Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội
--------------------
Vi Thị Hằng
Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại, Đặc điểm
sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ
rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.) hại chè vụ xuân
hè 2009 tại Quảng long - Hải Hà - Quảng Ninh
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thị kim oanh
Hà Nội - 2009
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận v
110 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại,đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ Rầy xanh hại chè vụ Xuân-Hè 2009 tại Quảng Long-Hải Hà-Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vi Thị Hằng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
- pgs.ts. Nguyễn Thị Kim Oanh là ng−ời đã tận tình giúp đỡ
và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm đề tài.
- Khoa Sau đại học tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Tất cả các giáo viên Bộ môn Côn trùng, ban chủ nhiệm khoa
Nông Học tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. đã góp ý để tôi
hoàn thành đề tài này.
- Ban lãnh đạo Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ninh và
các đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Tất cả các bạn bè và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi.
Một lần nữa tôi bảy tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó!
Tác giả luận văn
Vi Thị Hằng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vii
1. Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1 Những nghiên cứu ngoài n−ớc 4
2..2 Những nghiên cứu trong n−ớc 14
3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 23
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
3.2 Đối t−ợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 23
3.3 Nội dung nghiên cứu 24
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu 25
4. Kết quả và thảo luận 33
4.1 Thành phần sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng vụ xuân hè
năm 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng Ninh 33
4.1.1 Thành phần sâu, nhện hại chè vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng
Long – Hải Hà - Quảng Ninh 33
4.1.2 Kết quả nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại chè vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 39
4.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học của
rầy xanh (E. flavescens) 43
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iv
4.2.1 Đặc điểm hình thái và kích th−ớc các pha phát dục của rầy xanh
(E. flavescens) 43
4.2.2 Đặc tính sinh vật học của rầy xanh (E. flavescens) 45
4.2.3 Sức đẻ trứng của rầy xanh (E. flavescens) 46
4..2.4 Tỷ lệ nở của rầy xanh (E. flavescens) 47
4.3 Tìm hiểu một số yếu tố ảnh h−ởng tới diễn biến số l−ợng của các
loài sâu, nhện hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảng Ninh 48
4.3.1 Một số yếu tố ảnh h−ởng tới diễn biến mật độ rầy xanh
(E. flavescens) 48
4.3.2 Một số yếu tố ảnh h−ởng tới diễn biến mật độ nhện đỏ
(O. coffeae) 58
4.3.3 Một số yếu tố ảnh h−ởng tới diễn biến mật độ bọ trĩ (P.
setiventris) 64
4.4 Xác định hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ rầy xanh
(E. flavescens) , nhện đỏ (O. coffeae) và bọ trĩ (P. setiventris) 73
4.4.1 Xác định hiệu lực của 3 loại thuốc BVTV trừ rầy xanh (E. flavescens) 74
4.4.2 Xác định hiệu lực của 3 loại thuốc BVTV trừ nhện đỏ (O. coffeae) 75
4.4.3 Xác định hiệu lực của 3 loại thuốc BVTV trừ bọ trĩ (P. setiventris) 76
5. Kết luận và đề nghị 79
5.1 Kết luận 79
5.2 Đề nghị 80
Tài liệu tham khảo 81
Phụ lục 87
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………v
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
4.1 Thành phần sâu, nhện hại chè vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng
Long – Hải Hà - Quảng Ninh 34
4.2 Thành phần thiên địch của sâu, nhện hại chè vụ xuân hè năm
2009 tại Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 40
4.3 Kích th−ớc các pha phát dục của rầy xanh (E. flavescens) 43
4.4 ảnh h−ởng của nhiệt ẩm độ đến thời gian phát dục các pha của
rầy xanh (E. flavescens) 45
4.5 Sức đẻ trứng của loài rầy xanh (E. flavescens) ở điều kiện nhiệt độ
trong phòng thí nghiệm 46
4.6 Tỷ lệ nở của trứng rầy xanh (E. flavescens) trong phòng thí nghiệm 47
4.7 Diễn biến mật độ rầy xanh (E. flavescens) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 49
4.8 Diễn biến mật độ rầy xanh (E. flavescens) trên một số giống chè vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 52
4.9 ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ rầy xanh
(E. flavescens) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảnh Ninh 54
4.10 ảnh h−ởng của kỹ thuật hái chè đến mật độ rầy xanh
(E. flavescens) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảnh Ninh 56
4.11 Diễn biến mật độ nhện đỏ (O. coffeae) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 59
4.12. Diễn biến mật độ nhện đỏ (O. coffeae) trên một số giống chè vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 61
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vi
4.13 ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ nhện đỏ
(O. coffeae) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảng Ninh 63
4.14 Diễn biến mật độ bọ trĩ (P. setiventris) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 65
4.15 Diễn biến mật độ bọ trĩ (P. setiventris) trên một số giống chè vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 68
4.16 ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ bọ trĩ
(P. setiventris) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảng Ninh. 70
4.17 ảnh h−ởng của kỹ thuật hái chè đến mật độ bọ trĩ (P. setiventris)
hại chè vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng
Ninh 72
4.18 Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ rầy xanh (E. flavescens) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 74
4.19 Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ nhện đỏ (O. coffeae) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 75
4.20 Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ bọ trĩ (P. setiventris) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 77
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vii
Danh mục hình
STT Tên hình Trang
3.1. Thí nghiệm nuôi cá thể rầy xanh 28
3. 2. Cây chè làm thức ăn cho rầy xanh 28
3.3. Các công thức thí nghiệm 29
4.1a. Các loài sâu hại chè vụ xuân hè 2009 tại Quảng Long – Hải Hà -
Quảng Ninh 36
4.1b. Các loài sâu, nhện hại chè vụ xuân hè 2009 tại Quảng Long –
Hải Hà - Quảng Ninh 38
4.2. Một số hình ảnh thiên địch 42
4.3. Các pha phát dục của rầy xanh (E.flavescens) 44
4.4. Diễn biến mật độ rầy xanh (E. flavescens) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 50
4.5. Diễn biến mật độ rầy xanh (E. flavescens) trên một số giống chè
vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 53
4.6. ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ rầy xanh
(E. flavescens) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảnh Ninh 55
4.7. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái chè đến mật độ rầy xanh
(E. flavescens) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảnh Ninh 57
4.8. Diễn biến mật độ nhện đỏ (O. coffeae) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảnh Ninh 60
4.9. Diễn biến mật độ nhện đỏ (O. coffeae) trên một số giống chè vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 62
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………viii
4.10. ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ nhện đỏ
(O. coffeae) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảng Ninh 64
4.11. Diễn biến mật độ bọ trĩ (P. setiventris) hại chè qua các tháng vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 66
4.12. Diễn biến mật độ bọ trĩ (P. setiventris) trên một số giống chè vụ
xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 69
4.13. ảnh h−ởng của trồng cây che bóng đến mật độ bọ trĩ
(P. setiventris) vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà -
Quảng Ninh. 71
4.14. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái chè đến mật độ bọ trĩ (P. setiventris) hại
chè vụ xuân hè năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 72
4.15. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ rầy xanh (E. flavescens) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 74
4.16. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ nhện đỏ (O. coffeae) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 76
4.17. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ bọ trĩ (P. setiventris) vụ xuân hè
2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh 77
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Cây chè (Thea sinensis L.) có nguồn gốc ở khu vực gió mùa Đông Nam
á và có lịch sử phát triển cách đây gần 5000 năm. Chè là cây dễ sống nên đ−ợc
trồng ở rất nhiều n−ớc trên thế giới nh−: Trung Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ,
Indonesia, Srilanka, Nhật Bản...Với điều kiện khí hậu địa lý, đất đai của Việt
Nam phù hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây chè nên cây chè đ−ợc
trồng nhiều ở đây đặc biệt là các tỉnh Trung Du và miền núi phía Bắc [2].
Chè là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị tiềm năng kinh tế rất lớn nó
góp phần không nhỏ trong việc xoá đói giảm nghèo đối với một số vùng miền
núi, ngoài ra cây chè có vai trò quan trọng trong việc phủ xanh đất trống đồi núi
trọc và tạo công ăn việc làm cho lực l−ợng lao động d− thừa lớn trong xr hội. Đặc
biệt trong những năm gần đây sản l−ợng và giá trị cây chè không ngừng tăng lên.
Tính đến 6 tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất khẩu chè của cả n−ớc đạt 130
triệu USD, tăng 18,43% so với cùng kỳ năm 2007. Với chủ tr−ơng phát triển kinh
tế toàn diện, ngày 10/3/1999 Thủ t−ớng chính phủ đr phê duyệt kế hoạch phát
triển diện tích chè đến năm 2000 là 100.000 ha và năm 2010 là 104.000 ha nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và giữ vững ổn định thị tr−ờng xuất khẩu,
nâng cao kim ngạch xuất khẩu nên 200 triệu USD/ năm. [19]
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi có nhiều điệu kiện thuận lợi để phát
triển cây chè, 12/2003 UBND tỉnh Quảng Ninh đr phê duyệt dự án phát triển
cây chè gai đoạn 2004-2010 ở hai huyện Hải Hà và Đầm Hà. Hải Hà là nơi có
mùa hè nóng ẩm, m−a nhiều, ban ngày có gió Nam từ biển thổi vào, ban đêm
dry núi Quảng Nam Châu thổi ng−ợc ra biển chính vì vậy mà có sự chênh lệch
biên độ giữa ngày và đêm lớn khoảng 100C, l−ợng m−a trung bình năm trên
2000mm và chủ yếu tập trung vào tháng 5, 6, nhiệt độ trung bình năm 220C,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2
cao nhất vào tháng 7,8 và thấp nhất vào tháng 12. Chè ở đây đ−ợc trồng trên
những quả đồi bát úp có độ cao khoảng 50-60m so với mực n−ớc biển. Đất ở
đây chủ yếu là đất Feralits vàng xám và vàng đỏ với độ sâu 0,6-0,8m rất thuận
lợi cho cây chè phát triển. Cho đến nay diện tích chè của tỉnh đr trồng đ−ợc là
1475ha, giống chè đ−ợc trồng chủ yếu ở đây là các giống chè lai và nhập nội
nh− LDP1, LDP2, Thuý Ngọc, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên..., những giống
này đều cho năng suất cao và chất l−ợng tốt hơn hẳn so với một số giống chè
của địa ph−ơng nh−. Trung Du...[29]
Việc đ−a cây chè về trồng ở một số huyện miền núi giáp biên của tỉnh
là việc làm thiết thực nó đr tạo việc làm ổn định và nâng cao đời sống cho các
đồng bào dân tộc và các hộ gia đình nông thôn nơi đây.
Bên cạnh những thuận lợi đó thì Quảng Long - Hải Hà còn có những
khó khăn riêng nh− là vùng trồng chè mới, ch−a có kinh nghiệm nhiều trong
sản xuất cũng nh− trong phòng trừ sâu bệnh hại vì vậy năng suất cũng nh−
chất l−ợng chè ở đây ch−a cao so với các vùng trồng chè khác trong cả n−ớc.
Để khắc phục những khó khăn trên của vùng trong thời gian tới chúng
ta phải đánh giá đ−ợc tình hình phát sinh phát triển của sâu, nhện hại chính và
các yếu tố liên quan từ đó đ−a ra biện pháp phòng trừ thích hợp. Vì vậy tôi
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại, ủặc điểm sinh vật
học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ rầy xanh hại chè (Empoasca
flavescens Fabr.) vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh".
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở xác định đ−ợc thành phần sâu, nhện hại, mối quan hệ giữa
chúng với cây chè và một số yếu tố sinh thái góp phần xây dựng biện pháp
phòng trừ sâu, nhện hại thích hợp, có hiệu quả cao, an toàn cho ng−ời sử dụng
và môi tr−ờng đối với vùng chè Quảng Ninh.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3
1.2.2 Yêu cầu
- Điều tra xác định thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện hại chè và
thiên địch của chúng vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của rầy xanh (Empoasca
flavescens Fabr.) hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
- Xác định sự ảnh h−ởng của một số yếu tố (giống, kỹ thuật hái, trồng
cây che bóng) đến sự diễn biến mật độ của rầy xanh (Empoasca flavescens
Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ (Physothrips
setiventris Bagnall) hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng
Ninh.
- Xác định hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật trừ rầy xanh
(Empoasca flavescens Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ
(Physothrips setiventris Bagnall) hại chè.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4
2. Tổng quan tài liệu
2.1 Những nghiên cứu ngoài n−ớc
2.1.1 Những nghiên cứu về thành phần sâu, nhện hại chè
Cho đến nay trên thế giới đr có nhiều tác giả nghiên cứu và công bố về
thành phần sâu hại chè ở các khắp các vùng, miền khác nhau.
ở khu vực châu á, Muraleedharan (1992) [53] cho biết có trên 300 loài
động vật hại chè bao gồm côn trùng, nhện và tuyến trùng trong đó các loài
quan trọng nhất thuộc các bộ:Acarina, Hemiptera, Thysanoptera, Lepidoptera,
Coleoptera, Isoptera và ngành tuyến trùng Nematod.
ở Châu Phi theo Rattan (1992) [56] cho biết có tới 200 loài côn trùng
và nhện hại chè nh−ng các loài gây hại chính chiếm số ít, các loài gây hại
quan trọng gồm Bọ xít muỗi (Helopeltis schoutedeni Rent. và H. orphila
Ghesq), bọ trĩ (Thrips spp.), rệp muội (Aphis sp.) và một số loài ăn lá thuộc bộ
Lepidoptera và nhện hại.
Theo kết quả nghiên Barboka (1994) [32], có 400 loài sâu hại chè ở
Đông Bắc ấn Độ.
2.1.2 Nghiên cứu về rầy xanh
Rầy xanh đr gây hại nghiêm trọng cho các vùng chè trên thế giới,
chúng chích hút các chất dinh d−ỡng cuả búp làm giảm năng suất và chất
l−ợng chè.
Qua kết quả điều tra và nghiên cứu về rầy xanh, Muraleedharan (1992)
[53] thấy sự phân bố của rầy xanh là rất rộng, chúng có mặt ở ấn Độ, Trung
Quốc, Nhật Bản, Bangladesh và cả Việt Nam. Có hai loài rầy phổ biến ở Nhật
Bản và Đài Loan đó là Empoasca onukii và Empoasca formosana, trong đó
loài E. onukii thấy chủ yếu ở Nhật Bản còn loài E. formosana chủ yếu ở Đài
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5
Loan. ở ấn Độ phổ biến là loài Empoasca flavescens Fabr. Năm 1991
Muraleedharan [52] khi nghiên cứu về rầy xanh tác giả đr mô tả rầy tr−ởng
thành loài Empoasca flavescens Fabr. có màu xanh hơi vàng, cơ thể dài
khoảng 2,5-3 mm, con cái có ống đẻ trứng ở đốt bụng cuối cùng và đẻ trứng
rải rác từng quả trong lá. Vòng đời của rầy xanh trải qua 3 pha phát dục : pha
trứng - sâu non - pha tr−ởng thành, rầy non có 5 tuổi, thời gian phát dục dài
hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ, ở nhiệt độ cao, trứng phát dục từ 6-7 ngày,
rầy non phát dục 7-9 ngày, ở nhiệt độ mùa đông giai đoạn rầy non có thể nên
tới 15 ngày.
Theo Lu-WeMing và CTV (1991) [46] bằng ph−ơng pháp thống kê đr
dự báo ngày xuất hiện cao điểm đầu tiên của rầy xanh Empoasca pirisug,
đồng thời các tác giả còn cho biết ở Trung Quốc, rầy xanh th−ờng có 2 cao
điểm về số l−ợng trong năm.
* Phòng trừ rầy xanh
Năm 1988 ở Đài Loan, sau khi tiến hành thí nghiệm phòng chống sâu
hại chè, tác giả Chen và Tseng [35] cho biết thuốc Karate có hiệu quả phòng
trừ cao đối với loài Empoasca formosana.
Theo Muraleedharan, N. (1991) [52] đr khuyến cáo kết hợp biện pháp
hái (làm giảm số l−ợng trứng và rầy non) và phun các loại thuốc nh−:
Endosulfan và Phosalone trừ loài sâu này có hiệu quả rất tốt.
Qua kết quả khảo sát một số thuốc trừ sâu đối với rầy xanh, Haas
(1987) [41] cho biết một số thuốc có hiệu lực trừ rầy: Dimethoat, Acephate,
Phosphalon và hỗn hợp Trichlofon + Femitronthion. Còn ở Quảng Châu, tác
giả Lai (1993) [43] cho thấy thuốc Buprofezin có hiệu lực trừ rầy xanh cao và
kéo dài tới 30 ngày, hiệu lực trừ rầy đạt 91,2-96,9 % sau 14 ngày.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6
2.1.3 Nghiên cứu về nhện đỏ
Nhện đỏ đ−ợc coi là sâu hại phổ biến ở khắp các vùng trồng chè trên
thế giới và chúng th−ờng gây hại ở khắp các bộ phận của cây nh− lá bánh tẻ,
lá non và búp chè.
Theo Jeppson và CS (1975) [42] cho biết nhện đỏ Oligonychus coffeae,
đ−ợc xác định ở ấn Độ từ năm 1968 sau đó đ−ợc tìm thấy ở Srilanka, phía
Đông và Nam Châu Phi, Châu á, Châu Đại D−ơng, Châu Mỹ và Trung Đông,
nhện đỏ đ−ợc coi là loài sâu hại quan trọng trên chè, ngoài ra còn tìm thấy
chúng trên cà phê, cam, xoài, cao su... và rất nhiều cây trồng nhiệt đới. Trong
điều kiện khô hạn mật độ nhện cao nhất vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4, còn
thiệt hại đến năng suất chủ yếu vào tháng 5- tháng 6 cho đến khi có m−a mật
độ nhện bị giảm đáng kể do bị m−a rửa trôi. Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho
nhện phát triển là 20-300C, ẩm độ 49-94%, trong điều kiện này có thể có 22
thế hệ/năm, ở điều kiện nhiệt độ 220C, vòng đời là 14-15 ngày, mỗi con cái có
thể đẻ đ−ợc 10-50 trứng. Mùa đông nhện th−ờng tập trung ở lá già và lá cây
con do đó việc đốn cành tỉa tán làm giảm đáng kể mật độ nhện hại, những
n−ơng chè đốn sớm th−ờng bị hại nhiều hơn những n−ơng chè đốn muộn, chè
trồng bằng hạt ít bị hại hơn chè trồng bằng cành.
Cranham J.E. (1966) [33] cho biết ở Ceylen, trên cây chè có 4 đại diện
của họ nhện hại cây trồng.
1. Họ Tetranychidae (nhện đỏ), trong nhóm này có nhện đỏ hại chè
Oligonychus coffeae Niet. đ−ợc phát hiện thấy ở hầu hết các vùng chè thuộc
Đông Nam á, Đông Bắc ấn Độ, Ceylen, Queenelend, Florida và Autralia.
2. Họ Tenuipalpidae (nhện đỏ giả), có nhện đỏ t−ơi trên chè
(Brevipalpus californicus Banks.), họ này không nhiều và không quan trọng
nh− họ Tetranychidae, loài nhện B. californicus. chúng phân bố rất rộng và có
tới 43 loài cây ký chủ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7
3. Họ Tarsonemidae có nhện vàng (Hemitasonenus latus Bakes). Loài
này cũng có phạm vi ký chủ rộng gồm: Cà chua, cam chanh, nho, cao su và
cây cảnh.
4. Họ Eriophyidae đại diện cho nhóm nhện đỏ tía (Calacarus carinatus
Green), họ này gồm rất nhiều loài, tuỳ theo tập quán sinh sống mà có các tên
gọi khác nhau nh− nhện gỉ sắt... Nhện đỏ tía này ng−ời ta tìm thấy ở ấn Độ,
Ceylen và Đông Nam á. Đồng thời khi nghiên cứu đặc tính sinh học của loài
nhện tác giả cho thấy 4 loài nhện trên đều có sự phân bố rộng rri và do chè là
cây độc canh trên diện tích lớn trong khi đó nhện lại có tiềm năng sinh sản
chính vì vậy mà khả năng phát sinh thành dịch là rất lớn.
Tác giả Banerjee B. và Cs (1985) [31] cho biết nhện đỏ Oligonychus
coffeae là loài bùng phát số l−ợng một cách th−ờng xuyên ở vùng phía Bắc ấn
Độ hơn là vùng Nam ấn Độ và Srilanka, chúng hại trên rất nhiều loại cây
trồng ở các n−ớc Đông Nam Châu á, Châu Phi và vùng Trung Đông. ở trên
chè loài nhện đỏ Oligonychus coffeae xuất hiện ở mặt trên lá, con tr−ởng
thành sinh tr−ởng và phát triển quanh năm không có giai đoạn diapause, mặc
dù mùa đông cây chè ở trạng thái ngủ nghỉ (ở vùng Đông Bắc ấn Độ).
* Phòng trừ nhện đỏ
Đr có rất nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và đ−a ra những biện
pháp phòng trừ đối với loài dịch hại này. Theo tác giả Banerjee (1985) [31]
tiến hành thí nghiệm đối với một số loại thuốc trừ nhện: Ethion, l−u huỳnh
vôi, Dicofol, Dimethoat và Thiometon, tác giả cho biết sau một thời gian dài
ch−a thấy loài nhện Oligonychus coffeae có tính kháng thuốc, tuy nhiên đối
với nhện T.kanzawai có tính kháng thuốc đối với Dicofol, Organophophates
và các hợp chất t−ơng tự Dicofol. Ngoài ra còn một số thuốc có thể dùng để
trừ nhện nữa là Endosufat kết hợp với dầu khoáng cũng cho hiệu quả cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8
Năm 1990, Mkwaila [49] làm thí nghiệm thuốc trừ nhện, kết quả cho
thấy có 2 loại thuốc Tedion và Karate trừ nhện rất tốt. Còn Somhoudhury,
Shaha (1995) [53] đr thí nghiệm tính độc tiếp xúc của nhiều loại thuốc sâu với
nhện ăn thịt, loài Amblyseius ovalis và loài Amblyseius ovalis largoensis, tác
giả cho thấy các loại thuốc Fenazaquin, Dicofol và Sunfur ít độc đôí với nhóm
nhện ăn thịt, trong khi đó các loại thuốc Cypermethrin, a- Cypermethrin và
Endosulfan có tính độc cao đối với chúng, còn thuốc Fenazaquin, Sunfur ít
độc đôí với nhóm nhện ăn thịt nh−ng lại có hiệu quả trừ nhện rất cao.
Bên cạnh các biện pháp khác nh− hoá học thì biện pháp sinh học cũng
đ−ợc các tác giả áp dụng vào để phòng trừ nhện đỏ hại chè. Theo Lo và Cs
(1989) [45] tại Đài Loan, tác giả làm thí nghiệm cho thả 2 loài A. fallacis và
P. permisilis để phòng chống nhện T.kanzawai với diện tích nhỏ, kết quả b−ớc
đầu có hiệu quả rất tốt và đang đ−ợc áp dụng ở diện rộng. Tuy vậy biện pháp
sinh học vẫn không thể thay thế cho biện pháp hoá học bởi vì biện pháp sinh
học không thể khống chế đ−ợc khi mật độ dịch hại tăng, các loài thiên địch lại
rất rễ bị tiêu diệt bởi thuốc hóa học.
Cũng theo tác giả Somhoudhury, Shaha (1995) [58] cho rằng sự cân
bằng giữa bắt mồi ăn thịt và con mồi sẽ thuận lợi cho việc tăng thêm tính kháng
nhện hại của cây chè và tác giả tiến hành thí nghiệm kết quả cho thấy mật độ
nhện ăn thịt có sự khác nhau trên 14 dòng chè nghiên cứu, tỷ lệ nhện hại và
nhện bắt mồi cũng khác nhau giữa các dòng chè. ở vài dòng chè nh− TV16,
TV18 mật độ nhện ăn thịt cũng thấp nh−ng mật độ nhện hại lại cao, ng−ợc lại ở
dòng chè TV9, TV11 mật độ nhện hại thấp nh−ng mật độ nhện ăn thịt cao.
Qua kết quả trên tác giả đr có nhận xét sau: Nên sử dụng các thuốc
chọn lọc cao nh− Fenazaquin, Sunfur để bảo tồn nhện ăn thịt và làm tăng số
l−ợng một số loài nh− A. herbicolus, A. ovalis..., đồng thời lựa chọn các dòng
chè có tính chống chịu nhện góp phần làm giảm mật độ nhện hại trên n−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9
chè. Còn Greathead [40] đ−a ra biện pháp kết hợp thuốc và thiên địch dựa trên
một số lựa chọn : Sử dụng thuốc trừ dịch hại có tính chọn lọc cao, có phổ tác
dụng rộng và thả thêm thiên địch có tính kháng thuốc vào.
Hiện nay thì h−ớng đi này đang đ−ợc các nhà sinh thái côn trùng và
côn trùng học quan tâm, muốn có sự kết hợp giữa các ph−ơng pháp này có
hiệu quả, cần phải hiểu rõ về hệ thống – hệ sinh thái, mối quan hệ giữa dịch
hại và thiên địch.
2.1.4 Nghiên cứu về bọ trĩ
Bọ trĩ hay còn gọi là bộ cánh tơ là loài sâu hại phổ biến ở các vùng chè
trên thế giới. Tác hại của chúng là làm cho búp chè chùn lại, lá non bị biến
dạng, thô cứng và không phát triển đ−ợc dẫn đến năng suất cũng nh− chất l−ợng
chè bị giảm đáng kể. Sự phân bố của một số loài bọ trĩ cũng rất khác nhau.
Theo Muraleedharan (1992) [53] cho biết ở các vùng chè thuộc Châu á
thì họ Thripidae có đến 9 loài, chúng phân bố ở Nhật Bản, Bangladesh, ấn
Độ, Srilanka và Indonesia. Còn ở Châu Phi, tác giả Rattan (1992) [56] cho biết
loài Scirthrips aurantii gây hại ít ở Nam Phi nh−ng chúng lại là loài gây hại
chủ yếu ở Malawi và Zimbawe. Loài Scirthrips kenyensis Mound gây hại
nhiều ở Đông Phi. Loài Scirthrips sp cũng thấy xuất hiện ở Cameroon,
Madagascar và Burundi. Loài bọ trĩ đen H.haemorrhoidalis gây hại nặng ở
một vài nơi của Uganda, Kenya và Tanzania.
Năm 1976 ở Malawi Ellis, R.T. và Rattan, P.S. (1977) [39] đr tiến
hành điều tra trên 12990 ha chè kết quả cho thấy 6785 ha chè bị bọ trĩ hại
chiếm 52% và đây chính là nguyên nhân gây thất thu sản l−ợng lớn chè ở đây,
đồng thời gây ra tình trạng chè con bị chết.
Qua kết quả nghiên cứu về bọ trĩ, tác giả Muraleedharan và
Kandaswamy (1980) [50] cho biết phổ ký chủ của một số loài bọ trĩ nh− sau :
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10
- Scirthrips bispinosus Bagn: Phân bố rộng, có ở hầu hết các vùng chè
Nam ấn Độ, với số l−ợng lớn và th−ờng đ−ợc gọi là bọ trĩ cà phê.
- Scirthrips dorsalis Hood: Gây hại trên một số cây có giá trị kinh tế
trong đó có cả cây chè và th−ờng đ−ợc gọi là Chillies thrips hoặc bọ trĩ
Assam, nó đr gây thiệt hại lớn cho vùng chè Đông Bắc ấn Độ.
- Physothrips setiventris Bagn: Xuất hiện nhiều ở Assam và Darjeeling
làm ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển của lá non.
- Còn có hai loài khác đó là: Mycetothrips Anan và Dorcadothrip
nilgiriensis Rank & Mark có nguồn gốc từ Nilgiris và hiện nay đr đ−ợc thấy ở
vùng chè Anamallais.
Ngoài ra các tác giả trên còn cho biết về đặc điểm sinh học của loài bọ
trĩ hại chè: Vòng đời của bọ trĩ gồm các pha: Trứng- sâu non tuổi 1- sâu non
tuổi 2- tiền nhộng- nhộng- tr−ởng thành. Con tr−ởng thành cái th−ờng đẻ trứng
vào búp, phần mền của lá chè. Trung bình mỗi con cái đẻ đ−ợc 200 trứng. Giai
đoạn tuổi 1 và tuổi 2 khoảng 7-10 ngày, giai đoạn nhộng khoảng 1 tuần.
Nhộng nằm ở bề mặt lá hoặc mặt đất. Vòng đời của bọ trĩ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh− thức ăn, l−ợng m−a, nhiệt độ...
Theo Mkwaila (1981) [47] khi nghiên cứu về bọ trĩ ở Malawi, tác giả
cho biết chúng ăn, sinh sản và sống ở trong và xung quanh búp chè, đặc biệt ở
những búp nhô lên trên mặt tán đồng thời tác giả cho biết vào thời kỳ tháng 10
đến tháng 12 vòng đời của bọ trĩ Scirtothrips aurantii nh− sau: ở giai đoạn
trứng là 6 ngày, tuổi 1 là 2 ngày, tuổi 2 là 2,5 ngày, giai đoạn tiền nhộng là 1
ngày, nhộng là 2 ngày, tr−ởng thành con cái sau vũ hoá 24 giờ thì bắt đầu đẻ
trứng, đẻ trong vòng 3 ngày. Con tr−ởng thành có thể sống trong 6 tuần và có
khả năng đẻ tới 50 trứng đồng thời tác giả còn cho biết yếu tố môi tr−ờng có
ảnh h−ởng trực tiếp đến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ.
Năm 1985 ở Kenya tác giả V.Sudoi [59] đr nghiên cứu sự ảnh h−ởng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11
của l−ợng m−a và cây che bóng đối với bọ trĩ kết quả cho thấy bọ trĩ xuất hiện
quanh năm trên đồng ruộng, nh−ng vào mùa khô bọ trĩ nhiều hơn. Số l−ợng
của bọ trĩ liên quan tỷ lệ nghịch với l−ợng m−a của 2 tháng tr−ớc đó, m−a to
đr rửa trôi bọ trĩ nên mật độ bọ trĩ đr giảm xuống. Còn đối với những n−ơng
chè không đ−ợc trồng cây che bóng thì thấy bị hại nhiều hơn ở những n−ơng
chè đ−ợc trồng cây che bóng bằng cây Grevillea và điều này cũng phù hợp với
kết luận của Mkwaila B. (1982) [48] sự phá hại nghiêm trọng của loài bọ trĩ
Scirthrips aurantii ở Nam Phi nguyên nhân là do sự phá bỏ cây che bóng trên
n−ơng chè.
Cũng nghiên cứu về sự ảnh h−ởng của cây che bóng Muraleedharan
(1992) [54] cho rằng c−ờng độ cây che bóng có vai trò quyết định tới mật độ
của bọ trĩ, rệp muội, bọ xít muỗi và nhện, đặc biệt trên những n−ơng chè
không có cây che bóng thì luôn bị thiệt hại nhiều do bọ trĩ và nhện gây ra, còn
ở những n−ơng chè có cây che bóng nh−ng mật độ dày và ẩm thì bị bọ xít
muỗi gây hại nhiều.
* Phòng trừ bọ trĩ
Trên thế giới có rất nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu và tìm ra các biện
pháp phòng trừ đối với loài sâu hại này. Theo Muraleedharan và Kandaswamy
(1980) [50] phòng trừ bọ trĩ nên kết hợp giữa biện pháp sinh học với biện pháp
hoá học và cho rằng trong tự nhiên, bọ trĩ bị điều chỉnh bởi nhiều loài ký sinh
và ăn thịt. Tuy vậy để phòng trừ bọ trĩ có hiệu quả tác giả cho rằng việc phòng
trừ bọ trĩ không thể không dùng thuốc hoá học.
Năm 1988, Rattan [57] đr thí nghiệm phòng trừ bọ trĩ Scirthrips
aurantii bằng biện pháp đốn kết hợp với phun thuốc hoá học, kết quả cho thấy
cứ 2 tuần phun thuốc một lần sẽ giảm đ−ợc mật độ bọ trĩ và sản l−ợng chè
cũng tăng. Sau khi đốn vào tháng 7 hoặc tháng 8, sự khác nhau giữa phun
thuốc và không phun thuốc giảm bớt. Đốn vào thời kỳ tháng 5 và không phun
thuốc thì sản l−ợng chè cao nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12
Das S.C và Cs (1991) [37] thì cho rằng để phòng trừ 12 loài sâu hại chè
chủ yếu dựa vào các biện pháp kỹ thuật canh tác ở điều kiện thời tiết lạnh :
Phải xới xốp đất quanh gốc chè, thu gom nhộng và sâu non bộ cánh vảy, đốn
bề mặt chè, phủ đất giữa hai hàng chè sau đó phun thuốc 1-2 lần cho vật liệu
phủ đất để diệt trừ bọ hung và bọ trĩ, các biện pháp này đr làm giảm mật độ
sâu non ở vụ thu hái sau.
Qua kết quả nghiên cứu trong phòng chống bọ trĩ, tác giả Trevor Lewis
(1997) [44] đr giới thiệu 2 hợp chất Bensultap thuộc Benzenethiosufonate và
Oranophosphate để diệt trừ bọ trĩ trên chè. Còn theo quan điểm của Parrella và
Cs (1997) [55] để phòng trừ bọ trĩ một cách tốt nhất nên áp dụng biện pháp
quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cơ sở :
- Hiểu biết đ−ợc đặc tính sinh học của bọ trĩ trên đồng ruộng, mức độ
gây hại của chúng và ng−ỡng gây hại kinh tế.
- Sự phân bố của chúng trên cây và sự xâm nhiễm để có ph−ơng pháp
điều tra, dự tính dự báo chính xác.
- Sử dụng giống kháng.
- Sử dụng các biện pháp canh tác vật lý.
- Sử dụng thiên địch có ích trong việc điều hoà số l−ợng quần thể bọ trĩ.
- Sử dụng chiến l−ợc phòng chống bằng biện pháp hoá học hợp lý.
Cho đến nay biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đ−ợc đánh giá
cao và có hiệu quả rất tốt.
2.1.5 Nghiên cứu thiên địch sâu hại chè
Thiên địch có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát sinh phát triển của các loài
sâu hại. Chính vì thế mà có nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc đr và đang
nghiên cứu, sử dụng chúng vào việc phòng trừ sâu, bệnh hại ._.chè nhằm giảm
bớt l−ợng thuốc hoá học dùng trên chè.
Theo Chen H.T (1988) [34] cho biết ở Đài Loan ng−ời ta đr nuôi loài
nhện Ambliseus longispinosus để phòng trừ nhện hại Oligonychus coffeae và
Tetranychus kanzawai trên cây đậu Hà Lan.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13
Khi nghiên cứu và điều tra thành phần thiên địch của nhện kanzawai
trên chè ở Đài Loan tác giả Lo (1989) [45] cho biết có 2 loài quan trọng là
Ambliseu womersleyi và Stethorus loi, trong đó loài S.loi có sức ăn mồi lớn
tuy nhiên loài này th−ờng xuất hiện muộn hơn so với nhện hại nên không có
vai trò trong việc hạn chế đ−ợc nhện hại, còn loài A.womersleyi chúng xuất
hiện sớm kể cả lúc mật độ nhện hại thấp nên có khả năng điều chỉnh đ−ợc mật
độ nhện tuy nhiên loài này lại hay bị một số hợp chất khác tiêu diệt nh−:
Pyrethroid, Carbofuran, Carbaryl và permethrin.
Năm 1985 khi nghiên cứu thiên địch của nhện đỏ Oligonychus coffeae,
tác giả Banerjee [31] thấy rằng có rất nhiều loài nhện thuộc họ Phytoseiidae,
Stigmaeidae, các loài côn trùng thuộc họ bọ rùa nh− Stethoous gilviron, các
loài thuộc họ Chrysopidae, Staphylinidae là thiên địch của nhện đỏ và các loài
nhện khác hại chè tuy vậy các loài này không thể hạn chế đ−ợc sự bùng phát
thành dịch của nhện đỏ ở đầu vụ xuân.
Theo Somhoudhury, Shaha (1995) [58] điều tra nghiên cứu và phòng
trừ nhện đỏ Oligonychus coffeae trên nhiều đồn điền chè ở Bắc Bengal và
Đông Bắc ấn Độ, tác giả đr kết luận rằng trong số các loài ăn thịt thì nhóm
Phytoseiid chúng chiếm −u thế nhất và có vai trò lớn trong việc điều hoà số
l−ợng nhện hại, đồng thời tác giả cũng thu thập đ−ợc 39 loài nhện ăn thịt
thuộc nhóm Phytoseiid, thuộc các họ Phytoseiidae, Stiymaeidae, Bdellidae,
Tydeidae, Anystidae, Cunaxidae, Erythriadae và Acidae.
Năm 1996 tại tỉnh Quý Châu Trung Quốc tác giả Daixuan [38] tác giả
cũng đr thu thập đ−ợc 72 loài nhện BMĂT thuộc, 16 họ của bộ Araneidae và
tác giả cho rằng các loài đó đều là thiên địch quan trọng của rầy xanh.
Qua kết quả điều tra thành phần thiên địch của sâu hại chè ở miền Nam
ấn Độ Muraleedharan và Radhakrishan (1989) [51] cũng đr chỉ ra 2 loài thiên
địch của bọ trĩ đó là loài Aleothrips intermedius Bagn. và Mymarothips
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14
garuda Ramak thuộc họ Aleothripidae bộ Thysanoptera chúng ăn bọ non và
tr−ởng thành loài bọ trĩ Scirtothips bispinosus.
Sau 10 năm (1981-1990) nghiên cứu về thành phần nhện lớn trên chè
thuộc tỉnh Triết Giang Trung Quốc Chen Y.F. (1992) [36] đr thu thập đ−ợc
110 loài nhện, thuộc 21 họ trong đó trên 90% là thiên địch của sâu hại chè, 6
loài chiếm −u thế nhất là: Phintella bifurcilinea, Clubiona deletrix,
Tetragnatha praedonia, Conopistha sp, Neriene oidedicata và Neriene sp.
Sau đó tác giả nghiên cứu trong phòng thí nhiệm cho thấy rầy xanh
(Empoasca pirisuga), bọ phấn (Aleurocanthus spiniferus), rệp muội
(Toxoptera aurantii) là những con mồi chính của các loài nhện lớn này, còn
bọ xít (Lygocoris lucorum) và sâu non xếp lá cũng bị chúng ăn thịt. Đồng thời
tác giả còn cho biết diễn biến mật độ nhện lớn trên đồng ruộng còn phụ thuộc
vào quần thể sâu hại trên đồng ruộng, điều kiện khí hậu, tác động của thuốc
hoá học và các biện pháp chăm sóc kỹ thuật khác.
2.2 Những nghiên cứu trong n−ớc
2.2.1 Những nghiên cứu về thành phần sâu, nhện hại chè
Việt Nam là n−ớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm m−a nhiều nên rất
thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của cây chè. Ngày nay cùng với sự phát
triển kinh tế của đất n−ớc nhu cầu sử dụng chè của ng−ời dân ngày càng tăng.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng chè trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc, các nhà
nghiên cứu đr lai tạo ra nhiều giống chè mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt
tuy nhiên những giống này th−ờng cũng là nguồn thức ăn −a thích của các loài
sâu, nhện hại, chính vì vậy mà những năm gần đây sự xuất hiện sâu, bệnh trên
n−ơng chè ngày một nhiều vì thế mà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về
thành phần sâu, nhện hại chè. Theo Đỗ Ngọc Quỹ [18] sau khi đi quan trắc
trên chè Du Pasquier (1932) đr xác định có 24 loài sâu, nhện hại chè trong đó
các loài th−ờng xuyên gây hại là rầy xanh, nhện đỏ, nhện tím, nhện trắng, sâu
chùm, bọ xít hoa và dế.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15
Sau cuộc điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam năm 1967-1968 Viện
Bảo vệ thực vật [31] đr xác định đ−ợc 34 loài sâu, nhện hại chè thuộc 6 bộ
1. Bộ Lepidoptera có 17 loài
2. Bộ Orthoptera có 3 loài
3. Bộ Homoptera có 3 loài
4. Bộ Hemiptera có 7 loài
5. Bộ Coleoptera có 2 loài
6. Bộ Isoptera có 2 loài
Trong đó có 7 loài th−ờng xuyên xuất hiện đó là: Sâu chùm (Andraca
bipunctata Walk.), sâu cuốn lá (Cacoecia micaceana Walk.), rệp sáp (Coscus
viridis Green), rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), bọ xít muỗi (Helopeltis
sp.), bọ xít hoa (Poecilocoris latus) và mối (Odontotermes sp.) [6]
Theo Hồ Khắc Tín 1982 [27] đr nhận xét sâu, nhện hại chè vùng Bắc
Bộ th−ờng có rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ và một số sâu ăn lá.
Bọ xít muỗi đr trở thành dịch hại nguy hiểm đối với vùng chè Trung Du.
Kết quả nghiên cứu về thành phần nhện hại tác giả Nguyễn Khắc Tiến
và CTV (1994) [26] cho biết đr xác định có 5 loài nhện hại chè đó là: Nhện
đỏ (Oligonychus coffeae), nhện đỏ t−ơi (Brevipalpus californicus), nhện sọc
trắng (Calacarus carinatus), nhện hồng (Eryophyes theae) và nhện vàng
(Hemitarsonemus latus) trong đó hai loài nhện đỏ t−ơi và đỏ là đối t−ợng gây
hại quan trọng.
Khi nghiên cứu về mối hại chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tác giả Lê
Thị Nhung và Nguyễn Thị Vân (1994) [13] cho thấy trên chè có 3 loại mối đó
là: Odontotermes formosanus, Microtermes sp. và Macrrotermes sp. hại với tỷ
lệ 10,7-62.6% số cây.
Kết qủa nghiên cứu nhóm sâu chích hút ở vùng Phú Thọ tác giả Lê Thị
Nhung (2001) [15] đr thu đ−ợc 17 loài sâu, nhện hại búp chè và tác giả thấy 2
loài rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại rộng tiếp đó là bọ xít muỗi.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16
Theo Trần Đặng Việt (2004) [28] cho biết sự c− trú và gây hại trên các
giống chè nhập nội ở Phú Hộ, Phú Thọ vụ xuân 2004 có 30 loài sâu, nhện hại,
trong đó các loài gây hại phổ biến: Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.),
nhện đỏ (Oligonychus coffeae Niet) và rệp sáp (Unaspic cirti).
Qua các kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè tác giả Nguyễn
Văn Hùng và CTC (1998, 2000, 2001) [7] [8] [9] khẳng định có 46 loài sâu
hại, 5 loài nhện. Cùng với tác giả trên thì tác giả Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim
Phong (1997) [18] đr chia các nhóm bị hại theo bộ phận nh− sau:
- Nhóm hại búp: Có rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, sâu cuốn lá non,
rệp muội hại búp, nhện vàng hại búp non
- Nhóm hại lá: Có rất nhiều loài thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) nh−:
Sâu róm, sâu kèn, bọ nẹt cùng với nhóm nhện thuộc Acarina th−ờng tĩch luỹ
số l−ợng và bùng phát gây hại nghiêm trọng đối với các vùng chè.
- Nhóm hại cành, thân, rễ: Có rất nhiều loài gây hại nghiêm trọng nhất
là mối hại chè con.
- Nhóm hại hoa, quả: Quan trọng nhất là bọ xít hoa hại quả làm mất sức
nảy mầm của hạt.
Từ những kết quả nghiên cứu trên về thành phần sâu, nhện hại chè cho
ta thấy các loài sâu hại đó đều phát sinh ở tất cả các vùng trồng chè tuy nhiên
chúng phát sinh và gây hại ở các mức độ khác nhau, những vùng chè lâu năm
chúng th−ờng phát sinh nhiều hơn so với các vùng chè mới.
Các tác giả trên còn nhận định rằng thành phần sâu, nhện hại chủ yếu ở
Việt Nam cũng có những loài giống sâu hại chính ở một số n−ớc lân cận.
2.2.2 Nghiên cứu về rầy xanh
Theo Nguyễn Khắc Tiến (1986) [25] cho rằng rầy xanh Empoasca
flavescens Fabr. là loài sâu hại búp chè chủ yếu ở n−ớc ta, chúng dùng vòi hút
nhựa búp non theo đ−ờng gân của lá non gây ra những nốt chấm nhỏ nh− kim
châm làm cho những mầm lá non cong queo lại và khô đi.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17
Các kết quả nghiên cứu về loài Empoasca flavescens Fabr. Đ−ờng
Hồng Dật (2004) [2] và Nguyễn Văn Hùng (2006) [11] cho biết vòng đời của
rầy xanh trải qua 3 pha phát dục: Pha trứng- pha sâu non và pha tr−ởng thành.
Rầy tr−ởng thành có màu xanh lá mạ, cơ thể dài khoảng 2,5-3,0 mm, có 8 đốt
bụng, rầy non có hình dạng giống rầy tr−ởng thành nh−ng nhỏ hơn và chỉ có
mầm cánh, ch−a có cánh. Rầy non có 5 tuổi: Rầy tuổi 1 có màu trắng, sau đó
chuyển thành hơi vàng, cơ thể dài khoảng 0,8-1,2 mm. Rầy tuổi 2 có màu
vàng xanh, cơ thể dài khoảng 1,5-1,6 mm. Rầy tuổi 3 có màu xanh vàng, cơ
thể dài khoảng 1,9-2,1 mm. Rầy tuổi 4 có màu xanh vàng, cơ thể dài khoảng
2,1-2,3 mm. Rầy tuổi 5 có màu xanh vàng, cơ thể dài khoảng 2,3-2,6 mm.
Trứng rầy có hình ống, hai đầu hơi thon, cong nh− quả chuối tiêu dài khoảng
0,4-0,6 mm. Thời gian phát dục của rầy xanh chịu ảnh h−ởng nhiều vào điều
kiện nhiệt độ: ở nhiệt độ 21,20C, trứng phát dục 6-7 ngày, sâu non phát dục
10,5 ngày, còn ở nhiệt độ 27,70C, trứng phát dục 5,1 ngày, sâu non phát dục 7-
9 ngày. Đồng thời tác giả còn cho biết các tháng 3, 4, 5 và tháng 10,11 rầy
xanh đr làm giảm sản l−ợng chè trung bình 14,27%.
Cũng theo Nguyễn Khắc Tiến (1986) [25] và Nguyễn Văn Thiệp
(2000) [22] cho biết rầy xanh đr gây ra những thiệt hại to lớn, làm giảm đáng
kể sản l−ợng và chất l−ợng búp chè nghiêm trọng. Trong một năm rầy xanh đr
làm giảm 15-20% sản l−ợng chè có khi làm mất tới 70% sản l−ợng chè vụ
xuân và gây ảnh h−ởng xấu đến các đợt sinh tr−ởng búp trong năm, cho đến
nay thì rầy xanh đr gây hại hầu hết ở các vùng chè trong cả n−ớc và tác giả
còn cho biết loài rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. phát sinh phát triển
trong điều kiện nhiệt độ 18-250C, ẩm độ trên 80% và có m−a nhỏ, rầy có xu
tính với ánh sáng yếu. Rầy xanh có hai cao điểm về số l−ợng trong một năm,
trong đó cao điểm đầu th−ờng xuất hiện vào tháng 4, tháng 5 cao điểm này
gây hại rất lớn, còn cao điểm hai xuất hiện vào tháng 9 đến tháng 11, cao
điểm này cũng gây thiệt hại đáng kể nh−ng ít hơn so với cao điểm thứ nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18
Đồng thời tác giả cũng chỉ ra rằng các biện pháp canh tác kỹ thuật rồi giống
chè có ảnh h−ởng lớn đến mật độ rầy xanh trên n−ơng chè, những n−ơng chè
đốn đau, chăm sóc kém th−ờng bị rầy xanh hại nặng hơn. Những giống chè
Shan, Assam, Trung Du th−ờng cũng bị rầy xanh hại nặng hơn những giống
Kỳ môn, Trung Quốc lá nhỏ và Manipua. Rầy tr−ởng thành phát dục chậm
qua mùa đông.
Qua kết của thí nghiệm Đỗ Văn Ngọc [12] cho thấy việc đốn chè có
ảnh h−ởng đến số l−ợng của rầy xanh, ở những n−ơng chè đốn phớt xanh thì
mật độ rầy cao hơn những n−ơng chè đốn phớt và đốn đau.
Theo Vũ Khắc Nh−ợng (1973) [17] muốn phòng trừ rầy xanh cũng nh−
các loài sâu hại chè nên phòng trừ vào giai đoạn mùa đông thì có hiệu quả hơn vì
giai đoạn mùa đông là giai đoạn xung yếu của các loài sâu hại, do đó việc phòng
trừ rầy xanh cần kết hợp các biện pháp kỹ thuật khác nh− vệ sinh n−ơng chè sạch
sẽ, đốn tỉa sớm, hái kỹ và phun thuốc trừ sâu thì mật độ rầy năm sau sẽ giảm.
Còn Du pasquier (1932) [60] cho rằng để phòng trừ rầy xanh ở Việt
Nam có hiệu quả cần làm nh− sau: Chăm sóc cho cây chè khoẻ mạnh để tăng
sức chống chịu với sâu bệnh; hái chạy, hái triệt để nhằm làm giảm bớt trứng
rầy và rầy ở búp chè; đốn chè làm giảm nguồn thức ăn của sâu và điều chỉnh
thời vụ đốn để tránh với thời kỳ rầy rộ.
Tác giả Nguyễn Văn Thiệp 2000 [22] cho biết để phòng trừ rầy xanh có
hiệu quả cần chăm sóc chè tốt, hái kỹ, đốn sớm (tháng 12) đồng thời kết hợp
với phun thuốc trừ rầy bằng một số loại thuốc sau: Sumicidin, Selecron,
Sherpa và Kyazion.
Nguyễn Khắc Tiến (1986) [25] đr đề nghị trừ rầy xanh bằng cách để
chè l−u hoặc đốn phớt nhằm thu hút rầy tập trung vào đó rồi phun thuốc trừ
rầy sớm ở đó, sau đó cắt nhẹ lại có để trừ rầy trong vụ hè. Những thuốc có
hiệu quả trừ rầy xanh rất tốt nh−: Bassa, Mipcin, Bi58, các thuốc này kết hợp
với 2% urê và axits boric 0,05% có tác dụng làm tăng hiệu lực của thuốc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19
2.2.3 Nghiên cứu về nhện đỏ
Nhện đỏ nâu là một trong những loài gây hại chủ yếu trên khắp các
vùng chè ở n−ớc ta .
Theo Nguyễn Văn Đĩnh (1994) [3] và Nguyễn Thái Thắng (2000) [20]
cho biết loài nhện Oligonychus coffeae sống ở trên mặt lá già, lá bánh tẻ,
chúng tập trung thành từng đám xung quanh gân chính hoặc bên cạnh mép lá
dùng kìm chích vào lá, hút dịch, tạo thành vệt màu nâu xám hay nâu đồng, vết
bị hại cong phồng nên. Nhện tr−ởng thành có màu nâu đỏ, cơ thể hình trứng
lồi về phía l−ng, trứng có hình cầu hơi dẹt, nhện non có 3 tuổi. Thời gian phát
dục của nhện ở giai đoạn trứng là 4,29 ngày, tuổi 1 là 1,82 ngày, tuổi 2 là 1,73
ngày, tuổi 3 là 2,36 ngày, vòng đời là 11,53 ngày, đời là 20,54 ngày, nhện giữ
tỷ lệ sống tự nhiên 100% cho tới 18 ngày. Các tác giả trên còn cho biết ở các
tỉnh Trung du miền núi phía Bắc n−ớc ta có 2 cao điểm vào tháng 4-6 và cao
điểm 2 vào tháng 10-11.
Còn Nguyễn Khắc Tiến (1965, 1994) [24][26] khi nghiên cứu về đặc
tính sinh vật học của loài này cho thì cho rằng loài nhện Oligonychus coffeae
trải qua các giai đoạn phát triển: trứng, nhện non, tiền tr−ởng thành 1, tiền
tr−ởng thành 2 và giai đoạn tr−ởng thành, thời gian phát dục của pha trứng là
4,2-5,2 ngày, nhện non 1,5-2,5 ngày, tiền tr−ởng thành 1 là 2,5-3,0 ngày, tiền
tr−ởng thành 2 là 2,5-3,0 ngày, tr−ởng thành có thể đẻ từ 3-4 ngày, vòng đời
14-17 ngày, đời 19-24 ngày. Tác giả còn cho biết nhện xuất hiện rải rác quanh
năm nh−ng hại mạnh nhất vào tháng 4-5, những n−ơng chè đ−ợc trồng cây che
bóng thì mật độ nhện hại giảm 29-45,5%, trên chè sản xuất kinh doanh thì
mật độ nhện cao hơn chè v−ờn.
Để phòng trừ loài nhện này có hiệu quả các tác giả đr khuyến cáo nên
sử dụng một số loại thuốc sau: Ortus 5SC, Nissorun 5EC, Danitol 10EC,
Rufast 3EC, phun với liều l−ợng 500 lít/ha [20][7][8][9].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20
Nguyễn Văn Đĩnh (2004) [4] cho rằng sử dụng biện pháp IPM trong đó
có các thao tác nh−: trồng chè đúng kỹ thuật, trồng cây che bóng với mật độ
hợp lý, bón phân cân đối và t−ới n−ớc đầy đủ đặc biệt là t−ới phun có thể làm
giảm mật độ nhện đỏ đáng kể và chỉ phun thuốc hoá học khi mật độ nhện vào
khoảng 4-6 con/lá. Còn tác giả Lê Thị Nhung và Nguyễn Thái Thắng (1996)
[16] cũng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp hoá học khi mật độ nhện vào
khoảng 4-6 con/lá và khi phát hiện thấy thiên địch của nhện đỏ là bọ rùa nâu
đạt 1-2 con/lá thì không nên tiến hành phun thuốc.
2.2.4 Nghiên cứu về bọ trĩ
Bọ cánh tơ hay còn gọi bọ trĩ là loài sâu hại phổ biến trên khắp các
vùng chè trong cả n−ớc. Chúng th−ờng bám ở mặt d−ới lá để hút nhựa, đặc
biệt là lá non, ở mặt d−ới lá bọ trĩ gây hại nổi lên 2 đ−ờng sần sùi, song song
với gân lá chính, tạo thành nhiều vết nứt ngang màu xám. Cây chè bị bọ trĩ hại
cây còi cọc, búp cứng, kém phát triển.
Qua cuộc nghiên cứu và điều tra chè ở Miền Bắc cho thấy ở nông
tr−ờng chè của Tam Bảo (Vĩnh Phúc) năm 1962 có trên 60 ha chè bị bọ cánh
tơ hại nặng. Tháng 8 năm 1973 trên 15 ha chè con của nông tr−ờng Tân Trào
cũng bị bọ cánh tơ hại rất nặng. Bọ cánh tơ th−ờng phát sinh mạnh trên các
n−ơng chè trồng trên đất nhiều cát, bị cỏ dại lấn át, bón phân chuồng ít và
không có cây che bóng (trích theo sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến
chè miền Bắc, 2005) [30].
Theo Nguyễn Văn Thiệp (2000) [22] cho biết vòng đời của bọ trĩ trải
qua các pha phát dục: Pha trứng- ấu trùng- nhộng – tr−ởng thành. ở giai đoạn
trứng là 6 ngày, sâu non tuổi 1 là 2,2 ngày, tuổi 2 là 2,8 ngày, giai đoạn tiền
nhộng là 1 ngày và nhộng là 2 ngày. Bọ trĩ phát sinh mạnh nhất từ tháng 6 đến
tháng 8, đặc biệt khi thời tiết khô hạn. Để phòng trừ bọ trĩ tác giả cũng khuyến
cáo trên n−ơng chè cần phải đ−ợc trồng cây che bóng và có sự kết hợp giữa
phun thuốc với kỹ thuật hái mới đem lại hiệu quả cao trong việc phòng trừ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21
Nguyễn Văn Hùng (2001) [9] Nguyễn Văn Thiệp (2000) [22], cho biết
các thuốc trừ bọ trĩ có hiệu quả cao gồm: Sherpa, Pegasus, Ofatox có hiệu lực
94-98%, đồng thời các tác giả này còn cho biết để phòng trừ bọ trĩ có hiệu quả
cần phải chăm sóc chè tốt, bố trí cơ cấu giống hợp lý, −u tiên trồng mới những
giống chống sâu bệnh và trồng cây che bóng với mật độ hợp lý, áp dụng các
biện pháp kỹ thuật hái.
Vũ Khắc Nh−ợng (1973) [17] cho rằng việc phòng trừ bọ trĩ ở vụ đông
sẽ làm giảm mật độ bọ trĩ đáng kể ở năm sau thậm chí không cần phun thuốc
phòng trừ.
2.2.5 Nghiên cứu về thiên địch ca sâu, nhện hại chè
Thiên địch là kẻ thù tự nhiên cuả dịch hại, nó góp phần không nhỏ
trong việc làm giảm số l−ợng dịch hại trong tự nhiên, chúng là một khâu quan
trọng trong hệ cân bằng sinh thái trên đồng ruộng, là yếu tố có lợi cho con
ng−ời vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng các thiên địch để phòng trừ dịch hại
đr đ−ợc nhiều tác giả trong n−ớc quan tâm và nghiên cứu.
Theo Nguyễn Văn Đĩnh (1994) [3] nghiên cứu về thiên địch của nhện
hại cây trồng trong đó có nhện hại chè tác giả đr thu đ−ợc 6 loài thiên địch đó
là nhện (Phytoseius sp. và Amblyseius sp.), bọ rùa nhỏ (Stethorus sp.), bọ trĩ
(Scolothrip sp.) và bọ cánh cộc (Oligota sp.).
Trong giai đoạn nghiên cứu 1995-1997 tác giả Lê Thị Nhung (1998)
[14] đr thu thập đ−ợc 63 loài thiên địch, trong đó có 25 loài nhện, 19 loài côn
trùng,12 loài nấm ký sinh và tác giả thấy rằng loài nhện ăn thịt có vai trò quan
trọng nhất. Tiếp đến năm 2001 Lê Thị Nhung [15] nghiên cứu thêm về thiên
địch sâu hại chè đr thu đ−ợc 99 loài thiên địch trong đó có 34 loài thiên địch
của rầy xanh, 21 loài thiên địch của nhện đỏ nâu, 16 loài thiên địch của bọ xít
muỗi, 10 loaì thiên địch của bọ trĩ và 18 loài thiên địch của rệp muội đen.
Theo tác giả Hoàng Ngọc Đ−ờng và CS (1999) [5] khi nghiên cứu về
thiên địch sâu hại chè đr thu đ−ợc 46 loài thiên địch trong đó có 30 loài thuộc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22
nhóm nhện, 13 loài thuộc nhóm côn trùng với các loài chủ yếu là Nhện linh
miêu, nhện nhỏ đen, nhện trắng, nhện nhỏ nâu và nhện tím đồng thời tác giả
còn cho biết thêm thành phần số l−ợng loài thiên địch ở vùng mà phun thuốc
hoá học giảm đáng kể so với vùng không phun thuốc.
Cũng nghiên cứu về thiên địch hại chè Nguyễn Văn Thiệp (1998) và
CTV [21] cho biết đr thu thập đ−ợc 6 loài thiên địch sâu hại chè, trong đó có 3
loài phổ biến đó là: Nhện xám (Clubiona japonica), nhện nâu vằn trắng
(Oxyopes jiavarus) và nhện nhỏ đen (Agryrodes sp.), tác giả còn cho biết giữa
mật độ rầy xanh và nhện đỏ có mối quan hệ chặt chẽ với sự biến động số
l−ợng cùng nhóm với nhện ăn thịt và đến năm 2000 tác giả thu đ−ợc 22 loài
thiên định đr xác định đ−ợc 13 loài trong đó nhóm BMĂT có vai trò rất lớn
trong việc điều hoà số l−ợng rầy xanh.
Trong quá trình thực hiện quản lý tổng hợp dịch hại chè Nguyễn Văn
Hùng và CTV (2003) [10] đr thu thập và xác định đ−ợc 31 loài thiên địch
thuộc 8 bộ côn trùng và nhện BMĂT, tác giả còn cho biết thành phần ong ký
sinh còn nghèo nàn chiếm (2/32) loài trong khi đó nhóm bọ rùa lại rất phong
phú (10 loài).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23
3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và
ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
* Địa điểm nghiên cứu:
- Điều tra và thu thập thành phần sâu, nhện hại chè và thiên địch của
chúng tại vùng trồng chè xr Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
- Các thí nghiệm trong phòng đ−ợc thực hiện tại Trạm BVTV Hải Hà -
Quảng Ninh.
* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2009 ở Quảng
Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
3.2 Đối t−ợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
* Đối t−ợng nghiên cứu
- Các loài sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng tại địa điểm nghiên
cứu.
* Vật liệu nghiên cứu
- Các giống chè nghiên cứu là các giống chè đ−ợc trồng phổ biến ở
Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh
+ Giống Trung Du (giống địa ph−ơng).
+ Giống LDP1 (giống chè lai từ Viện nghiên cứu chè)
+ Giống Thuý Ngọc (giống nhập nội)
- Các loại thuốc BVTV thí nghiệm dùng liều l−ợng theo th−ơng phẩm:
+ Thuốc Actara 25WG
+ Thuốc Song Mr 24.5EC
+ Thuốc Tre Bon 10EC
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24
+ Thuốc Dandy 15EC
+ Thuốc Ortus 5EC
+ Thuốc Comite 73EC
+ Thuốc Acelant 4EC
* Dụng cụ nghiên cứu
- Vợt bắt côn trùng, khay điều tra.
- Sổ ghi chép, bút viết, máy tính bỏ túi.
- Chai nhựa, túi nilon; cồn 700, 900 để ngâm mẫu.
- Kéo, kính lúp cầm tay, kính lúp điện, bút lông, máy ảnh.
- Hộp nuôi sâu, bông thấm n−ớc, giấy hút ẩm, tủ lạnh, nhiệt kế.
- Dầu hỏa, bình bơm phun tay 12 lít.
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra xác định thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện hại chè
và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng
Ninh.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của rầy xanh (Empoasca
flavescens Fabr.) hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng
Ninh.
- Xác định sự ảnh h−ởng của một số yếu tố (giống, kỹ thuật hái, trồng cây
che bóng) đến diễn biến mật độ của rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), nhện
đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall) hại
chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
- Xác định hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật trừ rầy xanh
(Empoasca flavescens Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ
(Physothrips setiventris Bagnall) hại chè.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện
hại chè và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long –
Hải Hà - Quảng Ninh
áp dụng ph−ơng pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên địch
của chúng theo theo Quyết định số 82 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (2003). Điều tra theo ph−ơng pháp tự do theo hàng chè. Trên hàng chè đó
điều tra dọc từ đầu hàng này đến cuối hàng chè kia. Dùng vợt bắt kết hợp với
quan sát tại chỗ, mỗi điểm vợt 20 vợt ứng với 10 m chiều dài hàng chè.
Thu thập tất cả các loài côn trùng xuất hiện trên cây chè và lấy cây chè
làm thức ăn; các loài thiên địch bắt mồi ăn thịt của chúng.
Đối với thiên địch là các loài ký sinh, trong các đợt điều tra khi thấy các pha
phát dục của sâu hại bị ký sinh, đem về nuôi tiếp để thu thập thành phần ký sinh.
Ph−ơng pháp thu mẫu đ−ợc tiến hành nh− sau: đối với côn trùng sống
trên cây: dùng vợt bắt tr−ởng thành hoặc bắt bằng tay đối với sâu non, nhộng,
tr−ởng thành của bộ cánh vẩy, bộ cánh cứng, bộ cánh màng... Đối với các loài
côn trùng nhỏ dùng ống hút (nh− rầy, bọ trĩ...), bút lông (nhện đỏ) để thu bắt.
Chỉ tiêu theo dõi: Tần suất xuất hiện (%)
3.4.2 Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ của rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ
hại chè ở ba yếu tố khác nhau (giống, trồng cây che bóng và kỹ thuật hái
chè) vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng Ninh
*Điều tra 7 ngày/1lần, chọn các n−ơng chè (khoảng 1000m2) đại
diện cho:
- Giống chè: Chọn giống chè đại diện cho giống mới (Thúy Ngọc,
LDP1), giống cũ (Trung Du) đ−ợc trồng ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.
- Cây che bóng: Cây che bóng cho cây chè là cây muồng lá nhọn
(Indigofera teysmanni) đ−ợc trồng ở giữa hàng chè với mật độ 230 cây/ha. Nơi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26
so sánh là các n−ơng chè cùng giống, cùng độ tuổi và có chế độ chăm sóc nh−
nhau nh−ng ch−a đ−ợc trồng cây che bóng của Nông tr−ờng chè Đ−ờng Hoa.
Điểm đ−ợc xác định là khoảng giữa của 4 cây che bóng đứng liền nhau.
- Kỹ thuật hái: Chọn ruộng chè đ−ợc hái theo ph−ơng pháp khác nhau:
+ Hái theo lứa: Hái khi trên n−ơng chè rộ (có khoảng 80-90% búp đủ
tiêu chuẩn hái).
+ Hái san trật: Hái khi n−ơng chè có khoảng 30% búp đủ tiêu chuẩn thì
hái (hái 1 tôm + 2 lá, tháng 3 - 4 chừa lại 2 lá cá, tháng 5 trở đi chừa lại 2 lá
thật) những búp còn lại tiếp tục sinh tr−ởng và hái đợt sau.
*Trên mỗi n−ơng chè đại diện thì điều tra 5 điểm chéo góc, ph−ơng
pháp điều tra ở trên tuỳ thuộc vào loài sâu, nhện hại.
-Điều tra diễn biến mật độ của rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.) hại chè
Mỗi điểm điều tra 4 khay. Điều tra bằng khay nhôm 20 x 20 x 5 cm
d−ới đáy tráng dầu hỏa, để nghiêng 45o so với tán chè đập mạnh 3 đập, đếm số
rầy trên khay.
Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/khay
-Điều tra diễn biến độ mật của nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) hại chè
Mỗi điểm hái 20 lá (lá bánh tẻ vì nhện đỏ hại chủ yếu trên lá bánh tẻ,
sống tập trung ở mặt trên lá tại phần gân chính và chóp lá) sau đó bỏ vào túi
nilon riêng đr đ−ợc đánh dấu ở từng điểm điều tra, đem về phòng cho vào tủ
lạnh để 5 phút rồi đếm nhện d−ới kính lúp.
Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/lá
-Điều tra diễn biến mật độ của bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall) hại chè
Mỗi điểm hái 20 búp (1 tôm 2 lá) cho vào túi nilon đem về phòng cho
vào cồn lorng 30 o lắc đều 15 lần sau đó lấy búp chè ra gạn lấy bọ trĩ rồi đem
đếm số bọ trĩ d−ới kính lúp ủiện.
Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/búp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………27
3.4.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh vật học của rầy
xanh (Empoasca flavescens Fabr.)
Thu thập nguồn rầy xanh tr−ởng thành ngoài n−ơng chè mang về phòng
thí nghiệm, chuyển rầy xanh tr−ởng thành vào trong lồng l−ới có sẵn cây chè
sạch. Sau 12h để tr−ởng thành giao phối và đẻ trứng, chuyển tr−ởng thành sang
lồng l−ới khác, quan sát và chọn những búp chè có những vết châm màu nâu
đen nhỏ li ti trên cuống lá hoặc gân chính (nơi rầy xanh đẻ trứng). Cắt lấy
những đoạn chè có búp chè đó cắm vào xốp ẩm rồi đặt trong hộp nuôi sâu, hàng
ngày quan sát thời gian phát dục của trứng.
Tiếp tục nuôi rầy non tuổi 1 theo ph−ơng pháp nuôi cá thể. Cắt cành chè
non cắm trong xốp thấm đủ ẩm, cho vào trong hộp nuôi sâu để cành chè luôn
t−ơi, đảm bảo chất l−ợng thức ăn cho rầy. Hàng ngày thay thức ăn và theo dõi
thời gian phát dục các pha của rầy xanh, đồng thời tiến hành mô tả đặc điểm
hình thái, đo kích th−ớc các cá thể (đo 30 cá thể, chiều rộng của rầy xanh đ−ợc
đo ở phần rộng nhất cơ thể, chiều dài đ−ợc đo từ đỉnh đầu đến cuối phần cơ
thể).
Đối với rầy tuổi 1 - 3, tr−ớc khi chuyển rầy sang hộp có thức ăn mới, cần
quan sát xem rầy đang ở vị trí nào (trên cành chè hay trên thành hộp). Nếu rầy
ở trên thành hộp nhựa thì gõ nhẹ để rầy di chuyển sang cành chè. Mở hộp nhẹ
nhàng tránh làm động mạnh đến rầy, nhấc nhẹ nhàng cành chè cũ lên đặt úp
mặt có rầy lên cành chè mới, rầy sẽ bò ngang sang cành chè mới, hoặc dùng bút
lông thấm n−ớc chuyển rầy sang.
Đối với rầy tuổi 4, 5, tr−ởng thành: lúc này rầy bò nhanh hơn và nhảy xa
hơn, tr−ởng thành có cánh nên để tránh bị thất thoát mẫu thì dùng ống hút để
chuyển rầy sang hộp có thức ăn mới.
Khi rầy xanh hóa tr−ởng thành, phân biệt đực cái qua bộ phận sinh dục
rồi tiến hành ghép cặp, mỗi hộp 1 cặp để theo dõi khả năng sinh sản và nhịp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28
điệu đẻ trứng của tr−ởng thành cái.
Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian phát dục của từng pha, vòng đời, đời và các
chỉ tiêu sinh sản của rầy xanh trên búp chè trong phòng thí nghiệm.
Hình 3.1.Thí nghiệm nuôi cá thể
rầy xanh
Hình 3.2. Cây chè làm thức ăn
cho rầy xanh
Nguồn ảnh do Vi Thị Hằng chụp
3.4.4 Ph−ơng pháp xác định hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật
trong phòng trừ rầy xanh (E. flavescens), nhện đỏ (O. coffeae) và bọ
trĩ (P. setiventris) vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng
Ninh
Các công thức thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên n−ơng chè của Nông
tr−ờng chè Đ−ờng Hoa cùng một chân đất, cùng giống chè, cùng mức phân bón và
cùng chế độ chăm sóc, chỉ sai khác yếu tố là sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Các công thức đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB với
3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 30 m2.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29
Hình 3.3. Các công thức thí nghiệm
Nguồn ảnh này do tác giả Vi Thị Hằng chụp
* Đối với rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.):
Các công thức trong thí nghiệm:
CT 1: Actara 25 WG (thuốc sử dụng phổ biến)
CT 2: Trebon 10 EC (thuốc ít độc hơn)
CT 3: Song Mr 24.5 EC (thuốc có nguồn gốc sinh học)
CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)
- Thời điểm phun thuốc khi mật độ rầy xanh 5 con/khay (Quy phạm 10
của TCN 221 – 1995, Bộ NN & PTNT).
* Đối với nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner):
Các công thức trong thí nghiệm:
CT 1: Dandy 15EC (thuốc sử dụng phổ biến)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………30
CT 2: Comite 73EC (thuốc ít độc hơn)
CT 3: Ortus 5EC (thuốc ít độc hơn)
CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)
- Thời điểm phun thuốc khi mật độ nhện 4-6 con/lá (Quy phạm 10 của
TCN 221 – 1995, Bộ NN & PTNT).
* Đối với bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall):
Các công thức trong thí nghiệm:
CT 1: Actara 25WG (thuốc sử dụng phổ biến)
CT 2: Acelant 4EC (thuốc ít độc hơn)
CT 3: Song Mr 24 EC (thuốc có nguồn gốc sinh học)
CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)
- Thời điểm phun thuốc khi mật độ điều tra bọ trĩ là 1-2 con/búp (Quy
phạm 10 của TCN 221 – 1995, Bộ NN & PTNT).
Chỉ tiêu theo dõi: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật (%) sau phun 1, 3, 5, ._.1996), “Một số kết quả nghiên cứu
phòng trừ tổng hợp sâu hại chè”, T/c hoạt động khoa học công nghệ
số 8, tr. 33-35.
17. Vũ Khắc Nh−ợng (1973), “Tích cực ngăn ngừa sâu bệnh hại chè vụ đông”,
T/c Nông Tr−ờng Quốc Doanh T9-T10, tr 12-23.
18. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam. NXB Nông
Nghiệp Hà Nội
19. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè
năng suất cao- chất l−ợng tốt. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………83
20. Nguyễn Thái Thắng (2001), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá học để
phòng trừ rầy xanh và nhện đỏ hại chè vùng Trung Du Bắc Bộ. Luận
án TS NN, Viện KHKTNNVN.
21. Nguyễn Văn Thiệp (1998), “Nghiên cứu thành phần sâu hại chè và một số
yếu tố ảnh h−ởng đến biến động số l−ợng đến một số loài chính ở Phú
Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997). NXB
Nông Nghiệp.
22. Nguyễn Văn Thiệp (2000), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy
xanh và bọ trĩ hại chè vùng Phú Thọ”. Luận án TS NN, Viện
KHKTNNVN.
23. Nguyễn Khắc Tiến (1963), “Sâu bệnh hại chè và ph−ơng pháp phòng trừ”,
Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trại TN chè Phú Hộ.
24. Nguyễn Khắc Tiến (1965), “Thành phần sâu bệnh hại chè ở Phú Hộ”, Báo
cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trại TN chè Phú Hộ.
25. Nguyễn Khắc Tiến (1986), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về rầy xanh hại
chè và biện pháp phòng chống”, Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp,
cây ăn quả 1980-1984, NXB NN, tr41-50.
26. Nguyễn Khắc Tiến & CTV (1994), “Kết quả điều tra về thành phần nhện
hại và ph−ơng pháp phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển
khai công nghệ về cây chè 1989-1993, NXB NN, tr.122-134.
27. Hồ Khắc Tín (1982), Gíáo trình côn trùng Nông nghiệp, tập 2. NXB Nông
Nghiệp Hà Nội.
28. Trần Đặng Việt (2004), “Thành phần sâu nhện hại; đặc điểm sinh học,
sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giốnh chè nhập nội vụ
xuân 2004 tại Phú Hộ”. Luận án ThS NN tr−ờng ĐHNN Hà Nội.
29. UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), “Dự án phát triển vùng chè huyện Hải Hà
và giai đoạn 2004-2010”, Quảng Ninh.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………84
30. Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè Miền Bắc. NXB Nông
Nghiệp Hà Nội (2005).
B. Tài liệu tiếng Anh
31. Banerjee B, J.E Cranham (1985), “Tea” Spider mites their bigology,
natural enemies and control. Volume IB; Edl by W.Hell & M.W.
Sabelis. Elsevier. Amsterdam-Oxford- New York-Tokyo, p.371-379.
32. Barborka B.C. (1994), “Pest of tea North- East India and their control”,
Bulletin Assiation Tea India.
33. Cranham J.E (1966), Insect and mite pests of tea in Ceylon and their
control, In Monographs on tea production in Ceylon TRI of Ceylon.
34. Chen H.T (1988), “Tea mite biological control in field” Taiwan Tea Res,
Bull, No.7, p.15-25.
35. Chen H.T, H.K. Tseng (1988), “Field tests of several new chamicals for
contrrol of tea green leafhopper, kanzawai spider mite and tea tortrix”
Taiwan Tea Research, Bullatin, No 7, p1-14.
36. Chen Y,F (1992), “A survey on spiders in the tea plantaions of the
moutainous region of Zhejiang province”, Chinese Jour, of Bio,
Control, No. 8, p.68 -71.
37. Das S.C, N.N. Kakoty (1991), Cold weather practices for reducing pest
incidence on tea, Two and A Bud, 38, p1-12.
38. Dai Xuan (1996), “Investigatoin on Araneida in tea garden of East
Guizhow”, Journal of Tea Science, V.16, No 1, Tea Science of China,
p.47-52.
39. Ellis R.T; Rattan P.S (1977), “Yellow tea thrips”, Quar Newsl TRF of
Central Africa (Malawi), No.45, Jan, p.7-10.
40. Greathead D.J. (1989), “Prospects for the use of naturan enemies in
combinatoin with pesticides”, The use of naturan enemies to control
Agr- Pests, Proceeding of the International Seminar, Held in Tsukuba,
Japan, October 2-7.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………85
41. Haas E. (1987), side effects of plan protectoin on predatoin mite and
leafhopper. Obstbau Wein bau, 24(3), P.70-73.
42. Jeppson R.L, Hartfor H. Keifer, Edward W. Baker (1975), Mites injurious
to Economi Plant, University of Canifornia Press, Berkeley Los
Angeles London, p.191-195.
43. Lai C.B. (1993), “Tests on the control of Empoasca flavescens and E.
Pirisuga by Applaud”, Entomolgical knowledge, p.286-287.
44. Lewis T. (1997), “Chemical control”, Thrips as crop Pests, Eds by Trevor
Lewis, CAB- International, p.567-588.
45. Lo K.C, W.T. Lee, T.K. Wu and C.C. Ho (1989), “Use of predator to
control spider mites (Acari-Tetranychidae) in the republic of China on
Taiwan”, Proceeding of the International Seminar, Held in Tsukuba,
Japan, October 2-7, 1989.
46. Lu-WenMing. Lou-Yun Fen. Lu-W.M. Lou.Y.F (1991), Forecasting the
first peask of tea green leafhopper by simplifying classic statistics,
China Tea, p.30-31.
47. Mkwaila B (1981), “The life cycles of two important tea pests”, Quar
newsl TRF of Central Africa ((Malawi), No.61, Apr, p.11-14.
48. Mkwaila B (1982), “The occurrence of tea thrips: a review”, Quar newsl
TRF of Central Africa ((Malawi), No.66, Apr, p.7 -11.
49. Mkwaila B (1990), Red Spider mites Quar- newsl. TRF of Central Africa
((Malawi), No.7, Jun, p.4 -5.
50. Muraleedharan N. Kandaswamy C (1980), “Tea thrips and their control”,
Planteres Chronicle (India), p.447-448.
51. Muraleedharan N. Radhakrishnan B (1989), “ Recent studies on tea pest
management in South India”, Bulletin UPSASI, No.43, p.16-29.
52. Muraleedharan N (1991), Pest management in tea, UPASI, Valpafai,
p.130.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………86
53. Muraleedharan N (1992), Pest control in Asia, Tea Cultivation to
Consumption, Edt, by Willson & Cliford, Chapman & Hall, London,
p.375-408.
54. Muraleedharan N (1992), “Bioecology and management of tea pests in
Southern India”, J, of plantation crops (India), Vol.20, Jun, p1-21.
55. Parrella M.P, T. Lewis (1997), “Integrated Pest Management (IPM) in
Field crops”, Thrips as crops Pest, Eds dy Trevor Lewis, CAB-
International p.595-607.
56. Rattan P.S (1992), “Pest and disease control in Afica” Tea cultivation to
consumption. Edt Willson & Cliford. Chapman & Hall. London,
p.331-352.
57. Rattan P.S (1988), “Cultural and insecticide control of thrip”, Quar newsl
TRF of Central Africa (Malawi), No.91, p.14 -19.
58. Somchoudhury A.K, Saha K, Choudhury A, Bhattacharyya A (1995),
Approaches to integrated control of Rea spider mite, Oligonychus
coffeae (Niet.), on tea, Proceeding of 95 International tea- Quality-
Human health symposium 7-10/11 Shanghai, China.
59. Sudoi V (1985), “The effects of rainfall and shade on the incidence of
yellow tea thrips”, in Kenya, Tea, V.6, Dec, p.7-12.
C. Tài liệu tiếng pháp
60. R. Du Pasquier (1932), “Principales maladies parasites du thé et du caféier
en extrême Orient”, Bulletin économique de l’Indochine, No.2/1932.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………87
Phụ lục
P lụC
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………88
Phụ lục
Phụ lục xử lý thống kê
1)Kích th−ớc các pha phát dục của rầy xanh (E. flavescens Fabr.) nuôi ở
điều kiện trong phòng thí nghiệm
CD_Trứng
CR_Trứng CD_RT1
Mean 0.497 Mean 0.096 Mean 0.868
Standard Error 0.0147651 Standard Error 0.0007337 Standard Error 0.0144747
Median 0.5 Median 0.0975 Median 0.83
Mode 0.5 Mode 0.1 Mode 0.8
Standard Deviation 0.0808717 Standard Deviation 0.0040185 Standard Deviation 0.0792813
Sample Variance 0.0065402 Sample Variance 1.615E-05 Sample Variance 0.0062855
Kurtosis -1.453758 Kurtosis -1.5065 Kurtosis -1.042282
Skewness 0.0627111 Skewness -0.385606 Skewness 0.7372441
Range 0.2 Range 0.01 Range 0.2
Minimum 0.4 Minimum 0.09 Minimum 0.8
Maximum 0.6 Maximum 0.1 Maximum 1
Sum 14.9 Sum 2.889 Sum 26.04
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.030
Confidence
Level(95.0%) 0.002
Confidence
Level(95.0%) 0.030
CR_RT1
CD_RT2 CR_RT2
Mean 0.241 Mean 1.482 Mean 0.463
Standard Error 0.0078628 Standard Error 0.0133253 Standard Error 0.007003
Median 0.22 Median 1.5 Median 0.49
Mode 0.2 Mode 1.4 Mode 0.5
Standard Deviation 0.0430664 Standard Deviation 0.0729856 Standard Deviation 0.0383571
Sample Variance 0.0018547 Sample Variance 0.0053269 Sample Variance 0.0014713
Kurtosis -1.641816 Kurtosis -1.179334 Kurtosis -1.486943
Skewness 0.392428 Skewness 0.378297 Skewness -0.410994
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………89
Range 0.1 Range 0.2 Range 0.1
Minimum 0.2 Minimum 1.4 Minimum 0.4
Maximum 0.3 Maximum 1.6 Maximum 0.5
Sum 7.22 Sum 44.46 Sum 13.9
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.016
Confidence
Level(95.0%) 0.027
Confidence
Level(95.0%) 0.014
CD_RT3
CR_RT3 CD_RT4
Mean 1.908 Mean 0.576 Mean 2.233
Standard Error 0.1053752 Standard Error 0.0129338 Standard Error 0.0321138
Median 1.875 Median 0.55 Median 2.175
Mode 1.9 Mode 0.5 Mode 2.1
Standard Deviation 0.5771636 Standard Deviation 0.0708414 Standard Deviation 0.1758948
Sample Variance 0.3331178 Sample Variance 0.0050185 Sample Variance 0.030939
Kurtosis 0.2145989 Kurtosis -1.255832 Kurtosis 3.1375238
Skewness 0.3647429 Skewness 0.3931768 Skewness 1.9080864
Range 1.95 Range 0.2 Range 0.6
Minimum 1 Minimum 0.5 Minimum 2.1
Maximum 2.95 Maximum 0.7 Maximum 2.7
Sum 57.25 Sum 17.27 Sum 66.99
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.216
Confidence
Level(95.0%) 0.026
Confidence
Level(95.0%) 0.066
CR_RT4
CD_RT5 CR_RT5
Mean 0.845 Mean 2.380 Mean 0.291
Standard Error 0.0078599 Standard Error 0.0138962 Standard Error 0.0660421
Median 0.85 Median 2.4 Median 0.095
Mode 0.8 Mode 2.3 Mode 0.1
Standard
Deviation 0.0430504
Standard
Deviation 0.0761124
Standard
Deviation 0.3617277
Sample
Variance 0.0018533
Sample
Variance 0.0057931
Sample
Variance 0.1308469
Kurtosis -1.448932 Kurtosis -1.482283 Kurtosis -0.198545
Skewness 0.2516728 Skewness 0.2362911 Skewness 1.3405146
Range 0.12 Range 0.2 Range 0.91
Minimum 0.8 Minimum 2.3 Minimum 0.09
Maximum 0.92 Maximum 2.5 Maximum 1
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………90
Sum 25.36 Sum 71.4 Sum 8.721
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.016
Confidence
Level(95.0%) 0.028
Confidence
Level(95.0%) 0.135
CD_RTT
CR_RTT
Mean 2.900 Mean 1.043
Standard Error 0.0444636 Standard Error 0.0082118
Median 3 Median 1.05
Mode 3.2 Mode 1
Standard Deviation 0.2435372 Standard Deviation 0.0449776
Sample Variance 0.0593103 Sample Variance 0.002023
Kurtosis -1.769664 Kurtosis -1.756729
Skewness 0.0306938 Skewness 0.2770135
Range 0.6 Range 0.1
Minimum 2.6 Minimum 1
Maximum 3.2 Maximum 1.1
Sum 87 Sum 31.3
Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.091
Confidence
Level(95.0%) 0.017
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………91
2) ảnh h−ởng của nhiệt ẩm độ đến thời gian phát dục các pha của rầy
xanh (Empoasca flavescens Fabr.)
* Đợt nuôi 1:
Trứng
Sâu non Trởng thành
Mean 6.70 Mean 10.10 Mean 14.00
Standard Error 0.07805097 Standard Error 0.055709 Standard Error 0.15902
Median 6.5 Median 10 Median 14
Mode 6.5 Mode 10 Mode 13
Standard Deviation 0.42750277 Standard Deviation 0.305129 Standard Deviation 0.870988
Sample Variance 0.18275862 Sample Variance 0.093103 Sample Variance 0.758621
Kurtosis 4.52533523 Kurtosis 6.308054 Kurtosis -1.71573
Skewness 2.2839971 Skewness 2.80912 Skewness 0
Range 1.5 Range 1 Range 2
Minimum 6.5 Minimum 10 Minimum 13
Maximum 8 Maximum 11 Maximum 15
Sum 201 Sum 303 Sum 420
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.160
Confidence
Level(95.0%) 0.114
Confidence
Level(95.0%) 0.325
Vòng đời
Đời
Mean 19.25 Mean 32.50
Standard Error 0.229629887 Standard Error 0.366719
Median 20 Median 32
Mode 20 Mode 35
Standard Deviation 1.257734691 Standard Deviation 2.008602
Sample Variance 1.581896552 Sample Variance 4.034483
Kurtosis 0.588946883 Kurtosis -1.56061
Skewness -1.46234104 Skewness 0.006839
Range 3.5 Range 5.5
Minimum 16.5 Minimum 29.5
Maximum 20 Maximum 35
Sum 577.5 Sum 975
Count 30 Count 30
Confidence Level(95.0%) 0.470 Confidence Level(95.0%) 0.750
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………92
* Đợt nuôi 2:
Trứng
Sâu non Trởng thành
Mean 5.80 Mean 7.90 Mean 12.70
Standard Error 0.045486 Standard Error 0.146609 Standard Error 0.145033
Median 6 Median 8 Median 12.5
Mode 6 Mode 7 Mode 12
Standard Deviation 0.249136 Standard Deviation 0.803012 Standard Deviation 0.794377
Sample Variance 0.062069 Sample Variance 0.644828 Sample Variance 0.631034
Kurtosis -1.94996 Kurtosis -1.406 Kurtosis -1.12038
Skewness -0.43006 Skewness 0.188367 Skewness 0.610261
Range 0.5 Range 2 Range 2
Minimum 5.5 Minimum 7 Minimum 12
Maximum 6 Maximum 9 Maximum 14
Sum 174 Sum 237 Sum 381
Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%) 0.093
Confidence
Level(95.0%) 0.300
Confidence
Level(95.0%) 0.297
Vòng đời
Đời
Mean 13.22 Mean 26.32
Standard Error 0.162033 Standard Error 0.254255
Median 13 Median 26
Mode 12.5 Mode 25
Standard Deviation 0.887493 Standard Deviation 1.392612
Sample Variance 0.787644 Sample Variance 1.939368
Kurtosis -0.20662 Kurtosis -0.7484
Skewness 1.068837 Skewness 0.673624
Range 2.5 Range 4.5
Minimum 12.5 Minimum 24.5
Maximum 15 Maximum 29
Sum 396.5 Sum 789.5
Count 30 Count 30
Confidence Level(95.0%) 0.331 Confidence Level(95.0%) 0.520
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………93
3)Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ rầy xanh vụ xuân 2009
ở Hải Hà - Quảng Ninh.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_1N FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V003 HLT_1N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 161.162 80.5809 4.56 0.094 3
2 CT$ 2 880.502 440.251 24.89 0.007 3
* RESIDUAL 4 70.7381 17.6845
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1112.40 139.050
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_3N FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V004 HLT_3N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 4.03086 2.01543 0.24 0.797 3
2 CT$ 2 325.006 162.503 19.42 0.011 3
* RESIDUAL 4 33.4657 8.36644
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 362.503 45.3128
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_5N FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V005 HLT_5N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 99.8325 49.9162 1.73 0.287 3
2 CT$ 2 1936.51 968.256 33.60 0.005 3
* RESIDUAL 4 115.269 28.8174
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2151.61 268.952
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7N FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V006 HLT_7N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………94
=============================================================================
1 NLAI 2 17.3769 8.68843 0.40 0.698 3
2 CT$ 2 2241.08 1120.54 51.15 0.003 3
* RESIDUAL 4 87.6210 21.9053
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2346.08 293.260
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
1 3 66.3333 70.0000 71.1867 59.6667
2 3 56.6667 70.3333 70.0000 57.0500
3 3 58.2600 71.5567 77.5833 60.2433
SE(N= 3) 2.42793 1.66997 3.09932 2.70218
5%LSD 4DF 9.51696 6.54594 12.1487 10.5919
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
Actara 25WG 3 73.1400 78.2000 93.2600 80.0600
Trebon 10EC 3 59.1000 70.1900 66.3000 54.8100
Song Ma 3 49.0200 63.5000 59.2100 42.0900
SE(N= 3) 2.42793 1.66997 3.09932 2.70218
5%LSD 4DF 9.51696 6.54594 12.1487 10.5919
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH1 27/ 8/** 14:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru ray xanh vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLT_1N 9 60.420 11.792 4.2053 7.0 0.0938 0.0073
HLT_3N 9 70.630 6.7315 2.8925 4.1 0.7970 0.0106
HLT_5N 9 72.923 16.400 5.3682 7.4 0.2874 0.0047
HLT_7N 9 58.987 17.125 4.6803 7.9 0.6983 0.0026
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………95
4)Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ nhện đỏ vụ xuân 2009
ở Hải Hà - Quảng Ninh.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_1N FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V003 HLT_1N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 58.9169 29.4584 0.97 0.455 3
2 CT$ 2 1098.32 549.159 18.11 0.012 3
* RESIDUAL 4 121.316 30.3290
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1278.55 159.819
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_3N FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V004 HLT_3N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 145.431 72.7154 3.28 0.144 3
2 CT$ 2 996.214 498.107 22.45 0.008 3
* RESIDUAL 4 88.7377 22.1844
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1230.38 153.798
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_5N FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V005 HLT_5N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 188.110 94.0549 7.33 0.047 3
2 CT$ 2 1019.11 509.553 39.74 0.004 3
* RESIDUAL 4 51.2924 12.8231
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1258.51 157.314
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7N FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V006 HLT_7N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………96
1 NLAI 2 2.95046 1.47523 0.09 0.920 3
2 CT$ 2 3097.41 1548.71 89.36 0.001 3
* RESIDUAL 4 69.3208 17.3302
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 3169.68 396.210
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
1 3 66.3667 74.7333 70.0000 67.6667
2 3 68.0000 66.6667 77.0000 66.7000
3 3 61.9433 75.5900 81.0700 66.3033
SE(N= 3) 3.17957 2.71934 2.06745 2.40348
5%LSD 4DF 12.4632 10.6592 8.10398 9.42114
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
Dandy 15EC 3 81.0500 87.2000 91.0000 93.1200
Ortus 5EC 3 58.1000 65.3400 69.8100 54.2500
Comite 73EC 3 57.1600 64.4500 67.2600 53.3000
SE(N= 3) 3.17957 2.71934 2.06745 2.40348
5%LSD 4DF 12.4632 10.6592 8.10398 9.42114
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH2 27/ 8/** 14:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru nhen do vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLT_1N 9 65.437 12.642 5.5072 8.4 0.4546 0.0118
HLT_3N 9 72.330 12.402 4.7100 6.5 0.1438 0.0085
HLT_5N 9 76.023 12.542 3.5809 4.7 0.0474 0.0037
HLT_7N 9 66.890 19.905 4.1630 6.2 0.9196 0.0013
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………97
5) Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ bọ trĩ vụ xuân 2009
ở Hải Hà - Quảng Ninh.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_1N FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V003 HLT_1N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 134.234 67.1169 4.82 0.087 3
2 CT$ 2 970.678 485.339 34.86 0.004 3
* RESIDUAL 4 55.6822 13.9206
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1160.59 145.074
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_3N FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V004 HLT_3N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 11.0539 5.52693 0.35 0.725 3
2 CT$ 2 353.747 176.873 11.25 0.025 3
* RESIDUAL 4 62.9061 15.7265
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 427.706 53.4633
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_5N FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V005 HLT_5N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NLAI 2 10.8645 5.43224 0.43 0.680 3
2 CT$ 2 1619.61 809.805 63.98 0.002 3
* RESIDUAL 4 50.6325 12.6581
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1681.11 210.138
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7N FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
VARIATE V006 HLT_7N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………98
1 NLAI 2 6.37886 3.18943 0.17 0.853 3
2 CT$ 2 1466.59 733.296 38.01 0.004 3
* RESIDUAL 4 77.1779 19.2945
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1550.15 193.769
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
1 3 73.0333 76.6667 77.6667 67.0000
2 3 67.0000 74.0000 76.0000 66.3333
3 3 63.7067 74.8933 75.0033 64.9767
SE(N= 3) 2.15411 2.28958 2.05411 2.53604
5%LSD 4DF 8.44364 8.97466 8.05167 9.94072
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HLT_1N HLT_3N HLT_5N HLT_7N
Acelant 4EC 3 76.1000 80.1200 72.3300 65.4800
Actara 25WG 3 74.3800 79.1000 94.2500 82.0400
Song Ma 3 53.2600 66.3400 62.0900 50.7900
SE(N= 3) 2.15411 2.28958 2.05411 2.53604
5%LSD 4DF 8.44364 8.97466 8.05167 9.94072
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH3 27/ 8/** 15: 0
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Hieu luc cua mot so thuoc BVTV tru bo tri vu xuan 2009
o Hai Ha - Quang Ninh (%)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HLT_1N 9 67.913 12.045 3.7310 5.5 0.0868 0.0044
HLT_3N 9 75.187 7.3119 3.9657 5.3 0.7250 0.0247
HLT_5N 9 76.223 14.496 3.5578 4.7 0.6799 0.0019
HLT_7N 9 66.103 13.920 4.3925 6.6 0.8528 0.0039
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………99
Bảng 1: Số liệu khí t−ợng từ năm 2007-2009
Tháng Chỉ tiêu
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Totb
15.1 19.4 20.2 21.9 26.1 28.2 28.6 28.2 26.6 24.7 18.4 18.7
RH% 77 89 91 85 85 89 87 86 85 79 75 81
2007
R 9.3 54.7 85.9 51.8 193.5 630.7 471.6 566.0 437.0 44.9 11.1 73.9
Totb 14.2 12.2 19.6 24.7 25.9 26.7 27.8 27.5 27.3 25.7 19.9 16.2
RH% 86 73 87 89 86 92 90 89 86 84 79 77
2008
R 69.8 98.3 17.9 49.5 232.2 799.8 528.8 678.6 402.5 118.1 32.3 26.2
Totb
13.9 20.4 19.9 22.1 25.6 28.0 - - - - - -
RH% 75 89 89 90 88 89 - - - - - -
2009
R 1.6 13.6 68.8 229.9 262.8 293.2 - - - - - -
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………100
Nguồn: Trạm khí t−ợng Hải Hà
Bảng 2: Diễn biến số một số loài sâu hại chủ yếu ở Phú Hộ 6 tháng đầu năm 2007
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Rầy xanh 0,16 2,03 5,98 9,29 15,1 11
Bọ trĩ 0,09 1,25 2,19 9,04 9,56 14,5
Nhện đỏ 15,17 21 13,09 0,94 1,84 5,73
Nguồn số liệu: TS. Nguyễn Văn Thiệp, KS. Nguyễn Thị Vân
Viện nghiên cứu chè (Viện KHKTNLN Miền Nam, Khu vực phái Bắc)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2134.pdf