Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại Lâm Đồng từ năm 2004-2009 và đánh giá hiệu quả sử dụng của vacxin

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM =====***====== Nguyễn Tuấn Anh KHẢO SÁT MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BỊ TẠI LÂM ðỒNG TỪ NĂM 2004 – 2009 VÀ ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA VACXIN LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƠ LONG THÀNH HÀ NỘI: 2010 Trường ðại học Nơn

pdf104 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại Lâm Đồng từ năm 2004-2009 và đánh giá hiệu quả sử dụng của vacxin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành bản luận văn này, tơi đã được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cơ giáo, các cấp lãnh đạo Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam ,Chi cục Thú y tỉnh Lâm đồng, trường cao đẳng CN và KT Bảo lộc cùng gia đình, người thân và bạn bè đã động viên giúp đỡ để tơi vượt qua mọi khĩ khăn trong quá trình thực hiện đề tài Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Quý thầy cơ giáo - Ban lãnh đạo, Ban ðào tạo sau đại học Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. -Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ, giáo viên trường cao đẳng CN và KT Bảo lộc -Tồn thể gia đình, người thân cùng bạn bè - ðặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: PGS.TS.Tơ Long Thành đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2010 Học viên Nguyễn Tuấn Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Tuấn Anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix MỞ ðẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3 Mục tiêu của đề tài 3 4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 ðịnh nghĩa 4 1.2 Lịch sử bệnh 4 1.2.1 Tình hình bệnh LMLM trên thế giới 4 1.2.2 Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam 5 1.3 Các đặc tính sinh học của Vi rút 8 1.3.1 Thành phần hố học và cấu trúc chung của vi rút 8 1.3.2 Quá trình xâm nhập vào tế bào và sự nhân lên của vi rút 9 1.3.2.1 Giai đoạn hấp thụ lên bề mặt tế bào 9 1.3.2.2 Giai đoạn vi rút xâm nhập vào tế bào 9 1.3.2.3 Giai đoạn tổng hợp các thành phần của vi rút 10 1.3.2.4 Giai đoạn lắp ráp các thành phần của vi rút 11 1.3.2.5 Giai đoạn giải phĩng vi rút khỏi tế bào 12 1.4 Vi rút gây bệnh LMLM 12 1.4.1 Hình thái, kích thước của vi rút gây bệnh LMLM 12 1.4.2 Cấu tạo của vi rút gây bệnh LMLM 13 1.4.3 Phân loại vi rút gây bệnh LMLM 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............iv 1.4.4 ðặc tính nuơi cấy của vi rútgây bệnh LMLM 14 1.4.5 Sức đề kháng của vi rút gây bệnh LMLM 16 1.5 Bệnh LMLM 16 1.5.1 Lồi vật mắc bệnh 16 1.5.2 Chất chứa vi rút 16 1.5.3. ðường xâm nhập 17 1.5.4 Cách sinh bệnh 17 1.5.5 Cách truyền lây 19 1.5.6 Triệu chứng - bệnh tích 20 1.5.6.1 Triệu chứng 20 1.5.6.2 Bệnh tích 22 1.6 Các phương pháp chẩn đốn bệnh 23 1.6.1 Chẩn đốn lâm sàng 23 1.6.2. Chẩn đốn vi rút học 24 1.6.2.1 Tiêm nội bì lưỡi bị 24 1.6.2.2 Dùng chuột 24 1.6.2.3 Nuơi cấy trên mơi trường tế bào 24 1.6.3 Chẩn đốn huyết thanh học 25 1.6.3.1 Phản ứng trung hồ vi rút 25 1.6.3.2 Phản ứng kết hợp bổ thể 26 1.6.3.3 Phản ứng ELISA 27 1.6.3.4 Các phản ứng huyết thanh học khác 29 1.6.4 Chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR 29 1.7 Phịng bệnh LMLM 31 1.7.1 Vệ sinh phịng bệnh 31 1.7.2 Tiêm phịng vacxin 31 1.7.2.1 Vacxin focmon keo phèn 32 1.7.2.2 Vacxin vơ hoạt 32 1.7.2.3 Vacxin nhược độc 33 1.7.2.4 Vacxin sản xuất theo cơng nghệ gen 33 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............v Chương 2. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP GHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.2 Nguyên liệu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4 Phương án bố trí thí nghiệm 38 2.5 Phương pháp thu thập mẫu 38 2.6 Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể (dùng cho 1 type) 39 2.7 Phát hiện trâu bị nhiễm vi rút LMLM bằng ELISA CHECKIT FMD-3ABC 43 2.8 Xử lý số liệu 46 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ðiều kiện tự nhiên, xã hội và cơng tác chăn nuơi, thú y của Lâm đồng ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển bệnh LMLM 48 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, xã hội của Lâm đồng ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển bệnh LMLM 48 3.1.2 Tình hình chăn nuơi và thú y ở Lâm đồng 52 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trên đàn trâu, bị ở Lâm đồng từ năm 2004-2009 57 3.2.1 Diễn biến dịch LMLM trên trâu, bị ở Lâm đồng từ năm 2004 – 2009 58 3.2.2 Hình thái, mức độ dịch, năm dịch LMLM ở trâu bị tại Lâm đồng từ 2004 đến 2009 62 3.2.3 Tỷ lệ hiện mắc bệnh LMLM của trâu bị ở Lâm đồng từ năm 2004-2009 63 3.2.3.2 Tốc độ mới mắc bệnh LMLM ở trâu bị tại Lâm đồng từ 2004-2009 64 3.2.3.3 Tỷ lệ tử vong ở trâu bị mắc bệnh LMLM tại Lâm đồng từ năm 2004-2009 66 3.3 Kết quả chẩn đốn, định typ vi rút LMLM 67 3.4 Khảo sát tình hình nhiễm vi rút LMLM ở trâu, bị tại Lâm ðồng bằng phương pháp ELISA CHECKIT FMD -3ABC 68 3.5 ðánh giá hiệu quả sử dụng của vaccine phịng bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............vi LMLM ở đàn trâu bị tại Lâm đồng 70 3.5.1 Tình hình tiêm phịng vacxin LMLM cho đàn trâu bị tại Lâm đồng từ 2004-2009 70 3.5.2 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị được tiêm vacxin Aftovax ở thực địa 71 3.5.3 Khả năng đáp ứng miễn dịch của trâu bị đối với vacxin LMLM A ftovax trong tiêm phịng thực nghiệm 73 3.5.3.1 Diễn biến kháng thể ở trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin 74 3.5.3.2 Biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin trong tiêm phịng thực nghiệm tại Lâm đồng 77 3.5.3.3 Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị tại Lâm đồngđược tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 80 3.5.3.4 So sánh tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm phịng tại thực địa và trong thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84 4.1 Kết luận 84 4.2 ðề nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ LMLM Lở mồm long mĩng OIE Office Internationale des Epizooties PCR Polimerase Chain Reaction KHBT Kết hợp bổ thể HSND Hệ số năm dịch CSMBTBT/N Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng/năm CSMBTBT/NN Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng/nhiều năm TLHM Tỷ lệ hiện mắc TLMM Tỷ lệ mới mắc TðMM Tốc độ mới mắc TLTV Tỷ lệ tử vong KSGM Kiểm sốt giết mổ KTVSTY Kiểm tra vệ sinh thú y KDðV Kiểm dịch động vật Lð Lâm đồng SM Số mẫu XN Xét nghiệm TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Lâm đổng 50 3.2 Số lượng đàn gia súc trong những năm gần đậy 53 3.3 Kết quả cơng tác kiểm dịch từ năm 2004-2009 của Lâm đồng 56 3.4 Diễn biến dịch LMLM trên trâu, bị ở Lâm đồng từ năm 2004-2009 58 3.5 Hệ số năm dịch của từng năm trong giai đoạn 2002-2007 63 3.6 Tỷ lệ hiện mắc bệnh LMLM của trâu bị ở Lâm dồng từ 2004-2009 64 3.7 Tốc độ mắc bệnh LMLM của trâu bị tại Lâm đồng từ 2004-2009 65 3.8 Tỷ lệ tử vong của trâu bị mắc bệnh LMLM tại Lâm đồng từ năm 2004-2009 66 3.9 Kết quả xét nghiệm, định typ vi rút LMLM trên trâu bị ởLâm đồng 67 3.10 Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM ở trâu bị tại các vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Lâm đồng 69 3.11 Tỷ lệ tiêm phịng vacxin LMLM cho đàn trâu bị tại Lâm đồng từ năm 2004 -2009 71 3.12 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị ở Lâm đồng sau khi tiêm vacxin Aftovax tại thực địa 73 3.13 Biến động kháng thể của trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khitiêm vacxin, trong tiêm phịng thực nghiệm tại Lâm đồng. 75 3.14 Diễn biến kháng thể của trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm, trong tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax ở Lâm đồng. 78 3.15 Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 81 3.16 Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm phịng tại thực địa và trong thực nghiệm 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình ảnh của vi rút LMLM 12 1.2 Sơ đồ cấu trúc gen của vi rút LMLM 13 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lâm đồng 50 3.1 Biểu đồ phạm vi dịch qua các năm nghiên cứu 61 3.2 Biểu đồ phạm vi dịch qua các năm nghiên cứu 62 3.3 Biểu đồ biến động kháng thể của trâu bị khơng cĩ kháng thểtrước khi tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 77 3.4 Biểu đồ biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 80 3.5 Biểu đồ tỷ lệ bảo hộ của trâu bị sau khi tiêm vacxin Aftovax trong thí nghiệm và tại thực địa 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành chăn nuơi nước ta cũng phát triển một cách mạnh mẽ, đã trở thành một trong những ngành sản xuất chủ lực của người nơng dân. Một số năm gần đây, nhờ những chính sách đúng đắn của ðảng và Nhà nước như đất đai, vốn, kinh tế trang trại, đầu tư nước ngồi, ngành chăn nuơi phát triển theo hướng cơng nghiệp, sản xuất hàng hĩa, đưa ra thị trường những sản phẩm cĩ chất lượng cao. Hình thức chăn nuơi đĩ đang dần thay thế tập quán chăn nuơi manh mún nhỏ lẻ theo hướng tự cung tự cấp trước đây. Chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp, tập trung là một điểm mạnh của ngành chăn nuơi nhưng đĩ cũng là điều kiện để dịch bệnh phát sinh, phát triển. ðặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, do sự giao lưu buơn bán động vật và các sản phẩm động vật, giữa các nước trên thế giới diễn ra rất mạnh mẽ làm cho tình hình phát sinh, phát triển của dịch bệnh trở nên hết sức phức tạp, bệnh LMLM cũng nằm trong tình trạng đĩ. Bệnh đã xảy ra ở rất nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam LMLM đã gây ra những thiệt hại to lớn cho ngành chăn nuơi. Lâm đồng là một tỉnh thuộc khu vực Tây nguyên, cĩ mạng lưới giao thơng phát triển. Nếu chỉ tính riêng các tuyến quốc lộ, đường tỉnh và đường huyện, mạng lưới đường bộ ở Lâm đồng cĩ tổng chiều dài 1.744 km, trong đĩ: Hệ thống quốc lộ cĩ tổng chiều dài 412,15 km, gồm 264,85 km đường nhựa, 65,3 km đường cấp phối, 82 km đường đất. Hệ thống đường tỉnh cĩ tổng chiều dài 346,25 km, gồm 23,13 km đường nhựa, 134,18 km đường cấp phối, 130,4 km đường đất và 58,54 km đường nữa dự kiến sẽ khai thơng xây dựng trong thời kỳ tới. Hệ thống đường huyện cĩ tổng chiều dài 985,69 km, trong đĩ 171, 32km đường nhựa, 282,32 km đường cấp phối và 532,05 km đường đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............2 Mạng lưới giao thơng phát triển là điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hố, buơn bán vận chuyển động vật và các sản phẩm động vật với các tỉnh trong khu vực và các tỉnh Duyên hải miền Trung, các tỉnh miền ðơng, miền Tây Nam bộ và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác, thành phố ðà lạt là thành phố du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế, hàng năm đĩn hàng triệu lượt khách khắp nơi đến thăm, số lượng phương tiện vận chuyển qua lại Lâm đồng là rất lớn. ðĩ là thế mạnh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà, nhưng nĩ cũng làm cho diễn biến dịch bệnh trở nên phức tạp, đặc biệt là bệnh LMLM. Từ năm 2004 đến nay dịch LMLM vẫn thường xuyên xẩy ra trên địa bàn tỉnh Lâm đồng Mặc dù bệnh LMLM gây chết gia súc trưởng thành với tỷ lệ khơng cao nhưng hậu quả là sự thiệt hại về kinh tế rất trầm trọng. Theo số liệu của Tổ chức Dịch tễ Thế giới (OIE - Office Internationale des Epizooties), bệnh LMLM gây sảy thai khoảng 25% động vật cĩ chửa, làm giảm sản lượng thịt 25%, giảm sản lượng sữa 50% và ở cừu giảm năng suất lơng 25%. Vi rút LMLM cĩ thể gây ra các ổ dịch rộng lớn, tỷ lệ mắc bệnh cao gần như 100% và bệnh cĩ thể lây lan trong phạm vi một hoặc nhiều nước [9]. Chính vì vậy bệnh LMLM được OIE xếp vị trí đầu tiên trong danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia súc. Các tổ chức quốc tế và trong nước đều đặt vấn đề phịng và chống bệnh này lên ưu tiên số một Vi rút gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae. Theo cách phân loại kinh điển, vi rút gây bệnh LMLM được chia thành 7 typ huyết thanh và cĩ hơn 70 subtyp, giữa các typ này khơng cĩ miễn dịch chéo. Chính vì lẽ đĩ, việc phịng chống bệnh bằng vắc xin gặp nhiều khĩ khăn do cĩ sự thay đổi cấu trúc kháng nguyên, nhiều khi gia súc đã được tiêm phịng vẫn mắc bệnh Từ tính chất nguy hiểm của bệnh LMLM, để hiểu rõ về tình hình dịch bệnh LMLM và cơng tác phịng chống dịch LMLM của địa phương, từ đĩ đề Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............3 xuất các giải pháp thích hợp nhằm khống chế hiệu quả bệnh Lở mồm long mĩng, chúng tơi thực hiện đề tài: “Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long mĩng ở trâu, bị tại Lâm đồng từ năm 2004 – 2009 và đánh giá hiệu quả sử dụng của vacxin”. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ðề tài cĩ ý nghĩa khoa học: ðĩng gĩp những hiểu biết về bệnh LMLM ở Lâm đồng, là tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu và giảng dạy. ðề tài cĩ ý nghĩa thực tế: Trên cơ sở đánh giá được tình hình dịch tễ và cơng tác tiêm phịng, đề xuất một số giải pháp thích hợp phịng chống bệnh LMLM tại địa bàn tỉnh Lâm đồng. 3. Mục tiêu của đề tài Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh LMLM ở trâu, bị trên địa bàn tỉnh Lâm đồng. ðánh giá hiệu quả cơng tác tiêm phịng vacxin LMLM của tỉnh Lâm đồng. ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật phịng chống bệnh LMLM cĩ hiệu quả, đặc biệt là vấn đề sử dụng vacxin phù hợp với địa phương. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu Trâu, bị ở mọi lứa tuổi trên địa bàn tỉnh Lâm đồng từ năm 2004 - 2009. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ðịnh nghĩa Bệnh lở mồm long mĩng (LMLM) - Foot and mouth disase là bệnh truyền nhiểm cấp tính của các lồi gia súc và thú hoang cĩ mĩng guốc chẵn như trâu, bị, lợn, dê, cừu và lồi linh dương, hươu, nai... . Bệnh do một lồi virút thuộc họ Picornaviridae gây ra, vi rút cĩ tính hướng thượng bì, thủy hĩa các tế bào thượng bì. Bệnh cĩ đặc trưng là mọc những mụn nước, hình thành vết loét và các tổn thương ở niêm mạc miệng, kẽ mĩng, gờ mĩng, trên bầu vú, đầu vú con cái và cuống của dạ cỏ. Bệnh LMLM cĩ tính chất lây lan rất nhanh, rất mạnh, rất rộng. Vi rút LMLM cĩ thể nhanh chĩng gây ra các ổ dịch rộng lớn, tỷ lệ mắc bệnh cao gần như 100% và bệnh cĩ thể lây lan trong phạm vi một hoặc nhiều nước. 1.2. Lịch sử bệnh 1.2.1.Tình hình bệnh LMLM trên thế giới Bệnh LMLM đã cĩ từ lâu trên thế giới. Bệnh được Frascastorius phát hiện và mơ tả lần đầu tiên vào năm 1514 ở Italia, sau đĩ bệnh được phát hiện ở nhiều nước châu Âu. Nhưng mãi đến năm 1897, hai nhà khoa học người ðức là: Loeffler và Frosch mới chứng minh được tính qua lọc của nhân tố gây bệnh (ðào Trọng ðạt, 2000) [11]. Những nghiên cứu được coi là tương đối chi tiết thì phải đến những năm đầu thế kỷ 20 (1920) (Andersen, 1980) [33]. Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trở lại đây diễn biến dịch bệnh LMLM xẩy ra phức tạp ở nhiều khu vực trên thế giới như: * Châu Âu: Cuối thế kỷ 19 trong vịng vài tháng bệnh LMLM đã lây lan nhanh chĩng từ Nga sang nhiều nước ở châu Âu như ðức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Hung, Áo, ðan Mạch, Pháp và Italia. Cĩ đến hàng chục triệu trâu bị mắc bệnh, bệnh kéo dài đến 10 năm khơng tắt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978)[16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............5 Từ 1951 đến 1954, dịch bệnh LMLM phát sinh ở Tây ðức, sau đĩ lây sang nhiều nước như Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Anh, Thụy ðiển, Na Uy, Ba Lan. Năm 2000, Hy Lạp xẩy ra 14 ổ dịch (do type Asia-1 gây bệnh), theo kết luận của chính quyền nước sở tại nguyên nhân gây ra đợt bùng phát dịch này là do nhập lậu gia súc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2001 dịch lại nổ ra ở vùng ðơng Nam nước Anh sau đĩ lây lan ra khắp nước Anh và tràn tới Scotland, xứ Wales, Bắc Ai Len, Cộng hồ Ai Len, Hà Lan và Pháp . * Châu Mỹ: Mỹ (1902, 1908, 1914, 1929 và 1932), Mexico (1946), Canada (1952) và Argentina (1953). Năm 2000 dịch LMLM xẩy ra ở Nam Brazil (typ O), Argentina (typ A), Urugoay (typ O), Bolivia (typ O và A), Columbia (typ O và A), Peru (typ A), Ecuado (typ O). * Châu Phi: Dịch LMLM xẩy ra trên nhiều nước ở cả Bắc Phi và Nam Phi đều phát dịch. Năm 2001 dịch LMLM typ O lại xẩy ra ở Uganda, tại Malawi typ SAT1, tại Zimbawe typ SAT2. * Châu Á: Dịch LMLM xảy ra khá trầm trọng. Bệnh phát sinh ở Ấn ðộ (1929, 1952), Indonesia (1952), Philippin (1902), Myanmar (1936, 1948), Malaysia (1939), Thái Lan (1952), Campuchia (1931, 1946, 1952), Trung Quốc (1951). Nhìn chung cĩ 3 typ thường xuyên gây bệnh LMLM ở khu vực các nước ðơng Nam Á đĩ là typ O, A và Asia1. 1.2.2. Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam Ở Việt Nam bệnh LMLM được phát hiện lần đầu tiên tại Nha trang vào năm 1898 và sau đĩ là ở Nam bộ (năm 1920), năm 1937-1940 cĩ dịch ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............6 Quảng ngãi. ðến năm 1952, bệnh lại phát ra tại Thừa thiên, đến 1953-1954 lan tràn vào Nam Trung bộ, ra miền Bắc Trung bộ (khu 4), khu 3, khu tả ngạn, trung và thượng du Bắc bộ, Tây bắc (ðiện biên) và Việt bắc. Tháng 4- 1955, bệnh lại tái phát ở Khu 3 và lan sang Khu Tả ngạn Việt bắc, vào Khu 4. Cĩ 3512 bị và trâu mắc bệnh trong 11 tỉnh, 3 thành phố (Hà nội, Nam định, Hải phịng), mãi đến cuối năm 1965 mới dập tắt được. Trong những năm 1954-1975, bệnh LMLM vẫn xảy ra tại các tỉnh thành phía Nam. Bệnh phát ra nhiều tại các tỉnh giáp biên giới Campuchia mà chủ yếu là do tình trạng buơn bán gia súc, súc sản phẩm qua lại biên giới làm dịch bệnh lây lan sâu vào nội địa. Trong thời gian này lại khơng thấy xuất hiện ở các tỉnh Miền Trung. Trong 2 năm 1975-1976, bệnh LMLM xuất hiện trên trâu bị của 14 tỉnh thành, gồm 6 tỉnh Miền Trung, 4 tỉnh ðơng Nam bộ, 2 tỉnh đồng bằng sơng Cửu long, 2 tỉnh Tây nguyên. Từ năm 1980-1988, dịch phát ra chủ yếu trên trâu bị và lợn ở vùng ðơng Nam bộ và hai tỉnh Miền Trung. Năm 1989 dịch phát ra mạnh ở ðồng nai và Bình thuận, sau đĩ giảm dần trong những năm 1990, 1991. Năm 1992 dịch LMLM nổ ra ở Quảng bình, Hà tĩnh sau đĩ lây ra cả một vùng rộng lớn Quảng trị, Thừa thiên - Huế. ðây là ổ dịch lớn, lây lan nhanh, mạnh và kéo dài gây thiệt hại rất lớn cho đàn gia súc của các tỉnh Bắc Trung bộ. Năm 1993, do việc buơn bán lợn giống từ Trung Quốc dịch LMLM xảy ra ở Quảng ninh và phát ra rải rác ở các năm sau. Dịch phát ra chủ yếu trên lợn với quy mơ nhỏ ở một số huyện trong tỉnh. Tại Hải phịng, trong các năm 1993, 1995 bệnh LMLM cũng xảy ra nhưng với quy mơ nhỏ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............7 Năm 1995 dịch LMLM xảy ra ở Lạng sơn sau đĩ bệnh lan rộng các tỉnh Miền Nam. Theo Trần Hữu Cổn (1996) [6] trong suốt các năm từ 1975-1995 dịch liên tục phát ra trên đàn trâu bị. Cĩ thể nĩi năm 1995 là giai đoạn đỉnh điểm: trên 26 tỉnh thành cĩ dịch và số lượng gia súc mắc bệnh khá lớn. Năm 1995 tại khu vực phía Nam đã cĩ 10.293 lợn mắc bệnh. Nguồn bệnh năm 1995, theo tác giả trên, là do sự mua bán và vận chuyển gia súc bệnh từ Campuchia vào các tỉnh Kiên giang, ðồng tháp và làm lan rộng bệnh ra khắp các tỉnh thành phía Nam. Năm 1996, 1997 dịch xảy ra nặng một số tỉnh Duyên hải Miền Trung và Tây nguyên. Năm 1998 và đầu năm 1999, dịch LMLM bùng phát tại Bình thuận, làm 2.449 bị ở 20 xã của 3 huyện thị mắc bệnh. Sáu tháng đầu năm 1999, ở các tỉnh Kiên giang, Tiền giang, ðồng nai và Thành phố Hồ Chí Minh đều cĩ bệnh LMLM. Giữa tháng 6 năm 1999, Nguồn bệnh từ Trung Quốc đưa sang theo con đường trao đổi, buơn bán gia súc, làm dịch phát ra ở huyện Trà lĩnh tỉnh Cao bằng, sau đĩ nhanh chĩng lây lan sang các địa phương khác như Bắc ninh, Bắc giang, Hà nội, Vĩnh phúc, Hà tây, Thừa thiên - Huế, ðà nẵng, Quảng nam, …Tính đến ngày 31/12/1999, cĩ 55 tỉnh thành phố cĩ gia súc bệnh, số trâu bị mắc bệnh lên đến 120.989 con, số lợn mắc bệnh 31.801 con. ðầu năm 2000 dịch tiếp tục lây lan mạnh, cĩ thêm 5 tỉnh phát dịch là Bắc cạn, Lai châu, Yên bái, Tây ninh và Trà vinh. Ở các tỉnh cĩ dịch từ trước, số xã, huyện cĩ dịch và tổng số gia súc mắc bệnh tăng lên. Trong đợt dịch này tính đến 31/12/2000, cả nước cĩ 60 tỉnh thành cĩ gia súc mắc bệnh, trừ tỉnh An giang chưa bị dịch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............8 Năm 2001, bệnh LMLM cịn xảy ra và tái phát trên trâu bị ở 11 tỉnh, 23 huyện, 35 xã làm 2.072 trâu bị mắc bệnh. Trên lợn bệnh LMLM xảy ra ở 11 tỉnh, 31 huyện, 52 xã chủ yếu thuộc các tỉnh đồng bằng sơng Cửu long làm 3.311 lợn mắc bệnh. Năm 2002 bệnh LMLM xảy ra ở 26 tỉnh, thành với 10.287 trâu bị mắc bệnh. Năm 2003 bệnh LMLM xảy ra ở 38 tỉnh, thành phố, trong đĩ 28 tỉnh cĩ trâu bị mắc bệnh với tổng số 20.303 con, 28 tỉnh cĩ lợn mắc bệnh với tổng số là 3.533 con (cĩ 18 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu bị và lợn). Các tỉnh cĩ số trâu bị mắc bệnh nhiều là: Hà giang, Quảng trị, Phú yên, Khánh hồ, ðắc lắc, Gia lai. 1.3. Các đặc tính sinh học của vi rút nĩi chung 1.3.1 Thành phần hố học và cấu trúc chung của vi rút Các vi rút cĩ cấu tạo hố học chủ yếu từ prơtêin và axít nuclêic một số vi rút cịn cĩ thêm vỏ lipit - Axít nuclêic: Mỗi vi rút chứa một loại axít nuclêic hoặc là ADN hoặc là ARN khơng bao giờ cĩ cả hai, axít này là nhân của vi rút, là nguồn thơng tin di truyền cần thiết cho sự nhân lên của vi rút. Nhân ADN hay ARN cĩ thể là kiểu chuỗi đơn hay chuỗi kép. Sự khác nhau về kiểu chuỗi, loại axít nuclêic và trọng lượng phân tử là những đặc tính chủ yếu để phân loại các vi rút. - Prơtêin: Là thành phần cấu trúc chủ yếu của các capxơme và capxít, tạo thành lớp vỏ bọc sát bên ngồi nhân. Các prơtêin cấu trúc này nắm giữ nhiều chức năng quan trọng của vi rút. - Lipít và hydratcacbon: một số vi rút cĩ vỏ bọc ngồi chứa lipít và hydratcacbon như là một phần trong cấu trúc của chúng. Các vi rút khơng chứa lipít nĩi chung đều kháng lại tác dụng của ête. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............9 1.3.2. Quá trình xâm nhập vào tế bào và sự nhân lên của vi rút Các vi rút lấy nguyên liệu, thực hiện quá trình tổng hợp các thành phần của chúng và lắp ráp thành các hạt vi rút mới trong tế bào ký chủ. Từ một vi rút xâm nhập vào tế bào, cĩ thể sinh ra hàng triệu triệu vi rút mới. Vì vậy, quá trình sinh sản của vi rút cịn được gọi là quá trình nhân lên hay quá trình tái tạo của vi rút. Quá trình nhân lên của vi rút trải qua 5 giai đoạn bắt đầu từ khi một vi rút được hấp thụ lên bề mặt của tế bào, cho đến lúc vi rút trưởng thành phá vỡ màng tế bào ra ngồi. Khoảng thời gian từ khi vi rút được hấp thụ lên bề mặt tế bào đến khi vi rút mới chui ra khỏi tế bào gọi là thời gian nhân lên của vi rút 1.3.2.1. Giai đoạn hấp thụ lên bề mặt tế bào. Kích thước của các hạt vi rút vơ cùng nhỏ bé nên khi xâm nhập vào cơ thể chúng nằm trong dịch thể gian bào và luơn luơn ở trạng thái chuyển động, nhờ vậy chúng va chạm lên bề mặt tế bào và tiếp xúc với các thụ cảm quan cĩ bản chất là mucoprơtêin. Trên bề mặt của vi rút cũng cĩ những thụ thể. Nếu các thụ thể của vi rút cĩ tính đặc hiệu đối với tế bào vật chủ hay nĩi cách khác hai thụ thể của vi rút và tế bào hồn tồn ăn khớp với nhau như khố với chìa, âm bản với dương bản thì vi rút được hấp thụ lên bề mặt của tế bào. 1.3.2.2. Giai đoạn vi rút xâm nhập vào tế bào Quá trình vi rút xâm nhập vào tế bào được giải thích bằng các giả thiết khác nhau, mỗi loại vi rút cĩ một cơ chế xâm nhập riêng. Với các vi rút gây bệnh ở động vật, sau khi vi rút được hấp thụ lên bề mặt tế bào, chúng xâm nhập tế bào theo cơ chế thực bào, tại vị trí vi rút tiếp xúc với tế bào lõm xuống, tế bào mọc ra các chân giả bao vây lấy vi rút, rồi nuốt vi rút vào bên trong tế bào theo kiểu amíp bắt mồi, người ta gọi hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............10 tượng này là ẩm bào (pinocytose). Sau khi vào tế bào, vi rút khơng tự chui ra khỏi vỏ được mà phải nhờ các men của tế bào phân hủy lớp vỏ capxit. Axít nuclêic của vi rút được giải phĩng trong tế bào và người ta gọi hiện tượng này là quá trình cởi áo hay cởi vỏ vi rút (uncoating). Axít nuclêic được giải phĩng trong tế bào, lập tức bị biến mất trong khoảng thời gian ngắn từ vài phút đến vài giờ, giai đoạn này gọi là giai đoạn biến mất, trong giai đoạn này vi rút khơng cĩ hoạt tính gây nhiễm. 1.3.2.3. Giai đoạn tổng hợp các thành phần của vi rút Khi vi rút xâm nhập thành cơng vào trong tế bào vật chủ, quá trình sinh tổng hợp các thành phần của tế bào như prơtêin, ADN hoặc ARN... bị chấm dứt hồn tồn và quá trình tổng hợp các thành phần của vi rút diễn ra dưới sự điều khiển của mật mã di truyền của vi rút. Quá trình sinh tổng hợp của vi rút chủ yếu gồm tổng hợp axít nuclêic để làm nguyên liệu của nhân vi rút và prơtêin tạo nên vỏ capxít, quá trình này được tế bào cung cấp các nguyên liệu cần thiết, cịn vi rút đĩng vai trị điều khiển. Quá trình tổng hợp các thành phần của vi rút cĩ thể chia ra các giai đoạn như sau: - Giai đoạn sao chép thơng tin Hệ thống thơng tin di truyền của vi rút nằm trong axít nuclêic của chúng. ðầu tiên từ axít nuclêic của vi rút, các ARN thơng tin (mARN) được sao chép. - Giai đoạn tổng hợp prơtêin sớm Thơng tin di truyền của vi rút chứa trong axít nuclêic được mARN chuyển sang ribơxơm nằm trong nguyên sinh chất của tế bào. Trên các poliribơxơm, prơtêin sớm được tạo nên nhờ sự sắp xếp thứ tự của các axít amin. Prơtêin sớm gồm 2 loại: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............11 + Prơtêin ức chế: Làm nhiệm vụ ức chế và chấm dứt tất cả các quá trình tổng hợp của tế bào ký chủ + Prơtêin hoạt hố: Là những prơtêin cĩ tác dụng xúc tác trong quá trình tổng hợp axít nuclêic. - Giai đoạn tổng hợp axít nuclêic của vi rút Tuỳ từng loại vi rút mà quá trình tổng hợp axít nuclêic xảy ra tại các vị trí khác nhau trong tế bào ký chủ. Các ADN vi rút tổng hợp axít nuclêic trong nhân tế bào (trừ nhĩm Pox vi rút), Các ARN vi rút tổng hợp axít nuclêic trong nguyên sinh chất của tế bào. - Giai đoạn tổng hợp prơtêin cấu trúc Quá trình tổng hợp prơtêin cấu trúc của vi rút xảy ra sau khi tổng hợp axít nuclêic. 1.3.2.4. Giai đoạn lắp ráp các thành phần của vi rút. Quá trình lắp ráp các thành phần của vi rút thường xảy ra ở gần màng tế bào, các thành phần axít nuclêic và prơtêin được tổng hợp ở các vị trí khác nhau trong tế bào ký chủ, chúng chuyển dịch lại gần nhau và gắn kết với nhau tạo thành vi rút mới. - Với vi rút dạng trần (chỉ cĩ axít nuclêic và vỏ capxít) các phân tử prơtêin kết hợp chặt chẽ với nhau để tạo thành một lớp vỏ capxít bao bọc lấy axít nuclêic. Cùng một lúc cĩ hàng trăm, hàng ngàn, vạn, triệu vi rút được lắp ráp theo kiểu này. - Với vi rút cĩ vỏ bọc ngồi (cĩ axít nuclêic, vỏ capxít và vỏ ngồi): Quá trình lắp ráp cũng giống như vi rút khơng cĩ vỏ bọc ngồi, nhưng vỏ ngồi của vi rút chính là màng của nhân tế bào, hoặc màng tế bào, dưới tác động của vi rút chúng cĩ những biến đổi đặc trưng với vi rút và khi đi quanh vi rút, lớp màng này khốc lên và tạo thành vỏ bọc ngồi của vi rút. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............12 1.3.2.5. Giai đoạn giải phĩng vi rút khỏi tế bào Sau khi vi rút mới hình thành trong tế bào, chúng cĩ thể phá tan màng tế bào và ồ ạt chui ra ngồi theo cơ chế nổ tung hoặc tiết men đục thủng màng tế bào rồi chui ra ngồi theo cơ chế từ từ. Các vi rút chui ra khỏi tế bào chủ yếu theo hai cơ chế trên, một số ít vi rút khác cĩ thể chui từ tế bào này sang tế bào khác thơng qua các cầu nối nguyên sinh chất. Các hạt vi rút đi qua các cầu nối này như chạy trong ống dẫn mà khơng cần chui ra khỏi tế bào. 1.4. Vi rút gây bệnh LMLM 1.4.1. Hình thái, kích thước của vi rút gây bệnh LMLM Vi rút gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus, cĩ hình đa diện, cĩ 30 mặt đều (Hình 1.1.) là loại vi rút nhỏ nhất. Kích thước từ 20 -30 nm, vi rút cĩ thể qua được các máy lọc Berkefeld, Chamberland và màng lọc Seizt [20]. Hình 1.1: Hình ảnh của vi rút 1.4.2.Cấu tạo của vi rút gây bệnh LMLM Hình 1.1.1: Vi rút LMLM dưới kính HV điện tử. Hình 1.1.2: Mơ hình cấu trúc của hạt virion LMLM. Hình 1.1.3: Cấu tạo kháng nguyên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............13 Hạt vi rút chứa 30% acid nucleic, đĩ là một đoạn ARN chuỗi đơn, hợp thành bởi 8000 bazơ và cĩ hệ số sa lắng là 35S, khơng cĩ tính sinh kháng thể và đặc tính kháng nguyên nhưng cĩ vai trị trong quá trình gây nhiễm. Vỏ capxit của vi rút cĩ hơn 60 đơn vị (capsome). Mỗi capsome cĩ 4 loại protein cấu trúc giống nhau là VP1, VP2, VP3 và VP4. VP1, VP2 và VP3 tạo nên một bề mặt của khối 20 mặt đối xứng cịn VP4 là protein ở bên trong capxit, kết dính ARN vi rút với mặt trong của capxit. VP1 ở ngồi cùng tham gia vào việc cố định vi rút trên những tế bào, đĩng vai trị quan trọng nhất trong việc gây bệnh, đồng thời là loại kháng nguyên chính tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM.Vi rút LMLM thuộc loại khơng cĩ vỏ bọc Hình 1.2 : Sơ đồ cấu trúc gen của vi rút LMLM. 1.4.3. Phân loại vi rút gây bệnh LMLM Cho đến hiện nay Vi rút LMLM được phát hiện gồm 7 typ khác nhau đĩ là: O; A; C; SAT-1; SAT-2; SAT-3 và Asia-1. Các typ này cĩ tính kháng nguyên khơng giống nhau và giữa các typ khơng gây miễn dịch chéo nhưng chúng gây các triệu chứng, bệnh tích ở động vật rất giống nhau. Trong mỗi typ lại cĩ các sub-typ. ðến nay đã phát hiện được trên 70 sub-typ vi rút. Các sub typ được ký hiệu gồm tên của typ mẹ và đánh dấu theo thứ tự ngày tháng phát hiện ra chúng, thí dụ: A22, O11... Gần đây nhất, xuất hiện su._.b-typ O từ Trung Quốc và được gọi là sub-typ O thích nghi trên lợn. Sub-typ này cĩ đặc điểm là gây bệnh nặng cho lợn, đối với bị chúng cĩ thể cĩ hoặc khơng gây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............14 bệnh. Hiện nay sub-typ này vẫn đang lưu hành tại Trung Quốc, ðài Loan, Hồng Kơng và Việt Nam. Vi rút LMLM cĩ khả năng nảy sinh các biến dị, Ramon (1952) giả định nguyên nhân gây ra các biến dị của vi rút LMLM là hậu quả của việc dùng vacxin mà khơng gây được miễn dịch đầy đủ cho con vật, vì vậy đã thúc đẩy quá trình đột biến ở các chủng vi rút ngồi thực địa. [22]. 1.4.4. ðặc tính nuơi cấy của vi rút gây bệnh LMLM Cĩ thể nuơi cấy vi rút LMLM trên: - Trên tổ chức da sống, như tổ chức da của thai lợn, thai bị, chuột con cịn sống (giữ thai sống bằng phương pháp nhân tạo). - Trên các động vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt đã trưởng thành thì vi rút thường bị biến đổi và thường mất đặc tính gây bệnh. - Trên màng niệu nang của phơi trứng thì cĩ khi được cĩ khi khơng. - Trên tổ chức thượng bì lưỡi bị trưởng thành là tổ chức thích hợp nhất để nuơi cấy vi rút LMLM. Lưỡi bị phải được lấy ngay khi vừa mới mổ bị, giữ lạnh ở nhiệt độ 2-3oC và chỉ sử dụng được trong vịng 8 ngày. Phương pháp này là phương pháp cho kết quả tốt, độc lực của vi rút vẫn cao đối với bị và động vật thí nghiệm sau nhiều lần tiếp đời. Do đĩ phương pháp này thường được dùng để chế vacxin vơ hoạt. Ngồi các phương pháp trên, cĩ thể nuơi cấy trên mơi trường tế bào. Tốt nhất là tế bào lấy từ thận bê hoặc cừu non, tuyến yên của bị hoặc của lợn, hoặc các dịng tế bào mẫn cảm như tế bào BHK (Baby Hamster Kidney). Sau khi cấy vi rút LMLM vào các mơi trường tế bào nĩi trên, để tủ ấm 37oC trong khoảng 24-72 giờ, vi rút sẽ làm huỷ hoại tế bào nuơi. 1.4.5. Sức đề kháng của vi rút gây bệnh LMLM Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............15 Vi rút LMLM khơng cĩ vỏ bọc ngồi, do vậy chúng cĩ sức đề kháng cao đối với các dung mơi hữu cơ (cồn, ête…) nhưng lại mẫn cảm với ánh sáng mặt trời, axit, formol.... Vi rút LMLM cĩ sức đề kháng tương đối cao đối với ngoại cảnh. Với sức nĩng, vi rút dễ bị tiêu diệt: ðun 60-700C vi rút chết sau 5-15 phút, đun sơi 1000C chết ngay lập tức. Ở nhiệt độ lạnh cĩ thể bảo tồn vi rút: Trong tủ lạnh, vi rút sống được 425 ngày. ðối với ánh sáng tác động yếu: Trên mặt đồng cỏ, vi rút sống ít nhất 2 tháng về mùa đơng, 3 ngày về mùa thu, vi rút cịn hoạt lực 4 tuần lễ trên lơng bị. Trong đất ẩm ướt vi rút cĩ thể sống hàng năm. Sức đề kháng của vi rút phụ thuộc phần lớn vào chất chứa nĩ. Vi rút cĩ sức đề kháng tương đối mạnh khi nĩ dính vào những chất khơ hay những chất protein, ví dụ trong cỏ khơ vi rút sống được 8-15 tuần, trong tuỷ xương dài, phủ tạng vi rút cĩ thể sống 40 ngày. Ở trong tổ chức và mơ bào vi rút cĩ sức đề kháng mạnh với những chất hố học sát trùng cĩ thể giết được vi khuẩn khác. Vi rút cĩ thể tồn tại được khoảng 5-10 tuần ở những nơi thời tiết mát, đặc biệt là ở các mơ bào hoặc ở các tổ chức ngồi cơ thể với điều kiện pH khơng thấp hơn 6,5. Tại chuồng của trâu bị vi rút cĩ thể duy trì khoảng 14 ngày, ở trong đồ phế thải của động vật được khoảng 39 ngày, trên bề mặt của phân ở mùa thu được 28 ngày và ở mùa đơng được 67 ngày. Vi rút cĩ thể sống lâu hơn ở trong thức ăn, ở lơng trâu bị được 4 tuần, trong nước thải được trên 130 ngày. Trong các sản phẩm của động vật, vi rút bị bất hoạt khi cĩ sự axit hố của sữa và thịt. ðối với hố chất, chất sát trùng: Do vi rút cĩ lớp ngồi cùng là lipit nên nĩ cĩ khả năng đề kháng với các chất hữu cơ như cồn, ete… Tuy nhiên, vi rút lại mẫn cảm với acid, formol. Vì vậy, cĩ thể dùng các loại axit nhẹ để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............16 tiêu diệt vi rút trên cơ thể con vật như: dấm ăn, phèn chua, chanh, khế, axit citric, axit axetic 5%... Nhưng để tiêu độc chuồng trại nên dùng NaOH 8/1000. Trong thực tiễn, người ta thường dùng NaOH 0,5% để sát trùng thân thể gia súc và cho người, cịn dung dịch 1% để sát trùng dụng cụ, khi dùng nên cho thêm sữa vơi 5%. 1.5. Bệnh Lở Mồm Long Mĩng 1.5.1. Lồi vật mắc bệnh -Trong thiên nhiên: Tất cả các động vật mĩng guốc chẵn đều mắc, trong đĩ lồi trâu, bị mắc nhiều nhất rồi đến lợn, dê, cừu. ðộng vật non mẫn cảm hơn động vật trưởng thành. Các lồi dã thú như voi, lạc đà, hươu, nai, lợn rừng, bị rừng, sơn dương, nhiều loại gậm nhấm và lồi nhai lại hoang dã mẫn cảm với bệnh là nguồn bệnh trong thiên nhiên.Lồi vật một mĩng như ngựa gia cầm và chim khơng cảm nhiễm với bệnh. - Trong thí nghiệm: Tiêm vi rút cho bê mới đẻ chưa bú sữa mẹ sẽ gây bệnh và cĩ thể làm chết bê trong vịng 38 giờ, phủ tạng bê chứa nhiều vi rút. Ngồi ra trong phịng thí nghiệm người ta cĩ thể dùng chuột nhắt trắng, chuột xám, thỏ, chuột lang. 1.5.2. Chất chứa vi rút Trong cơ thể của động vật mắc bệnh, vi rút được phân bố: - Trong các bệnh tích đặc hiệu, các mụn nước, trong dịch lâm ba khơng màu hoặc màu vàng nhạt của mụn nước và trong các màng bọc mụn nước. Vi rút cĩ nhiều nhất trong dịch của mụn nước sơ phát và mới (tối đa 2 ngày). - Trong máu, nội tạng và các bệnh tích ở bắp thịt. Máu cĩ độc lực từ giờ thứ 18 và cĩ thể tìm thấy trong 3-5 ngày sau khi mắc bệnh. Máu mất độc lực khi hình thành mụn nước thứ phát. ðộc lực của các bệnh tích ở bắp thịt cao hơn của máu nhiều và kéo dài đến ngày thứ 7 sau khi mắc bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............17 - Trong các chất bài tiết và bài xuất: nước bọt, nước tiểu, phân, sữa, nước mũi, nước mắt. ðộc lực của chúng cao hay thấp tuỳ theo độc lực của máu, cao nhất vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi nhiễm vi rút và mất đi (trừ trường hợp nước tiểu) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5. ðộc lực của nước dãi xuất hiện rất sớm (khoảng sau 10 giờ) đặc biệt cao khi mụn nước ở mồm xuất hiện và vỡ. ðộc lực của nước dãi mất đi trung bình từ ngày thứ 11 sau khi nhiễm vi rút và chậm nhất là ngày thứ 13. Vi rút cĩ thể xuất hiện ở chất bài tiết, bài xuất trước khi con vật cĩ triệu chứng lâm sàng, vì vậy gây ra hiện tượng lan tràn vi rút. 1.5.3. ðường xâm nhập - Trong thiên nhiên, vi rút xâm nhập qua đường tiêu hố là chủ yếu. Vi rút vào cơ thể qua niêm mạc miệng, ngồi ra vi rút LMLM cĩ thể xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương trên da, nhất là da ở vú. ðường hơ hấp và đường sinh dục cũng cĩ thể là đường xâm nhập của vi rút nhưng ít hơn. - Trong phịng thí nghiệm, đường tiêm nội bì cĩ hiệu quả nhất. Ở bị và lợn, người ta thường tiêm vi rút vào nội bì niêm mạc lưỡi. Ở chuột lang, tiêm vào nội bì gan bàn chân. Những đường tiêm khác như bắp thịt, dưới da, tĩnh mạch… cho kết quả khơng chắc chắn và địi hỏi liều vi rút cao hơn. ðường phúc mạc cĩ khi cho kết quả cao hơn ở bê mới đẻ và nhịn đĩi. 1.5.4. Cách sinh bệnh Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào lồi động vật, liều vi rút, đường truyền và vi rút : Giai đoạn ủ bệnh cĩ các trường hợp đặc biệt cĩ thể kéo dài 2- 10 ngày. Vi rút LMLM cĩ tính hướng thượng bì, sinh sản chủ yếu trong các tế bào thượng bì, đặc biệt là ở những tế bào thượng bì non. Khi vi rút xâm nhập vào cơ thể, trước tiên nĩ nhân lên ở trong lớp thượng bì của nơi xâm nhập, ví Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............18 dụ lớp thượng bì của ống tiêu hĩa nếu vi rút xâm nhập vào đường tiêu hĩa theo thức ăn nước uống, hoặc lớp thượng bì của da nếu vi rút xâm nhập qua vết thương ở da, trước tiên nĩ nhân lên ở nơi xâm nhập trong lớp thượng bì của ống tiêu hĩa hoặc thượng bì của da, gây thuỷ thũng các tế bào thượng bì này và hình thành mụn nước sơ trong dịch lâm ba và màng bọc mụn nước sẽ tiến vào máu và tất cả các phủ tạng. Khi vi phát (thường khơng trơng thấy vì con vật vẫn cịn khỏe mạnh). Sau đĩ, vi rút chứa rút vào máu sẽ gây sốt. Nhưng khi vi rút vào trong các phủ tạng thì chúng khơng tìm thấy những điều kiện cần thiết để sinh sản. Do tính hướng thượng bì, nĩ phát triển chủ yếu trong tế bào thượng bì niêm mạc và da, nhưng cũng khơng phải ở mọi nơi mà chủ yếu ở những tế bào thượng bì non. Vì thế cuối giai đoạn sốt vi rút nhân lên và gây ra các mụn nước thứ phát ở nơi những tế bào thượng bì đang phân chia mạnh như niêm mạc xoang miệng, vành mĩng, kẽ mĩng, núm vú bị sữa, mõm lợn. Dưới áp lực của nước chứa trong mụn, mụn nước phát triển to dần ra, nhơ lên. ði đơi với phản ứng viêm của bì lân cận, bạch cầu xâm nhiễm làm cho dịch lâm ba trong của mụn nước trở nên hơi đục, nhưng khơng bao giờ sinh mủ. Sau khi mụn vỡ, những vết tích trên thượng bì được lấp bằng nhanh chĩng, khơng để lại sẹo do tế bào của lớp Manpighi vẫn nguyên vẹn. Mụn nước chỉ loét khi cĩ sự xâm nhiễm của vi khuẩn kế phát, vi khuẩn sinh mủ, gây hoại tử, gây bệnh lý cục bộ ăn sâu vào trong, cĩ khi gây bại huyết, con vật cĩ thể chết hoặc suy yếu. Ở súc vật cái và một số trường hợp súc vật trưởng, do một nguyên nhân chưa rõ, vi rút lưu hành trong máu rồi sinh sản trong nếp nhăn cơ tim, gây bại huyết, thối hố cơ tim, viêm cơ tim. Hiện tượng viêm cơ tim này khơng phải do vi rút trực tiếp gây ra mà do liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn trước đây đã chui vào cơ tim bị vi rút làm tổn thương (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [16]. Thể ác tính của bệnh LMLM ở con vật trưởng thành xuất hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............19 triệu chứng rõ ràng khi mụn nước giai đoạn khỏi, ở con non hiện tượng thối hố cơ tim cĩ thể làm con vật chết trước khi mụn nước thứ phá thình thành. Vi rút cĩ thể thơng qua đường tuần hồn con mẹ xâm nhập vào phơi thai, do đĩ gia súc cĩ chửa khi mắc bệnh LMLM thường hay sẩy thai. 1.5.5. Cách truyền lây Vi rút gây bệnh LMLM cĩ thể lây truyền trực tiếp giữa con ốm và con khoẻ khi nhốt chung hoặc chăn thả chung trên đồng cỏ. Vi rút từ nước bọt, dịch mụn nước, các chất bài xuất, bài tiết của con vật ốm xâm nhập vào con khoẻ. Bệnh cũng cĩ thể truyền lây gián tiếp thơng qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống, nền chuồng, dụng cụ chăn nuơi, tay chân, quần áo người chăn nuơi bị nhiễm vi rút. Chĩ, mèo, gà, chim muơng, hoang thú khơng mắc bệnh nhưng cĩ thể truyền bệnh theo con đường cơ học từ nơi này đến nơi khác. Những con vật đã khỏi bệnh nhưng vẫn mang vi rút trong mĩng chân, máu, nước tiểu là nguồn gốc gây ra các ổ dịch mới. Giĩ cũng là một yếu tố quan trọng trong việc làm lây lan bệnh qua khơng khí. Lồi nhiễm bệnh cĩ thể cĩ những ảnh hưởng đáng kể đến sự lây lan. Ví dụ một con lợn cĩ khả năng thải tiết ra mơi trường 400 triệu đơn vị lây nhiễm vi rút trong một ngày. Lồi nhai lại bài tiết 120.000 đơn vị lây nhiễm trong một ngày. Vấn đề vận chuyển gia súc và các súc sản phẩm nhiễm bệnh là một yếu tố truyền bệnh LMLM. Gia súc mắc bệnh cĩ khả năng bài thải vi rút ra bên ngồi trước khi xuất hiện các mụn nước. Việc vận chuyển gia súc mắc bệnh phi lâm sàng, gia súc mang trùng cũng là nguyên nhân làm lây lan bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............20 Bệnh cĩ thể truyền từ mẹ sang bào thai. Bê, nghé sinh ra mắc bệnh thường chết nhanh. 1.5.6. Triệu chứng - bệnh tích 1.5.6.1. Triệu chứng + Triệu chứng ở trâu bị Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, trung bình 3-5 ngày cĩ khi chỉ độ 16 giờ. Khi bệnh bắt đầu xuất hiện thì con vật sốt 40-41°C liên tục 2-3 ngày, ủ rủ, lơng dựng, đầu mũi khơ, sản lượng sữa giảm, dáng điệu mệt mỏi, lừ đừ, kém ăn, thỉnh thoảng nằm gục đầu xuống, tai và đuơi khơng phe phẩy, nằm xuống đứng lên cĩ vẻ khĩ khăn, nặng nề, châm chạp. - Ở miệng: Lúc sốt thì miệng nĩng, niêm mạc miệng, mơi, lợi, chân răng nĩng, khơ, đỏ ửng lưỡi dày lên và khĩ cử động, cĩ con khơng lè lưỡi liếm mũi được. Mụn nước bắt đầu mọc ở mép, ở mơi, lợi, lưỡi, phía trong má và chân răng. Những mụn nước này cĩ thể nhỏ bằng hạt kê, hạt ngơ hay bằng quả mận, quả trứng gà. Ở những nơi cĩ mụn nước xuất hiện, tổ chức liên kết phồng lên, cĩ màng bọc mỏng, bên trong cĩ nước, lúc đầu nước trong vàng, về sau nước vẩn đục dần, sờ vào mụn cĩ cảm giác mềm. Mụn cĩ màu trắng hoặc hơi hồng. Sau một hai ngày thì mụn vỡ, lớp bọc mụn rách ra xơ xác, để lộ mặt dưới cĩ màu đỏ hoặc mụn thủng một lỗ nhỏ cĩ viền kiểu đít gà. Nước đục chảy ra hồ lẫn với nước bọt thành chất bọt đặc dính cĩ từng mảng màng. Mụn nước vỡ, các màng niêm mạc mất đi để lại vết lét sâu, rộng, màu hồng trắng, cĩ phủ một lớp chất màu vàng, sau vài hơm thì bắt đầu hình thành sẹo. Mụn ở lưỡi khơng rõ như ở hàm, chỉ thấy lưỡi dày lên khĩ cử động, đến khi loét mới thấy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............21 rõ. Nếu mụn nước mọc nhiều làm mặt lưỡi rộp lên, chỗ lồi chỗ lỏm, cĩ khi liền nhau tạo thành mảng to, màu trắng nhạt. Mụn nước vỡ thì lưỡi bị loét đỏ, màng lưỡi trĩc theo mụn nước, lớp niêm mạc cĩ gai trĩc ra. Thường thấy loét ở đầu hoặc giữa lưỡi, ít thấy ở gốc lưỡi. Những con bị nặng, khi dùng tay kéo lưỡi ra kiểm tra thì lớp niêm mạc lưỡi bong ra từng mảng, tạo thành những mảng loét màu đỏ chiếm một khoảng rộng lớn của lưỡi. Nước bọt lúc đầu chảy ra ít và trong, đến khi mụn vỡ thì nước bọt chảy ra nhiều, cĩ khi thành đống to, mồm hơi, trong nước bọt cĩ khi lẫn cả máu hoặc dịch lâm ba màu vàng, tiếng chép miệng đặc trưng, con vật nhai cẩn thận. Sau khi mụn vỡ 1-2 ngày nếu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thì sẽ sinh da non màu trắng, lưỡi liền lại. Ngồi các mụn nước mọc ở miệng một số khu vực xung quanh như mũi, mắt cũng sinh mụn. Mụn mọc trong niêm mạc mũi, cĩ con loét ra cả ngồi vành mũi. Nếu mụn mọc ở niêm mạc mắt thì gây chảy nước mắt, đặc như mủ, thường ít thấy triệu chứng ở mắt - Ở chân: Khi con vật cĩ biểu hiện kém ăn, mĩng chân bắt đầu nĩng, đau, vành mĩng hơi sưng, da mỏng cĩ màu trắng hồng, tụ máu phồng lên. Con vật đứng khơng yên, chân đau nhấc lên đặt xuống giống như giã gạo, bước đi khĩ khăn, dị dẫm, khơng dám bước mạnh.Cĩ khi què nặng, con vật nằm một chỗ, vành mĩng mưng mủ, phồng lên. Sau 1-2 hơm thì mụn nước bắt đầu thấy rõ ở kẽ chân, mụn trắng dài lấp cả kẽ chân. Mụn nước vỡ, làm rách lớp da kẽ chân, phần da sau gĩt cũng bị loét làm hở mĩng, cĩ khi long mĩng ở những con bị nặng. Mụn vỡ chảy nước mùi hơi thối và để lộ lớp bì bên trong màu đỏ. Nếu giữ gìn vệ sinh tốt, khơng để bị nhiễm trùng thì sau 10-15 ngày lớp bì màu đỏ biến thành da non, chân lành, con vật đi lại bình thường. - Ở vú: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............22 Bầu vú bị sưng, mụn nước mọc ở đầu núm vú, mụn cĩ thể to bằng quả mận, da xung quanh mụn màu đỏ và đau, sau 2-6 ngày thì vỡ để lại vết xước bằng phẳng dưới dạng vảy. Bầu vú bị tổn thương, việc vắt sữa khĩ khăn, sữa thay đổi tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hơi và sản lượng sữa giảm nhiều. Nếu khơng vắt sữa thì mụn lâu vỡ nhưng khi vỡ thì mau lành. Sau khi khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp hơn trước, cĩ trường hợp cạn sữa hẳn. - Các triệu chứng khác Ngồi những triệu chứng như mơ tả ở trên, cĩ trường hợp sau khi mụn nước ở miệng, mĩng vỡ thì con vật đi tháo trong 2-3 ngày, trong phân cĩ chất nhầy và cĩ khi lẫn máu. Cĩ trường hợp thấy mụn mọc ở những vùng da mỏng như ở âm hộ, nách, ngực, bụng, trong đùi. Một số trường hợp khác ở gia súc non hoặc gia súc nuơi nhốt trong chuồng ẩm thấp, thiếu vệ sinh, chăm sĩc kém thì mầm bệnh nhiễm vào bộ máy tuần hồn, vào tim, làm tim suy nhược mà chết. Cũng cĩ khi bệnh nhiễm vào bộ máy tiêu hĩa, hơ hấp làm con vật viêm ruột, viêm phổi mà chết. + Triệu chứng ở lợn Lợn sốt cao 40-41°C, ủ rũ, kém ăn, chảy nhiều nước bọt màu trắng. Mụn mọc ở quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng, lưỡi, đầu vú hay quanh bầu vú, kẽ mĩng, vành mĩng. Lợn đi lại khĩ khăn, khập khiễng, hoặc khơng muốn di chuyển, di chuyển bằng đầu gối, hay nằm. Sau vài ngày mụn vỡ tạo thành các vết loét, kẽ mĩng nứt, cĩ khi long mất mĩng, da đỏ loét. Ở đầu vú lợn nái đang nuơi con cũng cĩ mụn nước (Baillree Tindall, 1985) [36]. Lợn con đang bú và lợn con cai sữa cĩ hiện tượng ỉa chảy gầy yếu hoặc chết đột ngột, lợn choai một số ít cĩ mụn nước cịn hiện tượng loét kẽ mĩng thường xuyên xẩy ra (Dịch bệnh LMLM- Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ) [30]. 1.5.6.2. Bệnh tích - Bệnh tích ở đường tiêu hĩa: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............23 Niêm mạc miệng, lợi, trong má, lưỡi, họng, thực quản dạ dày và ruột non cĩ các mụn loét. Cĩ khi cĩ những mảng xuất huyết, thối nát, tụ máu, bên ngồi thành ruột cĩ mụn nước. - Ở tim: Màng bao tim xuất huyết từng điểm cĩ khi từng đám, vùng tổn thương nhỏ, từng ổ xám, kích thước khơng đều, nĩ làm cơ tim cĩ sọc vằn (gọi là tim rằn ri, da hổ) do mắc bệnh nhiều lần. Xét nghiệm vi thể cơ tim bị thối hố và hoại tử cùng với sự xâm nhập lan tràn limphơ bào và đơi khi cả bạch cầu trung tính. Tổn thương ở cơ tim khơng phải là một đặc trưng chủ yếu của nhiễm vi rút LMLM, nhưng nĩ là nguyên nhân dẫn đến tử vong của gia súc non. Các bệnh tích cơ tim tương tự nhưng trầm trọng hơn thường xảy ra ở chuột con đang bú được gây nhiễm thực nghiệm với vi rút LMLM [33]. - Ở đường hơ hấp: Cĩ bệnh tích, viêm khí quản, phế quản, màng phổi và viêm phổi - Ở lách: Lách sưng, cĩ màu đen - Ở cơ vân: Các biến đổi ở cơ vân giống như biến đổi ở cơ tim. Những vùng bị hoại tử cĩ ranh giới rõ. Xét về mặt đại thể cĩ các ổ màu xám cĩ kích thước khác nhau. Về mặt vi thể cĩ các bĩ cơ bị hoại tử và cĩ sự xâm nhập bạch cầu. 1.6. Các phương pháp chẩn đốn bệnh Bệnh LMLM cĩ các triệu chứng bệnh tích điển hình dễ phân biệt với các bệnh khác (bệnh tích ở miệng, mĩng, vú). Về mặt lâm sàng cĩ thể dễ dàng phát hiện bệnh. Nhưng để chương trình phịng chống bệnh bằng vacxin đạt hiệu quả cao, giảm các thiệt hại do bệnh gây ra, việc xác định typ, subtyp vi rút LMLM gây bệnh trên từng đối tượng gia súc ở các vùng, địa phương cĩ ý nghĩa quyết định. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............24 1.6.1. Chẩn đốn lâm sàng - Chẩn đốn lâm sàng bệnh LMLM cĩ thể thực hiện khi bệnh xẩy ra tại khu vực đã được xác định là cĩ dịch LMLM [7]. Hoặc căn cứ các đặc điểm dịch tễ như: Bệnh đại lưu hành, tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, động vật mĩng guốc chẵn đều mắc bệnh. Triệu chứng con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, cĩ biểu hiện què, cĩ các mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ mĩng, gờ mĩng, ở vú. Những gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ mĩng... cĩ các vết sẹo. ðối với lợn da trắng, cĩ thể xuất hiện các vệt đen trên mĩng chân màu trắng, thơng thường lợn mắc bệnh dễ bị tụt mĩng chân hơn bị. Tuy nhiên việc chẩn đốn lâm sàng thường bị nhầm với các bệnh khác như: viêm miệng mụn nước, bệnh mụn nước lợn, bệnh dịch tả trâu bị, bệnh tiêu chảy do vi rút của bị. Khi trâu bị mắc bệnh, việc chẩn đốn thơng qua triệu chứng lâm sàng tương đối chính xác, nhưng ở lợn thì cần phải chẩn đốn phân biệt với các bệnh mụn nước [9]. 1.6.2. Chẩn đốn vi rút học Huyễn dịch bệnh phẩm phải được li tâm và xử lý kháng sinh trước khi cấy vào tế bào nuơi hoặc tiêm cho động vật thí nghiệm. 1.6.2.1. Tiêm nội bì lưỡi bị: Cĩ thể tiêm huyễn dịch bệnh phẩm vào nội bì lưỡi bị, bị khơng nằm trong phạm vi ổ dịch và chưa được tiêm vacxin. Nếu huyễn dịch bệnh phẩm cĩ vi rút LMLM thì sau khi tiêm 24-48 giờ, xuất hiện mụn nước ở chỗ tiêm, dần dần mụn vỡ tạo ra các vết loét. 1.6.2.2. Dùng chuột: Cĩ thể dùng chuột lang, chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi, khía da gan bàn chân chuột, bơi huyễn dịch bệnh phẩm lên vùng da đã khía. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............25 Nếu bệnh phẩm cĩ chứa vi rút LMLM, thì sau 12 giờ ở chỗ khía sẽ nổi mụn nhỏ màu đỏ, cĩ thuỷ thũng. 1.6.2.3. Nuơi cấy trên mơi trường tế bào: Các tế bào nhạy cảm với vi rút LMLM bao gồm tế bào tuyến giáp trạng sơ cấp của bị, tế bào thận sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào dịng, như tế bào thận chuột Hamster non (Baby Hamster Kidney- BHK). Nếu bệnh phẩm cĩ vi rút LMLM thì sau 24 giờ, sẽ thấy bệnh tích tế bào. 1.6.3. Chẩn đốn huyết thanh học 1.6.3.1. Phản ứng trung hồ vi rút Phản ứng này dùng chẩn đốn các trường hợp bị bệnh nhẹ, khơng điển hình, phải lấy máu chắt huyết thanh tìm kháng thể. Nguyên lý: Vi rút LMLM cĩ khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể dịch thể đặc hiệu, sự kết hợp giữa vi rút và kháng thể dịch thể đặc hiệu làm cho vi rút khơng cịn khả năng gây bệnh. Kháng nguyên là vi rút LMLM chuẩn nuơi cấy trên mơi trường BHK- 21 và gây bệnh tích tế bào. Huyết thanh của gia súc nghi mắc bệnh được xử lý ở nhiệt độ 56ºC trong 30 phút. Phản ứng trung hồ vi rút thực hiện trên mơi trường tế bào BHK-21 được nuơi trong các đĩa nhựa lỗ nhỏ. ðể xác định typ gây bệnh, cho huyết thanh của gia súc nghi mắc bệnh vào 7 ống nghiệm, sau đĩ cho vào mỗi ống nghiệm từng typ vi rút LMLM đã biết với hiệu giá vi rút đã được xác định là 100 TCID50 (50% Tissue Culture infections) một lượng tương đương với huyết thanh nghi, rồi cho vào tủ ấm 37ºC trong khoảng 1 giờ để kháng nguyên và kháng thể tác động với nhau. Sau đĩ dùng hỗn dịch của từng ống nghiệm cấy vào các dãy lỗ nhựa đã nuơi cấy tế bào, đồng thời các lỗ đối chứng âm khơng cấy hỗn dịch mà để tế bào tiếp tục phát triển và các lỗ đối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............26 chứng dương cấy các typ vi rút LMLM tiếp tục để tủ ấm 37ºC trong vịng 2- 3 ngày. ðọc kết quả, nếu lỗ đĩa nhựa nào khơng cĩ hiện tượng huỷ hoại tế bào, giống với lỗ đối chứng âm, chứng tỏ lỗ đĩ cĩ kháng thể tương đương với typ vi rút LMLM, nên vi rút bị kháng thể trung hồ nên khơng cịn khả năng huỷ hoại tế bào. Ngược lại, nếu lỗ đĩa nào cĩ hiện tượng huỷ hoại tế bào, tức là ở đĩ vi rút vẫn cịn tác dụng, cĩ khả năng gây bệnh, giống lỗ đối chứng dương, chứng tỏ kháng thể khơng tương ứng với typ vi rút đĩ hoặc trong huyết thanh khơng cĩ kháng thể. Phản ứng này rất đặc hiệu, nhạy, và nhanh chĩng chỉ cần 2 -3 ngày là cho kết quả. Việc tìm ra kháng thể đặc hiệu ở gia súc chưa được tiêm phịng vacxin LMLM đủ kết luận là con vật cĩ bệnh. Sau khi đã định typ vi rút gây bệnh, người ta pha lỗng huyết thanh nghi theo cơ số 2, tức ở các nồng độ 1/2, 1/4, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128… Lấy từng độ pha lỗng huyết thanh này trộn với týp vi rút đã biết một lượng tương đương, để tủ ấm 37ºC trong 1 giờ. Sau đĩ lấy hỗn dịch của từng độ pha lỗng cho vào các dãy lỗ đĩa nhựa đã nuơi cấy tế bào, cần cĩ các lỗ đối chứng âm và dương để so sánh, để tủ ấm 37ºC trong 2 -3 ngày và đem ra đọc kết quả hiệu giá kháng thể tương ứng với độ pha lỗng lớn nhất mà ở đĩ tế bào nuơi khơng bị huỷ hoại. Phản ứng trung hồ vi rút vừa cĩ tính chất định tính vừa cĩ tính chất định lượng nhưng thường cĩ hiện tượng ngưng kết giả. 1.6.3.2. Phản ứng kết hợp bổ thể (CFT- Complement Fixation Test) Nguyên lý: Dùng các serotyp huyết thanh đã biết để phát hiện typ vi rút gây bệnh [20]. Phản ứng kết hợp bổ thể được thực hiện nhờ hai hệ thống: hệ thống dung huyết và hệ thống dung trùng với sự tham gia của bổ thể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............27 - Huyết thanh miễn dịch của từng serotyp được chế trên chuột lang bằng phương pháp gây tối miễn dịch: Tiêm vacxin LMLM của các typ khác nhau vào trong da dưới gan bàn chân từng nhĩm chuột lang hai lần (mỗi tuýp 1 nhĩm chuột), mỗi lần cách nhau một tháng, sau đĩ lấy máu chắt huyết thanh cĩ chứa kháng thể. - Kháng nguyên là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc dùng bệnh phẩm cấy vào mơi trường tế bào tổ chức lấy từ tuyến yên của bị hoặc của lợn, tế bào thận bê non hoặc dịng tế bào cĩ độ nhạy tương đương, khi tế bào nuơi xuất hiện các biến đổi tế bào thì lấy dịch làm phản ứng kết hợp bổ thể. Tĩm tắt nguyên lý phản ứng: kháng huyết thanh của một trong 7 typ vi rút LMLM được pha lỗng trong dung dịch đệm veronal theo bậc 1,5; bắt đầu từ độ pha lỗng 1/16, thể tích dùng trong phản ứng là 25 µl. Thêm vào 50 ml cĩ chứa 3 đơn vị bổ thể, sau đĩ thêm 25 ml huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn. Cuối cùng thêm 25 ml dung dịch hồng cầu đã pha lỗng. Hiệu giá của phản ứng kết hợp bổ thể là nghịch đảo độ pha lỗng của huyết thanh tạo nên dung huyết 50%. Hiệu giá của phản ứng kết hợp bổ thể >36 được coi là phản ứng dương tính. Phản ứng kết hợp bổ thể cũng đã được hồn thiện rất kỹ và khi sử dụng thành thục nĩ sẽ là một phương tiện hữu hiệu để chẩn đốn phân biệt giữa vi rút LMLM và các vi rút gây viêm miệng mụn nước khác. Tuy vậy một số tác giả cho rằng, dùng phản ứng kết hợp bổ thể để phân biệt các typ với nhau kém hiệu quả. Tác giả người Anh là Brooksby (1952) đã nghiên cứu, hồn thiện phương pháp này lại cho rằng cĩ thể dùng phản ứng kết hợp bổ thể để chẩn đốn các typ vi rút LMLM với nhau. Phản ứng kết hợp bổ thể là phản ứng thơng thường được dùng để phát hiện bệnh LMLM, vì đơn giản, cho kết quả nhanh, chính xác và ít tốn kém. 1.6.3.3. Phản ứng ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............28 Nguyên lý: Dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể gắn enzym, rồi cho kết hợp trực tiếp hoặc gián tiếp với kháng nguyên, sau đĩ cho cơ chất vào, cơ chất bị enzym phân huỷ tạo màu và khi so màu trong quang phổ kế sẽ định lượng được mức độ phản ứng. Phản ứng ELISA cĩ độ chính xác cao do vậy hiện nay nĩ được dùng để chẩn đốn bệnh LMLM [38]. Phản ứng ELISA hay được dùng hơn so với phản ứng KHBT vì nĩ đặc hiệu và nhạy hơn, cũng như nĩ khơng bị ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường hoặc ức chế bổ thể [22]. Phản ứng ELISA trực tiếp dùng để phát hiện kháng nguyên Bước 1: Cố định kháng thể đặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng thể khơng gắn. Bước 2: Cho huyễn dịch bệnh phẩm đã chiết xuất hồ tan (kháng nguyên) lên. Nếu cĩ kháng nguyên tương ứng, chúng sẽ gắn với kháng thể đặc hiệu, rửa nước để loại bỏ kháng thể thừa. Bước 3: Cho kháng thể đã gắn enzym vào. Nếu ở bước 2 đã cĩ sự kết hợp giữa kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu, thì ở bước 3 này sẽ xẩy ra kết hợp lần thứ hai của kháng nguyên với kháng thể đánh dấu enzym, rửa nước loại bỏ kháng thể đánh dấu thừa. Bước 4: Tiếp tục cho cơ chất tương ứng với enzym vào. ðánh giá kết quả: - Cĩ màu tức là cĩ kháng nguyên tương ứng, kết luận phản ứng dương tính. - Khơng cĩ màu tức là kháng nguyên khơng tương ứng, cho nên kháng nguyên bị rửa trơi từ bước 2, do đĩ khơng cĩ sự kết hợp: kháng thể- kháng nguyên-kháng kháng thể, kết luận phản ứng âm tính. Phản ứng ELISA gián tiếp dùng để phát hiện kháng thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............29 Bước 1: Ta gắn kháng nguyên đã biết lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng nguyên thừa. Bước 2: ðưa huyết thanh cần chẩn đốn lên. Nếu cĩ kháng thể tương ứng với kháng nguyên chuẩn thì sẽ cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể, rửa nước loại bỏ kháng thể thừa. Bước 3: Cho kháng kháng thể tương ứng đã gắn enzym vào. Nếu đã cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2 thì sẽ tiếp tục cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể-kháng kháng thể gắn enzym và khi rửa nước khơng bị trơi. Bước 4: Cho cơ chất tương ứng với enzym vào. ðánh giá kết quả: Nếu enzym phân huỷ cơ chất tạo màu là phản ứng dương tính, huyết thanh nghi cĩ kháng thể tương ứng. Trong trường hợp huyết thanh khơng cĩ kháng thể tương ứng với kháng nguyên, sẽ khơng cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2, khi cho kháng kháng thể vào sẽ khơng cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể-kháng kháng thể, khi rửa nước kháng kháng thể (gắn enzym) bị trơi và cho cơ chất và thì khơng cĩ enzym phân huỷ, nên khơng cĩ màu, phản ứng âm tính. Hiện nay phản ứng ELISA là một phản ứng chẩn đốn nhanh dùng cho bệnh LMLM cũng như trong giám định serotyp của vi rút. Phản ứng này cĩ những thuận lợi hơn hẳn các phản ứng thơng thường khác. ðây là một phản ứng cĩ tính đặc hiệu cao và khi dùng với một kháng thể đơn dịng, cĩ thể đây là một kỹ thuật nhạy nhất với mục đích chẩn đốn và định typ [22]. 1.6.3.4. Các phản ứng huyết thanh học khác Ngồi những phản ứng trên cịn một số phản ứng huyết thanh học khác như KHBT gián tiếp (Tekerleka, 1976; Sasaki, 1977) và ngăn trở ngưng kết hồng cầu (Brooth, 1975) cũng cho kết quả tương tự với phản ứng trung hồ về độ nhạy cũng như tính đặc hiệu để phát hiện vi rút. Cũng cĩ thể định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............30 typ vi rút LMLM bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang (Sugimura, 1976) cũng như kỹ thuật phĩng xạ (Crowther, 1976). 1.6.4. Chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) được Kary Mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1985. ðây là phương pháp tạo dịng invitro cho phép khuyếch đại một vùng ADN (Deoxyribonucleic) đặc hiệu từ một hệ gen phức tạp và khổng lồ mà khơng cần đến việc tách và nhân dịng. Phản ứng PCR chỉ cĩ khả năng khuyếch đại ADN do đĩ với những trường hợp mà thơng tin di truyền là ARN như vi rút LMLM thì cần cĩ một quá trình chuyển từ ARN thành ADN trước khi diễn ra phản ứng PCR. ðĩ là phản ứng sao chép ngược- Reverse Transciption (RT) Cĩ thể sử dụng phản ứng PCR để làm tăng số lượng các mảnh gen của vi rút LMLM cĩ trong bệnh phẩm cần chẩn đốn, sau đĩ so sánh trình tự acid nucleic của đoạn ADN đĩ với trình tự acid nucleic của ADN của vi rút LMLM đã đăng ký trong ngân hàng dữ liệu gen. Nguyên lý của phản ứng PCR dựa vào đặc điểm sao chép ADN. ADN polymerase sử dụng các đoạn ADN mạch đơn để tổng hợp nên sợi bổ sung mới. Tất cả các ADN polymerase khi hoạt động để tổng hợp nên sợi ADN mới từ mạch khuơn thì đều cần cĩ sự hiện diện của những cặp mồi (Primer) đặc hiệu để khởi đầu cho quá trình tổng hợp. Mồi là nh._. của huyện Lạc dương thì cĩ 11 mẫu huyết thanh dương tính chiếm tỷ lệ 11,58%. Trong đĩ Xã lát 10%, ðạ sar 12,5% và ðạ nhim 12,12% Vùng cao nguyên Di linh – Bảo lộc: chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu 3 xã thuộc 3 huyện với 98 mẫu huyết thanh trâu bị thì cĩ 17 mẫu dương tính. Tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM bình quân là 17,35 % trong đĩ: ðinh lạc huyện Di linh 15,5%, Lộc an huyện Bảo lâm 17,65% và ðambri thị xã Bảo lộc 16,13% Vùng bán bình nguyên Phía Nam: chúng tơi đã kiểm tra 95 mẫu huyết thanh của trâu bị tại 3 xã của 3 huyện cĩ 8 mẫu dương tính cho thấy tỷ lệ nhiễm trung bình là 8,42%. Trong đĩ, tỷ lệ nhiễm của xã Madaguoi huyện ðạ huoai là 8,82%, xã ðạ lây huyện ðạ tẻh là 7,14%, xã Phước cát huyện Cát tiên là 9,1%. Tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM ở trâu bị tại Lâm đồng cao nhất là vùng cao nguyên Di linh – Bảo lộc (17,35 %), thấp nhất là vùng bán bình nguyên phía nam (8,42%). ðiều này cĩ thể được giải thích như sau: vùng cao nguyên Di linh – Bảo lộc mật độ nuơi gia súc cao hơn và cĩ đường quốc lộ 20 là con đường huyết mạch của tỉnh đi qua, là nơi thuận lợi cho việc vận chuyển buơn bán gia súc, do đĩ dễ phát sinh bệnh LMLM. - Kết quả trên cịn cho thấy đàn trâu bị của tỉnh Lâm đồng ở các vùng khác nhau đều cĩ tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM khá cao, kết quả này báo động nguy cơ tái phát bệnh LMLM cho đàn trâu bị là rất lớn. 3.5. ðánh giá hiệu quả sử dụng của vaccine phịng bệnh LMLM ở đàn trâu bị tại Lâm đồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............72 ðể đánh giá hiệu quả tiêm phịng vacxin LMLM ở trâu bị tỉnh Lâm đồng, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát cơng tác tiêm phịng định kỳ hàng năm tại Lâm đồng từ 2004-2009. Tiếp theo, chúng tơi tiến hành lấy mẫu huyết thanh của trâu bị được tiêm phịng vacxin LMLM ở thực địa vào Các thời điểm khác nhau và ở những vùng sinh thái khác nhau để xác định tỷ lệ bảo hộ. Sau đĩ chúng tơi khảo sát diễn biến hàm lượng kháng thể của đàn trâu bị được tiêm phịng thực nghiệm vacxin LMLM. 3.5.1. Tình hình tiêm phịng vacxin LMLM cho đàn trâu bị tại Lâm đồng từ 2004-2009. Thực hiện Quyết định số 63/2005/Qð-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và PTNT về danh mục các bệnh phải tiêm phịng bắt buộc. Hàng năm, Chi cục Thú y Lâm đồng đã tham mưu cho UBND tỉnh, Sở Nơng nghiệp ra các chỉ thị về cơng tác tiêm phịng định kỳ vacxin LMLM cho đàn trâu bị 2 lần /năm và tiêm phịng vành đai chống dịch. Kết quả tiêm phịng hàng năm được chúng tơi điều tra nghiên cứu và ghi lại ở bảng 3.11. Bảng 3.11: Tỷ lệ tiêm phịng vacxin LMLM cho đàn trâu bị tại Lâm đồng từ năm 2004 -2009 Năm Tổng đàn trâu bị (con) Tỷ lệ tiêm đợt 1 (%) Tỷ lệ tiêm đợt 2 (%) 2004 80,829 38,8 25,5 2005 107,384 65 Khơng triển khai 2006 129,091 84,5 67,45 2007 120,833 87,65 81,28 2008 106,150 81,78 54,55 9/2009 76,589 72,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............73 Kết quả tiêm phịng ở bảng 3.11. cho thấy: tỷ lệ tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu bị ở Lâm đồng trong năm 2004 rất thấp, năm 2005 chỉ triển khai tiêm đợt 1, trong thời điểm tiêm đợt 2 do dịch cúm gia cầm nổ ra nên lực lượng thú y tập trung dập dịch, khơng triển khai tiêm phịng LMLM đợt 2 do vậy dịch LMLM liên tiếp nổ ra trên diện rộng trong các năm từ 2004 đến năm 2006. Từ năm 2006 đến nay, tiêm phịng đạt tỷ lệ tương đối cao nên từ đầu năm 2007 đến nay đàn trâu bị tại Lâm đồng an tồn với dịch LMLM. Từ kết quả tiêm phịng và tình hình dịch ta cĩ thể sơ bộ đánh giá tiêm phịng là một trong những biện pháp tương đối hữu hiệu nhằm ngăn chặn và khống chế dịch LMLM . Mặc dù trong thời gian qua Chi cục Thú y Lâm đồng, Trung tâm Nơng nghiệp các huyện đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cấp, tuyên truyền vận động người dân hưởng ứng tiêm phịng định kỳ cho đàn gia súc. Tuy vậy cơng tác tiêm phịng vacxin LMLM cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, trâu bị là đối tượng gia súc chăn thả tự do; mạng lưới thú y tuy đã về đến các xã, phường nhưng vẫn cịn thiếu cả về chất và lượng. Do đĩ khả năng đáp ứng miễn dịch đối với bệnh LMLM cuả đàn trâu bị tại Lâm đồng là rất thấp, nguy cơ bùng phát dịch là rất lớn. 3.5.2. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị được tiêm vacxin Aftovax ở thực địa. ðể khảo sát tỷ lệ bảo hộ của trâu bị được tiêm vacxin Aftovax ở thực địa, sau khi tiêm vacxin LMLM ở các thời điểm 21 ngày, 60 ngày và 120 ngày chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu huyết thanh của trâu bị tại các vùng sinh thái khác nhau. Số mẫu huyết thanh của trâu bị được lấy từ 3 huyện đại diện cho 3 vùng cao nguyên Lang Biang, cao nguyên Di linh – Bảo lộc, vùng bán bình nguyên phía nam Lâm đồng đĩ là: Lạc dương, Bảo lộc, Cát tiên. Kết quả được trình bày ở bảng 3.12. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............74 Bảng 3.12: Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị ở Lâm đồng sau khi tiêm vacxin Aftovax tại thực địa Vùng bán bình nguyên nam Lð (Cát tiên) Cao nguyên Di linh - Bảo lộc (Bảo lộc) Cao nguyên Lang biang (Lạc dương) Thời điểm Lấy mẫu Số mẫu XN SM Bảo hộ Tỷ lệ (%) Số mẫ u XN S.M Bảo hộ Tỷ lệ (%) Số mẫ u XN S. M bảo hộ Tỷ lệ (%) Tỷ lệ bảo hộ T.B 21 ngày sau tiêm 30 21 70 30 24 80 30 22 73,3 74,4 60 ngày sau tiêm 30 19 63, 3 30 22 73, 3 30 20 66,6 67,7 120 ngày sau tiêm 30 12 40 30 14 46, 6 30 13 43,3 43,3 Qua bảng 3.12. ta thấy: - Sau khi tiêm vacxin Aftovax cho trâu bị tại thực địa 21 ngày, trong 90 mẫu huyết thanh cĩ 67 mẫu đạt hiệu giá kháng thể ≥ 1/128 (cĩ khả năng bảo hộ) chiếm tỷ lệ 74,4%. Trong đĩ vùng bán bình nguyên nam Lâm đồng đạt tỷ lệ bảo hộ là 70%; cao nguyên Di linh – Bảo lộc 80%, vùng cao nguyên Lang biang 73,3%. - Ở thời điểm sau khi tiêm vacxin 60 ngày tỷ lệ bảo hộ vẫn đạt ở mức tương đối cao so với thời điểm 21 ngày. ðạt trung bình là 67,7%, trong đĩ vùng bán bình nguyên nam Lâm đồng đạt tỷ lệ 63,3%, cao nguyên Di linh – Bảo lộc 73,3%, vùng cao nguyên Lang biang 66,6%. - Tỷ lệ bảo hộ giảm mạnh ở thời điểm sau khi tiêm vacxin 120 ngày, tỷ lệ trung bình chỉ cịn lại 43,3%. Trong đĩ vùng bán bình nguyên nam Lâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............75 đồng đạt tỷ lệ 40 %, cao nguyên Di linh – Bảo lộc 46,6%, vùng cao nguyên Lang biang 43,3%. - So sánh tỷ lệ bảo hộ của đàn trâu bị sau khi tiêm vacxin ở các vùng khác nhau, chúng tơi nhận thấy rằng: Vùng cao nguyên Lang biang và vùng bán bình nguyên nam Lâm đồng cĩ tỷ lệ bảo hộ thấp hơn. Theo chúng tơi: vùng cao nguyên Lang biang mặc dù cĩ thành phố ðà lạt là trung tâm kinh tế, văn hĩa xã hội nhưng ðà lạt khơng phát triển chăn nuơi cịn các huyện khác đều là các huyện vùng sâu, địa bàn dàn trải rộng, dân cư thưa thớt, giao thơng kém phát triển, dân trí thấp, cán bộ thú y thiếu cả về chất và lượng, vận chuyển và bảo quản vacxin khĩ khăn, chất lượng vacxin giảm từ đĩ dẫn tới đáp ứng miễn dịch của trâu bị kém hơn. Vùng bán bình nguyên nam Lâm đồng cũng là địa bàn vùng sâu vùng xa của tỉnh, cơng tác chỉ đạo triển khai phịng chống dịch cũng như việc vận chuyển và bảo quản vacxin gặp nhiều khĩ khăn. ðĩ là những nguyên nhân làm cho tỷ lệ bảo hộ ở đàn trâu bị thấp. 3.5.3. Khả năng đáp ứng miễn dịch của trâu bị đối với vacxin LMLM Aftovax trong tiêm phịng thực nghiệm. ðể thực hiện thí nghiệm này, chúng tơi đã chọn đàn trâu bị của xã ðambri, thị xã Bảo lộc để bố trí thí nghiệm, số trâu bị này đã trải qua dịch LMLM và chưa được tiêm vacxin vào năm 2008. Ngày 20/5/2008 chúng tơi tiến hành lấy 100 mẫu huyết thanh để kiễm tra hàm lượng kháng thể chống lại vi rút LMLM, trong số này cĩ 19 mẫu cĩ kháng thể ở mức độ thấp. ðể khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch ở trâu bị cĩ và khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin LMLM, chúng tơi tiến hành khảo sát diễn biến hàm lượng kháng thể ở trâu bị cĩ và khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm, vào các thời điểm 21 ngày, 60 ngày và 120 ngày sau khi tiêm vacxin. 3.5.3.1. Diễn biến kháng thể ở trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............76 Kết quả khảo sát diễn biến kháng thể ở trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin được trình bày ở bảng 3.13. Tr ườ n g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 7 7 Bả n g 3. 13 : Bi ến độ n g kh án g th ể củ a tr âu bị kh ơn g cĩ kh án g th ể tr ư ớ c kh i t iê m v a cx in , tr o n g tiê m ph ịn g th ự c n gh iệ m tạ i L âm đ ồn g. C ĩ kh án g Th ể H iệ u gi á 1/ 32 H iệ u gi á 1/ 64 H iệ u gi á 1/ 12 8 H iệ u gi á ≥ ≥≥≥ 1/ 25 6 N gà y lấ y m ẫu Th ờ i đ ểm lấ y m ẫu Số m ẫu ki ểm tr a Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ bả o hộ 25 /5 /0 7 Tr ướ c kh i tiê m v ac x in 25 0 0, 00 0 0, 00 0 0, 00 0 0, 00 0 0, 00 0, 00 16 /6 /0 7 21 n gà y sa u tiê m v ac x in 25 25 10 0, 00 1 4 2 8 5 20 17 68 88 25 /7 /0 7 60 n gà y sa u tiê m v ac x in 23 23 10 0, 00 2 8, 6 3 13 5 21 , 7 13 56 , 5 78 25 /9 /0 7 12 0 n gà y sa u tiê m v ac x in 23 23 10 0, 00 3 13 6 26 13 56 , 5 1 4, 3 60 , 9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............78 Qua bảng 3.13. chúng tơi cĩ nhận xét: - Sau khi tiêm 21 ngày vacxin Aftovax cho trâu bị thì cĩ 100% con cĩ kháng thể. Cĩ 22/25 con đạt hiệu giá bảo hộ chiếm 88%, trong đĩ cĩ 5 con đạt hiệu giá kháng thể 1/128, với tỷ lệ 20% và 17 con đạt hiệu giá ≥ 1/256 với tỷ lệ 68%. Số con cĩ hiệu giá 1/64 là 2 chiếm 8% và cĩ 1 con cĩ hiệu giá 1/32 chiếm 4%. -Tại thời điểm 60 ngày sau khi tiêm vacxin thì số trâu bị đạt tỷ lệ bảo hộ là 18/23 con chiếm 78% trong đĩ cĩ 5 con đạt hiệu giá kháng thể 1/128 với tỷ lệ 21,7%; 13 con cĩ hiệu giá 1/256 với tỷ lệ 56,5%. Trong số 5 con khơng đạt hiệu giá bảo hộ thì 2 con cĩ hiệu giá 1/32 chiếm 8,6%, 3 con cĩ hiệu giá 1/64 chiếm 13%. - Ở thời điểm 120 ngày, hiệu giá kháng thể tụt giảm mạnh. Chỉ cịn 14/23 con đạt bảo hộ chiếm tỷ lệ 60,9% và chỉ cĩ 1 con đạt hiệu giá 1/ 256 (1/256) chiếm 4,3%, 13 con hiệu giá 1/128 chiếm 56,5%. Số con hiệu giá 1/32 là 3 con chiếm 13%, 1/64 là 6 con chiếm 26%. - Như vậy trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm phịng vacxin Aftovax cĩ đáp ứng miễn dịch tốt, nhưng ở thời điểm 120 ngày sau khi tiêm phịng thì tỷ lệ bảo hộ đã giảm mạnh. Do đĩ những vùng bị dịch uy hiếp nên tiêm nhắc lại sau lần thứ nhất 30 ngày để cĩ miễn dịch chắc chắn. Chúng tơi minh họa kết quả ở bảng 3.13. bởi biểu đồ 3.3. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............79 Biểu đồ 3.3: Biến động kháng thể của trâu bị khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 3.5.3.2. Biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin trong tiêm phịng thực nghiệm tại Lâm đồng. Kết quả khảo sát biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm phịng được trình bày ở bảng 3.14. 13 26 0 20 21.7 56.5 4.340 8.6138 0 56.5 68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Trước khi tiêm Sau tiêm 21 ngày Sau tiêm 60 ngày Sau tiêm 120 ngày Tỷ lệ % m ẫu H. giá 1/32 H. giá 1/64 H. giá >=1/256 Tr ườ n g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc s ĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . 8 0 Bả n g 3. 14 : D iễ n bi ến kh án g th ể củ a tr âu bị cĩ kh án g th ể tr ư ớ c kh i t iê m , tr o n g tiê m th ự c n gh iệ m v a cx in A fto v a x ở Lâ m đ ồn g. C ĩ kh án g th ể H iệ u gi á 1/ 32 H iệ u gi á 1/ 64 H iệ u gi á 1/ 12 8 H iệ u gi á ≥ ≥≥≥ 1/ 25 6 N gà y lấ y m ẫu Th ờ i đ iể m lấ y m ẫu Số m ẫ u ki ể m tr a Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Số m ẫu Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ bả o hộ (% ) 25 /5 /0 7 Tr ướ c tiê m v ac x in 19 19 10 0 18 94 , 74 1 5, 26 0 0, 00 0 0, 00 0, 00 16 /6 /0 7 21 n gà y sa u tiê m v ac x in 19 19 10 0 0 0, 00 1 5, 26 7 36 , 8 11 57 , 89 94 , 74 25 /7 /0 7 60 n gà y sa u tiê m v ac x in 19 19 10 0 1 5, 26 1 5, 26 7 36 , 8 10 52 , 63 89 , 47 25 /9 /0 7 12 0 n gà y sa u tiê m v ac x in 19 19 10 0 2 10 , 52 3 15 , 79 11 57 , 89 3 15 , 79 73 , 68 Qua bảng 3.14. chúng tơi nhận thấy: - Tại thời điểm sau khi tiêm vacxin Aftovax 21 ngày, tất cả trâu bị đều cĩ kháng thể (100%) trong đĩ cĩ 18 con cĩ kháng thể bảo hộ, chiếm 94,74%. Số con cĩ hiệu giá kháng thể đạt 1/128 là 7 con, chiếm tỷlệ 36,8%. Số con đạt hiệu giá kháng thể 1/256 là 11 con chiếm tỷ lệ 57,89%. 1con cĩ hiệu giá kháng thể khơng bảo hộ 1/64 chiếm 5,26%. - 60 ngày sau khi tiêm vacxin, 100% trâu bị cĩ kháng thể, số con cĩ hiệu giá kháng thể bảo hộ là 17 con chiếm tỷ lệ 89,47%. Số con cĩ kháng thể 1/128 là 7 con chiếm 36,8%; số con hiệu giá kháng thể cao trên 1/256 cĩ 10con chiếm tỷ lệ 52,63%; cĩ 1 con đạt hiệu giá kháng thể 1/64 chiếm 5,26% và cĩ 1 con hiệu giá chỉ đạt 1/32, chiếm 5,26%. - Tại thời điểm 120 ngày sau khi tiêm, tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể vẫn là 100%. Trong đĩ cĩ 2 con đạt hiệu giá 1/32, chiếm tỷ lệ 10,52 %; 3 con đạt hiệu giá 1/64, chiếm tỷ lệ 15,79%. Số con đạt hiệu giá bảo hộ 1/128 là 11 con chiếm tỷlệ 57,89% và cĩ 3 con đạt hiệu giá cao trên 1/256 chiếm tỷlệ 15,79%. - Nhìn chung trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin cĩ khả năng đáp ứng miễn dịch tốt, nhưng sau 120 ngày thì tỷ lệ bảo hộ giảm mạnh chỉ cịn 73,68%. Biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax được minh họa bằng biểu đồ 3.4 10.52 36.8 36.8 57.89 0 94.74 15.795.265.265.26 0 52.6357.89 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Trước khi tiêm Sau tiêm 21 ngày Sau tiêm 60 ngày Sau tiêm 120 ngày Tỷ lệ % m ẫu H. giá 1/32 H. giá 1/64 H. giá >=1/256 Biểu đồ 3.4: Biến động kháng thể ở trâu bị cĩ kháng thể trước khi tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax 3.5.3.3. Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị tại Lâm đồng được tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax. Kết quả khảo sát tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax được chúng tơi tổng hợp và trình bày ở bảng 3.15. Bảng 3.15. Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm thực nghiệm vacxin Aftovax Cĩ kháng thể trước khi tiêm Khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm Thời điểm Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ Tổng hợp Sau tiêm 21 ngày 19 18 94,74 25 22 88 90,91 Sau tiêm 60 ngày 19 17 89,47 23 18 78 83,3 Sau tiêm 120 ngày 19 14 73,68 23 14 60,9 66,7 Từ kết quả ở bảng 3.15. chúng tơi cĩ kết luận: Trâu bị cĩ và khơng cĩ kháng thể trước khi tiêm vacxin đều cĩ đáp ứng miễn dịch tương đối tốt, tỷ lệ bảo hộ trung bình đạt 90,91% sau khi tiêm 21 ngày và tỷ lệ bảo hộ giảm mạnh ở thời điểm sau khi tiêm 120 ngày (69,23%). Như vậy việc định kỳ 6 tháng tiêm vacxin LMLM 1 lần cho trâu bị tại Lâm đồng là hợp lý. 3.5.3.4. So sánh tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm phịng tại thực địa và trong thực nghiệm. ðể đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch của trâu bị tại Lâm đồng được tiêm phịng vacxin Aftovax trên thực địa so với trong thực nghiệm, chúng tơi tiến hành so sánh tỷ lệ bảo hộ giữa tiêm thí nghiệm và tiêm ở thực địa. Kết quả so sánh tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm phịng tại thực địa và trong thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.16. Bảng 3.16. Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bị được tiêm phịng tại thực địa và trong thực nghiệm Kết quả tiêm thực địa Kết quả tiêm thí nghiệm Thời điểm lấy mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ (%) Sau tiêm 21 ngày 90 73 74,4 44 40 90,91 Sau tiêm 60 ngày 90 61 67,7 42 35 83,3 Sau tiêm 120 ngày 90 39 43,3 42 28 66,7 Kết quả ở bảng 3.16. cho thấy: - Tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm vacxin Aftovax của trâu bị ở lơ thí nghiệm tại các thời điểm đều cao hơn tỷ lệ bảo hộ của lơ tiêm thực địa. - Sau khi tiêm vacxin 21 ngày, ở lơ tiêm thí nghiệm với 44 con cĩ 40 con đạt ngưỡng bảo hộ (hiệu giá kháng thể ≥ 1/128) chiếm tỷ lệ 90,91%; với 90 con tiêm lơ thực địa, cĩ 73 con đạt ngưỡng bảo hộ chiếm tỷ lệ 74,4%. - Tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 60 ngày, trong số 42 con tiêm thí nghiệm cĩ 35 con đạt ngưỡng bảo hộ với tỷ lệ 83,3%; cịn lơ thực địa, trong số 90 con cĩ 61 con đạt ngưỡng bảo hộ với tỷ lệ 67,7%. - Tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 120 ngày cho thấy tỷ lệ bảo hộ giảm mạnh: lơ thí nghiệm cĩ tỷ lệ bảo hộ là 66,7%; lơ tiêm thực địa là 43,3%. Kết quả so sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bị sau khi tiêm vacxin Aftovax trong thí nghiệm và tại thực địa được minh họa bằng biểu đồ 3.5. 67.7 74.4 43.3 67.7 83.390.91 40 50 60 70 80 90 100 ỷ lệ bả o hộ % Tiêm thực địa Tiêm thí nghiệm Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị sau khi tiêm vacxin Aftovax trong thí nghiệm và tại thực địa - Ta thấy ở các thời điểm khác nhau trâu bị ở lơ thí nghiệm đạt tỷ lệ bảo hộ cao hơn tiêm phịng ngồi thực địa. ðiều này cĩ thể được giải thích như sau: Tiêm phịng tại thực địa do thú y cơ sở thực hiện, kỹ thuật bảo quản vacxin và kỹ thuật tiêm chưa thật tốt, khâu cố định gia súc chưa chắc chắn nên liều lượng vacxin đưa vào cơ thể chưa đảm bảo. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tơi cĩ một số kết luận như sau: + Từ 2004 đến 2006, dịch LMLM liên tục xẩy ra trên đàn trâu, bị tại Lâm đồng. Từ đầu năm 2007 đến nay, hầu như khơng cĩ dịch LMLM trên địa bàn. + Hệ số năm dịch năm 2004 là 1,18, năm 2005 là 1,04 và nặng nhất vào năm 2006 HSND = 3,77 + Tỷ lệ hiện mắc hay tỷ lệ lưu hành bệnh LMLM ở trâu bị tại Lâm đồng qua các năm là: 2004 = 1,99%, 2005 = 1,317%, 2006 = 3,98%, 2008 = 0,019%. + Tốc độ mới mắc (con/tuần) trong các năm ở trâu bị là: năm 2004 cứ 100.000 con trâu, bị thì cĩ 58 con mắc bệnh trong tuần; năm 2005 cứ 100.000 con trâu, bị thì cĩ 72 con mắc bệnh trong tuần; năm 2006 cứ 100.000 con trâu, bị thì cĩ 480 con mắc bệnh trong tuần; năm 2008 cứ 100.000 con trâu, bị thì cĩ 2.5 con mắc bệnh trong tuần. +Tỷ lệ tử vong của trâu bị mắc bệnh LMLM ở Lâm đồng trong các năm 2004 =2,36%; năm 2006 = 1,45% + Các bệnh phẩm lấy trên trâu bị ở Lâm đồng, phát hiện vi rút LMLM typ O và typA. ðến nay, chưa phát hiện được các typ C và Asia1. + Tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM trung bình ở trâu bị tại các vùng khác nhau của tỉnh Lâm đồng là 12,15%, trong đĩ Cao nguyên Lang biang 11,58%; Cao nguyên Di linh 17,35% và Khu vực bán bình nguyên Phía Nam 8,42%. + Tỷ lệ bảo hộ của trâu bị tiêm phịng đại trà vacxin Aftovax sau 21 ngày là 74,4%, sau 60 ngày là 67,7% và sau 120 ngày là 43,3%. + ðối với trâu bị khơng cĩ kháng thể LMLM trước khi tiêm phịng bằng vacxin, tỷ lệ bảo hộ sau 21 ngày là 88%, sau 60 ngày là 78 % và sau 120 ngày là 60,9%. + ðối với trâu bị cĩ kháng thể LMLM trước khi tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ sau 21 ngày là 94,74%, sau 60 ngày là 89,47% và sau 120 ngày là 73,68%. 2. ðề nghị + ðể chủ động phịng chống cĩ hiệu quả bệnh LMLM, Chi cục Thú y Lâm đồng cần áp dụng chương trình phịng chống dịch LMLM cho trâu, bị đã được xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch chung về phịng chống bệnh LMLM ở Việt Nam do Cục Thú y soạn thảo với sự tư vấn của OIE khu vực nhưng phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. + Ngồi những kết quả điều tra và nghiên cứu của chúng tơi, cần tiến hành điều tra các chỉ tiêu khác và xây dựng bản đồ dịch tễ bệnh LMLM của địa phương, làm nền tảng cho chương trình phịng chống dịch. + Cần ứng dụng kỹ thuật ELISA- 3ABC để phát hiện trâu bị mang trùng trong chương trình giám sát bệnh LMLM. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1 Bùi Quang Anh, Hồng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Phan Quang Minh (2002), Tài liệu triển khai kế hoạch phịng chống bệnh LMLM nă 2002-Cục Thú y. 2 Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hồng Văn Năm, Nguyễn Như Thanh (2001), Tài liệu t ập huấn dịch tễ học Thú y-Cục Thú y. 3 Alex Eggen, International Marketing Manager- Intervet International b.v. (2002). Kết quả thử nghiệm vacxin Decivac FMD DOE trên trâu bị và phương pháp mới chẩn đốn bệnh LMLM, Hội thảo ngày 25/4/2002, Huế- Việt Nam. 4 Barbara Dufour và Francois Moutou, Cuộc đấu tranh chống bệnh LMLM tại Pháp, vai trị các lực lượng tham gia chủ yếu, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 80 -87. 5 Lê minh Chí (2000), bệnh Lở mồm long mĩng, Cục Thú y. 6 Trần Hửu Cổn (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu bị ở Việt Nam và xác định bbiện pháp phịng chống, Luận án phĩ tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội. 7 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 8 -16. 8 Donaldson A.I, Trung tâm chẩn đốn Pirbright, “Dịch tễ học bệnh LMLM tình hình hiện nay và triển vọng”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 28 -35. 9 Donaldson A.I., Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 43-47. 10 Doel Tr. (2003) Miễn dịch LMLM tự nhiên và do tiêm phịng: những triển vọng cải tiến vacxin, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập V số 2 năm 2003, Hội Thú y Việt Nam, Tr 75 -85. 11 ðào Trọng ðạt (2000), “ ðể gĩp phần vào việc đấu tranh phịng chống bệnh LMLM”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam. 12 Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thơng (2001) Một số kết quả phịng chống bệnh LMLM tại các khu vực trên thế giới. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số 3 năm 2001, Hội Thú y Việt Nam, Tr 83 -88 13 Nguyễn ðăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long, trung tâm chẩn đốn Thu y T.W, Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 100 -104. 14 R.P. Kitching, Diễn biến gần đây của bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 48 -66. 15 M.F.Lombard và C.G. Schermbrucker, Vacxin chống bệnh LMLM trên phạm vi tồn cầu: sản xuất, chọn chủng và hiệu suất ngồi thực địa, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 36 -42. 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Tr 185 - 203, nhà xuất bản Nơng nghiệp-Hà Nội. 17 Thái Thị Thuỷ Phượng (2002) ðề xuất một số biện pháp gĩp phần thực hiện chương trình khống chế bệnh LMLM ở Việt Nam, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IV số 2 năm 2002, Hội Thú y Việt Nam, Tr 89 -92. 18 K. Strohmainer và O.C. Straub, ðiều mong đợi sau khi ngừng tiêm phịng LMLM tại các nước thành viên E.U, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 74 -79. 19 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên,Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình vi sinh vật Thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 20 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật đại cương, NXB Nơng nghiệp-Hà Nội. 21 Nguyễn Như Thanh, Trương Quang (2001), Cơ sở của phương pháp nhiên cứu dịch tễ học Thú y, NXB Nơng nghiệp-Hà Nội. 22 Tơ Long Thành (2000), Cơ sở để phân loại vi rút LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 17 -21. 23 Tơ Long Thành (2000), Những tiến bộ trong sản xuất vacxin chống bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 22-27. 24 Dương ðình Thiện chủ biên (1996).Thực hành dịch tễ học-tái bản, NXB Y học, Hà Nội. 25 Tơ Cẩm Tú và Trần Văn Diễn (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 26 Trần ðình Từ (2000), Phương pháp bảo quản và sử dụng vacxin LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 103 -104. 27 B Somphanh Chanphengxay, Cục Chăn nuơi và Thuỷ sản- Bộ Nơng Lâm Lào. Tình hình bệnh LMLM tại CHDCND Lào, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 91-95. 28 OIE, Tiểu ban phịng chống LMLM ở ðơng Nam Á, Kế hoạch khống chế thanh tốn bệnh LMLM trong khu vực ðơng Nam A. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 67 -73. 29 Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước (2004) Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM, Cục Thú y, Hà Nội. 30 Dịch bệnh LMLM, Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ, xuất bản 7/1997. Tài liệu dịch từ bản Trung văn do Hội chăn nuơi lợn ðài Loan cung cấp. 31 Sổ tay phịng chống bệnh bệnh Lở mồm long mĩng (2003), NXB Nơng nghiệp-Hà Nội 32 Pháp lệnh Thú y (2004). Tài liệu tiếng Anh 33 Andersen (1980), Picornaviruses of animal: Clinical observations and diagnois, In Comparative Diagnosis of Viral Diseases, vol 3. In press. 34 Bachrach, H.L (1968), Foot and Mouth Disease. Annu Rev Mỉcobiol 22: 201- 244. 35 Bachrach, H.L (1977), Foot and mouth disease virus: properties, molecular biology and immunogennicity, Bestsville Symp Argic Res, Virology in Agriculture pp 3-32. 36 Baillree Tindall (1985) Medicine Veterinary, p 733-740. 37 Brooksby J.B. (1982), Portraits of Foot and Mouth Disease Virus, Research Institute, Pirbright, Surrey. 38 Crowther J.R and Abu Elzein E.M.E. (1979). Application of the enzyme linked immunosorbent assay to the detection of foot and mouth disease viruses. J.Hvq. Camb., 83, 513-519. 39 Dimitriadis J.,(1991), Laboratory diagnosis of Foot and Mouth Disease and swine vesicular in 1962-1988 in Greece. Berlene and Munchener Tierazliche Wochenschrift. 104 (6), pp 194-199. 40 Donalson A.I, (1987), Foot and Mouth Disease, the principal features, Irish vetenary Journal. 41 (9) p325-327. 41 Donalson A.I, (1988), Development and use of model for forescasting the airborne spread of Foot and Mouth Disease. 42 Donalson A.I., (1988), Foot and Mouth Disease in swine, Selezione 43 Donalson A.I., Lee M, Shimhshony A, (1988), A possible airborn transmission of foot and mouth disease virus from Jordan to Israel. A simula test computer, Journal of Veterinary Medicine, 44(2) pp 92-96; 3 ref 44 Donalson A.I., (1988) The Global status of foot and mouth disease and ist relevant to conttrol and eracdication efforts in South East Aisa. 45 Geoffrey W.,(1989), A note on some epizoơtlogical observations on FMD outbreak in an organised herd. Indian veterinary medical journaj. 13(2), pp. 127-129. 46 Have. P. and Jensen M.H.,(1983). Report of the Session of the Research Group of the Standing Technical Committee of the Eropean Commision for the Control of foot and mouth disease. Lelystad, Netherlands, 20-22nd Sept. 1983. FAO of the United Nations, Rom 1983-1984. 47 Hamblin C.,Kitching R.P., Donalson A.E., Crowther J.R., Barnett I.T.R., (1987) ELISA for the detection of antibodies against foot and mouth disease Virus. Evaluation of antibodies after infection and vaccination. Epidemiology and Infection 99 (3) pp 733-744. 48 Kim U., (1992), FMD control strategies. Report of the meeting of the coordinating group for FMD control in South East Asia, NAHPI-Bangkok. 49 Kiching, R.P. 2000. A recent history of FMD. Veterynary Scienses and Techniques, Vol. VII, No 1-2000. 50 Kitching, R.p.&Donalson, A.I.(1987). Collection and transportation of vesicular specimen for virus investigation. Rev. Sci. Tech. Off. Int. Epiz, 6(1), 263-272. 51 Lubroth J.et al., (1990) Foot and mouth disease virus in the llâm diagnosis, transmission and suscepbility, Journal of veterinary diagnosis. 2(3),pp 197- 203. 52 Merchant, I.A, Barner R.D.,(1981), Infectious disease of domestical animal. Iowa Stae university Press. Ames, Iowa, USA. Foot and Mouth disease p199-205, Vesicular stomatitis p. 206-210. 53 Namdy S, (1996) Foot and mouth disease in wild animals. Asian livestock 1/1996. FAO. Thailand, pp 2-5. 54 Olesiewicz M.B., Donalson A.L., Alexandersen S. Developmen of a novel real- time RT-PCR assay for quantitation of foot and mouth disease viruts in diverse porcine tissues, J Virol Methods. (2001) Mar;92(1), pp 23-35. 55 Pearson, W.R & Lipman, D.J. (1988). PNAS, 85, : 2444- 2448. 56 Reid SM, Ferris NP, Hutchings GH, De Clercq K, Newman BJ, Knowle NJ, Samuel AR. Diagnosis of foot-and-mouth disease by RT-PCR: use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinicạl samples. Arch Virol. 2001 Dec; 146(12):2421-34. 57 Reid SM, Ferris NP, Hutchings GH, Samuelar, Knowles NJ. Primary diagnosis of FMD by RT-PCR. J Virol Methods. 2000 Sep;89(1-2): 167-76 58 Reid SM, Hutchings GH, Ferris NP, De Clercq K. Diagnosis of foot and mouth disease by RT-PCR: evaluation ị primers for serotypic characterisation of viral RNA in clinical Samples, J Virol Methods. 1999 Dec;83(1-2): 113-23. 59 Remond M, Kaiser C, Lebreton F. Diagnosis and screening of foot and mouth disease, Comp Imunol Microbiol Infect Dis. 2002 Oct;25(5-6) 309- 20. Review 60 Swam H., (1994). What is Foot and mouth disease, FMD just a third world problem ?. Intervet,1994, 7-8. 61 Thomson G.R.,(2000) Foot and mouth disease: Facing the new dilemmas, Rev sci. tech. Off. in. Epiz,21(3), OIE, Rom, Italia. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2902.pdf
Tài liệu liên quan