Nghiên cứu tình hình dịch bệnh của gà giống ngoại nhập tại một số cơ sở chăn nuôi và đề xuất biện pháp phòng ngừa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------------*-------------------- NGUYỄN NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA GÀ GIỐNG NHẬP KHẨU TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHẶN NUƠI VÀ ðỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------

pdf100 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2853 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình dịch bệnh của gà giống ngoại nhập tại một số cơ sở chăn nuôi và đề xuất biện pháp phòng ngừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------*-------------------- NGUYỄN NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA GÀ GIỐNG NHẬP KHẨU TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHẶN NUƠI VÀ ðỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðậu Ngọc Hào HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 5 LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, ngồi sự cố gắng, nỗ lực hết mình của bản thân cịn cĩ sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS.ðậu Ngọc Hào. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn, người đã giành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn. - Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương - Trạm kiểm dịch ðộng vật Nội Bài - Cơng ty cổ phần Phúc Thịnh, Xí nghiệp Giống gia cầm Lạc Vệ - Bắc Ninh, Cơng ty cổ phần Lương Mỹ. - Ban ðào tạo sau đại học - Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam ðã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp - Những người luơn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua mọi khĩ khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Hà nội, ngày 5 tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 6 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, do tơi khảo sát nghiên cứu, cĩ sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong cơ quan và chưa từng được sử dụng cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào. Tơi xin cam đoan, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, Ngày 05 tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 7 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm n................................................................................................................i Lời cam đoan........................................................................................................ii Mục lục.................................................................................................................iii Danh mục các bảng...............................................................................................iv MỞ ðẦU...............................................................................................................1 1.ðặt vấn đề……………………….........................................................................1 2.Mục tiêu của đề tài................................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Tình hình nhập khẩu gia cầm và tình hình chăn nuơi ở Việt Nam trong những năm qua……………………..................................................................................3 1.2. Một số bệnh truyền nhiễm cĩ thể lây qua việc nhập khẩu gia cầm…….........4 1.2.1. Bệnh cúm gà……………………………………………………………….4 1.2.2. Hội chứng giảm đẻ trứng ở gà……………………………………………..9 1.2.3. Bệnh thương hàn gà……………………………………………………….17 1.2.4. Bệnh CRD- Choronic respiratory disease……………………………20 1.2.5.Bệnh Gumboro…………………………………………………………..22 1.2.6. Bệnh Newcastle…………………………………………………………24 1.3. Quy định kiểm dịch gia cầm của một số nước trên thế giới………………30 1.3.1. Quy định kiểm dịch gia cầm xuất khẩu của các nước Châu Âu…………30 1.3.2. Quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật nhập khẩu của Việt Nam…………31 1.4. Cơng tác kiểm dịch gia cầm nhập khẩu tại cửa khẩu Nội Bài ……………32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 8 CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðối tượng, địa điểm nghiên cứu…………………………………………….36 2.1.1. ðối tượng………………………………………………………………….36 2.1.2. ðịa điểm nghiên cứu………………………………………………………36 2.2.Nội dung nghiên cứu……………………………………………………36 2.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu………………………………………36 2.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………..37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu điều tra tình hình nhập khẩu, sự phân bổ các loại gà tại 3 cơ sở chăn nuơi…………………………………………………………………42 3.2. Kết quả điều tra nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh……………..47 3.2.1. Cơ cấu đàn gà giống nhập khẩu tại Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh……….47 3.2.2. Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú y của Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh..50 3.2.3 Tình hình gà chết và loại thải của Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh…………53 3.2.4. Tình hình mắc bệnh trên đàn gà giống bố mẹ nuơi tại Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh……………………………………………………………………….56 3.3. Kết quả điều tra nghiên cứu tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh..59 3.3.1. Cơ cấu đàn gà giống nhập khẩu tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh 59 3.3.2. Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú ý của xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh…………………………………………………………………………60 3.3.3. Tình hình gà chết và loại thải của xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh 64 3.3.4. Tình hình mắc bệnh trên đàn gà giống bố mẹ nuơi tại Lạc Vệ Bắc Ninh67 3.4. Kết quả điều tra nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ………………70 3.4.1. Cơ cấu đàn gà giống nhập khẩu tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ………70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 9 3.4.2. Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú y của Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ72 3.4.3. Tình hình gà chết và loại thải của Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ………….73 3.4.4. Tình hình mắc bệnh trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ75 3.5. Diễn biến tình hình mắc bệnh (dịch bệnh) trong 3 năm từ năm 2005-2007 của các trang trại Lương Mỹ - Phúc Thịnh - Lạc Vệ………………………………79 3.6. Nghiên cứu, xác định hiệu giá kháng thể trung bình và sự cĩ mặt của virut cúm gia cầm chủng H5N1………………………………………………………82 3.7. Một số đề xuất về cơng tác phịng chống dịch bệnh đối với những đàn gà bố mẹ nhập khẩu……………………………………………………………………83 3.7.1. Lựa chọn con giống nhập khẩu……………………………………………84 3.7.2. ðiều kiện về chuồng trại………………………………………………84 3.7.3. Các bước chuẩn bị chuồng trại cho việc nhập khẩu con giống…………85 3.7.4. Vệ sinh thú y trong quá trình chăn nuơi…………………………………86 3.7.5. Kiểm tra sức khoẻ đàn gia cầm, xử lí gia cầm ốm, chết, giết mổ gia cầm89 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Tình hình nhập khẩu gà giống bố mẹ qua cửa khẩu nội bài nuơi tại cơ sở Phúc Thịnh, Lạc Vệ, Lương Mỹ. 42 3.2 Sự phân bổ các giống gà nhập khẩu trong 3 năm 2005-2006- 2007 tại 3 cơ sở chăn nuơi 44 3.3 Phân bổ tỉ lệ các lồi gà nhập khẩu so với tổng số gà nhập khẩu của 3 cơ sở từ năm 2005-2007 47 3.4 Nguồn gốc các giống gà bố mẹ nhập khẩu vào Việt Nam nuơi tại 3 cơ sở Phúc Thịnh, Lạc Vệ, Lương Mỹ trong 3 năm 2005- 2006-2007 47 3.5 Kết quả điều tra cơ cấu đàn gà bố mẹ nuơi tại Cơng ty Cổ Phần Phúc Thịnh (2005-2006-2007) 48 3.6 Lịch tiêm vacxin phịng bệnh cho đàn gà bố mẹ nuơi tại Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh 49 3.7 Kết quả điều tra về số lượng gà chết và loại thải trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ Phần Phúc Thịnh (2005-2006-2007) 52 3.8 Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh (2005-2006-2007) 53 3.9 Kết quả điều tra cơ cấu đàn gà bố mẹ nuơi tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh (2005-2006-2007) 54 3.10 Lịch tiêm vacxin phịng bệnh cho đàn gà bố mẹ nuơi tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh 55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 11 3.11 Kết quả điều tra về số lượng gà chết và loại thải trên các đàn gà nuơi tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh (2005-2006- 2007) 55 3.12 Kết quả điều tra tình hình gà mắc bệnh trên các đàn gà nuơi tại xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh (2005-2006-2007) 57 3.13 Kết quả điều tra cơ cấu đàn gà bố mẹ nuơi tại Cơng ty Cổ Phần Lương Mỹ (2005-2006-2007) 59 3.14 Lịch tiêm vacxin phịng bệnh cho đàn gà bố mẹ nuơi tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ 60 3.15 Kết quả điều tra số lượng gà chết và loại thải trên các đàn gà nuơi tại cơng ty Cổ phần Lương Mỹ (2005,2006,2007) 60 3.16 Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ (2005,2006,2007) 63 3.17 Tỷ lệ mắc bệnh trên tổng đàn gia cầm của ba trại trong 3 năm 2005,2006,2007 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 12 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn đề: Hà Tây thuộc vùng bán trung du Bắc bộ, cĩ 12 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã với 295 xã và 27 phường, thị trấn, tổng diện tích đất là 2196,3 km2 với dân số là 2.543.496 người, mật độ dân số 1158 người/km2. Hà Tây nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, cĩ 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khơ kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình năm là 23,9oC, cao nhất 29,3oC, thấp nhất 17,6oC. Số giờ nắng trung bình trong năm là 1356,3 giờ, cao nhất là 182,4 giờ, thấp nhất là 26,1 giờ. Lượng mưa trung bình trong năm là 1314,4 mm, cao nhất là 383,8 mm, thấp nhất là 1,7 mm. ðộ ẩm trung bình trong năm là 84%, cao nhất là 91%, thấp nhất là 79%. Nhìn chung, Hà Tây cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chế độ nhiệt và bức xạ dồi dào, ổn định trong năm, rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển các loại cây trồng nhiệt đới và vật nuơi. Tổng đàn các lồi vật nuơi chính ở tỉnh Hà Tây tính đến năm 2006 gồm cĩ: 18.300 con trâu, 161.700 con bị, 1.134.200 con lợn (trong đĩ 90% là lợn lai kinh tế) và 100.070.000 con gia cầm. ðể phấn đấu đạt được mục tiêu trên, ngồi việc đầu tư về con giống, thức ăn cơng nghiệp, củng cố định hình và phát triển mơ hình chăn nuơi, cơng tác thú y cũng được tăng cường ở các cấp tỉnh, huyện và ngay tại các xã, phường. Cơng tác nghiên cứu về dịch tễ học của những bệnh chủ yếu và các giải pháp phịng chống dịch bệnh, nhằm hạn chế sự thiệt hại do bệnh gây ra cũng đặc biệt được quan tâm, đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của sản xuất. Trong sản xuất chăn nuơi lợn, tỉnh Hà Tây về cơ bản đã khống chế được các bệnh đỏ nguy hiểm bằng tiêm phịng định kỳ vacxin 2 lần mỗi năm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bệnh phù Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 13 đầu vẫn xảy ra rầm rộ tại nhiều huyện trong tỉnh, gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuơi lợn của Hà Tây. Bệnh phù đầu ở lợn được phát hiện ở nước ta lần đầu tiên ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long với tỷ lệ số đàn bị bệnh chiếm tới 58,78%, lợn mắc bệnh chết đến 53,54%, cĩ nơi tỷ lệ chết đến 90% (Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, 1996) [7]. Bệnh phát triển rầm rộ ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh miền Trung những năm sau đĩ. Nguyên nhân gây bệnh đã được xác định là do vi khuẩn E. coli gây ra. Bệnh xảy ra chủ yếu ở lợn, giai đoạn sau cai sữa. Lợn mắc bệnh cĩ các biểu hiện triệu chứng như thần kinh, sưng phù mí mắt, làm con vật chết rất nhanh, kết quả điều trị bằng kháng sinh khơng đem lại hiệu quả, tỷ lệ chết cao, tốn kém, lợn khỏi bệnh cịi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn... Hiện tại, đã cĩ một số vacxin thương phẩm trên thế giới cĩ thể dùng để phịng bệnh, nhưng giá thành của vacxin quá cao, khơng phù hợp với hình thức chăn nuơi nơng hộ ở tỉnh Hà Tây. Các vacxin trong nước đang cịn ở giai đoạn nghiên cứu phát triển và hiện vẫn chưa cĩ 1 loại vacxin phịng bệnh phù đầu cho lợn trong tồn quốc. Gần đây, một loại vacxin phịng bệnh phù đầu chung cho lợn trong cả nước do Bộ mơn Vi trùng, Viện Thú Y chế tạo cũng đã được đưa vào thử nghiệm tại 1 số trại chăn nuơi lợn thuộc tỉnh Hà Tây, nhưng cho đến thời điểm này, vẫn chưa cĩ 1 nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về hiệu lực của vacxin đối với việc phịng bệnh phù đầu của lợn tại địa phương này. Xuất phát từ tình hình đĩ, chúng tơi đã đặt vấn đề thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin phịng bệnh phù đầu lợn con tại Hà Tây”. 2. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là đánh giá được hiệu quả của vacxin phịng bệnh trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 14 điều kiện chăn nuơi thực tế tại tỉnh Hà Tây, từ đĩ xây dựng mơ hình phịng chống bệnh thích hợp, giảm thiệt hại do bệnh gây ra và làm cho người nuơi lợn yên tâm phát triển chăn nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Tình hình nhập khẩu gia cầm và tình hình chăn nuơi ở Việt Nam trong một số năm qua: Trong những năm gần đây, Việt nam nhập khẩu nhiều chủng loại giống gà cĩ nguồn gốc từ nước ngồi, số lượng gà bố mẹ, ơng bà nhập khẩu lên tới hàng triệu con, đa số được đưa vào nuơi ở các trang trại giống, từ đĩ cung cấp con giống cho người chăn nuơi và đã thu được nhiều kết quả tốt. Hàng năm sản xuất 350-380 ngàn tấn thịt hơi, chiếm khoảng 16-17% tổng khối lượng thịt hơi các loại và 4-4,8 tỷ quả trứng. ðàn gia cầm đã cung cấp cho xã hội một khối lượng lớn về thịt và trứng. Số lượng thịt và trứng gia cầm được thể hiện dưới bảng sau: Số lượng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 SL thịt (kg) 3,7 4,1 4,7 3,8 3,8 SL trứng (quả) 52,8 56,9 60,6 47,6 47,0 * Nguồn: Cục chăn nuơi -Bộ Nơng nghiệp & PTNT, năm 2006 Số kg thịt/người/năm tăng dần đến năm 2003 (năm 2001: 3,7kg, năm 2003: 4,7kg); năm 2004, 2005 giảm cịn 3,8 kg thịt/người/năm. Tương ứng số lượng trứng năm 2001: 52,8 quả, năm 2003: 60,6 quả, năm 2004: 47,6 quả, năm 2005: 47 quả/người/năm. Một số vùng kinh tế sinh thái cĩ số lượng gia cầm lớn như: Vùng đồng bằng Sơng Hồng và ðơng Bắc bộ là hai vùng cĩ số lượng gia cầm lớn nhất tương ứng 50 và 34,5 triệu con; vùng Bắc Trung bộ 27 triệu con; ðồng bằng Sơng Cửu Long 26,6 triệu con (chủ yếu là thủy cầm); ðơng Nam bộ 20,4 triệu con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 16 ðạt được những kết quả trên, khoa học cơng nghệ đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng như nghiên cứu thích nghi và đưa vào sản xuất các giống gà cơng nghiệp như: AA; Avian; Ross; ISA; Brownick; Goldline; Hyline...; Gà broiler trước đây phải nuơi 55 - 56 ngày nay chỉ cịn 42 - 45 ngày, khối lượng cơ thể đạt 2,1 - 2,2 kg/con, tiêu tốn 1,9 kg thức ăn/kg tăng trọng. Gà trứng thương phẩm 4 dịng cho năng suất 270 - 280 quả/mái/năm. ðồng thời với việc đẩy mạnh chăn nuơi gà cơng nghiệp, từ năm 1995 đã tập trung nghiên cứu và phát triển gà chăn thả năng suất chất lượng cao trên phạm vi tồn quốc. Các giống gà Tam Hồng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso cho chất lượng thịt ngon như gà địa phương nhưng năng suất thịt, trứng cao hơn 130 - 150%. Các giống gà lơng màu được thị trường ưa chuộng nên phát triển tương đối nhanh. 1.2. Một số bệnh truyền nhiễm cĩ thể lây qua việc nhập khẩu gia cầm: 1.2.1. Bệnh Cúm gà (Avian influenza) - Tình hình dịch bệnh Bệnh cúm gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao (100% số gà bị bệnh), lây nhiễm cho nhiều lồi gia cầm (gà, vịt, ngan, gà tây…) và chim hoang dã, gây thiệt hại rất lớn cho chăn nuơi gà nĩi riêng và chăn nuơi gia cầm nĩi chung trên thế giới trong thế kỷ thứ 200. Cho đến nay, người ta đã thấy bệnh cúm gà xảy ra ở nhiều nước khắp các châu lục như: Mỹ, Canada, Brãin, Italy, Pháp, Anh, Australia, Israen, Nhật Bản, Hồng Kơng, các nước Asean… Ở Việt Nam, dịch cúm gà lần đầu tiên xảy ra từ tháng 12/2003 và tháng 03/2004, đã cĩ 57/64 tỉnh, thành phố cĩ dịch với 43 triệu gà và gia cầm khác bị bệnh và nằm trong ổ dịch phải tiêu hủy; thiệt hại kinh tế khoảng 3000 tỷ đồng Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 17 - Nguyên nhân + Bệnh gây ra do các chủng vi rút cúm gà được xế vào nhĩm virut cúm A; họ Orthomyxoviridae. Nhĩm virut cúm A bao gồm những virut cĩ ARN (acid ribonucleic) gây bệnh cúm cho gà, gà tây, ngan, vịt, ngỗng, nhiều lồi chim hoang dã, một số loại thú và cả người. + Virut cúm gà cĩ 2 kháng nguyên bề mặt đặc trưng là kháng nguyên H (Hemagglutinin) và kháng nguyên N (Neuraminidase) luơn luơn thay đổi để tạo thành các chủng virut mới. ðến nay các nhà khoa học đã phát hiện và phân lập được 19 chủng virut cúm gà cĩ kháng nguyên H thay đổi từ H1, H2, H3 …. đến H15 và kháng nguyên N thay đổi từ N1, N2, N3…đến N9. + Cĩ một số chủng cĩ động lực rất mạnh gây ra các ổ dịch lớn làm thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế ở một số nước trong đĩ cĩ: chủng H5N1 gây bệnh cho gà ở Scotland (1959), ở Hồng Kơng (1968,1998), ở Hàn Quốc (2004), ở ðài Loan (2004), ở Nhật Bản (2004). ðiều đáng chú ý là chủng virut H5N1 đã lây nhiễm sang 18 người, trong đĩ 6 người bị chết trong dịch cúm gà ở Hồng Kơng (1998). Trong ổ dịch này đã cĩ hơn 2 triệu gà bị chết và phải thiêu hủy, gây thiệt hại lớn cho chăn nuơi gà ở Hồng Kơng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chủng H5N1 cũng gây ra dịch ở 10 nước và vùng lãnh thổ Châu Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Pakistan, Indonesia) làm chết và phải thiêu hủy hơn 120 triệu gà từ tháng 12/2003 đến 03/2004, thiệt hại rất lớn về kinh tế (khoảng 5 tỷ USD mỹ). Chủng H5N2 gây dịch lớn ở gà, gà tây (1983 -1984) đã lan ra 3 bang của Mỹ: bang Pensylvania, Virgina và New-Jersey, làm chết hơn 10 triệu gà, thiệt hại 60 triệu đơla. Chính phủ Mỹ cịn phải bỏ ra 349 triệu đơ la chi cho cơng tác chẩn đốn, tiêu độc mơi trường và hỗ trợ thiệt hại cho các cơ sở chăn nuơi phải hủy diệt gà. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 18 + Virut bị diệt dưới ánh sáng mặt trời và các chẩt sát trùng thơng thường như: dung dịch xút (NaOH) 3 – 5%, axít Phênic – 5%, Formol – 3%, Crêsyl 5%, Virkon 2%, nước vơi 10%, HanIodin – 20%... - Triệu chứng + Thời gian ủ bệnh của gà rất ngắn: từ vài giờ đến 3 ngày. Sau khi xâm nhập vào cơ thể gà, virut vào máu tăng lên rất nhanh, gây nhiễm trùng huyết, gây viêm đường hơ hấp cấp, viêm đường tiêu hĩa cấp và xuất huyết tràn lan ở các phủ tạng. + Gà bệnh thể hiện: Tăng nhiệt đột ngột (44oC – 45oC), đi lại loạng choạng, xiêu vẹo, run rảy; thở khĩ, khi thở phải há miệng, ho khẹc; chảy dịch mắt, dịch mũi và rớt dãi liên tục; mào và tích (mào ở hàm dưới) sưng, tích nước, xuất huyết điểm đỏ từng đám, kết mạc mắt sưng thũng xuất huyết; ỉa chảy rất nặng, phân xám vàng, xám xanh, đơi khi cĩ máu, mùi tanh; xuất huyết dưới da đặc biệt xuất huyết cả ở da chân. - Bệnh tích: Mổ khám gà bệnh thấy: mũi bị viêm xuất huyết và tịt lại;mào và tích sưng thũng; mào và tích đỏ sẫm cĩ tích nước; viêm hoại tử và xuất huyết trànn lan ở các phủ tạng: phổi, tim, gan, lách, thận, buồng trứng; đặc bệt tuyến tụy sưng to cĩ các vạch vàng và đỏ xen kẽ; viêm xuất huyết tồn bộ niêm mạc dạ dày (mề), ruột non, ruột già, manh tràng, hậu mơn, túi Fabricius; tổ chức dưới da và cơ đều thấy xuất huyết đỏ sẫm từng mảng. Cần lưu ý: dạ dầy tuyến xuất huyết gần giống như trong bệnh Niucatxown ở gà và gan sưng cĩ hoại tử dễ nhầm với bênh tụ huyết trùng gia cầm. - Dịch tễ học + ðộng vật cảm nhiễm: gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây…nhiều lồi chim hoang dã ở tất cả các lứa tuổi đều bị cảm nhiễm virut và phát bệnh, chết với tỷ lệ cao (100% vật bị bệnh). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 19 Tuy nhiên, trong điều kiện tự nhiên người ta cũng đã thấy cĩ một số chủng cúm gà cĩ động lực thấp, gây bệnh nhẹ cho gia cầm (vịt, ngan) hoặc thấy một số lồi chim trời mang virut, khơng cĩ triệu chứng lâm sàng và trở thành vật tàng trữ, truyền lây mầm bệnh. Người ta cũng đã phân lập được virut cúm gà ở lợn, nhiều loại chim hoang dã và người. + ðường lây truyền: Virut xâm nhập vào cơ thể theo cả hai đường: đường hơ hấp do hít thở khơng khí cĩ mầm bệnh và đường tiêu hĩa do ăn thực ăn và uống nước cĩ chứa mầm bệnh; bằng cả hai cách: tiếp xúc trực tiếp giữa gà ốm và gà khỏe và gián tiếp do dụng cụ, mơi trường, người chăn nuơi, thức ăn, nước uống cĩ mầm bệnh. + Mùa phát sinh và lây lan dịch: bệnh lây nhiễm quanh năm, khơng phụ thuộc vào mùa vụ. Nhưng người ta thường thấy các ổ dịch cúm gà xảy ra khi thời tiết chuyển từ ấm áp sang lạnh ẩm từ mùa thu sang mùa đơng ở các nước Châu Á. Các chuyên gia Nhật Bản cịn cho biết các lồi chim di cư (vịt trời, ngỗng trời, quạ) mang mầm bệnh từ phương Bắc trong mùa đơng giá lạnh truyền cho các gia cầm ở các nước ðơng và Nam Á khi chúng đến trú đơng. - Chẩn đốn + Chẩn đốn lâm sàng và dịch tễ: căn cứ vào đặc điểm của bệnh là lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao, nhiều lồi gia cầm và chim hoang dã mắc bệnh với các triệu chứng: viêm đường hơ hấp cấp, viêm ruột cấp và xuất huyết tràn lan trong các phủ tạng vật bệnh để chẩn đốn bệnh bước đầu tại các cơ sở chăn nuơi. + Chẩn đốn virut: phân lập và giám định các chủng virut cúm gây bệnh trong các phịng thí nghiệm cĩ đủ các trang bị và điều kiện bảo hộ. + Chẩn đĩan huyết thanh miễn dịch: phương pháp ngưng kết hồng cầu (HI), phản ứng miễn dịch gắn men ELISA được các nước sử dụng để phát hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 20 kháng thể kháng virut cúm gà trong máu gà bệnh. Phản ứng cho kết quả chính xác (95 – 96%), phát hiện nhanh và sớm bệnh cúm gà. - ðiều trị Hiện nay, theo quy định của cơ quan dịch tễ quốc tê (OIE), khi một cơ sở cĩ dịch cúm gà thì tồn bộ gà của cơ sở phải hủy bỏ và tiêu độc, khơng điều trị bởi 2 lý do sau: + Tất cả các kháng sinh và các hĩa chất được hiện đang được sử dụng đều khơng diệt được virut cúm gà trong cơ thể gà bệnh. + Virut lây lan hết sức nhanh, lại rất nguy hiểm, cĩ thể lây nhiễm và gây bệnh cho tất cả các loại gia cầm, nhiều lồi chim trời, một số lồi thú, đơi khi lây nhiễm sang người. - Phịng bệnh Thực hiện đồng bộ 7 biện pháp phịng chống dịch cúm gà sau đây: + Chẩn đốn khi cĩ gà bệnh nghi nhiễm virut cúm để phát hiện sớm và xử lý kịp thời với các biện pháp mạnh, ngăn khơng cho dịch lây lan. + Bao vây cách ly khu vực cĩ dịch; tiêu hủy tồn bộ số gia cầm trong ổ dịch bằng một trong 2 biện pháp: • Giết chết gia cầm bằng phun Formol 3% (nếu cĩ điều kiện) rồi tập trung vào một chỗ (xa khu dân cư, xa nguồn nước, xa đường giao thơng, xa khu vực chăn nuơi) đổ dầu và đốt tồn bộ. Sau khi đốt xác gia cầm, than tro được trơn sâu. • Giết chết gia cầm chơn sâu dưới hố (sâu 2,0 mét) cĩ đổ thuốc sát trùng mạnh như: Crêsyl 5%, Formol 3%, dung dịch xút 5%, vơi bột… + Vệ sinh tiêu độc tồn bộ chuồng trại và khu vực chăn nuơi cũng bằng một trong các thuốc sát trùng trên để chống chuồng 1 – 2 tuần và chỉ nuơi lại gia cầm khi bãi bổ lệnh chống dịch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 21 + Các phương tiện chăn nuơi như: dụng cụ, xe chở gia cầm, nguồn nước uống trong khu vực cĩ dịch cũng phải xử lý chu đáo, cẩn thận để diệt mầm bệnh. + Khi vào làm việc trong ổ dịch, mọi người cần cĩ phương tiện bảo hộ: khẩu trang, gang tay, áo bảo hộ, ủng cao su… và khi ra khỏi ổ dịch phải để phương tiện bảo hộ lao động lại để tiêu độc. + Kiểm dịch nghiêm ngặt khơng cho gà bệnh ra khỏi ổ dịch, ngược lại cũng khơng cho gà khỏe mang vào khu vực cĩ dịch. + Trong ổ dịch khi cĩ người ốm nghi bị lây cúm gà thì phải đưa đến cơ sở y tế gần nhất (bệnh viện, trung tâm y tế dự phịng, trạm vệ sinh dịch tễ) để chẩn đốn và cách ly điều trị. Nếu được Cục Thú y Cho phép, cơ sở chăn nuơi gia cầm sẽ tiêm vacxin phịng bệnh cho gia cầm bằng loại vacxin chết tương đồng kháng nguyên với chủng virut H5N1. 1.2.2. Hội chứng giảm đẻ trứng ở gà (Egg Drop Syndrome) - Giới thịêu “Hội chứng giảm trứng” là một bệnh mới được phát hiện năm 1976. Khi người ta đã dùng tất cả các biện pháp phịng chống bệnh truyền nhiễm cĩ liên quan tới tỷ lệ đẻ trứng và dùng đầy đủ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn để kích thích đẻ trứng, trứng vẫn giảm. Nguyên nhân mới được tìm ra lại do một loại virut thuộc nhĩm Adenovirut. Một virut chưa từng thấy từ trước tới nay trong 11 loại Adenovirut đã được biết trên gia cầm.Cĩ thể định nghĩa sự giảm trứng là sự giảm đột ngột sản lượng trứng hoặc khơng đạt mức sản xuất cao nhất thường gặp. Tác nhân gây bệnhđược giám định vào mùa thu năm 1976 ở vùng phía bắnc Scotland. Về mặt lâm sàng, người ta đã gặp một bệnh tương tự ở đàn gà bố mẹ hướng thịt ở Hà Lan trong suốt cả giai đoạn 4 năm trước đĩ. Trong ổ dịch năm 1976 tại Scotland, người ta đã giám định được tác nhân gây bệnh là một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 22 Adenovirut. Virut này được đặt tên là virut BC14, 127. Vi rut chỉ gây nhiễm cho lồi chim và khơng cĩ ý nghĩa về mặt y tế. - Phân bổ Virut gây hội chứng giảm trứng cho gà và bệnh xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới như Aixơlen, Hà Lan, Pháp, Anh, ðức, Tây Ban Nha, Pêru, Braxin, Uruguay và Achentina. Tỷ lệ chết thường là rất thấp. Các bằng chứng gián tiếp cho thấy rằng đường lây lan bệnh chủ yếu là thơng qua trứng (truyền dọc) tiếp theo đĩ là việc nhiễm âm ỉ cùng với việc bài xuất virut khi con vật sắp sửa trưởng thành về mặt sinh sản. Sự truyền ngang từ gà này sang gà khác cĩ thể xảy ra nhưng chậm và cĩ thể ngăn cản được hoặc làm chậm lại bằng cách chia chuồng. - Nguyên nhân Hội chứng giảm trứng do một Adenovirut trên gia cầm thuộc dịng BC14, virut 127 gây ra. Người ta xếp tác nhân gây bệnh là Andenovirut dựa vào hình thái của vi rut cách nhân lên và các thành phần hĩa học của chúng. Virut EDS 76 khơng cĩ quan hệ với 11 chủng Adenovirut phân lập được tư gà và 2 gà tây. - Hình thái: Kích thước của virut EDS vào khoảng 76 – 80nm. Kích thước này phù hợp với kích thước của các adenovirut trước đây mà người ta đã cơng bố. Dùng các chế phẩm virut xử lý với gradient CsCl thấy hình thái điển hình của adenovirut: gồm các mặt tam giác với 6 capsomere trên mỗi cạnh và một cấu trúc hình như quả trùy cĩ độ dài 25nm nhơ lên ở mỗi đỉnh của tam giác. Về cấu tạo, Adenovirrut là những hạt cĩ cấu trúc 20 mặt, khơng cĩ vỏ bao ngồi. Cấu trúc hình quả trùy cĩ tác dụng quan trọng tham gia vào quá trình kết gắn của hạt virut vào màng của tế bào vật chủ. Khi quan sát dưới kính hiển vi điện tử, cĩ thể thấy các cấu trúc hình chùy tách rời khỏi vỏ capside. - Thành phần hĩa học: Virut EDS 76 là một virut AND với trọng lượng phân tử là 22,6 x 106d. Virut cĩ 13 Protein cấu trúc trong đĩ cĩ ít nhất là 7 prơtêin của Adenovirut typ I của gà. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 23 - Khả năng gây ngưng kết hồng cầu. Virut EDS 76 cĩ khả năng gây ngưng kết hồng cầu gà, vịt, gà tây, ngỗng, chim bồ câu, chim cơng nhưng khơng gây ngưng kết hồng cầu chuột, thỏ, ngựa, cừu, bị, dê hoặc lợn. Ngưng kết nguyên (Heamagglutinin, HA) cĩ khả năng đề kháng với nhiệt độ. Ở 56oC nĩ bị giảm hiệu giá xuống 4 lần nhưng ổn định ở nhiệt độ đĩ trong 4 ngày và chỉ mất hẳn sau 8 ngày. HA đề kháng được 60oC và chỉ bị phá hủy ở 70oC. HA đề kháng với men trypsin, 2- mercaptoethanol, EDTA, papain, ficin. - Quá trình nhân lên của virut: Virut EDS 76 nhân lên trong nhân tương tự như các Adenovirut cảu gà typ A. Cĩ thể quan sát thấy các ẩn nhập nội nhân khi nhuộm HE. - Sức đề kháng của các tác nhân lý hĩa. Virut EDS 76 đề kháng với clorofgoc và pH từ 3-10. Virut bị bất hoạt ở 60oC trong 30 phút. Virut bị bất hoạt ngay khi xử lý với formaldehyde 0,5% và glutaradehyde 0,5%. - Phân loại chủng. Virut EDS 76 chỉ cĩ một serotyp duy nhất. Tuy nhiên, sử dụng các enzyme endonucleaza hạn chế, cĩ thể chia các virut EDS 76 phân lập được thành 3 genotyp khác nhau. Nhĩm 1 gồm các chủng virut phân lập được trong vịng 11 năm ở các trịa gà của Châu âu. Nhĩm 2 là các virut phân lập được từ vịt của Anh. Nhĩm 3 là một virut phân lập được từ gà của Úc. Từ khi được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1976 đến nay, người ta thấy virut EDS 7 xuất hiện với các tần suất rất thay đổi ở nhiều nơi trên thế giới. Tại ðức từ năm 1991 – 2002, tác giả Kaleta và cộng sự đã xét nghiệm 2752 huyết thanh của gà bằng phản ứng HI để tìm kháng thể kháng virut EDS 76 với kết quả 729 mẫu cĩ phản ứng dương tính (26,5%). - ðộng vật cảm thụ và vật chủ phịng thí nghiệm: Bệnh chỉ xảy ra ở gà đẻ thương phẩm và gà giống trong giai đoạn bắt đầu đẻ hoặc trong giai đoạn đang đẻ trứng. Virut EDS 76 chủ yếu gây bệnh cho gà nhưng đơi khi gặp ở gà Nhật và chim cút. Virut EDS 76 lưu hành trong tự nhiên làm cho vịt và ngỗng bị phơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 24 nhiễm và bị nhiễm bệnh ở thể ẩn tính. Tuy nhiên các lồi gia cầm khác, trừ gà lại khơng bị nhiễm vi rrút. Gà tây và chim bồ câu thể thao cĩ thể bị nhiếm bệnh thực nghiệm, trong huyết thanh cĩ kháng thể nhưng khơng phát bệnh lâm sàng. Một số giống và lồi vịt, ngỗng sống tự do cũng cĩ thể bị nhiễm virut âm ỉ trong điều kiện tự nhiên. Trong phịng thí nghiệm vi rút EDS76 phát triển tốt trên các loại tế bào sơ phơi vịt, gan phơi vịt và thận phơi vịt phát triển ở mức độ kém hơn trên tế bào thận phơi gà và mọc rất kém trên tế bào sơ phơi gà. Virut cũng phát triển kém trên các tế bào tiên phát chế từ phơi gà tây và hịan tịan khơng phát triển trên các loại tế bào cĩ nguồn gốc từ động vật cĩ vú. Virut phát triển với hiệu giá cao trên tế bào từ phơi ngỗng. Trong tế bào gan phơi gà, hiệu giá ngưng kết nội bà._.o đạt cực đại sau khi tiêm truyền 48 giờ và ngoại bào sau 72 giờ. Virut phát triển tốt khi tiêm truyền vào xoang ối của phơi vịt hoậc phơi ngỗng với hiệu giáo 1/16000-1/32000. Virut khơng phát triển ở phơi gà. - Sinh bệnh học và dịch tễ học Phương thức truyền lây. Cĩ thể chia các ổ bệnh EDS76 ra làm 3 loại: - Truyền lây qua trứng. Trong dạng bệnh kinh điển mà người ta quan sát trước đây, phương thức lây lan chủ yếu là truyền dọc. Mặc dù số lượng trứng bị nhiễm virut là tương đối thấp với phương thức truyền lan này nhưng việc lây lan lại rất cĩ hiệu quả. Trong nhiều trường hợp, gà bị nhiễm virut từ trong trứng khơng bài thải virut, khơng hình thành đáng kể HI trước khi sản lượng trứng đạt 50%. Khi sản lượng trứng đạt 50%, virut phát triển và được bài thải ra ngồi dẫn đến việc lây lan nhanh chĩng và tạo thành các ổ dịch mới. - Lây truyền ngang: cĩ lẽ phương thức này xuất hiện là do virut tồn tại lưu cữu ở một số trại gà đẻ trứng thương phẩm. Những đàn gà đẻ đã mang trùng, virut thải qua trứng gây nhiễm cho đàn gà được nuơi chung trong chuồng qua chất độn chuồng đã bị nhiễm mầm bệnh. Ở Ấn ðộ, 32,6% trại gà bị nhiễm virut EDS76. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 25 - Nhiễm bẩn các khay đựng trứng cũng cĩ thể đĩng vai trị trong việc lây lan bệnh. Thủy cầm và cơn trùng chích hút cũng cĩ thể là nguồn truyền bệnh cơ giới. Bệnh lâm sàng xuất hiện khi con vật trưởng thành. Lây lan virut từ nhà gà này sang nhà gà khác cĩ thể mất 5 – 10 tuần. Những đàn gà khơng được dùng vacxin trước mùa đẻ sẽ bị giảm sản lượng trứng. Vịt và ngỗng cũng cĩ thể bị nhiễm virut nhưng khơng phát bệnh. - Triệu chứng Với phương pháp gây bệnh thực nghiệm, đa số các tác giả quan sát được triệu trứng lâm sàng từ 7 – 9 ngày sau khi gây nhiễm; tuy nhiên cũng cĩ một số tác giả cho rằng phải 17 ngày sau khi gây nhiễm. - Triệu trứng đầu tiên là mất màu của vỏ trứng, chuyển từ màu nâu sang màu trắng. Sau đĩ là hiện tượng đẻ ra trứng cĩ vỏ mỏng, vỏ sần sùi, hình dạng thay đổi ngắn lại hay khơng cĩ vỏ. Chất lượng trứng kém. - Gà đang đẻ bình thường tự dưng giảm đẻ đột ngột từ 10 – 40% và kéo dài liên tục. Mặc dù gà ăn uống bình thường và khơng chết nhưng thỉnh thoảng cĩ tiêu chảy và thiếu máu, mào nhợt nhạt. hiện tượng tiêu chảy cĩ lẽ là do tăng dịch tiết xuất của buồng trứng. Nếu bệnh là do sự tái hoạt của virut âm ỉ thì hiện tượng giảm đẻ sẽ xuất hiện khi sản lượng trứng đạt giữa khoảng 50% so với đinth cực đại. - Cĩ tác giả cho rằng, trong các ổ bệnh tự nhiên, kích thước trứng đẻ ra cĩ thể nhỏ hơn bình thường. Tuy nhiên trong gây bệnh thực nghiệm khơng chứng minh được điều này. Mặc dù virut EDS76 khơng gây bệnh. - Nếu như gà cĩ kháng thể trước khi virut âm ỉ được hoạt hĩa, cĩ thể thấy một bệnh cảnh lâm sàng kiểu khác. Sản lượng trứng khơng đạt được ở mức bình thường và giai đoạn gà bắt đầu vào mùa đẻ chậm hơn so với bình thường. Người ta cho rằng khi gà cĩ kháng thể, sự lây lan của virut sẽ bị chậm lại. Một bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 26 cảnh tương tự cũng quan sát ở những đàn gà nuơi nhốt, tại đĩ quá trình lây lan virut bị chậm lại, hội chứng giảm trứng khĩ quan sát thấy. Tổn thương đại thể. Khơng cĩ tổn thương đặc biệt hiệu bên trong cơ thể của gà. Chỉ cĩ teo nhẹ buồng trứng và ống dẫn trứng. Trong trường hợp bệnh tự nhiên, buồng trứng khơng hoạt động và ống dẫn trứng bị teo là những bệnh tích cĩ thể quan sát được, nhưng khơng thường xuyên. Việc khĩ quan sát những biến đổi bệnh đại thể cĩ thể là do khĩ chọn đúng những gà đang mắc bệnh cấp tính. Với bệnh gây thực nghiệm, cĩ thể thấy phù nề ở các nếp gấp của tử cung và cĩ dịch xuất tiết xuất hiện trong vịng 9 – 14 ngày sau khi gây nhiễm. ðơi khi thấy lách sưng nhẹ, trứng bị nhũn và trứng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Tổn thương vi thể. Cĩ thể phát hiện các biến đổi thối háo trong các tế bào biển mơ trong lịng ống dẫn trứng. Biến đổi bệnh lý chủ yếu ở tuyến tạo vỏ. Virut nhân lên bên trong nhân của tế bào biểu mơ và tạo thành các thể ẩn nhập nội nhân xuất hiện vào thời điểm sau 7 ngày trở đi. Tế bào bị nhiễm virut bị bong ra và rơi vào xoang tử cung. Quá trình viêm xảy ra nhanh và trầm trọng với sự xuất hiện của nhiều tế bào đại thực bào, các tương bào và các tế bào lâm ba cầu. Mặc dù khơng quan sát thấy các thể ẩn nhập nội nhân vào ngày thứ 3 sau khi gà đã đẻ bình thường trở lại nhưng cĩ thể phát hiện được kháng nguyên virut cho tới một tuần sau. - Chẩn đốn Về chẩn đốn lâm sàng cĩ thể căn cứ vào trạng thái của vỏ trứng. So sánh với các bệnh truyền nhiễm cũng gây giảm đẻ như bệnh CPD, viêm thanh khí quản truyền nhiễm. E.coli, viêm phế quản truyền nhiễm, thương hàn, tụ huyết trùng. Tuy các bệnh truyền nhiễm trên đều gây giảm đẻ và đơi khi cũng biến đổi màu và trạng thái vỏ trứng (sần sùi và mỏng) giống như EDS, nhưng nĩ cịn kèm theo các triệu trứng thở khị khè, phân trắng, giảm ăn và chết. Cịn gà bị hộ chứng giảm trứng vẫn ăn uống bình thường, khơng chết (trừ cĩ kế phát với các bệnh khác) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 27 Phân lập tác nhân gây bệnh cĩ khả năng gây ngưng kết hồng cầu trên trứng vịt hoặc trên mơi trường nuơi tế bào, giám định kháng nguyên nhĩm khác với các Adenovirut đã biết (bạch cầu, que ngốy họng, ống dẫn trứng). Cĩ thể dùng phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp để giám định được virut phân lập được (IFAT). Các phương pháp huyết thanh học để phát hiện kháng thể. Các phương pháp huyết thanh học: HI, SN, DID, ELISA và FA cĩ độ nhạy tương đương nhau. Chẩn đĩan phân biệt: ðiều cần thiết là phải loại trừ các nguyên nhân khác cũng cĩ thể làm giảm sản lượng trứng mà các nguyên nhân này cĩ thể là một hoặc kết hợp. Chăm sĩc cĩ thể cũng là một vấn đề: khơng đủ nước uống, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng khơng đủ, thay đổi thức ăn đột ngột. Cũng nên xem xét vấn đề dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin E, B12 và D cũng như các nguyên tố vi lượng như canxi, phốtpho, selen. Các bệnh, trong đĩ cũng làm gà giảm sản lượng trứng cĩ thể là bệnh truyền nhiễm hoặc dạng bệnh trao đổi chất. Các bệnh truyền nhiễm bao gồm bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh Niucatxơn, bệnh Marek/Leucois hoặc bất kỳ bệnh truyền nhiễm nào gây nên rối loạn tồn thân (CRD, Coryza, bệnh tụ huyết trùng gia cầm, bệnh đậu gà) hoặc các bệnh do ký sinh trùng. Các bệnh chuyển hĩa bao gồm Hội chứng gan nhiễm mỡ, nhiễm độc các chất sulphonamides, các loại thuốc trừ sâu… - Phịng và trị bệnh * Phịng bệnh: Dùng vacxin trước khi gà đẻ. - Dùng vacxin Binewvacxidrop (vacxin vơ hoạt nhũ dầu, phịng tổng hợp 3 bệnh: viêm thanh khí quản truyền nhiễm, Newcastle và Hội chứng giảm trứng. Vacxin do cơng ty Merial sản xuất. Chủng một lần trước khi đẻ 2 – 4 tuần. tiêm bắp 0,5ml/con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 28 - Hoặc dùng vacxin OVC-4 (vacxin vơ hoạt nhũ dầu phịng tổng hợp 3 bệnh: viêm phế quản truyền nhiễm, Newcastle và Hội chứng giảm trứng. Vacxin do cơng ty Merial sản xuất. Chủng một lần trước khi đẻ 2 – 4 tuần. tiêm bắp 0,5ml/con. - Hoặc dùng vacxin Newvacxidrop (vacxin vơ hoạt nhũ dầu phịng 2 bệnh: Niucatxown và Hội chứng giảm trứng. Vacxin do cơng ty Merial sản xuất. Chủng một lần trước khi đẻ 2 – 4 tuần. tiêm bắp 0,5ml/con. Lưu ý: tùy theo tình hình dịch tễ của từng vùng mà ta chọn 1 trong 3 loại vacxin nêu trên chủng ngừa cho đàn gà đẻ. * Trị bệnh - Khơng cĩ thuốc điều trị đặc hiệu. Cĩ thể dùng dung dịch hỗn hợp các loại vitamin như một biện pháp phịng chống bệnh khơng đặc hiệu. 1.2.3. Bệnh thương hàn gà: Bệnh thương hàn gà (Typhys avium – Salmonellosis in chicken), là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây ra. Bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính ở gà con và mạn tính ở gà lớn (Nguyễn Thát 1976) [16]. ðặc điểm bệnh chủ yếu là gây viêm hoại tử niêm mạc đường tiêu hố, các cơ quan phủ tạng. - Căn bệnh: Do trực khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây ra, đây là loại trực khuẩn ngắn, hai đầu trịn, bắt màu grram âm, vi khuẩn khơng cĩ lơng, khơng di động, khơng hình thành nha bào, dễ nuơi cấy trong các mơi trường thơng thường. Salmonella gallinarum pullorum chỉ cĩ kháng nguyên thân O gồm các thành phần IX, XII1, XII2, XII3. - Trịêu chứng lâm sàng: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 29 Triệu chứng của gà con: Một số lớn trứng gà mang trùng đến ngày nở, gà con bị ngạt do khơng làm vỡ được vỏ trứng để chui ra, số cịn lại nở ra thường ốm yếu và phát bệnh ngay sau đĩ. Những gà lành bị nhiễm sau khi nở ra thường cĩ triệu chứng muộn hơn từ 3 – 10 ngày. Gà bị bệnh ốm yếu, măt lim dim, xù lơng, xã cánh. Trong đàn thường cĩ tiếng kêu xao xác, gà thường đứng tụ thành từng đám ở gĩc chuồng. Nền chuồng xuất hiện nhiều bãi phân trắng như cứt cị. ðít gà bết đầy phân. Phần lớn gà bệnh sau 2-3 ngày thì gà chết, cũng cĩ trường hợp kéo dài 1-2 tuần. Trong thể bệnh này con vật gầy yếu trầm trọng, viêm ruột nặng, khĩ thở rồi dần dần chết. Bệnh thương hàn gà con tỷ lệ chết cao thường giữa tuần thứ nhất đến giữa tuần thứ ba. Triệu chứng ở gà lớn: gà lớn mắc bệnh ở thể mạn tính. Gà gầy yếu, ủ rũ, lơng xù niêm mạc mào yếm nhợt nhạt do thiếu máu. Bệnh biến ở buồng trứng thường dẫn đến viêm phúc mạc, xoang bụng tích nước, trương to làm cho gà cĩ dáng đứng giống như chim cánh cụt ở bắc cực. Gà mái bị bệnh giảm sản lượng trứng ( Trần Quang Diên, 2000) [2], vỏ trướng xù xì, lịng đỏ cĩ máu. Gà trống viêm ruột ỉa chảy triền miên, cĩ thể chết đột ngột do viêm hoại tử các phủ tạng. - Bệnh tích: Bệnh tích ở gà con: Gà con chết ở bệnh này lịng đỏ vẫn chưa tiêu hết. Thường sau khi nở 8-10 ngày thì lịng đỏ tiêu hết hoặc chỉ cịn lại vết nhỏ nhưng khi gà bị bệnh và chết ở tuần thứ 2- 4, lịng đỏ vẫn tồn tại cĩ thể to bằng đầu ngĩn tay, màu vàng xám, cĩ mùi thối. Lách gà bị sưng to gấp hai đến ba lần. Ruột tụ máu hoặc xuất huyết. Nếu bệnh kéo dài thì cĩ viêm hoại tử các cơ quan phủ tạng. Một số trường hợp gà bị viêm khớp thường là khớp gối. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 30 Bệnh tích ở gà lớn: Xác gà bệnh gầy, viêm hoại tử ở cơ quan phủ tạng, gan sưng, bở, cĩ nhiều điểm hoại tử màu vàng xám hoặc trắng xám. Xoang bao tim tích nước cĩ Fibrin, cơ tim cĩ nốt hoại tử màu vàng xám bằng đầu đinh ghim. Lách sưng to, mặt cắt nổi rõ những hạt lợn cợn do xung huyết. Ruột viêm hoại tử, loét thành điểm, thành vệt trên niêm mạc. Ở gà mái, buồng trứng luơn cĩ bệnh tích: trứng non méo mĩ, dị hình, chất chứa bên trong đục, màu vàng nâu hoặc xanh đen do xuất huyết lâu ngày. Buồng trướng viên dẫn đến viêm phúc mạc làm cho ruột, ống dẫn trứng và thành bụng dính lại với nhau. Dịch viêm và fibrin tích tụ nhiều trong xoang bụng. Ở gà trống, cĩ thể thấy các nốt hoại tử nhỏ ở dịch hồn và phụ dịch hồn. - Phịng và điều trị bệnh: Việc phịng bệnh thương hàn gà cần bắt đầu từ khâu ấp trứng đảm bảo đúng quy trình vệ sinh sạch sẽ trước khi ấp. Trứng nhập khải cĩ nguồn gốc rõ ràng. Thường xuyên lấy máu gà làm phản ứng huyết thanh học, kiểm tra loại hết những con dương tính hạn chế tác hại của bệnh. Việc điều trị gà bệnh thường ít mang lại hịêu quả. Tuy nhiên nếu phát hiện sớm, loại bỏ con nặng, dùng Tetran điều trị số cịn lại cĩ thể làm giảm tổn thất kinh tế. 1.2.4. Bệnh CRD- Choronic respiratory disease Bệnh CRD hay bệnh mycoplasmisis của gia cầm là bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính truyềnn nhiễm của nhiều lồi gia cầm, nhưng phổ biến hơn cả là ở gà và gà tây. Bệnh gây viêm thanh dịch cĩ fibrin ở niêm mạc mũi, niêm mạc đường hơ hấp và các túi hơi. - Căn bệnh: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 31 Bệnh CRD do nhiều nguyên nhân tổng hợp gây nên, căn bệnh chủ yếu do Mycoplasma gallisepticum và chủng thứ hai là Mycoplasma gallinarum là chủng thứ yếu. Mycoplasma gallisepticum là loại trung gian giữa vi khuẩn và virus. Nĩ cĩ thể xuyên qua màng lọc siêu vi trùng, điều đĩ làm cho nĩ gần giống với virus, nhưng đồng thời chúng nuơi cấy được trên mơi trường nhân tạo mà khơng cần tế bào sống giống như vi khuẩn. Mơi trường nuơi cấy cần cĩ độ dinh dưỡng cao: nước chiết tim bê và 10-20% huyết thanh. Mycoplasma gallisepticum làm tan hồng cầu ngựa và làm ngưng kết hồng cầu gà. Mycoplasma gallisepticum cĩ trong đường hơ hấp của gà, khơng gây chết phơi. Nĩ làm tan hồng cầu ngựa, khơng gây ngưng kết hồng cầu gà. - Triệu chứng lâm sàng: Gà bị bệnh đầu tiên chảy nước mắt, nước mũi, lúc đầu lỗng sau đặc dần màu trắng như sữa bám đầy khoé mũi, khoé mắt. Nước mắt quánh dần lại sau biến thành fibrin, fibrin tụ lại ngày càng nhiều tạo thành khối to thành bằng hạt lạc nổi lên giữa trịng mắt, đơi khi giác mạc bị viêm loét, lịng mắt đặc lại cĩ thể bị mù. Viêm lan từ mũi ra các xoang xung quanh đặc biệt là xoang dưới mắt viêm sưng, mặt gà bị biến dạng giống như chim cú. Ở gà tây, hiện tượngnày rất điển hình nên bệnh cĩ tên là viêm xoang (Sinusitis). Sau các xoang vùng đầu bị viêm, niêm mạc hầu, khí quản và các túi hơi bị viêm, con vật khĩ thở, ho đặc biệt ho nhiều về đêm, mào yếm tím bầm, con vật kiệt sức dần rồi chết. Nhiều trường hợp gà chết sớm do bị ngạt thở. Ở gà đẻ, sản lượng trứng giảm hẳn, trứng gà bệnh đem ấp số bào thai chết vào ngày thứ 10-12 và trước nở tăng lên, số cịn lại nở ra gà ốm yếu. gà tây viêm khớp , viêm bao hoạt dịch. - Bệnh tích: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 32 Xác chết gầy, nhợt nhạt do thiếu máu, niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi sưng, phù, chứa đầy dịch nhớt màu vàng hay vàng xám. Niêm mạc họng xung huyết, đơi chỗ bị xuyết huyết, phủ nhiều niêm dịch. Phổi phù thũng, mặt phổi phủ fibrin, rải rác một số vùng bị viêm, hoại tử. Thành các túi hơi bị dày lên, phù thũng xoang túi hơi chứa đầy dịch sau quánh lại tạo thành chất khơ bở màu vàng. - Phịng và điều trị bệnh: Mycoplasosis là một bệnh truyền nhiễm kế phát vì vậy việc phịng bệnh quan trọng nhất vẫn là tăng sức đề kháng phi đặc hiệu tiêm vaccine phịng các bệnh truyền nhiễm do virus và chống nhiễm trùng E. coli, Salmonella…Ngồi ra cĩ thể chọn lọc con giống để tạo ra một đàn hồn tồn khơng mang mần bệnh. Về mặt điều trị, trước tiên phải loại thải ngay những gà mắc bệnh sau đĩ mới dùng thuốc. Cĩ thể dùng Tylosin, Tiamulin để phịng bệnh và điều trị (Nguyễn Hữu Vũ, 1996) [17]. 1.2.5. Bệnh Gumboro: Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra chủ yếu cho gà 3 – 6 tuần tuổi. - Căn bệnh: Virus Gumboro (virus gây viêm túi huyệt truyền nhiễm – viêm bao hoạt dịch truyền nhiễm – IBDV ( Infectious Bursal Disease Virus)) thuộc họ Birnavirideae, giống birnavirus là loại virus trần khơng cĩ vỏ bọc ngồi cùng, kích thước từ 50-70ml (Lê Thị Kim Xuyến 1999) [18]. Phần capxit của virus được cấu tạo bởi2 capxome gồm 4 loại protein cĩ cấu trúc khác nhau: VP1, VP2, VP3, VP4 ( Viral protein – VP) trong đĩ VP 2 và VP 3 là thành phần hcủ yếu của virus. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 33 Loại protein cĩ tính kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh kháng thể tủa được gọi là kháng nguyên đặc hiệu nhĩm, về cấu trúc được gọi protein đặc hiệu nhĩm ( Group specific protein = GS protein). Loại protein cĩ tính kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh kháng thể trung hồ gọi là kháng nguyên đặc hịêu type, về cấu trúc gọi là protein đặc hiệu type (Type specific protein = TS protein). Về cấu trúc phân tử, hai loại protein GS và TS đan chéo nhau tạo nên các lớp tế bào bề mặt và vỏ bộc bao bộc lấy nhân của virus. Trong đĩ TS protein cĩ xu hướng ở bề mặt của virus gồm các lớp protein nổi, các gai, mĩc, các receptor, Cịn GS protein thường lặn sâu hơn, xen kẽ vào các protein cấu trúc khác và gắn chặt với lớp protein liên kết với axits nucleic của nhân virus. Về tính kháng nguyên, hiện nay đã phát hiện hai loại serotyp là serotyp I và serotyp II hai loại này khác nhau về tính gây bệnh cho gà và gà tây, khơng gây miễn dịch chéo cho nhau, thậm chí trong cùng một serotyp sự tương đồng kháng nguyên chỉ đạt 30%. Vì vậy cần lưu ý trong việc sử dụng vaccine nhược độc phịng bệnh gumboro. Khi xác định serotyp cần phải dựa trên phản ứng trung hồ virus. - ðặc điểm dịch tễ: Bệnh thường xảy ra ở gà, gà tây, lứa tuổi mắc từ 3-9 tuần tuổi. Trong đĩ gà từ 3-6 tuần tuổi rất mẫn cảm, một số trường hợp mắc sớm hơn (9 ngày tuổi). tỷ lệ mắc trong đàn rất cao (100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ cĩ (5-30%), cĩ khi hơn. bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào trước và sau tết âm lịch. Tính chất bệnh lây lan rất mạnh. Sau khi virus xâm nhập vào một cá thể nào đĩ chỉ sau 1 ngày sau đã cĩ biến siêu cấu trúc túi Fabricius (Nguyễn Văn Cảm 1999,)[1], sau 1 – 2 ngày là cả đàn mắc bệnh (Lê Văn Năm 1999)[7]. - Trịêu chứng lâm sàng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 34 Trong đàn bắt đầu xuất hiện một số con hoảng loạn, lao đầu từ đầu chuồng này đến đầu chuồng khác. Quan sát thấy gà quay đầu về phía hậu mơn để “gãi” do túi Fabricius sưng to, kích thích vào hậu mơn gây ngứa. Gà bị ỉa chảy, phân lỗng giống như canh trứng. Gà cĩ biểu hiện khĩ ỉa lơng gáy dựng ngược lên, dầu gối khuỳnh ra, hậu mơn hạ thấp xuống, cơ bắp run lên (do túi Fabricius sưng to, chèm áp vào hậu mơn). Do gà bị ỉa chảy dẫn đến mất nước, mất chất điện giải , gànằm liệt, lơng bẩn nhất là vùng xung quanh hậu mơn. Gà chết tập trung vào ngày thứ 3, thứ 5 sau đĩ giảm dần và đến ngày thứ 9 , 10 thì dừng lại, đàn gà dần dần được khơi phục. - Bệnh tích: Do gà ỉa chảy nhiều nên cơ bắp khơ, Bệnh tích đặc trưng là xuất huyết thành vệt, thành dải sau trong cơ đùi. Gà chết ở những ngày đầu túi Fabricius sưng rất to, bên ngồi cĩ một lớp màng dầy bao bọc. Nếu bổ đơi túi Fabricius thì thấy niêm mạc túi cĩ những điểm hoặc vệt xuất huyết. Múi khế trong túi Fabricius sưng to , nếu chết những ngày sau ( từngày thứ 5) thì thấy túi fabricius chuyển từ màu hồng nhạt sang màu kem đục, bên trong túi cĩ một chất giống như keo nhày, bã đậu, cĩ trường hợp tồn túi xuất huyết giống như quả mận chín. Ngồi ra cịn thấy những bệnh tích khác như thận sưng, trên bề mặt thận nhiều sọc trắng chằng chịt do sự lắng đọng muối urats. Trong ruột chứa nhiều dịch nhày cĩ thể xuất huyết. Nhiều trường hợp viêm niêm mạc dạ dày. xuất huyết dạ dày tuyến nhưng điểm xuất huyết khơng trùng với đỉnh lỗ tuyến. - Phịng và điều trị: Khi dịch chưa xảy ra thì biện pháp chủ yếu vẫn là giữ vệ sinh phịng bệnh, nâng cao sức đề kháng phi đặc hiệu cho đàn gà. Khi dịch đã xảy ra thì cần phải vệ sinh tiêu độc thật tốt để tiêu diệt mầm bệnh, đồng thời tiến hành loại thải những con bị bệnh nặng. ðối với đàn gà bố mẹ cĩ thể tiêm vaccine Gumboro vơ hoạt thì 100% gà con kháng thể Gumboro thụ động ( Phan Văn Lục, 2001) [6]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 35 Căn bệnh khơng cĩ thuốc điều trị đặc hịệu (Nguyễn Huy Phương 2002) [10], cho nên biện pháp tốt nhất là dùng kháng thể Gumboro, việc điều trị phải được tiến hành sớm mới cĩ thể tránh được tổn thất về mặt kinh tế. 1.2.6. Bệnh Newcastle Bệnh Newcastle cịn gọi là bệnh gà rù ( Newcastle disease, pestis avium, Pseudopestis avium), là một loại bệnh truyền nhiễm của lồi gà xảy ra ở mọi lứa tuổi. Căn bệnh do một loại virus thuộc nhĩm Paramixo gây ra. ðặc điểm giải phẫu bệnh là xuất huyết và chảy nước ở hệ thống hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố (Nguyễn Như Thanh 1997), [13]. Trên thế giới vào đầu thế kỷ 18, đã xuất hiện nhiều vụ dịch gà ở nhiều vùng nhưng chưa xác định là bệnh gì. ðến năm 1878 Peroncito căn cứ vào sự lan truyền và triệu chứng và gọi đĩ là bệnh “Dịch tả gà”. Năm 1901 Centanni và Savunozz đã chứng minh được bệnh do virus gây ra (Lancaster 1975)[27]. Năm 1927, Doyle lần đầu tiên phát hiện và nghiên cứu bệnh này tại một trại chăn nuơi ở Newcastle – on – tyne và ơng là người đầu tiên chứng minh vius gây bệnh này cĩ tính kháng nguyên khác với vius dịch tả gà. ðể kỷ niệm người ta đặt tên căn bệnh là vius Newcastle. Ở Việt nam bệnh đã cĩ từ lâu và lan truyền suốt từ Bắc đến Nam . Năm 1949, Jacotot đã chứng minh bệnh Newcastle cĩ ở Việt nam bằng chuẩn đốn thực nghiệm. Năm 1956, Nguyễn Lương và Trần Quang Nhiên đã khẳng định lại sự cĩ mặt của bệnh của các tỉnh miền Bắc nước ta (Nguyễn Vĩnh Phước 1978)[9]. - Căn bệnh Virus Newcastle thuộc họ Paramixovirideae, là một ARN virus cấu tạo xoắn, kích thước trung bình 180mm (Phan Văn Lục 1994)[5]. Virus cĩ khả năng gây ngưng kết hồng cầu gà, bị, người, chuột bạch, chuột lang. Căn cứ vào tính độc và khả năng gây bệnh của các chủng virus mà người ta chia làm các nhĩm sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 36 Nhĩm Velogen: Nhĩm này cĩ độc lực rất cao gây ra bệnh Newcastle cho gà gọi là virus newcastle đường phố. Nĩ khơng những gây trịêu chứng, bệnh tích giết chết gà lớn, gà con mà cịn giết chết phơi. Nhĩm Mesogen: gồm một số chủng virus cĩ độc lực vừa là những virus chỉ gây bệnh nhẹ cho gà trên 6 tuần tuổi như chủng H (Herforschire), chủng M (Mukteswar). Hai chủng này khi tiêm cho phơi gà 10-11 ngày tuổi là chết phơi và xuất huyết tồn phơi thai. Người ta đã ứng dụng hai chủng này để chế vaccine Newcastle hệ I chỉ tiểm cho gà trên 2 tháng tuổi. Nhĩm Lentogen: Là các chủng khơng cĩ độc lực hoặc độc lực rất thấp gồm những virus khơng cĩ khả năng gây bệnh cho gà, khơng gây các biến đổi bệnh lý trên gà mà chỉ gây biến đổi trên phơi, khơng giết chết được phơi. Các chủng này được ứng dụng để chế biến vaccine nhược độc (Vaccine Lasota, vaccine Avinew..) dùng nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống hoặc phun sương. - ðặc điểm dịch tễ Bệnh Newcastle là bệnh cĩ tính chất bại huyết, cĩ khả năng lây lan nhanh, mạnh, tỷ lệ mắc bệnh rất cao, tỷ lệ chết cĩ khi lên đến 100%. Virus Newcastle gây bệnh cho các lồi gà, gà tây, bồ câu, chim sẻ, cịn vịt ngan ngỗng cũng cĩ thể mắc nhưng ở thể nhẹ hơn…Gà ở mọi lứa tuổi đều cĩ thể mắc đặc biệt là gà từ 2-5 tháng dễ mắc hơn cả (Nguyễn Như Thanh 1997)[13]. Trước kia ở Việt nam bệnh thường xảy ra vào vụ đơng xuân nhưng hiện nay bệnh xảy ra quanh năm đặc biệt ở những trại chăn nuơi tập trung theo hướng cơng nghiệp. Bệnh thường ghép với bệnh Gumboro (Lê Văn Năm 1999)[7]. Gà bị mắc Gumboro thì thường kế phát Newcastle. Hiện tượng này tương đối phổ biến trong những năm vừa qua với các trang trại gà của dân. So với một số bệnh khác, việc khơng kiểm sốt, mua bán tự do, giết chạy gà bệnh là nguồn lây lan nguy hiểm nhất và thường làm cho bệnh lan rộng. Mặt khác, vấn đề dịch tễ học tập Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 37 trung vào ý thức của người chăn nuơi. Khi phát bệnh cần phải khai báo để cĩ biện pháp can thiệp kịp thời nhằm khống chế bệnh. Trên thực tế vẫn xảy ra ở khắp nơi. - Triệu chứng lâm sàng Dựa vào trịêu chứng lâm sàng, bệnh được phân biệt thành 5 thể khác nhau: Thể DOYLE’S: được phát hiện đầu tiên (Doyle, 1927) là thể bệnh cấp tính gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi. Bệnh tiến triển nhanh, tỷ lệ chết cao, nhiều con chếtkhơng cĩ biểu hiện trịêu chứng. Gà mắc bệnh cĩ biểu hiện ủ rũ, thở nhanh, ỉa chảy, phân lỏng cĩ màu xanh (Nguyễn Như Thanh 1974)[11] hoặc lẫn máu, gà chết trong vịng 6-8 ngày , tỷ lệ chết cĩ thể lên đến 90%.Những gà mắc bệnh qua được giai đoạn đầu thường cĩ trịêu chứng thần kinh như rung cơ, đầu quay trịn, và mổ thức ăn khơng chính xác. Thể này do virus Newcastle cường độc gây ra. Thể BEACH’S (Beach , 1942): Là thể bệnh cấp tính với gà mọi lứa tuổi. Bệnh biểu hiện triệu chứng đường hơ hấp và hệ thống thần kinh. Thể bệnh này lây lan nhanh, gà cĩ triệu chứng khĩ thở, kém ăn hoặc bỏ ăn, gà mái giảm đẻ hoặc ngừng đẻ. Sau 1-2 ngày, xuất hiện triệu chứng thần kinh nhưng ít thấy gà bị liệt chân, cánh tay, hay quay đầu. Gà khơng cĩ trịêu chứng đi ỉa chảy, tỷ lệ chết ở gà thường là từ 10-15%, cĩ khi lên đến 50%. Người ta gọi thể bệnh này là thể bệnh đường hơ hấp và cũng do cường độc gây ra. Thể BEAUDETT’S (Hitchner và johnson, 1984): Thể này ở gà lớn biểu hiện triệu chứng khơng rõ, tỷ lệ chết thấp, nhưng khi bội nhiễm vi khuẩn thì tỷ lệ chết cao cĩ thể lên đến 30%, thể này virus thuộc nhĩm Mesogen gây ra. Thể nội tạng (Thể Asymtomatic Enteric Form): ðược phát hiện vào năm 1981 (Lancaster, 1981). Thể bệnh này khơng biểu hiện trịêu chứng. Nguyên nhân là do virus thuộc nhĩm Lentogen gây ra. Cĩ thể phân lập được virus từ dạ dày, ruột, phân gà bị bệnh và phát hiện được kháng thể đặc hiệu của bệnh. - Bệnh tích: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 38 Thể quá cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh, con vật chưa kịp biểu hiện trịêu chứng thì đã chết trong thời gian ngắn, bệnh tích iểu hiện khơng rõ, chỉ cĩ dấu hiện xuất huyết ở ngoại tâm mạc, màng ngực và niêm mạc đường hơ hấp. Thể cấp tính: Cĩ biểu hiện trịêu chứng, bệnh tích rất điển hình, Gà ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, gà con đứng tụ lại thành đám, gà lớn tách dàn, gà ỉa chảy phân trắng xanh đơi khi cĩ vệt máu, gà uống nhiều nước, mào yếm tím bầm, nhợt nhạt, thức ăn ở diều khơng tiêu, nếu cầm chân gà dốc ngược lên thấy chảy ra nước cĩ mùi khắm chua. Xoang mũi miệng của gà cĩ chứa nhiều dịch nhớt màu đục. Niêm mạc miệng, hầu, họng, khí quản của gà bị xuất huyết và được phủ bởi một lớp màng giả Fibrin. Cĩ trường hợp quan sát thấy tổ chức liên kết dưới da, vùng đầu cổ hầu bị phù thũng thấm nhiễm dịch vàng dễ đơng đặc ngồi khơng khí. Bệnh tích điển hình tập trung ở đường tiêu hố. Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết lấm tấm màu đỏ trịn bằng đầu đinh ghim , mỗi điểm xuất huyết tương ứng với mỗi lỗ đổ ra của tuyến tiêu hố. Nhiều trường hợp xuất huyết thành từng vệt ở đoạn đầu và cuối cuống mề, đơi khi cĩ những vết loét. Cĩ trường hợp chưa bĩc lớp sừng Keratin đã thấy vết loét ăn sâu lõm xuống, nếu lột lớp kem Keratin thì thấy trên bề mặt của dạ dày cĩ những đám tụ máu, loét, các vết loét hình trịn, hình trứng…màu mận chín, mổ ra thấy vết loét dày cộm lên trên bề mặt niêm mạc màu nêu sẫm, dễ bĩc. Loét ở niêm mạc ruột non. Khi chưa rạch ruột quan sát bề ngồi tương mạc thấy cĩ những nốt hình bầu dục hay hình hạt đậu màu tím bầm như quả mồng tơi chín. Nếu rọc ruột ra thì nhữn chỗ đĩ là nốt loét trên bề mặt cĩ phủ một ít bựa, gạt đi thấy đáy màu đỏ. Cĩ khi nốt loét giống như hình cúc áo, giĩng vết loét trong bệnh dịch tả lợn. Các vết loét này cĩ thể lan tới tận ruột già. Ngồi ra ở hậu mơn thấy cĩ xuất huyết lấm tấm màu đỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 39 Lách gà khơng sưng, Gan cĩ một đám thối hố mỡ nhẹ màu vàng, Thận cĩ thể bị phù nhẹ, màu nâu xám. Dịch hồn, buồng trứng bị xuất huyết từng vệt, thành đám. Nhiều trường hợp buồng trứng dính chặt với ống dẫn trứng, trứng non vỡ, lịng đầy chứa đầy xoang bụng. Ngồi ra hiện tượng xuất huyết cịn thấy ở các màng thanh dịch như bao tim, xoang ngực, bề mặt xương ức… Những biến đổi bệnh lý của hệ thần kinh trung ương khơng quan sát được bằng mắt thường. Kiểm tra vi thể cĩ thể thấy những biến đổi của hệ thần kinh trung ương. ðặc biệt là tiểu não. ðĩ là hiện tượng thối hố và viêm khơng cĩ mủ của neuron thần kinh với sự thâm nhiễm các tế bào lympho quanh mạch quản. Bệnh tích tương tự cũng cĩ thể ở các tế bào thần kinh vùng tuỷ sống. - Chẩn đốn: * Dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đặc trưng của bệnh để chẩn đốn. * Chẩn đốn virus học: + Tiêm động vật thí nghiệm: dùng gà dị khoẻ mạnh, cĩ phản ứng HI âm tính để gây bệnh. + Thí nghiệm trung hồ: ++ Trung hồ trên gà thí nghiệm. ++ Trung hồ trên phơi gà 9-10 ngày tuổi. * Chẩn đốn huyết thanh học: Dùng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà (Haemagglutination Inhibition Test = HI) để phát hiện bệnh Newcastle. - Phịng bệnh * Vệ sinh phịng bệnh: Virus Newcastle cĩ khả năng lây lan trực tiếp và gián tiếp giữa gà bệnh và gà lành. Vì vậy biện pháp tốt nhất là khơng để gà khoẻ tiếp xúc với mần bệnh,cần cách ly, vệ sinh tiêu độc chuồng trại, hạn chế và ngăn chặn tiếp xúc với đàn gà bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 40 * Vaccine phịng bệnh: Vaccine là một chế phẩm sinh học cĩ chứa mần bệnh đã được làm giảm độc hoặc làm bất hoạt bằng các yếu tố lý, hố học, sinh vật học nên khơng cịn khả năng gây bệnh nhưng vẫn cịn tính kháng nguyên. Khi đưa vào cơ thể, nĩ sẽ kích thích hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể đặc hịêu chống lại bệnh đĩ. Quá trình phịng bệnh bằng vaccine là quá trình tạo miễn dịch chủ động cho đàn gà. Vaccine Newcastle cĩ nhiều loại: + Vaccine vơ hoạt + Vaccine nhược độc: ++ Vaccine nhược độc Newcastle thuộc nhĩm Lentogen ++ Vaccine nhược độc Newcastle thuộc nhĩm Mesogen 1.3. Quy định kiểm dịch gia cầm của một số nước trên thế giới: Trong quá trình nghiên cứu điều tra chúng tơi nhận thấy phần lớn số lượng gà bố mẹ nuơi ở các trang trại như Phúc thịnh, Lạc Vệ, Lương Mỹ được nhập về từ các quốc gia Châu Âu, nơi cĩ nền chăn nuơi hiện đại, tiên tiến. ðể tìm hiểu xem những đàn gà giống xuất khẩu vào Việt nam đã được kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch trên cơ sở quy định nào, chúng tơi đã điều tra, tìm hiểu và nhận thấy ở các quốc gia này việc xuất nhập khẩu gia súc, gia cầm đều phải tuân thủ theo những quy định chặt chẽ của Luật pháp EU và Tổ chức Thú y Thế giới OIE. 1.3.1. Quy định kiểm dịch gia cầm xuất khẩu của các nước châu âu (EU): - Nước ._.…………………… 81 phịng bệnh bằng vaccine dùng cho các đàn gà của Cơng ty đều được bảo quản tốt và cĩ nguồn gốc rõ ràng và được sản xuất bởi những hãng nổi tiếng trên thế giới như Intevet, Merial, Bayer… 3.4.3. Tình hình gà chết và loại thải của Cơng ty cổ phần Lương Mỹ: Qua cơng tác điều tra, nghiên cứu chúng, tơi nhận thấy mặc dù việc chăm sĩc nuơi dưỡng, vệ sinh thú y, phịng bệnh luơn được chú ý theo dõi chặt chẽ. Tuy nhiên, bệnh ở gà vẫn xảy ra làm gà chết, ảnh hướng đến chất lượng đàn gà và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Số liệu về số lượng gà chết và loại thải trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ được trình bày ở bảng 3.15. Bảng 3.15. Kết quả điều tra về số lượng gà chết và loại thải trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ (2005-2006-2007) 2005 2006 2007 Năm Giống gà Tổng đàn (con) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ loạ i (% ) Tổng đàn (con) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ loạ i (% ) Tổng đàn (con) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ loạ i (% ) Tỷ lệ chế t TB (%) Tỷ lệ loại thải TB (%) ISA màu 728 6.3 2 7.5 6032 6.7 5 7.2 6708 5.63 7.6 6.2 7.4 4 Hubbar 2496 7.6 8 8 5512 8.4 3 8.5 0 0 0 8.1 8.2 4 Babcock 9936 7.4 3 8 6844 7.1 2 8 3368 4 6.05 8.1 6.9 8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 82 Ross 308 2938 2 8.0 2 8.7 2353 0 8.8 7 9 3805 6 7.69 7.5 8.2 8.3 8 Tổng/T B 4254 2 7.3 6 8 4191 8 7.7 9 8.1 7844 8 6.45 7 7.3 8.0 1 Qua bảng 4.15 trên cho chúng tơi nhận thấy tỷ lệ gà chết và gà loại thải của tổng đàn gà qua các năm cĩ xu hướng giảm. Tỷ lệ gà chết của tổng đàn của năm 2005 là 7,36%, đến năm 2007 giảm xuống cịn 6,45%. Tỷ lệ gà loại thải của tổng đàn gà của năm 2005 là 8,04%, đến 2007 giảm xuống cịn 7,4%. ðối với giống gà ISA màu thì tỷ lệ chết trung bình trong ba năm là 6,23%, tỷ lệ loại thải trung bình trong ba năm là 7,44%. ðối với giống gà Hubbar thì tỷ lệ chết trung bình trong ba năm là 8,05%, tỷ lệ loại thải trung bình trong ba năm là 8,24%. ðối với giống gà Babcock thì tỷ lệ chết trung bình trong ba năm là 6,86%, tỷ lệ loại thải trung bình trong ba năm là 8,0%. ðối với giống gà Ross 308 thì tỷ lệ chết trung bình trong ba năm là 8,19%, tỷ lệ loại thải trung bình trong ba năm là 8,38%. Tỷ lệ chết trung bình của tổng số các giống gà trong ba năm là 7,33%, tỷ lệ loại thải trung bình của tổng số các giống gà trong ba năm là 8,01%. ðiều này cho thấy việc chăm sĩc nuơi dưỡng, cơng tác vệ sinh thú y cho đàn gà đã được làm tốt hơn. Tuy nhiên do cơ cấu số lượng đàn năm 2007 tăng lên rất cao tới 78448 con so với 42542 con năm 2005, nên thực tế số lượng gà chết và loại thải trong năm 2007 cũng tương đối lớn, điều này Cơng ty phải chú ý để giảm bớt thiệt hại về kinh tế. 3.4.4. Tình hình mắc bệnh trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty cổ phần Lương Mỹ: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 83 ðối với Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ, chúng tơi cũng tiến hành tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến số lượng gà chết và loại thải khá lớn trong 3 năm (2005-2007). Kết quả điều tra cho thấy trên các đàn gà nuơi tại Cơng ty cũng hay mắc một số bệnh phổ biến như: Salmonellosis, Gumboro, Newcastle, cúm gia cầm, hội chứng giảm đẻ, Mycoplasmosis…. Kết quả được trình bày theo bảng 3.16. - Bệnh do Mycoplasma (CRD) - bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính: Kết quả điều tra , nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh trong năm 2007 là 2,8% thấp hơn so với năm 2005 và năm 2006 là 7,47% và 6,06%. Tỷ lệ mắc bệnh trung bình trong ba năm theo dõi là 5,01%. Bệnh xảy ra theo lứa tuổi chủ yếu là gà đẻ trứng, hay xảy ra vào mùa nĩng, chuồng trại kém thống mát, hoặc vào những thời điểm thời tiết thay đổi đột ngột. Bệnh CRD cũng cĩ khả năng truyền từ gà bố mẹ sang gà con mới nở là nguyên nhân gây phát tán nguồn bệnh. - Bệnh thương hàn gà: Gà giống bố mẹ nhập từ nước ngồi vào, an tồn về dịch bệnh, phẩm chất con giống tốt, nên ít thấy bệnh xảy ra ở gà con, nhưng đến giai đoạn gà lớn và gà đẻ là lúc bệnh dễ xảy ra. Gà cũng cĩ những trịệu chứng lâm sàng như gày yếu, ủ rũ, lơng xù, niêm mạc mào, yếm nhợt nhạt, mổ khám thấy xác gà gầy do mất nước, lách sưng to, buồng trứng méo mĩ, phúc mạc bị viêm. Theo số liệu điều tra thì bệnh thương hàn gà trong năm 2005 là 2,49%, năm 2006 là 3,76% và đến năm 2007 chỉ cịn 1,75%. Tỷ lệ mắc bệnh trung bình trong ba năm theo dõi là 2,53%. ðây là tỷ lệ thấp hơn so với các bệnh khác. Mặc dù vậy nhưng phải hết sức chú ý vì bệnh vẫn cĩ khả năng lây truyền từ mẹ sang con. - Hội chứng giảm đẻ: Trong năm 2005 số con mắc là 167 con chiếm tỷ lệ 5,33% trên tổng số con mắc, năm 2006 số con mắc là 246 con chiếm tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 84 7,53%, năm 2007 số con mắc bệnh là 204 con chiếm tỷ lệ 4,03%. Số gà mắc bệnh này cũng cĩ trịêu chứng điển hình bệnh chỉ xảy ra vào thời kỳ gà đẻ trứng, làm giảm tỷ lệ đẻ xuống và kéo dài, trứng bị hỏng vỏ, khơng cĩ vỏ trứng. Gà mắc bệnh này vẫn ăn uống bình thường khơng chết, tuy nhiên cơ sở vẫn tiến hành loại bỏ để tránh nguy cơ lây nhiễm sang các con gà khác. - Bệnh Gumboro: ðây là bệnh do virut gây ra. Theo kết quả điều tra , bệnh cĩ xu hướng giảm , tỷ lệ gà mắc bệnh trong năm 2005 là 8,11%, năm 2006 là 6,61% , đến năm 2007 chỉ cịn 3,36%. Tỷ lệ mắc bệnh trung bình trong ba năm theo dõi là 5,58%. Bệnh hay xảy ra ở gà từ 3-9 tuần tuổi, nhưng nặng nhất là ở gà t ừ 3-6 tuần tuổi. Gà mắc Gumboro cĩ triệu chứng điển hình lúc đầu cĩ hiện tượng xơ đàn, bay nhảy mổ cắn nhau, sau đĩ cĩ biểu hiện ủ rũ hoặc nằm bẹp, lơng xù, khĩ ỉa, phân lỗng. Khi mổ khám gà chết, xác gà cịn nĩng, xuất huyết điểm ở mảng cơ đùi, cơ ngực với bệnh tích ở túi fabricius, tuỳ thời gian sau khi mắc bệnh mà túi fabricius cĩ thể sưng to, được bao bọc trong bao dịch, thẩm xuất màu vàng úa hoặc túi chứa một cục dễ nát như bã đậu. - Bệnh Newcastle: Theo kết quả điều tra cho thấy, năm 2005 tỷ lệ mắc bệnh newcastle trên tổng số con mắc bệnh là 8,87%, năm 2006 là 4,41% , đến năm 2007 giảm xuống cịn 1,34%, Tỷ lệ mắc bệnh trung bình trong ba năm theo dõi là 4,27%. ðiều này cho thấy Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ đã khá thành cơng trong việc giảm tỷ lệ gà mắc bệnh newcastle xuống mức thấp. Về triệu chứng lâm sàng, khi gà bị bệnh là gà ốm tách đàn, phân lúc đầu nhớt, sau đĩ chuyển sang màu trắng, gà xã cánh, khĩ thở, mào tím tái nhợt nhạt, diều căng do thức ăn khơng tiêu, nước chảy ra từ miệng cĩ màu xanh, nhờn, mùi khĩ chịu. Gà bị thể mãn cĩ triệu chứng thần kinh, quay vịng trịn, khơng mổ trúng thức ăn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 85 - Với Bệnh cúm gia cầm trong thời gian nghiên cứu, chúng tơi cũng khơng phát hiện được bệnh đối với các đàn gà nuơi tại Cơng ty. 3.5. Diễn biến tình hình mắc bệnh (dịch bệnh) trong 3 năm từ 2005-2007 của các trang trại Lương Mỹ - Phúc thịnh - Lạc vệ: Theo dõi nghiên cứu diễn biến tình hình mắc bệnh trong 3 năm của ba cơ sở chăn nuơi, chúng tơi cĩ bảng số lịêu sau: Bảng 3.17. Tỷ lệ mắc các bệnh trên tổng đàn gia cầm của 3 trại trong ba năm 2005-2006-2007. Cơ sơ chăn nuơi Phúc thịnh Lạc Vệ Lương Mỹ Loại bệnh Số con mắc Tỷ lệ %/tổng đàn Số con mắc Tỷ lệ %/tổng đàn Số con mắc Tỷ lệ %/tổng đàn Tổng số con mắc của 3 cơ sở Mycoplasmosis 514 0,48 685 0,41 574 0,35 1773 Salmonellosis 198 0,18 117 0,07 290 0,17 605 Gumboro 664 0,62 620 0,37 640 0,39 1924 Newcastle 377 0,35 473 0,28 490 0,3 1340 Hội chứng giảm đẻ 440 0,41 494 0,29 617 0,37 1551 Cúm A H5N1 0 0 0 0 0 0 0 Nguyên nhân khác 4859 4,59 9408 5,7 9509 5,83 23776 Tổng số mắc bệnh 7052 6,66 11797 7,15 12120 7,43 30969 Tổng đàn gà trong ba năm 2005-2007. 105778 164938 162908 Qua bảng trên chúng tơi thấy tổng số mắc bệnh trong 3 năm tại ba cơ sở nghiên cứu là 30969 con. Trong đĩ: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 86 - Bệnh Mycoplasmosis là 1773 con - Bệnh Salmonellosis là 605 con - Bệnh Gumboro là 1924 con - Bệnh Newcastle là 1340 con - Hội chứng giảm đẻ là 1551 con - Các nguyên nhân khác là 23776 con * Tỷ lệ mắc các loại bệnh trong 3 năm so với tổng đàn của Cơng ty Cổ phần Phúc thịnh như sau: - Bệnh Mycoplasmosis là 0,48% tương ứng với 514 con mắc bệnh - Bệnh Salmonellosis là 0,18% tương ứng với 198 con mắc bệnh - Bệnh Gumboro là 0,62% tương ứng với 664 con mắc bệnh - Bệnh Newcastle là 0,35% tương ứng với 377 con mắc bệnh - Hội chứng giảm đẻ là 0,41% tương ứng với 440 con mắc bệnh - Các nguyên nhân khác là 4,59% tương ứng với 4859 con mắc bệnh * Tỷ lệ mắc các loại bệnh trong 3 năm so với tổng đàn của Xí nghiệp Giống Gia cầm Lạc Vệ như sau: - Bệnh Mycoplasmosis là 0,41% tương ứng với 685 con mắc bệnh - Bệnh Salmonellosis là 0,07% tương ứng với 117 con mắc bệnh - Bệnh Gumboro là 0,37% tương ứng với 620 con mắc bệnh - Bệnh Newcastle là 0,28% tương ứng với 473 con mắc bệnh - Hội chứng giảm đẻ là 0,29% tương ứng với 494 con mắc bệnh - Các nguyên nhân khác là 5,7% tương ứng với 9408 con mắc bệnh * Tỷ lệ mắc các loại bệnh trong 3 năm so với tổng đàn của Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ như sau: - Bệnh Mycoplasmosis là 0,35% tương ứng với 574 con mắc bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 87 - Bệnh Salmonellosis là 0,17% tương ứng với 290 con mắc bệnh - Bệnh Gumboro là 0,39% tương ứng với 640 con mắc bệnh - Bệnh Newcastle là 0,30% tương ứng với 490 con mắc bệnh - Hội chứng giảm đẻ là 0,37% tương ứng với 617 con mắc bệnh - Các nguyên nhân khác là 5,83% tương ứng với 9509 con mắc bệnh * ðể minh hoạ thêm kết quả trên, chúng tơi thể hiện tổng số gà mắc bệnh của ba trại trong ba năm (2005-2006-2007) theo hình dưới đây: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 88 3.6. Nghiên cứu, xác định hiệu giá kháng thể trung bình và sự cĩ mặt của virut cúm gia cầm chủng H5N1. ðể xác định hiệu giá kháng thể và sự cĩ mặt của virut cúm H5N1 trên các đàn gà bố mẹ nhập khẩu được nuơi tại các Xí nghiệp gà giống Lạc Vệ, Lương Mỹ, Phúc Thịnh. Chúng tơi tiến hành lấy mẫu huyết thanh và lấy mẫu dịch ổ nhớp (Swab) để kiểm tra sự lưu hành của virut cúm H5N1 ở cả ba trại Phúc thịnh, Lạc vệ, Lương Mỹ. Mỗi trại lấy 100 mẫu ở thời điểm 1 tháng sau khi đàn 1773 605 1929 1340 1551 23776 0 5000 10000 15000 20000 25000 My co pla sm os is Sa lm on ello sis Gu m bo ro Ne wc as tle Ng uy ên nh ân kh ác SƠ LƯ Ơ N G CO N M Ă C B ÊN H Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 89 gà được tiêm vaccine cúm gia cầm, kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virut cúm H5N sau: Trại Số mẫu Số mâu cĩ kháng thể Tỷ lệ % mẫu cĩ kháng thể Hiệu giá kháng thể trung bình (Log 2) Kết quả RT- PCR Phúc Thịnh 100 100 100 7,8 (-) Lạc vệ 100 98 98 7,2 (-) Lương Mỹ 100 99 99 7,5 (-) ðể minh hoạ thêm kết quả trên, chúng tơi so sánh sự biến động hiệu giá kháng thể trung bình (HGKTTB ) tại ba trại Phúc Thịnh, Lạc Vệ, Lương Mỹ trong năm 2007 theo hình dưới đây: 7.8 7.2 7.5 6.9 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 H G K TT B PHÚC THỊNH LẠC VỆ LƯƠNG MỸ 3.7. Một số đề xuất về cơng tác phịng chống dịch bệnh đối với những đàn gà bố mẹ nhập khẩu: Qua quá trình điều tra nghiên cứu chúng tơi nhận thấy để những đàn gà giống bố mẹ nhập khẩu nuơi tại các trang trại ở Việt nam an tồn về dịch bệnh, đạt hiệu quả cao về kinh tế thì các cơ sở chăn nuơi phải đặc biệt chú ý đến vấn đề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 90 an tồn sinh học, vệ sinh, thú y, trong đĩ bao gồm các yếu tố về con giống, điều kiện nuơi dưỡng như chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, chăm sĩc, điều trị, sử dụng vaccine... 3.7.1. Lựa chọn con giống nhập khẩu: ðể con giống được đảm bảo an tồn về dịch bệnh thì cơ sở chăn nuơi phải tìm hiểu lựa chọn những giống gà cĩ năng suất chất lượng tốt, cĩ khả năng đề kháng tốt với dịch bệnh. Trước khi nhập khẩu, phải khai báo xin phép nhập khẩu phải khai báo xin phép nhập khẩu, gà giống nhập khảu phải được kiểm dịch chặt chẽ. Gà giống nhập khẩu từ các nước cĩ nền chăn nuơi tiên tiến được giám sát chặt chẽ về quy trình dịch bệnh, được Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) cơng nhận an tồn về dịch bệnh và khi xuất khẩu vào Việt nam đảm bảo khơng mang theo nguồn bệnh. 3.7.2. ðiều kiện về chuồng trại: Xây dựng chuồng trại đảm bảo thơng thống về mùa hè, ấm áp về mùa đơng đối với chuồng nuơi hở hoặc tốt nhất là xây dựng chuồng nuơi kép kín nuơi sàn hoặc nuơi nền, vì hạn chế được sự tiếp xác giữa con người và gia cầm cũng hư giữa gia cầm và các lồi khác, nhưng với kiểu chuồng này thì cần cĩ sự đầu tư ban đầu lớn và thích hợp với phương thức nuơi trang trại hoặc tập trung. Nền chuồng nên láng phẳng xi măng, mỗi chuồng cần cĩ hiên rộng từ 1 – 1,5 mét để tránh mưa giá hắt vào. Chuồng nuơi và sân chơi đảm bảo khơ ráo và đặc biệt phải cĩ ánh nắng hắt vào. Khu vực chăn nuơi phải tách riêng với các khu vực phục vụ chăn nuơi khác, như kho thức ăn, trạm ấp trứng, kho đựng chất độn chuồng. ðặc biệt là khu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 91 vực chứa phân phaỉ cĩ mái che, cách xa khu chăn nuơi và ở cuối hướng giĩ. Nếu chăn nuơi với số lượng lớn thì xây dựng hệ thống biogas và xử lý chất thải của hệ thống này. Xây dựng hệ thống đường đi và thốt nước theo hệ thống chuồng nuơi. Xây dựng chuồng cách chuồng từ 20-30cm. Nếu là chăn nuơi trong nơng hộ thì chuồng nuơi phải cách xa nơi ở ít nhất là 30 m. Phải cĩ khu vực xử lý xác gia cầm ốm, chết, tốt nhất là xây lị thiêu xác gia cầm thủ cơng. Khu vực này phải phun sát trùng thường xuyên. Cĩ hàng rào hoặc tường bao chắn xung quanh khu vực chăn nuơi cũng như cĩ hệ thống cổng ra vào, hệ thống hố sát trùng, tắm gội thay quần áo bảo hộ trước khi vào khu vực chăn nuơi. Nếu chăn nuơi hộ gia đình thì phải cĩ quần áo ở khu chăn nuơi và phải cĩ bảo hộ lao động như ủng, khẩu trang... Phun sát trùng tồn bộ phương tiên khi ra vào khu vực chăn nuơi, cĩ thể là hệ thống phun tự động, hoặc cĩ người trực để phun khử trùng. Hạn chế sự thăm quan ra vào khu chăn nuơi, hạn chế các thành viên khơng chăn nuơi vào khu vực chăn nuơi, khơng nên nuơi các vật nuơi khác như chĩ, mèo, trong khu vực chăn nuơi. 3.7.3. Các bước chuẩn bị chuồng trại cho việc nhập khẩu con giống Trước khi nuơi gia cầm phải tẩy rửa vệ sinh tồn bộ khu v ực chăn nuơi, phun thuốc sát trùng cĩ thể dùng: Biocid 0,3%, Foocmol 2%, Virkon 0,5%, BKA 0,3%... dung dịch hoạt hố, điện hố Anolít nguyên chất....quét vơi trắng nền chuồng và quét vơi tường và hành lang chuồng nuơi, để khơ và phun lại lần cuối trước khi thả gia cầm vào nuơi 1 ngày. Nếu khu đã chăn nuơi thì phải cĩ thời gian để trống chuồng ít nhất là 2 tuần ( sau khi đã dọn khử phụn khử trùng và quét vơi) thì mới đưa gia cầm vào nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 92 Các dụng cụ chăn nuơi như máng ăn, máng uống, cĩt quây gia cầm phải được tẩy rửa, phun thuốc sát trùng và phơi nắng cho khơ. Phơi khơ phun hoặc xơng bằng thuốc tím và foocmol chất động chuồng. ðộ dày của chất độn chuồng tuỳ thuộc vào loại gia cầm và mùa vu Các thiết bị chăn nuơi như chụp sưởi, máng ăn, máng uống phải được sắp đặt sẵn ở trong quây và phải bật chụp sưởi cho ấm trước khi thả gia cầm mới nở vào. Xung quanh chuồng phải chuẩn bị hệ thống bạt che, các bạt này cũng phải được phun khử trùng, hoặc xơng foocmol trước khi đưa vào sử dụng. Xác định diện tích nền chuồng để quây gia cầm cho thích hợp, thường 350 đến 400 gà/quây cĩ đường kính 3 m chiều cao 40-5-cm. Diện tích quây được nới rộng theo lứa tuổi của gia cầm. Lối ra vào chuồng nuơi phải cĩ hố sát trùng hoặc phải cĩ khay đựng thuốc sát trùng để sát trùng ủng và xe cải tiến trước khi vào chuồng nuơi. Diệt chuột và các loại cơn trùng khu vực xung quanh chuồng nuơi. Phát quang cây cối khu vực xung quanh chuồng nuơi để hạn chế sự xuất hiện chim hoang dã. Làm cỏ, phát quang các bụi cây, phơi thơng cống rãnh và rắc vơi bột xung quanh chuồng nuơi. 3.7.4. Vệ sinh thú y trong quá trình chăn nuơi: - Vệ sinh thức ăn, thức uống: Máng ăn, máng uống phải được rửa thật sạch, và phun sát trùng hoặc ngâm foocmol 2% định kỳ 1 tháng 1 lần. hàng ngày thay nước uống và rửa lại máng sạch sẽ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 93 Nước cho gia cầm uống phải là nước sạch, đạt các tiêu chuẩn về vi sinh vật và kim loại nặng, cĩ thể bổ sung dung dịch hố điện hố (5-10%) cho gà uống từ lúc 1 ngaỳ tuổi đến khi giết thịt để giúp phịng bệnh tiêu hố. Khơng được cho gia cầm ăn những loại thức ăn khơng đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng. Làm sạch máng ăn trước khi cho gia cầm ăn. - Vệ sinh chuồng trại và mơi trường xung quanh: ðịnh kỳ phun thuốc sát trùngtrong chuồng nuơi bằng các dung dịch thuốc sát trùng như virkon 0,25%, Biocid 0,1%, dung dịch hoạt hố, điện hố nguyên chất ít nhất 1 tuần 1 lần. Phun sát trùng các khu vực xung quanh chuồng nuơi bằng Biocid 0,3%, foocmol 2%, Virkon 0,5% BKA 0,3%, dung dịch hoạt hố điện hố Anolít nguyên chất thay đổi nhau tuần 1 lần. Thường xuyên quét mạng nhện, bụi bẩn bám vào chuồng nuơi. Cuốc đất, phun sát trùng, rắc vơi các khu vực xung quanh trại định kỳ 2-3 tháng/lần. Thường xuyên diệt chuột và cơn trùng ở khu vực chăn nuơi, làm cỏ, phát quang cây cối quanh khu vực chuồng nuơi để tránh những con vật mang mầm bệnh vào cho gia cầm. ðảm bảo mật độ gia cầm trong chuồng nuơi và phải đảm bảo đủ máng ăn, máng uống cho gà. ðịnh kỳ dọn phân cho gia cầm, nếu chuồng trại ẩm ướt thì phải dọn phân ngay, đảm bảo chuồng nuơi luơn khơ ráo. Sau khi xuất mỗi lứa phải thu gom, làm vệ sinh tổng tẩy uế trong chuồng nuơi, phải cĩ thời gian trống chuồng trước khi đưa lứa khác vào nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 94 Nhiệt độ: Nếu gia cầm con bị thiếu nhiệt thì rất dễ bị ỉa chảy hoặc bệnh đường hơ hấp, tỷ lệ chết cao. Với gia cầm sinh sản, nhiệt độ mơi trường cao hơn 35oC thì rất dễ bị chết nĩng. ðộ ẩm: ðảm bảo độ ẩm trong chuồng nuơi từ 60 –70%. Ánh sáng: Trong giai đoạn từ 1 đến 21 ngầy tuổi gia cầm cần được chiếu sáng 24/24 giờ. Dùng bĩng điện để chiếu sáng, treo cách nền chuồng từ 30- 5-cm , cường độ chiếu sáng đảm bảo 5-6W/m2. Từ tuần thứ 4 trở đi , sử dụng thêm ánh sáng tự nhiên và giảm dần thời gian chiếu sáng bằng bĩng điện xuống cịn 9- 14h/ngày Khơng khí chuồng nuơi được coi là sạch khi lượng oxy chiếm 20,9% và CO2 là 0,03%. - Vệ sinh khu vực trạm ấp: Trước khi vào khu vực ấp phải cĩ hố sát trùng. Hạn chế đến mức thấp nhất khách ra vào thăm quan. Phải cĩ phịng tắm thay quần áo giấy dép cho người làm trực tiếp tại trạm ấp. Tất cả các loại trứng trước khi đưa vào ấp hoặc bảo quản phải xơng khử trùng bằng thuốc tím và foocmol (17,5g thuốc tím + 35ml foocmol). Khử trùng hàng ngày khu vực ấp. Các dụng cụ ấp nở phải thường xuyên cọ rửa và phun khử trùng trước khi đem vào sử dụng. ðịnh kỳ vệ sinh khu vực nhà ấp và xung quanh. Diệt chuột và các loại cơn trùng khác. Phải cĩ khu xử lý chất thải (vỏ trứng, trứng khơng nở) cĩ thể chơn sâu, rắc vơi bột lên trên hoặc đốt các vỏ trứng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 95 3.7.5. Kiểm tra sức khoẻ đàn gia cầm, xử lý gia cầm ốm, chết, giết mổ gia cầm: - Kiểm tra sức khoẻ đàn gia cầm: Thường kiểm tra vào đầu giờ sáng hàng ngày Kiểm tra tình trạng thái chung như dáng đi, các biểu hiện bất thường của gia cầm như liệt chân, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, ho khĩ thở...Kiểm tra phân dưới nền chuồng. Kiểm tra tình trạng ăn uống, xem đàn gia cầm cĩ ăn uống như thường ngày hay cĩ một số con hoặc cả đàn bỏ ăn. Thực hiện đúng quy trình chăn nuơi, cho ăn thức ăn phù hợp với từng giống và lứa tuổi gia cầm. Thực hiện nghiêm túc lịch tiêm vaccine và thuốc định kỳ cho đàn gia cầm. Phải cĩ sổ ghi chép đầy đủ chính xác về các loại thuốc và các loại vaccine sử dụng cho đàn gia cầm, thời gian, ngày giờ cho uống, tiêm vaccine. Nếu gặp những bệnh thơng thường mà qua triệu chứng lâm sàng cĩ thể chẩn đốn bệnh thì nên điều trị càng sớm cáng tốt, trước khi giết thịt phải đảm bảo đúng thời gian ngừng thuốc sử dụng kháng sinh. - Xử lý gia cầm ốm, chết Khơng được giết mổ bừa bãi Nếu gia cầm bọ ốm, chết khơng được bán hoặc ăn thịt. Phải cĩ khu mổ khám hoặc đốt hoặc chơn xác gia cầm.Khi chơn phải chon sẩutước khi lấp phải rắc vơi bột lên trên.Thường xuyên phun thuốc sát trùng khu vực này. Khơng được sử dụng lại thức ăn thừa của những đàn gia cầm bị bệnh cho đàn khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 96 Trong quá trình thực hiện những cơng việc trên, người chăn nuơi đặc biệt chú ý phải bảo vệ mình bằng cách mặc quần áo bảo hộ, đeo khẩu trang, đi ủng, đeo kính bảo hộ, đội mũ, đi găng tay, sau khi thực hiện cơng việc xong phải tắm rửa và sát trùng tay chân cẩn thận. - Giết mổ gia cầm: Hiện nay chỉ những gia cầm cĩ đủ các điều kiện sau mới được giết mổ: + Những gia cầm khoẻ mạnh và cĩ nguồn gốc rõ ràng. + Cĩ sự kiểm dịch của cơ quan thú y. Giết mổ ở nơi quy định và phải cĩ nơi xử lý chất thải, vệ sinh và phun sát trùng nơi giết mổ ngay sau khi giết mổ gia cầm. ðặc biệt là sử dụng dung dịch hoạt hố, điện hố anolít hoặc một số loại axit hữu cơ để rửa gia cầm khi giết mổ và khử trùng các dụng cụ giết mổ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 97 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Trong ba năm từ 2005 – 2007, số lượng đàn gà bố mẹ nhập khẩu vào Việt nam được nuơi tại 3 cơ sở nghiên cứu là: - Cơng ty Cổ phần Phúc Thịnh: 105778 con - Xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh: 164938 con - Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ: 162908 con. Tổng số của cả ba cơ sở là: 433624 con, trong đĩ lớn nhất là Xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh (164938 con) và thấp nhất là Cơng ty Cổ phần Phúc thịnh là 105778 con. Hầu hết số gà nhập khẩu này đều đạt yêu cầu , đủ điều kiện nhập khẩu vào Việt nam theo quy định. 2. ða số lượng gà nhập khẩu được nhập qua cửa khẩu Nội bài từ các nước Châu Âu như Anh, Pháp, Hà lan, trong đĩ: - Nhập khẩu từ Anh là: 136470 con - Nhập khẩu từ Pháp là: 201183 con - Nhập khẩu từ Hà lan là: 22821 con - Nhập khẩu từ Úc là: 13806 con - Nhập khẩu từ Trung quốc là: 59344 con Về cơ cấu giống gà qua điều tra nghiên cứu cho thấy như sau: - Giống gà ROSS 308 là 158732 con - Giống gà Hubbar là 54405 con - Giống gà ISA trắng là 15688 con - Giống gà Goldline là 23835 con - Giống gà Hyline là 8470 con - Giống gà ISA màu là 33945 con Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 98 3. Kết quả điều tra diễn biến một số bệnh ở ba cơ sở cho thấy các bệnh thường gặp ở gà nhập khẩu là CRD, Salmonellosis, Gumboro, Newcastle, cúm gia cầm, Hội chứng giảm đẻ. Phổ biến nhất là những bệnh như CRD, Salmonellnosis, Gumboro. Trong ba năm điều tra nghiên cứu, chúng tơi thu được số gà mắc các bệnh ở các trại như sau: - Mycoplasmosis là 1773 con chiếm tỷ lệ 5,72% trên tổng số con mắc - Salmonellosis là 605 con chiếm tỷ lệ 1,95% trên tổng số con mắc - Gumboro là 1924 con chiếm tỷ lệ 6,21% trên tổng số con mắc. - Newcastle là 1340 con chiếm tỷ lệ 4,32% trên tổng số con mắc. - Hội chứng giảm đẻ là 1551 con chiếm tỷ lệ 5,00% trên tổng số con mắc. - Các nguyên nhân khác là 23776 con chiếm tỷ lệ 76,77% trên tổng số con mắc - Tổng số con mắc bệnh của 3 trại trong 3 năm là 30969 con. 4. Giống gà hay bị nhiễm bệnh cĩ tỷ lệ chết nhiều nhất được thể hiện như sau: - ISA trắng tỷ lệ chết thấp nhất của Cơng ty Cổ phần Phúc thịnh trong năm 2005 là 7,52%. Tỷ lệ chết cao nhất trong năm 2005 là 8,32% của Xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh. - Giống Goldline cĩ tỷ lệ chết thấp nhất vào năm 2007 là 5,93% và tỷ lệ chết cao nhất là 6,74% vào năm 2006 (đều của Cơng ty Cổ phần Phúc thịnh). - Giống gà ROSS 308 tỷ lệ chết thấp nhất vào năm 2007 của Xí nghiệp giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh là 4,55%, tỷ lệ chết cao nhất là 8,87% vào năm 2006 của Cơng ty Cổ phần Lương Mỹ. - Giống gà Lương phượng cĩ tỷ lệ chết thấp nhất vào năm 2007 của Xí nghiệp Giống gia cầm Lạc vệ Bắc Ninh là 7,42% và tỷ lệ chết cao nhất vào năm 2006 là 8,22%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 99 5. Quy trình thú y chăn nuơi gà: Cần đảm bảo cân bằng sinh học giữa cơ thể gà với mơi trường xung quanh và các loại virut, vi khuẩn gây bệnh. - Yêu cầu đảm bảo về con giống tốt. - Chuồng trại đảm bảo, đầy đủ sạch sẽ nên chăn nuơi khép kín. - Vệ sinh thú y theo đúng quy định tiêm phịng tiêu độc khử trùng đầy đủ. - Chế độ dinh dưỡng đảm bảo theo từng giai đoạn của gà và theo từng giống gà. - ðội ngũ kỹ thuật thú y phải thường xuyên cập nhật kiến thức về dịch bệnh từng nước cũng như của nước xuất khẩu gà giống. Thường xuyên xét nghiệm dự phịng các bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Cảm (1999), Theo dõi biến đổi siêu cấu trúc túi Fabricius trong bệnh Gumboro, Tạp chí Thú y, số 4/1999. 2. Trần Quang Diên (2000), Theo dõi một số chỉ tiêu sản xuất của đàn gà giống thịt ISA bị nhiễm Salmonella Gallinadum Pullorum, Tạp chí Thú y, số 2/2000. 3. Phạm Sỹ Lăng, Tơ Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hồi Nam (2005), Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phịng trị, Tr.59-64; 79-88. 4. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Thát, Lê Văn Năm, Nguyễn Tiến Dũng, Hồng Văn Năm, Tơ Long Thành (2000), Một số bệnh mới do virut ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phịng trị. 5. Phan Văn Lục (1994), một số đặc điểm của những vụ dịch Newcastle và lịch phịng bệnh thích hợp cho các cơ sở chăn nuơi và cơng nghiệp, Luận án PTS.Khoa học Nơng nghiệp. 6. Phan Văn Lục (2001), một số kết quả nghiên cứu kháng thể kháng virut gumboro ở gia cầm, tài liệu dịch. 7. Lê Văn Năm (1999), hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà. 8. Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi và đáp án quan trọng dành cho cán bộ thú y và người chăn nuơi gà. 9. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. 10. Nguyễn Huy Phương (2002), nghiên cứu thực trạng hai bệnh Gumboro và Newcastle trên đàn gà nuơi tập trung trong nơng hộ và biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sỹ. 11. Nguyễn Như Thanh (1994), giáo trình vi sinh vật thú y. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 101 12. Nguyễn Như Thanh (1996), Miễn dịch học Thú y, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 13. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiển, Trần Thị Lan Hương (1997), giáo trình vi sinh vật thú y. 14. Tơ Long Thành (2004), Bệnh cúm lồi chim, Khoa học kỹ thuật Thú y, 11 (2), Tr.53-58. 15. Tơ Long Thành (2005), “Một số thơng tin mới về bệnh cúm gia cầm”, Khoa học kỹ thuật Thú y, 12 (1), Tr.84-91. 16. Nguyễn Thát (1976), Bệnh gia cầm. 17. Nguyễn Hữu Vũ (1996), tình hình nhiễm CRD của đàn gà của một số tỉnh phía bắc. Nghiên cứu sản xuất phải ứng dụng các chế phẩm Tilosin, tiamulin để phịng trị bệnh, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp. 18. Lê Thị Kim Xuyến (1999), đánh giá an tồn hiệu lực và độ dài miễn dịch của vacxin Gumboro vơ hoạt nhũ dầu Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ. Tài liệu tiếng Anh 19. Abe M, Kaneko K, Ueda A, Otsuka H Shiosaki K, Nozaki C, Goto S (2007), Effects of several virucidal agents on inactivation of influenza, newcastle disease, and avian nfectious bronchitis viruses in the allantoic fluid of chicken eggs, Jpn J Infect Dis, 60(6):342-6. 20. Alexander D.J. (1993), Orthomyxovirus Infections. In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds, McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elservier, Amsterdam, The Netherlands, 287 - 316. 21. Allan, W.H., Lancaster, J.T and, B (1978), “Newcastle disease vaccines-their production anh use”. F.A.O Animal Production Service No.10, F.A.O, Rome. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 102 22. Arsenault J, Letellier A, Quessy S, Normand V, Boulianne M (2007), Prevalence and risk factors for Salmonella spp. and Campylobacter spp.caecal colonization in broiler chicken and turkey flocks slaughtered in Quebec Canada. Prev Vet Med, 81(4): 250-64. 23. Bailey JS (1988), Integrated colonization control of Salmonella in poultry, Poult Sci, 67(6):928-32. 24. Chen JM, Chen JW, Dai JJ, Sun YX (2007), A survey of human cases of H5N1 avian influenza reported by the WHO before June 2006 for infection control. Am J Infect Control, 35(7):467-9. 25. Corley MM, Giambrone JJ, Dormitorio TV (2001), Detection onfinfectious bursal disease vaccine viruses in lymphoid tissues after in ovo vaccination of specific-pathogen-free embryos. Avian Dis, 45(4):897-905. 26. Garcia-Garcia J, Ramos C (2006), Influenza, an existing public health problem. Salud Publica Mex, 48(3):244-67. 27. Lancaster, J.E and Alexander D.J (1975). “Newcastle disease” virus and spead, Monoger No.11, Can Dep Agric, Ottawa. 28. Muller H, Islam MR, Raue R (2003). Research on infectious bursal disease- the past, the present and the future. Vet Microbiol, 97(1-2): 153-65. 29. Thomas JK, Noppemberger J (2007). Avian influenza: A review, Am J Health Syst Pharm. 64(2):149-65. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2018.pdf
Tài liệu liên quan