Xây dựng chương trình quản lý thuốc cho Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà do Công ty cổ phần giải pháp phần mềm Tân Thế Kỷ thực hiện - Visual Basic

Chương I Tổng quan về Công ty cổ phần giải pháp phần mềm TânThế Kỷ và chuyên đề thực tập tốt nghiệp I. Tổng quan về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft). 1. Giới thiệu về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft). 1.1 Địa chỉ của công ty Công ty có Trụ sở chính: 28A4 Phạm Hồng Thái, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4)7164181 – Fax (84-4)7164287 Email: info@ncs.com Website:http:// www.ncs.com.vn Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Tầng 4, 456A đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Tel: (8

doc85 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng chương trình quản lý thuốc cho Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà do Công ty cổ phần giải pháp phần mềm Tân Thế Kỷ thực hiện - Visual Basic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4-8)9292318 – Fax(84-8)9292319 Email:hcm@newcenturysoft.com VPĐD tại Tokyo C/o Asia Consulting Limited 2F Tanabe Building 2, 6-17-4 Shimbashi, Minato-ku, Tokyo 105-0004,Japan Tel:81-3-57336267 – Fax 81-3-5733-6268 Email:Tokyo@newcenturysoft.com Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo, ban giám đốc gồm những người đó từng đảm nhận vai trí lãnh đạo tại các công ty phần mềm của Nhật Bản, Mỹ, Việt Nam, trong đó Giám đốc Điều hàng đó tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị doanh nghiệp tại Nhật. Đội ngũ nhân viên: tổng số chuyên viên phần mềm: 82 người. Trong đó 100% tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ Thông tin từ các trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại học Quốc Gia. Ngoài ra một số kỹ sư đó từng được đào tạo và làm việc tại các công ty phần mềm của Nhật Bản, Mỹ, Pháp. Ngoài ra còn có 02 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ Công nghệ Thông tin. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty Tân Thế Kỷ(New Century Soft) là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn và phát triển phần mềm tại Việt Nam hiện nay. Công ty được thành lập từ tháng 9 năm 2001, bằng chính nhiệt huyết sẵn có của mình hiện nay công ty đó tự hào khẳng định được thương hiệu của mình đó và sẽ đứng vững trong thị trường kinh doanh và phát triển các sản phẩm phần mềm phấn đấu trở thành một trong những công ty năng động, sáng tạo và thành công bậc nhất tại Việt Nam cũngnhư nước ngoài. Mặc dù thành lập chưa được bao lâu nhưng công ty Tân Thế Kỷ đó nhanh chúng chiếm được cảm tình của khách hàng trong nước cũng như nước ngoài bởi chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình. Công ty có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng đại diện tại Tokyo, Nhật Bản. Trong thời gian đầu công ty chú trọng vào phát triển dịch vụ gia công phần mềm cho các công ty nước ngoài và đó nhanh chúng nhận được nhiều đơn đặt hàng tại thị trường Nhật Bản. Với đội ngũ cán bộ nhiệt tình giàu kinh nghiệm và tay nghề cao công ty có đủ khả năng để có thể đáp ứng mọi nhu cầu khó tính nhất của khách hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh lĩnh vực gia công phần mềm công ty còn tập trung vào phát triển và cung cấp các giải pháp đào tạo trực tuyến theo chuẩn SCORM, một sản phẩm rất có triển vọng phát triển toàn cầu trong tương lai không xa. Công ty đó giành được nhiều uy tín từ các công ty, tổ chức trong và ngoài nước bằng chính chất lượng các sản phẩm của mình. Đặc biệt hơn vào tháng 1 năm 2006 công ty được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 cho hoạt động phát triển tư vấn và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin. Đây chính là minh chứng cho sản phẩm và chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp. Hiện nay công ty tập trung nỗ lực trên các lĩnh vực chính sau: Gia công phần mềm cho thị trường nước ngoài, tập trung chủ yếu vào Nhật bản và Mỹ. Tư vấn và phát triển các giải pháp đào tạo trực tuyến (eLearning Solution) theo chuẩn quốc tế. Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm phần mềm và dịch vụ dựa trên công nghệ Mobile thế hệ thứ ba (3G Mobile). Tư vấn và phát triển giải pháp ERP cho thị trường Việt Nam. Tư vấn và phát triển giải pháp thương mại điện tử cho thị trường Việt Nam. 1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo NCS Chi nhánh NCS tại TPHCM Văn phòng đại diện tại TOKYO Trụ sở chính tại Hà Nội Trung tâm I Trung tâm II Trung tâm III G1 SIMULATION G2 ELEARNING G3 EDUCATION G4 TELECOM DESIGN TEAM TEST TEAM G1 - JICA G2 - JAPAN G3 - INTEC G4 - MAP TRANSLATIO TEAM TEST TEAM G1 SERCURITY G2 - IOFFICE TEST TEAM 1.4 Định hướng phát triển của công ty Công ty đang tập trung tối ưu vào việc làm hài lũng những khách hàng trong và ngoài nước bằng chính những giải pháp, sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với chi phí và thời gian hợp lý. Công ty luôn kiên định với phương châm phát triển sau: Đội ngũ chuyên nghiệp: xây dựng một công ty phần mềm chuyên nghiệp có năng lực kỹ thuật cao và đội ngũ quản lý tài năng, có khả năng thực hiện các dự án phát triển phần mềm trong nước cũng như nước ngoài, phấn đấu trở thành doanh nghiệp tiên phong trong công cuộc cách mạng Công nghệ thông tin ở Việt Nam. Quy trình chuyên nghiệp: phát triển và ứng dụng thành công các quy trình sản xuất phần mềm tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe của khách hàng về chất lượng, sản phẩm cũng như thời gian giao hàng. Môi trường chuyên nghiệp: hoàn thiện một môi trường làm việc chuyên nghiệp cho công nghiệp tri thức, tạo cơ hội tối đa cho sự sáng tạo và tiến bộ nghề nghiệp đối với mọi thành viên của công ty. Chinh phục thị trường nội địa: tăng cường đội ngũ kỹ sư phát triển và nhân viên khai thác thị trường nhằm vào các dự án phần mềm trong nước. Mở rộng thị trường quốc tế: khai thác các cơ hội làm gia công phần mềm cho đối tác nước ngoài, sử dụng tối đa lợi thế cạnh tranh sẵn có của các kỹ sư Việt Nam. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft) 2.1 Tư vấn, cung cấp các giải pháp hệ thống Công nghệ thông tin 2.1.1 Giải pháp e-Learning Hiện nay phương châm học tập của con người đang ngày càng đa dạng con người mong muốn có thể được học tập ở bất cứ nơi đâu từ hải đảo xa xôi cho đến các vùng nói heo hút hay bất cứ khi nào như những lúc nghỉ trưa hay những lúc đang đi trên các phương tiện giao thông công cộng. Họ mong muốn sử dụng tốt nhất thời gian của mình để có thể trau dồi thêm kiến thức cho mình với một mức chi phí thấp và đạt hiệu quả cao. Thấu hiểu được khát khao đó của rất nhiều người đam mê học tập nhưng do hoàn cảnh còn khó khăn nên công ty đó đưa ra một giải pháp đào tạo trực tuyến (e-Learning) có thể đáp ứng được tất cả các ước muốn của những người có thời gian eo hẹp và kinh phí cho việc học tập còn hạn chế. Hiện nay giải pháp tổng thể về e-Learning gồm có: Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, công cụ mô phỏng phần mềm, công cụ tạo bài giảng và hệ thống hội nghị trực tuyến. Hy vọng trong tương lai không xa giải pháp trên sẽ trở nên phổ biến đến từng xóm làng heo hút hay hải đảo xa xôi. 2.1.2 Giải pháp quản trị ERP(Enterprise Resource Planning) Đó là một giải pháp dựa trên mô hình quản trị doanh nghiệp dựa trên phân tích hệ thống một cách tổng thể, cho phép người điều hành có thể quản lý và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Phần mềm ERP có thể giúp phát huy một cách tối ưu mọi nguồn lực của doanh nghiệp điều đó là một xu hướng đang ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. 2.1.3 Giải pháp thương mại điện tử(Portal) Giải pháp Portal là một bước tiến mới cho website truyền thống. Giải pháp Portal ra đời để giải quyết những hạn chế của các Website truyền thống, khi đó thông tin và dịch vụ được phân loại nhằm thuận tiện cho tìm kiếm và hạn chế vựi lấp thông tin và cho phộp bảo toàn đầu tư lâu dài mở ra một môi trường chủ động hơn để cho các website truyền thống có thể tích hợp thêm nhiều ứng dụng và chức năng mới. 2.2 Phát triển Website 2.2.1 Thiết kế, cài đặt, nâng cấp Website Công ty nhận thiết kế, cài đặt và nâng cấp Website cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng và quảng cáo hình ảnh cũngnhư các sản phẩm của doanh nghiệp trên Website. Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đảm bảo làm hài lũng mọi yêu cầu của những khách hàng khó tính nhất không chỉ trên lĩnh vực Website mà cả trên những sản phẩm của công ty tạo ra. 2.2.2 Liên kết dữ liệu doanh nghiệp với Website Mọi thông tin của doanh nghiệp sẽ được liên kết với Website của doanh nghiệp một cách nhanh chóng chính xác và đầy đủ nhất. Không chỉ có vậy doanh nghiệp còn được hưởng những tiện ích hiện đại nhất của hiện nay như công cụ quản trị Website(Conent Management System) với những chức năng mạnh nhất hiện nay như tìm kiếm thông tin siêu nhanh, có những bức ảnh động, tích hợp sẵn trình soạn thảo tiến, tạo liên kết động, chức năng cập nhật thông tin tự động… 2.3 Nâng cấp, chuyển đổi, thiết kế lại phần mềm 2.3.1 Nâng cấp, chuyển đổi phần mềm giữa các nền tảng Hiện nay trên thị trường có một số doanh nghiệp mạnh dạn thay thế hệ thống máy mãc trang thiết bị hiện đại hơn nhưng họ vẫn muốn phần mềm của họ vẫn được tiếp tục sử dụng và khai thác có hiệu quả trên hệ thống mới như các ngân hàng các quỹ tín dụng hay các công ty xuyên quốc gia. Nhận thấy đây là thị trường tiềm năng cho nên công ty đó giúp họ thiết kế lại phần mềm cũ hay nâng cấp lên để có thể khai thác hiệu quả nhất trên hệ thống mới mà vẫn đảm bảo những yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp. 2.3.2 Chuyển đổi, thiết kế lại cơ sở dữ liệu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì những khó khăn nảy sinh trong các đơn vị doanh nghiệp khiến cho những cơ sở dữ liệu của họ không đáp ứng kịp với sự thay đổi của nền kinh tế như mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng trước đây chỉ đơn thuần là kê khai những khách hàng đến mua hàng hóa hay đặt hàng tại doanh nghiệp nhưng nay do chiến lược của công ty hướng tới phân cấp khách hàng theo từng nhóm như khách hàng tiềm năng, khách hàng thường xuyên hay khách hàng ưu tiên đối với mỗi nhóm công ty có những chương trình khuyến mại hay ưu đói riêng mà cơ sở dữ liệu cũ của doanh nghiệp chưa phát triển tương xứng. Vì vậy công ty đó giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn trên bằng cách chuyển đổi, thiết kế lại cơ sở dữ liệu 3.1 Giới thiệu đề tài Đề tài” xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà” nhằm tạo ra phần mềm trợ giúp cho công việc quản nói chung và trong công tác quản lý có tính đặc thự của doanh nghiệp sản xuất thuốc nói riêng.Dựa trên tình hình thưc tế của công ty dược phẩm Nam Hà thì phần mềm quản lý thuốc sẽ tạo một sự quản lý hiệu quả và khoa học cho cán bộ quản ly của công ty. 3.2 Yêu cầu về phần cứng để sử dung phần mềm quản lý thuốc May Pentium III trở lên Ram 128 Mb CPU 667 Mb Ổ cứng 20Gb Phông chữ Vn.Time Tất cả những yêu cầu này đó được đáp ứng Ngoài việc quản lý thuôc cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà thì phần mềm này có thể sử dụng cho các công ty hoặc cửa hàng thuốc có quy mô vừa và nhỏ khác bởi tính đặc thù của phần mềm quản lý dành cho các hiệu thuốc Chương II Các vấn đề cơ bản trong hệ thống thông tin quản lý thuốc 1.1 Tổng quan về HTTT quản lý thuốc 1.1.1 Hệ thống thông tin là gì? HTTT là một ứng dụng đầy đủ và toàn diện nhất các thành tựu của công nghệ, của tin học vào tổ chức. Xây dựng thành công một HTTT không thể theo một thực đơn sẵn có. Trước hết cần phải hiểu biết về tổ chức, sau đó phải vận dụng các hiểu biết về công nghệ thông tin, về quá trình hình thành và phát triển các HTTT để dự kiến một HTTT thích hợp cho nó. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về HTTT tuy nhiên theo cách hiểu của các nhà tin học thì: HTTT được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học. Đầu vào (Input) của HTTT được lấy ra từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng các dữ liệu được lưu trữ trước đó. Kết quả sử lý (Output) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào các kho lưu trữ dữ liệu (Storage). Mô hình hệ thống thông tin 1.1.2 Phân loại HTTT trong tổ chức Có 2 cách phân loại các HTTT trong tổ chức hay được dùng: phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra và phân loại theo nghiệp vụ mà nó phục vụ. * Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra: + HTTT xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System): là một HTTT nghiệp vụ. Nó phục vụ cho hoạt động của các tổ chức ở mức vận hành. Nó thực hiện việc ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ của tổ chức. VD : Hệ thống trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hóa đơn, theo dõi khách hàng, theo dõi nhà cung cấp, đăng kí môn theo học của sinh viên ( học chế tín chỉ ), cho mượn sách và tài liệu trong thư viện, cập nhật thuế ngân hàng và tính thuế phải trả của những người nộp thuế + HTTT quản lý MIS (Management Information System): là HTTT quản lý trợ giúp cho hoạt động quản lý của tổ chức như lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm báo cáo, làm các quyết định quản lý trên cơ sở các quy trình thủ tục cho trước. VD : Hệ thống theo dõi năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trường…. Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decission Suport Sýtem) là một hệ máy tính được sử dụng ở mức quản lý của tổ chức. Nó có nhiệm vụ tổng hợp dữ hiệu và tiến hành phân tích bằng các mô hình để trợ giúp ra quyết định cho các nhà quản lý. + Hệ thống chuyên gia ES (Expert System) là một hệ thống trợ giúp ra quyết định ở mức chuyên sâu. Ngoài những kiến thức, kinh nghiệm của các chuyên gia và các luật suy diễn nó còn có thể trang bị những thiết bị cảm nhận để thu các thông tin từ những nguồn khác nhau. Hệ thống có thể sử lý và dựa vào các luật suy diễn để đưa ra quyết định rất hữu ích và thiết thực. Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (Information System for Competititive Advantage) được sử dụng như một trợ giúp chiến lược. HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh được thiết lập cho người sử dụng là những người ngoài tổ chức, có thể là khách hàng, nhà cung cấp và cũngcó thể là một tổ chức khác cùng ngành công nghiệp…(trong khi 4 loại HTTT trên được sử dụng chủ yếu cho các bộ phận trong tổ chức. Hệ thống này là công cụ đắc lực thực hiện các ý đồ chiến lược) Phân loại theo nghiệp vụ của HTTT Bảng phân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định Tài chính chiến lược Marketing chiến lược Nhân lực chiến lược Hệ thống thông tin văn phòng KD và sx chiến lược Tài chính chiến thuật Marketing chiến thuật Nhân lực chiến thuật KD và sx chiến thuật Tài chính tác nghiệp Marketing tác nghiệp Nhân lực tác nghiệp KD và sx tác nghiệp 1.1.3 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin Cùng với HTTT có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của người mô tả. có 3 mô hình đó được đề cập đến để mô tả cùng 1 HTTT. Đó là mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong. * Mô hình logic: mô tả hệ thống làm gì? Dữ liệu mà nó thu thập, xử lý phải thực hiện, các kho chứa kết quả hoặc dữ liệu để lấy cho các xử lý và thống tin mà hệ thống sản sinh ra. * Mô hình vật lý ngoài: chú ý tới những khía cạnh nhận thấy được của hệ thống như là các vật mang tin và mang kết quả cũngnhư hình thức đầu vào và đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống… * Mô hình vật lý trong: liên quan tới khía cạnh vật lý của hệ thống, tuy nhiên không phải là cái nhận của người sử dụng mà là của nhân viên kĩ thuật 1.2 Quá trình Xây dựng phần mềm ứng dụng cho HTTT quản lý 1.2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin Mục đích cuối cùng của dự án phát triển một HTTT là trang bị cho tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất và phự hợp nhất. Phát triển một HTTT bao gồm việc phân tích hệ thống đang tồn tại, thiết kế một hệ thống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó. Phân tích một hệ thống bắt đầu từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chẩn đoán về tình hình thực tế. Thiết kế là nhằm xác định các bộ phận của một hệ thống mới có khả năng cải thiện tình trạng hiện tại và Xây dựng các mô hình logic và mô hình vật lý ngoài của hệ thống đó. Cài đặt một hệ thống là tích hợp nó vào hoạt động của tổ chức. Có rất nhiều nguyên nhân buộc một tổ chức phải tiến hành phát triển một HTTT mới. Có thể tóm lược như sau: Giải quyết vấn đề quản lý: những yêu cầu mới của quản lý cũngcó thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển HTTT mới. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, cung cấp thông tin tôt hơn cho người có yêu cầu, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, hiện đại hóa phương pháp và phương thức quản lý của tổ chức. Tận dụng những cơ hội mới: như cơ hội mở rộng kinh doanh, hội nhập; sự xuất hiện của những công nghệ mới. Áp lực cạnh tranh đối với tổ chức: đó là sự mở rộng quy mô và loại hình của các tổ chức cùng ngành. Yêu cầu quản lý của cấp trên: đó là các nghị quyết, chỉ thị, quyết định không chỉ của cấp trên mà còn của các cơ quan pháp luật, Nhà nước. 1.2.2 Phương pháp phát triển của một HTTT Mục đích chính xác của dự án phát triển HTTT là có được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng mà nó được hoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kĩ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước. Một HTTT là 1 đối tượng phức tạp, vận đông trong môi trường cũngrất phức tạp. Có 3 nguyên tắc cơ sở chung để phát triển HTTT: Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình Một HTTT bao gồ 3 mô hình: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài, mô hình vật lý trong. Bằng cách cùng mô tả về một đối tượng chúng ta thấy 3 mô hình này quan tâm tới HTTT từ các góc độ khác nhau. Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng Nguyên tắc đi từ cái chung tới cái riêng là một nguyên tắc của sự đơn giản hoá. Để hiểu tốt một hệ thống thì trước hết phải hiểu các mặt chung trước khi xem xét chi tiết. Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc này là hiển nhiên. Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế. Nhiệm vụ phát triển sẽ đơn giản hơn khi sử dụng nguyên tắc chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế Phân tích bắt đầu từ thu thập dữ liệu về HTTT đang tồn tại. Nguồn dữ liệu chính là những người sử dụng, các tài liệu và quan sát. Cả 3 nguồn này cung cấp chủ yếu sự mô tả mô hình vật lý ngoài của hệ thống 1.2.3 Các giai đoạn của phát triển HTTT Một HTTT dù lớn hay nhỏ khi xây dựng không thể tuỳ tiện làm mà phải tuân thủ theo 7 giai đoạn nhất định. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 1.2.3.1 Mục đích Cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này được thực hiện tương đối nhanh và không đũi hỏi chi phí lớn. 1.2.3.2Các công đoạn của giai đoạn đánh giá yêu cầu Lập kế hoạch Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải được lập kế hoạch cẩn thận. Mức độ hình thức hóa của kế hoạch này sẽ thay đổi theo quy mô dự án và theo giai đoạn phân tích. b. Làm rõ yêu cầu Mục đích là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu của người yêu cầu. Xác định chính xác đối tượng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản của môi trường hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu. Viết dự án sơ bộ Đề cương sơ bộ Tên dự án. Mục đích. Cơ quan chủ trì. Cơ quan tài trợ. Tổng chi phí dự kiến. Thời gian thực hiện. Cụ thể: Nội dung. Mô tả bằng lời tổ chức và HTTT. Mô tả bằng các mô hình hoặc sơ đồ. Vấn đề hoặc cơ hội, giải pháp giải quyết bằng tin học hóa. Các hoạt động của dự án. Bảng tổng hợp chi phí. Bảng tiến độ thực hiện công việc. Đánh giá chung. Các đối tượng được hưởng lợi. Khỏi quát Ý kiến và đề nghị. Đánh giá khả thi Khả thi về kinh tế: Khả thi về mặt kỹ thuật. Khả thi về mặt tổ chức và con người: Đạo đức kinh doanh: đây là vấn đề mới trong những năm gần đây vì vậy cần được nghiên cứu kỹ. Chuẩn bị và trình bày báo cáo Bao gồm tài liệu, công cụ trình bày báo cáo, thời gian báo cáo. Kết thúc giai đoạn đánh giá yêu cầu cần phải quyết định có tiếp tục thực thi dự án hay không. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết Mục đích Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Mục đích chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định những đũi hỏi và ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà HTTT mới phải đạt được. Lập kế hoạch phân tích chi tiết Trước khi giai đoạn phân tích thực sự bắt đầu thì người chịu trách nhiệm của giai đoạn này phải lập kế hoạch về các nhiệm vụ phải thực hiện. Thành lập đội ngũ Lựa chọn phương pháp và công cụ Xác định thời gian: Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại Môi trường ngoài Môi trường tổ chức Môi trường kỹ thuật Nghiên cứu hệ thống hiện tại Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp Đưa ra chuẩn đoán. Xác định mục tiêu của hệ thống mới. Xác định các yếu tố của giải pháp. Đánh giá lại tính khả thi Khẳng định lại tính khả thi trong tổ chức, tài chính, kỹ thuật và thời hạn, cần phải có thông tin về hệ thống sẽ xây dựng và sẽ cài đặt chứ không chỉ là HTTT hiện có. Thay đổi đề xuất của dự án Sau khi đánh giá lại tính khả thi của dự án cần xem xét và sửa đổi lại đề xuất của dự án. Chuẩn bị và trình bày báo cáo Báo cáo giúp các nhà quyết định cho phép dự án tiếp tục hay ngừng lại. Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sủa và đầy đủ về tình hình và khuyến nghị những hành động tiếp theo. Báo cáo thường được trình bày để các nhà quyết định có thể yêu cầu làm rõ thêm các vấn đề. Sau đó quyết định tiếp tục hay loại bỏ dự án. Giai đoạn 3: Thiết kế logic a. Mục đích Thiết kế logic nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đó được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống mới sản sinh ra (nội dung của Outputs), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lý và hợp thức hóa sẽ phải thực hiện (các xử lý) và các dữ liệu sẽ được nhập vào (các inputs). Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn y. b. Thiết kế cơ sở dữ liệu Thiết kế co sở dữ liệu (CSDL) là xác định yêu cầu thông tin của người sử dụng HTTT mới. Một số phương pháp cơ bản: Phương pháp nguyên mẫu. Điều tra hỏi người sử dụng xem họ cần thông tin gì. Mô hình hóa quan hệ thực thể ERD hoạt động từ đó rút ra CSDL. Suy diễn từ các thông tin đầu ra của HTTT Bước 1: liệt kê mọi thông tin đầu ra của HTTT, xuất phát từ các nguồn: kết quả của giai đoạn phân tích, phích, từ điển hệ thống và hỏi thêm từ người sử dụng. Bước 2: thiết kế DSD cho từng đầu ra Bước 3: tích hợp các danh sách thiết kế. Bước 4: vẽ sơ đồ cấu trúc dữ liệu (Data structured diagram). Thiết kế xử lý Các sơ đồ logic của xử lý chỉ làm rõ những quan hệ có tính chất ngữ nghĩa của các dữ liệu và không quan tâm tới những yếu tố mang tính tổ chức như: ai thực hiện xử lý, ở đâu, khi nào, và như thế nào. Để biểu diễn những hoạt động như vậy, chúng ta phải dùng những khái niệm sự kiện, công việc và kết quả. Sự kiện việc thực hiện khi nó làm khởi sinh sự thực hiện của một hoặc nhiều việc khác. Đồng bộ: một điều kiện logic kết hợp các sự kiện, thể hiện các quy tắc quản lý mà HTTT phải kiểm tra để khởi sinh các công việc. Công việc là một tập hợp các xử lý có thể thực hiện có chung các sự kiện khởi sinh. Quy tắc ra: điều kiện thể hiện các quy tắc quản lý, quy định việc cho ra kết quả của một công việc. Kết quả: sản phẩm của việc thực hiện một công việc. Về mặt logic thì một HTTT bao gồm các xử lý liên quan tới ba loại hoạt động: thực hiện các tra cứu thông tin, cập nhật dữ liệu vào các tệp và hợp lệ hóa dữ liệu. Những xử lý tra cứu và cập nhật có liên quan tới các thiết bị nhớ ngoài, do đó mô hình biểu diễn chúng còn được gọi là những mô hình ngoài. Trong giai đoạn thiết kế logic người ta chỉ quan tâm xem: hệ thống làm gì, để làm gì. Do đó phần thiết kế xử lý logic chỉ bàn đến các mô hình ngoài. Thiết kế các luồng dữ liệu vào Là thiết kế các thủ tục nhập dữ liệu có hiệu quả và giảm thiểu các sai sót. Thiết kế vào bao gồm lựa chọn phương tiện , thiết kế khuôn dạng cho thông tin nhập. Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic Hợp thức hóa mô hình logic Xác định các kỹ thuật hợp lệ hóa dữ liệu nhập vào hệ thống Có hướng dẫn nhập liệu. Kiểm soát quy cách. Miền giá trị. Phân nhóm ký tự dữ liệu nhập. Kiểm tra logic nội tại. Lấy từ một danh sách có sẵn. Dùng số liệu thống kê để thông báo. Hợp lý về mặt văn cảnh. Xác thực tài liệu gốc. In ra, kiểm tra xác nhận sự thống nhất dữ liệu đó nhập vào dữ liệu in ra. Hợp lệ hóa mô hình logic Chuẩn bị và trình bày báo cáo về mô hình logic. Quyết định thông báo mô hình logic: sản phẩm của giai đoạn thiết kế logic. Sơ đồ DSD tổng thể cho HTTT. Kết quả phân tích tra cứu cho tất cả các đầu ra của HTTT. Bảng sự kiện cập nhật. Bảng báo cáo về mô hình này. Quyết định chấp nhận mô hình logic đó đưa ra. Giai đoạn 4: Đề xuất phương án của giải pháp Mục đích Dự án sau khi đó được chấp nhận , phân tích viên phải trình bày một số phương án để nhà quản lý lựa chọn sao cho tính đến việc tối ưu hệ thống theo thời gian. Đồng thời phác họa HTTT nhận thấy được. . Cách thức xây dựng phương án Xác định các ràng buộc Ràng buộc về mặt tổ chức. Ràng buộc về mặt kỹ thuật tin học Các bước xây dựng phương án Bước 1: xác định biên giới cho phần tin học hóa của HTTT. Sử dụng sơ đồ DFD (mức 1 hoặc mức 2). Với các đường biên giới khác nhau có phương án ban đầu khác nhau. Bước 2: xác định phương thức xử lý. Sau khi phân tích viên xác định cách thức xử lý nghĩa là phải lựa chọn cách thức xử lý, thời gian thực hay hỗn hợp. Đồng thời phân tích viên phải quyết định lựa chọn các thiết bị ngoại vi để nhập dữ liệu và đưa kết quả ra, quyết định về mức tập trung của xử lý. Bước 3: viết chi tiết dự án cho từng phương án c. Đánh giá các phương án của giải pháp Phân tích chi phí/lợi ích: chi phí /lợi ích có thể phân loại theo những cách sau Phân tích đa tiêu chuẩn: phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn được thực hiện như sau Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài . Mục tiêu Mô tả chi tiết các yếu tố nhận thấy được của HTTT như phần cứng, giao diện, báo cáo… Tăng độ sử dụng, dễ hiểu. Giảm sự mệt mỏi khi thao tác với hệ thống. Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài Phân tích viên phải lựa chọn phương tiện, khuôn dạng của các dòng vào/ra, xác định cách thức hội thoại với phần tin học hóa của hệ thống và cách thức thực hiện các thủ tục thủ công. Phân bố thời gian và lập danh mục các sản phẩm. c. Thiết kế chi tiết vào/ra Thiết kế vật lý các đầu ra Thiết kế vật lý các đầu ra có hai nhiệm vụ: lựa chọn vật mang tin và sắp đặt các thông tin trên đầu ra. Lựa chọn vật mang tin: có 4 vật mang tin chính được sử dụng để trình bày thông tin đó là giấy, màn hình, tiếng nói và các thiết bị nhớ. Bố trí thông tin trên vật mang: sau khi xác định được vật mang, thiết kế viên phải lựa chọn cách bố trớ thông tin sao cho nó thể hiện tốt nhất nội dung của thông tin vì khuụn dạng của thông tin phụ thuộc vào vật mang. Việc tạo ra một đầu ra vừa ý và giúp đỡ người sử dụng hoàn thành công việc của họ một cách có hiệu quả là một công việc mang tính nghệ thuật nhiều hơn là khoa học. Tuy nhiên vẫn có những quy tắc cơ bản cho việc phân bố thông tin trên các đầu ra. Thiết kế vào Phương tiện nhập Nhập từ văn bản gốc qua bàn phím và màn hình. Nhập trực tiếp qua bàn phím màn hình. Thiết bị tự động. Nguyên tắc Nếu nhập tài liệu từ tài liệu gốc thì giống như tài liệu gốc. Trật tự hợp lý. Không nhập những thông tin có thể tính toán được. Đối với ô nhập hoặc trường nhập, tên của trường nhập phải ở bên trái hoặc ở bên trên. Giá trị ngầm định của trường nhập phải được sự đồng ý của nhà quản lý hoặc người sử dụng. Phải làm rõ việc chuyển trường, xuống dòng. Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hóa Thiết kê giao tác thông qua lệnh. Thiết kế giao tác thông qua các phím đặc biệt. Thiết kế giao tác thông qua thực đơn. Thiết kế giao tác thông qua biểu tượng. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống Mục tiêu: xây dựng một hệ thống hoạt động tốt. b. Lập kế hoạch thực hiện Lựa chọn các công cụ cho hoạt động thiết kế vật lý trong cũngnhư những hoạt động lập trình sau này. Phân phối công việc cho các thành viên, Xây dựng tiến trình thực hiện và chi phí cũngnhư yêu cầu vật tư kỹ thuật cho giai đoạn triển khai hệ thống. c. Thiết kế vật lý trong Thiết kế CDSL vật lý trong CSDL đủ đảm bảo cho các thông tin đầu ra của hệ thống. CSDL đảm bảo tốc độ cung cấp thông tin. CSDL xem xét vấn đề lưu trữ trên bộ nhớ của hệ thống. CSDL tận dụng hờ thống Thiết kế sơ đồ liên kết module lập trình: module lập trình là phần chương trình máy tính mà chúng ta thiết kế để cho người lập trình bắt đầu thực hiện bằng viết lệnh. d. Lập trình Lập trình là quá trình chuyển đổi các đặc tả thiết kế vật lý của các nhà phân tích thành phần mềm máy tính do các lập trình viên đảm nhận. e. Thử nghiệm phần mềm Phân loại theo cách thử nghiệm: gồm có kỹ thuật thử nghiệm tĩnh và kỹ thuật thử nghiệm động. Phân loại theo công cụ thử nghiệm: gồm có kỹ thuật thủ công và kỹ thuật tự động. Một số kỹ thuật thử nghiệm chương trình Rà soát lỗi đặc trưng. Kỹ thuật kiểm tra logic. Kỹ thuật thử nghiệm thủ công. Kỹ thuật kiểm tra cú pháp bằng máy tính. Kỹ thuật thử nghiệm module. Kỹ thuật tích hợp. Thử nghiệm hệ thống. Kỹ thuật thử stub. f. Hoàn thiện tài liệu hệ thống Giới thiệu hệ thống. Hồ sơ thiết kế hệ thống. Tài liệu phần mềm, nguồn. Hướng dẫn sử dụng. Tra cứu. Sửa chữa háng húc. Kế hoạch đào tạo người sử dụng. Các module đào tạo và kế hoạch hỗ trợ người sử dụng. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác Các phương pháp cài đặt hệ thống Cài đặt trực tiếp: theo phương pháp này, người ta dừng hoạt động của hệ thống cũ và đưa hệ thống mới vào sử dụng. Cài đặt song song: với phương pháp này thì cả hai hệ thống mới và cũ đều cùng hoạt động, cho tới khi có thể quyết định dừng hệ thống cũ lại. Cài đặt thí điểm cục bộ: đây là phương pháp dung hũa giữa cài đặt trực tiếp và cài đặt song song. Cài đặt cục bộ chỉ thực hiện chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới cục bộ tại một hoặc một vài bộ phận. Chuyển đổi theo giai đoạn : đây là phương pháp chuyển đổi từ HTTT cũ sang hệ thống mới một cách dần dần, bắt đầu bằng một hay một vài modul và sau đó là mở rộng dần việc chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống mới. b. Lập kế hoạch chuyển đổi Trình bày lý do lựa chọn phương pháp áp dụng. Lập kế hoạch chi tiết. Thông qua lãnh đạo. c. Chuyển đổi dữ liệu Các kho dữ liệu cần thiết đó có theo đúng các đặc trưng thiết kế, không cần phải chuẩn bị gì. Các kho dữ liệu đó tồn tại nhưng không đầy đủ và cấu trúc chưa phù hợp phải nhập thêm những dữ liệu mới chưa có trên máy và trích các dữ liệu có cấu trúc chưa phù hợp từ các tệp hay từ các CSDL, sửa và ghi lại vào CSDL của hệ thống. Các kho dữ liệu hoàn toàn chưa tồ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28524.doc
Tài liệu liên quan