Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình

Mục lục Lời nói đầu 1 nội dung 3 Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 3 I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 3 1. Khái niệm 3 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 4 2.1. Theo lĩnh vực tính toán, có thể chia thành 4 2.2. Theo nội dung tính toán có thể chia thành 4 2.3. Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành 4 2.4. Theo hình thức biểu hiện có 4 3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê hiệu quả sả

doc92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xuất kinh doanh 5 II. Quan điểm đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh 6 Chương II:Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty8 I. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 8 1. Yêu cầu 8 2. Nguyên tắc 9 II. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh 9 1. Các công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu hiệu quả 9 1.1. Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ( hay toàn phần) 10 1.2. Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu tư tăng thêm (hay cận biên) 10 2. Xác định các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh để tính hiệu quả 11 2.1.Tổng giá trị sản xuất (GO) 11 2.1.1. Khái niệm 11 2.1.2. Nội dung kinh tế 13 2.13.Công thức tính 13 2.2. Giá trị gia tăng (VA) 13 2.2.1.. Khái niệm 13 2.2.2.Nội dung kinh tế 14 2.2.3 Công thức tính 15 2.3.Giá trị gia tăng thuần (NVA) 17 2.3.1. Khái niệm 17 2.3.3.Công thức tính 18 2.4. Doanh thu 18 2.4.1. Khái niệm 18 2.4.2. Nội dung kinh tế 18 2.4.3.Công thức tính 19 2.5. Lợi nhuận 19 2.5.1. Khái niệm 19 2.5.2. Nội dung kinh tế 19 2.5.3. Công thức tính 20 3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí để tính hiệu quả 20 3.1. Vốn sản xuất kinh doanh 20 3.1.1. Khái niệm 20 3.1.2. Nội dung kinh tế 20 3.2. Tài sản cố định bình quân 21 3.2.1. Khái niệm 21 3.2.2. Nội dung kinh tế 21 3.3 Tài sản lưu động bình quân 22 3.3.1. Khái niệm 22 3.3.2. Nội dung kinh tế 22 3.3.3. Công thức tính 22 3.3. Lao động bình quân 22 4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 23 4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động 23 4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định 24 4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 26 III. Phương pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 27 1. Phương pháp đánh giá 27 1.1. Phương pháp đánh giá ở trạng thái động 27 1.2. Phương pháp đánh giá ở trạng thái tĩnh 28 2. Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất, kinh doanh 29 2.1.Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh 29 2.2. Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh 30 IV. Một số phương pháp thông kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh của Công ty 31 1. Phương pháp bảng thông kê 31 1.1.Cấu thành của bảng thống kê 31 1.2. Các loại bảng thống kê 32 1.3. Những yêu cầu dối với việc xây dựng bảng thống kê 33 2. Phương pháp chỉ số 33 3. Phương pháp dãy số thời gian 34 4. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 35 4.1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 35 4.2. Một số phương pháp để dự đoán thống kê ngắn hạn 37 4.2.1.Dự đoán dựa vào phương trình hồi qui 37 4.2.2. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 37 Chương III:Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình thời ỳ 1997 - 2004. 39 I. Thực trạng của công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 39 1. Đặc điểm tình hình chung 39 1.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty 41 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý tại công ty 42 2. Định hướng sắp xếp đổi mới của công ty 45 II. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 47 1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 47 2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 54 2.1. Phân tích tốc độ tăng hiệu quả tài sản cố định theo giá trị sản suất trong giai đoạn 1997-2004 54 2.2. Phân tích 57 3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 59 3.1 Phân tích hiệu quả chung của tài sản lưu động 59 3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động 62 4. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn 63 5. phân tích ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh. 67 5.1. Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân đến GO và DT 67 5.2. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản và giá trị tài sản bình quân đến doanh thu và lợi nhuận 71 5.2.1. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất tài sản cố định là giá trị tài sản cố định bình quân đến doanh thu và lợi nhuận 71 5.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản lưu động và khối lượng tài sản lưu động bình quân đến DT và LN 74 5.3. Phân tích ảnh hưởng hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh và khối lượng vốn bình quân đến GO và LN 77 5.4. Phân tích mức doanh lợi bình quân mỗi lao động và tổng số lao động bình quân tới lợi nhuận 81 III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 82 1. Một số kiến nghị 82 2. Giải pháp 83 kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 86 Lời nói đầu Là sinh viên năm cuối sắp ra trường, hành trang vao đời là những gì thầy cô trang bị, tự nghiên cứu qua sách báo tham khảo quả thực vẵn chưa đủ đối với mỗi sinh viên của thế kỷ XXI mà nhất là đối với sinh viên Kinh Tế chúng ta. Thời gian thực tập 15 tuần thật sự rất bổ ích đối với mỗi sinh viên cuối khoá. Nó giúp chúng ta học hỏi đuợc kinh nghiệm thực tế, cách làm việc, cụ thể hoá những kiến thức từ trong sách vở, giúp chúng ta nắm bắt kiến thức nhanh hơn, chắc chắn hơn. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước , nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều khởi sắc đáng mừng. Trong cơ chế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và phải tự vươn lên, tự khẳng định mình. Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh của mình một cách hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển. Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Không doanh nghiệp nào hoạt động lại không tính đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, trong thời gian thực tập tại công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình em đã chọn vấn đề " vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình thời kỳ 1997-2004" làm đề tài thực tập. Nội dung của bài báo cáo thực tập được chia làm 3 chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Chương II : Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Chương III : Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình thời ỳ 1997 - 2004. nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 1. Khái niệm Từ trước đến nay có nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất, kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh; - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế,được phản ánh qua nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Các hiểu này được phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ đề cập đến cách xác lập các chỉ têu chứ không toát lên ý niệm của vấn đề. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất, kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất, kinh doanh. Quan niệm này muốn quy hiệu quả sản xuất, kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. Nó là chỉ tiêu tương đối biểu hiện hệ so sánh giữa kết quả sản xuất, kinh doanh với chi phí sản xuất, kinh doanh, hoặc ngược lại. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất. 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 2.1. Theo lĩnh vực tính toán, có thể chia thành: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả an ninh, quốc phòng - Hiệu quả đầu tư - Hiệu quả môi trường Trong sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó. 2.2. Theo nội dung tính toán có thể chia thành: -Hiệu quả tính dưới dạng thuận; -Hiệu quả tính dưới dạng nghịch. 2.3. Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành: -Hiệu toàn phần( hay đày đủ): Tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho toàn bộ nguồn lực. -Hiệu quả đầu tư tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán 2.4. Theo hình thức biểu hiện có - Hiệu quả hiện - Hiệu quả ẩn Trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thường mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng hiện. 3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phấn đấu đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn: - Tận dụng và tiết kiệm được các nguồn lực hiện có; - Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất; - Sản xuất, kinh doanh phát triển với tốc độ cao; - Nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghệp; Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh - Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là : GO, VA, IC, doanh thu, lợi nhuận, lao động mình quân, vốn đầu tư, vốn sản xuất kinh doanh. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu được xây dựng, ta tính toán tổng hợp các chỉ tiêu. - Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ tới và đề xuất những kiến nghị, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. II. Quan điểm đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh là những sản phẩm được con người tạo ra trong quá trình sản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội. * Thứ nhất cần phân biệt kết quả với hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được với chi phí bỏ ra. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sự dụng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được những kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và các quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc đánh giá đúng hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Thứ hai, phân biệt hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được. đạt được kết quả đó. Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh nghiệp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân như đóng góp vào ngân sách, vào sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm... Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh thiếu sức sống và trở thành gánh nặng cho nhà nước. Vì thế doanh nghiệp không thể đạt được mục tiêu xã hội. Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đó. Khi đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh cần chú ý các quan điểm sau : + Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. + Bảm đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích : lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích người lao động. + Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế. Chương II:Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty I. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 1. Yêu cầu Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các yêu cầu sau. - Số lượng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên quan đến hiệu quả chung. - Các chỉ tiêu được chọn phải là những chỉ tiêu đặc trưng nhất, đồng thời phải phản ánh và phân tích được mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ phận. - Các chỉ tiêu được chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi và đơn vị tính phù hợp với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp. - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia làm hai phần : Hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thường xuyên, trong đó mỗi loại lại bao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên. - Bảo đảm và phát triển được vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành. - Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quỹ doanh nghiệp : dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho người lao động, đầu tư phát triển, khen thưởng, phúc lợi... - Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn. - Nộp đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định. - Nộp đủ các khoản thuế theo quy định. - Trả lương cho người lao động tối thiểu phải bằng mức lương bình quân của các doanh nghiệp trên địa bàn. 2. Nguyên tắc - Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu; - Hiện tượng càng phức tạp, nhất là các hiện tượng trừu tượng, số lượng chỉ tiêu cần nhiều hơn so với các hiện tượng đơn giản. - Để thực hiện thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có ở cơ sở, nhưng cần hình dung trước số liệu chỉ tiêu sẽ phải tính toán nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phương pháp phân tích, dự đoán ở các bước sau; - Để tiết kiệm chi phí, không để một chi phí tiêu thừa nào trong hệ thống. II. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Các công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh: CP) và đầu ra (kết quả sản xuất kinh doanh: KQ). Quan hệ so sánh đó được xác lập theo phương pháp ma trận, tức là nếu có m chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế KQ và n chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế CP thì ta có (2 x m x n) chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có ít nhất (m x n) chỉ tiêu có ý nghĩa. 1.1. Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ( hay toàn phần) Các công thức tổng quat tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ (hay toàn phần) có dạng Dạng thuận: H = Dạng nghịch: H’ = 1.2. Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu tư tăng thêm (hay cận biên) Các công thức tổng quát tính hiệu quả đầu tư tăng thêm ( hay cận biên) có dạng Chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng thuận: E = Chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng nghịch: E’ = Trong đó: KQ- Kết quả sản xuất, kinh doanh KQ- Kết quả ở kỳ báo cáo: KQ - Kết quả ở kỳ gốc; CP - Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh: CP- Chi phí ở kỳ báo cáo; CP- Chi phí ở kỳ gốc; KQ- Sự gia tăng kết quả: KQ = KQ- KQ CP- Sự gia tăng chi phí: CP = CP- CP 2. Xác định các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh để tính hiệu quả. 2.1.Tổng giá trị sản xuất (GO) 2.1.1. Khái niệm Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu GO chung cuả toàn doanh nghiệp công nghiệp. 2.1.2. Nội dung kinh tế Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố: + Giá trị thành phẩm( sản phẩm chính, phụ nửa thành phẩm) sản xuất bằng nguyên, vất liệu của doanh nghệp; + Giá trị chế biến thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng. (khi nhận gia công, doanh nghiệp không được khách hàng cung cấp thông tin về giá cả vật tư mang đến đặt hàng, nên không cần phải tách giá trị vật tư ); + Giá trị sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ( không thể tách riêng về ngành phù hợp); + Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ; + Chênh lệch sản phẩm trung gian( nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang), công cụ,mô hình, tự chế giữa cuối và đầu kỳ; + Giá trị dịch vụ công nghiệp hoàn thành cho bên ngoài( sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, ra công ngắn hay hoàn chỉnh sản phẩm); + Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xưởng trong dây truyền sản xuất của doanh nghiệp. Theo số liệu tiêu thụ, GO gồm các khoản sau: + Doanh thu tiêu thụ thành phẩm( chính,phụ và nửa thành phẩm) do lao động của doanh nghiệp làm ra; + Doanh thu tiêu thụ thành phẩm tương tự như trên( làm bằng nguyên, vật liệu của doanh nghiệp) thuê gia công bên ngoài; + Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng; + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ( khi không thể hạch toán riêng về ngành phù hợp); + Thu nhập từ hàng hoá mua vào và bán ra không qua chế biến; + Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm; + Chênh lệch giá trị hàng hoá đã gửi bán chưa thu được tiền giữa cuối và đầu kỳ; + Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ; + Chênh lệch giá trị sản phẩm tồn kho giữa cuối và đầu kỳ; + Doanh thu cho thuê nhà xưởng, máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Kết quả tính toán GO theo hai cách trên có thể không khớp nhau, do các nguyên nhân: - Mỗi cách dựa vào nguồn số liệu riêng; - ở giác độ tiêu thụ có nhiều khoản thu hơn; - ở góc độ sản xuất thường tính theo giá so sánh và giá hiện hành, còn ở góc độ phân phối chỉ tính theo giá hiện hành. Thống kê doanh nghiệp công nghiệp dùng giá so sánh và giá hiện hành của giá sử dụng cuối cùng( hay giá thị trường). Loại giá này được hình thành như sau: - Giá nhân tố bằng (=) chi phí trung gian cộng(+) thu nhập lần đầu của lao động cộng(+) thặng dư sản xuất( lợi nhuận) cộng(+) Khấu hao tài sản cố định; - Giá cơ bản (=) giá nhân tố cộng (+) thuế sản xuất khác (trừ trợ cấp); - Giá sản xuất bằng (=) giá cơ bản cộng (+) thuế sản phẩm( trừ trợ cấp); - Giá sử dụng cuối cùng bằng( =) giá sản xuất cộng( +) cước vận tải cộng(+) phí thương nghiệp. 2.13.Công thức tính GO = C+V+M 2.2. Giá trị gia tăng (VA) 2.2.1.. Khái niệm Là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong một thời kỳ, được tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống và tư liệu lao động. Vì vậy chỉ tiêu bao gồm giá trị mới của lao động và giá trị chuyển dịch( hay toàn vốn) của tài sản cố định. Đây là chỉ tiêu, tính theo phương pháp SNA, có cấu thành giá trị: VA = ( V + M ) + C. Cách tính chỉ tiêu này tránh được sự trùng lặp vè giá trị trong phàm vi doanh nghiệp cũng như phạm vi ngành lãnh thổ, nên có ý nghĩa lớn: + Đánh giá vai trò của mỗi yếu tố trong 2 yếu tố tích cực; + Xem xét mối quan hệ phân chia lợi ích giữa người lao động(V) với doanh nghiệp ( lãi ròng) và nhà nước (VAT); + Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức đóng góp đích thực của mỗi doanh nghiệp vào kết quả sản xuất của nền kinh tế; + Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính thuế VAT; + Là cơ sở để tính GDP và GNI của nền kinh tế quốc dân. 2.2.2.Nội dung kinh tế Chỉ tiêu giá trị gia tăng xét theo yếu tố bao gồm + Thu nhập của người lao động ( TNI của người lao động ) bao gồm các khoản sau : - Tiền lương, tiền công. - Tiền thưởng có liên quan đến sản xuất kinh doanh. - Các khoản trích nộp bảo hiểm y tế... mà doanh nghiệp trích trả thay cho người lao động. - Các khoản trợ cấp mà doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả theo lương do bị ốm, trợ cấp khó khăn... - Chi phí đi du lịch lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh. - Tiền phụ cấp công tác phí. + Khấu hao tài sản cố định : giá trị khấu hao tài sản cố định phát sinh trong năm được coi là một bộ phận giá trị gia tăng của doanh nghiệp. + Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu... + Lãi (lỗ) của doanh nghiệp : đây là phần lãi gộp mà doanh nghiệp thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2.3 Công thức tính * Phương pháp sản xuất VA = GO – IC * Phương pháp phân phối VA = ( V+M ) + C Trong đó : V - Thu nhập lần đầu của lao động gồm: + Tiền lương hoạc thu nhập theo ngày công của người lao động ( nhận dưới hình thức hiện vật và cả bằng tiền mặt) + BHXH( gồm BHXH trả thay lương và phần đóng góp của doanh nghiệp về BHXH và BHYT cho người lao động) + Các khoản thu nhập ngoài lương hoặc ngoài thu nhập theo ngày công ( như tri ăn chưa, ca 3 chi cho ngày nghỉ việc, bồi dưỡng nghiệp vụ) mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho người lao động; M – Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp, gồm các khoản: + Thếu sản xuất( trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm thuế sản xuất khác + Lãi trả tiền vay ngân hàng( không kể dịch vụ ngân hàng đã tính vào IC) và phần thu trên vốn ( đối với các doanh nghiệp nhà nước) + Mua bảo hiểm nhà nước( không kể BHXH, BHYT cho CBCNV) + Thuế thu nhập ( thuế lợ tức) + Phần còn lại là lãi ròng của hoạt động công nghiêp của doanh nghiệp, dùng để chi cho các chủ sở hữu vốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp, dùng để chia cho các chủ sở hữu cốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp; C - Khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh doanh công nghiệp. Để tính được VA theo phương pháp sản xuất cần phải xác định được chi phí trung gian. * Chi phí trung gian IC Khái niệm: Là chi phí sử dụng dối tượng lao động cho sản phẩm trung gian để làm r sản phẩm cuối cùng trong một thơì kỳ và doađó là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, được tính theo phương pháp SNA phục vụ cho viwcj xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng. Chi phí trung gian của hoạt động công nghiệp gồm toàn bộ chi phí về vật chất khác( không kể khấu hao tài sản cố định) và chi phí về dịch vụ cho sản phẩm công nghiệp của doanh nghiệp. * Chi phí vật chất khác bao gồm: - Nguyên, vật liệu chính; - Vật liệu phụ, bao bì; - Nửa thành phẩm mua ngoài; - Điện năng mua ngoài; - Nhiên liệu, chất đốt; - Công cụ lao động nhỏ; - Vật tư đưa vào sửa chữa thường xuyên TSCĐ; - Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy; - Trang phục bảo hộ lao động; - Chi phí văn phòng phẩm; - Chi phí vật chất khác. * Chi phí dịch vụ gồm có: - Công tác phí; - Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ theu ngoài mà nguyên, vật liệu do doanh nghiệp cung cấp; - Tiền thuê nhà cửa, máy móc thiết bị kho bãi; - Tiên thuê sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng tài sản cố định; - Tiền trả công đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên; - Tiền trả cho sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học; - Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, tư vấn kinh doanh; - Cước phí vận tải bưu điện lệ phí bảo hiểm nhà nước về nhà cửa, tài sản và an toàn sản xuất, kinh doanh lệ phí dịch vụ ngân hàng; - Chi phí PCCC, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực; - Tiền thuê quảng cáo, thông tin kiểm toán; - Tiền trả cho các dịch vụ khác: in, sao, chụp tài liệu. 2.3.Giá trị gia tăng thuần (NVA) 2.3.1. Khái niệm Là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng tạo của lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp của doanh nghiệp. Chỉ tiêu nói lên va trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập cho các đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp và kết quả lao động chung của nền kinh tế. Vì vậy NVA là cơ sở: - Tính chỉ tiêu VA; - Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữ ngưòi lao động, doanh ngiệp và nhà nước. - Chỉ tiêu nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập cho các đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào kết quả chung của nền kinh tế 2.3.3.Công thức tính * Phương pháp sản xuất NVA = VA - C1 * Phương pháp phân phối NVA = V + M 2.4. Doanh thu 2.4.1. Khái niệm Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thời kỳ dưới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng. 2.4.2. Nội dung kinh tế Chỉ tiêu doanh thu được tính theo giá hiện hành bao gồm : + Giá trị sản phẩm vật chất và các dịch vụ đã hoàn thành được tiêu thụ ngay trong kỳ báo cáo. + Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trước tiêu thụ được trong kỳ báo cáo. + Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua trong kỳ trước và nhận được thanh toán trong kỳ báo cáo. Mức độ khác : doanh thu thuần là tổng doanh thu bán hàng đã trừ các khoản giảm trừ như thuế, thuế sản xuất, giảm giá hàng, các khoản đền bù sửa chữa hàng hư hỏng còn trong thời gian bảo hành. Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính lãi lỗ kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.4.3.Công thức tính DT = 2.5. Lợi nhuận 2.5.1. Khái niệm Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng giá trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phục vụ việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp. 2.5.2. Nội dung kinh tế Lãi kinh doanh là phần chênh lệch dương giữa doanh thu và chi phí bao gồm : + Lãi thu từ kểt quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và các công việc có tính chất công nghiệp của doanh nghiệp. + Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính. + Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thường như : kết quả kinh doanh bị bỏ xót từ các kỳ trước, kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng. Trong 3 bộ phận nói trên lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thường tính các chỉ tiêu lãi sau : - Tổng lãi gộp (LG) là chỉ tiêu lãi chưa trừ đi chi phí quảnt lý doanh nghiệp, hay nói cách khác chỉ tiêu lãi chưa trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ. - Tổng lãi thuần trước thuế (LT) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ. - Tổng lãi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế thu nhập của doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước. 2.5.3. Công thức tính Lợi nhuận kinh doanh = doanh thu kinh doanh- chi phí kinh doanh 3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí để tính hiệu quả 3.1. Vốn sản xuất kinh doanh 3.1.1. Khái niệm Vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động liên tục, đảm bảo mục tiêu đề ra. Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc vào vốn sản xuất kinh doanh. 3.1.2. Nội dung kinh tế - Nếu xét theo nguồn vốn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh được hình thành từ các nguồn sau : + Vốn do ngân sách nhà nước cấp. + Vốn huy động khác. - Nếu xét theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh bao gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động : + Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữ chức năng của các tư liệu lao động, chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất giá trị của chúng chuyển từng phần vào giá thành sản phẩm và giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu của nó. Vốn cố định là phần giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi đã trừ đi phần khấu hao. + Vốn lưu động là một bộ phận thứ hai của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lưu động được sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tượng lao động, sau khi hoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tượng lao động bị biến đổi hoàn toàn về hình thái vật chất và được chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. 3.2. Tài sản cố định bình quân 3.2.1. Khái niệm Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. 3.2.2. Nội dung kinh tế Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu tư vào đổi mới cơ cấu đầu tư trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động của con người, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp. Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm. Cho nên để đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì cần tính giá trị tài sản cố định bình quân dùng vao sản xuất kinh doanh theo kỳ : Công thức tính Giá trị TSCĐBQ trong kỳ = 3.3 Tài sản lưu động bình quân 3.3.1. Khái niệm Tài sản lưu động khác tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. Tài sản lưu động tham gia một lần vào quá trình sản xuất do đó toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. 3.3.2. Nội dung kinh tế Tài sản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn, không phải nhiều năm như tài sản cố định mà thông thường thời hạn quay vòng tối đa là một năm. Vì vậy trong mỗi vòng quay, khối lượng vốn lưu động kh._.ông cần nhiều như khối lượng vốn cố định. 3.3.3. Công thức tính Giá trị TSLĐ bình quân trong kỳ (V) = 3.3. Lao động bình quân Số lượng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con người là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh được thông qua người lao động với những trình độ nhất định về nghề nghiệp, quan điểm, thái độ về kinh tế chính trị xã hội. Số lượng lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo 2 chỉ tiêu : Số lượng lao động hiện có và số lượng lao động bình quân. - Số lượng lao động hiện có của doanh nghiệp là những người lao động đã ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng sức lao động, trả thù lao lao động theo hợp đồng đã thoả thuận giữa người lao động với chủ doanh nghiệp. - Số lượng lao động bình quân của doanh nghiệp được tính theo công thức = Trong đó : LĐK : là số lao động tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu. LCK : là số lao động tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu. 4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động * Chỉ tiêu về mức năng suất lao động. Công thức : W = Trong đó Q : là các chỉ tiêu GO, VA, giá trị sản lượng hàng hoá, mức lưu chuyển hàng hoá, doanh thu. Ngoài ra nó còn được tính với đơn vị hiện vật và hiện vật quy ước. L : thường là các chỉ tiêu : tổng số giờ làm việc thực tế (TGC), tổng số ngày làm việc thực tế (TNC) và tổng số công nhân hiện có bình quân. Như vậy, tuỳ theo cách tính mức năng suất lao động với cặp chỉ tiêu phản ánh Q và T khác nhau mà ta có : - Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị hiện vật (Whv) Whv = - Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị tiền tệ (Wtt) Wtt = - Mức năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc (Wg) Wg = - Mức năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc (Wn) Wn = - Mức năng suất lao động bình quân 1 công nhân (Wcn) Wcn = - Trường hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mức năng suất lao động bình quân chung của tổng thể () = 4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định * Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định (HF). Công thức HK = Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thường dùng GO, VA, Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), Tổng doanh thu thuần (DT). K là giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh. ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh. * Chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định (EK). Công thức EK = ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết tạo ra 1 triệu đồng két quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định. * Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản cố định (RK) Công thức RK = Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh. ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng lợi nhuận. 4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động * Chỉ tiêu hiệu suất tài sản lưu động (Hv) Công thức Hv = Trong đó : Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất : G, DT. ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản xuất lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo được mấy triệu đồng tổng doanh thu hay tổng doanh thu thuần. * Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lưu động (Rv) Công thức : Rv = ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo được mấy triệu đồng lợi nhuận. * Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RG) Công thức : RG = ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận. * Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (RDT) Công thức : R = ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận. III. Phương pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1. Phương pháp đánh giá 1.1. Phương pháp đánh giá ở trạng thái động Đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở trạng thái động là phương pháp so sánh trị số của các chỉ tiêu hiệu quả tính được theo thời gan. Các ma trận hiệu quả ở phần trên có thể được tính toán trên cơ sở tài liệu thống kê về kết quả và chi phí của hai thời kỳ. Từ các ma trận hiệu quả ta tiến hành lập bảng so sánh trị số của các chỉ tiêu theo từng nhóm(bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần dạng thuận, bảng sánh các chỉ tiêu hiệu quả cận biên dạng thuận). Nếu kết quả so sánh tốc độ phát triển của các chỉ tiêu thuận > 100, còn tốc dộ phát triển của các chỉ tiêu nghịch < 100 phản ánh hiệu quả tăng và ngược lại. 1.2. Phương pháp đánh giá ở trạng thái tĩnh Ngoài phương pháp đánh giá hiệu quả ở trạng thái động, chúng ta còn có cách đánh giá hiệu quả ở trạng thái tĩnh. Đẩy mạnh đổi mới và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp công nghiệp, nhất là loại hình doanh nghiệp công nghiệp tư nhân và loại hình doanh nghiệp tư nhân và loại hình doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, gần đây Chính phủ đã đưa ra 6 tiêu chí để phân loại các doanh nghiệp nhà nước hoạt động vó hiệu quả hay khôg có hiệu quả. Một doanh nghiệp được gọi là hoạt động có hiệu quả khi hội đủ các tiêu chuẩn sau: - Bảo đảm và phát triển được vốn sản xuất, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành; - Kinh doanh có lãi, nọp đủ tiền sử dụng vốn và lập các quỹ doanh nghiệp: Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho người lao động, đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng; phúc lợi - Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn( tức không có nợ quá hạn); - Nộp đủ tiền BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định; - Nộp dủ các khoản thuế theo luật định; - Trả lương cho người lao động tối thiểu bằng mức bình quân của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn. Chỉ khi nào đạt được sáu tiêu chuẩn trên thì chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp có vai trò nổi bật là mức doanh lợi chung hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn mới là chỉ tiêu thực, không có tình trạng trả lãi giả lỗ thực. Các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả khi kinh doanh thua lỗ từ hai năm liên tục mà tổng số luỹ kế nợ khó đòi, các khoản giảm giá tài sản đã chiếm trên 3/4 vốn sản xuất, kinh doanh và không có thị trường tiêu thụ ổn định. Như vậy phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, tức là một thời điểm xác định, có khác với trạng thái động. Tuy cũng sử dụng nhiều chỉ tiêu tổng hợp, nhưng phạm vi thời gian và không gian của các chỉ tiêu rộng hơn. các chỉ tiêu nói trên là kết quả không phải là chỉ tiêu một năm mà qua một số năm kinh doanh. Chúng thể hiện mối quan hệ không chỉ nội bộ doanh nghiệp công nghiệp mà cả với bên ngoài, tức là giãu doanh nghiệp công nghiệp với ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, với ngân sách nhà nước và với các đối tác kinh doanh. Các bạn hành liên quan tới đầu vào và đầu ra của sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. 2. Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất, kinh doanh 2.1.Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố cơ bản làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh. Mức tăng (giảm) của kết quả sản xuất, kinh doanh tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dạng thuận ( H ): - Mức tăng hoặc giảm của kết quả theo chỉ số nhân tố hiệu quả được xác định theo công thức Về số tương đối: = *100 Về số tuyệt đối: Nếu > 0 phản ánh nhờ phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nên đã làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh - Mức tăng hoặc giảm của kết quả sản xuất, kinh doanh theo ảnh hưởng đồng bộ của hiệu quả sử dụng yếu tố chi phí và quy mô yếu tố chi phí, được xác định thông qua sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố để phân tchs các phương trình tích 2 nhân tố, rút từ công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ hay toàn phần dạng thuận. Chẳng hạn, từ công thức tính hiệu năng ( hay năng suất) vốn cố định: H = KQ/, ta có: KQ = H. (*) Việc phân tích phương trình (*) và các phương trình tích 2 nhân tố tương tự khác sẽ được đề cập tiếp ở các phương trình sau. 2.2. Đánh giá ảnh hưởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh Mức tiết kiệm hay (lãng phí chi phí) sản xuất, kinh doanh ( chi phí theo nguồn lực và chi phí thường xuyên) tỷ lệ nghịch với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ (hay toàn phần) dạng nghịch ( H’). Nếu H’ giảm tới mức tối thiểu cần thiết (theo định mức hay theo chuẩn mực so sánh) thì suất tiêu hao chi phí càng thấp, và do mức sử dụng hiệuquả sử dụng chi 0phí sản xuất kinh doanh càng cao. Từ đó cho phép xác định quy mô chi phí tiết kiệm được, và ngược lại. Quy mô chi phí tiết kiệm do phấn đấu giảm suất tiêu hao chi phí dược xác định theo các trường hợp sau: Xác định theo chỉ số nhân tố hiệu quả: Về số tương đối: = *100 Về số tuyệt đối: Xác định theo cách so sánh chi phí có tính đến hệ số điều chỉnh là chỉ số kết quả sản xuất, kinh doanh ( ) Về tương đối: = *100 Về số tuyệt đối: = ( CP). I= Nếu : < 100, < 0: Nhờ phấn đấu năng cao hiệu quả sử dụng chi phí nên doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí sane xuất kinh doanh. IV. Một số phương pháp thông kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh của Công ty 1. Phương pháp bảng thông kê 1.1.Cấu thành của bảng thống kê Về hình thức: Bảng thông kê bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các số liệu. Các hàng ngang cột dọc được phản ánh quy mô của bảng. Số hàng ngang càng nhiều thì bảng thông kê càng lớn và phức tạp. Các hàng ngang, cột dọc cắt nhau tạo thành các ô dùng để điền các số liệu thông kê vào đó. Các hàng ngang, cột dọc thường được đánh số thứ tự để tiện cho việc sử dụng và trình bày vấn đề. Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng và của từng chi tiết trong bảng. Trước hết có tiêu đề chung, là tên gọi chung của bảng, thường viết ngắn gọn,dễ hiểu và dắt ở phía trên đầu của bảng. Các tiêu đề nhỏ ( còn gọi là tiêu mục) là ten riêng của mỗi hàng và cột phản ánh rõ nội dungcủa mỗi hàng và cột đó. Các số liệu được ghi vào ô của bảng, mỗi con số phản ánh một đặc trưng về mặt lượng của hiện tưọng nghiên cứu. b, Về nội dung Bảng thống kê gồm hai phần : Phần chu đề và phần giả thích. - Phần chủ đề ( còn gọi là phần chủ từ) nêu tổng hiện tượng đuợc trình bày trong bảng thống kê. Tổng thể này được phân thành các bộ phận, nó giải thích đối tượng nghiên cứu là những đơn vị nào, những loại hình gì. Có khi phần chủ đề là các địa phương hoạc thời gian ngiên cứu khác nhau của hiện tưọng nào đó. - Phần giải thích ( còn gọi là phần từ ) gồm các chỉ tiêu giả thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng. Phần chủ đề thường đựoc đặt ở vị trí bên trái của bảng, còn phàn giải thích ở phía trên của bảng. Cũng có trường hợp thay đổi vị trí cho nhau 1.2. Các loại bảng thống kê Căn cứ vào phần kết cấu của phần chủ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống kê. Bảng giản đơn Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉ xắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phương hoặc theo thời gian nghiên cứu. Bảng phân tổ Là loại bảng trong đó đố tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề được phân chia thành các tổ theo tiêu thức nào đó. Bảng kết hợp Là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu ghi ở phần chủ đè được phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. Nó dùng để biểu diễn kết quả của việc phân tổ theo nhiều tiêu thức. 1.3. Những yêu cầu dối với việc xây dựng bảng thống kê Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn b) Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thống kê cần ghi chính xác, đầy đủ, gọn, và dễ hiểu. c) Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc để tiện trình bày và theo dõi. d) Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần được xắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau. e) Cách ghi các ký hiệu vào bảng thống kê. Thêo nguyên tắc các ô trong bảng thông kê dùng để ghi số liệu, song nếu không có số liệu đó thì dùng các ký hiệu. 2. Phương pháp chỉ số Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, thống kê thường dùng hệ thống chỉ số tổng hợp. Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Như đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, thông qua phương pháp chỉ số, ta thấy được việc sử dụng các yếu tố đầu vào nào là chưa hiệu quả để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp như phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động. Ta phân tích theo các hướng sau : Giá trị sản xuất = Mức năng suất lao động bình quân x Số lao động bình quân Doanh thu = Mức doanh thu bình quân x Số lao động bình quân Lợi nhuận (lãi thuần)= Mức doanh lợi bình quân x Số lao động bình quân hoặc = Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lượng vốn tương ứng kinh doanh từng bộ phận. 3. Phương pháp dãy số thời gian Phương pháp này dùng để phân tích xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian. Qua dây số thời gian có thể nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ được xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán được hiện tượng trong tương lai. Tuy nhiên trong bài viết này, ta chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dây số thời gian để phân tích sự biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu của dây số thời gian gồm có : * Mức độ trung bình theo thời gian * Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. * Tốc độ phát triển. * Tốc độ tăng (hoặc giảm). * Giá trị tuyệt đối của 1% tăng 4. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 4.1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn Ngày nay, dự đoán được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, kinh tế - chính trị - xã hội với nhiều loại và phương pháp khác nhau. Dự đoán thông kê ngắn hạn (DĐTKNH) là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trong khoảng thời gian tương đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng phương pháp thích hợp. DĐTKNH có thể được thực hiện với khoảng thời gian (còn gọi là tầm dự đoán) ngày, tuần, tháng, quí, năm. Kết quả của DĐTKNH là căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở đưa ra những quyết định kịp thời và hữu hiệu. Tài liệu thường được sử dụng để tiến hành dự đoán thống kê ngắn hạn là dãy số thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện tượng ở thời gian đã qua để dự đoán mưc độ của hiện tượng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ cảu hiện tượng trong thời gian tiếp theo. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành DĐTKNH có ưu điểm là khối lượng tài liệu tàI liệu không cần nhiều, việc xây dựng các mô hình dự đoán tương đối đơn giản và thuận tiện trong việc sử dụng kỹ thuật tính toán. Trong việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành DĐTKNH thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phảI chính xác, phảI đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số thì còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lượng các mức độ của dãy số là bao nhiêu? Nếu 1 dãy số thời gian có quá nhiều các mức độ được sử dụng sẽ làm cho mô hình dự đoán không phản ánh được đầy đủ sự thay đổi của các nhân tố mới đối với sự biến động của hiện tượng. Ngược lại, nếu chỉ sử dụng 1 số rất ít các mức độ ở những thời gian cuối thì không chú ý đến tính chất tương đối ổn định của các nhân tố cơ bản tác động đến hiện tượng. Do đó cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng để xác định số lượng các mức độ của dãy số thời gian dung để DĐTKNH. Phân loại về dự đoán: - Dự đoán ngắn hạn: 3 năm Nhiệm vụ của dự đoán ngắn hạn là phục vụ trực tiếp nhanh chóng kịp thời, điều chỉnh kế hoạch ngắn hạn. - Dự đoán trung hạn: > 3 năm và < 7 năm. Dự đoán trung hạn bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu để lập kế hoạch. - Dự đoán dài hạn: 7 năm Dự đoán dài hạn để đề ra mục tiêu chiến lược trong khoảng thời gian dài như mục tiêu phát triển KTXH đến năm 2020. Có nhiều phương pháp dự đoán khác nhau, qui về 3 phương pháp chính: + Phương pháp chuyên gia: người ta đi lấy ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnh vực đó, rồi trên cơ sở đó người ta xử lý, đưa ra 1 dự đoán. + Phương pháp hồi qui (phương pháp kinh tế lượng): người ta xây dựng mô hình hồi qui nhiều biến = f(x1, x2, …,xk) trên cơ sở đó thực hiện dự đoán, đòi hỏi ta phải có nhiều tài liệu để xây dựng mô hình hồi qui này. + Phương pháp mô hình hóa dãy số thời gian: quan niệm thời gian là tổng hợp của nhiều yếu tố, nên xây dựng mô hình phù hợp để tiến hành dự đoán. Phương pháp này cần ít tài liệu hơn, chỉ cần có 1 dãy số thời gian và phương pháp này thuận tiện trong việc sử dụng máy tính. Chú ý: Nên sử dụng các phương pháp phù hợp với dãy số thời gian mà ta nghiên cứu và phù hợp với mục đích của chúng ta. Khi tầm dự đoán càng xa thì càng kém chính xác. Tầm dự đoán không nên vượt quá 1/3 độ dài của dự đoán. 4.2. Một số phương pháp để dự đoán thống kê ngắn hạn 4.2.1.Dự đoán dựa vào phương trình hồi qui Trong phần dãy số thời gian ta đã nói về phương trình hồi qui theo thời gian: = f(t, a0, a1, …, an) Có thể tiến hành dự đoán bằng cách ngoại suy phương trình hồi qui: = f(t+h, ao, a1,…, an) Trong đó: h = 1, 2, 3, .... : Mức độ dự đoán ở thời gian (t+h) 4.2.2. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Phương pháp dự đoán này có thể được sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân được tính theo công thức: = Từ đó ta có mô hình dự đoán: = yn + *h (h = 1, 2, 3, …) Trong đó: yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. 4.2.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Ta đã biết tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức: = Trong đó: y1: Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ công thức trên, có mô hình dự đoán sau: = yn x ()h h = 1, 2, 3, .... là tầm xa của dự đoán. Điều kiện để sử dụng mô hình là các ti (i = ) xấp xỉ nhau. Tiêu chuẩn chọn mô hình dự đoán tốt nhất: - Căn cứ vào SEE hoặc SE: có nhiều phương pháp cho SEE, có nhiều phương pháp cho SE. - Dựa vào kiểm định mô: kiểm định F hoặc kiểm định t trong hồi qui tương quan. - Căn cứ vào ý nghĩa thực tế của giá trị dự đoán. Chương III:Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình thời ỳ 1997 - 2004. I. Thực trạng của công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 1. Đặc điểm tình hình chung Công ty được thành lập với tên gọi là công ty cơ khí ôtô - xe máy công trình. Là một doanh nghiệp nhà nước, chuyên sản xuất các loại máy phục vụ cho ngành giao thông vận tải như máy lu, ôtô, máy công trình, trạm trộn bê tông.... Công ty cơ khí ôtô - xe máy công trình thuộc tổng công ty Cơ khí Giao thông Vận tải, được thành lập ngày 04-10-1956 theo quyết định của bộ giao thông vận tải. Từ ngày mới được thành lập mới chỉ là một xưởng máy công trình, sau 20 năm đã trở thành một nhà máy lớn của ngành giao thông vận tải chuyên sản xuất các loại xe lu và đến năm 1993 mở rộng quy mô sản xuất các loại trạm trộn bê tông, bánh lốp... Chiếm thế mạnh trong thị trường toàn quốc và đến năm 1995 được nâng cấp thành công ty Cơ khí ôtô- xe máy công trình thuộc bộ giao thông vận tải. Với đội ngũ lãnh đạo rất nhiệt tình, thông minh và sáng tạo luôn luôn tìm hiểu thị trường từ đó có những biện pháp cụ thể và đúng đắn như luôn cải tiến và đổi mới sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường. Đặc biệt là lãnh đạo công ty đã đưa ra một mô hình tổ chức đầy đủ, khoa học và đem lại hiệu quả cao nhất phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Công ty Từ năm 1981 đến năm 1995 Xưởng máy công trình được đổi tên thành “Nhà máy cơ khí công trình” trực thuộc tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải - Bộ giao tông vận tải. Mặt hàng chủ yếu cuae Công ty là các loại lu bánh thép, lu rung, các loại tram trôn bê tông nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn cấp phối... Từ năm 2001 đến nay Công ty cơ khí công trình được đổi tên thành “Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình” trực thuộc tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải, nay là Tổng Công ty công nghiệp ôtô Việt Nam-Bộ Giao thông vận tải. Ngoài các mặt hàng truyền thống phục vụ xây dựng đường bộ, Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng cho dây truyền sản xuất ôtô vận tải có tải trọng từ 500 kg đến 5 tấn, Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình đã được đảng và nhà nước khen thưởng: - 03 Huân chương lao động hạng ba những năm 1959 đến 1963 - 02 Huân chương lao động hạng hai những năm 1962-1986 - 01 Huân chương lao động hạng một năm 1996 Và rất nhiều cờ luân lưu của chính phủ, của bộ... Uy tín của Công ty với các địa phương, các ngành ngáy càng đượccải tiến, vữmg vàng chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, kỹ thuật càng tiến bộ. Giá thành sản phẩm được hạ nhiều so với các đợn vị khác,sản phẩm của Công ty đã có mặt trên 40 tỉnh thành trong cả nước. Tính đến 31/12/2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 2.060 tr đồng Trong đó + Vốn cố định :1.481 triệu đồng + Vốn lưu động : 579 triệu đông Bao gồm các nguồn vốn + Vốn ngân sách nhà nước cấp : 1487 triệu đồng + Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 481 triệu đồng + Vốn vay : 102 triệu đồng 1.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Sản phẩm chủ yếu của công ty cơ khí ôtô và Xe máy công trình có thể chia thành các nhóm hàng chủ yếu sau: - Trạm trộn bê tông nhựa nóng: Đây là sản phẩm chủ lực của Công ty. Sản phẩm này của Công ty đã chiếm 60% thị trường trong cả nước, có trang bị các phụ tùng công nghệ cao của Tây Đức, Mỹ... và áp dụng công nghệ điều khiển tự động và tinh học nên đã nâng cao được chất lượng, độ tin cậy và tính hiện đại, đáp ứng những yêu cầu công nghệ cao trong công nghệ làm đường. Các trạm bê tông này có tính năng và chất lượng tương đương với các sản phẩm trong khu vực Đông Nam á, nhưng giá rẻ hơn nên đã thắng thầu được nhiều hợp đồng cung ứng, đồng thời được các tư vấn nước ngoài chấp nhận. Sản phẩm thi công tại các đường Bắc Thăng Long - Nội Bài,đường quốc lộ năm, thi công đoạn đường cho Nhật ở Nghi Sơn... - Hệ thống thiết bi xi măng- cấp phối - Thiết bị lu lèn - Các thiết bi chủng loại khác nhau như: Nồi nấu nhựa gián tiếp, sửa chữa và sản xuất các loại máy nghiền sàng đá, sửa chữa các loại máy nghiền đá của Đức, Tiệp, sản xuất các thiết bị phục vụ đảm bảo giao thông vận tải... - Xe ôtô tải các loại có trọng tải dưới 5 tấn: Hiện nay công ty đang hợp tcs với tập đoàn ôtô nhãn hiệu FAW tải trọng 1950 kg, xe tải thùng tự đổ CA 304D và xe tải thùng cố định CIA104AD. Sắp tới công ty sẽ ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với tập đoàn ôtô HUYN DAI- Hàn Quốc để sản suất mác xe HD 65, HD 72 loại xe thùng cố định và thùng tự đổ. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý tại công ty Hiện nay Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình có 763 cán bộ công nhân viên trong đó có 78 kỹ sư kinh tế và kỹ thuật, 88 cán bộ Cao đẳng và trung cấp, 597 công nhân sản xuất chính và phụ. Bộ máy quản ký bố trí như sau: Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III Xí nghiệp ôtô Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng và thực hiện cơ chế quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Đây là kiểu cơ cấu áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Công ty có hai cấp quản lý là cấp công ty và cấp Xí nghiệp theo sơ đồ tổ chức sau: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cơ khí công trình Giám Đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật – chất lượng Phân xưởng cơ điện Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp II Phân xưởng lắp ráp I Phòng kỹ thuật chất lượng Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp II Phân xưởng lắp ráp I Phòng kinh tế kế hoạch Kinh tế tài chính Phòng nhân chính: tổ chức cán bộ, LĐTL, HCQT, BV Kinh tế tài chính Toàn bộ hoạt động sản xuất kịnh doanh của công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của ban Giám đốc. Ban giám Đốc chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống công nhân viên trong Công ty, trong Giám đốc có một Giám đốc có chức năng chỉ đạo bộ máy quản lý được chuyên môn hoá đến từng phân xưởng, từng phòng ban. Một phó Giám đốc đảm nhiệm công tác kinh doanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính, một phó giám độc phụ trách kỹ thuật. Dưới ban Giám đốc là các phòng ban và các phân xưởng với chức năng như sau: - Đứmg đầu doanh nghiệp là Giám đốc: Giám đốc là chủ tài khoản, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao. - Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty, làm công tác đoàn thể. Ngoài ra Phó Giám đốc là người tay mặt Giám đốc phụ trách điều hành toàn bộ công ty khi giám đốc uỷ quyền. - Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động và xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện các chế độ chĩnh sách, phối hợp với các phòng ban lập dự toán sửa chữa và mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động. - Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán công ty, tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài chính của Công ty cho giám đốc. - Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ khai thác thị trường, chào hàng và bán sản phẩm của công ty. Chịu trách nhiệm khai thác hợp đồng với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham gia điều hành quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia điều hành quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kế hoạch thị trường là đầu mối sử lý thông tin đầu vào của Công ty. - Phòng vật tư thiết bị: chịu trách nhiệm cung cấp vật tư , quản lý vật tư tồn kho, quản lý máy móc thiết bị, điện năng cung cấp cho toàn công ty, kiểm soát biểu giá vật tư thiết bị, phụ tùng dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật của sản phẩm sao cho đảm bảo về mặt mỹ thuật và các yêu cầu thiết kế theo đúng hợp đồng hợp đồng đã ký với khách hàng. Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và hướng dẫn các xí nghiệp sản xuất chế tạo các sản phẩm đúng mẫu mã, đúng yêu cầu kỹ thuật, quy trình công nghệ đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Đồng thời phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, hiệu chỉnh hoàn thiện công nghệ chế tạo các sản phẩm của công ty để nâng cao chất lượng, tiết kiệm vật tư mà chất lượng sản phẩm vẫn không thay đổi nhằm giảm giá thành sản phẩm. - Phòng xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm xây dựng, quản lý và bảo trì các công trình kiến trúc của Công ty đồng thời tham gia đấu thầu một số công trình xây dựng nhằm mở rộng lĩnh vực hoạt động của Công ty và góp phần năng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. 2. Định hướng sắp xếp đổi mới của công ty Ngày nay với tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi con người luôn phải nâng cao trình độ phù hợp với bước tiến của xã hội. Xuất phát từ tình hình trên muốn phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty cơ khí công trình đã nghiên cứu, với đầu tư sức lực trí tuệ, tập trung vốn để sản xuất chế tạo những loại công trình ngang tầm quốc tế. Từ khi bắt đầu thành lập ( tháng 10-1956) Công ty cơ khí công trình chuyên sản xuất các loại bánh lu bánh thép... tuy có được địa bàn rộng nhưng cơ sở sản xuất còn nghèo nàn lạc hậu, các nhà xưởng chưa được xây dựng cơ sở hạ tầng còn thấp kém kể từ năm 1993 Công ty cơ khí công trình lại càng có sự đổi mới, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng trong thực tế như sản xuất lắp đặt các loại trạm trộn bê tông này mà bộ giao thông đã khuyến khích phát triển khắp các mạng lưới giao thông toàn quốc và cấm nhập khẩu Bên cạnh đó Công ty liên tục mở những lớp huấn luyện đào tạo những công nhân kỹ thuật có tay nghề cao như gò hàn điện để kịp thời áp dụng được quy trình công nghệ đưa cào sản xuất. Hàng năm liên tục có tuyển dụng công nhân kỹ thuật trẻ để thay thế cho những thợ già, trải qua bao nhiêu năm dài của thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp. Cho đến ngày nay Công ty cơ khí công trình có được bộ máy lãnh đạo đầy kinh nghiệm và đội ngũ công nhân có tay nghề cao. Đồng thời cũng là một đơn vị luôn luôn dẫn đầu trong tổng Công ty cơ khí. Công ty sẽ tiến hành khảo sát thị trường nước ngoài trong khu vực chào hàng và chọn và chọn thêm đối tác tiến tới ký kết hợp đồng kinh tế và tới đây có sản phẩm trạm trộn bê tông 80 tấn/ha xuất sang các nước trong khu vực . Bảng 1:Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997-2004 TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 Doanh thu Tr.đồng 11000 16000 18000 21000 24500 28000 30500 33000 2 Lợi nhuận Tr.đồng 550 570 600 635 660 690 710 750 3 Nộp ngân sách Tr.đồng 233 241 235 242 245 250 252 255 4 Lao động Người 233 238 257 285 295 336 356 381 5 Lơng bình quân Tr.đồng 500 550 450 400 420 380 350 345 6 Sản phẩm chủ yếu -Sản phẩm lắp đặt -Trạm trộn bê tông nhựa nóng 20-40 tấn/h -Lu bánh lốp -Sản xuất trạm nghiền sàng đá 33 m3/h -Sản xuất kinh doanh khác Bộ Bộ Chiếc Bộ 4 2 1 6 4 2 7 6 2 8 7 3 8 4 2 9 5 5 7 6 3 9 8 4 II. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Việc sử dụng lao động như thế nào cho hợp lý là điều không dễ. Doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra một lực lượng lao động phù hợp cả về số lượng, chất lượng, cũng như nâng cao năng suất la._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29396.doc
Tài liệu liên quan