Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây

- 1 - lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày .......tháng........năm 2004 Ng−ời cam đoan Đặng Thị Kim Hoa - 2 - Lời cảm ơn Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn t

pdf128 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng, Hà Tây”. Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo và đặc biệt là các thày cô giáo khoa Kinh tế & PTNT tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định h−ớng cho tác giả trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu khoa học. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo: TS. Đỗ Văn Viện ng−ời đã định h−ớng, chỉ bảo và dìu dắt tác giả trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu đề tài. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các tập thể, các cá nhân, các đồng nghiệp, bạn bè và những ng−ời thân đã chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày.........tháng..........năm 2004 Ng−ời cảm ơn Đặng Thị Kim Hoa - 3 - Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tăt Danh mục các bảng 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.1. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2. C sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1. C sở lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp 2.1.1.2. Khái niệm về phát triển 2.1.1.3. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1.5. Quanđiểm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.2. Vị trí, vai trò, của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân 2.1.2.1. Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân 2.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân 2.1.3. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các chủ thể kinh tế khác 2.1.3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn 2.1.3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Nhà n−ớc 2.1.3.3. Các xu h−ớng chủ yếu tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ - 4 - 2.2. Một số vấn đề về giới và khả năng tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội của phụ nữ 2.2.1. Một số vấn đề về giới nói chung 2.2.2. Kh năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ 2.2.2.1. Vị trí của phụ nữ trong xã hội 2.2.2.2. Khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ 2.3. Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 2.3.1. Tình hình phát triển và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay 2.3.1.1. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam 2.3.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 2.3.2. Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự phát triển tổng thể nền kinh tế 2.3.2.1. Điểm mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.3.2.2. Những hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.3.2.3. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp ở Việt nam 2.3.3. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số n−ớc trên thế giới 2.3.3.1. Đối với các n−ớc đang phát triển 2.3.3.2. Đối với các n−ớc t− bản phát triển. 2.3.4. Hệ thống thể chế chính sách trợ giúp, khuyến khích, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 2.3.4.1. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới 2.3.4.2. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời gian qua 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ng pháp nghiên cứu 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện trong những năm gần đây - 5 - 3.1.2.1. Đặc điểm về đất đai 3.1.2.2. Đặc điểm dân số lao động 3.1.2.3. Tình hình về cơ sở hạ tầng của huyện trong những năm qua 3.1.3. Tình hình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện trong những năm gần đây. 3.1.4. Kết quả các hoạt động kinh tế xã hội của huyện trong những năm gần đây 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Ph−ng pháp nghiên cứu chung 3.2.2. Ph−ng pháp nghiên cứu cụ thể 3.2.3. Ph−ng pháp phân tích 3.2.3.1. Ph−ng pháp phân tích thống kê mô tả 3.2.3.2. Ph−ng pháp phân tích kinh tế 3.2.3.3 Ph−ng pháp phân tích tổng hợp 3.2.3.4. Ph−ng pháp phân tích ma trận SWOT 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu đề tài 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ trên địa bàn huyện Đan Ph−ợng tỉnh Hà Tây 4.1.1. Phân tích tình hình cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng 4.1.1.1. Các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện và các doanh nghiệp có chủ là nữ 4.1.1.2. Quá trình hình thành và lịch sử phát triển của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng 4.1.1.3. Đặc điểm của các doanh nghiệp 4.1.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh kinh doanh của các doanh nghiệp có chủ hộ là nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây 4.1.2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại 4.1.2.2. Thị tr−ờng hiện tại và thị tr−ờng tiềm năng - 6 - 4.1.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ hộ là nữ ở Đan Ph−ợng 4.1.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh 4.1.3.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 4.2. Những thuận lợi và khó khăn của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan ph−ợng 4.2.1. Những thuận lợi 4.2.2. Những khó khăn 4.3. Nguyên nhân của thực trạng trên 4.4. Các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ hộ là nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây 4.4.1. Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách 4.4.2. Kinh tế, văn hoá, xã hội 4.4.3. Trình độ chủ doanh nghiệp và năng lực quản lý 4.4.4. Vấn đề về thị tr−ờng 4.4.5. Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ 4.4.6. Các yếu tố về giới 4.5. Một số giải pháp chủ yếu phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ hộ là nữ trên địa bàn tỉnh Hà Tây 4.5.1. Căn cứ 4.5.1.1. Chính sách của Đảng và nhà n−ớc về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.5.1.2. Định h−ớng của địa ph−ng 4.5.1.3. Thực trạng của các DNVVN có chủ là nữ ở huyện Đan Ph−ợng 4.5.2. Các giải pháp chủ yếu 4.5.2.1. Nhóm giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp 4.5.2.2. Giải pháp từ phía nhà n−ớc 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 5.2. Kiến nghị - 7 - Danh mục các bảng Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số n−ớc trên thế giới Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở Việt Nam Bảng 2.3: Đóng góp vào thu nhập quốc dân và tạo việc làm của các DNVVN ở một số n−ớc trên thế giới Bảng 3.1: Tình hình đất đai, dân số, lao động của huyện trong những năm qua Bảng 3.2: Tình hình biến động số l−ợng các DNVVN của hyện trong những năm gần đây Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện trong những năm gần đây Bảng 4.1: Số l−ợng các doanh nghiệp nữ ở huyện Đan Ph−ợng năm 2003 Bảng 4.2: Một số đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp nữ Bảng 4.3: Vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.4: Vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ phân theo ngành nghề sản xuất Bảng 4.5: Tiếp cận nguồn vốn của các DNVVN có chủ là nữ trong kinh doanh Bảng 4.6: Lao động của DNVVN có chủ là nữ phân theo ngành sản xuất Bảng 4.7: Lao động của các DNVVN có chủ là nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.8: Một số loại máy móc chủ yếu đ−ợc sử dụng trong sản xuất của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng Bảng 4.9: Thị tr−ờng một số sản phẩm của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN có chủ là nữ phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN có chủ là nữ phân theo ngành nghề Bảng 4.12: Sự khác nhau về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới của các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.13: Sự khác nhau về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo yếu tố giới phân theo ngành sản xuất Bảng 4.14: Những khó khăn và thuận lợi của DNVVN có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng Bảng 4.15: Sự khác nhau về tuổi và trình độ giữa nam và nữ chủ DNVVN - 8 - Bảng 4.16: Sự khác nhau về sử dụng thời gian cho các công việc của nam và nữ chủ DNVVN trong một ngày Bảng 4.17: Sự khác nhau về giới trong việc tham gia các hoạt động của các nam và nữ chủ DNVVN Bảng 4.18: Ma trận SWOT trong các DNVVN có chủ là nữ ở Đan Ph−ợng - 9 - Danh mục viết tắt APTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CBNS Chế biến nông sản CBLS Chế biến lâm sản CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp t− nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTTBTN Kinh tế t− bản t− nhân KDDV Kinh doanh dịch vụ SL Số l−ợng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung −ơng Trđ Triệu đồng USD Đô la - 10 - 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ở n−ớc ta trong những năm gần đây, KTTBTN và kinh tế hộ gia đình (hay còn gọi là kinh tế ngoài quốc doanh) đã phát triển rất mạnh mẽ trong tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Năm 2001, giá trị tổng sản phẩm của khu vực kinh tế này đóng góp cho nền kinh tế quốc dân là 24% GDP, chiếm 31% giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp hàng năm [7] [20]. Nguyên tháng 1 năm 2004 thì giá trị đóng góp của khu vực kinh tế này đến giá trị sản xuất hàng công nghiệp là 8.772 tỷ đồng, trong lĩnh vực công nghiệp giá trị này có thấp hơn so với các khu vực kinh tế nhà n−ớc và khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài (11.513 tỷ và 11.163 tỷ) nh−ng đây là con số không phải là khiêm tốn [52]. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng, sự năng động của kinh tế hộ gia đình kết hợp với sự hỗ trợ tạo điều kiện của Nhà n−ớc, hàng loạt các doanh nghiệp đã ra đời và phát triển đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các DNVVN. Hiện nay đã có gần 100.000 cơ sở đăng ký tham gia sản xuất kinh doanh. Cứ theo đà phát triển này trong t−ơng lai sẽ có hàng triệu cơ sở đăng ký tham gia. Tính cho đến thời điểm luật doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) số l−ợng doanh nghiệp mới là khoảng 14.000 gấp 2,5 lần so với năm 99 và năm 2001 là 21.040 doanh nghiệp [35]. Có đến 99% các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này [11]. DNVVN là loại hình doanh nghiệp rất thích hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế của các n−ớc đang phát triển. Nó mang lại nhiều lợi ích quốc gia mà các loại hình doanh nghiệp khác không có đ−ợc. Nó thu hút đ−ợc nhân công và tạo việc làm lớn nhất hiện nay mà đặc biệt là có sự tham gia của nữ chủ hộ, nữ chủ doanh nghiệp [35]. Điều này cho thấy bản thân các doanh nghiệp này có thể giải quyết đ−ợc các vấn đề kinh tế xã hội mà các doanh nghiệp lớn và Nhà n−ớc rất khó giải quyết cũng nh− không thể giải quyết đ−ợc. Ví dụ nh− vấn đề tăng tr−ởng kinh tế ở khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ng−ời dân nông thôn từ đó giải quyết đ−ợc hàng loạt các vấn đề xã hội nh− thất nghiệp, di dân ra thành phố, các tệ nạn xã hội khác cũng theo đó mà giảm đi... - 11 - Đồng thời, nó cũng cho thấy rằng sự phát triển này của các DNVVN đã giải quyết đ−ợc một số vấn đề về kinh tế và xã hội mà các chính sách trực tiếp của nhà n−ớc đã không phát huy đ−ợc hoặc phát huy không hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển do phát triển tự phát nên hiện nay các DNVVN đang gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Các vấn đề chủ yếu liên quan đến doanh nghiệp đó là: vốn, lao động, năng lực quản lý, cơ chế chính sách của Nhà n−ớc mà chúng tôi có thể gọi là ba nhóm chính đó là từ phía nhà n−ớc bao gồm cơ chế chính sách tạo ra để các DNVVN có thể tiếp cận với vốn và thị tr−ờng, thứ hai là từ bản thân các DNVVN nh− năng lực quản lý và việc tạo quan hệ làm ăn trên thị tr−ờng. Hà Tây là một tỉnh có rất nhiều ngành nghề truyền thống. Sự phát triển của ngành nghề truyền thống cũng là một trong những yếu tố chính cho phát triển các DNVVN ở đây. Những khó khăn mà các DNVVN đang gặp phải cũng giống nh− tình trạng chung của các DNVVN Việt Nam hiện nay. Với vị trí hết sức quan trọng của DNVVN đối với nền kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng thì phát triển các DNVVN là một chiến l−ợc đúng đắn phát huy đ−ợc sức mạnh tiềm ẩn và sẵn có của Hà Tây. Cùng với sự tiến bộ xã hội nhất là sự bình đẳng về giới kết hợp với chủ tr−ơng phát triển kinh tế của Nhà n−ớc ta, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế gia đình và các công tác xã hội khác ngày càng nhiều. Họ tham gia cả trong lĩnh vực chính quyền và cả trong lĩnh vực kinh doanh. ở cả hai lĩnh vực họ đã phát huy đ−ợc lợi thế của mình khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của nam giới, đó là sự cần mẫn, mềm dẻo trong công việc, sự kiên trì nhẫn nại và linh hoạt… Qua nghiên cứu tình hình thực tế ở địa ph−ơng số l−ợng DNVVN có chủ là nữ khá phổ biến. Quá trình sản xuất kinh doanh của các DNVVN này cũng rất đa dạng và rất phát triển. Họ đã phát huy đ−ợc những lợi thế làm chủ của mình, nh−ng do vừa có nghĩa vụ làm mẹ vừa làm chủ nên số DNVVN có chủ doanh nghiệp là nữ ngoài những khó khăn chung ra họ còn gặp rất nhiều vấn đề khác nh−: thời gian tiếp xúc công việc, trình độ học vấn. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ hiện nay nh− thế nào? xu h−ớng phát triển của họ ra sao, họ có những −u - 12 - thế, những cơ hội những thách thức nào đặt ra đối với họ trong quá trình phát triển hiện nay? Giải pháp nào có thể giúp những doanh nghiệp này tháo gỡ những khó khăn và phát huy đ−ợc những lợi thế của mình... Phân tích từ tình hình và trả lời những câu hỏi trên đây trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Ph−ợng tỉnh Hà Tây”. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm trả lời một số câu hỏi chủ yếu sau: 1. Phát triển các DNVVN có chủ là nữ dựa trên cơ sở nào? 2. Tình hình phát triển các DNVVN trên địa bàn nghiên cứu hiện nay ra sao? 3. Từ thực trạng đó phát hiện đ−ợc gì? những yếu tố nào ảnh h−ởng đến sự phát triển của nó? 4. Những giải pháp nào đ−ợc đặt ra cho sự phát triển của các DNVVN đó trong thời gian tới? 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNVVN có chủ là nữ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN nói chung và DNVVN ở n−ớc ta nói riêng. Thứ hai: đánh giá thực trạng phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở tỉnh Hà Tây trong những năm gần đây. Thứ ba: phát hiện những nhân tố ảnh h−ởng, làm hạn chế đến sự phát triển của các DNVVN có chủ hộ là nữ. Thứ t−: định h−ớng và đ−a ra một số giải pháp chủ yếu phát triển các DNVVN có chủ hộ là nữ ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tới. Từ những mục tiêu trên chúng tôi đ−a ra cây mục tiêu cho đề tài nghiên cứu - 13 - 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là các mối quan hệ kinh tế xã hội trong phát triển DNVVN có chủ là nữ. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu tập trung vào các làng nghề ở huyện Đan Ph−ợng, tỉnh Hà Tây. Nội dung nghiên cứu: đề tài đ−ợc nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN, với một số ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh−: chế biến nông sản, chế biến lâm sản, cơ khí, kinh doanh dịch vụ. Thời gian: đề tài đ−ợc nghiên cứu với những số liệu thu thập đ−ợc trong thời gian 2 năm gần đây nhất. Tìm hiểu đ−ợc thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở Đan ph−ợng, Hà Tây Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN Thực trạng phát triển các DNVVN có chủ là nữ trên địa bàn Những nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các DNVVN có chủ là nữ trên địa bàn Định h−ớng và đ−a ra một số giải pháp chủ yếu phát triển các DNVVN có chủ là nữ ở huyện Đan Ph−ợng - 14 - 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp Có rất nhiều khái niệm về doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu, các tác giả d−ới những góc nhìn khác nhau các mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà có sử dụng các khái niệm về doanh nghiệp khác nhau. Từ điển bách khoa Việt Nam coi: “Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đ−ợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu (Nhà n−ớc, tập thể, t− nhân) về một hay nhiều ngành”. Khái niệm về doanh nghiệp này không phải là hoàn toàn tuyệt đối, nh−ng nó là nền tảng cho tất cả các khái niệm khác. Luật doanh nghiệp Việt Nam ngày 2/1/1991 đã d−a ra khái niệm về doanh nghiệp nh− sau: “Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đ−ợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp có thể là doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân, công ty Trách nhiệm hữu hạn hay là các công ty cổ phần” [27]. Đây là khái niệm quan trọng để các doanh nghiệp có thể xác định mình có phải là doanh nghiệp hay không, nó đơn giản và rộng hơn khái niệm trong từ điển bách khoa vì nó phục vụ thực tiễn cho việc xác định doanh nghiệp, giúp chúng ta quản lý các doanh nghiệp thuận tiện hơn. Ngoài ra còn một số khái niệm khác về doanh nghiệp nh− Vũ Huy Từ cho rằng: doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị tr−ờng và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất [50]. Tuy nhiên, dù là khái niệm doanh nghiệp nào thì chúng ta cũng có thể thấy rằng, doanh nghiệp là 1 đơn vị sản xuất kinh doanh, nó có thể vì lợi nhuận hoặc không vì lợi nhuận, vì lợi nhuận là các doanh đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích lợi nhuận, còn không vì lợi nhuận là các đơn vị hoạt động công ích. - 15 - 2.1.1.2. Khái niệm về phát triển Cũng giống nh− nhiều khái niệm khác, khái niệm phát triển đ−ợc rất nhiều nhà khoa học nhà nghiên cứu nhìn nhận d−ới nhiều góc độ khác nhau. Dựa vào mục đích nghiên cứu và dựa vào lĩnh vực nghiên cứu ng−ời ta đ−a ra những khái niệm về phát triển khác nhau. Trong nghiên cứu này để có sự thống nhất trong toàn bộ quá trình nghiên cứu của mình chúng tôi sử dụng khái niệm phát triển của tổ chức l−ơng thực thế giới: phát triển là một quá trình thay đổi. Sự thay đổi này bao gồm cả về số l−ợng và chất l−ợng trong đó có sự phân phối công bằng [59]. 2.1.1.3. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Tr−ớc khi ch−a có theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ thì phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Do mỗi giai đoạn kinh tế, mỗi chính sách của chính phủ ở các thời điểm khác nhau mà Chính phủ đã đề ra những tiêu chí phân loại DNVVN khác nhau phù hợp với thực tế nhằm mục đích thực hiện các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp này. Văn bản số 681/CP- KTN ngày 20 /6/1998 là: tạm thời qui định, thống nhất tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có: - Vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng Việt Nam - Lao động trung bình hàng năm d−ới 200 ng−ời. Nội dung văn bản này chỉ mới b−ớc đầu dùng làm cơ sở tạm thời xác định làm qui mô của DNVVN để tránh sự tranh cãi về các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ [7], [10], [45], [53]. Một định nghĩa khác linh hoạt và mềm dẻo hơn về DNVVN đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu đó là: doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp có vốn sản xuất d−ới 5 tỷ đồng và số lao động d−ới 300 ng−ời; trong th−ơng mại dịch vụ là những doanh nghiệp có vốn sản xuất d−ới 3 tỷ đồng và số số lao động d−ới 200 ng−ời, trong đó doanh nghiệp có vốn d−ới 1 tỷ đồng và số lao động d−ới 50 ng−ời (trong công nghiệp) và d−ới 30 ng−ời (trong th−ơng mại dịch vụ) là doanh nghiệp nhỏ [7] [11]. Nh− vậy định nghĩa này qui định rõ hơn cụ thể hơn đối với từng ngành và đối với từng loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thống nhất và tránh sự bàn cãi về các tiêu chí phân loại cũng nh− áp dụng các chính sách - 16 - nhằm xúc tiến việc hỗ trợ các DNVVN thì theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ qui định DNVVN "là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động không quá 300 ng−ời" [11], [30], [45], [47], [48], [52]. Nghị định này ra đời không những qui định về tiêu chí phân loại DNVVN mà còn đề ra hàng loạt chính sách nhằm hỗ trợ phát triển các DNVVN. Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn, thống nhất hơn về DNVVN cũng nh− việc việc đánh giá đúng tầm quan trọng cũng nh− vai trò to lớn của các DNVVN trong quá trình phát triển nền kinh tế đất n−ớc. Ngoài ra còn một số khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ mà chúng ta có thể tham khảo. Nguyễn Đình H−ơng cho rằng: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t− cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng, trong thời kỳ, theo qui định của từng quốc gia” [20]. Đây là khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung cho tất cả các n−ớc trong đó ông cũng đ−a ra khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nh− sau: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t− cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoải mãn các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề t−ơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế” [7]. Qua các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một điều rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ tr−ớc hết nó là các doanh nghiệp trong đó có các chỉ tiêu định l−ợng để xác định nó đó là tổng số vốn, số lao động và doanh thu. Nh− vậy, ở mỗi n−ớc khác nhau, các nền kinh tế khác nhau, các vùng lãnh thổ khác nhau hay các thời điểm khác nhau thì một doanh nghiệp có thể đ−ợc coi là nhỏ và vừa hay là doanh nghiệp lớn rất khác nhau. 2.1.1.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc đ−a ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Để phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ng−ời ta có thể dùng một số chỉ tiêu định tính nh−: Trình độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý hay các chỉ tiêu - 17 - định l−ợng nh−: vốn, doanh thu, lao động. Tuy nhiên, việc sử dụng các chỉ tiêu định tính là rất phức tạp vì khó xác định, đặc biệt là đối với các n−ớc kém và đang phát triển. Đa số các n−ớc dùng chỉ tiêu định l−ợng. Việc phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ này phụ thuộc rất nhiều vào: Trình độ phát triển kinh tế của mỗi n−ớc, tính chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử và phụ thuộc và mục đích phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở các n−ớc có nền kinh tế phát triển thì: • Tiêu chuẩn DNVVN của Ngân hàng thế giới và Công ty tài chính quốc tế DNVVN đ−ợc chia theo nh− sau: + Doanh nghiệp nhỏ có không quá 50 lao động tổng giá trị tài sản không quá 300.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 USD + Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có không quá 300 lao động tổng giá trị tài sản không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15.000.000 USD. • Tiêu chuẩn DNVVN của một số n−ớc trên thế giới: Các n−ớc khác nhau, có đặc điểm về kinh tế xã hội khác nhau do đó họ sử dụng các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Có những n−ớc chỉ sử dụng tiêu chí về lao động, có những n−ớc chỉ sử dụng tiêu chí là vốn, nh−ng có những n−ớc lại sử dụng đồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao động, trong khi có những n−ớc lại sử dụng tiêu chí doanh thu vv và vv. D−ới đây là bảng tham khảo một số các n−ớc sử dụng các tiêu chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số n−ớc trên thế giới N−ớc Loại doanh nghiệp Số lao động Tổng số vốn hoặc giá trị TS Doanh số/năm Đức DNV&N Trong đó DN nhỏ <500 <9 <100triệu DM <1 triệu DM Nhật DNV&N trong CN DNV&N trong bán buôn DNV&N trong bán lẻ <300 <100 <50 <100 triệu yên <30 triệu yên <10 triệu yên Đài Loan DNV&N <120 triệu đô la Hồng Kông - 18 - Hàn Quốc DNV&N trong CN DNV&N trong DV <100 <50 Thái Lan DNV&N trong đó công nghiệp GĐ DNVVN nhỏ <200 <10 10 - 49 <50 triệu bath <1 triệu bath <10 triệu bath Singapore DNV&N <100 < 500 triệu đô la singapore Indonêsia DNV&N trong đó: DN cực nhỏ DN nhỏ <200 <20 <2 triệu rupia <600triệu rupia < 2 tỷ rupia <50triệu rupia <1 tỷ rupia Malaysia DNV&N trong đó: DNVVN nhỏ <200 <50 <2,5 triệu đô la Malaysia <0,5 triệu đô la Malaysia Nguồn: phát triển DNVVN kinh nghiệm n−ớc ngoài và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam (trang 6-9) dẫn từ : hồ sơ các doanh nghiệp của APEC, 1998; [5]. Định nghĩa DNVVN của các n−ớc đang chuyển đổi, UN-ECE, 1999 Tổng quan các DNVVN của OEDC, OEDC, 2000 • Tiêu chí DNVVN của Việt Nam: cũng giống nh− nhiều n−ớc trên thế giới Việt nam cũng sử dụng các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ là chỉ tiêu định l−ợng nh− vốn sản xuất và lao động th−ờng xuyên vì: căn cứ vào điều kiện thực tiễn ở Việt nam các tiêu chí này rất phù hợp vì nó có tính phổ dụng, tính khả thi và tính chuẩn xác. Tuy nhiên, nó có một số nh−ợc điểm nh− mới chỉ thể hiện đ−ợc quy mô đầu vào mà ch−a phản ánh đ−ợc kết quả tổng hợp thông qua kết quả kinh doanh. Do đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam cũng nh− tình hình thực tế phát triển kinh tế ở n−ớc ta hiện nay tiêu chuẩn làm tiêu chí phân biệt DNVVN riêng đối với Việt nam, theo Nghị định 90/2001NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ thì DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động không quá 300 ng−ời" [30]. Trong đó ng−ời ta phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nh− sau: - 19 - Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở Việt Nam Công nghiệp Th−ơng mại và dịch vụ Chỉ tiêu DN nhỏ và vừa Trong đó DN nhỏ DN nhỏ và vừa Trong đó DN nhỏ Vốn sản xuất (VND) D−ới 5 tỷ D−ới 1 tỷ D−ới 2 tỷ D−ới 1 tỷ LĐ th−ờng xuyên (ng−ời) D−ới 300 D−ới 50 D−ới 200 D−ới 30 Nguồn: [7] Nh− vậy đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thì việc phân loại các DNVVN có sử dụng các chỉ tiêu định l−ợng giống nh− các n−ớc, tuy nhiên Việt Nam đã vận dụng vào trong thực tiễn của n−ớc mình, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam. Nh−ng đây cũng chỉ là những chỉ tiêu t−ơng đối, mức định l−ợng này có thể thay đổi theo thời gian, khác nhau theo vùng lãnh thổ và phụ thuộc vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Việc phân loại này rất có ý nghĩa trong việc áp dụng các chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, do quá t−ơng đối nên nó không chặt và do đó trong quá trình thực hiện các chính sách hỗ trợ chúng ta còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các DNVVN. Do tính đa dạng và phức tạp của nó nên đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi dựa trên nghị định 90 của chính phủ về chính sách trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoạt động theo luật HTX, và các hộ gia đình các hoạt động theo nghị định 02 năm 2000 của chính phủ. Trên cơ sở khái niệm và tiêu chuẩn xác định các doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng tôi đ−a ra khái niệm về các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn d−ới 10 tỷ đồng và có số lao động d−ới 300, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, hoạt động theo luật HTX và các hộ gia đình hoạt động theo nghị định 02 của chính phủ năm 2000, trong đó ng−ời chủ đăng ký kinh doanh hoặc trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp là phụ nữ. 2.1.1.5. Quan điểm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều kiện phát triển DNVVN + Điều kiện cần - 20 - Đảng và nhà n−ớc đã có chủ truơng phát triển khuyến khích kinh tế t− nhân phát triển, xoá bỏ mọi kỳ thị đối với thành phần kinh tế này. Chủ tr−ơng đó đ−ợc đ−a ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu và đ−ợc tiếp tục bổ sung trong các Nghị quyết của Đảng trong các khoá tiếp theo. Năm 2000, Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành, thành phần kinh tế này đ−ợc đảm bảo bằng một hệ thống chính sách cởi mở đ−ợc khẳng định bằng các điều khoản của pháp luật đã tạo điều kiện để các nhà đầu t− yên tâm bỏ vốn đầu t−. Đảng và nhà n−ớc ta cũng đề ra hàng loạt chủ tr−ơng và các chính sách đã tạo điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi đối với các thành phần kinh tế, từng b−ớc xoá bỏ hình thức độc quyền của các doanh nghiệp lớn, cũng mở ra cơ hội cho các nhà đầu t− t− nhân một sân chơi bình đẳng. Điều kiện đủ để phát triển DNVVN Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển kinh tế thị tr−ờng đã thúc đẩy đông đảo lực l−ợng trong các tầng lớp nhân dân năng động, đam mê làm giàu làm giàu cho bản thân họ, cho gia đình họ, cho quê h−ơng họ, tạo động lực cho những nhà đầu t− tìm kiến cơ hội đầu t− tìm kiếm cơ hội lập nghiệp. Nhiều ng−ời dân do có tích luỹ từ tr−ớc đ−ợc một số vốn ban đầu , gồm vốn của họ tự làm ra, từ con em n−ớc ngoài gửi về hoạc từ bà con anh em họ tộc à từ nguồn vốn vay khác với mức độ ít nhiều khác nhau để lập nghiệp kinh doanh. Bởi vì DNVVN là sản phẩm của nền kinh tế nhiều thành phần cạnh tranh bình đẳng trong cơ chế thị tr−ờng kết hợp với tính năng động khát vọng làm giàu của đông đảo bộ phận nôn._.g dân Việt Nam [14]. Các nhân tố ảnh h−ởng đến quá trình phát triển DNVVN - Trình độ phát triển kinh tế xã hội - Chính sách và cơ chế quản lí - Đội ngũ chủ doanh nghiệp - Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ - Tình hình thị tr−ờng - Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp nh− đầu vào, vốn, lao động… - 21 - 2.1.2. Vị trí, vai trò, của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân 2.1.2.1. Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân DNVVN có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mỗi n−ớc, kể cả những n−ớc có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nh− hiện nay, các n−ớc đều chú ý hỗ trợ các DNVVN nhằm huy động tối đa nguồn lực và hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Xét cả về lý luận và thực tế cho thấy: DNVVN có vị trí khá lớn ở nhiều n−ớc trên thế giới trong đó có bao gồm cả các n−ớc công nghiệp phát triển. Vị trí của các DNVVN đã đ−ợc khẳng định qua các điểm chủ yếu sau [14]: - Về số l−ợng các DNVVN chiếm −u thế tuyệt đối, ví dụ số DNVVN chiếm tới hơn 99% tổng số DNVVN ở Nhật bản và Đức [13]. Các n−ớc Tây âu là 99%, Mỹ và lãnh thổ Đài loan là 98%, Singapore 90%, Thái lan, Malaysia, Indonesia 95 - 98% [7]. Qua các con số này cho chúng ta thấy DNVVN có vị trí rất lớn trong nền kinh tế của các n−ớc, nó cũng là một trong những tấm “phong vũ biểu” của nền kinh tế các n−ớc. - DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại nh− một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế mỗi n−ớc, nó có mối quan hệ hữu cơ đối với các doanh nghiệp lớn và tồn tại tất yếu nh− một bộ phận cấu thành của nền kinh tế mỗi n−ớc. Nó có tác dụng bổ sung và thúc đẩy doanh nghiệp lớn và nền kinh tế phát triển. - Sự phát triển các DNVVN gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh tế đất n−ớc 2.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân Từ vị trí quan trọng trên của các DNVVN mà nó có một vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của mỗi n−ớc. Trên khắp thế giới, ng−ời ta đã thừa nhận vai trò to lớn của các DNVVN nh− vậy và tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế mỗi n−ớc thì vai trò của nó cũng đ−ợc thể hiện khác nhau. Đối với các n−ớc công nghiệp phát triển cao nh− Đức, Nhật Bản, Mỹ... Mặc dù có nhiều công ty lớn them chí là các công ty xuyên quốc gia nh−ng DNVVN vẫn giữ một vị trí rất quan trọng. ở Nhật Bản, ng−ời ta coi DNVVN là một nguồn lực đảm - 22 - bảo cho sức sống nền kinh tế, là bộ phận hợp thành của cơ cấu qui mô nhiều tầng của các DNVVN. Đối với các n−ớc đang phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân tạo công ăn việc làm, góp phần tăng tr−ởng kinh tế, DNVVN còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất n−ớc, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội. Đối với các n−ớc châu á nh− Hàn Quốc, Thái Lan, Philipines, Indonesia, DNVVN còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế – xã hội và từng b−ớc khôi phục nền kinh tế. Vai trò của DNVVN đ−ợc thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể [7]: Một là: Các DNVVN đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn định kinh tế của mỗi n−ớc. Phát triển DNVVN đã làm cho tốc độ tăng tr−ởng nền kinh tế tăng lên, đặc biệt đối với những n−ớc mà có trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh− Việt Nam thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các DNVVN tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng tr−ởng kinh tế của nền kinh tế. ở Hàn quốc, giá trị gia tăng mà các DNVVN tạo ra hàng năm là 21%, Singapore 26,6%, Malaysia là 36,4% và Nhật bản là 38,8%. Điều này cho thấy, sự đóng góp giá trị gia tăng của các DNVVN là rất lớn không thua kém gì các DNVVN lớn và các thành phần kinh tế khác. Hai là: cung cấp cho xã hội một khối l−ợng hàng hoá đáng kể. Thứ ba là thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu t− thấp, giảm thất nghiệp. Đây là vai trò giải quyết vấn đề xã hội có tính chất mấu chốt của các DNVVN. Tỷ trọng thu hút lao động của các DNVVN ở một số n−ớc có thể tham khảo theo bảng d−ới đây: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNVVN ở một số n−ớc và vùng lãnh thổ Châu á. Bảng 2.3: Đóng góp vào thu nhập quốc dân và tạo việc làm của các DNVVN ở một số n−ớc trên thế giới N−ớc Tỷ trọng lao động thu hút (%) Giá trị gia tăng tạo ra (%) - 23 - Singapore 35,2 26,6 Malaysia 47,8 36,4 Hàn Quốc 37,2 21,1 Nhật Bản 55,2 38,8 Hồng Kông 59,3 Nguồn: kỷ yếu khoa học, dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam, Học viện chính chị quốc gia, Hà nội, 1996. Giải pháp phát triển DNVVN, Nguyễn Đình H−ơng [20]. Nhìn chung từ số liệu thống kê trên có thể thấy các DNVVN chiếm từ 81-98% số doanh nghiệp, thu hút khoảng 30 - 60% lao động và tạo ra khoảng 20% - 40% giá trị gia tăng trong nền kinh tế các n−ớc này [7]. Bốn là tạo nguồn thu nhập ổn định, th−ờng xuyên cho dân c−, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân c−, tạo ra sự phát triển t−ơng đối đồng đều giã các vùng của đất n−ớc và cải thiện mỗi quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ vừa tạo việc làm vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân c− trong các vùng góp phần quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong cả n−ớc. Năm là khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa ph−ơng, các nguồn tài chính của dân c− trong vùng. Sáu là hình thành phát triển đội ngũ nhà kinh doanh năng động. Cùng với việc phát triển các DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh sáng lập. Đây là lực l−ợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất – kinh doanh ở Việt Nam phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh ở n−ớc ta còn rất khiêm tốn cả về số l−ợng và chất l−ợng do ảnh h−ởng của cơ chế cũ để lại. Trong những năm đổi mới đã xuất hiện nhiều g−ơng mặt trẻ, điển hình, năng động trong quản lý các DNVVN. Bảy là tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm cho số l−ợng và chủng loại sản phẩm sản xuất tăng lên rất nhanh. Kết quả là làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị tr−ờng, tạo ra sức ép lớn, bắt buộc các doanh nghiệp phải th−ờng xuyên phải đổi mới. Những yếu tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. - 24 - 2.1.3. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các chủ thể kinh tế khác Mối quan hệ giữa DNVVN với DN lớn, của các DNVVN với nhà n−ớc là mối quan hệ tất yếu và nhiều chiều. Chúng nằm trong một hệ thống thể chế kinh tế, chịu tác động của các qui luật kinh tế thị tr−ờng nói chung. Các mối quan hệ này có thể tạo ra những cơ hội tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp nh−ng cũng đồng thời tạo ra những thách thức cho doanh nghiệp. Mối quan hệ này mang tính qui luật. 2.1.3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn Đối với các doanh nghiệp lớn, mối quan hệ ấy của các DNVVN là: Thứ nhất: các doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ vừa h−ớng dẫn sử dụng, vừa kiềm chế, chèn ép thậm chí thủ tiêu DNVVN còn DNVVN thì vừa tranh thủ sự giúp đỡ hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh nghiệp lớn. Động cơ ở đây chính là lợi nhuận, cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển về lợi nhuận trong kinh tế thị tr−ờng. Mối quan hệ này rất phức tạp và đa dạng. - Tuỳ ở chỗ DNVVN là doanh nghiệp độc lập hay là doanh nghiệp con, nằm trong tổ chức của một doanh nghiệp lớn. - Tuỳ ở chỗ DNVVN thuộc ngành sản xuất, ngành kinh doanh, ngành dịch vụ nào. - Tuỳ ở mục tiêu chiến l−ợc ph−ơng pháp và tài năng xoay sở của doanh nghiệp lớn cũng nh− của DNVVN. Cụ thể hơn cả hai bên giống nhau, hoặc mỗi bên khác nhau trong sự lựa chọn, và có khả năng đến đâu để thực hiện sự lựa chọn ấy: giành giật hay là cộng tác, hay là pha trộn cả hai. - Tuỳ ở chính sách nhà n−ớc hay là d− luận xã hội tại từng n−ớc, dẫn đến chỗ thị tr−ờng đ−ợc h−ớng dẫn đúng hay sai, bị bóp méo nhiều hay ít mặt tích cực đ−ợc nhiều hay ít, mặt tích cực đ−ợc phát huy và mặt tiêu cực đ−ợc khắc phục thế nào. Nh− vậy, về quan hệ giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn, trên cơ sở một số không nhiều các nét chung dễ nhận thấy, cần phải phân tích cụ thể đối với từng thời kỳ, từng quốc gia, từng ngành, từng vùng, từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, rõ ràng là vì mục đích kinh doanh là lợi nhuận thì cả nhỏ và lớn các doanh nghiệp này rất cần đến nhau, một mối quan hệ biện chứng không tách rời. Và - 25 - thủ tiêu các DNVVN là các doanh nghiệp lớn thủ tiêu chính mình. Ng−ợc lại có phát triển đến thế nào thì các DNVVN cũng không thoát khỏi các doanh nghiệp lớn. Vấn đề là phụ thuộc đến đâu. Phần trăm cho việc hợp tác, cạnh tranh, giành giật là bao nhiêu thì hợp lý. Đó mới là bài toán cho cả hai loại hình doanh nghiệp này. 2.1.3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Nhà n−ớc Trong thuyết kinh tế học về mô hình kinh tế hỗn hợp của Suamelson có khẳng định: phát triển kinh tế mà không có sự tham gia của chính phủ thì nh− định vỗ tay bằng một bàn tay. Điều đó có nghĩa là bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu trong bất cứ thời kỳ nào, trong bất cứ nền kinh tế nào. Đối với toàn bộ khu vực DNVVN, nhà n−ớc là ng−ời khởi x−ớng, ng−ời khuyến khích, ng−ời giúp đỡ, ng−ời bảo vệ, ng−ời cứu trợ (khi khó khăn), ng−ời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết) Hầu hết các nhà n−ớc chẳng những đối xử với DNVVN bình đẳng nh− với doanh nghiệp lớn mà còn dành −u đãi rõ rệt cho DNVVN, với nhận thức đúng đắn rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNVVN là dân chủ là con đ−ờng và biện pháp tốt để thực hiện bình đẳng xã hội. Việc đối xử với các DNVVN th−ờng thể hiện trong luật với các nội dung nh−: 1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNVVN. 2. Cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi, lãi suất thấp, với thời hạn dài, với sự giúp đỡ khi gặp khó khăn trong việc trả nợ. 3. Cho h−ởng nhiều −u đãi về thuế. 4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến. 5. Giúp đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kỹ thuật viên, nhân viên quản lý, kế toán và công nhân lành nghề. 6. Cho thấy công việc sản xuất, kinh doanh, cho đảm nhận từng dự án hoặc bộ phận dự án kinh tế (của nhà n−ớc); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu. 7. Tiếp cận thị tr−ờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị tr−ờng, cho tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong và ngoài n−ớc. - 26 - 8. Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ: Các DNVVN có nhiều triển vọng; Các doanh nghiệp bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn; Các DNVVN do phụ nữ làm chủ; Các DNVVN trong một số vùng và ngành −u tiên. 9. Hoạch định thông qua và thực hiện những chiến l−ợc trung hạn và dài hạn, những ch−ơng trình quốc gia từng năm hoặc vài năm về phát triển các DNVVN. 10. Theo dõi tình hình, th−ờng thì làm thống kê riêng về DNVVN, kiểm điểm việc thực hiện các luật lệ, chiến l−ợc và ch−ơng trình nói trên, phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh để phát triển DNVVN. 11. Lập cơ quan nhà n−ớc chuyên trách về DNVVN, có nơi là cơ quan cấp bộ hoặc chính là một bộ trong chính phủ. 12. Giúp thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNVVN. Dành cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các hội đồng, Uỷ ban, các hội nghị quan trọng của nhà n−ớc để hoạch định chính sách kinh tế quốc gia. Nói chung mối quan hệ giữa nhà n−ớc và DNVVN là một mối quan hệ vừa có những điểm riêng, vừa có những điểm chung. Tất nhiên, ở các n−ớc khác nhau thì mức độ quan hệ của nhà n−ớc với khu vực DNVVN này là khác nhau. Và khẳng định mối quan hệ này vẫn dựa trên mức độ khuyến khích, −u đãi, giúp đỡ nhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNVVN. 2.1.3.3. Các xu h−ớng chủ yếu tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ Cùng với sự hội nhập và mở cửa của nền kinh tế n−ớc ta, hội chứng về hội nhập cũng nh− sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và khoa học về quản lý một cách mạnh mẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của các DNVVN. Những tác động này có thể là các tác động tích cực, có thể là các tác động tiêu cực. Việc nhìn nhận đánh giá các tác động giúp chúng ta nhìn tổng thể hơn về sự phát triển các DNVVN. Các tác động chủ yếu đối với các DNVVN hiện nay là: Thứ nhất: sức ép mởi rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi giám đốc, các chủ hộ kinh doanh, sản xuất hàng hoá phải có năng lực quản lý rộng lớn hơn và hiện đại hơn, kể cả các kỹ năng có tính chất quốc tế. Sự mở rộng phạm vi hoạt động và tăng tốc độ hoạt động là yêu cầu tất yếu, tạo ra sức ép lớn đối với mọi doanh nghiệp, không loại trừ DNVVN kể cả các hộ sản xuất kinh doanh d−ới - 27 - góc độ gia đình. Công nghệ tin học đang tác động đến công ty, các hãng kinh doanh và các hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Do đó, sức ép từ thành tựu khoa học trên là rất nhanh chóng, buộc các doanh nghiệp phải vận động, tìm ra những h−ớng mới cho doanh nghiệp của mình, có nh− vậy mới giúp các họ đứng vững trên thị tr−ờng. Thứ 2: hội nhập quốc tế buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh để đủ sức đứng vững trên th−ơng tr−ờng. Năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh h−ởng quyết định đế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nhân ngày nay cần có những năng lực tổng hợp và mức độ cao, trong đó cần đặc biệt chú ý đến kiến thức và kỹ năng kinh doanh quốc tế. Thứ ba: trào l−u sát nhập, liên kết các tập đoàn và siêu tập đoàn tạo ra sức ép rất lớn cho mọi doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu sức ép cạnh tranh lớn, thậm chí sự cạnh tranh không cân sức với các đối thủ quá hùng mạnh. Vì vậy, đối với n−ớc ta hiện nay mà nói thì các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh cần phải có các nhà quản trị doanh nghiệp tài giỏi để lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp, nhất là khi các doanh nghiệp có xu h−ớng mở rộng sản xuất kinh doanh. Thứ t−: sự cộng h−ởng những tác động của môi tr−ờng kinh doanh đang làm biến đổi doanh nhân từ mô hình hoạt động theo kinh nghiệm sang mô hình hoạt động chính quy, bài bản và có tính chiến l−ợc. Kiểu kinh doanh ngắn hạn của các nhà kinh doanh nhỏ đã hỗ trợ cho mô hình kinh doanh dài hạn trọng uy tín với các quan điểm bền vững. Đối với các doanh nghiệp khi tham gia quốc tế điều này càng quan trọng và đ−ợc nhấn mạnh hơn. N−ớc ta vẫn là một n−ớc nông nghiệp, sản xuất hàng hoá nhỏ, đang phấn đấu xây dựng một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại, trong đó có nền công nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, phát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn tất yếu phải dựa vào sự phát triển của những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh, dựa vào những hộ nông dân sản xuất có qui mô kinh doanh ngày càng lớn ở mức độ hợp lý để sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm, đủ - 28 - sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Số hộ nông nghiệp, ng−ời làm nông nghiệp ngày càng giảm đi mà không tìm đ−ợc việc làm thì quá trình CNH-HĐH trong nông nghiệp nông thôn, nông dân mất đất lại mất việc làm, lâm vào hoàn cảnh bần cùng. Một xu h−ớng dịch chuyển khác là số lao động khác là tập trung vào các đô thị lớn để tìm việc làm, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội. Việc phát triển các DNVVN tạo việc làm ở nông thôn là một chiến l−ợc và h−ớng đi đúng đắn, nó đem lại lợi ích kép cho xã hội, góp phần giải quyết hài hoà các mâu thuẫn giữa vấn đề kinh tế và xã hội nông thôn, thực hiện mục tiêu kinh tế chiến l−ợc của đất n−ớc. 2.2. Một số vấn đề về giới và khả năng tham gia các hoạt động kinh tế - x∙ hội của phụ nữ 2.2.1. Một số vấn đề về giới nói chung • Giới và phát triển một số luận điểm chính + Khái niệm về giới: giới ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ng−ời, nh−ng nghiên cứu về giới thì mới chỉ bắt đầu vài thập kỷ gần đây. Có rất nhiều ng−ời đã nhầm giới và giới tính. Thực tế không phải nh− vậy, giới tính chỉ là một phần trong giới hay nói cách khác giới có ý nghĩa rộng hơn. Giới đ−ợc ng−ời ta khái niệm nh− sau: “Giới là một phạm trù chỉ mối quan hệ giữa nam giới và phụ nữ. Nói đến mối quan hệ giới là nói đến cách thức phân định xã hội giữa nam giới và phụ nữ liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế và xã hội chứ không phải mối quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay một phụ nữ nào” [61]. Tổ chức Liên minh hợp tác quốc tế nghiên cứu về giới thì cho rằng: “Giới đ−ợc hiểu nh− nh− là một phạm trù mang tính xã hội xác định bằng bởi sự khác nhau về giới tính về mặt sinh học. Nó là một cấu trúc văn hoá và t− t−ởng và đ−ợc tái sinh trong phạm vi thực tiễn, với nghĩa này nó tác động lên những kết quả của thực tiễn, nó ảnh h−ởng đến sự phân bố nguồn tài nguyên, sự giàu có, việc làm, việc ra quyết định, và quyền lực chính trị, nó ảnh h−ởng đến quyền và nghĩa vụ trong cuộc sống gia đình cũng nh− là cuộc sống cộng đồng. Mặc dù đa dạng về văn hoá và thời gian nh−ng mối liên hệ giới thông qua sự không t−ơng xứng về quyền lực có tính truyền thống của thế giới giữa nam giới và phụ nữ nh− là một đặc điểm phổ biến. Vì thế giới là một tiêu chí phân bậc xã hội và - 29 - trong ý nghĩa này nó giống nh− những tiêu chí phân loại khác nh− dòng giống, loài, dân tộc, tuổi và giới tính. Nó giúp chúng ta hiểu cấu trúc xã hội của việc xác định rõ giới và cấu trúc không công bằng về quyền lực, cái mà nó ẩn d−ới cái vỏ bọc của giới tính” [61]. Do vậy giới mang tính xã hội, giới không tự nhiên mà có. Trong quan điểm về giới thì các hành vi, vai trò, vị thế đ−ợc dạy dỗ về mặt xã hội và đ−ợc coi là thuộc về trẻ em gái và trẻ em trai. Vì thế nhìn chung phụ nữ và trẻ em giá th−ờng bất lợi hơn nam giới và trẻ em trai. Giới đa dạng tuỳ theo sự khác nhau của xã hội. D−ới hình thức xã hội này thì giới biểu hiện khác và d−ới xã hội kia thì giới biểu hiện khác. Tuy nhiên giới có thể thay đổi, phụ nữ có thể làm thủ t−ớng và nam giới có thể nấu bếp hoặc làm việc nhà rất tốt. Điều này khác hẳn với chức năng về giới tính của phụ nữ và nam giới. • Bình đẳng giới: trong xã hội phát triển, con Ng−ời đang tiến dần và phấn đấu đến bình đẳng giới. Tuy nhiên bình đẳng giới không đơn giản là số l−ợng phụ nữ và nam giới, hay số trẻ em gái và số trẻ em trai tham gia vào các hoạt động là nh− nhau. Mà bình đẳng giới có nghĩa là nam giới và phụ nữ đ−ợc công nhận và h−ởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Bình đẳng giới không có nghĩa là nam giới và phụ nữ giống nhau mà là sự t−ơng đồng và khác biệt giữa nam và nữ đ−ợc công nhận giá trị nh− nhau [61]. Bình đẳng giới có nghĩa là nam và nữ có thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội để tham gia đóng góp và h−ởng lợi bình đẳng từ công cuộc phát triển quốc gia trong lĩnh vực kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội [38]. Nh− vậy, phụ nữ có thể tham gia tất cả các hoạt động xã hội giống nh− nam giới, họ có thể làm và làm tốt. Tuy nhiên, họ phải đ−ợc tạo điều kiện, tức là phải đạt đ−ợc sự công bằng về giới, nghĩa là không phải có thể làm bất cứ cái gì nam giới có thể mà phải đ−ợc làm những cái mà họ có khả năng, phải đ−ợc tạo ra những điều kiện để tiếp nhận các cơ hội. Đối với việc quản lý và tham gia vào làm kinh tế trong lĩnh vực các DNVVN thì phụ nữ rất phù hợp, có khả năng và có khả năng làm rất tốt. Thực tế hiện nay, số l−ợng DNVVN do phụ nữ quản lý đã có rất nhiều. Tuy nhiên, - 30 - cũng nh− hình ảnh con vịt và con cò đứng nhìn con cá trong bình thủy tinh, cơ hội nhìn thấy con cá là nh− nhau nh−ng để bắt đ−ợc nó thì cái mỏ cao của con cò sẽ thuận tiện hơn nhiều. Cái chính ở đây là con ng−ời, các định chế xã hội tạo ra điều kiện để con cò có thể có cơ hội. Đó là việc chọn cái bình có cái cổ cao để con cò có thể dễ dàng tiếp cận hơn con vịt. Do đó, nam giới có điều kiện để tiếp cận cơ hội dễ hơn phụ nữ trong điều kiện xã hội n−ớc ta hiện nay. • Xu thế của giới Thiết lập một mối quan hệ về giới là quá trình tiếp cận trong mối quan hệ giữa Nam giới và phụ nữ của bất kỳ một hành động có kế hoạch nào, bao gồm trong luật pháp, các chính sách và các ch−ơng trình, ở tất cả các ngành và các cấp. Nó là một chiến l−ợc cho việc tạo ra mối quan tâm của cả phụ nữ và nam giới và kinh nghiệm một phần không thể thiếu trong kế hoạch, sự thực hiện, sự giám sát và đánh giá của các chính sách, các ch−ơng trình trong toàn bộ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội vì thế mà lợi ích mang lại phụ nữ và nam giới là công bằng và sự không công bằng là không tồn tại mãi mãi. Mục tiêu cuối cùng là đạt đ−ợc sự bình đẳng về giới [61]. Việc thúc đẩy phát triển kinh tế là dựa trên việc sử dụng đầy đủ nguồn lực con ng−ời. Công bằng về giới rất tốt cho công việc và vì thế mang thêm giá trị cho những thành viên của công đồng, sự khác nhau về giá trị đối với lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội [61]. Tuy nhiên, những chính sách hay các chiến l−ợc mà rất nhạy cảm đối với giới thì ở đó không có sự đảm bảo nào mà sự thay đổi cách c− xử cá nhân tối thiểu, thuộc cách tổ chức sẽ sẵn sàng cả. Mặc dù, trong thực tế các chính sách, luật pháp và những qui định thông th−ờng không có sự phân biệt đối xử và vì thế mà t−ởng rằng tạo ra cơ hội công bằng nh−ng vẫn có một rào cản vô hình nào đó đối với phụ nữ trong việc ra quyết định hoặc là không đ−ợc xã hội chấp nhận. Điều này có thể thấy rất rõ trong vấn đề bình đẳng giới ở n−ớc ta. Nhà n−ớc và chính phủ có những chính sách, những văn bản luật qui định về bình đẳng giới ở Việt Nam, rằng phụ nữ có quyền bình đẳng nh− nam giới, phụ nữ có thể tham gia tất cả các hoạt động có thể, phụ nữ có quyền học hành, có quyền làm việc...nh−ng trong thực tế thì không hẳn là nh− vậy, cấp đất cho một doanh nghiệp có chủ là nữ nh−ng ng−ời đứng tên là nam giới rõ ràng có một - 31 - rào cản vô hình nào đó không chỉ là trong chính sách mà từ chính trong lòng xã hội, trong lòng vấn đề về giới. Trong thực tế để đạt đ−ợc bình đẳng giới không phải quá khó nh−ng cũng không phải là dễ dàng gì. 2.2.2. Khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ 2.2.2.1. Vị trí của phụ nữ trong x∙ hội - Tỷ lệ nữ và lao động nữ trong xã hội Theo số liệu của ngân hàng châu á (ADB): lực l−ợng lao động nữ trong toàn bộ lực l−ợng lao động của nền kinh tế châu á chiếm t−ơng đối lớn. Từ nguồn lao động này đã đem lại nguồn thu đáng kể cho các nền kinh tế. Đặc biệt là ở Việt Nam năm 1995 số l−ợng lao động nữ lên đến 50,2% trong khi năm 1970 là 47,7% (ngân hàng thế giới). Tỉ lệ nữ tham gia vào lực l−ợng lao động tăng, chủ yếu là do sự huy động và tham gia của những phụ nữ trẻ vào những việc làm công ăn l−ơng chính chức ở các ngành công nghiệp chế tạo có tỷ trọng lao động cao và định h−ớng xuất khẩu, đặc biệt nh− ngành điện tử, may mặc và giày dép. Nh− vậy rõ ràng phụ nữ có khả năng tham gia rất lớn vào phát triển kinh tế. Sự đóng góp này nhiều đến đâu thì còn phụ thuộc nhiều vào chính sách về giới của mỗi n−ớc. - Vai trò kép của phụ nữ trong gia đình: đây là một vai trò đặc biệt của phụ nữ mà tạo hoá tạo ra cho phụ nữ. Tuy nhiên việc thực hiện hai vai trò của ng−ời phụ nữ là không hề mâu thuẫn nhau mà còn tạo động lực cho sự phát triển. Theo tác giả Susana M. Sỏnchez thì việc phụ nữ có gia đình không hề có ảnh h−ởng đến công việc làm kinh tế. Việc họ có gia đình và con cái còn là động lực thúc đẩy cho việc tự kinh doanh [59]. Hay nói cách khác đó có phải là lí do mà chủ doanh nghiệp có quyết định khởi nghiệp hay không, (động lực thúc đẩy cho việc quyết định có kinh doanh độc lập hay không). Ví dụ nh− khi có gia đình thì việc chăm sóc con cái cần một thời gian nhất định và họ không thể đi làm thuê cho các cơ quan Nhà n−ớc cũng nh− là các công ty khác theo thời gian cố định. - Lực l−ợng quan trọng tạo ra của cải vật chất và xây dựng văn hoá nông thôn. Phụ nữ có thể tham gia tất cả các lĩnh vực từ quản lí, ra quyết định và hoạt động trực tiếp. Sơ đồ sau thể hiện khả năng và quyền tham gia các hoạt động của phụ nữ [58]. - 32 - Sơ đồ 2.1 Các lĩnh vực mà phụ nữ có khả năng và có quyền tham gia Nh− vậy, phụ nữ có một vai trò rất quan trọng trong phát triển. Qua sơ đồ trên chúng ta thấy: phụ nữ có thể tham gia các hoạt động trong cộng đồng, lãnh đạo cộng đồng; phụ nữ tham gia sản xuất và tái sản xuất; quản lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia vào các hoạt động xã hội. Đào tạo Các Tổ chức chuyên môn Các HTX Các hiệp hội Tài chính Phạm vi quyết định Phạm vi quản lí Công nghệ Hội nông dân Các nguồn tài nguyên Tín dụng Thị tr−ờng Công cụ QL đào tạo Lao động Phụ nữPhạm vi hoạt động Khuyến nông Các TC từ thiện Sản xuất Đào tạo kỹ thuật - 33 - 2.2.2.2. Khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ Các ngành nghề mà phụ nữ có khả năng tham gia: phụ nữ có thể tham gia tất cả các ngành trong xã hội. Trong sản xuất nông nghiệp một ngành truyền thống thì phụ nữ có thể tham gia cả trong trồng trọt và chăn nuôi. Trong trồng trọt các công đoạn mà phụ nữ tham gia cùng với nam giới là nh− nhau: đó là phụ nữ tham gia làm đất, trồng cấy, làm cỏ, bón phân, chăm sóc, thu hoạch thậm chí phụ nữ làm chủ yếu là trong các khâu gieo trồng và sau thu hoạch, do bàn tay khéo léo và tính kiên trì, chịu khó của mình. Trong khi đó ngành chăn nuôi thì phụ nữ tham gia chiếm đa số. Thậm chí tỉ lệ phụ nữ tham gia ngành chăn nuôi đến hơn 80% [1]. Phụ nữ có thể tham gia sản xuất các ngành nghề phi nông nghiệp nh−: Các ngành bảo quản nông sản sau thu hoạch chế biến nông lâm sản, chế biến l−ơng thực (làm mì miến, bún khô, bánh đa nem, làm nha đ−ờng...). Đặc biệt với đôi bàn tay khéo léo phụ nữ có thể làm các nghề truyền thống nh− sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, các nghề mới nh− thêu ren, may mặc, dệt thảm, các hàng dân dụng, đồ sành sứ. Đặc thù của các ngành này rất phù hợp với lao động nữ, nhằm đảm bảo cho phụ nữ thực hiện đ−ợc vai trò kép của mình đó là làm tại nhà, tại địa ph−ơng theo nhóm nhỏ hay hộ gia đình. Ngoài ra phụ nữ còn có thể tham gia vào các ngành dịch vụ: dịch vụ nông nghiệp nông thôn nh− cung cấp phân bón thuốc trừ sâu, cung cấp các loại giống. Các ngành dịch vụ phục vụ các gia đinh nh− chăm sóc ng−ời già, trẻ em, ốm đau làm công việc nội trợ gia đình, các dịch vụ văn hoá, y tế ở nông thôn nh− các trạm y tế, các cửa hàng thuốc, dịch vụ chữa bệnh tại nhà, dạy trẻ em học... Đó là các ngành dịch vụ rất phù hợp với phụ nữ, phụ nữ thể làm và thể hiện đ−ợc bằng chính khả năng của mình. Theo giáo s− Lê Thi, trong nghiên cứu của tác giả năm 1998: trong cả n−ớc ở nông thôn số chủ doanh nghiệp t− nhân và hộ gia đỉnh tỷ lệ nam chiếm 86%, nữ 12%; kinh tế hộ gia đình nam chiếm 84,6%, nữ chiếm 15,4% [36]. Tuy nhiên, con số này đ−ợc đánh giá trên cơ sở chủ hộ đăng ký kinh doanh, trong thực tế chồng đăng ký nh−ng vợ làm quản lý, quán xuyến mọi việc trong gia đình cũng nh− việc kinh doanh. Qua điều tra sơ bộ tỉ lệ phụ nữ tham gia vào công việc kinh doanh cho thấy, tỉ lệ nữ đứng tham gia đăng ký kinh doanh chiếm 20% nh−ng thực tế số chị em thực làm, cai - 34 - quản công việc kinh doanh xấp xỉ gần 50%. Điều này cho thấy, phụ nữ có thể tham gia rất nhiều ngành, lĩnh vực nh−ng họ đang ch−a đ−ợc xã hội công nhận một cách chính thức, do còn hạn chế về các định kiến xã hội và các quan niệm về giới của xã hội. - Sự thích hợp của phụ nữ do đặc tính về giới đối trong các DNVVN Hầu hết các DNVVN đều tr−ởng thành từ mô hình kinh tế hộ. Các hộ gia đình từ việc làm ăn khá giả th−ờng phát triển thành các công ty t− nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Thêm vào đó việc kinh doanh này th−ờng là các ngành nghề truyền thống hoặc những gia đình kinh doanh đã có thâm niên từ lâu. Phụ nữ rất thích hợp với những công việc kinh doanh nhỏ có tính chất truyền thống này, đặc biệt là những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi tính kiên trì, chịu khó. Sự mềm mỏng nh−ng lại rất tháo vát của phụ nữ đã tạo nên một sự thích hợp về giới trong khả năng kinh doanh ở phạm vi nhỏ mà bắt đầu là từ cái gọi là “nghề” của gia đình. Tuy nhiên, công việc kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ này thì phụ nữ quán xuyến trong những công việc nh−: Tiền nong, quản lý lao động hay nhận các đầu vào, sự tham gia của ng−ời chồng có thể trong một số lĩnh vực nh− tìm đầu ra, hay đi th−ơng l−ợng với khách hàng. Nh−ng tất cả các chiến l−ợc và ph−ơng án kinh doanh đều đ−ợc dựa trên cơ sở cùng bàn bạc. 2.2.2.3. Những khó khăn và thuận lợi của phụ nữ khi tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế x∙ hội Thuận lợi - Có khả năng nhìn nhận và đánh giá các vấn đề xã hội. Cũng giống nh− nam giới, việc nhìn nhận đánh giá các vấn đề về tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, họ có thể nhìn d−ới góc độ khác do ảnh h−ởng của đặc tính giới. Nh−ng mức độ đánh gia đạt đến là ngang bằng với nam giới - Phát huy đ−ợc đặc tính về giới: phụ nữ th−ờng rất nhạy cảm, linh hoạt nh−ng mềm dẻo, chắc chăn, kiên trì, tỷ mỉ chịu khó, nhẫn nại. Có thể làm một lúc nhiều việc, thích hợp với một số công việc, ngành nghề trong xã hội. - Có thể kết hợp đ−ợc sản xuất nông nghiệp với kinh doanh nghành nghề. - Nhanh nhạy trong tiếp cận với kinh tế thị tr−ờng. Khó khăn - 35 - - Vấn đề liên quan đến vai trò kép của phụ nữ: phụ nữ có hai vai trò cùng phải làm một lúc đó là vai trò làm mẹ và vai trò làm một ng−ời công dân bình th−ờng. Với vai trò làm mẹ, phụ nữ phải sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Đây đ−ợc coi nh− là vai trò tối quan trọng của phụ nữ. Do vậy, thời gian dành cho việc._.h thức đăng ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp, quyền hạn và nghĩa vụ của cơ quan đ−ợc tiến hành đăng ký kinh doanh. Nghị định này thay cho Nghị định 02/2000/NĐ - CP, so với nghị định 02 thì thủ tục kinh doanh có giảm đi rất nhiều và thực hiện cơ chế một cửa. Đây là chủ tr−ơng đúng đắn của - 108 - Đảng và nhà n−ớc về phát triển thành phần kinh tế t− nhân nói chung và DNVVN nói riêng. 4.5.1.2. Định h−ớng của địa ph−ơng Trong báo cáo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Hà Tây, thực hiện theo nghị quyết số 07 NQ TW của UBND tỉnh Hà Tây, có xác định ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển công nghiệp nông thôn “ Tiếp tục quán triệt đầy đủ Nghị quyết 07NQTW về hội nhập kinh té quốc tế tới các thành phần kinh của địa ph−ơng trong tỉnh. Duy trì nhịp độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm từ 17% trở lên, phấn đấu đến 2010 giá trị công nghiệp chiếm 40% trong tổng GDP của tỉnh. * Tập trung đầu t− vào phát triển các ngành sản phẩm mũi nhọn, các sản phẩm định h−ớng xuất khẩu của tỉnh là các ngành sản phẩm chế biến nông lâm sản, thực phẩm đồ uống; Ngành cơ khí, điện phục vụ nông nghiệp và tiêu dùng, ngành dệt may và các ngành nghề thủ công truyền thống khác. * Phát triển các loại hình doanh nghiệp sử dụng công nghệ theo h−ớng hiện dại, củng cố các làng nghề truyền thống, xây dựng thêm ngành nghề mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp, thúc đẩy thành lập các doanh nghiệp mới. 4.5.1.3. Thực trạng của các DNVVN có chủ là nữ ở huyện Đan Ph−ợng Từ kết quả nghiên cứu về hệ thống lí luận về DNVVN, hệ thống lí luận về giới, từ kết quả nghiên cứu thực trạng của các doanh nghiệp đã đ−ợc phân tích ở trên, những khó khăn, thuận lợi, những nguyên nhân khó khăn thuận lợi, chúng tôi đ−a ra một số giải pháp cho phát triển các DNVVN có chủ là nữ trên địa bàn huyện Đan ph−ợng nh− sau: 4.5.2. Các giải pháp chủ yếu Từ những phân tích trên cho thấy, tất cả các vấn đề khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay đều xuất phát từ hai phía đó là bản thân doanh nghiệp và môi tr−ờng bên ngoài tác động lên. Môi tr−ờng bên ngoài có thể thấy đ−ợc hai mảng rõ rệt đó là môi tr−ờng pháp lý, chính sách của nhà n−ớc và địa ph−ơng và môi tr−ờng kinh tế xã hội. Môi tr−ờng xã hội là khách quan, nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố trong đó có cả chính sách của nhà n−ớc. Vì vâỵ để tìm ra giải pháp - 109 - phát triển cho các doanh nghiệp này, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội, v−ợt qua thách thức thì các giải pháp tốt nhất là phải có sự kết hợp chặt chẽ của cả phía nhà n−ớc và phía bản thân các doanh nghiệp. Việc thực hiện các giải pháp này phải dựa trên các quan điểm sau: - Phát triển các DNVVN để phát huy vai trò và khẳng định vị trí của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế quốc dân - Phát triển các DNVVN là phù hợp với qui luật phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế, công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay. - Phát triển các DNVVN có chủ là nữ nhằm đảm bảo phát huy vai trò khả năng của phụ nữ trong xã hội, đảm bảo công bằng về giới - Những khó khăn, thuận lợi có thể thay đổi do những cơ hội và thách thức từ bên ngoài tạo ra vì vậy th−ờng xuyên phải có sự nghiên cứu cập nhật các giải pháp cho phù hợp với thực tế 4.5.2.1. Nhóm giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp a. Giải pháp cho các nguồn lực + Vốn, tín dụng: các doanh nghiệp phải xác định đ−ợc một cơ cấu vốn hợp lí cho doanh nghiệp mình. Nh− đã phân tích ở trên, ngoài xác định và tiếp cận đ−ợc một l−ợng vốn hợp lí, các doanh nghiệp còn phải xác định đ−ợc cho doanh nghiệp của mình một cơ cấu vốn hợp lí, đó là l−ợng vốn l−u động trong mối t−ơng quan với l−ợng vốn đi vay. L−ợng vốn cố định trong mối t−ơng quan với l−ợng vốn l−u động. + Nguyên vật liệu đầu vào: có chiến l−ợc cụ thể đối với nguyên liệu đầu vào mà doanh nghiệp sản xuất. Kết hợp với nhà n−ớc, các cấp chính quyền địa ph−ơng để qui hoạch vùng nguyên liệu, vừa có lợi cho nông dân, vừa tạo đ−ợc sự ổn định đối với đầu vào của các doanh nghiệp. + Công nghệ: các doanh nghiệp nên chọn một công nghệ phù hợp. Không phải bất cứ một công nghệ hiện đại nào đối với các DNVVN làm ăn có hiệu quả. Cái chính là các doanh nghiệp phải chọn cho mình một công nghệ phù hợp. Nếu áp dụng các công nghệ hiện đại, đòi hỏi DNVVN phải có tất cả các vấn đề theo nó - 110 - nh− đầu vào, vốn, thị tr−ờng, ng−ời quản lí phù hợp và theo kịp công nghệ này, nếu không sẽ rất lãng phí. + Nhân lực: đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chủ doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp điều tra đều không qua các tr−ờng trung học chuyên nghiệp hay cao đẳng. Các hình thức nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp nên đ−ợc áp dụng. Trong điều kiện hiện nay, tập huấn bằng các lớp ngắn hạn là một trong những giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất cho việc nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp. + Quản lý: hiện nay trình độ quản lí trong các doanh nghiệp ch−a đ−ợc chú ý đến. Việc áp dụng các khoa học quản lí vẫn còn rất xa với đối với các DNVVN. Trong kinh tế thị tr−ờng, các yếu tố đầu vào, thị tr−ờng đầu ra bị phân chia và cạnh tranh khốc liệt, thì giảm chi phí quản lí để hạ giá thành sản phẩm là một trong những chiến l−ợc quan trọng mà đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng. Lí thuyết quản lí “phần cứng phần mềm” là một trong những lí thuyết quản lí rất tốt đối với các DN, đặc biệt là các DNVVN. Nó rất linh hoạt và hiệu quả, tuy nhiên nó đòi hỏi ng−ời chủ doanh nghiệp phải rất năng động và sáng tạo, xác định đ−ợc đúng điều kiện của doanh nghiệp mình thì mới áp dụng đ−ợc. + Thông tin liên lạc: công nghệ thông tin phát triển nh− vũ bão, cập nhật và xử lí các thông tin thị tr−ờng, thông tin về đầu vào, đầu ra, thông tin về nhu cầu thị tr−ờng không phải là đơn giản đối với các doanh nghiệp hiện nay, nh−ng để phát triển lâu dài, ổn định và bền vững thì các doanh nghiệp sẽ không thể kéo dài tình trạng nhận thông tin một cách bị động nh− hiện nay. Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá các nguồn thông tin. + Xử lý ô nhiễm môi tr−ờng bằng việc áp dụng các biện pháp xử lí chất thải. Hiện nay một số xã có làng nghề đã có kế hoạch đ−a làng nghề ra khỏi khu dân c−. Đây cũng là một biện pháp xử lí tạm thời chống ô nhiễm môi tr−ờng, tuy nhiên, để có tính bền vững các doanh nghiệp phải tìm đ−ợc một công nghệ phù hợp. Những công nghệ mà có hệ thống xử lí chất thải ra môi tr−ờng. + Tạo dựng các mối quan hệ xã hội, cập nhật các chính sách trợ giúp của nhà n−ớc đối với DNVVN. - 111 - + Cần tạo vị thế cho mình, khẳng định đ−ợc vị trí của mình bằng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, hạ giá thành. Một số sản phẩm của các ngành nh− cơ khí, gỗ xây dựng của doanh nghiệp là đầu vào của các doanh nghiệp lớn, tận dụng đ−ợc lợi thế này của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần khẳng định đ−ợc vị trí của mình, tạo ra một mối liên hệ chặt chẽ đối với các doanh nghiệp lớn. + Tham gia vào các hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ do tỉnh Hội phụ nữ Hà tây tổ chức. Đây là một hình thức liên kết, học hỏi rất tốt đối với các doanh nghiệp. Việc trao đổi thông tin, tìm khách hàng cũng nh− là tìm hiểu thêm đ−ợc kinh nghiệm kinh doanh. Tham gia vào tổ chức này thì chủ doanh nghiệp có thể thấy mình rõ hơn, khi soi vào các doanh nghiệp khác. b. Giải pháp cho sản phẩm đầu ra + Thị tr−ờng: các doanh nghiệp phải năng động, dựa trên những −u tiên của nhà n−ớc về khuyến khích phát triển các doanh nghiệp này, tranh thủ những thành tựu của khoa học quản lí, khoa học kỹ thuật công nghệ, để sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng. Tuy nhiên, thị tr−ờng nông thôn vẫn là một thị tr−ờng chính của các doanh nghiệp này vì vậy mà cần phải có chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại, tiếp thị đến những thị tr−ờng này. Có để ý đến các thị tr−ờng thành phố và có chiến l−ợc riêng đối với các thị tr−ờng thành phố, vì trong t−ơng lai nhu cầu của ng−ời dân nông thôn cũng sẽ tăng lên, và xây dựng một chiến l−ợc cho thị tr−ờng này ngay từ bây giờ không phải là một việc làm không có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp này. Việc năng động trong tìm kiếm thị tr−ờng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp. Điều này là do tự bản thân doanh nghiệp phải lo và phải làm. Giải pháp thị tr−ờng đối với cả đầu ra và đầu vào bao giờ cũng khó khăn và nan giải hơn cả. Xác định thị tr−ờng mục tiêu, phân khúc thị tr−ờng và tiến hành tiếp thị là một trong những kỹ năng marketing rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các DNVVN. Việc xúc tiến th−ơng mại ở các DNVVN hiện nay còn yếu. Đây là một khâu rất quan trọng trong việc tạo ra một thị tr−ờng mới, ổn định. Các DNVVN nên có chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại rõ ràng và lâu dài hơn. - 112 - + Mẫu mã và chất l−ợng sản phẩm: do nhu cầu thị tr−ờng ngày càng cao, không những ở thị tr−ờng thành phố và thị tr−ờng nông thôn. Vì vậy vấn đề chất l−ợng sản phẩm và mẫu mã phải đ−ợc đặt lên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. 4.5.2.2. Giải pháp từ phía nhà n−ớc *Nhóm giải pháp đối với các tổ chức ngoài doanh nghiệp + Thể chế chính sách: xác định rõ vai trò, vị trí của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh− mối quan hệ và vai trò của nhà n−ớc đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này Nhà n−ớc phải có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN ra đời và phát triển, đặc biệt là các DNVVN có chủ là nữ nh− trong Nghị định 90NĐ-CP năm 2001 của Chính phủ đã nêu “Sự phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc” [10]. Và “Nhà n−ớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo. Nâng cao năng lực quản lí, phát triển khoa học – công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng, phát triển sản xuất, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ng−ời lao động” [10]. * Tr−ớc hết để các DNVVN phát triển trong điều kiện nền kinh tế n−ớc ta nói chung và ở Đan Ph−ợng nói riêng thì Nhà n−ớc phải tạo ra một hành lang pháp lí thông thoáng và rộng rãi. Nhà n−ớc xác định vai trò của mình là một chất xúc tác cực mạnh trong phản ứng hoá học, là ng−ời dùng dầu bôi trơn cho những cỗ máy đang hoạt động bằng hệ thống cơ chế chính sách. Hệ thống luật pháp phải đ−ợc hoàn thiện. * Giải pháp thứ hai là khi đã có đ−ợc các chính sách của nhà n−ớc rồi thì phải triển khai thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách đã ban hành. Có một thực tế cho thấy là khi Nghị định 90/2001NĐ-CP đã ban hành, các nội dung của chính sách hỗ trợ đối với các DNVVN là rất tốt, rất sát với những khó khăn mà các DNVVN cần đ−ợc trợ giúp. Tuy nhiên, cục DNVVN đã đ−ợc thành lập, VCCI đã đ−ợc xúc tiến nh−ng những DNVVN đ−ợc hỏi thì cho rằng họ - 113 - ch−a biết có một chính sách trợ giúp nào, ch−a đ−ợc h−ởng, ch−a đ−ợc triển khai h−ớng dẫn và thực hiện. Các chính sách chung có liên quan đến DNVVN ở nông thôn vẫn là các chính sách: đất đai, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khích đầu t−, chính sách thị tr−ờng, chính sách khoa học công nghệ, chính sách nghiên cứu phục hồi nghề truyền thống, đặc biệt là chính sách về bình đẳng giới. Cái khó của các DNVVN hiện nay là tiếp cận và sử dụng nguồn vốn: vì vậy chính sách tài chính tín dụng phải tập trung vào việc tạo ra một sân chơi bình đẳng về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn. Mở rộng khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN với các quỹ đầu t−. Khó khăn lớn thứ hai là các DNVVN hiện nay đang gặp phải đó là vấn đề về mặt bằng sản xuất. Mặt bằng sản xuất là do chính sách đất đai mang lại. Sự khó khăn này là do cả hai phía chính sách đất đai của Nhà n−ớc còn ch−a hoàn thiện kết hợp với thủ tục hành chính và thói quan liêu của giới quản lí địa ph−ơng. Vì vậy Nhà n−ớc phải có chính sách về đất đai, chính sách đối với ng−ời quản lí địa ph−ơng nh− thế nào để các DNVVN khi cần mặt bằng sản xuất có thể có đ−ợc trong một thời gian nhất định chứ không phải là đợi 5 năm mà vẫn ch−a đ−ợc giải quyết nh− tr−ờng hợp của công ty chế biến và kinh doanh nông sản Thành Lộc chúng tôi đã gặp. Các chính sách về bản quyền và sở hữu công nghiệp cần phải đ−ợc hoàn thiện hơn nữa. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đăng ký bản quyền và thực hiện nghiêm luật sở hữu công nghiệp. - Cần có nh−ng giải pháp −u tiên đối với các doanh nghiệp có chủ là nữ. Lồng ghép chính sách về giới và bình đẳng giới vào chính sách phát triển các doanh nghiệp. Tạo điều kiện để phụ nữ vừa có thể tham gia kinh doanh vừa thực hiện đ−ợc vai trò kép của mình. Nhà n−ớc có thể hỗ trợ bằng hai ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp trực tiếp bằng các chính sách và ph−ơng pháp gián tiếp là thông qua các ch−ơng trình, dự án. Một trong những công cụ có thể sử dụng trong bộ máy nhà n−ớc để tiếp cận, tuyên truyền và giúp đỡ các DNVVN là các tổ chức chính trị xã hội nh− hội nông - 114 - dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, mặt trận... Vì các tổ chức này có một hệ thống từ Trung −ơng đến địa ph−ơng và hoạt động rất mạnh mẽ ở n−ớc ta. Tuy nhiên, vì là các cơ quan nhà n−ớc nên các tổ chức này nếu không khéo cũng sẽ dẫn đến tệ quan liêu. Nhà n−ớc cần chú ý điểm này và có những biện pháp khắc phục ngay từ đầu. + Sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức: ngân hàng, tín dụng, các cơ quan chức năng, các hiệp hội. D−ới sự tác động của các chính sách, sự nỗ lực của bản thân các DNVVN thì sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức xã hội cũng rất quan trọng. Nó tạo ra một động lực khác thúc đẩy các DNVVN thành lập và phát triển. Hiện ở Hà tây đang có một hiệp hội gọi là Hiệp hội các Doanh nhân nữ Hà tây. Qua tìm hiểu chúng tôi đ−ợc biết hiệp hội này đ−ợc thành lập và hoạt động d−ới sự chỉ đạo của tỉnh hội phụ nữ Hà tây. Các hoạt động của hiệp hội là hàng năm các hội viên gặp nhau và trao đổi với nhau về các thông tin, cách làm ăn, thị tr−ờng, thậm chí có nhiều hội viên là đối tác làm ăn của nhau. Đây là một tổ chức rất có ý nghĩa đối với các DNVVN đặc biệt là vai trò của tỉnh hội phụ nữ Hà tây. Đối với các Doanh nghiệp nữ, sự giúp đỡ của tỉnh hội là một trong những thuận lợi cần đ−ợc phát huy và nâng cao. * Vai trò của các cấp chính quyền địa ph−ơng huyện Đan ph−ợng Là nơi đầu nôi, trực tiếp mà các DNVVN đóng trên địa bàn huyện, các cấp chính quyền địa ph−ơng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đặy pát triển của các doanh nghiệp. Vai trò này thể hiện rõ nét nhất ở việc quản lí tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vai trò này bao gồm: + H−ớng dẫn thực thi tốt các chủ ch−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Phát triển doanh nghiệp nông thôn. + Tạo sự ổn định thị tr−ờng, tích cực chống hàng giả, hàng lậu và các hành vi gian lận trong kinh doanh. + Hỗ trợ cho sự ra đời và phát triển của các ngành nghề mới + Khôi phục các ngành nghề truyền thốn, nhất là các làng nghề, tạo ra sản phẩm có hàm l−ợng văn hoá cao, có đặc thù dân tộc. + Chủ động đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào snả xuất kinh doanh. - 115 - Riêng đối với loại hình doanh nghiệp HTX, ngoài mục tiêu kinh tế hàng đầu còn phải thực hiện mục tiêu xã hội, góp phần xây dựng tính cộng đồng đoàn kết, t−ơng trợ cho các xã viên của mình, song không thể biến nó làm thay một tổ chức xã hội hay một hệ thống chính trị. Trên đây là một số giải pháp chủ yếu cho các DNVVN nông thôn nói chung và các DNVVN đ−ợc tìm hiểu nói riêng. Tóm lại, để thực hiện đ−ợc mục tiêu phát triển các DNVVN thì cần có sự hỗ trợ của nhà n−ớc, của các tổ chức xã hội, của chính quyền địa ph−ơng và đặc biệt là sự nỗ lực tìm tòi của các doanh nghiệp, các nữ chủ doanh nghiệp. - 116 - 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Toàn huyện Đan Ph−ợng có 522 doanh nghiệp, với 4.983 lao động, trong đó có 169 doanh nghiệp có chủ là nữ. Số chủ doanh nghiệp này có một số đứng tên đăng ký, có một số tham gia quản lý. 2. Loại hình doanh nghiệp hộ, ngành nghề chế biến lâm sản là loại hình và ngành nghề mà thu hút đ−ợc nhiều lao động nhất ở Đan Ph−ợng. 3. Tuổi đời và tuổi nghề của các chủ doanh nghiệp đ−ợc điều tra còn khá trẻ. Đa số các chủ doanh nghiệp có tuổi ngoài 30 đến 40. Tuổi của doanh nghiệp chủ yếu là từ 5 – 10 năm, cho thấy DNVVN n−ớc ta còn trẻ, mới thực sự bắt đầu từ sau những năm Đảng và Nhà n−ớc có chính sách đổi mới. Vì vậy mà các hoạt động của doanh nghiệp còn sơ khai đơn giản. Hầu hết các DNVVN đ−ợc điều tra đều không tham gia vào các hiệp hội, ch−a chú ý đến chất l−ợng, ch−a củng cố hay khai thác hết các nguồn thông tin, sử dụng và xử lí thông tin còn đơn giản. 4. Với qui mô doanh nghiệp hiện nay thì số vốn của các DNVVN vừa thiếu vừa thừa, thiếu vì tất cả các doanh nghiệp cho rằng mình cần phải mở rộng qui mô, nh−ng thừa vì các doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả, cơ cấu vốn ch−a đ−ợc hợp lí. Vốn l−u động vẫn còn quá nhiều trong khi đó vốn cố định bị quá tải. Nh−ng đây cũng chính là một trong những đặc tr−ng của các DNVVN nông thôn, công nghệ máy móc còn lạc hậu, ch−a tận dụng hết khả năng tiếp cận vốn, hệ số thanh toán của các doanh nghiệp t−ơng đối cao. Việc không tiếp cận nguồn vốn có hai trạng thái: Doanh nghiệp không muốn tiếp cận, và doanh nghiệp không tiếp cận đ−ợc. 5. Từ những vấn đề trên mà kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn của các doanh nghiệp còn thấp. Bình quân là 4%. 6. Các yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất kinh doanh là các yếu tố bao gồm: - Cơ chế chính sách - 117 - - Sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của văn hoá, xã hội - Các yếu tố liên quan đến năng lực của chủ doanh nghiệp - Các yếu tố về thị tr−ờng - Các yếu tố khoa học công nghệ - Các yếu tố về giới 7. Để cùng giải quyết bài toán đối với các DNVVN nói chung và các doanh nghiệp nữ nói chung thì các giải pháp nêu ra bao gồm Những giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp: Các giải pháp về vốn, giải pháp về thị tr−ờng đầu ra, giải pháp về đầu vào, giải pháp về công nghệ và lựa chọn công nghệ, giải pháp về chất l−ợng, đóng gói bao bì, đăng ký bản quyền nhãn mác. 5.2. Kiến nghị Đề tài nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam còn ch−a nhiều, đặc biệt là các đề tài lồng ghép vấn đề giới vào nghiên cứu và phát triển còn là một mảng đề tài rất mới mẻ đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các ph−ơng pháp nghiên cứu về các vấn đề này hiện nay rất là đa dạng, có nhiều công cụ có thể sử dụng để phân tích rất thú vị nh− ph−ơng pháp phân tích khoảng cách giới có ảnh h−ởng đến việc quyết định đi làm thuê của nam giới hoặc phụ nữ, khoảng cách thu nhập giữa chủ doanh nghiệp là nam và doanh nghiệp có chủ là nữ, ph−ơng pháp phân tích từng phần xác định động cơ thúc đẩy việc tham gia vào kinh doanh nhỏ của phụ nữ.... mà trên thế giới các n−ớc đã dùng. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội của Việt nam, do thời gian và trình độ có hạn, chúng tôi mới chỉ dừng lại ở thống kê mô tả và phân tích tổng hợp. Chúng tôi đã không thể sử dụng những ph−ơng pháp này vào phân tích trong đề tài. Vì vậy, nếu đề tài này đ−ợc phát triển lên, chúng tôi khuyến nghị có thể sẽ sử dụng các ph−ơng pháp trên kết hợp với ph−ơng pháp định l−ợng cụ thể để xác định mức độ ảnh h−ởng cụ thể của từng yếu tố đến sự phát triển của các DNVVN có chủ là nữ. Kinh doanh, giới là những mảng đề tài xã hội rất đ−ợc quan tâm trong xã hội hiện nay. Nó có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn vì vậy việc nghiên cứu nó nên đ−ợc - 118 - thúc đẩy, đ−ợc tạo điều kiện để mảng đề tài khoa học này càng ngày càng đ−ợc nghiên cứu và áp dụng rộng rãi hơn. - 119 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Vũ Quốc Bình (2003), “Vài nét phác thảo về mô hình doanh nghiệp nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 6/2003 3. Các văn bản qui phạm pháp luật về doanh nghiệp vừa và nhỏ (2002), NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 4. Ch−ơng trình phát triển kinh tế dự án Mê kông (1999), Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t− nhân số 1, 3, 5, 7, 8, tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 9/1999. 5. Nguyễn Tung Cơ (2003), H−ớng dẫn thực hành Kế toán và phân tích tài chính DNVVN, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Nguyễn Cúc - Hồ Văn Vĩnh (1997), Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Cúc (2000), Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam đến năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Võ Văn Đức, Trần Kim Chung (2002), “Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế t− nhân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 64, Tháng 10 năm 2002. 9. Châu Giang (2003), “Teckcombank - bạn đồng hành của các DNVVN”, Tạp chí Thị tr−ờng tài chính, số 18, tháng 9/2003. 10. Ngô Văn Giang (2004), “Một số đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 308, tháng 1/2004. 11. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Bảo lãnh tín dụng DNVVN trở ngại cần giải quyết”, Tạp chí Thị tr−ờng tài chính tiền tệ, Tháng 12 /2003, trang 16. - 120 - 13. Hoàng Minh Hoà (2004), Vai trò phụ nữ trong sản xuất, chế biến, l−u thông và tiêu thụ l−ơng thực, 14. Lê Thế Hoàng (2003), Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển DNVVN trong bảo quản chế biến và tiêu thụ một số nông sản, Báo cáo khoa học, tháng 12/2003. 15. Mai Thế Hởn – Hoàng Ngọc Hoà - Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Trần Hùng - Tr−ơng Thu Hà (2003), “Ma trận S.W.O.T và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 77, tháng 11/2003. 17. Nguyễn Ngọc Huyền (2001), “Về việc hình thành các khu công nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, số 52 tháng 12/2001. 18. Ngô Thị Ngọc Huyền, “Lợi ích và những thách thức khi Việt nam gia nhập WTO”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 12/2003. 19. Nguyễn Hải Hữu (2001), Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế ở Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Đình H−ơng (2002) Đại học kinh tế quốc dân, Giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. ILO-VCCI (2003), Xây dựng môi tr−ờng thuận lợi để tạo việc làm trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Tháng 7/2003. 22. Lê Khoa (2002), “Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002. 23. Trần Đoàn Kim (2001), “Cạnh tranh tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam – Nhìn nhận d−ói góc độ mô hình 5 lực l−ợng của MICHAEL PORTER”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 47 tháng 7/2001. 24. Đặng Thị Lan (2003), “Hỗ trợ DNVVN chế biến nông sản thực phẩm ở nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 12/2003. - 121 - 25. Đặng Thị Lan (2003), “Vai trò của hiệp hội doanh nghiệp đối với DNVVN chế biến nông sản thực phẩm ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 78, tháng 12/2003. 26. V−ơng Liêm (2002), Doanh nghiệp nhỏ và vừa những cơ hội làm ăn với Luật soanh nghiệp Việt Nam mới, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 27. Luật doanh nghiệp Việt Nam và các văn bản h−ớng dẫn thi hành (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28. Phạm Xuân Lực (1997), Hạch toán kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo qui định số 1177 TC/QĐ/Kt ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính, NXB Sự thật, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Miền (2003), “Phát triển thủ công nghiệp nông thôn đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1/2003, tr. 21. 30. Nghị định số 90/2001 NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN. 31. Võ Văn Nhị (2002), H−ớng dẫn hạch toán kế toán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chế độ kế toán mới, NXB Thống kê, Hà Nội. 32. Chu Tiến Quang – Lê Xuân Đình (2003), “Tháo gỡ những ách tắc trong chính sách phát triển đối với DNVVN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh, tế số 297, Tháng 2 năm 2003. 33. Lê Văn Sang (1997), Vai trò của các DNVVN trong phát triển kinh tế Nhật Bản khả năng hợp tác với Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội. 34. Đặng Ngọc Sự (2004), “Vũ khí cạnh tranh cho các DNVVN trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 80, tháng 2/2004. 35. Nguyễn Công Tạn (2003), “Vị trí chiến l−ợc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, số 67/1/2003. 36. Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn và việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Thông t− số 42/2002 TTBTC h−ớng dẫn một số điểm qui chế thành lập và tổ chức hoạt động quĩ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban - 122 - hành theo quyết định số 193/2001 QĐ - TTg/ngày20/12/2001 của thủ t−ớng chính phủ (2002), Công báo số 28/2002. 38. Thông tin phụ nữ 8/3 (2004), Phụ nữ Việt Nam phấn đấu thực hiện bình đẳng giới vì sự tiến bộ và phát triển, Tài liệu sinh hoạt hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tháng 3/2004. 39. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ (2004), Làm thế nào để văn hoá doanh nghiệp trở thành động lực cho sự phát triển, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 80, tháng 2/2004. 40. Nguyễn Tiệp (2003), “Tạo việc làm từ DNVVN nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 79 tháng 11/2003. 41. Tỉnh hội phụ nữ Hà Tây (2003), Báo cáo kết quả hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nữ của các cấp hội phụ nữ tỉnh Hà Tây năm 2003, Hà Tây. 42. Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê về hoạt động của các doanh nghiệp từ 2001 đến 2003, NXB Thống kê, Hà Nội. 43. Vũ Đình Tôn (2003), Báo cáo kết quả hoạt động của dự án AIF 6 tháng đầu năm 2003, Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn - Tr−ờng ĐHNN I, tháng 7/2003. 44. Mai Trang (2003), Sự hỗ trợ của nghề kế toán đối với các DNVVN, Tạp chí kế toán số 44/2003, tr.8. 45. Phạm Quang Trung (2002), “Các xu h−ớng tác động và giải pháp tăng c−ờng năng lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 63 tháng 8/2002. 46. Trung tâm nghiên cứu KH&ĐT chứng khoán (2004), “Khả năng tham gia thị tr−ờng chứng khoán của các DNVVN”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tháng 2 năm 2004, tr. 29. 47. Vũ Quốc Tuấn (2000), Thể chế chính sách phát triển DNVVN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 268, tháng 9/2000. 48. Vũ Quốc Tuấn – Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển DNVVN: Kinh nghiệm n−ớc ngoài và phát triển DNVVN ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. - 123 - 49. Đỗ Minh Tuấn (2002), “Sử dụng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí Tài chính, Tháng 7/2002. 50. Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), “Con đ−ờng nào cho KTTN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tài chính, số 4/2003. 51. Vũ Huy Từ (2003), “Doanh nghiệp dân doanh và giải pháp phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 76, tháng 10/2003. 52. Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu - Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu điều tra cơ bản về hộ gia đình Việt Nam và ng−ời phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 53. VCCI – ILO (2003), Tạo môi tr−ờng thuận lợi để phát triển DNVVN nhằm tăng tr−ởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Nguyễn Vũ Việt (2003), “Cơ chế quản lý DNVVN”, Tạp chí Kế toán, số 43, tháng 8/2003. 55. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung −ơng (1990), Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Hội thảo Việt - Đức về quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 15/10 đến 19/10 năm 1990, Hà Nội. 56. WIM P.M. VIJERBEG, JONATHAN HAUGHTON (2002), “Hoạt động kinh doanh của hộ gia đình ở Việt Nam: tồn tại, tăng tr−ởng và mức sống”, Trần Quốc Trung dịch, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 297, tháng 2/2003 Tiếng Anh 57. José A. Pagán, (1998), Gender Diffrences in Labor Market Decisions in Rural Guatemala, The University of Texas-Pan American, Edinburg. 58. José A. Pagán, Susana M. Sonrchez (1999), Explaining Gender Diffrences in Earnings in the Microenterprise Sector, The University of Texas-Pan American, Edinburg. 59. Analysis of the situation of Invisible rural woman, woman.htlm - 124 - 60. Susana M. Sonrchez (2000), Gender Earnings Differentials in the Microenterprise Sector Evidence from Rural and Urban Mexico, The Worldbank, 61. ICA (2000) Strategy for Promoting Gender Equality: Proposals for Progress, - 125 - Bảng phụ lục 1: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN phân theo loại hình doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp là nam Chủ doanh nghiệp là nữ Chỉ tiêu Hộ (1) HTX (2) Công ty (3) DNTN (4) Hộ (5) HTX (6) C,ty (7) DNTN (8) Số tháng hoạt động trong năm 11,02 10,47 12,00 11,25 11,07 11,33 12,00 11,00 Doanh thu/vốn 0,50 0,85 0,17 0,27 0,53 0,82 0,16 0,24 Lợi nhuận/vốn 0,05 0,07 0,03 0,04 0,04 0,07 0,02 0,03 Doanh thu/vốn cố định 1,99 2,31 0,83 0,51 1,97 2,19 0,74 0,56 Vốn/lao động 29,46 24,12 66,24 34,76 31,32 25,00 64,71 35,71 L−ơng công nhân/tháng 0,44 0,83 0,92 0,750,41 0,85 0,91 6,73 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - 126 - Phụ lục 2: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN phân theo ngành sản xuất Chủ doanh nghiệp là nam Chủ doanh nghiệp là nữ Chỉ tiêu CBLS (1) CBNS (2) KDDV(3 ) Cơ khí(4)CBLS (5) CBNS (6) KDDV(7 ) Cơ khí(8) Số tháng hoạt động trong năm 11,04 11,46 12 11,06 11,07 11,33 12 11 Doanh thu/vốn 0,36 0,21 0,74 0,49 0,31 0,24 0,79 0,43 Lợi nhuận/vốn 0,035 0,017 0,06 0,05 0,03 0,02 0,08 0,04 Doanh thu/vốn cố định 1,36 0,9 1,93 0,98 1,28 0,96 2,06 0,93 Vốn/lao động 44,32 47,04 25,61 26,03 46,95 46,57 24,11 26,39 L−ơng công nhân/tháng 0,81 0,63 0,48 0,45 0,85 0,6 0,45 0,45 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - 127 - - 128 - ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2331.pdf
Tài liệu liên quan