Nghiên cứu thực trạng sản xuất và một số giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng lúa tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ðAN ANH QUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG LÚA TẠI HUYỆN GIAO THỦY - TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ðAN ANH QUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG LÚA TẠI HUYỆN GIAO THỦY - TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ

pdf137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4116 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất và một số giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng lúa tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM TIẾN DŨNG HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðan Anh Quân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu tận tình của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Tiến Dũng, người đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện và hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo Sau đại học, Khoa Nơng học, Bộ mơn Hệ thống Nơng nghiệp, các thầy giáo, cơ giáo đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Ủy ban nhân dân tỉnh Nam ðịnh, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư Nam ðịnh; phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng Tài nguyên - Mơi trường, phịng Thống kê huyện Giao Thủy đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn. Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luơn quan tâm, động viên khích lệ và hỗ trợ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn. Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn ðan Anh Quân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................vii PHẦN I: MỞ ðẦU......................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ........................................................... 3 1.2.1. Mục đích ............................................................................................ 3 1.2.2. Yêu cầu .............................................................................................. 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................ 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................ 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4 2.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 4 2.1.1. Hệ thống và phương pháp tiếp cận nghiên cứu ................................... 4 2.1.2. Xu thế phát triển nền nơng nghiệp hữu cơ .......................................... 7 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam ......... 10 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, thương mại lúa gạo trên thế giới .......... 10 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam ........................... 13 2.3. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh trên thế giới và Việt Nam.......................................................................................... 17 2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh trên thế giới .................... 17 2.3.2. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh ở Việt Nam..................... 19 2.3.3. Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh..................................................... 23 2.4. Nghiên cứu về chất lượng lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam......... 24 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iv 2.4.1. ðặc điểm các tính trạng chất lượng gạo và yếu tố ảnh hưởng ........... 24 2.4.2. Chọn tạo giống lúa chất lượng cao.................................................... 31 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 34 3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................... 34 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 36 3.3.1. Phương pháp thu thập thơng tin ........................................................ 36 3.3.2. Quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh từ rác thải trồng nấm ...................... 37 3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng....................................... 37 3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................... 39 3.3.5. ðiều kiện thí nghiệm ........................................................................ 41 3.3.6. Phương pháp phân tích số liệu .......................................................... 41 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 43 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Giao Thủy......................................................................................... 43 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................ 43 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................... 49 4.1.3. Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp................................................. 53 4.1.4. Thực trạng mơi trường...................................................................... 55 4.2. Thực trạng sản xuất nơng nghiệp của huyện Giao Thủy ................... 56 4.2.1. Vai trị, vị trí ngành nơng nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội của huyện Giao Thủy........................................................................ 56 4.2.2. Thực trạng sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 .................. 57 4.2.3. ðịnh hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 ...................................................................................... 63 4.2.4. Thực trạng sản xuất lúa của huyện Giao Thủy.................................. 69 4.3. Thử nghiệm ủ phân hữu cơ vi sinh từ rác thải trồng nấm.................. 77 4.3.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến hàm lượng chất hữu cơ trong rác thải trồng nấm............................................................... 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. v 4.3.2. Ảnh hưởng của các loại chế phẩm sinh học đến hàm lượng vi sinh vật hữu ích trong rác thải trồng nấm.......................................... 79 4.4. Thực nghiệm đồng ruộng.................................................................. 80 4.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến thời gian sinh trưởng (TGST) của giống lúa BT7.............................. 81 4.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa BT7 .......................... 83 4.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến động thái đẻ nhánh của giống lúa BT7.............................................. 85 4.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến khả năng tích lũy chất khơ của giống lúa BT7 .................................. 87 4.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BT7............................. 90 4.4.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT7........ 92 4.4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chất lượng gạo giống BT7......................................................................................... 95 4.4.8. Hiệu quả kinh tế ............................................................................... 96 4.5. ðề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng lúa ở huyện Giao Thủy .............................................................................. 99 4.5.1. Về biện pháp kỹ thuật ....................................................................... 99 4.5.2. Về giống........................................................................................... 99 4.5.3. Một số giải pháp khác..................................................................... 100 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................ 101 5.1. Kết luận ............................................................................................... 101 5.2. ðề nghị ................................................................................................ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT 7 CCCC NHH NSLT NSTT NNHC OM TGST VSV VSV ðCN VSV Bð VK VKTSHK VKTSYK Bắc thơm số 7 Chiều cao cuối cùng Nhánh hữu hiệu Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Nơng nghiệp hữu cơ Hàm lượng chất hữu cơ tổng số Thời gian sinh trưởng Vi sinh vật Vi sinh vật đa chức năng Vi sinh vật bản địa Vi khuẩn Vi khuẩn tổng số hảo khí Vi khuẩn tổng số yếm khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh ở một số quốc gia Châu Á ..... 18 Bảng 2.2. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật đối với một số cây trồng ..... 20 Bảng 2.3. Tác dụng của phân vi sinh đến khả năng kháng bệnh ở khoai tây ................................................................................... 22 Bảng 3.1. Kết quả phân tích đất tại khu vực thí nghiệm ............................ 41 Bảng 4.1. Thống kê các nhĩm đất của huyện Giao Thủy .......................... 46 Bảng 4.5. Thực trạng và cơ cấu sử dụng đất năm 2010 ............................. 53 Bảng 4.6. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 ........................... 54 Bảng 4.7. Kết quả sản xuất nơng nghiệp 5 năm (2006 - 2010) .................. 58 Bảng 4.8. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (2006 - 2010) ............................................................................ 60 Bảng 4.9. Tình hình sản xuất chăn nuơi .................................................... 62 Bảng 4.10. Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 ............. 65 Bảng 4.11. Cơ cấu lúa lai và lúa thuần giai đoạn 2006 – 2010 .................... 70 Bảng 4.12. Thực trạng sử dụng giống lúa của nơng hộ năm 2010 ............... 71 Bảng 4.13. Thực trạng sử dụng phân bĩn cho cây lúa của nơng hộ năm 2010 .................................................................................. 72 Bảng 4.15. Tình hình sử dụng rơm rạ sau khi thu hoạch năm 2010............. 76 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến hàm lượng chất hữu cơ trong rác thải trồng nấm ................................................ 78 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các loại chế phẩm sinh học đến hàm lượng vi sinh vật hữu ích trong rác thải trồng nấm.............................. 79 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Bắc Thơm 7 ........ 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. viii Bảng 4.19. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ........................... 84 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến động thái đẻ nhánh của cây lúa ................................... 86 Bảng 4.21. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến khả năng tích lũy chất khơ .......................................... 89 Bảng 4.22. Sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ................................. 91 Bảng 4.23. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh và phân đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ............... 93 Bảng 2.24. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chất lượng gạo giống BT7................................................................................. 96 Bảng 4.25. Hạch tốn hiệu quả kinh tế đối với các cơng thức ..................... 98 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lúa (Oryza sativa L) là cây lương thực quan trọng đối với đời sống con người, bởi cây lúa là nguồn cung cấp lương thực chính cho hàng triệu người dân sống trên hành tinh. Ngồi sản phẩm chính là gạo, các sản phẩm phụ như rơm rạ, vỏ trấu ... cũng gĩp phần quan trọng vào chăn nuơi và một số lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Việc dân số trên thế giới ngày càng tăng, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao thì việc tăng sản lượng lương thực cũng như chất lượng lúa gạo càng trở nên cấp thiết. Trong những năm gần đây nền nơng nghiệp nước ta cĩ những bước tiến bộ phát triển vượt bậc, từ một nước cịn thiếu thốn về lương thực nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Trong thời kỳ quá độ hiện nay, để theo kịp nhịp độ phát triển chung của các nước trong khu vực và trên thế giới, cũng như tạo bước tiến cao hơn trên con đường xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam phải bằng mọi cách thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân khơng cĩ con đường nào khác là phải thúc đẩy sự phát triển Cơng nghiệp - Nơng nghiệp đất nước. Nơng nghiệp là cơ sở để phát triển cơng nghiệp, khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam phải được khai thác triệt để khả năng tiềm tàng của nền nơng nghiệp nhiệt đới đất nước. Giao Thủy là một huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, nằm ở rìa đồng bằng châu thổ sơng Hồng cĩ diện tích đất tự nhiên 23.823 ha, được bao bọc bởi sơng và biển. Huyện cĩ 32 km bờ biển, nằm giữa 2 cửa sơng lớn là sơng Hồng và sơng Sị, hàng năm 2 con sơng này mang phù sa bồi đắp. ðất đai của huyện được chia làm 2 vùng: Vùng nội đồng 16.830 ha đã được ngọt hĩa rất thuận lợi cho canh tác; vùng bãi bồi ven biển 6.969 ha thuận lợi cho phát triển nuơi trồng thủy hải sản và rừng ngập mặn. Dân số 205.075 người, sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 2 nơng nghiệp là chính (chiếm 80% tổng số lao động). Lúa là cây lương thực chủ yếu của huyện, hàng năm gieo cấy trên 16.000 ha. Trong những năm gần đây, việc sản xuất lúa của huyện đã chuyển nhanh sang hướng thâm canh, chuyển đổi cơ cấu giống, tăng tỷ trọng giống lúa cĩ chất lượng cao, ổn định như giống lúa Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1... Với thực trạng sản xuất như hiện nay: Phân vơ cơ bị lạm dụng nhiều, phân hữu cơ rất hạn chế (do chăn nuơi hộ gia đình ngày càng thu hẹp), thuốc BVTV sử dụng tràn lan... làm suy thối đất và ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo. Nguồn rác thải từ sản xuất nơng nghiệp là rất lớn, đặc biệt là rơm rạ. Trước đây nơng dân tận dụng hết nguồn rác thải này để lợp nhà, làm thức ăn chăn nuơi, dùng để đun nấu... nay những nhu cầu đĩ khơng cịn nữa. Cho nên, khi thu hoạch rơm rạ một phần khơng được thu gom làm tắc nghẽn kênh mương, sơng ngịi; một phần bị đốt gây lãng phí nguồn chất hữu cơ và tỏa một lượng khĩi gây ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng lớn đến đời sống và sức khỏe cộng đồng. Việc tận dụng nguồn rác thải này đã được huyện Giao Thủy phát triển thành nghề trồng nấm, đây là một sinh kế mới đã được người nơng dân chấp nhận và đưa vào sản xuất từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, việc sử dụng lượng rác thải từ trồng nấm như thế nào mà vẫn đem lại hiệu quả và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề cấp thiết được các cấp các ngành ở địa phương quan tâm. Xuất phát từ những thực trạng đĩ, được sự đồng ý của Viện ðào tạo sau đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Bộ mơn Hệ thống nơng nghiệp, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Tiến Dũng, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sản xuất và một số giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng lúa tại huyện Giao Thủy - tỉnh Nam ðịnh”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 3 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Thơng qua kết quả nghiên cứu thực trạng của đề tài, đánh giá được những thuận lợi và khĩ khăn tác động đến sản xuất lúa của huyện. Từ đĩ, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng lúa gĩp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá được những thuận lợi - khĩ khăn của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội chi phối sản xuất lúa. - ðánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp và đất trồng lúa; bộ giống, năng suất và điều kiện thâm canh; hiệu quả kinh tế của việc sản xuất luá. - Xác định ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và phân đạm tới năng suất, chất lượng lúa. - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất lúa. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa. - Việc thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trên giống lúa Bắc thơm số 7 là một trong những cơ sở quan trọng gĩp phần xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Giao Thủy. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ðề tài là cơ sở gĩp phần đẩy mạnh sản xuất lúa, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất trồng trọt, nâng cao thu nhập cho người dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Hệ thống và phương pháp tiếp cận nghiên cứu 2.1.1.1. Khái niệm về hệ thống Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội lồi người mọi hoạt động đều diễn ra bởi các hợp phần (components) cĩ những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với nhau được gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt động nào đĩ chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là đặc trưng, bản chất của chúng [32]. Hệ thống (Systems): Theo Nguyến Tất Cảnh và cs (2008) [4], hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần cĩ quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đĩ nhưng tồn tại trong một thể thống nhất. Trong sản xuất nơng nghiệp, chúng ta quan tâm đến những mối tác động qua lại giữa các thành phần trong một hệ thống. Những mối tác động qua lại này thường xảy ra giữa đất, cây trồng, vật nuơi, thị trường, cơn trùng, khí hậu và con người. Mối tác động qua lại này thường là nĩi đến tình trạng trong đĩ hoạt động của sinh vật hoặc đối tượng này ảnh hưởng đến hoạt động của sinh vật hoặc đối tượng khác. Kết quả là gây ra sự thay đổi trong bản thân hệ thống. Chính những sự thay đổi này lại là kết quả của hàng loạt quá trình xảy ra trong hệ thống đĩ [4]. Hệ thống nơng nghiệp (Agricultural systems) là hệ thống thứ bậc được lồng vào nhau của các hệ sinh thái nơng nghiệp, bao gồm các yếu tố sinh thái, kinh tế và con người từ phạm vi cánh đồng đến nơng trại, vùng, quốc gia và thế giới. ðiều quan trọng là thấy rõ các mối quan hệ ràng buộc giữa các mức phạm vi khơng gian khác nhau của hệ thống nơng nghiệp. Nghiên cứu phát triển hệ thống nơng nghiệp là sự kết hợp nghiên cứu phát triển kỹ thuật nơng nghiệp vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 5 mơ ở mức độ nơng trại với nghiên cứu chính sách phát triển vĩ mơ ở mức độ vùng, quốc gia và thế giới. Sự phát triển nơng trại là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển nơng nghiệp vùng và quốc gia. Song sự phát triển đĩ lại phụ thuộc và bị chi phối bởi các yếu tố ở các hệ thống cao hơn như: Vùng, quốc gia và thế giới. Nhất là trong sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hố cao như hiện nay [4]. Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống canh tác, cấu trúc của nĩ quyết định sự hoạt động của các hệ phụ khác như chăn nuơi, chế biến, ngành nghề. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn đề phức tạp vì nĩ liên quan đến các yếu tố mơi trường như đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức đầu tư phân bĩn, trình độ khoa học nơng nghiệp và vấn đề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, tất cả nghiên cứu trên đều nhằm mục đích sử dụng cĩ hiệu quả đất đai và nâng cao năng suất cây trồng [33]. Hệ thống canh tác (Farming systems) là một hệ thống độc lập, ổn định của những bố trí sản xuất giữa các hoạt động sản xuất của nơng hộ do người nơng dân quản lý, trong mối tương tác với các điều kiện mơi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng của nơng dân [4]. Vị trí của hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng trong hệ thống nơng nghiệp được biểu hiện qua sơ đồ sau [25]: Sơ đồ thành phần của hệ thống nơng nghiệp Hệ thống nơng nghiệp Hệ thống chăn nuơi Hệ thống trồng trọt Hệ thống chế biến Hệ thống cây trồng Mơi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Cây trồng và các biện pháp kỹ thuật Năng suất, chất lượng và giá cả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 6 Như vậy cĩ thể thấy hệ thống nơng nghiệp, hệ thống cây trồng, hệ thống trồng trọt cĩ mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Thơng qua sơ đồ trên cũng như ý kiến của nhiều tác giả đều thống nhất cho rằng: Trong hệ thống nơng nghiệp thì hệ thống trồng trọt là một hệ phụ trung tâm. Sự thay đổi cũng như phát triển của hệ thống trồng trọt sẽ quyết định xu hướng phát triển của hệ thống nơng nghiệp, nên khi nĩi đến nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp luơn gắn liền với nghiên cứu hệ thống trồng trọt. Trong hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng lại là trung tâm của nghiên cứu và kèm theo là hệ thống các biện pháp kỹ thuật. Vì vậy, nghiên cứu tác động đến hệ thống cây trồng và thay đổi các biện pháp kỹ thuật cũng là cải thiện hệ thống nơng nghiệp. 2.1.1.2. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Tiếp cận hệ thống (System approach): ðây là phương pháp nghiên cứu dùng để xét các vấn đề trên quan điểm hệ thống, nĩ giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng. Theo Phạm Chí Thành và cs (2009) [25], trước đây thường áp dụng theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Phương pháp này tỏ ra khơng hiệu quả và nhà nghiên cứu khơng thấy hết được các điều kiện của nơng dân, do giải pháp đề xuất thường khơng phù hợp và được thay thế bằng phương pháp đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân (PRA). Phương pháp đánh giá cĩ sự tham gia của nơng dân (PRA) gồm: + Phương pháp khơng dùng phiếu điều tra: Các nhà nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm của điểm nghiên cứu thơng qua các cư dân tại chỗ, những quan sát, những dự kiến hiện cĩ, những nguồn thơng tin khác và từ những người am hiểu sự việc nhất hoặc các nhà nghiên cứu với nhau. Nguồn thơng tin cần thu thập: - Tài liệu từ các nghiên cứu trước liên quan đến vùng và phạm vi nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 7 - Các dữ liệu thứ cấp: Bao gồm các số liệu khí tượng, kinh tế, xã hội… qua đây các nhà trồng trọt cĩ thể đánh giá tiềm năng về mặt sinh học hoặc kỹ thuật trồng trọt thích hợp cho một cơ cấu cây trồng. - Quan sát tìm hiểu điểm: Là cuộc đi khảo sát nơng thơn để tìm hiểu về hệ thống trồng trọt, chăn nuơi, kinh tế - xã hội, qua đấy thẩm định địa điểm cĩ phù hợp với yêu cầu nghiên cứu hay khơng. + Phương pháp dùng phiếu điều tra - Phiếu điều tra là một tập câu hỏi in sẵn dùng để thu thập những dữ liệu cĩ tính chất số lượng về tình trạng sản xuất của nơng dân. - Thảo câu hỏi: Ngơn ngữ dùng trong câu hỏi phải thật đơn giản và dễ hiểu để người được phỏng vấn cĩ thể trả lời một cách tin cậy và chính xác. Những câu hỏi về kỹ thuật canh tác phải liên quan đến nơi nơng dân nơng vụ canh tác. - Những thơng tin cần thu thập: Hệ thống sản xuất và việc tiêu thụ sản phẩm, lịch sản xuất và lịch cung cấp lương thực, đất đai, lao động, kỹ thuật trồng trọt… Như vậy, bằng các phương pháp nghiên cứu của hệ thống sẽ giúp đánh giá chính xác Thực trạng của vùng nghiên cứu, trên cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp phát triển vùng nghiên cứu một cách thích hợp và hiệu quả. 2.1.2. Xu thế phát triển nền nơng nghiệp hữu cơ Trên thế giới, xu hướng phát triển nơng nghiệp hữu cơ (NNHC) đã cĩ từ lâu nhưng mạnh nhất bắt đầu từ năm 1990 của thế kỷ trước với lý do: Thực phẩm canh tác theo NNHC ngon hơn; khơng cĩ dư lượng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, hĩa học; khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Cĩ rất nhiều ý kiến của các nhà nơng nghiệp, các chủ cơng ty hĩa chất cho rằng việc sản xuất thâm canh với sự đầu tư của phân bĩn, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ hĩa học là một mục đích duy nhất cung cấp lương thực thực phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 8 cho dân số ngày càng tăng lên của thế giới. Họ cho rằng các nhà NNHC là những người khơng tưởng định đưa nền nơng nghiệp thế giới quay về thế kỷ 19 với năng suất tụt xuống 4 lần và nguy cơ đĩi hàng loạt là nguy cơ khơng tránh khỏi. Nhưng NNHC đã khơng lùi bước mà càng phát triển, ngày càng chứng minh tính ưu việt của nĩ. Theo một nghiên cứu kéo dài 21 năm về đất được đăng trên Tạp chí Khoa học, NNHC cĩ thể cho năng suất cao, tiết kiệm năng lượng, bảo tồn được sự đa dạng sinh học, bảo vệ được độ phì của đất. Nghiên cứu được thực hiện trên diện tích 1,5 ha ở Thụy Sỹ với 4 phương pháp canh tác trên một số cây trồng khác nhau. Kết quả cho thấy khi áp dụng phương pháp NNHC chỉ cần 56% chi phí năng lượng so với phương pháp canh tác sử dụng phân bĩn hĩa học trên một đơn vị năng suất. Trong các ơ thí nghiệm, quần thể nấm cao hơn 40% đã giúp cho cây trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Giun đất tăng lên 3 lần, nhện cơn trùng tăng lên 2 lần [1]. Khuynh hướng chung hiện nay của nơng nghiệp các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam là sự gia tăng giá trị sản lượng nơng nghiệp với mức độ sử dụng phân bĩn và thuốc hĩa học ở mức cao, cho nên luơn luơn đi kèm với các hậu quả khơng mong muốn về mơi trường, làm mất cân bằng sinh thái nơng nghiệp, dẫn đến suy thối chức năng của đất. Trong khi đĩ quá trình tăng dân số và tốc độ đơ thị hĩa nhanh, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp dẫn đến việc tăng vụ canh tác và sử dụng phân bĩn hĩa học, thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu tăng năng suất. Do vậy việc sử dụng rác phụ phẩm từ sản xuất nơng nghiệp như rơm rạ làm phân bĩn hữu cơ gĩp phần cải tạo đất, tiết kiệm nguồn nguyên liệu hữu cơ bị lãng phí, tránh được ơ nhiễm mơi trường và cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế xã hội. Trong canh tác nơng nghiệp, rác phụ phẩm nơng nghiệp là nguồn hữu cơ rất lớn nhưng chưa được sử dụng hợp lý, thơng thường lượng rác phụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 9 phẩm này bị đốt đi hoặc vứt bỏ sau thu hoạch vừa làm ơ nhiễm mơi trường vừa làm phí phạm nguồn hữu cơ đáng lẽ ra phải trả lại cho đất. Nếu chúng ta cứ canh tác như vậy thì đất sẽ thiếu nguồn hữu cơ và là nguyên nhân chính dẫn đến đất bị bạc màu và mơi trường bị ơ nhiễm. Nên cần phải trả lại cho đất nguồn hữu cơ mà cây đã lấy đi bằng cách xử lý nguồn nguyên liệu này bằng chế phẩm vi sinh làm phân bĩn hữu cơ vi sinh. Trong sản xuất nơng nghiệp, phân bĩn cĩ vai trị quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Ở nước ta, tình trạng sử dụng phân bĩn cịn chưa hợp lý, đa số người dân chưa biết sử dụng bĩn phân hĩa học kết hợp với phân hữu cơ vi sinh. Nhưng qua thời gian dài sử dụng phân hĩa học mà khơng bĩn phân hữu cơ vi sinh đã làm cạn kiệt nguồn hữu cơ và vi sinh vật trong đất dẫn đến đất bị trai cứng; khả năng hấp thụ dinh dưỡng, khả năng tạo chất dinh dưỡng và giữ nước kém. Khơng những thế mà giá thành phân bĩn hĩa học ngày càng tăng. Trong khi đĩ, phân hữu cơ vi sinh cĩ rất nhiều ưu điểm: Cải tạo đất tốt, làm tăng dinh dưỡng trong đất, giúp đất giữ dinh dưỡng và giữ nước tốt, nâng cao chất lượng và sản lượng cây trồng, giúp cây chống chịu bệnh tốt, giá thành thấp. Vì vậy, cần phải kết hợp bĩn phân hữu cơ vi sinh để cải tạo lại đất trồng. Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm tạo ra thơng qua quá trình lên men vi sinh vật, qua đĩ các hợp chất giàu xenluloza được phân hủy trở thành mùn. Phân bĩn hữu cơ vi sinh đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay cĩ ý nghĩa trong việc bảo vệ mơi trường và xây dựng nền nơng nghiệp bền vững. Các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh cĩ thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30 - 60 kg N/ha/năm hoặc giảm 1/2 - 1/3 lượng lân vơ cơ nhờ các vi sinh vật phân giải phốt phát. Ngồi ra, thơng qua hoạt động sống của vi sin._.h vật cây trồng nâng cao được khả năng trao đổi chất, khả năng chống chịu sâu bệnh và qua đĩ gĩp phần nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản [34]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 10 Từ lâu phân ủ đã được nơng dân hầu hết các nước trên thế giới sử dụng phục vụ cho sản xuất nơng - lâm nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và tạo độ phì cho đất. Phân ủ cĩ 3 loại phổ biến hiện nay: - Phân ủ chưa hoai mục: Trong loại phân này các chất hữu cơ đã qua giai đoạn ủ nhiệt, hết mùi nhưng chưa hoai hồn tồn. Nĩ đã phân hủy một phần, khi bĩn vào đất tiếp tục phân hủy. Loại phân này khơng bĩn trực tiếp vào rễ cây được. - Phân ủ đã hoai mục: Loại phân này đã hoai và mất mùi hồn tồn, song vẫn chưa hồn tồn qua giai đoạn mùn hĩa - khống hĩa và khơng bĩn vào rễ cây được. - Phân ủ đã mùn hĩa: ðã hoai hồn tồn và qua giai đoạn mùn hĩa - khống hĩa, loại phân này mang tính bền vững và ổn định, phân này cĩ thể bĩn trực tiếp vào rễ cây được. Xu hướng chung hiện nay trong sản xuất lúa trên thế giới là tạo ra sản phẩm phân hữu cơ vi sinh giàu dinh dưỡng và vi sinh vật để bĩn cho lúa. Nhờ sự phát triển của cơng nghệ sinh học nĩi chung và cơng nghệ vi sinh vật nĩi riêng, sử dụng rác thải từ cây lúa (rơm rạ) sản xuất thành phân hữu cơ vi sinh phục vụ lại cho nghề trồng lúa, cải tạo đất và gĩp phần hạn chế tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường. 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, thương mại lúa gạo trên thế giới * Tình hình sản xuất Nhiều nhà khoa học cho rằng, cây lúa trồng cĩ nguồn gốc ở ðơng Nam Châu Á; trong đĩ Ấn ðộ, Miến ðiện và Việt Nam là những nơi xuất hiện nghề trồng lúa đầu tiên của lồi người [8]. Theo số liệu của FAO: năm 2006 cĩ 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các Châu lục trên thế giới. Trong đĩ, Châu Phi cĩ 41 nước trồng lúa, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 11 Châu Á - 30 nước, Bắc Trung Mỹ - 14 nước, Nam Mỹ - 13 nước, Châu Âu - 11 nước và Châu ðại Dương - 5 nước. Theo thống kê của FAO: Năm 2006 diện tích đất trồng lúa liên tục tăng từ 149,49 triệu ha năm 1995 lên 156,94 triệu ha năm 1999. Sau đĩ lại giảm dần và đến năm 2005 cịn 153,51 triệu ha. Diện tích giảm nhưng năng suất lúa khơng ngừng tăng từ 38,67 tạ/ha năm 2000 lên 40,4 tạ/ha năm 2005. Dẫn tới tổng sản lượng lúa trên thế giới tăng từ 598,5 triệu tấn năm 2000 lên 614,5 triệu tấn năm 2005. Trong 25 nước sản xuất chủ yếu thì 17 nước thuộc khu vực Châu Á chiếm 91% diện tích, trong đĩ Trung Quốc và Ấn ðộ là hai nước cĩ sản lượng lúa chiếm 55% tổng sản lượng lúa trên thế giới [30]. ðầu năm 2008, Thế giới đối đầu với cuộc khủng hoảng lương thực, giá gạo xuất khẩu đạt mức kỷ lục 1060 – 1100 USD/tấn. Giá lương thực, thực phẩm tăng đe dọa 100 triệu người. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Sự gia tăng dân số thế giới, cùng lúc gây áp lực đến một loạt các tài nguyên: ðất, nước, dầu mỏ. Cộng với một số nước trên thế giới như Phillipin chuyển dịch trong sản xuất nơng nghiệp từ lương thực sang nhiên liệu sinh học. ðến cuối tháng 5, đầu tháng 6/2008, giá gạo giảm mạnh cịn 860 - 900 USD/tấn do dự báo sản lượng ngũ cốc ở châu Á nơi cung cấp lương thực lớn tăng. Châu Á là địa bàn cung cấp lúa gạo lớn nhất của thế giới với 609 triệu tấn, tuy cĩ giảm hơn năm trước 15 triệu tấn do sự sụt giảm sản lượng của Ấn ðộ vì ảnh hưởng của những cơn mưa mùa bất thường, bắt đầu là hạn hán, lượng mưa thấp hơn mức trung bình và sau đĩ là mưa xối xả và lũ lụt. Năm 2009 sản lượng của nước này đạt 128 triệu tấn thĩc giảm tới 21 triệu tấn (tương đương 14%) so với năm 2008. Mức cung ở một số nước cũng thấp hơn như Bănglađét, ðài Loan, Irắc, Nhật Bản, Nêpan, Pakistan, Philipin và Sri Lanka. Ngược lại, bức tranh sản lượng tại các nước như Trung Quốc lục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 12 địa, Afghanistan, Campuchia, Hàn Quốc, Indonesia, Iran, Lào, Myanmar, Triều Tiên, Thái Lan và Việt Nam cĩ phần sáng sủa hơn, chủ yếu nhờ thu nhập từ sản xuất lúa gạo năm nay cao hơn so với những cây trồng khác nên khuyến khích nơng dân mở rộng diện tích. Trong khi đĩ nguồn cung tại châu Phi bị tác động khơng tốt của yếu tố thời tiết cũng như sự cắt giảm diện tích gieo trồng của Ai Cập khiến cho sản lượng thu hoạch năm 2009 giảm khoảng 3% xuống cịn 24,6 triệu tấn. Hạn hán trên diện rộng dự kiến sẽ làm cho sản lượng tại phía ðơng châu Phi đặc biệt là của Tanzania giảm mạnh. Tuy nhiên, triển vọng vụ mùa tại phía Tây cĩ phần tươi sáng hơn nhờ những chương trình trợ cấp giống và phân bĩn năm trước của nhiều Chính phủ. Sản lượng tăng cao tại các nước như Ghana, Guinea, Mali, Nigeria và Senegan. Các nước thuộc miền Nam châu Phi như Madagascar, Mơdămbíc và Dămbia cũng cĩ được những vụ mùa bội thu. Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng gạo tăng cao ở 1 số nước, gồm 3 nhà sản xuất chủ chốt là Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan. Sản lượng gạo Trung Quốc niên vụ 2009/2010 tăng 1 triệu tấn lên 137 triệu tấn. ðây là mức sản lượng cao nhất của nước này kể từ niên vụ 1999/2000 nhờ năng suất đạt mức cao kỷ lục mặc dù diện tích thực tế giảm. Diện tích lúa tăng là nguyên nhân chủ yếu giúp tăng sản lượng gạo Thái Lan niên vụ 2009/2010 lên 20,5 triệu tấn. Giá gạo nội địa cao và chương trình trợ giá kéo dài của Chính phủ Thái Lan đã khuyến khích nơng dân trồng nhiều lúa hơn. Tổng diện tích lúa của Thái Lan đạt kỷ lục 10,9 triệu ha. Sản lượng gạo Philippin giảm 100.000 tấn xuống cịn 10,3 triệu tấn; do bị ảnh hưởng nặng nề bởi các cơn bão lớn. Sản lượng gạo Triều Tiên giảm 110.000 tấn xuống cịn 1,7 triệu tấn do đầu tư kém và thời tiết xấu. * Tiêu thụ và dự trữ Trên thế giới cĩ khoảng 20 nước xuất khẩu gạo và 80 nước nhập khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 13 Lượng gạo xuất nhập khẩu bằng 4 - 5% tổng sản lượng gạo tồn thế giới. Các nước xuất khẩu gạo lớn: Việt Nam, Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc… Các nước nhập khẩu gạo nhiều là Iran, Malaixia, một số nước thuộc cộng đồng Châu Âu… Lượng gạo xuất khẩu gạo trên thế giới hiện nay là 23 - 24 triệu tấn, dự tính nhu cầu năm 2015 khoảng 26 - 27 triệu tấn. Các nước trong khu vực ASEAN cĩ thể tăng hoặc tham gia xuất khẩu gạo nhiều hơn là Myamar, Campuchia. Như vậy nguồn xuất khẩu gạo trong những năm tới vẫn tăng so với nhu cầu, các nước xuất khẩu gạo phải cạnh tranh về giá cả và chất lượng gạo tốt hơn để xuất khẩu. Theo FAO, tiêu thụ gạo thế giới (làm lương thực, thức ăn chăn nuơi và các mục đích sử dụng khác) đạt 454 triệu tấn năm 2010, tăng 8 triệu tấn so với năm 2009. Lượng lúa gạo chủ yếu dùng làm lương thực vào khoảng 389 triệu tấn so với 383 triệu tấn của năm 2009. Tuy nhiên, mức tăng này vừa đủ đáp ứng nhu cầu về lương thực do tốc độ tăng dân số của thế giới và vì thế sẽ giữ vững mức bình quân tiêu thụ đầu người khoảng 57,3 kg/người/năm. 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam * Tình hình sản xuất Nghề trồng lúa ở Việt Nam cĩ lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam... Cây lúa đã cĩ mặt từ 3000 - 2000 năm trước cơng nguyên. Tổ tiên chúng ta đã thuần hĩa cây lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển nghề trồng lúa đạt được những tiến bộ như ngày nay [5], [8]. Việt Nam cĩ khí hậu và đất đai tương đối thuận lợi cho ngành trồng lúa. Trong 4 thập niên vừa qua, diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam tăng khá nhanh. Diện tích trồng lúa tăng từ 4,805 triệu ha trong 1966 - 1970 lên 7,447 triệu ha trong 2001 - 2005. Năng suất bình quân từ 1,87 tấn/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 14 trong những năm 1966 - 1970 lên 2,98 tấn/ha trong 1986 - 1990, sản lượng lúa đạt mức bình quân 34,7 triệu tấn trong giai đoạn 2001 - 2005 [42]. Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở 2 vùng đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ/ha và sản lượng thĩc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ít chịu thâm canh, dễ đổ, năng suất thấp. Từ năm 1963 - 1965, ở những vùng chuyên canh lúa do diện tích nhiều, thường cĩ một số diện tích cấy chậm, bị muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật đã đưa vào một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày nên đảm bảo được thời vụ. Chuyển vụ chiêm thành vụ xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chính vụ (80 - 90% diện tích) và thời kỳ 1985 - 1990 sang xuân sớm (5 - 10%) và 70 - 80% là xuân muộn. Một số giống lúa xuân đã cĩ năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, cĩ thể cấy được cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa. Do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể. Từ khi thực hiện đổi mới (năm 1986) đến nay, Việt Nam đã cĩ những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, đưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên đã khơng những đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu từ 3 - 4 triệu tấn gạo/năm, đứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo. Năm 2010, mặc dù hầu hết các địa phương đều phải đối mặt với hạn hán, thiếu nước tưới đầu năm, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung trong quý III, sâu bệnh diễn biến phức tạp gây thiệt hại nặng ở một số tỉnh, nhưng tính chung cả nước sản xuất lúa cả ba vụ đều được mùa. Sản lượng lúa năm 2010 tăng khá so với năm 2009 do tăng cả năng suất và diện tích gieo trồng. Diện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 15 tích gieo cấy lúa cả năm đạt 7.513,7 nghìn ha; tăng 76,5 nghìn ha (+ 1,0%); năng suất lúa cả năm đạt 53,2 tạ/ha; tăng 0,8 tạ/ha (+ 1,6%) so với năm trước (Nguồn: Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nơng nghiệp và PTNT). Lúa đơng xuân: Sản lượng lúa đơng xuân năm 2010 đạt 19,2 triệu tấn; tăng 522,3 nghìn tấn (+ 2,8%) so với vụ đơng xuân năm 2009 và tăng đều ở các địa phương, trong đĩ diện tích tăng 25,2 nghìn ha (+ 0,8%) và năng suất tăng 1,2 tạ/ha (+ 2,0%). Lúa hè thu và thu đơng: Sản lượng đạt 11,59 triệu tấn; tăng 383,5 nghìn tấn (+3,4%) so với vụ hè thu và thu đơng năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu do tăng mạnh diện tích lúa thu đơng của các tỉnh ðồng bằng sơng Cửu Long (năm 2010 diện tích lúa thu đơng đạt 318,4 nghìn ha; tăng 27,7%) dẫn đến tổng diện tích lúa hè thu và thu đơng năm 2010 tăng 77,6 nghìn ha (+ 3,3%) so cùng kỳ. Bên cạnh đĩ năng suất lúa hè thu và thu đơng tăng nhẹ (+ 0,1 tạ/ha) cũng là yếu tố dẫn đến tăng sản lượng. Diện tích lúa thu đơng tăng mạnh so cùng kỳ do nước lũ về muộn, mực nước ở các sơng thấp nên phần lớn diện tích hè thu sớm sau khi thu hoạch đều cĩ thể gieo sạ. Hầu hết các địa phương cĩ lúa hè thu và thu đơng đều được hưởng điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, tình hình sâu bệnh diễn biến ít phức tạp, ngoại trừ các tỉnh miền Trung gặp nhiều khĩ khăn do thiếu nước khơng cấy hết được diện tích, giữa vụ bị khơ hạn, đến gần thời điểm thu hoạch hai cơn bão liên tiếp xẩy ra dẫn đến năng suất lúa hè thu tồn vùng chỉ đạt 38,5 tạ/ha; giảm 6,1 tạ/ha (- 13,7%) so với vụ trước. Lúa mùa: Diện tích gieo trồng lúa mùa đạt 1991,6 nghìn ha; giảm 26,3 nghìn ha (- 1,3%), chủ yếu do thiếu nước canh tác nên các địa phương miền Bắc đã phải chuyển đổi những chân ruộng cao sang trồng các loại cây rau, màu; năng suất lúa mùa đạt 46,1 tạ/ha; tăng 1,3 tạ/ha (+ 2,8%), trong đĩ năng suất lúa mùa các tỉnh Bắc Trung Bộ chỉ bằng 95,3% so với năm trước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 16 (- 2,1 tạ/ha) do bão lũ đã làm mất trắng gần như tồn bộ lúa mùa của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Tuy nhiên năng suất chung cả nước vẫn tăng mạnh do lúa mùa của các tỉnh miền Nam được mùa lớn, năng suất đạt 42,2 tạ/ha; tăng 2,5 tạ/ha (+ 6,2%). Sản lượng lúa mùa đạt 9,17 triệu tấn; tăng 132,9 nghìn tấn (+ 1,5%), tăng đáng kể tại các tỉnh miền Nam với sản lượng đạt 3,4 triệu tấn; tăng 112,4 nghìn tấn (+ 3,4%). * Xuất khẩu Vào đầu thập niên 1990, đa số gạo xuất khẩu thuộc loại 15% hoặc 25% tấm nên giá gạo xuất khẩu luơn thấp. Do giá lúa gạo trong nước và thế giới giảm sút, Chính phủ đã điều hành giảm bớt diện tích đất trồng lúa và chuyển đổi 200.000 ha đất kém phì nhiêu cho các nhu cầu sử dụng khác: Trồng cây ăn quả, nuơi tơm, chăn bị... Trong kế hoạch phát triển nơng nghiệp 2000 - 2010, Nhà nước nhấn mạnh vào việc phát triển các giống lúa cĩ chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng. Nhờ chủ động được nguồn cung trong nước và cơ hội thuận lợi từ thị trường thế giới, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2010 đã đạt được thành tựu đáng kể. Số liệu cho thấy năm 2010 đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu. Xuất khẩu tháng 12 đạt 500 ngàn tấn, thu về 245 triệu USD. Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 đạt 6,88 triệu tấn, với kim ngạch 3,23 tỉ USD, so cùng kỳ năm trước tăng 15,4% về lượng và tới 21,2% về giá trị. Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng nhẹ so với tháng trước, giá gạo bình quân 11 tháng đạt 468 USD/tấn tăng 5,02% so với năm trước. Năm nay, thị trường Inđơnêxia tăng tiêu thụ gạo của Việt Nam đột biến, gấp 24 lần về khối lượng và 30 lần về giá trị so với cùng kỳ năm ngối đưa thị trường này trở thành thị trường lớn thứ 3 của Việt Nam. Bốn tháng đầu năm 2011, lượng gạo xuất khẩu tăng nhanh tuy nhiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 17 giá trị lại tăng chậm hơn lượng một chút (30% về lượng và 22,7% về giá trị). Giá gạo xuất khẩu bình quân 3 tháng đầu năm 2011 ở mức 503 USD/tấn; giảm 8,4% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường xuất khẩu lớn trong các tháng đầu năm 2011 dẫn đầu là Inđơnêxia tăng đột biến, với giá trị đạt 343 triệu USD chiếm tới 35,3 % tỷ trọng xuất khẩu gạo. Thị trường đứng thứ hai là CuBa cũng tăng trưởng mạnh gấp 1,6 lần về lượng và gần 2 lần về giá trị. Ngược lại, thị trường tiêu thụ truyền thống là Philippin lại sụt giảm chỉ bằng 6% cả lượng và giá trị so với 3 tháng đầu năm ngối (nguồn Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nơng nghiệp và PTNT). 2.3. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh trên thế giới Từ xa xưa, năm 372 - 287 trước cơng nguyên, nhà triết học cổ Hy Lạp (theo Phrastes) trong tập "Những quan sát về cây cối" đã coi cây họ đậu như vật bồi bổ lại sức lực cho đất. Nhận xét này đã được nhiều người cổ La Mã quan tâm. Vào những năm 30 trước cơng nguyên, họ đã đề nghị luân canh giữa cây hịa thảo với cây họ đậu [26]. Năm 1886 Hellrigel và Uynfac đã tìm ra cơ chế của quá trình cố định nitơ phân tử; năm 1895 - 1900 Anh, Mỹ, Balan và Nga bắt đầu sản xuất chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ phân tử; năm 1907 ở Mỹ người ta gọi chế phẩm vi sinh vật này là những chỉ nitơ; năm 1900 - 1914 nhiều nước trên thế giới sản xuất chế phẩm vi sinh vật: Canada, Tân Tây Lan, Áo. Theo Fred và cộng sự, thì trong thời gian này cĩ 10 nhà máy xí nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ phân tử, trong đĩ cĩ 9 xí nghiệp ở châu Âu và 1 xí nghiệp ở Tân Tây Lan. Từ năm 1964 vấn đề cố định nitơ phân tử được coi là một trong hai vấn đề quan trọng nhất của chương trình sinh học quốc tế (IBP) [27]. Protoxop và cộng sự (1955) qua nhiều năm nghiên cứu và thí nghiệm đã đưa đến kết luận: Vi khuẩn nốt sần cho hiệu quả cao nhất ở những vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 18 thổ nhưỡng, khí hậu phân lập được chúng. Dùng chúng trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khác dễ làm giảm hoạt tính cố định đạm của chúng [12]. ðể đánh giá hiệu quả của quá trình cố định nitơ phân tử, Viện sĩ Protocob Ivanovic (Liên Xơ) đã tổng kết, cứ 3 năm trồng cây Medicago (cây phân xanh) đã làm giàu cho đất 400 - 600kg N/ha, để lại 12 - 15 tấn mùn/ha [28]. Theo Giáo sư Musustin (Liên Xơ) thì bĩn phân vi sinh vật cĩ tác dụng làm tăng năng suất cây trồng từ 20 - 25%, làm giảm tỷ lệ sâu bệnh xuống 14 - 45% so với phân hĩa học [28]. Tại Ấn ðộ, sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ cho lúa, cao lương và bơng làm tăng năng suất trung bình 11,4%; 18,2% và 6,8% tương ứng mang lại lợi nhuận 1015 rupi, 1149 rupi và 343 rupi/ha. Tại Liên bang Nga, bĩn chế phẩm VSVCðN cho năng suất khoai tây 12,8 tạ/ha; tăng năng suất cà chua 28,0 tạ/ha; tăng năng suất ngơ hạt 22,4 tạ/ha; tăng năng suất cây bắp cải 75,2 tạ/ha [28]. Bảng 2.1. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh ở một số quốc gia Châu Á Quốc gia Tỷ lệ % tăng năng suất Trung Quốc 25,2 - 32,6 Triều Tiên 8,0 - 12,0 Thái Lan 2,5 - 29,5 Ấn ðộ 9,0 Nguồn: Nguyễn Văn Sức, 2004. Hiện nay Trung Quốc, Ấn ðộ là hai quốc gia đang đẩy mạnh chương trình phát triển ứng dụng cơng nghệ sản xuất lân vi sinh ở quy mơ lớn với diện tích sử dụng hàng chục ha. Trung Quốc sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn rơm rạ, phân xanh, khơ dầu ước tính tương đương 65kg (N + P2O5 + K2O) [36]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 19 Các kết quả nghiên cứu từ Canada, Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản cho thấy sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh cĩ thể cung cấp cho cây trồng 30 - 60 kg/ha/năm hoặc thay quặng phốt phát ngồi ra thơng qua các hoạt động sống của vi sinh vật cây trồng được nâng cao khả năng trao đổi chất khả năng chống chịu bệnh và qua đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng nơng sản [17]. Chế phẩm vi sinh vật cĩ thể sử dụng như phân bĩn hoặc phối trộn với mức hữu cơ tạo thành phân bĩn hữu cơ vi sinh vật. 2.3.2. Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh ở Việt Nam Từ lâu con người đã nhận thức được tầm quan trọng của vi sinh vật đối với sự sống. Nhờ khả năng kỳ diệu của vi sinh vật trong quá trình tổng hợp, phân giải các hợp chất đã gĩp phần tích cực vào việc khép kín vịng tuần hồn các vật chất trong tự nhiên, trong đĩ cĩ vịng tuần hồn cacbon và nitơ. Tầm quan trọng của phân bĩn đã được người nơng dân biết tới thơng qua câu nĩi ở thể ví: "Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân". Ở nước ta sau những năm 60 của thế kỷ 20, phong trào nuơi bèo hoa dâu, trồng cây điền thanh được nâng cao với khẩu hiệu "Rừng điền thanh, biển bèo dâu". Thực chất của nĩ chính là do VSV cộng sinh với cây kí chủ để đồng hĩa nitơ của khơng khí [29]. So với lịch sử phát triển của phân bĩn vi sinh vật trên thế giới việc nghiên cứu thử nghiệm phân vi sinh vật ở Việt Nam cịn rất mới mẻ. Quá trình cố định nitơ phân tử được nghiên cứu vào những năm 1960, nhưng mãi đến năm 1980 vấn đề này mới được chính thức đưa vào đề tài Nhà nước với chủ đề "Sinh học phục vụ nơng nghiệp", nay là "Cơng nghệ sinh học" và cho đến tháng 3/1995, Nhà nước mới chính thức cơng nhận và đưa ra quy định về chất lượng phân bĩn vi sinh vật cho cây trồng [12]. Năm 1980, trường ðại học Cần Thơ đã chế biến loại chế phẩm sinh học bĩn cho cây lạc cĩ tên là Vidana; cùng năm, Trường ðại học nơng nghiệp I Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 20 Hà Nội, Trường ðại học Tổng hợp Hà Nội đã sản xuất chế phẩm sinh học bĩn cho cây đậu đỗ và gọi là Nitragin. Năm 1992, Viện Khoa học Nơng nghiệp miền Nam gọi tên loại phân này là Rhidafo, bĩn cho cây lạc [28]. Bảng 2.2. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật đối với một số cây trồng ðất và cây trồng Cơng thức bĩn phân Năng suất (tạ/ha) % tăng so với đối chứng Nền (NPK:90.90.60 + 8 tấn PC) 51,60 - 80% nền + phân VKCðN 53,73 4,0 Lúa trên đất phù sa sơng Hồng Nền + phân VKCðN 57,86 12,0 Nền (NPK: 90.90.60 + 8 tấn PC) 37,76 - 80% nền + phân VKCðN 39,86 6,0 Lúa trên đất bạc màu Hà Bắc Nền + phân VKCðN 44,59 18,0 Nền (NPK:180.120.90 + 8 tấn PC) 41,45 - 80% nền + phân VKCðN 41,73 1,0 Ngơ trên đất phù sa sơng Hồng Nền + phân VKCðN 46,85 13,0 Nền (NPK:180.120.90 + 8 tấn PC) 36,98,37,42 - 80% nền + phân VKCðN 39,88 1,0 Ngơ trên đất bạc màu Hà Bắc Nền + phân VKCðN 142,90 8,0 Nguồn: ðề tài KHCN.02.06[26] Từ những năm 1990, được sự quan tâm của Nhà nước, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về phân hữu cơ vi sinh vật, như các đề tài mã số: KC 08 - 01, KC 08 - 20, KC 02 - 02, KC 04 - 04... Kết quả từ các đề tài này đã cho ra đời nhiều loại phân bĩn vi sinh vật khác nhau (phân đạm sinh học, phân lân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng). Chúng đều được sản xuất trên nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn cĩ ở địa phương. Phân hữu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 21 cơ vi sinh đã gĩp phần khơng nhỏ để phát triển nền nơng nghiệp nước nhà trong nhiều thập kỷ vừa qua [12]. Ở Việt Nam, sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tích hàng chục ngàn hecta cho thấy: Trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bĩn phân vi sinh vật cố định đạm đều tốt hơn đối chứng, biểu hiện ở bộ lá phát triển tốt hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu và số bơng/khĩm tăng. Năng suất hạt tăng 6 - 12%, nhiều nơi đạt 15 - 20%. Những ruộng bĩn vi sinh vật cố định đạm giảm bớt 1 kg đạm ure cho mỗi sào, năng suất vẫn tăng. ðối với rau (xà lách, rau diếp, khoai tây,...), bĩn phân vi sinh vật cố định đạm đã làm tăng sản lượng thu hoạch 20 - 30%. Việc bĩn phân vi sinh vật cố định đạm cịn làm tăng khả năng chống chịu của cây và giảm lượng nitrat tồn dư trong rau. Hiệu quả kinh tế do sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm là rõ rệt. Nếu đầu tư 1 đồng cho việc sử dụng phân vi sinh, lãi suất thu về từ 16,2 đến 19,1 đồng cho cây lúa [28]. Theo Ngơ Thế Dân thì vi sinh vật cĩ thể đồng hĩa nitơ khơng khí 60 - 80 kg N/ha/năm phụ thuộc vào tùy từng loại cây và vùng sinh thái [28]. Vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh cũng được sử dụng cho các cây trồng lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu khả năng sử dụng Frankia cho cây lâm nghiệp tại Việt Nam trong thời gian gần đây cho thấy: Cây phi lao được nhiễm chế phẩm đã tăng chiều cao từ 6,23 - 20,66%; tăng trọng lượng tươi 20,19 - 76,24% và trọng lượng khơ 22,29 - 81,59% [26]. Theo Võ Minh Kha, Nguyễn ðường, Nguyễn Xuân Thành (Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội), bĩn phân đạm sinh học cho cây trồng cĩ tác dụng thúc đẩy nhanh cường độ cố định nitơ của cây trồng, làm tăng năng suất cây trồng 10 - 25%, làm tăng độ phì của đất, làm giảm tỷ lệ sâu bệnh thậm chí > 50% [28]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 22 Bảng 2.3. Tác dụng của phân vi sinh đến khả năng kháng bệnh ở khoai tây Cơng thức Bệnh héo xanh VK (%) Bệnh thối đen VK (%) Bệnh lở cổ rễ do nấm (%) Năng suất (tấn/ha) Nền 3 10 12 18,00 Nền + 10% N 3 10 14 18,70 Nền + Klebsiella 2 6 7 18,90 Nền + Myzorin 2 5 6 19,35 Nền + Pseudomonas 2 5 6 19,98 Nền + Azotobacter 1 5 6 19,60 *Nguồn: Giáo trình Vi sinh vật học Nơng nghiệp, NXBSP, 2004 Xu thế hiện nay phát triển cơng nghệ VSV là tạo ra một loại chế phẩm cĩ nhiều cơng dụng, thuận lợi cho người sử dụng. Ở Việt Nam nĩi riêng và nhiều nước trên thế giới nĩi chung đã sản xuất chế phẩm VSV vừa cĩ tác dụng phân hủy chuyển hĩa lân khĩ tan trong mơi trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, hoặc là sản xuất ra một loại chế phẩm VSV vừa cĩ cả hai tác dụng trên, ngồi ra cịn cĩ khả năng tiêu diệt sâu bệnh và cơn trùng cĩ hại. Những loại chế phẩm như vậy được gọi là chế phẩm VSV hay phân VSV đa chức năng. Việt Nam là đất nước nơng nghiệp cĩ nhu cầu rất lớn về phân bĩn. Hàng năm nước ta phải bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu phân bĩn hoặc nguyên liệu làm phân bĩn. Tiếp tục nghiên cứu tạo điều kiện mở rộng việc sử dụng phân bĩn VSV nhằm tiết kiệm hoặc thay thế một phần phân bĩn vơ cơ và xây dựng nền nơng nghiệp sạch bền vững khơng chỉ là mối quan tâm của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 23 các nhà quản lý mà cịn là nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ quan khoa học và sản xuất trong cả nước. Hiện nay trên thị trường phân bĩn đã và đang xuất hiện nhiều loại phân bĩn VSV với giá thành cao, chất lượng khơng ổn định vì thiếu nghiên cứu cơ sở và nhập khẩu nguyên liệu. ðể tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng phân bĩn VSV gĩp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của sản xuất nơng lâm nghiệp trong cả nước, cơng tác nghiên cứu áp dụng các giải pháp mới trong sản xuất phân bĩn VSV phù hợp với điều kiện Việt Nam là cần thiết. Do hệ VSV sử dụng để sản xuất phân rất đa dạng và hiệu quả của phân này phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh nên nghiên cứu để sử dụng cĩ hiệu quả phân bĩn vi sinh vật là cơng việc thường xuyên liên tục của tất cả các quốc gia trên thế giới. 2.3.3. Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh Khi được sản xuất đúng quy trình kỹ thuật, đáp ứng các tiêu chuẩn quy định. Phân hữu cơ vi sinh cĩ các tác dụng sau [63]: - Cung cấp ngay lượng mùn hữu cơ cho đất để bổ sung cho lượng mùn đã bị khống hĩa do các hoạt động của vi sinh vật. Do đĩ đất duy trì được các ưu điểm về lý, hĩa và sinh học. - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, vừa là các dinh dưỡng dẫn xuất từ nguyên liệu hữu cơ được tổng hợp hoặc chuyển hố do sự hoạt động của các vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hĩa lân được cấy vào sản phẩm trong qúa trình sản xuất. Các kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm được thực hiện nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam cũng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu chứng tỏ phân hữu cơ vi sinh đã cung cấp một lượng dinh dưỡng đáng kể cho cây trồng và cĩ thể bớt đi 20% lượng phân hĩa học cần phải bĩn mà năng suất cây trồng vẫn cao hơn so với bĩn đầy đủ phân bĩn hố học theo nhu cầu dinh dưỡng của cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 24 - Mùn hữu cơ cĩ khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, giảm thiểu sự rửa trơi ảnh hưởng đến mơi trường, giảm thiểu sự mất dinh dưỡng dẫn đến giảm thiểu chi phí phân bĩn. - Mùn hữu cơ làm gia tăng khả năng trao đổi chất dinh dưỡng. Khoảng từ 20 đến 70% khả năng trao đổi của các loại đất là do chất keo trong các hợp chất humic tạo nên. ðiều này làm tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, cây sẽ phát triển tốt hơn làm gia tăng năng suất. - Việc tận dụng các nguyên liệu hữu cơ và áp dụng cơng nghệ sinh học để chế biến làm phân bĩn sẽ đĩng gĩp tích cực vào việc giải quyết vấn nạn ơ nhiễm mơi trường do các nguyên liệu này gây ra. 2.4. Nghiên cứu về chất lượng lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam Trong thập niên 1980 và 1990, nghiên cứu lúa gạo trên thế giới chủ yếu tập trung vào các giống cĩ năng suất cao [52]. Ngày nay, khi đời sống người dân ngày được nâng cao, nhu cầu gạo chất lượng cao ngày càng tăng thì việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chất lượng ngày càng được các nhà khoa học quan tâm. 2.4.1. ðặc điểm các tính trạng chất lượng gạo và yếu tố ảnh hưởng Thị trường lúa gạo chất lượng trên thế giới rất phong phú, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi khu dân cư cĩ tập quán riêng nên quan niệm về chất lượng lúa gạo rất khác nhau. Người dân Nhật Bản thích gạo Japonica, dạng hạt trịn, cơm dính lại với nhau khi nấu chín. Người dân Thái Lan thích gạo Indica, dạng hạt gạo dài, cĩ mùi thơm. Cĩ sáu loại gạo căn bản được buơn bán trên thị trường thế giới, đĩ là gạo hạt dài, phẩm chất cao; gạo hạt dài, phẩm chất trung bình; gạo hạt trung bình hoặc hạt trịn; gạo hấp; gạo thơm và gạo nếp [14]. * Hình dạng hạt gạo: Hình dạng hạt gạo bao gồm chiều dài hạt, chiều rộng hạt và tỉ lệ dài/rộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 25 Kích cỡ hạt gạo được chia thành 4 loại: Hạt ngắn (chiều dài < 5,5 mm); hạt trung bình (5,51 - 6,6 mm) và hạt dài (6,6 - 7,5 mm) và quá dài (trên 7,5 mm) [15]. Chiều dài hạt gạo là tính trạng ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi mơi trường. Do hạt phát triển bên trong vỏ lúa, kích thước và hình dạng hạt gạo được quyết định bởi vỏ lúa. Chiều dài và tỷ lệ dài/rộng là chỉ số được sử dụng phổ biến. Cĩ nhiều quan điểm khác nhau của các tác giả về gen qua định chiều dài hạt gạo; Ramiah và cộng sự (1931) cho rằng chiều dài hạt được kiểm sốt bởi 1 gen; Bollich, (1957) hai gen; Ramiah and Parthasarathy, (1933) ba gen và đa gen (Somrith et al. 1979) [10]. ðể cải tiến hình dạng hạt bằng phương pháp sử dụng ưu thế lai, Nguyễn Thị Trâm (2002) [35] cho rằng: Khi lai giữa dịng mẹ CMS-Zhenhan 97A cĩ dạng hạt bầu với dịng bố MH63 cĩ hạt dài cho con lai Sán ưu 63 cĩ dạng hạt to dài. Theo Vũ Bình Hải (2002) [9] khi lai giữa hai dịng bố R101 và Jasmin với 3 dịng mẹ cĩ dạng hạt dài, trung bình, ngắn đều cho con lai cĩ hạt dài, trên 7 mm. Chiều rộng hạt được điều khiển bởi đa gen. Hạt kích thước hẹp cĩ tính chất trội khơng hồn tồn so với hạt kích thước rộng. Hạt cĩ khối lượng riêng cao là một tính trạng quan trọng, gĩp phần làm tăng năng suất và tỷ lệ gạo nguyên. ðây là một tính trạng di truyền số lượng, nĩ bị chi phối bởi điều kiện mơi trường [3]. * Chất lượng xay xát Chất lượng xay xát bao gồm tỷ lệ gạo lật (hay gạo lức), tỷ lệ trắng trong và tỷ lệ gạo nguyên. Hạt lúa cĩ tỷ lệ vỏ trấu trung bình chiếm 20 - 22%, cám và phơi hạt chiếm 8 - 10%, tỷ lệ gạo trắng khoảng 70%, tỷ lệ gạo nguyên chiếm từ 25 - 65% [18]. Khi xét đến chất lượng xay xát thì người ta quan tâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 26 nhiều đến tỷ lệ gạo nguyên. Tỷ lệ gạo nguyên là tính trạng di truyền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi mơi trường, đặc biệt nhiệt độ và độ ẩm trong suốt thời gian lúa chín đến lúc thu hoạch. ._.ộng việc sản xuất, ứng dụng phân vi sinh cố định đạm và phân giải lân phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững”. Hội nghị tổng kết các chương trình khoa học và cơng nghệ cấp nhà nước giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Trâm (2002), Lúa ưu thế lai, Trong Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tập II, tr: 106-140. 36. Lê Văn Tri (2001), Hỏi đáp về phân bĩn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37. Ahn, S.N, Bollich C.N, Tanksley S.D. (1992), RFLP tagging of a gene for aroma in rice, Theor, Appl, 84, p: 825-828. 38. Ali A, M. A. Karim, A. Majid, G. Hassan (1993), Grain quality of rice harvested at different maturities, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, 18 (2): p: 11-12. 39. Bangweak C, B.S. Vegara, R.P. Robles (1994), Effect of temperature regime on grain chalkiness in rice, International Rice research Institute, Los Banos, Philippines, 19: p: 8-9. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 107 40. Chang T.T, B. Somrith (1979), Genetic studies on the grain quality of rice, Proc. of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, International Rice Research Insitute, Los Banos, Philippines, p: 49-58. 41. Chang W.L., Li W.Y (1981), Inherittance of amylose contern and gel consistency in rice, Bot. Bull. Acad. Sinica 22, p: 35-47. 42. FAO, 2006. FAOSTAT. FAO, Rome. 43. Freeman G.H, J.M. Perkins (1971), Enviromental and genotype- environmental components of variability, Relations between geneotypes grown in diferent environments and measures of these enviroments, heredity 27, p: 15-23. 44. Harrington S.E, H.F.J. Blight, W.D. Part, C.A. Jones, S.R. Mc. Couch (1997), Linkage mapping of starch branching enzyme III in rice and prediction of location of orthologous genes in other grasses, Theor. Appl. Genet 94, p: 564-568. 45. Heu M.H, S.Z. Park (1976), Dosage effect of Wx gene on the amylose content of rice grain, Amylose content of hibrid seeds obtained from male sterile stocks, Seoul Natl, Univ. Coll. Agr. Bull, I (1),p: 21-37. 46. Itali , T., M. Tanaki, Y Hayata, K. Hashizume (2004). Variation of 2- acetyl-1-pyrro Line concerntration in aromatic rice grains collected in the same region in Japan and factors affacting its concern-tradition plant prod. Sci. p:178-183. 47. Jennings P.R., Coffman W.R., Kauffman H. E. (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines. 48. Juliano B.O. (1979), Amylose content in rice, chemical aspects of rice grain quality International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines. 49. Juliano B.O. (1990), Rice grain quality problams and challenger, Cereal pood world., p: 245-253. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 108 50. Kaushik R.P, Khush (1991), Genetic analysis of endosperm mutants in rice, Theor. Appl. Genet, 83. p:146-152. 51. Khin Than New and comparator (2000), Breeding and cultivation of superior quality rices in Myanmar, Specciality rices of the world. 52. Khush G.S, Aquino R. (1994), breeding tropical japonicas for hybrid rice production, Hybrid Rice Technology, New Development and future prospects, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, p: 33-36. 53. Le Viet Dung (1999), The genetic complexity of agronomical trait in relation to its evaluation and use in rice, PhD Thesis, Hokkaido university, Japan, p: 130 54. Le Cam Loan et al, (1994), Inheritance of gelatinization temperature in rice. MS. Thesis, Univ. of Philippines, Los Banos, Philippines. p: 46. 55. Parker R, Ring SG. (2001), Aspects of the physical chemistry of starch, Journal of Cereal Science, 34, p: 1-17. 56. Puri R.P, E.A. Siddiq (1980), Inheritance of gelatinization temperature in rice, Indian J. of Genet, Plant Breed, 40 (2), p: 450-455. 57. Shen Jin Hua (1980), Rice Breeding in China, In “ Rice Improvement in China and other Asian countries”, International Rice Research Institute and Chinese Academy of Agricultural Sciences”, Los Banos, Laguna, Philippines p: 48-81. 58. Somrith B. (1996), Khao Dawk Mali 105 problems, reseach efforts and future prospects in report of the INGER Monitering Visit on Fine Grain Aromatic Rice in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, Philippines, p: 9-11. 59. Tanaka A, (1967), Possipility of hydrogen sulfite inđuce oron toxicity of the rice plant, Soil sci. Plant nutr., 14, p: 1-10. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 109 60. Tang, S.X. Khush, G.S. and Juliano, B.O. (1991), Genetic of gel consistency in rice, India J. Genet. 70, p: 69-78. 61. Thach VC, TT Ngon, NTL Thuy, DT Re & Y Hirato (1999), In Workshop of study and apply biology in MeKong River Delta. CLRRI, Can Tho. 62. Wilkie, K. (2004), Flavour qualities of new Australian fragrant rice cultivars. A report for the Rural Industries Reseach and Development Corporation Profect No. UNS-12A. TÀI LIỆU TỪ TRANG INTERNET 63. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 110 PHỤ LỤC PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG HỘ (Ngày tháng năm 2010) Họ và tên chủ hộ: ……………………………… Năm sinh: ……………...... Thơn (xĩm):…………. Xã: …………. huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh. Số nhân khẩu: ……………… (người). Số lao động: ……....………. (người) Loại hộ: Giàu  Khá – Trung bình  Nghèo  Tổng thu nhập bình quân/năm: ……………………….... (triệu đồng) Trong đĩ: Nơng nghiệp: ……………………….. (triệu đồng) Phi nơng nghiệp: ……………………. (triệu đồng) 1. Bố trí cây trồng trong năm 2010 Chân đất Diện tích (sào) Cơng thức luân canh Ghi chú Vàn cao Vàn Trũng 2. Kết quả sản xuất lúa năm 2010 Vụ Giống lúa Diện tích (sào) Ngày gieo Ngày cấy Ngày thu hoạch NSTT (kg/sào) Xuân Mùa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 111 3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho lúa năm 2010 Vụ Xuân Vụ Mùa ðối tượng phịng trừ Số lần phun Thuốc sử dụng Số lần phun Thuốc sử dụng I. Sâu hại Sâu CLN Sâu đục thân Rày Bọ trĩ … II. Bệnh hại Khơ vằn ðạo ơn … 4. Tình hình sử dụng rơm rạ sau khi thu hoạch Hình thức sử dụng Nguyên liệu sản xuất nấm Làm phân bĩn ðốt trên ruộng ðun nấu Hình thức khác Vụ Xuân Vụ Mùa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 112 5. Tình hình sử dụng phân bĩn cho cây lúa của nơng hộ năm 2010 (ðơn vị tính: kg/sào Bắc bộ) Bĩn lĩt Thúc 1 Thúc 2 Nội dung Phân chuồng ðạm ure Lân supe Kali clorua ðạm Ure Kali clorua ðạm Ure Kali clorua I. Vụ Xuân - Lúa lai Giống ……… Giống ……… - Lúa thuần Giống ……… Giống ……… II. Vụ Mùa - Lúa lai Giống ………. Giống ………. - Lúa thuần Giống ………. Giống ………. 6. Hiệu quả kinh tế đối với sản xuất lúa năm 2010 (ðơn vị tính: 1000 đồng/sào Bắc bộ) Chi Thu Vụ Giống Phân bĩn Giống BVTV, chi khác Cơng Tổng chi NSTT (kg/s) Giá bán (1000đ/kg) Thành tiền Lãi Xuân Mùa Ghi chú: ðạm ure: ……………………….. đ/kg Lân supe: ………………………. đ/kg Kali clorua: ………………………. đ/kg Phân chuồng: …………………….. đ/kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 113 SỐ LIỆU MƯA NGÀY TỪ THÁNG II - VI/2011 TRẠM KHÍ TƯỢNG NAM ðỊNH ðơn vị 1/10mm Tháng Ngày II III IV V VI 1 0 - - 0 - 2 - 0 - 0 26 3 - 25 - 6 - 4 - 22 - 0 - 5 - 1 0 240 - 6 - 0 27 14 0 7 0 83 0 0 - 8 0 - - - 172 9 0 0 - - - 10 - 5 - - - 11 - 0 0 0 0 12 38 0 - 126 58 13 33 0 - 189 260 14 - 0 - 5 234 15 0 72 0 47 - 16 8 110 7 31 - 17 6 182 6 - - 18 - 292 140 - 4 19 0 - - - 0 20 16 0 - 39 - 21 - 6 0 2 31 22 0 10 0 - - 23 11 3 - 1005 16 24 4 10 - 105 757 25 18 - - - 176 26 - - - - - 27 0 0 0 - - 28 0 0 20 - 37 29 4 176 - - 30 7 4 - 355 31 - - TS 134 832 380 1809 2126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 114 SỐ LIỆU NHIỆT ðỘ TRUNG BÌNH NGÀY TỪ THÁNG II - VI/2011 TRẠM KHÍ TƯỢNG NAM ðỊNH ðơn vị 1/100C Tháng Ngày II III IV V VI 1 118 210 193 275 282 2 138 193 207 280 288 3 167 178 211 270 292 4 181 146 212 220 299 5 186 174 192 230 305 6 180 194 193 263 296 7 185 175 211 281 306 8 184 167 222 289 304 9 208 161 221 297 306 10 224 156 218 296 305 11 204 168 220 294 295 12 151 171 232 287 305 13 133 192 228 248 296 14 135 195 234 246 292 15 133 185 236 265 296 16 147 103 241 253 313 17 161 90 248 247 293 18 169 108 237 264 297 19 159 148 242 263 298 20 153 179 233 267 296 21 162 205 243 286 304 22 166 198 247 306 312 23 175 167 247 232 305 24 186 146 243 229 266 25 191 148 244 241 277 26 206 153 253 259 295 27 204 145 254 268 295 28 204 154 259 272 287 29 166 249 280 298 30 160 264 277 270 31 180 277 TS 4810 5115 6934 8262 8873 TB 172 165 231 267 296 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 115 SỐ LIỆU TỔNG SỐ GIỜ NẮNG TỪ THÁNG II - VI/2011 TRẠM KHÍ TƯỢNG NAM ðỊNH ðơn vị 1/10 giờ Tháng Ngày II III IV V VI 1 0 4 13 26 76 2 3 0 7 88 42 3 40 0 6 20 37 4 55 0 0 0 105 5 41 0 0 4 111 6 31 0 0 21 83 7 16 0 0 109 82 8 0 0 15 112 87 9 53 0 13 117 87 10 42 0 3 110 35 11 0 0 34 96 48 12 0 0 86 9 44 13 0 59 80 0 35 14 0 0 49 0 91 15 0 0 0 59 80 16 0 0 0 45 55 17 0 0 4 52 9 18 1 0 22 114 41 19 0 82 67 31 73 20 0 0 2 15 47 21 0 0 1 78 61 22 0 0 0 107 79 23 0 0 74 0 79 24 0 0 18 0 0 25 0 0 61 0 12 26 52 0 58 55 84 27 44 0 0 100 42 28 11 1 10 97 24 29 0 0 50 37 30 0 20 47 2 31 12 38 TS 389 158 643 1600 1688 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 116 SỐ LIỆU ðỘ ẨM KHƠNG KHÍ TỪ THÁNG II - VI/2011 TRẠM KHÍ TƯỢNG NAM ðỊNH ðơn vị % Tháng Ngày II III IV V VI 1 74 85 75 85 79 2 65 81 87 83 84 3 74 90 86 83 83 4 77 96 85 89 81 5 83 94 85 91 79 6 89 95 96 90 78 7 87 86 93 82 79 8 88 81 88 79 80 9 85 84 82 76 75 10 83 91 86 75 76 11 84 90 85 77 79 12 93 90 80 86 80 13 89 87 82 95 84 14 76 93 80 95 85 15 85 95 88 89 78 16 95 94 93 83 78 17 86 96 94 74 87 18 84 96 84 75 84 19 93 88 80 81 82 20 93 93 84 88 80 21 84 95 86 84 80 22 93 86 89 78 78 23 97 76 72 88 75 24 96 85 77 89 94 25 97 71 73 83 86 26 90 73 72 76 75 27 89 65 87 73 78 28 89 68 88 76 83 29 79 92 71 79 30 79 88 77 93 31 71 80 TS 2418 2653 2537 2551 2432 TB 86 86 85 82 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 117 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CHIỀU CAO CÂY BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAY 1/ 9/11 9:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 AVOVA CAO CAY VARIATE V004 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 4.13631 2.06815 0.43 0.667 6 2 PDAM$ 2 6.30296 3.15148 0.65 0.544 6 3 PHC$ 2 3.46961 1.73481 0.36 0.711 6 4 PDAM$*PHC$ 4 16.4059 4.10147 0.84 0.525 6 * RESIDUAL 12 58.2844 4.85704 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 91.1918 3.50738 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 1/ 9/11 9:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 AVOVA CAO CAY MEANS FOR EFFECT NLAI$ ------------------------------------------------------------------------------- NLAI$ NOS CAOCAY 1 9 96.8222 2 9 95.9333 3 9 96.0667 SE(N= 9) 0.734623 5%LSD 12DF 2.26362 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ NOS CAOCAY N1 9 96.3889 N2 9 96.8000 N3 9 95.6333 SE(N= 9) 0.734623 5%LSD 12DF 2.26362 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PHC$ NOS CAOCAY P1 9 96.6667 P2 9 95.8000 P3 9 96.3556 SE(N= 9) 0.734623 5%LSD 12DF 2.26362 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 118 MEANS FOR EFFECT PDAM$*PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ PHC$ NOS CAOCAY N1 P1 3 96.7667 N1 P2 3 96.5333 N1 P3 3 95.8667 N2 P1 3 96.9333 N2 P2 3 97.1667 N2 P3 3 96.3000 N3 P1 3 96.3000 N3 P2 3 93.7000 N3 P3 3 96.9000 SE(N= 3) 1.27240 5%LSD 12DF 3.92071 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 1/ 9/11 9:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 AVOVA CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |PDAM$ |PHC$ |PDAM$*PH| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |C$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CAOCAY 27 96.274 1.8728 2.2039 2.3 0.6670 0.5441 0.7106 0.5249 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 119 CHỈ TIÊU CHẤT KHƠ BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN RO FILE DM 1/ 9/11 9: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ANOVA CHAT KHO TICH LUY VARIATE V004 DN RO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 .331555E-01 .165778E-01 0.16 0.852 6 2 PDAM$ 2 .145089 .725445E-01 0.71 0.514 6 3 PHC$ 2 .308622 .154311 1.51 0.259 6 4 PDAM$*PHC$ 4 .117689 .294222E-01 0.29 0.879 6 * RESIDUAL 12 1.22276 .101896 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 1.91487 .736487E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE T.TRO FILE DM 1/ 9/11 9: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ANOVA CHAT KHO TICH LUY VARIATE V005 T.TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 2.34332 1.17166 1.43 0.278 6 2 PDAM$ 2 1.30716 .653582 0.80 0.477 6 3 PHC$ 2 7.85964 3.92982 4.79 0.029 6 4 PDAM$*PHC$ 4 10.9291 2.73228 3.33 0.047 6 * RESIDUAL 12 9.84395 .820329 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 43.2213 1.66236 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHINSAP FILE DM 1/ 9/11 9: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ANOVA CHAT KHO TICH LUY VARIATE V006 CHINSAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 1.94094 .970469 0.42 0.668 6 2 PDAM$ 2 2.43756 1.21878 0.53 0.605 6 3 PHC$ 2 1.81227 .906137 0.40 0.686 6 4 PDAM$*PHC$ 4 11.1143 2.77858 1.21 0.356 6 * RESIDUAL 12 27.4960 2.29134 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 47.0997 1.81153 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DM 1/ 9/11 9: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 ANOVA CHAT KHO TICH LUY MEANS FOR EFFECT NLAI$ ------------------------------------------------------------------------------- NLAI$ NOS DN RO T.TRO CHINSAP 1 9 5.45222 18.3633 27.8589 2 9 5.50778 18.6256 27.2611 3 9 5.53667 19.0767 27.7956 SE(N= 9) 0.106404 0.301907 0.504572 5%LSD 12DF 0.327867 0.930277 1.55476 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 120 MEANS FOR EFFECT PDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ NOS DN RO T.TRO CHINSAP N1 9 5.55778 18.7833 28.0633 N2 9 5.54333 18.3844 27.4178 N3 9 5.39556 18.8978 27.4344 SE(N= 9) 0.106404 0.301907 0.504572 5%LSD 12DF 0.327867 0.930277 1.55476 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PHC$ NOS DN RO T.TRO CHINSAP P1 9 5.65000 18.3633 27.5444 P2 9 5.41889 19.4489 27.3789 P3 9 5.42778 18.2533 27.9922 SE(N= 9) 0.106404 0.301907 0.504572 5%LSD 12DF 0.327867 0.930277 1.55476 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PDAM$*PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ PHC$ NOS DN RO T.TRO CHINSAP N1 P1 3 5.78667 17.9100 26.9767 N1 P2 3 5.47000 20.7000 28.4500 N1 P3 3 5.41667 17.7400 28.7633 N2 P1 3 5.62333 17.8833 28.4100 N2 P2 3 5.55333 18.7133 26.2333 N2 P3 3 5.45333 18.5567 27.6100 N3 P1 3 5.54000 19.2967 27.2467 N3 P2 3 5.23333 18.9333 27.4533 N3 P3 3 5.41333 18.4633 27.6033 SE(N= 3) 0.184297 0.522918 0.873944 5%LSD 12DF 0.567882 1.61129 2.69292 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DM 1/ 9/11 9: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 ANOVA CHAT KHO TICH LUY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |PDAM$ |PHC$ |PDAM$*PH| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |C$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | DN RO 27 5.4989 0.27138 0.31921 5.8 0.8522 0.5141 0.2588 0.8794 T.TRO 27 18.689 1.2893 0.90572 4.8 0.2776 0.4765 0.0292 0.0470 CHINSAP 27 27.639 1.3459 1.5137 5.5 0.6684 0.6052 0.6860 0.3560 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 121 SỐ NHÁNH BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE SNHANH 1/ 9/11 8:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ANOVA SO NHANH VARIATE V004 NHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 .267408 .133704 2.40 0.132 6 2 PDAM$ 2 .942963 .471481 8.46 0.005 6 3 PHC$ 2 1.04963 .524815 9.42 0.004 6 4 PDAM$*PHC$ 4 .274815 .687037E-01 1.23 0.349 6 * RESIDUAL 12 .668889 .557407E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 3.44074 .132336 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SNHANH 1/ 9/11 8:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ANOVA SO NHANH MEANS FOR EFFECT NLAI$ ------------------------------------------------------------------------------- NLAI$ NOS NHH 1 9 7.75556 2 9 7.57778 3 9 7.52222 SE(N= 9) 0.786983E-01 5%LSD 12DF 0.242496 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ NOS NHH N1 9 7.53333 N2 9 7.87778 N3 9 7.44444 SE(N= 9) 0.786983E-01 5%LSD 12DF 0.242496 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PHC$ NOS NHH P1 9 7.34444 P2 9 7.80000 P3 9 7.71111 SE(N= 9) 0.786983E-01 5%LSD 12DF 0.242496 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 122 MEANS FOR EFFECT PDAM$*PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ PHC$ NOS NHH N1 P1 3 7.26667 N1 P2 3 7.80000 N1 P3 3 7.53333 N2 P1 3 7.53333 N2 P2 3 8.16667 N2 P3 3 7.93333 N3 P1 3 7.23333 N3 P2 3 7.43333 N3 P3 3 7.66667 SE(N= 3) 0.136309 5%LSD 12DF 0.420016 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SNHANH 1/ 9/11 8:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ANOVA SO NHANH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |PDAM$ |PHC$ |PDAM$*PH| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |C$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | NHH 27 7.6185 0.36378 0.23609 3.1 0.1316 0.0052 0.0036 0.3486 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 123 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/M2 FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT VARIATE V004 B/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 327.574 163.787 2.40 0.132 6 2 PDAM$ 2 1155.13 577.565 8.46 0.005 6 3 PHC$ 2 1285.80 642.898 9.42 0.004 6 4 PDAM$*PHC$ 4 336.648 84.1620 1.23 0.349 6 * RESIDUAL 12 819.389 68.2824 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 4214.91 162.112 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/B FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT VARIATE V005 H/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 42.2275 21.1137 0.77 0.489 6 2 PDAM$ 2 9.78074 4.89037 0.18 0.840 6 3 PHC$ 2 26.5563 13.2781 0.48 0.633 6 4 PDAM$*PHC$ 4 427.303 106.826 3.88 0.030 6 * RESIDUAL 12 330.227 27.5189 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 903.620 34.7546 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HC % FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT VARIATE V006 HC % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 1.06963 .534814 1.24 0.325 6 2 PDAM$ 2 1.68962 .844810 1.95 0.183 6 3 PHC$ 2 7.32740 3.66370 8.48 0.005 6 4 PDAM$*PHC$ 4 8.93260 2.23315 5.17 0.012 6 * RESIDUAL 12 5.18666 .432221 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 31.8363 1.22447 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT VARIATE V007 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 .155556E-01 .777782E-02 0.49 0.626 6 2 PDAM$ 2 .288887E-01 .144443E-01 0.92 0.428 6 3 PHC$ 2 .206666 .103333 6.56 0.012 6 4 PDAM$*PHC$ 4 .324445 .811112E-01 5.15 0.012 6 * RESIDUAL 12 .188889 .157407E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 .780000 .300000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 124 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT VARIATE V008 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI$ 2 .630464 .315232 0.23 0.800 6 2 PDAM$ 2 67.4131 33.7065 24.55 0.000 6 3 PHC$ 2 43.8350 21.9175 15.97 0.000 6 4 PDAM$*PHC$ 4 69.6579 17.4145 12.69 0.000 6 * RESIDUAL 12 16.4727 1.37272 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 201.289 7.74189 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT MEANS FOR EFFECT NLAI$ ------------------------------------------------------------------------------- NLAI$ NOS B/M2 H/B HC % P1000 1 9 271.444 140.978 93.7556 17.1778 2 9 265.222 143.944 94.2222 17.1333 3 9 263.278 143.122 94.1111 17.1889 SE(N= 9) 2.75444 1.74861 0.219145 0.418207E-01 5%LSD 12DF 8.48736 5.38808 0.675261 0.128864 NLAI$ NOS NSTT 1 9 55.5833 2 9 55.4200 3 9 55.7933 SE(N= 9) 0.390544 5%LSD 12DF 1.20340 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ NOS B/M2 H/B HC % P1000 N1 9 263.667 142.511 93.7111 17.1778 N2 9 275.722 142.044 94.0556 17.1222 N3 9 260.556 143.489 94.3222 17.2000 SE(N= 9) 2.75444 1.74861 0.219145 0.418207E-01 5%LSD 12DF 8.48736 5.38808 0.675261 0.128864 PDAM$ NOS NSTT N1 9 53.9156 N2 9 57.7133 N3 9 55.1678 SE(N= 9) 0.390544 5%LSD 12DF 1.20340 ------------------------------------------------------------------------------- NLAI$ PDAM$ NOS P1000 NSTT 1 N1 3 17.2000 54.0000 1 N2 3 17.1667 57.2033 1 N3 3 17.1667 55.5467 2 N1 3 17.1333 54.0567 2 N2 3 17.0667 57.7267 2 N3 3 17.2000 54.4767 3 N1 3 17.2000 53.6900 3 N2 3 17.1333 58.2100 3 N3 3 17.2333 55.4800 SE(N= 3) 0.724356E-01 0.676443 5%LSD 12DF 0.223199 2.08435 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 125 MEANS FOR EFFECT PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PHC$ NOS B/M2 H/B HC % P1000 P1 9 257.056 143.233 93.8667 17.2444 P2 9 273.000 143.522 94.7333 17.2111 P3 9 269.889 141.289 93.4889 17.0444 SE(N= 9) 2.75444 1.74861 0.219145 0.418207E-01 5%LSD 12DF 8.48736 5.38808 0.675261 0.128864 PHC$ NOS NSTT P1 9 54.5811 P2 9 57.3956 P3 9 54.8200 SE(N= 9) 0.390544 5%LSD 12DF 1.20340 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PDAM$*PHC$ ------------------------------------------------------------------------------- PDAM$ PHC$ NOS B/M2 H/B HC % N1 P1 3 254.333 141.500 93.6000 N1 P2 3 273.000 138.100 94.7667 N1 P3 3 263.667 147.933 92.7667 N2 P1 3 263.667 142.367 93.3333 N2 P2 3 285.833 143.533 95.5000 N2 P3 3 277.667 140.233 93.3333 N3 P1 3 253.167 145.833 94.6667 N3 P2 3 260.167 148.933 93.9333 N3 P3 3 268.333 135.700 94.3667 SE(N= 3) 4.77083 3.02869 0.379571 5%LSD 12DF 14.7005 9.33242 1.16959 PDAM$ PHC$ NOS P1000 NSTT N1 P1 3 17.2000 53.3200 N1 P2 3 17.2333 53.7000 N1 P3 3 17.1000 54.7267 N2 P1 3 17.0667 54.4433 N2 P2 3 17.1667 61.1533 N2 P3 3 17.1333 57.5433 N3 P1 3 17.4667 55.9800 N3 P2 3 17.2333 57.3333 N3 P3 3 16.9000 52.1900 SE(N= 3) 0.724356E-01 0.676443 5%LSD 12DF 0.223199 2.08435 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 1/ 9/11 9: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 ANOVA CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |PDAM$ |PHC$ |PDAM$*PH| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |C$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | B/M2 27 266.65 12.732 8.2633 3.1 0.1316 0.0052 0.0036 0.3486 H/B 27 142.68 5.8953 5.2458 3.7 0.4892 0.8401 0.6332 0.0301 HC % 27 94.030 1.1066 0.65744 0.7 0.3253 0.1830 0.0052 0.0119 P1000 27 17.167 0.17321 0.12546 0.7 0.6265 0.4282 0.0119 0.0120 NSTT 27 55.599 2.7824 1.1716 2.1 0.8001 0.0001 0.0005 0.0003 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 127 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2153.pdf
Tài liệu liên quan