Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010

Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010 mở đầu Giao thông vận tải là một ngành sản xuất rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Bất cứ một quốc gia nào và ở đâu có sản xuất, sinh h3-*oạt là ở đó có giao thông vận tải. Nó là mạch máu trong cơ thể của con người. Nó điều hòa cung và cầu, là cầu nối giao lưu văn hóa giữa các vùng miền với nhau, giữa các quốc gia với nhau. Giao thông tạo ra một quá trình lưu thông hàng hóa, tạ

doc110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đà phát triển giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền các dân tộc trên thế giới với nhau. Giao thông là một ngành sản xuất, nó có cả một quá trình phát triển từ thủ công lên bán cơ khí và cơ khí. Nó có đầy đủ tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất là: lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Ngày nay trong điều kiện kinh tế phát triển, sự chuyên môn hóa cao thì sự tập trung dân cư cao, vì thế giao thông vận tải cũng phát triển mạnh để phù hợp và đáp ứng nhu cầu về vận chuyển hành khách và hàng hóa. Mặt khác giao thông vận tải tạo đà cho sự phát triển kinh tế thị trường của các quốc gia và phát triển kinh tế, văn hóa ở những nơi có mạng lưới giao thông vận tải đi qua. - Vận tải đường sắt có tính thường xuyên và liên tục, không bị ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, có tính rủi ro thấp, đảm bảo an toàn hơn so với các phương tiện khác. - Vận tải đường sắt có khả năng vận chuyển với khối lượng hàng hóa rất lớn, vận chuyển được các loại hàng từ chi tiết nhỏ đến hàng siêu trường siêu trọng, giá thành vận tải thấp. - Đối với vận chuyển hành khách phương tiện vận chuyển bằng đường sắt đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn so với các phương tiện vận chuyển khác, thời gian đi lại tương đối nhanh, giá cước phù hợp. Ngày nay, vận tải đường sắt đã được nối liền với tất cả các vùng trên đất nước, tổ chức liên vận sang các nước trong khu vực và cả trên thế giới. Nhờ vậy đã tạo được đà phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị ở các vùng mà có đường sắt chạy qua. Hiện nay, khi khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ, nhu cầu của mỗi quốc gia, mỗi con người ngày càng cao, nhu cầu đi lại, giao lưu ngành càng nhiều, vấn đề an toàn giao thông được đặt lên hàng đầu. Ngành đường sắt ngày càng phát triển và càng cần phải phát huy ưu việt của mình, góp phần vào vấn đề an toàn giao thông xã hội. Chính vì thế mà ngành đường sắt cần được quan tâm hơn và phải được đầu tư nhiều hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu của xã hội về công tác vận chuyển. chương i giới thiệu xí nghiệp vận tải đường sắt hà thái trong mô hình tổng công ty đường sắt việt nam 1.1.TổNG CÔNG TY ĐƯờNG SắT VIệT NAM Tổng công ty đường sắt Việt Nam được thành lập theo quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 04/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty đường sắt Việt Nam trên cơ sở của Liên hiệp đường sắt Việt Nam. Tổng công ty đường sắt Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước, hoạt động kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt do nhà nước giao. Có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo quyết định, có con dấu, có tài sản, các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và tại các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật, hoạt động theo điều lệ Tổng công ty. Cơ cấu của Tổng công ty bao gồm: - Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. - Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. - Các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Tổng công ty đường sắt Việt Nam Các đơn vị hạch toán độc lập Công ty VTHKĐS Hà Nội Công ty VTHHĐS Công ty VTHKĐS Sài Gòn Các Công ty công ích Các xí nghiệp thành viên trực thuộc Các xí nghiệp thành viên trực thuộc Các xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty sức kéo Các xí nghiệp thành viên trực thuộc Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty được quy định cụ thể trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty do Hội đồng quản trị ký và ban hành, có sự thống nhất đồng ý của Chính phủ và của Bộ có liên quan. 1.2.CÔNG TY VậN TảI HàNG HOá ĐƯờNG SắT Công ty vận tải hàng hóa đường sắt được thành lập theo quyết định số 02/QĐ-ĐS-TCCB-LĐ ngày 07/07/2003. Công ty vận tải hàng hóa đường sắt là một đơn vị thành viên của Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Công ty vận tải hàng hóa đường sắt được thành lập trên cơ sở tổ chức lại 3 xí nghiệp liên hợp vận tải đường sắt khu vực 1, 2 và 3. Công ty vận tải hàng hóa đường sắt là doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Công ty có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động khai thác kinh doanh, vận tải đường sắt, có con dấu riêng, có tài sản, được mở tài khoản tại các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật, được tổ chức hoạt động theo điều lệ của Công ty. Công ty có trụ sở chính đặt tại 130 đường Lê Duẩn - thành phố Hà Nội. 1.2.1. Nhiệm vụ của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt + Thực hiện nhiệm vụ khai thác kinh doanh vận tải hàng hóa, tham gia vận tải hành khách. Vận tải trong nước và liên vận quốc tế. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được Tổng công ty giao cho. + Tổ chức, quản lý công tác nghiệp vụ chạy tầu hàng, công tác giao tiếp kỹ thuật, thương vụ, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa. + Cung cấp đầu máy, toa xe theo yêu cầu của Tổng công ty. + Tổ chức, triển khai và phối hợp chặt chẽ với các đơn vị hữu quan trong và ngoài ngành đường sắt để thực hiện công tác cứu chữa và đảm bảo an toàn giao thông vận tải đường sắt. + Kinh doanh du lịch, kinh doanh sách sạn nhà nghỉ, cho thuê địa điểm văn phòng, phương tiện, thiết bị quảng cáo. Hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước trong hoạt động của Công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật. + Nhận và sử dụng có hiệu quả tài sản và các nguồn vốn do Tổng công ty giao. Nhận và bảo toàn phát triển các nguồn lực khác của Tổng công ty giao cho theo chế độ hiện hành của nhà nước và phân cấp của Tổng công ty. + Tổ chức nghiên cứu thực hiện, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty và của Tổng công ty. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao cho. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt Cơ cấu gồm: - Tổng giám đốc Công ty - Các phó tổng giám đốc và bộ máy giúp việc - Các đơn vị thành viên Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Hà Nội Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Sài Gòn Xí nghiệp toa xe Vinh Xí nghiệp cơ khí xếp gỡ Sài Gòn Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Xí nghiệp đường sắt Hà Quảng Ga Giáp Bát Ga Thịnh Châu Xí nghiệp cao su đường sắt Ga Bỉm Sơn Ga Hoàng Mai Ga Đông Hà Ga Sóng Thần Ga Yên Viên Ga Đồng Đăng Ga Lao Cai Ga Tiên Kiên - Lâm Thao Ga Xuân Giao Ga Hải Phòng Chi nhánh vận tải đường sắt Đà Nẵng Chi nhánh vận tải đường sắt Sài Gòn Sơ đồ tổ chức của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt Tổng giám đốc Các Phó tổng giám đốc Phòng tổ chức Phòng kế hoạch Phòng hành chính tổng hợp Phòng tài chính kế toán Phòng kiểm thu Phòng kỹ thuật nghiệp vụ Phòng an toàn vận tải Phòng thống kê máy tính Phòng đầu máy toa xe Phòng bảo vệ quân sự Phòng hợp tác quốc tế Các xí nghiệp thành viên 1.3. Đặc điểm, nhiệm vụ của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái 1.3.1. Đặc điểm của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là một đơn vị thành viên của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt. Xí nghiệp quản lý và khai thác tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều, bắt đầu từ ga Cổ Loa kết thúc là ga Quán Triều. Trên tuyến có đường nhánh đi kép vòng, bắt đầu từ ga Lưu Xá đến ga Khúc Rồng. Tuyến Hà Nội - Lao Cai của xí nghiệp quản lý từ ga Đông Anh đến ga Phúc Yên. Ngoài hai tuyến trên, Xí nghiệp còn quản lý tuyến vành đai phía tây Hà Nội, bắt đầu từ ga Văn Điển và kết thúc là ga Bắc Hồng. Xí nghiệp vận tải đường sắt quản lý và khai tác vận chuyển 17 ga . Các đơn vị cơ sở của Xí nghiệp nằm rải rác trên các tỉnh thành gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây. 1.3.2. Nhiệm vụ của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái ra đời theo quyết định số 172/QĐ-ĐS-TCCB-LĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty đường sắt Việt Nam ngày 05/08/2003 về việc chuyển đổi các hạt vận chuyển thành các xí nghiệp vận tải đường sắt. Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là đơn vị trực thuộc Công ty vận tải hàng hóa đường sắt. Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái thay mặt Công ty vận tải hàng hóa thực hiện các nhiệm vụ sau: Tổ chức khai thác và quản lý về vận tài hành khách và hàng hóa trên địa bàn mình quản lý Bảo tồn và phát triển các nguồn lực và vốn sản xuất kinh doanh được Công ty vận tải hàng hóa đường sắt giao cho Đôn đốc các ga, đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch vận tải đã được giao Chỉ đạo các ga xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và quá trình tác nghiệp kỹ thuật trình Công ty xét duyệt ban hành Phối kết hợp với các đơn vị bạn, các cấp chính quyền địa phương, các đơn vị trong và ngoài ngành ở khu vực để làm tốt công tác trật tự trị an và đảm bảo an toàn giao thông đường sắt Hoàn thành một số nhiệm vụ khác được Công ty giao cho Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái có trụ sở đóng tại số 89 - Tổ 13 - Thị trấn Đông Anh - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội. 1.4.MÔ HìNH Tổ CHứC CủA Xí NGHIệP VậN TảI ĐƯờNG SắT Hà THáI Cơ cấu gồm: Giám đốc xí nghiệp Các phó giám đốc giúp việc Các phòng ban tham mưu Các đơn vị thành viên của xí nghiệp: 04 ga loại 2: ga Cổ Loa, ga Đông Anh, ga Lưu Xá, Ga Văn Điển 02 ga loại 3: ga Quán Triều, ga Hà Đông 11 ga loại 4: ga Đa Phúc, ga Trung Giã, ga Phổ Yên, ga Lương Sơn, ga Khúc Rồng, ga Thái Nguyên, ga Phú Diễn, ga Kim Nỗ, ga Bắc Hồng, ga Thạch Lỗi, ga Phúc Yên. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái P. Giám đốc phụ trách vận tải P. Giám đốc phụ trách nội chính 17 đơn vị cơ sở Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch Vật tư Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ vận tải Phòng Tài chính Kế toán 1.5. trang thiết bị các ga trên tuyến Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái quản lý hơn 400 cán bộ công nhân viên, gồm 17 ga trải dài qua 4 tỉnh thành gồm các đơn vị sau: (1) Ga Văn Điển Là ga loại 2 đóng tại Thị trấn Văn Điển - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội. Ga nằm trên tuyến Hà Nội - Sài Gòn - Km 08+800. 1 II 3 4 (2) Ga Hà Đông Là ga hạng 3, thuộc địa bàn Thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây. Ga nằm trên Km 29+000 tuyến Hà Nội - Lào Cai 1 2 III 4 Phú Diễn Văn Điển (3) Ga Phú Diễn Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn xã Phú Diễn - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội . Ga nằm trên Km 16+100 tuyến Hà Nội - Lào Cai 1 2 III Kim Nỗ Hà Đông (4) Ga Kim Nỗ Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn xã Kim Nỗ - Huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội . Ga nằm trên Km 4+564 tuyến Hà Nội - Lao Cai 1 2 III Bắc Hồng Phú Diễn (5) Ga Bắc Hồng Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn xã Bắc Hồng - Huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội . Ga nằm trên Km 26+500 tuyến Hà Nội - Lào Cai 3 2 I Đông Anh Thạch Lỗi (6) Ga Thạch Lỗi Là ga hạng 4, nằm trên địa bàn xã Quang Minh - Huyện Mê Linh - Tỉnh Vĩnh Phúc Ga nằm trên Km 30+600 tuyến Hà Nội - Lào Cai 3 II 1 Phúc Yên Bắc Hồng (7) Ga Phúc Yên Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn Thị trấn Phúc Yên - Huyện Mê Linh - Tỉnh Vĩnh Phúc. Ga nằm trên Km 39+00 tuyến Hà Nội - Lào Cai 3 II 1 Hương Canh Thạch Lỗi (8) Ga Cổ Loa Là ga hạng 2 nằm tại xã Cổ Loa - Huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội. 8 7 6 5 4 3 II 1 Đông Anh Yên Viên Ga nằm tại Km 18+000 tuyến Hà Nội - Lao Cai (9) Ga Đông Anh Là ga hạng 2 nằm tại Thị trấn Đông Anh - Huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội. Ga nằm trên Km 21+400 tuyến Hà Nội - Lào Cai 5 4 III II 1 Bắc Hồng Cổ Loa 7 6 (10) Ga Đa Phúc Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn Thị trấn Sóc Sơn - Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội. Ga nằm trên Km 31 + 000 tuyến Hà Nội - Quán Triều. 1 II 3 Trung Giã Đông Anh (11) Ga Trung Giã Là ga hạng 4 năm trên địa bàn Thị trấn Nỷ - Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội. Ga nằm trên Km 40+200 tuyến Hà Nội - Quán Triều 2 III 4 Phổ Yên Đa Phúc 1 (12) Ga Phổ Yên Là ga hạng 4 nằm trên địa bàn Thị trấn Ba Hàng - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên. Ga nằm trên Km 50+800 tuyến Hà Nội - Quán Triều 1 II 3 Lương Sơn Trung Giã (13) Ga Lương Sơn Là ga hạng 4 năm trên địa bàn xã Lương Sơn - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên. Ga nằm trên Km 59+700 tuyến Hà Nội - Quán Triều 1 II 3 Lưu Xá Phổ Yên (14) Ga Lưu Xá Là ga hạng 2 nằm trên địa bàn phường Lưu Xá thành phố Thái Nguyên. Ga nằm trên Km 68 + 600 tuyến Hà Nội - Quán Triều. 1 2 III IV 5 6 7 8 9 Thái Nguyên Lương Sơn Khúc Rồng (15) Ga Thái Nguyên Là ga hạng 4 trên phương Lương Ngọc Quyến - Thành phố Thái Nguyên. Ga nằm trên Km 72+000 tuyến Hà Nội - Quán Triều Quán Triều Lưu Xá (16) Ga Quán Triều Là ga hạng 3 năm trên địa bàn phường Tân Long - Thành phố Thái Nguyên. Ga nằm trên Km 75+400 tuyến Hà Nội - Quán Triều Thái Nguyên Núi Hồng 1 2 III IV 5 (17) Ga Khúc Rồng Là ga hạng 4 nằm trên Km 45+000 tuyến Kép - Lưu Xá 1 II 3 Kép Lưu Xá Các ga từ Cổ Loa đến Phúc Yên sử dụng thiết bị đóng đường 1/2 TĐ. Ga Văn Điển đóng đường 1/2 TĐ. Các ga: Hà Đông, Phú Diễn, Kim Nỗ, Đa Phúc, Trung Giã, Lương Sơn, Phổ Yên, Lưu Xá, Khúc Rồng, Quán Triều đóng đường bằng thẻ đường. 1.6.nhiêm vụ sản xuất và chi phí sản xuất năm 2009 1.6.1.Đặc điểm tình hình sản xuất năm 2009 của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là một đơn vị thành viên của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt. Các nhiệm vụ sản xuất của Xí nghiệp đều được Công ty vận tải hàng hóa đường sắt giao cho trên cơ sở kế hoạch do Xí nghiệp xây dựng. Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là một bộ phận trong hệ thống dây truyền sản xuất chung của Công ty vận tải đường sắt và cả Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Nó hoạt động trong mối quan hệ chặt chẽ với các xí nghiệp thành viên khác trong sự liên hiệp toàn ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng là Tấn - Km và Hành khách - Km. Các chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp đều phụ thuộc vào khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nói chung và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đều gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành vận tải đường sắt. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất năm 2009, Xí nghiệp đã gặp một số khó khăn sau: + Là một đơn vị của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt, Xí nghiệp được giao quản lý 17 ga và đảm bảo an toàn chạy tàu, và hành khách và hàng hóa trong phạm vi Xí nghiệp quản lý. Xí nghiệp phải chủ động trong các lĩnh vực đảm bảo chạy tàu phải thông suốt kịp thời và an toàn, liên hiệp lao động với các đơn vị khác trong ngành để đảm bảo quá trình vận chuyển của ngành đường sắt qua địa bàn Xí nghiệp quản lý an toàn và kịp thời, đó là nhiệm vụ hết sức nặng nề vì hoạt động của Xí nghiệp có hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của Tổng công ty đường sắt Việt Nam. + Các ga của Xí nghiệp quản lý trải dài qua khắp 4 tỉnh: Hà Nội, Thái Nguyên, Hà Tây, Vĩnh Phúc và qua nhiều hướng và ở các vị trí địa hình phức tạp, khí hậu và môi trường khó khăn, cơ sở vật chất còn yếu kém nên tạo nhiều khó khăn trong công tác quản lý. + Trang thiết bị phục vụ công tác xếp dỡ hàng hóa phần lớn còn là xếp dỡ thủ công nên năng suất không cao, tạo nên thời gian tác nghiệp hàng hóa xếp dỡ còn lớn. Thiết bị phục vụ công tác chạy tàu chỉ có từ ga Cổ Loa - Phúc Yên là chạy tàu 1/2TĐ còn từ Đông Anh - Quán Triều, Văn Điển - Bắc Hồng là chạy tàu bằng thẻ đường nên năng lực thông qua của các tuyến này bị giảm đi rất nhiều. + Hiện tại cơ cấu tổ chức của ngành giữa các đơn vị chưa hợp lý còn quá nhiều chồng chéo, giữa các đơn vị có trách nhiệm sát sườn liên quan trực tiếp với nhau chỉ được ký các giao ước về trách nhiệm với nhau rất lỏng lẻo (Trung tâm điều hành vận tải và các Công ty vận tải HKĐS Hà Nội; HKĐS Sài Gòn, Hàng hóa đường sắt). + Số lượng toa xe đóng mới của ngành không đủ đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng của ngành nên không đủ đáp ứng nhu cầu xin xe cấp xếp của chủ hàng nên chủ hàng đã phải tìm các phương tiện khác để vận chuyển. + Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng phần lớn là lạc hậu và không đồng bộ, xuống cấp đã làm ảnh hướng rất lớn đến chất lượng và kết quả sản xuất kinh doanh. 1.6.2. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất năm 2009 của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái nằm trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội và tuyến Hà Nội - Quán Triều cùng với một phần của tuyến Hà Nội - Lao Cai từ ga Đông Anh - Phúc Yên. Cho nên Xí nghiệp có khối lượng hàng hóa xếp dỡ tương đối lớn, và số lượng đoàn tàu rất cao chỉ sau tuyến thống nhất Bắc-Nam. 1.6.2.1. Bảng thống kê sản lượng kế hoạch XNVT Hà Thái năm 2009: TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Kế hoạch Thực hiện Tỉ lệ (%) 1 Xếp Tấn 380 000 400 000 106 2 Dỡ Tấn 1.470.000 1.517.012 103,19 3 Đoàn tàu khỏch tỏc nghiệp Người 7.665 7.665 100 4 Hành lý Tấn 2.040 1.997,895 97,93 5 Đoàn tàu đón tiễn Đoàn 112.000 113.704 101,52 6 Doanh thu hàng hóa 1000đ 20.250.000 21.533.031 106,33 7 Doanh thu hành khách 1000đ 5.050.000 4.995.704 98,92 8 Doanh thu hành lý 1000đ 123.000 127.883 103,96 Tổng doanh thu 1000đ 25.423.000 26.656.618 104,85 1.6.2.2 Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp năm 2009 Qua số liệu thống kê về kết quả sản xuất của Xí nghiệp qua các quý và cả năm ta thấy các chỉ tiêu về sản lượng của xí nghiệp đều đạt và vượt kế hoạch, điều đó phản ánh sự phấn đấu nỗ lực của xí nghiệp đã duy trì và củng cố phát triển các loại hình vận tải hàng hóa, nhận vận chuyển chọn gói từ kho đến kho, và vận tải đa phương thức theo yêu cầu của chủ hàng. Nền kinh tế nước ta hiện nay là một nền kinh tế thị trường, mang tính chất đa dạng hóa các thành phần kinh tế. Trong lĩnh vực vận tải có rất nhiều loại hình vận tải cạnh tranh gay gắt với nhau về chất lượng và giá cả vận chuyển. Trong điều kiện về cơ sở vật chất của ngành đường sắt nói chung và xí nghiệp nói riêng còn rất lạc hậu và thiếu đồng bộ, cơ chế điều hành thì còn cứng nhắc, cấp dưới không được trao quyền chủ động thương lượng với chủ hàng về các điều khoản hợp đồng, xí nghiệp đã phấn đấu hết sức cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất được giao đó là công sức của toàn bộ công nhân viên chức của xí nghiệp, đóng góp cho sự phát triển chung của ngành đường sắt và nền kinh tế nước ta. Sự nỗ lực đó được thể hiện qua các chỉ tiêu sản xuất sau: (1). Hàng xếp Cả năm số tấn xếp của xí nghiệp là 400 đạt 106% so với kế hoạch năm 2009, mặc dù giữa các quý có tăng giảm so với kế hoạch các mặt hàng xếp của xí nghiệp gồm chủ yếu là: than, quặng, xỉ, phân bón, xi măng, ray, tà vẹt, phụ kiện đường sắt được xếp từ các ga Cổ Loa, Trung Giã, Đông Anh, Lưu Xá, Quán triều, Văn Điển. Các mặt hàng này được xếp đi các ga và tuyến như: ga Lao Cai, Thượng Lý, Bút Sơn, Đồng Đăng các ga tuyến phía nam và các ga tuyến phía Bắc, các ga tuyến phía Đông. (2). Về hàng dỡ Cả năm số tấn dỡ của xí nghiệp là 1.517.012 đạt 103,19% so với kế hoạch năm 2009. Các mặt hàng dỡ chủ yếu của xí nghiệp như: + Than từ Mạo Khê và Quán Triều về dỡ và chuyển tải sang toa tại các ga Lưu Xá, Cổ Loa, Đông Anh, Phú Diễn, Hà Đông, Văn Điển. + Thép phôi và phế liệu từ Hải Phòng, Vật cách và Sóng thần về dỡ tại ga Lưu Xá, Cổ Loa. + Đá được xếp từ ga Thịnh Châu, Đồng Mỏ về dỡ tại ga Đông Anh phục vụ cho các công trình ở Hà Nội và làm đường. + Đạm, lân, kali: từ các ga Đồng Đăng, La Cai, Lâm Thao về dỡ tại các ga Hà Đông, Đông Anh, Cổ Loa, Lưu Xá, Quán Triều, Phổ Yên. (3). Về số đoàn tàu khách tác nghiệp Do đặc điểm quản lý của xí nghiệp vận tải đường săt Hà Thái gồm 17 ga trải qua nhiều tuyến nên co số đoàn tàu khách tác nghiệp ở các ga tương đối lớn.Cả năm xí nghiệp có 7.665 đoàn tàu khách tác nghiệp so với kế hoạch đạt 100%. (4). Hành lý Sản lượng vận tải hành lý của cả năm là 1.997.895kg đạt 97,93% so với kế hoạch, sản lượng hành lý giảm là do nhu cầu vận chuyển mặt hàng rau từ các ga trong xí nghiệp đi các vùng khác giảm, vì các vùng đã tự sản xuất ra được mặt hàng này hoặc được vận chuyển bằng các phương tiện khác. (5). Về đoàn tầu đón tiễn Do đặc điểm quản lý của xí nghiệp trải qua nhiều tuyến và phức tạp, số lượng đoàn tầu qua lại là rất lớn, đặc biệt là quý IV. Cả năm xí nghiệp đón tiễn được 113.704 đoàn so với kế hoạch đạt 101,52%. (6). Doanh thu - Thu hàng hóa của cả năm là 21.533.031.000 đồng đạt 106,33% so với kế hoạch. Các quý I, III, IV đều đạt và vượt kế hoạch duy chỉ có quý II chưa đạt kế hoạch nhưng cũng giảm không đáng kể, quý II đạt 99,06% so với kế hoạch. - Thu hành khách: cả năm đạt 4.995.704.000 đồng so với kế hoạch đạt 98,92%. Mặc dù số lượng hành khách lên tầu đạt 100,32% nhưng thu hành khách không đạt kế hoạch là do số lượng hành khách đi tầu đường ngắn nhiều hơn số lượng khách đi tầu đường dài cho nên hành khách lên tầu đạt kế hoạch nhưng thu hành khách không đạt kế hoạch. - Thu hành lý: cả năm thu hành lý được 127.883.000 đồng so với kế hoạch đạt 103,96%. Tổng doanh thu của xí nghiệp năm 2009 được 26.656.618.000 đồng so với kế hoạch đạt 104,85%. Việc đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất được giao là hết sức quan trọng vì nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất và định hướng phát triển khi đã xác định được nhu cầu vận chuyển và các điều kiện cần thiết để phục vụ cho sản xuất qua các ưu nhược điểm của ngành. 1.6.3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất năm 2009 của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái Kế hoạch chi phí sản xuất của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái được xác định theo 6 yếu tố chi sau: - Lương - Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, phí công đoàn. - Vật liệu - Nhiên liệu - Dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác Căn cứ vào 6 yếu tố trên xí nghiệp sẽ căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất của xí nghiệp để phân bổ cho hợp lý. Kế hoạch chi phí của xí nghiệp trong năm 2009 như sau: TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % 1 Lương đồng 12.000.000.000 12.000.000.000 100,00 2 BHYT-BHXH-PCĐ đồng 2.280.000.000 2.280. 000.000 100,00 3 Vật liệu đồng 530 000 000 535 000 000 100,90 4 Nhiên liệu đồng 70 000 000 80 000 000 114,00 5 Dịch vụ mua ngoài đồng 550 000 000 550 000 000 100,00 6 Chi phí khác đồng 826 000 000 826 000 000 100,00 Tổng chi phí đồng 16.256.000.000 16.266.000.000 100,11 Căn cứ vào biểu kế hoạch thực hiện chi phí năm 2009 được thể hiện ta thấy các yếu tố chi vật liệu, nhiên liệu, dịch vụ mua ngoài và chi phí khác đều đảm bảo kế hoạch và vượt không đáng kể. Riêng có yếu tố tiền lương tăng lên là do xí nghiệp đã hoàn thành được các kế hoạch chỉ tiêu sản xuất của xí nghiệp qua 1 năm xí nghiệp được Công ty thưởng thêm kinh phí tiền lương về việc hoàn thành các chỉ tiêu: + An toàn chạy tầu + Hoàn thành kế hoạch sản xuất + Bổ xung quỹ tiền lương do tăng năng suất lao động của Công ty 1.6.4. Kế hoạch sản lượng và chi phí sản xuất năm 2010 do Công ty vận tải hàng hóa đường sắt giao cho Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái - Căn cứ vào vị trí, đặc điểm, nhiệm vụ và tình hình trang thiết bị của xí nghiệp. - Căn cứ vào quy định giao kế hoạch cho các xí nghiệp thành viên. - Căn cứ vào chế độ quy định của ngành, của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt. Công ty vận tải hàng hóa đường sắt giao kế hoạch sản xuất và kế hoạch chi phí cho Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái như sau: 1.6.4.1. Kế hoạch sản xuất năm 2010 TT Tên các chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2010 1 Tấn xếp tấn 450.000 2 Tấn dỡ tấn 1.550.000 3 Đoàn tàu khỏch tỏc nghiệp Đoàn tàu 8.030 4 Tấn hành lý lên tầu tấn 2.000 5 Đoàn tầu đón tiễn đoàn 120.000 6 Doanh thu hàng hóa đồng 23.700.000.000 7 Doanh thu hành khách đồng 5.000.000.000 8 Doanh thu hành lý đồng 130.000.000 Tổng doanh thu đồng 28.830.000.000 1.6.4.2. Kế hoạch chi phí sản xuất năm 2010 TT Tên các chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2010 1 Lương đồng 13.000.000.000 2 BHYT-BHXH-PCĐ đồng 2.158.174.000 3 Vật liệu đồng 584.989.000 4 Nhiên liệu đồng 130.000.000 5 Dịch vụ mua ngoài đồng 669.690.000 6 Chi phí khác đồng 850.566.000 Tổng chi phí đồng 17.753.419.000 Trên đây là nhiệm vụ sản xuất về hàng hóa và hành khách, chi phí sản xuất do Công ty vận tải hàng hóa giao cho Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 làm căn cứ để Xí nghiệp lập kế hoạch lao động tiền lương và chi tiết kế hoạch chi phí sản xuất trong năm 2010. Chương II Lập kế hoạch lao động tiền lương của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 ==o0o== 2.1. Đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác tổ chức lao động tiền lương 2.1.1. Đặc điểm Ngành vận tải đường sắt trong quá trình tổ chức lao động để thực hiện nhiệm vụ sản xuất vận tải có một số đặc điểm sau: - Thu hút một lực lượng lao động khá lớn so với ngành vận tải khác và ngay cả so với các ngành kinh tế khác (có hơn 17.000 CB-CNV hệ vận tải) - Phạm vi hoạt động trải dài trên khắp các tuyến đường và phân bổ rộng khắp trong cả nước. - Mọi công tác của các bộ phận trong ngành từ đón gửi tầu, giải thể lập tầu, các tác nghiệp về đầu máy toa xe... đều phải tuân theo một biểu đồ chạy tầu thống nhất. Để thực hiện biểu đồ chạy tàu, bắt buộc các bộ phận, các đơn vị phải có sự phối hợp với nhau thông qua biểu quá trình tác nghiệp kỹ thuật hàng ngày. - Thời gian làm việc của ngành đường sắt là liên tục suốt ngày đêm 24/24 và trong năm là 365 ngày không kể mưa, nắng, gió bão... 2.1.2. Yêu cầu Từ các đặc điểm trên nên công tác tổ chức lao động đòi hỏi phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất phải tập trung, mọi người phải chấp hành kỷ luật nghiêm túc tự giác. - Trong tổ chức lao động phải khoa học, hợp lý và phải có sự hiệp đồng chặt chẽ giữa các bộ phận đơn vị: chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình quy tắc mới đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn. - Trong quản lý phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định của đơn vị và ngành. - Luôn phát động phong trào thi đua, phát huy các sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động. 2.1.3. Nguyên tắc - Phải đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất lao động dựa trên cơ sở ngày càng nâng cao trình độ sản xuất, áp dụng các phương pháp lao động tiên tiến. - Phải quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động. Thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo năng suất và kết quả lao động của mỗi người, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. - Có kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để đáp ứng và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tổ chức các phong trào thi đua lao động giỏi trong từng đơn vị, bộ phận sản xuất. Xây dựng tổ đội lao động giỏi trong từng đơn vị. 2.1.4. Nhiệm vụ Phân phối và sử dụng hợp lý sức lao động cho các đơn vị bộ phận sản xuất, để làm sao có thể sử dụng một số lao động ít nhất mà vẫn hoàn thành nhiệm vụ - Bảo đảm thỏa mãn nhu cầu về lao động và có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo CB-CNV nhằm không ngừng nâng cao trình độ. - Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền lương: có như vậy mới góp phần hạ giá thành vận tải. - Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 2.2.cơ sơ xây dựng Kế hoạch lao động năm 2010 Tổng số lao động của xí nghiệp được tính riêng cho từng bộ phận. Có một số phương pháp tính số lao động như sau: - Tính theo đội hình ban kíp: L = X . K . C Trong đó: L: Số lao động cần thiết của mỗi bộ phận X: Chế độ ban kíp C: Đội hình sản xuất mỗi ban K: Hệ số thay nghỉ (chưa có gián tiếp công) - Tính theo định mức thời gian Trong đó: L: Số lao động cần thiết của mỗi bộ phận TS: Tiêu hao thời gian trong một đơn vị công tác HP: Định mức tiêu hao thời gian của một công nhân trong bộ phận đó P: Khối lượng công tác được giao cho bộ phận đó - Tính theo nhiệm vụ và định mức Trong đó: L: Số lao động cần thiết của mỗi bộ phận Qi : Số lượng sản phẩm của bộ phận i Ti : Định mức thời gian hoàn thành một sản phẩm N : Ngày công, chế độ KnS : Hệ số tăng năng suất lao động - Tính theo mức sản lượng Trong đó: L: Số lao động cần thiết của mỗi bộ phận P: Khối lượng công tác được giao cho bộ phận H : Định mức sản lượng của công nhân trong bộ phận Hiện tại Xí nghiệp VTĐS Hà Thái đang sử dụng phương pháp tính số lao động theo ban kíp: L = X . K . C Trong đó: L: Số lao động cần thiết của mỗi bộ phận X: Chế độ ban kíp C: Đội hình sản xuất mỗi ban K: Hệ số thay nghỉ (chưa có gián tiếp công) (KTN) Khi xác định số định viên ta phải xác định hệ số K thay nghỉ KTN = Số ngày theo lịch trong năm Số ngày làm việc theo chế độ trong năm KTN = 365 = 1,44 365 - (104 + 9) Trong đó: 365 là số ngày trong một năm 365 - (104+9) = 252 là số ngày làm việc theo chế độ trong năm 104 là số ngày thứ 7 và chủ nhật 9 là số ngày lễ tết Hệ số gián tiếp công (KGTC) và hệ số tỷ lệ phục vụ (KPV) tỷ lệ quản lý (KQL) được xác định theo qui định 368/ĐS-TCCB-LĐ ngày 16/9/1992 về việc định mức lao động như sau: - Hệ số gián tiếp công KGTC = 11% (tổng số lao động công nghệ + bổ trợ) - Hệ số phục vụ KPV = 5% tổng số lao động công nghệ - Hệ số quản lý KQL = 10% (Lao động công nghệ + Phục vụ bổ trợ + gián tiếp công) Căn cứ vào thông tư số 23/1998/TT-BGTVT ngày 07/2/1998 thì Xí nghiệp VTĐS Hà Thái thực hiện chế độ ban kíp như sau: - Chế độ hành chính: làm việc 8h/ngày, mỗi tuần 5 ngày, thứ 7, chủ nhật và ngày lễ được nghỉ chế độ này áp dụng với các chức danh không trực tiếp sản xuất và yêu cầu sản xuất không cao. - Chế độ làm việc 3 ban có nghỉ: là chế độ làm việc 12 và nghỉ 24 giờ hàng tháng có bố trí thay nghỉ thứ 7 và chủ nhật, áp dụng cho các ga có khối lượng công tác chạy tầu nhiều. - Chế độ làm việc 3 ban không nghỉ: là chế độ làm việc 12 h nghỉ 24 giờ nhưng không có nghỉ phiên vụ không có lao động thay nghỉ, áp dụng cho các ga vừa và có khối lượng không phức tạp. - Chế độ 2 ban có nghỉ: là làm việc 24 h về nghỉ 24 h hàng tháng có người thay nghỉ chế độ này áp dụng cho các ga có khối lượng xếp dỡ tương đối lớn nhưng mật độ chạy tầu ít - Chế độ 2 ban không nghỉ: áp dụng làm việc 24 h và nghỉ 24 hàng tháng không có người thay nghỉ chủ nhật và thứ 7. Chế độ này áp dụng cho các ga nhỏ tích chất công việc không phức tạp, cường độ thấp mang tính chất thường trực là chính. 2.2.1. Xác định số lao động công nghệ của Xí nghiệp VTĐS Hà Thái (1). Đội hình sản xuất ga Cổ Loa TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 Phó ga 100% gián tiếp 1 3 TBCT 3 ban - CN 1 4 Trưởng dồn 3 ban - CN 1 5 Móc nối 3 ban ._.- CN 2 6 Gác ghi 3 ban - CN 2 7 Khách vận 2 ban - CN 1 8 Hóa vận 2 ban - CN 2 Định viên lao động của ga Cổ Loa là: + Bộ phận chạy tầu: SLĐCT = 2 + (6x3x1,44) = 28 (người) + Bộ phận khách vận: SLĐKV = 1 x 2 x 1,44 = 03 (người) + Bộ phận hóa vận SLĐHV = 2 x 2 x 1,44 = 06 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Cổ Loa là: SLĐGA = 28 + 3 + 6 = 37 (người) TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 Phó ga 100% gián tiếp 1 3 TBCT 3 ban - CN 1 4 Trưởng dồn 3 ban - CN 1 5 Móc nối 3 ban - CN 2 6 Gác ghi 3 ban - CN 2 7 Khách vận 2 ban - CN 3 8 Hóa vận 2 ban - CN 2 (2). Đội hình sản xuất ga Đông Anh Định viên lao động của ga Đông Anh là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 2 + (6 x 3 x 1,44) = 28 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 3 x 1,44 = 09 (người) + Lao động hóa vận SLĐHV = 2 x 2 x 1,44 = 06 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Đông Anh là: SLĐGA = 28 + 9 + 6 = 43 (người) (3). Đội hình sản xuất của ga Đa Phúc TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Gác ghi 2 ban - TT 2 4 Khách hóa vận 2 ban - TT 1 Định viên lao động của ga Đa Phúc là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (2 x 3) = 07 (người) + Lao động khách hóa vận: SLĐKV = 2 x 1 = 02 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Đa Phúc là: SLĐGA = 7 + 2 = 9 (người) (4). Đội hình sản xuất của ga Trung Giã TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Gác ghi 2 ban - TT 2 4 Khách hóa vận 2 ban - TT 1 Định viên lao động của ga Trung Giã là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (2 x 3) = 07 (người) + Lao động khách hóa vận: SLĐKV = 2 x 1 = 02 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Trung Giã là: SLĐGA = 7 + 2 = 9 (người) (5). Đội hình sản xuất của ga Phổ Yên TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Gác ghi 2 ban - TT 2 4 Khách hóa vận 2 ban - TT 1 Định viên lao động của ga Phổ Yên là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (2 x 3) = 07 (người) + Lao động khách hóa vận: SLĐKV = 2 x 1 = 02 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Phổ Yên là: SLĐGA = 7 + 2 = 9 (người) (6). Đội hình sản xuất của ga Lương Sơn TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Gác ghi 2 ban - TT 2 4 Khách hóa vận 2 ban - TT 1 Định viên lao động của ga Lương Sơn là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (2 x 3) = 07 (người) + Lao động khách hóa vận: SLĐKV = 2 x 1 = 02 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Lương Sơn là: SLĐGA = 7 + 2 = 9 (người) (7). Đội hình sản xuất của ga Lưu Xá là: TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 Phó ga 100% gián tiếp 1 3 TBCT 3 ban - CN 1 4 Trưởng dồn 3 ban - CN 1 5 Móc nối 3 ban - CN 2 6 Gác ghi 2 ban - CN 2 7 Khách vận 2 ban - CN 2 8 Hóa vận 2 ban - CN 2 Định viên lao động của ga Lưu Xá là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 2 + (6 x 3 x 1,44) = 28 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 2 x 1,44 = 6 (người) + Lao động hóa vận: SLĐHV = 2 x 2 x 1,44 = 6 (người => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Lưu Xá là: SLĐGA = 28 + 6 + 6 = 40 (người) (8). Đội hình sản xuất của ga Thái Nguyên TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Khách hóa vận 2 ban - TT 2 Định viên lao động của ga Thái Nguyên là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (1 x 2) = 03 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 2 = 04 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Thái Nguyên là: SLĐGA = 3 + 4 = 7 (người) (9). Đội hình sản xuất của ga Quán Triều TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - CN 1 3 Trưởng dồn 2 ban - CN 1 4 Móc nối 2 ban - CN 1 5 Gác ghi 2 ban - CN 2 6 Khách vận 2 ban - CN 1 7 Hóa vận 2 ban - CN 1 Định viên lao động của ga Quán Triều là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (2 x 5 x 1,44) = 15 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 1 x 1,44 = 03(người) + Lao động hóa vận: SLĐHV = 2 x 1 x 1,44 = 3 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Quán Triều là: SLĐGA = 15+3+3 = 21 (người) (10). Đội hình sản xuất của ga Khúc Rồng TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - TT 1 3 Gác ghi 2 ban - TT 2 Định viên lao động của ga Khúc Rồng là: SLĐCT = 1 + (2 x 3) = 07 (người) (11). Đội hình sản xuất của ga Văn Điển TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 Phó ga 100% gián tiếp 1 3 TBCT 3 ban - CN 2 4 Trưởng dồn 3 ban - CN 1 5 Móc nối 3 ban - CN 2 6 Gác ghi 3 ban - CN 2 7 Hóa vận 2 ban - CN 3 8 Khách vận 2 ban - CN 2 Định viên lao động của ga Văn Điển là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 2 + (7 x 3 x 1,44) = 32(người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 2 x 1,44 = 6 (người) + Lao động hóa vận: SLĐHV = 2 x 3 x 1,44 = 9 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Văn Điển là: SLĐGA = 32 + 6 + 9 = 47 (người) (12). Đội hình sản xuất của ga Hà Đông TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 100% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - CN 1 3 Trưởng dồn 2 ban - CN 1 4 Móc nối 2 ban - CN 1 5 Gác ghi 2 ban - CN 2 6 Khách vận 2 ban - CN 1 7 Hóa vận 2 ban - CN 1 Định viên lao động của ga Hà Đông là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (5 x 2 x 1,44) = 15 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 2 x 1 x 1,44 = 03 (người) + Lao động hóa vận: SLĐHV = 2 x 1 x 1,44 = 3 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Hà Đông là: SLĐGA = 15+3+3 = 21 (người) (13). Đội hình sản xuất của ga Phú Diễn TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - CN 1 3 Gác ghi 2 ban - CN 2 4 Hóa vận 2 ban - CN 1 5 Khách vận 2 ban - CN 1 Định viên lao động của ga Phú Diễn là: + Lao động chạy tầu: SLĐCT = 1 + (3 x 2 x 1,44) = 10 (người) + Lao động khách vận: SLĐKV = 1 x 2 x 1,44 = 03(người) + Lao động hóa vận: SLĐHV = 1 x 2 x 1,44 = 3 (người) => Tổng số định viên lao động công nghệ của ga Phú Diễn là: SLĐGA = 10 + 3 + 3 = 16 (người) (14). Đội hình sản xuất của ga Kim Nỗ TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 2 ban - CN 1 3 Gác ghi 2 ban - CN 2 4 Khách Hóa vận 2 ban - CN 1 Định viên lao động của ga Kim Nỗ là: + Lao động chạy tầu: ồLĐCT =1 + (2x3x1,44) = 10 (người) + Lao động khách hóa vận: ồLĐKHV = 1x2x1,44 = 3 (người) ị Tổng số lao động của ga Kim Nỗ là: ồLĐga = 10 + 3 = 13 (người) (15). Đội hình sản xuất của ga Bắc Hồng TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 3 ban - TT 2 3 Gác ghi 3 ban - TT 3 Định viên số lao động của ga Bắc Hồng là: ồLĐCT = 1 + (3x5) = 16 người (16). Đội hình sản xuất của ga Thạch Lỗi TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 3 ban - TT 1 3 Gác ghi 3 ban - TT 2 4 Khách hoá vận 2 ban - TT 1 Định viên lao động của ga Thạch Lỗi là: + Lao động chạy tầu: ồLĐCT = 1 + (3x3) = 10 (người) + Lao động khách hoá vận: ồLĐKHV = 1 x 2 = 2 (người) => Tổng số lao động của ga Thạch Lỗi là: ồLĐga = 10 + 2 = 12 (người) (17). Đội hình sản xuất ga Phúc Yên TT Chức danh Chế độ ban Đội hình lên ban 1 Trưởng ga 30% gián tiếp 1 2 TBCT 3 ban - CN 1 3 Gác ghi 3 ban - CN 2 4 Khách vận 2 ban - CN 3 5 Hoá vận 2 ban - CN 1 Định viên lao động của ga Phúc Yên là: + Lao động chạy tầu: ồLĐCT =1 + (3x3x1,44) = 14 (người) + Lao động khách vận: ồLĐKV = 2x3x1,44 = 9 (người) + Lao động hoá vận: ồLĐHV = 1x2x1,44 = 3 ( người) => Tổng số lao động của ga Phúc Yên là: ồLĐga = 14 + 9 + 3 = 26 (người) Sau khi lập kế hoạch lao động công nghệ của các ga ta có số lao động công nghệ của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là: + Ga Cổ Loa 37 + Ga Đông Anh 43 + Ga Đa Phúc 9 + Ga Trung Giã 9 + Ga Phổ yên 9 + Ga Lương Sơn 9 + Ga Lưu Xá 40 + Ga Thái Nguyên 7 + Ga Quán Triều 21 + Ga Khúc Rồng 7 + Ga Văn Điển 47 + Ga Hà Đông 21 + Ga Phú Diễn 16 + Ga Kim Nỗ 13 + Ga Bắc Hồng 16 + Ga Thạch Lồi 12 + Ga Phúc yên 26 + Lao động công nghệ của xí nghiệp: 342 (người). Trong đó: Lao động chạy tầu: 244 (người) Lao động hoá vận: 59(người) Lao động khách vận: 39 (người) 2.2.2. Xác định số lao động phục vụ bổ trợ của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái: áp dụng quy đinh định mức 368/ĐS - TCCB LĐ ngày 16/9/1992 ta có số lao động phục vụ bổ trợ bằng 5% số lao động công nghệ; Lpvbtr = 5% x 342 = 17 (người) Xét điều kiện công tác thực tế của các đơn vị với quy mô và tính chất phức tạp của các đơn vị ta phân bổ số phục vụ bổ trợ cho các đơn vị như sau: - Ga Văn Điển: 02 người: 01 bảo vệ, 01 hành chính - Ga Cổ Loa: 02 người: 01 hành chính, 01 bảo vệ - Ga Lưu Xá: 02 người: 01 hành chính, 01 bảo vệ - Ga Đông Anh: 02 người: 01 hành chính, 01 bảo vệ - Ga Hà Đông: 01 người: 01 hành chính - Ga Phúc Yên: 01 người: 01 bảo vệ - Ga Bắc Hồng: 01 người: 01 cấp dưỡng - Cơ quan xí nghiệp: 06 người gồm: + 02 bảo vệ + 02 lái xe + 01 tạp công + 01 thợ điện 2.2.3. Xác định số lao động quản lý của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái: - Theo quy định định mức 368/ĐS - TCCB - LĐ ngày 16/09/1992 ta có số lao động quản lý của xí nghiệp VTĐS Hà Thái như sau: LQL = 10% (Lao động công nghệ + lao động phục vụ bổ trợ) => LQL = 10% (342 + 17) = 36 (người) Trên đây là số lao động quản lý của xí nghiệp tính theo % của số lao động công nghệ và lao động phục vụ bổ trợ theo quyết định 368/ĐS nhưng để tránh lãng phí và phù hợp với điều kiện thực tế của công việc, phù hợp với chủ trương tinh giảm lao động quản lý hiện tại số định viên quản lý của xí nghiệp được Công ty duyệt gồm 14 người được phân công như sau: 1. Giám đốc 01 người 2. Phó giám đốc 02 người 3. Lao động tiền lương 01 người 4. Kế hoạch 01 người 5. Kế toán tài chính 01 người 6. Thủ quỹ 01 người 7. Vật tư 01 người 8. Thống kê 01 người 9. Giám sát 05 người => Tổng số lao động quản lý của xí nghiệp là 14 (người). 2.2.4. Xác định số lao động gián tiếp công *Khái niệm: Lao động gián tiếp công là số lao động để thay nghỉ cho số lao động công nghệ và lao động phục vụ bổ trợ theo chế độ như nghỉ phép năm, ốm đau, hội họp,... Theo quy đinh số 368/ĐS - TCCB - LĐ ngày 16/09/1992 thì số lao động gián tiếp công bằng 11% của tổng số lao động công nghệ + Số lao động phục vụ bổ trợ: LGTC = 11% (342 + 17) = 39 (người) Vậy tổng số lao động của toàn bộ xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái là: Lxí nghiệp = 342+17+14+39 = 412 (người) Sau khi xác định được số lao động của toàn xí nghiệp ta lập biểu tổng hợp số lao động của xí nghiệp Bảng tổng hợp định viên lao động năm 2010 TT Đơn vị Giám đốc Phó Giám đốc Trưởng ga Phó ga TBCT Ban dồn Gác ghi Hoá vận Khách vận Hành chính Tạp công Bảo vệ Cấp dưỡng Lái xe Thợ điện Gián tiếp công Cộng 1 Cổ Loa 1 1 4 13 9 6 3 1 1 39 2 Đông Anh 1 1 4 13 9 6 9 1 1 45 3 Đa Phúc 1 2 4 2 9 4 Trung Giã 1 2 4 2 9 5 Phổ Yên 1 2 4 2 9 6 Lương Sơn 1 2 4 2 9 7 Lưu xá 1 1 4 13 9 6 6 1 1 42 8 Thái Nguyên 1 2 4 7 9 Quán Triều 1 3 6 5 3 3 21 10 Khúc Rồng 1 2 4 7 11 Văn Điển 1 1 9 13 8 9 6 1 1 49 12 Hà Đông 1 3 6 5 3 3 1 22 13 Phú Diễn 1 3 6 3 3 16 14 Kim Nỗ 1 3 6 3 13 15 Bắc Hồng 1 6 9 1 17 16 Thạch Lỗi 1 3 6 2 12 17 Phúc Yên 1 4 9 3 9 1 27 18 Cơ Quan 1 2 11 1 2 2 1 20 19 Gián tiếp công 39 39 20 Tổng 1 2 17 4 58 64 101 39 59 11 6 7 1 2 1 39 412 2.3. Kế hoạch tiền lương của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 Khi xây dựng kế hoạch tiền lương ta phải căn cứ vào các cơ sở sau: - Số định viên lao động đã được xác định trong kỳ kế hoạch. - Các văn bản về quyđịnh chế độ tiền lương, phụ cấp. - Số ngày công sản xuất trong năm kế hoạch. Hiện nay việc xây dựng kế hoạch lao động và tiền lương của xí nghiệp VTĐS Hà Thái nói riêng và ngành đường sắt nói chung đều đang được thực hiện theo các văn bản quy định về chế độ chính sách tiền lương được quy đinh qua các văn bản sau: + Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về việc quy định hệ thống lương, bảng lương và chế độ phụ cấp trong các Công ty Nhà nước. + Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/02/2004 của Chính phủ quy đinh quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các Công ty Nhà nước. + Thông tư số 03/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc trong các Công ty Nhà nước theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004. + Nghị đinh số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 của Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu. + Thông tư số 25/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/2005 của BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện điều chỉnh tiền lương và phụ cấp lương trong doanh nghiệp theo Nghị định số 118/2005/NĐ - CP ngày 15/09/2005. + Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/2/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong Công ty Nhà nước. + Căn cứ vào văn bản số 285/ĐS/TCCB-LĐ ngày 15/02/2005 và số 551/ĐS - TCCB - LĐ ngày 23/03/2005 của Tổng Công ty ĐSVN quy định mức hệ số phụ cấp. + Công văn số 811/CTH/TCCB-LĐ về việc quy định tạm thời chuyển xếp lương của một số cán bộ công nhân viên đường sắt. Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn và quy định của Nhà nước và của ngành kế hoạch tiền lương năm 2006 của xí nghiệp được xác định xây dựng: - Lương bình quân của một người lao động trong bộ phận được xác định theo công thức sau: = Lmin.Kcb(1 + Kpclđ) + Lmin.Kpctn : Lương bình quân 1 tháng của mỗi người trong từng bộ phận. Lmin: Lương tối thiểu quy định = 650.000đ/tháng. Kcb: Hệ số lương cấp bậc của mỗi người trong từng bộ phận. Kpclđ: Hệ số phụ cấp làm đêm. Kpctn: Hệ số phụ cấp trách nhiệm. Phụ cấp làm đêm được tính cho tất cả CBCNV phải làm đêm từ 22h đến 6h sáng hôm sau. Mức lương phụ cấp làm đêm được quy định là = 30% mức lương của mỗi ngày công. Hiện nay, xí nghiệp có 2 chế độ làm việc là 3 ban và 2 ban nên cách tính của 2 chế độ ban này như sau: + Chế độ làm việc 3 ban PCLĐ = Số ngày công trong tháng x 0,3 x Lương cấp bậc 1 tháng 3 Số ngày công trong tháng = 0,1 lương cấp bậc 1 tháng + Chế độ làm việc 2 ban PCLĐ = Số ngày công trong tháng x 0,3 x Lương cấp bậc 1 tháng 2 Số ngày công trong tháng = 0,15 lương cấp bậc 1 tháng Phụ cấp trách nhiệm - chức vụ được tính theo hệ số so với mức lương tối thiểu (650.000đ/tháng). Để xác định được các hệ số lương cấp bậc bình quân và hệ số phụ cấp bình quân ta phải sử dụng phương pháp bình quân gia quyền. 2.3.1. Xác định lương bình quân một tháng theo định mức lao động của bộ phận chạy tàu theo khoản mục chi 01: (1). Xác định hệ số lương cấp bậc bình quân của bộ phận chạy tàu: TT Chức danh Số lao động Hệ số lương cấp bậc Tổng 1 2 3 4 = 2 x 3 1 Trưởng ga 4 4,51 18,04 10 4,20 42 3 3,89 11,67 2 Phó ga 4 4,20 16,8 3 Trực ban chạy tàu 28 3,81 106,68 10 3,26 32,6 10 2,83 28,3 10 2,51 25,1 4 Gác ghi 31 3,30 102.3 20 2,84 56,8 30 2,44 73,2 20 2,05 41 Tổng: 180 554,49 Từ bảng trên ta có hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận chạy tầu là: (2). Xác định hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận chạy tầu. TT Chức danh Số lao động Hệ số phụ cấp làm đêm Tổng 1 2 3 4=2x3 1 Trưởng ga 7 0,10 0,7 10 0,15 1,5 2 Phó ga 4 0,10 0,4 3 TBCT 34 0,10 3,4 24 0,15 3,6 4 Gác ghi 67 0,10 6.7 34 0,15 5.1 Tổng 180 21.4 Từ bảng trên ta có hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận chạy tầu là: (3). Xác định hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận chạy tầu Hiện nay xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái quy định hệ số trách nhiệm cho từng chức danh như sau: + Ga hạng 2: Trưởng ga: 0,5 Phó ga: 0,4 Tổ trưởng sản xuất: 0,1 + Ga hạng 3-4: Trưởng ga: 0,3 Tổ trưởng SX: 0,1 TT Chức danh Số lao động Hệ số phụ cấp trách nhiệm Tổng 1 2 3 4=2x3 1 Trưởng ga 4 0,5 2 13 0,3 3,9 2 Phó ga 4 0,4 1,6 3 Tổ trưởng sản xuất 41 0,1 4,1 Tổng 62 11,6 Từ bảng trên ta có hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận chạy tầu là: * Ta có mức lương bình quân lao động của bộ phận chạy tầu là: = 2.264.000 đồng/tháng 2.3.2. Xác định lương bình quân theo định mức lao động cua bộ phận dồn tàu theo kmc 02 1-Bảng hệ số lương cấp bậc bình quân bộ phận dồn tàu Stt Chức danh Số lao Động Hệ số lương cấp bậc tổng hệ số 1 Trưởng dồn 12 3,50 42 10 3,04 30.4 Móc nối 42 3.3 138.6 Tổng 64 211 - Từ bảng trên ta có hệ số lương cấp bậc bình quân bộ phận dồn tàu : 211 = = 3.29 64 2-Xác định hệ số phụ cấp làm đêm bình quân bộ phận dồn tàu TT Chức danh Số lao động Hệ số phụ cấp làm đêm Tổng 1 2 3 4=2x3 1 Trưởng dồn 16 0.1 1.6 6 0,15 0,9 2 Móc nối 28 0,1 2.8 14 0.15 2.1 Tổng 64 7.4 - Từ bảng trên ta có phụ cấp làm đêm bình quân bộ phận dồn tầu : 7.4 = = 0,12 64 * Ta có mức lương bình quân lao động của bộ phận dồn tàu: = 2.396.000 đồng/ tháng 2.3.3. Xác định lương bình quân 1 tháng theo định mức lao động của bộ phận khách vận theo khoản mục chi 04 (1). Xác định hệ số lương cấp bậc bình quân của bộ phận khách vận TT Số lao động Hệ số lương cấp bậc Tổng (1) (2) (3) = (1) x (2) 1 20 3,72 74,4 2 10 3,20 32,0 3 10 2,73 27,3 4 10 2,33 23,3 5 9 1,84 16,56 Tổng = 59 173,56 Từ bảng trên ta có hệ số phụ cấp cấp bậc bình quân của bộ phận khách vận là (2). Xác định hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận khách vận Bộ phận khách vận của xí nghiệp đều làm theo chế độ 2 ban nên ta có hệ số phụ cấp làm đêm bình quân được tính như sau: (3). Xác định hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận khách vận Hiện trong xí nghiệp có các ga Khúc Rồng và Bắc Hồng không có tác nghiệp về hành khách còn lại mỗi ga đều được quy định có 01 tổ trưởng và được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,1. Tổng số tổ trưởng khách vận trong xí nghiệp là 15 vậy phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận khách vận được tính như sau: Ta có mức lương bình quân của bộ phận khách vận là: = 2.214.000 đồng / tháng 2.3.4: Xác định lương bình quân một tháng theo định mức lao động của bộ phận hoá vận theo khoản mục chi 03. TT Số lao động Hệ số lương cấp bậc Tổng (1) (2) (3) = (1) x (2) 1 10 3.72 37,20 2 10 3.20 32,00 3 5 2.73 13,65 4 5 2.33 11,65 5 9 1.84 16,56 ồ 39 111,06 (1). Xác định hệ số lương cấp bậc bình quân của bộ phận hoá vận. Từ bảng trên ta có hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận hoá vận là: (2). Xác định hệ số phụ cấp làm đêm của bộ phận hoá vận. Bộ phận hoá vận của xí nghiệp làm việc theo chế độ 2 ban nên ta có hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận hoá vận như sau: (3). Xác định hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận hoá vận. Hiện nay trong xí nghiệp có các đơn vị là: Bắc Hồng, Khúc Rồng, Thái Nguyên không có tác nghiệp về hàng hoá và các đơn vị Đa Phúc, Trung Giã, Phổ Yên, Lương Sơn, Kim Nỗ, Thạch Lỗi do khối lượng hàng hoá ít nên công tác hoá vận được quy định do bộ phận khách vận của các ga này kiêm nhiệm vì vậy tổng số tổ trưởng hoá vận trong toàn xí nghiệp có 8 tổ trường và được hưởng phụ cấp trách nhiệm là 0,1. Vậy hệ số trách nhiệm bình quân của bộ phận hoá vận là: * Ta có mức lương bình quân lao động của bộ phận hoá vận là: = 650.000 x 2,84 (1+0,15) + 650.000 x 0,02 = 2.136.000đ/tháng 2.3.5: Xác định lương bình quân 1 tháng theo định mức lao động của bộ phận bổ trợ sản xuất theo (khoản mục chi 27) (1). Xác định hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận bổ trợ sản xuất TT Chức danh Số lao động Hệ số lương cấp bậc Tổng 1 2 3 4=2x3 1 Bảo vệ 7 3,62 25,34 2 Tạp công 7 2,94 20,58 3 Thợ điện 1 3,56 3,56 4 Lái xe 2 3,05 6,10 5 Tổng 17 55,58 Từ bảng trên ta có hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận phục vụ bổ trợ sản xuất là: (2.) Xác định hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận bổ trợ phục vụ. Theo quy định của xí nghiệp thì đối với bộ phận phục vụ bổ trợ sản xuất chỉ có bộ phận bảo vệ được hưởng phụ cấp làm đêm và được tính bằng 0,1 lương cấp bậc của 1 tháng cho nên hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của bộ phận phục vụ bổ trợ được tính như sau: (3). Xác định hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận phục vụ bổ trợ. Hiện nay theo quy định của xí nghiệp trong bộ phận bổ trợ sản xuất chỉ có đội trưởng đội bảo vệ là có phụ cấp trách nhiệm với hệ số là 0,2. Vậy hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận phục vụ bổ trợ sản xuất là: Vậy ta có mức lương bình quân lao động của bộ phận phục vụ bổ trợ sản xuất là: = 650.000 x 3,32 (1 + 0,05) + 650.000 x 0,01 = 2.273.000đ/tháng 2.3.6: Xác định lương bình quân 1 tháng theo định mức lao động của bộ phận quản lý theo khoản mục chi 29. TT Chức danh Số lao động HSố lương cấp bậc HSố phụ cấp TNhiệm ồ HSố lương cấp bậc ồ HSố lương TNhiệm 1 2 3 4 5 = 2x3 6 = 2x4 1 Giám đốc 1 4,66 0,6 4,66 0,6 2 P.giám đốc 2 4,33 0,5 8,66 1,0 3 LĐ-Tiền lương 1 4,00 0,3 4,00 0,3 4 KT-Tài chính 1 4,00 0,3 4,00 0,3 5 Kế hoạch 1 3,89 0,3 3,89 0,3 6 Vật tư 1 3,89 0,3 3,89 0,3 7 Thủ quỹ 1 3,32 0,2 3,32 0,2 8 Thống kê 1 3,51 0,2 3,51 0,2 9 Giám sát 5 3,89 0,2 19,45 1,0 10 Tổng 14 55,38 4,2 Ta có hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận quản lý là: Ta có hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận quản lý là: * Vậy ta có lương bình quân lao động của bộ phận quản lý là: = 650.000 x 3,96 + 650.000 x 0,3 = 2.769.000đ/tháng 2.3.7: Xác định lương bình quân của bộ phận gián tiếp công: Lương bình quân của bộ phận gián tiếp công được tính bằng bình quân của bộ phận lao động công nghệ và bộ phận phục vụ bổ trợ Ta có mức lương bình quân của bộ phận gián tiếp công là: = 650.000 x 3.09 = 2.008.500 đ/tháng 2.3.8: Xác định quỹ lương toàn xí nghiệp theo sản phẩm (doanh thu) Thông thường khi xác định quỹ lương theo sản phẩm (doanh thu) đều lớn hơn quỹ lương xác định theo định mức lao động chính vì vậy khi đưa quỹ lương này vào các khoản mục ta sẽ đưa thêm vào lương bình quân một hệ số Ksp (hệ số sản phẩm). Hệ số Ksp được xác định theo công thức sau: Trong đó: - Qsptxn: là quỹ lương toàn xí nghiệp theo sản phẩm. - QtxnDMLD: là quỹ lương toàn xí nghiệp theo định mức lao động - Qgtc: quỹ lương của bộ phận gián tiếp công Ta có: Ksp = Từ các tính toán trên ta có bảng lương bình quân của các bộ phận. bảng lương bình quân của các bộ phận TT Bộ phận Li Kcbi Kpcldi Kpctni LBQiDMLD(đ) QBQiDMLD(đ) Ksp QTXNDT(đ) 1 2 3 4 5 6 7=2x6x12 8 9=7x8 1 Chạy tầu 180 3,08 0,118 0,047 2,264,000 4,890,240,000 1.2 5,867,290,000 2 Khách vận 59 2,94 0,150 0,025 2,214,000 1,567,512,000 1.2 1,880,940,000 3 Hoá vận 39 2,84 0,150 0,020 2,136,000 999,648,000 1.2 1,119,570,000 4 Dồn tầu 64 3.29 0,12 2,396,000 1,840,128,000 1.2 2,208,150,000 5 Phục vụ bổ trợ 17 3,32 0,050 0,010 2,273,000 463,692,000 1.2 556,440,000 6 Quản lý 14 3,96 0,300 2,769,000 465,192,000 1.2 558,230,000 7 Gián tiếp công 39 3,09 2,009,000 940.212.000 940,212,000 8 Cộng 412 11,165,725,000 13,000,000 Chương Iii Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 ==o0o== 3.1.lập kế hoạch chi phí sản xuất 3 .1.1- Cơ sở lý luận chung về công tác kế hoạch : 3.1.1.1- Vai trò của kế hoạch trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa . Tất cả các định hướng của cấp trên đều có định hướng nhằm đưa đất nước đứng vững trong nền kinh tế thị trường Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải trong nền kinh tế thị trường là : + Hoạt động của các doanh nghiệp có mục tiêu là lợi nhuận nhưng có sự can thiệp của nhà nước hướng cho các doanh nghiệp vào mục tiêu chung là phục vụ phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước trong mỗi thời kỳ. Sự can thiệp của nhà nước thể hiện ở chỗ cho phép hoạt động của các doanh nghiệp ở những lĩnh vực nhất định. Nhà nước còn can thiệp vào giá cước vận tải . + Kế hoạch hoá tức là kích thích nền kinh tế phát triển nhưng vẫn đảm bảo định hướng chung đó chính là vai trò của kế hoạch hoá . 3.1.1.2 - Nhiệm vụ kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh thể hiện ở chỗ: + Các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, tự cân đối phát triển sản xuất , tự tìm kiếm thị trường, tự lập trong kinh doanh. + Tự do kinh doanh, tự trang trải về mặt tài chính, có quyền tự tìm nguồn vốn đầu tư phát triển . + Tự phân phối thu nhập : tức là đảm bảo yêu cầu mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống sau khi đã nộp đủ thuế và các nghĩa vụ với nhà nước . + Tự quản : Có quyền hạn và trách nhiệm tự quản lý trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước . * Đối với nhà nước có vai trò quản lý các doanh nghiệp cụ thể : + Xác định hướng kinh doanh cơ bản cho các doanh nghiệp quốc doanh + Tuyển chọn và bổ nhiệm giám đốc hoặc cử người tham gia vào hội đồng quản trị + Cấp vốn ban đầu và vốn đầu tư phát triển từ ngân sách cho cơ sở hạ tầng, định hướng huy động vốn từ các nguồn vốn khác . + Kiểm soát hoạt động các doanh nghiệp, chủ yếu là trong lĩnh vực tài chính. * Công tác kế hoạch hoá chia ra hai cấp : + Cấp 1: Cấp kế hoạch hoá quốc dân, bao gồm kế hoạch cấp nhà nước, trung ương, tỉnh, thành phố. + Cấp 2: Cấp kế hoạch hoá cơ sở sử dụng trong các doanh nghiệp 3.1.1. 3 - Nguyên tắc và phương pháp lập kế hoạch 1 - Nguyên tắc lập . Trước khi lập kế hoạch phải xác định phải làm gì, làm như thế nào, làm khi nào và làm cho ai ? Từ quan điểm này nguyên tắc lập kế hoạch cụ thể như sau : + Phải xác định đóng góp vào việc thực hiện các mục đích và mục tiêu. + Phải xác định được các mục tiêu có ý nghĩa đối với mọi người. Mục tiêu phải rõ ràng có thể đạt, có thể hành động được và xác đáng. + Phải xác định được các tiền đề như loại thị trường, số lượng , sản phẩm , giá thành , đơn giá tiền lương khi lập kế hoạch . + Phải xác định các yếu tố hạn chế, chỉ khi nào tìm ra và giải quyết được các yếu tố cản trở chính đối với chương trình mục tiêu thì lúc đó mới tìm ra phương án tốt nhất cho chương trình hoạt động . + Nguyên tắc cam kết : lập kế hoạch có hợp lý, có lợi không, phải đưa ra một thời kỳ kế hoạch lâu dài để thu vốn . + Nguyên tắc linh hoạt trong xây dựng kế hoạch : Nhằm tạo dựng cho kế hoạch một khẳ năng thay đổi phương hướng nhằm tránh các trường hợp rủi ro làm thiệt hại kinh tế . 2 - Phương pháp lập kế hoạch . Để lập kế hoạch người ta sử dụng các phương pháp sau : + Phương pháp tiếp cận hợp lý: trên cơ sở các tiền đề có sẵn chúng ta xây dựng các mục tiêu theo thời gian . + Phương pháp cân đối: So sánh giữa cung và cầu sản xuất và tiêu thụ , khả năng tiền vốn , từ đó xác định các khả năng định lượng trong kế hoạch . + Phương pháp hồi quy phân tích . + Phương pháp mô hình đàn hồi. + Phương pháp mô phỏng + Phương pháp kịch bản kinh tế 3.1.1 .4 - Các căn cứ khi lập kế hoạch * Căn cứ lập kế hoạch bao gồm : + Các văn bản hướng dẫn lập kế hoạch của nhà nước và của ngành . + Tình hình tăng trưởng và phát triển xã hội . + Căn cứ vào công tác điều tra kinh tế cũng như các ký kết các hợp đồng vận tải + Căn cứ vào thị trường vận tải vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải trong vùng thu hút . + Tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ kế hoạch trước và khả năng thực hiện trong kỳ này . 3.1.1.5 - Công tác lập kế hoạch ngành vận tải Đường Sắt Cũng như mọi ngành sản xuất vật chất khác trong xã hội, để làm tốt công việc trong lĩnh vực sản xuất, quản lý đòi hỏi ngành đường sắt cũng phải lập kế hoạch và thực hiện nó. Trước kia ngành đường sắt còn chiếm vị trí độc tôn trong vận chuyển hàng hoá, hành khách nhưng ngày nay vị trí đó không còn nữa. Ngành đường sắt phải cạnh tranh với các ngành vận tải khác như vận tải đường bộ, đường thuỷ, hàng không . Điều này buộc các nhà lập kế hoạch trong vận tải đường sắt phải có cách nhìn nhận mới , nghĩa là kế hoạch vận tải , kế hoạch nhiệm vụ sản xuất mà Công ty giao xuống cho các XNTV, Xí nghiệp phải xây dựng khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của các đơn vị. Bằng những phương pháp toán học dự đoán một cách sát sao về nhu cầu vận chuyển hàng hoá , hành khách của xã hội . ở các đơn vị kinh tế cơ sở ngành vận tải đường sắt, kế hoạch được lập ấn định theo thời gian như tháng, quý, năm . Trong phạm vi đề tài này để xác định được đơn giá tiền lương cũng như giá thành sản phẩm công đoạn của XNVT ĐS Hà Thái năm 2010 thì ta phải xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất của xí nghiệp . * Kế hoạch chi phí các đơn vị cơ sở ngành vận tải đường sắt nói chung cũng như xí nghiệp nói riêng bao gồm : + Kế hoạch sản lượng + Kế hoạch lao động tiền lương + Kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh Khi tính toán phải dựa trên những định mức tiên tiến về sử dụng lao động thiết bị. Trong kế hoạch thường xuyên xem xét nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành vận chuyển. Để làm được điều này xí nghiệp phải đề ra nhiệm vụ giảm định mức chi phí để hạ giá thành vận chuyển . * Khi lập kế hoạch người ta sử dụng 3 loại định mức : + Định mức sản lượng + Định mức thời gian + Định mức tiêu hao vật tư 3.1.1.6 - Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch trong ngành vận tải Đường Sắt Toàn bộ kế hoạch của các đơn vị cơ sở ngành đường sắt được thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu của nó. Thông qua nó để thể hiện cho từng bộ phận từng đơn vị, đồng thời qua hệ thống chỉ tiêu này để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. * Hệ thống này phân ra làm hai loại chất lượng và số lượng + Chỉ tiêu chất lượng là những chỉ tiêu thể hiện tình hình sử dụng thiết bị tốt hay xấu , chấ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31286.doc