Đánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu định hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

Tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu định hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng: ... Ebook Đánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu định hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu định hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------*------------------- PHẠM VĂN HIẾU ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng sö dông c¸c thuèc trõ s©u Cã nguån gèc sinh häc vµ nghiªn cøu ®Þnh h−íng Sö dông chóng trong s¶n xuÊt rau ¨n qu¶ an toµn ë c¸c tØnh ®ång b»ng s«ng hång LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG SƠN [ HÀ NỘI – 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này ñược hoàn thành tại Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam theo chương trình ñào tạo cao học Nông nghiệp hệ chính quy, khoá học 2005 – 2007.Trong quá trình thực hiện và hoàn thành tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Sơn là người hướng dẫn khoa học, ñã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trước sự quan tâm và giúp ñỡ của Ban giám ñốc, Ban ñào tạo sau ñại học và các thầy, cô giáo, các cán bộ và công nhân viên Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, các bạn bè ñồng nghiệp và ñịa phương nơi tôi thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm TS.Trần ðình Phả, TS. Nguyễn Xuân Cuộc và cán bộ công nhân viên phòng kinh tế thuốc – Viện bảo vệ thực vật ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin cảm Trường Cao ðẳng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Bộ – nơi tôi công tác, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ. Tôi xin cảm ơn Chi cục BVTV các Tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam và Vĩnh Phúc, các Công ty sản xuất và kinh doanh thuốc BVTV, UBND các xã và một số hộ nông dân trồng rau trên ñịa bàn tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam và Vĩnh Phúc ñã tạo ñiều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Tháng 11 năm 2007 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu khoa học mà bản thân tôi cùng với với tập thể nhóm nghiên cứu về rau và thuốc trừ sâu sinh học thuộc Phòng kinh tế thuốc bảo vệ thực vật - Viện bảo vệ thực vật thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Phạm Văn Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam ñoan iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình ảnh xi MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục tiêu ñề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học 3 4. Ý nghĩa thực tiễn 4 5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5.1. ðối tượng nghiên cứu 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu 5 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 6 1.1. Cơ sở khoa học 6 1.2. Tổng quan các vấn ñề nghiên cứu 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển và sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới 8 1.2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của biện pháp phòng trừ sinh học và sự ra ñời của các thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới 8 1.2.1.2. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học 12 1.2.2. Tình hình nghiên cứu, phát triển và sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ở Việt Nam 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 1.2.2.1. Sơ lược lịch sử phát triển của biện pháp phòng trừ sinh học 19 1.2.2.2. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học 20 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1. ðịa ñiểm thực hiện ñề tài: 29 2.2.2.Vật liệu nghiên cứu 29 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phương pháp xác ñịnh thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất rau 30 2.3.2. Thử nghiệm, ñánh giá hiệu lực 1 số thuốc trừ sâu sinh học mới ñể ứng dụng trong sản xuất rau ăn quả an toàn 31 2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.2.2. Chỉ tiêu và phương pháp ñánh giá 31 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Kết quả ñiều tra thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất rau ở vùng ñồng bằng sông Hồng 37 3.1.1. Những khó khăn về sâu bệnh trong sản xuất rau ở vùng ñồng bằng sông Hồng 37 3.1.2. Thực trạng sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất rau ở vùng ñồng bằng sông Hồng 40 3.1.3. Những kỹ thuật phòng trừ ñang ñược người nông dân áp dụng trong sản xuất rau ở ñồng bằng sông Hồng 45 3.2. Kết quả ñánh giá và chọn lọc một số loại thuốc trừ sâu sinh học mới ñể ứng dụng trong sản xuất rau ăn quả an toàn . 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 3.2.1. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ ruồi dục gốc Ophiomyia phascoli hại dậu ñỗ 51 3.2.2. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ sâu ñục quả Maruca virtera trên ñậu trạch và ñậu ñũa. 52 3.2.3. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ ruồi dục lá Liriomyza sativae trên cà chua và ñậu ăn quả: 55 3.2.4. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ bọ phấn Bemesia tabaci hại cà chua: 56 3.2.5. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner ñục quả cà chua 59 3.2.6. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ bọ trĩ Thrips sp. hại dưa chuột 59 3.3. Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng ñể nâng cao hiệu lực của các thuốc trừ sâu sinh học trên một số ñối tượng rau ăn quả chủ yếu 62 3.3.1. Kết quả nghiên cứu về phổ tác ñộng và lựa chọn các thuốc trừ sâu sinh học cho từng ñối tượng cây trồng 62 3.3.2. Nghiên các lựa chọn liều lượng sử dụng ñể nâng cao hiệu lực của các thuốc trừ sâu sinh học 66 3.3.3. Nghiên cứu lựa chọn thời ñiểm phun thuốc thích hợp trong ngày 69 3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm có mưa sau phun ñến hiệu lực của thuốc và giải pháp khắc phục 71 3.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phun thuốc ñến hiệu lực trừ sâu ñục quả ñậu ñũa của các thuốc trừ sâu sinh học 73 3.3.6. Nghiên cứu một số kỹ thuật hỗ trợ ñể nâng cao hiệu lực của thuốc sinh học trong phòng trừ sâu hại rau ăn quả 75 3.3.6.1. Kết quả nghiên cứu sử dụng biện pháp thu hoạch tập trung ñể nâng cao hiệu quả trừ sâu ñục quả ñậu ñỗ 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 3.3.6.2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của biện pháp tuốt cánh hoa ñể hạn chế sâu ñục quả và nâng cao hiệu quả của các thuốc sinh học: 78 3.3.6.3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của biện pháp ngắt bỏ lá bị hại ñể hạn chế ruồi ñục lá và nâng cao hiệu quả của các thuốc sinh học 79 3.3.7. Xác ñịnh thời ñiểm và số lần phun thuốc cho các cây trồng: 80 3.4. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất một số rau ăn quả an toàn 93 3.4.1. Kết quả sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu trong và ngoài mô hình 93 3.4.2. Kết quả phòng trừ sâu hại, năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế 97 3.4.3. Kết quả ñánh giá về chất lượng sản phẩm 99 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 103 I. Kết luận 103 II. ðề nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Diễn giải nội dung viết tắt 1 CTV Cộng tác viên 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 Bt Bacillus thuringiensis 4 KHKT Khoa học kỹ thuật 5 NGSH Nguồn gốc sinh học 6 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 7 NMH Ngoài mô hình 8 NPV Nuclear Polyhedrosis Virus 9 NSP Ngày sau phun 8 NST Ngày sinh trưởng 9 Nxb Nhà xuất bản 10 MDL Mức dư lượng 11 M. virtara Maruca vitrata 12 TMH Trong mô hình 13 T.viride Trichoderma viride 14 BPSH Biện pháp sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1. Một số sâu hại chính gây khó khăn cho nông dân sản xuất rau vùng ñồng bằng sông Hồng 38 3.2 Một số bệnh hại chính gây khó khăn cho nông dân sản xuất rau vùng ñồng bằng sông Hồng 39 3.3 Khả năng nhận biệt và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học của nông dânvùng ñồng bằng sông Hồng 42 3.4 Các thuốc trừ sâu bệnh ñang ñược nông dân các vùng trồng rau tại khu vực ñồng bằng sông Hồng sử dụng 47 3.5 Chi phí tiền thuốc trừ sâu sinh học và thuốc hoá học ñang ñược nông dân mua sử dụng trên rau vùng ñồng bằng sông Hồng 49 3.6. Hiệu lực trừ dòi ñục gốc ñậu ñỗ Ophiomyia phascoli của các thuốc trừ sâu sinh học 52 3.7 Hiệu lực trừ sâu ñục quả ñậu Maruca virtera của các thuốc trừ sâu sinh học trên cây ñậu trạch và ñậu ñũa 54 3.8 Hiệu lực trừ dòi ñục lá Liriomyza sativae của các thuốc trừ sâu sinh học trên cà chua và ñậu ñũa 56 3.9 Hiệu lực trừ bọ phấn Bemesia tabaci hại cà chua của các thuốc trừ sâu sinh học 57 3.10. Hiệu lực trừ sâu xanh ñục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner của các thuốc trừ sâu sinh học 59 3.11. Hiệu lực trừ bọ trĩ Thrip sp. hại dưa chuột của các thuốc trừ sâu sinh học 60 3.12 Khả năng phòng trừ của một số thuốc trừ sâu sinh học ñối với các ñối tượng sâu chính hại rau ăn quả 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x 3.13 Lựa chọn các thuốc trừ sâu sinh học cho từng ñối tượng cây trồng dựa trên khả năng xuất hiện của dịch hại 65 3.14 Khả năng trừ một số sâu hại chính của các thuốc trừ sâu sinh học khi sử dụng ở các lượng dùng khác nhau 68 3.15 Hiệu lực của các thuốc trừ sâu sinh học ở các thời ñiểm phun thuốc khác nhau trong ngày 70 3.16. Ảnh hưởng của thời ñiểm xuất hiện mưa sau phun ñến hiệu lực của các thuốc trừ sâu sinh 73 3.17 Ảnh hưởng của thời gian ñiểm thuốc ñến hiệu lực trừ sâu ñục quả ñậu ñũa của các thuốc trừ sâu sinh học 75 3.18 Tỷ lệ quả bị hại do sâu ñục quả Maruca vitrata gây ra và năng suất ñậu trạch khi kết hợp phòng trừ bằng thuốc sinh học và kỹ thuật thu hoạch quả tập trung 77 3. 19 Tỷ lệ quả bị hại do sâu ñục quả Maruca vitrata gây ra khi kết hợp kỹ thuật tuốt cánh hoa với sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học 78 3. 20 Tỷ lệ lá ñậu ñũa bị hại do dòi ñục lá gây ra khi kết hợp ngắt bỏ lá hại với sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học 80 3.21 Diễn biến tỷ lệ quả bị hại do sâu ñục quả gây ra trên ñậu ăn quả và cà chua 82 3.22 Số lần phun thuốc hợp lý trong sản xuất các loại rau ăn quả an toàn chủ yếu 84 3.23 Tóm tắt sử dụng phân bón trong và ngoài mô hình sản xuất rau ăn quả an toàn 94 3.24. Tóm tắt sử dụng thuốc trừ sâu trong và ngoài mô hình sản xuất rau ăn quả an toàn 96 3.25. Hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất rau ăn quả an toàn 98 3.26 Mức dư lượng thuốc BVTV có trong sản phẩm rau ăn quả trong và ngoài mô hình 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nội dung Trang 3.1 Một số bao bì thuốc BVTV sinh học 44 3.2 CTTN thuốc Sokupi 0,36 AS trên ñậu 53 3.3 CTTN thuốc Song mã 24,5 EC trên ñậu 53 3.4 CTTN thuốc Dylan trên ñậu 53 3.5 Ruộng ñậu không bị bệnh 53 3.6 CTTN thuốc Sokupi 0,36 AS trên cà chua 58 3.7 CTTN thuốc Ridomil trên cà chua 58 3.8 Cây Cà chua không bị sâu bệnh 58 3.9 Ruộng cà chua không bị sâu bệnh 58 3.10 Quả dưa chuột không bị bọ trĩ hại bị hại 61 3.11 Quả dưa chuột bị bọ trĩ hại bị hại 61 3.12 Ruộng dưa bọ trĩ hại chuột bị hại 61 3.13 Ruộng dưa chuột không bị hại 61 3.14 Mô hình ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật 101 3.15 Khu sơ chế - phân loại và ñóng gói sản phẩm 101 3.16 Khu sơ chế - phân loại và ñóng gói sản phẩm 102 3.17 Sản phẩm rau an toàn ñã ñược ñóng gói 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài: Dịch hại (sâu, bệnh, cỏ dại, chuột v.v..) luôn là ñối tượng gây cản trở hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, chúng không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng sản phảm mà còn làm tăng chi phí sản xuất do các hoạt ñộng phòng trừ mang lại. Cùng với việc áp dụng hàng loạt tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp ñặc biệt là cuộc cách mạng về giống và phân bón, sản xuất nông nghiệp ở nước ta trong những năm gần ñây ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực, chúng ta ñã vươn lên trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng ñầu thế giới về lúa gạo, cà phê, ñiều v.v.. Tuy nhiên, một nghịch lý ñang ñặt ra cho sản xuất nông nghiệp nước ta ñó là ñi ñôi với việc tăng năng suất, vấn ñề chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm ñang trở nên cấp bách ñược cả xã hội quan tâm. Do trình ñộ sản xuất còn hạn chế, chưa làm chủ ñược các công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp cũng như công tác tổ chức sản xuất còn nhiều ñiểm bất hợp lý, nên chất lượng sản phẩm của chúng ta còn thấp, khó giám sát chất lượng và ñặc biệt còn bị nhiễm bẩn bởi dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nitrat, vi sinh vật hay các kim loại nặng, trong ñó rau là sản phẩm ñang ñược cả xã hội quan tâm. Mặc dù cho ñến nay ñã có nhiều chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ñược ứng dụng, song hiệu lực của các biện pháp phối hợp vẫn rất hạn chế và ñôi khi tính khả thi không thực sự cao ñối với nông dân khi triển khai trên diện rộng. ðể ñối phó với sâu, bệnh hại và bảo vệ sản xuất, nông dân hiện chủ yếu vẫn dựa vào các thuốc hoá học. Việc sử dụng lâu dài các thuốc hoá học ñã gây nên tính kháng của sâu hại ñối với thuốc, làm cho hiệu lực phòng trừ giảm, do ñó nông dân phải tăng dần nồng ñộ, lượng thuốc dùng và sử dụng các thuốc có ñộ ñộc cao. Trong khi ñó, các quy trình sử dụng an toàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 và hiệu lực thuốc BVTV còn ñòi hỏi khả năng vận dụng cao, không phù hợp với năng lực của người dân và rất khó kiểm soát ñược chất lượng sản phẩm. Do hạn chế trên mà hiện nay trên thị trường vẫn chưa có ñược sản phẩm rau an toàn hoặc nếu có thì vẫn chưa có ñược quy trình kiểm tra, giám sát ñể khẳng ñịnh tính an toàn của sản phẩm. Mặc dù cho ñến nay ñã có rất nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học ñược tạo ra từ các ñề tài nghiên cứu, dự án, chương trình nghiên cứu trong nước cũng như các sản phẩm ñược lựa chọn từ nước ngoài nhưng do những giới hạn nhất ñịnh về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội nên việc ứng dụng những sản phẩm này vẫn còn rất hạn chế. Trong khi ñó các kết quả nghiên cứu trong nước mới chủ yếu tập trung xác ñịnh các tác nhân sinh học ñể ứng dụng phát triển các dạng sản phẩm cho từng ñối tượng sâu bệnh mà ít quan tâm ñến việc ñánh giá những giới hạn về mặt kỹ thuật, ñiều kiện ứng dụng, ñiều kiện kinh tế và xã hội khi ứng dụng các sản phẩm. Do ñó, trong các quy trình hướng dẫn sử dụng hiện nay ñều chưa xác ñịnh rõ ñiều kiện và phạm vi ứng dụng của từng loại thuốc sinh học cũng như quy trình sử dụng kết hợp ñồng bộ giữa các thuốc sinh học với nhau, cũng như giữa thuốc sinh học với thuốc hoá học ñể nông dân có thể dễ ứng dụng và ñạt hiệu lực cao . Việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất ñang là một vấn ñề cấp bách ñặt ra cho nền sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Nó không chỉ góp phần hạn chế sử dụng các thuốc hóa học ñộc hại mà còn góp phần quan trọng vào việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, từ ñó thúc ñẩy việc sản xuất các nông sản an toàn phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu ðối với nhóm rau ăn quả do ñặc ñiểm là chu kỳ thu hoạch ngắn thu hoạch gối lứa nên rất khó tuân thủ thời gian cách ly, ñặc biệt là khi sử dụng các thuốc hoá học vì thời gian cách ly của chúng thường từ 7 -10 ngày. Do vậy việc sử dụng các thuốc sinh học có thời gian cách ly ngắn ñược coi là một giải pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 không thể thay thế ñược trong sản xuất rau ăn quả an toàn. ðể góp phần ñẩy nhanh việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học vào sản xuất, ñáp ứng nhu cầu sản phẩm an toàn trong nông nghiệp, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu ñịnh hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở vùng ñồng bằng sông Hồng ” 2. Mục tiêu ñề tài Mục tiêu chung: Xác ñịnh ñược thực trạng sử dụng và các yếu tố cản trở về mặt kỹ thuật, kinh tế, xã hội của việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất, từ ñó ñề xuất ñược phạm vi và ñịnh hướng ứng dụng chúng trong sản xuất rau an toàn tại vùng ñồng bằng sông Hồng. Mục tiêu cụ thể : 1. ðánh giá ñược thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học ở các vùng sản xuất rau an toàn tại Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng và Vĩnh Phúc, từ ñó phân tích ñược các yếu tố thuận lợi cũng như cản trở việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất. 2. Xác ñịnh ñược ñiều kiện và phạm vi ứng dụng về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội của các loại thuốc trừ sâu sinh học ñể có cơ sở xây dựng ñịnh hướng ứng dụng chúng trong sản xuất loại rau ăn quả nhằm thay thế 70-80% thuốc hoá học. 3. ðề xuất ñược quy trình sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học hiện có ñể ứng dụng trừ sâu trong sản xuất một số loại rau ăn quả ñạt chỉ tiêu chất lượng an toàn về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 3. Ý nghĩa khoa học : Các quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung các dẫn liệu khoa học về hiệu lực kỹ thuật, kinh tế, môi trường từ việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 cũng như bước ñầu cung cấp các dẫn liệu về tác ñộng của các yếu tố ngoại cảnh ñến hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học ñể từ ñó tạo lập cơ sở khoa học cho việc lựa chọn và sử dụng chúng một cách an toàn và hiệu lực phục vụ sản xuất rau an toàn 4. Ý nghĩa thực tiễn : Thông qua các kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình ứng dụng, ñề tài sẽ ñưa ra ñược quy trình sử dụng ñồng bộ các thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất một số loại rau ăn quả như ñậu ñỗ, cà chua, dưa chuột. giúp người dân nâng cao hiệu lực trừ sâu khi sử dụng thuốc sinh học, cải thiện chất lượng từ ñó nâng cao giá trị của các sản phẩm rau an toàn. Các kết quả nghiên cứu và quy trình ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học cũng tạo ñiều kiện thuận lợi về mặt kỹ thuật cho các cơ quan khuyến nông, cơ quan giám sát kỹ thuật và người dân ñẩy nhanh việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học vào sản xuất, từ ñó giúp cho công tác giám sát, kiểm tra chất lượng và cấp chứng chỉ sản phẩm ñược nhanh chóng và thực tiễn hơn, góp phần ñẩy nhanh việc sản xuất các loại rau an toàn nói chung và rau ăn quả an toàn nói riêng, ñáp ứng yêu cầu cấp bách ñang ñặt ra cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta trong giai ñoạn hiện nay 5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. ðối tượng nghiên cứu : Các sản phẩm trừ sâu sinh học hiện có mặt phổ biến ở thị trường trong nước như + Hoạt chất Abamectin + dầu khoáng + dầu hoa tiêu : Song mã 24,5 EC + Hoạt chất Abamectin: là sản phẩm ñược chiết suất từ ñộc tố của nấm Steptomyces avermitilis tồn tại trong ñất. Hợp chất này chứa 80% avermectin B1a và 20% avermectin B1b. ðây là hoạt chất ñược sử dụng trừ sâu và nhện hại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 Sản phẩm ñại diện ñược sử dụng trong nghiên cứu : Virtimec 1.8EC + Hoạt chất Emamectin benzoate: là một hỗn hợp có chứa 8 – 9% Benzoate 1a có tác dụng trừ sâu và nhện hại. Ở Việt Nam, cả 2 hoạt chất này mới ñược ñăng ký sử dụng nhưng ñã nhanh chóng ñược nông dân chấp nhận vì có hiệu lực cao, phổ tác ñộng rộng, trừ ñược nhiều ñối tượng sâu hại. Sản phẩm ñại diện trong nghiên cứu : Proclaim 1,9 EC + Hoạt chất Matrine: là dịch chiết từ cây khổ sâm, có tác ñộng tiếp xúc và vị ñộc, trừ ñược nhiều loại sâu và nhện hại. Hoạt chất này có thể trừ ñược tất cả các loại sâu bộ cánh vảy, các sâu miệng trích hút và nhện hại. Sản phẩm ñại diện trong nghiên cứu : Sokupi 0.36 AS, Sokupi 0.5 AS. + Hoạt chất Azadirachtin: hoạt chất ñược chiết suất từ cây neem (xoan Ấn ðộ). Là hoạt chất có ñộc tính cao, trừ ñược nhiều ñối tượng hại kể cả côn trùng và nhện hại. Sản phẩm ñại diện trong nghiên cứu : Jasper 0,3 EC + Hoạt chất Bt +Virus: là hỗn hợp hai loại vi sinh vật Virus NPV và Bacillus thuringiensis(var.kurstaki) Sản phẩm ñại diện là: V- Bt 5.2. Phạm vi nghiên cứu: - ðịa bàn : + ðiều tra: tại Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nam + Nghiên cứu và xây dựng mô hình: tại xã Vân Nội - huyện ðông Anh - Hà Nội - Cây trồng: trên một số ñối tượng rau ăn quả chủ yếu như cây ñậu trạch (Phaseolus vulgaris), ñậu ñũa (Vigna unguiculata Walp), dưa chuột (Cucumis sativus L.), cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC Sản xuất nông nghiệp có sự phát triển vượt bậc trong nửa sau thế kỷ XX nhằm ñáp ứng sự bùng nổ dân số của loài người, nền nông nghiệp dựa vào hữu cơ ñã từng bước nhanh chóng chuyển sang nền nông nghiệp hoá chất với lượng phân hoá học và hoá chất sử dụng ngày càng nhiều. ðặc biệt từ sau khi xuất hiện thuốc DDT năm 1939, các biện pháp BVTV truyền thống như biện pháp thủ công, lợi dụng thiên ñịch và thuốc thảo mộc ít ñược chú ý và thay thế dần bằng biện pháp hoá học. Hiệu lực của biện pháp hoá học trong thâm canh và bảo vệ thực vật rất cao trong việc nâng cao và bảo vệ sản lượng cây trồng. Song nếu sản xuất với trình ñộ thâm canh cao ñã kéo theo sự phá vỡ ña dạng sinh học cũng như cân bằng sinh thái vốn có của nền nông nghiệp cổ truyền mà biểu hiện của nó là ngày càng xuất hiện nhiều ñối tượng dịch hại với quy mô gây hại ở mức ñộ cao hơn. Năng suất cây trồng bấp bênh, chất lượng nông sản bị giảm do nhiễm bẩn dư lượng thuốc BVTV. Theo ước tính giá trị nông sản bị thất thu hàng năm do dịch hại ăn là khoảng 30% ñối với tất cả các loại cây lương thực, cây lấy sợi, cây thức ăn gia súc [7]. Khác với nhiều loại cây trồng khác, rau là cây trồng ngắn ngày ñòi hỏi yêu cầu thâm canh và sử dụng thuốc BVTV nhiều hơn so với cây lúa (Viện BVTV, 1998-2005) [30], [27]. Hiện trạng dư lượng thuốc hoá học BVTV trong rau trong cả nước gần ñây ñang trở nên lo ngại (Viện BVTV, trung tâm kiểm ñịnh thuốc BVTV phía Bắc) [23], vì vậy việc hạn chế sử dụng hay tìm giải pháp thay thế thuốc hoá học trong sản xuất rau hiện nay là vấn ñề cấp thiết. Cho ñến nay cũng ñã có nhiều công trình ñi sâu nghiên cứu các giải pháp hạn chế sử dụng thuốc trên rau như [29], [26]… Các kết quả nghiên cứu bước ñầu cho thấy ñể giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học BVTV trong nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 nghiệp, một trong những hướng ñi của ngành BVTV là nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc có thể thay thế thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, an toàn với người, sinh vật có ích và môi trường. Các chế phẩm sinh học BVTV ñược sử dụng rộng rãi sẽ góp phần tích cực vào chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp trong nền nông nghiệp ña dạng hiện ñại và bền vững. Trong những năm qua, các chế phẩm sinh học ñã chứng minh ñược những ưu ñiểm nổi bật ñó là có khả năng phòng trừ dịch hại cao, thân thiện với môi trường và sức khoẻ con người. Tuy nhiên, các thuốc trừ sâu sinh học ñều ñược sản xuất từ các cơ thể sống hay sản phẩm của chúng, do ñó chúng thường có tính chuyên tính cao và chỉ phát huy ñược hiệu lực trong những phạm vi nhất ñịnh về ñiều kiện thời tiết, khí hậu, giai ñoạn sinh trưởng cây trồng, ñối tượng sâu hại cũng như mật ñộ và giai ñoạn phát dục của sâu hại. Bên cạnh ñó cũng có hàng loạt các yếu tố khác như giá thành, kỹ thuật sử dụng, nhận thức và thói quen của nông dân có thể ảnh hưởng tới qá trình xâm nhập của các thuốc trừ sâu sinh học vào sản xuất [7]. Mặt khác, bên cạnh các thuốc trừ sâu sinh học ñược tạo từ bào tử của các vi sinh vật sống, gần ñây chúng ta ñã có nhiều loại thuốc chiết xuất từ ñộc tố của vi sinh vật hay các thuốc có nguồn gốc thực vật, các thuốc này thường có phổ tác ñộng rộng hơn và hiệu quả trừ sâu khá cao. Với những luận cứ khoa học trên ñây, việc ñánh giá, xác ñịnh phạm vi ứng dụng của các thuốc trừ sâu sinh học là cần thiết, giúp cho việc xây dựng ñịnh hướng sử dụng chúng một cách thực tiễn, từng bước thúc ñẩy việc ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học vào trong sản xuất, ñáp ứng yêu cầu của một nền nông nghiệp sạch và hiện ñại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 1.2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển và sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới 1.2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của biện pháp phòng trừ sinh học và sự ra ñời của các thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới. Trên thế giới việc phát triển các biện pháp sinh học ứng dụng trong công tác BVTV ñã ñược phát triển ngay từ thế kỷ thứ 3, bắt ñầu bằng việc sử dụng các ñối tượng côn trùng bắt mồi ăn thịt ñể khống chế sâu hại trên ñồng ruộng. Ở Trung Quốc, nông dân ñã biết sử dụng kiến vàng ñể phòng trừ sâu hại cam quýt (Lui, 1939). Trong hơn 2000 năm qua, biện pháp sinh học có rất nhiều thành tựu to lớn. Từ việc lợi dụng các tác nhân sinh học sẵn có trong tự nhiên, biện pháp sinh học ñã ñược phát triển lên bước cao hơn là nhân thả các tác nhân sinh học ñể phục vụ cho công tác phòng trừ sâu hại. Theo Forskal (1775) và Botta (1841), từ năm 1200, các chủ vườn chà là ở Yemen hàng năm lên núi kiếm các tổ kiến có ích và chuyển về thả chúng lên cây chà là ñể phòng trừ côn trùng gây hại. Cũng vào thời gian này ñã có ghi nhận về vai trò ích lợi của bọ rùa trong hạn chế rệp muội, rệp sáp (dẫn theo Doutt, 1964) [48]. ðến ñầu thế kỷ 20, ở Italia có 2 nhà côn trùng học nổi tiếng bắt ñầu nghiên cứu biện pháp sinh học. Năm 1906, Berlese ñã nhập nội từ Hoa Kỳ về Italia một loài ký sinh Prospaltella berlesei ñể trừ rệp vảy dâu Pseudaulacaspis pentagona. Việc nhập nội này cho kết quả tương ñối tốt. Giống như bọ rùa R.cardinalis, ký sinh P. berlesei cũng ñược nhiều nước trên thế giới nhập nội về ñể trừ rệp vảy dâu (De bach, 1964) [44]. ðể trừ sâu róm Porthetria dispar (L) và Nygmia phaeorrhoea (Don.), nhiều loài thiên ñịch ñã ñược nhập nội từ Nhật Bản vào châu Âu và Hoa Kỳ trong các năm 1905 –1914 và 1922 –1923. ðã thả 40 loài trong số các loài nhập nội, có 9 loài ký sinh và 2 loài bắt mồi ñã ñược thuần hoá (Clausen, 1956; Debach, 1974) [45]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Chỉ tính riêng 100 năm trở lại ñây, nhờ những tiến bộ nghiên cứu sinh học và sinh thái học, ñã có hơn 2000 loài chân khớp ñược giới thiệu và hiện nay có hơn 150 loài ký sinh, bắt mồi, vi sinh vật ñang ñược nuôi nhân thương mại ñể sử dụng trong các chương trình phòng trừ dịch hại trên toàn thế giới. Bên cạnh các loài côn trùng, các nhà khoa học cũng ñã phát hiện ra vai trò ký sinh của nhiều loài vi sinh vật trên cơ thể côn trùng. Việc nghiên cứu ứng dụng ban ñầu ñược dựa trên phát hiện về mối quan hệ ký sinh của các vi sinh vật trên cơ thể côn trùng như ký sinh của nấm bạch cương Beauveria globulifera ký sinh trên bọ xít hại lúa mì (Coppel et al.., 1977 ; Weiser, 1966) [43], [54] ký sinh của vi khuẩn Coccobacilus acridiorum trên châu chấu (Simmonds et al., 1976; Weiser, 1966) [54] hay vi khuẩn Bacillus thuringiensis ký sinh trên sâu non loài Ephestia kuehniella Hungari (Husz, 1928); hay ký sinh của virus nhân ña diện trên sâu non, sâu xanh ở miền nam Châu Phi năm 1891 (Maleg 1891 – 1892). Cũng như việc nghiên cứu ứng dụng và nhân thả các loài côn trùng ký sinh, thiên ñịch ñể phòng trừ dịch hại, các nhà vi sinh vật học cũng ñã bắt ñầu hướng nhân các nguồn vi sinh vật có ích bằng các chính các ñối tượng sâu hại ñể ñưa trở lại hệ sinh thái tự nhiên ban ñầu nhằm khống chế mật ñộ dịch hại của nhiều ñối tượng sâu hại. Song song với các hướng nghiên cứu trên, việc sử dụng các cây ñộc trong phòng trừ sâu hại cũng ñã ñược phát hiện và sử dụng. Ban ñầu là việc sử dụng lá xoan trừ rận, rệp sau ñó là việc sử dụng hàng loạt cây ñộc khác như neem, thuốc lá, ruốc cá ñể trừ sâu hại. Cho ñến nay, tổng diện tích sử dụng biện pháp sinh học trên toàn thế giới khoảng 16 triệu ha và châu La tinh là lớn nhất. Các loài ký sinh, thiên ñịch ñược sử dụng nhiều bao gồm: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 - Ong ký sinh mắt ñỏ ký sinh trứng Trichogramma, trước ñây ñược sử dụng nhiều tại Liên Xô (trên 10 triệu ha). Trung Quốc (2,1 triệu ha), Mexico (1,5 triệu ha). Ngoài 3 nước trên còn khoảng 1,5 triệu ha nữa ñược áp dụng ở các nước khác. Tại các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Canada .... việc sử dụng ong mắt ñỏ thấp lý do giá thành nhân nuôi quá cao và khi sử dụng lại có ảnh hưởng ñến loài ký sinh thiên ñịch khác. - Các loài ong ký sinh sâu non, nhộng ñược ít sử dụng loại trừ ong ký sinh sâu non Cotesia flavipes và loài Paratheresia claripalpis. Chỉ riêng Brazil ñã áp dụng ong ký sinh sâu non trên 200.000 ha ñể trừ sâu ñục thân (Macedo, 2000). Các vi sinh vật như nấm, virus, vi khuẩn, tuyến trùng, ñược sử dụng khoảng 1,5 triệu ha. Diện tích ñược sử dụng nhiều nhất là virus nhân ña diện NPV. Xu thế chung là các sản phẩm sử dụng trong các biện pháp sinh học ngày càng ña dạng, có tỷ lệ lợi nhuận và tỷ lệ thành công cao và nguy cơ phát sinh tính kháng thấp hơn thuốc hoá học. Về ñối tượng: trước tiên biện pháp sinh học chủ yếu sử dụng phòng trừ cây trồng ngoài ñồng ruộng như côn trùng hại, nhện hại, tuyến trùng bệnh hại... Hiện nay biện pháp sinh học sử dụng trên cây lâm nghiệp, kho bảo quản vật nuôi và một số lĩnh vực khác trong ñời sống con người. Việc ứng dụng các loài côn trùng, vi sinh vật hay các sản phẩm của thực vật theo phương pháp cổ ñiển tuy có ưu ñiểm là ñơn giản, dễ ứng dụng chi phí thấp nhưng c._.ó nhược ñiểm là khó ứng dụng trên diện rộng và sản xuất ở quy mô công nghiệp. Chính vì lẽ ñó, từ năm 1940 những quan tâm về biện pháp sinh học ñối với sâu hại giảm ñi rõ rệt do sự ra ñời của các thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp. ðến ñầu thập niên 1950, ở châu Âu và châu Mỹ ñã quan tâm trở lại việc sử dụng vi khuẩn Bt, cuối thập niên 1950 bắt ñầu sản xuất công nghiệp chế phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 từ vi khuẩn Bt và việc sử dụng vi khuẩn ñã cho kết quả tốt ñẹp. Các chế phẩm từ vi khuẩn Bacilus popilliae và Bacillus lentimorbus ñược mở rộng sử dụng ñể trừ bọ hung Nhật Bản ở 14 Bang của Hoa Kỳ. ðến năm 1952, diện tích sử dụng chế phẩm này ñạt tới 40.000 ha (Coppel et al., 1977; Kandibin, 1989) [43] và ñã mở ra một hướng ñi mới cho biện pháp sinh học BVTV ñó là phát triển các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học. Tuy có những hạn chế nhất ñịnh, song biện pháp sử dụng các tác nhân và thuốc trừ sâu sinh học trong BVTV ñược coi là một biện pháp thực tiễn, dễ khai thác nguyên liệu, thân thiện với môi trường, sức khoẻ con người và bền vững. Các ưu ñiểm nổi bật của biện pháp sinh học bao gồm: * An toàn với môi trường và nông sản * Hiệu quả cao * Chậm hay hầu như không hình thành tính kháng của dịch hại * Nhiều tác nhân và sản phẩm sinh học có tác dụng mạnh và nhanh Tuy vậy biện pháp sinh học vẫn còn có một số nhược ñiểm chính sau: * Tác ñộng thường chậm nên không có khả năng dập dịch * Yêu cầu ñầu tư kinh phí cao cho công tác nhân, nuôi * Sản phẩm sinh học thường chịu ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường * Quy trình áp dụng khắt khe, ñòi hỏi người sử dụng có trình ñộ nhất ñịnh Ngoài ra biện pháp sinh học còn gây nên một loạt “ vấn ñề” khác trong nông nghiệp. Vấn ñề này ñược Van Lenteren (2005) [51] ñã tổng hợp và lý giải về những quan ñiểm chưa ñúng chung của biện pháp sinh học như sau: - Biện pháp sinh học tạo nên loại dịch hại mới: khi chỉ sử dụng biện pháp sinh học ñể phòng trừ một vài loài dịch hại chủ yếu thì các loài dịch hại khác có cơ hội phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 - BPSH là khó tin tưởng: lý do ñơn giản là nhiều quảng cáo quá mức của các nhà sản xuất thiên ñịch, nhiều loại thiên ñịch chưa thử nghiệm chắc chắn ñã ñưa ra thị trường làm ảnh hưởng xấu ñến niềm tin của nhà sản xuất. - Nghiên cứu biện pháp sinh học là tốn kém: thực tế ñã chứng minh hiệu quả ñầu tư cho nghiên cứu biện pháp sinh học cao hơn hẳn so với nghiên cứu thuốc hoá học, tỷ lệ lãi giá thành tương ứng là 30/1 và 5/1. Người ta thường cho rằng việc nghiên cứu thành công 1 loài thiên ñịch thường lâu và tốn kém, nhưng số liệu chỉ ra rằng thời gian nghiên cứu 1 loại thiên ñịch và 1 loại thuốc hoá học ñều mất 10 năm chi phí cho nghiên cứu 1 loại thuốc hoá học là khoảng 180 triệu USD, trong khi ñó cho 1 loại thiên ñịch chỉ có 2 triệu USD. - Trong thực tế biện pháp sinh học không ñược sử dụng rộng rãi do ñặc ñiểm hạn chế trong sản xuất và sử dụng thiên ñịch (thời gian sử dụng ngắn, bị ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường). ðể khắc phục nhược ñiểm này, trên thế giới ñã bắt ñầu việc cải tiến và phát triển sản phẩm sinh học dựa trên cơ sở sử dụng các pha bất hoạt của vi sinh vật, các sản phẩm của côn trùng hay dịch chiết từ các cây ñộc sau ñó tạo ra chúng dưới dạng sản phẩm công nghiệp. ðó chính là các thuốc trừ sâu sinh học. Sau sự kiện ra ñời của chế phẩm thương mại ñầu tiên từ vi khuẩn Bt là “Sporeine” ñược sản xuất tại Pháp vào năm 1938 (dẫn theo P.V.Lầm, 1995) [10], trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng thành công hàng trăm loại thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ nấm, vi khuẩn, virus, pheromon của côn trùng hay dịch chiết của các loại cây ñộc. 1.2.1.2. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học Tuy tiềm năng của các côn trùng ký sinh và thiên ñịch là rất lớn, song ngoài việc sử dụng Pheromon giới tính, việc phát triển các sản phẩm sinh học từ côn trùng là rất khó thực hiện. Cho ñến nay, các hướng nghiên cứu phát triển các thuốc trừ sâu sinh học chủ yếu dựa vào các vi sinh vật và thuốc thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 mộc. Cùng với sự phát triển của ngành hoá học và các công nghệ hiện ñại, việc phát triển các sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học không chỉ dừng ở việc sử dụng trực tiếp các tác nhân sinh học mà ñã phát triển những bước cao hơn như chiết xuất ñộc tố từ vi sinh vật hay các nguồn cây ñộc ñể nâng cao hiệu quả trừ, hạn chế lượng sinh khối, giảm chi phí vận chuyển và dễ dàng ứng dụng trên diện rộng hơn. Với những nỗ lực vượt bậc của ngành công nghệ sinh học, cho ñến nay chúng ta ñã có ñược nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học có ưu ñiểm tương ñương thuốc trừ sâu hoá học, ñược ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Các sản phẩm sinh học có thể ñược phát triển từ các nguồn tác nhân sinh học ña dạng ñể phòng trừ nhiều ñối tượng sâu thậm chí cả bệnh hại cây trồng khác nhau. *Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ virus: Trên thế giới vi rirus gây hại ñối với sâu hại ñược phát hiện ñầu tiên trên sâu non sâu xanh ở miền nam Châu Phi năm 1891 (Maleg 1891 – 1892) nhưng mãi ñến năm 1936, sau một thời gian dài có nhiều tác giả ñã nghiên cứu mới xác ñịnh ñược nguyên nhân bệnh (Swcest wan 1936, Stakler 1939, Coaker 1935, Stcimans 1949, 1957…). Xearian và Young ñã liệt kê ñược 29 loài Baculovirut có ích chống sâu hại nông nghiệp. Theo Falcon ở Tây bán cầu có khoảng 30% sâu hại ñược ñiều khiển bằng virus côn trùng trong ñó họ Baculovirusus chiếm ña số. Năm 1960 – 1975 ñã có 17 loại chế phẩm thuộc họ Baculovirusus ñược sản xuất trên thị trường Mỹ trừ sâu bộ cánh vảy như virion/s, Biotrol.V.S… Việc sử dụng virus nhân ña diện NPV ký sinh trên sâu khoang ñể trừ sâu khoang ñã ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Năm 1977 các nhà khoa học Trung Quốc ñã khẳng ñịnh hiệu lực diệt sâu của NPV cao hơn hẳn so với thuốc Parathion. Nếu thử nghiệm ở nồng ñộ 2 x 106 – 3 x 106 PIB/ml, hiệu lực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 diệt sâu là 98,6% (N.Whusscy và Tinsle, 1986 ). Khi sử dụng NPV ñể trừ sâu khoang S. litura trên thuốc lá ở nồng ñộ 250 LE/ha ñạt hiêu lực 86,4% . Trong thời gian gần ñây virus gây bệnh côn trùng ñã ñược nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nga, Pháp, Ấn ðộ…sản xuất thành chế phẩm sinh học, sử dụng rộng rãi ñể phòng trừ sâu non bộ cánh phấn và thị trường hóa dưới tên thương phẩm như : Eclear viron H, Bio VHZ, Virin, Saudoz, TM4, Biocontrol 1… * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn: Từ năm 1911 và ñến 1914, D,Herelle ñã nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Coccobacilus acridiorum ñể trừ châu chấu Schistocera paranensis (Simmonds et al., 1976; Weiser, 1966) [51]. Năm 1911 Berlinner ở Thuringia (một tỉnh của ðức) phân lập ñược vi khuẩn từ sâu non loài Ephestia kuehniella chết bệnh và mô tả ñặt tên là Bacillus thuringiensis. Các thử nghiệm vi khuẩn này ñể trừ sâu hại ñược bắt ñầu từ sâu ñục thân ngô Hungari (Husz, 1928). Sau ñó vi khuẩn này ñược thử nghiệm với sâu hồng hại bông, sâu xanh bướm trắng hại rau cải và nhiều loại sâu hại khác ở châu Âu. Chế phẩm thương mại ñầu tiên từ vi khuẩn Bt là “Sporeine” ñược sản xuất tại Pháp trước năm 1938 (dẫn theo P.V.Lầm, 1995) [10]. Từ năm 1968, Taylor ñã công bố vi khuẩn Bacillus thuringiensis berl. Có triển vọng dùng ñể phòng trừ sâu ñục quả ñậu Maruca vistrata ở Nigeria (dẫn theo Waterhouse và CTV, 1987). Karel và CTV (1986) cũng kết luận vi khuẩn Bt có khả năng trừ sâu ñục quả ñậu. Ở Tanzania ñã dùng chế phẩm Bt trừ sâu M.Vitrata trên ñậu cô ve có hiệu lực (Karel,1984). Không chỉ có khả năng trừ sâu ñục quả ñậu, kể từ năm 1950, các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược tiềm năng to lớn của Bt trong việc phòng trừ nhiều loài sâu bộ cánh vảy khác. Kể từ ñó ñến nay Bt ñã ñược sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới ñặc biệt là các nước phát triển ở châu Âu, Mỹ, Nhật Bản hay các nước ñang phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 triển khác như Trung Quốc và các nước ñông nam Á. Theo thống kê thì hiện nay Mỹ và Trung Quốc ñã sử dụng mỗi năm tới hàng trăm nghìn tấn ñể trừ sâu hại trên nhiều ñối tượng khác nhau. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ nấm: Việc nghiên cứu và phát triển các sản phảm sinh học từ nấm ñược phát hiện rất sớm ngay từ năm 1888. Ở Hoa Kỳ, các nhà khoa học ñã nghiên cứu ứng dụng nấm bạch cương Beauveria globulifera ñể trừ bọ xít hại lúa mì. Nấm ñược sản xuất với khối lượng lớn, ñóng thành gói nhỏ. Trong các năm 1891 –1892, hơn 50.000 gói chế phẩm ñã ñược phát cho các trang trại ñể rải lên ñồng ruộng trồng lúa mỳ. Hiệu quả của nấm ñối với bọ xít hại lúa mì không giống nhau và chủ các trang trại không thích dùng biện pháp này (Coppel et al.., 1977 ; Weiser, 1966) [43], [54] Không chỉ có nghiên cứu phát triển các sản phẩm từ nấm ñể trừ sâu hại, các nhà khoa học còn phát hiện ra tiềm năng ñối kháng của các loài vi sinh vật với nhau, từ ñó ñã sử dụng cả tác nhân nấm ñể trừ bệnh hại. ðặc biệt, trên thế giới ñã có nhiều công trình nghiên cứu, phát hiện và sử dụng thành công nấm Trichoderma ñể ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Người ta ñã thử nghiệm sử dụng nấm Trichoderma trong nhà lưới, nhà kính ñể trừ bệnh cho cà chua, dưa chuột, ớt, cải tím, rau diếp… Trong một số trường hợp, hiệu lực của nấm Trichoderma khá cao (Sesan et al,1995). Nấm này có thể bảo vệ cà chua không bị thối thân do Sclerotium rolfssi gây ra trong nhà lưới ở Thái Lan (Deema et al, 1990) [46]. Nấm Trichoderma viride làm giảm ñáng kể tỷ lệ bệnh thán thư do C.truncatum trên ñậu ñũa ở Nigeria (Bankole et al, 1996). Ở Ấn ðộ, nấm T.viride có thể ức chế sự phát triển của bệnh R.solani gây ra trên khoai tây, hiệu lực ức chế tối ña là 83,4% (Sing at al,1991). Nấm T.viride có khả năng bảo vệ hoàn toàn cà chua không bị thối thân do S.rolfssi gây ra. Cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 sống sót ở nơi xử lý nấm T.viride ñạt 100%, còn ñối chứng chỉ ñạt 61,9% (Deema et al, 1991) . Ngoài ra, người ta còn phát hiện thấy nấm Trichoderma có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, làm cây trồng khỏe hơn, tăng sức ñề kháng với vi sinh vật gây bệnh, kích thích sinh trưởng ñối với các cây trồng (Buimisatru, 1979; chet, 1990; Elad et al,1980; Jarosik et al, 1996; Kohl et al, 1990; Udaidullavev et al, 1979; Wu, 1996). Theo Seiketov, 1982 khi sử dụng Trichoderma, năng suất cà rốt có thể tăng 13,6 – 16,6%, dưa chuột tăng từ 18,3 – 22,3%, cải bắp tăng 20%, củ cải ñường tăng 30%. Theo các nhà khoa học thì tác ñộng ñối kháng của nấm Trichoderma ñối với vi sinh vật gây bệnh cây ñược thông qua 3 cơ chế chính : Cơ chế ký sinh: Trước tiên sợi nấm Trichoderma vây xung quanh sợi nấm gây bệnh cây, sau ñó các sợi nấm Trichoderma thắt chặt lấy các sợi nấm, xuyên thủng qua màng ngoài của nấm bệnh và phân hủy các chất nguyên sinh trong sợi nấm bệnh. Cơ chế kháng sinh: Nấm Trichoderma sinh ra một số kháng sinh như Gliotoxin, Viridin tác ñộng lên vi khuẩn, nấm (Ascochyta, pisi; Botrytis, R.solani) hạn chế khả năng sinh trưởng phát triển của chúng. Cơ chế cạnh tranh: Nấm Trichoderma cạnh tranh với nguồn gây bệnh cây về dinh dưỡng nơi cư trú. Do ñó, chúng chiếm các chỗ ñịnh cư cũng như dinh dưỡng của nấm gây bệnh. Việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ Trichoderma cũng ñã ñược các nước nghiên cứu và sản xuất từ những năm 1980. Trong quá trình sản xuất cần phải tạo ra ñược một sinh khối nấm lớn, ñây là một khâu quan trọng vì hiệu lực phòng trừ phụ thuộc vào chất lượng chế phẩm. Ở các nước khác nhau người ta dùng các nguồn liệu khác nhau ñể làm môi trường nhân giống. Ở Mỹ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 dùng cám, than bùn hoặc cám và mạt cưa; Ở Israel dùng cám lúa mỳ hoặc than bùn; ở Pháp dùng yến mạch và agar, ở Ấn ðộ dùng các phế liệu chế biến nông sản (vỏ cà phê, vỏ các loại quả cây, phế liệu sản xuất nấm ăn, phân gà, phân vịt…), ở ðài Loan dùng vỏ trấu làm môi trường (Chet, Elad, 1983; Elad et al, 1980; Dubos, 1979; Inbar et al, 1996; Cao, 1991; Lewis etal, 1995; Sawant et al , 1996). Tuy nhiên, khi sử dụng trên ñồng ruộng ở nhiều nước lại cho thấy hiệu lực của nấm Trichoderma có sự thay ñổi. Có những trường hợp hiệu lực rất cao, nhưng cũng có trường hợp hiệu lực thấp thậm chí không có hiệu lực. *. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc thảo mộc trừ sâu hại: Hiện nay, việc sử dụng các thuốc thảo mộc trong phòng trừ sâu hại ñã trở thành xu hướng phổ biến trong sản xuất. Các nước trên thế giới ñã nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều sản phẩm thảo mộc trừ sâu như Rotenon chiết xuất từ cây Derris; Altermisia chiết xuất từ cây thanh hao hoa vàng, Azadrachtin chiết xuất từ cây xoan Ấn ðộ, Matrine chiết xuất từ cây khổ sâm v.v.. Từ năm 1960, cây neem ñã nổi tiếng trên thế giới do từ lá, hạt, cành của cây neem các nhà hoá học ñã chiết xuất ñược hoạt chất limonoid có tác dụng ngăn ăn và xua ñuổi côn trùng rất hiệu lực. Các loại thuốc BVTV có nguồn gốc từ cây neem như Margocide, neemrich, Neemta 2100 ñược ưa chuộng ở Ấn ðộ. Hai sản phẩm Neem Azal và Neem Azal F sản xuất ở ðức ñược bán khắp châu Âu. Tại Mỹ năm 1985 cơ quan bảo vệ môi trường ñã cho bán trên khắp nước Mỹ hai loại thuốc BVTV trích từ hạt neem với tên thương mại Margosan – O và Izatin. Tại Trung Quốc cũng ñã có một số sản phẩm ñựơc chiết xuất ñược người dân rất ưa chuộng ñó là hai sản phẩm có tên thương mại là Yu teng và Ku seng (dẫn theo Võ Văn Kim, 2005) [8]. Qua các nghiên cứu của mình, Cobbinah và CTV 1988; Jackai và CTV 1991; Schmutterer và CTV 1987) [42], [50], [52], ñã ñánh giá ñược hiệu lực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 của thuốc thảo mộc ñối với ñối với những sâu chính hại ñậu ăn quả. Dầu xoan Ấn ðộ (Neem oil) với nồng ñộ 5; 10; 20% biểu hiện hoạt tính diệt sâu cao ñối với sâu non M. virtara ở tuổi 3. Khô dầu xoan Ấn ñộ (Neem cake) không chỉ làm giảm mật ñộ sâu M. virtara mà còn làm tăng ñáng kể năng suất ñậu ñũa. Chế phẩm Neem Azal – F( từ cây Neem) có hiệu lực gây ngán ăn, làm giảm tuổi thọ của rệp trưởng thành loài A.craccivora. Chế phẩm có tác dụng ngăn cản sự phát triển và kéo dài thời gian sinh trưởng của rệp non ( Dimetry và CTV, 1995) [46]. Dịch chiết từ cây Zingiber officinale, Aframomum melegueta có ñộc tính rất cao ức chế sinh sản của rệp A.craccivora. Dịch chiết từ cây Momordica charantia gây tỷ lệ chết cao ñối với rệp non (Ofuya và CTV, 1996) [53]. Tóm tại: Tiềm năng của biện pháp phòng trừ sinh học nói chung và sử dụng thuốc trừ sâu sinh học nói riêng là rất lớn. Song bên cạnh những ưu ñiểm nổi bật như: an toàn với môi trường và nông sản, hiệu quả cao, chậm hay hầu như không hình thành tính kháng của dịch hại, nhiều tác nhân và sản phẩm sinh học có tác dụng mạnh và nhanh thì biện pháp phòng trừ sinh học vẫn còn tồn tại nhiều nhược ñiểm. Tác ñộng thường chậm nên không có khả năng dập dịch, yêu cầu ñầu tư kinh phí cao cho công tác nhân, nuôi, Sản phẩm sinh học thường chịu ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường, quy trình áp dụng khắt khe, ñòi hỏi người sử dụng có trình ñộ nhất ñịnh. Vì vậy, cho ñến nay, việc sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học vẫn chỉ mới ñược áp dụng chủ yếu ở các nước phát triển như châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc v.v... diện tích ñược sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vẫn thấp hơn 10% tổng diện tích gieo trồng trên thế giới. ðể ñẩy mạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ở nước mình, mỗi quốc gia cần xem xét ñầy ñủ ñến những mặt hạn chế của thuốc trừ sâu sinh học ñể lựa chọn các loại thuốc cũng như phạm vi ứng dụng phù hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 với ñiều kiện tự nhiên, cây trồng, sâu hại, kinh tế và môi trường của nước mình. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu, phát triển và sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ở Việt Nam. 1.2.2.1. Sơ lược lịch sử phát triển của biện pháp phòng trừ sinh học Mặc dù biện pháp sinh học trên thế giới ñã thành công hơn 100 năm, nhưng ñối với nước ta, ñây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ. Theo những ghi nhận cho thấy, nông dân nước ta biết sử dụng kiến vàng ñể diệt trừ sâu hại trong vườn cam quýt từ thế kỷ thứ 4, nhưng nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học thì mới bắt ñầu từ những năm ñầu của thập niên 1970. Những nghiên cứu về thành phần thiên ñịch trên sâu hại lúa của P.B.Quyền (1972 –1973) [17], của Viện bảo vệ thực vật (1972-1973) và việc ñánh giá hiệu lực của các chế phẩm sinh học từ vi khuẩn Bt hại sâu tơ tại Viện BVTV (1971 –1974) có thể coi là công trình ñầu tiên về nghiên cứu biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại ở nước ta ( P.V.Lầm, 2003) [12]. Từ cuối thập niên 1980 ñến nay, việc nghiên cứu biện pháp sinh học ñược tiến hành ở nhiều cơ quan như Viện BVTV, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, khoa sinh – ðại học khoa học tự nhiên Hà Nội, ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Viện nghiên cứu và phát triển bông v.v. các tác nhân sinh học ñược sử dụng trong nghiên cứu và phát triển thuốc trừ sâu sinh học cũng khá ña dạng, bao gồm các loài côn trùng ký sinh, thiên ñịch, các tác nhân vi sinh vật và các thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc. Khả năng ứng dụng của các tác nhân này trong phát triển thuốc trừ sâu sinh học cũng rất khác nhau. Bên cạnh các thuốc trừ sâu sinh học ñược phát triển trong nước, chúng ta cũng ñã tiến hành nhập nội các tác nhân và thuốc trừ sâu sinh học ñể ñáp ứng nhu cầu phòng trừ dịch hại như thuốc Bt, V-Bt và gần ñây là hàng loạt các thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ vi khuẩn, nấm hay các thuốc thảo mộc. Các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 sản phẩm này phần nào ñã ñáp ứng ñược nhu cầu phòng trừ dịch hại theo hướng tổng hợp trong nước, góp phần thúc ñẩy việc sản xuất các sản phẩm an toàn, có chất lượng cao và phát triển nền nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. 1.2.2.2. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học Cùng với sự phát triển của khoa học, việc nghiên cứu ñể tạo ra các chế phẩm sinh học trong BVTV ñang ñược nhà nước quan tâm và xây dựng thành những chương trình công nghệ sinh học của các Bộ, Ngành và Quốc gia. Thông qua các chương trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm, hiện nay chúng ta ñã có khá nhiều chế phẩm sinh học có khả năng ứng dụng trong sản xuất bao gồm các chế phẩm sản xuất từ virus (NPV), từ vi khuẩn (Bacillus thuringiensis), từ các loại nấm côn trùng (Metarhizium, Beauveria), từ tuyến trùng v.v…cũng như các chất ñộc ñược chiết xuất từ các loài thực vật có hoạt tính trừ sâu như xoan Ấn ðộ, deris, cây thanh hao, cây khổ sâm v.v.. [28]. Tuy nhiên, mức ñộ thành công trong nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các sản phẩm sinh học cũng tuỳ thuộc vào từng tác nhân sinh học ñược ứng dụng trong công tác BVTV. *Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ virus: Ở nước ta, các nghiên cứu về virus côn trùng ñể trừ sâu hại mới bắt ñầu từ năm 1980. Trong thời kỳ ñó, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nhóm virus nhân ña diện NPV. Việc nghiên cứu sử dụng virus côn trùng trong phòng chống sâu hại gồm 2 nội dung chủ yếu là: nghiên cứu nhân nuôi hàng loạt sâu ký chủ bằng môi trường thức ăn nhân tạo và nghiên cứu phát triển chế phẩm NPV. Năm 1989 –1990, Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố ñã thành công trong việc nuôi sâu xanh bằng môi trường thức ăn nhập nội từ Ấn ðộ, Thái Lan. Sau ñó trung tâm này ñã cải tiến môi trường cho phù hợp với Việt Nam. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 Cho ñến nay, việc nghiên cứu môi trường thành công nhất là ñối với sâu xanh, sâu khoang. Có thể nuôi 2 loại này trong ñiều kiện thủ công ở phòng thí nghiệm với số lượng lớn phục vụ sản xuất chế phẩm NPV. Từ năm 1988, Viện BVTV bắt ñầu nghiên cứu môi trường thức ăn tổng hợp ñể nuôi sâu non các loài côn trùng cánh vảy như sâu cắn gié Mythimna separata, sâu xanh Helicoverpa armigera, sâu khoang Spodoptera litura, sâu xanh bướn trằng Pieris rapae, sâu tơ Plutella xylostella. Viện BVTV ñã tạo ñược 10 môi trường thức ăn từ nguyên liệu phế thải có sẵn trong nước ñể nuôi sâu xanh, sâu keo da láng, sâu khoang. Viện BVTV và Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố ñã xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm NPV của sâu xanh, sâu keo da láng, sâu khoang, .. Các chế phẩm HaNPV, SeNPV, SINPV ñược sản xuất cả dạng lỏng và bột thấm nước. Viện bảo vệ thực vật cũng ñã nghiên cứu sử dụng virus sâu ño xanh (Anomis flava) ñể trừ sâu ño xanh hại cây ñay tại Hải Hưng. Nghiên cứu sử dụng virus sâu xanh (Heliothis armigera) trừ sâu xanh hại bông tại Trung tâm Bông Nha Hố - Ninh Thuận (1991-1992), nghiên cứu sử dụng virus của sâu khoang (Spodoptere litura) trừ sâu khoang trên ñậu ñỗ, trên rau. Nguyễn Văn Tuất và CTV ñã nghiên cứu ñưa ra quy trình sản xuất các loại chế phẩm NPV, V-Bt dạng bột ñể phòng trừ một số loại sâu hại rau [29]. Trần ðình Phả và CTV [15] cũng ñã ñưa ra quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học ViHa, ViS1, V-Bt là hỗn hợp của virus NPV và vi khuẩn Bt. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn: Vi khuẩn Bt là loại vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng quan trọng nhất. Trên thế giới, Bt ñược nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất ñể trừ nhiều loại sâu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 hại. Ở nước ta việc nghiên cứu Bt ñược tiến hành theo hai hướng là nhập nội chế phẩm Bt ở nước ngoài và nghiên cứu sản xuất Bt trong nước. Từ năm 1971 –1974, Viện BVTV ñã tiến hành ñánh giá hiệu lực của chế phẩm Bt nhập nội như Entobacterin, Biotrol, Bacillus serotype 1, Thuricide, Thuringin 150M ñối với sâu tơ Plutella xylostella. Kết quả cho thấy, một số chế phẩm có hiệu lực cao ñối với sâu tơ như Entobacterin, Biotrol, Xentari, MVP, Aztron. Trong năm 1977 –1978, tại TP.Hồ Chí Minh ñã nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ Bt gọi là Bacin –78. Từ cuối thập kỷ 80 ñầu thập kỷ 90, một số cơ quan khoa học bắt ñầu sản xuất chế phẩm sinh học Bt. Trên cơ sở các chủng Bt của Việt Nam, họ ñã phát triển ñược chế phẩm Bt1, Bt2, Bt3, BC1, BC2, BC1, BC3, BTTH, BTTN. Chế phẩm Bt1, Bt2 dạng nước với liều lượng 1lít/ha cho hiệu lực trừ sâu tơ trong phòng ñạt từ 57,3 –95,5 % và hiệu lực trừ sâu trên ñồng ruộng ñạt 50,0 – 77,4%. Hiện nay, việc sử dụng các sản phẩm sinh học như Bt trong phòng chống một số loại sâu hại rau ñã trở nên phổ biến và ñược xem là giải pháp hiệu lực nhất, khả thi nhất và kinh tế trong sản xuất rau an toàn, vì nó không chỉ góp phần hạn chế sâu hại, bảo vệ năng suất cây trồng mà còn làm tăng giá trị sản phẩm ñối với cây rau, do ñó nông dân có thể bán sản phẩm thông qua các cửa hàng rau sạch với giá trị tăng từ 35 – 40%. Cho ñến nay ñã có hàng loạt báo cáo về khả năng sử dụng chế phẩm từ Bt ñể trừ các sâu non bộ cánh vẩy như sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang hại rau, sâu cuốn lá, sâu ñục thân hại lúa và nhiều ñối tượng sâu hại khác. Theo các tác giả thì cơ chế tác ñộng chủ yếu của Bt là sau khi côn trùng ăn phải tinh thể ñộc tố Bt, dưới tác dụng của pH cao ñường ruột( pH > 10) là enzym proteaza, tiền ñộc tố bị thủy phân thành những phân tử nhỏ có hoạt tính ñộc. Các hoạt tính này Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 bám dính lên tế bào thượng bì ruột tạo nên các lỗ dò ñể cho các ion và nước chảy vào gây nên sự phình và phân giải tế bào làm cho côn trùng ngừng ăn và chết. Phạm Anh Tuấn và CTV (2004)[22] ñã nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm Bt trên giá thể rắn theo phương pháp lên men hiếu khí. Chế phẩm Bt sản xuất ra có hiệu lực trừ sâu tơ (Plutella xylostella) trên 65% , sâu xanh bướm trắng( Pieris rapae) trên 60%. Theo Nguyễn Văn Cảm (1996) [2] thì việc sử dụng chế phẩm Bt có thể cho hiệu lực trừ sâu khá cao ñối với nhiều loại sâu hại như sâu ñục quả ñậu Maruca vitrata, sâu tơ, sâu khoang v.v.. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ nấm: Từ thập niên 1970, trường ðại học Lâm nghiệp bắt ñầu nghiên cứu nấm Beauveria bassiana ñể trừ sâu róm thông nhưng chưa ñưa ñược chế phẩm vào sản xuất. Từ ñầu thập kỷ 1990, các nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, Metarhizium flavoviride ñược nghiên cứu ở Viện BVTV. Chế phẩm sinh học từ các nấm này ñược sản xuất dưới dạng thô (hỗn hợp môi trường và bào từ nấm). Một số chế phẩm có hiệu lực khá cao với côn trùng gây hại như chế phẩm Beauveria có hiệu lực sau 7 –10 ngày sử dụng ñối với sâu tơ là 57,7 – 88,5%, hiệu lực của chế phẩm Metarhizium ñối với châu chấu lưng vàng Patanga succincta là 39,9 – 66,2 sau 13 ngày phun. Theo Phạm Thị Thùy và Ngô Tự Thành (2005) [20], nấm Metarhizium flavoviride có tác dụng diệt 3 loài sâu hại rau là sâu tơ (Plutella xylostella), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), sâu khoang (Spodoptera litura). Cũng theo Phạm Thị Thùy (2004) [21], nấm bột Nomuraea rileyi diệt trừ ñược các loài sâu xanh, sâu khoang và một số loại sâu hại rau khác với tỷ lệ khá cao . Hiện nay ở trong nước, Viện Bảo vệ thực vật ñã nghiên cứu và sử dụng thành công nấm bạch cương Beauveria bassiana và nấm lục cương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 Metarhizium anisopliae ñể phòng trừ nhiều ñối tượng sâu bệnh hại bộ cánh vẩy (sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang), cánh cứng (sùng hại gốc) hay cánh thẳng (châu chấu) v.v… Theo các nhà khoa học, những bào tử nấm bạch cương khi dính vào côn trùng, gặp ñiều kiện thích hợp sẽ nảy mầm và mọc thành sợi nấm ñâm xuyên qua vỏ kitin và phát triển ngay trong cơ thể côn trùng, làm cho côn trùng phải huy ñộng hết các tế bào bạch huyết (lympho-cyte) ñể chống ñỡ. Nấm bạch cương ñã sử dụng ñộc tố Boverixin, proteaza và một số chất khác làm cho tế bào bạch huyết của sâu không chống ñỡ nổi nên lần lượt bị hủy diệt, côn trùng bị chết, cơ thể côn trùng bị cứng lại là do các sợi nấm ñan xen lại với nhau. Còn khi nấm lục cương Metarhizium anisopliae bám lên cơ thể côn trùng trong khi gặp các ñiều kiện thích hợp như nhiệt ñộ, ẩm ñộ trong khoảng 24 giờ thì bào tử nấm sẽ nảy mầm tạo thành ống mầm xuyên qua vỏ côn trùng. Nấm tiết ra các ñộc tố Destruxin A, B và chính các ñộc tố trên ñã gây chết côn trùng. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc Pheremon giới tính: Trần Trung Âu (2004)[1] cho biết Pheremon giới tính là hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học cao và chuyên tính theo loài, do ñó có ưu thế rõ rệt hơn các chế phẩm bảo vệ thực vật khác, không gây ñộc và hại cho người và sinh vật có ích. Pheromon giới tính có tiềm năng cao trong việc dẫn dụ sâu tơ và sâu khoang. Trong 1 ngày ñêm một bẫy có thể thu ñược từ 9,3 - 73,8 trưởng thành sâu tơ, từ 6 - 37,3 trưởng thành sâu khoang. Thời gian tồn tại hiệu lực của pheromon sâu tơ là 21 - 28 ngày, của sâu khoang 20 -26 ngày. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ tuyến trùng : Có hàng ngàn loài côn trùng là ký chủ của tuyến trùng. Một số loài tuyến trùng côn trùng ñã ñược nghiên cứu tạo nên chế phẩm sinh học ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 phòng chống sâu hại. Công việc nghiên cứu tuyến trùng côn trùng ñược bắt ñầu từ năm 1997 tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Các tác giả ñã phân lập ñược 22 chủng tuyến trùng thuộc giống Steinernerma và 11chủng thuộc giống Heterorhabditis. Trong ñó có 8 chủng diệt sâu hại tốt, 4 chế phẩm sinh học từ sâu hại ñược phát triển từ tuyến trùng: Biostar -1 (chủng S- TK 10), Biostar - 2 (chủng S- CTL), Biostar - 3 (chủng H- HP 11), Biostar - 4 (chủng H- NT3). Hiệu lực các chế phẩm sinh học từ tuyến trùng ñối với sâu xanh Helicoverpa armigera, sâu khoang Spodoptera litura, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae, sâu tơ Plutella xylostella ñạt 63 -100%. Tuyến trùng ký sinh gây bệnh cho côn trùng thuộc hai giống Steinernema và Heterorhabditis. Cơ chế tác ñộng của tuyến trùng trên cơ sở cộng sinh với vi khuẩn gây bệnh (thuộc hai giống Xerorhabdus và Photorhabdus) tạo nên tổ hợp ký sinh gây bệnh nematore/bacterium. Trong ñó tuyến trùng ký sinh có vai trò ký sinh và mang theo vi khuẩn cộng sinh vào trong cơ thể côn trùng, vi khuẩn ñóng vai trò sản sinh ñộc tố ñể gây bệnh và giết chết côn trùng. * Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc thảo mộc trừ sâu hại: Là một nước nhiệt ñới, thành phần cây ñộc ở nước ta khá phong phú. Theo Nguyễn Duy Trang và CTV (1996) thì hiện nước ta có tới 53 loài cây ñộc có thể khai thác sử dụng làm thuốc thảo mộc trừ sâu hại, trong ñó có nhiều loài cây ñộc có ñộc tính cao, dễ trồng và khai thác nguyên liệu do ñó có tiềm năng lớn trong khai thác và sử dụng phát triển thuốc thảo mộc. Trong số ñó có các cây dây mật; cây thanh hao; cây củ ñậu; cây xoan Ấn ðộ (Neem); cây ruốc cá; cây trẩu; cây sở v.v…là những loài có triển vọng ñể phát triển các thuốc trừ sâu thảo mộc. Theo Nguyễn Thị Nhung (2000) [9], các chế phẩm sinh học và thảo mộc ñược ñánh giá là có hiệu lực ñối một số loại sâu hại trên cây ñậu ăn quả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 Chế phẩm Defil WG, Dipel 3.2 WP, Xentari 35 WDG dùng ñể phòng trừ sâu ñục quả ñậu. Chế phẩm Vertimex 1.8EC dùng ñể phòng trừ sâu ñục lá có hiệu lực ca._.thể sử dụng một trong các thuốc sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 thuốc hoạt chất Matrine lượng 1,44g a.i/ha hay Emamectin benzzoate lượng 9,5g a.i/ha. Phun với lượng nước 600 lit/ha vào lúc sáng sớm. Trước khi phun thu hoạch toàn bộ quả gần ñến thời kỳ thu hoạch 80 - 85 Bọ phấn Ruồi ñục lá Sâu ñục quả - Thường xuyên tỉa bớt lá già, mầm nách và lá và quả bị ñục ñể khống chế mật ñộ sâu - Chỉ sử dụng thuốc trong trường hợp mật ñộ sâu cao, tỷ lệ lá bị ruồi hại từ 20-25% - Có thể sử dụng một trong các thuốc sinh học thuốc hoạt chất Matrine lượng 1,44g a.i/ha hay Emamectin benzzoate lượng 9,5g a.i/ha. Phun với lượng nước 600 lit/ha vào lúc sáng sớm. Trước khi phun thu hoạch toàn bộ quả gần ñến thời kỳ thu hoạch 105- 110 Bọ phấn Ruồi ñục lá Sâu ñục quả - Thường xuyên tỉa bớt lá già, mầm nách và lá và quả bị ñục ñể khống chế mật ñộ sâu - Chỉ sử dụng thuốc trong trường hợp mật ñộ sâu cao, tỷ lệ lá bị ruồi hại từ 20-25% - Có thể sử dụng một trong các thuốc sinh học thuốc hoạt chất Matrine lượng 1,44g a.i/ha hay Emamectin benzzoate lượng 9,5g a.i/ha. Phun với lượng nước 600 lit/ha vào lúc sáng sớm. Trước khi phun thu hoạch toàn bộ quả gần ñến thời kỳ thu hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 3.4. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất một số rau ăn quả an toàn Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tại mục 3.2 và 3.3, cùng với những quy trình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, chúng tôi ñã xây dựng một số mô hình ứng dụng hợp lý các thuốc trừ sâu sinh học ñể sản xuất 4 loại rau cà chua, ñậu ñũa, ñậu trạch, dưa chuột ñưa ra sản phẩm an toàn tại ðông Anh - Hà Nội trong vụ xuân 2007. Việc sản xuất ra sản phẩm an toàn chủ yếu ñược dựa vào việc ứng dụng hợp lý phân bón và thuốc trừ sâu sinh học cụ thể: * ðối với phân bón: tăng cường sử dụng các phân bón hữu cơ ñã ñược ủ hoai mục, giảm sử dụng phân ñạm ñến mức tối thiểu và chỉ bón vào giai ñoạn cây con. Không sử dụng ñạm trong thời gian thu hoạch, chỉ bón bổ sung bằng các loại phân hữu cơ và xác ñộng vật (ốc bươu vàng) ñã ñược sử lý EM và ủ mục. * ðối với thuốc trừ sâu: việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học dựa trên diễn biến của các ñối tượng sâu bệnh. Ưu tiên sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học và chỉ sử dụng khi thật cần thiết theo quy trình ñã nêu ở trên. Song song với việc thực hiện xây dựng mô hình, chúng tôi cũng ñã ñiều tra sản xuất thực tế của bà con nông dân ñể có cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm. Kết quả thực hiện thu ñược như sau: 3.4.1. Kết quả sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu trong và ngoài mô hình: * Về sử dụng phân bón: dựa trên nguyên tắc trên, trong mô hình ñậu ăn quả, chúng tôi ñã ưu tiên sử dụng phân gà ủ hoai mục với lượng cao gấp 2 lần (ñối với ñậu ăn quả) và 4 lần (ñối với dưa chuột và cà chua). Lượng phân lân ñược sử dụng tương là ñương nhau. Trong khi ñó lượng ñạm bón ở trong mô hình giảm chỉ bằng 20 – 30% so với lượng bón của nông dân (bảng 3.23). Song song với việc sử dụng phân chuồng và phân vô cơ, ñể thay thế việc sử dụng phân ñạm trong giai ñoạn thu hoạch, chúng tôi ñã sử dụng phân hữu cơ ngâm ủ với ốc bươu vàng ñể tưới bổ sung với chu kỳ 2 ñợt thu hái một lần tưới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 Bảng 3.23. Tóm tắt sử dụng phân bón trong và ngoài mô hình sản xuất rau ăn quả an toàn Lượng phân sử dụng (kg/360m2) Cây trồng Mô hình sản xuất Phân chuồng Urê Super lân Kaly Trong mô hình 500 3 20 8 ðậu trạch Ngoài mô hình 250 15 20 6 Trong mô hình 500 3 20 8 ðâụ ñũa Ngoài mô hình 250 15 20 6 Trong mô hình 1000 3 20 8 Cà chua Ngoài mô hình 250 15 20 6 Trong mô hình 1000 3 20 8 Dưa chuột Ngoài mô hình 250 15 20 6 * Về thuốc bảo vệ thực vật: căn cứ vào quy trình ñã ñược nghiên cứu và ñề xuất ở trên, kết hợp với diễn biến về mức ñộ phát sinh và gây hại thực tế của sâu bệnh trên từng ñối tượng cây trồng, chúng tôi ñã sử dụng số lần phun thuốc và loại thuốc phun như sau: - Trên cây ñậu trạch: chúng tôi ñã sử dụng 5 lần phun thuốc sâu, trong ñó có 1 lần phun trừ sâu ñục gốc và 4 lần phun trừ kết hợp ruồi ñục lá với sâu ñục quả bằng các thuốc trừ sâu sinh học. Các thuốc ñược sử dụng luân phiên với bộ thuốc ñã lựa chọn bao gồm Sokupi 0.36 AS và proclaim 1.9 EC. Do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 trong vụ thu – ñông năm 2007 các ñối tượng bệnh hại như ñốm lá hay phấn trắng xuất hiện rất nhẹ nên chúng tôi không sử dụng thuốc trừ bệnh. Trong khi ñó, ở ngoài mô hình nông dân ñã sử dụng trung bình là 13 lần thuốc hoá học như SecSaigon 10 ME; Peran 40 EC, Terex 90 SP, thậm chí nhiều hộ nông dân còn sử dụng các thuốc thuộc hoạt chất Chlopyrifos ethyl hay Quinaphos là những thuốc không ñược phép trên rau ñể trừ sâu ñục gốc, ruồi ñục lá, sâu ñục quả và rệp mềm (bảng 3.24). - Trên cây ñậu ñũa: cũng tương tự như cây ñậu trạch, trong mô hình chúng tôi chỉ sử dụng 2 loại thuốc trừ sâu sinh học ñể trừ sâu ñục gốc, ruồi ñục lá và sâu ñục quả. Không sử dụng các thuốc trừ bệnh. Tuy nhiên, trong vụ xuân – hè, các ñối tượng sâu hại xuất hiện ở mức cao hơn, do ñó chúng tôi ñã phải sử dụng tới 6 lần phun. Trong khi ñó ở ngoài mô hình, nông dân cũng phải sử dụng tới 13 lần phun bằng các loại thuốc hoá học nêu trên. - Trên cây cà chua: do ñối tượng ruồi ñục lá và bọ phấn xuất hiện khá thường xuyên nên chúng tôi ñã phải sử dụng 3 lần thuốc trừ sâu sinh học ñể phun vào giai ñoạn trước thu hoạch. Trong quá trình thu hoạch, chúng tôi phải sử dụng thêm 2 lần ñể kết hợp trừ sâu ñục quả. Như vậy, trong cả vụ phải sử dụng 5 lần thuốc sâu sinh học. Bên cạnh phòng trừ sâu hại trong mô hình còn phải sử dụng 2 lần thuốc trừ bệnh hoá học là Zineb Bull 80WP ñể phun trừ sương mai. Trong khi ñó, ở ngoài mô hình nông dân phải sử dụng 8 lần phun thuốc trừ sâu và 8 lần phun thuốc trừ bệnh bằng các thuốc hoá học (xem bảng 3.24) - Trên cây dưa chuột: chúng tôi cũng phải tiến hành phòng trừ bọ trĩ vào giai ñoạn ñầu khi chưa thu hoạch với 5 lần phun bằng các thuốc sinh học. Bên cạnh ñó, chúng tôi cũng tiến hành phun 3 lần thuốc trừ bệnh giả sương mai bằng Daconil 500SL khi tỷ lệ lá bị hại ñạt 25 -30%. Ở ngoài mô hình, nông dân ñã sử dụng 11 lần phun thuốc sâu và 5 lần phun thuốc bệnh (bảng 3.24). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Bảng 3.24. Tóm tắt sử dụng thuốc trừ sâu trong và ngoài mô hình sản xuất rau ăn quả an toàn Sử dụng thuốc BVTV Trong mô hình Ngoài mô hình Tên cây trồng ðối tượng phòng trừ Loại thuốc phun Số lần phun ðối tượng phòng trừ Loại thuốc phun Số lần phun Cây ñậu trạch Ruồi ñục gốc Ruồi ñục lá Sâu ñục quả Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9EC 5 Ruồi ñục gốc Ruồi ñục lá Sâu ñục quả Rệp mềm Peran 40EC, Terex 90SP; Quintox 20EC 13 Cây ñậu ñũa Ruồi ñục gốc Ruồi ñục lá Sâu ñục quả Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9EC 6 Ruồi ñục gốc Ruồi ñục lá Sâu ñục quả Rệp mềm SecSaigon 10ME; Peran 40EC, Terex 90SP;Mashan 40EC 13 Cây cà chua Ruồi ñục lá Bọ phấn Sâu ñục quả Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9 EC 5 Ruồi ñục lá Bọ phấn Sâu ñục quả Peran 40EC; Terex 90SP; Mashan 40EC 8 Dưa chuột Bọ trĩ Vertimec 1.8 EC; Sokupi 0.36 AS; Song Mã 24,5 EC; Proclaim 1.9 EC 5 Bọ trĩ SecSaigon 10ME; Peran 40EC, Quintox 20EC 11 Kết quả tại bảng 3.24 cho thấy, ñể phòng trừ ñối tượng hại trên cây ñậu ñỗ, dưa chuột, cà chua, nông dân chủ yếu vẫn sử dụng một số loại thuốc hoá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 học thông dụng, có thời gian cách ly dài. Việc phun thuốc chủ yếu là phun ñịnh kỳ theo lứa hái, trung bình ñối với ñậu ñỗ là 5 ngày/ 1lần, dưa chuột 6-7 ngày/1 lần. Như vậy việc tuân thủ thời gian cách ly ñối với các cây trồng trên là khó khăn. 3.4.2. Kết quả phòng trừ sâu hại, năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế: Qua kết quả xây dựng mô hình cho thấy: * Về hiệu quả phòng trừ sâu hại: tuy hiệu lực trừ sâu của các thuốc sinh học không mang lại triệt ñể nhưng khi kết hợp với các biện pháp hỗ trợ như thu hoạch tập trung, tuốt cánh hoá hay ngắt các lá bị nhiễm sâu hại, biện bháp sinh học ñã mang lại hiệu quả phòng trừ khá, có khả năng khống chế dịch hại và ñảm bảo năng suất cây trồng. * Về chi phí: kết quả nghiên cứu bảng 3.25 cho thấy, trong mô hình, do lượng phân chuồng bón cao hơn cộng với bón bổ sung các phân hữu cơ có thành phần ñạm cao như dung dịch ngâm ốc bươu vàng nên chi phí phân bón bón tăng từ 30 – 50% so với ngoài mô hình. - ðối với chi phí công lao ñộng: trong mô hình sản xuất rau an toàn, phải ñầu tư thêm công ñể tiến hành các biện pháp thủ công như ngắt lá, vệ sinh ñồng ruộng v.v. nên công lao ñộng trong mô hình ñều tăng so với ngoài mô hình từ mô hình từ 10 -15%.(trừ mô hình dưa chuột) - Về thuốc BVTV: trong mô hình, lượng thuốc BVTV có thể giảm 30- 65% so với ngoài mô hình do số lần phun trong mô hình thấp hơn ngoài mô hình, tuy giá thuốc sinh học có cao hơn thuốc hoá học. - Chi phí bán hàng: trong mô hình sản xuất ra an toàn, chi phí bao bì, nhãn mác, ñóng gói, vận chuyển và thương mại rất cao so với sản xuất thông thường (gấp khoảng 3 lần). Nguyên nhân là do việc sản xuất và tiêu thụ rau an Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 toàn chưa ñạt ñược quy mô công nghiệp, nên có một số chi phí cá biệt như chi phí vận chuyển lên rất cao. * Về năng suất: Do chấp nhận thiệt hại nhất ñịnh về năng suất ñặc biệt là áp dụng biện pháp thu hoạch tập trung ñối với cây ñậu ñỗ, chấp nhận tỷ lệ hại do sâu ñục quả gây ra trên cà chua, hay chấp nhận tỷ lệ bệnh nhất ñịnh trên dưa chuột nên năng suất cây trồng chỉ ñạt 60 – 75% so với năng suất ngoài mô hình tuỳ từng loại cây trồng (bảng 3.25). Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất rau ăn quả an toàn ðơn vị : Triệu ñồng/ha §Ëu ®òa §Ëu tr¹ch Dưa chuột Cµ chua DiÔn gi¶i TMH NGH TMH NGH TMH NGH TMH NGH Gièng 2,80 2,80 2,80 2,80 1,40 1,40 28,00 28,00 Ph©n bãn 11,23 7,12 11,23 7,12 16,96 7,12 15,62 7,12 C«ng ch¨m sãc 34,75 27,70 33,45 28,30 33,50 30,50 41,70 37,53 DÌo c¾m 2,80 2,80 2,80 2,80 2,80 2,80 3,15 3,15 Thuèc BVTV 1,50 3,33 1,25 3,33 1,45 1,78 1,15 2,80 Tiªu thô s¶n phẩm (bao bì, vận chuyển và bán hàng) 30,60 14,72 28,00 12,80 48,00 18,00 51,60 19,52 Tổng chi (chưa kể chi phí ñất ñai) 83,68 58,47 79,53 57,15 104,11 61,60 141,22 98,12 Năng suất (tấn/ ha) 12,50 18,40 11,20 16,00 19,20 26,40 20,50 28,40 Giá bán (Tr. ñ/tấn) kể cả chi phí bán hàng 8,00 4,00 8,00 4,00 9,00 4,50 9,00 4,50 Thu nhập (Tr.®) 100,00 73,60 89,60 64,00 172,80 118,80 184,50 127,8 Lãi sau khi trừ chi phí (Tr.ñ) 16,32 15,13 10,07 6,85 68,69 57,20 43,28 29,68 Chênh lệch lãi trong và ngoài mô hình (Tr.ñ) 1,19 - 3,22 - 11,19 - 13,60 - Tỷ lệ lãi/ vốn (%) 19,5 25,87 12,66 11,98 65,97 92,85 30,64 30,22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 * Về hiệu quả kinh tế: từ kết quả ở bảng 3.25 cho thấy, năng suất ở các mô hình sản xuất rau an toàn thấp hơn, chi phí cao hơn so với năng suất ở khu vực sản xuất của nông dân. Tuy nhiên, với giá bán phổ biến hiện nay trên thị trường của rau an toàn xấp xỉ bằng hai lần so với rau bình thường thì thu nhập của rau an toàn vẫn ñạt tương ñương hoặc cao hơn sản xuất rau thông thường của dân. Trong ñó, do chi phí lớn nên lãi trong sản xuất ñậu trạch và ñậu ñũa an toàn chỉ tăng so với sản xuất của dân là 3,2 và 1,9 triệu ñồng. Trong khi ñó, do năng suất dưa chuột và cà chua trong mô hình ít bị giảm so với sản xuất thông thường hơn và chi phí công cũng tăng ít hơn nên lãi trong mô hình có thể tăng từ 11,19 triệu (ñối với dưa chuột) ñến 13,6 triệu (ñối với cà chua). Tuy nhiên, chi phí cho sản xuất rau an toàn cao hơn, nên tỷ lệ lãi trên vốn bỏ ra ñều với giá bán hiện nay, mức chênh lệch về lãi trong sản xuất rau an toàn so với vốn bỏ ra chỉ ñạt tương ñương hoặc thấp hơn (ñối với dưa chuột) so với sản xuất thông thường. Do ñó, chưa khuyến khích ñược nông dân tham gia sản xuất rau an toàn. ðể khuyến khích ñược nông dân, một mặt giá rau an toàn phải ñược nâng lên, mặt khác phải ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ trên diện rộng ñể giảm chi phí cá biệt thì mới giảm ñược giá thành, tăng lãi và hiệu suất sử dụng vốn. Qua kết quả bảng 3.25 cũng cho thấy, trong số các cây rau ăn quả, lãi từ sản xuất ñậu trạch và ñậu ñũa thấp hơn so với dưa chuột và cà chua, do ñó nông dân chưa thực sự mặn mà với sản xuất hai cây này. Mặc khác, nông dân luôn phải tăng cường sử dụng thuốc ñể tránh rủi ro. 3.4.3. Kết quả ñánh giá về chất lượng sản phẩm: Tiến hành phân tích dư lượng của các thuốc bảo vệ thực vật ñã sử dụng trong mô hình cho thấy trong mô hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, các mẫu sản phẩm kiểm tra ñều không có dư lượng thuốc BVTV. Trong khi ñó, các mẫu ñậu ngoài mô hình ñược kiểm tra ñều có chứa dư lượng thuốc hoá học vượt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 mức cho phép. ðối với mẫu sản phẩm cà chua và dưa chuột ngoài mô hình cũng không thấy có chứa dư lượng thuốc vượt mức cho phép (bảng 3.26) Như vậy việc sử dụng hợp lý thuốc sinh học trong các mô hình không chỉ ñem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn ñảm bảo không ñể lại dư lượng hoá chất ñộc hại trong nông sản. Bảng 3.26. Mức dư lượng thuốc BVTV có trong sản phẩm rau ăn quả trong và ngoài mô hình Mức dư lượng phát hiện (mg/ kg) ðậu ñũa ðậu trạch Dưa chuột Cà chua Tên thuốc TMH NMH TMH NMH TMH NMH TMH NMH Abamectin 0 - 0 - 0 - 0 - Emamectin 0 - 0 - 0 - 0 - Matrine 0 - 0 - 0 - 0 - Chlopyriphos ethyl - 0 - - - - - 0 Permethrin - 0 - 0,15 - 0 - 0 Cypermethrin - 0,075 - - - 0 - - Quinaphos - - - 0 - 0 - - Triclorfon - 0 - - - - - 0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 HÌNH ẢNH MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOAN Hình 3.14 : Mô hình ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học BVTV Hình 3.15 : Khu sơ chế - phân loại và ñóng gói sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 Hình 3.16: Khu vực sơ chế phân loại ñóng gói sản phẩm Hình 3.17 : Sản phẩm rau an toàn ñã ñược ñóng gói Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ I. Kết luận 1. Xuất phát từ ñòi hỏi của thực tiễn trong sản xuất nông sản an toàn, việc sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học ở các vùng trồng rau tập trung thuộc ñồng bằng sông Hồng ñang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Cho ñến nay ñã có tới 75,16% tham gia sử dụng thuốc sinh học. Mặc dù vậy, tần suất và lượng thuốc trừ sâu sinh học trong sản xuất vẫn còn thấp, nông dân vẫn chủ yếu dựa vào các thuốc hoá học. Các yếu tố cản trở chính là do hiệu lực của thuốc còn thấp, tác ñộng chậm, khả năng dập dịch thấp nên chưa ñáp ứng ñược mong ñợi của người dân. Bên cạnh ñó cũng còn hàng loạt yếu tố cản trở về kinh tế, xã hội như giá thuốc còn cao, nhận thức của nông dân còn hạn chế, quy trình sử dụng thiếu ñồng bộ v.v.. 2. ðể phòng trừ sâu hại trên rau ăn quả, nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng hiện vẫn phải sử dụng nhiều loại thuốc hoá học thậm chí là thuốc có ñộ ñộc cao và thời gian cách ly dài thậm chí cả những thuốc khong nằm trong danh mục thuố sử dụng trên rau như Quinaphos hay Chlorpiryphos ethyl. Việc sử dụng các thuốc hoá học có ñộ ñộc cao, thời gian cách ly dài cho nhóm rau có chu kỳ thu hoạch ngắn và thường xuyên gối lứa ñã ñể lại dư lượng thuốc trong nông sản, do ñó sử dụng thuốc trừ sâu sinh học là giải pháp không thể thay thế trong sản xuất rau ăn quả an toàn. 3. Các thuốc sinh học truyền thống như V-Bt tuy có hiệu lực khá ñối với một số sâu hại nhưng phổ tác ñộng còn hẹp, không ñáp ứng ñược yêu cầu phòng trừ ñối với các ñối tượng sâu hại rau ăn quả. Qua ñánh giá ñã lựa chọn ñược một số thuốc sinh học có phổ tác ñộng rộng, hiệu lực khá và trừ sâu ổn ñịnh ñể trừ các ñối tượng sâu hại chủ yếu trên rau ăn quả bao gồm: Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9 EC trừ sâu ñục gốc và ruồi ñ ục lá; Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9 EC; Song Mã 24,5 EC trừ sâu ñục quả ñậu ñỗ và cà chua; Sokupi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 0.36 AS trừ bọ phấn hại cà chua hay Vertimec 1.8 EC; Proclaim 1.9 EC; Sokupi 0.36 AS; Song Mã 24,5 EC; Jasper 0.3EC trừ bọ trĩ hại dưa chuột. 4. Bên cạnh bản chất của thuốc, có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học như ánh sáng và nhiệt ñộ không khí, liều lượng dùng của thuốc, giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của quả cũng như sâu hại. ðể sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ñạt hiệu quả cao và an toàn cần tuân thủ ñầy ñủ kỹ thuật sử dụng như phun thuốc vào lúc sáng sớm ñể trừ bọ phấn và bọ trĩ, còn ñối với các sâu hại khác cần phun vào lúc chiều mát; sử dụng luân phiên ñể hạn chế khả năng kháng thuốc của sâu hại; thu hoạch tập trung ñể ñảm bảo thời gian cách ly; kết hợp phun thuốc với thực hiện các biện pháp thủ công như ngắt lá bị hại; phun thuốc sớm khi hoa nở rộ kết hợp tuốt bỏ cánh hoa ñể trừ sâu ñục quả ñậu ñỗ v.v.. 5. Do ñặc ñiểm thu hoạch gối lứa, chu kỳ thu hoạch ngắn và áp lực của việc phòng trừ cao nên các ñối tượng sâu hại rau ăn quả thường không xuất hiện theo ñỉnh cao rõ rệt, do ñó gây khó khăn cho công tác dự báo và phòng trừ. Nếu áp dụng phun thuốc ñịnh kỳ sau mỗi ñợt hái thì không thể ñảm bảo ñược thời gian cách ly thực tế, do ñó việc phun thuốc chỉ tiến hành khi tỷ lệ lá bị hại do ruồi ñục lá từ 25-30% hay mật ñộ bọ trĩ trên 3 con/ ngọn. Như vậy, trên cây ñậu ñũa cần phun 6 lần trên vụ, trên cây ñậu trạch, dưa chuột và cà chua có thể phun 5 lần thuốc sâu sinh học, trong ñó có 2-3 lần phun sớm ñể bảo vệ cây con. Trước khi phun thuốc phải tiến hành thu các quả già (ñối với cà chua) hay thu hoạch triệt ñể quả sắp ñến kỳ thu hoạch (ñối với ñậu ăn quả) sau ñó phun thuốc ngay ñể ñảm thời gian cách ly tối thiểu là 7 ngày. 6. Việc sử dụng các thuốc sinh học với số lần tối thiểu ñể thay thế thuốc hoá học kết hợp với biện pháp thu hoạch trọn lứa có thể làm giảm năng suất ñậu trạch khoảng 30%, ñậu ñũa từ 32%, cà chua từ 28% và dưa chuột 27% so với sản xuất thông thường của dân. Chi phí ñầu tư phân bón và công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 chăm sóc trong mô hình sản xuất rau ăn quả an toàn cũng cao hơn từ 20-30% so với ruộng sản xuất bình thường của dân. Với giá bán rau an toàn ñược thị trường chấp nhận hiện nay có thể cao gấp 2 lần, nên các mô hình sản xuất rau an toàn vẫn ñạt thu nhập cao hơn và ñặc biệt không ñể lại dư lượng hoá chất ñộc hại trong nông sản. II. ðề nghị. 1. Có thể lồng ghép quy trình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vào các quy trình sản xuất rau an toàn hiện có ñể ñảm bảo sản xuất tuân thủ ñầy ñủ yêu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ăn quả an toàn. 2. Với giá sản phẩm rau an toàn hiện nay, tuy lãi trong sản xuất rau an toàn vẫn cao hơn sản xuất thông thường của dân, nhưng do chi phí cao nên tỷ lệ lãi trên vốn bỏ ra chỉ ñạt hoặc thấp hơn so với sản xuất thông thường. Mặt khác, do quy trình kỹ thuật chưa ổn ñịnh và mức chấp nhận rủi ro cũng lớn hơn, nên không thể khuyến khích ñược nông dân tham gia sản xuất rau an toàn. ðể khuyến khích ñược nông dân, một mặt giá rau an toàn phải ñược nâng lên, mặt khác phải ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ trên diện rộng ñể giảm chi phí cá biệt thì mới giảm ñược giá thành, tăng lãi và hiệu suất sử dụng vốn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Trần Trung Âu(2004), Nghiên cứu sử dụng pheromon giới tính phòng trừ tổng hợp sâu tơ, sâu khoang hại rau thập tự tại Hải Dương, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. 2. Nguyễn Văn Cảm và CTV(1975),” Dùng vi khuẩn Bacillus thuringiensis phòng trừ sâu tơ hại rau” Thông tin BVTV(21) 3. Tăng Thị Chính - Lý Kim Bảng(2005), “ðặc ñiểm phân loại của ba chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh ở cây cà chua và dưa hấu”, Tạp chí sinh học. 4. Cục bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp ñiều tra sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. ðường Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 6. Trân Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Võ Văn Kim (2005), “Nghiên cứu sử dụng các thành phần của cây neem làm thuốc BVTV”, Báo cáo hội nghị các biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trộng nông nghiệp toàn quốc. 8. Nguyễn Thị Diệp(1999), Một số kết quả nghiên cứu bệnh virus của sâu khoang và khả năng sử dụng NPV của sâu khoang ñể phòng trừ sâu khoang hại ñậu ñỗ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. 9. Nguyễn Thị Nhung (2000), Nghiên cứu sâu hại nhóm cây ñậu ñỗ ăn quả và biện pháp phòng trừ chung ở các vùng Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp năm. 10. Phạm Văn lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 11. Phạm Văn Lầm(1995), “Kết quả bước ñầu ñiều tra côn trùng ký sinh thuộc bộ cánh màng ( Hymynoptera)”, Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng (1990 -1995).Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Phạm Văn Lầm (2003), “Nghiên cứu biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo Quốc gia về khoa học công nghệ BVTV- tháng 1/2003 13. Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học trong sinh học, NXB ðại học quốc gia. 14. Vũ Triệu Mân, Lê lương Tề (1999), Bệnh vi rút và vi khuẩn hại cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15. Trần ðình Phả - CTV (2005), ”Sản xuất và ứng dụng chể phẩm sinh học virus và hỗn hợp virus với vi khuẩn trong phòng trừ một số loại sâu hại rau”, Báo cáo khoa học hội nghị công tác bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 177 – 182. 16. Nguyễn Thị Quỳnh – CTV (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu neem lên sự ký sinh và phát triển của bọ hà trong củ và trên của và trong ruộng khoai lang”, Báo cáo hội nghị các biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trộng nông nghiệp toàn quốc. 17. Phạm Bình Quyền và CTV (1999), “Dẫn liệu về ong ký sinh sâu ñục thân lúa 2 chấm và sử dụng chúng trong phòng trừ sinh học”. Tạp chí khoa học nông nghiệp(7) 18. Phạm Chí Thành (1976), Phương pháp thí nghiệp ñồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108 20. Phạm Thị Thuỳ - Ngô Tự Thành (2005), “Nghiên cứu ñặc tính sinh học và hiệu quả diệt sâu hại của nấm Metarhizium flavoviride”, Báo cáo khoa học hội nghị công tác bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 190 -197. 21. Phạm Thị Thuỳ(2005), “Kết quả nghiên cứu nấm bột Nomuraea rileyi ñể phòng trừ một số loại sâu hại ñậu tương”, Báo cáo khoa học hội nghị công tác bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 217 - 221 22. Phạm Anh Tuấn – CTV (2005), “Sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu Bt(Bacillus thuringensis) trên giá thể rắn theo phương pháp nên men hiếu khí”, Báo cáo khoa học hội nghị công tác bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 211- 216. 23. Trung tâm kiểm ñịnh thuốc BVTV phía Bắc (2003), " Dư lượng thuốc BVTV trong rau và chè ở Việt Nam" Tạp chí BVTV. 24. Bùi Thị Vân (2000), Nghiên cứu tính ñối kháng và khả năng phòng trừ bệnh hại thuốc lá của chế phẩm sinh học Trichoderma viride vùng Bắc giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. 25. Hoàng Thị Việt (1996), Nghiên cứu vi rút sâu xanh và khả năng sử dụng trong phòng trừ sâu xanh hại thuóc lá. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. 26. Viện Bảo vệ thực vật (1995), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bệnh bằng các chế phẩm vi khuẩn và nấm. Mã số KC.08-14, giai ñoạn 1991-1995. 27. Viện Bảo vệ thực vât (1998), Báo cáo tổng kết dự án : Cải tiến công tác BVTV ở Việt Nam”. Dự án HTQT, mã số VNM 9510-17, giai ñoạn 1994-1998. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 28. Viện Bảo vệ thực vật (2000), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật vi sinh (vi nấm, vi khuẩn và virus) ñể sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật trong phòng trừ dịch hại trên một số cây trồng, Mã số KHCN 02-07, giai ñoạn 1996-2000. 29. Viện Bảo vệ thực vật (2004), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu sản xuất và sử dụng thuốc sâu sinh học ña chức năng cho một số loại cây trồng bằng kỹ thuật công nghệ sinh học, Mã số KC.04-12, giai ñoạn 2001-2004. 30. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Báo cáo kết quả ñề tái : ðiều tra thực trạng ô nhiễm môi trưòng ở các vùng trồng rau quả Hà nội và nghiên cứu ứng dụng khao học trồng thí ñiểm rau sạch ở Hà nội. (1995 - 1997). 31. Viện Bảo Vệ Thực Vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Viện Bảo vệ thực vật(1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập 1. Phương pháp ñiều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên ñịch của chúng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33. Viện bảo vệ thực vật(2000). Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập III. Phương pháp ñiều tra ñánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh 34. Afun J.V.K., Jackai L.E.N., Hodgson C.J. (1991),” Calendar and monitored inseticide application for the control of cowpea pests”. Crop Protection,(10), pp, 363 -370. 35. Amatobi C. I. (1994), “Field evluation of some einsecticides for the control of insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walps). In the Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………110 Sudan savanna of Nigeria”, International Journal of Tropiccal Pest Management, Nigeria, 40(1), pp. 13 – 17. 36. Alghali A.M(1991), “The effect of plant spacings on cawpea Vigna unguiculata ( Walps). insect pests and yields in two sites in Nigeria” Insect science and its Application, Nigeria, 12(5-6). pp. 707 -711. 37. Alghali A.M(1993), “The effect of some agrometteorological factors on fluctuation of the legume pod borer, Maruca tesulalis ( Geyer)(lepidoptera : Pyralidae), on two cowpea varieties in Nigeria” Insect science and its Application, Nigeria 14(1) pp. 55 -59. 38. Alghali A M (1991), “The effect of plant pacings on cowpea, Vigna unguiculata (Walps). Insect pests and yields in two siter in Nigeria”, Insect science and its Application, Nigeria 12(5 -6) pp. 707 -711. 39. Amatobi C .I. (1994), “Field evaluation of some insecticides for the control of insect pests of cowpea ( Vigna unguiculata (l) Walp) in the Sunda savanna of Nigeria” International jouynal of Tropical Pests Managemem, Nigeria, 40(1), pp. 13 -17. 40. Amatobi C .I. (1995), “Insecticide application for economic prodution of cowpea granin in the northem Sunda savanna of Nigeria” International jouynal of Tropical Pests Managemem, Nigeria, 41(1), pp. 14 -18. 41. 40 Atachi P., Sourokou B (1989). “Use of Decis end Systoate for the control of Macura tertulalis (Geyer) in cowpea”, Insect Science and ist Application, Benin, 10(3), pp. 373 -381. 42. Cobbinah J R., Osei owsu K . ( 1988), “Effect of neem seed extracts on insect pests of eggplant, okra and cowpea”, Insect Science end its Application, Ghana, 9(5) PP. 601 -607. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………111 43. Coppel H.C., J. W. Mertins (1977), Biological Insect Pest Suppression. Springer – Verlag Berlin Heidelberg. New York 44. DeBach P.(1964), Biological control of Insect Pest and Weeds. Reinhold Publishing Corp. New York. 45. DeBach P. (1974), Boilogical control by natural enemies. Cambridge University Press. 1974 46. Dimetry N. Z., EI Hawary E.M.A (1995), “Neem Azal –F as an inhibitor of growth and reproduction in the cowpea Aphis craccivora Koch” Journal of Applied Entomolog, Egypt, 119, pp 67 -71. 47. Dharmasena C. M. D (1993), “Efficacy of insecticides on cowpea pod borer Macura testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae)” Tropical Agriculturis, 149, pp. 101 -108. 48. Fang M. N. (1996), “Insects pests on pea and their control”, Review of Agricultural Entomology, 84(3), pp. 306. 49. Jackai L.E.N., Oyediran I.O .(1991), “The potential of neem Azadiracchata induca A. Juss. for controlling post – flowering pests of cowpea, Vigna unguiculata Walp I. the pob borer, maruca testulalis” Insect science and its Appication, Nigeria 12(1 -3) pp. 103 -109. 50. Schmutterer H., Ascher K.R.S.(1987), “Natural pesticides from the neem tree and other tropical plant”, Proceedings of the third International, Eschborn. 51. Ofuya T.I., Okuku I.E (1996), “Insectididat effect of the some plant extracts on the cowpea aphis craccivora Koch( Homoptera: Aphididea)”, Cabpest cd, 67(6), pp 127 -129. 52. Weiser J. (1966), Microbiologicheskie methody borby s vrednymi naecomymi. Praha. 53. Lenteren J.C van (ed) (2005), “IOBC internet book of biological control”. www.IOBC – Global. org 54. Doutt R(1964). “The historical development of boilogical control”, Biological control of insect pest and weeds. New York Reinhold, P.21 - 42 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2656.pdf
Tài liệu liên quan