Đánh giá một số giống cà Tím và thế hệ con lai giữa chúng tại Gia Lâm - Hà Nội

Tài liệu Đánh giá một số giống cà Tím và thế hệ con lai giữa chúng tại Gia Lâm - Hà Nội: ... Ebook Đánh giá một số giống cà Tím và thế hệ con lai giữa chúng tại Gia Lâm - Hà Nội

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá một số giống cà Tím và thế hệ con lai giữa chúng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ------------------ vò thÞ ph−¬ng hoa §¸nh gi¸ mét sè gièng cµ tÝm vµ thÕ hÖ con lai gi÷a chóng t¹i Gia L©m – Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: Di truyÒn vµ chän gièng c©y trång M· sè: 60.62.05 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. vò ®×nh hoµ Hµ Néi, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là chung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Phương Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS Vũ ðình Hoà, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi với tinh thần trách nhiệm cao và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tập thể Thầy, Cô khoa Nông học, ñặc biệt các Thầy, Cô trong bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng và các Thầy, Cô khoa Sau ðại học - Trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy và ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn bè, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành ñề tài. Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008 Vũ Thị Phương Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii Môc lôc Lêi cam ®oan i Lêi c¶m ¬n ii Môc lôc iii Danh môc ch÷ viÕt t¾t v Danh môc c¸c b¶ng vi Danh môc h×nh vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Họ Cà – Solanaceae 3 2.2. Solananum melogena L. - Cà 12 2.3. Cà tím hay cà dái dê 13 2.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà tím trên thế giới 16 2.5. Tình hình sản xuất cà tím ở Việt Nam 18 2.6. Khả năng kết hợp và phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp 20 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. ðánh giá các giống cà tím làm bố mẹ 22 3.2. ðánh giá các tổ hợp lai cà tím 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Kết quả ñánh giá một số giống cà tím 33 4.1.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống 33 4.1.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của một số giống cà tím 36 4.1.3. ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chính của một số giống cà tím 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.1.4. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cây của một số giống cà tím 41 4.1.5. Tình hình nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn và một số sâu bệnh hại khác trên ñồng ruộng. 44 4.1.6. Tỷ lệ ñậu quả của một số giống lai cà tím. 46 4.1.7. Khả năng tích luỹ chất tươi và chất khô của một số giống cà tím. 47 4.1.8. Các yếu tố cấu thành năng suất. 49 4.1.9. Một số chỉ tiêu phẩm chất quả của một số giống cà tím. 55 4.1.10. Năng suất của một số giống cà tím. 53 4.1.11. Phân tích phương sai của các giống ở một số tính trạng 57 4.2. Kết quả ñánh giá các tổ hợp lai ñược tạo ra từ một số giống cà tím 57 4.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai cà tím 57 4.2.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây các tổ hợp lai cà tím. 58 4.2.3. ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chính của các tổ hợp lai cà tím.60 4.2.4. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà tím 62 4.2.5. Tình hình nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn và một số sâu bệnh hại khác trên ñồng ruộng của các tổ hợp lai. 64 4.2.6. Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai cà tím 66 4.2.7. Khả năng tích luỹ chất tươi và chất khô của các tổ hợp lai cà tím. 66 4.2.8. Các yếu tố cấu thành năng suất. 68 4.2.9. Một số chỉ tiêu phẩm chất quả của các tổ hợp lai cà tím. 72 4.2.10. Năng suất của các tổ hợp lai cà tím 70 4.3. Kết quả phân tích khả năng kết hợp 73 4.3.1. Các thành phần biến ñộng di truyền trong phân tích dialen 73 4.3.2. Khả năng kết hợp chung (GCA) 75 4.3.3. Khả năng kết hợp riêng (SCA) 77 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79 5.1. Kết luận 79 5.2. ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CV%: (Coefficient of variation) ðVT Sai số thí nghiệm ðơn vị tính GCA: (General Combining Ability) KNKH LSD05 LSD01 Khả năng kết hợp chung Khả năng kết hợp ðộ tin cậy ở mức 95% ðộ tin cậy ở mức 99% NS ns: (Non - significance) *, **: (Significance) Năng suất Không có ý nghĩa Có ý nghĩa RCB: (Randomized Complete Block) Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh SCA: (Special Combining Ability) SE: (Standard error) Khả năng kết hợp riêng Sai số tiêu chuẩn TB Trung bình THL Tổ hợp lai σ2g: (Additive variance) Phương sai cộng tính σ2s: (Dominance) Phương sai tính trội σ2A: (Additive genetic components) Thành phần di truyền cộng tính σ2D: (Non - additive genetic components ) Thành phần di truyền không cộng tính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Giá trị dinh dưỡng của cà tím sống trong 100g 14 2.2. Mười nước sản xuất cà tím lớn nhất thế giới – 2005 16 4.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của một số giống cà tím 34 4.2. Tăng trưởng chiều cao cây (cm) sau ngày trồng của một số giống cà tím 38 4.3. Tốc ñộ tăng trưởng số lá trên thân chính của một số giống cà tím 40 4.4. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cây của một số giống cà tím 42 4.5a. Tình hình nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn ở một số giống cà tím 44 4.5b. Tình hình sâu bệnh khác gây hại một số giống cà tím 45 4.6. Tỷ lệ ñậu quả của một số giống cà tím (%) 46 4.7a. Khả năng tích luỹ chất tươi của một số giống cà tím. 48 4.7b. Khả năng tích luỹ chất khô của một số giống cà tím. 49 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống cà tím 52 4.9. Một số chỉ tiêu phẩm chất quả của một số giống cà tím 55 4.10. Năng suất của các giống cà tím 53 4.11. phân tích phương sai của các giống ở một số tính trạng 57 4.12. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai cà tím 58 4.13. Tăng trưởng chiều cao cây (cm) sau ngày trồng của các tổ hợp lai cà tím 59 4.14. ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chính của các tổ hợp lai cà tím 61 4.15. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà tím 63 4.16a. Tình hình nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn ở các tổ hợp lai cà tím 64 4.16b. Tình hình một số sâu bệnh khác hại các tổ hợp lai cà tím 65 4.17. Tỷ lệ ñậu quả các tổ hợp lai cà tím (%) 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 4.18a. Khối lượng chất tươi (g) của các tổ hợp lai cà tím 67 4.18b. Khối lượng chất khô (g) của các tổ hợp lai cà tím 68 4.19. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà tím 69 4.20. Một số chỉ tiêu phẩm chất quả của các tổ hợp lai cà tím 72 4.21. Năng suất của các tổ hợp lai cà tím 70 4.22. Thành phần phương sai và thành phần di truyền trong phân tích dialen theo Griffing 4 74 4.23. Khả năng kết hợp chung của một số tính trạng ở một số giống cà tím 76 4.24. Khả năng kết hợp riêng của một số tính trạng ở các tổ hợp lai cà tím 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Tăng trưởng chiều cao cây (cm) sau ngày trồng của một số giống cà tím 39 4.2. Tốc ñộ tăng trưởng số lá trên thân chính của một số giống cà tím 41 4.3. Năng suất thực thu của một số giống cà tím 54 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai cà tím 60 4.5. Tốc ñộ tăng trưởng số lá trên thân chính của các tổ hợp lai cà tím 62 4.6. Năng suất thực thu của các tổ hợp lai cà tím 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cà tím có tên khoa học là Solanum melongena L. thuộc họ Cà – Solanaceae. Cây có nguồn gốc ở miền Nam Ấn ðộ và Srilanca. Ngày nay nó ñã dược trồng ở các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới, thậm chí ở cả các khu vực ấm của vùng ôn ñới. Cà tím ñược trồng phổ biến ở các nước như: Ấn ðộ, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Cà tím ñược như một loại rau trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta với những cách chế biến như: luộc, xào, nấu canh, muối, ghém,... Cà tím ñược sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày. Theo nghiên cứu, trong 100g phần ăn ñược của cà tím, có 23 kcal, 4,0g protein và 8 mg vitamin C[9]. Trong quả tươi có 90% nước, protein 0- 1,4%, chất béo 0,05 – 0,10%. Ngoài ra có axit capheic, cholin và trigonellin [5]. Màu tím của quả cà là do các sắc tố anthoxianodit, chủ yếu là chất violanin. Bên cạnh ñó, cà tím còn có tác dụng như một vị thuốc chữa bệnh vì nó chứa nhiều chất có lợi cho sức khoẻ. Ưu ñiểm lớn nhất của nó chính là khả năng giúp cơ thể loại ñược lượng cholesterol thừa. Chính vì thế, các nhà dinh dưỡng học thường khuyên những người muốn tránh các bệnh về tim mạch nên sử dụng cà tím trong khẩu phần ăn của mình. Cà tím rất giàu các chất khoáng, trong ñó có kali giúp bình ổn hoạt ñộng của tim. Ngoài ra, thực phẩm sẫm màu còn chứa nhiều sắt, ñồng rất có lợi cho máu và sắc mặt. Trong cà tím có chứa vitamin C, vitamin nhóm B, vitamin P làm tăng sự dẻo dai của mạch máu. Nước ép cà tím ñược coi là loại “ kháng sinh tự nhiên” giúp cơ thể chống những bệnh viêm nhiễm. Cà tím còn ñược dùng làm thuốc lợi tiểu, thông mạch ñề phòng chứng vữa ñộng mạch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Trong chọn giống, cà tím thường ñược sử dụng làm gốc ghép với cà chua như giống EG 203, từ ñó làm tăng năng suất và phẩm chất của cà chua. Với những lợi ích mà cây cà tím ñem lại, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá một số giống cà tím và thế hệ con lai giữa chúng tại Gia Lâm – Hà Nội”. 1.2. Mục ñích và yêu cầu 1.2.1. Mục ñích - ðánh giá một số giống cà tím. - ðánh giá con lai và khả năng kết hợp của các giống cà tím nhằm chọn bố mẹ cho quá trình tạo giống lai. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống cà tím. - Xác ñịnh những giống cà tím có những ñặc ñiểm, tính trạng tốt và khả năng phối hợp cao phục vụ công tác tạo giống cà tím. - Khảo sát thế hệ con lai giữa một số giống cà tím. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Họ Cà – Solanaceae 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Solanales Họ: Solanaceae Họ Cà – Solanaceae là một họ thực vật tương ñối lớn thuộc lớp Mộc lan (Magnoliopsida). Họ Cà gồm 96 chi, với khoảng 2300 loài, phân bố gần như khắp thế giới, mà chủ yếu ở Nam Mỹ (A. L. Takhtajan, 1996)[21]. Họ Cà gồm rất nhiều chi khác nhau. Một số chi quan trọng như: Capsicum (ớt), Nicotiana (thuốc lá), Datura (cà ñộc dược), Solanum (khoai tây, cà tím),...Một số chi khác như: Atropa (cà dược), Cestrum (dạ lan hương), Browallia, Brunfelsia,… 2.1.2 ðặc ñiểm hình thái và giá trị sử dụng của họ Cà Họ Cà (Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn ñược, trong khi ñó nhiều loài khác là các cây có chứa chất ñộc, một số loài lại có cả các phần ăn ñược lẫn các phần chứa ñộc. Tên khoa học của họ này có nguồn gốc từ tiếng Latinh Solanum, nghĩa là ‘cây cà dược’, nhưng từ nguyên nhân sâu xa hơn nữa thì không rõ ràng, người ta cho rằng nó có nguồn gốc từ một ñộng từ trong tiếng Lating là solari, có nghĩa là ‘ làm dịu’. ðiều này có lẽ muốn nói tới các tính chất làm dịu của của một số loài có tính chất dược phẩm trong họ này. Tuy nhiên, rất có thể là tên gọi này ñến từ việc quan sát trên thực tế thấy ñược hoa của một số loài luôn nghiêng về phía Mặt trời và các tia nắng của nó, và trên thực tế một số loài của chi Solanum là Solanum Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 nigrum ñược biết dưới tên gọi là sunberry (quả mọng mặt trời). Họ này ñược gọi là Họ Khoai tây. Họ này bao gồm: cà chua, cà tím, khoai tây, thuốc lá, … Họ Cà ở Việt Nam có 15 (16) chi, với 57 (61) loài, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam. Họ Cà ở Việt Nam có nhiều giá trị thực tiễn như: làm thuốc, làm rau ăn và làm cảnh. Nhiều loài vừa có giá trị làm thuốc lại vừa có cả giá trị làm rau ăn hay làm cây cảnh. Trong các loài có giá trị làm thuốc thì không ít loài có chứa alcaloit, nên việc sử dụng chúng cần hết sức lưu ý. Bởi alcaloit trong họ Cà là những hợp chất vừa có tác dụng làm thuốc ñồng thời vừa có khả năng gây ngộ ñộc. các loài ñược sử dụng làm rau ăn cũng có giá trị kinh tế không nhỏ, trong ñó phải kể ñến một số loài ñem lại những lợi ích rất to lớn cho con người: khoai tây, cà chua, tiếp ñến có thể kể là cà tím. Tuy nhiên, một số loài trong thành phần có chứa một hàm lượng alcaloit nhất ñịnh, nên việc sử dụng chúng làm rau ăn cần hết sức thận trọng. Họ Cà – Solanaceae có các ñặc ñiểm chủ yếu như: cỏ, cây bụi hoặc gỗ nhỏ. Lá ñơn mọc cách, không có lá kèm. Hoa lưỡng tính, thường mẫu 5, ñều hoặc hơi không ñều ; tràng hoa có thuỳ thường xếp nếp, ñôi khi vặn xoắn hay ít khi xếp van ; nhị thường ñẳng số, ñính trên ống tràng và xen kẽ với thuỳ của tràng ; bộ nhuỵ gồm 2 lá noãn hợp thành bầu thượng, bầu thường 2 ô (hoặc do vách giả mà thành 3 – 5 ô), noãn nhiều, ñính trên giá noãn trụ giữa, quả mọng hay quả nang cắt vách.( N. T. Bân, 1997)[1]. Với các ñặc ñiểm như vậy, nên họ Solanaceae ñã ñược xếp vào phân lớp tiến hoá nhất của lớp Magnoliopsida trong các hệ thống Takhtajan (1973) [36], Cronquist (1981) [20] và Heywood (1993) [26]. ðó là phân lớp Asteridae. Theo Takhtajan (1973), phân lớp Asteridae bao gồm các bộ có hoa hầu như luôn luôn là cánh hợp, có tràng rụng sớm. Số nhị bằng số cánh hoa hoặc ít và không bao giờ nằm ñối diện với cánh hoa. Bộ nhuỵ luôn luôn hợp, thường gồm 2 – 5, ít khi 6 - 14 lá noãn. Noãn thường có một vỏ bọc và phôi tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 mỏng hay ít khi là dày. Nội nhũ thường kiểu tế bào (Võ Văn Chi và Dương ðức Tiến, 1978)[4]. 2.1.2.1. ðặc ñiểm hình thái của họ Cà: 1. Dạng sống Dạng sống chủ yếu là thân cỏ một hay nhiều năm, cây bụi ñứng hay bụi trườn, rất hiếm khi dây leo (Solanum), cũng có khi là cây gỗ nhỏ (Solanum erianthum). Thân thường có lông, nhiều khi có gai (Lycium và Solanum). 2. Lá Lá mọc cách, ñơn hoặc từng cặp không ñều, rất hiếm khi mọc thành cụm ở mấu. Lá ñơn, không cá lá kèm ; mép lá thường nguyên, ñôi khi có răng (Solanum, Datura) hay có thuỳ hoặc xẻ thuỳ (Solanum, Lycopersicon). 3. Cụm hoa Cụm hoa thường tập hợp ở nách lá, ngoài nách lá, ñối diện với lá, ở chạc nhánh hay ở ñỉnh cành. Cụm hoa ở họ Solanaceae có nhiều dạng khác nhau: cụm hoa xim, cụm hoa chùm hay chỉ là hoa (mọc) ñơn ñộc. Một số chi có cụm hoa dặc trưng riêng, nhưng cũng có chi vừa xuất hiện cụm hoa xim lại vừa có cụm hoa chùm (Solanum). Những dạng cụm hoa trong họ Solanaceae ở Việt Nam là: - Cụm hoa xim + Dạng xim bọ cạp: Là cụm hoa ñỉnh một ngả kép, khi dưới hoa ñỉnh các xim của những bậc kế tiếp nhau xuất phát chỉ về một phía so với trục chính. + Dạng xim bọ cạp (kép) ghép cặp: Khi các xim mọc toả ra ñối diện nhau qua trục chính. + Dạng xim 2 ngả kép của Xim bọ cạp: trục chính, các trục bên cấp II, cấp III ñều không có hoa ñỉnh, phân nhánh kiểu lưỡng phân; các hoa mọc về Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 một phía (theo kiểu ñơn phân) trên các trục con (trục cấp IV). + Dạng xim bó: Là dạng thoái hoá mạnh (do rút ngắn các gióng, thường là các gióng của trục chính) của Xim 2 ngả. - Cụm hoa chùm + Chùm: Là một cụm hoa bên, trong ñó có các gióng của trục cụm hoa phát triển và các hoa ñều có cuống riêng. Ngoài ra, còn có hiện tượng trục chính không kéo dài mà thường phân thành hai nhánh, mỗi nhánhnày là một chùm ñơn. + Dạng chuỳ: Là một cụm hoa phức tạp phân nhánh mạnh, có cụm hoa bộ phận nguồn gốc chùm. + Dạng tán: Là một dẫn xuất của Chùm, nhưng ở ñây trục cụm hoa bị rut ngắn, do ñó các cuống hoa ñều nằm ở ñỉnh của cuống cụm hoa. - Hoa (mọc) ñơn ñộc: Hoa (mọc) ñơn ñộc trong họ Solanaceae thường ở nách lá hay chạc nhánh, hiếm khi ở ngoài nách lá hay ñỉnh cành. Hoa (mọc) ñơn ñộc trong họ Solanaceae, rất có thể là do cụm hoa xim bị tiêu giảm các hoa bên tạo thành. Bởi vì ở nhiều chi hay thậm chí trong cùng một loài thấy tồn tại dạng cụm hoa bó (dẫn xuất của xim) lại vừa tồn tại cả hoa (mọc) ñơn ñộc (Lycium, Capcicum, Lycianthes) ; hay trong cùng một loài vừa có cụm hoa xim bọ cạp lại vừa có cả hoa (mọc) ñơn ñộc (Solanum). Một số loài ở dạng này có hiện tượng trên cùng một cụm hoa chỉ có hoa ñỉnh là hoa lưỡng tính còn lại các hoa phân nhánh của chùm bọ cạp là hoa ñực. Cũng có loài trên cuống hoa vẫn tồn tại dấu vết các cuống hoa ñã bị tiêu giảm. - Lá bắc Chỉ gặp ở các chi Nicotiana và Cestrum. 4. Hoa Hoa phần lớn lưỡng tính, ñôi khi cả hoa lưỡng tính và hoa ñực cùng xuất hiện trên cùng một cụm hoa (Solanum). Hoa thường ñều, ñôi khi hơi không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 ñều. Hoa thường mẫu 5. 4.1. ðài + ðài hoa hợp thành hình chuông, hình chén hay hình ống ; phần lớn có thuỳ hoặc có răng, ñôi khi không. + ðài thường tồn tại cùng với quả, ñôi khi còn phát triển cùng với sự lớn lên của quả (Physalis và Solanum) hay có khi nứt theo ñường vòng chỉ giữ lại phần gốc (Datura). 4.2. Tràng + Tràng có dạng hình chuông, hình bánh xe hay hình phễu ngắn. Nhóm này gồm các chi có ống tràng không kéo dài; ống tràng thường có chiều dài tương ñương với thuỳ tràng; ñôi khi dài hơn thuỳ tràng – tràng xẻ thuỳ nông hay ngắn hơn nhiều lần so với thuỳ tràng – tràng xẻ thuỳ sâu. + Tràng có hình ống hay hình phễu dài. Nhóm này gồm các chi có ống tràng kéo dài; ống tràng dài gấp nhiều lần thuỳ tràng. 4.3. Bộ nhị Nhị thường 5, ñôi khi 4, ñính trên ống tràng và thường nhiều hơn thuỳ tràng, toàn bộ giống nhau hoặc một tiêu giảm hơn nhiều, cũng có khi số lượng nhị không giống thuỳ tràng. Bao phấn hình trứng, hình bầu dục hoặc hình mũi mác, mở dọc hoặc mở lỗ ở ñỉnh. 4.4. Bộ nhuỵ Bầu thường 2 ô, ñôi khi 3 – 5 ô; noãn nhiều, ñính trụ giữa. Vòi nhuỵ 1. Núm nhuỵ cụt, hình ñầu, 2 thuỳ… 5. Quả: gồm quả mọng và quả nang + Quả mọng hình cầu, hình bầu dục, hình bầu dục hẹp ; cũng có khi có hình dạng khác gặp ở các loài cây trồng hoặc có vú, thường nhẵn cũng có khi có lông. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 + Quả nang: mở bằng 2 van hay 4 van. 6. Hạt Hạt thường nhiều, ñôi khi ít, thường dẹt, có khi hình bầu dục dẹt, hình trứng hay gần hình cầu. Phôi phần lớn cong, hơi cong hoặc thẳng. Trong số 57 loài thuộc 15 chi của họ Cà ở Việt Nam thì cây mọc hoang dại chỉ có 33 loài thuộc 6 chi. Chi Solanum có số loài nhiều nhất, mọc ở ven rừng, ven ñường, bãi hoang, ruộng hoang, lùm bụi, … và phân bố ở khắp mọi nơi từ vùng núi ñến trung du và ñồng bằng. 2.1.2.2. Giá trị sử dụng của họ Cà Giá trị thực tiễn của các loài trong chi này là ñể làm thuốc, làm rau ăn, làm cây cảnh nhưng vẫn chủ yếu làm thuốc. - Giá trị làm thuốc Trong họ Cà các loài ñược dùng làm thuốc tương ñối nhiều. Người ta ñiều tra ñược ở 10 chi, với 34 loài (trong ñó có 21 loài có chứa alcaloit). ðại ña số những loài trong họ Cà có tác dụng làm thuốc trong thành phần có chứa alcaloit. Các alcâloit tồn tại trong họ Cà dưới nhiều dạng khác nhau, trong ñó có những alcaloit ñặc trưng cho một số chi như: atropin, scopolamin, hyoscyamin ở chi Datura; nicotin ở chi Nicotiana, hay solasodin, solanin ở chi Solanum, … Một số alcaloit trong họ Cà có ñộc tính rất cao. Chẳng hạn, với một lượng 0,01 – 0,05g atropin hay 0,06g nicotin là cũng ñủ gây nên tử vong cho người. Những chất atropin, scopolamin và hyoscyamin ở trong cà ñộc dược ñều là những chất huỷ phó giao cảm (liệt phó giao cảm) có tác dụng giống nhau nhưng chỉ khác nhau về mức ñộ. Chúng ức chế hệ cơ trơn và các tuyến tiết: làm giãn ñồng tử, liệt thể mi, ức chế tuyến nước bọt, tuyến tiết ñường hô hấp và tuyến mồ hôi; làm giãn cơ trơn khí phế quản và ñường tiêu hoá; làm chậm nhịp tim. Còn nicotin trong thuốc lá là chất ñộc rất mạnh ñối với các hạch giao cảm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 của hệ thần kinh, gây nên bệnh tim mạch và ưng thư phổi. Tuy nhiên, Cà ñộc dược lại dùng ñể chữa hen suyễn, làm thuốc giảm ñau trong các trường hợp loét dạ dày, tá tràng, ñau quặn ruột; làm thuốc chống say, buồn nôn khi ñi tàu, thuyền, máy bay. Còn dùng chữa ñau cơ, da tê dại, ñắp mụn nhọt, ñau răng, … Hay thuốc lá dùng ñể trị giun ñũa, diệt ký sinh trùng, dùng ñể diệt sâu bọ phá hại mùa màng (lá ngâm rượu cho ñặc rồi phun), diệt ruồi; còn dùng cầm máu, trị rắn cắn, trị sâu bọ có hại, … Cho nên, sự hiểu biết về các alcaloit trong họ Cà là rất cần thiết. Nó giúp chúng ta chẳng những phòng ngừa ñược khi tiếp xúc mà còn sử dụng chúng ñể phục vụ cho lợi ích của chính bản thân con người. - Giá trị làm rau ăn Họ Cà ñược sử dụng làm rau ăn gồm 5 chi, với 11 loài. Trong ñó chỉ có một số loài là thường xuyên ñược sử dụng làm rau ăn. Cây có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là cây khoai tây. ðó là cây có giá trị dinh dưỡng và năng suất rất cao; trên cùng một diện tích, khoai tây cho một lượng chất nhiều gấp 3 lần so với lúa mỳ. Ngoài ra còn một số loài ñược trồng lấy quả ñể xào nấu hoặc muối dưa như cà, cà pháo, cà chua, cà tím; hay ñược dùng làm gia vị như ớt. Các loại rau này, từ lâu chúng ñã trở nên quen thuộc ñối với nhân dân ta trong các bữa ăn hằng ngày. - Giá trị làm cảnh Họ Cà với giá trị làm cảnh gồm 7 chi, với 12 loài. Chúng ñược trồng ở các vườn cảnh, quanh nhà hay ở các hàng rào. Một số loài có hoa ñẹp như: Brugmansia suveolens (ðại cà dược), Brunfelsia pauciflora (Cà hoa xanh); còn có loài cho hương thơm mạnh về ñem như Cestrum nocturum (Cây dạ hương). Hay có loài cho quả ñẹp nhìn lạ mắt như Solanum mamosum (Cà vú). Loài có tầm quan trọng toàn cầu trong họ này có lẽ là khoai tây (Solanum tuberosum). Mặc dù loài cây này nói chung ñược coi là ñộc, nhưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 các phần phình ra dưới ñất của thân ñã biến ñổi, ñược gọi là củ nói chung lại không ñộc. Thay vì thế, phần thân củ này là nơi chứa lượng cacbohyñrat dư thừa cả loài cây này và con người ñều có thể sử dụng ñể thu nạp thêm năng lượng. Tuy nhiên, củ khoai tây có thể trở thành ñộc khi củ ñang nảy mầm. Các vùng vỏ có màu xanh chỉ ra rằng củ khoai tây ñang chuẩn bị nảy mầm, ñồng thời nó cũng là chỉ thị của sự có mặt của các chất như chaconin hay solanin. Các hợp chất glycozit này khi tích luỹ nhiều trong củ có thể gây ngộ ñộc cho con người. Ở nhiều chi, quả là nguồn cung cấp dinh dưỡng ñáng kể trong vai trò như làm rau ăn, chẳng hạn cà chua, cà chua vỏ khô Trung Mỹ (Physalis ixocarpa), cà tím( dái dê) hay cà pháo, cà bát hay ớt. Tuy vậy, một số người dễ bị các triệu chứng dị ứng hay mẫn cảm với các loài trong họ này. Họ Cà ñược biết ñến vì chúng có ñược một loạt các glucozit dạng alcaloit ña dạng. Một trong những nhóm quan trọng nhất là nhóm alcaloit tropan. Tropan ñược tìm thấy trong cây Benlañôn thuộc chi Atropa. Chi này ñược ñặt theo tên gọi của một vị thần Hy Lạp - nữ thần Atropos, người cắt chỉ của sự sống. Danh pháp này liên quan tới ñộc tính và khả năng gây tử vong ñặc trưng của các hợp chất này mà chúng ta ñã biết từ lâu. Các alcaloit tropan cũng có mặt trong các chi Datura, Mandragora và Brugmansia, cũng như trong nhiều loài khác thuộc họ Cà. Về mặt hoá học, các phân tử của các hợp chất này có cấu trúc hai vòng ñặc trưng và bao gồm atropin, scopolamin và hyoscyamin. Về mặt dược học, chúng là những chất chống cholinmạnh nhất hiện có, nghĩa là chúng ngăn cản các tín hiệu thần kinh ñược các chất truyền tải tín hiệu thần kinh nội sinh là axetylcholin truyền tải. Các triệu chứng của việc sử dụng quá liều có thể là khô miệng, giãn ñồng tử, mất ñiều hoà, bí tiểu, ảo giác, co giật, hôn mê và tử vong. Mặc dù là chất cực ñộc, nhưng các tropan vẫn là một loại dược phẩm rất quan trọng khi sử dụng ñúng liều chỉ ñịnh (một lượng cực nhỏ). Chúng có thể giải ngộ ñộc cholin, có thể do sự phơi nhiễm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 quá mức trước các thuốc trừ dịch hại và các tác nhân của chiến tranh hoá học, chẳng hạn như sarin, VX. Thông dụng hơn thì chúng có thể ngăn chặn nhiều loại hình dị ứng. Scopolamin, thông thường ñược sử dụng như một tác nhân trong nhãn khoa, có tác dụng làm giãn ñồng tử và vì thế làm cho việc kiểm tra mắt ñược thuận tiện hơn. Chúng cũng có thể dùng làm chất chống gây nôn ñối với những người bị hội chứng say tàu xe hoặc những người ñang dùng hóa học trị liệu. Atropin có hiệu ứng kích thích lên hệ thần kinh trung ương và tim, trong khi scopolamin có tác dụng giảm ñau. Cocain cũng ñược coi là một dạng ancaloit tropan do sự tương tự về cấu trúc với các hợp chất nêu trên. Tuy nhiên, thuộc tính dược học của nó là hoàn toàn khác và nó hoàn toàn không có mặt trong các loài thuộc họ Cà. Ancaloit nổi tiếng nhất trong các cây họ Cà có lẽ là nicotin. Giống như các tropan, tác ñộng dược học của nó là trên các nơron cholin, nhưng với các hiệu ứng ngược lại. Nó có ñặc trưng cao hơn cho các thụ quan axetylcholin nicotin so với các protein axetylcholin khác. Các hiệu ứng của nó ñược biết khá rõ. Nicotin trong tự nhiên có mặt trong chi Nicotiana - chi Thuốc lá. Capsaicin về mặt cấu trúc thì không liên quan gì với nicotin và các tropan, nó ñược tìm thấy trong chi Capsicum, bao gồm các loài ớt, chẳng hạn như Tabasco peppers và ớt Habana. Hợp chất này không phải là một chất ñộc ñáng kể với ñộng vật. Tuy nhiên, nó kích thích các thụ quan cảm nhận cảm giác ñau ñớn ñặc biệt ở phần lớn các ñộng vật có vú, các thụ quan này cảm nhận nhiệt ở các màng nhầy trong miệng cũng như ở các mô biểu mô khác. ðiều này gây ra cảm giác cay (nóng) không giống như do nhiệt thực sự hoặc bỏng do hóa chất. Nó ñược dùng dưới dạng quả tươi, ngâm dấm hoặc dạng bột cũng như ñược thêm vào trong nhiều món ăn với vai trò của một chất gia vị. Người ta cho rằng nguyên nhân mà một người cảm thấy cay và nóng khi ăn ớt là sự giải phóng các morphin nội sinh (endormorphin) mà nó gây ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 "ðộ cay" của các sản phẩm chứa capsaicin ñược biểu diễn theo thang Scoville. Một ñơn vị scoville là hệ số mà theo nó thì các chất chứa capsaicin phải ñược hòa loãng ñể dung dịch nhận ñược không gây ra cảm giác gì cho người thử nghiệm (ví dụ, một thìa trà của loại nước chấm cay 5.000 ñơn vị Scoville cần phải ñược hòa tan với 4.999 thìa trà nước ñường ñể làm mất ñi khả năng của nó trong việc tạo ra cảm giác khẩu vị). 2.2. Solananum melogena L. - Cà Thân cỏ 1 năm, cao tới 1m, có lông hình sao mịn. Thân và cành ít có lông măng, thỉnh thoảng có gai cong chắc. Lá hình trứng hoặc bầu dục, cỡ 6 – 18 x 5 – 11cm, chóp nhọn hoặc tù, gốc không ñều, mép có thuỳ lượn sóng, có lông măng hình sao hoặc thỉnh thoảngcó ít gai mảnh trên cả hai mặt, ở mặt dưới dày hơn; cuống lá dài 2 – 4,5cm. Cụm hoa dạng xim bọ cạp (có hoa ñỉnh lưỡng tính, các hoa còn lại thường là hoa ñực) hay hoa (mọc) ñơn ñộc, ở ngoài nách lá; cuống hoa dài 1 – 1,8cm. ðài có lông hình sao, thường có gai dài tới 3mm ở mặt ngoài; thuỳ dài hình mũi mác. Tràng màu tía hoặc tím, dai 3 – 5cm; thuỳ tràng hình tam giác, dài 1cm. Chỉ nhị dài 2,5mm; bao phấn dài 7,5mm. Bầu nhẵn; vòi nhuỵ dài 4 – 7mmm, nhẵn hoặc có lông; núm nhuỵ thường 2 – 3 thuỳ. Quả mọng ñen, tía, hồng, nâu, vàng hoặc vàng nhạt khi chín hoàn toàn, có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, phần lớn ñường kính > 6cm; vỏ quả giữa và vùng vách hơi trắng, xốp dày. Hạt màu vàng nhạt, dạng thấu kính lồi, cỡ 3 – 4 x 2,5 – 3,5mm. Giá trị sử dụng: Quả làm rau ăn (luộc, nấu canh, muối dưa). Hạt trị hen suyễn và ho khan (Phamh. 1993) [8]. Lá dùng trị ñắp ngoài làm dịu các vết bỏng, áp xe, bệnh nấm trĩ. Quả chữa tràng nhạc, táo bón, giảm niệu. Rễ, cuống hoa và cuống quả sắc uống chữa ñại tiểu tiện ra máu, phụ nữ rong kinh; cũng làm thuốc lợi tiểu ... ( ð. T. Lợi, 1995)[11], ( V. V. Chi, 1997)[2]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 Loài Solanum melogena L. có quả rất ña dạng, nên một số tác giả thường phân chia chúng ra thành nhiều thứ khác nhau. Chẳng hạn như P. H. Hộ 1993[7] và V. V. Chi 1997[2] ñều coi loài này ở Việt Nam có 3 thứ sau ñây: - Solanum melogena var. Esculentum – Cà tím, Cà dái dê. Quả thường dài, màu tím. - Solanum melogena var. Depressum – Cà bát. Quả bẹp, màu trắng. - Solanum melogena var. Serpentinum – Cà rắn. Quả dài trên 25cm, màu trắng. 2.3. Cà tím hay cà dái dê Cà tím (Solanum melogena var. Esculentum ) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung ñược sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực. Nó có quan hệ họ hàng gần gũi với cà chua, khoai tây, cà dừa, cà pháo và có nguồn gốc ở miền Nam Ấn ðộ và Sri Lanka. Nó là cây một năm, cao tới 40 - 150 cm, thông thường có gai, với các lá lớn có thùy thô, dài từ 10-20 cm và rộng 5-10 cm. Hoa màu trắng hay tía, với tràng hoa năm thùy và các nhị hoa màu vàng. Quả là loại quả mọng nhiều cùi thịt, ñường kính nhỏ hơn 3cm ở cây mọc hoang dại, nhưng lớn hơn rất nhiều ở các giống trồng. Quả chứa nhiều hạt nhỏ và mềm. Các giống hoang dại có thể lớn hơn, cao tới 225cm và lá to (dài tới trên 30 cm và rộng trên 15 cm). Tên gọi cà tím không phản ánh ñúng loại quả này, do có nhiều loại cà khác cũng có màu tím hay quả cà tím có màu ñôi khi không phải tím. Tuy nhiên, tên gọi cà dái dê cũng không phản ánh ñúng hình dạng của quả, do quả của nhiều giống cà tím (cà dái dê) không phải ôvan thuôn dài như dái dê mà lại tròn, có ñường kín._.h từ 5cm ñến 8cm. Cà tím là một loại rau ăn quan trọng ñược trồng ñể lấy quả lớn có màu tím hay trắng, mọc rủ xuống. Nó ñược trồng tại miền Nam và miền ðông châu Á từ thời tiền sử, nhưng chỉ ñược thế giới phương Tây biết ñến không sớm hơn khoảng thập niên 1500. Hàng loạt các tên gọi trong tiếng Ả Rập và các ngôn ngữ Bắc Phi cho nó, nhưng lại thiếu các tên gọi Hy Lạp và La Mã cổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 ñã chỉ ra rằng nó ñược những người Ả Rập ñưa tới khu vực ðịa Trung Hải vào ñầu thời Trung cổ. Tên khoa học melongena có nguồn gốc từ một tên gọi trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ 16 cho một giống cà tím. Cà tím ñược gọi là "eggplant" tại Hoa Kỳ, Australia và Canada. Tên gọi này có từ một thực tế là quả của một số giống ban ñầu có màu trắng và trông giống như quả trứng gà. Do quan hệ họ hàng gần của nó với cà ñộc dược, nên ñã có thời người ta tin rằng nó là một loại cây có ñộc tính. 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của cà tím Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của cà tím sống trong 100g Năng lượng 20 kcal 100 kJ Carbohydrates 5.7 g - ðường 2.35 g - Dietary fiber 3.4 g Chất béo 0.19 g Protein 1.01 g Thiamin (Vit. B1) 0.039 mg 3% Riboflavin (Vit. B2) 0.037 mg 2% Niacin (Vit. B3) 0.649 mg 4% Pantothenic acid (B5) 0.281 mg 6% Vitamin B6 0.084 mg 6% Vitamin B9 22 mg 6% Vitamin C 2.2 mg 4% Ca 9 mg 1% Fe 0.24 mg 2% Mg 14 mg 4% P 25 mg 4% K 230 mg 5% Zn 0.16 mg 2% Mn 0.25 mg Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 2.3.2. Yêu cầu về ñiều kiện ngoại cảnh của cây cà tím - Nhiệt ñộ Cây yêu cầu nhiệt ñộ ấm cho sinh trưởng, phát triển. Cà tím phát triển tốt nhất ở nhiệt ñộ 21 – 290C. Nhiệt ñộ ban ngày 25 - 320C, nhiệt ñộ ban ñêm 21 - 270C là tốt nhất cho sản xuất hạt giống. Ở nhiệt ñộ thấp hơn thì tỷ lệ ñậu quả giảm, ở nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao cũng làm giảm năng suất ñáng kể. - ðộ ẩm Cà tím có khả năng chịu hạn và lượng mưa cao, nhưng không chịu ñược ñất sũng nước trong một thời gian dài vì ñộ ẩm cao kéo dài làm cây dễ bị bệnh nấm thối rễ. ðộ ẩm ñất 60 – 80%, ñộ ẩm không khí 65 – 75% là thích hợp cho cây sinh trưởng, phát triển. - Ánh sáng Cây cà nói chung, cà tím nói riêng không yêu cầu khắt khe ánh sáng ngày dài ñể ra hoa, hoa cà có thể là hoa ñơn hoặc hoa chùm hoàn chỉnh phù hợp cho tự thụ phấn. - ðất ñai Là yếu tố quan trọng trong suốt quá trình từ gieo hạt, sinh trưởng phát triển ñến thu hoạch của cây cà. Ở giai ñoạn vườn ươm (gieo hạt) cần chọn ñất tốt, giàu mùn, giàu dinh dưỡng, có khả năng giữ ẩm và thoát nước tốt, sạch bệnh; làm ñất nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ, lên luống bằng phẳng. Khi mang cây ra trồng ngoài sản xuất, nên chọn ñất tốt, dễ chủ ñộng tưới tiêu ñể tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất hạt giống. ðất trồng thích hợp là ñất thoát nước tốt, pha cát và không cao hơn 800m so với mực nước biển. - pH môi trường pH môi trường thích hợp cho cây phát triển là 6,5 – 7,0. Còn ñộ pH thích hợp cho sản xuất hạt giống 5,5 – 6,5. - Các yếu tố môi trường khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 2.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà tím trên thế giới 2.4.1. Tình hình sản xuất trên thế giới Theo USDA, sản xuất cà tím có tính tập trung cao, với 93% sản phẩm ñến từ 7 quốc gia. Trung Quốc là nước sản xuất lớn nhất (55% tổng sản phẩm của thế giới) và Ấn ðộ ñứng thứ 2 với 28%; tiếp ñến là Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản là một trong mười quốc gia sản xuất nhiều cà tím nhất trên thế giới. Mỹ là nước có diện tích trồng cà tím ñứng thứ 20 trên thế giới. Với hơn 4.000.000 vùng trồng ( 16.000km2) ñược giành cho việc trồng trọt cà tím trên thế giới. Bảng 2.2. Mười nước sản xuất cà tím lớn nhất thế giới – 2005 Tên nước Số vùng trồng Thu nhập (1000$) Trung Quốc 2.734.280 17.030.300 Ấn ðộ 1.318.888 8.200.000 Ai Cập 160.840 1000.000 Thổ Nhĩ Kỳ 141.539 880.000 Nhật Bản 63.532 395.000 Italy 60.095 373.635 Inñonexia 40.566 252.216 Xu-ñăng 36.993 230.000 Philippin 29.273 182.000 Xy-ri 21.231 132.000 2.4.2. Tình hình nghiên cứu cà tím trên thế giới Ở Ấn ðộ ñã có cây cà tím biến ñổi gen Bt, cry1Ac, kháng sâu ñục thân, sâu ñục quả. Vào tháng 5 – 2008, Uỷ ban xét duyệt công nghệ di truyền Ấn ðộ (GEAC) nhận ñơn yêu cầu của Maharashtra Hybrid Seed Co. (Mahyco) ñể bắt ñầu sản xuất hạt giống cà tím này. Trên thế giới, các nhà khoa học ñã ñi nghiên cứu quy trình cấy mô hiệu quả ñối với cà tím dại. Các nhà nghiên cứu Nhật bản là Yuzuri Iwamoto và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 Hiroshi Ezura ñã thông báo về một quy trình có hiệu quả trong việc sử dụng lá, lá mầm và trụ dưới lá mầm của 4 loại cà tím hoang dại tái tạo thể nguyên sinh (protoplast). Họ cũng trình bày việc tái tạo thành công lần ñầu tiên ñối với loại cà dại solanum scabrum từ thể nguyên sinh. Các nhà nghiên cứu tin rằng quy trình này có thể giúp ích trong việc thực hiện lai giống xôma ở cà tím, một công nghệ sẽ cho phép chuyển giao các ñặc tính mong muốn từ cà dại vào các giống cà hiện ñang ñược trồng ngoài sản xuất. Cà tím có tính kháng mạnh ñối với các bệnh héo rũ do khuẩn ñất gây ra như nấm Fusarium và Verticillum. Do vậy, chúng có thể ñược coi là nguồn cung cấp gene kháng bệnh tiềm năng ñể sử dụng cải tiến các giống cà ñang trồng ngoài sản xuất (S. melongena). Cà dại hiện cũng ñược sử dụng như một nguồn cung cấp thân rễ trong khi các giống cà ñang ñược trồng ngoài sản xuất ñược ghép ñể ngăn ngừa từ việc mắc bệnh trong quá trình nhân giống. Các tác giả cho biết quy trình cải tiến này có thể hỗ trợ việc phát triển các giống cà kháng bệnh và không cần phải ghép cành trong quá trình nhân giống. * Các giống cà tím Phần lớn các giống trồng hiện nay tại châu Âu và Bắc Mỹ có quả dạng trứng thuôn dài, kích thước khoảng 12 - 25 cm dài và 6 - 9 cm rộng với lớp vỏ màu tím sẫm. Các giống trồng ở Ấn ðộ và ðông Nam Á có hình dạng, kích thước và màu sắc ña dạng hơn. Tại khu vực này, các giống trồng tương tự như quả trứng gà về cả kích thước lẫn hình dáng ñược trồng rộng rãi; màu sắc cũng ña dạng, từ trắng tới vàng, lục hay tía ñỏ và tía sẫm. Trong tiếng Anh, người ta gọi các giống hình ôvan hay ôvan thuôn dài, vỏ ñen là: Harris special hibush, Burpee hybrid, Black magic, Classic, Dusky hay Black beauty còn các giống dạng quả dài, thon với vỏ màu tía-ñen là: Little fingers, Pingtung long và Tycoon; với vỏ xanh lục là: Lousisiana long green và Thai (Long) green; với vỏ trắng: Dourga. Các giống truyền thống vỏ trắng, hình trứng có Casper và Easter egg. Các giống hai màu với sự chuyển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 dải màu có Rosa bianca, và Violetta di Firenze. Các giống hai màu với các sọc màu có Listada de Gandia và Udumalapet. Matti Gulla hay Matti brinjal là thứ duy nhất của brinjal trồng tại làng Matti ở Udupi, quả của nó có màu lục nhạt và hình dạng tròn. Một số quả của giống brinjal này cân nặng trên 1 kg. 2.5. Tình hình sản xuất cà tím ở Việt Nam Giống cà tím rất ña dạng về dạng quả và màu sắc. Hiện nay, ở nước ta chưa có các giống cà tím chọn tạo ñược công nhận giống, mà chủ yếu là giống ñịa phương và nhập nội. Dựa vào hình dạng quả, có thể chia cà tím thành các nhóm giống quả tròn và nhóm giống quả dài. Một số giống cà tím ở Việt Nam: - Giống cà tím EG 203: ðây là giống có nguồn gốc từ trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á năm 1999. Sau khi khảo nghiệm vụ xuân hè năm 2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Giống này có khả năng kháng ñược vi khuẩn héo xanh, chịu ñược ngập úng, chống ñược tuyến trùng rễ do Meloigogyne incognital, chịu ñược bệnh thối gốc do nấm Sclerotium rolfsii, nên thường dược chọn làm gốc ghép với cà chua. - Giống cà tím ñịa phương: Văn ðức, Bắc Ninh. - Giống cà tím CE – 1 cho năng suất khoảng 50 – 60 tấn/ha. Giống này ñang ñược trồng nhiều ở Cát Tiên – Lâm ðồng. Nó ñang là một trong những cây ñem lại thu nhập cao ở vùng lũ Cát Tiên. - Các giống lai: Hai Mũi Tên ñỏ, Kiều Nương, Triệu Quân, ... cho năng suất rất cao. * Cách chế biến các món ăn từ cà tím: Quả tươi có mùi vị hơi không hấp dẫn, nhưng khi chế biến rồi thì nó trở thành dễ chịu hơn và có kết cấu rắn chắc, giàu hương vị. Việc ngâm qua nước pha muối và sau ñó rửa lại các miếng cà tím ñã thái sẽ làm nó mềm hơn và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 loại bỏ gần hết vị ñắng của nó. Nó ñặc biệt hữu ích trong nấu ăn, nhờ ñó nó có khả năng hấp thụ nhiều dầu ăn/mỡ hơn, tạo ñiều kiện ñể chế biến ñược các loại thức ăn giàu dinh dưỡng hơn. Cùi thịt của quả cà tím trơn mượt; các hạt mềm và (giống như hạt cà chua) có thể ăn ñược cùng với các phần còn lại của quả. Vỏ quả cũng có thể ăn ñược, mặc dù nhiều người thích gọt bỏ nó ñi. Cà tím ñược sử dụng trong ẩm thực của nhiều quốc gia, từ Nhật Bản tới Tây Ban Nha. Nó thường ñược chế biến dưới dạng thức ăn hầm, chẳng hạn như trong món ratatouille của người Pháp, hay món moussaka ở ðông Nam châu Âu, và nhiều món ăn khác nữa trong khu vực Nam Á và ðông Nam Á. Nó cũng ñược ñem nướng nguyên vỏ cho ñến khi lớp vỏ hóa than, sau ñó lấy ra lớp cùi thịt và phục vụ lạnh bằng cách trộn lẫn với các thành phần khác, chẳng hạn như trong món baba ghanouj của khu vực Trung ðông hay món melitzanosalata tương tự như vậy của người Hy Lạp. Nó cũng có thể ñược thái, ñập và nướng kỹ ñể chế biến một số loại nước xốt trên nền sữa chua (yoghurt), tahini (một loại bột nhão chế biến từ hạt vừng trong khu vực Trung ðông), hay nước quả me. Nó cũng có thể nhồi với thịt, gạo hay các loại thực phẩm khác, sau ñó ñem nướng. Là một loài thực vật bản ñịa, nên nó ñược sử dụng rộng rãi trong ẩm thực ở miền Nam Ấn ðộ, chẳng hạn các món sambhar, tương ớt, cà ri hay kootus. Do bản chất ña năng và sử dụng rộng rãi, cả hàng ngày lẫn khi có lễ hội trong ẩm thực Nam Ấn, nên cà tím cũng hay ñược coi là “Vua rau cỏ” tại khu vực này. Cà tím bỏ vỏ ñem nướng và trộn lẫn với hành, cà chua cùng một số gia vị ñể tạo hương vị tạo thành món Baingan ka bharta (hay vangyacha bharta tại Marathi) trong ẩm thực Ấn ðộ. Ở Việt Nam, cà tím thường ñược nấu cùng tía tô và có trong các món ăn như: cà bung, cà tím xào cần tỏi, cà tím om tôm thịt, cà tím nhồi thịt om cà chua, cà tím tẩm bột rán, cà tím làm dưa muối xổi... ðối với một số món ăn, hàm lượng nước cao của quả cà tím cần phải làm khô hay cho hấp thụ gần hết khi nấu ăn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 2.6. Khả năng kết hợp và phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp - Khả năng kết hợp là một thuật ngữ ñể chỉ giá trị chọn giống của các giống bố mẹ ñược sử dụng ñể tạo ra con lai tốt nhất, ñó là khả năng khi sử dụng chúng ñể lai, con lai thu ñược sẽ có ưu thế lai hơn so với bản thân của chúng. Khả năng kết hợp là một ñặc tính di truyền, ñược truyền qua các thế hệ tự phối và di truyền ñược khi cho lai tạo (Trương ðích, 1988)[7]. Khả năng kết hợp ñược chia làm 2 loại: khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng. + Khả năng kết hợp chung (GCA) là ñại lượng trung bình về ưu thế lai của tất cả các tổ hợp lai mà dòng ñó tham gia, thể hiện khả năng cho ưu thế lai của dòng ñó so với các dòng khác. Về bản chất di truyền, GCA ñặc trưng cho hiệu ứng cộng tính của các gen. + Khả năng kết hợp riêng (SCA) là khả năng cho ưu thế lai của một giống bố mẹ khi lai với một giống bố mẹ khác, biểu hiện bằng trị số bình quân tính trạng của từng tổ hợp lai so với giá trị khả năng kết hợp chung của hai bố mẹ. Về bản chất di truyền, SCA ñặc trưng cho hiệu ứng không cộng tính của các gen. Sử dụng phép phân tích khả năng kết hợp có tác dụng to lớn trong việc hoạch ñịnh chương trình tạo giống nhằm sử dung ưu thế lai và lai tạo giống có ñịnh hướng. - Phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp Luân giao (Diallen cross) là phương pháp thử khả năng kết hợp do Sprague và Tatum [31] ñề xuất, ñã ñược nhiều nhà khoa học khác phát triển, ñặc biệt là B. Giffing năm 1956 [25, 26] . ðây là phương pháp mà các dòng ñịnh thử khả năng kết hợp ñược lai luân phiên trực tiếp với nhau. Trong luân giao, các dòng vừa là cây thử của các dòng khác, vừa là cây thử của chính nó. Phương pháp này xác ñịnh ñược bản chất và giá trị di truyền của các tính trạng cũng như khả năng kết hợp chung và riêng của các vật liệu tham gia. Luân giao ñược sử dụng cho nhiều loại cây trồng với mục ñích chính là tìm các thông số di truyền của các ñối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 tượng nghiên cứu. Có hai phương pháp chính ñể phân tích luân giao là phương pháp Hayman (1954) và phương pháp Griffing (1956). + Phương pháp Hayman: ñể xác ñịnh tham số di truyền của bố mẹ cũng như tổ hợp lai. Tuy nhiên, việc xác ñịnh các thông số chỉ chính xác khi bố mẹ thoả mãn các ñiều kiện Hayman ñưa ra. Phương pháp Hayman ñược tiến hành theo hai bước: phân tích phương sai và ước lượng các thành phần biến dị. + Phương pháp Griffing: phương pháp này cho biết thành phần biến ñộng khả năng kết hợp chung, riêng ñược quy ñổi sang các thành phần biến ñộng do hiệu quả cộng tính, trội và siêu trội của gen.Luân giao dựa trên chiều hướng bố mẹ và con lai thuận nghịch mà Griffing ñưa ra 4 sơ ñồ sau: • Sơ ñồ 1: tất cả các dòng ñịnh thử ñem lai với nhau theo mọi tổ hợp lai theo hai hướng thuận nghịch, số tổ hợp lai là N = n2 (n: số dòng tham gia). Sơ ñồ 1 chỉ áp dụng ở cây tự thụ phấn. • Sơ ñồ 2: tất cả các dòng ñịnh thử ñem lai với nhau theo mọi tổ hợp lai theo hướng lai thuận, bao gốm cả bố mẹ trong phân tích, số tổ hợp lai là N = n(n+1)/2. Sơ ñồ 2 chỉ áp dụng khi trong số các dòng ñịnh thử có các dòng chuẩn (hoặc giống chuẩn) và sẽ làm ñối chứng cho thí nghiệm so sánh giống sau này. • Sơ ñồ 3: Các dòng ñược lai luân giao với nhau theo cả hai hướng thuận và nghịch, số tổ hợp lai là N = n(n-1). Sơ ñồ 3 ñược áp dụng khi số dòng mang thử tương ñối ít (dưới 5 dòng) bao gồm các dòng chuẩn và cần kiểm tra sự ảnh hưởng của tế bào chất tới việc hình thành ưu thế lai. • Sơ ñồ 4: Các dòng ñược lai với nhau chỉ theo hướng thuận, số tổ hợp lai là N = n(n-1)/2. Tuỳ theo mục ñích mà lựa chọn sơ ñồ thích hợp. Tuy nhiên, hiện nay sơ ñồ 4 ñược sử dụng rộng rãi, ñạt hiệu quả mong muốn bởi không tốn sức mà lại cho kết qủa nhanh và chính xác. Thí nghiệm trong luận văn này ñược áp dụng sơ ñồ 4 Griffing. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðánh giá các giống cà tím làm bố mẹ 3.1.1. Các giống cà tím Gồm 5 giống cà tím như sau: - Hai Mũi Tên ñỏ: Là giống ñược lai tạo do Công ty giống cây trồng ðông Tây. - Kiều Nương: Là giống ñược lai tạo do Công ty giống cây trồng Nông Hữu. - Giống cà Văn ðức: Là giống cà ñược sản xuất lâu ñời ở Văn ðức – Hưng Yên. - Giống cà Bắc Ninh: Là giống cà ñược sản xuất lâu ñời ở Bắc Ninh. - Giống cà tím EG 203: ðây là giống có nguồn gốc từ trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á năm 1999. Sau khi khảo nghiệm vụ xuân hè năm 2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1. Thời vụ trồng Thí nghiệm ñánh giá các giống cà tím làm bố mẹ: ñược tiến hành gieo hạt vào tháng 2/2008, trồng tháng 3/2008. 3.1.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm ñược tiến hành với 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 12m2, trồng 24 cây/ô. ðịa ñiểm: Gia Lâm – Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 3.1.2.3. Các kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc * Giai ñoạn vườn ươm Giai ñoạn trong vườn ươm, các kỹ thuật như chọn ñất, làm ñất nhỏ kỹ, lên luống ñể gieo hạt rất quan trọng ñối với cà tím. Gieo trong vườn ươm ñể chăm sóc tốt, ñất ñồng ñều và cây con khoẻ mạnh trước khi ra ruộng sản xuất. Thời gian trong vườn ươm khoảng 5 tuần. Xử lý hạt giống trước khi gieo: Hạt giống mới không cần xử lý trước khi gieo. ðối với hạt ñã qua bảo quản cần xử lý bằng cách ngâm hạt trước khi gieo trong nước ấm 500C với thời gian 30 phút, sau ñó tráng qua nước lạnh, hong khô ñem gieo sẽ nâng cao sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm. Lượng hạt gieo là 2g/m2 vườn ươm. Gieo ươm cây con trên khay có ngăn ñể không làm rối rễ cây con, cây con ñồng ñều hơn và khi cây con ñủ tiêu chuẩn trồng chuyển ra ruộng sản xuất thuận lợi. ðất gieo cây con là hỗn hợp gồm: ñất, phân chuồng, trấu, rác mục. Chăm sóc cây con trong giai ñoạn vườn ươm ñể tạo ra cây con khoẻ mạnh bao gồm tưới phân vô cơ pha loãng cho cây con sau gieo 2 tuần, tỉa bỏ cây còi cọc, sâu bệnh. * Giai ñoạn cây chuyển ra ruộng sản xuất - Chọn ñất trồng: ñất tốt, giàu dinh dưỡng, tưới tiêu tốt, pH khoảng 5,5 – 6,5. Trước khi trồng, ñất ñược xử lý với lượng vôi bột là 30kg/sào (900kg/ ha). - Kỹ thuật trồng: Trồng khi cây con có 3 – 4 lá thật, khoẻ mạnh, không bị bệnh, không bị ngồng. Làm ñất, lên luống rộng 1,2m, cao 20 – 30cm, rãnh rộng 30cm. Khoảng cách trồng: Cây – cây : 60 – 70cm Hàng – hàng: 60cm Mật ñộ: 20.000 – 22.000 cây/ha. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 - Bón phân: + Lượng bón Tổng số Bón thúc(%) Loại phân Kg/ha Kg/sào Bón lót (%) ðợt 1 ðợt 2 ðợt 3 Phân chuồng ủ 20.000 720 100 - - - ðạm ure 300 11 - 30 35 35 Lân supe 450 17 100 - - - Kali sunphat 350 13 30 - 35 35 + Cách bón thúc: Lần 1: sau trồng 12 – 15 ngày, kết hợp với làm cỏ, xới xáo và vun nhẹ ; Lần 2: Sau khi cây ra hoa rộ ; Lần 3: Sau khi thu ñợt ñầu. - Tưới nước: Tưới nước quan trọng nhất vào thời kỳ ra hoa và ñậu quả. Thiếu nước thời kỳ này dẫn ñến các hoa cuối chùm và quả dị dạng, kích thước và năng suất giảm. Cây ñược tưới theo phương pháp tưới rãnh. - Làm giàn, tỉa cành - Phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại: Phòng trừ cỏ dại bằng cơ giới, hoá chất hoặc phủ ni lông ñen. Một số sâu bệnh chính hại cà tím như sâu ñục quả, sâu xám, sâu ăn lá, bệnh lở cổ rễ, bệnh chết xanh, bệnh ñốm nâu, … * Sâu xanh( Helicoverpa armigera Hubuer) Phòng trừ: Áp dụng các công thức luân canh thích hợp. Tốt nhất là luân canh với lúa. Dùng các loại thuốc hoá học: Sherpa, Decis, Diazinon theo nồng ñộ và liều lượng ñược hướng dẫn trên bao bì. Dùng các chế phẩm thuốc vi khuẩn BT và thuốc trừ sâu virus NPV. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 * Sâu khoang( Spodoptera litura Fab.) Phòng trừ: Vệ sinh ñồng ruộng trước vụ gieo. Dùng thuốc Decio, Sherpa theo hướng dẫn ở bao bì. Sử dụng chế phẩm BT và NPV. * Sâu xám( Agrotis ypsilon Rott) Phòng trừ: Diệt bướm bằng bả chua ngọt vào ñầu vụ gieo trồng. Làm ñất ải và diệt cỏ trên ñồng ruộng. Dùng thuốc Basudin hạt rắc vào ñất theo hàng cây. Có thể dùng thuốc Dimecron, Decis phun vào gốc cây theo nồng ñộ và liều ñược hướng dẫn trên bao bì thuốc. * Bệnh lở cổ rễ: do nấm Rhizoctonia solani kiihn Phòng trừ: Luân canh cà với các cây trồng khác. Vệ sinh ñồng ruộng. Không ñể vườn ươm cây con quá ẩm. Khi bệng xuất hiện nhiều, dùng thuốc Validacin ñể phun. * Bệnh héo xanh vi khuẩn: do vi khuẩn Pseudomonas malvacearum. Phòng trừ: Thâm canh, bón phân ñầy ñủ cho cây. Sử dụng các giống chống bệnh. Kịp thời phát hiện và loại bỏ những cây bị bệnh, ñem ra xa khỏi ruộng. * Bệnh ñốm nâu: do nấm Cladosporium fulvum cke. Phòng trừ: Thu dọn kỹ tàn dư cây sau mỗi vụ thu hoạch. Luân canh cây cà với các loại cây khác. Kịp thời tỉa cành, tỉa lá, bấm ngọn. Dùng các loại thuốc: Boocñô, Zineb, Benlat, Rovral ñể phun trừ khi bệnh xuất hiện nhiều. - Thu hoạch, chọn và ñể giống Cà tím thu hoạch khi quả từ màu tím chuyển sang tím nhạt, cách 2 – 3 ngày thu một lần. Khi ñể hạt giống chọn lấy những quả mọc ở tầng thứ nhất và tầng thứ hai. Những quả chín sớm, nhiều hạt. Chọn những quả ñẹp có ñặc trưng cho giống, không sâu bệnh. Những cây lấy giống chỉ ñể mỗi cây 1 – 2 quả. Khi vỏ quả chuyển sang màu vàng, có vết rạn nứt tai quả hơi cong lên, thu hoạch lúc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 này là tốt nhất. Thu về ñể vài ngày, sau ñó bổ quả, lấy hạt phơi khô trong dâm, cất giữ làm giống cho vụ sau. 3.1.2.4. Các chỉ tiêu ñánh giá và theo dõi * Các giai ñoạn sinh trưởng - Thời gian từ trồng ñến ra hoa (ngày). - Thời gian từ trồng ñến thu quả ñầu (ngày). - Thời gian từ trồng ñến thu hoạch rộ (ngày). - Thời gian từ trồng ñến kết thúc thu hoạch (ngày). * Các chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu trúc cây - Chiều cao cây (khi thu hoạch lần cuối cùng)(cm). - ðường kính tán (cm). - ðường kính gốc (cm). - Số lá trên thân chính. - Số nhánh cấp 1. * Tỷ lệ ñậu quả (%). *Khả năng tích luỹ chất tươi và chất khô của cây ở một số giai ñoạn (g/cây) - Giai ñoạn từ trồng - ra hoa. - Giai ñoạn từ ra hoa - thu quả ñầu. - Giai ñoạn từ thu quả ñầu - thu hoạch rộ. * ðánh giá tình hình sâu bệnh trên ñồng ruộng - Bệnh héo xanh vi khuẩn (%). - Bệnh lở cổ rễ (%). - Sâu ñục quả (%). - Rệp (%). * Một số chỉ tiêu phẩm chất quả - ðộ Brix (%). - Hàm lượng chất khô (%). - Hàm lượng ñường tổng số (%). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 - Hàm lượng vitamin C (mg/100g). - Hàm lượng Tanin (%). * Các yếu tố cấu thành năng suất - Số quả/cây ở mỗi ñợt quả. - Tổng số quả/cây. - Khối lượng trung bình quả (g). * Năng suất của một số giống và tổ hợp lai cà tím - Năng suất cá thể (g/cây). - Năng suất lý thuyết (tấn/ha). - Năng suất thực thu (tấn/ha). 3.2. ðánh giá các tổ hợp lai cà tím 3.2.1. Các tổ hợp lai cà tím: Các tổ hợp lai ñược tạo ra do lai dialen 5 giống cà trên, bao gồm 10 tổ hợp lai, ñược trình bày như sau: Ký hiÖu tæ hîp Tªn tæ hîp THL1 Hai Mũi Tên ñỏ x Kiều Nương THL2 Hai Mũi Tên ñỏ x Cà Văn ðức THL3 Hai Mũi Tên ñỏ x Cà Bắc Ninh THL4 Hai Mũi Tên ñỏ x EG 203 THL5 Kiều Nương x Cà Văn ðức THL6 Kiều Nương x Cà Bắc Ninh THL7 Kiều Nương x EG 203 THL8 Cà Văn ðức x Cà Bắc Ninh THL9 Cà Văn ðức x EG 203 THL10 Cà Bắc Ninh x EG 203 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1. Thời vụ trồng - Tạo con lai từ bố mẹ bằng phương pháp luân giao: ðược tiến hành gieo hạt tháng 9/2007, trồng tháng 10/2007. - Thí nghiệm ñánh giá thế hệ con lai: ðược tiến hành cùng thời ñiểm ñánh giá bố mẹ. 3.1.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Tạo con lai: Các cây ñược trồng trong chậu ñể thuận tiện trong việc lai tạo. - Thí nghiệm ñánh giá thế hệ con lai: Thí nghiệm ñược tiến hành với 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 12m2, trồng 24 cây/ô. ðịa ñiểm: Gia Lâm – Hà Nội. 3.1.2.3. Các kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc: giống như trên. 3.1.2.4. Kỹ thuật lai tạo giống - Xác ñịnh thời vụ gieo trồng cây bố mẹ ñể nở hoa cùng nhau: Nguyên tắc là bố ra hoa sớm hơn mẹ là 7 – 10 ngày, như vậy nguồn phấn sẽ ñầy ñủ trong thời gian lai. Trung bình 5 – 6 cây mẹ cần một cây bố cung cấp phấn. - Kỹ thuật lai Trước khi khử ñực, cắt bỏ tất cả các hoa ñã nở, quả ñã ñậu trên ruộng cây mẹ. Thời gian lai khử ñực và thụ phấn có thể kéo dài trong phạm vi 25 – 35 ngày tuỳ theo giống và tập tính nở hoa của bố mẹ tổ hợp lai. Hoạt ñộng lai nên tập trong vào những lứa hoa ñầu ñến 2/3 cây, không nên lai những ñợt hoa cuối chất lượng hạt giống kém. + Khử ñực Các hoa sẽ nở sau 1 – 2 ngày ñược chọn ñể khử ñực, ở giai ñoạn này cánh hoa vẫn còn trắng. Khử ñực khi hoa còn non dễ gây hại ñến vòi nhuỵ và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 bầu nhuỵ, nhưng khử ñực hoa già khi cánh hoa ñã chuyển sang màu tím thì khả năng hoa ñó ñã tự thụ phấn là rất cao, không lai ñược nữa. Dùng panh sắc mở hoa, ngắt toàn bộ nhị ñực và bao phấn ra ngoài không gây hại ñến vòi và bầu nhuỵ (giống cà chua). Sau khi khử ñực bao cách ly ngay các hoa ñã khử ñực. + Thu thập phấn bố Buổi sáng thu phấn bố từ các hoa bố chưa tung phấn vào cốc chứa, sau một thời gian bao phấn vỡ, rung hoa ñể phấn rơi vào bình hoặc cốc nhỏ. Không thu hoa bố trên những cây khác dạng, cây còi cọc, cây sâu bệnh. + Thụ phấn Các hoa ñã khử ñực một ñến hai ngày, nhuỵ ñã chín hoàn toàn có thể tiến hành thụ phấn ñể lai. Dùng kéo nhỏ sắc cắt ñài hoa mẹ, vòi nhuỵ nhô ra ñược nhúng vào cốc phấn bố, ñưa phấn bố lên ñầu ngón tay rồi chấm vào ñầu nhuỵ hoa mẹ ñã khử ñực. Sau khi thụ phấn tiếp tục bao cách ly, cắt bỏ tất cả các hoa không lai trên cây mẹ. Số quả lai trên một cây tuỳ theo kích thước quả và số hạt trên quả: quả to, lai 4 – 6 quả/cây; quả trung bình, lai 6 – 10 quả/cây; quả nhỏ, lai 12 – 15 quả/cây. * Thu hoạch và chế biến hạt giống - Thu hoạch Trong sản xuất hạt giống, thu hoạch khi quả chín hoàn toàn ñể có chất lượng hạt giống tốt nhất. ðể xác ñịnh quả chín hoàn toàn dựa vào màu sắc quả, bình thường khi chín, quả ñều chuyển sang màu vàng. ðối với hạt lai, hạt chín hoàn toàn sau khi lai 50 – 55 ngày, tuy nhiên cũng phụ thuộc vào dòng mẹ. - Tách hạt, phơi khô Quả thu hoạch bảo quản 3 – 4 ngày ñến khi quả mềm ra và hạt chín hoàn toàn, cắt bỏ 1/3 ñầu quả vì phần này hoàn toàn không có hạt. Các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 phương pháp tách hạt chủ yếu là cắt, vò, ngâm, dầm nát. Sau ñó rửa, làm sạch hạt bằng nước. Trong trường hợp sản xuất nhỏ thì phương pháp tách hạt bằng bổ quả tách khô bằng tay là phù hợp nhất. Hạt sau khi tách ra ñược phơi khô hoặc sấy, trong quá trình phơi sấy phải ñảo ñể hạt khô ñều. 3.1.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi và ñánh giá * Các giai ñoạn sinh trưởng * Các chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu trúc cây * Tỷ lệ ñậu quả * Khả năng tích luỹ chất tươi và chất khô của cây ở một số giai ñoạn *ðánh giá tình hình sâu bệnh trên ñồng ruộng * Một số chỉ tiêu phẩm chất quả * Các yếu tố cấu thành năng suất * Năng suất của một số giống và tổ hợp lai cà tím Các chỉ tiêu trên giống như phần ñánh giá các giống cà làm bố mẹ. * ðánh giá khả năng kết hợp chung và riêng Áp dụng các công thức tính khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng theo phương pháp 4 Griffing (1956). Sè tæ hîp lai lµ: N = p(p - 1)/2 M« h×nh cô thÓ lµ: Xij = µ + gi + gj + sij + ∑ =1 1 k eijk b Trong ®ã: µ - T¸c ®éng trung b×nh cña thÝ nghiÖm gi vµ gj - T¸c ®éng cña kh¶ n¨ng kÕt hîp chung cña c¸c dßng i vµ dßng j. sij - T¸c ®éng cña kh¶ n¨ng kÕt hîp riªng gi÷a dßng i vµ dßng j. eijk - Sai sè ngÉu nhiªn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31 B¶ng ANOVA cho viÖc ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng kÕt hîp: Nguån biÕn ®éng df MS σ (MS) LÆp l¹i r - 1 C«ng thøc t - 1 KNKHC (gca) p - 1 MSg 222 )2( gse prr σσσ +++ KNKHR (sca) 2 )1( −pp MSs 22 se rσσ + Sai sè (r - 1) (t - 1) MSe 2eσ Tæng sè r.t - 1 * C¸c c«ng thøc tÝnh + TÝnh c¸c b×nh ph−¬ng trung b×nh (MS) - KNKH chung MSg = dfg SSg Víi: SSg =       −+ + ∑ ... 4 2 1 2X p xX p iji vµ dfg = p-1. - KNKH riªng: MSs = dfs SSs Víi: SSs = ∑ ∑ ++ ++ + − ...)2)(1( 2)( 2 1 222 X pp xX p x ijiij vµ dfs = 2 )1( −pp + C«ng thøc tÝnh c¸c t¸c ®éng KNKHC (gi) vµ KNKHR (sij) - KNKHC (gi) = ..)2( 2 1 X p xX p iji −+ + - KNKHR (sij) = ..)2)(1( 2)( 2 1 X pp xXxXi p xij ijjij ++ ++++ + − + Sai sè ®Ó ®¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng kh¶ n¨ng kÕt hîp chung vµ riªng. - GCA: Ed (gi - gj) = 2 2 2 E p + Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………32 - Edgi = 2)2( )1( E pp p + − - SCA: Ed (sij - sik) = 2 )2( )1(2 E p p + − - Ed (sij - sik) = 2 2 2 E p p + + Công thức tính các thành phần phương sai và thành phần di truyền (theo Wricke G. and Weber E.)(38). - 2 gσ = )2( + − pr MSsMSg - 2sσ = r MSeMSs − - 2 Aσ = 4 2 gσ - 3 2 2 sσ - 2 Dσ = 6 2 sσ - Ph©n tÝch thèng kª kh¶ n¨ng kÕt hîp b»ng ch−¬ng tr×nh ph©n tÝch KNKH (Ver 2.0 NguyÔn §×nh HiÒn 1995). * Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu - §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng kÕt hîp chung vµ riªng - Xö lý b»ng ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch ph−¬ng sai dùa vµo phÇn mÒm IRRISTAT - Sö dông phÇn mÒm di truyÒn sè l−îng ( DTSL ) cña nhµ gi¸o NguyÔn §×nh HiÒn – Tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp I - ThÝ nghiÖm ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng kÕt hîp cña c¸c tæ hîp lai ®−îc xö lý b»ng ch−¬ng tr×nh Dialen - Sö dông ch−¬ng tr×nh Microsoft Exel 97 ®Ó vÏ ®å thÞ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả ñánh giá một số giống cà tím 4.1.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống Cây trồng nói chung, cà tím nói riêng ñều phải trải qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển nhất ñịnh trong chu kỳ sống của mình. ðể hoàn thành ñược chu kỳ sống của mình, cây cà tím cần khoảng thời gian phát triển trên dưới 120 ngày, và trải qua nhiều giai ñoạn sinh trưởng phát triển nhất ñịnh, có thể chia ra hai giai ñoạn chính là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thời gian của mỗi giai ñoạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào yếu tố di truyền của giống và ñiều kiện ngoại cảnh tác ñộng vào từng giai ñoạn. Do vậy, bằng biện pháp kĩ thuật tác ñộng ñúng, kịp thời thì chúng ta có thể ñiều chỉnh ñược thời gian các giai ñoạn sinh trưởng ñể phù hợp với thời vụ, cơ cấu luân canh và có thể ñiều chỉnh cho việc ra hoa của các giống ñể thuận tiện cho quá trình l._.ạng năng suất, các tổ hợp này ñược chọn giữ lại tiếp tục treo dõi ñể phát triển thành giống mới. Xét trên các tính trạng, THL2 và THL3 là những tổ hợp có SCA cao trên các tính trạng cấu thành năng suất và năng suất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết quả thí nghiệm về ñánh giá một số giống cà tím và thế hệ con lai giữa chúng, chúng tôi ñưa ra một số kết luận sau: 1. Giống Kiều Nương và giống Văn ðức là những giống có những tính trạng tốt như khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh cao, Kiều Nương (41,85 tấn/ha), Văn ðức (40,47 tấn/ha). 2. Các giống Kiều Nương và Văn ðức có khả năng kết hợp cao chung, những giống này có thể làm nguồn vật liệu khởi ñầu tốt ñể tạo bố mẹ cho việc tạo giống lai. 3. Tổ hợp lai 5 (Kiều Nương x cà Văn ðức), tổ hợp lai 7 (Kiều Nương x EG 203) là những tổ hợp lai triển vọng vì chúng ñạt năng suất cá thể và năng suất thực thu cao, phẩm chất quả tốt và chống chịu tốt với sâu bệnh. Tổ hợp lai 5 có năng suất thực thu là 52,47 tấn/ha, tổ hợp lai 7 có năng suất thực thu là 48,20 tấn/ha, cao hơn so với các giống bố mẹ. 4. Tổ hợp lai 2 (Hai mũi tên ñỏ x Kiều Nương) và tổ hợp lai 3 (Hai mũi tên ñỏ x cà Bắc Ninh) là những tổ hợp lai có khả năng kết hợp riêng cao về các tính trạng cấu thành năng suất và năng suất. .5. Phương sai do GCA và SCA (các phương sai này ñều có ý nghĩa về mặt thống kê) khẳng ñịnh hợp phần di truyền tính cộng lẫn tính trội ñóng vai trò quan trọng trên tất cả các tính trạng cấu thành năng suất và năng suất. 5.2. ðề nghị - Tiếp tục những thí nghiệm về khả năng kết hợp chung của các giống và khả năng kết hợp riêng của các tổ hợp lai. - Cần tiến hành những thí nghiệm về ñánh giá ưu thế lai của các tổ hợp triển vọng. - Tiếp tục có những thí nghiệm lai ñể tạo các giống mới phục vụ cho sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 2. Võ Văn Chi (1997), Từ ñiển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp HCM. 3. Võ Văn Chi (2003 & 2004), Từ ñiển thực vật thông dụng 1 & 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 4. Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (Thực vật bậc cao), Nxb ðại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 5. ðường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà và cà chua, Nxb Lao ñộng – xã hội. 6. Trần Văn Diễn và Tô Cẩm Tú (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 7. Phạm Hồng Hộ (1993), “Solanaceae: họ Cà”, Cây cỏ Việt Nam 2, Montreal. 8. Vũ Văn Hợp (2006), Luận án tiến sỹ: Nghiên cứu phân loại họ Cà (Solanaceae Juss.) ở Việt Nam. 9. Nguyễn Thị Hường(), Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia ñình, Nxb Thanh Hoá. 10. Vũ Văn Liết – PGS. TS Vũ ðình Hoà (2006), Kỹ thuật sản xuất hạt giống rau, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 11. ðỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 12. Trần ðình Long và cộng sự (1997), Chọn giống cây trồng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 13. Trần Tú Ngà (1990), Di truyền học ñại cương, Bộ Giáo dục và ðào tạo, Hà Nội. 14. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 15. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 16. Ngô Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 17. Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Khắc Kính, Nguyễn Minh Phương, Lê Thị Châu Dung (1993), Phương pháp ñánh giá tính thích nghi của các giống cây trồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Tài liệu tiếng Anh 18. Allard. R. W. (1960), Principles of pland breeding, Copyright by John Wiley & Sons Inc. 19. Chaudhary H. K (1960), Elementary principles of pland breeding, Oxford and IBH publishing Co. 20. Cronquist A. (1981), An intergrated system of classification of Flowering Plants, New York. 21. Gagnep. (1950), “ Atrichodendron Gagnep., n. g. Solanacearum”, Notulae Systematicae, Paris. 22. Fisher. R. A (1941), Average exess and average effect of a gene subsitition, Aun Eugen. 23. Gardner. C. O (1977), Quantitative genetic studies and population improvement in maize and sorghum. 24. Griffing. B (1956a), A generalised treatment of the use of dialen crosses in quantitative inheritance, Heredity. 25. Griffing. B (1956b), Concept of general and spedific combining ability in Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 relation to diallel crossing systems, Aust. J. Biol. Sci. 26. Heywood V. H. (1993), Flowing Plants of the World, BT Batsford Ltd, London. 27. Kempthorme. O (1954), The correlation between relatives in a random mating population, Pooc. Roy Soc London. 28. Kempthome O. andss John Wiley (1957), An introduction to genetical statistics, Newyork, inc. London (Chapman and Holl. Ltd). 29. Kempthorme O. and Bailey T. B (1957), Quantitative Genetics, Iowastate univ Ames. Iowa, USA. 30. Mather. K and Jinks (1971), Biometrical genentics, Chapman and Hall 31. Saparague G.F and Tatum L.A (1942), Argon, Journal 32. Simond N.W (1989), Priciples of crop Improvement, Published in the USA by Longman Inc, NewYork. 33. Simongulian – N, Syne – Tszyun – Ch, Gaziyant. S, Uzakow. Yu (1991), Method of producing heterotis hybrids, Khlopok. 34. Sing R. K., Chaudhary B. D. (1985), Biometrical methods in quantitative genetics analysis. 35. Single K. and Chaudhary. B. D (1979), Biometrical methods in quantitative genetic analysis, Kalyani publiches, New Dehi. 36. Takhtajan A. (1973), Evolution und Aubreitung der Blutenflanzen, Zena. 37. William R., Meredith. Jr (1984), Quantitative genetics, Publishers Madison, Wissconsin, USA. 38. Wricke G. and Weber E. (1986), Quantitative genetics and selection in plant breeding, NewYork. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 1. Hoa của giống cà Văn ðức Ảnh 2. Quả của tổ hợp lai 5 Ảnh 3. Quả của giống cà Văn ðức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 Ảnh 4. Quả của giống Kiều Nương Ảnh 5. Quả của tổ hợp lai 2 Ảnh 6. Quả của giống EG 203 Ảnh 7. Quả của tổ hợp lai 7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 PHỤ LỤC II. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4 Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN Vu Thi Phuong Hoa Lai dialen ca tim Tong so qua BANG PHAN TICH PHUONG SAI I ------------------------------------------------------------ nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------- Toan bo 118.15 29 4.07 giong 103.44 9 11.49 14.93 lap lai 0.86 2 0.43 0.56 Ngau nhien 13.86 18 0.77 -------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------------------------------------- nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------- Toan bo 39.38 29 1.358 giong 34.48 9 3.831 4.976 To hop chung 28.53 4 7.132 5.993 To hop rieng 5.95 5 1.190 4.638 Ngau nhien 4.619 18 0.257 ---------------------------------------------------------------- MO HINH NGAU NHIEN Phan Do to hop chung DG 1.981 Phan Do to hop rieng DR 0.934 Phan Do ngau nhien DE 0.257 --------------------------------------------------------------- BANG CAC TO HOP RIENG ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 0.792 0.798 0.016 -1.606 2 -0.617 -0.343 0.168 3 -0.646 0.465 4 0.973 5 ---------------------------------------- Bang P * P Dialen ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 14.947 15.697 13.400 10.417 2 17.317 16.077 15.227 3 16.517 16.267 4 15.260 5 ---------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 Phan tich ve To hop chung --------------------------------- Gia tri To hop chung Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 -1.996 1.039 1.782 0.268 -1.093 Bien Dong cua To hop chung 3.917 1.011 3.109 0.003 1.126 Bien Dong cua TO HOP RIENG ------------------------------------ Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 1.110 0.213 0.380 0.323 1.086 Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01) ------------------------------------------------ GI 0.068 0.262 2.101 0.550 0.753 GI - GJ 0.171 0.414 2.101 0.869 1.190 SIJ 0.128 0.358 2.101 0.753 1.031 SIJ -SIK 0.342 0.585 2.101 1.229 1.683 SIJ -SKL 0.171 0.414 2.101 0.869 1.190 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4 Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN Vu Thi Phuong Hoa Lai dialen ca tim Khoi luong trung binh qua BANG PHAN TICH PHUONG SAI I ------------------------------------------------------------ nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------- Toan bo 14530.04 29 501.04 giong 13078.33 9 1453.15 18.03 lap lai 1.12 2 0.56 0.01 Ngau nhien 1450.59 18 80.59 -------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------------------------------------- nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------- Toan bo 4843.35 29 167.012 giong 4359.44 9 484.383 6.011 To hop chung 3807.08 4 951.771 8.616 To hop rieng 552.36 5 110.472 4.112 Ngau nhien 483.530 18 26.863 ---------------------------------------------------------------- MO HINH NGAU NHIEN Phan Do to hop chung DG 280.433 Phan Do to hop rieng DR 83.609 Phan Do ngau nhien DE 26.863 --------------------------------------------------------------- BANG CAC TO HOP RIENG ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 -14.387 5.082 9.938 -0.633 2 1.204 6.113 7.069 3 -7.951 1.664 4 -8.100 5 ---------------------------------------- Bang P * P Dialen ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 160.427 162.480 138.820 158.270 2 163.697 140.090 171.067 3 108.610 148.247 4 109.967 5 ---------------------------------------- Phan tich ve To hop chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 --------------------------------- Gia tri To hop chung Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 11.776 16.870 -0.545 -29.061 0.960 Bien Dong cua To hop chung 131.506 277.441 -6.866 837.372 -6.241 Bien Dong cua TO HOP RIENG ------------------------------------ Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 92.747 80.681 13.182 70.412 21.675 Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01) ------------------------------------------------ GI 7.163 2.676 2.101 5.623 7.703 GI - GJ 17.909 4.232 2.101 8.891 12.179 SIJ 13.431 3.665 2.101 7.700 10.548 SIJ -SIK 35.817 5.985 2.101 12.574 17.224 SIJ -SKL 17.909 4.232 2.101 8.891 12.179 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4 Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN Vu Thi Phuong Hoa Lai dialen ca tim Nang suat ca the BANG PHAN TICH PHUONG SAI I ------------------------------------------------------------ nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------- Toan bo 5499714.45 29 189645.33 giong 4902765.82 9 544751.76 17.57 lap lai 38772.20 2 19386.10 0.63 Ngau nhien 558176.43 18 31009.80 -------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------------------------------------- nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------- Toan bo 1833238.15 29 63215.109 giong 1634255.27 9 181583.919 5.856 To hop chung 1365125.52 4 341281.380 6.340 To hop rieng 269129.75 5 53825.950 5.207 Ngau nhien 186058.811 18 10336.601 ---------------------------------------------------------------- MO HINH NGAU NHIEN Phan Do to hop chung DG 95818.477 Phan Do to hop rieng DR 43489.350 Phan Do ngau nhien DE 10336.601 --------------------------------------------------------------- BANG CAC TO HOP RIENG ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 -112.858 207.147 184.418-278.707 2 -53.927 34.674 132.112 3 -259.454 106.234 4 40.362 5 ---------------------------------------- Bang P * P Dialen ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 2398.4302550.9401860.1901649.170 2 2835.2802255.8602605.403 3 1794.2372412.030 4 1678.137 5 ---------------------------------------- Phan tich ve To hop chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 --------------------------------- Gia tri To hop chung Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 -119.047 426.368 258.872-409.149-157.044 Bien Dong cua To hop chung 11415.735179032.86664258.286164646.56821906.252 Bien Dong cua TO HOP RIENG ------------------------------------ Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 48887.2044542.57334582.29227828.19529124.237 Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01) ------------------------------------------------ GI 2756.427 52.502 2.101 110.306 151.100 GI - GJ 6891.067 83.012 2.101 174.409 238.910 SIJ 5168.300 71.891 2.101 151.043 206.902 SIJ -SIK 13782.134 117.397 2.101 246.652 337.870 SIJ -SKL 6891.067 83.012 2.101 174.409 238.910 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4 Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN Vu Thi Phuong Hoa Lai dialen ca tim Nang suat thuc thu BANG PHAN TICH PHUONG SAI I ------------------------------------------------------------ nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------- Toan bo 2159.06 29 74.45 giong 1938.30 9 215.37 17.62 lap lai 0.78 2 0.39 0.03 Ngau nhien 219.98 18 12.22 -------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------------------------------------- nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------- Toan bo 719.69 29 24.817 giong 646.10 9 71.789 5.874 To hop chung 530.75 4 132.687 5.751 To hop rieng 115.35 5 23.071 5.663 Ngau nhien 73.325 18 4.074 ---------------------------------------------------------------- MO HINH NGAU NHIEN Phan Do to hop chung DG 36.539 Phan Do to hop rieng DR 18.997 Phan Do ngau nhien DE 4.074 --------------------------------------------------------------- BANG CAC TO HOP RIENG ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 -2.927 4.638 3.488 -5.199 2 -1.234 1.569 2.592 3 -5.533 2.130 4 0.477 5 ---------------------------------------- Bang P * P Dialen ---------------------------------------- 1 2 3 4 5 1 43.237 47.847 33.160 29.910 2 52.470 41.737 48.197 3 31.680 44.780 4 29.590 5 ---------------------------------------- Phan tich ve To hop chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 --------------------------------- Gia tri To hop chung Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 -2.296 8.199 5.245 -8.292 -2.855 Bien Dong cua To hop chung 4.187 66.139 26.420 67.671 7.067 Bien Dong cua TO HOP RIENG ------------------------------------ Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 20.373 3.708 16.680 12.441 10.122 Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01) ------------------------------------------------ GI 1.086 1.042 2.101 2.190 3.000 GI - GJ 2.716 1.648 2.101 3.462 4.743 SIJ 2.037 1.427 2.101 2.998 4.107 SIJ -SIK 5.432 2.331 2.101 4.897 6.707 SIJ -SKL 2.716 1.648 2.101 3.462 4.743 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 PHỤ LỤC III. SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 9 n¨m 2007 tr¹m HAU - JICA Nhiệt ñộ (0C) ðộ ẩm (%) Ngày TB Tèi cao Tèi thÊp TB Tèi thÊp Mưa (mm) Nắng (Giờ) 1 29.2 32.5 26.9 88 80 - 6.8 2 29.5 32.8 27.8 88 76 - 4.3 3 27.0 32.1 25.2 93 90 147 0 4 25.4 26.5 23.8 92 85 613 2 5 24.0 25.3 21.8 94 91 288 0 6 26.2 29.5 23.4 84 72 - 0.2 7 27.9 31.3 25.6 85 71 - 0 8 29.0 32.8 26.7 85 74 0.0 6.6 9 28.2 30.2 25.8 92 86 103 3.1 10 26.0 28.8 25.0 82 88 222 0 11 25.3 27.2 24.1 90 88 23 0 12 26.4 31.8 24.3 90 81 0.0 0.9 13 25.7 27.0 24.7 97 96 175 1 14 27.2 31.8 24.3 92 79 0.0 6.4 15 28.0 31.6 24.9 83 66 31 0.5 16 29.1 33.4 26.3 84 68 - 7.2 17 29.5 34.3 27.2 84 69 - 2.7 18 25.7 30.0 22.7 85 74 57 6.5 19 26.5 30.9 22.7 77 44 - 10 20 25.7 30.4 21.0 76 49 - 10.4 21 25.2 30.5 20.7 74 46 - 8.6 22 26.1 29.6 23.7 73 52 - 9 23 26.4 30.9 22.3 71 46 - 9.8 24 23.2 29.3 21.9 85 77 55 4.3 25 23.9 26.3 21.8 91 79 176 0.2 26 24.7 26.6 23.1 95 98 160 1.9 27 26.6 30.7 24.2 90 74 235 0 28 27.5 31.4 24.5 84 63 0 29 27.1 32.5 24.3 88 68 0.0 0 30 28.2 32.5 24.5 86 68 - 0 T. số 800.4 909,5 725.5 2578 2198 2285 102.4 TB 97 C nhất 29.5 32.8 27.2 98 613 10.4 T nhất 23.2 25.3 20.7 71 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 10 n¨m 2007 tr¹m HAU - JICA Nhiệt ñộ (0C) ðộ ẩm (%) Ngày TB Tèi cao Tèi thÊp TB Tèi thÊp Mưa (mm) Nắng (Giờ) 1 28.0 30.9 26.3 83 65 - 8.4 2 26.4 27.6 25.9 84 80 102 9.0 3 25.8 27 24.7 89 78 245 8.5 4 26.8 29.1 24.8 89 80 356 0.0 5 25.8 27 24.7 91 86 230 3.7 6 28.6 34 24.8 88 67 - 4.7 7 29.5 34.7 25.6 87 72 - 0.0 8 29.3 34.6 25.9 88 74 206 0.0 9 28.0 31.8 25.5 81 68 - 2.5 10 26.2 29.1 24.7 79 68 - 5.9 11 26.3 29 24.5 82 62 - 7.3 12 22.4 22.9 22 86 70 43 6.9 13 24.5 26.1 22.5 84 61 17 1.9 14 25.0 27.6 22.9 77 68 0,5 0.0 15 23.7 26.4 20.7 76 63 0.0 0.0 16 25.0 28.3 20.2 66 47 - 0.3 17 23.2 28.4 18.5 69 51 - 0.0 18 23.6 29.1 19.6 76 48 - 0.0 19 21.5 22.6 20.9 78 52 - 0.0 20 25.5 29.2 21.6 67 42 - 0.0 21 24.5 28.8 22.6 76 45 - 0.0 22 24.4 29.5 21.4 79 60 - 0.0 23 24.5 29.9 20.3 83 61 - 0.0 24 24.8 29.8 20.5 80 58 - 0.0 25 25.3 30.7 21 80 54 - 0.0 26 25.8 31.7 21.6 78 50 - 0.0 27 25.8 30.5 22 82 57 - 0.0 28 23.8 24.9 23 84 57 - 0.0 29 25.3 31 21.3 81 56 - 0.0 30 25.0 28.9 22 76 55 - 0.0 31 20.3 24.4 19.4 85 69 - 0.0 T. số 784.6 895.5 701.4 2504 1924 1199.5 59.1 TB 25.3 28.8 22.6 80.7 62 C nhất 29.5 34.6 91 13.0 9.0 T nhất 20.3 18.5 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 11 n¨m 2007 tr¹m HAU - JICA Nhiệt ñộ (0C) ðộ ẩm (%) Ngày TB Tèi cao Tèi thÊp TB Tèi thÊp Mưa (mm) Nắng (Giờ) 1 19.1 20.0 17.9 94 92 108 0 2 18.8 20.5 17.6 72 61 0.0 2.7 3 18.6 20.2 17.4 69 57 - 0 4 17.7 20.0 16.1 77 71 0.0 1.5 5 19.9 25.0 16.2 69 45 - 0 6 20.2 27.0 15.2 73 44 - 8.4 7 20.5 27.6 15.1 69 35 - 7 8 19.6 27.5 13,7 68 33 - 9 9 20.5 28.0 14.0 70 36 - 8.4 10 21.7 28.8 16.4 72 34 - 7.6 11 22.1 28.0 17.0 77 44 - 6.6 12 23.4 27.6 19.9 74 58 - 5.6 13 23.1 27.1 20.1 80 61 0.0 3.8 14 23.0 28.0 19.7 79 57 - 6.9 15 22.9 28.4 18.3 76 56 - 8.3 16 22.8 28.6 17.9 82 55 - 7.2 17 22.9 29.2 18.7 81 55 - 7 18 22.7 25.1 20.3 80 67 - 0 19 21.4 23.8 19.4 62 53 - 2.2 20 21.0 26.1 17.1 71 49 - 7.5 21 20.6 26.3 16.2 76 43 - 7 22 20.4 25.4 16.4 76 44 - 5.7 23 20.6 26.2 16.2 72 44 - 6.8 24 20.4 26.8 15.2 67 30 - 7 25 19.7 26.2 14.9 68 31 - 6.2 26 19.6 26.8 14.7 69 34 - 7.9 27 18.4 24.4 14.7 62 35 - 0 28 17.2 23.3 13.0 61 26 - 6.2 29 15.9 23.5 9.6 65 27 - 7.9 30 16.1 23.5 9.9 75 44 - 7.1 T. số 610.8 768.9 495.1 2186 1421 108 161.5 TB 20.3 25.6 16.5 72.8 5.3 C nhất 23.4 29.2 20.1 108 8.4 T nhất 15.9 20.0 9.6 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 12 n¨m 2007 tr¹m HAU - JICA Nhiệt ñộ (0C) ðộ ẩm (%) Ngày TB Tèi cao Tèi thÊp TB Tèi thÊp Mưa (mm) 1 19.1 24.3 14.6 79 65 - 2 20.2 24.3 16.7 84 63 - 3 20.4 23.4 18.2 77 59 - 4 20.2 24.3 17.4 81 59 - 5 20.5 24.5 17.2 69 50 - 6 19.7 24.6 15.8 70 47 - 7 18.8 24.2 14.7 78 49 - 8 20.1 23.8 16.7 75 63 - 9 21.8 25.7 19.7 83 72 0.1 10 22.2 26.3 20.0 85 69 0.0 11 22.5 26.5 20.1 88 70 - 12 23.0 28.1 20.8 85 60 0.0 13 23.0 27.4 21.4 84 64 - 14 21.3 25.4 18.7 81 63 - 15 22.0 25.3 19.3 83 71 - 16 22.3 25.5 20.3 85 75 0.8 17 22.6 25.4 20.4 87 76 - 18 22.4 24.3 21.0 88 79 0.3 19 18.5 22.4 17.2 82 74 - 20 20.3 23.0 17.8 86 81 - 21 23.5 26.5 21.3 89 76 0.0 22 23.9 27.3 22.3 89 77 0.0 23 19.4 22.9 18.1 86 78 69 24 17.5 19.2 15.3 80 70 0.8 25 17.5 18.5 17.1 83 73 - 26 16.6 17.4 16.0 87 84 0.0 27 17.0 18.0 16.2 92 89 0.0 28 19.1 22.6 17.6 89 81 0.0 29 16.9 19.2 15.5 72 60 27 30 16.7 18.0 15.3 69 60 - 31 15 16.7 13.8 58 51 - T. số 624 725 556.5 2524 2108 98 TB 20.1 23.4 17.9 81.4 C nhất 28.1 69 T nhất 13.8 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 1 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 15.9 13.2 20.0 - 8.4 46.0 2 14.6 11.1 19.3 - 9.0 47.0 3 14.7 10.8 20.2 - 8.5 59.0 4 16.0 11.3 22.2 - 0.0 67.0 5 16.6 14.5 19.5 - 3.7 80.0 6 18.4 14.6 23.8 - 4.7 79.0 7 19.1 17.2 21.3 - 0.0 84.0 8 19.6 17.5 23.2 - 0.0 86.0 9 21.5 19.1 25.7 - 2.5 79.0 10 21.9 19.6 26.9 - 5.9 85.0 Trung bình 17.82125 14.89 22.21 0 34.3 74 11 23.8 20.5 29.7 - 7.3 84.0 12 23.2 20.6 29.1 - 6.9 82.0 13 22.7 21.7 26.3 - 1.9 82.0 14 14.9 12.7 21.0 0.0 0.0 74.0 15 11.6 10.5 12.5 0.0 0.0 88.0 16 12.9 11.5 15.9 0.0 0.3 71.0 17 14.5 13.5 15.9 - 0.0 57.0 18 15.0 13.5 17.2 - 0.0 73.0 19 14.5 13.3 15.5 0.7 0.0 93.0 20 16.3 14.6 18.8 0.0 0.0 94.0 Trung bình 16.94625 15.24 20.1900001 0.7 9.1 79 21 15.0 11.8 18.3 2.6 0.0 98.0 22 11.4 10.8 12.3 0.7 0.0 91.0 23 12.3 10.0 15.8 0.0 0.0 82.0 24 12.7 11.2 15.4 0.0 0.0 73.0 25 11.4 10.2 13.3 13.0 0.0 95.0 26 12.5 11.2 15.1 0.0 0.0 88.0 27 11.7 10.7 13.7 0.0 0.0 80.0 28 9.7 8.8 10.7 0.9 0.0 96.0 29 10.7 9.3 12.7 1.5 0.0 87.0 30 10.3 9.5 11.7 1.3 0.0 93.0 31 9.1 7.9 9.4 6.2 0.0 87.0 Trung bình 18.8 17.6 20.5 4.5 5.6 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 2 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 7.5 6.8 7.8 0.2 0.0 87.0 2 9.3 6.7 13.2 5.7 0.0 81.0 3 11.8 10.4 13.9 - 0.0 71.0 4 12.4 10.6 14.8 0.0 0.0 66.0 5 12.8 11.0 14.8 0.0 0.0 80.0 6 13.2 12.1 14.7 - 0.0 69.0 7 12.9 12.0 14.1 - 0.0 70.0 8 13.1 11.9 15.0 - 0.0 68.0 9 13.2 11.3 15.5 - 0.0 50.0 10 12.2 11.3 13.2 - 0.0 57.0 Trung bình 11.84 10.41 13.7 5.9 0 68 11 11.4 11.0 11.9 - 0.0 70.0 12 12.1 10.9 14.8 - 0.0 61.0 13 12.3 11.0 14.1 - 0.0 47.0 14 12.2 10.0 14.9 0.0 0.0 57.0 15 13.7 11.7 16.6 0.0 0.6 56.0 16 14.5 13.3 16.3 - 0.0 61.0 17 11.8 11.2 12.9 1.8 0.0 92.0 18 12.1 11.2 13.2 2.1 0.0 90.0 19 12.4 11.5 13.3 0.0 0.0 90.0 20 14.1 12.8 16.8 - 0.0 84.0 Trung bình 12.6675 11.46 14.48 3.9 0.6 70.8889 21 16.8 11.6 23.0 - 7.2 78.0 22 18.4 13.0 24.9 - 7.8 76.0 23 20.2 15.5 26.2 - 5.9 74.0 24 19.6 18.2 22.0 0.0 0.0 87.0 25 18.7 17.9 20.2 1.1 0.0 93.0 26 17.7 15.6 19.2 0.8 0.0 86.0 27 15.0 13.6 17.5 0.0 0.0 54.0 28 15.1 14.0 16.2 0.0 0.0 61.0 29 15.1 11.8 20.0 2.3 4.8 72.0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 3 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 16.7 11.9 23.2 - 8.5 69.0 2 18.1 12.7 25.2 - 8.5 66.0 3 19.9 14.4 26.2 - 8.0 64.0 4 20.4 15.0 26.1 - 8.1 60.0 5 19.5 16.0 23.6 - 2.4 73.0 6 20.0 17.7 23.8 - 0.8 84.0 7 20.1 18.7 23.0 0.0 0.1 83.0 8 20.8 17.7 25.2 - 1.3 81.0 9 20.2 19.1 22.2 0.0 0.3 82.0 10 19.9 18.8 22.1 0.0 0.0 86.0 Trung bình 19.6 16.2 24.1 0.0 29.5 75.4 11 21.4 19.0 25.3 - 0.0 82.0 12 20.9 18.5 26.1 0.0 5.5 85.0 13 20.0 19.0 21.6 0.0 0.0 94.0 14 20.8 19.8 22.4 0.4 0.0 95.0 15 21.2 19.2 24.7 0.2 0.0 89.0 16 22.1 21.0 24.3 0.7 0.3 91.0 17 23.1 21.3 27.7 0.5 1.6 90.0 18 23.5 22.1 26.2 3.7 0.2 92.0 19 22.7 21.5 24.4 0.0 0.0 89.0 20 23.4 21.0 28.2 0.0 3.0 87.0 Trung bình 21.9 20.2 25.1 5.5 10.6 90.2 21 24.6 23.4 26.8 0.0 0.0 88.0 22 23.0 22.2 24.5 6.9 0.0 94.0 23 22.4 19.2 26.8 0.1 6.9 66.0 24 22.2 18.9 26.2 - 7.4 67.0 25 22.0 20.1 24.7 0.0 0.0 70.0 26 22.3 20.9 25.6 0.0 1.9 73.0 27 20.5 18.8 23.5 0.0 0.2 86.0 28 22.0 19.5 26.0 0.6 0.4 88.0 29 24.9 22.3 29.5 0.1 1.4 85.0 30 25.2 23.8 29.0 0.4 0.8 88.0 31 22.2 20.8 23.0 6.6 0.0 94.0 Trung bình 18.8 17.6 20.5 4.5 5.6 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 4 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 20.1 18.2 22.1 2.6 0.0 89 2 18.6 17.6 20.3 1.4 0.0 88 3 18.4 17.0 20.9 0.3 0.0 92 4 20.7 18.8 24.2 1.0 0.0 93 5 22.9 21.2 26.3 0.8 0.0 94 6 25.7 23.0 29.6 - 3.4 87 7 26.5 24.2 30.3 - 4.7 86 8 26.9 24.0 32.1 - 5.3 83 9 27.8 24.2 33.7 - 8.2 81 10 26.1 25.1 28.2 0.0 0.0 89 Trung bình 23.4 21.3 26.8 6.1 21.6 88 11 25.9 25.2 27.7 0.0 0.0 90 12 26.1 25.4 27.8 0.0 0.0 90 13 25.2 24.8 28.5 6.1 0.1 94 14 26.0 22.7 31.2 1.6 6.9 81 15 25.5 21.3 30.2 13.2 5.9 84 16 26.0 24.5 29.2 0.0 4.0 86 17 26.4 23.1 31.0 - 4.6 83 18 26.9 23.3 31.7 - 6.0 89 19 27.7 25.2 32.1 - 5.8 76 20 27.7 25.6 32.0 - 4.0 83 Trung bình 26.3 24.1 30.1 20.9 37.3 86 21 28.3 26.3 31.7 0.1 4.0 84 22 26.6 23.6 28.7 93.4 0.0 88 23 22.4 20.7 24.3 0.3 0.0 81 24 21.5 20.2 24.2 0.1 0.7 68 25 22.8 21.2 26.5 0.0 2.4 72 26 23.4 20.8 26.9 - 2.3 79 27 23.8 22.1 28.5 0.0 1.0 84 28 24.5 22.6 28.5 0.1 1.3 79 29 25.7 22.5 29.7 - 2.1 77 30 25.9 23.5 28.5 0.6 0.3 83 Trung bình 24.5 22.3 27.7 94.5 14.1 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 5 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 26.6 24.5 30.4 15.8 1.1 89 2 28.1 25.8 32.6 - 3.8 86 3 28.3 25.8 32.0 0.7 2.8 84 4 29.0 26.5 33.4 - 7.8 83 5 24.0 23.0 24.4 17.1 0.0 92 6 24.6 22.3 28.1 4.1 0.4 88 7 28.1 24.5 33.0 - 6.5 83 8 28.9 26.2 33.9 0.0 6.7 84 9 28.3 25.7 32.8 3.1 3.3 86 10 24.2 22.6 27.7 9.0 0.4 78 Trung bình 27.0 24.7 30.8 49.8 31.7 85 11 24.4 21.7 27.7 0.0 0.0 72 12 26.3 23.0 31.0 - 7.5 70 13 27.1 24.2 31.0 - 5.3 71 14 27.8 23.3 31.9 - 10.3 66 15 27.1 23.5 31.6 - 3.3 72 16 27.6 24.3 32.9 - 8.0 76 17 27.8 25.1 31.5 - 2.2 75 18 27.9 25.3 33.0 12.6 4.1 84 19 22.9 21.6 23.7 102.9 0.0 93 20 25.3 22.5 30.5 0.2 4.8 81 Trung bình 26.4 23.4 30.5 115.7 45.5 76 21 26.9 24.0 31.4 - 5.8 78 22 27.0 25.0 30.6 - 1.0 85 23 28.4 25.8 33.5 - 4.0 83 24 29.2 26.9 33.0 0.0 4.9 83 25 29.6 27.3 33.8 0.2 5.0 83 26 30.5 27.5 35.9 0.2 7.4 80 27 32.0 27.9 37.8 - 9.2 73 28 32.2 28.7 36.5 - 6.5 67 29 32.1 28.4 37.1 - 9.7 74 30 29.1 25.4 33.7 3.8 1.5 78 31 26.2 24.2 29.8 14.3 4.1 80 Trung bình 29.4 26.5 33.9 18.5 59.1 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 Sè liÖu khÝ t−îng th¸ng 6 n¨m 2008 tr¹m L¸ng Ngày Nhiệt ñộ trung bình (oC) Nhiệt ñộ thấp nhất (oC) Nhiệt ñộ cao nhất (oC) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) ðộ ẩm (%) 1 27.5 26.0 30.9 0.0 0.3 83 2 27.1 24.3 31.6 6.4 0.2 85 3 27.5 24.5 33.0 0.1 4.2 72 4 28.0 26.1 31.7 0.0 1.0 85 5 28.0 25.5 31.9 1.4 2.1 86 6 27.3 25.1 32.0 0.0 2.9 84 7 28.6 26.0 34.0 7.8 3.7 81 8 29.2 26.1 34.4 0.3 3.3 78 9 29.3 26.6 33.5 1.1 5.6 74 10 27.6 24.9 30.8 0.1 2.0 82 Trung bình 28.0 25.5 32.4 17.2 25.0 81 11 28.9 26.1 34.1 - 5.5 80 12 29.0 26.6 33.8 0.4 1.7 78 13 28.7 27.0 31.9 0.7 2.1 81 14 28.3 25.6 33.0 19.5 3.0 86 15 29.2 26.2 34.4 21.6 4.5 84 16 28.1 26.5 30.2 1.8 0.0 86 17 28.0 26.5 30.9 0.0 1.0 87 18 27.2 24.6 31.6 67.3 0.6 91 19 26.4 25.0 28.5 19.6 0.1 90 20 29.0 24.9 34.7 22.3 7.2 83 Trung bình 28.3 25.9 32.3 153.2 25.7 85 21 29.5 25.0 36.1 0.0 8.9 74 22 31.3 28.0 36.1 - 9.5 73 23 32.2 28.5 37.5 - 10.8 76 24 29.3 25.5 34.0 21.0 4.9 79 25 30.9 28.2 35.6 - 5.0 73 26 32.1 29.1 36.8 0.0 7.6 71 27 27.7 25.2 32.5 20.7 1.0 85 28 25.8 24.4 28.3 22.2 0.6 88 29 28.5 24.4 34.4 - 8.5 76 30 30.8 28.2 35.9 0.0 7.4 76 Trung bình 29.8 26.7 34.7 63.9 64.2 77 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2596.pdf
Tài liệu liên quan