Luận án Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU ĐÌNH KIÊN ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN MAXWELL COETZEE LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU ĐÌNH KIÊN ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN MAXWELL COETZEE Ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS BỬU NAM 2. PGS.TS TRẦN THỊ SÂM HUẾ, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, tôi xin trân trọng cảm ơn lãn

doc207 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Luận án Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; lãnh đạo Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế đã tạo những điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn quý Thầy, Cơ giáo đã nhiệt tình trực tiếp giảng dạy, trao đổi, gĩp ý chuyên mơn để tơi cĩ được kết quả như ngày hơm nay. Tơi bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Bửu Nam, PGS.TS Trần Thị Sâm, những người đã đặt trọn niềm tin vào Nghiên cứu sinh cũng như tận tâm chỉ dẫn tơi từ những ngày cịn là sinh viên đến khi hồn thành luận án. Tri ân đến Thầy và Cơ tình cảm sâu sắc nhất. Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên luơn động viên, khuyến khích, ủng hộ tơi trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án Chu Đình Kiên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chính xác cao nhất cĩ thể. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn cĩ xuất xứ rõ ràng. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thực của cơng trình nghiên cứu. Tp Huế, tháng ... năm 2020 Tác giả Chu Đình Kiên DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 1. Nhà xuất bản: Nxb 2. John Maxwell Coetzee: Coetzee 3. Trang: tr. 4. Người kể chuyện: NKC (Phần in đậm trong Luận án là những nội dung nhấn mạnh của chúng tơi) NHÀ VĂN JOHN MAXWELL COETZEE (nguồn: https://www.azkunazentroa.eus/az/ingl/activities/encuentro-con-jm-coetzee/al_evento_fa) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thế kỷ XX là thời đại của sự bùng nổ cơng nghệ, tri thức, các ngành khoa học tự nhiên, trí tuệ nhân tạo và cả khoa học xã hội. Sức sản xuất và năng lượng xã hội được tạo ra bằng cả mười chín thế kỷ cộng lại. Đồng thời với sự phát triển đĩ là những biến đổi nhanh chĩng trong đời sống xã hội. Các quan niệm về văn hĩa, chính trị, kinh tế, tơn giáo, sắc tộc cũng thay đổi sâu sắc, nhất là ở phương Tây. Tác động của cuộc cách mạng hậu cơng nghiệp ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn chương nĩi chung, lý luận phê bình văn học nĩi riêng. Sự xuất hiện hàng loạt thuật ngữ, các trường phái phê bình văn học trong thời gian gần đây đã chứng minh điều đĩ. Thuật ngữ chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism) ra đời cuối thế kỷ XIX, được xây dựng, phát triển, cĩ nhiều thành tựu nổi bật ở thế kỷ XX, XXI và nhanh chĩng trở thành một trào lưu lý luận ngự trị, uy tín, tiên phong ở hầu khắp các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, triết học, đạo đức, tơn giáo, giáo dục, nghệ thuật, trong đĩ cĩ lý luận phê bình văn học. 1.2. Hậu hiện đại là thuật ngữ đa bội, khơng đơn thuần là trường phái lý thuyết phê bình văn học mà cao hơn đĩ là hệ thống triết - mỹ học, là nền tảng văn hĩa mới, hay đĩ là một hệ hình (paradigm) tư duy và tri thức mới. Xuất phát từ nhiều quan điểm khác nhau của các nhà cấu trúc luận, hiện tượng học cho đến giải cấu trúc, tường giải học, phân tâm học, ngơn ngữ học, kí hiệu học, tân Marxism, nữ quyền luận nhưng cốt lõi hậu hiện đại là triết học ngơn ngữ. Điểm xuất phát phong phú, phức tạp và chưa đơng cứng, chủ nghĩa hậu hiện đại trong triết học cũng như trong ngơn ngữ chủ yếu xoay quanh việc truy vấn bản chất của ngơn từ, văn bản, sự phản kháng chống lại các đại tự sự (grand narrative) Hậu hiện đại là một lý thuyết chưa đơng cứng, đang ở thì hiện tại hồn thành tiếp diễn, vẫn cịn nhiều địa hạt cho các chủ thể sáng tạo. Chưa đi đến hồi kết, nhưng lý luận, nghiên cứu, sáng tạo văn chương hậu hiện đại đã cĩ nhiều hiện tượng tiêu biểu. Xuất hiện nhiều nhà văn sáng tác theo khuynh hướng hậu hiện đại như Patrick White, Gabriel García Márquez, Umberto Eco, Italo Calvino, Don Richard DeLillo, Coetzee, Murakami Haruki, Điều này đã cho thấy sự thay đổi phương pháp sáng tác của văn chương thế giới đương đại. Nghiên cứu một tiểu thuyết gia đạt giải Nobel Văn học như Coetzee là một việc làm thú vị và cần thiết khơng chỉ đối với lí luận phê bình Việt Nam mà cịn gĩp phần làm phong phú cho học thuật thế giới. Với mục đích xác lập những đặc trưng nghệ thuật trong một số tiểu thuyết của Coetzee; chúng tơi đi tìm và cố gắng lí giải những ẩn ngữ bên trong con người nhiều tâm sự đối thoại được bao bọc bởi khuơn mặt lạnh lùng, lối sống khép kín và thứ văn chương đầy quyền uy, ma lực. 1.3. Coetzee (sinh năm 1940) là nhà văn Nam Phi giành giải Nobel văn học(() Như vậy đến nay, Nam Phi là quốc gia cĩ hai nhà văn đạt giải thưởng Nobel Văn học. Người thứ nhất là Nadine Gordimer (1923-2014). Bà là nhà hoạt động xã hội da trắng chống chủ nghĩa Apratheid đoạt giải Nobel Văn học năm 1991, nổi tiếng với tập tiểu luận Living in hope and history: Notes from our century (Sống trong hi vọng và trong lịch sử: Những ghi chép về thế kỉ chúng ta) được xuất bản năm 1999. ) năm 2003, trở thành đại diện tiêu biểu cho nền văn học lục địa đen. So với các nhà tiểu thuyết hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới, ơng khơng đem đến cho bạn đọc những tác phẩm đồ sộ, hồnh tráng mà sáng tác của Coetzee cĩ dung lượng vừa phải, tiết kiệm. Là nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các bậc thầy hậu hiện đại như F.M. Dostoyevsky, F. Kafka, W.C. Faulkner... nên trên từng trang viết của Coetzee luơn đau đáu về thân phận con người trong mối quan hệ với cộng đồng, xã hội. Với lối viết giản dị, tinh tế, đi thẳng trực tiếp các vấn đề, khơng màu mè, tất cả bi kịch con người Nam Phi được phơi bày sáng rõ Văn chương của Coetzee đánh thẳng vào tâm lí bạn đọc và xã hội hậu hiện đại những câu hỏi nhức nhối đến ngột ngạt về tình trạng chia rẽ trong xã hội văn minh. Tiểu thuyết của ơng được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới trong đĩ cĩ sáu tiểu thuyết đã được chuyển ngữ ở Việt Nam. Hiện nay, ở nước ta việc nghiên cứu lý thuyết hậu hiện đại trong văn học và ứng dụng lý thuyết vào các trường hợp cụ thể đã cĩ nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, với trường hợp nhà văn Nam Phi Coetzee thì chưa cĩ cơng trình nào đầy đủ, trọn vẹn. Đĩ chính là lý do cơ bản và chính yếu giúp chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài: Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết John Maxwell Coetzee. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các tiểu thuyết của nhà văn Nam Phi Coetzee. Hiện nay ở Việt Nam đã cĩ 6 tiểu thuyết dịch ra tiếng Việt (Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi, Cuộc đời và thời đại của Michael K, Tuổi sắt đá, Ruồng bỏ, Người chậm). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng khảo sát đối chiếu nguyên bản tiếng Anh để từ đĩ đề xuất các đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của ơng cĩ độ tin cậy. - Phạm vi nghiên cứu: luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu những đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee. Trong đĩ chúng tơi tìm hiểu đặc trưng tiểu thuyết của ơng từ tâm thức thuộc địa/hậu thuộc địa, phương diện nhân vật và các kỹ thuật trần thuật hậu hiện đại, từ đĩ giúp bạn đọc Việt Nam nhận diện những đĩng gĩp của nhà văn Coetzee đối với văn chương thế giới đương đại. 3. Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm tìm ra những đặc trưng hậu hiện đại trong 6 tiểu thuyết được dịch ở tiếng Việt của nhà văn Nam Phi Coetzee. Từ đĩ khẳng định, Coetzee là nhà văn hậu hiện đại tài hoa, dị biệt của văn chương thế giới thế kỷ XXI. - Coetzee là nhà văn chịu tác động mạnh mẽ bởi thể chế Apartheid nhưng tỏ thái độ ngoại cuộc trong cuộc chiến chống chế độ phân rẽ, vì vậy tiểu thuyết của ơng mang tâm thức hậu thuộc địa, ám ảnh lưu vong tâm hồn. Đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của luận án nhằm lí giải hiện tượng đĩ. 4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý thuyết Trong phạm vi luận án này, chúng tơi sử dụng lý thuyết hậu hiện đại để nghiên cứu một tác gia văn học tiêu biểu của Nam Phi - Coetzee. Đến nay, lý thuyết hậu hiện đại đang trên đà vận động với nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau, cĩ khi đối lập, trái chiều. Bởi hậu hiện đại là sự hỗn độn, bất tín, lý thuyết của những tiểu tự sự phân mảnh, chắp vá. Sử dụng lý thuyết hậu hiện đại vào nghiên cứu một hiện tượng như Coetzee - đại biểu tiêu biểu của văn học hậu hiện đại trên thế giới khơng cĩ nghĩa là áp đặt một cách cơ học, vật lí khung lí thuyết vào trong từng tiểu thuyết mà chúng tơi luơn xem xét trong mối quan hệ tương thích với tính cách, con người và thời đại của nhà văn sinh sống. Đặc biệt khi nghiên cứu, chúng tơi gắn đặc trưng tiểu thuyết của Coetzee với bối cảnh chính trị, văn hĩa, xã hội Nam Phi thời kì Apartheid/hậu Apartheid và tâm thức sáng tạo của ơng để từ đĩ cĩ những lý giải về đặc trưng hậu hiện đại. Một nhà văn sẽ khơng thể đáp ứng tất cả các đặc điểm của một phạm trù lý thuyết, vì vậy chúng tơi chỉ tập trung vào đặc trưng tiểu thuyết của Coetzee gắn với tâm thức thuộc địa/hậu thuộc địa, bi kịch con người hậu hiện đại và các phương thức trần thuật hậu hiện đại tiêu biểu. Ngồi ra, để làm rõ đặc trưng hậu hiện đại trong văn chương Coetzee chúng tơi vận dụng các lý thuyết nghiên cứu khác như: thi pháp học, tự sự học, phân tâm học 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận án, chúng tơi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chính sau đây: - Phương pháp lịch sử - văn hĩa: dùng để nghiên cứu, khảo sát các tiểu thuyết của Coetzee từ gĩc nhìn lịch sử, văn hĩa Nam Phi thời kì Apartheid/hậu Apartheid. - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: dùng để tìm hiểu, nghiên cứu một cách hệ thống các đặc trưng của tiểu thuyết Coetzee từ đĩ thấy được những đĩng gĩp của ơng đối với văn chương hậu hiện đại Nam Phi nĩi riêng và thế giới nĩi chung. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng sử dụng hai loại phương pháp nghiên cứu phối hợp sau đây: - Phương pháp so sánh - đối chiếu: dùng để nghiên cứu những tương đồng và khác biệt trong đặc trưng nghệ thuật của Coetzee với các nhà văn hậu hiện đại khác (Albert Camus, Franz Kafka, Toni Morrison, Nadine Gordimer và một số nhà văn Nam Phi đương đại,) - Phương pháp liên ngành văn học - văn hĩa: nghiên cứu tiểu thuyết của Coetzee trong mối quan hệ với văn học, văn hĩa Nam Phi, chúng tơi hi vọng tìm thấy đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cũng như lí giải tầm ảnh hưởng của ơng đối với văn chương thế giới. 5. Đĩng gĩp của luận án Luận án trình bày những đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee, từ đĩ giúp bạn đọc Việt Nam cĩ cái nhìn cơ bản, tổng thể về tiểu thuyết của ơng cũng như văn học Nam Phi trong bối cảnh thuộc địa/hậu thuộc địa. Luận án được xem là một trong những cơng trình đầu tiên, nghiên cứu tương đối cĩ hệ thống các đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee ở Việt Nam, từ đĩ khẳng định vị trí, tầm vĩc cũng như sự ảnh hưởng của Coetzee đối với văn chương thế giới đương đại. Bên cạnh đĩ, luận án thể nghiệm lý thuyết hậu hiện đại vào việc nghiên cứu một hiện tượng đạt giải thưởng Nobel Văn học, vì vậy, đây sẽ là cơng trình mang tính gợi mở cho những cơng việc tiếp theo của các nhà nghiên cứu khác. Luận án hồn thành sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu về tiểu thuyết gia Coetzee nĩi riêng cũng như chủ nghĩa hậu hiện đại, văn học hậu hiện đại Nam Phi nĩi chung. 6. Cấu trúc luận án Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chính của luận án được triển khai trong 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2. Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee nhìn từ tâm thức hậu thuộc địa Chương 3. Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee nhìn từ phương diện nhân vật Chương 4. Kỹ thuật trần thuật hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong chương tổng quan, chúng tơi đề cập đến hai nội dung cơ bản. Thứ nhất là tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại trên thế giới và sự ứng dụng trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam hiện nay để từ đĩ chúng tơi đi đến kết luận quan trọng: chủ nghĩa hậu hiện đại đang ở thì hiện tại tiếp diễn. Sự hình thành của chủ nghĩa hậu hiện đại là quá trình kế thừa và phát triển các học thuyết trước đĩ, là sản phẩm của thời đại internet, của cách mạng 4.0 - nền cơng nghiệp tự động hĩa... Những đĩng gĩp của chủ nghĩa hậu hiện đại tác động to lớn đến mọi mặt của cuộc sống, trong đĩ cĩ lĩnh vực văn học nghệ thuật. Các hệ tư duy mới ra đời giải quyết gần như triệt để cấu trúc thượng tầng trong đời sống xã hội. Thứ hai là tình hình nghiên cứu hiện tượng Coetzee và tiểu thuyết của ơng ở Việt Nam nĩi riêng và trên thế giới nĩi chung từ đĩ đánh giá tổng quan nghiên cứu và hướng triển khai của đề tài. Cĩ thể nĩi hiện tượng Coetzee trên thế giới đã được nghiên cứu sâu sắc, cĩ hệ thống. Nhiều cơng trình cĩ tính khái quát cao, phục vụ đắc lực trong học tập và nghiên cứu văn chương đương đại. Tuy nhiên ở Việt Nam, chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào cĩ tính chuyên sâu về hiện tượng Coetzee, đặc biệt nhất là chỉ ra các đặc trưng hậu hiện đại trong sáng tác của ơng. Từ việc tổng thuật của đề tài, chúng tơi đi đến khẳng định Coetzee là nhà văn hậu hiện đại được hình thành từ tâm thức thực dân/hậu thực dân. 1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại Chủ nghĩa hậu hiện đại là một trào lưu tư tưởng phổ biến(() Trong Hậu hiện đại ở Nga, Văn học và lý luận (2002), tác giả M.Epsstein thống kê: cuối năm 1998, ở Mỹ, riêng tại các thư viện lớn thống kê được 3579 cuốn sách với đầu đề cĩ từ postmodernism và 2666 cuốn cĩ từ posmodern. Trong số sách bán trên thị trường cĩ 421 cuốn về posmodernism và 833 cuốn về postmodern (tr.364-365). Ở Nga, từ cuối 1980  tới năm 1995, riêng trong lĩnh vực văn hố đã cĩ khoảng hơn 40 đầu sách về lĩnh vực này (tr.321) [153]. ) và hiện nay đang hình thành khái niệm, đặc trưng khu biệt. Lý thuyết này khơng chỉ cĩ trong lĩnh vực văn hĩa, triết học, hội họa, âm nhạc, văn học, mà đã phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống con người. Tuy nhiên, ở phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi tổng thuật chủ nghĩa hậu hiện đại trên lĩnh vực văn học để cĩ cái nhìn lịch đại và đồng đại về tình hình nghiên cứu hiện nay. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại trên thế giới Khái niệm hậu hiện đại được định hình ở các lĩnh vực khác đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên trong văn học thì phải vào những năm 60 của thế kỷ XX mới cĩ những cơng trình ra đời. Năm 1861, nhà khoa học, triết gia người Pháp, Antoine Augustin Cournot nĩi đến khái niệm hậu lịch sử (post-histoire) trong cuốn Traité de l'enchaỵnement des idées fondamentales dans les science et dans l'Histoire (Chuyên luận về sự liên kết những ý tưởng cơ bản trong khoa học và sử học). Trong cuốn sách này, Cournot nhắc đến giả thuyết của Hegel về sự hồn tất lịch sử ở thời điểm hiện đại, để gián tiếp chỉ định những gì xảy ra sau đĩ là hậu lịch sử. Nửa cuối thế kỷ XIX, thuật ngữ “chủ nghĩa hậu hiện đại” (postmodernism) xuất hiện trong lĩnh vực hội họa. Đến cơng trình Antología de la poesía espađola e hispano-americana (1882-1932) (Tuyển tập thơ Tây Ban Nha và Mĩ Latinh), nhà phê bình Pederico de Onís đã sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa hậu hiện đại để chỉ sự khủng hoảng của ngơn ngữ trong thơ ca. Năm 1947, một sử gia nổi tiếng người Anh là Arnold Joseph Toynbee (1889-1975) trong cơng trình A Study of History (Nghiên cứu lịch sử) đã sử dụng thuật ngữ này nhằm mục đích để “đánh dấu trước sau năm 1875 văn minh phương Tây đã bước vào một chu kỳ lịch sử mới” (Ihab Hassan). Đến những năm 60, 70 của thế kỉ XX, nhiều nhà lý luận Hoa Kỳ, sau đĩ là cả châu Âu đã sử dụng rộng rãi thuật ngữ này, và đã cĩ nhiều cuộc tranh luận, đối thoại như giữa học giả Pháp Jean Francois Lyotard với học giả Đức Jürgen Harbamas(() Sinh năm 1929, là nhà triết học, xã hội học thực dụng người Đức, cĩ nhiều quan niệm đối lập với Lyotard về chủ nghĩa hậu hiện đại, nổi tiếng với cơng trình The Philosophical Discourse of Modernity (Diễn ngơn triết học về tính hiện đại - 1985). ) Cơng trình La condition postmoderne: rapport sur le savoir (Hồn cảnh hậu hiện đại: bản tường trình về tri thức, 1979) và tiếp tục được triển khai trong Le différend (Bất đồng, 1983) của Lyotard trở thành “cương lĩnh” cho nội hàm thuật ngữ này. Đến nay, nĩ được sử dụng rộng khắp trong mọi lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, văn hĩa, kiến trúc, thể thao, triết học Năm 1990, Katie Wales đã đưa thuật ngữ Chủ nghĩa hậu hiện đại vào quyển A Dictionary of Stylistics (Từ điển phong cách học). Tác giả xem khái niệm này là một trào lưu tư tưởng xuất hiện từ 1960 trở đi, là sự tiếp nối của chủ nghĩa hiện đại ở châu Âu khước từ hệ quy chiếu hiện thực. Năm 1996, trong cuốn Literary Theory, An Introduction (Dẫn luận lí luận văn học), Terry Eagleton xác định các phạm trù của hậu hiện đại: tùy tiện, đa trị, lai ghép, lệch tâm, dễ thay đổi, ngưng đọng, hệt như một mơ phỏng [101]. Văn chương hậu hiện đại được xem là phản ứng chống lại tư tưởng Khai sáng (Enlightenment) - phong trào ủng hộ lý tính, khoa học và sự hợp lý khởi nguồn từ châu Âu trong thế kỷ XVII - XVIII; chống lại cả sự tiếp cận của những người theo chủ nghĩa hiện đại đối với văn chương. Nĩ khơng thích bị định nghĩa hay phân loại là một “trào lưu” (văn chương). Hậu hiện đại cĩ nhiều kiểu lý thuyết phê bình khác nhau, chấp nhận phản ứng đa chiều của người đọc, kể cả cách tiếp cận “giải cấu trúc” (déconstruction) - phương pháp phân tích văn chương của triết gia Pháp Jacques Derrida. Nĩ phá vỡ cái gọi là “ngầm hiểu”, sợi dây liên kết giữa tác giả, văn bản và người đọc thơng qua tác phẩm. Năm 1941, một số nhà nghiên cứu lý luận văn học khẳng định đây là năm khởi đầu cho chủ nghĩa hậu hiện đại. Tuy nhiên, Keith Hopper lại cho rằng The Third Policeman (Người cảnh sát thứ ba) của Flann O’Brien (nhà văn người Ireland) mới là một trong những tiểu thuyết hậu hiện đại đầu tiên (bản thảo hồn tất năm 1939 nhưng bị cấm xuất bản, đến năm 1967 mới được ra mắt). Tác phẩm mang những đặc điểm của văn chương hậu hiện đại, sau này rất nhiều các nhà văn khác sử dụng như một hình thức phổ biến: lai lịch và tình huống khơng thể lí giải của nhân vật, siêu hư cấu... Một quyển khác của Flann O’Brien cĩ tựa đề là The Dalkey Archive(() Đây là cuốn tiểu thuyết thứ năm và cuối cùng của ơng. Năm 1965 được Hugh Leonard chuyển thể thành kịch sân khấu với tên gọi The Saints Go Cycling In. Nhân vật chính là De Selby, một kiểu nhân vật tri thức điên loạn. ), xuất bản năm 1964, hai năm trước khi tác giả qua đời cũng được xem là tiểu thuyết khởi đầu giai đoạn văn chương hậu hiện đại. Nhìn chung, tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại trên thế giới rất phức tạp, nhưng cĩ thể cĩ hai phương pháp tiếp cận cơ bản: cách tiếp cận và quan niệm văn học hậu hiện đại từ gĩc độ xã hội học và triết học Tân Marxism và cách tiếp cận văn học hậu hiện đại từ gĩc độ ngơn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật đặc thù. Từ gĩc độ xã hội học và triết học cĩ các tác giả như Fredric Jameson với tiểu luận Postmodernism, or, The Cultural Logic of Late Capitalism (Chủ nghĩa hậu hiện đại hay logic văn hĩa của chủ nghĩa tư bản hậu kì, 1984); các bài báo Postmodernism for Kids or What is Postmodernism (Chủ nghĩa hậu hiện đại cho người mới tìm hiểu hay chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?) của Arup Ratan Ghosh; The romantic, the modern and postmodern (Lãng mạn, hiện đại và hậu hiện đại) của Ashoke Viswanathan; Postmodernism and India: some preliminary animadversions (Chủ nghĩa hậu hiện đại và Ấn Độ: một vài nhận định ban đầu) của Makarand Paranjape đã chỉ rõ nền tảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản hậu kì đã quy định đến tính chất và diện mạo của văn học. Ngồi ra, ở Trung Quốc các nhà nghiên cứu như Vương Nhạc Xuyên với Nghiên cứu chủ nghĩa hậu hiện đại (1992), Thịnh Ninh với Nghi hoặc và phản tư nhân văn - phê phán tư trào chủ nghĩa hậu hiện đại phương Tây (1997), Trần Hiểu Minh với Thử thách vơ biên - tính hậu hiện đại của văn học tiên phong Trung Quốc (2006) và các bài viết của Ngơ Lượng, Trác Hồng, Trần Tư Hịa, Vương Ninh, Đỗ Thư Doanh đã xác lập lý thuyết văn học hậu hiện đại nằm trong quỹ vận động, phát triển của xã hội thế kỷ XX. Thứ hai là cách tiếp cận từ gĩc độ ngơn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật. Cách tiếp cận này chịu ảnh hưởng từ lý thuyết giải cấu trúc của Bakhtin, Derrida, Kristeva, Lacan, Foucault... Từ những kiến giải, các nhà hậu hiện đại đã đưa ra những đặc trưng thẩm mĩ của văn học hậu hiện đại như: hỗn độn, hồi nghi, mảnh vỡ, đa trị, lai ghép, ngoại biên, lệch tâm... Tĩm lại, cĩ thể thấy tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại trên thế giới cĩ nhiều thành tựu gĩp phần định hình nền văn học đương đại. Với việc định hình và phát triển một lí thuyết nghiên cứu văn học mới đã làm cho đời sống phê bình trở nên hấp dẫn, sơi động. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu, phê bình hiện nay vẫn cịn cĩ những giới hạn khi xác định phạm trù khái niệm hậu hiện đại. Thứ nhất, đĩ là sự chồng chéo, cĩ khi đối lập nhau trong việc xác định khái niệm hậu hiện đại. Thứ hai, chưa làm rõ cũng như chưa xác định phạm trù cái chung và cái riêng trong khái niệm hậu hiện đại. Với đặc điểm hậu hiện đại của mỗi quốc gia, khu vực cĩ những điểm khác nhau, đặc trưng riêng, các nhà hậu hiện đại vẫn chưa tìm thấy điểm chung trên phạm vi tồn thế giới. Dù muốn hay khơng khái niệm và nội hàm lí thuyết hậu hiện đại đã hiện hữu trong đời sống phê bình văn học. Nĩ đã xác lập một hệ hình nghiên cứu chính hiện nay và thực sự cĩ nhiều đĩng gĩp thiết thực, làm sinh động hĩa các hướng tiếp cận đời sống văn học. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại ở Việt Nam Lý thuyết văn học hậu hiện đại trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn học Việt Nam cũng như các luồng tư tưởng phê bình ở nước ta những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Xuất hiện bài báo dịch thuật, cơng trình nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết văn học hậu hiện đại. Điều này đã làm cho khơng khí phê bình học thuật sơi động, khơng thua kém so với các nước tiên tiến trên thế giới. Khái niệm hậu hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại đã hàm chứa nhiều vấn đề phức tạp, gây tranh cãi giữa các nhà khoa học, cho nên khi áp dụng vào Việt Nam cũng khơng tránh khỏi những tiếp nhận chồng chéo, cĩ khi mâu thuẫn gay gắt. Ở luận án này, chúng tơi sẽ khơng khảo sát lại các cơng trình nghiên cứu về lý thuyết văn học hậu hiện đại ở Việt Nam tiêu biểu theo trình tự lịch đại như các luận án trước đã làm mà chỉ tổng quan các thành tựu nổi bật. Về cơng trình nghiên cứu lý thuyết hậu hiện đại Cuối thế kỷ XX, xuất hiện một số bài báo dịch thuật, giới thiệu những nét phác thảo ban đầu về lý thuyết hậu hiện đại trên thế giới ở Việt Nam. Sự thất bại của cơ cấu luận - Phê bình Levi - Strauss và Jacques Derrida của Phạm Cơng Thiện và Cơ cấu ngơn ngữ của Michel Foucault của Tuệ Sĩ đăng trên Tạp chí Tư tưởng (số 6, ngày 01/11/1969) thuộc Viện Đại học Vạn Hạnh đã giới thiệu và gợi ý về một sự thay đổi trong xu hướng nghiên cứu mới trong tương lai, cái mà sau này chúng ta gọi là “hậu hiện đại”. Năm 1991, tiểu luận Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậu hiện đại của Antonio Blach (Tây Ban Nha) (Nguyễn Trung Đức dịch) in trên Tạp chí Văn học, (số 5, 1991) đã cung cấp cho bạn đọc các khái niệm cơ bản của văn học hậu hiện đại và tiểu thuyết hậu hiện đại như: tính phức tạp và phiến diện, xĩa nhịa ranh giới giữa khơng gian của nghệ thuật và khơng gian của kỹ thuật, giữa ý thức và vơ thức, giữa hiện thực và ma quái... Năm 1995, bài viết Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mỹ của Trương Đăng Dung in trên Tạp chí Văn học (số 11, 1995) đã diễn giải mối quan hệ giữa văn bản - người đọc và đi đến khẳng định sự tạo nghĩa chỉ cĩ thể cĩ được thơng qua hoạt động tiếp nhận của người đọc. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỷ XXI khái niệm hậu hiện đại mới bắt đầu sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu và phê bình văn học ở Việt Nam. Bài viết Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại của Phương Lựu trên tạp chí Nhà văn (số 8, 2000) đã trực tiếp bàn về khái niệm này, đồng thời chỉ ra con đường phát triển của nĩ trong nghiên cứu, phê bình văn học. Bài viết Chủ nghĩa hậu hiện đại hay là hiện tượng chồng chéo khái niệm của Nguyễn Văn Dân đăng trên tạp chí Văn học, (tháng 9/2001) và những bài viết trao đổi xung quanh vấn đề này đơi lúc cĩ gay gắt, chủ quan nhưng đã cĩ những bàn luận thẳng thắn về hiện tượng đã hoặc chưa cĩ chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam. Đến nay, dù muốn hay khơng thì bản thân tác giả cũng thừa nhận sự cĩ mặt của hậu hiện đại trong đời sống văn học Việt Nam. Cũng trong năm này, Phùng Văn Tửu cơng bố chuyên luận Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ XXI (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001) với 4 phần: Dưới con mắt các nhà phê bình, Hồi ức và sáng tạo, Các giải thưởng văn chương, Hướng về đơng đảo bạn đọc, cơng trình đã phần nào phác họa diện mạo chung của văn học hậu hiện đại Pháp thơng qua việc phân tích một số nhà văn nổi tiếng như Annie Ernaux, Robbe-Grillet, Le Clézio... Năm 2003, Nxb Hội nhà văn và Trung tâm văn hĩa ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản cơng trình Văn học hậu hiện đại thế giới. Trong quyển 1, Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lý thuyết cĩ 7 bài viết của các tác giả Việt Nam và 4 bài viết của các nhà nghiên cứu định cư ở nước ngồi. Cùng năm này, nhĩm dịch giả Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân giới thiệu quyển Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học phương Tây và Hoa Kì thế kỉ XX của hai tác giả I.P.Ilin và Tzurganova. Đây được xem là cuốn sách cung cấp cĩ hệ thống các thuật ngữ và khái niệm hậu hiện đại cũng như chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học. Các nhà nghiên cứu đã đề cập đến các khái niệm của chủ nghĩa hậu hiện đại: cảm quan hậu hiện đại, mặt nạ tác giả, siêu truyện, mã kép, giải nhân cách hĩa, phi lựa chọn, pastiche, bất tín nhận thức, liên văn bản, tính nhục thể, ngoại biên... Năm 2004, Trương Đăng Dung đã nghiên cứu và diễn giải bản chất của tư duy lý luận văn học từ hiện đại đến hậu hiện đại một cách hệ thống trong cơng trình Tác phẩm văn học như là quá trình (Nxb Khoa học Xã hội). Trong Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, 2004) do Trần Đình Sử chủ biên cĩ nhiều bài viết nghiên cứu lý thuyết văn học hậu hiện đại và sự ứng dụng của nĩ trong một số trường hợp cụ thể như: Kỹ thuật dịng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (Nguyễn Đăng Điệp), Cấu tứ tự sự của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Văn Tùng), Miêu tả của Robbe-Grillet trong tiểu thuyết Ghen (La jalousie) (Nguyễn Thị Từ Huy)... Bên cạnh đĩ, tiểu luận phê bình Đi tìm sự thật biết cười (Umberto Eco - Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hĩa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2004) đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau của lý luận nghệ thuật như: kí hiệu và văn bản học, mĩ học hậu hiện đại, thi pháp mở... Năm 2005, bài viết Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại của Đào Tuấn Ảnh (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8) đã chỉ rõ con đường du nhập lí thuyết hậu hiện đại trên thế giới ở Việt Nam, đặc trưng thẩm mỹ cũng như các khả năng vận dụng lý thuyết văn học nước nhà. Năm 2006, cơng trình Chủ nghĩa hậu hiện đại, các vấn đề nhận thức luận của Trần Quang Thái (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) phác thảo và hệ thống lịch sử ra đời và quá trình phát triển của chủ nghĩa hậu hiện đại thế giới, đặc biệt tác giả tổng kết những tư tưởng cơ bản của lý thuyết này. Trong thời gian này cĩ nhiều bài nghiên cứu bắt đầu ứng dụng lí thuyết hậu hiện đại làm nền tảng để nghiên cứu, soi chiếu các hiện tượng của văn học Việt Nam đương đại đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 12, 2007) như: Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hồi (Lã Nguyên), Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuơi Việt Nam qua so sánh với văn xuơi Nga (Đào Tuấn Ảnh), Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại (Cao Kim Lan) Năm 2008, nhĩm tác giả bộ giáo trình Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội) đã đưa khái niệm chủ nghĩa hậu hiện đại vào và xem đĩ là khuynh hướng sáng tác của văn học đương đại thế giới. Điều đĩ chứng tỏ sự thừa nhận khái niệm này trong giới học thuật chính thống ở các trường Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam. Cơng trình Tự sự học (tập 2) do Trần Đình Sử chủ biên tiếp tục cĩ nhiều bài viết bàn về sự ứng dụng chủ nghĩa hậu hiện đại vào đời sống văn học Việt Nam: Kiểu tự thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật trong tiểu thuyết hậu hiện đại (Trần Huyền Sâm), Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Nguyễn Thị Bình), Mẫu gốc như là thành phần tạo nghĩa trong chuyện kể (khảo sát qua mẫu gốc lửa và nước trong “Giàn thiêu” của Võ Thị Hảo) (Đào Vũ Hịa An) Ngồi ra cịn cĩ bài viết Tiếp cận những cách tân của chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại của Hồng Ngọc Hiến trên (Tạp chí Sơng Hương, số 7, 2008) đã chỉ ra những dấu hiện cơ bản hậu hiện đại trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Lê Anh Hồi Năm 2011, Lý thuyết văn học hậu hiện đại của Phương Lựu (Nxb Đại học Sư phạm) được xem là cơng trình cơng phu về việc tái hiện diện mạo chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiến trình chung của văn học thế giới. Bên cạnh những khái niệm, lịch sử ra đời, tên gọi, các cuộc tranh luận, các học giả tiêu biểu thì cuốn sách cịn cung cấp những tri thức cơ bản về hậu hiện đại giúp người đọc soi chiếu những đặc trưng của chủ nghĩa hậu hiện đại vào quá trình nghiên cứu các hiện tượng văn chương cụ thể. Năm 2012, chuyên luận Thi pháp chủ nghĩa hậu hiện đại của Liviu Petrescu (Ru-ma-ni) do Lê Nguyên Cẩn dịch và giới thiệu đã gĩp phần cung cấp thêm gĩc nhìn về văn học hậu hiện đại trên thế giới với phương diện tiền đề cơ bản và những đặc trưng cơ bản của thi pháp hậu hiện đại. Về cơng trình ứng dụng lý thuyết hậu hiện đại vào các hiện tượng cụ thể Ở Việt Nam, những năm đầu của thế kỷ XXI, cĩ nhiều cơng trình ứng dụng lý thuyết hậu hiện đại vào nghiên cứu từng trường hợp cụ thể. Điều này, gĩp phần khẳng định hậu hiện đại cĩ mặt trong đời sống văn học Việt Nam và trở thành một khuynh hướng nghiên cứu chủ đạo trong thời gian sắp tới. Năm 2012, cơng trình Văn học hậu hiện đại - lý thuyết và tiếp nhận của tác giả Lê Huy Bắc (Nxb Đại học Sư phạm) được ấn hành với 21 chương. Đây là cơng sức tìm tịi, khám phá của tác giả trong việc xây dựng lí thuyết cũng như vận dụng vào các hiện tượng trên thế giới và Việt Nam: Franz Kafka, J.M. Coetzee, G.G. Marquez, Don DeLillo, Paul Auster, Ken Kesey, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư, Thanh Thảo, Bảo Ninh Tác giả dành 6 chương để khái quát lý thuyết hậu hiện đại, các chương cịn lại đã vận d... J.M. Coetzee (Đối sánh và bản sắc trong tiểu thuyết của J.M. Coetzee) (bảo vệ tại Edith Cowan University, 1999) đã xây dựng bối cảnh lịch sử Nam Phi thời đại Apartheid cũng như phong cách, cá tính con người này để tìm hiểu những đặc trưng trong văn chương hậu hiện đại của Coetzee. Cơng trình J.M. Coetzee and the Ethics of Power (Unsettling Complicity, Complacency and Confession) dày gần 300 trang của nhà nghiên cứu Emanuela Tegla là sự đĩng gĩp rất lớn cho giới nghiên cứu, phê bình về tiểu thuyết của Coetzee. Quyển sách được chia thành 4 chương lấy lí thuyết phê bình hậu hiện đại/hậu thuộc địa để nghiên cứu các tiểu thuyết Đợi bọn mọi, Tuổi sắt đá, Cuộc đời và thời đại của Michael K, Ruồng bỏ. Với tiểu thuyết Đợi bọn mọi, tác giả đặt ra câu hỏi cho vị quan tịa: Từ nhiệm vụ đến lựa chọn đạo đức, cái nào quan trọng hơn? Trong chương 2, tiểu thuyết Tuổi sắt đá đặt ra các vấn đề: nhận thức, lời thú tội, sự hổ thẹn của nhân vật người kể chuyện. Chương 3, tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa sự lười biếng và liêm chính của con người trong Cuộc đời và thời đại của Michael K. Lý tưởng, bạo lực, cảm giác tội lỗi, những lằn ranh của đạo đức con người trong xã hội Nam Phi được tác giả khái quát trong chương 4 qua tiểu thuyết Ruồng bỏ. Cuốn sách thực sự đã đem đến cách nhìn mới về con người Nam Phi trước những lựa chọn mang tính tiến thối lưỡng nan. Tuyển tập phê bình Critical perspectives on J.M. Coetzee do Graham Huggan và Stephen Watson biên tập được Macmillan Press; New York: St. Martin's Press (1996) ấn hành. Ngồi lời mở đầu (nhà văn Nadine Gordimer) và lời bạt (nhà nghiên cứu David Attwell), cuốn sách bao gồm 11 bài báo của các nhà nghiên cứu nổi tiếng tập trung vào các vấn đề sau: Chủ nghĩa thực dân và tiểu thuyết của Coetzee; Lời nĩi và sự im lặng trong tiểu thuyết của Coetzee; The Hermeneutics of Empire: siêu hư cấu hậu thuộc địa trong tiểu thuyết của Coetzee; Coetzee: chủ nghĩa hậu hiện đại và chủ nghĩa hậu thực dân; Dusklands: ẩn dụ/ trừu tượng của bạo lực; Trị chơi đuổi bắt trong Giữa miền đất ấy; Đợi bọn mọi: ngụ ngơn về những truyện ngụ ngơn; Sự im lặng ngột ngạt: tiểu thuyết Foe và sự lên ngơi của chính trị... Quyển sách là cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết của Coetzee trên nhiều phương diện: chủ nghĩa hậu hiện đại, chủ nghĩa hậu thực dân, siêu hư cấu, các dụ ngơn, ẩn dụ, hình thức trị chơi, Đây được xem là tuyển tập bài viết hay, đầy đủ về phong cách sáng tác Coetzee. Tất cả các nhà nghiên cứu đều khẳng định vị thế, sự ảnh hưởng và những đĩng gĩp to lớn của ơng đối văn học Nam Phi đương đại và trên thế giới. Quyển sách J.M. Coetzee and the Novel: Writing and Politics After Beckett (J.M. Coetzee và tiểu thuyết: lối viết và tình hình chính trị sau Beckett) của  Patrick Hayes do Nxb OUP Oxford ấn hành vào 2010, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tiểu thuyết Coetzee nằm ở sự linh hoạt giữa tiểu thuyết truyền thống mà đại biểu là Cervantes, Defoe, và Richardson đến các nhà văn hiện đại và hậu hiện đại như Dostoyevsky, Kafka và Beckett Năm 2011, nhà nghiên cứu María J. Lĩpez cho xuất bản cuốn Acts of Visitation: The Narrative of J.M. Coetzee, Nxb: Amsterdam - New York. Cuốn sách dày hơn 300 trang, gồm 2 chương: Chương 1: Penetration and visitation in South Africa; Chương 2: The Writer as Host and Guest. Từ sự phê bình chiếm hữu (appripriations) đến thơng diễn học chống cự/ kháng lại, tác giả quyển sách đã lí giải các vấn đề: sự thâm nhập trong Dusklands và Giữa miền đất ấy; sự chống cự trong Đợi bọn mọi; trạng thái kí sinh trong Cuộc đời và thời đại của Michael K, sự thanh tra/ kiểm sốt trong Ruồng bỏ. Bên cạnh đĩ, María J. Lĩpez cũng tìm thấy bí mật trong Foe; trạng thái lệ thuộc trong Boyhood (Thời niên thiếu), Youth (Tuổi trẻ), Summertime (Mùa hè), sự xâm nhập trong The Marter of Petersburg và Người chậm, sự trung thành trong Elizabeth Costello và Diary of a Bad Year. Cơng trình đã tổng kết, đánh giá những địa hạt sáng tạo của Coetzee. Đồng thời đã chứng minh sự tìm tịi, khám phá cơng phu của nhà nghiên cứu María J. Lĩpez về hiện tượng đặc biệt này. The Intellectual Landscape in the Works of J.M. Coetzee (Bức tranh trí thức trong tiểu thuyết của J.M. Coetzee, 2018) của hai nhà nghiên cứu văn học so sánh hàng đầu Đại học Queensland (Úc) và Đại học Bonn (Đức) là Tim Mehigan, Christian Moser là cơng trình cĩ nhiều bài viết hay đánh giá nghệ thuật tiểu thuyết của Coetzee. Ngồi lời giới thiệu của hai tác giả (Introduction: Coetzee’s Intellectual Landscaspes), quyển sách tập hợp 15 bài viết nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tiểu thuyết của Coetzee như: Trật tự xã hội và tính siêu việt: thủ pháp trị chơi trong tiểu thuyết của Coetzee; Tự truyện và sự mỉa mai lãng mạn: Coetzee và Roland Barthes; Ý nghĩa về sự mọi rợ trong tiểu thuyết Đợi bọn mọi của Coetzee; Chuẩn mực đạo đức của Coetzee; Lối đọc Don Quixote: Văn học di dân ở thế giới mới Đây được xem là cơng trình cơng phu nghiên cứu tiểu thuyết, phong cách và con người của Coetzee trong sự so sánh với các nhà văn khác trên thế giới. Những nghiên cứu, đánh giá của các tác giả hàng đầu trên thế giới đã khẳng định đặc điểm riêng của ơng khi phản ánh hiện thực của đất nước Nam Phi mà bản thân ơng khơng tự nhận nĩ thuộc về mình. Luận án tiến sĩ: J.M. Coetzee and the Paradox of Postcolonial Authorship (J.M. Coetzee và những nghịch lí từ gĩc nhìn của tác giả hậu thuộc địa) của Jane Poyner được bảo vệ tại University of Exeter (Anh) năm 2009, gồm 9 chương đã nghiên cứu các tiểu thuyết của Coetzee như: Dusklands, Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi, Cuộc đời và thời đại của Michael K, Foe, Tuổi sắt đá, The Master of Petersburg, Ruồng bỏ... Luận án chủ yếu đi vào phân tích các bình diện nội dung của tiểu thuyết Coetzee như: điên loạn và huyền thoại, điên rồ và văn minh, cơng lí pháp luật và chủ nghĩa hồi nghi, tính cổ điển và sự rời rạc, sai lệch, trốn tránh và kiểm duyệt, sự thật và giả dối hịa giải, hư cấu và tri thức Các cặp phạm trù nhị nguyên được đặt ra để thách đố lựa chọn của con người trong bối cảnh xã hội đầy biến động của Nam Phi. Luận án J.M. Coetzee and the Problems of Literature (J.M. Coetzee và những vấn đề của văn chương) của Benjamin H. Ogden (được bảo vệ tại New Brunswick Rutgers, The State University of New Jersey, 2013) đã tìm mối liên quan, điểm tương đồng và sự kế thừa trong phong cách của Coetzee với tiểu thuyết gia Ford Madox Ford (Anh), Beckett (Pháp) để từ đĩ khẳng định ơng là nhà phê bình văn học cĩ tầm cỡ của văn chương thế giới đương đại. Eckard Smuts trong luận án Searching for the Self in J.M. Coetzee's Autobiographical Fiction (Tìm kiếm cái tơi J.M. Coetzee trong tiểu thuyết tự truyện của ơng, 2/2014) được bảo vệ tại Đại học Cape Town đã tìm kiếm bản thể cá nhân con người của Coetzee trong bối cảnh văn hĩa, chính trị và thời đại (Thời đại sắt) ở Nam Phi. Luận án được trình bày thành ba chương: Chương 1: The Subject of Confession (Chủ đề tự truyện); Chương 2: The Karoo Farm (Nơng trại, khơng gian Karoo); Chương 3: Politics, Voice and the Self (Chính trị, tiếng nĩi và cá nhân con người) đã cho người đọc một gĩc nhìn mới, lạ về tiểu thuyết của Coetzee. Luận án “Coetzee’s Traumatized Creatures: Toward a Post-Anthropocentric and Posthumanist Understanding of Trauma” (Con người chấn thương trong tiểu thuyết của Coetzee: Từ lý thuyết hậu nhân học và hậu hiện đại) của Marliene Stolker được bảo vệ tại Utrecht University (Hà Lan) năm 2015 đã khai thác kiểu con người chấn thương thơng qua hai tiểu thuyết Ruồng bỏ và Cuộc đời và thời đại của Michael K. Cơng trình đã lí giải các kiểu chấn thương của con người, nhất là chấn thương tinh thần dựa vào học thuyết S.Freud. Các khái niệm: sự chịu đựng, đau khổ, bị thương, dễ tổn thương, chế độ chăm sĩc trong con người chấn thương được tác giả luận án triển khai cụ thể, chi tiết, từ đĩ làm nổi bật bi kịch con người hậu hiện đại. Những chấn thương của các nhân vật trong sáng tác của Coetzee xuất phát từ hệ quả của xã hội bất cơng, nghèo đĩi và lạc hậu, của chế độ phân rẽ khủng khiếp. Bên cạnh các luận án tiến sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết Coetzee bảo vệ thành cơng với những khai mở hấp dẫn thì rất nhiều bài báo khoa học đăng tải trên tạp chí uy tín của các nhà nghiên cứu nổi tiếng cũng đã định hướng cho việc tìm hiểu, khám phá biểu hiện hậu hiện đại trong tiểu thuyết của ơng. Hai nhà nghiên cứu của Shadi S. Neimneh & Marwan M. Obeidat (Hashemite University, Zarqa, Jordan) trong bài viết Age of Iron as a Cultural Text: The Question of Apartheid and the Body (tạp chí Canadian Center of Science and Education, 2014) đã giải quyết câu hỏi về chủ nghĩa Apartheid và thân phận con người Nam Phi qua tiểu thuyết Tuổi sắt đá. Tác giả bài viết cho rằng Tuổi sắt đá là tiểu thuyết tiêu biểu cho lối viết hậu hiện đại thể hiện những vấn đề rối ren, nĩng bỏng của xã hội Nam Phi thời đại phân biệt chủng tộc, đặc biệt phát hiện mối quan hệ ẩn dụ giữa thân thể và tình trạng bệnh ung thư của bà Curren với thực trạng chính trị Apartheid của Nam Phi những năm 1990. Trong một bài báo khác cĩ tên Coetzee’s Postmodern Bodies: Disgrace between Human and Animal Bodies, tác giả Shadi S. Neimneh (English Department, Hashemite University, Zarqa, Jordan) tìm thấy sự tương đồng giữa bản năng tính người và lồi vật trong tiểu thuyết Ruồng bỏ, từ đĩ khái quát thân phận con người hậu hiện đại trong bối cảnh chính trị Nam Phi khi bị xã hội xa lánh, chối bỏ. Bài báo J.M. Coetzee: The Postmodern and the Postcolonial (J.M. Coetzee: hậu hiện đại và hậu thuộc địa) in trong cơng trình Critical Perspectives on J.M. Coetzee, Huggan G., Watson S. (eds, 1996) của tác giả Kenneth Parker đã chỉ ra các biểu hiện của chủ nghĩa hậu hiện đại, hậu thực dân, vấn đề liên văn hĩa trong tiểu thuyết của ơng. Từ những đĩng gĩp của Coetzee, bài viết khẳng định vị trí của ơng trên văn đàn thế giới đương đại. A Postcolonial Analysis of J.M. Coetzee’s Two Novels: Waiting for the Barbarians and Life and Times of Michael K (Nghiên cứu chủ nghĩa hậu thực dân trong hai tiểu thuyết: Đợi bọn mọi và Cuộc đời và thời đại của Michael K) của Hatice Elif Diler và Derya Emir (Dumlupınar Üniversitesi, Fen-Edebiyat Fakültesi, Batı Dilleri ve Edebiyatı Bưlümü, Thổ Nhĩ Kỳ) đã chỉ ra những biểu hiện thuộc địa/hậu thực địa trong hai tiểu thuyết tiêu biểu của J.M. Coetzee đồng thời lí giải nguyên nhân dẫn đến lối viết lạ của ơng. Với Coetzee, ơng khơng tìm cách để đưa ra những giải pháp về vấn đề thực dân mà chỉ phỏng đốn căn bệnh ác tính của văn hĩa phương Tây. Ngồi ra, cĩ nhiều bài báo của các nhà nghiên cứu là giảng viên đại học đã sử dụng tiểu thuyết của Coetzee để chứng minh biểu hiện hậu hiện đại. Tiêu biểu cĩ: Post-apartheid South Africa and Patterns of Violence in J.M. Coetzee’s Disgrace and Phaswane Mpe’s Welcome to Our Hillbrow (Hậu Apartheid ở Nam Phi và bạo lực trong Ruồng bỏ của J.M. Coetzee và Welcome to Our Hillbrow của Phaswane Mpe, 2014) của Dr. Gilbert Tarka Fai; Post-apartheid situation in J.M. Coetzee’s Disgrace (Tình hình hậu Apartheid trong tiểu thuyết Disgrace của J.M. Coetzee) của V.Pradeep Raj; Political, Social and Cultural aspects of racism in post-apartheid South Africa in John Maxwell Coetzee’s Disgrace (Chính trị, xã hội, văn hĩa, các khía cạnh của phân biệt chủng tộc thời kì hậu Apartheid ở Nam Phi trong tiểu thuyết Ruồng bỏ của John Maxwell Coetzee) của Joanna Stolarek; Reading the Unspeakable: Rape in J.M. Coetzee’s Disgrace (Đọc điều thầm kín: hãm hiếp trong Ruồng bỏ của J.M. Coetzee) của Lucy Valerie Gramham Các bài báo tập trung khai thác các khía cạnh về đời sống xã hội, đặc biệt là thân phận con người Nam Phi sau khi chế độ Apartheid sụp đổ. Nam Phi hậu chia rẽ và hàng loạt các vấn đề đặt ra: bạo lực, thù hận, hiếp dâm, cướp bĩc, Tất cả làm nên bức tranh chính trị ngột ngạt, khơng hề giống như dư luận thế giới tin tưởng ở một cuộc đại cách mạng do tổng thống Nelson Mandela thực hiện. Cĩ thể nĩi giới nghiên cứu, phê bình văn học trên thế giới rất quan tâm đến hiện tượng Coetzee. Khơng chỉ dừng lại những tìm tịi khám phá về con người mà cịn định hướng biểu hiện hậu hiện đại trong các tiểu thuyết của ơng. Đây chính là những gợi dẫn cho chúng tơi trong quá trình thực hiện luận án. Từ những khảo sát trên, chúng tơi nhận thấy cĩ hai hướng nghiên cứu chính về con người và tiểu thuyết của Coetzee: Thứ nhất: khái quát con đường nghệ thuật và tìm kiếm phong cách nghệ thuật của Coetzee để từ đĩ khẳng định tầm vĩc, sức ảnh hưởng của ơng đối với văn học và phê bình văn chương thế giới. Thứ hai: nghiên cứu các tiểu thuyết của Coetzee để làm sáng tỏ các đặc điểm của lý thuyết hậu hiện đại. 1.2.2. Nghiên cứu về Coetzee ở Việt Nam Nghiên cứu về nhà văn Coetzee ở Việt Nam khơng nhiều nhưng cĩ một số nhận xét thích đáng, thể hiện sự quan tâm của giới phê bình nước ta hiện nay đặc biệt là nhà văn hải ngoại. Đây được xem là gĩc nhìn thời sự, khá sâu sắc về nhà văn Nam Phi này. Tác giả Trần Hữu Thục (Mỹ) trong bài viết: J.M. Coetzee: Nỗi đau là chân lí (tạp chí: damau.org) nhận định: “Ơng khơng ham viết dài. Các tác phẩm của ơng đều rất vừa phải, cơ đọng, thường thì khơng quá 300 trang. Ơng viết văn chặt chẽ, cẩn trọng, ít lời, chắc chắn như viết tiểu luận”. Trong bài viết Phá vỡ để tái tạo: J.M. Coetzee và giải Nobel văn học 2003 (tạp chí: damau.org), tác giả Trần Nghi Hồng (Mỹ) cho rằng: Coetzee đã dụng cơng phá vỡ tất cả cái ngu muội trong não bộ văn minh Tây phương, thứ đạo đức giả vơ cảm. Ơng phá vỡ để tái tạo từ trong cái tự thể giằng xé của chính ơng và của những con người đang mang trong đầu thứ đạo đức giả của văn minh Tây phương mà đi từng bước trên con đường tự sát. Ngay trong hành động phá vỡ này, ơng đã cưu mang cho con người nĩi chung một hành vi dũng cảm của sự tái tạo khơn cùng. Cịn Mai Hiền, trong bài viết Nhà văn John Maxwell Coetzee - Ẩn sĩ phong lưu (nguồn: tapchisonghuong.com.vn), nhận thấy mức độ giàu cĩ, phong lưu trong sáng tác của Coetzee. Nhà nghiên cứu xác định chủ đề chính trong sáng tác của Coetzee là những tổn thương do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc gây ra cho con người và xã hội. Những tổn thương đĩ khiến con người nhiều khi khơng cịn hiểu nổi bản thân, gia đình và thời đại mình đang sống. Họ trở thành nạn nhân của chính mình và thời cuộc, trở thành kẻ vơ tích sự, mất hết niềm tin, trách nhiệm cơng dân và mất ý thức về vai trị của bản thân trong cộng đồng. Mai Hiền thấy điểm khác biệt Coetzee với các nhà văn viết cùng chủ đề là: “ơng khơng dừng lại ở việc miêu tả sự tha hĩa về mặt đạo đức của con người, mà muốn bàn đến sự tha hĩa về mặt xã hội. Chính điều đĩ nâng Coetzee lên tầm cao hơn các nhà văn khác và khiến cơng chúng “mắc nghiện” tiểu thuyết của ơng - tiếng nĩi “thâm nhập sâu sắc vào những thân phận con người, chỉ ra sự tàn bạo cùng nỗi cơ đơn của nĩ, và lên tiếng bênh vực cho kẻ yếu”, để hướng tới mục đích tối cao là “lột mặt nạ của cái gọi là nền văn minh thuộc địa và phơi bày bộ dạng của cái ác” (Thơng cáo của Viện Hàn lâm Thụy Điển). Như vậy, với các hiện tượng văn chương thế giới, tác phẩm là đối tượng để các nhà phê bình nghiên cứu, tuy nhiên với Coetzee, đời sống con người cá nhân của ơng cũng là một chủ đề khơng chính thống để khám phá. Càng tìm hiểu về con người của Coetzee, người đọc khơng chỉ thấy sự độc đáo, dị biệt, một tài năng văn chương mà cịn ở đĩ là trái tim đau đáu về chủ đề thân phận con người và sứ mệnh cầm bút của người nghệ sĩ trong thời đại tồn cầu hĩa. Hiện nay, nghiên cứu về tiểu thuyết Coetzee ở Việt Nam khơng nhiều, chưa cĩ cơng trình nào mang tính khái quát thành một định hướng cho người đọc tiếp nhận. Các nghiên cứu chỉ dừng lại ở một số bài báo khoa học ngắn gọn hoặc những trao đổi trên các diễn đàn. Mặc dù cĩ luận văn thạc sĩ, khĩa luận tốt nghiệp của sinh viên từ các trường đại học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn và sư phạm nhưng chưa cĩ độ dày dặn, hệ thống. Khảo sát các bài viết ở Việt Nam, chúng tơi thấy cĩ một số trao đổi đáng chú ý như: Nhà nghiên cứu Trần Hữu Thục đã cĩ nhiều ý kiến tổng kết về Coetzee qua cơng trình “John Maxwell Coetzee: nỗi đau là chân lý” [168]. Thế giới truyện của Coetzee là thế giới của bĩng tối, của khổ đau, tuyệt vọng và những bất hạnh nhân sinh khác - hậu quả trực tiếp của chế độ phân biệt chủng tộc. Mỗi một truyện dài của Coetzee đều áp dụng một “chiến lược” viết khác nhau về cốt truyện, nhân vật, khơng khí, cách diễn đạt và bố cục Trong Cuộc đời và thời đại của Michael K, khơng khí đầy chất Kafka và Beckett; trong Giữa miền đất ấy khơng khí của những hoang tưởng và ám ảnh tâm lý; The Master of Petersburg tái hiện thế giới của Dostoyevsky, Đợi bọn mọi huyền hoặc, hoang đường và kinh dị như loại tiểu thuyết “thriller”; “truyện” mới nhất là Elizabeth Costello (9/2003) lại là một phi truyện - hư cấu, trộn lẫn giữa essays (tiểu luận) và fiction (tiểu thuyết), gồm cĩ 8 bài giảng (lessons) và một lời bạt (postcript) đề cập đến nhiều chủ đề khác nhau: bảo vệ thú vật, vai trị của tiểu thuyết, vấn đề hiện thực Các nhân vật tuy đều mang tính chất “cơ đơn” nhưng được khắc họa sắc nét và đa dạng, cá tính phát triển tùy theo từng tình huống đặc thù: Magda (Giữa miền đất ấy) hoang mang, bất định; Lurie (Ruồng bỏ) thì trầm uất; Michael K (Cuộc đời và thời đại của Michael K) thì lạc lõng, ngây thơ, ngờ nghệch Bên cạnh những đánh giá về thể loại hư cấu thì Trần Hữu Thục cịn đánh giá khá sâu sắc về những tiểu luận, nghiên cứu phê bình của Coetzee: “Cũng như truyện, văn lý luận của ơng ngắn, gọn, trong sáng, dễ hiểu. Ơng viết thận trọng, nhưng thẳng thắn, sắc bén. Điều đĩ cho thấy ơng đọc nhiều, đọc sâu từng tác giả và kiến thức về văn học rất phong phú” [174]. Nhà nghiên cứu Đào Trung Đạo trong bài viết J.M. Coetzee: Kẻ ngoại cuộc cho rằng văn chương của Coetzee chịu ảnh hưởng của Kafka, Dostoyewsky, và Beckett đồng thời ơng cho rằng điểm khác biệt lớn nhất của Coetzee với những nhà văn viết về sự hành hạ con người đằng sau cánh cửa căn phịng tối ở chỗ ơng chỉ nhìn cái căn phịng tối đĩ như một ngụ ngơn (allegory): đĩ là một cánh cửa khép kín cĩ mặt cùng khắp trên mọi nơi khi cĩ sự chia cách giữa con người với con người: cánh cửa trại, cánh cửa các trung tâm, cánh cửa các khu lao động, cánh cửa màu da, cánh cửa chủng tộc, cánh cửa ngơn ngữ, và cánh cửa tâm hồn... Nếu Salman Rushdie là một nhà văn băng ngang tất cả mọi biên giới, nhà văn “ở giữa hai bên”, thì Coetzee là một nhà văn đứng bên ngồi tất cả  mọi cánh cửa, mọi ngăn cách: một kẻ ngoại cuộc. Ngồi ra bằng 5 tiểu thuyết của Coetzee, nhà nghiên cứu Đào Trung Đạo đã chứng minh thái độ ngoại cuộc của nhà văn này: “Tiểu thuyết của Coetzee viết về những hồn cảnh trong đĩ ta khơng cịn cĩ thể biết thế nào là phải, thế nào là trái; và nếu như cĩ chọn lấy một thái độ rõ rệt thì thái độ này cũng chẳng đưa đến một kết thúc nào” [158]. Nguyễn Thị Minh Duyên trong bài viết: “Nhân vật trong tiểu thuyết của J.M. Coetzee” [157] cho rằng: “đĩ là những kẻ độc hành khiếm khuyết”. Những nhân vật của Coetzee như đang bước ra từ thế giới hoang dã, xa lạ, khép kín của dân tộc Nam Phi để lạc vào một mê cung mê thất của bạo lực, thối rữa đạo đức, ác mộng... chỉ cĩ điều đĩ lại là thực tại, là một thực tại nghiệt ngã của thế giới hiện đại, của một thời kì lịch sử. Trong bài viết Hành trình bị ruồng bỏ của một con người [170], Phong Linh nhận định tiểu thuyết Ruồng bỏ là tác phẩm điển hình cho thứ văn chương đầy hồi nghi nhưng đẹp đến đau lịng của Coetzee. Bên cạnh những nhận định về tấn bi kịch tinh thần của giáo sư David thì tác giả so sánh lối viết và cách đánh giá con người trong mối tương quan với tiểu thuyết của Milan Kundera “cảm giác của con người bị ruồng bỏ, bị treo lơ lửng trong một cuộc đời “khơn kham”, cùng với cái kết thúc “nhẹ bẫng”, mà đau xĩt hẳn sẽ khiến người đọc nhớ nhiều đến Đời nhẹ khơn kham với một Kundera luơn cay nghiệt, luơn hồi nghi, luơn khước từ sự an ủi, thỏa hiệp trong văn chương. Văn chương của Coetzee khiến người đọc nhĩi đau, nghẹt thở, và sợ hãi”. Ruồng bỏ cịn cĩ những đoạn văn viết một cách say mê về thơ ca, âm nhạc, về sự thăng hoa cảm xúc, về những cánh đồng hoang dã, về lịng tử tế. Thực sự Ruồng bỏ đem đến cho người đọc những khoảnh khắc bừng sáng trong vẻ đẹp buồn bã đến đau lịng. Khi đọc tiểu thuyết Người chậm, Nguyễn Khắc Phê đã chỉ ra sự khác biệt trong việc lựa chọn đề tài của Coetzee so với các nhà văn khác trong bài viết Lịng tốt nẩy mầm từ tình yêu trong trắng [181]. Khơng phải đề tài lớn mới tạo nên sự thành cơng cho nhà văn mà Coetzee đã làm điều ngược lại. Bằng câu chuyện vặt vãnh nhưng cĩ tính phổ quát, bi kịch tận cùng nhưng được khởi phát từ tình yêu thương con người của Người chậm đã làm cho người đọc thế giới phải cảm động và đặt niềm tin con người ở thời hậu hiện đại. “Coetzee đã cĩ biệt tài chọn được tình huống mà con người thời đại nào, dân tộc nào cũng cĩ lúc phải trải qua: đĩ là bi kịch của con người khi phải sống cơ đơn, do cách sống riêng khơng phù hợp với cộng đồng hay thời đại, do phải “di tản” hay do tuổi tác, bệnh tật Nĩi cách khác, đĩ là bi kịch muơn đời của nhân loại, nên tác phẩm của Coetzee dễ dàng đến với mọi dân tộc” [181]. Trong bài viết Thế giới văn chương hồi nghi và tăm tối của J.M.Coetzee [176], Thủy Nguyệt cho rằng hai cảm thức xuyên suốt tiểu thuyết của Coetzee là hồi nghi và đau đớn. Mỗi nhân vật của ơng đều bị đẩy đến những trạng thái tâm thần bất ổn do dư chấn của xã hội gây nên. Đĩ là những tổn thương khơng bao giờ cĩ thể lành lặn. Coetzee khơng tin vào “sự an ủi” của văn chương, lại càng khơng phải là người theo hướng “hiện thực chủ nghĩa”, văn chương của ơng là những bất ổn, tăm tối và đau đớn nhưng luơn đầy hấp lực. Huyền ảo và thơ mộng là hai phương diện, thủ pháp để nhà văn Nam Phi này truyền tải những nội dung ấy. Coetzee thường viết những tiểu thuyết ngắn, kìm nén, bằng những thứ ngơn ngữ chuẩn xác, khơng cĩ sự dư thừa. Tạo dựng khơng khí vừa thơ mộng vừa ngột ngạt khiến cho ý tứ, cảm thức đặc trưng trong sáng tác của ơng luơn được thể hiện một cách sắc nét. Một điều đặc biệt trong văn chương của Coetzee chính là khả năng đi sâu vào khai mở những ngĩc ngách tâm thần của con người. Khơng đơn giản là phơ bày những tâm tư tình cảm, mà Coetzee cịn nhuần nhuyễn diễn giải những kín đáo nhất, hoang mang, tự vấn tăm tối nhất của con người. Về các bài báo nghiên cứu khoa học trên các tạp chí chuyên ngành, chúng tơi đặc biệt quan tâm 3 bài viết của Lê Huy Bắc, Trần Huyền Sâm và Lê Thị Hường. Lê Huy Bắc được xem là nhà nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam cĩ nhiều bài viết cũng như các luận văn, khĩa luận hướng dẫn sinh viên về tác giả Coetzee. Trong bài viết “Hậu hiện đại: từ Franz Kafka đến J. Coetzee”, tác giả Lê Huy Bắc đã tìm thấy sự tương đồng của Kafka và Coetzee “những kẻ tha hương ngay trên chính quê hương mình” đi từ cái ảo để tìm thấy cái thực, thực hơn cái hiện thực mà nhà văn chuyển tải. Giống như Kafka, Coetzee đã tạo dựng được một ma lực ngơn từ đủ để “buộc độc giả của mình phải nhìn vào những vực thẳm mà họ thực sự khơng muốn nhìn nhưng cuối cùng cũng khơng thể quay đi đâu khác. Ơng theo đuổi gần như triệt để mĩ học của sự thất bại” [14, tr.57]. Đặt Coetzee bên cạnh Kafka, tác giả đã chỉ ra những điểm gặp gỡ của hai nhà văn trên nhiều phương diện như: mơ típ giấc mơ - bừng ngộ, hài hước đen, tính phi lí, vơ nghĩa của xã hội và con người, hồi nghi và cái nhìn phi lịch sử, dạng tư tưởng phi tư tưởng Để chứng minh cho những luận điểm đưa ra, tác giả đã lấy hai tiểu thuyết tiêu biểu là Hang ổ và Cuộc đời và thời đại của Michael K để so sánh, đối chiếu. Từ đĩ, Lê Huy Bắc khẳng định “Thế giới của Kafka, Coetzee luơn thuộc về độc-giả-tương-lai”. Qua bài viết “Bi kịch Ruồng bỏ trong tiểu thuyết cùng tên của John Maxwell Coetzee” đăng trên tạp chí Nghiên cứu văn học (2007), Trần Huyền Sâm đã lý giải bi kịch của con người Nam Phi thời hậu Apartheid đĩ là bi kịch tính dục và bi kịch cơ đơn hồi nghi trong xã hội hậu hiện đại đã đẩy con người đến bế tắc của dục vọng. Nhân cách và sự thỏa hiệp của khát khao tính dục, sự phi lý và nỗi trống vắng của xã hội khơng kết nối đẩy vị giáo sư của Trường Đại học Cape Town đến những giằng co giữa thân phận là một con người hay một con chĩ. Bên cạnh đĩ, Trần Huyền Sâm cịn phát hiện các thủ pháp để ngỏ, phép đánh vắng nhân vật và kiểu đánh tráo chủ thể trần thuật trong bài nghiên cứu “Kĩ thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật trong một số tiểu thuyết hậu hiện đại” Những kiến giải trên gĩp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn về tài năng độc đáo và lơi cuốn của nhà văn Coetzee. Khi nghiên cứu về tiểu thuyết Người chậm, Lê Thị Hường đã giải quyết một số vấn đề như hành vi giải trung tâm, ghép mảnh, liên văn bản, diễn ngơn mảnh đoạn và đặc biệt khái quát một số kiểu nhân vật chấn thương trong tác phẩm qua Người chậm của Coetzee - Từ lí thuyết hậu hiện đại. Bài viết đã cĩ nhiều nhận định tinh tế, sâu sắc “lý thuyết hậu hiện đại đã giúp giải mã được những tầng nghĩa của tiểu thuyết Coetzee, nhằm khẳng định sự đĩng gĩp của nhà văn vào tài sản chung của văn học nhân loại. Nhưng trên hết Người chậm chính là ẩn dụ lớn về cuộc đời, giàu tính nhân văn” [48]. Bên cạnh đĩ, tác giả đã phát hiện dạng ngơn ngữ đối lập nhị phân trong tiểu thuyết Người chậm - một trong những kiểu ngơn ngữ độc đáo của văn chương hậu hiện đại “kiểu ngơn ngữ mảnh đoạn, suy nghĩ trong suy nghĩ; sự trật khớp giữa lời nĩi và suy nghĩ, thể hiện những xung đột tinh tế trong tâm hồn. Tính chất nhị phân của ngơn ngữ thể hiện trạng thái lưỡng phân của Paul” [48]. Cũng nghiên cứu về tiểu thuyết này, Nguyễn Thị Thu Giang đã phát hiện bốn dạng thức văn bản trong tác phẩm qua bài viết Hiện tượng đa văn bản trong tiểu thuyết “Người chậm” của J.M. Coetzee (Tạp chí Khoa học, Đại học An Giang (số 2, 2014). Đĩ là văn bản về cuộc sống của những người già tàn tật và các vấn đề cĩ liên quan đến trách nhiệm của xã hội đối với họ trong cuộc sống hiện nay; Văn bản quan niệm về một tình yêu đích thực; Văn bản về sáng tạo nghệ thuật; Văn bản về cuộc hành trình băn khoăn đi tìm lẽ sống đích thực của con người - triết lí hành động Mặc dù chưa cĩ những phát hiện sâu sắc nhưng bài viết đã cĩ những bước nhận diện ban đầu về các loại văn bản trong tiểu thuyết Người chậm khi soi chiếu lý thuyết liên văn bản. Trong bài viết Đa văn bản trong tiểu thuyết Ruồng bỏ của J.M. Coetzee [4], tác giả Phạm Tuấn Anh phát hiện các kiểu văn bản sau: Văn bản về vấn đề tính dục; Văn bản về sáng tạo nghệ thuật; Văn bản về bi kịch bị ruồng bỏ Từ đĩ, bài viết khẳng định về bản chất của con người hậu hiện đại mang bi kịch cơ đơn, bất lực, mỗi cá nhân trở thành những mảnh ghép chắp vá khơng hồn thiện. Bên cạnh đĩ, Phạm Tuấn Anh cịn chỉ ra bốn kiểu con người hậu hiện đại trong tác phẩm của Coetzee: Con người trong sự chi phối của bản năng tính dục, triền miên giữa những mối hồi nghi, cơ đơn, xa lạ với thực tại đời sống và chiêm nghiệm với những suy tư giàu triết lí trong bài viết Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết J.M. Coetzee [5]. Tác giả sử dụng 5 tác phẩm tiêu biểu: Ruồng bỏ, Người chậm, Đợi bọn mọi, Tuổi sắt đá, Cuộc đời và thời đại của Michael K để nhận ra các kiểu con người hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Coetzee. “Con người giờ đây khơng cịn trịn vành, rõ nét nhưng cũng khơng phải là hồn tồn mất đi. Con người vẫn tồn tại nhưng tồn tại một cách đầy vụn vỡ, lạc lõng và cơ đơn. Con người trong xã hội hậu hiện đại là bản thể của nhiền phiến loạn, luơn phân mảnh, bị phân tán thành “một chủ thể phi trung tâm”, bao hàm nhiều mảnh vụn và tất cả đều bị hịa tan trong bối cảnh xám xịt chung quanh” [5]. Ngồi ra, tác giả cũng nghiên cứu khá chi tiết giọng điệu nghệ thuật trong một số tiểu thuyết của Coetzee, tiêu biểu cĩ Giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết Người chậm của John Maxwell Coetzee (Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 8 (250), 2016). Bài viết đã đánh giá các kiểu giọng điệu trong tiểu thuyết Người chậm nĩi riêng, văn chương hậu hiện đại nĩi chung từ đĩ giúp bạn đọc nhận diện một cách khái quát phong cách văn chương của Coetzee. Bên cạnh một số bài viết nghiên cứu trực tiếp về tiểu thuyết của Coetzee thì cũng cĩ một vài bài viết dùng tác phẩm của ơng để làm sáng rõ một số vấn đề lý luận hiện nay. Trong Lý thuyết siêu hư cấu, Phạm Ngọc Lan đã lấy tác phẩm Cuộc đời và thời đại của Michael K để chứng minh cho lý thuyết hư cấu và siêu hư cấu. Từ tên của nhân vật, đến tính cách khơng rõ nét và cách đấu tranh để tạo lập và giữ gìn cho mình một khơng gian riêng biệt, tác giả khẳng định: nhân vật Michael K “tồn tại trong một vũ trụ cĩ tính lật đổ, trong đĩ sự tự do hồn nhiên của anh làm hổ thẹn tất cả những gì nhân danh từ thiện hay phúc lợi mà xã hội dựa vào đĩ để chi phối tự do cá nhân” [168]. Tĩm lại, tình hình nghiên cứu về Coetzee ở Việt Nam cịn ít, chưa xuất hiện cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát, khai mở. Số lượng các bài báo khoa học hạn chế, một số luận văn thạc sĩ được thực hiện ở các trường Đại học mới chỉ nghiên cứu một vài khía cạnh nhỏ trong 6 tiểu thuyết được chuyển dịch ở Việt Nam. Từ cơng trình, bài viết của các tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chúng tơi nhận thấy một số đặc trưng tiểu thuyết của Coetzee như sau: Thứ nhất, tiểu thuyết của Coetzee đều cĩ dung lượng vừa phải (khoảng 200 đến 300 trang), được tối giản đến mức cĩ thể; sử dụng lối hành văn cổ điển như các tiểu thuyết thời kì cổ điển, hiện đại; phản ánh, miêu tả chân thực khách quan hiện thực, cĩ khi nhuốm màu hiện thực huyền ảo, đặt nhân vật vào những cảnh huống đấu tranh, lựa chọn khắc nghiệt mà khơng hướng nhân vật đến giải pháp cụ thể nào cho tương lai. Thứ hai, mạch truyện của Coetzee đậm chất Kafka, Beckett khi đặt nhân vật vào những tình huống phi lí để họ tự bộc lộ con người bản năng. Tuy nhiên, khơng như các nhà văn hậu hiện đại khác, mạch truyện hay số phận nhân vật được tự do, phĩng túng mà tiểu thuyết của Coetzee lại tính tốn cặn kẽ từng chi tiết trong truyện. Thứ ba, khơng gian kể chuyện là Nam Phi, giai đoạn sau là Australia, tuy nhiên vượt qua biên giới lãnh thổ của một quốc gia cụ thể, tiểu thuyết của Coetzee hướng đến khơng gian bao quát để đặt ra các vấn đề mang tầm nhân loại. Vẫn là tên đất, con phố, bờ biển, hoang mạc, nơng trại... của Nam Phi cụ thể nhưng người đọc cĩ thể bắt gặp khơng gian ấy ở bất cứ đâu trên tồn thế giới. Từ đĩ nhà văn đi đến khẳng định: bi kịc...út hơi thở cuối cùng. Hai năm sau Sithole mới biết tên chàng trai đã cố gắng cứu giúp Hector, đĩ là Mbuyisa Makhubo (18 tuổi). Mbuyisa đã tốt nghiệp và khơng tham gia cuộc biểu tình nhưng anh cũng biết về sự kiện này qua bạn bè. Vụ nổ súng xảy ra khi Mbuyisa đang ở nhà và anh liền lao ra ngồi để giúp đỡ. Từ thời điểm cảnh sát da trắng nổ súng cho tới khi Hector được đưa lên xe, Nzima đã chụp được 6 bức ảnh. Nzima biết cảnh sát đã chú ý do vậy phĩng viên ảnh này nhanh trí giấu cuộn phim vào tất rồi thay thế một cuộn phim mới vào máy ảnh. Đúng như Nzima linh tính, cảnh sát đã bắt anh phải mở máy ảnh, trình mọi cuộn phim rồi phá hủy chúng. Khi phim được rửa thành ảnh, đã cĩ tranh cãi xảy ra trong ban biên tập của The World về việc cĩ nên đăng bức ảnh hay khơng. Trong bức ảnh là Mbuyisa với gương mặt xĩt xa, trên tay bế cậu bé Hector đang đẫm máu, bên cạnh họ là Sithole đầy đau khổ. Nzima nhớ lại rằng một biên tập viên lo lắng nĩi: “Nếu chúng ta dùng bức ảnh này, nội chiến cĩ thể bùng phát tại Nam Phi”. Nhưng những người khác lại khẳng định khơng cĩ từ ngữ nào chân thực hơn bức ảnh này để miêu tả về tình hình ở Soweto. Trẻ em đã bị cảnh sát chế độ Apartheid sát hại. Cuối cùng ban biên tập The World quyết định đăng bức ảnh. Đã cĩ khoảng 170 người thiệt mạng trong vụ cảnh sát nổ súng vào học sinh tại Soweto. Khơng lâu sau, bức ảnh của Nzima đã xuất hiện trên trang nhất của các tờ báo từ New York tới Moskva. Thế giới nhận ra bộ mặt thật của chế độ Apartheid. Chính phủ Mỹ liền chỉ trích vụ nổ súng vào học sinh ở Soweto trong khi các nhà hoạt động trên khắp thế giới kêu gọi trừng phạt kinh tế, phản đối chế độ Apartheid ở Nam Phi. Vụ biểu tình ở Soweto đã gieo hạt giống dân chủ tại Nam Phi bởi sau đĩ những cuộc trấn áp của người da trắng cầm quyền với phong trào biểu tình của người da màu đã gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ. Năm 1994, chế độ Apartheid sụp đổ, cuộc tổng tuyển cử đa chủng tộc của Nam Phi đã chọn ra chính trị gia kiệt xuất Nelson Mandela làm tổng thống da màu đầu tiên của nước này. Sau này Sithole hồi tưởng lại: “Chúng tơi chưa bao giờ nghĩ rằng đĩ sẽ là cột mốc thay đổi. Cuộc biểu tình cĩ mục đích phản đối việc dùng tiếng Afrikaans trong trường học nhưng nĩ đã khiến nhiều nước khác phải ‘nhíu mày’ bởi làm thế nào mà một đứa trẻ lại bị giết vì địi quyền lợi của mình?”. Sau khi bức ảnh gây “bão’ trong cộng đồng quốc tế, số phận của Nzima, Sithole và Makhubo cĩ những thay đổi mang tính bước ngoặt. Nzima bị cảnh sát gây khĩ dễ, họ cịn ra mệnh lệnh: “Bất cứ lúc nào phát hiện Nzima chụp ảnh hãy bắn anh ta, giết anh ta”. Nzima ngay lập tức nghỉ việc và phải chạy trốn về quê nhà ở Lillydale. Anh khơng bao giờ chụp ảnh nữa. Chính phủ của chế độ Apartheid 2 năm sau đĩ ra lệnh đĩng cửa tờ báo The World và khám xét tịa soạn này. Cịn Mbuyisa thì rối bời và buồn bã về cái chết của cậu bé Hector. Sau này, cảnh sát cịn buộc tội Mbuyisa sắp đặt cho bức ảnh để “bơi nhọ” chính phủ. Mbuyisa chìm sâu vào trầm cảm rồi bỏ nhà ra đi. Lần cuối cùng gia đình Mbuyisa nghe về anh là vào năm 1978 khi anh gửi một bức thư từ Nigeria cho biết đang lên kế hoạch đi bộ tới Jamaica. Hàng năm, Nzima vẫn gặp gỡ với những học sinh Nam Phi để kể lại cho các em về vụ việc ở Soweto. Cịn Sithole giúp đỡ thành lập và vận hành bảo tàng Hector Pieterson. Đến nay, cả Nzima và Sithole đều cảm thấy day dứt về sự biến mất của Mbuyisa. (nguồn:https://baotintuc.vn/ho-so/buc-anh-gay-soc-ve-che-do-apartheid-20161011215431076.htm, ngày truy cập: 12/10/2016) Phụ lục 8 Những hình ảnh về chế độ Apartheid ở Nam Phi năm 1978 do nhiếp ảnh gia Iran A. Abbas thực hiện Bà vú người da đen hộ tống bé gái da trắng đến trường ở ngoại ơ thủ đơ Pretoria. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Trong một trung tâm giam giữ gần Pretoria, nơi cĩ khoảng 5.000 tù nhân da đen và 290 cai ngục da trắng. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Những người phục vụ da đen cắt cỏ và chơi đùa với đứa trẻ của ơng chủ da trắng tại một nơng trại ở thị trấn Mooi River. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Nhân cơng da đen bên ơng chủ da trắng tại trang trại cừu ở thị trấn Mooi River. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Các căn nhà tạm bợ của người da đen ở khu ổ chuột Crossroads, thành phố Cape Town, Nam Phi năm 1978. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Người nơng dân da đen trên đồn điền ngày mùa của người da trắng gần thành phố Durban. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Giáo sư Tobia, người đứng đầu Khoa Giải phẫu học của Đại học Wits ở Johannesburg bên bộ sưu tập da mặt do ơng lột từ những người Nam Phi bản địa. Ảnh: A. Abbas/ Magnum Photos. Sĩ quan da trắng hướng dẫn học viên gốc Ấn của “Tiểu đồn Ấn Độ” trong buổi huấn luyện quân sự ở thành phố Durban, nơi tập trung nhiều người Ấn Độ ở Nam Phi. Dưới chế độ Apartheid, người Ấn bị xếp vào hạng “khơng phải da trắng” và chịu nhiều phân biệt đối xử. Phụ lục 9 Phân biệt chủng tộc tại Nam Phi được ghi lại bằng drone (nguồn: https://news.zing.vn/phan-biet-chung-toc-tai-nam-phi-duoc-ghi-lai-bang-drone-post659515.html, ngày truy cập 21/6/2016) Nhiếp ảnh gia Johnny Miller bằng chiếc flycam (drone) của mình quyết định ghi lại những hình ảm mang đậm tính phân biệt chủng tộc ở Nam Phi từ trên cao. Gần 50 năm qua, phân biệt chủng tộc vẫn tồn tại ở Nam Phi. Chủ nghĩa Apartheid vẫn len lỏi vào cuộc sống nơi đây. Từ việc quy hoạch cơ sở hạ tầng, đường xá, sơng ngịi và những cánh đồng cĩ chức năng như những “vùng đệm” để phân biệt định ranh giới giữa khu vực người da trắng và da màu. Sự khác biệt giữa khu nghỉ dưỡng Strand và thị trấn Nomzamo, Cape Town, Nam Phi. “Thành phố thể hiện sự bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc nhất thế giới”. Hình ảnh ở khu Sweet Home, Cape Town, Nam Phi. Theo báo cáo của Global Perspectives, đây là khu vực cĩ tỷ lệ thất nghiệp lên tới 70%. Ngoại ơ Masiphumelele và khu biệt thự hồ Michelle, Cape Town. Với sức ép từ chính quyền, nhiều người dân bản địa buộc phải rời xa quê hương sống trong những khu nhà ổ chuột nhường chỗ cho người da trắng giàu cĩ. Dù việc kỳ thị màu da khơng cịn hợp pháp trên đất nước này, nhưng số phận của nhiều người dân vẫn cịn gắn chặt với các khu nhà bằng mái tơn, trong những khu vực khơ cằn cát sỏi, cách xa thành phố. Khu nhà trái phép Imizamo ở vịnh Hout, Cape Town bên cạnh khu phố trên bờ biển Đại Tây Dương, gần núi Table - khu vực trung tâm được mặc định thuộc quyền sở hữu của nhĩm người da trắng giàu cĩ. Sân Golf Papwa Sewgolum ở Durban, Nam Phi. Nhiếp ảnh gia chia sẻ: “Đơi khi cĩ những cộng đồng người nghèo, bằng cách này hay cách khác, tồn tại ngay giữa khu vực của những người giàu”. Ở Nam Phi, việc dùng thiết bị bay tự lái được xem là hợp pháp nếu nĩ khơng sử dụng cho mục đích thương mại. Những bức hình sau khi được chia sẻ tới hàng trăm ngàn người trên khắp thế giới, đã làm dấy lên một làn sĩng phản ứng dữ dội về phân biệt chủng tộc và bất bình đẳng xã hội. Con người thường sợ hãi những thứ mình khơng biết. Họ sợ những người nĩi tiếng nĩi khác họ, cĩ màu da khác họ, sống trong nền văn hĩa khác họ. Miller cho rằng nỗi sợ này hình thành dựa trên các yếu tố hồn cảnh và lịch sử. Tuy nhiên, mọi việc đang dần thay đổi từng ngày. Phụ lục 10 Bài diễn từ của John Maxwell (J.M.) Coetzee tại buổi Lễ trao giải thưởng Nobel 2003 tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển Ơng chủ và gã hầu Coetzee, J.M.​ “Nhưng hãy trở lại với gã đồng hành mới của tơi. Tơi thích gã biết bao, và đã dày cơng dạy gã tất cả những điều cần thiết để gã trở thành một người hữu dụng và khéo léo, nhất là để gã cĩ thể nĩi chuyện với tơi và hiểu tơi. Gã là tên học trị sáng dạ nhất trên đời.” Daniel Defoe, Robinson Crusoe​ Boston là một thị trấn đẹp bên bờ biển Lincolnshire, gã hầu của chàng viết. Ở đây cĩ tháp chuơng nhà thờ cao nhất nước Anh, dân hoa tiêu thường lấy đĩ làm mốc dẫn đường cho tàu thuyền. Quanh thị trấn là một vùng đầm lầy, vạc nhiều vơ kể. Đĩ là một lồi hung điểu, chúng thường cất tiếng kêu nặng nề, trầm thống, vang rền như tiếng vọng một khẩu súng, đến nỗi cách xa hai dặm cịn nghe thấy. Vùng đầm lầy này cịn là nơi cư ngụ của nhiều lồi chim khác, gã hầu của chàng viết, nào là vịt trời, mịng két, vịt trời Bắc Cực. Và để bắt lũ chim này, những người dân vùng đầm lầy (thường gọi là Fen-men) nuơi và thuần hĩa những con vịt mà họ gọi là vịt mồi. Fens là những dải đầm lầy dài. Những dải đầm lầy như vậy cĩ ở khắp mọi nơi, châu Âu và thế giới, nhưng ở những nơi khác chúng khơng được gọi là Fens. Fen là một từ tiếng Anh, một từ khơng di cư. Những con vịt mồi vùng Lincolnshire đĩ được nuơi trong những ao riêng, gã hầu của chàng viết. Người ta thuần hĩa chúng bằng cách tự tay cho chúng ăn. Rồi khi mùa tới chúng được gửi ra nước ngồi, đến Hà Lan và Đức. Ở đĩ chúng gặp những con chim khác cùng lồi, và khi chứng kiến cảnh lũ chim Hà Lan và Đức kia sống khốn khổ thế nào bởi những dịng sơng xứ đĩ đĩng băng vào mùa đơng cịn đồng ruộng thì bị tuyết phủ dày, chúng bèn mách bảo đám đồng loại đáng thương kia - bằng một thứ ngơn ngữ mà bọn kia cĩ thể hiểu - rằng ở nước Anh quê chúng, mọi sự đều khác: vịt nước Anh sống ở những bờ biển ê hề thức ăn, thủy triều thoải mái ùa vào vào các dịng sơng; cĩ hồ, cĩ suối, cĩ cả ao lộ thiên lẫn ao cĩ mái che; lại cĩ những thửa ruộng đầy ắp lúa mì mà những người mĩt lúa để lại; và khơng hề cĩ băng tuyết, cĩ chăng thì chỉ rất ít. Bằng cách mời chào ấy - được diễn đạt bằng ngơn ngữ của lồi vịt - những con vịt mồi đã dụ dỗ được cơ man nào là bọn chim này và bắt cĩc chúng, nếu cĩ thể nĩi vậy, gã hầu của chàng viết. Chúng đưa lũ chim từ Hà Lan và Đức băng qua biển, về Anh, về những cái ao ở vùng đầm lầy Lincolnshire. Dọc đường chúng vẫn khơng thơi quàng quạc và cạp cạp với bọn kia bằng ngơn ngữ của lồi vịt rằng đấy chính là những cái ao mà chúng đã kể, rằng ở đây từ rày về sau, bọn kia sẽ được sống yên bình. Và trong khi chúng đang bận rộn với lũ chim mới đến thì những người dân đầm lầy, chủ của những con vịt mồi kia, liền rĩn rén lại gần những chỗ nấp dựng bằng sậy trên đầm lầy rồi bí mật vãi từng vốc lúa mì lên mặt nước; lũ vịt mồi liền sà xuống những hạt lúa nọ, kéo theo sau cả bầy khách phương xa. Cứ thế suốt hai ba ngày liền, chúng vừa khơng thơi mời gọi rằng ở nước Anh người ta sống thoải mái đến nhường nào, vừa dẫn đám khách vào những lối đi ngày mỗi hẹp, mỗi lúc một gần tới chỗ người ta đã giăng lưới sẵn. Thế rồi chủ những con vịt mồi liền thả chĩ ra, bọn chĩ này đã được huấn luyện tuyệt hảo để bơi đuổi theo lũ chim, vừa bơi vừa sủa. Hoảng hốt đến cùng cực bởi cái sinh vật khủng khiếp này, lũ chim chực bay lên, nhưng lưới giăng kín ở bên trên buộc chúng phải sà xuống nước, thế là chúng buộc phải bơi dưới tấm lưới nếu khơng muốn bỏ mạng. Nhưng lưới càng lúc càng thít chặt như một cái túi, và bọn chủ vịt mồi đã chực sẵn ở miệng túi để túm cổ lơi ra từng con một. Bọn vịt mồi được vuốt ve khen ngợi. Cịn những vị khách của chúng thì bị người ta đập chết ngay tại chỗ, vặt lơng đem bán hàng trăm con, thậm chí hàng ngàn con. Tất cả những sự kiện này về Lincolnshire đã được gã hầu của chàng chép lại bằng nét chữ rõ, nhanh, với những ngịi bút mà gã vĩt mỗi ngày bằng chiếc dao nhỏ trước khi sang trang mới. Ở Halifax - gã hầu của chàng viết - cĩ một dụng cụ hành hình mà tới thời Vua James mới bị dẹp bỏ; nĩ vận hành như thế này: người ta kê đầu kẻ bị kết án lên chiếc đà ngang hay cái lỗ máy chém; sau đĩ đao phủ bật cái chốt giữ thanh dao nặng. Thanh dao trượt xuống dọc theo một cái khung cao bằng cánh cửa nhà thờ và cứa đứt đầu kẻ kia, gọn như dao của anh hàng thịt. Nhưng ở Halifax người ta đồn rằng nếu từ lúc cái chốt bật ra cho đến lúc thanh dao rơi xuống mà kẻ bị kết án cĩ thể bật dậy chạy xuống đồi, bơi qua sơng mà đao phủ khơng bắt lại kịp, gã sẽ được tha mạng. Nhưng suốt ngần ấy năm cỗ máy đứng lù lù ở Halifax, điều đĩ chưa bao giờ xảy ra. Chàng (lúc này khơng phải gã hầu của chàng mà chính chàng) đang ngồi trong căn phịng của mình bên cảng Bristol và đọc những điều trên. Chàng đã già đi, hầu như cĩ thể nĩi giờ đây chàng đã là một ơng già. Da mặt chàng, vốn gần như đen sạm vì mặt trời nhiệt đới trước khi chàng làm một chiếc ơ bằng lá cọ hay lá palmetto để che nắng, nay đã nhợt nhạt hơn nhưng vẫn cịn rám nâu như giấy da thuộc; trên mũi chàng cĩ một vết bỏng vì nắng chẳng bao giờ lành. Chiếc ơ vẫn cịn đĩ trong phịng chàng, dựng ở một gĩc, nhưng con vẹt đã về đây cùng chàng thì khơng cịn nữa. Robin tội nghiệp! Nĩ thường đậu trên vai chàng và kêu tống lên, Robinson Crusoe tội nghiệp! Ai sẽ cứu chàng Robin tội nghiệp? Vợ chàng chịu khơng thấu lời than van của con vẹt từ sáng đến tối: Robin tội nghiệp. Em sẽ vặn cổ nĩ, nàng nĩi, nhưng nàng khơng đủ can đảm để làm vậy. Khi trở về Anh quốc từ hịn đảo của chàng cùng con vẹt, chiếc ơ và cái hịm đầy châu báu, cĩ một dạo chàng sống cuộc đời bình lặng với người vợ cũ ở cơ ngơi chàng mua tại Huntington bởi chàng đã thành người giàu cĩ, lại càng giàu hơn sau khi cho in cuốn sách kể lại những cuộc phiêu lưu của chàng. Song những năm tháng sống trên đảo, sau đĩ là những năm chu du cùng với gã hầu của chàng là Thứ Sáu (Thứ Sáu tội nghiệp, chàng tự than vãn, quạc quạc, vì con vẹt chẳng bao giờ muốn kêu tên Thứ Sáu, nĩ chỉ kêu tên của chàng) đã khiến chàng cảm thấy cuộc sống của một địa chủ thật buồn tẻ. Và, nĩi thật, cuộc sống vợ chồng cũng khiến chàng thất vọng đau đớn. Chàng ngày một năng lui tới chỗ tàu ngựa, đến chỗ những con ngựa của chàng mà, may thay, khơng biết nĩi huyên thuyên mà chỉ hí lên dịu dàng khi chàng đến để tỏ ra chúng biết chàng là ai, sau đĩ lại im lặng. Ở đảo, hồi Thứ Sáu chưa đến, chàng đã quen sống một cuộc sống lặng lẽ, giờ đây chàng cảm thấy thế giới này quá nhiều lời. Nằm trên giường bên vợ, chàng cảm thấy như cĩ một trận mưa sỏi trút lên đầu, rào rào lạo xạo khơng dứt trong khi chàng chỉ muốn một điều duy nhất là được ngủ. Thế nên khi vợ chàng trút linh hồn, chàng để tang nhưng khơng buồn khổ. Chàng chơn cất nàng, đợi một thời gian cho phải phép rồi thuê căn phịng này ở khu The Jolly Tar (Thủy thủ vui nhộn) bên cảng Bristol, chỉ mang theo chiếc ơ lấy từ hịn đảo đã khiến chàng nổi tiếng cùng con vẹt chết bám trên song và vài vật dụng cần thiết; quyền cai quản cơ ngơi ở Huntington, chàng để lại cho con trai. Và từ đĩ chàng sống một mình ở đây, ngày lại ngày thơ thẩn trên các kè sơng và bến nổi, miệng ngậm tẩu đăm đắm nhìn ra biển về phía tây bởi mắt chàng cịn tốt lắm. Bữa ăn chàng sai mang lên tận phịng bởi chàng chẳng cịn hứng thú gì việc giao du với thiên hạ, chàng đã quen với sự cơ đơn trên đảo rồi. Chàng khơng đọc gì, chàng khơng cịn thú đọc nữa; nhưng bằng việc ghi chép lại những chuyến phiêu lưu, thĩi quen viết đã hình thành ở chàng; đĩ cũng là một thú giải trí vui vui. Buổi chiều trong ánh nến chàng lấy giấy ra, vĩt ngịi bút rồi viết một hai trang về gã hầu của chàng, kẻ vẫn gửi những bản tường thuật cho chàng về chuyện những con chim mồi vùng Lincolnshire và về cỗ máy hành hình ở Halifax mà người ta cĩ thể thốt chết nếu trước khi lưỡi dao đáng sợ rơi xuống người ta cĩ thể bật dậy chạy xuống đồi, và về nhiều thứ khác nữa. Đi tới đâu gã cũng gửi những bản tường thuật, ấy là việc hàng đầu của gã, anh bạn luơn bận rộn của chàng. Trong khi tha thẩn dọc bức tường bến cảng mà nghĩ ngợi về cỗ máy ở Halifax, chàng - Robin, kẻ mà con vẹt thường gọi là Robin tội nghiệp - thả một hịn sỏi rồi lắng nghe. Một giây, khơng tới một giây, nĩ chạm mặt nước. Ân sủng của Chúa thì nhanh, nhưng cái lưỡi dao to gộc bằng thép tơi kia, nặng hơn một hịn sỏi và tra mỡ bị, chẳng lẽ nĩ khơng thể nhanh hơn sao? Cĩ bao giờ ta tránh nĩ được? Và giống người nào cĩ thể lăng xăng chạy suốt từ đầu nọ tới đầu kia vương quốc, từ cảnh chết này tới cảnh chết kia (đập đầu, cắt cổ) và gửi hết bản tường thuật này tới bản tường thuật nọ? Một người của cơng việc, chàng thầm nghĩ. Cứ để gã là người của cơng việc, là nhà buơn hạt giống hay da thuộc chẳng hạn; hoặc là nhà sản xuất và cung cấp ngĩi lợp ở bất cứ nơi nào cĩ nhiều đất sét, như ở Wapping chẳng hạn, và phải đi lại nhiều để lo việc làm ăn. Cứ cho gã giàu cĩ, cho gã một cơ vợ yêu thương gã, khơng lắm mồm và đẻ con cho gã, chủ yếu là con gái; cho gã hạnh phúc vừa phải; thế rồi hãy khiến cho hạnh phúc của gã đột ngột chấm dứt. Một mùa đơng nọ dịng Thames dâng cao, lị nung gạch, cửa hàng hạt giống hay xưởng thuộc da đều bị lũ cuốn trơi; gã hầu của chàng bị khánh kiệt, những chủ nợ bâu vào gã như ruồi như quạ, gã phải bỏ nhà, bỏ vợ con, phải cải trang và mai danh ẩn tích, nương náu ở khu ổ chuột tồi tàn nhất của Beggars Lane. Và tất cả điều đĩ - sĩng nước, sạt nghiệp, trốn chui trốn nhủi, khơng xu dính túi, áo quần tổ đỉa và nỗi cơ đơn - hãy để cho tất cả trở thành hồi ảnh về vụ đắm tàu và hịn đảo nơi mà chàng - Robin tội nghiệp - đã bị tách lìa khỏi cuộc đời suốt hai mươi sáu năm cho đến khi chàng hầu như hĩa điên (mà thật ra, ai dám nĩi chàng đã khơng điên, ở mức độ nào đĩ?). Hoặc hãy cho gã là người thợ làm yên ngựa cĩ nhà, cĩ cửa hàng và xưởng thợ ở Whitechapel, cĩ một nốt ruồi trên cằm và một cơ vợ yêu gã, khơng lắm mồm và đẻ con cho gã, chủ yếu là con gái và mang lại cho gã nhiều hạnh phúc, cho tới khi bệnh dịch ập xuống thành phố, đĩ là năm 1665 khi mà trận hỏa hoạn lớn ở London chưa xảy ra. Bệnh dịch ập xuống London: mỗi ngày, từ giáo xứ này qua giáo xứ nọ, số người chết tăng dần, cả người giàu lẫn kẻ nghèo, bởi bệnh dịch khơng phân biệt tình cảnh của người này với người kia, tồn bộ mớ của cải của tay thợ làm yên ngựa này cũng khơng thể cứu được gã. Gã gửi vợ con về quê rồi âm thầm lập kế hoạch chạy trốn cho chính mình, nhưng rồi gã lại chẳng làm gì. Gã mở hú họa Kinh thánh ra và đọc: Mi sẽ khơng sợ nỗi khủng khiếp của bĩng đêm; khơng sợ tên bay vào ban ngày, khơng sợ bệnh dịch lảng vảng trong bĩng tối, khơng sợ tai ương hồnh hành lúc giữa trưa. Ngàn lần sẽ rơi bên cạnh mi, vạn lần sẽ rơi bên phải mi, nhưng sẽ khơng rơi trúng mi. Nhờ tín hiệu chỉ dẫn rõ ràng này, gã vững lịng ở lại thành London bệnh dịch và bắt tay viết những bản tường thuật. Tơi gặp một đám người ngồi đường, gã viết, và chính giữa đám đơng đĩ, một người đàn bà đột nhiên chỉ tay lên trời. Nhìn kìa, bà ta kêu lên, một thiên thần áo trắng đang múa thanh kiếm lửa! Và đám người nhìn nhau đồng tình, Ừ, đúng vậy, họ nĩi: một thiên thần cầm kiếm! Nhưng tay thợ làm yên ngựa khơng nhìn thấy thiên thần, cũng khơng thấy kiếm. Gã chỉ nhìn thấy một đám mây cĩ hình thù kỳ lạ, một phía bị mặt trời chiếu sáng hơn phía kia. Đĩ là một hĩa thân! Người đàn bà gào lên khắp nơi; nhưng dù cố lắm gã cũng chẳng nhìn thấy hĩa thân nào. Gã viết vậy trong bản tường thuật. Một ngày khác, gã hầu của chàng, vốn là thợ làm yên ngựa nhưng đang chẳng cĩ việc gì làm, đi dạo dọc bờ sơng ở Wapping và thấy một thiếu phụ đứng trước cửa nhà gọi một người đàn ơng đang chèo một chiếc thuyền đánh cá nhỏ: Robert! Robert!, thiếu phụ gọi. Gã nhìn thấy người đàn ơng chèo thuyền vào bờ, lấy ra khỏi thuyền một bao tải, đặt lên một tảng đá bên bờ sơng rồi lại chèo thuyền đi. Thiếu phụ đi xuống sơng, nhận chiếc bao tải vác lên nhà, vẻ sầu khổ hằn sâu trên mặt. Gã hầu của chàng liền làm quen và bắt chuyện với người đàn ơng. Robert kể rằng ơng ta là chồng của thiếu phụ và chiếc bao tải là lương thực cả tuần cho vợ con, cả thịt, bánh mì và bơ; nhưng ơng khơng dám lại gần họ bởi vì tất cả bọn họ đều bị dịch hạch; điều đĩ làm ơng đau đớn. Và tất cả - hình ảnh người chồng Robert và người vợ giữ liên hệ với nhau bằng những tiếng gọi qua sĩng nước, và chiếc bao tải để lại trên bờ - tự nĩ đã nĩi lên tất cả, nhưng đồng thời nĩ cũng là hồi ảnh về nỗi cơ đơn của chính chàng, Robinson trên đảo hoang, trong những giờ tuyệt vọng đen tối nhất đã cất tiếng gọi qua sĩng nước gửi tới những người thân yêu ở nước Anh với hy vọng họ sẽ cứu chàng, cũng như những lần khác chàng đã bơi ra chiếc tàu chìm để kiếm thức ăn. Một bản tường thuật khác về thời kỳ khốn khổ này. Một người đàn ơng khơng chịu nổi những cơn đau hành hạ ở vùng bẹn và dưới thắt lưng, những biểu hiện của bệnh dịch hạch, đã gần như phát rồ, ở truồng tơ hơ lao ra đường về hướng Harrow Alley ở Whitechapel, nơi mà người thợ làm yên ngựa - gã hầu của chàng - chứng kiến cảnh ơng ta dậm chân, nhảy cào cào và làm hàng nghìn động tác kỳ quặc khác, trong khi vợ con ơng ta chạy theo gọi ơng về nhà. Kiểu dậm chân và nhảy cào cào này là hồi ảnh về chính sự dậm chân và nhảy cào cào của chàng sau thảm họa đắm tàu, khi chàng đã hết hơi tìm dấu vết đồng đội trên bãi cát mà chẳng thấy gì ngồi hai chiếc giày lệch đơi và hiểu rằng chỉ mỗi mình chàng dạt vào một hịn đảo hoang vu, rằng chàng sẽ chết và chẳng mong gì được cứu. (Nhưng chàng cịn hát thầm điều chi nữa, chàng ngạc nhiên tự hỏi, chàng trai khốn khổ này, ngồi sự chàng bị bỏ rơi? Chàng gọi gì qua những đại dương, những tháng năm, từ ngọn lửa riêng của chàng?) Cách đĩ một năm, chàng - Robinson - đã trả 2 đồng guinea cho một người đi biển để mua một con vẹt mà theo lời ơng ta kể lại thì ơng ta đã mang nĩ về từ Brazil. Con vẹt này tuy khơng lộng lẫy như con vẹt yêu quý (trước đây – ND) của chàng nhưng vẫn tuyệt đẹp với bộ cánh xanh, chiếc mỏ đỏ, và nếu tin lời người đi biển thì nĩ rất háu nĩi. Và quả thực, khi về nhà vẹt ta luơn đậu trên chiếc song dành cho nĩ trong phịng khách, với một sợi dây xích buộc ở chân đề phịng nĩ bay mất, và kêu lên: Poll tội nghiệp! Poll tội nghiệp!, cứ như vậy lặp đi lặp lại tới lúc chàng phải nhốt nĩ vào lồng. Cĩ điều, khơng thể bày cho nĩi một từ nào khác, như Robin tội nghiệp! chẳng hạn, hẳn vì nĩ đã quá già rồi. Chàng Poll tội nghiệp phĩng mắt qua khung cửa hẹp tới những đợt sĩng biển, và qua những đợt sĩng biển tới những vồng xám nổi lên trên Thái Bình Dương: Đĩ là hịn đảo gì vậy, mà lạnh lẽo, mà u buồn, nơi mà ta đã dạt đến? Chàng Poll tội nghiệp tự hỏi. Trong giờ ta lâm nạn, người đã ở đâu, hỡi vị cứu tinh của ta? Một người đàn ơng ngủ trước thềm cửa một nhà dân ở Cripplegate (lại một bản tường thuật nữa từ gã hầu của chàng) bởi ơng ta đã say xỉn và đêm đã khuya. Những chiếc xe chở xác lê bánh (chúng ta vẫn đang ở vào năm dịch hạch) và những người hàng xĩm đặt người đàn ơng lên xe cạnh những xác chết; họ nghĩ rằng ơng đã tắt thở. Rồi chiếc xe lăn tới nghĩa địa ở Mountmill, và người đánh xe, mặt che kín mít để tránh lây bệnh, xốc người đàn ơng định ném vào hố chơn. Thế là ơng ta tỉnh dậy và chống cự trong cơn hoảng loạn. Tơi đang ở đâu? - Người đàn ơng hỏi. Ngươi bị chơn tới nơi rồi, cùng với lũ người chết - Người đánh xe nĩi. Tức là tơi đã chết rồi ư? - Người đàn ơng hỏi. Và đĩ cũng lại là một hồi ảnh về tình cảnh của chàng lúc ở trên hoang đảo. Một vài người dân thành London vẫn tiếp tục cơng việc của họ; họ cho rằng mình khỏe mạnh và sẽ qua khỏi cơn dịch. Nhưng họ đều bị nhiễm dịch hạch trong máu: nếu bệnh nhập vào tim, họ sẽ chết ngay lập tức như bị sét đánh vậy, gã hầu của chàng viết. Và đĩ là một ẩn dụ về tự thể đời sống, tồn thể đời sống. Một sự chuẩn bị cần thiết. Chúng ta cần chuẩn bị cho cái chết một cách thích đáng, nếu khơng chúng ta sẽ bị quật ngã tại chính nơi chúng ta đang đứng. Cũng như chàng, Robinson, phải nhận ra điều đĩ khi một ngày kia chàng đột nhiên phát hiện ra một dấu chân người trên hịn đảo của chàng. Đĩ là một dấu vết, và vì thế, một tín hiệu, về một bàn chân, về một con người. Nhưng đĩ cịn là một tín hiệu cho nhiều thứ khác nữa. Tín hiệu ấy nĩi cho mi biết rằng mi khơng cơ độc; và cịn nữa: Dù mi cĩ dong buồm đến đâu, dù mi cĩ ẩn náu ở chốn nào, người ta cũng sẽ lần ra mi. Gã hầu của chàng viết: trong năm dịch hạch nhiều người vì kinh hoảng đã bỏ lại tất cả, nhà cửa, vợ con để chạy càng xa thành London càng tốt. Khi nạn dịch qua đi, họ đều bị mọi người nguyền rủa vì sự trốn chạy hèn nhát. Nhưng, gã hầu của chàng viết, chúng ta đã quên rằng cần phải dũng cảm như thế nào để chống lại dịch hạch. Đĩ khơng đơn giản là lịng dũng cảm của người lính siết chặt vũ khí trên tay mà tấn cơng kẻ thù: đĩ cịn như thể tấn cơng chính Thần chết trên lưng con ngựa tái nhợt của hắn. Ngay cả lúc phong độ nhất, con vẹt yêu quý của hai người cũng khơng nĩi một lời nào khơng phải do chủ của nĩ dạy. Thế thì bằng cách nào mà kẻ này, gã hầu của chàng - vốn cũng là một thứ vẹt và khơng được yêu quý lắm - lại cĩ thể viết hay như, hoặc thậm chí hay hơn ơng chủ của y? Bởi kẻ này, gã hầu của chàng, dùng bút rất khéo, điều đĩ khơng thể phủ nhận. Như thể tấn cơng chính Thần chết trên lưng con ngựa tái nhợt của hắn. Ngược lại, chàng chỉ khéo léo trong việc tính tốn và làm sổ sách như đã học ở mơn kế tốn chứ khơng phải trong việc chữ nghĩa. Chính Thần chết trên lưng con ngựa tái nhợt của hắn – chàng khơng thể nghĩ ra những từ như vậy. Chỉ khi chàng phĩ mặc hồn tồn cho gã hầu của chàng thì mới xuất hiện những từ như vậy. Và những con vịt mồi: chàng, Robinson, đã biết gì về những con vịt mồi? Khơng biết gì hết, cho tới khi gã hầu của chàng gửi cho chàng những bản tường thuật. Những con vịt mồi ở vùng đầm lầy Lincolnshire, cỗ máy hành hình lớn ở Halifax: Những lời kể về chuyến chu du vịng quanh đảo Anh mà gã hầu của chàng hình như đã thực hiện, một hồi ảnh về chuyến du lịch của chàng quanh hịn đảo của mình trên chiếc thuyền tự đĩng, chuyến du lịch chỉ ra rằng cĩ một phía khác xa hơn của hịn đảo, rậm rạp, tối tăm, khơ cằn, phía mà về sau chàng khơng bao giờ trở lại mặc dù những nhà thuộc địa tương lai, nếu đến được hịn đảo ấy, hẳn họ sẽ khai phá và cư ngụ trên đĩ; và đấy cũng là một ẩn dụ về phía tối của linh hồn và của ánh sáng. Và khi đám đạo văn và bọn bắt chước nhảy xổ vào câu chuyện trên đảo của chàng và cung cấp cho đại chúng câu chuyện bịa đặt về cuộc đời của một kẻ bị bỏ rơi trên đảo, chàng thấy bọn chúng khơng hơn gì một lũ ăn thịt người, bọn xơ vào ăn thịt chàng, tức là cuộc đời chàng; và chàng cũng chẳng thèm nghĩ tới việc nĩi ra điều này nữa. Khi tơi chống lại bọn ăn thịt người, cái lũ muốn đánh đập, nướng thịt và nuốt sống tơi, chàng viết, tơi đã nghĩ rằng mình đang chống lại chính sự việc đĩ. Tơi khơng hề biết rằng, chàng viết, bọn ăn thịt người này chỉ là một hình ảnh tượng trưng cho một thứ lịng tham cịn ma quỷ hơn, thứ gặm mịn chính bản chất của sự thật. Nhưng, nghĩ ngợi thêm chút nữa, thì một nỗi đồng cảm với lũ bắt chước đĩ từ từ dâng lên trong lịng chàng. Bởi với chàng bây giờ dường như chỉ cĩ vài ba câu chuyện trên thế giới; và nếu như lớp trẻ bị cấm cướp bĩc của người xưa, họ sẽ phải im lặng mãi mãi. Chàng đã kể về cuộc thám hiểu hoang đảo của mình như vậy, rằng một đêm chàng đã thức dậy trong nỗi kinh hồng và tin chắc rằng quỷ sứ trong bộ dạng một con chĩ lớn đang đè lên người chàng ở trên giường. Thế là chàng vùng dậy, cầm con dao mổ vịt, chém sang trái huơ sang phải để tự vệ trong khi con vẹt tội nghiệp ngủ bên cạnh chàng kêu lên khiếp sợ. Phải nhiều ngày sau đĩ chàng mới nhận ra rằng khơng phải chĩ cũng chẳng phải quỷ sứ đã đè lên chàng, ấy chỉ vì chàng đã chìm vào một cơn bĩng đè và bởi khơng thể cựa quậy chân, chàng đã cho rằng một sinh vật nào đĩ đang ngủ đè lên chân chàng. Và bài học rút ra từ trường hợp này là: dường như mọi khổ đau, kể cả chứng liệt rung, đều đến từ quỷ sứ, là tự thân quỷ sứ; rằng mối tai họa gây ra bởi dịch bệnh cĩ thể xem là hình ảnh tượng trưng cho mối tai họa gây ra bởi quỷ sứ, hoặc gây ra bởi một con chĩ trong hình ảnh tượng trưng cho quỷ sứ và ngược lại, tai họa được tượng trưng bằng một căn bệnh như trong câu chuyện dịch hạch của người thợ làm yên ngựa; và rằng bởi vậy khơng kẻ nào viết chuyện về một trong hai - về quỷ sứ hoặc về dịch hạch - lại cĩ thể bị kết án một cách bộp chộp là kẻ giả mạo hay thằng ăn cắp. Khi nhiều năm trước đây chàng quyết định viết lại câu chuyện trên đảo của mình, chàng nhận ra rằng câu chữ khơng đến với chàng và quản bút khơng tuân theo chàng, ngay những ngĩn tay chàng cũng cứng đờ và rời rã. Nhưng ngày qua ngày, cứ từng bước, từng bước, chàng làm chủ được việc viết lách, cho tới khi chàng cùng Thứ Sáu thám hiểm lên phương Bắc băng giá thì những trang văn của chàng cũng thốt ra nhẹ nhàng từ quản bút, hầu như khơng cần suy nghĩ. Khả năng viết dễ dàng này, tiếc thay, đã bỏ rơi chàng. Mỗi khi ngồi vào chiếc bàn viết nhỏ kê trước cửa sổ nhìn ra cảng Bristol, bàn tay chàng cĩ vẻ thật vụng về và quản bút lạ lẫm với chàng hơn bao giờ hết. Liệu gã, cái kẻ khác kia, gã hầu của chàng, cĩ thấy việc viết lách dễ dàng hơn khơng? Những câu chuyện về vịt trời, cỗ máy hành hình và thành London trong thời gian dịch hạch được viết thật trơi chảy; nhưng đĩ cũng từng là những câu chuyện của chính chàng. Cĩ thể chàng đã đánh giá sai người đĩ, người đàn ơng nhỏ thĩ linh hoạt với bước đi nhanh nhẹn cĩ nốt ruồi trên cằm. Cĩ thể lúc này, cũng như chàng, trong một căn phịng thuê đâu đĩ trên vương quốc rộng lớn này, gã đang ngồi một mình, nhúng rồi lại nhúng ngịi bút, đầy nghi hoặc, do dự và suy đi tính lại. Phải phác họa chân dung họ thế nào, người đàn ơng này và chàng? Ơng chủ và nơ lệ ư? Anh em, anh em sinh đơi ư? Chiến hữu ư? Hay kẻ thù? Chàng phải tìm cho kẻ đồng hành vơ danh này cái tên nào, kẻ từng ở bên chàng qua các buổi tối hay thậm chí thâu đêm, kẻ chỉ vắng mặt vào ban ngày khi chàng, Robin, đi dọc các bến thuyền để tuần tra xem cĩ thuyền nào mới cập bến khơng, cịn gã hầu của chàng rong ruổi khắp vương quốc và cũng tiến hành những cuộc du khảo của y? Liệu trong cuộc du hành của mình người đàn ơng này cĩ tới Bristol khơng? Chàng khao khát được gặp mặt người đĩ, bắt tay người đĩ, đi dọc bến tàu với gã và lắng nghe gã kể về cuộc viếng thăm phía bắc tối tăm của hịn đảo hoặc những cuộc phiêu lưu của gã trong việc viết lách. Nhưng chàng sợ rằng sẽ khơng cĩ cuộc gặp nào, khơng phải trong cuộc đời này. Nếu phải lựa chọn một hình ảnh cho hai người, gã hầu của chàng và chàng, chàng sẽ viết rằng họ như hai con tàu dong buồm về hai hướng khác nhau, một về hướng tây và một về hướng đơng. Hoặc đúng hơn, chàng và gã như những thủy thủ làm nhiệm vụ kéo dây buồm, một kẻ trên con tàu chạy hướng tây, một kẻ trên con tàu chạy hướng đơng. Tàu của họ chạy ngang qua nhau, cách nhau một tiếng gọi. Nhưng mặt biển thì dữ dội, thời tiết giơng tố; nước bắn vào mắt họ, tay họ nĩng rẫy vì dây chão, và thế là họ đi qua nhau nhưng đều bận rộn đến nỗi thậm chí khơng thể vẫy tay nhau. Đinh Bá Anh và Trần Tiễn Cao Đăng dịch từ bản tiếng Anh​ Phụ lục 11 Hình ảnh trang bìa các tiểu thuyết (bằng tiếng Anh) được chúng tơi khảo sát trong luận án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_dac_trung_hau_hien_dai_trong_tieu_thuyet_cua_john_ma.doc
  • docBẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT - OK.doc
  • docxDONG GOP MOI CUA LUAN AN - ENGLISH.docx
  • docDONG GOP MOI CUA LUAN AN - TIẾNG VIỆT.doc
  • docTÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT - CHU ĐÌNH KIÊN (1).doc
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN - ENGLISH - CHU ĐÌNH KIÊN (1).docx
Tài liệu liên quan