Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học NÔNG NGHIệP I --------------------- lê Long bằng Nghiên cứu tình hình sử dụng nh(n hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn hà nội Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô thị thuận Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên

pdf133 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a sử dụng của một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đ/ đ−ợc cảm ơn, mọi thông tin trích trong luận văn đều đ/ đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 09 năm 2007 Tác giả Lê Long Bằng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- ii Lời cảm ơn Đến nay Luận văn của tôi đ/ hoàn thành, kết quả này là nhờ công lao dạy bảo, đào tạo và động viên của các Thầy, Cô giáo trong thơi gian tôi học tập và nghiên cứu tại tr−ờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, khoa Sau Đại học, bộ môn Kinh tế L−ợng tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội đ/ giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc nhất tới Cô giáo - PGS - TS Ngô Thị Thuận, ng−ời đ/ đ/ tận tình chỉ bảo, trực tiếp h−ớng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hà Nội, Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục thống kê, Sở Th−ơng mại, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội, các hộ nông dân, hộ kinh doanh, Siêu thị, ng−ời tiêu dùng đ/ tham gia các cuộc phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu điều tra và xin số liệu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đ/ động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học! Hà Nội, tháng 09 năm 2007 Tác giả Lê Long Bằng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- iii Danh mục các chữ viết tắt ADDA Tổ chức Nông nghiệp Đam Mạch – Châu á BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CC Cơ cấu CH Cửa hàng CTy Công ty CNNN Công nghiệp ngắn ngày DT Diện tích DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác x2 IPM Quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp NHHH Nh2n hiệu hàng hoá NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NS Năng suất RAT Rau an toàn TM Th−ơng mại FAO Tổ chức nông l−ơng Liên hợp quốc VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm SL Số l−ợng ST Siêu thị WTO Tổ chức Y tế thế giới Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- iv Danh mục các bảng Bảng 2.1: Ng−ỡng giới hạn tối đa hàm l−ợng Nitrate (NO3-) 26 Bảng 2.2: Ng−ỡng giới hạn tối đa hàm l−ợng kim loại nặng 26 Bảng 2.3: Ng−ỡng giới hạn tối đa vi sinh vật gây bệnh 26 Bảng 2.4: Ng−ỡng giới hạn tối đa d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật 27 Bảng 2.5: Tổng số đơn đăng ký và số đơn đ−ợc cấp văn bằng bảo hộ nh2n hiệu hàng hóa tại Việt Nam (1982- 2001) 36 Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng, bình quân rau đầu ng−ời của Việt Nam giai đoạn 1995- 2002 39 Bảng 2.7: Diện tích năng suất và sản l−ợng rau ở Hà Nội (2003- 2005) 40 Bảng 3.1: Diện tích dân số của Hà Nội năm 2005 48 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế x2 hội chủ yếu của cả n−ớc và thủ đô Hà Nội năm 2005 50 Bảng 4.1: Tình hình chung về sản xuất RAT ở Hà Nội (1996-2005) 55 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu chính về sản xuất RAT ở Hà Nội 56 Bảng 4.3: So sánh diện tích RAT các khu vực trên địa bàn Hà Nội 58 Bảng 4.4. Năng suất RAT các khu vực trên địa bàn Hà Nội 59 Bảng 4.5. Sản l−ợng RAT các khu vực trên địa bàn Hà Nội 60 Bảng 4.6. Số l−ợng đơn vị đăng ký tiêu thụ RAT qua các thời kỳ trên địa bàn Hà Nội 62 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng nh2n hiệu hàng hoá của các đơn vị sản xuất kinh doanh RAT trên địa bàn Hà Nội 68 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng NHHH RAT của các HTX trên địa bàn Hà Nội 77 Bảng 4.9. Tình hình sử dụng NHHH RAT các công ty kinh doanh RAT trên địa bàn Hà Nội 84 Bảng 4.10: So sánh quá trình sử dụng 2 NHHH RAT “5 Sao” và “Bảo Hà” 87 Bảng 4.11. Tình hình sử dụng NHHH RAT của các tổ chức khác ở địa bàn Hà Nội 89 Bảng 4.12: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức sử dụng NHHH RAT ở Hà Nội 93 Bảng 4.13: Kết quả thăm do ý kiến ng−ời tiêu dùng về sử dụng RAT có nh2n hiệu 96 Bảng 4.14: Chênh lệch giá RAT và rau th−ờng tại Hà Nội 99 Bảng 4.15: Những ý kiến khó khăn khi đăng ký NHHH RAT của Hà Nội đến 2010 106 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- v Danh mục các sơ đồ, hình ảnh Sơ đồ 4.1: Mô hình hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp và HTX sản xuất RAT theo hình thức 1 70 Sơ đồ 4.2: Mô hình hoạt động của các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT hình thức 2 71 ảnh 4.1: Một số nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn ở Đà Lạt 65 ảnh 4.2: Nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn ở Đồng Nai 65 ảnh 4.3: Nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn ở An Giang 65 ảnh 4.4: Nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn ở Lạng Sơn 66 ảnh 4.5: Chứng nhận vùng sản xuất RAT đ−ợc bày ở nơi bán 74 ảnh 4.6: Một số mẫu bao bì có NHHH RAT 74 ảnh 4.7: Một số mẫu dây buộc rau có NHHH RAT 74 ảnh 4.8: RAT đ−ợc bày bán trong các siêu thị đ−ợc bảo quản lạnh 75 ảnh 4.9: RAT đ−ợc bày bán theo cách truyền thống tại các cửa hàng 75 ảnh 4.10: Một số loại RAT khó đóng bao bì 75 ảnh 4.11: Hình ảnh các xây dựng NHHH RAT bằng biển hiệu 75 ảnh 4.12: Hình ảnh các xây dựng NHHH RAT bằng biển hiệu 82 ảnh 4.13: Hình ảnh sản phẩm của NHHH RAT Bảo Hà 86 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- vi Mục lục 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhn hiệu sản phẩm rau an toàn 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Lý luận về nh2n hiệu hàng hoá 5 2.1.1.1 Các khái niệm cơ bản 5 2.1.1.2 Khái niệm nh2n hiệu và th−ơng hiệu 7 2.1.1.3 Sự khác nhau giữa nh2n hiệu và th−ơng hiệu 7 2.1.1.4 Đặc tính của nh2n hiệu 8 2.1.1.5 Các chức năng và tác dụng của nh2n hiệu hàng hóa 11 2.1.1.6 Vai trò của nh2n hiệu 12 2.1.1.7 Giá trị của nh2n hiệu 14 2.1.1.8 Những điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển nh2n hiệu 15 2.1.1.9 Thủ tục đăng ký nh2n hiệu hàng hoá ở Việt Nam 20 2.1.2 Lý luận về RAT 21 2.1.2.1 Khái niệm về RAT 21 2.1.2.2 Phân biệt RAT với các loại rau truyền thống khác 23 2.1.2.3 Những yêu cầu và tiêu chuẩn rau an toàn 24 2.1.2.4 Quy trình sản xuất rau an toàn 27 2.1.2.5 Các yếu tố ảnh h−ởng tới quá trình sản xuất rau an toàn 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 33 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- vii 2.2.1 Tình hình sử dụng nh2n hiệu hàng hóa trên thế giới và Việt Nam 33 2.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng một số nh2n hiệu nông sản của một số n−ớc trên thế giới 33 2.2.1.2 Tình hình sử dụng nh2n hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 35 2.2.1.3 Một số bài học về sử dụng nh2n hiệu của Việt Nam 36 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT ở Việt Nam 37 2.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chung 37 2.2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Hà Nội 40 2.2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan 40 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội 43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế – x2 hội 46 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 51 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 51 3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập tài liệu 52 3.2.3 Tổng hợp và xử lý số liệu 53 3.2.3.1 Ph−ơng pháp phân tích thống kê 53 3.2.3.2 Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 53 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 54 4.1 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội 54 4.1.1 Thực trạng về sản xuất rau an toàn ở Hà Nội 54 4.1.1.1 Thực trạng chung 54 4.1.1.2 Thực trạng sản xuất RAT tại các vùng sản xuất ở Hà Nội 57 4.1.2 Thực trạng về tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 61 4.2 Thực trạng sử dụng nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn ở Hà nội 63 4.2.1 Tổng quan về nh2n hiệu hàng hoá rau an toàn 63 4.2.2 Khảo sát tình hình sử dụng nh2n hiệu hàng hoá RAT ở Hà Nội 66 4.2.2.1 Các loại hình sản xuất RAT có nh2n hiệu hàng hoá 67 4.2.2.2 Thực trạng sử dụng NHHH RAT ở các HTX 70 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- viii 4.2.2.3 Thực trạng sử dụng NHHH RAT của các công ty 81 4.2.2.4 Thực trạng sử dụng NHHH RAT của các tổ chức 88 4.3 Đánh giá thực trạng NHHH RAT trên địa bàn Hà Nội 92 4.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, cơ hội 92 4.3.2 Nhận thức ng−ời tiêu dùng về NHHH RAT 95 4.4 Về Các yếu tố ảnh h−ởng đến sử dụng nhHH RAT 97 4.4.1 Về quy hoạch sản xuất RAT 97 4.4.2 Về ng−ời tiêu dùng RAT 98 4.4.3 Về vấn đề điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ RAT 101 4.5 Định h−ớng và giải pháp phát triển NHHH sản phẩm RAT trên địa bàn Hà Nội 104 4.5.1 Định h−ớng 104 4.5.2 Các giải pháp 107 5. Kết luận và kiến nghị 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 119 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong nông nghiệp, trồng trọt là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu, cung cấp l−ơng thực, thực phẩm chính cho con ng−ời, là cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Đối với n−ớc ta, một n−ớc nông nghiệp thì ngành trồng trọt có ví trí hết sức quan trọng và luôn đ−ợc coi là mặt trận hàng đầu trong phát triển kinh tế. Ngành sản xuất rau là một bộ phận quan trọng của sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. Rau là cây thực phẩm rất quan trọng, nó không những cung cấp chất dinh d−ỡng cho con ng−ời mà còn là thành phần quan trọng không thể thiếu đ−ợc trong bữa ăn hàng ngày. Tục ngữ có câu “Cơm không rau nh− đau không thuốc”. Việc sử dụng rau với số l−ợng cần thiết làm tăng khẩu vị, độ ngon miệng và cân bằng số l−ợng chất sơ trong cơ thể, chúng đ−ợc coi là nhân tố quan trọng đối với sức khoẻ và vai trò chống chịu bệnh tật. Các nhà dinh d−ỡng khẳng định rau cung cấp khoảng 95-99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn vitamin B, và gần 100% nguồn vitamin C. Nếu ăn uống lâu ngày thiếu rau xanh ta sẽ th−ờng thấy xuất hiện các triệu chứng nh−: da khô, mắt mờ,... hay do thiếu vitamin C gây lở loét miệng l−ỡi. Viêm ngứa chủ yếu do thiếu vitamin B2... Ngoài việc cung cấp vitamin, rau còn cho một l−ợng chất khoáng đáng kể nh−: canxi, phốtpho, sắt,... có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, chống thiếu máu, tăng c−ờng sức đề kháng chống đỡ bệnh tật. Vì vậy để đáp ứng cho sự hoạt động bình th−ờng mỗi ng−ời cần từ 250-300 gam rau xanh/ngày (khoảng 90-108 kg/năm) [29]. Đối với một đô thị lớn nh− thành phố Hà Nội, nhu cầu tiêu dùng rau luôn ở mức cao nhất so với các vùng trồng khác trong cả n−ớc. Năm 2003, thành phố Hà Nội có 8000 ha rau đậu các loại, tập trung ở các huyện ngoại thành và các vùng ven đô với tổng sản l−ợng đạt gần 150 nghìn tấn, đáp ứng cho một phần nhu cầu của ng−ời dân thành phố, khoảng 52 kg rau/ng−ời/năm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 2 Trong những năm gần đây ở n−ớc ta xuất hiện rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra, trong đó có nhiều vụ ngộ độc đ−ợc xác định là do ăn rau, với nhiều lý do khác nhau, có thể là do khách quan hay chủ quan. Nhiều ca ngộ độc gây chết ng−ời, nh−ng nguy hiểm hơn là (theo khuyến cáo của Bộ y tế) do ảnh h−ởng của các độc tố tích luỹ trong thực phẩm nói chung và trong rau nói riêng, làm cho độc tố tính luỹ trong con ng−ời ngày càng tăng. Vì vậy nó là một nguyên nhân gây ra sự ra gia tăng của các bệnh ung th− trong giai đoạn hiện nay. Theo kết quả phân tích d− l−ợng thuốc BVTV trong nông sản ở khu vực ngoại thành Hà Nội đ2 phát hiện thấy 41/126 mẫu nông sản thực phẩm có thuốc BVTV, chiếm 32,54% số mẫu đ−ợc phân tích, trong đó có 70% tr−ờng hợp v−ợt ng−ỡng tối đa cho phép về d− l−ợng thuốc BVTV trong thực phẩm của FAO/WHO [14]. Đây là vấn đề bức xúc của x2 hội hiện nay. Trong bối cảnh này, sản xuất rau an toang (RAT) đ2 xuất hiện nhằm cung cấp rau xanh cho ng−ời tiêu dùng theo h−ớng an toàn thực phẩm. Ng−ời tiêu dùng rau ở Hà Nội đ2 và đang chuyển sang tiêu dùng RAT, và nhu cầu này ngày càng tăng cả về số l−ợng và chất l−ợng. Ng−ời Hà Nội sẵn sàng chấp nhận mua RAT với giá cao hơn so với thị tr−ờng rau th−ờng, và mua với giá rất cao khi vào trái vụ, mùa khan hiếm. Song việc sản xuất và đặc biệt là trong khâu tổ chức tiêu thụ RAT trên địa bàn thành phố còn nhiều bất cập, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng cả về số l−ợng và chất l−ợng. Để đáp ứng đòi hỏi trên, thành phố Hà Nội đ2 triển khai ch−ơng trình phát triển sản xuất RAT từ những năm 1994, đến nay đang duy trì và phát triển. Trong quá trình thực hiện, đ2 quy hoạch đ−ợc một số vùng sản xuất RAT ở các huyện ngoại thành, và đặc biệt có sự hỗ trợ của các vùng lân cận khác nh−: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây... Kết quả đạt đ−ợc về quy mô và tốc độ phát triển sản phẩm RAT trên địa bàn Hà Nội là đáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần đ−ợc nghiên cứu và giải quyết về sản xuất nh−: sản xuất còn manh mún, không tập trung, vốn đầu t− còn ch−a đáp ứng đầy đủ, quy trình sản xuất RAT ch−a đ−ợc áp dụng triệt để, l−ợng RAT đ−a vào thị Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 3 tr−ờng ch−a thực sự chiếm đ−ợc lòng tin của ng−ời tiêu dùng, dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Trong khi đó, khâu tổ chức tiêu thụ lại kém, thiếu tính tổ chức, quản lý. Thị tr−ờng RAT phát triển tự phát là chủ yếu. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho tiêu thụ và bảo quản RAT còn rất yếu. Điều này dẫn đến ng−ời nông dân phải chịu cả rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm RAT của mình. Nghiêm trọng hơn là sản xuất RAT nh−ng không có giải pháp giúp cho ng−ời tiêu dùng phân biệt đ−ợc RAT khác với rau th−ờng, nên gây tác động không tốt đến tâm lý ng−ời tiêu dùng trong t−ơng lai. Không những thế, trên thị tr−ờng xuất hiện một số cửa hàng kinh doanh rau có nh2n hiệu rau sạch, hay RAT, nh−ng nhìn tổng quan ng−ời tiêu dùng có thể tự phân biệt nó không khác gì với các quầy hàng rau truyền thống. Hình ảnh này ngày càng gây tác động không tốt đến tâm lý ng−ời tiêu dùng, trong khi sản phẩm RAT mới đi vào cuộc sống ng−ời tiêu dùng trong một thời gian ngắn. Mặt khác, các đơn vị kinh doanh, các cá nhân kinh doanh RAT có điều kiện vẫn ch−a thực sự vào cuộc. Chính những hạn chế trên đ2 làm cho hiệu quả kinh tế của việc sản xuất RAT kém đi. Một số vùng RAT đ2 đ−ợc quy hoạch và đầu t− này bị bỏ rơi và không phát triển nh− ở Đặng Xá, Văn Đức - Huyện Gia Lâm. Một số đơn vị sản xuất tiêu thụ RAT đang cố gắng xây dựng cho mình lòng tin đối với ng−ời tiêu dùng. Tuy còn rất ít và manh mún, nh−ng đây chính là tiền đề tốt cho một giải pháp hiệu quả để phát triển RAT trên địa bàn Hà Nội. Để góp phần phát huy những thuận lợi và khắc phục những hạn chế, những khó khăn cho phát triển ngành RAT của thành phố Hà Nội chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng nhn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng nh2n hiệu hàng hoá RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua và hiện tại. Từ đó, tìm ra các giải pháp xây dựng, đăng ký và phát triển NHHH RAT sao cho phù hợp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về NHHH nói chung và NHHH RAT nói riêng. - B−ớc đầu đánh giá thực trạng sử dụng NHHH RAT trên địa bàn Hà Nội trong những năm gần đây, tìm ra những yếu tố tác động và những rào cản trong xây dựng, đăng ký NHHH nói chung và NHHH RAT nói riêng. - Đề xuất định h−ớng và một số giải pháp khuyến khích xây dựng và đăng ký NHHH cho ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu những vấn đề kinh tế - tổ chức xây dựng, đăng ký, sử dụng NHHH RAT trên địa bàn Hà Nội. Do đó đối t−ợng nghiên cứu cụ thể là : + NHHH của ng−ời vừa sản xuất vừa tiêu thụ RAT: hộ nông dân, HTX. + NHHH của ng−ời tiêu thụ RAT: đại lý, cửa hàng, siêu thị + ý kiến của ng−ời tiêu dùng: khách hàng, nhà hàng Với chủng loại sản phẩm là RAT đ−ợc sản xuất theo quy trình sản xuất RAT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Việt Nam quy định. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tìm hiểu thực trạng NHHH RAT trên địa bàn Hà Nội, từ đó phát hiện các yếu tố ảnh h−ởng, và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thaúc đẩy phát triển đăng ký NHHH RAT. - Về thời gian: các tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài đ−ợc thu thập từ những năm gần đây, tập trung vào 3 năm 2002; 2003; 2004, có khảo sát thực tế năm 2005, đề xuất định h−ớng và giải pháp phát triển đăng ký nh2n hiệu sản phẩm RAT có thể áp dụng cho các năm tới. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nh(n hiệu sản phẩm rau an toàn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận về nhãn hiệu hàng hoá 2.1.1.1 Các khái niệm cơ bản - Nh2n hiệu hàng hoá? Từ xa x−a, nhu cầu khác biệt hàng hoá sản phẩm của mình so với những nhà sản xuất khác đ2 trở nên cấp thiết. Khi có sản phẩm tốt, rẻ, ng−ời sản xuất luôn muốn khẳng định với khách hàng của mình về sự khác biệt đó. Có lẽ đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành từ “nh2n hiệu” (brand) và đ−ợc sử dụng rộng r2i cho đến ngày nay. Những ng−ời chủ trại Ireland, để đánh dấu đàn cừu của mình đ2 dùng dấu sắt nung đỏ đóng lên l−ng từng con một. Từ “brand” theo tiếng Ireland nghĩa là “đóng dấu”. Qua hoạt động này, quyền sở hữu đối với sản phẩm đ−ợc khẳng định. Ngày nay, trong cuộc sống hàng ngày, một việc rất th−ờng thấy là bạn vào một cửa hàng để mua một món hàng. Tại sao bạn quyết định mua món hàng đó không một chút ngần ngại trong khi có rất nhiều hàng cùng loại bày trên giá? Có thể bạn quyết định mua do giá cả của nó, nh−ng có thể là bạn mua món hàng đó tr−ớc đây và thỏa m2n với chất l−ợng của món hàng đó hoặc đơn giản là bạn tin t−ởng vào nhà sản xuất. Nh− thế nào chọn đúng đ−ợc loại hàng hóa mà mình yêu thích? Rất đơn giản là bạn nhìn vào những dấu hiệu mà nhà sản xuất ghi trên hàng hóa. Các dấu hiệu này khác biệt với các dấu hiệu đ−ợc ghi trên hàng hóa cùng loại của các nhà sản xuất khác. Nhờ dấu hiệu này bạn có thể dễ dàng phân biệt đ−ợc hàng hóa mà mình −a thích với các hàng hóa cùng loại khác. Dấu hiệu này chính là nh2n hiệu Từ “nh2n hiệu " đ−ợc phổ biến khắp thế giới. Nh−ng mỗi n−ớc, mỗi tổ chức đều xây dựng một khái niệm khác nhau về nh2n hiệu. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 6 Điều 875 Bộ luật Dân sự của n−ớc CHXHCN Việt Nam quy định: “Nh2n hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nh2n hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đ−ợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc” [1]. Nh2n hiệu là dấu hiệu nhằm xác định nhà sản xuất hay cung cấp nh− định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO: “nh2n hiệu hàng hoá đ−ợc hiểu là một dấu hiệu đặc tr−ng để chỉ rõ một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó đ−ợc một cá nhân hay doanh nghiệp nhất định sản xuất hoặc cung cấp”. Theo điều 15(1) Hiệp định về những khía cạnh liên quan đến th−ơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), “nh2n hiệu hàng hoá là bất kỳ một dấu hiệu hay tổ hợp dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp khác”. Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ có quy định rất cụ thể dấu hiệu có khả năng phân biệt bao gồm từ ngữ, tên ng−ời, hình ảnh, chữ cái, chữ số, tổ hợp màu sắc, các yếu tố hình dạng của hàng hoá hoặc hình dạng của bao bì hàng hoá. Ngày nay, các yếu tố cấu thành nh2n hiệu đ2 đ−ợc mở rộng khá nhiều. Ng−ời ta cho rằng bất kỳ một đặc tr−ng nào của sản phẩm tác động vào giác quan của ng−ời khác cũng có thể đ−ợc coi là một phần của nh2n hiệu, miễn là chúng có tính phân biệt. Nh− vậy ngoài tên nh2n hiệu (brandname), biểu t−ợng (logo) thì xa hơn nữa sẽ là tiếng động, mùi vị… riêng biệt của sản phẩm cũng có thể đ−ợc đăng ký bản quyền, vấn đề còn ch−a giải quyết đ−ợc là cách l−u trữ, đối chiếu, kiểm tra các yếu tố này nh− thế nào khi có tranh chấp mà thôi. Vì vậy, trong giới hạn nghiên cứu của luận văn chúng tôi nhận thấy, các nh2n mác có thông tin hay có biểu t−ởng đ2 cấu thành nh2n hiệu. Hay đơn giản với các biển hiệu tại các cơ sở kinh doanh cũng cấu thành nên nh2n hiệu cho sản phẩm của mình, nếu nó đ2 tạo đ−ợc uy tín cho chính biển hiệu đó. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 7 2.1.1.2 Khái niệm nhn hiệu và th−ơng hiệu * Tr−ớc tiên ta phải tìm hiểu th−ơng hiệu là gì? Hiện nay trong các văn bản pháp lý của Việt Nam không có định nghĩa về th−ơng hiệu. Tuy nhiên, th−ơng hiệu không phải là đối t−ợng mới trong sở hữu trí tuệ mà là một thuật ngữ phổ biến. Trong marketing, nó là tổng hợp các thành tố tạo ra hình ảnh riêng mà ng−ời tiêu dùng liên t−ởng trong tâm trí đối với một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh nghiệp đó [3]. Trong đó nó bao gồm: + Nh2n hiệu hàng hóa: Nh2n hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng các loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nh2n hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đ−ợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. + Tên th−ơng mại của một tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh [16]. + Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất sứ của sản phẩm. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa còn tạo ra một loại th−ơng hiệu khác đ−ợc sử dụng nh− là một yếu tố để nhận biết "đẳng cấp" của ng−ời sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang th−ơng hiệu và th−ơng hiệu của doanh nghiệp, ví dụ nh− những th−ơng hiệu nổi tiếng: trong lĩnh vực thời trang là: Piere Cardin, Gucci; hay th−ơng hiệu Lexus, Mercedes Benz, BMW cho ôtô sang trọng. Th−ơng hiệu có thể đ−ợc coi nh− là một phát ngôn viên của doanh nghiệp. Nó đại diện những đặc tr−ng, tinh túy của doanh nghiệp. Gắn với th−ơng hiệu phải là chất l−ợng, là uy tín. Hàng hóa gắn với th−ơng hiệu có sứ mạng l−u ký với thời gian. 2.1.1.3 Sự khác nhau giữa nhn hiệu và th−ơng hiệu Qua các khái niệm trên ta có thể thấy, th−ơng hiệu hàng hóa là bao gồm nh2n hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý và tên th−ơng mại của các tổ chức. Vậy chúng ta có thể coi th−ơng hiệu là khái niệm chứa phần chủ yếu là nh2n hiệu hàng hóa. Nh2n hiệu hàng hóa thuộc phạm trù về pháp lý, về sở hữu công nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 8 Th−ơng hiệu thuộc về phạm trù nhận thức của ng−ời tiêu dùng đối với sản phẩm hoặc đối với một doanh nghiệp. Vậy có thể khẳng định, th−ơng hiệu thuộc về bản chất còn nh2n hiệu gồm tên th−ơng mại, xuất xứ hàng hóa là hình thức thể hiện. Do đó, các cá nhân sản xuất, các doanh nghiệp muốn cố gắng xây dựng tên tuổi của mình, thì họ phải xây dựng đ−ợc chỗ đứng, lòng tin, và sự chấp nhận của ng−ời tiêu dùng đối với sản phẩm. Mà cụ thể là chấp nhận nh2n hiệu của sản phẩm, đó chính là cơ sở ban đầu vững chắc cho sự phát triển của th−ơng hiệu. 2.1.1.4 Đặc tính của nhn hiệu Để có thể nghiên cứu và phân tích đặc tính nh2n hiệu một cách sâu sắc, có hệ thống, công ty, doanh nghiệp cần xem xét và cân nhắc nh2n hiệu của mình d−ới các khía cạnh nh− là: một sản phẩm; một tổ chức; một con ng−ời; một biểu t−ợng. Các khía cạnh này khá khác nhau. Mục đích của việc xem xét này nhằm giúp các nhà chiến l−ợc có thể cân nhắc và lựa chọn các yếu tố và hình mẫu nh2n hiệu. Các khía cạnh càng đ−ợc phân tích chi tiết và làm nổi bật một đặc tính nào đó của nh2n hiệu. Các khía cạnh càng đ−ợc phân tích chi tiết và làm nổi bật thì việc tạo dựng và phát triển nh2n hiệu càng đ−ợc thực hiện dễ dàng. Tuy nhiên, một nh2n hiệu không nhất thiết phải hội đủ tất cả các khía cạnh trên đây. Đối với một số nh2n hiệu, thậm chí chỉ cần tập trung vào một khía cạnh thích hợp, làm cho nó nổi bật và khác biệt là có thể đ2 đạt đ−ợc thành công lớn. Nh−ng, việc xem xét đặc tính của nh2n hiệu trên tất cả các giác độ sẽ giúp công ty, doanh nghiệp phát huy đ−ợc tối đa tiềm năng của mình, lựa chọn một cách hợp lý nh2n hiệu nên là cái gì trong lòng ng−ời tiêu dùng. * Nhn hiệu đ−ợc coi nh− một sản phẩm Các đặc tính của sản phẩm luôn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đặc tính của một nh2n hiệu, bởi lẽ đây là những yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến quyết định lựa chọn NHHH và đánh giá chất l−ợng bởi ng−ời tiêu dùng. Yếu tố cốt lõi đối với đặc tính của một nh2n hiệu chính là chủng loại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 9 sản phẩm, tức là để trả lời câu hỏi: Nó là ai hoặc là cái gì? Đối với Sony nó là các mặt hàng điện tử, đối với Toyota nó là ôtô, đối với Walt Disney nó là các phim hoạt hình, đối với IBC đó là n−ớc Pepsi Cola, đối với heineken nó là bia…Tạo dựng đ−ợc mối liên hệ chặt chẽ giữa khách hàng với loại sản phẩm nhất định, nghĩa là nh2n hiệu sản phẩm đó sẽ xuất hiện đầu tiên trong tâm trí khách hàng khi có nhu cầu về loại sản phẩm đó. Một nh2n hiệu có uy tín lâu đời luôn tạo ra đ−ợc sự liên t−ởng này nh− Ford trong ngành công nghiệp ôtô, Coca Cola trong ngành công nghiệp n−ớc giải khát, Honda trong ngành công nghiệp xe máy… Một vấn đề quan trọng đặt ra là đặc tính của nh2n hiệu sẽ ra sao khi phạm vi hoặc chủng loại của sản phẩm đ−ợc mở rộng. Khi đó buộc các công ty, các doanh nghiệp phải có những tên gọi cho các sản phẩm mới của mình một cách thông minh, tạo nên sự liên t−ởng đối với các sản phẩm đ2 đ−ợc khách hàng lựa chọn. Ví nh− dòng sản phẩm HP Jet, đối với nhiều ng−ời, dòng sản phẩm HP Jet có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất máy in và máy tính cá nhân hàng đầu. Khi sản xuất đ−ợc mở rộng, họ không chỉ sản xuất máy in mà còn máy quét, máy fax, máy photocopy thì vấn đề đặt ra là cần có sự quản lý tên gọi sản phẩm một cách thông minh hơn. Vì vậy, HP Jet đ2 chọn giải pháp rất khôn ngoan là ghép vào sau tên các sản phẩm mới từ “Jet”nh− faxJet, PhotocopyJet… * Nhn hiệu đ−ợc coi nh− một tổ chức Khía cạnh nh2n hiệu với t− cách nh− một tổ chức tập trung vào đặc tính của tổ chức hơn là vào sản phẩm hay dịch vụ của họ. Các đặc tính của một tổ chức có thể là: Sự đổi mới, dẫn đầu về chất l−ợng, hoặc bảo vệ môi tr−ờng. Những đặc tính này có thể đ−ợc làm nổi bật thông qua các nhân viên, văn hoá kinh doanh và các ch−ơng trình truyền thông của công ty. Nh2n hiệu Saturn là một ví dụ tiêu biểu cho đặc tính này: “Saturn có nghĩa vụ chế tạo ra những chiếc ô tô tiết kiệm năng l−ợng hàng đầu thế giới” Trong một số tr−ờng hợp, nh2n hiệu có thể đ−ợc miêu tả nh− là các đặc tính của sản phẩm nh−ng trong một số hoàn cảnh khác, nó lại đ−ợc miêu tả nh− là đặc tính của một tổ chức. Ví dụ, đặc tính chất l−ợng hay là sự đổi mới Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 10 có thể đ−ợc coi là đặc tính liên quan đến sản phẩm nếu nó dựa trên những mẫu m2 và những đặc điểm của một sản phẩm cụ thể nào đó. Nh−ng nếu nó dựa trên văn hoá của một tổ chức, các giá trị và các ch−ơng trình truyền thông…thì lại đ−ợc coi là đặc điểm về mặt tổ chức. Đặc tính về mặt tổ chức có thể góp phần tạo nên một hình ảnh tốt đẹp tr−ớc khách hàng và tr−ớc công chúng. Những đặc tính, chẳng hạn nh− chú trọng đến môi tr−ờng, dẫn đầu về công nghệ, quan tâm đến sức khoẻ cộng đồng, phát triển tài năng trẻ… thì có thể nhận đ−ợc sự ng−ỡng mộ, tôn trọng và yêu mến từ khách hàng và công chúng. * Nhn hiệu đ−ợc coi nh− một con ng−ời Cũng giống nh− một con ng−ời, nh2n hiệu cũng đ−ợc cảm nhận với cá tính nh− v−ợt trội, tính cạnh tranh, độc đáo - ấn t−ợng, tin cậy, hài h−ớc, hóm hỉnh, năng động, cầu kỳ hay trẻ trung, hoặc trí tuệ. Những cá tính này có thể tạo nên một nh2n hiệu mạnh qua các cách khác nhau. Một mặt, nó có thể giúp khách hàng tự thể hiện bản thân tức là nh− một công cụ để họ thể hiện những cá tính riêng của mình (nh− dùng xe ôtô của h2ng Merrcedes là thể hiện sự sang trọng của chủ nhân). Mặt khác, cũng nh− cá tính của con ng−ời cũng có thể ảnh h−ởng đến mối quan hệ của họ trong x2 hội, còn cá tính của nh2n hiệu cũng có thể là cơ sở cho mối quan hệ giữa nh2n hiệu và khách hàng (nh− Dell Computer - với các tính năng −u việt - có thể là một chuyên gia giải quyết các công việc khó khăn). Thêm vào đó, đặc tính của nh2n hiệu có thể giúp biểu hiện những đặc tính của sản phẩm và vì vậy nó đóng góp vào những lợi ích chức năng của sản phẩm. * Nhn hiệu đ−ợc coi nh− một biểu t−ợng Một biểu t−ợng ấn t−ợng và sâu sắc có thể làm cho nó dễ dàng đ−ợc cảm nhận, gợi nhớ. Sự thiếu vắng một biểu t−ợng trong nh2n hiệu sẽ là một bất lợi cơ bản và ng−ợc lại, sự hiện diện của nó nhiều khi đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển nh2n hiệu. Việc xem xét một biểu t−ợng nh− một phần của đặc tính nh2n hiệu đ2 phần nào phản ánh đ−ợc năng lực tiềm tàng của nó. Bất kỳ cái gì đại diện cho một nh2n hiệu đều có thể là một biểu t−ợng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 11 Thông th−ờng, có ba kiểu biểu t−ợng có thể đ−ợc quan tâm hơn cả: biểu t−ợng hữu hình, biểu t−ợng ẩn dụ và sự thừa kế của nh2n hiệu. Trong đó biểu t−ợng hữu hình đ−ợc xem là có ấn t−ợng và dễ nhớ nhất. Nh− biểu t−ợng hình l−ỡi liềm của Nike, biểu._. t−ợng hình con thỏ của Pin Con thỏ, hình vòng cung của McDonald… 2.1.1.5 Các chức năng và tác dụng của nhn hiệu hàng hóa * Chức năng của nh2n hiệu hàng hóa Thứ nhất, chức năng phân biệt hàng hoá và dịch vụ Khi chọn mua hàng chúng ta luôn dựa trên dấu hiệu, NHHH mà nhà sản xuất gắn trên sản phẩm hay trên bao bì của sản phẩm. Nh− vậy NHHH có chức năng phân biệt hàng hoá cùng loại (có cùng tính năng tác dụng nh− nhau) của các nhà sản xuất khác nhau. Thông qua chức năng này của NHHH mà nó dẫn bạn đến đúng hàng hoá mà bạn −a thích. Thứ hai, chức năng thông tin về nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm Chức năng thông tin về nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm của nh2n hiệu thể hiện hàng hoá đó do ai sản xuất? sản xuất tại đâu? Nó đ−ợc minh chứng khi bạn quyết định mua một sản phẩm nào đó không một chút do dự vì có thể tr−ớc đây bạn đ2 mua hàng hoá đó, bạn biết hàng hoá đó của nhà sản xuất nào và bạn tin t−ởng vào hàng hoá của nhà sản xuất đó. Thứ ba, chức năng thông tin về đặc tính của sản phẩm Chức năng thông tin về đặc tính của sản phẩm thể hiện sản phẩm đó chất l−ợng ra sao? đ−ợc sản xuất từ nguyên vật liệu gì? giá cả hàng hoá đó có hợp lý với chất l−ợng hay không? và nhiều thông tin khác nh− tỷ lệ phối trộn nguyên liệu, cách sử dụng…[3] * Tác dụng của nh2n hiệu hàng hóa + Làm cho khách hàng tin t−ởng vào chất l−ợng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. + Tạo lòng trung thành của khách đối với sản phẩm, giúp bảo vệ ng−ời bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí markerting. + Dễ thu hút khách hàng mới. + Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 12 + Tạo thuận lợi khi tìm kiếm thị tr−ờng mới. + Nh2n hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu t−, thu hút nhân tài. + Tạo thuận lợi cho việc triển khai tiếp thị, khuyếch tr−ơng nh2n hiệu dễ ràng hơn. + Uy tính cao của nh2n hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, một mặt giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá trên thị tr−ờng. + Nh2n hiệu th−ơng mại của ng−ời bán khi đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm tr−ớc những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh nhái theo. 2.1.1.6 Vai trò của nhn hiệu * Đối với ng−ời tiêu dùng Nh2n hiệu khi đ2 có vai trò đối với ng−ời tiêu dùng khi đó nó sẽ trở thành vũ khí sắc bén của doanh nghiệp trong cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng. +) Nh2n hiệu tạo lòng tin của ng−ời tiêu dùng về chất l−ợng, về các đặc điểm lý tính của sản phẩm, về giá cả sản phẩm mà họ tiêu dùng. Từ nh2n hiệu, ng−ời tiêu dùng sẽ biết đ−ợc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, tin t−ởng rằng loại hàng hoá dịch vụ đó có chất l−ợng đảm bảo và nó đ2 đ−ợc kiểm chứng qua thời gian dài. Nh− vậy, ng−ời tiêu dùng sẽ không phải mất nhiều thì giờ trong việc tìm kiếm, tìm hiểu, lựa chọn, hàng hoá dịch vụ mà họ có nhu cầu sử dụng. +) Nh2n hiệu góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của ng−ời tiêu dùng. Nh2n hiệu của sản phẩm đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ sẽ là rào cản ngăn ngừa tình trạng hàng giả hàng nhái nh2n mác…nhằm mục đích lừa gạt ng−ời tiêu dùng. +) Nh2n hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ có nh2n hiệu nổi tiếng. Trong x2 hội của các n−ớc công nghiệp phát triển tầng lớp những ng−ời có thu nhập cao, họ không chỉ hài lòng trả tiền cho giá trị sản phẩm mà họ còn sẵn lòng trả tiền cho sự thoả m2n của mình khi mua Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 13 đ−ợc một sản phẩm có mang nh2n hiệu nổi tiếng. * Đối với doanh nghiệp Nh2n hiệu chỉ có giá trị đối với doanh nghiệp, chỉ khi nó có giá trị hay đ−ợc tin t−ởng bởi những ng−ời tiêu dùng, khi đ−ợc sự tin t−ởng của ng−ời tiêu dùng nó đ−ợc đánh giá là th−ơng hiệu của doanh nghiêp. +) Th−ơng hiệu là tài sản vô hình, thậm chí, là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Th−ơng hiệu góp phần quan trọng làm tăng thu nhập trong t−ơng lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hoá. Trên thế giới, nhiều công ty trở thành nổi tiếng không phải chỉ do quy mô đầu t− và đổi mới công nghệ, mà còn nhờ chính th−ơng hiệu. Bản thân nh2n hiệu cũng đ2 đ−ợc định giá rất cao, nh−ng không phải nh2n hiệu nào cũng có thể thành đ−ợc th−ơng hiệu tốt trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay. Các th−ơng hiệu nổi tiếng có giá rất cao mà ng−ời tiêu dùng rất quen thuộc nh−: Coca-Cola có giá trị lên đến 70,5 tỷ USD; MicroSoft có giá trị 65,2 tỷ USD; IBM có giá trị 51,8 tỷ USD; hay nh−: nh2n hiệu P/S (1996) có giá trị 5 triệu USD; Dạ Lan (1997) có giá trị 2,5 triệu USD, tuy nhiên những nh2n hiệu có giá trị ở Việt Nam là rất ít. +) Th−ơng hiệu giúp doanh nghiệp duy trì l−ợng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy, ng−ời tiêu dùng th−ờng bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hoá có nh2n hiệu nổi tiếng, đ−ợc −a chuộng và ổn định. Những th−ơng hiệu nổi tiếng, lâu đời sẽ luôn tạo ra và luôn củng cố lòng trung thành của một l−ợng lớn khách hàng truyền thống, đồng thời doanh nghiệp sẽ thu hút đ−ợc thêm l−ợng khách hàng mới thậm chí, cả những khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. +) Nh2n hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến th−ơng mại, các hoạt động marketing. Thực chất, nh2n hiệu cũng là một trong những công cụ marketing, xúc tiến th−ơng mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào thị tr−ờng mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị tr−ờng. Đồng thời, nhờ có nh2n hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối đ−ợc thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 14 +) Th−ơng hiệu là yếu tố quan trọng mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủ khác. Thực tế cho thấy những hàng hoá mang nh2n hiệu nổi tiếng có khả năng tạo đ−ợc sự bền vững trong cạnh tranh vì dễ dàng tạo ra sự tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm. * Vai trò của nh2n hiệu đối với nền kinh tế Trong nền kinh tế thị tr−ờng, mở cửa và hội nhập, th−ơng hiệu là sự biểu t−ợng cho sức mạnh và niềm tự hào của một quốc gia. Một quốc gia có nhiều th−ơng hiệu nổi tiếng với truyền thống lâu đời là biểu hiện của sự tr−ờng tồn và phát triển đi lên của quốc gia đó. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, các quốc gia rất chú trọng xây dựng cho mình các nh2n hiệu mạnh, chính các th−ơng hiệu mạnh này sẽ là rào cản chống lại sự xâm nhập của các hàng hoá dịch vụ kém phẩm chất, giá rẻ từ bên ngoài thâm nhập vào thị tr−ờng trong n−ớc, bảo vệ thị tr−ờng nội địa. Thêm vào đó, nếu th−ơng hiệu của một quốc gia mà có ấn t−ợng và đ−ợc tin t−ởng của những ng−ời tiêu dùng n−ớc ngoài thì nh2n hiệu đó sẽ đ−ợc củng cố và vị thế của quốc gia đó cũng sẽ đ−ợc khẳng định trên tr−ờng quốc tế. Theo đó, đây sẽ là một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế trong n−ớc ngày một cao hơn. 2.1.1.7 Giá trị của nhn hiệu Hiện nay có rất nhiều quan điểm và cách đánh giá về giá trị nh2n hiệu. Theo Lassar&Các tác giả chia ra thành hai nhóm chính: giá trị nh2n hiệu đánh giá theo quan điểm đầu t− hoặc tài chính và giá trị nh2n hiệu đánh giá theo quan điểm khách hàng [50]. Đánh giá giá trị nh2n hiệu theo quan điểm tài chính đóng góp vào việc đánh giá tài sản của một công ty. Tuy nhiên, cách đánh giá này không giúp nhiều cho các nhà quản trị marketing trong việc xây dựng và phát triển nh2n hiệu. Hơn nữa, về mặt marketing, giá trị về mặt tài chính của một nh2n hiệu là kết quả đánh giá của khách hàng về giá trị nh2n hiệu đó. Lý do là khi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 15 khách hàng đánh giá cao về một nh2n hiệu thì họ sẽ có xu h−ớng tiêu dùng hàng hoá có nh2n hiệu đó. Theo Asker có bốn thành phần của nh2n hiệu: lòng trung thành; nhận biết nh2n hiệu; chất l−ợng cảm nhận; thuộc tính đồng hành của nh2n hiệu nh− tên một địa ph−ơng, một nhân vật gắn liền với nh2n hiệu, mối quan hệ với kênh phân phối [44]. Theo quan điểm của Kotler, ông cho rằng giá trị của nh2n hiệu chính là kiến thức của khách hàng về nh2n hiệu đó. Kiến thức này của khách hàng bao gồm hai thành phần chính: nhận biết về nh2n hiệu và ấn t−ợng về nh2n hiệu. Nh− vậy, theo Keller, một nh2n hiệu có giá trị càng cao thì khách hàng nhận biết về nó càng nhiều cũng nh− có càng nhiều ấn t−ợng tốt về các thuộc tính mà nh2n hiệu đó cung cấp cho khách hàng [42]. Trong một số nghiên cứu về giá trị nh2n hiệu tại thị tr−ờng hàng tiêu dùng Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ cùng các tác giả đ2 đ−a ra quan điểm về giá trị nh2n hiệu, theo đó, giá trị nh2n hiệu bao gồm ba phần: nhận biết nh2n hiệu; chất l−ợng cảm nhận; đam mê nh2n hiệu bao gồm sự thích thú, lòng trung thành [23]. Tựu trung lại, giá trị của nh2n hiệu, theo chúng tôi, bao gồm 3 phần: nhận biết nh2n hiệu; chất l−ợng cảm nhận; đam mê nh2n hiệu bao gồm sự thích thú, lòng trung thành. 2.1.1.8 Những điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển nhn hiệu Quá trình xây dựng và phát triển nh2n hiệu bao gồm những hoạt động đa dạng, lâu dài nên cần phải có những điều kiện nhất định cả về môi tr−ờng kinh doanh cũng nh− những điều kiện nội tại của doanh nghiệp để có thể xây dựng và quảng bá nh2n hiệu của doanh nghiệp một cách rộng r2i. Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có một số điều kiện cần thiết không thể thiếu trong quá trình xây dựng và phát triển nh2n hiệu của doanh nghiệp: * Về nhận thức của doanh nghiệp: Trên thực tế, hiện nay các doanh nghiệp không nhận thức rõ tầm quan Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 16 trọng của việc xây dựng và phát triển nh2n hiệu nên khi mới thành lập không có chiến l−ợc nh2n hiệu. Do vậy, có thể nói nhiều doanh nghiệp rất l2ng phí thời gian và bỏ qua rất nhiều cơ hội tốt để quảng bá nh2n hiệu của mình. Trong thời gian vừa qua chúng ta thấy nhiều tr−ờng hợp, các doanh nghiệp có sản phẩm đ−ợc −a chuộng trên thế giới nh−ng không chú ý đăng ký NHHH nên đ2 bị lợi dụng và đ2 bị thiệt hại không nhỏ nh− thuốc lá VINATBA, Cà phê Trung Nguyên, Giày dép Bình Tiên BITI’S, Võng xếp Duy Lợi. Đáng mừng là gần đây đ2 có nhiều doanh nghiệp chú ý đến vấn đề xây dựng, đăng ký bảo hộ cho nh2n hiệu của mình thậm chí có những đơn vị còn đăng ký nh2n hiệu sản phẩm của mình tr−ớc khi sản xuất ra sản phẩm. * Cơ sở pháp lý: Khi một nền kinh tế có đ−ợc cơ sở pháp lý đầy đủ và chi tiết liên quan đến nh2n hiệu, doanh nghiệp sẽ có động cơ và điều kiện để xây dựng và phát triển nh2n hiệu. Tr−ớc hết, đó là điều kiện thuận lợi và sự thu hút doanh nghiệp về đăng ký NHHH, đăng ký xuất xứ hàng hoá, đăng ký tên th−ơng mại. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng và mang tính quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận thông tin về nh2n hiệu, hiểu biết về quyền lợi cũng nh− nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc đăng ký và bảo vệ nh2n hiệu của mình. Hiện nay, trên thế giới đ2 có hệ thống đăng ký NHHH quốc tế Madrid nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đăng ký và đ−ợc bảo vệ NHHH trên phạm vi quốc tế. Hệ thống đó hoạt động trên cơ sở hai văn kiện: Thoả −ớc Madrid (1891), Nghị định th− Madrid (1995). Hiện nay, Việt Nam đ2 tham gia Thoả −ớc Madrid, nh−ng ch−a tham gia Nghị định th− Madrid. Hệ thống đăng ký nh2n hiệu quốc tế Madrid cho phép tiết kiệm thời gian và chi phí do đ−ợc bảo hộ NHHH tại nhiều n−ớc. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tránh đ−ợc việc bị tổn thất quyền lợi khi bị xâm phạm. * Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Để xây dựng và quảng bá nh2n hiệu các doanh nghiệp phải tốn kém Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 17 khá nhiều trong việc lựa chọn đăng ký, giữ gìn và quảng bá nh2n hiệu. Ngoài những chi phí th−ờng đ−ợc nêu ra nh−: chi phí đăng ký, quảng cáo, bảo vệ nh2n hiệu, còn có nhiều khoản chi phí lớn hơn nữa gắn với việc bảo đảm chất l−ợng và duy trì niềm tin của khách hàng. Có một số quy tắc chung mà khi đặt tên nh2n hiệu th−ờng sử dụng: + Dễ nhớ: tên gọi đơn giản, dễ phát âm, dễ đánh vần. + Có ý nghĩa: tên gọi gần gũi, có ý nghĩa, có khả năng liên t−ởng. + Dễ chuyển đổi: Tên gọi có thể dùng cho nhiều sản phẩm cùng chủng loại, dễ đ−ợc chấp nhận ở nhiều vùng l2nh thổ và nền văn hoá khác nhau. + Dễ thích nghi: tên nh2n hiệu phải dễ dàng trẻ hoá, hiện đại hoá. + Đáp ứng yêu cầu bảo hộ: tên nh2n hiệu có khả năng phân biệt, không trùng khớp, không t−ơng tự với nh2n hiệu của ng−ời khác đ2 nộp đơn hoặc bảo hộ. Tuy nhiên, trong thực tế đặt tên NHHH có rất ít tên NHHH đáp ứng đủ các tiêu chí này một cách tuyệt đối. Qua nghiên cứu, chúng tôi cho rằng có một số cách đặt tên nh2n hiệu trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi: - Sử dụng từ sáng tạo, có sự liên t−ởng đến thức ăn chăn nuôi (top feed, Profeed, feed hope, Star feed…), hoặc vùng chăn nuôi phát triển mạnh (Bình D−ơng, Bình Ph−ớc,…) - Sử dụng từ thông dụng: Từ thông dụng là những từ hiện đang dùng, thực sự có ý nghĩa nào đó trong một ngôn ngữ nhất định (con heo vàng, Phú Lộc,…). - Sử dụng từ ghép: Từ ghép là sự kết hợp những từ hiện dùng và các âm tiết dễ nhận biết (Dabaco, Higro…). - Sử dụng từ viết tắt: thông th−ờng từ viết tắt đ−ợc tạo thành từ những chữ cái đầu của tên công ty, từ viết tắt cũng có thể phát âm đ−ợc và mang thông điệp nào đó (VNPT, FBT, IBM, LG,…). Theo Interbrand phát triển nh2n hiệu không phải bắt đầu từ sự ra đời của sản phẩm hay dịch vụ mà bắt đầu ngay từ khái niệm h−ớng đến sự hình thành tên nh2n hiệu, bởi tên nh2n hiệu là ấn t−ợng đầu tiên tạo ra nhận thức nh2n hiệu trong tiềm thức của ng−ời tiêu dùng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 18 * Lôgô D−ới góc độ xây dựng nh2n hiệu, lôgô là thành tố đồ họa của nh2n hiệu góp phần quan trọng trong nhận thức của khách hàng về nh2n hiệu. Thông th−ờng, lôgô nhằm củng cố ý nghĩa của nh2n hiệu theo một cách nào đó. Rất nhiều công trình nghiên cứu đ2 cho thấy lợi ích của lôgô đối với nhận thức nh2n hiệu của khách hàng. Lôgô có thể tạo ra liên hệ thông qua ý nghĩa tự có của nó hoặc thông qua ch−ơng tình tiếp thị hỗ trợ. So với nh2n hiệu, lôgô trừu t−ợng, độc đáo và dễ nhận biết hơn. Tuy nhiên lôgô nó chứa đựng nguy cơ tiềm ẩn khách hàng không hiểu lôgô có ý nghĩa gì, có liên hệ gì với nh2n hiệu nếu không có sự giải thích thông qua ch−ơng trình tiếp thị hỗ trợ. Với đặc tính đa dạng của các yếu tố đồ họa, lôgô có thể là một hình vẽ, một cách trình bày kiểu chữ viết, hoặc kết hợp cả hình vẽ và chữ viết tạo ra một bản sắc riêng có của nh2n hiệu. Lôgô chính là biểu t−ợng đặc tr−ng, là bộ mặt của nh2n hiệu. Thông th−ờng, khi thiết kế lôgô các chuyên gia th−ờng áp dụng theo các cách sau: - Tạo nên sự cách điệu tên nh2n hiệu - Sáng tạo hình ảnh riêng có của mình: Những hình ảnh cách điệu làm ng−ời ta liên t−ởng đến tên nh2n hiệu, tên công ty hoặc lĩnh vực kinh doanh. Việt Nam Airlines VINAMILK - Kết hợp hình ảnh riêng có và tên nh2n hiệu: Lôgô thể hiện bằng hình vẽ kết hợp với tên nh2n hiệu của mình. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 19 Lôgô của nh2n hiệu có đặc tính đồ hoạ cao nên rất dễ nhận biết và tăng khả năng phân biệt của sản phẩm. Hơn nữa, lôgô ít hàm chứa ý nghĩa của một sản phẩm cụ thể nên có thể dùng lôgô cho nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau. Các doanh nghiệp th−ờng xây dựng lôgô nh− là một ph−ơng tiện để thể hiện xuất xứ sản phẩm, thể hiện cam kết chất l−ợng sản phẩm của doanh nghiệp. Khi lựa chọn các thành tố của lôgô cần dựa trên một số tiêu chí sau: - Lôgô mang hình ảnh của công ty: hình của lôgô cần khắc hoạ đ−ợc điểm khác biệt, tính trội của doanh nghiệp. - Lôgô có ý nghĩa văn hoá đặc thù. - Lôgô dễ hiểu, tức là lôgô nên chứa đựng những hình ảnh thông dụng. - Lôgô phải đảm bảo tính cân đối hài hoà, tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Nhiều công trình nghiên cứu đ2 cho rằng, ng−ời tiêu dùng có nhiều cơ hội tiếp xúc với nh2n hiệu thông qua các giác quan (nh−: nghe, nhìn, ngửi, nếm, thậm chí có thể ngẫm nghĩ) với một tần suất nhất định thì nh2n hiệu càng đ−ợc định hình rõ nét trong tâm trí họ. Do đó ng−ời ta không ngừng nghiên cứu để mở rộng các thành tố nh2n hiệu nh− tính cách nh2n hiệu, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc… * Tính cách nh2n hiệu Tính cách nh2n hiệu là một thành tố đặc biệt của nh2n hiệu- thể hiện đặc điểm con ng−ời gắn với nh2n hiệu. Tính cách nh2n hiệu th−ờng mang đậm ý nghĩa văn hoá và giàu hình t−ợng nên tính cách nh2n hiệu là ph−ơng tiện hữu hiệu trong quá trình xây dựng nhận thức nh2n hiệu (nh− ông Thọ – sữa đặc có đ−ờng của VINAMILK, hình ảnh con heo vàng của thức ăn chăn nuôi con heo vàng…). * Câu khẩu hiệu Là một đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả, thuyết phục hoặc khẳng định về nh2n hiệu theo một cách nào đó. Khẩu hiệu giúp củng cố, định vị nh2n hiệu và điểm khác biệt. Đặc biệt, với những nh2n hiệu hàng đầu, câu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 20 khẩu hiệu còn là những tuyên bố về tính dẫn đầu, độc đáo của mình (Topfeed - uy tín, chất l−ợng, hiệu quả; Biti’s - nâng niu bàn chân Việt; Trung Nguyên - khơi nguồn cảm hứng sáng tạo; Alpenliebe - ngọt ngào nh− vòng tay âu yếm;…). * Đoạn nhạc Đoạn nhạc đ−ợc viết riêng cho nh2n hiệu th−ờng do các soạn giả nổi tiếng thực hiện. Những đoạn nhạc hay, ấn t−ợng tự nhiên sẽ gắn chặt vào trí nhớ ng−ời tiêu dùng, cho dù họ có muốn hay không. Với Heineken - tell me when you will be mine, tell me wonder wonder wonder…; * Quảng bá nh2n hiệu Ngày nay, trong bối cảnh ngày càng nhiều thông tin và quảng cáo tranh dành sự chú ý rất hạn chế của mỗi ng−ời, để xây dựng một chiến l−ợc quảng bá sản phẩm hiệu quả là một công việc không dễ dàng và cần phải đ−ợc chuẩn bị hết sức kỹ l−ỡng với một sự đầu t− hợp lý về thời gian, con ng−ời và tiền bạc. Để xây dựng một chiến dịch quảng cáo cho cho một nh2n hiệu, việc đầu tiên cần phải thực hiện đó là xác định mục tiêu của chiến dịch quảng cáo này. Một quảng cáo có thể đ−ợc thực hiện với những mục đích khác nhau nh− để tăng doanh số, để tạo thêm uy tín cho nh2n hiệu, để tạo chú ý cho nh2n hiệu luôn “hiện hữu” hoặc để nhắc nhở nh2n hiệu trong lòng ng−ời tiêu dùng. Xây dựng một chiến l−ợc quảng bá sản phẩm tổng thể là sử dụng tất cả mọi công cụ trên nhiều kênh khác nhau để cùng tiếp cận khách hàng để tăng độ nhận biết và độ thuyết phục của thông điệp. Một số công cụ chủ yếu nh−: các kênh truyền hình, các loại báo chí, các loại tờ rơi, áp phích, băng rôn…; rồi đến các ph−ơng tiện hiện đại nhất hiện nay nh−: email, internet, điện thoại di động… 2.1.1.9 Thủ tục đăng ký nhn hiệu hàng hoá ở Việt Nam Bộ hồ sơ đơn đăng ký nh2n hiệu phải có những tài liệu gì? - Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nh2n hiệu hàng hóa, làm theo mẫu quy định (03 bản) - Mẫu nh2n hiệu (15 bản) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 21 - Tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp, ví dụ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (01 bản sao) - Quy chế sử dụng nh2n hiệu tập thể, nếu đăng ký nh2n hiệu tập thể (01 bản) - Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu ng−ời nộp đơn thụ h−ởng (đ−ợc thừa kế, chuyển nh−ợng) quyền nộp đơn (01 bản sao) - Giấy ủy quyền nộp đơn, nếu có (01 bản) - Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải th−ởng, huy ch−ơng, nếu nh2n hiệu chứa các thông tin đó (01 bản) - Giấy phép sử dụng tên riêng, biểu t−ợng, hình ảnh của quốc gia, địa ph−ơng, danh nhân, tổ chức do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền cấp (01 bản) - Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn (01 bản) 2.1.2 Lý luận về RAT 2.1.2.1 Khái niệm về RAT Hiện nay, thế giới nói chung, cũng nh− ở Việt Nam nói riêng, phát triển nông nghiệp tiến bộ và bền vững là mục tiêu quan trọng và là mục tiêu tiên phong. Trong đó phát triển tiến bộ là phát triển về khoa học kỹ thuật, phát triển trình độ sản xuất. Phát triển phù hợp với các quy luật khách quan của tự nhiên và x2 hội, vì lợi ích của số đông con ng−ời, là phát triển bền vững. Để phát triển nông nghiệp bền vững cần đáp ứng đ−ợc các yêu cầu sau: - Tác động phát triển kinh tế với tốc độ nhanh; - X2 hội ổn định và không ngừng tiến bộ; - Môi tr−ờng sinh thái trong lành và bền vững; H−ớng phát triển nông nghiệp tiến bộ và bền vững là h−ớng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, trong thực tế của phát triển nông nghiệp hiện n−ớc ta hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Trong đó nổi cộm nhất là vấn đề rau sạch, mà hiện nay ta mới chỉ phấn đấu tiến tới là rau an toàn. Điều này có nhiều cách lý giải khác nhau, có những nguyên nhân khách quan nh− : chúng ta vẫn đang phát triển theo h−ớng truyền thống, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, và thuốc BVTV, trình độ hiểu biết và trình độ sản xuất của cả ng−ời Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 22 sản xuất và ng−ời tiêu dùng còn nhiều hạn chế. Hay tình trạng ô nhiễm nguồn đất, nguồn n−ớc, khí hậu nói chung. Trong khi đó các nguyên nhân chủ quan nh− việc chạy theo lợi nhuận của các cá nhân cả sản xuất và chính cả ng−ời tiêu dùng, sự thiếu trách nhiệm của cả ng−ời dân và các cấp quản lý. Có rất nhiều ý kiến về RAT, vậy rau an toàn là gì? - Rau sạch là rau đảm bảo phẩm cấp, chất l−ợng. Không bị h− hại, dập nát, héo úa; d− l−ợng thuốc BVTV, hàm l−ợng nitrat và kim loại nặng ở mức cho phép; không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho ng−ời và gia súc [7]. - Rau sạch là rau có chất l−ợng đúng nh− đặc tính giống của nó, hàm l−ợng các hóa chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho ng−ời sử dụng và môi tr−ờng, đảm bảo vệ sinh thực phẩm [15]. - Rau an toàn là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho ng−ời tiêu dùng và cả gia súc. Sản phẩm RAT cần đáp ứng đó là: hấp dẫn về hình thức, t−ơi sạch, không bụi bẩn và lẫn tạp chất, thu hoạch đúng độ chín, đ−ợc bảo quản khi tiêu thụ sạch sẽ, và có bao bì hấp dẫn. ở đây chúng ta phải hiểu hai khái niệm: rau sạch và RAT + Rau sạch là loại rau đ−ợc sản xuất trong nền nông nghiệp sạch tuyệt đối, hay còn gọi là nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh học. ở nền nông nghiệp này, ng−ời ta áp dụng các biện pháp hữu cơ và sinh học hay có thể coi đó là hình thức trở lại chế độ canh tác tự nhiên, không dùng các loại phân bón hóa học hay thuốc BVTV. Hiện nay nông nghiệp sạch tuyệt đối chỉ có thể thực hiện đ−ợc trong sản xuất nhà kính, nhà l−ới và cách ly với các yếu tố độc hại của môi tr−ờng bên ngoài. Hầu nh− nền nông nghiệp này chỉ đ−ợc áp dụng ở các n−ớc phát triển, vì họ có điều kiện về tài chính để đầu t− vốn cũng nh− cơ sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp. + RAT hay có thể hiểu là nền sản xuất nông nghiệp sạch t−ơng đối, là nền nông nghiệp có sự kết hợp các biện pháp thâm canh hiện đại, đặc biệt là các thành tựu về công nghệ sinh học, kỹ thuật cao với các biện pháp hữu cơ, sinh học để giảm thiểu đến mức thấp nhất việc sử dụng phân bón và thuốc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 23 BVTV, nhằm hạn chế tối đa tác động xấu của sản xuất đến môi tr−ờng, đồng thời các sản phẩm đ−ợc sản xuất ra có d− l−ợng chất hóa học, kim loại nặng và độc tố ở mức cho phép. Nền nông nghiệp này đ−ợc áp dụng ở hầu hết các n−ớc đang phát triển. Tóm lại, RAT phải đảm bảo phẩm cấp, chất l−ợng. Không bị h− hại, đập nát, héo úa, d− l−ợng thuốc BVTV, hàm l−ợng nitrat và kim loại nặng (Cu; Pb; Cd; As) ở mức cho phép, không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho ng−ời và gia súc. ở Việt Nam áp dụng theo tiêu chuẩn của FAO, WTO. 2.1.2.2 Phân biệt RAT với các loại rau truyền thống khác Rau là loại cây trồng đòi hỏi kỹ thuật cao, đầu t− vật chất và sức lao động lớn hơn nhiều loại cây trồng khác. Rau là loại thực phẩm t−ơi xanh, nhiều chất dinh d−ỡng, dễ bị nhiễm sâu bệnh. Do vậy trong quá trình canh tác phải sử dụng nhiều loại thuốc BVTV. Đây là vấn đề có tính hai mặt, sử dụng để bảo vệ duy trì sản l−ợng cây trồng nh−ng sử dụng không đúng quy cách là nguyên nhân gây ra nhiễm độc sản phẩm. Sản xuất rau là ngành sản xuất hàng hóa. Hầu hết các sản phẩm rau thu hoạch đều tung ra thị tr−ờng. Do vậy, thị tr−ờng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành. Ngày nay cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế x2 hội, đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng ngày càng cao về chất l−ợng của các loại rau. Rau an toàn đang dần chiếm thị hiếu của ng−ời tiêu dùng và nó thay thế dần các loại rau truyền thống khác. Vậy RAT khác rau truyền thống nh− thế nào ? Thứ nhất là khác nhau về quy trình sản xuất. Sản xuất RAT đòi hỏi sản xuất theo quy trình kỹ thuật cho tr−ớc, sản xuất phải tuân thủ những quy định ngặt nghèo của kỹ thuật, đòi hỏi mức độ đầu t− vật chất, lao động cao hơn nhiều so với rau th−ờng. Trong khi đó sản l−ợng và năng suất th−ờng thấp hơn. Nó làm cho giá thành sản xuất RAT cao hơn rau th−ờng và làm hạn chế đến sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 24 Đối với RAT, thị tr−ờng đòi hỏi những tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt, nó đặt ra tiêu chuẩn cho nhà sản xuất, chỉ những sản phẩm đủ tiêu chuẩn quy định mới tồn tại đ−ợc trên thị tr−ờng. Thứ hai là hình thức sản phẩm, RAT phải đảm bảo t−ơi sạch, không bụi bẩn, không lẫn tạp chất, thu hoạch đúng độ chín (khi có chất l−ợng cao nhất), không có triệu chứng sâu bệnh, có bao bì hợp vệ sinh và hấp dẫn. Thứ ba là chất l−ợng sản phẩm. Sản phẩm RAT phải không chứa d− l−ợng thuốc BVTV, d− l−ợng Nitrat, d− l−ợng kim loại nặng và l−ợng vi sinh vật gây hại v−ợt quá ng−ỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới. Đây là tiêu chuẩn hàng đầu, quan trọng nhất để phân biệt rau sạch và rau th−ờng. 2.1.2.3 Những yêu cầu và tiêu chuẩn rau an toàn * An toàn về các chất gây hại cho sức khỏe ng−ời sử dụng Các chất có khả năng gây hại cho con ng−ời có thể là các chất bám dính vào bề mặt của rau (thuốc trừ sâu bệnh, phân bón,...) có thể là một số chất tham gia thành phần cấu tạo của rau (chất đồng hóa, chất hấp thụ, chất chuyển hóa,...). Các chất gây hại này có thể là các chất vô cơ (kim loại nặng nh−: đồng, sắt, chì,... các ion NH4 +, CL-,...), các chất hữu cơ (các hợp chất phenol, alcaloit,...), các chất có nguồn gốc sinh học (các tồn do sinh vật gây bệnh,...) * An toàn về các nguồn gốc gây bệnh cho ng−ời sử dụng Trong sản phẩm nông sản nói chung, rau nói riêng có thể có các sinh vật gây bệnh cho con ng−ời, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh đ−ờng ruột. Các vi sinh vật gây bệnh có thể bám dính ở mặt ngoài của sản phẩm nông sản hay cụ thể là rau củ. Ví dụ: các vi khuẩn kiết lỵ, tả từ phân chuồng, phân bắc ch−a hoại mục bám trên rau, quả... hay có thể là các sợi nấm, bao tử vi khuẩn ở sâu trong mô bào nông sản, nó tạo ra chất gây độc cho ng−ời và nó có thể gây ung th− hay là các tác nhân gây ung th−. Một số loại nấm nh− nấm than đen gây bệnh cho cây và bào tử nấm giữ lại trong nông sản có khả năng gây độc cho con ng−ời và gia súc ăn phải. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 25 * An toàn về các chất và các loại sinh vật có khả năng gây ô nhiễm môi tr−ờng sống của con ng−ời Một số loại nông sản sau khi thu hoạch có mang theo nhiều loại sâu bệnh. Ví dụ: hạt ngô mang theo sâu nấm mốc hồng, sâu nấm mốc xanh từ ngoài đồng vào nhà khi thu hoạch. Các loại sâu nấm này sau khi thu hoạch, trong thời gian tích trữ lại tiếp tục phát triển gây hại cho chính ngô và lây lan sang các loại nông sản khác trong kho. Một số chất hóa học phòng trừ sâu bệnh có thể tồn d− trên nông sản sau khi thu hoạch, nhất là các chất đ−ợc phun trên cây quá muộn, gần với ngày thu hoạch. Các chất này có thể làm nhiễm bẩn môi tr−ờng và gây độc hại cho ng−ời sử dụng. Vì vậy, trong các yêu cầu đối với nông nghiệp sạch, không chỉ những yêu cầu đề ra đối với nông sản mà còn có yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng đối với các hoạt động của con ng−ời trong quá trình sản xuất. Nền nông nghiệp sạch, an toàn có yêu cầu sử dụng phân bón hợp lý, phù hợp với khả năng sử dụng của giống cây trồng và khả năng tự điều tiết của hệ sinh thái nông nghiệp. Đối với các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh chỉ sử dụng khi cần thiết, khi không còn cách nào khác thay thế đ−ợc. Yêu cầu là phải sử dụng đúng liều l−ợng đúng thời gian ở mức ít nhất và đ−ợc h−ớng dẫn của các chuyên viên. Nghiêm cấm tuyệt đối với các loại thuốc đ2 bị cấm sử dụng và thuốc không rõ nguồn gốc xuất sứ và thời hạn sử dụng. Các tiêu chuẩn của RAT Căn cứ tiêu chuẩn d− l−ợng thuốc BVTV trong rau quả của Cục BVTV và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cơ sở để theo dõi kiểm tra và đánh giá là căn cứ vào tiêu chuẩn RAT của FAO và các quy định của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cụ thể là:  Tiêu chuẩn chung: - Rau phải đảm bảo phẩm chất, không dập nát, héo, úa, h− hại, sạch đất. - Hàm l−ợng Nitrate, kim loại nặng và d− l−ợng thuốc BVTV và vi sinh vật trong tiêu chuẩn cho phép. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 26  Tiêu chuẩn cụ thể : - Ng−ỡng giới hạn tối đa hàm l−ợng Nitrate (NO3-) B._.có các chế tài nhằm quản lý chặt hơn nữa các cửa hàng kinh doanh RAT và rau nói chung, các chợ đầu mối, các siêu thị. - Đóng góp không nhỏ trong tiêu thụ là các công ty kinh doanh, các NHHH RAT 5 Sao, Bảo Hà, tuy ch−a phát triển mạnh, bởi thực tế đây là lĩnh vực kinh doanh còn nhiều rủi ro, ít lợi nhuận, nên nhà n−ớc phải có các chính sách khuyến khích cho các nhà đầu t−, hỗ trợ hành lang pháp lý cho ng−ời kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi khi đăng ký nh2n hiệu, và quản lý thị tr−ờng đảm bảo quyền lợi cho ng−ời kinh doanh và tiêu dùng. Tổ chức nhiều hội trợ truyển l2m, nhiều kênh thông tin nhằm tích cực hỗ trợ quảng bá NHHH cho các đơn vị kinh doanh. Xây dựng cơ chế hỗ trợ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 110 về điều kiện kinh doanh ở các khu vực trọng điểm, các khu dân c−, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, kho lạnh và nơi sơ chế tập trung. - Bên cạnh đó có một vấn đề nổi cộm đó là: hiện nay các HTX tham gia tiêu thụ RAT là rất nhiều, ngay tại x2 Vân Nội huyện Đông Anh đ2 có tới 13 HTX, trên thị tr−ờng thì rất tin t−ởng NHHH RAT Vân Nội, nh−ng chỉ có số ít HTX đ−ợc sự tin t−ởng của ng−ời tiêu dùng, các HTX này có quy mô vừa hoặc quá nhỏ, gây khó khăn trong quản lý và đầu t− cho phát triển tiêu thụ. Dẫn đến các cửa hàng kinh doanh trực tiếp thì sơ sài, khó quản lý đ−ợc l−ợng hàng hoá, các mẫu m2 NHHH RAT còn quá sơ sài (gần nh− các NHHH RAT chỉ mang tính tự phát, không có sự đầu t− cao về ý t−ởng, gây cho ng−ời tiêu dùng không chú ý. Chính vì vậy nó là tác nhân gián tiếp cho việc nhiều khe hở cho các cá nhân lợi dụng, trục lợi gây mất lòng tin đối với ng−ời tiêu dùng. Vậy nên có sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các HTX, hay giữa các HTX với các tổ chức, các công ty kinh doanh. Có thể xây dựng mô hình một vùng sản xuất tập trung ví dụ nh−: 13 HTX ở x2 Vân Nội huyện Đông Anh, cùng kết hợp xây dựng 1 NHHH RAT trên thị tr−ờng. Hay một số HTX khác nhau, khác vùng và công ty cùng hợp đồng xây dựng một NHHH RAT cho mình. * Về tiêu dùng Phải thông cảm cho ng−ời tiêu dùng hiện nay, thiếu thông tin, thiếu sự hỗ trợ trong quản lý, lối mòn trong nhận thức, và thói quen xấu trong tiêu dùng, đ2 chính họ gây ra những thiệt hại trong tiêu dùng: ngộ độc, bệnh tật gia tăng... tạo ra sự mất lòng tin đáng kể đối với những cố gắng ban đầu của các tổ chức và cả sự cố gắng của Nhà n−ớc. Nh−ng hơn hết ng−ời tiêu thụ phải tự kiểm soát mình, bảo đảm quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Các cơ quan chức năng tăng c−ờng giám sát, kiểm tra chất l−ợng trong thị tr−ờng tiêu thụ, coi nhiệm vụ bảo vệ ng−ời tiêu dùng là cao nhất, khi đó có đ−ợc niềm tìn của ng−ời tiêu dùng thì cũng chính là tăng c−ờng quyền lợi của ng−ời sản xuất và kinh doanh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 111 - Ng−ời tiêu dùng đang rất tin t−ởng các cơ sở kinh doanh lớn nh− Siêu thị, trung tâm th−ơng mại lớn... các cửa hàng tổ chức quy mô. Nên các cơ quan cần tăng c−ờng giám sát chất l−ợng ở các nơi này, tránh làm mất lòng tin của ng−ời tiêu dùng. Cần tăng c−ờng nhận thức của ng−ời tiêu dùng, thông tin, h−ớng dẫn cho ng−ời tiêu dùng biết tự phân biệt RAT và rau th−ờng, không có sự bảo vệ nào tốt hơn bằng chính hiểu biết của mình bảo vệ mình. - Bên cạnh đó nhiều cơ sở kinh doanh vẫn nhầm lẫn với khả năng chi trả và nhu cầu thực sự của ng−ời tiêu dùng, vẫn còn tâm lý: Giá càng cao, hàng càng đảm bảo. Nên không ít ng−ời kinh doanh đ2 lợi dụng, gây thiệt thòi không nhỏ cho ng−ời tiêu dùng, nh−ng cũng không bảo vệ đ−ợc quyền lợi của ng−ời sản xuất. Hiện này, RAT th−ờng có giá cao hơn từ 10 đền 30%. Cần phải đ−ợc sự quản lý chặt hơn nữa của các cơ quan chức năng để giám sát giá cả. * Về chính sách Qua phân tích các yếu tố và đ−a ra những giải pháp trên, vẫn đề về chính sách luôn là vấn đề cốt lõi trong mọi giải pháp, và là yếu tố không thể tách rời. Vì vậy các chính sách cần luôn đ−ợc hoàn thiện để không ngừng hỗ trợ cho cả sản xuất, tiêu thụ và cả tiêu dùng. Trong đó đáng chú ý các vấn đề sau: - Hầu hết các cơ sở sản xuất đều gặp khó khăn trong đăng ký vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn, đó vô hình chung là NHHH RAT cho các vùng sản xuất. Có thể có nhiều khó khăn nh−: chi phí cao, thủ tục phức tạp, r−ờm rà,... Nh−ng nhìn chung cần phải tạo ra quy chuẩn chung cho các khâu và những hỗ trợ linh hoạt cho các tr−ờng hợp, kể cả những chính sách hỗ trợ hộ lý. - Thủ tục đăng ký NHHH RAT còn mới mẻ trong cả ph−ơng pháp và nhận thức, chính sách phải đ−ợc xây dựng hợp lý với từng thời điểm, tạo dựng thói quen dần dần, ch−a thể một b−ớc áp dụng tiêu chuẩn của các n−ớc đ2 phát triển trên thế giới, hay tiêu chuẩn quốc tế, tuy nhiên cũng không đ−ợc cách xa quá đối với những tiêu chuẩn chung đó. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 112 - Chi phí xây dựng và đăng ký NHHH và th−ơng hiệu cao, chi phí bảo quản và quản lý lớn, phức tạp. Tuy nhiên do đặc tr−ng của sản phẩm nông nghiệp, nh−ng kết hợp với thời gian đăng ký r−ờm rà (để có thể cấp đ−ợc chứng nhận cơ sở kinh doanh cần gần 1 năm và có thể hơn), lâu thì cơ hội của các tổ chức và cá nhân trôi qua, tạo tâm lý ngại ngần trong kinh doanh. Vì vậy cần có những chính sách cụ thể nh− sau để có thể phát triển NHHH RAT trên địa bàn Hà Nội: 1. Cần nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ rút ngắn tiến độ xét cấp giấy tờ cho cả ng−ời sản xuất và kinh doanh, khi họ đạt tiêu chuẩn đề ra. - Cơ sở pháp lý cho ng−ời kinh doanh: Trong nền sản xuất hàng hoá điều quan trọng không thể thiếu đó là các tổ chức kinh doanh, đối với sản phẩm RAT cũng vậy, để tạo đ−ợc lòng tin cho ng−ời tiêu dùng và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của nhà n−ớc, thì tr−ớc tiên chúng ta cần phải nhanh chóng ban hành các quyết định công nhận các cơ sở chuyên kinh doanh RAT. 2. Khi công nhận cần đ−a ra các tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn chung: Các cửa hàng phải khang trang, sạch đẹp, môi tr−ờng không bị ô nhiễm theo quy định. Phải có bảng đăng ký cửa hàng RAT do sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng cấp và các quy định khác theo luật định. + Về cơ sở vật chất: Cần có các điều kiện và ph−ơng tiện để tr−ng bày bảo quản và bán sản phẩm theo đặc điểm của từng chủng loại rau quả. Có ph−ơng tiện chuyên dụng để vận chuyển RAT. Phải có bao bì riêng in nh2n mác RAT để bảo quản và bao gói cho khách hàng. + Chỉ đ−ợc bán rau quả t−ơi cùng với rau quả chế biến và thực phẩm đồ hộp nếu có. Rau quả bán chỉ đ−ợc thu mua theo địa chỉ sản xuất RAT đ2 đ−ợc đăng ký tại sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng, có giấy đăng ký chất l−ợng hàng hoá tại chi cục tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng sản phẩm, rau quả bán tại các cửa hàng phải đảm bảo chất l−ợng theo tiêu chuẩn chất l−ợng RAT của Sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng ban hành. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 113 + Về nhân viên bán hàng: Phải có kiến thức và hiểu biết về rau quả sạch, đảm bảo hiểu biết về quy trình l−u kho và bảo quản sạch khi bán hàng, văn minh lịch sự, không có bệnh truyền nhiễm và bệnh ngoài da. Khi làm giấy phép đăng ký kinh doanh RAT cho các cửa hàng, các cá nhân tổ chức kinh doanh cần chú ý: ngoài các quy định chung để đ−ợc cấp giấy phép kinh doanh các cửa hàng phải có đủ các hợp đồng mua sản phẩm RAT với các đơn vị sản xuất RAT đ2 đ−ợc đăng ký tại sở khoa học công nghệ và môi tr−ờng, cần bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh, các giải pháp về vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi tr−ờng trong và xung quanh cửa hàng. 3. Xây dựng các chính sách về tín dụng, chính sách thuế, chính sách giá cho ng−ời sản xuất Để tiến hành sản xuất RAT theo quy trình sản xuất an toàn, ng−ời nông dân phải đầu t− một số vốn khá lớn bình quân cần đầu t− 4 triệu đồng trên một 1.000m2 đất canh tác để xây dựng hệ thống t−ới tiêu và khoảng 16 triệu đồng để mua l−ới (đối với loại rau cần l−ới che). Nh−ng thực tế hiện nay, nông dân của chúng ta đa số là khó khăn, không thể chủ động vốn để đầu t− hoặc có đủ điều kiện thì không giám mạo hiểm đầu t− khi mức độ thành công ch−a rõ ràng. Chính vì lý do đó mà nhà n−ớc cần có chính sách tín dụng −u đ2i cho các hộ sản xuất RAT, để họ có điều kiện và mạnh dạn tham gia vào mô hình sản xuất RAT, các chính sách tín dụng phải gắn với hiệu quả của hoạt động tín dụng, có nh− vậy thì hoạt động tín dụng mới tồn tại và phát triển. Đặc biệt là chính sách thuế đối với nông nghiệp: nh− các loại thuế: thuế đất, thuế VAT, thuế thu nhập, thuế chuyển nh−ợng thừa kế tài sản hay kể cả thuế xuất khẩu nông sản..... Để khuyến khích phát triển sản xuất RAT chúng ta cần có chính sách thuế −u đ2i đối với các hộ sản xuất RAT nh−: miễn hoặc giảm một số loại thuế đối với nông dân. Đối với thuế đất chúng ta chỉ nên thu đối với diện tích đất v−ợt hạn điền. Các loại thuế trong nông nghiệp ta cần quy về một loại thuế đó là thuế thu nhập để nhằm điều tiết thu nhập từ những hộ sản xuất, giàu bù cho những hộ sản xuất nghèo, tạo điều Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 114 kiện cho tất cả các hộ nông dân đều có thể yên tâm tiến hành sản xuất mà không lo bị đánh thuế. Chính sách trợ giá cho ng−ời sản xuất RAT cũng rất cần đ−ợc quan tâm. Đây là chính sách có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện cho sản xuất RAT phát triển, chính sách hỗ trợ các yếu tố đầu vào quan tâm đến một chính sách sau. + Hiện nay các yếu tố đầu vào của sản xuất đang rất khan hiếm trên thị tr−ờng, việc độc quyền bán giá cao đang phổ biến đối với một số loại yếu tố sản xuất này. Để tránh tình trạng trên nhà n−ớc nên quy định giá cố định tại các nhà máy hoặc các đại lý phân phối, điều này có tác dụng làm cho các t− nhân kinh doanh trong lĩnh vực này không thể nâng giá bán một cách tuỳ tiện. Tuy vậy việc cố định giá chỉ nên áp dụng đối với các đầu vào có tính chất chiến l−ợc nh− phân bón, thuốc BVTV. Việc cố định giá có thể tránh khỏi rủi ro trong việc mua đầu vào và đảm bảo rằng tất cả nông dân đều trả cùng một giá không phụ thuộc vào địa ph−ơng, địa vị x2 hội hoặc mùa vụ. + Cần hình thành một hệ thống phân phối đầu vào hợp lý từ trung −ơng đến địa ph−ơng: nh− các công ty phát triển nông nghiệp, các công ty cung ứng dịch vụ vật t− nông nghiệp, các đại lý tín dụng của nhà n−ớc, các HTX, một mặt đảm bảo chất l−ợng các yếu tố đầu vào đ−ợc bán cho nông dân, mặt khác đảm bảo cung cấp đầy đủ số l−ợng yếu tố đầu vào cho nông dân khi đến thời vụ bằng cách: các HTX căn cứ vào kế hoạch sản xuất RAT của từng hộ nông dân trong vùng để xác định nhu cầu về các yếu tố đầu vào, sau đó ký hợp đồng mua với các công ty phát triển nông nghiệp, cung ứng vật t− nông nghiệp. Bên cạnh đó, cần khuyến khích nông dân tham gia tích cực trong công tác này nhằm tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh và đáp ứng kịp thời nguồn đầu vào cho nông dân với giá rẻ nhất và chất l−ợng tốt nhất. 4. Chính sách trợ gi áđầu ra cho ng−ời sản xuất, và ng−ời kinh doanh. + Nhà n−ớc không nên đánh thuế đối với hàng nông sản xuất khẩu, đối với các loại nông sản nào có thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc, đặc biệt cung cấp đầu vào cho các nhà máy chế biến thì nhà n−ớc phải có các chính sách hạn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 115 chế xuất, nhập khẩu các nông sản đó và khuyến khích các nhà máy mua nông sản trong n−ớc để chế biến. + Trong vài vụ đầu tiên khi năng suất RAT bị giảm nặng do các yếu tố khách quan hoặc giá của một số loại rau nào đó bị giảm quá mức thì chúng ta cần phải kịp thời có chính sách trợ giá nông sản, nếu không thì ng−ời nông dân sẽ mất lòng tin vào mô hình sản xuất RAT và có khuynh h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách tự phát làm phá vỡ ch−ơng trình sản xuất RAT. Để làm đ−ợc điều này nhà n−ớc phải hình thành quỹ trợ giá (trong đó có quỹ trợ giá cho sản xuất RAT) đủ lớn để sử dụng khi cần. 5. Chính sách đào tạo ng−ời nông dân về ph−ơng pháp sản xuất RAT. Sản xuất RAT là ph−ơng pháp không mới đối với các n−ớc phát triển, nh−ng đây là ph−ơng pháp mới của n−ớc ta. Để nông dân có thể áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp này cần phải tiếp tục tăng c−ờng các ch−ơng trình đào tạo cho nông dân nh− các dự án IPM hay ADDA. Kết hợp các chính sách khuyến nông về sản xuất RAT. Mô hình sản xuất chủ yếu đang trong giai đoạn sơ khai, chắc chắn còn nhiều tồn tại và vấn đề khó khăn, nan giải, do đó cần đội ngũ khuyến nông kịp thời để giải quyết những v−ớng mắc cần tháo gỡ trong quá trình sản xuất RAT của ng−ời nông dân nh−: H−ớng dẫn về các ph−ơng pháp sản xuất RAT và giám sát của ng−ời nông dân có thực hiện đúng ph−ơng pháp hay không. Mặt khác tăng c−ờng sự có mặt của cán bộ khuyến nông, làm cho ng−ời nông dân cảm thấy bên mình luôn có sự hỗ trợ của nhà n−ớc, không bị tâm lý "bị đ−a con bỏ chợ", vì hiện nay có rất nhiều ch−ơng trình, mô hình sản xuất mới khi bắt đầu triển khai thì hô hào rầm rộ, nh−ng sau một thời gian không thấy ai nhắc tới nữa và hậu quả là ng−ời nông dân phải gánh chịu khi họ đang thực hiện dở dang. 6. Hỗ trợ về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, việc hỗ trợ tiêu thụ RAT phải đ−ợc tiến hành trên hai mặt chủ yếu: + Bổ sung thêm ngành hàng kinh doanh RAT cho các công ty, các HTX kinh doanh th−ơng mại dịch vụ tại địa ph−ơng. Đặc biệt có các chính Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 116 sách hỗ trợ hợp lý kịp thời đối với những đơn vị b−ớc đầu có những thành quả trong việc phát triển kinh doanh RAT trong khu vực nh− các nh2n hiệu rau Bảo Hà, rau Vân Nội, rau 5 Sao... + Cần có chính sách tạo thị tr−ờng tiêu thụ RAT, tr−ớc mắt là thị tr−ờng tại chỗ nh− quy định các tr−ờng bán trú và nội trú, các công ty, xí nghiệp nhà n−ớc có ăn ca, các khách sạn, nhà hàng có quy mô lớn... phải sử dụng RAT. Để các đơn vị trên dễ dàng chấp nhận thì phải có chứng chỉ công nhận tiêu chuẩn các nhà hàng, khách sạn hay bếp ăn sạch. Xây dựng và cải tạo phát triển mạng l−ới chợ Hà Nội. Bên cạnh đó nhà n−ớc cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông nông thôn. Nên xây dựng các nhà máy chế biến rau quả ngay tại các vùng chuyên canh rau lớn; một mặt để thu mua kịp thời rau quả cho nông dân khi đến mùa vụ, tránh tình trạng làm giảm phẩm cấp, giá trị của rau quả do thu hoạch không kịp thời, mặt khác nâng cao giá trị kinh tế của cây rau, cung cấp và bình ổn giá rau trái vụ, tạo điều kiện cho các vùng chuyên canh sản xuất RAT ở thành phố sớm tham gia thị tr−ờng xuất khẩu. 6. Tăng c−ờng các công tác tuyên truyền. Tuyên truyền là để ng−ời sản xuất cũng nh− ng−ời tiêu dùng biết và hiểu đ−ợc hậu quả và tác hại của việc sử dụng rau thông th−ờng hiện nay. Thông qua nhiều ch−ơng trình phóng sự trên các thông tin đại chúng về tình trạng ngộ độc thức ăn do ăn rau không sạch gây ra. Cần th−ờng xuyên có nhiều ch−ơng trình phóng sự, phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực này để phân tích các hậu quả lâu dài của việc sản xuất và sử dụng rau bị ô nhiễm hiện nay đến sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng xung quanh. Đồng thời giới thiệu, quảng bá các vùng sản xuất rau RAT và các cơ sở kinh doanh RAT và nh2n hiệu uy tín đ2 đ−ợc kiểm soát để khuyến cáo và khuyến khích ng−ời dân tiêu dùng rau sạch đúng địa chỉ. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 117 5. Kết luận và kiến nghị 5.1 Kết luận a. Những kết quả đ đạt đ−ợc - Đ2 hình thành các HTX nông nghiệp và dịch vụ kiểu mới, nhất là trong sản xuất RAT và trong kinh doanh. B−ớc đầu các HTX đ2 thể hiện đ−ợc vai trò và phát huy tác dụng trong khâu tiêu thụ, không chỉ bị động chỉ sản xuất nh− tr−ớc đây. Một số NHHH đ2 đ−ợc xây dựng và tồn tại trong ng−ời tiêu dùng nh−: HTX Đạo Đức, HTX Minh Hiệp, HTX Ba Chữ x2 Vân Nội… hay HTX Đông D−. - Đ2 nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng trong xây dựng và đẩy mạnh sản xuất tập trung RAT, nh− các mô hình liên kết HTX Đạo Đức x2 Vân Nội với mô hình: 20-30 hộ nông dân trong HTX, nh−ng có đến hàng trăm hộ nông dân trong thôn là hộ vệ tinh, luôn sẵn sàng cung ứng sản phẩm khi có yêu cầu với số l−ợng lớn. - Trong phát triển sản xuất đ−ợc sự quan tâm lớn của các tổ chức, các ban ngành liên quan, nh−: tăng c−ờng công tác chuyển giao giống RAT cao cấp, RAT chất l−ợng cao. Các mô hình sản xuất, nhà l−ới và sơ chế hiệu quả đ−ợc áp dụng ngày càng nhiều. - Các loại thuốc, phân bón vi sinh, sinh học ngày càng đ−ợc nghiên cứu thành công nhiều và đ2 áp dụng hiệu quả trong sản xuất. Các loại thuốc BVTV đ−ợc quản lý ngày càng chặt chẽ nh− mô hình: cử nhân viên giám sát tại các vùng sản xuất trong giai đoạn đầu. - Đ2 xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn cho các vùng sản xuất an toàn, và đăng ký thành công cho một số vùng sản xuất RAT. - Đồng thời đ2 xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn kinh doanh RAT và đăng ký kinh doanh RAT cho các đơn vị, đặc biệt đ2 xuất hiện một số NHHH RAT đ−ợc đăng ký sở hữu trí tuệ nh−: NHHH RAT Bảo Hà, NHHH RAT 5 Sao. - Thông tin về các vùng sản xuất RAT, NHHH RAT đ2 và đang đ−ợc ng−ời tiêu dùng ngày càng quan tâm, theo dõi. Ng−ời tiêu dùng đ2 và đang Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 118 dần xây dựng đ−ợc thói quen mua RAT trong các Siêu Thị, các cửa hàng có NHHH RAT, hay các sản phẩm RAT có xuất sứ, có bao bì đóng gói. - Quản lý nhà n−ớc ngày càng đ−ợc tăng c−ờng, ngăn chặn đ−ợc ngày càng nhiều các tổ chức kinh doanh không đảm bảo chất l−ợng RAT, nhập rau th−ờng, rau không có nguồn gốc xuất sứ vào kinh doanh. Nh−: vụ Siêu thị lớn Metro đ2 bị cảnh cáo khi vi phạm vấn đề này. - Các mô hình chợ RAT tập trung đ2 đ−ợc hình thành, tuy còn gặp nhiều khó khăn những cũng đ2 góp đ−ợc phần lớn cho tiêu thụ RAT nh−: chợ đầu mối Long Biên, chợ đêm RAT Vân Nội…. - Đặc biệt năm 2003 đ2 xây dựng đ−ợc truyển l2m RAT thành công, với sự xuất hiện của nhiều NHHH RAT, nhiều ng−ời tiêu dùng đ2 hiểu biết hơn về RAT qua hội trợ trên. Ng−ời sản xuất và kinh doanh qua hội trợ đ2 nhận thức rõ hơn về vai trò của NHHH RAT đối với quá trình phát triển của mình. Ng−ời tiêu dùng đ2 dần công nhận một số NHHH RAT. Tuy số NHHH RAT đ−ợc đăng ký còn ít, và số l−ợng NHHH RAT đ−ợc ng−ời tiêu dùng chấp nhận ch−a nhiều, nh−ng đ2 dần thay đổi đ−ợc thói quen của ng−ời tiêu dùng. - Một số đơn vị kinh doanh đ2 tham gia vào kinh doanh RAT với một số NHHH, mở ra cuộc cạnh tranh thị tr−ờng mà tr−ớc đây ch−a có. b. Những hạn chế còn mắc phải - Sản l−ợng RAT còn phân tán, nhỏ lẻ gây khó khăn cho xây dựng các mô hình kinh doanh và phát triển các NHHH RAT. - Quản lý kinh doanh RAT còn gặp nhiều hạn chế và khó khăn, ch−a xây dựng đ−ợc NHHH hay th−ơng hiệu của mình, ch−a gắn đ−ợc trách nhiệm của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm RAT vẫn chỉ dựa vào “lòng tin”. nhiều cá nhân đ2 lợi dụng gây tác động không tốt đến tâm lý ng−ời tiêu dùng. - Thủ tục đăng ký NHHH RAT còn gặp nhiều khó khăn, r−ờm rà phức tạp. Chi phí đăng kí cao, trong khi đó để một NHHH hay một th−ơng hiệu đ−ợc ng−ời tiêu dùng chấp nhận cần có một quá trình và chi phí lớn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 119 - Ch−a thực sự có nhiều công ty kinh doanh tham gia vào kinh doanh RAT, chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các vùng sản xuất đ2 đ−ợc công nhận. Trong khi đó năng lực quản lý của các cán bộ chủ chốt ở các HTX nhìn chung còn rất hạn chế, sự hợp tác giữa các hộ sản xuất, ng−ời kinh doanh hay tổ chức kinh doanh với ng−ời tiêu dùng hay tổ chức tiêu dùng còn thấp. - Nhận thức của ng−ời tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm đ2 đ−ợc cải thiện, nh−ng vẫn ch−a cao nên ảnh h−ởng đến thị tr−ờng tiêu thụ, và sản xuất RAT. - Hệ thống bảo quản, chế biến RAT đ2 đ−ợc quan tâm, nh−ng ch−a thực sự phát triển. 5.2 Kiến nghị 1. Đối với Nhà n−ớc - Cần ban hành các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh RAT đặc biệt là việc đăng ký, sử dụng nh2n hiệu RAT. Đồng thời Nhà n−ớc cần chỉ đạo các Sở, ban, ngành, các huyện thực hiện tốt ch−ơng trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT. - Tạo ra cơ chế, chính sách thuận lợi để các thành phần kinh tế, các tác nhân tham gia vào ch−ơng trình sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả cao. - Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sản phẩm RAT nói riêng. Những tổ chức này phải có t− cách pháp nhân rõ ràng. - Tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đủ chất l−ợng theo quy định. - Có chính sách đầu t− cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung, chế biến RAT nói riêng - Kịp thời có chính sách đầu t− cho việc hình thành hệ thống chợ đầu mối và hệ thống mạng l−ới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn, chợ nhỏ cung ứng RAT thuận tiện để ng−ời tiêu dùng trên địa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 120 bàn. Từ đây tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá cả hợp lý. 2. Đối với cơ quan chức năng chuyên môn của huyện, cơ sở xã - Tổ chức triển khai tốt các công tác theo yêu cầu của cấp Thành phố trong sản xuất và tiêu thụ RAT. Th−ờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT ở từng địa ph−ơng. - Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở từng địa ph−ơng với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động của HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả. - Nâng cao chất l−ợng sản phẩm RAT từ khâu sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nh2n của sản phẩm để tiêu thụ tốt trên thị tr−ờng Hà Nội. - Cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm RAT. 3. Đối với chủ thể ng−ời sản xuất và tiêu thụ - Thiết lập mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ giữa ng−ời tham gia vào quá trình sản xuất với các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơ sở các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ - Đối với các hộ nông dân và các chủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu t− vốn cho xây dựng, mua sắm các ph−ơng tiện cần thiết cho sản xuất và kinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra đặc điểm −u thế nhất định về sản phẩm của từng vùng, từng địa ph−ơng gắn liền với tên sản phẩm của mình trên thị tr−ờng RAT. - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong sản xuất và bảo quản khi tiêu thụ RAT. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 121 Tài liệu tham khảo * Tiếng Việt 1. Bộ luật dân sự n−ớc cộng hoà x/ hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2. Đặng Việt C−ờng (2004), Bảo vệ nh/n hiệu hàng hoá của doanh nghiệp, http:// www.thuonghieu.com.vn 3. Tr−ơng Đình Chiến & Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá trị th−ơng hiệu đối với ng−ời Tiêu dùng Việt Nam và định h−ớng xây dựng th−ơng hiệu của doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42 4. Nguyễn Nguyên Cự (1999). Bài giảng về nghiên cứu marketing, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 5. Cục thống kê Hà Nội (2000), Thông tin kinh tế x2 hội Hà Nội, Hà Nội 6. Cục thống kê Hà Nội (2005), Niên giam thống kê Hà Nội 7. Dự thảo một số quy định chung về sản xuất rau sạch của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8. Trần Đình Đằng (2000), Tài liệu bồi d−ỡng nghiên cứu sinh, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội 9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10. Trần Văn Đức (1999), Bài giảng kinh tế vi mô, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11. Trần Văn Đức (1999), Bài giảng kinh tế vĩ mô, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12. Mai Ngọc C−ờng (1996), lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê Hà Nội. 13. Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2000), Hệ thống marketing rau vùng đồng bằng sông Hồng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14. Một số mô hình nông nghiệp sinh thái cấp bách “1995”, Nhà xuất bản Nông nghiệp 15. Nông nghiệp sạch với bảo vệ thực vật "1997", Nhà xuất bản Nông nghiệp 16. Nghị định của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên th−ơng mại và bảo hộ quyền chống Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 122 mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên th−ơng mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, 17. Nghị định của Chính phủ số 63 ngày 24 tháng 10 năm 1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, http:// www.thuong hieunongsan.com.vn 18. Tạo tín đồ cho nh/n hiệu (ngày 28/7/2004), http:// www.Vnexpress.net 19. Thông t− h−ớng dẫn thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp, http:// www.lele.com.vn 20. Th−ơng hiệu-từ pháp lý đến thực tế (Ngày 23/4/2004), http:// www.thuonghieu.com.vn 21. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 22. Nguyễn Đình Thọ (2003), Th−ơng hiệu và giá trị của th−ơng hiệu trong xây dựng và phát triển th−ơng hiệu, http:// www.saigonbusinesshotline.com 23. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang&Nigel J.Barret (2003), “Lòng đam mê th−ơng hiệu và các yếu tố tác động vào nó”, Phát triển kinh tế 13, trang 2-5 24. Đặng Đình Trạm (Tháng 9/2004), Th−ơng hiệu -nguồn lực chiến l−ợc- lợi thế cạnh tranh lâu dài, http:// www.thuonghieu.com.vn 25. Lê Tuyến (Tháng 10/2004), Tạo dựng cơ sở quản trị th−ơng hiệu, http:// www. thuong hieu.com.vn 26. Sotoshi Kali (2001), Chức năng và sự thay đổi cấu trúc của thị tr−ờng bán buôn rau và hoa quả ở Nhật Bản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27. Vũ Ngọc Phùng và cộng sự (19995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28. Sở Nông nghiệp và PTNT (2003), Xây dựng và triển khai mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 29. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi – Sổ tay ng−ời trồng rau – NXB Hà Nội Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 123 30. Ngô Thị Thuận (2000), Tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản, Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, 3(3), Tr.20 31. Tổng cục Thống kê (2002), Điều tra các trung tâm th−ơng mại các siêu thị và các cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 32. Theo bài “Bức xúc thị tr−ờng rau sạch – báo Quốc tế điện tử – website: www.mofa.gov.vn” 33. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (1999), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế, tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội 34. Tiêu chuẩn d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả, Cục bảo vệ thực vật 35. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội”, Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội, 8/2001, Hà Nội 36. Viên Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau quả Việt Nam 1999- 2010, Hà Nội 37. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành, NXB Thống kê, Hà Nội 38. Quyết định của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 89 ngày 6-9-2001, “Đăng ký chính thức, đăng ký bổ sungvà đăng ký đặc cách một số loại thuốc BVTV vào danh mục đ−ợc phép sử dụng ở Việt Nam”. 39. Quy định chung về sản xuất rau sạch tại Hà Nội, ban hành theo quyết định số 562 ngày 2-5-1996 của Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng Hà Nội 40. Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010, số 182 ngày 3-9-1999 41. Lê Mỹ Xuyên (1999), Một số tình hình sản xuất rau và tiêu thụ rau ở vùng chuyên canh, Tạp chí kinh tế Nông nghiệp 42. Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 43. Platin Low (2001), Định luật vàng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------- 124 * Tiếng Anh 44. Aaker, D.A&G.S.Day(1990), Consomer Evaluation of brand Extensions, journal of customer marketing 45. Decchates, S. (1994), Agricultural economics research on vegetable production system and consumption patterns in Thailand. Presnted in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable production system and consumption patterns in Asia”. In Bangkok, Thailand 46. Darmawan, D.A. (1994), Vegetable economicsin Indonesia. Presented in Worshop on “Agricultural economics research on vegetable production system and consumption patterns in Asia”. In Bangkok, Thailand 47. Kim, I.S. (1994), Agricultural economics research on vegetable production system and consumption patterns in Korea. Presented in Worshop on “Agricultural economics research on vegetable production system and consumption patterns in Asia”. In Bangkok, Thailand 48. Vegeteble research in Southeast Asia. AVDC. Shanhua. Tainan, Mclean, B.T.(ed). ADVRC Publication No. 88 303. 242p. 1998 49. Keller, K.L (1998), Strategic brand management, Upper saddle River, NJ:Prentice hall 50. Lassar,W.B.Mittal&A Sharma (1995). Measuring Customer-Based Brand Equity, journal of customer marketing, No 12, December, Page 11-19 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2606.pdf
Tài liệu liên quan