Giáo Trình Phay CNC cơ bản

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 1 MỤC LỤC Bài 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY PHAY CNC ....................................... 2 1. CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY PHAY CNC: .............................................. 4 1.1 Phần điều khiển ............................................................................................... 4 1.2 Phần chấp hành ........................................................................................... 4 2. C

pdf88 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo Trình Phay CNC cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY: ............................................................ 5 2.1. Hình ảnh tổng quan của máy phay CNC. ............................................... 5 2.2. Các bộ phận của phần chấp hành. 2.2.1 Phần điều khiển trục quay và trục bước tiến ......................................................................................................... 5 2.2.2 Hệ thống đo hành trình. ........................................................................... 8 2.2.3 Truyền động chính và các trục cơng tác ........................................... 10 2.2.4 Thiết bị kẹp chi tiết ............................................................................. 11 2.2.5 Thiết bị gá và thay dao: ...................................................................... 12 3 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY PHAY CNC: .................................... 14 3.1. Tính năng tự động cao: .......................................................................... 14 3.3. Tính năng tập trung nguyên cơng. ........................................................ 15 3.4. Tính năng chính xác, đảm bảo chất lượng cao. ................................... 15 3.5. Gia cơng biên dạng phức tạp. ................................................................ 15 3.6. Tính năng hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao. ........................................ 16 4. BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG MÁY: .................................................................. 16 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY PHAY CNC .............................. 18 1. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ CÁC QUI ƯỚC: ....................................................... 18 1.1. Hệ toạ độ trên máy cơng cụ CNC: ....................................................... 18 2. CÁC ĐIỂM 0 (ZÊRƠ) VÀ ĐIỂM CHUẨN: .................................................... 21 2.1. Gốc tọa độ của máy – M (Machine zero): ................................................... 21 2.3. Gốc tọa độ của chi tiết gia cơng – W (Work part zero): ......................... 22 2.5. Điểm tham chiếu dụng cụ cắt – T (Tool reference point): ....................... 24 2.5.1. Điểm chuẩn của dao – p: ................................................................. 24 2.5.2. Điểm gá đặt dao – N: ....................................................................... 25 2.6. Ví dụ một hệ thống các điểm chuẩn trên máy phay CNC:................ 25 TT ......................................................................................................... 70 Yêu cầu .................................................................................................. 70 Chương trình .......................................................................................... 70 Ví dụ: .................................................................................................... 74 G97 S200 Tốc độ cắt là 200 vịng/phút. ........................................... 74 4. Vận hành tự động. ............................................................................... 75 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 2 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO PHAY CNC CƠ BẢN Mã số của mơ đun: MĐ 38 Thời gian của mơ đun: 100 giờ (LT: 20 giờ; TH: 76 giờ; KT: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: + Trước khi học mơ đun này sinh viên phải hồn thành: MH07; MH08; MH09; MH10; MH11; MH12; MH13; MĐ14, MĐ15, MĐ16, MĐ17, MH19; MĐ26; MĐ27; MĐ28; MĐ34. - Tính chất: + Đây là mơ đun đầu tiên sinh viên nâng cao kỹ năng nghề. + Là mơ-đun chuyên mơn nghề thuộc mơ đun đào tạo nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: - Lập được chương trình phay CNC trên phần mềm điều khiển. - So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa máy phay vạn năng vá máy phay CNC - Cài đặt được chính xác thơng số phơi, dao - Vận hành thành thạo máy phay CNC để phay mặt phẳng, bậc, rãnh, profile, khoan lỗ, khoét lỗ, tarơ đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8-6, độ nhám cấp 7-9, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy. - Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi phay trên máy phay CNC. -Sửa và bổ sung các lệnh cho phù hợp với phần mềm điều khiển từ chương NC xuất bằng CAD/CAM. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 3 III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: 1. Nơi dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mơ đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cấu tạo chung của máy phay cnc và cơng tác bảo quản, bảo dưỡng máy Đặc điểm, đặc trưng của máy phay cnc Trang bị đồ gá trên máy phay cnc Cấu trúc chương trình gia cơng trên máy phay cnc Các chức năng vận hành Lập trình gia cơng trên máy phay cnc Lập trình gia cơng biên dạng cĩ bù bán kính dao tự động (G40, G41, G42) Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử chương trình Vận hành máy phay cnc 5 5 10 10 10 10 15 15 20 4 4 6 4 3 8 6 4 6 1 1 4 6 7 2 9 11 14 Cộng 100 45 55 4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 4 Bài 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY PHAY CNC VÀ CƠNG TÁC BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG MÁY 1. CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY PHAY CNC: Máy CNC gồm cĩ hai phần chính: - Phần điều khiển. - Phần chấp hành. 1.1 Phần điều khiển Gồm chương trình điều khiển và cơ cấu điều khiển - Chương trình điều khiển: Là tập hợp các tín hiệu (gọi là lệnh) để diều khiển máy, được mã hố dưới dạng chữ cái, số và một số ký hiệu khác như dấu cộng (+), trừ (-), chấm (.), gạch nghiêng (/). Chương trình điều khiễn của máy cơ bản được tuân thủ theo các hệ điều hành: Fanuc, Fago, Din . - Cơ cấu điều khiển: Nhận tín hiệu từ cơ cấu đọc chương trình, thực hiện các phép biến đổi cần thiết để cĩ tín hiệu phù hợp với điều kiện hoạt động của cơ cấu chấp hành, đồng thời kiểm tra sự hoạt động của chúng thơng qua tín hiệu được gửi về từ các cảm biến liên hệ ngược, bao gồm cơ cấu giải mã, bộ chuyển đổi, bộ sử lý tính hiệu, cơ cấu nội suy, so sánh, khuếch đại 1.2 Phần chấp hành Gồm máy cắt kim loại và một số cơ cấu phục vụ vấn đề tự động hố như cơ cấu tay máy, ổ chứa dao, cấp phơi Phần điều khiển Phần chấp hành Chương trình điều khiển Phơ i Bàn phím điều khiển - ĐK tay - ĐK tự động Các cơ cấu điều khiển Máy cắt kim loại Tín hiệu Màn hình Chi tiết gia cơng - Chuyển đổi - Vận tốc - Vị trí - Báo lỗi Hình 1.1: Sơ đồ mơ hình khái quát của máy CNC. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 5 2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY: 2.1. Hình ảnh tổng quan của máy phay CNC. Hình 1.1. Cấu tạo chung của máy phay CNC 2.2. Các bộ phận của phần chấp hành. 2.2.1 Phần điều khiển trục quay và trục bước tiến TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 6 Gia cơng chi tiết trên máy cơng cụ CNC địi hỏi các trục bước tiến cĩ thể được điều khiển và điều chỉnh, chúng được truyền động bởi các động cơ servo độc lập. Do đĩ các tay quay chính yếu của máy cơng cụ thơng thường khơng cịn dùng đến trên máy cơng cụ CNC hiện đại. Các máy tiện CNC (xem hình 1.2), cĩ ít nhất 2 trục bước tiến cĩ thể điều khiển hay điều chỉnh, được đánh dấu theo phương X và phương Z. Các máy phay CNC (xem hình 1.3), cĩ ít nhất 3 trục bước tiến cĩ thể điều khiển hay điều chỉnh, được đánh dấu theo các phương X, Y và Z. Ngồi chuyển động dọc theo các trục X, Y và Z cịn cĩ thể điều khiển các chuyển động quay quanh mỗi trục. Các chuyển động quay này cĩ thể được điều khiển và được đánh dấu bằng A, B và C (xem hình 1.4). Thơng thường cĩ các trục bước tiến điều khiển được tiếp theo, các trục này được kí hiệu bởi U, V và W. Thêm vào đĩ là các trục quay điều chỉnh được để cĩ thể xoay Hình 1.2: Các trục NC điều khiển được trên máy tiện. Hình 1.3: Các trục NC điều khiển được trên máy phay. Hình 1.4: Các trục quay và trục bước tiến trong hệ tọa độ Đề-các. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 7 bàn máy, trục đối xứng và thiết bị mang dao khơng bị phụ thuộc vào các trục bước tiến. Chúng được kí hiệu bằng A, B và C (hình1.4). Xe dao và bàn máy khi gia cơng được dịch chuyển bởi các truyền động bước tiến, những truyền động này phải đáp ứng được các yêu cầu cao nhất vì độ chính xác gia cơng và độ chính xác lập lại cao. Do vậy các chuyển động của mỗi trục phải được tiến hành với tốc độ bước tiến cao và thời gian định vị là nhỏ nhất. Để đáp ứng những yêu cầu trên một cơ cấu truyền động hiện đại (xem hình 1.5) bao gồm các thành phần sau: - Động cơ, ly hợp cơ khí chống lại sự quá tải cũng như được điều khiển bằng điện tử. - Vít me bi làm cho quá trình truyền lực khơng cĩ khe hở. - Cảm biến đo như hệ thống đo hành trình hầu hết được đặt ở cuối mỗi trục. - Khuếch đại cơng suất với các thiết bị giao tiếp bằng số (digital) hoặc tương tự (analog) để điều khiển CNC. Truyền động bước tiến được liên kết với thiết bị đo cho việc đo vị trí được chính xác. Mỗi trục bước tiến cần một hệ thống đo hành trình với việc xử lí tự động các tín hiệu đo. Khoảng được ứng dụng khi đo chiều dài thơng thường mang trị số 0.001 mm, riêng trục X của máy tiện (Kích thước đường kình) cần là 0.0005 và trường hợp máy mài chính xác là 0.0001. Để đạt độ chính xác trong quá trình dịch chuyển, các cơ cấu truyền động thường dùng vít me bi. Nếu chuyển động của trục chính được thực hiện bởi động cơ, thì đai ốc bi dịch chuyển hầu như khơng cĩ khe hở theo chiều dọc và đẩy xa dao hoặc bàn máy tương ứng dọc theo băng máy (xem hình 1.6). Trong suốt quá trình truyền động hai nửa của đai ốc bi được kẹp tựa vào với nhau bảo đảm khe hở và ma sát của ren là nhỏ nhất. Để bảo đảm khe hở ren là nhỏ nhất hai nửa của đai ốc bi được hiệu chỉnh trước, do vậy độ chính xác kích thước khi gia cơng cĩ thể đạt được. Khả năng lỗi về bước Hình 1.5: Truyền động bước tiến của bàn máy với vít me bi. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 8 của trục vít me bi cĩ thể được cân đối tự động bởi sự hiệu chỉnh lỗi về bước của trục. Những khả năng khác như thanh răng/bánh răng và trục vít/đai ốc. Sai số gia cơng trong quá trình sản xuất trục vít me bi cĩ thể được hiệu chỉnh bởi hệ thống CNC hiện đại với sự cân đối lỗi về bước của trục. Thêm vào đĩ các dung sai được nhận biết với hệ thống đo la-de (laser) và được lưu trữ trong hệ điều khiển CNC. 2.2.2 Hệ thống đo hành trình. Tùy thuộc vào dạng thiết bị đo được sử dụng hoặc thang đo để phân biệt giữa đo vị trí trực tiếp và gián tiếp cũng như đo vị trí tuyệt đối và tương đối. Thước đo được đo trực tiếp mang lại giá trị đo chính xác nhất. Khi đo vị trí trực tiếp (xem hình 1.7), thước đo được gắn trên bàn xa dao hay trên bàn máy, vì thế độ khơng chính xác của trục chính và khớp nối truyền động khơng ảnh hưởng đến giá trị đo. Hình 1.6: Truyền động vít me bi với đai ốc hai nửa khơng cĩ khe hở. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 9 Các giá trị đo được nhận biết bởi một cảm biến quang học trên cĩ chia vạch của thang đo, Cảm biến đo biến đổi các giá trị đo đã xác định sang tín hiệu điện và chuyển chúng cho hệ điều khiển. Khi đo vị trí gián tiếp (xem hình 1.8), chuyển động dịch chuyển đạt được từ chuyển động quay của vít me bi, chuyển động quay này được thi hành với một đĩa xung như là một thước đo. Chuyển động quay của đĩa xung được ghi nhận từ một xung quay và được chuyển tiếp hệ điều khiển như là một tín hiệu. Sau đĩ hệ điều khiển tính tốn chính xác chuyển động của bàn máy hay vị trí hiện tại của chúng dựa trên số các xung quay. Khi đo vị trí tuyệt đối (xem hình 1.9), một thang đo đã được mã hĩa hiển thị trực tiếp vị trí của bàn máy liên quan tới một điểm định hướng cố định trên máy. Điểm này là điểm khơng “0“ của máy, nĩ được xác định bởi nhà chế tạo máy. Điều kiện là phạm vi đọc của thang đo cũng lớn như phạm vi làm việc và sự mã hĩa nhị phân được thực hiện trên thang đo, do vậy hệ điều khiển cĩ thể hiểu được trật tự giá trị số cho mỗi vị trí đọc được. Hình 1.8: Đo vị trí gián tiếp. Hình 1.7: Đo vị trí trực tiếp. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 10 Khi đo vị trí tương đối (xem hình 1.10), thang đo được ứng dụng với một lưới vạch đơn giản, chúng hình thành từ các vạch sáng tối xen kẻ nhau. Khi chuyển động bước tiến vượt qua cảm biến đo, cảm biến sẽ đếm số các vệt sáng và vệt tối và tính tốn vị trí tức thời của bàn máy dựa vào sự khác biệt tới vị trí bàn máy trước đĩ. Hệ điều khiển phải được nhận biết một lần vị trí tuyệt đối, từ đĩ nĩ mới cĩ thể tính tốn vị trí bàn máy tức thời với sự hổ trợ của việc đo vị trí tương đối, điểm này được sử dụng như là một điểm chuẩn. Do đĩ cần thiết phải nhận biết điểm tuyệt đối này khi hệ điều khiển được khởi động. Điểm tuyệt đối này được gọi là “điểm tham chiếu“. Mỗi chuyển động của các trục, thậm chí khi dịch chuyển bằng tay qua sử dụng các tay quay hay nút bấm cần phải được nhận biết điểm này cho hệ điều khiển. Vì hệ điều khiển đánh mất sự kiểm sốt các chuyển động cơ khí khi mất điện do vậy khi khởi động lại phải cho máy chạy về điểm tham chiếu. 2.2.3 Truyền động chính và các trục cơng tác Truyền động chính của máy CNC phải truyền cơng suất cắt cần thiết bởi các động cơ truyền động tương ứng qua trục cơng tác để gia cơng chi tiết thích hợp. Ngồi Hình 1.9: Đo vị trí tuyệt đối. Hình 1.10: Đo vị trí tương đối. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 11 ra cịn cĩ tổn thất do ma sát thường gặp trong bộ phận cơ khí mà độ tác động về mặt kích thước của nĩ phải được xác định cho máy CNC. Độ ổn định cao về mặt truyền động được đặt ra, mặc dù lực gia cơng cao nhưng mơmen quay ở mọi vị trí phải được ổn định. Đồng thời phải cĩ đủ động lực để làm chủ sự thay đổi nhanh chĩng của tốc độ cắt và khơng bị rung động. Trước kia các trục cơng tác và trục truyền động đối xứng trên các máy cơng cụ CNC được truyền động bằng động cơ điện một chiều. Để giữ cho tốc độ cắt ổn định cần cĩ những yêu cầu về số vịng quay của các mơtơ, ví dụ để tiện các đường kính khác nhau, tốc độ của các động cơ này được điều chỉnh vơ cấp trong một phạm vi rộng. Nhược điểm của động cơ điện một chiều này là các chổi than bị mài mịn, do đĩ cần phải kiểm tra thường xuyên chổi than và thay thế kịp thời. Với sự phát triển tiến bộ của các linh kiện vi điện tử, ngày nay hầu hết sử dụng động cơ điện ba pha. Bất lợi về điều khiển số vịng quay phức tạp đã được bỏ qua thay vào đĩ là giá thành cao bởi điều khiển bằng điện tử. Cĩ hai loại động cơ ba pha: động cơ khơng đồng bộ và động cơ đồng bộ. Chúng cĩ ưu điểm hơn so với động cơ điện một chiều. Khi cùng kích thước momen quay đạt được cao hơn. Ngồi ra số vịng quay cao hơn tới ba lần và cơng suất cơ bản cao hơn. Các động cơ này làm việc khơng cần chổi than, khơng cĩ cổ gĩp do vậy khơng địi hỏi cao ở việc bảo trì. Trục cơng tác được tiêu chuẩn hĩa để đảm bảo khả năng thay đổi tối đa của các thiết bi kẹp. Trong máy CNC trục cơng tác cũng như các bộ phận khác được chế tạo chắc chắn hơn so với máy cơng cụ thơng thường vì gia tốc nhanh hơn (10 đến 40m/s²) và cơng suất cắt cao hơn. 2.2.4 Thiết bị kẹp chi tiết Các thiết bị kẹp dùng để định vị chính xác và kẹp chặt chi tiết gia cơng trên trục cơng tác (đối với tiện) hoặc trên bàn máy (đối với phay). Chi tiết gia cơng phải được kẹp sao cho tuyệt đối khơng cịn khe hở, vị trí phải được xác định một cách chính xác và chắc chắn đồng thời hồn tồn chống lại lực cắt. Thiết bị kẹp chi tiết rất phong phú và đa dạng. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 12 Trong tương lai việc cấp và lấy chi tiết gia cơng trong gia cơng tiện sẽ được thực hiện bởi tay máy (robot). Các mâm cặp điều khiển được với nhiều dạng khác nhau đang được sử dụng phổ biến. Những mâm cặp này được thiết kế cho phép điều khiển việc đĩng, mở các chấu kẹp tự động bằng khí nén hoặc bằng thủy lực. Lực kẹp cĩ thể được điều chỉnh cao hoặc thấp phụ thuộc vào trọng lượng, vật liệu, chiều dài/đường kính của chi tiết, chiều sâu kẹp và các đặc điểm cắt khác. Những mâm cặp làm việc với số vịng quay cao đều cĩ sự hiệu chỉnh lực ly tâm, do đĩ lực kẹp khơng bị giảm bởi lực ly tâm. Cân đối lực ly tâm là dùng một đối trọng với lực ly tâm của các chấu kẹp, lực kẹp được giữ ổn định với sự hiệu chỉnh này. Làm việc giữa hai mũi tâm thơng thường được sử dụng mâm tốc, tốc mặt đầu và mũi tâm xoay điều khiển được. Các chi tiết nhỏ được kẹp bởi hệ thống kẹp rút. Trong gia cơng phay CNC chức năng chính của thiết bị kẹp là định vị chính xác vị trí của chi tiết. Việc kẹp chi tiết cần được diễn ra sao cho kẹp và thay đổi chi tiết gia cơng một cách dễ dàng, chính xác, và nhanh chĩng. Các êtơ kẹp thủy lực được sử dụng trong các quá trình gia cơng các chi tiết đơn giản. Trường hợp chi tiết phay gia cơng ở nhiều phía thì việc gia cơng đồng bộ địi hỏi càng ít lần kẹp càng tốt. Trường hợp gia cơng chi tiết phay phức tạp cần phải chế tạo đồ gá cũng như khả năng xoay tự động hoặc dùng hệ thống đồ gá modul hồn chỉnh do vậy cho phép gia cơng đồng bộ mà khơng cần phải đổi kẹp. Các tấm gá giúp người vận hành máy gá đặt chi tiết gia cơng tiếp theo ở bên ngồi khơng gian làm việc của máy CNC, sau đĩ được tự động mang vào đúng vị trí gia cơng, hình thức này đang được sử dụng rộng rãi. 2.2.5 Thiết bị gá và thay dao: Máy cơng cụ CNC được trang bị với những thiết bị cĩ thể điều khiển để thay dao tự động. Tùy thuộc vào dạng cấu trúc và phạm vi ứng dụng, những thiết bị thay dao này cĩ thể đồng thời chứa được nhiều dao khác nhau và lắp đặt dao vào vị trí cơng tác theo chương trình NC. Thường cĩ các loại sau: Đầu rơvolve chứa dao. Ổ chứa dao. Đầu rơvolve chứa dao thường dùng cho máy tiện (xem hình 1.11) và ổ chứa dao thường dùng cho máy phay (xem hình 1.12). TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 13 Khi chương trình NC gọi một dao mới đầu rơvolve sẽ quay dao được yêu cầu vào đúng vị trí cơng tác, cơng việc thay dao chỉ diễn ra trong vài giây. Phụ thuộc vào dạng cấu trúc và kích thước, đầu rơvolve của máy tiện-CNC cĩ thể mang 8 đến 16 dao. Trong những trung tâm gia cơng lớn cĩ đến 3 đầu rơvolve cĩ thể được sử dụng đồng thời. Nếu trong các trung tâm gia cơng cần nhiều hơn 48 dao, thì ổ chứa dao với các dạng khác nhau cĩ thể chứa đến 100 dao hoặc nhiều hơn nữa. Cĩ các loại ổ chứa dao dài, ổ chứa dao vịng, ổ chứa dao dạng đĩa, ổ chứa dao dạng xích (xem hình 1.12) và ổ chứa dao dạng hộp. Hình 1.12: Ổ chứa dao dạng xích. Hình 1.11: Đầu rơvolve chứa dao. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 14 Trong ổ chứa dao, việc thay đổi dao diễn ra do một hệ thống cần gạt gọi là cần thay dao thực hiện (xem hình 1.13). Quá trình thay đổi dao với cần gạt kép diễn ra sau khi cĩ một dao mới được gọi từ chương trình NC như sau:  Định vị dao mong muốn trên ổ chứa dao vào vị trí thay dao.  Trục cơng tác ở vị trí thay dao.  Quay thiết bị kẹp dao (cần gạt) vào vị trí dao cũ trên trục cơng tác và vào vị trí dao mới trên ổ chứa dao.  Lấy các dao ở trên trục cơng tác và ổ chứa dao, sau đĩ quay thiết bị kẹp dao.  Đặt dao mới vào trục cơng tác và dao cũ vào ổ chứa dao.  Quay thiết bị kẹp dao về vị trí ban đầu. Nhờ thiết bị thay dao tự động này nên tiến trình thay dao chỉ diễn ra trong khoảng 6 đến 15 giây, thiết bị thay dao nhanh nhất hiện nay đạt được là một giây. 3 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY PHAY CNC: 3.1. Tính năng tự động cao: Hình 1.13: Cơ cấu cấp và thay thế tự động dụng cụ cắt. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 15 Máy phay CNC cĩ năng suất cắt gọt cao và giảm được tối đa thời gian phụ, do mức độ tự động được nâng cao vượt bậc. Máy phay CNC cĩ thể thực hiện cùng một lúc nhiều chuyển động khác nhau, cĩ thể tự động thay dao, hiệu chỉnh sai số dao cụ, tự động kiểm tra kích thước và qua đĩ tự động hiệu chỉnh sai lệch vị trí tương đối giữa dao và chi tiết. 3.2. Tính năng linh hoạt cao: Chương trình cĩ thể thay đổi dễ dàng nhanh chĩng, thích ứng với các loại chi tiết khác nhau, do đĩ rút ngắn thời gian phụ và thời gian chuẩn bị sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hĩa sản xuất hàng loạt nhỏ. Bất cứ lúc nào cũng cĩ thể sản xuất nhanh chĩng những chi tiết đã cĩ chương trình. Vì thế, khơng cần phải sản xuất chi tiết dự trữ, mà chỉ giữ chương trình của chi tiết đĩ. Máy phay CNC gia cơng được những chi tiết nhỏ, vừa, phản ứng một cách linh hoạt khi nhiệm vụ cơng nghệ thay đổi và điều quan trọng nhất là việc lập trình gia cơng cĩ thể thực hiện bên ngồi máy, trong các văn phịng cĩ sự hỗ trợ của kỹ thuật tin học thơng qua các thiết bị vi tính, vi xử lý, . 3.3. Tính năng tập trung nguyên cơng. Đa số máy phay CNC cĩ thể thực hiện số lượng lớn các nguyên cơng khác nhau mà khơng cần thay đổi vị trí gá đặt của chi tiết. Từ khả năng tập trung nguyên cơng, các máy CNC đã phát triển thành các trung tâm gia cơng CNC. 3.4. Tính năng chính xác, đảm bảo chất lượng cao. Giảm được hư hỏng do sai sĩt của con người, đồng thời cũng giảm được cường độ chú ý của con người khi làm việc. Cĩ khả năng gia cơng chính xác hàng loạt. Độ chính xác lặp lại – đặc trưng cho mức độ ổn định trong suốt quá trình gia cơng đảm bảo chất lượng gia cơng cao, là điểm ưu việt tuyệt đối của máy phay CNC. Máy phay CNC với hệ thống điều khiển khép kín cĩ khả năng gia cơng được những chi tiết chính xác cả về hình dáng và kích thước. Những đặc điểm này thuận tiện cho việc lắp lẫn, giảm khả năng tổn thất phơi liệu ở mức thấp nhất. 3.5. Gia cơng biên dạng phức tạp. Máy CNC là máy duy nhất cĩ thể gia cơng chính xác và nhanh các chi tiết cĩ hình dáng phức tạp như các bề mặt 3 chiều. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 16 3.6. Tính năng hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao. * Giảm giá thành sản phẩm: - Cải thiện tuổi bền của dao nhờ điều kiện cắt tối ưu. Tiết kiệm dụng cụ cắt, đồ gá và các phụ tùng khác; - Giảm phế phẩm; - Tiết kiệm chi phí lao động do khơng cần yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp nhưng năng suất gia cơng cao hơn; - Sử dụng lại chương trình gia cơng; - Giảm thời gian sản xuất; - Thời gian sử dụng máy nhiều hơn nhờ giảm thời gian dừng máy; - Hiệu suất gia cơng cao; - Giảm sai sĩt do con người gây ra, . * Giảm giá thành gia cơng gián tiếp: - Giảm thời gian tồn trữ sản phẩm; - Giảm thời gian kiểm tra vì máy CNC sản xuất chi tiết chất lượng đồng nhất. * Cho phép việc gia cơng chi tiết cĩ biên dạng phức tạp. * Tính cơng nghệ cao: máy phay CNC cĩ thể thay đổi nhanh chĩng từ việc gia cơng hàng loạt chi tiết này sang loại khác với thời gian chuẩn bị thấp nhất. * Cải thiện việc điều khiển và thiết kế sản phẩm: Máy phay CNC cơ thể điều khiển hồn tồn tự động do thời gian dừng máy, thời gian gia cơng và các thơng tin khác được lưu trữ. Chúng rất hữu ích trong việc dự đốn các giá trị gia cơng, thời gian gia cơng và dễ dàng thu nhập, lưu giữ thơng tin nhằm thúc đẩy việc thiết kế chi tiết. * Khơng yêu cầu tay nghề lao động cao: yêu cầu chính đối với cơng nhân đứng máy phay CNC là thao tác nhập và tháo phơi liệu, dụng cụ cắt, thao tác thuần thục trên bảng điều khiển và giám sát quá trình gia cơng. Những cơng việc này khơng địi hỏi nhiều kỹ năng như các loại máy cơng cụ bình thường 4. BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG MÁY: * Khi điều chỉnh và vận hành máy CNC cần đặt biệt quan tâm đến các vấn đề sau: - Thơng thường chỉ cho phép điều chỉnh máy khi máy khơng cịn làm việc. Ngoại trừ các trường hợp khi điều chỉnh máy cần phải mở máy như trường hợp rà chi tiết gia cơng, . TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 17 - Người vận hành khơng nên vào vùng cĩ chuyển đơng quay hoặc vùng làm việc của máy, vì trong vùng này, máy cĩ thể thực hiện các chuyển động quay của đầu rơvolve hay các chuyển động tịnh tiến của bàn máy. - Phải tuân theo các chỉ dẫn an tồn của nhà sản xuất máy. * An tồn lao động khi làm việc với máy CNC: Mục đích của an tồn lao động là loại trừ các tai nạn cho người sử dụng, các hư hỏng cĩ thể xảy ra cho máy và các thiết bị. Về cơ bản, an tồn lao động khi làm việc với máy CNC tương tự như máy cơng cụ thơng thường, chúng cĩ thể xếp vào 3 dạng sau: - Loại trừ nguy hiểm: + Phải thơng báo ngay lập tức các thiếu thốn trên máy và trên các thiết bị cần thiết cho cơng việc; + Lối thốt hiểm phải luơn được để trống; + Khơng được mang nhưng vật bén nhọn trong người; + Tháo đồng hồ và nhẫn khi làm việc. - Xác định và ghi nhớ vùng nguy hiểm: + Các thiết bị an tồn và các biển chỉ dẫn khơng được phép dịch chuyển hoặc làm tê liệt; + Các bộ phận chuyển động và giao nhau phải được che chắn. - Phịng ngừa các nguy hiểm: + Phải mang đồ bảo hộ lao động để tránh các tia lửa và tiếng ồn; + Phải đeo kính bảo vệ hoặc mặt nạ để bảo vệ mắt; + Các dây điện hở khơng được phép sử dụng. * Cần chú ý đến các yêu cầu kỹ thuật an tồn sau đây: - Phải cài then an tồn nhằm chống lại việc gia cơng các chi tiết bị gá đặt sai hoặc khơng đủ cứng vững để tránh văng các phần tử chuyển động; - Phải khĩa các thiết bị kẹp chi tiết trên máy CNC; - Giữ khoảng cách an tồn giữa các bộ phận nhơ ra xa của máy CNC lân cận trong hệ thống máy CNC; - Tránh phoi văng cũng như tia phun của nước tưới nguội; - Hút bụi khơng khí trong khơng gian máy. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 18 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC TRƯNG CỦA MÁY PHAY CNC 1. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ CÁC QUI ƯỚC: 1.1. Hệ toạ độ trên máy cơng cụ CNC: Các hệ tọa độ trên máy CNC cĩ khả năng mơ tả chính xác tất cả các điểm trên bề mặt làm việc hoặc trong khơng gian. Về cơ bản các hệ tọa độ được chia thành: o Hệ tọa độ Đề-cac. o Hệ tọa độ cực. 1.1.1. Hệ tọa độ Đề-cac: Hệ tọa độ Đề-cạc, hoặc cịn gọi là hệ tọa độ vuơng gĩc dùng để mơ tả chính xác tất cả các điểm. Cĩ hai loại hệ tọa độ Đề-cạc: - Hệ tọa độ hai trục (hệ tọa độ Đề-cạc phẳng); - Hệ tọa độ ba trục (hệ tọa độ Đề-cạc khơng gian). + Trong hệ tọa độ Đề-cạc phẳng như hệ tọa độ XY, mỗi điểm trong mặt phẳng được xác định rõ ràng bởi việc nhập cặp tọa độ (X, Y). Khoảng cách từ 1 điểm đến trục Y gọi là tọa độ X và khoảng cách từ 1 điểm đến trục X gọi là tọa độ Y. Những tọa độ này cĩ thể cĩ dấu dương (+) hoặc dấu âm (-) (Xem hình 2.14). Ví dụ: Nếu một bản vẽ chi tiết được đặt trong hệ tọa độ này thì tất cả các điểm quan trọng của chi tiết được xác định. Phụ thuộc vào điểm “0“ của chi tiết đặt ở đâu, người ta cĩ thể xác định chính xác vị trí của các điểm chỉ trong tọa độ dương (+) hoặc chỉ trong tọa độ âm (-). Hình 2.14: Hệ tọa độ Đề-cạc với 2 trục (X,Y). TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 19 + Hệ tọa độ Đề-cạc khơng gian là yêu cầu cần thiết để diễn tả và xác định vị trí của các chi tiết trong khơng gian, ví dụ như những chi tiết gia cơng phay. Để mơ tả một điểm trong hệ tọa độ khơng gian ba chiều ta gọi tọa độ X, Y, Z tương ứng theo các trục (Xem hình 2.15). Như vậy hệ tọa độ Đề-cạc ba chiều, với các trục tọa độ dương (+) và âm (-) cĩ khả năng mơ tả chính xác tất cả các điểm vị trí, ví dụ như trong khơng gian làm việc của máy phay, thì nĩ khơng tùy thuộc vào điểm “0“ của chi tiết được đặt ở đâu. 1.1.2. Hệ tọa độ cực: Trong hệ tọa độ Đề-cạc một điểm cĩ thể được mơ tả theo các tọa độ X và Y của nĩ. Đối với các biên dạng xoay đối xứng, ví dụ như các các hình lỗ dạng trịn thì việc tính tốn các tọa độ cần thiết địi hỏi phải được mở rộng thêm. a) b) Hình 2.16: Hệ tọa độ cực. a. Gĩc dương. b. Gĩc âm. Hình 2.15: Hệ tọa độ Đề-cạc khơng gian. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 20 Trong hệ tọa độ cực một điểm được xác định bằng khoảng cách (bán kính r) của nĩ đến điểm gốc và gĩc (α) của nĩ đến một trục xác định. Gĩc (α) cĩ liên quan tới trục X trong hệ tọa độ XY. Nếu đo từ trục X theo ngược chiều kim đồng thì gĩc (α) cĩ giá trị dương (xem hình 2.16a) và ngược lại nếu từ trục X đo theo chiều kim đồng hồ thì gĩc (α) cĩ giá trị âm (xem hình 2.16b). Gĩc quay của các trục: Mỗi trục chính X, Y, Z đều cĩ một trục quay quanh tương ứng. Những gĩc quay của các trục này được biễu diễn bằng các chữ cái A, B, C. Trong đĩ A quay quanh trục X, B quay quanh thục Y và C quay quanh trục Z (xem hình 2.17). Chiều quay là chiều dương nếu quay theo chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ điểm “0“ của tọa độ ra chiều dương của mỗi trục (tương ứng với chiều quay của một con vít với ren phải hoặc hướng quay của cây mở nút chai). Các gĩc quay A, B, C của hệ tọa độ cực được xác định như sau: Nếu một điểm xem như được đặt trong mặt phẳng X/Y của hệ tọa độ, thì gĩc trong tọa độ cực tương ứng là gĩc quay quanh trục Z, cĩ nghĩa là C. Trên mặt phẳng Y/Z gĩc trong tọa độ cực tương ứng là gĩc quay quanh trục X, cĩ nghĩa là A. Trên mặt phẳng X/Z gĩc tương ứng là gĩc quay quanh trục Y, cĩ nghĩa là B. 1.2. Quy tắc bàn tay phải: Các kí hiệu ba trục cũng như ba tọa độ được chọn theo hệ thống bên phải và diễn ra theo quy tắc bàn tay phải (xem hình 2.18). Các ngĩn tay của bàn tay phải luơn luơn chỉ chiều dương của mỗi trục. Hệ thống cũng được gọi là hệ tọa độ quay phải. Hình 2.17: Gĩc và hướng quay của trục. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 21 Lưu ý: Khi xét hệ trục tọa độ của máy CNC dù chi tiết đứng yên hay chuyển độn...ỉ G và những con số theo sau tuỳ thuộc khả năng cơng nghệ của máy CNC. Nhưng nĩi chung các lệnh chuẩn bị căn bản là giống nhau  Định vị trí với tốc độ nhanh G0  Nội suy đường thẳng G1  Nội suy đường trịn G2, G3  Mặt phẳng Nội suy vịng G17, G18, G19  Hiệu chỉnh bán kính dao cắt G41, G42  Kết thúc hiệu chỉnh bán kính dao G40  Chu trình cắt gọt G81, G82, G83,  Kết thúc chu trình khoan lỗ G80  Phương thức lập trình G90, G91 2.4. Nhĩm lệnh thực hiện chức năng phụ: Đĩ là địa chỉ M và những con số theo sau tuỳ thuộc khả năng cơng nghệ của mỗi máy CNC. Nhưng nĩi chung các lệnh chuẩn bị căn bản là giống nhau  Dừng chương trình M0  Dừng máy M1  Kết thúc chương trình M2, M30  Chiều quay trục chính M3, M4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 48  Dừng trục chính M5  Thay dao tự động M6  Mở dung dịch trơn nguội M8  Tắt dung dịch trơn nguội M9 Bài 5: CÁC CHỨC NĂNG VẬN HÀNH 1. CHỨC NĂNG CHỌN DAO T: Chức năng chọn dao T là chức năng chọn dao vào vị trí chuẩn bị thay dao trong ổ tích dao. Mẫu câu lệnh như sau: T 0101 Ví dụ: %% 1368 Tên chương trình 1368 N5 G90; Chọn hệ tọa độ tuyệt đối N10 G54 X100,0 Y100,0 Z-5,0; Di chuyển gốc tọa độ chi tiết về tọa độ (100;100;-5) N15 T0202 M6; Tự động thay dao số 2 ở vị trí tích dao số 2. 2. CHỨC NĂNG CHỌN TỐC ĐỘ TRỤC CHÍNH: S Chức năng chọn số vịng quay trục chính là chức năng cố định số vịng quay trục chính tính theo đơn vị vịng/phút. Mẫu câu lệnh như sau: Chức năng chọn dao Số dao và vị trí tích dao trong ổ dao.( dao số 1 nằm ở vị trí 1) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 49 S Ví dụ: S500  Số vịng quay trục chính là 500 vịng /phút. Số vịng quay trục chính được chọn theo tốc độ cắt của vật liệu làm dao và được tính theo cơng thức sau: n = (vịng/phút) Trong đĩ : n: số vịng quay của trục chính. V: tốc độ cắt (m/phút). D: đường kính dao (mm). 3. CHỨC NĂNG CHỌN LƯỢNG TIẾN DAO: F Đặc trưng của Vận tốc tiến bàn là địa chỉ F được lập trình với lệnh G94 và đơn vị là Millimeter trong một đơn vị thời gian tính bằng phút - mm/phút - áp dụng cho Phay. Ví dụ: N40 G94 F100 Lượng tiến bàn là 100mm/phút Người ta cĩ thể đổi cách tính và đơn vị đo của F theo khái niệm lượng chạy dao bằng lệnh G95 với đơn vị tính là Millimeter trên một vịng quay của chi tiết- mm/vịng - áp dụng cho Tiện. Ví dụ: N40 G95 F0.16 Lượng tiến bàn là 0,16mm/vịng Nếu khơng cĩ một sự can thiệp nào khác thì G94 được chọn là mặc định. Chức năng chọn tốc độ trục chính Nhiều nhất là 4 con số kèm theo D 1000.V TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 50 Bảng tổng hợp các từ lệnh trong một câu lệnh NC 4. CHỨC NĂNG PHỤ: M TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 51 4.1. Khởi động và ngừng trục chính. - M03 Khởi động trục chính, quay Phải - thuận chiều kim đồng hồ. - M04 Khởi động trục chính, quay Trái - ngược chiều kim đồng hồ. - M05 Tạm ngừng trục chính. 4.2. Lệnh thay đổi dụng cụ cắt. M06 Kích hoạt hệ thống thay đổi dụng cụ cắt như hệ thống thủy lực điều khiển kẹp rút cối gá dao, điều khiển tay máy thay đổi dao. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 52 4.3. Lệnh tắt, mở bơm nước tưới nguội. - M07 Khởi động bơm nước tưới nguội thứ nhất. - M08 Khởi động bơm nước tưới nguội thứ hai. - M09 Tắt tất cả các bơm tưới nguội. 4.4. Lệnh tạm ngừng chương trình. M00 Tạm ngừng chương trình để đo kiểm - thường áb dụng khi chạy thử chương trình. 4.5 Lệnh kết thúc chương trình. - M30 Lệnh kết thúc chương trình chính, tắt tất cả các chức năng bổ sung như tắt trục chính, tắt bơm nước tưới nguội, xĩa bỏ định nghĩa gia cơng đối xứng, xĩa bỏ các lệnh di chuyển hoặc quay gốc tọa độ và trở về đầu chương trình. - M02 Trong Phay CNC thì lệnh M02 cĩ chức năng tương đương với lệnh M30. - M99 Lệnh kết thúc chương trình con, trở ra chương trình chính và thực hiện câu lệnh tiếp theo ngay sau nĩ. * Lưu ý : Trong một câu lệnh NC chỉ được sử dụng tối đa là 3 lệnh M. BÀI 6: LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY PHAY CNC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 53 1. LẬP TRÌNH THEO TOẠ ĐỘ TUYỆT ĐỐI: G90 Là phương thức mà tất cả các vị trí được xác định từ chuẩn thảo chương. 2. LẬP TRÌNH THEO TOẠ ĐỘ TƯƠNG ĐỐI: G91 Là phương thức mà trong đĩ vị trí đầu tiên được xác định từ chuẩn thảo chương, vị trí tiếp theo được xác định từ vị trí trước đĩ tiếp tục như thế cho đến hết. Z X c c c c c c c c c Z2 Z1 Lập trình tuyệt đối P Z2 Z1 X c c c TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 54 3. BỘ MÃ LỆNH CHƯƠNG TRÌNH NC THEO DIN 66025: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 55 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 56 3.1. Hành trình chạy dao nhanh, thẳng, khơng cắt gọt - G00: Chức năng Trong hành trình chạy dao nhanh, thẳng, khơng được phép cắt gọt - dao Phay chạy nhanh bằng vận tốc lớn như cĩ thể được với các trục X, Y và Z. Trong chức năng này, việc lập trình cho dao Phay thực hiện chuyển động của mình cĩ thể với tọa độ nhập là tuyệt đối (G90) hoặc tương đối (G91) Cú pháp G00 X... Y... Z... F... S... T... M... Giải thích X... Tọa độ X của điểm đích Y... Tọa độ Y của điểm đích Z... Tọa độ Z của điểm đích  Lưu ý: Trong một câu lệnh, G00 được lập trình chung với các chức năng phụ khác như F... S... T... M... thì các chức năng phụ sẽ được thực thi trước sau đĩ dao Phay mới chạy đến điểm đích bằng lệnh G00 đã được lập trình. Với G00 nên lập trình chạy Z riêng trong một câu lệnh trước và sau đĩ mới đến câu lệnh chạy X và Y. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 57 3.2. Hành trình chạy dao thẳng với F ấn định trước - G01 Chức năng Dụng cụ cắt gia cơng theo đường thẳng đến điểm đích với F được lập trình trước. Tọa độ nhập để dụng cụ cắt gia cơng theođường thẳng đến điểm đích cĩ thể được thực hiện với kích thướctuyệt đối G90 hoặc kích thước tương đối G91 hoặc. Cú pháp G01X...Y...Z...F...S...T...M... Trong đĩ: - X...: Tọa độ X của điểm đích. - Y...: Tọa độ Y của điểm đích. - Z...: Tọa độ Z của điểm đích. - F...: Tốc độ tiến bàn ( mm/phút ). - S...: Số vịng quay của trục chính. - T....: Gọi dao và các gía trị hiệu chỉnh của dao. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 58 - M...: Các chức năng phụ * Lưu ý: - Trong cùng một câu lệnh cĩ thể lập trình G01 X..., Y..., Z... chung với F..., S..., M... - Trong một câu lệnh chỉ cĩ thể sử dụng tối đa là 3 chức năng M... TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 59 3.3. Chạy dao theo đường trịn thuận chiều kim đồng hồ - G02: Chức năng Dao phay gia cơng với lượng tiến bàn cho trước theo đườngtrịn thuận chiều kim đồng hồ đến tọa độ X và Y được định nghĩa là điểm đích. Tọa độ điểm đích cĩ thể được lập trình với tọa độtuyệt đối (G90 ) hay tọa độ tương đối ( G91). Trong câu lệnh trên nếu được lập trình thêm Z thì ta sẽ cĩ chuyển động chạy dao theo chiều xoắn ốc Cú pháp G02 X... Y... Z... I... J... Trong đĩ: - G02: Lệnh chạy dao theo đường trịn thuận chiều kim đồng hồ. - X... , Y... và Z...: Tọa độ điểm đích của cung trịn cĩ thể được lập trình theo thuyệt đối ( G90 ) hoặc tương đối ( 91). - I... và J...: Tọa độ tâm của cung trịn được tính tương đối so với điểm đầu của cung. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 60 3.4. Chạy dao theo đường trịn ngược chiều kim đồng hồ - G03: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 61 4. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài tập 1: Viết các lệnh G00 để dao di chuyển theo các đường cắt sau (hình ) (G54) +20 +60 +40 +20 Y +40 +60 +80 X P3 P1 P2 P0 Hình Bài tập 2: Viết các lệnh G01 để dao di chuyển theo các đường cắt sau (hình ) Hình + Đo theo toạ độ tuyệt đối: G90 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... + Đo theo toạ độ tương đối: G91 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... 52 25 P1 Po 20 P5 Y 6 P2 P4 P3 2 4 1 0 X TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 62 Bài tập 3: Viết các lệnh G01 để dao di chuyển theo các đường cắt sau (hình ) 25 Po 520 P6 Y 2 3 P1 P2 P5 X 2 3 P4 P3 1 1 3 4 Hình + Đo theo toạ độ tuyệt đối: G90 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... P3P4:..................................... P4P5:..................................... P5P0:..................................... + Đo theo toạ độ tương đối: G91 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... P3P4:..................................... P4P5:..................................... P5P0:..................................... + Đo theo toạ độ tuyệt đối: G90 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... P3P4:..................................... P4P5:..................................... P5P6:..................................... P6P0:..................................... + Đo theo toạ độ tương đối: G91 P0P1:..................................... P1P2:..................................... P2P3:..................................... P3P4:..................................... P4P5:..................................... P5P6:..................................... P6P0:..................................... TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 63 Bài 7: LẬP TRÌNH GIA CƠNG BIÊN DẠNG CĨ BÙ BÁN KÍNH DAO TỰ ĐỘNG (G40, G41, G42) 1. BÙ BÁN KÍNH DAO TỰ ĐỘNG BÊN TRÁI CONTOUR (G41); BÙ BÁN KÍNH DAO TỰ ĐỘNG BÊN PHẢI CONTOUR (G42): 1.1. Chức năng: Là bộ lệnh định nghĩa phương dịch dao để tạo nên khoảngcách đều từ tâm dao đến đường gia cơng bằng bán kính dao phay.Gía trị bán kính dao dùng trong hiệu chỉnh được lưu trong thư viện dao của máy do người dùng ấn định. Cơ sở để định nghĩa phươngdịch dao bên phải (G42) hay bên trái (G41) đường gia cơng là đường gia cơng và phương chạy dao. Lệnh giúp cho người lập trình khơng phải tính tốn hành trình tâm dao, đỡ phải tính tốn phức tạp khi thực hiện viết chương trình NC. 1.2. Cú pháp: G41: Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái đường gia cơng hướng nhìn theo phương chạy dao. G42: Hiệu chỉnh bán kính dao bên Phải đường gia cơng hướng nhìn theo phương chạy dao. (Lệnh chỉ dùng cho một lần Z và phải được kết thúc bằng G40) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 64 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 65 Một vài lưu ý khi dùng G41 và G42 Trong khoảng chặn G41 -- G40 và G42 -- G40 có một số chức năng không được sử dụng - đó là: - Các lệnh di chuyển gốc tọa độ G53 đến G57,G58 và G59 - Thay đổi dụng cụ cắt. - Gọi chu trình gia công hoặc chương trình con. - Lập trình 2 lần Z - Khi gia công cung lõm hoặc góc trong thì R dao phải nhỏ hơn cung gia công. Chức năng Là bộ lệnh định nghĩa phương dịch dao để tạo nên khoảng cách đều từ tâm dao đến đường gia công bằng bán kính dao phay. Gía trị bán kính dao dùng trong hiệu chỉnh được lưu trong thư viện dao của máy do người dùng ấn định. Cơ sở để định nghĩa phương dịch dao bên phải (G42) hay bên trái (G41) đường gia công là đường gia công và phương chạy dao. Lệnh giúp cho người lập trình không phải tính toán hành trình tâm dao, đỡ phải tính toán phức tạp khi thực hiện viết chương trình NC.( Xem hình 36 ) Cú pháp G41: Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái đường gia công hướng nhìn theo phương chạy dao. G42: Hiệu chỉnh bán kính dao bên Phải đường gia công hướng nhìn theo phương chạy dao. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 66 (Lệnh chỉ dùng cho một lần Z và phải được kết thúc bằng G40) 2. BỎ BÙ BÁN KÍNH DAO (G40): TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 67  O: G17 G90 G00 X0 Y0 S400; ................Lựa chọn mặt phẳng gia cơng G17 O  P1: G41 G00 X30. Y15. D01 M03; ............Bù phía trái đường cắt của dao G41 P1  P2: G01 Y65. F150; ....................... P2  P3: X50. .................................. P3  P4: G02 X70. Y45. I20.; .................. Các câu lệnh thực hiện G41 P4  P5: G01 Y25.; .................................. P5  P6: X20.; .................................. P6  O: G40 G00 X0 Y0 M05; ........................Bỏ bù bán kính dao Hành trình tâm dao và đường gia công đã được lập trình 3. VÍ DỤ ÁP DỤNG: 3.1. Ví dụ 1: bù bán kính dao TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 68 Hình: Ví dụ bù bán kính dao Trong các câu lệnh đang thực hiện chức năng bù bán kính dao phải luơn luơn cĩ giá trị của X hoặc Y. Nếu hai câu lệnh liền nhau nào đĩ khơng cĩ giá trị X hoặc Y thì máy sẽ tự động bỏ bù dao. 3.2. Ví dụ 2: Viết chương trình cho đường đi của dao như hình Hình TT Yêu cầu Chương trình 1 Tên chương trình:505 2 Mặt phẳng gia cơng X,Y.Đo theo toạ độ tuyệt đối.Tốc độ trục chính 500 v/p. Dao di chuyển đến toạ độ X0;Y0. 3 Dao di chuyển đến toạ độ cách mặt trên của chi tiết 5mm. Mở trục chính quay thuận chiều. 4 Bù dao sang phía trái đường cắt của dao. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 69 Số hiệu bù bán kính dao 01. Dao di chuyển đến điểm A. 5 Mặt đáy dao di chuyển quá mặt đáy phơi 2mm. Mở dung dịch trơn nguội. 6 Dao cắt thẳng từ A đến B. Bước tiến 120 mm/ph. 7 Dao cắt cung trịn từ B đến C. 8 Dao cắt thẳng từ C đến D. 9 Dao cắt thẳng từ D đến E. 10 Dao cắt cung trịn từ E đến F. 11 Dao cắt thẳng từ F đến G. 12 Dao di chuyển đến toạ độ cách mặt trên của chi tiết 5mm. Tắt dung dịch trơn nguội 13 Bỏ bù bán kính dao. Trở về toạ độ X0; Y0. Dừng trục chính 14 Tự động trở về điểm R của trục Z. 15 Kết thúc chương trình. 3.3. Ví dụ 3: Viết chương trình cho đường đi của dao như hình TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 70 Hình TT Yêu cầu Chương trình 1 Tên chương trình:506 2 Mặt phẳng gia cơng X,Y.Đo theo toạ độ tuyệt đối.Tốc độ trục chính 300 v/p. Dao di chuyển đến toạ độ X0;Y0. 3 Dao di chuyển đến toạ độ cách mặt trên của chi tiết 5mm. Mở trục chính quay thuận chiều. 4 Mặt đáy dao di chuyển quá mặt đáy phơi 2mm. Mở dung dịch trơn nguội. 5 Bù dao sang phía trái đường cắt của dao. Số hiệu bù bán kính dao 02. Dao cắt từ điểm O đến điểm A. Bước tiến 120 mm/ph. 6 Dao cắt cung trịn từ A đến B. 7 Dao cắt cung trịn từ B đến B. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 71 8 Dao cắt cung trịn từ B đến C. 9 Dao di chuyển từ C đến O. Bỏ bù bán kính dao. 10 Dao di chuyển đến toạ độ cách mặt trên của chi tiết 5mm. Tắt dung dịch trơn nguội 11 Tự động trở về điểm R của trục Z. Dừng trục chính. 12 Kết thúc chương trình. Bài 8: KIỂM TRA SỬA LỖI VÀ CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH 1. NHẬP (HOẶC SOẠN THẢO) CHƯƠNG TRÌNH VÀO MÁY: Cĩ hai phương pháp nhập chương trình: 1.1. Nhập chương trình vào máy bằng tay: Sau khi chuẩn bị chương trình xong, bằng các nút ký tự và các nút số trên bàn phím của máy nạp các dữ liệu vào bằng tay. Các bước tiến hành nhập chương trình bằng tay như sau: Bước 1: Đọc bản vẽ, các yêu cầu trong bản vẽ. Bước 2; Chọn phương án gá kẹp, phương án sử dụng dao, tính tốn chế độ cắt. Bước 3: Viết chương trình NC lên giấy nháp, kiểm tra, sữa chữa hồn chỉnh. Bước 4: Viết chương trình vào vùng soạn thảo của máy CNC, kiểm tra sữa chữa. Bước 5: Chạy mơ phỏng trực tiếp trên máy. Bước 6: Tiến hành gia cơng. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 72 Ví dụ: Lập chương trình gia cơng trên máy phay CNC chi tiết sau: B1: Đọc bản vẽ B2: - Chi tiết được gá kẹp trên ETO, sử dụng hai laoij dao phay ngĩn nhiều lưỡi d =8 và d = 20 T1H1 : d = 20mm, s = 2500v/p, f = 250mm/p T2H2 : d = 8mm, s = 1500v/p, f =180mm/p Bước 3: Viết chương trình gia cơng lên giấy, kiểm tra, sữa chữa hồn chỉnh. O0019 ; N5 G40 G49 G80 G90 G94 G97 ; N10 G00 X288 Y106 Z213 ; N15 T1 G43 H1 ; N20 M03 S2500 F250 ; N25 G00 X-15 Y-15 Z20 ; N30 G01 Z-20 ; N35 G01 Y-10 ; N40 G01 X120 ; N45 G01 Y60 ; N50 G01 X-10 ; N55 G01 Y-10 ; N60 G00 Z20 ; TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 73 N65 G00 X288 Y106 Z213 ; N70 M00 M05 G49 ; N75 T2 G42 H2 ; N80 M03 S1500 F180 ; N85 G00 X20 Y7.68 Z20 ; N90 G01 Z-10 ; N95 G02 X90 R70 ; N100 G03 Y43.32 R20 ; 37 N105 G02 X20 R70 ; N110 G03 Y7.68 R20 ; N115 G00 Z20 ; N120 G00 X288 Y106 Z213 ; N125 M05 M09 G49 ; N130 M30 ; Bước 4: nhập các dịng lệnh trên vào vùng soạn thảo của máy CNC, kiểm tra, sữa chữa Bước 5: Chạy mơ phỏng trên máy. Bước 6: Tiến hành gia cơng. 1.2. Nhập chương trình vào máy từ computer. Ở một số trung tâm gia cơng vừa và lớn, người lập trình khơng cần phải trực tiếp lập trình trên máy CNC, mà các nhân viên lập trình tiến hành lập trình trong phịng lập trình (phịng CAM) sau đĩ đổ vào máy CNC thơng qua hệ thống CAP (để đổ được vào máy CNC cần phải cĩ phần mềm bẻ khĩa thích hợp). 2. KIỂM TRA VÀ SỬA LỖI: Sau khi lập trình xong, để đảm bảo cho quá trình chạy máy đảm bảo an tồn, cơng việc đầu tiên của người thợ phải kiểm tra và sửa lỗi chương trình. Cơng việc kiểm tra và sửa lỗi chương trình bao gồm các nội dung sau: 2.1. Kiểm tra số câu lệnh N: Trong một chương trình số thứ tự của câu lệnh tùy chọn từ nhỏ đến lớn cĩ thể liền nhau hoặc cách quãng. Số hiệu của câu lệnh được biểu thị bằng các con số. Số hiệu này tùy theo người lập trình đặt. Ví dụ: N01; N02; N03 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 74 Hoặc : N01; N03; N07 2.2. Kiểm tra và sửa lỗi lệnh G: Đảm bảo G00 và G01 được dùng chính xác khơng bị nhầm lẫn. Lệnh G gồm chữ cái G và các con số từ 00 đến 999. Ví dụ 1: G00 X80. Z5. Lệnh này cho biết chạy dao nhanh đến điểm đích cĩ tọa độ X= 80. Z= 5. Ví dụ 2: G02 X60. Y-30. R5. Lệnh này cho biết dao sẽ cắt theo cung trịn theo chiều kim đồng hồ với bán kính R=5 đến điểm cĩ tọa độ X= 60; Y= -30. 2.3. Kiểm tra và sửa lỗi số vịng quay trục chính ( S ): Ví dụ: G97 S200 Tốc độ cắt là 200 vịng/phút. G96 S150 Tốc độ cắt là 150 mét/phút. 2.4. Kiểm tra sửa lỗi lượng chạy dao ( F ): Ví dụ: F200 Lượng tiến dao là 200 mm/phút. 2.5. Kiểm tra địa chỉ dao T ( Tool ): Lệnh T gọi dao từ ổ tích dao vào vị trí làm việc. Lệnh T bao gồm chữ cái T và các con số đứng sau nĩ. Ví dụ: T03 ; - T : Lệnh gọi dao. - Số 03 là số thứ tự dao ( Dao số 03 ). 2.6. Các chức năng phụ M ( Misceellaneous function ): Chức năng phụ M cịn gọi là chức năng trợ giúp Ví dụ: M08 : Mở dung dịch trơn nguội. M09 : Tắt dung dịch trơn nguội . M03 : Trục chính quay thuận. M04 : Trục chính quay nghịch. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 75 M05 : Dừng quay trục chính. . M01 : Tạm dừng chương trình. M30 : Kết thúc chương trình. 3. CHẠY MƠ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH: Sau khi đã nhập và ghi nhớ chương trình vào máy, cho máy chạy mơ phỏng để phát hiện lỗi của chương trình. Từ đĩ cĩ thể sửa chữa để tối ưu hố chương trình. Khi cho chạy ở chế độ này các đường cắt gọt của dao được minh họa bằng đồ họa trên màn hình. Trong chế độ này cĩ thể cho chạy mơ phỏng từng câu lệnh hoặc chạy mơ phỏng liên tục cả chương trình. Bài 9: VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC Khi thực hiện gia cơng chi tiết trên phay thơng thường người cơng nhân dùng tay để điều chỉnh máy, người thợ căn cứ vào phiếu cơng nghệ để cắt gọt chi tiết nhằm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đặt ra. Đối với trung tâm gia cơng thì việc thực hiện các chức năng của máy được điều khiển tự động theo chương trình . Bởi vậy khi vận hành trung tâm gia cơng cần phải thực hiện theo trình tự sau: 1. Kiểm tra và sửa lỗi chương trình. 2. Nhập và gọi tên chương trình gia cơng. 3. Chạy GRAPHIC và chạy khơng cắt gọt, cắt thử từng câu lệnh kiểm tra chương trình. 4. Vận hành tự động. 1. KIỂM TRA VÀ SỬA LỖI CHƯƠNG TRÌNH: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 76 Sau khi lập trình xong, để đảm bảo cho quá trình chạy máy đảm bảo an tồn, cơng việc đầu tiên của người thợ phải kiểm tra và sửa lỗi chương trình. Cơng việc kiểm tra và sửa lỗi chương trình được tiến hành theo trình tự hợp lý (ở bài 08): 2. NHẬP VÀ GỌI TÊN CHƯƠNG TRÌNH GIA CƠNG: 2.1. Nhập chương trình: Thực hiện theo hai phương pháp nhập chương trình: nhập vào bằng máy hoặc coppy vào đĩa và nạp vào máy thơng qua đường truyền cáp. 2.2. Gọi chương trình gia cơng: Đầu tiên ấn vào nút MEM để đưa máy về chế độ ghi nhớ, sau đĩ ấn vào nút mềm để đưa máy sang chế độ tìm kiếm (Search), tên các chương trình sẽ hiện lên màn hình, lựa chọn chương trình, sau đĩ ấn vào nút RESET để chọn chương trình, cho chạy ch- ương trình bằng nút START. 3. TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG BẢNG ĐIỀU KHIỂN MÁY: Bảng điều khiển máy cĩ hai phần: 3.1. Bảng điều khiển màn hình ( CTR control panel): Bảng điều khiển này để điều khiển màn hình CTR. Trên bảng cĩ các nút, các ký tự, các nút chữ cái, các nút chức năng để soạn thảo chương trình. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 77 Tên và các chức năng của các bộ phận của bảng điều khiển CTR 3.1.1. Màn hình CTR: Đây là màn hình giống màn hình của ti vi, cĩ chức năng hiện lên những dữ liệu của chương trình NC. CTR là chữ cái viết tắt của các từ : Cathode Ray Tube: đèn chân khơng (đèn phát hình của ti vi). 3.1.2. Nút khởi động lại: RESET Nút này để khởi động lại chương trình NC khi máy bị treo khơng hoạt động đư- ợc hoặc khi máy phải tắt khẩn cấp. 3.1.3. Nút trợ giúp : HELP Nhấn vào nút này hướng dẫn sử dụng sẽ hiện lên màn hình. 3.1.4. Nút chuyển: SHIFT Khi ấn vào nút chuyển (Shift ) cho phép các ký tự bên dưới phía bên phải của các nút địa chỉ được đưa vào máy. n z w messa pr o g m sy st em po s u o x s 2 r eset c a n in ser ta l t er set t in g o f f set eo b sh i f t d el et e h el p in pu t 0 g t f 1 4 7 9 3 5 6 8 FANUC SYSTEM 21i F1 F3 F4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 78 3.1.5. Các nút mềm (Soft key): Các nút này để lựa chọn các chức năng soạn thảo, xĩa, ghi nhớ chương trình Các nút này ở hàng phía dưới của màn hình CRT . 3.1.6. Nút các địa chỉ (Address key): Các nút này nạp các chữ cái và các ký hiệu vào máy. 3.1.7. Nút các con số và giá trị (Numeric value key): Các nút này nạp các ký hiệu âm và dương và các giá trị bằng số vào máy. 3.1.8. Nút thay đổi: ALTER Muốn thay đổi một giá trị nào đĩ trong chương trình, di chuyển con trỏ đến vị trí đĩ, đánh giá trị cần thay đổi sau đĩ nhấn vào nút ALTER thì giá trị cần thay đổi sẽ được đưa vào. 3.1.9. Nút chèn: INSERT Chèn thêm dữ liệu vào sau con trỏ khi ấn vào nút INSERT. Tương đương nút ENTER trên bàn phím của máy tính. 3.1.10. Nút xố: DELETE Nhấn vào nút này dữ liệu ở vị trí con trỏ sẽ bị xố. 3.1.11. Nút nạp vào: INPUT Nút này đưa các chữ cái, các ký hiệu, các giá trị bằng các con số được đưa vào chương trình NC. 3.1.12. Nút xố: CAN Nút này sẽ xố đi các địa chỉ, các con số ngay phía trước con trỏ. 3.1.13. Nút dịch chuyển con trỏ: Nút này dịch chuyển con trỏ theo hướng mũi tên. 3.1.14. Nút chuyển đổi trang: Nút này mở từng trang trên màn hình. 3.1.15. Nút vị trí: POS Ấn vào nút này màn hình sẽ hiện lên giá trị tọa độ X Yvà Z của máy. Nếu OGIGIN. Các nút này dùng để định đ muốn thay đổi giá trị của trục X ,Yvà Z kết hợp với các nút mềm PRESET và nút iểm gốc của phơi. 3.1.16. Nút chương trình: PROG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 79 Nút này dùng để soạn thảo chương trình, nạp chương trình, xố chương trình, chọn chương trình. 3.1.17. Nút bù dao: OFFSETseting Nhấn vào nút này để nhập các giá trị bù dao. 3.1.18. Nút: CAPS Nút này dùng để trở về trang đầu tiên của màn hình. 3.1.19. Nút thơng tin: MESSA Nút này đưa ra màn hình tồn bộ tình trạng hoạt động của máy. 3.1.20. Nút chạy mơ phỏng: Custom graph Nút này chạy mơ phỏng để kiểm tra chương trình. 3.2. Bảng điều khiển máy: Bảng điều khiển này để điều khiển máy. Trên bảng cĩ các nút chức năng để điều khiển máy. STOPSTART IMERGENCY ON OFF  3.3. Vùng các nút lựa chọn chế độ hoạt động: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 80  3.3.1. Chế độ ghi nhớ: Mem Chế độ này gọi và chạy chương trình đã được lựa chọn từ bộ nhớ của máy, chương trình này sẽ được thực hiện ở trên máy. 3.3.2. Chế độ hoạt động: MDI MDI là chữ cái viết tắt của các từ : Manual date input (nạp các dữ liệu vào bằng tay). Trong chế độ hoạt động MDI máy cĩ thể chạy trong khi ta lập trình từ bàn phím. 3.3.3. Chế độ nhập chương trình: tape Ở chế độ này chương trình được chuẩn bị ở đĩa mềm từ máy ngồi và được chuyển vào máy theo hệ thống cáp. 3.3.4. Chế độ nhập chương trình và sửa chữa chương trình: EDITION Chế độ này cho phép soạn thảo, kiểm tra, sửa đổi chương trình. 3.3.5. Chế độ điều khiển bằng tay: H (HANDLE) Chế độ này cho phép điều khiển máy bằng tay.  3.3.6.Nút chạy từng câu lệnh: Single Block Nút này dùng để mở chế độ chạy từng câu lệnh trong chương trình. 3.3.7. Nút dừng bước cơng nghệ: Optional Stop Nút này tạm dừng chương trình sau một bước cơng nghệ. Muốn chạy tiếp chương trình ấn vào nút START. tape editor mdi memory handle Single bloc Dry run Optional stop Bloc skip TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 81 3.3.8. Nút chạy khơng cắt gọt: dry run Nút này để chạy khơng cắt gọt kiểm tra chương trình. 3.3.9. Nút bỏ qua câu lệnh: Bloc skip Câu lệnh tiếp theo sẽ đuợc bỏ qua nếu ấn vào nút này.. 3.3.10. Vùng nút tắt, mở nước tới nguội, tắt và mở đèn: Vùng nút này cĩ các nút để tắt, mở dung dịch tới nguội, tắt mở đèn. 3.3.11. Vùng nút điều khiển trục chính: Các nút này điều khiển trục chính quay thuận hoặc ngược chiều kim đồng hồ (Theo hướng nhìn vào mặt đầu trục chính) hoặc dừng trục chính. Nút NOR trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ. Nút REV trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ. Nút SPJ nhấp trục chính. Nút STOP dừng trục chính. 3.3.12. Nút tắt khẩn cấp: Emergency Stop Nút này tắt máy khẩn cấp. Trước khi khởi động lại, nút này phải được cài đặt lại. 3.3.13. Nút chạy máy tự động: START Nút này cho máy chạy tự động theo chương trình, hoặc chạy từng câu lệnh. 3.3.14. Nút dừng chương trình: STOP Nếu muốn dừng chương trình ấn vào nút này. 3.4. Vùng các nút chức năng: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 82 3.4.1. Chế độ nhấp: JOG Chế độ này cho phép điều khiển di chuyển bàn dao chậm khơng liên tục bằng tay. 3.4.2. Chế độ di chuyển nhanh: Rapid traverse Chế độ này cho phép điều khiển di chuyển bàn dao nhanh bằng tay. 3.4.3. Chế độ trở về điểm gốc: ZERO Máy ở chế độ này ấn vào nút theo các trục máy sẽ trở về điểm gốc R. 3.4.4. Chế độ thay đổi bước tiến bằng tay: Ở chế độ này cĩ thể thay đổi bước tiến của máy bằng tay. 3.5. Tay quay điện tử: Vùng tay quay điện tử cĩ các nút lựa chọn các trục X,Y,Z, và một trục khác. Ngồi ra cịn cĩ các nút lựa chọn giá trị của mỗi vạch trên tay quay điện tử. 3.6. Các bước vận hành trung tâm gia cơng: Handle feed jog feed Rapid traverse zero Z FANUC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 83 3.6.1. Lập quy trình cơng nghệ: Thứ tự gia cơng được lập thành chương trình và nạp vào máy. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Giáo Trình: Phay CNC cơ bản Trang 84 3.6.2. Kiểm tra điều kiện cắt gọt của các dao: Kiểm tra các dao được sử dụng trong chương trình và các yếu tố cắt: v; s; t của các dao cho phù hợp. 3.6.3. Khai báo dao: Kiểm tra thứ tự các dao gá trong ổ tích dao, khai báo dao. 3.6.4. Các cơng việc chuẩn bị: Chương trình phải được chuẩn bị trước, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi nạp vào máy, khi nạp xong chương trình vào máy cho chạy mơ phỏng, kiểm tra và sửa lỗi chư- ơng trình. Chuẩn bị dao, chuẩn bị đồ gá kẹp phơi, gá đặt phơi... Cĩ các phương pháp kiểm tra chương trình như : chạy mơ phỏng, chạy khơng cắt gọt, chạy cắt thử trực tiếp trên chi tiết ở chế độ chạy từng câu lệnh. + Cắt thử : Cắt thử là cơng việc kiểm tra chương trình lần cuối, cắt gọt thực tế trên chi tiết. Khi cắt gọt hồn chỉnh một chi tiết, và chi tiết đĩ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ mới tiến hành gia cơng tự động. Cắt thử bằng chế độ chạy từng câu lệnh. + Vận hành tự động máy: Chi tiết gia cơng được tự động hồn thiện trên máy bằng việc chạy tự động chương trình. 3.7. Thiết lập chế độ làm việc tự động của máy: Sau khi đã hồn tất các cơng việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_phay_cnc_co_ban.pdf
Tài liệu liên quan