BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN
DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO
PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN
DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO
PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ
HÀ NỘI - 2016
L
269 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Dạy học ở tiểu học dựa vào phong cách học tập của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả luận án
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ - người Thầy đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tơi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS. Vũ Trọng Rỹ, PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga, PGS.TS. Đặng Thành Hưng, PGS.TS. Nguyễn Thị Tính và các nhà khoa học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đã đĩng gĩp ý kiến quý báu cho luận án.
Tơi cũng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho việc hồn thành luận án.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa và các cán bộ giảng viên đồng nghiệp trong Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP, ĐHTN đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả học tập và nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, GV và HS Trường Tiểu học Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; Trường Tiểu học Lê Lợi, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đã phối hợp, giúp đỡ tác giả thực nghiệm luận án.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả luận án
MỤC LỤC
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC
Đối chứng
GV
GV
HS
HS
PCHT
PCHT
PP
Phương pháp
PPDH
Phương pháp dạy học
STN
Sau thực nghiệm
TN
Thực nghiệm
TTN
Trước thực nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhận thức của GV về vai trị của PCHT trong dạy học 52
Bảng 1.2. Thực trạng thiết kế bài học ở tiểu học 56
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các PPDH, biện pháp, kĩ thuật dạy học 57
Bảng 1.4. Thực trạng các cách thành lập nhĩm học tập 58
Bảng 1.5. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học dựa vào PCHT của HS 59
Bảng 3.1. Danh sách các bài học thực nghiệm thăm dị 114
Bảng 3.2. Danh sách cách bài học thực nghiệm tác động 114
Bảng 3.3. Danh sách trường thực nghiệm 114
Bảng 3.4. Tiêu chí và thang đo trong thực nghiệm 117
Bảng 3.5. Kết quả điểm kiểm tra lần 1 (gđ1) mơn Khoa học của lớp TN và ĐC 120
Bảng 3.6. So sánh mức độ nhận thức của HS ở lớp TN và ĐC mơn Khoa học 121
Bảng 3.7. Kết quả điểm kiểm lần 2 (gđ1) mơn Khoa học của lớp TN và ĐC 121
Bảng 3.9. Kết quả điểm kiểm tra lần 1 (gđ1) mơn Lịch sử của lớp TN và ĐC 124
Bảng 3.10. Kết quả điểm kiểm tra đầu ra (gđ1) mơn Lịch sử ở lớp TN và ĐC 125
Bảng 3.11. So sánh mức độ nhận thức phần Lịch sử (gđ1) sau TN 126
Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra đầu vào phần Lịch sử của lớp TN và ĐC (gđ2) 131
Bảng 3.15. So sánh mức độ nhận thức đầu vào phần Lịch sử (gđ2) trước TN 132
Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra đầu ra (gđ2) mơn Khoa học của lớp TN và ĐC 132
Bảng 3.17. Kết quả điểm kiểm tra đầu ra (gđ2) Lịch sử lớp TN và ĐC 134
Bảng 3.18. Đánh giá vủa GV về các năng lực được hình thành của HS 137
Bảng 3.19. Đánh giá của GV về hoạt động học tập của HS lớp học TN 138
Bảng 3.20. Bảng theo dõi, so sánh kết quả kiểm tra của 1 số HS trước và sau TN 141
Bảng 3.21. Bảng tổng hợp kết quả của 2 nhĩm TN và ĐC sau TN (gđ2) 141
Bảng 3.22. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định t-test giữa nhĩm TN và nhĩm ĐC 143
Bảng 3.23. Mức độ ảnh hưởng của tác động 144
Bảng 3.24. Bảng tiêu chí Cohen 145
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU
Biểu đồ 1.1. Nhĩm PCHT của HS tiểu học 54
Biểu đồ 1.2. So sánh các nhĩm PCHT giữa Nam và Nữ 55
Biểu đồ 1.3. Khảo sát thơng tin HS trước khi lên lớp 56
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối số lượng điểm kiểm tra đầu ra mơn Khoa học (gđ1) 123
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối số lượng điểm kiểm tra đầu ra phần Lịch sử (gđ1) 127
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu diễn số lượng điểm kiểm tra đầu vào mơn Khoa học của nhĩm TN và nhĩm ĐC 130
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn số điểm của nhĩm TN và ĐC sau TN mơn Khoa học 133
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ so sánh số điểm của nhĩm TN trước và sau TN mơn Khoa học 134
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ so sánh số điểm của nhĩm TN và nhĩm ĐC phần Lịch sử 135
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ so sánh số điểm của nhĩm TN trước và sau TN phần Lịch sử 136
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ thể hiện số lượng các loại điểm của 2 nhĩm TN và ĐC 142
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến của nhĩm TN và nhĩm ĐC 143
Sơ đồ 2.1. Quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS theo mơ hình VARK 67
Sơ đồ 2.2. Quy trình tổ chức quá trình dạy học dựa vào PCHT của HS 83
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (số 29 - NQ/TW) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa XI đã đưa ra yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo là cần đổi mới căn bản, tồn diện, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ đặt ra là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy mĩc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực” [6].
Để thực hiện nhiệm vụ mà Nghị quyết của Hội nghị trên đã nêu ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai kế hoạch xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) giai đoạn sau 2015. Nội dung CTGDPT sau 2015 khơng chỉ chú trọng đến việc trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức, kĩ năng các mơn học mà cịn chú ý hướng tới việc phát triển cho HS những năng lực cần thiết để các em cĩ thể thành cơng trong học tập, tự chủ trong cuộc sống, hịa đồng và đĩng gĩp tích cực cho xã hội. Trong đĩ, các năng lực chung, cốt lõi cĩ vai trị hết sức quan trọng và cần thiết cần hình thành và phát triển cho HS, đĩ là: (1) Năng lực tự học; (2) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; (3) Năng lực thẩm mĩ; (4) Năng lực thể chất; (5) Năng lực giao tiếp; (6) Năng lực hợp tác; (7) Năng lực tính tốn; (8) Năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng [4, tr34]. Vậy, quá trình dạy học cần phải đổi mới như thế nào để cĩ thể đáp ứng yêu đĩ của xã hội?
Một trong những vấn đề cịn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là mang tính đồng loạt, chủ trương áp dụng cho số đơng, chưa chú ý tới tính đa dạng của đối tượng HS. Điều này đặt ra một câu hỏi: Làm thế nào để phát huy được tối đa khả năng của từng cá nhân người học? Để thực hiện được điều đĩ thì cần phải thực hiện dạy học theo quan điểm phân hĩa vì triết lí của quan điểm này là nhằm hướng tới đáp ứng đối tượng học, tạo cơ hội phù hợp nhất cho HS. Cĩ thể dạy học phân hĩa dựa vào năng lực, hứng thú cũng như phong cách học tập (PCHT) của HS. Trong đĩ dạy học dựa vào PCHT của HS cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Mơ hình dạy học dựa vào PCHT giúp giáo viên (GV) lập kế hoạch bài học và chương trình giảng dạy với mục đích làm thế nào để HS cĩ thể học tốt nhất. Nhờ khả năng xác định PCHT của HS và cĩ cách dạy phù hợp GV cĩ thể hỗ trợ HS đạt được kết quả học tập tốt hơn và cải thiện thái độ của các em đối với việc học. Xác định PCHT cho phép GV cĩ thể tận dụng điểm mạnh của HS và cĩ thể đơn giản hĩa một kiến thức mà ban đầu các em gặp khĩ khăn. Từ đĩ giúp HS phát huy hết các thế mạnh, tiềm năng của cá nhân để tiếp thu, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức trong các tình huống mới trong cuộc sống.
Hiện nay, dạy học hướng đến nhu cầu, hứng thú, PCHT của từng cá nhân người học đã bước đầu được chú ý và thực hiện. Ở tiểu học, trong thời gian qua đã tích cực đẩy mạnh cơng tác đổi mới các phương pháp dạy và học thơng qua việc thụ hưởng các dự án VVOB, VNEN - một trong các điều kiện thuận lợi để tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS - nhằm hướng đến nâng cao năng lực tự học, tự khám phá tri thức của HS. Tuy nhiên, hiệu quả dạy học vẫn chưa thực sự đạt được kết quả như mong muốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Cụ thể: Người dạy chưa được trang bị một cách hệ thống về lí luận cũng như quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS; Bên cạnh đĩ, tâm lý e ngại sự thay đổi, e ngại cái mới luơn thường trực trong tư duy của một bộ phận GV. Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học dựa vào PCHT của HS nhưng GV ngại đầu tư thời gian cho cái mới, đồng thời cịn lúng túng trong việc thiết kế dạy học cũng như lựa chọn các biện pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng người học. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu, xây dựng quy trình, biện pháp dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa cĩ cơng trình khoa học nào tìm hiểu sâu, kĩ càng, tỉ mỉ về vấn đề này.
Từ những lý do trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học ở tiểu học dựa vào phong cách học tập của học sinh” để nghiên cứu là cần thiết, cĩ giá trị thực tiễn. Nhằm xác định mơ hình lý thuyết của dạy học dựa vào PCHT, từ đĩ xác định những định hướng cơ bản làm cơ sở để vận dụng vào thực tiễn dạy học các mơn học ở tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ở tiểu học
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ giữa dạy học và PCHT của HS tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học
Quá trình dạy học ở tiểu học sẽ phát huy được những lợi thế của HS trong việc tiếp nhận, xử lí và vận dụng kiến thức, nâng cao năng lực học tập của cá nhân HS nếu xác lập được quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với đặc điểm HS tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của dạy học dựa vào PCHT của HS trong quá trình dạy học ở tiểu học.
5.2. Xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học.
5.3. Áp dụng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS vào việc thiết kế dạy học các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra và khẳng định tính khả thi của quy trình đã được đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu dạy học dựa vào PCHT theo mơ hình VARK (Neil Fleming) và vận dụng trong dạy học các mơn Lịch sử và Địa lí, Khoa học ở tiểu học.
6.2. Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát GV tại 6 tỉnh: Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Thái Bình, Bắc Kạn, Cao Bằng và triển khai thực nghiệm tại 3 trường tiểu học thuộc khu vực Đơng Bắc Việt Nam: Trường Tiểu học Hợp Thành - Xã Hợp Thành - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên; Trường Tiểu học Lê Lợi, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, huyện Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
6.3. Đối tượng thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành với quy mơ 73 HS lớp 4 (đối chứng là 71) và 75 HS lớp 5 (đối chứng là 72).
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Để thực hiện đề tài này chúng tơi đã dựa vào các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu sau:
7.1.1. Tiếp cận theo lý thuyết hoạt động: Việc nghiên cứu dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học được thực hiện theo nguyên tắc thơng qua hoạt động và bằng hoạt động. Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta phải nghiên cứu hoạt động dạy của GV với việc đáp ứng PCHT của HS ở trường tiểu học, nghiên cứu hoạt động nhận thức, tiếp nhận và xử lí thơng tin của người học, các hoạt động khác của GV và HS liên quan đến việc đáp ứng PCHT của HS.
7.1.2. Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc: Dạy học dựa vào PCHT của HS là một bộ phận, một định hướng của dạy học theo quan điểm phân hĩa. Do vậy, nghiên cứu việc dạy học dựa vào PCHT của HS được đặt trong hệ thống của dạy học phân hĩa, xem xét mối quan hệ giữa PCHT với năng lực và hứng thú của HS để từ đĩ đưa ra quy trình, sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học phù hợp với PCHT của HS tiểu học.
7.1.3. Tiếp cận theo năng lực: Xu hướng dạy học hiện đại nĩi chung và dạy học ở tiểu học nĩi riêng là tiếp cận theo hướng hình thành các năng lực ở người học (năng lực thực hiện). Nhiệm vụ của quá trình dạy học ngồi việc hình thành và phát triển ở HS những năng lực chung cần phải bồi dưỡng, phát huy các năng lực riêng biệt của người học. Vì thế, nghiên cứu việc dạy học dựa vào PCHT của HS đảm bảo phát huy được năng lực của người học, tối đa hĩa tiềm năng sẵn cĩ của người học.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngồi nước về PCHT và dạy học dựa vào PCHT của HS. Từ đĩ phân tích, so sánh, hệ thống hĩa, khái quát hĩa nhằm đánh giá lịch sử nghiên cứu, cụ thể hố vấn đề nghiên cứu về PCHT, rút ra những kết luận làm cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài.
- Quá trình nghiên cứu được tiến hành như sau:
+ Tìm kiếm, thu thập thơng tin từ các nguồn khác nhau về PCHT và dạy học dựa vào PCHT của HS.
+ Dịch tài liệu, đọc, suy nghĩ các thơng tin về PCHT (quan niệm, phân loại, vai trị, lưu ý về PCHT);
+ So sánh, phân tích, đánh giá các thơng tin thu thập được;
+ Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng trắc nghiệm
- Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm đã được Việt hĩa để tìm hiểu, khảo sát PCHT của HS. Chúng tơi sử dụng và Việt hĩa bộ cơng cụ khảo sát PCHT theo mơ hình VARK với 650 em HS lớp 4, lớp 5 tại các trường tiểu học thuộc 4 tỉnh: Bắc Kạn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Yên Bái.
- Sử dụng phiếu điều tra về thực trạng tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS: gồm 1000 GV là các học viên hệ vừa học vừa làm ngành Giáo dục tiểu học của Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Đây là các GV trực tiếp giảng dạy của một số trường tiểu học ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Cao Bằng, Thái Bình, Yên Bái, Hà Giang.
7.2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm
Thơng qua dự giờ các tiết học ở trường tiểu học, quan sát hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS tiểu học. Từ đĩ, tìm hiểu các phương pháp dạy học mà GV thường sử dụng, hiệu quả của tiết dạy thơng qua cách thức tác động của GV đến HS; quan sát các biểu hiện của HS trong quá trình tiếp nhận và xử lí thơng tin. Trong quá trình quan sát cĩ ghi chép diễn biến tiến trình các hoạt động, các biểu hiện, thái độ hành vi của người học, nhận xét, đánh giá kết quả thu được, so sánh với các phương pháp nghiên cứu khác.
7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành trị chuyện, phỏng vấn sâu trực tiếp với các GV và HS để làm rõ hơn những thơng tin về việc GV hiểu biết PCHT và dạy học dựa vào PCHT của HS, hiểu rõ hơn về PCHT đặc trưng của mỗi cá nhân người học.
Thơng qua việc trao đổi trực tiếp bằng những câu hỏi mở sẽ giúp GV và HS trả lời khách quan, tự nhiên nhất về dạy học dựa vào PCHT của HS; Hệ thống câu hỏi phỏng vấn được chuẩn bị trước một cách chu đáo, trật tự câu hỏi cĩ thể thay đổi vị trí; một số nội dung cĩ thể được điều chỉnh sao cho phù hợp các đối tượng ở các vùng miền khác nhau.
7.2.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm qua các vịng, tiến hành tổng kết kinh nghiệm, khẳng định những yếu tố tích cực cần phát huy, phân tích những điểm cịn hạn chế và đề ra biện pháp khắc phục.
7.2.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tranh thủ ý kiến gĩp ý, phản biện của các chuyên gia cao cấp về lĩnh vực Tâm lý học và Giáo dục học, đặc biệt là các chuyên gia cĩ nghiên cứu, kinh nghiệm liên quan đến PCHT và dạy học dựa vào PCHT của HS để xây dựng khung lí thuyết, xây dựng quy trình dạy học cũng như sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với PCHT của HS.
Phương pháp này được tiến hành thơng qua hình thức tổ chức seminar, thảo luận khoa học, trao đổi trực tiếp và thơng qua các phiếu đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực Giáo dục học và Tâm lý học để từ đĩ điều chỉnh, bổ sung hồn thiện đề tài.
7.2.2.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Phân tích một số trường hợp điển hình của một số HS để thấy rõ sự thay đổi trước và sau khi được học tập, trải nghiệm dựa vào PCHT của chính mình.
Trong phương pháp này chúng tơi lựa chọn đầy đủ các đối tượng HS dựa vào bài kiểm tra khảo sát đầu vào (HS trung bình, HS khá và HS giỏi), sau đĩ quan sát, theo dõi, ghi chép quá trình nhận thức, tiếp nhận xử lí thơng tin, thái độ học tập của các em khi được tổ chức dạy học dựa vào PCHT. Phân tích, so sánh để thấy rõ những thay đổi của HS với trước đĩ; giải thích các nhân tố tác động đến kết quả học tập của người học.
7.2.2.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quy trình của dạy học dựa vào PCHT của HS, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để khẳng định tính khả thi và hiệu quả của quy trình, kĩ thuật dạy học dựa vào PCHT của HS do chúng tơi đề xuất. Chúng tơi lựa chọn HS các lớp thực nghiệm và đối chứng cĩ sự tương đương nhau về khả năng nhận thức.
7.3. Các phương pháp nghiên cứu khác
Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học và phần mềm SPSS 16.0 để phân tích kết quả điều tra thực trạng, kết quả thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Trong đĩ, các phương pháp nghiên cứu lí luận, điều tra bằng anket, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm sư phạm là phương pháp chủ yếu.
8. Những luận điểm bảo vệ
8.1. Dạy học dựa vào PCHT của HS là một cách tiếp cận dạy học cĩ nguyên tắc, quy trình, kĩ thuật dạy học nhất định nhằm giúp HS được phát huy thế mạnh của cá nhân trong quá trình học, tối đa hĩa năng lực học tập của bản thân, gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
8.2. Cĩ nhiều mơ hình dạy học dựa vào PCHT của HS, tuy nhiên mơ hình VARK phù hợp với HS tiểu học, vì nĩ phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi và điều kiện thực hiện ở trường tiểu học Việt Nam.
8.3. Cĩ thể nhận diện PCHT theo mơ hình VARK bằng bộ cơng cụ gồm 16 câu hỏi trên cơ sở vận dụng và điều chỉnh phù hợp với đặc điểm HS tiểu học Việt Nam.
8.4. Quy trình dạy học dựa vào VARK cần được thiết kế theo các nguyên tắc và yêu cầu sau: Nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt của HS; Đảm bảo thực hiện tốt chuẩn kiến thức và kĩ năng mơn học; Phát triển năng lực của người học và đảm bảo tính thực tiễn.
8.5. Dạy học dựa vào PCHT theo mơ hình VARK sẽ cĩ hiệu quả nếu tuân thủ quy trình dạy học hợp lý, khoa học và cụ thể.
9. Đĩng gĩp của luận án
9.1. Về mặt lí luận
Trên cơ sở phân tích, hệ thống hĩa và kế thừa các nghiên cứu về PCHT, luận án đã bổ sung và làm sáng tỏ thêm khái niệm, phân loại, vai trị, các lí thuyết nền tảng về PCHT và dạy học dựa vào PCHT của HS, gĩp phần bổ sung cho lí luận về dạy học dựa vào PCHT của HS ở Việt Nam.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá các mơ hình PCHT và lựa chọn mơ hình phù hợp những đặc điểm cơ bản của HS tiểu học Việt Nam. Chỉ ra các nguyên tắc dạy học dựa vào PCHT của HS; Vận dụng và điều chỉnh bộ cơng cụ xác định PCHT của HS tiểu học Việt Nam; Xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS gồm 3 giai đoạn cụ thể.
9.2. Về mặt thực tiễn
Luận án đã phân tích và làm rõ thực trạng PCHT của HS tiểu học, việc tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS ở một số trường tiểu học; Xác định các yếu tố tác động đến chất lượng quá trình dạy học dựa vào PCHT. Thực trạng cho thấy GV chưa thực sự quan tâm và thiết kế giờ học dựa vào PCHT của HS; HS chưa cĩ cơ hội để được học theo thế mạnh của bản thân mình.
Các PP, kĩ thuật dạy học được đặt ra nhằm định hướng, gợi ý cho GV cĩ thể dạy học dựa vào PCHT của HS đạt hiệu quả cao.
10. Cấu trúc của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận án được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học ở tiểu học dựa vào PCHT của HS.
Chương 2. Quy trình dạy học ở tiểu học dựa vào PCHT của học sinh
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC
Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Nghiên cứu về phong cách học tập
a) Trên thế giới
- Nghiên cứu về phong cách học tập:
Thuật ngữ “phong cách học tập (learning style) mới xuất hiện vào những năm 50 của thế kỉ XX khi mà Thelen (1950) [74] sử dụng nĩ trong việc xác định điều kiện tổ chức hoạt động thảo luận nhĩm. Tuy nhiên, những nghiên cứu ban đầu liên quan đến PCHT đã được đề cập vào đầu thế kỉ XX. Năm 1904, Alfred Binet, một nhà tâm lý học Pháp, phát triển các bài kiểm tra trí thơng minh đầu tiên đã rất quan tâm đến khác biệt cá nhân. Năm 1907, tiến sĩThe study of learning styles was the next step: In 1907, Dr. Maria Montessori, who invented the Montessori method of education, began using materials to enhance the learning styles of her students. Maria Montessori là người đã tiếp tục nghiên cứu về PCHT, cũng là người phát minh ra phương pháp Montessori của giáo dục, bắt đầu sử dụng các vật liệu để nâng cao PCHT của các HS của mình. Dr. Montessori believed that students do not demonstrate mastery of subjects through a multiple-choice answer sheet, but through their actions.
Carl Jung (1927) là người đầu tiên nêu ra lý thuyết học tập theo phong cách. Ơng nhận thấy sự khác biệt lớn trong cách mọi người cảm nhận (cảm giác so với trực giác), cách họ thực hiện các quyết định (tư duy, cảm xúc so với trí tưởng tượng), và làm thế nào hoạt động hoặc phản chiếu trong khi họ tương tác (hướng ngoại so với hướng nội).
Isabel Myers và Katherine Briggs (1977), người đã xây dựng hệ thống lí thuyết Myers-Briggs Type Indicator và thành lập Hiệp hội các loại tâm lý, áp dụng lí thuyết của Jung và cũng chịu ảnh hưởng của các thế hệ nghiên cứu đi trước cố gắng tìm hiểu sự khác biệt cụ thể trong học tập của con người. Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này bao gồm Anthony Gregorc (1985), Kathleen Butler (1984), Liêu Bích Nhi, McCarthy (1982), và Harvey và J. Robert Hanson (1995).
Mặc dù các nhà nghiên cứu về lý thuyết PCHT cĩ nhiều cách giải thích khác nhau tuy nhiên tất cả các mơ hình cĩ hai điểm chung:
Tập trung vào quá trình: mơ hình PCHT cĩ xu hướng liên quan đến những quá trình học tập: làm thế nào cá nhân tiếp thu, xử lý thơng tin, đánh giá kết quả.
Nhấn mạnh vào cá tính: Các nhà nghiên cứu về lý thuyết PCHT cho rằng quá trình học tập của HS liên quan đến tư tưởng, cảm giác, tình cảm của cá nhân người học.
Những năm sau đĩ, ít xuất hiện các nghiên cứu về PCHT. Cho đến tận năm 1956, Benjamin Bloom phát triển một hệ thống gọi là bảng phân loại tư duy của Bloom thì việc xác định PCHT mới đạt được bước tiến mới. Tiếp theo Benjamin Bloom, Dun and Dun cũng nghiên cứu về PCHT vào năm 1976, ơng đã thiết kế được cơng cụ để đánh giá PCHT của HS.
From the 1980s to the present day, different learning-style models have been developed building on previous discoveries.Từ những năm 1980 cho đến ngày nay, các mơ hình khác nhau về PCHT đã được cơng bố và phát triển dựa trên cơ sở những khám phá trước đĩ. Theo tổng hợp của Ken Dunn and Rita Dunn [51], đến năm 2006, cĩ khoảng 650 đầu sách về PCHT xuất bản tại Mỹ và Canada, 4500 bài báo đăng trên các ấn phẩm khoa học về nội dung này và hơn 26000 trang mạng internet đang hoạt động nhằm đo lường và phân loại PCHT. Những tên tuổi nổi tiếng trong lĩnh vực này như Ken Dunn, Rita Dunn, Gregorc, Kolb, Myers-Briggs, Peter Honey, Guiford,
Marlene D.Lefer đã xuất bản tài liệu “Phong cách học tập” (1995). Trong tài liệu này, Marlene đã giúp cho độc giả hiểu rõ về PCHT. Bên cạnh đĩ, tác giả đưa ra bốn PCHT (học thiên về hình ảnh, học thiên về phân tích, học theo cảm giác thơng thường, cách học năng động) từ đĩ đưa ra các chỉ dẫn chung về biện pháp dạy học phù hợp cho từng PCHT kể trên [54].
- Nghiên cứu về phân loại phong cách học tập:
Cũng cĩ nhiều nghiên cứu hướng đến việc phân loại PCHT. Trong đĩ, nổi bật là nghiên cứu của Coffield [43, tr9]. Theo nghiên cứu của tác giả, hiện nay cĩ 71 mơ hình PCHT được xây dựng và cơng bố. PCHT cĩ thể phân loại thành 5 nhĩm như sau: PCHT dựa vào giác quan - liên quan đến yếu tố gen - mơi trường (bao gồm 4 thể thức nhìn, nghe, vận động, sờ); PCHT phản ánh các đặc điểm bên trong của cấu trúc nhận thức; PCHT phản ánh các kiểu nhân cách bền vững; PCHT là các ưu thế linh hoạt trong học tập; PCHT là các chiến lược, cách tiếp cận học tập.
Nghiên cứu của Cynthia Ulrich Tobias thể hiện trong tác phẩm Mỗi đứa trẻ một cách học [8]. Bà đã giới thiệu năm mơ hình phong cách học khác nhau dựa vào các yếu tố cụ thể: phương pháp của trí não (Gregorc) - nhận biết được trí não hoạt động như thế nào; ưu tiên về mơi trường học (Dunn và Dunn) - Thiết kế mơi trường học tập lý tưởng; các thể thức ghi nhớ (Barbe, Swaassing) - Chiến lược ghi nhớ hiệu quả; cách xử lí thơng tin theo kiểu phân tích - tổng hợp (witkin) - phân biệt các phương pháp và các kĩ năng học hiệu quả; Thuyết đa trí thơng minh (Gardner) - Phân biệt 7 loại hình trí thơng minh.
b) Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, thuật ngữ “PCHT” vẫn cịn mới mẻ với nhiều người. Các nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn của các nhà khoa học trong nước về PCHT cịn chưa cĩ nhiều. Một số tài liệu lí luận đầu tiên manh nha về PCHT cơ bản xuất hiện trong các sách dịch, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành giáo dục dựa trên quan điểm của các tác giả nước ngồi. Vì thế mỗi tài liệu tiếp cận PCHT tập theo các hướng khác nhau, nhưng đều với mục đích nhằm phân loại đặc điểm riêng của người học giúp quá trình dạy và học mang lại kết quả tốt nhất.
Trong giáo trình "Tâm lý học đại cương", Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (2003) dựa trên tính ưu thế, chủ đạo của giác quan nào đĩ trong trí nhớ ta cĩ trí nhớ bằng mắt, trí nhớ bằng tai, trí nhớ bằng tay,.. Sự phân chia trí nhớ theo tiêu chí này cũng trùng khớp với sự phân chia PCHT theo ưu thế giác quan.
Trong tài liệu "Cơ sở tâm lí học giáo dục" [18], tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng việc thiết kế bài học trong quá trình dạy học cần phải dựa vào nhiều căn cứ như: nội dung dạy học, mơi trường học tập,.. trong đĩ chỗ dựa cốt yếu nhất và đáng tin cậy nhất chính là PCHT của người học. Chính vì vậy, tác giả nhận định rằng người GV cần phải cĩ chiến lược dạy học thích ứng với PCHT của người học để việc học đạt hiệu quả cao.
1.1.2. Nghiên cứu về dạy học dựa vào phong cách học tập
a) Trên thế giới
Nghiên cứu về dạy học dựa vào PCHT cũng là một đề tài thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu. Tác giả Marilee B. Sprenger với tài liệu “Dạy học phân hĩa thơng qua PCHT và trí nhớ” (2008) [56]. Dạy học phân hĩa là một trong những quan điểm dạy học đã được triển khai khá phổ biến trên thế giới. Ở Việt Nam đang bắt đầu tiếp cận và vận dụng trong từng hồn cảnh cụ thể tuy nhiên mới dừng lại ở việc dạy học phân hĩa dựa theo năng lực của người học mà chưa tính đến yếu tố phong cách của người học. Thơng qua tác phẩm của Marilee B. Sprenger đã giúp người đọc biết thêm về cách phân loại khác của PCHT cùng với những lời khuyên làm thế nào để cĩ thể dạy tốt, đáp ứng với các cá nhân để đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
The Hay Group cũng xuất bản một tập sách mang tên "One Style Doesn’t Fit All: The Different Ways People Learn and Why It Matters" (một phong cách khơng phù hợp với tất cả: mỗi người cĩ cách khác nhau để học và vấn đề tại sao). Tài liệu trình bày những lợi ích thiết thực của việc phân loại các kiểu PCHT của mỗi cá nhân người học. Bao gồm: đặt người học trong tình huống học và làm việc với những người cĩ điểm mạnh về học tập khác nhau; cải thiện sự phù hợp giữa PCHT của mình với các loại trải nghiệm họ phải đối mặt và thực hành những kĩ năng trong khu vực trái ngược lại với điểm mạnh hiện tại của họ.
Các tác giả Mariaemma Willis và Victoria Kindle Hodson với nghiên cứu Khám phá PCHT những đứa trẻ của bạn [55]. Tài liệu này được viết cho bốn đối tượng: những người trẻ tuổi (HS), các bậc cha mẹ, các thầy cơ giáo và những người trưởng thành. Tài liệu đã nhấn mạnh vai trị của việc hiểu được PCHT của HS đối với từng đối tượng sẽ cĩ vai trị quan trọng đến việc học tập của người học như thế nào. Từ đĩ đưa ra một số bài tập chỉ dẫn về việc xác định PCHT của người học.
Tác giả Carol Ann Tomlinson trong tài liệu Làm thế nào để dạy học phân hĩa trong lớp học đa trình độ [66] cũng đề cập đến PCHT của HS. Theo tác giả, việc lập kế hoạch bài học cho lớp học cĩ nhiều HS cĩ nền tảng tri thức khác nhau ngồi một số yêu cầu cơ bản cần đáp ứng như sự sẵn sàng, sự hứng thú học tập thì giờ học muốn đạt hiệu quả cần phải xác định và thích ứng với PCHT của HS.
Trong tài liệu Khám phá phong cách học tập của học sinh, tác giả Mariaemma Willi, M.S và Victoria Kindle Hodson, M.A [55] đã chỉ ra những nội dung mà người dạy cần tìm hiểu về người học để cĩ cái nhìn tổng thể PCHT của HS. Cụ thể như các lĩnh vực: tài năng (năng khiếu), hứng thú, thể trạng đặc trưng mỗi cá nhân (thị giác, thính giác, xúc giác), mơi trường, khuynh hướng hoạt động (vận động, tổ chức, khám phá, tương tác và sáng tạo).
Tác giả Lynne Celli Sarasin đã cĩ nghiên cứu với tên Quan điểm phong cách học tập: tác động trong lớp học (2006) [53]. Trong nghiên cứu này tác giả cũng giới thiệu vài nét khái lược tổng quan về PCHT, tầm quan trọng của việc hiểu ý nghĩa của nĩ trong quá trình dạy học. Cụ thể hơn nữa tác giả nghiên cứu sâu về PCHT và tác động của nĩ đối với đối tượng HS bậc sau trung học phổ thơng. Làm rõ về đặc điểm PCHT của HS đồng thời chỉ ra các chiến lược dạy học tương ứng với từng PCHT đã nêu
Ngồi ra, cĩ các nghiên cứu về dạy học dựa vào phong cách học tập đối với từng ngành khoa học, hướng tới các đối tượng người học cụ thể như:
Nghiên cứu PCHT của sinh viên ở cấp đại học cĩ Luận án tiến sĩ về kiến trúc nội thất và thiết kế mơi trường, thuộc trường Đại học Bilkent (Thổ Nhĩ Kỳ) của Ưzgen Osman Demirbaş: Mối quan hệ giữa PCHT với thành tích học tập của sinh viên ngành giáo dục kiến trúc nội thất [59]. Trong luận án này, tác giả đã phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa PCHT của sinh viên trong ngành giáo dục kiến trúc, tác động của PCHT tới thành tích học tập của người học.
Nghiên cứu PCHT của HS ở cấp trung học phổ thơng cĩ Luận án tiến sĩ triết học giáo dục (2009) của tác giả Ketan D. Gohel, trường Đại học Saurashtra, Ấn Độ: Sự tác động giữa PCHT của người học với chiến lượ... bên ngồi đồng thời mất ít thời gian tiến hành vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS tiểu học cho nên tác giả luận án đã lựa chọn cách phân loại PCHT theo mơ hình VARK để nghiên cứu và thiết kế.
1.3. Dạy học dựa vào phong cách học tập của học sinh
1.3.1. Vai trị của dạy học dựa vào phong cách học tập của học sinh
Nhiều bằng chứng thừa nhận rằng sự tác động, tương tác giữa cách dạy của GV với PCHT của HS trong mơi trường học tập là yếu tố căn bản dẫn đến sự thành cơng của quá trình dạy học.
Để dạy học đạt hiệu quả cao, người GV phải biết về sự đa dạng, phong phú, khác biệt nhau về cách thức học tập của mỗi người HS hay nĩi một cách đơn giản hơn là tìm câu trả lời cho câu hỏi “HS của chúng ta tiếp cận và lĩnh hội kiến thức như thế nào?”
Người GV khi đã hiểu về PCHT của người học thì cần phải sẵn sàng thay đổi các chiến lược và kĩ thuật dạy học của mình. Phải đảm bảo rằng những phương pháp, phương tiện và học liệu mình chuẩn bị và sử dụng trong bài học phù hợp với con đường nhận thức của HS và cĩ khả năng tối đa hĩa tiềm năng nhận thức của người học.
Để đáp ứng với sự phong phú, khác biệt về PCHT của người học và để việc dạy học đạt hiệu quả thì quá trình dạy học phải cĩ cách tiếp cận mang tính tổng thể. Các chiến lược dạy học, kế hoạch hoạt động dạy học phải đáp ứng và phù hợp với nhu cầu cũng như thế mạnh của HS. Vì thế dạy học phải cĩ tính tích cực, hướng đến PCHT của HS, đặt trọng tâm vào những thế mạnh của người học.
Đồng thời, một yếu tố gĩp phần quan trọng cho việc dạy học theo phong cách đạt đến sự thành cơng đĩ chính là cần một mơi trường học tích cực. Người học phải cảm thấy thoải mái, an tồn, hứng khởi để tích cực tham gia trải nghiệm, tiếp thu thơng tin, kiến thức, khái niệm khoa học.
Như vậy, ta cĩ thể thấy việc dạy học đáp ứng phong cách cĩ một giá trị hết sức tốt đẹp. Nĩ khơng chỉ giúp cho người học đạt được thành cơng mà cịn giúp cho cả lớp học, khĩa học đạt được mục tiêu đề ra.
Các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục hiện đại cho rằng, người GV cần phải biết mỗi HS của họ là một cá thể cho nên điều quan trọng phải hiểu rằng cái khác biệt của mỗi người học đĩ chính là PCHT. GV hiểu được PCHT của người học tức là hiểu được các hành vi thực hiện của HS khi trải nghiệm học tập, khi giải quyết vấn đề, đánh giá học tập và khi vận dụng kiến thức kĩ năng vừa học vào tình huống mới trong cuộc sống. Một trong những trách nhiệm quan trọng của người dạy học hiện nay là phải tìm hiểu cái gì đang diễn ra trong tư duy, suy nghĩ của người học; phải nỗ lực để hiểu HS tư duy như thế nào? Tầm quan trọng của việc hiểu biết về PCHT của HS là gì? Sự tác động của người dạy liên quan như thế nào với sự thành cơng của người học? Làm thế nào để vận chuyển kiến thức khoa học tới người học mà phù hợp với PCHT?
Trong tài liệu "Cơ sở tâm lí học giáo dục", tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng việc thiết kế bài học trong quá trình dạy học cần phải dựa vào nhiều căn cứ: nội dung dạy học, mơi trường học tập, Nhưng chỗ dựa cốt yếu nhất và đáng tin cậy nhất là người học, trong đĩ cĩ PCHT. Chính vì vậy, tác giả nhận định rằng người GV cần phải cĩ chiến lược dạy học thích ứng với PCHT của người học để việc học đạt hiệu quả cao.
Từ những dẫn chứng trên cho ta thấy, để dạy học đạt hiệu quả thì người GV cần hiểu biết tính đa dạng về PCHT của HS trên cơ sở đĩ xác định các chiến lược và kỹ thuật dạy học phù hợp. Chúng ta phải đảm bảo sao cho các phương pháp, phương tiện, nguồn tài nguyên học tập đều phải thích ứng với con đường, cách thức học tập của HS; tối đa hĩa khả năng học tập của HS (dạy học theo lý thuyết “vùng phát triển gần”).
Dạy học dựa vào PCHT giúp GV lập kế hoạch bài học và chương trình giảng dạy với mục đích làm thế nào để HS cĩ thể học tốt nhất. Nhờ khả năng xác định PCHT của HS và cĩ cách dạy phù hợp GV cĩ thể hỗ trợ HS đạt được kết quả học tập tốt hơn và cải thiện thái độ của các em đối với việc học. Xác định PCHT cho phép một GV tận dụng điểm mạnh của HS và cĩ thể đơn giản hĩa một kiến thức mà ban đầu các em gặp khĩ khăn.
Để phù hợp với PCHT và dạy học cĩ hiệu quả địi hỏi người GV phải cĩ kế hoạch tồn diện về mọi mặt như xác định các chiến lược dạy học, kế hoạch bài học, các hoạt động học tập đáp ứng các thế mạnh (sở trường, hứng thú, năng khiếu,...) của HS.
a) Đối với việc học tập
+ Phát huy tối đa tiềm năng học tập của người học: Theo lí thuyết của Vưgotxki, dạy học tức là can thiệp vào kinh nghiệm thường trực ở người học thuộc “vùng phát triển gần”. Mỗi cá nhân do trải nghiệm, học tập và tố chất di truyền đều cĩ kinh nghiệm nền tảng khác nhau, nĩ qui định tương đối tiềm năng của cá nhân. Tiềm năng đĩ thể hiện ở chỗ hễ cĩ sự hỗ trợ thì làm được, nghĩ được, quyết định được và giải quyết được vấn đề. Nếu khơng cĩ hỗ trợ thì dù cĩ biết là cĩ vấn đề những chưa đủ năng lực giải quyết. Khi tương tác với mơi trường (khi học, giao tiếp, làm việc, ), tiềm năng đĩ vốn từ kinh nghiệm nền tảng được huy động ra, thể hiện rõ tiềm năng và được định hướng vào nhiệm vụ một cách tập trung, coi như đĩ là kinh nghiệm thường trực lúc đĩ.
Chính vì vậy, dạy học dựa vào PCHT, HS sẽ được dẫn dắt tìm hiểu, khám phá kiến thức theo con đường thuận lợi, phù hợp nhất với đặc điểm của cá nhân. Từ đĩ, sẽ phát huy tối đa năng lực nhận thức của người học trong quá trình học tập.
+ Biết được biện pháp, cách thức học tập phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất trong học tập và sẽ đạt được điểm số tốt hơn trong các kỳ thi và kiểm tra: Khi người học hiểu được về ý nghĩa của PCHT, nhận thức được PCHT đặc trưng của mình. Trên cơ sở đĩ biết lựa chọn các chiến lược học tập khoa học, hiệu quả phù hợp với từng mơn, nội dung học tập để cĩ thể chiếm lĩnh được tri thức khoa học một cách nhanh chĩng, ghi nhớ thơng tin hiệu quả và đạt được thành tích học tập cao nhất.
+ Giảm bớt sự căng thẳng của người học: HS được thực hiện cơng việc học tập dựa vào PCHT, các em sẽ thấy thật sự thoải mái trong mơi trường học tập, mà khơng cảm thấy bị gị bĩ, áp lực, khĩ chịu, Các yếu tố đĩ cĩ tác dụng tốt về mặt tâm lí, khiến người học cảm thấy hứng thú hơn, cảm thấy mình như một nhà “khoa học” thực thụ, tích cực, chủ động hơn trong việc tìm tịi, nghiên cứu và lĩnh hội tri thức mới.
+ Giúp người học cĩ thêm các biện pháp, chiến lược học tập đạt hiệu quả: Chúng ta biết rằng mỗi người học khác nhau cĩ PCHT khác nhau; với mỗi PCHT cĩ sự thích ứng với một số kĩ thuật dạy học nhất định. Tuy nhiên cũng cĩ những người lại cĩ tính đa dạng về phong cách (dạng phối hợp) cho nên trong quá trình học tập cùng các bạn trong lớp sẽ giúp các em học hỏi thêm các biện pháp học tập khác nhằm nâng cao hiệu quả học tập của bản thân.
b) Đối với cá nhân người học
+ Giúp người học thêm tự tin và lịng tự trọng:
Chúng ta ai cũng biết rõ rằng thành tích học tập ở trường khơng phải là điều kiện cần và đủ để trẻ thành cơng trên đường đời. Trong cuộc sống ta gặp khơng ít những người tài trí với những tấm bằng xuất sắc nhưng họ vẫn thất bại trong cuộc sống. Cĩ lẽ cái họ thiếu là niềm tin vào bản thân để theo đuổi ước mơ và vượt qua mọi khĩ khăn trở ngại. Những phẩm chất này chỉ cĩ thể cĩ được từ lịng tự trọng thật sự và ý thức về giá trị của mình. Lịng tự trọng là cách mà một người nghĩ và tin rằng mình cĩ năng lực và xứng đáng nhận được sự quý trọng và thương yêu của những người xung quanh. Nĩ khiến trẻ cĩ cảm giác hài lịng, phấn khởi, tự hào về bản thân mình, và đĩ là tiền đề thúc đẩy chúng đạt được kết quả tốt hơn. Trẻ cĩ lịng tự trọng thường là những người đứng ra giải quyết vấn đề, chứ khơng phải là người tạo ra vấn đề.
Để khơi dậy và nuơi dưỡng lịng tự trọng ở trẻ thì tất cả năm nhu cầu cảm xúc của chúng như được yêu thương, được chấp nhận, cảm thấy mình quan trọng, được cơng nhận và cĩ sự độc lập đều phải được thỏa mãn. Chính vì vậy, dạy học dựa vào PCHT cho phép tạo cơ hội để khơi gợi và phát triển điều đĩ cho HS.
+ Phát huy tối ta khả năng nhận thức và kỹ năng: Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ ĩc con người. Sự phản ánh đĩ khơng phải là hành động nhất thời, máy mĩc, đơn giản, thụ động mà là cả một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực, sáng tạo. Cịn kĩ năng là khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi. Vì vậy, hiểu về PCHT của HS tức là chúng ta sẽ hiểu về cách mà người học tư duy, lĩnh hội, ghi nhớ và giải quyết vấn đề để. Từ đĩ cĩ những tác động tích cực giúp người học phát huy tối đa khả năng nhận thức của mình đồng thời người học sẽ lĩnh hội được đầy đủ, sâu sắc kiến thức của bài học làm nền tảng cho phát triển các kĩ năng cần thiết.
+ Khai thác tối đa sức mạnh bộ não của mỗi cá nhân: Chúng ta biết rằng vỏ não được cấu tạo bởi hai bán cầu não riêng biệt là não trái và não phải. Não trái xử lí thơng tin với các chức năng liên quan đến nhận thức như: ngơn ngữ viết và nĩi, phân tích, lập luận, sự kiện, tốn học,... Não phải, mặt khác tham gia vào cơng việc liên quan đến sáng tạo, tưởng tượng, mơ mộng, màu sắc, âm điệu, di chuyển, cảm xúc và triết học [2]. Do vậy, trong quá trình dạy học cần phải tận dụng cả hai bán cầu não. Vì khi HS sử dụng bán cầu não phải (tưởng tượng, sáng tạo, cảm xúc, di chuyển,v.v.) vào việc học, hai bán cầu não sẽ tạo ra các tác động tương hỗ cho nhau giúp tận dụng sức mạnh nhiều hơn, làm cho việc học cũng trở nên thú vị và hào hứng hơn. Để làm được điều đĩ thì việc nhận biết và đáp ứng PCHT của người học là một giải pháp tối ưu.
+ Nhận thức sâu sắc về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đĩ phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế: Khi người dạy nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc hiểu PCHT của HS, sẽ cĩ biện pháp giúp người học nhận biết điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản thân thơng qua việc thực hiện trả lời bộ câu hỏi trắc nghiệm từ đĩ xác định các chiến lược học tập phù hợp để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những mặt hạn chế để cĩ thành tích cao nhất trong học tập.
+ Hình thành động cơ tích cực cho việc học tập: Động cơ học tập là sức thúc đẩy hoạt động học tập, tức là học để làm gì. Đĩ là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập ở HS nhằm đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân cách. HS cĩ động cơ học tập cảm thấy hứng thú, cĩ nghị lực học tập. Động cơ học tập được hình thành dần dần trong quá trình học tập, cĩ mối liên hệ mật thiết với hứng thú của HS vì thế vai trị của hứng thú rất quan trọng. Nếu hiểu biết, đáp ứng về PCHT của người học thì sẽ gĩp phần kích thích hứng thú học tập, nhờ đĩ hình thành động cơ học tập.
Tĩm lại, mỗi người cĩ PCHT đặc trưng, nét riêng biệt cụ thể với nhiều ưu điểm cũng như bất lợi. Sự hiểu biết về PCHT cĩ vai trị quan trọng trong quá trình dạy và học. Một mặt cĩ tác dụng tích cực đến các chiến lược dạy của người thầy, mặt khác giúp người học hứng thú, học tập một cách hiệu quả hơn.
1.3.2. Các yếu tố tác động đến phong cách học tập của học sinh
Theo Rita Dun và Kenneth Dun [40], cĩ năm yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến PCHT của HS: cảm xúc, mơi trường, xã hội, sinh lí và tâm lí của người học. Trong năm yếu tố này lại cĩ các yếu tố thành phần tạo thành hệ thống gồm 21 yếu tố ảnh hưởng đến PCHT của HS.
a) Yếu tố mơi trường
+ Âm thanh: Một số người cần học trong một mơi trường hồn tồn yên tĩnh, số khác lại thích vừa học vừa nghe nhạc.
+ Ánh sáng: Cĩ người thích khơng gian học cĩ cường độ chiếu sáng mạnh, số khác chỉ thích cĩ cường độ chiếu sáng vừa phải.
+ Nhiệt độ: Một số thích làm việc trong mơi trường ấm áp, số khác thích nhiệt độ mát mẻ.
+ Bố trí chỗ ngồi: Một số thích học trong phịng học cĩ bàn ghế ngồi đúng kiểu cách, số khác lại thích chỗ ngồi phĩng khống, tự do.
b) Yếu tố cảm xúc
Động cơ học tập: Mỗi HS cĩ động cơ khác nhau trong quá trình học tập; Tính kiên trì; Tính trách nhiệm; Tính nhất quán; Tính cấu trúc.
c) Yếu tố xã hội
+ Làm việc cá nhân: Theo Dunn và Griggs, cĩ 13% HS (phần lớn là HS tài năng) cĩ khả năng học tốt nhất khi làm việc một mình.
+ Làm việc cặp đơi: Một vài HS thích làm việc cặp đơi với các bạn cùng lớp.
+ Làm việc nhĩm nhỏ: Một vài HS (ít hơn 1/3) thích làm việc nhĩm nhỏ.
+ Làm việc nhĩm lớn: Số lớn HS thích làm việc nhĩm lớn với các bạn cùng trong một lớp.
+ Làm việc với người lớn: cĩ khoảng 28% HS thích cĩ người lớn chỉ dẫn trong quá trình học tập.
+ Dạng phối hợp: kết hợp các kiểu làm việc trên
d) Yếu tố sinh lí
+ Tri giác: Một số học tốt qua nghe (thính giác), số nữa thích học qua nhìn (thị giác), số khác qua thao tác sờ mĩ (xúc giác), cịn lại thích di chuyển trong quá trình học tập (vận động).
+ Nhu cầu ăn uống: Một số thích vừa ăn hay uống thứ gì đĩ trong khi học bài, số khác thì khơng quan tâm đến ăn uống mà chỉ tập trung cao độ cho việc nghiên cứu một kiến thức mới.
+ Thời gian (đồng hồ sinh học): Cĩ người học tốt nhất vào buổi sáng, cĩ HS thấy học tốt hơn vào buổi chiều, cịn lại cĩ HS lại học tốt hơn vào buổi tối.
+ Trạng thái: Một số HS cần ngồi yên để tập trung học bài, số khác địi hỏi phải được di chuyển đi lại mới cĩ thể tiếp thu bài tốt.
e) Yếu tố tâm lí
+ Người học tuần tự/ tổng thể: Người học tuần tự cĩ xu hướng theo sát các bước logic và cĩ sự hiểu biết qua các bước, do đĩ bước nọ kế tiếp bước kia một cách logic. Người học tổng thể lại cĩ xu hướng học theo những bước nhảy dài, nghiên cứu tài liệu một cách ngẫu nhiên.
+ Người học bốc đồng hay phản xạ: Người học bốc đồng thường cĩ những phản ứng, câu trả lời nhanh mà ít khi suy nghĩ kĩ càng tính tồn diện của vấn đề (đơi khi cĩ sai lầm). Người học phản xạ cĩ phản ứng nhanh với vấn đề, câu hỏi, câu trả lời thường chắc chắn, suy xét cẩn thận.
+ Theo bán cầu não (bán cầu não trái/ bán cầu não phải)
1.3.3. Cơ sở giáo dục học, sinh lý học của dạy học dựa vào PCHT của HS
a) Cơ sở giáo dục học
- Quan điểm về dạy học phân hĩa
Theo Brimijoin và Narvaez (2008): “Dạy học phân hĩa là một triết lí dạy học dựa trên tiền đề cho rằng HS học tốt nhất khi GV điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp với trình độ, sở thích và PCHT của các em”.
Quan niệm của Ann Carol Tomlinson: “Dạy học phân hĩa cung cấp cho người học những con đường khác nhau để chiếm lĩnh nội dung dạy học. Thơng qua đĩ, HS đạt được hiệu quả học tập cao hơn” [66]
Theo Hall (2002): “Dạy học phân hĩa là cách tiếp cận dạy học đáp ứng những đối tượng HS khác nhau trong cùng một lớp nhằm mục đích tối đa hĩa năng lực của mỗi cá nhân bằng cách tạo ra cho người học quá trình dạy - học phù hợp nhất với họ”.
Theo tác giả Đặng Thành Hưng thì dạy học phân hĩa (differentiated Instruction) được hiểu là quá trình dạy học cĩ phân biệt những người học hay nhĩm người học, chứ khơng tiến hành giảng dạy chung chung. Đĩ là chiến lược dạy học dựa vào sự khác biệt cá nhân và nhĩm người học [15].
Theo tác giả Tơn Thân, dạy học phân hĩa là “một quan điểm dạy học địi hỏi phải tổ chức, tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt của người học về năng lực, sở thích, nhu cầu, các điều kiện học tập nhằm tạo ra những kết quả học tập tốt nhất và sự phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm bảo cơng bằng trong giáo dục, tức là quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học [dẫn theo 9, tr 30].
Như vậy, dạy học phân hĩa là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong đĩ GV tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, trình độ nhận thức, nhịp độ, hứng thú khác nhau và PCHT của người học trên cơ sở đĩ phát triển tối đa tiềm năng vốn cĩ của mỗi HS.
- Các yếu tố của dạy học phân hĩa
Theo các tác giả Tơn Thân (2005), Nguyễn Bá Kim (2006), cĩ hai cấp độ dạy học phân hĩa: phân hĩa ngồi (cấp độ vĩ mơ), phân hĩa trong (cấp độ vi mơ). Trong luận án này chúng tơi xem xét ở cấp độ vi mơ.
Với cấp độ vi mơ, dạy học phân hĩa trong là với mỗi chương trình học, cách dạy học chú ý tới từng đối tượng người học trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về người học (kiến thức nền tảng, năng lực nhận thức, mơn học hứng thú hay PCHT của người học). Từ đĩ cĩ các biện pháp dạy học tích cực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
Theo Ann Carol Tomlinson (2001, 2003), trong quá trình dạy học phân hĩa cần phải đáp ứng ba đặc điểm cơ bản của người học đĩ là: năng lực nhận thức, hứng thú và PCHT (PCHT) [66]. Để đáp ứng với những đặc điểm khác nhau của người học, GV cĩ thể điều chỉnh, sửa đổi một trong ba yếu tố như nội dung, quy trình và sản phẩm của quá trình dạy học.
- Trong đĩ, nội dung dạy học bao gồm nội dung về mặt kiến thức như thơng tin sự kiện, khái niệm, các nguyên tắc, phương pháp và tiến trình; nội dung về mặt kĩ năng và nội dung thái độ. Ngồi ra, nội dung cịn bao gồm cả những thơng tin mà GV thiết kế để dựa vào đĩ người học cĩ thể tiếp cận được kiến thức. Tất cả những nội dung này HS sẽ phải nỗ lực tối đa để chiếm lĩnh, làm chủ và cĩ khả năng sử dụng nĩ trong tình huống mới.
- Quy trình dạy học (hoạt động dạy học) là cách thức tiến hành hoạt động dạy, nhiệm vụ của hoạt động này nhằm giúp người học hiểu và cuối cùng là phải sở hữu được các khái niệm và kĩ năng. Phân hĩa quy trình được hiểu là với cùng một nội dung nhưng được đưa ra cho HS với các sự trợ giúp khác nhau, cĩ thể mang tính thử thách và tính chất phức tạp khác nhau. Để những HS khá giỏi khơng cảm thấy quá nhàm chán, đơn giản khi khám phá kiến thức, cịn HS trung bình khơng đến mức ở trạng thái thất vọng vì phải đối mặt với vấn đề quá khĩ so với năng lực [10].
Phân hĩa quy trình cho phép HS lựa chọn phương pháp phù hợp với bản thân (về năng lực, PCHT khác nhau) để tiếp thu kiến thức, kĩ năng một cách dễ dàng nhất hoặc lựa chọn những thử thách để chinh phục.
- Sản phẩm: là cái mà HS cĩ thể tạo ra khi kết thúc bài học để thể hiện sự làm chủ nội dung học tập của mình hay cách thức biểu hiện của HS về những thơng tin kiến thức, kĩ năng mà người học đã lĩnh hội, chiếm lĩnh được sau bài học (bài thuyết trình, bài vẽ, tĩm tắt, bài viết,...). Trong dạy học phân hĩa cho phép HS cĩ cơ hội lựa chọn cách thể hiện thơng tin phản hồi dựa trên sở thích, thế mạnh và phong cách của mình.
Như vậy, dạy học dựa vào PCHT của HS là một bộ phận của dạy học phân hĩa (phân hĩa theo năng lực, theo hứng thú và theo PCHT của người học). Vì thế, để đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là hướng đến đối tượng HS cần phải thực hiện dạy học theo quan điểm phân hĩa. Trong đĩ, dạy học dựa vào PCHT là tập trung vào dạy cho HS cách học nhằm phát triển năng lực tự học cho HS nhất là đối với HS ở cấp bậc đầu tiên - bậc học tiểu học.
b) Cơ sở sinh lý học thần kinh
Sinh lí học thần kinh là cơ sở tự nhiên của các hiện tượng tâm lí người và dạy học bằng cách này hay cách khác đều nhằm mục đích phát triển người học. Do vậy, để dạy học đạt hiệu quả tốt nhất thì quá trình dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của con người.
Để hình thành một khái niệm mới hay tìm tịi, khám phá thơng tin kiến thức người học cần phải dựa vào trải nghiệm hoặc tác động trực tiếp lên đối tượng để từ đĩ phát hiện ra các đặc điểm, dấu hiệu của sự vật, hiện tượng. Nghĩa là, người học phải huy động và phát huy vai trị cơ quan phân tích của hệ thần kinh cấp cao. Cơ quan phân tích là cơ quan tiếp nhận và phân tích các tác nhân kích thích tác động vào cơ thể gây ra cảm giác [5, tr 33]. Cấu tạo và chức năng của các cơ quan phân tích là một phần tương đối quan trọng trong việc tìm hiểu cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lí, cụ thể là quá trình nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
Một cơ quan phân tích gồm 3 phần:
- Phần ngoại biên (cơ quan thụ cảm): tiếp nhận tác nhân kích thích và biến năng lượng của các tác nhân kích thích thành xung động thần kinh (các giác quan).
- Phần dẫn truyền - các sợi thần kinh hướng tâm: dẫn truyền các xung động thần kinh từ cơ quan cảm thụ vào não.
- Phần trung ương gồm các khu cảm giác nằm ở vỏ não và các phần dưới vỏ: phân tích các xung động thần kinh, gây ra cảm giác.
Mỗi loại kích thích cho một cảm giác tương ứng điều đĩ chứng tỏ xung động thần kinh từ các giác quan gửi về não cĩ những đặc điểm khác nhau, nghĩa là xung động thần kinh mang trong nĩ những mật mã nhất định [5, tr 33]. Mỗi cơ quan phân tích cĩ một vùng tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác, vùng thính giác, vùng vận động,..). Các vùng này do 4 thùy chính của vỏ não đảm nhiệm (thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương):
Thùy trán phụ trách tư duy logic, giải quyết vấn đề, suy nghĩ trừu tượng, hình thành ngơn ngữ, xử lý từ ngữ và ngữ pháp tổng hợp, tưởng tượng khái niệm và ý tưởng, tư duy sáng tạo và trực quan.
Thùy đỉnh chịu trách nhiệm nhận thức khơng gian, truyền tải và phân tích các kích thích về cảm giác, khả năng nhận thức mùi vị, đồ vật, phối hợp tay mắt và một số nhận thức thị giác (vận động - xúc giác).
Thùy thái dương cĩ chức năng xử lý thơng tin đầu vào của thính giác (nghe), phân biệt những khác biệt về âm, cao độ, độ lớn của âm thanh, và xác định ý nghĩa của từng loại âm thanh đĩ.
Thùy chẩm chịu trách nhiệm xử lý thơng tin thị giác (nhìn), thơng tin về đối tượng, màu sắc, chuyển động, khoảng cách, từ ngữ, nhận dạng đối tượng, dấu hiệu, biểu tượng.
Vùng vỏ não phụ trách các phần nào cĩ diện tích lớn hơn thì các chức năng tương ứng sẽ phát triển và nổi trội hơn. Trong đĩ, mỗi người học do các yếu tố sinh học, di truyền mà sẽ cĩ sự khác biệt nhau về các vùng trên vỏ não. Do vậy, trong quá trình dạy học đặc biệt là dạy học dựa vào PCHT của HS cần tìm hiểu những điểm mạnh, nổi trội của người học từ đĩ cĩ các biện pháp hỗ trợ, tác động phù hợp nhằm tối đa khả năng học tập của HS.
Như vậy, dạy học dựa vào PCHT của HS là một bộ phận của dạy học theo quan điểm phân hĩa. Vì thế để cĩ thể thiết kế dạy học dựa vào PCHT đạt hiệu quả cần phải cĩ cái nhìn tổng quan về dạy học phân hĩa; xem xét nĩ trong một hệ thống mang tính chỉnh thể, đảm bảo các nguyên tắc, yêu cầu của dạy học phân hĩa. Bên cạnh đĩ, việc lựa chọn cách phân loại PCHT của HS ở tiểu học theo mơ hình nào là hợp lý để thiết kế quy trình cũng như các biện pháp dạy học cĩ hiệu quả là một vấn đề quan trọng. Việc hiểu biết về cơ sở sinh lý học thần kinh và vận dụng trong việc dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học là rất cần thiết.
1.4. Đặc điểm của học sinh giai đoạn cuối cấp tiểu học
1.4.1. Đặc điểm của quá trình nhận thức
PCHT liên quan đến quá trình nhận thức của HS, những quan sát trong lớp học cho thấy HS tiếp thu, hiểu bài học khơng giống nhau, dù cùng một GV, cùng một hệ phương pháp, cùng nội dung bài giảng.
a) Tri giác
Tri giác của HS tiểu học cịn mang tính đại thể và nặng về tính khơng chủ định. Do đĩ, các em phân biệt đối tượng chưa thật chính xác, dễ lẫn lộn.
Khi HS tri giác, cảm xúc của các em thường được thể hiện rất rõ rệt. Điều đầu tiên mà HS tiểu học tri giác từ các sự vật hiện tượng là những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em cảm xúc. Tri giác về khơng gian và thời gian cũng như ước lượng về khơng gian và thời gian của HS tiểu học cịn nhiều hạn chế.
Khả năng tri giác của mỗi HS trong một lớp là khơng đồng đều bởi lẽ tri giác của HS tiểu học khơng tự nĩ phát triển mà trong quá trình học tập, khi tri giác trở thành hoạt động cĩ mục đích, đặc biệt, khi trở nên phức tạp và sâu sắc, trở thành hoạt động cĩ phân tích, cĩ phân hĩa hơn thì tri giác sẽ cụ thể hơn, chính xác hơn. Vì thế, dạy học dựa vào PCHT của HS sẽ tạo cơ hội cho các em được thao tác, tri giác các đối tượng phù hợp với thế mạnh, sở thích của mình từ đĩ thuận lợi trong việc phát hiện những dấu hiệu bản chất của sự vật và hiện tượng.
b) Chú ý
Ở cuối cấp tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý cĩ chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã cĩ sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một bài lịch sử hay một bài hát dài Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đĩ và cố gắng hồn thành cơng việc trong khoảng thời gian quy định.
Dạy học dựa vào PCHT cĩ ưu điểm là các nhiệm vụ, bài tập phù hợp với phong cách của người học sẽ thu hút sự chú ý của HS, lơi kéo HS tham gia tích cực các nhiệm vụ học tập. Hơn nữa, trẻ sẽ cĩ sự nỗ lực hồn thành bài tập trong những khoảng thời gian nhất định.
c) Trí nhớ
HS tiểu học cĩ trí nhớ trực quan - hình tượng chiếm nhiều ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lơgic vì ở lứa tuổi này hoạt động của tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế hơn. Giai đoạn cuối cấp tiểu học, ghi nhớ cĩ ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường. Ghi nhớ cĩ chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ cĩ chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em, Nhiệm vụ của GV tiểu học là phải giúp các em biết cách khái quát hĩa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ đồng thời cần phải biết được kiểu ghi nhớ đặc trưng (PCHT đặc trưng), phù hợp của mỗi HS trong lớp giúp HS cĩ hứng thú và biết cách ghi nhớ kiến thức bài học được bền lâu hơn.
d) Tưởng tượng
Tưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng của HS tiểu học. Tuy tưởng tượng của HS tiểu học cịn tản mạn, ít cĩ tổ chức, hình ảnh của tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững nhưng đã phát triển và phong phú hơn so với lứa tuổi mẫu giáo lớn. Nĩ được hình thành và phát triển trong hoạt động học và các hoạt động khác của các em. Càng những năm cuối cấp tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hồn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn này, trẻ bắt đầu làm thơ, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng của các em bị chi phối mạnh mẽ bởi xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn với các rung động tình cảm của các em. Trong quá trình dạy học ở tiểu học, GV cần hình thành cho HS trí tưởng tượng bằng cách biến các kiến thức “khơ khan” thành những hình ảnh cĩ cảm xúc, đáp ứng nhu cầu của người học, thu hút HS vào các hoạt động nhĩm, hoạt động tập thể để các em cĩ cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách tồn diện.
e) Tư duy
Tư duy của HS tiểu học chủ yếu mang tính cụ thể, thường dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng cụ thể. Theo nhà tâm lí học Thụy Sĩ Jean Piaget, tư duy của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi cịn ở giai đoạn những thao tác cụ thể, đặc biệt là ở lớp 1. Đối với HS tiểu học, kĩ năng phân biệt các dấu hiệu bản chất và tách các dấu hiệu đĩ ra khỏi sự vật hiện tượng là phẩm chất tư duy khơng cĩ ngay được [20]. Hoạt động phân tích - tổng hợp của HS cuối cấp tiểu học, các em cĩ thể phân tích đối tượng mà khơng cần thơng qua hành động trực tiếp với đối tượng đĩ. Nếu cĩ phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp thì HS cĩ thể đạt được trình độ tư duy cao hơn.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý
Hệ thần kinh của HS tiểu học đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Đến lứa tuổi cuối cấp tiểu học hệ thần kinh của trẻ căn bản được hồn thiện và chất lượng của nĩ sẽ được giữ lại suốt cuộc đời con người: Ở trẻ 10 - 12 tuổi, các phản xạ cĩ điều kiện dương tính đối với những kích thích đơn giản hay phức tạp đều xuất hiện nhanh, thường trở thành bền vững ngay lập tức. Những cử động thừa và khơng phù hợp nào đĩ của phản ứng đều bị mất đi. Các phản xạ cĩ điều kiện cĩ độ bền vững cao đối với các kích thích bên ngồi [5, tr 30-31]; các chức năng của các cơ quan phân tích đạt tới sự hồn thiện rõ rệt ở giai đoạn cuối cấp tiểu học [5, tr 38]. Trong khi bộ ĩc và hệ thần kinh của các em phát triển và đi đến hồn thiện các em rất dễ bị kích thích, GV phải chú ý đến đặc điểm này để giúp trẻ hình thành tính cách tự chủ, lịng kiên trì và sự kìm hãm của bản thân trước những kích thích của hồn cảnh xung quanh. Tuy nhiên khả năng kìm hãm sự ức chế của hệ thần kinh cịn yếu, hưng phấn của hệ thần kinh lứa tuổi này cao nên thuận lợi cho quá trình phát triển sức nhanh.
Đánh giá chung: Trong luận án này chúng tơi nghiên cứu PCHT của HS cuối cấp tiểu học theo mơ hình VARK bởi vì mơ hình này nằm trong nhĩm PCHT giác quan cĩ cơ sở sinh lý thần kinh, nĩ liên quan chặt chẽ đến chức năng tâm lý chuyên biệt tương ứng với mỗi thùy (vùng) trên vỏ não. Dựa theo chức năng, cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh, đại não được chia thành 4 vùng chính tổng quát (thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái dương và thùy chẩm). Trong đĩ, thùy chẩm điều khiển thị giác, thùy thái dương điều khiển thính giác - ngơn ngữ, thùy đỉnh đảm nhiệm khả năng vận động - xúc giác. Mỗi thùy đĩ sẽ cĩ thùy phát triển nổi trội hơn làm cho người học chiếm ưu thế mạnh ở chức năng đĩ. Trong khi các em HS lứa tuổi cuối cấp tiểu học (10-11) hệ thần kinh của trẻ căn bản được hồn thiện và chất lượng của nĩ sẽ được giữ lại suốt cuộc đời con người.
1.4.3. Đặc điểm các kiểu phong cách học tập của học sinh tiểu học
Cĩ nhiều cách phân loại PCHT của HS, chúng tơi sử dụng cách phân loại PCHT dựa vào giác quan theo tác giả Fleming để nghiên cứu, khảo sát thực trạng PCHT của HS tiểu học ở Việt Nam.
1.4.3.1. HS cĩ PCHT kiểu thị giác
HS thích theo dõi nét mặt và ngơn ngữ cử chỉ điệu bộ của GV để hiểu sâu bài học; Cĩ khả năng suy nghĩ bằng hình ảnh và nhớ nhanh những thứ giàu hình ảnh; Thích chọn vị trí ngồi bàn đầu để học; Thích làm việc với các tài liệu học tập cĩ nhiều màu sắc, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ; Thích lập kế hoạch cho việc học bằng cách ghi ra nội dung các cơng việc sẽ thực hiện ra giấy nhớ; Khi đọc sách, thường dùng bút gạch chân hoặc tơ màu vào các thơng tin quan trọng cần ghi nhớ; Để phản hồi thơng tin tới người dạy, HS kiểu thị giác thích trưng bày, triển lãm (thơng qua hình ảnh trực quan hoặc qua ngơn ngữ cử chỉ điệu bộ) các thơng tin hơn là phải diễn đạt bằng lời nĩi; Khi giờ học GV thuyết giảng nhiều thường khiến HS bị mất tập trung và cĩ xu hướng mơ mộng đến hình ảnh nào đĩ trong đầu.
1.4.3.2. HS cĩ PCHT kiểu thính giác
Thích trao đổi trực tiếp dưới dạng nghe nĩi; Nhạy cảm với giọng nĩi, âm lượng, ngữ điệu; Các thơng tin bài học phải được đọc lên mới nhớ và hiểu sâu hơn; Thích nghe các chỉ dẫn bằng lời nĩi hơn là xem tranh ảnh, bản đồ; Thích sử dụng nhịp điệu để ghi nhớ thơng tin; Thích nghe GV giảng giải, thích làm việc với các ...hững ngày tết.
D. Tất cả các ý trên.
2. Hãy kể tên các địa điểm, thành phố, thị xã mà quân giải phĩng tiến cơng trong Tết Mậu Thân 1968.
..
3. Vẽ sơ đồ tư duy (viết tĩm tắt hoặc kể và ghi âm lại) cuộc chiến đấu của quân giải phĩng vào Sứ quán Mỹ.
.
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào o
o Tết Mậu Thân 1968, quân giải phĩng tiến cơng đồng loạt ở hầu khắp các thành phố, thị xã miền Nam.
o Sau địn bất ngờ Tết Mậu Thân 1968, Mỹ tiếp tục ngoan cố, khơng chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.
o Sau cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Mỹ buộc phải thừa nhận sự thất bại và chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.
o Nhân dân yêu chuộng hịa bình ở Mỹ ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
PHỤ LỤC 9. KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC 5
Bài 12: Phịng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng cĩ muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phịng muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt khi trời tối.
- Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1/ File âm thanh thơng tin về bệnh sốt rét.
2/ Tài liệu dạng chữ về bệnh sốt rét:
Bệnh sốt rét
Biểu hiện của bệnh sốt rét bao gồm: Cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt cĩ 3 giai đoạn: bắt đầu rét run; sau đĩ sốt cao; cuối cùng người bệnh bắt đầu ra mồ hơi và hạ sốt. Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra. Nĩ sống trong máu người bệnh. Muỗi a-nơ-phen to, vịi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống cịn bụng chổng ngược lên. Nĩ thường đốt người vào chiều tối và ban đêm. Muỗi a-nơ-phen hút máu cĩ kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người lành.
3/ Tranh ảnh, sơ đồ về bệnh sốt rét
Con đường truyền bệnh
Muỗi thường Muỗi a-nơ-phen (con vật truyền bệnh)
4/ Tình huống đĩng vai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Giới thiệu bài
Liên hệ thực tế và trả lời
- Tùy từng nơi mà GV cĩ thể nêu vấn đề. Đối với nơi cĩ bệnh sốt rét, GV cĩ thể hỏi:
+ Trong gia đinh hoặc xung quanh nhà bạn đã cĩ ai bị sốt rét chưa? Nếu cĩ, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
- Đối với những nơi khơng cĩ bệnh sốt rét, GV cĩ thể hỏi:
Trong lớp ta cĩ bạn nào biết hay nghe nĩi về bệnh sốt rét chưa? Em biết qua thơng tin nào? Hãy nĩi những điều em biết về bệnh sốt rét.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh sốt rét
* Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét; HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
* Cách tiến hành: Dạy học theo gĩc dựa vào PCHT của HS
- Bước 1: Nêu tình huống xuất phát hoặc câu hỏi nêu vấn đề
Cho đến nay vẫn cĩ khoảng 800 000 người chết do sốt rét mỗi năm, sốt rét là căn bệnh đứng thứ 2 cĩ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lồi người trên thế giới sau bệnh lao. Em hiểu gì về bệnh sốt rét? Bệnh cĩ biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân và tác hại ra sao?
- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS khám phá, tìm tịi, tiếp nhận kiến thức theo nhĩm PCHT VARK
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS theo PCHT tại các gĩc học tập phù hợp:
+ Gĩc quan sát (PCHT thị giác): Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh, sơ đồ cùng với 1 số kênh chữ tại gĩc học tập
+ Gĩc đọc (PCHT nghe): Yêu cầu HS nghe đoạn âm thanh từ cát sét, điện thoại thơng minh hoặc máy tính tại gĩc học tập.
+ Gĩc PCHT đọc/viết: Yêu cầu HS đọc thầm thơng tin trong phiếu đã chuẩn bị sẵn tại gĩc học tập và viết câu trả lời vào phiếu.
+ Gĩc vận động (PCHT vận động): Yêu cầu HS diễn xuất tình huống theo gợi ý trong phiếu tại gĩc học tập.
Nhiệm vụ chung của cả 3 nhĩm là cùng trả lời các câu hỏi dưới đây:
Phiếu học tập
1) Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét
2) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? .....
3) Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? .....
4) Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành như thế nào?
5) Nêu đặc điểm của muỗi a-nơ-phen..
- Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhĩm HS theo VARK tự hình thành kiến thức
Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập tại các gĩc: HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn gĩc dựa vào PCHT. HS thực hiện nhiệm vụ tại các gĩc, GV quan sát, hỗ trợ.
- Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả theo các PCHT
Hết thời gian hoạt động tại mỗi gĩc, GV yêu cầu HS ở các gĩc báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Bước 5: Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá
Sau khi HS các nhĩm trình bày kết quả nghiên cứu, tìm tịi kiến thức của mình, các nhĩm cịn lại trong lớp đối chiếu so sánh với kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhĩm mình để bổ sung những nội dung cịn thiếu, hồn thiện nội dung tri thức. Bên cạnh đĩ, GV cĩ thể yêu cầu HS ở các nhĩm luân chuyển gĩc học tập để HS cĩ cơ hội kiểm tra - đánh gia sản phẩm hoạt động của các nhĩm.
- Bước 6: Đánh giá quá trình hình thành kiến thức, bổ sung và chính xác hĩa kiến thức
GV nhận xét quá trình thực hiện thực hiện nhiệm vụ của HS, tuyên dương, khen ngợi sự nỗ lực cũng như khả năng biểu đạt thơng tin dưới các hình thức khác nhau của người học đồng thời bổ sung các thơng tin cịn thiếu để hồn thiện và chính xác hĩa kiến thức.
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra, nĩ sống trong máu người bệnh. Con vật trung gian truyền bệnh là muỗi a-nơ-phen. Muỗi a-nơ-phen to, vịi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống cịn bụng chổng ngược lên. Nĩ thường đốt người vào chiều tối và ban đêm. Muỗi a-nơ-phen hút máu cĩ kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người lành.
Biểu hiện của bệnh gồm 3 giai đoạn: cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt, mỗi cơn sốt cĩ 3 giai đoạn: bắt đầu là rét run; sốt cao; cuối cùng người bệnh bắt đầu ra mồ hơi và hạ sốt. Bệnh rất nguy hiểm, gây thiếu máu, nặng cĩ thể gây chết người.
Bệnh sốt rét đã cĩ thuốc chữa và thuốc phịng. Tuy vậy, chúng ta vẫn phải chủ động phịng bệnh. Vậy cĩ những biện pháp phịng bệnh nào, chúng ta cùng tìm hiểu một số việc làm phịng bệnh sốt rét?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm phịng chống bệnh sốt rét
*Mục tiêu:
- HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng cĩ muỗi.
- HS biết tự bảo vệ mình và những người xung quanh gia đình bằng cách ngủ màn (màn tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt khi trời tối.
- Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
Trao đổi cả lớp các câu hỏi sau:
1) Muỗi a-nơ-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
2) Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
3) Bạn cĩ thể làm gì để diệt muỗi?
4) Để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản ta phải làm gì?
5) Để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người ta phải làm thế nào?
GV kết luận: Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hĩa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phịng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phịng muỗi đốt, cĩ thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thơng cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng khơng nên treo hay mĩc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phịng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu cĩ bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nĩng sau đĩ vã mồ hơi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đốn và điều trị kịp thời
Hoạt động 3: Hoạt động đánh giá
* Mục tiêu: HS biểu đạt những kiến thức đã học bằng nhiều PCHT khác nhau
* Cách tiến hành: Đánh giá dựa vào PCHT của HS (Sử dụng kĩ thuật VKTC)
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu bảng chọn VKTC tới HS
Vai trị
Khán giả
Hình thức
Chủ đề
Họa sĩ
Nhân dân
Vẽ tranh
Các biện pháp phịng chống bệnh sốt rét
Nhà sưu tập tranh
Học sinh
Sưu tầm tranh
Các biện pháp tiêu diệt muỗi a-nơ-phen
Học sinh
Cơ giáo
Viết
Vẽ sơ đồ tĩm tắt nĩi về nguyên nhân, triệu chứng và tác hại của bệnh sốt rét
Nhà tuyên truyền
Nhân dân
Nĩi, thuyết trình
Cách phịng chống bệnh sốt rét
- Bước 2: Hướng dẫn HS cách đọc thơng tin trong bảng
+ Đọc nội dung thơng tin cột thứ nhất (vai trị) và quyết định lựa chọn vai mà em thích đĩng rồi đánh dấu, tơ màu vào bảng.
+ Đọc nội dung thơng tin cột thứ hai (khán giả): lựa chọn và quyết định đối tượng mà em sẽ trình bày cho xem là ai rồi đánh dấu, tơ màu vào bảng.
+ Đọc nội dung thơng tin cột thứ ba (thể loại): lựa chọn cách mà em sẽ trình bày rồi đánh dấu, tơ màu vào bảng.
+ Đọc nội dung thơng tin cột thứ tư (chủ đề): lựa chọn chủ đề, bài tập em sẽ tìm hiểu và trình bày trước lớp (đánh dấu, tơ màu vào bảng).
- Bước 3: HS lựa chọn thực hiện nhiệm vụ theo PCHT
GV khuyến khích HS lựa chọn theo đúng ý thích và hướng dẫn, động viên HS hồn thành nhiệm vụ để kích thích hứng thú của HS.
+ HS cĩ PCHT thị giác cĩ thể chọn V là họa sĩ hoặc nhà sưu tập tranh; K là học sinh hoặc nhân dân; T là sơ đồ hoặc tranh ảnh và chủ đề tự chọn.
+ HS cĩ PCHT thính giác cĩ thể chọn V là học sinh hoặc nhà tuyên truyền, K là học sinh hoặc cơ giáo hoặc nhân dân; T là bài nĩi hoặc thuyết trình; C là các biện pháp phịng chống bệnh sốt rét,
Bước 4: Nhĩm học sinh (cặp đơi hoặc nhĩm nhỏ ba đến bốn học sinh) cĩ cùng chủ đề và thực hiện nhiệm vụ
Bước 5: Trình bày chia sẻ kết quả theo PCHT của bản thân
Bước 6: Giáo viên nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS, cụ thể:
+ Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp (Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn): Ví dụ, các em thuộc nhĩm PCHT hình ảnh sẽ chọn vai trị là Họa sĩ, thể loại sản phẩm là các bức tranh tuyên truyền).
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề (Tiến hành giải quyết vấn đề theo hướng dẫn)
+ Ghi nhận những ưu điểm mà HS đạt được, chỉ dẫn những điểm cịn hạn chế, thiếu sĩt để giúp HS phát triển hơn.
Hướng dẫn: 1) HS cĩ thể chọn nhiệm vụ theo từng hàng hoặc cũng cĩ thể ở các hàng khác nhau trong bảng trên (như phần tơ màu). Mục đích của bài tập này nhằm giúp HS cĩ thể biểu đạt thơng tin kiến thức dưới nhiều hình thức khác nhau và được lựa chọn nội dung, chủ đề theo sở thích của cá nhân. GV khơng ép buộc HS làm theo một định hướng nào cả; 2) Giáo viên căn cứ vào đặc điểm HS của lớp mình cĩ thể thay đổi thơng tin trong cột Vai trị, Khán giả, Thể loại, Chủ đề cho phù hợp.
4. Dặn dị
-Dặn HS về nhà thực hiện các biện pháp phịng chống bệnh sốt rét bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phịng muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt khi trời tối.
- Cĩ ý thức giữ vệ sinh nơi sống sạch sẽ để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
Bài 13: Phịng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.
- Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1/ GV: chuẩn bị các tờ rơi, áp phích như sau:
2/ Bản hợp đồng học tập:
Trường Tiểu học:.............................
2
Hợp đồng học tập
Lớp:.............
Họ và tên (Nhĩm): .........................................................................................
Thời gian thực hiện: Từ .............................................. đến .......................
Bài 13. Phịng bệnh sốt xuất huyết
TT
Nhiệm vụ
Bắt buộc, tự chọn
Thời gian dự tính hồn thành (phút)
Em cần sự giúp đỡ (tài liệu, hình ảnh,..)
Sản phẩm học tập (sơ đồ, tranh ảnh, bài viết,...)
1
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Bắt buộc
8 phút
1/Bộ tranh ảnh do GV cung cấp.
2/Khác ..
o Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện câu trả lời
o Thực hiện bài làm trắc nghiệm trong phiếu
o Trình bày bằng lời nĩi các câu trả lời theo phiếu học tập
2
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các triệu chứng thường gặp của bệnh sốt xuất huyết
Bắt buộc
8 phút
1/Bộ tranh ảnh do GV cung cấp
2/Khác
o Trình bày câu trả lời bằng lời nĩi
o Vẽ sơ đồ ý các câu trả lời
o Diễn xuất tình huống để trình bày câu trả lời
3
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu các biện pháp phịng tránh bệnh sốt xuất huyết
Bắt buộc
10 phút
Bộ tranh ảnh do GV cung cấp
o Trình bày câu trả lời bằng lời nĩi
o Vẽ sơ đồ tư duy trình bày các biện pháp phịng bệnh sốt xuất huyết
o Đĩng vai để nĩi về các biện pháp phịng tránh bệnh
4
Nhiệm vụ 4: Em hãy chọn và thực hiện 1 trong các bài tập dưới đây (nhiệm vụ theo PCHT của HS)
1. Vẽ tranh cổ động hoặc sơ đồ về các biện pháp phịng chống muỗi.
2. Tuyên truyền với mọi người về căn bệnh sốt xuất huyết và cách phịng tránh.
3. Đĩng vai, diễn xuất tình huống nĩi về bệnh sốt xuất huyết và cách phịng tránh.
Tự chọn
12 phút
o Tranh cổ động
o Bài nĩi tuyên truyền
o Kịch bản diễn xuất tình huống
Câu hỏi cho nhiệm vụ 1
1. Tác nhân gây ra bênh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn b) Vi rút
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết cĩ tên là gì?
a) Muỗi a no phen b) Muỗi vằn
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà b)Ngồi bụi rậm
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng b)Các chum, vại, bể nước
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh giĩ thổi b)Để tránh bị muỗi vằn đốt
Câu hỏi cho nhiệm vụ 2
+ Em hiểu sốt xuất huyết là gì?
+ Quan sát tranh và kết hợp một số thơng tin em hãy nêu các triệu trứng thường gặp của bệnh sốt xuất huyết.
Câu hỏi cho nhiệm vụ 3
+ Hiện nay đã cĩ vắc xin phịng bệnh chưa?
+ Làm thế nào để hạn chế nơi muỗi đẻ trứng?
+ Nêu cách diệt bọ gậy?
+ Biện pháp bảo vệ cá nhân?
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bước 1: Nêu tình huống xuất phát hoặc câu hỏi nêu vấn đề
- Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập theo phương pháp hợp đồng.
Theo VN Express, bệnh sốt xuất huyết phát triển theo chu kì năm một, mỗi năm cĩ một đỉnh dịch. Đỉnh thường rơi vào mùa mưa là các tháng 8, 9 hoặc 10 và thấp điểm vào tháng cuối năm. Năm 2014 đã cĩ 25 000 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và cĩ 16 người bị tử vong. Vậy, vì sao lại cĩ căn bệnh này? Nĩ lây lan như thế nào? Tác nhân gây bệnh là gì? Các em cùng thực hiện hợp đồng học tập sau để giải quyết các vấn đề đĩ.
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhĩm HS khám phá, tìm tịi, tiếp nhận kiến thức theo nhĩm PCHT VARK - Tổ chức cho HS nghiên cứu và kí kết hợp đồng
- Phát cho các nhĩm PCHT theo VARK một bản hợp đồng;
- HS trong nhĩm nghiên cứu kĩ bản hợp đồng để hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn trong bản hợp đồng,
- GV và HS trao đổi những điều cịn chưa rõ trong bản hợp đồng,
- HS sẽ quyết định chọn nhiệm vụ tự chọn, thứ tự thực hiện và dự kiến thời gian thực hiện các nhiệm vụ trên cơ sở năng lực và PCHT của mình rồi kí tên vào bản hợp đồng,
Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhĩm HS theo VARK tự hình thành kiến thức - Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện theo hợp đồng
Sau khi kí hợp đồng, HS tự thực hiện các nhiệm vụ trong các nhĩm theo PCHT đúng theo nội dung như văn bản hợp đồng đã được kí kết. Tùy nội dung và thời gian của hợp đồng, GV tổ chức cho HS cĩ thể thực hiện nhiệm vụ ở trên lớp, ở nhà, thư viện, phịng thí nghiệm để hồn thành nhiệm vụ trong hợp đồng.
Hình thức hoạt động: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo thứ tự nghiên cứu cá nhân - cặp đơi và hoạt động thống nhất kết quả trong nhĩm.
Trong quá trình HS thực hiện hợp đồng tại lớp, GV cần theo dõi và hưỡng dẫn kịp thời khi HS gặp khĩ khăn cần đến sự hỗ trợ. GV hướng dẫn HS nhận phiếu hỗ trợ phù hợp hoặc tăng mức hỗ trợ khi cần thiết. Đặc biệt với đối tượng HS trung bình, yếu, ngồi sự trợ giúp của GV, cần trợ giúp của HS khá giỏi trong lớp thơng qua hoạt động hợp tác cùng chia sẻ.
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả - Tổ chức nghiệm thu (thanh lí) hợp đồng
Trước khi kết thúc các nhiệm vụ theo thời gian quy định, GV thơng báo cho HS vào một khoảng thời gian nhất định ở trên lớp để họ nhanh chĩng hồn thành hợp đồng của mình.
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thực hiện từng nhiệm vụ
HS các nhĩm trình bày sản phẩm theo đúng yêu cầu của bản hợp đồng (bài báo cáo, bài vẽ, sơ đồ, bài thực hành, diễn xuất tình huống,).
Bước 5: Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá
Sau khi hồn thành nhiệm vụ, HS cĩ thể tự sửa lỗi, tự đánh giá qua việc đối chiếu kết quả với đáp án của GV đã chuẩn bị sẵn, hoặc HS cĩ kiểm tra chéo bài và sửa lỗi cho nhau giữa các nhĩm.
- Yêu cầu HS so sánh, đối chiếu với ý kiến của các nhĩm khác với kết quả làm việc của nhĩm mình.
- Tự sửa sai, điều chỉnh, bổ sung thêm thơng tin để hồn thiện nội dung: Một yếu tố quan trọng của quá trình học tập để đạt mức nắm vấn đề là yêu cầu HS tự sửa lỗi và thiếu sĩt của mình đã được chỉ ra trong các nhiệm vụ, bài tập, bài kiểm tra
- Rút kinh nghiệm về cách học, xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề trong các hoạt động tiếp theo.
Bước 6: Đánh giá quá trình hình thành kiến thức, bổ sung và chính xác hĩa kiến thức
- Sau khi thanh lý hợp đồng, GV dựa trên cơ sở tự đánh giá (hệ thống sửa lỗi hoặc đáp án) và đánh giá đồng đẳng (đánh giá giữa các HS với nhau), GV cĩ thể đưa ra lời nhận xét của mình về kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp đồng của HS, tuyên dương khen ngợi những nhĩm HS thực hiện tốt, hồn thành hợp đồng theo đúng thời hạn và đã cố gắng hồn thành nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Với một số HS chưa hồn thành hợp đồng, GV động viên, tạo điều kiện để HS hồn thành nhiệm vụ.
- GV chính xác hĩa kiến thức cho HS:
Nhiệm vụ 1
Muỗi vằn là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết. Muỗi vằn cĩ nhiều khoang trắng ở lưng và chân, thường sống ở trong nhà, đậu trong những chỗ tối như gầm bàn, gầm giường, hốc tủ. Quần áo treo trên vách, chích hút máu người cả ngày lẫn đêm.
Bệnh sớt xuất huyết là mợt trong những bệnh nguy hiểm đới với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày
Nhiệm vụ 2
Các triệu chứng thường gặp của bệnh sốt xuất huyết giai đoạn sớm là:
+ Sốt cao đột ngột, liên tục 3 - 4 ngày, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt.
+ Xuất huyết (chảy máu) dưới da: Làm lộ trên mặt da những chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm
+ Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng.
+ Nơn hoặc đi đại tiện ra máu (nước nơn màu nâu, phân lợn cợn như bã cà phê hoặc đỏ tươi).
Nhiệm vụ 3
Hiện nay chưa cĩ vaccin phịng bệnh sốt xuất huyết nên biện pháp phịng bệnh tốt nhất vẫn là làm giảm mật độ hoạt động của muỗi vằn.
Hạn chế nơi muỗi đẻ trên diện rộng: như san lấp những ổ muỗi đẻ trứng tự nhiên hay nhân tạo, đốt cháy hay loại bỏ các loại rác hữu cơ, làm lưới che những dụng cụ đậy nước ăn, lắp đặt ống dẫn nước và hệ thống nước thải kín...
Diệt bọ gậy bằng các phương pháp an tồn và hiệu quả như thau vét loại bỏ bọ gậy, thả cá ăn bọ gậy, dùng hĩa chất diệt bọ gậy...
Ngồi ra, cũng nên áp dụng các biện pháp bảo vệ cá nhân phịng chống muỗi đốt ban ngày như áo quần phịng hộ, hĩa chất xua muỗi, lưới chống muỗi, phun hĩa chất diệt muỗi trong nhà, hương diệt muỗi, ngủ màn.
Nhiệm vụ 4
Nhận xét năng lực biểu đạt, năng lực giải quyết vấn đề của HS.
PHỤ LỤC 10: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG BÀI LỊCH SỬ
Bài 11. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858-1945) Lịch sử và Địa lí 5)
Trường Tiểu học:..........
2
Hợp đồng học tập
Lớp:.............
Họ và tên (Nhĩm):.........................................................................................
Thời gian thực hiện: Từ.............................................. đến.......................
Bài 11. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858-1945)
TT
Nhiệm vụ
Bắt buộc, tự chọn
Thời gian dự tính hồn thành (phút)
Em cần sự giúp đỡ (tài liệu, hình ảnh,..)
Sản phẩm học tập (sơ đồ, tranh ảnh, bài viết,...)
1
Bài tập 1: Hồn thiện bảng niên biểu trong phiếu học tập
Bắt buộc
8 phút
2
Bài tập 2. Trị chơi Ơ chữ kì diệu
(Phụ lục 2: HS lấy bảng ơ chữ và các câu hỏi tại gĩc học tập hoặc gặp GV để lấy)
Bắt buộc
15 phút
3
Bài tập 3. Em hãy tự chọn một nhân vật lịch sử mà em nhớ nhất trong giai đoạn 1858 - 1945, hãy chọn 1 trong các cách sau (khoanh vào cách em chọn):
Tự chọn
10 phút
3.1. Kể chuyện về nhân vật lịch sử ấy
3.2. Cùng các bạn đĩng vai để nĩi về nhân vật lịch sử ấy
3.3. Sưu tầm các hình ảnh, tranh truyện về nhân vật lịch sử.
3.4. Sưu tầm các bài hát về nhân vật lịch sử ấy.
3.5. Viết tĩm tắt về những cơng lao của nhân vật ấy với lịch sử dân tộc.
3.6. Vẽ tranh về nhân vật lịch sử
Bài tập 1: Hồn thành bảng niên biểu sau:
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
a) 01-9-1858
b)
Bùng nổ phong trào Cần Vương
c) 1905
d)
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
đ) 3-2-1930
e)
Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh bùng nổ
g)
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
h) 02-9-1945
Bài tập 2: Trị chơi Ơ chữ kì diệu
Gợi ý các từ hàng ngang
1) Tháng này diễn ra Tổng khởi nghĩa năm 1945 (8 chữ cái)
2) Tên người được nhân dân tơn là “Bình Tây đại nguyên sối” (10 chữ cái)
3) Nơi đĩng đơ của triều đình nhà Nguyễn (3 chữ cái)
4) Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế (12 chữ cái)
5) Tên chính quyền mới được thiết lập ở Nghệ - Tĩnh thời kì 1930-1931 (6 chữ cái)
6) Tên nhà vua được Tơn Thất Thuyết đưa ra Quảng Trị (7 chữ cái)
7) Tên bến cảng nơi người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (7 chữ cái)
8) Tên người tổ chức, vận động phong trào Đơng Du (11 chữ cái)
9) Tên gọi ngày kỉ niệm 2-9 hằng năm của nước ta (9 chữ cái)
10) Tên gọi phong trào thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập theo sự vận động của Phan Bộ Châu (6 chữ cái)
11) Cách gọi ngày nay đối với kinh đơ Huế (4 chữ cái)
12) Tên phong trào giúp vua cứu nước sau khi cuộc phản cơng tại kinh thành Huế của Tơn Thất Thuyết khơng thành (8 chữ cái)
Giải các ơ chữ hàng ngang để biết ơ chữ hàng dọc.
Em đã xem và chấp nhận thực hiện hợp đồng nêu trên!
Ngày..... tháng......... năm
Chữ ký của thầy (cơ) giáo Chữ ký của HS
Bài 57. Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Nhận biết được đặc điểm sinh sản của ếch.
- Vẽ được sơ đồ và trình bày được chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học
1/ Băng hình về sự sinh sản của ếch
2/ Truyện tranh “Truyện Trê Cĩc”
3/ Hình minh hoạ SGK.
4/ Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: Ếch là lồi động vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Mỗi khi ếch kêu là dấu hiệu mùa sinh sản. Vậy ếch sinh sản như thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học “Sự sinh sản của ếch”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lồi ếch và mùa sinh sản của ếch
* Mục tiêu: HS biết đặc điểm bên ngồi của ếch; mùa sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về lồi ếch kết hợp với thơng tin trong SGK.
- Làm việc cặp đơi và trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm bên ngồi của con ếch?
+ Đặc điểm nào giúp em phân biệt được ếch đực và ếch cái?
+ Phần phình ra ở miệng ếch được gọi là gì? Nĩ cĩ tác dụng gì?
+ Hãy mơ tả tiếng ếch kêu.
+ Nghe tiếng ếch kêu vào lúc nào?
+ Ếch đực kêu nhằm mục đích gì?
- HS báo cáo, nhận xét.
- GV kết luận:
Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn vào ban đêm ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đĩ là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chum nổi lềnh phềnh trên mặt nước. Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nịng nọc, nịng nọc phát triển thành ếch.
Hoạt động 2. Tìm hiểu chu trình sinh sản của ếch
*Mục tiêu: HS mơ tả được chu trình sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành: Dạy học theo gĩc dựa vào PCHT của HS
- Bước 1: Nêu tình huống xuất phát hoặc câu hỏi nêu vấn đề
Sau khi ếch cái đẻ trứng, trứng ếch phát triển thành ếch trưởng thành qua những giai đoạn nào?
- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS khám phá, tìm tịi, tiếp nhận kiến thức theo nhĩm PCHT VARK
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS theo PCHT tại các gĩc học tập phù hợp:
+ Gĩc quan sát (PCHT thị giác): Yêu cầu HS quan sát sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch; vẽ sơ đồ tư duy mơ tả khái quát các đặc điểm chính chu trình sinh sản của ếch.
+ Gĩc PCHT nghe: Yêu cầu HS nghe đoạn âm thanh từ cát sét, điện thoại thơng minh hoặc máy tính tại gĩc học tập nĩi về chu trình sinh sản của ếch và mơ tả bằng lời về chu trình sinh sản của ếch.
+ Gĩc PCHT đọc/viết: Yêu cầu HS đọc thầm thơng tin, hoặc đọc truyện “Trê Cĩc” trong phiếu đã chuẩn bị sẵn tại gĩc học tập và viết tĩm tắt mơ tả từng giai đoạn phát triển của ếch.
Ếch là lồi động vật đẻ trứng. Trứng được thụ tinh nở thành nịng nọc. Nịng nọc đầu trịn, đuơi dài, dẹp. Sau khoảng 10 ngày nịng nọc mọc 2 chân sau phát triển. Sau 5 tuần mọc tiếp hai chân trước. Nịng nọc đuơi ngắn dần rồi trở thành ếch con nhảy lên bờ. Ếch trưởng thành khơng cịn đuơi. Như vậy, trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nịng nọc chỉ sống ở dưới nước.)
+ Gĩc vận động: yêu cầu HS đọc thơng tin về chu trình sinh sản của ếch và sắp xếp các hình ảnh về từng giai đoạn phát triển của ếch theo trình tự từ khi mới sinh đến khi trưởng thành.
- Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhĩm HS theo VARK tự hình thành kiến thức
Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập tại các gĩc: HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn gĩc dựa vào PCHT. HS thực hiện nhiệm vụ tại các gĩc, GV quan sát, hỗ trợ.
- Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả theo các PCHT
Hết thời gian hoạt động tại mỗi gĩc, GV yêu cầu HS ở các gĩc báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Bước 5: Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá
Sau khi HS các nhĩm trình bày kết quả nghiên cứu, tìm tịi kiến thức của mình, các nhĩm cịn lại trong lớp đối chiếu so sánh với kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhĩm mình để bổ sung những nội dung cịn thiếu, hồn thiện nội dung tri thức. Bên cạnh đĩ, GV cĩ thể yêu cầu HS ở các nhĩm luân chuyển gĩc học tập để HS cĩ cơ hội kiểm tra - đánh gia sản phẩm hoạt động của các nhĩm.
- Bước 6: Đánh giá quá trình hình thành kiến thức, bổ sung và chính xác hĩa kiến thức
Kết luận: Ếch là lồi động vật đẻ trứng. Trứng được thụ tinh nở thành nịng nọc. Nịng nọc đầu trịn, đuơi dài, dẹp. Sau khoảng 10 ngày nịng nọc mọc 2 chân sau phát triển. Sau 5 tuần mọc tiếp hai chân trước. Nịng nọc đuơi ngắn dần rồi trở thành ếch con nhảy lên bờ. Ếch trưởng thành khơng cịn đuơi. Như vậy, trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước,vừa trải qua đời sống trên cạn. (Giai đoạn nịng nọc chỉ sống ở dưới nước.)
IV. Củng cố, dặn dị
GV sử dụng sơ đồ tư duy vừa chỉ vừa khái quát lại bài học.
BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA
Trường Tiểu học: ....................................................................... Lớp: ..............
Họ và tên: ......................................................Thời gian làm bài: 10 phút
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng:
1. Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
A. Mùa xuân B. Mùa hạ
C. Mùa thu D. Mùa đơng
2. Ếch đẻ trứng ở đâu?
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Vừa trên cạn vừa dưới nước
3. Trứng ếch nở ra con gì?
A. Ếch con B. Nịng nọc C. Ấu trùng D. Nhộng
4. Nịng nọc sống ở đâu?
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Vừa trên cạn vừa dưới nước
5. Hãy ghi chú thích từng giai đoạn phát triển của ếch tương ứng với từng hình ảnh sau đây sao cho phù hợp:
PHỤ LỤC 10A
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ1) mơn Khoa học 4
PHỤ LỤC 10B
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ1) mơn Khoa học 5
PHỤ LỤC 10C
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN (gđ1) mơn Khoa học 4
PHỤ LỤC 10D
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN (gđ1) mơn Khoa học 5
PHỤ LỤC 10E
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ1) mơn Lịch sử 4
PHỤ LỤC 10G
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ1) mơn Lịch sử 5
PHỤ LỤC 10H
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ1) mơn Lịch sử 4
PHỤ LỤC 10K
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ1) mơn Lịch sử 5
PHỤ LỤC 11A
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ2) mơn Khoa học 4
PHỤ LỤC 11B
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ2) mơn Khoa học 5
PHỤ LỤC 11C
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ2) Khoa học 4
PHỤ LỤC 11D
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ2) Khoa học 5
PHỤ LỤC 11E
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ2) Lịch sử 4
PHỤ LỤC 11G
Kết quả kiểm định t-test giữa lớp TN và ĐC (gđ2) Lịch sử 5
PHỤ LỤC 11H
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ2) Lịch sử 4
PHỤ LỤC 11K
Kết quả kiểm định cặp của lớp TN trước và sau TN (gđ2) Lịch sử 5
PHỤ LỤC 12. PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS
Nội dung
Mức độ
Tốt
Đạt
Chưa đạt
Năng lực tự học
-Cĩ khả năng ghi nhớ thơng tin, nhiệm vụ, kiến thức bài học theo PCHT của mình.
-Thu thập và trình bày thơng tin phù hợp với PCHT đặc trưng
-Cĩ khĩ khăn trong việc ghi nhớ nhiệm vụ, thơng tin kiến thức bài học theo PCHT tuy nhiên cĩ khả năng biểu đạt ở mức độ nhất định thơng tin, nhiệm vụ theo PCHT.
-Khơng thể ghi nhớ nhiệm vụ, kiến thức bài học theo PCHT.
-Khơng biểu đạt được kiến thức, thơng tin theo PCHT.
Năng lực giải quyết vấn đề
- Cĩ khả năng phát hiện và làm rõ các vấn đề học tập từ những nhiệm vụ theo PCHT;
-Đề xuất cách giải quyết nhiệm vụ phù hợp với PCHT;
-Chủ động, tích cực tiến hành giải quyết nhiệm vụ theo PCHT.
- Xác định được một số nhiệm vụ, phát hiện được một số vấn đề học tập theo PCHT.
-Lựa chọn cách giải quyết nhiệm vụ theo PCHT.
-Thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự điều hành của lãnh đạo nhĩm PCHT.
- Phát hiện chưa đúng vấn đề và khơng xác định được nhiệm vụ học tập theo PCHT.
- Làm theo những gì được bạn bè chỉ dẫn để quyết nhiệm vụ.
-Khơng tham gia thực hiện giải quyết nhiệm vụ theo PCHT.
Năng lực giao tiếp
-Biểu đạt tốt thơng tin tri thức tới người tiếp nhận bằng cách lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp với PCHT của cá nhân.
Biểu đạt được thơng tin dựa vào PCHT đặc trưng của bản thân tuy nhiên cịn thiếu lưu lốt, lúng túng, cịn tự tin.
Khơng biểu đạt được thơng tin dựa vào PCHT.
Năng lực hợp tác
Tích cực, tự giác phối hợp với các thành viên trong nhĩm PCHT thảo luận, trao đổi để khám phá tri thức.
Tham gia hợp tác, trao đổi trong nhĩm PCHT tuy nhiên cịn thiếu tích cực, chủ động
Khơng tham gia hợp tác trong nhĩm PCHT