Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng Lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở Cần Thơ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------- NGUYỄN BÁ SƠN ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI MỘT SỐ MƠ HÌNH CHUYỂN ðỔI TỪ ðẤT TRỒNG LÚA SANG KẾT HỢP NUƠI THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT Ở CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Tiêu La Hà Nội - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội –

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng Lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Lê Tiêu La đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tơi xin cảm ơn các thầy cơ giáo đang cơng tác tại Khoa Thuỷ sản - Trường ðại học Cần Thơ: Phan Thanh Phương, Lê Xuân Sinh, Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Hương Thuỳ. Cảm ơn các cán bộ Sở NN&PTNT Cần Thơ, Trạm Thuỷ sản Ơ Mơn - Cờ ðỏ và các cán bộ khuyến nơng xã ðơng Hiệp, Thới Hưng, Trường Thành đã giúp đỡ tơi trong việc thu thập tài liệu. Chân thành cảm ơn các thầy giáo cơ giáo cùng các anh chị cán bộ Phịng ðào tạo và Hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thuỷ sản I đã luơn giúp đỡ tơi trong quá trình học tập tại Viện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan luận văn này được hồn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác. NGUYỄN BÁ SƠN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN................................................................................................i DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG..............................................................vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ..........................................................................ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................x I. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................1 1.2. Mục tiêu của đề tài.................................................................................3 1.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................3 II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................4 2.1. Tình hình NTTS và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp .............4 2.1.1. Khái quát hiện trạng NTTS tại Việt Nam ..........................................4 2.1.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp ..............................6 2.2. Tổng quan về các mơ hình lúa – cá, lúa – tơm .....................................7 2.2.1. Vai trị hệ thống canh tác lúa – cá, lúa - tơm......................................7 2.2.1.1. Mơ hình lúa - cá .............................................................................8 2.2.1.2. Mơ hình lúa – TCX ......................................................................10 2.2.2. Tình hình ứng dụng các mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hợp NTTS tại Cần Thơ....................................................................................11 2.2.2.1. Hiện trạng các mơ hình chuyển đổi tại Cần Thơ ...........................11 2.2.2.2. Hiện trạng phát triển mơ hình lúa - cá...........................................13 2.2.2.3. Hiện trạng phát triển mơ hình lúa - TCX ......................................14 2.2.2.4. ðịnh hướng phát triển mơ hình lúa cá, lúa - tơm...........................15 2.3. Các nghiên cứu trong và ngồi nước ..................................................15 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................17 3.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................17 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 3.1.1. ðịa điểm nghiên cứu .......................................................................17 3.1.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................18 3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................18 3.2.1. Phương pháp thu thập thơng tin.......................................................18 3.2.1.1.Thu thập số liệu thứ cấp: ...............................................................18 3.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp .................................................................18 3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...........................................20 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................22 4.1. ðiều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ và tình hình chuyển đổi sang NTTS ...............................................................................22 4.1.1. Những nét khái quát điều kiện tự nhiên, mơi trường, kinh tế, xã hội22 4.1.2. Hiện trạng NTTS.............................................................................23 4.1.3. Khái quát về tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa, đất vườn và đất bãi bồi ven sơng sang NTTS nước ngọt ở Cần Thơ đến năm 2007 ............25 4.2 Thơng tin chung về các hộ được khảo sát ...........................................26 4.2.1. Tuổi chủ hộ .....................................................................................26 4.2.2. Trình độ học vấn .............................................................................27 4.2.3. Nghề chính ......................................................................................27 4.2.4. Nhân khẩu và lao động của hộ.........................................................28 4.2.5. Lao động thuê mướn........................................................................28 4.2.6. Nguồn vốn đầu tư canh tác ..............................................................28 4.2.7. Lý do chuyển sang NTTS................................................................29 4.2.8. Tham gia tổ chức sản xuất, NTTS ...................................................30 4.3. Thơng tin kinh tế - kỹ thuật canh tác .................................................31 4.3.1. Mùa vụ ............................................................................................31 4.3.2. Kinh nghiệm NTTS.........................................................................32 4.3.3. Mơ tả về thiết kế và kỹ thuật ...........................................................32 4.3.3.1. Diện tích nuơi ...............................................................................32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v 4.3.3.2. ðối tượng nuơi, mật độ thả ...........................................................33 4.3.3.3. Thiết kế và độ sâu ruộng nuơi.......................................................33 4.3.3.4. Nguồn nước cấp, cải tạo ao, xử lý nước cấp thốt, gây màu, sử dụng thuốc .........................................................................................................34 4.3.3.5. Thiết bị ruộng nuơi .......................................................................35 4.3.3.6. Tiếp cận kỹ thuật nuơi qua tài liệu, tập huấn.................................35 4.3.4. Vùng quy hoạch ..............................................................................36 4.3.5. Thị trường đầu vào, đầu ra, xuất khẩu .............................................36 4.4. Phân tích hiệu quả kinh tế...................................................................37 4.4.1. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – cá...........37 4.4.1.1. Chi phí đầu tư cố định ..................................................................37 4.4.1.2. Chi phí lưu động...........................................................................38 4.4.1.3. Doanh thu.....................................................................................39 4.4.1.4. Thu nhập ......................................................................................40 4.4.2. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuơi cá (xen canh) ..................................................................................................................40 4.4.2.1. Chi phí đầu tư cố định ..................................................................40 4.4.2.2. Chi phí lưu động...........................................................................41 4.4.2.3. Doanh thu.....................................................................................42 4.4.2.4. Thu nhập ......................................................................................43 4.4.3. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – TCX ......44 4.4.3.1. Chi phí đầu tư cố định ..................................................................44 4.4.3.2. Chi phí lưu động...........................................................................44 4.4.3.3. Doanh thu.....................................................................................45 4.4.3.4. Thu nhập ......................................................................................46 4.4.4. So sánh các mơ hình chuyển đổi......................................................47 4.4.4.1. So sánh chi phí đầu tư cố định giữa 3 mơ hình chuyển đổi ...........47 4.4.4.2. So sánh chi phí đầu tư lưu động giữa 3 mơ hình chuyển đổi .........48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi 4.4.4.3. So sánh doanh thu giữa 3 mơ hình chuyển đổi..............................49 4.4.4.4. So sánh thu nhập giữa 3 mơ hình chuyển đổi................................51 4.5. Phân tích tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ...52 4.5.1. Mơ hình luân canh lúa - cá ..............................................................52 4.5.2. Mơ hình xen canh lúa – cá...............................................................53 4.5.3. Mơ hình luân canh lúa - TCX ..........................................................54 4.6. Hiệu quả xã hội ....................................................................................55 4.6.1. Tạo việc làm....................................................................................55 4.6.2. Tiếp cận dịch vụ xã hội: giáo dục, y tế ............................................55 4.6.3. Giải trí .............................................................................................56 4.6.4. Tệ nạn xã hội...................................................................................56 4.6.5. Hiểu biết và ý thức tuân thủ chính sách pháp luật ............................56 4.6.6. Mâu thuẫn .......................................................................................57 4.6.7. Mơi trường ......................................................................................57 V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ...................................................................59 5.1. Kết luận................................................................................................59 5.2. ðề xuất .................................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................62 PHỤ LỤC....................................................................................................66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG Bảng 4. 1 Diễn biến diện tích chuyển đổi sang kết hợp NTTS từ năm 2000 - 2006 .............................................................................................................25 Bảng 4. 2 Diễn biến sản lượng khi chuyển đổi sang kết hợp NTTS 2000 – 2006 .............................................................................................................26 Bảng 4. 3 ðộ tuổi trung bình của chủ hộ ở địa bàn nghiên cứu.....................27 Bảng 4. 4 Cơ cấu trình độ văn hố của chủ hộ (%) .......................................27 Bảng 4. 5 Nhân khẩu và lao động của hộ (%) ..............................................28 Bảng 4. 6 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn đầu tư sản xuất của nơng hộ (%) ........29 Bảng 4. 7 Lý do chuyển đổi sang kết hợp NTTS (%)....................................30 Bảng 4. 8 Diện tích nuơi trung bình của hộ ở địa bàn nghiên cứu.................33 Bảng 4. 9 Tỷ lệ hộ được tập huấn NTTS (%)................................................36 Bảng 4. 10 Chi phí đầu tư cố định mơ hình luân canh lúa – cá .....................37 Bảng 4. 11 Tổng chi phí đầu tư lưu động mơ hình luân canh lúa – cá...........38 Bảng 4. 12 Cơ cấu chi phí đầu tư lưu động nuơi cá mơ hình luân canh lúa – cá..................................................................................................................39 Bảng 4. 13 Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình luân canh lúa – cá.....39 Bảng 4. 14 Doanh thu mơ hình luân canh lúa – cá .......................................39 Bảng 4. 15 Thu nhập mơ hình luân canh lúa – cá.........................................40 Bảng 4. 16 Chi phí đầu tư cố định mơ hình kết hợp lúa – cá.........................41 Bảng 4. 17 Chi phí đầu tư lưu động mơ hình kết hợp lúa – cá......................41 Bảng 4. 18 Cơ cấu chi phí đầu tư lưu động nuơi cá mơ hình luân canh lúa – cá .....................................................................................................................42 Bảng 4. 19 Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình kết hợp lúa – cá ........42 Bảng 4. 20 Doanh thu mơ hình kết hợp lúa - cá ...........................................43 Bảng 4. 21 Thu nhập mơ hình kết hợp lúa – cá............................................43 Bảng 4. 22 Chi phí đầu tư cố định mơ hình luân canh lúa – TCX .................44 Bảng 4. 23 Chi phí đầu tư lưu động mơ hình luân canh lúa – TCX..............45 Bảng 4. 24 Doanh thu mơ hình luân canh lúa – TCX...................................45 Bảng 4. 25 Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình luân canh lúa – TCX46 Bảng 4. 26 Thu nhập mơ hình luân canh lúa – TCX ....................................46 Bảng 4. 27 Cơ cấu thu nhập sau chuyển đổi mơ hình luân canh lúa – TCX .47 Bảng 4. 28 ðầu tư cố định của các mơ hình.................................................48 Bảng 4. 29 ðầu tư lưu động trước và sau chuyển đổi giữa các mơ hình.......48 Bảng 4. 30 Doanh thu trước và sau chuyển đổi của các mơ hình .................50 Bảng 4. 31 Thu nhập trước và sau chuyển đổi giữa các mơ hình .................51 Bảng 4. 32 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng...................53 Bảng 4. 33 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng...................54 Bảng 4. 34 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng...................55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3. 1 Bản đồ vùng thu mẫu - huyện Cờ ðỏ- Cần Thơ ............................17 Hình 4. 1 Lịch thời vụ ..................................................................................31 Hình 4. 2 Cơ cấu thu nhập lúa – TCX sau chuyển đổi ..................................47 Hình 4. 3 ðầu tư lưu động sau chuyển đổi của các mơ hình .........................49 Hình 4. 4 Doanh thu sau chuyển đổi của các mơ hình...................................51 Hình 4. 5 Thu nhập sau chuyển đổi của các mơ hình ....................................52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NTTS Nuơi trồng thuỷ sản ðBSCL ðồng bằng sơng Cửu Long Lúa - TCX Lúa – tơm Càng xanh ðVT ðơn vị tính NN&PTNT Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học cơ sở CLB Câu lạc bộ ÂL Âm lịch PRA ðánh giá nhanh nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân IPM Quản lý dịch hại tổng hợp UNDP Tổ chức phát triển Liên hợp quốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 I. MỞ ðẦU 1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, ngành nuơi trồng thuỷ sản (NTTS) đã phát triển mạnh mẽ trên khắp cả nước ta, cả 3 hệ sinh thái nước mặn, lợ và nước ngọt. Diện tích NTTS đã tăng nhanh chĩng, đến năm 2007 đã đạt 1,065 triệu ha, sản lượng 2,1 triệu tấn. Giá trị sản xuất NTTS năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ước đạt 30.181 tỷ đồng. Cĩ được những thành quả như vậy, cĩ một phần đĩng gĩp đáng kể của kết quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang NTTS. Từ sau khi cĩ Nghị quyết số 09/2000/NQ - CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ đất trồng lúa kém hiệu quả, đất làm muối, đất vườn và đất hoang hố khác (bãi bồi ven sơng, bãi triều, đất cát) sang NTTS đã diễn ra mạnh mẽ trên tồn quốc, đặc biệt là ở khu vực ðồng bằng sơng Cửu Long (ðBSCL). Việc chuyển đổi sang kết hợp NTTS phân theo hệ sinh thái vùng nước bao gồm hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái mặn lợ. Theo báo cáo “ðánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2000 – 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010”: Tổng diện tích chuyển đổi sang NTTS của vùng ðBSCL từ năm 1999 đến hết năm 2005 là 310.841 ha, chiếm 82,4% diện tích chuyển đổi của cả nước, trong đĩ từ đất trồng lúa là 297.187 ha, với các đối tượng nuơi chính là tơm Sú, nhuyễn thể cho hệ sinh thái nước lợ; cá Tra, cá Ba sa, tơm Càng xanh, cá truyền thống cho hệ sinh thái nước ngọt. Cần Thơ là thành phố nội đồng trong vùng ðBSCL (thuộc hệ sinh thái nước ngọt), cĩ tiềm năng lớn về nuơi thuỷ sản, hiện đang phát triển mạnh về nuơi thuỷ sản nước ngọt, nhất là cá Tra, Ba sa và cá đồng (cá Sặc rằn, cá Rơ đồng, Tai tượng,..), tơm Càng xanh. Các mơ hình chuyển đổi ở Cần Thơ đã bắt đầu diễn ra mạnh từ 2001 đến nay, diện tích chuyển đổi tính từ 2001 đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 nay hơn 7.000 ha (chiếm ½ tổng diện tích nuơi của thành phố), các mơ hình chuyển đổi đã phát huy hiệu quả kinh tế xã hội, gĩp phần quan trọng trong việc tăng sản lượng năm 2006 lên gấp 15 lần so với năm 2000. Tại Cần Thơ các mơ hình chuyển đổi từ 2 hệ sinh thái sang NTTS, đĩ là: Chuyển từ đất trồng lúa và đất bãi bồi ven sơng sang nuơi các đối tượng: Tơm Càng xanh, cá đồng và cá Tra. Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ các vùng đất kém hiệu quả sang NTTS thời gian qua của nước ta nĩi chung, ở Cần Thơ nĩi riêng đã đem lại hiệu quả tác động tích cực to lớn về kinh tế, xã hội và mơi trường nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều mơ hình chưa hiệu quả, rủi ro cao và nảy sinh các tác động tiêu cực như phân hố giàu nghèo, mâu thuẫn trong sử dụng đất, ơ nhiễm mơi trường... Từ trước tới nay, trong ngành nơng nghiệp nĩi chung cũng như ngành thuỷ sản đã cĩ một số đề tài nghiên cứu đánh giá hoạt động NTTS về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường, kỹ thuật cơng nghệ nhưng ít cĩ đề tài nghiên cứu cụ thể cho vùng chuyển đổi hoặc các mơ hình chuyển đổi, đặc biệt là đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội các mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS riêng cho vùng Cần Thơ cũng như ðBSCL. Các đề tài này đã đánh giá tại một số vùng, một số khía cạnh như việc ứng dụng mơ hình lúa – cá, lúa – tơm ở những nơi phù hợp, đa dạng hố canh tác. Tuy vậy các đề tài này mới đưa ra các phạm trù chung về tổng thể hoặc mang nặng tính kỹ thuật mà chưa nghiên cứu sâu về yếu tố chuyển đổi, cả về kinh tế, xã hội, mơi trường. Vì vậy việc tiến hành đề tài nghiên cứu “ðánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội một số mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hợp nuơi thuỷ sản nước ngọt ở Cần Thơ” là một yêu cầu cần thiết. ðề tài sẽ kế thừa các đề tài nghiên cứu trước đây, tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội sau chuyển đổi, so sánh về kinh tế, xã hội trước và sau chuyển đổi cũng như giữa các mơ hình chuyển đổi để làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như việc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch, gĩp phần phát triển bền vững và nhân rộng các mơ hình chuyển đổi ở vùng ðBSCL. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của một số mơ hình chuyển đổi từ đất nơng nghiệp sang NTTS nước ngọt ở Cần Thơ, xây dựng các luận chứng khoa học nhằm gĩp phần nâng cao tính ổn định, hiệu quả kinh tế - xã hội và khả năng nhân rộng các mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS bền vững. - Mục tiêu cụ thể: - ðánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của 3 mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuơi thuỷ sản nước ngọt ở Cần Thơ: Luân canh lúa – cá, kết hợp nuơi cá (xen canh), luân canh lúa – tơm Càng xanh (lúa – TCX). - ðề xuất một số giải pháp cơ bản để gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các mơ hình chuyển đổi và khả năng nhân rộng các mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS ở Cần Thơ nĩi riêng, vùng ðBSCL nĩi chung. 1.3. Nội dung nghiên cứu ðề tài nghiên cứu các nội dung sau: 1. ðánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, mơi trường, kinh tế, xã hội và hiện trạng NTTS tại Cần Thơ. Tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa, đất vườn và đất bãi bồi ven sơng sang NTTS nước ngọt ở Cần Thơ. 2. Phân tích và so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các mơ hình trước và sau chuyển đổi. 3. ðề xuất một số giải pháp phù hợp trong quá trình chuyển đổi, gĩp phần phát triển bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình NTTS và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp 2.1.1. Khái quát hiện trạng NTTS tại Việt Nam Việt Nam cĩ tiềm năng lớn để NTTS với diện tích mặt nước hơn 1,7 triệu ha. Quyết định số 224/1999/Qð – TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999 – 2010 với mục tiêu “Phát triển NTTS nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2010 NTTS đạt sản lượng trên 2 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 2,5 tỷ USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệu lao động”. Cho đến năm 2007, diện tích NTTS đã đạt 1,065 triệu ha, sản lượng 2,1 triệu tấn. Việc phát triển mạnh mẽ NTTS, tăng tỷ trọng sản lượng NTTS/tổng sản lượng thuỷ sản đã giảm áp lực cho khai thác trong khi nguồn lợi tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Song song với sự phát triển của NTTS nước lợ, mặn thì sự phát triển NTTS nước ngọt cũng diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước. Các hình thức nuơi đa dạng như nuơi trong ao hồ nhỏ, nuơi lồng bè trên sơng, hồ chứa, nuơi luân canh, xen canh lúa – cá. ðối tượng nuơi phong phú, trong đĩ nhiều đối tượng tạo sản phẩm hàng hố lớn cho thị trường tiêu dùng nội địa và xuất khẩu như cá Tra, Rơ phi, tơm Càng xanh. Nhất là cá Tra đến năm 2007 đã trở thành đối tượng cĩ giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất (Bộ NN&PTNT, 2007). Ngồi các đối tượng cá Tra, Rơ phi thì tơm Càng xanh cũng vươn lên là một đối tượng nuơi nước ngọt quan trọng. Tơm Càng xanh được nuơi chủ yếu tại ðBSCL. Hình thức nuơi bán thâm canh xen lúa, nuơi luân canh 1 vụ lúa – 1 vụ tơm, nuơi trong mương vườn, nuơi đăng quầng trong vùng ngập lũ. Năng suất nuơi luân canh trên ruộng lúa đạt 500- 3000 kg/ha. Tơm giống để nuơi thương phẩm chủ yếu từ sinh sản nhân tạo. Sản lượng nuơi tơm Càng xanh ðBSCL đạt 6.012 tấn, chiếm 94% sản lượng tơm Càng xanh cả nước (Bộ Thuỷ sản, 2006). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 Theo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2001 – 2005 và biện pháp thực hiện đến 2010, về kinh tế, NTTS là nghề cho hiệu quả cao hơn một số ngành nghề sản xuất nơng nghiệp khác, sản phẩm khơng chỉ tiêu dùng nội địa mà cịn phục vụ xuất khẩu, đem lại ngoại tệ mạnh. Nghiên cứu của Lê Tiêu La (2005) đánh giá tác động tích cực nhất của NTTS là cải thiện mức thu nhập, mức sống của hầu hết các hộ NTTS và cộng đồng ven biển nĩi chung. Về mặt xã hội, NTTS cĩ những tác động tích cực nhất định: Cơ sở hạ tầng gia tăng đáng kể ở các vùng nuơi làm thay đổi diện mạo nơng thơn, nhất là các vùng nghèo, vùng sâu vùng xa; cĩ sự chuyển dịch lớn lực lượng khoa học kỹ thuật về các vùng nuơi, tạo cơng ăn việc làm cho thêm nhiều lao động, là một hướng xố đĩi giảm nghèo hữu hiệu và cơ hội làm giàu cho nơng dân giỏi tại địa bàn, gĩp phần cân bằng phát triển vùng miền, nâng cao bình đẳng giới thơng qua sự tham gia của phụ nữ trong NTTS. Tuy vậy, nhiều thách thức, khĩ khăn cũng đã xuất hiện trong NTTS: Dịch bệnh xuất hiện nhiều vùng nuơi trên diện rộng, tạo rủi ro lớn, nhất là trong NTTS nước mặn, lợ như nuơi tơm Sú, tác động tiêu cực làm suy thối mơi trường nuơi do sử dụng quá mức thuốc, hố chất, dẫn đến tình trạng thua lỗ của một bộ phận người nuơi. Lê Tiêu La (2005) cho rằng người NTTS thu nhập tăng những vẫn bấp bênh, vẫn cịn 14,2% số hộ chưa cải thiện được mức sống. Theo Bộ Thuỷ sản (2006), hiệu quả kinh tế nghề NTTS chưa cao và ngày càng giảm do suy thối về mơi trường, thiên tai, dịch bệnh và thách thức đối với hiệu quả kinh tế là việc tăng giá nguyên liệu đầu vào và xu hướng giảm giá thành phẩm. Số hộ lỗ thường chiếm từ 5 – 10% đối với cá, 10 – 15% đối với các đối tượng khác và 20 - 25% đối với tơm. Những mơ hình cho hiệu quả cao là mức độ thâm canh thấp, điều kiện mơi trường tốt và cĩ thị trường ổn định. Những mơ hình lợi nhuận thấp thường cĩ mức độ thâm canh cao, chi phí đầu tư lớn, nhạy cảm với biến động giá cả thị trường, ở những nơi cĩ điều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 kiện tự nhiên khơng phù hợp và thường phải trả giá cho mơi trường do việc khai thác quá mức thời gian trước (Bộ Thuỷ sản, 2006). 2.1.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp ðể nâng cao hiệu quả kinh tế cho nơng hộ trên một đơn vị diện tích, phát triển ổn định bền vững NTTS nước ngọt, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 09/2000/NQ-CP về một số chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, xác định rõ: Giữ ổn định khoảng 4 triệu ha đất cĩ điều kiện tưới tiêu chủ động để sản xuất lúa. Với các loại đất sản xuất lúa kém hiệu quả, đất trũng, đất hoang hố ven biển thì chuyển sang NTTS…(Bộ Thuỷ sản, 2006). Các tỉnh, thành phố đã thực hiện rà sốt các diện tích mặt nước, quy hoạch và triển khai tích cực chuyển đổi sang NTTS. Từ năm 1999 – 2005, tổng diện tích chuyển đổi sang NTTS là 377.269 ha, trong đĩ chuyển đổi từ đất trồng lúa hiệu quả thấp 346.694 ha (91,9%) sang kết hợp NTTS nước ngọt diễn ra mạnh khắp cả nước. Việc chuyển dịch cơ cấu sang NTTS diễn ra mạnh nhất ở ðBSCL với diện tích chiếm 82,4% diện tích chuyển đổi cả nước, trong đĩ lớn nhất là chuyển đổi từ đất trồng lúa với 297.187 ha. ðBSCL chuyển đổi mạnh nhất trong năm 2001 với 131.889 ha (42,43% cả thời kỳ 1999 – 2005). ðối tượng NTTS được lựa chọn là tơm Sú, cá Tra, Ba sa và các loại cá truyền thống, tơm Càng xanh. Quá trình chuyển đổi từ trồng lúa hiệu quả thấp sang kết hợp NTTS đã được đánh giá là làm tăng diện tích NTTS, tăng sản lượng, giúp việc khai thác hiệu quả tiềm năng diện tích, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích. Doanh thu bình quân sau chuyển đổi ở Hải Dương trung bình đạt 88 triệu đồng/ha, gấp 6,8 lần trồng lúa, ở Vĩnh Phúc đạt 85 triệu đồng/ha (gấp 5,7 lần trồng lúa), tại Cà Mau nuơi tơm quảng canh cải tiến lợi nhuận 25 – 30 triệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 đồng/ha, nuơi cá Bống tượng lãi 450 -500 triệu đồng/ha. Tại Thái Bình, hiệu quả chuyển đổi sang NTTS nước ngọt gấp 5-6 lần so với trồng lúa. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cũng đã tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo và tạo cơ hội vươn lên làm giàu cho nhiều hộ gia đình. ðến năm 2005, quá trình chuyển đổi đã gĩp phần làm tăng số lao động NTTS lên 2,55 triệu người. ðồng thời, gĩp phần chuyển đổi một phần nghề khai thác huỷ diệt ven bờ sang NTTS. Theo Bộ Thuỷ sản (2006), quá trình chuyển đổi sang NTTS cũng đã xuất hiện một số tồn tại: Tốc độ chuyển đổi diễn ra nhanh trong khi hạ tầng dịch vụ chưa theo kịp, nhất là thuỷ lợi phục vụ NTTS; trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn hạn chế nên khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật yếu; dân nghèo khơng cĩ khả năng đầu tư và tiếp cận vốn vay để đầu tư NTTS; lợi nhuận từ NTTS cao nên một số nơi đầu tư thâm canh quá mức, mơi trường nuơi ơ nhiễm, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng ở một số nơi, một số vùng, gây thiệt hại cho người nuơi. ðây là điều cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá cụ thể, sâu rộng ở từng vùng và cả nước thơng qua các đề tài nghiên cứu khoa học để cĩ cái nhìn khách quan, lựa chọn mơ hình chuyển đổi phù hợp cả về hình thức, đối tượng, phương thức nuơi cho từng vùng. 2.2. Tổng quan về các mơ hình lúa – cá, lúa – tơm 2.2.1. Vai trị hệ thống canh tác lúa – cá, lúa - tơm Các mơ hình trồng lúa kết hợp nuơi cá đã phát triển nhiều năm ở một số nước châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc. Ở Việt Nam, nhiều khu vực đã ứng dụng mơ hình lúa cá trong sản xuất nơng nghiệp, kể cả miền Bắc, Trung và Nam bộ, đặc biệt là ðBSCL (Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007 trích dẫn của Jiban Kumaroy, 2001). Trong nơng nghiệp, kinh tế gia đình gắn liền với đất canh tác, sự độc canh cây lúa mang lại hiệu quả thấp, nền kinh tế gia đình bấp bênh và khĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 phát triển. Sự kết hợp nuơi trồng thêm các đối tượng phù hợp phá vỡ thế độc canh sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. ðối v._.ới những vùng ít bị ngập lũ mơ hình nuơi cá kết hợp với cấy lúa mang lại hiệu quả cho nơng hộ. Năng suất cá nuơi đạt từ 0,4 – 0,7 tấn/ha, tơm – lúa từ 0,15 – 0,2 tấn/ha (Phạm Văn Khánh, 2003). Nguyễn Minh Niên (2002, tr 70) cũng trích kết quả nghiên cứu của Võ Tịng Xuân (1990) cho rằng các mơ hình nuơi cá, tơm kết hợp với cấy lúa đều cĩ lãi ở mơ hình vừa, hiệu quả đầu tư cao, trong khi diện tích lúa chỉ giảm 18%. Trong thời đại mà NTTS bền vững gắn liền với sự ổn định, đảm bảo mơi trường thì hệ thống canh tác tổng hợp rất quan trọng. Theo Nguyễn Văn Hảo (2003) nuơi thuỷ sản kết hợp với trồng trọt là hệ thống canh tác tổng hợp cần tăng cường phát triển nhằm cải thiện các vấn đề mơi trường. Theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), đến năm 2007 cả nước cĩ 65.600 ha ruộng lúa cĩ kết hợp NTTS. 2.2.1.1. Mơ hình lúa - cá Từ lâu nơng dân các tỉnh ðBSCL đã đưa cá vào ruộng lúa để nuơi. Việc này là biện pháp sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên nơng nghiệp (Nguyễn Minh Niên, 2002, tr 68). Các nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt động nuơi cá trong ruộng lúa cĩ thể đem lại nhiều lợi nhuận cho người nơng dân, cả ý nghĩa kinh tế xã hội và mơi trường (Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Phạm ðình Khơi, 2002). Mặc dù trong trồng lúa kết hợp nuơi cá khơng sử dụng thuốc trừ sâu nhưng mật độ sâu bệnh vẫn thấp hơn ruộng khơng nuơi cá cĩ sử dụng thuốc trừ sâu. Qua đĩ thấy cá cĩ khả năng diệt trừ sâu bệnh (Bùi Huy Cộng và ctc, 1999, tr232). Nghiên cứu cũng cho rằng các yếu tố mơi trường khơng ảnh hưởng lớn đến đời sống của cá, tuy nhiên hàm lượng ơxy hồ tan tương đối thấp, ít phù hợp cho các lồi cá cĩ nhu cầu ơxy cao. Thực vật và động vật phù Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 du trong ruộng lúa nghèo cả về định tính và định lượng, nên ghép các lồi cá ăn sinh vật phù du với tỷ lệ thấp. Sinh vật đáy, thực vật thuỷ sinh giàu, phù hợp nuơi các lồi cá ăn đáy và ăn thực vật phát triển. Bùi Huy Cộng và ctv (1999, tr231) cho rằng năng suất lúa trong mơ hình 2 lúa + 1 cá cao hơn hẳn trong những ruộng khơng nuơi cá từ 0,8 - 1,2 tấn/ha (8,7 - 12,2%). Như vậy cá cĩ ý nghĩa trong canh tác như sục bùn, diệt trừ cỏ dại, cơn trùng hại lúa và bổ sung nguồn phân bĩn cho ruộng. Cấy lúa kết hợp với nuơi cá mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với cấy lúa đơn thuần. Mơ hình 2 vụ lúa + 1 vụ cá lãi hơn mơ hình 2 vụ lúa 6.235.000 đồng/ha/năm. Mơ hình này đầu tư vốn ban đầu nhìn chung khơng đáng kể, phù hợp với nhiều hộ dân trồng lúa, xây dựng cơ bản ao nuơi chủ yếu tận dụng cơng lao động nhàn rỗi trong nơng nghiệp bằng biện pháp nạo vét kênh nội đồng và mương quanh ruộng. Vì vậy vốn đầu tư ban đầu mơ hình cá lúa này khoảng 5,85 triệu đồng/ha ruộng nuơi và vốn lưu động (thức ăn,..) khoảng 4,17 triệu đồng/ha ruộng nuơi (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Nguyễn Minh Niên (2002, tr 69) trích dẫn kết quả nghiên cứu dự án WEST thực hiện 1996 - 1997 tại Cần Thơ cho thấy hiệu quả mơ hình nuơi cá kết hợp trong ruộng lúa cho thu nhập nơng hộ cao hơn so với nuơi cá trong ao (31,393 triệu đồng so với 26,523 triệu đồng). Theo kết quả điều tra của Sở NN&PTNT Cần Thơ (2007), 100% hộ nuơi mơ hình này đều cĩ lãi từ 0,335 - 84,03 triệu đồng/hộ (trung bình lãi 12,93 triệu đồng/hộ). Bình quân một ha nuơi cá lúa thu lãi khoảng 8,5 triệu đồng. Mơ hình này được xem là rất hiệu quả về mặt kinh tế và bền vững về mặt mơi trường sinh thái, việc áp dụng mơ hình này khơng mất đi giá trị thu được trên một ha canh tác mà cịn tăng thu nhập các hộ trồng lúa, gĩp phần tăng doanh thu trên các đồng ruộng. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007, tr56) cho thấy lợi nhuận từ lúa ở mơ hình canh tác kết hợp lúa – cá luơn cao hơn từ canh tác lúa đơn và mức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 lợi nhuận này cao hơn hẳn các nghiên cứu trên (trung bình 20,37 triệu đồng/ha/năm). Triển vọng nghề nuơi cá ruộng cịn nhiều, trong khi hiệu quả kinh tế của lúa và chăn nuơi cịn thấp thì đẩy mạnh nuơi cá ruộng là giải pháp tốt cho nơng dân vùng ngập lũ (Nguyễn Minh Niên, Nguyễn Văn Hảo, Trần Quốc Chương, 2004). Nhìn chung các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra được việc nuơi cá kết hợp cấy lúa là phương thức cĩ hiệu quả kinh tế, chi phí đầu tư và kỹ thuật đơn giản. Các nghiên cứu này chưa đề cập sâu đến việc chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hợp NTTS cĩ hạn chế gì về kinh tế - xã hội cũng như việc so sánh hiệu quả giữa các mơ hình chuyển đổi lúa – cá để cĩ kết luận đánh giá về mơ hình hiệu quả nhất, cả về mặt kinh tế và xã hội, đánh giá khả năng nhân rộng và phát triển bền vững ổn định. 2.2.1.2. Mơ hình lúa – TCX ðất ven sơng Hậu cĩ sa cấu nhẹ, lúa cĩ thể trồng tất cả các vụ trong năm nhưng vụ ðơng Xuân cĩ năng suất cao nhất. Vụ Hè Thu năng suất lúa thấp vì mưa nhiều, bức xạ mặt trời thấp, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sâu bệnh dễ phát triển, vụ Thu ðơng đất thường bỏ hố do mực nước ngập cao hơn chiều cao của cây lúa ngắn ngày. Vụ này thích hợp cho việc NTTS nước ngọt. Do lợi nhuận từ cá thấp hơn nên thích hợp nuơi tơm Càng xanh trong 2 vụ lúa Hè Thu và Thu ðơng (Dương Văn Chín, 2005). Nghiên cứu của Lê Xuân Sinh (2006, tr13) cho thấy việc nuơi tơm Càng xanh trong mùa lũ cĩ lợi thế rất lớn vì tận dụng lao động nhàn rỗi của gia đình nhằm giảm chi phí đầu tư thuê mướn. Trung bình mỗi hộ cĩ 2 - 4 người lao động nhà tham gia nuơi tơm Càng xanh. Nuơi tơm Càng xanh theo mơ hình tơm lúa cĩ mương bao cĩ mức đầu tư thấp nhất trong các mơ hình nuơi tơm Càng xanh và năng suất, lợi nhuận vừa phải, ít rủi ro, phù hợp với khả năng đầu tư của nơng hộ trong vùng, nhất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 là kết hợp với việc sử dụng lợi thế về diện tích, mực nước và thức ăn tự nhiên vào mùa lũ (Lê Xuân Sinh, 2006, tr68). Kết quả điều tra của Trường ðại học Cần Thơ cũng cho thấy mơ hình tơm lúa cĩ mương bao cĩ tổng chi phí thấp nhất trong các mơ hình nuơi tơm Càng xanh, năng suất khơng cao nhưng lợi nhuận cao (Huỳnh Văn Hiền và ctv, 2005, tr 46). Vốn đầu tư lưu động nuơi tơm Càng xanh trong mơ hình lúa - TCX khoảng 30 - 60 triệu đồng tùy theo mật độ thả cũng như đầu tư thức ăn, nhiên liệu,.. đa số các hộ tham gia sản xuất theo mơ hình này đều lãi (trung bình 30 triệu đồng/ha), gĩp phần giải quyết lực lượng lao động rỗi trong mùa nơng nhàn khi khơng sản xuất lúa và mơ hình này được xem là gần gũi và thân thiện với mơi trường sinh thái vì hầu như khơng sử dụng hĩa chất trong nuơi, tuy nhiên cần xem xét mật độ hợp lý để đảm bảo canh tác thích hợp trình độ và giảm thiểu tác hại xấu lên mơi trường xung quanh. ðồng thời mơ hình này địi hỏi phải cĩ tính cộng đồng cao trong sản xuất nơng nghiệp và áp dụng sử dụng biện pháp IPM trong sản xuất lúa (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Các báo cáo, đề tài nghiên cứu đã nêu đã chỉ ra được về mùa vụ, kỹ thuật nuơi tơm Càng xanh luân canh trong ruộng lúa. Các nghiên cứu này đánh giá nuơi tơm Càng xanh kết hợp trồng lúa cĩ hiệu quả kinh tế, cĩ so sánh về kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của các hình thức nuơi tơm Càng xanh, tuy vậy khơng so sánh với việc đơn thuần trồng lúa trước đây và chưa so sánh với các mơ hình kết hợp lúa – cá. ðồng thời, cũng chưa đánh giá tác động về mặt xã hội của mơ hình nuơi tơm Càng xanh kết hợp trồng lúa. 2.2.2. Tình hình ứng dụng các mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hợp NTTS tại Cần Thơ 2.2.2.1. Hiện trạng các mơ hình chuyển đổi tại Cần Thơ Các mơ hình chuyển đổi sang NTTS thời gian qua tại Cần Thơ đã mang lại hiệu quả và tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích cho người dân. Ngồi ra, từ phát triển nuơi thủy sản thời gian qua cịn gĩp phần giải quyết lao động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 nhàn rỗi, tạo cơng ăn việc làm cho người nơng dân, gĩp phần tăng cường an ninh trật tự xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện bữa ăn của nơng thơn và tăng thu nhập cho ngân sách (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Các loại hình nuơi đa dạng như mơ hình nuơi tơm Càng xanh luân canh trên ruộng lúa năng suất đạt 500 - 3.000kg/ha, mơ hình nuơi cá luân canh trên ruộng lúa năng suất đạt 500 - 1.000kg/ha, đã đem lại hiệu quả nuơi ngày một tăng, lãi rịng từ 15 - 60 triệu đồng/ha (nuơi tơm Càng xanh), từ 2 - 5 triệu đồng/ha (nuơi cá), các mơ hình này tiếp tục phát triển về quy mơ và diện tích. Từ đất nơng nghiệp ruộng lúa, vườn cây chuyển sang nuơi thuỷ sản chuyên canh thì mơ hình nuơi chuyên phát triển cá Rơ đồng, cá Lĩc, cá Trê lai đạt năng suất từ 60 -150 tấn/ha với lãi rịng từ 100 -150 triệu đồng/ha, đặc biệt đối với mơ hình nuơi cá Tra thâm canh phát triển mạnh năng suất từ 100 - 600 tấn/ha, lợi nhuận từ 100 triệu - 2 tỉ đồng/ha (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Tại Cần Thơ, các mơ hình chuyển đổi từ 2 hệ sinh thái sang NTTS, đĩ là: Chuyển từ đất trồng lúa, đất bãi bồi ven sơng sang nuơi tơm, cá đồng và cá Tra. Trong đĩ, cĩ 6 mơ hình chuyển đổi phổ biến, bao gồm: (1). Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – cá (2). Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuơi cá (xen canh) (3). Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang chuyên nuơi cá (chuyên canh) (4). Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – TCX (5). Mơ hình chuyển đổi từ đất vườn sang chuyên canh tơm Càng xanh (6). Mơ hình chuyển đổi sang nuơi cá Tra thâm canh Do thời gian cĩ hạn và từ điều kiện thực tế của việc thực hiện một luận văn thạc sĩ, nghiên cứu chọn đánh giá hiệu quả kinh tế của 3/6 mơ hình nêu trên: Mơ hình luân canh lúa – cá, mơ hình xen canh lúa cá và mơ hình luân canh lúa – TCX. ðây là 3 mơ hình phổ biến tại Cần Thơ, tập trung ở huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 Cờ ðỏ là vùng cĩ diện tích NTTS lớn nhất của thành phố (10.542 ha (77,97%)), phù hợp với các hộ nghèo và trung bình, việc chuyển đổi hiệu quả sẽ giúp cho mục tiêu xố đĩi giảm nghèo và vươn lên làm giàu của đại bộ phận những hộ vốn cĩ thu nhập thấp và trung bình, phù hợp với mục tiêu định hướng chuyển đổi NTTS của nhà nước đã đặt ra. 2.2.2.2. Hiện trạng phát triển mơ hình lúa - cá Mơ hình nuơi lúa - cá được phát triển rộng khắp các địa bàn quận huyện thành phố Cần Thơ. Mơ hình đã gĩp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất sản xuất. Mùa vụ thả cá nuơi thường tháng 4 - 11, nuơi luân canh và cĩ thời điểm xen canh trong ruộng nuơi cá (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Viện Lúa ðBSCL cũng đã nghiên cứu thử nghiệm nuơi cá trong vụ lúa Hè Thu, tiếp tục nuơi trong vụ Thu ðơng, lợi nhuận từ 2 - 3 triệu đồng, khơng lớn nhưng ổn định, đầu tư thấp (Dương Văn Chín, 2005). Diện tích nuơi phụ thuộc vào ruộng từng hộ dân, thường dao động khoảng 0,5 - 5 ha/hộ (trung bình 2,2 ha/hộ). Thường xung quanh ruộng được đào mương rộng 2 - 3m và sâu khoảng 0,8 - 1m và diện tích các mương này khoảng 20 - 30% diện tích ruộng lúa. Thường các lồi cá thả nuơi ít nuơi chuyên một đối tượng mà được thả ghép nhiều đối tượng để tận dụng tốt nguồn thức ăn tự nhiên trong ao theo tính ăn của những đối tượng khác nhau. Các lồi cá trắng thả phổ biến như: Chép, Mè vinh, Rơ phi,…Mật độ thả nuơi trung bình 2,62 con/m2; cao nhất cĩ hộ thả 10 con/m2 và thấp nhất khoảng 0,3 con/m2. Nhìn chung đa phần người dân thường ít cho ăn, một số hộ cĩ chăm sĩc cho ăn nhưng cĩ mức độ và chủ yếu những phụ phẩm trong gia đình và một số cĩ cho phụ thêm thức ăn chế biến cơng nghiệp nhưng khơng đáng kể. Năng suất bình quân mơ hình này thu được khoảng 1.705 kg/ha (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Các đề tài nghiên cứu cũng như báo cáo của Sở NN&PTNT Cần Thơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 đã đánh giá khái quát về kỹ thuật nuơi lúa – cá, hiệu quả của mơ hình lúa – cá. Chưa đánh giá, đưa ra được mơ hình hiệu quả nhất cho từng vùng tại địa bàn nghiên cứu. Vấn đề đặt ra là mơ hình luân canh, xen canh cĩ những ưu điểm gì và nhược điểm, từ đĩ chọn mơ hình hiệu quả nhất để đưa vào ứng dụng nhân rộng. ðể đánh giá tồn diện, cụ thể, giúp cho việc phát triển mơ hình cần cĩ nghiên cứu khoa học khách quan tại địa bàn Cần Thơ. 2.2.2.3. Hiện trạng phát triển mơ hình lúa - TCX Nuơi tơm luân canh với trồng lúa đã được người dân Cần Thơ phát triển mạnh trong 3 năm trở lại đây đặc biệt phát triển mạnh ở Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt. Mơ hình này khơng những tăng thu nhập cho người dân trên đơn vị diện tích đất mà gĩp phần tăng năng suất lúa, giải quyết lao động nơng nhàn trong mùa khơng trồng lúa. Thường nuơi tơm vào tháng 2 đến tháng 6 âm lịch, trồng lúa tháng 7 - tháng 11, cịn lại là thời gian nghỉ (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Ruộng xây dựng bờ chắc chắn, khơng thẩm lậu và diện tích ruộng nuơi tùy thuộc vào sở hữu ruộng từng hộ dân (khoảng 1 - 2 ha), ruộng nuơi thường cĩ 1 - 2 cống tuỳ diện tích, quanh ruộng được đào các mương nuơi tơm cĩ chiều rộng 2 - 3 m và sâu 1 - 2 m, đây là nơi trú tơm lúc thời tiết nắng nĩng cĩ nhiệt độ lên cao. Tổng diện tích mương nuơi này chiếm khoảng 15 - 25% diện tích ruộng lúa. Năng suất bình quân mơ hình này khoảng 1,5 tấn/ha. Mật độ thả nuơi trung bình 10 con/m2, hệ số thức ăn tươi trung bình 3,5, một số hộ thả nuơi với mật độ thấp bổ sung thức ăn cơng nghiệp (khơng cho ăn thức ăn tươi) cĩ hệ số là 1 - 1,2 (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Việc nhân rộng mơ hình luân canh lúa – TCX tiếp tục địi hỏi cĩ đánh giá cả về kinh tế, xã hội, mơi trường. Ngồi ra phải đánh giá các tác động tương quan liên quan đến hiệu quả kinh tế, nhằm tìm ra phương thức nuơi hiệu quả, ổn định nhất cho từng địa bàn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 2.2.2.4. ðịnh hướng phát triển mơ hình lúa cá, lúa - tơm Theo quy hoạch, đến năm 2020 thành phố Cần Thơ cĩ 1.220 ha nuơi tơm lúa và đến 2020 là 1.900 ha tơm - lúa. ðến 2015, Cần Thơ cĩ 16.830 ha lúa cá và đến 2020 cĩ 19.500 ha ruộng lúa kết hợp nuơi cá. Huyện Cờ ðỏ cĩ diện tích NTTS lớn nhất theo các phương án phát triển chủ yếu từ đất lúa chuyển sang nuơi thủy sản - lúa kết hợp. ðến năm 2010 sẽ đưa 12.920 ha vào nuơi thủy sản (trong đĩ cá lúa khoảng 11.670 và tơm lúa khoảng 380 ha) và đến 2020 là 14.650 ha (cá - lúa 13.240 ha và tơm - lúa 700 ha). Nuơi thủy sản kết hợp với lúa rải rác trong các vùng đất sản xuất lúa nơi cĩ kênh rạch và nguồn nước cấp thốt thuận lợi, tập trung nhiều nhất ở các xã Thạnh Thắng, Thạnh An, Thạnh Mỹ, Thạnh Lộc thuộc huyện Vĩnh Thạnh. Xã Trung Nhất, Trung An, Trung Thạnh thuộc huyện Thốt Nốt. Xã Thới ðơng, Trường Xuân, Trường Thành, Xuân Thắng và Nơng Trường sơng Hậu thuộc huyện Cờ ðỏ (Sở Nơng nghiệp và PTNT Cần Thơ, 2007). 2.3. Các nghiên cứu trong và ngồi nước Cho đến nay đã cĩ một số đề trong nước đánh giá về kinh tế xã hội liên quan đến các mơ hình chuyển đổi : (1) ðề tài “ðánh giá tác động của ngành thuỷ sản tới nền kinh tế quốc dân” của tác giả Hà Xuân Thơng (2003) đã đưa ra được hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu và thực hiện đánh giá tác động của tồn ngành Thuỷ sản tới nền kinh tế quốc dân bao gồm: Kinh tế, xã hội, mơi trường. (2) ðề tài “Xây dựng hồ sơ các mơ hình NTTS ở Việt Nam” của Phạm ðình Trọng (2005) đưa ra được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của 20 mơ hình NTTS trên phạm vi tồn quốc, các mơ hình này khơng mang đặc điểm chuyển đổi. (3) Lê Tiêu La (2006) cĩ nghiên cứu “ðánh giá tác động tiêu cực về mặt xã hội của NTTS mặn lợ và các giải pháp” đưa ra hệ thống các tiêu chí đánh giá tác động của NTTS mặn lợ về mặt xã hội như: Văn hố, giáo dục, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 việc làm, cơng bằng xã hội, thu nhập. (4) Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Lý (2004) “ðánh giá mơi trường trong NTTS ven biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp quản lý” đưa ra được hệ thống các tiêu chí đánh giá mơi trường trong NTTS ven biển Việt Nam đồng thời đã đưa ra phương pháp lượng giá các chi phí mơi trường của việc NTTS ven biển Việt Nam bằng cách tính chi phí lợi ích mở rộng của các mơ hình NTTS. (5) ðề tài “Nghiên cứu các giải pháp quản lý mơi trường phục vụ sản xuất thuỷ sản bền vững” với chuyên đề “ðánh giá mơi trường trong hoạt động NTTS ven biển ðBSCL và đề xuất các giải pháp quản lý” đã sử dụng tổng hợp các bộ cơng cụ (chỉ số ASI, chi phí lợi ích mở rộng, hiệu quả kinh tế, ...) để đánh giá mơi trường trong hoạt động NTTS ven biển ðBSCL và trên cơ sở đĩ đề xuất hệ thống các giải pháp về quản lý. (6) Các đề tài đã được trích dẫn trong phần tổng quan cũng đã đánh giá về các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội và mơi trường. Các đề tài này đã đánh giá ở một số vùng, một số gĩc độ như việc ứng dụng mơ hình lúa – cá, lúa – tơm ở những nơi phù hợp. Tuy vậy nhìn chung các đề tài này mới đưa ra các phạm trù chung về tổng thể hoặc mang nặng tính kỹ thuật mà chưa nghiên cứu sâu về yếu tố chuyển đổi, cả về kinh tế, xã hội, mơi trường. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội các mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hơp NTTS nước ngọt tại Cần Thơ sẽ kế thừa các đề tài liên quan, tập trung đánh giá sâu về gĩc độ chuyển đổi, về hiệu quả kinh tế - xã hội các mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS, đánh giá lựa chọn mơ hình hiệu quả nhất, làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như việc hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch, gĩp phần phát triển bền vững và nhân rộng các mơ hình chuyển đổi ở vùng ðBSCL. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. ðịa điểm nghiên cứu ðiều tra thu mẫu tại các xã ðơng Hiệp, Thới Hưng và Trường Thành - huyện Cờ ðỏ - Thành phố Cần Thơ. ðây là 3 xã cĩ 3 mơ hình được nghiên cứu, thuộc huyện Cờ ðỏ là huyện cĩ diện tích NTTS 10.542 ha, lớn nhất thành phố, chiếm 77,97% tổng diện tích NTTS Cần Thơ. Mơ hình cá – lúa diện tích 9.825 ha, chiếm 89,18% số diện tích các mơ hình cá – lúa của thành phố, mơ hình lúa – TCX cĩ diện tích 133,9 ha, chiếm 35,59% diện tích nuơi tơm của thành phố. Hình 3. 1 Bản đồ vùng thu mẫu - huyện Cờ ðỏ- Cần Thơ ðịa bàn nghiên cứu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 3.1.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 11/2007 đến tháng 8/2008. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập thơng tin 3.2.1.1.Thu thập số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê số liệu từ các tài liệu thứ cấp thu thập được như: Niên giám thống kê; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010; Quy hoạch NTTS thành phố Cần Thơ đến 2015; các báo cáo ngành, tỉnh, cơ quan; các báo cáo tại hội nghị hội thảo; các đề tài nghiên cứu khoa học, sách báo,… Thu thập trực tiếp tại thư viện Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ NN&PTNT), Viện Nghiên cứu NTTS I, Viện Nghiên cứu NTTS II, Trường ðại học Cần Thơ, Cục Thống kê thành phố Cần Thơ, các báo cáo của Sở NN&PTNT, Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ, trên Internet...  Các số liệu về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, nguồn nước, đặc điểm địa hình.  Số liệu về kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu: Dân số, lao động, các hoạt động sản xuất của người dân trong vùng.  Số liệu về định hướng phát triển NTTS, cơ chế chính sách xã hội..  Số liệu về hiện trạng NTTS: Diện tích nuơi, năng suất, sản lượng, loại hình nuơi, đối tượng nuơi, thị trường.  Số liệu về các mơ hình chuyển đổi lúa – cá, lúa - TCX 3.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp a) Phương pháp thu thập thơng tin mang tính định tính: Sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm tập trung cĩ sự tham gia của người dân (PRA) dùng bảng hướng dẫn thảo luận nhĩm về các nội dung: Thực trạng (Lịch sử chuyển đổi, các bên liên quan); các tác động kinh tế xã hội; vấn đề, nguyên nhân, giải pháp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 b) Phương pháp thu thập thơng tin mang tính định lượng: - Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thơng qua phỏng vấn trực tiếp theo bảng hỏi cấu trúc. Phương pháp này nhằm đo lường thực trạng về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật và xã hội của hoạt động chuyển đổi sang kết hợp NTTS: Cơ sở hạ tầng và thiết bị cơng nghệ, vốn đầu tư, nhân lực và tổ chức quản lý, hiệu quả kinh tế (doanh thu/ha, thu nhập/ha). So sánh các chỉ tiêu về đầu tư, doanh thu, thu nhập của 3 mơ hình với nhau để xác định mơ hình hiệu quả. ðánh giá các tác động về xã hội: Giải quyết lao động việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục văn hố, sử dụng đất, tệ nạn xã hội, ý thức pháp luật, mâu thuẫn... - Phương pháp chọn mẫu: Trên cơ sở phân tích đặc trưng của việc chuyển đổi sang NTTS nước ngọt ở Cần Thơ, chọn theo hệ sinh thái phổ biến là đất trồng lúa chuyển đổi và 3 mơ hình chuyển đổi phổ biến. Tại huyện Cờ ðỏ là huyện cĩ diện tích chuyển đổi sang NTTS lớn nhất, chọn 3 xã, căn cứ số hộ tham gia NTTS, số loại mơ hình để xác định số xã điều tra thu thập thơng tin. Mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiên theo danh sách các hộ gia đình chuyển đổi sang kết hợp NTTS tại địa bàn. + Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – cá (xã ðơng Hiệp - huyện Cờ ðỏ)(1). + Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuơi cá (xen canh) (xã Thới Hưng - huyện Cờ ðỏ)(2). + Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang luân canh lúa – TCX (xã Trường Thành - huyện Cờ ðỏ)(3). - Thiết kế điều tra thu mẫu: + Tiến hành điều tra ở mỗi xã 2 đợt, mỗi đợt tiến hành điều tra trong 7 ngày. ðợt 1 (2007), mời các hộ NTTS tập trung tại Hội trường UBND xã ðơng Hiệp, xã Thới Hưng và tại CLB nuơi tơm Càng xanh xã Trường Thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 để phỏng vấn từng chủ hộ bằng bảng hỏi cấu trúc và đợt 2 (tháng 4-2008) đi đến từng hộ để phỏng vấn trực tiếp. + Tổng số mẫu điều tra là: 3 mơ hình x 30 = 90 mẫu. 3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Phân tích mẫu, thống kê, mơ tả, so sánh các chỉ số. - Xử lý số liệu + Số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý theo từng nội dung qua bộ câu hỏi điều tra. + Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 13.0. - Phân tích số liệu: Số liệu được phân tích sau khi đã mã hố và nhập vào máy tính theo các phương pháp sau: + Phương pháp thống kê mơ tả: Các chỉ số về trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn, giới hạn trên, giới hạn dưới, sự sai khác giữa các giá trị trung bình. + Phương pháp phân tích kinh tế: ðầu tư, hiệu quả nuơi, thu nhập trên đơn vị diện tích mặt nước… + Phương pháp phân tích hiệu quả từng phần Chi phí cố định: Là những chi phí cố định về tài sản sở hữu hoặc nguồn lợi gồm cả chi phí tiền mặt và khơng tiền mặt. Chi phí lưu động: Là những chi phí mà người sản xuất cĩ thể chủ động được trong một khoảng thời gian. Những chi phí này tăng lên khi sản phẩm tăng như thức ăn, giống, phân bĩn. Chi phí này khơng tính cơng lao động gia đình. Tổng chi phí gồm tổng chi phí cố định và tổng chi phí lưu động. Tổng doanh thu: Là tổng của các nguồn thu trong nơng hộ từ trồng lúa và nuơi cá, tơm, được tính bằng tiền Việt Nam đồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 Thu nhập: Dùng cho phân tích kinh tế để xác định thu nhập của hộ từ các hoạt động trồng lúa và NTTS, được tính theo cơng thức sau: Thu nhập = Tổng doanh thu - Tổng chi phí lưu động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ðiều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ và tình hình chuyển đổi sang NTTS 4.1.1. Những nét khái quát điều kiện tự nhiên, mơi trường, kinh tế, xã hội Thành phố Cần Thơ nằm trong giới hạn 9o55’08”- 10o19’38” vĩ độ Bắc và 105o13’38”- 105o50’35” kinh độ ðơng. Phía Bắc giáp An Giang; phía ðơng giáp ðồng Tháp, Vĩnh Long; phía Nam giáp Hậu Giang; phía Tây giáp Kiên Giang (Nguồn: Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Thành phố Cần Thơ cĩ 4 quận và 4 huyện gồm 4 thị trấn, 33 xã, 30 phường; cĩ diện tích tự nhiên 1.401 km2 với dân số 1.137.269 người, mật độ dân số 812 người/km2 cao nhất vùng ðBSCL; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,42%. Trong tổng dân số trung bình 1.137,2 nghìn người cĩ 567,9 nghìn người thành thị thấp hơn 569,3 nghìn người, dân số nơng thơn; dân số nam 558,2 nghìn người thấp hơn dân số nữ 577,0 nghìn người. Số người trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động là 340.346 người, trong đĩ lao động chưa qua đào tạo là 311.817 người, chiếm 95,31%. Diện tích cây lương thực 223.579 ha (Nguồn: Cục Thống kê TP.Cần Thơ, 2007). Vị trí địa lý và vai trị kinh tế của Cần Thơ đã thể hiện tính trung tâm của ðBSCL và là trung tâm đơ thị lớn nhất của vùng ðBSCL. Cơ cấu tổng sản phẩm trong thành phố (GDP) trong giai đoạn 2000-2005 là Khu vực 3 (dịch vụ) (46,24-42,50%)-Khu vực 2 (cơng nghiệp và xây dựng) (31,12 - 37,59%) - Khu vực 1 (nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản) (22,64 - 19,92%). Tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu trong cơ cấu xuất khẩu của tồn thành phố từ 16,54% tăng lên nhưng khơng đều đạt 40,80% năm 2002 rồi giảm xuống 34,27% năm 2003, sau đĩ tăng lên 42,17% năm 2004 và lại giảm xuống 39,50% năm 2005; tỷ trọng cơ cấu bình quân/năm trong giai đoạn 2000-2005 là 34,80%/năm. Cần Thơ là thành phố nội đồng, khơng cĩ biển, cĩ con sơng Hậu chảy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 trải dài ngang qua thành phố, lưu vực rộng là điều kiện thuận lợi nuơi thuỷ sản, nhất là cá Tra, Ba sa. ..ðặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên chính của Cần Thơ cĩ lợi thế phát triển kinh tế thủy sản đặc biệt là NTTS, thể hiện: - Nhĩm đất nơng nghiệp chiếm trên 84%, là tỷ lệ cao so với vùng ðBSCL (76,24%, năm 2001). ðây là điều kiện thuận lợi để phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, bên cạnh đĩ cĩ thể canh tác kết hợp với nuơi thủy sản để làm tăng hiệu quả sử dụng đất. Ngồi ra, nhĩm đất phù sa ngọt chiếm hơn 66% tổng diện tích tự nhiên và cĩ độ phèn nhẹ, đây là một thuận lợi khi bố trí các giống lồi nuơi thủy sản. - Mạng lưới sơng rạch Cần Thơ tương đối hồn chỉnh với mật độ 1,8 km/km2, nằm giáp sơng Hậu với nguồn nước dồi dào và chất lượng tốt đảm bảo cung cấp cho nơng nghiệp và NTTS, thuận lợi cho việc cấp thốt nước trong nuơi thủy sản. Ngồi ra, hàng năm diện tích ngập lũ chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của thành phố cũng là một lợi thế lớn của thành phố và vùng ðBSCL so với những vùng khác nếu biết tận dụng tốt những lợi điểm của nĩ trong khai thác và NTTS. - Thời tiết khí hậu của thành phố Cần Thơ cơ bản là thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp và thủy sản. Trong đĩ cần lưu ý đến ngập lũ trong mùa mưa để bố trí cơng trình và mùa vụ thích hợp trong NTTS. - Cơ sở tài nguyên sinh vật, nguồn lợi thủy sản Cần Thơ và các thủy vực lân cận nhìn chung phong phú, đa dạng cả về giống lồi, sinh vật lượng; các lồi thực vật nổi, động vật nổi là nguồn thức ăn cĩ giá trị cho động vật nuơi thủy sản. Nguồn lợi thủy sản Cần Thơ rất phong phú, sự cĩ mặt của nhiều giống lồi thủy sản rất cĩ giá trị hiện nay đang hiện hữu là minh chứng cho sự thích hợp mơi trường sống của các giống lồi cá, tơm nuơi hiện nay. 4.1.2. Hiện trạng NTTS Diện tích tiềm năng cĩ khả năng NTTS của Cần Thơ khoảng 51.878 ha, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 chủ yếu là ruộng trũng (48.700 ha, chiếm 93,87%); đất ao, mương, vườn khoảng 3.140 ha (6,06%). Diện tích nuơi tiềm năng chủ yếu tập trung ở các quận, huyện sau: huyện Vĩnh Thạnh 27.992 ha (53,96%), huyện Cờ ðỏ 13.373 ha (25,78%) và quận Ơ Mơn 2.137 ha (4,12%). Diện tích NTTS thành phố Cần Thơ đã tăng nhanh qua các năm, nếu năm 2000 là 7.104 ha, đến 2006 là 14.425 ha. Trong đĩ, tập trung ở các quận, huyện: Cờ ðỏ 10.542 ha, Vĩnh Thạnh 1.616 ha, Ơ Mơn 712 ha. ðối tượng nuơi bao gồm cá (cá Tra, cá đồng…) và tơm Càng xanh. Các hình thức nuơi bao gồm: Lồng bè, ao, kết hợp trong ruộng lúa với các mơ hình chủ yếu: Chuyên canh, xen canh, luân canh lúa – cá; chuyên canh, luân canh lúa - TCX và nuơi thâm canh cá Tra. Sản lượng nuơi năm 2006 đạt 154.778 tấn, trong đĩ sản lượng cao nhất là huyện Thốt Nốt 66.389 tấn, Ơ Mơn 38.551 tấn (2 huyện này nuơi thâm canh cá Tra thâm canh nên sản lượng cao), Cờ ðỏ 20.438 tấn, Vĩnh Thạnh 19.795 tấn. Năng suất nuơi bình quân năm 2006 cá Tra là 200 tấn/ha/vụ, cĩ hộ đạt 200-300 tấn/ha/vụ; năng suất nuơi cá lồng bè 70kg/m3 (2005), riêng với cá Tra 150kg/m3, tăng hơn 2 lần so với năm 2000. Năng suất nuơi cá kết hợp trồng lúa tăng hàng năm, từ 0,71 tấn/ha năm 2000 lên 1,25 tấn/ha (2005). Năng suất nuơi tơm Càng xanh năm 2006 là 1 tấn/ha/vụ (so với 2000 là 0,25 tấn/ha/vụ). Nhìn chung, diện tích, sản lượng, năng suất nuơi tăng nhanh chĩng qua các năm kể từ năm 2000 đến nay. Trong đĩ sản lượng phục vụ chế biến xuất khẩu năm 2006 chiếm 58,93% (Nguồn: Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007). Quy hoạch phát triển NTTS thành phố Cần Thơ đến năm 2015, định hướng đến 2020 đã đặt ra mục tiêu diện tích NTTS năm 2020 đạt 26.000 ha (mức tăng bình quân 2006-2020 là 5,62%/năm), sản lượng NTTS đạt 418.100 tấn (tăng bình quân 11,46%/năm). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 4.1.3. Khái quát về tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa, đất vườn và đất bãi bồi ven sơng sang NTTS nước ngọt ở Cần Thơ đến năm 2007 Năm 2000 diện tích NTTS Cần Thơ là 7.104 ha, đến năm 2006 diện tích NTTS là 14.424 ha, diện tích NTTS tăng rất nhanh do chuyển đổi sang NTTS từ đất nơng nghiệp chuyên lúa, hoa màu sang nuơi chuyên thuỷ sản, nuơi kết hợp lúa - cá hay lúa - tơm. Sản lượng NTTS năm 2000 là 9.112 tấn, đến năm 2006 thì sản lượng tăng lên rất ._. Thơ, 2007, Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản thành phố Cần Thơ đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 12. Bộ Thuỷ sản, 2008. “ðánh giá hiệu quả các mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS ở ðBSCL” . Dự thảo đề tài cấp Bộ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………63 13. Lê Xuân Sinh, 2006, Xây dựng mơ hình kinh tế- sinh học của trại SX giống tơm Càng xanh ở ðBSCL- ðề tài cấp Bộ: Trang 13- 68 14. Huỳnh Văn Hiền và ctv, 2005, ðánh giá hiệu quả Kinh tế của mơ hình nuơi tơm Càng xanh trên đất lúa ở An Giang và Cần Thơ: trang 46 15. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007, Phân tích hiệu quả kinh tế - Kỹ thuật của mơ hình lúa- cá ở khu vực tiểu dự án thuỷ lợi Ơ Mơn- Xà No - luận văn cao học 16. Nguyễn Minh Niên, 2002, ðánh giá hiện trạng NTTS nhằm xác định quy mơ và cơ cấu nghề NTTS bền vững cho vùng đồng bằng Nam Bộ, Tuyển tập nghề cá ðBSCL 2002, Nhà xuất bản Nơng nghiệp: trang 68 - 70 17. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007, Tổng quan về mơ hình lúa - cá ở ðBSCL - luận văn cao học 18. Phạm Văn Khánh, 2003, ða dạng hố canh tác (đối tượng, mùa vụ, hình thức) như là mơ hình kinh doanh bền vững đối với nghề nuơi thuỷ sản, Tuyển tập nghề cá sơng Cửu Long (số đặc biệt), Nhà xuất bản Nơng nghiệp: trang 336- 339 19. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Phạm ðình Khơi, 2003, Nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ NTTS bền vững ở các tỉnh phía Nam, Tuyển tập nghề cá sơng Cửu Long (số đặc biệt), Nhà xuất bản Nơng nghiệp: trang 15 - 23 20. Nguyễn Minh Niên, 2002. ðánh giá hiện trạng NTTS nhằm xác định quy mơ và cơ cấu nghề NTTS bền vững cho vùng đồng bằng Nam bộ. Tuyển tập nghề cá sơng Cửu Long 2002, Nhà xuất bản Nơng nghiệp : trang 95 – 109 21. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Minh, Lâm Quyền, 2002. Kết quả bước đầu nuơi tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bán thâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………64 canh ở ðBSCL. Tuyển tập nghề cá sơng Cửu Long, Nhà xuất bản Nơng nghiệp: trang 172 – 186 22. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Phạm ðình Khơi, 2002. Nuơi cá trong ruộng lúa vùng ngập lũ ở ðBSCL. Tuyển tập nghề cá ðBSCL: trang 203 – 215 23. Dương Văn Chín, 2005. Mơ hình luân canh tơm Càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trên chân đất lúa tại Viện Lúa ðBSCL. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về phát triển thuỷ sản vùng hạ lưu sơng Mê Kơng Việt Nam, Viện Nghiên Cứu NTTS II: trang 437 – 442 24. Nguyễn Minh Niên, Nguyễn Văn Hảo, Trần Quốc Chương, 2005. Hiện trạng NTTS các tỉnh nội đồng ðBSCL và xu thế phát triển. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về phát triển thuỷ sản vùng hạ lưu sơng Mê Kơng Việt Nam, Viện Nghiên Cứu NTTS II: trang 492 – 507 25. Lê Văn Liêm, 2007. Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuơi tơm Càng xanh, cá Tra, cá Lĩc ở ðBSCL. Luận văn cao học. 26. Bùi Huy Cộng và ctv. Nghiên cứu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các hình thức nuơi cá lúa. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học ngành thuỷ sản 1996 – 200, Bộ Thuỷ sản 2003, Nhà xuất bản Nơng nghiệp: trang 226 – 233 27. Dương Ngọc Thành, 2005. Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp sau những năm đổi mới vùng ven biển ðBSCL, Tạp chí Khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển ðBSCL Trường ðH Cần Thơ: trang 71 - 86 28. Nguyễn Thanh Phương, Bùi Minh Tâm và Nguyễn Thanh Long, 2001. Cải thiện hiệu quả sản xuất ở vùng canh tác lúa qua kết hợp với NTTS. Kỷ yếu hội thảo canh tác lúa cá, Trường ðH Cần Thơ, Nhà Xuất bản Nơng nghiệp: trang 54-58 29. www.mard.gov.vn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Bảng thống kê mơ tả các chỉ tiêu chung của hộ Các MH Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích lúa Diện tich nuơi Mean 44.022 1.9 1.449 1.4033 Standard Error 0.9773 0.0759 0.101 0.0963 Median 42.5 2 1.2 1.2 Mode 45 2 1 1 Standard Deviation 9.2712 0.7197 0.955 0.9134 Sample Variance 85.955 0.518 0.911 0.8343 Kurtosis 0.6545 2.6212 3.096 4.3444 Skewness 0.6301 0.8915 1.616 1.8468 Range 50 4 4.7 4.7 Minimum 21 1 0.3 0.3 Maximum 71 5 5 5 Sum 3962 171 130.5 126.3 Count 90 90 90 90 Confidence Level(95.0%) 1.9418 0.1507 0.2 0.1913 PHỤ LỤC 2 Thống kê các chỉ tiêu chung mơ hình luân canh lúa – cá: Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích lúa Diện tích nuơi Mean 41.8 2.167 1.567 1.567 Standard Error 1.42022 0.108 0.195 0.195 Median 40 2 1.2 1.2 Mode 40 2 1 1 Standard Deviation 7.77884 0.592 1.071 1.071 Sample Variance 60.5103 0.351 1.146 1.146 Kurtosis -0.00537 -0.08 3.633 3.633 Skewness 0.5894 -0.04 1.979 1.979 Range 32 2 4.7 4.7 Minimum 27 1 0.3 0.3 Maximum 59 3 5 5 Sum 1254 65 47 47 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95.0%) 2.90467 0.221 0.4 0.4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………67 PHỤ LỤC 3 Thống kê các chỉ tiêu chung mơ hình xen canh lúa – cá: Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích lúa Diện tích nuơi Mean 44 1.7 1.895 1.7567 Standard Error 1.741 0.1189 0.17033 0.1579 Median 42 2 2 1.85 Mode 40 2 2.5 2 Standard Deviation 9.534 0.65126 0.93296 0.8649 Sample Variance 90.9 0.42414 0.87041 0.7481 Kurtosis 0.929 -0.6088 1.78051 4.06 Skewness 0.237 0.38521 1.05741 1.6323 Range 47 2 4.1 4.1 Minimum 21 1 0.5 0.5 Maximum 68 3 4.6 4.6 Sum 1320 51 56.85 52.7 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95.0%) 3.56 0.24318 0.34837 0.323 PHỤ LỤC 4 Thống kê các chỉ tiêu chung mơ hình luân canh lúa – TCX Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích lúa Diện tích nuơi Mean 46.26667 1.833333 0.886667 0.886667 Standard Error 1.844491 0.15225 0.088113 0.088113 Median 45 2 0.75 0.75 Mode 35 2 0.5 0.5 Standard Deviation 10.10269 0.833908 0.482617 0.482617 Sample Variance 102.0644 0.695402 0.23292 0.23292 Kurtosis 0.381697 6.232537 -0.64966 -0.64966 Skewness 0.808465 1.861763 0.651503 0.651503 Range 40 4 1.7 1.7 Minimum 31 1 0.3 0.3 Maximum 71 5 2 2 Sum 1388 55 26.6 26.6 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95.0%) 3.772407 0.311386 0.180212 0.180212 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………68 PHỤ LỤC 5 So sánh chi phí đầu tư 3 mơ hình Oneway anova Descriptives 30 594.7170 597.03466 109.00312 371.7806 817.6534 166.67 3333.33 30 1577.3038 469.31945 85.68562 1402.0570 1752.5506 200.00 1840.00 30 457.2794 154.20169 28.15325 399.6996 514.8593 285.71 900.00 90 876.4334 668.74354 70.49176 736.3678 1016.4990 166.67 3333.33 30 922.2917 1098.15537 200.49482 512.2337 1332.3496 100.00 4860.00 30 3385.9392 1302.43919 237.79177 2899.6004 3872.2780 300.00 6666.67 30 2318.7284 1717.22969 313.52181 1677.5043 2959.9525 428.57 6250.00 90 2208.9864 1713.36220 180.60423 1850.1297 2567.8432 100.00 6666.67 30 18242.77 826.19206 150.84134 17934.2665 18551.2769 17000.00 21666.67 30 18365.11 225.50676 41.17171 18280.9008 18449.3120 17846.15 18900.00 30 16080.22 938.15179 171.28230 15729.9078 16430.5311 12647.06 17500.00 90 17562.70 1280.43511 134.96971 17294.5172 17830.8811 12647.06 21666.67 30 20515.41 1126.55762 205.68034 20094.7449 20936.0720 18375.00 22933.33 30 21037.64 2207.66678 403.06297 20213.2873 21862.0000 18826.92 26178.95 30 49738.08 3110.17312 567.83733 48576.7213 50899.4368 45422.22 60012.50 90 30430.38 13917.16624 1466.998 27515.4830 33345.2711 18375.00 60012.50 1 2 3 Total 1 2 3 Total 1 2 3 Total 1 2 3 Total Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Test of Homogeneity of Variances 3.812 2 87 .026 5.478 2 87 .006 7.131 2 87 .001 4.409 2 87 .015 Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Levene Statistic df1 df2 Sig. ANOVA 22388205 2 11194102.61 55.925 .000 17414190 87 200163.099 39802395 89 91585336 2 45792668.22 23.479 .000 2E+008 87 1950390.286 3E+008 89 99123066 2 49561533.06 92.146 .000 46793686 87 537858.465 1E+008 89 2E+010 2 8389761001 1591.371 .000 5E+008 87 5272033.858 2E+010 89 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Sum of Squares df Mean Square F Sig. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………69 Multiple Comparisons -982.58678* 115.51713 .000 -1212.1896 -752.9840 137.43762 115.51713 .237 -92.1652 367.0404 982.58678* 115.51713 .000 752.9840 1212.1896 1120.02440* 115.51713 .000 890.4216 1349.6272 -137.43762 115.51713 .237 -367.0404 92.1652 -1120.0244* 115.51713 .000 -1349.6272 -890.4216 -2463.6475* 360.59121 .000 -3180.3616 -1746.9335 -1396.4367* 360.59121 .000 -2113.1508 -679.7227 2463.64754* 360.59121 .000 1746.9335 3180.3616 1067.21080* 360.59121 .004 350.4967 1783.9249 1396.43674* 360.59121 .000 679.7227 2113.1508 -1067.2108* 360.59121 .004 -1783.9249 -350.4967 -122.33474 189.36006 .520 -498.7084 254.0389 2162.55225* 189.36006 .000 1786.1786 2538.9259 122.33474 189.36006 .520 -254.0389 498.7084 2284.88700* 189.36006 .000 1908.5134 2661.2606 -2162.5523* 189.36006 .000 -2538.9259 -1786.1786 -2284.8870* 189.36006 .000 -2661.2606 -1908.5134 -522.23521 592.84815 .381 -1700.5851 656.1147 -29222.671* 592.84815 .000 -30401.0205 -28044.3207 522.23521 592.84815 .381 -656.1147 1700.5851 -28700.435* 592.84815 .000 -29878.7853 -27522.0855 29222.671* 592.84815 .000 28044.3207 30401.0205 28700.435* 592.84815 .000 27522.0855 29878.7853 (J) Mo hinh 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 (I) Mo hinh 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 LSD LSD LSD LSD Dependent Variable Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval The mean difference is significant at the .05 level.*. Chi CD Truoc/ha 30 457.2794 30 594.7170 30 1577.3038 .237 1.000 Mo hinh 3 1 2 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Chi CD Sau/ha 30 922.2917 30 2318.7284 30 3385.9392 1.000 1.000 1.000 Mo hinh 1 3 2 Sig. Duncana N 1 2 3 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………70 Tong chi LD Tr/ha 30 16080.22 30 18242.77 30 18365.11 1.000 .520 Mo hinh 3 1 2 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Tong chi LD Sau chuyen doi/ha 30 20515.41 30 21037.64 30 49738.08 .381 1.000 Mo hinh 1 2 3 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. PHỤ LỤC 6 So sánh doanh thu và thu nhập 3 mơ hình Oneway Descriptives 30 38849.13 3717.42533 678.70590 37461.0176 40237.2364 32500.00 45000.00 30 37711.16 3263.78458 595.88281 36492.4408 38929.8751 30000.00 42857.14 30 28937.04 2110.04622 385.23997 28149.1313 29724.9397 23750.00 32000.00 90 35165.77 5409.19817 570.17955 34032.8389 36298.7081 23750.00 45000.00 30 47387.40 3714.45992 678.16450 46000.3941 48774.3983 38750.00 52800.00 30 45777.74 5610.66696 1024.363 43682.6777 47872.7927 35384.62 61000.00 30 103774.5 19706.05952 3597.818 96416.1607 111132.8878 86280.00 172500.00 90 65646.55 29610.16934 3121.186 59444.8220 71848.2818 35384.62 172500.00 30 20606.36 3845.92727 702.16704 19170.2625 22042.4482 14333.33 26800.00 30 19346.05 3267.25754 596.51689 18126.0375 20566.0656 11600.00 24571.43 30 12856.82 1875.63276 342.44212 12156.4433 13557.1888 8257.14 16000.00 90 17603.07 4593.69217 484.21767 16640.9441 18565.2045 8257.14 26800.00 30 26871.99 4084.87034 745.79188 25346.6721 28397.3034 17050.00 31750.00 30 24740.09 5071.34960 925.89752 22846.4185 26633.7646 16557.69 40825.00 30 54036.45 19765.48112 3608.667 46655.8933 61416.9972 29760.00 125700.00 90 35216.17 17915.71452 1888.482 31463.8011 38968.5486 16557.69 125700.00 1 2 3 Total 1 2 3 Total 1 2 3 Total 1 2 3 Total Tong thu truoc chuyen doi/ha Tong thu Sauchuyen doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Loi nhuan Sau chuye doi/ha N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………71 ANOVA 2E+009 2 882648783.3 91.549 .000 8E+008 87 9641278.645 3E+009 89 7E+010 2 3.273E+010 226.441 .000 1E+010 87 144535192.7 8E+010 89 1E+009 2 518769506.5 53.695 .000 8E+008 87 9661375.556 2E+009 89 2E+010 2 8003645341 55.442 .000 1E+010 87 144359665.5 3E+010 89 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Tong thu truoc chuyen doi/ha Tong thu Sauchuyen doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Loi nhuan Sau chuye doi/ha Sum of Squares df Mean Square F Sig. Multiple Comparisons 1137.96903 801.71810 .159 -455.5325 2731.4706 9912.09150* 801.71810 .000 8318.5900 11505.5930 -1137.9690 801.71810 .159 -2731.4706 455.5325 8774.12247* 801.71810 .000 7180.6209 10367.6240 -9912.0915* 801.71810 .000 -11505.5930 -8318.5900 -8774.1225* 801.71810 .000 -10367.6240 -7180.6209 1609.66102 3104.139 .605 -4560.1516 7779.4736 -56387.128* 3104.139 .000 -62556.9406 -50217.3155 -1609.6610 3104.139 .605 -7779.4736 4560.1516 -57996.789* 3104.139 .000 -64166.6016 -51826.9765 56387.128* 3104.139 .000 50217.3155 62556.9406 57996.789* 3104.139 .000 51826.9765 64166.6016 1260.30377 802.55324 .120 -334.8577 2855.4652 7749.53925* 802.55324 .000 6154.3778 9344.7007 -1260.3038 802.55324 .120 -2855.4652 334.8577 6489.23548* 802.55324 .000 4894.0740 8084.3969 -7749.5393* 802.55324 .000 -9344.7007 -6154.3778 -6489.2355* 802.55324 .000 -8084.3969 -4894.0740 2131.89623 3102.254 .494 -4034.1688 8297.9613 -27164.457* 3102.254 .000 -33330.5225 -20998.3924 -2131.8962 3102.254 .494 -8297.9613 4034.1688 -29296.354* 3102.254 .000 -35462.4187 -23130.2886 27164.457* 3102.254 .000 20998.3924 33330.5225 29296.354* 3102.254 .000 23130.2886 35462.4187 (J) Mo hinh 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 (I) Mo hinh 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 LSD LSD LSD LSD Dependent Variable Tong thu truoc chuyen doi/ha Tong thu Sauchuyen doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Loi nhuan Sau chuye doi/ha Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval The mean difference is significant at the .05 level.*. Tong thu truoc chuyen doi/ha 30 28937.04 30 37711.16 30 38849.13 1.000 .159 Mo hinh 3 2 1 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………72 Tong thu Sauchuyen doi/ha 30 45777.74 30 47387.40 30 103774.5 .605 1.000 Mo hinh 2 1 3 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha 30 12856.82 30 19346.05 30 20606.36 1.000 .120 Mo hinh 3 2 1 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. Loi nhuan Sau chuye doi/ha 30 24740.09 30 26871.99 30 54036.45 .494 1.000 Mo hinh 2 1 3 Sig. Duncana N 1 2 Subset for alpha = .05 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a. PHỤ LỤC 7 So sánh các chỉ tiêu chính trước - sau trong mơ hình luân canh lúa cá: T-Test Paired Samples Statistics 594.7170 30 597.03466 109.00312 922.2917 30 1098.15537 200.49482 18242.77 30 826.19206 150.84134 20515.41 30 1126.55762 205.68034 47387.40 30 3714.45992 678.16450 38849.13 30 3717.42533 678.70590 26871.99 30 4084.87034 745.79188 20606.36 30 3845.92727 702.16704 Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………73 Paired Samples Correlations 30 .117 .538 30 .609 .000 30 .618 .000 30 .680 .000 Chi CD Truoc/ha & Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha & Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha & Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha & Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 N Correlation Sig. Paired Samples Test -327.575 1187.03873 216.72263 -770.822 115.67291 -1.511 29 .141 -2272.64 904.72753 165.17989 -2610.47 -1934.81 -13.759 29 .000 8538.269 3248.46457 593.08577 7325.273 9751.266 14.396 29 .000 6265.632 3181.33109 580.82893 5077.704 7453.561 10.787 29 .000 Chi CD Truoc/ha - Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha - Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha - Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha - Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean Std. Deviation Std. Error Mean Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference Paired Differences t df Sig. (2-tailed) PHỤ LỤC 8 So sánh cơ cấu chi phí lưu động lúa – cá trong mơ hình luân canh lúa - cá Frequencies Statistics 30 30 30 30 60 60 60 60 28441.00 18242.77 3554.6667 2272.6368 3479.274 150.84134 592.10840 165.17989 21600.00 18242.86 2600.0000 1794.1667 18600.00a 18000.00a 1700.00 1700.00 19056.77 826.19206 3243.111 904.72753 5200.00 17000.00 760.00 1266.67 92000.00 21666.67 18600.00 4700.00 18000.00 17850.00 1700.0000 1673.3173 21600.00 18242.86 2600.0000 1794.1667 33575.00 18600.00 4505.0000 2737.5000 Valid Missing N Mean Std. Error of Mean Median Mode Std. Deviation Minimum Maximum 25 50 75 Percentiles Chi lua Chi lua/ha Chi ca Chi ca/ha Multiple modes exist. The smallest value is showna. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………74 PHỤ LỤC 9 Cơ cấu chi chí lưu động sau chuyển đổi phục vụ nuơi cá trong mơ hình luân canh lúa - cá Descriptives Descriptive Statistics 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 .000 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 .000 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 .000 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 .000 30 100.00 1000.00 305.0000 39.02180 213.73122 45681.034 30 350.00 3000.00 862.0000 119.59356 655.04093 429078.6 30 .00 3000.00 1011.6667 111.09909 608.51477 370290.2 30 .00 12000.00 1376.0000 416.45068 2280.994 5202935 30 Chi Thuc an sau Chi Thuoc,hoa chat sau Chi voi chi khac sau Chi nhien lieu Chi Giong Sau cong sau lai vay Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance PHỤ LỤC 10 Cơ cấu danh thu lúa - cá mơ hình luân canh lúa - cá Frequencies Statistics 30 30 30 30 60 60 60 60 41644.356 64983.33 5743.0403 9123.3333 741.50279 7975.699 623.50019 1543.119 41625.000 45750.00 4195.8333 6000.0000 4061.3781 43684.70 3415.051 8452.012 33750.00 13000.00 1866.67 1200.00 48750.00 180000.00 14000.00 42000.00 Valid Missing N Mean Std. Error of Mean Median Std. Deviation Minimum Maximum Thu lúa/ha Thu lua S Thu ca/ha Thu ca PHỤ LỤC 11 So sánh các chỉ tiêu chính trước-sau trong mơ hình xen canh lúa - cá Paired Samples Statistics 1577.3038 30 469.31945 85.68562 3385.9392 30 1302.43919 237.79177 18365.11 30 225.50676 41.17171 21037.64 30 2207.66678 403.06297 45777.74 30 5610.66696 1024.363 37711.16 30 3263.78458 595.88281 24740.09 30 5071.34960 925.89752 19346.05 30 3267.25754 596.51689 Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………75 Paired Samples Correlations 30 .614 .000 30 .393 .032 30 .362 .050 30 .587 .001 Chi CD Truoc/ha & Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha & Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha & Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha & Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 N Correlation Sig. Paired Samples Test -1808.64 1079.60312 197.10766 -2211.77 -1405.50 -9.176 29 .000 -2672.54 2129.16661 388.73086 -3467.58 -1877.49 -6.875 29 .000 8066.577 5374.87770 981.31392 6059.565 10073.59 8.220 29 .000 5394.040 4116.80770 751.62281 3856.799 6931.281 7.177 29 .000 Chi CD Truoc/ha - Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha - Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha - Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha - Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean Std. Deviation Std. Error Mean Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference Paired Differences t df Sig. (2-tailed) PHỤ LỤC 12 Cơ cấu chi phí lưu động lúa – cá trong mơ hình xen canh lúa - cá Frequencies Statistics 30 30 30 30 0 0 0 0 34769.67 19674.52 2351.3333 1363.1283 3104.050 414.66165 262.09094 92.02469 36800.00 18400.00 1850.0000 1135.7143 36800.00 18400.00 1800.00 1000.00 17001.58 2271.195 1435.531 504.03996 9000.00 17846.15 820.00 866.67 84400.00 24533.33 6500.00 2800.00 Valid Missing N Mean Std. Error of Mean Median Mode Std. Deviation Minimum Maximum Chi lua Chi lua/ha Chi ca Chi ca/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………76 PHỤ LỤC 13 Cơ cấu chi phí lưu động nuơi cá mơ hình xen canh lúa - cá Descriptive Statistics 30 250.00 2500.00 961.6667 86.49109 473.73122 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 30 100.00 1200.00 425.6667 44.27366 242.49683 30 100.00 3000.00 676.6667 137.14522 751.17532 30 .00 3600.00 287.3333 132.74982 727.10068 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 30 Chi Giong Sau Chi Thuc an sau Chi Thuoc,hoa chat sau Chi voi Chi nhien lieu cong sau lai vay chi khac sau Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PHỤ LỤC 14 Cơ cấu doanh thu lúa - cá trong mơ hình xen canh lúa - cá Descriptive Statistics 30 1100.00 21000.00 6104.9588 764.25534 4185.999 30 32500.00 45000.00 39672.78 663.27386 3632.901 30 Thu ca/ha Thu lúa/ha Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Statistics 30 30 30 30 0 0 0 0 68766.67 10433.33 39672.776 6104.9588 5821.321 1590.071 663.27386 764.25534 69500.00 7000.0000 40000.000 4833.3333 80000.00a 7000.00 40000.00 4000.00a 31884.69 8709.178 3632.9005 4185.999 22500.00 1100.00 32500.00 1100.00 170000.00 42000.00 45000.00 21000.00 Valid Missing N Mean Std. Error of Mean Median Mode Std. Deviation Minimum Maximum Thu lua S Thu ca Thu lúa/ha Thu ca/ha Multiple modes exist. The smallest value is showna. PHỤ LỤC 15 So sánh các chỉ tiêu chính trước - sau trong mơ hình luân canh lúa – TCX Paired Samples Statistics 457.2794 30 154.20169 28.15325 2318.7284 30 1717.22969 313.52181 16080.22 30 938.15179 171.28230 49738.08 30 3110.17312 567.83733 102853.1 30 20879.99895 3812.149 28937.04 30 2110.04622 385.23997 55636.45 30 20850.01350 3806.674 12856.82 30 1875.63276 342.44212 Chi CD Truoc/ha Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………77 Paired Samples Test -1861.45 1754.36080 320.30099 -2516.54 -1206.36 -5.812 29 .000 -33657.9 2972.96303 542.78630 -34768.0 -32547.7 -62.009 29 .000 73916.06 20560.90979 3753.891 66238.49 81593.63 19.691 29 .000 42779.63 20597.41622 3760.556 35088.43 50470.83 11.376 29 .000 Chi CD Truoc/ha - Chi CD Sau/ha Pair 1 Tong chi LD Tr/ha - Tong chi LD Sau chuyen doi/ha Pair 2 Tong thu Sauchuyen doi/ha - Tong thu truoc chuyen doi/ha Pair 3 Loi nhuan Sau chuye doi/ha - Loi nhuan Truoc chuyen doi/ha Pair 4 Mean Std. Deviation Std. Error Mean Lower Upper 95% Confidence Interval of the Difference Paired Differences t df Sig. (2-tailed) PHỤ LỤC 16 Cơ cấu chi phí lưu động nuơi tơm trong mơ hình luân canh lúa - TCX Descriptive Statistics 30 .00 .00 .0000 .00000 .00000 30 120.00 800.00 348.6667 33.81740 185.22555 30 150.00 1000.00 431.6667 41.83186 229.12251 30 210.00 1400.00 617.6667 60.79111 332.96664 30 400.00 2000.00 996.6667 101.19781 554.28322 30 .00 4200.00 1979.6667 220.39384 1207.147 30 3000.00 20000.00 8820.0000 867.40994 4751.000 30 7500.00 50000.00 22216.67 2219.258 12155.38 30 chi khac sau cong sau Chi nhien lieu Chi voi Chi Thuoc,hoa chat sau lai vay Chi Giong Sau Chi Thuc an sau Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PHỤ LỤC 17 Cơ cấu doanh thu lúa - tơm trong mơ hình luân canh lúa - TCX Descriptive Statistics 30 14400.00 26470.59 18514.67 470.47438 2576.894 30 68000.00 150000.00 85259.85 3539.977 19389.25 30 Thu lua/ha Thu tom/ha Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PHỤ LỤC 18 Cơ cấu doanh thu lúa - tơm trong mơ hình luân canh lúa - TCX Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………78 Descriptive Statistics 30 -4312.50 19470.59 8911.4042 780.02484 4272.372 30 29400.00 112400.00 45125.04 3422.378 18745.14 30 Loi nhuan lua Loi nhuantom Valid N (listwise) Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PHỤ LỤC 19 Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình luân canh lúa - cá Model Summaryb .481a .231 .071 .15890 Model 1 R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Predictors: (Constant), Tong chi ca, Dien tich nuoi, Dau tu co dinh, Dau tu luu dong, Chi giong ca a. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doib. Coefficientsa 24.618 7.017 3.508 .002 .030 .171 .104 .177 .861 -1.471 .741 -.485 -1.984 .059 .026 .034 .156 .765 .452 -.061 .179 -.206 -.340 .737 .052 .108 .114 .484 .633 (Constant) Dien tich nuoi Dau tu luu dong Dau tu co dinh Chi giong ca Tong chi ca Model 1 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doia. PHỤ LỤC 20 Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình xen canh lúa - cá ANOVA b .182 5 .036 1.444 .245 a .606 24 .025 .788 29 Regression Residual Total Model 1 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Predictors: (Constant), Tong chi ca, Dien tich nuoi, Dau tu co dinh, Dau tu luu dong, Chi giong ca a. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doi b. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………79 Model Summary .520a .270 .118 .18409 Model 1 R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Predictors: (Constant), Tong chi ca, Dau tu luu dong, Chi giong ca, Dau tu co dinh, Dien tich nuoi a. ANOVAb .301 5 .060 1.774 .156a .813 24 .034 1.114 29 Regression Residual Total Model 1 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Predictors: (Constant), Tong chi ca, Dau tu luu dong, Chi giong ca, Dau tu co dinh, Dien tich nuoi a. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doib. Coefficientsa 8.767 3.971 2.208 .037 .335 .361 .812 .927 .363 .275 .357 .141 .772 .447 .053 .071 .162 .747 .462 -.525 .381 -1.230 -1.376 .182 .219 .113 .379 1.926 .066 (Constant) Dien tich nuoi Dau tu luu dong Dau tu co dinh Chi giong ca Tong chi ca Model 1 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doia. PHỤ LỤC 21 Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình luân canh lúa - TCX Model Summary .586a .343 .207 .26603 Model 1 R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Predictors: (Constant), Tong chi tom, Dau tu co dinh, Chi giong tom, Dau tu luu dong, Dien tich nuoi a. ANOVAb .889 5 .178 2.511 .058a 1.699 24 .071 2.587 29 Regression Residual Total Model 1 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Predictors: (Constant), Tong chi tom, Dau tu co dinh, Chi giong tom, Dau tu luu dong, Dien tich nuoi a. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doib. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………80 Coefficientsa 10.339 33.010 .313 .757 .532 3.403 1.009 .156 .877 -3.624 1.153 -.725 -3.142 .004 .064 .066 .174 .957 .348 -.692 3.421 -1.303 -.202 .842 4.297 1.520 .575 2.826 .009 (Constant) Dien tich nuoi Dau tu luu dong Dau tu co dinh Chi giong tom Tong chi tom Model 1 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig. Dependent Variable: Loi nhuan sau chuyen doia. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2541.pdf
Tài liệu liên quan