Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương hòa – Thị xã Hương thủy – Tỉnh thừa Thiên Huế

Lấ THỊ HẢI í HẢI THỊ Lấ Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xó Dương Hũa, HT, TTH ẹAẽI HOẽC HUEÁ  TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TEÁ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN T ẠI X H ƯƠNG D Ã ềA ĐÁNH GIÁ HI ĐÁNH GIÁ TẾ KINH ỆU QUẢ -----  ----- KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP – TH Ã H Ị X TH ƯƠNG ỦY T ĐỀ TÀI: LAI RỪNG KEO TRỒNG ĐỘNG Ừ HOẠT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HềA – THỊ XÃ – HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIấN HUẾ T THI THỪA ỈNH Ế ấN

pdf82 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương hòa – Thị xã Hương thủy – Tỉnh thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N HU LÊ THỊ HẢI Ý  KLTN 2011 NIÊN KHĨA: 2007 – 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 1 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HỊA - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiên: Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Hải Ý Th.S Nguyễn Văn Lạc Lớp: R7-KTNN Khĩa học: 2007 – 2011 Huế, tháng 05 năm 2011 SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Đề tài tốt nghiệp này là kết quả của 4 năm học tập, là kết tinh của kiến thức, sự nỗ lực và sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tổ chức. Lời đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học kinh tế Huế đã tạo mơi trường học tập tốt để tơi cĩ hành trang bước vào cuộc sống. Cảm ơn quí thầy cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức căn bản để tơi cĩ thể thực hiện khĩa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Văn Lạc – giảng viên khoa Kinh tế và phát triển đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tơi hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này. Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng tồn thể các Anh/Chị đang cơng tác tại UBND xã Dương Hịa – Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu tại địa phương. Tơi xin cảm ơn các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã Dương Hịa – thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi cĩ thể hồn thành đề tài này. Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luơn bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Thị Hải Ý SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 3 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................11 1.1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................11 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................13 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...........................................................................13 1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................13 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU.......... ...........15 1.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................15 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế.......................................................................15 1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế......................................................15 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ...........................................................17 1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................19 1.1.1.4 Quan điểm trong đánh giá hiệu quả..................................................................23 1.1.2. Trồng rừng và vai trị của nĩ trong kinh tế xã hội...............................................25 1.1.2.1 Tài nguyên rừng và phân loại tài nguyên rừng..................................................25 1.1.2.2. Đặc điểm rừng kinh doanh ..............................................................................27 1.1.2.3. Vị trí vai trị của cây keo lai .............................................................................28 1.1.2.4. Nguồn gốc đặc điểm sinh học của cây keo lai .................................................29 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................31 1.2.1. Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển rừng ở Việt Nam ....................31 1.2.2. Tình hình phát triển trồng rừng ở Việt Nam .......................................................33 1.2.3. Khái quát tình hình phát triển rừng trồng ở Thừa Thiên Huế .............................35 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HỒ..............................................................................................................38 2.1. Tình hình cơ bản tại của địa bàn nghiên cứu..........................................................38 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................38 2.1.2. Điền kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................39 2.1.2.1. Đặc điểm dân số - lao động ..............................................................................39 SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 4 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã.......................................................................40 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................41 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng keo lai tại xã Dương Hồ................................................................................................................42 2.1.3.1 Thuận lợi............................................................................................................42 2.1.3.2. Khĩ khăn...........................................................................................................43 2.2. Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hồ..............................................................45 2.3. Nguồn lực sản xuất phục vụ trồng keo của hộ .......................................................46 2.3.1. Tình hình lao động – nhân khẩu của hộ ..............................................................46 2.3.2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ ........................................................................48 2.3.3. Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất cuả hộ điều tra .............................................49 2.3.4. Chi phí sản suất keo lai của hộ ............................................................................51 2.4. Hiệu quả mang lại từ hoạt động trồng keo lai ........................................................55 2.4.1. Hiệu qủa kinh tế...................................................................................................55 2.4.1.1. Hiệu quả kinh tế trong hoạt động trồng keo.....................................................55 2.4.1.2. Hiệu quả tính theo NPV ...................................................................................58 2.4.2. Hiệu quả xã hội....................................................................................................60 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trồng keo lai của hộ....................................61 2.5.1 Ảnh hưởng của qui mơ .........................................................................................61 2.5.2 Ảnh hưởng của các nhân tố khác..........................................................................63 2.6. Thị trường tiêu thụ..................................................................................................65 2.7. Nhu cầu trồng rừng keo lai của các hộ. ..................................................................67 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG KEO THƯƠNG PHẨM.........................69 3.1. Phương hướng ........................................................................................................69 3.2. Một số giải pháp phát triển rừng ............................................................................70 3.2.1 Giải pháp về qui hoạch đất đai .............................................................................70 3.2.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm ..........................................................71 3.2.3. Giải pháp về tín dụng ..........................................................................................72 3.2.4 Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh .............................................................................74 SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 5 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH 3.2.4.1 Cơng tác giống cây trồng...................................................................................74 3.2.4.2 Lựa chọn lập địa và quy hoạch vùng trồng .......................................................75 3.2.4.3 Cơ cấu lồi cây và kỹ thuật trồng......................................................................75 3.2.4.4 Tăng cường cơng tác khuyến nơng....................................................................76 3.2.4.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ................................................................................76 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................77 3.1. Kết luân................................................. ................................................................77 3.2. Kiến nghị................................................................................. ..............................78 SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 6 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - SXNN: Sản xuất nơng nghiệp - UBND: Ủy ban nhân dân - CNH – HĐH: Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa - NN&PTNT: Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn - WB3: Dự án phát triển lâm nghiệp - KCN: Khu cơng nghiệp SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 7 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ: Chuỗi cung ứng gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 1.1. Diện tích rừng trồng tập trung cả nước giai đoạn 2003 – 2009 Bảng 1.2 Tình hình trồng rừng cả nước phân theo vùng giai đoạn 2003 – 2009 Bảng 1.3 Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.1: Tình hình lao động của xã năm 2010 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã Bảng 2.3 Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hịa năm 2010 Bảng 2.4: Nguồn lực lao động của hộ trồng keo năm 2010 Bảng 2.5. Tình hình sử dụng đất đai của hộ năm 2010 Bảng 2.6. Tình hình trang bị TLSX của hộ trồng keo Bảng 2.7. Chi phí đầu tư cho một chu kỳ trồng và khai thác keo lai Bảng 2.8. Tỷ trọng chi phí của cả chu kỳ trồng Bảng 2.9. Kết quả và hiệu quả cho một chu kỳ trồng keo lai Bảng 2.10. Hiệu quả kinh tế theo NPV (tính cho 1 ha) Bảng 2.11 Ảnh hưởng của qui mơ đến quá trình trồng keo Bảng 2.12. Nhu cầu của hộ điều tra SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 8 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH TĨM TẮT NGHIÊN CỨU - Lý do chọn đề tài Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đĩ, con người đã khai thác một cách ồ ạt thiếu qui hoạch làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm liên tục khơng chỉ ở Việt Nam mà cả hầu hết các nước trên thế giới. Làm cho diễn biến khí hậu theo chiều hướng bất lợi đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, cĩ nguy cơ đe dọa đến trái đất và mơi trường. Đứng trước nguy cơ suy thối tài nguyên như hiện nay, thì việc khuyến khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ trồng được xem là giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển xã hội. Bên cạnh đĩ, trồng rừng vừa điều hịa khơng khí, hạn chế lũ lụt, cải tạo mơi trường sống, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho hộ trồng rừng. Do vậy, tơi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa – Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu. - Dữ liệu phục vụ nghiên cứu + Tiến hành điều tra 30 hộ trên địa bàn xã để phục vụ cho quá trình nghiên cứu. + Sử dụng, tham khảo tài liệu, báo cáo của một số giáo sư, tiến sĩ, và bài viết của tại một số trang wed đáng tin cậy. -Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp định lượng + Phương pháp so sánh + Phương pháp chuyên khảo SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 9 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH - Kết quả Hoạt động trồng keo trên địa bàn xã ngày càng phát triển, thu hút lực lượng lớn lao động tham gia. Vì vậy, diện tích trồng keo liên tục tăng qua các năm, cung cấp một trữ lượng gỗ lớn cho các cơ sở sản xuất, các nhà máy chế biến trong và ngồi tỉnh. Bên cạnh đĩ, việc trồng rừng đã nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 10 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Ngay từ thửa sơ khai, con người đã xác định được tầm quan trọng của rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cho đời sống của họ, con người phải tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của đời sống. Từ đĩ ngành lâm nghiệp trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Và cùng với xu thế tồn cầu hố hiện nay thì ngành lâm nghiệp nước ta ngày càng khẳng định vị trí, vai trị của mình thơng qua các mặt hàng sản xuất cĩ nguồn gốc từ lâm sản ngày càng tăng. Nĩ khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà cịn vươn ra thị trường thế giới. Đã thu được một lượng lớn ngoại tệ cho quốc gia trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng. Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu đĩ, con người đã khai thác một cách ồ ạt thiếu qui hoạch làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm liên tục khơng chỉ ở Việt Nam mà cả các nước trên thế giới, tài nguyên rừng đang bị thu hẹp về diện tích đã làm cho diễn biến khí hậu theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạn hán, lũ lụt, sạt lỡ đất xảy Sra hầu hết khắp các quốc gia trên thế giới. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên quá mức đã làm giảm độ che phủ của rừng, gây xĩi mịn, rửa trơi đất Điều này đã tác động trực tiếp đến sản xuất, đời sống của người dân, cĩ nguy cơ đe doạ đến trái đất, đến mơi trường tới mức báo động. Vấn đề khắc phục và bảo vệ rừng đã và đang được đặt ra nhằm giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng đĩ đến mơi trường. Đứng trước nguy cơ suy thối tài nguyên rừng như hiện nay, thì việc khuyến khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội. Cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành thì trong những năm qua ngành lâm nghiệp Việt Nam đã cĩ sự phát triển rõ rệt, rất nhiều chủ trương, dự án, chính sách phát triển lâm nghiệp đã được ban hành. Bên cạnh đĩ, nhiều chương trình đầu tư, hỗ trợ vốn để phát triển rừng trồng ra đời để hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp ngày càng tồn diện hơn. Do vậy, đã khuyến khích người dân tích cực tham gia cơng tác trồng rừng. Người SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 11 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH dân đã nhận ra rằng: trồng rừng khơng chỉ cĩ tác dụng bảo vệ mơi trường, chống xĩi mịn, hạn chế lũ lụt mà cịn cĩ giá trị về mặt kinh tế, lợi nhuận thu được từ hoạt động trồng rừng rất cao. Cùng với chính sách giao đất, giao rừng càng làm cho người dân yên tâm sử dụng đất lâm nghiệp, hưởng lợi từ rừng và phát triển nghề trồng rừng từng bước tạo mơi trường pháp lý để kích thích người dân tự bỏ vốn ra để phát triển lâm nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, hạn chế phá rừng, nâng cao độ che phủ của rừng lên trên tồn quốc. Từ đĩ, lâm nghiệp gĩp phần vào sự phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc gia. Tại Thừa Thiên Huế phong trào trồng rừng ngày càng phát triển mạnh, địa phương nào cũng cảm thấy thiếu đất để trồng rừng. Do vậy, diện tích trồng rừng ở Thừa Thiên Huế tăng nhanh trong những năm qua: năm 2007 là 4,8 nghìn ha đến năm 2010 là 5,7 nghìn ha. Dương Hồ là một xã thuộc vùng bán sơn địa, thuộc thị xã Hương Thuỷ là vùng cĩ phong trào trồng keo lai phát triển mạnh do cĩ diện tích đất sản xuất lâm nghiệp chiếm hơn 90% tổng diện tích tự nhiên. Là một trong những đơn vị trồng keo tiêu biểu của Thừa Thiên Huế. Do đĩ, diện tích rừng trồng ngày càng tăng, giá trị mang lại từ rừng ngày càng lớn, gĩp phần cải thiện đời sống nhân dân và cĩ ý nghĩa trong cơng tác xố đĩi giảm nghèo. Khơng những thế cịn phủ xanh đất trống đồi núi trọc mang lại giá trị gián tiếp từ hoạt động trồng rừng, cải thiện bộ mặt của nơng thơn. Tuy nhiên, phần lớn người dân trực tiếp trồng rừng cĩ trình độ nhận thức chưa cao về kỹ thuật trồng và thiếu chăm sĩc, cơ sở vật chất hạn chế, đội ngũ khuyến lâm cịn mỏng ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả từ rừng trồng, trong đĩ cĩ cây keo lai. Xuất phát từ thức tế đĩ, để nhìn thấy giá trị kinh tế mang lại cho người dân trồng keo nĩi chung và cho địa phương nĩi riêng, từ đĩ, đưa ra một số giải pháp tối ưu để phát triển hoạt động trồng keo tại địa phương nên tơi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hồ - Thị xã Hương Thuỷ - Tỉnh Thà Thiên Huế” SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 12 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hĩa những vấn đề cĩ tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nĩi chung và hiệu quả kinh tế trồng keo nĩi riêng. - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng keo lai, xác định những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả trồng keo của các hộ. - Nghiên cứu đề ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế trồng keo lai của các hộ trên địa bàn xã Dương Hịa – thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào mơ hình trồng keo của các hộ gia đình ở xã Dương Hồ, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng keo của các hộ nơng dân trên địa bàn xã. Chỉ tiến hành điều tra những hộ cĩ thời gian trồng và khai thác trong khoảng thời gian từ năm 2002 -2010 và đưa ra đề xuất nhằm phát triển qui mơ trong thời gian tới. - Nội dung nghiên cứu là hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng keo của các hộ. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài. - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp 30 hộ gia đình trồng rừng và đã cĩ thu họach thuộc 5 thơn tại xã Dương Hồ, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khơng lặp với khoảng cách cho trước. Cụ thể là: 7 hộ ở thơn Hộ; 7 hộ ở thơn Hạ; 5 hộ ở thơn Thanh Vân, 5 họ ở thơn Buồng Tằm, 6 hộ thơn Khe Sịng. Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu ở UBND xã, sách báo, internet SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 13 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH - Phương pháp thống kê kinh tế: Tổng hợp, phân tích số liệu thống kê từ đĩ đánh giá các vấn đề cần nguyên cứu đưa ra giải pháp giúp hộ nâng cao hiệu quả từ hoạt động trồng keo. - Phương pháp phân tích định lượng: là phân tích hiệu quả kinh tế trồng rừng thơng qua các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên khảo SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 14 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế * Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hiện trình độ quản lí, sử dụng nguồn lực để tạo ra kết quả lớn nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng sản xuất kinh doanh và cịn là vấn đề sống cịn của các đơn vị kinh tế. Muốn đánh giá hiệu quả của nến sản xuất xã hội trước hết phải xác định được mục tiêu của nĩ. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân theo quy luật khách quan và bị chi phối bởi các mục tiêu đặt ra, khi đã hồn thành mực tiêu thì phải điều chỉnh mọi hoạt động hướng vào mục tiêu đĩ với mức cao nhất cĩ thể đạt được trên cơ sở cĩ tính chi phí để đem lại hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định. Từ khái niệm khái quát này, cĩ thể hình thành cơng thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau: H = K/C (1) Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đĩ; K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đĩ và C là chi phí tồn bộ để đạt được kết quả đĩ. Và như thế cũng cĩ thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan niệm như thế hồn tồn cĩ thể tính SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 15 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH tốn được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi khơng ngừng của các hoạt động kinh tế, khơng phụ thuộc vào quy mơ và tốc độ biến động khác nhau của chúng Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta cĩ thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. Khi nĩi đến hiểu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp thì phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối, hiệu quả kinh tế. + Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ sử dụng vào nơng nghiệp. Nĩ chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. + Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đĩ các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được đưa vào tính tốn để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào. Bản chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cĩ tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. + Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đĩ cĩ nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều tính đến khi xem xét các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối thì khi đĩ sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế. Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề cĩ quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí cơ hội. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lâm nghiệp cĩ ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua đĩ, xác định mức hiệu quả của SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 16 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH việc sử dụng nguồn lực sản xuất, xây dựng được giải pháp thích hợp từ các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Ngồi ra, hiệu quả kinh tế được coi là căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản xuất lâm nghiệp. Nếu hiệu quả thấp, sản lượng cĩ thể nhờ các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, muốn tăng sản lượng cần đổi mới cơng nghệ. Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả tổng hợp được xem xét trong tồn bộ nền kinh tế. Nĩ được xem xét cả về quan điểm tài chính lẫn quan điểm phát triển tài chính. Tĩm lại, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng chúng đều thống nhất về mặt bản chất. Và việc nâng cao hiệu quả kinh tế cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nĩi riêng và phát triển xã hội nĩi chung. Hiệu quả kinh tế gĩp phần: - Tận dụng các nguồn lực sẵn cĩ -Thúc đẩy tiến bộ khoa học và cơng nghệ, tiến nhanh vào CNH-HĐH -Phát triển kinh tế với tốc độ cao. -Nâng cao đời sống vậy chất tinh thần cho người lao động 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Đã từ lâu, khi bàn tới hiệu quá kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả (hay cịn gọi lại tiêu chuẩn hiệu quả). Từ cơng thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế; chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỉ lệ giữa “đầu ra” và “đầu vào” sẽ cĩ thể cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề được đặt ra là trong các giá trị đạt được thì các giá trị nào phản ánh tính cĩ hiệu quả (nằm trong miền cĩ hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng như những giá trị nào nằm trong miền khơng đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Chúng ta cĩ thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thước đo, là căn cứ, là một cái “mốc” xác định ranh giới cĩ hiệu quả hay khơng cĩ hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 17 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Xem xét trên phương diện lý thuyết, mặc dù các tác giả đều thừa nhận về bản chất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất, song cơng thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng chưa phải là cơng thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận. Vì vậy, cũng khơng cĩ tiêu chuẩn chung cho mọi cơng thức hiệu quả kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế cịn phụ thuộc vào mỗi cơng thức xác định hiệu quả cụ thể. Ở các doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể. Chẳng hạn, với các chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phương pháp cận biên người ta hay so sánh các chỉ tiêu như doanh thu biên và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên (tổng hợp cũng như cho từng yếu tố sản xuất). Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính tốn trung bình cĩ khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, phản ánh mối tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính trong một chu kỳ sản xuất. Do đĩ muốn xác định hiệu quả kinh tế thì phải tính tốn đầy đủ các lợi ích và chi phí bỏ ra. Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất là chi phí cho các yếu tố đầu vào như: đất đai, tiền vốn, lao động, nguyên vật liêu. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chi phí bỏ ra cĩ thề tính tồn bộ hoặc riêng lẻ cho từng yếu tố. a. Phương pháp 1 Q H  C Trong đĩ: H: hiệu quả kinh tế Q: Kết quả C: Chi phí. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 18 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Phương pháp này phản ánh rõ rệt trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, giúp ta so sánh được hiệu quả ở các quy mơ khác nhau. b. Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra. ΔQ Cơng thức tính: H  ΔC Trong đĩ: H: Hiệu quả kinh tế Q: Phần tăng thêm của kết quả C: Phần tăng thêm của chi phí Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu chiều sâu, nĩ xác định lượng kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí tăng thêm hay nĩi cách khác một đơn vị chi phí tăng thêm đã tạo ra bao nhiêu kết quả thu thêm. Với cách tính tốn này ta sẽ biết được tổng thu nhập, tổng lợi nhuận đạt được một cách chính xác cụ thể hơn nhưng khơng thể so sánh được hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh cĩ quy mơ khác nhau. Như vậy hiệu quả kinh tế cĩ nhiều cách tính khác nhau, mỗi cách tính phản ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả kinh tế. Do đĩ tùy theo từng điều kiện của đơn vị sản xuất, kinh doanh mà lựa chọn cách tính phù hợp. 1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu  Tổng giá trị sản xuất: GO Tổng giá trị sản xuất là tồn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các cơ sở sản xuất thuộc tất cả các ngành nghề kinh tế quốc dân đạt được trong một chu kỳ thời gian nhất định thường là một năm. Là kết quả hoạt động hữu ích từ các cơ sở sản xuất kinh doanh đĩ, giá trị sản xuất bao gồm: Giá trị sản phẩm vật chất: tư liệu sản xuất và tiêu dùng SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 19 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Giá trị sản phẩm dịch vụ: phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống Cơng thức tính: GO  Pi *Qi Trong đĩ: Pi: là giá bán sản phẩm loại i Qi: là khối lượng sản phâm lo...việc sử dụng tài nguyên rừng làm cho nguồn tài nguyên này trong khu vực bị tàn phá nặng nề và ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng phịng hộ cũng như giá trị kinh tế của rừng. Trước thực trạng đĩ, tỉnh đã chú trọng đến cơng tác trồng rừng nhằm nhanh chĩng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 35 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH khả năng phịng hộ và thu nhập cho người dân, thực hiện chủ trương chung của ngành về việc xã hội hố nghề rừng, thu hút các thành phần kinh tế trong xã hội tham gia quản lý, xây dựng vốn rừng. Bảng 1.3 Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng số Chỉ số phát triển Năm (Nghìn ha) (%) 2003 3,6 70,6 2004 4,1 113,89 2005 5,2 126,83 2006 3,9 75,00 2007 4,8 123,08 2008 5,3 110,42 Sơ bộ 2009 4,2 79,25 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Qua bảng 1.3 ta thấy diện tích rừng trồng mỗi năm của tỉnh cĩ những thay đổi và đang cĩ xu hướng giảm do quỹ đất hạn chế đã được người dân sử dụng gần hết. Trong những năm gần đây, ngành lâm nghiệpThừa Thiên Huế đã thử nghiệm chương trình giao đất, giao rừng, phát triển rừng sản xuất, xây dựng một số mơ hình trồng rừng thương mại ở những vùng cao đã mang lại hiệu quả kinh tế như mơ hình cây keo lai, keo tai tượng Nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của thị trường Thừa Thiên Huế đã sử dụng giống cây trồng bằng cây hom để trồng trên những vùng đất cĩ khả năng phát triển lâm nghiệp. Tỉnh cịn qui hoạch vùng nguyên liệu, mơ hình đã thu hút người dân địa phương tham gia, cư dân tại một số huyện. Lợi nhuận thu được từ rừng đã và đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy người dân tích cực tham gia trồng rừng kinh tế. Hiện tượng đất trống đồi núi trọc đã khơng cịn, nhiều vùng gị đồi đã được phủ kín rừng trồng. Diện tích vùng cát được trồng cây phi lao dùng để chắn cát. Nhiều năm qua nhiều chương trình dự án hỗ trợ trồng rừng SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 36 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH được ban hành như: chương trình 327, 661, JBIC, WB càng khuyến khích người dân trồng rừng. Hiện tại, mỗi năm tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thu mua và chế biến xuất khẩu khoảng 180 nghìn m3 gỗ dăm sang thị trường Nhật Bản và Trung Quốc. Đầu ra của cây keo lai hiện nay rất thuận lợi, cĩ thể cung cấp gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng, bàn ghế học sinh, và nguyên liệu dăm giấy cho xuất khẩu. Trồng rừng ở Thừa Thiên Huế đã tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn ở nơng thơn miền núi, giúp cải thiện bộ mặt nơng thơn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 37 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HỒ 2.1. Tình hình cơ bản tại của địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. Dương Hồ là một xã miền núi thuộc thị xã Hương Thuỷ - tỉnh Thừa Thiên Huế cách trung tâm Thị xã khoảng 13km, là một xã thuộc vùng bán sơn địa, nguồn đất đai và đồi núi cịn nhiều, giao thơng thuận tiện cả đường sơng và đường bộ; phía Đơng giáp xã Phú Sơn – thị xã Hương Thủy; phía Tây giáp với xã Bình Thành (Hương Trà) và xã Hương Nguyên - huyện A Lưới; phía Nam giáp huyện Nam Đơng; phía Bắc giáp xã Thuỷ Bằng (thị xã Hương Thuỷ) và xã Hương Thọ (huyện Hương Trà). Tổng diện tích tồn xã cĩ 26.160,48 ha. Địa hình xã nằm dọc hai bờ sơng Tả Trạch, thượng nguồn sơng Hương, thuận tiện cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Đây là vùng cĩ diện tích tự nhiên lớn, chiếm 50% tổng diện tích tồn Thị xã. Với diện tích đất lâm nghiệp là 25.307,92 ha, chiếm hơn 90% tổng diện tích tự nhiên, thuận tiện cho viêc phát triển nghề trồng rừng. Khí hậu của xã mang tính chất chung của tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, đây là vùng “ nắng lắm, mưa nhiều”, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa từ tháng chín đến tháng 2 năm tiếp theo, do ảnh hưởng của giĩ mùa nên mưa nhiều, nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 20 – 22oC, nhiệp độ thấp nhất cĩ khi xuống đến 12oC, ảnh hưởng đến gieo trồng và chăn nuơi. + Mùa khơ từ tháng 2 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình các tháng mùa khơ từ 35- 37oC, cĩ khi đến 39oC, gây khơ hạn cho tồn vùng. + Nhiệt độ trung bình năm là 28 – 30oC, thuận lợi cho cây keo lai phát triển. Do nhiệt độ biến đổi thất thường, miền Trung là nơi chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai, vì thế cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng. giĩ, bão xảy ra thường xuyên. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 38 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH 2.1.2. Điền kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Đặc điểm dân số - lao động Cùng với sự phát triển của dân số thì lao động cũng tăng theo. Dân số tăng lên cung cấp thêm lực lượng lao động nhưng bên cạnh đĩ việc giải quyết việc làm cho lực lượng này cũng gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy, dẫn đến tình trạng thất nghiệp của một lượng lao động do khả năng của địa phương khơng đáp ứng được, buộc họ phải tự tìm kiếm việc làm ở các khu cơng nghiệp như: KCN Phú Bài, KCN Tứ Hạ, Làng nghề Hương Sơ hoặc một số khác vào Nam để tìm kiếm việc làm. Để nghiên cứu tình hình lao động và nhân khẩu của xã, chúng ta đi nghiên cứu bảng 2.1. Bảng 2.1: Tình hình lao động của xã năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1. Tổng nhân khẩu Người 1.786 Nam Người 910 Nữ Người 876 2. Hộ Hộ 445 3. Lao động Người 1.227 4. Tỷ lệ tăng dân số % 0,70 5. Nhân khẩu bình quân/hộ Người 4,01 6. Nhân khẩu bình quân/Lao động Người 1,46 7. Lao động bình quân/Hộ Người 2,76 ( Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2010) Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy. Năm 2010, tồn xã cĩ 1.786 nhân khẩu, gồm 445 hộ, lao động trong độ tuổi là 1.227 lao động, lực lượng lao động của xã chiếm 69,9% tổng dân số. Đây là xã cĩ nguồn lao động trẻ, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm số lượng lớn. Bình quân mỗi hộ cĩ 4,01 nhân khẩu. Tỷ lệ tăng dân số là 0,7%, tỷ lệ này tương đối thấp đối với một xã miền núi, cho thấy ý thức trong việc sinh đẻ cĩ kế SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 39 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH hoạch của người dân ngày càng nâng cao. Qua số liệu ta thấy cứ một lao động nuơi 1,46 người, đây là con số khơng lớn khơng gây gánh nặng cho người lao động. Bên cạnh đĩ, bình quân lao động trên hộ là 2,76 người, đây là nguồn lao động tương đối dồi dào trong hiện tại và tương lai. 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã. Là một xã cĩ diện tích đất tương đối lớn, chiếm 50% diện tích tự nhiên của tồn Thị xã. Với tổng diện tích tự nhiên là 26.160,48 ha. Trong đĩ, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 25.307,92 ha. Đây là nguồn lực cơ bản nhất đối với một xã chuyên canh làm nơng nghiêp. Đối với ngành nơng nghiệp nĩi chung và ngành lâm nghiệp nĩi riêng, thì đất đai là tư liệu lao động quan trọng và khơng thể thay thế được. Vì vậy, các hộ gia đình phụ thuộc vào diện tích đất của mình để tăng thu nhập, trong khi các ngành nghề khác cịn phát triển chậm. Quan sát bảng 2.2 ta thấy, tổng diện tích của tồn xã là 26.160,48 ha gồm ba loại đất. Trong đĩ, đất nơng nghiệp là 25.326,95 ha, chiếm 97% đây là quĩ đất rất lớn thuận lợi cho việc phát triển nơng – lâm nghiệp; đất phi nơng nghiệp là 541,97 ha, chiếm 2,07% và đất chưa sử dụng là 242,05 ha, chiếm 0,93% tổng diện tích. Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã Diện tích Cơ cấu Loại đất (ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 26.160,48 100,00 1. Đất nơng nghiệp 25.376,46 97,00 1.1. Đất sản xuất nơng nghiêp 68,54 0,27 1.2. Đất sản xuất lâm nghiệp 25.307,92 99,73 1.2.1. Đất rừng phịng hộ 9.506,90 37,56 1.2.2. Đất rừng sản xuất 15.801,02 62,44 2. Đất phi nơng nghiệp 541,97 2,07 3.1. Đất ở 87,13 16,08 3.3. Đất chuyên dùng 42,04 7,76 3.3.Đất sơng suối, mặt nước chuyên 412,80 76,17 dùng 3. Đất chưa sử dụng 242,05 0,93 (Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng đất đai xã Dương Hịa năm 2010) SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 40 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Đây cĩ địa phương cĩ quĩ đất lâm nghiệp rộng lớn nhưng đa phần là đất sản xuất lâm nghiệp 25.307,92 ha, tương đương 97% tổng diện tích đất nơng nghiệp; chia làm hai nhĩm là đất rừng phịng hộ là 9.506,9 ha, chiếm 37,56% tổng diện tích đất lâm nghiệp và nhĩm đất rừng sản xuất là 15.801,02 ha, tương đương 62,44% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Do đặc điểm địa hình chủ yếu là gị đồi và núi cao, thích hợp cho việc phát triển ngành lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển hoạt động trồng rừng keo lai, đây là loại cây thích hợp với khí hậu và địa hình tại địa phương. Đối với đất phi nơng nghiệp là bao gồm các loại đất như: đất ở, đất chuyên dùng chiếm số lượng rất ít. Ngồi ra cĩ 412,8 ha diện tích sơng suối, ao, hồ, tương đương 76,17% diện tích phi nơng nghiệp thuận lợi cho việc nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản. 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng là yếu tố cơ bản tạo nên bức tranh tổng thể của nơng thơn xã Dương Hịa. Phát triển cơ sở hạ tầng là tạo ra những điều kiện vật chất quan trọng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và phúc lợi ở nơng thơn. Về giao thơng đi lại cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của người dân trên địa bàn xã. Một số tuyến đường đã được đầu tư, xây dựng mới, nâng cấp và sửa chữa các tuyến đường cũ. Đến nay, phần lớn các tuyến đường nơng thơn đã được bêtơng hĩa, 100% thơn đã cĩ đường giao thơng đến trung tâm xã. Ngồi ra, cịn cĩ tuyến đường tỉnh lộ 7 được xây dựng phục vụ cho cơng trình Hồ Tả Trạch (nối từ quốc lộ 1A đến xã Dương Hịa) dài 15km. Đây cũng là con đường chính đến trung tâm xã. Nhờ vậy, đã gĩp phần rất lớn phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phục vụ thiết thực cho đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Về mạng lưới điện và nước sinh hoạt: hiện nay 100% hộ trên địa bàn xã đã được dùng điện. Ngồi ra, xã đã tranh thủ các nguồn vốn của các cơng trình, dự án triển khai xây dựng bể chứa nước, một số cơng trình như: giếng đào, đặc biệt là hệ thống nước tự chảy Đá Dăm. Đến nay, tồn xã đã cĩ 92% hộ dùng nước hợp vệ sinh. Về cơng tác giáo dục cũng đã cĩ những chuyển biến tích cực, sỉ số học sinh phổ thơng, mầm non tăng lên hàng năm. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao, SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 41 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH tỷ lệ học sinh khá giỏi và dặc biệt là tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng. Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn 100%, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học cơ bản được đáp ứng, cơng tác xã hộ hĩa giáo dục thực hiện khá đồng bộ, hiệu quả. Về cơng tác y tế: Đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác đa dạng hĩa các loại hình khám chữa bệnh, đội ngũ mạng lưới y tế từ xã đến thơn hoạt động cĩ chất lượng, hiệu quả, các chương trình y tế quốc gia, phịng chống dịch bệnh, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, khai thác cĩ hiệu quả chương trình chuyên mơn của đội ngũ y, bác sĩ và nhân viên từng bước được nâng lên. Cơ sở vật chất, các thiết bị được đầu tư nâng cấp, đáp ứng tốt cho việc khám và điều trị. Đã được UBND tỉnh cơng nhận trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia. Qua thống kê cho thấy tỷ lệ khám và điều trị trong năm 2010 là: khám 4.054 lượt, điều trị: 3.576 lượt. Chương trình 135 đã cấp phát miễn phí 1.205 thẻ BHYT cho người dân trên địa bàn xã. 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng keo lai tại xã Dương Hồ 2.1.3.1 Thuận lợi Dương Hịa là một xã cĩ vị trí thuận lợi, cĩ tuyến đường tỉnh lộ 7 là tuyến đường chính nối liền 2 con đường là đường tránh Huế và đường quốc lộ 1A thuận lợi cho việc lưu thơng, đặc biệt là việc vận chuyển hàng hĩa lâm sản. Nhờ vậy đã gĩp phần rất lớn phát triển kinh tế - xã hội. Nhìn chung hệ thống giao thơng tương đối tốt và ngày càng được cải thiện, sửa chữa nâng cấp. Đây là điều kiện thuận lợi cho phép mở rộng và tiếp cận thị trường, tham gia giao lưu buơn bán trong khu vực và với các tỉnh lân cận. Xã Dương Hịa cĩ tiềm năng nguồn tài nguyên đất rừng và trồng rừng, chất lượng đất tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng, phần lớn là đất đồi núi rất thích hợp cho hoạt động trồng keo, đặc biệt hình thành các mơ hình trồng rừng qui mơ lớn. Ngồi ra, trên địa bàn vẫn cịn một số diện tích đất bằng và đất đồi chưa được sử dụng. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 42 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Chất lượng đất được đánh giá cao đây là một thế mạnh để phát triển diện tích trồng keo lai. Trong những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của các cấp các ngành, người dân tại địa phương đã nhận được sự hỗ trợ của dự án trồng keo từ các tổ chức trong và ngồi nước. Bên cạnh đĩ cịn được sự ủng hộ của của các cấp chính quyền về tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã. Ngồi ra, cơng tác giao đất giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình càng làm cho người dân yên tâm sản xuất. Đồng thời giảm được chi phí cho việc thuê hoặc mua đất để phục vụ hoạt động trồng keo lai của hộ. Mặt khác, ở địa bàn xã vẫn cịn diện tích đất trồng keo do địa phương quản lý của các lâm trường, cơng ty sau khi bàn giao lại cho địa phương, thì địa phương sẽ bàn giao, phân chia lại cho các hộ chưa cĩ đất rừng sản xuất. Xã đã xác định phát triển lâm nghiệp là một trong những hướng để nhân dân cĩ thể vươn lên làm giàu. Hiện nay, một số hộ gia đình cĩ vốn, đã tự mở vườn ươm cây giống tại nhà và thuê cán bộ kỹ thuật về hướng dẫn kỹ thuật ươm và chăm sĩc cây con và truyền đạt kinh nghiệm cho các hộ khác. Nhờ vậy, ngồi đáp ứng nguồn cây giống cho gia đình cịn cĩ thể cung cấp một phần cho các hộ trên địa bàn xã. Xã Dương Hịa là xã cĩ lực lượng lao động trẻ, khỏe, cĩ 54% lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Nhưng do quĩ đất nơng nghiệp hạn chế, thời gian nhãn rỗi nhiều, nên người dân đã sớm nhận ra rằng “cĩ thể làm giàu từ rừng”, sống dựa vào lâm nghiệp từ rất sớm nên đội ngũ cĩ kinh nghiệm về trồng rừng rất lớn. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động trồng keo qui mơ lớn tại địa phương. 2.1.3.2. Khĩ khăn Đất đai phần lớn là đồi núi, độ dốc tương đối lớn nên dễ bị xĩi mịn rửa trơi, địa hình chia cắt nên diện tích khơng tập trung, việc áp dụng cơ giới hĩa thay thế cho lao động thủ cơng là rất khĩ khăn. Đất trồng keo lại xa khu vực dân cư, giao thơng đi lại khĩ khăn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 43 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Keo lai là một loại cây lâm nghiệp nên nĩ mang đặc điểm của hoạt động sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lâm nghiệp nĩi riêng. Hoạt động sản xuất diễn ra ngồi trời nên chịu tác động tự nhiên. Chu kỳ sinh trưởng của cây keo lai tương đối dài từ 5 đến 7 năm, mang tính rủi ro tương đối cao khả năng thu hồi vốn chậm nên một số hộ khơng mạnh dạn bỏ số vốn lớn để đầu tư mở rộng diện tích. Mơi trường đầu tư khơng thật sự hấp dẫn, nhà đầu tư ít bỏ vốn vào hoạt động trồng rừng vì lo lắng gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý và bảo vệ rừng. Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc miền Trung nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai bão, lũ xảy ra thường xuyên. Mà Dương Hịa là xã thường chịu hậu quả nặng nề từ những ảnh hưởng này, do nằm ở thượng nguồn Sơng Hương. Thiên tai xảy ra thường xuyên hàng năm gây ra tình trạng sạt lở, xĩi mịn đất gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân (cơn lốc xốy tháng 4 năm 2010 vừa qua đã gây thiệt hại lớn làm cho diện tích trồng keo lai bị suy giảm làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế của các nơng hộ, diện tích keo đỗ gãy rất nhiều). Việc đầu tư cơng nghệ vào hoạt động trồng keo lai rất ít, số hộ sử dụng máy hoặc thuê máy để đào hố rất ít, chủ yếu là sử dụng các nơng cụ lao động thơ sơ và lao động chân tay là chính. Giá cả về cây giống, phân bĩn và lao động trên thị trường luơn cĩ sự biến động và ngày càng tăng lên, nguồn cung ứng trên địa bàn cịn hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu địa phương. Phần lớn phải mua từ các nơi khác trên địa bàn Tỉnh cĩ khi cịn phải mua cây giống ở Quảng Trị. Do đĩ, chi phí tăng cao. Phần lớn vào chu kỳ khai thác chủ rừng thường bán theo hình thức thỏa thuận với người mua về giá cả dựa trên sản lượng hoặc diện tích ước tính. Người dân thường bị ép giá, vì vậy người bán khơng mang lại lợi nhuận tối đa, khơng đánh giá đúng hiệu quả kinh tế. Do là một xã miền núi nên trình độ dân trí thấp khả năng tiếp cận thị trường, khoa học kỹ thuật trong quá trình trồng và chăm sĩc cây keo lai cịn gặp nhiều khĩ SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 44 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH khăn. Khả năng đẩu tư thâm canh cịn thấp vì tốc độ sinh trưởng của cây chậm, thời gian thu hồi vốn lâu ảnh hưởng đến quá trình chu chuyển vốn. Đội ngũ cán bộ khuyến lâm cịn hạn chế, hầu như tại địa phương chưa cĩ, phần lớn phải thuê cán bộ kỹ thuật của các Cơng ty lâm nghiệp hoặc các lâm trường trên địa bàn Tỉnh. Địa điểm thu mua xa gây khĩ khăn trong vận chuyển, đi lại đã làm tăng khoản chi phí. 2.2. Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hồ Là một xã bán sơn địa nên đất đai của xã Dương Hịa phân bố rất đa dạng. Tổng diện tích lâm nghiệp tồn xã là 25.307,92 ha. Trong đĩ, rừng sản xuất chiếm 15.801,02 ha chiếm 62,44% diện tích đất lâm nghiệp. Hiện nay trên địa bàn xã cĩ khoảng 200 hộ tham gia trồng rừng, tập trung ở cả 5 thơn là: thơn Hộ, Hạ, Thanh Vân, Buồng Tằm và thơn Khe Sịng. Qua bảng 2.3 ta thấy, đối với hoạt động trồng rừng sản xuất trên địa bàn xã thì những loại cây được trồng là cây keo tai tượng, tràm, thơng, dầu lai, keo lai và cây giĩ bầu nhưng keo lai là loại cây chiếm ưu thế cĩ đến 8.426,25 ha, chiếm 33,3% tổng diện tích lâm nghiệp vì đây là loại cây sinh trưởng và phát triển nhanh, thích hợp với nhiều loại đất, đặc biệt là cĩ thể sống được với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn nhưng lại cho năng suất cao hơn các loại cây khác. Do đĩ, trong những năm trở lại đây người dân đã chuyển những diện tích cây trồng năng suất thấp sang trồng cây keo lai. Đây là một xã cĩ diện tích rừng sản xuất lớn để tận dụng nguồn lực đất đai này thì ngay từ rất sớm, khi mọi người cịn chưa biết đến hoạt động trồng rừng kinh tế thì trong xã đã cĩ một số hộ đã mạnh dạn đầu tư vào rừng, và bây giờ đã trở thành chủ một số trang trại sản xuất qui mơ lớn, điển hình như ơng Tảo, ơng Tri, ơng Cậnđã gĩp phần giải quyết một lượng lớn lao động tại địa phương, tạo điều kiện cho việc phát triển và thúc đẩy mơ hình trồng rừng trên địa bàn xã. Làm giàu từ vùng “ đất trống đồi núi trọc” đến nay họ là những tấm gương làm kinh tế giỏi để mọi người học hỏi kinh nghiệm. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 45 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Bảng 2.3 Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hịa năm 2010 Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất lâm nghiệp 25.307,92 100,00 1. Đất rừng sản xuất 15.801,02 62,44 Keo lai 8.426,50 33,30 Keo Tai tượng 4.256,25 16,82 Tràm 2.147,23 8,48 Dầu lai 845,00 3,34 Cây khác 126,04 0,50 2. Đất rừng phịng hộ 9.506,90 37,56 (Nguồn: Báo cáo thống kê xã Dương Hồ năm 2010) Việc phát triển rừng phải kể đến vai trị của các dự án. Trong những năm qua nhờ dự án WB3 của ngân hàng thế giới tài trợ, dự án này hỗ trợ vốn, kỹ thuật và nguồn giống nên đã cĩ 126 hộ tham gia trồng rừng. Chính quyền địa phương cũng đã tạo điều kiện thuận lợi để các hộ tham gia dự án được cấp sổ đỏ ổn định sản xuất, với thời hạn giao đất là 50 năm, đây cũng là một chu kỳ khá dài để người dân đàu tư thâm canh tăng năng suất của rừng sản xuất. Ngồi các hộ trồng rừng theo dự án WB3 chiếm diện tích lớn thì vẫn cĩ một số hộ trồng rừng từ các nguồn vốn khác, các hộ này cũng tạo ra giá trị sản xuất lớn. Hiện nay, chủ trương giao đất giao rừng đến tận tay người dân là một trong những chủ trương, chính sách mang tính chiến lược của Nhà nước. Xã đã thu hồi 90 ha rừng Cơng ty kinh doanh lâm nghiệp Thừa Thiên Huế và sẽ tiến hành bàn giao cho người dân sản xuất trong thời gian tới. Trên địa bàn xã vẫn cịn 168,95 ha đất đồi núi chưa sử dụng và đang khuyến khích người dân vào khai hoang. 2.3. Nguồn lực sản xuất phục vụ trồng keo của hộ 2.3.1. Tình hình lao động – nhân khẩu của hộ Lao động là nguồn lực khơng thể thiếu của quá trình sản xuất, với hoạt động sản xuất lâm nghiệp thì lao động lại càng quan trọng hơn. Tình hình lao động phụ thuộc SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 46 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH vào loại hình sản xuất, trình độ sản xuất, qui mơ của quá trình sản xuất. Lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp nĩi chung và trong lâm nghiệp nĩi riêng mang tính thời vụ cao vì vậy phải sử dụng lao động sao cho hợp lý. Việc sử dụng lao động như thế nào cho khoa học là rất quan trọng vì nĩ gĩp phần giảm thiểu chi phí, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua quá trình tiến hành điều tra 30 hộ đã tham gia trồng rừng và vừa thu hoạch thuộc 5 thơn trên địa bàn xã, với tổng nhân khẩu là 166 người trong đĩ tổng số lao động lao động là 105 người chiếm 63,3% tổng nhân khẩu. Nhân khẩu bình quân trên hộ là 5,5 người. Đây là nguồn lao động tương đối dồi dào của hộ ở hiện tại cũng như trong tương lai. Bảng 2.4: Nguồn lực lao động của hộ trồng keo năm 2010 Hộ tự khai Chỉ tiêu ĐVT Hộ bán Tổng/ BQC thác 1. Tổng số hộ Hộ 6 24 30 2. Tổng số nhân khẩu Người 30 136 166 NKBQ/hộ Người 5 5,7 5,5 3. Tổng số lao động LĐ 20 85 105 BQLĐ/hộ LĐ 3,3 3,5 3,4 LĐ nữ/hộ LĐ 1,3 1,4 1,4 LĐ nam/hộ LĐ 2,00 2,1 2,1 (Nguồn: Số liệu điều tra ) Lao động bình quân trên hộ là 3,4 lao động, điều này cho ta thấy hoạt động trồng keo cũng là một trong những ngành nghề thu hút sự quan tâm của lao động. Nhưng tỷ lệ nam nữ bình quân tham gia hoạt động này thì cĩ sự chênh lệch, lao động nam chiếm số lượng nhiều hơn lao động nữ. Sự chênh lệch này khơng phải do tính chất cơng việc mà là do những hộ này lao động nam chiếm đa số. Đối với những hộ khơng khai thác thì cơng việc cĩ thể nĩi là khơng nặng nhọc và ít mang tính phức tạp. Chỉ đối với những hộ khai thác thì ta thấy quá trình phân cơng lao động thể hiện rõ hơn vì giai SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 47 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH đoạn này cơng việc tương đối khĩ khăn, lao động nữ chỉ làm những cơng việc như tỉa cành, bĩc vỏ cịn cưa cây, bốc vát, vận chuyển ra bãi tập kếtlà những cơng việc nặng nhọc chủ yếu là lao động nam đảm trách. 2.3.2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ Đối với hoạt động sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và hoạt động sản xuất lâm nghiệp nĩi riêng thì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt, khơng thể thay thế được. Do vậy trong quá trình sản xuất cần kết hợp cải tạo để đảm bảo cho đất cĩ thể sử dụng lâu dài. Nếu sử dụng khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Quan sát bảng 2.5 ta thấy, tổng diện tích đất nơng nghiệp của hộ là 184,10 ha, trung bình mỗi hộ cĩ 6,14 ha đất nơng nghiệp. Trong đĩ, tổng diện tích đất trồng keo là 175 ha, mỗi hộ cĩ đến 5,83 ha đất trồng keo lai. Đây là diện tích rất lớn, phục vụ nhu cầu trồng rừng cho hộ nơng dân. Tổng diện tích đất SXNN là 9,1 ha, do phần lớn diện tích đất này nằm trong vùng qui hoạch xây dựng hồ chứa nước Tả Trạch nên diện tích này tương đối ít trung bình mỗi hộ chỉ cĩ 0,3 ha đất SXNN. Vì vậy, phần lớn các hộ trên địa bàn xã đều tham gia trồng rừng vì diện tích đất trồng keo chiếm 95,06% tổng diện tích. Ngược lại, đất SXNN chỉ cĩ 4,94% tổng diện tích. Bảng 2.5. Tình hình sử dụng đất đai của hộ năm 2010 Hộ khai Chỉ tiêu ĐVT thác Hộ bán BQC 1. Tổng diện tích đất nơng nghiệp của hộ Ha 104,50 79,60 184,10 DT đất nơng nghiệp BQ/ hộ Ha 17,42 3,32 6,14 2. Tổng DT trồng keo lai của hộ Ha 103,00 72,00 175,00 DT trồng keo lai BQ/ hộ Ha 17,17 3,00 5,83 3. Tổng diện tích đất SXNN của hộ Ha 1,50 7,60 9,10 DT đất SXNN BQ/ hộ Ha 0,25 0,32 0,30 3. Tỷ lệ DT trồng keo lai/ tổng DT % 98,56 90,45 95,06 4. Tỷ lệ DT đất SXNN/ tổng DT % 1,44 9,55 4,94 ( Nguồn: số liệu điều tra) SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 48 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Xét riêng hai nhĩm hộ ta thấy cĩ sự chênh lệch rất lớn về diện tích, nhĩm hộ khai thác chỉ cĩ 6 hộ ( như bảng 2.4), cĩ tổng diện tích là 104,5 ha, bình quân mỗi hộ cĩ 17,42 ha đất nơng nghiệp. Trong đĩ, đa phần là đất trồng keo 103 ha, bình quân mỗi hộ của nhĩm cĩ 17,17 ha, chiếm 98,56% tổng diện tích. Do nhĩm này là những hộ đi tiên phong trong hoạt động trồng rừng, họ tham gia trồng rừng từ những năm đầu phát động phong trào trồng rừng, khi đĩ đất rất nhiều và hầu như là bỏ hoang chỉ cĩ một số cây bụi hoặc một phần diện tích rừng tự nhiên bị tàn phá. Họ đã mạnh dạn khai hoang nên diện tích nhĩm này rất lớn, hộ nhiều nhất lên đến 28 ha, hộ ít nhất là 7 ha. Do quĩ đất SXNN hạn chế nên tổng diện tích đất SXNN của hộ chỉ cĩ 1,5 ha, mỗi hộ chỉ cĩ bình quân 0,25 ha đất SXNN do diện tích đất nơng nghiệp hạn chế nên đất SXNN chiếm 1,44% tổng diện tích chủ yếu trồng lúa, các loại cây họ đậu và rau màu. Nhĩm hộ bán cĩ tổng diện tích đất nơng nghiệp là 79,6 ha, trung bình mỗi hộ cĩ 3,32 ha. Trong đĩ, đất trồng keo là 72 ha, trung bình mỗi hộ cĩ 3 ha đất trồng keo, chiếm 90,45% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tuy đây là con số chưa lớn nhưng khi chủ trương giao đất giao rừng được thực hiện thì con số này sẽ tăng lên cao hơn. Đất SXNN chiếm 9,55% tổng diện tích, mỗi hộ bình quân cĩ 0,32 ha đa số trồng lúa và hoa màu. 2.3.3. Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất cuả hộ điều tra Cùng với lao động và đất đai thì tư liệu sản xuất cũng quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ. Để xem xét tình hình sử dụng tư liệu sản xuất, chúng ta đi nghiên cứu bảng số liệu 2.6. Trong điều kiện sản xuất hiện nay thì trang thiết bị cho lao động là rất cần thiết cho quá trình sản xuất. Qua nghiên cứu tại địa bàn ta thấy: trâu, bị cày kéo và nơng cụ nhỏ là hai loại TLSX chủ yếu của hộ nơng dân, bình quân mỗi hộ cĩ 3,1 con trâu, bị và 6,70 nơng cụ nhỏ như rìu, rựa, cuốc, xẻng, cịn đối với những tư liệu cĩ giá trị lớn như xe tải, máy cưa, máy đào hố chiếm số lượng ít. Do để cơ giới hĩa thì cần vốn lớn nhưng với hộ nơng dân nơng thơn đa số khơng cĩ vốn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 49 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Bảng 2.6. Tình hình trang bị TLSX của hộ trồng keo Tính bình quân/hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ khai thác Hộ bán BQC Trâu, bị cày kéo Con 4,83 2,67 3,10 Máy cưa Cái 1,67 0 0,33 Máy đào hố Chiếc 0,17 0 0,03 Máy đào (làm đường) Chiếc 0,17 0 0,03 Xe tải Chiếc 0,50 0 0,10 Nơng cụ nhỏ Cái 6,33 6,79 6,70 (Nguồn: Số liệu điều tra) Mỗi nhĩm hộ khác nhau thì việc được trang bị TLSX của hai nhĩm hộ cũng khác nhau. Trung bình mỗi hộ của nhĩm tự khai thác cĩ 4,83 con trâu bị và 6,33 nơng cụ nhỏ phục vụ cho hoạt động động sản xuất, đối với những loại máy cĩ giá trị lớn như máy đào hố, máy múc, máy cưa, xe tải thì chiếm số lượng ít do vốn đầu tư rất lớn nên chỉ một số hộ sử dụng để phục vụ cho quá trình sản xuất. Cịn nhĩm hộ bán thì khơng cĩ hộ nào áp chỉ cĩ hai loại TLSX chính là trâu, bị cày kéo và nơng cụ nhỏ, bình quân mỗi hộ cĩ được 2,67 con trâu bị và 6,79 nơng cụ nhỏ phục vụ cho quá trình sản xuất, khơng cĩ hộ nào sử dụng máy cưa, máy đào, xe tải Mà vẫn cịn một số hộ sử dụng trâu, bị để vận chuyển vật tư như giống, phân bĩn vào nơi sản xuất. Nhìn chung, việc trang bị TLSX đã hộ điều tra cịn thấp, chỉ mới đáp ứng được một phần cịn phần lớn các hộ vẫn chưa trang bị máy mĩc hiện đại để phục vụ sản xuất. Điều này cho ta thấy, những hộ cĩ điều kiện (nhĩm hộ tự khai thác) họ tự khai thác, vận chuyển thì sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn nhĩm hộ bán. Ngược lại đối với hộ bán, khi keo đến tuổi thu hoạch thì họ chỉ bán trực tiếp tại vườn cho tư thương mà khơng qua một hình thức tính tốn nào. Qua quá trình điều tra thì tơi được biết họ bán như vậy một phần là cách làm này vừa đơn giản, vừa nhanh, cĩ tiền liền mặc khác nếu phải tính sản lượng thì cĩ thể họ khơng biết tính sẽ mất rất nhiều thời gian. Vì vậy, điều này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sản xuất của hộ. Tĩm lại, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất tăng thu nhập, thì trong thời gian tới các hộ nên chú trọng đến việc trang bị TLSX nhiều hơn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 50 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH 2.3.4. Chi phí sản suất keo lai của hộ Doanh thu và chi phí là hai yếu tố quan trọng của quá trình kinh doanh, nĩ là căn cứ để đưa ra quyết định cĩ nên đầu tư hay khơng? Và đối với việc trồng keo cũng là một hình thức kinh doanh thì chi phí của một chu kỳ kinh doanh cũng là một vấn đề quan trọng. Bảng 2.7. Chi phí đầu tư cho một chu kỳ trồng và khai thác keo lai (tính bình quân cho 1 ha) ĐVT: 1000đ Hộ tự khai thác Hộ bán BQC Số Số Số Chi phí lượng Cơ cấu lượng Cơ cấu lượng Cơ cấu Tổng chi phí 29.126 100,00 8.893 0,00 20.802 100,00 I. Tổng chi phí trồng 7.976 27,38 8.893 100,00 8.353 40,16 1. Chi phí trung gian 5.744 72,02 6.503 73,12 6.056 72,50 Thiết kế bản đồ 258 4,49 223 3,43 244 4,02 Xử lý thục bì 633 11,02 721 11,09 669 11,05 Đào hố 847 14,75 1.071 16,47 939 15,51 Giống 933 16,24 1.033 15,88 974 16,09 Phân bĩn 1.317 22,93 1.488 22,88 1.387 22,91 Thuê lao động 1.086 18,91 1.025 15,76 1.061 17,52 Phí khác 670 11,66 942 14,49 782 12,91 2. Chi phí tự cĩ (bảo vệ, cơng dặm, phí khác 2.232 27,98 2.390 26,88 2.297 27,50 II. Tổng chi phí khai thác 21.150 72,62 0 0,00 12.448 59,84 1. Chi phí trung gian 19.700 93,14 0 0,00 11.595 93,14 Làm đường 1.500 7,61 0 0,00 883 7,61 Khai thác 8.117 41,20 0 0,00 4.777 41,20 Vận chuyển 10.083 51,18 0 0,00 5.935 51,18 2. Chi phí tự cĩ (phí khác, ...t khẩu dân dụng xuất khẩu 90% 10% Đại lý Người tiêu dùng Sơ đồ: Chuỗi cung ứng gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Qua sơ đồ ta thấy đa phần đến thời kỳ thu hoạch, hộ nơng dân bán trực tiếp cho tư thương, chỉ cĩ khoảng 20% hộ tự khai thác để bán. Cần phổ biến để hộ sản xuất hiểu được cách thức khai thác để cĩ thể tự khai thác sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 65 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Đối với sản phẩm của cây keo lai sau khi thu hoạch chia làm hai phần: phần gỗ vanh cĩ đường kính >50cm thì được bán cho các xưởng chế biến gỗ, đồ gia dụng hoặc các hộ gia đình cĩ nhu cầu cần sử dụng. Phần này chiếm số lượng ít từ 30 – 40% tổng sản lượng, chỉ đối với những rừng già tư bảy năm trở lên mới cĩ thể cĩ loại gỗ này. Giá bán tương đối cao, khoảng từ 1.150 – 1.250 ngàn đồng/m3 (1m3 = 1,15 tấn). Sản lượng sau thu hoạch cĩ khoảng 5% cung cấp cho các xưởng mộc dân dụng, các xưởng này thu mua trực tiếp tại nơi khai thác chứ khơng mua lại ở xưởng cưa. Do đĩ sẽ giảm được chi phí. Phần cịn lại từ 60- 65% được bán cho các nhà máy chế biến bột giấy. Trước đây, khi cảng biển Chân Mây – Lăng Cơ chưa được xây dựng thì muốn bán được sản phẩm sau khi khai thác phải đưa vào Đà Nẵng, đường xa sẽ làm tăng chi phí, buộc các thương lái mua sản phẩm với giá thấp, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế giảm thu nhập. Hiện nay, sau khi cảng Chân Mây được xây dựng và đi vào hoạt động cùng với sự xuất hiện của ba nhà máy chế biến bột giấy là: Cơng ty trồng và chế biến nguyên liệu giấy xuất khẩu Huế (PP), Cơng ty trách nhiệm hữu hạn CHAIYO AA Việt Nam (CHAIYO) và Cơng ty cổ phần chế biến Lâm sản xuất khẩu PISICO Huế (PISICO) ở Lăng Cơ đã gĩp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm lâm nghiệp nĩi chung và cây keo lai nĩi riêng Qua điều tra cho thấy giá cả trong thời gian qua cĩ sự biến động lớn. Đầu năm 2010, giá bán cho 1 tấn keo lai là 680 ngàn đồng, đến cuối năm là 720 ngàn đồng. Ba tháng đầu năm 2011, giá liên tục tăng từ 720 ngàn đồng lên 760 ngàn đồng, đến bây giờ là 800 ngàn đồng. Trong một khoảng thời gian ngắn do biến động giá cả trên thị trường đã làm cho giá bán tăng lên. Giá cả tăng làm cho doanh thu của hộ cũng tăng lên và bù đắp được phần nào chi phí cho việc thuê nhân cơng và giá phân bĩn. Giá bán tăng lên giúp các hộ yên tâm đầu tư tái sản xuất. Hiện nay, đầu ra cho hoạt động trồng rừng tương đối dễ dàng, thuận tiện. Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt nên việc thay thế gỗ rừng tự nhiên bằng gỗ keo là vấn đề cấp bách. Vì vậy, trên địa bàn tỉnh cĩ rất nhiều xưởng, nhà máy chế biến gỗ đã làm cho hoạt động thu mua của tư thương diễn ra rầm rộ. Đã cĩ nhiều hộ ban đầu chỉ trồng, về sau thấy được lợi từ hoạt động thu mua, họ trở thành tư thương tại địa SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 66 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH phương và chính họ đã đưa người sản xuất đến gần vời thị trường. Điều này làm cho các hộ cĩ thơng tin hơn và cĩ thể bán lúc nào mình muốn. Phương thức thanh tốn nhanh chĩng. Qua điều tra tơi thấy trừ các hộ tự khai thác thì đa số các hộ trồng keo đều bán trực tiếp tại vườn cho tư thương, một mặt vì họ khơng cĩ phương tiện khai thác và khơng thể tự tổ chức khai thác, mặt khác nếu bán theo phương thức tính sản lượng thì sẽ rất khĩ khăn vì hầu như họ khơng biết tính. Bên cạnh đĩ, nếu bán cáp thì ưu điểm là rất nhanh, thỏa thuận giá cả xong sẽ lấy tiền liền. Song bán theo hình thức này đa số các hộ đều bị thua thiệt do khơng đánh giá đúng sản lượng của rừng mình. Mặt khác, cĩ thể do các tư thương liên kết ép giá làm cho giá xuống thấp. Do vây, nếu các hộ cĩ điều kiệu để tự khai thác thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. 2.7. Nhu cầu trồng rừng keo lai của các hộ. Trong quá trình điều tra tơi đã thu thập ý kiến của hộ nơng dân được điều tra về nhu cầu của hộ trong tương lai cho việc phát triển keo, tơi đã thu được những ý kiến sau: Hoạt động trồng keo đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, việc cĩ thêm đất sản xuất sẽ là tăng thu nhập cho hộ gia đình đặc là ở vùng miền núi, hầu như các hộ đều mong muốn cĩ thêm đất để mở rộng qui mơ, cĩ 23 ý kiến cho rằng họ cần cĩ thêm đất để sản xuất chiếm 76,67% tổng số hộ. Muốn tham gia vào bất kỳ một hoạt động sản xuất nào thì trước tiên là phải cĩ vốn, nhưng đối với người dân nơng thơn để cĩ một số vốn ban đầu để sản xuất thì quả là một điều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, việc tiếp xúc với các nguồn tín dụng cịn hạn chế, đã cĩ 66,67% tổng số hộ cĩ nhu cầu muốn vay vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước, đặc biệt là nguồn tín dụng hỗ trợ vốn trồng rừng. Hiện nay, nguồn giống cung cấp tại địa phương cịn hạn chế vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các hộ trồng rừng. Nhưng kỹ thuật ươm và xây dựng vườm ươm cây giống khá phức tạp. Cĩ 14 ý kiến chiếm 44,67% tổng số hộ muốn được tập huấn phổ biến kiến thức xây dựng vườm ươm để cĩ thể chủ động nguồn giống. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 67 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Bảng 2.12. Nhu cầu của hộ điều tra Nhu cầu Số hộ Tỷ lệ (%) Đất đai 23 76.67 Tín dụng 20 66.67 Tập huấn 14 46.67 Thị trường 17 56.67 Khác 8 26.67 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ ) Thì trường là yếu tố phức tạp, cĩ 17 hộ muốn tiếp cận thị trường, chiếm 54,33% tổng số hộ. Đặc biệt là thị trường giá cả, và thị trường tiêu thụ. Biết được sự thay đổi của giá cả giúp hộ nơng dân bán được sản phẩm đúng lúc, tránh trường hợp bị tư thương ép giá. Ngồi ra xác định được thị trường tiêu thụ giúp hộ nơng dân yên tâm sản xuất. Ngồi ra vẫn cĩ một số ý kiến khác về mong muốn của hộ gia đình như ổn định thị trường đầu ra, hỗ trợ về phân bĩn, cải thiện cơ sở hạ tầngqua việc xác định nhu cầu của hộ để cơ quan chức năng cĩ hướng giải quyết, tránh tình trạng cho những thứ mà người dân khơng cần. Muốn tham gia vào bất kỳ một hoạt động sản xuất nào thì trước tiên là phải cĩ vốn, nhưng đối với người dân nơng thơn để cĩ một số vốn ban đầu để sản xuất thì quả là một điều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, việc tiếp xúc với các nguồn tín dụng cịn hạn chế, đã cĩ 66,67% tổng số hộ cĩ nhu cầu muốn vay vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước, đặc biệt là nguồn tín dụng hỗ trợ vốn trồng rừng. Hiện nay, nguồn giống cung cấp tại địa phương cịn hạn chế vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các hộ trồng rừng. Nhưng kỹ thuật ươm và xây dựng vườm ươm cây giống khá phức tạp. Cĩ 14 ý kiến chiếm 44,67% tổng số hộ muốn được tập huấn phổ biến kiến thức xây dựng vườm ươm để cĩ thể chủ động nguồn giống. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 68 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG KEO THƯƠNG PHẨM 3.1. Phương hướng Với khí hậu thuận lợi, hệ thống đất đai, sơng ngịi phong phú. Dương Hịa cĩ đủ điều kiện phát triển nơng – lâm nghiệp. Khai thác tiềm năng về đất đai, sức lao động, phát huy nội lực, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, đưa nơng nghiệp thốt khỏi tình trạng độc canh. Tạo hàng hĩa, giải quyết cơng ăn việc làm gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo. UBND xã đã đưa quyết định thu hồi đất sản xuất của các cơng ty lâm nghiệp đĩng trên địa bàn để tiến cấp cho các hộ gia đình thiếu đất sản xuất và chỉ đạo tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Lấy kinh tế nơng nghiệp phát triển theo hướng tồn diện, bền vững theo chiều sâu. Tiếp tục quản lý và sử dụng tốt diện tích keo đã trồng tại địa phương. Trồng rừng sản xuất cây keo lai theo hướng thâm canh, coi trọng năng suất và chất lượng kết hợp du lịch sinh thái, định hướng phát triển theo kinh tế mơ hình trang trại: trồng rừng kết hợp với sản xuất nơng nghiệp chăn nuơi (VACR) trên địa bàn xã. Phấn đấu đến năm 2015, về cơ bản tất cả các diện tích rừng (rừng tự nhiên và rừng trồng) và đất lâm nghiệp phải được giao hết cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình theo đúng quy định của pháp luật và khơng cịn m2 đất nào bỏ hoang. Thực hiện chính sách giao và cho thuê rừng cho các chủ rừng phải dựa trên cơ sở quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng được các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Cần áp dụng khoa học cơng nghệ cho phát triển lâm nghiệp để giảm bớt gánh nặng cho người lao động, nhưng phải kết hợp với việc thừa kế các kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp của người dân địa phương. Đối với những diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, tái sinh kém và những diện tích rừng trồng chất lượng thấp thì cĩ thể cải tạo để trồng mới để cĩ hiệu quả cao hơn. Cần xác định thị trường tiêu thụ, để đảm bảo ổn định cho lượng sản phẩm đầu ra. Trồng rừng kinh tế phải kết hợp với việc bảo vệ mơi trường sinh thái. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 69 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Bên cạnh đĩ, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển rừng. Cần nhân rộng những mơ hình vườn ươm, sản xuất cây giống hiện cĩ tại địa phương, hồn thiện cơng tác phịng chống chữa cháy rừng. Khuyến khích, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình khĩ khăn tham gia sản xuất rừng bền vững, giúp họ thốt nghèo và tránh nguy cơ tái nghèo. Coi trọng việc phát triển lâm nghiệp là thế mạnh của địa phương. Trong những năm tới tiếp tục gia tăng sản lượng gỗ song song với việc giữ vững tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn xã. 3.2. Một số giải pháp phát triển rừng Qua đợt khảo sát vừa qua và việc đánh gia những thuận lợi và khĩ khăn của các hộ trồng rừng trên địa bàn xã, tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây keo lai trên địa bàn xã Dương Hịa. 3.2.1 Giải pháp về qui hoạch đất đai Từ qui hoạch tổng thể rừng trên bản đồ xã cần cĩ qui hoạch trồng rừng sản xuất của xã đâu là rừng sản xuất, đâu là phịng hộ. Từ đĩ cần cĩ qui hoạch đất trồng rừng chi tiết đến từng thơn, từng hộ gia đình nhằm chấm dứt tình trạng đất qui hoạch phát triển trồng rừng sản xuất bị lấn chiếm sử dụng sai mục đích. Tiếp tục chủ trương giao đất, giao rừng cho thuê đất trồng rừng của các dự án qui hoạch sử dụng đất bằng cách tranh thủ nguồn lực các dự án qui hoạch sử dụng đất, giao đất lâm nghiệp cho từng hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng rừng sản xuất. Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình tham gia trồng rừng trên địa bàn xã. Cán bộ địa chính cần kết hợp với các đơn vị chuyên ngành tiến hành rà sốt kiểm tra lại quỹ đất của địa phương để tiến hành cấp thẻ đỏ cho các hộ gia đình (những hộ cĩ quĩ đất tự khai hoang chưa cĩ giấy chững nhận quyền sử dụng đất. Thu hồi đất của Ban quản lý rừng phịng hộ Hương Thủy để giao lại cho dân và phân bổ cho các hộ gia đình nghèo thiếu đất sản xuất. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 70 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Thực hiện giao đất, phân bổ đất hợp lý, đảm bảo cơng bằng cân đối đất đai giữa các hộ gia đình. Quản lý, giám sát đúng qui hoạch, thực hiện đúng qui hoạch giám sát chặt chẽ khơng để xảy ra tình trạng lấn chiếm rừng tự nhiên để trồng rừng sản xuất. Ưu tiên giao đất trống đồi núi trọc nhằm khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế mở rộng loại hình kinh tế trang trại, vườn rừng, kinh tế hộ gia đình để kinh doanh cĩ hiệu quả. Xã cần cĩ những qui định nghiêm cấm chuyển mục đích sử dụng trong vùng đã cĩ qui hoạch trồng rừng sản xuất, đồng thời phát hiện và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm. Hiện nay, đã cĩ rất nhiều mơ hình trồng sắn xen keo khi cây keo vừa mới trồng, vừa tận dụng được quỹ đất vừa tăng thu nhập cho các hộ gia đình. Mơ hình này đã được áp dụng rộng rãi ở các xã của Phú Lộc, Nam Đơng, A lưới nhận thấy địa hình của các vùng tương đối giống nhau do vậy cũng cĩ thể áp dụng mơ hình này tại địa phương. 3.2.2 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm Đối với xã Dương Hịa nĩi riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi chung đã cĩ kinh nghiệm về tác động của mơi trường đối với nơng sản hàng hĩa như chương trình mía đường khi thị trường thu hẹp hoặc sản xuất hàng hĩa khơng gắn với thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh khĩ thực hiện. Dự án đã để lại bài học là hàng trăm hộ gia đình trồng mía khơng trả được nợ ngân hàng, dự án phá sản. Vì vậy nhà nước cần phải nghiên cứu giúp đỡ nơng dân tìm thị trường, vừa là thị trường đầu vào như giống, phân bĩn, thị trường vốn, lao động hướng dẫn họ cách xác định mức cung, cầu về sản phẩm rừng trồng nĩi chung và keo lai nĩi riêng. Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo mơi trường cạnh tránh tình trạng độc quyền mua bán trên thị trường. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 71 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Các đơn vị cĩ chức năng kinh doanh lâm sản, các chủ rừng cĩ khả năng kinh doanh tổ chức ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia đình để đảm bảo ổn định thị trường dưới nhiều hình thức, đầu tư cho người dân chi phí xây dựng cơ bản. Làm tốt cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ gỗ keo. Một trong những hướng đi hiện nay là đa dạng hĩa sản phẩm, tăng cường và phát triển cơng nghệ chế biến lâm sản. Khuyến khích thành lập các hiệp hội trồng rừng sản xuất trên địa bàn để trao đổi kinh nghiệm và gắn kết giữa sản xuất với chế biến. Chính quyền địa phương cĩ trách nhiệm làm đầu mối phối hợp tạo liên kết chặt chẽ giữa người trồng keo lai, nhà máy chế biến nguyên liệu và thị trường đầu ra của sản phẩm sản xuất trên địa bàn. Hỗ trợ về pháp lý, vốn vay và kỹ thuật để cơng ty mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu. Cần phải xem các cơng ty là yếu tố quyết định đến thành cơng hay thất bại của sản xuất lâm nghiệp hiện tại và trong tương lai. Hiện nay, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh đã được đẩy mạnh tập trung ở KCN Phú Bài, dọc đường tỉnh lộ, đường tránh Huế với nhiều thành phần kinh tế tham gia, các sản phẩm chế biến ngày càng phong phú và đa dạng hơn như gỗ xẻ, gỗ dân dụng, ván nhân tạo, đồ mộc dân dụng, đồ mộc cao cấp và các hàng thủ cơng mỹ nghệ khác. Tuy nhiên thực trạng các cơ sở chế biến cịn nghèo nàn, máy mĩc cũ dây chuyền cơng nghệ lặc hậu, nguồn nguyên liệu thiếu ổn định, giá thành cao, tạo nên sự cạnh tranh yếu đối với thị trường lâm sản trong nước, khu vực và quốc tế. Một số cơ sở chế biến gỗ dân dụng trên địa bàn hoạt động cịn nhỏ lẻ, lượng hàng thu mua tại địa phương rất ít, gỗ phần lớn phải chuyển đi nơi khác để bán. Do vậy, cần hỗ trợ vốn để các xưởng này phát triển qui mơ hơn, đáp ứng đủ nhu cầu đồ gia dụng cho các hộ gia đình tại địa phương. 3.2.3 Giải pháp về tín dụng Sau khi xác định nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần và hộ gia đình nơng dân được xem là một dơn vị kinh tế chủ lục trong sản xuất kinh doanh, những chủ trương SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 72 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH về vốn và tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong những năm gần đây đã thực sự đi vào cuộc sống của nơng dân ở khác các vùng trong cả nước. Việc đầu tư vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống và sản xuất đã được cụ thể hĩa và cĩ hiệu quả trong từng lĩnh vực. Hiện nay ở vùng nơng thơn, đặc biệt là hộ nghèo ở nơng thơn họ thường thiếu vốn, khơng những phải vay để đầu tư mà cịn cĩ thể vay để giải quyết nhu cầu đời sống. Vì vậy, họ thường chịu lãi suất cao, tình trạng bán sản phẩm non hoạch bị ép giá để trả nợ vẫn cịn nhiều. Tình hình đĩ luơn đặt họ trong vịng luẩn quẩn của sự nghèo đĩi. Trồng rừng kinh tế nĩi chung và trồng rừng keo lai nĩi riêng để đạt được năng suất cao thì trồng rừng phải thâm canh, bĩn phân tăng năng suất. Muốn đầu tư thâm canh các hộ cần đầu tư một số tiền khá lớn để trang trải chi phí đầu tư kiến thiết cơ bản, chi phí hàng. Hộ gia đình phải cần cĩ vốn sản xuất. Thực tế trong những năm vừa qua, trên địa bàn xã đã cĩ cơ chế hỗ trợ hộ gia đình vay vốn làm kinh doanh thơng qua các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thị xã như chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, ngân hàng chính sách xã hội. Tuy nhiên, mức vốn vay cịn quá thấp, thủ tục phức tạp, nặng nề về hình thức người vay phải thế chấp tài sản trong lúc đĩ người dân cịn nghèo. Nên số hộ tiếp cận tín dụng chưa nhiều. Cần xây dựng cơ chế đảm bảo cho tất cả các thành phần tham gia sản xuất lâm nghiệp được tiếp cận và vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh cây lâm nghiệp. Tăng cường nguồn vốn vay; khắc phục những vướng mắc về điều kiện cho vay: cần nhanh chĩng, gọn nhẹ hơn nữa về thủ tục để giải ngân vốn vay kịp thời vụ sản xuất, thơng qua đĩ cải thiện điều kiện cho hộ vay vốn. Đồng thời đơn vị tín dụng phải cĩ cán bộ chuyên sâu lĩnh vực lâm nghiệp để giám sát nguồn vốn cho vay, đảm bảo các hộ gia đình vay vốn sử dụng đúng mục đích nhằm maag lại hiệu quả từ trồng rừng. Xã cần tìm kiếm, thu hút các dự án hỗ trợ phát triển lâm nghiệp để đầu tư vốn trồng rừng. Tổ chức cho các hộ gia đình điển hình của xã tham gia học hỏi các mơ hình trồng rừng kinh tế cĩ hiệu quả cao để về ứng dựng vào địa phương mình. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 73 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Hiện nay nguồn vốn đầu tư trồng rừng thương mại ở xã Dương Hịa chưa nhiều, số lượng người tham gia cịn ít vì vậy phải cĩ chính sách để thu hút lực lượng đầu tư vào rừng kinh doanh. Ổn định lãi suất cho vay trồng rừng thương mại là 6.5% cho suốt chu kỳ kinh doanh là 7 năm. 3.2.4 Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh 3.2.4.1 Cơng tác giống cây trồng Một trong những biện pháp thâm canh hết sức quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng rừng trồng là cơng tác chọn giống. Do cây lâm nghiệp cĩ tuổi thọ dài ngày, thất bại hay thành cơng trong cơng tác chọn giống phải từ bảy đến mười năm thậm chí cịn cao hơn mới thấy. Vì thế cơng tác chọn giống phải đi trước cơng tác trồng một bước.Tuy nhiên. Muốn đáp ứng nhu cầu về giống cĩ chất lượng cho rừng trồng chúng ta phải xác định cơ cấu các loại cây trồng rừng chủ lực để cĩ kế hoạch nghiên cứu và sản xuất giống. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt là đất đai khí hậu, điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu thị trường, các loại cây trồng chủ lực cần đáp ứng các tiêu chuẩn như cây mọc nhanh, năng suất cao, cĩ giá trị kinh tế, thích hợp với điều kiện mơi trường của địa phương và cĩ thể trồng trên diện rộng, phù hợp với nhu cầu thị trường, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh. Căn cứ vào kế hoạch trồng rừng kinh tế trên địa bàn xã trong năm và năm tới. Chủ động được nguồn giống ngay từ đầu vụ khơng để phát sinh diện tích, bị động giống. Đơn vị cung ứng giống phải cung ứng đủ giống, giống phải được kiểm định và bảo hành. Từng bước khuyến cáo hộ gia đình sử dụng giống nhân hom thay cho giống gieo ươm từ hạt mà người dân tự gieo hoặc mua giống trơi nổi trên thị trường, khơng cĩ nguồn gốc rõ ràng. Tăng cường cơng tác quản lý giống trên địa bàn, kiểm tra thanh lý, kiểm tra các vườn ươm, nhân kém chất lượng, hết thời hạn sử dụng của các cơ sở sản xuất giống để đảm bảo sản xuất giống cây hom cĩ chất lượng. Cũng như kiểm định giống cây con trước khi xuất vườn và đem bán cho các hộ trồng rừng. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 74 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH Cần thường xuyên cập nhập thơng tin về một số cây trồng cĩ giá trị kinh tế mang lại hiệu quả cao và các cơng nghệ chế biến sản phẩm đầu ra như tinh dầu tràm, nhựa thơng 3.2.4.2 Lựa chọn lập địa và quy hoạch vùng trồng Muốn kinh doanh trồng rừng kinh tế cĩ hiệu quả cao, khơng thể thực hiện theo lối trồng rừng trước đây của người dân. Cần xác định rõ và cụ thể điều kiện lập địa, caay nào đất nấy, trồng rừng phù hợp từng loại cây trồng và mục tiêu sản phẩm. Đây là điều rất quan trọng đảm bảo cho trồng rừng bền vững về mặt sinh thái và cĩ hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. Đối với diện tích trồng tập trung trên qui mơ lớn và vừa (rừng liền vùng, liền khoảnh), diện tích trồng rừng xa khu dân cư khơng nên giao khốn cho các hộ dân vì cơng tác triển khai trồng và bảo vệ rừng gặp nhiều khĩ khăn nên tổ chức trồng rừng khốn theo từng cơng đoạn như làm đất, trồng cây Đối với diện tích trồng rừng manh mún, nằm xen kẽ với các hộ nên tổ chức giao khốn cho các hộ dân sở tại trồng rừng cả chu kỳ để tiện ho việc bảo vệ và triển khai các hoạt động trồng rừng. 3.2.4.3 Cơ cấu lồi cây và kỹ thuật trồng Cơ cấu cây trồng rừng phải bám sát chiến lược sản phẩm trên cơ sở phát huy các lợi thế của địa phương, đồng thời phải bám sát điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu địa hình và các điều kiện sản xuất khác: vị trí địa lý, thị trường, cơ sở chế biến Cần tập trung phát triển các mơ hình cây mọc nhanh cho năng suất cao như cây keo lai hom. Kỹ thuật trồng và mức độ thâm canh cần được cụ thể hĩa từng loại cây, lựa chọn giống, làm đất, phân bĩn, phịng chống sâu bệnh cần phải vận dụng phù hợp với từng lồi, từng lập địa, từng vùng. Nâng cao năng suất cây trồng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến phát triển trồng rừng kinh tế, sẽ trực tiếp đem lai cho cho người trồng rừng một nguồn thu nhập đáng kể. Khâu giống vẫn cịn nhiều tiềm năng để nâng cao năng suất cây SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 75 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH trồng, sử dụng giống mới và áp dụng giống mới và áp dụng biện pháp thâm canh rừng để nâng cao năng suất cây trồng. 3.2.4.4 Tăng cường cơng tác khuyến nơng Triển khai các mơ hình trình diễn, các mơ hình khảo nghiệm việc dẫn nhập các giống cây trồng mới, năng suất cao, cĩ giá trị kinh tế. Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao qui trình trồng rừng thâm canh trên cơ sở giá đất, điều kiện lập địa, xác định giống và các biện pháp lâm sinh trong việc trồng, phịng chống dịch sâu bệnh cũng như trong cơng tác khai thác và vận chuyển sản phẩm rừng trồng. Phát triển lâm nghiệp, tăng cường hoạt động khuyến lâm, phổ biến các kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến cũng như trong tổng kết và phổ biến mơ hình lâm nghiệp kết hợp hiệu quả cao nhằm giúp đỡ các hộ gia đình phát triển kinh tế. Thành lập nhĩm lâm nghiệp trang trại những gia đình cĩ đam mê về trồng rừng, cĩ hướng làm giàu từ nghề rừng, để trao đổi kinh nghiệm trồng rừng trao đổi những thơng tin về giống cây trồng, biện pháp kỹ thuật, khoa học cơng nghệ. Thị trường tỉnh bạn cũng như khu vực và thế giới cùng vươn lên làm giàu. 3.2.4.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng Xây dựng đường giao thơng là giải pháp quan trọng để khai hoang, mở rộng vùng sản xuất. Đường giao thơng tốt sẽ phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển vật tư, phân bĩn, sản phẩm rừng trồngđể cải tạo điều kiện lao động, tiết kiệm sức lực cho người dân, giảm chi phí. Khuyến khích các hộ trên địa bàn đầu tư xây dựng thêm vườn ươm để đảm bảo cung cấp đủ giống cĩ chất lượng cho hộ gia đình của xã. Đối với các hộ đào hố bằng máy thì đã cĩ hệ thống cản lửa, phịng cháy rừng nhưng số lượng này rất ít. Cần hỗ trợ các hộ làm theo hình thức thủ cơng xây dựng các đường băng cản lửa, chịi canh, trang bị các dụng cụ PCCCR ở các hộ gia đình trồng rừng. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 76 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Dương Hịa là một xã cĩ diện tích đất lâm nghiệp rất lớn, là một trong những điển hình sản xuất keo của thị xã Hương Thủy. Dự án trồng rừng đã cĩ từ rất sớm nhưng thật sự phát triển mạnh vào năm 1998 đến nay, khởi đầu là Cơng ty kinh doanh lâm nghiệp Thừa Thiên Huế và một số hộ gia đình đi tiên phong. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng như chính sách ưu tiên phát triển lâm nghiệp của xã, cây keo lai đã vầ đang khẳng định vị thế của nĩ trong cơ cấu cây lâm nghiệp. Với việc chuyển đổi cơ cấu cây lâm nghiệp, đặc biệt là chuyển đổi cây thơng, cây dầu lai hiệu quả thấp sang trồng cây keo lai hom cho năng suất cao nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây lâm nghiệp cũng như cải thiện đời sống của người dân trong xã. Hoạt động trồng rừng với mục tiêu cung cấp sản phẩm gỗ (vật liệu xây dựng, đồ mục gia dụng, nguyên liệu giấy) để thay thế cho gỗ rừng tự nhiên, giảm sự tác động của con người vào rừng tự nhiên, cải tạo mơi trường sinh thái. Nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hĩa đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến dăm giấy trên địa bàn và tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân trồng rừng. Qua nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa cho thấy: Mỗi chu kỳ sản xuất keo tại địa bàn là 7 năm trung bình một ha đưa lại lợi nhuận 38.352 ngàn đồng. Với một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì hộ thu được 3,38 đồng lợi nhuận, 2,38 đồng giá trị gia tăng và 2,2 đồng lợi nhuận. Đây là nguồn thu rất lớn đối với các hộ gia đình, tuy nhiên đây chưa phải là con số lợi nhuận tối đa, vì vào vào thời gian thu hoạch khi cây đã hình thành gỗ nếu khơng thiếu vốn cĩ thể để them vài năm nữa thì trữ lượng gỗ cao hơn, hiệu quả sẽ tăng lên rất nhiều lần. Sản xuất keo trên địa bàn xã những năm qua phát triển với tốc độ càng nhanh do nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy, ván dăm. Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ keo lai ngày SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 77 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH càng tăng, giá bán sản phẩm cao và liên tục tăng là một trong những động lực mạnh mẽ để người dân mở rộng diện tích trồng keo và đầu tư thâm canh tăng năng suất. Bên cạnh đĩ, người dân xã thấy được hiệu quả kinh tế từ cây keo mang lại cao hơn so với các loại cây lâm nghiệp khác, và đặc biệt là loại cây này phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã. Cây keo lai là loại cây chống chịu bão kém, mà Miền Trung thường là tâm bão của những cơn bão lớn, các trận bão cĩ thể làm đõ gãy phần lớn hoặc tất cả diện tích keo lai sắp cho thu hoạch, dẫn đến tình trạng thất thu hoặc cho thu hoạch nhưng với sản lượng và chất lượng thấp. Một trong những nhân tố ảnh hưởng nữa ảnh hưởng đến hiệu quả cây keo là phương thức bán sản phẩm. Hiện nay, trên địa bàn xã các hộ tự tổ chức thu hoạch khi cây đến tuổi vẫn cịn ít, đa số bán bằng hình thức bán trụm, bán cáp. Hình thức này tương đối nhanh song phần thiệt hại lại thuộc về người dân do việc đánh giá sản lượng cây đứng chưa chính xác, thêm vào đĩ là hình thức tư thương ép giá. Hình thức bán này thường diễn ra đối với các hộ chủ yếu sản xuất với quy mơ nhỏ, vốn ít nên trang bị vật chất kỹ thuật cho sản xuất cịn thiếu, khơng cĩ phương tiện khai thác nên buộc phải bán trụm,bán cáp. Để cây keo khẳng định tốt hơn nữa vị thế của nĩ và để hoạt động trồng keo mang lại hiệu quả kinh tế cao thì khơng chỉ cần cĩ sự nỗ lức của người dân sản xuất mà cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ, quan tâm nhiều từ phía chính quyền địa phương để khơng chỉ phát triển cây keo lai ở thời điểm hiện tại mà cả tương lai sau này, hướng đến sản xuất lâm nghiệp hiệu quả và bền vững. 3.2. Kiến nghị Đối với nhà nước -Tìm nguồn tài trợ vốn giúp hộ ở nơng thơn để người dân chủ động được nguồn vốn trồng rừng, khuyến khích người dân trồng rừng sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 78 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH -Cần cĩ hệ thống nghiên cứu thị trường, ổn định giá cả, tránh trường hợp bị ép giá, giá biến động thất thường gây thiệt hại cho người trồng rừng cũng như những cơ sở chế biến nhỏ. -Tìm đầu ra cho sản phẩm sau chế biến để những sản phẩm này cĩ thể cạnh tranh với thị trường trong nước và thế giới. -Cần cĩ chính sách hỗ trợ vốn đối với các doanh nghiệp chế biến để nâng cấp trang thiết bị, dây chuyền hiện đại để thay thế cho máy mĩc nghèo nàn, cũ kỹ nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Đối với chính quyền địa phương -Nghiên cứu hồn thiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp trong vùng. - Cần đẩy nhanh cơng tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử đất cho các hộ gia đình. -Các tổ chức tín dụng cần đơn giản hĩa thủ tục vay vốn để người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư trồng rừng. -Tăng cường thơng tin về giá cả thị trường giá cả đầu ra đặc biệt là giá sản phẩm đầu ra. Nên ổn định giá các sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất. -Nhân rộng mơ hình keo lai ở mức thâm canh cao, áp dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến cho năng suất và hiệu quả cao. Đối với hộ trồng rừng - Cần khuyến khích, hỗ trợ các hộ gia đình vẫn trồng một số giống keo tai tượng, bạch đànsang trồng thâm canh cây keo lai hom cho năng suất cao. - Cần tiếp tục cơ giới hĩa trong lâm nghiệp, đưa máy mĩc kỹ thuật vào giải phĩng sức lao động trong các khâu địi hỏi mất nhiều cơng sức như: xử lý thục bì, đào hố, khai tháccác hộ gia đình cĩ thể thuê máy mĩc từ các chủ rừng lớn trên địa bàn. - Hộ trồng rừng phải thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, đặc biệt là làm cỏ chăm sĩc, bĩn phân đúng lúc để đảm bảo cây sinh trưởng tốt. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 79 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Đình Khả, Nghiên cứu sử dụng giống keo lai tự nhiên giữa keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1999. 2. Trần Minh Trí, Bài giảng kinh tế lâm nghiệp, Trường đại học kinh tế Huế, Khoa kinh tế phát triển, 2005. 3. Niêm giám thống kê huyện Hương Thủy năm 2009. 4. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Dương Hịa năm 2010. 5. Báo cáo đại hội Đảng năm 2010. 6. Kết quả thống kê tình hình sử dụng ba loại rừng của thị xã Hương Thủy năm 2010, Sở tài nguyên mơi trường. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 80 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH WEBSITE 1. 2. 3. 4. 22 5. 6. 7. SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 81 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hịa, HT, TTH SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN i

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_tu_hoat_dong_trong_rung.pdf
Tài liệu liên quan