Thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh

Tài liệu Thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh: ... Ebook Thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh

doc79 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết của đề tài Theo đà phát triển chung của toàn cầu trong đó có sự đi lên mạnh mẽ của nền kinh tế, kéo theo quy mô của hệ thống ngân hàng ngày càng mở rộng. Vai trò của hệ thống ngân hàng ngày một được thể hiện rõ ràng trong việc thu hút và phân phối các nguồn lực về vốn đầu tư tạo nên sự hoàn mỹ của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay thế giới đang đứng trước dịch lạm phát toàn cầu, giá cả ngày càng gia tăng đã dẫn đến nhiều hệ thống ngân hàng đã sụp đổ.Tuy có nhiều lí do song rõ ràng là hoạt động của mỗi ngân hàng thành công hay thất bại thì yếu tố thẩm định đóng vai trò vô cùng to lớn, thẩm định dự án đầu tư có hiệu quả hay không đồng nghĩa với việc ngân hàng có khả năng thu vốn về không ? Với nhiệt huyết của tuổi trẻ lại là sinh viên một trường đại học khối chuyên ngành đầu tư mong muốn tìm hiểu và đóng góp một phần nào đó cho nền kinh tế chung và hệ thống ngân hàng nhà nước hay thương mại nói riêng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án, thông qua khâu thẩm định dự án đầu tư nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Công tác thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh”. Mặc dù đây là một đề tài không mới nhưng mang ý nghĩa thực tiễn cao và mang tính then chốt trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Trong bài viết còn nhiều sai sót, hạn chế nên em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để có thể hoàn thiện được bài viết của mình trong khóa luận văn tốt nghiệp. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Ái Liên và toàn thể các anh chị cán bộ phòng tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. II.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề cở bản về Công tác thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN. Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh” giai đoạn 2005-2008 Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhu cầu về vốn của DNVVN Đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tam Trinh. III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Công tác thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh” + Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh giai đoạn 2005-2008. IV.Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh và những vẫn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ Ngân hàng, chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. + Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê. + Phương pháp so sánh chọn mẫu. Nội dung của đề tài Chuyên đề được chia làm 3 chương, ngoài phần mở đầu, kết luận và các số liệu kèm theo Đề tài được bố cục như sau: Chương 1: Thực trạng thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh . Chương 2: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại NHNo & PTNT Tam Trinh. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TAM TRINH. 1. Khái quát về Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam được thành lập ngày 26/03/1988 trên cơ sở tách từ NHNN, hoạt động theo luật các TCTD; là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực chiếm trên 70% thị phần thị trường tài chính Nông thôn ở Việt Nam, đầu tư vốn phát triển kinh tế Nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực chủ yếu: + Kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngoài nước. + Đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội, uỷ thác tín dụng, đầu tư cho Chính phủ, các ngành kinh tế. Trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam với phương trâm hoạt động vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng. Định hướng hoạt động là: “Giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt nam, nhanh chóng trở thành NHTM hiện đại, tiên tiến nhất trong khu vực và có uy tín cao trên Thế giới”. Tháng 3/1988, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có sự chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Ngân hàng No&PTNT Hà Nội được thành lập trên cơ sở tách chuyển từ NHNN Thành phố Hà nội và 12 huyện ngoại thành, ra đời sau Nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1998 và hai pháp lệnh ngân hàng 1999/NHNN có hiệu lực. Đây là một NHTM quốc doanh, là ngân hàng thành viên và hoạch toán phụ thuộc ngân hàng No&PTNT Việt Nam, hoạt động trên địa bàn Hà Nội. Theo quyết định số 05-QĐ/NH/QĐ ngày 27/06/1998 của Tổng Giám đôc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội được thành lập trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư Nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công - Nông - Thương thành phố Hà nội và 12 chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp được chuyển đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà Nước. Với tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội Tên viết tắt: Ngân hàng No&PTNT Hà Nội (Agribank Hà Nội) Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agricuture and Rural Development Bank of Ha Noi Trụ sở đặt tại: 77 Lạc Trung- Hai Bà Trưng - Hà nội. Khi mới thành lập, Chi nhánh có 1182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi của Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ, mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh và hợp tác xã đã trở thành nợ tồn đọng Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội là một đại diện được uỷ quyền của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu rằng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Về pháp lý, chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế dân sự, chủ động trong kinh doanh, tổ chức nhân sự theo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Là một ngân hàng cấp thành phố, có địa bàn hoạt động rộng. Thủ đô Hà nội là trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước, tập trung nhiều quan hệ kinh tế buôn bán lớn, nhiều doanh nghiệp hoạt động. Do vậy, hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế xã hội của Hà Nội đồng thời có đóng góp to lớn vào vào quá trình phát triển của nền kinh tế Thủ đô. Hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Hà Nội tuân theo luật Ngân hàng Nhà nước, luật các TCTD và tuân theo điều ước quốc tế về lĩnh vực Ngân hàng. Tháng 9/1991, Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Phú Thượng, Thạch thất, Ba Vì, Phú Thọ, Thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phú và Hà Tây. Từ tháng 10/1995 Ngân hàng No&PTNT Hà Nội thực hiện theo mô hình hai cấp và bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Lúc này Ngân hàng No&PTNT đứng trước những thử thách mới đó là mang tên: Ngân hàng Nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang tính chất nông nghiệp giữa nội bộ Thành phố Hà nội. Sau gần 20 năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn. Ngân hàng đã nhanh chóng tiến hành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại các quận nội thành như sau: + Năm 1994 thành lập chi chi nhánh Chợ Hôm + Năm 1995 thành lập chi nhánh Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn Kiếm và chi nhánh Thanh Xuân. + Năm 1996 thành lập chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ nay là chi nhánh Ba Đình. + Năm 1997 thành lập chi nhánh Quận Cầu Giấy. + Năm 1999 thành lập chi nhánh Quận Đống Đa. + Năm 2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương. + Năm 2003 thành lập chi nhánh Chợ Hôm. + Năm 2004 Ngân hàng No&PTNT Hà Nội tách 2 chi nhánh Tây Hồ bàn giao về chi nhánh Quảng An, chi nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long Biên. + Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng. + Năm 2006 bàn giao chi nhánh Quận Cầu Giấy về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam + Năm 2008 nâng cấp chi nhánh Tam Trinh thành chi nhánh cấp I. Đến 31/12/2006 mạng lưới NHNo & PTNT Hà Nội còn 01 hội sở, 12 chi nhánh cấp 2 và 36 phòng giao dịch. Hệ thống trang thiết bị ngày càng được nâng cao, mỗi nhân viên được trang bị một máy tính riêng. Các máy được kết nối mạng nội bộ với nhau. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh như hiện nay thì nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - Vừa là thủ đô, vừa là trung tâm buôn bán và giao dịch lớn của cả nước thì việc ra đời các chi nhánh ngân hàng thương mại ở mọi đường phố, ngóc nghách là tất yếu. Căn cứ vào tờ trình số 345/CNTL-TT,ngày 31/3/2008 của Giám đốc chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Hà Nội về việc thay đổi đơn vị phụ thuộc và nâng cấp các chi nhánh phụ thuộc, quyết định của chủ tịch hội đông quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam số 116/QĐ/HĐQT-TCCb quy chi nhánh NHNNo&PTNT Tam Trinh thành chi nhánh cấp 1 . Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Tam Trinh là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng NN&PTNT Thành phố Hà Nội,có con dấu riêng,có cơ cấu tổ chức theo quy định của pháp luật Thời gian đầu, bên cạnh những thuận lợi như trên, Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: Chi nhánh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu, khách hàng còn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; Chi nhánh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng trên cùng địa bàn; về nhân sự thì hầu hết là cán bộ được điều động từ trung tâm điều hành ra chưa va chạm với thương trường, một số chưa qua thực tế nghiệp vụ kinh doanh cụ thể, số được điều động từ các ngân hàng tỉnh, huyện lên thì bỡ ngỡ với môi trường kinh doanh mới; ngoài ra thì việc phải chuyển địa điểm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy vậy, trong 1 năm trở lại đây, hoạt động của Chi nhánh đã dần dần từng bước đi vào ổn định. Không những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh còn đạt mức tăng trưởng khả quan qua các năm: về cả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn lẫn hoạt động kinh doanh ngoại tệ. 1.2. Mô hình tổ chức 1.2.1Tổ chức cán bộ Tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn ®Õn 31/12/2008 lµ:39 ng­êi, trong ®ã: Tr×nh ®é ®¹i häc: 32ng­êi. Tr×nh ®é trung cÊp: 04 ng­êi. L¸i xe: 01 ng­êi §­îc bè trÝ s¾p xÕp nh­ sau: Ban Gi¸m ®èc: 03 ng­êi. Ban kiểm soát:2 người Bộ máy giúp việc:2 người Tr­ëng phßng nghiÖp vô: 02 ng­êi. Tr­ëng phßng giao dÞch: 01 ng­êi. C¸n bé c¸c phßng: 29 ng­êi Phßng TD & TTQT: 08 ng­êi. Phßng KT & NQ: 07 ng­êi. Phßng Giao dÞch: 6ng­êi. Phòng tổ chức –hành chính: 04 người Phòng khách hàng:04 người 1.2.2.Cơ cấu tổ chức Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức - hành chính - Các phòng giao dịch Phòng tín dụng – thanh toán Ban kiểm soát Bộ máy giúp việc Giám Đốc 2.Chức năng, nhiệm vụ các phòng và một số hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. 2.1. Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế Chức năng, nhiệm vụ chung : - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng . Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn . hiệu quả, quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả . - Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo - Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng. - Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy định - Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ Phòng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng : Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân . Cụ thể : 2.1.1. Tín dụng đối với Doanh nghiệp a. Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng - Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng : tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách hàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng . - Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các ban, phòng liên quan để thực hiện chức năng . - Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan - Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại . - Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng . Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định . Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ . - Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng - Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng - Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả các dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng . - Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định và quản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công. b. Bộ phận tác nghiệp - Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay - Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài khoản tiền vay - Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức - Thiết lập các thông tin khách hàng - Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứng dụng - Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống chương trình ứng dụng của ngân hàng - Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác, cập nhật - Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị tác nghiệp các khoản cho vay - Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng - Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho các mục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 2.1.2. Tín dụng đối với cá nhân Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng đối tượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ có giá …) 2.2. Phòng dịch vụ khách hàng Chức năng nhiệm vụ chung : chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng ( gồm cả khách hàng DN, tổ chức và cá nhân khác) : - Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán …), tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng . - Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và các dịch vụ khác . - Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở hồ sơ tín dụng được duyệt . - Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng . - Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam phát hành. - Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo cáo nghiệp vụ theo quy định . - Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy trình nghiệp vụ . 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ đối với khách hàng cá nhân - Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hịên tại và tài khoản mới - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội và ngoại tệ - Thực hiện các giao dịch thu, đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao, thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, ATM… cho khách hàng - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng 2.2.2.Chức năng, nhiệm vụ đối với Khách hàng Doanh nghiệp Các chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng đối với khách hàng Doanh nghiệp cũng tương tụ như đối với khách hàng cá nhân, cụ thê : - Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hịên tại và tài khoản mới - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng 2.3. Phòng Thanh toán Quốc tế Các chức năng, nhiệm vụ chung : - Thực hiện các giao dịch với khách hàng theo đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thực hiện trên cơ sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh được phê duyệt. - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng, khách hàng - Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng Hoạt động thanh toán quốc tế đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ về nguồn vốn huy động, dư nợ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. + Kinh doanh mua bán ngoại tệ: theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, năm 2000, Chi nhánh NHNo Tam Trinh đã triển khai mua và bán ngoại tệ, không những tự cân đối nguồn vốn ngoại tệ để thanh toán mà còn bán cho Sở giao dịch, không để tồn quỹ ngoại tệ, cụ thể: Tổng thu về dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quèc tế năm 2007 đạt 518 triệu VNĐ, tăng so với năm 2006 là 185 triệu. Tổng doanh số quốc tế năm 2008 đạt 6.553.953 USD tăng 105% so với năm 2007. Chất lượng thanh toán quốc tế tiếp tục được nâng cao góp phần nâng cao chất lượng cạnh tranh và thu hút khách hàng . Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ vẫn còn nhiều khó khăn và khiếm khuyết như: uy tín của Phòng giao dịch trên thị trường chưa cao, kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế chưa nhiều, tiếp cận và thu hút khách hàng còn nhiều hạn chế dẫn tới số lượng khách hàng quan hệ chưa nhiều. 2.4.Phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp; - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn để trình NHNo cấp trên phê duyệt; - Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn; - Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định; - Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước; - Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định; - Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT; - Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao; - Phòng tổ chức cán bộ đào tạo - Xây dựng quy trình, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ đối với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn; - Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn; - Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT. - Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch đào tạo. - Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, Đảng, nghành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của nghành ngân hàng. - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh NHNo&PTNT; - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao. * N¨m 2006, C«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Tæng thu 700.868 triÖu t¨ng 28% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Thu l·i cho vay : 450.041 t¨ng so n¨m tr­íc 1.874 triÖu. - Thu phÝ thõa vèn : 80.555gi¶m so n¨m tr­íc 960 triÖu. - Thu dÞch vô 11.005 t¨ng so n¨m tr­íc 867 triÖu. - Thu kh¸c 159.267 t¨ng so n¨m tr­íc 1.008 triÖu. Tæng chi : 600.450triÖu t¨ng 12% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Chi tr¶ l·i : 100.455 t¨ng so n¨m tr­íc 6.253 triÖu. - Chi ngoµi l·i : 499.995 t¨ng so n¨m tr­íc 7.623 triÖu. Chªnh lÖch Thu - Chi: 100.418 triÖu ®ång t¨ng 46% so n¨m 2005. HÖ sè tiÒn l­¬ng ®¹t ®­îc: 2,3 gi¶m 0,5 so n¨m tr­íc. Nguyªn nh©n gi¶m do n¨m 2005 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng cao h¬n 550®/1000 doanh thu, n¨m 2006 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng 300®/1000® doanh thu. L·i suÊt: - L·i suÊt ®Çu vµo : 0,34% - L·i suÊt ®Çu ra : 0,69% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ : 0,35% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh thu hót kh¸ch hµng cña c¸c ng©n hµng b¹n trªn ®Þa bµn nh­ c«ng t¸c huy ®éng vèn, l·i suÊt cho vay, dÞch vô ...vµ ph­¬ng thøc tiÕp thÞ nh­ng kÕt qu¶ tµi chÝnh n¨m 2006 vÉn ®¹t kÕ ho¹ch vµ t¨ng h¬n so n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qu¶ nªu trªn chÝnh lµ nhê sù chØ ®¹o s¸t sao cña Ban gi¸m ®èc Chi nh¸nh Tam Trinh ®· triÓn khai nhiÒu gi¶i ph¸p nh­ t¨ng tû träng nguån vèn kh«ng kú h¹n (52%/tæng nguån vèn); t¨ng thu dÞch vô nh­ chuyÓn tiÒn, thu - chi hé ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô vµ më réng m¹ng l­íi nh»m t¨ng nguån tiÒn göi tõ d©n c­. C«ng t¸c ng©n qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.782.878 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.782.878 triÖu ®ång. Trong n¨m 2006, bé phËn ng©n quü toµn chi nh¸nh Tam Trinh ®· tæ chøc thu - chi mét khèi l­îng lín tiÒn mÆt qua quü nghiÖp vô vµ ®· ®¶m b¶o an toµn tiÒn b¹c cña kh¸ch hµng vµ ng©n hµng. Trong thu chi tiÒn c¸n bé ng©n qòy tr¶ l¹i tiÒn thõa cho kh¸ch hµng víi tæng sè 60 mãn, trÞ gi¸ 34.080.000®. Tuy nhiªn, c«ng t¸c kÕ to¸n - ng©n quü n¨m qua gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n: - C¸n bé nghiÖp vô võa thiÕu nghiªm träng võa chÞu biÕn ®éng th­êng xuyªn cña tæ chøc. - C¸n bé chuyÓn sang lµm kÕ to¸n ch­a n¾m ch¾c nghiÖp vô ph¶i ®µo t¹o l¹i tõ ®Çu. - Phong c¸ch giao dÞch mét sè c¸n bé tõng n¬i, tõng lóc ch­a ®óng møc cßn biÓu hiÖn g©y phiÒn hµ hay thiÕu thËn träng trong gi¶i thÝch, h­íng dÉn kh¸ch hµng. * N¨m 2007, c«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®· thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.000 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh quan hµng ngµy 150 ®Õn 200 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.000 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 2.970 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qña tµi chÝnh: Tæng thu: 889.788 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 300.418 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 250.855 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 6.673 triÖu ®ång. - Thu kh¸c: 331.842 triÖu ®ång. Tæng chi: 654.532 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 322.590 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 268.058 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 235.256 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,47% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,35% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh víi c¸c ng©n hµng kh¸c, nh­ng kÕt qña tµi chÝnh n¨m 2007 cña Chi nh¸nh vÉn ®¹t kÕ ho¹ch vµ t¨ng h¬n so víi n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qña trªn lµ do sù chØ ®¹o linh ho¹t cña Ban gi¸m ®èc vµ toµn thÓ c¸n bé chi nh¸nh ®· triÓn khai ®ång bé nh÷ng gi¶i ph¸p nh­: T¨ng thu dÞch vô chuyÓn tiÒn, thu chi tiÒn theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng, ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô. C«ng t¸c kho qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.946.899 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.946.899 triÖu ®ång. * N¨m 2008, c«ng t¸c kÕ to¸n cña chi nh¸nh ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.000 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh qu©n hµng ngµy 150 ®Õn 200 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.000 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 1.970 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qña tµi chÝnh: Tæng thu: 900.160 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 527.759 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 364.766 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 7.635 triÖu ®ång. Tæng chi: 756.347 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 564.387 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 191.960 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 143.813 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,49% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,33% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh víi c¸c ng©n hµng kh¸c, nh­ng kÕt qña tµi chÝnh n¨m 2008 cña Chi nh¸nh vÉn t¨ng h¬n so víi n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qña trªn lµ do sù chØ ®¹o linh ho¹t cña Ban gi¸m ®èc vµ toµn thÓ c¸n bé chi nh¸nh ®· triÓn khai ®ång bé nh÷ng gi¶i ph¸p nh­: T¨ng thu dÞch vô chuyÓn tiÒn, thu chi tiÒn theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng, ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô. C«ng t¸c kho qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.993.974 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.993.974 triÖu ®ång. 2.5 Các phòng giao dịch - Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân; - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với các thành phần kinh tế, cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, kinh doanh, xuất nhập khẩu; - Cho vay phục vụ đời sống đối với cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định; - Cho vay thông qua hình thức cầm cố trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm có kỳ hạn; - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng bao gồm: + Mở L/C và thanh toán quốc tế; + Kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi và nhận trả tiền qua thanh toán chuyển tiền toàn quốc; + Dịch vụ thu hộ, chi hộ, chi trả lương cán bộ công nhân; + Chuyển tiền điện tử toàn quốc, phục vụ sinh viên miễn phí; + Giao dịch tự động bằng máy ATM. 2.6.Một số hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tam Trinh. Hoạt động kinh tế đối ngoại. Công tác thanh toán quốc tế ngày càng chú trọng và nâng cao được vị thế. Trong 5 năm Ngân hàng đã từng bước làm tốt công tác Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, đến nay chi nhánh đã có quan hệ thanh toán với trên 800 ngân hàng trên toàn Thế giới, hàng năm đã thực hiện mở hàng nghìn L/C nhập khẩu với giá trị hàng trăm triệu USD, hàng chục triệu EUR và các loại ngoại tệ khác, chủ động khai thác các loại ngoại tệ mạnh để phục vụ khách hàng, tiếp tục triển khai công tác thanh toán biên mậu. Công tác thanh toán. Với lượng nguồn vốn lớn của các DN có quan hệ rộng trên phạm vi cả nước, nên công tác thanh toán ngày cang cần phải được nâng cao, Ngân hàng No&PTNT Tam Trinh đã làm tốt công tác thanh toán không để chậm trễ hoặc sai sót. Chi nhánh đã mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhằm ngày càng tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ trong tổng thu những dịch vụ đã triển khai: Chuyển tiền nhanh, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ phone – Banking, dịch vụ thu chi tiền mặt tại DN, tại nhà đối với những khách hàng có số tiền gửi lớn, dịch vụ thu hộ chi hộ, đại lý bảo hiểm, mua bán ngoại tệ, cầm cố chiết khấu bộ chứng từ, dịch vụ thanh toán biên mậu. Tổng thu dịch vụ năm 2008 tăng 15% so với năm 2007. Ngân quỹ: Với mạng lưới rộng lớn chi nhánh Ngân hàng đã hoạt động toàn diện các mặt nghiệp vụ và tổ chức tốt công tác Ngân quỹ, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt giao dịch với khách hàng, mở rộng được thu tiền mặt tại chỗ cho một số doanh nghiệp. Hoạt động chuyển giao công nghệ: Agribank hiện chú trọng phát triển những ngân hàng tự động cũng như phát hành thẻ thanh toán,cung cấp các dịch vụ ngân hàng tự động qua SMS banking, email banking, phone banking, các sản phẩm bancassurance Agribank hiện chú trọng phát triển các sản phẩm ngân hàng tự động như phát hành thẻ thanh toán, cung (dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng). Trong năm 2008, Agribank sẽ đưa vào hoạt động Trung tâm Phục vụ khách hàng (Call Center) để hỗ trợ trực tiếp khách hàng và bán hàng qua điện thoại, niêm yết trên thị trường chứng khoán và tập trung đầu tư công nghệ. Agribank cũng là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mới. Ngay từ năm 2002, Agribank đã đầu tư phần mềm, thực hiện quản lý tập trung và nối mạng trực tuyến toàn hệ thống. từ năm 2006 đến nay (2008), Agribank đã triển khai dự án đầu tư công nghệ thay thế phần mềm mới để nâng cao năng lực quản lý theo các chuẩn mực quốc tế và hỗ trợ phát triển sản phẩm mới. Đây đều là những công nghệ mới và Agribank là một trong những ngân hàng đầu tiên của Việt Nam mạnh dạn thực hiện chuyển giao và áp dụng vào Việt Nam. Việc lựa chọn đối tác chiến lược không chỉ giúp Agribank rất nhiều trong việc phát triển ra thị trường thế giới làm còn hỗ trợ nhiều cho ngân hàng trong việc chuyển giao đổi mới công nghệ tiên tiến của ngành ngân hàng. Mục tiêu cuối cùng của Agribank trong chiến lược công nghệ thông tin là nhằm phục vụ cho chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển của ngân hàng; hỗ trợ một cách tốt nhất cho ._.các mảng hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, tăng hiệu quả làm việc của toàn bộ hệ thống ngân hàng và hỗ trợ nhanh chóng tạo ra các sản phẩm dịch vụ tạo thu nhập cho ngân hàng. Hệ thống công nghệ thông tin của Agribank trở thành hệ thống hiện đại, 99% các giao dịch của ngân hàng đều được xử lý tự động và chính xác, có khả năng hoạt động online 24/24h, phục vụ hoạt động cho khoảng 50 chi nhánh và phòng giao dịch trên phạm vi cả nước, có khả năng xử lý một khối lượng giao dịch hàng ngày theo dự tính khoảng 100000 giao dịch. Thành quả mà Agribank đạt được không chỉ là những con số về lợi nhuận, cổ tức, về những giải thưởng hay bằng khen trong và ngoài nước. Một điều quan trọng nữa chính là sự tin tưởng của khách hàng. Đó là điều kiện quan trọng để ngân hàng có thể tiếp tục vững mạnh và phát triển trong bối cảnh ngành tài chính ngân hàng đang trong quá trình hội nhập với đầy những cơ hội và thách thức tiềm ẩn. Công tác đào tạo cán bộ. Ngân hàng No&PTNT Hà Nội đã thực hiện tốt công tác đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng và bổ túc học tập các văn bản mới toàn diện các mặt nghiệp vụ Ngân hàng căn cứ trình độ, sở trường năng lực của cán bộ đã tham mưu giúp Ban lãnh đạo phân công đúng người đúng việc nên đã phát huy được hiệu quả trong công việc. Năm 2006 đã thực hiện đào tạo 27 lớp tại chi nhánh với lượt 2.247 cán bộ đã được tổ chức đào tạo, đào tạo tại chỗ các mặt nghiệp vụ như Tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán - ngân quỹ và vi tính...Cử đi đào tạo được 31 lớp với 176 lượt cán bộ.. Bình quân 25,9 ngày/1 cán bộ/1 năm, trong đó nghiệp vụ tín dụng 07 lớp, nghiệp vụ kế toán 03 lớp, Thanh toán quốc tế 05 lớp, vi tính 02 lớp và 07 lớp kiến thức bổ trợ. Công tác kiểm tra kiểm soát. Phúc tra được chú trọng cả về số lượng và chất lượng, kết hợp cả hai hình thức kiểm soát tại chỗ và kiểm soát từ xa, chi nhánh coi đây là nghiệp vụ thường xuyên và hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, an toàn kho quỹ, quản lý thẻ phiếu trắng trong giao dịch, an toàn tài sản hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Công tác thi đua khen thưởng được phát động thường xuyên, đẩy mạnh vai trò công tác đoàn thể Công đoàn, Đoàn thanh niên, Phụ nữ, Dân quân tự vệ...động viên khen thưởng kịp thời các tổ chức cá nhân lao động xuất xắc, những người tốt việc tốt. 2.phương pháp thẩm định. Công tác thẩm định tín dụng là công tác rất quan trọng đối với việc cho vay vốn tại các ngân hàng. Chính vì thế nên để đưa ra một phương pháp hiệu quả, hợp lý thì sẽ giúp cho kết quả thẩm định tốt hơn và mang lại hiệu quả cao cho dự án vay vốn đó. Tại ngân hàng No & PTNT Hà Nội và Chi nhánh NHNo&PTNT Tam Trinh nói riếng, các cán bộ thẩm định thường tiến hành thẩm định các dự án dựa trên cơ sở sự kết hợp của nhiều phương pháp. Từ đó mới tạo ra được một sự chính xác khá cao trong công tác thẩm định. Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thẩm định tại chi nhánh bao gồm các phương pháp sau: - Thẩm định theo trình tự. - Phương pháp so sánh các chỉ tiêu. - Phương pháp dự báo. Trong quá trình thẩm định dự án nông nghiệp, đối với các dự án lớn thì hầu hết các dự án đều sử dụng đồng thời cả ba phương pháp. Bởi mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng. + Phương pháp thẩm định trình tự: Theo phương pháp này thì phải tiến hành thẩm định tổng quát trước rồi mới thẩm định chi tiết hơn. Tức là, trước tiên các cán bộ thẩm định phải xem xét một cách khái quát nhất, tổng quát nhất các vấn đề liên quan đến dự án như là xem dự án có thuộc diện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội không?... Còn thẩm định chi tiết tức là các cán bộ thẩm định phải tiến hành phân tích, đánh giá về mặt kỹ thuật, kinh tế tài chính, thị trường của dự án…Việc sử dụng phương pháp này trong các dự án lớn cho phép nhân viên thẩm định có cái nhìn bao quát về dự án sau đó mới đi tìm hiểu chi tiết các nội dung sẽ tránh được những thiếu sót trong quá trình thẩm định. + Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm so sánh các chỉ tiêu của dự án, từ đó phân tích để ra quyết định cho vay. Phương pháp này thường được sử dụng trong các dự án nông nghiệp vừa và nhỏ. Do đặc điểm của các dự án nông nghiệp thường lấy các thông số kỹ thuật nhất định về giống và các điều kiện tự nhiên, bên cạnh đó các dự án nông nghiệp được tiến hành khá phổ biến vì thế việc sử dụng phương pháp so sánh khá thuận lợi cho các nhân viên thẩm định. Vì thế phương pháp này thường được sử dụng trong công tác thẩm định các dự án nông nghiệp vừa và nhỏ khi đầu tư mới. Các chỉ tiêu thường được dùng trong quá trình thẩm định là: Nhóm chỉ tiêu kết quả, hiệu quả đầu tư: thông thường các chỉ tiêu này thường được so sánh với các dự án đã từng thực hiện tương tự về quy mô và công suất. Nhóm chỉ tiêu về quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, các thông số định mức trong lĩnh vực nông nghiệp…cũng thường được đem so sánh, để đánh giá xem dự án xin vay vốn có đáp ứng được những tiêu chuẩn cơ bản đặt ra hay không? + Phương pháp dự báo: Một đặc điểm cơ bản của các hoạt động đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp là diễn ra trong một thời gian dài, trên không gian rông lớn nên chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của dự án. Do vậy, các cán bộ thẩm định cần phải dự báo được một cách chính xác hiệu quả kinh tế của dự án xin vay vốn. Các cán bộ thẩm định cần dự báo được các vấn đề sau: Dự báo tình hình cung cầu về thị trường nguyên vật liệu đầu vào cung cấp cho dự án khi đi vào hoạt động. Cần dự báo được đơn giá xác định cơ bản, giá các trang thiết bị, giá cước vận tải… dựa trên các thông tin trên thị trường và xu hướng phát triển của thị trường. Dự báo được tình hình cung cầu thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án; dự báo về các sản phẩm cùng loại có khả năng thay thế sản phẩm của dự án có tính cạnh tranh cao … Để có được những con số dự báo chính xác thì các cán bộ thẩm định tại NHNo&PTNT phải dựa vào một số phương pháp sau: Phương pháp ngoại suy thống kê: tức là các cán bộ thẩm định phải quan sát, tìm hiểu xem thị trường cung cầu sản phẩm, dịch vụ đầu vào cũng như đầu ra của dự án trong quá khứ cũng như trong hiện tại. Từ đó mới có thể phát hiện ra quy luật hoặc xu hướng của thị trường; dựa vào đó để xây dựng quy luật vận động của thị trường, dự báo mức cung cầu trong tương lai. phương pháp này tuân thủ theo nguyên tắc: vấn đề xảy ra trong quá khứ tuân theo quy luật nào thì ở hiện tại và tương lai sẽ tiếp tục tuân theo quy luật đó. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Đây là phương pháp thu thập những ý kiến đánh giá của các chuyên gia một cách hợp lý để từ đó phân tích và chọn ra một phương án dự báo. Với phương pháp này, các cán bộ thẩm định phải lấy ý kiến của các chuyên gia về những khía cạnh có liên quan đến sản phẩm của dự án. Từ đó sẽ tập hợp các ý kiến và phân tích, đánh giá. Khi những ý kiến của các chuyên gia càng tập trung thì càng thuận lợi cho công tác phân tích, đánh giá. Còn nếu các ý kiến có độ phân tán cao thì cần phải tiếp tục phỏng vấn để có được một ý kiến tập trung nhất. Phương pháp này thường được sử dụng trong công tác thẩm định các dự án nông nghiệp tại chi nhánh. Do các dự án nông nghiệp mang tính đặc thù riêng và phức tạp nên hầu hết các nhân viên thẩm định tại chi nhánh không thể thẩm định chính xác các khía cạnh kỹ thuật của nông nghiệp, vì thế sử dụng phương pháp này hạn chế được tối đa sự sai sót trong thẩm định. Phương pháp phân tích độ nhạy: Thực chất của việc phân tích độ nhạy cảm là xác định mối quan hệ động giữa các yếu tố của hoạt động đầu tư. Khi phân tích độ nhạy, các cán bộ thẩm định sẽ cho từng yếu tố thay đổi so với phương án cơ sở. Sự thay đổi của các nhân tố sẽ dẫn tới sự thay đổi kết quả và hiệu quả của phương án đầu tư. Do dự án nông nghiệp là dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro khó đo lường, vì thế khi thẩm định các dự án nông nghiệp cần thiết sử dụng phương pháp thẩm định này để có được định lượng được các rủi ro của dự án. Cách thức thực hiện: Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính toán độ nhạy. Liên kết các dữ liệu trong bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo một địa chỉ duy nhất. Xác định các chỉ số NPV, IRR, DSCR để đánh giá hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ khi mà các biến thay đổi. Phương pháp sử dụng nhiều nhất là so sánh đối chiếu các chỉ tiêu. 3.Quy trình thẩm định tại Ngân Hàng 3.1.Đặc điểm các Dự án của DNVVN Đặc điểm của các DNVVN xuất phát trước hết từ chính quy mô doanh nghệp. Cũng như các DNVVN trên Thế giới, với quy mô nhỏ, DNVVN Việt nam cũng có những đặc điểm tương tự như ở các quốc gia khác. Ngoài ra, do đặc trưng riêng của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên các DNVVN Việt nam còn có các đặc điểm riêng. Đặc điểm của DNVVN Việt nam cụ thể như sau: + Thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ DNNN, doanh nghiệp và các công ty tư nhân thuộc thành phần khác nhau không được đối xử bình đẳng, bị phân biệt đối xử. Điều đó ảnh hưởng đến tâm lý, phong cách kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay, đồng thời cũng tạo ra điểm xuất phát về tiếp cận nguồn lực không như nhau (trong giao đất, trong vay vốn ngân hàng..) + Quy mô vốn và lao động nhỏ, đây thường là những doanh nghiệp khởi sự thuộc kinh tế tư nhân. Đặc điểm này đã làm cho các DNVVN gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình. + Khả năng quản lý hạn chế: Các chủ doanh nghiệp thường là những kỹ sư hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp. Họ vừa là người quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Đôi khi việc tách bạch giữa các bộ phận là không rõ ràng, ngững người quản lý các bộ phận cũng thường tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Phần lớn những người chủ doanh nghiệp đều không được đào tạo qua một khoá quản lý chính quy nào, thậm chí chưa qua một khoá đào tạo nào. + Trình độ tay nghề của người lao động thấp, các chủ DNVVN không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những người lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính. Bên cạnh đó, định kiến của người lao động cũng như người thân của họ về khu vực này vẫn còn quá lớn. Người lao động ít được đào tạo, đào tạo lại do kinh phí hạn hẹp vì vậy trình độ thấp và kỹ năng thấp. Ngoài ra sự ổn định khi làm việc cho các DNVVN, cơ hội để phát triển thấp tại các doanh nghiệp này cũng tác động làm cho nhiều lao động có kỹ năng không muốn làm việc cho khu vực này. + Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho nghiên cứu triển khai, nhiều DNVVN có những sáng kiến công nghệ tiên tiến nhưng không đủ tài chính cho việc nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới hoặc bị các doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ. Tuy nhiên, các DNVVN rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất do giá trị của dây truyền công nghệ thường thấp và họ thường có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô của mình từ những công nghệ cũ lạc hậu. Điều này thể hiện tính linh hoạt trong đổi mới công nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các DNVVN có thể tồn tại trên thị trường. + Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biệt đối với thị trường nước ngoài, nguyên nhân chủ yếu là do các DNVVN thường là những doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho hoạt động marketing không có và họ cũng chưa có nhiều khách hàng truyền thống. Hơn nữa, quy mô thị trường của các doanh nghiệp này thường bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra thị trường lớn là rất khó khăn. 3.2.Quy trình thẩm định dự án đầu tư: Bước1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Nếu hồ sơ xin vay vốn của khách hàng theo đúng quy định thì cán bộ tín dụng sẽ ký giao nhận hố sơ và tiến hành thẩm định DAĐT. Nếu hồ sơ vay vốn chưa hợp lệ hoặc chưa đầy đủ để thẩm định thì cán bộ tín dụng có thể hướng dãn khách hàng hoàn thiện hồ sơ. Bước 2: Thực hiên công tác thẩm định DAĐT. Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dựa trên cơ sở đối chiếu với các quy định, thông tinvà các nội dung hướng dẫn của bộ, ngành, NH NNo&PTNT VN và các sở ban ngành để xem xét. Tuy nhiên, tuỳ theo quy mô và tính phức tạp của dự án để tiến hành thẩm định cho phù hợp. Đối với các dự án có quy mô lớn, thì việc thẩm định thường được tiến hành qua 2 bước : thẩm định sơ bộ và thẩm định chính thức +Thẩm định sơ bộ nhằm đánh giá khái quát về các vấn đề của dự án, các giải pháp chủ yếu và những lợi ích chủ yếu thu được từ dự án, Trên cơ sở đó thì xác định và dự kiến các công việc cần phải đi tìm sâu phân tích thêm. +Thẩm định chính thức là đi sâu phân tích đánh giá một cách toàn diện tất cả các nội dung có liên quan, ảnh hưởng đến tính sinh lời của công cuộc đầu tư. Bước 3: Lập báo cáo kết quả thẩm định. Kết thúc quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáo kết quả thẩm định để từ đó đưa ra nhận xét, ý kiến đề xuất của bản thân đối với dự án, sau đó trình lên trưởng phòng tín dụng.. Bước 4: Trưởng phòng tín dụng đánh giá, kiểm tra và nhận xét, sau đó trình lên giám đốc để xem xét và phê duyệt lần cuối. Quy trình thẩm định được tiến hành trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ của khách hàng đối với những dự án vay vốn ngắn hạn và không quá 30 ngày với những dự án vay vốn trung và dài hạn. Để thấy rõ hơn về quy trình thẩm định ta có sơ đồ sau: Quy trình thẩm định dự án Khách hàng Cán bộ tín dụng Trưởng phòng tín dụng Ban lãnh đạo Nhu cầu Yêu cầu Bổ sung Thông báo Cho khách Hàng Tiếp nhận Kiểm tra Hồ sơ Đủ Ký giao nhận hồ Sơ để thẩm định Thẩm định tài Chính DAĐT Lập tờ trình Thẩm định và đưa ra nhận xét Yêu cầu bổ Xung Hoàn thiện HĐTD Soạn thảo văn bản từ chối cho vay (nêu lý do) Thiếu Kiểm tra, xem xét đồng ý cho vay Trình BLĐ Đủ Xem xét, Phê duyệt 4.Nội dung thẩm định 4.1 Năng lực pháp lý của khách hàng: Căn cứ vào hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp đã được quy định trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam ban hành hiện đang có hiệu lực thi hành; cần xem xét tư cách pháp lý của doanh nghiệp mà cụ thể là thẩm định về năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp, năng lực hành vi dân sự của chủ doanh nghiệp. Cụ thể xem xét : - Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không (pháp nhân phải được công nhận theo Điều 94 và Điều 96 Bộ luật dân sự và các quy đinh khác của pháp luật Việt Nam). Nếu khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân thì chủ doanh nghiệp có đủ hành vi, năng lực dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp? Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có hoạt động theo luật doanh nghiệp?, thành viên công ty có đủ năng lực dân sự, năng lực hành vi dân sự? Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phương thức tổ chức, quản trị, điều hành? Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp: Quy mô hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng, trình độ lao động, trình độ kỹ thuật, danh sách ban lãnh đạo công ty, trình độ chuyên môn của ban lãnh đạo công ty, khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất và ban điều hành . 4.2 Tình hình tài chính của khách hàng: Thẩm định nội dung này nhằm xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh, đảm bảo thực hiện được dự án và đáp ứng các điều kiện của ngân hàng khi cho vay. Những tài liệu dùng để thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp là: bản cân đối kế toán 2 năm liền kề, báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm liền kề, cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh đến cuối tháng hoặc cuối quý trước ngày xin vay, thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kiểm toán (nếu có). Trên cơ sở những báo cáo tài chính có liên quan trên, kết hợp với việc nắm bắt các thông tin vè tình hình tài chính doanh nghiệp, cán bộ tín dụng đi sâu đánh giá về các tiêu chí cụ thể như tỷ suất tài trợ, mức sinh lời trên vốn, mức sinh lời từ hoạt động bán hàng; các hệ số phân tích tính ổn định như hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số tài snả cố định, hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định, hệ số nợ…, các chỉ tiêu phân tích hiệu quả như doanh thu từ tổng tài snả, thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu, thời gian thu hồi công nợ, thời gian thanh toán công nợ. 4.3 Thẩm định dự án vay vốn: Dưới giác độ của nhà tài trợ vốn, cán bộ ngân hàng thẩm định đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quết định cho vay. Cán bộ thẩm định cần tiến hành thẩm định lần lượt những nội dung sau: + Cơ sở pháp lý của dự án đầu tư thể hiện qua mục tiêu phát triển của đất nước, địa phương có liên quan đến đối tượng đầu tư của dự án, các quy hoạch phát triển của Chính phủ, địa phương có liên quan, giấy phép xây dựng (đối với những dự án có xây dựng), các giấy tờ có liên quan về đất và địa điểm xây dựng, đánh giá về tác động môi trường có liên quan (nếu cần), giấy phép khai thác tài nguyên (đối với dự án có sử dụng tài nguyên, thiết kế, tổng dự toán được phê duyệt, biên bản đấu thầu, quyết định chọn thầu, hợp đồng thi công, báo cáo tiến độ thi công (đối với những công trình đã thi công). + Thẩm định về thị trường: Thị trường cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đối với thị trường cung cập nguyên vật liệu cần xem xét là thi trường trong nước hay nước ngoài, nhà máy có gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính không, trữ lượng nguồn nguyên vật liệu, tính ổn định của nguồn này, xem xét về địa điểm đặt nhà máy, các hợp đồng về cung cấp nguyên vật liệu, dự đoán thị trường đàu vào trong tương lai. Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm cần xác định các yếu tố sau: Thị trường hiện tại của sản phẩm dự trù sản xuất và tiềm năng phát triển của nó, các yếu tố kinh tế xã hội và ngoại cảnh tác động đến nhu cầu sản phẩm, các biện pháp tiêu thi, khuyến thị cần thiết để giúp tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm so sánh với các sản phẩm cùng laọi sẵn có trong nước, nước ngoài và sản phẩm ra đời sau này. + Thẩm định về tình hình tài chính của dự án: Đây được xem là khâu quan trọng nhất trong thẩm định dự án. Ở nội dung này cần xem xét về nhu cầu vốn, nguồn vốn đầu tư và kế hoạch trả nợ của dự án, hiệu quả tài chính của dự án. Nhu cầu vốn cần chia ra vốn đầu tư cơ bản cụ thể là vốn cho xây lắp, mua thiết bị, vốn dự phòng, lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí khác và vốn lưu động. Nguồn vốn đầu tư cũng chia ra vốn tự có và vốn vay, các lạo vốn khác (nếu có), trong vốn vay tiếp tục chia ra vay nội tệ, vay ngoại tệ và vay theo từng nguồn. Để có cơ sở thẩm định hiệu quả về mặt tài chính của dự án, cán bộ thẩm định phải căn cứ vào các số liệu của dự án, cơ chế chính sách hiện hành và kỹ năng của mình để kiểm tra, tính toán các chi phí, thu nhập có hợp lý không, đúng chế độ quy định của nhà nước không như sản lượng sản phẩm sản xuất ra có phù hợp với công suất khai thác hàng năm không, cơ cấu sản phẩm, giá thành sản phẩm, giá bán hàng hoá, chi phí khấu hao, trả lãi tiền vay, thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận…để từ đó lập bản tính toán về tài chính dự án của doanh nghiệp. Số liệu của bảng tính toán đó sẽ làm cơ sở cho việc tính toán, thẩm định hiệu quả về mật tài chính của dự án. Thường để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án, khi thẩm định thường sử dụng 4 phương pháp là phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV), phương pháp tỷ suất nội hoàn (IRR), chỉ số doanh lợi và thời gian thu hồi vốn. Những dự án có vòng đời dài, rủi ro cao thì chủ yếu sử dụng hai phương pháp đầu, những dự án có vòng đời ngắn thì sử dụng hai phương pháp sau vừa đỡ phức tạp mà vẫn đảm bảo chất lượng. + Phân tích rủi ro của dự án: tuỳ tình hình thực tế, cán bộ thẩm định đánh giá các rủi ro khác nhau theo những dự án khác nhau. Các loại rủi ro có thể gặp là rủi ro về tiến đọ thực hiện (đối với những dự án xây dựng), rủi ro về thi trường, rủi ro về môi trường và xã hội, rủi ro về kinh tế vĩ mô. Đối với mỗi loại rủi ro, cán bộ thẩm định tìm hiểu xem khách hàng đã dự liệu như thế nào để giảm thiểu rủi ro và đánh giá lại hiệu qủa tài chính của dự án khi gặp rủi ro. + Xem xét công nghệ và môi trường Những vấn đề cần quan tâm khi xem xét công nghệ, may móc, thiết bị như; công nghệ này mới hay cũ, đã được kiểm nghiệm chưa, máy móc thiết bị có phù hợp với quy trình công nghệ, độ bền, chất lượng không, xuất xứ của thiết bị, công nghệ, độ khan hiếm của các phụ tùng thay thế, kỹ thuật của công nghệ trong sản xuất sản phẩm có đảm bảo chất lượng của sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng và phù hợp với điều kiện của Việt Nam không, công suất của máy móc có phù hợp với khả năng nguồn cung cấp vật liệu không, nguồn điện năng, nguồn nước, cơ sở hạ tầng phục vụ cho quy trình công nghệ ra sao. Về môi trường: Xem xét các biện pháp xử lý các chất thải và ô nhiễm môi trường, các biện pháp giữ gìn cảnh quan môi trường trong khu vực, các biện pháp giảm thiểu tác động của môi trường và khắc phục các sự cố môi trường. + Xem xét khả năng tổ chức, quản lý Khi thẩm định về phương diện tổ chức quản lý của chủ đầu tư cần lưu ý các yếu tố: Môi trường pháp lý của chủ đầu tư trong hoạt động kinh doanh thông qua hệ thống pháp luật của nhà nước, năng lực trình độ, kinh nghiệm của nhà quản lý và các thành viên khác trong ban điều hành, mức độ am hiểu đối với ngành nghề định kinh doanh, trình độ chuyên môn của các phòng ban trong việc đảm đương nhiệm vụ, khả năng vận hành máy móc thiệt bị của đội ngũ công nhân kỹ thuật, mối quan hệ trong giao tiếp, tiếp thị, chính sách đối với công nhân lao động, chính sách khuyến khích sáng kiến kỹ thuật + Xem xét hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội: dự án góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước, của địa phương thế nào, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ ra sao, dự án tận dụng được lao động ở địa phương bao nhiêu, tận dụng nguyên vật liệu có sẵn trong nước, áp dụng tiến bộ khoan học kỹ thuật, thay thế các sản phẩm nhập khẩu không, dự án có cải thiện môi sinh, môi trường khu vực… 4.4 Về biện pháp bảo đảm tiền vay Tuỳ từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào uy tín của khách hàng, tính khả thi của dự án, năng lực tài chính của doanh nghiệp, thực trạng tài sản làm bảo đảm của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, cơ chế chính sách của doanh nghiệp để xác định biện pháp bảo đảm tiền vay cho thích hợp như: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản; bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; việc bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ. 4.5. Thẩm định tài chính của dự án Thẩm định về nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu vốn của dự án Cán bộ tín dụng cần xem xét cơ cấu và quy mô tổng vốn đầu tư của dự án và xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn đầu tư đó. - Vốn xây dựng - Vốn thiết bị - Vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh - Vốn khác · Thẩm định về nguồn vốn tài trợ của dự án Cán bộ tín dụng xác định các nguồn tài trợ có thể có của dự án, đồng thời xem xét tính đảm bảo của các nguồn: - Vốn tự có - Vốn vay NHNo & PTNT Hà Nội - Vốn vay từ nguồn khác ( vay thương mại, vay của ngân hàng khác…) · Thẩm định về tính khả thi, hiệu quả của kế hoạch SXKD của dự án về mặt tài chính Trên cơ sở các kết luận của quá trình thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật như: công suất thiết kế, công suất thực tế, quy trình công nghệ và căn cứ theo kết quả thẩm định về thị trường đầu vào, đầu ra của dự án, xu hướng biến động của tỷ giá, lạm phát… cán bộ tín dụng thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án. Cụ thể: - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố doanh thu bán hàng dự kiến qua các kỳ của dự án. - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố chi phí giá thành tương ứng với các kỳ của dự án. - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố kết quả kinh doanh dự kiến qua các kỳ của dự án. · Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Cán bộ thẩm định lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp nhất để thẩm định dự án. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được lựa chọn là: Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV), Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), Chỉ số doanh lợi (PI), Thời gian hoàn vốn( T ), Điểm hoà vốn (BP), Cân đối khả năng trả nợ. · Thẩm định về tính rủi ro của dự án - Các rủi ro dự kiến xảy ra - Sử dụng phương pháp phân tích độ nhậy, phân tích tình huống để tiến hành phân tích rủi ro: cán bộ tín dụng xem xét sự biến thiên của các chỉ tiêu NPV, IRR khi một trong ba biến: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến thay đổi. Từ đó đánh giá độ nhạy của các chỉ tiêu này đối với các biến từ đó có những đánh giá chính xác tính khả thi và hiệu quả của dự án. · Thẩm định về kế hoạch trả nợ của dự án - Tổng mức vốn vay đầu tư cơ bản: + Vay NHNo & PTNT Hà Nội + Vay tổ chức tài chính khác - Thời hạn vay - Thời gian ân hạn- Lãi suất cho vay 4.6. Nhận xét và đề xuất sau thẩm định. Sau khi thẩm định và xem xét các nội dung có liên quan đến dự án đầu tư, cán bộ thẩm định, tái thẩm định phải đưa ra các nhận xét: tính pháp lý của doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp, cơ sở pháp lý của dự án đầu tư, tài chính của dự án, biện pháp báo đảm tiền vay, các nhận xét khác có liên quan. Cán bộ thẩm định đưa ra các đề xuất: đề xuất cho vay hay không (nếu không cho vay phải nêu rõ lý do), phương thức cho vay, hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay, kỳ hạn nợ (kể cả gốc và lãi), cách thức phát tiền vay, lãi xuất cho vay, thời gian ân hạn, biện pháp bảo đảm tiền vay, các đề xuất khác. 5. Dự án cụ thể Ng©n hµng No&PTNT viÖt nam Chi nh¸nh Tam Trinh ------------------ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc -----------*****----------- Hµ Néi, ngµy th¸ng 04 n¨m 2008 B¸o c¸o thÈm ®Þnh Cho vay trung h¹n “Dù ¸n ®Çu t­ c¬ së h¹ tÇng th«ng tin cho 19 tr¹m t¹i TØnh Th¸i Nguyªn vµ L¹ng S¬n” Chñ ®Çu t­: Cty CP X©y dùng ViÔn Th«ng Th¨ng Long KÝnh tr×nh: Ban Gi¸m ®èc NHNo&PTNT Tam Trinh I. Giíi thiÖu kh¸ch hµng Tªn doanh nghiÖp: C«ng ty CP X©y dùng ViÔn Th«ng Thăng Long Lo¹i h×nh: C«ng ty cæ phÇn. §Þa chØ: Phßng 303 Nhµ D6, TËp thÓ Ph­¬ng Mai – P. Ph­¬ng Mai - §èng §a - Hµ Néi. Tel: 04.2112712 Fax: 04.8689776 Email: §¨ng ký kinh doanh: Sè 0103009547 ngµy 18/10/2005 vµ thay ®æi lÇn thø nhÊt ngµy 15/05/2007. Ngêi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt: Trần Hoàng Nam C¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp: Ngµnh nghÒ kinh doanh chñ yÕu: ThiÕt kÕ kÕt cÊu: ®èi víi c«ng tr×nh x©y dung d©n dông, c«ng nghiÖp. ThiÕt kÕ th«ng in liªn l¹c, b­u chÝnh viÔn th«ng. T­ vÊn gi¸m s¸t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng. Qu¶n lý dù ¸n ®Çu t­, lËp quy ho¹ch kh¶o s¸t, t­ vÊn ®Êu thÇu c«ng tr×nh x©y dùng d©n dông c«ng nghiÖp. Thuª vµ cho thuª c¬ së h¹ tÇng. §¹i lý kinh doanh trang thiÕt bÞ b­u chÝnh viÔn th«ng, thñy lîi, linh kiÖn, thiÕt bÞ mµy tÝnh. L¾p ®Æt, x©y dùng c¸c lo¹i cét anten thu ph¸t sang. Gia c«ng c¸c s¶n phÈm c¬, kim khÝ. VËn chuyÓn hµnh kh¸ch, vËn t¶i hµng ho¸ b»ng «t«. Quy m« doanh nghiÖp: +Vèn ®iÒu lÖ: 1.000.000.000®ång ( Mét tû ®ång). +Lao ®éng b×nh qu©n: 28 ng­êi §èi t­îng ®Çu t­: §Çu t­ x©y c¬ së h¹ tÇng th«ng tin cho 32 tr¹m t¹i TØnh Th¸i Nguyªn vµ L¹ng S¬n. Tæng nhu cÇu vèn cña dù ¸n 7.196.396.049®ång Vèn tù cã tham gia dù ¸n 2.049.396.049®ång Nhu cÇu vay Trong ®ã: Vay NHNo&PTNT 5.147.000.000®ång Vay c¸c TCTD kh¸c: 0 ®ång §· më tµi kho¶n t¹i Ng©n hµng No&PTNT Tam Trinh tõ th¸ng 03 n¨m 2008. Tµi kho¶n tiÒn göi sè 1508201011962, ch­a cã quan hÖ vay vèn. T×nh h×nh quan hÖ víi c¸c TCTD kh¸c: + C«ng ty hiÖn ®ang cã quan hÖ tÝn dông víi OCEANBANK vay dµi h¹n, ph¸t sinh th¸ng 09 n¨m 2007 ®Çu t­ 13 tr¹m ph¸t sãng t¹i tØnh Th¸i NguyÔn, sè tiÒn vay 4,5 tû ®ång. II. ThÈm ®Þnh vÒ mÆt ph¸p lý cña doanh nghiÖp - §¨ng ký kinh doanh Sè 0103009547 ngµy 18/10/2005 vµ thay ®æi lÇn thø nhÊt ngµy 15/05/2007. - M· sè thuÕ 0101801870 ngµy 24/10/2005 do Bé Tµi ChÝnh cÊp. - §iÒu lÖ ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp. - QuyÕt ®Þnh cña Chñ tÞch Héi ®ång qu¶n trÞ vÒ viÖc thuª vµ bæ nhiÖm Gi¸m ®èc sè 03/Q§-TL ngµy 24/11/2006. - QuyÕt ®Þnh bæ nhiÖm chøc danh KÕ to¸n tr­ëng sè 29/Q§-H§QT-TLT ngµy 08/09/2007. - Th«ng b¸o lËp sæ ®¨ng ký cæ ®«ng sè: 04/TB-TL ngµy 24/11/2006. - GiÊy chøng nhËn phÇn vèn gãp cña 05 ng­êi. NhËn xÐt: C«ng ty cã ®ñ n¨ng lùc ph¸p luËt d©n sù, ng­êi ®¹i diÖn c«ng ty cã ®ñ n¨ng lùc hµnh vi d©n sù. III. ThÈm ®Þnh t×nh h×nh tµi chÝnh vµ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh 1. C¬ së ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ C¸c hå s¬ tµi liÖu lµm c¨n cø cho viÖc thÈm ®Þnh t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp: - B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n n¨m 2006, 2007 vµ 03 th¸ng ®Çu n¨m 2008 - B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh 2006, 2007 vµ 03 th¸ng ®Çu n¨m 2008. 2. T×nh h×nh tµi chÝnh vµ kÕt qu¶ kinh doanh §¬n vÞ: tr®ång chØ tiªu 2006 2007 Quý 1/2008 C©n ®èi kÕ to¸n Tµi s¶n Tµi s¶n LĐ& §TNH 457 954 918 TiÒn 203 87 35 TiÒn mÆt t¹i quü 193 35 22 TiÒn göi NH 10 52 13 TiÒn ®ang chuyÓn 0 0 C¸c kho¶n ®Çu tư tµi chÝnh ng¾n h¹n 0 0 0 §Çu tư chøng kho¸n ng¾n h¹n §Çu tư ng¾n h¹n kh¸c Dù phßng gi¶m gi¸ §TNH C¸c kho¶n ph¶i thu 4 439 260 Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 0 401 200 Tr¶ trc cho người b¸n 0 0 0 ThuÕ GTGT ®ược khÊu trõ 3 38 60 Ph¶i thu néi bé 1 0 0 - Vèn KD ë c¸c ®¬n vÞ phô thuéc - Ph¶i thu néi bé kh¸c C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c 0 0 0 Dù phßng c¸c kho¶n ph¶i thu khã ®ßi 0 0 Hµng tån kho 137 214 449 Hµng mua ®ang ®i trªn ®êng 0 0 0 Nguyªn, vËt liÖu tån kho 0 196 425 C«ng cô, dông cô trong kho 7 18 24 Chi phÝ SXKD dë dang 130 0 0 Thµnh phÈm tån kho 0 0 0 Hµng ho¸ tån kho Hµng göi ®i b¸n Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho 0 0 Tµi s¶n lưu ®éng kh¸c 113 214 174 T¹m øng 69 154 55 Chi phÝ tr¶ tríc 44 60 119 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 0 0 0 Tµi s¶n thiÕu chê xö lý C¸c kho¶n t.chÊp, ký cîc, ký quü NH 0 0 0 Chi sù nghiÖp 0 0 0 Chi sù nghiÖp n¨m tríc Chi sù nghiÖp n¨m nay TSC§, ®Çu tư dµi h¹n 12 3,494 4,229 Tµi s¶n cè ®Þnh 12 1,019 995 Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 12 1,019 995 - Nguyªn gi¸ 12 1,151 1,152 - Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ 0 132 157 TSC§ thuª t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1936.doc
Tài liệu liên quan