Tổ chức kế toán tổng hợp tại cửa hàng Thương mại - Dịch vụ Cửa Nam thuộc Công ty TM - DV Tràng Thi

Lời nói đầu Trong điều kiện hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, quan hệ buôn bán thương mại giữa nước ta với các nước bạn ngày càng được mở rộng về nhiều mặt. Do vậy, vai trò của ngành thương mại trở nên rất quan trọng, không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với kinh doanh trong nước mà còn mở rộng sang các nước trên thế giới. Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng, hàng hoá thì ngày càng phong phú đa dạng về chủng loại, mẫu mã với loại chất lượng đượ

doc130 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức kế toán tổng hợp tại cửa hàng Thương mại - Dịch vụ Cửa Nam thuộc Công ty TM - DV Tràng Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đảm bảo. Trên cơ sở nhận thức tổng hợp những kiến thức chuyên ngành kế toán kết hợp với những môn khoa học khác, em nhận thấy công tác kế toán là một công việc đặc biệt quan trọng trong mỗi doanh nghiệp nó luôn tồn tại và phát triển song song cùng doanh nghiệp, là công cụ quan trọng giúp cho doanh nghiệp thực hiện ý đồ kinh doanh và đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể, để làm được điều đó thì kế toán phải là người nắm vững các nghiệp vụ kinh tế để phản ánh sự biến động và nguồn vốn của doanh nghiệp. Từ đó cung cấp nhanh nhất, chính xác nhất những thông tin về kinh tế giúp cho chủ doanh nghiêp nắm vững tình hình kinh doanh của đơn vị để từ đó đưa ra những phương án kinh doanh thích hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Qua quá trình học tập tại trường trung học Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại, cùng với thời gian thực tập tại cửa hàng Thương Mại - Dịch vụ Cửa Nam thuộc công ty thương Mại – Dịch Vụ Tràng Thi, em càng thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của kế toán. Bản báo cáo tổng hợp của em được hoàn thành nhờ sự huớng dẫn của cô giáo Trần Thị Miến cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú phòng kế toán của cửa hàng và công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập này.dù đã có nhiều nỗ lực song do thời gian có hạn và không có nhiều kinh nghiệm thực tế nên trong báo cáo chỉ mới đưa ra một số khái quát về công ty cũng như tình hình thực hiện tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp và một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại công ty. Nội dung báo cáo tổng hợp gồm 3 phần: Phần I: Giới thiệu chung về công ty Phần II: thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của cửa hàng Phần III: một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại cửa hàng Với thời gian tiếp xúc thực tế còn ít và bản thân em còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập của em không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I:Giới thiệu chung về công ty THƯƠNG MạI DịCH Vụ TRàNG THI I. khái quát QUá TRìNH HìNH THàNH Và phát triển của công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Thương Mại- Dịch Vụ-Tràng Thi là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 2884/QĐUB và theo quyết định số 1787/QĐUB ngày 17/11/1992 và ngày29/4/1993 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty thương Mại- Dịch Vụ Tràng Thi là một đơn vị trực thuộc sở thương mại Hà Nội quản lý. Trụ sở chính của công ty đặt tại 12 - 14 Ttràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Công ty Thương Mại – Dịch Vụ Tràng Thi là một doanh nghiệp nhà nước độc lập, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý, công ty có tài khoản tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, có con dấu riêng. Công Ty Thương Mại- Dịch Vụ Tràng Thi dã trải qua 50 năm xây dựng và phát triển cùng với sự thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nước ta. Công ty Thương Mại- Dịch Vụ Tràng Thi có tiền thân là công ty Ngũ Kim được thành lập ngày 14/2/1955, có cơ sở chính là cử hàng Ngũ Kim số 5-7 Tràng Tiền. Tháng 3/1962 công ty đổi tên thành công ty Kim Khí Hoá chất Hà Nội. Tháng 8/1998 công ty tiếp nhận thêm lao động và một số địa điểm kinh doanh của công ty gia công thu mua hàng công nghệ phẩm Hà Nội và công ty kinh doanh tổng hợp, từ đó đổi tên thành công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nôi. Ngày 29/4/1993 do yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh của công ty đã đề nghị sở thương mại, UBND thành phố Hà Nội đổi tên công ty thành Công Ty Thương Mại - Dịch Vu Tràng Thi và đươc bổ sung thêm một số chức năng, nhiệm vụ mới nhằm phù hợp với nhu cầu kinh doanh và tình hình thị trường. Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã đóng góp rất nhiều công sức vào công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, vào việc ổn định và phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự mở cửa rộng rãi. Công ty được chủ tịch hội đồng nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 về thành tích xuất sắc trong 5 năm (1993-1998) cùng nhiều bằng khen, giấy khen, cờ luân lưu của Bộ Thương Mại, công đoàn Việt Nam, UBND thành phố, sở Thương Mại. 2. Tình hình vốn và nguồn hình thành vốn của công ty Khi mới thành lập công ty có vốn điều lệ: 5.070.000.000 (Năm tỷ không trăm bẩy mươi triệu đồng chẵn) Trong đó: Vốn cố định: 4.107.000.000; Vốn lưu động: 963.000.000 Vị trí địa lý của công ty rất thuận lợi, trụ sở chính nằm giữa trung tâm Hà Nội, dân cư đông đúc và có thu nhập cao, có nhiều văn phòng đại diện của các công ty lớn trong nước và nước ngoài, giao thông ở đây rất thuận tiện. Vốn của công ty được hình thàng từ 3 nguồn: + Vốn do nhà nước cấp: đây chủ yếu là vốn cố định tạo cho công ty một cơ sở đầy đủ hoàn thiện. + Vốn huy động từ các nguồn vay ngân hàng, công nhân viên: đây là lượng vốn đón góp không nhỏ vào quá trình kinh doanh của công ty. Nó là yếu tố tạo ra sự rủi ro cao, nhưng là lượng vốn rất cần thiết khi tham ga vào quá trình vòng quay vốn, tao ra lợi nhuận nhanh. + Vốn chiếm dụng: đó là các hàng hóa được gửi bán tại các đơn vị kinh doanh, hàng tồn kho hoặc hàng đang trên đường vận chuyển. Lượng vốn này không lớn nhưng cũng là một phần trong tổng số vốn kinh doanh của công ty, được tính toán đầy đủ chính xác. Ta có thể so sánh một số chỉ tiêu trong những năm 2004 và năm 2005 TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1 Lợi nhuận vốn lưu động 53% 69% 2 Lợi nhuận so với ngân sách cấp 64% 85% 3 Lợi nhuận so với vốn kinh doanh 27,77% 36,6% 4 Nộp Ngân sách Nhà nước 962.000.000 1.314.000.000 5 Sản lượng 17.000.000.000 24.000.000.000 Kết quả trên có ý nghĩa vô cùng to lớn khi mà trên trị trường thương mại cơ bản đang bão hoà, các đơn vị kinh tế khác nhau, kể các đơn vị liên doanh với nước ngoài có đầy đủ sức mạnh cạnh tranh chấp nhận và đi lên trong cơ chế thị trường. II. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý 1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty 1.1. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty: Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản phẩm, các mặt hàng thiết bị đồ dùng, các vật kiến trúc… có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, quy trình sản xuất phải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có đặc điểm kỹ thuật riêng. Do vậy, cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật, sản phẩm được tiêu thụ theo giá thoả thuận và được bán cho mọi khách hàng. 1.2. Đặc điểm về nhân lực: Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tính đến đầu năm 2005 tổng số lao động là 195 lao động. Công ty đã bố trí và sử dụng tương đối hợp lý nguồn lao động với bộ máy quản lý điều hành gọn nhẹ và luôn nâng cao bồi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật cho công nhân. Bên cạnh đó, Công ty đề ra chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, khuyến khích nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tăng năng suất lao động, từ đó năng suất lao động bình quân của Công ty ngày càng tăng lên. Từ năm 2005 đến nay, tổng số lao động của Công ty tăng lên ngày càng nhiều, năm 2004 tổng số lao động là 120 lao động, năm 2005 là 155 lao động tăng so với năm 2004 là 1,29 lần. Bảng cơ cấu lao động Công ty Thương mại- dịch vụ tràng thi Nội dung 2003 2004 2005 Tổng số lao động 120 155 195 Lao động trực tiếp 95 117 153 Lao động phụ trợ, phục vụ. 20 23 25 Lao động quản lý 10 15 17 Chuyên môn Chuyên gia nước ngoài 03 02 01 Đại học 15 19 25 Cao đẳng, trung cấp 19 33 45 Còn lại 83 101 124 Nguồn: Thống kê lao động hàng năm Công ty thương mại – dịch vụ tràng thi Nguyên nhân sự gia tăng lao động của Công ty là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, do đó Công ty mở rộng kinh doanh đòi hỏi phải bổ sung lao động. Qua bảng cơ cấu trên ta thấy tỷ lệ lao động có chuyên môn trình độ đại học chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động của Công ty cụ thể năm 2003 chiếm 12,5%, năm 2004 chiếm 12,25%, năm 2005 chiếm 12,8%. Nguyên nhân chính là do Công ty mở rộng thêm kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu sản xuất, đồ dân dụng có nhiều uy tín ở nhiều khách hàng. Tỷ lệ lao động còn lại bao gồm chủ yếu là lao động trực tiếp trong Công ty. 2. Cơ cấu ngành nghề của công ty Công ty Thương Mại- Dịch Vụ Tràng Thi là một đơn vị kinh doanh Tổng hợp các mặt hàng, thiết bị đồ dùng nên các mặt hàng rất phong phú và đa dạng. Các phân xưởng, bộ phận sản xuất Với phương châm tổ chức bộ máy gọn nhẹ, làm việc có tinh thần trách nhiệm và lấy hiệu quả làm hàng đầu. Hiện nay công ty có 14 đơn vị cửa hàng trực thuộc. Trung tâm thương mại - dịch vụ số 5-7 Tràng Tiền. Cửa hàng thương mại - dịch vụ Cửa Nam. Cửa hàng thương mại - dịch vụ 24 thuốc bắc Cửa hàng thương mại - dịch vụ Đồng Xuân. Cửa hàng thương mại - dịch vụ Gia Lâm. Cửa hàng thương mại - dịch vụ Đại La. Cửa hàng thương mại Giảng Võ. Cửa hàng thương mại hàng đào. Cửa hàng thương mại Cát Linh. Công ty TM-CP nghĩa đô. Trung tâm thương mại – dịch vụ Tràng Thi. Trạm kinh doanh tổng hợp. Xí nghiệp mô tô xe máy. Xí nghiệp sửa chữa điện lạnh. 3. Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. 3.1 Cơ cấu tổ chức. Công ty là một doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân với một tổ chức bộ máy hoàn thiện có đầy đủ các điều kiện cần thiết của một doanh nghiệp có quy mô hoạt động kinh doanh lớn dựa trên các chức năng và nhiệm vụ theo quyết định số 1787/QĐUB ngày 29/4/1993 và căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: ban giám đốc, ba phòng chức năng, 14 đơn vị cửa hàng, xí nghiệp, trạm kinh doanh trực thuộc công ty tại các quận nội thành và ngoại thành Hà Nội. Cụ thể công ty đã tổ chức các phòng ban như sau: Trong cơ cấu tổ chức của công ty, đứng đầu là Giám đốc phụ trách chung mọi mặt của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và các sáng lập viên về mọi hoạt động của Công ty. Giúp việc cho Giám đốc có hai phó giám đốc: - Phó Giám đốc kinh doanh: - Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc điều hành về lĩnh vực kỹ thuật của Công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công thực hiện. Phó Giám đốc kỹ thuật giúp giám đốc chỉ đạo phòng kế hoạch, lập kế hoạch sản xuất hàng năm và theo dõi chất lượng công trình. 3.2 Bộ phận nghiệp vụ các phòng ban của Công ty: - Phòng tổ chức - hành chính: Có chức năng giúp giám đốc về mô hình cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực của đơn vị. Giúp giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề thuộc chủ trương, tiêu chuẩn, nhận xét quy hoạch, điều động và các chính sách của người lao động (tăng lương, khen thưởng, đào tạo, bồi dưỡng…). Xây dựng mức chi phí tiền lương của Công ty, khuyến khích các định mức khoán có thưởng, nghiên cứu các hình thức tổ chức lao động thích hợp, thực hiện hướng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục vụ hành chính quản trị tại văn phòng Công ty. - Phòng kinh doanh: Có chức năng giúp giám đốc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh phát triển dài hạn và kế hoạch hàng năm theo nhu cầu nghiên cứu thị trường. Lập kế hoạch mua bán, tổ chức vận chuyển và tiếp nhận bảo quản, dự trữ, giúp giám đốc xây dựng kế hoạch cho sát với thực tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng ghi chép toàn bộ con số tài sản, hàng hoá và thời gian lao động dưới hình thức giá trị và xử lý số liệu nhằm giúp giám đốc giám sát quản lý, kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh, để qua đó lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường, thực hiện tính toán bảo đảm vốn và tổ chức sử dụng vốn, thanh toán các khoản phải thu, phải chi và phải trả. Lập báo cáo quyết toán của Công ty theo định kỳ theo quy định của cơ quan thuế và nhà nước. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty GĐ Phó GĐ Phó GĐ Phòng KD Phòng kế toán Phòng tc hc P. Ql cửa hàng, xí nghiệp TT-TMDV Số 5-7 Tràng tiền TT-TMDV Tràng thi CH TM-DV Đại la CHTM-DV Đồng xuân CHTM-DV 24 Thuốc bắc CH TM hàng đào TT-TMDV Cửa nam CHTM-DV Gia lâm CH-TM Cát linh CH TM Giảng võ TTTM-DV nghĩa đô Xn sửa chữa điện lạnh XN-mô tô-xe máy HN Trạm KD tổng hợp III. Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty. Được sự giúp đỡ của bộ tài chính của Công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển, luôn luôn được hướng dẫn thực hiện công tác quản lý tài chính thông qua các văn bản pháp quy phù hợp với từng giai đoạn phát triển từng hoàn cảnh cụ thể có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Là một đơn vị trực thuộc công ty thương mại - dịch vụ tràng thi nên bộ máy của cửa hàng cũng nằm trong hệ thống tổ chức của công ty. Từ đặc điểm về loại hình kinh doanh và để thích ứng với cơ chế thị trường Công ty đã sắp xếp bộ máy tổ chức của cửa hàng theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cửa hàng Ban phụ trách Khối văn phòng Tổ số 2: Điện biên Tổ số 4: Điện biên Tổ số 174: Điện biên Tổ bảo vệ 1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Để đáp ứng yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, công tác kế toán ở công ty đang áp dụng loại hình nửa phân tán, nửa tập trung. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Theo quy định của bộ tài chính, các doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài chính kế toán doanh nghiệp được ban hành theo QĐ 1141/ TCĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính và sửa đổi theo thông tư số 10 TC/ CĐKT. Ngày 20/3/1997 của Bộ tài chính, bộ máy kế toán được xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo các mặt của kế toán được kết hợp cùng nhau. Việc kiểm tra số liệu được kiểm tra diễn ra thường xuyên nên việc kết hợp các thông tin kinh tế, các nhu cầu của công tác quản lý, số lượng được đảm bảo chính xác, tạo ra mối quan hệ mật thiết với nhau cũng như các phòng ban khác thì kế toán có nhiệm vụ, chức năng quản lý tình hình chi tiêu tài chính, hoạt động kinh doanh của cửa hàng. với nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo về công tác tài chính, tiền vốn, tài sản, kế toàn thu chi hàng tháng theo kế hoạch kinh doanh. Phòng kế toán với sự lãnh đạo của cửa hàng trưởng và kế toán trưởng, bộ máy kế toán có nhiêm vụ tổ chức và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán thống kê trong phạm vi của cửa hàng. Thực hiện đầy đủ các chế độ hoạch toán, chế độ quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ quản lý tài chính. Bộ máy kế toán của công ty thương mại Tràng thi được tổ chức theo mô hình phân tán. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm kế toán lập báo cáo các hoạt động kinh doanh của cửa hàng nên công ty. Phòng kế toán bao gồm: - Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kinh tế của cửa hàng, tổ chức điều hành kiểm tra việc thực hiện ghi chép, luân phiên chứng từ. Mặt khác kế toán trưởng còn hướng dẫn chỉ đạo việc lựa chọn và cải tiến tổ chức hạch toán kế toán cho phép phù hợp với hình thức kinh doanh của đơn vị. - Kế toán mua và thanh toán tiền hàng: kế toán tình hình bao gồm số lượng và giá cả mua, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt gồm số lượng giá cả mua hàng, xác định giá vốn mua hàng, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để thanh toán cho ngân sách cấp trên, thanh toán các khởn phát sinh, theo dõi nợ nhà cung cấp. - Kế toán bán hàng: theo dõi việc lên báo cáo bán hàng từ hoá đơn của mậu dịch viên, kiểm tra lượng nhập, lượng bán, lượng tồn kho thông qua quầy của cửa hàng. - Kế toán chi phí: làm nhiệm vụ tổng hợp các chi phí có liên quan đến cửa hàng như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lương, thưởng, bảo hiểm nhân viên. - Kế toán tiêu thụ: tiến hành theo dõi các nhiệm vụ liên quan đến tiêu thụ hàng như: ghi thẻ quầy, xác định doanh thu. - Thủ quỹ: nhận chức năng chính là giữ tiền và nhận theo dõi phiếu chi tiêu, phiếu thu cuối tháng nộp lên ngân hàng. Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tại cửa hàng Kế toán trưởng & Kế toán tổng hợp Kế toán mua hàng & tt tiền hàng Kế toán bán hàng Kế toán Chi Phí Kế toán tiêu thụ Thủ quỹ Thủ kho Doanh thu Ghi thẻ quầy Kết quả kinh doanh 3. Hình thức sổ kế toán đang sử dụng 3.1 Chế độ áp dụng: Theo quy định của Bộ tài chính về việc áp dụng chế độ kế toán mới ngày 10/01/1996, Công ty thương mại - dịch vụ Tràng thi đã tiến hành thực hiện chế độ kế toán mới để phù hợp với quy mô khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty đã áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" và phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán. Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng tháng Ghi cuối tháng Đối chiếu Ghi chú: *. Hệ thống báo cáo kế toán: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 3.Phương pháp tính giá hàng tồn kho Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Phần II: thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của cửa hàng. I. kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 1. Khái niệm Vật liệu là những đối tượng lao động và một số tư liệu lao động khác khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó cấu tạo nên thực thể sản phẩm. 2. Đặc điểm Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Giá trị của nó được chuyển một lần vào giá trị sản phẩm Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu 3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu Tổ chức, đánh giá, phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ, phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho để ghi chép phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có, sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụ, cung cấp kịp thời số liệu để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ, phát hiện xử lý kịp thời công cụ dụng cụ thừa, thiếu ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ phi pháp, lãng phí. Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nước, lập báo cáo kế toán, phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích kinh tế: Tình hình vật liệu tại Công ty: + TK sử dụng. TK152: nguyên vật liệu TK153: công cụ dụng cụ TK133: Thuế GTGT được khấu trừ Và các TK thanh toán khác: 111, 112, 131, 331….. Nội dung chủ yếu là phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu ở kho của từng tổ Các vật liệu chính được sử dụng: gạch, cát, đá... và một số loại vật liệu khác Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh. + Trong kỳ có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giảm nguyên vật liệu trong kho như sau: Kế toán định khoản như sau: Nợ TK152: 69.453.030 Nợ TK133: 3.472.770 Có TK112: 72.925.800 + Sổ sách, chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng (liên 2: Giao khách hàng). Phiếu nhập kho. Thẻ kho. Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm , hàng hoá. Chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ cái TK152. Hoá đơn bán hàng Liên 2: (Giao khách hàng) Mẫu số 02-GTGT-3LL As/01-13 Ngày 7 tháng 04 năm 2005 Ký hiệu: AA/04 Số: 000001 Đơn vị bán hàng:Công ty TM Minh Hoà Địa chỉ:26 Láng Hạ Điện thoại: 04 8260555 Số tài khoản MS: 0011100033 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Hữu Tình Đơn vị: Cửa hàng thương mại – dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2- 4 điện biên phủ- ba đình- Hà Nội Hình thức thanh toán: Bằng séc Số tài khoản MS: 0102002591 tt Tên hàng hoá dịch vụ ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 ống kẽm f20 ống kẽm f37 m m 2.760 2.682 9.524 16.095 26.286.240 43.166.790 Cộng tiền hàng hoá, dịch vụ: 69.453.030 Thuế suất: 5% Tiền thuế VAT: 3.472.770 Tổng cộng tiền thanh toán: 72.925.800 Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi hai triệu chín trăm hai mươi lăm nghìn tám trăm đồng chẵn./. Người mua hàng (Đã ký) Người bán hàng (Đã ký) Sau khi nhận hoá đơn vật liệu được đưa về kho của tổ 2 lúc này thủ kho cho tiến hành thủ tục nhập kho. Thủ kho lập phiếu nhập kho. Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Phiếu nhập kho Ngày 5 tháng 10 năm 2005 Mẫu sổ 01-VT QĐ1141 TC/QĐ/TCKT Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Số: 01 Nợ: TK152, 133 Có: TK112 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Hữu Tình Theo hoá đơn số … ngày 05 tháng 04 năm 2005 của Công ty thương mại Minh Hoà Nhập tại kho: sắt tổ 2 điện biên. Stt Tên,nhãn hiệu,quy cách phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 2 ổng kẽm f20 ổng kẽm f20 M M 2.760 2.682 2.760 2.682 9.524 16.095 26.286.240 43.166.790 Cộng 65.453.030 Ngày 7 tháng 04 năm 2005 Phụ trách cung tiêu (đã ký) Người giao hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) Sau khi tiến hành lập phiếu nhập kho, thủ kho lập thẻ kho cho vật tư vừa nhập. Doanh nghiệp: cửa hàng thưong mại dịch vụ cửa nam Tên kho: tổ 2 điện biên Thẻ kho Mẫu sổ 06-VT QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Ngày lập thẻ: 31/04/2005 Sô:01 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm,hàng hoá:ống kẽm các loại Đơn vị tính: m Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 1 5/04 Tồn đầu kỳ Mua vật liệu ống kẽm f20 ống kẽm f32 2.760 2.682 đã ký Ngày...tháng...năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký Sổ chi tiết vật liệu Tên kho:. Tên hàng: ống kẽm các loại. Mã số: Đơn vị: m Chứng từ Diễn giải Ngày N/X Nhập Xuất Tồn SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng đơn giá Thành tiền Số lượng đơn giá Thành tiền Tồn Nhập kho ống kẽmf20 Nhập kho ống kẽmf32 5/04 5/04 2.760 2.682 9.524 16.095 26.286.240 43.166.790 2.760 2.682 9.524 16.095 26.286.240 43.166.790 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 5: Chứng từ ghi sổ Ngày 7 tháng 04 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 7/04/04 Mua vật liệu - ống kẽm f20 - ống kẽm f32 Thuế VAT được khấu trừ Tổng giá thanh toán 152 133 112 69.453.030 26.286.240 43.166.790 3.472.770 72.925.800 Cộng 72.925.800 Kèm theo... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phu- ba đình= Hn Phiếu xuất kho Ngày 27 tháng 10 năm 2005 Mẫu sổ 01-VT QĐ1141 TC/QĐ/TCKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Số: 05 Nợ: TK621 Có: TK152 Họ tên người nhân hàng: Nguyễn Văn Đương Lý do xuất: xuất XM để xây dựng Xuất tại kho:tổ 2 điện biên. Stt Tên,nhãn hiệu,quy cách phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Xi Măng Bỉm Sơn Tấn 50 690.910 34.545.500 Cộng 34.545.500 Cộng thành tiền: Ba mươi tư triệu ,năm trăm bốn mươi lăm nghìn,năm trăm nghìn đồng chẵn. Kế toán trưởng (đã ký) Phụ trách cung tiêu (đã ký) Người nhận hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) Doanh nghiệp: cửa hàng thưong mại dịch vụ cửa nam Tên kho: tổ 2 điện biên Thẻ kho Mẫu sổ 06-VT QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Ngày lập thẻ: 31/04/2005 Sô:01 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm,hàng hoá:Xi măng Đơn vị tính: tấn mã số:.. Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 5 27/04 Xuất kho xi măng cho công trình 50 đã ký Tổng 50 Kế toán trưởng (đã ký) Phụ trách cung tiêu (đã ký) Người nhận hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) Sổ chi tiết vật liệu Tên kho: ổ 2 điện biên. Tên hàng: Xi Măng (Bỉm Sơn) Mã số: Đơn vị: tấn Chứng từ Diễn giải Ngày N/X Nhập Xuất Tồn SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng đơn giá Thành tiền Số lượng đơn giá Thành tiền Tồn Xuất kho Xi Măng 27/04 50 690.910 34.545.500 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 26: Chứng từ ghi sổ Ngày 27 tháng 04 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 27/04/04 Xuất kho vật liệu - Xi Măng Bỉm Sơn cho tổ 2 điện biên 621 152 34.545.500 34.545.500 Cộng 34.545.500 Kèm theo... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) II: kế toán TSCĐ 1. Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động được coi là TSCĐ thì phải thoả mãn điều kiện: + Có thời gian sử dụng trên một năm + Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên. 2. Đặc điểm: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến hỏng phải loại bỏ. Trong quá trình tham gia vào lao động sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn và dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm mới. TSCĐ cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật. 3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản bảo dưỡng sử dụng TSCĐ hợp lý hiệu quả. Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào CPSXKD của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Lập kế hoạch và dự toán CP sửa chữa lớn TSCĐ phản ánh chính xác CP thực tế sửa chữa TSCĐ vào CPSXKD trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng TSCĐ. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước. 4. Thực trạng về TSCĐ trong Công ty: Nguyên tắc đánh giá TSCĐ của Công ty là theo nguyên giá Tài khoản sử dụng TK211: TSCĐ hữu hình TK1332: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Và các tài khoản thanh toán khác như TK111,112,311,331,…. TSCĐ của Công ty chỉ bao gồm TSCĐHH và chia thành 3 loại: + Nhà cửa vật kiến trúc trụ sở văn phòng Công ty… + Máy móc thiết bị…. + Dụng cụ quản lý: máy vi tính, xe ô tô…. Công ty không có TSCĐ vô hình, và TSCĐ thuê tài chính Vì Công ty áp dụng hình thức tính thuế theo phương pháp khấu trừ do đó giá ghi trên hoá đơn là giá chưa thuế. Trong quý IV của Công ty có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng và giảm TSCĐ: Trình tự tăng TSCĐ được kế toán thể hiện như sau: Kế toán định khoản như sau: Nợ TK211:25.000.000 Nợ TK133: 1.250.000 Có TK112: 26.250.000 Nợ TK 414: 25.000.000 Có TK411: 25.000.000 + Trình tự giảm TSCĐ được kế toán thể hiện như sau: Nợ TK214: 137.377.818 Nợ TK811: 181.818.182 Có TK211: 319.196.000 Nợ TK112: 220.000.000 Có TK711: 200.000.000 Có TK3331: 20.000.000 Căn cứ vào các NV này ta có thể ghi vào các chứng từ sau: + Biên bản giao nhận TSCĐ + Thẻ TSCĐ + Chứng từ ghi sổ +Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ TSCĐ + Sổ cái TK211 Đơn vị .cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam. Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ-ba đình -HN Mẫu số: 01- TSCĐ Ban hành theo QĐ số 141- TC/QĐ/CĐTC Số:… Biên bản giao nhận TSCĐ Hà nội, ngày 24 tháng 04 năm 2005 Nợ TK: 211, 133: Có TK: 112: Căn cứ quyết định số …. Ngày 24 tháng 04 năm 2004 của ….. về việc bàn giao TSCĐ. Bàn giao nhận TSCĐ: Ông (bà): Trần Thanh Sơn, chức vụ kỹ thuật viên đại diện bên giao. Ông (bà): Nguyễn Hữu Tình chức vụ đội trưởng ..đại diện bên nhận Ông (bà): Đỗ Hữu Tuấn chức vụ kỹ thuật viên bên đại diện. Địa điểm giao nhận TSCĐ:tổ 2 điện biên. Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: Tên, mã hiệu quy cách TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nươc sản xuất (XD) Năm sản xuất Năm đưa vào XD Công suất (DT thiết kế) Tính NGTSCĐ Tỷ lệ hao mòn % Giá mua (giá thành SX) Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Ng.giá TSCĐ B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 Máy trộn bê tông VN 2000 2001 25.000 25.000 25.000 25.000 Thủ trưởng ĐV (đã ký, đóng dấu) Kế toán trưởng (đã ký) Người nhận (đã ký) Người giao (đã ký) Đơn vị:cửa hàng thương mại-dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ - ba đình HN 1Mẫu số: 02- TSCĐ Ban hành theo QĐ số 1411- TC/QĐ/CĐTC Ngày 01 tháng 05 năm 2004 của Bộ tài chính Thẻ tài sản cố định Số 10/22 Hà nội, ngày 24 tháng 10 năm 2005 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 10 ngày 24 tháng 04 năm 2005 Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ: Máy trộn bê tông. Nước sản xuất: Việt Nam. Năm sản xuất: 2000. Bộ phận quản lý, dử dụng: Năm sử dụng: 2005 Công xuất diện tích thiết kế…. Đình chỉ sử dụng TSCĐ này: ngày… tháng… năm… lý do đình chỉ….. Đơn vị: VNĐ Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải NG Năm Giá trị hao mòn Cộng dần 22 24/05/04 Mua máy trộn bê tông 25.000.000 - - - Cộng 25.000.000 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số…. Ngày …. Tháng……năm…. Lý do giảm... Đơn vị : tổ 2 điện biên Số: 22 Chứng từ ghi sổ Ngày 24 tháng 04 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 24/04/05 Mua máy trộn bê tông - Giá mua chưa thuế - Thuế GTGT được khấu trừ Tổng giá thanh toán 211 133 112 25.000.000 1.250.000 26.250.000 Cộng 26.250.000 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) - Ta có thể sử dụng các sổ sách, chứng từ sau: Biên bản thanh lý TSCĐ. Sổ TSCĐ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK211 Đơn vị: CH TM - DVCửa Nam Địa chỉ: 2-4 Điện Biên Phủ – Ba Đình - HN Mẫu số 03 - TSCĐ Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐTC Ngày 1/11/1995 của Bộ TC Số:16 Biên bản thanh lý TSCĐ Hà nội, ngày 18 tháng 04 năm 2005 Nợ TK: 214, 821, 112. Có TK: 211, 721, 333 Căn cứ quyết định số 16 … ngày 18 tháng 04 năm 2005 của ban Giám đốc Công ty …….về thanh lý TSCĐ Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông (bà): Nguyễn Văn Nghĩa đại diện - bên giao- trưởng ban Ông (bà): Trần Thanh Thuý đại diện- bên giao - uỷ viên Ông (bà): Võ Hoài Sơn đại diện - bên giao - uỷ viên Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe MaZDA.29L-14370. Số hiệu TSCĐ: Nước sản xuất; Năm đưa vào sử dụng: 1998…số thẻ TSCĐ. NG TSCĐ: 319.196.000đ Giá trị HM đã tính đến thời điểm thanh lý: 137.377.818đ ._.Giá trị còn lại của TSCĐ:181.818.182đ Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:.................................................. ................................................................................................................... Ngày 18 tháng 04 năm 2005. Trưởng ban thanh lý (Đã Ký) IV. Kết quả thanh lý TSCĐ: Chi phí thanh lý TSCĐ... Giá trị thu hồi: 200.000.000 bằng chữ: Hai trăm triệu đồng chẵn ./. Đã ghi giảm số thẻ TSCĐ ngày18 tháng 04 năm 2005 Ngày 18 tháng 04 năm 2005. Thủ trưởng đơn vị (đã ký,đóng dấu) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 16a: Chứng từ ghi sổ Ngày 24 tháng 04 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 16/04/05 Nhượng bán xe MAZDA Đã khấu hao Nguyên giá 214 821 112 137.377.818 181.818.182 319.196.000 Cộng 319.196.000 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị:tổ 2 điện biên Số 16b: Chứng từ ghi sổ Ngày 24 tháng 04 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 16/04/05 Giá thanh toán - Giá trị thu hồi - Thuế VAT đầu ra 112 721 333 220.000.000 200.000.000 20.000.000 Cộng 220.000.000 Kèm theo.... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị : ... Số Tài sản cố định Loại TSCĐ: Máy móc thiết bị Stt Ngày tháng năm ghi sổ Ghi tăng tài sản Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên , đặc điểm ký hiệu Nước sản xuất THáng năm đưa vào sd Số hiệu TSCĐ NGiá TSCĐ Khấu hao năm Số KH đã trích các năm trước chuyển sang Năm 1997 Năm. …….. Luỹ kế KH khi chuyển sang hoặc ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Giá trị còn là của TS Số Ngày tháng năm Tỷ lệ KH,%,Số năm SD MK H Số hiệu Ngày tháng năm 24/10/01 22 Mua máy trộn bê tông VN 10/01 25.000.000. ... ... .......... ...... ....... ........ .... ... ... ... Ngày 24 tháng 4 năm2005 Người ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) 5. Khấu hao TSCĐ: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và được tính vào CFSXKD trong kỳ. Hao mòn TSCĐ thực chất là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ của KHKT trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Để bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ kế toán tiến hành trích KHTSCĐ tính vào CFSXKD. KHTSCĐ là cách tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào CFSXKD qua thời gian sử dụng của TSCĐ. Việc KHTSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái tạo sản xuất TSCĐ khi chúng bị hư hỏng không sử dụng được phải loại bỏ. 5.1 TK sử dụng: TK214: KHTSCĐ phản ánh giá trị HM của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích KHTSCĐ và nhiều khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ. TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản - TK nằm ngoài bảng cân đối kế toán. 5.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong Công ty. Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nước và yêu cầu quản lý của Công ty để tiến hành trích KH TSCĐ đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với khả năng trang trải chi phí của Công ty, giúp Công ty có điều kiện hiện đại hoá công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh. Công ty áp dụng trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, theo phương pháp này căn cứ vào NG TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân hàng năm cho TSCĐ theo công thức: Mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Trong đó nguyên giá TSCĐ được xác định tuỳ theo từng trường hợp hình thành TSCĐ. Mức trích KH tháng TSCĐ = Mức trích KHTB hàng năm của TSCĐ 12 Căn cứ vào mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ kế toán tính mức khấu hao tháng như sau: Việc trích khấu hao phải tuân thủ những quy định sau đây của chế độ quản lý tài chính . + Mọi TSCĐ của Công ty có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Những TSCĐ không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao. + TSCĐ đã trích khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao. + Việc trích hoặc thôi không trích khấu hao được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng. + TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng được trích hoặc thôi trích khấu hao ngay từ đầu của tháng tiếp theo. Một số ví dụ về trích khấu hao tại Công ty: Công ty dự định tài sản này sử dụng trong 4 năm với mức khấu hao 12% mà ngày 24/04/2004 Công ty mới mua vì vậy tài sản này trích khấu hao ở đầu tháng 5Mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng = 25.000.000 4 = 6.250.000 Từ mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ ta có thể tính ra mức khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ này: Mức trích KH tháng của TSCĐ = Mức trích KH trung bình năm của TSCĐ 12 = 6.250.000 12 = 520.833,33 - ở NV16: ta có thể lập bảng trích khấu hao TSCĐ năm 2005 bảng báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ năm 2005 như sau: Tài sản này dự địng sử dụng trong 7 năm. Mức trích KH trung bình một năm = Nguyên giá TSCĐ 12 = 319.196.000 7 = 45.598.571 Mức trích KH trung bình một tháng = Mức trích KH trung bình năm của TSCĐ 12 = 45.598.571 12 = 3.799.881 Cửa hàng thương mại- dịch vụ cửa nam Bảng trích KH TSCĐ năm 2005 Stt Tên TSCĐ KH đầu kỳ Trích KH trong kỳ Giảm KH trong kỳ Số KH cuối kỳ Ghi chú I - II - Phương tiện vân tải Xe MaZ 29L-14.370 Máy móc thiết bị Máy trộn bê tông 99.379.008 - 37.998.810 1.041.666 137.377.818 1.041.666 Thanh lý Cộng 99.379.008 38.040.476 137.377.818 1.041.666 Ngày 31 tháng 06 năm2005 Kế toán trưởng (đã ký) Người lập biểu (đã ký) Cửa hàng thương mại dịch vụ- Cửa Nam Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2005 Stt Tên TSCĐ NG đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ NG cuối kỳ Ghi chú I - II - Phương tiện vân tải Xe MaZ 29L-14.370 Máy móc thiết bị Máy trộn bê tông 319.196.000 25.000.000 319.196.000 25.000.000 Thanh lý Cộng 344.196.000 319.196.000 25.000.000 Ngày 31 tháng 06 năm2005 Kế toán trưởng (đã ký) Người lập biểu (đã ký) III: kế toán tiền lương và các khoản trích theoLương 1. Khái niệm: Tiền lương là tiền biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Hoặc có thể hiểu: Tiền lương là một khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo số lượng, chất lượng sản phẩm lao động khi họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Ngoài ra người lao động còn được hưởng từ các quỹ khác: BHXH, BHYT, KPCĐ. + BHXH: được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ mất khả năng lao động: ốm đau,thai sản, tai nạn, nghỉ hưu. + BHYT: được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. + KPCĐ: được trích lập để bù đắp, trang trải cho các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi cho người lao động. 2. ý nghĩa tiền lương Tiền lương và các khoản trích theo lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, hợp thành các chi phí về lao động sống cấu thành nên giá trị sản phẩm. Quản lý và theo dõi tốt lao động trong sản xuất kinh doanh, tính toán lao động sống, tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản cho người lao động, có tác dụng kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng của lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống hạ giá thành sản phẩm,tăng lợi nhuận, tạo điệu kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng thời gian và kết quả lao động. Tính đúng thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp, kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động,tiền lương đúng chế độ phương pháp. Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách về lao động, tiền lương. 4. Các hình thức tiền lương. *Trả lương theo thời gian : + Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định. Trả lương theo hình thức này được thực hiện theo hai cách: Lương thời gian đơn giản: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá thời gian. Lương thời gian đơn giản bao gồm: lương tháng, lương ngày, lương giờ. Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương theo thời gian đơn giản kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. * Trả lương theo sản phẩm: Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làm xong được nghiệm thu. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm: + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phụ sản xuất ở các bộ phận (phân xưởng, sản xuất) + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức trả lương cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành, đúng quy cách phẩm chất và đơn giá lượng sản phẩm. Đây hình thức phổ biến được các đơn vị sử dụng + Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là kết hợp việc trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp cộng chế độ tiền thưởng. + Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động của họ. + Trả lương khoán khối lương hoặc công việc: là hình thức trả lương theo sản phẩm sử dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính đột xuất: bốc vác, vận chuyển vật liệu. + Trả lương khoán trả theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất. +Trả lương theo sản phẩm tập thể: theo hình thức này trước hết tính tiền lương chung cho cả tập thể (tổ) sau đó tiến hành chia lương cho từng người hoặc tập thể (tổ). 5. Tình hình thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại *Tài khoản sử dụng TK334: phải trả công nhân viên Và một số tài khoản : TK 622: TK627: TK 642 Trong đó TK 642; chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm chi phí tiền công, tiền công phải trả cho số ngày lao động của công nhân trực tiếp thi công không phân biệt: công nhân trong danh sách hay thuê ngoài. Trong kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty tuân thủ các nguyên tắc sau: + Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân thi công từng công trình hay hạng mục, công trình dựa trên các chứng từ sổ sách có liên quan: bảng chấm công, hợp đồng, khoán, bảng tính lương, bảng xác nhận khối lượng công việc. + Các khoản chi phí tính theo lương phải trả của công nhân thuê ngoài được tính vào chi phi sản xuất chung của hợp đồng chứ không tính vào chi phí nhân công trực tiếp. *C áp dụng hình thức trả lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Hình thức trả lương khoán gọn. Hình thức trả lương theo khối lượng hoàn thành Chứng từ ban đầu để hạch toán lương là căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất trong đơn vị thi công, công trình. Chỉ huy trưởng công trình dựa vào bảng chấm công và bảng nhận khối lượng hoàn thành của từng tổ sản xuất trong đơn vị thi công, công trình. Việc tính lương cho từng cá nhân, từng tổ sản xuất căn cứ vào cấp bậc thợ và nhiệm vụ của từng các nhân trong tổ, thợ chính và thợ phụ trong tổ được quy định hệ số và mức thưởng cụ thể. Dựa vào số ngày công và hệ số cấp bậc ta tính được ngày công tương đương. Ngày công tương đương = ngày thực tế x hệ số cấp bậc Tiền lương một cá nhân = Tổng tiền nhân công theo khối lượng hoàn thành x Ngày công tương đương của các cá nhân đó : Tổng số ngày công tương đương một tổ Tổng số ngày công tương đương của cả tổ = Tổng ngày công tương đương của các cá nhân VD: Tính tiền lương tháng 12 cho ông Nguyễn Văn Thanh là công nhân bậc 4/7 với hệ số tương ứng là 1,78: ta có các dự kiến; + Số ngày công thực tế trong tháng: 26 ngày Tổng số ngày công tương ứng của một nhân: 26 x 1,78 = 46,28. Tổng số ngày công tương đương của cả tổ: 202,22. Bảng xác nhận khối lượng hoàn thành tháng 6 Stt Tên công việc Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền MTC NC 1 2 3 Đào đất hố móng Xây móng Xây tường gạch m3 m3 m3 90.5 89 52 10.000 20.000 25.000 905.000 1.780.000 1.300.000 Cộng 3.985.000 Tổng số tiền lương công nhân theo khối lượng hoàn thành là 3.985.000. Vậy ta tính tiền lương tháng 6 của công trình: 3.985.000 x 46,28 : 202,22 = 912.000đ *Đối với trường hợp thi công khoán gọn, căn cứ vào khối lượng thi công công trình chỉ huy trưởng ký hợp đồng khoán với tổ sản xuất. Căn cứ vào bảng chấm công trong từng tháng và số ngày công thực tế trong tháng ta có Lương một công nhân trong tháng = ĐG ngày công x tổng ngày công Ta có bảng chấm công tháng 4 như sau: Công ty trả lương và trích các khoản theo lương Căn cứ vào bảng chấm công kế toán đơn vị tính ra tiền lương phải trả cho công nhân viên sản xuất. Trả lương cho nhân viên quản lý. VD ở NV23: kế toán phản ánh như sau. Nợ TK622:52.350.000 Nợ TK642:24.750.000 Có TK334:77.100.000 NV24: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định: Nợ TK622: 52.350.000 x 19% = `9.946.500 Nợ TK642: 24.750.000 x 19% = 4.702.500 Nợ TK334: 77.100.000 x 6% = 4.626.000 Có TK338: 19.275.000 -TK3382: 77.100.000 x 2% = 1.542.000 -TK3383: 77.100.000 x 20% = 15.420.000 -TK3384: 77.100.000 x 3% = 2.313.000 Sau đó kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu sổ 01-BPB Đơn vị : nghìn đồng Ghi có TK TK334 - phải trả CNV TK338- Phải trả phải nộp khác TK335 Cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ (2%) BHXH (15%) BHYT (2%) Cộng có TK338 TK622 TK642 TK334 52.350 24.750 - - 52.350 24.750 1.047 495 7.852,5 3.712,5 3.855 1.047 495 771 9.946,5 4.702,5 4.626 62.296,5 29.452,5 4.626 Cộng 77.100 77.100 1.542 15.420 2.313 19.275 96.375 Đơn vị:tổ 2 điện biên Số 23: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 04 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 23 25/04/05 Tính ra tiền lương phải trả CNV trong tháng -Tiền lương CNV sản xuất -Tiền lương CNV QLDN -Tiền lương phải trả 622 642 334 52.350.000 24.750.000 77.100.000 Cộng 77.100.000 Kèm theo.... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: Công trình cây ăn quả Đồng Giao Số 24: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 04 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 24 25/04/04 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ -Tính vào CFNCTT -Tính vào CFQLDN -Khấu trừ vào lương CNV 622 642 334 338 19.275.000 9.946.500 4.702.500 4.626.000 Cộng 19.275.000 Kèm theo... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2005 Bộ,Sổ... Đơn vị... Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Số hiệu N-T Số hiệu N-T 5 7/04/2004 69.453.030 26 5 27/04/2004 7/04/2004 34.545.500 69.453.030 16a 16b 21 18/04 18/04 24/04 319.196.000 220.000.000 25.000.000 23 24 25 25/04/2004 25/04/2004 25/04/2004 77.100.000 19.275.000 72.474.000 119a 119b 119c 119d 120 31/06 31/06 31/06 31/06 31/06 1.283.020.264 19.783.100 269.911.500 1.572.714.864 1.572.714.864 20 25 38 21/04 25/04 5/05 10.099.300 72.474.000 150.000.000 11 12 84 13/04 14/04 7/06 100.000.000 350.000.000 125.000.000 38 43 52 5/05 10/05 18/05 150.000.000 133.184.600 59.500.000 48 56 86 15/05 21/05 8/06 22.774.500 37.000.000 66.197.250 16a 16b 33 116 121 122 18/04 18/04 2/05 30/06 31/06 31/06 319.196.000 220.000.000 350.000 5.641.200 200.350.000 187.459.382 22b 110b 24/04 25/06 25.000.000 12.000.000 60 61 67 70 25/05 25/05 29/05 2/06 79.750.000 19.937.500 13.300.000 5.262.645 Cộng 7.989.117.529 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Ngày 7 tháng 04 năm 2005 Đơn vị:tổ 2 điện biên Số 25: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 04 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 25 25/04/04 Thanh toán tiền lương cho CNV 334 11 72.474.000 Cộng 72.474.000 Kèm theo... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) IV: kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ. Giá thành: là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm nhất định đã hoàn thành do doanh nghiệp sản xuất chế tạo ra. 2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân chi phí sản xuất,đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục giá thành Lập báo cáo chi phí theo yếu tố định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức kiểm tra đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học hợp lý xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành, sản xuất trong kỳ một cách kịp thời đầy đủ chính xác. 3. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Đặc điểm của hoạt động sản xuất xây lắp ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí về lao động sống lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành lên giá thành sản phẩm TK sử dụng: TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK622: chi phí nhân công trực tiếp TK627: chi phí sản xuất chung TK642: chi phí quản lý doanh nghiệp TK154: chi phí kinh doanh dở dang 4. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm phải theo từng công trình, hạng mục công trình và theo khoản mục giá thành quy định trong dự toán. Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ ghi vào TK154 theo từng hạng mục công trình + Căn cứ vào kết quả bảng phân bổ nguyên vật liệu cho từng công trình hạng mục. Nợ TK154 Có TK621. + Căn cứ vào kết quả bảng phân bổ cho phí nhân công cho từng công trình hạng mục công trình kế toán ghi: Nợ TK154 Có TK622 + Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình hạng mục công trình có liên quan kế toán ghi: Nợ TK154 Có TK627. Tính giá thành sản phẩm. + Trong hoạt động xây lắp sản phẩm cuối cùng là công trình hạng mục đã xây dựng xong hoàn thành đưa vào sử dụng. + Công ty sử dụng phương thức thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành của công trình, và theo cả phương thức thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ công trình. * Phương pháp hạch toán cuối kỳ hạch toán căn cứ vào giá thành sản phẩm xây lắp thực tế hoàn thành bàn giao kế toán ghi: Nợ TK632 Có TK154. Ta có thể minh hoạ quá trình xác định giá thành lên sơ đồ sau: TK 622 TK 344 Tiền lương phải trả CNV TK 627 TK 632 TK 621 K/c chi phí NCTT K/c chi phí NCTT K/c chi phí SXC TK 154 Giá thành sản phẩm hoàn thành VD: Tại công trình trại thực nghiệm và nhân giống cây ăn quả Đồng Giao kế toán đã tập hợp chi phí sau: Xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình: 1.283.020.264đ Chi phí sản xuất chung: 71.245.600. Tính ra tiền lương phải trả CNV trong kỳ: 218.445.000 Kế toán có thể tập hợp các chi phí vào tài khoản 154 như sau: Nợ TK154:1.572.714.864 Có TK621: 1.283.020.264 Có TK622: 218.445.000 Có TK627: 71.249.600 Kết chuyển giá thành sản phẩm: Nợ TK632: 1.572.714.864 Có TK154: 1.572.714.864 Căn cứ vào tài liệu trên kế toán tập hợp các chứng từ. Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 119a: Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 119 31/06 Xuất vật tư cho xây dựng công trình 621 52 1.283.020.264 Cộng 1.283.020.264 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 119b: Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 119 31/06 Chi phí sản xuất chung 627 11 14 19.783.100 12.933.100 6.850.000 Cộng 19.783.100 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 119c: Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 119 31/06 Tính ra tổng tiền lương phải trả CNV trong kỳ 622 334 269.911.500 Cộng 269.911.500 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 119d: Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 119 31/06 Kết chuyển chi phi sản xuất -kết chuyển CF NVLTT -kết chuyển CF NCTT -kết chuyển CF SXC 154 21 22 27 1.572.714.864 1.283.020.264 269.911.500 19.733.100 Cộng 1.572.714.864 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị:tổ 2 điện biên Số 120: Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 06 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 120 31/06 Bàn giao công trình 632 154 1.572.714.864 Cộng 1.572.714.864 Kèm theo……. Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) V: kế toán vốn bằng tiền 1. Khái niệm. Vốn bắng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn bằng tiền được sử dụng linh hoạt nhất và nó được tính vào khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, các khoản tiền ở Ngân hàng, ở các Công ty tài chính, các khoản tiền đang chuyển. Trong đó có tiền Việt Nam ngân phiếu ngoại tệ, vàng bạc, đá quý… 2. Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số hiện có, tình hình biến động vốn bằng tiền tại doanh nghiệp Giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành chế độ quy định quản lý tiền tệ, kim loại quý, việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. 3. Kế toán tiền mặt tại quỹ của các Công ty Trong các Doanh nghiệp sản xuất bao giờ cũng phải có một lượng tiền nhất định tại quỹ để phục vụ nhu cầu hàng ngày cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên tắc quản lý quỹ tiền mặt: Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp phải được bảo quản trong két, hòm sắt đủ điều kiện an toàn chống mất cắp, mất trộm, cháy, mối xông. Các khoản tiền mặt vàng bạc đá quý do các đơn vị và các cá nhân ký cược, ký gửi tại doanh nghiệp phải được hạch toán như các tài khoản bằng tiền của doanh nghiệp. Riêng đối với vàng bạc, đá quý…trước khi nhập quỹ phải tiến hành cân đo đếm số lượng, giám định chất lượng sau đó niêm phong và có chữ ký của người đó trên dấu niêm phong. Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu chi do thủ quỹ chịu trách nhiệm. Khi thủ quỹ có việc thì phải uỷ quyền cho ai làm thay và phải có quyết định của Giám đốc bằng văn bản. Thủ quỹ thường xuyên kiểm tra quỹ để đảm bảo tiền mặt tồn quỹ phải phù hợp số dư trên số quỹ. Chứng từ sử dụng: Phiếu thu: Mẫu số 01-TT/BB, MS C21-H Phiếu chi: MS 02-TT/BB Bảng kê ngoại tệ, đá quý: MS 06-TT/HD Biên lai thu tiền: MS05-TT/HD Kiểm kê quỹ: MS07a-TT/BB: MS 07B-TT/BB Số quỹ tiền mặt số chi tiết theo dõi từng mặt ngoại tệ vàng bạc, đá quý… Tài khoản sử dụng: TK111- Tiền mặt Và các TK khác liên quan Một số liên quan tới tiền mặt tại Công ty TNHH Chân Châu. Ví dụ nghiệp vụ 20, nghiệp vụ 25, nghiệp vụ 38 kế toán có thể phản ánh các nghiệp vụ như sau: Nghiệp vụ 20 Nợ TK 152: 30.351.300 Nợ TK 133:1.517.565 Có TK 111: 10.099.300 Có TK 112:21.769.565 Nghiệp vụ 25 Nợ TK 334:72.474.000 Có TK 111: 72.474.000 Nghiệp vụ 38: Nợ TK 111: 150.000.000 Có TK 131:150.000.000 Kế toán có thể lập các chứng từ như sau: Đơn vị: Cửa hàng thưong mại dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ – ba đình- HN Phiếu chi Ngày 21/04/2005 Quyển số Số:10 Mẫu sổ 02-TT QĐ số 1141- TCQĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995BTC Nợ TK 152, 153 Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Vũ Việt Hải Đại chỉ: Công ty Sơn trường Lý do chi: Mua vật liệu Số tiền: 10.099.300 (Viết băng chữ: mười triệu không trăm chín mươi chín nghìn ba trăm đông chẵn) Kèm theo 01 ...... chứng từ gốc................... Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) mười triệu không trăm chín mươi chín nghìn ba trăm đông chẵn. Hà nội ngày 21 tháng 04 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký, đóng dấu) Kê toán trưởng (Đã ký0 Thủ quỹ (Đã ký) Người nhận tiền (Đã ký) Đơn vị: cửa hnàg thương mịa dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ –ba đình-HN Phiếu chi Ngày 25/04/2005 Quyển số Số:12 Mẫu sổ 02-TT QĐ số 1141- TCQĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995BTC Nợ TK 334. Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Hữu Tình Đại chỉ: tổ 2 điện biên Lý do chi: Thanh toán lương cho CBCNV tháng 04 Số tiền: 72.474.000 (Viết băng chữ): Bẩy mươi hai triệu bốn trăm bảy mươi bốn nghìn đồng chẵn Kèm theo 01... chứng từ gốc... Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Bẩy mươi hai triệu bốn trăm bảy mươi bốn nghìn đồng chẵn Hà nội ngày 25 tháng 05 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký, đóng dấu) Kê toán trưởng (Đã ký0 Thủ quỹ (Đã ký) Người nhận tiền (Đã ký) Đơn vị: cửa hàng thương mại –dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ- ba đình HN Phiếu thu Ngày 5/05/2005 Quyển số Số: 02 Mẫu sổ 02-TT QĐ số 1141- TCQĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995BTC Nợ TK 111. Có TK 131 Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Quang Vinh Đại chỉ: tổ 2 điện biên Lý do chi: ứng trước tiền công trình Số tiền: 150.000.000…… (Viết băng chữ: Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn) Kèm theo: 01 ………………….. chứng từ gốc……………………….. …………….Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn Hà nội ngày 25 tháng 05 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký, đóng dấu) Kê toán trưởng (Đã ký0 Thủ quỹ (Đã ký) Người nhận tiền (Đã ký) Lập các chứng từ ghi sổ: Đơn vị:tổ 2 điện biên Số 20a: Chứng từ ghi sổ Ngày 21 tháng 10 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 20 21/04 Mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt. 152 133 111 9.618.381 480.919 10.099.300 Cộng 10.099.300 Kèm theo... Chứng từ gốc Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 25: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 04 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 25 25/04 Thanh toán lương cho công nhân viên 334 11 72.474.000 72.474.000 Cộng 72.474.000 Kèm theo... Chứng từ gốc... Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Sổ quỹ tiền mặt Năm 2005 Bộ sổ... Đơn vị: cửa hàng thương mại- dihj vụ cửa nam Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Thu Chi Thu Chi Tồn 21/04 25/04 5/05 2 5 10 Số dư đầu kỳ Số phát sinh: Chi tiền mua NVL Thanh toán lương CNV Nhận tạm ứng tổ 2 điện biên 152 133 334 131 150.000.000 9.618.381 480.919 72.474.000 Cộng 150.000.000 82.573.300 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Đơn vị cửa hàng thương mại- dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2-4 điện biên phủ – ba đình HN Phiếu nhập kho Ngày 21 tháng 04 năm 2005 Mẫu sổ 01-VT QĐ1141 TC/QĐ/TCKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Số: 01 Nợ: TK152, Có: TK111 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Hữu Tình Theo hoá đơn số … ngày 21 tháng 04 năm 2004 của Công ty thương mại Minh Hoà Nhập tại kho:tổ 2 điện biên. Stt Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 2 Thép cuốn f6+8CP Thép f10-D14SD30 Kg Kg 2.100 5.060 4.333 4.200 9.099.300 21.252.00 Cộng 30.351.300 Ngày 21 tháng 04 năm 2005 Phụ trách cung tiêu (đã ký) Người giao hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) 4. Kế toán tiền gửi ngân hàng. + Nguyên tắc quản lý TGNH: Kế toán TGNH căn cứ vào giấy báo nợ,hoặc có, bản kê sao của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, thu, séc chuyển khoản….) khi nhận được các chứng từ của ngân hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, nếu thấy không trùng khớp thì phải báo cho ngân hàng để đối chiếu xác minh và sử lý kịp thời. Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng loại ngoại tệ, vàng, bạc đá quý… gửi ở ngân hàng cả về giá trị và số lượng. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi chặt chẽ từng loại tiền gửi ngân hàng, phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngày tháng để tiện việc kiểm tra đối chiếu. TK sử dụng: TK112: TGNH Và một số TK khác liên quan đến TGNH tại Công ty. Một số nghiệp vụ liên quan đến TGNH tại Công ty Như NV11, NV12, NV84,kế toán định khoản như sau: - NV11: Nợ TK111:100.000.000 Có TK112: 100.000.000 - NV12: Nợ TK112: 350.000.000 Có TK131: 350.000.000 - NV84: Nợ TK152: 12._.g cuối kỳ để dảm bảo quan hệ tương xứng giữa doanh thu và chi phí. TK sử dụng TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp TK này phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm chi phí QLKD, chi phí hành chính khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. 2. Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá… Kế toán phải theo dõi chi tiết chi phí bán hàng theo yếu tố chi phí phục vụ quản lý của đơn vị trên sổ kế toán chi tiết chi phí bán hàng. Toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được tính và phân bổ hết cho sản phẩm, hàng hoá, lao vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Riêng đối với sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài trong kỳ không có hoặc ít có sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ thì cuối kỳ kế toán chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng vào TK 142 - CF trả trước(1422 0- CP chờ kết chuyển) TK sử dụng TK 641: Chi phí bán hàng TK này phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản là khi nhận thầu xây dựng công trình, sản phẩm. Cuối cùng là sản phẩm đơn chiếc và chỉ bán (bàn giao công trình) cho một khách hàng duy nhất nên không phát sinh chi phí bán hàng 3. Một số nghiệp vụ liên quan đến chi phí bán hàng tại công ty. NV 60: Tính ra tiền lương phải trả cho cán bộ CNV trong công ty là: 79.750.000 trong đó: + Lương bộ phận trực tiếp sản xuất: 55.000.000 +Bộ phận quản lý: 24.750.000 NV 61: Trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định NV67: Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 05 tổng số 13.300.000 Trong đó: + Bộ phận sản xuất chung: 2.300.000 + Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 11.000.000 NV70: Ngày 02/06/2004 nhận được hoá đơn của công ty điện lực, điện thoại, nước tổng số tiền cần thanh toán: 5.862.645 trong đó: + Hoá đơn điện thoại:2.531.650 thuế 10%:253.165 + Hoá đơn điện: 1.250.300 thuế 10%: 125.030 + Hoá đơn nước: 1.050.000 thuế 5%: 52.500 Kế toán có thể phản ánh các nghiệp vụ trên như sau: 60. Nợ TK622:55.000.000 Nợ TK642: 24.750.000 Có TK334: 79.750.000 61. Nợ TK 622: 10.450.000 Nợ TK642: 4.702.500 Nợ TK334: 4.785.000 Có TK338: 19.937.500 ( Chi tiết: 3382: 1.595.000 3383: 15.950.000 3384: 2.392.500) 67. Nợ TK 627: 2.300.000 Nợ TK 642: 11.000.000 Có TK 214: 13.300.000 70 . Nợ TK642: 4.830.950 ( Điện : 1.250.300 ĐT: 2.531.650 Nước: 1.050.300) Nợ TK133: 430.695 Có TK331: 5.262.645 Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 60: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 05 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 60 25/05 Tính ra tiền lương phải trả CNV -Công nhân trực tiếp SX -Bộ phận QLDN 622 642 334 79.750.000 55.000.000 24.750.000 Cộng 79.750.000 Kèm theo.... Chứng từ gốc... Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 61: Chứng từ ghi sổ Ngày 25 tháng 05 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 61 25/05 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào -CF nhân công TT -CF quản lý doanh nghiệp -Tiền lương CNV 627 642 334 338 3382 3383 3384 10.450.000 4.702.500 4.785.000 19.937.500 1.595.000 15.950.000 2.392.500 Cộng 19.937.500 Kèm theo.... Chứng từ gốc..... Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số 67: Chứng từ ghi sổ Ngày 29 tháng 05 năm 2005 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 67 29/05 Trích KH TSCĐ tháng 11 -Bộ phận sản xuất -Bộ phận quản lý doanh nghiệp 627 642 214 13.300.000 2.300.000 11.000.000 Cộng 13.300.000 Kèm theo.... Chứng từ gốc.... Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Đơn vị: tổ 2 điện biên Số70 : Chứng từ ghi sổ Ngày 2 tháng 06 năm 2005. Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ có 70 2/06 Nhận được hoá đơn: -Công ty điện lực -Điện thoại -Nước -Thuế VAT đầu vào 642 133 331 4.831.950 1.250.300 2.531.650 1.050.000 430.695 5.262.645 Cộng 5.262.645 Kèm theo... Chứng từ gốc.... Người lập (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 642: CFQLDN Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra CFQLDN KHTSCĐ CFdv mua ngoài 60 61 67 70 25/05 25/05 29/05 02/06 Tiền lương phảI trả NVQL Các khoản trích theo lương Trích KHTSCĐ CF dv mua ngoài Điện Nước Điện thoại 334 338 214 331 24.750.000 4.702.500 13.300.000 4.831.950 24.750.000 4.720.500 13.300.000 1.250.300 1.050.000 2.531.650 Cộng phát sinh 47.584.450 29.452.500 13.300.000 4.831.950 Ghi có TK642 47.584.450 Sổ cái Năm 2005 TK152- nguyên liệu, vật liệu Bộ sổ…… Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 7/04 27/04 5 26 7/04 27/04 Dư đầu tháng Số phát sinh Nhập kho VL đã thanh toán bằng TGNH Xuất kho VL cho công trình …………………….. Cộng số phát sinh viên Số dư cuối tháng 112 621 60.997.565 69.453.030 1.313.792.964 614.503.008 34.545.500 319.196.000 Ngày 27 tháng 04 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005. TK211- TSCĐHH Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại- dịch vụ cửa nam Ngày Tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 18/04 24/04 16 22 18/04 24/04 Số dư đầu kỳ Số phát sinh Nhượng bán xe MaZ Mua máy trộn bê tông …………… Cộng số phát sinh Số dư cuối tháng 214 821 112 903.349.008 137.377.818 181.818.182 25.000.000 355.350.000 614.503.008 319.196.000 Ngày 24 tháng 04 năm 2005. Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK334 - Phải trả công nhân viên Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 25/04 25/04 23 25 25/04 25/04 Số dư đầu Số phát sinh: Tính ra tiền lương phải trả -Tiền lương CNV sản xuất -Tiền lươngnhân viên quản lý -Khấu trừ vào khoản BHXH.. Thanh toán lương cho CNV ………………. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 622 642 338 111 52.350.000 24.750.000 325.695.000 4.626.000 72.474.000 325.695.000 Ngày 27 tháng 04 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK338: Phải trả, phải nộp khác Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 25/04 24 25/04 Số dư đầu kỳ Số phát sinh Trích BHXH,BHYT,KPCĐ -Tính vào CF NCTT -Tính vào CF QLDN -Khấu trừ vào lương CNV …………………….. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 338 622 642 334 71.109.755 19.275.000 53.958.000 75.801.755 9.946.500 4.720.500 4.626.000 58.650.000 Ngày 27 tháng 04 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK154:- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 31/06 31/06 19 20 31/06 31/06 Số dư đầu tháng Số phát sinh: -kết chuyển CF NVLTT -kết chuyển CF NCTT -kết chuyển CF SXC Giá thành thực tế công trình bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư …………………… Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 621 622 627 154 1.283.020.264 269.911.500 19.783.100 1.572.714.864 1.572.714.864 1.572.714.864 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK111: Tiền mặt Bộ sổ... Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 21/04 25/04 5/04 20 25 38 21/04 25/04 5/04 Số dư đầu tháng Số phát sinh: Mua nguyên vật liệu Thanh toán lương cho CNV Công trình ứng trước .................................. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 152 133 334 131 95.547.685 150.000.000 525.000.000 144.388.482 9.168.381 480.919 72.474.000 476.159.208 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK112: Tiền gửi ngân hàng Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 13/04 14/04 7/06 11 12 84 13/04 14/04 7/06 Số dư đầu kỳ Số phát sinh Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt Công nhân ứng trước Thanh toán tiền mua vật liệu ……………………………. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 111 131 152 133 1.869.215.666 350.000.000 2.214.351.581 3.082.507.200 100.000.000 121.250.000 3.750.000 1.000.060.047 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK131: Phải thu của khách hàng Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 5/05 10/05 18/05 38 43 52 5/05 10/05 18/05 Số dư đầu tháng Số phát sinh: Công trinh Đồng Giao ứng trước tiền Công trình APatit Lào Cai thanh toán tiền Bệnh viện Việt Đức thanh toán tiền tạm giữ ……………………… Cộng số phát sinh Số dư cuồi kỳ 111 112 112 5.044.477.672 2.054.017.875 4.954.493.966 150.000.000 133.500.000 59.500.000 2.144.001.581 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK331: Phải trả người bán. Bộ sổ…… Đơn vị: tổ 2 điện biên Đơn vị: ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 15/05 21/05 7/06 48 56 86 15/05 21/05 7/06 Số dư đầu tháng Số phát sinh: Mua vật liệu Mua xi măng Bỉm Sơn Thanh toán tiền mua vật liệu ………………………. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 152 133 152 133 122 84.003.656 66.197.250 178.611.121 21.690.000 1.084.500 33.636.364 3.363.636 562.666.033 468.028.068 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK331: Phải trả người bán. Bộ sổ…… Đơn vị: tổ 2 điện biên Đơn vị: ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 15/05 21/05 7/06 48 56 86 15/05 21/05 7/06 Số dư đầu tháng Số phát sinh: Mua vật liệu Mua xi măng Bỉm Sơn Thanh toán tiền mua vật liệu ………………………. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 152 133 152 133 122 84.003.656 66.197.250 178.611.121 21.690.000 1.084.500 33.636.364 3.363.636 562.666.033 468.028.068 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK331: Phải trả người bán. Bộ sổ…… Đơn vị: tổ 2 điện biên Đơn vị: ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 15/05 21/05 7/06 48 56 86 15/05 21/05 7/06 Số dư đầu tháng Số phát sinh: Mua vật liệu Mua xi măng Bỉm Sơn Thanh toán tiền mua vật liệu ………………………. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 152 133 152 133 122 84.003.656 66.197.250 178.611.121 21.690.000 1.084.500 33.636.364 3.363.636 562.666.033 468.028.068 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK711: Tài khoản thu nhập hoạt động tài chính. Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 2/05 31/06 33 121 2/05 31/06 Thu lãi tiền gửi ngân hàng tháng 10 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính 112 911 350.000 350.000 Cộng 350.000 350.000 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK721: Tài khoản thu nhập hoạt động bất thường. Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 18/04 31/06 16b 121 18/04 31/06 Thu được từ hoạt động thanh lý xe MaZDA Kết chuyển thu nhập hoạt động bất thường 112 911 200.000.000 200.000.000 Cộng 200.000.000 200.000.000 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK811: Chi phí hoạt động tài chính. Bộ sổ…… Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/04 31/06 116 122 30/04 31/06 Trả lãi tiền vay ngắn hạn Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 112 911 5.641.200 5.641.200 Cộng 5.641.200 5.641.200 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK811: Chi phí hoạt động bất thường. Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 18/04 31/06 16a 122 18/04 31/06 Thanh lý xe MaZDA 29L- 14370 Kết chuyển chi phí hoạt động bất thường 211 911 181.818.182 181.818.182 Cộng 181.818.182 181.818.182 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK411: Nguồn vốn kinh doanh. Bộ sổ…… Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ của nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 24/04 22b 24/04 Số dư dầu kỳ Số phát sinh Mua TSCĐ cho sản xuất. Tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển ………………………….. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 414 953.144.202 25.000.000 25.000.000 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK414: Quỹ đầu tư phát triển. Bộ sổ…… Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 24/04 22b 24/04 Số dư đầu kỳ Số phát sinh Mua TSCĐ cho sản xuất. Tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển ………………………… Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 411 25.000.000 25.000.000 507.077.483 482.077.483 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK431: Quỹ khen thưởng phúc lợi. Bộ sổ…… Đơn vị: cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 25/06 110 25/06 Số dư đầu kỳ Số phát sinh Thanh toán tiền thưởng cho CNV bằng quỹ khen thưởng phúc lợi …………………………….. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 334 12.000.000 12.000.000 87.941.070 75.941.070 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Sổ cái Năm 2005 TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp . Bộ sổ…… Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 25/05 25/05 29/05 2/06 60 61 67 70 25/05 25/05 29/05 2/06 Tính ra tiền lương trả cho bộ phận quản lý Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Trích KH TSCĐ Dịch vụ thuê ngoài: Đ + N + ĐT 334 338 214 311 24.750.000 4.702.500 11.000.000 4.831.950 Cộng 47.584.450 Ngày 31 tháng 06 năm 2005 Người ghi sổ (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) X Kế toán xác định kết quả hoạt dộng kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và các khoản chi phí của các hoạt dộng kinh tế đã được thực hiện . Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả của hoạt động tài chính, và bất thường. Ta có: Kết quả của hoạt dộng SXKD = Doanh thu thuần - Giá vốn - Chi phí - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nếu tính ra số(+) đó là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bất thường, tài chính Nếu tính ra số(-) đó là lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bất thường, tài chính Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập từ hoạt động tài chính - Chi phí từ hoạt động tài chính Kết quả hoạt động bất thường = Thu nhập từ hoạt động bất thường - Chi phí từ hoạt động bất thường Hạch toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cuối kỳ kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần Nợ TK 511 : 1.956.207.500 Có TK 911 : 1.956.207.500 Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn công trình NợTK 911 : 1.572.714.864 Có TK 632 : 1.572.714.864 Cuối kỳ hạch toán kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bất thường Nợ TK 711 : 200.350.000 Có TK 911 : 200.350.000 Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường Nợ TK911 : 187.459.382 CóTK 811 : 187.459.382 Cuối kỳ thanh toán phân bổ chi phí QLDN cho sản phẩm tiêu thụ và kết chuyển Nợ TK 911: 135.681.246 Có TK 642: 135.681.246 Tính và kết chuyển số lãi kinh doanh trong kỳ. Nợ TK 911: 260.882.008 CóTK421: 260.882.008 Xác đinh kết quả kinh doanh tại củă hàng thương mại dịch vụ cửa nam Kết quả hoạt động SXKD = Doanh thu thuần - Giá vốn - Chi phí QLDN Trong đó: + Doanh thu = Doanh thu thuần = 1.956.207.500 + Giá vốn = 1.572.714.864 + Chi phí QLDN = 135.681.246 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh = 1.956.207.500 - 1.572.714.864 - 135.681.246 = 247.811.390 Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: - Thu nhập hoạt động tài chính = 350.000 - Chi phí hoạt động tài chính = 5.461.200 Kết quả hoạt động tài chính = 350.000 – 5.461.200 = - 5.111.200 Kết quả hoạt động bất thường = Thu nhập hoạt động bất thường - Chi phí hoạt động bất thường Kết quả hoạt động bất thường = 200.000.000 - 181.818.182 = 18.181.818 Nhận xét: Như vậy ta thấy kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động bất thường ra kết quả (+) chứng tỏ hai hoạt động này của công ty là có lãi. Còn kết quả của hoạt động tài chính ra (-) chứng tỏ doanh nghiệp bị lỗ trong hoạt động này. Kết quả kinh doanh = 247.811.390 – 5.111.200 + 18.181.818 = 260.882.008 XI: lập báo cáo tài chính Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ Cửa Nam Mẫu số B 02 – DN Theo QĐ số 167/200/QD- BTC ngày 25/10/2000của Bộ trưởng Bộ TC Bảng cân đối kế toán Năm 2005 TT Tài sản Mã Số đầu kỳ Số cuối kỳ A I. 1 2 II 1 2 3 III 1 2 IV 1 B I 1 2 II 1 TSLĐ Tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Các khoản phải thu PhảI của khách hàng Thuế GTGT được khấu trừ Dự phòng phải thhu khó đòi Hàng tồn kho Nguyên vật liệu tồn kho Công cụ dụng cụ TSLĐ khác Các khoản cầm cố, ký cược TSCĐ và đầu tư dài hạn TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư TCdài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn 110 111 112 130 131 133 139 140 142 143 150 155 200 211 212 213 220 221 7.334.011.938 1.964.763.351 95.547.685 1.869.215.666 4.999.477.672 5.004.477.672 -45.00.000 324.717.165 60.997.565 263.719.600 45.053750 45.053.750 488.143.695 458.143.695 903.349.008 (445.205.313) 30.000.000 30.000.000 8.665.717.765 3.226.985.682 144.388.482 3.082.507.200 4.995.535470 4.954.493.966 83.784.502 - 45.000.000 355.489.865 91.770.265 263.719600 45.053.750 45.053750 296.825.513 266.825.513 614.503.008 (347677.495) 30.000.000 30.000.000 Cộng 7.882.155.633 8.917.543.278 TT Nguồn vốn Mã Số đầu kỳ Số cuối kỳ A I 1 2 3 4 5 B I 1 2 3 4 II 1 2 Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp NN Phải trả cho các đơn vị nội bộ Phải trả phải nộp khác Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn kinh phí quỹ khác Quỹ trợ cấp mất việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi 300 310 311 313 315 317 318 400 410 411 414 415 416 420 421 422 6.223.068.081 6.223.068.081 2.381.919.314 84.033.656 47.722.660 3.638.282.657 71.109.755 1.599.087.582 1.494.171.903 953.144.202 507.077.483 33.950.218 104.915.679 16.974.609 87.941.070 7.068.853.688 2.780.226.874 468.028.068 157.234.334 3.638.282.657 75.081.755 1.847.969.590 1.766.053.911 978.144.202 482.077.483 33.950218 260.88208 92915.679 16.974.600 75.941.070 Cộng 70822155.633 8.917.543278 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quý II năm 2005 Phần I: Lãi, lỗ Số TT Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng doanh thu - Trong đó: doanh thu xây lắp Các khoản giảm trừ(03=05+06+07 - Giảm giá hàng bán - hàng bán bị trả lại -Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK Doanh thu thuần(10=01-03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp(20=10-11) Chi phí bán hàng Chi phí quản ký doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD(30=20-(21+22)) Thu nhập hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (40 = 31-32) Thu nhập hoạt động bất thường Chi phí bất thường Lợi nhuận bất thường(50= 41-42) Tổng lợi nhuận trước thuế (60 = 30+40+50) Thuế TNDN phải nộp Lợi nhuận sau thuế(80 = 60 – 70) 01 02 03 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 1.956.207.500 1.956.207.500 1.956.207.500 1.572.714.864 383.492.636 135.681.246 247.811.390 350.000 5.461.200 5.111.200 200.000.000 181.818.182 18.181.818 260.882.008 83.482.243 177.399.765 Bảng cân đối tài khoản TT Tên tài khoản SH TK Phát sinh nợ Phát sinh có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu của kgách hàng Thuế GTGT đầu vào Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Chi phí SXKD dở dang Hao mòn luỹ kế TSCĐ Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế GTGT đầu ra Phải trả phải nôp khác Phải trả công nhân viên Nguồn vốn kinh doanh Quỹ đầu tư phát triển Lợi nhuận chưa phân phối Quỹ khen thưởng phúc lợi Doanh thu Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý doanh nghiệp Thu nhập từ HĐ tài chính Thu nhập từ HĐ bất thường Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động bất thường Xác định kết quả kinh doanh Giá vốn 111 112 131 133 152 153 154 214 211 311 331 333 338 334 411 414 421 431 511 621 622 627 642 711 721 811 821 911 632 525.000.000 2.214.351.581 2.054.017.875 83.784.502 1.313.792.964 1.572.714.864 137.377.818 30.350.000 178.611.121 8.298.710 53.958.000 325.695.000 25.000.000 12.000.000 1.956.207.500 10.283.020.264 269.911.500 19.783.100 135.681.246 350.000 200.000.000 5.461.200 181.818.182 2.156.577.500 1.572.714.864 476.159.203 1.001.060.047 2.144.001.581 1.283.020.264 1.572.714.864 39.850.000 319.196.000 348.307.560 562.606.033 117.810.375 58.650.000 325.695.000 25.000.000 260.882.008 1.966.207.500 1.283.020.264 269.911.500 19.783.100 135.681.246 350.000 200.000.000 5.461.200 181.818.182 2.156.577.500 1.572.714.864 Cộng 16.316.478.391 16.316.478.391 Đơn vị: Cửa hàng thương mại dịch vụ Cửa Nam Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2001 của bộ trưởng bộ tài chính Phần III. Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại cửa hàng. Qua thời gian thực tập tại cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam, cùng với những kiến thức đã học ở trường nhờ sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thày cô giáo và các cô chú phòng kế toán. em đã rut ra một số nhận xét và đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán tại cửa hàng. Nhận xét. Trong thời gian thực tập tại cửa hàng thương mại- dịch vụ cửa nam. Em nhận thấy rằng đội ngũ cán bộ công nhân viên phòng kế toán ở đơn vị thành thạo chuyên môn nghiệp vụ có ý thức tổ chức trách nhiệm cao trong công tác và có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Cửa hang luôn tạo điều kiện tôt cho cán bộ công nhân viên, vì vậy mức thu nhập của nhân viên cũng được tăng lên và luôn đảm bảo được cuộc sống cho người lao động. Có tổ chức hạch toán kế toán, lưu chuyển chứng từ giữa các bộ phận khác theo một trình tự quy định, có kế hoạch điều hành công tác từ trên xuống dưới một cách chặt chẽ. Mặc dù nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều, địa bàn hoạt động phân tán nhưng cửa hàng vẫn chấp hành chế độ báo cáo quyêt toán nhanh chóng, kip thời đảm bảo đúng chế đô. Cung cấp đầy đủ số liệu cho lãnh đạo và các cấp quản lý doanh nghiệp. Vì vậy nghiệp vụ kế toán không thể thiếu trong doanh nghiệp, kế toán thực sự góp phần đắc lực trong việc quản lý kinh doanh của doang nghiệp. 1. Những đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại cửa hàng. Cửa hàng cần có kế hoach đầu tư nâng cấp cơ sở mạng lưới của cửa hàng theo chiều hướng hiện đại hoá thủ đô. Như vậy sẽ ạo điều kiện thuận lợi cho các bộ công nhân viên có điều kiện sinh hoạt thoáng mát hơn, đạt tiêu chuân, phương tiện làm việc hiện đại. Mở rộng mặt hàng kinh doanh có giá trị cao, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người Hà Nội, như xe máy, tủ lạnh, máy tính, tivi…. Có chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm khôI phục mặt hành truyền thống. đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh sang các tỉnh bạn và nước ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận, đẩy manh khối lượng hàng tiêu thụ hàng năm của cửa hàng. Mặc dù những năm qua có sự gia tăng về vốn nhưng quan niệm bạn hàng với những doanh nghiệp khác và với mức lưu chuyển hàng ngày tăng thì sự thiếu hụt về vốn lưu động là rất lớn. Ngoài việc tranh thủ lượng vốn của nhà nứơc cửa hàng lên có chính sách thu hut vốn của cán bộ công nhân viên, của mọi tổ chức trong cửa hàng và ngoài công ty. Xu thế phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đòi hỏi mỗi cán bộ lãnh đạo trong cửa hàng phải tự rèn luyện trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để nắm bắt được tình hình mới có kế hoạch sắp xếp bố trí và tuyển dụng nhân sự hợp lý, sao cho đúng việc, thường xuyên tổ chức hội thi năng cao nghiệp vụ trong cửa hàng. áp dụng cơ chế quản lý khuyến khích tạo điều kiện cho mọi người phat huy hết khả năng của mình. Có chế độ thưởng phạt xứng đáng cho những người có sáng kiên hữu ích cung như những người làm ảnh hưởng tới cửa hàng. Kết luận Hiện nay nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mở, kinh tế hội nhập đã tạo nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi cho đơn vị trong việc chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế. Tuy vậy, khi tham gia vào nền kinh tế mở, hội nhập cũng có không ít những khó khăn, thách thức cho mỗi đơn vị. để tồn tại và phát triển yêu cầu mỗi đơn vị phảI năng động, nhạy bén trong chiến lứợc nghiên cứu thị trường, sản xuất kinh doanh. Cửa hàng thương mại dịch vụ cửa nam thuộc công ty thương m,ại dịch vụ tràng thi trong những năm hoạt động đã không ngừng đổi mới phương thức quản lý phương thức bán hàng cho ngày cnàg phù hợp với sự biến động của thị trường. Từ những năm đầu hoạt động cửa hàng còn lúng túng trong việc quản lý, tổ chức bán hàng đến nay công ty đã mở rộng được địa bàn và mở rộng các hình thức bán hàng. việc tổ chức công tác tài chính kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của cửa hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho cửa hàng kinh doanh đạt hiệu quả tốt, mang lại nhiều lợi nhuận cho cửa hàng góp phần đáng kể trong việc nâng cao thu nhập, cảI thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên. hoàn thành tốt đối với công ty thương mại dịch vụ trnàg thi. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay cửa hàng muôn vươn lên phát triển và chiếm lĩnh được thị trường, cửa hàng phảI luôn đổi mới và mở rộng các hình thức bán hàng, có chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho cửa hàng. Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính nó có vai trò quan trọng trong việc quản lý điều hành kiểm soát các hoạt động kinh tế. Kế toán cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao giúp doanh nghiệp và các đối tượng liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở đó đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Đối với doanh nghiệp kế toán cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp, giúp lãnh đạo doanh nghiệp điều hành quản lý hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Kế toán phản ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có và sự vận động của tài sản ở doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Kế toán còn phản ánh đầy đủ chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.Ngoài việc cung cấp thông tin kế toán còn là công cụ quan trọng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với nhà nước kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước để kiểm soát nền kinh tế, quản lý và điều hành nền kinh tế quốc dân theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những bài học thực tế tích luỹ được trong thời gian thực tập đã giúp em củng cố và nắm rõ kiến thức đã được học trong nhà trường. Tuy nhiên với thời gian thực tế không nhiều cộng với trình độ bản thân em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em rất mong và xin trân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện hơn báo cáo tốt nghiệp mà em đã nghiên cứu. Để đạt được kết quả này em xin trân thành cảm ơn các Thầy, Cô đã truyền đạt, giảng dạy kiến thức cho em, đặc biệt nhờ sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình này của cô giáo trần thị Miến, cùng các cô chú phòng kế toán tại cửa hàng. Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29405.doc