Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức

PHẦN MỞ ĐẦU A. Lý do, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu của đề tài Lý do chọn đề tài P Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cĩ một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho cĩ hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải p

doc95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đĩ cĩ giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. P Phân tích tình hình tài chính chính là cơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên gĩc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xuyên khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đĩ em chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức ’’ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu nghiên cứu Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa cũng cịn tiềm ẩn những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện được, chỉ thơng qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mới cĩ thể phát hiện để kinh doanh cĩ hiệu quả. Chính vì lẽ đĩ mà mục tiêu nghiên cứu của đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức “ là để đánh giá sức mạnh tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và những hạn chế cịn tồn tại của cơng ty. Qua việc nghiên cứu đề tài em cĩ thể vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn, tiến hành xem xét, tổng hợp phân tích các số liệu, các báo cáo tài chính được cơng ty cung cấp, từ các cơ sở đĩ đánh giá tình hình tài chính của cơng ty. Trên thực tế đĩ em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với mong muốn đĩng gĩp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơng ty. -Phương pháp xử lý số liệu: lý luận cơ bản là chủ yếu sau đĩ tiến hành phân tích các số liệu thực tế thơng qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đĩ cĩ thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hướng trong tương lai. 4. Phạm vi nghiên cứu P Đối tượng nghiên cứu: Từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo biểu kế tốn, sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiên cứu. P Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các báo cáo tài chính của cơng ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của cơng ty. B. Cơ sở lý luận về phân tích tài 1. Bản chất & vai trị của tài chính doanh nghiệp Bản chất của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và gĩp phần tích luỹ vốn. Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp bao gồm: ¾ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước: Mối quan hệ kinh tế này được thể hiện: trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định và ngược lại nhà nước cũng cĩ sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ của mình. ¾ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường: Kinh tế thị trường cĩ đặc trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực thi thơng qua hệ thống thị trường: Thị trường hàng hố tiêu dùng, thị trường hàng hố tư liệu sản xuất, thị trường tài chính…và do đĩ, với tư cách là người kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp khơng thể tách rời hoạt động của thị trường, các doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, người bán các sản phẩm hàng hố, dịch vụ; đồng thời vừa là người tham gia huy động và mua, bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội. ¾ Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm: P Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phịng ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất trong việc tạm ứng, thanh tốn. P Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ cơng nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần,… P Quan hệ thanh tốn, cấp phát và điều hồ vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, với Tổng cơng ty. 1.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính cịn là cơng cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cĩ hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình 2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp .Khái niệm Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thơng qua đĩ các nhà phân tích cĩ thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đốn cho tương lai 2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp P Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. P Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cĩ hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. P Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cơng tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính gồm: P Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn cĩ hợp lý hay khơng? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn. P Đánh giá tình hình thanh tốn, khả năng thanh tốn của xí nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước. P Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn. P Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 3. Các tài liệu và phương pháp phân tích tài chính 3.1 Tài liệu dùng trong phân tích 3.1.1. Bảng cân đối kế tốn P Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đĩ. Đấy là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Xét về bản chất, bảng cân đối kế tốn là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và cơng nợ phải trả ( nguồn vốn). P Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bản cân đối kế tốn.Thơng qua nĩ cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế tốn cĩ hai hình thức trình bày: · Hình thức cân đối hai bên: Bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồn vốn. · Hình thức cân đối hai phần liên tiếp: phần trên là phần tài sản, phần dưới là phần nguồn vốn. Mỗi phần đều cĩ số tổng cộng và số tổng cộng của hai phần luơn luơn bằng nhau. Tài sản = Nguồn vốn Hay Tài sản = Vốn chủ sở hữu+ Nợ phải trả Phần tài sản: Bao gồm cĩ tài sản lưu động và tài sản cố định. Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp cĩ quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai. Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát về quy mơ vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữa năng lực sản xuất và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn: Bao gồm cơng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, phản ánh các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn( Nhà nước, ngân hàng, cổ đơng, các bên liên doanh...). Hay nĩi cách khác thì các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh, về số tài sản hình thành và trách nhiệm phải thanh tốn các khoản nợ( với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước...). è Tác dụng của phân tích bảng cân đối kế tốn: + Cho biết một cách khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu về tổng tài sản và tổng nguồn vốn. + Thấy được sự biến động của các loại tài sản trong doanh nghiệp : tài sản lưu động, tài sản cố định. + Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp qua các khoản phải thu và các khoản phải trả. + Cho biết cơ cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp. 3.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế tốn của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính: · Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác · Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn và các khoản phải nộp khác. 3.1.3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ P Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. P Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh đầy đủ các dịng thu và chi tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp trong một niên độ kế tốn. Nĩ cung cấp thơng tin về những dịng tiền vào, ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. PBáo cáo lưu chuyển tiền tệ cịn gọi là báo cáo ngân lưu, được tổng hợp bởi ba dịng ngân lưu, từ ba hoạt động của doanh nghiệp: — Hoạt động kinh doanh — Hoạt động đầu tư — Hoạt động tài chính 3.1.3.1 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Phần này phản ánh những dịng tiền thu được trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như quá trình cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và những dịng tiền chi ra để trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, chi trả lương, bảo hiểm, nộp thuế, trả lãi tiền vay... Đĩ là những khoản tiền cĩ liên quan đến quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, nĩ cịn phản ánh những khoản thu, chi bất thường khơng thuộc hoạt động đầu tư hoặc tài chính, chẳng hạn như số tiền thu được do doanh nghiệp thắng kiện. 3.1.3.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Khi doanh nghiệp chi tiền ra để đầu tư vào các phương tiện sản xuất như nhà xưởng, máy mĩc thì sự chênh lệch trong thời gian lại càng lớn hơn. Tài sản cố định khấu hao trong suốt thời hạn sử dụng nghĩa là đối với một dây chuyền sản xuất sử dụng trong mười năm thì trong mười năm đĩ, doanh nghiệp sẽ dần dần thu hồi được số tiền đã bỏ ra lúc đầu để mua nĩ. Về phương diện quản lý ngân quỹ, đầu tư cĩ nghĩa là chi một khoản tiền lớn ngay, và thu dần dần lại trong một khoảng thời gian dài. 3.1.3.3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tạo ra những dịng tiền ra, tiền vào mà doanh nghiệp sử dụng để giải quyết những chênh lệch về ngân quỹ phát sinh ra do những hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư. Thí dụ, đi vay vốn (dịng tiền vào) thì trả nợ (dịng tiền ra). Hay khi doanh nghiệp vay vốn dài hạn, sẽ thu ngay một lượng tiền lớn và sẽ trả dần trong một khoản thời gian dài. Các dịng tiền xuất phát từ các nghiệp vụ này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp cĩ chương trình đầu tư. Ngược lại, khi doanh nghiệp cĩ vốn nhàn rỗi, cĩ thể cho vay ngắn hạn hay dài hạn, trong thời gian chưa cần số tiền đĩ. 3.1.4. Bản thuyết minh các báo cáo tài chính è Thuyết minh BCTC được lập để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết. Qua đĩ, nhà đầu tư hiểu rõ và chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp. è Thuyết minh BCTC gồm những nội dung cơ bản sau: — Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. — Kỳ kế tốn, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn. — Chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn áp dụng. — Các chính sách kế tốn áp dụng. — Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế tốn. — Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. — Thơng tin bổ sung cho khoản mục trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.2. Phương pháp dùng trong phân tích 3.2.1. Phương pháp so sánh So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong PTKD. Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố cĩ cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đĩ. Nĩ cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đĩ đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây: 3.2.1.1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh cĩ thể là: E Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. E Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đốn và định mức. E Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu hoặc đơn đặt hàng của khách hàng... nhằm khẳng định vị trí của các DN và khả năng đáp ứng nhu cầu. Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được. 3.2.1.2 Ðiều kiện so sánh Ðể thực hiện phương pháp này cĩ ý nghĩa thì điều kiện kiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng trong so sánh phải đồng nhất. Trong thực tế, chúng ta cần quan tâm cả về thời gian và khơng gian của các chỉ tiêu và điều kiện cĩ thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch tốn và phải thống nhất trên 3 mặt sau: - Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. - Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính tốn. - Phải cùng một đơn vị đo lường. Khi so sánh về mặt khơng gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải được quy đổi về cùng quy mơ và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau. 3.2.1.3. Kỹ thuật so sánh Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau: P So sánh bằng số tuyệt đối: + Số tuyệt đối: là số biểu hiện qui mơ, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đĩ ta thường gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế. Nĩ là cơ sở để tính tốn các loại số liệu khác. + So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mơ của các hiện tượng kinh tế. P So sánh bằng số tương đối: là trị số nĩi lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối cĩ nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp. è Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực hiện. è Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Cĩ hai cách tính: Chỉ tiêu thực hiện x 100% Chỉ tiêu kế hoạch É Tính tỷ lệ phần trăm hồn thành kế hoạch: É Tính theo hệ số tính chuyển: Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính chuyển) è Số tương đối động thái: Biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đĩ. Cĩ thể chọn số liệu ở thời gian nào đĩ làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đĩ so với thời gốc. è Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số è Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng thể chất lượng Số tương đối hiệu suất = Tổng thể số lượng P So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể hiện cĩ cùng tính chất., qua so sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và vị trí giữa các doanh nghiệp. Khi sử dụng so sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chặt chẽ của số bình quân. P So sánh theo chiều dọc: là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo P So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đĩ qua các kỳ liên tiếp 3.2.1. Phương pháp loại trừ Trong phân tích kinh doanh, để cĩ cơ sở đánh giá, nhận xét đúng thì vấn đề quan trọng và rất được quan tâm nghiên cứu là các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng và lượng hố được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh. Phương pháp thường được sử dụng để lượng hố mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là phương pháp loại trừ. Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cĩ thể quy về sự ảnh hưởng của hai nhân tố: è Lượng hàng hố bán ra được tính bằng đơn vị tự nhiên (cái, chiếc...) hoặc đơn vị trọng lượng (tấn, tạ, kg...). è Giá bán ra của một đơn vị SP hàng hố tiêu thụ được tính bằng đơn vị tiền. Cả hai nhân tố trên cùng đồng thời ảnh hưởng đến tổng doanh thu, nhưng để xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố này phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Muốn vậy cĩ thể thực hiện bằng hai cách sau đây: P Cách thứ nhất: Cĩ thể dựa vào phép thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và được gọi là phương pháp “Thay thế liên hồn”. P Cách thứ hai: Cĩ thể đưa trực tiếp vào mức biến động của từng nhân tố và được gọi là phương pháp “Số chênh lệch”. 3.2.1.1. Phương pháp thay thế liên hồn Với phương pháp “thay thế liên hồn”, chúng ta cĩ thể xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thơng qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đĩ thay đổi. Khi thực hiện phương pháp này cần quán triệt các nguyên tắc sau: · Thiết lập mối quan hệ tốn học của các nhân tố ẩnh hưởng với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; trong trường hợp cĩ nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước đến nhân tố thứ yếu. · Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố chất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thế tính ra giá trị của lần thay thế đĩ; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thế trước nĩ ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đĩ (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc). · Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân tích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc). Cĩ thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước như sau: Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc. Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: A1 - A0 = ΔA Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Giả sử cĩ 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều cĩ quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A = a . b . c Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2. Thế lần 1: a1.b0.c0 Thế lần 2: a1.b1.c0 Thế lần 3: a1.b1.c1 Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế tồn bộ nhân tố ở kỳ gốc. Như vậy cĩ bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì cĩ bấy nhiêu lần thay thế. Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước nĩ ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đĩ (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể: + Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = ΔAa + Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = ΔAb + Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = ΔAc Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔAa + ΔAb + ΔAc = ΔA 3.2.1.2. Phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế liên hồn, nĩ tơn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên hồn. Nĩ khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đĩ đến chỉ tiêu phân tích: + Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) .b0.c0 + Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1 -b0) .c0 + Ảnh hưởng của nhân tố c: = a1.b1.(c1-c0) 4. Nội dung phân tích tình hình tài chính 4.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản, nguờn vớn của doanh nghiệp qua các năm 4.1.1. Phân tích tình hình tài sản, nguờn vớn 4.1.1.1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn è Đánh giá khái quát về vốn (tài sản) và nguồn vốn là căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế tốn để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mơ vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp. è Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế tốn 4.1.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Theo quan điểm luân chuyển vốn thì tồn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm Tài sản lưu động và Tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng cơng thức: TSLĐ + TSCĐ =NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ( Vế trái) ( Vế phải) Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, khơng thể nào nguồn vốn chủ sở hữu cĩ đầy đủ để trang trãi cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Trên thực tế, mối quan hệ này khơng thể xảy ra mà thường xảy ra các trường hợp sau: VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản, nên để quá trình kinh doanh khơng bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh tốn chậm hơn so với thời hạn phải thanh tốn (nhưng khơng vượt quá thời hạn thanh tốn). VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hố, dịch vụ... hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ... TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn là tổng số tiền phần tài sản luơn luơn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn. Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy đủ như sau: TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phí nguồn vốn phải tăng một khoản tương ứng; đĩ cĩ thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu. Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế tốn trưởng và các đối tựong khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn để từ đĩ cĩ thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn... Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu è Vốn luân lưu — Định nghĩa: một cách tổng quát thì vốn luân lưu là khoản chênh lệch giữa sử dụng vốn và nguồn vốn cùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh gây ra. — Cơng thức: Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản cố định = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn — Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng trong một thời gian dài hơn một năm. Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác. Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Vốn dài hạn Tài sản cố định … Vốn luân lưu > 0 Trong trường hợp này, việc tài trợ từ các nguồn vốn là tốt. Khi vốn luân lưu dương cũng cĩ nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn tốt, cĩ thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vịng nhanh Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tài sản cố định Vốn dài hạn …Vốn luân lưu < 0 : Trong trường hợp này , tài sản cố định lớn hơn nguồn vốn dài hạn. Điều này khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay thế. Khi vốn luân lưu âm thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là rất kém, bởi vì chỉ cĩ tài sản lưu động mới cĩ thể chuyển thành tiền trong thời gian ngắn để tài trợ, trong khi đĩ tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tài sản cố định Vốn dài hạn … Vốn luân lưu = 0 : Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Vốn luân lưu là một chỉ tiêu rất quan trọng cho việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu là: Tài sản cố định của doanh nghiệp cĩ được tài trợ một cách vững chắc hay khơng? Doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khơng? Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay khơng, cĩ hiệu quả hay khơng được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế tốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành cĩ biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp hay khơng 4.1.1.2.1. Phân tích kết cấu tài sản P Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngồi ra ta cịn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. P Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. Trên bảng phân tích này ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được tỉ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải cĩ lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại phải cĩ lượng hàng hố đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới... P Đối với khoản nợ phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp... Tỷ suất Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn đầu tư = X 100% tổng quát Tổng tài sản P Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế tốn giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh. Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài. 4.1.1.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn P Ngồi việc phân tích tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, kế tốn trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài ._.trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu P Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn vốn qua đĩ đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất đầu tư tài trợ = X 100 % Tổng tài sản P Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ (cịn gọi là tỉ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn Tỉ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt. 4.2. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính 4.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính 4.2.1.1. Hệ số nợ Tổng số nợ Hệ số nợ = Tổng số vốn Hệ số nợ (hay tỉ số nợ) là tỉ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản cĩ của doanh nghiệp. Trong đĩ:   Tổng số nợ được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế tốn.   Tổng số vốn được xác định là số vốn mà doanh nghiệp đang cĩ quyền quản lý và sử dụng Hệ số nợ dùng để đo lường sự gĩp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp mĩn nợ của họ càng được đảm bảo thanh tốn trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi hệ số nợ cao cĩ nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ gĩp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. 4.2.1.2 Hệ số thanh tốn lãi vay Lợi nhuận trước thuế & lãi vay Tỉ số thanh tốn lãi vay = Lãi vay Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và cĩ đủ bù đắp tiền lãi vay hay khơng. Cơng thức tính: Trong đĩ:   Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.   Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả cĩ thể là lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác. 4.2.2. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn 4.2.2.1. Khả năng thanh tốn hiện thời (K) Chỉ tiêu này là thước đo khả năng cĩ thể tự trả nợ trong kỳ của doanh nghiệp, đồng thời nĩ chỉ ra phạm vi, qui mơ mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trãi bằng những tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ. Tỉ số này được xác định bằng cơng thức: Tài sản ngắn hạn Tỉ số thanh tốn hiện thời = Nợ ngắn hạn Trong đĩ: Tài sản ngắn: là những tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian dưới một năm. Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, các khoản tương đương tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho. Nợ ngắn hạn : là tồn bộ các khoản nợ cĩ thời hạn trả dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo. Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích luỹ và các khoản nợ ngắn hạn khác. Tỉ số thanh tốn hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2(>=2) chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Khi giá trị tỉ số này giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính tiềm tàng. Tuy nhiên, khi tỉ số này cĩ giá trị quá cao, thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay, đơn giản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp khơng hiệu quả bởi cĩ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay cĩ quá nhiều nợ phải địi... Do đĩ cĩ thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. 4.2.2.2. Tỉ số thanh tốn nhanh (KN) Tỉ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và được tính tốn dựa trên các tài sản ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh tốn cần thiết. Tỉ số thanh tốn nhanh được tính theo cơng thức: Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Tỉ số thanh tốn nhanh = Nợ ngắn hạn Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh tốn nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu... cĩ thể khơng hiệu quả. 4.2.3. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các chỉ số hoạt động 4.2.3.1. Số vịng quay tồn kho Tỉ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hố thành phẩm, nguyên vật liệu. Tỉ số này được tính theo cơng thức: Doanh thu thuần Số vịng quay tồn kho = Trị giá hàng hố tồn kho bình quân Doanh thu thuần: là doanh số của tồn bộ hàng hố tiêu thụ trong kỳ, khơng phân biệt đã thu tiền hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng hố bị trả lại. Hàng hố tồn kho: bao gồm tồn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hố… Vịng quay tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vịng ngắn) càng tốt; tuy nhiên, với số vịng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hố dự trữ khơng kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp. 4.2.3.2. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân là khoản thời gian bình quân mà doanh nghiệp phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nĩi cách khác là số ngày mà doanh thu tiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phải thu. Tỉ số này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh tốn, được xác định bởi cơng thức: Các khoản phải thu Kì thu tiền bình quân = x 360 Doanh thu thuần Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do chính sách bán chịu hàng hố của doanh nghiệp. Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể. 4.2.3.3. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì thế hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ được thể hiện qua việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định. Chỉ tiêu này nĩi lên mỗi đồng tài sản cố định cĩ thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hố tiêu thụ trong kỳ. Được xác định bởi cơng thức: Doanh thu thuần Hiêu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân Tỉ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của cơng ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định 4.2.3.4. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lương cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh hay chậm nĩi rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc khơng hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng cĩ hiệu quả hoặc khơng hiệu quả. Cơng thức tính như sau: Doanh thu thuần Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân 4.2.3.5. Hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản Doanh thu thuần Số vịng quay tài sản cố định = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vịng hay một đồng vốn đầu tư cĩ thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Cơng thức tính tỉ số này như sau: 4.2.4. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các chỉ số sinh lời 4.2.4.1. Doanh lợi tiêu thụ(ROS) Chỉ tiêu trên phản ánh số lợi nhuận sau thuế cĩ trong một đồng doanh thu. Cơng thức tính tốn được thiết lập như sau: Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tiêu thụ = Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần là khoản lời rịng sau khi đã trừ hết các chi phí, nộp thuế lợi tức (cịn gọi là lợi nhuận sau thuế). 4.2.4..2 Doanh lợi tài sản (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư, hay cịn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư. Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tài sản = Tổng tài sản Cơng thức tính tốn như sau: 4.2.4.3. Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) Tỷ số này cho ta biết với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì chủ doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Cơng thức tính tốn như sau: Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu 4.2.5. Phân tích tình hình tài chính qua các tỉ số giá thị trường 4.2.5.1. Lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu (EPS) EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. Đây là phần lợi nhuận mà cơng ty phân bổ cho mỗi cổ phần thơng thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, tỉ số này cao hơn kì trước là dấu hiệu tốt được tính bởi cơng thức: Thu nhập rịng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) EPS = Lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thơng. 4.2.5.2 Hệ số giá trên thu nhập (P/E) Là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khốn của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ cĩ ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đĩ. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau: Gía cổ phiếu(P) P/E = EPS P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đĩ bao nhiêu lần hay để thu được một đồng thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư vào doanh nghiệp. Như vậy hệ số này thấp thể hiện vốn đầu tư vào cổ phiếu cĩ hiệu quả. 4.3 . Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số Dupont. Bản chất của phương pháp DUPONT là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như lợi nhuận trên tài sản ( ROA ), lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) thành tích số của chuỗi các tỷ số cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đĩ cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đĩ đối với tỷ số tổng hợp. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH = Vốn CSH Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH = X Vốn CSH Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lời Doanh thu thuần Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế trên chủ sở hữu = Ỵ Ỵ Tổng tài sản Vốn CSH Doanh thu thuần Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Trong việc tính tỷ suất sinh lời trên chủ sở hữu ta sử dụng cơng cụ địn cân nợ: Tổng tài sản Địn cân nợ = Vốn CSH PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC 1. Giới thiệu chung ư Tên tổ chức: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC ư Tên giao dịch quốc tế: THUDUC HOUSING DEVELOPMENT CORPORATION ư Tên viết tắt: THU DUC HOUSE ư Trụ sở chính : 384 Võ Văn Ngân, P. Bình Thọ, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84.8) 8966676- 7225099- 8972799- 7220407 ư Fax: (84.8)38961123 ư Email: thuduchouse@hcm.vnn.vn ư Website: www.thuduchouse.com ư Vốn điều lệ hiện tại: 252,500,000,000 đồng, được chia thành 25,250,000 cổ phần ư Giấy CNDKKD: Số 4103000457 do Sở Kế Hoạch Đầu tư TP.HCM cấp đăng ký lần đầu vào ngày 15 tháng 6 năm 2001; đăng ký thay đổi lần 8 vào ngày 22 tháng 12 năm 2008 ư Tài khoản : 10201 0000 179229 tại ngân hàng Cơng Thương chi nhánh 14 TP.HCM ư Mã số thuế: 0302346036 2. Lịch sử hình thành và phát triển P Cơng ty cổ phần phát triển Nhà Thủ Đức, tiền thân là cơng ty Quản Lý và Phát triển Nhà Huyện Thủ Đức được thành lập theo quyết định số 57/QĐ-UB cấp ngày 02/02/1990 của UBND TP.HCM. P Ngày 05/10/1996 Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh ký quyết định số 4569/QĐ-UBKT cho cơng ty Quản Lý và Phát triển Nhà Huyện Thủ Đức đổi tên thành cơng ty Phát triển Nhà và Dịch vụ Khu cơng nghiệp Thủ Đức. P Ngày 24/11/2000 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM ký Quyết định số 7976/ QĐ-UB-CNN chuyển cơng ty Phát triển Nhà và Dịch vụ Khu cơng nghiệp Thủ Đức thành cơng ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức với vốn điệu lệ là 15,000,000,000 đồng. Ngày 15/06/2001 cơng ty chính thức đi vào hoạt động với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000457 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp. P Từ khi cổ phần hố cho đến nay Cơng ty đã đẩy mạnh đầu tư vào các hoạt động chủ yếu như: Kinh doanh địa ốc, chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khu cơng nghiệp, khu dân cư, xây dựng và quản lý chợ, trung tâm thương mại, các hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư tài chính khác. Hoạt động của cơng ty trong 3 năm gần đây liên tục tăng trưởng mạnh. Thể hiện bằng các biểu đồ dưới đây: BIỂU ĐỒ 1: Biểu đồ tăng trưởng tài sản 859,703 1,109,883 1,432,980 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tài sản Triệu đồng BIỂU ĐỒ 2: Biểu đồ tăng trưởng LNST 82,350 164,511 212,040 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Triệu đồng Lợi nhuận sau thuế BIỂU ĐỒ 3: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu 180,762 267,514 652,307 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Triệu đồng Doanh thu Do nhu cầu tăng vốn để thực hiện đầu tư các dự án, xây dựng địa ốc mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư tài chính – ngân hàng; tham gia thành lập các cơng ty thành viên và liên doanh nên ThuDuc House đã tăng vốn điều lệ năm lần. Tình hình tăng vốn điều lệ : STT Ngày Nội dung chính Lần 1 Tháng 07/2005 Tăng vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng lên 30 tỷ đồng Lần 2 Tháng 06/2006 Tăng vốn điều lệ từ 30 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng Lần 3 Tháng 07/2006 Tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng lên 170 tỷ đồng Lần 4 Tháng 01/2008 Tăng vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 230 tỷ đồng Lần 5 Tháng 12/2008 Tăng vốn điều lệ từ 230 tỷ đồng lên 252.5 tỷ đồng (Báo cáo thường niên năm 2008 của Thuduc House) Với những tiến bộ và các thành quả đạt được như trên, cơng ty đã nhận được các bằng khen cĩ giá trị: Các danh hiệu tiêu biểu của THUDUC HOUSE: Thời gian Danh hiệu Cơ quan trao tặng 2008 Sao Vàng Đất Việt: TOP100 Thương hiệu Việt Nam Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam Tập thể lao động xuất sắc. Chủ tịch UBND thành phố Chương trình gây quỹ học bổng dành cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số cả nước. Nguyên Phĩ chủ tịch Nước Kỷ niệm chương của quỹ “Nhân ái Việt Nam” Hội nạn nhân chất độc Da Cam – Dioxin Thư cảm ơn Cơng ty đã đĩng gĩp xây dựng nhà tình nghĩa năm 2008. Chủ tịch xã Mỹ Quý Tây - Đức Huệ - Long An 2007 Sao Vàng Đất Việt: "TOP 100 thương hiệu Việt Nam". Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam Cúp vàng VietBuild 2007 "Thương hiệu ngành xây dựng". Bộ Xây Dựng - Ban tổ chức hội chợ VietBuild 2007 Cúp vàng đơn vị xuất sắc ngành xây dựng Viet Real Hiệp hội bất động sản nhà đất Việt Nam và Bộ xây dựng Cúp vàng "Sản phẩm Việt uy tín chất lượng" Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam, Ban thi đua khen thưởng Trung ương và Hiệp hội DN nhỏ & vừa Cúp vàng "Thương hiệu Việt uy tín - chất lượng" Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam 2006 Sao Vàng Đất Việt Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội Các Nhà Doanh Nghiệp Trẻ Việt Nam Cúp vàng sản phẩm Việt uy tín - chất lượng. Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa 2005 VTOPBUILD - thương hiệu mạnh và uy tín hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng và nhà ở Bộ Xây Dựng Thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Ủy Ban Quốc Gia về Hợp Tác Kinh Tế Tích cực thực hiện các phong trào đền ơn đáp nghĩa gĩp phần chăm lo đời sống các diện chính sách Ủy Ban Nhân Dân Quận Thủ Đức 3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh P Kinh doanh địa ốc, đầu tư phát triển các dự án bất động sản, trung tâm thương mại, văn phịng cho thuê, chợ đầu mối, khu du lịch nghỉ dưỡng, khu cơng nghiệp P Kinh doanh khai thác các dịch vụ về địa ốc, khu đơ thị và khu cơng nghiệp. P Đầu tư vốn, tài sản vào các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Đầu tư kinh doanh tài chính – chứng khốn và ngân hàng. P Xây dựng và thiết kế các cơng trình về nhà ở, cơng trình cơng cộng và dân dụng khác. P Sản xuất nguyên vật liệu phục vụ xây dựng như: gạch, ngĩi,… P Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơng trình cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp và khu dân cư. P Sản xuất, lắp dựng khung nhà tiền chế, kệ thép, các cấu kiện thép. P Kinh doanh các dịch vụ nhà hàng khách sạn P Mua bán, chế biến hàng nơng sản thực phẩm. P Cho thuê kho bãi, quảng cáo , bốc dở hàng hố, đĩng gĩi. 4. Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý điều hành của cơng ty a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đồng Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Tổng giám đốc Phĩ tổng giám đốc Phịng phát triển Dự án Phịng tiếp thị Phĩ tổng giám đốc Phịng bán hàng Phịng hành chính nhân sự Phịng quản trị chiến lược Phịng dịch vụ bất động sản Phịng đầu tư tài chính Phịng kế tốn & ngân quỹ Các đơn vị đầu tư tài chính CTCP chứng khốn TP.HCM Ngân hàng TMCP Phương Đơng Quỹ đầu tư cân bằng Prudential Ngân hàng TMCP PT nhà TP.HCM Cty CP chứng khốn Sen Vàng Các cơng ty thành viên CT TNHH QL & KD chợ nơng sản Thủ Đức CT TNHH XD Phong Đức CT TNHH nước đá tinh khiết Đơng An Bình CT TNHH DV Tam Bình- Thủ Đức CT THNHH TM DV Song Đức CT CP SXTM Gia Đức Các CT liên doanh CT CP BOO nước Thủ Đức CT CP Phát triển nhà Daewon-Thủ Đức CT CP Đầu tư PT Phong Phú CT CP địa ốc Đại Á CTCP đầu tư Phước Long CT CP Thơng Đức b. Bộ máy quản lý điều hành của cơng ty ư Đại Hội đồng cổ đơng Đại Hội đồng cổ đơng là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của THUDUC HOUSE, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ THUDUC HOUSE quy định. ư Hội đồng Quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của THUDUC HOUSE, cĩ tồn quyền nhân doanh THUDUC HOUSE để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của THUDUC HOUSE, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. ư Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ THUDUC HOUSE. ư Ban Tổng Giám đốc P Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, cĩ trách nhiệm trước hội đồng Quản trị và Đại hội đồng Cổ Đơng về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. P Phĩ Tổng Giám đốc cĩ trách nhiệm hỗ trợ Tổng Giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của cơng ty. ư Chức năng các phịng ban ¡ Phịng Đầu tư nước ngồi PTổ chức xúc tiến đầu tư các dự án liên doanh với nước ngồi. PTheo dõi quản lý các đơn vị liên doanh hiện cĩ. P Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận trực thuộc cơng ty để tận dụng nguồn lực, thơng tin của cơng ty phục vụ cơng tác cĩ hiệu quả. P Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản, trang thiết bị được giao. P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám Đốc. ¡ Phịng kế tốn – ngân quỹ P Kiểm tra chứng từ thu chi tài chính P Cơng tác kế tốn tổng hợp, kế tốn quản trị và kế tốn chi tiết P Kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vốn, tiền mặt, các loại chứng khốn và các tài sản khác của cơng ty. P Báo cáo đầy đủ chính xác quá trình kinh doanh, kết quả kinh doanh, phân chia kết quả kinh doanh đối với các cơ sở hợp tác kinh doanh, cơng ty thành viên P Phối hợp với cơ quan kiểm tốn độc lập thực hiện việc kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm để phục vụ cho Đại hội cổ đơng thường niên. P Phối hợp và hỗ trợ Ban kiểm sốt để thự hiện tốt theo quy định của điều lệ cơng ty. P Quản lý nguồn vốn và triển khai thực hiện quyết tốn các khoản thu – chi theo theo đúng kế hoạch tài chính hàng hàng tháng, hàng quý, hàng năm đã được Ban Tổng Giám Đốc phê duyệt. P Tham gia soạn thảo kiểm tra, đàm phán việc ký kết các hợp đồng kinh tế của cơng ty với khác hàng, phối hợp các phịng cĩ liên quan theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện - nghiệm thu và thanh lý hợp đồng theo quy định. P Phối hợp phịng Quản trị - Hành chánh & Nhân sự thực hiện đầy đủ các chế đọ về lao động, tiền lương và các khoản khác cho CB_CNV. P Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy đinh của pháp luật, bảo mất số liệu kế tốn tài chính theo quy định của Điều lệ Cơng ty. P Phối hợp với phịng Quản trị chiến lược tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế tốn thống kê, phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh, để phục vụ cho việc tổng kết, lập kế hoạch hàng năm phục vụ tổng kết năm và Đại hội cổ đơng theo định kỳ. P Quan hệ cới cơ quan quản lý hành chính, kho bạc, thuế, hải quan, ngân hàng, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính tín dụng khác để thực hiện các cơng việc và nghiệp vụ cần thiết liên quan đến hoạt động của cơng ty. Kiểm tra kế tốn tài chính các đơn vị thành viên, đơn vị liên kết, liên doanh, kiểm tra kế tốn nội bộ. ¡ Phịng kinh doanh – tiếp thị P Khảo sát, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh liên quan đến sản phẩm – dịch vụ của Cơng ty để xây dựng các chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, kế hoạch kinh doanh hàng năm; đồng thời đưa ra các đề suất về chính sách thương mại phục vụ cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm – dịch vụ của bộ phận mình. P Thực hiện các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại và xây dựng mạng lưới bán hàng nhằm tìm kiếm, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm – dịch vụ của Cơng ty. P Thực hiện bán hàng theo dõi cơng nợ, xây dựng và thực hiện chính sách hậu mãi đối với khách hàng. P Phối hợp văn phịng bất động sản trong cơng tác quan hệ với báo chí, tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệ, xử lý khủng hoảng và các vấn đề khác liên quan đến nội bộ cơng ty, kết nối quan hệ nội bộ… P Hỗ trợ khách hàng các vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, tư vấn thiết kế mẫu nhà, xây dựng sửa chữa và thủ tục xin phép xây dựng sửa chữa, quy chế sử dụng và quản lý chung cư, chăm sĩc hậu mãi, xử lý khiếu nại, vay và thế chấp… P Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực, tài sản, trang thiết bị được giao. P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc. ¡ Phịng Phát Triển Dự Án P Thực hiện cơng tác phát triển dự án, quản lý dự án theo mơ hình quy trình quản lý dự án. P Quản lý các cơng trình do cơng ty nhận thầu từ khâu lập hồ sơ xin đấu thầu, ký kết hợp đồng, tổ chức thi cơng đếm nghiệm thu, hồn cơng thanh lý hợp đồng. P Xúc tiến đầu tư đối với dự án trong nước P Quan hệ ngoại giao với các ban ngành và địa phương cĩ liên quan. P Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản trang thiết bị đươc giao. P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc. ¡ Phịng quản lý hành chính P Thẩm định phần tài chính các dự án đầu tư trong và ngồi nước, tư vấn tài chính dự án cho khách hàng hoặc các thành viên của cơng ty. P Quản lý cổ phiếu theo thị trường chứng khốn, lập kế hoạch tài chính, phát hành trái phiếu, cổ phiếu… P Tham mưu cho ban Tổng Giám Đốc cơng tác quản trị đầu tư tài chính – chứng khốn và ngân hàng. P Cập nhật và hệ thống hố thơng tin, văn bản pháp luật cĩ liên quan đến tài chính chứng khốn, ngân hàng cho cơng ty ¡ Phịng Quản trị Hành chính & nhân sự P Quản lý cơng văn giấy tờ, sổ sách hành chánh và con dấu cơng ty. P Cơng tác lễ tân, cơng tác hành chánh phục vụ P Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc các vấn đề về tổ chức bộ máy quản lý và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của cơng ty. P Tuyển dụng nhân sự P Quản lý nhân sự phát triển nguồn lực P Phối hợp phịng Kế tốn – Ngân quỹ quản lý lao động, tiền lương cán bộ - cơng nhan viên. P Cơng tác bảo vệ và an ninh P Quản lý thơng tin mạng, biên tập, cập nhật website, viết phần mềm phục vụ quản lý, lưu trữ dữ liệu, bảo mật, bảo trì… P Quản lý tổng kho và tài sản thuộc quyền quản lý của cơng ty, các tài sản khác theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám Đốc. P Theo dõi lịch cơng tác lịch giao ban, hội họp và các kì sinh hoạt định kì hoặc bất thường khác của cơng ty để cĩ kế hoạch chuẩn bị phù hợp. ¡ Phịng quản trị chiến lược P Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh P Lập kế hoạch tổng hợp, thực hiện báo cáo thống kê, các báo cao đột xuất theo yêu cầu của các ngành chức năng, phân tích tình hình hoạt động hàng tháng, hàng quý. P Quản lý kho của cơng ty, mở sổ sách theo dõi tài sản tồn kho, tổ chức kiểm tra định kì 6 tháng/ lần theo quy định của cơng ty. P Quản lý theo dõi tổng hợp hoạt động các đơn vị thành viên, các đơn vị nhận gĩp vốn và các đơn vị hợp tác, liên doanh. P Thực hiện nghiên cứu và phát triển (R & D). P Cập nhật nghiên cứu chính sách, chế độ, tư vấn về pháp luật cho Tổng Giám Đốc. Kiểm tra các hợp đồng kinh tế, đề xuất, tổng hợp theo dõi quá trình thực hiện các chiến lược chung và các chiến lược bộ phận ¡Văn phịng giao dịch bất động sản P Quan hệ các cơ quan thơng tin đại chúng, quan hệ cộng đồng (P, R) nhằm nâng cao hình ảnh và thương hiệu THUDUC HOUSE. P Phối hợp hỗ trợ phịng kinh doanh – Tiết thị thực hiện các nhiệm vụ; khảo sát , nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh liên quan; Quảng bá thương hiệu; Xây dựng & phát triển mạng lưới bán hàng.thực hiện các mơi giới bất động sản, tiếp cận các đơn đặt hàng xây dựng, sữa chữa nhà, tiếp cận các cơ hội đầu tư. 5. Các thơng tin tài chính của cơng ty Giới thiệu báo cáo tài chính của cơng ty trong 3 năm: từ 2006-2008 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 631,389 605,984 703,520 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 59,078 13,994 103,749 2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 75,399 14,464 80,808 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 90,399 127,468 123,011 4 Hàng tồn kho 398,648 447,430 395,311 5 Tài sản ngắn hạn khác 7,865 2,628 641 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 228,314 503,899 729,460 1 Các khoản phải thu dài hạn - - - 2 Tài sản cố định 30,361 48,350 76,629 - Tài sản cố định hữu hình 25,298 28,705 58,256 - Tài sản cố định vơ hình 1,471 2,432 5,352 - Chi phí xây dưng cơ bản dở dang 3,592 17,213 13,021 3 Bất động sản đầu tư - 31,629 10,750 4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 194,385 421,352 624,495 5 Tài sản dài hạn khác 3,568 1,233 10,128 6 Lợi thuế thương mại - 1,335 7,458 III. TỔNG CỘNG TÀI SẢN 859,703 1,109,883 1,432,980 NGUỒN VỐN I NỢ PHẢI TRẢ 307,925 338,551 411,688 1 Nợ ngắn hạn 139,314 192,393 200,874 2 Nợ dài hạn 168,611 146,158 210,814 II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 551,778 771,332 1,021,293 1 Vốn chủ sở hữu 512,119 747,727 986,950 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 170,000 170,000 252,500 - Thặng dư vốn cổ phần 271,434 355,835 509,136 - Cổ phiếu quỹ -42,593 - -68,488 - Các quỹ 64,361 80,606 140,690 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 48,918 141,286 153,112 - Nguồn vốn đầu tư XDCB - 2 - Nguồn kinh phí và quỹ khác 30,751 8,083 14,060 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi 7,704 8,083 14,060 - Nguồn kinh phí 23,047 - 3. Lợi ích của cổ đơng thiểu số 8,908 15,522 20,282 III TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 859,703 1,109,883 1,432,980 ( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của cơng ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức) 6. Mục tiêu trong tương lai Duy trì mức sinh lợi của vốn cổ đơng (ROE) ở mức cao hơn bình quân ngành. ROE lớn hơn hoặc bằng 25% trước năm 2012. Tận dụng cơ hội thị trường và chính sách của nhà nước để duy trì mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ở mức tối thiểu 15% / năm trong 5 năm tới. Gia tăng uy tín thương hiệu và niềm tin của nhà đầu tư vào ThuDuc House BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: Triệu đồng 1 Doanh thu bán hàng & cung cấp DV 145,002 189,216 608,309 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3,911 704 8,782 3 Doanh thu thuầnvề bán hàng & cung cấp DV 141,091 188,512 599,527 4 Giá vốn hàng bán 96,897 108,346 287,683 5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 44,194 80,166 311,844 6 Doanh thu họat động tài chính 11,563 62,484 40,820 7 Chi phí tài chính 758 2,269 31,225 8 Chi phí bán hàng 364 795 1,846 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12,617 33,014 50,443 10 Lợi nhuận thuần từ họat động kinh doanh 42,018 106,572 269,152 11 Thu nhập khác 51,504 16,518 11,960 12 Chi phí khác 1,357 320 247 13 Lợi nhuận khác 50,147 16,198 11,713 14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong CTy liên kết, liên doanh 620 64,235 1,320 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 92,784 187,004 282,185 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 11,522 22,493 70,145 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 81,262 164,511 212,040 18 Lợi ích cổ đơng thiểu số 1,403 1,062 13,663 19 Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng của CT mẹ 79,859 163,449 198,377 20 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 7398(đồng/cp) 8645(đồng/cp) 8490(đồng/cp) 21 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu 1200(đồng) 500 1,500 ( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của cơng ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn Bảng 1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2006 -2007 Chênh lệch 2007 -2008 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ A. TS ngắn hạn 631,389 73.44% 605,984 54.60% 703,520 49.09% -25,405 -4.02% 97,536 16.10% B. TS dài hạn 228,314 26.56% 503,899 45% 729,460 50.91% 275,585 120.7% 225,561 44.76% Tổng TS 859,703 100% 1,109,883 100% 1,432,980 100% 250,180 29.10% 323,097 29.11% A. Nợ phải trả 307,925 35.82% 338,551 30.50% 411,688 28.73% 30,626 9.95% 73,137 21.60% B. Nguồn vốn CSH 551,778 64.18% 771,332 69.50% 1,021,293 71.27% 219,554 39.79% 249,961 32.41% Tổng NV 859,703 100% 1,109,883 100% 1,432,980 100% 250,180 29.10% 323,097 29.11% ( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của cơng ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức) Biểu đồ 4: Biểu đồ Tài sản ngắn hạn & Tài sản dài hạn 631,389 228,314 605,984 503,899 703,520 729,460 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Triệu đồng Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn BIỂU ĐỒ 5: Biểu đồ nợ phải trả và nguồn vốn CSH 307,925 338,551 411,688 551,778 771,332 1,._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmoi sua ngay 24 New HOAN CHINH.DOC