Hợp đồng kinh tế

Mục lục Trang Lời nói đầu 03 Phần A Các điều lệ về HĐKT trong nền kinh tế kế hoạch tập trung 04 I. Điều lệ tạm thời số 735-TTg (10-04-1956) về HĐKD 04 II. Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các xí nghiệp quốc doanh và các cơ quan nhà nước (04-01-1960) 06 III. Điều lệ về chế độ HĐKT ban hành kem theo Nghị định 54-CP ngày 10-03-1975) 06 Phần B Các quy định chung về HĐKT trong nền kinh tế thị trường 08 I. Khái niệm về HĐKT 08 1. Vai trò của HĐKT đối với nền kinh tế thị

doc21 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hợp đồng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường 08 2. Khái niệm HĐKT 08 3. Phân loại HĐKT 09 II. Ký kết HĐKT 11 1. Nguyên tắc ký kết HĐKT 11 2. Căn cứ ký kết HĐKT 12 3. Chủ thể của HĐKT 13 4. Thủ tục, trình tự ký kết HĐKT 13 5. Nội dung của HĐKT 14 III. Thực hiện HĐKT 15 1. Các nguyên tắc thực hiện HĐKT 15 2. Những biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT 16 3. Cách thực hiện HĐKT 17 IV. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý HĐKT 19 1. Thay đổi HĐKT 19 2. Đình chỉ HĐKT 19 3. Thanh lý HĐKT 19 V. Trách nhiệm vật chất do thay đổi HĐKT 19 1. Khái niệm về trách nhiệm vật chất 19 2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất 20 3. Các hình thức trách nhiệm vật chất 19 Lời nói đầu Trong kinh tế , vấn đề ký kế hợp đồng về một vấn đề gì đấy rất quan trọng. Đặc biệt trong thời đại kinh tế ngày nay, sự chuyên môn hoá ngày càng cao, nên không một cá nhân, tổ chức nào có thể đứng ra lo công việc từ A đến Z được; do đó việc ký hợp đồng với các cá nhân hay tổ chức thuộc về lĩnh vực chuyên môn khác để họ sẽ giúp chúng ta hoàn thành công việc là rất quan trọngu . Hợp đồng kinh tế là là một chiếc cầu nối giữa các bên liên quan lại với nhau để cùng hoàn thành trọn vẹn một công việc. Việc đọc và nghiên cứu về HĐKT có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với mỗi sinh viên kinh tế nói chung, mỗi sinh viên ngoại thương nói riêng Phần A: Các đIều iều lệ về hợp đồng kinh tế (HĐKT) trong nền kinh tế kế hoạch tập trung Ngày 22 tháng 05 năm 1950, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh 97-SL ban hành những sửa đổi về quyền dân sự xoá bỏ sự tuyệt đối hoá về quyền dân sự tự thân. Sắc lệnh 97-SL thừa nhận việc ký kết hợp đồng (trong đó có hợp đồng kinh tếHĐKT) giữa tư nhân với nhau, nhưng phảI i có sự can thiệp của nhNhà nước. ĐI i kèm với sắc lệnh 97-SL là ba đIều iều lệ sau: ĐIều iều lệ tạm thơì ời số 735-TTg ngày 10/04/1956 về hợp đồng kinh doanh (HĐKD): Thời kỳ này nền kinh tế nước ta còn bao gồm nhều thành phần, kinh tế quóc quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo nhưng chưa lớn mạnh, kinh tế tập thể còn nhỏ yếu, kinh tế tư bản nhà nước còn ở trình độ thấp, kinh tế cá thể trong nông nghiệp còn rất rộng lớn, kinh tế tư bản tư doanh vẫn còn tồn tại. Để đIều iều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động kinh tế của các xí nghiệp, các HTX, của các đơn vị kinh tế tư nhân thì viêệc ban hành đIều iều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh của Chính phủ là một đòi hổi hỏi cấp thiết. Về cấu trúc, bản đIều iều lệ này được chia làm 4 chương với những nội dung sau: Chương 1: Nguyên tắc chung. Chương 2: Thể lệ về hợp đồng, nội dung hợp đồng. Chương 3: Trách nhiệm thực hiện hợp đồng, thanh toán, gia hạn, huỷ bỏ hợp đồng - Bồi thường và xử phạt. Chương 4: ĐIều iều khoản phụ. Theo bản đIều iều lệ này, HĐKD lần đầu tiên đượcngười ta định nghĩa là: Hợp đồng là một qui định về mối quan hệ giữa hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyện cam kết với nhau thực hiện một số h\nhiệm vụ nhất định, trong những thời gian nhất định, nhằm mục đích phát triển kinh doanh công thương nghiệp góp phần thực hiện kế hoạch nhà nước. Như vậy đặt trưng của HĐKT là nhằm phát triển kinh doanh công thương nghiệp góp phần thực hiện kế hoạch nhà nước. ĐIều iều lệ về HĐKD đưa ra ba yêu cầu cơ bản: Các chủ thể khi xây dựng hợp đồng phảI i tự nguyện. Họ được tự do thoả thuận lựa chọn đối tượng để ký hợp đồng. Các bên ký phảI i bình đẳng, ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ đối với bản hợp đồng và đối với pháp luật. Quyền lợi pahỉ phải được đảm bảo cho các bên tham gia ký hợp đồng và cho việc phát triển của nền kinh tế. Về chủ thể tham gia hợp đồng, bản đIều iều lệ này quy định áp dụng cho tất cả các cơ sở kinh doanh muốn ký kết hợp đồng với nhau, bất cứ là quốc doanh hay tư doanh, bất cứ là người Việt Nam hay ngoạI i kiều kinh doanh trên đất Việt Nam. Như vậy, thì chủ thể tham gia hợp đồng là rất rộng, rất phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta lúc đó. Về nội dung bản hợp đồng, bản đIều iều lệ quy định như sau: Họ tên, tư cách pháp nhân của những người ký kết. Ngày giờ và nơi ký kết. Nhiệm vụ mà hai bên cam kết thực hiện. Thời hạn thực hiện hợp đồng. Quyền lợi và trách nhiệm của hai bên ký kết. Bảo đảm hợp đồng. Họ tên và trách nhiệm của người đứng ra xin đăng ký hợp đồng. Về hình thức ký kết hợp đồng, bản điều lệ quy định Hợp đồng được đăng ký hay thị thực mới có giá trị về pháp lý. Như vậy, hình thức của hợp đồng không thể bằng miệng mà phải bằng văn bản, được đăng ký bởi cơ quan công thương tỉnh, thành phố hay uỷ ban hành chính huyện. Mặc dù còn chưa thật rõ ràng, chặt chẽ, bản đIều iều lệ tạm thời này về HĐKD đã phản ánh và định hướng cho các quan hệ kinh tế thị trường những năm trước đổi mới. Một số quy định của bản đIều iều lệ này vẫn là mẫu mực cho đến ngày nay. ĐIều iều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các xí nghiệp quốc doanh và các cơ quan nhà nước ngày 04/01/1960. ĐIều iều lệ này ra đời khi công cuộc khôI i phục và phát triển kinh tế sắp sửa hoàn thành và kết cấu các thành phần kinh tế nhà nước có thay đổi căn bản: Kinh kinh tế quốc doanh đã lớn mạnh và giữ vị trí lãnh đạo, kinh tế tập thể được mở rộng, kinh tế tư bản tư doanh được thay thế bằng hính thức tư bản nhà nước. Định hướng của nhà nước ta trong giai đoạn này là tập trung chủ yếu vào kinh tế quốc doanh và tập thể. Do đó, đIều iều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh ngày 10/04/1956 được áp dụng cho nền kinh tế nhiều thành phần mất hiệu lực. ĐIều iều này dẫn đến việc bắt buộc nhà nước phải ban hành một đIều iều lệ tạm thời khác về HĐKD. ĐIều iều lệ này được ban hành theo nghị định 004-TTg ngày 04/01/1960. Bản đIều iều lệ này qui định: Về kháI i niệm: HĐKT là hợp đồng về sản xuất, về cung cấp và tiêu thụ hàng hoá, về vận tảIi, xây dựng, bao thầu. Về nguyên tắc ký kết: HĐKT là một kỷ luật bắt buộc trong quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan nhà nước. Cơ sở ký kết là chỉ tiêu kế hoạch nhà nước. Qua hai quy định trên, dễ thấy rằng bản đIều iều lệ này chưa nêu rõ được kháI i niệm về HĐKT, bản thân HĐKT chỉ là một công cụ để thực hiện kế hoạch nhà nước của các cơ quan, xí nghiệp nên việc ký hợp đồng trở thành một nghĩa vụ, một kỷ luật bắt buộc. Vì những hạn chế này, HĐKT bị mất giá trị đích thực của nó nên không phát huy được hết hiệu lực. ĐIều iều lệ về chế độ HĐKT ban hành kèm theo nghị định 54-_CP ngày 10/03/1975: Nghị quyết TW khoá III định hướng: Xoá bỏ lối quản lý hành chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phương thức kinh doanh XHCN. Để thực hiện định hướng này, một đIều iều lệ mới về hợp đồng kinh tếHĐKT được ban hành. Đây là bản đIều iều lệ chính thức của Nhà nước về HĐKT với những nội dụng dung sau: Về kháI i niệm: HĐKT là công cụ pháp lý của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển kinh tế XHCN. Nó góp phần quan trọng trong việc kế hoạch hoá nền kinh tê ế quốc dân, củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Nó làm cho lợi ích của các đơn vị kinh tế cơ sở khớp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền công tác quản lý của nhà nước với sự tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế cơ sở. Nó xác lập và thắt chặt mối quan hệ hợp tác XHCN giữa các bên có liên quan đến việc ký kết HĐKT và thực hiện HĐKT đã ký kết, quy định rõ nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể của từng bên đối với nhau, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên ký kết, giúp các bên chuẩn bị kế hoạch, xây dựng một kế hoạch vững chắc, thực hiện thắng lợi kế hoạch nhà nước với hiệu quả kinh tế cao nhất. Về chủ thể: Tổ chức quốc doanh, tổ chức công ty hợp doanh, các đợn ơn vị dự toán, HTX các loại. Về thủ tục tục ký kết: HĐKT phảI i được ký kết khẩn trương, kịp thời giữa các bên có liên quan. HĐKT có thể được ký kết trực tiếp hoặc gián tiếp. ĐIều iều lệ này là văn bản quy phạm pháp luật về HĐKT dàI i nhất. Nó đã đưa ra được kháI i niệm về HĐKT, nhưng hạn chế ở chỗ vẫn còn mang nặng tính tập trung hành chính nên ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành hợp đồng và hiêệu quả giảI i quyết tranh chấp hợp đồng do đó khi đất nước bước sang nền kinh tế thị trường thì đIều iều lệ này không còn phù hợp nữa, yêu cầu nhà nước phảI i có những quy định mới về HĐKT áp dụng cho thời kỳ này. Phần B: Các quy định chung về HĐKT trong nền kinh tế thị trường KháI i niệm HĐKT Vai trò của HĐKT đối với kinh tế thị trường: Nói đến thị trường là nói đến một phạm trù kinh tế khách quan của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Thị trường có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế. Vai trò này được thể hiện ở ba đIểm iểm sau: Thị trường xác lập mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng trên nguyên tắc cùng có lợi. Thị trường là nơI i cung cấp thông tin đáng tin cậy đối với người sản xuất. Thị trường tạo ra yếu tố cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm. Quan hệ thị trường đích thực là quan hệ trong đó cả người sản xuất và người tiêu dùng đều muốn có lợi, do vậy cần lấy sự ngang giá làm tiêu chuẩn. Từ đặt trưng này đòi hỏi nền kinh tế thị trường muốn vận hành phảI i có HĐKT. HĐKT là cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch. Với ý nghĩa này, HĐKT là một công cụ mà nhNhà nước sử dụng để đIiều chỉnh các quan hệ kinh tế. HĐKT cũng chính là bảo đảm về mặt pháp lý cho các đơn vị kinh tế bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình. HĐKT là sự thoả thuận có tác dụng chuyển hoá các quan hệ kinh tế khách quan thành các quan hệ pháp luật cụ thể. Chính ở đIểm iểm này, HĐKT chính là hình thức pháp lý để thực hiện các quan hệ kinh tế thị trường. Do vậy cần có những thay đổi cơ bản về các quy định về các HĐKT ở những đIểmiểm: kháI i niệm, thủ tục ký kết, cách thức thực hiện,… KháI i niệm về HĐKT: Về khách quan: HĐKT là tổng hợp các quy phạm pháp luật đIều iều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế. Về chủ quan: HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tàI i liệu giao dịch giữa các bên ký kết thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KHKT và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Từ kháI i niệm trên dễ nhận thấy HĐKT có những đặc trưng sau so với các HĐ dân sự khác: Về nội dung: HĐKT được ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là chức năng, nhiệm vụ, là mục tiêu của các HĐKT. Do vậy, HĐKT là phương tiện để các chủ thể kinh doanh xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Về chủ thể: HĐKT được ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với các cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Như vậy trong mối quan hệ HĐKT ít nhất phảI i có một bên là pháp nhân. Về hình thức: HĐKT phảI i được ký kết bằng văn bản. Đó là bản hợp đồng hay các tàI i liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký của các bên xác nhận nội dung trao đổi thảo thuận. Về tính chất: HĐKT mang tính kế hoạch và phản ánh mối quan hệ giữa kế hoạch với thị trường. HĐKT được ký kết dựa trên định hướng kế hoạch của Nhà nước nhằm vào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị kinh tế. Từ kháI i niệm trên, dễ thấy tính kế hoạch vẫn là một đặc trưng của HĐKT. Phân loạI i HĐKT: Có 4 căn cứ khác nhau để phân loạI i HĐKT: Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ kinh tế, HĐKT được chia làm hai loạIi: HĐKT mang tính chất đền bù: bản chất của quan hệ hàng hoá - tiền tệ là quan hệ ngang giá, do vậy HĐKT phảI i bảo đảm sự tương xứng giữa quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia. LoạI i hợp đồng này phản ánh trực tiếp mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ và thường xuyên được sử dụng trong cáclĩnh vực mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển hàng hoá, … HĐKT mang tính tổ chức: hợp đồng này quy định các chủ thể kinh tế có quyền thành lập một tổ chức kinh tế mới để thực hiện mục đích chung của mình trên cơ sở sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. LoạI i hợp đồng này được ký kết nhằm thực hiện các mục tiêu của liên kết kinh tế. Với tính chất này, HĐKT có nhiều chủ thể cùng tham gia trên cơ sở bình đẳng về quan hệ sở hữu và quản lý. Căn cứ vào thời hạn thực hiện, HĐKT được chia làm hai loạIi: HĐKT dài hạn: là những HĐKT có thời hạn thực hiện trên một năm. Tuy nhiên, chúng không chỉ liên quan đến kế hoạch một năm mà liên quan đến kế hoạch của nhiều năm. HĐKT ngắn hạn: là những hợp đồng có thời hạn thực hiện từ một năm trở xuống. Một HĐKT dàI i hạn có thể được cụ thể hoá bằng nhiều HĐKT ngắn hạn nhằm thực hiện từng phần kế hoạch của các đơn vị kinh tế. HĐK dàI hạn: là nhữngHĐKT có thời hạn thực hiện trên một năm. Tuy nhiên, chúng không chỉliên quan đến kế hoạch một năm mà liên quan đến kế hoạch của nhiều năm. Tuỳ theo từng đIều iều kiện cụ thể mà các chủ thể kinh doanh nên ký hợp đồng kinh tế dàI i hạn hay ngắn hạn. Nếu các doanh nghiệp muốn đảm bảo tính ổn định lâu dàI i với các bạn hàng thì nên ký hợp đồng kinh tế dàI i hạn. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường với sự biến động của giá cả và sự bất ổn của các điIều kiện kinh tế khác, các HĐKT thực sự cần thiết và phát huy tác dụng. Căn cứ vào tính kế hoạch của HĐKT, HĐKT được chia làm hai loạIi: HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh: là những HĐKT được ký kết theo những chỉ tiêu pháp lệnh được Nhà nước giao. Do vậy, việc ký kết là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế với nhau và đối với nhà nước. LoạI i HĐKT này mang tính kế hoạch rất cao nên tính chất tự nguyện của các chủ thể bị hạn chế, quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế bị hạn chế. Với những hạn chế này, HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh không còn được ứng dụng rộng rãI i vì nguyên tắc tự do bình đẳng, tự nguyện của các chủ thể trong kinh doanh ngày càng phảI i được coi trọng và phát huy. HĐKT không theo chỉ tiêu pháp lệnh: loạI i hợp đồng này được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện giữa các chủ thể. Việc ký kết lạI i hợp đồng này không phảI i căn cứ vào các chỉ tiêu pháp lệnh nhưng nó vẫn là cơ sở để xây dựng kế họach và là công cụ để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Với tính chất đó, loạI i HĐKT này vẫn mang tính kế hoạch nhưng ở tầm vĩ mô. Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế, HĐKT bao gồm rất nhiều loạIi: HĐ mua bán hàng hoá. HĐ liên doanh liên kết. HĐ vận chuyển. HĐ xây dựng cơ bản. HĐ nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật. Các HĐ sản xuất và dịch vụ. Ký kết hợp đồng kinh tế Nguyên tắc ký kết: Các nguyên tắc này mang tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi ký kết và thực hiện HĐKT: Nguyên tắc tự nguyện: Một HĐKT được hình thành dựa trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận giữa các chủ thể. Ký kết HĐKT là quyền của các đơn vị kinh doanh, quyền này phaỉ được gắn liền với các điều kiện nhất định: Các bên không được phép lợi dụng HĐKT để vi phạm pháp luật. Đối với các đơn vị kinh tế có chức năng sản xuất kinh doanh trong các thành phần kinh tế nhà nước không được lợi dụng HĐKT để đòi hỏi những điều kiện bất bình đẳng về quyền lợi. Quyền ký kết HĐKT của các đơn vị kinh tế bao gồm quyền từ chối mọi sự áp đặt của bất cứ cơ quan tổ chức, cá nhân nào trong việc ký kết hợp đồng kinh tế. Nguyên tắc tự nguyện trong ký kết HĐKT đánh dấu bước đổi mới căn bản trong chế độ HĐKT ở nước ta, nó ngày càng phải được coi trọng và đảm bảo thực hiện. Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi: Nội dung của nguyên tắc này là khi ký kết HĐKT các chủ thể phải bảo đảm sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế của mỗi bên. Tính bình đẳng này không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu hay quản lý của chủ thể. Nếu nguyên tắc này không được thực hiện thì tính hiệu lực của HĐKT sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, việc thực hiện nguyên tắc này là cần thiết, đặc biệt trong nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu chủ thể đa dạng như hiện nay. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật: Các bên tham gia quan hệ HĐKT phải dùng chính tài sản của đơn vị mình để đảm bảo việc ký kết và thực hiện HĐKT. Nguyên tắc “không trái pháp luật” đòi hỏi nội dung hình thức của HĐKT phải phù hợp, tuân theo đúng các qui định của pháp luật, không được lợi dụng việc ký kết để vi phạm pháp luật. Nguyên tắc này đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc thực hiện hợp đồng kinh tế và việc bảo vệ trật tự quản lý kinh tế của nhà nước. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế Theo điều 10, pháp lệnh hợp đồng kinh tế, việc ký hợp đồng dựa trên các căn cứ sau: Định hướng kế hoạch của nhà nước, các chính sách, chế độ, các chuẩn mực kinh tế-kỹ thuật hiện hành: Đối vối mỗi đơn vị kinh tế, ký kết HĐKT là cơ sở để xây dựng kế hoạch và là công cụ để thực hiện kế hoạch của mình. Kế hoạch của mỗi đơn vị kinh tế được xây dựng căn cứ vào định hướng kế hoạch của nhà nước, do đó việc ký kết HĐKT cũng phải căn cứ vào định hướng kế hoạch của nhà nước. Ngoài ra, để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hiệu quả trong việc xây dựng nội dung của hợp đồng kinh tế, khi ký kết hợp đồng, các chủ thể cũng phải căn cứ vào các chính sách và chế độ quản lý kinh tế của nhà nước, các chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật hiện hành đối với từng loại sản phẩm, ngành nghề. Nhu cầu thị trường, đơn đật hàng, đơn chào hàng của bạn hàng: Hợp đồng kinh tế phản ánh mối quan hệ hàng hoá-tiền tệ, luôn gắn liền với sự vận động của thị trường của quan hệ cung cầu. Vì vậy trong việc ký kết các HĐKT, các chủ thể phải luôn căn cứ vào các nhu cầu của thị trường bao gồm cả khả năng cung cấp háng hoá, dịch vụ và nhu cầu cần đáp ứng về hàng hoá, dịch vụ của mình và của bạn hàng. Căn cứ này nhằm đảm bảo cho các HĐKT được ký kết có khả năng thực hiện trên thực tế, đồng thời đảm bảo cho sản xuất, kinh doanh vừa mang lại hiệu quả cho các đơn vị kinh tế vừa thoả mãn nhu cầu xã hội, đảm bảo gắn kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế với thị trường. Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động của các chủ thể ký kết. Đây là những khả năng thực tế về tiền vốn, vật tư, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chức năng hạot động là phạm vi nghành nghề, lĩnh vực kinh tế mà đơn vị đó tiến hành hoạt động. Đây là căn cứ bắt buộc vì nó đảm bảo khả năng thực tế của việc thực hiện hợp đồng, đồng thời đảm bảo tính cân đối giữa khả năng và nhu cầu, giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa giá trị và hiện vật, giữa ngành kinh tế và trật tự quản lý kinh tế của nhà nước. Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng đảm bảo tài sản của các bên cùng ký kết hợp đồng: Đây là một căn cứ rất quan trọng để đảm bảo hiệu lực của HĐKT về mặt nội dung cũng như tính hợp pháp của mối quna hệ và khả năntg đáp ứng về hàng hoá, khả năng thanh toán của mỗi bên. Căn cứ này nhằm đảm bảo cho mỗi HĐKT có đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế để thực hiện trên thực tế. Tóm lại, các HĐKT phải được ký kết dựa trên các căn cứ trên đây đểxác lập các mối quan hệ kinh tế một cách hợp pháp, có đầy đủ điều kiện để thực hiện hiệu quả kinh tế thiết thực cho đơn vị mình và cho xã hội. Chủ thể của HĐKT Chủ thể của HĐKT là các bên tham gia quan hệ kinh tế trên cơ sở bình dẳng, tự nguyện để xác lập và thực hiện những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Chủ thể này cũng được quy định giống như những điều luật trước năm 1975, đó là: ít nhất một bên phải là đơn vị có tư cách pháp nhân, còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. Khi ký kết HĐKT, mỗi bên tham gia quan hệ hợp đồng chỉ cần cử một đại diện để ký vào HĐKT. Nếu là pháp nhân thì người đại diện phải là người được bổ nhiệm hoặc được bầu vào chức vụ đứng đầu của pháp nhân và hiện đang giữ chức vụ đó. Nếu là các nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật thì người ký hợp đồng phải là người đứng tên trong giấy phép kinh doanh. Có một điều khác so với điều lệ năm 1975 là: trong tất cả các trường hợp không bắt buộc kế toán trưởng phải cùng ký vào bản hợp đồng. Tuy nhiên, người đại diện của các chủ thể HĐKT có thể uỷ quyền người khác thay mình ký kêt, thực hiện HĐKT. Việc uỷ quyền phải thực hiện bằng văn bản. Văn bản uỷ quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ của người uỷ quyền và người đựơc uỷ quyền, số CMT của người được uỷ quyền, tính chất và nội dung uỷ quyền, thời hạn uỷ quyền và phải có chữ ký cả hai người trong trường hợp này. Đây là một quy định có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vì nó vừa tạo điều kiện cho việc ký HĐKT linh hoạt hơn vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc “chịu trách nhiệm cá nhân” đối với người đứng đầu các đơn vị kinh tế. Cách thức ký HĐKT: Có hai cách để ký HĐKT: Ký HĐKT bằng phương pháp ký trực tiếp. Đây là cách ký đơn giản, nhanh chóng. Với cách ký này, đại diện các bên phải trực tiếp gặp nhau, bàn bạc thoả thuận, thống nhất ý chí về điều khoản hợp đồng để cùng nhau ký kết. HĐKT được coi là có giá trị pháp lý từ thời điểm có đủ chữ ký của hai bên. Ký HĐKT bằng phương pháp ký gián tiếp. Trong việc ký này, các bên tiến hành giử cho nhau những tài liệu giao dịch. Sau đó thực hiện hai bước tiếp theo: Bước 1: Một bên lập dự thảo hợp đồng, đưa ra những yêu cầu về nội dung giao dịch và gửi cho bên kia. Bước 2: Bên nhận tiến hành trả lời cho bên gửi bằng văn bản trong đó ghi rõ nội dung chấp nhận hay không chấp nhận và những đề nghị bổ sung. Trong trường hợp ký kết hợp đồng gián tiếp, HĐKT được coi là hình thành và có giá trị pháp lý kể từ khi các bên nhận tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận xong những điều khoản hợp đồng. Dù được ký kết bằng phương pháp trực tiếp hay gián tiếp, các HĐKT đều được hình thành và có giá trị pháp lý như nhau, yêu cầu các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết. Để cho HĐKT có hiệu lực, việc thoả thuận của các bên phải bảo đảm các điều kiện sau: Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật. Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đồng. Đại diện ký kết hợp phải đúng thẩm quyền. Dù ký kết trực tiếp hay gián tiếp thì các bên ký kết cũng có những thuận lợi và khó khăn khác nhau nên lựa chọn cách nào là quyền của họ nhưng cần phải lựa chon dựa trên tính hiệu quả kinh tế và thời cơ kinh doanh. Các chủ thể có thể kết hợp cả hai phương pháp để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế. Nội dung của HĐKT: Nội dung của HĐKT là toàn bộ những điều khoản các bên đã thoả thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc nhau. Nội dung này gồm có ba điều khoản như sau: Điều khoản chủ yếu: là nhưng điều khoản cơ bản, quan trọng không thể thiếu của mỗi hợp đồng. Nếu điều khoản này không được ghi vào hợp đồng thì hợp đồng không có giá trị. Ví dụ: trong hợp đồng cho vay, những điều khoản chủ yếu là họ tên người cho vay và người vay, số tiền , thời hạn, tỷ suất lãi. Điều khoản thường lệ: là những điều khoản được pháp luật ghi nhận. Nếu điều khoản này không được ghi vào hợp đồng, có nghĩa là các bên đã mặt nhiên công nhận nó. Trong ví dụ trên, điều khoản thường lệ là trách nhiệm phải trả khi đến hạn. Điều khoản tuỳ nghi: là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với nhau. Điều khoản này cũng bắt buộc phải ghi vào hợp đồng, nếu không nó không có giá trị. Trong ví dụ trên, điều khoản tuỳ nghi là việc tăng giảm lãi suất theo thời gian vay. Ba điều khoản trên đây được cụ thể hoá ở những điểm sau: Ngày tháng năm ký kết HĐKT; tên địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên; họ tên người đại diện, người đứng tên dăng ký kinh doanh. Đơn vị của đối tượng HĐKT (số lượng, khối lượng, ...). Chất lượng, chủng loại, quy cách phẩm chất, tính đồng bộ của sản phẩm hàng hoá và yêu cầu kỹ thuật của công việc. Giá cả. Bảo hành. Điều kiện nghiệm thu, giao nhận. Phương thức thanh toán. Trách nhiệm do vi phạm HĐKT. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT. Các thoả thuận khác. Trong tất cả các điều khoản trên thì bốn điều khoản đầu là chủ yếu, bắt buộc phải có trong các HĐKT. Tính quna trong và bắt buộc trong các điều khoản còn lại phụ thuộc vào từng loại HĐKT. Thực hiện HĐKT các Nguyên tắc thực hiện HĐKT Nguyên tắc chấp hành hợp đồng là những tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đối với các bên trong quá trình thực hiện HĐKT. Sau khi ký kết, HĐKT phải được thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau: Nguyên tắc chấp hành thực hiện (chấp hành đúng đối tượng): không được tự ý thay thế đối tượng này bằng đối tượng khác hay thay thế việc thực hiện nó bằng một khoản tiền nhất định. Nguyên tắc này bắt buộc phải chấp hành để đảm bảo tính cân đối giữa hiện vật và giá trị trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Nguyên tắc chấp hành đúng: chấp hành hiện thực và đầy đủ các điều khoản đã cam kết. Tức là, mỗi bên đều phải thực hiện nghiêm chỉnh và đúng đắn tất cả các nghiã vụ của mình trong quan hệ hợp đồng, đồng thời có quyền yêu cầu bên kia thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của họ. Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác tương trợ: Nguyên tắc nay không bắt buộc áp dụng nhưng nó là cần thiết và quan trọng để đáp ứng yêu cầu và đảm bảo quyền lợi của các chủ thể hợp đồng. theo nguyên tắc này các bên phải hợp tác chặt chẽ, thường xuyên theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, giúp đỡ nhau khắc phục khó khăn để cùng nhau thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các điều khoản cuả hợp đồng. Nếu không may tranh chấp xảy ra, các bên phải chủ động hiệp thương để giải quyết. Những biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT Có hai loại biện pháp để bảo đảm thực hiện HĐKT: biện pháp mang tính hành chính và biện pháp mang tính kinh tế. Tuy nhiên, loại biện pháp mang tính kinh tế được áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn nhiều. loại này có ba biện pháp sau đây: Thế chấp tài sản: là dùng số động sản, bất động sản hoặc giá trị tài sản khác thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện HĐKT đã ký kết. Việc thế chấp này phải được làm thành văn bản riêng, có sự xác nhận của cơ quan công chứng nhà nước, hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh. Người thế chấp có nghĩa vụ đảm bảo nguyên giá trị của tài sản thế chấp. Cầm cố tài sản: là trao động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người cùng quan hệ HĐKT để làm tin và bảo đảm tài sản trong trường hợp vi phạm HĐKT đã ký kết. Việc cầm cố cần được thực hiện giống như việc thế chấp tài sản. Bảo lãnh tài sản: là sự bảo đảm bằng tài sản của người nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người được bảo lãnh khi người này vi phạm HĐKT. Điều kiện của biện pháp này là ngườig nhận bảo lãnh phải có số tài sản không ít hơn số mà anh nhận bảo lãnh. Ngoài những thủ tục như cầm cố và thế chấp tài sản, việc bảo lãnh tài sản phải có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi người bảo lãnh giao dịch. Việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi có vi phạm HĐKT được thực hiện cùng với việc giải quyết tranh chấp HĐKT tại cơ quan có thẩm quyền. Đó là Toà án kinh tế và các trung tâm Trọng tài kinh tế. Cách thực hiện HĐKT Thực hiện HĐKT là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế. HĐKT được coi là thực hiện xong khi các bên hoàn thành đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng. Việc thực hiện này phải theo các quy định sau: Thực hiện đúng điều khoản số lượng: đây là một trong những điều khoản chủ yếu trong HĐKT. Tức là phải giao đầy đủ về số lượng, trọng lượng hàng hoá, khối lượng công việc như đã thoả thuận. Việc được thực hiện đi kèm với việc kiểm tra bằng các phương pháp cân, đong, đo, đếm, sau đó lập biên bản giao hàng. Trong trường hợp giao nhận hàng hoá không đồng bộ, bên nhận được lựa chon một trong hai cách xử lý sau: + Yêu cầu bên vi phạm phải hoàn thành đồng bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ rồi mới nhận. Nếu trong quá trình chờ đợi có xảy ra thiệt hại gì thì bên vi phạm phải bồi thường. + Nhận sản phẩm không đồng bộ với điều kiện bên vi phạm chịu phạt vi phạm hợp đồng và trả các chi phí cần thiết để hoàn thành đồng bộ. Thực hiện đúng điều khoản về chất lượng hàng hoá và công việc: đây cũng là một điều khoản chủ yếu của HĐKT. Các bên thảo luận điều khoản này dựa trên quy định về chất lượng, chỉ tiêu kỹ thuật của nhà nước. Giao hàng đúng chất lượng nghĩa là hàng được giao phải đảm bảo khả năng sử dụng, bảo quản, quy cách, chủng loại của sản phẩm. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian giao nhận hàng hoá, công việc: thời gian giao nhận hàng hoá có thể là thời hạn hoặc thời điểm nhất định do hai bên thoả thuận. Khi có vi phạm về điều khoản thời gian, bên bị vi phạm có quyền: + Không nhận sản phẩm hàng hoá và được bồi thường thiệt hại như trường hợp không thực hiện hợp đồng. + Nhận sản phẩm hàng hoá và bắt phạt vi phạm thời hạn hợp đồng, bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp giao hàng trước thời hạn, nếu không có quy định trước trong hợp đồng, thì bên giao phải chịu mọi phí tổn bảo quản. Trường hợp bên giao giao đúng thời hạn và đúng mọi thoả thuận khác trong hợp đồng nhưng bên nhận không tiếp nhận hoặc tiếp nhận chậm coi như bên nhận đã vi phạm hợp đồng. Trong trường hợp này, bên bị vi phạm có quyền: + Bắt bên vi phạm phải tiếp nhận hàng hoá theo hợp đồng. + Đòi bên vi phạm phải trả các chi phí chuyên chở, bảo quản và các thiệt hại khác. + Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện hai nghĩa vụ trên, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu toà án kinh tế hoặc trung tâm trọng tài kinh tế giải quyết. Thực hiện đúng điều khoản về địa điểm, phương thức giao nhận hàng hoá: đây là địa điểm mà tại đó bên giao hàng thực hiện nghiã vụ của mình cho bên đặt hàng. Còn phương thức giao nhận là cách thức mà các bên tiến hành giao nhận hàng hoá. Địa điểm và phương thức là do các bên tự thoả thuận trên cơ sở điều kiện thích hợp của mình. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được địa điểm và phương thức thì phải tuân theo quy định của pháp luật tuỳ theo từng loại hợp đồng. Thực hiện đúng điều khoản giá cả, thanh toán: đây là điều khoản được các bên tự do thoả thuận; tuy nhiên, đối với những hàng hoá do Nhà nước quy định giá thì giá trong hợp đồng phải phù hợp với giá quy định đó và các bên có trách nhiệm thanh toán cho nhau đúng giá quy định. Thanh toán theo hợp đồng là khâu cuối cùng kết thúc quá trình thực hiện HĐKT. Nếu trong hợp đồng không ghi thời hạn trả tiền thì thời hạn đó là 15 ngày kể từ ngày có hoá đơn đòi tiền. Thay đổi, thanh lý và đình chỉ HĐKT Đây là quyền của các chủ thể, nhưng pahỉ được thoả thuận bằng văn bản, xác định rõ hậu quả của việc thay đổi, thanh lý và đình chỉ hợp đồng. Thay đổi HĐKT: Thay đổi HĐKT là việc thay đổi một số nội dung trong các điều khoản của HĐKT đã thoả thuận. Đó là sự thay đổi về nội dung của hợp đồng. Ngoài sự thay đổi về nội dung, HĐKT có thể thay đổi về chủ thể, tức là chuyển giao chủ thể. Đình chỉ HĐKT: Là sự chấm dứt giữa chừng việc thực h._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34631.doc