TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHKHOA: Kinh tế _Luật _Ngoại ngữMôn học: Cơ cở văn hóaBài thuyết trình:Vùng văn hóa Trung Bộ GVHD: Lâm Thị Thu Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Các nội dung chính:I.Đặc điểm tự nhiên và xã hội. 1.Khái quát chung. 2.Vị trí địa lý. 3.Địa hình và khí hậu. 4.Dân tộc.II.Đặc điểm về văn hóa. 1.Văn hóa vật chất (nhà ở, ăn, mặc). 2.Văn hóa về tinh thần. 3.Văn hóa Huế.I.Đặc điểm tự nhiên và xã hội.Khái quát chung.Diện tích: 95,4 nghìn km2 (2008).Dân số: 19,8 triệu người (2008).Mật
53 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 4612 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Vùng văn hóa Trung Bộ - Lâm Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ dân số: 204 người/km2.2. Vị trí địa lý.Phía Bắc: Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ.Phía Nam: Giáp với Nam Bộ.Phía Tây: Giáp Lào và Tây Nguyên.Phía Đông: Giáp biển Đông.Trung Bộ gồm 14 tỉnh, trong đó:BTB (6 tỉnh): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.NTB (8 tỉnh): Đà Nẳng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuân,Bình Thuận.3. Địa hình và khí hậu.a/ Địa hình:Trung Bộ là vùng hẹp ngang kéo dài nhất cả nước. Địa hình tương đối cao, có nhiều gò đồi. Có nhiều đèo: đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả,và tiêu biểu là dãy núi Trường Sơn.Sông ngòi ngắn, dốc, ít phù sa: sông Mã, sông Chu, sông Thu Bồn,Đồng bằng nhỏ hẹp, kém màu mỡ.Hầu hết các tỉnh đều giáp biển.b/ Khí hậu.- Bắc Trung Bộ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có mùa Đông lạnh, mùa hạ khô, nóng.Nam Trung Bộ: chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam( gió Lào) -> khô, nóng.Thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động. Đây là khu vực chịu rất nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán4. Dân tộc.Trung Bộ là nơi tập trung rất nhiều các dân tộc khác nhau nhưng chủ yếu là dân tộc Kinh(tập trung ven biển) và dân tộc Chăm (chủ yếu ở Ninh Thuận, Bình Thuận).Ngoài ra còn có các dân tộc khác như:Thái, Mường, Tày,sống chủ yếu ở Trường Sơn, phân bố không đều từ Đông sang Tây.II.Đặc điểm văn hóa.Văn hóa vật chất.Văn hóa nhà ở:Người Việt thường ở nhà trệt, bố trí liên hoàng gồm nhà, sân, vườn, ao.Nhà có kết cấu từ 3-5 gian, quay mặt về hướng Nam hoặc hướng Tây.Người Chăm thường ở nhà trệt. Mỗi gia đình có những gian nhà được cất gần nhau theo một trật tự gồm nhà khách, nhà của cha mẹ và các con nhỏ tuổi, nhà của các cô gái đã lập gia đình, nhà bếp và kho thóc, buồng tân hôn và là chổ ở của vợ chồng cô gái út. Văn hóa trang phục.Người Việt: Trang phục truyền thống vẫn là áo dài. Bình thường, nam mặc áo cánh nâu xẻ ngực, xẻ tà, có 2 túi dưới, quần ống rộng.Nữ mặc áo cánh ngắn vải nâu, phía trong mặc yếm, quần ống rộng.Người Chăm: Nam, nữ đếu quấn váy tấm, nam mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy, nữ áo dài chui đầu, thường đi kèm với thắt lưng, khăn đội đầu.Văn hóa ẩm thực.Trong văn hóa đời thường, bữa ăn của cư dân Trung Bộ thường nghiêng về các món hải sản, đồ biển.Người dân Trung Bộ rất thích ăn cay và mặn.Có rất nhiều đặc sản nổi tiếng như:Nem chả Hóa Vang Cơm nếp Hà TrungBánh tổ Hội An Cháo gà núi Ngự.Khoai lang Trà KiệuThơm rượu Tam Kì. Em đi em nhớ quê nhà, Nhớ con cá bống sông Trà kho tiêu . Quế sơn cam mít mấy từng Thương bòn bon Đại lộc, nhớ rượu cần Trà mi Cháo gà Núi Ngự Bòn bon Đại Lộc2. Văn hóa tinh thần.Văn hóa nghệ thuật:Vùng văn hóa Trung Bộ là một vùng chứa nhiều dấu tích văn hóa Champa.Điểm nổi bật nhất của văn hóa Champa chính là nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm rất tinh tế.Ngoài tháp Chăm, di vật văn hóa Chămpa còn có tượng bà PôNaGa, tượng Linga, bia đá, Mặt khác, Trung Bộ là vùng đất được người Việt khai phá nên văn hóa Trung Bộ còn có một số nét văn hóa của người Việt như: Các điệu hò, lý, ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, văn, thơ,Vùng đất Trung Bộ là được xem là mảnh đất “ Địa linh nhân kiệt” bởi đây là nơi sinh ra nhiều nhân tài cho đất nước như: Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Võ Nguyên Giáp, các vua, chúa nhà Lê, nhà Nguyễn, Là một trong những trung tâm văn hóa quan trọng của Việt Nam, là nơi có đến 6 di sản thế giới( được UNESCO công nhận): Phong Nha – Kẻ Bàng, quần thể kiến trúc Cố đô Huế, Thành địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Thành nhà Hồ và Nhã nhạc cung đình Huế. Là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhiều bãi biển đẹp như: Bãi biển Nha Trang, Sầm Sơn, Mũi Né, Cửa Lò,Có các vườn quốc gia như Bến Én, Phong Nha Kẻ Bàng, Bạch Mã,Tín ngưỡng, tôn giáo.Tín ngưỡng: Mang đậm tính văn hóa nông nghiệp và văn hóa vùng biển. Nét độc đáo nhất trong tín ngưỡng củ người Việt là sự kết hợp giữa 3 tôn giáo là Nho- Phật – Đạo như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần bảo vệ, thờ cá voi (cá Ông).Còn tín ngưỡng của người Chăm cũng rất đa dạng: Coi trọng việc thờ nữ thần(PoNaga-Mẹ xứ sở), thờ thần Núi, thần Mặt Trời, Tôn giáo: Phật giáo, Hồi Giáo, đạo Bà La Môn, Phong tục, lễ hội truyền thống. Trung Bộ là nơi hội tụ rất nhiều các phong tục, lễ hội truyền thống đan xen giữa người Việt và người Chăm. Các lễ hội tiêu biểu như: Lễ chọi trâu, lễ nghinh Ông, lễ hội Kate, lễ hội cầu ngư,3. Văn hóa Huế.Huế là một tiểu vùng văn hóa nằm trong vùng văn hóa Trung Bộ, nhưng nó mang một sắc thái riêng. Huế là vùng thiên nhiên đa dạng: có rừng, có biển, có núi và lại có cả đồng bằng. Lịch sử đem đến cho vùng đất này một số phận đặc biệt, từng là dinh của chúa Nguyễn, kinh đô của vương triều Tây Sơn,Những di sản văn hóa vật thể vừa đa dạng vừa giàu có: quần thể kiến trúc Cố đô Huế, chùa Thiên Mụ,điện Hòn Chén, Văn hóa vô thể xứ Huế là một kho tàng phong phú và quý giá:những điệu hò,lý, hát trò,những bài ca trên sông nước Hương GiangLễ hội dân gian cũng rất phong phú.Có ai về huế cho tôi nhắnNúi Ngự, sông Hương dịu ngọt tìnhCâu hò ngây ngất tà áo tímThiên Mụ còn đây tiếng chuông ngân!Trong văn hóa đời thường,không thể không nhắc đến cách ăn, cách mặc của người Huế. Bữa ăn của người Huế rất phong phú,vì đã tổng hợp các sản vật của vùng đất có cả núi rừng lẫn đồng bằng và sông biển. Trang phục xứ Huế cũng mang một phong cách riêng, chiếc áo dài, cái nón Bài Thơ, màu tím Huế đã thành một biểu tượng rất Huế, mà ít vùng văn hóa nào có được.Là một trung tâm văn hóa,tập trung nhiều trí thức, văn sĩ, nhà thơ đã gắn bó và trưởng thành từ xứ Huế.Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàang cao nắng mới lêeênVườn ai mướt quáa xanh như ngọcLaá trúc che ngang mặt chữ điền...!THE END!CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vung_van_hoa_trung_bo_lam_thi_thu_hien.ppt