Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam

1 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tμi Hiện nay Việt Nam lμ hội viên của vùng th−ơng mại tự do Đông Nam á (AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế á Châu – Thái Bình D−ơng (APEC), vμ ASEM. Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t− Việt – Nhật (JVIA), vμ trên 70 hiệp định th−ơng mại với những n−ớc khác. Đây lμ những b−ớc chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vμo thị tr−ờng quốc tế. Nền kinh tế thị tr−ờng

pdf75 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2828 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cμng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngμy cμng trở nên đa dạng vμ phức tạp. Sự phát sinh nợ lμ một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hμng vμ tín dụng th−ơng mại. Tình trạng nợ nần vμ việc kiểm soát nợ cần đ−ợc nhìn nhận từ cả hai góc độ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) vμ bên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi lμ một trong những nhân tố cần đ−ợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều tr−ờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, lμm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Gia nhập vμo WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị tr−ờng vốn thế giới, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vμ việc mở rộng thị tr−ờng đồng nghĩa với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp nμo có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững vμ phát triển, ng−ợc lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng nμy, việc chọn đề tμi “Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam” lμ thiết thực vμ có ý nghĩa. 2. Mục đích của đề tμi Mục tiêu nghiên cứu của đề tμi nμy nhằm: Tìm hiểu tình hình kinh doanh vμ thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các ph−ơng pháp quản 2 trị khoản phải thu vμ các kinh nghiệm quản trị khoản phải thu, tác giả sẽ đ−a ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng nợ nần dây d−a, tồn đọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam hiện nay. 3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu - Nội dung của đề tμi liên quan đến các lĩnh vực nh−: + Nghiên cứu vμ đánh giá thực trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hμnh về dự phòng các khoản phải thu khó đòi, xử lý các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi. + Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị nợ phải thu tại Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình. - Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu Đề tμi nμy sử dụng một cách chọn lọc một số lý luận kinh tế, các văn bản pháp luật, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, các số liệu, báo cáo từ Bộ kế hoạch vμ đầu t−, Ngân hμng nhμ n−ớc Việt Nam. Ph−ơng pháp nghiên cứu lμ đi từ cơ sở lý thuyết, thông qua các ph−ơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế. Từ đó, đánh giá những mặt đ−ợc, những tồn tại, phân tích nguyên nhân để đ−a ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạnh nợ quá hạn, giúp các doanh nghiệp ngμnh xây dựng quản trị nợ tốt hơn. 5. ý nghĩa khoa học vμ thực tiễn của đề tμi nghiên cứu Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy qui mô vốn của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng ở n−ớc ta rất thấp, bình quân lμ 15 tỷ đồng trên một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh có qui mô vốn nhỏ hơn các doanh nghiệp quốc doanh. Cụ thể số liệu thống kê vμo thời điểm 31/12/2005 cho thấy nguồn vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng đối với khu vực doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ 160.7 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc lμ 6.4 tỷ đồng. Qui mô vốn nhỏ 3 đã lμm hạn chế khả năng hiện đại hoá sản xuất, khả năng mở rộng thị tr−ờng đặc biệt lμ thị tr−ờng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng. Mặt khác nợ đọng trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhμ n−ớc hiện nay đang lμ vấn đề bức xúc tác động tới cân đối vĩ mô, nh−ng ch−a có giải pháp đủ hiệu lực để ngăn chặn. Theo thống kê ch−a đầy đủ của các bộ, ngμnh vμ các địa ph−ơng thì số nợ đọng vốn đầu t− xây dựng cơ bản từ năm 2003 trở vể tr−ớc đã lên đến con số nhức nhối, khoảng 11,500 tỷ đồng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam ch−a có điều kiện tiếp xúc nhiều với các công cụ quản trị nợ nh− th−ơng phiếu, bảo hiểm tín dụng, bao thanh toán,… Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tμi nμy mang ý nghĩa thực tiễn lμ nhằm giúp cho các doanh nghiệp vμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp ngμnh xây dựng thấy rõ việc quản trị nợ phải thu lμ rất quan trọng, từ đó xây dựng chính sách bán chịu phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. 6. Hạn chế của đề tμi: Do việc quản trị nợ phải thu lμ chiến l−ợc riêng của mỗi doanh nghiệp, nó thay đổi th−ờng xuyên thích ứng với từng điều kiện cụ thể, hơn nữa do tính bảo mật thông tin, nên việc thu thập, nghiên cứu thông tin về chính sách quản trị các khoản phải thu cũng gặp nhiều hạn chế. Do đó, đề tμi chỉ tập trung nghiên cứu chung nhất các khoản nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng, ch−a đi sâu vμo chi tiết từng loại nợ phải thu của từng doanh nghiệp. 4 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về KHOảN PHảI THU Vμ QUảN TRị KHOảN PHảI THU 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khoản phải thu Chủ yếu lμ các khoản phải thu từ khách hμng, thể hiện số tiền mμ khách hμng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hμng hoá, dịch vụ d−ới hình thức bán tr−ớc trả sau. Ngoμi ra, trong một số tr−ờng hợp mua sắm vật t−, doanh nghiệp còn phải ứng tr−ớc tiền cho ng−ời cung cấp từ đó hình thμnh các khoản tạm ứng. Bên cạnh đó còn các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên vμ các khoản phải thu khác. 1.1.2 Quản trị khoản phải thu 1.1.2.1 Khái niệm: Cùng với quản trị tiền mặt vμ hμng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyết định về quản trị tμi sản của Giám đốc tμi chính. Quyết định quản trị khoản phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ doanh thu tăng thêm do bán chịu hμng hoá. Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập hợp các câu hỏi sau: - Doanh nghiệp đề nghị bán hμng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dμnh cho khách hμng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hμng? Doanh nghiệp có chuẩn bị để giảm giá cho khách hμng thanh toán nhanh không? - Doanh nghiệp cần đảm bảo gì về số tiền khách hμng nợ? Chỉ cần khách hμng ký vμo biên nhận, hay buộc khách hμng ký một loại giấy nhận nợ chính thức nμo khác? - Phân loại khách hμng: loại khách hμng nμo có thể trả tiền vay ngay? Để tìm hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo tμi chính đã qua của khách hμng không? Hay doanh nghiệp dựa vμo chứng nhận của ngân hμng? - Doanh nghiệp chuẩn bị dμnh cho từng khách hμng với những hạn mức tín dụng nh− thế nμo để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hμng mμ doanh nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vμi món nợ khó 5 đòi vμ điều nμy xem nh− lμ chi phí của việc xây dựng một nhóm lớn khách hμng th−ờng xuyên? - Biện pháp nμo mμ doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo dõi thanh toán nh− thế nμo? Doanh nghiệp lμm gì với những khách hμng trả tiền miễn c−ỡng hay kiệt sức vì họ? 1.1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu: Bán chịu Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu Tăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu So sánh lợi nhuận vμ chi phí gia tăng Quyết định chính sách bán chịu hợp lý Chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu Sơ đồ 1.1: Qui trình nguyên lý quản trị khoản phải thu Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu nh−ng với mức độ khác nhau từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát các khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro. Nếu không bán chịu hμng hoá thì sẽ mất đi cơ hội bán hμng, do đó mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hμng hoá quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng vμ nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ cũng gia tăng. Để quyết định xem có gia tăng khoản bán chịu hay không? Giám đốc tμi chính cần phải xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu không? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận hay không? 1.1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu: 6 - Khoản phải thu th−ờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tμi sản l−u động của các doanh nghiệp. Do đó quản trị khoản phải thu tốt, thì vòng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt. Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. - Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp. 1.2 Các công cụ tín dụng th−ơng mại 1.2.1 Hợp đồng mua bán: Khái niệm: hợp đồng mua bán lμ sự thoả thuận đ−ợc ghi bằng văn bản, tμi liệu giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hμng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vμ các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh; trong đó có quy định rõ rμng về quyền vμ nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng vμ thực hiện kế hoạch của mình. Theo điều 24 của Luật th−ơng mại có hiệu lực thi hμnh ngμy 01/01/2006 thì hình thức của hợp đồng mua bán hμng hoá đ−ợc quy định: + Hợp đồng mua bán hμng hoá đ−ợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đ−ợc xác định bằng hμnh vi cụ thể. + Đối với các hợp đồng mua bán hμng hoá mμ pháp luật quy định phải lập thμnh văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 1.2.2 Lệnh phiếu: Khái niệm: lμ chứng chỉ có giá do ng−ời mua chịu lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian vμ ở một địa điểm nhất định cho ng−ời thụ h−ởng. Nếu đơn đặt hμng lớn vμ không có các quy định giảm giá phức tạp, khách hμng có thể đ−ợc yêu cầu ký một lệnh phiếu. Đây chỉ lμ một giấy hứa nợ. Việc sử dụng lệnh phiếu ít phổ biến nh−ng nó có hai −u điểm. Thứ nhất ng−ời nắm giữ lệnh phiếu có thể bán lệnh phiếu hay sử dụng lμm vật thế chấp để vay tiền. Thứ hai, lệnh phiếu giúp tránh đ−ợc những tranh chấp về khoản nợ. 1.2.3 Hối phiếu 7 Khái niệm: hối phiếu lμ một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do ng−ời xuất khẩu, ng−ời bán, ng−ời cung ứng dịch vụ,…ký phát đòi tiền ng−ời nhập khẩu, ng−ời mua, ng−ời nhận cung ứng, vμ yêu cầu ng−ời nμy phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho ng−ời h−ởng lợi quy định trong mệnh lệnh ấy. Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ rμng từ ng−ời mua, tốt hơn hết lμ nên sắp xếp tr−ớc khi giao hμng. Trong tr−ờng hợp nμy, thủ tục đơn giản nhất lμ lập một hối phiếu theo trình tự ng−ời bán lập một phiếu yêu cầu khách hμng thanh toán tiền vμ gửi tờ lệnh nμy cho ngân hμng của khách hμng cùng với chứng từ gửi hμng. Nếu cần trả tiền ngay, phiếu nμy đ−ợc gọi lμ một hối phiếu thanh toán ngay, nếu không, nó đ−ợc gọi lμ hối phiếu trả chậm. Tùy theo đó lμ hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm, khách hμng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ “đã chấp nhận” vμ ký tên. Lúc đó ngân hμng sẽ đ−a chứng từ gửi hμng cho khách hμng vμ gửi tiền hay hối phiếu th−ơng mại cho ng−ời bán. Ng−ời bán có thể giữ hối phiếu th−ơng mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng nó để thế chấp vay tiền. Nếu vì một lý do nμo đó tín dụng của khách hμng không đ−ợc tin cậy, ng−ời bán có thể yêu cầu khách hμng sắp xếp để ngân hμng của khách hμng chấp nhận một hối phiếu trả chậm. Trong tr−ờng hợp nμy, ngân hμng sẽ bảo đảm cho món nợ của khách hμng. Những hối phiếu đ−ợc ngân hμng chấp nhận nμy th−ờng đ−ợc dùng trong mậu dịch quốc tế vμ những hối phiếu nμy th−ờng có vị thế cao hơn vμ khả năng l−u thông lớn hơn các hối phiếu th−ơng mại. Theo Luật các công cụ chuyển nh−ợng của Quốc hội n−ớc cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngμy 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hμnh ngμy 1 tháng 7 năm 2006, hối phiếu gồm có hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ vμ séc 1.2.3.1 Hối phiếu đòi nợ: lμ giấy tờ có giá do ng−ời ký phát lập, yêu cầu ng−ời bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong t−ơng lai cho ng−ời thụ h−ởng. Ng−ời ký phát lμ ng−ời lập vμ ký phát hμnh hối phiếu đòi nợ. 8 Ng−ời bị ký phát lμ ng−ời có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ theo lệnh của ng−ời ký phát. Ng−ời thụ h−ởng lμ ng−ời sở hữu công cụ chuyển nh−ợng với t− cách của một trong những ng−ời sau đây: - Ng−ời đ−ợc nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nh−ợng theo chỉ định của ng−ời ký phát, ng−ời phát hμnh; - Ng−ời nhận công cụ chuyển nh−ợng theo các hình thức chuyển nh−ợng qui định tại Luật nμy; - Ng−ời cầm giữ công cụ chuyển nh−ợng có ghi trả cho ng−ời cầm giữ. 1.2.3.2 Hối phiếu nhận nợ: lμ giấy tờ có giá do ng−ời phát hμnh lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong t−ơng lai cho ng−ời thụ h−ởng. Ng−ời phát hμnh lμ ng−ời lập vμ ký phát hối phiếu nhận nợ. 1.2.3.3 Séc: lμ giấy tờ có giá do ng−ời ký phát lập, ra lệnh cho ng−ời bị ký phát lμ ngân hμng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đ−ợc phép của Ngân hμng Nhμ n−ớc trích một số tiền nhất định từ tμi khoản thanh toán của mình để thanh toán cho ng−ời thụ h−ởng. 1.2.4 Th− tín dụng: Khái niệm: th− tín dụng lμ một văn kiện của Ngân hμng đ−ợc viết ra theo yêu cầu của nhμ nhập khẩu (ng−ời xin mở th− tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nhμ xuất khẩu (ng−ời h−ởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện ng−ời nμy thực hiện đúng vμ đầy đủ những điều khoản quy định trong lá th− đó. Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu cầu khách hμng dμn xếp một tín dụng th− không hủy ngang. Trong tr−ờng hợp nμy, ngân hμng của khách hμng gửi cho doanh nghiệp xuất khẩu một lá th− cho biết đã lập một tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu thụ h−ởng tại một ngân hμng ở trong n−ớc. Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hμng của khách hμng trả tiền vμ nộp cho ngân hμng ở trong n−ớc cùng với th− tín dụng vμ chứng 9 từ gửi hμng. Ngân hμng ở trong n−ớc sắp xếp để hối phiếu nμy đ−ợc chấp nhận hoặc thanh toán vμ gửi chứng từ về ngân hμng của khách hμng. Ph−ơng thức tín dụng chứng từ lμ một sự thoả thuận mμ trong đó một ngân hμng (ngân hμng mở th− tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hμng (ng−ời xin mở th− tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hμng khác chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của ng−ời h−ởng lợi khi những điều kiện quy định trong th− tín dụng đ−ợc thực hiện đúng vμ đầy đủ. 1.3 Chính sách bán chịu: Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vμo các yếu tố nh− tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất l−ợng sản phẩm, vμ chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Trong các yếu tố nμy, chính sách bán chịu ảnh h−ởng mạnh nhất đến các khoản phải thu. Giám đốc tμi chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát các khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro. Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích đ−ợc nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu vμ lợi nhuận, nh−ng vì bán chịu sẽ lμm phát sinh khoản phải thu, vμ bao giờ cũng sẽ phát sinh chi phí đi kèm khoản phải thu nên Giám đốc tμi chính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi nμy. Những yếu tố ảnh h−ởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp: - Mục tiêu mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ - Tính chất thời vụ trong sản xuất vμ tiêu thụ - Tình trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp - Tình trạng tμi chính của doanh nghiệp Xem xét chính sách bán chịu tức xem xét các vấn đề nh− tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách vμ quy trình thu hồi nợ. 1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn bán chịu lμ tiêu chuẩn về mặt uy tín tín dụng của khách hμng để đ−ợc doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hμng hoá hoặc dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịu lμ một bộ phận cấu thμnh chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng vμ chính sách bán chịu nói chung có ảnh h−ởng đáng kể đến doanh thu của doanh 10 nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong khi chúng ta không phản ứng lại điều nμy thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh h−ởng nghiêm trọng bởi vì bán chịu lμ yếu tố ảnh h−ởng rất lớn vμ có tác dụng kích thích nhu cầu. Về mặt lý thuyết doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận đ−ợc, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu nh− lμ kết quả của chính sách bán chịu v−ợt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu. ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm vμ chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra lμ khi nμo công ty nên hoặc không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Cụ thể khi các tiêu chuẩn bán chịu tăng lên ở mức cao hơn, dẫn đến doanh số bán sẽ giảm vμ ng−ợc lại khi các tiêu chuẩn bán chịu giảm thì doanh số bán sẽ tăng, tuy nhiên khi các tiêu chuẩn tín dụng đ−ợc hạ thấp th−ờng sẽ thu hút nhiều khách hμng có tiềm lực tμi chính yếu. Ngoμi ra kỳ thu tiền bình quân tăng lên, doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp những món nợ khó đòi nhiều hơn, khả năng thua lỗ cũng tăng lên. Do đó, về nguyên tắc, khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn bán chịu lμ phải dựa trên cơ sở phân tích về chi phí vμ lợi nhuận tr−ớc khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu. Nếu việc nới lỏng các tiêu chuẩn bán chịu đem lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp sẽ quyết định thay đổi, bằng không thì nên giữ nguyên. 1.3.2 Điều khoản bán chịu: điều khoản bán chịu lμ điều khoản xác định độ dμi thời gian hay thời hạn bán chịu vμ tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hμng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa lμ khách hμng đ−ợc h−ởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn vμ nếu khách hμng không lấy chiết khấu thì khách hμng sẽ đ−ợc trả chậm trong thời gian 30 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn. Điều khoản bán chịu gồm 2 vấn đề: * Thời hạn bán chịu: lμ độ dμi thời gian mμ các khoản bán chịu đ−ợc phép kéo dμi * Chiết khấu th−ơng mại: lμ phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hμng bằng tiền. Chiết khấu th−ơng mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hμng. 11 Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề lμ thời hạn chiết khấu vμ tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu lμ khoảng thời gian mμ nếu ng−ời mua thanh toán tr−ớc hoặc trong thời hạn đó thì ng−ời mua sẽ nhận tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu lμ tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán đ−ợc khấu trừ nếu ng−ời mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu liên quan đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu. Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thích ng−ời mua trả tiền sớm hơn, do đó, giảm đ−ợc kỳ thu tiền bình quân. Nh−ng tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ giảm doanh thu ròng, do đó giảm lợi nhuận. 1.3.3 Rủi ro bán chịu: lμ loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả. Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu mμ còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu. Tức khi nới lỏng chính sách bán chịu sẽ lμm gia tăng doanh thu, tuy nhiên nó còn kéo theo hậu quả lμ tổn thất nợ không thể thu hồi tăng lên vμ kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên. Kỳ thu tiền bình quân tăng lên lμm cho chi phí cơ hội đầu t− khoản phải thu tăng. Do đó khi quyết định có nên nới lỏng chính sách bán chịu hay không thì Giám đốc tμi chính còn phải xem xét rủi ro bán chịu nh− thế nμo? Tức liệu lợi nhuận gia tăng có đủ bù đắp tổn thất do nợ không thu hồi vμ chi phí đầu t− khoản phải thu hay không? 1.3.4 Chính sách thu tiền: lμ những cách thức áp dụng để giải quyết các khoản phải thu trong hạn vμ quá hạn thanh toán. Tình hình thanh toán sẽ rất tốt nếu tất cả khách hμng thanh toán hoá đơn đúng hạn. Nh−ng điều nμy ít khi xảy ra vμ bởi vì chính doanh nghiệp đôi khi cũng phải kéo dμi các khoản phải trả của mình, doanh nghiệp không thể phiền trách họ. Khi khách hμng chậm thanh toán, thủ tục thông th−ờng lμ gửi một bản sao kê tμi khoản (bản thanh toán) vμ tiếp theo đó sử dụng th− tín hoặc điện thoại nhắc nợ cμng ngμy cμng thúc bách hơn. Nếu các biện pháp nμy không có hiệu lực, thì các doanh nghiệp sẽ nhờ đến công ty thu hồi nợ vμ thậm chí kiện khách hμng ra toμ. Luôn luôn có một mâu thuẫn quyền lợi tiềm ẩn giữa bộ phận thu hồi nợ vμ bộ phận bán hμng. Các nhân viên bán hμng th−ờng than phiền rằng ngay khi họ chiêu dụ 12 thêm khách hμng mới thì bộ phận thu hồi nợ đã đuổi các khách hμng nμy đi bằng các bức th− đe dọa. Ng−ợc lại bộ phận thu hồi nợ than phiền rằng lực l−ợng bán hμng chỉ bận tâm tìm đơn đặt hμng mμ không cần nghĩ đến hμng hoá bán sau nμy có thu tiền đ−ợc không. 1.4 Đánh giá khả năng thanh toán của khách hμng Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp không những bán hμng bằng tiền mặt mμ còn bán chịu. Để xác định chính sách bán chịu cho từng khách hμng, các doanh nghiệp sẽ đánh giá khả năng thanh toán của khách hμng thông qua việc phân tích uy tín tμi chính của khách hμng, vμ phân tín dụng. 1.4.1 Phân tích uy tín của khách hμng: Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi doanh nghiệp cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hμng tr−ớc khi quyết định có nên bán chịu cho khách hμng đó hay không? Quy trình đánh giá uy tín của khách hμng trải qua 3 b−ớc: (1) Thu thập thông tin về khách hμng (2) Phân tích thông tin thu thập đ−ợc để phán quyết về uy tín của khách hμng (3) Quyết định có bán chịu hay không? Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá uy tín của khách hμng Trên cơ sở thu thập đầy đủ thông tin về khách hμng, doanh nghiệp có thể sử dụng hai ph−ơng pháp sau đây để đ−a ra quyết định: 13 * Ph−ơng pháp phỏng đoán: ph−ơng pháp nμy th−ờng áp dụng cho khách hμng lμ pháp nhân vμ nó đ−ợc tiến hμnh dựa trên: - T− cách tín dụng: lμ tính cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với các nghĩa vụ trả nợ vμ đ−ợc đánh giá trên cơ sở dữ liệu về những lần mua chịu tr−ớc đó. - Năng lực trả nợ: lμ khả năng thanh toán nhanh các món nợ vμ đ−ợc đánh giá trên cơ sở khả năng thanh toán hiện tại vμ dòng l−u kim dự kiến liên quan đến tổng nợ cũng nh− thời điểm phải trả. - Vốn: lμ sự đo l−ờng về sức mạnh tμi chính dμi hạn của khách hμng đ−ợc đánh giá bằng việc phân tích tình hình tμi chính của khách hμng. - Thế chấp: lμ những tμi sản mμ khách hμng có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ. - Điều kiện kinh tế: lμ điều kiện đề cập đến xu thế phát triển ngμnh kinh doanh hoặc tiềm năng của nền kinh tế. Ph−ơng pháp nμy chủ yếu dựa vμo sự phán đoán do đó cần khắc phục tính chủ quan khi thu thập thông tin. * Ph−ơng pháp thống kê: ph−ơng pháp nμy th−ờng áp dụng đối với khách hμng cá nhân vμ dựa trên những số liệu thống kê đã thu thập đ−ợc để đánh giá khách hμng. Một số câu hỏi để đánh giá khách hμng mua chịu: + Tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại vμ lĩnh vực kinh doanh của khách hμng có mối quan hệ ra sao? + Vị trí của khách hμng trong ngμnh (đang phát triển vμ đ−ợc cũng cố hay lμ đang bị cạnh tranh gay gắt vμ mất dần thị phần)? + Khả năng kinh doanh của khách hμng trong các thời kỳ khó khăn trong quá khứ? + Ngμnh kinh doanh của khách hμng hiện nay ra sao (d− thừa sản l−ợng, nhu cầu đang giảm dần…)? 1.4.2 Phân tích tín dụng: Khi doanh nghiệp có một l−ợng khách hμng nhỏ, th−ờng xuyên, bộ phận tín dụng có thể điều hμnh dễ dμng quá trình điều tra không chính thức. Nh−ng khi doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với ng−ời tiêu dùng hay với nhiều khách hμng nhỏ (tiểu 14 th−ơng), cần phải sắp xếp hợp lý hóa việc điều tra nμy. Trong tr−ờng hợp nμy, có thể sử dụng một hệ thống chấm điểm tự động để sμng lọc tr−ớc các đơn xin cấp tín dụng. Sau khi doanh nghiệp thu thập đ−ợc đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan đến một đơn xin cấp tín dụng, b−ớc kế tiếp lμ tiến hμnh phân tích nguồn thông tin vμ các số liệu. Để phân tích, doanh nghiệp có thể sử dụng ph−ơng pháp phân tích tuyến tính yếu tố phân biệt trong việc tính điểm tín dụng. Mục tiêu của ph−ơng pháp nμy lμ triển khai một hμm số phân biệt theo loại sau: Z = a1x1 + a2x2 + …. + anxn (1.1) Với Z lμ số điểm tín dụng của khách hμng a1,…an lμ các hệ số cho các biến số độc lập khác nhau x1,…xn lμ biến số độc lập, các biến số nμy tùy thuộc vμo khách hμng xin cấp tín dụng lμ một doanh nghiệp hay một cá nhân. - Nếu khách hμng lμ một doanh nghiệp thì x1,…xn có thể lμ các chỉ số tμi chính quan trọng về khả năng tín dụng cũng nh− chỉ số khả năng thanh toán hiện hμnh, chỉ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ… - Nếu khách hμng lμ một cá nhân thì x1,…xn có thể lμ các khoản thu nhập của khách hμng trong thời gian qua, những tμi sản mμ khách hμng có đ−ợc… 1.5 Quyết định tín dụng: Giả sử rằng doanh nghiệp đã ấn định các điều kiện bán hμng, đã quyết định bán hμng cho khách hμng bằng cách ký giấy nợ hay ký hợp đồng mua bán, vμ doanh nghiệp đã lập một quy chế để −ớc tính xác suất mỗi khách hμng sẽ trả tiền. B−ớc kế tiếp của doanh nghiệp lμ tính xem nên cấp tín dụng cho khách hμng nμo. 15 REV-COST Khách hμng trả tiền (p) - COST Khách hμng không trả tiền (1-p) 0 Từ chối cấp tín dụng Cấp tín dụng Sơ đồ 1.3: Quyết định tín dụng Sơ đồ 1.3 cho thấy nếu doanh nghiệp từ chối cấp tín dụng, doanh nghiệp không lãi cũng không lỗ. Nếu doanh nghiệp cấp tín dụng, có một xác suất p lμ khách hμng sẽ trả tiền vμ doanh nghiệp sẽ lãi đ−ợc REV – COST; có một xác suất (1-p) lμ khách hμng sẽ không trả nợ vμ doanh nghiệp sẽ mất COST Lợi nhuận dự kiến từ mỗi h−ớng hμnh động sẽ nh− sau: Tình huống Lợi nhuận dự kiến Từ chối cấp tín dụng 0 Cấp tín dụng PxPV(REV-COST) - (1-p)xPV(COST) Doanh nghiệp nên cấp tín dụng nếu lợi nhuận dự kiến từ việc cấp tín dụng lớn hơn lợi nhuận dự kiến từ việc từ chối cấp tín dụng. Đôi khi bộ phận tín dụng đối phó với các lựa chọn rõ rμng. Trong những tr−ờng hợp nμy, có thể −ớc tính đ−ợc khá chính xác kết quả của một chính sách tín dụng rộng rãi hay nghiêm ngặt. Nh−ng thực tế phức tạp hơn nhiều, khách hμng không phải hoμn toμn xấu hay hoμn toμn tốt. Nhiều khách hμng cứ nhất quyết thanh toán chậm, doanh nghiệp thu đ−ợc tiền nh−ng phải tốn kém nhiều khi thu nợ vμ doanh nghiệp thiệt mất tiền lãi của một vμi tháng. Giống nh− hầu hết các quyết định tμi chính, 16 việc phân bổ tín dụng đòi hỏi một khả năng đánh giá tốt. Sau đây lμ một số nguyên tắc cần ghi nhớ khi quyết định cấp tín dụng cho khách hμng: - Tối đa hóa lợi nhuận: doanh nghiệp không nên tập trung vμo việc tối thiểu hóa con số các tμi khoản xấu, công việc của doanh nghiệp lμ tối đa hóa lợi nhuận dự kiến. Doanh nghiệp phải đ−ơng đầu với các sự việc sau: điều tốt nhất có thể xảy ra lμ khách hμng trả tiền nhanh chóng, xấu nhất lμ họ không trả tiền. Trong tr−ờng hợp tốt nhất, doanh nghiệp nhận đ−ợc đầy đủ doanh thu tăng thêm từ th−ơng vụ sau khi trừ đi chi phí tăng thêm; trong tr−ờng hợp xấu nhất, doanh nghiệp không nhận đ−ợc gì mμ mất thêm chi phí. Doanh nghiệp phải cân nhắc cơ hội từ các kết quả có thể xảy ra nμy. Nếu lợi nhuận biên tế cao, doanh nghiệp đã hμnh động đúng khi áp dụng chính sách tín dụng rộng rãi; nếu thấp, doanh nghiệp không nên gánh vác quá nhiều khoản nợ phải thu khó đòi. - Tập trung vμo các tμi khoản đáng nghi ngờ: doanh nghiệp không nên dμnh nổ lực phân tích tín dụng cho tất cả các đơn xin cấp tín dụng. Khi một đơn xin cấp tín dụng nhỏ hoặc rõ rμng, quyết định của doanh nghiệp nên theo lệ th−ờng; còn nếu số tín dụng xin cấp lớn hoặc đáng nghi ngờ, doanh nghiệp nên lμm một đánh giá tín dụng chi tiết. Hầu hết các bộ phận tín dụng không đ−a ra quyết định trên cơ sở từng đơn đặt hμng. Thay vμo đó, doanh nghiệp ấn định một hạn mức tín dụng cho mỗi khách hμng. Các đại diện bán hμng chỉ cần xin chấp thuận một đơn đặt hμng khi nμo khách hμng v−ợt hạn mức. - Xem xét xa hơn đơn đặt hμng tức thời: quyết định tín dụng lμ một vấn đề năng động. Doanh nghiệp không thể nhìn vμo hiện tại. Đôi khi nên chấp nhận một rủi ro t−ơng đối xấu miễn lμ có khả năng khách hμng nμy sẽ trở thμnh một ng−ời mua hμng th−ờng xuyên vμ đáng tin cậy trong t−ơng lai. Vì vậy các doanh nghiệp mới phải chuẩn bị cho việc chịu nhiều nợ khó đòi hơn các doanh nghiệp đã thμnh danh. Đây lμ một phần chi phí để xây dựng đ−ợc một danh sách các khách hμng tốt. 1.6 Theo dõi khoản phải thu 1.6.1 Mục đích của việc theo dõi khoản phải thu: - Nhằm xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu 17 - Đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền của doanh nghiệp. 1.6.2 Một số công cụ đ−ợc dùng để theo dõi khoản phải thu - Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu/ doanh thu bán chịu bình quân 1 ngμy trong kỳ - Phân tích tuổi của các khoản phải thu: Ph−ơng pháp phân tích nμy dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu. Ph−ơng pháp nμy rất hữu hiệu đối với các khoản phải thu có sự biến động về mặt thời gian. Bảng 1.1: Thời gian biểu của các khoản nợ phải thu Độ dμi thời gian của nợ phải thu (ngμy) Số tiền Tỷ lệ của từng khoản phải thu so với tổng số nợ phải thu (%) I. Nợ phải thu trong hạn thanh toán Từ 0-15 Từ 16-30 Từ 31-45 Từ 46-60 Từ 61-75 Từ 76-90 Trên 90 II. Nợ phải thu quá hạn Từ 0-30 Từ 31-60 Từ 61-90 Trên 90 Tổng cộng 18 1.7 Cơ sở pháp lý để xử lý các khoản phải thu khó đòi ở Việt Nam hiện nay: 1.7.1 Đối với các doanh nghiệp nhμ n−ớc: - Theo nghị định 69/2002/NĐ-CP ngμy 12/07/2002 về quản lý vμ xử lý nợ tồn đọng đối với DNNN thì việc xử lý nợ phải thu tồn đọng đ−ợc thực hiện trong phạm vi sau: + Đối với doanh nghiệp nhμ n−ớc đang hoạt động: phạm vi xử lý lμ các khoản nợ tồn dọng đến ngμy 31/12/2000. Các khoản._. nợ phải thu tồn đọng phát sinh sau ngμy 31/12/2000, doanh nghiệp phải tự thu hồi. + Đối với doanh nghiệp nhμ n−ớc thực hiện chuyển đổi: phạm vi xử lý lμ các khoản nợ tồn đọng đến thời điểm chuyển đổi. Các khoản nợ tồn đọng phát sinh sau thời điểm chuyển đổi, doanh nghiệp tự thu hồi. Các doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, phân loại nợ, đôn đốc thu hồi vμ chủ động xử lý nợ phải thu tồn đọng. - Việc huy động nguồn để xử lý nợ phải thu tồn đọng của doanh nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc xác định theo thứ tự −u tiên sau: + Nguồn dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi trích lập hμng năm của doanh nghiệp nhμ n−ớc. + Lãi kinh doanh của doanh nghiệp nhμ n−ớc + Giảm trừ vμo giá trị vốn nhμ n−ớc tại doanh nghiệp + Sử dụng nguồn chi phí cải cách doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ hệ thống các ngân hμng th−ơng mại giai đoạn 2001-2003 theo quyết định số 92/QĐ-TTg ngμy 29 tháng 01 năm 2002. - Đối với doanh nghiệp có nợ phải thu quá lớn không đòi đ−ợc, không thể xử lý hết bằng các biện pháp (dùng nguồn dự phòng để bù đắp, hạch toán vμo chi phí kinh doanh,…), do đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả đến hạn thì phải tiến hμnh giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật. Tr−ờng hợp cần thiết phải duy trì doanh nghiệp vμ doanh nghiệp có ph−ơng án kinh doanh hiệu quả đ−ợc cấp có thẩm quyền duyệt thì uỷ ban nhân dân tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung −ơng hoặc Bộ, ngμnh quản lý có ý kiến gửi Bộ Tμi Chính xem xét bổ sung vốn điều lệ hoặc có biện 19 pháp hỗ trợ tμi chính để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động bình th−ờng. Tr−ờng hợp v−ợt thẩm quyền hoặc quá khả năng của ngân sách, Bộ Tμi Chính báo cáo Thủ t−ớng Chính phủ quyết định. 1.7.2 Đối với các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh: Theo thông t− 13/2006/TT-BTC về h−ớng dẫn chế độ trích lập vμ sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hμng tồn kho, tổn thất các khoản đầu t− tμi chính, nợ khó đòi vμ bảo hμnh sản phẩm, hμng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp ngμy 27/02/2006 thì việc xử lý nợ phải thu không có khả năng thu hồi đ−ợc nh− sau: giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tμi chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vμo chi phí quản lý của doanh nghiệp. Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng trên sổ sách kế toán ngoại bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu lμ 5 năm vμ tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi đ−ợc nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vμo thu nhập khác. Trong đó tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi đ−ợc = nợ phải thu ghi trên sổ sách - số tiền đã thu hồi đ−ợc (do ng−ời gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tμi sản của đơn vị nợ hoặc ng−ời nợ, do đ−ợc chia tμi sản theo quyết định của toμ án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác. 1.8 Kinh nghiệm về quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình: Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình đ−ợc thμnh lập trên cơ sở kế thừa toμn bộ lực l−ợng của công ty xây dựng Hoμ Bình thμnh lập từ năm 1987. Với hơn 18 năm kinh nghiệm Hoμ Bình đã khẳng định vị trí nổi bậc của mình trong ngμnh xây dựng. Hoμ Bình đã liên tục trúng thấu vμ thi công các công trình có qui mô lớn nh− Phú Mỹ H−ng, Cảng Cát lở Vũng Tμu, Thuận Kiều Plaza, Sheraton,… Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Hoμ Bình lμ thiết kế kiến trúc, xây dựng, giao thông công chánh, nội thất, điện n−ớc, đồ gỗ nội thất, thi công nội thất, nhôm kính, cửa nhựa, sơn 20 đá, kinh doanh địa ốc, kinh doanh vật liệu xây dựng. Chính sách kiểm soát nợ phải thu của công ty nh− sau: 1.8.1 Phân loại khách hμng: Khách hμng cần đ−ợc phân loại cụ thể để từ đó công ty sẽ có các chính sách phù hợp cho từng loại khách hμng. Hiện nay, khách hμng đ−ợc phân ra lμm 2 loại nh− sau: - Khách hμng theo dự án: + Đối với những dự án mμ phải trải qua giai đoạn đấu thầu, ban dự án của công ty sẽ tiến hμnh phân tích các điều khoản nh− thời hạn thanh toán có quá dμi không? Trị giá công trình bao nhiêu? Khả năng thanh toán của khách hμng nh− thế nμo? Nguồn vốn đầu t− của dự án? … Sau khi phân tích đánh giá, nếu ban dự án của công ty nhận thấy rằng dự án khả thi, thì sẽ tiến hμnh lập hồ sơ dự thầu. + Đối với các dự án chμo giá cạnh tranh: nếu khách hμng lần đầu tiên lμm việc với công ty thì công ty sẽ áp dụng chính sách nợ nh− đối với tr−ờng hợp khách hμng khác, nếu khách hμng th−ờng xuyên, công ty đánh giá dựa theo 06 tiêu chí: + Giá trị bình quân tháng: lμ số tiền khách hμng mua hμng tháng. + Hạn thanh toán: số ngμy khách hμng phải thanh toán, quy định trong hợp đồng. + Nợ quá hạn: đ−ợc phân tích trong báo cáo tuổi nợ. + Thiện chí: sự sẵn lòng chi trả + Biên lợi nhuận gộp: lμ phần trăm của chênh lệch giữa giá chμo cạnh tranh (hay giá bán) vμ chi phí dự kiến hoμn thμnh công trình trên giá chμo cạnh tranh. + Mức độ ổn định: lμ sự mua hμng th−ờng xuyên không ngắt quãng của khách hμng Mỗi tiêu chí sẽ có thanh điểm 100 vμ sẽ đ−ợc đánh giá nh− sau: 21 Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá khách hμng của Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình Chỉ tiêu Điều kiện Điểm Giá trị bình quân tháng 0-200 triệu đồng 1-50 201-500 51-70 501-800 71-90 >800 91-100 Hạn thanh toán Luôn đúng hạn 100 quá hạn từ 15 ngμy đến 30 ngμy 71-99 quá hạn trên 30 ngμy đến 60 ngμy 51-70 quá hạn trên 60 ngμy 1-50 Biên lợi nhuận gộp 0 – 10% 1-50 11-20 % 51-70 21-30 % 71-90 >30% 91-100 Mức độ ổn định Không đều 1-50 Đều, giảm 51-70 Đều 71-90 Đều, tăng 91-100 22 Nguồn:phòng dự án, Công ty xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình năm 2006[1] Tính điểm bình quân cuối cùng cho từng khách hμng vμ xếp loại nh− sau: Điểm bình quân >= 80 điểm : loại A 60 điểm <= Điểm bình quân <80 điểm : loại B Điểm bình quân < 60 điểm : loại C - Khách hμng khác: ban dự án của công ty sẽ tiến hμnh phân tích các báo cáo tμi chính, giấy phép kinh doanh cũng nh− khả năng tμi chính của khách hμng. Nếu khách hμng không có khả năng tμi chính, nguồn vốn đầu t− không rõ rμng, công ty sẽ từ chối tiếp nhận công trình. 1.8.2 Xác định thời gian nợ - Khách hμng dự án: + Đối với các dự án phải trải qua giai đoạn đấu thầu: công ty sẽ kiểm soát nợ phải thu theo quy định của hồ sơ thầu. + Đối với các dự án chμo giá cạnh tranh vμ khách hμng lμ th−ờng xuyên: công ty sẽ áp dụng chính sách thu hồi nợ phải thu lμ 20% trong vòng 7 ngμy kể từ ngμy ký biên bản hoμn tất phần móng của công trình, phần còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngμy kể từ ngμy hoμn thμnh, nghiệm thu vμ bμn giao công trình đối với khách hμng loại A. Đối với khách hμng loại B, công ty sẽ gửi công văn nhắc khách hμng nếu không cải thiện tốt tình hình thanh toán, công ty buộc phải áp dụng chính sách nợ nh− đối với khách hμng khác, không còn −u đãi nữa. Đối với khách hμng loại C, công ty sẽ chuyển sang áp dụng chính sách thu hồi nợ nh− đối với khách hμng khác, không còn −u đãi. - Khách hμng khác: công ty sẽ áp dụng chính sách nợ thống nhất lμ đặt cọc 30%, 20% ngay sau khi hoμn tất phần móng của công trình, 30% ngay sau khi xây dựng xong khung x−ơng của công trình, 20% ngay sau khi nghiệm thu bμn giao công trình. 1.8.3 Tổ chức kiểm soát nợ: Thμnh lập Ban kiểm soát nợ gồm: Giám đốc, kế toán tr−ởng, tr−ởng phòng dự án, vμ tổ kiểm soát nợ với chức năng vμ nhiệm vụ cụ thể sau: - Giám Đốc: + Lμ ng−ời ký quyết định thực thi chính sách kiểm soát nợ 23 + Phê duyệt thời gian nợ tối đa cho phép + Thay đổi thời gian nợ tối đa cho từng tr−ờng hợp cụ thể theo đề nghị của tổ kiểm soát nợ. - Kế toán tr−ởng vμ tr−ởng phòng dự án: + Giám sát trực tiếp tổ kiểm soát nợ + Ký vμo các đề nghị, báo cáo của tổ kiểm soát nợ tr−ớc khi đề nghị nμy đ−ợc trình lên Giám đốc thông qua - Tổ kiểm soát nợ: + Xây dựng chính sách kiểm soát nợ + Đánh giá, phân loại khách hμng theo các tiêu chí trên + Đề nghị thời gian nợ tối đa cho từng khách hμng để Giám đốc ký + Báo cáo tình trạng thu hồi nợ nửa tháng 1 lần cho Ban kiểm soát nợ. + Cập nhật chính sách kiểm soát nợ 6 tháng 1 lần để đảm bảo chính sách luôn phù hợp với tình hình thực tế. + Đối chiếu nợ với khách hμng 6 tháng 1 lần, kế toán thanh toán chịu trách nhiệm in các bản đối chiếu nợ cho từng khách hμng, hồ sơ nợ sau đó đ−ợc chuyển sang phòng dự án để nhân viên dự án đi đối chiếu. Thời gian hoμn trả lại hồ sơ nợ cho phòng kế toán lμ 1 tháng kể từ ngμy hồ sơ đ−ợc chuyển giao. + Hμng ngμy căn cứ vμo hợp đồng, hoá đơn bán hμng, biên bản nghiệm thu vμ bμn giao công trình, tổ kiểm soát nợ chịu trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ kịp thời. + Đề xuất với Ban kiểm soát nợ các giải pháp tiến hμnh thu hồi nợ nếu khách hμng không có thiện chí thanh toán. 24 KếT LUậN CHƯƠNG 1 Thông qua ch−ơng 1 tác giả đã trình bμy một số nội dung liên quan đến khoản phải thu, quản trị khoản phải thu, mục tiêu của quản trị khoản phải thu, vai trò của quản trị khoản phải thu, các công cụ tín dụng th−ơng mại nh− lệnh phiếu, hối phiếu, séc, th− tín dụng. Nghiên cứu các nội dung của chính sách bán chịu nh− tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách thu tiền, kết hợp với các ph−ơng pháp phân tích uy tín tín dụng của khách hμng, ph−ơng pháp theo dõi khoản phải thu, các cơ sở pháp lý cần thiết để xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi vμ kinh nghiệm về quản trị khoản phải thu tại Công ty xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình. Với các nội dung cơ sở lý luận mμ tác giả đã trình bμy lμm tiền đề để nghiên cứu, đáng giá thực trạng của các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam, từ đó tác giả đề xuất các giải pháp cải thiện. 25 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG QUảN TRị KHOảN PHảI THU TạI CáC DOANH NGHIệP NGμNH XÂY DựNG VIệT NAM 2.1 Sự cần thiết của quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam: Quản trị khoản phải thu rất quan trọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam bởi vì: - Sản phẩm ngμnh xây dựng có thể chia thμnh 2 nhóm chính lμ xây dựng dân dụng, công nghiệp vμ giao thông. Mỗi sản phẩm ngμnh xây dựng có đặc tính khác nhau, tuy nhiên chúng có điểm chung lμ thời gian thi công dμi, trải qua nhiều công đoạn nh− xin giấy phép, khảo sát, thiết kế, giải toả, đền bù, thi công, nghiệm thu, thanh toán. Các khách hμng của các doanh nghiệp của ngμnh xây dựng cũng rất đa dạng từ các cá nhân không có đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ cho đến các khách hμng có qui mô lớn vμ thậm chí cả các cơ quan của chính phủ. + Đối với khách hμng lμ các cá nhân không đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ thì khi cung cấp cho các đối t−ợng nμy các doanh nghiệp ngμnh xây dựng th−ờng không lập hợp đồng mμ chỉ thoả thuận bằng miệng hoặc chỉ giao dịch qua các chứng từ viết tay. Chính vì vậy mμ rất dễ dẫn đến tình trạng dây d−a, trốn, vμ khuỵt nợ. Vμ các doanh nghiệp không có cơ sở để khởi kiện nếu nh− khách hμng không trả nợ. + Đối với khách hμng lμ doanh nghiệp có qui mô vốn nhỏ: hiện nay khi gọi thầu một công trình xây dựng thì ng−ời ta th−ờng chú trọng xem nhμ thầu có đủ năng lực thi công không? nguồn tμi chính có đảm bảo để thi công không gián đoạn không? Tuy nhiên hiếm có nhμ thầu nμo biết rõ vμ cũng không ai cung cấp thông tin xem nhμ đầu t− có đủ tiền thanh toán cho nhμ thầu không? Chính vì vậy có rất nhiều doanh nghiệp xây dựng phải tốn rất nhiều thời gian, công sức vμ tiền bạc để đòi nợ sau khi công trình hoμn tất, thậm chí rủi ro mất trắng lμ hoμn toμn có thể xảy ra. Mặt khác nếu nhμ thầu phát hiện nhμ đầu t− không có khả năng chi trả vμ quyết định dừng thi công, 26 thì thiệt hại cũng không ít bởi vì nhμ thầu cũng đã phải bỏ ra không ít tiền để mua vật t−, thuê nhân công.Việc chủ đầu t− không có khả năng tμi chính đã lμm cho các công trình thi công kéo dμi, thậm chí dậm chân tại chỗ, chính vì vậy lμm cho chất l−ợng công trình xuống cấp, h− hỏng, gây lãng phí lớn cho xã hội. + Đối với khách hμng lμ các Ban quản lý dự án, các công ty trực thuộc chính phủ: với vai trò lμ ng−ời điều phối dự án, ng−ời quản lý nguồn vốn đầu t−, ng−ời quyết định chất l−ợng vμ nghiệm thu công trình, vô tình đã trao cho Ban quản lý dự án quyền lực quá lớn. Với cách quản lý nμy thì các doanh nghiệp xây dựng nμo có mối quan hệ thân thiết, thậm chí đi cửa sau, hối lộ Ban quản lý dự án sẽ đ−ợc thanh toán tiền, ng−ợc lại thì không biết khi nμo sẽ nhận đ−ợc tiền. Chính vì thế vừa qua đã gây ra hμng loạt vụ tiêu cực trong xây dựng cơ bản mμ điển hình lμ vụ Ban quản lý dự án 18. - Vấn đề thi hμnh án ở Việt Nam còn nhiều bất cập. + Về trách nhiệm xác minh trong thi hμnh án: hiện nay trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến công tác thi hμnh án dân sự vẫn ch−a rõ. Chẳng hạn nh− một vụ việc của Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB), với một khoản nợ đ−ợc thế chấp bằng căn nhμ 104/1 Lê Lợi, ph−ờng 4, quận Gò Vấp, Thμnh phố Hồ Chí Minh của vợ chồng Ông Nguyễn Ph−ớc Thiện. Hồ sơ thế chấp lμ hợp lệ, hợp pháp, đã đ−ợc cơ quan công chứng chứng nhận vμ toμ án có quyết định công nhận hoμ giải từ ngμy 25/12/2000, trong đó xác định việc phát mãi căn nhμ để thu hồi nợ. Nh−ng đội thi hμnh án quận Gò Vấp đã trả lời ngân hμng lμ căn nhμ trên không phát mãi đ−ợc vì thuộc diện 2/IV (tức do nhμ do Nhμ n−ớc quản lý), hiện đang chờ quyết định của Uy ban nhân nhân thμnh phố. Đội thi hμnh án cho biết, đó lμ thông tin do Phòng quản lý đô thị quận cung cấp, Phòng quản lý đô thị thì bảo rằng lấy thông tin từ Uy ban nhân dân ph−ờng. Nh−ng Uy ban nhân dân ph−ờng khẳng định lμ không biết điều đó. Cho đến hiện nay, qua nhiều lần lμm việc, trao đổi công văn nh−ng không đi đến kết quả. Vụ việc bị bế tắc mμ không có lý do chính đáng. Trong vụ việc nμy, có thể nói cả các cơ quan liên quan cũng nh− cơ quan thi hμnh án đều thờ ơ tr−ớc quyền lợi chính đáng của ng−ời đ−ợc thi hμnh án. Nh−ng tất cả những việc nh− thế, đều không có ai phải chịu trách nhiệm. 27 + Khá nhiều tr−ờng hợp ng−ời phải thi hμnh án có đủ khả năng về tμi sản nh−ng vẫn không chịu thi hμnh.Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp phải thi hμnh án tuy không bị giải thể, phá sản nh−ng vẫn lμm động tác “giả chết” để trốn nợ. Ng−ời đ−ợc thi hμnh án biết rõ những doanh nghiệp tẩu tán, chuyển dịch tμi sản sang cho cá nhân hoặc doanh nghiệp khác, nh−ng cũng đμnh bất lực. Nhiều tr−ờng hợp chủ doanh nghiệp có dấu hiệu chiếm đoạt, phạm tội hình sự, nh−ng do khoản nợ đã đ−ợc giải quyết bằng một bản án dân sự, nên chủ nợ cũng đμnh chịu thiệt. Nguyên nhân lμ do hệ thống pháp luật của chúng ta đang bất lực trong việc kiểm soát nguồn thu nhập cũng nh− hoạt động chu chuyển của đồng tiền. 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam: Từ khi Đảng ta thực hiện đ−ờng lối đổi mới, ngμnh xây dựng có cơ hội lớn ch−a từng có để phát triển. Thμnh công của cuộc đổi mới đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngμnh xây dựng v−ơn lên, đầu t− nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoμn thiện mình, đóng góp không nhỏ tăng tr−ởng kinh tế đất n−ớc. Các doanh nghiệp của ngμnh không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, lμm chủ đ−ợc công nghệ thiết kế vμ thi công xây dựng những công trình quy mô lớn, phức tạp mμ tr−ớc đây phải thuê n−ớc ngoμi. Chúng ta đã tự thiết kế, thi công nhμ cao tầng, nhμ có qui mô lớn, các công trình ngầm vμ nhiều công trình đặc thù khác. Bằng công nghệ mới, chúng ta đã xây dựng thμnh công đ−ờng hầm Hải Vân, đ−ờng hầm qua Đèo Ngang, nhiều loại cầu v−ợt sông, các nhμ máy nhiệt điện, thủy điện quy mô lớn mμ chính chúng ta đang chứng kiến. Các đô thị mới, khang trang, hiện đại đã vμ đang mọc lên bằng chính bμn tay, khối óc con ng−ời Việt Nam. Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng tr−ởng thμnh, khẳng định vị thế. Từ lμ nhμ thầu thi công xây dựng, các doanh nghiệp đã trở thμnh nhμ đầu t−, không những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế mμ còn tích lũy đáng kể do hiệu quả đầu t− mang lại. Từ hiệu quả nμy, các doanh nghiệp có thêm điều kiện nâng cao đời sống ng−ời lao động, đồng thời tái đầu t−, mua sắm trang thiết bị, đμo tạo nguồn nhân lực, thay đổi hình thức quản lý... nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình. Rất nhiều th−ơng hiệu đã trở nên gần gũi, quen thuộc vμ nổi tiếng trong xã hội. Đó lμ kết quả lao động bền bỉ, đầy gian nan, thử thách, có chọn lọc, đμo thải theo quy luật mμ nên. 28 Tuy nhiên tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu t− vμ xây dựng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn lμ vấn đề nổi cộm. Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu t− vμ thi công công trình. Chất l−ợng một số công trình còn thấp, gây lãng phí vμ kém hiệu quả trong đầu t−. Theo kết quả kiểm tra năm 2002 của 995 dự án, với tổng số vốn đầu t− lμ 20,736 tỷ đồng, đã phát hiện sai phạm về tμi chính vμ sử dụng vốn đầu t− lμ 1,151 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 5.5%. Riêng 17 công trình do Thanh tra Nhμ n−ớc thực hiện kiểm tra, phát hiện sai phạm về tμi chính chiếm khoảng 13%. Đó lμ ch−a kể tới các lãng phí lớn do chậm triển khai công trình. Các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê năm 2005 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh− những thuận lợi vμ khó khăn của ngμnh xây dựng ở Việt Nam hiện nay: - Tính đến thời điểm ngμy 31/12/2005 tổng số doanh nghiệp hoạt động trong ngμnh xây dựng lμ 14,298 doanh nghiệp so với 3,999 doanh nghiệp vμo thời điểm 31/12/2000, tăng gấp 3.58 lần. Kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời vμo ngμy 12/06/1999, có hiệu lực thi hμnh vμo ngμy 01/01/2000, số doanh nghiệp đăng ký vμ hoạt động kinh doanh trong ngμnh xây dựng có chiều h−ớng gia tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể tăng 42.4% vμo năm 2001, 37.8% vμo năm 2002, 23.9% vμo năm 2004 vμ 16.1% vμo năm 2005. Trong đó các doanh nghiệp nhμ n−ớc có xu h−ớng giảm dần từ 998 doanh nghiệp vμo năm 2000 còn 777 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc tăng nhanh từ 2,958 năm 2000 đến 13,466 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi có xu h−ớng tăng nh−ng chậm từ 43 doanh nghiệp năm 2000 lên 55 doanh nghiệp năm 2005. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần có xu h−ớng tăng cao, nhất lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc cổ phần hoá, cụ thể công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc tăng từ 26 doanh nghiệp trong năm 2000 lên đến 1,722 doanh nghiệp vμo năm 2005. Tuy nhiên hiện nay các công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại hình doanh nghiệp (55.9%) (xem phụ lục 1 vμ bảng 2.1) . 29 Bảng 2.1: Tốc độ tăng/ giảm của số l−ợng doanh nghiệp ngμnh xây dựng Tốc độ tăng/giảm của số l−ợng doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 qua các năm STT Loại hình doanh nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN -9.0% 0.8% -5.2% -5.2% -5.5% 1.1 DNNN trung −ơng -4.6% 5.6% -3.7% 1.8% 1.8% 1.2 DNNN địa ph−ơng -12.6% -3.6% -6.7% -12.4% - 14.1% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 60.5% 45.1% 27.8% 30.0% 17.7% 2.1 DN tập thể 29.2% 29.0% 3.1% 1.8% 1.8% 2.2 DN t− nhân 39.5% 30.4% 15.9% 13.6% 12.0% 2.3 Công ty hợp danh 0.0% -66.7% 0.0% 2.4 Công ty TNHH 73.7% 47.6% 29.7% 31.6% 24.0% 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 138.5% 29.0% 25.0% 1515.0% 6.6% 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 245.5% 165.8% 81.6% -84.2% 14.5% 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi -14.0% 16.2% 18.6% 3.9% 3.8% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 20.0% 33.3% 75.0% 21.4% 17.6% 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -24.2% 8.0% - 14.8% -17.4% - 21.1% Tổng cộng 42.4% 37.8% 23.9% 26.7% 16.1% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 30 - Sự ra đời vμ phát triển nhanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đã góp phần giải quyết hμng nghìn việc lμm cho ng−ời lao động. Tính đến thời điểm 31/12/2005, số lao động lμm việc tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng lμ 987,970 ng−ời. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể năm 2001 tăng 18.6%, năm 2002 tăng 27.3%, năm 2003 tăng 7.9%, năm 2004 tăng 9%, năm 2005 tăng 5.2%. Tuy nhiên lực l−ợng lao động nói chung còn rất nhỏ bé. Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp có xu h−ớng giảm từ 132 năm 2000 còn 69 ng−ời vμo năm 2005. Nhìn chung các doanh nghiệp nhμ n−ớc có qui mô lao động lớn nhất vμ có xu h−ớng tăng, cụ thể số lao động bình quân 1 doanh nghiệp từ 393 trong năm 2000 lên đến 577 trong năm 2005, kế đến lμ doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi bình quân từ 66 lao động năm 2000 lên đến 151 lao động bình quân 1 doanh nghiệp năm 2005, tại khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc có số lao động bình quân 1 doanh nghiệp lμ thấp nhất vμ có xu h−ớng giảm dần từ 46 lao động trong năm 2000 giảm còn 39 lao động trong năm 2005 (xem phụ lục 1, bảng 2.2 vμ bảng 2.3). 31 Bảng 2.2: Tốc độ tăng/ giảm lao động trong doanh nghiệp ngμnh xây dựng Tốc độ tăng/ giảm lao động STT Loại hình doanh nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 4.1% 15.2% -0.4% -2.2% -2.2% 1.1 DNNN trung −ơng 5.7% 15.6% 0.7% 3.3% 3.2% 1.2 DNNN địa ph−ơng 1.1% 14.6% -2.5% -13.8% -16.0% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 60.6% 49.5% 19.9% 22.2% 12.1% 2.1 DN tập thể -1.9% 44.3% 19.2% -17.8% -21.6% 2.2 DN t− nhân 27.8% 45.1% 2.4% 8.4% 7.7% 2.3 Công ty hợp danh 122.6% -84.8% 2.6% 2.4 Công ty TNHH 64.3% 41.6% 23.5% 17.9% 15.2% 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 332.6% 79.2% -5.9% 230.1% 11.3% 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 156.8% 117.3% 59.3% -25.6% 6.9% 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi 9.6% 66.8% -1.6% 31.3% 23.8% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 173.3% 55.6% 34.5% 65.6% 39.6% 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -20.0% 73.8% -21.5% -1.3% -1.3% Tổng cộng 18.6% 27.3% 7.9% 9.0% 5.2% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 32 Bảng 2.3: Số lao động bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp STT Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 393 449 514 540 558 577 1.1 DNNN trung −ơng 571 633 693 725 736 746 1.2 DNNN địa ph−ơng 245 283 336 352 346 339 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 46 46 47 44 41 39 2.1 DN tập thể 34 25 28 33 27 20 2.2 DN t− nhân 31 28 32 28 27 26 2.3 Công ty hợp danh 38 85 39 40 2.4 Công ty TNHH 56 53 51 48 43 40 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 118 215 298 225 46 48 2.6 Công ty cổ phần không có vốn NN 95 70 57 50 237 222 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi 66 84 120 100 126 151 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 43 99 115 89 121 143 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi 73 77 123 114 136 170 Tổng cộng 132 110 102 89 76 69 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 33 - Sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng không chỉ có tác dụng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc lμm, mμ còn có tác dụng thu hút nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân c−. Số vốn thực tế sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng cũng tăng hμng năm, cụ thể tốc độ gia tăng vốn qua các năm 2001, 2002, 2003, 2004 vμ 2005 lần l−ợt lμ 30%, 43.5%, 18.6%, 30.8% vμ 21.2% lμm cho tổng nguồn vốn sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng tăng từ 61,103 tỷ đồng lên đến 214,313 tỷ đồng trong năm 2005, tăng gấp 3.5 lần. Tuy nhiên số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp chỉ có 15 tỷ đồng khoảng 937,000 USD. Khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc có số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp quá thấp khoảng 6 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp hợp tác xã có số vốn thấp nhất bình quân 1.7 tỷ đồng một doanh nghiệp (xem phụ lục 1, bảng 2.4 vμ bảng 2.5). 34 Bảng 2.4: Tốc độ tăng/ giảm vốn của doanh nghiệp ngμnh xây dựng Tốc độ tăng/ giảm vốn của các doanh nghiệp STT Loại hình doanh nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 22.9% 34.9% 6.4% 21.9% 18.0% 1.1 DNNN trung −ơng 25.6% 28.7% 2.6% 23.4% 19.0% 1.2 DNNN địa ph−ơng 17.6% 47.7% 13.2% 19.3% 16.2% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 69.3% 73.2% 49.5% 47.3% 26.0% 2.1 DN tập thể 40.0% 65.2% 31.8% 9.3% 8.5% 2.2 DN t− nhân 107.1% 8.0% 49.3% 15.6% 13.5% 2.3 Công ty hợp danh 29239.4% -98.0% 16.3% 2.4 Công ty TNHH 74.9% 80.7% 30.4% 49.8% 33.3% 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc -1.5% 57.0% 33.6% 272.4% 28.3% 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 118.3% 188.4% 104.9% -2.3% 2.0% 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi -30.5% 29.3% 48.1% 32.8% 24.7% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 76.5% 82.8% 99.4% 34.2% 25.5% 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -42.7% 10.5% 18.4% 31.3% 23.9% Tổng cộng 30.0% 43.5% 18.6% 30.8% 21.2% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 35 Bảng 2.5: Số vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng Số vốn bình quân một doanh nghiệp (tỷ đồng) STT Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 49 67 89 100 129 161 1.1 DNNN trung −ơng 72 95 116 123 150 175 1.2 DNNN địa ph−ơng 30 41 63 76 104 141 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 4 4 5 5 6 6.4 2.1 DN tập thể 1 1 1 1 2 1.7 2.2 DN t− nhân 1 2 2 2 2 2.3 2.3 Công ty hợp danh 2 587 34 40 2.4 Công ty TNHH 4 4 5 5 6 6 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 71 29 36 38 9 11 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 13 8 9 10 63 56 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi 28 22 25 31 40 48 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 12 18 25 28 31 33 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi 32 25 25 35 56 87 Tổng cộng 15 14 15 14 14 15 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 36 - Mặc dù hμng năm các doanh nghiệp ngμnh xây dựng có chú trọng đến việc đầu t− vμo các trang thiết bị để hiện hoá doanh nghiệp, cụ thể trị giá tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn luôn đ−ợc duy trì năm sau cao hơn năm tr−ớc. Năm 2001 tăng 34.6%, năm 2002 tăng 35.9%, năm 2003 tăng 16.3%, năm 2004 tăng 9.4% vμ năm 2005 tăng 9.2% đã lμm cho nguồn vốn cố định vμ đầu t− dμi hạn tăng từ 16,174 tỷ đồng trong năm 2000 lên đến 41,155 tỷ đồng trong năm 2005. Tuy nhiên do vốn kinh doanh thấp đã lμm hạn chế khả năng đầu t−, mở rộng sản xuất cũng nh− tiếp cận công nghệ mới, hiện đại của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng. Nhìn chung tổng trị giá tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn bình quân một doanh nghiệp không tăng mμ còn có xu h−ớng giảm từ 4 tỷ đồng trong năm 2000 còn 3 tỷ đổng trong năm 2005. Cá biệt tại các doanh nghiệp tập thể có nguồn vốn cố định vμ đầu t− dμi hạn bình quân chỉ khoảng 30 triệu đồng, các doanh nghiệp t− nhân chỉ khoảng 130 triệu đồng (xem phụ lục 1, bảng 2.6 vμ bảng 2.7). 37 Bảng 2.6: Tốc độ tăng/ giảm tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn ngμnh xây dựng Tốc độ tăng/ giảm TSCĐ vμ đầu t− dμi hạn STT Loại hình doanh nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 25.7% 30.8% 5.2% -5.7% -6.1% 1.1 DNNN trung −ơng 32.8% 30.1% -1.2% -14.3% -16.7% 1.2 DNNN địa ph−ơng 13.4% 32.2% 17.9% 8.9% 8.1% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 87.1% 50.2% 42.5% 38.1% 29.0% 2.1 DN tập thể 62.3% 27.8% 59.1% -46.9% -88.2% 2.2 DN t− nhân 180.7% -21.4% 59.2% -39.7% -65.9% 2.3 Công ty hợp danh 90023.6% -98.9% 300.0% 2.4 Công ty TNHH 85.2% 74.3% 23.0% 53.0% 34.6% 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc -4.1% 43.6% 56.1% 178.6% 64.1% 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 56.3% 151.1% 84.2% 25.3% 20.2% 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi -66.3% 50.1% 64.5% -26.4% -35.9% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 34.9% 68.0% 87.8% -29.8% -42.4% 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -78.5% 36.5% 42.8% -22.3% -28.7% Tổng cộng 34.6% 35.9% 16.3% 9.4% 9.2% Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 38 Bảng 2.7: Tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng TSCĐ bình quân một doanh nghiệp STT Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 13 18 23 25 25 25.1 1.1 DNNN trung −ơng 18 25 31 31 27 22 1.2 DNNN địa ph−ơng 8 11 15 19 24 30 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 1 1 1 1 1 1.6 2.1 DN tập thể 0 0 0 0 0 0.03 2.2 DN t− nhân 0 1 1 1 0 0.13 2.3 Công ty hợp danh 0 74 3 10 2.4 Công ty TNHH 1 1 1 1 2 1.7 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 17 7 8 10 2 3 2.6 Công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc 6 2 2 2 19 20 3 Khu vực có vốn đầu t− n−ớcngoμi 10 4 5 7 5 3.2 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 5 5 7 7 4 2 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi 12 3 4 7 7 6 Tổng cộng 4 4 4 4 3 3 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16] 39 - Sau năm năm kể từ ngμy Luật doanh nghiệp mới ban hμnh, các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đã phát triển vμ đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế từ 7 đến 8.4%. Nhìn chung doanh thu vμ lợi nhuận của các doanh nghiệp gia tăng qua các năm. Nếu lấy năm 2005 so với 2000, cho thấy doanh thu tăng gấp 2.5 lần vμ lợi nhuận tăng gấp 2.2 lần. Tuy nhiên hiệu quả của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng có xu h−ớng giảm, vμ nhìn chung còn rất thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chỉ đạt khoảng 1.7% trong năm 2000 vμ giảm xuống còn 1.1% trong năm 2005, thấp quá xa so với lãi suất ngân hμng khoảng 8.4%. Các doanh nghiệp tại khu vực nhμ n−ớc có hiệu quả hoạt động kém hơn các doanh nghiệp tại khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc vμ khu vực doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Công ty hợp danh, công ty TNHH vμ doanh nghiệp t− nhân lμ các doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động thấp nhất. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chỉ từ 0 đến 0.2%. Công ty cổ phần không có vốn của nhμ n−ớc có hiệu quả hoạt động tốt nhất, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đạt 7.4% (xem phụ lục 1, bảng 2.8) 40 Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngμnh xây dựng Tỷ suất lợi nhuận trên vốn STT Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 1.9% 2.0% 1.5% 1.7% 1.3% 1.0% 1.1 DNNN trung −ơng 1.9% 1.9% 1.3% 0.9% 0.8% 0.7% 1.2 DNNN địa ph−ơng 1.9% 2.2% 1.9% 3.1% 2.3% 1.7% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 1.5% 2.4% 1.7% 1.2% 0.9% 1.1% 2.1 DN tập thể 6.9% 5.0% 5.3% 4.1% 3.2% 2.5% 2.2 DN t− nhân 2.5% 1.6% 2.2% 2.2% -0.1% 0.2% 2.3 Công ty hợp danh 0.5% 0.5% 0.0% 0.0% 2.4 Công ty TNHH 1.0% 1.3% 1.2% 0.9% 0.4% 0.2% 2.5 Công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc 1.5% 10.8% 3.9._.eo quy định của Bộ kế hoạch vμ đầu t− về khoản nợ của các dự án, công trình ngoμi kế hoạch đ−ợc giao thì cấp, ngμnh nμo của địa ph−ơng quyết định việc đầu t− phải chủ động cân đối ngân sách của mình để thanh toán thì không có gì sai về 61 kỷ c−ơng hμnh chính, nh−ng ch−a phản ánh đầy đủ trách nhiệm vμ phần nμo thoát ly thực tế. Tình trạng đầu t− dμn trải, v−ợt quá khả năng cân đối của ngân sách đã diễn ra từ lâu vμ trên phạm vi rộng, không ít nơi đến mức trầm trọng, ai cũng biết, nh−ng hiệu lực quản lý nhμ n−ớc trong lĩnh vực nμy không đủ sức ngăn chặn kịp thời. Cho nên, trách nhiệm tr−ớc hết thuộc về địa ph−ơng, nh−ng các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mô cũng không thể đứng ngoμi cuộc. Hơn nữa, có một thực tế khách quan lμ tỉnh cμng nghèo cμng v−ợt vốn nhiều, lấy đâu ra nguồn để trang trải món nợ nμy. Trong bối cảnh phức tạp nh− thế, rất cần sự chia sẽ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mô, của địa ph−ơng vμ của cả các doanh nghiệp, để từng b−ớc xử lý dứt điểm nợ đọng, hạn chế hậu quả vμ tránh để kéo dμi, cμng để lâu thì cμng khó khăn hơn. Bên cạnh đó cần xử lý hμng năm vấn đề nợ tồn đọng trong đầu t− xây dựng thật cụ thể vμ nghiêm túc bằng các quy định cụ thể “trả hết nợ rồi mới bố trí dự án xây dựng mới”. Bộ kế hoạch vμ đầu t− nên rμ soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của các ngμnh, vùng địa ph−ơng vμ phê duyệt một số sản phẩm chủ lực cho phù hợp với tình hình thực tế trong giai đoạn 2006-2010. Cải tiến, nâng cao công tác quy hoạch để đảm bảo thể chế hoá đ−ờng lối, chủ tr−ơng chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc, có luận chứng đầy đủ phù hợp với tình hình thực tế, nh−ng vừa có tính linh hoạt, có tầm nhìn, đảm bảo sự công khai, minh bạch. Các bộ, ngμnh, địa ph−ơng cần thực hiện giám sát ngay từ khâu bố trí kế hoạch đầu t−, đảm bảo tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đ−ợc duyệt, đảm bảo bố trí tập trung vμ thực hiện có hiệu quả việc giám sát trong tất cả các khâu trong quá trình đầu t−, không phê duyệt dự án nếu nh− ch−a lμm rõ vμ đảm bảo khả thi về nguồn vốn. Phải vạch ra một quy hoạch, kế hoạch dμi hạn về đầu t− xây dựng ở các ngμnh, địa ph−ơng. Nên sớm giao kế hoạch hμng năm cho các chủ dự án từ tháng 12 của năm tr−ớc, chuyển dần từ kế hoạch hoá đầu t− hμng năm sang kế hoạch vốn theo dự án, theo đúng tiến độ. 3.2.1.4 Cần xóa bỏ cơ chế xin cho: 62 Nhμ n−ớc nên tổ chức cơ quan thanh tra hay kiểm toán nhμ n−ớc để sớm thống kê, phân loại chính xác nợ đọng, trên cơ sở đó có kế hoạch phân kỳ thanh toán nợ đọng công khai, công bằng vμ tổ chức thực hiện thật nghiêm túc, triệt để khắc phục tình trạng “chạy” trong thanh toán nợ đọng. Trong thực tế vẫn còn một số ng−ời ch−a từ bỏ thói quen từng “chạy” dự án để gỡ bí về vốn trả nợ hoặc để đ−ợc thanh toán nợ sớm. Cơ chế xin-cho lμ nguyên nhân sâu xa dẫn đến tham nhũng vμ phá vỡ kỹ c−ơng đầu t− xây dựng, cần phải có biện pháp thật mạnh mẽ vμ công khai, quyết không để tμn d− của nó sống trong môi tr−ờng xử lý nợ đọng trong xây dựng, nhất lμ xây dựng cơ bản. 3.2.1.5 Hạn chế thiệt hại đối với những công trình dỡ dang Nhμ n−ớc cần thống kê lại những công trình xây dựng dỡ dang vì hậu quả của nợ đọng. Đối với công trình thật sự “ích n−ớc, lợi dân”, mức vốn hoμn thiện không lớn, nên tập trung đầu t− dứt điểm đ−a vμo sử dụng để phát huy hiệu quả ngay. Đối với công trình có khả năng khai thác từng phần thì không cầu toμn, nên hoμn thiện đ−a vμo sử dụng từng hạng mục theo khả năng nguồn vốn cho phép. Đối với những công trình dỡ dang khác, không để mặc, hoặc coi nh− bỏ mμ cần gom, khoanh, hạn chế đến mức thấp nhất sự tμn phá của thời tiết, khí hậu. 3.2.1.6 Phối hợp chặt chẽ giữa ngân hμng với chủ đầu t− trong việc kiểm soát kế hoạch đầu t− vμ giải ngân các dự án đầu t− Số nợ ngân hμng tồn đọng trong các dự án đầu t− xây dựng còn rất lớn. Cần hạn chế việc thanh toán vốn xây dựng công trình không kịp thời, tạo thμnh phản ứng nợ nần dây chuyền trong nền kinh tế. Ngμnh tμi chính, kho bạc vμ ngân hμng cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo khả năng thanh toán của các doanh nghiệp vμ các dự án. Các sản phẩm của những dự án xây dựng th−ờng có thời gian thi công t−ơng đối dμi vμ chi phí đầu t− lớn, do đó đơn vị thi công cần có nguồn vốn đủ lớn để trang trải cho quá trình triển khai dự án. Điều đó dẫn đến việc các đơn vị phải th−ờng xuyên đi vay vốn phục vụ các dự án, các công trình. Nhu cầu vốn lớn nh−ng nhiều công ty trúng thầu th−ờng không đ−ợc thanh toán đúng tiến độ, lμm cho tình trạng thiếu vốn hết sức gay gắt. 63 Cần kiên quyết đảm bảo sự dứt điểm trong thi công, triển khai vμ thanh toán các dự án đầu t− xây dựng, nhất lμ với các dự án lớn. Nhμ n−ớc vμ các cơ quan chủ quản đầu t− cần xác định rõ thời hạn vμ các biện pháp để hoμn thμnh đúng thời hạn các dự án, các công trình, không để dây d−a kéo dμi. Kiên quyết tuân thủ thời gian biểu của dự án vμ đảm bảo đầy đủ các yếu tố vật chất (tiền vốn, trang thiết bị, nhân lực) cho quá trình triển khai dự án. 3.2.1.7 Hoμn thiện cơ chế phân định trách nhiệm Cơ chế phân định trách nhiệm tuy có nh−ng ch−a rõ rμng. Nghĩa lμ văn bản pháp quy của Chính phủ có ghi rõ: thiết kế sai thì đơn vị thiết kế phải chịu trách nhiệm, thi công xảy ra sai phạm thì đơn vị thi công phải chịu trách nhiệm. Trong nghị định 52- 1999/ NĐCP về quản lý xây dựng cơ bản có quy định trách nhiệm chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án vμ các Ban quản lý dự án phải bồi th−ờng thiệt hại vật chất nếu gây lãng phí vốn đầu t− của Nhμ n−ớc vμ của doanh nghiệp vμ bị truy tố trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Nh−ng lại thiếu cơ chế rμng buộc trách nhiệm cá nhân nên họ “móc nối” lấy tiền công trình bỏ túi còn thiệt hại thì Nhμ n−ớc vμ nhân dân phải chịu. Đến khi kiểm tra vμ thanh tra phát hiện sai phạm thì việc xử lý thu hồi tiền thất thoát hay bồi hoμn thiệt hại rất khó khăn, có khi chỉ dừng lại trên giấy tờ nguyên nhân chủ yếu do kỹ c−ơng phép n−ớc ch−a nghiêm, cơ chế chế tμi ch−a quy định cụ thể. 3.2.1.8 Nâng cao hơn nữa chất l−ợng của công tác quyết toán vốn đầu t−: Để có thể giải quyết dứt điểm các tồn tại, dây d−a trong công tác quyết toán vốn đầu t− xây dựng tránh lãnh phí, tiêu cực thì theo tác giả có các giải pháp sau: - Một lμ, đề nghị Quốc hội, Chính phủ khi ban hμnh các Luật, Nghị định h−ớng dẫn Luật cần quy định cụ thể, chặt chẽ về vai trò trách nhiệm của từng cấp, từng ngμnh trong suốt quá trình đầu t− dự án, nhằm rμng buộc từng cấp từng ngμnh trong từng khâu trong quá trình quản lý. - Hai lμ, kiến nghị các Bộ quản lý ngμnh khi ban hμnh văn bản h−ớng dẫn quản lý đầu t− vμ xây dựng d−ới Luật cần cụ thể, phù hợp với trình độ của từng đối t−ợng thi hμnh. 64 - Ba lμ, các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng cần tăng c−ờng kiểm tra, h−ớng dẫn, đôn đốc, tháo gỡ các v−ớng mắc ở các đơn vị thuộc phạm vi quản lý giúp đơn vị cơ sở chấp hμnh đúng các quy định về quản lý đầu t− vμ xây dựng. Tăng c−ờng bộ máy thực hiện công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu t− dự án hoμn thμnh cả về quy mô vμ năng lực có chuyên môn t−ơng xứng với nhiệm vụ. Tăng c−ờng tuyên truyền phổ biến, h−ớng dẫn các chủ đầu t− về thực hiện các quy định quản lý tμi chính đầu t− vμ xây dựng, Pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế toán chủ đầu t−, chính sách chế độ tμi chính. 3.2.1.9 Nâng cao hiệu quả của công tác thi hμnh án ở Việt Nam: Hiện nay do việc thi hμnh án ở Việt Nam không nghiêm cho nên đã tạo ra tâm lý chay lỳ trong các doanh nghiệp lμ con nợ. Nguy hiểm hơn lμ chính điều nμy đã lμm cho một số doanh nghiệp ở Việt Nam coi th−ờng cả Luật pháp quốc tế. Lấy tr−ờng hợp của Công ty hμng không quốc gia Việt Nam lμm ví dụ, chính sự thiếu hiểu biết, vô trách nhiệm cũng nh− tâm lý chay lỳ về thi hμnh án đã lμm cho công ty nμy phải thiệt hại tới 5.2 triệu Euro. Chính điều nμy đã gây nên tâm lý e dè của các nhμ đầu t−, nhất lμ các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. ở Mỹ việc thi hμnh án rất chặt chẽ vμ c−ơng quyết không chỉ riêng các doanh nghiệp mμ các cá nhân cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật, nếu bất kỳ ai không thi hμnh đúng bản án thì sẽ bị phạt rất nặng. ở Việt Nam do ch−a có quy định rõ rμng, cụ thể về trách nhiệm của cơ quan thi hμnh án, do cơ chế quản lý thanh toán bằng tiền mặt còn quá nhiều chính vì thế việc thi hμnh án ở Việt Nam hiện nay còn rất bị xem nhẹ. Thiết nghĩ để có thể hoμn thiện môi tr−ờng đầu t− các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mô cần tích cực nghiên cứu, ban hμnh các văn bản pháp luật quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của cơ quan thi hμnh án, quy định về phạt vi phạm do không tuân thủ việc thi hμnh án, th−ờng xuyên tuyên truyền để sớm chuyển dần sang cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt. 3.2.1.10 Cải tổ, nâng cao hiệu quả quản lý các công trình xây dựng cơ bản: Qua hμng loạt các vụ tiêu cực trong xây dựng cơ bản cho thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các công trình xây dựng cơ bản còn nhiều bất cập. Thiết nghĩ nhμ n−ớc nên phân cấp quản lý nh− sau: 65 - Bộ giao thông vận tải có nhiệm vụ xây dựng định h−ớng xây dựng giao thông của Việt Nam trong dμi hạn vμ qui hoạch, lập kế hoạch phát triển tổng thể cho từng địa ph−ơng vμ phân cấp về cho các sở giao thông các tỉnh thμnh, quản lý, thực hiện. - Các Sở giao thông vận tải các tỉnh, thμnh dựa theo định h−ớng, qui hoạch tổng thể của Bộ giao thông vận tải sẽ tiến hμnh triển khai qui hoạch chi tiết cho địa ph−ơng mình. + Đối với các công trình có thu: các Sở giao thông vận tải tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhμ thầu rồi giao khoán cho nhμ thầu tự cân đối thu chi để quản lý vμ thi công các công trình theo qui hoạch của Sở. Các nhμ thầu lμ các doanh nghiệp xây dựng không phân biệt nhμ n−ớc hay t− nhân. Các doanh nghiệp xây dựng sau khi trúng thầu có nhiệm vụ lựa chọn t− vấn, giám sát công trình, vμ thanh toán tiền thuê đất, qui hoạch cho Nhμ n−ớc, đồng thời tự lên kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn từ công trình. Vμ các doanh nghiệp xây dựng nμy sẽ chuyển giao quyền sử dụng cho các Sở sau thời gian thoả thuận trong hồ sơ thầu. + Đối với các công trình không có thu tức công trình do ngân sách tμi trợ thì các Sở sẽ tổ chức lựa chọn các doanh nghiệp t− vấn, giám sát vμ giám định công trình một cách độc lập thông qua hình thức đấu thầu. Sở chỉ có nhiệm vụ tổ chức, công bố thông tin, vμ triển khai đấu thầu theo Luật đấu thầu. Các cán bộ lμm việc trong Sở giao thông vận tải sẽ đ−ợc lựa chọn gắt gao theo đúng qui trình tuyển dụng vμ sẽ đ−ợc trả l−ơng thật cao, đồng thời cũng sẽ bị xử phạt thật nặng khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng. 3.2.2 Đối với doanh nghiệp: 3.2.2.1 Xây dựng hệ thống kiểm soát nợ có tính chuyên nghiệp: Xây dựng hệ thống kiểm soát nợ với các kỹ thuật chuyên nghiệp, mẫu biểu thống nhất lμ vấn đề mμ Giám đốc vμ ban quản lý của doanh nghiệp cần phải chú trọng. Điều cần thiết lμ các doanh nghiệp nên xem xét áp dụng các kỹ thuật phân tích vμ kiểm soát nợ. Nên áp dụng kỹ thuật phân loại khách hμng vμ xếp hạng tín dụng, theo đó mỗi khách hμng sẽ đ−ợc xếp hạng theo mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chí nh− chỉ số khả năng thanh toán hiện hμnh, chỉ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ, lợi nhuận,… 66 Để có thể xếp hạng tín dụng, ta có thể sử dụng ph−ơng trình Z = a1x1 + a2x2 + ... + anxn để cho điểm khách hμng. Sau đó đối chiếu theo các cấp độ sau để xếp hạng doanh nghiệp: AAA: Đây lμ hạng cao nhất, năng lực thanh toán của khách hμng lμ cực kỳ mạnh AA: Chất l−ợng hơi thấp hơn AA một chút nh−ng năng lực thanh toán lμ rất mạnh A: Khá nhạy cảm đối với điều kiện kinh doanh nh−ng năng lực thanh toán đ−ợc đánh giá lμ khá mạnh. BBB: Đảm bảo các yếu tố bảo vệ, tuy nhiên khi môi tr−ờng kinh doanh không thuận lợi có thể lμm suy yếu năng lực thanh toán. BB: Các yếu tố bảo vệ có chỗ yếu, năng lực thanh toán đôi lúc sẽ bị suy kém vì môi tr−ờng kinh doanh không thuận lợi, loại hạng nμy bộc lộ khá nhiều yếu điểm. B: Loại hạng nμy biểu hiện các yếu tố bảo vệ yếu. Trong hiện tại có thể đáp ứng khả năng thanh toán, nh−ng khi môi tr−ờng kinh doanh thay đổi theo chiều h−ớng bất lợi có thể dẫn đến lμm suy yếu vμ mất thiện chí trả nợ. CCC: Hiện tại không đủ khả năng thanh toán, nếu nh− điều kiện kinh doanh trong t−ơng lai trở nên thuận lợi thì mới có khả dĩ đáp ứng các cam kết tμi chính. CC: Hiện tại gần nh− mất khả năng thanh toán C: Có thể đang nộp hồ sơ xin phá sản hoặc những hμnh động đại loại nh− vậy, nh−ng việc trả nợ đang tiếp diễn. D: Mất khả năng chi trả hoμn toμn, hoặc đang nộp hồ sơ xin phá sản. Theo quy luật phân bố chung, trong điều kiện kinh doanh bình th−ờng của một doanh nghiệp thì phần lớn các món nợ phải tập trung ở loại A vμ B. Căn cứ vμo kết quả xếp hạng, bộ phận tín dụng sẽ xây dựng chính sách bán chịu, xác định hạn mức tín dụng vμ điều khoản thanh toán t−ơng ứng với từng khách hμng. Đối với các doanh nghiệp ngμnh xây dựng thì thời gian thi công t−ơng đối dμi, do đó doanh nghiệp cần thận trọng vμ cố gắng th−ơng l−ợng với khách hμng bằng cách chia nhỏ các giai đoạn thanh toán. Ví dụ nh− đặt cọc 20% ngay khi ký hợp đồng, 20% 67 sẽ thanh toán trong vòng 30 ngμy kể từ ngμy nghiệm thu phần móng công trình, 50% sẽ thanh toán trong vòng 30 ngμy kể từ ngμy hoμn thμnh phần khung của công trình, 10% sẽ thanh toán trong vòng 30 ngμy kể từ ngμy nghiệm thu công trình. Mặt khác doanh nghiệp có thể xem lại tỷ lệ lợi nhuận của từng dự án để thiết lập các điều khoản bán chịu t−ơng ứng chẳng hạn nh− 1/7 net 30 để nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán từ phía khách hμng. Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần chú ý đến việc đánh giá khách hμng bởi vì khách hμng có thμnh tích hôm qua có thể có vấn đề tín dụng của hôm nay vμ thất bại trong kinh doanh ngμy mai. Do đó, doanh nghiệp phải luôn chú ý phát hiện những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm để có h−ớng xử lý kịp thời. Đề nghị mẫu phiếu theo dõi khách hμng nh− sau: Bảng 3.1: Phiếu theo dõi tình hình tμi chính khách hμng PHIếU THEO DõI TìNH HìNH TμI CHíNH KHáCH HμNG I. Thông tin về khách hμng - Tên khách hμng: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Ngμnh nghề kinh doanh: - Vốn kinh doanh: - Số l−ợng nhân viên: - Doanh thu bình quân năm: II. ý kiến của bộ phận tín dụng: - Tình hình thanh toán của khách hμng: Tốt Trung bình Xấu - Xếp hạng khách hμng: - Hạn mức tín dụng: Hạn thanh toán: Ng−ời theo dõi Ngμy tháng năm Xét duyệt 68 Doanh nghiệp cần tăng c−ờng áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý nợ, sử dụng các phần mềm chuyên dụng theo dõi nợ vμ nối mạng thông tin để trao đổi thông tin về khả năng thanh toán của khách hμng, từ đó có phản ứng kịp thời. Bộ phận tín dụng của doanh nghiệp cần phải th−ờng xuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ vμ nên đánh giá tình hình thanh toán của khách hμng hμng tuần theo mẫu biểu sau: Bảng 3.2: Bảng theo dõi khoản phải thu của khách hμng theo tuổi nợ Hoá đơn Số tiền quá hạn Ngμy Số Tên khách hμng Tổng cộng Từ 1- 7 ngμy Từ 7-14 ngμy Từ 14- 21 ngμy Trên 21 ngμy Trong hạn Hạn thanh toán Số ngμy quá hạn Để đảm bảo vừa có thể giữ đ−ợc khách hμng vμ thu hồi hết các khoản nợ từ khách hμng vμ tiết kiệm chi phí, thì doanh nghiệp nên thμnh lập bộ phận tín dụng bằng cách sử dụng các nhân viên từ các bộ phận kinh doanh, kế toán tμi chính, bộ phận kỹ thuật vμ quản trị. - Bộ phận kế toán (cụ thể lμ kế toán quản trị) có trách nhiệm thu thập thông tin về khách hμng vμ phân tích đánh giá khách hμng, đề xuất ban giám đốc duyệt hạn mức tín dụng, hạn thanh toán. Theo dõi nợ phải thu theo từng nhân viên kinh doanh, theo từng khách hμng, hối thúc nhân viên kinh doanh đòi nợ. Trong tr−ờng hợp bộ phận kinh doanh không thể đòi đ−ợc nợ thì bộ phận kế toán sẽ áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nh− lμm công văn nhắc nợ có tính lãi, sử dụng công ty đòi nợ thuê, bán nợ cho công ty mua bán nợ, khởi kiện ra toμ đối với các khách hμng day d−a, trốn nợ. Phân tích l−u chuyển tiền tệ định kỳ mỗi tháng một lần, tìm ra nguyên nhân kẹt vốn, từ đó đề xuất các giải pháp cho ban giám đốc để cải thiện dòng tiền. - Bộ phận kinh doanh có trách nhiệm tiếp xúc trực tiếp khách hμng vμ cung cấp các thông tin ban đầu nh− giấy phép kinh doanh cho bộ phận kế toán, đμm phán với khách hμng vμ đề xuất hạn mức tín dụng vμ hạn thanh toán của từng khách hμng cho kế 69 toán quản trị vμ ban giám đốc để xét duyệt. Do tính chất đặc biệt của ngμnh xây dựng nên các khoản phải thu của các doanh nghiệp của ngμnh xây không những thể hiện trên tμi khoản phải thu từ khách hμng lμ tμi khoản 131 mμ còn thể hiện trên tμi khoản sản phẩm kinh doanh dỡ dang lμ tμi khoản 154. Chính vì vậy ngay sau khi ký hợp đồng bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ đòi nợ khách hμng theo kế hoạch từ bộ phận kế toán. Đối với các khoản nợ gần đến hạn, bộ phận kinh doanh nên gửi th− cảm ơn khách hμng, mục đích lμ nhắc nhở khách hμng thanh toán đúng hạn. Đối với các khách hμng không có thiện chí trả nợ thì bộ phận kinh doanh sẽ chuyển cho bộ phận kế toán để đòi nợ. - Bộ phận kỹ thuật phải lên kế hoạch thi công rõ rμng, cụ thể với khách hμng vμ cố gắng hoμn tất công trình đúng theo tiến độ hoặc cμng sớm cμng tốt vμ nhanh chóng ký biên bản nghiệm thu công trình với khách hμng. Sau đó chuyển các chứng từ gốc cho bộ phận kế toán để có thể tiến hμnh lμm các hồ sơ thanh toán vμ đòi nợ nhanh nhất. - Ban giám đốc căn cứ vμo hồ sơ đ−ợc đệ trình từ bộ phận kế toán để xét duyệt hạn mức tín dụng, hạn thanh toán cho từng khách hμng. Đề ra các chính sách động viên nhân viên thích hợp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Một trong các giải pháp có thể mang lại hiệu quả tốt lμ chính sách trả l−ơng theo phần trăm số tiền thu đ−ợc từ khách hμng với điều kiện không đ−ợc trễ hạn thanh toán. 3.2.2.2 Tăng c−ờng đμo tạo nghiệp vụ quản lý nợ vμ phân tích tín dụng th−ơng mại Các doanh nghiệp cần phải nhận thấy rằng chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý tμi chính lμ nhân tố quan trọng bậc nhất trong hệ thống kiểm soát nợ th−ơng mại của mình. Trên thực tế, các quan hệ tín dụng th−ơng mại giữa các doanh nghiệp với nhau ngμy cμng trở nên đa dạng, tạo thμnh chuỗi xích vμ có ảnh h−ởng không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mμ còn đối với cả nền kinh tế. Việc mất khả năng thanh toán của nhiều doanh nghiệp có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí gây ra phản ứng dây chuyền phá sản. Hiện nay một số doanh nghiệp vẫn ch−a quan tâm thích đáng đến công tác quản lý nợ, xem đây chỉ lμ một góc nhỏ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế các doanh nghiệp cần chú trọng việc đầu t−, bồi d−ỡng, đμo tạo cho cán bộ quản lý vμ cán bộ tμi chính về công tác quản lý nợ, cần phải huấn luyện 70 các kỹ năng chuyên môn về quản lý nợ, các kỹ năng đánh giá, phân loại nợ, kỹ thuật xử lý nợ,… cho các cán bộ quản lý nợ. Do ch−a quan tâm đúng mức đến công tác quản lý tín dụng nên hầu hết các doanh nghiệp ch−a có bộ phận chuyên trách quản lý nợ. Công việc theo dõi vμ quản lý nợ còn mang mμu sắc kinh nghiệm, thiếu bμi bản, cho nên còn nhiều lúng túng vμ hiệu quả thấp. Đối với các doanh nghiệp có qui mô lớn thì nên hình thμnh một bộ phận chuyên trách quản lý nợ. Bên cạnh đó các phòng ban chức năng nh− tμi chính – kế toán, marketing, phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật,… nên có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình quản lý nợ phải thu vμ phải trả. 3.2.2.3 Nghệ thuật lôi cuốn khách hμng có mức độ tín nhiệm cao: Một trong những biện pháp để doanh nghiệp giảm thấp các khoản phải thu phát sinh khó đòi lμ doanh nghiệp phải có những khách hμng có mức độ tín nhiệm cao. Khách hμng có mức độ tín nhiệm cao lμ những khách hμng tổ chức vμ tạo điều kiện thuận loại cho các doanh nghiệp thi công theo những ph−ơng án rõ rμng, đúng luật vμ đạt hiệu quả. Họ luôn duy trì hoạt động tμi chính lμnh mạnh, vμ nhất lμ luôn chú ý vμ đảm bảo thanh toán nợ đúng thời hạn theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Cho dù lúc gặp khó khăn, trở ngại, họ cũng tìm đến doanh nghiệp để bμn bạc cách giải quyết chứ không tìm cách né tránh việc thanh toán nợ. Với những khách hμng nh− vậy, doanh nghiệp cần tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thi công dự án. Điều nμy lμm cho khách hμng cảm thấy thoải mái khi lựa chọn doanh nghiệp lμ nhμ thầu của mình, vì họ hiểu đ−ợc lμ doanh nghiệp có niềm tin với họ. Chính điều nμy sẽ giúp khách hμng gắn bó lâu dμi với doanh nghiệp. Trong cơ chế thị tr−ờng nh− hiện nay, để có những khách hμng nh− vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có nghệ thuật lôi kéo họ. Tuy nhiên khi thực hiện các biện pháp lôi kéo khách hμng, doanh nghiệp cần đảm bảo yêu cầu vừa thu hút đ−ợc nhiều khách hμng vừa đảm bảo đ−ợc khả thu hồi đ−ợc nợ. 3.2.2.4 Mở rộng công cụ hối phiếu trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng: Trong quan hệ th−ơng mại việc phát sinh vấn đề mua bán chịu giữa các doanh nghiệp lμ tất yếu. Tuy nhiên lμm thế nμo để các doanh nghiệp ngμnh xây dựng hạn chế rủi ro không thu đ−ợc tiền từ khách hμng, giảm thiểu đ−ợc khoản phải thu khó đòi. Hơn 71 nữa, việc chuyển nhanh các khoản phải thu thμnh tiền khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nghĩa lμ giảm thời gian vốn l−u động nằm trong quá trình thanh toán, tăng hiệu suất sử dụng vốn l−u động. Sử dụng hối phiếu lμ biện pháp th−ờng đ−ợc dùng khá phổ biến ở các n−ớc. Các doanh nghiệp sau khi hoμn tất nghiệm thu công trình sẽ lập hối phiếu để nhận nợ, có kỳ hạn trả, thông th−ờng lμ ba tháng. ở Việt Nam Luật các công cụ chuyển nh−ợng đã ban hμnh ngμy 29/11/2005 vμ có hiệu lực thi hμnh ngμy 1/7/2006 lμ cơ sở pháp lý đầy đủ nhất cho việc hình thμnh, phát triển vμ sử dụng các công cụ chuyển nh−ợng trong đời sống kinh tế, xã hội của đất n−ớc. Khi có nhu cầu về tiền hoặc thanh toán các khoản nợ, doanh nghiệp sử dụng th−ơng phiếu có thể: Cầm cố hối phiếu: ng−ời thụ h−ởng có quyền cầm cố hối phiếu. Khi cầm cố, ng−ời cầm cố hối phiếu phải ghi cụm từ “chuyển giao để cầm cố”, tên, địa chỉ của ng−ời cầm cố, ký tên trên hối phiếu vμ chuyển giao hối phiếu cho ng−ời nhận cầm cố. Chuyển nh−ợng hối phiếu: chuyển nh−ợng lμ việc ng−ời thụ h−ởng chuyển giao quyền sở hữu hối phiếu cho ng−ời nhận chuyển nh−ợng để đổi lấy một số tiền hoặc thanh toán một nghĩa vụ. Theo điều 27 của Luật các công cụ chuyển nh−ợng thì ng−ời thụ h−ởng có thể chuyển nh−ợng hối phiếu đòi nợ bằng hình thức chuyển nh−ợng chuyển giao hoặc chuyển nh−ợng bằng cách ký chuyển nh−ợng. Với các −u điểm đó, hối phiếu rõ rμng lμ một công cụ mμ các doanh nghiệp cần nghiên cứu để áp dụng, để quản lý các khoản phải thu. 3.2.2.5 Mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hμng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng: Bảo lãnh lμ sự cam kết của ng−ời thứ ba thực hiện nghĩa vụ của ng−ời đ−ợc bảo lãnh trong tr−ờng hợp ng−ời nμy không thực hiện hoặc không hoμn thμnh nghĩa vụ đó. Hiện nay ngân hμng có thể cung cấp các hình thức bảo lãnh sau: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán vμ bảo lãnh bảo hμnh. Các nhμ đầu t− khi cảm thấy kém tin cậy về nhμ thầu thì họ sẽ yêu cầu các nhμ thầu phải thực hiện bảo lãnh dự thầu khi tham gia đấu thầu, mức thông th−ờng hiện nay 72 lμ 10% giá trị công trình vμ khoản tiền nμy sẽ đ−ợc giải toả sau khi doanh nghiệp thắng thầu. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng sẽ phải đ−ợc thực thi ngay sau khi doanh nghiệp thắng thầu vμ sẽ đ−ợc hoμn trả ngay sau khi doanh nghiệp hoμn tất vμ nghiệm thu công trình đồng thời doanh nghiệp cũng sẽ cung cấp giấy bảo lãnh bảo hμnh cho chủ đầu t− theo thời hạn qui định trong hồ sơ thầu. Bảo lãnh thanh toán đ−ợc sử dụng nh− lμ sự đảm bảo cμng chắc chắn th−ơng phiếu, trái phiếu,…với sự đảm bảo mua lại vμ chi trả tiền lãi của ngân hμng th−ơng mại có uy tín, ng−ời phát hμnh các chứng từ có giá sẽ có điều kiện thuận lợi phát hμnh chúng với lãi suất thấp hơn. Trong giao dịch quốc tế, bảo lãnh thanh toán ngμy cμng đ−ợc sử dụng nhiều, thay thế ph−ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nhằm đơn giản hoá giao dịch, giảm phí ngân hμng nh−ng tăng thêm linh hoạt cho cả hai phía. Nếu ng−ời mua không trả tiền hμng theo đúng điều khoản hợp đồng, ng−ời bán sẽ đòi tiền theo bảo lãnh. Nh− vậy, bảo lãnh đ−ợc dùng lμm công cụ để bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của ng−ời mua theo hợp đồng th−ơng mại. Với hình thức bảo lãnh thanh toán, ng−ời bán có thể yên tâm rằng mình có thể thu đ−ợc tiền khi đến hạn, trong khi đó ng−ời mua có thể không cần phải bỏ tiền hay thế chấp bất kỳ tμi sản nμo so với hình thức tín dụng chứng từ bởi vì ngân hμng có thể bảo lãnh cho ng−ời mua bằng tín chấp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công cụ bảo lãnh ngμy cμng đang thâm nhập vμo hoạt động hμng ngμy. Vì vậy để có thể quản lý tốt hơn các khoản phải thu, tăng độ tin cậy trong việc thu hồi nợ thì trong các quan hệ mua bán hμng hoá các doanh nghiệp nên có thói quen áp dụng hình thức bảo lãnh thanh toán vμ điều nμy thật cần thiết đối với những khách hμng có mức độ tín nhiệm thấp. 3.2.2.6 ứng dụng nghiệp vụ bao thanh toán trong việc mua bán nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng: Bao thanh toán trong ngμnh xây dựng lμ một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp xây dựng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh đã đ−ợc nhμ thầu vμ chủ đầu t− thoả thuận trong hợp đồng. Đơn vị bao thanh toán không đ−ợc quyền thực hiện bao thanh toán đối với các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng mua, bán hμng (theo điều 19 qui chế bao thanh toán số 73 1096/2004/QĐ-NHNN ngμy 6/9/2004) trong khi đó hμng hoá của công ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp lμ các khoản nợ phải thu, nợ phải trả đã quá hạn thanh toán nh−ng ch−a thu đ−ợc, ch−a trả đ−ợc (theo qui định 3.1 của thông t− số 38/2006-TT- BTC ngμy 10/5/2006). Lý t−ởng nhất lμ tr−ớc khi bất kỳ hợp đồng nμo đ−ợc ký kết nhμ thầu nên đến gặp đơn vị bao thanh toán vμ phải đảm bảo rằng các đơn vị nμy sẽ sẵn sμng mua khoản nợ phải thu. Đơn vị bao thanh toán sẽ tiến hμnh kiểm tra, xếp hạng tín dụng của ng−ời mua hμng. Bao thanh toán có các lợi ích nh− có thể đ−a tiền mặt ngay cho ng−ời nhμ thầu; đơn vị bao thanh toán có thể đánh giá các rủi ro tín dụng vμ đảm bảo cho cho nhμ thầu không rơi vμo khả năng bị nợ khó đòi; đơn vị bao thanh toán nếu muốn có thể tiếp quản việc quản lý các hoá đơn tμi chính, hợp đồng của ng−ời nhμ thầu. Để có thể đòi nợ hiệu quả các doanh nghiệp nhất thiết phải đầu t− nguồn nhân lực, trang thiết bị để phân loại, đánh giá khách hμng, phân tích nợ,…đều nμy sẽ rất tốn kém vμ đôi khi không đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn. Hãy lμm thử lμm một phép tính, hiện nay cả n−ớc có khoảng 120,000 doanh nghiệp, trung bình mỗi doanh nghiệp sẽ phải đầu t− ít nhất một nhân viên chuyên lμm thu hồi nợ với mức l−ơng 2 triệu đồng một tháng thì hμng năm chúng ta phải chi tiêu hμng nghìn tỷ đồng cho việc đầu t− nhân lực. Vậy tại sao các doanh nghiệp không bán các khoản nợ phải thu của mình cho một công ty thu hồi nợ chuyên nghiệp? Theo thống kê từ năm 1998 đến năm 2002 cho thấy doanh số của hoạt động bao thanh toán qua một số n−ớc trên thế giới nh− sau: Bảng 3.3: Doanh số bao thanh toán của một số n−ớc trên thế giới qua các năm Đơn vị tính: triệu EUR N−ớc 1998 1999 2000 2001 2002 Trung Quốc 11 31 212 1,238 2,270 Mỹ 64,255 104,200 120,000 129,000 108,500 Đμi Loan 1,004 2,090 3,650 5,160 8,560 Toμn thế giới 450,702 573,008 641,572 720,194 749,761 Nguồn: Far East National Bank 74 ở Việt Nam nghiệp vụ bao thanh toán đã b−ớc đầu hình thμnh, hiện nay có một số ngân hμng nh− ngân hμng á Châu, ngân hμng Sμi gòn Th−ơng Tín, ngân hμng Quốc Tế,… đã vμ đang áp dụng thử nghiệm nghiệp vụ nμy. Tuy nhiên, nghiệp vụ nμy còn khá mới mẽ vμ các doanh nghiệp cũng nh− ngân hμng còn rất còn e dè khi sử dụng. Thiết nghĩ bao thanh toán lμ một ph−ơng pháp có thể giải quyết đ−ợc tình trạng bế tắc về nợ nần, giúp doanh nghiệp chủ nợ thu hồi vốn để hoạt động. Do đó đối với các doanh nghiệp hoạt động th−ờng xuyên phát sinh nợ dμi ngμy thì nên áp dụng giải pháp bao thanh toán. KếT LUậN CHƯƠNG 3 Trên cơ sở phân tích các số liệu thực tế vμ các nguyên nhân gây ra tình trạng nợ đọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam tác giả đã đ−a ra các giải pháp bao gồm cả vĩ mô vμ vi mô. Chẳng hạn nh− giải pháp về công ty mua bán nợ, về nguồn cung cấp thông tin, sự phối hợp của các cơ quan vμ đơn vị liên quan trong việc kiểm soát kế hoạch đầu t− vμ giải ngân các dự án đầu t−, công tác thi hμnh án, xây dựng hệ thống kiểm soát nợ,… tác giả hy vọng các giải pháp nμy sẽ giúp cho các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam cải thiện tình trạng nợ đọng tại chính doanh nghiệp mình. 75 KếT LUậN Nghiên cứu đề tμi “Quản trị các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam” lμm nổi bật các vấn đề sau: - Tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. - Đ−a ra các giải pháp, mô hình để xử lý dứt điểm các khoản phải thu tồn đọng nhằm giúp các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμnh mạnh hoá tình hình tμi chính. Qua đó thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc, nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế quốc dân, hội nhập vμ phát triển bền vững. - Giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn các khái niệm về quản trị các khoản phải thu, bao thanh toán, công ty mua bán nợ, xếp hạng doanh nghiệp…từ đó xây dựng chính sách nợ thích hợp nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên th−ơng tr−ờng. - Giúp các doanh nghiệp thấy rõ tầm quan trọng của việc quản trị các khoản phải thu, nguyên nhân các khoản phải thu quá hạn vμ các công cụ để quản trị nợ phải thu hiệu quả nhất. - Góp phần hoμn thiện các văn bản pháp luật liên quan tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị tr−ờng nợ ở Việt Nam. Tuy nhiên vì kiến thức vμ thời gian của tác giả còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả kính mong Quý Thầy Cô vμ các Bạn góp ý để luận văn đ−ợc hoμn thiện hơn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0695.pdf
Tài liệu liên quan