Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của Cá Trạch sông (Mastacembelus Armatus Lace'pède,1800)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ MAI ðĂNG NHÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ CHẠCH SƠNG (Mastacembelus armatus Lacépède, 1800) LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Tấn HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kho

pdf77 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của Cá Trạch sông (Mastacembelus Armatus Lace'pède,1800), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học Nơng nghiệp ………………………1 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tơi xin cam đoan rằng, sơ liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tác giả Mai ðăng Nhân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tiến sĩ Nguyễn Xuân Tấn, người thầy tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài này. ðể hồn thành luận văn này tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Kỹ sư Nhữ Ngọc Dưỡng hiện đang cơng tác tại Trung tâm Thuỷ sản Tuyên Quang, người đã giúp đỡ tơi trong việc thu mẫu cá Chạch sơng tại Tuyên Quang. Tiếp đến tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Viên Nghiên Cứu Nuơi trồng Thuỷ sản I, Phịng đào tạo Viện Nghiên Cứu Nuơi trồng Thuỷ sản I, Ban Giám Hiệu và Khoa sau ðại học trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã luơn tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học này. Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn của mình đến tập thể cán bộ cơng nhân viên tại Trung tâm Quốc gia giống Thuỷ sản nước ngọt miền Bắc xã Thạch Khơi – Gia Lộc – Hải Dương. Con xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người cĩ cơng sinh thành, giáo dưỡng để con cĩ được như ngày hơm nay. Anh xin cảm ơn em – người vợ luơn biết chia sẻ. Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên lớp cao học 8 và các đồng nghiệp, những người đã luơn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tơi rất nhiều trong suốt quá trình học tập. Tác giả Mai ðăng Nhân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 MỤC LỤC Lời cam đoan.................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................ iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................... vii Danh mục các bảng.............................................................................................viii Danh mục các hình ........................................................................................... ix Phần 1: Mở đầu ................................................................................................ 1 Phần 2: Tổng quan tài liệu................................................................................ 4 2.1. Những vấn đề chung về sinh sản................................................................ 4 2.1.1. Những vấn đề về sinh lý sinh sản cá ....................................................... 6 2.1.1.1. Những nghiên cứu về tổ chức học, mơ học của tuyến sinh dục cá........ 6 2.1.1.2. Một số vấn đề về nội tiết học ............................................................... 15 2.2. Một vài nét sơ lược về đặc điểm sinh học của cá Chạch sơng .................... 18 2.3. Tình hình nghiên cứu về cá Chạch sơng trê thế giới và Việt Nam.............. 21 2.3.1. Trên thế giới ........................................................................................... 21 2.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 21 Phần 3: Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu ................................. 23 3.1. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu ........................................... 23 3.1.1. Thời gian ................................................................................................ 23 3.1.2. ðịa điểm................................................................................................. 23 3.2. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................... 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 23 3.3.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản.......................................................... 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 3.3.1.1. Theo dõi phát triển tuyến sinh dục của cá Chạch sơng bằng nghiên cứu tổ chức học ....................................................................................................... 23 3.3.1.2. Muà vụ sinh sản................................................................................... 24 3.3.1.3. Tính hệ số thành thục........................................................................... 25 3.3.1.4. Tính sức sinh sản ................................................................................. 25 3.3.1.5. Ball mỡ ................................................................................................ 25 3.3.1.6. ðộ béo ................................................................................................. 26 3.3.1.7. Phương pháp cân đo............................................................................. 26 3.3.2. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Chạch sơng bằng các loại kích dục tố................................................................................................................ 27 3.3.2.1 Nuơi vỗ thành thục cá bố mẹ................................................................. 27 3.3.2.2. Tiêm kích dục tố cho cá đẻ .................................................................. 28 3.4. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 29 Phần 4: Kết quả nghiên cứu.............................................................................. 30 4.1. Một số đặc điểm sinh hoc sinh sản............................................................. 30 4.1.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục ............................................ 30 4.1.1.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cái.................................... 30 4.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của tinh sào.................................................... 34 4.1.1.3. Mùa vụ sinh sản của cá Chạch sơng..................................................... 35 4.1.1.4. Hệ số thành thục .................................................................................. 42 4.1.1.5. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối ..................................................... 45 4.1.1.6. Ball mỡ ............................................................................................... 46 4.1.6. ðộ béo .................................................................................................... 49 4.2. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Chạch sơng bằng các loại kích dục tố................................................................................................................ 52 4.2.1. Nuơi vỗ................................................................................................... 52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 4.2.2. Cho đẻ .................................................................................................... 53 4.2.3. Một số chỉ tiêu theo dõi trong quá trình cho cá đẻ................................... 55 Phần 5: Kết luận và đề xuất .............................................................................. 58 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 58 5.2. ðề xuất ...................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 60 PHỤ LỤC......................................................................................................... 65 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT CT Cơng thức DO Hàm lượng oxy hồ tan TB Trung bình LRHa Lutcinizing Releasing hormone analog HCG Human Chorionic Gonadotropin Ctv Cộng tác viên Dom Domperidom KDT Kích dục tố Wc Khối lượng cá Wnq Khối lượng cá bỏ nội quan HSTT Hệ số thành thục CT Cơng thức L Chiều dai tồn thân cá Lo Chiều dài bỏ đuơi KT Kích thước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục cá cái trong điều kiện tự nhiên ..........39 Bảng 4.2: Tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục cá đực trong điều kiện tự nhiên .........41 Bảng 4.3: Tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục cá cái trong điều kiện nuơi ................43 Bảng 4.5: Hệ số thành thục của cá Chạch sơng theo các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục trong điều kiện tự nhiên ...............................................................................47 Bảng 4.6: Hệ số thành thục của cá Chạch sơng trong điều kiện nuơi ................48 Bảng 4.7: Hệ số thành thục của cá Chạch sơng theo các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục trong điều kiện nuơi ...................................................................48 Bảng 4.8: Sức sinh sản tuyệt đối, tương đối của cá Chạch sơng.........................50 Bảng 4.9: Quan hệ giữa Ball mỡ và hệ số thành thục.........................................53 Bảng 4.10: Biến động hệ số thành thục và độ béo..............................................55 Bảng 4.11: ðộ béo Clark và hệ số thành thục trong điều kiên nuơi....................56 Bảng 4.12: Biến động độ béo qua các giai đoạn phát triển.................................56 Bảng 4.13: Các chỉ tiêu mơi trường trong bể nuơi vỗ.........................................58 Bảng 4.14: Tỷ lệ đẻ của cá Chạch sơng .............................................................60 Bảng 4.15: Sức sinh sản thực tế của cá Chạch sơng trong điều kiện nhân tạo ...61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cá Chạch sơng...................................................................................19 Hình 4.1: Trứng giai đoạn II..............................................................................31 Hình 4.2: Trứng giai đoạn III.............................................................................32 Hình 4.3: Nỗn sào giai đoạn IV .......................................................................33 Hình 4.4: Trứng giai đoạn IV ............................................................................33 Hình 4.5: Tỷ lệ phát tuyến sinh dục cá Chạch sơng qua các tháng trong điều kiện tự nhiên .............................................................................................................38 Hình 4.6: Tỷ lệ phát tuyến sinh dục cá Chạch sơng qua các tháng trong điều kiện nuơi ..................................................................................................................40 Hình 4.7: Sụ biến động hệ số thành thục theo các giai đoạn của cá cái trong điều kiện tự nhiên và nuơi .........................................................................................44 Hình 4.8: Ball mỡ bậc 3.....................................................................................47 Hình 4.9: Ball mỡ bậc 4.....................................................................................47 Hình 4.10: Ball mỡ bậc 5...................................................................................48 Hình 4.11: Biến động đọ béo và hệ số thành thục của cá Chạch sơng cái……...49 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 PHẦN 1: MỞ ðẦU Nguồn lợi cá nước ngọt ở nước ta rất phong phú đa dạng và độc đáo, cĩ trên 544 lồi thuộc 228 giống 18 bộ, ở miền Bắc cĩ 226 lồi chiếm 41,6% trong đĩ cĩ trên 60 lồi cá kinh tế, nhiều lồi cá quý hiếm và trên 30 lồi cá cĩ giá trị kinh tế cao cĩ khả năng xuất khẩu (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam – Bộ Thủy sản, 1996). Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân: khai thác quá mức với nhiều hình thức, kể cả hình thức mang tính chất hủy diệt, bên cạnh đĩ mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm do chưa quản lý chất thải và sử dụng hĩa chất trong nơng nghiệp..., đồng thời việc thực hiện luật bảo vệ nguồn lợi chưa triệt để, chưa quy hoạch nuơi trồng, khơi phục và phát triển nguồn lợi... đã và đang làm cho nguồn lợi bị giảm sút. Nguồn lợi đang suy giảm nghiêm trọng về thành phần lồi cũng như năng suất và sản lượng. Nhiều cơng trình nghiên cứu về nguồn lợi cá sơng Hồng (Mai ðình Yên, 1964, Vũ Trung Tạng) và hệ sinh thái cửa sơng (Võ Văn Phú, 1995) đã được thực hiện. Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng bắc Trường Sơn, dự án khơi phục và bảo tồn 4 lồi cá quý hiếm cá Lăng, cá Anh vũ, cá Bỗng, cá Chiên trên sơng Lơ – Gâm. Cá Chạch sơng hiện nay chưa được coi là một lồi cá quý hiếm cần được bảo vệ, nhưng trong tương lai đây cĩ thể là một lồi cá cần được bảo vệ và trở thành một đối tượng nuơi phổ biến, kinh tế và cĩ khả năng xuất khẩu cho các tỉnh miền Bắc thay thế cho một số đối tượng nuơi kém hiệu quả hiện nay. Cá Chạch sơng (Mastacembelus armatus) là một lồi cĩ kích thước lớn, hiện nay đang được xem là một đặc sản của các vùng nước ngọt, với chất lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 thịt thơm ngon, chắc và bổ dưỡng. Hiện nay trên thị trường cá cĩ khối lượng từ 300g cĩ giá bán là 80.000đ/kg đến 150.000đ/kg. Do cá cĩ giá trị kinh tế cao nên lồi cá này đã bị khai thác một cách qúa mức và dẫn đến làm cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên. Qua bước đầu nghiên cứu cho thấy đây là một đối tượng dễ nuơi, cĩ thể chủ động sản xuất con giống. Vì vậy cĩ thể coi đây là đối tượng nuơi mới gĩp phần xố đĩi giảm nghèo cĩ hiệu quả trong tương lai. Cá chạch sơng cĩ sức sinh sản thấp từ 4.500 đến 7.500 trứng nếu cứ khai thác khơng cĩ sự quản lý như hiện nay thì sự tuyệt chủng của lồi cá này là một điều rất dễ xảy ra. Cá Chạch sơng là lồi cá bản địa của nước ta nhưng những nghiên cứu về cá Chạch sơng mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu phân loại, chưa cĩ những nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh học sinh sản cũng như sản xuất giống nào được cơng bố. Do đĩ, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của lồi cá này là một vấn đề cần thiết để xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo lồi cá này nhằm gĩp phần bảo vệ và phục hồi nguồn lợi cá tự nhiên, chủ động cung cấp con giống phục vụ cho việc phát triển nuơi đối tượng này, nhằm đa dạng hoa đối tượng nuơi trong nghề nuơi trồng thủy sản là một nhu cầu cấp thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên và được sự giúp đỡ của Trung tâm Quốc gia giống Thuỷ sản miền Bắc, tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Chạch sơng (Mastacembelus armatus Lacépède, 1800)” với mục tiêu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 - Nắm được một số đặc điểm sinh học sinh sản làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo lồi cá này. - Gĩp phần vào việc khơi phục nguồn lợi và nuơi cá Chạch sơng. ðể đạt được mục tiêu đã đặt ra tơi tiến hành nghiên cứu hai nội dung chính sau: - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản chủ yếu của cá Chạch sơng (Mastacembelus armatus Lacépède, 1800)” - Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch sơng bằng các loại kích dục tố sinh sản. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, trang thiết bị thiếu thốn, kinh nghiệm của bản thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những tồn tại, thiếu sĩt. Tác giả đề tài rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của bạn đọc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những vấn đề chung về sinh sản Do những cơng trình nghiên cứu về cá Chạch sơng cịn rất hạn chế, để cĩ cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu những đặc điểm sinh học cơ bản của cá Chạch sơng, những vấn đề quan trọng nhất được nghiên cứu để làm cơ sở cho việc chủ động điều khiển quá trình sinh sản của cá là sinh lý sinh sản và sinh thái cá. Nhiều khía cạnh của sinh lý cá như chu kỳ phát triển tuyến sinh dục và tế bào sinh dục, cơ chế tác động của nội tiết và các cơ quan cĩ liên quan, cơ chế chín và rụng trứng,…. Thành cơng quan trọng khởi đầu của nội tiết học sinh sản cá mang nhiều sắc thái sinh lý ứng dụng, đã kích thích cho việc sinh sản nhân tạo các lồi cá nuơi. Thành cơng này một mặt gĩp phần cho việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và mặt khác thúc đẩy sự phát triển của nuơi trồng thuỷ sản. Trong những năm 30 của thế kỷ XX, Houssay (1930), Von Itherring (1937) và Gherbilsky (1938) đã chứng minh được dịch tiết từ tuyến yên (hypophysis) cĩ thể kích thích sinh sản cá. ðây là một bước ngoặt quan trọng cho cơng tác sinh sản nhân tạo cá. Từ đĩ phương pháp tiêm não thuỳ (hypophyzation) được ứng dụng vào nghề nuơi cá khắp nơi trên thế giới, lập tức trở thành phương pháp kinh điển. Cho tới nay, phương pháp tiêm não thuỳ vẫn cịn được áp dụng. Tuy nhiên, nĩ cũng đã bộc lộ khá nhiều nhược điểm cho chúng ta thấy những khĩ khăn của việc sinh sản nhân tạo cá cần được khắc phục nếu muốn mở rộng qui mơ của nghề nuơi cá. Nhiều kích dục tố thay thế cho não thuỳ đã được nghiên cứu và ứng dụng một cách rộng rãi, trước hết là kích kích dục tố màng đệm Human Chorionic Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 Gonadotropin (HCG), huyết thanh ngựa chửa pregnant mare serum Gonadotropin (PMSG) và kích dục tố khác cĩ nguồn gốc từ tuyến yên của động vật cĩ vú. Cĩ thể nĩi trong thời gian dài HCG là một hợp chất ngoại sinh dị chủng cĩ hoạt chất quan trọng để kích thích sinh sản các lồi cá nước ngọt ở nước ta [11]. Thành cơng quan trọng đáng kể của nội tiết học sinh sản ứng dụng ở cá là việc dùng hỗn hợp Gonadotropin Releasing Hormone analog (GnRH- A) và các chất antidopamin để kích thích sinh sản cá. Nhờ cĩ sự phát triển của cơng nghệ sinh học hiện đại, đặc biệt việc tổng hợp các chất hormon, cĩ thể nĩi: Ngày nay khơng cịn hạn chế trong việc sản xuất các chất sinh sản nhân tạo cho cá nữa. Các khoa học gia Trung Quốc là những người đi tiên phong trong ứng dụng GnRHa và các chất antidopamin vào thực tiễn sinh sản nhân tạo các lồi cá nuơi [11]. Nhờ những kết quả này, nghề nuơi cá hiện nay ở Trung Quốc đã cĩ những bước nhảy vọt, trở thành cường quốc hàng đầu trong nuơi trồng thuỷ sản. Song song với các nghiên cứu ứng dụng các chất kích thích sinh sản nhân tạo, người ta cịn tìm ra các hoạt chất khác cĩ nhiều hứa hẹn trong việc sinh sản nhân tạo cá như hormon steroit, Antiestrogen, Prostaglandin, Catecholamin …. Bên cạnh những nghiên cứu kích thích chín và rụng trứng, các nhà khoa học cịn tìm hiểu sâu về cơ chế thần kinh nội tiết của sự phát triển tuyến sinh dục và tập tính sinh sản của cá. Theo quan điểm này: trục thần kinh nội tiết chính của quá trình là một phần của não bộ (hypothalamus) - tuyến yên – tuyến sinh dục, vai trị của nang trứng như một cơ chế nội tiết và cận tiết (Endocrine và Paracrine), với các hormon steroit tham gia vào nỗn hồng, chín và cơ chế của cả sự rụng trứng đựơc làm sáng tỏ. Nội tiết học sinh sản cá đi từ thực nghiệm phục vụ sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 sản đã dần trở thành một khoa học cơ bản của sinh học cá, đặc biệt là sinh học sinh sản cá [11]. Khá nhiều cơng trình nghiên cứu thúc đẩy tuyến sinh dục chín sớm bằng các hormon và các yếu tố mơi trường đã thu được các kết quả khả quan. Ngồi ra, cũng nên kể đến các ngành khoa học khác như sinh lý sinh sản và sinh lý phát triển cá cịn mở rộng đến các lĩnh vực sinh học thực nghiệm như điều khiển giới tính cá bằng các hormon sinh dục, mẫu sinh nhân tạo và đa bội thể nhân tạo [11]. 2.1.1. Những vấn đề về sinh lý sinh sản của cá 2.1.1.1. Những nghiên cứu về tổ chức học, mơ học của tuyến sinh dục cá Tuyến sinh dục của cá là hai dải nằm sát thành cơ thể, dọc hai bên sống lưng và phía trên của ruột, phía trên bĩng hơi. Phía hai đầu tuyến sinh dục được nối với mạch máu chính, phía cuối của hai tuyến sinh dục đổ chung vào một ống, ống này thơng ra ngồi qua lỗ sinh dục. Màu sắc và kích thước tuyến sinh dục thay đổi theo giai đoạn phát triển của buồng trứng (nỗn sào) hay sẹ (tinh sào). a. Sự phát triển của tế bào trứng (nỗn bào) Hiện nay, cĩ nhiều cách phân chia khác nhau về giai đoạn phát triển của tế bào trứng. Tressure và Holliday (1981), Al-Dham và Bhath (1979) cho rằng cĩ thể chia sự phát triển tế bào trứng ở cá thành ba giai đoạn. + Giai đoạn thứ nhất (Immatured): trứng chưa thành thục. + Giai đoạn thứ hai (Maturing): trứng đang thành thục + Giai đoạn cuối. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 Dựa vào sự phát triển trội của tế bào trứng trong buồng trứng và sự thành thục của buồng trứng cĩ thể chia thành 7 giai đoạn hoặc 8 giai đoạn [20]. Trứng chưa thành thục (giai đoạn tiền nỗn hồng) cĩ kích thước nhỏ tế bào trứng hình cầu, cĩ một nhân nằm ở giữa. Tế bào trứng đang trong thời kỳ tăng trưởng sinh chất (giai đoạn II,III). Trứng đang thành thục nỗn hồng được tích luỹ vật chất dinh dưỡng đưa đến từ gan qua mạch máu. Nỗn hồng dạng hạt được hình thành: đầu tiên ở gần mép màng trong của tế bào trứng, sau đĩ chuyển dần về tâm trứng (giai đoạn III,IV). Trứng thành thục khi đã tích luỹ đầy đủ nỗn hồng và đạt kích thước lớn nhất. Trứng chín và rụng (giai đoạn V). Buồng trứng cá sau khi mới đẻ (giai đoạn VI) chứa các nang trứng trống rỗng với các cấu trúc của thời kỳ sau khi đẻ. Nĩi chung sự phát triển của nỗn sào (tuyến sinh dục cái) được phân chia thành sáu giai đoạn [15][6]. - Giai đoạn I và II: đặc trưng cho thời kỳ non của tuyến sinh dục cá thể cái. Ở giai đoạn I, tồn tại các tế bào sinh dục nguyên thuỷ được gọi là nỗn nguyên bào (oogonium). Các nỗn nguyên bào này được tiếp tục tăng về số lượng bằng phân bào nguyên nhiễm. Các nỗn nguyên bào khi phát triển đạt kích thước tới hạn được gọi là kết thúc sự lớn lên của nguyên sinh chất hoặc “ kết thúc sự sinh trưởng lần thứ nhất. Sau khi bị cắt bỏ tuyến yên (Hypophysestomy), các nỗn nguyên bào vẫn cĩ thể tiếp tục lớn lên [25]. Khi sự nguyên phân của tế bào trứng cá vì lý do nào đĩ bị ngừng lại [27], vẫn cĩ thể phục hồi nguyên phân bằng cách tiêm dịch tiết tuyến yên. Sakun (1978) nhận định: Trong hai giai đoạn đầu tế bào trứng chưa chịu tác động rõ ràng của kích dục tố từ tuyến yên. - Giai đoạn III (giai đoạn tạo nỗn hồng - sự phát triển về số lượng của trứng): Bắt đầu và kết thúc với quá trình tạo nỗn hồng hay cịn được gọi là sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 lớn lên của vật chất dinh dưỡng hoặc là sự sinh trưởng lần thứ 2. Nang trứng được hình thành xung quanh mỗi tế bào trứng khi giai đoạn III bắt đầu, nĩ làm nhiệm vụ nội tiết và vận chuyển chất nỗn hồng. Ở giai đoạn này cĩ thể thấy khá rõ vai trị của kích dục tố từ tuyến yên đối với nỗn sào. Sau khi cắt bỏ tuyến yên trong tất cả các trường hợp đều thấy sự tạo nỗn hồng bị ức chế, người ta cho rằng LH kích thích một phần lớn lên của trứng ở hầu hết các lồi cá [18][19]. Trong nhiều trường hợp, khi giai đoạn II kết thúc, sự phát triển của trứng cĩ thể bị phong toả trước khi chuyển sang giai đoạn thành thục [19]. - Giai đoạn IV (giai đoạn phát triển về chất của trứng): Về nguyên lý cĩ thể bắt đầu khi quá trình tạo nỗn hồng kết thúc, kích thước trứng đạt tới hạn. Giai đoạn này kéo dài cùng với quá trình di chuyển dần dần nhân của trứng từ giữa trứng ra ngoại biên, về phía cực động vật (Animal pole) ở giai đoạn túi mầm cịn cĩ một phần tế bào chất (Cytoplasm) của chúng. Dựa vào vị trí của nhân cĩ thể chia giai đoạn IV thành các giai đoạn phụ sau. + Giai đoạn IV a: Nhân nằm giữa tế bào trứng + Giai đoạn IV b: Nhân đang dịch chuyển về phía cực động vật + Giai đoạn IV c: Nhân nằm ở cực động vật, sự phân cực (Polarizatoin) đã hồn tất. - Giai đoạn V: Trứng chín và rụng. Trứng chín đồng nghĩa với việc túi mầm tan biến. Rụng trứng là sự tách và vỡ nang trứng (màng folicul) khiến cho trứng bị đẩy vào xoang buồng trứng hoặc xoang cơ thể cá. - Giai đoạn VI: của sự thành thục chỉ ra tình trạng buồng trứng của cá thể cái sau khi đẻ. b. Các giai đoạn phát triển của buồng trứng (nỗn sào) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 Quá trình phát triển tuyến sinh dục được phân chia theo các tiêu chuẩn hình thái ngồi, màu sắc, khối lượng, kích thước, mức độ phát triển của tế bào trứng hay tinh bào về mặt tổ chức học. Tuy vậy, cách phân chia cụ thể ở mỗi nước áp dụng phương pháp khác nhau của các tác giả khác nhau Ấn ðộ, Mỹ, Nhật Bản phân chia thành 5 giai đoạn, một số nước khác lại phân chia thành 7 giai đoạn. Ở nước ta hiện nay chủ yếu sử dụng cách phân chia theo thang 6 bậc theo Sakun và Butskaia (1978) [11]. Khi đạt đến tuổi thành thục, tuyến sinh dục của cá nĩi chung biến đổi cĩ tính chất chu kỳ. Ở đa số các lồi cá, mỗi năm tuyến sinh dục chỉ thành thục 1 lần, tuy nhiên cĩ một số lồi cá trong mùa sinh sản tuyến sinh dục của cá cĩ thể thành thục nhiều lần theo đĩ cá sẽ đẻ nhiều đợt. Mức độ chín muồi của sản phẩm sinh dục ở một số lồi cá được xác định khác nhau. Hiện cĩ nhiều sơ đồ xác định mức độ chín sinh dục. Cho đến nay, những bậc thang tiêu chuẩn cịn chưa cĩ sự thống nhất, chưa cĩ kết luận đầy đủ, mặc dù đã được nghiên cứu khá nhiều đặc biệt là các tác giả người Nga như: Vukotits (1925), Kixelevits (1923 a&b), Filatov & Duplakov (1926), Nedosibinui (1928), Maien (1927, 1936, 1939, 1944), Kulacv (1927, 1939), Truxov (1947, 1949), Lapitxki (1949). Ngồi ra, trong các cơng trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Liên xơ cũ cũng cĩ những tài liệu quí giá đề cập đến vấn đề này (tham khảo theo Nguyễn Tường Anh, 1999) [11]. Khi nghiên cứu về thời gian đẻ của cá, các tác giả thống nhất chia chúng thành 2 nhĩm: Cá đẻ trứng 1 đợt và cá đẻ trứng nhiều đợt trong năm. Tuy khác nhau về số lần đẻ trong mùa sinh sản song các giai đoạn chín mùi sinh dục của hai nhĩm đều cĩ nhiều điểm tương đồng. ðiểm khác biệt lớn của cá đẻ nhiều đợt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 so với cá đẻ một đợt ở chỗ trứng chín khơng đều, trong buồng trứng đồng thời tồn tại các nỗn bào ở nhiều giai đoạn chín sinh dục khác nhau, kích thước trứng cũng khác nhau, do đĩ cá cái đẻ liên tục trong mùa sinh sản. Ở nhĩm cả đẻ 1 lần/năm trứng chín đồng đều, giống nhau về giai đoạn chín sinh dục: cá mẹ chỉ đẻ tồn bộ trứng một lần tại thời điểm thích hợp trong mùa sinh sản. * Nhĩm cá đẻ trứng 1 đợt Sơ đồ xác định độ chín của sản phẩm sinh dục ở cá bước đầu đã được phịng thí nghiệm ngư loại học Axtrakhan lập ra và được K.A.Kixelesvits (1923) giới thiệu trong cuốn “hướng dẫn quan sát sinh vật học” (tham khảo Nguyễn Tường Anh, 1999) [11]. Theo K.A.Kixelesvits, các giai đoạn chín sinh dục của cá được phân chia như sau: Giai đoạn I: Những cá thể cĩ tuyến sinh dục chưa chín (Juveniles). Tuyến sinh dục chưa phát triển nằm sát ở vách trong cơ thể, dọc theo hai bên hơng và dưới bĩng hơi là những sợi dây dài và hẹp hoặc những dải mắt thường khơng thể phân biệt được túi tinh hay nỗn sào. Các nỗn nguyên bào đang ở thời kỳ sinh trưởng nguyên sinh chất, tăng số lượng tế bào chất. Giai đoạn này tuyến sinh dục cịn rất nhỏ, tỷ lệ phần trăm của buồng trứng so với khối lượng cơ thể là 0,2-0,25%. Trứng cịn nhỏ, đường kính khoảng 20-70 µm. Nhân nằm ở giữa, chiếm tỷ lệ lớn so với trứng, đường kính nhân lớn hơn hoặc bằng 50% đường kính trứng, cĩ 1 số hạch nhân nằm ở giữa nhân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 Giai đoạn II: Tuyến sinh dục bắt đầu phát triển, dầy thêm ra cĩ thể phân biệt được nỗn sào hay tinh sào: Ở nỗn sào hạt trứng nhỏ mắt thường chưa nhìn thấy được. Cĩ thể phân biệt được nỗn sào hay tinh sào vì nỗn sào cĩ mạch máu tương đối lớn, chạy dọc hai bên hướng về giữa thân, nhìn rất rõ. Tuyến sinh dục cịn nhỏ. Tỷ lệ phần trăm của tuyến sinh dục so với khối lượng cơ thể 1-2%. Trứng cĩ hình đa giác hoặc hình cầu, tế bào chất tăng lên, tỷ lệ giữa thể tích nhân và tế bào giảm xuống. Trong quá trình phát triển, giai đoạn này cĩ một lớp tế bào follicul bao quanh trứng. Hạch nhân tiến sát gần như bám vào phía trong của màng nhân, đường kính trứng khoảng 100-300 µm. Mắt thường chưa thể phân biệt được hạt trứng nhưng cĩ thể phân biệt bằng kính hiển vi quang học. Cuối giai đoạn này cĩ thể thấy nhiều mạch máu phân bố trên bề mặt tuyến sinh dục. Giai đoạn III: Dù tuyến sinh dục cần phải cĩ một thời gian dài mới chín, nhưng đã tương đối phát triển: buồng trứng tăng lên nhiều về mặt kích thước chiếm từ 1/3-1/2 xoang bụng và chứa đầy những hạt trứng nhỏ, đục, màu hơi xám, cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tinh sào cĩ phần trước rộng hơn và bị hẹp lại ở phần sau, mặt ngồi màu hồng, ở một số lồi cá cĩ màu hơi đỏ vì cĩ nhiều mạch máu nhỏ. Buồng trứng cĩ màu vàng nhạt, cĩ thể nhìn rõ các hạt trứng qua lớp màng trong suốt. Tỷ lệ phần trăm của tinh sào so với khối lượng cơ thể chiếm từ 0,35-0,45%. Mạch máu to hơn, cĩ nhiều phân nhánh. Các hạt trứng vẫn dính với nhau, cĩ thể nhìn thấy các hạt sắp xếp sít nhau bằng mắt thường. Nhân nằm giữa tế bào, đa số hạch nhân vẫn phân bố trên vùng sát màng nhân. Về mặt tổ chức học, tế bào trứng đã thay đổi về chất so với giai đoạn I và II. Trong buồng trứng thấy xuất hiện một số tế bào trứng cĩ chứa khơng bào, như vậy khơng bào đã xuất hiện: Các hạt nỗn hồng phát triển từ ngồi vào trong bắt đầu hình thành dưới._. dạng nang nhỏ (Vesicle formation). Giai đoạn này cĩ sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 thay đổi về lượng do quá trình tích luỹ nỗn hồng, được thể hiện rõ ràng do tăng số lượng hạt nỗn hồng (Yolk granules) và các khơng bào. Màng follicul hình thành hai lớp, vùng phĩng xạ (Zona radiata layer) hình thành từ tế bào biểu mơ nang hồn chỉnh sự thay đổi về lượng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển về chất. Giai đoạn IV: Các tuyến sinh dục hầu như đã đạt mức phát triển cao nhất: Buồng trứng rất lớn, chiếm 2/3 xoang bụng. Hạt trứng lớn, trong suốt, khi cắt buồng trứng và nạo bằng đầu mũi kéo, trứng rời ra từng hạt một. Tinh sào đầy đặn màu trắng, rất dễ chảy ra khi ta bấm tay vào bụng cá. Nếu cắt ngang tinh sào, các mép của nĩ trịn lại ngay và chỗ cắt cĩ dịch nhờn. Giai đoạn này ở một số lồi cá tồn tại khơng lâu và nhanh chĩng chuyển sang giai đoạn sau. Buồng trứng cĩ thể cĩ chỗ hơi thắt lại ở giữa gọi là phân thuỳ. Tồn bộ buồng trứng cĩ màu vàng hoặc màu vàng đậm – là màu của nỗn hồng - tỷ lệ phần trăm của buồng trứng ở giai đoạn này khoảng 3-14% so với khối lượng cơ thể. Tổ chức học của tế bào buồng trứng giai đoạn này cĩ sự thay đổi rõ nét: trứng chứa đầy nỗn hồng, hầu như chiếm 90% diện tích lát cắt, kích thước trứng đạt cực đại, nhân của tế bào trứng chuyển dịch về cực động vật, đa số hạch nhân chuyển vào giữa nhân, hạt trứng to, phần ngồi chứa đầy nỗn hồng. Giai đoạn này của buồng trứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn khoảng 30-35 ngày. Sau thời gian này, nếu khơng được đẻ ra, trứng sẽ bị thối hố. Giai đoạn V: Trứng và sẹ chín đến mức khi ta ấn tay xuống bụng cá, chúng liền chảy ra khơng phải từng giọt mà thành tia. Nếu cầm cá ngược lên và lắc nhẹ thì trứng và sẹ chảy ra tự do. Buồng trứng chứa đầy các hạt trứng, trứng rời từng hạt và cĩ màu trắng đục, các hạt trứng trịn căng trứng đã thốt khỏi màng bao trứng và rụng xuống xoang buồng trứng. Ở giai đoạn V, trứng đã tách khỏi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 nguồn dinh dưỡng của cơ thể mẹ. Nhân tế bào trong suốt nằm ở cực động vật, đường kính từ 0,15-0,25mm, lúc này khi tế bào biểu mơ nang tiết ra chất làm tan, hấp thụ lớp biểu mơ nang giữa trứng và tế bào, do đĩ các tế bào trứng được giải phĩng cĩ thể rơi tự do vào xoang buồng trứng và chảy ra ngồi qua ống dẫn trứng. Giai đoạn VI: Sau khi cá đẻ sản phẩm sinh dục được thải hết ra ngồi cơ thể cá cái. Buồng trứng và tinh sào rất nhỏ, nhão, sưng cĩ màu đỏ sẫm. Thơng thường, trong buồng trứng cịn lại một ít các hạt trứng nhỏ, chúng sẽ chuyển biến và thối hố đi, qua một vài ngày lại mọng lên và tuyến sinh dục chuyển sang giai đoạn II và III. * Ở nhĩm cá đẻ trứng nhiều đợt Nhiều cơng trình đã chỉ ra ở một số lồi cá giai đoạn đẻ trứng chiếm một thời gian liên tục và kích thước của những hạt trứng trong suốt thời gian đẻ ở cùng cá thể cái cĩ sự khác nhau. Những nhân tố này cĩ thể xuất hiện sớm nhất ở những đàn cá khác nhau trong cùng 1 lồi. K.A.Kixelevits đã xác định được tính phân đợt đẻ ở cá Trích biển. Tác giả khẳng định lồi cá này đẻ trứng thành ba đợt: sau khi đẻ được 1 đợt những trứng cịn lại ở giai đoạn III chưa chín phải nằm chờ trong buồng trứng và dần dần chín trong khoảng thời gian từ 1-1,5 tuần rồi chuyển sang giai đoạn IV, V. Khi đợt trứng thứ 2 được đẻ xong trong buồng trứng chỉ cịn lại đợt trứng sau cùng đang ở giai đoạn III. Những trứng này thành thục dần và đẻ ra ngồi sau 1 khoảng thời gian như ở đợt III. Sau đĩ buồng trứng chuyển sang giai đoạn VI – giai đoạn thối hố. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 V.A.Meien (1940) giới thiệu đặc điểm chính của buồng trứng như tỷ lệ giữa khối lượng của tuyến sinh dục và khối lượng cơ thể cá, mức độ trong suốt của buồng trứng và những hạt riêng biệt, mức độ trơng thấy buồng trứng bằng mắt thường, mức độ dễ chảy của sản phẩm sinh dục, hình dạng chung của tuyến sinh dục. Ngồi ra cịn phải nĩi rõ màu của tuyến sinh dục, những đặc điểm phân biệt màng buồng trứng, tính đàn hồi và mức độ phát triển của huyết quản trên đĩ. Mặc dù sự phân chia những giai đoạn chín sinh dục của cá đẻ nhiều đợt cịn khác nhau, nhưng đặc điểm chung các giai đoạn chín sinh dục của nhĩm cá này về cơ bản giống với cá Chạch sơng đẻ một đợt và phù hợp với cách phân chia thang 6 đợt [15]. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý với nhĩm cá đẻ nhiều đợt trong mùa sinh sản, như đã nĩi ở trên là sự khác biệt về mức độ đồng đều của tế bào trứng sau khi các tế bào trứng ở giai đoạn V tách ra khỏi cơ thể cá mẹ, những tế bào trứng cịn lại thường ở giai đoạn II tiếp tục phát triển dẫn đến giai đoạn V rồi lại được đẻ ra bên ngồi, bên cạnh đĩ cịn các tế bào trứng ở giai đoạn cao hơn đang trong tình trạng thối hố. Ở giai đoạn thối hố giai đoạn VI xảy ra 2 trường hợp: + Cá vừa mới đẻ xong: buồng trứng rỗng, xung huyết, cịn lại một vài hạt trứng chưa đẻ hết. Lát cắt mơ học buồng trứng thể hiện sự xung huyết: nhiều tế bào hồng cầu và bạch cầu xen lẫn với tế bào follicul. Một số hạt trứng chưa đẻ hết thể hiện sự thối hố rõ rệt, màng tế bào dày, dạng bất qui tắc. + Cá đã qua mùa sinh sản nhưng khơng đẻ được: Buồng trứng tuy vẫn căng nhưng hạt trứng đã thối hố, cĩ màu đậm khơng đều, hạt trứng bết vào nhau và thiếu tính đàn hồi, màng tế bào phồng lên. Hạt nỗn hồng biến màu và tách ra. Trong cùng 1 buồng trứng cĩ sự khác biệt về mức độ đồng đều của tế bào trứng. ðặc điểm này thể hiện ở nhĩm cá đẻ nhiều lần trong 1 chu kỳ chín. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 Ở Việt Nam, thường áp dụng sự phân chia theo tài liệu của Liên Xơ và Trung Quốc. Quá trình phát triển của buồng trứng được chia thành 6 giai đoạn [6][23][24]. Ở giai đoạn đầu khơng cĩ sự phân biệt giữa cá thể đực và cá thể cái. Từ giai đoạn II, sự phân biệt túi tinh và buồng trứng đã dễ hơn: Buồng trứng dày hơn và cĩ mạch máu tương đối lớn. Từ giai đoạn III, mắt thường cĩ thể trơng thấy các hạt trứng, kích thước và màu sắc tuyến sinh dục thay đổi theo mức độ thành thục: Buồng trứng ở giai đoạn III thường cĩ màu vàng cam, giai đoạn IV cĩ màu vàng đậm. Hai nhánh của buồng trứng phát triển đồng đều, ít chênh nhau về kích thước, càng về giai đoạn sau, độ lớn và mức độ phân bố mạch máu càng gia tăng. Túi tinh cĩ màu trắng đục cĩ các mạch máu nhỏ phân bố, mặt cắt ngang cĩ hình tam giác. 2.1.1.2. Một số vấn đề về nội tiết học cá. Ở cá, đã cĩ sự tạo thành nội tiết rõ ràng cũng như sự thích nghi của chúng với thay đổi của mơi trường bên ngồi. Trong hệ thống nội tiết của cá, tuyến yên (Hypophysis) phát triển hồn thiện hơn các tuyến khác về hình thức cấu trúc cũng như chức năng, nĩ là trung tâm của hệ thống nội tiết [10]. Tuyến yên nằm ngồi vùng não bộ, được chia thành 2 phần: vùng tuyến yên thần kinh và tuyến yên cơ thể. Tuyến yên thần kinh được nối trực tiếp với não trung gian và các sợi thần kinh của nĩ phân bố sâu bên trong tuyến cơ thể. Tuyến cơ thể được chia thành thuỳ trước, thùy giữa và thuỳ sau [15][6]. Thuỳ giữa của tuyến yên cá tồn tại một loại tế bào cơ bản, nĩ cĩ thể tiết ra các kích dục tố trong đĩ đáng kể là FSH và LH. Những hormon này cĩ ý nghĩa quan trọng với quá trình sinh sản của cá. Nĩ thúc đẩy sự hình thành, sự phát triển và gâychín tuyến sinh dục. Tuyến sinh dục của cá trưởng thành khơng thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 phát triển nếu tuyến yên bị cắt bỏ. Tuy nhiên, sự phát triển này cĩ thể được phục hồi nếu như được tiêm huyền phù tuyến yên của cá trưởng thành [10][11]. Mặc dù tuyến sinh dục của một số lồi cá nuơi cĩ thể phát triển đến cuối giai đoạn IV với cá cái và giai đoạn V đối với cá đực khi chúng được nuơi trong ao, nhưng cá cái ở nhiều lồi khơng sinh sản một cách tự nhiên do thiếu các điều kiện sinh thái tương ứng. Nếu những lồi cá này được tiêm dịch triết từ tuyến yên của những lồi cá thuộc họ cá chép thì các kích dục tố sẽ thúc đẩy quá trình chín và gây rụng trứng, làm chúng cĩ thể sinh sản được [15][6]. Lượng kích dục tố cá thay đổi theo trạng thái cá thể: Ở cá trưởng thành lượng hormon phong phú hơn những cá thể chưa trưởng thành. Lượng kích dục tố của tuyến yên ở mùa sinh sản cũng nhiều hơn so với sau mùa sinh sản [15][6]. Chính vì vậy, đối với cá của mỗi lồi thì chất lượng tuyến yên (thường gọi là não thùy thể) thu được để dùng trong sinh sản nhân tạo cá phụ thuộc vào kích thước, tuổi cá, độ thành thục sinh dục và thời điểm thu trước hoặc sau đẻ. Trong tự nhiên, đến mùa sinh sản khi điều kiện bên ngồi thay đổi như nhiệt độ nước tăng, cĩ dịng chảy, nước mới, oxy cao, sự cĩ mặt của cá thể khác giới, chúng kích thích cơ quan cảm giác, sự kích thích được truyền tới thần kinh trung ương và tới gị thị, khi đĩ các tế bào thần kinh sẽ tiết ra LRH [15][6]. Loại hormon này được vận chuyển tới tuyến yên qua mạch máu, nĩ thúc đẩy tuyến yên tiết ra hormon kích thích sự phát triển của nang trứng (FSH) và hormon hồng thể hố (LH) cĩ tác dụng gây rụng trứng. Như vậy, chúng đồng thời thúc đẩy sự phát triển của tuyến sinh dục và gây rụng trứng. a. Vai trị của hormon với sự tạo nỗn hồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 Ở cá xương, quá trình tạo nỗn hồng được bắt đầu từ gan, từ đây chất tạo nỗn hồng được phĩng thích vào máu. Cơ chế điều kiển của hormon được xác định như sau: Gonadotrophin hormon kích thích các tế bào nang trứng sau đĩ giảm dần khi nỗn bào chuyển sang giai đoạn thành thục (giai đoạn IV) cũng đưới tác dụng của kích dục tố. b. Sự chín và rụng trứng Trứng của cá chỉ cĩ thể chín và rụng một cách hồn hảo khi nĩ đã thành thục hồn tồn (cuối giai đoạn IV) [12][14]. Về mặt hình thái học tế bào, phơi đã ở cực động vật: Ngay giữa túi phơi phía đỉnh cĩ nỗn khổng, thơng vào đường ống mà theo đĩ tinh trùng cĩ thể xâm nhập vào trứng. Trong mùa sinh sản nhất là thời kỳ đầu vụ, khơng phải tất cả các tế bào trứng đều kết thúc sự tạo nỗn hồng [22], cĩ sự phân cực đầy đủ tức là túi mầm ở sát biên. Với các lồi cá được nuơi vỗ trong ao và sinh sản nhân tạo thì những liều tiêm nhỏ đặc biệt quan trọng cho sự di chuyển túi mầm ra biên, tức là chuyển nỗn sào cá sang tình trạng thành thục hồn tồn [17]. ðặc biệt nhấn mạnh với các lồi cá Mè, Trắm,… vai trị của kích dục tố để kích thích sự thành thục của tế bào trứng đã được chứng minh trong thực nghiệm [26]. Tuy nhiên những nghiên cứu sâu hơn về nội tiết học chưa thấy đề cập, ngay cả ở những cơng trình nghiên cứu gần đây đối với cả quá trình phát triển của trứng cho tới giai đoạn chín và rụng trứng. [11]; [21]. Năm 1952, Kirshenblat đã cĩ những thí nghiệm đầu tiên về kích thích sinh sản cá bằng Steroid khác nhau tiêm vào cơ để kích thích cá Trạch rụng trứng. Với những tỷ lệ và mức độ khác nhau ơng đã thành cơng với Steroid là Methyltestosteron (MT), Progesteron (P) và Desoxycorticosteron acetat (DOCA)…trong các Steroid cĩ khả năng gây chín trứng bao gồm các nhốm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 Androgen (testosteron), nhưng chủ yếu là các Gestagen như Progesteron và dẫn xuất. Từ cuối thập kỷ năm mươi, người ta mới đư ra một số giả thiết để giải thích hiện tượg các Hormone Steroid kích thích rụng trứng. Những thí nghiệm gây chín và rụng trứng cá in vitro trong mơi trường cĩ kích dục tố đã chứng minh chức năng nội tiết của nang trứng. Chính nang trứng tiết ra Steroid gây chín trứng [20][26]. ðiển hình những cơng trình thí nghiệm của nhĩm Dettlaff, Scoblian & Dawdova (1968) khi dùng Progesteron (P) gây chín trứng cá Tầm sao. Những thí nghiệm này được tiến hành trong các cơng trình tương tự trên trứng ếch của Wright (1961) và Masiu và cộng sự (1976) [20]. Progesteron được chứng minh là đã hình thành trong nang trứng dưới tác dụng của kích dục tố và gây chín trứng. * Cơ chế tác dụng của Steroid gây chín. ðối với hầu hết các Hormone steroid người ta thấy tác dụng của chúng luơn thơng qua sự kích thích tổng hợp một ARN đặc hiệu (sự giải mã) để dẫn đến sự tổng hợp một Protein đặc hiệu (dịch mã). Quá trình hoạt động của Steroid được biết đến như sau: Steroid và phức hợp Steroid gắn với thụ thể thường đi qua màng nhân và liên kết với một khu vực nhất định của nhiễm sắt thể (ADN), dẫn đến hiện tượng hoạt hĩa quá trình tổng hợp mARN đặc hiệu. Khâu cuối cùng là mARN thốt khỏi màng nhân đi ra tế bào chất làm khuơn mẫu cho sự tổng hợp Protin. Tuy nhiên, trong trường hợp trưmngs cá đã thành thục hồn tồn, các nhiễm sắc thể trong nhân đang ở Prophase I của giảm phân, nghĩa là đang ở trạng thái đậm đặc và khơng hoạt tính tổng hợp (ARN). Vì thế đối tượng tác dụng của Steroid gây chín khơng thể là các nhiễm sắc thể hay đúng hơn là các AND trong nhân đang giảm phân mà chỉ cĩ thể là các Acid nucleic ngồi nhiễm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 sắc thể, do đĩ khơng tham gia vịa quá trình giảm phân. Các Acid nucleic này nằm trên bề mặt trứng vì Steroid gây chín chỉ cĩ tác dụng khi tiếp xúc với bề mặt trứng, chúng khơng cĩ tác dụng này khi được tiêm vào bên trong [11]. Sản phẩm của chúng là một Protein đặc hiệu cĩ hoạt tính sinh học lên màng nhân trứng khi đã bắt đầu phân cực, gây ra sự tan túi mầm, dục trứng chuyển sang giai đoạn chín. * Sự rụng trứng. Trước khi rụng trứng, để trứng thốt khỏi nang trứng phải cĩ một quá trình nào đĩ cĩ tính then chốt [19] tiếp theo sự chín hoặc trong thời gian chín. 2.2. Một vài nét sơ lược về đặc điểm sinh học của cá Chạch sơng Vị trí phân loại. Bộ cá Chạch sơng: Mastacembeliformes Họ cá Chạch sơng: Mastacembelidae. Giống cá Chạch sơng: Mastacembelus Scopoli, 1777. Lồi: Cá Chạch sơng Mastacembelus armatus (Lacépède. 1800) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 Hình 2. 1 Cá Chạch sơng Thân trịn dài, phần đuơi hẹp bên. ðầu rất nhọn. Mõm dài hơn đường kính mắt, phía dưới cĩ thể hoạt động được. Trên 2 hàm cĩ nhiều răng nhọn. Miệng bé, rạch chỉ do xương hàm trên làm thành. Phía dưới mắt cĩ một gai nhọn, đầu gai chĩa về sau hơi chếch xuống dưới. Phía dưới sau nắp mang trước cĩ 3-4 gai nhọn Mắt bé, sâu, hình bầu dục ngang ở 2 bên đầu. Khe mang bé, mở ra ở phía dưới, hướng về phía trước đến giữa xương nắp mang trước. Vây lưng rất dài, gồm 2 phần. Phần trước là các gai nhỏ nhọn rời nhau, màng vây chỉ ở gốc gai. Phần sau là tia mềm, cĩ màng da dầy liên kết chặt chẽ các tia vây, mút cuối gắn liền với vây đuơi. Vây hậu mơn cĩ 3 gai, gai thứ 2 to khoẻ, gai thứ 3 chìm sâu, phần tia mềm ăn liền với vây đuơi. Khởi điểm phần tia mềm của vây lưng sau khởi điểm tia mềm vây hậu mơn 1 ít. Vây ngực ngắn, băng, viền 2 bên trịn. Khơng cĩ vây bụng. Vây đuơi nhỏ ngắn. Tồn thân phủ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 vẩy rất nhỏ. ðường bên liên tục, phần trước hơi lên phía trên, sau đĩ đi vào giữa thân. Phía dưới và sau hai bên mắt cĩ vẩy. Mầu sắc: cá cĩ mầu nâu hoặc xám đen ở thân, bụng mầu vàng nhạt. Tồn thân hoặc tồn bộ hoặc từ đường bên trở lên cĩ nhiều vân chấm đen. Phần phân bố Phân bố trong nước: Cá sơng trong các sơng suối cả miền núi trung du và đơng bằng thuuộc các tỉnh phía Bắc. Giới hạn phân bố thấp nhất về phía nam biết được là Nam Trung Bộ (Nguyễn Hữu Dực,1995) Phân bố thế giới: Ấn ðộ, Trung Quốc, Lào , Campuchia và Việt Nam. Phần dữ liệu sinh học và sinh thái học: Cá sống ở nước ngọt, các sơng suối vùng đồng bằng cũng như miền núi, trung du, ưa nước chảy, cá thuộc cỡ lớn nhất trong họ Maslacembelidae. Cá ăn ấu trùng ở đáy, giun và mảnh thực vât vụn nát, cá thành thục sau 1 năm tuổi. Trứng cá nhỏ, cĩ màu vàng; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 4500 – 7500 trứng. Mùa sinh sản của cá từ tháng 4 đến tháng 6. Nơi đẻ thường là các hang hốc và các khe đá ven bờ Giá trị sử dụng: Giá trị khoa học:Lồi cá đặc trưng cho cá vùng Nam á, ðơng Dương. Giá trị kinh tế: Cá cĩ kích thước lớn trong giống, lớn nhất tới 80 cm thịt thơm ngon, được nhiều người ưa thích, sản lượng một số nơi khá cao, cá cĩ giá trị kinh tế đáng kể ở một số vùng. Cá Chạch sơng cĩ thể bắt được bằng một số cách: câu, chài quăng, bắt bằng tay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29 Hiện trạng nguồn lợi: Chưa nắm được. Cá Chạch sơng là lồi cĩ kích thước lớn nhất trong giống, cĩ giá trị kinh tế và cĩ sức sinh sản thấp. Vì vậy việc nghiên cứư về đặc điểm sinh học của lồi cá này làm cơ sở cho việc sinh sản nhân tạo nĩ là một việc cấp thiết nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và phát triển nuơi đối tượng này. chính vì thế tơi chọn đề tài trên. 2.3. Tình hình nghiên cứu về cá Chạch sơng trên thế giới và Việt Nam. 2.3.1. Trên thế giới: Cĩ rất ít cơng trình nghiên cứu về cá Chạch, những thơng tin về lồi cá này rất nghèo nàn, các tác giả chủ yếu chỉ nghiên cứu về đặc điểm hình thái phân loại và một số đặc điểm sinh học của cá. 2.3.2. Ở Việt Nam: Những nghiên cứu về cá Chạch sơng cũng cịn rất hạn chế cĩ một số tác giả đang tập trung nghiên cứu về những đặc điểm sinh học sinh sản, cho đẻ nhân tạo và ương nuơi lồi cá này. Trong quá trình thực hiện tơi tìm được những thơng tin sau: - Về đặc điểm sinh học sinh sản, Ths Nguyễn Văn Triều ở ðại học Cần Thơ đang nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sinh sản nhân tạo cá Chạch sơng” (ðề tài chưa cơng bố). - Về sinh sản nhân tạo, Ths Phan Phương Loan ở trường ðại học An Giang đã nghiên cứu và cho đẻ thành cơng lồi cá Chạch sơng và đã ương cá bột thành cơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30 PHẦN 3 THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 3.1.1. Thời gian Từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2008. 3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu: Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt miền Bắc xã Thạch Khơi- Gia Lộc - Hải Dương. 3.2 Vật liệu nghiên cứu. - Cá trưởng thành. - Bể nuơi vỗ cá bố mẹ. - Kich dục tố: HCG, LRHa, não thuỷ thể cá chép, DOM. - Bể đẻ, ấp và ương cá bột. - Một số vật dụng cần thiết khác. 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản: Hàng tháng, đi thu mẫu ở Thị Xã Tuyên Quang, sau đĩ mẫu được đưa về phịng thí nghiệm để theo dõi các chỉ tiêu: 3.3.1.1. Theo dõi phát triển tuyến sinh dục của cá Chạch sơng bằng nghiên cứu tổ chức học Kỹ thuật làm tiêu bản mơ tế bào học buồng trứng được thực hiên theo David, E.H (1990) với các bước sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………31 - Cố đinh mẫu bằng chất định hình Bouin. - Tách khử nước ở mẫu cố định bằng cồn 700, 800, 900 và 1000, mỗi nồng độ ngâm hai lần, mỗi lần 30 – 60 phút. - Làm trong mẫu bằng Xylen, mẫu cũng được ngâm hai lần, mỗi lần 30 phút. - Bao mẫu bằng khuơn Parafin rồi cắt, gọt bỏ những phần Parafin thừa để mặt của khối mẫu sâu vào 3 - 5µm. - Cát lát cắt trên máy Leica, điều chỉnh lát cắt từ 4 -6 µm. - Gắn mẫu lên lam kính ở thiết bị gắn trong 8h bằng keo Bom canada. - Loại bỏ Parafin ở lát cắt bằng Xylen, sau đĩ chuyển mẫu qua dãy cồn 1000, 950, 800, 700, mỗi nồng độ để hai lần, mỗi lần 30 -60 phút. - Nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm Hematocylin và Eosin. - ðọc mẫu và đo: Các mẫu tổ chức học được đọc và phân tích trên kính hiển vi quang học, các giai đoạn điển hình dùng minh họa được chụp bằng máy ảnh gắn trên kính. - ðể phân chia các giai đoạn phát triển của buồng trứng theo đặc điểm tế bào trứng đã sử dụng thang bậc của Sakun và Butskaia (1978). 3.3.1.2. Mùa vụ sinh sản: Dùng biện pháp thống kê các giai đoạn thành thục của đàn cá ngồi tự nhiên trong mỗi tháng để xác định mùa vụ sinh sản, chia ra làm 3 nhĩm cá như sau: Nhĩm chưa thành thục sinh dục, nhĩm đang thành thục sinh dục và nhĩm thối hố. Qua đĩ chọn thời điểm nhĩm thành thục sinh dục cao nhất coi đĩ là mùa vụ sinh sản chính. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………32 3.3.1.3. Tính hệ số thành thục: Mẫu thu ngồi tự nhiên mỗi tháng để xác định hệ số thành thục. Trong điều kiện nuơi vỗ do số lượng cá bố mẹ hạn chế nên mẫu thu chỉ tập trung vào tháng 4 đến tháng 6, đây là thời điểm chính vụ sinh sản ngồi tự nhiên. Hệ số thành thục được xác định theo cơng thức: Hệ số thành thục (%) = P Pgx100 Trong đĩ: Pg: Khơi lượng tuyến sinh dục (g). P: Khối lượng cá (g). 3.3.1.4. Tính sức sinh sản: - Sức sinh sản tuyệt đối: Buồng trứng cá được sử dụng để tính sức sinh sản trong giai đoạn thành thục; giai đoạn IV là giai đoạn thành thục. ðể xác định sức sinh sản của cá, cần lấy trứng vào giai đoạn phát triển nhất, trước lúc bắt đầu đẻ. Buồng trứng được cắt 1g ở hai đầu và ở giữa. Sau đĩ phần cắt ra được gâm vào dung dịch Buen trong 72 giờ cho trứng rời ra và đếm tất cả các hạt trứng. - Sức sinh sản tuyệt đối = Tổng số hạt trứng đếm được trong buồng trứng. Sức sinh sản tuyệt đối (hạt) - Sức sinh sản tương đối = Trọng lượng cá 3.3.1.5. Ball mỡ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………33 ðược xác định theo thang 6 bậc theo tài liệu hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin (1963). 3.3.1.6. ðộ béo ðược tính theo cơng thức Fulton (1902) và Clark (1928). Cơng thức Fulton: 10031 xL WQ = Trong đĩ: Q1 là độ béo W (g) là khối lượng tồn thân cá L (cm) là chiều dài thân cá Cơng thức Klark: 10032 xL WQ o= Trong đĩ: Q2 là độ béo W0 (g) là khối lượng cá bỏ nội quan L (cm) là chiều dài thân cá 3.3.1.7. Phương pháp đo và cân: - ðo chiều dài cá(cm): Dựng thước cĩ phân chia cm để đo, cá được đo chiều dài tồn thân (L) và chiều dài chuẩn (L0). - Cân khối lượng cá: Dựng cân kỹ thuật để cân khối lượng cá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………34 3.3.2. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Chạch sơng bằng các loại kích dục tố sinh sản. 3.3.2.1. Nuơi vỗ thành thục cá bố mẹ: - Thời gian nuơi vỗ: Từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2008 - ðịa điểm nuơi vỗ: Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt miền Bắc xã Thạch Khơi- Gia Lộc - Hải Dương. - ðiều kiện nuơi vỗ: Cá bố mẹ được nuơi vỗ trong hai bể xi măng cĩ diện tích 5m x 3m x 1.5m. Nền đáy cĩ bỏ ống nhựa hoặc đá để làm tổ cho cá, nước được sử dụng cho nuơi vỗ là nước ao (lấy trực tiếp), bể cĩ bố trí sục khí hoặc mưa nhân tạo, thành bể cĩ vây lưới để ngăn khơng cho cá nhảy ra ngồi. - Cá bố mẹ: Cá bố mẹ được thu mua ở Tuyên Quang, cá cĩ khối lượng 110g đến 250g, trước khi đưa vào nuơi vỗ chúng tơi đã loại bỏ những con bị xây xát, dị hình. Mật độ nuơi 3-4 con/m2, cá đực, cá cái được nuơi vỗ chung. - Các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hố theo dõi. + Nhiệt độ: ðược đo hai 2 lần một ngày, sáng 7h, chiều 14-15 h bằng nhiệt kế thuỷ ngân bách phân. + Oxygen được đo bằng máy đo oxy. Ba ngày đo 1 lần , trong ngày đo 2 lần sáng vào lúc 7 giờ và chiều vào lúc 14 giơ. + pH: ðược đo bằng giấy quỳ, thời điểm đo trùng với thời điểm đo oxy, nhưng chỉ đo một lần trong ngày. - Thức ăn: Thức ăn dùng để nuơi vỗ là cá tạp băm nhỏ và kết hợp giữa bột ca và thức ăn cơng nghiệp theo tỷ lệ 50% bột cá, 50% thức ăn cơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………35 Ngày cho ăn 2 lần/ ngày (vào 7h và 17h). Mỗi lần trước khi cho ăn, sàng ăn được kiểm tra để tăng hoặc giảm lượng thức ăn cho phù hợp. - Thay nước: ðịnh kỳ 15 ngày thay 30% lượng nước và cuối tháng thay 100%, nhưng nước sẽ được bổ sung nếu trong quá trình nuơi vỗ nước bị nhiễm bẩn. - Kiểm tra đánh giá tỷ lệ thành thục của đàn cá: Mỗi tháng kết hợp thay nước 100%, tiến hành kiểm tra, đánh giá tỷ lệ thành thục của đàn cá theo cơng thức: Số cá đực, cái thành thục x 100 Tỷ lệ cá đực, cái thành thục(%)= Số cá đực, cái thành thục Cá cái do cĩ số lượng ít nên khơng thể giải phẫu với số lượng lớn, chủ yếu chỉ đánh giá tỷ lệ thành thục qua các chỉ tiêu về ngoại hình kết hợp với giải phẫu một số con để kiểm chứng. Cá đực vuốt tinh dịch để kiểm tra mức độ thành thục. 3.3.2. Tiêm kích dục tố cho cá đẻ: 3.3.2.1. Chọn cá cho đẻ Chủ yếu dựa vào sự phát triển của tuyến sinh dục thể hiện bởi những đặc điểm và các dấu hiệu ngoại hình như sau: - Cá đực: Dùng tay vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục cĩ sẹ đặc màu trắng đục chảy ra là cá đạt yêu cầu cho đẻ, nếu sẹ chảy ra lẫn nước lỗng hoặc khơng cĩ sẹ chảy ra là cá khơng đạt yêu cầu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………36 - Cá cái: Bụng to nhơ lên 2 bên hơng của cá, nếu dùng tay sờ vào bụng cá thì cĩ cảm giác mềm đều và lỗ sinh dục của cá cĩ màu hồng. Sau khi cá được chọn thì được đưa ngay vào bể đẻ với mật độ: 3.3.2.2. Kích dục tố sử dụng và liều lượng: - Kích dục tố được dử dụng là: + Cơng thức 1: LRHa + DOM. + Cơng thức 2: Não thuỳ + HCG. 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi: - Thời gian hiệu ứng: ðược theo dõi từ khi cá bắt đầu được tiêm kích dục tố đến khi cá bắt đầu vật đẻ: Số cá cái đã đẻ x 100 - Tỷ lệ đẻ (%) = Số cá cái tham gia sinh sản - Sức sinh sản thực tế: Là số lượng hạt trứng thực tế thu được - Sức sinh sản tương đối thực tế 3.4. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mền Excel, so sánh sự khác nhau của các chỉ tiêu bằng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố Anova. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………37 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản: ðể thực hiện nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Chạch sơng, chúng tơi đã tiến hành thu mẫu tại điểm thu gom cá tại Thị Xã Tuyên Quang về để nghiên cứu. - Giải phẫu 80 cá cá cái và quan sát mổ 80 con cá đực. - Khối lượng cá dao động từ 140g đến 250g, trung bình là 184,57 ± 31,97g. - Kích thước cá dao động từ 34cm đến 44cm, trung bình là 37,76 ± 3,12cm. 4.1.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 4.1.1.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cái Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tổ chức học buồng trứng, chúng tơi chia các giai đoạn phát triển buồng trứng của cá Chạch sơng theo thang bậc của Sakun và Butskaia, (1978) [30]. ðây là cách chia dựa vào mức độ thành thục của tế bào trứng qua quan sát các tiêu bản tổ chức học của tuyến sinh dục. Theo phương pháp này quá trình phát triển buồng trứng cá Chạch sơng được chia thành 6 giai đoạn: * Giai đoạn I: Nỗn sào là hai giải mỏng trong suốt, khơng nhìn thấy mạch máu phân bố, quan sát bằng mắt thường khơng phân biệt được cá đực, cá cái. * Giai đoạn II: Nỗn sào cĩ kích thước nhỏ, màu phớt vàng, nhìn thấy mạch máu nhỏ phân bố trên bề mặt nỗn sào và nhìn thấy hạt trứng bằng kính lúp. Tế bào trứng cĩ hình đa giác hoặc hình cầu, tế bào chất tăng nên thể tích giữa nhân và tế bào chất giảm xuống, đường kính trứng 54 ÷ 114µm. Trong qua Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………38 trình phát triển của giai đoạn này cĩ một lớp màng mỏng folicul bào trứng, hạch nhân tiến sát ra màng nhân (Hình 3.1) Hình 4.1: Tế bào trứng phát triển ở giai đoạn II * Giai đoạn III: Nỗn sào lớn lên, cĩ màu vàng nhạt nhìn thấy rõ mạch máu phân bố trên màng nỗn bào và nhìn rõ hạt trứng bằng mắt thường. Giai đoan này tế bào trứng đã chuyển biến về chất so với giai đoạn I và II. ðặc trưng của giai đoạn này là nỗn hồng bắt đầu hình thành và tích lũy trong nỗn bào. ðường kính trứng tăng nhanh đạt 108 ÷ 328µm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………39 Hình 4.2: Tế bào trứng phát triển ở giai đoạn III * Giai đoạn IV: Nỗn sào rất lớn chiếm gần hết xoang bụng, chèn ép ruột và dạ dày. Nỗn sào cĩ màu vàng. Trên màng ở mỗi nhánh cĩ một mạch máu to chạy ở giữa nhánh và từ đĩ nhiều mạch máu nhỏ toả đi bao bọc nỗn bào. Nhìn bằng mắt thường nhận thấy hạt trứng to và tỷ lệ đồng đều khá cao. Cấu tạo nỗn sào ở giai đoạn này cĩ sự thay đổi rõ ràng. Tế bào trứng đã tích lũy đầy đủ nỗn hồng và đạt tới kích thước lớn nhất. ðường kính trứng từ 556 ÷ 890µm. Nỗn hồng ở dạng hình cầu và cùng với khơng bào chiếm hầu hết tế bào chất. Nhân co lại, màng nhân tiêu biến, hầu hết hạch nhân chuyển trung tâm nhân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………40 Hình 4.3: Nỗn sào giai đoạn IV Hình 4.4: Tế bào trứng phát triển ở giai đoạn IV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………41 * Giai đoạn V: Nỗn bào cĩ hơi sám trong, mạch máu trên màng nỗn căng dùng tay ấn nhẹ vào màng nỗn sào trứng chảy ra. Giai đoạn này diễn ra rất ngắn. Trứng được giải phĩng khỏi nang trứng và vỏ mơ liên kết. * Giai đoạn VI: Là giai đoạn sau khi cá đẻ cấu tạo buồng trứng cĩ tồn dư màng trứng bị phá vỡ và các tế bào trứng ở giai đoạn VI-II. Qua nghiên cứu về tổ chức học buồng trứng cá Chạch sơng cĩ thể thấy quá trình phát triển của tuyến sinh dục cá Chạch sơng tuân thủ quy luật chung: Các tế bào sinh dục này cũng trải qua tuần tự các giai đoạn từ thấp tới cao. 4.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của tinh sào Nghiên cứu sự phát triển tinh sào của cá Chạch sơng, do khơng cĩ điều kiện phân tích mơ học tinh sào. Nhưng bằng quan sát tại hiện trường nơi thu mẫu và theo thang bậc của Sakun và Butskaia, 1978 [4]. Chúng tơi chia các giai đoạn phát triển tinh sào của cá Chạch sơng thành 6 giai đoạn như sau: * Giai đoạn I: Ở giai đoạn này tinh sào nhìn bên ngồi rất giống nỗn sào, bằng mắt thường thì khơng thể phân biệt được cá đực và cá cái. Tinh sào cũng là hai giải mỏng trong suốt. * Giai đoạn II: Tinh sào nhỏ, dẹp và cĩ màu trắng ngà, mắt._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2642.pdf
Tài liệu liên quan