Khóa luận Tìm hiểu việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp xã tại xã Hoa thám, huyện Nguyên bình, tỉnh Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN CHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI XÃ HOA THÁM, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỌ VÀ TÊN BÀN VĂN CHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC T

docChia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Tìm hiểu việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp xã tại xã Hoa thám, huyện Nguyên bình, tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN ĐỀ TÀI “Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán bộ cơng chức cấp xã Hoa Thám, Nguyên Bình, Cao Bằng” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khĩa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỌ VÀ TÊN BÀN VĂN CHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI XÃ HOA THÁM, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁN BỘ CƠNG CHỨC CẤP XÃ HOA THÁM, NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT &PTNT Khĩa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Cán bộ cơ sở hướng dẫn : Lý Quốc Lượng Thái Nguyên- năm 2017 Thái Nguyên- năm 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ NQ Nghị Quyết TW Trung ương CP Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CT Chủ tịch LỜI CẢM ƠN Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nơng thơn, các thầy giáo, cơ giáo trong khoa. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cơ giáo Th.S Trần Thị Ngọc và anh Lý Quốc Lượng người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khĩa luận này. Để hồn thành được khĩa luận này, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Hoa Thám, các cán bộ cơng chức, cán bộ khơng chuyên trách đã cung cấp cho em những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, em nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thơng qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lịng và sự giúp đỡ quý báu đĩ. Trong quá trình hồn thành khĩa luận, em đã cĩ nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khĩa luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt vì vậy, em kính mong nhận được sự chỉ bảo, gĩp ý của các quý thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để khĩa luận được hồn thiện hơn. EmTơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày...tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực hiện Bàn Văn Chung DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ NQ Nghị Quyết TW Trung ương CP Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CT Chủ tịch XHCN Xã hội chủ nghĩa QH Quốc hội MTTQ Mặt trận tổ quốc CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng LLCT Lý Luận chính trị ĐVT Đơn vị tính NK Nhân khẩu LĐ Lao động BQ Bình quân BQC Bình quân chung NN Nơng nghiệp PNN Phi nơng nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thơng VHTBXH Văn hĩa thương binh xã hội VHTT Văn hĩa thơng tin NĐCP Nghị định chính phủ MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu 2 1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện 3 1.3.1. Nội dung thực tập 3 1.3.2. Phương pháp thực hiện 3 1.4. Thời gian và địa điểm thực tập 4 Phần 2. TỔNG QUAN 5 2.1. Về cơ sở lý luận 5 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của cơng chức cấp xã 5 2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 18 2.2. Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phương khác 19 2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ các địa phương 24 Phần 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP 26 3.1. Khái quát về cơ sở thực tập 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3. Những thành tựu đã đạt được của cơ sở thực tập 33 3.1.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã Hoa Thám 33 3.1.5. Những thuận lợi và khĩ khăn liên quan đến nội dung thực tập 41 3.2. Kết quả thực tập 41 3.2.1. Thơng tin chung về ủy ban nhân dân xã Hoa Thám 41 3.2.2. Mơ tả nội dung thực tập và những cơng việc cụ thể tại cơ sở thực tập 42 3.2.3. Tĩm tắt kết quả thực tập 45 3.2.34. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế 47 3.2.5. Đề xuất giải pháp 46 Phần 4. KẾT LUẬN 50 4.1. Kết luận 50 4.2. Kiến nghị 51 4.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước 51 4.2.2. Đối với tỉnh Cao Bằng 52 4.2.3. Đối với xã huyện Nguyên Bình 52 4.2.4. Đối với UBND xã Hoa Thám 52 4.2.5. Đối với cán bộ, cơng chức 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết số 17 - NQ/TW hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa X " Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của bộ máy nhà nước"; [1] Nghị quyết 30c/ NQ - CP của Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, đã chỉ rõ mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức cĩ đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong đĩ trọng tâm của cải cách hành chính cĩ xác định đến việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức. Nghị quyết đề ra nhiệm đến năm 2020, đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức cĩ số lượng, cơ cấu hợp lí, đủ trình độ và năng lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước. Trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng cơ cấu cán bộ cơng chức, viên chức hợp lí gắn với vị trí việc làm.[2] Cơng chức là nguồn nhân lực quan trọng giữ vai trị quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của nền hành chính. Việc xây dựng vị trí việc làm, bố trí sắp xếp đội ngũ cơng chức một cách khoa học, hợp lý cả về số lượng lẫn chất lượng cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm làm cho bộ máy hành chính tinh gọn, vận hành thơng suốt, hiệu quả. Năng lực, trí tuệ của nguồn nhân lực được khai thác và sử dụng tối đa để hồn thành nhiệm vụ được giao. Trước tình hình chuyển biến mạnh mẽ trên mọi mặt của thế giới đặt ra những nhu cầu và thách thức mới, địi hỏi Việt Nam cần phải đẩy nhanh quá trình phát triển, phải cải cách mạnh mẽ để cĩ thể hịa nhập, cạnh tranh và phát triển. Hoa Thám là xã nằm ở phía tây nam của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 17,5 km và cách thành phố Cao Bằng 62,5 km. Hoa Thám nằm tải dài hình chữ nhật. Diện tích tự nhiên là 6318 ha. Dân số gồm 1528 nhân khẩu, gồm 326 hộ. Tổng số xĩm trong xã là 10 xĩm, 2 trường học, 1 trạm y tế đĩng trên địa bàn. Nhân dân xã Hoa Thám gồm 4 dân tộc và 2/3 dân số là dân tộc Dao. Thuận lợi: là một xã thuần nơng, tệ nạn xã hội ít, dân số khơng cĩ người thất nghiệp. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng luơn được giữ vững, ổn định và cĩ sự phát triển tồn diện. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Khĩ khăn: Là xã thuần nơng, xa trung tâm huyện, thành phố, giao thơng đi lại khĩ khăn. Dân số chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa đồng đều. Việc tiếp cận khoa học kỹ thuật, văn hố, thơng tin cịn hạn chế ảnh hưởng nhiều đến kiến thức về khoa học, kinh tế, văn hố, xã hội. Để cĩ những thành tựu như ngày hơm nay cũng như tiếp tục khai thác các thế mạnh về điều kiện tự nhiên, phát triển nơng nghiệp khơng thể thiếu sự đĩng gĩp của các cán cơng chức cấp xã. Hoa Thám là một xã vùng ba , xã cĩ 20 cán bộ cơng chức nên cĩ bộ máy hành chính chưa thật sự đắp ứng được nhu cầu và sự cần thiết của nhân dân đối với cán bộ cơng chức cấp xã, Hoa Thám cịn tỷ lệ hộ nghèo chiếm 64% so với tổng số hộ trong tồn xã.[3] Để hiểu được vai trị và các hoạt động của cán bộ, cơng chức xã tại địa phương thực tế nên em tiến hành thực hiện đề tàiHiện nay, xã cĩ 20 cán bộ cơng chức. Nhưng vấn đề đặt ra là họ hoạt động như thế nào? nhiệm vụ, chức năng của họ đã được phát huy và đầy đủ chưa? Xuất phát từ thực tiễn trên em tìm hiểu cơng việc của họ với đề tài “Tìm hiểu việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cán bộ cơng chức cấp xã tại xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 1.2. Mục tiêu 1.2.1. - Về chuyên mơn Tìm hiểu khái quát vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bợ cơng chức cấp xã. Đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lí của cán bộ cơng chức tại UBND xHiểu biết được phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.ã 1.2.2. - Về thái độ Phải cĩ tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, phải làm việc theo kế hoạch đã được quy định trong thời gian thực tập. Chấp hành nghiêm túc nội quy và kỷ luật tại đơn vị thực tập. Cĩ tinh thần trách nhiệm cao khi nhận cơng việc được giao, làm đến nơi đến chốn, chính xác, kịp thời do đơn vị thực tập phân cơng. Chủ động ghi chép về những nội dung đã thực tập tại đơn vị và chuẩn bị số liệu để viết báo cáo thực tập. Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập. Khơng tự ý nghỉ, khơng tự động rời bỏ vị trí thực tập. 1.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc Giữ mối quan hệ tốt và nghiêm túc với tất cả cán bộ, cơng chức CBCC tại đơn vị thực tập. Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, luơn giữ thái độ khiêm nhường và cầu thị. Nắm được cách viết báo cáo, lập kế hoạch tuần, kế hoạch tháng. 1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện 1.3.1. Nội dung thực tập - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương - Tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã, qua đĩ nêu ra những vấn đề tồn tạiyếu cần khắc phục cũng như phân tích các nguyên nhân hạn chế đến chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ở Hoa Thám. - Tham gia các hoạt đợng xã hợi do UBND xã tở chức trong thời gian thực tập. 1.3.2. Phương pháp thực hiện 1.3.2.1. + Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để phân tích các cơng trình nghiên cứu liên quan. Phân tích nội dung tài liệu để thu thập, học hỏi, kế thừa và phát triển phù hợp với đề tài. Cùng với đĩ đề tài sử dụng một số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, quy nạp... kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài luận văn, bảo đảm tính khoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra. Ngồi ra đề tài luận văn cũng kế thừa, phát triển các kết quả của các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến nội dung đề tài nhằm làm rõ những vấn đề chính của đề tài. + Phương pháp PRA (cĩ sự tham gia của người dân): PRA là một phương pháp nhằm giúp đỡ và hướng dẫn các cộng đồng nơng thơn tìm hiểu và đánh giá tình hình địa phương và lập kế hoạch cho chính họ. Sử dụng PRA là nhằm khuyến khích người dân và cán bộ cơng chức tham gia vào quá trình điều tra. 1.3.2.2. + Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thơng tin về hành vi, thái độ, điều kiện làm việc của cơng chức cấp xã. 1.3.2.3. + Phương pháp tổng hợp, so sánh Từ những số liệu thơng tin thu thập được, ta tiến hành tổng hợp chúng lại sau đĩ đem so sánh rồi đem phân tích các chỉ tiêu cĩ được trong quá trình so sánh, từ đĩ đưa ra nhận xét đánh giá rút ra kết luận hoặc nêu ra nguyên nhân của sự thay đổi. 1.3.2.4. Phương pháp tởng hợp và xử lí sớ liệu: Dùng word để tởng hợp lại các sớ liệu và viết báo cáo cho hoàn chỉnh. 1.4. Thời gian và địa điểm thực tập - Thời gian: Từ ngày 20 tháng 8 năm 2016 đến hết ngày 20/12/2016 - Địa điểm: UBND xã Hoa Thám. - Địa điểm: Tại xĩm Cảm Tẹm, xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Phần 2 TỔNG QUAN 2.1. Về cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của cơng chức cấp xã 2.1.1.1. Khái niệm cơng chức và cơng chức cấp xã 2.1.1.1.1. Khái niệm cơng chức Ở Việt Nam, khái niệm cơng chức được hình thành và thường gắn liền với sự hình thành và phát triển ngày càng hồn thiện của nền hành chính nhà nước. Khái niệm cơng chức lần đầu tiên được nêu ra trong Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành Quy chế cơng chức như sau: “Những cơng dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngồi nước, đều là cơng chức theo Quy chế này, trừ những trường hợp riêng biệt do Chính phủ định". (Trích Điều 1, Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950). Cùng với sự phát triển của đất nước và nền hành chính nước nhà, khái niệm cơng chức đã dần được quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn. Tuy nhiên, các khái niệm này vẫn chưa phân định rõ ràng ai là cán bộ, ai là cơng chức. Đến năm 2008, Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đã thơng qua Luật Cán bộ, cơng chức số 22/2008/QH12. Đây là bước tiến mới, mang tính cách mạng về cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức, thể chế hố quan điểm, đường lối của Đảng về cơng tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều 4, Khoản 2 Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, xác định: “Cơng chức là cơng dân Việt nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm và ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà khơng phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan đơn vị thuộc cơng an nhân dân mà khơng phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập của Đảng cộng sản Việt Nnam, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị cơng lập) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với cơng chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cơng lập theo quy định của pháp luật”.[8] Để hướng dẫn thi hành Luật cán bộ cơng chức, Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành nhiều văn bản pháp luật mới như Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định cơng chức là "Cơng dân Việt nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cơng lập theo quy định của pháp luật”.[9] Như vậy cơng chức ở Việt Nam khơng chỉ là những người làm việc trong các cơ quan Hành chính nhà nước mà cịn bao gồm cả những người làm việc ở các Phịng Ban của Đảng, Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt nam; các tổ chức Chính trị xã hội như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn Việt Nam, các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân từ cấp Trung ương đến cấp huyện. 2.1.1.1.2. Khái niệm cơng chức xã - Khái niệm cơng chức cấp xã Khái niệm cơng chức xã được quy định tại Khoản 3, Điều 4 của Luật cán bộ, cơng chức 2008 như sau: “Cơng chức cấp xã là cơng dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên mơn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.[8] Như vậy, cơng chức xã được tuyển dụng và phụ trách những lĩnh vực chuyên mơn, nghiệp vụ cụ thể tại UBND cấp xã, trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo cơng tác, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Cơ cấu cơng chức cấp xã Theo Khoản 3, Điều 61 của Luật cán bộ, cơng chức 2008, cơng chức cấp xã cĩ các chức danh sau đây: a) Trưởng Cơng an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phịng - thống kê; d) Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và mơi trường (đối với xã); đ) Tài chính - kế tốn; e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hĩa - xã hội. Cơng chức cấp xã do cấp huyện quản lý. Ngồi các chức danh theo quy định trên, cơng chức cấp xã cịn bao gồm cả cán bộ, cơng chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã. - Số lượng cơng chức cấp xã Theo quy định tại Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định: Số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã: cấp xã loại 1 khơng quá 25 người, cấp xã loại 2 khơng quá 23 người, cấp xã loại 3 khơng quá 21 người (bao gồm cả cán bộ, cơng chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã).[10] Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. 2.1.1.2. Đặc điểm của cơng chức xã Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành về mặt xã hội, họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơng sở của Nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy cơng quyền của nền hành chính quốc gia, như vậy họ là những người tự làm chủ được hành vi, thái độ của mình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là một cơng dân, một cơng chức hành chính. Họ trưởng thành ở mặt xã hội cịn biểu hiện ở giá trị sản phẩm lao động của họ được xã hội cơng nhận và bằng sức lao động của mình, họ đã nuơi sống được bản thân. Hơn nữa, sự trưởng thành về mặt xã hội cịn thể hiện ở cuộc sống riêng tư của họ, họ là những người cĩ đầy đủ điều kiện hành vi trước pháp luật. Họ là những người đã cĩ vị thế xã hội, vì cơng chức là những người đang giữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và được xếp vào ngạch bậc tương ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, cơng chức đang cĩ một vị thế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước quản lý tồn xã hội. Cơng chức cĩ nhiều kinh nghiệm sống, được tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực mà họ hoạt động. Bởi là cơng chức, họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định, cùng với vị trí làm việc của mình trong bộ máy cơng quyền. 2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của cơng chức cấp xã 2.1.1.3.1. Chức năng của cơng chức cấp xã Cơng chức cấp xã là những người làm cơng tác chuyên mơn thuộc biên chế của UBND cấp xã, cĩ trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực cơng tác được phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao. Cơng chức xã là người trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo cơng tác, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, phục vụ nhân dân, thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo đúng chính sách và thẩm quyền được UBND cấp xã giao. 2.1.1.3.2 Nhiệm vụ cơng chức cấp xã Nhiệm vụ của cơng chức cấp xã được quy định tại Mục 2, Chương I Thơng tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng cơng chức xã, phường, thị trấn. Ngồi nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo từng lĩnh vực được phân cơng theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã giao; cơng chức cấp xã cịn phải trực tiếp thực hiện các cơng việc sau: * Nhiệm vụ của cơng chức Trưởng Cơng an xã Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về cơng an xã và các văn bản cĩ liên quan của cơ quan cĩ thẩm quyền. * Nhiệm vụ của cơng chức Chỉ huy trưởng Quân sự Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về dân quân tự vệ, quốc phịng tồn dân, nghĩa vụ quân sự và các văn bản cĩ liên quan của cơ quan cĩ thẩm quyền. * Nhiệm vụ của cơng chức Văn phịng - Thống kê - Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc định kỳ và đột xuất của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; - Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức các kỳ họp; chuẩn bị các điều kiện phục vụ các kỳ họp và các hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã; - Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách của UBND cấp xã; thực hiện cơng tác văn thư, lưu trữ, cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thơng” tại UBND cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo và chuyển đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xem xét, giải quyết theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi và báo cáo việc thực hiện quy chế làm việc của UBND cấp xã và thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ và các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp xã; dự thảo các văn bản theo yêu cầu của Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Chủ tịch UBND cấp xã. * Nhiệm vụ của cơng chức Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc cơng chức Địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và mơi trường (đối với xã) - Thu thập thơng tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xây dựng các báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, mơi trường và đa dạng sinh học, cơng tác quy hoạch, xây dựng, đơ thị, giao thơng, nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn theo quy định của pháp luật; - Tổ chức vận động nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ mơi trường trên địa bàn cấp xã; - Giám sát về kỹ thuật các cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực hiện các thủ tục hành chính trong việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm tra để xác nhận nguồn gốc, hiện trạng đăng ký và sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động về đất đai trên địa bàn; xây dựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấp phép cải tạo, xây dựng các cơng trình và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịch UBND cấp xã quyết định hoặc báo cáo UBND cấp trên xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ của cơng chức Tài chính - kế tốn - Xây dựng dự tốn thu, chi ngân sách cấp xã trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách và các biện pháp khai thác nguồn thu trên địa bàn cấp xã; - Kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt động tài chính, ngân sách theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên; quyết tốn ngân sách cấp xã và thực hiện báo cáo tài chính, ngân sách theo đúng quy định của pháp luật; - Thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách (kế tốn thu, chi ngân sách cấp xã, kế tốn các quỹ cơng chuyên dùng và các hoạt động tài chính khác, kế tốn tiền mặt, tiền gửi, kế tốn thanh tốn, kế tốn vật tư, tài sản,...) theo quy định của pháp luật.; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác quản lý tài sản cơng; kiểm tra, quyết tốn các dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ của cơng chức Tư pháp - hộ tịch - Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật và tổ chức lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn cấp xã trong việc tham gia xây dựng pháp luật; - Kiểm tra, rà sốt các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định; tham gia cơng tác thi hành án dân sự trên địa bàn cấp xã; - Thực hiện nhiệm vụ cơng tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận và theo dõi về quốc tịch trên địa bàn cấp xã theo quy định của pháp luật; phối hợp với cơng chức Văn hĩa - xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước ở thơn, tổ dân phố và cơng tác giáo dục tại địa bàn cấp xã; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực hiện cơng tác hịa giải ở cơ sở. * Nhiệm vụ của cơng chức Văn hĩa - xã hội - Tổ chức, theo dõi và báo cáo về các hoạt động văn hĩa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế và giáo dục trên địa bàn; tổ chức thực hiện việc xây dựng đời sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư và xây dựng gia đình văn hĩa trên địa bàn cấp xã; - Thực hiện các nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng về tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương; - Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề trên địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượng chính sách lao động, thương binh và xã hội; theo dõi, đơn đốc việc thực hiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người cĩ cơng; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các cơng trình ghi cơng liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội và chươngtrình xĩa đĩi, giảm nghèo trên địa bàn cấp xã; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác và trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước ở thơn, tổ dân phố và thực hiện cơng tác giáo dục tại địa bàn cấp xã. 2.1.2.3. Các tiêu chí đáng giá chất lượng của đội ngũ cơng chức cấp xã 2.1.2.3.1. Tiêu chí về năng lực chuyên mơn và kỹ năng cơng tác Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm cơng việc. Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đĩ thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà mỗi cơng chức nhận được thơng qua quá trình học tập. - Về trình độ năng lực. Năng lực cũng là yếu tố rất quan trọng đối với đội ngũ cơng chức xã, thị trấn. Chính năng lực quyết định hiệu quả cơng việc của đội ngũ cơng chức xã, thị trấn. Năng lực là tập hợp các đặc điểm phẩm chất tâm lý phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt động đĩ đạt kết quả. Năng lực hình thành một phần dựa trên cơ sở tư chất tự nhiên của cá nhân, và một phần lớn dựa trên quá trình đào tạo, giáo dục và hoạt động thực tiễn, cũng như rèn luyện của cá nhân. Năng lực thể hiện ở chỗ, con người làm việc tốn ít sức lực, ít thời gian, của cải, mà kết quả lại tốt. Việc phát hiện ra năng lực của con người căn cứ vào những dấu hiệu sau: Sự hứng thú đối với cơng việc nào đĩ, sự dễ dàng tiếp thu kỹ năng nghề nghiệp, hiệu suất lao động trong lĩnh vực đĩ. Đối với cơng chức xã, năng lực thường bao gồm những tố chất cơ bản về đạo đức cách mạng, về tinh thần phục vụ nhân dân, về trình độ kiến thức về pháp luật, kinh tế, văn hĩa, xã hội...Sự am hiểu và nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, thành thạo nghiệp vụ chuyên mơn, kỹ thuật xử lý thơng tin để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước một cách khơn khéo, minh bạch, dứt khốt, hợp lịng dân và khơng trái pháp luật. Đội ngũ cơng chức xã phải cĩ sự ham mê, yêu nghề, chịu khĩ học hỏi, tích lũy kinh nghiệm. Đội ngũ cơng chức xã phải cĩ khả năng thu thập thơng tin, chọn lọc thơng tin, khả năng quyết định đúng đắn, kịp thời. Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện cho đội ngũ cơng chức xã là vấn đề quan trọng và bức xúc trong mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã. - Về khả năng hồn thành nhiệm vụ. Năng lực của người cán bộ quyết định sức mạnh để cĩ thể hồn thành cơng việc với mục đích cuối cùng là hiệu quả, được thể hiện ở các mặt như: trình độ văn hĩa, kiến thức quản lý nhà nước, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. + Trình độ văn hĩa là nền tảng cho nhận thức, tiếp thu đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng chủ trương, chính sách trong thực tiễn. + Trình độ quản lý hành chính nhà nước: Quản lý nhà nước là sự tác động mang tính tổ chức lên các quan hệ xã hội, đĩ là thủ pháp mà nhà quản lý sử dụng trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình để giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra. Hoạt động quản lý vừa được coi là một khoa học, vừa là nghệ thuật. Để thực hiện được các hoạt động này, địi hỏi đội ngũ cơng chức xã cần phải được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước thì mới cĩ được những kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. + Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ: Được hiểu là trình độ được đào tạo ở các lĩnh vực khác nhau theo cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học. Đĩ là những kiến thức mà nhà trường trang bị cho người học theo các chuyên ngành nhất định được thể hiện qua hệ thống bằng cấp. Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp thực hiện mọi hoạt động quản lý, giải quyết mọi tình huống phát sinh trên thực tế. Nếu đội ngũ cơng chức xã khơng cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ, chỉ làm theo kinh nghiệm hoặc giải quyết mang tính chắp vá, tùy tiện chắc chắn sẽ hiệu quả khơng cao thậm chí cịn mắc sai phạm nghiêm trọng. 2.1.2.3.2. Tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống - Về phẩm chất đạo đức: Đây là phẩm chất rất quan trọng đối với đội ngũ đội ngũ cơng chức xã, thị trấn nĩ là cái “gốc” của người cán bộ. Người cơng chức muốn xác lập được uy tín của mình trước nhân dân, trước hết đĩ phải là người cơng chức cĩ phẩm chất đạo đức tốt. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang cĩ sự chuyển biến nhanh chĩng và xã hội đang nảy sinh nhiều vấn đề hết sức phức tạp, trong đĩ phải kể đến trình độ dân trí ngày một nâng cao, sự địi hỏi của xã hội đối với đội ngũ cơng chức chuyên mơn. Thêm vào đĩ cơng tác quản lý xã hội cũng địi hỏi người cơng chức ở cơ sở phải tạo lập cho mình một uy tín đối với nhân dân. Luơn luơn gương mẫu, cĩ lối sống lành mạnh, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, khơng tham nhũng, vụ lợi cá nhân, sinh hoạt bê tha, cĩ tinh thần chống tham nhũng, tận tụy phục vụ nhân dân, tơn trọng nhân dân, quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, sâu sát với cơng việc, khơng quan liêu cửa quyền, gây phiền hà cho dân, tác phong làm việc khoa học, dân chủ, nĩi đi đơi với làm, làm nhiều hơn nĩi. Cĩ tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc; biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp và những người xung quanh. Yêu cầu về phẩm chất, đạo đức, lối sống của đội ngũ cơng chức cấp xã địi hỏi phải cao hơn so với người khác bởi vì cơng chức là cơng bộc của dân. Xét về bản chất thì đây là tiêu chuẩn hàng đầu và xem như là đương nhiên phải cĩ của người cơng chức. Người cơng chức nếu thiếu phẩm chất đạo đức, thì dù cĩ tài năng kiệt xuất cũng khơng thể là cơng bộc của dân được. - Về phẩm chất chính trị: Đây là yếu tố đầu tiên, là điều kiện đối với mỗi người cơng chức. Là giá trị và tính chất tốt đẹp của con người. Để trở thành những người cơng chức cĩ năng lực trước hết phải là người cĩ phẩm chất chính trị. Phẩm chất chính trị của đội ngũ cơng chức xã, thị trấn được biểu hiện trước hết là sự tin tưởng tuyệt đối đối với lý tưởng cách mạng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Đĩ là con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, khơng dao động trước những khĩ khăn thử thách. Đồng thời phải cĩ biện pháp để đường lối đĩ đi vào thực tiễn cuộc sống của nhân dân địa phương. N...i sĩt. Tiếp tục đổi mới phương thức ĐTBD, theo phương châm thiết thực, hiệu quả; CBCC thiếu, yếu, cần mặt nào, ĐTBD về mặt đĩ, cĩ trọng tâm, trọng điểm, theo quy hoạch cán bộ, gắn với mục đích sử dụng cán bộ, vừa tích cực ĐTBD nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ hiện cĩ, vừa phải coi trọng đào tạo cán bộ nguồn cho những năm sau.  Trước mắt, cần chú ý đến ĐTBD theo chức danh, theo trình độ học vấn của cán bộ; thực hiện lồng ghép nội dung, chương trình một số lớp để tránh sự trùng lặp, lãng phí. Cán bộ cơ sở thường hay thay đổi vị trí cơng tác, do vậy cần nghiên cứu mở những khố đào tạo đa ngành, thời gian học cĩ thể dài hơn nhưng cĩ thuận lợi là cán bộ khơng phải học trùng chương trình, khơng phải gọi đi học nhiều lần, khi kết thúc khố học, học viên cĩ hiểu biết rộng, đáp ứng yêu cầu của một số chức danh. Năm là, các cơ quan chức năng ở tỉnh và cấp huyện phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ để xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ĐTBD, trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tránh sự chồng chéo, “lạm quyền, lấn sân” giữa cơ quan quản lý và cơ sở ĐTBD. Mặt khác, phải quan tâm đầu tư ngân sách để xây dựng, cải tạo nâng cấp các phịng học, tăng cường trang thiết bị nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu giảng dạy, học tập của giảng viên và học viên ở các cơ sở ĐTBD. Huy động mạnh mẽ các nguồn kinh phí như: ngân sách địa phương; nguồn đĩng gĩp của các cơ quan, đơn vị; cá nhân, nguồn kinh phí từ các dự án, đề án, để ĐTBD cho CBCC của tỉnh cả ở trong nước và nước ngồi. Cĩ chính sách hợp lý hỗ trợ kinh phí đối với CBCC được cử đi học, chính sách ưu đãi trong đào tạo, thu hút nhân tài của tỉnh. Phần 3 KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1. Khái quát về cơ sở thực tập 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1.Vị trí địa lý Hoa thám là một xã vùng cao ở phía đơng nam của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 17,5 km và cách thành phố Cao Bằng 62,5 km. Hoa Thám nằm trải dài hình chữ nhật: Phía bắc giáp xã Bắc Hợp, Lang Mơn. Phía đơng nam giáp xã Thịnh Vượng. Phía tây giáp xã Tam Kim. Phía đơng giáp xã Bình Dương (huyện Hồ An, tỉnh Cao Bằng) Phía nam giáp xã Bằng Vân (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) Trước cách mạng tháng 8, xã cĩ tên Cẩm Lý thuộc châu Hồ An. Từ ngày 01/01/1946 tổng Hồng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình mang tên xã Hoa Thám. 3.1.1.2. Địa hình đất đai. a. Địa hình Hoa Thám là xã vùng cao nên địa hình khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi (chiếm trên 80% tổng diện tích tự nhiên) được phân bố trên tồn xã, xen kẽ giữa những dãy núi và chia cắt bởi các khe suối nhỏ, các đồi núi cao, những cách đồng nhỏ hẹp, chủ yếu là ruộng bậc thang canh tác một vụ lúa mùa. Do đặc điểm địa hình nên đất đai của xã Hoa Thám được chia thành các loại như sau: - Đất đồi núi: được hình thành do sự phong hố của đá mẹ. Loại đất này phù hợp với việc phát triển rừng, cây ăn quả và phát triển vườn đồi nĩi chung. - Đất ruộng chiếm khoảng 1,66% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã, các cánh đồng chạy dọc theo các con suối nhỏ và ven đường liên xã. Do đặc điểm địa hình nên việc canh tác chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ thuỷ văn nhất là vào mùa mưa hay sảy ra xĩi mịn, sạt lở đất. Nhìn chung đất đai của xã Hoa Thám khơng màu mỡ cho lắm, hàm lượng mùn thấp, lân dễ tiêu nghèo, mùn tổng số nhỏ hơn 1,0 %, độ chua trung bình, đất ruộng cĩ tầng canh tác mỏng (phân hạng đất đai của xã Hoa Thám chỉ cĩ hạng 6 và hạng 7) nên cần cĩ biện pháp cải tạo phù hợp như: bĩn phân chuồng, phân xanh, đất rừng cĩ tầng đất mặt trung bình phù hợp với việc phát triển cây lâm nghiệp. b. Đất đai. Tổng diện tích tự nhiên là 6318 ha . Trong đĩ đất nơng nghiệp 370 ha; đất trồng cây lâu năm; đất lâm nghiệp 5135,16 ha; đất nuơi trồng thủy sản 14 ha; đất phi nơng nghiệp 76,4 ha; đất chưa sử dụng 520,44 ha. Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hoa Thám từ năm 2014-2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 6318 100 6318 100 6318 100 I. Đất sản xuất nơng nghiệp 5.627,65 89.07 5.710,14 90,37 5.721,16 90,55 1.1.Đất trồng cấy hàng năm 369 5,8 370 5,82 370 5,82 - Đất trồng lúa 220 3,4 220 3,4 220 3,4 - Đất trồng cây hàng năm khác 149 2,4 150 2,42 150 2,42 1.2.Đất trồng cây lâu năm 187,32 2,98 201,9 3,20 202 3,21 - Đất trồng cây chè 14,2 0,24 15 0,25 15 0,25 - Đất trồng cây ăn quả 173,12 2,74 186,9 2,95 187 2,96 1.3. Đất lâm nghiệp 5.057,13 80,06 5.124,24 81,12 5135,16 81,29 1.4.Đất nuơi trồng thủy sản 14 0,23 14 0,23 14 0,23 II. Đất phi nơng nghiệp 70,23 1,12 75,4 1.19 76,4 1,20 Đất ở 26,1 0,4 29 0,45 31 0,46 Đất chuyên dùng 23,14 0,38 25,1 0,39 26,46 0,41 Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 20,99 0,34 21,3 0,35 18,94 0,33 III. Đất chưa sử dụng 620.12 9,81 532.46 8,44 520,44 8,25 (Nguồn: UBND xã Hoa Thám) Qua bảng số liệu trên cho thấy diện tích đất tự nhiên của xã Hoa Thám qua 3 năm 6318 ha khơng cĩ gì thay đổi. Đất trồng cây lâu năm cĩ diện tích 202 ha trong đĩ chủ yếu là đất trồng cây ăn quả 187 ha đây là cây trồng mũi nhọn của địa phương, cây quýt của địa phương cĩ mùi đặc trưng của địa phương. Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên do nhu cầu làm nhà mới của các hộ mới tách tăng cao. Cịn diện tích đất chưa sử dụng (Chủ yếu là đất đồi núi cĩ độ dốc lớn rất khĩ canh tác) thì được đưa vào sử dụng cho nơng nghiệp, và chủ yếu là trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày cho nên diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 620.12 ha cịn 520.44 ha (từ năm 2014 đên năm 2016). Diện tích đất lâm nghiệp tăng lên từ 5.057,13 ha lên 5135,16 ha (từ năm 2014 đên năm 2016) do người dân đã được hỗ trợ cây giống để trồng, phát triển kinh tế của hộ. 3.1.1.3.Khí hậu, thủy văn Hoa Thám mang đặc điểm chung của khí hậu vùng núi phía bắc. Đĩ là khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt đĩ là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Đặc điểm mùa này là mưa nhiều, tập trung chủ yếu vào tháng 6,7,8,9 (chiếm trên 70% lượng mưa cả năm). Lượng mưa trung bình là 210 mm. Nhiệt độ trung bình ngày vào là 27,50C, số giờ nắng trung bình là 7,4 giờ/ngày. Mùa khơ bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, rét đậm, rét hại từ thánh 11 đến tháng 3 hàng năm, mùa này cĩ nhiệt độ trung bình/ngày là 8,300C, lượng mưa ít, số giờ nắng trung bình là 3,8 giờ/ngày. 3.1.1.4. Sơng suối Hoa Thám nĩi riêng, Nguyên Bình nĩi chung xưa kia là một vùng núi trùng điệp, cây cối um tùm. Trải qua bao biến cố lích sử, cùng với bàn tay lao động cần cù sáng tạo của tổ tiên đã biến nơi đây thành mảnh đất trù phú màu mỡ. Do điều kiện địa hình và khí hậu nên hệ thống sơng, suối xã Hoa Thám khơng lớn, thường bắt nguồn từ nội địa hợp lưu các con suối, mạch ngầm,. sơng ngắn, hẹp, thường xảy ra lũ lụt vào mùa mưa, cạn dần vào mùa khơ. Trên địa phận xã cĩ 2 con sơng chính: Sơng Nà Chẵn và sơong Phiêng Cháu. Ngồi 2 con song chính Hoa Thám cịn cĩ nhiều con suối như: Nà nọi, Khuổi Riển, Khuổi Quang, Khuổi Thỏ, Khuổi Khoang, Khuổi Trang, Khuổi Mìn chảy qua các khe núi đảm bảo nước tưới ruộng và nước sinh hoạt cho người dân. 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a. Dân số, dân tộc và lao động Xã Hoa Thám cĩ 10 xĩm hành chính với tổng số 326 hộ với 1528 nhân khẩu, bao gồm 4 dân tộc cùng sinh sống: Nùng: 7 hộ (1,5 %) = 17 nhân khẩu, Dao:306 hộ (95 %) = 1467 nhân khẩu, H’mơng: 12 hộ = 40 nhân khẩu (3,4%) Mường 01 hợ ( 0,3%) = 4 nhân khẩu. Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động của xã Hoa Thám từ 2014 - 2016 Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 So sánh (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 15/14 16/15 BQC 1.Tổng nhân khẩu NK 1496 100 1506 100 1528 100 100,.6 101,.3 100,.9 2.Tổng số hộ Hộ 319 100 320 100 326 100 100,.3 101,.8 101,.5 -Số hộ NN Hộ 269 84 270 84,.3 277 85 100,.3 102,.5 101,.4 -Số hộ Phi NN Hộ 50 16 50 15,.7 49 15 100 98 99 3.Tổng số LĐ LĐ 1200 100 1310 100 1350 100 109,.1 103 106,.1 -Lao động NN LĐ 950 79 1001 76,.5 980 72,.6 105.,3 97,.9 101,.6 -LĐ Phi NN LĐ 250 21 309 23,.5 370 27,.4 123,.6 119,.7 121,.7 4.Chỉ tiêu BQ -BQNK/hộ NK/Hộ 4,.6 4,.7 4,.6 102,.1 97,.8 100 -BQLĐ/hộ LĐ/Hộ 3,.7 4,.1 5,.7 110,.8 139 100 BQLĐNN/hộ NN LĐ/Hộ 3,.5 3,.7 3,.5 105,.7 94,.6 100 BQLĐPNN/hộ PNN LĐ/Hộ 5 6,.1 8,.2 122 134 100 (Nguồn: UBND xã Hoa Thám) Qua bảng 3.3 cho thấy, dân số xã Hoa Thám cĩ xu hướng tăng lên hàng năm, tốc độ tăng dân số BQ là 0,9%. Tỷ lệ LĐ phi nơng nghiệp chiếm một tỷ lệ thấp 21 % (năm 2014), 23,5% (năm 2015), 27,4% (năm 2016). Điều này cho thấy là dân cư của xã đang cĩ sự chuyển dịch sang ngành nghề khác. Dân số lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp năm 2016 là 980 người chiếm 72,6% tổng số lao động. Nhìn chung trình độ lao động cịn thấp, hầu hết là lao động phổ thơng, trình độ văn hĩa thấp chưa qua đào tạo, vì vậy cần cĩ giải pháp nâng cao trình độ cho người lao động. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của xã. Bình quân cĩ khoảng 4,6 người/hộ, trong đĩ cĩ 4 LĐ, đây là con số khá hợp lý. LĐ nam và nữ đều cĩ xu hướng biến động tương đối như nhau. b. Sản xuất nơng nghiệp Thực trạng ngành trồng trọt, chăn nuơi. Đặc điểm sản xuất ngành trồng trọt của địa phương được trình bày trong bảng sau: Bảng 3.4: Diện tích năng suất và sản lượng cây trồng năm 2016 Loại hình sản xuất Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Đơn giá (Nghìn đồng/Tấn) Thành tiền (1000đ) Lúa xuân - hè 202 5,45 1100,9 6.000 6.605.400 Lúa mùa 215 5,36 1152,4 6.000 6.914.400 Ngơ xuân - hè 25 5,5 137,5 7.000 962.500 Ngơ hè - thu 15 5,4 81 7.000 567.000 Ngơ mùa 74 5,4 399,6 7.000 2.797.200 Hoa màu 45 1,2 54 10.000 540.000 (Nguồn: UBND xã Hoa Thám, năm 2016) Qua bảng 3.4 cây trồng của xã chủ yếu là lúa và ngơ. Năng suất của lúa mùa thấp hơn lúa xuân – hè (0,09 tấn/ha), về ngơ năng suất ngơ xuân hè cao hơn ngơ hè thu và ngơ mùa (0,1 tấn/ha). Thu nhập cao hay thấp một phần phụ thuộc vào diện tích và năng suất. Bảng 3.5: Tình hình chăn nuơi của xã qua 3 năm. Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh(%) 15/14 16/15 BQ Trâu (con) 1120 1240 1270 110,7 102,4 106,6 Bị (con) 510 525 540 102,9 102,9 102,9 Lợn (con) 16500 16900 17000 102,4 100,6 101,5 Gà, vịt (con) 25000 27500 29000 110 105,5 107,8 (Nguồn: UBND xã Hoa Thám, 2014 – 2016) Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình chăn nuơi của xã qua 3 năm đều tăng về số lượng. Cụ thể từ năm 2014 đên năm 2016 số lượng trâu tăng từ 1120 con lên đên 1270 con, về Bị tăng từ 510 con lên 540 con, Lơn từ 16500 con lên 16900 con và gà, vịt tăng từ 25000 con lên 29000 con. c. Dịch vụ Hoa Thám là một xã phụ thuộc khá nhiều vào thiên nhiên, xã sản xuất tự cung tự cấp là chính, kết hợp khai thác các tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Người dân sinh sống tại xã thu nhập chính từ trồng trọt và chăn nuơi. d. Cở sở hạ tầng Hiện nay xã đã đặt được 4/19 tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới. Xã cĩ 2 trục đường đi qua địa bàn của xã, đường quốc lộ đi qua xĩm Khuổi Hoa, Đướng vào Khu rừng Trần Hưng Đạo được nhà nước hỗ trợ và nâng cấp nên thuận tiện cho việc đi lại và phát triển kinh tế trên địa bàn xã. Điện thắp sáng được 9/10 xĩm trong tồn xã. Đường liên thơn, liên xã cơ bản đặt 50%. e. Giáo dục, y tế Giáo dục Cơng tác giáo dục ở địa phương ngày càng được chú trọng, tất cả các con em trong độ tuổi đi học đều được đến trường. Các trường trong xã đã được kiên cố hố lớp học nên rất thuận lợi cho việc dạy, học của giáo viên và các em học sinh.Tiếp tục vận động phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện cho con em đi học, Hội đồng giáo dục xã luơn tuyên truyền và vận động các học sinh bỏ học đi học lại, cấp phát tiền hỗ trợ học tập cho các em được hỗ trợ theo quy định. Duy trì đạt chuẩn phổ câp Mần non, Tiểu học đúng độ tuổi và THCS. - Trường mầm non: + Tổng số trẻ: 95 trẻ. + Tổng số giáo vên: 10 giáo viên. + Tổng số lớp học: 7 lớp học. - Trường tiều học: + Tổng số lớp: 15 lớp trong đĩ lớp đơn: 9 lớp; lớp ghép: 6 lớp + Tổng số học sinh 143 học sinh. + Số học sinh thụ hưởng theo NĐ 74/NĐCP: 94 em. + Số học sinh thụ hưởng theo NĐ 85/NĐCP: 43 em. + Số phịng học: 16 phịng. + phịng tạm: 3 phịng cần tu sửa + phịng cấp 4: 13 phịng. - Trường trung học cơ sở: + Tổng số học sinh: 82 học sinh. + Tổng số cán bộ, giáo viên: 14. + Tổng số phịng học: 4 phịng. Các tổ chức trong nhà trường hoạt động đúng với nhiệm vụ được giao, duy trì các nề nếp, thực hiện đúng kế hoạch đề ra. Y tế Xã Hoa Thám cĩ trạm y tế với 4 giường bệnh, y dụng cụ, tủ thuốc khá đầy đủ, cĩ đội ngũ cán bộ y tế nhiệt tình và cĩ trách nhiện với bệnh nhân. Trạm y tế cĩ 1 bác sĩ và 2 y sĩ, 1 nữ hộ sinh và 10 y tế thơn bản. Nhìn chung cơng tác chăm sĩc cho nhân dân được cải thiện, cơng tác tuyên truyền kế hoạch hĩa gia đình thu được những kết quả đáng kể, gĩp phần giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, vận động nhân dân thực hiện tốt chương trình mục tiêu y tế quốc gia như: Tiêm chủng mở rộng, chăm sĩc sức khỏe cho bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh, ngăn ngừa đẩy lùi các dịch bệnh, sử dụng các biện pháp tránh thai. 3.1.3. Những thành tựu đã đạt được của cơ sở thực tập Trong những năm qua, UBND xã Hoa Thám luơn hồn thành tốt những nhiệm vụ được giao và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong tất cả các lĩnh vực: Chủ tịch UBND huyện Nguyên Bình tặng bằng khen UBND xã Hoa Thám đã cĩ thành tích xuất sắc trong xây dựng các tuyến đường giao thơng liên xĩm, liên xã. Chủ tịch HĐND tỉnh tặng giấy khen tổ HĐND xã Hoa Thám đã cĩ thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2009. Giấy khen Chi bộ cơ quan đạt tiêu chuẩn tổ chức cơ sở trong sạch, vững mạnh năm 2009. UBND huyện Nguyên Bình tặng giấy khen nhân dân và cán bộ xã Hoa Thám đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác thực hiện các chỉ tiêu chính trị - KTXH - ANQP năm 2010. UBND huyện tặng giấy khen nhân dân và cán bộ xã đã cĩ thành tích xuất sắc trong phong trào bảo vệ ANTQ từ năm 2000 – 2010 - Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen nhân dân và cán bộ xã đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác bầu cử Đại biểu quốc hội khĩa XIV và Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021. - Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. - Cơng tác hướng dẫn triển khai thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng Nơng thơn mới, đơ thị văn minh”, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, các hoạt động chăm lo cho người nghèo, hỗ trợ, cứu trợ nhân dân cĩ hồn cảnh khĩ khăn do tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, rủi ro được triển khai đầy đủ theo hướng dẫn của cấp trên và đã đạt được những kêt quả nhất định. 3.1.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã Hoa Thám Nghị quyết số 17/NQ-TW đề ra đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn hiện nay nhìn chung cịn yếu, tỷ lệ được chuẩn hĩa cịn chưa cao và chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ. Tính đến nay, dân số xã Hoa Thám cĩ 1528 nhân khẩu, theo Nghị định số 92/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chuyên trách ở cấp xã thì xã được định biên chế 20 cán bộ, cơng chức. Bí thư Đảng ủy: là cán bộ chuyên trách cơng tác Đảng ở Đảng bộ, cĩ trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng uỷ, chi uỷ lãnh đạo tồn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lỗi, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã. Chủ tịch UBND:là cán bộ chuyên trách, người đứng đầuUBND xã, phụ trách và điều hành chung các mặt cơng tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ cơng chức chuyên mơn, cán bộ hợp đồng thuộc UBND xã Chủ tịch HĐND: là cán bộ chuyên trách của HĐND xã, chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐND cấp xã, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn xã. Các phịng ban chuyên mơn: cĩ nhiệm vụ tham mưu, đề xuất các nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình và lĩnh vực ngành mà mình phụ trách, chủ động giải quyết các cơng việc được giao, sâu sát cơ sở tận tụy phục vụ nhân dân, khơng gây khĩ khăn phiền hà cho nhân dân. Nếu cĩ vấn đề cần giải quyết vượt quá thẩm quyền, phải kịp thời báo cáo Chủ tịch hoặc Phĩ chủ tịch để xin ý kiến. Cĩ trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác hàng tuần, tháng, quý, năm, báo cáo kiểm điểm cơng tác chỉ đạo, điều hành của ngành, lĩnh vực mình phụ trách và các báo cáo khác của UBND, theo sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND xã. Các tổ chức đồn thể như hội nơng dân, hội phụ nữ, Đồn Thanh niên: là các tổ chức quần chúng của Đảng, là cơng cụ để tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng trong các tầng lớp nhân dân, là người đại diện cho ý chí, tiếng nĩi của quần chúng nhân dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp và quyền lợi chính đáng của các tầng lớp nhân dân; tham gia vận động, tổ chức nhân dân thực hiện tốt quyền làm chủ, tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, chính sách, pháp luật. Bảng 3.6: Thơng tin cán bộ cơng chức xã Hoa Thám năm 2016 STT Họ và tên Chức vụ Giới tính Dân tộc Tuổi Trình độ chuyên mơn Năm cơng tác 1 Hồng Tịn Sao CT. UBND Nam Dao 31 Đại học 6 2 Lý Quốc Lượng Địa chính nơng nghiệp Nam Tày 35 Đại học 11 3 Diệu Thị Linh Kế tốn Nữ Tày 48 Trung cấp 11 4 Đinh Đức Bình Văn phịng – thống kê Nam Kinh 27 Cao đẳng 2 5 Nguyễn Thành Chung Tư pháp – hộ tịch Nam Tày 25 Đại học 2 6 Hồng Thị Hoa Văn hĩa thơng tin Nữ Tày 28 Đại học 5 7 Đặng Chu Minh Trưởng CAX Nam Dao 40 Trung cấp 7 8 Lý Văn Thắng Chỉ Huy Trưởng Nam Dao 31 Trung cấp 3 9 Lý Tiến Phi Địa chính xây dựng Nam Dao 26 Đại học 2 10 Dương Thị Niệm Địa chính đất đai Nữ Tày 45 Đại học 14 11 Chu Thị Quên BT Đảng Ủy-CT.HĐND Nữ Dao 46 Trung Cấp 12 12 Triệu Thị Kim Anh P.BT Đảng Ủy Nữ Dao 31 Trung cấp 6 13 Đặng Văn Cát P.CTUBND Nam Dao 32 Trung cấp 8 14 Bàn Tuấn Khánh Bí thư Đồn Nam Dao 29 Trung cấp 6 15 Triệu Văn Thuận CT. Hội nơng dân Nam Dao 29 Trung cấp 5 16 Triệu Văn Quyết CT. Hội Cựu chiến binh Nam Dao 29 Trung cấp 5 17 Triệu Thị Tiên CT. Mặt trận tổ quốc Nữ Dao 24 Cao đẳng 3 18 Bàn Thị Xuân CT. Hội phụ nữ Nữ Dao 28 Trung cấp 4 19 Bàn Văn Thắng P.CTHĐND Nam Dao 29 Trung cấp 5 20 Nơng Thị Thắm Văn hĩa xã hội Nữ Nùng 28 Đại học 4 (Nguồn: UBND xã Hoa Thám) 3.2.2. Khái quát chung nhất về cán bộ, cơng chức, viên chức xã Hoa Thám Đồng chí Chu Thị Quên– Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND Bí thư Đảng ủy Chức trách: là cán bộ chuyên trách cơng tác Đảng ở Đảng bộ, cĩ trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng uỷ, chi uỷ lãnh đạo tồn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lỗi, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã. Nhiệm vụ: + Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết và chỉ thị của cấp trên và chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết cĩ hiệu quả cơng việc đột xuất; nắm chắc và sát tình hình đảng bộ, tổ chức đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu về các mặt cơng tác của đảng bộ. + Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng nghị quyết của đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đĩ. + Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động và giữ vai trị trung tâm đồn kết giữ vững vai trị lãnhđạo tồn diện đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã + Lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, của đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng uỷ. + Quản ký thu, chi ngân sách của Đảng bộ. Chủ tịch HĐND Chức trách: Là cán bộ chuyên trách của Hội đồngnhân dân xã, phường, thị trấn, chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tổchức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp xã, bảo đảmphát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trênđịa bàn xã, phường, thị trấn. Nhiệm vụ: + Triệu tập, chủ toạ các kỳ họp của Hội đồng nhândân, phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhândân; chủ trì trong việc tham gia xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân. + Giám sát, đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nghịquyết của Hội đồng nhân dân. + Tổ chức tiếp dân, đơn đốc, kiểm tra việc giải quyếtcác kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân. + Giữ mối quan hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân,phối hợp cơng tác với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, thơng báohoạt động của Hội đồng nhân dân với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. + Báo cáo hoạt động của Hội đồng nhân dân lên Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện. + Chủ trì và phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc quyết định đưa ra bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị củaUỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã. Đồng chí Hồng Tịn Sao – Chủ tịch UBND. Chủ tịch UBND: Là cán bộ chuyên trách, người đứng đầu Uỷ ban nhân dân xã, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo điều 36 và điều 121 luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 như sau: Phụ trách và điều hành chung các mặt cơng tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ cơng chức chuyên mơn, cán bộ hợp đồng khơng chuyên trách thuộc UBND xã. Trực tiếp phụ trách cơng tác nội chính, cơng tác xây dựng chính quyền từ xã đến xĩm, cơng tác địa giới hành chính, cơng tác tài chính ngân sách, quản lí tài nguyên khống sản, cơng tác xây dựng cơ bản, cơng tác xây dựng hành chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác sản xuất nơng – lâm nghiệp, chăn nuơi, cơng tác giao thong, thủy lợi, quản lí đất đai, cơng tác giảm nghèo; Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, các thành phần kinh tế trên địa bàn; Cơng tác thi đua khen thưởng. Cơng tác “ Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”, trực tiếp chỉ đạo chương trình xây dựng nơng thơn mới. - Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và Pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên của HĐND và UBND xã; Thực hiện các nhiệm vụ về quốc phịng, an ninh. Đảm bảo trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác; Phịng, chống quan liêu, tham nhũng, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan. Tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cơng dân; Thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của Pháp luật. - Quản lý và tổ chức sử dụng cĩ hiệu quả cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của Pháp luật. - Giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp cơng dân theo quy định của Pháp luật. - Ủy quyền cho Phĩ Chủ tịch UBND xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch UBND; Thay mặt UBND ký quyết định của UBND; Ban hành quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đĩ ở địa phương. - Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ, áp dụng các biên pháp để giải quyết các cơng việc đột xuất, khẩn cấp trong phịng , chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của Pháp luật. - Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn do cơ quan Nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền. Đồng chí Triệu Thị Kim Anh - Phĩ Bí thư Đảng ủy. Chịu trách nhiệm cá nhân trước Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ và cấp ủy cấp trên trong việc tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của cấp uỷ cấp trên và của Đảng bộ về thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương theo thẩm quyền của Pháp luật quy định. - Thay mặt Bí thư Đảng uỷ chủ trì các cuộc họp giao ban giữa các cơ quan Thường trực và giao ban với Bí thư chi bộ, Trưởng xĩm cơ sở khi đồng chí Bí thư vắng được uỷ quyền. - Tham mưu cho Bí thư và Ban Thường vụ Đảng ủy xây dựng kế hoạch lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn các tổ chức cơ sở Đảng trong tồn đảng bộ thực hiện tốt, cĩ hiệu quả các mục tiêu nhiệm vụ chính trị trên địa bàn khi Ban Thường vụ phân cơng. - Hàng tuần cĩ trách nhiệm báo cáo với Ban Thường vụ, hàng tháng báo cáo với Ban Chấp hành Đảng uỷ những nội dung tổ chức thực hiện thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước. Những nội dung thuộc thẩm quyền của địa phương được Ban Thường vụ, Ban Chấp hành thống nhất thì mới tổ chức thực hiện. Đồng chí Đặng Văn Cát – Phĩ Chủ tịch UBND Giúp Chủ tịch phụ trách lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hĩa – xã hội, thể dục thể thao, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND và HĐND về nhiệm vụ hoạt động văn hĩa – xã hội ở địa phương. Trực tiếp phụ trách chính sách dân tộc và tơn giáo. Cơng tác bảo hiểm y tế, cơng tác thống kê, phịng chống lụt bão, cứu hộ, cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai, người cĩ cơng, người cĩ uy tín, cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình. Phụ trách các cơng tác xã hội ( Hội khuyến học, hội Chất dộc da cam, hội người mù, hội Chữ thập đỏ, Trung tâm học tập cộng đồng) Xây dựng và quản lý các hợp tác xã, phát triển các ngành nghề mới. Trực tiếp quản lí nước sạch vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, ma túy, mại dâm, mua bán người, vì sự tiến bộ của phụ nữ trên địa bàn xã. Giúp Chủ tịch UBND chủ trì, phối hợp với các ngành cĩ liên quan, xem xét giải quyết kiến nghị cử tri gửi tới các kỳ họp HĐND xã, tổ chức hịa giải các đơn thư khiếu nại của cơng dân khi được Chủ tịch ủy quyền. Trực tiếp phụ trách, quản lý, làm trưởng ban và thực hiện một số lĩnh vực do Chủ tịch phân cơng. Đồng chí Bàn Văn Thắng – Phĩ Chủ tịch HĐND Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng nhân dân phân cơng cụ thể và thay mặt Chủ tịch Hội đồng nhân dân giải quyết cơng việc khi Chủ tịch Hội đồng nhân dân vắng mặt. Đồng chí Đặng Chu Minh– Trưởng Cơng an xã Tham mưu giúp UBND xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn theo quy định của Pháp luật. Trực tiếp quản lý, theo dõi hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng, đi, đến, quản lý cư trú. Xây dựng kế hoạch, tổ chức lượng cơng an xã, phối hợp với các lực lượng khác nắm chắc tình hình, tuần tra kiểm sốt đảm bảo trật tự an ninh và các lĩnh vực quản lí, bảo vệ tài sản cho nhân dân, chủ động đề xuất với Đảng ủy, UBND, cơ quan cơng an cấp trên về chủ trương, kế hoạch, biện pháp đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn. Phối hợp tốt với các ngành đồn thể tuyên truyền, phổ biến Pháp luật lien quan đến an ninh, trật tự cho nhân dân, hướng dẫn và tổ chức cho quần chúng làm tốt cơng tác an ninh. Đồng thời xây dựng lực lượng cơng an xã trong sạch, vững mạnh và thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp ủy Đảng và Chủ tịch UBND xã và cấp trên giao cho. Đồng chí Lý Văn Thắng– Xã đội trưởng Tham mưu đề xuất với cấp Đảng ủy, UBND tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực quốc phịng, quân sự trên địa bàn theo quy định của Pháp luật. Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Pháp luật về dân quân tự vệ, quốc phịng tồn dân, nghĩa vụ quân sự và các văn bản cĩ lien quan đến các cơ quan thẩm quyền. Quản lý, nắm chắc lực lượng thanh niên, LLDQTV, duy trì chế độ trực sẵn sang chiến đấu, làm nhiệm vụ khi cĩ tình huống xảy ra. Tổ chức huấn luyện DQTV, cơng tác tuyển quân hang năm đảm bảo theo chỉ tiêu kế hoạch được giao. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp ủy ĐẢng và Chủ tịch UBNDxax, Ban chỉ huy Quân sự huyện giao. Đồng chí Dương Thị Niệm – Cơng chức địa chính đất đai Tham mưu giúp UBND xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong các lĩnh vực: Đất đai. Trực tiếp phụ trách lĩnh vực đo đạc bản đồ, kê khai cấp giấy chứng nhận QSDĐ Nơng nghiệp, đất rừng trên địa bàn xã. + Thu thập thơng tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xây dựng các báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, cơng tác quy hoạch, xây dựng đơ thị, giao thơng trên địa bàn theo quy định của Pháp luật. + Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác giải quyết đất đai, thực hiện các thủ tục hành chính trong việc tiếp nhận hồ sơ và sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động về đất đai trên đại bàn; xây dựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấp phép cải tạo, xây dựng các cơng trình và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịch UBND cấp xã quyết định hoặc báo cáo UBND cấp trên xem xét, quyết định theo quy định của Pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật chuyên ngành và do Chủ tịch UBND cấp xã giao. Đồng chí Lý Tiến Phi– Cán bộ địa chính xây dựng Giúp UBND quản lý đất đai, tài nguyên và mơi trường theo quy định của Pháp luật, phối hợp chặt chẽ với đồng chí Đạt kiểm tra rà sốt các đối tượng sử dụng đất khơng đúng mục đích, hướng dẫn kê khai hồ sơ thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch. Tham mưu cho UBND về xác minh, giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn. Giúp UBND Chỉ đạo Thực hiện chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, tu sửa, cải tạo, nâng cấp đường giao thơg nơng thơn, các cơng trình xây dựng đường bê tơng trên địa bàn xã. Đồng chí Lý Quốc Lượng – Cán bộ địa chính nơng nghiệp Trực tiếp làm việc tại xã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy chế, quy định cơng tác khuyến nơng xã, do UBND huyện giao và thực hiện các nhiệm vụ sau: Thực hiện chương trình 135 về hỗ trợ sản xuất, giống cây trồng, vật nuơi, phân bĩn cho xĩm bản đặc biệt khĩ khăn, cĩ nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Giúp UBND xây dựng kế hoạch PTKT nơng nghiệp, thực hiện chương trình phát triển chăn nuơi thú y và thực hiện đề án phát triển sản xuất theo chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn theo quy định của Pháp luật. Tổ chức vận động nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ mơi trường, đa dạng hĩa sinh học trên đại bàn cấp xã. Thường trực chương trình x...Nhà nước; Ủhác thugi trận Tổ quốc do Ban Thường trực trình. Tham mưu cho bí thư Đốc do B Đồng chí Triệu Văn Quyết – Chủ tịch Cựu chiến binh Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa; đấu tranh chống mọi âm mưu, hoạt động chống phá hoại của các thế lực thù địch; chống các quan điểm sai trái với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội; giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, của cán bộ, cơng chức theo quy định của pháp luật. Tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh; kiến nghị với cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương về xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật cĩ liên quan đến Cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh. Tập hợp, đồn kết, động viên Cựu chiến binh rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ hiểu biết đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiến thức về kinh tế, văn hố, khoa học – kỹ thuật, thực hiện tốt nghĩa vụ cơngdân. Tập hợp quân nhân đã hồn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ tiếp tục phát huy truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ", tham gia tổ chức Câu lạc bộ, Ban liên lạc Cựu quân nhân, các phong trào cách mạng ở cơ sở. Tổ chức chăm lo, giúp đỡ Cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển kinh tế gia đình, xố đĩi, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; tổ chức hoạt động tình nghĩa để Cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Cựu chiến binh; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho Cựu chiến binh. Phối hợp với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan quân sự giáo dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự lực, tự cường cho thế hệ trẻ. Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, gĩp phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. 3.2.2. Mơ tả nội dung thực tập và những cơng việc cụ thể tại cơ sở thực tập Sau khi đến UBND xã Hoa Thám thực tập em đã được lãnh đạo Ủy ban phân về thực tập tại ban nơng nghiệp xã dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Cán bộ nơng nghiệp xã anh Lý Quốc Lượng. Những cơng việc đầu tiên mà em tiến hành làm là quan sát, thâm nhập cộng đồng, tìm hiểu những phong tục, tập quán nơi đây, nĩi chuyện, làm quen với các cán bộ, cơng chức trong Ủy ban. Sau khi đã quen dần với những cơng việc trong Ủy ban thì em bắt đầu được giao những cơng việc cụ thể hơn, cĩ rất nhiều khĩ khăn so với 4 năm học ở trường cũng như ở nhà, đĩ cũng là những cơng việc mà lần đầu tiên em được làm, bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng em cũng đã cố gắng hết sức để hồn thành tốt những cơng việc được giao. Cụ thể những cơng việc đĩ là: Nội dung thứ nhất: Tham gia phát cây con cho dân (theo chương trình 135) Thứ nhất:. Phát 20.000120.000.000 cây cho xĩm Khuổi Phay chia cho 20 hộ của xĩm đăng ký lấy cây. Thứ hai:. Phát 160.000.000 cây cho xĩm Khuổi Hoa chia cho 47 hộ của xĩm đăng ký. Thứ ba: Phát cho 8 xĩm đăng ký với tổng số là 2.450.000 cây đợt 1. Phát cho 8 xĩm đăng ký với tổng số là 1.500.000 cây đợt 2.. Ghi danh sách các hộ được nhận và cho ký tên. Nghe anh Lượng giới thiệu về giống cây và kỹ thuật trồng, chăm sĩc cho cây. Qua cơng việc này, điều đầu tiên em nhận thấy là mọi người dân ở đây rất thân thiện, dễ gần, nĩi chuyện rất thoải mái. Thứ hai là Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn nữa tới đời sống của các dân tộc thiếu số. Cần đưa ra nhiều chính sách đúng thời điểm và giúp đồng bào dân tộc thiểu số thốt nghèo. Đồng thời khi đưa ra các chính sách, đi cùng với sự hỗ trợ, cấp phát miễn phí là quá trình giám sát, kiểm tra và đơn đốc người dân thực hiện đúng với mục đích kế hoạch và đạt được kết quả như mong đợi. Nội dung thứ hai: Cùng anh Lý Quốc Lượng cán bộ địa chính nơng nghiệp phát cây con dược liệu (Cây quế) cho dân. Phát cho 8 xĩm đang ký với tổng số là 2.450.000 cây đợt 1. Phát cho 8 xĩm đang ký với tổng số là 1.500.000 cây đợt 2. Ghi danh sách các hộ được nhận và cho ký tên. Nội dung thứ haiba: Tham gia phát gà và phân đạm cho các hộ nghèo và cận nghèo theo chương trình 135. - Phát cho 160 hộ nghèo của 3 xĩm đăng ký (Đơng Bao, Nà Ngần, Cảm Tẹm), mỗi hộ là 31 con gà và 78.78 kg phân đạm: tổng là 4960 con gà và 12604.8 kg phân đạm. - Phát cho 48 cận nghèo của 3 xĩm đăng ký (Thang cỏng, Phiêng Cháu, Nà Chẵn) mỗi hộ là 31 con gà và 27,78 kg phân đạm: tổng là 1488 con gà và 1333,44 kg phân đạm. Nội dung thứ batư: Tham gia các buổi giao ban, cuộc họp tháng. (tháng 9, tháng 10, tháng 11) các cuộc họp. Thứ nhất: dự các buổi giao ban tháng. - Dọn dẹp và chuẩn bị cho các buổi giao ban, cuộc họp. - Chuẩn bị tài liệu về các nội dung liên quan đến giao ban trong tháng cho anh Lý Quốc Lượng. Người chủ trì các cuộc họp này là Chủ tịch UBND, - em đã gGhi chép và quan sát được cách trình bày, cách chủ trì buổi giao ban của CTChủ tịch. UBND, anh đánh giá báo cáo của các trưởng xĩm và đánh giá báo cáo của các phịng ban trong tháng trước và đưa ra nhận xét những cơng việc chưa hồn thành, yêu cầu các cán bộ, cơng chức xã đưa ra ý kiến, đề xuất về những khĩ khăn, tồn tại chưa giải quyết được. Đồng thời đưa ra các giải pháp để giải quyết những tồn tại và triển khai các nhiệm vụ của tháng tiếp theo. Thứ hai: Tham gia các cuộc họp khuyến nơng xã. Cùng với anh cán bộ khuyến nơng chuẩn bị phịng họp và thơng báo cho các cán bộ khuyến nơng xĩm ngày họp. Chủ trì là anh Đặng Văn Cát Phĩ chủ tịch UBND xã. Nghe và ghi chép các báo cáo của các cán bộ khuyến nơng xĩm, anh Phĩ chủ tịch UBND xã đánh giá và đưa ra nhận xét những tồn tại và triển khai các nhiệm vụ của tháng tiếp theo. Thứ ba: Tham gia họp chuẩn bị ngày hội “Đại đồn kết tồn dân”. Hỗ trợ chuẩn bị tài liệu và phát cho các xĩm để phục vụ ngày hội “Đại đồn kết tồn dân tộc”. Trong buổi họp để chuẩn bị cho ngày hội “Đại đồn kết tồn dân” em đã hỗ trợ và chuẩn bị một số tài liệu cho chị Triệu Thị Tiên Chủ tịch MTTQ xã như: gĩp ý xây dựng đề cương nội dung ngày hội, chuẩn bị maket, giúp chị in tài liệu về nội dung trong ngày hội.. - Nắm được các thơng tin liên quan đến kinh tế - xã hội của xã trong 3 tháng. - In số liệu về cơng tác rà sốt hộ nghèo năm 2016. Nội dung thứ tưnăm: Tham gia đi thẩm định đất Thẩm định đất cho 33 hộ tại hai xĩm là Nà Chẵn và xĩm Cảm Tẹm. Ghi chép phiếu định đất cho dân. Nội dung thứ năm: Tham gia các buổi họp dân tại các xĩm. Thứ nhất: - Cùng anh Đinh Đức Bình, Lý Văn Thắng tham gia họp dân về cơng tác hướng dẫn người dân cách trồng quế và đăăng ký trồng quế tại xĩm Khuổi Hoa. Qua buổi họp dân đã thống nhất ngày quy hoạch và kiểm tra thời gian dọn thực bì cho cơng việc trồng cây. Đăng ký cho các hộ trồng quế đợt 1. Thứ hai: - Cùng anh Lý Quốc Lượng cán bộ địa chính nơng nghiệp đến xĩm Phiêng cháu họp xét hộ nghèo và đã thống nhất quy cách xét hộ nghèo với người dân trong xĩm.. Nội dung thứ sáusáu: Dự các buổi tập huấn Thứ nhất: Dự buổi tập huấn về cơng tác rà sốt hộ nghèo năm 2016 mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020. Trước buổi tập huấn em đã được Chủ tịch UBND giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản về danh sách người tham gia tập huấn và gửi giấy mời, tạo maket cho buổi tập huấn. Cho ký và điểm danh những người tham gia tập huấn. Qua buổi tập huấn em đã hiểu được: Tiêu chí về thu nhập. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản. Thứ hai: Dự buổi tập huấn do Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam tổ chức. Ngồi và nghe các cơ chú chỉ bảo cách trồng cây cĩ mũi và kỹ thuật chăm sĩc và cách phịng chống sâu bệnh hại cây. Thứ ba: Tham gia buổi tuyên truyền văn bản pháp luật do Đảng ủy tổ chức. Em đã được giao nhiệm vụ chuẩn bị maket cho buổi tuyên truyền pháp luật. Được nghe và nắm khá rõ về các văn bản pháp luật mới. - Soạn thảo văn bản về danh sách người tham gia tập huấn và gửi giấy mời. - Cho ký và điểm danh những người tham gia tập huấn. - Cùng anh Hồng Văn Nhất tạo mơ két cho buổi tuyên truyền pháp luật. Nội dung thứ bảybảy: Tham gia giao lưu văn nghệ thể dục thể thao. - Cùng đội bĩng chuyền UBND xã tham gia giao lưu bĩng chuyền tại xã Thịnh Vượng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng và đã được giải nhì.. - Tham gia giao lưu văn nghệ trong ngày đại đồn kết tồn dân tại xã. 3.2.2.8. Nội dung thứ tám: Tham quan các mơ hình trơng cam và Cơng ty Thức ăn chăn nuơi Cao Bằng. - Cùng anh Lý quốc Lượng và 2 anh Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam đến tham mơ hình trồng cam của anh Triệu Tịn Lai tại xĩm Cảm Tẹm. - Cùng anh Lý quốc Lượng tham quan Cơng ty Thức ăn chăn nuơi Cao Bằng. 3.2.2.9. Nội dung thứ chín: Nghiên cứu tài liệu Luật cán bộ cơng chức số 22/2008/QH12. Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Lịch sử Đảng bộ xã Hoa Thám (1930-2010). Căn cứ báo cáo kết quả 9 tháng đầu năm 2016 của UBND xã Hoa Thám. Báo cáo tổng kết năm 2014 – 2015. 3.2.3. Tĩm tắt kết quả thực tập Trong thời gian thực tập 4 tháng, để tìm hiểu chi tiết về chức năng, nhiệm vụ, khả năng hồn thành cơng việc của các cán bộ là rất khĩ. Nhưng em cũng đã cố hết sức để tham gia tất cả các hoạt động của UBND xã đưa ra. Qua 4 tháng thực tập tại xã em cũng đã tìm hiểu và tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, hiểu rõ rằng hơn về hệ thống làm việc của bộ máy chính quyền xã như thế nào. Nắm được nhiều kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc, thời gian và cách ăn mặc khi đến cơ quan thơng qua các anh chị cán bộ làm việc tại cơ quan. Nắm được quy cách điều hành một cuộc họp xã, xĩm như thế nào. Thơng qua các buổi tập huấn em cũng hiểu thêm nhiều cái mà em được học lý thuyết mà chưa được tận tay làm. Qua thực tập tại xã em đã nâng cao được khả năng tin học cịn khá kém của mình và biết cách sử dụng thời gian một cách hợp lí hơn. 3.2.34. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại UBND xã Hoa Thám được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cán bộ cơng chức xã nhất là anh Lý Quốc Lượng em đã rút ra được một số kinh nghiệm thực tế như sau: Giúp sinh viên học hỏi thêm về kiến thức trên lớp và kỹ năng làm việc. Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên được trải nghiệm thực tế, củng cố kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường đồng thời vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất. Tăng khả năng hoạt động sinh hoạt và làm việc. Học được những kiến thức thực tế từ các cơng việc được giao tại UBND xã. Cần phải kiên nhẫn trong mọi cơng việc, khơng nên nản trí mà từ bỏ cơng việc đã và đang thực hiện. Cần cù chịu khĩ học hỏi từ những người xung quanh. Biết cách lắng nghe học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước. 3.2..45. Đề xuất giải pháp Với tình hình đặc điểm và những nguyên nhân tồn tại, yếu kém của đội ngũ cán bộ, cơng chức xã Hoa Thám, sự cần thiết phải cĩ các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở nhằm đáp ứng với tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, gĩp phần triển nền kinh tế chung của cả nước. Các giải pháp cụ thể như sau: Một là, trên cơ sở phân loại xã, phường, thị trấn theo Nghị định số 159/2005/NĐ-CP của Chính phủ, xác định biên chế và mức phụ cấp trách nhiệm cho phù hợp với quy mơ và chức danh cán bộ của mỗi xã, phường, thị trấn. Trong số cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn hiện nay, cần khẩn trương nghiên cứu để phân loại và cĩ chính sách phù hợp theo hướng: + Một số chức danh cán bộ chuyên trách cần thiết và cĩ đủ điều kiện, tiêu chuẩn của cơng chức nhà nước thì chuyển sang chế độ cơng chức nhà nước để tạo sự liên thơng trong đội ngũ cán bộ ở các cấp. Số cán bộ này được hưởng lương chuyên mơn, nâng lương theo niên hạn và phụ cấp trách nhiệm theo chức danh trên cơ sở phân loại xã, phường, thị trấn. + Các chức danh cán bộ chuyên trách khác khơng đủ điều kiện, tiêu chuẩn để chuyển thành cơng chức nhà nước thì giữ nguyên. Khi được bầu cử giữ chức vụ nào thì hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo chức vụ đĩ và thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc, khi thơi đảm nhiệm chức vụ bầu cử thì thơi hưởng phụ cấp và đĩng bảo hiểm tự nguyện. + Đối với cán bộ khơng chuyên trách (cả cấp xã và cấp thơn) cần thực hiện theo hướng tự quản, khốn kinh phí hoạt động và đĩng bảo hiểm tự nguyện. Chính phủ cần cĩ hướng dẫn khung về mức phụ cấp để thực hiện thống nhất trong cả nước. Hai là, cần sớm ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn và thực hiện việc chuẩn hĩa, phấn đấu đến năm 2015 đội ngũ cán bộ, cơng chức ở cơ sở nĩi chung phải đạt chuẩn. Nếu khơng đạt chuẩn thì nhất thiết phải thay thế. Cĩ chế độ phụ cấp đối với cấp ủy viên cơ sở và chính sách thu hút đối với cán bộ cơng tác ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo cĩ nhiều khĩ khăn và vùng cĩ đơng đồng bào dân tộc thiểu số. Ba là, từng địa phương tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá một cách khách quan về thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở và dự báo nhu cầu cán bộ, cơng chức cơ sở một cách khoa học; đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở cho từng giai đoạn, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương; trên cơ sở đĩ lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể từng năm cho từng loại cán bộ, cơng chức theo quy hoạch. Bốn là, nâng cao mặt bằng dân trí nĩi chung và trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở nhằm khắc phục tình trạng tụt hậu về giáo dục. Để thực hiện được nhiệm vụ này, đề nghị các bộ, ngành liên quan tham mưu giúp Chính phủ ban hành các cơ chế chính sách đặc thù về cơng tác giáo dục - đào tạo đối với cán bộ, cơng chức xã phường, mà nhiệm vụ đầu tiên là các địa phương trong vùng cần tập trung nghiên cứu, rà sốt lại việc thực hiện các chủ trương, chính sách về giáo dục - đào tạo của cả Trung ương và địa phương trong thời gian qua cĩ vần đề gì khơng cịn phù hợp, vấn đề gì cần thiết để tạo bước đột phá cho cơng tác giáo dục - đào tạo trong vùng, nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển về dân trí và nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở. Năm là, Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn theo chức danh cán bộ, trong đĩ cần chú ý bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật những chủ trương, chính sách mới và kinh nghiệm thực tế trong việc giải quyết những tình huống cụ thể thường xảy ra ở cơ sở. Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hồn thiện giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho sát với chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng. Kết hợp giữa đào tạo chính quy với bồi dưỡng tại chức; giữa nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với xây dựng bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, tác phong cho cán bộ cơ sở. Thực hiện chủ trương: hằng năm, cán bộ chuyên trách, cấp ủy viên cơ sở xã, phường, thị trấn phải được bồi dưỡng tập trung để cập nhật kiến thức, kinh nghiệm mới ít nhất 10 ngày tại trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc trường chính trị tỉnh, thành phố. Sáu là, cĩ chính sách tạo nguồn để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cán bộ. Cụ thể đối với các địa phương trong vùng cần quan tâm phát hiện nguồn thơng qua các hoạt động của phong trào quần chúng ở cơ sở, lựa chọn số học sinh đã tốt nghiệp phổ thơng, số bộ đội đã hồn thành nghĩa vụ quân sự đưa vào diện quy hoạch nguồn để đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ theo nhu cầu sử dụng của từng địa phương trong từng giai đoạn. Sau khi đào tạo về số sinh viên này được bố trí vào đội ngũ cán bộ khơng chuyên trách hoặc cán bộ ấp, khu phố để dự nguồn thay thế dần cho cán bộ chuyên trách và cơng chức. Hoặc bố trí từ 5% đến 10% biên chế dự phịng đối với cấp tỉnh, cấp huyện để thực hiện việc đào tạo và tăng cường, luân chuyển cán bộ, cơng chức ở tỉnh, huyện về cơ sở. Đối với những cơ sở yếu kém, đội ngũ cán bộ tại chỗ khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, khơng đáp ứng được yêu cầu thì phải tăng cường những cán bộ cĩ phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm cơng tác ở cấp trên hoặc từ nơi khác về thay thế, từng bước thực hiện chủ trương cán bộ chủ chốt cấp xã khơng nhất thiết là người địa phương. Kinh phí để bố trí biên chế dự phịng, phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ cơ sở do ngân sách địa phương chi trả trên cơ sở quy định chung của Trung ương và quy định cụ thể của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Cần phải cĩ chính sách tiền lương phù hợp với trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ này. Bảy là, Chính phủ cần cĩ chính sách hỗ trợ để cùng với ngân sách địa phương bảo đảm các điều kiện cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cơ sở , kể cả đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hĩa và đào tạo nâng cao trình độ. Làm sao số học sinh thuộc diện đào tạo nguồn và số cán bộ, cơng chức cơ sở đựơc đưa đi đào tạo, bồi dưỡng ở các trường được trợ cấp các khoản chi phí liên quan đến việc học như: tiền tài liệu học tập, tiền ăn ở, đi lại... Tám là, cùng với việc thực hiện chính sách hỗ trợ trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, Chính phủ cần cĩ chính sách "đầu ra" để giải quyết số cán bộ, cơng chức hiện nay khơng đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hĩa, do trình độ năng lực hạn chế, tuổi cao, sức khỏe yếu... như chính sách tinh giản biên chế theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP của Chính phủ mà chúng ta đang thực hiện đối với cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, vì thực tế hiện nay trong đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở của các địa phương trong vùng cịn chiếm một tỷ lệ lớn thuộc diện này nhưng chưa cĩ cách giải quyết. Chín là, thực hiện chính sách thu hút, sử dụng số sinh viên mới ra trường về cơ sở theo các ngành nghề đào tạo mà cơ sở đang cần, đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ cấp huyện, cấp tỉnh về đảm nhiệm các chức danh chủ chốt ở cơ sở theo chủ trương chung, để số cán bộ này vừa cĩ điều kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn vừa để giúp những cơ sở cịn thiếu cán bộ. Mười là, Các phương tiện thơng tin đại chúng ở Trung ương và địa phương cần cĩ các chuyên mục, chuyên đề và chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ cơ sở một cách thích hợp. Phần 4 KẾT LUẬN 4.1. Kết luận UBND xã Hoa Thám là cơ quan hành chính nhà nước cấp xã nằm trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Là cơ quan chịu trách nhiệm tuyên truyền và thực thi các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đến nhân dân. Chịu sự quản lý của UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Qua thời gian thực tập làm quen với cơng việc và kiến thức đã học được tại trường em đã đi sâu nghiên cứu đề tài tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, cơng chức tại địa phương. Theo thực tế điều tra được em nhận thấy đội ngũ cán bộ cơng chức xã Hoa Thám thực hiện đường lối chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước đạt nhiều thành tựu quan trọng trong cơng quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước. Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước trong những năm qua đã được chuyển đến người dân và thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đảng và nhà nước đã đề ra và hiện nay vẫn đang tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Đảng. Đội ngũ cán bộ xã Hoa Thám là đội ngũ cán bộ cĩ trình độ văn hĩa cao, giàu kinh nghiệm trong cơng tác, bản lĩnh chính trị vững vàng, giác ngộ tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, là lá cờ đầu trong mọi cơng tác phát triển kinh tế xã hội của địa phương, trong mọi phong trào của cơ quan, của tập thể quần chúng nhân dân, gĩp phần xây dựng địa phương và đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Đội ngũ cán bộ xã Hoa Thám đang dần được trẻ hĩa, là đội ngũ cán bộ cĩ năng lực trẻ trung, năng động, nhiệt tình với cơng việc. UBND xã thường tổ chức các hoạt động văn hĩa, văn nghệ và thể thao để nhân viên cĩ thể giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và rèn luyện sức khỏe phục vụ cho cơng tác chuyên mơn; tổ chức thi đua học tập và làm heo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao tư tưởng đạo đức và trình độ lý luận. Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơng chức chuyên mơn, nghiệp vụ cịn cĩ hạn chế, trong đĩ đặc biệt là các phương tiện máy mĩc, kỹ thuật phục vụ cho cơng tác cịn thiếu đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cơng tác của cơng chức. Với tiềm năng con người và tài nguyên hiện tại của xã nếu đội ngũ cán bộ cơng chức cấp xã được đào tạo, bố trí sử dụng, đánh giá và đãi ngộ tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. 4.2. Kiến nghị 4.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước Vấn đề nổi cộm hiện nay đối với cán bộ cơng chức nĩi chung và cán bộ cơng chức cấp xã nĩi riêng là chính sách tiền lương cịn nhiều bất cập. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách tiền lương cho CBCC: Hồn thiện hệ thống thang, bảng lương hành chính Nhà nước, tiến tới trả lương và phụ cấp theo vị trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm; xác định mức tiền lương cơ sở đảm bảo mức sống trung bình của cán bộ cơng chức và cĩ lộ trình tăng mức tiền lương cơ sở rõ ràng, hợp lý trong quỹ tiền lương cơng chức; nâng mức hệ số tiền lương bậc 1 hiện nay (2,34) lên cao hơn....Với mục tiêu cán bộ cơng chức sống được bằng lương của chính mình và cũng là biện pháp phịng chống tham nhũng. Tăng cường chính sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ đối với đội ngũ CBCC cấp xã, đa dạng hĩa các loại hình và chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ này được học tập nâng cao trình độ về mọi mặt và đi sâu vào chuyên mơn nghiệp vụ được đảm nhận. Trung ương hỗ trợ và đảm bảo nguồn kinh phí cho các địa phương thực hiện tốt nhất cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. CBCC cấp xã là nữ giới chiếm tỷ lệ rất thấp, đặt ra yêu cầu trong những năm tới đây cần quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ cơng chức nữ thích hợp, thực hiện tốt mục tiêu “vì sự tiến bộ của phụ nữ” do Chính phủ quy định. 4.2.2. Đối với tỉnh Cao Bằng - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cán bộ, cơng chức xã: bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho cán bộ, cơng chức xã để phực vụ vào cơng việc ; bổ sung chế độ cơng tác phí hoặc trợ cấp cho cán bộ, cơng chức xã cao hơn bây giờ. - Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, chú trọng nhân lực cho cấp xã. 4.2.3. Đối với xã huyện Nguyên Bình - Định hướng quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức; đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng cho cán bộ, cơng chức. - Tuyển chọn những người cĩ đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia vào lực lượng cán bộ, cơng chức xã. - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cán bộ xã, đầu tư bổ sung trang thiết bị cho hoạt động của cán bộ, cơng chức xã. 4.2.4. Đối với UBND xã Hoa Thám Cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề thể lực của cán bộ, cơng chức cấp xã thơng qua cơng tác khám sức khỏe định kỳ. Đầu tư cơ sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực của cán bộ cơng chức cấp xã: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ thể thao để cán bộ cơng chức sau mỗi ngày làm việc vất vả cĩ đủ điều kiện tham gia nâng cao thể lực tại cơ quan. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cơng tác cán bộ và đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn những hạn chế, thiếu sĩt, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã đúng quan điểm, định hướng của Đảng. Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, kịp thời biểu dương, khen thưởng những điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật những trường hợp sai phạm. Cơ hội phát triển của CBCC cấp xã cịn hạn chế. Trong thực tế, dường như chưa cĩ sự liên thơng giữa CBCC cấp xã và các cấp chính quyền cấp trên trong cơng tác cán bộ. Do đĩ, nhiều cán bộ chủ chốt ở cấp xã khi hết nhiệm kỳ cơng tác khơng cịn đủ điều kiện để tiếp tục đảm nhận các chức danh ở cấp xã thường phải nghỉ việc, ít cĩ cơ hội để trở thành CBCC cấp trên. Điều này tác động khơng tốt tới động lực làm việc của CBCC cấp xã. Tiếp tục mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, các lớp đào tạo đại học dưới nhiều hình thức khác nhau: đào tạo tại chức, từ xa để đội ngũ CBCC cấp xã cĩ điều kiện tham gia cơng tác, vừa tham gia học tập. Thực hiện nghiêm túc, cơng khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xĩa bỏ hồn tồn cơ chế “xin- cho”, “chạy chọt”, “con ơng cháu cha” trong tuyển dụng CBCC cấp xã, lấy lại niềm tin của nhân dân vào trình độ và năng lực của đội ngũ CBCC này. 4.1. Kết luận Cơng cuộc đổi mới tồn diện, đưa đất nước lên một tầm mới rất cần đến một đội ngũ cán bộ lãnh đạo cĩ trình độ, năng lực, kiến thức, tư tưởng vững vàng. Theo đĩ việc nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, phường là cơng việc được trú trọng, quan tâm hàng đầu. Qua một vài phản ánh, tổng kết như trên đã thấy được thực tế tình hình nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp cơ sở của Đảng và Nhà nước ta hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định gĩp phần quan trọng vào những kết quả về tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội mà chúng ta đã đạt được trong những năm gần đây. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, vấn đề đặt ra cần thực hiện trong thời gian tới với cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp cơ sở cũng khơng phải là nhỏ để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Cần tổng hợp những thành tích đã đạt được, đơng thời nghiêm chỉnh nhìn nhận những mặt yếu kém khuyết điểm gây cản trở cho cho quá trình thực hiện nhiệm vụ, đề ra những phương hướng thực hiện cụ thể tiếp tục với những cơng việc đã làm tốt, chỉnh sửa những hạn chế, sai lầm. Cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức cần đi vào thực tế thực hiện cơng việc cụ thể, nâng cao năng lực thực hành cho đội ngũ cán bộ cơng chức, khơng nên chạy theo chỉ tiêu về hồn thành mặt lượng mà khơng chú trọng đến kết quả lâu dài của cơng việc mà cán bộ, cơng chức sau khi được đào tạo tiến hành. Các cơ quan chức năng trong lĩnh vực này cũng cần thống nhất cơ chế từ trung ương đến cơ sở tạo một hệ thống đào tạo đồng bộ, tiến hành phân bổ các nguồn lực đào tạo cơng bằng đối với những vùng, miền cĩ điều kiện tương đương nhau. Cĩ các chính sách ưu tiên cho cơng tác đào tạo ở những vùng gặp nhiều khĩ khăn, thiếu thốn về nguồn lực đào tạo và những khu vực nhạy cảm. Việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bơ, cơng chức cơ sở là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Đây là một biện pháp quan trọng, cơ bản để nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở bảo đảm số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện đặc điểm của vùng. Cĩ làm tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức thì mới khắc phục được tình trạng bị động, chắp vá, hẫng hụt trong cơng tác cán bộ. Tiến hành thành cơng với cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức sẽ là một động lực chủ yếu quyết định thành cơng cho quá trình đổi mới. Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá và nhận thức vấn đề, tơi kính đề nghị cấp ủy chính quyền xã Hoa ThámTiến Thịnh, các cấp trên cĩ thẩm quyền cần cĩ giải pháp tổng thể về việc xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức của địa phương xứng tầm với nhiệm vụ, phát huy cao độ những ưu điểm đã cĩ, khắc phục những khĩ khăn, hạn chế cịn tồn tại, tất cả vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh. 4.2. Kinh ngh. 5.2.1. Đh. cácnhà nư - Bnư Đh. các cấp trên cĩ thẩm quyền cần cĩ giải pháp tổng- Tăng cư. các cấp trên cĩg nghiệp: hướng dẫn các địa phương tổ chức đào tạo nâng cao năng lực, trình độ cho CBNNCX; xây dựng các bộ giáo trình, tài liệu chuẩn về đào tng cư. các cấp trên cĩg nghiệp: hướng dẫn các địa phương tổ chức đào tạo nâng 5.2.2. Đư. các cấp Cao B Đ - Tăng cường đầu tư kinh phí cho nơng nghiệp: bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động nơng nghiệp; bổ sung chế độ cơng tác phí hoặc trợ cấp cho CBNNCX; - Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nơng nghiệp, chú trọng nhân lực cho cấp xã. 5.2.3. Đối với xã huyện Nguyên Bình - Định hướng quy hoạch đội ngũ CBNNCX; đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng cho CBNNCX; - Tuyển chọn những người cĩ đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia trong lĩnh vực nơng nghiệp ở cấp xã; - Tăng cường đầu tư kinh phí cho nơng nghiệp, đầu tư bổ sung trang thiết bị cho hoạt động nơng nghiệp. 5.2.4. Đhiệổ sung trang th - Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBCC; tạo điều kiện để CBCC được đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ năng. - Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho CBCC hoạt động, bố trí cĩ đủ chỗ làm việc ổn định tại trú sở UBND xã, bổ sung trang thiết bị làm việc cho CBCC; - Tạo điều kiện để CBCC phối hợp với các tổ chức tại địa phương trong quá trình triển khai các hoạt động của họ; 54.2.5. Đối với cán bộ, cơng chức - Cần nhận thức đúng đắn vai trị, trách nhiệm của người cán bộ, cơng chứcCBCC với nơng dân, nơng nghiệp và nơng thơn; cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ năng để tổ chức các hoạt động trong nơng nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của bà con nơng dân. - Cần yêu nghề và cĩ tâm huyết với cơng việc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nghị quyết số 17 - NQ/TW hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa X " Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của bộ máy nhà nước" Nghị quyết 30c/ NQ - CP của Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 399/QĐ – UBND huyện Nguyên Bình về việc phê duyệt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016, theo chuẩn giai đoạn năm 2016 – 2020. Báo cáo tổng kết xã Hoa Thám (năm 2014) Báo cáo tổng kết năm Hoa Thám (2015) Báo cáo tổng kết năm Hoa Thám (2016) Báo cáo tổng kết 9 tháng đầu năm Báo cáo tổng kết xã Hoa Thám năm 2015 Báo cáo tổng kết 9 tháng xã Hoa Thám năm 2016 Luật Cán bộ, cơng chức số 22/2008/QH12 Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Nghị quyết về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (30a/2008/NQ-CP) Th.s Bùi Thị Thanh Tâm (2015) Giáo trình Thống kê nơng nghiệp Tài liệu internetTh.s Bùi Thị Thanh Tâm năm 2015

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhoa_luan_tim_hieu_viec_thuc_hien_chuc_nang_nhiem_vu_cua_can.doc
Tài liệu liên quan