Khảo sát, đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

Tài liệu Khảo sát, đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu: ... Ebook Khảo sát, đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

doc59 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát, đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÔØI MÔÛ ÑAÀU Caây hồ tieâu (Pipe nigrum L.) laø caây coâng nghieäp coù giaù trò kinh teá cao, laø nguoàn thu nhaäp chính cho nhieàu hoä gia ñình trong caû nöôùc. Haït tieâu laø moät loaïi gia vò raát ñöôïc öa chuoäng ôû nhieàu nôi treân theá giôùi. Haït tieâu coù vò cay, muøi thôm haáp daãn neân ñöôïc söû duïng laøm gia vò cho nhieàu moùn aên. Ngoaøi ra tieâu coøn ñöôïc duøng trong coâng nghieäp cheá bieán höông lieäu, nöôùc hoa vaø y döôïc. Hieän nay, tieâu laø maëït haøng xuaát khaåu coù giaù trò kinh teá vaø mang laïi nguoàn lôïi nhuaän cao. Nhöõng naêm gaàn ñaây dieän tích tieâu khoâng ngöøng gia taêng nhaát laø vuøng mieàn Ñoâng Nam Boä vaø Taây Nguyeân. Cuøng vôùi vieäc gia taêng veà saûn löôïng tieâu xuaát khaåu, caùc vöôøn tieâu khoâng ngöøng bò aùp löïc dòch beänh ñe doïa. Trong ñoù, beänh cheát nhanh daây tieâu do naám Phytophthora spp. gaây ra laø moät tai hoïa cho caùc vöôøn tieâu nguyeân lieäu coù dieän tích lôùn cuûa caû nöôùc. Beänh xuaát hieän vaø laây lan raát nhanh, thöôøng laøm tieâu cheát haøng loaït, aûnh höôûng raát lôùn ñeán naêng suaát. Tröôùc tình hình naøy, caàn coù bieän phaùp phuø hôïp ñeå haïn cheá dịch beänh, ñaûm baûo naêng suaát cho nhaø vöôøn. Hieän nay toån thaát do naám Phytophthora spp. gaây ra treân tieâu vaãn chöa coù bieän phaùp phoøng tröø thích hôïp. Ngöôøi daân chuû yeáu söû duïng thuoác hoaù hoïc laøm bieän phaùp chính ñeå haïn cheá dòch beänh. Tuy ñaàu tö veà thuoác hoaù hoïc raát cao nhöng dòch beänh vaãn traøn lan, laøm tieâu cheát nhanh haøng loaït, thaäm chí coù vöôøn bò maát traéng naêng suaát. Vieäc söû duïng thuoác hoaù hoïc coøn daãn ñeán moät loaït caùc haäu quaû maø con ngöôøi vaø thieân nhieân phaûi gaùnh chòu nhö caùc vaán ñeà veà oâ nhieãm moâi tröôøng, söùc khoeû con ngöôøi vaø thieân nhieân, dö löôïng thuoác aûnh höôûng ñeán noâng nghieäp laøm cho taùc nhaân gaây beänh trôû neân khaùng thuoác, caùc loaøi thieân ñòch bò tieâu dieät gaàn heát. Vì vaäy chieán löôïc phaùt trieån cuûa coâng taùc baûo veä thöïc vaät hieän nay laø caàn quan taâm ñeán caùc vaán ñeà baûo veä moâi tröôøng, sinh thaùi hoïc vaø söùc khoûe con ngöôøi, ñoàng thôøi giaûm bôùt vieäc söû duïng böøa baõi thuoác hoaù hoïc. Tröôùc tình hình ñoù, bieän phaùp phoøng tröø beänh haïi baèng sinh hoïc ñaõ ñöôïc nhieàu nhaø khoa hoïc quan taâm nguyeân cöùu. Nhieàu taùc nhaân kyù sinh, ñaùng chuù yù laø moät soá loaïi naám, chuùng coù theå ñoái khaùng treân moät soá beänh haïi gaây ra toån thaát cho caây troàng. Hôn nöõa, chuùng khoâng nhöõng ngaên chaën ñöôïc moät soá beänh haïi treân ñoàng ruoäng maø coøn baûo veä ñöôïc nhöõng loaøi thieân ñòch baûn xöù trong töï nhieân nhö ñoäng vaät aên thòt, kyù sinh vaø coân truøng coù ích, vöøa ngaên chaën ñöôïc dòch haïi laïi ñaûm baûo toát cho söùc khoûe con ngöôøi vaø moâi tröôøng Hieän nay ñang aùp duïng phöông phaùp phoøng tröø toång hôïp IPM vaø baèng bieän phaùp sinh hoïc. Trong hai bieän phaùp vöøa neâu thì bieän phaùp phoøng tröø baèng caùc taùc nhaân sinh hoïc giöõ vai troø chæ ñaïo trong giai ñoaïn hieän nay. Phoøng tröø beänh haïi baèng bieän phaùp sinh hoïc chuû yeáu laø khai thaùc vaø söû duïng khaû naêng ñoái khaùng cuûa moät soá loaïi naám ñoái vôùi caùc loaïi naám gaây haïi cho caây troàng. Hieän nay coù nhieàu coâng trình nguyeân cöùu veà cheá phaåm sinh hoïc trong ñoù coù naám Trichoderma, vi khuaån Bacillus, naám men Saccharomyces. Saûn xuaát ra cheá phaåm töø loaïi naám naøy ñeå haïn cheá naám gaây haïi cho caây troàng nhö naám Rhizoctonia, Sclerotium, Fusarium, Pythium gaây beänh treân luùa, ngoâ vaø moät soá caây troàng khaùc. Xuaát phaùt töø yeâu caàu thöïc teá treân, chuùng toâi thöïc hieän ñeà taøi: “Khaûo saùt, ñaùnh giaù moät soá phöông phaùp phoøng beänh cheát nhanh treân caây hoà tieâu” CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN TAØI LIEÄU 1.1. KHAÙI QUAÙT VEÀ HOÀ TIEÂU 1.1.1 Nguoàn goác vaø lòch söû phaùt trieån Caây tieâu coù nguoàn goác ôû Taây Nam Aán Ñoä, moïc hoang daïi ôû caùc caùnh röøng nhieät ñôùi aåm ôû vuøng Ghast Taây vaø Assam. Töø theá lyû XIII, tieâu ñöôïc canh taùc treân dieän roäng vaø söû duïng roäng raõi trong caùc böõa aên haøng ngaøy. Sau ñoù, caây tieâu ñöôïc troàng lan roäng ra nhieàu nöôùc khaùc nhau ôû Indonesia, Malaysia, Thaùi Lan, Sri Lanka vaø Campuchia. Töø cuoái theá kyû XIX caây tieâu baét ñaàu ñöôïc troàng ôû chaâu Phi nhö Madagasca, Nigeria, Congo, Coäng Hoøa Trung Phi.. ÔÛ chaâu Myõ, Brazil laø nöôùc canh taùc tieâu nhieàu nhaát vôùi nguoàn gioáng ñöôïc ñöa vaøo töø Singapore. ÔÛ Ñoâng Döông (Vieät Nam vaø Campuchia), caây tieâu moïc hoang daïi ñöôïc tìm thaáy töø tröôùc theá kyû XVI nhöng tôùi theá kyû XVII môùi coù caùc gioáng môùi ñöôïc ñöa vaøo troàng, vaø baét ñaàu töø theá kyû XIX môùi ñöôïc canh taùc qui moâ ôû vuøng Haø Tieân-Vieät Nam vaø vuøng Kampot-Campuchia. Theo thoáng keâ cuûa FAO, caây tieâu ñöôïc saûn xuaát khaép theá giôùi baét ñaàu töø theá kyû XIX, cho ñeán nay treân ñeán nay treân theá giôùi coù khoaûng 70 quoác gia troàng tieâu, caùc nöôùc ñöùng ñaàu veà dieän tích vaø saûn löôïng coù aûnh höôûng lôùn ñeán thò tröôøng theá giôùi goàm: Brazil, Aán Ñoä, Vieät Nam, Indonesia vaø Malaysia chieám 90% saûn löôïng cuûa toaøn theá giôùi. Theo Phan Quoác Suûng (2000): theo Ủy ban Hoà tieâu Quoác teá xaùc nhaän Vieät Nam ñöùng vaøo haøng thöù tö cuûa caùc nöôùc ñöùng ñaàu veà saûn xuaát hoà tieâu treân theá giôùi theo thöù töï: Aán Ñoä, Indonexia, Malaysia, Vieät Nam, Brazil vaø Sri Lanka. Trong thaùng 6 naêm 1999, theo Dow Jones xaùc nhaän Vieät Nam coù soá löôïng xuaát khaåu haït tieâu öôùc ñaït 24.890 taán, ñöùng thöù hai treân theá giôùi chæ sau Aán Ñoä. Trong thaùng 11 naêm 1999, Vieät Nam xuaát khaåu ñaït 26.400 taán ñöùng vò trí thöù ba sau Aán Ñoä vaø Indonesia. Theo thoâng tin cuûa Boä Noâng Nghieäp vaø Phaùt Trieån Noâng Thoân, 6 thaùng ñaàu naêm 2001 vaø 2002 Vieät Nam vöôït leân ñöùng ñaàu veà xuaát khaåu hoà tieâu treân theá giôùi. Trong nhöõng naêm gaàn ñaây do giaù tieâu taêng ñoät ngoät vaø öu ñieåm cuûa haït tieâu laø deã baûo quaûn, baûo quaûn ñöôïc laâu hôn so vôùi caùc maët haøng noâng saûn khaùc neân dieän tích troàng tieâu cuûa nöôùc ta ñaõ khoâng ngöøng gia taêng ñaëc bieät laø ôû mieàn Nam, caùc tænh mieàn Ñoâng Nam Boä vaø Taây Nguyeân. 1.1.2. Ñaëc ñieåm thöïc vaät hoïc vaø phaân loaïi 1.1.2.1 Phaân loaïi khoa hoïc Giôùi (regnum) : Plantae Ngaønh (divisio): Magnoliophyta Lôùp (class) : Magnoliopsida Boä (ordo) : Piperales Hoï (familia) : Piperaceae Chi (genus) : Piper Loaøi (species) : P.nigrum Teân hai phaàn : Piper nigrum Hình 1.1 Caây hoà tieâu vôùi quaû chöa chín Caây tieâu (coù teân khoa hoïc laø P.nigrum L, teân tieáng Anh: black pepper, Madagasca pepper, pepper, white pepper) thuoäc hoï Piperaceae. Hoï tieâu coù khoaûng 75 loaøi, ôû Vieät Nam goàm toaøn caùc caây thaân thaûo laø coû nhoû hoaëc daây boø leo baèng reã baùm nhö: rau caøng cua (Peperomia pellucida Kunth), daây traàu (Piper betle L.), tieâu doäi hay tieâu long (Piper retrofractum Vahl.), laù loát (Piper sarmentosum Roxb.)… 1.1.2.2 Ñaëc ñieåm thöïc vaät hoïc Hoà tieâu laø moät loaïi daây leo, thaân thaûo meàm, thaân daøi vaø nhaün khoâng mang loâng, caáu taïo bôûi nhieàu maïch goã-liber, baùm vaøo vaät ñôõ baèng reã. ÔÛ traïng thaùi töï nhieân caây cao töø 8-10 m nhöng ôû vöôøn troàng ngöôøi ta khoâng ñeå noù vöôït quaù 3-4 m. Thaân moïc cuoán, mang laù moïc caùch. Laù tieâu troâng nhö laù traàu khoâng nhöng daøi vaø thuoân hôn, laù coù 5 gaân hình loâng chim, chieàu daøi laù töø 10-25 cm, roäng töø 5-10 cm. Ngoaøi reã chính vaø reã phuï döôùi ñaát, caây tieâu coøn coù reã baùm (hay reã thaèn laèn), duøng ñeå baùm vaøo caây khaùc, noïc tieâu, vaùch ñaù. Caønh coù ba loaïi caønh: caønh töôïc, caønh löôn vaø caønh aùc (caønh cho traùi). Caønh cho traùi ngaén, moïc khuùc khuyûu vaø loùng raát ngaén, ñoái vôùi tieâu ñang cho traùi thì caønh töôïc vaø caønh löôn thöôøng ñöôïc caét boû vì noù tieâu hao nhieàu dinh döôõng. Ñoái chieáu vôùi laù laø moät cuïm hoa hình ñuoâi soùc, khi chín seõ ruïng caû chuøm. Hoa tieâu maøu vaøng xanh nhaït, khoâng coù bao hoa, hoa ñöôïc ñính treân gieù hoa daøi töø 7-10 cm, moãi gieù coù töø 20-60 hoa taïo ra 20-30 quaû. Treân caây tieâu ñang ra hoa, nhi ñöïc tung phaán trong voøng 10 ngaøy vaø haït phaán soáng ñöôïc khoaûng 2-3 ngaøy. Traùi tieâu thuoäc loaïi traùi haïch khoâng coù cuoáng, mang moät haït daïng hình caàu, ñöôøng kính töø 4-8 mm. Traùi tieâu luùc ñaàu coù maøu xanh luïc, sau ngaû vaøng vaø khi chín coù maøu ñoû. Moãi moät quaû coù moät haït duy nhaát. Thôøi gian töø khi xuaát hieän hoa cho ñeán khi traùi chín keùo daøi khoaûng 7-8 thaùng. Ñoát caây raát gioøn, khi vaän chuyeån neáu khoâng caån thaän laøm ñöùt ñoát thì caây coù theå cheát. Hình 1.2 Caây hoà tieâu tröôûng thaønh Hình 1.3 Gieù Hình 1.4 Chuøm tieâu coøn non Hình 1.5 Quaû tieâu chín 1.1.3. Moät soá gioáng tieâu phoå bieán vaø ñieàu kieän canh taùc 1.1.3.1 Gioáng Gioáng tieâu laù côõ trung bình Nguoàn goác coù theå töø gioáng Lada Belangtoeng, gioáng naøy coù nguoàn goác töø Indonesia vaø di thöïc vaøo Vieät Nam töø naêm 1947. Töø ñoù, gioáng nay mang nhieàu teân ñòa phöông khaùc nhau: Nam Vang, Phuù Quoác, Loäc Ninh, Vónh Linh vaø nhieàu teân goïi khaùc. Gioáng coù côõ haït lôùn trung bình, chieàu daøi chuøm quaû khoaûng 11cm. Gioáng tieâu laù nhoû (tieâu seû) Laù nhoû, chuøm quaû ngaén, maøu xanh cuûa laù khoâng ñaäm nhö gioáng tieâu Lada Belangtoeng, chieàu daøi chuøm quaû trung bình khoaûng 8cm, haït nhoû hôn gioáng tieâu coù laù côõ trung bình. Gioáng coù teân goïi theo ñòa phöông nhö: tieâu seû Loäc Ninh, tieâu seû Ñaát Ñoû, tieâu seû Môõ. Gioáng tieâu laù lôùn (tieâu traâu) Laù lôùn, chuøm quaû daøi, haït lôùn nhöng naêng suaát khoâng cao baèng hai gioáng tieâu keå treân. Gioáng tieâu Aán Ñoä Hieän nay gioáng naøy ñöôïc öa chuoäng vì chuøm quaû daøi, ñoùng haït daøy, naêng suaát cao, cho thu hoaïch sôùm. Hai loaïi chuû löïc cuûa gioáng tieâu naøy laø Panniyur vaø Karimunda. Baûng 1.1. Vò trí moät soá gioáng tieâu ñöôïc troàng phoå bieán hieän nay Gioáng Vuøng Gioáng ñòa phöông Tieâu trung Tieâu traâu Vónh Linh Phuù Quoác Lada Belangtoeng Aán Ñoä Ñoâng Nam Boä _Bình Phöôùc _Baø Ròa Seû LN ++ Seû ÑÑ +++ ++ + _ + ++ ++ + + ++ + + ++ Mieàn trung _ Phuù Yeân _ Quaûng Trò _ VL +++ _ _ + _ ++ +++ _ _ + + _ _ Taây Nguyeân _ Daklak _ Gia Lai Seû Môõ +++ Tieân Sôn + + ++ + + ++ ++ + _ + _ + _ (Nguoàn: TS Nguyeãn Taêng Toân) LN: Loäc Ninh ÑÑ: Ñaát Ñoû VL: Vónh Linh 1.1.3.2 Ñieàu kieän canh taùc Caây tieâu troàng nhieàu nhaát ôû vuøng xích ñaïo vaø nhieät ñôùi trong vó ñoä 150N-150B nhöng cuõng ñöôïc troàng xa hôn nhö ôû Quaûng Trò (Vieät Nam) vôùi vó ñoä treân 170B. Nhieät ñoä thích hôïp cho tieâu 20-250C. Nhieät ñoä cao hôn 400C vaø thaáp hôn 100C ñeàu aûnh höôûng xaáu ñeán sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây tieâu. Hoà tieâu yeâu caàu löôïng möa cao töø 2.000-3.000 mm/naêm, phaân boå ñeàu trong 7-8 thaùng vaø caàn 3-5 thaùng khoâng möa ôû cuoái giai ñoaïn thu hoaïch ñeå phaân hoùa maàm hoa toát, ra hoa taäp trung. Caây tieâu caàn aåm ñoä khoâng khí töø 75-90 %. Tieâu öa aùnh saùng taùn xaï do ñoù trong giai ñoaïn caây con caàn che rôïp cho tieâu, khi caây tieâu ñaõ tröôûng thaønh phaùt trieån xum xueâ thì xem nhö coù theå che rôïp cho nhau. Caàn troàng caây chaén gioù ñeå bôùt thoaùt hôi nöôùc vaøo muøa khoâ vaø giaûm thieät haïi do gioù loác, gioù baõo vaøo muøa möa. Caây tieâu coù theå troàng treân nhieàu loaïi ñaát khaùc nhau nhö: ñaát seùt pha caùt (Haø Tieân, Phuù Quoác), ñaát ñoû basalt (Taây Nguyeân, Ñoâng Nam Boä), ñaát phuø sa boài (Ñoàng Baèng Soâng Cöûu Long), ñaát xaùm (Ñoâng Nam Boä)… vaø phaùt trieån toát nhaát treân ñaát phì nhieâu, giaøu höõu cô, tôi xoáp, thoaùt nöôùc toát. Giöõ ñaát khoâng bò ngaäp uùng, maïch nöôùc ngaàm saâu hôn 70cm, taàng ñaát maët saâu 80-100 cm, coù cô caáu xoáp, thaønh phaàn cô giôùi nheï ñeán trung bình; pH ñaát thaáp nhaát 4,5, toát nhaát trong khoaûng 5,5-7,0; ñoä cao so vôùi maët nöôùc bieån coù theå leân tôùi 1.500m. Maät ñoä troàng thích hôïp nhaát cuûa hoà tieâu laø 2.000-2.500 noïc/ha. Ñoä doác khoâng quaù 3%, ñaát doác caàn boá trí haøng tieâu theo ñöôøng ñoàng möùc ñeå giaûm bôùt röûa troâi dinh döôõng vaø xoùi moøn ñaát. 1.1.4. Quy trình kỹ thuật trồng tiêu và chế biến 1.1.4.1 Chọn giống Nhằm chọn cây giống có năng suất cao, chất lượng tốt, không nhiễm sâu bệnh hại Chọn hom giống: Cành tược (dây thân): tiêu trồng từ cành tược mau cho quả hơn, thường năm thứ 3 sau khi trồng, năng suất cao và tuổi thọ kéo dài từ 15-20 năm, tỉ lệ hom sống đạt cao (khoảng 90%). Cành lươn: tiêu trồng từ cành lươn cho quả chậm hơn và phải đôn tiêu, thường từ năm thứ 4 sau khi trồng. tuy vậy cây tiêu cho năng suất cao, ổn định và lâu già cỗi. Kỹ thuật hom giống: Lấy hom bánh tẻ, không quá non hoặc quá già, mỗi hom có 4-6 đốt, thông thường 5 đốt, không sử dụng đoạn hom cách ngọn 20-25 cm. Cắt hom tiêu vào mùa mưa, trên cây mẹ 1-2 năm tuổi. cắt chừa gốc một đoạn 40-50 cm và không làm tổn hại đến cây mẹ và hom giống, phần dưới của hom cắt xéo cách đốt cuối cùng khoảng 2 cm, cắt bỏ những lá ở đốt được vùi vào đất và chỉ để lại 2-3 lá để giảm bớt sự thoát hơi nước của hom. Hom tiêu cắt xong cần ươm ngay, nếu vận chuyển đi xa cần bó mỗi bó 50 hom, đặt trong thùng xốp, phun nước đều. Xử lý hom giống: Để hom tiêu mau ra rễ, trước khi giâm hom tiêu được ngâm trong dung dịch NAA nồng độ 500-1.000 ppm hoặc IBA nồng độ 50-55 ppm, nhúng ngập phần gốc 2-3 cm trong 30 phút, hoặc xử lý bằng dung dịch nước tiểu bò 25% cho kết quả tương tự IBA. Ươm hom: Sau khi xử lý hom có thể ươm hom vào luống hoặc bầu Luống: có chiều dài 5-6 m, rộng 1-1,2 m, đất trên luống cần trộn đều phân theo liều lượng 25-30 kg phân chuồng hoai + 0,5kg super lân cho 10m2 luống. ươm hom cách hom 15-20 cm, luống phải có mái che, hệ thống phun sương để tạo độ ẩm thích hợp cho tiêu ra rễ. – Bầu: có thể dùng bầu PE hoặc giỏ tre, bầu có kích thước dài 23-25 cm, rộng 13-17 cm, bầu PE được đục 8-10 lỗ để dễ thoát nước. Đất vào bầu có thành phần: 2 phần đất tơi xốp + 1 phân chuồng hoai, trọn đều 0,5kg phân super lân cho 200kg hỗn hợp đất và phân chuồng, mỗi bầu ươm 2 hom. 1.1.4.2 Chọn trụ làm choái tiêu Có các loại trụ sau đây: Trụ sống: ở Đông Nam Bộ có keo dậu, lồng mức, gòn, giả anh đào hoặc còn gọi là đỗ quyên trồng với khoảng cách 2,5 x 2,5 m hoặc 2,5 x 3,0 m, mật độ1.300-1.600 trụ/ha. Ngoài ra dây tiêu còn tận dụng cho leo lên một số loại trụ khác như: muồng cườm, xà cừ, xoài, điều, bơ, mít nhưng ít phổ biến. ở duyên hải miền Trung: lồng mức, keo, dậu, mít trồng với khoảng cách 2,5 x 2,5 m hoặc 2,5 x 3,0 m, mật độ1.300-1.600 trụ/ha. Ngoài ra các cây như hoa sữa, núc nác, muồng, keo cũng có thể làm “choái” tiêu song ít phổ biến. ở Tây Nguyên: keo dậu, giả anh đào, muồng đen, lồng mức trồng với khoảng cách 2,5 x 2,5 m hoặc 3,0 x 3,0 m, mật độ1.300-1.600 trụ/ha. Trụ sống thì sinh trưởng nhanh, khỏe, thân cứng, vỏ tương đối nhám để tiêu dễ bám. Bộ rễ ăn sâu để không cạnh tranh dinh dưỡng với cây tiêu. Ít lá hoặc tán thưa để không che ánh sáng của cây tiêu, có khả năng chịu xén nhiều lần mà không chết. Ít sâu bệnh hoặc không phải là kí chủ của sâu bệnh hại tiêu, thông thường chọn một số cây có thể trồng bằng cành để kịp cho tiêu leo bám. Trụ gỗ: hiện nay các vùng có diện tích tiêu trồng mới chỉ sử dụng trụ gỗ từ vườn tiêu già cỗi, không dùng trụ gỗ mới vì liên quan đến bảo vệ rừng, cần thay dần bằng trụ sống. Trụ bằng vật liệu khác: bồn gạch (đường kính gốc: 0,8-1 m, đường kính ngọn: 0,6-0,8 m, chiều cao: 3,2-3,5 m, khoảng cách: 3,0-3,0 m hoặc hơn tùy theo đường kính ở gốc bồn), trụ bê tông (chiều rộng phần gốc từ 20-22 cm, chiều rộng phần ngọn từ 17-19 cm, chiều dài 4-4,5 m, khoảng cách 2,0-2,5 m). Vùng duyên hải miền Trung không nên trồng trụ gạch và trụ bê tông, do khí hậu nắng nóng và mưa nhiều, địa hình hẹp và dốc, lượng mưa lớn dễ gây xói mòn. Cần làm giàn che cho tiêu trồng mới, có thể dùng lưới che công nghiệp, lá dừa, phên tre hoặc các vật liệu che chắn nhẹ. 1.1.4.3 Kỹ thuật trồng tiêu Thời vụ trồng tiêu Thời vụ trồng tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của từng khu vực, thường trồng vào đầu mùa mưa, khi đã mưa đều và kết thúc trước mùa khô khoảng 2-2,5 tháng. Bảng 1.2. Thời vụ trồng tiêu Vùng Tháng Đông Nam Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 6-8 9-10 5-8 Chọn đất trồng tiêu, làm đất đào hố và thiết kế lô trồng Đất trồng tiêu cần tơi xốp, dễ thoát nước, không úng vào mùa mưa, độ dày tầng đất canh tác tối thiểu 70cm, pH của đất khoảng 5,5-7 là thích hợp cho cây tiêu Đất cần được cày bừa kỹ và xử lý mầm bệnh trước khi trồng, trên đất chua cần bón vôi trước khi bừa lần cuối, lượng vôi bón khoảng 1,5-2,0 tấn /ha đá vôi xay. Kích thước hố thường 30 x 30 x 40 cm cho hom đơn hoặc 40 x 40 x 40 cm cho hom đôi, mỗi hố bón khoảng 7-10 kg phân chuồng hoai + 200-300 g phân super lân, trộn đều với lớp đất mặt cho vào hố khoảng 20cm. Nên tiến hành đào hố và chọn phân lấp hố trước khi trồng ít nhất nửa tháng. Đất trồng tiêu cạnh những vườn tiêu bị bệnh nặng nên dùng Bordeaux 1% tưới trong và quanh hố. Vườn tiêu trên nền đất có độ dốc nên đào hố theo đường đồng mức và bố trí theo hình răng sấu. Thiết kế hệ thống tiêu nước và trồng trụ tiêu cùng lúc, khoảng 10-15 m đào một rảnh thoát nước vuông góc với hướng thoát nước chính, rãnh sâu 15-20 cm, rộng 20cm, giữa hai hàng trụ tiêu. Dọc theo hướng dốc chính, khoảng 30-40 m thiết kế một mương sâu 30-40 cm, rộng 40cm, giữa hai hàng trụ tiêu, mương thẳng góc với rãnh thoát nước. Đặt hom và buộc dây Khi đặt hom tiêu vào hố cần chú ý: Xé bỏ bầu PE, tránh làm vỡ bầu, sau đó lấp đất và nén chặt gốc. Hom đặt nghiêng 30-450 hướng về phía trụ tiêu, nên đặt hom về hướng Đông. Số hom trên một trụ: 2 hom/trụ cho gạch sống hoặc trụ bê tông và 5-6 hom/trụ cho gạch xây. Sau khi dây tiêu đã phát triển vươn tới trụ nên dùng các loại dây mềm (dây nilon) để buộc dây tiêu vào cây trụ, buộc vào vị trí ở gần đốt của dây để rễ dễ bám vào trụ, sau khi rễ đã bám vào trụ cần cắt bỏ dây buộc. Đôn tiêu Tiêu trồng bằng dây lươn cây sẽ cho nhiều dây thân, cắt bỏ các dây yếu, chỉ để lại 3-4 dây khỏe trên một gốc dây lươn. Sau 12-15 tháng, các dây tiêu đạt 1,2-1,5 m, bắt đầu cho cành mang quả, khi phần lớn các dây trên trụ đều cho cành mang quả cần tiến hành đôn tiêu: Xới đất quanh trụ tiêu thành rãnh sâu 7-10 cm, cách trụ 15-20 cm, chọn 3-4 dây tiêu khỏe, cắt hết lá dưới cành mang quả đầu tiên 30-40 cm, khoanh tròn trong rãnh sao cho cành mang quả thấp nhất cách mặt đất 30-40 cm, lấp một lớp đất mỏng 5-7 cm, tưới nước, khi thấy rễ nhú ra từ các đốt đôn dưới đất cần lấp thêm 3-5 cm đất trộn phân hữu cơ. Tỉa cành, tạo tán cây trụ sống và cây tiêu trong thời kì kinh doanh Khi cây trụ sống đã lớn, cần rong tỉa bớt cành lá để tiêu nhận đủ ánh sáng, mỗi năm rong tỉa vài lần trong mùa mưa. Sau khi thu hoạch tiêu, đến mùa mưa cần tỉa bớt những cành tược, cành lươn mọc ra từ gốc tiêu và cành tược mọc ngoài khung thân chính, việc tỉa cành nên tiến hành vào đầu mùa mưa để tạo dinh dưỡng cho những vụ tiếp theo. Ở một số vườn tiêu có hiện tượng hoa nở rải rác không đúng thời vụ nên cắt bỏ hoa này để tập trung cho hoa ra hàng loạt và quả chín tập trung. Làm bồn, bón phân và chăm sóc Làm bồn Tạo bồn cho cây tiêu nhằm mục đích giữ phân khi bón trong mùa mưa và giữ nước trong mùa khô. Ở vùng đất dốc kĩ thuật làm bồn rất quan trọng, chỉ cần làm bồn cạn để dễ tiêu nước trong mùa mưa. Bón phân Phân hữu cơ: Bảng 1.3. Lượng phân hữu cơ bón cho hồ tiêu Phân Năm Phân chuồng, rác mục (kg/trụ/năm) Phân hữu cơ chế biến (kg/trụ/năm) Trồng mới Năm thứ 2-3 Từ năm thứ 4 trở đi 7-10 10-15 15 1-2 2-3 3-5 Phân vô cơ Bảng 1.4. Lượng phân vô cơ bón cho cây hồ tiêu Phân Năm N (kg/ha/năm) P205 (kg/ha/năm) K2O (kg/ha/năm) Trồng mới Năm thứ 2-3 Từ năm thứ 4 trở đi 90-100 150-200 250-350 50-60 80-100 150-200 70-90 100-150 150-250 Thời gian bón Phân hữu cơ: bón 1 lần/năm, nên bón vào đầu mùa mưa, đào rãnh theo mép tán, sâu 10-15 cm, cho phân vào và lấp đất lại, bón phân tiến hành vào đầu mùa mưa, nên chú ý trong quá trình đào rãnh không làm tổn thương bộ rễ. Phân vô cơ: Trồng mới: sau khi trồng 1-1,5 tháng bón 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali, sau khi trồng 2-3 tháng bón số còn lại. Năm thứ 2 trở đi : bón 3 lần Lần 1: bón 1/3 đạm + 1/3 kali và tất cả lượng phân lân, bón vào đầu mùa mưa. Lần 2: bón 1/3 đạm + 1/3 kali, bón vào giữa mùa mưa Lần 3: bón lượng phân còn lại vào giữa mùa mưa. Tiêu đã cho trái bón 4 lần Lần 1: bón ¼ đạm + ¼ kali và tất cả lượng phân lân kết hợp với phân hữu cơ, bón trước khi kết thúc thu hoạch khoảng 10 ngày. Lần 2: bón ¼ đạm + ¼ kali, bón vào đầu mùa mưa. Lần 3: bón ¼ đạm + ¼ kali, bón vào giữa mùa mưa. Lần 4: bón lượng phân còn lại vào cuối mùa mưa. Cách bón Đào rãnh quanh mép tán, sâu 7-10 cm, rải phân và lấp đất. Bổ sung phân trung lượng (Ca, Mg) và vi lượng cũng rất cần cho cây tiêu để hạn chế rụng hoa và quả non, các nguyên tố vi lượng cần bổ sung cho cây tiêu là kẽm (Zn) và bo (B), thường có trong các loại phân bón lá và phân hữu cơ chế biến có bán trên thị trường. Tưới nước Vườn tiêu mới trồng và trong giai đoạn chưa cho trái, vào mùa khô phải tưới nước và kết hợp che chắn và không nên tỉa cành cây trụ sống trong mùa khô để tạo ẩm độ trong vườn và che chắn cho cây tiêu. Trong thời kì kinh doanh, sau vụ thu hoạch chỉ nên tưới nước vừa đủ để cây tiêu tồn tại, không nên tưới nhiều vì tưới nhiều cây tiêu sẽ tiếp tục sinh trưởng và ra hoa rải rác làm ảnh hưởng đến mùa thu hoạch kế tiếp. Làm cỏ, tủ gốc Làm cỏ bằng tay vài lần vào đầu và giữa mùa mưa, làm sạch cỏ quanh gốc tiêu trong vòng bán kính khoảng 0,5m, không nên thường xuyên làm sạch cỏ giữa các trụ tiêu, dùng cỏ hoặc rơm rạ khô tủ quanh gốc tiêu vào đầu mùa khô để giữ ẩm. 1.1.4.4 Thu hoạch, sơ chế và bảo quản Mùa thu hoạch tùy theo từng vùng sinh thái khác nhau, thường khoảng tháng 5-7 ở Bắc Trung Bộ, tháng 3-5 ở duyên hải miền Trung, tháng 2-4 ở Tây Nguyên và tháng 1-3 ở Đông Nam Bộ. Không nên thu hoạch khi quả tiêu còn xanh, thời điểm thu hoạch tốt nhất để làm tiêu đen khi chùm tiêu có trên 5% quả chín có màu vàng, đỏ, và để làm tiêu sọ khi trên 20% quả chín. Khi thu hái xong có thể phơi ngay để làm tiêu đen hoặc ủ 1-2 ngày trong mát cho tiêu tiếp tục chín để làm tiêu sọ, thường xuyên trộn đều trong quá trình ủ để tiêu chín đạt độ đồng đều cao, tách hạt ra khỏi chùm quả sau khi phơi 1-2 nắng. Phơi khô: Để cho tiêu đen thương phẩm có màu đẹp, trước khi phới nên nhúng tiêu vào trong nước nóng 800C trong vòng 1-2 phút, trộn đều sau đó lấy ra để trong mát cho ráo nước rồi đem phơi. Phơi tiêu trên sân xi măng, tấm bạt hoặc nong tre, sân cần được rửa sạch trước mỗi đợt phơi, dùng lưới nilon bao quanh khu vực phơi để tránh thú vật vào khu phơi. Nếu trời nắng tốt phơi 3-4 ngày là đạt, độ ẩm của hạt sau khi phơi khô phải đạt dưới 15%, sản phẩm sau khi phơi gọi là tiêu đen. Có thể dùng máy sấy lúa, sấy bắp, sấy cà phê để sấy hồ tiêu, giữ nhiệt độ ổn định trong buồng sấy khoảng 55-600C. Sau khi phơi khô, tiêu cần được làm sạch tạp chất, lá, cuống, chùm quả bằng cách sàng, quạt, giê. Muốn làm tiêu sọ (tiêu trắng), tốt nhất ngâm tiêu tươi 24-36 giờ, vớt tiêu ra, bóc vỏ bằng tay và đãi sạch vỏ, 4kg tiêu tươi có thể làm được 1kg tiêu sọ. có thể làm tiêu sọ từ tiêu khô bằng cách cho tiêu vào bao đem ngâm trong nước lã từ 8-10 ngày trong bồn gỗ, thường xuyên thay nước, khi thấy vỏ đen bóc ra thì lấy ra, cho vào nong, thúng làm tróc vỏ, sau đó làm sạch và đem phơi. Bảo quản: cho tiêu vào bao 2 lớp, lớp trong là bao nilon (PE) để chống ẩm mốc, lớp ngoài là bao PP hoặc bao bố, đưa vào chất trên kệ hoặc palet trong kho. Kho chứa phải thông thoáng, không quá nóng, không ẩm ướt. 1.1.5. Tình hình saûn xuaát vaø tieâu thuï hoà tieâu 1.1.5.1 Tình hình sản xuất Cây hồ tiêu có lịch sử khá lâu đời ở Việt Nam (khoảng 150 năm). Tuy nhiên đến năm 1975 cả nước chỉ mới có 500 ha, giai đoạn 1975-1981 điện tích hồ tiêu chưa vượt quá 1.000 ha. Giai đoạn 1982-1990 diện tích tăng lên 9.200 ha. Trong những năm gần đây diện tích hồ tiêu của Việt Nam tăng khá nhanh từ 27.900 ha năm 2000 tăng lên 43.500 ha năm 2002, tăng 15.600 ha bằng gần 56%. Năm 2005 là 49.100 ha và hiện nay khoảng 50.100 ha (năm 2008). So với năm 1975 diện tích hồ tiêu năm 2008 tăng khoảng 100 lần. Đông Nam Bộ là vùng trồng tiêu lớn nhất của cả nước với tổng diện tích năm 2006 là 30.500 ha. Tây Nguyên có 14.100 ha Còn lại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 1.200 ha, Bắc Trung Bộ 3.800 ha và Đồng Bằng Sông Cửu Long ( Kiên Giang ) 600 ha. Năng suất hồ tiêu của Việt Nam tăng chậm và có sự sai khác lớn giữa các vùng, các tỉnh trồng tiêu. Năng suất bình quân cả nước năm 1997 đạt 20,8 tạ/ha, năm 1999 cũng chỉ đạt 21,2 tạ/ha, năm 2002 đạt 21,2 tạ/ha, năm 2005 đạt 20,2 tạ/ha và năm 2006 đạt 21,19 tạ/ha. Vùng Đông Nam Bộ có năng suất bình quân cao nhất 23,1 tạ/ha (năm 2002), trong khi đó các tỉnh Bắc Trung Bộ chỉ 9,4 tạ/ha, bằng 33,4% của các tỉnh Đông Nam Bộ. Các tỉnh có năng suất khá cao như: Kiên Giang đạt 30 tạ/ha, Bà Rịa-Vũng Tàu đạt 28,9 tạ/ha, Bình Phước 30 tạ/ha, các tỉnh khác ở Đông Nam Bộ đều có năng suất trên 20 tạ/ha. Có thể nói rằng trong những năm gần đây Hồ tiêu được phát triển khá nhanh ở Việt Nam nhất là các tỉnh ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Bảng 1.5. Sản lượng và diện tích trong những năm gần đây Năm Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) Xuất khẩu (1000 tấn) Giá trị (triệu USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 27,9 31,6 47,9 50,5 50,8 49,1 50,1 39,2 44,4 46,8 68,5 73,4 77,0 99,9 36,4 56,5 78,4 73,9 110,5 109,0 118,0 145,9 90,5 109,3 105,9 133,7 120,0 195,0 (Nguồn: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam) Trong định hướng phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, thủ tướng chính phủ đã ký quyết định phê duyệt dự án về quy hoạch chuyển đổi cơ cấu Nông, lâm nghiệp, thủy sản: trong đó ra chủ trương giữ ổn định sản xuất Hồ tiêu ở mức 50.000-51.000 ha, sản lượng giai đoạn 2005-2010 trung bình hằng năm đạt mức 100.000-120.000 tấn, giá trị xuất khẩu bình quân 130 triệu đô/năm, năm 2010 đạt trên 240 triệu đô, năm 2020 đạt trên 280 triệu đô. Cho đến nay thì chỉ tiêu về diện tích và giá trị xuất khẩu đã vượt mức, còn chỉ tiêu sản lượng thì chưa đạt được do nhiều yếu tố. 1.1.5.2 Tình hình tiêu thụ Hồ tiêu là gia vị nên nhu cầu sử dụng bình quân cho đầu người rất thấp, lượng hồ tiêu buôn bán hàng năm trên thế giới chỉ trong khoảng 220.000-230.000 tấn, vì vậy biên độ biến động giá hồ tiêu rất lớn mỗi khi sản lượng cung cầu không khớp nhau. Đã có lúc giá hồ tiêu lên tới 5.000 đô/tấn, giá nội địa lên tới 70.000-80.000 đồng/kg nhưng chưa thấy ai than phiền là lọ tiêu đắt hay rẻ. Nguyên nhân tăng giá là do lượng cung không đủ cầu. Từ năm 2005 về trước đã xảy ra tình trạng ngược lại, tuy mức vượt của cung chỉ năm, bảy chục ngàn tấn nhưng cũng đủ cho giá hồ tiêu từ trên 3.000 đô xuống dưới 1.000 đô/tấn. giá bán thấp hơn giá thành khiến cho người trồng tiêu gặp nhiều khốn khó, bỏ mặc vườn tiêu xơ xác đồng thời với việc nhiều vườn bị đốn hạ để thay thế cây trồng khác. Sản lượng các cường quốc về hồ tiêu như Ấn Độ, Indonesia đều giảm mạnh, lượng xuất khẩu của các nước này chỉ còn khoảng 30.000-40.000 tấn so với 70.000-80.000 tấn trước đây. Sản lượng giảm, tồn kho không còn đã đưa giá tiêu vượt qua thời kỳ suy thoái và bước vào chu ký tăng giá. Hồ tiêu Việt Nam cũng nằm trong quỹ đạo đó, năm 2004, sản lượng hồ tiêu Việt Nam đạt mức kỉ lục với 120.000 tấn nhưng đã giảm liền sau đó. Năm 2006, chúng ta xuất khẩu được 116.000 tấn, nhưng sản lượng chỉ dưới 100.000 tấn vì trong số đó có lượng tồn kho của những năm trước. Năm 2007 sản lượng chỉ còn 80.000 tấn và hầu như không còn tiêu tồn kho. Tuy nhiên mức sút giảm của Việt Nam được ghi nhận là thấp hơn và đi sau các cường quốc hồ tiêu khác. Ở nước ta chủ yếu sản xuất loại hồ tiêu đen. Tuy là nước có sản lượng lớn nhưng tiêu thụ nội địa không nhiều, hàng năm chỉ tiêu thụ khoảng 4.000-4.500 tấn, còn phần lớn sản lượng hạt tiêu dành cho xuất khẩu. Về giá cả hạt tiêu trong nước nhìn chung không ổn định, dao động theo giá thị trường thế giới, giá cao nhất trong 10 năm trở lại đây là năm 1998 với giá bình quân là 4.268 đô/tấn, năm 2000 cũng khá cao 4.003 đô/tấn, trong khi đó năm 1993 có giá thấp nhất 617 đô/tấn. Chính vì vậy giá thu mua hạt tiêu khô cho nông dân cũng thường xuyên dao động: năm 1998 là 42.000-46.000 đ/kg, năm 1999 khá cao 60.000-62.000 đ/kg, đến cuối năm 2000 còn 30.000 đ/kg, năm 2004 và 2005 còn 18.000-20.000 đ/kg. Đến năm 2006 giá hạt tiêu xuất khẩu và thu mua trong nước tăng mạnh trở lại làm cho người trồng tiêu phấn khởi và tăng mạnh sản xuất trở lại. Theo giới kinh doanh cho biết, Việt Nam hiện chiếm khoảng 60% nguồn cung hạt tiêu toàn cầu và đang chi phối giá hồ tiêu trên thị trường thế giới. Điều này cho thấy người dân trồng tiêu trong nước sẽ có lợi và là điều kiện tốt để Việt Nam nâng cao uy thế trên thương thường quốc tế. Đáng mừng hơn là Việt Nam đang “quyết định” về giá cả hồ tiêu trên thế giới. Những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam luôn đẩy giá tiêu xuất khẩu lên cao buộc các nhà nhập khẩu nước ngoài phải “đeo” theo. Khoảng 5 năm gần đây, ngành hồ tiêu Việt Nam phát triển nhanh và chiếm lĩnh thị trường thế giới, khẳng định vị trí “số 1” trong xuất khẩu hồ tiêu. Tổ chức hạt tiêu thế giới (IPC) đánh giá cao vai trò của Việt Nam về ổn định sản lượng và chất lượng hạt tiêu ngày càng nâng lên. Ngược lại, ở các nước khác lại giảm mạnh. Vì vậy, IPC cho rằng chỉ cần sự dao động ở Việt Nam đã tác động ngay đến giá cả hạt tiêu toàn cầu, bởi thị trường hạt tiêu đang ngày càng phụ thuộc khá lớn vào Việt Nam. Tuy nhiên: do cung cầu, giá cả thị trường xuất nhập khẩu hồ tiêu thế giới luôn luôn biến động, do tác hại của thời tiết, sâu bệnh đến sản xuất, do hạn chế về vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, do thiếu kinh nghiệm về sản xuất, kinh doanh và vai trò điều tiết trợ giúp của nhà nước… còn nhiều bất cập nên đã ít nhiều làm hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành hàng hồ tiêu. Do đó: để ngành hồ tiêu phát triển ổn định, bền vững xứng tầm là vị trí số một thế giới phải rất cần những chủ trương, nhiều giải pháp đồng bộ, hữu hiệu từ nhiều phía tác động đến sản xuất lưu thông. Bảng 1.6. Xuất khẩu của các nước sản xuất chính (đơn vị: tấn) Năm Việt Nam Malaysia Sri Lanka Brazil Ấn Độ Indonesia Khác Tổng 2003._. 74,035 18,672 8,240 37,940 19,423 60,896 8,597 227,8 2004 98,494 18,206 4,853 40,529 14,049 46,260 8,835 231,2 2005 96,179 16,795 8,129 33,997 15,752 36,341 6,770 213,9 2006 116,670 21,000 8,000 29,000 18,300 21,000 7,400 221,3 2007 85,000 19,000 8,000 33,000 16,200 18,300 7,500 187,00 (Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu quốc tế) 1.2. TÌNH HÌNH BEÄNH HAÏI TREÂN TIEÂU 1.2.1. Moät soá beänh haïi chính treân caây tieâu Căn cứ vào các kết quả điều tra nghiên cứu trong và ngoài nước, người ta đã xác định trên cây hồ tiêu có trên 40 loại sâu, bệnh gây hại trên cây hồ tiêu và cây trồng, vật liệu được sử dụng làm “ choái” cho cây tiêu. Tuy nhiên trên những vùng trồng hồ tiêu chính ở nước ta theo các tác giả: Phạm Văn Biên, Nguyễn Mạnh Hùng, Phan Quốc Sủng, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Triệu Mân, Lester Burgess...có 4 nhóm dịch hại có ý nghĩa kinh tế và cần được quan tâm nghiên cứu và giải quyết bao gồm: Bệnh chết nhanh cây tiêu Bệnh chết chậm Bệnh virus hại tiêu Dịch hại trên vật liệu làm “choái” tiêu. 1.2.1.1 Bệnh chết nhanh Bệnh gây hại trên tất cả các vùng trồng hồ tiêu ở nước ta. Bệnh chết nhanh là nguyên nhân gây suy thoái vườn tiêu ở nhiều địa phương như: Cam Lộ-Quảng Trị, Chư Sê-Gia Lai, Xuân Lộc-Đồng Nai, Phú Quốc-Kiên Giang ...Các vùng tiêu từ Đà Nẵng trở vào thường biểu hiện chết nhanh rõ nhất vào cuối tháng 12 đầu tháng giêng ( lúc kết thúc mùa mưa chuyển sang mùa khô), các tỉnh từ đèo Hải Vân trở ra biểu hiện của bệnh lại rõ hơn ở cuối tháng tháng 4 đầu tháng năm-khi gió mùa đông bắc không còn gây mưa ở vùng này. 1.2.1.2 Bệnh chết chậm Triệu chứng: Bệnh chết chậm thường có triệu chứng vàng lá từ từ, nhiều khi cây hồ tiêu bị bệnh 2 - 3 năm sau mới chết. Cây bị bệnh kém phát triển, năng suất thấp. Bộ rễ cây thường bị hủy hoại. Tùy thuộc vào từng vùng mà trên rễ có biểu hiện thâm đen, khó khăn trong việc cung cấp nước và dinh dưỡng. Quan sát thấy trên rễ có nhiều mụn u sưng, vết thâm đen trên rễ do tập đoàn tuyến trùng gây ra. Gốc thân, cổ rễ bị thâm đen, thối khô. Các bó mạch trong thân bị chuyển màu thâm đen. Trong điều kiện mùa khô rệp sáp gây hại trên rễ cũng gây triệu chứng héo vàng. Nhiều địa phương còn xuất hiện con mối cũng tham gia gây hại. Triệu chứng chết chậm biểu hiện rõ ràng cả trong mùa khô và trong mùa mưa. Rõ ràng bệnh chết chậm hay hiện tượng vàng lá chết dây từ từ là một hội chứng rất phức tạp. Đây là hội chứng phức hợp do nhiều nguyên nhân gây ra. Tác nhân gây bệnh: Dựa trên các kết quả phân tích trong và ngoài nước cho rằng tuyến trùng ký sinh (Plant parasitic nematodes) gây thương tổn cho bộ rễ, sau đó nấm Fusarium và các loại nấm khác ký sinh theo là nguyên nhân gây hiện tượng chết chậm. Ở những vùng có mật độ rệp sáp hại rễ cao và mối gây hại sẽ làm cho triệu chứng của bệnh thêm rõ ràng và phát triển nhanh hơn. 1.2.1.3 Bệnh virus hại hồ tiêu Bệnh virus trên hồ tiêu được biết đến với tên gọi “ tiêu điên”. Cây mới bị bệnh trên lá có triệu chứng khảm hay còn gọi là hoa lá, lá nhỏ lại và cây phát triển còi cọc. Giai đoạn cuối, các đốt thân sưng lên và các đốt xích gần nhau, nhiều khi gây hiện tượng “nổ đốt-tháo đốt” . Bệnh gây hại làm cho vườn tiêu phát triển chậm, dần dần tàn lụi và giảm năng suất rõ rệt. Bệnh virus trên tiêu ở nước ta còn ít tài liệu nghiên cứu, tuy nhiên điều tra tại xã Đắc Nia -Đắc Nông trên vườn tiêu 5 năm tuổi có tới 12,6 % cây biểu hiện triệu chứng hoa lá và lá nhỏ, tại xã Bình Trung, huyện Châu Đức - Bà Rịa - Vũng Tàu trên vườn cây 8 năm tuổi có tới 63,5% số cây bị bệnh virus. Các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước đều đã xác định hai loại virus hoa lá dưa chuột ( Cucumber mosaic virus - CMV) và virus khảm vàng trên hồ tiêu ( Piper yellow mottle virus -PYMV). Tuy nhiên chưa có nguyên cứu bệnh lý học và biện pháp cụ thể nào về hai loại virus kể trên gây hại trên hồ tiêu ở nước ta. Những điều tra cụ thể tại các vùng trồng hồ tiêu mà đặc biệt tại Đắc Nông cho thấy việc nhân giống còn tự phát, người trồng tiêu sử dụng phương pháp cắt cành làm hom giống. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh lây lan và phát triển. Hơn nữa việc phòng trừ côn trùng môi giới và biện pháp vệ sinh đồng ruộng cũng chưa được chú ý đúng mức. 1.2.1.4 Dịch bệnh trên “choái” tiêu Năm 2005 và 2006 vấn đề cây vông làm “choái” tiêu ở Bà Rịa - Vũng Tàu bị ong gây hại, đã được không ít báo chí đề cập. Ong gây hại trên lá, trên đọt và đục vỏ làm xập dây tiêu đã gây thiệt hại đáng cho người trồng tiêu. Điều tra cây choái “ sống” ở nhiều vùng trồng tiêu cho thấy người trồng tiêu sử dụng nhiều loại cây “choái” sống khác nhau bao gồm: vông (Erythrina inerana), lồng mứt (Wrightia annamenis), gòn (Eriodendron anyracinosum), cóc rừng (Spondias mangifera), mít (Atocarpus integrifolia), keo dậu, muồng đen. Trong số các cây làm “choái” này chỉ có cây vông bị ong gây hại và không chỉ có ở Bà Rịa - Vũng Tàu mà tại Đắc Nông cây vông cũng bị ong hại. Trong điều kiện hiện nay cho rằng chủ động thay thế cây vông bị ong gây hại bằng các loại “choái” sống khác phù hợp với điều kiện địa phương là giải pháp kinh tế nhất. Bên cạnh cây “choái” sống nhiều địa phương sử dụng “choái” “ chết” gồm có : trụ gạch, trụ xi măng và trụ bằng gỗ. Tuy nhiên nguyên cứu “choái” bằng gỗ bằng các loại “choái” sống và bằng trụ gạch để thay thế trụ tiêu bằng gỗ chết. Bởi lẽ sử dụng loại “choái” bằng gỗ đồng nghĩa với khai thác cạn kiệt rừng phòng hộ. 1.2.2 Một số nguyên cứu về bệnh hại tiêu trước đây Cây tiêu thường bị rất nhiều loại bệnh phá hại làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất. Một số trích dẫn Phạm Văn Biên, 1989: Muller (1936) cho rằng những hiện tượng chết rũ cây tiêu ở Java và Sumatra (Indonesia) có liên quan đến nấm gây bệnh Phytophthora palmivora var.piperis. Zimmerman (1901) tìm ra tuyến trùng gây bệnh tiêu ở Đông Java là Meloidogyne spp. Holliday và Mowat (1952-1953) ở Malaysia đã xác định nguyên nhân gây bệnh chết nhanh là do nấm Phytophthora palmivora. Blacklock (1954) cho rằng bệnh gỉ lá do tảo Cephaleuros parasiticus, tuyến trùng hại rễ do Heterodera spp. Ở Ấn Độ, Venkata Rao (1929) tách được nấm Phytophthora spp. từ cây bệnh nhưng ông không coi đó là nguyên nhân gây bệnh. Samrai và Jose (1966) đã phân lập được nấm gây bệnh héo rũ cây tiêu Phytophthora palmivora var. piperis. Barat (1952) cho rằng tuyến trùng Meloidogyne spp. tấn công rễ trước, sau đó các nấm ký sinh khác mới xâm nhập theo và tiếp tục phá hoại bộ rễ. Ở Wynad, từ những năm 1902 xuất hiện bệnh ‘héo chậm’. Krishna và Menon (1949) đã phân lập được các loại nấm như: Fusarium, Diplodia và Rhizoctonia từ rễ những cây tiêu mắc bệnh ‘héo chậm’ và cũng phát hiện thấy tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne incognita và tuyến trùng Radopholus similis. Tuyến trùng Meloidogyne sp. được ghi nhận đầu tiên trên tiêu (Delacroix, 1902) ở Cochin-China. Butler (1906) đã ghi nhận tuyến trùng gây sưng rễ trên tiêu ở Wynad, Kerala (Ấn Độ). Meloidogyne javanica và Meloidogyne incognita thì được ghi nhận ở Ấn Độ, Brazil, Sarawat, Broneo, Cochin-China, Malaysia, Brunei, Campuchia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam (Lordello và Silva, 1974; Ichinohe, 1975; Reddy, 1977; Freire và Monteiro, 1978; Winoto, 1972; Kueh và Teo, 1978). (Trích dẫn D.K.Koshy và John Bridge, 1990). Nguyễn Đăng Long và Bùi Cách Tuyến (1987) thì cho rằng phân hữu cơ ủ thật hoai mục sẽ đưa vào đất một số nấm ăn tuyến trùng và làm phát triển một số tuyến trùng ăn tuyến trùng. Rễ cây vạn thọ có một số chất hạn chế được sự phát triển của tuyến trùng, trồng 3-5 cây xung quanh gốc tiêu có tác dụng tốt. Lopes và Lordello (1979) cho rằng tuyến trùng Meloidogyne incognita kết hợp với nấm Fusarium solani sẽ gây hại cho tiêu nặng hơn khi chúng gây hại đơn lẻ (trích dẫn D.K.Koshy và John Bridge, 1990). Phan Quốc Sũng cho biết trên tiêu có một số bệnh như: Bệnh tuyến trùng: gồm có tuyến trùng gây nốt sần Meloidogyne incognita, tuyến trùng đục hang Radopholus similis và một số tuyến trùng khác như Rotylenchulus remiformis, Ditylenchus,… Phòng trừ: bón phân hữu cơ hoai mục để tạo ra những thiên địch để diệt trừ các tuyến trùng ký sinh hại tiêu từ các loại nấm và tuyến trùng ký sinh ăn thịt (bắt mồi), dùng Diaphos rải quanh gốc từ 8-10 g thuốc/một gốc, Mocap 10G dùng 10-20 g/gốc hoặc sử dụng Nemaphos, Nemacur để xử lý. Bệnh chết đột ngột (chết ẻo, héo rũ): do nấm Phytophthora spp. gây nên. Phòng trừ bằng cách không trồng tiêu ở vùng bị úng nước, không để vườn bị ẩm ướt thường xuyên, khi chớm bị bệnh dùng thuốc Aliette, Mexyl-72Mz và Funguran với nồng độ 0,2% để phun lên cây và tưới vào gốc (2-3 l/gốc). Bệnh chết chậm: do các nấm Fusarium spp., Rhizoctonia spp., Diplodia,…phòng trừ bằng cách trồng tiêu ở nơi đất tơi xốp, không bị úng nước, không để vườn tiêu quá ẩm ướt, dùng Topsin-M, Benzeb và Funguran với nồng độ 0,2% tưới 2-3 lít/gốc Bệnh khô vằn và thán thư: do nấm Rhizoctonia solani và Colletotrichum gloeosporioides gây nên. Phòng trừ bằng các thuốc như Topsin-M Carbenzim, Bendazol phun nồng độ 0,2%. Bệnh mạng trắng: do nấm Marasmices scandens massee gây nên. Phòng trừ bằng cách tiêu hủy cành bệnh, dùng Aliette, Topsin-M và Benzeb phun ướt đẫm cành lá bệnh. Bệnh mốc hồng : do nấm Corticium salmonicolor gây nên, nấm gây hại ở trên thân và cành. Sử dụng các thuốc như ở bệnh mạng trắng để phòng trừ. Bệnh tiêu điên hay bệnh xoắn lùn: bệnh do virus gây ra. Phòng trừ bằng cách nhổ bỏ cây bị bệnh đem đốt, không dùng dao cắt cây bị bệnh để sang cắt cây không bị bệnh, phòng trừ tốt các loại côn trùng như rệp, bọ rầy, bọ xít để diệt trừ các môi giới truyền bệnh. Phạm Văn Biên (1989) miêu tả triệu chứng bệnh, biện pháp phòng trừ và các yếu tố làm cho bệnh phát triển như sau: Các bệnh hại rễ và gốc thân (do các loại nấm Fusarium solani và Lasiodiplodia theobromae, Phytophthora spp.). Nấm có thể xâm nhập bất kỳ chỗ nào ở gốc thân và rễ, tạo thành vết biến màu và ướt. Dần dần vết bệnh ngày càng lan rộng. Khi mới nhiễm bệnh, cắt ngang gốc thân hoặc rễ cái thấy phần lõi gỗ không còn trắng tươi mà đã ngã sang màu xỉn hoặc nâu nhạt. Lâu ngày bộ phận bị bệnh nằm trong đất ẩm ướt, tiếp tục bị rất nhiều vi sinh vật hoại sinh và bán ký sinh gây hại làm cho toàn bộ lõi thân, rễ dần dần thối mục, thâm đen, xơ xác. Chỉ cần nắm gốc tiêu kéo mạnh là nơi bị bệnh nặng có thể bị đứt ngang. Ở một số cây tiêu bị bệnh lâu, phần thối mục có thể lan đến gốc thân, nằm trên cách mặt đất 20-30 cm và dễ dàng đứt ngang ở đó. Cả bộ rễ chỉ còn trơ rễ cái nhưng cũng đã bị mục. Nếu nấm bệnh bắt đầu xâm nhập từ rễ phụ hoặc rễ con thì quá trình xâm nhiễm xảy ra chậm hơn. Nơi nấm xâm nhiễm phần rễ bị thâm đen. Dần dần vết thâm thối sẽ lan rộng đến rễ cái rồi đi tới gốc thân. Thường chỉ khi những bộ phận này bị hại nặng thì phần thân lá trên mặt đất mới tàn tạ nhanh chóng và khi đó cũng khó mà chữa cho cây hồi phục được. Trong một số trường hợp, nấm đồng thời xâm nhập và gây hại cả ở gốc rễ và thân lá. Lá bệnh màu đen khô rồi rụng. Thân, cành bị bệnh cũng dần dần thâm đen, thối và tháo đốt. Trong những trường hợp nấm xâm nhập và gây hại toàn thân như vậy thì cây tiêu thường chết trong vòng 1-2 tháng. Một số biện pháp chính phòng trừ bệnh hại rễ và gốc thân như sau: Làm đất kỹ trước khi trồng, phơi ải đất trong mùa khô, dọn sạch cây, lá, cỏ, rác. Bón đầy đủ phân hữu cơ đã bị hoai mục với lượng 10-30 kg/nọc. Sử dụng đủ và cân đối các loại phân N, P, K trong quá trình chăm sóc cây tiêu sinh trưởng. Chọn trồng những giống có năng suất khá và tương đối ít bệnh như tiêu trung lá lớn, tiêu trung lá nhỏ, tiêu sẻ lá lớn, Lada Belangtoeng. Dây giống trước khi giâm trồng nên ngâm 20-30 phút trong thuốc Benlat 1/1000, Zineb 3/1000. Không lấy dây giống từ vườn có bệnh. Không để tiêu bị úng hoặc quá hạn. Kịp thời trừ sâu và tuyến trùng hại tiêu. Xử lý thuốc phòng bệnh một năm hai lần vào đầu mùa mưa và đầu mùa khô bằng các loại thuốc: Bordeaux 1%, Ridomil 1/1000, Rovral 1/1000, Validacine 1/1000. Tưới 2-3 lít nước thuốc cho một nọc tiêu. Trong trường hợp bệnh đang phát triển, cứ 3-4 tuần xử lý thuốc một lần cho đến khi bệnh có chiều hướng ngưng phát triển. Những gốc bị bệnh chết phải đào bỏ hết rễ đem đốt, phơi ải đất, un đốt hố trồng và tưới một trong các loại thuốc trên 10-15 ngày trước khi trồng. Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides): vết bệnh đầu tiên là những vết đốm vàng nhạt trên lá, sau vết bệnh hóa nâu và đen dần. Đốm bệnh tròn hoặc không đều, đường kính vết bệnh từ 4-6 cm. Thường gặp bệnh xâm nhập và gây hại ở chót và mép lá. Khi già, rìa vết bệnh có quầng đen rộng bao quanh, phân cách rõ rệt phần mô bệnh và mô khỏe. Bệnh có thể lây sang bông làm hại bông, gây khô, đen, lép thối hoặc lan sang dây nhánh làm tháo đốt, rụng cành. Điều kiện chăm sóc kém, phân bón không đầy đủ, tưới nước không đều vào mùa khô là những yếu tố làm cho bệnh phát triển. Bệnh đen lá (Lasiodiplodia theobromae): lúc đầu vết bệnh là những đốm vàng nhạt nhỏ sau lớn dần và hóa nâu đen. Vết bệnh có thể lan từ chóp lá vào hoặc nằm giữa phiến lá. Vào lúc vết bệnh đã già, màu sắc vết bệnh hơi bạc đi và có thể có những quầng đồng tâm. Vết bệnh có thể chiếm ¼ chiều dài lá tiêu. Nấm bệnh cũng gây hại trên cành nhánh làm đốt thân nâu đen, rụng dần từ ngọn xuống, làm tán cây tiêu trông xơ xác trơ trụi. Điều kiện chăm sóc kém, tưới nước không đầy đủ, cây tiêu sinh trưởng yếu bệnh mới phát triển rộng trên tán lá. Bệnh đốm lá (Rosellinia spp.): khi bị bệnh, ở dưới mặt lá tiêu có những vết nâu đỏ nằm rải rác như đất bám, tập trung nhiều nhất ở phía bìa lá. Ở nơi có nhiều vết bệnh phần mô lá biến màu thành xanh vàng hoặc vàng tươi. Khi bệnh phát triển nặng, toàn lá héo vàng nhưng ít có hiện tượng rụng lá hàng loạt. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): vết bệnh mới có dạng thối đen, xung quanh có viền nâu đỏ sẫm, vết bệnh thường loang lổ, to nhỏ không đều, kích thước từ 1-10 cm. bệnh hại chủ yếu phần tán lá dưới gốc, vết bệnh trên lá có thể ăn lan từ mép lá vào hoặc nằm ngang giữa phiến lá. Khi rìa vết bệnh chuyển màu trắng xám, phồng rộp, đôi khi có màu loang lổ đồng tâm. Những ngày trời ẩm ướt có thể thấy một lớp tơ nấm trắng phủ trên bề mặt cành, lá. Khi sợi nấm già có thể thấy một số hạch nấm li ti trên bề mặt, lúc non màu trắng, sau già có màu nâu đỏ cứng. Bệnh gỉ lá (tảo Cephaleuros mycoides): tảo đóng thành từng đốm trên mặt lá, đôi khi thấy cả ở dưới mặt lá. Quan sát đốm bệnh bằng kính phóng đại thấy khối tảo hình cầu, lùi xùi, màu xanh nâu. Phòng trừ bệnh hại thân lá tiêu: Trồng tiêu với mật độ thích hợp, theo từng loại đất, loại nọc và giống để đến khi vườn tiêu bước vào thu hoạch ổn định vẫn được sáng, thoáng. Bón đầy đủ các phân hữu cơ và cân đối các phân vô cơ. Bảo đảm thoát nước tốt vườn tiêu trong mùa mưa và tưới đủ trong mùa khô. Tỉa nhánh tiêu ở gốc sát mặt đất, đốn tỉa nhánh ngọn cho tiêu phân bố đều. Thu dọn các tàn dư cây trong vườn, nếu có mầm bệnh phải đưa ra xa đốt bỏ. Có thể phun các loại thuốc như: Bordeaux 1%, Benlat 0,1%, Validecine 0,1% để trừ các bệnh trên. Theo Phạm Hữu Trinh và các cộng tác viên (1987) miêu tả một số triệu chứng và tác nhân gây bệnh của một số nấm bệnh trên tiêu như: Bệnh thối gốc rễ: do các loại nấm như: Fusarium spp., Pythium spp., Rhizoctonia spp., Phytophthora spp. Fusarium spp., Pythium spp., Rhizoctonia spp., Phytophthora spp. gây ra. Chúng có thể tấn công riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau tấn công làm cho cây bị nhiễm bệnh chết nhanh hơn. Triệu chứng: thoạt đầu, cây tăng trưởng chậm và hơi khựng lại, lá úa vàng héo rũ và rụng dần hoặc từ trên ngọn trở xuống hoặc từ dưới gốc lên trên. Cây có thể chết đột ngột nhanh chóng sau khi rụng hết lá hoặc héo mòn suy yếu qua một thời gian chừng vài tháng, cũng có khi thân rụng dần từng đốt, có trường hợp lá không rụng nhưng héo rũ và chết khô luôn với cả dây. Bệnh tuyến trùng: do tuyến trùng nội ký sinh gây bướu rễ như nhóm tuyến trùng Meloidogyne (gồm có Meloidogyne incognita và Meloidogyne arenaria) và tuyến trùng ngoại ký sinh thường là Pratylenchus. Triệu chứng: cây vàng vọt, sinh trưởng kém, năng suất giảm dần, không bắt phân. Rễ bị sưng, thối từng điểm, ngắn lại và ít đâm rễ phụ. Vào mùa nắng cây bị khô héo rất nhanh. Bệnh khô đầu ngọn và thối trái: do nấm Colletotrichum spp. gây ra. Triệu chứng: cây ngưng phát triển, các lá trên cùng úa vàng, trên lá và trái non xuất hiện những chấm và đốm đen làm lá và trái rụng sớm. Cây bị mất sức, suy yếu. Bệnh vằn lá do virus: do virus gây ra, thường do rầy là môi giới truyền từ cây bị bệnh sang, tuyến trùng Xiphinena cũng có thể là tác nhân lây lan bệnh. Triệu chứng: lá nổi những vệt xanh đậm xen kẽ với những đường gân xanh lợt và lá bị cong vẹo, rõ nhất là ở các lá non, cây cằn cỗi, chậm lớn, năng suất kém. Đoàn Thị Ái Thuyên và cộng tác viên, 2000. Cho biết trên tiêu có 8 loại triệu chứng cơ bản biểu hiện bệnh virus: Đốm hoa lá (cây lùn): biểu hiện triệu chứng là chấm hoặc đốm vàng nhỏ 1-3 mm trên các lá phần giữa thân nọc tiêu. Biến dạng quăn mép lá: triệu chứng là mép lá quăn, gồ ghề, biến dạng. Thường biểu hiện ở các lá phần ngọn nọc tiêu. Nhăn phiến lá: bề mặt lá nhăn, gồ ghề, lồi lõm. Gặp trên lá ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây. Khảm vàng gân xanh: đốm chấm vàng nhỏ, 3-7 mm giữa các gân lá, sau lớn dần hình thành khảm trên toàn bộ mặt lá. Biểu hiện ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây. Thoái hóa, teo chóp lá: phần đỉnh chóp lá thoái hóa. Biểu hiện thường kèm theo triệu chứng đốm vàng lá. Lá teo, nhỏ hơn lá bình thường 3-5 lần. Khảm đốm, xanh đậm: đốm màu xanh đậm tạo thành vệt khảm dài ở giữa phiến lá. Hoại tử, thối lá: các nốt tròn nhỏ trong suốt 0,1-1 mm và to dần khi cây phát triển. Ở lá khô chúng tạo thành các lỗ màu nâu đen trên phiến lá. Thường gặp ở lá phần giữa nọc tiêu. Đốm vòng: trên lá hình thành những đốm tròn, lớn kết dính với nhau tạo thành những vùng vòng tròn xen kẽ sáng tối dày đặc. 1.3. BỆNH CHẾT NHANH HỒ TIÊU 1.3.1 Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại trên tất cả các vùng trồng hồ tiêu ở nước ta. Triệu chứng bệnh thường quan sát rõ nét nhất và điển hình nhất vào cuối mùa mưa và đầu mùa khô.Ban đầu các đầu chóp rễ biến màu và có mầu nâu nhạt hay màu nâu thấm nước, sau chuyển sang màu nâu đen, rễ bị thối và không cung cấp đủ nước và dinh dưỡng cho cây và cây bị héo nhanh, mép lá hơi co lại và trở nên vàng trước khi rụng, sau khi lá rụng quả bắt đầu bị nhăn nheo và khô. Cây tiêu rũ lá vàng và rụng hàng loạt chỉ trong vòng 5-7 ngày, để lại cành trơ trụi, sau đó toàn dây bị héo đen và chết. Trên thân cây bị bệnh thường quan sát thấy mạch dẫn trong thân bị đen. Bệnh có thể quan sát thấy trong mùa mưa từng nhánh cây bị héo xanh và có thể chết từng phần trên “nọc tiêu”. Nhiều khi trong mùa mưa bệnh cũng gây thối chùm hoa và chùm quả. Khi trong vườn có khoảng 5-7% cây chết thì phần lớn các cây khác đã bị nấm tấn công. Hình 1.6 Cây tiêu nhiễm bệnh chết nhanh Hình 1.7 Những nọc tiêu chỉ còn trơ lại “choái” 1.3.2 Nguyên nhân gây bệnh chết nhanh Có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh chết nhanh và đi đến thống nhất bệnh do nấm Phytophthora gây ra. Những nghiên cứu mới nhất của trường Đại học tổng hợp Sydney trong khuôn khổ của dự án ACIAR đã cho thấy có tới 3 loài nấm Phytophthora tham gia gây triệu chứng chết nhanh: Phytophthora capsici, P. nicotianae, P.cinnamomi, trong đó loài nấm Phytophthora capsici là phổ biến hơn ở tất cả các vùng trồng tiêu. 1.3.3 Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora capsici tấn công trên cây tiêu thường xảy ra trong mùa mưa, khi có khí hậu nóng và ẩm. Bệnh xảy ra nhiều trên những vườn thoát nước kém, đất bị ngập nước hoàn toàn, là những đều kiện thích hợp cho nấm phát triển. Cây tiêu đang sinh trưởng bình thường xanh tốt, vài ngày sau thấy lá vàng héo rồi rụng, sau đó các đốt thân cũng biến màu xanh đen và rụng. Hiện tượng rụng lá và đốt thường bắt đầu từ ngọn trở xuống và xảy ra rất nhanh, sau khoảng 1-2 tháng cả cây tiêu héo chết. Nhổ gốc lên thấy bộ rễ tiêu bị thối đen, gốc thân cũng bị thối. Nấm Phytophthora capsici sống trong đất dưới hình thức các sợi nấm (mycelium) hoặc các bào tử có vách dày hay còn gọi là noãn bào tử (oospores), các noãn bào tử tồn tại hàng năm trong đất. Khi đất ẩm, các noãn bào tử nảy mầm cho ra các sợi nấm (mycelia), các sợi nấm sinh ra các bào tử nang (sporangie), các bào tử nang chứa các cá thể gây bệnh gọi là động bào tử (zoospores). Các động bào tử chỉ phóng thích ra ngoài bào tử nang để gây bệnh khi đất bị ngập nước hoàn toàn. Khi ra ngoài các động bào tử dùng lông roi (Flagella) bơi tới các rễ cây để gây bệnh hay bơi theo các dòng nước mưa để tới các nơi khác trong vườn, làm bệnh lây lan rất nhanh. Vườn bị ngập nước càng lâu thì áp lực bệnh càng lớn. nấm trong đất phát triển mạnh trong mùa mưa, xâm nhập phá hủy bộ rễ. Hiện tượng cây tiêu bị chết đồng loạt vào đầu mùa khô khi cây bị thiếu nước. Những vườn tiêu ẩm thấp, bị đọng nước trong mùa mưa thường bị bệnh nặng. Tuy động bào tử của nấm Phytophthora capsici có khả năng xâm nhiễm trực tiếp vào mô cây, nhưng trong trường hợp có vết thương, quá trình xâm nhiễm xảy ra dễ dàng hơn. Tác nhân chính gây ra vết thương ở bộ rễ tiêu đa số là tuyến trùng, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển, tuyến trùng xâm nhập vào rễ tạo vết thương hở cho nấm xâm nhập vào gây bệnh. 1.3.4 Cách phòng trừ Bệnh chết nhanh dây tiêu đa phần do nấm Phytophthora capsici cùng với tập đoàn các nấm gây hại khác sống trong đất gây ra. Theo như thói quen canh tác của người dân hiện nay thì đa phần sử dụng các loại thuốc hoặc phân bón hóa học để bón cho cây tiêu là chính. Thuốc hóa học mang lại hiệu quả cao, nhanh chóng đối với một số loại bệnh. Tuy nhiên, về lâu về dài thì chính việc bón phân liên tục quá nhiều và chỉ bón thuần phân hóa học đã giết chết các vi sinh vật có lợi và bóc lột các chất hữu cơ trong đất làm đất thiếu phản ứng đối kháng tự nhiên giữa vi sinh vật có ích và vi sinh vật gây hại trong đất. Do đó cần phải xây dựng chiến lược phòng trừ tổng hợp (IPM) theo hướng hữu cơ sinh học trên cây tiêu để cứu vãn tình thế các vườn tiêu bị dịch hại nghiêm trọng hiện nay. Để xây dựng mô hình IPM theo hướng hữu cơ sinh học trên cây hồ tiêu cần: Canh tác hợp lý: không trồng tiêu ở nơi đất trũng hoặc những khu đất thấp dưới chân đồi, không để nước bên ngoài chảy vào vườn tiêu để hạn chế sự xâm nhập của nấm bệnh, đào mương thoát úng trong vườn tiêu triệt để, đây là biện pháp rất quan trọng để hạn chế nấm bệnh trong đất và tránh sự lây lan trên diện rộng. Phủ rác hoặc cây xanh trong vườn , không để mặt bị rửa trôi xói mòn; tuy nhiên không được trồng chung tiêu với các loại cây trồng khác cũng là ký chủ của nấm Phytophthora như: cà tím, cà pháo, cà chua, ớt, bầu bí, khoai sọ, cà rốt, súp lơ.. trong vườn tiêu. Dùng “choái” tiêu sống , có thể dùng cây neem làm “choái” thay cho cây vông (cây vông hiện nay đang bị một loại ong đục ngọn, gây chết rất nghiêm trọng). Sử dụng giống có khả năng kháng bệnh cao như Lada Belangtoeng (năng suất thấp, trồng ở những nơi có dịch hại nặng), Vĩnh Linh… Phân bón: bón phân hữu cơ có chất lương hoai triệt để, và phân hữu cơ sinh học là chính (phân bón gốc, bón lá). Chỉ bón thêm phân hóa học cho cân đối dinh dưỡng. biện pháp này tạo dinh dưỡng tối ưu cho cây phát triển, tạo sức đề kháng sâu bệnh cho cây, kìm hãm rất hiệu quả nguồn nấm bệnh và tuyến trùng có rừ trong đất. Sử dụng các chế phẩm sinh học: dùng compost chứa nấm đối kháng Trichoderma bón vào đất, phun chế phẩm lên cây hoặc xuống đất để trừ nấm bệnh. Sử dụng chế phẩm Exin R (thành phần chính là salysalic acid) như chế phẩm phòng và trị hữu hiệu nấm và vi khuẩn gây bệnh. Bón bả dầu neem cùng với phân bón, sử dụng những chất kích thích tính kháng, những ferramol xua đuổi côn trùng hại “choái” và dây tiêu. Sử dụng thật hạn chế thuốc hóa học và không được đổ trực tiếp xuống gốc tiêu. 1.4. PHYTOPHTHORA & NẤM ĐỐI KHÁNG TRICHODERMA 1.4.1. Nấm Phytophthora 1.4.1.1 Sơ lược chung Có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh chết nhanh và đi đến thống nhất bệnh do nấm Phytophthora gây ra. Những nghiên cứu mới nhất của trường Đại học tổng hợp Sydney trong khuôn khổ của dự án ACIAR đã cho thấy có tới 3 loài nấm Phytophthora tham gia gây triệu chứng chết nhanh: Phytophthora capsici, P. nicotianae, P.cinnamomi, trong đó loài nấm Phytophthora capsici là phổ biến hơn ở tất cả các vùng trồng tiêu. Nấm Phytophthora là loại nấm đa kí chủ, ngoài việc gây hại cho cây tiêu, sầu riêng, ca cao ,dứa, cao su còn gây hại trên rau, hoa kiểng và nhiều loại cây trồng khác. Nấm Phytophthora thuộc họ Pythiaceae, bộ Penoporale, lớp Oomycetes, sợi nấm không màu, không vách ngăn, đơn bào, kích thước không đều, bào tử túi mang hình trứng hay hình quả chanh, trên đầu có nuốm hoặc không có nuốm, không màu, trong suốt. Bào tử hình cầu hoặc hình thận có hai lông roi, di chuyển rất nhanh trong nước, nhiệt độ thích hợp để nấm sinh trưởng và phát triển từ 25-30C, pH 6-7. Trên cây tiêu dòng nấm Phythophthora gây hại chủ yếu trong mùa mưa, nhất là vào cuối mưa, gây hại nặng ở những vùng trồng dày, ẩm độ cao, nhất là ẩm độ quanh gốc cao. Bệnh phát triển mạnh trên đất xấu, đất thoát nước kém. Nấm bệnh xâm nhập vào cây qua vết thương do côn trùng phá hay do xây xát trong quá trình chăm sóc. Nấm Phytophthora có thể tấn công riêng rẻ nhưng đa số là có sự kết hợp với các nấm khác như Fusarium, Pythium và Rhizoctonia cùng tấn công làm cây chết nhanh Hình 1.8 Nấm Phytophthora 1.4.1.2 Phương pháp chẩn đoán nhanh sự hiện diện của nấm Phytophthora bằng bẫy cánh hoa hồng Phương pháp này được mô tả như sau: Thu thập mẫu đất ở gốc cây bị bệnh. Hòa đất vào nước cất vô trùng trong cốc với tỉ lệ 1 phần đất : 2 phần nước. Khuấy nhẹ đất trong cốc, để lắng xuống trong 2 giờ (tốt nhất để qua đêm). Cắt cánh hoa có màu sắc kích thước 0,5 x 0,5 cm (1 mồi bẫy) thả vào cố nước trên. Để cốc bẫy bào tử qua đêm ở nhiệt độ phòng. Quan sát cánh hoa sau 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày. Khi thấy cánh hoa bị mất màu có thể dùng kính lúp để quan sát sợi nấm hoặc mang lên kính hiển vi soi nếu thấy xuất hiện bào tử nấm Phytophthora. Ở các phòng thí nghiệm thì tiến hành làm thuần lần 1, lần 2, lần 3… rồi cấy lên môi trường CA, PCA… và tiến hành lây bệnh để xác định khả năng gây bệnh của nấm đã thu thập được và tiến hành dùng cho các lần nguyên cứu tiếp theo. Phương pháp này cũng đã được ứng dụng để xác định nấm Phytophthora, Pythium gây bệnh trên cây dứa, sầu riêng, ca cao và cả cây gió trầm. Bảng 1.7. Kết quả phân tích nấm Phytophthora và Pythium từ mồi bẫy TT Vật liệu bẫy Tổng số mẫu Phytophthora spp Pythium spp Số mẫu bẫy được %Số mẫu bẫy được Số mẫu bẫy được %Số mẫu bẫy được 1 Cánh hoa 100 33 33 40 40 2 Môi trường PCA 100 12 12 17 17 (Nguồn: Viện bảo vệ thực vật Đắc Nông năm 2006) Kết quả cho thấy: trong 100 mẫu đất phân tích thì tỉ lệ nấm Phytophthora xuất hiện chiếm 33%, nấm Pythium chiếm 40%. Bảng 1.8. Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Phytophthora cho hồ tiêu TT Phương pháp lây nhiễm Số cây lây nhiễm Số cây biểu hiện triệu chứng Tỉ lệ (%) Triệu chứng sau lây nhiễm 1 -Áp thạch có nguồn nấm vào thân. -Tưới du động bào tử & nấm vào đất. -Phun du động bào tử lên thân. 20 20 20 5 13 4 25 65 20 -Chết hại đoạn thân, cành non -Cây biến vàng toàn bộ lá, sau đó chết hoại dần nhánh cây, cuối cùng chết toàn bộ cây. -Rụng lá, đốt, cành 2 -Phun nước 20 0 0 (Nguồn: Viện bảo vệ thực vật Đắc Nông năm 2006) Số liệu ở bảng 1.8 cho thấy: ở cả 3 phương pháp lây nhiễm đều biểu hiện triệu chứng bệnh. Tuy nhiên mức độ nhiễm bệnh có khác nhau, tưới du động bào tử và nấm vào đất cho kết quả nhiễm bệnh là cao nhất (65%), áp thạch có nguồn nấm vào thân và phun du động bào tử lên thân có tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh chỉ là 20 - 25%. 1.4.2. Nấm đối kháng Trichoderma 1.4.2.1 Sơ lược chung Trichoderma là một loài nấm đất, phát triển tốt trên các loại đất giàu chất dinh dưỡng hoặc trên tàn dư thực vật. Đặc điểm hình thái của nấm này là cành bào tử không màu, sợi nấm không màu, có vách ngăn, có khả năng phân nhánh nhiều và cho lượng bào tử rất lớn. Bào tử thường có màu xanh, đơn bào hình trứng, tròn, elip hoặc oval tùy theo từng loài, bào tử đỉnh ở cành (Tăng Thị Ánh Thơ, 2005). 1.4.2.2 Vị trí, phân loại của Trichoderma Trichoderma là chi khá phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là trong môi trường đất. Theo Gary J. Samuels, Trichoderma ít tìm thấy trong thực vật sống và chúng không sống nội ký sinh với thực vật. Ngày nay, hệ thống phân loại của nấm Trichoderma vẫn chưa rõ ràng và khá phức tạp, do đó có nhiều ý kiến khác nhau đưa ra khi phân loại giống nấm này. Theo Rifai (1969), Barnett H.L v Barry B. Hunter (1972), Trichoderma spp thuộc lớp nấm bất toàn Deuteromycetes (fungi imperfect); thứ tự vị trí phân loại như sau: Giới : Nấm Ngành : Ascomycota Lớp : Deuteromycetes (nấm bất toàn) Bộ : Moniliales Họ : Moniliaceae Giống : Trichoderma spp Theo Agrios G.N (1997), Hrman G.E (2002), hầu hết Trichoderma spp có giai đoạn sinh sản vô tính (đây là lý do Trichoderma spp được phân loại thuộc nhóm nấm bất toàn Deuteromycetes, bộ Moniliales), tuy nhiên một vài loài Trichoderma spp. cũng có khả năng sinh sản hữu tính nên được phân vào lớp nấm tiểu Ascomycetes, bộ Hypocreales, giống Hypocrea. 1.4.2.3 Đặc điểm hình thái và sinh lý Khuẩn lạc Trichoderma spp. có màu từ lục trắng đến lục, vàng xanh, lục đậm, giống này tăng trưởng rất mạnh: đường kính khuẩn lạc đạt từ 2 – 9 cm sau 4 ngày nuôi cấy ở 250C (Elisa Esposito và Manuela da Silva, 1998), khuẩn ty không màu sinh cuống mang bào tử. Cuống bào tử này gọi là bào tử đính dạng hình cầu, hình elip hoặc hình thuôn, màu lục, liên kết nhau nhờ chất nhầy. Chúng phát triển trên nhiều loại cơ chất khác nhau (sáp, gỗ, các loài nấm khác), chúng cũng tồn tại khi nồng độ CO2 ở mức cao (10%) và sống được ở đất acid và bazơ (pH = 3 – 8). Nấm Trichoderma spp hiện diện gần như trong tất cả các loại đất và các môi trường khác. Chúng hiện diện với mật độ cao và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây, một số giống có khả năng phát triển ngay trên rễ. 1.4.2.4 Đặc điểm sinh hóa Trichoderma có ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7) Nội dung chính.doc
  • doc2) Nhiệm vụ đề án tốt nghiệp.doc
  • doc3) Lời cảm ơn.doc
  • doc4) Mục lục.doc
  • doc5) Danh mục các bảng.doc
  • doc6) Danh muc hinh.doc
  • doc8) Tài liệu tham khảo.doc
Tài liệu liên quan