Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ ------- o0o ------- Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010 Họ và tên sinh viên : NGUYỄN ANH TÚ Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN CÔNG NHỰ Hà Nội, năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ ------- o0o ------- Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài

doc120 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010 Họ và tên sinh viên : NGUYỄN ANH TÚ Chuyên ngành : THỐNG KÊ Lớp : THỐNG KÊ A Khoá : 47 Hệ : CHÍNH QUY Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN CÔNG NHỰ Hà Nội, năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 1. BẢNG Bảng 1.1: Kết quả hoạt động SXKD của Công ty từ năm 2002 – 2006: 14 Bảng 1.2 : Kết quả hoạt động SXKD của Công ty năm 2007 15 Bảng 2.1: Số liệu về lao động và cơ cấu lao động theo tính chất của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 – 2007 25 Bảng 2.2:Số liệu về lao động và cơ cấu lao động ( theo trình độ lao động ) của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 - 2007 26 Bảng 2.3: Biến động quy mô lao động trực tiếp sản xuất 28 Bảng 2.4.: Số liệu về tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 29 Bảng 2.5.: Biến động tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 30 Bảng 2.6.:Cơ cấu vốn theo tính chất vốn của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 – 2007 32 Bảng 2.7: Số liệu về TSCĐ của công ty giai đoạn 2002 - 2007 34 Bảng 2.8: Biến động TSCĐ của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 34 Bảng 2.9: Số liệu về doanh thu của công ty giai đoạn 2002 - 2007 36 Bảng 2.10:Biến động doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 37 Bảng 2.11: Số liệu doanh thu theo biến t 38 Bảng 2.12: Số liệu về lợi nhuận của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai đoạn từ 2002-2007 46 Bảng 2.13: Biến động lợi nhuận của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 46 Bảng 2.14: Số liệu lợi nhuận sau thuế theo biến t 49 Bảng 2.15: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lao động 56 Bảng 2.16: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 57 Bảng 2.17: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn 59 Bảng 2.18: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ 60 Bảng 2.19: So sánh lựa chọn mô hình tốt nhất 63 Bảng 2.20 64 Bảng 2.21 64 Bảng 2.22: Giá trị sai số chuẩn của mô hình tuyến tính ngẫu nhiên 65 Bảng 2.23: Giá trị sai số chuẩn của các mô hình 65 Bảng 2.24: So sánh hai mô hình dự đoán trên 67 Bảng 2.25: Giá trị sai số chuẩn của mô hình tuyến tính ngẫu nhiên 69 Bảng 2.26: Giá trị sai số chuẩn của các mô hình 69 2. HÌNH Hình 2.1: Đồ thị về tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 30 Hình 2.2: Đồ thị về TSCĐ của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 35 Hình 2.3: Đồ thị về tổng doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 37 Hình 2.4 39 Hình 2.5: Đồ thị về lợi nhuận của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 47 Hình 2.6 50 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đi lên từ một nước có ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ dạo trong nền kinh tế.Từ trước đến nay, giá trị ngành nông nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong GDP của đất nước; cụ thể dưới đây là tổng sản phẩm trong nước các năm vừa qua và giá trị của nghành nông nghiệp tương ứng: (đơn vị tính: tỷ đồng) Năm Cả nước Nông,lâm,ngư nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp so với cả nước (%) 1995 195.6 51.3 26.23 2000 273.6 63.7 23.28 2001 292.5 65.6 22.43 2002 313.3 68.4 21.83 2003 336.2 70.8 21.06 2004 362.4 73.9 20.39 2005 393.1 76.9 19.56 2006 425.4 79.7 18.74 2007 461.4 82.4 17.86 ( Nguồn số liệu từ niên gián thống kê 2007 do tổng cục thống kê phát hành) Từ bảng số liệu trên ta thấy mặc dù xu hướng phát triển kinh tế bây giờ là giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trong các ngành công nghiệp và dịch vụ nhưng ta thấy giá trị của ngành nông nghiệp vẫn tăng. Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thế được. Trên 40% số lao động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chính trị, phát triển nền kinh tế. Thấy rõ những vai trò hết sức to lớn của ngành nông nghiệp Năm 1993, công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực kinh doanh lương thực ở thị trường miền Bắc, đồng thời là một minh chứng rõ nét cho việc chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Qua 15 năm hình thành và phát triển, công ty đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới thì vẫn đề an ninh lương thưc toàn cầu là một trong những vẫn đề hàng đầu mà tất cả các nước trên thế giới phải chú trọng.Và nước ta cũng không là ngoại lệ.Vì vậy việc xây dựng các hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của công ty sẽ có vai trò rất lớn đến việc phân tích hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời cũng đưa ra những thuận lợi và khó khăn để đưa ra các chỉ tiêu kế hoặch cho các năm tiếp theo. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà; được sự hưỡng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự và cô Đặng Thị Ánh Thu (kế toán trưởng của công ty) cùng các cô chú trong công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà;em đã chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai doạn 2002-2007 và dự đoán đến năm 2010”. Kết cấu bài viết ngoài lời nói đầu và kết luận còn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai doạn 2002-2007 và dự đoán cho đến năm 2010. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà Mặc dù được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự và cô Đặng Thị Ánh Thu (kế toán trưởng của công ty) cùng các cô chú trong công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà nhưng do kiến thức cũng như tầm hiểu biết còn hạn chế cho nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài viết của em được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà. Tên giao dịch: Vĩnh Hà food processing and construction jont stock company. Tên viết tắt: VINH HA FOOD JSC. Trụ sở chính: Số 9A Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Số điện thoại: (84-4)9871743 Fax: (84-4)9870067 Ngành nghề kinh doanh: Vận tải và đại lý vận tải đường biển, đường thuỷ, đường bộ. Thương nghiệp bán buôn bán lẻ. Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dung, hương liệu, phụ gia. Đại lý bán buôn, bán lẻ ga. chất đốt. Kinh doanh vật tư nông nghiệp. Kinh doanh và sản xuất bao bì, lương thực. Kinh doanh bất động sản Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại màu… Kinh doanh lương thực, thực phẩm và các mặt hàng đã chế biến. Xuất khẩu lương thực, thực phẩm. Xây dựng công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Nuôi trồng thuỷ sản. Dịch vụ dậy nghề, giới thiệu việc làm, hợp tác xuất khẩu lao động. Dịch vụ ăn uống, nhà hàng Cho thuê tài sản, nhà, kho… Quá trình phát triển Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc được thành lập theo Quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trước đây, Công ty có tên gọi là Công ty Kinh doanh Vận tải – Lương thực trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Trung ương I. Năm 1996, Công ty sáp nhập thêm công ty Vật tư, bao bì lương thực. Đến năm 2000, tiếp tục sát nhập thêm công ty Kinh doanh xây dựng lương thực và năm 2001 sáp nhập một số đơn vị thuộc Liên hiệp các công ty lương thực Hà Nội. Ngày 05 tháng 06 năm 2001, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc có Quyết định số 232 HĐQT/QĐ – TCLĐ đổi tên công ty Kinh doanh Vận tải – Lương thực thành công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà. Năm 2003, tách xí nghiệp chế biến và kinh doanh lương thực Trương Định ra khỏi công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà. Năm 2006, để tạo động lực mới, xây dựng cơ chế quản lý năng động, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển thịch vượng, công ty đã tiến hành cổ phần và đổi tên công ty thành công ty Cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà. Qua 15 năm hình thành và phát triển, công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước, được Đảng và Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có: 01 huân chương lao động hạng 3, 02 cờ luân lưu “đơn vị thi đua xuất sắc” của Chính phủ. nhiều bằng khen, giấy khen của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn… 1.1.2. Cơ cấu tổ chức Mô hình bộ máy tổ chức: Mô hình tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà được mô tả qua sơ đồ sau: BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH, ĐẦU TƯ PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KINH DOANH TRUNG TÂM KDLT GIA LÂM TRUNG TÂM KDLT CẦU GIẤY TRUNG TÂM KDLT THANH TRÌ XÍ NGHIỆP CBNSTP VĨNH TUY XÍ NGHIỆP THUỶ SẢN VĨNH HÀ XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2 TT GTSP VÀ DV VĨNH HÀ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của công ty: Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền cuả Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát ban giám đốc điều hành và những người quản lý khác trong công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế nội bộ của công ty và nghị quyết đại hội đồng cổ đông quy định. Ban kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Ban giám đốc; trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Ban giám đốc: Trong đó Giám đốc là người điều hành, quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao; đồng thời là đại diện pháp nhân của công ty. Phó giám đốc giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc được Giám đốc uỷ quyền theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty. Các phòng nghiệp vụ: Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: tổ chức bộ máy, cán bộ; tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật; an toàn - bảo hộ lao động, thực hiện chế độ chính sách với người lao động; pháp chế, kiểm tra; quản trị hành chính Văn phòng công ty… Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác Tài chính, công tác Kiểm toán trên phạm vi toàn công ty Phòng kế hoạch, đầu tư: Có chức năng tham mưu giúp cho Giám đốc xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và các kế hoạch hàng năm. Đồng thời, cân đối nguồn lực, đưa ra các giải pháp thực hiện các kế hoạch đặt ra; hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng các kế hoạch hàng năm. Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý khai thác hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý kĩ thuật an toàn, quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý về chất lượng. Đồng thời, phòng kỹ thuật còn có chức năng hướng dẫn về kỹ thuật cho các đơn vị trực thuộc. Phòng kinh doanh: sử dụng vốn của công ty kinh doanh các mặt hàng có trong đăng ký kinh doanh trong đó chủ yếu là xuất khẩu gạo, kinh doanh bất động sản và nó độc lập với các đơn vị trực thuộc. Đồng thời phòng kinh doanh còn hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc. Các đơn vị trực thuộc công ty: Trung tâm KDLT Gia Lâm: là 1 đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn của công ty và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Trung tâm kinh doanh các mặt hàng: lương thực; vật tư nông nghiệp;các dịch vụ cho thuê nhà, kho bãi, dịch vụ nhà hàng, ăn uống, kinh doanh vật liệu xây dựng, làm đại lý bán ký gửi hàng hoá, dịch vụ. Trung tâm KDLT Cầu Giấy: là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Trung tâm kinh doanh lương thực; vật tư nông nghiệp; kinh doanh các dịch vụ cho thuê nhà, kho bãi, dịch vụ nhà hàng, ăn uống…; sản xuất chế biến nước tinh lọc, bột canh, tôm thương phẩm. Trung tâm KDLT Thanh Trì: là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước.Trung tâm kinh doanh lương thực; vật tư nông nghiệp; kinh doanh các dịch vụ cho thuê nhà, kho bãi, dịch vụ nhà hàng, ăn uống… Xí nghiệp CBNSTP Vĩnh Tuy : là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Xí nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa đậu nành, nước tinh lọc, bột canh. Xí nghiệp thuỷ sản Vĩnh Hà: là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Xí nghiệp kinh doanh lương thực, vật tư nông nghiệp, xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh dịch vụ, sản xuất chế biến tôm thương phẩm. Xí nghiệp xây dựng số 2: là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Xí nghiệp chuyên về xây dựng dân dụng và xây dựng các hạng mục công nghiệp. Trung tâm GTSP và dịch vụ Vĩnh Hà: là một đơn vị kinh doanh độc lập, sử dụng vốn và có trách nhiệm phân bổ lợi nhuận cho công ty, đóng góp vào ngân sách nhà nước.Trung tâm kinh doanh các dịch vụ ăn uống, giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ khác. 1.1.3. Thực trạng của công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà: 1.1.3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty - Những thuận lợi mà công ty có được Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lâu năm trong ngành lương thực và do đó đã có những bài học kinh nghiệm bổ ích nhất định, vì vậy khi chuyển sang công ty cổ phần tiếp tục kế thừa và phát huy kinh doanh trong những năm kế tiếp. Doanh nghiệp đã có những bước đột phá nhất định trong việc chuyển đổi cơ chế quản lý và vận dụng có hiệu quả cơ chế, chính sách của Nhà nước vào hoạt động thực tế của Doanh nghiệp; dám nghĩ, dám làm, mở rộng ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội, hiện nay đang trực tiếp quản lý và sử dụng gần 200.000 m2 đất, có lợi thế đáng kể và khả năng lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng của kinh tế vùng cũng như kinh tế quốc dân. Việc chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần hoá giúp công ty có điều kiện thu hút vốn đầu tư khi cần từ bên ngoài tránh đi vay nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, là một công ty cổ phần, đã vừa loại trừ được những yếu tố mà trước đây còn là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước như không lành mạnh của cơ chế bao cấp… vừa phát huy được tối đa tính tự chủ, nâng cao trách nhiệm của người lãnh đạo cũng như của người lao động và của các cổ đông nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà đầu tư, của doanh nghiệp và của người lao động trong doanh nghiệp. - Những khó khăn mà công ty gặp phải Số lượng lao động đông nhưng trình độ lao động nhìn chunh là thấp, do được chuyển từ chế độ bao cấp sang. Điều này làm cho chi phí lao động sống tăng nhưng năng suất lao động không tăng kịp với tốc độ tăng chi phí tiền lương cùng các khoản chi phí có tính chất lượng. Vốn tuy lớn nhưng cơ cấu vốn cũng như hình thái vật chất của nó lạc hậu đặc biệt là hệ thống kho tàng xuống cấp nghiêm trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn,… Điều này làm cho khả năng sinh lời bị hạn chế. Nhận thức tư tưởng của người lao động chưa kịp với yêu cầu đổi mới trong quản lý và chuyển đổi sang cơ chế thị trường. Các ngành nghề mới chưa được mở, các dự án đầu tư nhằm khai thác lợi thế về đất đai chậm được triển khai thực hiện. Kinh doanh lương thực tại Miền Bắc nhìn chung những năm qua gặp nhiều khó khăn, tỷ suất lợi nhuận thấp, các ngành nghề mới vẫn chưa mang lại hiệu quả. Trong thời gian tới, việc kinh doanh lương thực của công ty cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn do một phần thị trường xuất khẩu lương thực của Tổng công ty bị suy giảm, một phần do lương thực là một loại hàng hoá thiết yếu nên xua hướng là sẽ bão hoà trong tương lai. 1.1.3.2. Tình hình về lao động của công ty Tổng số lao động bình quân toàn công ty năm 2007: 229 người Trình độ lao động: Lao động công ty sử dụng bao gồm các ngành nghề phù hợp với các ngành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, trên cơ sở đảm bảo cơ cấu về trình độ được đào tạo như sau: Trình độ đại học và trên đại học : 65 người Cán bộ có trình độ trung cấp : 49 người Công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông : 115 người Biên chế lao động các phòng ban và đơn vị trực thuộc như sau: - Văn phòng công ty 41 người Ban giám đốc 02 người Đảng uỷ, công đoàn 02 người Phòng tổ chức hành chính 20 người Phòng tài chính - kế toán 05 người Phòng kế hoạch, đầu tư 02 người Phòng kỹ thuật 02 người Phòng kinh doanh 08 người Các đơn vị trục thuộc: 188 người Trung tâm KDLT Gia Lâm 20 người Trung tâm KDLT Cầu Giấy 8 người Trung tâm KDLT Thanh Trì 35 người Xí nghiệp chế biến NSTP Vĩnh Tuy 45 người Xí nghiệp thuỷ sản Vĩnh Hà 40 người Xí nghiệp xây dựng số 2 25 người Trung tâm GTSP và dịch vụ Vĩnh Hà 15 người Kế hoạch tuyển dụng lao động: Năm 2009: Tuyển dụng mới 20 người ( bổ sung cho bộ phận xây dựng 10 người, bán hàng 05 người và bộ phận quản lý 05 người) Năm 2010: Tuyển dụng mới 10 người ( bổ sung cho bộ phận bán hàng 05 người và bộ phận quản lý 05 người) Như đã thấy ở trên, lao động qua đào tạo của công ty chiếm một tỷ lệ không cao, khoảng 61,14% chứng tỏ chất lượng lao động của công ty chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty. Đây là một tồn tại lớn mà công ty cần phải có các giải pháp khắc phục trong thời gian tới nếu muốn có một bước phát triển mới và đạt được các mục tiêu đặt ra. Vì vậy một vấn đề hiện nay của công ty cần phải làm là cơ cấu lại lao động; tiến hành đào tạo lại các cán bộ có trình độ thấp, không đáp ứng được nhu cầu của công ty; tuyển dụng lao động có chất lượng; sa thải những lao động dư thừa nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận. 1.1.3.3. Tổng tài sản của doanh nghiệp trong năm 2007 Tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp trong năm 2007 theo sổ kế toán là 92.589.570.870 đồng. Phân loại theo cơ cấu nguồn vốn Tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn 62.390.115.979 đồng Tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn 30.208.454.891 đồng Phân loại theo nguồn vốn Nợ phải trả 48.224.645.443 đồng Vốn tự bổ sung 44.373.925.427 đồng Tình hình tài sản cố định: Nhà cửa vật, kiến trúc: Nhà cửa, vật kiến trúc đang dùng (GTCL) 11.511.004.911 đồng Nhà cửa, vật kiến trúc không cần dùng (NG) 958.002.113 đồng Nhà cửa, vật kiến trúc đang chờ thanh lý (NG) 1.923.420.189 đồng Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị đang dùng (GTCL) 721.083.983 đồng Máy móc thiết bị không cần dùng (NG) 1.266.169.974 đồng Máy móc thiết bị chờ thanh lý (NG) 30.000.000 đồng Phương tiện vận tải: Phương tiện vận tải đang dùng (GTCL) 366.749.414 đồng Phương tiện vận tải chờ thanh lý (CL) 390.114.289 đồng Tình hình đất đai: Tổng diện tích đất đang quản lý và sử dụng 193.034,89 m² Trong đó: + Diện tích đất đang sử dụng trong kinh doanh 188.034,89 m² + Diện tích đất không sử dụng trong kinh doanh 5.000,00 m² (Diện tích nhà tập thể của CBCNV) Tình hình quản lý và sử dụng đất: + Diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 111880 m² + Diện tích đất công ty đang quản lý và chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 76.154 m², hiện tại công ty đã hoàn thiện hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Diện tích đất không cần dùng là diện tích đất ở tập thể của cán bộ, công nhân viên. Số diện tích này đã có quyết định thu hồi của thành phố, công ty đang hoàn thiện hồ sơ bàn giao theo quy định. Một vấn đề của công ty cần giải quyết là nhà xưởng của công ty đã được xây dựng lâu đời, hiện nay hầu hết đã cũ kỹ, lạc hậu và có giá trị thấp. Do có được lợi thế về đất đai nên hiện tại công ty đang dự khiến chiến lược trong thời gian tới là hợp tác, xây dựng các cao ốc cho thuê. 1.1.3.4. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Trong những năm qua, kinh doanh lương thực tại Miền Bắc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc xuất khẩu lương thực; tình hình xuất khẩu vẫn chủ yếu qua sự phân bổ của Tổng công ty; hoạt động kinh doanh lương thực mang tính mùa vụ. Hơn nữa công ty lại sát nhập một số đơn vị thành viên của Tổng công ty nên công ty phải ổn định cơ cấu tổ chức, cơ cấu lại sản xuất kinh doanh do vậy mà sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua bị hạn chế. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến năm 2006 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động SXKD của Công ty từ năm 2002 – 2006: STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Vốn Nhà nước theo sổ kế toán Triệu đồng 41105 41203 41387 44408 44408 2 Nợ vay ngắn hạn Triệu đồng 2656 2662 1975 2475 2500 3 Nợ vay dài hạn Triệu đồng 7486 8462 0 0 0 4 Tổng số lao động Người 735 655 441 330 264 5 Tổng quỹ lương Triệu đồng 53876 6333 6495 5476 4500 6 Thu nhập BQ 1 người/ tháng Đ/ng/tháng 750.584 850.664 1227.370 1382.814 1420.000 7 Tổng doanh thu thuần Triệu đồng 204450 205271 103145 142734 115000 8 Tổng chi phí Triệu đồng 204300 205116 102812 142704 114770 9 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 150 155 333 30 230 10 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 102 106 209 21 165,6 11 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn NN % 0.25 0,26 0,70 0,05 0,37 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty) Năm 2006 là năm đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (công ty cổ phần), công ty đã chuyển hẳn hướng xây dựng, chỉ đạo cũng như các giải pháp thực hiện kế hoạch sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, loại bỏ các hình thức và các mối liên hệ kinh tế mang tính bao cấp, dàn trải, bình quân chủ nghĩa; các đơn vị và các phòng ban luôn quán triệt và có biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, kiên quyết loại bỏ chủ nghĩa hình thức không mang lại hiệu quả kinh tế trong quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và quản trị nhân lực. Nhờ có những đổi mới tích cực trong cơ cấu cũng như trong nhận thức của ban lãnh đạo và của người lao động, công ty đã đạt đựơc những thành tựu nhất định trong sản xuất kinh doanh: Bảng 1.2 : Kết quả hoạt động SXKD của Công ty năm 2007 STT Chỉ tiêu ĐVT Văn phòng CTy XN thuỷ sản Vĩnh Hà Trung tâm KDLT Thanh Trì Trung tâm KDLT Gia Lâm XN xây dựng số 2 XN CBNSTP Vĩnh Tuy Trung tâm KDLT Cầu Giấy Trung tâm GTSP và dịch vụ Vĩnh Hà Toàn công ty 1 Tổng số lao động sử dụng BQ Người 41 40 35 20 25 45 8 15 229 2 Tổng quỹ lương Triệu.đồng 885,6 785,4 714 408 540 739,8 150,53 262,44 4.485,77 3 Thu nhập bình quân Trđ/ng/tháng 1,8 1,58 1,7 1,7 1,8 1,37 1,568 1,458 1,622 4 Doanh thu thuần Triệu đồng 93.200 5.450 12.537 24.200 2.2367 321,1 1.599,7 734,1 160.408,9 5 Doanh số mua vào Triệu đồng 79.600 4.945 11.040 23.000 0 0 1.038,8 480,8 120.104,6 6 Tổng chi phí Triệu đồng 92.000 4.945 12.492 24.100 22.339 565,6 500,5 244,8 157.186,9 7 Nộp ngân sách Triệu đồng 4.620 19 416.6 1.000 989,3 263 85,68 7.393,58 8 LN trước thuế Triệu đồng 200 105 45 100 28 - 60 50.4 9.6 450 9 LN sau thuế Triệu đồng 200 105 45 100 28 - 60 50.4 9.6 450 10 LN nộp công ty Triệu đồng 200 505 35 56.8 4,39 0 21,4 7,4 429 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty. Từ bảng 1.1 ta thấy: Tuy công ty được nhà nước đầu tư số vốn rất lớn, nhưng lợi nhuận thu được lại rất thấp, năm 2002 lợi nhuận sau thuế là 102 triệu đồng trong khi đó vốn đầu tư mà nhà nước bỏ ra là 41.105 triệu đồng, năm 2003 là 106 triệu đồng trên tổng số vốn mà nhà nước bỏ ra là 41.203 triệu đồng,năm 2004 là 209 triệu đồng trên 41.387 triệu đồng vốn đầu tư của nhà nước bỏ ra, năm 2005 giảm xuống còn 21 triệu đồng, năm 2006 là 165.6 triệu đồng với tổng vốn bỏ ra của nhà nước trong 2 năm gần 45 tỷ đồng, năm 2007 là 450 triệu đồng trên tổng vốn bỏ ra của công ty là 44.374 triệu đồng . Năm 2005 lợi nhuận giảm mạnh là do một số nguyên nhân cơ bản sau: Năm 2005, giá nông sản trên thị trường thế giới có nhiều biến động nên doanh thu thu được từ xuất khẩu nông sản giảm mạnh. Một số hợp đồng thu mua nông sản của công ty thua lỗ trầm trọng; hơn nữa, một số mặt hàng công ty sản xuất như sữa đậu nành, bia không những không mang lại lợi nhuận cho công ty mà còn khiến cho công ty phải bù lỗ. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh trong năm 2005. Cơ cấu tổ chức cồng kềnh, thiếu hợp lý. Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ, công nhân viên còn mang nặng tư tưởng của chế độ tập trung bao cấp trước kia nên hầu hết các đơn vị trực thuộc của công ty đều thua lỗ, lợi nhuận nộp cho công ty giảm mạnh. Năm 2006, lợi nhuận của công ty đã tăng lên đáng kể, từ 21 triệu đồng lên 165,6 triệu đồng. Nguyên nhân là do: công ty xác định đây là năm bản lề cho cổ phần hoá nên cần phải phấn đấu đạt được một kết quả kinh doanh cao để chuẩn bị tốt cho cổ phần; công ty đã có những thay đổi đáng kể trong cơ cấu tổ chức, đồng thời giảm sản lượng các mặt hàng thua lỗ trong năm 2005 như bia, sữa đậu nành…Nhờ có những cố gắng vượt bậc của ban giám đốc, cán bộ công nhân viên, công ty đã cơ bản đạt được kế hoạch năm 2006 và chuẩn bị tốt cho các phương án cổ phần hoá. Năm 2007, năm đầu tiên cổ phần hoá, nhìn chung công ty đã đạt và vượt mức kế hoạch đặt ra. Trong kinh doanh lương thực, công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch xuất khẩu gạo. Trong kinh doanh lương thực nội địa đã chủ động về thị trường ở miền Nam. Trong quý 3 và 4 đã chủ động khai thác và bước đầu nhập khẩu mặt hàng bã đậu nành ở phía nam, đánh giá ban đầu là có hiệu quả. Về kinh doanh nông sản, năm 2007 do dịch cúm gia cầm và lở mồm long móng ở gia súc đã tác động đến thị trường làm cho giá cả bất ổn định. Tuy đạt và vượt mức kế hoạch về lượng nhưng cần phải khắc phục các yếu điểm, tránh rủi ro bằng cách lấy đầu ra để xác định phương án kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế. Như đã phân tích ở trên, tuy công ty có tổng số vốn rất lớn tới hơn 41 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận thu được lại quá nhỏ. Đây là một hạn chế rất lớn của công ty, có khắc phục được nó thì công ty mới có được bước phát triển mới. Ban lãnh đạo công ty đã xác định, lợi thế của doanh nghiệp hiện nay là có được một diện tích đất khá rộng trong nội thành Hà Nội, tuy nhiên khai thác như thế nào cho hiệu quả vẫn còn là một câu hỏi lớn đang được đặt ra vì nếu không sử dụng hiệu quả thì nhà nước sẽ thu hồi lại. Thêm vào đó, tuy công ty đã đang ký kinh doanh rất nhiều mặt hàng nhưng vẫn chưa có được thương hiệu riêng của mình, đây là một hạn chế rất lớn đặt biệt trong điều kiện thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay. Do đó nhiệm vụ đặt ra trong thời gian là công ty cần tìm một hướng đi đúng đắn, tạo bước ngoặt trong phát triển, thu được những thành tựu to lớn. Năm 2008, nhiệm vụ cơ bản được đặt ra là thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đã được xác định trong năm và những năm tiếp theo, đồng thời mục tiêu quan trọng nhất và quyết định của kế hoạch, đó là hiệu quả kinh tế. Do vậy phải tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, loại bỏ chủ nghĩa hình thức không mang lại hiệu quả kinh tế trong cả quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và quản trị nhân lực. Mục tiêu kinh tế cơ bản phải cố gắng đạt được trong năm 2010 là mức chi trả cổ tứ._.c đạt 7 %. 1.1.4. Công tác xây dựng hệ thống chỉ tiêu trong công ty và nhiệm vụ của cán bộ thống kê trong công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà 1.1.4.1. Công tác xây dựng hệ thống chỉ tiêu trong công ty Nhìn chung công tác xây dựng hệ thống chỉ tiêu của công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà khá hoàn thiện. Nó đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong công ty và các đơn vị trực thuộc. Trước kia, công tác kế hoạch hoá của công ty được thực hiên theo quy trình sau: Tổng công ty có văn bản giử xuống công ty đưa ra một số chỉ tiêu cơ bản của năm kế hoạch như: lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, nộp ngân sách nhà nước…Nhưng có một số trường hợp đặc biệt, công ty sẽ giử đề nghị lên Tổng công ty, và Tổng công ty sẽ xem xét và phê duyệt về một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty dựa vào các chỉ tiêu đó xây dựng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm kế hoạch. Bản kế hoạch do phòng kế hoạch, đầu tư soạn lập dựa trên báo cáo của các phòng ban chức năng khác và trình lên ban giám đốc phê duyệt. Từ bản kế hoạch đã được phê duyệt, công ty sẽ gửi cho các đơn vị trực thuộc một văn bản gồm các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh như lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận nộp lại công ty…Dựa vào các chỉ tiêu đó, các đơn vị này sẽ xây dựng các chỉ tiêu thống kê cho kế hoạch chi tiết sản xuất, kinh doanh và nộp lại cho công ty phê duyệt. Sau đó, các đơn vị này lập các kế hoạch cụ thể cho từng tháng và gửi cho các phòng ban, phân xưởng tiến hành thực hiện. Hiện tại, do công ty đã cổ phần hóa nên quy trình kế hoạch hoá của công ty cũng có thay đổi: Công ty sẽ dựa vào báo cáo của các phòng ban chức năng về kết quả bán hàng, tình hình tài chính, lao động…xây dựng kế hoạch cho năm tới, sau đó công ty sẽ gửi các chỉ tiêu chủ yếu cho các đơn vị trực thuộc, tức là các bước sau cũng tương tự như trong quy trình kế hoạch hoá trước cổ phần hoá, chỉ khác là công ty không cần dựa trên yêu cầu của Tổng công ty để xây dựng kế hoạch cho năm tới. 1.1.4.2. Yêu cầu về kỹ năng, nghiệp vụ của cán bộ thống kê công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Để cho công tác thống kê đưa ra thực sự có hiệu lực trong quản lý doanh nghiệp thì ngoài việc cần phải phối hợp chặt chẽ, hài hoà giữa nhà lãnh đạo với các phòng ban chức năng, người lao động còn cần các nhà kế hoạch hoá của doanh nghiệp phải có những phẩm chất nhất định như: là nhà lý luận tốt; có khả năng đàm phán; có chuyên môn về kế hoạch hoá sâu; biết sử dụng hiểu biết của mình vào việc soạn lập kế hoạch, chính sách và tổ chức điều hành công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp; có sở thích và kinh nghiệm làm việc trong môi trường kinh doanh; có khả năng lãnh đạo… Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà với các ngành nghề kinh doanh đa dạng từ vận tải, xây dựng cơ bản, kinh doanh xuất khẩu lương thực, kinh doanh bất động sản… nên yêu cầu về các kỹ năng, nghiệp vụ của cán bộ thống kê có nhiều điểm khác biệt. Am hiểu luật pháp là yêu cầu bắt buộc với mọi cán bộ kế hoạch nhưng do đặc điểm của Công ty là kinh doanh nhiều ngành nghề nên các cán bộ thống kê phải phối hợp với các cán bộ phòng kế hoạch và đầu tư để nắm được cơ bản về luật doanh nghiệp, luật xây dựng, luật đấu thầu, luật kinh doanh bất động sản. Hơn nữa, do Công ty có hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên đòi hỏi người cán bộ thống kê phải có những hiểu biết nhất định về xây dựng. Ngoài ra, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay và trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì tin học, ngoại ngữ là những yêu cầu cơ bản của người cán bộ thống kê nói chung và của Công ty nói riêng. Do yêu cầu về kỹ năng của cán bộ thống kê và để đáp ứng được yêu cầu của công ty, các cán bộ thống kê phải không ngừng học, trao dồi chuyên môn nghiệp vụ; tham gia các khoá học về nghiệp vụ thống kê, giao tiếp ngoại ngữ, tin học, tìm hiểu luật pháp để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công ty trong công tác tham mưu, soạn lập để xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê hoàn chỉnh. Về cơ bản, chương trình đào tạo của trường Đại Học Kinh tế Quốc dân đã đáp ứng được yêu cầu về các kỹ năng, nghiệp vụ của cán bộ thống kê Công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến thực phẩm Vĩnh Hà nói riêng cũng như yêu cầu của các công ty hiện nay nói chung. Tuy nhiên, đó mới chỉ ở mức cơ bản, thực tế việc đào tạo của trường mới dừng ở mức độ lý thuyết nên với hầu hết sinh viên ra trường các công ty đều phải đào tạo lại về nghiệp vụ thống kê; còn về ngoại ngữ, tin học thì các sinh viên phải hoàn thiện bằng việc tự học hoặc học thêm ở các trung tâm. Vì vậy, để đáp ứng hơn nữa yêu cầu trong tuyển dụng của các doanh nghiệp nói chung và của công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà nói riêng, đối với người cán bộ thống kê thì nhà trường cần xây dựng một hệ thống các chương trình giảng dạy sát với thực tế hơn, có thể đối với mỗi khoá học cho các sinh viên đi kiến tập ở các công ty để tìm hiểu về nghiệp vụ thống kê, như vậy khi các sinh viên này tới các cơ sở thực tập sẽ bớt bỡ ngỡ và chủ động hơn. Thêm vào đó, một vấn đề được nhiều người nói đến hiện nay đó là việc học thụ động của sinh viên, tức là giảng viên đọc và sinh viên chép. Sinh viên không có tính tự chủ, giảm tinh thần sáng tạo, năng động. Vì thế cần xúc tiến việc phân chia, làm việc theo nhóm để sinh viên có thể làm quen với cách tổ chức, điều hành nhóm; đồng thời phát huy tính tự chủ, sáng tạo của mỗi sinh viên. Ngoài ra, sinh viên cũng cần phải chủ động hơn trong việc học tập, nghiên cứu, cần mạnh dạn trao đổi với giảng viên khi có các thắc mắc. Nếu làm đựơc như vậy, các sinh viên thống kê ra trường sẽ đáp ứng được yêu cầu trong tuyển dụng của các công ty hiện nay. CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ GIAI ĐOẠN 2002-2007 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2010 Cơ sở số liệu dùng để phân tích và dự đoán Số liệu là điều kiện quan trọng để phân tích và dự đoán thống kê. Mỗi số liệu sử dụng cho phép phân tích một khía cạnh của hiện tượng kinh tế xã hội. Nguồn số liệu đòi hỏi phải đầy đủ kịp thời, chính xác và tính lôgic cao. Khi tiến hành phân tích và dự đoán tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì đòi hỏi nguồn tài liệu phải đủ lớn vì độ dài của thời gian lớn thì xu hướng phát triển của hiện tượng thể hiện càng rõ. Để phân tích và dự đoán tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần có các số liệu sau: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ, nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Ngoài ra, chúng ta cần có các chỉ tiêu liên quan như: lao động, tài sản dài hạn, chi phí trung gian,... nhưng hiện nay do điều kiện kinh tế và thống kê ở doanh nghiệp còn nhiều hạn chế do đó để phân tích và dự đoán kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính khả thi nhất thì các chỉ tiêu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được sử dụng bao gồm các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận thực hiện, giá trị sản phẩm hàng hoá. Với định hướng phát triển Công ty từ nay cho đến năm 2010 là tập trung cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, tập dụng, phát huy mọi nguồn lực sẵn có để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. đáp ứng và khai thác tốt các nhu cầu thị trường trong nước, có hướng phát triển thị trường tiêu thụ ra chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Trên cơ sở nghiên cứu kết quả mà Công ty đã đạt được để có những chiến lược, chính sách điều chỉnh phù hợp để đem lại kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhất. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất của công ty: Các nhân tố khách quan Nhu cầu thị trường Việc sản xuất cũng như bảo quản sản phẩm để đem đi tiêu thụ trên thị trường cũng là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất sản phảm của doanh nghiệp.Với thời tiết khắc nghiệt ở Việt Nam thì việc bảo quản sản phẩm càng trở nên quan trọng.Điều đó đòi hỏi các loại bao bì đóng gói sản phẩm phải đảm bảo chất lượng.Chính yêu cầu đó mà công ty luôn cập nhật những nhu cầu của người dân để ra những chiến lược để có nguồn cung dồi dào. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Nền kinh tế thị trường hiện nay đang phát triển một cách nhanh chóng,các cuộc cách mạng công nghiệp liên tục diễn ra, cùng với nó là cuộc chạy đua công nghệ của các nước phát triển trên thế giới đã làm xuất hiện ngày càng nhiều các máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại.Điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam.Tuy đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển và còn thua kém về công nghệ đối với các nước phát triển nhưng để theo kịp nền kinh tế thị trường thì chúng ta vẫn có những bước tiến để phù hợp với sự phát triển đó.Và việc áp dụng các thành tựu của các nước tiên tiến là điều tất yếu xảy ra, tuy nhiên việc áp dụng đó phải phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta.Để đất nước theo kịp với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường thì mỗi doanh nghiệp trong nước phải có sự phát triển, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để đưa đát nước tiến lên. Các nhân tố chủ quan Trình dộ quản lý Mõi một doanh nghiệp khi được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những người đứng lên để làm chủ doanh nghiệp đó, thông thường những người chủ đó thường là những người quản lý doanh nghiệp.Để doanh nghiệp đi vào hoạt động đạt hiệu quả cao thì phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý của người chủ doanh nghiệp đó.Nếu người quản lý giỏi, biết phát hiện và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, ngoại giao tốt thì sẽ đưa công ty đi lên Chế độ tiền lương, thưởng Một doanh nghiệp muốn phát triển và hoạt động có hiệu quả thì ngoài yếu tố quản lý ra còn phụ thuộc vào tiền lương lao động của công ty.Chính vì vậy muốn thu hút lao động, muốn họ hoạt động hiệu quả thì các cán bộ quản lý của công ty phải có một chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý để vừa trọng dụng được nhân tài vừa tiết kiệm tối đa chi phí quản lý của công ty. Công nghệ, máy móc thiết bị của công ty Công nghệ, máy móc hiện đại cũng là yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.Nếu dây chuyền sản xuất hiện đại sẽ vừa đem lại hiệu quả cao, vừa tiết kiệm được nhân công, giảm chi phí tiền lương cho lao đông.Tuy nhiên việc đổi mới công nghệ phải phù hợp với tình hình tài chính, cũng như khả năng quy mô sản xuất của công ty.Chính vì vậy việc đổi mới công nghệ hiện đại, phù hợp là một yếu tố rất quan trọng để nâng cao chất lượng cũng như số lượng sản xuất của công ty. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh dựa vào dãy số thời gian cho phép ta thấy được xu thế biến động của hiện tượng và mỗi liên hệ của nó trong tương lai. Bằng phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh và xác định được nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong chương này tập trung phân tích những vấn đề sau: - Phân tích các chỉ tiêu về nguồn lực - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả sản xuất - Dự báo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đến năm 2010 2.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực 2.1.1. Phân tích nguồn lực lao động Quá trình sản xuất muốn tiến hành được cần phải có lao động.Sự giàu có và phát triển của xã hội không chỉ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ trang bị tài sản dài hạn cho nền kinh tế quốc dân mà còn phụ thuộc vào yếu tố con người.Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, nền kinh tế của tri thức thì yếu tố con người càng giữ vai trò quan trọng trong nền sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội.Đối với một doanh nghiệp như công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thì yếu tố lao động cũng có vai trò rất quan trọng.Chính vì vậy để quá trình hoạt động sản xuất đạt kết quả cao thì công ty cần thống kê đầy đủ về lao động và các chỉ tiêu phản ánh lao động của công ty một cách đầy đủ để từ đó có thể đưa ra những giả phát nhằm nâng cao tính hiệu quả của lao động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. 2.1.1.1. Phân tích biến động kết cấu lao động của công ty giai đoạn 2002 - 2007 Với khái niệm lao động của doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động của doạnh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng sức lao động và trả lương.Lao động công ty sử dụng bao gồm các ngành nghề phù hợp với các ngành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Cơ cấu lao động của công ty sẽ được phân dựa trên các tiêu thức khác nhau.Dựa vào tính chất thì lao động của công ty phân thành :Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Còn phân theo trình độ lao động thì lao động của công ty được phân thành: Lao động được đào tạo ở bậc Đại học và trên Đại học , bậc Cao đẳng , bậc trung cấp và công nhân kỹ thuật , và bậc lao động phổ thông. Phán loại lao động theo tính chất của lao động Ta có số liệu về cơ cấu lao động phân theo tính chất lao động của công ty trong giai đoạn 2002 – 2007 như sau: Bảng 2.1: Số liệu về lao động và cơ cấu lao động theo tính chất của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 – 2007 Năm Tổng số lao động Phân loại lao động theo tính chất Số lao động () Cơ cấu lao động () Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp () Gián tiếp () 2002 182 145 37 79.67 20.33 2003 185 143 42 77.29 22.71 2004 190 143 47 75.26 24.74 2005 202 147 55 72.77 27.23 2006 213 151 62 70.89 29.11 2007 229 160 69 69.87 30.13 ( Nguồn: lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ) Từ bảng số liệu trên ta có kết quả phân tích biến động cơ cấu lao động (phân theo tính chất lao động ) của công ty giai đoạn 2002 – 2007 như sau: So sánh liên hoàn (%) (%) 2003 / 2002 97.013 111.71 2004 / 2003 97.374 108.94 2005 / 2004 96.691 110.06 2006 / 2005 97.417 106.9 2007 / 2006 98.561 103.5 Nhận xét: Từ bảng số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy bộ phận lao động trực tiếp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động và cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2002 – 2007 biến động theo xu hướng tăng bộ phận lao động gián tiếp và giảm bộ phân lao động trực tiếp.Cụ thể: Năm 2005 so với năm 2004 tỷ trọng bộ phận lao động trực tiếp trong tổng số lao động giảm mạnh nhất: Từ 75.26% năm 2004 xuống còn 72.77% năm 2005, giảm 4.309%.Và trong 2 năm này thì tỷ trọng bộ phận lao động gián tiếp tăng mạnh nhất.Từ 24.74% năm 2004 tăng lên 27.23% năm 2005, tăng 10.06%. Qua đây cho thấy lao động gián tiếp đang ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong đại bộ phận lao động của Công ty, nhất là trong thời kỳ của khoa học kỹ thuật thì việc áp dụng tối ưu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất vào công việc kinh doanh của Công ty sẽ giảm bớt được lao động ở bộ phân trực tiếp.Tuy nhiên bộ phận lao động trực tiếp vẫn giữ vai trò chủ đạo và là bộ phận quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phán loại lao động theo trình độ lao động Ta có số liệu về cơ cấu lao động phân theo trình độ lao động của công ty trong giai đoạn 2002 – 2007 như sau: Bảng 2.2:Số liệu về lao động và cơ cấu lao động ( theo trình độ lao động ) của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 - 2007 Năm Tổng số lao động Phân loại lao động theo trình độ lao động Số lao động () Cơ cấu lao động (di) Đại học và trên ĐH () Cao đẳng () Trung câp và công nhân kỹ thuật () Lao động phổ thông () 2002 182 48 35 69 30 26.37 19.23 37.91 16.48 2003 185 51 38 71 25 27.57 20.54 38.38 13.51 2004 190 52 40 74 24 27.37 21.05 38.95 12.63 2005 202 57 43 73 29 28.22 21.29 36.14 14.36 2006 213 59 46 75 33 27.7 21.6 35.21 15.49 2007 229 62 49 76 42 27.07 21.4 33.19 18.34 ( Nguồn: lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ) Kết quả phân tích biến động cơ cấu lao động ( phân theo trình độ lao động) được thể hiện như sau: So sánh liên hoàn (%) (%) (%) (%) 2003 / 2002 104.53 106.81 101.23 81.982 2004 / 2003 99.278 102.49 101.48 93.474 2005 / 2004 103.1 101.11 92.788 113.66 2006 / 2005 98.163 101.45 97.434 107.92 2007 / 2006 100.9 103.12 100.45 93.013 Nhận xét: Từ bảng số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy lao động của công ty có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật chiến tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến đại học và trên đại học, tiếp đến là cao đẳng và cuối cùng là lao động phổ thông.Qua đây cho thấy lao động của Công ty có chất lượng khá cao. Kết quả phân tích cho thấy cơ cấu lao động phân theo trình độ lao động của Công ty giai đoạn 2002 – 2007 biến động khá phức tạp.Trong giai đoạn này thì bộ phận lao động có trình độ cao đẳng là bộ phận có xu hướng tăng lien tục trong giai đoạn 2002 – 2007.Còn lao động có trình độ đại học và trên đại học, trung cấp và công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông biến động thất thường.Cụ thể: Năm 2007 lao động có trình độ cao đẳng tăng 103.12% so với năm 2006.Dây là năm tăng mạnh nhất.Còn lao động có trình dộ đại học và trên đại học tăng mạnh vào năm 2005 ( tăng 103.1% so với năm 2004) nhưng lại giảm mạnh nhất ngay sau đó (với năm 2006 bằng 98.163% so vơi năm 2005).Lao động ở trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tăng mạnh nhất vào năm 2004 (tăng 1.48% so với năm 2004) nhưng lại giảm mạnh nhất trong năm 2005 ( bằng 92.778% so với năm 2004).Còn lao động ở trình độ lao động phổ thông năm 2003 giảm mạnh nhất (bằng 81.982% so với năm 2002) và tăng mạnh nhất trong năm 2005 (tăng 13.66% so với năm 2004).. Như vậy 2 năm 2004 và 2005 là 2 năm có sự biến động về cơ cấu lao động theo trình độ nhất.Và Công ty đang dần có kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả của lao động bằng cách đang dần tăng lao động có trình độ cao và giảm lao động có trình độ thấp.Đó cũng là xu hướng chung thời bẫy giờ. 2.1.1.2. Phân tích biến động quy mô lao động trực tiếp sản xuất Có 2 phương pháp so sánh quy mô lao động trực tiếp sản xuất: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Phương pháp so sánh trực tiếp: Biến động tương đối: Biến động tuyệt đối: Phương pháp so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh Biến động tương đối: Biến động tuyệt đối: Với IDT : Chỉ số kết quả sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Kết quả phân tích như sau: Bảng 2.3: Biến động quy mô lao động trực tiếp sản xuất So sánh liên hoàn So sánh trực tiếp So sánh có tính đến hệ số điều chỉnh (%) (Người) (%) (Người) 2003 / 2002 98.62069 -2 98.226247 -2.58227 2004 / 2003 100 0 199.01207 71.145062 2005 / 2004 102.7972 4 74.285156 -50.8861 2006 / 2005 102.7211 4 127.49384 32.562907 2007 / 2006 105.9603 9 75.964803 -50.62386 Nhận xét: Dựa vào so sánh trực tiếp cho thấy năm 2007 lao động trực tiếp tham gia sản xuất tăng mạnh nhất ( tăng 5.966% so với năm 2006 tức là tăng 9 người).Còn năm 2003 giảm mạnh nhất với tốc độ giảm là giảm 1.379% so với năm 2002 tức là giảm 2 người. Dựa vào so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh cho thấy năm 2005 so với năm 2004 Công ty sử dụng lao động tiết kiệm nhất.Còn năm 2004 so với năm 2003 Công ty sử dụng lao động lãng phí nhất. 2.1.2. Phân tích chỉ tiêu vốn kinh doanh của công ty 2.1.2.1. Phân tích biến động tổng vốn kinh doanh Mỗi một doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đều phảỉ đòi hỏi có một khối lượng vốn nhất định. Nguồn vốn này phải đảm bảo cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường và ổn định. Đối với công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thì vốn kinh doanh lại càng đóng một vai trò hết sức quan trọng quyết định kết quả kinh doanh của Công ty.Từ năm 2002 đến năm 2006 thì nguồn vốn kinh doanh của công ty là nguồn vốn của Nhà nước.Sau khi cổ phần hóa thì năm 2007 nguồn vốn kinh doanh của công ty lấy ở nhiều nguồn khác nhau như: Vốn ngân sách cấp, vốn cổ đông, vốn chủ sở hứu, và vốn được hình thành từ các nguồn khác Dưới đây là nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: Bảng 2.4.: Số liệu về tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng vốn (Triệu đồng) 41105 41203 41387 44408 44408 44374 (Nguồn: Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) Để phân tích biến động của tổng vốn kinh doanh của công ty qua thời gian ta có bảng tính sau: Bảng 2.5.: Biến động tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Năm Tổng vốn (Trđ ) Lượng tăng/giảm tuyệt đối (Trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) LH ĐG LH ĐG LH ĐG 2002 41105 - - - - - - 2003 41203 98 98 100.24 100.24 0.24 0.24 2004 41387 184 282 100.45 100.69 0.45 0.69 2005 44408 3021 3303 107.3 108.04 7.3 8.04 2006 44408 0 3303 100 108.04 0 8.04 2007 44374 -34 3269 99.923 107.95 -0.077 7.95 BQ 42814 653.8 101.5 1.5 Biểu diễn mỗi quan hệ giữu tổng vốn kinh doanh qua thời gian bằng đồ thị ta được như sau: Hình 2.1: Đồ thị về tổng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Nhận xét: Qua bảng tính và đồ thị trên thì có thể thấy tổng vốn kinh doanh của công ty khá lớn.Điều này là phù hợp vì công ty này là công ty kinh doanh nhiều mặt hang về lương thực và xây dựng nên cần một lương vốn lớn.Cũng qua bảng và đồ thị trên ta thấy tổng vốn của công ty từ năm 2002 đến năm 2007 có xu hướng tăng.Cụ thể tổng vốn của công ty tăng từ năm 2003 đến năm 2005 và có xu hướng giảm trong năm 2007. Từ bảng tính trên ta thấy tổng vốn bình quân của công ty qua 6 năm là: 42814 triệu đồng,.với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 1.5%.. Từ 2 chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và tốc độ tăng liên hoàn cho thấy tổng vốn của công ty năm 2006 so với 2005 không đổi và năm 2007 so với năm 2006 giảm 0.077% tương ứng với 34 triệu đồng.còn các năm khác đều có tổng vốn tăng so với các năm trước đó .Năm 2005 và năm 2006 là 2 năm có tổng vốn cao nhất trong những năm vừa qua:.năm 2005 so với năm 2004 tổng vốn kinh doanh của công ty tăng 7.3% tương ứng với 3021 triệu đồng. Như vậy trong những năm gần đây thì chỉ có năm 2007 có tổng vốn giảm còn các năm khác có tổng vốn đều tăng và không đổi.Nguyên nhân là do năm trong năm 2006 công ty đã tiến hành cổ phần hóa nên sự đóng góp của Nhà nước vào tổng vốn của công ty chỉ là một phần còn các năm trước thì nguồn vốn của công ty là vốn của Nhà nước. 2.1.2.2. Phân tích cơ cấu tổng vốn Cơ cấu tổng vốn của công ty được phân chia dựa trên các tiêu thức khác nhau.Dựa vào tính chất vốn thì có thể phân chia tổng vốn của công ty thành 2 loại: vốn dài hạn và vốn ngắn hạn; còn theo nguồn hình thành thì từ năm 2006 trở về trước nguồn vốn kinh doanh của công ty 100% là vốn ngân sách cấp.Đến năm 2007 sau khi đã cổ phần hóa thì nguồn vốn của công ty được hình thành từ các nguồn như: Vốn ngân sách cấp, vốn cổ đông, vốn chủ sở hứu, và vốn được hình thành từ các nguồn khác Phân tích biến động cơ cấu tổng vốn theo tính chất vốn Là một doanh nghiệp thương mại cho nên đòi hỏi công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà phải có một lượng vốn ngắn hạn nhất định phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong bảng đưới đây là cơ cấu tổng vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2002 đến 2007. Bảng 2.6.:Cơ cấu vốn theo tính chất vốn của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002 – 2007 Năm Tổng vốn Vốn dài hạn Vốn ngắn hạn V (Trđ) d(V) (%) Vdh (Trđ) (%) V(nh) (Trđ) (%) 2002 41105 100 10071 24.501 31034 75.499 2003 41203 100 9971 24.2 31232 75.8 2004 41387 100 9726 23.5 31661 76.5 2005 44408 100 10836 24.401 33572 75.599 2006 44408 100 13722 30.9 30686 69.1 2007 44374 100 12292 27.701 32082 72.299 (Nguồn: Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) Từ bảng số liệu trên ta có kết quả phân tích biên động cơ cấu tổng vốn của công ty giai đoạn 2002 – 2007 như sau: So sánh liên hoàn 2003 / 2002 98.771 100.4 2004 / 2003 97.107 100.92 2005 / 2004 103.83 98.822 2006 / 2005 126.63 91.403 2007 / 2006 89.647 104.63 Nhận xét: Tù bảng sô liệu và kết quả phân tích cho thấy Công ty có tỷ trọng vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn.Đây là một tất yếu đối với tính chất hoạt động của Công ty. Cơ cấu vốn ngắn hạn và dài hạn biến động khá phức tạp trong giai đoạn 2002 – 2007.Cụ thể: Vốn dài hạn giảm mạnh nhất trong năm 2004 ( giảm 2.893% so với năm 2003) và tăng mạnh nhất vào năm 2006 với tốc độ tăng so với năm 2005 là 26.63%.Còn vốn ngắn hạn giảm mạnh nhất vào năm 2006 ( giảm 8.597% so với năm 2005) và năm tiếp theo có tốc độ tăng mạnh nhất với năm 2007 tăng 4.63% so vơi năm 2006. - Phân tích cơ cấu biến động tổng vốn theo nguồn hình thành vốn Về cơ cấu vốn do nguồn hình thành thì từ năm 2006 về trước là công ty do 100% vốn đầu tư của Nhà nước nên tổng vốn ở đây là vốn của Nhà nước.Còn bắt đầy từ năm 2007 do công ty đã cổ phần hóa nên nguồn vốn của công ty được hình thành từ nhiều nguồn như: Vốn ngân sách cấp, vốn cổ đông, vốn chủ sở hứu, và vốn được hình thành từ các nguồn khác. Dưới đây là kết quả phân tích cơ cấu tổng vốn của công ty theo nguồn hình thành vốn năm 2007: Cơ cấu tổng vốn Năm 2007 (Trđ) Vốn ngân sách cấp 21300 48 Vốn cổ đông 6656 15 Vốn tự có 12869 29 Nguồn khác 3549 8 Tổng vốn 44374 100 Nhận xét: Kết quả phân tích trên cho thấy ngồn vốn được hình thành chủ yếu là nguồn vốn do ngân sách cấp với 48% tổng vốn, sau đó đến vốn tự có của Công ty với 29% tổng vốn, sau đó đến vốn cổ đông với 15% tổng vốn và cuối cùng là vốn do các nguồn khác với 8% tổng vốn.Qua đây cho thấy nguồn vốn của Công ty còn phụ thuộc nhiều vào ngồn ngân sách.Và những năm tiếp theo cần thu hút được các cổ đông hơn nữa trên thị trường chứng khoán, qua đó cho công ty những nguồn vốn dồi dào. 2.1.2.3. Phân tích biến động tài sản cố định (TSCĐ) TSCĐ là một bộ phận không thể thiếu cho hoạt động sản xuát kinh doanh của Công ty.Là một trong những nhân tố đầu tiên của nguồn lực.Sau đay là bảng số liệu và phân tích biến động TSCĐ giai đoạn 2002 – 2007 của Công ty. Bảng 2.7: Số liệu về TSCĐ của công ty giai đoạn 2002 - 2007 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TSCĐ (trđ) 7300 7461 7862 7956 8870 8945 (Nguồn: Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) Vận dụng phương pháp dãy số thời gian trong việc phân tích biến động của TSCĐ của công ty ta được các chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.8: Biến động TSCĐ của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Năm TSCĐ (trđ) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối ( trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) LH ĐG LH ĐG LH ĐG 2002 7300 - - - - - - 2003 7461 161 161 102.21 102.21 2.2055 2.2055 2004 7862 401 562 105.37 107.7 5.3746 5.3746 2005 7956 94 656 101.2 108.99 1.1956 1.1956 2006 8870 914 1570 111.49 118.88 11.488 11.488 2007 8945 75 1645 100.85 122.53 0.8455 0.8455 BQ 8066 329 104.15 4015 Phân tích biến động của TSCĐ sẽ được biểu diễn qua đồ thị ta được đò thị sau: Hình 2.2: Đồ thị về TSCĐ của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Nhận xét: Thông qua bảng phân tích trên, ta có thể thấy TSCĐ của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2002-2007 bình quân đạt được là 8066 triệu đồng. Có thể nói, TSCĐ của Công ty không cao..TSCĐ năm 2006 so với năm 200 tăng 11.488% tương ứng tăng 914 triệu đồng.Và đây là năm mà TSCĐ của công ty giảm mạnh nhất trong 6 năm..Sang đến năm 2007 TSCĐ tăng ít nhất.chỉ tăng 0.8455 so với năm 2006 tưng ưng 75 triệu đồng.Qua đây cho thấy năm 2007 Công ty đầu tư ít hơn vào TSCĐ. 2.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà 2.2.1. Phân tích chỉ tiêu doanh thu 2.2.1.1. Phân tích tình hình tăng trưởng doanh thu Doanh thu là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kỳ.Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào doanh số các mặt hàng thực tế đã tiêu thụ trong kỳ, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, và được xác định bằng công thức: Trong đó: + pi : là giá bán đơn vị sản phẩm + qi : là lượng sản phẩm i tiêu thụ được trong kỳ Do là một doanh nghiệp kinh doanh rất nhiều lĩnh vực trong đó bao gồm cả lĩnh vực trực tiếp sản xuất và cả lĩnh vực không trực tiếp tham gia sản xuất cho nên kết quả kinh doanh của công ty được thể hiện trước hết qua chỉ tiêu doanh thu. Dưới đây là số liệu về tổng doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai đoạn từ 2002-2007: Bảng 2.9: Số liệu về doanh thu của công ty giai đoạn 2002 - 2007 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 DT (trđ) 204450 205271 103145 142734 115000 160408.9 (Nguồn: Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) ( DT: doanh thu ) Vận dụng phương pháp dãy số thời gian trong việc phân tích biến động của tổng doanh thu của công ty ta được các chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.10:Biến động doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Năm DT (trđ) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) LH ĐG LH ĐG LH ĐG 2002 204450 - - - - - - 2003 205271 821 821 100.402 100.402 0.4016 0.4016 2004 103145 -102126 -101305 50.2482 50.45 -49.752 -49.55 2005 142734 39589 -61716 138.382 69.8136 38.382 -30.19 2006 115000 -27734 -89450 80.5695 56.2485 -19.431 -43.75 2007 160408.90 45408.9 -44041.10 139.486 78.4587 39.486 -21.54 BQ 155168 -8808.22 95.28 -4.72 Phân tích biến động của tổng doanh thu sẽ được biểu diễn qua đồ thị ta được đò thị sau: Hình 2.3: Đồ thị về tổng doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà từ năm 2002 – 2007 Nhận xét: Thông qua bảng phân tích trên, ta có thể thấy tổng doanh thu của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà giai._.le VAR00002 MODEL= NN (No trend, no seasonality) Initial values: Series Trend 155168.15000 Not used DFE = 5. The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE .0000000 9440958274.7 .1000000 10309827019 .2000000 11034714240 .3000000 11675558249 .4000000 12293988573 .5000000 12927915036 .6000000 13598783547 .7000000 14326950769 .8000000 15143884588 .9000000 16098275465 Phụ lục 4 MODEL: MOD_2. _ Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002 MODEL= HOLT (Linear trend, no seasonality) Initial values: Series Trend 208854.11000 -8808.22000 DFE = 4. The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE .2000000 .0000000 9232865407.6 .1000000 .0000000 9366154365.5 .1000000 .2000000 9379525549.6 .3000000 .0000000 9396163163.9 .1000000 .4000000 9445684784.1 .2000000 .2000000 9530041525.2 .1000000 .6000000 9561631794.7 .1000000 .8000000 9724289620.2 .4000000 .0000000 9742661458.0 .1000000 1.000000 9930520670.1 Phụ lục 5 MODEL: MOD_5 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: MA1 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: MA1 .68802 VAR00001 -12704.0 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 9855167273.6 _ Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 9434605609.3 .001000 2 9347030833.2 .000100 3 9345056810.1 1000.000000 4 9343999055.2 100.000000 5 9343805053.1 1000.000000 Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 6 because: Sum of squares decreased by less than .001 percent. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 46658.595 Log likelihood -60.493755 AIC 124.98751 SBC 124.20638 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 3 9343788504.3 2177024518.7 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. MA1 .99979 1343.231 .0007443 .99945285 VAR00001 -12897.98565 11152.359 -1.1565253 .33119911 Covariance Matrix: MA1 MA1 1804270.6 Correlation Matrix: MA1 MA1 1.0000000 _ Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 124375115.0 Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 >Warning # 16567. Command name: ARIMA >Our tests have determined that the estimated model lies close to the >boundary of the invertibility region. Although the moving average >parameters are probably correctly estimated, their standard errors and >covariances should be considered suspect. Phụ lục 6 MODEL: MOD_6 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: MA1 ________ MA2 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. _ Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: MA1 .42165 MA2 -.41933 VAR00001 -13210.0 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 12219656178.7 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 12104657226.9 .10000 2 9970513625.9 .01000 3 9853597283.9 .00100 4 9756204473.9 1.00000 5 9537627573.6 10.00000 6 9516163301.8 1.00000 7 9508521345.4 10.00000 8 9483657485.5 100.00000 9 9477844354.7 10.00000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 60737.556 Log likelihood -60.947625 AIC 127.89525 SBC 126.72356 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 9453891718.0 3689050661.4 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. MA1 .86148 3.740 .23033368 .83924766 MA2 .02454 1.008 .02434887 .98278530 VAR00001 -12758.93489 14237.479 -.89615129 .46474216 Covariance Matrix: MA1 MA2 MA1 13.988709 1.390856 MA2 1.390856 1.015599 Correlation Matrix: MA1 MA2 MA1 1.0000000 .3690049 MA2 .3690049 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 202705798.5 Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 Phụ lục 7 MODEL: MOD_1 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.50945 VAR00001 -13790.6 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 10259690339.0 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 10227690461.9 .00100000 2 10222497032.0 .00010000 3 10221542242.9 .00001000 4 10221370463.3 .00000100 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 5 because: Sum of squares decreased by less than .001 percent. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 56219.239 Log likelihood -60.896756 AIC 125.79351 SBC 125.01239 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 3 10221340976.8 3160602840.8 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.55952 .52667 -1.0623830 .36600293 VAR00001 -14157.17936 17419.98855 -.8126974 .47589411 Covariance Matrix: AR1 AR1 .27737697 Correlation Matrix: AR1 AR1 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 303456001.0 Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 _ The following new variables are being created: Name Label FIT_1 Fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON ERR_1 Error for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON LCL_1 95% LCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON UCL_1 95% UCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON SEP_1 SE of fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON Phụ lục 8 MODEL: MOD_2 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ MA1 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.66007 MA1 -.09474 VAR00001 -14677.4 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 10063695017.7 _ Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 9079233538.6 .001000 2 8866483835.7 1.000000 3 8844835569.8 10.000000 4 8650843131.8 1.000000 5 8634134997.3 10.000000 6 8478243239.0 1.000000 7 8465575948.5 10.000000 8 8346076724.2 1.000000 9 8337314049.5 10.000000 Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 56766.901 Log likelihood -60.608981 AIC 127.21796 SBC 126.04628 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 8254354205.4 3222481045.9 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.97561 .46581 -2.0944534 .17123529 MA1 -.73824 2.33316 -.3164126 .78166061 VAR00001 -16926.01821 22814.18255 -.7419077 .53543826 Covariance Matrix: AR1 MA1 AR1 .2169743 1.0694608 MA1 1.0694608 5.4436546 _ Correlation Matrix: AR1 MA1 AR1 1.0000000 .9840460 MA1 .9840460 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 520486925.3 Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 Phụ lục 9 MODEL: MOD_3 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ MA1 ________ MA2 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. _ Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.97146 MA1 -.38249 MA2 .09800 VAR00001 -17040.6 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 10494590010.8 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 9176385810.7 .100000 2 8983047375.4 1.000000 3 8954339753.3 10.000000 4 8921995450.8 1.000000 5 8915948876.3 10.000000 6 8895506766.7 1.000000 7 8893121149.1 10.000000 8 8877846792.1 1.000000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 9 because: All parameter estimates changed by less than .001 FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 84491.92 Log likelihood -61.938456 AIC 131.87691 SBC 130.31466 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 1 8876592776.3 7138884481.6 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.98012 3.621 -.27068561 .83170909 MA1 -.39500 10.760 -.03671180 .97663903 MA2 .39968 7.527 .05310099 .96622658 VAR00001 -15752.38783 23798.583 -.66190445 .62776941 Covariance Matrix: AR1 MA1 MA2 AR1 13.11081 38.71206 -26.97069 MA1 38.71206 115.76813 -78.49460 MA2 -26.97069 -78.49460 56.65331 Correlation Matrix: AR1 MA1 MA2 AR1 1.0000000 .9936584 -.9896114 MA1 .9936584 1.0000000 -.9692429 MA2 -.9896114 -.9692429 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 566372534.4 _ Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 Phụ lục 10 MODEL: MOD_4 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ AR2 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.45666 AR2 .10363 VAR00001 -14261.4 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 10005721541.9 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 9804489743.9 .00100000 2 9757342131.5 .00010000 3 9746840836.0 .00001000 4 9744460134.1 .00000100 5 9743833379.3 .00000010 6 9743596087.1 .00000001 7 9743489699.5 .00000000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 8 because: Sum of squares decreased by less than .001 percent. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 65926.397 Log likelihood -61.197053 AIC 128.39411 SBC 127.22242 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 9743417830.5 4346289775.8 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.35584 .79439 -.44793588 .69804606 AR2 .33323 .71197 .46804119 .68580498 VAR00001 -15582.60939 27224.89130 -.57236627 .62483738 Covariance Matrix: AR1 AR2 AR1 .63105384 .37514608 AR2 .37514608 .50689901 Correlation Matrix: AR1 AR2 AR1 1.0000000 .6632946 AR2 .6632946 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 741194706.3 _ Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 Phụ lục 11 MODEL: MOD_1 Model Description: Variable: VAR00002 Regressors: VAR00001 Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ AR2 ________ MA1 ________ VAR00001 ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -1.47490 AR2 -.55283 MA1 -.85703 VAR00001 -14053.8 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 10531411001.5 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 10268652249.1 10.000000 2 10233383257.9 1.000000 3 10019720380.9 10.000000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 4 because: All parameter estimates changed by less than .001 FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 94239.914 Log likelihood -62.426575 AIC 132.85315 SBC 131.2909 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 1 10015946516.7 8881161447.4 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -1.50089 71.074 -.02111721 .98655837 AR2 -.52163 45.558 -.01144960 .99271128 MA1 -.90045 80.562 -.01117705 .99288476 VAR00001 -15140.86890 28770.147 -.52627012 .69159454 Covariance Matrix: AR1 AR2 MA1 AR1 5051.5495 3237.6809 5724.8737 AR2 3237.6809 2075.5654 3668.2596 MA1 5724.8737 3668.2596 6490.2961 Correlation Matrix: AR1 AR2 MA1 AR1 1.0000000 .9998930 .9998189 AR2 .9998930 1.0000000 .9994466 MA1 .9998189 .9994466 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: VAR00001 VAR00001 827721377.0 _ Regressor Correlation Matrix: VAR00001 VAR00001 1.0000000 The following new variables are being created: Name Label FIT_1 Fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON ERR_1 Error for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON LCL_1 95% LCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON UCL_1 95% UCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON SEP_1 SE of fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON Phụ lục 12 MODEL: MOD_4. _ Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002 MODEL= NN (No trend, no seasonality) Initial values: Series Trend 175.60000 Not used DFE = 5. The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE .0000000 110673.20000 .1000000 120831.02453 .2000000 128860.13779 .3000000 134890.80389 .4000000 139400.04502 .5000000 142886.78813 .6000000 145728.77696 .7000000 148143.55762 .8000000 150206.67894 .9000000 151900.48493 Phụ lục 13 MODEL: MOD_5. _ Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002 MODEL= HOLT (Linear trend, no seasonality) Initial values: Series Trend 67.20000 69.60000 DFE = 4. The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE .5000000 .0000000 114669.74078 .4000000 .0000000 115252.61877 .6000000 .0000000 115827.05377 .7000000 .0000000 117806.52115 .3000000 .0000000 119127.35978 .8000000 .0000000 120090.77161 .3000000 .2000000 120184.73923 .9000000 .0000000 122425.83872 .4000000 .2000000 122751.86665 .2000000 .4000000 123304.74067 Phụ lục 14 MODEL: MOD_1 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: MA1 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: MA1 .11484 YEAR_ 65.84409 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 120504.33 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 113710.66 .0010000 2 99910.96 .0001000 3 97133.89 .0000100 4 97132.15 10000.0000000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 5 because: Sum of squares decreased by less than .001 percent. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 150.50658 Log likelihood -31.808694 AIC 67.617388 SBC 66.836264 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 3 97131.290 22652.230 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. MA1 .998840 269.35006 .0037083 .99727399 YEAR_ 49.451445 35.95717 1.3752873 .26274661 Covariance Matrix: MA1 MA1 72549.455 Correlation Matrix: MA1 MA1 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 1292.9183 Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 _ >Warning # 16567. Command name: ARIMA >Our tests have determined that the estimated model lies close to the >boundary of the invertibility region. Although the moving average >parameters are probably correctly estimated, their standard errors and >covariances should be considered suspect. The following new variables are being created: Name Label FIT_1 Fit for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON ERR_1 Error for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON LCL_1 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON UCL_1 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON SEP_1 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON Phụ lục 15 MODEL: MOD_2 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: MA1 ________ MA2 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. _ Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: MA1 .16348 MA2 .32491 YEAR_ 56.17010 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 101084.98 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 96992.205 .001000 2 96564.849 1.000000 3 96046.571 10.000000 4 95979.934 1.000000 5 95539.984 10.000000 6 95420.486 1.000000 7 95043.692 10.000000 8 94946.374 1.000000 9 94623.053 10.000000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 190.25752 Log likelihood -32.14247 AIC 70.284939 SBC 69.113253 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 94540.616 36197.923 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. MA1 .274558 11.467323 .02394265 .98307241 MA2 .665218 8.696468 .07649292 .94599029 YEAR_ 50.053629 61.967170 .80774431 .50403591 Covariance Matrix: MA1 MA2 MA1 131.49949 99.11414 MA2 99.11414 75.62855 Correlation Matrix: MA1 MA2 MA1 1.0000000 .9938726 MA2 .9938726 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 3839.9302 Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 _ The following new variables are being created: Name Label FIT_2 Fit for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON ERR_2 Error for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON LCL_2 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON UCL_2 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON SEP_2 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON Phụ lục 16 MODEL: MOD_3 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.11336 YEAR_ 66.43270 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 121559.26 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 121446.53 .00100000 2 121431.90 .00010000 3 121429.97 .00001000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 4 because: Sum of squares decreased by less than .001 percent. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 200.73107 Log likelihood -32.611358 AIC 69.222716 SBC 68.441592 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 3 121429.71 40292.961 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.149920 .764476 -.19610825 .85705780 YEAR_ 65.495584 80.184799 .81680798 .47386817 Covariance Matrix: AR1 AR1 .58442426 Correlation Matrix: AR1 AR1 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 6429.6020 Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 _ The following new variables are being created: Name Label FIT_3 Fit for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON ERR_3 Error for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON LCL_3 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON UCL_3 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON SEP_3 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON Phụ lục 17 MODEL: MOD_4 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ MA1 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 .99391 MA1 .94421 YEAR_ 69.82577 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 146060.33 _ Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 123466.41 .001000 2 104771.62 .000100 3 102825.08 10.000000 4 102603.51 100.000000 5 100683.96 10.000000 6 100461.68 100.000000 7 98628.41 10.000000 8 98407.19 100.000000 9 96875.82 10.000000 Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 192.28485 Log likelihood -32.197012 AIC 70.394024 SBC 69.222337 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 96680.427 36973.465 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 .101115 1.553163 .0651029 .95401402 MA1 .940117 8.123310 .1157307 .91843865 YEAR_ 51.597884 47.284183 1.0912293 .38910372 Covariance Matrix: AR1 MA1 AR1 2.412316 8.468408 MA1 8.468408 65.988159 _ Correlation Matrix: AR1 MA1 AR1 1.0000000 .6711996 MA1 .6711996 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 2235.7940 Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 The following new variables are being created: Name Label FIT_4 Fit for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON ERR_4 Error for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON LCL_4 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON UCL_4 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON SEP_4 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON Phụ lục 18 MODEL: MOD_5 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ MA1 ________ MA2 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. _ Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.06274 MA1 .09409 MA2 .33172 YEAR_ 55.42913 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 101070.65 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 98619.196 10.00000 2 88166.739 1.00000 3 87881.197 10.00000 4 86822.363 1.00000 5 86546.196 10.00000 6 86398.670 1.00000 7 85943.231 10.00000 8 85895.350 100.00000 9 85503.541 10.00000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 253.50598 Log likelihood -32.936341 AIC 73.872681 SBC 72.310433 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 1 85435.698 64265.280 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.461374 14.161320 -.03257984 .97926636 MA1 .142076 27.562102 .00515478 .99671840 MA2 .744474 7.891553 .09433807 .94011974 YEAR_ 48.521009 67.699524 .71671123 .60411562 Covariance Matrix: AR1 MA1 MA2 AR1 200.54300 370.91235 -23.28574 MA1 370.91235 759.66946 21.57247 MA2 -23.28574 21.57247 62.27661 Correlation Matrix: AR1 MA1 MA2 AR1 1.0000000 .9502879 -.2083645 MA1 .9502879 1.0000000 .0991802 MA2 -.2083645 .0991802 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 4583.2256 _ Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 The following new variables are being created: Name Label FIT_5 Fit for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON ERR_5 Error for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON LCL_5 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON UCL_5 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON SEP_5 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON Phụ lục 19 MODEL: MOD_6 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ AR2 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 -.14824 AR2 -.30763 YEAR_ 51.97889 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 104349.36 _ Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 102923.28 10.000000 2 95182.51 1.000000 3 94811.67 10.000000 4 93393.88 1.000000 5 93308.15 10.000000 6 92998.43 1.000000 7 92978.26 10.000000 8 92913.21 1.000000 9 92909.27 10.000000 Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 191.90848 Log likelihood -32.140966 AIC 70.281932 SBC 69.110246 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 2 92895.697 36828.867 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.538678 2.866355 -.18793142 .86827044 AR2 -.638123 4.015612 -.15891058 .88833599 YEAR_ 35.860545 48.293787 .74254987 .53512304 Covariance Matrix: AR1 AR2 AR1 8.215994 11.194299 AR2 11.194299 16.125140 _ Correlation Matrix: AR1 AR2 AR1 1.0000000 .9725571 AR2 .9725571 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 2332.2898 Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 The following new variables are being created: Name Label FIT_6 Fit for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON ERR_6 Error for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON LCL_6 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON UCL_6 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON SEP_6 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON Phụ lục 20 MODEL: MOD_7 Model Description: Variable: Y Regressors: YEAR_ Non-seasonal differencing: 1 No seasonal component in model. Parameters: AR1 ________ AR2 ________ MA1 ________ YEAR_ ________ 95.00 percent confidence intervals will be generated. Split group number: 1 Series length: 6 No missing data. Melard's algorithm will be used for estimation. _ Termination criteria: Parameter epsilon: .001 Maximum Marquardt constant: 1.00E+09 SSQ Percentage: .001 Maximum number of iterations: 10 Initial values: AR1 .04848 AR2 -.28533 MA1 .21474 YEAR_ 54.21376 Marquardt constant = .001 Adjusted sum of squares = 103804.48 Iteration History: Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant 1 93638.709 .00100 2 93556.243 100.00000 3 92918.280 10.00000 4 92751.867 1.00000 5 91886.916 10.00000 6 91791.686 1.00000 7 90926.828 10.00000 8 90699.079 1.00000 9 89738.169 10.00000 _ Conclusion of estimation phase. Estimation terminated at iteration number 10 because: Maximum number of iterations was exceeded. FINAL PARAMETERS: Number of residuals 5 Standard error 267.33185 Log likelihood -33.16446 AIC 74.32892 SBC 72.766672 Analysis of Variance: DF Adj. Sum of Squares Residual Variance Residuals 1 89663.618 71466.316 Variables in the Model: B SEB T-RATIO APPROX. PROB. AR1 -.756726 7.232677 -.10462606 .93363444 AR2 -.655675 4.298397 -.15253939 .90363325 MA1 -.471078 11.876147 -.03966586 .97476116 YEAR_ 35.793757 82.038363 .43630511 .73809012 Covariance Matrix: AR1 AR2 MA1 AR1 52.31161 -8.13387 82.64137 AR2 -8.13387 18.47622 -25.55840 MA1 82.64137 -25.55840 141.04286 Correlation Matrix: AR1 AR2 MA1 AR1 1.0000000 -.2616324 .9621060 AR2 -.2616324 1.0000000 -.5006701 MA1 .9621060 -.5006701 1.0000000 Regressor Covariance Matrix: YEAR_ YEAR_ 6730.2929 _ Regressor Correlation Matrix: YEAR_ YEAR_ 1.0000000 The following new variables are being created: Name Label FIT_7 Fit for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON ERR_7 Error for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON LCL_7 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON UCL_7 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON SEP_7 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Giáo viên hướng dẫn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2133.doc
Tài liệu liên quan