Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên

1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam, đất nước phương đơng với rất nhiều nét văn hố truyền thống nổi tiếng được bạn bè trên thế giới biết đến và ngợi ca. Bên cạnh những nét văn hố trong giao tiếp ứng xử, nét văn hố trong ẩm thực cũng tạo nên những nốt nhạc gĩp chung vào bản nhạc về nét đẹp văn hố Á Đơng bay cao bay xa. Xuất phát điểm là một nước nơng nghiệp, với người dân. Tương là mĩn ăn khơng thể thiếu vắng bĩng trong mỗi gia đình, tương cĩ mặt trong các ngơi chùa cĩ mặt trong b

doc132 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3253 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa ăn đãi khách. Hưng Yên, là tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sơng Hồng, người dân địa phương với bề dày kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp và cĩ nhiều sản phẩm lúa gạo đạt chất lượng tốt. Cùng với đĩ là lịch sử về ngoại thương buơn bán gắn liền với địa danh phố Hiến đã được bạn bè trong và ngồi nước biết đến với thương hiệu nổi tiếng “Tương Bần”. Những năm qua hoạt động sản xuất và tiêu thụ tương Bần của huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên đã thu được kết quả đáng khích lệ, đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Ngồi việc tăng thu nhập cho các hộ gia đình, làng nghề tương Bần đã và đang tạo việc làm cho một phần đáng kể lao động tại địa phương. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn được thực hiện theo hướng ly nơng bất ly hương. Làng nghề giữ một vai trị quan trọng trong nơng thơn, trước hết nhằm giải quyết mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào cĩ sẵn, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động ở địa phương và lân cận, thu hút vốn cho sản xuất ở làng nghề, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa thành thị và nơng thơn, giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nơng thơn giữ gìn văn hố bản sắc dân tộc. Sản xuất ra các sản phẩm khơng những đáp ứng thị trường trong nước mà cịn xuất khẩu thu ngoại tệ gĩp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác và tạo điều kiện thực hiện cơ giới hố trong nơng thơn tuy nhiên vẫn cịn khiêm tốn phát triển làng nghề là nguồn tài sản quí giá của đất nước cần bảo tồn và phát triển. Bảo tồn và phát triển làng nghề khơng chỉ cĩ ý nghĩa kinh tế, mà cịn cĩ ý nghĩa chính trị to lớn trong cơng cuộc CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Bảo tồn và phát triển làng nghề khơng chỉ tăng thêm sức mạnh cội nguồn gieo vào lịng mỗi người dân Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng giữ gìn di sản và bản sắc văn hố Việt Nam đặc biệt trong chiến lược phát triển xã hội là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình CNH, HĐH. Tài sản đĩ khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế xã hội mà cịn cĩ ý nghĩa về mặt văn hố mỹ thuật làm đẹp và nâng cao giá trị cuộc sống giá trị kinh tế gắn liền với giá trị văn hố mĩ thuật các làng nghề tơ đậm thêm truyền thống và bản sắc văn hố dân tộc việt nam đĩ là tài sản quí cần được bảo tồn và phát triển. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự tất bật trong mỗi gia đình cũng vì thế mà tăng lên, thời gian đã dần làm thay đổi sinh hoạt của người dân, do đĩ hũ tương ngày càng vắng bĩng trong mỗi gia đình Việt Nam cho dù những gì mà nĩ mang lại là khơng thể phủ nhận. Song chính sự phát triển kinh tế đã làm thay đổi, tạo ra bước ngoặt cho mơ hình sản xuất và tiêu thụ tương của Việt Nam nĩi chung và tỉnh Hưng Yên nĩi riêng. Từ mơ hình sản xuất nhỏ lẻ trong gia đình, tự cấp tự túc, đến nay, sản xuất tương đã chuyển sang sản xuất hàng hố, thậm chí theo hướng xuất khẩu. Kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, các đối thủ cạnh tranh của sản phẩm tương Bần ngày càng nhiều, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đang là những thách thức to lớn cho làng nghề này của Mĩ Hào. Vấn đề đặt ra là làm sao để duy trì, bảo tồn phát triển sản xuất và tiêu thụ tương Bần? Giải pháp nào thúc đẩy mục tiêu đĩ? Từ việc nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần trong tình hình hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần, các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề, từ đĩ đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hố cơ sở lí luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. (2) Đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần và các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần Mỹ Hào-Hưng Yên (3) Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần trong thời gian tới. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ sản xuất trong làng nghề tương Bần, các bên liên quan(tỉnh Hưng Yên, huyện Mỹ Hào...) đến việc bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu về bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần theo gĩc nhìn của nhà quản lý - Về khơng gian: Thực hiện trên địa bàn làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên. - Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 06/2008 đến tháng 09/2009. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về bảo tồn Hiện nay, cĩ nhiều quan niệm về bảo tồn, là cụm từ dùng để chỉ sự duy trì những sản phẩm hữu hình hoặc vơ hình cĩ giá trị lịch sử, mang trong mình yếu tố văn hĩa sâu sắc. Theo từ điển tiếng Việt (1999), Nhà xuất bản Thanh Hĩa, Bảo tồn là giữ lại khơng để cho mất đi. 2.1.1.3 Khái niệm về phát triển Trong thời đại ngày nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối cơng bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” [5, tr.5]. Ngân hàng thế giới đưa ra khái niệm cĩ ý nghĩa rộng hơn bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan đến hệ thống giá trị của con người, đĩ là: “Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do cơng dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ với Nhà nước, với cộng đồng...” [5, tr.5], Lưu Đức Hải [4] Cho rằng: Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hố vv... Bùi Ngọc Quyết [7] Phát triển (development) hay nĩi một cách đầy đủ hơn là phát triển kinh tế xã hội (socio- economic development) của con người là một quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt động văn hố. Tuy cĩ nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tựu trung lại các ý kiến đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố xã hội và quyền tự do cơng dân của mọi người dân [9], [15, tr.41] Khái niệm về phát triển bền vững đã được Uỷ ban mơi trường và phát triển thế giới đưa ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho khơng phương hại đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ” [4, tr.23]. Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu mơi trường sinh thái. Nĩ đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhưng khơng làm ảnh hưởng bất lợi cho các thế hệ mai sau [8], [9], [13], [14]. Theo chúng tơi khái niệm về phát triển bền vững của Uỷ ban Mơi trường Thế giới là đầy đủ. Với bất cứ một quá trình phát triển nào cũng phải đặc biệt chú ý đến tính bền vững, cĩ như vậy thì phát triển mới lâu dài và ổn định. 2.1.1.4 Khái niệm về làng nghề Cho đến nay cĩ nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm làng nghề, theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì: Làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh... làng giấy vùng Bưởi, Dương Ổ... làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội... ) là làng tuy vẫn cĩ trồng trọt theo lối tiểu nơng và chăn nuơi nhỏ song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ cơng chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp cĩ phường, cĩ ơng trùm, ơng phĩ cả... cùng một số thợ và phĩ nhỏ, đã chuyên tâm, cĩ quy trình cơng nghệ nhất định sống chủ yếu bằng nghề đĩ và sản xuất ra những mặt hàng thủ cơng, những mặt hàng đã cĩ tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hố và cĩ quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng xung quanh và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi cĩ thể xuất khẩu ra nước ngồi. Những làng nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ” trở thành văn hố dân gian [2]. Theo tác giả Bùi Văn Vượng thì “Làng nghề truyền thống là làng cổ truyền thủ cơng, ở đấy khơng nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ cơng. Người thợ thủ cơng nhiều trường hợp cũng đồng thời là người làm nghề nơng nhưng yêu cầu chuyên mơn hố cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống ngay tại làng quê của mình...” [16] Làng nghề là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ cơng ở nơng thơn Việt Nam [11]. Vậy khái niệm làng nghề cĩ thể bao gồm những nội dung sau: “Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nơng thơn được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một khơng gian địa lý nhất định, trong đĩ bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ cơng là chính, giữa họ cĩ mối liên kết về kinh tế, xã hội và văn hố” [12]. Theo quy định tạm thời của Cục chế biến nơng lâm sản và ngành nghề nơng thơn (cơ quan trực thuộc Bộ nơng nghiệp giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực này) thì: Làng nghề là làng (thơn ấp) ở nơng thơn cĩ ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của người dân trong làng. Về mặt định lượng, làng nghề là làng cĩ từ 35 - 40% số hộ trở lên cĩ tham gia hoạt động ngành nghề và cĩ thể sống bằng chính nguồn thu nhập từ ngành nghề (nghĩa là thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50% thu nhập của các hộ) và giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của địa phương. Vì vậy, khái niệm làng nghề cần được hiểu là những làng ở nơng thơn cĩ các ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và số thu nhập so với nghề nơng. 2.1.1.5 Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống trước hết là làng nghề được tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đĩ gồm cĩ một hoặc nhiều nghề thủ cơng truyền thống, là nơi quy tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, là nơi cĩ nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, giữa họ cĩ sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ cĩ cùng tổ nghề và đặc biệt các thành viên luơn ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc. [Trần Minh Yến 2004, Làng nghề truyền thống trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội [8] 2.1.1.6 Khái niệm về tương, tương Bần Cụ Hải Thượng Lãn Ơng, nhà y học nổi tiếng thế kỷ thứ XIII, trong cuốn sách: “Lữ cơng thắng lãm” cho tương là thứ nước chấm độc đáo của người Việt, khác với các loại nước chấm khác tương Bần là thứ nước chấm được làm bằng gạo nếp, đậu tương, muối tinh và nước. Tương là thứ nước chấm thức ăn bằng đậu nành ủ mốc (theo Từ điển tiếng Việt 1999, Nhà xuất bản Thanh Hĩa) 2.1.2 Đặc điểm, con đường hình thành của làng nghề 2.1.2.1 Đặc điểm của làng nghề Khi nĩi đến làng nghề, thường cĩ sự so sánh đặc điểm của nĩ với làng thuần nơng hoặc phố nghề (tiểu thủ cơng nghiệp ở đơ thị). Trong lịch sử phát triển, do xuất phát điểm từ nền nơng nghiệp tự túc và nơng thơn phát triển ở trình độ thấp, cĩ thể thấy những đặc điểm nổi bật của làng nghề hiện nay là: ra đời, phát triển ở nơng thơn và cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nơng nghiệp; lao động mang nặng tính chất thủ cơng; hộ gia đình là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu; đa số sản phẩm được sản xuất cĩ tính chất đơn chiếc và nhiều sản phẩm mang bản sắc văn hố của vùng, từng dân tộc. Cùng với quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn và quá trình phát triển đơ thị, làng nghề cũng khơng ngừng biến đổi. Cĩ thể thấy những đặc điểm sau đây của làng nghề: a. Đặc điểm nổi bật nhất của làng nghề là tồn tại ở nơng thơn, gắn bĩ chặt chẽ với nơng nghiệp Các ngành nghề thủ cơng nghiệp tách dần khỏi nơng nghiệp nhưng khơng rời khỏi nơng thơn. Sản xuất nơng nghiệp và sản xuất - kinh doanh thủ cơng nghiệp trong làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ cơng trước hết và đồng thời là người nơng dân. Các gia đình nơng dân vừa làm ruộng vừa làm nghề sản xuất thủ cơng nghiệp. Sự ra đời của làng nghề đầu tiên là do nhu cầu giải quyết lao động phụ, lao động dư thừa nhàn rỗi giữa các mùa vụ và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của từng gia đình và từng làng xã. Trong làng nghề, người nơng dân thường tự sản xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu ít ỏi về hàng tiêu dùng của mình. Về sau, khi xuất hiện những hộ chuyên sản xuất làm cơ cấu ngành nghề thủ cơng nghiệp thì sản phẩm của họ chủ yếu cũng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của những người nơng dân trước hết ở trong làng - xã mình và ở các làng - xã lân cận trong vùng. Mặt khác trong làng nghề, đại bộ phận các hộ chuyên làm nghề sản xuất thủ cơng nghiệp vẫn cịn tham gia sản xuất nơng nghiệp ở mức độ nhất định và đặc biệt là hầu hết là các hộ đều giữ đất nơng nghiệp để tự mình trồng trọt hoặc thuê mướn người làm nơng nghiệp cho mình. b. Cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống thường rất thơ sơ, lạc hậu, cộng với thĩi quen của người sản xuất tiểu nơng nên cơng nghệ chậm được cái tiến và thay thế Một đặc tính quan trọng của cơng nghệ truyền thống là khơng thể thay thế hồn tồn bằng cơng nghệ hiện đại và phải cĩ sự kết hợp giữa cơng nghệ truyền thống và cơng nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất. Để tồn tại, sản xuất trong làng nghề phải cĩ sự kết hợp cơng nghệ hiện đại ở những cơng đoạn nhất định với kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất thủ cơng theo hướng tiểu cơng nghiệp hiện đại, thủ cơng nghiệp tinh xảo. Đối với những làng nghề truyền thống, cơng nghệ cĩ sự cải tiến, song vẫn mang yếu tố truyền thống. Đặc điểm này tồn tại trong suốt quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn kể cả khi quá trình này hình thành. c. Đại bộ phận nguyên liệu của làng nghề thường là tại chỗ hoặc vùng lân cận Làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ cĩ sẵn nguồn nguyên liệu tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Đặc biệt, nghề truyền thống sản xuất những sản phẩm tiêu dùng (làm tương ... ), nguyên liệu thường cĩ tại chỗ, trên địa bàn địa phương. d. Phần đơng lao động trong làng nghề là lao động thủ cơng, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đơi bàn tay và đầy tính sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Phương pháp dạy nghề chủ yếu được thực hiện theo phương thức truyền nghề Lao động trong làng nghề đặc biệt là làng nghề truyền thống, chủ yếu là lao động thủ cơng nhờ vào kỹ thuật khéo léo. Trước kia, do trình độ khoa học và cơng nghệ chưa phát triển thì hầu hết các cơng đoạn trong quy trình sản xuất đều là lao động thủ cơng, giản đơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học - cơng nghệ, việc ứng dụng khoa học - cơng nghệ mới vào nhiều cơng đoạn trong sản xuất làng nghề, đã giảm bớt lực lượng lao động thủ cơng giản đơn. Tuy nhiên, một số cơng đoạn trong quá trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ cơng tinh xảo. Hầu hết các làng nghề dù hình thành bằng con đường nào đi chăng nữa thì chúng đều cĩ các nghệ nhân làm nịng cốt và là người thầy hướng dẫn đến phát triển làng nghề. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình từ đời này sang đời khác và chỉ khuơn lại từng làng. Các kinh nghiệm sản xuất thường được bảo tồn trong từng gia đình, ít được phổ biến ra bên ngồi. Trong những năm đổi mới với việc phát triển mạnh kinh tế tư nhân và hộ gia đình cá thể trong làng nghề đã phục hồi phương thức dạy nghề theo lối truyền nghề đã cĩ nhiều thay đổi mang tính đa dạng và phong phú hơn và các bí quyết nghề nghiệp khơng cịn giữ được bí mật như trước. Phương thức dạy nghề, kèm nghề theo lối truyền nghề kèm cặp của người thợ cả đối với thợ phụ và thợ học việc. e. Sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống sản phẩm mang tính riêng cĩ của làng nghề, mang đậm bản sắc dân tộc Sản phẩm thủ cơng của làng nghề được hình thành là do sự kết hợp giữa lao động khéo léo của thợ thủ cơng với kinh nghiệm được tích luỹ qua nhiều thế hệ và trải qua thời gian, tích luỹ thành bí quyết nghề nghiệp - điều kiện tạo nên sắc thái riêng của sản phẩm. Cơng nghệ sản xuất sản phẩm thủ cơng trong làng nghề khĩ cĩ thể thay thế bằng cơng nghệ hiện đại ở một số khâu, nên người thợ vẫn dùng kỹ thuật thủ cơng để tạo nên tính truyền thống cho sản phẩm. Nếu khơng cĩ hoạt động sản xuất thủ cơng của các nghệ nhân thì sản phẩm của làng nghề khơng cịn mang tính đặc trưng. g. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ, nhỏ hẹp Sự ra đời của làng nghề, đặc biệt đối với làng nghề sản xuất tương, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của địa phương. Thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh. Vì vậy, khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường thì làng nghề sản xuất tương Bần đã đứng trước những khĩ khăn khơng nhỏ và nhiều hộ sản xuất trong làng nghề đã lâm vào tình trạng điêu đứng. h. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu ở quy mơ hộ gia đình, một số đã cĩ sự phát triển thành tổ chức khác nhau­ doanh nghiệp tư nhân Với hình thức này, hầu như tất cả các thành viên trong hộ đều được huy động vào làm những cơng việc khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh. Người chủ gia đình thường đồng thời là người thợ cả, người quản lý mà trong số họ cĩ khơng ít nghệ nhân. Tổ chức sản xuất - kinh doanh theo hộ gia đình đảm bảo được sự gắn bĩ giữa quyền lợi và trách nhiệm, huy động được mọi lực lượng cĩ khả năng lao động tham gia sản xuất - kinh doanh, tận dụng được thời gian và nhu cầu đầu tư thấp (sử dụng ngay nhà ở làm nơi sản xuất). Đây là hình thức tổ chức thích hợp với quy mơ sản xuất nhỏ. Từ khi thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư về mọi mặt để thành lập doanh nghiệp nhằm đáp ứng yếu tố sản xuất, thị trường cho các sản phẩm của làng nghề i. Khả năng tiếp cận nguồn vốn thuận lợi hơn Hiện nay, nguồn vốn để các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề phát triển sản xuất chủ yếu là vốn tự cĩ và đi vay trong làng, nhất là của những người họ hàng. Trong những năm vừa qua, lượng vốn mà làng nghề vay của các tổ chức tín dụng đã tăng lên, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong quá trình phát triển làng nghề sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp cận các nguồn vốn, nguồn vốn đầu tư từ đĩ mở rộng phát triển sản xuất. 2.1.2.2 Quá trình hình thành của làng nghề Khảo sát, nghiên cứu về các làng nghề cho thấy, dù đĩ là làng nghề gì, sản xuất - kinh doanh mặt hàng bao nhiêu, thành lập từ bao giờ, tuy thời điểm xuất hiện của chúng cĩ khác nhau nhưng tựu chung lại chúng thường xuất hiện theo một số con đường tương đối phổ biến là: Một là, phần lớn làng nghề được hình thành trên cơ sở cĩ những nghệ nhân, với nhiều lý do khác nhau, đã từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng. Những nghệ nhân này thường được tơn là ơng tổ nghề và được thê phụng hàng năm. Chẳng hạn như, tổ nghề Nguyễn Kim Lâu của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), tổ nghề Đào Văn Kinh của làng gốm sành Đơng Quan (Thái Bình), tổ nghề Nguyễn Quý Trị của làng vàng quỳ Kiêu Kỵ (Hà Nội)… Việc truyền nghề của các tổ nghề thường được các làng nghề ghi nhận dưới hình thức văn tự hoặc truyền miệng. Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề dần dần dẫn tới việc hình thành các tập quán, tục lệ của làng. Hai là, làng nghề được hình thành từ một số cá nhân hay gia đình cĩ những kỹ năng và sự sáng tạo nhất định. Từ sự sáng tạo của họ, quy trình sản xuất và sản phẩm khơng ngừng được bổ sung hồn thiện. Do những kết quả thành cơng của những người này trong sản xuất - kinh doanh ngành nghề thủ cơng nghiệp cùng với sự mở rộng thị trường, nhu cầu phân cơng và hợp tác, thúc đẩy quá trình học nghề và truyền nghề cho dân cư trong làng, làm cho nghề đĩ ngày càng lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề. Ba là, một số làng nghề hình thành do cĩ những người đi nơi khác học nghề rồi về dạy lại cho gia đình, dịng họ và dần mở rộng phạm vi ra khắp làng. Con đường này cĩ hai hình thức phổ biến là: Những người đỗ đạt, làm quan cĩ cơ hội đi lại nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều địa phương cĩ những làng nghề cĩ những nghề thủ cơng khác nhau (cả trong và ngồi nước). Họ nhận thấy những lợi thế của nghề, những điểm tương đồng giữa địa phương nơi cĩ nghề đĩ với quê hương của họ, đã cố gắng tận dụng những cơ hội khác nhau để học nghề và truyền lại cho dân cư quê hương. Những người này cũng được tơn làm tổ nghề, như tổ nghề Lưu Xuân Tín của làng vàng bạc Châu Khê (Hải Dương), tổ nghề Lưu Cơng Hành của làng thêu Quất Động (Hà Tây), tổ nghề Phạm Đơn Lễ của làng chiếu Đơng Lễ (Thái Bình)… Một số người cĩ cơ hội đi lại sinh sống ở nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều tập quán sản xuất ở nhiều địa phương, trong đĩ cĩ những nghề thủ cơng thích hợp với họ và quê hương họ. Quá trình tiếp xúc và sinh sống ở những địa phương này đồng thời cũng là quá trình mày mị, học hỏi, lắm vững nghề kỹ thuật thủ cơng, tạo cho họ khả năng sản xuất độc lập. Sau khi học được nghề họ quay về quê mình sản xuất và từ đĩ lan truyền dần hình thành làng nghề khi cĩ được những điều kiện thuận lợi về kinh tế – xã hội. Bốn là, một số làng nghề mới được hình thành trong những năm gần đây (thời kỳ từ 1954 lại nay) được hình thành một cách cĩ chủ ý, do các địa phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các HTX nơng nghiệp, phát triển TTCN trong nơng thơn, nên đã cho thợ đi học nghề tại các trường dạy nghề hoặc tới các làng nghề khác học nghề rồi về làm và dạy cho những người khác. Phần lớn các làng nghề mới ở miền Bắc, được hình thành trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập trung - bao cấp, hợp tác hố nơng nghiệp, đều được hình thành trên cơ sở tổ, đội, HTX ngành nghề như vậy. Năm là, trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế đang chuyển dịch theo cơ chế thị trường nhiều làng nghề được hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề truyền thống, tạo thành một cụm làng nghề trên một vùng lãnh thổ lân cận làng nghề truyền thống. Con đường hình thành này dựa trên cơ sở sự phục hồi và phát triển mạnh của một số làng nghề truyền thống.Các cơ sở, hộ gia đình trong các làng nghề đĩ thuê thêm người làm ở các làng lân cận. Những người này sau một thời gian làm thuê và làm được việc, trở về làng mở nghề sản xuất độc lập, dần lan truyền khắp làng và trở thành làng nghề. Chẳng hạn từ một làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, nay đã lan toả phát triển thêm các làng nghề mới xung quanh là Kim Lan, Văn Đức, Đơng Du, Đa Tốn (Hà Nội) và Xuân Quan (Hưng Yên)… Nĩi chung, dù nghề thủ cơng được du nhập vào làng bằng con đường nào, thì sự phát triển cũng diễn ra dưới hình thức cĩ tồn tại những hạt nhân là nghệ nhân, gia đình, dịng họ… làm nịng cốt, từ đĩ mở rộng ra cả làng. Nhìn chung, các làng nghề thường hình thành trên cơ sở truyền nghề, nhưng sự truyền nghề này khơng cĩ tính sao chép nguyên si. Mỗi một làng nghề, thậm chí đối với những người thợ thủ cơng độc lập riêng rẽ cũng vậy, khi tiếp thu nghề luơn luơn cĩ những cải tiến, sáng tạo làm cho bản thân mình, làng mình cĩ những nét độc đáo riêng so với người khác, làng khác, địa phương khác. 2.1.2.3 Điều kiện hình thành của làng nghề Sự tồn tại và phát triển của làng nghề cần cĩ những điều kiện cơ bản nhất định sau: Một là, gần đường giao thơng Hầu hết làng nghề cổ truyền đều nằm trên những đầu mối giao thơng quan trọng, đặc biệt là những đầu mối giao thơng thuỷ, bộ. Nằm ở vị trí này cho phép làng nghề cĩ thể kết hợp sử dụng các loại phương tiện vận chuyển khác nhau để chở nguyên vật liệu về và chở sản phẩm đi tiêu thụ hoặc cĩ điều kiện thuận lợi để thu hút các thương nhân đến buơn bán sản phẩm của làng nghề. Hai là, gần nguồn nguyên liệu Hầu như khơng cĩ làng nghề nào lại khơng gắn bĩ chặt chẽ với một trong những nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất của làng nghề. Phần lớn làng nghề hình thành nghề chính của mình xuất phát từ nguồn nguyên liệu sẵn cĩ tại địa phương hoặc lân cận. Ba là, gần nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc thị trường chính Làng nghề nĩi chung đều được đặt gần nơi tiêu thụ mà thường là các nơi tập trung dân cư với mật độ khá cao, gần chợ búa, bến sơng bãi chợ và đặc biệt là rất gần hoặc khơng quá xa các trung tâm thương mại. .. Và sở dĩ vùng ĐBSH phát triển tập trung nhiều làng nghề truyền thống hơn so với các vùng khác cũng do một nguyên nhân quan trọng là vùng này gần Hà Nội, một trung tâm đơ thị thương mại lớn xuất hiện sớm nhất so với cả nước, một kinh đơ cổ và hiện đại, tiêu thụ phần lớn các sản phẩm thủ cơng truyền thống của vùng. Ngồi ra vùng cịn cĩ phố Hiến cũng là một trung tâm thương mại lớn xuất hiện sớm nhất của cả nước và nhiều đơ thị lớn nhỏ khác. Bốn là, sức ép về kinh tế Nhiều khi, đây lại là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các làng nghề. Biểu hiện rõ nhất là sự hình thành và phát triển của các làng nghề ở những nơi ít ruộng đất, mật độ dân số cao, đất chật người đơng, thêm vào đĩ cĩ khi cịn là do chất đất hoặc khí hậu khơng phù hợp, làm cho nghề nơng khĩ cĩ điều kiện phát triển để đảm bảo thu nhập và đời sống cho cư dân trong làng. Sức ép kinh tế đĩ, buộc cư dân của làng phải tìm các ngành nghề phi nơng nghiệp để đảm bảo cuộc sống ngày càng thịnh vượng hơn. Hầu hết các làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển mạnh mẽ đến ngày nay đều cĩ mật độ dân số rất cao, diện tích canh tác nơng nghiệp trên đầu người rất thấp. Chẳng hạn như, hiện ở Bát Tràng (Hà Nội) chỉ cĩ 57m2/người, Sặt- Tráng Liệt (Hải Dương) chỉ cĩ 58m2/người, Trai Trang (Hưng Yên) là 238m2/người… Ngay từ đầu thế kỷ, P.Gourou đã cho rằng, mật độ dân số cao, diện tích đất canh tác nơng nghiệp bình quân đầu người thấp, lại phân bố khơng đều giữa các địa phương, làng – xã là một trong những nguyên nhân (gây sức ép) chủ yếu tạo cho vùng ĐBSH trở thành nơi xuất hiện sớm nhất và tập trung nhiều nhất các làng nghề và các nghề thủ cơng truyền thống. Năm là, lao động và tập quán sản xuất ở từng vùng Điều kiện này cũng cĩ thể ảnh hưởng nhất định tới sự hình thành và phát triển của các làng nghề. Nếu khơng cĩ những người tâm huyết với nghề, cĩ nhiều quan hệ gắn bĩ với nghề và cĩ những khả năng ứng phĩ với các tình huống xấu, bất lợi thì làng nghề cũng khĩ cĩ thể tồn tại một cách bền vững. Những kỹ năng, kỹ xảo của người thợ, những phong tục tập quán, những luật lệ, quy chế của làng, của các dịng họ, phường hội… là những nhân tố khơng kém phần quan trọng làm cho làng nghề đĩ tồn tại, phát triển và giữ được những nét độc đáo riêng cĩ của mình. Ở những làng nghề cĩ sự tồn tại bền vững và phát triển nhất ở vùng ĐBSH thường cĩ những nghệ nhân cĩ tài, cĩ đức và cĩ cả uy tín, đồng thời cĩ những luật nghề, lệ làng… Chúng tạo thành những chất keo gắn kết làm cho làng nghề tồn tại và phát triển bền vững. 2.1.3 Vai trị của bảo tồn và phát triển làng nghề 2.1.3.1 Giải quyết việc làm cho người lao động ở địa phương và lân cận Diện tích đất ngày càng bị thu hẹp nên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cĩ nguy cơ gia tăng, đời sống của người dân cịn nhiều khĩ khăn việc bảo tồn và phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho người lao động đang ngày càng dư thừa một cách nhanh chĩng ở địa phương nơi đây và lân cận. Sự phát triển làng nghề khơng chỉ thu hút lao động dư thừa ở gia đình mình, làng - xã mình, mà cịn cĩ thể thu hút được nhiều người lao động từ các địa phương khác đến làm thuê. Khơng chỉ vậy, sự phát triển của làng nghề cịn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo được nhiều việc làm cho người lao động. Thực tế ở một số làng nghề cho thấy phát triển làng nghề gĩp phần đáng kể trong giải quyết việc làm ổn định, nâng cao đời sống cho người dân nơi đây. Thực tế cho thấy năm 1997, các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh đã giải quyết cho 34.120 lao động; trong đĩ lao động ở trong các làng nghề là 31.050 lao động và lao động thuê ngồi là 3.070 lao động. Năm 1998, các làng nghề ở Hưng Yên đã giải quyết cho 12.391 lao động. Năm 1997, các làng nghề ở Hà Tây đã giải quyết việc làm cho 113.956 lao động. Năm 1998, lao động trong các ngành nghề TTCN ở Vĩnh Phúc khoảng 22.000 lao động… Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) ngồi việc giải quyết việc làm cho gần 2.430 lao động của xã cịn giải quyết thêm việc làm cho khoảng 5.500 – 6.000 lao động của các khu vực lân cận đến làm thuê hàng năm... Nghề sản xuất da và giả da ở làng Kiêu Kỵ ( Hà Nội) thu hút tới 1.400 lao động của làng vào làm việc. 2.1.3.2 Tăng giá trị sản phẩm hàng hố Sự phục hồi và phát triển các làng nghề cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế địa phương. Với quy mơ nhỏ bé, hàng năm làng nghề cũng đã sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hố khá lớn, đĩng gĩp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân nĩi chung và cho địa phương nĩi riêng. Sản phẩm của làng nghề là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố ở nơng thơn. Chẳng hạn, tổng giá trị sản phẩm hàng hố của các làng nghề tỉnh Nam Định đạt khoảng 224 tỷ đồng/năm, riêng 3 làng Vân Chàng, Đồng Cơi, Thơn Tư của xã Nam Giang đạt giá trị hàng hố 50 tỷ đồng/năm, làng nghề Xuân Tiến đạt 22,2 tỷ đồng/năm, làng nghề Yêu Xá đạt 16 tỷ đồng/năm… Năm 1997, giá trị sản phẩm hàng hố của các làng nghề tỉnh Bắc Ninh đạt 193,3 tỷ đồng, riêng làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ đạt giá trị hàng hố 30 tỷ đồng/năm… Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, năm 1997 giá trị sản phẩm hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp đạt 83,9 tỷ đồng, doanh thu dịch vụ đạt 14,4 tỷ đồng. Tỷ trọng hàng hố ở làng nghề cao hơn rất nhiều so với các làng thuần nơng khác. Nếu đem so sánh những địa phương cĩ nhiều làng nghề thì kinh tế hàng hố ở nơng thơn phát triển hơn so với các địa phương cĩ ít làng nghề [6]. 2.1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố Sự phát triển làng nghề đã gĩp phần làm cho tỉ trọng của ngành nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên. Đồng thời, nĩ cịn đĩng vai trị tích cực trong việc thay đổi tập quán từ sản xuất nhỏ, độc canh mang tính tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hố, hoặc tiếp nhận cơng nghệ mới cĩ liên quan đến nghề sẽ khơng mấy khĩ khăn so với nơng dân ở các ngành thuần nơng. Sự hình thành và p._.hát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) trong làng nghề cũng thuận lợi hơn và gia tăng nhanh chĩng hơn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề dễ dàng tiếp cận với kinh doanh lớn, cơng nghiệp lớn - hiện đại làng nghề sẽ là cầu nối giữa cơng nghiệp lớn hiện đại với nơng nghiệp phi tập trung, làm tiền đề xây dựng cơng nghiệp lớn hiện đại, là bước trung gian chuyển từ nơng thơn thuần nơng, nhỏ lẻ, phân tán lên cơng nghiệp lớn - hiện đại và đơ thị hố. Sự chuyển dịch của làng nghề là một trong những hướng rất quan trọng để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nơng thơn mới theo hướng CNH, HĐH. Ở những địa phương cĩ nhiều làng nghề và ở các làng nghề phát triển, thường tỷ trọng GDP và lao động trong cơng nghiệp, T- TCN, dịch vụ tăng lên nhanh trong tổng GDP và lao động ở nơng thơn. Thu nhập từ các hoạt động phi nơng nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập từ các hoạt động kinh tế của nơng dân. Bình quân, giá trị sản lượng cơng nghiệp nơng thơn chiếm khoảng 60% - 80% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp của các tỉnh. Chẳng hạn, giá trị sản xuất cơng nghiệp nơng thơn Thái Bình chiếm khoảng xấp xỉ 75% tổng giá trị cơng nghiệp địa phương tồn tỉnh. Tỷ lệ tương ứng đĩ ở Bắc Ninh là 73,7%, ở Hà Nam và Nam Định là 69,9%. Làng Trai Trang (Hưng Yên) thu nhập từ ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm tới gần 80% thu nhập của xã. Làng Bát Tràng (Hà Nội) thu nhập từ ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm 99% tổng thu nhập tồn xã (riêng nghề gốm sứ chiếm tới 86%). Tỷ trọng doanh thu của làng Đa Hội (Bắc Ninh) chiếm tới 90% tổng giá trị sản xuất – kinh doanh cả xã. Thu nhập của khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Tây) chiếm 85% tổng thu nhập của cả xã. 2.1.3.4 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, nâng cao thu nhập, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa nơng thơn và thành thị, hạn chế di dân tự do Khác với sản xuất cơng nghiệp và một số ngành khác, làng nghề truyền thống khơng địi hỏi số vốn đầu tư quá lớn, bởi rất nhiều nghề chỉ cần cơng cụ thủ cơng, thơ sơ mà những người thợ trong làng nghề đều cĩ thể tự sản xuất hoặc chế tạo được. Hơn nữa, đặc điểm của sản xuất ë làng nghề truyền thống là quy mơ nhỏ, cơ cấu vốn và cơ cấu lao động ít nên rất phù hợp với khả năng huy động vốn và các nguồn lực vật chất của các hộ gia đình. Với mức vốn đầu tư khơng lớn, trong điều kiện hiện nay thì đĩ là một lợi thế để các làng nghề cĩ thể huy động các loại vốn nhàn rỗi trong dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn, theo kết quả điều tra của Cục Chế biến nơng lâm sản và ngành nghề nơng thơn (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn), thì bình quân vốn của một doanh nghiệp ở nơng thơn ĐBSH khoảng trên 1 tỷ đồng; trong khi đĩ vốn bình quân của một hộ chuyên ngành nghề phi nơng nghiệp khoảng 20,5 triệu đồng và của một hộ nơng nghiệp kiêm ngành nghề chỉ cĩ khoảng 9,2 triệu đồng. Trong đĩ các hộ chuyên ngành nghề phi nơng nghiệp thì đại bộ phận cĩ quy mơ vốn từ 10 - 30 triệu đồng (chiếm 49,5%), tiếp đến là loại cĩ quy mơ từ 5 - 10 triệu đồng (20,6%), dưới 5 triệu đồng cũng chiếm tới 16,4%, số trên 30 triệu đồng chỉ chiếm cĩ 13,5%. Ngồi vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động chính hàng năm, kinh tế làng nghề cịn tận dụng thu hút lực lượng lao động mùa vụ nơng nhàn và lực lượng lao động phụ (người già, trẻ em và học sinh). Chẳng hạn, số lao động dưới độ tuổi lao động tham gia làm nghề chạm khắc gỗ ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) chiếm tới 25% tổng số lao động làm nghề; tỷ lệ đĩ ở làng chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) là 20%. Do đặc điểm sản xuất của làng nghề là sử dụng lao động thủ cơng là chủ yếu, nơi sản xuất cũng là nơi ở của người lao động nên bản thân nĩ cĩ khả năng tận dụng và thu hút nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nơng nhàn đến lao động trên độ tuổi hay dưới độ tuổi. Trẻ em tham gia sản xuất dưới hình thức học nghề hay giúp việc. Lực lượng này chiếm một tỷ lệ rất đáng kể trong số lao động làm nghề. Việc làm đầy đủ, thu nhập đảm bảo, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng nâng cao làm cho người lao động nĩi riêng, người dân nĩi chung ở làng nghề sẽ yên tâm bám chặt lấy nghề, lấy quê hương. Họ sẽ tích cực, hăng hái lao động, sản xuất, kinh doanh để làm giàu cho bản thân, gia đình mình và xây dựng quê hương, làng xã họ ngày một khang trang, giàu đẹp, văn minh. Họ sẽ khơng phải đi “tha hương cầu thực”, đi tìm việc làm ở những nơi thị thành hoặc ở địa phương khác. Điều đĩ sẽ hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng di dân tự do, một trong những vấn đề nan giải hiện nay ở nước ta. Đồng thời nĩ cho phép thực hiện được phương châm “rời ruộng mà khơng rời làng” và thực hiện được quá trình đơ thị hố phi tập trung. 2.1.3.5 Phát triển làng nghề thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn làm thay đổi bộ mặt nơng thơn Hệ thống giao thơng và kết cấu hạ tầng vừa là tiền đề vừa là kết quả của phát triển làng nghề. Trước hết làng nghề được hình thành ở những vùng cĩ giao thơng thuận lợi, đồng thời làng nghề phát triển sẽ nảy sinh nhu cầu xây dựng, mở rộng đường giao thơng, trạm điện,... phục vụ cho việc phát triển làng nghề. Bên cạnh đĩ làm thay đổi bộ mặt nơng thơn. Theo kết quả điều tra khảo sát thì hầu hết ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống đã được khơi phục và phát triển đều giàu cĩ hơn các làng thuần nơng khác trong vùng. Ở các làng nghề, tỷ lệ hộ khá giàu thường rất cao, khơng cĩ hộ đĩi, tỷ lệ hộ nghèo rất thấp, thu nhập từ ngành nghề chiếm đại bộ phận tổng thu nhập của dân cư trong làng, hệ thống cơng trình cơng cộng, kết cấu hạ tầng phát triển, nhà cửa cao tầng của các hộ dân mọc lên san sát và ngày một gia tăng, tỷ lệ các hộ cĩ các loại đồ dùng tiện nghi đắt tiền chiếm tỷ trọng khá. Chẳng hạn, làng Trai Trang (Hưng Yên), số hộ khá giàu (thu nhập trên 30 triệu đồng/năm) chiếm tới 25%, số hộ cĩ nhà nhiều tầng chiếm tới 30%, số hộ cĩ ơ tơ - xe máy chiếm tới 50%. Làng Ninh Hiệp (Hà Nội) cĩ thu nhập bình quân đầu người hằng năm đạt tới 5 triệu đồng, tỷ lệ hộ giàu chiếm tới 30%, tỷ lệ hộ nghèo chỉ chiếm cĩ 1% và cĩ tới 30% số hộ cĩ nhà cao tầng. Cịn ở làng Vạn Phúc (Hà Tây) thì tỷ lệ hộ khà giàu chiếm 70%... 2.1.3.6 Bảo tồn các giá trị văn hố dân tộc Một số sản phẩm của làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống, mang tính nghệ thuật cao, mang đặc tính riêng cĩ của làng nghề và những sản phẩm đĩ trở thành sản phẩm văn hố, được coi là biểu tượng của cái đẹp mang truyền thống dân tộc. Sản phẩm truyền thống của làng nghề là nét đặc sắc, biểu trưng cho nền văn hố cộng đồng làng xã Việt Nam. Nhiều người nước ngồi biết đến Việt Nam qua những mặt hàng thủ cơng truyền thống. Nghề truyền thống chính là di sản quý giá mà cha ơng ta đã tạo lập và để lại cho đời sau nên phát triển làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống, chính là giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. Việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc là rất cần thiết vì suy cho đến cùng nền văn hố của mỗi dân tộc sẽ cĩ tính chất quyết định sự tồn tại của dân tộc đĩ. Nhưng việc phát triển làng nghề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc cần gắn với việc hiện đại hố để tăng cạnh tranh của sản phẩm. Việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc địi hỏi quá trình hiện đại hố sản xuất làng nghề đi liền với bảo tồn văn hố dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp của làng nghề. Việc phát triển làng nghề cịn gĩp phần nâng cao đời sống văn hố và tinh thần cho cư dân nơng thơn. Ở làng nghề truyền thống, nghề cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến văn hố tinh thần, tác động đến tâm lý, tình cảm, phong tục tập quán, lề lối làm việc của làng làm cho đặc trưng văn hố nghề nghiệp cũng mang đậm nét ở những nơi đĩ. Các sản phẩm làng nghề do các nghệ nhân làm ra thường mang tính nghệ thuật nhất định. Họ làm ra nhiều loại sản phẩm khác nhau mang đậm nét văn hố đã làm phong phú thêm đời sống văn hố cho xã hội và người sử dụng. Trong tất cả các làng nghề truyền thống đều cĩ tục lệ thờ tổ nghề và ngày giỗ tổ được xem như là ngày hội làng. Đây là nét đẹp văn hố truyền thống của người Việt Nam. Qua làng nghề cĩ thể hiểu thêm văn hố của nghề, hiểu thêm một phương diện của con người, một sắc thái văn hố của con người và quê hương đất nước. Tuy quy mơ nhỏ cơng nghệ cịn lạc hậu nhưng so với hoạt động nơng nghiệp, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề nơng thơn là bước tiến trong trình độ sản xuất của nơng thơn như trình độ trang bị, yêu cầu gắn kết với thị trường. Do đĩ, bảo tồn và phát triển làng nghề gĩp phần khơng nhỏ trong việc cải biến những hạn chế tiểu nơng của nơng dân. Tĩm lại, bảo tồn và phát triển làng nghề gĩp phần vào việc giữ gìn các giá trị văn hố của dân tộc và nâng cao đời sống tinh thần cho cư dân ở nơng thơn. Đĩ là niềm tự hào của dân tộc ta qua các thế hệ nối tiếp đến nay vẫn cịn nguyên giá trị. Sản phẩm của làng nghề phản ánh những nét chung của dân tộc cĩ nét riêng của làng nghề. Người Việt Nam sống ở nước ngồi khi nhớ về quê hương là nhớ đến dấu ấn đậm nét của làng nghề với sản phẩm độc đáo của nơng thơn Việt Nam mà các dân tộc khác khơng cĩ được. 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề Quá trình phát triển của làng nghề truyền thống chịu tác động của nhiều nhân tố. Những nhân tố này cĩ sự biến đổi trong từng thời kỳ và tác động theo chiều hướng khác nhau. Chúng cĩ thể là những nhân tố thúc đẩy nhưng ngược lại cũng cĩ thể là những nhân tố kìm hãm sự phát triển. Ở mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi làng nghề do cĩ những đặc điểm khác nhau về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hố nên sự tác động của các nhân tố này là khơng giống nhau. Tuy nhiên hiểu một cách khái quát chúng bao gồm những nhân tố cơ bản sau: Một là, sự biến động của nhu cầu thị trường Sự tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống phụ thuộc rất lớn vào thị trường và sự biến động của nĩ. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện rõ sự chi phối của quan hệ cung – cầu và quy luật cạnh tranh. Những làng nghề cĩ khả năng thích ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường thường cĩ tốc độ phát triển nhanh. Đĩ là những làng nghề mà sản phẩm của nĩ cĩ đủ sức cạnh tranh trên thị trường và luơn đổi mới cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội. Điều này được chứng minh ở sự phát triển mạnh của một số làng nghề truyền thống gốm sứ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, chế biến lương thực - thực phẩm. Ngược lại một số làng nghề khơng phát triển được, ngày càng mai một, thậm chí cĩ nguy cơ mất đi vì những lý do: Khơng đáp ứng được những địi hỏi khắt khe của thị trường, hoặc nhu cầu của thị trường, hoặc nhu cầu của thị trường khơng cần đến loại sản phẩm đĩ nữa (như nghề sản xuất giấy dĩ, vẽ tranh dân gian…) Ví dụ nghề gốm sứ của Bát Tràng (Hà Nội) phát triển mạnh vì cĩ thị trường tiêu thụ rộng và tương đối ổn định, trong khi gốm sứ Đơng Triều (Quảng Ninh), gốm (Hải Dương) lại bị sa sút…. Hai là, chính sách của nhà nước Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước cĩ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển hay suy vong của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề và sự hình thành, phát triển làng nghề nĩi chung. Thời kỳ trước đổi mới, trong chính sách đối với các thành phần kinh tế, chúng ta chỉ tập chung phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, khơng chấp nhận kinh tế tư nhân, cá thể là chủ thể sản xuất kinh doanh. Từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới đến nay, khi hộ gia đình được cơng nhận là chủ thể kinh tế độc lập tự chủ trong nơng thơn, các doanh nghiệp tư nhân được phép phát triển chính thức, thì các làng nghề đã cĩ điều kiện phục hồi và phát triển mạnh. Chính sách mở cửa hội nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới cũng làm cho một số sản phẩm của làng nghề cĩ điều kiện phát triển vì mở rộng được thị trường. Các chính sách của Nhà nước ta cĩ tác động rõ rệt nhất là từ khi đổi mới cơ chế kinh tế, khi kinh tế tư nhân (đặc biệt là kinh tế hộ) được thừa nhận và khuyến khích thì làng nghề được phục hồi và phát triển. Việc Nhà nước ban hành các chính sách cho vay vốn,... đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển mạnh. Làng nghề tồn tại và phát triển trong mơi trường cơ chế thị trường. Chính vì vậy, sản phẩm của làng nghề được sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ba là, kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng trước hết là giao thơng, điện, cấp thốt nước, bưu chính viễn thơng,... cĩ ảnh sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp rất lớn tới sự hình thành tồn tại và phát triển của làng nghề, trong đĩ giao thơng vận tải là yếu tố quan trọng nhất. Nhờ cĩ giao thơng phát triển mà nguyên liệu và sản phẩm được giao lưu dễ dàng hơn phục vụ tốt hơn việc đáp ứng các nhu cầu của thị trường. Làng nghề phát triển tốt là đều cĩ đường giao thơng thuận tiện, đây là điều kiện quan trọng vì nếu khơng tiện đường giao thơng thì làng nghề khĩ mà tồn tại lâu dài. Điện cĩ nhiều tác dụng trong đĩ đặc biệt là đáp ứng nhu cầu cơ khí hố trước hết là cơ giới hố ở một số khâu, cơng đoạn trong quá trình sản xuất áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Thơng tin là cầu nối để người sản xuất nắm bắt được nhu cầu sở thích của khách hàng từ đĩ ra quyết định về mẫu mã sản phẩm, giá bán đồng thời thơng tin cịn giúp cho chủ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm tiêu thụ sản phẩm. Bốn là, trình độ kỹ thuật và cơng nghệ Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ cĩ ảnh hưởng lớn với làng nghề, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động, chất lượng và giá thành sản phẩm, đến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, hàng hố trên thị trường và cuối cùng là quyết định đến sự tồn tại hay suy vong của một làng nghề. Hiện nay phần lớn các cơ sở sản xuất ở làng nghề vẫn sử dụng thiết bị thủ cơng, cơng nghệ cổ truyền chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong từng gia đình. Bởi vậy sản phẩm sản xuất ra số lượng sản phẩm thấp, giá thành cao hạn chế đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Điều này được thể hiện thơng qua khía cạnh sau: Làm tăng độ đồng đều, tính ổn định về chất lượng của sản phẩm. Nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất làm hạ giá thành sản phẩm. Hiện đại hố một số khâu phục vụ sản xuất như: Thiết kế mẫu mã… Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường làng nghề. Để đa dạng hố sản phẩm, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề khơng thể khơng đổi mới trang thiết bị, cải tiến áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất. Năm là, vốn cho phát triển sản xuất Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của làng nghề. Trước đây vốn của các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề thường là vốn tự cĩ hoặc vay mượn của họ hàng, anh em nên quy mơ sản xuất khơng được mở rộng. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt nhu cầu vốn đã khác trước địi hỏi các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề phải cĩ lượng vốn khá lớn để đầu tư, cải tiến cơng nghệ, đưa máy mĩc vào một số khâu, cơng đoạn để thay thế lao động thủ cơng. Vốn ít dẫn đến đầu tư thấp và tình trạng nghèo đĩi gia tăng. Sáu là, nguyên vật liệu Nguyên liệu cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất của làng nghề. Với làng nghề này thì giá trị nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản phẩm (nguyên liệu là cấu thành chủ yếu của chi phí). Chất lượng nguyên liệu cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, qua đĩ ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, của đơn vị sản xuất cho nên làng nghề rất chú trọng đến yếu tố nguyên liệu. Sản xuất sẽ ổn định, chủ động, tăng trưởng nếu làng nghề ổn định được nguyên liệu và ngược lại. Hiện nay, nguồn nguyên liệu tại chỗ của nhiều làng nghề truyền thống đã cạn kiệt, phải vận chuyển từ nơi khác về, điều kiện khai thác, vận chuyển cĩ ảnh hưởng tới việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các làng nghề. Bởi vậy cần phải biết sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu đồng thời tìm kiếm thêm nhiều nguyên liệu thay thế hợp lý, theo hướng đa dạng hố, giá rẻ, bảo đảm cho quy trình sản xuất nhanh, đảm bảo sản phẩm của làng nghề cĩ được chất lượng cao, giá thành hạ là điều cần lưu ý. Bẩy là, yếu tố truyền thống Yếu tố truyền thống trong điều kiện hiện nay cĩ tác dụng hai mặt vừa tích cực vừa tiêu cực, đối với sự phát triển của làng nghề. Tích cực là bởi yếu tố truyền thống cĩ tác dụng bảo tồn những nét đặc trưng văn hố của từng làng nghề, của dân tộc, làm cho sản phẩm làng nghề cĩ tính độc đáo và cĩ giá trị cao. Những người thợ cả, những nghệ nhân, các truyền thống tốt đẹp là tài sản của quốc gia. Những qui ước và ràng buộc trong các luật nghề, lệ làng đề ra những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, địi hỏi người thợ phải sản xuất - kinh doanh một cách trung thực, bảo đảm chất lượng sản phẩm. Tiêu cực là do sự thay đổi của nền kinh tế, sự phát triển của cơng nghệ khoa học trong nền kinh tế thị trường dịi hỏi phải cĩ những con người cĩ đầu ĩc kinh doanh năng động, sáng tạo. Điều đĩ nhiều khi yếu tố truyền thống, những kinh nghiệm chủ nghĩa lại cản trở sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung, của làng nghề nĩi riêng. Đồng thời những quy định ngặt nghèo, hạn chế trong luật nghề, lệ làng đã làm cản trở khơng nhỏ tới việc mở rộng sản xuất - kinh doanh của làng nghề. Trong điều kiện kinh tế thị trường khơng thể chỉ cĩ kinh nghiệm mà phải cĩ khoa học cơng nghệ kết hợp. Tĩm lại, nếu cĩ thể đưa được những tiến bộ của khoa học - cơng nghệ hiện đại vào, nhưng vẫn giữ được những yếu tố truyền thống mang đậm đà bản sắc dân tộc và những sản phẩm đĩ của các làng nghề phải được tiếp nhận trong thị trường của xã hội hiện đại. 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Tình hình bảo tồn và phát triển làng nghề trên thế giới 2.2.1.1 Ở Nhật Bản Nhật Bản đã tiến hành CNH từ nền nơng nghiệp cổ truyền. Trong quá trình CNH, Nhật Bản đã mở mạng lưới cơng nghiệp gia đình phân tán ở nơng thơn làm vệ tinh cho các xí nghiệp lớn ở đơ thị. Vừa duy trì và phát triển các ngành nghề cổ truyền, Nhật Bản vừa mở ra các ngành nghề mới, trước hết là các hoạt động dịch vụ kinh tế - kỹ thuật ở nơng thơn, huy động thêm lao động nơng thơn vào các hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp để nâng cao thu nhập của cư dân nơng thơn, thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển. Các ngành nghề thủ cơng ở nơng thơn, các làng cĩ nghề truyền thống vẫn được duy trì và phát triển trong quá trình CNH. Đến cuối thế kỷ XX, Nhật Bản cĩ 867 nghề TTCN ở nơng thơn. Sản phẩm của nghề sơn mài cổ truyền khơng chỉ phục vụ trong nước mà cịn xuất khẩu ra nhiều nước khác, kể cả Mỹ. Tỉnh FIGU cĩ nghề rèn cổ truyền từ 700 - 800 năm nay hiện đang thực hiện quy trình sản xuất nơng cụ theo phương pháp cổ truyền được cải tiến gồm nhiều cơng đoạn được chuyên mơn hố, từ luyện thép tại tập đồn sắt thép tồn Nhật Bản qua làm phơi theo tiêu chuẩn của từng loại sau đĩ mới đưa về gia đình để gia cơng. Nơng cụ do các hộ gia đình làm ra được bao tiêu. Cơng nghệ chế tạo nơng cụ cũng được cơ khí hố với các máy mĩc gia cơng tiến bộ và cĩ hệ thống máy mĩc tinh vi kiểm tra chất lượng sản phẩm. Vào những năm 70, ở tỉnh OITA đã cĩ phong trào “mỗi thơn làng một sản phẩm” nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền ở nơng thơn. Kết quả là ngay từ năm đầu tiên, họ đã sản xuất được 143 loại sản phẩm, thu được 358 triệu USD, đến năm 1992 tăng lên 1,2 tỷ USD. Phong trào này đã nhanh chĩng lan rộng khắp nước Nhật [3]. Năm 1990, thu nhập từ làm nghề thủ cơng và các hoạt động phi nơng nghiệp khác ở Nhật Bản chiếm đến 85% tổng thu nhập của nơng dân Nhật. Năm 1993, nghề thủ cơng ở Nhật đã đạt giá trị sản lượng 8,1 tỷ USD. Làng nghề của Nhật Bản cịn là nơi tham quan du lịch lý thú. Ví dụ, năm 1992 một làng nghề ở OITA cĩ tới 2.640 lượt người của 62 nước tới thăm. Xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp vừa và nhỏ và các cơ sở cơng nghiệp gia đình ở nơng thơn là hình thức sản xuất cơng nghiệp được tổ chức đầu tiên ở Nhật Bản [3]. 2.2.1.2 Ở Trung Quốc Vào những năm 50 của thế kỷ XX cĩ khoảng 10 triệu thợ thủ cơng. Sau khi nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ra đời, các đơn vị sản xuất ttcn được chuyển sang hoạt động dưới hình thức HTX và nhiều nguyên nhân khác, ngành nghề nơng thơn dần bị mai một. Sau khi cĩ chủ trương cải cách và mở cửa, nhiều hộ gia đình cĩ nghề TTCN tự liên kết để xây dựng các xí nghiệp cá thể mà điển hình là xí nghiệp hương trấn ở Tơ Nam (Giang Tơ) đã thu hút nhiều lao động ở nơng thơn và tạo ra giá trị sản lượng tương đối lớn; ở đây xí nghiệp hương trấn hoạt động cơng nghiệp chiếm 95% giá trị sản lượng (chủ yếu là cơng nghiệp nhẹ), 95% lao động là nơng dân [3]. Từ khi cải cách đến nay, cơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc cĩ sự phát triển đáng kể. Những năm 1978 - 1996, giá trị sản lượng của các doanh nghiệp nơng thơn (trong đĩ cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ từ các nghề TTCN) trong nền kinh tế tăng từ 9,1% lên hơn 50%, giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tổng xuất khẩu tăng từ 9,2% lên 45%. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp nơng thơn tăng 5 lần, đạt 130 triệu lao động, thu hút 28,4% lao động nơng thơn. Thu nhập nơng thơn trong thời kỳ này tăng 14 lần [1]. Sự phát triển của cơng nghiệp nơng thơn ở Trung Quốc chịu tác động của các chính sách vĩ mơ như: Chính sách cải cách kinh tế vĩ mơ và thể chế ở khu vực nơng thơn; Luật doanh nghiệp tư nhân; Luật Doanh nghiệp tập thể nơng thơn; các chương trình giáo dục và hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp nơng thơn xuất khẩu; cải cách về mặt tài chính và Luật Phá sản [1]. 2.2.1.3 Ở Indonesia Indonesia là nước nơng nghiệp, trong quá trình CNH, Chính phủ Inđơnêxia đã đề ra các chương trình phát triển ngành nghề TTCN ở nơng thơn trong ba kế hoạch 5 năm. Để thu hút đầu tư vào TTCN, Chính phủ đã đề ra nhiều chính sách, trong đĩ chú ý đến khuyến khích về thuế và ưu tiên cơng nghiệp nhỏ chế biến nơng sản xuất khẩu. Chính phủ Indonesia cịn tổ chức ra “hội đồng thủ cơng nghiệp quốc gia Indonesia” nhằm thúc đẩy các ngành TTCN phát triển như tổ chức thi thiết kế mẫu mã, tổ chức triển lãm hàng TTCN và lập “Trung tâm phát triển tiểu cơng nghiệp” để quản lý, hỗ trợ TTCN. Kế hoạch phát triển các ngành TTCN được lồng vào các chương trình tạo việc làm ở nơng thơn. Năm 1994, Indonesia đã cung cấp tiền để một số làng khơi phục nghề thủ cơng cổ truyền nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho nơng dân [3] 2.2.1.4 Ở Thái Lan Thái Lan cĩ nhiều biện pháp khuyến khích phát triển TTCN nơng thơn. Trong quá trình CNH nơng thơn Chính phủ Thái Lan đã tiến hành mở mang các ngành nghề TTCN, phát triển mạnh mẽ nghề truyền thống thủ cơng mỹ nghệ, sản xuất được nhiều sản phẩm hàng hố xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới nhờ cĩ sự kết hợp tay nghề của nghệ nhân với cơng nghệ, kỹ thuật, thiết bị hiện đại. Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu mỹ nghệ vàng bạc của Thái Lan đã đạt gần 2 tỷ USD. Sản phẩm của nghề gốm sứ cổ truyền trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ đứng thứ hai sau gạo (năm 1989 đạt 300 triệu baht). Chính phủ Thái Lan cịn chú ý phát triển ngành thủ cơng sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu, cây quả ở địa phương, nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nơng thơn thơng qua một số biện pháp như: cung cấp vốn tín dụng, bồi dưỡng tay nghề, tiếp thị, tạo ra mối quan hệ gia cơng giữa cơng nghiệp nhỏ và cơng nghiệp lớn [3]. Vào đầu thế kỷ XXI, Chính phủ Thái Lan đã tài trợ cho những sáng kiến đẩy mạnh các ngành thủ cơng địa phương, coi đây là chương trình lớn nhằm tạo động lực xuất khẩu mới và giải quyết tình trạng dư thừa nhân cơng. Nhằm xuất khẩu được nhiều loại hàng thủ cơng, năm 2002, Bộ Thương mại Thái Lan đã mời nhà thiết kế thời trang chuyên nghiệp làm việc với một HTX thủ cơng ở nơng thơn để cải tiến sản phẩm truyền thống đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Kết quả là sản phẩm đĩ đã cĩ mặt ở các cửa hàng bách hố cao cấp tại Tơkyơ với giá cao gấp 4 lần giá bán trong nước. Năm 2003, Chính phủ Thái Lan chi khoảng 800 triệu baht (tương đương 18,7 triệu USD) để cung cấp thêm 400 sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đồng thời tổ chức các triển lãm thương mại tại EU và Nhật Bản. 2.2.1.5 Ở Ấn Độ Ấn Độ cĩ nhiều ngành nghề thủ cơng và làng nghề truyền thống. Trong hai kế hoạch 5 năm (1980 - 1990), Chính phủ Ấn Độ đã cĩ chương trình tổng hợp thúc đẩy nơng thơn, trong đĩ cĩ việc phát triển ngành nghề TTCN nhằm tăng việc làm, tăng thu nhập. Ở Ấn Độ, hàng chục triệu người nơng dân đang làm nghề thủ cơng với doanh thu bán các sản phẩm này đạt 1.000 tỷ rupi. Chính phủ Ấn Độ đề ra nhiều biện pháp và chính sách để bảo tồn và phát triển nghề thủ cơng mỹ nghệ như tổ chức các trung tâm nghiên cứu cơng nghệ và thiết kế mẫu cho các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ ở các trung tâm kinh tế. Ấn Độ cịn cĩ khoảng 400 trung tâm dạy nghề rải rác ỏ các vùng. Đặc biệt quan tâm đến đội ngũ thợ lành nghề, thợ cả cĩ nhiều kinh nghiệm, Chính phủ Ấn Độ thành lập 13 trung tâm chuyên lo việc nâng cao tay nghề cho thợ cả. Các nghệ nhân tài năng được Nhà nước quan tâm cả về vật chất cũng như tinh thần. Từ năm 1950 đến nay, Chính phủ Ấn Độ đặt ra giải thưởng cấp Nhà nước trao tặng cho các thợ cả, nghệ nhân xuất sắc một thẻ chứng nhận của Chính phủ, 10.000 rupi tiền thưởng và một bộ quần áo của Tổng thống ban tặng. Từ năm 1973, mỗi năm Nhà nước chọn ra 15 thợ cả - nghệ nhân xuất sắc và cấp cho mỗi người khoản trợ cấp 500 rupi/tháng. ở Ấn Độ, Viện Thủ cơng mỹ nghệ quốc gia là cơ quan nghiên cứu phục vụ phát triển các làng nghề cổ truyền. Ngồi việc nghiên cứu cơng nghệ, mẫu mã, mặt hàng, trong thời gian qua, Viện cịn tổ chức hàng trăm cuộc triển lãm, hội chợ hàng thủ cơng mỹ nghệ ở trong và ngồi nước, giới thiệu các mặt hàng đặc sắc của Ấn Độ, nghiên cứu thị trường và tiếp thị để mở rộng thị trường xuất khẩu [3]. 2.2.2 Tình hình bảo tồn và phát triển các làng nghề tương ở Việt Nam 2.2.2.1 Tương Khả Do Xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc cĩ loại tương ngơ, đặc sản ngon cĩ tiếng từ lâu đời. Từ thời vua Lê Cảnh Hưng, nước tương đã truyền dâng để dùng trong hồng tộc và thiết khách. Người dân vẫn thường gọi tương Khả Do là tương tiến vua. Hiện nay nghề làm tương ở làng Khả Do khơng cịn phát triển như trước, do sản phẩm làm ra khơng cạnh tranh được với nhiều loại nước chấm trên thị trường. Cả làng Khả Do trước kia cĩ hàng trăm hộ làm tương, nay chỉ cịn vài chục hộ giữ được nghề, sản phẩm làm ra cũng chỉ phục vụ sinh hoạt trong gia đình và làm quà biếu cho khách. Để khơi phục và phát triển nghề truyền thống, xã Nam Viêm đã mời các cụ già cao niên cĩ kinh nghiệm làm tương cổ truyền tổ chức đào tạo, truyền nghề lại cho hàng chục đồn viên thanh niên của xã. Đồng thời, quy hoạch 40 ha đất phát triển vùng nguyên liệu, trong đĩ chủ yếu trồng các giống ngơ nếp, ngơ giẻ, đỗ họ cúc để chuyên làm tương. Xã cũng tạo điều kiện về mặt bằng, hỗ trợ vốn, mua sắm thiết bị, xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm giúp các cơ sở phát triển sản xuất. Dự kiến tới 2010 xã sẽ thành lập Hợp tác xã tương Khả Do, thu hút 80 - 100 lao động làm nghề, mỗi năm sản xuất 72000 - 75000 lít tương, mở rộng thị trường tiêu thụ ra cả thị trường lân cận. 2.2.2.2 Tương Cự Đà ( xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây) Làm tương là nghề cổ nhất của làng đến nay, với nhiều gia đình coi sản xuất tương như cái nghiệp của mình khơng thể bỏ làm tương. Tương Cự Đà cĩ 12 hộ chuyên sản xuất, khơng chỉ với Hà Đơng mà cịn là đặc sản vươn tới nhiều địa phương khác. Cự Đà cĩ nghề làm tương truyền thống qua 300 - 400 năm. Nhận thức được rõ giá trị cả về vật chất lẫn tinh thần trong việc gìn giữ và phát huy làng nghề. Ngày 22/05/2007, thương hiệu “tương nếp” Cự Đà đã cĩ mặt khắp trong Nam ngồi Bắc. Trung bình mỗi năm Cự Đà cung cấp cho thị trường khoảng 14.000 lít tương (tương xay, tương mảnh), thu về khoảng 700 triệu đồng. Sản xuất tương là nghề truyền thống của người dân Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai. Hiện nay, ở thơn Cự Đà cĩ khoảng 400 hộ tham gia làm nghề và hơn 100 hộ tiêu thụ sản phẩm cho người dân. Tương sản xuất và tiêu thụ quanh năm nhưng vào dịp tết Nguyên Đán cổ truyền mức tiêu thụ mạnh hơn từ 300 - 350 lít trên ngày. Sản phẩm tương Cự Đà đã tiêu thụ rộng rãi khắp các tỉnh thành trong cả nước và đã xuất khẩu sang một số nước châu Á. Năm 2007, xã Cự Khê đã đăng ký thương hiệu với cục sở hữu trí tuệ, mục đích nâng cao giá trị sản phẩm tương khi bán ra thị trường và chống hàng nhái, hàng giả, để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất. 2.2.2.3 Tương Dục Mĩ (Cao Xá, Lâm Thao, Phú Thọ) Dục Mĩ cĩ trên 400 hộ dân theo nghề làm tương và được cơng nhận là làng nghề truyền thống (16/08/2007) từ đĩ chính quyền và nhân dân trong thơn như cĩ thêm động lực để tìm ra hướng đi mới cho làng nghề, bà con phấn khởi đầu tư trang thiết bị hiện đại để làm tương đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nhờ đĩ đầu ra của sản phẩm được mở rộng. Hiện nay được tiêu thụ ở nhiều nơi như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang... Nơi đây như cơ sở sản xuất tương truyền thống Thanh Nghì mỗi năm bán hàng ngàn lít tương với giá bán từ 10.000 đồng - 20.000 đồng một lít. Nhiều hộ đã mạnh dạn mở rộng quy mơ sản xuất nhờ thế mà sản lượng tương tồn xã đạt hàng trăm nghìn nước tương/ năm. Nghề này giúp nhiều gia đình cĩ thu nhập ổn định bình quân trên 30 triệu đồng/ năm. Thậm chí nhiều hộ thu hàng trăm triệu đồng/năm. Năm 2004 làng Dục Mĩ sản xuất đạt 80.000 lít tương thu hút 400 lao động làm nghề chiếm 72,7% lao động của làng giá trị thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp (trong đĩ chủ yếu là nghề làm tương) chiếm 65,9%. Năm 2005 sản xuất đạt 100.000 lít thu hút 420 lao động chiếm 73% lao động trong làng giá trị thu nhập từ ngành nghề chiếm 68,2% giá trị thu nhập của làng. Trong giai đoạn 2006 - 2010 làng đang phấn đấu sản xuất từ 40.000 lít đến 50.000 lít tương/năm trở lên đồng thời phát triển mở rộng quy mơ sản xuất thu hút thêm nhiều hộ trong làng cùng tham gia sản xuất tương thành phẩm. Hiệu quả xã hội của nghề làm tương thì đã quá rõ ràng: Giải quyết việc làm tăng thu nhập chính cho người dân, gĩp phần tích cực vào việc xố đĩi giảm nghèo giảm các tệ nạn xã hội, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp. Năm 2006 sản xuất được 120.000 lít với giá là 10.000 đồng/lít thu lãi với trên 300 - 400 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao về thu nhập làng nghề. Năm 2007 cĩ 169 hộ, dự kiến đến 2008 tổng số hộ sản xuất là 180 hộ với sản lượng là 185.000 lít thu về khoảng 555 triệu đồng. Ngồi ra cịn cĩ một số làng nghề tương khác như làng nghề tương Nam Đàn- Nghệ An, tương Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội.... 2.2.3 Những bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề 2.2.3.1 Bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề Coi làng nghề là một bộ phận khơng thể thiếu trong quá ._.an trọng. Nĩ phải được khuyến khích khơi phục thúc đẩy và phát triển mạnh mẽ . Bốn là, bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần phải trên quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại. Đĩ là quá trình đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào làng nghề, đổi mới cơng nghệ từng phần, chuyển dần các sản phẩm truyền thống thành sản phẩm hàng hĩa phù hợp với thị trường để thu hút nhiều lao động, giải quyết việc làm gĩp phần tăng thu nhập quốc dân và ngân sách Nhà nước, khắc phục sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn. Năm là, bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần phải trên quan điểm kinh tế và đa dạng hố các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh trong làng nghề tương Bần. Phát triển kinh tế địi hỏi phải huy động rất nhiều nguồn lực, trong đĩ quan trọng nhất là nguồn vốn - tài chính và nguồn lực con người. Sáu là, bảo tồn và phát triển làng nghề phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế đĩ là việc tạo điều kiện thuận lợi để văn hố ẩm thực của Việt Nam phát triển trên cơ sở bảo tồn và phát huy đậm đà bản sắc dân tộc. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước là động lực để mở rộng thị trường và tăng giá trị xuất khẩu, việc xuất khẩu tương bần ra nước ngồi khơng chỉ đem lại những lợi ích kinh tế, văn hố, xã hội mà cịn gĩp phần giới thiệu quảng bá hình ảnh và văn hố của Việt Nam tới các nước khác trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho làng nghề để tăng trưởng sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu tạo cơ hội việc làm. Tuy nhiên để tham gia vào thị trường này cĩ nhiều khĩ khăn thách thức đặt ra cho làng nghề đĩ là phải đương đầu với nhiều yếu tố, rào cản trong cơ chế cạnh tranh thị trường hiện nay. Bảy là, khơi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần phải trên quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ mơi trường sinh thái nhằm xây dựng và phát triển nơng thơn bền vững. Phát triển kinh tế là mục tiêu trọng tâm quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước hiện nay. Việc khơi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần sẽ khơng nằm ngồi mục tiêu đĩ. Việc khơi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề sẽ trở lên mất ý nghĩa nếu mơi trường sinh thái ở đĩ bị phá hủy, ơ nhiễm nặng nề, gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của dân cư địa phương, cũng như đối với thế hệ mai sau. Bởi vậy, việc bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần phải cĩ kế hoạch và biện pháp bảo vệ mơi trường sinh thái, khắc phục và phịng tránh tình trạng ơ nhiễm mơi trường và phá vỡ cảnh quan sinh thái trong làng nghề và khu vực xung quanh cĩ liên quan. Từ đĩ phương hướng bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần Một là, tiếp tục khơi phục và phát triển sản phẩm của làng nghề tương Bần trong đĩ chú trọng tới sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc văn hố dân tộc mà hiện nhu cầu thị trường cĩ xu hướng sử dụng nhiều những sản phẩm đĩ, đồng thời chuyển đổi những sản phẩm trong làng nghề hiện nay nhu cầu khơng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng. Làng nghề truyền thống nhất thiết phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường, vào khả năng thâm nhập, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường của ngành nghề đĩ. Với làng nghề tương Bần đã duy trì và phát triển được, thì cần cĩ biện pháp mở rộng hơn nữa quy mơ sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh sản phẩm của từng loại sản phẩm trên thị trường, nhất là thị trường quốc tế. Hai là, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm của nĩ đang cĩ nhu cầu lớn trên thị trường, tập trung phát triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao. Ba là, chú ý bảo tồn một số cơng nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi mới, phát triển cơng nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp vào sản xuất trong làng nghề. Bốn là, cần sớm xây dựng thương hiệu cho làng nghề tương Bần, như vậy mới đem lại giá trị kinh tế cao và bảo tồn được làng nghề trong cơ chế thị trường hiện nay. 4.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần 4.2.2.1 Giải pháp thị trường + Thị trường bao giờ cũng là căn cứ ban đầu của phát triển sản xuất và là tiêu điểm hướng tới của các nhu cầu tiêu dùng xã hội. Vì vậy, trong cơ chế mới, thị trường càng cĩ ý nghĩa là vai trị động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển sản xuất hàng hố của làng nghề. + Với nhà nước cần sớm xây dựng thương hiệu cho làng nghề, tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất ở làng nghề trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường, thơng qua việc giao trách nhiệm cho các cơ quan ngoại thương, nắm vững thị hiếu tiêu dùng của từng khu vực, từng nước đối với mặt hàng TTCN của nước ta. Cung cấp thơng tin thị trường, tổ chức các dịch vụ tư vấn về chiến lược mặt hàng, thị trường. Trợ giúp giới thiệu sản phẩm của làng nghề thơng qua các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước. Đồng thời, cĩ chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi tổ chức và cá nhân quan tâm chú trọng đến cơng tác tiếp thị (tạo mẫu mã hàng hố, chào hàng và ký kết các hợp đồng xuất khẩu). Hạn chế tình trạng cạnh tranh hỗn loạn làm tổn hại đến lợi ích chung. Giảm những khâu trung gian khơng cần thiết, làm tổn hại và gây thua thiệt cho người sản xuất. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề mở các đại lý, các cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm tại các đơ thị và các tụ điểm thương mại, các chợ nơng thơn ở các địa phương khác nhau. Bên cạnh đĩ, nên khuyến khích hình thành các Hiệp hội ngành nghề ngay từ trong từng làng - xã đến huyện, tỉnh và Trung ương. Thơng qua các tổ chức này, các cơ sở sản xuất, các cá nhân người thợ được trao đổi và cung cấp thơng tin về kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường, giá cả, thị hiếu, mẫu mã, chất lượng sản phẩm....tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của làng nghề. + Với địa phương để bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần cĩ thị trường nguyên liệu đầu vào ổn định, đầy đủ. Và cần phải xây dựng vùng nguyên liệu cho làng nghề để ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào. + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm sản xuất mở trang web quảng bá sản phẩm trên internet đến khách hàng. Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tương cho làng nghề thơng qua các hệ thống các siêu thị, cửa hàng trong cả nước. 4.2.2.2 Giải pháp về kỹ thuật và cơng nghệ + Với nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ đổi mới cơng nghệ cho các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề một cách tích cực và cĩ hiệu quả. + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm sản xuất tăng cường việc đổi mới, cải tiến áp dụng tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ (kỹ thuật cơng nghệ đơn giản, giá thành thấp, dễ thay thế) trong sản xuất tương ở làng nghề sản xuất tương Bần là thơng qua việc cải tiến hiện đại hố các cơng nghệ cổ truyền hiện cĩ. Đổi mới cơng nghệ trước hết là việc làm của bản thân các cơ sở sản xuất - kinh doanh tương trong làng nghề. 4.2.2.3 Giải pháp về vốn Chính sách tài chính, tín dụng là một bộ phận hữu cơ khơng thể tách rời của chính sách kinh tế - xã hội. Nĩ là cơ sở để hình thành thị trường vốn, thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo cơng bằng hoặc hỗ trợ vốn, tín dụng của Chính quyền Nhà nước các cấp đối với các loại hình doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. + Với nhà nước mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nơng thơn, tổ chức các quỹ tín dụng chuyên dành cho phục vụ phát triển cơng nghiệp nơng thơn. Tăng vốn cho vay từ các nguồn vốn tín dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ Quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng người nghèo và các Ngân hàng Thương mại quốc doanh. Hệ thống Ngân hàng cần mở rộng các đại lý, đại diện của mình trên khắp các địa bàn nơng thơn, đặc biệt là làng nghề, nơi thường cĩ nhu cầu về sử dụng vốn lớn. - Đổi mới các chính sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập và tăng cường vốn cho các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề ở nơng thơn. + Với địa phương hàng năm, các tỉnh nên cĩ kế hoạch dành một lượng vốn đáng kể nhất định từ nguồn vốn đầu tư phát triển để cho vay với lãi suất ưu đãi cho các cơ sở sản xuất cơng nghiệp TTCN trong làng nghề truyền thống đang được khơi phục và phát triển làng nghề. + Với ngân hàng tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay để kịp thời phát hiện các khĩ khăn, vướng mắc liên quan đến quá trình triển khai dự án và sử dụng vốn vay để phối hợp với các khách hàng để cùng tháo gỡ, chấn chỉnh các sai phạm trong quá trình sử dụng vốn vay, giảm thiểu sự rủi ro, thất thốt vốn cho vay. + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm và để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, các chủ doanh nghiệp, hộ gia đình trong các làng nghề cần được nâng cao tri thức về quản lý, các kiến thức về kinh doanh, tiếp thị, tiếp cận thị trường, quản lý tài chính… nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất - kinh doanh. - Cần phải phát huy nội lực, tận dụng vốn tự cĩ tại địa phương. - Tổ chức hình thức hợp tác, hợp tác xã để huy động nguồn vốn Trong sản xuất của làng nghề truyền thống nhu cầu về vốn khơng thật lớn như một số ngành nghề sản xuất khác, song nĩ vẫn cĩ một vai trị hết sức quan trọng vì đĩ là yếu tố vật chất cĩ ý nghĩa quyết định của quá trình sản xuất. Thực tế hiện nay các nguồn vốn để cung cấp cho các làng nghề cịn rất hạn chế. Sự thiếu vốn thường diễn ra do khả năng tích luỹ để đầu tư phát triển sản xuất của các cơ sở cịn thấp, đồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức hay bán chính thức cịn hạn hẹp. - Phát huy nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước, địa phương. - Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng. Mặc dù yêu cầu về vốn cho sản xuất trong làng nghề khơng phải lớn, nhưng với quy mơ sản xuất nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, nhiều doanh nghiệp tư nhân và các hộ cá thể gặp khĩ khăn về vốn trong việc đầu tư trang thiết bị và cơng nghệ mới. Để gĩp phần từng bước khắc phục tình trạng khĩ khăn về vốn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề nơng thơn nĩi chung, ở làng nghề tương Bần nĩi riêng, cần thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường tài chính, tín dụng hoạt động đa dạng, phong phú và cĩ hiệu quả. Đơn giản hố các thủ tục cho vay vốn, tăng thời hạn vay vốn và tăng lượng vốn cho vay. 4.2.2.4 Giải pháp về nhân lực và truyền thống làm nghề + Với nhà nước cần cĩ các chính sách khen thưởng và ưu đãi thích đáng đối với các nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề và dạy nghề cho lớp trẻ. Hàng năm hoặc vài năm một lần cần tổ chức xét, cơng nhận và trao tặng danh hiệu cao quý, cũng như thưởng vật chất xứng đáng cho những người thợ giỏi cĩ phát minh sáng chế, cải tiến máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ sản xuất. + Với địa phương cần cĩ chính sách ưu đãi đối với các nghệ nhân thì điều đĩ khơng chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn cĩ ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hố của dân tộc. Tích cực hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, bồi dưỡng nâng cao năng lực kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất - kinh doanh và đào tạo. Tích cực đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho các chủ cơ sở sản xuất tương (Doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm sản xuất), kỹ năng trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Với hội tương Bần thành lập “câu lạc bộ truyền thống” để thu hút các nghệ nhân tham gia. Từ đây các nghệ nhân cĩ điều kiện tiếp xúc và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời cũng là nơi nghệ nhân truyền nghề cho thế hệ sau. + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm dạy nghề theo lối truyền nghề: Đây là phương pháp rất cần được coi trọng trong làng nghề tương Bần. Khai thác nguồn lao động trẻ cĩ tri thức, trình độ quản lý kinh tế, quản lý xây dựng thị trường, cải tiến mẫu mã trong quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ đặc biệt là các doanh nghiệp trong làng nghề tương Bần. Khai thác cĩ hiệu quả nguồn lao động của địa phương, thơng qua việc nâng cao thu nhập, đảm bảo các điều kiện phương tiện và dạy nghề để thu hút càng nhiều lao động nơng thơn đặc biệt là lúc nơng nhàn tham gia quá trình sản xuất của làng nghề. 4.2.2.5 Giải pháp về kết cấu hạ tầng Với Nhà nước tăng cường đầu tư và đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn, tiến hành quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề. - Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn cần phải xây dựng theo mơ hình Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều cơng trình giao thơng và do Nhà nước quản lý. - Giải pháp về cải tạo nâng cấp đường điện phục vụ cho sản xuất: Cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện ở nơng thơn giúp cho điện áp ổn định, ngăn chặn được những rủi ro cho người sản xuất khi sử dụng điện. Ưu tiên cung cấp điện cho khu vực sản xuất tại làng nghề - Giải pháp xây dựng hệ thống cấp, thốt nước: Nhà nước đầu tư thích đáng cho xây dựng cơng trình cấp nước sạch, hệ thống thốt nước phục vụ cho quá trình sản xuất. Các hộ sản xuất phối hợp với chính quyền địa phương tạo điều kiện tốt nhất cho việc cung cấp nước sạch trên địa bàn. Hỗ trợ việc quy hoạch, xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng nĩi trên cho làng nghề Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp cần xúc tiến quy hoạch và xây dựng các hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng về cấp, thốt nước, xử lý chất thải, làm sạch vệ sinh và bảo vệ mơi trường ở khu vực nơng thơn nĩi chung, làng nghề nĩi riêng với tinh thần khẩn trương, tích cực. Kết cấu ở nơng thơn nĩi chung và trong các làng nghề nĩi riêng cũng đã được quan tâm đầu tư, nhưng nhìn chung vẫn cịn trong tình trạng thấp kém, chưa phát triển. Tình trạng thiếu hụt trong cơng tác cung cấp điện, cấp thốt nước, xử lý chất thải, vệ sinh mơi trường… ở làng nghề đang tạo ra khơng ít trở ngại, khĩ khăn cho sự khơi phục và phát triển làng nghề. Tình trạng cung cấp điện năng khơng ổn định và làm tăng giá điện, tình trạng ách tắc trong lưu thơng và làm tăng cước phí lưu thơng, tình trạng chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt khơng được xử lý, khơng cĩ hệ thống cung cấp nước sạch và hệ thống thốt nước, khu vực sản xuất lại nằm ngay trong khu vực dân cư… đã tác động khơng nhỏ đến tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm và cản trở việc mở rộng quy mơ sản xuất, mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, cần thiết phải cĩ các chính sách và giải pháp tổng thể, đồng bộ về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nơng thơn nĩi chung, ở làng nghề nĩi riêng. Tình trạng khơng cĩ hệ thống cấp, thốt nước chung, các loại khí, nước, phế thải, rác thải của sản xuất và sinh hoạt khơng được thu gom, xử lý trước khi thải ra mơi trường xung quanh ở nơng thơn nhất là trong làng nghề đã tác động xấu đến mơi trường tới mức báo động cần cĩ biện pháp khắc phục kịp thời. Một mặt, cần tăng cường nhận thức của dân cư các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh về sự cần thiết của những hệ thống các cơng trình kết cấu hạ tầng đĩ, vận động đĩng gĩp đầu tư, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tầng lớp dân cư, của các doanh nghiệp trên địa bàn trong việc đĩng gĩp kinh phí để xây dựng cơng trình. 4.2.2.6 Giải pháp về mơi trường + Với nhà nước cần cĩ chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho việc quy hoạch, xây dựng quản lý hệ thống xử lý chất thải tại làng nghề sản xuất tương Bần. - Nâng cao nhận thức về mơi trường cho các hộ sản xuất kinh doanh về những tác động của mơi trường tới đời sống sinh hoạt, quá trình sản xuất ra sản phẩm (ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vấn đề vệ sinh mơi trường). + Với các hộ sản xuất kinh doanh phải cam kết về bảo vệ mơi trường tập trung đầu tư xử lý bước đầu các chất thải tại hộ gia đình trong quá trình sản xuất. 4.2.2.7 Giải pháp về yếu tố đầu vào Thị trường nguyên liệu của làng nghề tương Bần chủ yếu là thị trường địa phương tại chỗ gắn bĩ với sản phẩm nơng nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nguồn nguyên liệu của làng nghề phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp nguyên liệu ở địa phương khác và thị trường quốc tế (đậu tương nhập khẩu từ Trung Quốc, Mĩ) Để bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần cĩ thị trường nguyên liệu đầu vào ổn định, đầy đủ. Nhà nước, địa phương cần hỗ trợ làng nghề tăng cường tiếp cận thơng tin cho các cơ sở sản xuất biết được giá cả, chất lượng chủng loại của nguyên liệu đầu vào (gạo nếp, đậu tương). Và cần phải xây dựng vùng nguyên liệu cho làng nghề để ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào. Tĩm lại: Để bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần. Nhà nước cần cĩ những chủ trương, chính sách tạo điều kiện hỗ trợ cho làng nghề phát triển theo thơng lệ, nguyên tắc thị trường. Hồn thiện mơi trường thể chế, đổi mới và tăng cường các biện pháp quản lý của Nhà nước trên tinh thần hỗ trợ các cơ sở sản xuất - kinh doanh ở làng nghề phát triển đúng hướng. Chủ thể trong làng nghề tương Bần cũng cần phải chủ động, năng động, phát triển trong sự hỗ trợ chung đĩ. Việc xác định giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần phải đặt trong mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh và của vùng, quan điểm định hướng phát triển làng nghề trong thời gian tới, những lợi thế và những khĩ khăn trong việc bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua. Bên cạnh đĩ bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vào quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương và nhiều căn cứ khác. Các giải pháp phát triển làng nghề tương Bần cần được thực hiện một cách cĩ hệ thống và thống nhất. Cần tổ chức bộ phận chuyên trách về việc kiểm tra, giám sát việc thực thi cơng tác bảo vệ mơi trường ở làng nghề. Đồng thời, thực hiện việc thu phí bảo vệ mơi trường và xử phạt hành chính đối với các cơ sở sản xuất và những cá nhân đổ chất thải bừa bãi làm ơ nhiễm mơi trường. 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Làng nghề tương Bần giữ một vai trị quan trọng trong nơng thơn, trước hết nhằm giải quyết mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào cĩ sẵn, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động ở địa phương và lân cận, thu hút vốn cho sản xuất ở làng nghề, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa thành thị và nơng thơn, giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nơng thơn giữ gìn văn hố bản sắc dân tộc. + Qua khảo sát và nghiên cứu thực trạng bảo tồn và làng nghề tương Bần trong thời gian qua chúng tơi nhận thấy số cơ sở sản xuất tương, số lao động và thu nhập của lao động làm tương cũng tăng lên đáng kể. + Tuy vậy trong bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cịn một số tồn tại khĩ khăn, thách thức cần giải quyết: - Mặt bằng của các hộ sản xuất tương vừa là nơi ở vừa là nơi sản xuất - Nguyên liệu đầu vào vẫn phải nhập của nước ngồi (đậu tương, muối tinh) - Thị trường tiêu thụ vẫn chưa thực sự ổn định - Năng lực quản lý của doanh nghiệp. - Nghệ nhân ngày một ít đi. - Ơ nhiễm mơi trường của làng nghề. + Phương hướng bảo tồn và phát triển làng nghề trong thời gian tới là khơi phục và duy trì ở mức độ nhất định làng nghề sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc văn hố dân tộc, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm của nĩ đang cĩ nhu cầu lớn trên thị trường. Đồng thời chú ý bảo tồn một số cơng nghệ, phương pháp cổ truyền tinh xảo, độc đáo và tập trung đổi mới, phát triển cơng nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp vào sản xuất trong làng nghề. + Bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần theo xu hướng: - Sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, đa dạng hố sản phẩm, mở rộng thị trường, đổi mới sản phẩm, chất lượng, mẫu mã theo nhu cầu thị trường. - Và chú ý bảo tồn một số cơng nghệ tinh xảo độc đáo, tập trung đổi mới phát triển cơng nghệ tiên tiến, hiện đại phù hợp vào sản xuất trong làng nghề trên nguyên tắc: “Hiện đại hố cơng nghệ truyền thống và truyền thống hố cơng nghệ hiện đại”. + Bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần phải trên quan điểm đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chương trình, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. + Để bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển làng nghề như: Cơ chế chính sách và kết cấu hạ tầng, yếu tố thị trường, sự phát triển của ngành nơng nghiệp và nguyên liệu đầu vào, yếu tố nguồn nhân lực và truyền thống làm nghề, yếu tố về vốn và kỹ thuật cơng nghệ, và một số yếu tố khác... các yếu tố trên tác động khơng đơn lẻ mà ảnh hưởng liên kết chặt chẽ với nhau, cùng ảnh hưởng đến sự bảo tồn và phát triển của làng nghề tương Bần. + Bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần cần cĩ sự tham gia của các bên cĩ liên quan đến bảo tồn và phát triển làng nghề như: Nhà nước, Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm... + Để thúc đẩy việc bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần, trên phương diện vĩ mơ cần phải thực thi đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mơi trường thuận lợi cho sự khơi phục và sự phát triển của làng nghề tương Bần trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Trong đĩ, đặc biệt nhấn mạnh đến các giải pháp như giải pháp về thị trường, giải pháp về kỹ thuật và cơng nghệ, giải pháp về vốn, giải pháp về nhân lực và truyền thống làm nghề, giải pháp về kết cấu hạ tầng, giải pháp về mơi trường...Nghiên cứu về bảo tồn và phát triển làng nghề nĩi chung và làng nghề tương Bần nĩi riêng diễn ra như thế nào trong thời gian tới cần cĩ một cơng trình nghiên cứu cơng phu hơn nữa. 5.2 Kiến nghị + Với Nhà nước: Huy động nguồn vốn nội lực cùng với sự hỗ trợ của nhà nước và địa phương cho vay vốn ưu đãi, cải cách thủ tục hành chính khi cho các hộ sản xuất vay (thời gian, lãi suất, đủ vốn). Miễn, giảm tiền thuê đất đối với các hộ sản xuất trong làng nghề (thời hạn trên 10 năm). + Với tỉnh Hưng Yên: Cần phải cĩ quy hoạch tổng thể và phát triển các cụm, khu sản xuất tập trung của làng nghề. Xây dựng tốt và đồng bộ kết cấu hạ tầng các cụm, khu sản xuất tập trung để làng nghề phát triển cĩ hiệu quả giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. + Với địa phương: Thị trấn Bần cĩ chính sách phát triển đồng bộ như quan tâm đến đời sống của các nghệ nhân, hướng nghiệp cho lớp trẻ để bảo tồn nguồn gen tinh hoa của làng nghề tương Bần. + Với những doanh nghiệp, cơ sở, hộ sản xuất tích cực đổi mới kỹ thuật sản xuất phù hợp với sản xuất hàng hố theo cơ chế thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng- Văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp &PTNT (2002), Con đường Cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Bộ Cơng nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Điền (1997), CNH nơng nghiệp, nơng thơn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý mơi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đơng bắc Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, Hà Nội. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. Tổng cục thống kê (1996), Động thái và thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm đổi mới (1986- 1995), NXB Thống kê, Hà Nội. Trung tâm KHXH&NV (2000), Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. UBND thành phố Hà Nội- Sở kế hoạch đầu tư (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà nội. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 1. Ngơ Dỗn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ sản xuất tương trong làng nghề năm 2008 Phần I: Thơng tin chung về hộ gia đình 1.Họ tên chủ hộ:…………………………...Giới tính……………….tuổi 2. Trình độ văn hố của chủ hộ…….. 3. Số nhân khẩu của hộ? STT Loại nhân khẩu Số lượng (người) 1 Tổng số người trong hộ 2 Số lao động chính (18- 65 tuổi) 3 Người già hoặc trẻ em (> 65 tuổi hoặc <18 tuổi), hoặc người mất sức, khơng cĩ khả năng lao động 4. Số thành viên của hộ thường xuyên tham gia vào hoạt động sản xuất của hộ là…… người. 5.Ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh này, các lao động chính trong hộ gia đình cĩ làm các cơng việc khác hay khơng?.......... Cĩ Khơng - Sản xuất nơng nghiệp * * - Kinh tế vườn, trang trại * * - Đi làm cho các cơng ty, xí nghiệp ở địa phương * * - Làm việc cho các cơ quan nhà nước * * - Kinh doanh buơn bán, dịch vụ nhỏ * * 6.Vốn đầu tư vào sản xuất làm tương lấy từ các nguồn nào? Bao nhiêu? Cĩ phải trả lãi vay khơng, nếu cĩ thì là bao nhiêu? Nguồn vốn Số lượng (triệu đồng) Thời gian vay (tháng) Lãi suất (%/tháng) Vốn tự cĩ Vốn từ vay ngân hàng Vốn từ vay ngồi Vốn từ việc nhận biếu tặng Vốn từ việc nhận gĩp vốn SXKD Tổng vốn Ước tính thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình từ hoạt động sản xuất làng nghề của gia đình là……… VNĐ. Phần II: Ngành nghề sản xuất - lao động - thu nhập 8.Gia đình anh chị đã sản xuất ngành nghề hiện tại được bao lâu? Dưới 5 năm * Từ trên 5 năm đến 10 năm * Trên 10 năm * 9.Ngành nghề sản xuất hiện tại cĩ phải là thu nhập chính của hộ gia đình anh/ chị hay khơng? Là nguồn thu nhập chính, hộ khơng cĩ hoạt động sản xuất nào khác * Là nguồn thu nhập chính, nhưng hộ vẫn cĩ những việc khác để tăng thu nhập * Chỉ là nguồn thu nhập phụ * 10.Số lao động hộ sử dụng cho hoạt động sản xuất? Mức lương cho một lao động? Cĩ/Khơng Loại lao động Số lượng (người) Trả cơng cho lao động (triệu đồng/tháng) * Lao động là thành viên của hộ, gia đình (trên 18 tuổi) * Lao động là trẻ em (dưới 18 tuổi) và người già (trên 65 tuổi) * Lao động thuê ngồi làm việc thường xuyên cho gia đình * Lao động thuê ngồi làm việc theo cơng nhật hoặc khơng thường xuyên Tổng Phần III: Sản phẩm - Thị trường 11.Các mẫu mã sản phẩm do hộ gia đình sản xuất: Chủ yếu vẫn duy trì các mẫu mã sản phẩm truyền thống, cĩ thay đổi thêm các mẫu mã mới nhưng khơng nhiều * Liên tục thay đổi mẫu mã hằng năm theo yêu cầu của thị trường * Chỉ sản xuất các mẫu mã truyền thống * 12.Cách thức hộ gia đình anh/ chị sản xuất là? Chỉ nhận gia cơng thuê sản phẩm cho các hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất khác. * Mua lại nguyên liệu hoặc bán thành phẩm từ hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất khác để chế biến. * Thực hiện tồn bộ quy trình từ thu mua, sơ chế nguyên liệu đến sản xuất ra thành phẩm. * 13.Hiện nay hộ gia đình anh/ chị sản xuất liên tục hay sản xuất theo mùa vụ? Sản xuất liên tục trong năm. * Sản xuất theo mùa vụ hoặc một số thời gian trong năm. * 14.Hiện nay anh/chị đang sản xuất bao nhiêu chủng loại sản phẩm 1 loại sản phẩm duy nhất * Từ 1 - 2 loại sản phẩm * Nhiêu hơn 2 loại sản phẩm * 15.Sản lượng tương sản xuất bình quân/tháng của hộ gia đình anh/chị? Tương nếp cái………..lít Tương nếp tẻ…………lít 16.Sản lượng tương tiêu thụ bình quân hàng tháng của 02 loại sản phẩm chính do gia đình anh/chị sản xuất? Tên sản phẩm Tương nếp cái Tương nếp tẻ Sản lượng trung bình hàng tháng Đơn vị tính Giá bán trung bình cho mỗi sản phẩm 17. Doanh thu bình quân của hộ……../tháng. 18.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình anh/chị hiện nay so với 2 - 3 năm trước là: Bình thường * Tốt hơn * Khĩ khăn * Rất khĩ khăn * 19. Thị trường tiêu thụ: Thị trường Số lượng ĐVT Số lượng tương tiêu thụ (lít) Trong nước - Miền Bắc + Đại lý + Siêu thị + Cửa hàng - Miền Trung + Đại lý + Siêu thị + Cửa hàng - Miền Nam + Đại lý + Siêu thị + Cửa hàng Tỉnh Đại lý Siêu thị Cửa hàng Tỉnh Đại lý Siêu thị Cửa hàng Tỉnh Đại lý Siêu thị Cửa hàng Nước ngồi Nước 20. Hình thức tiêu thụ? Bán buơn/Bán lẻ Phần IV: Cơng cụ - phương tiện sản xuất 21. Hộ gia đình anh/chị cĩ sử dụng điện cho sản xuất khơng Khơng sử dụng * Sử dụng để thắp sáng, quạt - thơng giĩ cho sản xuất * Sử dụng để tạo nhiệt phục vụ sấy khơ, lên men hoặc đun nấu trong sản xuất * Sử dụng điện để chạy máy hoặc chạy động cơ điện trong sản xuất * 22. Trung bình một tháng gia đình anh/chị tiêu thụ bao nhiêu số điện (KWh điện)? Tiêu thụ…….số điện (KWh điện)/tháng, trong đĩ khoảng……số điện (KWh điện) cho sản xuất. 23. Lượng than tiêu thụ bình quân/năm là……..tấn (tạ). Giá mỗi tấn (tạ) than bình quân/năm là………đồng. 24. Diện tích mặt bằng nhà xưởng hộ gia đình đang sử dụng là ……m2. Đĩ là: Đất nhà xưởng đi thuê * Của hộ gia đình dành riêng cho sản xuất * Của hộ gia đình, vừa là nơi ở vừa là nơi sản xuất * 25. Nếu cĩ sử dụng máy mĩc trong sản xuất, thì các máy mĩc thiết bị này được sử dụng trong những khâu nào của quy trình sản xuất? TT Các khâu sản xuất Loại động cơ hoặc nhiên liệu chủ yếu được sử dụng 1 Xử lý, sơ chế nguyên liệu, vật liệu * Điện * Than, củi 2 Chế tạo, sản xuất sản phẩm * Điện * Than, củi 3 Hồn thiện, đĩng gĩi sản phẩm * Điện * Than, củi 26. Cơ sở vật chất, cơng cụ sản xuất được sử dụng vào sản xuất tương (Điền vào mục thích hợp) STT Cơ sở vật chất, cơng cụ SL ĐVT Giá/đơn vị (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Nhà xưởng sản xuất - Kiên cố - Bán kiên cố Nhà xưởng Nhà xưởng 2 Máy sản xuất - Máy rang đậu tương - Máy say đậu tương - Máy nghiền mốc - Máy đĩng chai Máy 3 Chum Vỏ 4 Lia làm mốc Cái 5 Xoong Cái 6 Bếp lị Cái 7 Giàn mốc Giàn 8 Thúng, rổ rá, phơng bạt Cái 27. Nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất tương Nguyên liệu đầu vào Số lượng ĐVT (tấn, tạ) Đậu tương Gạo nếp Muối tinh ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuận văn up.doc
Tài liệu liên quan