Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và một số tổ hợp lai giữa Bách thảo, Boer với dê cỏ nuôi tại Nho quan,Gia Viễn Ninh Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN THỊ BIÊN ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA BÁCH THẢO, BOER VỚI DÊ CỎ NUƠI TẠI NHO QUAN, GIA VIỄN - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuơi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Mùi Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và một số tổ hợp lai giữa Bách thảo, Boer với dê cỏ nuôi tại Nho quan,Gia Viễn Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Biên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. ðến nay luận văn của tơi đã hồn thành, nhận dịp này tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy hướng dẫn tơi: PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi đã đầu tư nhiều cơng sức và thời gian hướng dẫn tơi trong quá trình thực hiện đề tài, đánh giá kết quả và hồn thành luận văn. Viện ðào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thuỷ sản - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Lãnh đạo, tập thể cán bộ cơng nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Việt Nhật (Nho Quan – Ninh Bình). Các thầy cơ, các bạn sinh viên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Các hộ chăn nuơi dê trên địa bàn các huyện Nho Quan, Gia Viễn - Ninh Bình. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các Thầy (Cơ) trong hội đồng chấm bảo vệ luận văn đã chỉ bảo giúp tơi hồn thiện luận văn. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, anh em đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Nguyễn Thị Biên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ðỒ – ðỒ THỊ viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 3 2.1 Một số thơng tin về con dê 3 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí và phân loại dê 3 2.1.2 ðặc điểm sinh học của con dê 3 2.1.3 ðặc điểm về sinh trưởng của dê 4 2.1.4 Khả năng sản xuất của dê 5 2.1.5 ðặc điểm về khả năng sinh sản của dê 6 2.2 ðặc điểm của dê Boer, dê Bách thảo, dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) 7 2.2.1 ðặc điểm của dê Boer 7 2.2.2 Vài nét về dê Bách Thảo 8 2.2.3 Vài nét về dê Cỏ 9 2.3 Tình hình chăn nuơi dê trên thế giới và trong nước 9 2.3.1 Tình hình chăn nuơi dê trên thế giới 9 2.3.2 Tình hình chăn nuơi dê ở Việt Nam 16 2.4 Cơ sở khoa học của đề tài 20 2.4.1 Lai tạo và tạo ưu thế lai 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… iv 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 3.1.1 ðối tượng, địa điểm nghiên cứu 32 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 ðặc điểm màu sắc lơng 34 3.3.2 Sinh trưởng của dê 34 3.3.3 Năng suất và phẩm chất thịt của dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) và con lai giữa Boer x F1 (Bách Thảo x Cỏ). 35 3.3.4 Khả năng sinh sản của dê cái 37 3.3.5 Tình hình dịch bệnh của đàn dê 38 3.3.6 Ước tính hiệu quả kinh tế 38 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 ðặc điểm màu sắc lơng và ngoại hình 39 4.2 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của dê Cỏ, F1(Bách Thảo x Cỏ), Boer x F1(Bách Thảo x Cỏ) 41 4.3 Tăng trưởng tuyệt đối 50 4.3.1 Tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ 51 4.3.2 Tăng trưởng tuyệt đối của dê lai F1(BT x C) 53 4.3.3 Tăng trưởng tuyệt đối của dê lai giữa Boer x F1(BT x C) 55 4.3.4 So sánh khả năng tăng trưởng tuyệt đối của con lai giữa Boer x F1(BT x C), dê lai F1 (BT x C) và dê Cỏ 57 4.4 Tăng trưởng tương đối 58 4.4.1 Tăng trưởng tương đối của dê Cỏ 58 4.4.2 Tăng khối lượng tương đối của dê lai F1 (BT x C) 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… v 4.4.3 Tăng khối lượng tương đối của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) 61 4.5 Kích thước một số chiều đo chính của dê 62 4.5.1 Kích thước một số chiều đo của dê Cỏ 64 4.5.2 Kích thước một số chiều đo chính của dê lai F1 (BT x C) 65 4.5.3 Kích thước một số chiều đo chính của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 66 4.5.4 So sánh kích thước một số chiều đo chính của dê Cỏ, F1 (BT x C) và dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 67 4.6 ðặc điểm sinh sản của dê cái 67 4.6.1 ðặc điểm sinh sản của dê Cỏ 68 4.8.2. ðặc điểm sinh sản của dê F1 (BT x C) 69 4.6.3 ðặc điểm sinh sản của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 70 4.6.4 So sánh khả năng sinh sản của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) 72 4.7 Khả năng cho thịt của dê và chất lượng thịt dê 72 4.7.1 Khả năng cho thịt của dê 72 4.7.2 Chất lượng thịt 74 4.8 Tình hình dịch bệnh của đàn dê 77 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.1.1. ðặc điểm ngoại hình 82 5.1.2. Về sinh trưởng 82 5.1.3. Về sinh sản 82 5.1.4. Khả năng chống đỡ bệnh 83 5.1.5. Năng suất, chất lượng thịt 83 5.1.6. Hiệu quả kinh tế chăn nuơi dê 83 5.2 ðề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C Dê cỏ BT Dê Bách Thảo Ba Dê Barbari cs Cộng sự Nxb Nhà xuất bản TB Trung bình KL Khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lượng dê trên thế giới và các khu vực từ 2005 – 2007. 10 Bảng 2.2: Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (2005 – 2007) 12 Bảng 2.3: Số lượng và tỷ lệ tăng đàn dê của một số nước châu Á (1997 – 2007) 13 Bảng 2.4: Số lượng dê và tỷ lệ tăng ở một số nước ðơng Nam Á 13 ( 1997 – 2007) 13 Bảng 2.5: Số lượng dê (con) trong 3 năm (2003 – 2005) và phân bố dê tại các vùng 16 Bảng 4.1: Màu sắc lơng của dê Cỏ và F1 (BT x C) nuơi tại Ninh Bình 39 Bảng 4.2: Màu sắc lơng của con lai giữa Boer x F1 (BT xC) 40 Bảng 4.3: Khối lượng của dê qua các tháng tuổi (kg) 42 Bảng 4.4: Tăng trưởng tuyệt đối của dê qua các giai đoạn (g/con/ngày) 51 Bảng 4.5: Tăng khối lượng tương đối của dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 59 Bảng 4.6: Kích thước một số chiều đo chính của dê (cm) 63 Bảng 4.7: ðặc điểm sinh sản của dê Cỏ, F1 (BT x C), Boer x F1 (BT x C) 68 Bảng 4.8: Khả năng cho thịt của dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 (BT x C) 73 Bảng 4.9: Chất lượng thịt dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 (BT x C) 74 Bảng 4.10: Hàm lượng các axit amin (%VCK) 76 Bảng 4.11: Tình hình dịch bệnh của đàn dê 78 Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 79 Bảng 4.13: ðơn giá các chi phí 79 Bảng 4.14: So sánh hiệu quả chăn nuơi dê Cỏ, F1 (BT x C), dê Boer x F1 (BT x C)80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ – ðỒ THỊ TT Tên đồ thị Trang 2.1 Số lượng và giá bán dê trên thị trường từ năm 1994- 2008 19 4.1 Khối lượng của dê Cỏ qua các tháng tuổi 44 4.2 Khối lượng của dê F1 (BT x C) qua các tháng tuổi 47 4.3 Khối lượng của dê Boer x F1 (BT x C) qua các tháng tuổi 49 4.4 Khối lượng của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai Boer x F1 (BT x C) qua các tháng tuổi 50 TT Tên biểu đồ Trang 4.1 Tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ 53 4.2 Tăng trưởng tuyệt đối của dê lai F1(BT x C) 55 4.3 Tăng trưởng tuyệt đối của con lai giữa Boer x F1(BT x C) 56 4.4 Tăng khối lượng tuyệt đối của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) so với dê lai F1 (BT x C) và dê Cỏ 58 4.5 Khối lượng tương đối của dê Cỏ 59 4.6 Tăng khối lượng tương đối của dê lai F1(BT x C) 61 4.7 Tăng khối lượng tương đối của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Dê là lồi gia súc nhai lại nhỏ được nuơi ở nhiều nơi trên thế giới - từ Bắc bán cầu tới Nam Bán Cầu, từ những vùng rừng rậm ẩm ướt tới những vùng khơ cằn, núi đá. Bởi dê ăn tạp, thức ăn chính của dê là các loại cây cỏ, lá cây, phế phụ phẩm nơng nghiệp… Mahatma Gandi, nhà lãnh tụ nổi tiếng Ấn ðộ đã nĩi về vai trị của dê là “Con bị sữa của người nghèo”. Peacok cịn cho rằng “Dê là ngân hàng của người nghèo”. R.M Acharay, Chủ tịch hội Chăn nuơi dê thế giới cịn bổ sung “Con dê chính là vật nuơi bảo hiểm đáng tin cậy của người nghèo”. Hơn 95% tổng số dê trên thế giới được nuơi ở các nước đang phát triển và mang lại nguồn thu nhập cĩ ý nghĩa cho người chăn nuơi. Hàng năm chăn nuơi dê đã cung cấp một lượng thịt và các sản phẩm từ dê cho thị trường, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của con người. Vì vậy, chăn nuơi dê là đối tượng được quan tâm của hầu khắp các nước trên thế giới, nhất là các vùng nơng nghiệp khĩ khăn. Chăn nuơi dê cần ít vốn, quay vịng nhanh, tận dụng được lao động và điều kiện tự nhiên của mọi vùng sinh thái. Phát triển chăn nuơi dê là định hướng phù hợp nhất cho phát triển chăn nuơi của nơng dân nghèo. Khuyến khích chăn nuơi gia súc nhỏ nhai lại là cuộc cách mạng thích hợp để giải quyết vấn đề đĩi nghèo trong nơng thơn hơn các chương trình phát triển đại gia súc khác. Theo báo cáo của Cục Chăn nuơi tổng đàn dê cả nước năm 2007 đạt 1.777.600 con, đạt tốc độ tăng trưởng 16,5%. Những năm gần đây ngành chăn nuơi dê nước ta đã tăng cả về số lượng và chất lượng. Thịt và sữa dê được xem là loại thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp, rất tốt cho sức khoẻ con người. Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn nuơi dê (thịt, sữa) đã được hình thành, đây là động lực mới thúc đẩy tiến trình cải tạo đàn, số lượng đàn, chất lượng con giống tốt và cơng nghệ chế biến sản phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 2 Hiện nay, phát triển chăn nuơi dê hướng thịt đang được quan tâm nhiều nhưng con giống hướng thịt đang là một vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học cần nghiên cứu chọn tạo, định hướng và phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Nước ta nĩi chung và Ninh Bình nĩi riêng cĩ điều kiện phát triển chăn nuơi dê nhờ cĩ nhiều núi đá cĩ độ dốc cao, với nhiều tập đồn cây lùm bụi bao phủ. Sản xuất nơng nghiệp chiếm trên 80% nên nguồn phế phụ phẩm lớn, lao động lại dồi dào. Tuy nhiên ngành chăn nuơi dê ở đây cịn khá mới mẻ, giống dê phổ biến là dê Cỏ cĩ tầm vĩc nhỏ, khả năng tăng khối lượng thấp, nuơi theo phương thức quảng canh. Bên cạnh dê Cỏ cĩ giống dê kiêm dụng thịt, sữa nổi tiếng, đĩ là dê Bách Thảo cĩ ở nước ta hàng trăm năm và nuơi phổ biến ở Ninh Thuận. Gần đây, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đã đưa giống dê Boer siêu thịt vào nuơi thử nghiệm tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn của tỉnh Ninh Bình. ðể khai thác tiềm năng của giống dê Boer và tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuơi, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê Cỏ và một số tổ hợp lai giữa Bách Thảo, Boer với dê Cỏ nuơi tại Nho Quan, Gia Viễn – Ninh Bình”. 1.2 Mục đích của đề tài Xác định tổ hợp lai thích hợp nuơi trong nơng hộ tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn – Ninh Bình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Một số thơng tin về con dê 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí và phân loại dê Theo các tác giả Nguyễn ðình Rao, Thanh Hải và Nguyễn Thiệu Trường (1979) [32] dê là một trong những động vật đầu tiên được thuần hố ở quanh vùng Tây Á cách đây vào khoảng 2000-6000 năm trước Cơng nguyên. Dê nhà ngày nay cĩ nguồn gốc từ dê rừng Capra aegagrus và Capra Falcoweri, hiện cịn sống trong núi của các vùng Trung Á, Capcazo và các nước cận đơng. Tổ tiên của dê nhà cịn gọi là dê rừng Prisca, cùng với tiến trình phát triển của lịch sử, con dê đã gắn bĩ với đời sống con người. Nĩ cung cấp cho họ những sản phẩm cần thiết như thịt, lơng, da… Về phân loại động vật học, Nguyễn ðình Rao và cs 1979 [32], Nguyễn Văn Thiện, (1996) [35] cho biết vị trí của dê nhà trong hệ thống phân loại động vật như sau: - Giới (Kingdom): Animal - Ngành (phylum): Chordata - Lớp (class): Mamamlia - Bộ (oder): Atiodactyla - Bộ phụ nhai lại (Ruminantia) - Họ (Family): Bovidae - Họ phụ dê cừu: Caprare vance - Chủng: (Genus): Capra - Lồi (Species): Caprahircus 2.1.2 ðặc điểm sinh học của con dê ðặc điểm sinh học của dê cĩ nhiều ưu thế hơn so với các lồi gia súc khác nên chúng ngày càng được con người đầu tư và phát triển. Theo Sharma (1993) [69], dê là lồi gia súc cĩ thể sống trong những điều kiện khắc nghiệt và cĩ khả năng thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác nhau. Chúng sống được ở những vùng sa mạc khơ cằn như sa mạc Thar, Sahel hoặc những vùng cĩ độ cao so với mặt nước biển 2.500m như vùng Hindu- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 4 Kush, Himalaya cho tới những vùng rừng rậm nhiệt đới cĩ nhiệt độ, ẩm độ cao và lượng mưa lớn (3.000 – 5.500mm/năm). Dê nhanh nhẹn, dẻo dai và linh hoạt hơn những gia súc khác. Với sự khéo léo phi thường chúng cĩ thể di chuyển trên những mỏm núi đá cao mà trâu và bị khơng bao giờ tới được. Dê ưa sống ở những vùng núi cao nhất là những vùng núi đá, khơ ráo, sạch sẽ, thức ăn tươi khơng dập nát. Khả năng tiêu hố chất xơ của dê tới 64% nên chúng cĩ thể ăn được nhiều loại thực vật khác nhau, trong đĩ cĩ nhiều loại thực vật là cây thuốc, cây cĩ nhiều chất tanin nên tạo cho dê cĩ khả năng chống bệnh tốt, ít mắc bệnh hơn những gia súc khác (Nguyễn ðình Rao và cs, 1979) [32]. Dê ăn được nhiều loại lá cây cỏ hơn trâu, bị, cừu và thỏ. Chăn nuơi dê cần vốn đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh, tận dụng được lao động và sản phẩm phụ nơng nghiệp. ðối với một số vùng sâu, vùng xa chăn nuơi dê cịn đĩng một vai trị quan trọng trong cơng tác xố đĩi giảm nghèo. Thịt và sữa dê cĩ giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa chuộng, thịt dê thơm ngon, sữa dê rất bổ, đặc biệt thích hợp với người già và trẻ em. Khác với các động vật khác, dê ít mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn ðăng Khải, 2001) [20]. 2.1.3 ðặc điểm về sinh trưởng của dê Sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất dinh dưỡng trong cơ thể để gia súc tăng về kích thước (thay đổi về khối lượng). Phát dục là sự thay đổi, tăng thêm và hồn chỉnh các đặc tính, chức năng các bộ phận của cơ thể (thay đổi về chất). Sự sinh trưởng và phát dục luơn đi đơi với nhau tạo lên sự phát triển của cơ thể. ðây là tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố di truyền và các yếu tố từ mơi trường bên ngồi. Và do cĩ sự tương tác giữa kiểu di truyền và ngoại cảnh mà sinh trưởng mang tính quy luật, đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hồ và cân đối. Sự sinh trưởng và phát dục của dê thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 5 tuân theo quy luật sinh trưởng và phát dục khơng đồng đều theo giai đoạn tuổi và giới tính. Khả năng sinh trưởng của gia súc phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, trạng thái sức khoẻ của cơ thể, đồng thời cịn phụ thuộc vào sự phát dục của giới tính, vào tập tính của gia súc, vào điều kiện mơi trường sống. Do vậy, con người cĩ thể sử dụng các phương pháp chọn lọc, lai tạo giống, cùng với các tác động quản lý, nuơi dưỡng chăm sĩc hợp lý để nâng cao khả năng sinh trưởng. ðể đánh giá khả năng sinh trưởng của dê người ta dùng phương pháp cân đo từng thời điểm (thường từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi), khi con vật trưởng thành kết hợp cân đo với giám định. Sau đĩ kết quả được biểu diễn bằng đồ thị, biểu đồ để đánh giá con vật qua sinh trưởng tích luỹ, cường độ sinh trưởng tương đối, tuyệt đối và kích thước một số chiều đo cơ bản. 2.1.4 Khả năng sản xuất của dê Khả năng sản xuất của gia súc là khả năng tạo ra các sản phẩm thịt, sữa, lơng, da, sức kéo… Khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt: ðánh giá khả năng sản xuất thịt của gia súc ngồi việc theo dõi tốc độ sinh trưởng, phát triển của gia súc theo từng giai đoạn, cịn phải theo dõi đến sự thay đổi về khối lượng, phẩm chất thịt, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, khối lượng lúc giết mổ, thời điểm giết mổ, tỷ lệ thịt xẻ và các yếu tố mùa vụ. Do vậy nghiên cứu xác định tuổi, thời gian giết mổ thích hợp phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia súc, thời vụ trong năm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là rất cần thiết, nhằm xây dựng chế độ nuơi dưỡng hợp lý, phù hợp với đặc điểm của gia súc để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Khả năng sản xuất sữa của gia súc một mặt phụ thuộc vào di truyền (bản chất giống) và đặc điểm cá thể, mặt khác cịn phụ thuộc vào điều kiện nuơi dưỡng gia súc. Mức độ dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng rất rõ rệt đến khả năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 6 tiết sữa vì sữa được tạo nên từ các chất dinh dưỡng của thức ăn. Vì vậy để nâng cao khả năng tiết sữa của gia súc khơng những phải chọn lọc, cải tiến chất lượng con giống mà cịn phải cung cấp đầy đủ, cân đối cả về số lượng và chất lượng thức ăn. 2.1.5 ðặc điểm về khả năng sinh sản của dê Sinh sản là một đặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì và bảo tồn nịi giống, so với các gia súc ăn cỏ khác, dê là con vật cĩ khả năng sinh sản cao. Các đặc tính sinh sản của dê được biểu hiện ra ngồi khi chúng đã thành thục về tính dục. Sự thành thục về tính của dê được xác định khi dê cái cĩ biểu hiện thải trứng và dê đực sản xuất được tinh trùng và cĩ biểu hiện tính dục. Tuổi đưa vào sử dụng thường đến muộn hơn, khi đĩ cơ thể con vật đã phát triển khá đầy đủ và cĩ khả năng sinh sản, nhân giống được. Theo Devendra và cs (1984) [50] tuổi thành thục về tính trung bình của dê: 4 – 12 tháng tuổi, khác nhau theo giống và chế độ nuơi dưỡng. Theo ðặng Xuân Biên (1993) [2] dê Cỏ thành thục về tính lúc 4 – 6 tháng tuổi. Sau khi thành thục về tính thực sự, dê bước vào thời kỳ sinh sản. Theo Devendra và cs (1983) [51] thời kỳ sinh sản của dê từ 7 - 10 năm. Trong thời kỳ sinh sản, dê đực thường cĩ hoạt động sinh sản thường xuyên và liên tục, dê cái cĩ hoạt động sinh sản theo chu kỳ động dục, chửa đẻ, tiết sữa nuơi con rồi lại động dục. Devendra (1984) [50] cho rằng ở dê cĩ ba loại chu kỳ tính dục, loại dài và ngắn là khơng phổ biến và cĩ tỷ lệ thấp, cịn loại vừa (17 – 23 ngày) chiếm tỷ lệ cao và phổ biến. Chu kỳ tính dục của dê xảy ra như đối với các gia súc khác và cĩ các giai đoạn với các biểu hiện ra bên ngồi: Pha trước động dục: 4 – 6 ngày; Pha động dục: 24 – 28 giờ; Pha sau động dục: 5 – 7 ngày và pha yên tĩnh: 11 – 16 ngày. Khi động dục dê cĩ các biểu hiện: bồn chồn, đuơi ve vẩy, âm hộ sưng đỏ, chảy dịch nhầy, nhảy lên con Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 7 khác và chịu cho con khác nhảy lên, giảm ăn uống, giảm tiết sữa, kêu kéo dài. Thời gian trứng cịn cĩ khả năng thụ thai: 8 – 12 giờ, tinh trùng cĩ thể sống trong đường sinh dục của dê cái khoảng 24h. Thời điểm trứng rụng của dê cái vào cuối thời gian động dục. Devendra (1984) [50] cho rằng thời điểm rụng trứng của dê là 21 – 36 giờ kể từ khi cĩ biểu hiện động dục. Tác giả cho biết phối giống cho dê cái tốt nhất vào thời điểm 12 giờ và phối lặp lại lần 2 vào thời điểm 24 giờ kể từ khi dê cái bắt đầu động dục. Sự thụ tinh diễn ra khi trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng. Sau giai đoạn thụ tinh, dê cái bước vào giai đoạn mang thai, thời gian mang thai của dê dao động từ 143-165 ngày. Kết thúc giai đoạn mang thai là quá trình đẻ. ðây là quá trình sinh lý phức tạp để đẩy thai và nhau thai ra khỏi cơ thể mẹ. Tồn bộ quá trình sinh sản của dê được điều khiển bằng hệ thống thần kinh và thể dịch. Quá trình này được điều phối một cách nhịp nhàng gây cho gia súc động dục theo chu kỳ, giữ, nuơi thai khi chửa, sinh con khi đẻ, tiết sữa nuơi con rồi lại động dục chuẩn bị cho kỳ sinh sản tiếp theo. Dê là loại gia súc đa thai cĩ khả năng đẻ từ 1 – 4 con/lứa. Một số giống dê mắn đẻ cĩ thể cho 1,5 – 1,7 lứa/năm, trung bình 1,6 - 1,8 con/lứa. Theo kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Bình (1995) [3], dê Bách Thảo là giống dê cĩ khả năng sinh sản tốt, tuổi đẻ lứa đầu: 300 – 395 ngày, đẻ trung bình 2 con/lứa. 2.2 ðặc điểm của dê Boer, dê Bách thảo, dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) 2.2.1 ðặc điểm của dê Boer ðây là giống dê chuyên thịt cĩ năng suất thịt cao nhất thế giới. Dê cĩ nguồn gốc từ châu Phi được nuơi nhiều ở Mỹ mới được nhập về Việt Nam (2/2002). Dê cĩ lơng, thân màu trắng, lơng đầu và cổ màu nâu đỏ, sừng ngắn (hoặc khơng sừng). Dê cĩ cơ bắp rất phát triển, sinh trưởng nhanh tỷ lệ thịt cao và cĩ chất lượng tốt. Cĩ thể xác định tỷ lệ thịt xẻ theo lứa tuổi như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 8 Từ 3 đến 10 tháng tuổi: 48% Lúc cĩ 2 răng : 50% Lúc cĩ 4 răng : 52% Lúc cĩ 6 răng : 54% Lúc răng đủ : 55 – 60% hoặc cao hơn Như vậy, khơng cĩ một giống dê nào cĩ tỷ lệ thịt xẻ cao hơn giống dê Boer cải tiến này. Dê cĩ khối lượng sơ sinh 2,5 – 4,5kg, 3 tháng tuổi đạt 20 – 30kg, khối lượng trưởng thành ở con cái đạt 60 – 90kg, con đực đạt 70 – 110kg. Với những ưu điểm trên nên dê Boer đã được nhập nội vào nước ta nhằm nhân thuần, phát triển sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản nhất thế giới hiện nay và dùng con đực lai cải tạo nâng cao năng suất thịt các giống dê hiện cĩ tại Việt Nam. 2.2.2 Vài nét về dê Bách Thảo Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng thịt - sữa, trước đây cịn được gọi tên là Bát Thảo, Bắc Thảo, Bắc Hảo. Trong hội nghị nghiên cứu và phát triển chăn nuơi dê, họp tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1992 giống dê này được thống nhất đặt tên là Bách Thảo (Lê Thanh Hải, 1994) [17]. Cho đến nay người ta chưa xác định rõ được nguồn gốc của nĩ. Một số người cho rằng nguồn gốc của nĩ là con lai giữa British – Anpine từ Pháp với dê Ấn ðộ đã được nhập vào nước ta nuơi qua hàng trăm năm nay. Phần lớn dê Bách Thảo cĩ màu lơng đen cĩ hai sọc trắng dọc theo mặt, tai, bốn bàn chân và trắng ở dưới bụng; một số cĩ màu đen tuyền và lang trắng đen khơng cĩ quy luật, cĩ đầu thơ và dài, con đực đầu cổ to và thơ hơn con cái, đa số sừng nhỏ, dài vừa phải cĩ hướng ngả về sau, sang hai bên và ít xoắn vặn, sống mũi hơi dơ, tai to rủ xuống, miệng rộng và khơ, phần lớn khơng cĩ râu cằm. Con cái cĩ cổ thanh chắc, mơng và bụng nở nang, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4 – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 9 6cm. Lơng dê Bách Thảo ngắn, mượt, sự chênh lệch về độ dài lơng giữa các phần cơ thể khơng nhiều, con đực cĩ lơng thơ, dài hơn con cái và thường cĩ bờm lơng dài hơn, ở sau gáy chạy dọc xuống sống lưng. Trưởng thành con đực nặng 60 – 70kg, cao 87,4cm. Con cái nặng 38 – 45kg, cao 66,78cm, thành thục về tính sớm, đẻ lứa đầu ở 13 – 15 tháng tuổi; trung bình 1,5 – 1,7 con/lứa và 1,5 – 1,6 lứa/năm (Lê Văn Thơng, 2004) [39]. Dê Bách Thảo nuơi ở miền Bắc Việt Nam cĩ sản lượng sữa trung bình 172,43 kg; Thời gian cạn sữa là 146 ngày (ðinh Văn Bình, 1995) [3]. 2.2.3 Vài nét về dê Cỏ Dê Cỏ địa phương cĩ màu lơng khơng thuần nhất loang vá song cũng cĩ 1 số màu chính: đen, vàng, tro, cánh gián. Một số con vùng mặt cĩ 2 sọc nâu đen. Dọc lưng từ đầu đến khấu đuơi cĩ 1 dải lơng đen, bốn chân cĩ đốm đen, chân chắc khoẻ, vận động linh hoạt. Dê Cỏ địa phương cĩ tầm vĩc nhỏ, trọng lượng trưởng thành 30 – 35 kg, sơ sinh 1,7 - 1,9 kg, 6 tháng tuổi đạt 11 – 12 kg, khả năng cho sữa 350 - 370 g/con/ngày, với chu kỳ cho sữa là 90 – 105 ngày, tuổi phối giống lần đầu 6 - 7 tháng, đẻ 1,4 lứa/năm, 1,3 con/lứa, tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa 65 – 75%, phù hợp với chăn thả quảng canh với mục đích lấy thịt. 2.3 Tình hình chăn nuơi dê trên thế giới và trong nước 2.3.1 Tình hình chăn nuơi dê trên thế giới Trong một thời gian dài vai trị của chăn nuơi dê trong nền kinh tế của các nước đang phát triển khơng được đánh giá đầy đủ. Sự đĩng gĩp tích cực của con dê đối với đời sống của người dân, đặc biệt là những gia đình khĩ khăn về các nguồn lực cũng thường bị bỏ qua. Cĩ nhiều nguyên nhân cho vấn đề này. Trước hết, dê thường khĩ đếm được chính xác và vì thế số lượng đầu dê thường khơng được thống kê đầy đủ. Mặt khác, dê sống cũng như các sản phẩm của chúng ít tham gia vào các thị trường chính thống và khơng phải chịu thuế nên sự đĩng gĩp trong nền kinh tế quốc dân thường khơng được ghi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 10 chép đầy đủ. Hơn nữa, những người nuơi dê thường là những người dân nghèo bị lép vế cả về mặt kinh tế và xã hội. Hậu quả là các nhà hoạch định chính sách phát triển cũng như các nhà khoa học đều coi nhẹ con dê (Nguyễn Thiện và cs, 2008) [38]. Tuy nhiên, gần đây nhận thức về vai trị của con dê đã cĩ sự thay đổi và tiềm năng của nĩ bắt đầu được khai thác tích cực hơn. Tuy cịn cĩ nhiều quan điểm khác nhau về chủ trương phát triển nhưng chăn nuơi dê đang ngày càng được chú trọng hơn và cĩ đĩng gĩp lớn vào việc phát triển kinh tế của người dân nghèo. ðặc biệt là các vùng mà bị sữa, lợn lai nuơi khơng phù hợp thì con dê được coi là con vật cĩ thể giúp cho người nơng dân tăng thêm thu nhập, xố đĩi, giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Theo số liệu của FAO (2008) [77], số lượng dê trên thế giới những năm gần đây như sau: Bảng 2.1: Số lượng dê trên thế giới và các khu vực từ 2005 – 2007. (ðơn vị tính: con) Năm Khu vực 2003 2004 2005 2006 2007 Tồn thế giới 765.511.000 768.621.000 820.880.365 823.789.002 830.391.683 Châu Á 487.588.000 487.598.000 490.411.135 490.246.466 489.723.912 Châu Âu 18.425.000 18.576.000 18.392.284 17.978.069 17.926.684 Châu Phi 219.736.000 220.108.000 273.511.413 276.701.679 284.655.115 Châu Mỹ 36.713.000 36.798.000 37.639.262 37.858.903 37.120.657 Châu ðại Dương 3.049.000 5.541.000 926.271 1.003.885 965.315 (Nguồn FAO 2008 [77], Nguyễn Thiện 2008 [38]) Số liệu trên cho thấy: Số lượng dê trên thế giới đều tăng qua các năm, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 11 năm 2007 đạt 830.391.683 con. ðàn dê tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Phi chiếm tới 93,26% số lượng dê tồn thế giới với số lượng dê tương ứng là 774.379.027 con và được nuơi nhiều nhất ở châu Á, cĩ tới 489.723.912 con (chiếm 58,98% tổng đàn dê của tồn thế giới). Tiếp theo là châu Phi 284.655.115 con (chiếm 34,28% tổng đàn dê của thế giới). Châu Mỹ cĩ số lượng dê đứng thứ ba thế giới với số lượng: 37.120.657 con (chiếm 4,47%). Theo FAO (2004) [76], chăn nuơi dê tập trung ở các nước đang phát triển, những vùng khơ cằn núi đá và chủ yếu ở khu vực nơng thơn với quy mơ nhỏ. Ở những nước phát triển, chăn nuơi dê cĩ quy mơ đàn lớn hơn và chăn nuơi theo phương thức thâm canh với mục đích lấy sữa là làm fomat, song lại đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo đánh giá của Murray và cs (1997) [67]: trong vịng 15 năm qua, số lượng dê trên thế giới tăng 50%, trong khi đĩ cừu giảm 4%, trâu bị chỉ tăng 9%. Theo số liệu của FAO (2008) [77], năm 2007 tổng sản lượng thịt các loại của tồn thế giới là 269.148.528 tấn, trong đĩ sản lượng thịt dê 4.828.237 tấn chiếm 1,76% tổng sản lượng thịt tồn thế giới. Các nước châu Á là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, nước cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc: 1.829.676 tấn, sau đĩ là Ấn ðộ: 543.000 tấn, Nigeria: 270.742 tấn, Pakistan: 256.000 tấn. Theo FAO (2008) [77], tổng sản lượng sữa các loại trên tồn thế giới trong năm 2007 đạt: 679.206.934 tấn, trong đĩ sữa dê đạt 15.126.792 tấn chiếm 2,23%. Ấn ðộ là nước cĩ sản lượng sữa lớn nhất (4.000.000 tấn), sau đĩ là Bangledesh (2.016.000 tấn), Sudan (1.456.000 tấn), Pakistan (682.000 tấn), Pháp 579.000 tấn. Sản lượng sữa dê ở Việt Nam khơng đáng kể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 12 Bảng 2.2: Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (2005 – 2007) ðơn vị tính: tấn 2005 2006 2007 Khu vực Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa Châu Phi 1.082.282 3.141.877 1.097.743 3.072.054 1.105.293 3.112.802 Châu Mỹ 126.634 539.416 144.846 652.645 160.539 661.081 Châu Á 3.320.342 8.207.456 3.256.167 8.593.943 3.416.761 8.765.715 Châu Âu 130.841 2.622.819 125.425 2.631.102 125.485 2.587.154 Châu ðại Dương 22.788 40 19.681 40 20.158 40 Tồn thế giới 4.682.889 14.511.608 4,643,863 14.949.785 4.828.237 15.126.792 Nguồn FAO (2008) [77] Về số lượng giống dê, Acharya và cs (1992) [45] cho biết: Trên thế giới cĩ trên 150 giống dê đã được nghiên cứu và miêu tả cụ thể, phần cịn lại chưa được biết đến hoặc nghiên cứu cụ thể và phân bố ở khắp các châu lục. Trong đĩ 63% giống dê hướng sữa; 27% giống dê hướng thịt và 10% giống dê kiêm dụng. Các nước châu Á cĩ số lượng các giống dê nhiều nhất chiếm 42% trong tổng số giống dê trên thế giới. Nước cĩ nhiều giống dê nhất là Pakistan: 25 giống; Trung Quốc: 25 giống; Ấn ðộ: 20 giống. 2.3.1.1. Tình hình chăn nuơi dê ở châu Á Theo số liệu của FAO (2008) [77], số lượng dê ở châu Á năm 2007 là 489.723.912 con, chiếm 58,97% tổng số dê trên thế giới. Những nước cĩ số lượng dê lớn ở châu Á là Trung Quốc, Ấn ðộ, Pakistan, Bangladesh. Yalcin và CS (1983) [74] khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thu nhập từ chăn nuơi dê đã đĩng gĩp quan trọng vào thu nhập của nhiều gia đình nơng dân. Khảo sát này cũng cho thấy sự tăng dân số của các nước trong khu vực đã kéo theo sự tiêu thụ thịt dê tăng lên, đồng thời số lượng dê ngày càng đuợc nâng lên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 13 Bảng 2.3: Số lượng và tỷ lệ tăng đàn dê của một số nước châu Á (1997 – 2007) Số lượng dê (con) Khu vực và các nước 1997 2007 Tỷ lệ tăng (%) Tồn thế giới 692.573.742 830.391.683 16,60 Châu Á 424.688.031 489.723.912 13,28 Trung Quốc 123.467.329 137.871.757 10,45 Ấn ðộ 122.721.000 125.456.000 2,18 Pakistan 42.650.000 55._..244.000 22,80 Bangladesh 34.478.000 52.500.000 34,33 Japan 28.500 32.000 10,94 Nguồn FAO (2008) [77] Trong vịng 10 năm gần đây ở nhiều nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, số lượng dê và sản lượng thịt dê tăng lên đáng kể bởi thu nhập của người dân tăng lên ở các nước đang phát triển. Số lượng dê và tỷ lệ tăng đàn dê ở một số nước ðơng Nam Á được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Số lượng dê và tỷ lệ tăng ở một số nước ðơng Nam Á ( 1997 – 2007) Số lượng dê (con) Nước 1997 2007 Tỷ lệ tăng (%) Indonesia 14.162.547 14.470.200 2,17 Philippines 6.300.000 7.300.000 15,87 Myanmar 1.274.950 2.376.287 86,38 Vietnam 515.000 1.777.600 245,17 Malaysia 241.649 285.000 17,94 Lao People's Democratic Republic 165.000 230.000 39,39 Thailand 125.262 310.000 147,48 Singapore 550 600 9,09 Nguồn FAO 2008 [77] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 14 Ở châu Á cĩ tới hàng triệu nơng dân chăn nuơi dê ở những trang trại chăn nuơi gia đình, cĩ trên 95% số dê được chăn nuơi bởi nơng dân và các chủ trang trại nhỏ. Tiền thu được do bán dê và sản phẩm của dê đĩng vai trị quan trọng đối với thu nhập của người nuơi dê. Thu nhập từ chăn nuơi dê cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với những nơng dân nghèo ở các nước đang phát triển (Devendra và cs, 1984), [50]; (Ghaffar và CS, 1996) [54]; (McLeod, 2001) [61]. Trung Quốc: là nước cĩ số lượng dê lớn nhất thế giới, năm 2007 số lượng dê là: 137.871.757 con và là một trong những nước cĩ nhiều giống dê nhất (25 giống) trong đĩ cĩ những giống dê nổi tiếng như dê Leizho, Matou (cho thịt); dê Chengdu (cho sữa). Trung Quốc là nước sớm thành cơng trong lĩnh vực cấy truyền phơi cho dê. Chăn nuơi dê lấy thịt được ưu tiên hơn so với chăn nuơi dê lấy lơng. Từ năm 1978, chính phủ bắt đầu quan tâm, vì vậy tốc độ phát triển chăn nuơi dê tăng lên nhanh chĩng. Trung Quốc đã cĩ hàng chục trại chăn nuơi dê sữa giống, giống Ximong – Saanen là giống dê sữa phổ biến ở quốc gia này. Ấn ðộ: là nước cĩ cĩ ngành chăn nuơi dê rất phát triển. Cơng tác nghiên cứu về chăn nuơi dê được nhà nước đặc biệt quan tâm chú ý. Họ cĩ Viện nghiên cứu chăn nuơi dê, Viện sữa quốc gia, các trường đại học và một số trung tâm nghiên cứu về dê. Năm 2007 số lượng dê của Ấn độ là: 125.456.000 con, đứng thứ hai trên thế giới. Hơn 50% số dê được chăn nuơi bởi những nơng dân khơng cĩ đất (Kumar, Deoghare, 2000 [59]. Ấn ðộ là nước cĩ nhiều giống dê quý và nhiều giống dê đã được cải tiến bằng cách cung cấp những đực giống tốt tới những đàn dê ở các làng bản. Nhiều giống dê hướng thịt đã được cải tiến thơng qua việc lai tạo các giống cao sản nhập nội với dê địa phương. Số lượng dê năm 2005 là 124,9 triệu con, năm 2006 là 125,1 triệu con, năm 2007 là 125,4 triệu con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 15 Khu vực ðơng Nam châu Á Philipines: Theo FAO năm 2008 [77], năm 2007 Philipines cĩ 7.300.000 con dê. Ở đây, ngồi giống dê địa phương, người ta cịn nuơi các giống dê Anglo-Nubian, Togenburg, Alpine, Saanen. Từ năm 1993 đến năm 2003 tốc độ tăng đàn của đàn dê Philipines đạt 17,3%, từ năm 2005 đến năm 2007 tốc độ tăng đàn đạt 8,2%. Cĩ gần 90% số dê được nuơi bởi các trang trại chăn nuơi gia đình, con dê được coi như: “Con bị của người nghèo”. Tỷ lệ dê đực/cái là 1/25. Nhiều chương trình nghiên cứu và phát triển chăn nuơi dê, cải tiến hệ thống cung cấp chất dinh dưỡng và thức ăn cho dê đã và đang được triển khai. Indonesia: Là nước cĩ số dê lớn nhất khu vực này 14.470.200 con. Dê được nuơi rải rác ở 13.500 hịn đảo, song tập trung nhiều ở Java. Số lượng dê hàng năm đều cĩ sự tăng lên, tốc độ tăng đàn dê từ năm 2005 đến năm 2007 đạt 7,3% (FAO, 2008) [77]. 2.3.1.2 Tình hình chăn nuơi dê ở châu Phi Theo FAO (2008) [77] năm 2007 tổng số lượng dê của châu Phi là 284.655.115 con, chiếm 34,28% số dê của tồn thế giới. Những nước nuơi dê nhiều như: Nigeria 52.488.200 con, Sudan 42,9 triệu con, Ethiopia 21,7 triệu con. Giống dê phổ biến là dê West African Dwarf và được nuơi nhiều ở Nigeria. Theo Jeo và Lebbie (2000) [56], dê ở châu Phi được nuơi nhiều ở vùng bán sa mạc Sahara với khoảng 80% số giống dê địa phương. Chăn nuơi dê cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm (thịt dê chiếm 30% trong các loại thịt đỏ) và là nguồn thu nhập chủ yếu đối với nơng dân nghèo. 2.3.1.3 Tình hình chăn nuơi dê ở châu Mỹ Theo số liệu của FAO 2008 [77], năm 2007 tổng số lượng dê ở châu Mỹ là 37.120.657 con chiếm 4,47 % tổng số dê của tồn thế giới, hàng năm cung cấp cho thị trường 1.105.293 tấn thịt, 3.112.802 tấn sữa. Trong đĩ Mexico cĩ sản lượng thịt là 42.389 tấn, Brazil cung cấp 29.400 tấn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 16 2.3.1.4 Tình hình chăn nuơi dê ở châu Âu Châu Âu cĩ 17.926.684 con dê (năm 2007) chiếm 2,16% tổng số dê của tồn thế giới. Châu Âu cĩ khoảng 35 giống dê, trong đĩ cĩ nhiều giống dê sữa nổi tiếng như dê Saanen, Alpine, dê ðức cải tiến (Alan, 1996 [46]. Chăn nuơi dê ở châu Âu chủ yếu để lấy sữa và chế biến thành fomat. Mặc dù đàn dê của châu Âu chỉ chiếm > 2% tổng đàn dê của tồn thế giới nhưng số dê sữa của châu Âu chiếm 15% tổng số dê sữa trên thế giới. Trong vịng 20 năm qua số lượng dê ở châu Âu đã tăng lên 20% và dê sữa tăng 25%. Tuy số lượng dê ở châu Âu khơng nhiều so với các châu lục khác nhưng nghiên cứu về chăn nuơi dê ở châu Âu rất phát triển. Những tài liệu về chăn nuơi dê đã được xuất bản chiếm tới 37% tổng số tài liệu trên tồn thế giới (Morand- Fehr, Boyazoglu 1990, [65]. 2.3.2 Tình hình chăn nuơi dê ở Việt Nam Bảng 2.5: Số lượng dê (con) trong 3 năm (2003 – 2005) và phân bố dê tại các vùng Vùng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Miền Bắc 509.951 618,363 731,317 ðơng Bắc 214.495 250.724 290.189 Tây Bắc 112.614 141.386 169.825 Bắc Trung Bộ 124.342 161.586 100.500 ðồng bằng Sơng Hồng 58.500 64.667 70.803 Miền Nam 270.403 401.833 582.872 ðơng Nam Bộ 120.558 175.307 247.741 ðồng bằng sơng Cửu Long 69.978 118.320 174.628 Tây Nguyên 47.559 68.776 98.579 Duyên Hải Nam Trung Bộ 32.308 39.430 61.924 Tổng số 780.354 1.020.196 1.314.189 (Nguồn Cục chăn nuơi, 2006) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 17 Ở Việt Nam nghề chăn nuơi dê đã cĩ từ lâu đời, nhưng theo phương thức quảng canh tự túc tự phát. Theo số liệu của Cục chăn nuơi năm 2005 cả nước cĩ 1.314.189 con dê, trong đĩ 55,64% phân bố ở miền Bắc (ðơng Bắc và Tây Bắc chiếm 35%, Bắc Trung Bộ chiếm 15,25%); 44,36% phân bố ở miền Nam (ðơng Nam Bộ chiếm 18,85%, ðồng bằng sơng Cửu Long chiếm 13,28%, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ chiếm 7,5% và 4,7%). Những năm trước đây việc phát triển ngành chăn nuơi dê chưa được quan tâm chú ý. Người dân chăn nuơi dê chủ yếu là nuơi quảng canh tận dụng bãi chăn thả tự nhiên là chính, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Phần lớn giống dê là giống dê Cỏ địa phương nhỏ con, năng xuất thấp, chưa cĩ hệ thống quản lý giống trong cả nước, đặc biệt nghề chăn nuơi dê với quy mơ trang trại lớn chưa được hình thành. Từ năm 1993 Bộ NN & PTNT đã quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuơi dê đặc biệt là chăn nuơi dê sữa, dê kiêm dụng thịt sữa ở nước ta cho Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Viện Chăn nuơi. ðây là đơn vị chịu trách nhiệm nghiên cứu tồn bộ các vấn đề về chăn nuơi dê và tổ chức chuyển giao kỹ thuật xây dựng ngành chăn nuơi dê ở Việt Nam. Tháng 1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuơi đến 2020, trong đĩ cĩ con dê - Quyết định 10/2008/Qð-TTG. Từ đĩ đến nay ngành chăn nuơi dê đặc biệt là chăn nuơi dê sữa ở nước ta đã bắt đầu được khởi sắc. Về quy mơ đàn, ở các tỉnh miền Bắc trung bình 5 – 7 con. Riêng ở khu vực miền núi, nơi cĩ diện tích chăn thả rộng nên nhiều hộ nuơi từ 50 – 70 con. Ở miền trung, Ninh Thuận là tỉnh cĩ nghề chăn nuơi dê phát triển do cĩ diện tích chăn thả rộng và việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. Cùng với giống dê Cỏ, giống dê Bách Thảo được nuơi khá phổ biến. Dê và cừu chiếm vị trí thứ 3 sau lợn và bị, nhiều hộ nuơi từ 100 – 300 con dê hoặc cừu (Lê ðình Cường, 1997 [14]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 18 Các tỉnh phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, ðồng Nai chăn nuơi dê với quy mơ đàn nhỏ hơn, bình quân từ 10 – 20 con/đàn (ðậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn, 2001) [16]. ðặng Xuân Biên (1993) [2] cho rằng số lượng dê nuơi ở nước ta cịn quá ít so với các vật nuơi khác. Dê Cỏ Việt Nam tăng khối lượng chậm, tầm vĩc nhỏ, phương thức chăn nuơi cổ truyền, quảng canh nên năng suất sinh sản, sinh trưởng kém, tỷ lệ nuơi sống thấp nên tốc độ tăng đàn chậm. Tuy nhiên, theo niên giám thống kê năm 2007 (trang 291), số lượng dê nuơi ở nước ta đã tăng từ 780.354 con năm 2003 lên 1.525.300 con năm 2006 và 1.777.600 con năm 2007. Bên cạnh đĩ giống dê đã được đa dạng và nâng cao. Nước ta đã nhập 3 giống dê sữa thịt từ Ấn ðộ (Jumnapari, Beetal, barbari) năm 1994, 2 giống dê chuyên sữa (Appine, Saanen), 1 giống dê chuyên thịt (Boer) từ Mỹ năm 2000. Nhà nước đã cĩ chính sách phát triển chăn nuơi dê qua “Chương trình giống dê Quốc gia”, nên chăn nuơi dê ở nước ta những năm gần đây đã cĩ những bước tiến bộ vượt bậc. Con dê đã và đang trở thành con vật nuơi được người dân quan tâm, nhất là vùng đồi núi, dê là một trong những gia súc giúp người dân nâng cao thu nhập, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, một số chủ trang trại đã làm giàu từ chăn nuơi dê. Một số chương trình, dự án trong nước và từ các tổ chức nước ngồi về nghiên cứu, phát triển chăn nuơi dê đã được triển khai như: Dự án FAO/TCP/VIE 6613 “Cải thiện đời sống nơng dân nghèo bằng cách phát triển sản xuất sữa dê trên nguồn thức ăn sẵn cĩ của địa phương”. “Chương trình nhân giống quốc gia 2000 – 2010”…Nhiều cuộc hội thảo về phát triển chăn nuơi dê đã được tổ chức nhằm đánh giá tình hình chăn nuơi dê, tiềm năng phát triển chăn nuơi dê và tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuơi dê ở nước ta như: Hội thảo nghiên cứu phát triển chăn nuơi dê ở Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1992 của IDR và IAS, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 19 Hội thảo chăn nuơi dê, bị sữa, thịt ở Viện chăn nuơi năm 1993, Hội thảo phát triển và ứng dụng các biện pháp tổng hợp phịng trừ giun sán ở dê vùng ðơng Nam Á tại Hà Tây (cũ), tháng 4 năm 2004. Cùng với sự quan tâm của Bộ NN & PTNT, sự nỗ lực của nhiều cơ quan nghiên cứu, sản xuất và cố gắng của các hộ chăn nuơi dê cùng với xu thế tiêu thụ thịt và sữa dê ngày một tăng, ngành chăn nuơi dê ở Việt Nam đang cĩ những bước tiến rõ rệt. Sản phẩm từ chăn nuơi dê đã đĩng gĩp một phần quan trọng nhằm giải quyết nhu cầu thịt, sữa cho con người. Chăn nuơi dê đã và đang đem lại một nguồn thu đáng kể cho nhiều hộ nơng dân, đặc biệt là đồng bào vùng cao, vùng xa. Số lượng, năng xuất, chất lượng giống dê và giá dê từ năm 2003 đến 2007 luơn tăng hàng năm, chăn nuơi dê hiện nay là một nghề mang lại nguồn thu nhập cho người dân, nhiều hộ đã làm giàu từ chăn nuơi dê. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08năm đồng/kg 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000 số con Giá (đồng/kg) Số lượng (con) . ðồ thị 2.1: Số lượng và giá bán dê trên thị trường từ năm 1994- 2008 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 và Nguyễn Thiện (2008) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 20 2.4 Cơ sở khoa học của đề tài ðể cải tạo và nâng cao năng suất các giống vật nuơi nĩi chung và giống dê nĩi riêng, cơng tác lai tạo cĩ vai trị đặc biệt. Người đầu tiên nêu lên lợi ích của việc lai tạo là Darwin, ơng đã kết luận lai tạo là cĩ lợi, tự giao cĩ hại, lai tạo nhằm lay động tính di truyền bảo thủ vốn sẵn cĩ của cá thể, các dịng các giống, phối hợp để tạo ra những tổ hợp lai mới hoặc cao hơn giống cũ, hoặc cĩ tính trạng mới mà giống cũ khơng cĩ. Trong chăn nuơi, việc lai tạo ảnh hưởng tốt đến năng xuất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy phần lớn các sản phẩm: thịt, sữa, trứng… được tạo ra từ các con lai. Lai tạo chính là sử dụng biện pháp sinh học quan trọng: ưu thế lai, đồng thời các chỉ tiêu kinh tế của tổ hợp lai và ưu thế lai là căn cứ cho việc chọn giống gia súc (Lê ðình Lương - Phan Cự Nhân, 1994) [23]. 2.4.1 Lai tạo và tạo ưu thế lai 2.4.1.1 Lai tạo Lai tạo là phương pháp nhân giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi và tần số kiểu gen dị hợp tử tăng lên. Trong thực tế chăn nuơi, lai tạo là cho giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dịng trong cùng 1 giống, thuộc hai giống hoặc hai lồi khác nhau. Khi lai hai quần thể với nhau sẽ gây ra 2 hiệu ứng: - Hiệu ứng cộng gộp của các gen: đĩ là trung bình XP1P2 của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất XP1 và trung bình của giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai XP2: XP1P2 = (XP1 + XP2)/2 - Hiệu ứng khơng cộng gộp: đĩ là ưu thế lai H (hybrid vigour hay heterosis), biểu thị hiệu ứng trung bình giá trị kiểu hình quần thể lai XF1: XF1 = XP1P2 + H Trái với nhân giống cận thân, lai tạo sẽ tạo ra đời lai cĩ nhiều đặc điểm ưu việt (Nguyễn Văn Thiện (1995), [34]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 21 2.4.1.2 Khái niệm về ưu thế lai Khái niệm ưu thế lai đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Danh từ ưu thế lai được Shull, nhà di truyền học người Mỹ đề cập đến từ 1914, sau đĩ vấn đề ưu thế lai đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ở động vật và thực vật. Trần ðình Miên và Nguyễn Kim ðường (1992), [25] cho rằng: ưu thế lai là hiện tượng sinh vật học biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ của những cơ thể do lai tạo các con gốc khơng cùng huyết thống. Cĩ thể hiểu ưu thế lai theo nghĩa tồn bộ tức là sự phát triển tồn khối của cơ thể con vật, sự tăng thêm cường độ trong quá trình trao đổi chất, tăng sản lượng các mặt. Mặt khác, theo nghĩa từng tính trạng, cĩ khi chỉ một vài tính trạng phát triển mạnh, những tính trạng khác cĩ khi vẫn giữ nguyên, cĩ trường hợp cịn giảm đi. Cĩ thể xem ưu thế lai là hiện tượng đời con cao hơn hẳn các chỉ tiêu của bố, mẹ gốc. Nguyễn Văn Thiện (1995) [34] cho rằng ưu thế lai là phần chênh lệch (hơn hoặc kém) của đời lai (đời con) so với trung bình bố mẹ. Thuật ngữ ưu thế lai tiếng Anh gọi là “hybrid vigor” hoặc “heterosis”. Theo Lebedev (1972) [21], ưu thế lai là làm tăng sức sống, tăng sức khoẻ, sức chịu đựng và tăng năng xuất của đời con do giao phối khơng cận huyết. Theo Trần ðình Miên và CS (1992) [25], khi cho giao phối giữa hai cá thể, hai dịng, hai giống, hai lồi khác nhau, đời con sinh ra khoẻ hơn, chịu đựng bệnh tật tốt hơn, các tính trạng sản xuất cĩ thể tốt hơn đời bố mẹ. Hiện tượng đĩ gọi là ưu thế lai. Will R.Getz (1998) [73] cho rằng: ưu thế lai là một hiện tượng di truyền xảy ra trong quá trình lai tạo mà hiện tượng di truyền đĩ gây lên trung bình của đời con cao hơn trung bình của bố và mẹ chúng. Ưu thế lai xảy ra trong quá trình lai giữa các giống hoặc các dịng trong cùng một giống. Mức độ ưu thế lai cho các tính trạng khơng giống nhau, khoảng cách di truyền giữa các giống càng lớn thì mức độ ưu thế lai càng cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 22 2.4.1.3 Bản chất di truyền của ưu thế lai Trái với cơ sở di trưyền của suy hố cận huyết, cơ sở di truyền của ưu thế lai là dị hợp tử ở con lai. Cĩ ba giả thiết để giải thích hiện tượng ưu thế lai: Thuyết trội (Dominance) Trong điều kiện chọn lọc lâu dài, gen trội phần lớn là các gen cĩ lợi và át gen lặn, do đĩ qua tạp giao cĩ thể đem các gen trội của cả hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai cĩ giá trị hơn hẳn bố mẹ. Thí dụ: Mỗi bên bố mẹ cĩ ba đơi gen trội (mỗi đơi gen trội làm giá trị tính trạng tăng lên một đơn vị) và ba đơi gen lặn (mỗi đơi gen lặn làm giá trị tính trạng tăng lên ½ đơn vị), như vậy là AA > Aa > aa. Cho các bố và mẹ này tạp giao với nhau thì giá trị tăng được ở đời bố mẹ và lai như sau: Bố thuần chủng Mẹ thuần chủng Con lai A 1 A a 1 a A 1 A b 1/2 b B 1/2 B b 1 B C 1 C c 1 c C 1 C d 1/2 d D 1/2 D d 1 D E 1 E e 1 e E 1 E f 1/2 f F 1/2 F f 1 F Giá trị tăng 4 ½ đơn vị Giá trị tăng 4 ½ đơn vị Giá trị tăng 6 đơn vị Thuyết siêu trội ( Over dominance) Lý thuyết này cho rằng tác động của các cặp alen dị hợp tử Aa là lớn hơn tác động của các cặp alen đồng hợp tử AA và aa. Aa > AA > aa Thuyết gia tăng tác động tương hỗ của các gen khơng cùng locut: Tác động tương hỗ của các gen khơng cùng locut (tác động át gen) cũng tăng lên. Thí dụ: ðồng hợp tử AA và BB chỉ cĩ một loại tác động tương hỗ giữa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 23 A và B, những dị hợp tử A – A’ và B- B’ cĩ 6 loại tác động tương hỗ: A-B, A’-B’, A-B’, A’-B, A-A’, B-B’, trong đĩ A-A’, B-B’ là tác động tương hỗ giữa các gen cùng alen, cịn 4 loại tác động tương hỗ khác là tác động tương hỗ giữa các gen khơng cùng alen. Ngồi ra cĩ thể thêm các tác động tương hỗ cấp hai như AA’-B, A- A’B’ và tác động tương hỗ cấp ba như A-A’-B-B’, A-B’-B-A’... Dựa vào cơng thức tính ưu thế lai người ta cĩ thể tính tốn được một cách chính xác những tính trạng định lượng của đời con lai. 2.4.1.4 Mức độ biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai Mức độ biểu hiện của ưu thế lai ðể xác định mức độ biểu hiện của ưu thế lai, (Nguyễn Văn Thiện - 1995) [34] đưa ra cơng thức sau: X P1 + X P2 X F1 - 2 X F1 + X P1P2 X P1 + X P2 H = 2 x 100 = X P1P2 x 100 Trong đĩ: H: Mức độ biểu hiện của ưu thế lai X F1 : Trung bình của đời con X P1 : Trung bình của bố X P2 : Trung bình của mẹ Nếu gọi: X P1 - X P2 X F1 - X P1P2 = d và 2 = a Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 24 Khi đĩ ưu thế lai được biểu hiện như sau: Ta sẽ cĩ: - Khơng cĩ ưu thế lai: d = 0 - Trội khơng hồn tồn khi: d < a - Trội hồn tồn khi: d = a - Siêu trội khi d > a Dựa vào cơng thức tính ưu thế lai người ta cĩ thể tính tốn được một cách chính xác những tính trạng định lượng của đời lai. Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai Ưu thế lai chỉ cĩ ở đời con lai. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, ưu thế lai chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Theo Trần ðình Miên và cs (1992) [25], ưu thế lai phụ thuộc vào hai yếu tố: - Trạng thái hoạt động của dị hợp tử - Sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (y). Khi đĩ HF1 = ∑dy2; HF2 = ½ HF1; HF3 = ¼ HF1 Trong đĩ: HF1 là ưu thế lai đời thứ nhất HF2 là ưu thế lai đời thứ hai HF3 là ưu thế lai đời thứ ba Ưu thế lai cao nhất ở đời lai F1 sau đĩ giảm dần. Sự giảm ưu thế lai ở đời sau là do cĩ sự thay đổi trong sự tác động tương hỗ và tương quan giữa các gen thuộc các locut khác nhau. Hơn nữa biểu hiện của một tính trạng -a a d X P2 X P1P2 X F1 X P1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 25 khơng chỉ chịu ảnh hưởng của di truyền mà cịn chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Hay nĩi một cách khác, mức độ ưu thế lai cao hay thấp cịn phụ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa mơi trường và kiểu di truyền. Quan niệm đĩ được thể hiện qua cơng thức: Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk Trong đĩ: Pijk: Kiểu hình của cá thể đến thứ K thuộc kiểu di truyền i trong mơi trường thứ j. A: Là hiệu quả cố định Gj: Hiệu quả chung cho tất cả các thể cĩ kiểu di truyền i Ej: Hiệu quả chung cho tất cả các thể trong mơi trường j (GE)ij: Tương quan giữa kiểu di truyền và mơi trường với cá thể cĩ kiểu di truyền I trong mơi trường j. Từ cơng thức trên cho ta thấy khi một tính trạng do nhiều gen tạo thì các trường hợp sau đây cĩ thể xảy ra: - Khi các gen trội hoạt động theo một hướng thì ưu thế lai sẽ được tăng cường. Cĩ thể ưu thế lai khơng chỉ là ∑HF1 của từng gen mà sẽ cao hơn ∑dy2. - Nếu các gen đều trội nhưng hoạt động theo hướng ngược nhau thì ưu thế lai sẽ bị giảm. Ưu thế lai phụ thuộc vào hướng hoạt động của các gen điều khiển mà các hướng đĩ cĩ thể đa dạng. Cho nên cĩ trường hợp ưu thế lai dương, nhưng cũng cĩ trường hợp âm. - Mức độ đạt được ưu thế lai cĩ tính chất riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Sự khác biệt giữa hai alen của một cặp gen khơng giống các cặp khác ngay trong một dịng, do đĩ các cặp khác nhau của các dịng sẽ cĩ giá trị ∑dy2 khác nhau, cũng cĩ nghĩa là ưu thế lai khác nhau. Trong trường hợp lai khác dịng, nếu các dịng là đồng huyết thì sự khác biệt về tần số gen giữa chúng cĩ thể từ 0 đến 1. Trong trường hợp đĩ, HF = Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 26 ∑dy2 sẽ cịn khi y = 1 và HF = ∑d, tức là ưu thế lai bằng tổng của các giá trị hoạt động trội của tất cả các locut khác nhau do hai dịng mang lại. Trong thực tế chăn nuơi, sự lai tạo giữa các cá thể, các dịng, các giống, các lồi khác nhau đã tạo nên ưu thế lai rõ rệt. Tuy nhiên, khơng phải bất cứ lúc nào con lai cũng hơn hẳn giống bố và mẹ, nhất là các tính trạng số lượng. Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [34], mức độ ưu thế lai cịn phụ thuộc vào: • Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: bố mẹ cĩ nguồn gốc di truyền càng xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. • Tính trạng xem xét: Các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp thì ưu thế lai cao, ngược lại các tính trạng cĩ hệ số di truyền cao thì ưu thế lai thấp. • Cơng thức giao phối: Ưu thế lai cịn phụ thuộc vào việc dùng con nào làm bố và con nào làm mẹ. Ví dụ lai giữa ngựa và lừa, nếu ngựa đực lai với lừa cái ta được con la, nếu dùng lừa đực lai với ngựa cái ta được con mã đề (Booc ðơ). • ðiều kiện nuơi dưỡng: Trong điều kiện nuơi dưỡng kém thì ưu thế lai cĩ được sẽ thấp, ngược lại trong điều kiện nuơi dưỡng tốt ưu thế lai cĩ được sẽ cao. Dựa vào sự hiểu biết về bản chất di truyền của ưu thế lai và các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai của con lai, đồng thời căn cứ vào mục đích của việc lai tạo và điều kiện, phương thức, tập quán chăn nuơi cũng như trình độ của người nuơi dê ở từng địa phương, người ta lựa chọn cơng thức lai tạo dê sao cho thích hợp nhằm phát huy ưu thế lai cao nhất ở đời con lai. 2.4.1.5 Ứng dụng lai tạo và ưu thế lai trong chăn nuơi dê * Các cơng thức lai tạo Lai giống dê là phương pháp cải tiến giống nhanh nhất, nĩ đã và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những giống dê cĩ năng suất sữa thịt cao như dê Saanen, Jumnapari, Anglo-Nubian, Togenburg, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 27 Alpine, Beetal, Boer…đã được nhiều nước trong khu vực nhiệt đới nhập nội và cho lai nhằm cải tiến giống dê địa phương. Những dê lai đã thể hiện ưu thế lai rõ và phát huy tốt trong điều kiện chăn nuơi đại trà. Cĩ rất nhiều cơng thức lai đã và đang được áp dụng trong chăn nuơi. Tuỳ theo mục đích của người sử dụng và điều kiện của cơ sở chăn nuơi dê mà người ta lựa chọn cơng thức lai sao cho thích hợp. Mục đích của việc lai tạo là tạo ra dê lai cĩ những ưu điểm mới như nâng tầm vĩc và sản lượng sữa nhưng vẫn giữ được những ưu thế sẵn cĩ của con giống địa phương như khả năng chống đỡ bệnh tật cao, chịu đựng kham khổ, thích nghi với khí hậu địa phương (ðinh Văn Bình và cs, 2003c)[8]. Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [34], căn cứ vào bản chất di truyền của các con vật xuất phát (con bố và con mẹ), lai tạo được chia làm ba loại: a, Lai giữa các dịng trong cùng một giống (inbreeding) Trong khi tiến hành nhân giống thuần chủng, thường cĩ giao phối cận thân để củng cố dịng, tuy nhiên sẽ dẫn đến hiện tượng suy hố cận huyết nếu kéo dài, lúc này cĩ thể lai tạo giữa các dịng khác nhau trong giống để một mặt duy trì được các đặc điểm tốt của giống đã cĩ, mặt khác lại đổi được máu, tránh được giao phối cận thân tiếp tục cĩ thể cĩ sự suy hố cận huyết. Các dịng này cĩ thể là các con vật cĩ huyết thống khác nhau, hoặc là các con vật được nuơi dưỡng trong các dịng cận huyết cao độ (inbred line) cho phối với nhau để cĩ được ưu thế lai. ðơi khi người ta cho phối giữa dê đực của một dịng cận huyết với một quần thể khơng cận huyết, đĩ là giao phối đầu dịng (topcrossing). b, Lai giữa các giống Lai giữa các giống là phương thức chính để sử dụng ưu thế lai trong chăn nuơi. Tuỳ theo mục đích của việc lai tạo ta cĩ cơng thức lai giữa các giống như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 28 Lai tạo nhằm mục đích di trưyền cĩ ba cơng thức:  Lai pha máu Lai pha máu: là dùng dê đực của giống đi pha máu phối giống với dê cái của giống được pha máu, sau đĩ dùng dê đực hoặc dê cái của giống được pha máu phối giống với dê cái hoặc dê đực của các đời lai (dê đực của giống đi pha máu chỉ dùng một lần). Kết quả là ta sẽ cĩ các dê lai mà chúng mang máu của giống được pha máu là chính và chúng chỉ cĩ một phần của giống đi pha máu, khi nào đạt yêu cầu thì cố định. Lai pha máu thường áp dụng trong trường hợp khi đã cĩ một giống vật nuơi mà tính năng sản xuất của nĩ tương đối tốt, nhưng vẫn cịn một số nhược điểm nào đĩ. Nếu tiến hành chọn lọc nhân thuần cải tiển chúng sẽ mất nhiều thời gian, lúc đĩ cĩ thể dùng giống vật nuơi này là giống được pha máu và chọn một giống khác cĩ các ưu điểm mà giống trên khơng cĩ làm giống đi cải tiến.  Lai cải tiến (hay cịn gọi là lai cấp tiến) Lai cải tiến là dùng dê đực của giống đi cải tiến phối với dê cái của giống được cải tiến, sau đĩ tiếp tục dùng dê đực của giống đi cải tiến phối với các đời lai (dê cái của giống được cải tiến chỉ dùng một lần). Kết quả sẽ cĩ dê lai mà chúng mang máu của giống đi cải tiến là chính, đến khi nào đạt yêu cầu thì cố định. Lai cải tiến thường áp dụng trong trường hợp khi cĩ một giống vật nuơi tuy cĩ một số đặc điểm tốt, nhưng lại cĩ nhiều nhược điểm cần được cải tạo.  Lai gây thành (Crossing for the production of new breed) Lai gây thành là dùng hai hoặc trên hai giống để tiến hành lai tạo, sau đĩ chọn lọc cố định các đời lai tốt để tạo thành giống mới. Lai gây thành khơng cĩ một cơng thức cố định, thậm chí ngay cả hai phương pháp lai tạo pha máu và cải tiến ở trên cĩ thể là các loại cơng thức của lai gây thành. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 29 Lai tạo nhằm mục đích kinh tế cĩ 5 cơng thức:  Lai giữa hai giống (Two way cross) Lai giữa hai giống là cho dê đực và dê cái thuộc hai giống khác nhau giao phối với nhau để sản xuất ra dê lai F1. Tất cả dê lai F1 đều sử dụng cho sản phẩm, khơng giữ dùng làm giống. ðây là cơng thức lai phổ biến và được ứng dụng rộng dãi trong sản xuất chăn nuơi dê, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuơi dê. Nhiều dê lai F1 đã cĩ năng xuất vượt cả bố và mẹ chúng (siêu trội). Ví dụ: Dê ♂ Bách Thảo Dê ♀ Cỏ F1 50% Bách Thảo + 50% dê Cỏ  Lai giữa 3 giống (three way cross) Lai giữa ba giống là cho dê đực và dê cái thuộc hai giống khác nhau giao phối với nhau để sản xuất ra dê lai F1, dùng dê cái lai F1 giao phối với dê đực giống thứ ba để sản xuất ra dê lai ba máu. Tất cả các dê lai 3 máu đều được sử dụng trong sản xuất (cho khai thác sản phẩm), khơng dùng để làm giống.  Lai giữa bốn giống hoặc lai kép (four way cross or double cross) Lai giữa bốn giống hoặc lai kép là cho lai giữa hai giống A và B để tạo dê lai đời FAB và lai giữa hai giống C và D để tạo dê lai FCD. Sau đĩ cho lai các dê lai FAB với các dê lai FCD để được dê lai FABCD. Tất cả các dê lai bốn giống này sử dụng cho sản phẩm, khơng dùng để làm giống.  Lai ngược hay phản giao (back cross)  Lai thay đổi (rotational cross) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 30 c, Lai xa Lai xa là cho giao phối giữa các con vật thuộc các lồi khác nhau (lai giữa ngựa và lừa, ngan và vịt…). Dê lai được tạo ra do lai tạo xa cĩ ưu thế lai cao nhưng thường khĩ khăn về sinh sản. Người ta thường cho lai xa để tạo ra dê lai cĩ sức sống cao, thích ứng tốt, chống chịu bệnh tật giỏi và cho sản phẩm thịt cao. Căn cứ vào mục đích của việc lai tạo và dựa vào điều kiện tập quán và trình độ của người chăn nuơi dê của từng địa phương mà áp dụng cơng thức lai sao cho phù hợp. * Ứng dụng ưu thế lai trong chăn nuơi dê Khi thấy được ưư thế lai trong quá trình lai giống, người ta đã nhanh chĩng ứng dụng ưu thế lai vào quá trình lai tạo trong chăn nuơi dê, nhờ đĩ mà sản phẩm thịt, sữa, lơng và da đã tăng lên nhanh chĩng. Bởi vì khi cho lai những giống nhập nội với giống dê bản địa sẽ tạo ra con lai cĩ khả năng sản xuất cao, đồng thời cĩ khả năng thích nghi tốt (Mohamed và cs, 2000) [64]. Ứng dụng ưu thế lai trong chăn nuơi dê lấy thịt Dê Boer là giống dê cho thịt nổi tiếng – nĩ là kết quả tạp giao giữa dê địa phương của Nam Phi với dê Nubian và dê Ấn ðộ (Skinner, 1972) [70]. Hiện nay, giống dê này được nhiều nước nhập nội để lai tạo với dê địa phương nhằm tạo ra những con lai cĩ năng suất thịt cao. Theo Wehl (1997) [72] và Johnson (2000) [57], tháng 11/1995 nước Úc đã nhập 3.000 con dê Boer và phân phối ở mọi khu vực chăn nuơi dê của nước Úc để lai với dê địa phương nhằm cải tiến năng suất thịt của dê Feral và dê Cashmere. Kết quả con lai giữa dê Boer x Cashmere cĩ khối lượng sơ sinh đạt 3,6kg, khối lượng thịt xẻ lúc 90 ngày tuổi đạt 8,5 kg; con lai giữa dê Boer x Feral cĩ khối lượng sơ sinh chỉ đạt 3,2kg, khối lượng thịt xẻ là 5,8kg (trong cùng khoảng thời gian trên). Giống dê Boer được nhập nội đã làm thay đổi ._.á trị màu sáng (L) giữa dê Cỏ, F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) . Tương tự đối với các chỉ tiêu màu đỏ (a) và màu vàng (b) cũng khơng cĩ sự sai khác giữa các giống dê. Tỷ lệ mất nước bảo quản ở thịt ở con lai giữa Boer x F1 (BT x C) là cao nhất (2,61%), thấp nhất là ở dê Cỏ (2,33%) và mức trung gian là dê F1 (BT x C) (2,55%). Tuy nhiên sự sai khác về tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản giữa các con dê trong nghiên cứu này là khơng rõ ràng và khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tỷ lệ mất nước chế biến của các con dê là tương đương nhau (P>0,05). Tỷ lệ mất nước chế biến dao động từ 28,77% đến 32,03%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ dai của thịt ở dê Cỏ, dê lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) lần lượt là 32,06; 34,46 và 33,76kg. Sự sai khác về độ dai của thịt giữa các loại dê là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Kết quả phân tích hàm lượng các axit trong thịt dê được thể hiện rõ trong bảng 4.10: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 76 Bảng 4.10: Hàm lượng các axit amin (%VCK) (n = 3) TT Chỉ tiêu Dê Cỏ F1 (BT x C) Boer x F1 (BT x C) 1 Aspartic 4,29a±0,04 4,09b±0,03 3,90c±0,02 2 Glutamic 7,53b±0,10 8,07a±0,20 7,68ab±0,02 3 Serine 2,47a±0,11 1,97b±0,06 1,89b±0,02 4 Histidine 0,93a±0,14 0,67b±0,06 0,89a±0,01 5 Glycine 4,93a±0,05 3,93c±0,04 4,58b±0,06 6 Threonine 2,34a±0,03 2,15b±0,03 2,08b±0,01 7 Alanine 3,93a±0,03 3,75b±0,04 3,89a±0,02 8 Arginine 4,57a±0,05 4,11b±0,03 4,14b±0,02 9 Tyrosine 2,25a±0,01 2,15b±0,02 1,98c±0,02 10 Cysteine +Cystine 0,51c±0,02 0,82b±0,03 1,02a±0,02 11 Valine 2,83a±0,05 2,56b±0,02 2,00c±0,02 12 Methionine 1,78a±0,04 1,57b±0,03 1,44c±0,03 13 Phenylalanine 2,82a±0,05 2,00b±0,26 2,36ab±0,04 14 Isoleucine 2,23a±0,04 2,11b±0,02 1,93c±0,04 15 Leucine 5,59a±0,09 5,18b±0,04 4,83c±0,04 16 Lysine 7,76a±0,3 5,95b±0,06 5,00c±0,01 17 Proline 1,36b±0,01 1,61a±0,01 1,34b±0,03 Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng khơng mang ký tự giống nhau thì sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả phân tích về hàm lượng các axit amin trong thịt dê thấy rằng nếu xét riêng từng thành phần của các axit amin trong thịt ở cả 3 loại dê trên nuơi tại Ninh Bình cĩ sự khác nhau rõ rệt (P<0,05) và cĩ chiều hướng cao hơn ở dê Cỏ, thấp hơn ở dê lai F1 (BT x C) và dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 77 (P<0,05). ðặc biệt là các axit amin khơng thay thế: Histidine, threonine, arginine, methionine, Phenylalanyl, Leusine, Lysine và Isoleusine ở dê ở dê Cỏ đều cao hơn ở dê lai F1 (BT x C) và dê lai giữa Boer F1 (BT x C) (P<0,05). Cụ thể hàm lượng Histidine ; threonine ở dê Cỏ là: 0,93%VCK; 2,34%VCK trong khi hàm lượng đĩ ở dê F1 (BT x C) là 0,67; 2,15%VCK và ở dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) là 0,89; 2,08%. Elgasim và Alkanhal (1992) và Webbe et al (2005) [78]cho rằng giá trị dinh dưỡng của thịt dê chủ yếu liên quan đến các axit amin khơng thay thế. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy dê Cỏ tuy cĩ khối lượng thấp hơn dê lai nhưng giá trị dinh dưỡng cao hơn. 4.8 Tình hình dịch bệnh của đàn dê Song song với việc theo dõi đánh giá khả năng sản xuất, chúng tơi cịn theo dõi tình hình dịch bệnh và tỷ lệ chết của đàn dê nuơi tại Nho Quan, Gia Viễn của tỉnh Ninh Bình. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.11. Qua theo dõi chúng tơi cĩ những nhận xét sau: Tỷ lệ mắc bệnh ở cả 3 đàn dê khơng cĩ sự khác nhau (P>0,05), bệnh viêm loét miệng chủ yếu xảy ra ở dê con với tỷ lệ mắc 25,63%, bệnh tiêu chảy 16,52%. Về tỷ lệ chết, bệnh tiêu chảy cĩ tỷ lệ chết cao nhất 3,88%, sau đĩ đến bệnh viêm loét miệng 3,76%, ngộ độc thức ăn 2,79%. Các bệnh khác gây tỷ lệ chết thấp hơn từ 0,36 – 2,06%. Tồn đàn: tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết ở cả 3 giống khơng cĩ sự sai khác nhiều (P>0,05), trong đĩ tỷ lệ mắc viêm loét miệng và tiêu chảy cao hơn cả 25,63% và 16,52% do thức ăn và mơi trường vệ sinh khơng đảm bảo. Các bệnh khác xảy ra ít và rải rác trong đàn. Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c N ơn g n gh iệ p… … … … … … 78 Bả n g 4. 11 : Tì n h hì n h dị ch bệ n h củ a đà n dê C ỏ (n = 26 5) F 1 (B T x C ) ( n = 30 4) Bo er x F 1 (B T x C ) (n = 25 4) To àn đ àn (n = 82 4) ST T Tê n bệ n h Số co n m ắc Tỷ lệ (% ) Số co n ch ết Tỷ lệ ch ết (% ) Số co n m ắc Tỷ lệ (% ) Số co n ch ết Tỷ lệ ch ết (% ) Số co n m ắc Tỷ lệ (% ) Số co n ch ết Tỷ lệ ch ết (% ) Số co n m ắc Tỷ lệ m ắc (% ) Tỷ lệ ch ết (% ) 1 V iê m ph ổi 15 5, 66 6 2, 26 23 7, 56 5 1, 64 19 7, 48 6 2, 36 57 6, 92 2, 06 2 ð au m ắt 39 14 , 71 0 0 52 17 , 11 0 0 35 13 , 78 0 0 12 6 15 , 31 0 3 V iêm lo ét m iện g 69 26 , 03 9 3, 39 70 23 , 03 12 3, 94 72 28 , 35 10 3, 93 21 1 25 , 63 3, 76 4 Ti êu ch ảy 41 15 , 47 8 3, 01 49 16 , 12 13 4, 27 46 18 , 11 11 4, 33 13 6 16 , 52 3, 88 5 Ch ướ n g bụ n g đầ y hơ i 10 3, 77 2 0, 75 12 3, 94 1 0, 32 17 6, 69 0 0 39 4, 73 0, 36 6 N gộ độ c th ức ăn 8 3, 01 7 2, 64 9 2, 96 7 2, 30 11 4, 33 9 3, 54 28 3, 40 2, 79 ð àn dê n u ơi tạ i N in h B ìn h tu y cĩ m ắc m ột số bệ n h th ơn g th ườ n g n hư n g đã cĩ bi ện ph áp ph ịn g tr ị bệ n h hi ệu qu ả (hà n g n ăm đư ợc tiê m v ac x in v iê m ru ột ho ại tử v à tụ hu yế t t rù n g) v à ch ưa th ấy cĩ dị ch bệ n h x ảy ra . K hả n ăn g ch ốn g đỡ bệ n h củ a dê la i g iữ a B o er x F 1 (B T x C) , dê la i F 1 (B T x C) tư ơn g đư ơn g v ới dê Cỏ . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 79 4.9 Hiệu quả kinh tế chăn nuơi dê tại Ninh Bình ðể đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuơi dê tại Ninh Bình, chúng tơi đã tiến hành theo dõi, tính tốn hiệu quả chăn nuơi dê Cỏ, F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) tại nơng hộ, nhằm giúp người nơng dân cĩ thể chọn được hướng chăn nuơi phù hợp với điều kiện và khả năng của từng gia đình. Kết quả phân tích hiệu quả chăn nuơi dê tại nơng hộ được trình bày như sau: Tính tốn hiệu quả chăn nuơi dê ở hộ gia đình với mơ hình 1 dê đực giống và 8 dê cái sinh sản. Con giống sử dụng trong 10 năm. Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Chỉ tiêu Cỏ F1 (BT x C) Boer x F1 (BT x C) Số con đẻ ra/lứa (con/lứa) 1,55 1,66 1,63 Số lứa đẻ/năm (lứa/năm) 1,82 1,73 1,69 Tỷ lệ nuơi sống đến cai sữa (%) 92 92 92 Tỷ lệ nuơi sống từ cai sữa đến xuất bán (9 tháng tuổi) (%). 97 97 97 Khối lượng bình quân (đực, cái) lúc 9 tháng tuổi (kg/con) 15,27 21,29 26,20 Bảng 4.13: ðơn giá các chi phí STT Loại ðVT ðơn giá (VNð) 1 Dê đực Boer giống Kg 80.000 2 Dê đực Bách Thảo giống Kg 70.000 3 Dê Bách Thảo Cỏ giống Kg 65.000 4 Dê Cỏ giống Kg 55.000 5 Thức ăn bổ sung hàng ngày (ngơ) Kg 4.500 6 ðầu tư làm chuồng m2 120.000 7 Thuốc thú y Con/năm 35.000 8 Vật rẻ tiền mau hỏng Con/năm 15.000 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội - Lu ận vă n Th ạc sỹ kh o a họ c N ơn g n gh iệ p… … … … … … 80 Bả n g 4. 14 : So sá n h hi ệu qu ả ch ăn n u ơi dê Cỏ , F 1 (B T x C) , dê Bo er x F 1 (B T x C) ST T H ạn g m ụ c ð ầu tư ch o 1 gi a đì n h (8 dê cá i s in h sả n + 1 dê đự c) C ỏ F 1 (B T x C ) Bo er x F 1 (B T x C ) I Tổ n g v ốn đ ầu tư /h ộ 10 . 16 0. 95 0đ 11 . 03 9. 00 0đ 15 . 74 4. 80 0đ 1 D ê cá i gi ốn g 9 th án g tu ổi 8c o n * 14 , 05 kg * 55 . 00 0= 6. 18 2. 00 0 đ 8c o n * 14 , 05 kg * 55 . 00 0= 6. 18 2. 00 0đ 8c o n * 19 , 84 kg * 65 . 00 0= 10 . 31 6. 80 0đ 2 D ê đự c gi ốn g 9 th án g tu ổi 1c o n * 16 , 49 kg * 55 . 00 0= 90 6. 95 0 đ 1c o n * 25 . 5k g* 70 . 00 0= 1. 78 5. 00 0 1c o n * 30 , 5k g* 80 . 00 0= 2. 44 0. 00 0đ 3 Ch u ồn g tr ại (1c o n * 2m 2 + 8c o n * 1. 2m 2 + 20 co n * 0. 7m 2 )* 12 0. 00 0đ = 3. 07 2. 00 0đ (1c o n * 2m 2 + 8c o n * 1. 2m 2 + 20 co n * 0. 7m 2 )* 12 0. 00 0đ = 3. 07 2. 00 0đ (1c o n * 2m 2 + 8c o n * 1. 2m 2 + 19 co n * 0. 7m 2 )* 12 0. 00 0đ = 2. 98 8. 00 0đ II C ác ch i p hí tr o n g n ăm 4. 92 5. 48 9đ 5. 15 1. 14 8đ 6. 30 4. 28 9đ 1 K hấ u ha o 1/ 8 v ốn đầ u tư v à 1, 1% lã i n gâ n hà n g/ th án g 2. 61 1. 36 4 đ 2. 83 7. 02 3 đ 4. 04 6. 41 4đ 2 Th ức ăn bổ su n g hà n g n gà y ch o dê m ẹ v à dê đự c 9c o n * 0. 05 kg * 36 5n gà y* 4. 50 0đ = 73 9. 12 5đ 9c o n * 0. 05 kg * 36 5n gà y* 4. 50 0đ = 73 9. 12 5đ 9c o n * 0. 05 kg * 36 5n gà y* 4. 50 0đ = 73 9. 12 5đ 3 Th ức ăn bổ su n g hà n g n gà y ch o dê co n 20 co n * 0. 03 kg * 15 0n gà y* 4. 50 0đ = 40 5. 00 0đ 20 co n * 0. 03 kg * 15 0n gà y* 4. 50 0đ = 40 5. 00 0đ 19 co n * 0. 03 kg * 15 0n gà y* 4. 50 0đ = 38 4. 75 0đ 4 Th u ốc Th ú y 9c o n * 35 . 00 0đ + 20 co n * 9t há n g* 3. 00 0đ = 85 5. 00 0đ 9c o n * 35 . 00 0đ + 20 co n * 9t há n g* 3. 00 0đ = 85 5. 00 0đ 9c o n * 35 . 00 0 đ + 19 co n * 9t há n g* 3. 00 0đ = 82 8. 00 0đ 5 V ật rẻ tiề n m au hỏ n g 9c o n * 15 . 00 0đ + 20 co n * 9t há n g* 1. 00 0đ = 31 5. 00 0đ 9c o n * 15 . 00 0 đ + 20 co n * 9t há n g* 1. 00 0đ = 31 5. 00 0đ 9c o n * 15 . 00 0 đ + 19 co n * 9t há n g* 1. 00 0đ = 30 6. 00 0đ II I Ph ần th u 18 . 32 4. 00 0đ 23 . 41 9. 00 0đ 27 . 37 9. 00 0đ Bá n dê 20 co n * 15 , 27 kg * 60 . 00 0đ = 18 . 32 7. 00 0đ 20 co n * 21 , 29 kg * 55 . 00 0đ = 23 . 41 9. 00 0đ 19 co n * 26 , 20 * 55 . 00 0đ = 27 . 37 9. 00 0đ IV Lợ i n hu ận (II I- II ) 13 . 39 8. 51 1đ 18 . 26 7. 85 2đ 21 . 07 4. 71 1đ 1 Lã i/1 dê cá i s in h sả n 1. 67 4. 81 3đ 2. 28 3. 48 1đ 2. 63 4. 33 8đ G hi ch ú: * : dấ u n hâ n gi ữa cá c số , ð VT : ð ồn g Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 81 Kết quả bảng 4.14 cho thấy, để đầu tư cho một đàn dê gồm 8 dê cái Cỏ và 1 dê đực giống Bách Thảo tạo dê lai F1 (BT x C) cĩ tổng vốn đầu tư/hộ ban đầu là: 11.039.000đ. Một đàn dê gồm 1 dê đực Boer và 8 dê cái F1 (BT x C) và một đàn dê gồm 1 dê đực Cỏ và 8 dê cái Cỏ cần tổng vốn đầu tư/hộ là: 15.744.800đ và 10.160.950đ. Các chi phí trong năm bao gồm: khấu hao vốn đầu tư hàng năm, chi phí mua thức ăn bổ sung (ngơ), thuốc thú y, vật rẻ tiền mau hỏng. Phần thu được tính chủ yếu từ tiền bán dê. Kết quả theo dõi lợi nhuận thu được cho thấy chăn nuơi dê thực sự mang lại lợi nhuận cao cho người chăn nuơi. Kết quả này càng cho thấy chăn nuơi dê hiện nay là một biện pháp đầu tư đúng hướng, cĩ hiệu quả, gĩp phần tăng thu nhập cho người nơng dân. Qua bảng theo dõi lợi nhuận trên cho thấy việc chăn nuơi dê 3 máu Boer x F1 (BT x C) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chăn nuơi dê lai F1 (BT x C) và cao hơn nhiều so với chăn nuơi dê Cỏ. Trong cùng điều kiện chăn nuơi như nhau nếu trong 1 năm của 1 hộ nơng dân nuơi dê với số lượng 1 dê đực và 8 dê cái sinh sản thì: chăn nuơi dê lai 3 máu giữa Boer x F1 (BT x C) sẽ thu được 21.074.711đ, trong khi chăn nuơi dê lai F1 (BT x C) chỉ thu được 18.267.852đ và chăn nuơi dê Cỏ thu được 13.398.511đ. Như vậy trong điều kiện chăn nuơi như nhau, nhưng vai trị của sự thay đổi con giống đã gĩp phần nâng cao đáng kể thu nhập đối với người nuơi dê. ðiều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thuyết phục người nuơi dê phát triển chăn nuơi dê lai thay thế đàn dê Cỏ truyền thống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên cơ sở kết quả nghiên cứu giống dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuơi tại Ninh Bình, chúng tơi rút ra một số các kết luận sau: 5.1.1. ðặc điểm ngoại hình - Dê Cỏ cĩ màu lơng khơng đồng nhất, chủ yếu là màu vàng (55,47%), bụng to, chân ngắn, thân hình lùn, rắn chắc, nhanh nhẹn, leo trèo rất giỏi thích ứng cao với điều kiện tự nhiên và nuơi dưỡng khác nhau nhất là vùng bán sơn địa. - Dê F1 (BT x C) ngoại hình cân đối, màu lơng đen hay loang vàng, tai to vừa phải, bụng thon nhỏ, nhanh nhẹn, leo trèo giỏi. - Dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) cĩ ngoại hình cân đối, đầu cổ thanh chắc, bụng thon gọn, tai to và rủ cụp xuống. Màu chủ yếu giống màu lơng dê Boer (đầu đỏ và đầu đen) chiếm 58,26%, màu vàng tồn thân chiếm 15,35%, cịn lại là các màu lơng khác như đen tồn thân, trắng tồn thân… 5.1.2. Về sinh trưởng - Khối lượng tăng trưởng qua các giai đoạn tuổi của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) là cao nhất sau đĩ là con lai F1 (BT x C), sau cùng là dê Cỏ và dê đực luơn cĩ tăng trưởng cao hơn dê cái ở mọi giai đoạn tuổi. - Các chiều đo chính như: CV, VN, DTC của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) là cao hơn so với dê F1 (BT x C), dê Cỏ và các chiều đo chính này ở dê đực luơn cao hơn ở dê cái. 5.1.3. Về sinh sản - Dê Cỏ cĩ khả năng sinh sản khá tốt: tuổi phối giống lần đầu ngắn (174,50 ngày), thời gian động dục lại sau đẻ, khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngắn hơn so với dê lai F1 (BT x C) và dê lai giữa Boer x F1 (BT x C). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 83 - Dê lai F1 (BT x C) mắn đẻ đạt 1,73lứa/năm với 1,66con/lứa, khoảng cách giữa hai lứa đẻ: 208,03 ngày. - Dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) cĩ tuổi phối giống lần đầu 317,97 ngày, thời gian động dục lại sau đẻ, khoảng cách giữa hai lứa đẻ và số con đẻ ra/lứa: 57,17ngày, 213,07 ngày và 1,63 con/lứa. 5.1.4. Khả năng chống đỡ bệnh ðàn dê nuơi tại Ninh Bình khoẻ mạnh, tuy cĩ mắc một số bệnh thơng thường nhưng đã cĩ phương pháp phịng trị bệnh hiệu quả và chưa cĩ dịch bệnh xảy ra. Khả năng chống đỡ bệnh của dê F1 (BT x C), con lai giữa Boer x F1 (BT x C) tương đương với dê Cỏ. 5.1.5. Năng suất, chất lượng thịt Tỷ lệ thịt xẻ, diện tích cơ thăn ở dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) và dê lai F1 (BT x C) bằng 111,97 – 107,55; 153,25 – 117,14% so với dê Cỏ. Dê Cỏ cĩ tỷ lệ các axit amin cần thiết cao hơn dê lai. Dê Cỏ tuy cĩ khối lượng nhỏ nhưng giá trị dinh dưỡng cao hơn. 5.1.6. Hiệu quả kinh tế chăn nuơi dê Chăn nuơi dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) cĩ hiệu quả cao hơn so với chăn nuơi dê F1 (BT x C) và cao hơn rõ rệt so với chăn nuơi dê Cỏ. Lợi nhuận từ chăn nuơi dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) cao gấp 1,57 lần so với chăn nuơi dê Cỏ. 5.2 ðề nghị - Mở rộng việc áp dụng chăn nuơi dê lai F1 (BT x C) và dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuơi dê cho các nơng hộ. - Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cần cung cấp nhiều hơn nữa giống dê đực Boer cho các địa phương. - Cần nghiên cứu khẩu phần và chế độ nuơi dưỡng phù hợp cho từng loại và lứa tuổi của dê lai nhưng phải đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuơi dê lai cho người dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu Tiếng Việt 1. ðinh Văn Bình (2007), Giáo trình kỹ thuật chăn nuơi dê và thỏ, Nxb đại học Sư phạm. 2. ðặng Xuân Biên (1993), Con dê Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu và phát triển chăn nuơi dê, bị sữa thịt, Viện Chăn nuơi, Hà Nội. 3. ðinh Văn Bình (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuơi tại miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS. khoa học nơng nghiệp, Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam, Hà nội, tr 65-74. 4. ðinh Văn Bình (2001), Kỹ thuật nuơi dê, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 5. ðinh Văn Bình và cs (2008), Thơng báo kết quả dê lai F1, F2 hướng thịt Việt Nam, Tạp chí người nuơi dê tập 23 số 1/2008, tr 17-22. 6. ðinh Văn Bình, Dỗn Thị Gắng, Nguyễn Duy Lý và Cs (2003a), Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sản suất của dê Boer nhập nội năm 2000 tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học Viện chăn nuơi năm 2003. 7. ðinh Văn Bình, Ngơ Quang Trường (2003b), Kết quả nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo và Ấn ðộ lai cải tạo dê Cỏ tại Lạc Thuỷ - Hồ Bình, Tạp chí Nơng Nghiệp và phát triển Nơng thơn năm 2003. 8. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003c), Kỹ thuật chăn nuơi dê lai sữa- thịt ở gia đình, Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội. 9. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003d), Kết quả nghiên cứu và phát triển chăn nuơi dê của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Viện Chăn nuơi (1999 – 2001), Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 85 10. ðinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức và CTV (1997), Kết quả nghiên cứu nuơi dưỡng ba giống dê sữa Ấn ðộ qua hơn 2 năm nuơi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Tạp chí người nuơi dê 2 (1), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 11. ðinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2007), Giáo trình chăn nuơi dê và thỏ, Nxb Nơng nghiệp. 12. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ :“Xác định thành phần axit amin bằng phương pháp dẫn xuất hĩa với O-Phthadialdehyd (OPA) và 9 – Fluorenelmethyl Chrolofomat (FMOC) trên hệ HP –AminoQuant Series II”// Kỷ yếu 1997, Viện cơng nghệ sinh học 13. Ngơ Hồng Chín (2007), ðánh giá khả năng sản xuất của dê lai F1 và F2 giữa dê Saanen và dê Bách Thảo nuơi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, Trường đại học nơng nghiệp I – Hà Nội, 2007. 14. Lê ðình Cường (1997), Hiện trạng và hướng phát triển của nghề nuơi dê, cừu ở tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí người nuơi dê 2 (2), 35. 15. Lê Anh Dương (2007), Nguyên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất của dê Cỏ, dê Bách Thảo, con lai F1, con lai F2 nuơi tại ðắk Lắk” Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường ðHNNI – Hà nội, 2007. 16. ðậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn (2001), Khảo sát khả năng sản xuất của hai nhĩm dê lai giữa giống Sanen và Alpine với Jamnapari Tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuơi Sơng Bé, Báo cao khoa học chăn nuơi thú y 1999 - 2000, phần chăn nuơi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12/4/2001, 236 - 251. 17. Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai (1994), Kỹ thuật nuơi dê sữa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 6. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 86 18. Chu ðình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo lai tạo đàn dê Cỏ địa phương, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 19. Phạm Thị Phương Lan (2000), Bệnh giun sán đường tiêu hố của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội. 20. Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn ðăng Khải, (2001), Bệnh thường thấy ở dê Việt Nam và biện pháp phịng trị, Tài liệu tập huấn cho người nuơi dê và thầy thuốc thú y chăm sĩc sức khoẻ cho dê, Trung tâm Chấn đốn Thú y Trung ương, Hà Nội, tr.5. 21. Lebedev (1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuơi, (người dịch: Trần ðình Miên), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 7 - 20). 22. Nguyễn Kim Lin (1999) , ðánh giá một số tính năng sản xuất của dê Barbari nuơi tại vùng gị đồi Ba Vì và Sơn Tây – Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng Nghiệp I – Hà Nội, 1999. 23. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Mai (1999), Chọn lọc và nhân thuần dê Bách Thảo tại Thanh Ninh, Kết quả nghiên cứu Viện Chăn nuơi 1998 – 1999, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 39 - 52. 25. Trần ðình Miên và Nguyễn Kim ðường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn ðình Minh, Kết quả lai tạo giữa dê đực Bách Thảo với dê Cỏ Bắc Thái, Tạp chí người nuơi dê, tập IV số 1/1999 - Hội nuơi dê Hà Tây - Việt Nam. Tr.18 – 24. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 87 27. Nguyễn ðình Minh (2002), Nghiên cứu dê lai Bách Thảo với dê Cỏ và khả năng sản xuất của dê lai F1 (BT x C) tại tỉnh Thái Nguyên và một số tỉnh phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Chăn nuơi Quốc Gia – Hà Nội. 28. Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất của dê nội nuơi ở một số tỉnh trung du miền núi vùng ðơng Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 29. Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản thống kê. 30. Niên giám thống kê Ninh Bình 2006, Nhà xuất bản thống kê. 31. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1997), Chọn lọc và nhân giống gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 9-16. 32. Nguyễn ðình Rao, Thanh Hải, Nguyễn Thiệu Trường (biên dịch) (1979), Nuơi dê, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Phan ðình Thắm và Cs (1997), ðiều tra một số đặc điểm sinh học, đánh giá khả năng sản xuất và đề ra biện pháp phát triển đàn dê nội nuơi tại các tỉnh trung du, miền núi ðơng Bắc Việt Nam, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường ðH Nơng Lâm, Thái Nguyên tr.12 – 15. 34. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng và ứng dụng trong chăn nuơi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Thiện, Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuơi, Nhà xuất bản nơng nghiệp – 1996, 40-60. 36. Nguyễn Văn Thiện và ðinh Văn Hiến (1999), Nuơi dê sữa và dê thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 19 – 52 37. Nguyễn Văn Thiện, ðặng Xuân Biên, Một số cây cỏ làm thức ăn cho dê. Tạp chí “Người nuơi dê”, số 2/1996, 39-41. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 88 38. Nguyễn Thiện, ðinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, Con dê Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp - 2008 39. Lê Văn Thơng (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm của giống dê Cỏ và kết quả lai tạo với giống dê Bách Thảo tại vùng Thanh Ninh, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 40. Tiêu chuẩn Việt Nam, (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối của gia súc, TCVN 239-77. 41. Tiêu chuẩn Việt Nam, (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối của gia súc, TCVN 140-77. 42. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu, TCVN 4833. 43. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Phương pháp giám định, TCVN 1280 - 81 44. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. B. Tài Liệu nước ngồi 45. Acharya, RM , Bhatta Charya. N. K (1992), Status of small ruminant production recent advances in goat production, FAO, IARC (34). 46. Alan (1996), Goat breed of the World, Weikersheim Germany, pp 215- 130. 47. Baker J.S.K (1960), “Genetic Resource of Asian Small Ruminants”, Sustainable Parasite control in small ruminants, ACIAR Proceedings (74), pp 33-38. 48. Barry D.M., Godke R.A. (1991), “ Historical development of the Boer goat breed cand potential for crossbreeding” Proceedings of National Symposium on Goat Meat Production & Marketing Langston, Ok., U.S.A, pp. 337-338. 49. Binh, D, Van. Douglas G, (2000), Goat production and Research in Viet Nam, Sustainable Parasite Control for small Ruminant, Working paper (8), Metro Manila, Philippines. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 89 50. Devendra, C, McLeroy, G, B (1984), Goat and sheep production in the Tropics, Essex, Longman Group Limited. 51. Devendra, C, Marca Burns (1983), Goat Production in the Tropis, Common wealth Agricultural Bureaux, Farnham Royal, Slough, UK 138-139. 52. Djajanegara A. Setiadi B. (1991), “Goat production in Indonesia” Goat production in the Asian Humid Tropics, Proceedings of an International Seminar 28-31 May 1991 Hat Yai, Thailand, pp, 15-29. 53. Freschi P., Cosentino E., Perna A., Cosentino C. (2000), “Morphometric aspects of the muscle fibers in Alpine and in “Argentata dell’Etna x Alpine’ kids slaughtered at the age of 60 days”, Processdings of 7 th International Conference con Goat 15-21 may tour, France, pp.671. 54. Ghaffar, A, Anwar, M, and Khan, M, Q (1996), Socio-Economic Importance, Production Systems, Research and development of small Ruminants in Pakistan, Sustainable Parasite Control in Small Ruminants, ACIAR Proceedings (74), 21-26. 55. Jacqueline, M, Wallce (1992), Artifical Insermination and Embryo Tranefer progess in sheep and goat Research, Edided by A, W, Speedy, C, A, B International, 1 – 19. 56. Jeo Rege., S.H.B Lebbie. (2000), “The goat resources of Africa: Origin, distribution and contribution to the national economies”, Proceedings of 7th International conference on Goats 15-21 May tour, France, pp. 927- 931 57. Johnson, T.J. (2000), “Evaluation of capretto carcasses from Boer cross and Cashmere goat in the Mediterranean climate of Western Autralia”, Proceedings of 7 th International Conference on goat 15-21 May tour Fance, pp, 219. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 90 58. Ken Nozawa, Kenji Tsunoda, Takashi Anano, Takao Namikawa, Kazuaki Tanaka, Hiroshi Hata Yoshio Yamamoto, Vu Binh Dang, Xuan Hao Phan, Huu Nam, Dinh Minh Nguyen and Ba Loc Chau, (1998), “Gen constitution of the Native Goats of Vietnam” Society for Researchs on Native Livestock (16), pp 91-104. 59. Kumar, S, Deoghare, P, R, (2000), goat rearing and rural poor: a case study from India, Prodeeding of 7th International Conference on Goats 15-18th May Tour, France. 60. Liu Xing Wu Yuan Xi Fan (1993), Present Situation and Development of Dairy Goat in China, Rececnt advance in goat production, IDRC (65). 61. R. McLeod (2001), Economic Impact Analysis Internal Parasites of Small Ruminanst in Asia and Australia, Working Paper No. 11, International Livestock Research Institute, Philippines. 62. Mishra, R, R, Bhatnagar, D, S, Sundaresan, D, (1976), Herterosis of vaious economic traits in Alpine x Beetal crossbred goats, Indian Journal of Dairy Scince 29 (3) 235 – 237. 63. Mittal, J.P. (1988), “Breed characterization of Marwari goat of arid western Rajasthan”, Indian Journal, Animal Science, (58), pp 357-361. 64. Mohamed H., Fahmy., Shrestha J.N.B. (2000) “Gennetics for the improvement of goat meat production”, Proceedings of 7 th International Conference on Goats 15 - 21 May Tour, Fance, pp.187 - 190. 65. Morand-Fehr P. and Boyazoglu J, (1990), “Present state and future outlook of small ruminant sector”, Small Ruminant Research, 34 (11), pp, 175 - 188. 66. Mukhejee T.K., (1991), “Crossbreeding for genetic improvenment of local goats Inovative results”, Goat Husbandry and Breeding in the Tropics, Druckerei Schrotter, 8123 PeiBenberg Berlin, Germany, pp 34 - 52. 67. Murray, P, J. Dhanda, J, S and Taylor, D, G (1997), Goats meat production and its consequences for human nutrition, Proceeding of the Nutrition Society of Austrtalia (21) 28-36. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp……………… 91 68. Pu Jiabi, Robert.K. Pelant Xu Gang Yi, (2000) “Current situation of goat production and proposals in China”s Sichuan provinca” Proceedings of 7 th International Conference on Goat 15 - 21 May tour, Fance, pp. 952 - 954. 69. Sharma K. (1993), “Silvi-Pastoral Systems in Relation to Goat Farmming Asian Livestock, FAO Regional Office, Bangkok, 18 (10), pp, 111. 70. Skinner J.D. (1972), “ Boer goat productivity” Tropical Animal Health Production, (4), pp. 120 - 128. 71. Soryal K.A., El-Sayed N.A. (1994), Milk yield, reproduction and growth rate of local goats and their kids in North westerm Coastal desert of Egypt, Egypt Science Paper, (8), pp 136 – 148. 72. Wehl J. (1997), “Boer goat, in position to revolutionize Australia,s meat goat industry”, Town and Country Famer 14 (3), pp. 6 - 8. 73. Will R.Getz. (1998), Why Crossbreds May Be Superior to Purebreds Breeding A Better Goat, available: 74. Yalcin, B, C, Orkiz, M and Muftuoglu, S, (1983), Systems of Angora goat raising in Turkey, Production of sheep and goat in Mediterranean Area, Ankara, Turkey, Ankara University, 317 - 326. 75. Yiang Y., Jihan Ch. (1983), “Ecological characteristics of Liaoning Cashmere Goat”, Chinese Journal Animal Science, (1) pp 11 - 13. 76. FAO (2004), Livestock statistics, ( 77. FAO (2008), 78. HENRYK BRZOSTOWSKI, ROMAN NIśNIKOWSKI and ZENON TAŃSKI, Quality of goat meat from purebred French Alpine kids and Boer Crossbreeds, Arch. Tierz., Dummerstorf 51 (2008) 4, 381 – 388 Hình 1, 2: Chuồng trại chăn nuơi dê tại Ninh Bình Hình 3: Dê F1(BT x C) Hình 4: Dê lai giữa Boer x F1(BT x C) Hình 5: Dê đực Boer Hình 6: Dê Bách Thảo Cỏ tại Ninh Bình Hình 7: Mổ khảo sát tại Ninh Bình Hình 8: Dê bị viêm loét miệng Hình 9, 10: Chăn nuơi dê tại Ninh Bình ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2420.pdf
Tài liệu liên quan