Đánh giá hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGƠ THỊ THU THUỶ ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Cu, Pb, Zn TRONG ðẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học đất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : TS. CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI, 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Ngơ Thị Thu Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành tới cơ giáo TS. Cao Việt Hà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đĩ, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo, cán bộ trong bộ mơn Khoa Học ðất, khoa Tài nguyên & Mơi trường – Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Nhân dịp này tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã luơn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Ngơ Thị Thu Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu: 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Khái quát về KLN trong đất 4 2.2. Tình hình nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất trên thế giới và ở Việt Nam 16 2.3 Các biện pháp xử lý đất ơ nhiễm KLN 22 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. ðối tượng nghiên cứu 29 3.2. Nội dung nghiên cứu 29 3.3. Phương pháp nghiên cứu: 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 33 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33 4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 37 4.2 Các nguồn cĩ khả năng gây ơ nhiễm Cu, Pb, Zn cho đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm 42 4.2.1. Các khu cơng nghiệp 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… iv 4.2.2 Các làng nghề tái chế kim loại 44 4.3 Một số tính chất cơ bản của đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm. tỉnh Hưng Yên. 44 4.3.1 Thành phần cơ giới 44 4.3.2 Một số tính chất hố học của đất nghiên cứu 47 4.4 Hàm lượng KLN Cu, Pb, Zn trong đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên 53 4.4.1 Hàm lượng Cu trong đất 53 4.4.2 Hàm lượng Zn trong đất 59 4.4.3 Hàm lượng Pb trong đất 62 4.5 ðánh giá mức độ ơ nhiễm Pb, Cu, Zn trong đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 67 4.6. ðề xuất giải pháp khắc phục 68 4.6.1. Biện pháp chính sách 68 4.6.2. Biện pháp kỹ thuật 69 4.6.3. Biện pháp canh tác 69 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5. Cĩ sự ảnh hưởng của các KCN và làng nghề tới sự tích lũy Cu, Pb trong đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 1 77 PHỤ LỤC 2 80 PHỤ LỤC 3 81 PHỤ LỤC 4 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KLN TCVN TCCP ts dt QCVN : : : : : : Kim loại nặng Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép Tổng số Dễ tiêu Quy chuẩn quốc gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tính độc hại của Cu, Pb, Zn đối với sinh vật 13 2.2. Mức độ ơ nhiễm Cu, Pb, Zn ở Anh (µg/g (Kelly, 1979) 15 2.3. Hàm lượng tối đa cho phép của Cu, Pb, Zn theo tiêu chuẩn của Bộ NN & PTNT 15 2.4. Trị số trung bình Cu, Pb, Zn trong bùn cống rãnh thành phố 17 2.5 Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) của Cu, Pb, Zn đối với thực vật trong đất nơng nghiệp 18 3.1 Một số thơng tin về các mẫu đất khu vực nghiên cứu 30 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010 40 4.2. Các ngành sản xuất của các cơ sở trong các KCN trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 43 4.3 Thành phần cơ giới của mẫu nghiên cứu 45 4.4 Một số tính chất hố học của đất nghiên cứu 48 4.5. Hàm lượng Cu trong mẫu nghiên cứu 54 4.6 Hàm lượng Zn trong mẫu nghiên cứu 59 4.7 Hàm lượng Pb trong mẫu nghiên cứu 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 33 4.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng của khu vực nghiên cứu (trung bình nhiều năm) 34 4.3 Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình tháng của khu vực nghiên cứu (trung bình nhiều năm) 35 4.4 Cơ cấu lao động của huyện Văn Lâm năm 2010 38 4.5 Biến động số lao động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp của huyện Văn Lâm giai đoạn 2005 - 2010 39 4.6 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Văn Lâm năm 2010 41 4.7 Biến động đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp huyện Văn Lâm giai đoạn 2005 – 2010 42 4.8 Hàm lượng Cu tổng số trong đất nơng nghiệp tầng 0-20 cm của huyện Văn Lâm 56 4.9 Hàm lượng Cu dễ tiêu trong đất nơng nghiệp tầng 0-20 cm của huyện Văn Lâm 58 4.10 Hàm lượng Zn tổng số trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 61 4.11 Hàm lượng Zn dễ tiêu trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 62 4.12 Hàm lượng Pb tổng số trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 65 4.13 Hàm lượng Pb dễ tiêu trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ðất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển cơng nghiệp và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thối. Ở Việt Nam, vấn đề ơ nhiễm dẫn đến suy thối đất đang trở nên ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ơ nhiễm KLN trong đất vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và cây trồng. Nguồn phát thải các KLN trước hết phải kể đến các ngành sản xuất cơng nghiệp cĩ sử dụng xút, clo, cĩ chất phế thải nhiều thủy ngân hay ngành cơng nghiệp than đá và dầu mỏ cĩ chất thải chứa chì, thủy ngân và cadimi. Tại nhiều nơi, các chất thải độc hại này bị đổ thẳng ra mơi trường mà khơng hề được xử lý. Tiếp theo là sự phát triển và mở rộng các làng nghề thủ cơng đi kèm với việc sử dụng ngày càng nhiều hĩa chất song hầu hết các làng nghề ở nước ta hiện nay đều khơng cĩ biện pháp xử lý chất thải, gây ơ nhiễm mơi trường, trong đĩ cĩ mơi trường đất. Ngồi ra, hoạt động nơng nghiệp cũng chính là một nguồn gây ơ nhiễm kim loại nặng. Việc lạm dụng các loại phân bĩn hĩa học, hĩa chất bảo vệ thực vật đã làm gia tăng lượng tồn dư các kim loại như Asen, Cadimi, thủy ngân và kẽm trong đất. Văn Lâm trước đây là một phần của huyện Mỹ Văn, được tách ra vào năm 2001. Văn Lâm cĩ đường ranh giới giáp với huyện Gia Lâm, Hà Nội tại khu vực Biển Xanh của thị trấn Như Quỳnh. Tiếp giáp với huyện Thuận Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 2 Thành của tỉnh Bắc Ninh tại khu vực xã Lạc ðạo. Cùng với quá trình phát triển cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa khơng ngừng của huyện thì vấn đề ơ nhiễm KLN trong đất của xã đang trở nên nghiêm trọng hơn. Trên địa bàn huyện cĩ hai KCN là Phố Nối A và Như Quỳnh, với sự tập trung nhiều ngành sản xuất như sản xuất thiết bị xây dựng, sản xuất và chế biến thực phẩm, tráng mạ kẽm kim loại, sản xuất dây cáp điện,…trong khi việc xử lý thải ở các nhà máy trên địa bàn hai KCN trên chưa được quan tâm đúng mức thì nguy cơ ơ nhiễm KLN đất sản xuất nơng nghiệp ở khu vực xung quanh hai KCN này là rất lớn. Huyện Văn Lâm cĩ làng Nơm làm nghề đúc đồng, làng nghề kinh doanh chế biến phế liệu tại làng Minh khai, Như Quỳnh. Nhưng do các quá trình sản xuất ở hai làng nghề này cịn mang tính tự phát, cho cĩ quy hoạch cụ thể, cơng nghệ sản xuất cịn thấp cùng với ý thức bảo vệ mơi trường của người dân làng chưa cao, chạy theo lợi nhuận kinh tế. Vì vậy, quá trình sản xuất của hai làng này đã thải ra mơi trường lượng KLN đáng kể gây ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đĩ, huyện Văn Lâm vẫn cịn duy trì hoạt động sản xuất nơng nghiệp truyền thống, chủ yếu dựa vào cảm tính và kinh nghiệm, dẫn đến việc sử dụng phân hĩa học và thuốc bảo vệ thực vật tràn lan cũng gĩp phần khơng nhỏ vào ơ nhiễm mơi trường nĩi chung và ơ nhiễm KLN trong đất sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, dưới sự hướng dẫn của TS. Cao Việt Hà, chúng tơi đi nghiên cứu về : “ðánh giá hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 3 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu: 1.2.1 Mục đích: - ðánh giá tình trạng, mức độ ơ nhiễm Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - ðề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm KLN trong đất nơng nghiệp của huyện. 1.2.2 Yêu cầu: - Xác định hàm lượng Cu, Pb, Zn theo phương pháp quy định trong QCVN 03:2008 BTNMT. - ðề xuất giải pháp xử lý ơ nhiễm Cu, Pb, Zn cĩ tính khả thi, phù hợp với tình hình địa phương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về KLN trong đất 2.1.1 KLN, dạng tồn tại của KLN ở trong đất Thuật ngữ KLN nhằm nĩi tới bất cứ một nguyên tố nào cĩ khối lượng riêng lớn (d > 5 g/cm3) và thể hiện độc tính ở nồng độ thấp. Tuy nhiên, độ độc của KLN cịn phụ thuộc vào các dạng tồn tại của chúng ở trong đất. Khi nghiên cứu sự tích luỹ của KLN trong đất mà chỉ xem xét hàm lượng tổng số thì chưa thể đánh giá đúng độ độc của chúng đối với cây trồng cũng như chiều hướng biến đổi của chúng ở trong đất. Chúng cĩ thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau nhưng chủ yếu ở các dạng sau đây: dạng linh động, liên kết với hữu cơ, liên kết với gốc cacbonat, với oxit sắt, với oxit mangan- Dạng linh động: Các KLN được hấp phụ trên bề mặt các hạt đất (hạt sét, các oxit sắt và oxit mangan bị solvat hố, các axit mùn). ðây là dạng mà cây trồng dễ hấp thu trong quá trình hút dinh dưỡng và nước vào cơ thể. - Dạng liên kết cacbonat: Các KLN tồn tại dưới dạng các muối cacbonat (CO32-) trong đất. Sự tồn tại và liên kết của các dạng này phụ thuộc rất nhiều vào pH của đất cũng như lượng cacbonat trong đất. - Dạng liên kết oxit sắt, oxit mangan: Dạng này dễ hình thành do các oxit sắt và oxit mangan tồn tại trong đất như kết von đá ong, vật liệu gắn kết giữa các hạt đất. Các oxit này là những chất loại bỏ rất tốt các KLN nhờ quá trình nhiệt động học khơng ổn định dưới điều kiện khử. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 5 - Dạng liên kết với chất hữu cơ: KLN liên kết với các chất hữu cơ khác nhau trong đất như : sinh vật đất, sản phẩm phân giải của chất hữu cơ, chất hữu cơ bao phủ bên ngồi hạt đất,…Do đặc tính tạo phức và peptiz hố của các chất hữu cơ làm cho các kim loại tích luỹ lại trong đất (các chất hữu cơ bị oxy hố, phân giải dẫn đến sự giải phĩng các KLN vào đất). - Dạng cịn lại: Bao gồm các KLN nằm trong cấu trúc tinh thể của các khống vật nguyên sinh và thứ sinh. Dạng này rất khĩ giải phĩng ra mơi trường dưới các điều kiện tự nhiên bình thường. Do tác dụng của các quá trình phong hố, đặc biệt là phong hố hố học và phong hố sinh học mà các KLN dần dần được giải phĩng ra mơi trường đất.[10] 2.1.2. Hàm lượng, dạng tồn tại và sự phân bố của Cu, Pb, Zn trong đất Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp và hình thành nhiều thành phố lớn, vấn đề ơ nhiễm ngày càng trở nên nghiêm trọng. Khĩi từ nhà máy, từ hoạt động giao thơng làm ơ nhiễm bầu khí quyển. Nước thải từ các nhà máy, khu dân cư làm ơ nhiễm nguồn nước. Phế thải từ các KCN, các làng nghề và việc sử dụng phân bĩn hố học, bùn thải, thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp làm ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất. Tất cả những nguồn gây ơ nhiễm này đều là nguyên nhân của sự tích tụ quá mức hàm lượng KLN trong đất và nước.[31] * ðồng (Cu): Cu cĩ vai trị rất quan trọng đối với phát triển của cây trồng. Cây trồng thiếu Cu thường cĩ tỷ lệ quang hợp bất thường, điều này cho thấy Cu cĩ liên quan đến mức phản ứng oxit hố của cây. Trong cây thiếu chất Cu thì quá trình oxi hố axit ascorbic bị chậm, Cu hình thành một số lớn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 6 chất hữu cơ tổng hợp với Protein, Axit amin và một số chất khác mà chúng ta thường gặp trong nước trái cây. Ngồi những ảnh hưởng do thiếu Cu, thì việc thừa Cu cũng xảy ra những biểu hiện độc mà chúng cĩ thể dẫn tới tình trạng cây chết . Lý do của việc này là do dùng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, đã khiến cho chất liệu Cu bị cặn lại trong đất từ năm này qua năm khác, ngay cả bĩn phân Sulfat Cu cũng gây tác hại tương tự.[1,17] Cu là một nguyên tố vi lượng đối với động vật: Cu thiết yếu cho việc sử dụng sắt (Fe), bệnh thiếu máu do thiếu hụt Fe ở trẻ em đơi khi cũng được kết hợp với sự thiếu hụt Cu. Tuy nhiên ở hàm lượng lớn thì Cu lại là chất độc đối với động vật: ðối với người 1 g/kg thể trọng đã gây tử vong, từ 60 – 100 mg/1kg gây buồn nơn. [1,17] Trong đất, Cu tồn tại dưới dạng khống, hấp phụ trong các phức chất trao đổi, các hợp chất hữu cơ (tan và khơng tan) và dạng hịa tan trong dung dịch đất của cation Cu2+ . *Chì (Pb): là nguyên tố KLN cĩ khả năng linh động kém, cĩ thời gian bán huỷ trong đất từ 800 - 6000 năm. Theo thống kê của nhiều tác giả hàm lượng chì trong đất trung bình từ 15 - 25ppm. Ở trong đất, Pb thường nằm ở dạng phức chất bền với các anion (CO32; Cl; SO32-; PO43-). Trong mơi trường trung tính hoặc kiềm, Pb tạo thành PbCO3 hoặc Pb3(PO4)2 ít ảnh hưởng đến cây trồng. Theo một số tác giả phản ứng cacbonat hố hoặc đất trung tính hạn chế ơ nhiễm Pb. Sự tăng độ chua cĩ thể làm tăng độ hồ tan của Pb và sự giảm độ chua thường tăng sự tích luỹ của Pb do kết tủa. Pb bị hấp phụ trao đổi chiếm tỷ lệ nhỏ (< 5%) hàm lượng Pb cĩ trong đất. Pb cũng cĩ khả năng kết hợp với các chất hữu cơ hình thành các chất dễ bay hơi như (CH3)4Pb. Trong đất Pb cĩ tính độc cao, hạn chế hoạt động của các vi sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 7 vật và tồn tại khá bền vững dưới dạng phức hệ với các chất hữu cơ. Pb trong đất cĩ khả năng thay thế ion K+ trong các phức hệ hấp phụ cĩ nguồn gốc hữu cơ hoặc khống sét. Khả năng hấp thu Pb tăng dần theo thứ tự sau: Montmorillonit < Axit humic < Kaolinit < Allophane < Ơxyt Sắt Khả năng hấp phụ Pb tăng dần đến pH mà tại đĩ hình thành kết tủa Pb(OH)2, sự hồ tan của Pb trong đất tăng lên do quá trình axit hố trong đất chua.[13] * Kẽm (Zn): Theo Kabata – Pendias, Zn trong đất mặt trên phạm vi tồn thế giới dao động trong khoảng 10 – 300 ppm, với giá trị trung bình là 80 ppm. Tuy nhiên, lượng Zn dễ tiêu (tan trong dung dịch đất dưới dạng cation Zn2+) chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 1/1.000.000.[24] Dạng tồn tại của Zn trong đất phụ thuộc vào pH đất (pH càng thấp, Zn linh động càng cao), chất hữu cơ (tỷ lệ thuận), thành phần cơ giới đất (đất cĩ thành phần cơ giới càng nhẹ thì hàm lượng Zn càng giảm), hàm lượng P (P dễ tiêu càng lớn thì hàm lượng Zn càng giảm), nhiệt độ (tỷ lệ thuận).... Trong đất, Zn tồn tại dưới các dạng: khống feromangan, augite, biotit..., muối ZnS, ZnCO3, ZnO (ZnSiO3), hấp phụ trong các phức chất trao đổi, các hợp chất hữu cơ (tan và khơng tan) và dạng hịa tan trong dung dịch đất của cation Zn2+ . Hàm lượng để Zn trong đất từ 70 ppm đến 400 ppm được xem là nguyên tố gây độc (Kabata Pendias và Pendias – 1984); hàm lượng gây độc của Zn trong dung dịch đất khi đạt giá trị < 0,005 mg/l (Bohn và nnk – 1985). Một số nước đã đưa ra hàm lượng Zn trong đất trồng cây mà ở hàm lượng đĩ Zn chưa gây độc cho cây trồng, thơng thường trị số này nằm trong khoảng 100 – 300 ppm. QCVN 03:2008 BTNMT quy định hàm lượng Zn tổng số tối đa là 200 mg/kg đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 8 2.1.3 Quá trình chuyển hĩa Cu, Pb, Zn trong đất Cần xem xét sự tích luỹ KLN trong đất nhưng tính linh động của chúng trong đất càng cần phải quan tâm hơn. Thực tế các KLN trong đất hay trong nước luơn diễn ra quá trình trao đổi với bề mặt của keo đất. Tính linh động các KLN phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH mơi trường, thế ơxi hố khử, hàm lượng các chất tạo phức cĩ khả năng hồ tan KLN (Ejaz ul Islam và cs, 2007 [31]), anion cùng tồn tại trong mơi trường (Cl-, SO42-, NO3-…) (Danielle Oliver và cs, 2003 [28]). ðộ linh động của các ion KLN tăng khi pH đất thấp và giảm khi pH đất cao, ở mơi trường kiềm (pH đất khoảng 9 - 12) các KLN sẽ bị kết tủa dưới dạng hydroxit hoặc cacbonat. Các quá trình chính liên quan đến sự cố định và chuyển hố KLN trong đất là: Quá trình phong hố, sự hồ tan và khả năng hồ tan của các kim loại, sự kết tủa, sự hấp thu bởi cây trồng, sự cố định bởi các sinh vật đất, khả năng trao đổi cation, sự hấp phụ, sự tạo phức chelát, và sự rửa trơi… * Quá trình phong hố: Hàm lượng KLN từ quá trình phong hố đá rất thấp, và chủ yếu nằm trong các vùng trầm tích giàu oxít, quặng và các loại đá giàu kim loại như mácma siêu axit, bao gồm cả serpentine. ðất giàu kim loại thường được đặc trưng bởi lồi thực vật, bao gồm các lồi cĩ khả năng tích luỹ kim loại cao. Quá trình phong hố hố học được đặc trưng bởi các quá trình hồ tan, hyđrát hố, thuỷ phân, oxy hố - khử và sự tạo thành đá vơi. * Khả năng hồ tan và các ion tự do trong dung dịch: Một trong các nhân tố quan trọng nhất để kiểm sốt khả năng hồ tan của KLN là tính axít, với pH lớn hơn 5,5 thì nồng độ của ion Pb2+ tự do nhỏ, mức độ linh động của Zn tăng lên khi tăng mức độ axit của mơi trường (Wang và cs, 2006 [40.]). Nhìn chung khi pH > 6,5 thì hầu như các KLN ít linh động hơn (Danielle Oliver và cs, 2003 [28.]). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 9 * Về khả năng liên kết và vận chuyển các kim loại trong đất: axít fulvíc đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình này. Do khả năng liên kết tạo phức bao bọc xung quanh ion kim loại và phức này cịn cĩ thể hồ tan trong cả mơi trường axít và kiềm (Singh và cs, 1998 [25]; Danielle Oliver và cs, 2003 [28]). Bên cạnh đĩ, axít humic cũng cĩ khả năng liên kết với các ion kim loại, nhưng do khối lượng phân tử lớn, nên phức của nĩ với ion kim loại kém linh động hơn và dễ bị giữ trong các khe đất, ít bị rửa trơi theo độ sâu phẫu diện. ðất ở điều kiện nhiệt đới hàm lượng axít fulvíc chiếm ưu thế nên khả năng chuyển hĩa và độ linh động của các KLN trong đất thường cao hơn so với đất vùng ơn đới. Do khả năng làm chuyển hố và linh động của chất hữu cơ đối với KLN nên các nguồn chất hữu cơ đưa vào đất như bùn thải cần phải được kiểm sốt một cách chặt chẽ. * Khả năng rửa trơi và di chuyển: khả năng rửa trơi theo độ sâu phẫu diện rất ít, nhưng do quá trình xĩi mịn rửa trơi trên bề mặt đã làm cho KLN sau khi tích luỹ chủ yếu ở trên tầng đất mặt sẽ bị rửa trơi và tích luỹ trong trầm tích và làm tăng nồng độ ở sơng, hồ làm ơ nhiễm mơi trường nước. Ngồi ra sự rửa trơi và chuyển hố kim loại trong đất do mưa axít và axít hố đất cũng là một yếu tố rất quan trọng. Mưa axít thường tập trung ở các vùng cơng nghiệp và đơ thị phát triển hay các vùng chịu ảnh hưởng của quá trình này, trong nĩ thường chứa thêm một số KLN như Pb, Cu, Zn... Khi nước mưa rơi xuống đất làm axít hố mơi trường đất, tăng khả năng chuyển hố và linh động các kim loại trong đất. 2.1.4 Nguồn gây ơ nhiễm Cu, Pb, Zn trong mơi trường đất Kim loại trong đất ban đầu một phần được sinh ra từ các quá trình hoạt động địa hố của khống vật mẹ và đi vào đất thơng qua quá trình phong hố hố học. Tuy nhiên, với quá trình phong hố hố học thì lượng kim loại đi vào đất là khơng đáng kể mà chủ yếu kim loại đi vào đất là do các hoạt động sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 10 xuất của con người. a. Ơ nhiễm Cu, Pb, Zn do hoạt động cơng nghiệp và đơ thị hố. Quá trình phát triển cơng nghiệp và đơ thị cũng ảnh hưởng đến các tính chất vật lý và hĩa học của đất. Những tác động về vật lý như xĩi mịn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất do các hoạt động xây dựng, sản xuất và khai thác mỏ. Các chất thải rắn, lỏng và khí đều cĩ tác động đến đất, do đĩ gây ra sự tích lũy Cu, Pb, Zn trong đất. Theo Vũ Hữu Yêm (2006) thì hàm lượng Zn trong đất chịu ảnh hưởng của nước thải nhà máy phân lân Văn ðiển khá cao 1.164,45 ppm; theo TCCP trong 25 mẫu đất của thành phố Hà Nội được nghiên cứu thì cĩ 3 mẫu bị ơ nhiễm Zn là mẫu bùn sơng Tơ Lịch, mẫu đất cạnh nhà máy phân lân Văn ðiển và mẫu đất ở thơn Dục Nội, xã Việt Hùng, huyện ðơng Anh. Kết quả phân tích của Vũ Hữu Yêm về mẫu đất gần khu cống thải của cơng ty hĩa chất ðức Giang cho thấy hàm lượng Cu trong đất ở đây khoảng 84,7 ppm. Theo TCCP thì đất của khu vực này đã bị nhiễm độc Cu. [23] Nghiên cứu về hàm lượng Pb trong đất tỉnh Bắc Cạn và thành phố Thái Nguyên tác giả Nguyễn Ngọc Nơng (2003) cho thấy: hàm lượng Pb dao động từ 1,87 – 3,12 mg/kg với đất ở Bắc Cạn, từ 1,97 – 4,45 mg/kg với đất ở Thái Nguyên. Tuy hàm lượng ở các nguyên tố này chưa vượt quá TCCP nhưng cần chú ý tới hàm lượng Pb lại khá cao trong đất ở vùng Thái Nguyên. [12] Sau khi nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất ở các KCN thuộc ngoại thành Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2006) [11] cho biết: Hàm lượng Cu dao động từ 11,887 – 59,66 mg/kg đất; Zn từ 13,07 – 283,16 mg/kg; Pb từ 8,36 – 93,39 mg/kg. Hàm lượng Cu đều dưới ngưỡng cho phép, duy chỉ cĩ một mẫu vượt ngưỡng lấy tại KCN Nguyên Khê – ðơng Anh là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp lâu đời. Hàm lượng Zn cĩ 2 mẫu vượt TCVN 7209 – 2002, 2 mẫu đĩ đạt 264,65 mg/kg và 283,16 mg/kg. b. Ơ nhiễm Cu, Pb, Zn do hoạt động nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 11 Việc lạm dụng phân hố học và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nơng nghiệp, đã gây ơ nhiễm cho nhiều vùng đất trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, con người đã làm tăng đáng kể các nguyên tố KLN trong đất. Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường cĩ chứa các KLN như: As, Pb, Hg. Các loại phân bĩn hĩa học đặc biệt là phân phốtpho thường chứa nhiều As, Cd, Pb. Các loại bùn thải cũng là nguồn cĩ chứa nhiều các KLN khác như: As, Pb, Cd, Hg và Zn . Tuy nhiên, khơng chỉ vì tránh ơ nhiễm mà giảm hay ngừng sử dụng các loại phân bĩn cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm KLN cho đất. ðiều quan trọng là cần cĩ biện pháp sử dụng đúng cũng như nghiên cứu loại bỏ các yếu tố gây ơ nhiễm trong phân bĩn, hĩa chất BVTV trước khi đưa vào sử dụng.[40] c. Ơ nhiễm Cu, Pb, Zn do hoạt động của các làng nghề truyền thống. Theo kết quả điều tra quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng của Cục Chế biến Nơng lâm sản và Ngành nghề Nơng thơn (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) (2001), Việt Nam hiện cĩ trên 2000 làng nghề thủ cơng thuộc 11 nhĩm nghề thủ cơng chính như cĩi, sơn mài, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, dệt, gỗ… Những làng nghề này hiện thu hút khoảng 1,3 triệu hộ gia đình tham gia lao động. Theo số liệu gần đây nhất, làng nghề tập trung chủ yếu ở phía Bắc đặc biệt là đồng bằng Sơng Hồng cĩ khoảng 800 làng. Con số thống kê của Sở Nơng nghiệp các tỉnh cũng cho biết Hà Tây (cũ) cĩ 88 làng nghề, Bắc Ninh cĩ 58 làng, Vĩnh Phúc cĩ 24 làng, Hưng Yên cĩ 33 làng, Nam ðịnh cĩ 113 làng, Hà Nam cĩ 10 làng, Hải Dương cĩ 36 làng, Thái Bình cĩ 82 làng…Mỗi làng nghề thường dao động 400 – 700 hộ sản xuất, mỗi hộ cĩ 4 – 5 lao động. Cũng theo ước tính, trong vịng 10 năm qua, làng nghề ở nơng thơn cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình đạt khoảng 8%/năm tính theo giá trị đầu ra. Sự mở rộng và phát triển làng nghề khơng đi kèm với các biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường đã làm cho mơi trường tại các làng nghề bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Hầu hết các làng nghề ở nước ta đều khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 12 đảm bảo chất lượng mơi trường. Hậu quả này do nhiều nguyên nhân, trong đĩ nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng hố chất trong quá trình sản xuất, song lại chưa cĩ biện pháp xử lý chất thải. Ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề khơng chỉ gây ra những tác hại trước mắt mà nĩ cịn cĩ tác động tiềm ẩn gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ và đời sống con người.[3] Nghiên cứu của Phạm Quang Hà và cộng sự (2000) [8] cho thấy, hàm lượng Pb, Zn trong đất xã Văn Mơn (Yên Phong - Bắc Ninh) khá cao: Pb từ 20,1 – 143,1 ppm; Zn từ 33,7 – 886,4 ppm, nguyên nhân là do chất thải của làng nghề cơ đúc Al, Cu và các đồ phế liệu tại xã này. 2.1.5. Tính độc hại của Cu, Pb, Zn trong hệ thống đất Nhiều kim tố KLN cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống của sinh vật và được biết như những nguyên tố vi lượng. Tyler cho rằng nhu cầu nguyên tố Zn vào khoảng 1 – 100 ppm trong chất khơ của sinh vật. Ở lượng cao hơn thường gây độc hại cho vi sinh vật. (Bowen, 1966)[27]. Khả năng độc hại của các KLN phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: hàm lượng của chúng, các con đường xâm nhập, dạng tồn tại và thời gian cĩ thể gây hại. Trong mơi trường cần phải xác định được mức độ gây hại đối ới cá thể hoặc các loại, hoặc đối với hệ sinh thái. Cần phân biệt giữa độc hại mơi trường và độc hại sinh thái. - ðộc hại mơi trường là mức độ độc hại của mơi trường trong những phạm vi cụ thể như nhà ở hoặc nơi làm việc. - ðộc hại sinh thái là nghiên cứu độc tố đối với sự biến động của các quần thể. Cĩ 2 loại ảnh hưởng độc hại: - ðộc hại cấp tính là khi cĩ một lượng lớn các chất độc hại trong một khoảng thời gian ngắn thường dẫn đến gây chết các sinh vật. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 13 - ðộc hại lâu dài (mãn tính) khi hàm lượng các chất độc hại thấp nhưng tồn tại lâu dài. Chúng cĩ thể làm chết sinh vật hoặc tổn thương ở các mức độ khác nhau. Mức độ độc hại của Cu, Pb, Zn đối với các sinh vật khác nhau (bảng 2.1) Bảng 2.1 Tính độc hại của Cu, Pb, Zn đối với sinh vật Sinh vật Mức độ độc hại ðộng vật nguyên sinh (Protozoa) Pb > Cu > Zn Giun đốt (Annelida) Cu > Zn > Pb ðộng vật cĩ xương sống (Vertibrata) Cu > Pb > Zn Vi khuẩn khống hố nitơ (N-minerlising bacteria) Cu >Zn Tảo (Algae) Cu > Zn Nấm (Fungi) Cu > Pb > Zn Thực vật bậc cao (Higher plants) Pb > Cu > Zn Nguồn: (Richardson và Nieboer, 1980)[18] Sự ơ nhiễm các KLN trong mơi trường (đất, nước, sinh vật) cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp (thơng qua chuỗi thức ăn) đến sức khoẻ con người. Tuỳ theo từng chất mà cĩ những tác động khác nhau đến các bộ phận cơ thể. ðối với đa số sinh vật đất, tính độc hại giảm dần theo thứ tự: Cu>Pb>Zn. Chang và Broadbent (1981) đã xây dựng ngưỡng độc hại của một số KLN đối với sinh vật đất dựa trên cơ sở giảm khả năng hơ hấp của các quần thể sinh vật đất đi 10%, được gọi là giá trị C10. Theo đĩ, hàm lượng Cu bĩn để đạt tới C10 là 11,8 ppm và Zn là 11,7 ppm. Dựa vào tính chất độc hại của KLN, Duxbury (1985)[30] đã chia ra 3 nhĩm: - Nhĩm cĩ độc tính cao: Hg - Nhĩm cĩ độc tính trung bình: Cd - Nhĩm cĩ độc tính thấp: Ci, Ni, Zn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 14 Các KLN cĩ thể gây độc hại và ảnh hưởng đến cả số lượng cá thể và cả đa dạng về thành phần lồi của các vi sinh vật đất. Tuy nhiên ảnh hưởng của mỗi nguyên tố đối với các sinh vật khơng giống nhau. (1) Sự tích cao của Cu chỉ giảm số lượng vi khuẩn, trong khi Cd làm giảm số lượng vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, các loại giun trịn và dung đất (Bisessar, 1982)[26]. Sự tích luỹ cao của Pb/Zn sẽ lam giảm số lượng các loại chân đốt (Arthropods), đặc biệt là muối (mites) và nấm; làm tăng số lượng bọ bật đuơi (spring tails) và khơng cĩ ảnh hưởng nhiều đối với vi khuẩn và xạ khuẩn (Willians et al., 1977)[38], số lượng bọ bật đuơi tăng là do các lồi mối bị tiêu diệt làm giảm kẻ thù của chúng. (2) Các kim loại ở nồng độ thích hợp sẽ cĩ tác dụng kích thích quá trình hơ hấp của vi sinh vật và tăng cường lượng CO2 giải phĩng ra. Tuy nhiên ở nồng độ cao của Pb, Zn, Cu sẽ giảm lượng CO2 giải phĩng (Mathur et al., 1979)[35]. (3) Nhiều nghiên cứu cho thấy sự giảm đáng kể sinh khối vi sinh vật khi tăng hàm lượng các KLN độc hại. Ảnh hưởng này tăng khi đất cĩ độ axít cao. Ở các đất bị ơ nhiễm nặng bởi Cu làm giảm sinh khối vi sinh vật đất đến 44% và 36% ở các đất hữu cơ à đất khống so với đất khơng bị ơ nhiễm (Dumontet và Mathur, 1989)[29]. (4) Các KLN trong đất cũng cĩ ảnh hưởng đến quá trình khống hố nitơ cũng như quá trình nitrat hố. Thuỷ ngân làm giảm 73% tốc độ khống hĩa nitơ ở đất axít và 32 – 35% ở các đất kiềm; Cu làm giảm khả năng khống hĩa 82% ở các đất kiềm và 20% ở đất axít (Lrang và Tabatabai, 1 977)[34]. (5) Ảnh hưởng của các KLN đến quá trình cố đinh nitơ sinh học cịn chưa được nghiên cứu nhiều. (Rother et al. 1982)[37] đã cho thấy Pb, Zn cĩ ảnh hưởng đến hoạt động của enzym nitrogenase trong quá trình cố định nitơ sinh học. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơn._.g nghiệp …………………………… 15 (6) Một số tác giả cho rằng KLN cĩ ảnh hưởng trước hết đối với các thực vật bậc cao như gây bệnh đốm lá, làm giảm hoạt động của diệp lục tố (chlorophyll) và giảm các sản phẩm quang hợp. Việc xây dựng ngưỡng độc hại đối với các KLN là rất khĩ khăn và tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất. Tuỳ theo từng nước mà cơng việc kiểm sốt đánh giá đất ơ nhiễm cĩ khác nhau. Ở Anh, mức độ đánh giá Cu, Pb, Zn được trình bày trong bảng 2.2. Bảng 2.2. Mức độ ơ nhiễm Cu, Pb, Zn ở Anh (µg/g (Kelly, 1979)[33] Ơ nhiễm Kim loại (tổng số) Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Pb 500 – 1000 1000 – 2000 5000 – 10000 > 10000 Cu 100 – 200 200 – 500 500 – 2500 > 2500 Zn 250 – 500 500 – 1000 1000 – 5000 >5000 Ở Việt Nam cũng đã đưa ra dự thảo hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất và trên rau khơng được quá mức giới hạn cho phép (bảng 2.3.) Bảng 2.3. Hàm lượng tối đa cho phép của Cu, Pb, Zn theo tiêu chuẩn của Bộ NN & PTNT Mức giới hạn (mg/kg) STT Tên nguyên tố Trong rau Trong đất 1 ðồng (Cu) 10 100 2 Kẽm (Zn) 20 500 3 Chì (Pb) 2 100 (Quy định tạm thời về sản xuất rau an tồn, 28/ 04/ 1988) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 16 2.2. Tình hình nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất trên thế giới Chất lượng mơi trường nĩi chung, mơi trường đất nĩi riêng đang được cả thế giới quan tâm. Phát triển xã hội phải đi đơi với bảo vệ mơi trường đã, đang và sẽ là mục tiêu chung của mọi quốc gia. Mỗi năm thế giới mất đi 25 tỷ tấn đất mặt do bị rửa trơi, xĩi mịn. Khoảng 2 tỷ ha đất canh tác và đất trồng cỏ trên Thế Giới đã và đang bị suy thối do sử dụng đất thiếu khoa học hoặc khơng cĩ quy hoạch. Ở nhiều nơi đất bị xĩi mịn, sa mạc hố, phèn hố, mặn hố đã khơng cịn khả năng canh tác. Trước sức ép về gia tăng dân số trên tồn cầu, để tăng sản lượng lương thực đáp ứng yêu cầu đĩ người nơng dân đã lạm dụng phân bĩn hố học, hố chất bảo vệ thực vật để tăng năng suất cây trồng là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm đất và nước. Ngồi ra, sự phát triển cơng nghiệp, mạng lưới giao thơng và đơ thị hố… đã làm cho đất, nước, khơng khí nĩi riêng và mơi trường nĩi chung của chúng ta bị ơ nhiễm KLN. Theo thống kê của các tổ chức Mơi Trường Thế Giới, hàng năm các con sơng của Châu Á đưa ra biển khoảng 50% chất cặn lắng, cĩ tới 70% trong số đĩ chảy vào Thái Bình Dương khơng được xử lý. Hơn 40% ơ nhiễm trong khu vực bắt nguồn từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, sinh hoạt, đơ thị và giao thơng vận tải. Tình hình ơ nhiễm xảy ra hầu hết ở các nước đang phát triển. Hơn 90% chất thải, nước thải từ các nước này được trực tiếp đổ vào các con sơng, cánh đồng mà khơng qua xử lý.[40] Khi nghiên cứu hàm lượng KLN trong đất ở Ria of Ortigueira, Tây Ban Nha, tác giả X. L. Otero và cộng sự (2000) [36], nhận thấy hàm lượng Ni và Cr đặc biệt cao trong tầng đất mặt của vùng Esteiro (1930 mg/kg và 582 mg/kg) là do ảnh hưởng của bùn thải từ hoạt động khai thác của mỏ Sepentin gần đĩ. Hàm lượng Cu và Zn ở mức thấp hơn. Một số vùng thuộc các nước như ðan Mạch, Nhật, Anh và Ailen cĩ hàm lượng Pb trong đất cao hơn 100 ppm đã phản ánh tình trạng ơ nhiễm Pb. Trong khi đĩ hàm lượng Pb ở Alaska Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 17 lại khá thấp chỉ khoảng 20 ppm trên lớp đất mặt. Theo Thomas (1986), các nguyên tố KLN như: Cu, Zn,…thường chứa trong phế thải của các nhà máy luyện kim màu, sản suất ơ tơ. Cũng theo Thomas khi nước thải chứa 13 mg Cu/l, 10 mg Pb/l, 1 mg Zn/l sẽ gây ơ nhiễm đất nghiêm trọng. Ở một số nước như ðan Mạch, Nhật Bản, Anh, Ailen hàm lượng Pb cao hơn 100 mg/kg đã phản ánh tình trạng ơ nhiễm Pb nghiêm trọng.[40] Ở nước Anh, kết quả điều tra mơi trường đất của 53 thành phố, thị xã về các KLN đặc biệt là các KLN như Pb, Zn, Cu cho thấy: các KLN trên thường cĩ nhiều ở khu vực khai thác mỏ, và cĩ hàm lượng Pb ts vượt trên 200 ppm, ở nhiều vùng cơng nghiệp đã vượt quá 500 ppm.[40] Các chất thải từ các hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp, khai khống…đã làm ơ nhiễm khơng chỉ mơi trường đất mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường nước ở các con sơng, biển. Theo Setevenson (1986), nếu hàng năm cĩ 20 tấn bùn được đổ ra trên 1 ha đất và sau 20 năm dung dịch đất sẽ cĩ khoảng 8 ppm Zn [40]. Phân tích các mẫu bùn cống rãnh người ta thu được kết quả Cu, Pb, Zn ở bảng 2.4. Bảng 2.4. Trị số trung bình Cu, Pb, Zn trong bùn cống rãnh thành phố ðơn vị: ppm Bùn cống rãnh Cu Zn Pb Bùn cống rãnh thành phố 565 2220 520 Bùn nhà máy dệt 394 864 129 Bùn nhà máy rượu 81 255 29 Bùn nhà máy chế biến gỗ 53 122 42 Bùn cống rãnh ở Anh 800 3000 700 (Nguồn: Tan et al., 1971; Wild, 1993) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 18 Qua bảng 2.4 ta thấy rằng hàm lượng Cu, Zn, Pb trong bùn cống rãnh ở Anh là lớn nhất: Cu là 800 ppm; Zn là 3000 ppm; Pb là 700 ppm. Với hàm lượng các KLN này khi được đưa ra sơng, biển mà khơng được xử lý sẽ gây ơ nhiễm nghiêm trọng cho mơi trường. Trong nơng nghiệp sử dụng ngày một nhiều các hố chất bảo vệ thực vật và một số loại phân hố học đã làm ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất. Tính di động gây độc của các KLN cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự thay đổi điện thế oxy hố khử, pH, số lượng muối và các phức chất… cĩ khả năng hồ tan những KLN đĩ ở trong đất.[40] ðất bị ơ nhiễm KLN làm giảm năng suất cây trồng ảnh hưởng đến nơng sản dẫn tới tác động xấu đến sức khoẻ con người. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã quy định mức ơ nhiễm KLN (bảng 2.5). Do đĩ việc đánh giá và phân loại ơ nhiễm đất bởi KLN rất quan trọng trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên này cũng như bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Bảng 2.5 Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) của Cu, Pb, Zn đối với thực vật trong đất nơng nghiệp ðơn vị: mg/kg Nguyên tố Áo Canada Balan Nhật Anh ðức Cu 100 100 100 125 50 50 Zn 300 400 300 250 150 300 Pb 100 200 100 400 50 500 (Nguồn: Kabata- Pendias, 1992)[24] Trong bảng 2.5, nước Anh là nước đưa ra hàm lượng tối đa cho phép của Cu, Pb, Zn đối với thực vật là thấp nhất với hàm lượng Cu là 50 mg/kg; Zn là 150 mg/kg; Pb là 50 mg/kg. Trong khi đĩ, Canada lại đưa ra hàm lượng của các KLN này lớn hơn khá nhiều: Cu là 100 mg/kg, Zn là 400 mg/kg và Pb là 200 mg/kg. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu của Trần Kơng Tấu, Trần Kơng Khánh, 1998 [15] khảo sát trên phạm vi tồn quốc gồm 5 nhĩm đất chính cho thấy: đất phù sa thuộc đồng bằng Sơng Hồng cĩ hàm lượng Pb và Zn cao nhất và hầu hết các loại đất cĩ tỷ lệ hàm lượng các KLN dạng linh động so với dạng tổng số rất cao. Kết quả điều tra khảo sát của N.M.Maqsud,1998 từ 8/1995 đến tháng 8/1997 tại một số kênh rạch của Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: Hầu hết các kênh rạch của Thành phố Hồ Chí Minh đều bị ơ nhiễm rất cao về các KLN, cụ thể: so sánh với TCCP thì Zn gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần. Theo tài liệu thu thập được, tác giả Phạm Quang Hà và cộng sự (2000) đã nghiên cứu về đất nơng nghiệp ở làng nghề đúc nhơm, chì Văn Mơn và đã cĩ kết luận như sau: Hàm lượng KLN trong đất nơng nghiệp của làng nghề này khá cao, trung bình hàm lượng Cu là 41,1 mg/kg (dao động từ 20,0 – 216,7 mg/kg); Pb là 39,7 mg/kg (dao động từ 20,1 – 143 mg/kg); Zn là 11,3 mg/kg (dao động từ 33,7 – 887,4 mg/kg).[8] Theo Trần Cơng Tấu và cs, 2000 [16] Sau một thời gian nghiên cứu và theo dõi hiện tượng nhiễm KLN cũng như sự thay đổi hàm lượng của chúng trong 16 ao, hồ trên địa bàn Hà Nội so sánh với TCVN 5942 – 1995 loại A đối với nước mặt thì tất cả các ao hồ của Hà Nội đều đã bị ơ nhiễm KLN, Pb bị ơ nhiễm đến 90 % mẫu kiểm tra. Tại Quỳnh Lơi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cĩ đến 68% giếng khoan nước ngầm cĩ hàm lượng As vượt quá tiêu chuẩn qui định của WHO (Trần ðình Hoan, 1999).[9] Theo tác giả Hồ Thị Lam Trà và Kazuhiko Egashira (2001) khi nghiên cứu hàm lượng một số KLN trong đất nơng nghiệp của các huyện Từ Liêm và Thanh Trì – Hà Nội cho thấy hàm lượng các KLN dao động trong khoảng: 40,1 – 73,2 mg/kg Cu; 3,19 – 5,30 mg/kg Pb; 98,2 – 137,2 mg/kg Zn. Nĩi chung đất nơng nghiệp của hai huyện Từ Liêm và Thanh Trì Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 20 chưa bị ơ nhiễm KLN (theo TCVN 1995) trừ Cu. Tại vùng đất chuyên rau của Tây Tựu - Từ Liêm hàm lượng Cu đã cao hơn từ 20 – 30 mg/kg so với đất khác (73,2 mg/kg).[32] Hà Nội là đơ thị lớn của cả nước, sự tập trung dân số và các hoạt động cơng nghiệp đã khiến cho thủ đơ là nơi cĩ nguy cơ ơ nhiễm lớn nhất. Theo số liệu điều tra năm 2001 của Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường đơ thị và KCN Hà Nội, lượng rác thải nguy hại nguồn gốc cơng nghiệp của Hà Nội dao động từ 13.000 tấn/năm đến 20.000 tấn/năm. Trong đĩ khối lượng chất thải cĩ thành phần chất dễ ăn mịn là 2.272,95 tấn (chiếm 18.80%), chất cĩ độc tín cao là 2.562,98 tấn (chiếm 20,91%). Do hiện nay thành phố chưa xây dựng xong hệ thống xử lý và chơn lấp chất thải rắn nguy hại nên phần lớn nguồn chất thải rắn cơng nghiệp đều bị chơn lẫn với các loại chất thải khác tại bãi rác Nam Sơn (Sĩc Sơn) và bãi rác Tây Mỗ (Từ Liêm). Các bãi chất thải này đều khơng cĩ hệ thống chống thấm, kỹ thuật vận hành khơng đảm bảo và khơng cĩ hệ thống xử lý nước rác dẫn đến tình trạng nước rác được thải trực tiếp vào các hệ thống thuỷ vực xung quanh (tại bãi rác Tây Mỗ nước rác được thải trực tiếp ra Sơng Nhuệ), hoặc ngấm xuống nguồn nước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng mơi trường đất và nước. Cùng với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cũng là địa phương cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao, theo điều tra của tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự (2002)[14] thành phố cĩ hơn 28.500 cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, phần lớn chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải. Nước thải từ các cơ sở sản xuất chưa qua xử lý xả trực tiếp qua các kênh rạch, vào các vùng sản xuất nơng nghiệp, gây ơ nhiễm mơi trường đất và nguồn nước tưới nơng nghiệp. Kết quả phân tích hiện trạng ơ nhiễm KLN khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: hàm lượng Cu, Zn, Pb trong đất trồng lúa chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước thải từ cụm cơng nghiệp phía Nam thành phố đều tương đương hoặc cao hơn ngưỡng cho phép (QCVN 03:2008 BTNMT) đối với đất sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 21 cho mục đích nơng nghiệp. Trong đĩ hàm lượng Cu từ 9,2 – 55,4 ppm (tương đương và cĩ dấu hiệu vượt ngưỡng cho phép); hàm lượng Zn từ 70 – 353 ppm, giá trị cao nhất tại điểm Bình Mỹ là 353 ppm vượt quá TCCP 1,76 lần; hàm lượng Pb từ 14 – 85 ppm (vượt quá TCCP 1,2 lần tại điểm Long Thời) cĩ dấu hiệu của ơ nhiễm Pb, Zn. Tác giả Lê ðức và Lê Văn Khoa (2001) cũng đồng nhất với quan điểm trên và cho biết một số mẫu đất ở làng nghề tái chế Pb xã Chỉ ðạo – Văn Lâm – Hưng Yên cĩ hàm lượng Cu từ 43,68 – 69,68 ppm; Pb từ 147,06 – 661,2 ppm; Zn từ 23,6 – 42,3 ppm. Mơi trường bị ơ nhiễm đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng và đặc biệt là đến sức khoẻ của người dân xã Chỉ ðạo.[5] Các nhà khoa học thuộc Trường ðH Nơng Nghiệp Hà Nội là Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành (2003) , khi nghiên cứu hàm lượng một số KLN (tổng số và di động) trong đất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cho thấy hàm lượng các KLN tổng số dao động trong khoảng sau: Cu từ 21,85 – 149,34 ppm; Zn từ 59,45 – 188,65 ppm. Cá biệt cĩ hai mẫu đất được lấy trên cánh đồng lúa ven làng nghề đúc đồng truyền thống ở thơn Lộng Thượng, xã ðại ðồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cĩ hàm lượng Cuts ở mức báo động (gấp 2,6 đến 3,0 lần TCVN 7209 : 2002)[22]. Tác giả Lê ðức và cộng sự (2003) khi nghiên cứu về ơ nhiễm ở làng nghề cơ kim khí Phùng Xá, Thạch Thất (Hà Nội) cho thấy các quá trình sản xuất cũng ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường nước và đất, hàm lượng Cu, Pb và Zn trong nguồn nước thải rất cao. ðặc biệt là Pb trong nước thải cao gấp 100 lần TCCP. ðây là những nguy cơ gây ơ nhiễm đất và nguồn nước mặt trong khu vực. Hàm lượng Zn và Pb chịu ảnh hưởng của nguồn nước thải đã cao gấp 3 đến 10 lần so với vùng đối chứng. Các KLN trong đất đã thể hiện xu thế tích luỹ cao ở các khu vực chịu ảnh hưởng của nước thải từ làng nghề. Trong đĩ sự tích luỹ Pb, Zn và Fe là rất đáng chú ý. Hàm lượng Zn và Pb đã ở mức báo động trong đất sản xuất nơng nghiệp.[4] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 22 Tác giả Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành (2003) khi nghiên cứu hàm lượng Cu, Zn (tổng số và di động) trong đất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cũng cho thấy: hàm lượng tổng số của Cu dao động từ 21,85 – 149,34 mg/kg; Zn từ 59,45 – 188,65 mg/kg. Trong 15 mẫu đất nghiên cứu cĩ 2 mẫu bị ơ nhiễm Cu, các tác giả cũng cảnh báo về nguy cơ ơ nhiễm Zn.[22] Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Nơng (2003) cho thấy rằng, hàm lượng Pb trong đất ở Bắc Cạn và ở Thái Nguyên càng lớn đối với vùng gần đơ thị, KCN và khu dân cư tập trung. Tuy hàm lượng các nguyên tố chưa vượt quá TCCP nhưng hàm lượng Pb khá cao trong vài loại đất ở vùng thành phố Thái Nguyên đang là sự cảnh báo về mơi trường. Hàm lượng Pb tại Bắc Cạn là 1,87 – 3,12 mg/kg và Thái Nguyên là 1,25 – 2,98 mg/kg.[12] 2.3 Các biện pháp xử lý đất ơ nhiễm KLN Ở Việt Nam nhìn chung đất bị ơ nhiễm KLN chưa phải là phổ biến. Tuy nhiên sự ơ nhiễm cũng đã xuất hiện mang tính chất cục bộ trên những diện tích nhất định do tác động của các chất thải độc hại. Hiện nay cĩ một số phương pháp xử lý ơ nhiễm KLN sau: 2.3.1. Phương pháp xử lý đất đã đào bằng nhiệt Một số KLN và các hợp chất của (Hg, As, Cd) cĩ thể bay hơi ở nhiệt độ >8000C . Tuy nhiên, hầu hết các KLN này thường dừng lại ở pha rắn, khơng di chuyển trong xỉ do các cơ chế hĩa học và vật lý. Chi phí xử lý phụ thuộc vào loại đất, hàm lượng nước trong đất và loại chất ơ nhiễm. Ước tính từ 100- 150USD/tấn.[19] 2.3.2. Phương pháp xử lý đất bằng tách chiết, phân cấp cỡ hạt Phương pháp này dựa vào việc rửa các KLN ra khỏi các dung dịch đất. Quá trình rửa tập trung vào việc di dời các KLN và các hợp chất chứa KLN. Quá trình này cĩ thể được tiến hành với một vài loại tác nhân rửa như các axit vơ cơ (HCl, H2SO4 với pH>2), các axit hữu cơ (axit acetic, axit lactic…), các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 23 tác nhân tạo phức (EDTA, NTA…) và sự kết hợp cả ba loại tác nhân trên. ðối với việc làm sạch lại các tác nhân cần cĩ một khối lượng lớn các hệ thống xử lý hĩa học và lý học. Trong các phương pháp này cĩ thể kể đến là các quá trình trung hịa, kết tủa, keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ cacbon hoạt tính, trao đổi ion và phản ứng khử. Quá trình làm sạch trong từng trường hợp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tỷ lệ % các cấp hạt và các hợp chất hữu cơ trong đất, bản chất và nồng độ của các chất ơ nhiễm và thành phần của các tác nhân tách chiết.[19] 2.3.3. Phương pháp cải tạo đất bằng điện Phương pháp cải tạo đất bằng điện là phương pháp làm sạch dựa trên quá trình điện động học xảy ra khi dịng điện một chiều phát ra giữa catot và anot được đặt ở một vị trí thích hợp trong đất. Sự di chuyển của độ ẩm và nước ngầm trong đất cùng với sự di chuyển của các ion và các phần tử mang điện tích nhỏ được hình thành. Cĩ 3 hiện tượng di chuyển liên quan: - ðiện – thẩm thấu: Sự di chuyển của các chất lỏng dạng bọt chứa các dạng chất ơ nhiễm ở giữa các cực. - Hiện tượng điện ly: Sự di chuyển của các phần tử cĩ tích điện cĩ mặt trong các chất lỏng dạng bot như là các chất keo, các phần tử sét nhỏ và các giọt nhỏ. - Sự điện phân: Sự di chuyển của các ion và các ion phức cĩ trong chất lỏng dạng bọt.[19] Phương pháp này cĩ thể ứng dụng để tách các chất ơ nhiễm ion hơặc các phần tử cĩ tích điện nhỏ ở trong đất. Phương pháp thích hợp cho việc tách các KLN từ đất. Kỹ thuật này khơng chỉ tách mỗi kim loại trong các loại đất hịa tan chứa ion. Các chất ơ nhiễm khơng phải ở dạng ion hịa tan trong chất lỏng dạng bọt cũng được tách rời và di chuyển bởi sự di chuyển điện thẩm thấu của dung dịch đất. Các vật thể kim loại lớn cĩ trong các loại đất ơ nhiễm cĩ thể làm tắc, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 24 ngừng trệ quá trình xử lý vì cĩ thể gây nhiễu loạn dịng điện ở vị trí đĩ. 2.3.4 Phương pháp kết tủa hĩa học Phương pháp này phụ thuộc vào nồng độ các KLN trong pha nước giữa các phân tử đất. Việc tăng nồng độ các KLN trong pha nước cĩ thể thực hiện được nếu cĩ mặt các chất hĩa học như các axit mạnh (HCl, HNO3 và H2SO4), chất tạo chelát (vịng càng cua) tổng hợp như EDTA-axit Etylen Diamin Tetraaxetic, DTPA-axit Dietylen Triamin Pentaacetic. Sau đĩ kiềm hĩa để kết tủa KLN ở dạng hydroxit bằng các chất như Na2SO4, Na2S2O3, FeSO4, khí SO2…[19] Ưu điểm của phương pháp này là xử lý được các kim loại với nồng độ cao, tốn ít thời gian và cĩ hiệu suất cao. Nhưng nĩ cĩ một số nhược điểm như đưa vào mơi trường các hĩa chất khác, sau xử lý cĩ một lượng bùn lớn. Các axit mạnh và chất tạo chelát cĩ thể làm xáo trộn đặc tính đất do việc rửa đi một lượng lớn các chất dinh dưỡng. Từ 8-11% khối lượng đất tổng số bị hịa tan trong HCl 0,1M sau 30 phút và khoảng 13-14% khối lượng đất sau 24h chiết. 2.3.5. Phương pháp sinh học 2.3.5.1. Xử lý đất ơ nhiễm bằng thực vật Hiện nay đã cĩ nhiều nghiên cứu chứng minh khẳ năng hút và tích luỹ KLN trong một số lồi thực vật thuỷ sinh và sống trên cạn. Các lồi thực vật thuỷ sinh cĩ khả năng hút KLN tương đối tốt gồm: dương xỉ nước, hoa dạ hương nước, rau má mơ, bèo tấm, bèo ong. Tuy nhiên hiệu quả hút thu KLN của những loại này thấp do chúng cĩ kích thước nhỏ và rễ mọc chậm. Ngược lại các thực vật cạn phát triển lâu hơn, hệ thống rễ sợi được bao bọc bởi các lơng rễ tạo diện tích bề mặt hút thu lớn. Những thực vật trên cạn này bao gồm: (1) cây trồng hai lá mầm (cây mù tạt Ấn ðộ, hoa hướng dương, bắp cải, xà lách); (2) cây trồng một lá mầm (lúa mạch đen, lúa miến, ngơ); (3) cỏ mùa lạnh (cỏ mầm trầu, cỏ Nhật Bản) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 25 Phương pháp xử lý bằng thực vật địi hỏi nhiều thời gian và hiệu quả của quá trình xử lý phụ thuộc nhiều vào việc xác định chủng và lồi sinh vật thích hợp cũng như tính chất của đất. Các phương pháp xử lý này cĩ chi phí thấp và dễ vận hành. Các quá trình này cần các điều kiện vừa phải, thời gian xử lý dài hơn các phương pháp khác. Chính vì thế, hệ thống xử lý tại chỗ bằng phương pháp sử dụng thực vật là những cơng cụ đầy hứa hẹn. ðất ơ nhiễm kim loại nhẹ cĩ thể được làm sạch bằng cách trồng các cây trồng cĩ năng suất cao cho tới khi chúng đạt được tiêu chuẩn quốc gia về đất sạch. Tuy nhiên quá trình đĩ sẽ dẫn đến rất nhiều sinh khối bị ơ nhiễm nhẹ. Những sinh khối này khơng được phép trộn lẫn với các chất khơng bị ơ nhiễm để cung cấp cho động vật và con người. Cĩ thể làm giảm số lượng và dung lượng sinh khối ơ nhiễm này bằng cách phân huỷ cĩ kiểm sốt. Trong quá trình làm sạch cần chú ý giữ lại các kim loại bay hơi. Các loại đất ơ nhiễm nặng cĩ thể được làm sạch bằng cách trồng cây cĩ khả năng chống chịu kim loại ở vùng đất đĩ, thu lấy sinh khối sa u mỗi vụ mùa và chiết tách kim loại một cách cẩn thận từ sinh khối này và tái chế kim loại lấy được cho các mục đích cơng nghiệp. Hiệu quả của nĩ cĩ thể được tăng cường nếu giảm thiểu được các yếu tố khác hạn chế sinh trưởng thường cĩ trong đất ơ nhiễm KLN. ðộ chua của đất cĩ thể được giảm bớt nếu dùng vơi bột, nhưng cùng lúc đĩ thì khả năng dễ tiêu của kim loại đối với cây trồng cũng giảm đi do đĩ kéo dài thời gian làm sạch ơ nhiễm. Cĩ thể dùng các vịi phun cho các loại đất sâu hơn hoặc chảy vào hệ sinh thái khác. Nếu đất thiếu các loại chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng thì cĩ thể bĩn phân nhưng bổ sung phốtpho cĩ thể làm mất khả năng dễ tiêu của kim loại tới cây trồng và do đĩ làm giảm hiệu quả của quá trình làm sạch. Các KLN khơng phải là thành phần chủ yếu của thực vật mà chỉ cĩ một số nguyên tố là cần thiết cho sự phát triển của thực vật ở hàm lượng nhỏ. Tuy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 26 nhiên, một số lồi cây cĩ khả năng tập trung nồng độ lớn các KLN như Cd, Zn, Cu, Pb…trong sinh khối. ðể tách kim loại từ đất ơ nhiễm, cây được trồng ở các khu vực ơ nhiễm dưới các điều kiện tốt nhất cần cho sự hút thu cao nhất. Sau đĩ người ta thu sinh khối và sử dụng một số các kỹ thuật khác để cĩ thể tách các kim loại này từ sinh khối. Tuy nhiên hiện nay vẫn cịn cĩ nhiều tranh cãi về kỹ thuật này. 2.3.5.2. Xử lý đất bằng cách sử dụng vi sinh vật kết hợp với thực vật Do KLN cĩ khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật, tham gia chuyển hố sinh học tạo thành các hợp chất mới. Các vi khuẩn như Thiobacillus ferrooxidans và vi khuẩn khử sunfat cĩ khả năng chiết tách các kim loại từ các đất và bùn cống bị ơ nhiễm. T.ferrooxidans cĩ thể oxy hố hầu hết các sunfua kim loại (MS) thành SO42- hồ tan. (Wong và Henry, 1985). Các quá trình ngâm chiết sinh học được sử dụng để chiết các kim loại từ mỏ quặng. Tuy nhiên, H2SO4 được các vi khuẩn trên đây sinh ra trong quá trình chiết sẽ tách các chất dinh dưỡng cùng với KLN và đặc biệt là bất lợi cho việc bảo vệ nguồn nước ngầm. Sử dụng hoạt tính sinh axit mạnh như trên để tách các KLN tương tự như việc rửa đất hoặc chiết tách hố học. Một số vi sinh vật khác, nhất là nấm thì sinh ra các axit yếu. Trong số các axit hữu cơ yếu, axit xitric hoặc muối của nĩ cĩ ảnh hưởng khá rõ đến việc cải tạo đất bị ơ nhiễm bởi KLN. Axit hữu cơ yếu và muối của chúng cĩ ích trong việc cải tạo ơ nhiễm vì: - Chúng khơng phá huỷ cấu trúc của đất so với các axit mạnh (HCl, HNO3, và H2SO4) và so với các chất tạo chelat tổng hợp (EDTA, DTPA). - Chúng cĩ khả năng cải tạo các tính chất đất. - Giá thành xử lý thấp và cĩ thể phân huỷ sinh học. - Chúng hầu như đặc hiệu với KLN, giống như việc chiết các chất dinh dưỡng đa lượng trong đất. Nghiên cứu của Steinbock và cộng sự cho thấy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 27 nấm Aspergillus niger phát triển tốt và sinh ra các axit hữu cơ ở pH = 2, tuy nhiên ở pH < 4 thì Aspergillus niger sinh ra ít axit oxalic. Do đĩ dung dịch NH4OH được thêm vào vừa đủ để duy trì pH trong khoảng 3,8 – 4,0; Tại pH này axit xitric được sinh ra cực đại; Tại pH > 5 các nấm sẽ sinh ra nhiều axit oxalic dẫn đến khả năng cố định Pb nhiều hơn là khả năng chiết nĩ ra khỏi đất. Các phương pháp tách kim loại ra khỏi đất nhờ vi sinh vật địi hỏi nhiều thời gian và hiệu quả của quá trình xử lý phụ thuộc nhiều vào việc xác định chủng, lồi sinh vật thích hợp và tính chất của đất. Bù lại, đĩ là các phương pháp cải tạo đất ơ nhiễm cĩ chi phí thấp và dễ vận hành nhất.[17] 2.3.5.3 Một số nghiên cứu về sử dụng thực vật và vi sinh vật xử lý ơ nhiễm Ở Việt Nam, nghiên cứu thăm dị được nhĩm tác giả Lê ðức và Trần Thị Tuyết Thu thơng báo năm 2004. [6] + Trong rau muống: hàm lượng Pb tích luỹ sau 40 ngày và 60 ngày tăng lên từ 125 dến 130 lần so với rau trước khi thí nghiệm. + Trong bèo tây: hàm lượng Pb tích luỹ sau 40 ngày và 60 ngày tăng lên từ 115 dến 160 lần so với trước thí nghiệm. Như vậy, trong tương lai cĩ khả năng sử dụng bèo tây và rau muống làm thực vật để xử lý ơ nhiễm Pb trong đất. Nhĩm nghiên cứu gồm: Chu Thị Hà, Nguyễn ðức Thịnh (Viện Sinh Thái tài nguyên Sinh vật) và tác giả Boudou Alain (trường đại học Bordeaux I) [7] khi nghiên cứu ơ nhiễm mơi trường KLN ở sơng Nhuệ và sơng Tơ Lịch đã thu thập mẫu bèo tây và xác định hàm lượng Cu, Zn, Cd, Hg và chỉ ra rằng: Hàm lượng Cu trong bèo tây từ sơng Nhuệ cao hơn hàm lượng Cu trong bèo tây thu thập từ các điểm khác, Cd và Hg trong bèo tây từ sơng Tơ Lịch cao hơn trong các mẫu bèo tây lấy từ các điểm khác. Bèo tây chứa kim loại nặng theo thứ tự là rễ > thân > lá. Theo nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Thu (2005) [19] cho thấy việc dùng Aspergillus sp phân lập từ mẫu đất thơn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xã, huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 28 Thạch Thất, tỉnh Hà Nội để chiết Pb, Zn, và Cr khỏi các cột đất nghiên cứu được tạo từ mẫu đất này đã cĩ hiệu quả trung bình sau 21 ngày là 37%; 15,9%; 30,14% theo thứ tự. Bên cạnh đĩ, việc dùng nấm Penicillium sp để chiết rút chì từ đất thơn ðơng Mai - Chỉ ðạo - Văn Lâm - Hưng Yên theo hệ thống chiết rút như trên đã đạt hiệu quả từ 30 đến 36% so với hàm lượng Pbts. Các phương pháp tách kim loại ra khỏi đất nhờ VSV địi hỏi nhiều thời gian và hiệu quả của quá trình xử lý phụ thuộc vào việc xác định chủng, lồi sinh vật thích hợp với tính chất của đất. Bù lại, đĩ là phương pháp cải tạo đất ơ nhiễm cĩ chi phí thấp và dễ vận hành nhất.[19] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 29 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.ðối tượng nghiên cứu - ðất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - Hàm lượng và dạng tồn tại của các KLN là Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm 3.2. Nội dung nghiên cứu - ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - Nguồn cĩ thể gây ơ nhiễm Cu, Pb, Zn cho đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm - ðánh giá một số tính chất cơ bản của đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - ðánh giá mức độ ơ nhiễm Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - ðề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm KLN trong đất sản xuất nơng nghiệp. 3.3. Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp từ - Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan chuyên mơn: UBND huyện Văn Lâm, Sở Tài nguyên Mơi trường huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu tầng mặt: lấy 49 mẫu theo tầng canh tác và theo loại hình sử dụng đất chính của xã là 2 lúa và lúa màu. (Xem sơ đồ lấy mẫu 3.1) Trong các mẫu này + 34 mẫu đất lấy gần các KCN và làng nghề + 15 mẫu đất lấy xa KCN và làng nghề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 30 - Mẫu lấy xác định các KLN trong đất trên địa bàn nghiên cứu theo TCVN 4046:1985 - ðất trồng trọt – Phương pháp lấy mẫu và TCVN 5297:1995 – Chất lượng đất – Lấy mẫu – Yêu cầu chung. Bảng 3.1 Một số thơng tin về các mẫu đất khu vực nghiên cứu Tọa độ PD ðịa điểm LUT X Y 1 Xứ đồng Bình Lương, thơn Ngọc Loan, xã Tân Quang (Cách KCN xã Tân Quang khoảng 70 m) 2 lúa 548528 2320351 2 Xứ đồng Nghè Xi, thơn Ngọc ðà, xã Tân Quang (Cách KCN xã Tân Quang khoảng 150 m) 2 lúa 548351 2321430 3 Xứ đồng Ma Ỏ, thơn Nghĩa Trai, xã Tân Quang (cách cơng ty chế tạo máy biến áp Hà Nội khoảng 50 m) 2 lúa - màu 550306 2319897 4 Chùa Cĩi, thơn ðình Trù, xã ðình Trù (đằng sau cơng ty TNHH Nhật Linh, TNHH Thành Long) 2 lúa 551322 2320239 5 ðồng Cửa Ga, thơn Ngọc, xã Lạc ðạo (đằng sau cơng ty Mỹ Việt, cơng ty xứ vệ sinh cách khoảng 50 m) 2 lúa 554699 2320111 3 6 ðồng Cửa Ga, thơn Ngọc, xã Lạc ðạo (đằng sau cơng ty Mỹ Việt, cơng ty xứ vệ sinh cách khoảng 100 m) 2 lúa 554771 2320940 7 ðồng Găng, thơn Thanh Khê, xã Minh Hải (cạnh cơng ty Hồng Hải) 2 lúa 556907 2320196 8 Khu giữa đồng, thơn Nghĩa Lộ, xã Chỉ ðạo (Cạnh cơng ty Quang Hố, cơng ty hố dược, cơng ty ðức Minh) 2 lúa 556372 2321248 9 ðồng Gia Ba, thơn ðơng Mai , xã Chỉ ðạo (cách làng nghề tái chế Pb của thơn ðơng 2 lúa 557596 2322419 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 31 Tọa độ PD ðịa điểm LUT X Y Mai 100 m) 10 Thơn Bùng ðơng, xã ðại ðồng (Cách làng nghề tái chế Cu khoảng 200 m) 2 lúa 558210 2322031 11 Thơn An Lạc, xã Trưng Trắc (Cách cơng ty TOCOMTAP khoảng 50 m) 2 lúa 553610 2315872 12 ðồng Dộc, thơn Làng Dộc, xã Trưng Trắc (Cách cơng ty ðức Hồ khoảng 50 m) 2 lúa 553061 2316433 13 Quán quýt, thơn Hồng Thái, xã Lạc Hồng (Cách cơng ty Ngọc Khánh khoảng 50 m) 2 lúa 552990 2317158 14 Thơn An Lạc, xã Trưng Trắc (Cách cơng ty TOCOMTAP khoảng 100 m) 2 lúa 553728 2315756 15 ðồng Dộc, thơn Làng Dộc, xã Trưng Trắc (Cách cơng ty ðức Hồ khoảng 100 m) 2 lúa 552864 2316295 16 Cây Bàng, thơn Hồng Thái, xã Lạc Hồng (Cách cơng ty Ngọc Khánh khoảng 100 m) 2 lúa 552861 2317324 17 ðồng Quán, xã Lạc Hồng Lúa 549188 2322596 18 ðồng Táo, xã Minh Hải Lúa 5496666 2322660 19 ðồng Hồng Nha, xã Minh Hải Lúa 550321 2322073 20 ðồng Miễu - xã Minh Hải Lúa 549832 2321746 21 Xứ đồng Rích, Thơn ðình Tổ, xã Việt Hưng 2 lúa 560375 2321502 22 ðồng Mơn, thị trấn Như Quỳnh Màu (lạc) 550255 2320850 23 Xứ đồng Lộc Nghè, thơn Thọ Khang, xã Tân Quang 2 lúa 549583 2320294 24 ðồng Giàn, thơn Hành Lạc, thị trấn Như Quỳnh 2 lúa 551248 2321238 25 Cửa Quán, thơn Thanh ðặng, xã Minh Hải 2 lúa 555810 2319084 26 ðồng Bờ Mễ, thơn Mẫu Lương, xã Lương Tài 2 lúa 563711 2320257 27 Xứ đồng Cửa Ga, Phố Tài, xã Lương Tài 2 lúa 564154 2319151 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 32 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu đất Chỉ tiêu Phương pháp phân tích pH + pH (H2O) 1:5 + pH (KCl) 1:2,5 TCVN 5979:2007 Chiết bằng dung dịch KCl 0,1 M ðộ chua trao đổi (H+) TCVN 4403:1987 Htp(lđl/100g đất) TCVN 4404:1987 OC (%) OM (%) TCVN 6644-2000 = 1,72 x OC % CEC (lđl/100g đất) TCVN 6646-2000 Ca2+,Mg2+, K+ (lđl/100g đất) TCVN 4406:1987, AOAC 990.08 -2000 TPCG ._.N 03:2008 BTNMT 200 mg/kg đất - Hàm lượng Zn trong các mẫu đất nghiên cứu dao động từ 55,24 - 152,31 mg/kg đất. Số liệu trình bảy ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.6 cho thấy đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm tuy chưa bị ơ nhiễm nhưng mức độ tích lũy Zn trong đất nơng nghiệp của huyện khơng giống nhau tùy thuộc vào khu vực lấy mẫu. Khơng cĩ mẫu nào cĩ hàm lượng lớn hơn TCCP đưa ra trong QCVN 03:2008 BTNMT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 61 Hình 4.10 Hàm lượng Zn tổng số trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm Trong tất cả các mẫu nghiên cứu đều cĩ hàm lượng Zn ts tầng 0 – 20 cm cao hơn hàm lượng Zn ts tại tầng 20 – 40 cm. ðiều này chứng tỏ cĩ sự tích lũy Zn từ phía bên ngồi vào đất. Các mẫu nghiên cứu được lấy ở gần KCN và làng nghề cĩ hàm lượng Znts là 110,61 mg/g đất lớn hơn hàm lượng trung bình Zn ts ở các khu xa KCN và làng nghề 99,10 mg/kg đất. ðiều này chứng tỏ chưa cĩ sự ảnh hưởng của hoạt động sản xuất tại các KCN và làng nghề đến tích lũy Zn trong đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm. 4.4.2.2 Hàm lượng Zn dễ tiêu trong đất Củng như Cu, Zn là một nguyên tố dinh dưỡng vi lượng khơng thể thiếu đối với cây trồng. Tuy nhiên nếu hàm lượng Zn trong đất quá cao thì sẽ gây độc cho cây trồng và mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 62 Số liệu bảng 4.6 cho thấy hàm lượng Zndt trong các mẫu đất nghiên cứu dao động từ 4,81 – 97,47 mg/kg đất. Tất cả các mẫu phân tích đều cĩ hàm lượng dễ tiêu dưới ngưỡng ơ nhiễm đất. Hình 4.11 Hàm lượng Zn dễ tiêu trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 4.4.3 Hàm lượng Pb trong đất 4.4.3.1 Hàm lượng Pb tổng số trong đất Khác Cu và Zn là nguyên tố vi lượng đối với cây khi ở lượng thấp. Pb là nguyên tố gây độc cho cây dù ở hàm lượng thấp. Vì vậy chúng tơi đi nghiên cứu hàm lượng Pb trong đất từ đĩ đánh giá mức độ ơ nhiễm Pb trong đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm. Kết quả thể hiện trong bảng 4.7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 63 Bảng 4.7 Hàm lượng Pb trong mẫu nghiên cứu Tổng số Dễ tiêu ðịa điểm lấy mẫu PD ðộ sâu tâng (cm) (mg/kg đất) 0-20 40,01 13,92 1 20 -40 35,38 10,75 0-20 54,99 12,29 2 20 -40 46,58 7,24 0-20 45,65 12,47 3 20 -40 41,67 10,42 0-20 42,38 16,44 4 20 -40 37,60 11,25 0-20 56,06 16,15 5 20 -40 54,15 5,30 6 0-20 62,39 20,93 20 -40 46,61 17,45 0-20 150,69 55,36 7 20 -40 132,50 24,75 0-20 948,77 539,85 8 20 -40 850,87 528,47 0-20 674,61 522,63 9 20 -40 611,29 476,58 0-20 41,81 10,29 10 20 -40 30,12 5,45 0-20 50,84 13,48 11 20 -40 42,80 4,67 0-20 38,95 10,00 12 20 -40 33,68 4,62 0-20 44,49 13,74 13 20 -40 39,24 5,60 Gần khu CN, làng nghề 14 0-20 37,61 9,58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 64 Tổng số Dễ tiêu ðịa điểm lấy mẫu PD ðộ sâu tâng (cm) (mg/kg đất) 20 -40 38,37 3,88 0-20 41,00 13,30 15 20 -40 28,58 5,32 0-20 49,75 10,70 16 20 -40 53,88 11,54 17 71,43 15,73 18 70,31 12,70 19 24,25 4,98 20 40,01 13,92 21 0 – 20 97,19 34,54 0 – 20 137,96 74,78 TB 20 - 40 128,43 65,27 22 24,25 4,98 23 43,37 8,93 24 42,21 10,00 25 49,83 17,40 26 36,34 11,45 Xa KCN, làng nghề 27 0 – 20 51,73 13,23 TB 0 -20 41,29 11,00 QCVN 03:2008 BTNMT 70 mg/kg đất Các kết quả phân tích ở bảng 4.7 và hình 4.11 chứng tỏ ảnh hưởng của các nguồn ơ nhiễm khác nhau dẫn đến mức độ tích lũy Pb cũng khác nhau. Hàm lượng Pb trong các mẫu phân tích dao động trong khoảng khá rộng tùy địa điểm lấy mẫu từ 24,25 – 94,77 mg/kg đất. Qua hình 4.12 ta thấy: cĩ 4/27 mẫu tầng 0 – 20 cm vượt TCCP trong QCVN 03:2008 BTNMT là mẫu ở PD 7, 8, 9 và 25. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 65 Hình 4.12 Hàm lượng Pb tổng số trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm Trong đĩ 3/4 mẫu gần các làng nghề tái chế kim loại cĩ hàm lượng Pb vượt nhiều lần so với TCCP là PD 8, 9, 21 với hàm lượng Pb lần lượt là 948,77 mg/kg đất và 611,29 mg/kg đất. Mẫu số 8 được lấy ở thơn Nghĩa Lộ và mẫu số 9 lấy cách làng tái chế Pb của thơn ðơng Mai. ðiều này chứng tỏ đã cĩ sự tích luỹ nghiêm trọng Pb trong đất sản xuất nơng nghiệp do hoạt động của các làng nghề tái chế Pb. 1/4 mẫu gần KCN là mẫu số 7 cũng cĩ hàm lượng Pb vượt TCCP với hàm lượng Pb là 150,69 mg/kg đất. ðiều này chứng tỏ đã cĩ sự tích luỹ Pb trong đất do hoạt động sản xuất của các nhà máy trong KCN. ðặc biệt là tất cả các mẫu bị ơ nhiễm Pb ở tầng 0 -20 cm đều cĩ hàm lượng Pb tầng 20-40 cm vượt TCCP tại QCVN 03:2008 BTNMT. ðiều này Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 66 chứng tỏ đã cĩ sự ơ nhiễm Pb theo chiều sâu rất nghiêm trọng. Các mẫu lấy gần KCN và làng nghề cĩ một số mẫu cĩ hàm lượng Pb lớn hơn các mẫu lấy xa KCN và làng nghề. Hàm lượng Pb trung bình tại các điểm lấy gần KCN, làng nghề là 137,96 mg/kg đất cao hơn rất nhiều so với hàm lượng Pb trung bình tại các điểm xa KCN, làng nghề (41,29 mg/kg đất). Tuy nhiên hàm lựơng Pb tại các điểm lấy gần KCN khơng cao hơn nhiều so với hàm lượng Pb tại các điểm lấy xa KCN, làng nghề mà thực chất là do hàm lượng Pb tại các điểm lấy gần các làng nghề quá cao. ðiều này chứng tỏ sự ảnh hưởng nghiêm trọng của các làng nghề tái chế kim loại tới sự tích lũy Pb trong đất. 4.4.3.2 Hàm lượng Pb dễ tiêu trong đất Pb trong đất khơng phải là nguyên tố dinh dưỡng đối với cây trồng, Pbdt trong đất càng nhiều thì mức độ gây độc đối với cây trồng và mơi trường càng lớn. Từ bảng 4.7 và hình 4.13 cĩ 2 mẫu cĩ hàm lượng Pb dt lên tới con số báo động là mẫu tầng 0 – 20 cm của PD 8 và PD 9 với hàm lượng Pb dt là 539,85 mg/kg đất và 522,63 mg/kg đất. Ở 2 PD này, tâng 20 -40 cm cũng cĩ hàm lượng Pb rất cao 528,47 mg/kg đất; 476,58 mg/kg đất. ðiều này chứng tỏ cĩ sự lan truyền theo chiều sâu PD. ðiều này rất đáng báo động, vì nếu hàm lượng Pb này bị hịa tan vào nguồn nước ngầm sẽ ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng và sức khỏe của người dân sinh sống trên địa bàn thơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 67 Hình 4.13 Hàm lượng Pb dễ tiêu trong đất nơng nghiệp tầng từ 0-20 cm của huyện Văn Lâm 4.5 ðánh giá mức độ ơ nhiễm Pb, Cu, Zn trong đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Sau khi nghiên cứu, so sánh kết quả phân tích các mẫu với hàm lượng cho phép trong QCVN 03:2008 BTNMT chúng tơi rút ra một số điều như sau: * Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số: - Hàm lượng Cu: hàm lượng Cu tầng 0- 20 cm dao động trong khoảng rộng từ 21,91 – 91,06 mg/kg đất  7/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Cu vượt TCCP  8/27 mẫu nhiễm bẩn Cu  Hàm lượng trung bình của Cu tại các điểm gần KCN, làng nghề cao hơn hàm lượng trung bình của Cu tại các điểm xa KCN, làng nghề 11,92 mg/kg đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 68 - Hàm lượng Zn: dao động từ 55,24 - 152,31 mg/kg đất.  Khơng cĩ mẫu nào cĩ hàm lượng Zn vượt TCCP - Hàm lượng Pb: dao động trong khoảng khá rộng tùy địa điểm lấy mẫu từ 24,25 – 94,77 mg/kg đất  4/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Pb vượt TCCP (chiếm 14,8 % tổng số mẫu).  Hàm lượng trung bình của Pb tại các điểm gần KCN, làng nghề cao hơn hàm lượng trung bình của Pb tại các điểm xa KCN, * Hàm lượng Cu, Pb, Zn dễ tiêu  Khơng cĩ mẫu nào cĩ hàm lượng Cu, Zndt trên ngưỡng ơ nhiễm đất.  02 PD cĩ hàm lượng Pbdt cĩ hàm lượng rất cao là PD 8 và PD 9. Các PD này đã xảy ra hiện tượng ơ nhiễm theo tầng sâu. Hàm lượng Pbdt ở mức rất cao chiếm hơn 77 % hàm lượng tổng số, 2 PD này là 2 PD lấy ở xã Chỉ ðạo và xã ðại ðồng – 2 làng nghề sản xuất Pb, đúc Cu. ðiều này chứng tỏ cĩ sự tích lũy Pb do hoạt động sản xuất của các làng nghề.  Hàm lượng Pb giữa các mẫu lấy ở khu vực gần KCN và làng nghề cao hơn hàm lượng Pb tại các mẫu lấy xa KCN và làng nghề 4.6. ðề xuất giải pháp khắc phục 4.6.1. Biện pháp chính sách Thực hiện cơng tác quy hoạch các KCN cần lồng ghép với bảo vệ mơi trường. ðưa ra những địa điểm thu gom, tập kết chất thải, phế thải…một cách hợp lý để cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lý đạt hiệu quả cao trước khi chúng thải ra mơi trường. Tăng cường tuyên truyền giáo dục về bảo vệ mơi trường là điều vơ cùng cần thiết vì hiệu quả của cơng việc bảo vệ mơi trường phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của mỗi ngươì. Do đĩ, ðảng ủy, UBND huyện Văn Lâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 69 cần chỉ đạo, kết hợp các cơ quan đồn thể như đồn thanh niên, hội nơng dân…tuyên truyền về tác hại của chất ơ nhiễm đến sức khỏe con người cũng như đời sống cộng đồng, năng xuất cây trồng,…cho mọi người dân trong huyện. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, nhắc nhở các cơ sở hoạt động sản xuất của KCN, làng nghề. Cĩ các chế tài xử phạt thích đáng đối với những vi phạm xả thải chất ơ nhiễm vào mơi trường. 4.6.2.Biện pháp kỹ thuật ðưa vào cơng nghệ sản xuất khép kín, thay thế máy mĩc thiết bị hiện đại, kiểm sốt xử lý nước thải, phế thải. Nước thải từ các cơ sở sản xuất phải được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước khi đổ ra hệ thống thốt nước chung. 4.6.3. Biện pháp canh tác ðưa các thực vật cĩ khả năng tích luỹ KLN vào hệ thống cây trồng kết hợp bĩn các chế phẩm vi sinh vật cĩ khả năng phân giải KLN từ dạng khĩ tan sang dạng dễ tiêu để thực vật này hấp thụ. Chất hữu cơ cĩ khả năng cố đinh KLN thơng qua khả năng tạo phức chelat khĩ tan với kim loại. Vì vậy cĩ thể tăng cường bĩn phâ.n hữu cơ vào đất vừa nâng cao độ phì cho đất, vừa làm giảm mức độ di động của KLN trong đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 70 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Qua nghiên cứu hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất nơng nghiệp huyệnVăn Lâm tỉnh Hưng Yên, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Huyện Văn Lâm cĩ diện tích tự nhiên là 7443,25 ha; trong đĩ đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất (52,83 %), đất phi nơng nghiệp (46,99%). Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp phát triển nhanh đẩy nhanh việc phát triển KCN tập trung, mở rộng KCN vừa và nhỏ với các hoạt động sản xuât như: sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hĩa chất, dệt may, cơ khí, chế tạo máy, mạ kim loại, sản xuất ơ tơ…Những ngành cĩ thể gây nguy cơ tích lũy KLN trong đất. Các làng truyền thống trên địa bàn huyện được mở rộng sản xuất nhưng các biện pháp xử lý mơi trường vẫn chưa được chú trọng. ðặc biệt là các làng nghề tái chế kim loại là nguy cơ gây ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường đất. 2. ðất của khu vực nghiên cứu cĩ thành phần cơ giới từ thịt pha cát đến thịt pha sét và limon (tỷ lệ sét dao động trong khoảng rộng từ 6,91 – 40,18 %). Phản ứng của đất từ chua đến trung tính (pHH20 dao động từ 4,7 đến 6,80); Phần lớn các mẫu cĩ hàm lượng chất hữu cơ ở mức trung bình dao động từ 2,43 – 4,02 %; Hàm lượng cation trao đổi CEC tầng mặt dao động trong khoảng rộng từ 9,04 – 13,48 lđl/100g đất. Phần lớn các mẫu đều cĩ hàm lượng CEC ở mức trung bình; Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ đều ở mức hơi thấp đến trung bình, dao động từ 3,31 – 8,89 lđl/100 g đất đối với Ca2+; 1,10 – 2,28 lđl/100 g đất Mg2+; ðất khu vực nghiên cứu cĩ độ no bazơ trung bình cho đến cao tùy vào địa điểm lấy mẫu. ðộ no bazơ của các mẫu nghiên cứu dao động từ 56,11 – 96,10 % Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 71 3. Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất dao động khá rộng tùy khu vực lấy mẫu, từ 18.90 – 91.60 mg/kg đất đối với Cu; từ 24,25 – 1050,69 mg/kg đất đối với Pb và từ 55,24– 152,31 mg/kg đất đối với Zn. 4. ðất nơng nghiệp xung quanh KCN và làng nghề của huyện Văn Lâm đã biểu hiện ơ nhiễm Cu, Pb. Chưa cĩ biểu hiện ơ nhiễm Zn  4/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Pbts vượt TCCP (chiếm 14,8 % tổng số mẫu).  7/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Cuts vượt TCCP (chiếm 22,2 % tổng số mẫu)  8/27 mẫu tầng 0-20 cm nhiễm bẩn Cu.  Khơng cĩ mẫu nào bị ơ nhiễm Zn 5. Cĩ sự ảnh hưởng của các KCN và làng nghề tới sự tích lũy Cu, Pb trong đất sản xuất nơng nghiệp huyện Văn Lâm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước 1. Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích Huệ, “Hiện trạng ơ nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ơ thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, tập 10, số 01/ 2007. Tr 41 – 46. 2. Trần Văn Chính (biên soạn) (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 3. Lê ðức (2003),“Bài giảng kim loại nặng trong đất”, Trường ðHKHTN Hà Nội. 4. Lê ðức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003),“Một số vấn đề mơi trường đất vùng đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học đất số 18, tr 103 – 106. 5. Lê ðức, Lê Văn Khoa. “Tác động của hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ cơng ở xã ðại ðồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến mơi trường đất khu vực”, Tạp chí khoa học đất số 14. 2001, tr 48 – 52. 6. Lê ðức, Trần Thị Tuyết Thu (2000). “Bước đầu nghiên cứu khả năng hút thu và tích luỹ Pb trong bèo tây và rau muống trong nền đất bị ơ nhiễm”, Thơng báo khoa học các trường ðH: 52-56. 7. Chu Thị Hà, ðặng Thị An, Nguyễn ðức Thịnh và các cộng sự (2006). “Nghiên cứu sử dụng Bèo tây đánh giá tình trạng ơ nhiễm sơng Nhuệ và sơng Tơ Lịch”, Báo cáo tĩm tắt Viện KH và CN Việt Nam - Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất, ngày 17/5/2005 tại Hà Nội. 8. Phạm Quang Hà, Vũ ðình Tuấn, Hà Mạnh Thắng (2000), “Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường đất và nước ở xã Văn Mơn. Yên Phong. Bắc Ninh”. Viện Thổ nhưỡng – Nơng hố. 9. Trần ðình Hoan (1999), “Vấn đề Arsen trong nước uống khai thác từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 73 nguồn nước ngầm ở Quỳnh Lơi và giải pháp khắc phục”, Báo cáo Hội thảo về ơ nhiễm As tại Hà Nội 9/1999. 10. Nguyễn ðức Hùng. Báo cáo tốt nghiệp: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phế thải làng nghề tới sự tích luỹ một số KLN trong đất nơng nghiệp của xã Phùng Xá huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây”, Trường ðH Nơng Nghiệp. Hà Nội. 2005. 11. Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Hàm lượng kim loại nặng trong đất ở các khu vực cơng nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học đất, số 26, trang 129 – 131. 12. Nguyễn Ngọc Nơng. “Hàm lượng các nguyên tố vi lượng và KLN trong một số loại đất chính ở vùng ðơng Bắc Việt Nam”. Tạp chí khoa học đất số 18/2003. Tr 15 – 17. 13. Mai Trọng Nhuận (2001), “ðịa hố mơi trường”. Nhà xuất bản ðại học Quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng tác viên (2002), “Phân tích khảo sát dầu và một số kim loại nặng trên vùng đất trồng lúa chịu ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp và đơ thị thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn số 4. trang 311 – 312. 15. Trần Kơng Tấu. Trần Kơng Khánh (1998), "Hiện trạng mơi trường đất Việt Nam thơng qua việc nghiên cứu các KLN", Tạp chí Khoa học đất. 10/1998. trang 152 - 16. 16. Trần Cơng Tấu. Trần Kim Loan và Chu Thị Thu Hiền (2000), "KLN trong mơi trường nước. một số kết quả phân tích KLN trong ao hồ khu vực Hà Nội", Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị phân tích Hố lý và Sinh học Việt Nam lần thứ nhất - Hà Nội 26/09/2000, tr 219 - 223. 17. Trịnh Thị Thanh (2007), “ðộc học mơi trường và sức khoẻ con người”, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 74 Nhà xuất bản ðại học Quốc Gia Hà Nội, tr 23 – 29. 18. Phan Tuấn Triều (2009), “Bài giảng tài nguyên đất và mơi trường”, Trường ðại học Bình Dương. 19. Trần Thị Tuyết Thu (2005). “Nghiên cứu sử dụng Aspergillus sp. và Penicillium sp. xử lý đất ơ nhiễm chì. kẽm. crơm”. Luận án thạc sỹ khoa học ngành mơi trường. Trường ðHKHTN. ðHQG Hà Nội. 2005 20. Lê Thị Thuỷ, Phạm Quang Hà (2008). “ðánh giá thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd trong đất nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 – 2007”. Tạp chí Khoa học đất số 29, trang 74 – 78. 21. Hồ Thị Lam Trà (2005), “Sự tích luỹ kim loại nặng trong đất nơng nghiệp và nước ngầm ở xã ðại ðồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất số 21. Trang 129 – 133. 22. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành, “KLN ( tổng số và trao đổi) trong đất nơng nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất số 19. 2003. Tr 167 – 173. 23. Vũ Hữu Yêm (2006), “Bài giảng cho cao học mơn Ơ nhiễm đất”. Trường đại học nơng nghiệp, Hà Nội. Tài liệu nước ngồi 24. Alina Kabata-Pendias. Trace elements in Soils and Plants – 3rd edition. CRC Press. New York. 2000. 25. A.K.Singh and S.B. Pandeya (1998). Modelling uptake of Cadmium by plants in sludge-treated soils. Science Ltd.All rights reserved Printed in Great Britain 0960 - 8524/98. 26. Bisessar (1982)………….. 27. Bowen (1966)…………………. 28. Danielle Oliver and Ravi Naidu. Uptake of Copper (Cu). Lead Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 75 (Pb).Arsenic (As) and DDT by vegetables grown in urban enviromnets. CSIRO Land and Water. report at the Fifth National Workshop on the Assessment of site contamination. 2003. pp 151 - 161. 29. Dumontet và Mathur (1989)……………. 30. Duxbury (1985)………………………….. 31. Ejaz ul Islam. Xiao-e Yang. Zhen-li He. and Qaisar Mahmood (2007). "Assessing potential dietary toxicity of heavy metals in selected 32. Ho Thi Lam Tra. Kazuhiko Egashira. Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Vietnam. Plant Nutr. 2001. pp 419 – 422. 33. Kelly, (1979)……………………. 34. Lrang và Tabatabai, (1977)…………….. 35. Mathur et al., (1979)………….. 36. Otero X. L.,Sanschez J. M. and Maciass F. (2000), “Bioaccumulation of Heavy Metals in Thionic Fluvisols by amarine Polychaete: The role of Metal”. 37. Rother et al (1982) ………….. 38. Willians et al., (1977)………….. Tài liệu từ Internet 30.www.yeumoitruong.com./home/modules.php?name=new&op=view st&sid=591...Hà nội đứng thứ nhì..về ơ nhiễm.2/10/2011. 31. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 76 PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 77 PHỤ LỤC 1 Tiêu chuẩn phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất Bảng phụ lục 1.1: ðánh giá CEC của đất và độ bão hịa bazơ của đất Mức độ CEC8.2 (lđl/100g đất) BS (%) Rất cao > 40 81 – 100 Cao 26 – 40 61 – 80 Trung bình 13 – 25 41 – 60 Thấp 6 – 12 21 - 40 Rất thấp < 6 0 – 21 Bảng phụ lục 1.2: Hàm lượng tổng số chất hữu cơ Mức độ OM (%) OC (%) Rất cao > 6,0 >3,50 Cao 4,3 – 6,0 2,51 – 2,51 Trung bình 2,1 – 4,3 1,26 – 2,51 Thấp 1,0 – 2,1 0,60 – 1,26 Rất thấp 0 – 1,0 < 0,60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 78 Bảng phụ lục 1.3: Hàm lượng cation trao đổi trong đất (lđl/100g đất) (phương pháp amonaxetat) Mức độ Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Rất cao > 20 >8.0 > 1.2 > 2.0 Cao 10 – 20 3.0 – 8.0 0.6 – 1.2 0.7 – 2.0 Trung bình 5 – 10 1.5 – 3.0 0.3 – 0.6 0.3 – 0.7 Thấp 2 – 5 0.5 – 1.5 0.1 – 0.3 0.1 – 0.3 Rất thấp < 2 < 0.5 < 0.1 < 0.1 Bảng phụ lục 1.4: Xếp loại phản ứng của đất (theo pHKCl, tỷ lệ đất : nước = 1 : 5) Mức độ pHKCl Rất chua <4.0 Chua 4.0 – 5.5 Ít chua 5.5 – 6.5 Trung tính 6.5 – 7.0 Kiềm yếu và kiềm > 7.0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 79 Bảng phụ lục 1.5: Xếp loại phản ứng của đất (theo pHH2O, tỷ lệ đất : nước = 1 : 2.5) pHH2O Mức độ < 4.5 ðất rất chua 4.5 – 5.5 ðất chua 5.6 – 6.5 ðất chua ít 6.6 – 7.5 ðất trung tính 7.6 – 8.0 ðất kiềm ít 8.1 – 8.5 ðất kiềm vừa > 8.5 ðất kiềm nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 80 PHỤ LỤC 2 Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số của As, Cd, Pb, Cu, Zn trong đất ðơn vị: mg/ kg đất khơ. tầng đất mặt Thơng số ơ nhiễm ðất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp ðất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp ðất sử dụng cho mục đích dân sinh. vui chơi. giải trí ðất sử dụng cho mục đích thương mại. dịch vụ ðất sử dụng cho mục đích cơng nghiệp 1. Arsen (As) 12 12 12 12 12 2. Cadmi (Cd) 2 2 5 5 10 3. ðồng (Cu) 50 70 70 100 100 4. Chì (Pb) 70 100 120 200 300 5. Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 (Nguồn: QCVN 03:2008 BTNMT) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 81 PHỤ LỤC 3 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên năm 2010 H. Văn Lâm Tỷ lệ % Thứ tự Mục đích sử dụng Mã H. V¨n L©m Tỷ lệ % TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 7443.25 100 1 ðẤT NƠNG NGHIỆP NNP 3932.31 52.83 1.1 ðất sản xuất nơng nghiệp SXN 3619.51 48.63 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 3511.34 47.17 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 3351.74 45.03 1.1.1.1.1 ðất chuyên trồng lúa nước LUC 3349.32 45.00 1.1.1.1.2 ðất trồng lúa nước cịn lại LUK 2.42 0.03 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 159.60 2.14 1.1.1.3.1 ðất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 159.60 2.14 1.1.1.3.2 ðất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK 0.00 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 108.17 1.45 1.1.2.1 ðất trồng cây cơng nghiệp lâu năm LNC 0.00 1.1.2.2 ðất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 52.98 0.71 1.1.2.3 ðất trồng cây lâu năm khác LNK 55.19 0.74 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 0.00 1.3 ðất nuơi trồng thủy sản NTS 171.99 2.31 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 82 1.3.1 ðất nuơi trồng thủy sản nước lợ. mặn TSL 0.00 1.3.2 ðất nuơi trồng thủy sản nước ngọt TSN 171.99 2.31 1.4 ðất làm muối LMU 0.00 1.5 ðất nơng nghiệp khác NKH 140.81 1.89 2 ðẤT PHI NƠNG NGHIỆP PNN 3497.47 46.99 2.1 ðất ở OTC 929.62 12.49 2.2 ðất chuyên dùng CDG 2128.03 28.59 2.2.4 ðất sản xuất. kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 783.22 10.52 2.2.4.1 ðất KCN SKK 115.64 1.55 2.2.4.2 ðất cơ sở sản xuất. kinh doanh SKC 641.75 8.62 2.2.4.4 ðất sản xuất vật liệu xây dựng. gốm sứ SKX 25.83 0.35 2.2.5 ðất cĩ mục đích cơng cộng CCC 1297.50 17.43 2.3 ðất tơn giáo. tín ngưỡng TTN 22.66 0.30 2.4 ðất nghĩa trang. nghĩa địa NTD 94.39 1.27 2.5 ðất sơng suối và mặt nước chuyên dùng SMN 321.29 4.32 2.5.1 ðất sơng ngịi. kênh. rạch. suối SON 123.10 1.65 2.5.2 ðất cĩ mặt nước chuyên dùng MNC 198.19 2.66 2.6 ðất phi nơng nghiệp khác PNK 1.48 0.02 3 ðẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 13.47 0.18 Nguồn: Kết quả kiểm kê đất đai huyện Văn Lâm 2010 PHỤ LỤC 4 Tên một số cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Văn Lâm Tên cơng ty Mơ tả Nước thải Chất thải rắn CN - C.TY KẾT CẤU THÉP, ðẦU TƯ & XÂY LẮP THUẬN PHÁT Hồng Thái Thơn An Xá, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm kết cấu thép, khung nhà thép, tơn lợp. NTCN và NTSH, nước làm mát Thu gom, vận chuyể n C.TY TNHH PHƯƠNG ANH Thơn Nghĩa Trai, X. Tân Quang, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Mua bán, tái chế hàng phế liệu. NTCN C.TY TNHH XÂY DỰNG & VẬN TẢI THU HƯƠNG Phố Bùi Thị Cúc, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Mua bán vật liệu xây dựng. Dịch vụ Vận chuyển hàng hĩa bằng ơ tơ. ðại lý mua bán ký gửi hàng hĩa . Xây dựng: dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, ... NTSH C.TY TNHH BẢO TÍN Km 16, Cụm 500, QL5A ðường Phạm Ngũ Lão, X. Trưng Trắc, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất nước uống tinh khiết NTSH C.TY TNHH MAY THĂNG LONG Chợ ðường Cái ðường Nguyễn Thiện Thuật, X. ðình Dù, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên May mặc NTCN và NTSH, nước làm mát DNTN MINH PHƯƠNG Thơn Trai Túc, X. Trưng Trắc, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Mua bán xăng dầu các loại. Gia cơng nguội sắt phế liệu để phục vụ dân sinh. Sản xuất vữa xây dựng và gạch chịu lực khơng nung NTCN, NTSH C.TY TNHH NGỌC QUYỀN Thơn ðơng Mai, X. Chỉ ðạo, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Thu mua, tái chế kim loại đồng, chì, nhơm, thiếc, kẽm, nhựa, sắt thép các loại NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH CHÂU MỸ 169, Chùa Chuơng Thơn Châm Nhị, P. Sản xuất, kinh doanh giống vật nuơi. Chuyển giao tiến bộ NTCN và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 84 Tên cơng ty Mơ tả Nước thải Chất thải rắn Hiến Nam, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên KHKT chăn nuơi. Thu gom, tiêu thụ, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa bị. Mua bán vật ... NTSH, nước làm mát DNTN HỒNG HUYNH Thơn Phượng Tường, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Kinh doanh xăng, dầu, gas NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH ðIỆN - ðIỆN TỬ HÙNG THANH 167, Chợ ðường Cái Phố Nối, X. Trưng Trắc, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Lắp ráp máy vi tính, điện thoại. Chuyển giao cơng nghệ ngành điện. Sản xuất mua bán điện tử, điện lạnh, điện thoại, vi tính, thiết bị điện, điện... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH HỒNG HÀ HƯNG YÊN Thơn ðình Dù, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất bao bì bằng nhựa PP. Mua bán tư liệu Sản xuất và tiêu dùng (nguyên liệu, thiết bị, máy mĩc cho Sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, thiết bị... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM NHẬT HƯNG ðường Vũ Trọng Phụng, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm. ðại lý tiêu thụ, ký gửi các mặt hàng nơng-lâm-hải sản. Dịch vụ vận tải hàng hĩa NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH THÁI DƯƠNG Thơn Thiết Trụ, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất, mua bán, đại lý thức ăn và chất bổ sung dùng cho chăn nuơi. Mua bán máy mĩc, nguyên liệu, hàng hĩa, vật phẩm phục vụ dùng cho chăn nuơi... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH NAM HUY Thơn Mụ, X. Lạc ðạo, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất, lắp ráp, buơn bán hàng điện tử, điện dân dụng, điện lạnh NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH PHÚ CƯỜNG ðường Nguyễn Văn Linh, X. Tân Quang, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất và buơn bán phụ tùng ơtơ, xe máy. Sản xuất máy bơm nước cơng nghiệp NTCN và NTSH, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 85 Tên cơng ty Mơ tả Nước thải Chất thải rắn và dân dụng. Sản xuất các sản phẩm cơ khí và động cơ điện các loại nước làm mát CTY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á - VAPLASCOM Thơn Bình Lương, X. Tân Quang, H. Văn Lâm, Thành phố Hà Nội Thiết kế, sản xuất, gia cơng và kinh doanh các sản phẩm nhựa, composite, các sản phẩm cách nhiệt, cách điện, chống cháy… NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH MINH QUANG Thơn ðơng Mai, X. Chỉ ðạo, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Thu mua, tái chế kim loại đồng, chì, nhơm, thiếc, kẽm, nhựa, sắt, thép các loại NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY HÀ VĂN Km 17, KCN Như Quỳnh Thơn Tứ Mỹ, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Nhuộm vải sợi…Dệt máy (dệt kim, dệt thoi, dệt kiếm). Buơn bán trang thiết bị dệt nhuộm. Dịch vụ vận tải. Dịch vụ kho bãi. ðào tạo tay nghề: dệt ... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP PHƯƠNG ðƠNG 2, Tân Quang Phố Nối, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Kinh doanh các mặt hàng phục vụ nơng nghiệp: Thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật tư nơng nghiệp, phân bĩn NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH ðIỆN TỬ SAN DA Thơn Cầu, X. Lạc ðạo, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất đồ loa thùng. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các thiết bị thu thanh, thu hình (trừ các mặt hàng nhà nước cấm) NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH THĂNG LONG KCN.A ðường Nguyễn Thiện Thuật, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất và kinh doanh nước uống tinh khiết. Chế biến lương thực, thực phẩm, sản phẩm nhựa, đồ uống khơng cồn và cĩ cồn. Sản xuất nước uống được... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY CP NHỰA HUY HỒN ðội 4 Thơn Minh Khai, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Buơn bán và sản xuất các loại sản phẩm nhựa NTCN và NTSH, nước làm mát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 86 Tên cơng ty Mơ tả Nước thải Chất thải rắn C.TY TNHH ðĂNG HƯƠNG Chợ Cơm Thơn Phương Thơng, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Xuất nhập khẩu thủy sản. Chế biến gỗ và Sản xuất đồ gỗ. Kinh doanh vật liệu xây dựng. Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng,... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH THƯƠNG MẠI PHƯƠNG HẢI Chợ ðường Cái Phố Phủ, X. ðình Dù, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Kinh doanh - chế biến nơng sản, lương thực thực phẩm, đồ uống và thuốc lá bao . ðại lý mua, bán giới thiệu sản phẩm. Bán hàng siêu thị. Dịch vụ ... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH AN HƯNG Thơn Hồng Thái, X. Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Sản xuất, kinh doanh bao bì PP, bao bì xi măng. Sản xuất, chế biến hàng nơng sản, lương thực thực phẩm. ðại lý Mua bán ký gửi hàng hĩa. Dịch vụ ... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH DV SX & THƯƠNG MẠI XUÂN ðẠT Thơn Minh Khai, TT. Như Quỳnh, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Thu gom, tái sinh và sản xuất các mặt hàng từ nhựa. Sản xuất, buơn bán máy mĩc, thiết bị sản xuất nhựa. Quản lý trạm, mạng điện hạ thế và bán đi... NTCN và NTSH, nước làm mát C.TY TNHH TIẾN MẠNH Thơn Mụ, X. Lạc ðạo, H. Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Chế biến và kinh doanh Xuất nhập khẩu hàng lâm sản (khơng thuộc danh mục cấm) NTCN và NTSH, nước làm mát ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2892.pdf
Tài liệu liên quan