Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn Huyện Kim Bảng Tỉnh Hà Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN ANH SƠN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA HỢP TÁC Xà DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN - Tơi cam đoan đây là cơng trình

pdf144 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn Huyện Kim Bảng Tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. - Tơi xin cam đoan rằng mọi sự cộng tác, giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành của mình: - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Quyền ðình Hà là thầy hướng dẫn khoa học cho tơi, thầy rất tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Phát triển nơng thơn; Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn; Viện đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ, dạy bảo và cĩ những ý kiến đĩng gĩp quý báu cho tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. - Qua đây tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, xã viên Hợp tác xã DVNN ðồng Hố, Khả Phong, Ngọc Sơn, Nhật Tựu, Tân Sơn, Thi Sơn, Thị trấn Quế, Văn Xá; Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Thống kê, Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Kim Bảng; Lãnh đạo, chuyên viên Chi cục Hợp tác xã & PTNT tỉnh Hà Nam và các cơ quan cĩ liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương. - Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để tơi hồn thành tốt chương trình học tập và nghiên cứu đề tài khoa học này. Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA HTX DV NƠNG NGHIỆP 5 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của HTXDV nơng nghiệp 5 2.1.1 Khái niệm về HTX, HTXDV nơng nghiệp 5 2.1.2 Vai trị của HTX trong phát triển sản xuất nơng nghiệp 6 2.1.3 ðặc trưng của HTX và HTXDVNN 8 2.1.4 Cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTXDVNN 14 2.1.6 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX DVNN 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Phát triển HTX nơng nghiệp của một số nước trên thế giới 19 2.2.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển HTX DVNN ở Việt Nam 26 2.2.3 Bài học rút ra từ phát triển HTXDVNN ở Việt Nam và kinh nghiệm các nước 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Tình hình xây dựng, phát triển HTXDVNN ở huyện Kim Bảng 45 4.1.1 Tài sản (vốn), cơng nợ của HTXDVNN 45 4.1.2 Trình độ cán bộ HTX 47 4.1.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX 50 4.2 Thực trạng của các Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp huyện Kim Bảng 58 4.2.1 Kết quả và hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN 58 4.2.2 ðánh giá chung về hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN huyện Kim Bảng 92 4.3 Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN ở huyện Kim Bảng 95 4.3.1 Căn cứ đưa ra giải pháp 95 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN 102 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ: Bình quân; CBQL: Cán bộ quản lý; CHLB: Cộng hồ liên bang; CNH-HðH: Cơng nghiệp hố hiện đại hố; CNXH Chủ nghĩa xã hơi; CP: Chi phí; DT: Doanh thu; DV: Dịch vụ; ðVT: ðơn vị tính; HQ: Hiệu quả; HTX: Hợp tác xã; LN: Lợi nhuận; NN: Nơng nghiệp; TS: Tài sản; TSCð: Tài sản cố định; TSLð: Tài sản lưu động; TTSP: Tiêu thụ sản phẩm; Trđ: Triệu đồng UBND: Uỷ ban nhân dân; XHCN Xã hội chủ nghĩa; XV: Xã viên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG 3.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Kim Bảng qua 3 năm (2007 - 2009) 35 3.2 Tình hình hộ, nhân khẩu, lao động của huyện Kim Bảng năm 2009 36 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2007 - 2009 38 4.1 Tình hình tài sản vốn quỹ các HTX DVNN huyện Kim Bảng qua các năm từ 2007 - 2009 46 4.2 Trình độ cán bộ quản lý HTX của huyện Kim Bảng 49 4.3 Kết quả hoạt động dịch vụ của HTXDVNN ở Kim Bảng 54 4.4 Kết quả các hoạt động dịch vụ của HTXDVNN ở Kim Bảng 55 4.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động dịch vụ của các HTXDVNN huyện Kim Bảng 57 4.6 Một số thơng tin cơ bản về các HTXDVNN nghiên cứu 59 4.7 Hoạt động dịch vụ của các HTXDVNN 61 4.8 Tình hình Tài sản của các HTX khảo sát trên địa bàn huyện Kim Bảng 63 4.9 Biến động về chi phí hoạt động của các HTXDVNN 69 4.10 Hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN 75 4.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động của HTX trong những năm qua 79 4.12 ðánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTX 81 4.13 Những khĩ khăn gặp phải trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX 84 4.14 ðánh giá về những việc làm cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ 86 4.15 Những yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX 88 4.16 Chất lượng hoạt động các DV của HTX do XV đánh giá 90 4.17 Nhu cầu về các dịch vụ của xã viên đối với các HTX 100 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết Hợp tác xã (HTX) là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, hướng theo lợi nhuận khi tham gia thị trường, là tổ chức phi lợi nhuận khi hỗ trợ phát triển kinh tế hộ xã viên vì lợi ích của xã viên, do vậy HTX hội tụ đủ giá trị kinh tế - xã hội và nhân văn phù hợp với tiến trình phát triển của nhân loại. Hiện nay ở các nước phát triển và các nước đang phát triển trên thế giới cĩ hơn 1,2 tỷ xã viên trong các HTX. Kinh tế HTX khơng đối lập với kinh tế tư nhân mà là sự liên kết các hình thức sở hữu, các quyền sử dụng đất đai, tài sản, vốn, sức lao động với hình thức tổ chức thích hợp, sản xuất tập trung; làm dịch vụ đầu vào, đầu ra, gia cơng, chế biến và dịch vụ tập trung một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất và canh tác, trợ giúp hộ xã viên giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tạo việc làm.... HTX cĩ vai trị bà đỡ đối với người lao động, giúp họ trong quá trình tổ chức sản xuất sao cho cĩ lợi nhất; cung cấp dịch vụ đầu vào cho những hộ chưa sản xuất hàng hố và giúp đỡ thêm về các dịch vụ đầu ra cho các hộ sản xuất hàng hố; làm điểm tựa để xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở mang ngành nghề, phân cơng lại lao động, gĩp phần đảm bảo cơng bằng xã hội, thực hiện dân chủ ở nơng thơn và tiến tới từng bước xố đĩi, giảm nghèo [7]. Như vậy là kinh tế HTX cĩ vai trị to lớn trong phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn, phù hợp với bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình CNH- HðH. tuy nhiên cĩ một nghịch lý là phong trào phát triển kinh tế HTX trong những năm gần đây lại rất mờ nhạt [16]. Tuy vậy những con số thống kê cho thấy năm 2008 tồn quốc cĩ 2 14.500 HTX đang hoạt động, trong đĩ cĩ 7.610 HTX DV nơng, lâm, thuỷ sản và quỹ tín dụng nhân dân. Các HTX đang tạo việc làm cho hơn 10,5 triệu lao động đa phần là nơng dân với mức thu nhập BQ năm 2000 là 4,2 triệu đồng lên 7,5 triệu đồng/xã viên/năm vào năm 2008, giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho hơn 10 triệu lao động trong tổng số 42 triệu lao động cả nước[1]. Việc tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển HTX theo nghị quyết số 13/NQ-TW hội nghị ban chấp hành đảng lần thứ 5 (khĩa IX), nghị quyết đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX và luật HTX năm 2003, trong nghị quyết đại hội X được quan tâm sâu sắc, với kinh tế tập thể nghị quyết ðại hội X năm 2006 đề ra: "phát triển mạnh các loại hình đa dạng về hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bao gồm các tổ hợp tác và HTX kiểu mới"[5]; “tiếp tục đổi mới chính sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thể với những hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện, đáp ứng nhu cầu của các thành viên, phù hợp với trình độ phát triển của các ngành, nghề, trên các địa bàn. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình HTX kiểu mới trên cơ sở tổng kết các đơn vị làm tốt để tăng sức hấp dẫn, tạo động lực cho kinh tế tập thể, nhất là đối với nơng nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp. ða dạng hố hình thức sở hữu trong kinh tế tập thể (cĩ sở hữu pháp nhân, thể nhân). Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong HTX và các hình thức liên hiệp hợp tác xã” [3]. Những năm gần đây, các HTX đã cĩ những chuyển biến sâu rộng và quan trọng gĩp phần tăng trưởng kinh tế, xĩa đĩi, giảm nghèo phát triển bền vững. ðiểm khác biệt quan trọng của mơ hình HTX kiểu mới (theo luật HTX năm 2003) là sự đổi mới cơ chế quản lý, xã viên, người lao động trong HTX. Họ là những người cĩ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lao động, trí tuệ, kinh nghiệm kinh doanh tham gia vào HTX [22]. Xã viên HTX được mở rộng hơn, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, các pháp nhân (trừ quỹ từ thiện). 3 Hiện nay ở nước ta hầu hết các HTX đã được chuyển đổi, đổi mới cơ chế quản lý theo luật nhưng dư luận đâu đĩ vẫn cịn quan niệm, mặc cảm về mơ hình HTX cuối thời kỳ bao cấp. Hệ thống các Thơng tư, Nghị định, Luật HTX 2003 và các chính sách phát triển HTX đã từng bước đi vào cuộc sống, những HTX điển hình tiên tiến hiện nay là minh chứng quan trọng về mơ hình HTX kiểu mới phù hợp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa[4]. Thực trạng các HTX dịch vụ nơng nghiệp trong tồn tỉnh Hà Nam đã được chuyển đổi cơ bản về tổ chức bộ máy, quy mơ và phương thức hoạt động theo luật hợp tác xã năm 2003, đáp ứng được phần lớn các dịch vụ cơ bản trong sản xuất nơng nghiệp cho kinh tế hộ. Tổng số vốn của các HTXNN tính đến 31/12/2009 là 249.726,09 triệu đồng [2], tăng 15,74% so với năm 2005 (215.759,09 triệu đồng) và tăng 57,87% so với năm 2002 (158.181,15 triệu đồng). Các HTX hoạt động sản xuất kinh doanh được xếp loại tốt, khá tăng nhanh từ 40,5% năm 2004; lên 59,49% năm 2009 (94 HTX); các HTX trung bình và yếu kém cĩ xu hướng giảm, loại trung bình giảm từ 53,2% năm 2004 xuống cịn 25,95% năm 2009; loại yếu kém giảm từ 15,2% năm 2004 xuống cịn 14,56% năm 2009 [2].[19]. Các HTX đang tồn tại và hoạt động cĩ hiệu quả nhưng mờ nhạt, đời sống xã viên cĩ ổn định và được nâng lên. Trước tình hình đĩ một vấn đề được đặt ra và cần được nghiên cứu là giải pháp nào cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX ngồi sự đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với cơ chế, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế để làm định hướng cho việc phát triển mơ hình HTX trên địa bàn huyện Kim Bảng nĩi riêng và của tỉnh Hà Nam nĩi chung được tốt và đồng bộ hơn. Từ lý luận và thực tiễn đĩ; chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam”. 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ðánh giá hiệu quả hoạt động của các HTXDV nơng nghiệp trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý theo Luật HTX và sự phù hợp với xu thế phát triển, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các HTXDV nơng nghiệp tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. 1.2.2 Mục tiêu chung - Gĩp phần hệ thống hố lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ nơng nghiệp. - ðánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN tại huyện Kim Bảng trong những năm qua. - ðề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các HTXDVNN ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Hoạt động kinh doanh, dịch vụ của HTX DV nơng nghiệp. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ cho hộ xã viên của các HTX DV nơng nghiệp. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi khơng gian: Các HTXDV huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. 1.3.2.2 Phạm vi thời gian: Từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2009 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Hiệu quả hoạt động của HTX DV Nơng nghiệp và những nội dung cĩ liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX DVNN trong quá trình phát triển của nơng nghiệp nơng thơn của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. 5 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA HTX DV NƠNG NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của HTXDV nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm về HTX, HTXDV nơng nghiệp ðịnh nghĩa HTX: Theo ðiều 1 Luật HTX sửa đổi (26/11/2003): “HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Theo định nghĩa của Liên minh HTX quốc tế (ICA) năm 1995: “HTX là một tổ chức chính trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hố thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”. ðịnh nghĩa này cịn được hiểu như sau: “HTX dựa trên ý nghĩa tự cứu mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, cơng bằng và đồn kết, theo truyền thống của những người sáng lập ra HTX, các xã viên HTX tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức về tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan tâm chăm sĩc người khác”. ðịnh nghĩa Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp (HTXDVNN): HTXDVNN là tổ chức kinh tế nơng nghiệp được tách hẳn để làm chức năng dịch vụ nơng nghiệp, nĩ hoạt động theo Luật HTX, là một hoại hình HTX kiểu mới. Hoạt động của HTXDVNN bao gồm: Dịch vụ các yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ các khâu cho sản xuất nơng nghiệp, các HTXDVNN được tổ chức với mục đích phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của các hộ nơng dân, nĩ khơng hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận. Mơ hình HTXDVNN ở nước ta chủ yếu được phân thành ba hình thức: Dịch vụ chuyên khâu, dịch vụ chuyên ngành và dịch vụ tổng hợp. 6 - HTXDVNN chuyên khâu cĩ nội dung hoạt động tập trung ở từng khâu cơng việc trong quá trình sản xuất và phục vụ cho sản xuất hoặc từng lĩnh vực trong quá trình tái sản xuất. Ví dụ: HTX tín dụng, HTX mua bán, HTX dịch vụ đầu vào, HTX dịch vụ đầu ra, HTX chuyên dịch vụ về tưới tiêu... - HTXDVNN tổng hợp đảm nhiệm dịch vụ nhiều khâu cho sản xuất nơng nghiệp. Tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện, trình độ sản xuất và tập quán ở từng vùng mà nhu cầu của nơng hộ đối với từng loại hình dịch vụ cĩ khác nhau. Ở những vùng đồng bằng trồng lúa nước, HTX cĩ thể thực hiện các khâu sau: Xây dựng, điều hành, kế hoạch, bố trí cơ cấu mùa vụ, lịch thời vụ sản xuất, cung ứng vật tư, tưới tiêu theo quy trình kỹ thuật thâm canh, phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ sản phẩm ngồi đồng để tránh hao hụt. Với những vùng cĩ mức bình quân ruộng đất và mức độ cơ giới hĩa cao, nơng hộ cần thêm khâu dịch vụ làm đất, thu hoạch và sửa chữa cơ khí, vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ. - HTXDVNN chuyên ngành: HTX này được hình thành từ nhu cầu của các hộ xã viên cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng hĩa tập trung, hoặc cùng làm một nghề giống nhau. HTX thực hiện các khâu dịch vụ của kinh tế hộ như chọn giống, cung ứng vật tư, trao đổi hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, đại diện các hộ thành viên quan hệ với cơ sở chế biến nơng sản. 2.1.2 Vai trị của HTX trong phát triển sản xuất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp, việc hợp tác cĩ vai trị hết sức quan trọng, đặc biệt HTX NN với mục tiêu cơ bản là làm dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển gĩp phần quan trọng trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp từ nguồn nơng nghiệp tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hĩa; Hoạt động dịch vụ của HTX gĩp phần phát triển lực lượng sản xuất, tạo 7 vốn và sử dụng vốn, cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, sử dụng cĩ hiệu quả lao động, các nguồn lực cĩ sẵn trong dân. Từ đĩ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân, từng bước xây dựng nơng thơn mới theo hướng CNH-HðH. Cùng với việc đảm bảo thực hiện tốt một số khâu dịch vụ nhằm hỗ trợ sản xuất của nơng dân, các hoạt động dịch vụ của HTX cịn gĩp phần ngăn chặn những tiêu cực do tác động của cơ chế thị trường mang lại, bằng cách cung cấp thơng tin kịp thời tới người dân dịch vụ đầu vào và đầu ra. Bên cạnh đĩ tạo điều kiện cho nơng dân thực hiện những chính sách xã hội, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng chung, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn; Thơng qua hoạt động dịch vụ của HTX sẽ đảm bảo cho hộ xã viên phát triển sản xuất đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác. Hoạt động dịch vụ của HTX sẽ gĩp phần tạo nên sự phát triển cân đối của kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, gĩp phần sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực sẵn cĩ của địa phương, tiếp sức cho nơng dân từng bước chuyển từ nền sản xuất nhỏ lẻ, sang nền sản xuất lớn, sản xuất hàng hĩa; Chính vì vai trị quan trọng của HTX nên trong chỉ thị 68 của Ban Bí thư TW ðảng khĩa VII nêu rõ: “ðảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, trong đĩ kinh tế HTX là bộ phận quan trọng cùng với kinh tế. Nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế. ðĩ là nền tảng chính trị, xã hội của đất nước để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng và văn minh”; ðến đại hội ðảng IX, đường lối phát triển kinh tế hợp tác và HTX đã được xác định rõ ràng hơn: “Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”, “Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đĩ HTX là nịng cốt”. 8 2.1.3 ðặc trưng của HTX và HTXDVNN a) ðặc trưng của HTX Từ những quy định trong Luật HTX năm 1996, sửa đổi Luật HTX năm 2003 và các Nghị Quyết dưới Luật hướng dẫn triển khai Luật HTX cĩ thể rút ra một số đặc trưng cơ bản về HTX kiểu mới như sau: Thứ nhất, HTX kiểu mới là tổ chức kinh tế tự chủ của những người lao động cĩ nhu cầu, lợi tích chung tự nguyện cùng gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo luật định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. HTX cĩ tư cách pháp nhân, cĩ tổ chức chặt chẽ, hạch tốn động lập, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình và được đối xử bình đẳng như các thành phần kinh tế khác; Thứ hai, về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX kiểm mới: Khi hoạt động, các HTX kiểm mới phải tuân thủ theo 5 nguyên tắc cơ bản là: tự nguyện gia nhập và rút khỏi HTX theo quy định của điều lệ HTX; quản lý dân chủ và bình đẳng; mỗi xã viên cĩ quyền ngang nhau trong biểu quyết; tự chịu trách nhiệm và cùng cĩ lợi; chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của HTX, của cộng đồng và do đại bộ phận xã viên quyết định. Luật HTX năm 2003 khẳng định: HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp; Thứ ba, quan hệ sở hữu và phân phối trong HTX: Khi gia nhập HTX mỗi xã viên buộc phải gĩp vốn theo quy định của điều lệ, vốn gĩp cĩ thể nhiều hơn mức tối thiểu, nhưng khơng được quá 30% tổng số vốn điều lệ của HTX. Cùng với vốn gĩp của xã viên, vốn hoạt động của HTX cịn bao gồm vốn được tích lũy trong quá trình hoạt động và các nguồn khác như: giá trị tài sản được cho, biếu, tặng. Phần vốn gĩp của xã viên thuộc sở hữu của từng xã 9 viên. Các nguồn vốn khác thuộc sở hữu chung của HTX, quyền sử dụng tồn bộ tài sản thuộc về HTX; Thứ tư, xã viên HTX: Xã viên HTX cĩ thể là cá nhân hoặc hộ gia đình hoặc pháp nhân, mỗi xã viên cĩ thể đồng thời là xã viên của nhiều HTX, khơng phân biệt ngành nghề, địa giới hành chính. Mỗi xã viên đều bình đằng về quyền lợi và nghĩa vụ. Mỗi xã viên cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của điều lệ như: gĩp vốn vào HTX và chia sẻ mọi rủi ro của HTX theo mức vốn đĩng gĩp thực hiện cam kết kinh tế với HTX; Thứ năm, quan hệ giữa HTX và xã viên: Quan hệ giữa các xã viên được xây dựng chủ yếu trên cơ sở quan hệ kinh tế. Nĩ được xác lập từ nhu cầu phát triển sản xuất, tăng thu nhập của các thành viên HTX. HTX tơn trọng quyền độc lập, tự chủ kinh tế của xã viên. Trong HTX nơng nghiệp, xã viên là hộ, trang trại gia đình, hoặc đại diện hộ, đĩ là những đơn vị kinh tế tự chủ tham gia vào HTX với trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích theo điều lệ quy định. Sự hình thành và phát triển HTX nơng nghiệp khơng phá vỡ tính độc lập, tự chủ của kinh tế hộ trang trại gia đình, nĩ cĩ tác dụng tạo điều kiện phát triển, tăng thu nhập cho kinh tế của hộ xã viên. Trên cơ sở đĩ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế HTX; Thứ sáu, điều kiện thành lập, hoạt động và giải thể HTX: Khi thành lập HTX phải cĩ ðiều lệ, Phương án sản xuất kinh doanh cụ thể cĩ tính khả thi, được ðại hội xã viên thơng qua và cơ quan chức năng phê duyệt. Trong trường hợp giải thể tự nguyện theo nghị quyết của đại hội xã viên hoặc bị buộc phải giải thể theo quyết định của pháp luật. HTX phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cơ quan cĩ thẩm quyền. ðại hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên cĩ quyền quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của HTX. HTX cĩ quyền thiết lập quan hệ hợp tác với các HTX khác ở trong nước và nước ngồi, tham gia tổ chức liên minh HTX Việt Nam theo quy định của pháp luật. 10 Thứ bảy, HTX là một tổ chức kinh tế do các thành viên cĩ nhu cầu tự nguyện lập ra, nĩ khơng phải là một tổ chức xã hội. HTX hoạt động theo quy định của pháp luật trước hết vì mục tiêu kinh tế. HTX chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ xã hội đối với các xã viên của chính HTX, khơng thể biến HTX thành tổ chức xã hội hoặc bắt buộc HTX làm nhiệm vụ như một tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị của địa phương. Chính phủ thống nhất thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với HTX trong phạm vi cả nước theo các nội dung sau: xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX, ban hành điều lệ mẫu cho các loại hình HTX, ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ điều kiện hoạt động cho HTX, liên minh các HTX quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cá bộ, ngành, các cấp chính quyền đối với HTX thực hiện chức năng thanh tra, kiểm sốt theo quy định của pháp luật. b. ðặc điểm về các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp trong HTX DVNN - Dịch vụ nơng nghiệp được hiểu là điều kiện, yếu tố cần thiết, cần cĩ cho quá trình sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đĩ trong nơng nghiệp mà người sản xuất khơng sẵn cĩ, khơng làm được hoặc làm khơng cĩ hiệu quả và họ phải tiếp nhận các điều kiện, yếu tố đĩ từ bên ngồi bằng các cách thức khác nhau như: mua, bán, trao đổi, thuê, nhờ... - Hoạt động dịch vụ nơng nghiệp là hoạt động nhằm cung cấp, trao đổi, tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ giữa người sản xuất nơng nghiệp và người cung cấp dịch vụ theo một phương thức nhất định nào đĩ. - Dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp là loại hoạt động cĩ tính chất bao cấp đối với người sản xuất nơng nghiệp ở một chừng mực nhất định. Hoạt động dịch vụ nơng nghiệp cĩ những đặc điểm sau: 11 + Tính thời vụ: do sản xuất nơng nghiệp cĩ tính thời vụ nên các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp cũng sẽ mang tính thời vụ; + ðược cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau và mang tính cạnh tranh cao; + Tính cĩ thể tự dịch vụ: Bản thân ngành nơng nghiệp đã mang đặc điểm của tính tự phục vụ, tức là sử dụng những gì mà ngành sẵn cĩ để phục vụ cho các quá trình sản xuất tiếp theo; + Hoạt động nơng nghiệp chỉ cĩ hiệu quả cao khi được thực hiện đồng thời và trên phạm vi rộng lớn; + Nhiều loại hình dịch vụ khĩ định lượng chính xác. c. ðặc trưng của HTXDVNN - Những đặc trưng cơ bản của HTXDVNN gắn liền với những đặc điểm của các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp. - HTXDVNN ra đời và phát triển gắn với quá trình phát triển của đời sống nhân dân, phục vụ nhu cầu của nhân dân. Hoạt động dịch vụ của HTX DVNN phát triển nhằm hỗ trợ kinh tế hộ phát triển. HTXDVNN thực hiện những hoạt động mà hộ xã viên khơng thể làm hoặc làm nhưng khơng cĩ hiệu quả. ðĩ là những hộ xã viên nhỏ lẻ, tài chính yếu khơng đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường; - Hoạt động dịch vụ của HTXDVNN cũng như các hoạt động kinh tế khác đều chịu sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, cạnh tranh về vốn, về thị phần, về nguồn hàng…Vì vậy HTXDVNN cĩ hoạt động dịch vụ hiệu quả cần phải nắm bắt rõ quy luật của thị trường, tiếp cận được với thị trường, nhạy bén với sự thay đổi của thị trường; - HTXDVNN cịn chịu tác động sâu sắc của mơ hình kinh tế. Trước đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp việc tổ chức các hoạt động dịch vụ 12 của HTX được thể hiện bằng các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Ngày nay trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, việc tổ chức hoạt động dịch vụ của các HTX đã xác định được phương hướng sản xuất, kinh doanh, các hình thức hoạt động dịch vụ trong các HTX đa dạng, phong phú. Tùy từng nơi và từng địa phương mà các HTXDVNN cĩ hình thức hoạt động dịch vụ khác nhau. 2.1.4 Cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN a. Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ðảng lần thứ 5 (khĩa IX) ngày 18/3/2002 “Về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể” đã nêu: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt là HTX dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, khơng giới hạn quy mơ, lĩnh vực và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn gĩp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao gồm các thể nhân, pháp nhân, cả người ít vốn và nhiều vốn, cùng gĩp vốn và gĩp sức trên cơ sở tơn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng cĩ lợi và quản lý dân chủ. Trong ðại hội X năm 2006 đề ra: “Tiếp tục đổi mới chính sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thể với những hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện, đáp ứng nhu cầu của các thành viên, phù hợp với trình độ phát triển của các ngành, nghề, trên các địa bàn. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình HTX kiểu mới trên cơ sở tổng kết các đơn vị làm tốt để tăng sức hấp dẫn, tạo động lực cho kinh tế tập thể, nhất là đối với nơng nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp. ða dạng hố hình thức sở hữu trong kinh tế tập thể (cĩ sở hữu pháp nhân, thể nhân). Phát 13 triển các loại hình doanh nghiệp trong HTX và các hình thức liên hiệp hợp tác xã” [3]. b. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN Hiện nay hầu hết là các HTX được chuyển đổi từ mơ hình HTX nơng nghiệp cũ theo Luật HTX năm 2003. HTX nơng nghiệp trước đây hoạt động theo kế hoạch hĩa tập trung, các HTX trơng chờ vào sự bao cấp, trợ cấp của Nhà nước khơng cịn phù hợp với nền kinh tế thị trường hội nhập định hướng Xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ sơi động và hồn thiện hơn, đặc biệt từ 8/11/2006 nước ta chính thức là Thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, vì vậy mà các thành phần kinh tế tồn tại trong nĩ đều cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động để thích ứng với xu thế cạnh tranh, tự do thương mại hố tồn cầu [16]. Các mối quan hệ trọng yếu tồn tại trong HTX cần phải giải quyết tốt để tồn tại, phát triển đĩ là: - Quan hệ sở hữu: Mối quan hệ về sở hữu thể hiện tài sản, tư liệu sản xuất, tư liệu lao động, phát kiến, phát minh, bản quyền thuộc về ai hoặc tổ chức, cá nhân nào đĩ và được xác định chính danh hoặc ghi danh; trong HTX DV nơng nghiệp là tài sản chung thuộc sở hữu tập thể và tài sản vốn gĩp của xã viên. Quan hệ sở hữu trong HTXDVNN thể hiện được HTX là nhà, xã viên là chủ sở hữu. - Quan hệ quản lý: Mối quan hệ quản lý khẳng định nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn của chủ thể quản lý, quan hệ quản lý thể hiện ở phương thức, trình độ và năng lực quản lý. ðây là yếu tố quyết định mức độ thành cơng của hoạt động quản lý của chủ thể. - Quan hệ phân phối: Mối quan hệ phân phối quyết định lớn đến hoạt động của chủ thể, nĩ chi phối rất lớn đối với quan hệ sở hữu và quan hệ quản 14 lý. Quan hệ phân phối cĩ thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình phát triển tuỳ từng trường hợp cụ thể. Tuy đã chuyển đổi nhưng cịn khơng ít HTX tồn tại hình thức hoặc lúng túng trong việc tổ chức hoạt động dịch vụ, bên cạnh đĩ đã cĩ khá nhiều HTX hoạt động cĩ hiệu quả, và hoạt động đúng Luật, đáp ứng được yêu cầu sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ và xã viên. ðây là bước đi, hướng nghiên cứu làm cho các mơ hình HTX đi vào hoạt động hiệu quả, đúng nguyên tắc, Luật HTX và các hành lang pháp lý liên quan, tránh tình trạng tồn tại hình thức. c. Nội dung nâng cao hiệu quả trong hoạt động của HTXDVNN - Nâng cao chất lượng, trình độ ._.bộ máy quản lý điều hành HTX; - Cải thiện các mối quan hệ trong và ngồi HTXDVNN; - Nâng cao chất lượng kế hoạch hoạt động, về nội dung, phương hướng phù hợp với thực tiễn của các HTX, chủ trương chính sách của ðảng và Pháp luật của Nhà nước. - Những chỉ tiêu kinh tế thể hiện hiệu quả của việc nâng cao hiệu hoạt động của HTXDVNN. Từ những nội dung trên tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong HTXDVNN. 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTXDVNN a. Các yếu tố khách quan - Yếu tố tự nhiên: Các hoạt động dịch vụ của HTX DVNN gắn liền với đặc điểm sản xuất nơng nghiệp, các yếu tố tự nhiên khơng những chi phối cả quá trình sản xuất nơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng tới hoạt động dịch vụ của HTX. Ở mỗi địa phương, mỗi vùng kinh tế - xã hội khác nhau, hoạt động dịch vụ của các HTX cũng khác nhau, các yếu tố tự nhiên và tính thời vụ trong sản xuất nơng nghiệp cũng tạo nên tính thời vụ trong các hoạt động dịch vụ của HTX DVNN, 15 sự phong phú về hình thức hoạt động đa dạng về loại hình dịch vụ… là yếu tố khách quan cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động dịch vụ của HTX. - Yếu tố kinh tế - xã hội: HTX là sản phẩm khách quan của quá trình phát triển kinh tế, kinh tế càng phát triển, kinh tế hàng hĩa càng cao thì nhiều yếu tố của quá trình sản xuất, phạm vi một hộ sẽ khơng đảm đương được. ðiều đĩ địi hỏi hoạt động dịch vụ của HTX phải phát triển để giải quyết được sự khĩ khăn thiếu hụt đĩ của nơng dân. Thơng qua hoạt động dịch vụ của mình các HTX đã nâng cao lợi ích về mặt kinh tế, xã hội cho hộ xã viên, giúp cho hộ xã viên phát triển. Sự phát triển lớn mạnh của hộ xã viên cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dịch vụ của HTX. - Yếu tố văn hĩa truyền thống: Truyền thống văn hĩa Việt Nam luơn trân trọng và đề cao tính cộng đồng làng xã, tạo ra những ràng buộc thân tộc tự nhiên, mọi người sống tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sản xuất và đời sống. Chính truyền thống này là cơ sở giúp cho các HTX hình thành những hoạt động dịch vụ phù hợp với đặc điểm văn hĩa truyền thống từng vùng. Tuy nhiên, nhân tố này cũng chứa đựng nhiều mặt tiêu cực như gia trưởng, ghen ghét, lệ làng… đã làm hạn chế đến hoạt động dịch vụ của HTX. - Yếu tố khoa học - kỹ thuật: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự lớn mạnh của kinh tế hộ, quá trình chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nơng thơn, nơng nghiệp càng ngày càng được đẩy mạnh. Quá trình này nhanh hay chậm ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành nơng nghiệp cũng như cơ cấu kinh tế nơng thơn, phân cơng lại lao động trong nơng nghiệp, từ đây địi hỏi hoạt động dịch vụ của HTX cần phải phát triển cho phù hợp. - Yếu tố liên quan đến chủ chương, chính sách: ðây là nhĩm nhân tố thuộc về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ðảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội. Sự tác động của nhĩm nhân tố này được thực hiện chủ yếu thơng qua hệ thống chính sách vĩ mơ và quá trình chỉ đạo thực hiện của bộ máy Nhà nước 16 từ Trung ương đến cơ sở như chỉ thị 100 của Bộ Chính trị (13/01/1981) đã đặt nền mĩng cho quá trình đổi mới “tập thể hĩa” trước đây; Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988) về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp; Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ương đảng (10/6/1993); Luật HTX được Quốc hội thơng qua ngày 20/3/1996... Những chính sách đĩ là nhân tố quan trọng và tác động đến quá trình hình thành và triển cũng như hiệu quả hoạt động của HTX nĩi chung và HTXDVNN nĩi riêng. b. Các yếu tổ chủ quan - Trình độ quản lý của cán bộ HTXDVNN: Cán bộ quản lý cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN, nhất là trong điều kiện cơ chế thị trường như hiện nay địi hỏi các HTXDVNN phải cĩ đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ năng lực quản lý, cĩ bản lĩnh chính trị. Khi trình độ cán bộ quản lý HTXDVNN yếu kém, lúng túng trong điều hành cơng việc sẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp và ngược lại. Thực tế cho thấy, những HTXDVNN làm ăn hiệu quả đều cĩ đội ngũ quản lý, đặc biệt là chủ nhiệm HTX là người cĩ năng lực. Những người chủ nhiệm giỏi thường xác định được hướng sản xuất, kinh doanh hợp lý, biết khắc phục khĩ khăn về vốn, thị trường, biết cách liên doanh, liên kết. - ðội ngũ lao động trong HTXDVNN: Xét trên cả hai mặt số lượng và chất lượng. Số lượng lao động và chất lượng lao động phải cân đối với nhau, như vậy cơng việc mới hồn thành đúng thời hạn và cĩ chất lượng. Việc bố trí sử dụng lao động hợp lý sẽ phát huy được tối đa năng suất lao động và từ đĩ gián tiếp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN. - Cơ sở vật chất kỹ thuật của HTXDVNN: Hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng cĩ vai trị quan trọng đối với hoạt động dịch vụ của các HTX. ðây là nhĩm nhân tố cần thiết đảm bảo cho hoạt động dịch vụ của HTX được diễn 17 ra bình thường và cĩ hiệu quả. Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật của HTXDVNN nào thấp kém thì kéo theo là chất lượng dịch vụ sẽ kém từ đĩ gây mất niềm tin của xã viên vào HTX, ngược lại nếu đầy đủ và hiện đại sẽ tạo điều kiện cho HTX nâng cao năng xuất lao động đồng thời nâng cao được chất lượng dịch vụ và từ đĩ hiệu quả hoạt động dịch vụ sẽ được nâng cao. - ðiều kiện về vốn của HTXDVNN: ðây là nhân tố khơng thể thiếu và cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của các HTXDVNN. Vốn lớn thể hiện tiềm lực kinh tế, khả năng hoạt động dịch vụ của HTX. Nếu HTXDVNN nào cĩ lượng vốn đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động dịch vụ, đầu tư trang thiết bị hiện đại, mở rộng các loại hình dịch vụ... sẽ nâng cao được hiệu quả HTX và ngược lại. Bên cạnh số lượng vốn, vấn đề sử dụng vốn cũng là nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của HTX, bởi lẽ nếu cĩ lượng vốn lớn mà sử dụng khơng hợp lý sẽ gây ra lãng phí, làm cạn kiệt nguồn vốn. - Quy mơ hoạt động của HTXDVNN: Thơng thường quy mơ hoạt động của HTXDVNN đủ lớn thì hiệu quả hoạt động sẽ cao. Quy mơ hoạt động được thể hiện ở nhiều gĩc độ khác nhau: Cĩ thể là quy mơ về số lượng các loại hình dịch vụ, nếu các loại hình dịch vụ nhiều và phù hợp một mặt nĩ sẽ giảm thiểu tính rủi ro, một mặt nĩ sẽ giúp HTXDVNN cĩ nhiều nguồn thu hơn và hiệu quả dịch vụ sẽ cao hơn; ngồi ra quy mơ hoạt động cĩ thể là quy mơ về lượng xã viên tham gia, quy mơ về vốn, diện tích đất đai,...Các nhân tố trên đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển nĩi chung và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTXDVNN nĩi riêng. - Cách thức tổ chức quản lý: Cách thức tổ chức hợp lý và hiệu quả sẽ giúp HTXDVNNN tránh tình trạng lãng phí nguồn lực cũng như tiền của. Trên thực tế cho thấy, ở những HTXDVNN cĩ bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn do tiết kiệm được chi phí tiền lương, 18 phát huy được tối đa năng lực làm việc của bộ máy quản lý, các hoạt động của bộ máy tổ chức quản lý khơng chồng chéo nhau nên hiệu suất làm việc được nâng cao hơn... 2.1.6 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX DVNN Nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN sẽ đảm bảo cho hộ xã viên phát triển sản xuất đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác. Hoạt động dịch vụ của HTX sẽ gĩp phần tạo nên sự phát triển cân đối của kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, gĩp phần sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực sẵn cĩ của địa phương, tiếp thêm sức mạnh cho nơng dân từng bước chuyển từ nền sản xuất nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp sang sản xuất lớn, sản xuất hàng hĩa; Nâng cao hiệu hoạt động của HTXDVNN là cơ hội để tăng được lợi nhuận từ đĩ làm cơ sở để tích luỹ vốn và tiếp tục đầu tư tái sản xuất mở rộng, gĩp phần cải thiện thu nhập của người lao động. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh tế là quá trình tất yếu của sự phát triển xã hội, tuy nhiên ở các vị thế và chủ thể khác nhau thì cĩ mục đích khác nhau. ðối với HTXDVNN là quá trình tăng lợi nhuận, đối với người sử dụng dịch vụ của HTX thì tăng hiệu quả; chính là khi họ nâng cao được độ thoả dụng khi sử dụng dịch vụ. Như vậy nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN là gĩp phần làm cho tồn xã hội cĩ lợi, bởi lẽ lợi ích của HTXDVNN và người sử dụng dịch vụ của HTXDVNN đều được nâng lên. Tĩm lại: nâng cao hiệu hoạt động của HTXDVNN cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Nĩ giúp xã hội sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho cộng đồng, từ đĩ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nơng hộ, cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống dân cư nơng thơn, gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi cơng cuộc CNH - HðH nơng nghiệp, nơng thơn. 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Phát triển HTX nơng nghiệp của một số nước trên thế giới a. Kinh nghiệm phát triển HTX nơng nghiệp của Nhật Bản Ở Nhật Bản, các HTX nơng nghiệp được tổ chức theo ba cấp: Liên đồn tồn quốc HTX nơng nghiệp; Liên đồn HTX nơng nghiệp tỉnh; HTX nơng nghiệp cơ sở. Các HTX nơng nghiệp cơ sở gồm hai loại: đơn chức năng và đa chức năng. Các HTX nơng nghiệp đa chức năng chịu trách nhiệm đối với nơng dân trên tất cả các lĩnh vực dịch vụ như cung cấp nơng cụ, tín dụng, mặt hàng, giúp nơng dân chế biến, tiêu thụ sản phẩm và bảo hiểm cho hoạt động của nơng dân. Cĩ thể thấy ưu nhược điểm của HTX nơng nghiệp Nhật Bản qua phân tích cơ chế quản lý và chức năng hoạt động của chúng. Các HTX nơng nghiệp đa chức năng của Nhật bản thường đảm đương các nhiệm vụ sau: Cung cấp dịch vụ hướng dẫn nhằm giáo dục, hướng dẫn nơng dân trồng trọt, chăn nuơi cĩ năng suất, hiệu quả cao cũng như giúp họ hồn thiện kỹ năng quản lý hoạt động sản xuất. Thơng qua các cố vấn của mình, các HTX nơng nghiệp đã giúp nơng dân trong việc lựa chọn chương trình phát triển nơng nghiệp theo khu vực; lập chương trình sản xuất cho nơng dân; thống nhất trong nơng dân sử dụng nơng cụ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến,… Các tổ chức Liên hiệp tỉnh và Trung ương thường quan tâm đào tạo bồi dưỡng cố vấn cho HTX nơng nghiệp cơ sở. Hợp tác xã cung ứng hàng hố cho xã viên theo đơn đặt hàng và theo giá thống nhất và hợp lý. Các HTX đã đạt đến trình độ cung cấp cho mọi xã viên trên tồn quốc hàng hố theo giá cả như nhau, nhờ đĩ giúp cho những người ở các vùng xa xơi cĩ thể cĩ được hàng hố mà khơng chịu cước phí quá đắt. Hàng tiêu dùng khơng cần đặt hàng theo kế hoạch trước. Thơng thường các HTX nhận đơn đặt hàng của xã viên, tổng hợp và đặt cho liên đồn HTX 20 tỉnh, sau đĩ tỉnh đặt cho liên đồn HTX tồn quốc. ðơi khi liên đồn HTX nơng nghiệp tỉnh hoặc HTX nơng nghiệp cơ sở đặt hàng trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất. Nhìn chung các liên đồn HTX nơng nghiệp tỉnh và Trung ương khơng phải là cấp quản lý thuần tuý mà là các tổ chức kinh tế, các trung tâm phân phối và tiêu thụ hàng hố. Hợp tác xã nơng nghiệp cịn sở hữu các phương tiện sản xuất nơng nghiệp và chế biến nơng sản để tạo điều kiện giúp nơng dân sử dụng các phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chi phối của tư nhân. ðồng thời cịn là diễn đàn để nơng dân kiến nghị Chính phủ các chính sách hợp lý cũng như tương trợ lẫn nhau giữa các HTX và địa phương. Ngồi ra, các HTX nơng nghiệp Nhật Bản cịn tiến hành các nhiệm vụ giáo dục xã viên về tinh thần HTX thơng qua các tờ báo, phát thanh, hội nghị, đào tạo, tham quan ở cả ba cấp HTX nơng nghiệp cơ sở, tỉnh và Trung ương [29]. b. Kinh nghiệm phát triển HTX của CHLB ðức Nước ðức được coi là một trong những chiếc nơi trưởng thành của mơ hình kinh tế HTX ở châu Âu. Từ những năm 40 của thế kỷ 19, Friedrich Wilhem và Schlulze-Delitz, đã cĩ ý tưởng mơ hình kinh tế HTX và thành lập, phổ biến mơ hình này. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, cơ cấu kinh tế của CHLB ðức đã cĩ những thay đổi mạnh. Các ngành cơng nghiệp và dịch vụ đã thay thế và áp đảo kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn. Tuy vậy, cho đến ngày nay CHLB vẫn cịn cĩ một hệ thống kinh tế HTX vững mạnh, đặc biệt là ở khu vực nơng nghiệp và nơng thơn, HTX đĩng gĩp một phần đặc biệt quan trọng vào kinh tế nơng nghiệp nĩi riêng và kinh tế quốc dân nĩi chung của CHLB ðức. Gần tương tự như Việt Nam, số lượng các HTX nơng nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao với 3.188 HTX trong tổng số 5.324 HTX hiện cĩ, chiếm 60%. Tổng doanh thu của tất cả các HTX nơng nghiệp và 26 liên hiệp HTX nơng 21 nghiệp năm 2007 là hơn 38,3 tỷ Euro. Các HTX nơng nghiệp đã thu hút tổng cộng 2,2 triệu thành viên. Ngồi ra cịn cĩ rất nhiều HTX nơng nghiệp hoạt động kinh doanh, dịch vụ ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau như dịch vụ quản lý chợ, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ vật liệu xây dựng, dịch vụ sấy khơ, đĩng gĩi sản phẩm, dịch vụ than, dầu đốt,... Trong số các HTX nơng nghiệp hiện nay vẫn cịn cĩ 214 HTX đang thực hiện đồng thời hoạt động tiết kiệm - tín dụng nội bộ theo giấy phép của cơ quan chức năng ngành ngân hàng. Ngồi dịch vụ cung cấp cho thành viên, các HTX nơng nghiệp tạo ra khoảng 150.000 việc làm trực tiếp. Tính trung bình mỗi HTX nơng nghiệp sử dụng 46 lao động. Về nguyên tắc các HTX nơng nghiệp được đối xử hồn tồn bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trong lĩnh vực nơng nghiệp. Bình đẳng về mọi quyền lợi cũng như mọi nghĩa vụ theo luật định. Các chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho nơng nghiệp đều được áp dụng chung cho tất cả đối tượng tham gia lĩnh vực này, trong đĩ cĩ HTX và xã viên HTX. Hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn được Nhà nước chú trọng đầu tư. Trước kia tất cả các chủ thể kinh doanh nơng nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nơng thơn hay HTX nơng nghiệp đều được Nhà nước ðức hỗ trợ khi họ bị ảnh hưởng thiệt thịi vì các điều kiện hạ tầng khĩ khăn, khơng đảm bảo cạnh tranh. Hiện nay các hỗ trợ trực tiếp đĩ đối với kinh tế nơng nghiệp khơng cịn phù hợp với chính sách chung của ủy ban châu Âu nên bị bãi bỏ. Thay vào đĩ Nhà nước ðức sử dụng các chính sách hỗ trợ gián tiếp như thơng qua các chương trình bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, ưu đãi về thuế khi đầu tư vào thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, sức giĩ. Nhà nước đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo cho người nơng dân, giúp họ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái. Do đa số người nơng dân tham gia là thành viên của một HTX nơng nghiệp nên rất nhiều chương 22 trình đào tạo hay hỗ trợ gián tiếp cho người nơng dân được các HTX chủ động thực hiện hoặc kết hợp, hợp tác với các cơ quan, tổ chức khác [16]. c. Hàn Quốc Sau cuộc nội chiến năm 1961 nhận thấy vai trị sống cịn của lực lượng nơng dân với phát triển kinh tế và chính trị của HTX nên Liên đồn HTX DVNN Quốc Gia (NACF) đã được thành lập trên cơ sở hai tổ chức độc lập là ngân hàng nơng nghiệp và tổ chức HTXDVNN cũ. Hầu hết các HTX DVNN tại Hàn Quốc là các HTX DVNN đa chức năng hoạt động trên 4 lĩnh vực chính là: cung cấp tín dụng, cung cấp phân bĩn, cung cấp hĩa chất nơng nghiệp và các dịch vụ bảo hiểm. Kinh nghiệm tiêu thụ nơng sản phẩm của HTXNN Hàn Quốc: Dưới tác động của các vịng đàm phán WTO về nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp Hàn Quốc phải đối mặt với thách thức khĩ khăn nhất từ trước tới nay. Các HTX nơng nghiệp của Hàn Quốc rất chú trọng đến việc nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu. Số lượng nhà máy chế biến nơng sản tăng từ 9 (năm 1988) lên 153 (năm 1998) nhà máy chế biến nơng sản hiện đại với qui mơ lớn trên tồn quốc và Khoa cơng nghệ thực phẩm đã được thành lập tại trường ðại học HTXNN Hàn Quốc vào năm 1991 để đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực chế biến nơng sản cho các HTX. Trong đĩ cĩ 14 nhà máy chế biến rau, 13 nhà máy làm dưa kim chi (mĩn đặc sản nổi tiếng của Hàn Quốc), 12 nhà máy chế biến gạo, 12 nhà máy chế biến nước uống, 11 nhà máy chế biến đậu tương, 10 nhà máy chế biến chè và 8 nhà máy chế biến ớt. Tổng doanh thu qua các hoạt động chế biến năm 1998 đạt 174 triệu USD. Với cơng nghệ hiện đại, sản phẩm cĩ phong cách riêng nên thị trường của NACF đã mở rộng ra nhiều quốc gia, phục vụ mĩn ăn kim chi, đồ uống, gạo, rau, hoa quả, sâm,... cho các hãng hàng khơng quốc tế như hàng Hàng khơng Quốc gia Hàn Quốc, Hàng khơng châu á,…[29]. 23 Kinh nghiệm tiếp thị hàng nơng sản của HTXNN Hàn Quốc: ðể chuẩn bị đối phĩ với sự xâm nhập thị trường Hàn Quốc của các đối thủ cạnh tranh ngoại quốc và để củng cố hoạt động TTSP của HTX, NACF đã tập trung phát triển hoạt động TTSP. Mở rộng thị trường nơng sản là một nhiệm vụ chính của các HTXNN Hàn Quốc. Trong NACF cĩ Trung tâm bán buơn và phân phối nơng sản chịu trách nhiệm nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản và bảo vệ thị trường. Với mục tiêu đưa sản phẩm của HTX đến với người tiêu dùng, các kênh tiếp thị được tổ chức tại các trung tâm tiêu dùng quan trọng. Hệ thống này bao gồm các tổ hợp thương mại, kho tàng hiện đại, cửa hàng bán buơn, bán lẻ, chợ nơng dân. NACF đã tổ chức hệ thống tiêu thụ gồm 99 trung tâm bán buơn nơng sản, và 12 “Câu lạc bộ Hanaro” (cửa hàng giảm giá lưu kho cho các thành viên), và 2.206 “Hanaro Mart” (siêu thị cho những người khơng phải là xã viên) và các tổ hợp tiếp thị nơng sản. Mơ hình này đã giảm chi phí tiếp thị đơn lẻ, của các thành viên, mặt khác các thành viên bán sản phẩm ổn định với mức giá cĩ lợi. Năm 1997, NACF đổi mới phương thức bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng bằng cách xây dựng 8 tổ hợp phân phối hàng ở Xê-Un và các thành phố lớn trên tồn quốc với vốn dầu tư lên tới 302 tỷ won, nhiều tổ hợp hoạt động cĩ hiệu quả. Các tổ hợp này liên kết với các nhà phân phối khác cùng với cơng nghệ phân loại, sơ chế, bảo quản, bao gĩi,... Cơ chế tái phân phối lợi nhuận cho quỹ hỗ trợ vận tải hàng hĩa của HTX đã làm tăng giá trị nơng sản hàng hĩa của hợp tác xã, tăng tỷ trọng hàng hĩa của HTX chiếm đến 70% doanh số bán hàng nơng sản của NACF. NACF chú trọng các nhu cầu cá biệt của khách hàng là người nước ngồi, nhu cầu trong các ngày lễ, nhu cầu của chính nơng dân mỗi vùng, mở ra các kênh tiêu thụ hướng dẫn sản xuất, phân loại sản phẩm, chuẩn bị hàng kịp thời vụ. Bên cạnh đĩ, tháng 7/1990, NACF đã thành lập Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn 24 HTXNN Hàn Quốc như là một cơng ty con của NACF và mở Trung tâm buơn bán hàng nơng sản tại NewYork, Hoa Kỳ và tại Fukuoka, Nhật Bản. Doanh số nơng sản của hệ thống HTXNN Hàn Quốc năm 1998 đạt tới 9,3 tỷ USD, trong đĩ 70% từ các HTX cơ sở. Do gắn chặt với người sản xuất, cơng tác kinh doanh nơng sản của NACF chẳng những đáp ứng nhu cầu sống cịn về tiêu thụ nơng sản cho nơng dân mà cịn cho phép nơng dân sản xuất theo đúng yêu cầu của thị trường, giảm tối thiểu chi phí lưu thơng hao hụt mất mát, do đĩ, hiện nay, Liên đồn quản lý một hệ thống HTX kinh doanh nơng sản lớn nhất và cạnh tranh mạnh nhất, nắm giữ 40% thị phần buơn bán nơng sản trên thị trường Hàn Quốc [29]. d. Phát triển HTX ở Ấn ðộ Ở Ấn ðộ, tổ chức HTX được ra đời từ lâu và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Liên minh HTX Quốc gia Ấn ðộ (NCUI) là tổ chức cao nhất, đại diện cho tồn bộ HTX ở Ấn ðộ; các HTX trở thành lực lượng vững mạnh, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của đất nước.Người nơng dân coi HTX là phương tiện để tiếp nhận tín dụng, đầu vào và các nhu cầu cần thiết về dịch vụ. Những lĩnh vực hoạt động quan trọng của khu vực kinh tế HTX ở Ấn ðộ đang nổi lên là các HTX tín dụng nơng nghiệp chiếm 43% tổng số tín dụng cả nước, các HTX sản xuất đường chiếm 62,4% tổng sản lượng đường cả nước, các HTX sản xuất phân bĩn chiếm 34% tổng số phân bĩn cả nước. Liên hiệp HTX sản xuất sữa Amul, bang Gujaza, thành lập từ năm 1953, hiện nay cĩ gần 2 triệu cổ phần. Sản lượng sữa do Liên hiệp sản xuất chiếm 42,6% thị phần cả nước. e. Phát triển HTX của Thái Lan Ở Thái Lan, Liên đồn HTX Thái Lan (CLT) được thành lập, là tổ chức HTX cấp cao quốc gia, thực hiện chức năng đại diện, hỗ trợ, giáo dục và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các HTX và xã viên theo luật định. Cùng 25 với sự phát triển mạnh của các HTX tiêu dùng, các loại hình HTX nơng nghiệp, cơng nghiệp cũng được phát triển và trở thành một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước cũng như giữ vững ổn định xã hội. Năm 2005, Thái Lan cĩ 5.611 HTX các loại với gần 8 triệu xã viên, trong đĩ cĩ 3.370 HTX nơng nghiệp với hơn 4 triệu xã viên; 100 HTX đất đai với hơn 147 nghìn xã viên; 76 HTX thủy sản với hơn 13 nghìn xã viên; 1.296 HTX tín dụng với hơn 2 triệu xã viên; 400 HTX dịch vụ với hơn 146 nghìn xã viên [16]. Hiện nay, Thái Lan cĩ một số mơ hình HTX tiêu biểu: HTX nơng nghiệp và HTX tín dụng. HTX Nơng nghiệp được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu của xã viên trong các lĩnh vực: Vay vốn, gửi tiền tiết kiệm và tiền ký quỹ, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp và các dịch vụ khác. Thơng qua sự trợ giúp của Chính phủ, Ngân hàng Nơng nghiệp và HTX Nơng nghiệp, xã viên được vay vốn với lãi suất thấp với thời hạn ưu đãi thích hợp cho việc kinh doanh hoặc sản xuất của họ. Hiện nay, số HTX tham gia hoạt động kinh doanh này chiếm khoảng 39%. Hoạt động của HTX tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã viên về các lĩnh vực: Khuyến khích gửi tiền tiết kiệm của các xã viên; Gĩp cổ phần; Cung cấp các dịch vụ vốn vay cho xã viên... ðể tạo điều kiện cho khu vực HTX phát triển và khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan đã ban hành nhiều chính sách thiết thực như chính sách giá, tín dụng nhằm khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất. Mục tiêu của chính sách giá cả là: ðảm bảo chi phí đầu vào hợp lý để cĩ giá bán ổn định cho người tiêu dùng, đồng thời gĩp phần làm ổn định giá nơng sản tại thị trường trong nước, giữ giá trong nước thấp hơn giá thị trường thế giới, khuyến khích xuất khẩu. Với chính sách tín dụng, các xã viên cĩ thể vay tín dụng từ các HTX Nơng nghiệp, các cơ quan chính phủ, các ngân hàng thương 26 mại để đầu tư vào sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho nơng nghiệp. Trong giai đoạn 2002-2004, Chính phủ đã dành 134 tỷ Bạt để cải thiện và phát triển HTX, bao gồm phát triển sản phẩm mới, giống cơng nghệ sinh học, mở rộng tưới tiêu...Ngân hàng các HTX Nơng nghiệp và nơng thơn Thái Lan đã dành 2 tỷ Bạt để khuyến khích xã viên các HTX sản xuất-kinh doanh. Ngồi ra, Chính phủ đã thành lập Bộ Nơng nghiệp và HTX, trong đĩ cĩ 2 vụ chuyên trách về HTX là Vụ phát triển HTX và Vụ kiểm tốn HTX. Vụ phát triển HTX đĩng vai trị quan trọng trong việc giúp đỡ các HTX thực hiện các hoạt động kinh doanh, nhằm đạt được các mục tiêu do các HTX đề ra; Vụ kiểm tốn HTX thực hiện chức năng kiểm tốn HTX và hướng dẫn nghiệp vụ kế tốn trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn HTX. Hàng năm, Liên đồn HTX Thái Lan tổ chức hội nghị tồn thể với sự tham gia của các đại diện từ các loại hình HTX trong cả nước và đại diện các cơ quan của Chính phủ liên quan đến tổ chức HTX. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ Thái Lan thực sự cĩ hiệu quả trong việc hoạch định các chính sách đối với phát triển khu vực HTX 2.2.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển HTX DVNN ở Việt Nam a. Giai đoạn trước đổi mới (1960-1986) Nghị quyết 16/NQ-TW quyết định cần phải cải tạo sản xuất cá thể thành sản xuất tập thể. Chặn đứng con đường tư bản chủ nghĩa ở nơng thơn, cứu nơng dân khỏi nanh vuốt của chủ nghĩa tư bản, gĩp phần củng cố liên minh cơng nơng. Nguyên tắc xây dựng HTX là: “Dân chủ, tự nguyện, cùng cĩ lợi”. “Ưu tiên kết nạp xã viên là bần cố nơng, trung nơng lớp dưới, sau đĩ mới kết nạp trung nơng, khơng bố trí trung nơng nào vào vị trí chủ chốt”. Về hình thức tổ chức: HTX phải là một đơn vị kinh tế tập thể. Ruộng đất trâu bị, cơng cụ sản xuất được tập thể hĩa và đưa vào HTX thống nhất quản lý sử dụng. Về bước đi: HTX bậc thấp trả hoa lợi ruộng đất, HTX bậc cao tập thể 27 hĩa tư liệu sản xuất, xĩa trả hoa lợi ruộng đất. Về quản lý: HTX thống nhất quản lý điều hành đến từng lao động theo cơng việc chung. Về phân phối: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động bằng phương pháp “trừ lùi” thuế, quỹ, chi phí sản xuất, các khoản điều hịa. Cịn lại chia theo ngày cơng và theo chế độ hiện vật. Như vậy, mơ hình HTX theo tinh thần Nghị quyết 16/NQ-TW đã bắt đầu chuyển sang hướng đồng nhất giữa hợp tác hĩa và tập thể hĩa, vì vậy thành lập HTX đi liền với tập thể hĩa dẫn tới tồn bộ tư liệu sản xuất kể cả đất đai thành sở hữu của HTX (mơ hình HTX bậc cao) thực hiện thống nhất quản lý và thống nhất ăn chia, phân phối, trong thực tế lại dùng phương pháp “trừ lùi” trong đĩ chia ngày cơng là giá trị cịn lại cuối cùng sau khi đã trừ các khoản thuế, quỹ, chi phí sản xuất…Theo phương pháp này phân phối khơng cịn theo lao động nữa. ðây chính là điểm bắt đầu cho sự vận dụng nhầm lẫn, vi phạm các nguyên tắc của Lênin. Thực chất là sự thủ tiêu sự tồn tại của kinh tế hộ, biến hộ xã viên HTX trở thành lao động làm cơng ăn lương cho HTX giống như các xí nghiệp quốc doanh. ðồng thời với xu hướng muốn xã hội hĩa tư liệu sản xuất nhanh chĩng đã dẫn đến vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, gị ép, cưỡng bức nơng dân tham gia HTX. Chỉ từ năm 1959 đến năm 1960 đã đưa 2,4 triệu hộ bằng 84,8 % số hộ nơng dân và 76 % diện tích ruộng đất vào làm ăn tập thể trong 41.000 HTXNN. Ở miền biển thu hút 75 % thuyền, lưới vào HTX. Quy mơ HTX lúc này khoảng 40-50 hộ xã viên trong đĩ cĩ 10 % HTX bậc cao. b. Giai đoạn từ đổi mới đến khi Luật HTX cĩ hiệu lực (1986 – 1997) Trong giai đoạn này mặc dù đã từng bước đổi mới theo tinh thần của Nghị quyết 10 và các Nghị quyết TW để khắc phục những nhược điểm của 28 mơ hình HTX cũ, tìm kiếm các hình thức mới để phát triển nhưng vẫn nằm trong tình trạng trì trệ, lúng túng và ngày càng thể hiện rõ sự bất cập với cơ chế mới. Những nỗ lực tự đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, từng mặt của cơ chế quản lý HTX cũ đã khơng khắc phục được căn bệnh của mơ hình HTX tập thể hĩa tư liệu sản xuất, quản lý tập trung kém năng động kéo dài từ nhiều năm trước. Mặt khác do việc thành lập vội vàng áp đặt theo ý chủ quan và mơ hình cứng nhắc đã dẫn tới việc hình thành rất nhiều HTX nhưng phần lớn đều yếu kém về kinh tế, phạm vi kinh doanh hạn hẹp, phụ thuộc nặng nề vào Nhà nước thậm chí xã viên thường quan niệm HTX là của Nhà nước nên khơng cĩ khả năng tự phát triển. Kinh tế HTX được đổi mới bắt đầu từ Chỉ thị 100 của Ban Bí thư ngày 13/01/1981. Dưới sự tác động của cơ chế khốn sản phẩm cuối cùng tới nhĩm và người lao động theo Chỉ thị 100, cơ chế quản lý HTX theo mơ hình tập trung đã được tháo gỡ một bước, tạo điều kiện cho xã viên được chủ động sản xuất và hưởng lợi từ kết quả sản xuất sau khi nhận khốn với HTX, do đĩ đã tạo ra động lực mới. Các HTXNN những năm đầu thập kỷ 80 cĩ sự khởi sắc rõ nét sau thời kỳ sa sút trầm trọng vào cuối thập kỷ 70. Tổng kết thực tiễn làm thử khốn gọn đến hộ xã viên và thay đổi mối quan hệ xã viên trong lĩnh vực phân phối, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết NQ10 ngày 5/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp, với nội dung đổi mới tồn diện và cơ bản về quan hệ sản xuất; thực hiện giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho hộ xã viên sản xuất kinh doanh, các tư liệu sản xuất khác được HTX hĩa giá và bán lại cho hộ xã viên để trực tiếp quản lý và sử dụng. Quan hệ HTX - hộ xã viên chuyển dần sang quan hệ hợp đồng kinh tế giữa 2 chủ thể bình đẳng theo nguyên tắc thỏa thuận, xĩa bỏ chế độ phân phối cơng điểm trong HTX. 29 Bộ máy quản lý của HTX được giảm nhẹ, phổ biến khoảng từ 40-50% các khoản chi phí bất hợp lý và tham ơ cơng quỹ cũng giảm. Loại hoạt động tốt cĩ 2.528 đơn vị chiếm 15,5 % tổng số, là những HTX cịn vốn, cĩ đội ngũ cán bộ giỏi, cĩ hướng dẫn hoạt động tốt, làm tốt các dịch vụ tưới tiêu, bảo vệ thực vật, giống, kĩ thuật, vật tư, vốn cho hộ xã viên, HTX cĩ vốn và tài sản. Bình quân tài sản cố định 1 HTX thuộc nhĩm này khoảng 742 triệu đồng. Loại hoạt động cầm chừng ở một vài khâu cơng việc nhưng kết quả thấp cĩ 6.562 đơn vị, chiếm 41,4 % tổng số. HTX cịn ít vốn, nợ đọng nhiều và ban quản lý kém năng động hoặc trì trệ. Loại kém hiệu quả hoặc khơng hoạt động, tồn tại hình thức cĩ 7.152 đơn vị chiếm 43,3%. ðây là những HTX đã hồn tồn mất vai trị, xã viên khơng an tâm và khơng tin tưởng vào bộ máy quản lý cũng như bộ phận kinh tế tập thể của HTX. c. Giai đoạn từ khi Luật HTX cĩ hiệu lực 1997 đến nay Luật HTX năm1996 nhằm luật pháp hĩa các chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi kinh tế hợp tác và HTX phát triển trong cơ chế mới. Lần đầu tiên chúng ta cĩ một bộ luật HTX hồn chỉnh và phát huy đầy đủ vai trị quan trọng của kinh tế hợp tác, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của HTX trong nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. ðể triển khai thi hành luật, Chính phủ đã ban hành một hệ thống văn bản dưới luật gồm 9 Nghị định về việc chuyển đổi và đăng ký kinh doanh các HTX, liên hợp HTX: chính sách khuyến khích và phát triển HTX; tổ chức quản lý Nhà nước với các HTX và ðiều lệ mẫu HTX trong các ngành kinh tế. 30 Khi Luật HTX, các chính sách của Nhà nước ban hành, hầu hết các HTX trong cả nước đều thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý của HTX cũ sang hoạt động theo luật. ðồng thời với việc ban hành Luật HTX sửa đổi năm 2003 thì hoạt động của HTX đã dẫn tới sự giải thể của một loạt HTX cũ hoạt động khơng hiệu quả và cũng khá nhiều HTX mới được thành lập. 2.2.3 Bài học rút ra từ phát triển HTXDVNN ở Việt Nam và kinh nghiệm các nước Thứ nhất: ðể giúp các hộ nơng dân cải thiện điều kiện sống và phát triển sản xuất, cần phải liên kết các hoạt động đầu ra, đầu vào cho họ dưới hình thức tốt nhất là hợp tác xã nơng nghiệp. Bởi vì theo tơn chỉ của HTX từ trước đến nay thì HTX cĩ thể mang đến nhiều điều lợi cho nơng dân như: + Tạo thế cạnh tranh tốt cho nơng dân cả khi mua và khi bán hàng hố. + Bán hàng cho nơng dân với giá._.Nam đến năm 2010 và Văn kiện ðại hội đại biểu ðảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Hà Nam; 28. Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bảng (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, Nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Kim Bảng; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 116 Phụ lục 4.1 Một số thơng tin cơ bản về HTX khảo sát Tổng số hộ xã viên HTX cĩ máy vi tính HTX cĩ Internet Diễn giải Tổng số hộ trên địa bàn SL (Hộ) Tỷ lệ (%) Sl (HTX) Tỷ lệ (%) Sl (HTX Tỷ lệ (%) Phân theo Vùng Miền núi Tân Sơn 2479 2278 91.89 1 33.33 0 - Khả Phong 1589 1235 77.72 0 - 0 - Thi Sơn 1932 1732 89.65 1 33.33 0 - Tổng số 6000 5245 87.42 2 66.67 0 0 ðồng Bằng Nhật Tựu 1405 1381 98.29 1 20 0 0 Ngọc Sơn 1483 866 58.40 1 20 1 20 ðồng Hĩa 2650 2552 96.30 1 20 0 0 Văn Xá 1727 1723 99.77 1 20 0 0 TT. Quế 950 878 92.42 0 0 0 0 Tổng số 8215 7400 90.08 4 80 1 20 Phân theo số lượng dịch vụ 8 dịch vụ Ngọc Sơn 1483 866 58.40 1 25 1 25 Tân Sơn 2479 2278 91.89 1 25 0 0 Nhật Tựu 1405 1381 98.29 1 25 0 0 Khả Phong 1589 1235 77.72 0 0 0 0 Tổng số 6956 5760 82.81 3 75 1 25 7 dịch vụ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 117 ðồng Hĩa 2650 2552 96.30 1 50 0 0 Thi Sơn 1932 1732 89.65 1 50 0 0 Tổng số 4582 4284 93.50 2 100 0 0 dưới 7 dịch vụ Văn Xá 1727 1723 99.77 1 50 0 0 TT. Quế 950 878 92.42 0 0 0 0 Tổng số 2677 2601 97.16 1 50 0 0 Phân theo báo cáo đánh giá của Phịng Nơng nghiệp & PTNT Khá Ngọc Sơn 1483 866 58.40 1 20 1 20 Tân Sơn 2479 2278 91.89 1 20 0 0 Nhật Tựu 1405 1381 98.29 1 20 0 0 Khả Phong 1589 1235 77.72 0 0 0 0 ðồng Hĩa 2650 2552 96.30 1 20 0 0 Tổng số 9606 8312 86.53 4 80 1 20 Trung bình Văn Xá 1727 1723 99.77 1 33.33 0 0 TT. Quế 950 878 92.42 0 0 0 0 Thi Sơn 1932 1732 89.65 1 33.33 0 0 Tổng số 4609 4333 94.01 2 66.67 0 0 Tính chung 14215 12645 88.96 6 75 1 20 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu kháo sát) Tr ư ờn g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 8 Ph ụ lụ c 4. 2 Tì n h hì n h tà i s ản củ a cá c H TX kh ảo sá t N ăm 20 07 N ăm 20 08 N ăm 20 09 D iễ n gi ải Tổ n g TS TS Lð TS Cð Tổ n g TS TS Lð TS Cð Tổ n g TS TS Lð TS Cð Ph ân th eo V ùn g M iề n n úi Tâ n Sơ n 35 25 . 91 73 8. 94 27 86 . 97 35 56 . 45 76 9. 48 27 86 . 97 37 29 . 15 94 2. 18 27 86 . 97 K hả Ph o n g 14 05 . 97 25 8. 18 11 47 . 79 14 13 . 48 26 5. 69 11 47 . 79 14 14 . 10 26 6. 31 11 47 . 79 Th i S ơn 44 62 . 60 82 9. 74 36 32 . 86 50 10 . 87 89 7. 81 41 13 . 06 50 63 . 30 95 0. 24 41 13 . 06 BQ 1 H TX 31 31 . 49 60 8. 95 25 22 . 54 33 26 . 93 64 4. 33 26 82 . 61 34 02 . 18 71 9. 58 26 82 . 61 ð ồn g Bằ n g N hậ t T ựu 13 09 . 12 50 1. 85 80 7. 27 13 88 . 63 58 1. 36 80 7. 27 14 06 . 86 59 9. 59 80 7. 27 N gọ c Sơ n 14 98 . 77 24 7. 69 12 51 . 08 15 49 . 55 29 8. 47 12 51 . 08 15 65 . 39 31 4. 31 12 51 . 08 ð ồn g H ĩa 29 54 . 25 89 5. 62 20 58 . 63 29 79 . 48 92 0. 85 20 58 . 63 22 43 . 81 95 0. 63 12 93 . 18 V ăn X á 23 99 . 01 76 2. 95 16 36 . 06 24 56 . 13 82 0. 07 16 36 . 06 20 88 . 63 88 9. 57 11 99 . 06 TT . Qu ế 41 8. 65 22 1. 91 19 6. 74 42 2. 71 22 5. 97 19 6. 74 31 5. 54 22 8. 80 86 . 74 BQ 1 H TX 17 15 . 96 52 6. 00 11 89 . 96 17 59 . 30 56 9. 34 11 89 . 96 15 24 . 05 59 6. 58 92 7. 47 Ph ân th eo số lư ợn g dị ch v ụ 8 dị ch vụ N gọ c Sơ n 14 98 . 77 24 7. 69 12 51 . 08 15 49 . 55 29 8. 47 12 51 . 08 15 65 . 39 31 4. 31 12 51 . 08 Tâ n Sơ n 35 25 . 91 73 8. 94 27 86 . 97 35 56 . 45 76 9. 48 27 86 . 97 37 29 . 15 94 2. 18 27 86 . 97 N hậ t T ựu 13 09 . 12 50 1. 85 80 7. 27 13 88 . 63 58 1. 36 80 7. 27 14 06 . 86 59 9. 59 80 7. 27 K hả Ph o n g 14 05 . 97 25 8. 18 11 47 . 79 14 13 . 48 26 5. 69 11 47 . 79 14 14 . 10 26 6. 31 11 47 . 79 BQ 1 H TX 19 34 . 94 43 6. 67 14 98 . 28 19 77 . 03 47 8. 75 14 98 . 28 20 28 . 88 53 0. 60 14 98 . 28 7 dị ch vụ ð ồn g H ĩa 29 54 . 25 89 5. 62 20 58 . 63 29 79 . 48 92 0. 85 20 58 . 63 22 43 . 81 95 0. 63 12 93 . 18 Tr ư ờn g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 9 Th i S ơn 44 62 . 60 82 9. 74 36 32 . 86 50 10 . 87 89 7. 81 41 13 . 06 50 63 . 30 95 0. 24 41 13 . 06 B Q 1 H TX 37 08 . 43 86 2. 68 28 45 . 75 39 95 . 18 90 9. 33 30 85 . 85 36 53 . 56 95 0. 44 27 03 . 12 D ư ới 7 dị ch vụ V ăn X á 23 99 . 01 76 2. 95 16 36 . 06 24 56 . 13 82 0. 07 16 36 . 06 20 88 . 63 88 9. 57 11 99 . 06 TT . Qu ế 41 8. 65 22 1. 91 19 6. 74 42 2. 71 22 5. 97 19 6. 74 31 5. 54 22 8. 80 86 . 74 BQ 1 H TX 1. 40 8. 83 49 2. 43 91 6. 40 14 39 . 42 52 3. 02 91 6. 40 12 02 . 09 55 9. 19 64 2. 90 Ph ân th eo x ếp lo ại Kh á N gọ c Sơ n 14 98 . 77 24 7. 69 12 51 . 08 15 49 . 55 29 8. 47 12 51 . 08 15 65 . 39 31 4. 31 12 51 . 08 Tâ n Sơ n 35 25 . 91 73 8. 94 27 86 . 97 35 56 . 45 76 9. 48 27 86 . 97 37 29 . 15 94 2. 18 27 86 . 97 N hậ t T ựu 13 09 . 12 50 1. 85 80 7. 27 13 88 . 63 58 1. 36 80 7. 27 14 06 . 86 59 9. 59 80 7. 27 K hả Ph o n g 14 05 . 97 25 8. 18 11 47 . 79 14 13 . 48 26 5. 69 11 47 . 79 14 14 . 10 26 6. 31 11 47 . 79 ð ồn g H ĩa 29 54 . 25 89 5. 62 20 58 . 63 29 79 . 48 92 0. 85 20 58 . 63 22 43 . 81 95 0. 63 12 93 . 18 BQ 1 H TX 21 38 . 80 52 8. 46 16 10 . 35 21 77 . 52 56 7. 17 16 10 . 35 20 71 . 86 61 4. 60 14 57 . 26 Tr u n g bì n h V ăn X á 23 99 . 01 76 2. 95 16 36 . 06 24 56 . 13 82 0. 07 16 36 . 06 20 88 . 63 88 9. 57 11 99 . 06 TT . Qu ế 41 8. 65 22 1. 91 19 6. 74 42 2. 71 22 5. 97 19 6. 74 31 5. 54 22 8. 80 86 . 74 Th i S ơn 44 62 . 60 82 9. 74 36 32 . 86 50 10 . 87 89 7. 81 41 13 . 06 50 63 . 30 95 0. 24 41 13 . 06 BQ 1 H TX 24 26 . 75 60 4. 87 18 21 . 89 26 29 . 90 64 7. 95 19 81 . 95 24 89 . 16 68 9. 54 17 99 . 62 BQ ch u n g 22 46 . 79 55 7. 11 16 89 . 68 23 47 . 16 59 7. 46 17 49 . 70 22 28 . 35 64 2. 70 15 85 . 64 (N gu ồn : Tổ n g hợ p từ số liệ u kh ảo sá t) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 120 Phụ lục 4.3 Biến động doanh thu của các HTXDVNN Năm So sánh (%) Diễn giải 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 BQ Phân theo Vùng Miền núi Tân Sơn 1815.95 1822.28 1962.83 100.35 107.71 103.97 Khả Phong 1249.46 1313.67 1318.70 105.14 100.38 102.73 Thi Sơn 1839.32 2125.15 1773.62 115.54 83.46 98.20 BQ 1 HTX 1634.91 1753.70 1685.05 107.27 96.09 101.52 ðồng Bằng Nhật Tựu 1393.27 1400.09 1197.72 100.49 85.55 92.72 Ngọc Sơn 1714.19 1787.42 1959.73 104.27 109.64 106.92 ðồng Hĩa 5822.82 4107.39 3461.69 70.54 84.28 77.10 Văn Xá 1727.32 1759.02 1202.33 101.84 68.35 83.43 TT. Quế 396.00 468.75 417.11 118.37 88.98 102.63 BQ 1 HTX 2210.72 1904.53 1647.72 86.15 86.52 86.33 Phân theo số lượng dịch vụ 8 dịch vụ Ngọc Sơn 1714.19 1787.42 1959.73 104.27 109.64 106.92 Tân Sơn 1815.95 1822.28 1962.83 100.35 107.71 103.97 Nhật Tựu 1393.27 1400.09 1197.72 100.49 85.55 92.72 Khả Phong 1249.46 1313.67 1318.70 105.14 100.38 102.73 BQ 1 HTX 1543.22 1580.87 1609.74 102.44 101.83 102.13 7 dịch vụ ðồng Hĩa 5822.82 4107.39 3461.69 70.54 84.28 77.10 Thi Sơn 1839.32 2125.15 1773.62 115.54 83.46 98.20 BQ 1 HTX 3831.07 3116.27 2617.65 81.34 84.00 82.66 dưới 7 dịch vụ Văn Xá 1727.32 1759.02 1202.33 101.84 68.35 83.43 TT. Quế 396.00 468.75 417.11 118.37 88.98 102.63 BQ 1 HTX 1061.66 1113.89 809.72 104.92 72.69 87.33 Phân theo xếp loại Khá Ngọc Sơn 1714.19 1787.42 1959.73 104.27 109.64 106.92 Tân Sơn 1815.95 1822.28 1962.83 100.35 107.71 103.97 Nhật Tựu 1393.27 1400.09 1197.72 100.49 85.55 92.72 Khả Phong 1249.46 1313.67 1318.70 105.14 100.38 102.73 ðồng Hĩa 5822.82 4107.39 3461.69 70.54 84.28 77.10 BQ 1 HTX 2399.14 2086.17 1980.13 86.96 94.92 90.85 Trung bình Văn Xá 1727.32 1759.02 1202.33 101.84 68.35 83.43 TT. Quế 396.00 468.75 417.11 118.37 88.98 102.63 Thi Sơn 1839.32 2125.15 1773.62 115.54 83.46 98.20 BQ 1 HTX 1320.88 1450.97 1131.02 109.85 77.95 92.53 BQ chung 1994.79 1847.97 1661.72 92.64 89.92 91.27 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu kháo sát) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 121 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 122 Phụ lục 4.4 Biến động chi phí của các HTXDVNN Năm So sánh (%) Diễn giải 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 BQ Phân theo Vùng Miền núi Tân Sơn 1714.10 1735.95 1854.65 101.28 106.84 104.02 Khả Phong 1217.73 1286.41 1262.61 105.64 98.15 101.83 Thi Sơn 1770.16 2038.55 1693.99 115.16 83.10 97.82 BQ 1 HTX 1567.33 1686.97 1603.75 107.63 95.07 101.16 ðồng Bằng Nhật Tựu 1272.19 1258.73 1113.82 98.94 88.49 93.57 Ngọc Sơn 1557.19 1613.63 1760.72 103.62 109.12 106.33 ðồng Hĩa 5724.11 3958.34 3337.87 69.15 84.33 76.36 Văn Xá 1676.24 1692.93 1170.34 101.00 69.13 83.56 TT. Quế 381.77 441.98 388.54 115.77 87.91 100.88 BQ 1 HTX 2122.30 1793.12 1554.26 84.49 86.68 85.58 Phân theo số lượng dịch vụ 8 dịch vụ Ngọc Sơn 1557.19 1613.63 1760.72 103.62 109.12 106.33 Tân Sơn 1714.10 1735.95 1854.65 101.28 106.84 104.02 Nhật Tựu 1272.19 1258.73 1113.82 98.94 88.49 93.57 Khả Phong 1217.73 1286.41 1262.61 105.64 98.15 101.83 BQ 1 HTX 1440.30 1473.68 1497.95 102.32 101.65 101.98 7 dịch vụ 0.00 0.00 0.00 ðồng Hĩa 5724.11 3958.34 3337.87 69.15 84.33 76.36 Thi Sơn 1770.16 2038.55 1693.99 115.16 83.10 97.82 BQ 1 HTX 3747.14 2998.44 2515.93 80.02 83.91 81.94 dưới 7 dịch vụ Văn Xá 1676.24 1692.93 1170.34 101.00 69.13 83.56 TT. Quế 381.77 441.98 388.54 115.77 87.91 100.88 BQ 1 HTX 1029.01 1067.45 779.44 103.74 73.02 87.03 Phân theo xếp loại Khá Ngọc Sơn 1557.19 1613.63 1760.72 103.62 109.12 106.33 Tân Sơn 1714.10 1735.95 1854.65 101.28 106.84 104.02 Nhật Tựu 1272.19 1258.73 1113.82 98.94 88.49 93.57 Khả Phong 1217.73 1286.41 1262.61 105.64 98.15 101.83 ðồng Hĩa 5724.11 3958.34 3337.87 69.15 84.33 76.36 BQ 1 HTX 2297.06 1970.61 1865.93 85.79 94.69 90.13 Trung bình Văn Xá 1676.24 1692.93 1170.34 101.00 69.13 83.56 TT. Quế 381.77 441.98 388.54 115.77 87.91 100.88 Thi Sơn 1770.16 2038.55 1693.99 115.16 83.10 97.82 BQ 1 HTX 1276.06 1391.15 1084.29 109.02 77.94 92.18 BQ chung 1914.19 1753.31 1572.82 91.60 89.71 90.65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 123 Phụ lục 4.5 Biến động lợi nhuận của các HTXDVNN Năm So sánh (%) Diễn giải 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 BQ Phân theo Vùng Miền núi Tân Sơn 101.85 86.32 108.18 84.76 125.32 103.06 Khả Phong 31.73 27.26 56.09 85.92 205.73 132.95 Thi Sơn 69.16 86.60 79.63 125.22 91.95 107.30 BQ 1 HTX 67.58 66.73 81.30 98.74 121.84 109.68 ðồng Bằng Nhật Tựu 121.07 141.36 83.90 116.76 59.35 83.24 Ngọc Sơn 157.00 173.79 199.01 110.70 114.51 112.59 ðồng Hĩa 98.70 149.05 123.81 151.01 83.07 112.00 Văn Xá 51.08 66.09 32.00 129.38 48.41 79.14 TT. Quế 14.23 26.78 28.57 188.17 106.69 141.69 BQ 1 HTX 88.42 111.41 93.46 126.01 83.88 102.81 Phân theo số lượng dịch vụ 8 dịch vụ Ngọc Sơn 157.00 173.79 199.01 110.70 114.51 112.59 Tân Sơn 101.85 86.32 108.18 84.76 125.32 103.06 Nhật Tựu 121.07 141.36 83.90 116.76 59.35 83.24 Khả Phong 31.73 27.26 56.09 85.92 205.73 132.95 BQ 1 HTX 102.91 107.19 111.79 104.15 104.30 104.23 7 dịch vụ 0.00 0.00 0.00 ðồng Hĩa 98.70 149.05 123.81 151.01 83.07 112.00 Thi Sơn 69.16 86.60 79.63 125.22 91.95 107.30 BQ 1 HTX 83.93 117.83 101.72 140.38 86.33 110.09 Dưới 7 dịch vụ Văn Xá 51.08 66.09 32.00 129.38 48.41 79.14 TT. Quế 14.23 26.78 28.57 188.17 106.69 141.69 BQ 1 HTX 32.65 46.43 30.28 142.19 65.22 96.30 Phân theo xếp loại Khá Ngọc Sơn 157.00 173.79 199.01 110.70 114.51 112.59 Tân Sơn 101.85 86.32 108.18 84.76 125.32 103.06 Nhật Tựu 121.07 141.36 83.90 116.76 59.35 83.24 Khả Phong 31.73 27.26 56.09 85.92 205.73 132.95 ðồng Hĩa 98.70 149.05 123.81 151.01 83.07 112.00 BQ 1 HTX 102.07 115.56 114.20 113.21 98.82 105.77 Trung bình Văn Xá 51.08 66.09 32.00 129.38 48.41 79.14 TT. Quế 14.23 26.78 28.57 188.17 106.69 141.69 Thi Sơn 69.16 86.60 79.63 125.22 91.95 107.30 BQ 1 HTX 44.82 59.82 46.73 133.46 78.12 102.11 BQ chung 80.60 94.66 88.90 117.44 93.92 105.02 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 124 Tr ư ờn g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 12 5 Ph ụ lụ c 4. 6 C ác gi ải ph áp n ân g ca o hi ệu qu ả ho ạt đ ộn g củ a cá c H TX D V N N ở K im Bả n g Th eo v ùn g Th eo số lư ợn g D V Ph ân th eo lo ại H TX ð ồn g B ằn g M iề n n úi 8 D ịc h v ụ 7 D ịc h v ụ D ướ i 7 dị ch v ụ K há Tr u n g Bì n h D iễ n gi ải Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Số ý k iế n Tỷ lệ % Cử . tu yể n cá n bộ H TX đi đà o tạ o 6 30 5 41 . 67 5 31 . 25 3 37 . 5 3 37 . 5 7 35 4 33 . 33 V ay v ốn n gâ n hà n g 12 60 10 83 . 33 10 62 . 50 7 87 . 5 5 62 . 5 14 70 8 66 . 67 ð a dạ n g hĩ a cá c hì n h th ức th u n ợ đọ n g củ a x ã v iê n . n gư ời dâ n 4 20 4 33 . 33 3 18 . 75 3 37 . 5 2 25 6 30 2 16 . 67 ð ầu tư tr an g th iế t b ị m ới 14 70 8 66 . 67 9 56 . 25 7 87 . 5 6 75 14 70 8 66 . 67 X ây dự n g cơ sở hạ tầ n g 12 60 9 75 . 00 9 56 . 25 7 87 . 5 5 62 . 5 13 65 8 66 . 67 K iệ n to àn bộ m áy qu ản lý 16 80 6 50 . 00 8 50 . 00 8 10 0 6 75 14 70 8 66 . 67 M ở rộ n g ph ạm v i h o ạt độ n g dị ch v ụ củ a H TX 12 60 6 50 . 00 5 31 . 25 7 87 . 5 6 75 12 60 6 50 . 00 M ở th êm cá c lo ại hì n h dị ch v ụ 8 40 4 33 . 33 8 50 . 00 4 50 0 0 8 40 4 33 . 33 K ết hợ p dị ch v ụ đầ u v ào v à đầ u ra ch o x ã v iê n v à hộ dâ n đị a bà n 4 20 2 16 . 67 4 25 . 00 2 25 0 0 5 25 1 8. 33 Li ên kế t. ph ối hợ p v ới cá c đơ n v ị s ự n gh iệ p kh ác 8 40 6 50 . 00 6 37 . 50 4 50 4 50 9 45 5 41 . 67 Th ay đổ i t há i đ ộ ph ục v ụ 6 30 4 33 . 33 4 25 . 00 3 37 . 5 3 37 . 5 7 35 3 25 . 00 Th ườ n g x u yê n hỗ tr ợ x ã v iê n 20 10 0 10 83 . 33 14 87 . 50 8 10 0 8 10 0 20 10 0 10 83 . 33 Lậ p kế ho ạc h ho ạt độ n g hà n g n ăm 20 10 0 12 10 0. 00 16 10 0. 00 8 10 0 8 10 0 20 10 0 12 10 0. 00 Tì m hi ểu cá c dị ch v ụ tư ơn g tự củ a H TX m à tư n hâ n đa n g cĩ 6 30 2 16 . 67 4 25 . 00 2 25 2 25 5 25 3 25 . 00 H ọc hỏ i k in h n gh iệ m 12 60 8 66 . 67 10 62 . 50 5 62 . 5 5 62 . 5 14 70 6 50 . 00 Qu an tâ m đế n th ơn g tin K H K T 9 45 6 50 . 00 7 43 . 75 4 50 4 50 9 45 6 50 . 00 M ở rộ n g qu y m ơ hộ x ã v iê n 12 60 6 50 . 00 8 50 . 00 5 62 . 5 5 62 . 5 12 60 6 50 . 00 Tă n g lư ợn g v ốn gĩ p củ a x ã v iê n 0 0 0 - 0 - 0 0 0 0 0 0 0 - Tr ư ờn g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 12 6 ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 127 PHIẾU ðIỀU TRA (Dành cho cán bộ HTX) ...................., ngày ... tháng ... năm 2009 Thơng tin về người trả lời Họ và tên .......................................... Nam/nữ ..........; Tuổi ........; Dân tộc..................... Thơn ............................., Xã ................................, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam Tên HTX đồng chí tham gia quản lý:.................................................................................. Thuộc khu vực: Ven đơ thị [ ]; ðồng bằng [ ]; Miền núi [ ]; Chức vụ cơng tác hiện tại .................................................. Số năm ở chức vụ cơng tác này:......... năm; Số năm tham gia cơng tác ở HTX ......... năm XIN ðỒNG CHÍ VUI LỊNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU 1. Xin đồng chí cho biết quản điểm của mình về nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDVNN: ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ………………………………………………………………………………………..............................2. Số lượng dịch vụ hiện tại của HTX đồng chí quản lý là Trên 8 dịch vụ [ ] 8 dịch vụ [ ] 7 dịch vụ [ ] Dưới 7 dịch vụ [ ] 3. Xin đồng chí cho biết về quá trình phát triển các loại dịch vụ của HTX mình quản lý (theo bảng dưới đây) Tên Dịch vụ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. DV thuỷ nơng 2. DV điện Mẫu 1 ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 128 3. DV BVTV 4. DV khuyến nơng 5. DV làm đất 6. DV cung ứng V.tư 7. DV thú y 8. DV T.thụ nơng sản 9. Khác (ghi rõ) 4. Nếu HTX cĩ số loại hình dịch vụ tăng lên trong 3 năm qua thì theo đồng chí việc mở rộng thêm các hoạt động dịch vụ của HTX mình cĩ hợp lý khơng? Rất hợp lý [ ] Hợp lý [ ] Bình thường [ ] Khơng hợp lý [ ] 5. HTX của đồng chí đã cĩ máy vi tính sử dụng chưa? Cĩ [ ] Chưa cĩ [ ] 6. HTX của đồng chí cĩ sử dụng internet khơng? Cĩ sử dụng [ ] Chưa sử dụng [ ] 7. Những khĩ khăn mà HTX mình gặp phải liên quan đến vấn đề quản lý và sử dụng tài sản hiện nay là gì? ……………………………………………………………………………………..............................… ……………………………………………………………………………………..............................… ……………………………………………………………………………………..............................… ……………………………………………………………………………………..............................… ……………………………………………………………………………………..............................… …………………………………………………………………………………….................................… ……………………………………………………………………………………...........................…… …………………………………………………………………………………..............................…… …………………………………………………………………………………..............................…… ………………………………………………………………………………….............................. 8. Xin đồng chí cho biết đánh giá của đồng chí về những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX mình trong thời gian qua? Nội dung các giải pháp HXT cĩ thực hiện giải pháp này Kết quả đạt được như thế nào? ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 129 khơng? Cĩ Khơng Rất tốt Tốt Bình thường Cử, tuyển cán bộ HTX đi đào tạo Vay vốn ngân hàng ða dạng hĩa các hình thức thu nợ xã viên, người dân ðầu tư trang thiết bị mới Xây dựng cơ sở hạ tầng Kiện tồn bộ máy quản lý Mở rộng phạm vi hoạt động dịch vụ của HTX Mở thêm các loại hình dịch vụ Liên kết, phối hợp với các đơn vị sự nghiệp khác Thay đổi thái độ phục vụ Thường xuyên hỗ trợ xã viên Cĩ kế hoạch hoạt động hàng năm Tìm hiểu các dịch vụ tương tự của HTX mà tư nhân đang cĩ Học hỏi kinh nghiệm Quan tâm đến thơng tin KHKT Mở rộng quy mơ hộ xã viên Tăng lượng vốn gĩp của xã viên Khác (ghi rõ)………………………………. 9. Theo đồng chí những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động cả HTX mình? ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 130 Cĩ ảnh hưởng hay khơng? Theo đồng chí mức độ ảnh hưởng là: Các yếu tố ảnh hưởng Cĩ Khơng Rất lớn Lớn Bình thường Trình độ của cán bộ HTX Nguồn vốn Số lượng các dịch vụ ðiều kiện tự nhiên Chủ chương, chính sách Cơ sở hạ tầng của vùng Khoa học kỹ thuật 10. Trong quá trình hoạt động và phát triển, HTX của đồng chí đã gặp những khĩ khăn nào dưới đây? Những khĩ khăn mà HTX gặp phải Cĩ gặp phải Khơng gặp phải Khĩ tranh thủ ý kiến của xã viên và cấp ủy chính quyền Khĩ khăn trong việc vay vốn Trình độ quản lý cĩ hạn Thiếu cơ hội hợp tác, liên kết Tỷ lệ vốn gĩp rất thấp Cơ chế chính sách chưa phù hợp Thiếu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh Nợ đọng của xã viên cịn nhiều Năng lực tiếp cận thị trường yếu Chưa kế hoạch phát triển rõ ràng Giá cả đầu vào biến động lớn Tổ đội dịch vụ cịn cồng kềnh, thiếu trình độ ch.mơn ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 131 Tuyển chọn cán bộ quản lý Những khĩ khăn khác (Xin liệt kê cụ thể từng khĩ khăn) ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. 11. Theo đồng chí, trong thời gian tới HTX cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động? Cần làm hay khơng? Nội dung Cần Khơng cần Mở thêm hoạt động dịch vụ Nâng cao chất lượng dịch vụ Xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn Nâng cao chất lượng cán bộ HTX Cĩ thêm vốn hoạt động Cần chính sách hỗ trợ Cải tổ lại bộ máy tổ đội dịch vụ Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Ổn định giá cả đầu vào Hỗ trợ nơng hộ tiếp cận với dịch vụ Những nội dung cần làm khác (xin nêu rõ nếu cĩ) ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………….............................. ………………………………………………………………………………………..............................1 2. Theo đồng chí, Nhà nước và chính quyền địa phương cần cĩ những chính sách gì để giúp các HTXDVNN hiện nay cĩ cơ hội nâng cao hiệu quả hoạt động? ………………………………………………………………………………………................................. ………………………………………………………………………………………...........................… ……………………………………………………………………………………............................. ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 132 Xin chân thành cảm ơn! ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 133 BẢNG HỎI ðỐI VỚI XÃ VIÊN ...................., ngày ... tháng ... năm 2009 Thơng tin về người trả lời Họ và tên .. .........................................; Nam/nữ .....; Tuổi ...... Tơn giáo .......................... Thơn ............................., Xã ................................, Huyện Kim Bảng , Tỉnh Hà Nam Là xã viên của HTX:.................................................................................................... Thuộc khu vực: ðồng bằng [ ]; Miền núi [ ]; Số năm tham gia HTX: .......... năm XIN ƠNG/BÀ VUI LỊNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU 1. Ơng/Bà cĩ nhận xét gì về tình hình hoạt động của HTXDVNN mà mình tham gia trong thời gian vừa qua? ....……………………………………………………………………………………………………… …....…………………………………………………………………………………………………… ……....………………………………………………………………………………………………… ………...……………………………………………………………………………………………… …………...…………………………………………………………………………………………… 2. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về chất lượng các hoạt động dịch vụ của HTX trong thời gian qua? Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] 3. ðánh giá của Ơng/Bà về chất lượng dịch vụ cụ thể cho từng hoạt động dịch vụ của HTXDVNN như thế nào? Chất lượng dịch vụ hiện nay là: Tên Dịch vụ Tốt Chưa tốt Khơng Ý kiến khác (nêu Khơng Mẫu 2 ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 134 chấp nhận rõ) trả lời Thuỷ nơng ðiện BVTV Khuyến nơng Làm đất Cung ứng Vật tư Thú y Tiêu thụ nơng sản Khác 4. Xin Ơng/Bà cho biết nhu cầu của hộ với từng hoạt động dịch vụ của HTXDVNN như thế nào? TT Tên Dịch vụ Cĩ nhu cầu Khơng cĩ nhu cầu Khơng trả lời Ý kiến khác 1 DV thuỷ nơng 2 DV điện 3 DV BVTV 4 DV khuyến nơng 5 DV làm đất 6 DV cung ứng Vật tư 7 DV thú y 8 DV T.thụ nơng sản 9 Dịch vụ khác (*) ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 135 5. Theo Ơng/ Bà, trong thời gian tới HTX mà Ơng/ Bà tham gia cần làm gì để nâng cao được hiệu quả hoạt động? Cần làm hay khơng? Nội dung Cần Khơng cần Mở thêm hoạt động dịch vụ Nâng cao chất lượng dịch vụ Xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn Nâng cao chất lượng cán bộ HTX Cĩ thêm vốn hoạt động Cần chính sách hỗ trợ Cải tổ lại bộ máy tổ đội dịch vụ Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Ổn định giá cả đầu vào Hỗ trợ nơng hộ tiếp cận với dịch vụ 6. Thơng tin về các hoạt động dịch vụ của HTX cĩ đến thường xuyên và kịp thời đối với xã viên trong HTX mà Ơng/Bà tham gia hay khơng? Cĩ [ ] Khơng [ ] 7. Hiện tại và trong thời gian tới, Ơng/Bà cần HTX cung cấp những dịch vụ gì? (Xin liệt kê cụ thể) ....………………..…………………………………………………………………………… …....…………..……………………………………………………………………………… ……....……..………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………………………………………… ……………………......……………………………………………………………………… …………………………......………………………………………………………………… ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 136 ………………………………......…………………………………………………………… 8. Theo Ơng/Bà với tình hình hoạt động như hiện tại của HTX thì cĩ hiệu quả khơng? Cĩ [ ] Khơng [ ] Lý do (nguyên nhân) vì sao? (Xin nêu cụ thể) ......…………………………………………………………………………………………… …….....……………………………………………………………………………………… ……….....…………………………………………………………………………………… 9. Trong thời gian qua, HTX cĩ quan tâm đến lợi ích của xã viên HTX khơng? Cĩ [ ] Khơng [ ] Cụ thể ra sao? .....…………………………………………………………………………………………… ….....………………………………………………………………………………………… …….....……………………………………………………………………………………… 10. Những đĩng gĩp của Ơng/Bà trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX là gì? .....…………………………………………………………………………………………… ….....………………………………………………………………………………………… …….....……………………………………………………………………………………… 11. Ơng/ Bà cĩ nhận xét như thế nào về những khĩ khăn và thuận lợi mà HTX đang gặp phải trong thời gian qua? .....…………………………………………………………………………………………… ….....………………………………………………………………………………………… ……….....…………………………………………………………………………………… 12. Theo Ơng/Bà, trong thời gian tới HTXDVNN nên làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động? ......…………………………………………………………………………………………… …….....……………………………………………………………………………………… ………….....………………………………………………………………………………… ðề tài NCKH: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 137 Xin chân thành cảm ơn! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2529.pdf
Tài liệu liên quan