Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng yên

Tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng yên: ... Ebook Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng yên

pdf113 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- CHỬ VĂN HẢI ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ích Tân HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè trong bÊt k× c«ng tr×nh nµo kh¸c. T«i xin cam ®oan r»ng c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc./. T¸c gi¶ luËn v¨n Chö V¨n H¶i Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi TS. NguyÔn Ých T©n ®· tËn t×nh gióp ®ì, h−íng dÉn t«i trong suèt thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi, còng nh− trong qu¸ tr×nh hoµn chØnh luiËn v¨n tèt nghiÖp. T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ViÖn ®µo t¹o Sau §¹i häc; Khoa Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, phßng Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, phßng Thèng kª, phßng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n huyÖn Phï Cõ, tØnh H−ng Yªn. Tr©n träng c¸m ¬n c¸c c¸n bé, nh©n d©n ®Þa ph−¬ng n¬i t«i tiÕn hµnh ®iÒu tra nghiªn cøu ®· tËn t×nh gióp ®ì ®Ó t«i hoµn thµnh c«ng viÖc. Tr©n träng c¶m ¬n b¹n bÌ, ®ång nghiÖp ®· khÝch lÖ t«i thùc hiÖn ®Ò tµi. Tr©n träng c¸m ¬n ng−êi th©n trong gia ®×nh, ng−êi vî vµ con t«i ®· lu«n t¹o ®iÒu kiÖn vÒ mäi mÆt vµ ®éng viªn t«i trong cuéc sèng, häc tËp, thùc hiÖn vµ hoµn chØnh luËn v¨n nµy./. T¸c gi¶ luËn v¨n Chö V¨n H¶i Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam ñoan...................................................................................................i Lời cảm ơn .....................................................................................................ii Mục lục .........................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt ..............................................................................v Danh mục bảng .............................................................................................vi Danh mục biểu ñồ ........................................................................................vii 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ......................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................3 1.3 Yêu cầu ...............................................................................................4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..................................................5 2.1. Tình hình nghiên cứu về ñất nông nghiệp và hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới.....................................................................5 2.1.1. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp.....................5 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp .............8 2.1.3. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới ...............................14 2.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam...........................................................................................17 2.2.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam................................17 2.2.2. Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam...........................................................................................19 2.3 Các vấn ñề ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất .........................................23 2.3.1 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ....................................................23 2.3.2 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất........................................24 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................27 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................27 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài .............................................................27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu...........................................................................27 3.2 Nội dung nghiên cứu.........................................................................27 3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ ...................................................27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 3.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ ......27 3.2.3 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên28 3.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................28 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu................................................28 3.3.2 Phương pháp ñiều tra ........................................................................28 3.3.3 Phương pháp chuyên gia ...................................................................28 3.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .................................................28 3.3.5 Phương pháp minh họa bằng bản ñồ, biểu ñồ ....................................28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................30 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.....................................................30 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên.............................................................................30 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................36 4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Cừ ..............................................................................................45 4.2. ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ.............46 4.2.1 Cơ cấu diện tích các loại ñất..............................................................46 4.2.2. Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp..............................................48 4.2.3. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng ñất nông nghiệp ...............................50 4.2.4. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của một số loại hình sử dụng ñất chính...................................................................................53 4.2.5. ðánh giá khả năng thích hợp và lựa chọn các LUT có triển vọng......64 4.3. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên67 4.3.1. Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp .................................................67 4.3.2. Tiềm năng sản xuất nông nghiệp.......................................................68 4.3.3 ðịnh hướng sử dụng ñất và phát triển nông nghiệp ...........................70 4.3.4 Những giải pháp thực hiện ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp ......79 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .....................................................................82 5.1 Kết luận.............................................................................................82 5.2 ðề nghị .............................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................84 PHỤ LỤC.....................................................................................................89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn quả CNH – HðH: Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa DT : Diện tích ðBSH : ðồng bằng sông Hồng FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới HLNVA : Thu nhập hỗn hợp trên công lao ñộng KHKT : Khoa học kỹ thuật KT- XH : Kinh tế - xã hội Lð : Lao ñộng LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa NVA : Thu nhập hỗn hợp NTTS : Nuôi trồng thủy sản STT : Số thứ tự SDð : Sử dụng ñất TBKT : Tiến bộ kỹ thuật Tr.ñ : Triệu ñồng T.T : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân 2 M : 2 màu 2L : 2 luá XK : Xuất khẩu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Phân bổ quỹ ñất nông nghiệp theo vùng năm 2005 18 Bảng 2.2. Biến ñộng diện tích ñất sản xuất nông nghiệp 18 Bảng 4.1. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế huyện Phù Cừ 36 Bảng 4.2. Hiện trạng cơ cấu kinh tế qua các năm 38 Bảng 4.3. Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp - Thuỷ sản 39 Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 huyện Phù Cừ 1 Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng ñất và hệ thống cây trồng 49 Bảng 4.6. Hiệu quả sử dụng ñất của các loại cây trồng chính 54 Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất 56 Bảng 4.8. Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ñộng của các LUT hiện trạng 61 Bảng 4.9. Phân cấp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả môi trường của các LUT trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 64 Bảng 4.10. Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ñất 64 Bảng 4.11. ðịnh hướng các loại hình sử dụng ñất trong tương lai 73 Bảng 4.12. Dự kiến năng suất của một số cây trồng chính 75 Bảng 4.13. So sánh thu nhập hỗn hợp và giá trị ngày công lao ñộng trên một ñơn vị diện tích ñất canh tác của các loại hình sử dụng ñất trước và sau ñịnh hướng 76 Bảng 4.14. So sánh diện tích và thu nhập hỗn hợp của các loại hình sử dụng ñất trước và sau ñịnh hướng huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang Biểu ñồ 4.1. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp năm 2009 huyện Phù Cừ47 Biểu ñồ 4.2. Hiện trạng sử dụng các loại hình sử dụng ñất năm 2009 49 Biểu ñồ 4.3. Giá trị ngày công lao ñộng của các loại cây trồng chính 55 Biểu ñồ 4.4. Thu nhập hỗn hợp của các kiểu hình sử dụng ñất 58 Biểu ñồ 4.5. Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ñộng của các loại hình sử dụng ñất 62 Biểu ñồ 4.6. So sánh diện tích các loại hình sử dụng ñất trước và sau ñịnh hướng 74 Biểu ñồ 4.7. So sánh diện tích và thu nhập hỗn hợp của các loại hình sử dụng ñất trước và sau ñịnh hướng 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ðất là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là ñối tượng lao ñộng ñồng thời cũng là sản phẩm lao ñộng. ðất còn là vật mang của các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái canh tác, ñất là mặt bằng ñể phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong lĩnh vực nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt ñồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng của môi trường sống và trong nhiều trường hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệt các nhân tố khác của môi trường. Vì vậy, chiến lược sử dụng ñất hợp lý là một phần của chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững của tất cả các nước trên thế giới cũng như của nước ta hiện nay. Theo FAO (1995), các chức năng của ñất ñai ñối với hoạt ñộng sản xuất và sinh tồn của xã hội loài người ñược thể hiện qua các mặt sau: sản xuất, môi trường sự sống, ñiều chỉnh khí hậu, cân bằng sinh thái, tồn trữ và cung cấp nguồn nước, dự trữ (nguyên liệu khoáng sản trong lòng ñất); không gian sự sống; bảo tồn, lịch sử; vật mang sự sống; phân dị lãnh thổ. Ðất ñai là ñiều kiện vật chất chung nhất ñối với mọi ngành sản xuất và hoạt ñộng của con người, vừa là ñối tượng lao ñộng (cho môi trường ñể tác ñộng như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm ñất.., vừa là phương tiện lao ñộng (cho công nhân nơi ñứng, dùng ñể gieo trồng, nuôi gia súc... Ðất là ñiều kiện vật chất cần thiết ñể tồn tại và tái sản xuất các thế hệ tiếp nhau của loài người. Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho ñất tốt hơn cho các thế hệ mai sau. Nhu cầu tăng trưởng kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số ñã làm cho mối quan hệ giữa con người và ñất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng ñất (có ý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 thức hoặc vô ý thức) dẫn ñến hủy hoại môi trường ñất, một số chức năng nào ñó của ñất bị yếu ñi. Vấn ñề sử dụng ñất ñai ngày càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu. Với sự phát triển không ngừng của sức sản xuất, chức năng của ñất ñai cần ñược nâng cao theo hướng ña dạng nhiều tầng nấc, ñể truyền lại lâu dài cho các thế hệ sau. Thực tế, trong những năm qua, ñã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ñai như: giao quyền sử dụng lâu dài, ổn ñịnh cho người sử dụng ñất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ña dạng hoá các giống cây trồng có năng suất cao ñưa vào sản xuất, nhờ ñó mà hiệu quả sử dụng ñất tăng lên rõ rệt. Trong ñó, việc thay ñổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lượng cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì vẫn có những hạn chế trong việc khai thác và sử dụng ñất ñai. Vì vậy ñể sử dụng ñất có hiệu quả cao nhất là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, ñảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế. Cần phải có nghiên cứu khoa học, ñánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ ñó làm cơ sở ñể ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Huyện Phù Cừ là huyện cực ñông của tỉnh Hưng Yên, nằm trong ñồng bằng sông Hồng. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường là quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ dẫn ñến ñất ñai ngày càng thu hẹp, ñất nông nghiệp bị chuyển dần sang các mục ñích khác. Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện. Vì vậy ñòi hỏi cần phải có hướng sản xuất mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ñể tăng giá trị thu nhập trên ñơn vị diện tích canh tác gắn với bảo vệ và cải tạo ñất và tạo ra các sản phẩm nông nghiệp ñạt tiêu chuẩn cả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 về chất lượng và số lượng, ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Nhìn chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện Phù Cừ trong những năm gần ñây ñã có những bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ thiếu ñồng bộ, công cụ sản xuất ña phần là thủ công, cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, năng suất lao ñộng và hiệu quả kinh tế chưa cao. Nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường còn rất hạn chế. Trong khi ñó, những chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn, ñặc biệt là những chính sách cụ thể ñể phát triển ngành nông nghiệp chưa có hiệu quả. Vì vậy, rất cần có ñịnh hướng chỉ ñạo và có cơ chế chính sách của các cấp, các ngành ñể có hướng ñi ñúng ñắn trong phát triển nền kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn ñược phương thức sản xuất phù hợp với ñiều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp, ñáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. ðể góp phần vào việc giải quyết những vấn ñề trên, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá hiệu quả và ñịnh hướng dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp từ ñó xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Phù Cừ. - ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp và ñề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả ñáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu các ñiều kiện tự nhiên, KT-XH ñầy ñủ và chính xác, các chỉ tiêu phải ñảm bảo tính thống nhất và tính hệ thống. - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp - Lựa chọn các loại hình sử dụng ñất phù hợp và ñề xuất các giải pháp sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình nghiên cứu về ñất nông nghiệp và hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới 2.1.1. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.1.1. Khái niệm về ñất và ñất sản xuất nông nghiệp ðã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến những khái niệm, ñịnh nghĩa về ñất. Khái niệm ñầu tiên của học giả người Nga Docutraiep năm 1987 cho rằng: “ðất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo ñộc lập lâu ñời do kết quả quá trình hoạt ñộng tổng hợp của 5 yếu tố hình thành ñất ñó là: sinh vật, ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian”. Tuy vậy, khái niệm này chưa ñề cập ñến khả năng sử dụng và sự tác ñộng của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh. Do ñó sau này một số học giả khác ñã bổ sung các yếu tố: nước của ñất, nước ngầm và ñặc biệt là vai trò của con người ñể hoàn chỉnh khái niệm về ñất nêu trên. Ngoài ra, còn có một số học giả khác cũng có những khái niệm về ñất như sau: - Học giả người Anh V.R Viliam ñã ñưa ra khái niệm “ðất là lớp mặt tơi xốp của lục ñịa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”. - Học giả E.Mitscherlich (1923) cho rằng “ðất chỉ là cái giá ñỡ, cái kho cung cấp chất dinh dưỡng” và “ðất là cái khối hỗn hợp gồm các phân tử nhỏ, cứng rắn, nước, không khí cần thiết cho thực vật”. Các Mác cho rằng: “ðất ñai là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, ñiều kiện không thể thiếu ñược của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ người kế tiếp nhau”. Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng “ðất là phần trên mặt của vỏ trái ñất mà ở ñó cây cối có thể mọc ñược” [6] và ñất ñai ñược hiểu theo nghĩa rộng: “ðất ñai là một diện tích cụ thể của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, ñịa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lũng ñất, ñộng thực vật, trạng thái ñịnh cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại ñể lại ” [6]. Với ý nghĩa ñó, ñất nông nghiệp là ñất ñược sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng vào mục ñích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Khi nói ñất nông nghiệp người ta nói ñất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp ñất ñai ñược sử dụng vào mục ñích khác nhau của các ngành. Trong trường hợp ñó, ñất ñai dược sử dụng chủ yếu cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mới ñược coi là ñất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại ñất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục ñích nào là chính). Tuy nhiên, ñể sử dụng ñầy ñủ hợp lý ruộng ñất, trên thực tế người ta coi ñất ñai có thể tham gia vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà không cần có ñầu tư lớn nào cả. Vì vậy, Luật ñất ñai năm 2003 nêu rõ: “ðất nông nghiệp là ñất sử dụng vào mục ñích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục ñích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất sản xuất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác”. 2.2.1.2. Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp ðất ñai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ñó nhu cầu sử dụng ñất ngày càng gia tăng, ñặc biệt ñất nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm do bị trưng dụng sang các mục ñích phi nông nghiệp. Vì vậy, sử dụng ñất nông nghiệp ở nước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở bảo ñảm an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, ñảm bảo khả năng phòng hộ môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 trường, bảo vệ tính ña dạng sinh học, bảo vệ hệ ñộng thực vật quý hiếm của rừng, phát triển công nghiệp chế biến vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ tiến tiến; khai thác tiềm năng lao ñộng, giải quyết công ăn việc làm góp phần xoá ñói, giảm nghèo, thu hút nguồn lực ñầu tư, nâng cao vai trò và giá trị ñóng góp của ngành nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân. Sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng ñược tối ña lợi thế so sánh về ñiều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu ñến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñể ñảm bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên ñất. Ở Việt Nam nền văn minh lúa nước ñã hình thành từ hàng ngàn năm nay, có thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng ñồng bằng, thích hợp trong ñiều kiện thiên nhiên ở nước ta. Gần ñây, những mô hình sử dụng ñất như VAC (vườn, ao, chuồng), mô hình nông - lâm kết hợp trên ñất ñồi thực chất là những kinh nghiệm truyền thống ñược ñúc rút ra từ quá trình lao ñộng sản xuất lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt ñể tồn tại và phát triển. Theo chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam ñến năm 2010 [1], quan ñiểm sử dụng ñất nông - lâm nghiệp là: - Tận dụng triệt ñể các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về khoa học kỹ thuật, ñất ñai, lao ñộng ñể phát triển cây trồng, vật nuôi có tỷ xuất hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu. - Áp dụng phương thức sản xuất nông lâm kết hợp, lựa chọn các loại hình sử dụng ñất thích hợp, ña dạng hoá sản phẩm, chống sói mòn, thâm canh sản xuất bền vững. - Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông lâm nghiệp trên cơ sở thực hiện ña dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8 - Phát triển nông lâm nghiệp một cách toàn diện và có hệ thống trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, ñáp ứng yêu cầu ña dạng hoá của nền kinh tế quốc dân. - Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn liền với việc xoá ñói giảm nghèo, giữ vững ổn ñịnh chính trị, an ninh quốc phòng và phát huy nền văn hoá truyền thống của các dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực của con người. - Phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. - Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của ñịa phương phải gắn liền với ñịnh hướng phát triển kinh tế, xã hội của vùng và cả nước. 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.2.1. Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên a) Yếu tố khí hậu Thực vật nói chung và cây trồng nói riêng muốn sống, sinh trưởng và phát triển ñòi hỏi phải có ñầy ñủ các yếu tố sinh trưởng là ánh sáng, nhiệt ñộ, không khí, nước và dinh dưỡng. Trong ñó, ánh sáng, nhiệt ñộ, lượng mưa và ñộ ẩm không khí chính là các yếu tố khí hậu [3]. Chính vì thế, khí hậu là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng, năng suất và sản lượng cây trồng, ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Việt Nam có khí hậu nhiệt ñới gió mùa. Tuy nhiên, vì sự khác biệt về vĩ ñộ ñịa lý và ñịa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Miền bắc có nhiệt ñộ trung bình 22,2 - 23,50C, lượng mưa trung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ nắng từ 1.650 - 1.750 giờ/năm. Trong khi ñó, ở miền nam, khí hậu mang tính chất xích ñạo, nhiệt ñộ trung bình 22,6 - 27,50C, lượng mưa trung bình 1.400 - 2.400 mm, nắng trên 2.000 giờ/năm [35]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9 Trải dài trên 15 vĩ ñộ, Việt Nam có 7 tiểu vùng khí hậu khác nhau nên chúng ta có thể ña dạng hoá các loại cây trồng, vật nuôi. Chính vì thế, sử dụng ñất cũng ña dạng và giảm ñược rủi ro vì có thể trồng các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt ñới, á nhiệt ñới và cả ôn ñới. Khí hậu là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn ñến việc phân bố các loại cây trồng, cũng như thời vụ cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Nếu như ở trung du và miền núi phía Bắc có thể trồng mận, hồng, ñào, chuối, ñậu côve, súp lơ xanh...ở ñồng bằng sông Hồng có thể trồng các loại rau vụ ñông có nguồn gốc ôn ñới...thì ở ñồng bằng sông Cửu Long có thể trồng sầu riêng, măng cụt...hay miền ðông Nam bộ và Tây Nguyên có thể trồng chôm chôm, trái bơ, thanh long...là những cây nhiệt ñới ñiển hình [27]. Yếu tố khí hậu nhiều khi ảnh hưởng rõ nét ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp với các mức ñộ khác nhau. Ở ñồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ, nhiệt ñộ thấp vụ ñông và thời kỳ ñầu vụ xuân kèm theo ẩm ướt, mưa phùn, thiếu ánh sáng làm hạn chế sinh trưởng và phát triển của cây trồng ưa nắng, ưa nhiệt nhưng lại phù hợp cho cây trồng ưa lạnh có nguồn gốc ôn ñới. Trời âm u thiếu ánh sáng cũng là ñiều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hại mùa màng [40]. b) Yếu tố ñất trồng Cùng với khí hậu, ñất tạo nên môi trường sống của cây trồng. ðất trồng với các ñặc tính như loại ñất, thành phần cơ giới, chế ñộ nước, ñộ phì...có vai trò quan trọng ñối với sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng, ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. ðất giữ cây ñứng vững trong không gian, cung cấp cho cây các yếu tố sinh trưởng như nước, dinh dưỡng và không khí [3]. ðộ phì là một trong những yếu tố quan trọng nhất của ñất. Vị trí từng mảnh ñất có ảnh hưởng ñến quá trình hình thành ñộ phì của ñất. ðộ phì nhiêu của ñất liên quan trực tiếp ñến năng suất cây trồng. Do vậy, tuỳ theo vị trí ñịa hình, chất ñất mà lựa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10 chọn, bố trí cây trồng thích hợp trên từng loại ñất mới cho năng suất, hiệu quả sử dụng ñất cao. c) Yếu tố cây trồng Trong sử dụng ñất nông nghiệp, cây trồng là yếu tố trung tâm. Con người hưởng lợi trực tiếp từ những sản phẩm của cây trồng. Những sản phẩm này cung cấp lương thực, thực phẩm cho các nhu cầu thiết yếu cho con người và cho xuất khẩu. Việc bố trí cây trồng và kiểu sử dụng ñất hợp lý trên ñất ñem lại những giá trị cao về mặt hiệu quả cho cả người sản xuất và môi trường ñất. Ngược lại, nếu cây trồng ñược bố trí bất hợp lý, sử dụng ñất bừa bãi không những gây thất thu cho người nông dân mà còn ảnh hưởng xấu ñến ñất. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các giống cây trồng mới với chất lượng và năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn xuất hiện ngày càng nhiều. Sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển gắn với việc tăng hệ số sử dụng ñất. Vì vậy, những tiến bộ trong công tác giống cây trồng ñã tạo cơ hội cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá. 2.1.2.2. Nhóm yếu tố về ñiều kiện kinh tế, xã hội a) Yếu tố con người Con người là nhân tố tác ñộng trực tiếp tới ñất và hưởng lợi từ ñất. Khi dân số còn thấp, trình ñộ và nhu cầu thấp, việc khai thác quỹ ñất nông nghiệp còn ở mức hạn chế, hiệu quả không cao nhưng sự bền vững trong sử dụng ñất nông nghiệp ñược ñảm bảo. Ngược lại, ngày nay, khi dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng các nhu cầu thì tài nguyên ñất nông nghiệp bị khai thác nhiều, triệt ñể hơn nhằm ñạt năng suất và hiệu quả cao hơn. Vì vậy, quy luật sinh thái và tự nhiên bị xâm phạm, tính bền vững tài nguyên ñất kém hơn [17]. Việc ñảm bảo cân bằng giữa sử dụng và bảo vệ ñất trở thành vấn ñề cấp thiết. ðối với các hoạt ñộng kinh tế nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11 dân số vừa là thị trường cầu của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, vừa là nguồn cung về lao ñộng cho sản xuất. Các hoạt ñộng kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có thị trường tiêu thụ các sản phẩm do chúng tạo ra [17]. ðặc biệt, ñối với một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá thì ñiều này lại càng trở nên quan trọng. Chất lượng nguồn lao ñộng cũng ñóng vai trò quan trọng trong các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp. Nếu người nông dân có kinh nghiệm, kỹ thuật, có ý thức trong sản xuất thì việc sử dụng ñất nông nghiệp sẽ ñạt hiệu quả cao. b) Yếu tố kinh tế ðối với mỗi quốc gia, mức ñộ phát triển của nền kinh tế quốc dân có ảnh hưởng lớn ñến các hoạt ñộng sản xuất nói chung và sử dụng ñất nông nghiệp nói riêng và ngược lại. Nếu sử dụng ñất có hiệu quả sẽ góp phần thúc ñẩy nền kinh tế phát triển. Khi kinh tế phát triển, nó sẽ làm tiền ñề cho quá trình sử dụng ñất ñạt ñược hiệu quả cao hơn, thông qua việc ñầu tư, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao làm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. c) Cơ chế chính sách Do có tầm quan trọng ñặc biệt nên nông nghiệp, nông thôn luôn giành ñược những ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Trong mỗi nền kinh tế, người nông dân tiến hành sản xuất, kinh doanh ở những ñiều kiện khác nhau, ñặc biệt là các ñiều kiện về tự nhiên và kinh tế, gây ra bất bình ñẳng về thu nhập. Mặt khác, thị trường luôn hàm chứa các hoạt ñộng cạnh tranh không lành mạnh dẫn ñến một số người giàu lên do có những việc làm bất chính. Vì vậy, Nhà nước cần can thiệp vào thị trường thông qua những chính sách có tính chất trợ giúp và phân phối lại thu nhập nhằm ñảm bảo sự công bằng xã hội [33]. Các chính sách ñầu tư cho nông nghiệp và nông thôn, chính sách tín dụng nông thôn, chính sách về giải quyết việc làm và xoá ñói giảm nghèo, khuyến nông...thực sự ñã giúp ích rất nhiều trong quá trình sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12 dụng ñất nông nghiệp của những người nông dân. Trong sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hoá, người nông dân thường ch._.ịu thiệt thòi do hạn chế về kiến thức thị trường, thông tin thị trường, sức mua...Hơn nữa, các hiệu ứng tràn ra ngoài trong sản xuất nông nghiệp cũng làm cho sản xuất không hiệu quả: việc sử dụng bừa bãi phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ...có tác ñộng tiêu cực ñến môi trường, nguồn nước, không khí và ñất. Do vậy, việc Nhà nước can thiệp bằng các chính sách và pháp luật thích hợp ñã tạo ñiều kiện, khuyến khích, hướng dẫn sản xuất nông nghiệp và ñảm bảo tính bền vững của các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp [33]. Cũng bằng các chính sách thích hợp, sử dụng ñất nông nghiệp ñược ñảm bảo ổn ñịnh và lâu dài. Trong những năm qua, Chính phủ ñã không ngừng ban hành sửa ñổi và bổ sung những chủ trương, chính sách về ñất ñai nhằm mục ñích thúc ñẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. Luật ñất ñai sửa ñổi (chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2003) ñã thể chế hoá và nới rộng quyền của người sử dụng ñất. ðây là một chính sách khuyến khích người nông dân ñầu tư vào sản xuất dài hạn, thay ñổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản xuất hàng hoá một cách có hiệu quả [27]. Mặc dù ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân nhưng pháp luật công nhận quyền sử dụng lâu dài ñối với ñất. Người sử dụng ñất không chỉ ñược quyền sử dụng lâu dài mà còn ñược quyền thừa kế những ñầu tư trên ñất. ðiều ñó ñã trở thành ñộng lực quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Nó làm cho người nông dân yên tâm ñầu tư trên ñất, sử dụng ñất nông nghiệp một cách chủ ñộng và hiệu quả, phát huy ñược lợi thế so sánh của từng vùng, từng miền.Thực tế cho thấy, chính sách về ñất ñai thông thoáng sẽ là cơ sở ñể hình thành các phương thức sản xuất mới như thâm canh, tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác, ñặc biệt là sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........13 dụng ñể sản xuất cây trồng có giá trị hàng hoá cao. Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất nông nghiệp cũng là cơ sở ñể phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi và khai thác ñất một cách ñầy ñủ và hợp lý, ñồng thời tạo ñiều kiện thuận lợi ñể ñầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện ñại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. 2.1.2.3. Nhóm yếu tố các biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác ñộng của con người vào ñất ñai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản xuất ñể hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. ðây là những vấn ñề thể hiện sự hiểu biết về ñối tượng sản xuất, về thời tiết, về ñiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất. Lựa chọn các tác ñộng kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các ñầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm ñạt ñược các mục tiêu ñề ra là cơ sở ñể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Theo Frank Ellí và Douglass C.North, ở các nước phát triển, khi có tác ñộng tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng ñặt ra yêu cầu mới ñối với tổ chức sử dụng ñất. Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một ñảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên việc chuyển ñổi sử dụng ñất. Cho ñến giữa thế kỷ 20, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần ñến 30% của năng suất kinh tế [10]. Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật ñặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác ñất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Khoa học kỹ thuật ñóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn. Cải tiến kỹ thuật trước hết làm tăng cung về hàng hoá nông sản, cũng tức là làm phát triển kinh tế [11]. áp dụng khoa học (kiến thức), kỹ thuật (công cụ), công nghệ (kỹ năng) ñể tăng năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp và kinh tế nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........14 thôn một cách bền vững [33]. Thông qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp như giống cây trồng vật nuôi mới, các quy trình kỹ thuật trong canh tác, trong chế biến bảo quản… làm tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực như ñất ñai, lao ñộng, vốn [42]. Lựa chọn các tác ñộng khoa học kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các ñầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật sẽ ñạt ñược mục tiêu ñề ra. 2.1.3. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới Trong sản xuất nông nghiệp thì ñất ñai là nhân tố vô cùng quan trọng. Trên thế giới, mặc dù sự phát triển của sản xuất nông nghiệp của các nước không giống nhau nhưng tầm quan trọng của nó ñối với xã hội thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước ñều coi nông nghiệp là cơ sở nền tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. Trong khi ñó ñất ñai lại có hạn, ñặc biệt quỹ ñất nông nghiệp lại có xu hướng giảm do chuyển sang các mục ñích phi nông nghiệp. ðể ñảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai thác, khai hoang ñất ñai phục vụ cho mục ñích nông nghiệp. Vì vậy ñất ñai là ñối tượng bị khai thác triệt ñể, trong khi ñó các biện pháp bảo vệ và tăng ñộ phì cho ñất không ñược chú trọng dẫn tới hậu quả môi trường sinh thái bị phá vỡ, hàng loạt diện tích ñất bị thoái hóa trên phạm vi toàn thế giới, người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích ñất trên trái ñất bị thoái hoá do những hành ñộng bất cẩn của con người gây ra [32]. Theo P.Buringh, toàn bộ ñất nông nghiệp của thế giới chừng khoảng 3,3 tỉ ha (chiếm khoảng 22% tổng diện tích ñất liền); nhưng có khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng ñược vào nông nghiệp. ðất trồng trọt là ñất ñang sử dụng, cũng có loại ñất hiện tại chưa sử dụng nhưng có khả năng trồng trọt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........15 ðất ñang trồng trọt cả thế giới có khoảng 1,5 tỉ ha (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích ñất ñai và 46% ñất ñang có khả năng trồng trọt). Như vậy, còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác [19]. Tiềm năng ñất nông nghiệp của hành tinh chúng ta khoảng 3 - 5 tỷ ha. Trong lịch sử tiến hóa của nhân loại, con người ñã làm hư hại khoảng 1,4 tỷ ha ñất và hàng năm có khoảng 6 - 7 triệu ha ñất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn và thoái hóa. Với năng suất trung bình hiện nay ñể thỏa mãn nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp phải có 0,40 ha ñất canh tác trên ñầu người. Như vậy, hàng năm trên thế giới phải khai thác ñể ñưa vào sản xuất nông nghiệp khoảng 30 triệu ha. Trong thực tế ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp phải ñi theo hai hướng: (1) Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, (2) Mở rộng diện tích ñất nông nghiệp. Dù ñi theo hướng nào cũng phải tiến hành ñiều tra, nghiên cứu ñất ñai ñể nắm vững số lượng và chất lượng ñất ñai, bao gồm: ñiều tra lập bản ñồ ñất, ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất, ñánh giá phân hạng ñất và quy hoạch sử dụng ñất hợp lý (Dent.D, 1986, 1987, 1992, Dugan.J, 1990; FAO, 1976, 1983, 1985, 1992). Trong khoảng 30 năm trở lại ñây tổ chức FAO ñã có những hoạt ñộng về vấn ñề nghiên cứu ñất, những hoạt ñộng này nhằm vào 4 hướng chủ yếu: (1) Lập bản ñồ tài nguyên ñất; (2) ðánh giá ñất ñai; (3) Nghiên cứu hiệu suất tiềm năng ñất ñai; (4) Sử dụng, quản lý và bảo vệ ñất. Công tác nghiên cứu chuyên ñề về ñất và sử dụng ñất ñã ñược triển khai từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay cùng với công tác lập bản ñồ ñất. Trong ñó công tác ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất ñặc biệt ñược chú trọng [23]. Trên thế giới ñất ñai phân bố ở các châu lục không ñều. Tuy có diện tích ñất nông nghiệp khá cao so với các châu khác nhưng Châu á lại có tỉ lệ diện tích ñất nông nghiệp trên diện tích tự nhiên thấp và lại là khu vực có tỉ lệ dân số ñông trên thế giới. Có các quốc gia dân số ñông nhất nhì thế giới như: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........16 Trung Quốc, ấn ðộ, Indonexia. ở Châu á ñất ñồi núi chiếm 35% tổng diện tích, tiềm năng ñất trồng trọt nhờ nước trời là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược trồng trọt. Theo tài liệu của FAO/UNESCO [dẫn theo 47]: trên thế giới hàng năm có khoảng 15% diện tích ñất bị suy thoái vì lý do tác ñộng con người, trong ñó suy thoái vì xói mòn do nước chiếm khoảng 55,7% diện tích, do gió 28% diện tích, mất chất dinh dưỡng do rửa trôi 12,2% diện tích. Ở Trung Quốc, diện tích ñất bị suy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, trong ñó có 36,67 triệu ha ñất ñồi bị xói mòn nặng; 6,67 triệu ha ñất bị chua mặn; 4 triệu ha ñất bị úng, lầy. Tại khu vực châu Á Thái Bình Dương có khoảng 860 ha ñất ñã bị hoang mạc hoá làm ảnh hưởng ñến ñời sống của 150 triệu người. Theo kết quả ñiều tra của FAO, 1992 [48], do chế ñộ canh tác không tốt ñã gây xói mòn ñất nghiêm trọng dẫn ñến suy thoái ñất, ñặc biệt ở vùng nhiệt ñới và vùng ñất dốc. Mỗi năm lượng ñất bị xói mòn tại các châu lục là: châu Âu, châu Úc, châu Phi: 5 -10 tấn/ha, châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; châu Á: 30 tấn/ha. ðông nam á là một khu vực ñặc biệt, từ số liệu của UNDP năm 1995 [19] cho ta thấy ñây là khu vực dân số khá ñông trên thế giới nhưng diện tích canh tác thấp: bình quân ñất canh tác trên ñầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thái Lan 0,42ha; Việt Nam 0,1ha. Như vậy, chỉ có Thái Lan là diện tích ñất canh tác trên ñầu người khá nhất và Việt Nam là quốc gia ñứng vào hàng thấp nhất trong số các quốc gia ASEAN. Những vấn ñề môi trường ñã trở nên mang tính toàn cầu và ñược phân thành 2 loại chính: một loại gây ra bởi công nghiệp hoá và các kỹ thuật hiện ñại, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt ñới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất dễ bị ñảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên, buộc con người phải sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........17 tài nguyên và bảo vệ môi trường, thoả mãn các yêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại ñến nhu cầu của các thế hệ tương lai, ñó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững và ñó cũng là hướng ñi trong tương lai [39]. 2.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường: Việt Nam có tổng diện tích ñất tự nhiên là 33.069.348 ha. Tính ñến năm 2006, ñất nông nghiệp: 24.822.560 ha, chiếm 75,06% tổng diện tích ñất tự nhiên, bình quân 0,30 ha/ñầu người và 0,68 ha/lao ñộng nông nghiệp. Trong ñó ñất ñược dùng cho sản xuất nông nghiệp: 9.415.568 ha, chiếm khoảng 37,93% diện tích ñất nông nghiệp (ñất trồng cây hàng năm: 6.370.029 ha bằng 25,66% diện tích ñất nông nghiệp, ñất trồng cây lâu năm: 3.045.539 ha bằng 12,27% diện tích ñất nông nghiệp); diện tích ñất lâm nghiệp: 14.677.409 ha, chiếm 59,13% diện tích ñất nông nghiệp (diện tích ñất rừng sản xuất: 5.434.856 ha bằng 21,89% diện tích ñất nông nghiệp, diện tích ñất rừng phòng hộ: 7.173.689 ha bằng 28,90% diện tích ñất nông nghiệp, diện tích ñất rừng ñặc dụng: 2.068.864 ha bằng 8,33% diện tích ñất nông nghiệp), diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản: 700.061 ha, chiếm 2,82% diện tích ñất nông nghiệp, còn lại là ñất nông nghiệp khác và ñất làm muối chiếm 0,12% diện tích ñất nông nghiệp [2]. Trong nửa thập kỷ qua, dân số Vịêt Nam tăng 3,20 lần, với tốc ñộ tăng bình quân là 2%, dân số hiện nay hơn 80 triệu người. Việc phân bổ ñất nông nghiệp không ñồng ñều giữa các vùng: vùng ðồng bằng sông Cửu Long có diện tích ñất rộng lớn, trong khi các vùng ðồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Duyên hải miền Trung ñất ñai rất hạn hẹp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........18 Bảng 2.1. Phân bổ quỹ ñất nông nghiệp theo vùng năm 2005 Stt Vùng Diện tích tự nhiên (ha) Diện tích ñất nông nghiệp (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 33121159 24822559 74,94 1 Miền núi và Trung du Bắc Bộ 10146177 6821781 67,23 2 ðồng bằng Bắc Bộ 1487494 962557 64,71 3 Bắc Trung Bộ 5156246 3970702 77,01 4 Duyên hải Nam Trung Bộ 4433856 2990129 67,44 5 Tây Nguyên 5469301 4672837 85,44 6 ðông Nam Bộ 2363680 1960224 82,93 7 ðồng bằng sông Cửu Long 4064405 3444331 84,74 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006): [2] Trong khoảng thời gian 15 năm (1990 - 2005) ñất nông nghiệp có biến ñộng khá lớn cả về diện tích tuyệt ñối và tỷ trọng trong quỹ ñất. Năm 1990, diện tích ñất sản xuất nông nghiệp là 6933214ha, chiếm 21%, năm 1995 là 7993748ha, chiếm 24%, năm 2000 ñạt 9345345ha, chiếm 28,38% và năm 2005 là 9415568 ha, chiếm khoảng 28,42% tổng diện tích tự nhiên. Bảng 2.2. Biến ñộng diện tích ñất sản xuất nông nghiệp Stt Năm Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) 1 1990 6933214 21,00 2 1995 7993748 24,00 3 2000 9345345 28,38 4 2005 9415568 28,42 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006): [2] Việt Nam thuộc vùng nhiệt ñới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn ñất có hạn, dân số lại ñông, bình quân ñất tự nhiên trên người là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........19 giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 ðông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích ñất trên người sẽ tiếp tục giảm. Trong khi ñó diện tích ñất nông nghiệp có chiều hướng giảm nhanh do chuyển mục ñích sử dụng. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ñối với Việt Nam trong những năm tới. Sử dụng ñất là một hệ thống các biện pháp nhằm ñiều hoà mối quan hệ giữa người và ñất ñai. Mục tiêu của con người là sử dụng ñất khoa học và hợp lý [49]. Mục tiêu ñặt ra là sử dụng tối ña và có hiệu quả toàn bộ quỹ ñất của quốc gia, nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và phát triển xã hội. Việc sử dụng ñất dựa trên nguyên tắc là ưu tiên ñất ñai cho sản xuất nông nghiệp. 2.2.2. Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam Việt Nam thuộc vùng nhiệt ñới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn ñất có hạn, dân số lại ñông, bình quân ñất tự nhiên trên người là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 ðông Nam á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích ñất trên người sẽ tiếp tục giảm. Tốc ñộ tăng dân số bình quân là 2,0%. Theo dự kiến nếu tốc ñộ tăng dân số là 1-1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015 [13]. Trong khi ñó diện tích ñất nông nghiệp có chiều hướng giảm nhanh do chuyển mục ñích sử dụng. Do vậy, trong những năm qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ñã có nhiều nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng ñất. Những ñóng góp ñó ñã góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp trong xu hướng hội nhập. Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ 20 ñã có nhiều nhà khoa học ñi sâu vào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ñất, về sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Các nghiên cứu như nghiên cứu của Nguyễn ðình Hợi (1993) - Kinh tế tổ chức và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........20 quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp [21]; Nguyễn Hải Hữu (2000) - ðào tạo nghề ñáp ứng với chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá [22]; Nguyễn Như Hà (2000) - Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ñất phù sa sông Hồng [15]; Dương Ngọc Thí (1994) - ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc ñẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở hai huyện miền núi Yên Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La [36]; Hoàng Văn Hoa (1995) - Chính sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ñịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ [20]; Vũ Thị Ngọc Trân (1997) - phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ñồng bằng sông Hồng [43]; Lương Xuân Quỳ (1996) - Những biện pháp tổ chức và quản lý ñể phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và ñổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ [12]; ðỗ Kim Chung (1999) - Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam [7]; Tô ðức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) - Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp [18]. Nguyễn ích Tân (2000) - Nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ñồng bằng sông Hồng [34]. Thực tế những năm qua chúng ta ñã quan tâm giải quyết tốt các vấn ñề về kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng ñất nông nghiệp [38], việc nghiên cứu và ứng dụng ñược tập trung vào các vấn ñề như: lai tạo các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trí luân canh cây trồng phù hợp với từng loại ñất, thực hiện thâm canh trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ñến công trình nghiên cứu ñánh giá tài nguyên ñất ñai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993) [44], ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần Anh Phong- Viện quy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........21 hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) [29]. Cũng trong giai ñoạn này, chương trình quy hoạch tổng thể ñang ñược tiến hành nghiên cứu ñề xuất dự án phát triển ña dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng ñể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng của GS.VS. ðào Thế Tuấn (1992) cũng ñề cặp việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất trong ñiều kiện Việt Nam. Hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng sông Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ñưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ñất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong những năm ñầu của thế kỷ 21 với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ñể nền nông nghiệp phát triển ñáp ứng ñược sự phát triển của xã hội thì vấn ñề về hiệu quả sử dụng ñất và sản xuất nông sản hàng hoá vẫn ñược các nhà khoa học ñặc biệt quan tâm. Nguyễn Tử Xiêm (2000) [46] - Bàn về tính bền vững trong quản lý sử dụng ñất ñồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên ñất dốc; Ngô Thế Dân (2001) [9] - Một số vấn ñề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá; Nguyễn Duy Bột (2001) [5] - Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp; Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) [26] - Những giải pháp cho nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá; Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) [45] - Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây trồng; Vũ Năng Dũng (2001), quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ñầu thế kỷ 21 [12]. Vùng ðBSH có tổng diện tích ñất nông nghiệp là 903.650 ha, chiếm 44%, diện tích tự nhiên trong vùng. Trong ñó, gần 90% ñất nông nghiệp dùng ñể trồng trọt [14]. ðây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........22 [19] [40] [43], là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ñịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ñất thích hợp. Trong ñó phải kể ñến các công trình như: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ðBSH của các tác giả Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) [25]; Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [4]: Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả ðào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [41]; ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðBSH của tác giả Quyền ðình Hà (1993) [16]; Quy hoạch sử dụng ñất vùng ðBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [30]; ðề tài ñánh giá hiệu quả một số mô hình ña dạng hoá cây trồng vùng ðBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1997) [13]. Trong những năm gần ñây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng ðBSH (1994) [14] ñã nghiên cứu ñề xuất dự án phát triển ña dạng hoá nông nghiệp ðBSH, kết quả cho thấy: Ở vùng ðồng bằng Bắc Bộ ñã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3-4 vụ một năm ñạt hiệu quả kinh tế cao, ñặc biệt ở các vùng sinh thái ven ñô, tưới tiêu chủ ñộng. ðã có những ñiển hình về chuyển ñổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trí lại và ñưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế như: hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp... Năm 1999, Hà Học Ngô và các cộng sự [28] ñã tiến hành nghiên cứu ñánh giá tiềm năng ñất ñai và ñề xuất hướng sử dụng ñất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ñất cho ñạt hiệu quả như lúa-màu, lúa-cá, chuyên rau màu hoa cây cảnh và cây ăn quả (CAQ). Nghiên cứu ñã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ñược khai thác triệt ñể là do chưa xác ñịnh ñược hướng sử dụng lợi thế ñất nông nghiệp, ñồng thời chưa xây dựng ñược các mô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........23 hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao [28]. Từ năm 1995 ñến năm 2000, Nguyễn ích Tân [34] ñã tiến hành nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao ñối với vùng úng trũng xã Phụng Công- huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên ñất vùng úng trũng Phụng Công, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên có thể áp dụng mô hình lúa xuân-cá hè ñông cho lãi từ 9.258-12.527,2 ngàn ñồng/ha. Mô hình lúa xuân - cá hè ñông và CAQ, cho lãi từ 14.315,7-18.949,25 nghìn ñồng/ha. Việc quy hoạch tổng thể vùng ðBSH, nghiên cứu ña dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng, Trần An Phong, Nguyễn Văn Phúc [13], [29], [30]. Các tác giả ñã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ñặc ñiểm khí hậu thời tiết, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ñạt kết quả tốt. Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế sản xuất tổ chức ngành hàng trong nông nghiệp cũng như trong nông hộ của: ðỗ Văn Viện, Phạm Vân ðình, Trần Văn ðức, Tô Dũng Tiến, Nguyễn Huy Cường, Hoàng Văn Khẩn...[8], [24], [37], [39]. Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về ñất và sử dụng ñất trên ñây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ñịnh hướng sử dụng và bảo vệ ñất. 2.3 Các vấn ñề ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất 2.3.1 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp Khi tiến hành ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp thì chúng ta không chỉ ñánh giá về một mặt kinh tế mà phải xem xét, ñánh giá cả về mặt hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........24 - Hiệu quả về kinh tế: ñây là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả. Nó có vai trò quyết ñịnh ñối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng lượng hóa, ñược tính toán tương ñối chính xác thông qua các hệ thống chỉ tiêu. - Hiệu quả xã hội: có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt ñộng kinh tế của con người. Việc lượng hóa các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội là rất khó khăn, do vậy chủ yếu ñược phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính ñịnh tính như tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, ổn ñịnh chỗ ở, xóa ñói giảm nghèo, ñịnh canh ñịnh cư, lành mạnh xã hội… - Hiệu quả môi trường: ñây là loại hiệu quả ñược các nhà môi trường học rất quan tâm trong ñiều kiện hiện nay. Một hoạt ñộng sản xuất ñược coi là có hiệu quả khi mà hoạt ñộng sản xuất ñó không có những ảnh hưởng xấu ñến môi trường ñất, nước, không khí, không làm ảnh hưởng ñến ña dạng sinh học. 2.3.2 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất 2.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - Hệ thống sử dụng ñất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân trong vùng có cùng ñiều kiện ñất ñai. - Năng suất sinh học ñược tính bao gồm các sản phẩm chính và sản phẩm phụ ñối với cả trồng trọt và chăn nuôi. - Xu thế năng suất phải tăng dần mới thể hiện ñược tính bền vững về hiệu quả kinh tế. - Về chất lượng: sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn thị trường. Chỉ tiêu này phản ánh trình ñộ tiếp cận thị trường, việc giải quyết ách tách về thị trường phải ñược bắt ñầu ngay từ khâu sản xuất: chọn giống thích hợp, sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng, bố trí thời vụ hợp lý… - Hệ thống chỉ tiêu trong tính toán hiệu quả kinh tế: Tính hiệu quả kinh tế sử dụng ñất bằng hệ thống chỉ tiêu sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........25 Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (GTSX): lµ gi¸ trÞ s¶n l−îng trªn mét ®¬n vÞ diÖn tÝch GTSX = S¶n l−îng s¶n phÈm x gi¸ b¸n s¶n phÈm Chi phÝ trung gian (CPTG): lµ toµn bé chi phÝ vËt chÊt ®−îc sö dông trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Gi¸ trÞ gia t¨ng (GTGT): lµ hiÖu sè gi÷a gi¸ trÞ s¶n xuÊt chi phÝ trung gian. GTGT = GTSX - CPTG - Thu nhËp hçn hîp (TNHH): TNHH = GTGT - KhÊu hao tµi s¶n - Thuª lao ®éng - HiÖu qu¶ ®ång chi phÝ (H): H = TNHH/CPTG 2.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả xã hội - Mức ñộ thu hút lao ñộng, giải quyết việc làm cho nông dân của các kiểu sử dụng ñất. - Giá trị ngày công lao ñộng của các kiểu sử dụng ñất. - Vấn ñề ñảm bảo an ninh lương thực và phát triển sản xuất hàng hóa. - Mức ñộ phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ, nâng cao trình ñộ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. 2.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu về môi trường - Giữ ñất không bị rửa trôi, xói mòn: thể hiện bằng sự giảm thiểu lượng ñất mất hàng năm dưới ngưỡng cho phép. Ngưỡng này phải ñược xác ñịnh cho từng loại ñất, từng thảm thực vật ở mỗi ñịa phương. - ðộ phì nhiêu ñất tăng dần trong ñó tuần hoàn hữu cơ ñược cải thiện. - ðảm bảo nguồn thủy sinh không bị khai thác cạn kiệt, giảm ô nhiễm nguồn nước. - ðảm bảo ñộ che phủ ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%), che phủ liên tục trong năm. - ðảm bảo ña dạng sinh học thể hiện qua thành phần loài sinh vật (ña Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........26 canh bền vững hơn ñộc canh, cây dài ngày có khả năng bảo vệ tốt hơn cây ngắn ngày). - Bảo tồn quỹ gen: tận dụng nhiều loại cây trồng bản ñịa vốn ñã ñược chọn lọc lâu ñời thích nghi với ñiều kiện của ñịa phương. Bổ sung thêm một số loài cây mới ñảm bảo cân bằng sinh thái. Các tiêu chí thuộc 3 lĩnh vực trên ñược dùng ñể xem xét, ñánh giá một hệ thống sử dụng ñất. Tùy theo từng ñặc tính và mục tiêu của mỗi kiểu sử dụng ñất ñể lựa chọn các chỉ tiêu cũng như cấp ñộ quan trọng của từng chỉ tiêu. Vì vậy khi ñánh giá các hệ thống sử dụng ñất thì tùy từng trường hợp cụ thể mà ñặt cho chúng những trong số khác nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........27 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài - ðối tượng nghiên cứu trực tiếp của ñề tài là quỹ ñất nông nghiệp và các yếu tố liên quan ñến quá trình sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Phù Cừ. - Các yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường có liên quan tác ñộng ñến sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên: bao gồm các loại ñất nông nghiệp và các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp. 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ - ðiều kiện tự nhiên (Vị trí ñịa lý, ñất ñai, khí hậu, ñịa hình ñịa mạo, thủy văn, nguồn nước). - ðiều kiện kinh tế xã hội (dân số, lao ñộng, hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp, ñặc ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp, tình hình phát triển các ngành nghề, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật,...). 3.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ - Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp - Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất phổ biến của huyện - ðánh giá khả năng thích hợp và loại hình sử dụng ñất có triển vọng phù hợp với sự phát triển KT-XH và nhu cầu lương thực của người dân trên ñịa bàn huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........28 3.2.3 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Các quan ñiểm khai thác, sử dụng quỹ ñất nông nghiệp - ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường. - Căn cứ ñể xây dựng ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp. - ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp. - Các giải pháp ñể thực hiện ñề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp. 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập các tài liệu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Thu thập số liệu, tài liệu về ñịa chất, ñịa hình, ñất ñai, phân loại ñất và các loại hình sử dụng ñất của huyện. - Thu thập các số liệu về tình hình sử dụng ñất. 3.3.2 Phương pháp ñiều tra - ðiều tra theo bảng hỏi - ðiều tra các loại hình sử dụng ñất, loại hình luân canh. 3.3.3 Phương pháp chuyên gia ._. nhân lực có trình ñộ và kỹ năng là ñiều kiện tiên quyết ñể nông hộ có thể tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế năng lực của huyện là lao ñộng có chất lượng thấp. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một giải pháp hết sức quan trọng góp phần thực hiện thành công ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 thông qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn cho nông dân. Khuyến khích các doanh nghiệp trên ñịa bàn huyện ñầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ về giống cây trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp. ðầu tư các dây truyền công nghệ cho chế biến nông sản. Kết hợp với các viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới nhằm chuyển ñổi nhanh cơ cấu sản xuất, phát triển hàng hóa với chất lượng cao hơn theo nhu cầu của thị trường. Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo cơ chế thị trường, chú trọng vào các khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, mô hình chuyển ñổi cơ cấu sản xuất. Khuyến khích và tạo ñiều kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hiện các hợp ñồng chuyển giao và tiếp nhận khoa học kỹ thuật và dịch vụ khoa học công nghệ. Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân ñối và phòng trừ sâu bệnh ñúng quy trình. Kết hợp tưới, tiêu và cải tạo lại ñồng ruộng với việc luân canh cây trồng cho phù hợp. 4.3.4.4 Các giải pháp khác ðầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa như hoàn thiện hệ thống giao thông ñáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa và vật tư nông nghiệp. ðẩy mạnh việc kiên cố hóa hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục bộ trong mùa mưa, ñặc biệt cần nghiên cứu ñể có các vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Phù Cừ là huyện nằm ở phía ðông Nam của tỉnh Hưng Yên có diện tích ñất nông nghiệp là 6.527,39 ha. Nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nông nghiệp, huyện có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể hội nhập, cùng phát triển với các ñịa phương khác. Nông nghiệp ñang là nguồn thu nhập quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, tuy nhiên nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội chưa ñược khai thác triệt ñể. Tinh thần hiếu học, ñức tính cần cù sang tạo của người dân Phù Cừ là nguồn lực quan trọng cho phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa. - Phù Cừ có diện tích ñất nông nghiệp là 6.527,39 ha với 5 loại hình sử dụng ñất chính, trong ñó loại hình sử dụng ñất 2L - 1 màu (LUT2) có diện tích lớn nhất 4.827,03 ha, chiếm 73,95% diện tích ñất nông nghiệp. Loại hình có diện tích bé nhất LUT3 là 255,85 ha, chiếm 3,92% diện tích ñất nông nghiệp. Có 16 kiểu sử dụng ñất với hệ thống cây trồng ña dạng phong phú, nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị: cây ăn quả, gạo chất lượng cao... Hiệu quả kinh tế thay ñổi theo loại hình và kiểu sử dụng ñất. Cao nhất là LUT 3 (chuyên rau màu) và thấp nhất là LUT 1 (chuyên lúa). Trong tương lai diện tích ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ giảm 467,07 ha do chuyển sang ñất phi nông nghiệp còn 6.060,32 ha. Trong tình trạng người nông dân mất ñất sản xuất nông nghiệp ngoài việc làm dịch vụ thì việc sử dụng ñất hợp lý có hiệu quả kinh tế, xã hội là có ý nghĩa. Một số ñịnh hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất là: giữ nguyên diện tích ñất chuyên lúa (LUT1) 350,65 ha nhằm ñảm bảo an ninh lương thực; loại hình sử dụng ñất 2L – 1màu giảm 1.277,65 ha do chuyển mục ñích sử dụng; loại hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83 sử dụng ñất chuyên rau màu (LUT3) tăng 810,58 ha do LUT này có hiệu quả kinh tế khá cao mang lại hiệu quả xã hội, môi trường (thu hút ñược khá nhiều lao ñộng và bền vững về mặt môi trường); loại hình giữ nguyên diện tích hiện trạng là LUT 4 (nuôi trồng thủy sản) 804,10 ha và LUT 5 (cây ăn quả) là 289,76 ha. - Khi thực hiện ñịnh hướng thì hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất này này tăng lên cụ thể : LUT1 thu nhập hỗn hợp tăng 4.523,39 triệu ñồng; LUT2 thu nhập hỗn hợp tăng 8.082,79 triệu ñồng; LUT3 thu nhập hỗn hợp tăng 128.999,04 triệu ñồng; LUT4 thu nhập hỗn hợp tăng 20.520,63 triệu và LUT5 thu nhập hỗn hợp tăng 37.077,89 triệu ñồng. ðể thực hiện ñược ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp trên cần phát huy tiềm năng về ñiều kiện tự nhiên, KT – XH của huyện, phối hợp các giải pháp thị trường, vốn, ñào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông... 5.2 ðề nghị - Huyện cần triển khai ñồng bộ các giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất, trên cơ sở tiềm năng ñất ñai và kinh tế xã hội của vùng - ðề tài cần ñược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ñể bổ sung thêm các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả môi trường và xã hội ñể hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn ñến năm 2010, Hà Hội. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Kế hoạch sử dụng ñất 5 năm 2006 – 2010 của cả nước, Hà Nội. 3. Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt ñại cương, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 28, 43. 4. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 - 392. 5. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 1/2001. 6. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách ñất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. ðỗ Kim Chung (1999), Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu kinh tế số 253, trang 43. 8. Nguyễn Huy Cường (1997), Tổ chức sản xuất dưa chuột xuất khẩu vụ ñông ở huyện Nam Thanh, tỉnh Hải Hưng, Kết quả nghiên cứu khoa học, Kinh tế nông nghiệp (1995 - 1996), NXBNN, Hà Nội. 9. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn ñề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1. 10. ðường Hồng Dật và cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam. 11. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 126. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85 12. Vũ Năng Dũng, Quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ñầu thế kỷ 21, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam trang 301 - 302. 13. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự, (1996), ða dạng hoá sản phẩm nông nghiệp vùng ðBSH, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. ðề tài cấp bộ. 14. Viện chiến lược, chính sách và tài nguyên và môi trường (1994), Dự án quy hoạch tổng thể ðồng Bằng sông Hồng, Báo cáo nền số 9, Hà Nội. 15. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ñất phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp trường ðHNNI - Hà Nội. 16. Quyền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Quyền ðình Hà (2005), Bài giảng kinh tế ñất, Trường ðH Nông Nghiệp 1 Hà Nội. 18. Tô ðức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 139 - 140. 19. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðHNNI - Hà Nội. 20. Hoàng Văn Hoa (1995), Chính sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ñịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ, Kỷ yếu khoa học, ñề tài KX.03.21A 21. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 22. Nguyễn Hải Hữu (2000), ðào tạo nghề ñáp ứng với chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, Hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86 23. Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Cao Thái (1997), ðiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất ñai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng ñất trên ñịa bàn một tỉnh (Lấy tỉnh ðồng Nai làm ví dụ), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Hoàng Văn Khẩn và cộng sự (1995), Một số suy nghĩ về phát triển cây vụ ñông theo hướng SXHH trong nông hộ ở vùng ðBSH và Bắc Trung Bộ, Tập san KTNN và PTNT, số 4, NXBNN, Hà Nội. 25. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ðồng bằng sông Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội. 26. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí tia sáng tháng 3/2001. 27. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu rau quả, NXB Thống kê, trang 107. 28. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999), ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất huyện Châu Giang, Hưng Yên, ðề tài 96 - 32 - 03 - Tð - Hà Nội. 29. Trần An Phong và cộng sự, (1996), Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986-1996, NXBNN, Hà Nội. 30. Phùng Văn Phúc, (1996), Quy hoạch sử dụng ñất vùng ðBSH, Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986-1996, NXBNN, Hà Nội. 31. Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp tổ chức và quản lý ñể phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và ñổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ, Nhà Xuất Bản nông nghiệp, Hà Nội. 32. Rosemary Morrow (1994). Hướng sử dụng ñất nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. ðặng Kim Sơn và cộng sự (2002), Một số vấn ñề về phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87 34. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản suất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế một số vùng úng trũng ñồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp trường ðHNNI - Hà Nội. 35. Hoàng Văn Thông (2002), Xác ñịnh loại hình sử dụng ñất thích hợp phục vụ ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ðH Nông nghiệp I, Hà Nội. 36. Dương Ngọc Thí (1994), ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc ñẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở hai huyện miền núi Yên Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La, Quản lý kinh tế (tháng 9/1994) 37. Vũ Thị Phương Thuỵ và ðỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển ñổi hệ thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học Kinh tế nông nghiệp, 1995 – 1996, NXBNN, Hà Nội. 38. Vũ Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ðHNNI, Hà Nội. 39. Tô Dũng Tiến và cộng sự (1986), Một số nhận xét về tình hình phân bỉo và sử dụng lao ñộng nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội. 40. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 71, 72. 41. ðào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 42. ðào Thế Tuấn (2007), Vấn ñề phát triển nông nghiệp nước ta trong thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản - số 122/2007. 43. Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ñồng bằng sông Hồng, Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (số 05 - trang 218 - 221) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88 44. Phạm Dương Ưng và Nguyễn Khang (1993), Kết quả bước ñầu ñánh giá tài nguyên ñất ñai Việt Nam, Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng ñất bền vững, Hà Nội. 45. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành. Hà Nội. 46. Nguyễn Tử Xiêm (2000), Bàn về tính bền vững trong quản lý sử dụng ñất ñồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên ñất dốc, Tạp chí Khoa học ðất, số 13 trang 57 NXB NN - Hà nội. Tài liệu tiếng Anh 47. Arens P.L (1997). Land evalution standards for rainged argiculture world soil resources. FAO, Rome, 1997. 48. FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, pp. 86 - 97. 49. Khonkaen University (KKU) (1992). KKU - Food copping systems project, an agro - ecossystem analysis of Northoast ThaiLand. Khonkaen. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89 PHỤ LỤC Ảnh 1: Ao nuôi cá Ảnh: Cánh ñồng Cam ðường Canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90 Ảnh 3: Cánh ñồng Ngô Ảnh 4: Cánh ñồng bí xanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91 Ảnh 5: Cánh ñồng rau xu hào Ảnh 6: Cánh ñồng lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92 Mẫu phiếu ñiều tra PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ PHầN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam = 1 Trình ñộ: ……………………………................................. Nữ = 2 1.2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = 3 1.2.1 Số nhân khẩu: ............................................................................................................ 1.2.2 Số người trong ñộ tuổi lao ñộng: ................................................................................. 1.2.3 Những người trong tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng (trừ học sinh, sinh viên) và những người trên tuổi lao ñộng thực tế ñang lao ñộng. Hoạt ñộng chiếm thời gian lao ñộng nhiều nhất trong năm qua Stt Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính Nam = 1 Nữ = 2 Theo ngành: Nông nghiệp = 1 Ngành khác = 2 Hình thức: Tự làm cho gia ñình =1 ði làm nhận tiền công, lương = 2 1 2 3 4 5 1.3 Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm qua: - Nông nghiệp = 1 - Nguồn thu khác = 2 1.4 Sản xuất chính của hộ trong nông nghiệp: - Trồng trọt = 1 - Chăn nuôi = 2 - Khác = 3 Huyện: Phù Cừ Xã: Xóm, Thôn: Mã phiếu .......................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 93 PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của hộ 2.1.1 Tổng diện tích ñất nông nghiệp của hộ: ........ m2, bao gồm .......... mảnh: ....... 2.1.2 ðặc ñiểm từng mảnh Stt Diện tích (m2) Tình trạng mảnh ñất (a) ðịa hình tương ñối (b) Hình thức canh tác (c) Lịch thời vụ Dự kiến thay ñổi sử dụng (d) Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3 Mảnh 4 Mảnh5 Mảnh 6 Mảnh 7 Mảnh 8 Mảnh 9 (a): 1 = ðất ñược giao; 2 = ðất thuê, mượn, ñấu thầu; 3 = ðất mua; 4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Bằng phẳng 2 = Dốc 3 = Dốc vừa 4 = Vàn thấp, trũng; 5 = Khác (ghi rõ) (c): 1 = Lúa xuân - Lúa mùa; 2 = Lúa xuân – Lúa mùa – Cây vụ ñông; 3 = Màu vụ xuân – Lúa mùa; 4 = Màu vụ xuân – Lúa mùa – Cây vụ ñông; 5 = Cây hàng năm – Cây hàng năm (cùng loại) 6 = Cây hàng năm – Cây hàng năm (khác loại) 7 = Cây ăn quả (Loại cây); 8 = Cây lâu năm xen cây ăn quả; 9 = Cây công nghiệp lâu năm(ghi rõ từng loại cây trồng); 10 = Khác (ghi rõ) (d): 1 = Chuyển sang trồng lúa; 2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 94 3 = Chuyển sang trồng cây công nghiệp lâu năm 4 = Chuyển sang trồng cây hàng năm 5 = Khác (ghi rõ). 3.2. Hiệu quả sử dụng ñất 3.2.1. Kiểu sử dụng ñất:...................................................... 1. Kết quả sản xuất Cây trồng Hạng mục ðvt - Tên giống - Thời gian gieo trồng - Diện tích - Năng suất Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lượng) 2. Chi phí a. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào (1000m2) Cây trồng Hạng mục ðvt 1. Giống cây trồng 1.000ñ - Mua ngoài “ - Tự sản xuất “ 2. Phân bón - Phân hữu cơ Tạ/sào - Phân vô cơ Kg/sào + ðạm “ + Lân “ + Kali “ + NPK + Phân tổng hợp khác “ + Vôi “ 3. Thuốc BVTV 1000 ñ - Thuốc trừ sâu 1000 ñ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 95 - Thuốc diệt cỏ 1000 ñ - Thuốc kích thích tăng trưởng: “ - Các loại khác (nếu có) “ b. Chi phí lao ñộng - tính bình quân trên 1 sào (360 m2) Cây trồng Hạng mục ðvt 1. Chi phí lao ñộng thuê ngoài 1.000ñ - Cày, bừa, làm ñất “ - Gieo cấy “ - Chăm sóc “ - Bón phân “ - Phun thuốc “ - Thu hoạch “ - Vận chuyển “ - Tuốt (xạc, bóc tách) “ - Phơi sấy “ - Chi phí thuê ngoài khác “ 2. Chi phí lao ñộng tự làm Công - Cày, bừa, làm ñất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Phơi, sấy - Công việc hộ tự làm khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 96 c. Chi phí khác - tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðvt - Thuế nông nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV 3. Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ðvt 1. Gia ñình sử dụng 2. Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho ñối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngoài xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho ñối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3) Chú ý loại hình trồng xen: 3.3 Thị trường ñầu vào và ra của hộ 3.3.1 Thị trường ñầu vào Năm 2006 hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp X Mua của ñối tượng nào? - Các tổ chức = 1 - Tư thương = 2 - ðối tượng khác = 3 Nơi mua chủ yếu - Trong xã = 1 - Xã khác trong huyện = 2 - Huyện khác trong tỉnh = 3 - Tỉnh khác = 4 Giống cây trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho cây trồng Phân bón hoá học các loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 97 3.3.2 Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản của gia ñình như thế nào? Thuận lợi = 1 Thất thường = 2 Khó khăn = 3 3.3.3 Xin hỏi gia ñình có biết nhiều thông tin về giá cả nông sản trên thị trường không? Có = 1 Không = 2 3.3.4 Gia ñình có biết trên ñịa bàn huyện có cơ quan, cá nhân nào thu mua nông sản? Có = 1 Không = 2 3.3.5 Nếu có, xin gia ñình cho biết rõ tên cơ quan cá nhân ñó: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.3.6 Sau khi thu hoạch, gia ñình có tiến hành bảo quản nông sản không? Có = 1 Không = 2 3.3.7 Nếu có, gia ñình có thể cho biết ñã dùng cách bảo quản nào? ……………………………………………………………………………………… 3.3.8 Xin ông bà cho biết những khó khăn ñối với sản xuất nông sản hàng hoá của gia ñình và mức ñộ của nó a. Loại cây:.................................................................................................................. Stt Loại khó khăn ðánh dấu theo mức ñộ khó khăn Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1 Thiếu ñất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao ñộng 5 Khó thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP ñầu ra không ổn ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 98 10 Thiếu thông tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức ñộ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. b. Loại cây:................................ Stt Loại khó khăn ðánh dấu theo mức ñộ khó khăn Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1 Thiếu ñất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao ñộng 5 Khó thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP ñầu ra không ổn ñịnh 10 Thiếu thông tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức ñộ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. c. Loại cây:................................................................................................................... Stt Loại khó khăn ðánh dấu theo mức ñộ khó khăn Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1 Thiếu ñất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao ñộng 5 Khó thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 99 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP ñầu ra không ổn ñịnh 10 Thiếu thông tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức ñộ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. d. Loại cây:................................................................................................................... Stt Loại khó khăn ðánh dấu theo mức ñộ khó khăn Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1 Thiếu ñất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao ñộng 5 Khó thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP ñầu ra không ổn ñịnh 10 Thiếu thông tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức ñộ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. e. Sản phẩm khác (ghi rõ) Stt Loại khó khăn Mức ñộ khó khăn Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1 Thiếu ñất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 100 4 Thiếu lao ñộng 5 Khó thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP ñầu ra không ổn ñịnh 10 Thiếu thông tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức ñộ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. Phần 4: Chính sách của nhà nước ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất và tháI ñộ của người sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 4.1 Ông bà có biết chính quyền ñịa phương có chính sách gì ñối với việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp: có biết ( ) ; không biết ( ) Nếu có, xin ông bà cho biết cụ thể ñó là chính sách gì : - Chuyển ñất cây lâu năm sang ñất cây hàng năm ( ) - Chuyển ñất lúa sang trồng cây ăn quả ( ) - Chuyển ñất cây hàng năm sang ñất cây lâu năm ( ) - Chuyển ñất lúa sang NTTS ( ) - Chuyển ñất lúa sang trồng rau màu hàng hoá ( ) - Khác (ghi cụ thể) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4.2 Thời gian tới gia ñình ông bà sẽ thực hiện chính sách chuyển ñổi sản xuất như thế nào. (cụ thể) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4.3 Theo ông bà ñể thực hiện việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất ñạt hiệu quả cần phải làm gì. ðánh số thứ tự ưu tiên các công việc dưới ñây : - Xây dựng cơ sở hạ tầng ñồng ruộng thế nào: - Quy hoạch kênh mương, giao thông nội ñồng, - ðào ao lập vườn.... - Có cần sự liên kết của các hộ ñể thực hiện...? - Việc chuyển ñổi có thuận lợi , khả thi không? Vì sao? - Cần ưu tiên giải quyết vấn ñề gì? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 101 - Bước ñi cụ thể ? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4.4. a. Xin ông/bà cho biết các chính sách hỗ trợ mà gia ñình ông/bà nhận ñược từ chính quyền Nhà nước và ñịa phương. (Chính sách liên quan ñến quyền sử dụng ñất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ về kỹ thuật, thị trường….) Các chính sách, hỗ trợ Thuộc Nhà nước Thuộc ñịa phương b. Xin ông bà cho biết lợi ích của các chính sách và hỗ trợ ñó ñối với gia ñình ông/bà trong quá trình sản xuất nông nghiệp: ( ) Rất tốt ( ) Tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt 4.5 Gia ñình có vay vốn ngân hàng không? - Có - Không 4.6 Nếu có - Số tiền vay: (ñ) - Lãi suất: (%) - Thời hạn trả: - Hình thức trả: 4.7 Nếu không - Không có nhu cầu - Có nhu cầu nhưng ngân hàng không giải quyết 4.8 a. Xin ông/bà cho biết các loại dịch vụ khuyến nông ñược cung cấp bởi các tổ chức của Chính phủ và Phi chính phủ và quan ñiểm của ông bà về sự cần thiết cũng như chất lượng của các dịch vụ khuyến nông này. Xin ñiền vào bảng sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 102 Sự cần thiết Chất lượng Các dịch vụ Rất cần thiết Cần thiết Không có ý kiến Không cần thiết Rất tốt Tốt Không có ý kiến Chưa tốt 1. Giống cây trồng 2. 3. 4. b. Gia ñình ông/bà có gặp khó khăn gì khi tiếp nhận các dịch vụ này không? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............ PHẦN 5: VẤN ðỀ MÔI TRƯỜNG 5.1. Theo ông/ bà việc sử dụng cây trồng hiện tại có phù hợp với ñất không? - Phù hợp = 1 - ít phù hợp = 2 - Không phù hợp = 3 Giải thích:......................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...... 5.2. Việc bón phân như hiện nay có ảnh hưởng tới ñất không? - Không ảnh hưởng = 1 - ảnh hưởng ít = 2 - ảnh hưởng nhiều = 3 Giải thích:................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 5.3. Nếu ảnh hưởng thì theo chiều hướng nào? Tốt lên = 1 Xấu ñi = 2 Giải thích:...................................................................................................................... 5.4. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như hiện nay có ảnh hưởng tới ñất không? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 103 - Không ảnh hưởng = 1 - ảnh hưởng ít = 2 - ảnh hưởng nhiều = 3 Giải thích:............................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5.5. Nếu có ảnh hưởng thì ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên = 1 Xấu ñi = 2 Giải thích:...................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5.6. Hộ ông/ bà có ý ñịnh chuyển ñổi cơ cấu cây trồng không? - Không Vì sao? ……………………………………………………..………………… ……………………………………………………………………….. - Có Chuyển sang cây trồng nào? …………………………………………………………………….. Vì sao? ………………………………………………………………………… 5.7. Ông/bà có sử dụng sản phẩm nông nghiệp mà ông/bà sản xuất ra không? - Có = 1 - Không = 2 - Sử dụng những loại sản phẩm gì ? ………………………………………………………………………….……………. - Không sử dụng những sản phẩm gì ? ………………………………………………………………………….……..……… - Vì sao không sử dụng ? ……………………………………………………………………………………… ……..…………………………………………………………………..…………… Ngày ........ tháng ........ năm 2008 Người ñiều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Chử Văn Hải ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2946.pdf
Tài liệu liên quan