Khóa luận Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện để tài. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2013

doc112 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên Phan Đình Đức LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hồn thành Khĩa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình về nhiều mặt của các tổ chức và các cá nhân trong và ngồi trường. Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và PTNT, bộ mơn phát triển nơng thơn và các thầy, cơ giáo đã tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành Khĩa luận. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành Khĩa luận. Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo UBND huyện Lộc Hà, Bác Đặng Văn Hiển trưởng phịng Nơng nghiệp và PTNT, chị Nguyễn Thị Duyên cùng các bác, các anh, chị cán bộ phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, lãnh đạo, ban quản lý nơng nghiệp hai xã Hộ Độ Và Thạch Châu và những hộ Diêm dân xã Hộ Độ, Thạch Châu, đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp số liệu báo cáo hằng năm, tư liệu khách quan và nĩi lên những suy nghĩ của mình để giúp tơi hồn thành Khĩa luận này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ tơi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả khĩa luận Phan Đình Đức TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nghề muối ở huyện Lộc Hà đã cĩ truyền thống sản xuất từ lâu đời, trải qua bao nhiêu thăng trầm sản xuất muối theo thủ cơng, lạc hậu, gặp nhiều khĩ khăn, diện tích sản xuất ngày một giảm. Xuất phát từ những thực tế đĩ tơi đi tìm hiểu về "Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh". Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: i) Gĩp phần hệ thống hĩa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu; ii) Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh; iii) Phân tích các thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh; iv) Đề xuất các định hướng và giải pháp chính nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu, tiếp cận cĩ sự tham gia, tiếp cận theo vùng và theo phương thức sản xuất của hộ, phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp, sơ cấp. Qua tìm hiểu ở huyện Lộc Hà cho thấy, thực trang sản xuất muối nơi đây đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Diện tích, sản lượng, tình hình tiêu thụ gặp rất nhiều vướng mắc. Với 100,2 ha diện tích sản xuất muối năm 2007 Lộc Hà là huyện cĩ diện tích sản xuất muối đứng đầu trong tỉnh, nhưng mấy năm gần đây diện tích sản xuất chỉ chiếm chưa đầy 50% diện tích sản xuất tồn huyện, năm 2012 diện tích sản xuất giảm xuống cịn 54,5 ha. Tiêu thụ muối gặp rất nhiều khĩ khăn về giá bán và lưu thơng, năm 2010 cĩ lúc giá bán muối chỉ 700 đồng/kg, giá muối thường xuyên biến đồng. Diêm dân nơi đây sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ, tỉ lệ diện tích sản xuất muối sạch cịn thấp, chưa đáp ứng về quy chuẩn. Năng suất sản xuất muối hằng năm khơng cao, muối chứa nhiều tạp chất, khơng đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Nguyên nhân khiến ngành muối ở huyện Lộc Hà chậm phát triển là do cơ sở hạ tầng trong sản xuất cịn yếu và kém, sản xuất cịn lạc hậu, chưa ứng dụng cộng nghệ mới vào sản xuất, sản xuất muối khơng đảm bảo vệ sinh làm ảnh hưởng tới giá bán và quá trình tiêu thụ sản phẩm, diêm dân bỏ nghề đi làm ăn xa, diện tích sản xuất muối hằng năm ngày một giảm. Qua nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng sản xuất, tiêu thụ muối, các yếu tổ ảnh hưởng, các khĩ khăn, tồn tại khiến ngành muối huyện Lộc Hà cịn chậm phát triển, đề tài đã đưa ra những hướng đi, giải pháp như; Giải pháp về khoa học cơng nghệ; Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ mới vào sản xuất muối, khuyến khích đẩy mạnh cơng tác khuyến diêm; giải pháp trong đào tạo nguồn nhận lực; giải pháp cơ sở hạ tầng, đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng cải tiến vào sản xuất muối; giải pháp hỗ trợ vốn giúp diêm dân đầu tư cải tạo diện tích sản xuất; giải pháp về ATVSTP nâng để nâng cao chất lượng muối; giải pháp về thị trường tiêu thụ, mở rộng thị trường, hướng tiêu thụ sản phẩm theo hướng hàng hĩa qua hợp đồng mua bán; giải pháp về cơ chế, chính sách, hỗ trợ diêm dân trong sản xuất, tiêu thụ. Nhằm đẩy mạnh thúc đẩy ngành muối huyện Lộc Hà phát triển bền vững. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HỘP KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm CNH – HĐN Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa DS - KHHGD Dân số, kế hoạch hĩa gia đình ĐHNN Đại học nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên GQVL Giải quyết việc làm LĐTB&XH Lao động, thương binh và xã hội UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn TDTT Thể dục thể thao TB - XH Thương binh, xã hội THCS Trung học cơ sở TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TCVN Tiêu chuẩn việt Nam TB Trung bình KHKT Khoa học kỹ thuật SX Sản xuất XKLĐ Xuất khẩu lao động PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Muối cĩ vai trị và vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, muối khơng chỉ là nhu cầu cần thiết cho đời sống con người mà cịn là một mặt hàng xuất khẩu, là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành chế biến thực phẩm, là yếu tố quan trọng trong chăn nuơi cũng như trồng trọt, là nguyên liệu khơng thể thiếu trong y tế và nhiều ngành cơng nghiệp khác. Đặc biệt khi cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn trở thành một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước thì phát triển ngành muối cũng được xem là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH - HĐH. Trong những năm gần đây, Chính phủ, các Bộ ngành, địa phương đã ban hành nhiều chủ trương và chính sách nhằm khuyến khích phát triển nghề muối theo hướng cơng nghiệp và hiện đại, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để mặt hàng muối cĩ thể cạnh tranh, đáp ứng thời hội nhập kinh tế quốc tế. Quyết định số 161/QĐ - TTg của thủ tướng chính phủ đã xác định: "Phát triển sản xuất muối phải gắn liền với xây dựng nơng thơn mới, phân cơng lại lao động và giải quyết việc làm". Việt Nam cĩ lợi thế trong điều kiện tự nhiên ban tặng với chiều dài đường bờ biển hơn 3260km. Tuy vậy ngành muối nước ta chậm phát triển đang ở mức đáng báo động cĩ thời kỳ phải nhập khẩu quá nhiều vì thiếu muối nặng nề. Phải chăng đầu tư của xã hội cho ngành muối rất thấp, trình độ sản xuất quá lạc hậu hơn thế nữa phải khai thác sản xuất muối biển theo mơ hình hộ cá thể cịn phổ biến và nĩ giữ một tỷ trọng sản xuất lớn trong ngành muối Việt Nam vì thế năng suất muối thấp, chất lượng muối kém, giá thành cịn cao. đặc biệt muối Việt Nam cịn nhiều lời phàn nàn khơng đủ tiêu chuẩn để đáp ứng cho nhu cầu sản suất cơng nghiệp trong nước như nhu cầu của hãng Vedan, Thiên Hương Nĩ là nguyên nhân do mơ hình kinh tế tập trung cơng nghiệp giữ một tỷ trọng sản lượng quá thấp. Tình trạng thiếu muối cĩ chất lượng cao, thừa muối kém chất lượng là phổ biến một cách triền miên. Dẫn đến thu nhập và đời sống của người dân làm muối gặp muơn vàn khĩ khăn đặc biệt là phía Bắc, tuy cĩ những thuận lợi trong sản xuất nhưng nghề sản xuất muối Việt Nam cịn chưa phát triển, trang thiết bị phục vụ sản xuất cịn thơ sơ, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế đấy chính là nguyên nhân làm nghề muối chậm phát triển. Gây ảnh hưởng lớn tới thu nhập và đời sống diêm dân các địa phương sống bằng nghề muối. Hà Tĩnh cĩ lịch sử sản xuất muối lâu đời với chiều dài đường bờ biển tới 137 km, tạo điều kiện cho kinh tế biển phát triển cũng như lợi thế trong sản xuất muối, hơn nữa nghề muối cĩ truyền thống từ lâu đời, diêm dân cần cù chăm chỉ và cĩ kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiên sản xuất muối ở Hà Tĩnh đang đứng trước thách thức lớn. Trong vịng 5 năm trở lại đây sản lượng muối cĩ xu hướng tăng nhưng khơng ổn định, nguyên nhân chính do thời tiết diễn biết thất thường, mưa bão, lũ lụt xảy ra thường xuyên với cường độ lớn; quy mơ đồng muối nhỏ, phân tán, manh mún cơ sở hạ tầng đồng muối bị xuống cấp nghiêm trọng chưa được chú trọng đầu tư; cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, chủ yếu sản xuất theo phương pháp thủ cơng, cổ truyền, chất lượng sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ hẹp, hiệu quả sản xuất thấp, thu nhập đời sống diêm dân gặp nhiều khĩ khăn. Với 100,2 ha diện tích sản xuất muối năm 2007 Lộc Hà là huyện cĩ diện tích sản xuất muối đứng đầu trong tỉnh, nhưng mấy năm gần đây diện tích sản xuất chỉ chiếm chưa đầy 50% diện tích sản xuất tồn huyện, năm 2012 diện tích sản xuất giảm xuống cịn 54,5 ha. Sản xuất muối trên địa bàn huyện gặp nhiều khĩ khăn, sản xuất manh mún khơng tập trung, cơng nghệ lạc hậu, chủ yếu phụ thuộc vào sức người, muối sản xuất cĩ chất lượng thấp, tiêu thụ khĩ khăn, diêm dân sản xuất bỏ nghề, diện tích đất sản xuất bỏ hoang ngày một tăng, một số sản xuất cầm chừng, khơng mặn mà đầu tư cải tạo cơ sở vật chất. Diêm dân sống bằng nghề muối chiếm số lượng lớn, nghề truyền thống dần dần bị mai một khi người dân ngoảnh mặt với nghề truyền thống đi làm ăn xa tìm kiếm nguồn thu nhập mới. Xuất phát từ những thực tế nêu trên tơi lựa chọn và đi nghiên cứu đề tài: "Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh từ đĩ phân tích các thuận lợi khĩ khăn để đưa ra các giải pháp cụ thể và những định hướng cho sản xuất, tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân cĩ kết quả cao. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. - Phân tích các thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. - Đề xuất các định hướng và giải pháp chính nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu trên thế giới và Việt Nam như thế nào? - Cĩ những hình thức sản xuất muối nào? Các hộ diêm dân ở huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh sản xuất muối theo hình nào? - Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà đang gặp những vấn đề nào? - Các hộ diêm dân cĩ những thuận lời gì trong sản xuất và tiêu thụ muối? - Các hộ diêm dân đang gặp những khĩ khăn nào trong sản xuất, tiêu thụ muối? - Cần cĩ những giải pháp, nhĩm giải pháp nào để giải quyết những khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề kinh tế, quản lý trong sản xuất và tiêu thụ muối - Đối tượng khảo sát tập trung vào + Khảo sát các hộ diêm dân sản xuất muối nguyên liệu ở huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh + Khảo sát các doanh nghiệp, tổ chức quản lý, thu mua muối, các cơng ty sản xuất muối tinh i ốt, các tổ chức khuyến nơng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi về nội dung Tập trung tìm hiểu thực trạng sản xuất, tiêu thụ muối nguyên liệu và những thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ muối nguyên liệu của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. 1.4.2.2 Phạm vi thời gian + Các số liệu thứ cấp thu thập trong những 3 năm gần đây 2010-2012 + Các số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2013 + Thời gian thực hiện đề tài từ 23/1 đến 30/5 năm 2013 1.4.2.3 Phạm vi về khơng gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu các vùng sản xuất muối ở huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Hộ Hộ đã cĩ từ lâu đời, cho đến nay nĩ vẫn tồn tại và phát triển. Trải qua mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau, hộ và kinh tế hộ được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau song vẫn cĩ bản chất chung đĩ là “Sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên trong gia đình cố gắng làm sao tạo ra nhiều của cải vật chất để nuơi sống và tăng thêm tích luỹ cho gia đình và xã hội”. Qua nghiên cứu cho thấy, cĩ nhiều quan niệm của các nhà khoa học về hộ: - Theo từ điển chuyên ngành kinh tế và từ điển ngơn ngữ "Hộ là tất cả những người cùng sống chung trong một mái nhà. Nhĩm người đĩ bao gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm cơng". - Theo Liên hợp quốc "Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và cĩ chung một ngân quỹ". - Harris (London - Anh), năm 1981 trong tác phẩm của mình cho rằng: "Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động" và trên gĩc độ này, nhĩm các đại biểu thuộc trường phái "Hệ thống Thế Giới" (Mỹ) là Smith (1985 - Martin và Beiltell (1987) cĩ bổ sung thêm: "Hộ là một đơn vị đảm bảo quá trình tái sản xuất nguồn lao động thơng qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung". - Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về quản lý nơng trại tại Hà Lan (năm 1980) các đại biểu nhất trí cho rằng: "Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội cĩ liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem như là một đơn vị kinh tế". Đây mới chủ yếu nêu lên những khía cạnh về khái niệm hộ tiêu biểu nhất, mạnh khía cạnh này hay khía cạnh khác hoặc tổng hợp khái quát chung nhưng vẫn cịn cĩ chỗ chưa đồng nhất. Tuy nhiên từ các quan niệm trên cho thấy hộ được hiểu như sau: - Trước hết, hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên cĩ chung huyết thống, tuy vậy cũng cĩ cá biệt trường hợp thành viên của hộ khơng phải cùng chung huyết thống (con nuơi, người tình nguyện và được sự đồng ý của các thành viên trong hộ cơng nhận cùng chung hoạt động kinh tế lâu dài...). - Hộ nhất thiết là một đơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), cĩ nguồn lao động và phân cơng lao động chung; cĩ vốn và chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, là đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, cĩ ngân quỹ chung và được phân phối lợi ích theo thoả thuận cĩ tính chất gia đình. Hộ khơng phải là một thành phần kinh tế đồng nhất, mà hộ cĩ thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể, Nhà nước... 2.1.1.2 Hộ diêm nghiệp - Hộ diêm nghiệp cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau, theo tài liệu Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2001); Hộ diêm nghiệp là những hộ sống ở nơng thơn, cĩ ngành nghề sản xuất chính, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề muối. Ngồi hoạt động sản xuất muối, hộ diêm nghiệp cịn tham gia các hoạt động như tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ... ở các mức độ khác nhau. - Đào Thế tuấn (1997): Hộ diêm nghiệp (hộ nơng dân làm muối) là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. Như vậy, hộ diêm nghiệp khơng thể là một đơn vị kinh tế độc lập tuyệt đối và tồn năng, mà cịn phải phụ thuộc vào các hệ thống kinh tế lớn hơn của nền kinh tế quốc dân. Khi trình độ phát triển lên mức cao của cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thị trường, xã hội càng mở rộng và đi vào chiều sâu, thì các hộ diêm nghiệp càng phụ thuộc nhiều hơn vào các hệ thống kinh tế rộng lớn khơng chỉ trong phạm vi một vùng, một nước. 2.1.1.3 Diêm dân Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2001): Diêm dân là một khái niệm chỉ những người hoạt động trong lĩnh vực làm muối, họ dựa vào những kiến thức, kỹ năng được hình thành trong các hoạt động làm nghề muối lâu dài, thơng qua đĩ họ tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho gia đình họ cũng như tồn xã hội. Diêm dân là những người thuộc trong độ tuổi lao động, cũng cĩ thể là những người khơng thuộc độ tuổi lao động, họ trực tiếp sản xuất muối thơng qua các hoạt động lao động để tạo ra thu nhập cho bản thân cũng chính cho gia đình họ cũng như các giá trị của cải vật chất cho chính xã hội. 2.1.1.3 Muối nguyên liệu Cục chế biến, thương mại nơng lâm thủy sản và nghề muối (2008): Muối nguyên liệu hay cịn gọi là muối thơ, là muối được sản xuất và thu hoạch trực tiếp từ các đồng muối hoặc được khai thác từ mỏ mà chưa qua chế biến. Muối thơ là nguyên liệu quan trọng trong nhiều lĩnh vực cũng như hoạt sống của con người. Muối là một khống chất, chất rắn màu trắng cĩ dạng tinh thể, cĩ màu từ màu trắng tới màu hồng hay xám rất nhạt, thu được từ nước biển hay các mỏ muối. Trong tự nhiên muối nguyên liệu thành phần chủ yếu là NaCl (Natri Clorua), và một ít khống chất vi lượng khác. 2.1.1.4 Sản xuất Theo Kinh tế trị Mác – Lênin: Sản xuất là các hoạt động cĩ mục đích của con người tác động lên đối tượng lao động thơng qua cơng cụ lao động nhằm tạo ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân cũng như của xã hội. Trong tài khoản quốc gia, Liên hiệp quốc đưa ra khái niệm sản xuất khi xây dựng phương pháp thống kê tài khoản quốc gia như sau: Sản xuất là mọi hoạt động của con người với tư cách là cá nhân hay tổ chức bằng năng lực quản lý của mình, cùng với các yếu tố tài nguyên, đất đai và vốn, sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và cĩ hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng cho sản xuất, sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của đời sống sinh hoạt hộ gia đình dân cư, nhà nước, tích lũy tài sản để mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống xã hội, xuất khẩu ra nước ngồi. Quá trình sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản là: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động trong đĩ sức lao động là yếu tố chủ thế của sản xuất cịn tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động) đĩng vai trị là khách thể của sản xuất. - Sức lao động: là tồn bộ thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động. Hay nĩi cách khác sức lao động chính là khả năng lao động của con người. - Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nĩ theo mục đích của mình. Đối tượng lao động cĩ hai loại. Loại thứ nhất cĩ sẵn trong tự nhiên như các khống sản, đất, đá, thủy sản... Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành cơng nghiệp khai thác. Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã cĩ sự tác động của lao động trước đĩ, ví dụ như thép phơi, sợi dệt, bơng... Loại này là đối tượng lao động của các ngành cơng nghiệp chế biến. - Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là cơng cụ lao động, như các máy mĩc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thơng. Trong tư liệu lao động, cơng cụ lao động giữ vai trị quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. 2.1.1.5 Tiêu thụ Lê thụ (1993): Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện trao đổi giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hĩa. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vịng luân chuyển vốn. Cĩ tiêu thụ sản phẩm mới cĩ vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của người kinh doanh cũng như người sản xuất. Tiêu thụ là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hĩa giữa các chủ thế kinh tế. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cần 3 yếu tố: Đối tượng thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hĩa và tiền tệ Phải cĩ các chủ thể kinh tế (cung, cầu, trung gian mơi giới) Phải cĩ thị trường (mơi trường thực hiện việc mua bán) Trên thị trường, để quá trình hoạt động tiêu thụ hiệu quả thì giữa người mua và người bán phải cĩ quan hệ tương hỗ lân nhau, nĩi cách khác phải cĩ sự gặp gỡ giữa cung và cầu. Vai trị của tiêu thụ sản phẩm: - Giúp cho sản xuất thích ứng với thị trường. Tiêu thụ sản phẩm là phát hiện nhu cầu khách hàng, đáp ứng thõa mãn nhu cầu của khách hàng. - Thúc đẩy kinh tế hàng hĩa phát triển. - Đáp ứng nhu cầu xã hội: thơng qua tiêu thụ nhà sản xuất biết được xu thế tiêu dùng, do vậy sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Kênh tiêu thụ sản phẩm là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập hay phụ thuộc lần nhau tham gia vào quá trình tạo dịng vận chuyển hàng hĩa dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Tham gia trong kênh tiêu thụ sản phẩm bao gồm các thành viên trung gian thương mại từ nhà bán buơn, nhà bán lẻ, đại lý và mơi giới. Tùy thuộc số lượng các trung gian thương mại tham gia trong kênh tiêu thụ sản phẩm mà cĩ các loại kênh tiêu thụ khác nhau. Người sản xuất (người trực tiếp làm ra sản phẩm hàng hĩa) Các yếu tố trung gian (cĩ thể khơng cĩ, cĩ một, hai hoặc nhiều trung gian liên kết từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng để hình thành nên một kênh tiêu thụ) Người tiêu dùng cuối cùng Sơ đồ 2.1 : Mơ tả tổng quát kênh tiêu thụ sản phẩm Chức năng chủ yếu của kênh tiêu thụ là - Làm cho dịng chảy của kênh thơng suốt, các dịng chảy của kênh tiêu thụ sản phẩm gồm dịng vận chuyển, sản phẩm dịch vụ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, dịng thanh tốn, dịng thơng tin, dịng xúc tiến hỗ trợ. - Thực hiện một số chức năng cụ thể của hoạt động tiêu thụ như thu thập thơng tin thị trường, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại, đàm phám hợp đồng kinh tế, phân phối sản phẩm, hồn thiện quảng bá 2.1.2 Vai trị của muối nguyên liệu trong sản xuất, chế biến và tiêu dùng Muối cĩ vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống là một sản phẩm khơng thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày và nhiều lĩnh vực. - Trong cuộc sống hằng ngày: Muối cần cĩ trong khẩu phần ăn, chế biến thực phẩm, làm nguyên liệu bảo quản thực phẩm như muối dưa, cà, nguyên liệu quan trọng trong sản xuất nước mắm... - Trong y dược: Dung dịch muối tinh khiết dùng để sát trùng, cầm máu ở các vết thương. Huyết thanh, thuốc tiêu độc... được dùng để chữa bệnh cho người. - Chăn nuơi; Nếu gia súc được ăn thêm muối sẽ chĩng lớn, giảm bệnh tật. Trung bình mỗi ngày trâu, bị nên cho ăn thêm khoảng 30 đến 40g muối, lợn từ 3 đến 10g; lừa, ngựa từ 10 đến 20g. - Trong trồng trọt; Muối được sử dụng để phân loại hạt giống theo trọng lượng và trộn với các loại phân hữu cơ để bĩn cây trồng. - Trong cơng nghiệp: Nhất là cơng nghiệp hĩa chất, tiêu thụ rất nhiều muối. Sản lượng muối tồn cầu vào khoảng 200 triệu tấn/năm, được sử dụng cho cơng nghiệp hĩa chất khoảng 120 triệu tấn/năm (chiếm 60%). Trực tiếp từ muối cĩ thể chế ra các hĩa chất như Kẽm Clorua (ZnCl2) dùng trong hàn kim loại. Thủy ngân Clorua (HgCl2) dùng cho y dược, Natri Clorat (NaClO3) và Natri Hypoclorit (NaClO) dùng làm chất Oxy hĩa và thuốc chụp ảnh. Muối cịn dùng trực tiếp trong ngành luyện kim, thuộc da, chế tạo thuốc nhuộm, vật liệu chịu lửa, đồ sứ - Bằng các phương pháp hĩa học và điện hĩa, người ta chế từ muối ra các chất sau: Natri Cacbonat dùng trong cơng nghệ mạ, chế tạo pin khơ, làm phân bĩn; Natri Cacbonat dùng trong chế tạo thủy tinh, men sứ, xà phịng, bột giấy, tinh chế dầu mỏ; xút dùng trong sản xuất tơ nhân tạo, cao su tái sinh, thuốc nhuộm, dầu mỏ. Clo thu được khi điện phân muối dùng sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng cùng các hợp chất Clorua, từ Clo tổng hợp thành Axit Clohydric để sản xuất mazi, xì dầu, mì chính 2.1.3 Đặc điểm và điều kiện trong sản xuất,tiêu thụ muối 2.1.3.1 Đặc điểm chung a, Đặc điểm lý hĩa - Thành phần chủ yếu là NaCl, muối chia làm 3 loại: Loại cao cấp: Hàm lượng NaCl đạt ≥ 99,7%; chất khơng tan: ≤0,03%. Loại 1: Hàm lượng NaCl đạt ≥ 97,7%; chất khơng tan: ≤ 0,45%. Loại 2: Hàm lượng NaCl đạt ≥ 97%; chất khơng tan: ≤ 0,83%. - Tính chất của muối: Khi độ ẩm tương đối của khơng khí vượt quá 75% thì muối NaCl để ngồi khơng khí bị hút ẩm và chảy nước, nếu cĩ lẫn tạp chất Magie thì độ hút ẩm cịn mạnh hơn, nên ngay cả khi độ ẩm tương đối của khơng khí chỉ khoảng 33% muối cũng bị hút ẩm, muối lẫn tạp chất Magie càng dễ bị hút ẩm. b, Đặc điểm trong sản xuất muối Nghề Sản xuất muối nĩi chung phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Nơi sản xuất chủ yếu là ngồi trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Nghề làm muối phụ thuộc rất lớn vào thời tiết lượng mưa và số ngày nắng, do vậy trong sản xuất rủi ro rất cao, đặc biệt là khu vực sản xuất muối phía Bắc. - Muối cĩ tính ăn mịn rất cao nên khĩ bảo quản, chí phí bảo quản là rất cao cho việc lưu trữ muối trong kho. Tính tan cao trong nước của muối ảnh hưởng rất lớn tới kết quả sản xuất của diêm dân khi gặp thời tiết mưa giĩ. - Nắng quá nhiều cũng khơng tốt cho sản xuất vì lượng nước bốc hơi quá nhiều khơng đủ cho sản xuất nên khơng thể tiến hành hoạt động sản xuất. - Nắng quá ít cũng khơng thuận lợi cho sản xuất do nắng khơng đủ làm nước bốc hơi gây khĩ khăn cho sản xuất. - Thời tiết đột ngột thay đổi chuyển từ nắng sang mưa cĩ thể làm cho cơng sức một ngày làm việc của diêm dân mất trắng do khơng thu hoạch kịp. - Năng suất khơng ổn định do thời tiết luơn khơng thuận lợi từ đĩ làm cho thu nhập của diêm dân thấp và khơng ổn định. Một số đặc điểm sản xuất muối của Việt Nam Thứ nhất: Cơng nghệ sản xuất cịn thủ cơng và lạc hậu - Cơng cụ sản xuất thơ sơ chưa được cơ giới hố, hiện đại cơng cụ sản xuất nên sản phẩm làm ra chủ yếu là muối đen cĩ chất lượng thấp. Thứ hai: Lao động chủ yếu theo kinh nghiệm truyền từ các thế hệ trước - Nghề làm muối - diêm nghiệp, cần nhiều sức lao động. Làm việc với cường độ lao động cao và khối lượng cơng việc lớn. Như vậy cĩ thể nĩi là nghề làm muối là nghề vất vả, người làm muối làm việc nặng nhọc. - Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm, khơng qua đào tạo. - Cĩ thể thu hút được lao động ở mọi lứa tuổi vì cơng việc cĩ nhiều khâu khác nhau phù hợp với mọi lứa tuổi. - Lao động chủ yếu là ngồi trời nên hay mắc các bệnh ngồi da. Do thời gian lao động chủ yếu là vào buổi trưa trời nắng nhiều mà lao động khơng được trang bị bảo hé lao động nên hay mắc các bệnh về da như: ung thư da, cháy da... cĩ thể nĩi đây là một ngành - Do giá thành sản xuất thấp và năng suất khơng ổn định nên thu nhập của diêm dân thấp Thứ ba: Sản xuất muối chủ yếu vào các tháng hè nắng nĩng - Với thời tiết đặc trưng nhiệt đới giĩ mùa ở Việt Nam nghề muối thường bắt đầu vụ vào tháng 2, tháng 3, kết thúc vụ vào cuối tháng 8. c, Đặc điểm trong tiêu thụ muối Muối là một loại sản phẩm hàng hĩa nơng nghiệp, trong tiêu thụ muối cĩ những đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, và những đặc trưng riêng: - Muối cĩ tính ăn mịn rất cao nên khĩ bảo quản, chí phí bảo quản là rất cao cho việc lưu dữ để cân đối cung cầu, gây ảnh hưởng và tác động xấu tới hiệu quả tiêu thụ. - Tính tan cao trong nước của muối gây khĩ khăn trong vận chuyển và tiêu thụ - Tính chất mùa vụ của sản xuất muối cĩ tác động đến cung-cầu của thị trường muối và giá cả. Sự khan hiếm dẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa ở chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này. - Muối là loại hàng hĩa thơ cĩ khối lượng lớn, trong tiêu thụ cần cĩ phương tiện đĩng gĩi, vận chuyển hợp lý. 2.1.3.2 Điều kiện để sản xuất muối - Nước biển cung cấp đầy đủ và cĩ độ mặn nhất định, hệ thống cống điều phối nước, kênh mương nội đồng phân bổ hợp lý, lưu thơng nguồn nước biển nhanh chĩng. - Đất đai cĩ mặt bằng diện tích bằng phẳng, sân phơi cát là loại sân nền đất sét. Bề mặt phẳng, cát phơi là loại cát mịn cĩ tính tơi xốp cao. - Ơ nề phải láng nền cứng đảm bảo độ bằng phẳng cĩ độ bên lâu dài. - Thời tiết nắng nĩng, số giờ nắng trong ngày tối thiểu >10 giờ. 2.1.4 Các phương pháp khai thác muối 2.1.4.1 Phương pháp khai thác hầm mỏ Muối được khai thác lộ thiên hoặc ngầm dưới đất được tiến hành như kiểu dao hầm và dùng cột chống đỡ theo lối cổ truyền. Sau khi khai thác mỏ, muối tơ được nghiền, sàng và đĩng gĩi đêm đi tiêu thụ. 2.1.4.2 Phương pháp khai thác kiểu dung dịch Kỹ thuật khai thác kiểu dung dịch là rất cổ (lần đầu tiên sữ dụng cơng nghệ này ở trung quốc vào khoảng 250 năm trước cơng nguyên). Người ta khoan lỗ từ mặt đất xuống tới hệ muối đá, sau đĩ bơm nước xuống để hịa tan muối ngầm. Sau đĩ bơm dung dịch lên và dùng phương pháp kết tinh lại để chưng cất thu muối bằng thiết bị nồi kín hoặc hở. Ngày nay, phương pháp sản xuất rất đa dạng: chưng cất tách nước, thẩm thấu hồi lưu, phương pháp hĩa chất và phương pháp phơi nước sử dụng bức xạ mặt trời. 2.1.4.3 Phương pháp khai thác kiểu phơi nước Kỹ thuật sử dụng bức xạ mặt trời để thu muối bằng cách làm bay hơi nước muối cho muối kết tinh đây là phương pháp lâu đời và cơ bản nhất so với các phương pháp khai thác muối đã nêu. Nước muối được đưa ra sân phơi, phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời để bĩc hơi cơ đặc cho đến khi muối kết tinh tách ra. Nhờ năng lượng bức xạ mặt trời và tác động của giĩ, làm bay hơi nước dần dần và cuối cùng ta thu hoạch sản phẩm muối ở đồng muối. 2.1.4.4 Phương pháp khái thác phơi cát Nước biển được đưa vào sân phơi qua hệ thống cống mương bằng thủy triều. Trên bề mặt sân phơi đã rải một lớp cát mỏng làm trung gian để nhận nhiệt bức xạ mặt trời và muối từ nước biển. Nước biển ngấm từ dưới lên vào trong lớp cát dưới tác động của ánh nắng mặt trời nước biển trong cát sẻ bay hơi tạo thành cát mặn. Cát mặn được thu lại đưa vào chạt lọc, dùng nước biển hịa tan muối trong cát mặn thu được nước chạt cĩ nồng độ muối cao. Nước chạt được thu chảy vào chỗ chứa gọi là thống con, thống cái. Sau đĩ nước chạt lọc được đưa lên phơi ở ơ kết tinh để phơi kết tinh muối. Muối được cào, gom thu lại chuyển vào kho chứa bằng xe cút kít hoặc bằng thúng gánh. 2.1.4.5 Phương pháp khai thác khác Dùng màng trao đổi Ion cĩ sử dụng năng lượng điện. Nước biển được hâm nĩng trước khi cho qua hệ thống lọc để làm sạch nước biển, rồi đưa qua thùng cĩ màng trao đổi Ion để thu muối. Quá trình sản xuất muối theo phương pháp phơi cát Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2001): Nước biển được đưa vào sân phơi qua hệ thống cống mương bằng thủy triều. Trên bề mặt sân phơi đã rải một lớp cát mỏng làm trung gian để nhận nhiệt bức xạ mặt trời và muối từ nước biển. Nước biển ngấm từ dưới lên vào trong lớp cát dưới tác động của ánh nắng mặt trời nước biển trong cát ...ơng nghiệp hĩa chất, hàng năm chúng ta phải nhập khẩu một số muối khoảng 60.000 – 160.000 tấn/năm. Riêng hai năm (2001,2002) thời tiết khơng thuận lợi, sản lượng muối trong nước giảm mạnh, lượng muối nhập khẩu đã tăng cao, năm 2001 cả nước nhập 564.030 tấn năm 2002 nhập khẩu 266.127 tấn. Gần đây khi nhu cầu muối nguyên liệu cho cơng nghiệp ngày một lớn khi muối trong nước chưa đáp ứng đủ, năm 2012 Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 350.000 tấn muối. Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ muối ở một số địa phương a. Thanh Hĩa : Làm muối là nghề cơ cực, nhưng diêm dân ở nơi khác vất vả một thì các đồng nghiệp xứ Thanh lao tâm khổ tứ gấp bội. Bởi lẻ, khí hậu ở đây khơng phù hợp: thời tiết phân bốn mùa rõ rệt, lại mưa nhiều, nắng yếu làm nước chậm bốc hơi, đã thế nước biển lại nhạt. Theo nghiên cứu từ phương pháp sản xuất muối truyền thống, hàng ngày, mỗi diêm dân phải làm việc với thời gian 10-12 giờ ngồi trời trong điều kiện nắng nĩng nhất; phải vận chuyển trung bình 4 tấn cát và nước. Vì vậy năm 2005 Cơng ty Muối Thanh Hĩa đã cùng kết hợp với người dân cùng nhau gỡ khĩ cho việc phát triển sản xuất muối. Ban đầu, do đã quen với hình thức sản xuất truyền thống, cộng thêm tâm lý ngại thay đổi do sợ rủi ro nên nhiều hộ gia đình chưa đầu tư sản xuất muối sạch. Khĩ khăn đầu tiên là các hộ ngại làm thêm một số thao tác phụ phải tốn thêm từ 1 đến 1 giờ 30 phút so với quy trình làm muối thơ. Thế nên các cán bộ kỹ thuật của cơng ty phải đã phân tích thiệt hơn biết bao nhiêu lần, diêm dân mới quen được với việc rất đơn giản là nạo muối xong thì phải rửa ơ nề thật sạch rồi lại phải lau cho bằng khơ thì mới được tiến hành lần phơi muối tiếp theo. Mặt khác diêm dân sợ phải đầu tư vốn (chi phí vật liệu phụ tăng thêm 20.000 đồng/tấn) nhưng rồi chuyện này mau chĩng được tháo gỡ khi cơng ty bạo tay cho mỗi hộ vay 1 triệu đồng (khơng tính lãi) để nâng cấp thiết bị nội đồng, lại cử cả cán bộ kỹ thuật xuống tận nơi hướng dẫn tỉ mỉ từng cơng đoạn và quan trọng nhất là cơng ty quyết định ký kết hợp đồng bao tiêu tồn bộ sản phẩm cho bà con với giá 800 đồng/kg muối loại 1 (cao gấp 2-3 lần muối sản xuất theo phương pháp thơng thường) được bảo đảm quyền lợi nên diêm dân háo hức nhập cuộc. Từ 6ha thí điểm, đến nay tổng diện tích sản xuất muối sạch ở Thanh Hĩa đã lên tới trên 30ha với sự tham gia của 9 hợp tác xã và cơng ty cổ phần cùng 400 hộ dân. Thanh Hĩa Năm 2012 cĩ gần 300 ha sản xuất muối với tổng sản lượng bình quân đạt hơn 18.000tấn/năm. Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất muối sạch bằng trải bạt ơ kết tinh trong sản xuất muối phơi cát đã và đang được Cơng ty Muối Thanh Hĩa triển khai áp dụng. Mơ hình chuyển đổi vị trí chạt lọc truyền thống từ sát ơ kết tinh hiện nay ra giữa ruộng phơi cát giúp diêm dân giảm sức lao động, nâng cao năng suất, chất lượng muối, cải thiện đáng kể đời sống của diêm dân. Hiện nay sản phẩm muối sạch tự nhiên của Cơng ty Muối Thanh Hĩa đảm bảo độ sạch gần như tuyệt đối và giữ được các vi chất trong muối nên giá bán cao gấp từ 2,5 đến 3 lần so với muối thơ, cho thu nhập khoảng 50 triệu đồng/ha/năm. Ngồi ra, Cơng ty Muối Thanh Hĩa đang tập trung sản xuất theo hướng đa dạng các sản phẩm, tập trung vào dịng sản phẩm cĩ giá trị cao như muối kỹ nghệ thực phẩm cao cấp, bột canh, bột nêm, muối chất lượng cao... Nhờ đĩ, những sản phẩm như muối biển Mặt Trời, muối VISALCO, muối tinh IOD Thanh Hĩa... được đối tác trong và ngồi nước ưa chuộng. Hiện nay, trên địa bàn Thanh Hĩa cĩ 2 doanh nghiệp chế biến muối là Cơng ty cổ phần Visalco Thanh Hĩa và Xí nghiệp Muối 16/6 (thuộc Cơng ty cổ phần Thương mại Thọ Xuân) với tổng cơng suất thiết kế là 26.500 tấn muối/năm trong đĩ, sản lượng muối iốt đạt từ 12.000-17.000 tấn và 4.000-5.000 tấn muối cho các ngành cơng nghiệp. Hạt muối sạch Thanh Hĩa khơng chỉ từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước, mơ hình sản xuất ưu việt này cũng đã được các địa phương như Hải Phịng, Nam Định... học tập, triển khai mà điều đáng tự hào hơn là những hạt muối sạch ấy cịn vượt đại dương sang cả Nhật Bản. Người đất Phù Tang khắt khe là thế mà sau khi đến tận Thanh Hĩa kiểm tra tồn bộ quy trình sản xuất, vị chuyên gia Jawoa đã phải thốt lên: “Muối ở đây ngon nhất thế giới”. Điều khiến họ sửng sốt là phương pháp làm muối phơi cát vơ cùng lạc hậu, chỉ qua một cơng nghệ đơn giản lại cho ra những hạt muối sạch trắng tinh, vị đậm, thanh, khơng chất béo, khơng protit, khơng bị lẫn tạp chất, khơng bị váng khi hịa tan trong nước. Họ trở thành bạn hàng tin cậy của nhau: từ năm 2002 đến nay, trung bình mỗi năm, cơng ty xuất sang thị trường Nhật Bản hơn 400 tấn. b. Nghệ An: Sản xuất muối là nghề truyền thống từ lâu đời của tỉnh Nghệ An. Với diện tích 820 ha, mỗi năm Nghệ An sản xuất khoảng 80 ngàn tấn sản phẩm và là một trong những địa phương cĩ diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng muối lớn nhất miền Bắc. Diêm dân sản xuất muối gặp rất nhiều khĩ khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ, để khắc phục những khĩ khăn trên Nghệ An đã ứng dụng mơ hình muối sạch vào sản xuất cho một số xã của hai huyện sản xuất muối chính là Diễn Châu và Quỳnh Lưu, một số mơ hình bước đầu đã cho kết quả thuận lợi. Năm 2011, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, Trung tâm Khuyến nơng Nghệ An đã xây dựng mơ hình "Tổ hợp tác và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất muối sạch" tại Hợp tác xã Dịch vụ diêm nghiệp điện năng Vạn Nam (xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu) với quy mơ 0,5ha. Thực hiện mơ hình này, năng suất muối tăng từ 60 tấn/ha lên 80-90 tấn/ha; lượng nước phơi trên sân ơ trải bạt tăng 130% - 150% so với ơ cũ. Diêm dân bỏ được xe cút kít, giảm cường độ lao động 45 - 50%. Hạt muối trắng, to và đều hơn so với ơ kết tinh truyền thống. Năm 2012, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Nghệ An phối hợp với Trạm Khuyến nơng Diễn Châu tiếp tục triển khai "Mơ hình tổ hợp tác và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất muối sạch" tại Hợp tác xã (HTX) dịch vụ điện năng Vạn Nam, xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu. Mơ hình được thực hiện trong 3 năm (2011 - 2013), nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, trong đĩ kinh phí năm 2012 là 117 triệu đồng. Mơ hình được triển khai nhằm thay cho việc sản xuất muối cá thể, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho việc kiến thiết đồng ruộng; tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp các cánh đồng muối thủ cơng hiện cĩ; tăng cường mở các lớp tập huấn về sản xuất muối cho diêm dân và cán bộ quản lý ngành muối ở địa phương. Với cơng nghệ chuyển đổi vị trí chạt lọc truyền thống từ sát ơ kết tinh hiện nay ra giữa ruộng phơi cát; dùng ống nhựa dẫn nước muối đã được cơ đặc từ vị trí chạt lọc về thùng lắng lọc sát ơ kết tinh để phơi muối, đã giúp diêm dân giảm nhẹ sức lao động, khơng phải dung xe cút kít vận chuyển cát. Trải bạt HDPE đầy 0,5 mm trên ơ kết tinh nhằm chống thất thốt nước muối đã cơ đặc, khơng làm lẫn tạp chất trong quá trình phơi và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất cũng như sản phẩm muối. Theo đánh giá của Ban chủ nhiệm HTX và các hộ dân thực hiện, hiệu quả bước đầu sau 3 tháng triển khai, cho thấy; Khi chuyển vị trí chạt lọc ra giữa sân, lao động khơng cần phải dùng xe cút kít để chở cát, hạn chế được việc đi lại nhiều trên sân phơi, nên nền sân phơi cát cĩ độ xốp cao, tăng mao mạch dẫn nước, độ bốc hơi cao nên độ mặn nước lọc cao hơn. Với cơng nghệ này giảm được 45-50% sức lao động, thiếu niên hay phụ nữ và cả người già cũng tham gia sản xuất bình thường vì cơng việc nặng nhọc nhất là đẩy xe chở cát đã được giải phĩng. Bên cạnh đĩ, việc sản xuất theo mơ hình tổ hợp tác đã làm thay đổi tập quán sản xuất cũ, phát huy được tính cộng đồng của diêm dân hỗ trợ nhau trong sản xuất (đổi cơng trải bạt, chuyển chạt lọc), bảo vệ và tiêu thụ sản phẩm. So sánh việc sử dụng bạt đen để trải trên ơ kết tinh muối với ơ kết tinh truyền thống cho thấy: ơ kết tinh truyền thống được làm bằng vật liệu vơi, tro bếp và sị biển độ bền 1-2 năm; năng suất muối 4 - 8 kg/m2 ơ. Sau mỗi vụ sản xuất thời tiết xấu thường mặt ơ bị bong trĩc, nứt. Do đĩ khi phơi nước mặn đã cơ đặc lên ơ thường bị thẩm thấu xuống nền làm thất thốt nước muối dẫn đến giảm năng suất và sản lượng muối. Mặt khác do mặt ơ bị bong trĩc, nứt nên hạt muối làm ra thường khơng được trắng và lẫn nhiều tạp chất.  Đối với ơ kết tinh trải bạt: Lượng nước ở mỗi ơ tăng hơn do độ cao bờ lớn hơn và khơng thẩm thấu và thất thốt; bạt trải trên ơ kết tinh là loại HDPE dầy 0,5 mm, màu đen nên hấp thu nhiệt tốt hơn làm nước bay hơi mạnh hơn, muối kết tinh nhanh hơn. Nếu thời tiết tốt, nhiệt độ trung bình 25-30 độ C thì ơ trải bạt vẫn đơng kết muối tương đương nền nhiệt 35-37 độ C của ơ kết tinh cũ. Khi kết tinh mặt ơ khơng cạn hẳn mà cĩ nước cốt đọng lại, kể cả khi trời nắng nhiệt độ cao, nên hạt muối kết tinh to, đều, khơng bị vàng kiểu cháy nắng. Đặc biệt năng suất muối tăng gấp 2 đến 3 lần so với trước đây lên 12-15 kg/m2. Từ những thành cơng ban đầu cho thấy được sự thuận lợi hơn trong sản xuất mơ hình muối sạch của diêm dân, muối sản xuất cĩ chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ. 2.3 Các nghiên cứu liên quan tới đề tài Trong thời gian những năm gần đây việc nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển sản xuất, tiêu thụ muối của các hộ diêm dân cũng đã được quan tâm nhiều và cũng đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu những hướng đi mới hiệu quả cho nghề muối. Một số đề tài đã được nghiên cứu: - Quản lý sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định/Phạm Thị Kim Thoa/Báo cáo tốt nghiệp Trường ĐHNNI 2003. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm muối của diêm dân xá Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An trong điều kiện kinh tế thị trường/Nguyễn Trọng Hồng/Báo cáo tốt nghiệp Khĩa 51 trường ĐHNN Hà Nội 2009. - Phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộc tĩnh Nam Định/Lê Thị Thùy Trang/Luận án Thạc sĩ Trường ĐHNN Hà Nội 2011. PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Lộc Hà là huyện mới được thành lập năm 2007, là một vùng địa linh, nhân kiệt cĩ rất nhiều di tích lịch sử gắn liền với các nhà văn hố lớn. Nơi đây nguyên là địa phận của hai huyện Thạch Hà và Can Lộc, nằm ở Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh với tọa độ địa lý: 18o23’10” - 18o32’40” vĩ độ Bắc, 105o48’45 - 105o55’36” kinh độ Đơng. - Phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân - Phía Nam giáp huyện Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh - Phía Tây giáp huyện Can Lộc - Phía Đơng giáp Biển Đơng 3.1.1.2 Thời tiết khí hậu Lộc Hà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, là vùng cĩ khí hậu nĩng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng của giĩ lào khí hậu ở đây chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nắng nĩng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa khơ lạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm là 27oC. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ xuống dưới 11oC. Độ ẩm trung bình tương đối cao, dao động khoảng 80 - 90%. Hai tháng nĩng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình 37oC, cĩ lúc lên 39 - 40oC và khoảng từ tháng 8 đến tháng 10 là mùa mưa, bảo, lũ lụt, giai đoạn này thường xẩy ra hạn hán, lũ lụt làm ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của người nơng dân. Nhiệt độ: Lộc Hà là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nĩng, ẩm và mưa nhiều. Trong năm khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: Mùa nĩng: Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, nhiệt độ trung bình 32,5oC, nhiệt độ tuyệt đối 40oC, tháng nắng nhất là tháng 6 và 7. Giĩ thịnh hành về mùa nĩng là giĩ Nam, Tây Nam và Đơng Nam. Đặc biệt xuất hiện giĩ lào làm cho lượng nước bốc hơi nhanh, mức nước trong ao hồ giảm rất nhanh, nhiệt độ nước tăng cao hơn nhiệt độ khơng khí làm hạn chế rất lớn đến sự phát triển của các giống, loại thủy sản nuơi. Mùa lạnh: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình 20,3oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 7,5oC. Giĩ thịnh hành trong mùa này là giĩ Đơng, Đơng Bắc và Tây Bắc. Thường cĩ mưa nhiều kèm theo giá rét nên ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của các giống, loại thủy sản nuơi trong ao hồ. Nắng: Bình quân hàng năm cĩ tới 1500-1700 giờ nắng. Các tháng mùa hè cĩ 180-190 giờ nắng. Các tháng mùa đơng cĩ 70-80 giờ. Mùa hè nắng gay gắt, nhất là tháng 5 và tháng 6, mùa đơng nắng yếu. Số giờ nắng ảnh hưởng rất lớn đến độ mặn của ao nuơi. Vì vậy, trong những tháng nắng gắt cần đảm bảo đủ lượng nước trong ao và lượng nước ngọt nhất định để pha loảng độ mặn. Lượng mưa: Lộc Hà cĩ lượng mưa bình quân hàng năm 1900-2100mm, tổng số ngày mưa trung bình 155-165 ngày/năm. Tháng cĩ lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 và thường xẩy ra lũ, lụt. Ngồi ra, tháng 5 cũng cĩ khi xẩy ra lũ, lụt trong tiết Tiễu Mãn. Do đĩ các vùng nuơi trồng thủy sản cần cĩ biện pháp phịng chống lũ lụt trong thời gian này và cĩ kế hoạch thu hoạch sản phẩm cũng như thả giống phù hợp. Đặc biệt đối với các vùng nước mặn, lợ phải chú ý đến sự giảm nồng độ muối đột ngột và độ pH xuống quá thấp làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của các lồi thủy sản, thậm chí gây chết hàng loạt do sốc. Tháng lượng mưa ít nhất là tháng 2 và 3. Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình trong năm là 85%. Độ ẩm cao nhất trong tháng 2-3 là 92%. Độ ẩm đạt thấp nhất trong tháng 6,7 là 72%. Cần chú ý sự phát triển các dịch bệnh trong nuơi trồng thủy sản vào tháng 4,5 và sự bốc hơi nước rất mạnh vào tháng 6,7. Bão, lũ: Mùa mưa bão tập trung từ tháng 4 đến tháng 11, nhưng chủ yếu là tháng 9 và tháng 10 hàng năm. Về mùa này cũng thường xẩy ra lũ, lụt. Hàng năm, thường cĩ 2 đợt lũ, Lũ tiễu mãn xẩy ra vào tháng 5, cần chú ý cho vụ thu hoạch trong thời gian này. Mùa lũ chính xẩy ra vào tháng 9, tháng 10, cĩ thể gây ngập các bờ bao của ao và đầm nuơi. Cần chú ý để bố trí mùa vụ nuơi thích hợp để trách thiệt hại do lũ, lụt gây ra. 3.1.1.3 Địa hình thổ nhưỡng Địa hình huyện Lộc Hà tương đối bằng phẳng, thấp dần về phía biển, địa hình chung tồn huyện la đồng bằng, cĩ hai dãy núi; Bằng Sơn (rú Bờng): cao khoảng 230 m, trên núi cĩ chùa Kim Dung, núi Tiên Am: cao khoảng 100 m, thuộc xã Thịnh Lộc, trên núi cĩ chùa Chân Tiên Nhìn chung đất chủ yếu là cát pha, hạn chế việc giữ nước, độ màu mỡ khơng cao. Chỉ khoảng 1/3 diện tích đất trên địa bàn tương đối màu mỡ, 2/3 diện tích đất cịn lại là trung bình hoặc xấu, nghèo chất dinh dưỡng. Hạ lưu các con sơng lớn, nhỏ là những cánh đồng nhỏ, hẹp, thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày. 3.1.1.4 Thủy văn Nguồn nước: Huyện Lộc Hà cĩ nguồn nước mặt chủ yếu từ sơng Nghèn và sơng Rào Cái. Sơng Nghèn và sơng Rào Cái hợp lưu thành sơng Cửa Sĩt chảy ra biển và cĩ lưu vực rộng 1.349km2. Lượng mưa hàng năm vào loại trung bình, lại phân bố khơng đồng đều giữa các tháng trong năm, gây một số khĩ khăn cho sản xuất. Đặc điểm của huyện là thừa nước về mùa mưa và thiếu nước trong những tháng hạn, Huyện cĩ 2 hồ chứa gồm Khe Hao với diện tích 25 ha, cĩ trữ lượng 4,3 triệu m3 và hồ Khe Cấy với diện tích 18,6 ha, cĩ trữ lượng gần 3 triệu m3; Đây là nguồn nước ngọt dự trữ quan trọng cho sản xuất nơng nghiệp trong những tháng hạn hán. Sơng ngịi: Lộc Hà cĩ 3 con sơng, sơng Nghèn, sơng Cày và sơng Rào Cái chảy qua theo hướng từ Tây sang Đơng cùng hợp lưu và đổ ra biển tại cửa Sĩt. Lưu tốc dịng chảy trong năm khơng đều. Mùa mưa dịng chảy mạnh, nguồn nước ngọt đổ về rất nhiều làm cho nước trong ao, đầm bị ngọt hĩa. Mùa khơ, dịng chảy nhỏ nên nước biển dâng chảy vào đất liền làm cho nước cĩ nồng độ mặn tăng lên. Biển, thuỷ triều: Vùng biển Lộc Hà cĩ chiều dài khoảng gần 10km đường biển, nước biển cĩ độ mặn cao, chế độ nhật triều khơng đều, cĩ 2 lần nước cường và 2 lần nước rịng trong ngày. Cường độ triều dâng nhanh và thời gian lại ngắn chỉ khoảng 10-12 giờ, nhưng cường độ triều rút chậm và thời gian triều rút dài hơn và kéo dài trong khoảng 15-16 giờ. Biên độ thủy triều ở cửa sĩt: 1,8 m – 2,5 m. Do trong tháng số ngày cĩ triều cường ngắn và thời gian cĩ triều cường trong ngày cũng ngắn, nên gặp nhiều khĩ khăn trong việc cấp nước vào ao nuơi. Vì vậy phải tranh thủ thời gian triều cường để cấp nước vào ao nuơi và phải cĩ hệ thống ao chứa lắng dự trữ nước, xử lý nước trước khi cấp vào ao nuơi đối với hình thức nuơi bán thâm canh và thâm canh. 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tình hình đất đai Bảng 3.1: Tình hình đất đai huyện Lộc Hà qua các năm 2010 – 2012 TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Tổng diện tích đất tự nhiên 11.852,06 100 11.852,06 100 11.852,06 100 2 Đất nơng nghiệp 6.983,64 58.92 6.921,96 58.4 6.856,79 57.9 3 Đất phi nơng nghiệp 3.130,77 26.4 3.228,66 27.2 3.311,97 27.95 4 Đất chưa sử dụng 1.738,65 14.68 1.702,44 14.4 1.684,30 14.15 Nguồn: Phịng Tài nguyên mơi trường huyện Lộc Hà Diện tích tự nhiên của huyện Lộc Hà là 11.853,06 ha, bằng 1,96% tổng diện tích cả tỉnh. Diện tích đã đưa vào sử dụng trung bình khoảng bằng 85,61% diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ, đất đã đưa vào sử dụng sản xuất nơng-lâm-ngư-diêm nghiệp trung bình là 58,41%, đất được sử dụng vào các mục đích phi nơng nghiệp trung bình là 27,2% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng hiện cịn khá lớn, trung bình khoảng bằng 14,41% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất bằng chưa sử dụng chủ yếu tập trung ở các dải cát ven biển từ Thịnh Lộc đến Thạch Bằng và các vùng bãi ven sơng thuộc các xã Hậu Lộc, Hồng Lộc, Thạch Mỹ, Hỗ Độ, Thạch Châu, Mai Phụ, thạch bằngKhả năng cĩ thể khai thác đưa vào sử dụng sản xuất nơng-ngư-lâm nghiệp và phi nơng nghiệp khoảng 90% diện tích đất bằng chưa sử dụng. Đất đồi núi chưa sử dụng tập trung chủ yếu tại các xã Thịnh Lộc, Thạch Bằng, Thạch Kim... cĩ thể khai thác sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng khoảng 75%. 3.1.2.2 Dân số và lao động Bảng 3.2 : Dân số huyện Lộc Hà qua 3 năm 2010 - 2012 TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 Số lượng Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) Số lượng Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) Số lượng Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) 1 Tổng số dân Người 79.921 0,866 80.614 0,890 81.476 0,656 2 Nam Người 39.083 - 39.476 - 39.951 - 3 Nữ Người 40.838 - 41.138 - 41.525 - Nguồn: Phịng LĐTB&XH huyện Lộc Hà Dân số: Lộc Hà là một huyện đồng bằng ven biển nghèo, cĩ xuất phát điểm thấp; thu nhập bình quân đầu người cịn thấp hơn nhiều so với bình quân chung tồn tỉnh. Những năm gần đây các hoạt động tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ đã được tăng cường; chú trọng vào các vùng cĩ tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao. Củng cố nhân rộng 35 câu lạc bộ DS-KHHGĐ tại các thơn xĩm hoạt động. Tỷ suất sinh thơ trên tồn huyện 13,94%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 0,8%, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên bằng 35,46% trên tổng số trẻ sinh ra. Nguồn nhân lực: Huyện tổ chức thực hiện điều tra nguồn cung lao động và rà sốt hộ nghèo năm 2013 đã cho thấy tỷ lệ hộ nghèo cịn 14,55%, giảm 2,5% so với năm 2011. Cơ cấu lao động nơng thơn đã cĩ bước chuyển biến hợp lý với tỷ lệ lao động nơng - lâm - ngư nghiệp đạt 51,6%. Song song với việc tạo việc làm thì cơng tác dạy nghề cho người lao động ở nơng thơn cũng được chú trọng và đạt được nhiều kết quả thiết thực. Cơng tác đào tạo nghề, XKLĐ và GQVL được quan tâm đúng mức. Huyện đã tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn được trên 300 người xuất khẩu lao động được trên 360 người (năm 2012). Đồng thời, huyện cũng đã xây dựng Đề án xuất khẩu lao động nhằm thúc đẩy và thực hiện tốt hơn cơng tác xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng Trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng của huyện cũng đã cĩ những cải thiện đáng kể. Hệ thống giao thơng nơng thơn, thủy lợi, mạng lưới điện, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế,được nâng cấp, đến nay đã cơ bản phủ khắp cá xã, đáp ứng được các yêu cầu hiện tại. Một số dự án lớn như cơng trình thủy lợi Đị Điệm, tuyến đường tránh quốc lộ 1A, tuyến đường nối thành phố Hà Tĩnh với bờ biển Lộc Hà đang được triển khai, mở ra một triển vọng mới cho sự phát triển của huyện. Tuy nhiên, theo đánh giá hiện nay thì hạ tầng của huyện chưa đủ đáp ứng hết tất cả các yêu cầu phát triển mang tính bùng nổ như theo dự đốn. Cơ sở hạ tầng hiện cĩ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển theo hướng chuyển dịch mạnh sang cơng nghiệp và dịch vụ. 3.1.2.4 Văn hĩa, giáo dục, y tế Văn hĩa Thơng tin - TDTT: Thực hiện tốt cơng tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực thơng tin tuyên truyền, các hoạt động văn hĩa, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch và gia đình. Phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” gắn với xây dựng “nơng thơn mới” được đẩy mạnh, trở thành cuộc vận động lớn, gĩp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Tổ chức thành cơng liên hoan Nghệ thuật quần chúng tồn huyện lần thứ Nhất, giải bĩng chuyền tồn huyện lần thứ VI phục vụ nhân dân và kỹ niệm 5 năm thành lập huyện; tham gia và đạt giải nhất liên hoan Dân ca Ví - Dặm xứ Nghệ gĩp phần quảng bá hình ảnh về Lộc Hà với bè bạn trong và ngồi tỉnh. Khai trương và đưa trang thơng tin điện tử (Website) của huyện vào hoạt động. Giáo dục – đào tạo: Chỉ đạo các địa phương triển khai cĩ hiệu quả cơng tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, năm học 2011 - 2012 đã cĩ thêm 2 trường được cơng nhận đạt chuẩn mới và 2 trường được cơng nhận lại sau 5 năm đạt chuẩn, đưa số trường đạt chuẩn trên tồn huyện lên 22/39 trường. Trung tâm Hướng nghiệp, Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên đã được thành lập, đi vào hoạt động và tổ chức được 2 lớp GDTX với 84 học sinh; mở 6 lớp dạy nghề cho lao động nơng thơn. Y tế và chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân: Huyện tiếp tục ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, nâng cao trình độ chuyên mơn, y đức nên chất lượng cơng tác khám, chữa bệnh đã chuyển biến tích cực. Cơng tác y tế dự phịng được triển khai thực hiện cĩ hiệu quả, vệ sinh mơi trường, thực hiện các biện pháp phịng, chống, dập dịch được triển khai kịp thời nên đã khống chế kịp thời dịch sốt xuất huyết xảy ra ở 3 xã Phù Lưu, Ích Hậu, Thạch Mỹ, khơng để dịch xẩy ra trên diện rộng. Lao động - TB&XH: Cơng tác chăm sĩc - bảo vệ trẻ em được quan tâm, đặc biệt là đối với trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn. Phối hợp với Quỹ bảo trợ trẻ em Hà Tĩnh tặng 7 xe lăn cho trẻ em bị tàn tật; phẫu thuật miễn phí cho 4 em bị bệnh tim bẩm sinh; tặng 5 xe đạp cho các em học sinh nghèo học giỏi; cấp 80 suất quà cho các em cĩ hồn cảnh khĩ khăn... 3.1.2.5 Kết quả kinh tế xã hội của huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh Bảng 3.2: Tình hình phát triển các ngành kinh tế qua các năm 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Ngành kinh tế 2010 2011 2012 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Giá trị sản xuất 1.057,95 - 1.374 - 1.550 - Nơng-lâm-ngư nghiệp 290 27,4 360 26,2 390 25,2 Cơng nghiệp-xây dựng 502,950 47,5 674 49 752 48,52 Dịch vụ - thương mại 265 25,1 340 24,8 408 26,32 Nguồn: Phịng thống kê huyện Lộc Hà Đồ thị 3.1: Tình hình phát triển các ngành kinh tế qua các năm 2010-2012 Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế của huyện Lộc Hà đã cĩ những bước tăng trưởng rõ rệt làm cho đời sống của nhân dân ở đây được cái thiện một cách đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của huyện đạt 11 %/năm. Nơng nghiệp được mùa khá tồn diện; sản xuất cơng nghiệp, TTCN ngày càng phát triển, riêng năm 2011 đạt 674 tỷ đồng, (tăng gấp 6 lần so với năm 2007); năm 2012 đạt 752 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương đạt gần 40 tỷ đồng (tăng gấp 5 lần so với năm 2007); Dịch vụ-thương mại cĩ xu hướng tăng qua từng năm, năm 2010 đạt 265 tỷ đồng đến năm 2012 đạt 408 tỷ đồng, gần gấn 2 lần, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 14 triệu đồng/năm; số hộ nghèo cịn 17% (giảm 18% so với năm 2007). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua đã cĩ những bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng các ngành cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng nơng – lâm – ngư nghiệp. a. Nơng – lâm – ngư - diêm nghiệp. Sản xuất nơng – lâm – ngư - diêm nghiệp của huyện Lộc Hà cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đất đai chủ yếu là pha cát, bạc màu, hệ thống thuỷ lợi cịn nhiều hạn chế, phụ thuộc vào thời tiết, mỗi năm chỉ trồng được 1 vụ lúa cịn lại trồng hoa màu. - Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 8.441 ha, sản lượng lương thực 21672 tấn, trong đĩ: cây lúa diện tích 4.966 ha, sản lượng 21.534 tấn; cây lạc diện tích 1.375 ha, sản lượng 2.477 tấn. - Chăn nuơi: Chủ động nắm bắt chính xác tình hình diễn biến dịch hại trên cây trồng và chỉ đạo, tổ chức phịng trừ kịp thời, hiệu quả. Triển khai các biện pháp dập dịch, như: Tụ huyết trùng vịt tại Thạch Mỹ; Ỉa chảy trâu bị tại Ích Hậu; cúm gia cầm (H5N1) tại các xã Ích Hậu, Phù Lưu, Tân Lộc, Hồng Lộc, Thịnh Lộc và Thạch Bằng... đã tiêu huỷ 4.366 con gia cầm và 2,5 ha tơm bị bệnh đúng quy trình kỹ thuật. Tổ chức 2 đợt tiêm phịng cho đàn gia súc, gia cầm đạt kết quả tốt. - Diêm nghiệp: Là địa phương sản xuất muối truyền thống của tỉnh, muối cĩ chất lượng khá tốt. với tổng diện tích 123.3 ha, Diện tích đất làm muối năm 2013 là 54,5 ha với sản lượng đạt được là 6.225 tấn. - Thủy sản: Bước đầu thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo quyết định số 660/2012/QĐ-UBND ngày 08/05/2012 của UBND huyện về việc ban hành quy định một số chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Lộc Hà giai đoạn 2012-2015 với số tiền: 1.270 triệu đồng, trong đĩ hỗ trợ cho ngư dân xã Thạch Kim, Thạch Bằng 1.200 triệu đồng để đĩng mới 6 tàu đánh cá cĩ tổng cơng suất 940CV. - Lâm nghiệp: Ngồi việc triển khai thực hiện Quyết định 24 của Ủy ban nhân dân tỉnh, trên cơ sở tình hình thực tiễn của địa phương UBND huyện đã ban hành Quyết định số 660/2012/QĐ-UBND ngày 08/05/2012 về việc ban hành quy định một số chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Lộc Hà giai đoạn 2012-2015 đã tạo bước chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các HTX, các hộ kinh doanh, các chủ trang trại phát triển sản xuất. Năm 2012, tồn huyện cĩ thêm 8 mơ hình mới, đưa tổng số mơ hình trên tồn huyện lên 37 mơ hình, nhiều mơ hình sản xuất gắn với việc thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng Nơng thơn mới được triển khai cĩ hiệu quả, như: HTX đĩng tàu Hải Hà; HTX chế biến bột cá Thiên Phú xã Thạch Kim; mơ hình trồng giống lúa BTE-1 tại xã An Lộc, giống lúa Bio404 tại xã Hồng Lộc; mơ hình nuơi trồng thuỷ sản tổng hợp xã Thạch Châu... Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho các hộ dân với hàng nghìn lượt người tham gia. b. Cơng nghiệp - xây dựng Cơng tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực cơng nghiệp - TTCN được tăng cường; triển khai đẩy nhanh tiến độ xây dựng cụm cơng nghiệp chế biến hải sản Thạch Kim để sớm đưa vào hoạt động. Hồn thành bàn giao lưới điện hạ áp nơng thơn các xã cịn lại cho Điện lực Lộc Hà quản lý theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh. c. Dịch vụ - thương mại - Dịch vụ thương mại: Thương mại – du lịch, dịch vụ trong những năm gần đây đã cĩ những bước phát triển đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động xã hội, huyện cĩ khoảng. lao động sớm biết chuyển đổi sang hoạt động thương mại, dịch vụ và làm cơng. Thị trường nơng thơn được mở rộng, các chợ đầu tư quan tâm đầu tư nâng cấp, hàng hĩa tiêu thụ năm tăng khá. - Dịch vụ du lịch: Những năm gần đây, ngành du lịch của huyện đã cĩ những bước khởi đầu đầy hứa hẹn và được đánh giá là cĩ tiềm năng lớn cho định hướng phát triển đơ thị - du lịch – dịch vụ biển với lợi thế về vị trí địa lý, truyền thống văn hĩa lâu đời, cùng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, 12km bờ biển đẹp d. Tài chính, tín dụng, ngân hàng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn cả năm là 37,085 tỷ đồng dự tốn, trong đĩ: các chỉ tiêu giao thu cân đối ngân sách khơng tính tiền thu cấp quyền sử dụng đất là 14,585/14,82 tỷ đồng đạt 98% dự tốn tỉnh giao. Hoạt động tài chính ngân hàng: Cơng tác tín dụng cho vay của các ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vốn, gĩp phần thực hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo bền vững, phát triển sản xuất, xây dựng nơng thơn mới. Thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, đã tiến hành gia hạn nộp thuế sang năm 2013 cho 17 doanh nghiệp, HTX với số tiền 1,481 tỷ đồng. Tiếp tục triển khai các giải pháp thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, như: xây dựng phương án cắt giảm 10% chi phí thường xuyên 2012; tăng cường các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân. 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 3.2.1.1 Tiếp cận cĩ sự tham gia Xây dựng bảng hỏi điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất muối, phỏng vấn cán bộ khuyến nơng, cán bộ quản lý, các cơ quan liên quan... 3.2.1.2 Tiếp cận theo vùng và theo phương thức sản xuất của hộ Vùng phát triển, vùng chậm phát triển, tiếp cận theo theo phương thức sản xuất truyền thống, phương thức ứng dụng mơ hình sản xuất muối sạch. 3.2.2 Phương pháp thu thập thơng tin 3.2.2.1 Thơng tin thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp thơng qua các tài liệu liên quan, thơng kê của ban thống kê xã, phịng thống kê huyện về tình hình kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn nghiên cứu, thu thập số liệu thơng qua các báo cáo, các cơng trình đã cơng bố cĩ liên quan của các tổ chức nhà nước các cơng ty, doanh nghiệp thu mua muối trong 3 năm 2010-2012. - Tình hình kinh tế xã hội - Tình hình sản xuất muối - Tình hình tiêu thụ muối - Quy mơ sản xuất, diện tích sản xuất - Sản lượng, năng suất - Nguồn lực lao động, đầu tư 3.2.2.2 Thơng tin sơ cấp Bảng 3.3: Phương pháp và nội dung thu thập thơng tin sơ cấp Đối tượng khảo sát Số lượng mẫu Phương pháp khảo sát Nội dung khảo sát Các hộ diêm dân trực tiếp sản xuất muối 60 hộ Phỏng vấn theo bộ phiếu điều tra, thảo luận trực tiếp, quan sát thực tế Các thơng tin về hộ, nguồn lực của hộ, thực trạng sản xuất, tiêu thụ, thuận lợi, khĩ khăn, đề xuất, nguyện vọng. Cán bộ xã, huyện 4 người Phỏng vấn sâu, KIP Tình hình sản xuất, tiêu thụ muối trên đại bàn Người thu gom 10 người Phỏng vấn, thảo luận Tình hình tiêu thụ, các kênh tiêu thụ, giá cả Cơng ty, cơ sở chế biến muối 5 cơ sở Phỏng vấn Tình hình tiêu thụ, các hình thức thu mua, giá cả 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập được phân loại xử lý, tổng hợp bằng p...iá bán được thực hiện thơng qua các thỏa thuận miệng tự phát giữa bên mua và bên bán. Hộp 4.5: Muối tiêu thụ khĩ khăn Nhiều năm về trước tơi thu mua muối tại đây gần như 80% sản lượng của bà con, rồi bán vào cho cơng ty muối Hà Tĩnh. Nhưng những năm trở lại muối kém chất lượng, nhiều tạp chất nên cơng ty họ khơng cịn mặn mạ với muối nơi đây nữa, muối thì kém chất lượng, bà con thì bán giá cao, tơi thu mua như thế này cũng khơng cịn cĩ lợi nhuận nhiều nữa. “Bác Trương Đình Cung ở xã Hộ Độ, Lộc Hà, Hà Tĩnh một người thu gom muối lâu năm chia sẻ” 4.4.3 Nguyên nhân của các bất cập Thứ nhất: Do nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa nên hằng năm thời tiết cĩ nhiều biến đổi theo mùa rõ rệt, Hà Tĩnh là địa phương trung bộ, chịu ảnh hưởng kiểu khí hậu khắc nhiệt, nhiều thiên tai, bão lũ hằng năm. Mưa nắng trong ngày biến đổi khĩ lường trước, nhiều mưa giơng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, diêm dân trong sản xuất khĩ đối phĩ kịp thời. Thứ hai: Cơ sở hạ tầng, dụng cụ sản xuất cịn yếu kém, do nguồn vốn đầu tư cải tạo của nhà nước cịn hạn chế, nội lực của các hộ diêm dân khơng đủ khả năng cải tạo, đầu tư nhiều vào xây dựng cơ sở hạ tầng, dụng cụ sản xuất. Tính chất sản xuất theo hộ gia đình, nhỏ lẻ và mang tính truyền thống do vậy diêm dân cũng chỉ đầu tư tu sửa sản xuất trên cơ sở sản xuất được muối, khơng chú tâm tới năng suất, chất lượng. Sản xuất kém hiệu quả thu nhập thấp dẫn tới thiếu vốn đầu tư sản xuất. Địa phương chưa chú trọng vào cơng tác độc lập hệ thống mương dẫn nước phục vụ sản xuất và hệ thống kênh mương xã nước thải sinh hoạt, làm nguồn nước ảnh hưởng sản xuất muối kém chất lượng khĩ tiêu thụ, hiệu quả sản xuất thấp. Thứ ba: Do truyền thống sản xuất xưa nên diêm dân vẫn chưa quen ứng dụng cái mới, chính quyền địa phương chưa thực sự chú tâm tới việc quy hoạch sản xuất tập trung, sản xuất theo mơ hình muối đồng bộ, chưa tổ chức được các lớp truyền đạt kiến thức mới vào sản xuất cho diêm dân. Thứ tư: Từ những khĩ khăn trong sản xuất, chất lượng, sản lượng thấp nên hiệu quả kinh sản xuất muối thấp, thu nhập khơng cao, chỉ đáp ứng chi tiêu hộ gia đình, chưa cĩ tích lũy đầu tư cho vụ sản xuất sau. Đầu vụ phải vay vốn đầu tư sản xuất cuối vụ phải trả, vịng luỗn quẩn cứ thế kéo theo thời gian. (thiếu vốn đầu tư sản xuất – sản xuất kém hiệu quả - thu nhập thấp – thiếu vốn tái đầu tư sản xuất) 4.3.4 Phân tích SWOT Đối tượng phân tích swot: Sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện Lộc Hà S (Strengths): Điểm mạnh - Cĩ truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lâu đời - Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khĩ - Điều kiện thiên nhiên thuận lợi, (Tổng bức xạ mặt trời cao, tổng nhiệt và nhiệt độ trung bình cao, số giờ nắng trong ngày dài, nước biển cĩ độ mặn tương đối cao, tốc độ giĩ tương đối lớn.) - Cĩ vị trí cánh đồng muối thuận lợi trong sản xuất. - Được sự quân tâm của nhà nước và địa phương. W (Weaknesses): Điểm yếu - Sản xuất cịn lạc hậu, chưa ứng dụng được cơng nghệ mới vào sản xuất - Diêm dân khơng được tập huấn nâng cao trình độ sản xuất - Chất lượng muối kém, muối sản xuất ra chứa hàm tạp chất lớn - Chưa cĩ định hướng rõ ràng trong phát triển sản xuất muối, diện tích sản xuất muối sạch rất hạn chế và chưa đảm bảo quy chuẩn. - Cở sở hạ tầng trong sản xuất muối cịn yếu kém. - Chưa cĩ các hợp đồng mua bán O (Opportunities): Cơ hội - Thị trường tiêu thụ muối rộng lớn - Nhu cầu về muối sạch của thị trường ngày một tăng - Cĩ xu hướng phát triển ngành cơng nghiệp muối trong tương lai T (Threats): Thách thức - Nền kinh tế thị trường ngày một yêu cầu cao về chất lượng muối - Diêm dân bỏ nghề đi làm ăn nơi khác ngày một tăng lên - Diễn biến thời tiết bất thường Qua khung phân tích nhìn thấy những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, thách thức đối với ngành muối huyện Lộc Hà; Từ đấy cần cĩ được chiến lược thúc đẩy, phát triển sản xuất tiêu thụ muối đúng đắn. S: Trước lợi thế các điểm mạnh, cần tăng cường chuyển đổi diện tích sản xuất truyền thống sang sản xuất muối sạch đúng quy chuẩn, sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu muối chất lượng cao. W: Giải quyết các mặt yếu kém trong quá trình sản xuất, tiêu thụ, cĩ định hướng đúng đắn cho diêm dân sản xuất muối, đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng kịp thời nhằm nâng cao năng suất, chất lượng muối, tạo điều kiện thuận lợi cho diêm dân phát triển sản xuất muối. Cĩ cơ chế chính sách trong bao tiêu sản phẩm, hình thành các hợp đồng mua bán muối giữa diêm dân và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất, tấp huấn nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất muối cho diêm dân. O: Tìm kiếm, nắm bắt cơ hội để mở rộng thì trường tiêu thụ, sản xuất muối chất lượng theo hướng cơng nghiệp để xuất khẩu sang các thị trường lớn như Nhật Bản,... T: Trước những thách thức cần khuyến khích diêm dân tiếp tục đầu tư sản xuất tránh tình trạng diện tích bỏ hoảng quá lớn. Dự báo diễn biến thời tiết hằng ngày cho diêm dân nhằm hạn chế tối đa rủi ro khi sản xuất. Để ngành muối phát triển cần phát huy tối đa những mặt mạnh, từ đĩ nắm bắt cơ hội kịp thời, hạn chế tối đa các thách thức làm ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ, đẩy mạnh cơng tác khắc phục điểm yếu hiện tại. 4.4 Định hướng và các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ muối cho các hộ diêm nghiệp trên địa bàn huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh 4.4.1 Định hướng phát triển Để phát triển sản xuất, tiêu thụ muối trên địa bàn huyện Lộc Hà, nhằm tạo việc làm, nâng cao đời sống cho diêm dân, cung cấp muối nguyên liệu cho cơng nghiệp và tiến tới xuất khẩu. Trong thời gian tới cần thực hiện một số vấn đề sau: Thứ nhất: Cần cĩ sự quan tâm nhiều hơn nữa của nhà nước và chính quyền địa phương trong phát triển sản xuất nghề truyền thống đã cĩ từ lấu đời, coi đĩ là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch và định hướng phát triển kinh tế xã hội của đại phương. Thứ hai: Phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ. Đây là việc làm hàng đầu để cĩ thể phát triển tốt việc sản xuất muối. Xét cho cùng thì việc sản xuất muốn phát triển được thì phải cĩ thị trường tiêu thụ ổn định. Đồng thời qua tìm hiểu cho thấy đây cũng là một trong những khĩ khăn lớn hạn chế sự phát triển sản xuất muối của địa phương. Thứ ba: Quy hoạch sản xuất sản phẩm muối theo hướng cơng nghiệp, ứng dụng các kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng muối. Thứ tư: Phát triển ngành muối theo hướng thân thiện với mơi trường. Thứ năm: Phát triển sản xuất muối kết hợp với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng muối. 4.4.2 Các giải pháp 4.4.2.1 Giải pháp về khoa học cơng nghệ a, Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ mới vào sản xuất: - Ưu tiên đầu tư kinh phí cho các dự án nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thuộc các lĩnh vực sản xuất, chế biến, lưu thơng muối. - Tăng cường hợp tác với các viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trường đại học để tư vấn trong việc cải tiến cơng nghệ, đầu tư chiều sâu, chuyển giao các tiến bộ khoa học cơng nghệ mới nhằm giúp người dân chuyển đổi từ phương thức sản xuất thủ cơng truyền thống sang sản xuất cơng nghiệp; nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. - Đầu tư phát triển khoa học một cách đồng bộ cả trong sản xuất lân chế biến sản phẩm. Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ mới (tấm hấp thụ nhiệt, hệ thống chạt lọc cải tiến,...) trong sản xuất để tập trung sản xuất muối sạch, chất lượng cao gắn với chế biến, tiêu thụ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cà tiến tới xuất khẩu. b, Cơng tác khuyến diêm - Đẩy mạnh cơng tác khuyến diêm, cung cấp thơng tin và tập huấn nâng cao kiến thức cho diêm dân. - Thúc đẩy xây dựng các mơ hình sản xuất muối sạch, chất lượng cao, ứng dụng cơng nghệ mới cĩ hiệu quả kinh tế cao để trình diễn, phổ biến và nhân rộng. 4.4.2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực - Tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao khả năng nghiệp vụ, tham quan, học tập các mơ hình sản xuất muối cĩ năng suất chất lượng cao; mơ hình muối sạch ở Thanh Hĩa, Nghệ An,... - Tổ chức các lớp đào tạo nghề phụ cho diêm dân trong khoảng thời gian chưa đến vụ sản xuất muối 4.4.2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng - Đầu tư cải tạo hệ thống ơ nền, chạt lọc kém chất lượng - Cải tạo sân phơi cát theo định kỳ, hỗ trợ đưa cát vào sân phơi cho diêm dân theo từng mùa vụ để nâng cao năng suất muối. - Đầu tư xây dựng, kè kiên cố hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất muối, tăng cường lưu thơng nguồn nước biển vào đồng muối. - Xây dựng, phân bố hệ thống chạt lọc cải tiến trức tiếp trên sân phơi cát, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, giảm cơng lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất. - Nâng cấp hệ thống cống đầu mối cấp nước biển vào đồng muối, xây dựng trạm bơm để cĩ thể chủ động cấp thốt nước cho đồng muối. 4.4.2.4 Giải pháp về vốn - Các tổ chức, các hội, nhĩm nơng dân của địa phương cần tạo điều kiện cho các hộ khĩ khăn vay vốn để đầu tư sản xuất. - Địa phương cần cĩ chính sách hỗ trợ, ưu đãi cho các hộ diêm dân khĩ khăn về nguồn vốn đầu tư sản xuất. 4.4.2.5 Giải pháp về ATVSTP - Xây dựng, quy hoạch hệ thống kênh mương cung cấp nước sản xuất và kênh xã nước sinh hoạt của người dân đọc lập với nhau, tạo nguồn nước sản xuất đảm bảo vệ sinh. - Xây dựng cơ sở hạ tầng đúng quy chuẩn mơ hình sản xuất muối sạch. - Hỗ trợ xây dựng kho chứa muối kiên cố, đảm bảo chất lượng. - Hướng dẫn diêm dân trong quá trình sản xuất và thu hoạch hạn chế cát bụi, chất bẩn xâm nhiểm vào muối, đặt biệt quá trình thu hoạch và bảo quản. - Chỉ đạo người dân vệ sinh hệ thống kênh mương cấp nước nội đồng thường xuyên, vệ sinh tu sửa kho chứa sau mỗi lần cất trữ. - Địa phương cần thực hiện đánh giá, phân cấp chất lượng muối để tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ. 4.4.2.6 Giải pháp về thị trường tiêu thụ - Mở rộng thị trường tiêu thụ ra các địa phương trong tỉnh, các vùng miền núi phía bắc,... - Liên kết với các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm từ biển, hằng năm cung cấp muối nguyên liệu. - Cơng ty muối và thương mại Hà Tĩnh là đơn vị đĩng vai trị chủ đạo trong việc chế biến, tiêu thụ muối cho diêm dân ; Cần thực hiện ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm giữa diêm dân và cơng ty. - Khuyến khích thành lập HTX, tổ hợp tác đĩng vai trị đĩng vài trị thu mua muối, làm đại lý, cầu nối đại diện ký hợp đồng thu mua sản phẩm từ diêm dân để bán cho các cơng ty muối, cơ sở sản xuất, chế biến, các doanh nghiệp, hoặc trực tiếp thu mua chế biến sản phẩm bán ra thị trường. Hạn chế việc diêm dân tự tiêu thụ bị ép giá, hạ giá. - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm muối, đẩy mạnh cơng tác thương mại, dự báo thị trường, đăng ký thương hiệu, cải tiến mẫu mã, bao bì hàng hĩa nhằm cũng cố thị trường hiện cĩ và mở rộng thị trường mới. - Hằng năm cần tổ chức các hội chợ triển lãm trong huyện, tỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm mới. - Học tập kinh nghiệm của các nước như Ấn Độ, Trung Quốc,... sản xuất muối theo hướng hàng hĩa, hướng sản phẩm muối đi xuất khẩ, kinh nghiệm của các tỉnh thành trong nước như; Thanh Hĩa, sản xuất muối chất lượng cung cấp sang thị trường Nhật Bản hằng năm với khối lượng lớn. 4.4.2.7 Giải pháp về cơ chế, chính sách - Lãnh đạo cấp tỉnh, huyện cần triển khai xây dựng các đề án phát triển ngành muối Hà Tĩnh. - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, nhà đầu tư liên kết, hợp tác với diêm dân đầu tư phát triển sản xuất muối sạch, chất lượng cao, quy mơ cơng nghiệp gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm muối theo chuỗi giá trị. PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lộc Hà là một huyện cĩ diện tích sản xuất muối lớn của tỉnh Hà Tĩnh, cĩ điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất muối, nghề muối cũng đã mang lại hiệu quả trong phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất khác và các nhu cầu sinh hoạt của con người, nhưng trong vịng 5 năm trở lại đây tình hình sản xuất khơng ổn định, hiệu quả sản xuất khơng cao, thu nhập từ nghề muối hạn chế. Qua tìm hiểu ở huyện Lộc Hà cho thấy, thực trạng sản xuất muối đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Diện tích, sản lượng, tình hình tiêu thụ gặp rất nhiều vướng mắc. Với 100,2 ha diện tích sản xuất muối năm 2007 Lộc Hà là huyện cĩ diện tích sản xuất muối đứng đầu trong tỉnh, nhưng mấy năm gần đây diện tích sản xuất chỉ chiếm chưa đầy 50% diện tích sản xuất tồn huyện, năm 2012 diện tích sản xuất giảm xuống cịn 54,5 ha. Tiêu thụ muối gặp rất nhiều khĩ khăn về giá bán và lưu thơng, năm 2010 cĩ lúc giá bán muối chỉ 700 đồng/kg, giá muối thường xuyên biến đồng. Diêm dân nơi đây sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ, tỉ lệ diện tích sản xuất muối sạch cịn thấp, chưa đáp ứng về quy chuẩn. Năng suất sản xuất muối hằng năm khơng cao, muối chứa nhiều tạp chất, khơng đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Với vị trí địa lý gần biển, số giờ chiếu nắng cao trong ngày, diện tích sản xuất muối lớn, nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khĩ, nhu cầu về muối chất lượng cao lớn, thị trường tiêu thụ rộng, được sự quan tâm từ chính quyền địa phương trong phát triển sản xuất tiêu thụ muối, đấy là những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nghề muối huyện Lộc Hà. Bên cạnh những thuận lợi nghề muối ở huyện Lộc Hà cịn gặp nhiều khĩ khăn; thời tiết diễn biết thất thường, mưa bão, lũ lụt xảy ra thường xuyên với cường độ lớn; quy mơ sản xuất muối nhỏ, phân tán, manh mún cơ sở hạ tầng đồng muối bị xuống cấp nghiêm trọng chưa được chú trọng đầu tư; cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, chủ yếu sản xuất theo phương pháp thủ cơng, cổ truyền, chất lượng sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, hiệu quả sản xuất thấp, thu nhập đời sống diêm dân gặp nhiều khĩ khăn. Nguyên nhân khiến ngành muối ở huyện Lộc Hà chậm phát triển là do cơ sở hạ tầng trong sản xuất cịn yếu và kém, sản xuất cịn lạc hậu, chưa ứng dụng cộng nghệ mới vào sản xuất, sản xuất muối khơng đảm bảo vệ sinh làm ảnh hưởng tới giá bán và quá trình tiêu thụ sản phẩm, diêm dân bỏ nghề đi làm ăn xa, diện tích sản xuất muối hằng năm ngày một giảm. Qua nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng sản xuất, tiêu thụ muối, các yếu tổ ảnh hưởng, các khĩ khăn, tồn tại khiến ngành muối huyện Lộc Hà cịn chậm phát triển, đề tài đã đưa ra những hướng đi, giải pháp như; Giải pháp về khoa học cơng nghệ; Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ mới vào sản xuất muối, khuyến khích đẩy mạnh cơng tác khuyến diêm; giải pháp trong đào tạo nguồn nhận lực; giải pháp cơ sở hạ tầng, đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng cải tiến vào sản xuất muối; giải pháp hỗ trợ vốn giúp diêm dân đầu tư cải tạo diện tích sản xuất; giải pháp về ATVSTP nâng để nâng cao chất lượng muối; giải pháp về thị trường tiêu thụ, mở rộng thị trường, hướng tiêu thụ sản phẩm theo hướng hàng hĩa qua hợp đồng mua bán; giải pháp về cơ chế, chính sách, hỗ trợ diêm dân trong sản xuất, tiêu thụ. Nhằm đẩy mạnh thúc đẩy ngành muối huyện Lộc Hà phát triển bền vững. 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối ở huyện Lộc Hà, đề tài đưa ra một số kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Đối với Nhà nước cần nhanh chĩng cĩ các chính sách về khuyến diêm, chuyển giao cơng nghệ sản xuất muối sạch, đưa ngành muối hướng tới sản xuất theo hương cơng nghiệp trong thời gian ngắn nhất. Cĩ chính sách hỗ trợ với các doanh nghiệp, cơng ty muối về nguồn vốn bình ổn giá cả, hỗ trợ kinh phí xây dựng các kho dự trữ quốc gia với trữ lượng lớn nhằm thu muối cho diêm dân. - Nhà nước cần tăng cường nguồn vốn đầu tư trong thời gian sớm nhất để cải tạo nâng cấp hệ thống ơ nền, chạt lọc theo hướng cải tiến. 5.2.1 Đối với tỉnh, huyện - Đối với các cơ quan chính quyền địa phương cần cĩ cái nhìn thực tế hơn về những khĩ khăn, tồn tại của diêm dân để cĩ biện pháp kịp thời giúp diêm dân an tâm sản xuất tiêu thụ, giám sát thực hiện các đề án đầu tư sản xuất muối sạch chặt chẻ, kịp thời, cĩ chất lượng, tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư. - Cần thức đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơng ty muối sớm hình thành các hợp đồng thu mua muối cho diêm dân, khơng ép giá, hạ giá. 5.2.1 Đối với hộ diêm dân - Đối với người sản xuất cần duy trì sản xuất diện tích hiện tại, mở rộng thêm diện tích sản xuất muối sạch nhằm nâng cao chất lượng. Đồng thời tham khảo thêm kỹ thuật sản xuất, học tập các hộ cĩ năng suất sản xuất cao. Các tổ chức, cá nhân cần cĩ cái nhìn khách quan về hướng phát triển sản xuất, vai trị quan trọng của ngành muối đối với định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế địa phương. Tài Liệu Tham Khảo 1. Báo cáo thống kê nghề muối của ban thơng kê xã Hộ Độ. 2. Báo cáo thống kê nghề muối của ban thơng kê xã Thạch Châu. 3. Báo cáo tình hình sản xuất muối của phịng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Lộc Hà. 4. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2001). Kỹ thuật sản xuất muối phơi cát, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 5. Cục chế biến, thương mại nơng lâm thủy sản và nghề muối (2008). Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến muối. 6. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Giáo trình “Kinh tế nơng nghiệp” Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.` 8. Đinh Văn Đãn, giáo trình Kinh Tế Hộ, Nhà xuất bản ĐH Nơng Nghiệp. 9. Đề án phát triển ngành muối Hà Tĩnh giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng đến năm 2020 10. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin - Bộ Giáo Dục & đào tạo 11. Nguyễn Trọng Hồng (2009) “Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm muối của diêm dân xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An trong điều kiện kinh tế thị trường” Báo cáo tốt nghiệp Khĩa 51 trường ĐHNN Hà Nội 2009. 12. Lê Thị Thùy Trang (2011) “Phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộc tỉnh Nam Định” Luận án Thạc sĩ Trường ĐHNN Hà Nội 2011. 13. Lê Thụ (1993) Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, XNB Thống kê, Hà nội. Các trang mạng điện tử 1. (Cục chế biến nơng lâm, thuỷ sản và Nghề muối) 2. 3. 4. 5. PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Phiếu số: ......... Ngày phỏng vấn: ...... /...... / 2013 Để tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối của các hộ diêm dân trên địa bàn huyện Lộc Hà. xin ơng (bà) vui lịng cho chúng tơi tham khảo một số thơng tin như sau: A. Thơng tin chung về hộ 1. Họ và tên chủ hộ (Ơng/bà): ........................................................................... 2. Tuổi:................................................................................................ ............... 3. Xĩm/thơn: ........................ Xã: ...................................................................... 4. Trình độc học vấn: Khơng đi học Trung cấp Cấp 1 Cao đẳng Cấp 2 Đại học Cấp 3 Khác .................................... 5. Số thành viên trong gia đình: ......................................................................... 6. Số lao động chính: ................... (Người) Nam: ............ Nữ: ..................... 7. Số lao động tham gia sản xuất muối: ............................................................. - Nam: ......................... Nữ: ........................... 8. Diện tích để sản xuất muối hiện cĩ của hộ: ................................................... B. Tình hình sản xuất của hộ gia đình 9. Tổng tất cả diện tích đất đai của hộ: ............................................................... 10.Năng suất bình quân một mùa sản xuất (tấn/sào): ......................................... 11. Thời gian gia đình sản xuất muối (tháng): ................................................... 12. Hiện gia đình sản xuất muối theo hình thức nào? Sản xuất theo phương pháp truyền thống Áp dụng mơ hình sản xuất muối sạch Cả hai Áp dụng mơ hình sản xuất muối sạch Sản xuất muối theo phương pháp truyền thống Diện tích áp dụng vào sản xuất: ............................................................. Diện tích sản xuất: ............................................................ Sản lượng thu được là bao nhiêu một mùa (tấn): ............................................ .............................................................. Sản lượng thu được là bao nhiêu một mùa (tấn): .............................................. ................................................... Giá bán bao nhiêu: .............................................................. Giá bán bao nhiêu: ............................................................ 13. Để sản xuất muối hộ đã dùng vốn gồm những nguồn nào? Tự cĩ Vay Nếu vay thì vay từ nguồn nào? Ngân hàng - Số lượng vay/ tổng kinh phí đầu tư (%): .......................................................... - Lãi suất vay bao nhiêu (%): ............................................................................. Các tổ chức tập thể - Số lượng vay/ tổng kinh phí đầu tư (%): .......................................................... - Lãi suất vay bao nhiêu (%): ............................................................................. Các gia đình khác - Số lượng vay/ tổng kinh phí đầu tư (%): .......................................................... - Lãi suất vay bao nhiêu (%): ............................................................................. Từ nguồn khác: ................................................................................................... 14. Hiện tại gia đình cĩ mong muốn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất hay khơng? - Cĩ - Khơng - Tại sao Cĩ/Khơng? .......................................................................................................................................................................................................................................................... 15. Gia đình cĩ mong muốn mở rộng diện tích sản xuất khơng? Cĩ Khơng Vì sao?................................................................................................................. ............................................................................................................................. Nếu cĩ diện tích tăng thêm là bao nhiêu?............................................................ 16. Ơng/bà cĩ mong muốn được tham gia tập huấn sản xuất muối sạch khơng? Cĩ Khơng Vì sao? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 17. Ơng/bà đã tham gia tập huấn sản xuất muối sạch chưa? Cĩ Khơng Số lần tham gia tập huấn? ....................................................................................... Trong quá trình tham gia tập huấn ơng/bà gặp những vấn đề gì? Thuận lợi: ...................................................................................................... Khĩ khăn: ...................................................................................................... 18. Việc ơng/bà ứng dụng kỹ thuật được tập huấn vào sản xuất muối sạch cĩ hiệu quả khơng? Cĩ Khơng 19. Các chi phí đầu tư sản xuất. Diễn giải Tuổi thọ dụng cụ (Năm) Chí phí (Nghìn đồng) Tổng diện tích: .................................. Áp dụng mơ hình sản xuất muối sạch Sản xuất theo truyền thồng Thuế sử dụng đất sản xuất hằng năm? Chi phí đầu tư làm Ơ nề, chạt lọc? Chi phi mua dụng cụ làm muối? - Xêu - Bầu - Trang cát, Trang nước - Bạt nước - Nạo (dụng cụ thu gom muối) - xe cút kít - Rổ, thúng (dụng cụ đựng muối) Chi phí xây dựng tu sửa kho chứa? Chi phí đưa cát vào sân phơi? Xây đắp mương nội đồng? Số cơng lao động thuê ngồi? Số cơng lao động gia đình? Chi phí khác? ... ... 20. Trong quá trình sản xuất muối gia đình gặp những thuận lợi, khĩ khăn gì? - Thuận lợi: .............................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. - Khĩ khăn: .............................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... C. Thu hoạch và tiêu thụ 21. Khi thu hoạch xong gia đình cĩ kho bảo quản khơng? Cĩ Khơng Gia đình bảo quản ở đâu? ............................................................................. Vận chuyển sau thu hoạch bằng cách nào? .................................................. 22. Tiêu thụ? Bán buơn Bán lẻ Cả hai - Lượng bán buơn? ....................................................................................................................... - Lượng bán lẻ? ....................................................................................................................... 23. Giá bán? Giá bán Loại muối Muối sạch Muối thường Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Bán buơn ..................... ..................... .................... ................... Bán lẻ ..................... ..................... .................... .................... 24. Giá bán cĩ thường xuyên dao động khơng? Cĩ Khơng - Thời điểm giá bán cao nhất: ......................................................................... - Thời điểm giá bán thấp nhất: ........................................................................ 25. Hình thức tiêu thụ? Người mua đến tại ruộng thu mua Thu mua tại kho bảo quản tại hộ gia đình Gia đình tự mang muối đi đến cơ sở thu gom, cơ sở chế biến Gia đình đi bán lẻ các nơi khác 26. Nếu gia đình tự mang muối đi tiêu thụ ở các cơ sở hoặc các nơi khác thì phương tiện vận chuyển của gia đình như thế nào? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 27. Vì sao gia đình chọn hình thức tiêu thụ đĩ? Giá bán cao Khơng cĩ nơi cất trữ (bảo quản) Khơng cĩ phương tiện vận chuyển Khác: .............................................................................................................. 28. Thưa ơng (bà) giá bán đĩ hợp lý chưa? Đã hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý thì theo ý kiến ơng (bà) giá bán bao nhiêu là hợp lý? ......................................................................................................................... Vì sao? ............................................................................................................ ......................................................................................................................... 29. Với giá muối như hiện nay theo gia đình vụ muối vừa qua gia đình cĩ lợi nhuận cao khơng? .......................................................................................... ........................................................................................................................ 30. Trong quá trình tiêu thụ muối gia đình gặp những thuận lợi, khĩ khăn gì? - Thuận lợi: ..................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... - Khĩ khăn: ..................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... D. Mong muốn và nguyện vọng 31. Mong muốn và nguyện vọng của gia đình trong phát triển sản xuất muối là gì?...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 32. Nếu muốn phát triển nghề muối bền vững theo ơng/bà các cơ quan chính quyền cần phải làm gì? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Người thực hiện PHAN ĐÌNH ĐỨC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhoa_luan_thuc_trang_san_xuat_va_tieu_thu_muoi_nguyen_lieu_c.doc
Tài liệu liên quan