Bài giảng Cơ lý thuyết - Tĩnh học - Chương 0: Một số khái niệm và nguyên lý chung - Đường Công Truyền

1/18/2021 1 CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đường Công Truyền Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Giới thiệu giảng viên • Giảng viên: TS. Đường Công Truyền • Website: https://sites.google.com/site/truyendc/ • Email: truyendc@gmail.com 2 1/18/2021 2 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Mô tả môn học ➢ Học phần/môn học cơ lý thuyết – tĩnh học cung cấp cho sinh viên các kiến thứ

pdf22 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Cơ lý thuyết - Tĩnh học - Chương 0: Một số khái niệm và nguyên lý chung - Đường Công Truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c về: cân bằng chất điểm, hợp hệ lực, cân bằng vật rắn-hệ vật rắn, trọng tâm và mô men quán tính của tấm phẳng, ma sát. ➢ Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ hiểu được kiến thức cơ sở của ngành học, và có khả năng vận dụng để giải quyết các vấn đề cơ học cơ bản trong thực tế. 3 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Chuẩn đầu ra của môn học Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng: • Tính được hợp lực của hệ lực phẳng đồng quy. • Tìm được phản lực liên kết trong bài toán cân bằng chất điểm. • Tìm được phản lực liên kết trong bài toán cân bằng vật rắn – hệ vật rắn. • Tìm được vị trí trọng tâm và môn men quán tính của tấm phẳng. 4 1/18/2021 3 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Nội dung môn học • Khái niệm cơ bản • Cân bằng của chất điểm • Lực và mômen lực • Liên kết và phản lực l iên kết • Cân bằng của một vật rắn và hệ kết cấu • Trọng tâm – Mô men quán tính • Ma sát • Công ảo và nguyên lý công ảo 5 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Tài liệu tham khảo • Bài giảng của giảng viên. • Hibbeler R.C. Engineering mechanics - STATICS, 12th edition, Prentice Hall, 2012. 6 1/18/2021 4 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Cách học và thi • Học theo bài giảng của giảng viên • Làm theo bài tập do giảng viên cung cấp • Kiểm tra lấy điểm thường xuyên: bài tập về nhà và kiểm tra trên lớp • Kiểm tra giữa kỳ • Thi cuối kỳ: tự luận, không sử dụng tài liệu 7 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Hình thức đánh giá • Điểm chuyên cần + Bài tập cá nhân: 20% • Kiểm tra giữa kỳ: 30% • Thi cuối kỳ (tự luận): 50% 8 1/18/2021 5 Bài giảng môn học: Sức bền vật liệu TS. Đường Công Truyền Thank you! 9 2/1/2021 1 CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đường Công Truyền Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Một số khái niệm và nguyên lý chung Chương 0: 2 2/1/2021 2 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Một số khái niệm • Cơ học (mechanics): nghiên cứu trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật thể dưới tác dụng của ngoại lực. • Ba nhánh chính của cơ học gồm: – Cơ học vật rắn tuyệt đối (rigid-body mechanics) – Cơ học vật rắn biến dạng (deformable-body mechanics) – Cơ học lưu chất (fluid mechanics) • Môn học này chúng ta nghiên cứu/tìm hiểu về Cơ học vật rắn tuyệt đối. 3 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Một số khái niệm • Cơ học vật rắn tuyệt đối bao gồm 2 lĩnh vực chính: – Tĩnh học (statics) – Động học – Động lực học (dynamics) • Tĩnh học (statics): nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật thể ở trạng thái đứng yên (hoặc chuyển động đều). • Động học – Động lực học (dynamics): liên quan đến vật thể chuyển động có gia tốc. • Môn học này chúng ta nghiên cứu/tìm hiểu về Tĩnh học. 4 2/1/2021 3 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 5 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 6 2/1/2021 4 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 7 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 8 2/1/2021 5 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền TĨNH HỌC: Vai trò của cơ học trong thực tế 9 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 10 2/1/2021 6 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 11 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 12 2/1/2021 7 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền TĨNH HỌC: Vai trò của cơ học trong thực tế 13 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế ĐỘNG HỌC – ĐỘNG LỰC HỌC 14 2/1/2021 8 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 15 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 16 2/1/2021 9 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 17 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 18 2/1/2021 10 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 19 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Vai trò của cơ học trong thực tế 20 ĐỘNG HỌC – ĐỘNG LỰC HỌC 2/1/2021 11 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng cơ bản • Chiều dài (length): m (mét) • Thời gian (time): s (giây) • Khối lượng (mass): kg (kilogram) • Lực (force): N = kg•m/s2 21 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng cơ bản • Chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường ...) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia. • Chiều dài là một trường hợp của khoảng cách. • Ký hiệu: L • Đơn vị: m (mét) 22 2/1/2021 12 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng cơ bản • Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng. • Thời gian chỉ có một chiều duy nhất đó là từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. • Ký hiệu: t • Đơn vị: s (giây) 23 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng cơ bản • Khối lượng của một vật chỉ lượng vật chất tạo thành vật đó • Mọi vật đều có khối lượng • Là đại lượng quyết định lực hút của vật này lên vật khác • Ký hiệu: m • Đơn vị: kg • Phân biệt khối lượng và trọng lượng 24 2/1/2021 13 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng cơ bản • Lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. • Được miêu tả bằng sự đẩy hoặc kéo. • Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. • Ký hiệu: F • Đơn vị: (Newton) N = kg•m/s2 25 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Các đại lượng mô hình hóa • Chất điểm (particle): là đại lượng có khối lượng nhưng bỏ qua kích thước • Vật rắn tuyệt đối (rigid body): tập hợp của các chất điểm (particle) mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi (không biến dạng dưới tác dụng của lưc). • Lưc tập trung (concentrated force): lực tác động tại 1 điểm trên vât thể Lưc tập trung Chất điểm Vật rắn tuyệt đối 26 2/1/2021 14 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Ba định luật của Newton • Định luật 1: • Định luật 2: • Định luật 3: 27 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Định luật hấp dẫn của Newton • G = 66.73(10-12) m3/(kg.s2): hằng số trọng lực của trái đất Trọng lực (trọng lượng) (weight): • m1 = m, m2 = Me (khối lượng trái đất)  28 2/1/2021 15 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Hệ thống đơn vị đo lường 29 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Chuyển đổi giữa các đơn vị đo lường 30 2/1/2021 16 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Ký hiệu hệ thống đơn vị quốc tế 31 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Cách làm tròn số ➢ Khi số thứ (n+1) > 5: tăng số n lên 1 đơn vị • 0.5896 = 0.590 • 9.386 = 9.39 ➢ Khi số thứ (n+1) < 5: bỏ số n+1 • 0.3762 = 0.376 • 9.871 = 9.87 ➢ Khi số thứ (n+1) = 5: làm tròn sao cho số thứ n là số chẳn • 75.25 = 75.2 • 1.245(103) = 1.24(103) • 0.1275 = 0.128 32 2/1/2021 17 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền Thank you! 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_ly_thuyet_tinh_hoc_chuong_0_mot_so_khai_niem_va.pdf
Tài liệu liên quan