực thiến. Một số cơng trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn đực thiến cĩ mức độ tăng khối lượng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn (Campell và cộng sự, 1985) [50]. Lợn đực thiến cĩ mức tăng khối lượng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg tăng khối lượng cũng cao hơn. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace đạt được như sau: đối với lợn cái tăng khối lượng đạt 868 g/ngày, TTTĂ/ kg tăng khối lượng là 2,60 kg/kg, tỷ lệ nạc đạt 53,8%, pH đạt 6,32. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn đực thiến là 936 g/ngày, 2,70 kg/kg, 50,9% và 6,26. • Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuơi và chuồng trại Cơ sở chăn nuơi và chuồng trại cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 27 và chất lượng thịt. Cơ sở chăn nuơi biểu thị tổng hợp chế độ quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng đàn lợn. Thơng thường, lợn bị nuơi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được nuơi trong điều kiện chuồng trại rộng rãi. Tại thí nghiệm của Brumm và Miller (1996) [49] cho thấy diện tích chuồng nuơi 0,56 m2/con thì lợn ăn ít hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn so với lợn được nuơi với diện tích 0,78 m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuơi ở diện tích 0,84 - 1,0 m2. Nghiên cứu của Nielsen và cộng sự (1995) [69] cho thấy lợn nuơi đàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong một bữa được nhiều hơn nhưng số bữa ăn trong ngày lại giảm và lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lại ít hơn so với lợn nuơi nhốt riêng từng ơ chuồng. Các tác nhân stress cĩ ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi chất và sức sản xuất của lợn, đĩ là: điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuơi, khẩu phần ăn khơng đảm bảo, chế độ nuơi dưỡng, chăm sĩc kém, vận chuyển, phân đàn, tiêm chủng, điều trị, thay đổi khẩu phần ... (Wood, 1986) [80]. • Ảnh hưởng của năm và mùa vụ Cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về năm và mùa vụ trong chăn nuơi cho biết chúng gây ảnh hưởng đến khả năng tăng khối lượng của lợn. Pathiraja và cộng sự (1990) [70] cho biết sự khác nhau giữa năm và mùa ảnh hưởng đến tăng khối lượng và dày mỡ lưng là rõ rệt. Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lượng của lợn. Thomas (1984) [78], cho biết nếu nuơi lợn từ 20 kg đến 90 kg ở nhiệt độ từ 8oC đến 22oC thì khả năng tăng khối lượng tăng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lên. Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2000) [16], Trần Thị Minh Hồng và cộng sự (2003) [21], cũng cho biết tăng khối lượng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố mùa vụ và năm thí nghiệm. • Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng lúc giết thịt. Giết thịt ở độ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mơ ở giai đoạn cuối của thời kỳ trưởng thành. Song khơng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 28 nên giết thịt ở tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng tuổi khả năng tích lũy mỡ lớn, dẫn đến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kém. Chất lượng thịt lợn cũng thay đổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phát triển khác nhau ở từng giai đoạn. Mơ cơ phát triển rất mạnh ngay từ khi cịn nhỏ nhưng tốc độ giảm dần, cịn mơ mỡ tốc độ tích lũy ngày càng tăng. Tính từ khi sinh ra đến 7 tháng tuổi khối lượng lợn tăng khoảng 100 lần, trong đĩ mơ xương chỉ tăng khoảng 30 lần, mơ cơ tăng 81 lần cịn mơ mỡ tăng tới 675 lần (Perez, Desmoulin, 1975) [72]. 2.7. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước và trong nước 2.7.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi Các nước cĩ nền chăn nuơi lợn phát triển như Mỹ, Canada... đã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như L, Y, D, H. Hiện nay Mỹ đã sử dụng “Hình tháp di truyền truyền thống” và mơ hình “Hình tháp di truyền cải tiến” để xây dựng hệ thống giống lợn. ðối với mơ hình hình tháp truyền thống ở đàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nái Y cho phối với lợn đực Y để sản xuất ra lợn Y thuần chủng ở đàn ơng bà. Lợn nái Y ở đàn ơng bà (GP) được phối với lợn đực L để sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1 (LY). ðể sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1 phối với lợn đực cuối cùng như H, D hoặc đực lai để sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba hoặc bốn máu. Một số nước Châu Âu như Liên Xơ (cũ), Hungari, ðức... kết quả lai kinh tế đã làm tăng số lợn con sơ sinh trung bình/ổ là 12-16%. Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa cao hơn từ 10-15% so với lợn thuần. Khả năng nuơi thịt tốt hơn, giảm được thời gian vỗ béo từ 25-30 ngày, đạt khối lượng giết mổ 100 kg. Nhiều kết quả nghiên cứu của Winters và CTV (1978) [47], đã chứng minh lợn lai khác giống vượt lợn thuần chủng về số lượng lợn con nuơi sống và vỗ béo đến khi xuất chuồng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn. Tác giả nhận xét lợn lai từ 2 giống cĩ số con trung bình/ổ lúc sơ sinh cao hơn 11,6%, giảm thời gian nuơi thịt là 17 ngày và tiết kiệm được 28 kg thức ăn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……._.iệp ………………………. 73 phân giải glycogen trong cơ thăn 45 phút sau giết thịt và là chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm stress ở lợn. Giá trị pH 24 đánh giá tốc độ phân giải glycogen trong cơ thăn 24 giờ sau khi giết thịt và là chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi cũng như thịt dùng để bảo quản và chế biến. Sau 24 giờ kể từ khi giết thịt, giá trị pH gần như khơng thay đổi hoặc thay đổi khơng đáng kể. Kết quả bảng 4.15 cho thấy giá trị pH 45 và pH 24 h của con lai (MC x Bản) và Bản thuần tương đương nhau và khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Con lai (MC x Bản) tương ứng là 6,13 và 5,57; lợn Bản thuần là 6,07 và 5,55. Căn cứ vào phương pháp phân loại chất lượng thịt dựa vào pH 45 và pH 24 của Barton – Gate và cộng sự (1995) [48], thì con lai F1 (MC x Bản) và lợn Bản thuần cĩ chất lượng thịt bình thường. Bảng 4.15. Phẩm chất thịt của tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần Mĩng Cái x Bản (n =5) Bản thuần (n=5) Chỉ tiêu X ± SE X ± SE pH (45) 6,13 ± 0,06 6,07 ± 0,1 pH (24) 5,57 ± 0,05 5,55 ± 0,08 Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) 3,44 ± 0,97 3,025 ± 0,99 ðộ dai (N) 46,83 ± 1,94 48,17 ± 2,50 L* (Lightness) 45,05 ± 2,35 46,41 ± 1,94 a* (Redness) 14,09 ± 0,42 12,672 ± 0,53 b*(Yellowness) 5,73 ± 1,94 4,934 ± 0,87 - Tỷ lệ mất nước: tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản nĩi lên khả năng giữ nước cũng như dịch của thịt sau 24 giờ bảo quản. Khả năng giữ nước của thịt sẽ quyết định độ tươi của thịt đồng thời tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản là chỉ tiêu kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998) [77]. Tỷ lệ mất nước của cơ thăn ở con lai F1 (MC x Bản) là 3,44%, lợn Bản thuần là 3,025%. Kết quả cho thấy tỷ lệ mất nước ở con lai F1 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 74 (MC x Bản) cao hơn khơng đáng kể so với Lợn Bản thuần, sự sai khác giữa hai tổ hợp lai khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước của Lengerken và cộng sự (1987) thì chất lượng thịt các con lai đều bình thường (tỷ lệ mất nước từ 2 - 5%). - ðộ dai: độ dai ở con lai F1 (MC x Bản) là 46,83, lợn Bản thuần là 48,17. Qua đây cho thấy ở con lai (MC x Bản) cĩ độ dai tương đương với lợn Bản thuần khơng cĩ sự sai khác (P>0,05). - Màu sắc thịt: màu sắc thịt liên quan tới hàm lượng sắc tố của cơ, bao gồm chủ yếu là myoglobin (90%), hemoglobin (10%). Bình thường myoglobin bị oxy hố thành oxy myoglobin, do đĩ thịt cĩ màu đỏ tươi. Khi cĩ ít O2 thâm nhập sẽ làm giảm quá trình oxy hố myoglobin, do đĩ thịt cĩ màu hơi đỏ. Thịt cĩ màu nâu do xuất hiện dạng metmyoglobin, tốc độ oxy hố của myoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào độ pH của thịt. Thịt cĩ trị số pH 24 cao sẽ cĩ màu tối hơn. Kết quả cho thấy L* của con lai (MC x Bản) là 45,05; lợn Bản thuần là 46,41, khơng cĩ sự sai khác thống kê về giá trị L* giữa tổ hợp lai (MC x Bản ) và Bản thuần (P > 0,05). Dựa vào tiêu chuẩn về màu sắc thịt theo Van Laack, Kauffman (1999) thì L* 50 – 37 là thịt bình thường. Giá trị a* tại cơ thăn của con lai F1 (MC x Bản) là 14,09; lợn Bản thuần là 12,672, sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Giá trị b* của con lai F1 (MC x Bản) là 5,73 và lợn Bản thuần là 4,934, sự sai khác giữa hai tổ hợp lai khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 4.2.6. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn Các giống lợn địa phương thường cĩ sức chống chịu với các loại mầm bệnh rất tốt, trước đây đàn lợn trên địa bàn xã ðộc Lập rất ít khi bị bệnh truyền nhiễm mà chỉ mắc các bệnh như: cảm lạnh, giun sán, ghẻ, hecni, bại liệt sau đẻ...; Nhưng mấy năm gần đây, lợn Bản đã trở thành hàng hố, chế biến các mĩn ăn đặc sản đáp ứng thị hiếu cho một số bộ phận người tiêu dùng, các thương lái từ các nơi tìm đến để mua lợn, việc giao lưu này cũng đã làm Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 75 cho nguồn dịch bệnh lây lan. Mặt khác trâu, bị của xã ðộc Lập thường chăn thả chung trong rừng cùng bãi chăn thả với các xã ðú Sáng - huyện Kim Bơi, xã Sủ Ngịi, xã Thống thất - thành phố Hồ Bình và đàn lợn của các nơng hộ đã bị lây lan dịch bệnh Lở mồm long mĩng từ đàn trâu, bị. Trong quá trình nghiên cứu chúng tơi đã tiến hành theo dõi tình hình dịch bệnh cụ thể qua kết quả bảng 4.16. Tuy nhiên qua bảng 4.16 cho thấy đàn lợn nái khơng cĩ con nào bị mắc bệnh truyền nhiễm mà chỉ mắc một số bệnh thơng thường như bệnh bại liệt sau khi đẻ và bệnh ghẻ, tỷ lệ mắc bệnh tương ứng là 5 % và 10 %; tỷ lệ chữa khỏi là 100 % đối với bệnh bại liệt sau khi đẻ và 90 % đối với bệnh ghẻ. Bảng 4.16. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn Loại bệnh n Số con mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ khỏi* (%) Bại liệt sau khi đẻ 60 03 5 100 Lợn nái Bệnh ghẻ 60 06 10 90 MC x Bản Bản thuần Lợn con n Số con mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ khỏi* (%) n Số con mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ khỏi* (%) Ỉa phân trắng 227 25 11,01 88,00 165 17 10,30 88,24 Leptopisza 227 6 2,64 50,00 165 5 3,03 60,00 Tiêu chảy 227 35 15,42 85,71 165 27 16,36 85,19 Bệnh ghẻ 227 20 8,81 100,00 165 16 9,70 100 Cảm lạnh 227 10 4,41 0 165 6 3,64 0 * Tỷ lệ khỏi: tỷ lệ chữa khỏi bệnh của đàn lợn Bệnh Leptopisza là một bệnh truyền nhiễm nguồn mang bệnh chính là chuột, do các nơng hộ khơng vệ sinh máng ăn máng uống sạch sẽ, chuột thường ăn lại thức ăn thừa và đào thải phân và nước tiểu... lợn ăn vào là Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 76 nguyên nhân chính làm cho đàn lợn bị mắc bệnh. Kết quả theo dõi cho thấy: bệnh Leptopisza trên đàn lợn lai (MC x Bản) số con mắc là 6 con, chiếm tỷ lệ 2,64 %, tỷ lệ khỏi bệnh 50 %; ðàn lợn Bản thuần cĩ 5 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 3,03 %/số con theo dõi, tỷ lệ khỏi bệnh 60 %/số con mắc. Bệnh cảm lạnh: thường gặp ở vụ đơng - xuân, vào những ngày thời tiết thay đổi đột ngột từ nĩng sang lạnh, kèm theo mưa phùn hoặc mưa rào. Cũng cĩ khi gặp vào những ngày cĩ sự biến động lớn về nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm. Bệnh này thường xảy ra với đàn lợn con, lúc sơ sinh hoặc đang bú mẹ. Do lợn con cĩ thân nhiệt chưa ổn định, chưa thích nghi tốt với mơi trường sống rất dễ bị mất nhiệt. Cá biệt cĩ trường hợp lợn con bị lọt xuống gầm chuồng hoặc đi lạc mẹ vào ban đêm, nhiệt độ xuống thấp lại khơng kịp về với mẹ. Lợn lai (MC x Bản) cĩ 10 con bị cảm lạnh/227 con theo dõi, lợn Bản thuần cĩ 6 con/165 con theo dõi. Tỷ lệ chết vì bị cảm lạnh là 100% cả ở hai tổ hợp lợn lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần. Bệnh ghẻ: là bệnh do ký sinh trùng gây ra, nguyên nhân chủ yếu là do vệ sinh chuồng trại kém, con nào bị ghẻ chúng tơi đã sử dụng Hanmextin tiêm cho đàn lợn, nhốt lợn trong chuồng, quét dọn vệ sinh, tẩy uế chuồng trại kết hợp xử lí phân, tắm cho lợn hàng ngày. Qua quá trình theo dõi, cho thấy lợn Bản mắc bệnh ghẻ ở mọi lứa tuổi. Tỷ lệ lợn bị bệnh nghẻ ở đàn con lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần là 17,24% và 18,18%, tỷ lệ khỏi bệnh ở hai tổ hợp là 100%. Bệnh phân trắng, tiêu chảy: thường mắc ở những nơng hộ cĩ điều kiện chăm sĩc kém, thức ăn cho lợn mẹ và lợn con khơng đầy đủ, khơng thường xuyên quét dọn vệ sinh, chuồng trại ẩm thấp, khơng che chắn vào mùa đơng...; Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng và tiêu chảy trên đàn lợn lai (MC x Bản) tương ứng là 25 con và 35 con, tỷ lệ 11,01 % và 15,42 %; tỷ lệ chữa khỏi là 88,0 % và 85,71 %. Lợn Bản Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 77 thuần số con mắc bệnh phân trắng và tiêu chảy tương ứng là 17 con và 27 con, tỷ lệ mắc là 10,30 % và 16,36 %, tỷ lệ khỏi là 88,2 % và 85,19 %. Bệnh phân trắng và tiêu chảy tỷ lệ chết khơng cao nhưng do bệnh gây ảnh hưởng trên đường tiêu hố nên đàn lợn khỏi bệnh thường chậm lớn, tăng trọng kém; Qua đây cho thấy bệnh ghẻ và bệnh phân trắng, tiêu chảy ở hai tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần cĩ tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ khỏi bệnh là tương đương nhau, do cùng điều kiện chăm sĩc và phương thức chăn nuơi như nhau. 4.2.7. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn của tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần được trình bày ở bảng 4.17. Bảng 4. 17. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn (ðơn vị tính: 1000đ/lứa bao gồm cả lợn thịt) Mĩng Cái x Bản Bản thuần Các giá trị n X ± SE X ± SE Chi thức ăn cho lợn nái, lợn con theo mẹ 30 1.846,1 ± 40,1 1.956,5 ± 91 Thức ăn lợn thịt 30 1.838a ± 175 1.047b ± 79,8 Chi thú y + phối giống 30 181,7 ± 10,5 178,64 ± 9,79 Khấu hao chuồng trại 30 148,83 ± 1,63 149,68 ± 1,33 Tổng thu/lứa 30 6.974a ± 651 5.166b ± 255 Lãi thơ/nái/lứa 30 3.152a ± 516 1.833b ± 174 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 78 Bảng 4.17 cho thấy: - Chi phí thức` ăn cho lợn nái, lợn con theo mẹ Là tổng số chi phí cho thức ăn nuơi lợn nái trong thời gian từ khi được phối đạt, mang thai, nuơi con, và lợn con theo mẹ. ðối với chăn nuơi lợn nái nơng hộ, thức ăn cho lợn nái và lợn con theo mẹ ít được chú trọng. Các nơng hộ tại xã ðộc lập, chỉ chăm sĩc chủ yếu vào giai đoạn lợn mẹ sắp đẻ và lợn mới đẻ. Do vậy, chi phí thức ăn cho lợn nái ở đây là khơng nhiều, mức chi phí trung bình tại các hộ theo dõi ở tổ hợp lai (MC x Bản) là 1.846.100 đồng/lứa tương đương với lợn Bản Thuần 1.956.500 đồng/lứa. - Chi phí thức ăn cho giai đoạn nuơi thịt Trong chăn nuơi lợn nái Bản, các hộ dân rất ít khi mua bán lợn con sau cai mà thường để nuơi đến khi bán lợn thịt. Mặt khác, người tiêu dùng thường muốn mua những con lợn cĩ khối lượng nhỏ và được nuơi nhiều tháng tuổi. Do đĩ, hiệu quả kinh tế của lợn nái được tính bằng tiền bán lợn thịt. Kết quả tổng hợp cho thấy chi phí thức ăn trung bình cho giai đoạn nuơi thịt của tổ hợp lai (MC x Bản) là 1.838.000 đồng/lứa, lợn Bản thuần là 1.047.000 đồng/lứa. Như vậy ta thấy các hộ chăn nuơi lợn thịt ở tổ hợp lai (MC x Bản) cĩ sự đầu tư hơn nên chi phí thức ăn cao hơn so với lợn Bản thuần là 791.000 đồng/lứa. - Chi phí phối giống và thú y Chi phí phối giống và thú y bao gồm: chi trả tiền phối giống cho lợn nái, tiêm phịng vắc xin, khử trùng tiêu độc và trị bệnh cho lợn con. Tổng chi phí cho phối giống và thú y của tổ hợp lai (MC x Bản) trung bình là 181.700 đồng/lứa tương đương với lợn Bản thuần 178.640 đồng/lứa nên khơng mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 79 3.152 1.833 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Lợn lai (MC x Bản) Lợn Bản thuần ðVT : 1000đ/lứa Lợn lai (MC x Bản) Lợn Bản thuần Biểu đồ 4.4. Hiệu quả kinh tế của lợn lai (MC x Bản) và Bản thuần - Chi phí khấu hao Là chi phí cho sự hao mịn trang thiết bị chuồng trại trong quá trình chăn nuơi. Khấu hao trung bình cho mỗi lứa lợn của tổ hợp lai (MC x Bản) là 148.830 đồng/lứa, lợn Bản thuần là 149.680 đồng/lứa, khơng cĩ sự sai khác do cùng điều kiện chuồng trại chăn nuơi như nhau (P>0,05) - Lợi nhuận Qua bảng 4.17 và nhìn biểu đồ 4.4 ta thấy lợi nhuận trung bình của tổ hợp lai (MC x Bản) là 3.152.000 đồng/lứa, lợn Bản thuần lợi nhuận trung bình 1.833.000 đồng/lứa. Qua đây cũng cho thấy hầu hết các hộ chăn nuơi đều cĩ lãi nhưng ở tổ hợp lai (MC x Bản) mang lại lợi nhuận cao hơn 1.319.000 đồng/lứa so với lợn Bản thuần. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 80 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Việc sử dụng lợn đực MC nhằm nâng cao năng suất chăn nuơi, giúp đồng bào dân tộc Mường từng bước cải thiện đời sống và năng suất chăn nuơi đã mang lại những kết quả bước đầu khả quan; 5.1.1. Cơng thức lai (MC x Bản) cĩ năng suất sinh sản cao hơn lợn Bản thuần qua các chỉ tiêu: số con đẻ ra/ổ tương ứng là 8,37 con và 7,30 con; số con cai sữa/ổ 7,37 con và 5,63 con; khối lượng sơ sinh/con 0,63kg và 0,44kg…;Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa lơ thí nghiêm và lơ đối chứng đạt thấp (92,20% và 89,10%). Khoảng cách giữa hai lứa đẻ dài 211,60 ngày lơ thí nghiệm và 246,63 ngày lơ đối chứng; 5.1.2. Khối lượng lợn ở giai đoạn 3 đến 5 tháng tuổi khơng cĩ sự sai khác lớn. Tuy nhiên từ tháng thứ 6 đã cĩ sự khác biệt rõ rệt nhất là tháng thứ 8 khối lượng của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn 9,65 kg so với lợn Bản thuần. 5.2.3. ðiều kiện chăm sĩc, nuơi dưỡng trong chăn nuơi cịn hạn chế, hàm lượng năng lượng và Protein cung cấp thấp nên tiêu tốn thức ăn/kg lợn con đến cai sữa cao lên đến 11,60 kg thức ăn tinh và 19,77 kg thức ăn thơ xanh tương đương 9,87 kg VCK; 5.1.4. Năng suất cho thịt của lợn lai (MC x Bản) cao hơn so với Bản thuần. Khối lượng giết mổ trung bình của lợn lai (MC x Bản) cao hơn lợn Bản thuần 9,44 kg. Vì vậy lợn lai cũng cĩ khối lượng thịt mĩc hàm, khối lượng thịt xẻ, dài thân thịt cao hơn lợn Bản. 5.1.5. ðàn lợn nái Bản cĩ sức chống chịu với dịch bệnh truyền nhiễm tốt. Trên đàn con lai (MC x Bản) và Bản thuần tỷ lệ mắc truyền nhiễm khơng cao nhưng đây là nguồn bệnh tiềm ẩn rất dễ cĩ nguy cơ bùng phát. 5.1.6. Hiệu quả kinh tế từ chăn nuơi lợn trong nơng hộ tại xã ðộc Lập ở tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn rõ rệt 1.319.000 đồng/lứa so với lợn Bản thuần. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 81 5.2. ðỀ NGHỊ - ðề nghị tiếp tục phát triển tổ hợp lai trong điều kiện chăn nuơi tương tự, trong các nơng hộ đồng bào dân tộc tỉnh Hịa Bình. - Tổ chức các buổi tập huấn nâng cao kỹ năng về chăn nuơi lợn cho nơng hộ đồng bào dân tộc tại các vùng khĩ khăn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi lợn”, Chuyên san chăn nuơi lợn, Hội Chăn nuơi Việt Nam, tr. 94-112. 2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuơi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8. 3. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số luợng và chọn giống vật nuơi, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 4. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2000), Giáo trình Chọn lọc và nhân giống vật nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.17-18. 5. ðịa chí Hịa Bình (2009), tìm được từ internet theo địa chỉ: /vcmsviewcontent/YuHJ/2207/11455 10/8/2010 6. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuơi lợn Vân Pa tại Quảng Trị”, kỹ thuật chăn nuơi một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, tr. 40-44. 7. Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276. 8. Chi cục Thú y Hịa Bình (2010), Báo cáo số lượng đàn gia súc, gia cầm của tỉnh. 9. Cục Thống kê Hịa Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 83 10. Lê ðình Cường và Trần Thanh Thủy (2006), “Nghiên Cứu khảo nghiệm một số kỹ thuật thích hợp chăn nuơi lợn sinh sản nơng hộ ở huyện Mai Sơn – Sơn La”, tạp chí Chăn nuơi, (số 2). 11. Lê ðình Cường, Lương Tất Nhợ, ðỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV (2003), “Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn nuơi,( số 2). 12. Lê ðình Cường, Tạ Văn Thảo, Hồng Văn Thư và CTV (2007), Thơng báo Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mường Khương với lợn đực giống ðại Bạch. 13. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn đen địa phương nuơi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc”. Tạp chí chăn nuơi (số 4). 14. Trần văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuơi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.34-39 15. ðức Dũng (2007), “Giống lợn đen Lũng Pù”, Viện Chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, (số 179). 16. Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuơi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46. 17. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại ðơng Anh-Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, (số 6), tr. 382-384. 18. Theo Lê Thanh Gấm (2011), tìm được từ internet theo địa chỉ: ( 7928 19/9/2011 19. Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 84 tỷ lệ nạc từ 50-55%”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06. 20. Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010), “ðặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuơi tại ðiện Biên”. Tạp chí khoa học và phát triển, tập VIII (số 2), Tr. 239 – 246. 21. Trần Thị Minh Hồng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn ðức (2003), “Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuơi trong nơng hộ huyện ðơng Anh-Hà Nội”, Tạp chí Chăn nuơi (số 6), tr. 4-6. 22. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục ðức Xuân (2004), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu của giống lợn Lang tại huyện Lang Hạ, tỉnh Cao Bằng”. Tạp chí chăn nuơi, (số 6). 23. Lasley J. F. (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 24. Lebedev M. M. (1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuơi, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 25. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh ðình ðạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn Bá Mùi, Tơn Thất Sơn, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Thị Mùi (2003), “Tài liêụ tập huấn kỹ thuật chăn nuơi” tìm được từ internet theo địa chỉ: ap%20huan%20chan%20nuoi.pdf 20/9/2011 27. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, ðặng Hữu Lanh (1985), “Di truyền hĩa học hĩa sinh, sinh lý ứng dụng trong cơng tác giống gia súc Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 165 – 185. 28. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn đến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuơi tại Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 85 KHKT chăn nuơi, (1969-1995), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 24- 34. 29. Nguyễn Ngọc Phục (2003), “Ưu thế sinh sản của lợn cái Meishan”, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuơi, (số 6). 30. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại học Nơng nghiệp I- Hà Nội. 31. Nguyễn Văn Thắng (2007), Sử dụng lợn đực giống Pietrain nâng cao năng suất và chất lượng thịt trong chăn nuơi lợn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 32. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Nguyễn Văn Thiện (1996), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, tr.104 – 160. 34. Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn và cơng thức lai mới ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 35. Nguyễn Thiện, Trần ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội 36. Vũ ðình Tơn, Phan ðăng Thắng (2009), “ ðặc điểm sinh trưởng, sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn Mường tại tỉnh Hịa Bình ”. Tạp chí chăn nuơi, tập 2 (số 3), tr. 2-7. 37. Vũ ðình Tơn và Phan ðăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm và năng suất sinh sản của lợn Bản nuơi tại Hịa Bình”, Tạp chí khoa học và phát triển 2009, tập 7 (số 2), tr. 180-185. 38. Vũ ðình Tơn (2009), Giáo trình chăn nuơi lợn. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. Tr. 26 - 41. 39. Lê Thị Thuý, Bùi Khắc Hùng (2008), “Một số chỉ tiêu về sinh trưởng phát dục, khả năng sinh sản của lợn Bản và lợn Mĩng Cái nuơi trong nơng hộ vùng cao huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La”, Tạp chí chăn nuơi (số 7), Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 86 tr. 4 - 7. 40. Trạm Thú y Kỳ Sơn (2010), “Báo cáo thống kê đàn gia súc, gia cầm của huyện”. 41. Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Duyên, ðặng ðình Trung, Nguyễn Văn ðức và ðồn Cơng Tuấn (2009), “ðặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và sản xuất của giống lợn Táp Ná của Việt Nam”. 42. ðỗ Thị Tỵ (1994), “Tình hình chăn nuơi lợn ở Hà Lan”, Thơng tin KHKT Chăn nuơi (số 2), Viện nghiên cứu Quốc gia - Bộ Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm. 43. Ủy ban Nhân dân xã ðộc Lập (2010), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Văn hĩa - Xã hội - An ninh - Quốc phịng năm 2010. Phương hướng nhiệm vụ năm 2011”. 44. Ủy ban Nhân dân xã ðộc Lập (2008 - 2010), “Số liệu thống kê xã ðộc Lập” 45. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung, Trương Hữu Dũng (2000), “Ảnh hưởng của chế độ nuơi ăn hạn chế ở lợn cái hậu bị tới khả năng sinh sản của chúng”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuơi (1998-1999), Viện Chăn nuơi, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 67-74. 46. Trần Thanh vân và ðinh Thu Hà (2005), “Một số chỉ tiêu của giống lợn Mẹo nuơi tại tỉnh Phù Yên, Sơn La”, Tạp chí Chăn nuơi, (số 1). 47. Winters L.M và CTV (1978), “Ưu thế lai ở những lợn lai khác giống”, Di truyền học động vật (Dịch giả Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 353-359. Tài liệu tiếng nước ngồi 48. Barton – Gate P., Warriss P. D., Brow S. N. and Lambooij B. (1995), “Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter – methods of assessing meat quality”, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 87 Proceeding of the EU- Seminar, Mariensee, 22 -23. 49. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 50. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81. 51. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8369. 52. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130. 53. Deckert A. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F. (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155. 54. Dickerson G. E. (1972), “Inbreeding and heterosis in animal”, J. Lush Symp, Anim. breed. Genetics. 55. Dickerson G. E. (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O. 56. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris-Grigson, France. 57. Falconer D. S.(1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261. 58. Gaustad-Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 88 59. Hammell K.L., J.P. Laforest and J.J. Dufourt (1993), “Evaluation of growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J. of Animal science,(73), pp.495-508. 60. Hovenier R., E. Kanis.,V.T. Asseldonk and N.G. Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population. Livest. Prod. Sci., (32), pp.309-321. 61. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international. 62. Ian Gordon (2004), reproductive technologies in farm animals, CaB international. 63. Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995) “Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs”. Journal of Nanjing Agricultural University (1995) 18 (2) 79-83. 64. Johnson Z.B., J.J. Chewning, R.A. Nugent (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine. J. Anim Sci, 77 (7): 1679-1685. 65. Kovalenko V.P, V.I Yaremenko(1990) “The inherritance of traits in crossbreeding of pig". Zootekhniya,(3),pp.26-28. 66. Mabry J. W., Culbertson M. S., Reeves D. (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2958. 67. Mc Kay R.M. (1990) “Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine”, Can.J.Anim.Sci., (70), pp. 973-977. 68. Minkema D. (1974), Purebreeding compared with reciprocal crossbreeding of Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297 – 312. 69. Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”. Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 89 70. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”. Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27. 71. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J. (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209. 72. Perez, Desmoulin(1975), Institut Technique du porc, 3e Edition : Me'mento de l’e’levage de porc, Paris, 480 pages. 73. Podtereba A. (1997), “Amino acid nutrition of pig embryos”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2963. 74. Reichart W., S. Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer chweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230. 75. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392. 76. Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M. F. and Ruvingsky A., (Eds), CAB International, ref., 313-344. 77. Sellier M.F. Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit". The genetics of the pig, CAB International, pp. 463-510. 78. Thomas P.(1984), “The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig News and info., (5), pp. 343-348. 79. Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W. (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 90 Duroc×Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740. 80. Wood C.M. (1986), Compring various ultra sonic devises and backfat prober. Virginia Polytechnic Instate and State Univercity, pp. 17-18. 81. Yang H., Petigrew J. E., Walker R. D. (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7570. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 91 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1. Lợn đực Mĩng Cái phối giống với lợn nái Bản Ảnh 2. ðàn lợn con lai (MC x Bản) Ảnh 3. ðàn lợn con Bản thuần Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 92 Ảnh 4. Lợn con theo mẹ tổ hợp lai (MC x Bản) Ảnh 5. Lợn con theo mẹ của lợn Bản thuần Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 93 Ảnh 6 và 7. Lợn lai nuơi thịt Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 94 Ảnh 8 và 9. Lợn Bản nuơi thịt Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 95 Ảnh 10, 11, 12, 13,14 và 15. Thức ăn sử dụng chăn nuơi lợn tại xã ðộc Lập Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 96 Ảnh 16. Lợn lai (MC x Bản) trước khi giết mổ Ảnh 17. Dài thân thịt lợn lai (MC x Bản) Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 97 Ảnh 18. Thân thịt xẻ lợn lai (MC x Bản) Ảnh 19. ðo điểm F lợn lai (MC x Bản Ảnh 20. ðo độ pH 45 lợn lai (MC x Bản) Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 98 Ảnh 21. Lợn Bản trước khi giết mổ Ảnh 22. Dài thân thịt lợn Bản thuần Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………. 99 Ảnh 23. Thân thịt xẻ lợn Bản thuần Ảnh 24. ðo độ pH 45 lợn Bản thuần Ảnh 25. ðo điểm F lợn Bản thuần ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2238.pdf
Tài liệu liên quan