Luận văn Một số giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả cho hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi muốn nói là lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn khoa học TS. NCVCC Ngô Tuấn Kiệt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và hoàn thành tốt nhiệm vụ của đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý năng lượng, các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Đại học Điện lực, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìn

pdf92 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Một số giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả cho hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các nhân viên Điện lực Giá Rai và các gia đình đã hỗ trợ giúp đỡ tôi nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cám ơn! Giá Rai ngày 30 tháng 8 năm 2015 Học viên thực hiện Nguyễn Minh Hoà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. NCVCC Ngô Tuấn Kiệt. Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều có nguồn gốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu đề tài này. Tác giả Nguyễn Minh Hoà ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ................................................................................ 1 2 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 2 3 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3 5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 3 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả thu được ..................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỆN NĂNG ............................................................................................................... 5 1.1 ĐIỆN NĂNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TK&HQ ĐIỆN NĂNG .................... 5 1.1.1 Khái niệm về điện năng và vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ...... 5 1.1.1.1 Khái niệm về điện năng .................................................................................. 5 1.1.1.2 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ........................................... 7 1.1.2 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ............................................................ 8 1.1.2.1 Khái niệm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .................................... 8 1.1.2.2 Sự cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .......................... 9 1.1.2.3 Chính sách và biện pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở hộ gia đình ................................................................................................................................ 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ DÂN SINH Ở HỘ GIA ĐÌNH ............................................................... 11 1.3 TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG CHO HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIÁ RAI ........................................................................................... 12 1.3.1 Lợi ích và tiềm năng tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng ................................ 12 1.3.2 Tiềm năng tiết kiệm điện năng của các thiết bị điện gia dụng khác ................... 14 iii 1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ ................................. 20 1.4.1 Các chỉ tiêu kinh tế đơn giản ............................................................................... 20 1.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế có tính đến yếu tố thời gian ................................................. 20 1.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................. 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIÁ RAI ........................................................................................... 24 2.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN Ở TỈNH BẠC LIÊU .................................... 24 2.1.1 Điện thương phẩm ............................................................................................... 24 2.1.2 Tỷ lệ điện tổn thất ............................................................................................... 25 2.1.3 Công tác phát triển khách hàng ........................................................................... 26 2.1.4 Tiết kiệm điện ..................................................................................................... 26 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI HUYỆN GIÁ RAI .......................................... 31 2.2.1 Tổng quan về huyện Giá Rai ............................................................................... 31 2.2.2 Tổng quan về Điện lực Giá Rai ........................................................................... 34 2.2.3 Tình hình sử dụng điện tại huyện Giá Rai .......................................................... 35 2.2.3.1 Điện thương phẩm ......................................................................................... 35 2.2.3.2 Tỷ lệ điện tổn thất ......................................................................................... 36 2.2.3.3 Công tác phát triển khách hàng ..................................................................... 36 2.2.3.4 Tiết kiệm điện ............................................................................................... 37 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN GIÁ RAI .................................................................................................................... 41 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH ................................................................................................................. 47 2.4.1 Nhận thức của người dân về tiết kiệm điện ........................................................ 47 2.4.2 Thái độ của người dân đối với vấn đề tiết kiệm điện: ......................................... 49 2.4.3 Thực hiện hành vi của người dân đối với vấn đề TKĐ ....................................... 51 2.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................. 54 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG CHO HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN GIÁ RAI ...................................................................................... 55 iv 3.1 CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG Ở HỘ GIA ĐÌNH.................. 55 3.1.1 Giải pháp tổ chức và quản lý ............................................................................... 55 3.1.2 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức ........................................................ 57 3.1.3 Giải pháp tiết kiệm điện khi xảy ra thiếu nguồn điện ......................................... 59 3.1.4 Giải pháp sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm và hiệu quả .................................. 59 3.1.4.1 Thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện ................................................................. 60 3.1.4.2 Thiết bị điều hoà không khí tiết kiệm điện ................................................... 62 3.1.4.3 Sử dụng hiệu quả bình đun nước nóng ......................................................... 63 3.1.4.4 Sử dụng hiệu quả tủ lạnh ............................................................................... 63 3.1.4.5 Các thiết bị điện gia dụng khác ..................................................................... 64 3.1.5 Khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo ................................................................ 67 3.1.5.1 Hệ thống cấp điện bằng năng lượng mặt trời quy mô nhỏ ............................ 68 3.1.5.2 Ứng dụng hầm khí sinh học (biogas) ............................................................ 69 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH TKĐ CỦA HỘ GIA ĐÌNH ................................................................................................ 71 3.2.1 Hiệu quả áp dụng giải pháp tổ chức, quản lý và nâng cao nhận thức ...... 71 3.2.2 Hiệu quả của giải pháp sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ................................. 71 3.2.3 Mô hình trạm điện mặt trời nối lưới quy mô phân tán ........................................ 73 3.2.4 Hiệu quả ứng dụng hầm biogas quy mô hộ gia đình ........................................... 78 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 79 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 82 CÁC PHỤ LỤC ......................................................................................................... 84 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu/Tên viết tắt Tên đầy đủ 1 SDNLTK&HQ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2 TKNL Tiết kiệm năng lượng 3 TK&HQ Tiết kiệm và hiệu quả 4 HTĐ Hệ thống điện 5 NLTT Năng lượng tái tạo 6 GDP Tổng thu nhập quốc dân 7 SX Sản xuất 8 NL Năng lượng 9 DS Dân sinh 10 SD Sử dụng 11 TKĐ Tiết kiệm điện 12 CS Chiếu sáng 13 TTĐN Tổn thất điện năng 14 ĐN Điện năng 15 ĐNTT Điện năng tiêu thụ 16 TBA Trạm biến áp 17 ĐMT Điện mặt trời 18 PMT Pin mặt trời 19 NLMT Năng lượng mặt trời vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu điện thương phẩm thực hiện so với kế hoạch .............................. 25 Bảng 2.2 Chỉ tiêu tổn thất điện năng thực hiện năm 2013 và 2014 .......................... 25 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả công tác tuyên truyền TKĐ tỉnh Bạc Liêu ................... 29 Bảng 2.4 Chỉ tiêu điện thương phẩm khách hàng sinh hoạt dân dụng ..................... 36 Bảng 2.5 Tổng hợp khách hàng sinh hoạt dân dụng theo từng xã, thị trấn .............. 36 Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả tuyên truyền thực hiện TKĐ tại huyện Giá Rai ........... 39 Bảng 2.7 Thống kê số hộ dân huyện theo cấp xã, thị trấn ........................................ 41 Bảng 2.8 Thống kê số phiếu điều tra hộ sử dụng điện trên địa bàn khảo sát ............ 42 Bảng 2.9 Số liệu tổng hợp về tiêu thụ điện hộ gia đình năm 2013 ........................... 42 Bảng 2.10 Số liệu tổng hợp về tiêu thụ điện hộ gia đình năm 2014 ......................... 43 Bảng 2.11. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng thấp ........................ 44 Bảng 2.12. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng trung bình .............. 44 Bảng 2.13. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng cao ......................... 45 Bảng 2.14 Tổng hợp kết quả khảo sát các loại động cơ sử dụng trong nuôi tôm ..... 46 Bảng 2.15 Khảo sát công nghệ quạt, thiết bị chiếu sáng và TTĐN năm 2014 ......... 47 Bảng 2.16 Nghe/nói đến tiết kiệm điện phân theo khu vực khảo sát ........................ 48 Bảng 2.17 Nguồn nghe thông tin TKĐ theo khu vực khảo sát ................................. 49 Bảng 2.18 Thái độ của người dân quan tâm đến TKĐ theo khu vực khảo sát ......... 50 Bảng 2.19 Lý do người dân quan đến TKĐ theo khu vực khảo sát .......................... 51 Bảng 2.20 Thực hiện biện pháp TKĐ đối với thiết bị điện ....................................... 52 Bảng 2.21 Thực hiện biện pháp TKĐ bằng sử dụng NLTT ..................................... 53 vii Bảng 3.1 Bảng thông số kỹ thuật các loại đèn .......................................................... 61 Bảng 3.2 Kết quả tính toán hiệu quả áp dụng giải pháp dùng đèn TKĐ .................. 71 Bảng 3.3 Lợi ích khi sử dụng điều hoà inverter (giá điện 1.800 đ/kWh) ................. 72 Bảng 3.4 Lợi ích khi lắp bình nước nóng NLMT ..................................................... 73 Bảng 3.5 Điện năng sản xuất từ dàn PMT 3 kWp theo tháng khu vực Giá Rai ....... 76 Bảng 3.6 Điện năng sản xuất từ dàn PMT 5 kWp theo tháng khu vực Giá Rai ....... 76 Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế trạm ĐMT nối lưới hộ gia đình sinh hoạt ...................... 77 Bảng 3.8 Hiệu quả trạm ĐMT nối lưới hộ sản xuất - kinh doanh ............................ 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị phụ tải ngày đêm của hộ tiêu thụ điện .............................................. 7 Hình 1.2 Thời gian hoàn vốn (Thv) của dự án ........................................................... 22 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện mặt trời ..................................................... 68 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hầm biogas.............................................................................. 70 viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Năng lượng là nhu cầu không thể thiếu cho sản xuất, sinh hoạt cũng như mọi hoạt động khác của con người. Xu hướng cạn kiệt các nguồn năng lượng hoá thạch, sự gia tăng nhanh của giá năng lượng và suy thoái môi trường đã đẩy nhanh việc thực thi chính sách tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm năng lượng đã luật hoá và trở thành chương trình mục tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới. Hàng loạt chính sách và giải pháp hỗ trợ phát triển công nghệ sử dụng tiết kiệm năng lượng, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng mới và tái tạo đã và đang được triển khai mạnh mẽ không chỉ ở các nước công nghiệp phát triển mà còn ở các nước đang phát triển khác. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang là vấn đề cấp thiết không chỉ trên quy mô quốc gia mà còn đặc biệt quan trọng cho mỗi ngành và địa phương. Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 17 tháng 5 năm 2010, đã chỉ rõ: sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và toàn xã hội. Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tập trung vào: (1) Áp dụng thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu. (2) Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. (3) Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động các nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với tiềm 1 năng, điều kiện của Việt Nam góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường. Hiện nay, cùng với Chính phủ và các tỉnh thành khác trong cả nước, tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Giá Rai nói riêng cũng đã và đang phát động, thực hiện chương trình tiết kiệm điện. Ở quy mô toàn quốc nói chung và quy mô địa phương Giá Rai nói riêng nhu cầu điện năng phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho hộ gia đình chiếm tỷ trọng khá cao, trong khi thực tế thì hiệu quả sử dụng điện còn thấp. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện một cách tiết kiệm và hiệu quả cho hộ gia đình có tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn cao. Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả giúp mỗi gia đình, hộ sản xuất nhỏ giảm chi phí, trong khi vẫn đáp ứng được đầy đủ nhu cầu và tiện nghi cần thiết. Từ thực tiễn hoạt động và qua những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập, tôi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả cho hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai"với các mục tiêu và nhiệm vụ như sau: 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở điều tra khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng điện phục vụ sản xuất nhỏ và sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu sẽ lựa chọn đề xuất áp dụng một số giải pháp có tính khả thi cao về kỹ thuật và tài chính nhằm nâng cao việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả. 3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đã đặt và giải quyết một số nội dung nghiên cứu sau đây: a. Tổng quan những vấn đề lý thuyết và thực tế công nghệ, thiết bị sử dụng tiết kiệm và hiệu quả điện năng cho sản xuất nhỏ và sinh hoạt ở hộ gia đình; Lựa chọn và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng. 2 b. Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng phục vụ sản xuất nhỏ và sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu trong 3 năm gần đây (năm 2012, 2013 và 2014); Tổng hợp phân tích các tồn tại và nguyên nhân làm cơ sở cho việc lựa chọn và áp dụng giải pháp SDNLTK&HQ. c. Đánh giá hiệu quả áp dụng các giải pháp đề xuất, kiến nghị trên địa bàn huyện Giá Rai. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát những vấn đề liên quan đến tiêu thụ điện năng, công nghệ và thiết bị sử dụng tiết kiệm điện năng cho hộ gia đình. b. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả của hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai. 5 Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tiễn kết hợp với lý thuyết về nhu cầu và thiết bị tiêu thụ điện năng ở các hộ gia đình; tổn thất điện năng và giải pháp giảm tổn thất điện năng để phân tích, tổng hợp, lựa chọn, so sánh và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề đặt ra: - Khảo sát thực địa, phỏng vấn các bên liên quan với đối tượng nghiên cứu, xử lý số liệu thống kê, bản biểu. - Hỏi ý kiến chuyên gia, những người am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, b. Tổng hợp, phân tích tài liệu để nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp; tính toán xác định hiệu quả áp dụng các giải pháp đề xuất. 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả thu được - Xây dựng cơ sở dữ liệu tương đối chính xác và đầy đủ về hiện trạng sử dụng điện của hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai. 3 - Giúp định hướng các phương pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả của hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai và các địa phương khác. - Đề tài mang tính khả thi, thiết thực: + Cung cấp các giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả. + Mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình và xã hội. + Góp phần nâng cao ý thức của người dân về thực hành lối sống tiết kiệm và hiệu quả trong tất cả các lĩnh vực. + Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỆN NĂNG 1.1 ĐIỆN NĂNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TK&HQ ĐIỆN NĂNG 1.1.1 Khái niệm về điện năng và vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống 1.1.1.1 Khái niệm về điện năng Điện năng là đại lượng công suất tác dụng được sản xuất, truyền tải hoặc tiêu thụ trong một khoảng thời gian nhất định. Điện năng được sản xuất từ các nguồn nhiên liệu - năng lượng tại các nhà máy điện (nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện gió, điện mặt trời v.v) và hệ thống truyền tải (500 kV, 220 kV) và qua lưới điện phân phối (110 kV, 35 kV, 22 kV, 10 kV, 0,4 kV) đến hộ tiêu thụ. Cũng như các sản phẩm hàng hoá khác, điện năng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu chất lượng. Các chỉ tiêu định mức đặc trưng chủ yếu cho chất lượng điện năng là tần số, điện áp và hình dạng sóng của dòng điện. Ngoài ra, còn có các đặc trưng khác là cân bằng pha, nhấp nháy điện áp v.v Theo quy định tại Thông tư 32/2010/TT-BCT một số giới hạn cho phép của chất lượng điện năng là: a. Tần số Tần số định mức trong hệ thống điệ n quốc gia là 50Hz. Trong điều kiệ n bình thường, tần số hệ thống điện được phép dao động trong phaṃ vi ± 0,2Hz so với tần số điṇ h mức. Trường hơp̣ hệ thống điệ n chưa ổn đinh,̣ tần số hệ thống điệ n đươc̣ phép dao độ ng trong phaṃ vi ±0,5Hz so với tần số đinḥ mứ c. b. Điện áp 5 Trong chế độ vậ n hành bình thường, điệ n áp vậ n hành taị điểm đấu nối đươc̣ phép dao độ ng so với điệ n áp danh định như sau: + Taị điểm đấu nối với Khách hàng sử dung̣ điệ n là ±5%; + Taị điểm đấu nối với nhà máy điệ n là +10% và -5%. Trong chế độ sư ̣ cố đơn lẻ hoặ c trong quá trình khôi phuc̣ vậ n hành ổn đinḥ sau sự cố, cho phép mứ c dao độ ng điệ n áp tại điểm đấu nối vớ i Khách hàng sử dung̣ điệ n bi ̣ảnh hưởng trực tiếp bởi sư ̣ cố trong khoảng +5% và -10% so với điệ n áp danh đinh.̣ Trong chế độ sư ̣ cố nghiêm trong̣ hệ thống điệ n truyền tải hoặ c khôi phuc̣ sư ̣ cố, cho phép mứ c dao độ ng điệ n áp trong khoảng ± 10% so với điệ n áp danh đinh.̣ c. Sóng hài: Tổng độ biến dang̣ sóng hài (THD) điện áp là tỷ lệ của giá tri ̣ điện áp hiệ u duṇ g của sóng hài vớ i giá tri ̣hiệ u dung̣ của điệ n áp cơ bản, biểu diễn bằng đơn vi ̣phần tră m (%) tại moị điểm đấu nối không đươc̣ vươṭ quá giới hạn quy điṇ h 3,0% đối với cấp điện áp 110 kV và 6,5% ở cấp điện áp trung và hạ áp. d. Nhấp nháy điện áp Trong điều kiện vận hành bình thường, mức nhấp nháy điện áp tại mọi điểm đấu nối không được vượt quá giới hạn quy định: Pst95% = 0,8 và Plt95% = 0,6 đối với cấp điện áp 110 kV; Pst95% = 1,0 và Plt95% = 0,8 đối với cấp điện áp trung và hạ áp; Tại điểm đấu nối trung và hạ áp, mức nhấp nháy ngắn hạn Pst ≤ 0,9 và mức nhấp nháy dài hạn (Plt) ≤ 0,7. đ. Cân bằng pha Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha không vượt quá 3% điện áp danh định ở cấp điện áp 110 kV hoặc 5% điện áp danh định ở lưới trung áp và hạ áp. 6 Khác với các sản phẩm tiêu dùng khác, điện năng sản xuất truyền tải và tiêu thụ luôn đồng thời. Vì vậy, việc sử dụng tiết kiệm điện năng ở hộ tiêu thụ có tác động trực tiếp tới hệ thống điện. Điện năng sử dụng ở hộ tiêu thụ được đặc trưng bởi 2 thành phần chính là công suất công suất hữu công P và công suất vô công Q theo biểu thức sau: S = UI = P + Q = UICosφ + UISinφ; K = P/S = Cosφ; ở đây: S là tổng công suất tiêu thụ (VA); U - điện áp (V); I cường độ dòng điện (A); Cosφ - hệ số công suất. Điện năng ở hộ tiêu thụ biến thiên theo thời gian và được đặc trưng bởi đồ thị phụ tải như hình 1.1. 160 140 120 100 80 Mùa hè 60 Mùa đông 40 20 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 Hình 1.1 Đồ thị phụ tải ngày đêm của hộ tiêu thụ điện 1.1.1.2 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Điện năng là một dạng năng lượng rất thuận tiện cho việc truyền tải đi xa, nên đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong những ứng dụng sớm nhất của điện đó là viễn thông, điện tín (ngành này đi vào hoạt động thương mại vào năm 1837). Với việc xây dựng hệ thống điện tín xuyên lục địa đầu tiên, và sau đó là hệ thống điện tín xuyên đại dương trong thập niên 1860, điện đã cho phép con người liên lạc được với nhau chỉ trong vòng vài phút trên phạm vi 7 toàn cầu. Tiếp theo điện được ứng dụng trong chiếu sáng, trong động cơ điện phục vụ sản xuất, giao thông vận tải Ngày nay, điêṇ năng đóng vai trò hết sứ c quan trong̣ và có ảnh hưởng quyết đinḥ đến sư ̣ phát triển kinh tế - xã hôi,̣ góp phần ổn đinḥ chính tri,̣ an ninh, quốc phòng ở mỗi quốc gia. Chỉ tiêu tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia ở mỗi quốc gia thể hiện mức độ phát triển kinh tế xã hội và mức sống của nhân dân. Sự phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu nâng cao mức sống của người dân đã dẫn đến sự gia tăng không ngừng điện năng tiêu thụ. Hầu hết các nguồn năng lượng nhiên liệu sơ cấp ngày nay đã được đưa vào khai thác để sản xuất điện năng. Đứng trước xu hướng không thể đảo ngược là sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hoá thạch trên trái đất và sự suy thoái môi trường ngày càng nghiêm trọng dẫn đến sự biến đổi khí hậu, loài người đã phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng nhiên liệu - năng lượng, đặc biệt là điện năng. Vấn đề giảm tỷ lệ tiêu thụ năng lượng trong tổng sản phẩm quốc nội GDP đang được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó Việt Nam không phải là ngoại lệ. 1.1.2 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 1.1.2.1 Khái niệm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về SDNLTK&HQ thì: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt”. Theo Luật SDNLTK&HQ số 50/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 thì:"Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảlà việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống". 8 Từ các khái niệm trên đây có thể nhận thấy, mục tiêu chủ yếu của vấn đề SDNLTK&HQ là giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm tổn thất trong quá trình sử dụng năng lượng. 1.1.2.2 Sự cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng được hầu hết các quốc gia quan tâm nhằm: Đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền sản xuất hàng hóa trong nước;đảm bảo cung cấp cho toàn dân và các hoạt động của nền kinh tế xã hội các nguồn nhiên liệu - năng lượng. Đảm bảo vấn đề an ninh môi trường, an ninh năng lượng không chỉ hiện tại và cho các thế hệ tương lai. Nguồn nhiên liệu - năng lượng ngày càng cạn kiệt, điều kiện khai thác và vận chuyển nhiên liệu - năng lượng ngày càng khó khăn và chi phí ngày càng gia tăng dẫn đến giá năng lượng ngày càng cao. Đối với Việt Nam, ở mức độ quốc gia, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảsẽ góp phần nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt và giảm nhập khẩu năng lượng; Góp phần giảm chi phí đầu tư trong lĩnh vực cung cấp năng lượng, tạo điều kiện duy trì mức giá cung cấp năng lượng hợp lý; trực tiếp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Ở mức độ doanh nghiệp, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ trực tiếp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tận dụng năng lực thiết bị, tăng khả năng cạnh tranh; Hoạt động SDNLTK&HQ sẽ thúc đẩy quá trình đổi mới, cải tiến, ứng dụng KHCN vào sản xuất; Cải thiện điều kiện làm việc, thúc đẩy người lao động học tập, nâng cao năng lực và trình độ. Đối với các hộ gia đình việc SDNLTK&HQ sẽ giảm chi phí cho việc sử dụng năng lượng, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện môi trường sống. 9 1.1.2.3 Chính sách và biện pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở hộ gia đình a. Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo Luật SDNLTK&HQ là: 1. Áp dụng thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu. 2. Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động các nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện của Việt Nam góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường. 4. Khuyến khích sử dụng phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; thực hiện lộ trình áp dụng nhãn năng lượng; từng bước loại bỏ phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, hiệu suất năng lượng thấp. 5. Khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn; đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. b. Nhà nước khuyến khích hộ gia đình thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sau đây: 1. Thiết kế, xây dựng nhà ở có khả năng tận dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên. 2. Sử dụng vật liệu cách nhiệt, thiết bị gia dụng là sản phẩm tiết kiệm năng lượng; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo. 10 3. Hạn chế sử dụng thiết bị điện công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng vào giờ cao điểm. 4. Xây dựng nếp sống, thói quen tiết kiệm năng lượng trong sử dụng thiết bị chiếu sáng và gia dụng. 1.2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ DÂN SINH Ở HỘ GIA ĐÌNH Các hộ gia đình nông thôn Việt Nam nói chung và huyện Giá Rai nói riêng thông thường sử dụng điện cho sản xuất nhỏ và dân sinh với các thiết bị thông dụng như: 1. Thiết bị chiếu sáng: Hiện nay các thiết bị chiếu sáng được sử dụng chủ yếu là bóng đèn tròn sợi đốt, đèn huỳnh quang T10, T8, một số gia đình sử dụng đèn compact, đèn LED 2. Quạt điện chủng loại và nhà sản xuất rất đa dạng và thường không quan tâm đến các loại quạt có hiệu suất cao vì giá thường cao không phù hợp với khả năng kinh tế. 3. Bơm nước là thiết bị được sử dụng nhiều phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Khi mua sắm bơm nước thì yếu tố quan trọng đầu tiên được quan tâm là lưu lượng và khả năng hút đẩy của bơm và giá cả mà không chú trọng đến công suất tiêu thụ và hiệu suất. 4. Ti vi là thiết bị không thể thiếu và rất đa dạng từ loại cũ tiêu thụ nhiều điện năng đến các loại thế hệ mới tiết kiệm điện năng. 5. Nồi cơm điện là vật dụng sử dụng thường xuyên trong các hộ gia đình và chủng loại cũng đa dạng. 6. Máy điều hoà không khí được sử dụng chưa nhiều ở các hộ gia đình nông thôn. Các hộ ở thị trấn, thị xã hộ gia đình có điều kiện kinh tế, nếu sử dụng, thì việc mua sắm và lắp đặt máy điều hoà không khí thường không chú trọng đến các yếu tố về tiết kiệm điện năng mà chủ y...n, hội viên trong đơn vị mình nên công tác phối hợp diễn ra rất thuận lợi. Mặt khác, các tổ chức đoàn thể đều có cơ sở rộng khắp trên địa bàn tỉnh, đây là điều kiện rất tốt trong công tác tuyên truyền, phổ biến đến các hội viên, đoàn viên và người dân vì sức lan tỏa nhanh và rộng. Được các cơ quan truyền thông như Báo, Đài Phát thanh - Truyền hình, Đài Truyền thanh địa phương phối hợp chặt chẽ thực hiện các nội dung tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả; giám sát hoạt động sử dụng điện và cung cấp 30 điện, để từng bước biến chủ trương này thành ý thức của từng đoàn viên, hội viên, công nhân viên chức lao động và nhân dân trong tỉnh. Nội dung tuyên truyền được triển khai rộng khắp bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú giúp người dân dễ tiếp cận. Công tác tuyên truyền vận động và sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả bước đầu đã có những chuyển biến tích cực. Phần lớn người dân đã nhận thức được lợi ích và ý nghĩa của việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm. Cán bộ đoàn thể các cấp đã hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện, từ đó nâng cao trách nhiệm trong công tác tuyên truyền, vận động hội viên, người dân tích cực thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm điện của Chính phủ. Khó khăn, tồn tại: Lưc̣ lương̣ tuyên truyền viên của các cơ sở hội taị điạ phương còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong tuyên truyền thực hiêṇ tiết kiêṃ điêṇ nên còn găp̣ nhiều khó khăn khi thực hiêṇ tuyên truyền. Công tác phối hợp giữa các đoàn thể với Điện lực các huyện/thành phố chưa được thường xuyên, nên việc phối hợp, hỗ trợ còn hạn chế. Mức độ tiếp cận các thông tin tuyên truyền của người dân còn hạn chế, một bộ phận người dân vẫn chưa xem việc thực hiện tiết kiệm điện là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với cộng đồng nên chưa thực hiện tốt việc sử dụng điện tiết kiệm. Công tác tuyên truyền về an toàn trong sử dụng điện chưa được quan tâm đúng mức nên tình hình vi phaṃ hành lang an toàn lưới điêṇ cao áp vẫn còn xảy ra nhiều. 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI HUYỆN GIÁ RAI 2.2.1 Tổng quan về huyện Giá Rai a. Vị trí địa lý, hành chính, đất đai 31 - Vị trí: Huyện Giá Rai nằm ở phía Tây tỉnh Bạc Liêu, Đông giáp huyện Hòa Bình, Tây giáp huyện Thới Bình và thành phố Cà Mau của tỉnh Cà Mau, Nam giáp huyện Đông Hải, Bắc giáp huyện Phước Long. Huyện Giá Rai có tuyến Quốc lộ 1A đi qua với chiều dài hơn 30 km và có Quản lộ Phụng Hiệp chạy qua 04 xã của huyện. Huyện cách trung tâm tỉnh Bạc Liêu khoảng 32 km. - Hành chính: Huyện Giá Rai gồm 02 thị trấn (Giá Rai, Hộ Phòng) và 08 xã (Phong Thạnh Đông, Phong Thạnh Đông A, Phong Tân, Tân Phong, Phong Thạnh, phong Thạnh A, Phong Thạnh Tây, Tân Thạnh). - Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Giá Rai là 35.466,81ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 32.210,43ha, chiếm 90,81%; đất phi nông nghiệp là 3.256,38ha, chiếm 9,19%. Cơ cấu đất nông nghiệp phân theo mục đích sử dụng: đất sản xuất nông nghiệp là 10.656,94ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 21.551,13 ha. Cơ cấu đất phi nông nghiệp phân theo mục đích sử dụng: đất ở: 562,25ha; đất chuyên dụng: 1.920,39ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 726,86ha; đất phi nông nghiệp khác: 46,18ha. b. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Địa hình: Huyện Giá Rai nằm trên bán đảo Cà Mau ngập mặn quanh năm. Hiện nay, do đã đầu tư đê bao khép kính, đầu tư phát triển thuỷ lợi, đặc biệt là xây dựng các cống lớn dọc quốc lộ 1A chống xâm nhập mặn do Trung ương đầu tư nên hiện nay một số xã đã chuyển đổi trồng lúa, ngọt hoá. Đất Giá Rai có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,6m – 0,8m so với mực nước biển. Địa hình cơ bản là đồng bằng với các cánh đồng rộng mênh mông, sông rạch và kênh đào chằng chịt. - Về khí hậu: Huyện Giá Rai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng khí hậu ven biển cận xích đạo của đồng bằng Nam bộ với 02 mùa rõ rệt: Mùa 32 mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm 290C. Tháng nóng nhất là tháng 4, tháng 5, nhiệt độ cao nhất 370C. Tháng giêng là tháng lạnh nhất, nhiệt độ thấp nhất 210C. Độ ẩm trung bình 84,2%, lượng mưa hàng năm của huyện vào khoảng 2.230mm. c. Đặc điểm về dân số và phân bố dân cư Huyện Giá Rai có dân số là 141.165 người, trong đó nam là 70.305 người, chiếm tỷ lệ 49,8% và nữ 70.860 người 50,2%. Mật độ dân số là 398người/Km2.Toàn huyện có 31.265 hộ dân cư, trong đó, thành thị là 8.150 hộ, chiếm tỷ lệ 26,06%; nông thôn là 23.115 hộ, chiếm tỷ lệ 73,94%. Huyện Giá Rai có 03 dân tộc chính là Kinh, Khmer và Hoa cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm hơn 90% dân số, còn lại các dân tộc khác. d. Đặc điểm về kinh tế Tổng sản phẩm GDP (giá trị hiện hành năm 2014) đạt 5.876 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng (theo giá cố định 1994) là 15,8%.Thu nhập bình quân đầu người: 35triệu đồng/người/năm. Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 6.623 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 17,74%. Thương mại, dịch vụ: đạt 4.966 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 28%. Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 3.157 tỷ đồng. Trong đó, nông nghiệp: 1.020 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 32,3%; lâm nghiệp: 15 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0,5%; thuỷ sản: 2.122 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ: 67,2%. - Trồng lúa: diện tích canh tác 7.769 ha, sản xuất 3 vụ trong năm diện tích xuống giống các vụ lúa với tổng diện tích gieo trồng 22.513 ha, năng suất đạt 135.260 tấn/năm. - Thuỷ sản: Toàn huyện có 20.300 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó, công nghiệp – bán công nghiệp là 274 ha; tôm kết hợp là 19.646 ha; nuôi cá các loại là 380 ha. Sản lượng cả năm đạt 28.303 tấn/năm, tăng 10,6% so với cùng kỳ. 33 - Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm là 198.140 con. Trong đó, lợn 19.116 con; trâu 55 con; bò 128 con; dê 455 con; gà 42.800 con; vịt, ngan ngỗng: 123.326 con, khác 12.260 con. Sản lượng bình quân xuất chuồng trong năm 5.028 tấn/năm. e. Lĩnh vực giáo dục Toàn huyện có: 51 trường học, 598 phòng học, 1.234 giáo viên, 28.082 học sinh.Trong đó: Trường mầm non: 14 trường, 104 phòng học, 171 giáo viên, 4.581 học sinh; Trường tiểu học: 21 trường, 289 phòng học, 547 giáo viên 13.056 học sinh;Trường trung học cơ sở: 13 trường, 150 phòng học, 374 giáo viên, 8.460 học sinh; Trường trung học phổ thông: 3 trường, 55 phòng học, 142 giáo viên, 2.705 học sinh. 2.2.2 Tổng quan về Điện lực Giá Rai Điện lực Giá Rai được thành lập theo Quyết định số 329/QĐ-EVN SPC ngày 19/5/2010 của Chủ tịch Tổng công ty Điện lực miền Nam về việc đổi tên các chi nhánh điện trực thuộc Công ty Điện lực Bạc Liêu. Địa bàn hoạt động tại 2 thị trấn và 8 xã thuộc huyện Giá Rai: Thị trấn Giá Rai, Thị trấn Hộ Phòng, Xã Phong Thạnh Đông, Phong Thạnh Đông A, Phong Thạnh, Phong Thạnh A, Phong Tân, Tân Phong, Tân Thạnh, Phong Thạnh Tây. Điện lực Giá Rai hiện đang quản lý 352,602km đường dây trung thế, 477km đường dây hạ thế, 543 trạm biến áp với tổng dung lượng 60.625KVA. Năm 2014 sản lượng điện thương phẩm đạt 140.418.744kWh và doanh thu đạt 216.669.766.250 đồng; Giá bán bình quân là 1.543,03đ/kWh. Bộ máy tổ chức gồm 04 phòng (tổng hợp, Tài chính kế toán, kinh doanh và kế hoạch kỹ thuật) và 03 đội: đội đường dây trung tâm, Đội đường dây 1 và Đội đường dây 2. Nhân sự: Tính đến 31/12/2014, tổng số CNVC-LĐ Điện lực là 70 người. Trong đó, nữ: 08 người (chiếm 11,43%) và nam: 62 người (chiếm 88,57%). Cán bộ 34 có trình độ đại học: 22 người (chiếm 31,43%); Cao đẳng: 3 người (chiếm 4,28%); Trung cấp: 08 người (chiếm 11,43%) và công nhân: 37 người (chiếm 52,86%). Ngành nghề Điện lực huyện Giá Rai đang kinh doanh là: + Công nghiệp điện năng: phân phối, kinh doanh điện năng. + Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và TBAđến điện áp 35kV. + Chế tạo và sửa chữa thiết bị điện. Gia công cơ khí các loại phụ kiện. + Xây lắp đường dây và TBA đến cấp điện áp 35kV. + Kinh doanh vật tư, thiết bị điện. + Tư vấn lập dự án đầu tư, đấu thầu đường dây và TBA đến 35kV. + Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 35kV. + Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp. 2.2.3 Tình hình sử dụng điện tại huyện Giá Rai 2.2.3.1 Điện thương phẩm Năm 2014 điện thương phẩm Điện lực Giá Rai thực hiện: 140.418.744kWh đạt 112,33% so với kế hoạch Công ty giao, tăng 19,92% so với cùng kỳ năm 2013 (117.096.089 kWh). Trong đó, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm của các thành phần so với năm 2013 như sau: Nông - Lâm - Thủy sản chiếm tỷ trọng 1,53% và tăng 429,30%; Công nghiệp - Xây dựng chiếm tỷ trọng 49,20% và tăng 17,99%; Thương nghiệp - khách sạn - nhà hàng chiếm tỷ trọng 1,55% và tăng 28,54%; Sinh hoạt dân dụng chiếm tỷ trọng 43,51% và tăng 15,3%; Thành phần khác chiếm tỷ trọng 4,21% và tăng 167,03%. Tốc độc tăng trưởng điện thương phẩm năm 2014 so với năm 2013 là 19,92%. Bảng tổng hợp chỉ tiêu điện thương phẩm khách hàng sinh hoạt dân dụng theo xã, thị trấn như trong bảng 2.4. 35 Bảng 2.4 Chỉ tiêu điện thương phẩm khách hàng sinh hoạt dân dụng So sánh So sánh Năm 2013 Năm 2014 TT Xã, thị trấn tăng, giảm tăng, giảm (kWh) (kWh) (kWh) (%) 1 TT Gíá Rai 7.813.720 8.442.100 628.380 8,0 2 TT Hộ Phòng 10.218.240 11,054,037 835.797 8,2 3 Xã Phong Thạnh Đông 3.127.336 3.477.906 350.570 11,2 4 Xã Phong Thạnh Đông A 5.584.682 6.285.603 700.921 12,6 5 Xã Phong Tân 3.364.844 3.768.181 403,337 12,0 6 Xã Tân Phong 10.702.856 11.965.145 1.262.289 11,8 7 Xã Phong Thạnh 2.938.714 3.520.791 582.077 19,8 8 Xã Phong Thạnh A 2.483.541 3.699.492 1.215.951 49,0 9 Xã Phong Thạnh Tây 3.121.709 4.093.927 972.218 31,1 10 Xã Tân Thạnh 3.383.033 4.509.830 1.126.797 33,3 Tổng: 52.738.675 60.817.012 8.078.337 15,3 2.2.3.2 Tỷ lệ điện tổn thất Tỷ lệ tổn thất điện năng thực hiện năm 2014 là 4,29%, thấp hơn 0,05% so với kế hoạch năm 2014 (4,34%) và giảm 1,71% so với năm 2013 (6,0%). 2.2.3.3 Công tác phát triển khách hàng Trong năm 2014, toàn Điện lực Giá Rai phát triển được 1.225 khách hàng. Trong đó: Sinh hoạt dân dụng là 1.135 khách hàng, ngoài mục đích sinh hoạt dân dụng là 90 khách hàng. Tổng số khách hàng sinh hoạt dân dụng là 29.595 khách hàng (bảng 2.5). Bảng 2.5 Tổng hợp khách hàng sinh hoạt dân dụng theo từng xã, thị trấn So sánh So sánh KH 2013 KH 2014 TT Xã, thị trấn tăng, giảm tăng, giảm (KH) (KH) (KH) (%) 1 TT Giá Rai 3.854 4.000 146 3,8 36 2 TT Hộ Phòng 4.398 4.552 154 3,5 3 Xã Phong Thạnh Đông 2.270 2.336 66 2,9 4 Xã Phong Thạnh Đông A 2.809 2.936 127 4,5 5 Xã Phong Tân 2.480 2.583 103 4,2 6 Xã Tân Phong 5.175 5.416 241 4,7 7 Xã Phong Thạnh 2.206 2.304 98 4,4 8 Xã Phong Thạnh A 1.631 1.691 60 3,7 9 Xã Phong Thạnh Tây 1.931 2.018 87 4,5 10 Xã Tân Thạnh 1.706 1.759 53 3,1 Tổng: 28.460 29.595 1.135 4,0 Số xã có điện và tỷ lệ hộ dân có điện:Tính đến hết ngày 31/12/2014, toàn huyện có 2/2 thị trấn, 8/8 xã đều có điện lưới quốc gia. Số hộ dân có điện chiếm tỷ lệ 96,5%. 2.2.3.4 Tiết kiệm điện a. Công tác triển khai và kết quả thực hiện tiết kiệm điện nội bộ - Tại Điện lực Giá Rai đã xây dựng và ban hành “Nội quy sử dụng điện tiết kiệm” áp dụng trong toàn đơn vị. Đồng thời, tổ chứ c niêm yết bảng “Nội quy sử dụng điện tiết kiệm” tại các phòng, đội làm viêc̣ để nhắc nhở cán bộ nhân viên thực hiện. - Giao chỉ tiêu thực hiện tiết kiệm điện nội bộ cho từng phòng, đội trực thuộc để làm cơ sở xét thi đua cuối năm. - Triển khai và vận động 100% cán bô ̣ công nhân viên đăng ký cam kết tham gia và vận động gia đình, người thân cùng tham gia hưởng ứng sự kiện Giờ trái đất diễn ra vào ngày 29/3/2014. Kết quả thực hiện: Trong năm 2014, điện tiêu thu ̣ nôị bô ̣ toàn Điêṇ lưc̣ Giá Rai là 35.732 kWh, tiết kiêṃ đươc̣ 4.268 kWh so với kế hoacḥ Công ty Điêṇ lưc̣ Bac̣ Liêu giao (40.000 kWh/năm), tương ứ ng với số tiền TKĐ là 6.402.000 đồng. 37 b. Công tác phối hợp với chính quyền địa phương và các đoàn thể Trong năm 2014, Điêṇ lưc̣ đa ̃ phối hơp̣ với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể triển khai thưc̣ hiêṇ các giải pháp tiết kiêṃ điên.̣ Các giải pháp cu ̣thể như sau: - Phối hợp với phòng Kinh tế & Hạ tầng huyện tuyên truyền vận động và ký cam kết thực hiện TKĐ đối với 100% khách hàng là các đơn vị hành chính sự nghiệp, chiếu sáng công cộng, khách hàng sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn huyên.̣ - Phối hợp với Công ty Điêṇ lưc̣ Bac̣ Liêu, Sở Công thương, phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện kiểm tra tình hình thực hiện các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả ở các cơ quan, đơn vị hành chính sư ̣ nghiêp̣ , chiếu sáng công côṇ g, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. - Cung cấp 10.000 tờ rơi tuyên truyền tiết kiêṃ điêṇ đến các cơ quan đoàn thể taị địa phương để tuyên truyền cho các đối tương̣ là đoàn viên, hôị viên. - Tuyên truyền vâṇ đông̣ người dân tham gia hưởng ứ ng sư ̣ kiêṇ Giờ trái đất năm 2014 bằng nhiều hình thứ c đa daṇ g. Cụ thể, thông báo trên Đài truyền thanh huyện, phát 1.000 tờ rơi, treo 30 băng rôn và 02 poster taị các điểm trung tâm các xa,̃ thi ṭ rấn, trường học và taị điểm giao dicḥ khách hàng của Điêṇ lưc.̣ - Tổ chứ c đổi 500 bóng đèn sợi đốt thành bóng đèn compact tiết kiệm điện cho hộ thu nhập thấp sử dụng điêṇ dưới 150kWh trong 3 tháng liền kề. - Tổ chứ c phát đông̣ chương trình thi đua “Ấ p tiết kiêṃ điêṇ ” vào tháng 5/2014 trên điạ bàn huyên.̣ - Cử hơn 20 cán bô ̣ công nhân viên là lực lượng tuyên truyền viên của các cơ quan đoàn thể và cán bô ̣ công nhân viên Điêṇ lưc̣ tham gia lớp tập huấn kiến thức và kỹ năng tuyên truyền TKĐ do Công ty Điện lực Bạc Liêu tổ chức vào tháng 10/2014. 38 - Phối hơp̣ với các cơ quan đoàn thể phát 22.000 tờ rơi và tổ chứ c tuyên truyền sử dụng điện an toàn, TK&HQ vào buổi sinh hoaṭ chào cờ đầu tuần đến các em học sinh tại 48 trường trung, tiểu học trên địa bàn. - Tổ chức cuộc thi tìm hiểu kiến thức về sử dụng điện TK&HQ taị 03 trường trung học phổ thông và 05 trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện, với 5.540 hoc̣ sinh tham gia. - Thông báo tuyên truyền vận động thực hiện TKĐ trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú (bảng 2.6). Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả tuyên truyền thực hiện TKĐ tại huyện Giá Rai Thực hiện năm STT Nội dung Đơn vị tính 2014 1 Tuyên truyền TKĐ trên Đài Truyền thanh huyện Lần 12 2 Tuyên truyền TKĐ trên hóa đơn tiền điện Hóa đơn 320.809 3 Phát tờ rơi tuyên truyền tiết kiệm điện Tờ 33.000 Treo băng rol tuyên truyền TKĐ tại nơi giao dịch 4 khách hàng của Điện lực và tại các điểm trung Cái 32 tâm các xa,̃ thi ṭ rấ n và trườ ng hoc̣ 5 Phát cẩm nang tuyên truyền TKĐ Cuốn 300 Dán các poster tại nơi giao dịch khách hàng tại Điện lực, tại các bản tin của UBND xã, bản tin 6 Tờ 100 của các trường học và nơi tập trung đông dân cư trên điạ bàn huyêṇ Kết quả thực hiện: Qua các hoạt động đã triển khai, sản lương̣ điêṇ tiết kiêṃ trong toàn huyêṇ năm 2014 là 4.041.096 kWh, đạt 153,95% so với kế hoacḥ Công ty giao (125.000.000 kWh x 2,1% = 2.625.000 kWh). Trong đó: 39 Kết quả thực hiện tiết kiệm điện Đơn vị thực hiện STT Kế hoạch năm Tỷ lệ TKĐ Thực hiện 2014 2014 thực hiện/kế (kWh) (kWh) hoạch(%) 1 Chiếu sáng công cộng 172.760 2 Sản xuất, công nghiệp 1.616.484 2.625.000 153,95% 3 Kinh doanhDV và SH 1.854.479 4 Cơ quan HCSN 397.373 Tổng toàn huyện 2.625.000 4.041.096 153,95% c. Nhận xét và đánh giá chung Về thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của UBND huyên,̣ các cơ quan đoàn thể, phòng Kinh tế & Hạ tầng, UBND các xã, thi ̣ trấn, các ấp và các trường học trong công tác triển khai tuyên truyền và tổ chức các hoạt động quảng bá tiết kiệm điện. Công tác tuyên truyền vận động được triển khai thường xuyên, đồng bộ tạo ý thức sử dụng điện tiết kiệm đến các các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và các hộ dân sử dụng điện. Một số doanh nghiệp mới trên địa bàn đã mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị sản xuất tiết kiệm điện, dây chuyền sản xuất hiện đại hoặc có sáng kiến cải tiến trang thiết bị, công nghệ nhằm tận dụng tối đa hiệu suất thiết bị và tiết kiệm năng lượng, việc này không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội. Về khó khăn, haṇ chế: Còn nhiều cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũ vẫn chưa mạnh dạn đầu tư cải tiến công nghệ và dây chuyền sản xuất dẫn đến tình trạng tiêu hao năng lượng nhiều. 40 Phần lớ n các cơ quan công sở vẫn còn trang bị và sử dụng các thiết bị điện cũ, tiêu hao nhiều năng lượng nhưng chưa được thay thế.Nhận thức và thói quen trong việc sử dụng điện tiết kiệm của một bộ phận người dân vẫn còn hạn chế. Chưa có nhiều giải pháp mới mang tính đôṭ phá để đaṭ hiêụ quả cao hơn trong công tác tuyên truyền tiết kiêṃ điên.̣ Sư ̣ phối hơp̣ giữa Điêṇ lưc̣ và các cơ quan có liên quan có lúc còn chưa chăṭ, thiếu đồng bô.̣ Lực lượng tuyên truyền viên Điêṇ lực và các cơ quan đoàn thể đươc̣ tổ chứ c tâp̣ huấn đinḥ kỳ nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứ ng tốt yêu cầu về số lượng và chất lương.̣ 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN GIÁ RAI Tính đến hết năm 2014, huyện Giá Rai có 141.165 người dân, 31.625 hộ. Toàn huyện có 2 thị trấn và 8 xã. Cụ thể như bảng 2.7. Bảng 2.7 Thống kê số hộ dân huyện theo cấp xã, thị trấn Tỷ lệ hộ STT Xã, thị trấn Số ấp, khóm Số hộ dân dân (%) 1 Thị trấn Giá Rai 5 3.783 12,1 2 Thị trấn Hộ Phòng 5 4.367 14,0 3 Phong Thạnh Đông 7 1.542 4,9 4 Phong Thạnh Đông A 7 4.034 12,9 5 Phong Tân 10 3.086 9,9 6 Tân Phong 11 5.730 18,3 7 Phong Thạnh 7 2.552 8,2 8 Phong Thạnh A 7 1.998 6,4 9 Phong Thạnh Tây 7 2.199 7,0 10 Tân Thạnh 5 1.974 6,3 Tổng cộng: 71 31.265 100,0 a. Điều tra tình hình tiêu thụ điện dân dụng 41 Đã khảo sát 200 hộ sử dụng điện dân dụng (ASSH) trên địa bàn các xã, thị trấncủa huyện Giá Rai (xem bảng 2.8). Kết quả chi tiết tổng hợp trong phụ lục 1. Bảng 2.8 Thống kê số phiếu điều tra hộ sử dụng điện trên địa bàn khảo sát Tỷ lệ hộ dân STT Xã, thị trấn Số phiếu (%) 1 Phong Thạnh Đông 20 10,0 2 Phong Thạnh Đông A 20 10,0 3 Phong Tân 20 10,0 4 Tân Phong 20 10,0 5 Phong Thạnh 20 10,0 6 Phong Thạnh A 20 10,0 7 Phong Thạnh Tây 20 10,0 8 Tân Thạnh 20 10,0 9 Phong Thạnh Đông 20 10,0 10 Phong Thạnh Đông A 20 10,0 Tổng cộng: 200 100,0 Kết quả đã thu thập dữ liệu tiêu thụ điện của hộ gia đình trong các năm 2013 và 2014 trong các bảng 2.9 và 2.10. Bảng 2.9 Số liệu tổng hợp về tiêu thụ điện hộ gia đình năm 2013 Số hộ dân Sản lượng Trung bình 01 hộ dân STT Xã, thị trấn có điện (kWh/năm) kWh/năm kWh/tháng 1 Thị trấn Giá Rai 3.854 7.813.720 2.027 169 2 Thị trấn Hộ Phòng 4.398 10.218.240 2.323 194 3 Phong Thạnh Đông 2.270 3.127.336 1.378 115 42 4 Phong Thạnh Đông A 2.809 5.584.682 1.988 166 5 Phong Tân 2.480 3.364.844 1.357 113 6 Tân Phong 5.175 10.702.856 2.068 172 7 Phong Thạnh 2.206 2.938.714 1.332 111 8 Phong Thạnh A 1.631 2.483.541 1.523 127 9 Phong Thạnh Tây 1.931 3.121.709 1.617 135 10 Tân Thạnh 1.706 3.383.033 1.983 165 Tổng cộng: 28.460 52.738.675 1.853 154 Bảng 2.10 Số liệu tổng hợp về tiêu thụ điện hộ gia đình năm 2014 Số hộ dân Sản lượng Trung bình 01 hộ dân STT Xã, thị trấn có điện (kWh/năm) kWh/năm kWh/tháng 1 Thị trấn Giá Rai 4.000 8.442.100 2.111 176 2 Thị trấn Hộ Phòng 4.552 11.054.037 2.428 202 3 Phong Thạnh Đông 2.336 3.477.906 1.489 124 4 Phong Thạnh ĐôngA 2.936 6.285.603 2.141 178 5 Phong Tân 2.583 3.768.181 1.459 122 6 Tân Phong 5.416 11.965.145 2.209 184 7 Phong Thạnh 2.304 3.520.791 1.528 127 8 Phong Thạnh A 1.691 3.699.492 2.188 182 9 Phong Thạnh Tây 2.018 4.093.927 2.029 169 10 Tân Thạnh 1.759 4.509.830 2.564 214 Tổng cộng: 29.595 60.817.012 2.055 171 Căn cứ kết quả khảo sát thu được đã chia nhóm hộ gia đình theo 3 mức tiêu thụ điện năng bình quân tháng là thấp, trung bình và cao. Cụ thể như sau: - Hộ tiêu thụ điện năng thấp:100 kWh/hộ/tháng trở xuống (Bảng 2.11) - Hộ tiêu thụ điện năng trung bình:101 - 250 kWh/hộ/tháng (Bảng 2.12) 43 - Hộ tiêu thụ điện năng cao: trên 250 kWh/hộ/tháng (Bảng 2.13) Bảng 2.11. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng thấp Công suất Thời gian Điện năng Số STT Tên thiết bị thiết bị sử dụng tiêu thụ lượng (W) (h/ngày) (Wh/ngày) 1 Đèn huỳnh quang 2 40 4 320 2 Compact 2 20 4 160 3 Ti vi 1 100 4 50 4 Đầu đĩa 1 50 1 400 5 Quạt 2 70 6 840 6 Nồi cơm điện 1 500 1 500 Tổng 2.270 Bảng 2.12. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng trung bình Công suất Thời gian Điện năng Số STT Tên thiết bị thiết bị sử dụng tiêu thụ lượng (W) (h/ngày) (Wh/ngày) 1 Đèn huỳnh quang 4 40 4 640 2 Compact 2 20 4 160 3 Ti vi 1 100 4 50 4 Đầu đĩa 1 50 1 400 5 Quạt 2 70 6 840 6 Nồi cơm điện 1 500 1 500 7 Tủ lạnh 1 200 10 2.000 8 Máy bơm nước 1 750 1 750 9 Máy vi tính 1 100 2 200 44 10 Bàn ủi 1 1000 0.2 200 Tổng 5.740 Bảng 2.13. Các thiết bị điện chính trong hộ tiêu thụ điện năng cao Công suất Thời gian Điện năng Số STT Tên thiết bị thiết bị sử dụng tiêu thụ lượng (W) (h/ngày) (Wh/ngày) 1 Đèn huỳnh quang 5 40 4 800 2 Compact 3 20 4 240 3 Ti vi 1 100 4 400 4 Đầu đĩa 1 50 1 50 5 Quạt 3 70 6 1.260 6 Nồi cơm điện 1 500 1 500 7 Tủ lạnh 1 200 10 2.000 8 Máy bơm nước 1 750 1 750 9 Máy vi tính 1 100 2 200 10 Bàn ủi 1 1000 0.2 200 11 Máy lạnh 1 750 5 3.750 12 Máy giặt 1 400 1 400 13 Máy nước nóng 1 1500 1 1.500 Tổng 12.050 Từ các bảng 2.11, 2.12 và 2.13 trên đây có thể nhận thấy, các hộ gia đình ở huyện Giá Rai đã có ý thức sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện như sử dụng các đèn compact để thay thế đèn sợi đốt. Tuy nhiên, đa số hộ dân vẫn còn sử dụng nhiều các 45 đèn quỳnh quang T10, các loại thiết bị điện bình thường, tiêu thụ nhiều điện năng. Do vậy, tiềm năng tiết kiệm điện năng còn lớn. b. Kết quả thu thập dữ liệu về sử dụng điện của các hộ nuôi trồng thuỷ sản Đã khảo sát, thu thập tình hình tiêu thụ điện và thiết bị sử dụng điện để sục oxy phục vụ nuôi tôm trên địa bàn huyện Giá Rai năm 2014. Kết quả tổng hợp dữ liệu thu thập trình bày trong bảng 2.14 và bảng 2.15. Chi tiết trong phụ lục 2. Bảng 2.14 Tổng hợp kết quả khảo sát các loại động cơ sử dụng trong nuôi tôm Xuất xứ Công Tổng cộng suất Việt Nam Đài Loan Trung Quốc Quấn lại Khác (VN) (ĐL) (TQ) (QL) (≠) < 1HP 1HP 16 119 6 36 177 1,5HP 16 606 9 138 16 785 2HP 63 298 3 3 11 378 3HP 33 102 3 2 19 159 4HP 3 0 4 0 0 7 ≥ 5HP 0 0 0 0 4 4 Tổng 131 1125 19 149 86 1510 cộng 46 Bảng 2.15 Khảo sát công nghệ quạt, thiết bị chiếu sáng và TTĐN năm 2014 Công nghệ quạt Đèn (bộ đèn) TTĐN Năm 2014 nước Huỳnh Huỳnh Ổ trục Ổ trục Sợi Compact quang quang Loại Trung bình Max ma sát ma sát đốt > 15W (18- (36- khác (kWh/tháng) (kWh/tháng) trượt lăn 20W) 40W) 4 1.503 0 850 569 708 0 406.524 930.364 Kết quả khảo sát tổng hợp trong các bảng 2.14 và 2.15 cho thấy, tiêu thụ điện năng của các hộ gia đình nuôi tôm khá cao, trung bình mỗi tháng 300 hộ nuôi tôm tiêu thụ 406.524 kWh/tháng và tối đa 930.364 kWh/tháng. Trong đó, điện năng tiêu thụ chính là các động cơ quạt nước và thiết bị chiếu sáng. Động cơ quạt nước chủ yếu sử dụng loại 1,5 đến 2 HP của Đài Loan, loại công suất lớn từ 3HP trở lên rất ít và loại dưới 1 HP hoàn toàn không sử dụng. Đèn chiếu sáng sử dụng loại đèn huỳnh quang T10 là chính, nên điện năng tiêu thụ nhiều. 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH 2.4.1 Nhận thức của người dân về tiết kiệm điện Để đo được nhận thức của người dân hiểu biết về tiết kiệm năng lượng như thế nào chúng tôi sử dụng một loạt các câu hỏi có nội dung như nghe đến tiết kiệm điện chưa? Nghe /đọc ở đâu, kết quả cho thấy như sau: a. Nghe/đọc thông tin liên quan đến tiết kiệm điện Với câu hỏi Ông/bà đã bao giờ nghe thấy hoặc đọc các thông tin về tiết kiệm điện chưa? Chúng tôi nhận được câu trả lời khá ấn tượng có đến 90% người đã nghe/đọc thông tin về tiết kiệm điện, trong khi đó chỉ có 10% người cho rằng chưa bao giờ nghe thấy hoặc đọc các thông tin về tiết kiệm điện. 47 Những người sống ở khu vực nội đô nghe/đọc thông tin liên quan đến tiết điện chiếm tỷ lệ tuyệt đối 100%, các khu vực ngoại ô thì tỷ lệ thấp hơn. Điều này cho thấy rằng yếu tố khu vực sống cũng có ảnh hưởng nhất định tới việc tìm hiểu và tiếp nhận thông tin về TKĐ, càng ở khu vực có mức độ đô thị hóa cao thì tiếp nhận thông tin về TKĐ càng cao. Kết quả cụ thể tổng hợp trong bảng 2.16 Bảng 2.16 Nghe/nói đến tiết kiệm điện phân theo khu vực khảo sát Kết quả điều tra Số STT Địa bàn điều tra phiếu Đã nghe Chưa nghe điều tra Tỷ lê Số Tỷ lê Số lượng % lượng % 1 TT Giá Rai 20 20 100,0 0 0,0 2 TT Hộ Phòng 20 20 100,0 0 0,0 3 Phong Thạnh Đông 20 16 80,0 4 20,0 4 Phong Thạnh Đông A 20 18 90,0 2 10,0 5 Phong Tân 20 19 95,0 1 5,0 6 Tân Phong 20 17 85,0 3 15,0 7 Phong Thạnh 20 19 95,0 1 5,0 8 Phong Thạnh A 20 18 90,0 2 10,0 9 Phong Thạnh Tây 20 17 85,0 3 15,0 10 Tân Thạnh 20 16 80,0 4 20,0 Tổng cộng 200 180 90,0 20 10,0 b. Nguồn tiếp nhận thông tin về tiết kiệm điện Khi chúng tôi đặt câu hỏi nguồn nghe/đọc các thông tin liên quan đến TKĐ, kết quả nghiên cứu cho thấy tivi, truyền thanh là 67,5%, kế đến là nguồn cung cấp thông tin từ Điện lực và các cơ quan đoàn thể là 35%; các nguồn khác như báo chí, internet; người thân, bạn bèlà rất ít. Kết quả cụ thể theo bảng 2.17 48 Bảng 2.17 Nguồn nghe thông tin TKĐ theo khu vực khảo sát Kết quả điều tra Số Truyền Điện lực và Báo chí, Bạn bè, Địa bàn phiếu hình, phát Chưa nghe TT các đoàn thể internet người thân điều tra điều thanh tra Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng lê% lượng lê % lượng lê% lượng lê % lượng lê % 1 TT Gíá Rai 20 18 90,0 10 50,0 7 35,0 6 30,0 0 0,0 TT Hộ 2 20 17 85,0 9 45,0 6 30,0 5 25,0 0 0,0 Phòng Phong 3 Thạnh 20 10 50,0 5 25,0 2 10,0 2 10,0 4 20,0 Đông Phong 4 Thạnh 20 15 75,0 8 40,0 3 15,0 3 15,0 2 10,0 Đông A Xã Phong 5 20 14 70,0 6 30,0 2 10,0 1 5,0 1 5,0 Tân 6 Tân Phong 20 13 65,0 7 35,0 4 20,0 2 10,0 3 15,0 Phong 7 20 14 70,0 4 20,0 2 10,0 3 15,0 1 5,0 Thạnh Phong 8 20 11 55,0 6 30,0 1 5,0 2 10,0 2 10,0 Thạnh A Phong 9 20 12 60,0 8 40,0 3 15,0 3 15,0 3 15,0 Thạnh Tây 10 Tân Thạnh 20 11 55,0 7 35,0 2 10,0 4 20,0 4 20,0 Tổng cộng 200 135 67,5 70 35,0 32 16,0 31 15,5 20 10,0 2.4.2 Thái độ của người dân đối với vấn đề tiết kiệm điện: a. Mức độ quan tâm của người dân về tiết kiệm điện: Để đo thái độ của người dân đối với tiết kiệm điện chúng tôi đưa ra 3 mức độ cho người dân lựa choṇ đánh giá mức độ họ quan tâm tới mức nào. Kết quả khảo sát cho thấy, người dân có quan tâm đến TKĐ chiếm đến 66% tuy ở mức độ khác nhau, trong đó quan tâm 32% và có quan tâm nhưng không 49 nhiều chiếm 34%. Người dân không quan tâm đến TKĐ chiếm tỷ lệ 34%. Điều này chứng tỏ rằng người dân hiện nay tuy đa số quan tâm đến vấn đề TKĐ, song tỷ lệ quan tâm thường xuyên chưa cao (chỉ có 32%). Nếu xét theo từng khu vực, thì mức độ quan tâm có sự khác nhau, song sự chênh lệch không nhiều. Kết quả cụ thể xem bảng 2.18. Bảng 2.18 Thái độ của người dân quan tâm đến TKĐ theo khu vực khảo sát Kết quả điều tra Số phiếu Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm TT Địa bàn điều tra điều tra Số Tỷ lê Số Tỷ lê Số Tỷ lê lượng % lượng % lượng % 1 TT Gíá Rai 20 7 35,0 8 40,0 5 25,0 2 TT Hộ Phòng 20 8 40,0 8 40,0 4 20,0 3 Phong Thạnh Đông 20 6 30,0 9 45,0 5 25,0 4 Phong Thạnh Đông A 20 5 25,0 7 35,0 8 40,0 5 Phong Tân 20 7 35,0 6 30,0 7 35,0 6 Tân Phong 20 6 30,0 5 25,0 9 45,0 7 Phong Thạnh 20 5 25,0 7 35,0 8 40,0 8 Phong Thạnh A 20 7 35,0 6 30,0 7 35,0 9 Phong Thạnh Tây 20 6 30,0 7 35,0 7 35,0 10 Tân Thạnh 20 7 35,0 5 25,0 8 40,0 Tổng cộng 200 64 32,0 68 34,0 68 34,0 b. Lý do người dân quan tâm tiết kiệm điện Vì sao người dân lại quan tâm tới vấn đề tiết kiệm điện? Trong khảo sát của chúng tôi có tới 87% người dân quan tâm tới TKĐ là để tiết kiệm tiền của hộ gia đình, chỉ có 14% cho rằng là TKĐ sẽ tiết kiệm được tài nguyên và 15,5% cho rằng tiết kiệm điện để bảo vệ môi trường. Kết quả cụ thể xem bảng 2.19. 50 Bảng 2.19 Lý do người dân quan đến TKĐ theo khu vực khảo sát Kết quả điều tra Số Tiết kiệm Tiết kiệm Bảo vệ môi phiếu nguồn tài TT Địa bàn điều tra tiền trường điều nguyên tra Số Tỷ lê Số Tỷ lê Số Tỷ lê lượng % lượng % lượng % 1 TT Gíá Rai 20 18 90,0 4 20,0 4 20,0 2 TT Hộ Phòng 20 19 95,0 5 25,0 4 20,0 3 Phong Thạnh Đông 20 16 80,0 3 15,0 2 10,0 4 Phong Thạnh Đông A 20 19 95,0 4 20,0 3 15,0 5 Phong Tân 20 17 85,0 2 10,0 1 5,0 6 Tân Phong 20 18 90,0 5 25,0 3 15,0 7 Phong Thạnh 20 16 80,0 2 10,0 2 10,0 8 Phong Thạnh A 20 17 85,0 1 5,0 3 15,0 9 Phong Thạnh Tây 20 18 90,0 3 15,0 4 20,0 10 Tân Thạnh 20 16 80,0 2 10,0 2 10,0 Tổng cộng 200 174 87,0 31 15,5 28 14,0 2.4.3 Thực hiện hành vi của người dân đối với vấn đề TKĐ Thực hiện khảo sát hộ gia đình về việc thực hiện biện pháp tiết kiệm điện đối với các thiết bị điện có sử dụng trong gia đình. Kết quả khảo sát cho thấy có đến 74% hộ gia đình có thực hiện biện pháp tiết kiệm điện (nhiều chiếm 36,8%; ít chiếm 37,2%), không thực hiện biện pháp tiết kiệm điện 26,0%. Kết quả khảo sát...t nếu cửa sổ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. + Thực hiện bảo trì bảo dưỡng máy điều hoà đúng chu kỳ: bảo dưỡng máy mỗi năm 1 lần, làm vệ sinh lưới lọc 3 tháng 1 lần. Gọi cán bộ kỹ thuật kiểm tra sửa chữa ngay nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường. 3.1.4.3 Sử dụng hiệu quả bình đun nước nóng Nên sử dụng bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời thay cho bình sử dụng điện. Sử dụng bình nước nóng điện hợp lý: + Không cài đặt nhiệt độ tối đa (chỉ nên đặt trong khoảng 500C - 550C), vừa tiết kiệm điện vừa tránh bị bỏng khi sử dụng. + Bật tắt điện trước và sau khi sử dụng. + Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ mỗi năm 1 lần. 3.1.4.4 Sử dụng hiệu quả tủ lạnh Khi có điều kiện nên mua loại tủ lạnh có dãn nhãn tiết kiệm năng lượng và dung tích phù hợp với nhu cầu sử dụng, ưu tiên loại tủ có nhiều cửa. Tủ lạnh cần đặt ở nơi thoáng mát, cách xa tường 5cm -10cm, tạo điều kiện giải nhiệt tốt nhất cho dàn nóng của tủ lạnh; Khi sử dụng cần lưu ý: + Cài đặt nhiệt độ các ngăn ở mức trung bình, tránh đặt nhiệt độ ngăn lạnh ở mức lạnh nhất (các tủ lạnh hiện nay có nhiệt độ lạnh tối đa -180C; ngăn mát 70C - 80C). + Không để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh; Xếp thức ăn vào các ngăn đúng chỉ dẫn, không để thức ăn che lấp cửa gió. 63 + Hạn chế tối đa việc mở cửa. Khi đóng cửa cần đảm bảo goăng cửa luôn kín khít, chặt. + Thường xuyên lau chùi vệ sinh bề mặt ngoài tủ lạnh phía dàn nóng để toả nhiệt tốt. + Định kỳ xả tuyết đóng ở dàn lạnh đối với các tủ lạnh không có hệ thống xả tuyết tự động. + Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng tủ lạnh theo hướng dẫn. 3.1.4.5 Các thiết bị điện gia dụng khác Các thiết bị điện gia dụng khác như quạt điện, máy giặt, bàn là, lò vi sóng, nồi cơm điện, ti vi, máy vi tính cũng cần lưu ý tư vấn về tính năng kỹ thuật của máy, khả năng tiết kiệm điện cũng như hướng dẫn sử dụng trước khi mua và vận hành thiết bị. Cụ thể như sau: a. Quạt điện - Điều chỉnh tốc độ quạt phù hợp với nhu cầu cần thiết vì khi tốc độ quay ở số mạnh nhất sẽ tốn hao điện nhiều nhất. - Vệ sinh định kỳ và tra dầu vào ổ quạt sau thời gian sử dụng 3-6 tháng/lần. - Rút phích cắm quạt sau mỗi lần sử dụng. b. Máy vi tính - Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. - Tắt màn hình hoặc chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính Screen Saver để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time). - Tắt máy và rút phích cắm khi không sử dụng 64 - Nên sử dụng máy laptop hoặc sử dụng máy vi tính màn hình LCD c. Bàn là - Không nên là quần áo vào giờ cao điểm tối (18giờ – 22giờ) - Không nên là quần áo khi còn đang ướt. - Tập trung nhiều đồ để là một lần. - Thường xuyên làm sạch bề mặt kim lọai của bàn là. - Tận dụng nhiệt của bàn là để là sau khi đã rút phích cắm. - Không là quần áo trong phòng máy lạnh d. Máy giặt - Giặt khối lượng đồ phù hợp công suất máy. - Chỉ nên cho máy giặt hoạt động khi đã đủ khối khối lượng đồ giặt để tiết kiệm điện, nước; Nên cài đặt mực nước vào máy giặt theo lượng đồ giặt thực tế. - Khi giặt những đồ mỏng nhẹ nên cài đặt chế độ giặt nhanh. - Mỗi năm nên duy tu bảo dưỡng máy giặt một lần. đ. Lò vi sóng - Trước khi sử dụng lò vi sóng, nên xem kỹ và tuân theo các hướng dẫn của mỗi lò nấu. - Nên dùng đồ đựng thực phẩm an toàn trong lò vi sóng như dụng cụ bằng thủy tinh, đồ sứ, đồ gốm, một vài loại plastic, giấy cứng. - Luôn luôn dùng đồ nấu lớn hơn món ăn để khỏi tràn ra ngoài. - Không bật lò vi sóng trong phòng có điều hoà nhiệt độ, không đặt gần các đồ điện khác để không ảnh hưởng đến hoạt động của các đồ điện này. - Không nên dùng đồ sứ có viền kim loại vì sẽ gây ra tia điện. Đồ kim loại hút giữ nhiệt, làm thực phẩm lâu chín và cũng gây ra tia điện. 65 - Không dùng các hộp làm bằng chất dẻo đựng thực phẩm bán sẵn, các hộp xốp, bao giấy nâu vì hóa chất độc từ chúng khi nóng có thể lẫn vào thức ăn. - Không dùng đồ đựng bằng gỗ vì khi nóng sẽ nứt. Không dùng đồ đựng bằng nylon hoặc poly-ester vì có thể chảy mềm. Đừng đậy món ăn quá kín vì áp lực bên trong lên cao sẽ nổ tung. Nên phủ đồ nấu với miếng khăn giấy áp hoặc miếng plastic mỏng để giữ hơi ẩm cho món ăn. - Để nấu ăn an toàn, chúng ta không nấu khi cửa lò không đóng kín hoặc bị vênh. - Luôn luôn có nước hoặc thực phẩm ướt khi dùng lò, để ống magnetron không bị hư hao. Khi món ăn quá khô, có thể để một ly nước trong lò. e. Ti vi - Chọn mua tivi của những thương hiệu có tính năng tiết kiệm điện cao. - Chọn kích thước màn hình tivi phù hợp với diện tích căn phòng. - Không nên để màn hình ở chế độ sáng quá để đỡ tốn điện, nên để ở chế đô ̣ ánh sáng tương phản là 50% (se ̃ tiết kiêṃ đươc̣ 15W đối với màn 29inh). Không nên tắt ti vi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy. Không xem ti vi khi đang nối với đầu video. - Khi xem tivi nên tắt bớt đèn không cần thiết trong phòng để tiết kiệm điện, mang lại hiệu quả hình ảnh cao hơn. - Khi không xem, nên tắt tivi bằng cách ấn nút Power ở tivi và rút phích cắm ra khỏi ổ cắm. f. Nồi cơm điện Khi mua nồi cơm điện nên chú ý dung tích của nồi, dung tích phụ thuộc vào số người trong gia đình. Ví dụ như công suất 350W-400W thì dung lượng nồi là 1,2 lít, cho số người ăn là từ 1-4 người, công suất 450W-500W thì dung lượng nồi 2,4 lít thì số người ăn từ 5 người trở lên. 66 - Thường xuyên lau rửa sạch đáy nồi và làm vệ sinh mâm nhiệt để đảm bảo tiếp xúc nhiệt tốt. - Không nấu cơm quá sớm, chỉ nên nấu cơm trước khi ăn khoảng 30 phút để hạn chế thời gian hâm nóng cơm; Không nên kéo dài thời gian hâm nóng cơm sẽ gây tốn điện. i. Máy bơm nước - Chọn máy bơm nước có hiệu suất cao, phù hợp với độ cao của nơi chứa nước. - Bố trí máy bơm ở vị trí hợp lý để giảm bớt các đoạn gấp khúc của đường ống dẫn nước; Sử dụng ống dẫn nước có đường kính phù hợp. - Khi dùng máy bơm phải nhớ vặn chặt các van nước, vì rò rỉ nước sẽ làm máy bơm hoạt động không hiệu quả gây tốn điện không cần thiết. Nên thường xuyên kiểm tra bảo trì các van, chỗ nối đường ống nước. 3.1.5 Khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo Ngày nay, khoa học công nghệ về năng lượng tái tạo phát triển nhanh, đáp ứng với mọi lĩnh vực trong đời sống. Nhiều công ty, cá nhân đã ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến khai thác các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất và sinh hoạt nhằm giảm chi phí về năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đối với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của nông thôn Việt Nam nói chung và huyện Giá Rai nói riêng, việc nghiên cứu đẩy mạnh khai thác và sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, biogas trong các hộ gia đình sản xuất nhỏ kinh doanh dịch vụ và chăn nuôi sẽ cho phép tiết kiệm điện năng từ hệ thống điện và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tùy thuộc vào quy mô trang trại, quy mô kinh doanh dịch vụ, công suất của các động cơ và khả năng tài chính của từng cơ sở, tổ chức và cá nhân hộ gia đình để lựa chọn công suất hệ thống cấp điện từ nguồn năng lượng tái tạo cho phù hợp. Hệ thống trạm điện mặt trời quy mô nhỏ đã được sử dụng để bơm nước tưới trong trồng 67 trọt, cấp điện cho máy thổi khí ôxy trong nuôi trồng thuỷ sản, cấp điện cho hộ kinh doanh dịch vụ thương mại 3.1.5.1 Hệ thống cấp điện bằng năng lượng mặt trời quy mô nhỏ Hệ thống điện mặt trời sử dụng dàn pin mặt trời để biến đổi quang năng thành điện năng. Điện năng từ dàn pin mặt trời qua bộ điều khiển sẽ được cấp trực tiếp cho phụ tải DC hoặc thông qua bộ chuyển đổi DC/AC để có thể cấp điện cho các phụ tải AC. Sơ đồ nguyên lý công nghệ trạm điện mặt trời độc lập được trình bày trên hình 3.1. Để cấp điện cho nhu cầu sử dụng khi không có ánh sáng mặt trời, người ta sử dụng hệ thống tích trữ năng lượng thông thường hiện nay là hệ thống acquy. Trạm điện mặt trời nối lưới quy mô nhỏ hiện đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước. Ở Việt Nam đã bắt đầu sử dụng ở một số tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Hải Phòng Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện mặt trời 68 3.1.5.2 Ứng dụng hầm khí sinh học (biogas) Khí sinh học hiện đã được phát triển rộng rãi ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước. Ở những vùng chăn nuôi tập trung (lợn, bò, dê) cần xây dựng hệ thống hầm biogas tập trung (trang trại có từ 100 con lợn trở lên) hoặc xây dựng hầm biogas quy mô nhỏ và vừa một hoặc hai, ba hộ dân (Có trên dưới 10-15 con lợn) để thắp sáng, đun nấu và sử dụng các thiết bị như nồi cơm biogas, máy phát điện biogas, bình nước nóng biogas.Theo Chi cục Phát triển nông thôn TP.HCM, việc sử dụng khí biogas đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp khoảng 14 lần so với sử dụng chất đốt bình thường (trấu, củi...) và gấp 27 lần so với sử dụng gas công nghiệp. Các huyện ngoại thành TP.HCM như: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh... đang hướng đến mục tiêu “mỗi hộ chăn nuôi một hầm biogas” (túi sinh học) để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn và đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Đến nay các hầm biogas được xây dựng theo nhiều mô hình khác nhau, hầm xây gạch kiểu KT1, KT2, KT3, hầm bằng composit, hầm bằng túi sinh học v.v Trên hình 3.2 trình bày loại hầm piogas của Viện Khoa học năng lượng. Loại hầm này đã được ứng dụng ở khu vực các tỉnh đồng bằng sông Hồng như Hà Nam, Hà Nội. Từ hình 1.3, có thể nhận thấy, so với các mô hình đang sử dụng ở Việt Nam hiện nay (KT1, KT2, KT3...) cấu trúc có một số thay đổi như sau: Trước hết, phần đáy hầm được thiết kế và thi công dưới dạng hình cầu cho phép thu gom cặn lắng; ống xả cặn được tính toán lựa chọn kích thước phù hợp và đưa xuống đến đáy đủ để tự động hút cặn ra ngoài dễ dàng. 69 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hầm biogas Phần khác biệt cơ bản thứ 2 là bể điều áp được chia thành 2 ngăn riêng biệt. Một ngăn chứa nước để điều áp và một ngăn chứa cặn xả từ hầm biogas. Bằng việc thay đổi mức nước giữa 2 ngăn này, chúng ta dễ dàng tạo chênh lệch áp suất để tự động đẩy cặn từ đáy hầm vào bể thu cặn và lấy ra ngoài. Việc thực hiện chu trình xả cặn và nạp liệu định kỳ sẽ làm chuyển động các lớp dịch trong hầm gây áp lực lớn lên bề mặt và phá lớp váng non mới hình thành. Do vậy, các hầm thiết kế xây dựng theo sơ đồ này làm việc tin cậy, giảm đáng kể nguy cơ đóng váng và tăng khả năng sinh khí. Đây chính là ưu thế đặc biệt của mô hình công nghệ áp dụng so với các mô hình hiện nay. Ưu điểm lớn nhất của loại hầm này là hiệu suất sinh khí cao, không bị đóng váng bề mặt và tự động xả cặn bã ra ngoài. Hầm được thiết kế xây dựng bằng các vật liệu thông dụng như gạch, xi măng, cát, đá, sỏi, có độ bền cao. 70 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH TKĐ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 3.2.1 Hiệu quả áp dụng giải pháp tổ chức, quản lý và nâng cao nhận thức Trong thời gian qua, Công ty Điện lực Bạc Liêu nói chung và Điện lực Giá Rai nói riêng đã quan tâm đến các giải pháp tổ chức và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh điện năng, giảm tổn thất và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn. Điện lực Giá Rai đã phối hợp với chính quyền địa phương và các đoàn thể triển khai các giải pháp tổ chức, quản lý và nâng cao nhận thức về TKĐ của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai. Qua các hoạt động đã triển khai, lương̣ điêṇ tiết kiêṃ trong toàn huyêṇ năm 2014 đạt 4.041.096 kWh, với giá bán điện bình quân toàn huyện là 1.543đồng/kWh, thì hiệu quả thu được từ việc áp dụng giải pháp là: 4.041.096 kWh x 1.543 đồng/kWh = 6.235.411.128đồng/năm. Để hoạt động sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả ngày càng sâu rộng và thiết thực, Điện lực Giá Rai tiếp tục triển khai nhóm giải pháp này. 3.2.2 Hiệu quả của giải pháp sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện a. Hệ thống chiếu sáng trong hộ gia đình Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp dùng đèn tiết kiệm điện năng được phân tích tính toán theo chỉ tiêu hoàn vốn đơn giản như trong bảng 3.2 cho trường hợp giả thiết thay 50 bóng. Bảng 3.2 Kết quả tính toán hiệu quả áp dụng giải pháp dùng đèn TKĐ Chỉ tiêu Đơn vị Thông số Loại đèn Neon (tuýp) Công suất tiêu thụ đèn +chấn lưu W 50 71 Số lượng Cái 50 Số giờ chiếu sáng/ngày h 6 Giá điện bình quân đ/kWh 1800 Tiêu hao điện năng kWh/năm 5475 Tiền điện trả hàng năm Triệu đ 9,86 Khi sử dụng thiết bị điều khiển quang thông Khả năng tiết kiệm 40% % 3285 Số tiền điện trả hàng năm Triệu đ 5,91 Số tiền tiết kiệm hàng năm Triệu đ 3,94 Tổng đầu tư cho thiết bị Triệu đ 8,00 Thời gian thu hồi vốn Năm ≈ 2 năm b. Thiết bị điều hoà không khí tiết kiệm điện Giá thiết bị điều hoà không khí hiện nay tương đối lớn đối với hộ gia đình nông thôn, song chi phí mua máy chỉ chiếm khoảng 30% tổng chi phí cần thiết trong quá trình sử dụng: chi phí bảo dưỡng định kỳ hàng năm sẽ cần khoảng 10%- 15% và chi phí trả tiền điện sẽ chiếm từ 55% - 60%. Ví dụ tính toán hiệu quả áp dụng giải pháp TKĐ cho hệ thống điều hoà không khí invertor loại LG ở hộ gia đình được tổng hợp trong bảng 3.3 dưới đây: Bảng 3.3 Lợi ích khi sử dụng điều hoà inverter (giá điện 1.800 đ/kWh) ST Danh mục Loại Inverter Loại thường T 1 Ký hiệu V13ENC S12ENA 2 Công suất lạnh BTU 12.000 12.000 3 Công suất tiêu thụ W 600 - 680 1.090-1.110 4 Bảo hành máy nén (năm) 10 2 5 Giá mua (VNĐ) 9.990.000 7.890.000 6 Thời gian sử dụng h/ngày 5 5 7 Tiêu thụ điện trung bình kWh 3,25 5 8 Tiền điện trả hàng tháng 175.500 270.000 72 9 Tiền điện tiết kiệm đ/năm 1.134.000 10 Chi phí đầu tư gia tăng 2.100.000 11 Thời gian hoàn VĐT giă tăng (năm) 1,85 c. Hiệu quả sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời Nên sử dụng bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời thay cho bình sử dụng điện; Lợi ích của việc sử dụng bình đun nước nóng bằng NLMT so với bằng điện được tổng hợp trong bảng 3.4. Bảng 3.4 Lợi ích khi lắp bình nước nóng NLMT Tiêu chí so sánh Máy nước nóng NLMT Máy nước nóng điện Số người sử dụng 5 người 5 người Tiêu thụ ĐN (gia nhiệt 180 lít nước đến 55 0C) Không 2.000 kWh/năm 365 ngày/năm) Chi phí lắp đặt 8 - 10 triệu 2,5 triệu Tiền điện đ/năm 0 3,5 - 4 triệu đ/năm Thời gian hoàn vốn < 3 năm Tuổi thọ (năm) 15 năm 8-10 năm Độ an toàn điện Rất cao Có nguy hiểm rò điện 3.2.3 Mô hình trạm điện mặt trời nối lưới quy mô phân tán Như trên đã nêu, mô hình trạm ĐMT nối lưới quy mô phân tán đây là một loại mô hình công nghệ cấp ĐMT rất phổ biến hiện nay trên thế giới cho các loại hộ tiêu thụ đã có điện lưới quốc gia. Về mặt cấu trúc thì các trạm điện này được đấu nối vào lưới điện. Điện năng từ nguồn NLMT được cấp cho hộ tiêu thụ, phần điện năng dư thừa được cấp lại cho lưới điện và ngược lại khi nguồn điện MT không đủ cho nhu cầu sử dụng thì được bổ xung từ nguồn điện lưới. Loại công nghệ cấp điện này có ưu điểm cơ bản là cấp điện ổn định, đáp ứng được các nhu cầu sử dụng điện 73 với chất lượng cao. Do đấu lưới, nên thông thường loại công nghệ này không phải sử dụng ắc qui để tích trữ năng lượng. Công suất loai trạm điện này rất rộng, có thể từ vài kWp đến hàng trăm, nghìn kW. Các trạm điện MT này có thể được lắp đặt trên nóc nhà hoặc xây dựng tại một vị trí thích hợp như một nhà máy điện. Tại Việt Nam, do chưa có các cơ chế và quy định pháp lý mua điện từ nguồn phân tán như ĐMT, tiêu chuẩn kỹ thuật nối lưới chưa được ban hành, nên các trạm ĐMT nối lưới chưa phổ biến và thường có qui mô nhỏ. Lĩnh vực áp dụng hiện nay chủ yếu tập trung vào các cơ quan công sở, các nhà hàng khách sạn và nhà dân có nhu cầu tiêu thụ điện vào ban ngày cao. Lý do chính là có sự đồng bộ giữa nhu cầu tiêu thụ điện năng và sự biến thiên của nguồn năng lượng mặt trời. Vào ban ngày khi trời càng nắng, thì nhu cầu sử dụng điện của các hộ tiêu thụ điện này càng cao và trạm ĐMT cũng phát ra điện năng càng cao. Từ đó hiệu quả sử dụng NLMT đượctăng lên. Đối với Việt Nam, do chưa có cơ chế mua điện từ nguồn điện phân tán như ĐMT, nên việc tính toán thiết kế các trạm ĐMT nối lưới có một số đặc thù cần lưu ý như sau: Việc lựa chọn quy mô công suất ĐMT: ngoài việc xem xét lựa chọn diện tích có thể lắp đặt tấm PMT, còn cần được tính toán thiết kế sao cho công suất làm việc của trạm ĐMT phải nhỏ hơn phụ tải ổn định của hộ tiêu thụ. Trong trường hợp này, toàn bộ điện năng từ nguồn ĐMT sẽ được ưu tiên sử dụng trước, phần điện năng còn thiếu sẽ được cấp từ lưới. Trường hợp khi có cơ chế mua điện từ các nguồn ĐMT quy mô nhỏ (sử dụng công tơ hai chiều) thì giới hạn này không cần thiết nữa. Phương thức cấp điện: Đối với phụ tải 3 pha thì số lượng các tấm pin mặt trời cần được chọn sao cho khi đấu nối có thể chia thành 3 cụm có công suất bằng nhau. Mỗi cụm PMT sẽ đấu với một bộ Inverter nối lưới 1 pha để tạo thành 3 pha và đấu vào lưới nội bộ của hộ tiêu thụ. Mỗi bộ biến đổi điện một pha nối lưới lấy tín hiệu của pha mà nó đấu vào để hoạt động nên luôn đảm bảo sự đồng tần, đồng pha với lưới điện. 74 Tính toán lượng điện năng thu được: Từ công suất lắp đặt tối đa được chọn ta có thể xác định lượng điện năng trung bình ngày sản xuất được như sau: Engày = NĐMT x m x TXMT x ηsd Trong đó: NĐMT - tổng công suất dàn pin mặt trời (kWp);m –hệ số chuyển đổi 1 kWp tấm PMT; m phụ thuộc vào khu vực và nhà sản xuấtPMT và được xác định theo thử nghiệm thực tế. Theo [4] giá trị m khu vực Hà Nội và PMT hiệu suất 15% 2 m=1.52 m /kWp; ηsd - hiệu suất sử dụng; TXMT - Tổng xạ mặt trời trung bình (kWh/m2.ngày). Hiệu suất của trạm điện mặt trời xác định theo biểu thức sau: sd = a . b . c Trong đó: a - hệ số giảm công suất khi cường độ chiếu sáng thấp hơn điều kiện tiêu chuẩn, có thể lấy bằng 0,9; b - Hiệu suất tính đến tổn thất trong thiết bị nap,̣ dây dẫn, buị ..., thông thường lấy bằng 0,8 và c - Hiệu suất bộ nghịch lưu chuyển đổi từ DC sang AC (inverter), lấy bằng 0,9. Từ đó ta có hiệu suất trạm điện mặt trời tính toán nằm trong khoảng từ 0,65. Phần lớn các tấm PMT ở nước ta đều nhập từ nước ngoài với công nghệ cao, như của hãng BP Solar (Ôxtrâylia), Sharp, Kyocera (Nhật Bản), Texera (Mỹ), Siemens (Đức), Anit (Italia), Fortum (Phần lan)... Hầu hết, các tấm pin đều được chế tạo từ vật liệu silíc đa tinh thể và đơn tinh thể. Hiệu suất của các tấm pin loại này thường từ 12%- 14% và tuổi thọ từ 25 năm trở lên. Chúng chịu đựng được tác động của môi trường do các biến đổi của thời tiết và khí hậu. Đối với các thiết bị phụ như: Bộ điều khiển, bộ biến đổi điện, ắc qui, đèn thắp sáng đều được nghiên cứu, chế tạo ở trong nước, giá thành hạ, phù hợp với điều kiện kinh tế trong nước. Do số liệu đo bức xạ mặt trời hiện nay hạn chế thiếu số liệu TXMT trung bình ngày và thường chỉ có số liệu đo bức xạ mặt trời trung bình tháng, vì vậy 75 chúng ta có thể tính điện năng sản xuất của trạm ĐMT theo số liệu trung bình tháng như công thức trên. TXMT có thể lấy theo số liệu đo tại khu vực lắp đặt. Kết quả tính toán điện năng trung bình theo các tháng trong năm của trạm ĐMT công suất 3kWp cho khu vực Giá Rai được tổng hợp trong bảng 3.5 cho trường hợp công suất lắp pin mặt trời hộ gia đình 3kWp và 5kWp cho hộ gia đình sản xuất kinh doanh trong bảng 3.6. Trong tính toán lấy hiệu suất chuyển đổi là 65%. Bảng 3.5 Điện năng sản xuất từ dàn PMT 3kWp theo tháng khu vực Giá Rai Tháng 1 2 3 4 5 6 Ngày/tháng 31 28 31 30 31 30 TXMT 2,44 2,4 2,53 3,46 5,27 5,31 Điện năng KWh 224,19 199,17 232,47 307,65 484,23 472,17 Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả năm Ngày/tháng 31 31 30 31 30 31 TXMT 5,59 5,07 4,79 4,18 3,45 2,96 Điện năng kWh 513,63 465,84 399,24 384,09 333,45 271,98 4.288.11 Bảng 3.6 Điện năng sản xuất từ dàn PMT 5kWp theo tháng khu vực Giá Rai Tháng 1 2 3 4 5 6 Ngày/tháng 31 28 31 30 31 30 TXMT 2,44 2,4 2,53 3,46 5,27 5,31 Điện năng KWh 373,65 331,95 387,45 512,75 807,05 786,95 76 Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả năm Ngày/tháng 31 31 30 31 30 31 TXMT 5,59 5,07 4,79 4,18 3,45 2,96 Điện năng kWh 856,05 776,4 665,4 640,15 555,75 453,3 7.146.85 Chi phí đầu tư của các mô hình trạm ĐMT nối lưới: Các kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình ĐMT nối lưới gần đây cho thấy, suất đầu tư vào ĐMT nối lưới hiện khoảng 1,5 USD/Wp tối đa 2 USD/Wp. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của trạm ĐMT nối lưới cho hộ gia đình phục vụ sinh hoạt theo các chỉ tiêu NPV, B/C tổng hợp trong bảng 3.7. Hệ số chiết khấu được lấybằng vốn vay lãi suất ưu đãi i = 5%. Chi tiết tính toán xem phụ lục 3. Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế trạm ĐMT nối lưới hộ gia đình sinh hoạt Gía điện Công suất Vốn đầu tư Điện năng NPV STT B/C Đ/kWh kWp Nghìn Đ kWh/năm (103 Đ) A Suất vốn đầu tư 1,5 USD/Wp, Tỷ giá 22.500 đ/USD 1 1.800 3 101.250 4.288,11 25.959 1,23 2 2.000 3 101.250 4.288,11 41.496 1,36 B Suất vốn đầu tư 2 USD/Wp; Tỷ giá 22.500 đ/USD 1 1.800 3 135.000 4.288,11 - 7.791 0,95 2 2.000 3 135.000 4.288,11 7.746 1.05 Từ bảng 3.7 ta thấy, với lãi suất vay vốn 5%/năm, thì phương án có suất vốn đầu tư lắp đặt ĐMT cao 2 USD/Wp và giá điện sinh hoạt thấp 1.800 Đ/kWh, dự án không khả thi về kinh tế. Các trường hợp giá điện cao hơn 1.800 đ/kWh thì ĐMT có hiệu quả kinh tế cả với trường hợp suất vốn đầu tư 2 USD/Wp. Để phát triển ĐMT cho khu vực dân sinh cần có cơ chế hỗ trợ lãi suất vay vốn. 77 Trong bảng 3.8 là hiệu quả kinh tế trạm ĐMT nối lưới phục vụ sản xuất và kinh doanh dịch vụ. Quy mô trạm điện mặt trời được tính toán là 5 kWp và các điều kiện suất vốn đầu tư và lãi suất được tính tương tự như cho hộ sinh hoạt. Riêng giá điện hộ sản xuất kinh doanh được tính là 2.200 đ/kWh và 2.500 đ/kWh. Chi tiết tính toán xem trong phụ lục 4. Bảng 3.8 Hiệu quả trạm ĐMT nối lưới hộ sản xuất - kinh doanh Công Vốn đầu Thời gian Giá điện Điện năng NPV STT suất tư hoàn vốn B/C đ/kWh kWh/năm Nghìn Đ kWp Nghìn Đ (năm) A Suất vốn đầu tư 1,5 USD/Wp; Tỷ giá 22.500 đ/USD 1 2.200 5 168.750 7.146,85 95.053 11,5 1,50 2 2.500 5 168.750 7.146,85 133.898 9,5 1,71 B Suất vốn đầu tư 2 USD/Wp; Tỷ giá 22.500 đ/USD 1 2.200 5 225.000 7.146,85 38.803 15,5 1,16 2 2.500 5 225.000 7.146,85 77.644 13,5 1.32 Từ bảng 3.8 ta thấy, trạm điện mặt trời nối lưới có hiệu quả kinh tế phụ thuộc rất lớn vào suất vốn đầu tư. Với chi phí đầu tư như hiện nay (từ 1,5 - 2 USD/Wp) thì việc hỗ trợ lãi suất để dân đầu tư phát triển điện mặt trời nối lưới sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường (cả 4 phương án tính toán đều có chỉ số B/C >1, NPV>0) và thời gian hoàn vốn nhỏ hơn tuổi thọ của thiết bị điện mặt trời. Giá điện càng cao thì thời gian hoàn vốn càng nhanh. 3.2.4 Hiệu quả ứng dụng hầm biogas quy mô hộ gia đình Như trên đã nêu, trên địa bàn huyện Giá Rai các hộ gia đình chăn nuôi quy mô tập trung tương đối phát triển song chưa ứng dụng được giải pháp xây dựng hầm biogas để tiết kiệm năng lượng. Để thấy được hiệu quả của việc triển khai ứng dụng dưới đây trình bày một số kết quả nghiên cứu tính toán hiệu quả hầm biogas quy mô hộ đình cho huyện Giá Rai. 78 Kết quả tính toán cho 1 hầm biogas cho 1 hộ chăn nuôi như sau: - Chi phí: vốn đầu tư cho 1 hầm biogas 10m3 là: 16.967.100 đồng/hầm, trong đó dự án đầu tư 9.240.000 đồng/hầm, hộ chăn nuôi đóng góp 7.727.100 đồng/hầm. Chi phí vận hành, bảo dưỡng hàng năm không lớn, khoảng 1.000.000 đ/năm. - Hiệu ích: là toàn bộ giá trị mà hầm biogas mang lại cho hộ chăn nuôi. Đó là số tiền mà hộ gia đình đã tiết kiệm được do không phải chi trả tiền mua chất đốt, giảm tiền điện chiếu sáng trong quá trình sử dụng hầm biogas. Hiệu ích trong 1 năm, theo điều tra, đánh giá hộ chăn nuôi có thể tiết kiệm được là 6.000.000 đ/năm, chưa kể hiệu ích giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu dân cư, tạo nguồn phân bón hữu cơ vi sinh, vừa bảo đảm vệ sinh an toàn, vừa tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh. Hiệu ích trong 1 năm là: 6 triệu đ - 1 triệu đ = 5 triệu đ/năm - Thời gian hoàn vốn: được tính bằng: Vốn đầu tư / Hiệu ích trong 1 năm 16.967.100 đồng / 5.000.000 đồng/năm, xấp xỉ 3,4 năm (khoảng 40 tháng) - Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư: 5 trđ / 16,9671 trđ, xấp xỉ 29,5% - Tỷ lệ lãi ròng so với doanh thu: 5 trđ / 6 trđ, xấp xỉ 83,3% Với tuổi thọ của hầm biogas khoảng 10 - 15 năm, sau 40 tháng sử dụng hộ chăn nuôi đã có thể hoàn vốn đầu tư ban đầu, các năm sau mỗi năm tiết kiệm được khoảng 6.000.000 đồng/năm, đã góp phần không nhỏ giảm bớt khó khăn cho hộ chăn nuôi trong lúc thời giá đầu vào chỉ có tăng không giảm, còn đầu ra luôn bị “ép giá” 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Việc triển khai các giải pháp tổ chức quản lý và nâng cao nhận thức về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng nói chung và điện năng nói riêng trên địa bàn huyện Gia Rai đòi hỏi chi phí đầu tư không cao, song hiệu quả tiết kiệm điện năng lớn. 79 Xây dựng và triển khai các mô hình hộ gia đình sử dụng tiết kiệm điện với các giải pháp đầu tư thiết bị điện gia dụng có dán nhãn tiết kiệm năng lượng và lắp đặt vận hành thiết bị theo đúng quy trình kỹ thuật. Nghiên cứu hỗ trợ đầu tư áp dụng giải pháp tiết kiệm điện bằng việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn trên địa bàn huyện như: trạm điện mặt trời nối lưới quy mô phân tán cho hộ sản xuất nuôi tôm và kinh doanh dịch vụ; xây dựng hầm biogas quy mô hộ, cụm hộ gia đình có chăn nuôi phát triển. 80 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Những đóng góp của luận văn: Luận văn này phân tích và đề xuất áp dụng những giải pháp tổ chức quản lý và kỹ thuật công nghệ nâng cao hiệu quả sử dụng điện trong hộ gia đình ở Giá Rai giai đoạn từ 2015 đến 2020. Đã điều tra khảo sát tình hình tiêu thụ điện năng phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở gia đình trên địa bàn huyện Giá Rai. Kết quả thu được cho thấy, tiềm năng tiết kiệm điện trong các hộ gia đình còn lớn. Việc áp dụng các giải pháp tổ chức quản lý nâng cao nhận thức và thay đổi thói quen sử dụng điện sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ cho hộ gia đình mà còn cho ngành điện và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Đã tính toán xác định hiệu quả đầu tư áp dụng các giải pháp TKĐ bằng việc thay thế các thiết bị cũ tiêu hao nhiều điện năng bằng các thiết bị có hiệu suất cao như bóng đèn TKĐ T5, máy điều hoà không khí, máy giặt và tủ lạnh sử dụng công nghệ biến tần. Đã tính toán hiệu quả đầu tư khai thác nguồn điện mặt trời nối lưới quy mô phân tán cho các hộ gia đình. Kết quả tính toán cho thấy các hộ gia đình có sản xuất kinh doanh sử dụng điện giá cao có thể đầu tư xây dựng trạm điện mặt trời nối lưới quy mô từ 3-10 kWp. Đã nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ biogas quy mô hộ hoặc cụm hộ gia đình có chăn nuôi phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy giải pháp xây dựng hầm biogas quy mô vừa và nhỏ không chỉ tiết kiệm năng lượng mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Một số tồn tại của luận văn: Do hạn chế về thời gian, nên các giải pháp đề xuất chưa được kiểm chứng trong thực tế. 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010. 2. Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Nghị định số 73/2011/NĐ-CP ngày 24/8/2011 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 4. Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. 5. Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013của Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12/9/2011 quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. 6. Thông tư số: 07/2012/TT-BCT ngày 04 tháng 4 năm 2012 của Bộ Công Thương Quy định dán nhãn năng lươṇ g cho các phương tiệ n và thiết bi ̣ sử dung̣ nă ng lương̣ . 7. Chỉ thị số 171/CT-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện tiết kiệm điện. 8. Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh điện năng các năm 2012, 2013, 2014 của Công ty Điện lực Bạc Liêu. 9. Niên giám thống kê huyện Giá Rai năm 2014. 10.Sử dụng hợp lý tiết kiệm và hiệu quả điện năng trong sản xuất và sinh hoạt NXB KH&KT Hà Nội (2002). Tác giả: Nguyễn Xuân Phú. 11. Sổ tay tiết kiệm năng lượng trong gia đình - Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Hà Nội. 82 12. Sổ tay hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình - TT tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch. 13. Các giải pháp tiết kiệm điện trong gia đình, 14. Máy điều hòa biến tần, một giải pháp tiết kiệm điện trong gia đình. 15. Nghiên cứu hoàn thiện cấu trúc hệ thống sản xuất khí sinh học sử dụng chất thải chăn nuôi hộ gia đình và phần mềm tính toán các thông số kỹ thuật. Nguyễn Thuý Nga, Phạm Văn Duy, Nguyễn Hải Bắc. Tuyển tập hội Nghị Khoa học quốc tế về phát triển bền vững lần thứ 2, Hà Nội 2011. 16. Ứng dụng công nghệ điện mặt trời nối lưới tại tỉnh Ninh Thuận. Vũ Minh Pháp, Ngô Tuấn Kiệt, Nguyễn Thúy Nga, Trương Quốc Thành, Nguyễn Mạnh Cường. Tuyển tập hội Nghị Khoa học quốc tế về phát triển bền vững lần thứ 3, Hà Nội 2013. 17. Trang thông tin điện tử của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 18. Trang thông tin điện tử Công ty TNHH và kiểm toán năng lượng SYSTECH. 19. Trang thông tin điện tử tổng công ty Điện lực TP hồ Chí Minh. 20. Trang thông tin điện tử trung tâm tiết kiệm năng lượng TP hồ Chí Minh. 83 CÁC PHỤ LỤC 84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_su_dung_dien_nang_tiet_kiem_va_hie.pdf
Tài liệu liên quan