Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên

Tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên: ... Ebook Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên

pdf241 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Dƣ Ngọc Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cảm ơn Luận án đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và cơ quan nghiên cứu trong nƣớc. Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn GS. VS. TSKH Trần Đình Long, TS. Nguyễn Thị Chinh, với cƣơng vị ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã có nhiều đóng góp to lớn trong nghiên cứu và hoàn thành luận án của nghiên cứu sinh. Tác giả cũng bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của GS. TS. Từ Quang Hiển, PGS. TS Trần Ngọc Ngoạn, PGS. TS. Luân Thị Đẹp, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Nông trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên. Cảm ơn phòng Kinh tế các huyện Phú Bình, Đại Từ, Phổ Yên, Đồng Hỷ, thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên trong việc cung cấp tài liệu và thông tin liên quan đến đề tài, bố trí thí nghiệm đồng ruộng và hợp tác triển khai xây dựng mô hình trồng lạc thu đông có sự tham gia của nông dân. Trong quá trình thực hiện va hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đƣợc sự giúp đỡ của cán bộ, công nhân viên Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm đậu đỗ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan trên. Xin trân trọng cảm ơn Ban Sau Đại học, Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án của mình. Thái Nguyên, ngày 5/4/ 2007 Dƣ Ngọc Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mục lục Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các sơ đồ, đồ thị Mở đầu .................................................................................................... 1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................... 3. Mục tiêu của đề tài............................................................................. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 5. Những đóng góp mới của luận án Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nƣớc........ 1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới ............................ 1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới.............................................. 1.1.2. Một số yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lạc trên thế giới.......... 1.1.3. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới.......................................... 1.1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc trên thế giới.... 1.1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trên thế giới 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam............................. 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam............................. 1.2.2. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam............................ 1.2.3. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam............................................ 1.2.3.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc mới ở Việt Nam.......... 1.2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam.. 1.3. Nghiên cứu phát triển lạc thu đông ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam Trang 1 1 3 4 4 4 6 6 6 11 13 13 16 21 21 25 27 27 29 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu sản xuất lạc thu đông......................... 1.3.2. Một số kết quả triển khai sản xuất lạc thu đông ......................... 1.4. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên ...................................... 1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu ................. Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu................................ 2.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên...... 2.2.2. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên 2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho cây lạc vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên ................................................ 2.2.4. Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông ở Thái Nguyên 2.2.5. Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông cho tỉnh TN... 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 2.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ................. 2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng .............................................................. 2.3.3. Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông ............................ 2.3.4. Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông ở tỉnh TN .... 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................... 3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ở tỉnh TN................ 3.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu ở tỉnh Thái Nguyên 2001-20005 . 3.1.2. Đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng hàng năm ở tỉnh TN......... 3.1.3. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên.................................. 3.1.4. Các yếu tố hạn chế và thuận lợi đến sản xuất lạc ở tỉnh TN...... 3.2. Khả năng sinh trƣởng và phát triển một số giống lạc trong VTĐ ... 3.2.1. Một số chỉ tiêu nông sinh học của các giống lạc trong VTĐ .... 3.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc... 3.2.3. Mức độ nhiễm bệnh hại ở các giống lạc trong VTĐ .............. 36 38 40 43 45 45 46 46 46 46 47 47 47 47 49 63 65 65 66 66 66 67 70 75 81 81 85 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2.4. Tính ổn định của các giống lạc qua các vụ trong năm ............. 3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho cây lạc trong VTĐ ở tỉnh TN.... 3.3.1. Xác định thời vụ trồng thích hợp trong VTĐ ở tỉnh TN............. 3.3.2. ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến sinh trƣởng và phát triển của lạc trong VTĐ ở tỉnh TN 3.3.3. Xác định mật độ trồng lạc thích hợp trong VTĐ ở tỉnh TN..... 3.3.4. Xác định liều lƣợng đạm bón thích hợp cho các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên ............................ 3.3.5. Xác định lƣợng lân bón thích hợp cho các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên .................................... 3.3.6. Xác định lƣợng kali bón thích hợp cho các giống lạc L12, L14 và MD7 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên.................... 3.3.7. Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong VTĐ ....... 3.3.8. Hiệu quả phòng trừ của thuốc BVTV đối với một số bệnh hại lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên...................................... 3.4. Xây dựng mô hình và phát triển sản xuất lạc vụ thu đông ở tỉnh TN. 3.4.1. Mô hình sử dụng giống L.14 và áp dụng kỹ thuật mới có che phủ nilon ở tỉnh Thái Nguyên ................................................. 3.4.2. Mô hình so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lạc với khoai lang và ngô trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên .................................. 3.4.3. Kết quả mở rộng mô hình trồng lạc thu đông ở tỉnh TN...... ... 3.5. Quy trình kỹ thuật trồng lạc vụ thu đông cho tỉnh Thái Nguyên Kết luận và đề nghị ............................................................................... 1. Kết luận............................................................................................. 2. Đề nghị:............................................................................................. Các công trình liên quan đến đề tài đã công bố................................ Tài liệu tham khảo.............................................................................. Phụ lục .............................................................................................. 90 92 92 97 105 112 120 127 135 139 143 143 145 146 148 152 152 153 154 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Danh mục các chữ viết tắt Chữ đƣợc viết tắt Chữ viết tắt Bảo vệ thực vật BVTV Chiều cao cây CCC Chiều dài cành cấp 1 dài nhất CDC Chỉ số diện tích lá tại thời kỳ R6 (m2lá/m2 đất) LAI Cục nông nghiệp Hoa kỳ USDA Độ lệch chuẩn Std Hiệu suất của đạm HS (N) Hiệu suất của kali HS (K) Hiệu suất của lân HS (P) Khối liên minh châu Âu EU Khối lƣợng KL Khối lƣợng nốt sần tại thời kỳ R6 KLNS Lƣợng chất khô thân lá tại thời kỳ R8 CKTL Năng suất NS Năng suất sinh vật học NSSV Nhà xuất bản Nông nghiệp NXBNN Phân chuồng PC Số cành cấp 1 CC 1 Số cành cấp 2 CC 2 Số lƣợng nốt sần tại thời kỳ R6 SLNS Thái Nguyên TN Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp liên hợp quốc FAO Thời gian sinh trƣởng TGST Tỉ lệ nhân TLN Tỉ suất lợi nhuận TSLN Triệu đồng tr.đ Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm đậu đỗ TT đậu đỗ Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam VKHNNVN Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn ICRISAT Vụ thu đông VTĐ Danh mục các bảng số liệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng Nội dung Trang 1.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc trung bình ở các châu lục ..... 6 1.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc Việt Nam (1995 - 2005) 22 1.3 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc ở các vùng trồng lạc chính của Việt Nam (2000-2005) 23 1.4 Diện tích và sản lƣợng lạc các huyện từ 2000-2005 ở tỉnh TN..... 42 2.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ các yếu tố hạn chế sản xuất lạc .... 48 2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ đầu tƣ phân cho lạc và mật độ trồng... 49 3.1 Một số đặc điểm hoá tính đất ở các huyện điều tra ở tỉnh TN..... 68 3.2 Tình hình sản xuất lạc ở một số điểm điều tra điều tra ở tỉnh TN... 71 3.3 Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật trồng lạc ở các điểm điều tra 72 3.4 Mức độ đầu tƣ phân bón cho lạc ở các điểm điều tra ở tỉnh TN ... 74 3.5 Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc xuân ở tỉnh Thái Nguyên ........ 76 3.6 Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc thu đông ở Thái Nguyên ........... 78 3.7 Thời gian sinh trƣởng và một số đặc điểm hình thái của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN........................................................... 82 3.8 Chỉ số diện tích lá và lƣợng chất khô thân lá của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN .......................................................... 84 3.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN............................................................. 86 3.10 Mức độ nhiễm một số bệnh hại ở các giống lạc trong VTĐ ........ 89 3.11 Thời gian sinh trƣởng và chiều cao cây các giống ở các vụ trồng khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên...................................................... 90 3.12 Năng suất các giống của các vụ trồng khác nhau ở tỉnh TN ..... 91 3.13 ảnh hƣởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu nông sinh học giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên............................. 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.14 ảnh hƣởng thời vụ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh TN.................. 94 3.15 Diễn biến độ ẩm đất và lƣợng nƣớc thiếu hụt qua các thời kỳ sinh trƣởng và phát triển của cây lạc trong VTĐ tại khu thí nghiệm ... 97 3.16 Lƣợng nƣớc tƣới ở mỗi lần tƣới và tổng lƣợng nƣớc tƣới ............ 99 3.17 ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên.............................. 100 3.18 ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến một số chỉ tiêu sinh lý và tỉ lệ cây chết do bệnh hại ở giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh TN ........ 101 3.19 ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên................ 103 3.20 ảnh hƣởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu nông sinh học của lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên............................ 106 3.21 ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tỉ lệ nhiễm bệnh héo xanh, đốm lá và gỉ sắt trên lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên ............ 108 3.22 ảnh hƣởng của các mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên.. 110 3.23 ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ tại Thái Nguyên........... 113 3.24 ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên ..... 115 3.25 ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ .......... 117 3.26 Hiệu quả của việc bón đạm cho lạc trong VTĐ ở tỉnh TN........ 119 3.27 ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên....... 121 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.28 ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên .... 123 3.29 ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN..................... 125 3.30 Hiệu quả của việc bón lân cho lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên 126 3.31 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên........ 128 3.32 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên......... 130 3.33 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN................... 131 3.34 Hiệu quả của việc bón kali cho lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên 133 3.35 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên 135 3.36 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên ..................... 136 3.37 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh TN...... 137 3.38 Hiệu quả năng suất và kinh tế từ các công thức bón 139 3.39 ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm một số bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên.................. 140 3.40 ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm bệnh đốm lá và gỉ sắt ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên ................... 141 3.41 ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc đến năng suất giống lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên ............................... 142 3.42 Năng suất và hiệu quả kinh tế từ các mô hình 144 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lạc với ngô và khoai lang trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên 145 3.44 Số hộ, diện tích và năng suất lạc vụ thu đông của một số huyện điều tra ở tỉnh Thái Nguyên........................................... 147 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Danh mục các sơ đồ, đồ thị Biểu đồ Nội dung Trang 3.1 Nhiệt độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi trung bình của 5 tháng cuối năm (2001-2004) 66 3.2 Diện tích lạc vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên từ 2001- 2006 148 Sơ đồ Các công thức luân canh chính ở tỉnh Thái Nguyên 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nhờ sự chuyển dịch theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể. Từ một nƣớc thiếu lƣơng thực, nay đã đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan). Nhờ đó, chúng ta có điều kiện chú ý hơn vào phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt là nhóm cây đậu đỗ để tăng cƣờng dinh dƣỡng cho con ngƣời, phục vụ chế biến [10]. Trong các cây đậu đỗ, lạc (Arachis hypogaea L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế lớn [14], [32], dinh dƣỡng cao và có khả năng cải tạo đất tốt [16], [26]. Lạc có giá trị dinh dƣỡng cao đặc biệt là có nhiều dầu và protein. Trong hạt lạc chứa từ 40-60 % lipit; 24-26 % prôtêin; 9-12 % gluxit; 2-4,5 % xenlulô; 1,8-4,6 % tro; 6,0-22,0 % hyđratcacbon và nhiều loại vitamin (A, B1, B2, B6, PP, E...) [14]. Ngoài giá trị dinh dƣỡng cho con ngƣời, lạc còn là nguồn thức ăn tốt cho gia súc. Hơn thế nữa, lạc còn là nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu; dầu lạc thuộc loại dầu ăn dễ tiêu và có thể làm nguyên liệu chế biến thuốc dùng trong y dƣợc [16]. Một giá trị vô cùng quan trọng của cây lạc về mặt sinh học là có khả năng cố định đạm khi cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium. Chính vì vậy, cây lạc không đòi hỏi bón nhiều phân đạm, trồng ở đất nghèo dinh dƣỡng vẫn có thể cho năng suất, đồng thời cải tạo đất tốt [8], [27]. Bên cạnh những ƣu điểm nêu trên, lạc còn có giá trị lớn trong xuất khẩu. Trên thế giới, hàng năm sản lƣợng quả lạc và dầu lạc xuất khẩu đạt hàng triệu tấn. Châu Á là khu vực có nhiều nƣớc trồng lạc, trong đó Việt Nam là nƣớc đứng thứ 4 về sản lƣợng sau Trung Quốc, Ấn Độ và Inđônêsia. Việt Nam đứng thứ 4 về xuất khẩu lạc trên thế giới, sau Trung Quốc, Mỹ và Áchentina. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây đạt khoảng 50 triệu đôla Mỹ/năm [124]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, lạc xuân là vụ sản xuất chính, diện tích hàng năm dao động từ 135-140 nghìn hécta. Sản phẩm vụ lạc xuân phần lớn để xuất khẩu và làm thực phẩm tiêu dùng nội địa, có một phần nhỏ (10 %) để giữ làm giống cho vụ xuân năm sau [7]. Do hạt lạc có hàm lƣợng dầu cao, bảo quản khó, rất dễ bị mất sức nảy mầm sau một thời gian thu hoạch. Sử dụng lạc xuân năm trƣớc làm giống cho vụ xuân năm sau tỷ lệ mọc thấp, lƣợng giống tốn nhiều. Đây là cũng là một trong những hạn chế để tăng năng suất và diện tích lạc vụ xuân. Những năm gần đây, nghiên cứu và phát triển lạc thu đông ở một số tỉnh nhƣ Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh thành công. Năng suất trung bình vụ này đạt 12-14 tạ/ha, điển hình có địa phƣơng năng suất đạt 20 tạ/ha [1], [10]. Sản phẩm lạc ở vụ thu đông đã đƣợc sử dụng làm giống cho vụ xuân, tuy nhiên với sản lƣợng lạc thu đông hiện nay chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về giống cho vụ xuân ở các tỉnh miền Bắc [10]. Theo dự báo, trong những năm tới nhu cầu lạc giống cho vụ xuân ở các tỉnh là 28-40 nghìn tấn/năm. Để đảm bảo cung cấp đủ giống cho diện tích lạc xuân hàng năm cần phải nhân giống trong vụ thu đông từ 17 đến 20 nghìn ha [7]. Thái Nguyên là tỉnh có lịch sử trồng lạc, có diện tích đất lớn (10.000 ha có thể trồng lạc thu đông), có điều kiện thời tiết gần giống nhƣ Hà Nội, Bắc Giang nên cũng có thể trồng lạc đƣợc nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên ở Thái Nguyên, nông dân mới trồng lạc vụ xuân và vụ thu, còn vụ thu đông chƣa biết đến. Mƣời năm trở lại đây, ở Thái Nguyên diện tích cây lạc liên tục giảm, năng suất thấp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do thiếu giống cho năng suất cao, chống chịu tốt cho vụ xuân và kỹ thuật trồng lạc còn lạc hậu. Nông dân chủ yếu dùng lạc xuân năm trƣớc làm giống cho vụ xuân năm sau, nên tỉ lệ mọc thấp, không đảm bảo mật độ cây dẫn đến năng suất thấp. Vụ lạc thu do nhiệt độ và ẩm độ cao cây lạc sinh trƣởng sinh dƣỡng quá mạnh nên quả, hạt bé, năng suất thấp nên diện tích vụ này cũng rất hạn chế. Việc phát triển vụ lạc thu đông ở Thái Nguyên sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu giống lạc tốt cho vụ lạc xuân của tỉnh, đồng thời góp phần cung cấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên giống cho các tỉnh lân cận và tăng sản lƣợng lạc cho nhu cầu thực phẩm và xuất khẩu. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên” 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học - Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa học cho việc phát triển vụ lạc thu đông ở Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên là tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. 2.1. Ý nghĩa thực tiễn - Xác định các yếu tố hạn chế và thuận lợi đối với sản xuất lạc, từ đó đƣa ra các biện pháp để phát triển sản xuất lạc nói chung và lạc thu đông nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên. - Chọn ra các giống lạc có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao phù hợp với điều kiện thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. - Từ kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng và phát triển lạc thu đông, đã xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông và hình thành vụ lạc mới ở Thái Nguyên. - Phát triển vụ lạc thu đông đã đem lại lợi ích nhiều mặt nhƣ: Góp phần chuyển dịch hệ thống cơ cấu cây trồng ở tỉnh Thái Nguyên, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cho nông dân. Đảm bảo đủ giống và chất lƣợng giống tốt cho vụ lạc xuân. Bổ sung vào nguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao cho ngƣời dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Đồng thời, trồng lạc thu đông chính là biện pháp bảo vệ, cải tạo độ phì đất một cách tốt và rẻ tiền nhất. 3. Mục tiêu của đề tài Phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp lạc giống chất lƣợng tốt cho vụ xuân, góp phần nâng cao năng suất và sản lƣợng lạc thƣơng phẩm phục vụ thị trƣờng nội địa và xuất khẩu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là: Cây lạc (Arachis hypogaea L). - Phạm vi nghiên cứu là: Nghiên cứu phát triển lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: Xác định các yếu tố hạn chế và thuận lợi đến sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên; Nghiên cứu lựa chọn những giống lạc tốt, cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên; Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng lạc từ đó xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông phù hợp với điều kiện tỉnh Thái Nguyên; Xây dựng mô hình, phát triển sản xuất lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. 5. Những đóng góp mới của luận án - Đối với khoa học: Cung cấp số liệu nghiên cứu về cây lạc trong vụ thu đông ở Thái Nguyên và khẳng định cơ sở khoa học để phát triển lạc thu đông ở Việt Nam. - Đối với sản xuất: + Đánh giá, phân tích những khó khăn, thuận lợi ảnh hƣởng đến sản xuất lạc và đề xuất biện pháp nhằm phát triển lạc thu đông ở Thái Nguyên. + Xác định khả năng sinh trƣởng phát triển và tính ổn định về năng suất của một số giống lạc trong điều kiện sinh thái ở Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Đƣa ra một số biện pháp kỹ thuật nhƣ: Thời vụ gieo, thời kỳ tƣới nƣớc, mật độ trồng, lƣợng phân bón thích hợp nhất để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của vụ lạc thu đông. + Hình thành và phát triển vụ lạc thu đông ở Thái Nguyên để cung cấp giống lạc có chất lƣợng tốt cho vụ xuân. + Đƣa ra quy trình kỹ thuật trồng lạc vụ thu đông ở Thái Nguyên để nông dân áp dụng. - Đối với xã hội và đời sống: + Góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nông dân, tăng sản lƣợng lạc cho nhu cầu thực phẩm và xuất khẩu. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Trong các loại cây trồng làm thực phẩm cho con ngƣời, lạc có vị trí quan trọng. Mặc dù cây lạc đã có từ lâu đời, nhƣng vai trò kinh tế của lạc chỉ mới đƣợc xác định trên 100 năm trở lại đây. Trên thế giới hiện nay, nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng đã và đang khuyến khích nhiều nƣớc đầu tƣ phát triển sản xuất lạc với qui mô ngày càng mở rộng. Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc trung bình ở các châu lục qua các thập kỷ 70 - 90 Ch©u lôc 1970-1979 1980-1989 1990-1999 DiÖn tÝch (Tr. ha) N¨ng suÊt (t¹/ha) S¶n l•îng (Tr.tÊn) DiÖn tÝch (Tr. ha) N¨ng suÊt (t¹/ha) S¶n l•îng (Tr.tÊn) DiÖn tÝch (Tr. ha) N¨ng suÊt (t¹/ha) S¶n l•îng (Tr.tÊn) Ch©u Mü 1,313 19,2 2,519 0,995 23,6 2,349 1,037 23,1 2,399 B¾c Mü 0,643 25,9 1,665 0,680 26,6 1,808 0,713 26,2 1,865 Nam Mü 0,670 12,8 0,855 0,315 17,2 0,541 0,324 16,5 0,534 Ch©u Phi 6,079 7,3 4,423 5,151 7,0 3,620 6,014 7,9 4,721 §«ng Phi 1,127 8,9 1,001 0,873 6,8 0,594 0,832 7,0 0,582 Nam Phi 1,066 7,0 0,745 0,727 5,3 0,383 0,747 6,4 0,479 T©y Phi 3,886 6,9 2,678 3,552 7,4 2,644 4,435 8,3 3,661 Ch©u ¸ 10,487 9,1 9,549 12,036 11,6 13,985 13,451 14,5 19,544 §«ng ¸ 2,002 12,7 2,551 2,879 18,8 5,401 3,756 26,4 9,913 §.Nam ¸ 1,358 10,1 1,372 1,505 11,7 1,756 1,586 12,8 2,029 T. Nam ¸ 7,127 7,9 5,626 7,652 8,9 6,825 8,128 9,4 7,602 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ch©u ©u 0,087 16,1 0,139 0,099 18,1 0,180 0,121 23,5 0,285 ThÕ giíi 17,879 9,2 16,491 17,187 11,6 19,954 20,502 13,0 26,664 Tổng hợp từ các nguồn số liệu của Florkowski (1994) [80], Cesar (2002) [71], FAO [79], USDA (2000-2006) [124] cho thấy diện tích trồng lạc trên toàn thế giới trong 35 năm qua tăng 14,1 %. Những năm 70 diện tích lạc trung bình hàng năm là 17,879 triệu ha, những năm 90 là 20,502 triệu ha. Ở châu Mỹ, khu vực Bắc Mỹ tăng 10,88 %, Nam Mỹ giảm 51,64 % (từ 0,670 xuống 0,324 triệu ha), toàn châu Mỹ diện tích lạc giảm 21,0 %. Ở Châu Phi, khu vực Đông Phi và Nam Phi diện tích giảm 28,1 % (từ 2,193 triệu ha xuống 1,579 triệu ha). Tây Phi có diện tích tăng 14,13 % (từ 3,886 triệu ha lên 4,435 triệu ha), toàn châu Phi diện tích lạc tăng 4,67 %. Châu Á có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới, trung bình những năm 90 là 13,451 triệu ha, tăng 28,3 % so với những năm 70 (10,487 triệu ha). Trong đó, diện tích khu vực Đông Á tăng mạnh nhất 87,6 % (từ 2,002 triệu ha lên 3,756 triệu ha), khu vực Đông Nam Á tăng 15,5 %, Tây Á tăng 14,1 %. Diện tích trung bình 6 năm gần đây (2000-2005) trên thế giới là 22,415 triệu ha, tăng so với những năm 70 là 24,8 %, tăng so với những năm 90 là 8,7 %. Những thập kỷ gần đây, nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật và sử dụng giống lạc mới, nên năng suất lạc trên thế giới không ngừng tăng. Năng suất lạc trung bình trong những năm 70 là 9,2 tạ/ha, năm 80 là 11,6 tạ/ha, năm 90 là 13,0 tạ/ha [71]. Sáu năm gần đây (2000-2005) năng suất lạc trung bình của thế giới là 14,4 tạ/ha [79], [124], tăng so với những năm 70 là 55,0 %, năm 80 là 30,9 %, năm 90 là 12,0 % [71], [79], [124]. Năng suất lạc trung bình toàn thế giới tăng, song không đều giữa các khu vực, thậm chí có nhiều nơi giảm. Khu vực Bắc Mỹ có năng suất lạc cao, tuy nhiên trong ba thập kỷ 70, 80, 90 tăng không đáng kể, từ 25,9 tạ/ha lên 26,2 tạ/ha [71]; mấy năm gần đây năng suất lạc khu vực này tăng nhanh, năm 2004 năng suất đạt 37,5 tạ/ha [124]. Nam Mỹ, năng suất lạc ở thập kỷ 90 là 16,5 tạ/ha, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tăng 35,0 % so với thập kỷ 70; đến năm 2004 năng suất đạt 21,5 tạ/ha [124]. Khu vực Đông Phi và Nam Phi năng suất lạc trung bình rất thấp, dƣới 10,0 tạ/ha và giảm từ 8,9 tạ/ha (1970-1979) xuống 7,0 tạ/ha (1990-1999), tƣơng ứng giảm 25,2 %. Khu vực Tây Phi năng suất lạc ở những năm 90 tăng 30,6 % so với những năm 70. Châu Á nhờ sự nỗ lực của các quốc gia áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chọn tạo và sử dụng giống mới nên năng suất lạc tăng mạnh, từ 9,1 tạ/ha (1970-1979) lên 14,5 tạ/ha (1990-1999) [80]; năm 2004 năng suất lạc đạt 16,4 tạ/ha [124]. Khu vực Đông Á có năng suất lạc tăng mạnh nhất, từ 12,7 tạ/ha (1970-1979) lên 26,3 tạ/ha (1990-1999); Đông Nam Á tăng từ 10,1 tạ/ha lên 12,8 tạ/ha [80]; Tây Nam Á có năng suất lạc rất thấp, song những thập kỷ qua năng suất đã tăng từ 7,9 tạ/ha (1970-1979) lên 9,4 tạ/ha (1990-1999) [71], [80]. Các nƣớc Châu Âu năng suất lạc tăng từ 16,1 tạ/ha (1970-1979) lên 23,5 tạ/ha (1990-1999) [71]. Sản lƣợng lạc trên thế giới luôn tăng, trung bình ở thập kỷ 90 là 26,664 triệu tấn/năm tăng 58,0 % so với thập kỷ 70. Tuy nhiên, trong đó có châu lục sản lƣợng lạc tăng, có châu lục giảm. Toàn châu Mỹ sản lƣợng lạc giảm 4,9 %, châu Phi tăng 4,6 %. Châu Á có sản lƣợng lạc tăng mạnh nhất, là 104,69 % (từ 9,549 lên 19,544 triệu tấn/năm). Điển hình có khu vực Đông Á, qua ba thập kỷ sản lƣợng lạc tăng gần 300 % [71], [80]. Sản lƣợng lạc trung bình của thế giới trong 6 năm gần đây (2000-2005) là 32,261 triệu tấn/năm, tăng so với những năm 70 là 93,1 %, tăng so với những năm 90 là 23,5 % [124] (phụ lục 1). Theo thống kê của Florkowski W.J (1994) [80], của Cesar. L.R., Stanley M.F. (2002) [71], Ấn Độ có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới, song lạc chủ yếu đƣợc trồng ở vùng khô hạn và bán khô hạn, nên năng suất lạc rất thấp. Diện tích lạc ở những năm 70 của Ấn Độ là 7,159 triệu ha, năng suất 8,1 tạ/ha; những năm 90 diện tích là 7,842 triệu ha, năng suất là 9,4 tạ/ha. Năm năm gần đây (2000-2004) diện tích lạc hàng năm ở Ấn Độ là 8,0 triệu ha, năng suất là 8,6 tạ/ha, giảm 8,5 % so với những năm 90 [79], [124]. Trung Quốc là nƣớc đứng thứ 2 về diện tích lạc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Diện tích và năng suất lạc ở Trung Quốc tăng nhanh trong những thập kỷ qua. Thập kỷ 70 diện tích là 2,092 triệu ha/năm, năng suất là 12,0 tạ/ha, thập kỷ 80 diện tích tăng lên là 2,647 triệu ha/năm, năng suất là 17,6 tạ/ha [79], [80]. Theo Duan Shufen (1998) [77], trong thập kỷ 90 nhờ có những bƣớc nhảy vọt về chọn tạo giống và kỹ thuật trồng trọt, nên nă._.ng suất lạc ở Trung Quốc đạt rất cao, trung bình đạt 26,9 tạ/ha. Theo thống kê của USDA (2000-2005) [124], những năm gần đây diện tích lạc ở Trung Quốc là 5,035 triệu ha/năm, chiếm trên 20 % tổng diện tích lạc toàn thế giới. Năng suất lạc trung bình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đôi (98,6 %) năng suất lạc trung bình của thế giới. Sản lƣợng lạc hàng năm của Trung Quốc là 14,160 triệu tấn, chiếm gần 40 % tổng sản lƣợng lạc trên toàn thế giới. Sơn Đông là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc, chiếm 23,0 % tổng diện tích, 33,3 % tổng sản lƣợng cả nƣớc. Năng suất lạc trung bình ở tỉnh Sơn Đông rất cao, đạt gần 40,0 tạ/ha, điển hình có nơi đạt 96,0 tạ/ha trên hàng chục hécta. Đặc biệt, có thí nghiệm năng suất lạc đạt tới 120,0 tạ/ha, gấp 9 lần so với năng suất bình quân thế giới [9], [10]. Đây thực sự là bƣớc đột phá của Trung Quốc về chọn tạo giống và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lạc. Nƣớc Mỹ có diện tích giảm nhẹ, năng suất lạc khá ổn định trong 3 thập kỷ qua. Thập kỷ 70, diện tích trồng lạc là 0,605 triệu ha/năm, năng suất trung bình đạt 26,5 tạ/ha [80], đến thập kỷ 80, 90 diện tích giảm xuống còn 0,597 và 0,569 triệu ha/năm, năng suất là 27,9 tạ/ha [71]. Năm 2000-2004 diện tích là 0,578 triệu ha/năm, năng suất là 31,7 tạ/ha [124], đây là năng suất lạc trung bình cả nƣớc cao nhất thế giới. Điển hình ở Mỹ là Bang Georgia có diện tích lạc là 0,217 triệu ha, bằng 40,6 % tổng diện tích lạc ở Mỹ (2003), năng suất đạt 35,8 tạ/ha [124]. Bang Texas có diện tích lạc là 0,1 triệu ha, năng suất đạt 38,0 tạ/ha, cao nhất nƣớc Mỹ [124], gấp 2,6 lần năng suất trung bình thế giới). Nigiêria là nƣớc có sản lƣợng lạc đứng thứ tƣ trên thế giới. Diện tích lạc của Nigiêria tăng nhanh trong thập kỷ 90, từ 0,609 triệu ha/năm ở thập kỷ 80 lên 1,0 triệu ha/năm ở thập kỷ 90 [71], [80] và vƣơn lên đứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ở vị trí thứ 3 trên thế giới về diện tích. Năng suất lạc ở Nigieria thấp, trung bình thập kỷ 90 chỉ đạt 8,6 tạ/ha [71]. Năm năm gần đây (2000-2004), Nigiêria có diện tích là 1,23 triệu ha/năm và năng suất là 12,3 tạ/ha [124]. Inđônêsia ở thập kỷ 70 có diện tích trồng lạc là 0,42 triệu ha/năm, những năm 80 là 0,58 triệu ha/năm [80]. Từ 1995 đến 2001 Inđônêsia có diện tích ổn định, trung bình là 0,65 triệu ha/năm [71], [104]. Năm 2003, 2004 diện tích tăng lên 0,7 triệu ha/năm [124]. Năng suất lạc của Inđônêsia khá cao và ổn định và những năm 70, 80, 90 là 14,8- 15,0 tạ/ha [80]. Năm năm gần đây (2000-2004) năng suất lạc trung bình hàng năm là 15,9 tạ/ha, tăng không đáng kể so với những thập kỷ trƣớc [124]. Sênêgan là nƣớc có diện tích trồng lạc khá lớn trên thế giới, song do thiếu sự quan tâm của chính phủ, thiếu vốn đầu tƣ để phát triển cây lạc nên những thập kỷ qua diện tích và năng suất lạc có xu hƣớng giảm. Thập kỷ 60, 70, diện tích lạc hàng năm là 1,1 triệu ha, sang thập kỷ 90 giảm xuống còn 0,69 triệu ha/năm (giảm 37,3 %), năm 2003 chỉ còn 0,53 triệu ha (giảm 50 %) [71], [80]; năng suất lạc liên tục giảm, thập kỷ 60 là 8,8 tạ/ha, thập kỷ 70 là 7,8 tạ/ha, thập kỷ 90 là 6,9 tạ/ha [80]. Năm năm gần đây, năng suất lạc trung bình chỉ đạt 7,2 tạ/ha, trong đó thấp nhất năm 2002 là 3,5 tạ/ha; sản lƣợng lạc là 0,45 triệu tấn/năm giảm so với thập kỷ 60 là 50 % [71], [80]. Ca Mơ Run là nƣớc có diện tích trồng lạc khá cao 0,320 triệu ha, song năng suất trung bình những năm gần đây chỉ đạt 3,2 tạ/ha. Đây là quốc gia có năng suất trung bình thấp nhất thế giới [124]. Ngoài các nƣớc trên, lạc còn đƣợc trồng nhiều ở các nƣớc khác trên thế giới nhƣ: Bu Ma, Su Đăng, Bu Ki Na, Achentina, Hàn Quốc .... Hàn Quốc là nƣớc nổi tiếng về đầu tƣ cao trong nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trên cây lạc. Nhờ đó đến những năm đầu của thập kỷ 90 năng suất lạc của Hàn Quốc đã tăng lên gấp 4 lần so với năm 1960. Năm 2000, trên những nông trại lớn của Hàn Quốc năng suất lạc đạt trên 60,0 tạ/ha. Achentina cũng là nƣớc thành công trong nghiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc. Năm 1991, năng suất lạc bình quân của Achentina đạt 20,0 tạ/ha [10], [71], [79], [124] gấp 2 lần so với năm 1980. Mấy năm gần đây, nhờ có các giống mới chất lƣợng cao đƣợc gieo trồng trên 70 % diện tích lạc cả nƣớc, đã đƣa Achentina trở thành nƣớc xuất khẩu lạc đứng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, mặc dù diện tích trồng lạc chỉ có 0,18 triệu ha/năm [79], [124]. 1.1.2. Một số yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lạc trên thế giới Lạc là cây trồng có tiềm năng cho năng suất rất cao, tuy nhiên nhiều nơi con ngƣời chƣa khai thác đƣợc tiềm năng này. Diện tích trồng lạc của nhiều nƣớc giảm, năng suất lạc thấp. Để giải quyết vấn đề này, việc xác định các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc là cần thiết. Trong nhiều năm qua các nhà khoa học trên thế giới đã xác định đƣợc ba nhóm yếu tố hạn chế chính là: Kinh tế xã hội, phi sinh học và sinh học. Về các yếu tố kinh tế - xã hội, Willam M.J., Dillon J.L. (1987) [129] đã chỉ ra rằng các yếu tố quan trọng nhất hạn chế sản xuất đậu đỗ là thiếu sự quan tâm chú ý ƣu tiên phát triển cây đậu đỗ kể cả phía nhà nƣớc và nông dân. Nhiều nơi, con ngƣời chủ yếu chú trọng phát triển cây lƣơng thực, coi cây đậu đỗ là cây trồng phụ. Nhiều nƣớc nông dân nghèo không có cơ hội tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trồng lạc mới, để hạn chế yếu tố này chính phủ và các nhà khoa học nhiều nƣớc đã tìm cách chia sẻ với nông dân trồng lạc [88], [113]. Tuy nhiên, việc này chƣa đƣợc phổ biến. Thị trƣờng tiêu thụ lạc không ổn định cũng là yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc [86]. Về các yếu tố phi sinh học nhƣ khô hạn, đất chua, nghèo dinh dƣỡng là yếu tố hạn chế lớn đến sản xuất lạc. Theo Carangal và các cộng sự (1987) [69], cho rằng các yếu tố khí hậu, điều kiện đất, chế độ mƣa là những yếu tố hạn chế năng suất đậu đỗ ở hầu hết khu vực châu Á. Sarma (1984) [118], Nageswara Rao (1985) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [101], [102], Boote (1990) [64], các tác giả chỉ ra rằng nhiều khu vực trên thế giới, trở ngại lớn nhất đến phát triển diện tích và tăng năng suất lạc là yếu tố nƣớc. Bhagsari (1976) [62], Black (1985) [63], Hammond (1987) [85], Chapman (1989) [72], Wright (1992) [132], Ben Hur (1995) [61] cho rằng, những vùng trồng lạc nhờ nƣớc trời, thiên nhiên không cung cấp đủ nƣớc cho cây lạc do vậy, khô hạn luôn là yếu tố hạn chế đối với cây lạc, năng suất thƣờng thấp và không ổn định. Patel (1983) [110] cho rằng, đất thiếu nƣớc cây thấp, sinh trƣởng kém, năng suất thấp. Đất chua, mặn, nghèo dinh dƣỡng là yếu tố hạn chế sản xuất lạc. Shalhevet (1968) cho biết lạc đƣợc trồng trên đất có độ mặn 4.900 micromhos/cm thì sản lƣợng giảm 50 %, nếu độ mặn là 6.500 micromhos/cm thì không có sản lƣợng [17]. Reid và Cox (1973) [117], khẳng định lạc trồng trên đất có pH dƣới 5 thƣờng cho năng suất thấp. Theo Sekhon (1982) đất thiếu Zn cây lạc có số hoa, tia quả giảm, sinh trƣởng của rễ và thân cây chậm, thiếu Bo quả không có hạt [17]. Caswell (1987) [70], Bruce (1987) [67], Murata (2002) [99] chỉ ra rằng sự mất cân đối, thiếu hụt các chất dinh dƣỡng ở trong đất là nguyên nhân dẫn đến năng suất lạc thấp. Beck (1987) [59], Brady (1994) [66], Maccio (2002) [92] đã cho biết đất chua, hàm lƣợng P, Ca, Mg, Mo thấp, Al và Mn cao ức chế sự hình thành và hoạt động của nốt sần, hạn chế quá trình cố định đạm sinh học ở cây lạc, từ đó dẫn đến năng suất thấp. Nhƣ vậy, đảm bảo chế độ dinh dƣỡng đủ và cân đối là rất cần thiết để cây lạc phát huy hết tiềm năng cho năng suất cao. Lạc là cây mẫn cảm với nhiệt độ và cƣờng độ ánh sáng ngày ngắn. Cƣờng độ ánh sáng thấp vào thời kỳ ra hoa làm cho lạc sinh trƣởng chậm, cành sinh sản bị ức chế, hoa rụng; vào thời kỳ đâm tia, hình thành quả làm số lƣợng tia và quả giảm (Hudgens và Mc Cloud, 1974) [87]. Nhiệt độ đất dƣới 20 0C hoặc lớn hơn 35 0C đều là yếu tố hạn chế, làm quả lạc chậm hay ngừng phát triển dẫn đến năng suất lạc thấp (Ono Y., Nakayama K., Kubota M. 1974) [109]. Nhiệt độ đất thấp, kết hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thiếu nƣớc làm cây lạc thấp, lá vàng khô, mã quả xấu, năng suất thấp; còn nhiệt độ cao kết hợp hạn làm cây thấp, thân nhỏ yếu lá nhỏ, quả bé năng suất thấp (Leong S. K., Ong C. K., 1983) [90] và Moreshet và các cộng sự, 1996) [95]. Nhiệt độ đất thấp dƣới 120C hạt lạc không nảy mầm đƣợc [57], lạc nẩy mầm và sinh trƣởng tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 28-350C [115], [130]. Qua đó cho thấy, để khắc phục yếu tố hạn chế về ánh sáng và nhiệt độ, cần bố trí thời vụ trồng lạc sao cho các thời kỳ mẫn cảm tránh đƣợc thời gian nhiệt độ thấp và ánh sáng ngày ngắn. Các yếu tố sinh học nhƣ sâu bệnh hại, giống có khả năng chống chịu kém là yếu tố hạn chế lớn đến sản xuất lạc trên thế giới. Ấn Độ thiệt hại do sâu, bệnh cho lạc năm 1987 lên tới 150 triệu đôla, tại Nigiêria năm 1975 thiệt hại ở lạc do virut đã lên tới 250 triệu đôla [17]. Theo Wightman và Ranga Rao (1994) [128] cho biết sâu hại lạc làm giảm năng suất lạc 15-20 %. Duan Shufen (1998) [77], cho biết ở Trung Quốc, những năm ở thập kỷ 60, 70 do thiếu những giống lạc kháng bệnh, chịu hạn nên năng suất lạc rất thấp 11,0-12,0 tạ/ha. Từ năm 1990 đến nay, nhờ có công tác chọn tạo giống và kết hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nên năng suất lạc đạt rất cao 30,1 tạ/ha (2005) [124]. 1.1.3. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 1.1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc trên thế giới Để phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc, việc thu thập, đánh giá và bảo quản nguồn gen về cây lạc đã đƣợc nhiều tổ chức và nhiều nƣớc trên thế giới thực hiện tốt. Nhƣ ở Mỹ thu thập đƣợc 29.000 mẫu [58], Australia là 12.160 mẫu, Ấn Độ là 6.290 mẫu [56], Trung Quốc là 6.000 mẫu giống [91]. ICRISAT là cơ sở nghiên cứu lớn nhất về cây lạc, ở đây đã thu thập đƣợc 13.915 lƣợt mẫu giống lạc từ 89 nƣớc khác nhau. Cùng với việc thu thập, đánh giá, bảo quản, ICRISAT đã cung cấp 107.710 lƣợt mẫu giống cho nhiều nƣớc để làm nguyên liệu chọn tạo giống (Mengesha, 1993) [94]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhờ có công tác thu thập, đánh giá nguồn gen lạc tốt, nên công tác chọn tạo giống trong những thập kỷ qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. ICRISAT đã chọn đƣợc nhiều giống lạc mới có năng suất cao ICGV-SM 83005 [106], Sinkarzei [107], ICGV 91098 [83], ICGV 86014 [103], ...; các giống lạc chín sớm ICGV 86015 [108], ICGS (E)52, ICGV 86062, ... [96]; các giống chịu cớm ICGS (E)22, ICG (E)61 [104] khi đƣa ra trồng ở các nƣớc đã phát huy rất tốt, cho năng suất cao. Từ nguồn vật liệu giống của ICRISAT, các nƣớc đã tuyển chọn đƣợc nhiều giống kháng sâu bệnh hại nhƣ các giống ICGV 86388, ICGV 86393, ICGV 86455 kháng bọ trĩ và sâu khoang, có năng suất trên 20,0 -22 tạ/ha (Dwivedi và các cộng sự, 1995) [78]. Ở Myanma chọn đƣợc giống ICGV 86699 kháng các bệnh thối trắng thân, gỉ sắt, đốm lá (Reddy, 1996) [114]; ở Mô Dăm Bích, Gambia, Nam Phi chọn đƣợc các giống ICGV-SM 86715, ICGV 87165 kháng các bệnh đốm lá, gỉ sắt, và héo xanh vi khuẩn, năng suất cao (24,0-47,0 tạ/ha) (Moss, 1998) [97]. Cũng qua tuyển chọn từ các giống lạc của ICRISAT, Ấn Độ đã đƣa ra sản xuất các giống lạc ICGV 86014 [120], ICGV 86143 [123] cho năng suất 20 tạ/ha, KL 100 hạt đạt 56 g, giống ICGV 88438, ICGV 89214, ICGV 91098 có hạt to, KL 100 hạt đạt 80- 88 g, năng suất 20 tạ/ha [83]. Năm 2004, tại Krishi Vigyan Kendra Ấn Độ chọn đƣợc nhiều giống lạc mới nhƣ ICGV 91114, ICGS 76, ICGS 76, Smuruti, Dh86, 41, JL 220, năng suất đạt 18-38 tạ/ha (ICRISAT, 2005) [88]. Ở Trung Quốc, tính đến năm 1991, đã chọn tạo đƣợc hơn 200 giống lạc năng suất cao và đƣợc trồng phổ biến ở nhiều địa phƣơng. Giống Fushuasheng và Baisha 106 là 2 giống chín sớm, năng suất cao, đƣợc trên diện tích 10,33 triệu ha [9]. Các giống có chất lƣợng hạt tốt, phục vụ cho xuất khẩu nhƣ: Baisha 1016, Hua 11, Hua 17, Luhua 10 và 8013; hay các giống lạc có khả năng kháng cao với bệnh hại nhƣ: Luhua 3, Yueyou 92, Yueyou 256, Zhonghua 2, Zhonghua 4, đƣợc trồng rộng rãi ở những vùng có nguy cơ nhiễm bệnh cao [9]. Viện nghiên cứu lạc tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sơn Đông từ 1985-1991 đã chọn đƣợc 5 giống mới là Luhua 6, 8, 9, 79266, 1830 có năng suất rất cao, đạt 50,0-75,0 tạ/ha và đƣợc trồng trên 40 nghìn ha tại 10 tỉnh phía Bắc của Trung Quốc [77]. Năm 2003 và 2004, Trung Quốc đã công nhận 17 giống lạc mới, trong đó điển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyou 40,01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R 1549 có năng suất đạt 46,0-70,0 tạ/ha [88]. Đây là một trong những lý do giúp năng suất lạc ở Trung Quốc đạt rất cao (28,2 tạ/ha) trong mấy năm gần đây. Mỹ là nƣớc có sản lƣợng lạc đứng thứ ba (gần 1,9 triệu tấn năm 2004), năng suất lạc trung bình cao nhất thế giới (gần 34,0 tạ/ha) (USDA-2005) [124]. Để đạt đƣợc thành tựu trên, các nhà khoa học ở Mỹ đã không ngừng cải tiến kỹ thuật và chọn tạo giống. Nhiều giống năng suất cao, chất lƣợng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh đƣợc chọn tao. Điển hình là giống: Florigant năng suất trung bình đạt 56,0- 88,0 tạ/ha và đƣợc trồng rộng rãi ở bang Florida, Texas, Georgia, North Carolina [80]; các giống VA 93B [73], VGP9 [74], V-C92R [98], VGS 1 và VGS 2 [75], Andru 93 [82] chín sớm, có năng suất cao (30-35 tạ/ha), hàm lƣợng dầu lớn (47,9- 50,7 %), khả năng kháng bệnh thối thân trắng, bệnh thối quả tốt. Các giống 12C [89], Tamrun 96‟ [119] cho năng suất cao (30,0-50,0 tạ/ha), khả năng kháng bệnh bệnh đốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn tốt. Các giống này đƣợc trồng phổ biến ở bang Georgia, Florida và Alabama. Một số nƣớc khác trồng lạc trên thế giới đã chọn tạo đƣợc nhiều giống lạc năng suất cao, chất lƣợng tốt. Hàn Quốc có giống ICGS 35, năng suất trung bình rất cao, đạt 56,0 tạ/ha (Nigam và các cộng sự, 1994) [105]; Srilanka chọn đƣợc giống ICGV 87134, ICGV 87126 chín sớm, năng suất khá 14,0-28,0 tạ/ha (Pathirana 1991) [111]; Pakistan chọn đƣợc các giống lạc thuộc nhóm chín sớm BG1, BG2, BG3, SM 83011 và ICGV 86072, chúng đang đƣợc trồng rộng rãi trong cả nƣớc (Naazar Ali 1991) [100]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trên thế giới Để khắc phục các yếu tố hạn chế, nâng cao năng suất, sản lƣợng lạc trên thế giới trong những thập kỷ qua, nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng lạc đã đƣợc thực hiện và đạt đƣợc kết quả tốt. Sau đây là một số kết quả nghiên cứu về các kỹ thuật trồng lạc nhƣ làm đất, bón phân, tƣới nƣớc, mật độ trồng thích hợp. Theo Prasadini và các cộng sự (1993) [112], lạc là cây trồng thích hợp với loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nƣớc, thoáng khí. Nếu đất đƣợc cày sâu 15-20 cm, trồng luống rộng 0,7-1,2 mét có rãnh, năng suất tăng 10-15 % so với cày nông 7-8 cm, trồng vạt hay luống rộng [20]. Theo Duan Shufen (1998) [77], ở Trung Quốc đất có tầng canh tác nông, cày sâu 25-30 cm cây lạc cho năng suất cao hơn 20-30 % so với cày nông 10-12 cm; cải thiện kết cấu của đất nặng bằng bón cát với lƣợng 150-300 m3/ha làm năng suất lạc tăng 18 %; phơi đất trồng lạc sau khi cày làm năng suất tăng 52 % so với đất không phơi. Bón phân chuồng cải thiện đƣợc kết cấu và chế độ dinh dƣỡng trong đất trồng lạc. Bón 7,5 tấn phân chuồng/ha đã làm năng suất lạc tăng 1,5-3,8 tạ/ha so với không bón. Khi nghiên cứu về hiệu quả của phân lân, Mengel (1987) [93] cho rằng, chỉ cần bón 400-500 mg P/ha đã kích thích đƣợc sự hoạt động của vi khuẩn Rhizobium Virgna sống cộng sinh, làm tăng số lƣợng và khối lƣợng nốt sẫn hữu hiệu ở cây lạc. Ở Ấn Độ tổng hợp từ 200 thí nghiệm, trên nhiều loại đất đã kết luận rằng: bón 14,52 kg P/ha cho lạc nhờ nƣớc trời, năng suất lạc tăng là 210 kg/ha; trên đất li mông đỏ nghèo N, P, bón 15 kg P/ha, năng suất lạc tăng 14,7 %; đất đen bón 10 kg P/ha lên lá lạc cho năng suất tƣơng đƣơng với bón 40-60 kg P/ha vào đất [17]. Tiaranan và cộng sự (1987) [122] cho biết đất có P thấp (1-5 ppm), khi đƣợc bổ sung thêm P, năng suất đậu đỗ tăng gấp đôi. Ghosh và các cộng sự (2001) [81] cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên rằng bón lân là biện pháp cơ bản nâng cao năng suất lạc, bón 13,1 kg P/ha, năng suất tăng 28,8 %, bón 26,2 kg P/ha năng suất tăng 40 % so với không bón P. Khả năng nâng cao năng suất lạc bằng việc bón N, cho đến nay vẫn có những ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học đều khẳng định, cây lạc cần lƣợng N lớn để sinh trƣởng và tạo năng suất, lƣợng N này chủ yếu lấy từ quá trình cố định đạm sinh học ở nốt sần. Theo William (1994) [131], trong điều kiện tối ƣu, cây lạc có thể cố định đƣợc 200-260 kg N/ha, do vậy có thể giảm hay bỏ hẳn lƣợng đạm bón cho lạc. Ở Ấn Độ có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của bón đạm cho lạc, theo Nadagouda (1968) cho biết, bón 30 kg N/ha, năng suất lạc tăng 29 % so với không bón; Chokney Singh (1969) thì bón 11 kg N/ha, năng suất lạc tăng 43 % so với không bón. Reid và cox (1973) [117] cho biết, bón N cho lạc chỉ có hiệu quả đối với đất xấu, vi khuẩn nốt sần hoạt động kém. Duan Shufen (1998) [77] cho biết ở Trung Quốc bón lót 187,5 kg (NH4)2SO4/ha, năng suất lạc tăng 5-20 %, bón thúc từ 7,5-15,0 kg/ha ở giai đoạn cây con, năng suất lạc tăng 9-11 %. Không nên bón N quá nhiều cho lạc, với đất có hàm lƣợng N < 0,045 % thì bón 94 kg N/ha; N = 0,045- 0,065 % thì bón 56 kg N/ha; đất có N > 0,065 %, không cần bón đạm. Mengel và các cộng sự (1987) [93] cho biết bón vôi cho lạc rất quan trọng, nó làm giảm độc tố Al, Mn, làm tăng các nguyên tố P, Ca, Mg, Mo và cải thiện sự hình thành nốt sần. Theo Thompson (1957) [121] bón vôi làm pH tăng kéo theo N và P dễ tiêu trong đất tăng, cung cấp dinh dƣỡng cho cây lạc. Caires và Rosolem (1995) [68] cho rằng năng suất lạc tăng theo tỉ lệ thuận với mức Ca tăng từ 0, 4, 6, 8 tấn/ha. Duan Shufen (1998) [77] cho biết bón vôi cho đất chua làm trung hoà độ pH, thay đổi thành phần lý tính của đất và ngăn ngừa sự tích luỹ các độc tố nhôm trong đất trồng lạc. Adams và các cộng sự (1993) [54], cho biết bón Ca chỉ có hiệu quả cao đối với đất có hàm lƣợng Ca dễ tiêu nhỏ hơn 158 mg/kg đất. Bakker và các cộng sự (1994) [60]. Khi nghiên cứu vai trò của hỗn hợp bột vôi san hô (31,1 % Ca và 1,7 % Mg) cho thấy, bón từ 555 kg/ha đến 5000 kg/ha đã làm năng suất lạc 15- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 % và làm giảm tính độc do ion Mn gây ra đối với lạc. Hallock và Allison (1980) [84] còn cho biết các nguồn phân Ca khác nhau cũng có ảnh hƣởng đến năng suất quả và chất lƣợng hạt lạc. Hiệu quả của K đƣợc thể hiện rõ ở các loại đất nghèo K. Theo Singh (1969), ở Ấn Độ bón 19,0 kg K/ha cho lạc nƣớc trời trên đất nhẹ, năng suất lạc tăng 34,0 % so với không bón; Nadagouda (1978), bón 25 kg K/ha cho lạc, năng suất tăng 12,7 % so với không bón [17]. Theo Comber (1959) [76] cho biết có sự đối kháng khi lạc hấp thụ các nguyên tố K, Ca, và Mg; bón nồng độ K cao sẽ ức chế sự hút Ca, dẫn đến thiếu Ca. Tác giả cho rằng tỷ lệ K : Ca : Mg quan trọng hơn là hàm lƣợng của mỗi chất riêng rẽ và tác giả tìm thấy tỉ lệ tối ƣu cho lạc là 4 : 4 : 2. Suba Rao (1980) cho biết ở đất cát Tirupati (Ấn Độ) tỉ lệ bón K : Ca : Mg là 4 : 2 : 0 là tốt nhất [17]. Theo Duan Shufen (1998) [77] cho biết bón phân K cho đất từ trung bình đến giàu ở Trung Quốc, đã làm tăng khả năng hấp thu N và P của cây lạc. Theo Rerkasem và các cộng sự (1993) [116] kết quả nghiên cứu ở Chiềng Mai Thái Lan, với đất không đƣợc bón Bo có tỉ lệ quả lép tăng 50 % so với đất có bón Bo và năng suất lạc giảm 45 %. Caires và Rosolem (1995) [68] cho biết Co và Mo đã làm tăng năng suất hạt lạc. Wright và Hammer, 1994 [134], Duan Shufen (1998) [77] đều cho rằng, để việc bón phân khoáng có hiệu quả cao cần phải bón cân đối giữa các dinh dƣỡng N, P, K, Ca, S và các phân vi lƣợng khác. Vấn đề này cũng đƣợc thấy rõ ở 436 thí nghiệm trên nhiều vùng đất trồng lạc của Ấn Độ. Bón phối hợp (30 kg N + 17 kg P)/ha, năng suất lạc tăng gấp đôi so với chỉ bón 30kg N/ha, khi phối hợp thêm 16 kg K/ha, năng suất lạc tăng thêm 25-50 % (Kanwar, 1978); đất nhẹ hoặc trung bình bón phối hợp (11,0 kg N + 10,0 kg P + 19,0 kg K)/ha làm tăng năng suất lạc 100- 154 % so với bón riêng rẽ từng loại phân hoặc bón 2 trong 3 loại phân (Chokhey Singh và Pathak, 1969) [17]. Theo Duan Shufen (1998) [77] cho biết kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu lạc Sơn Đông - Trung Quốc, để sản xuất 100 kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên lạc quả ở mức năng suất 50- 75 tạ/ha, thì cần bón (5,18 kg N + 1,08 kg P + 2,5 kg K + 1,95 kg Ca + 1,58 kg Mg + 1,28 kg S)/ha. Bón N và P kết hợp theo tỉ lệ 1,0 : 1,5 năng suất lạc tăng 24,4 % so với phƣơng pháp cổ truyền của nông dân. Tỉ lệ bón kết hợp N, P, K tối ƣu theo khuyến cáo là 1,0 : 1,5 : 2,0. Về mật độ, khoảng cách trồng, A‟Brook (1964) [53] cho rằng mật độ khoảng cách trồng lạc quá cao làm tỉ lệ bệnh hại lá và môi giới truyền bệnh tăng, năng suất không tăng so với trồng ở mật độ trung bình. Ở Ấn Độ, Kumar và Ventakachary (1971) cho rằng trồng lạc với khoảng cách 30 cm x 7,5 cm là tốt nhất trong điều kiện nhờ nƣớc trời, khi tăng cây trên hàng lên 15 cm hay 30 cm thì năng suất giảm; Ở Mỹ, Sturkie và Buchanan (1973) tổng hợp từ nhiều nghiên cứu thấy rằng, lạc có năng suất cao nhất khi trồng khoảng cách (45-68 cm) x (10-15 cm); Jagannathan (1974) cho biết trồng (22,5 cm x 10 cm), mật độ 44 cây/m2 đạt năng suất cao nhất khi có tƣới; Kailasnatha Reddy (1979) cho biết trên đất limông - cát ở Tirupati (Ấn Độ) trồng lạc với khoảng cách 15 cm x 10 cm, mật độ 660.000 cây/ha cho năng suất và kinh tế nhất [20]. Theo Duan Shufen (1998) [77] cho biết ở miền Bắc Trung Quốc với giống đứng cây mật độ thích hợp là 360.000-421.000 cây/ha ở điều kiện nhờ nƣớc trời và mật độ 300.000-380.000 cây/ha ở điều kiện chủ động nƣớc. Miền Nam Trung Quốc, với giống đứng cây mật độ trồng thích hợp là 170.000-300.000 cây/ha ở vụ lạc xuân vùng đất đồi hoặc vụ lạc thu ở đất lúa. Nhƣ vậy, tuỳ loại giống và điều kiện trồng trọt để lựa chọn mật độ trồng lạc phù hợp. Cùng với các nghiên cứu về phân bón, mật độ khoảng cách, tƣới nƣớc cho lạc cũng đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều, đặc biệt ở những vùng khô hạn và bán khô hạn. Ở Ấn Độ, quy hoạch tƣới cho lạc vụ hè với giống Spanish thân đứng là 25 % DASM (giảm lƣợng nƣớc có thể hấp thụ) và tƣới 6-12 lần là đạt hiệu quả kinh tế cao nhất [17]. Theo Wright (1994) [132], [133] tƣới nƣớc đủ cho lạc vào giai đoạn ra hoa rộ, đâm tia, hình thành quả đã làm tăng 15-20 % số hoa, tăng số quả chắc, dẫn đến năng suất lạc tăng từ 40-85 % so không tƣới. Theo Duan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Shufen (1998) [77] cho biết, trong điều kiện khô hạn ở Trung Quốc tƣới nƣớc làm tăng năng suất lạc 39,1-53,8 %. Che phủ nilon cũng là một trong những biện pháp nâng cao năng suất lạc, kỹ thuật này đƣợc du nhập từ Nhật Bản vào Trung Quốc năm 1979 [9]. Kết quả các thí nghiệm ở Viện Sơn Đông Trung Quốc năm 1979 đã cho thấy, lạc đƣợc che phủ nilon năng suất quả tăng lên rõ rệt. Từ đó diện tích lạc đƣợc phủ nilon tăng lên rất nhanh và nó đƣợc gọi là cuộc “cách mạng trắng” trong sản xuất lạc ở Trung Quốc. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật phủ nilon cho lạc trên 16 tỉnh và thành phố ở Trung Quốc trong giai đoạn 1979-1984, năng suất lạc trung bình đạt 37,75-45,5, tăng 20- 50 % so với không áp dụng kỹ thuật phủ nilon [9]. Đây là một trong những biện pháp quan trọng nhất góp phần làm tăng năng suất và sản lƣợng lạc ở Trung Quốc trong hai thập kỷ gần đây. Trên diện tích 220.000 hécta lạc áp dụng kỹ thuật phủ nilon, năng suất trung bình đạt rất cao 41,9 tạ/ha, tăng so với diện tích không dùng kỹ thuật phủ nilon 20,5 tạ/ha [9]. Nhiều kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc đã chỉ ra rằng, áp dụng kỹ thuật phủ nilon cho lạc làm tăng lƣợng dầu, protein và 8 loại axit amin của hạt. Lạc đƣợc phủ nilon mọc, ra hoa, hình thành quả, chín sớm hơn 8-10 ngày, số quả chắc tăng 13-25 %, số hạt tăng 4-5 % [9]. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, áp dụng kỹ thuật phủ nilon cho lạc đã làm nhiệt độ lớp đất mặt tăng 0,6-3,9 0C, hạn chế sự bốc hơi nƣớc, làm tăng lƣợng nƣớc mao dẫn (1,7-7,6 %), do đó giữ đƣợc độ ẩm của đất. Khi có mƣa to, lớp phủ nilon ngăn cản sự xói mòn, rửa trôi dinh dƣỡng đất, làm giảm lƣợng nƣớc thấm vào đất nên duy trì đƣợc độ xốp, chất dinh dƣỡng và độ ẩm đất thích hợp. Phủ nilon cho lạc làm tăng quần thể vi sinh vật đất có ích, nấm tăng 58,3 %, xạ khuẩn tăng 36,7 %, vi khuẩn chuyển hoá đạm tăng 25,8 %, vi khuẩn cố định đạm tăng 47,3 %, vi khuẩn phân giải lân tăng 56,3 % so với không phủ nilon. Ngoài ra phủ nilon còn cải thiện vi khí hậu đồng ruộng nhƣ tăng sự phản chiếu ánh sáng và vận tốc gió giữa các luống nên cƣờng độ ánh sáng và trao đổi không khí tăng, từ đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên làm tăng hiệu quả quá trình quang hợp của cây lạc. Từ những lý do trên, áp dụng kỹ thuật phủ nilon mặt luống đã tạo điều kiện cho cây lạc có năng suất cao hơn so với không phủ nilon [9]. 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam Việt Nam những năm trƣớc đây, do thiếu lƣơng thực, trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung trồng cây lƣơng thực, cây lạc chƣa thực sự đƣợc chú trọng, năng suất lạc thấp. Mƣời năm năm trở lại đây, nhờ có sự chuyển hƣớng trong nông nghiệp là sản xuất cây trồng hàng hoá, cũng từ đó cây lạc đƣợc quan tâm hơn và có xu hƣớng tăng nhanh về diện tích, năng suất và sản lƣợng. Năm 2005, Việt Nam là nƣớc đứng thứ 12 về diện tích, đứng thứ 9 về sản lƣợng lạc trên thế giới, đứng thứ 4 về năng suất trong 15 nƣớc có diện tích trồng lạc lớn [125]. Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [10], sự biến động về diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1998 đƣợc chia làm các giai đoạn: - Giai đoạn từ 1975 đến 1979: diện tích lạc giảm 5,5 % (từ 97,1 nghìn ha xuống còn 91,8 nghìn ha), năng suất giảm 14,6 % (1,03 tấn/ha xuống 0,88 tấn/ha). Nguyên nhân chính là do thực trạng phong trào hợp tác xã bị sa sút, do yêu cầu đủ lƣơng thực đƣợc đặt lên hàng đầu, nên sản xuất lạc không đƣợc chủ trọng đầu tƣ phát triển. - Giai đoạn từ 1980 đến 1987: diện tích trồng lạc tăng nhanh từ 91,8 nghìn ha (năm 1979) lên 237,8 nghìn ha (năm 1987), tốc độ tăng trƣởng hàng năm 5,6 % đến 24,8 %/năm. Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 và sản lƣợng tăng 2,3 lần. Giai đoạn này sản xuất lạc chủ yếu mang tính quảng canh, nên năng suất tăng không đáng kể, từ 8,8-9,7 tạ/ha. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Giai đoạn từ 1988 đến 1993, diện tích trồng lạc giảm 15,3 %. Nguyên nhân chủ yếu là do mất thị trƣờng tiêu thụ truyền thống, thị trƣờng mới chƣa đƣợc tiếp cận. - Giai đoạn 1994 đến 1998, diện tích trồng lạc năm 1998 tăng 8 %, năng suất tăng 20 % và sản lƣợng tăng 25 % so với 1994. Giai đoạn này Việt Nam đã tiếp cận đƣợc với thị trƣờng quốc tế mới và nhu cầu cho chế biến trong nƣớc cũng tăng. Trong khoảng mƣời năm gần đây (1995-2005), sản xuất lạc ở Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực, diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc biến động theo chiều hƣớng tăng. Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc Việt Nam (1995 - 2005) Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (1000 tấn) 1995 259,8 12,9 335,1 1996 262,8 13,6 357,4 1997 253,5 13,9 352,4 1998 269,4 14,3 385,2 1999 247,6 12,8 316,9 2000 244,9 14,5 355,1 2001 241,4 14,6 352,4 2002 246,8 16,1 397,3 2003 250,0 16,6 415,0 2004 263,7 17,8 469,0 2005 269,9 18,0 485,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam - 2006) Diện tích, từ năm 1995 đến 1998 tăng từ 259,8 lên 269,9 nghìn ha; từ năm 1999 đến năm 2001 diện tích lạc giảm, thấp nhất vào năm 2001 là 241,4 nghìn ha. Từ năm 2002 đến 2005, nhờ có thị trƣờng tiêu thụ lạc tƣơng đối ổn định và có một số giống mới kháng bệnh, cho năng suất cao, nên nông dân trồng lạc trở lại. Diện tích lạc hàng năm tăng, từ 246,8 nghìn ha (2002), 250,0 nghìn ha (2003), 263,7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nghìn ha (2004), lên 269,9 nghìn ha (2005). Năng suất lạc thấp nhất là năm 1995 và 1999, chỉ đạt 12,8-12,9 tạ/ha. Năm 2005 năng suất lạc đạt cao nhất, là 18,0 tạ/ha, tăng so với năm 2000 là 24,1 %, so với năm 1995 và 1999 là gần 39,5 %. Sản lƣợng lạc năm 2005 là 485,5 nghìn tấn, tăng 44,9 % so với 1995 (335,1 nghìn tấn) [7], [126]. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2006) [126], sản xuất lạc Việt Nam đƣợc chia theo hai miền Bắc và Nam, với 8 vùng trồng lạc chính. Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc của các vùng trồng lạc chính của Việt Nam (2000-2005) Năm 2000 2002 2005 Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (1000tấn) Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (1000tấn) Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (1000tấn) Miền Bắc 139 14,0 194 144 15,7 226 163 17,0 277 Đ.B. S. Hồng 30 17,7 53 31 18,7 58 35 21,7 75 Đông bắc 32 10,9 35 32 12,2 39 37 15,5 57 Tây bắc 7 10,0 7 7 10,0 7 9 12,8 11 Bắc Trung bộ 70 14,0 98 74 16,4 121 83 16,2 134 Miền Nam 106 15,3 162 103 16,6 171 107 19,5 208 Nam Trung bộ 26 13,5 35 24 14,2 34 25 17,3 44 Tây nguyên 22 11,8 26 25 10,4 26 25 12,9 32 Đông Nam bộ 49 16,7 82 44 19,8 87 43 21,4 93 Đ.B.S.Mê Công 9 22,2 20 11 20,9 23 14 29,1 40 Tổng 244 14,5 355 247 16,1 397 270 18,0 486 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam -2006 ) Miền Bắc có diện tích là 163 nghìn ha, năng suất trung bình là 17,0 tạ/ha (2005), gồm các vùng: đồng bằng sôn._.g ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống CCC SL CCC SL CCC SL (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) 0 K2O L12 37,0 14,7 38,1 14,4 37,0 13,9 L14 33,8 15,4 34,1 13,8 35,4 16,0 MD7 35,1 15,0 33,4 14,0 35,0 16,0 TB - phân 35,3 15,0 35,2 14,1 35,80 15,3 40 K2O L12 38,4 14,9 39,4 14,6 38,7 15,2 L14 34,4 15,8 34,7 15,8 36,2 16,1 MD7 35,2 15,5 35,4 15,2 35,2 15,8 TB - phân 36,0 15,4 36,5 15,2 36,70 15,7 60 K2O L12 40,5 15,8 42,9 15,4 38,8 14,1 L14 36,1 16,7 36 15,7 36,1 16,1 MD7 36,1 16,1 37,2 16,3 35,5 15,6 TB - phân 37,6 16,2 38,7 15,8 36,80 15,3 80 K2O L12 43,5 16,8 43,9 16,4 41,6 15,6 L14 36,0 17,0 36,2 16,0 36,4 16,6 MD7 36,5 17,1 36,4 16,7 35,4 16,0 TB - phân 38,7 17,0 38,8 16,4 37,80 16,1 TB - giống L12 39,9 15,6 41,1 15,2 39,03 14,70 L14 35,1 16,2 35,3 15,3 36,03 16,20 MD7 35,7 15,9 35,6 15,6 35,28 15,85 CV(a) (%) 7,0 6,0 8,3 6,1 8,2 7,5 CV(b) (%) 6,5 5,3 6,5 5,0 5,3 6,9 LSD05 (giống) 5,0 - 4,2 - 3,4 1,9 LSD01(giống) 5,8 - 5,8 - 4,6 2,6 LSD05(phân) - 1,6 - 1,5 - - LSD01(phân) - 2,3 - 2,2 - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 47. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến số cành của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) 0 K2O L12 3,3 1,6 3,4 1,9 4 1,9 L14 4,3 2,3 3,7 2,5 4,5 2,5 MD7 4,2 2,2 4,0 1,9 4,3 2,4 TB - phân 3,9 2,0 3,7 2,1 4,27 2,3 40 K2O L12 3,8 2,2 3,7 1,6 4,2 2,1 L14 4,1 2,5 4,4 2,5 4,6 2,6 MD7 4,2 2,6 4 2,3 4,4 2,6 TB - phân 4,0 2,4 4,0 2,1 4,40 2,4 60 K2O L12 3,9 2,3 3,7 2,3 4,5 2,0 L14 4,5 2,8 4,4 2,7 4,9 2,7 MD7 4,4 2,9 4,7 2,6 4,6 2,7 TB - phân 4,3 2,7 4,3 2,5 4,67 2,5 80 K2O L12 4,0 2,2 3,9 2,6 4,4 2,2 L14 4,9 2,8 4,0 2,7 4,9 2,7 MD7 4,7 3,0 4,5 2,7 4,7 2,8 TB - phân 4,5 2,7 4,1 2,7 4,67 2,6 TB - giống L12 3,8 2,1 3,7 2,1 4,28 2,05 L14 4,5 2,6 4,1 2,6 4,73 2,63 MD7 4,4 2,7 4,3 2,4 4,50 2,63 CV(a) (%) 5,6 7,5 8,9 10,5 9,8 8,5 CV(b) (%) 7,2 9,4 10,4 4,9 5,9 10,7 LSD05 (giống) 0,5 0,4 0,7 0,2 0,5 0,5 LSD01(giống) 0,7 0,6 1,0 0,3 0,6 0,6 LSD05(phân) 0,5 0,4 - 0,3 - - LSD01(phân) 0,7 0,6 - 0,5 - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 48. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến chỉ số diện tích lá và lƣợng chất khô thân lá của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống LAI CKTL LAI CKTL (g/cây) LAI CKTL (g/cây) (*) (g/cây) (*) (*) 0 K2O L12 3,2 9,6 3,4 10,5 3,6 9,8 L14 3,6 11,1 3,7 10,8 4,4 11,6 MD7 3,6 11 3,5 11,3 4,3 11,6 TB - phân 3,5 10,6 3,5 10,9 4,10 11,0 40 K2O L12 3,5 11,6 3,7 11,9 3,7 11,7 L14 3,8 12,5 3,9 12,5 4,2 12,8 MD7 3,7 12,7 3,9 13 4,1 12,6 TB - phân 3,7 12,3 3,8 12,5 4,00 12,4 60 K2O L12 3,6 12,7 3,9 12,9 3,9 12,5 L14 4,3 13,0 4,5 14,0 4,8 13,5 MD7 3,8 13,1 4,1 13,7 4,2 13,1 TB - phân 3,9 12,9 4,2 13,5 4,30 13,0 80 K2O L12 3,8 13,0 3,9 13,4 4,0 12,9 L14 4,5 13,8 4,6 14,1 4,8 13,8 MD7 4,2 13,6 4,1 13,9 4,4 13,3 TB - phân 4,2 13,5 4,2 13,8 4,40 13,3 TB - giống L12 3,5 11,7 3,7 12,2 3,80 11,73 L14 4,1 12,6 4,2 12,9 4,55 12,93 MD7 3,8 12,6 3,9 13,0 4,25 12,65 CV(a) (%) 5,6 5,3 7,8 6,5 6,7 4,8 CV(b) (%) 5,4 5,8 6,1 6,0 7,3 4,9 LSD05 (giống) 0,4 1,3 0,4 1,3 0,5 1,1 LSD01(giống) 0,5 1,7 0,6 1,8 0,7 1,5 LSD05(phân) 0,4 1,3 0,5 1,4 - 1,1 LSD01(phân) 0,5 1,8 0,7 2,1 - 1,6 (*) - m 2 lá/m 2đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 49. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến số lƣợng và khối lƣợng nốt sần của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống SLNS KLNS sần (g/cây) SLNS KLNS sần (g/cây) SLNS KLNS sần (g/cây) (nốt/cây) (nốt/cây) (nốt/cây) 0 K2O L12 189,3 0,36 177,3 0,35 178,3 0,33 L14 207,0 0,51 196,0 0,43 196 0,46 MD7 200,7 0,39 189,3 0,46 189,7 0,40 TB - phân 199,0 0,42 187,5 0,42 188,00 0,40 40 K2O L12 194,7 0,51 188,0 0,45 185,7 0,43 L14 250,7 0,56 222,7 0,47 241,7 0,51 MD7 213,3 0,45 208,3 0,48 203,0 0,40 TB - phân 219,6 0,51 206,3 0,47 210,13 0,45 60 K2O L12 207,3 0,50 186,0 0,48 200,3 0,45 L14 234,0 0,59 232,7 0,56 227,0 0,54 MD7 237,3 0,54 236 0,5 228,7 0,49 TB - phân 226,2 0,54 218,2 0,50 218,67 0,49 80 K2O L12 212,0 0,56 200,3 0,49 202,7 0,47 L14 243,3 0,61 245,3 0,57 235,3 0,58 MD7 237,3 0,57 250,3 0,58 224,3 0,55 TB - phân 230,9 0,58 232,0 0,55 220,77 0,53 TB - giống L12 200,8 0,48 187,9 0,44 191,75 0,42 L14 233,8 0,57 224,2 0,51 225,00 0,52 MD7 222,2 0,49 221,0 0,51 211,43 0,46 CV(a) (%) 8,1 12,3 7,7 12,0 10,0 10,3 CV(b) (%) 5,8 11,3 6,7 8,8 6,9 10,9 LSD05 (giống) 22,0 0,1 24,4 0,74 24,83 0,09 LSD01(giống) 30,3 0,14 33,6 0,1 34,21 0,12 LSD05(phân) 27,1 0,11 27,2 0,09 - 0,09 LSD01(phân) 39,3 0,16 39,1 0,13 - 0,13 Phụ lục 50. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống Quả chắc / cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) Quả chắc / cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) Quả chắc/ cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) 0 K2O L12 6,8 154,3 58,3 6,8 153,3 58,6 6,7 155,6 57,9 L14 9,2 158,0 58,3 8,4 157,4 58,6 8,2 158,5 58,8 MD7 7,1 157,0 58,8 7,5 158,7 58,2 7,6 157,8 58,2 TB - phân 7,7 156,4 58,5 7,6 156,47 58,5 7,5 157,3 58,3 40 K2O L12 7,9 157,3 61,2 7,9 157,7 60,9 7,8 157,3 60,8 L14 9,7 160,3 60,2 9,6 159,6 60,9 9,4 160,5 61,3 MD7 8,3 161,3 61 8,3 161,4 61,1 8,2 161,2 61,7 TB - phân 8,6 159,6 60,8 8,6 159,6 61,0 8,5 159,7 61,3 60 K2O L12 9,6 160,0 61,9 8,9 159,2 61,6 9,4 159 62,3 L14 10,4 161,0 61,1 10,4 160,7 62,2 10,1 161,7 62,1 MD7 9,6 161,7 61,4 9,1 161,7 61,9 9,7 161,2 62,5 TB - phân 9,9 160,9 61,5 9,5 160,53 61,9 9,7 160,6 62,3 80 K2O L12 9,7 161 62,9 9,3 160,2 61,7 9,4 159,4 62,9 L14 10,1 161,3 61,7 10,4 161,2 62,2 10,2 161,6 62,6 MD7 9,7 161,7 62,2 9,4 162,0 61,9 9,9 161,3 62,6 TB - phân 9,8 161,3 62,3 9,7 161,13 61,9 9,8 160,8 62,7 TB - giống L12 8,5 158,2 61,1 8,2 157,60 60,70 8,33 157,83 60,98 L14 9,9 160,2 60,3 9,7 159,73 60,98 9,48 160,58 61,20 MD7 8,7 160,4 60,9 8,6 160,95 60,78 8,85 160,38 61,25 CV(a) (%) 9,2 1,3 0,7 6,9 1,2 1,2 4,3 1,3 0,7 CV(b) (%) 7,8 1,0 0,9 9,5 1,1 1,4 9,1 0,8 1,1 LSD05(giống) 1,22 2,8 1,1 1,5 2,9 1,7 1,4 1,3 1,3 LSD01(giống) 1,68 3,8 1,6 2 4,1 2,3 1,9 3,1 1,8 LSD05(phân) 1,37 3,3 1,1 1,4 3,3 1,7 1,2 3 1,2 LSD01(phân) 1,98 4,7 1,6 1,9 4,7 2,4 1,7 4,4 1,7 Phụ lục 51. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến năng suất và tỉ lệ nhân của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công Giống NS quả TLN NS quả TLN NS quả TLN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thức (tạ/ha) (%) (tạ/ha) (%) (tạ/ha) (%) 0 K2O L12 18,33 70,1 18,07 71,2 16,62 70,4 L14 23,32 69,6 21,00 69,3 20,33 69,1 MD7 20,20 69,3 18,77 69,3 19,38 68,9 TB - phân 20,62 69,7 19,28 69,9 18,78 69,5 40 K2O L12 23,87 72,3 22,53 72,6 21,34 72,4 L14 24,35 71,5 26,13 70,5 24,60 71,0 MD7 25,45 71,5 23,85 70,6 23,86 70,9 TB - phân 24,56 71,8 24,17 71,2 23,27 71,4 60 K2O L12 25,45 72,8 24,30 72,7 23,66 72,4 L14 29,04 72,1 28,93 71,1 28,18 71,9 MD7 27,23 72,2 27,93 71,0 26,61 71,8 TB - phân 27,24 72,4 27,05 71,6 26,15 72,0 80 K2O L12 25,50 73,1 24,93 73,4 24,64 72,4 L14 29,39 72,5 29,21 71,6 28,30 72,0 MD7 27,88 72,4 27,90 71,8 26,70 71,8 TB - phân 27,59 72,7 27,35 72,3 26,55 72,1 TB - giống L12 23,29 72,1 22,46 72,5 21,57 71,90 L14 26,53 71,4 26,32 70,6 25,35 71,00 MD7 25,19 71,4 24,61 70,7 24,14 70,85 CV(a) (%) 7,9 0,7 11,0 1,2 5,7 0,7 CV(b) (%) 10,1 0,9 6,6 1,4 9,6 1,1 LSD05 (giống) 4,39 1,1 2,81 1,7 3,94 1,3 LSD01(giống) 6,05 1,6 3,87 2,3 5,43 1,8 LSD05(phân) 4,25 1,1 3,85 1,7 3,57 1,2 LSD01(phân) 6,0 1,6 5,62 2,4 5,01 1,7 Phụ lục 52. ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng lạc L14 qua các năm trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Công thức 2003 2004 TGST (ngày) CCC (cm) Số lá/trên CC 2 (cành) CDC (cm) TGST (ngày) CCC (cm) Số lá/trên CC 2 (cành) CDC (cm) T1 103,3 36,3 15,3 1,3 37,3 101,7 33,8 15,0 1,8 35,0 T2 104,7 37,9 15,7 1,5 38,4 102,7 34,8 15,7 2,1 35,8 T3 103,7 37,8 16,1 1,3 39,0 104,0 34,9 15,9 2,1 36,6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T4 104,3 37,4 15,8 1,7 39,4 103,7 36,0 15,3 2,0 37,2 T5 103,3 38,2 15,8 1,6 40,2 104,0 37,6 15,3 2,6 38,0 T6 103,7 37,7 15,7 1,6 38,8 102,0 36,3 15,6 2,3 38,8 F(T) <1 <1 <1 2,74 ns <1 1,93 ns 2,0 ns 1,24 ns 3,48* 4,70* CV(%) 1,2 3,7 4,0 13,0 2,6 1,2 5,0 3,3 11,9 3,0 LSD05 0,9 0,5 2,0 LSD01 1,3 0,7 2,9 Ghi chú: T1 - 8 tấn phân chuồng T2 - T1 + 90 kg P2O5 ; T3 - T2 + 500 kg vôi T4 - T3 + 30 kg N ; T5 - T4 + 60 kg K2O T6 - T5 + vi lượng (Mo, Mn, Zn, Cu) Phụ lục 53. ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý lạc L14 qua các năm trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Công thức 2003 2004 LAI (*) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) LAI (*) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) T1 3,8 9,7 83,0 0,26 3,2 9,7 94,8 0,37 T2 3,9 11,4 108,2 0,38 3,7 11,7 120,3 0,43 T3 3,9 12,0 110,4 0,28 3,4 11,5 103,7 0,49 T4 4,1 12,0 110,7 0,41 3,3 11,7 122,7 0,52 T5 4,3 12,5 103,0 0,34 3,7 12,5 115,0 0,57 T6 4,3 12,7 113,2 0,41 3,9 13,5 125,3 0,60 F(T) 5,18* 3,49* 3,71* 8,1** 4,73* 5,68** 3,55* 4,17* CV(%) 3,5 8,8 10,2 19,8 5,8 7,9 9,7 14,2 LSD05 0,3 1,9 19,4 0,13 0,37 1,7 20,05 0,13 LSD01 0,4 2,7 27,6 0,18 0,53 2,4 28,52 0,18 *- Sai khác có ý nghĩa ở mức 5 % ; ** - Sai khác có ý nghĩa ở mức 1 %; (*) - m 2 lá/m 2đất Phụ lục 54. ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến năng suất lạc L14 qua các năm trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Công thức 2003 2004 Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) T1 6,6 152,9 55,0 70,1 20,10 6,2 158,8 58,2 70,4 21,67 T2 7,2 157,4 56,8 70,4 23,70 7,4 160,4 59,4 71,2 26,00 T3 7,2 159,9 58,1 70,9 24,89 7,9 160,6 59,5 71,1 27,07 T4 8,6 160,0 58,4 71,2 25,20 8,1 160,9 60,3 71,4 28,33 T5 8,9 160,8 58,7 71,2 28,18 9,0 160,9 60,5 71,0 30,00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T6 9,1 159,8 58,9 71,8 29,10 8,9 161,1 60,9 71,7 29,73 F (T) 5,49* 4,55* 7,24** <1 16,31** 5,36* 1,16 ns 3,92* <1 12,40** CV(%) 9,8 1,1 1,4 0,7 5,6 9,9 0,8 1,5 1,2 5,6 LSD0 5 1,4 3,3 2,1 2,50 1,4 0,6 2,76 LSD0 1 2 4,6 1,5 3,62 2 2,3 3,93 *- Sai khác có ý nghĩa ở mức 5 % ; ** - Sai khác có ý nghĩa ở mức 1 %; ns - không có sự sai khác Phụ lục 55. So sánh giữa kỹ thuật mới và kỹ thuật truyền thống * Kỹ thuật mới (có phủ nilon) - Mật độ 38 - 40 cây/m2 (25 cm x 20 cm x 2 hạt), trồng hàng dọc. - Phân bón cho 1 ha: 8 tấn PC + 30 kgN + 60 kg K20 + 90 kg P205 + 500 kg vôi bột tƣơng đƣơng với: (8 tấn PC + 65 kg Urea + 120kg Kali Clorua + 546 kg Supelân + 500 kg vôi bột) - Xử lý hạt giống bằng Rhizocid 65 Wp và thuốc diệt kiến, mối sinh học; Sử dụng thuốc diệt cỏ Rhonsta 25 Ec liều lƣợng 1kg/ha; Tƣới nƣớc đảm bảo độ ẩm yêu cầu của lạc. Phun thuốc BVTV khi có sâu, bệnh hại lạc. * Kỹ thuật truyền thống - Mật độ 22 - 25 cây/m2 (40 cm x 12 cm x 1 hạt), trồng hàng ngang. - Phân bón cho 1 ha: 4 tấn PC + 15 kg N +10 kg K20 + 60 kg P205 + 200 kg vôi bột tƣơng đƣơng với: (4 tấn PC + 32,5 kg Urea + 20 kg Kali Clorua + 364 kg Supelân + 200 kg vôi bột) - Không phủ nylon, không xử lý hạt giống, không sử dụng thuốc diệt cỏ, có vun xới, nhờ nƣớc trời. Phun thuốc BVTV khi có sâu, bệnh hại lá. Phụ lục 56. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các mô hình thử nghiệm lạc qua các năm trong vụ thu đông tại Thái Nguyên Năm Công thức Năng suất quả Hiệu quả kinh tế Trung bình (tạ/ha) Tăng so với T1 (%) Tăng so với T2 (%) Tăng so với T3 (%) Tổng thu (tr. đ) Tổng chi (tr.đ) L•i thuần (tr.đ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2003 MH1 9,02 100 - 7,22 7,82 -0,60 MH2 12,74 141 100 10,19 7,82 2,37 MH3 16,78 186 132 100 13,42 12,67 0,75 MH4 19,83 220 156 118 15,86 12,67 3,19 F (MH) 36,69** CV(%) 11,9 2004 MH1 9,64 100 7,71 7,82 -0,11 MH2 13,97 145 100 11,18 7,82 3,36 MH3 17,51 182 125 100 14,01 12,67 1,34 MH4 22,78 236 163 130 18,22 12,67 5,55 F (MH) 62,84** CV(%) 9,8 2005 MH1 10,54 100 8,43 7,82 0,61 MH2 14,07 133 100 11,26 7,82 3,44 MH3 18,81 178 134 100 15,05 12,67 2,38 MH4 23,68 225 168 126 18,94 12,67 6,27 F (MH) 54,96** CV(%) 10,3 ** - Sai khác có ý nghĩa ở mức 1 %; Ghi chú: T1 - Kỹ thuật truyền thống + Giống địa phƣơng ( đỏ BG) T2 - Kỹ thuật truyền thống + giống mới (L.14) T3 - Kỹ thuật mới + giống địa phƣơng ( đỏ BG) T4 - Kỹ thuật mới + giống mới (L.14) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 57. Các khoản chi phí cho 1 ha ở các mô hình thí nghiệm Công thức MH1 MH2 MH3 MH4 Hạng chi Lƣợng (kg) Tiền (1000đ) Lƣợng (kg) Tiền (1000đ) Lƣợng (kg) Tiền (1000đ) Lƣợng (kg) Tiền (1000đ) Giống 120 960,0 120 960,0 220 1.760,0 220 1.760,0 Phân chuồng 5.500 825,0 5.500 825,0 8.000 1.200,0 8.000 1.200,0 vôi 200 40,0 200 40,0 500 100,0 500 100,0 Urê 32 114,0 32 114,0 65 228,0 65 228,0 Supe Lân 364 546,0 364 546,0 545 818,0 545 818,0 KaliClorua 20 70,0 20 70,0 120 420,0 120 420,0 Nilon 100 2.000,0 100 2.000,0 BVTV 2 150,0 2 150,0 2 150,0 2 150,0 Trừ cỏ 1 72,0 1 72,0 Công có phủ 395 5.925,0 395 5.925,0 Công không phủ 341 5.115,0 341 5.115,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tổng chi (1000đ/ha) 7.820,0 7.820,0 12.673,0 12.673,0 Tổng chi (tr.đ/ha) 7,82 7,82 12,67 12,67 Phụ lục 58. So sánh hiệu quả kinh tế giữa trồng lạc với trồng khoai lang và trồng ngô trong vụ thu đông tại Thái Nguyên Chi phí Khoai lang Ngô Lạc Lƣợng Tiền (1000đ) Lƣợng Tiền (1000đ) Lƣợng Tiền (1000đ) Giống dây lang 300 18 kg 540 220 kg 1760,0 Đạm urea 326 kg 1141 326 kg 1141 65 kg 227,5 Supelân 277 kg 415,5 550 kg 825 545 kg 817,5 KalyClorua 120 kg 420 160 kg 560 120 kg 420,0 Phân chuồng 4000kg 600 5000kg 750 8000kg 1200,0 Thuốc trừ cỏ 0 0 0 0 1 kg 72,0 Thuốc trừ sâu, bệnh 0 0 1,5 kg 150 1,5 kg 150,0 Vôi bột 0 0 0 0 500 kg 100,0 Nilon 0 0 0 0 100 kg 2.000,0 Công lao động 150công 2.250 301 công 4.515 395 công 5.925,0 Năng suất 65 tạ/ha - 35 tạ/ha - 21 tạ/ha - Tổng chi 5.127 8.481 12.672,0 Tổng thu 5.200 8.750 16.800,0 L•i thuần 74 269 4.128,0 Tăng so với khoai lang 4.055 Tăng so với ngô 3.859 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ghi chú: Giá Khoai lang bán là: 800 đ/kg; Giá lạc giống mua: 8.000đ/kg; Giá ngô giống mua là: 30.000đ/kg Giá lạc bán giống: 8.000 đ/kg; Giá ngô bán là: 2500 đ/kg Phụ lục 59. Giá để hạch toán chung cho các thí nghiệm và mô hình thử nghiệm ở các huyện trong tỉnh Thái Nguyên (Lấy giá trung bình các năm) Các khoản chi chung cho các công thức thí nghiệm và mô hình Hạng mục chi Số lƣợng Đơn vị Giá (1000 đ) Thành tiền (1000đ) Ghi chú Giống 220 kg 8,0 1760 Lạc vỏ Công không phủ nylon 341,0 công 15,0 5115,0 Công có phủ nylon 395,0 công 15,0 5925,0 Thuốc trừ cỏ 25EC 1,0 kg 72,0 72,0 Ronsta Vôi bột 500,0 kg 0,2 100,0 Phân chuồng 8,0 tấn 150,0 1200,0 Nilon 100,0 kg 20,0 2000,0 Các khoản chi riêng cho từng công thức Thuốc sâu, bệnh 1,5 kg 100,0 150,0 Giá bán lạc vỏ kg 8,0 0,0 Lạc vỏ Không bón 0,0 0,0 15 kg N 32,5 kg 3,5 113,8 ( Urea) 20 kg N 43,0 kg 3,5 150,5 30 kg N 65,0 kg 3,5 227,5 45 kg N 97,5 kg 3,5 341,3 Không bón 0,0 0,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10kg K2O 20,0 kg 3,5 70,0 (KCl) 40 kgK2O 80,0 kg 3,5 280,0 60 kg K2O 120,0 kg 3,5 420,0 80 kg K2O 160,0 kg 3,5 560,0 Không bón 0,0 0,0 60 kg P2O5 364,0 kg 1,5 546,0 (Lân su pe) 90 kg P2O5 545,0 kg 1,5 817,5 120 kg P2O5 728,0 kg 1,5 1092,0 Vi lƣợng Mo, B, Cu. Zn,... 100,0 Phụ lục 60. Hạch toán thu, chi cho sản xuất 1 ha lạc ở các huyện điều tra Địa điểm Đại từ Sông Công Phú Lƣng Phú Bình Phổ Yên Trung bình Năng suất (tạ): Vụ xuân 12 12,74 13,41 13,69 12,53 12,87 Vụ thu 7,96 7,23 7,29 7,64 7,16 7,46 Đầu tƣ: PC (tấn) 5,5 6,5 5,3 5 5,1 5,48 Vôi (kg) 276 168,8 232,9 142,4 169,9 198 Urê (kg) 35,4 23 31,9 21,3 25,6 27,44 SupeLân (kg) 345,6 320,2 352,8 335,6 280 326,84 KaliClorua(kg) 11 23 38,2 15,3 20,1 21,52 Giống(kg) 116,1 115,8 120,5 123,1 117,6 118,62 Công LĐ 341 341 341 341 341 341 Chi phí (1000đ) PC 550 650 530 500 510 548 Vôi 55,2 33,76 46,58 28,48 33,98 39,6 Urê 99,12 64,4 89,32 59,64 71,68 76,83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên SupeLân 414,72 384,24 423,36 402,72 336 392,21 KaliClorua 30,8 64,4 106,96 42,84 56,28 60,26 Giống 92,88 92,64 96,4 98,48 94,08 94,9 Công LĐ 5115 5115 5115 5115 5115 5115 Tổng chi (1000đ) 6357,72 6404,4 6407,6 6247,16 6217,02 6326,8 Thu (1000đ) Vụ xuân 7200 7644 8046 8214 7518 7724,4 Vụ thu 6368 5784 5832 6112 5728 5964,8 L•i (1000đ) Vụ xuân 842,28 1239,6 1638,4 1966,84 1300,98 1397,6 Vụ thu 10,28 -620,4 -575,6 -135,16 -489,02 -362 L•i (triệu đ) Vụ xuân 0,8 1,2 1,6 2 1,3 1,4 Vụ thu 0 -0,6 -0,6 -0,1 -0,5 -0,36 (Số liệu điều tra năm 2001) Ghichú: Giá urea(cũ) = 2.800 đ/kg Kali (cũ)=2.800 đ/kg Lạc vụ thu bán 8000 đ/kg Lạc vụ xuân bán 6000 đ/kg Phụ lục 61. Bộ câu hỏi phỏng vấn hộ nông dân câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình (Điều tra cuối năm 2001) Hộ Phỏng vấn: Kết quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Địa điểm: Số khẩu: 1. Diện tích đất nông nghiệp (Sào) 1 lúa+ màu 2 lúa + màu 2 lúa Đất Màu Đất trồng khác 2.Cơ cấu CT: Đậu tƣơng: Có = 1; K = 0 Lac: Có = 1; K = 0 Diện tích trồng lạc (sào) Ngô: Có =1; K = 0 Khoai: Có = 1; K = 0 3. Gia đình có trồng lạc bao giờ không? Có = 1; K = 0 Nếu có trồng: 3.1. Vụ nào? Vụ xuân: Có = 1; K = 0 Vụ thu: Có = 1; K = 0 Thu đông: Có = 1; K = 0 3.2. Trồng đất nào? (nếu có) 1 Lúa + Màu: Có = 1; K = 0 2 Lúa + Màu: Có = 1; K = 0 Đất màu hay Đất khác: Có = 1; K = 0 3.3 Mật độ trồng: 33 = 0 Cách trồng: Ngang luống = 1; Dọc = 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.4. Đầu tƣ phân bón: Có = 1; K = 0 PC: 0 tấn = 0; 5 t = 11 (cụ thể nếu có) Vôi: 0 kg = 0; 250 = 11 N: 0 kg = 0; 30 = 111 P: 0 kg = 0; 90 = 111 K: 0 kg = 0; 60 = 111 3.5. Năng suất (kg/sào)? NS vụ xuân NS vụ thu NS vụ thu đông nếu có 3.6. Sử dụng giống lạc? 3.6. Dùng giống từ: Vụ xuân = 1; Vụ thu = 0; Vụ thu đông = 11 Tỷ lệ mọc (%) Tự giữ giống = 0; Chợ = 1; Công ty giống = 11 ; Trong dân = 111 Loại giống? Địa phƣơng = 0; mới = 11; không rõ nguồn gốc = 1 3.7. Gia đình có tƣới cho lac không? Có=1; K = 0 3.8.Trồng ở công thức luân canh nào? Lạc.x + Đậu tƣơng + Cây vụ đông Lạc xuân + Lúa sớm + Cây vụ đông Ngô xuân + Lạc thu (Đậu tƣơng hè) + Ngô đông Lúa xuân + Lạc thu + Ngô đông Lạc xuân+ Lúa mùa chính vụ + Bỏ hoá Lúa xuân + Mùa sớm + Lạc thu đông Ngô xuân + Đậu tƣơng hè + Lạc thu đông Lạc xuân + Mùa sớm + Khoai tây đông 4. Gia đình trồng lạc, nay có trồng nữa không? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Đang trồng = 1; Đ• trồng nay thôi = 11. 4.1. Nếu đ• trồng nay thôi, bác cho biết lý do sao không trồng nữa? Do n/s thấp: Đ =1; K = 0 Do bệnh chết xanh: Đ=1; K = 0 Do giống đắt: Đ =1; K = 0 Do tiêu thụ khó: Đ = 1; K = 0 Do khó bố trí: Đ = 1; K = 0 Do chuột phá: Đ =1; K = 0 Do chuyển đổi sang cây trồng khác: Đ = 1; K = 0 Không có lý do cụ thể: Đ = 1; K = 0 4.2. Nếu đang trồng: (cụ thể vụ nào)? Vụ xuân = 1; Vụ Thu = 11, Cả 2 vụ = 111 Làm đất trồng lạc? Dễ =1; Khó = 0; TB = 11; Không ý kiến = 1111 Nẩy mầm khi thu hoạch: Nhiều = 1; ít = 11; Không = 0 Để giống cho vụ xuân: Tốt = 1; TB = 11; Xấu = 0 Giống mua rẻ dễ mua: Dễ = 1; TB = 11; Khó = 0 Hiệu quả K.tế: Cao = 1; TB = 11; Thấp = 0; Không ý kiến = 1111 Kỹ thuật mới: Thiếu=1; Có =11; Chƣa có = 0; Kinh nghiệm: Thiếu = 1; Có = 11; Chƣa có = 0 Bố trí thời vụ: khó = 0; dễ = 1; Bình thƣờng = 11 Vốn: Đủ = 1; Thiếu = 0; Không ý kiến = 1111 Chuột phá: nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Đất chua: Nhiều = 1; tb = 11; ít = 0; Không ý kiến = 111 Dinh dƣỡng đất : Tốt = 1; TB = 11; Xấu = 0; Không ý kiến = 1111 Sâu hại lá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Bệnh hại lá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bệnh chết xanh:nhiều=1;tb=11;ít=0 Tƣới tiêu: Chủ động = 1; Không chủ động = 0 (có thể cho % DT) Tập quán gieo trồng: Có = 1; không có = 0 (có - ghi cụ thể) Gặp hạn, lạnh ở: Đầu vụ =1; Cuối vụ = 0: Giữa vụ =11 (vụ nào) 5. Theo bác trồng lạc ở vụ xuân có ƣu, nhƣợc gì ? (gợi ý) Năng suất: Cao = 1; Thấp = 0; Khá = 11; Không ý kiến = 1111 Làm đất: Khó = 1; TB = 11; Dễ = 0; Không ý kiến = 1111 Giá bán: Đắt = 1; Rẻ = 0 Giống năm sau: Tốt = 1; TB = 11; Xấu = 0 Bố trí thời vụ: Khó = 1;TB = 11; Dễ = 0 Thu hoạch: Khó = 1;TB = 11; Dễ = 0 Sâu hại lá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Chuột phá: Nhiều = 1;TB = 11; ít = 0 Bệnh hại lá: Nhiều = 1;TB = 11; ít = 0 Bệnh chết cây: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Mọc mầm khi thu hoạch: Có = 1; K = 0 Hạn, lạnh: Đầu vụ = 1; Giữa vụ = 11; Cuối vụ = 0 6. Theo bác trồng lạc trong vụ thu có ƣu, nhƣợc gì ? (gợi ý) Năng suất: Cao = 1; TB = 11; thấp = 0 Làm đất: Khó = 1; TB = 11; Dễ = 0; Không ý kiến = 1111 Giá bán: Đắt = 1; TB = 11; Rẻ = 0; Không ý kiến = 1111 Giống năm sau: Tốt = 1;TB = 11; Xấu = 0 Bố trí thời vụ: Khó = 1; TB =11; Dễ = 0; Không ý kiến = 1111 Thu hoạch: Khó = 1;TB = 11; Dễ = 0 Sâu hại lá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Chuột phá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bệnh hại lá: Nhiều = 1; TB = 11 ; it = 0 Bệnh chết cây: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0; Không ý kiến = 1111 Mọc mầm khi thu hoạch: Có =1; K = 0 7. Đ• nghe hay trồng lạc thu đông bao giời chƣa? Có nghe = 1; Chƣa = 0; Đ• trồng = 11 Nếu có: Đài, báo = 1; CBKN = 0; Nghe qua dân = 11 8. Nếu đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ KT vụ tới có dự định trồng lạc thu đông? Có = 1; Không = 0 8.1. Nếu có: Cần hỗ trợ gì? Giống = 0; KT =1; PB = 11; Cả = 111 Diện tích trồng (sào) 8.2 Không, lý do: K thích: Đ = 1; K = 0 Mƣa khó làm đất: Đ = 1; K = 0; Không ý kiến = 1111 Chƣa quen sợ rủi ro: Đ = 1; K = 0; Không ý kiến = 1111 Thiếu vốn đầu tƣ: Đ = 1; K = 0; Không ý kiến = 1111 Không có giống tốt: Đ = 1; K = 0 Không chủ động nƣớc: Đ = 1; K = 0 Thiếu kỹ thuật: Đ = 1; K = 0; Không ý kiến = 1111 Thiếu sức lao động: Đ = 1; K = 0 Đợi mọi ngƣời làm trƣớc, sang năm mới làm (do dự) Đ = 1; K = 0 8.3. Theo dự đoán ƣu, nhƣợc (thuận lợi, khó khăn) gì khi trồng lạc thu đông? Giống phù hợp: Có = 1; Không = 0; Không ý kiến = 111 Thời tiết hợp với lac: Có = 1; K = 0; Không ý kiến = 1111 Quỹ đất: Có nhiều = 1; TB =11; ít = 0 Có cho n/s: Cao = 1; thấp = 0; Không ý kiến = 111 Giá bán lạc: cao = 1; tb = 11; thấp = 0; Không ý kiến = 1111 Sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông: Nhiệt tình = 1; BT = 2; Thiếu nhiệt tình =11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10. Các công thức luân canh gia đình đang dùng? Lac xuân + Ngô + cây vụ đông Lạc xuân +ĐT(ngô) + cây vụ đông Ngô xuân + đậu tƣơng + ngô đông Ngô xuân+ ĐT hè + cây vụ đông Ngô xuân + lạc thu + ngô đông Lúa xuân+ ngô hè + ngô đông Lúa xuân +đậu tƣơng hè + ngô đông Lúa xuân+ lạc thu + ngô đông Lúa xuân+ đậu tƣơng + cây vụ đông Lac xuân +Lúa mùa + cây vụ đông Lúa xuân + mùa sớm + khoai lang đông Lúa xuân + mùa sớm + khoai tây đông Lúa xuân + mùa sớm + ngô đông Lúa xuân + mùa CV + bỏ hoá Lúa Xuân + Ngô + Cây vụ đông câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình trồng lạc thu đông (Điều tra cuối năm 2004) 1. Sau khi trồng theo bác có thuận lợi hay khó khăn gì ? Kết quả 1.1. Bác cho ý kiến về đất trồng lạc vụ thu đông? (gợi ý) - Quỹ đất có thể trồng cho lạc: Nhiều =1; TB = 11; ít = 0 (cụ thể nếu có) - Diện tích gia đình trồng lạc thu đông là bao nhiêu? (sào/hộ) - Đất có hợp với lac: Có = 1 ; TB = 11; K = 0; Không ý kiến = 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Làm đất trồng: Dễ = 1; Khó = 0; Bình thƣờng = 11 - Dinh dƣỡng đất : Tốt = 1; TB = 11; Xấu = 0; Không ý kiến = 1111 - Đất chua: Nhiều = 1; tb = 11; ít = 0; Không ý kiến = 111 1.2. Thời tiết có phù hợp với cây lạc? Có = 1; K = 1; Không ý kiến = 111 1.3. Năng suất lạc thu đông? Cao = 1; TB = 11; Thấp = 0 - Năng suất cụ thể (kg/sào) 1.4. Giống phù hợp? Có = 1; K = 0; Không ý kiến = 111 - Loại giống sử dụng: Rất QT = 1; QT = 11; Không QT = 0 - Mua lạc giống trồng trong vụ thu đông: Rẻ = 1; TB = 11; Đắt = 0 1.5. Hạt nẩy mầm khi thu hoạch: Nhiều = 1; ít = 11; Không có = 0 1.6. Thông tin về lạc thu đông? Nhiều = 11; ít = 1; không có = 0 - Thông tin về KT trồng lạc thu đông: Rất QT = 1; QT = 11; Không QT = 0 1.7. Kỹ thuật mới? Rất quan trọng = 11; QT = 1; Không QT = 0; - Sự tiếp nhận kỹ thuật mới: Khó = 0; Dễ = 1; TB = 11 1.8. Kinh nghiệm? Thiếu = 1; Có = 11; Không = 0 - Kinh nghiệm: Rất quan trọng = 11; QT = 1; Không QT = 0; 1.9. Bố trí thời vụ? Khó = 0; Dễ = 1; Bình thƣờng = 11 - Thời vụ: Rất quan trọng = 11; QT = 1; Không QT = 0; 1.10. Có đủ vốn để đầu tƣ không: Có = 1; TB =11; Thiếu = 0 1.11. Cuối vụ chuột phá hoại lạc? Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 1.12. Sâu hại lá? Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 1.13. Bệnh hại lá? Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 1.14. Bệnh héo cây? Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 1.15. Tƣới tiêu nhƣ thế nào? Chủ động = 1; Không CĐ = 0 - Tƣói nƣớc cho lạc thu đông: Rất quan trọng = 1; QT = 11; Không QT = 0 1.16. Lạc bị gặp hạn, lạnh ở ? Đầu vụ = 1; Cuối = 0; Giữa vụ = 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.17. Vấn đề cỏ dại đối với lạc? Rất QT = 1; QT = 11; Không QT = 0; 1.18. NS cây trồng sau? Tăng = 1; Không đổi = 11; Giảm = 0 1.19. Độ phì đất? Tăng = 1; Không đổi = 11; Giảm = 0 1.20. Lạc cung cấp thực phẩm? rất QT = 1; QT = 11; KQT = 0 1.21. Lạc cung cấp thức ăn cho gia súc? Rất QT = 1; QT = 11; KQT = 0 1.22. Dùng làm giống cho vụ xuân? Tốt = 1; TB = 11; Xấu = 0 1.23. Giá bán lạc? Cao = 1; TB = 11; Thấp = 0 (so với vụ xuân và vụ thu) - Giá bán lạc: ổn định = 1; Không ổn định = 0; Không ý kiến = 111 1.24. Hiệu quả ktế? Cao = 1; TB = 11; Thấp = 0 (so với vụ xuân và vụ thu) 1.25. Hiệu quả sử dụng lao động? Tăng = 1; Không tăng = 11; Giảm = 0 1.26. Có thiếu sức lao động? Có = 1; K = 0; Không ý kiến = 111 2. Gia đình có tiếp tục trồng lạc thu đông? Có = 1; Không = 0; Do dự = 11 2.1. Nếu có: Tăng diện tích = 1; Không tăng = 0; Giảm diện tích = 11 - Lý do tăng, giảm (ghi lý do) 2.2. Nếu không cho lý do (ghi lý do) 2.3. Do dự cho lý do (ghi lý do) 3. Theo bác trồng lạc trong vụ thu đông có thuận lợi, khó khăn gì ? (gợi ý) Năng suất: Cao = 1; TB = 11; thấp = 0 Làm đất: Khó = 1; TB = 11; Dễ = 0; Không ý kiến = 1111 Giá bán: Đắt = 1; TB = 11; Rẻ = 0; Không ý kiến = 1111 Giống năm sau: Tốt = 1;TB = 11; Xấu = 0 Bố trí thời vụ: Khó = 1; TB =11; Dễ = 0; Không ý kiến = 1111 Thu hoạch: Khó = 1;TB = 11; Dễ = 0 Sâu hại lá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Chuột phá: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0 Bệnh hại lá: Nhiều = 1; TB = 11 ; it = 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bệnh chết cây: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0; Không ý kiến = 1111 Mọc mầm khi thu hoạch: Có =1; K = 0 Sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông: Nhiệt tình = 1; BT = 2; Thiếu nhiệt tình =11 Sự hỗ trợ dự án của Tỉnh: Có = 1; Không = 2; Về vốn đầu tƣ: Có vốn =1; Thiếu vốn = 0; Không ý kiến =111 4. Gia đình bác trồng lạc thu đông ở công thức luân canh nào ? (gợi ý) - Lúa xuân + Ngô + Lạc thu đông - Lạc xuân + lúa sớm + Lạc thu đông - Lạc xuân+ đậu tƣơng + Lạc thu đông - Lúa xuân + Đỗ tƣơng hè + lạc thu đông - Lúa xuân + mùa sớm + lạc thu đông - Ngô xuân+ ĐT(Ngô) hè + Lạc thu đông - Xen lac thu đông với chè cơ bản - Xen lạc thu đông với CAQ cơ bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 62. Một số hình ảnh thí nghiệm và mô hình phát triển sản suất lạc thu đông tại Thái nguyên Ảnh số 1. Ảnh số 2. Thí ghiệm về phân bón cho lạc Thí nghiệm tƣới và thời vụ Ảnh số 3. Ảnh số 4. Theo dõi các chỉ tiêu thí nghiệm Thu hoạch thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 5. Ảnh số 6. Giống lạc L.14 đƣợc chọn để phát triển Giống đỏ Bắc Giang (đ/c) Ảnh số 7. T6 T5 T4 T3 T2 T1 Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến lạc L.14 trong thu đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 8 I4 I3 I2 I1 I0 ảnh hƣởng tƣới nƣớc đến lạc L.14 trong vụ thu đông Ảnh số 9. Mô hình so sánh kỹ thuật mới và kỹ thuật cổ truyền tại Phú Lƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 10. Mô hình so sánh giữa lạc và ngô trong vụ thu đông tại Phú Lƣơng Ảnh số 11. Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Phú Bình (Nông dân kiểm tra độ chín quả lạc) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 12.Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Phổ Yên Ảnh số 13. Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Đại Từ (Nông dân kiểm tra độ chín quả lạc) Ảnh số 14. Hội thảo đầu bờ tại Sông Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 15. Cán bộ trƣờng, khuyến nông huyện, x•, cùng nông dân kiểm tra mô hình chuyển giao kỹ thuật trồng lạc thu đông tại Phú Lƣơng Ảnh số 16. Hộị thảo rút kinh nghiệm sau thu hoạch lạc thu đông ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9253.pdf