HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VŨ NGOC̣ THANH
ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊṬ NAM
LUÂṆ ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRI ̣
HÀ NÔỊ – 2018
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VŨ NGOC̣ THANH
ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊṬ NAM
LUÂṆ ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRI ̣
Mã số: 62 31 01 02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC̣: PGS. TS PHAṂ QUỐC TRUNG
HÀ NÔ
167 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Luận án Đòn bẩy kinh tế của nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ị – 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc̣ đôc̣ lâp̣ của
riêng tôi. Các số liêụ, kết quả nêu trong luâṇ án là trung thưc̣, có nguồn gốc rõ
ràng và đươc̣ trích dâñ đầy đủ theo đúng quy điṇh.
Tác giả luâṇ án
Vũ Ngoc̣ Thanh
MUC̣ LUC̣
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................ 10
1.1. Các công trình ở ngoài nước.....................................................................10
1.2. Các công trình ở trong nước............................21
1.3. Khoảng trống và những vấn đề cần đươc̣ tiếp tuc̣
nghiên cứu.......................................................................................................30
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC THỰC
HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIÊP̣ ................ 33
2.1. Khái quát về đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với
khu công nghiêp̣...............................................................................................33
2.2. Kinh nghiêṃ thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công
nghiêp̣ ở môṭ số quốc gia.................................................................................60
CHƯƠNG 3. THƯC̣ TRAṆG THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊṬ NAM GIAI ĐOAṆ
2011 - 2016 ...................................................................................................... 67
3.1. Tổng quan về khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam...............................................67
3.2. Hiêṇ traṇg thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với
khu công nghiêp̣...............................................................................................77
3.3. Nhâṇ xét về quá trình thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu
công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam giai đoaṇ 2011-2016..............................................104
CHƯƠNG 4. THỰC HIÊṆ ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIÊP̣ Ở VIÊṬ NAM ĐẾN NĂM 2025 ........ 114
4.1. Bối cảnh thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công nghiêp̣
ở Viêṭ Nam đến năm 2025..............................................................................114
4.2. Phương hướng thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công
nghiêp̣ ở Viêṭ Nam đến năm 2025.................................................................133
4.3. Giải pháp thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với khu công nghiêp̣
ở Viêṭ Nam đến năm 2025..............................................................................128
KẾT LUÂṆ .................................................................................................. 140
DANH MUC̣ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ............... 143
DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO ................................................... 144
DANH MUC̣ CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Sư ̣ra đời và phát triển của các quy điṇh pháp luâṭ về KCN ............. 50
Bảng 2: Môṭ số chỉ tiêu về hiêṇ traṇg phát triển KCN đến hết năm 2016 ...... 68
Bảng 3: Các đòn bẩy về thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ và thuế thu nhâp̣
cá nhân ............................................................................................. 79
Bảng 4: Các đòn bẩy về thuế và tiền thuê đất đai, măṭ nước .......................... 83
Bảng 5: Các đòn bẩy về thuế tài nguyên ......................................................... 86
Bảng 6: Các đòn bẩy về thuế giá tri ̣gia tăng .................................................. 88
Bảng 7: Các đòn bẩy về thuế tiêu thu ̣đăc̣ biêṭ ................................................ 89
Bảng 8: Các đòn bẩy về thuế nhâp̣ khẩu, xuất khẩu ....................................... 89
Bảng 9: Các đòn bẩy về chi Ngân sách Nhà nước .......................................... 93
Bảng 10: Các đòn bẩy về thương maị ............................................................. 98
Bảng 11: Các đòn bẩy về nhà ở, đào taọ nghề và công trình ha ̣tầng xa ̃hôị cho
người lao đôṇg ............................................................................... 100
DANH MUC̣ CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL: Ban quản lý
BVMT: Bảo vê ̣môi trường
CNH, HĐH: Công nghiêp̣ hoá, Hiêṇ đaị hoá
CSKT: Chính sách kinh tế
DN: Doanh nghiêp̣
DNCN: Doanh nghiêp̣ Công nghiêp̣
ĐBKT: Đòn bẩy kinh tế
FDI: Vốn đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài
GDP: Tổng sản phẩm quốc nôị
GPMB: Giải phóng măṭ bằng
GTSXCN: Giá tri ̣sản xuất công nghiêp̣
HTCS: Ha ̣tầng cơ sở
KCN: Khu công nghiêp̣
KTXH: Kinh tế xa ̃hôị
NK: Nhâp̣ khẩu
NSNN: Ngân sách Nhà nước
QLNN: Quản lý nhà nước
SXCN: Sản xuất công nghiêp̣
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TGTGT: Thuế giá tri ̣gia tăng
TTNCN: Thuế thu nhâp̣ cá nhân
TTNDN: Thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣
TTTĐB: Thuế tiêu thu ̣đăc̣ biêṭ
XK: Xuất khẩu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong tiến trình thưc̣ hiêṇ công cuôc̣ công nghiêp̣ hoá (CNH), hiêṇ đaị
hoá (HĐH) vừa qua ở Viêṭ Nam, hoaṭ đôṇg sản xuất công nghiêp̣ (SXCN)
không ngừng phát triển, lớn maṇh về quy mô, trình đô,̣ năng lưc̣, nhân lưc̣, sản
lươṇg, giá tri,̣ song cũng phát sinh nhiều vấn đề, thâṃ chí đến mức đô ̣nghiêm
troṇg, về môi trường, xa ̃hôị, an ninh, chính tri,̣ do đó thưc̣ tế và yêu cầu phát
triển kinh tế, xa ̃hôị (KTXH) bền vững đòi hòi phải lưạ choṇ xây dưṇg và phát
triển khu công nghiêp̣ (KCN) để tổ chức hoaṭ đôṇg SXCN tâp̣ trung.
Khu công nghiêp̣ đầu tiên đươc̣ xây dưṇg ở Viêṭ Nam vào năm 1991, kể
từ đó đến nay, đa ̃quy hoac̣h, xây dưṇg, phát triển đươc̣ 325 KCN [71] bên cạnh
các loại hình tâp̣ trung sản xuất kinh doanh (SXKD) khác như khu kinh tế, khu
thương maị tư do phi thuế quan và cuṃ công nghiêp̣. Qua hơn 25 năm phát
triển KCN ở nước ta, thưc̣ tế đa ̃cho thấy các KCN có sư ̣đóng góp to lớn vào
sư ̣phát triển kinh tế, xa ̃hôị của nước ta, sư ̣lớn maṇh của Nền kinh tế quốc dân
và Ngành công nghiêp̣ Viêṭ Nam trên các phương diêṇ như tăng quy mô, năng
lưc̣ và trình đô ̣sản xuất của toàn xa ̃hôị; tăng năng lưc̣ caṇh tranh quốc gia; tăng
tổng sản phẩm quốc nôị (GDP); tăng giá tri ̣xuất khẩu; tăng thu ngân sách nhà
nước (NSNN); taọ thêm viêc̣ làm; và nâng cao trình đô ̣của lưc̣ lươṇg lao động;
phát triển thêm nhiều ngành nghề SXKD; tăng thu hút đầu tư nước ngoài và
trong nước; góp phần giảm tỷ lê ̣đói, nghèo; nâng cao trình đô ̣công nghê ̣chung
của ngành công nghiêp̣ nói chung và ngành chế biến, chế taọ, ngành công
nghiêp̣ áp duṇg công nghê ̣cao nói riêng; đẩy nhanh tiến trình chuyển dic̣h cơ
cấu kinh tế của Viêṭ Nam theo hướng tiên tiến, hiêṇ đaị; bảo vê ̣môi trường sinh
thái đươc̣ tâp̣ trung và tăng cường; góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH
đang diêñ ra.
2
Tuy vâỵ, bức tranh hiêṇ traṇg về phát triển KCN cho thấy có môṭ số vấn
đề nổi lên ví như làm sao có thể lấp đầy đươc̣ 220 KCN đang hoaṭ đôṇg trong
tổng số 325 KCN hiêṇ có? vì hiêṇ tỷ lê ̣lấp đầy của 220 KCN này mới đaṭ đươc̣
73%, nếu tính trên 325 KCN thì tỷ lê ̣lấp đầy mới chỉ đaṭ đươc̣ là 51%; làm sao
thu hút đầu tư vào 105 KCN đang trong tiến trình giải phóng mặt bằng? làm
sao để 100% các KCN có hê ̣thống xử lý nước thải và bảo vê ̣môi trường hoàn
chỉnh? vì đến nay chỉ có 189 KCN đã xây dưṇg thống xử lý nước thải tập trung
hoàn chỉnh, đang vận hành, chiếm 86% tổng số KCN đang hoạt động [71]. Đây
là những vấn đề nổi côṃ trong thưc̣ tế hiêṇ nay, đòi hỏi phải sớm đươc̣ giải
quyết môṭ cách kip̣ thời, hiêụ quả, đáp ứng yêu cầu thưc̣ tiêñ về phát triển bền
vững KCN ở Viêṭ Nam cả trong những năm trước mắt và về lâu dài.
Các vấn đề này đăṭ ra những câu hỏi lớn là công tác (QLNN) đối với
KCN trong những năm tới đây phải như thế nào? viêc̣ thưc̣ hiêṇ các đòn bẩy
kinh tế của Nhà nước đối với KCN nói riêng cần phải như thế nào? để góp phần
giải quyết thành công những vấn đề đang tồn taị kể trên. Đây là những câu hỏi
cần phải đươc̣ giải đáp càng nhanh càng tốt để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của
thưc̣ tiêñ phát triển KCN ở Viêṭ Nam.
Về chức năng QLNN đối với KCN, kể từ khi khung pháp lý đầu tiên cho
phát triển KCN đươc̣ hình thành (Nghi ̣điṇh số 192 năm 1994 của Chính phủ
về quy chế quản lý KCN), đến nay đã trải qua môṭ số lần sửa đổi, bổ sung, cho
đến hiêṇ nay là Nghi ̣điṇh số 29 năm 2008 về KCN và Nghi ̣điṇh số 164 năm
2013 sửa đổi, bổ sung Nghi ̣điṇh số 29 năm 2008, nhưng vẫn chưa đáp ứng
được hết yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn phát triển KCN ở nước ta, không giải
quyết triêṭ để đươc̣ các vâñ đề tồn taị, do đó vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu
bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với bối cảnh và yêu cầu của thưc̣ tiêñ phát triển
KCN.
Măc̣ dù đaṭ đươc̣ những thành công và có sư ̣phát triển rõ ràng, song thực
tế cho thấy sư ̣QLNN đối với KCN, nhìn chung vẫn còn tồn taị những bất cập
3
trên các măṭ là khung pháp lý còn chậm được sửa đổi, điều chỉnh cho kịp với
yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn; mô hình tổ chức quản lý KCN còn tồn taị sư ̣bất
hơp̣ lý; hê ̣thống chính sách kinh tế nói chung và ĐBKT của Nhà nước đối với
KCN nói riêng còn có sư ̣bất cập, đã dẫn đến việc không đạt được kết quả như
mong muốn về phát triển KCN sau quy hoạch. Những vấn đề này đươc̣ phản
ánh rất rõ trong bức tranh toàn cảnh về hiêṇ traṇg phát triển KCN ở nước ta.
Viêc̣ nghiên cứu toàn diêṇ, tổng thể những vấn đề nêu trên là hết sức cần
thiết, quan troṇg và là môṭ công viêc̣ lớn, đòi hỏi và tiêu tốn không ít các nguồn
lưc̣ như nhân lưc̣, tài chính và cần thời gian thưc̣ hiêṇ dài. Cho đến nay, viêc̣
cứu giải quyết những vấn đề đang tồn taị nêu trên vâñ chưa đươc̣ tiến hành đầy
đủ để giúp tìm ra các giải pháp phù hơp̣ cho viêc̣ giải quyết hiêụ quả, kip̣ thời
những vấn đề kể trên.
Trong số những vấn đề cần đươc̣ nghiên cứu đa ̃nêu ra ở trên, viêc̣ tiến
hành nghiên cứu vấn đề đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN trên các
phương diêṇ loaị hình, nhân tố ảnh hưởng và phương thức thưc̣ hiêṇ để đáp ứng
yêu cầu của thưc̣ tiêñ phát triển KCN ở Viêṭ Nam, đang trở nên rất cấp thiết
cho liñh vưc̣ QLNN đối với KCN trong những năm tới, vì nó giúp đưa ra đươc̣
những đề xuất, kiến nghị về phương hướng và giải pháp phù hơp̣ nhất, góp phần
vào viêc̣ giải quyết thành công những vấn đề đang tồn taị.
Việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ là môṭ yêu cầu cấp thiết của thưc̣
tiêñ cuôc̣ sống hiện nay, mà còn có ý nghiã và giá tri ̣khoa hoc̣ thể hiện ở viêc̣
bổ sung lý luâṇ và kinh nghiêṃ thưc̣ tiêñ vào cơ sở khoa hoc̣ hình thành hê ̣
thống đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN, qua đó tăng cường tính linh
hoaṭ, hiêụ lưc̣ và hiêụ quả của hoaṭ đôṇg QLNN đối với KCN ở Viêṭ Nam. Thưc̣
tế cho thấy hiêṇ có ít các báo cáo công trình nghiên cứu đươc̣ công bố cả ở
trong nước và ngoài nước về ĐBKT của Nhà nước đối với KCN, đăc̣ biêṭ là về
Viêṭ Nam.
4
Do vâỵ với thưc̣ tiêñ, giá tri ̣và ý nghĩa đó, vấn đề “Đòn bẩy kinh tế của
nhà nước đối với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam” được chọn làm đề tài luận
án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.
2. Mục đích và nhiêṃ vu ̣nghiên cứu
2.1. Muc̣ đích
Trên cơ sở hê ̣thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luâṇ và kinh nghiêṃ
thưc̣ hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước trong thưc̣ tế để phân tích, đánh giá
tình hình thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN hiêṇ nay, đề
xuất phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối
với các KCN ở Viêṭ nam đến năm 2025, nhằm góp phần nâng cao hiêụ quả hoạt
động của KCN cũng như tăng cường hiêụ lưc̣ QLNN đối với KCN trong thời
gian từ nay đến năm 2025.
2.2. Nhiêṃ vu ̣
Để đáp ứng mục tiêu đã nêu, Luâṇ án có các nhiêṃ vu ̣là:
+ Hê ̣thống hoá và làm rõ môṭ số vấn đề lý luâṇ và thực tiễn thưc̣ hiện
đòn bẩy kinh tế của Nhà nước.
+ Làm rõ những vấn đề tồn taị ở các KCN có liên quan đến thực hiện
đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ Nam trong giai đoaṇ 2011 -
2016.
+ Tổng hơp̣, phân tích và đánh giá thưc̣ traṇg thực hiện đòn bẩy kinh tế
hiêṇ nay của Nhà nước đối với KCN.
+ Đề xuất phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà
nước đối với các Khu công nghiêp̣ ở VN đến năm 2025.
Để thực hiện các nhiêṃ vu ̣kể trên, luận án tập trung làm rõ các vấn đề
sau:
1/ Đòn bẩy kinh tế của Nhà nước là cái gì? Điểm tương đồng và khác
biệt giữa đòn bẩy kinh tế của nhà nước với chính sách kinh tế?
5
2/ Tình hình thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN ở
nước ta giai đoaṇ 5 năm vừa qua (2011 – 2016)? Những thành công, haṇ chế
và những vấn đề đăṭ ra cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ ĐBKT trong thời gian tới?
3/ Phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước
đối với các KCN ở VN đến năm 2025?
3. Đối tượng và phaṃ vi nghiên cứu
3.1. Đối tươṇg nghiên cứu
Với chủ đề của luận án là “ Đòn bẩy kinh tế của nhà nước đối với khu
công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam”, Luâṇ án tập trung nghiên cứu vấn đề ĐBKT đươc̣
Nhà nước thực hiện đối với KCN – nghiã là nghiên cứu vấn đề các chính sách
kinh tế đươc̣ Nhà nước sử duṇg làm công cu ̣đòn bẩy kinh tế đối với KCN trong
quá trình thưc̣ hiêṇ chức năng QLNN của mình, để tăng cường thu hút đầu tư
và thúc đẩy sư ̣phát triển của các KCN. Theo đó, các đòn bẩy kinh tế được đề
cập đến trong phaṃ vi nghiên cứu của luận án là những chính sách kinh tế phổ
duṇg sau đây:
+ Trong liñh vưc̣ tài chính hay tài khóa: ĐBKT là những chính sách miêñ,
giảm, hoàn thuế, phí, lê ̣ phí, tiền thuê và các chính sách hỗ trơ ̣ trưc̣ tiếp từ
NSNN (chi tiêu của Nhà nước) để taọ ra sư ̣ưu đaĩ, hỗ trơ ̣cho đầu tư vào KCN
nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển KCN.
+ Trong liñh vưc̣ tiền tê:̣ ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về vốn tín
duṇg cho nhà đầu tư vay trên các măṭ: điều kiêṇ đươc̣ vay, haṇ mức vay, lãi
suất vay, thời gian vay, thời gian ân haṇ, phương thức trả gốc và laĩ.
+ Trong liñh vưc̣ thương mại: ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về mua,
bán, xuất khẩu, nhâp̣ khẩu hàng hoá, dic̣h vu ̣của DN đầu tư vào KCN.
+ Trong liñh vưc̣ quản lý ngoaị tê:̣ ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về
tỷ giá giao dic̣h ngoaị tê ̣đươc̣ áp duṇg trong giao dic̣h hơp̣ đồng kinh tế; quyền
trong quản lý, sử duṇg ngoaị tê.̣
6
+ Trong môṭ số liñh vưc̣ khác cơ liên quan như lao đôṇg, đất đai, tài
nguyên, HTCS, dic̣h vu ̣công: là các chính sách ưu đaĩ liên quan đến thu nhâp̣,
nhà ở, đào taọ tay nghề cho người lao đôṇg; các chính sách ưu đaĩ, hỗ trơ ̣cho
DN đầu tư vào KCN trong tiếp câṇ các nguồn lưc̣ đất đai, tài nguyên, cấp điêṇ,
nước, giao thông, viêñ thông, môi trường,....
3.2. Phaṃ vi nghiên cứu
+ Để phù hơp̣ với đối tươṇg nghiên cứu và yêu cầu của đề tài, nội dung
luâṇ án tâp̣ trung nghiên cứu những đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN
đang được thực hiện.
+ Về thời gian, nội dung luâṇ án tiếp câṇ đối tươṇg nghiên cứu trong giai
đoaṇ từ thời điểm bắt đầu hiêụ lưc̣ của Nghi ̣điṇh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14
tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất
và khu kinh tế cho đến hiêṇ nay. Khi nghiên cứu phương hướng và đề xuất giải
pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN thì giới hạn trong
phaṃ vi đến năm 2025.
+ Về không gian, nội dung luâṇ án tập trung làm rõ các đòn bẩy kinh tế
đươc̣ Nhà nước thưc̣ hiêṇ đối với KCN trên lañh thổ Viêṭ Nam.
+ Về thông tin, nội dung luâṇ án sử duṇg các thông tin thứ cấp - là những
thông tin đươc̣ công bố chính thức dưới daṇg ấn phẩm sách, báo, báo cáo nghiên
cứu, tài liêụ của các cơ quan nhà nước phát hành, văn bản pháp luâṭ hoặc dưới
daṇg thông tin đươc̣ đăng tải chính thức trên các trang web chính thống đươc̣
Nhà nước cấp phép hoaṭ đôṇg.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận án
4.1. Cơ sở lý luâṇ
Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, hệ thống lý luận về kinh tế thi ̣trường, kinh tế thể chế, kinh
tế phát triển, hê ̣thống các quan điểm, lý luâṇ của Đảng về vai trò, chức năng
7
của Nhà nước trong viêc̣ quản lý phát triển kinh tế - xa ̃hôị nói chung và phát
triển công nghiêp̣ nói riêng ở Việt Nam.
Khi nghiên cứu về chức năng đòn bẩy của các chính sách kinh tế, nội
dung luận án thiên về phương diện tiếp cận Nhà nước là chủ thể kinh tế đặc
biệt và có chức năng kiến tạo – có thể nói, đây là một chủ thuyết đặc thù và
sáng tạo về bản chất của Nhà nước Chuyên chính vô sản.
4.2. Phương pháp nghiên cứu của Luâṇ án
Luâṇ án sử duṇg các phương pháp phù hơp̣ với nghiên cứu Kinh tế chính
tri,̣ trong đó chú troṇg phương pháp khảo cứu thưc̣ tiêñ, bao gồm thưc̣ tiễn phát
triển của các KCN; thưc̣ tiêñ thưc̣ hiêṇ các đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối
với các KCN, từ đó sử duṇg các phương pháp như thống kê, trừu tươṇg hoá
khoa hoc̣, kết hơp̣ phương pháp phân tích với tổng hơp̣, phương pháp lô gic với
lic̣h sử, để xác điṇh rõ các nôị dung thuôc̣ cơ sở lý luâṇ và thưc̣ tiêñ đòn bẩy
kinh tế của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ Nam; làm rõ những măṭ đươc̣ và
chưa đươc̣ để rút ra những haṇ chế và nguyên nhân.
Ngoài ra, để tăng cường tính khoa hoc̣ và khả năng ứng duṇg thưc̣ tiêñ
thì Luâṇ án còn sử duṇg phương pháp kế thừa qua việc sử dụng kết quả nghiên
cứu và số liệu từ các công trình nghiên cứu đa ̃đươc̣ công bố.
Thu thâp̣ thông tin, tài liêụ từ các nguồn chính thống khách nhau như
LATS, báo cáo nghiên cứu, văn bản pháp luâṭ, báo cáo tham luâṇ đươc̣ phát
hành chính thức.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu - cu ̣thể đươc̣ sử duṇg để hoàn thành
mỗi chương như sau:
Chương 1: Sử duṇg phương pháp tổng thuâṭ để đánh giá quan điểm của
các tác giả về vấn đề đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN, từ đó tổng
hơp̣, khái quát hoá và làm rõ những vấn đề đa ̃đươc̣ nghiên cứu và những vấn
đề Luâṇ án cần nghiên cứu làm rõ.
8
Chương 2: Sử duṇg phương pháp trừu tươṇg hoá khoa hoc̣, phân tích,
tổng hơp̣ và khái quát hoá để làm rõ khái niêṃ cơ bản về KCN, đòn bẩy kinh
tế của Nhà nước đối với KCN; luâṇ giải những vấn đề lý luâṇ cơ bản về đăc̣
điểm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với
KCN. Ngoài ra, Luâṇ án còn sử duṇg phương pháp nghiên cứu tổng hơp̣, phân
tích, đánh giá kinh nghiêṃ của môṭ số nước để rút ra bài hoc̣ cho Viêṭ Nam.
Chương 3: Sử duṇg phương pháp thống kê, phân tích, tổng hơp̣, khái
quát hoá và nghiên cứu tài liêụ thứ cấp để làm rõ tình hình thực hiện đòn bẩy
kinh tế của Nhà nước đối với KCN ở nước ta trong giai đoaṇ nghiên cứu; sử
duṇg phương duṇg phương pháp trừu tươṇg hoá khoa hoc̣ để rút ra những thành
công (măṭ đươc̣), haṇ chế (măṭ chưa đươc̣, còn tồn taị) và nguyên nhân của
những haṇ chế.
Chương 4: Sử duṇg phương pháp khái quát hoá những nôị dung, vấn đề
đa ̃nghiên cứu taị Chương 2 và Chương 3, cùng phương pháp đánh giá dư ̣báo
về bối cảnh chung và xu hướng, kết hơp̣ với phương pháp quy nap̣ diêñ dic̣h để
đề xuất phương hướng và môṭ số giải pháp thực hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà
nước đối với các Khu công nghiêp̣ ở VN đến năm 2025.
5. Đóng góp mới của Luâṇ án
+ Hê ̣thống hoá cơ sở khoa hoc̣ của việc thực hiện ĐBKT của Nhà nước
đối với KCN. Đưa ra khái niêṃ về ĐBKT của Nhà nước đối với KCN, vai trò
của ĐBKT của Nhà nước đối với KCN và các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện ĐBKT của Nhà nước đối với KCN. Tổng hơp̣ đươc̣ những kinh nghiêṃ
hữu ích và đúc rút đươc̣ những bài hoc̣ quí giá cho Viêṭ Nam.
+ Bổ sung môṭ phương pháp tiếp câṇ khoa hoc̣ mới từ Kinh tế chính trị
hoc̣ cho viêc̣ nghiên cứu ĐBKT của Nhà nước đối với KCN.
+ Hê ̣thống hoá toàn bô ̣các đòn bẩy kinh tế hiêṇ đang đươc̣ Nhà nước
thưc̣ hiêṇ đối với KCN ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016; làm nổi bâṭ kết quả
9
đaṭ đươc̣, haṇ chế và những vấn đề đăṭ ra trong thưc̣ traṇg thưc̣ hiêṇ đòn bẩy
kinh tế của Nhà nước đối với KCN hiêṇ nay.
+ Làm rõ tác đôṇg của bối cảnh quốc tế và trong nước đến sư ̣phát triển
của KCN; xây dưṇg đươc̣ các quan điểm và phương hướng thưc̣ hiêṇ ĐBKT
của Nhà nước để thúc đẩy sư ̣phát triển của KCN ở Viêṭ Nam đến năm 2025.
+ Đưa ra đươc̣ các giải pháp đồng bô ̣cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ ĐBKT của Nhà
nước đối với KCN ở Viêṭ Nam đến năm 2025, trong đó có giải pháp sử duṇg
kết hơp̣ các nhóm chính sách kinh tế khác nhau, gồm cả công cu ̣kinh tế mới,
để hình thành hê ̣thống các ĐBKT đồng bô,̣ nhất quán.
6. Ý nghiã lý luâṇ và thưc̣ tiêñ của Luâṇ án
Về lý luâṇ
+ Phát triển ứng duṇg lý thuyết Kinh tế chính tri ̣hoc̣ trong viêc̣ nghiên
cứu xây dưṇg môṭ phương pháp tiếp câṇ khoa hoc̣ mới cho nghiên cứu vấn đề
ĐBKT của Nhà nước đối với KCN.
+ Làm gia tăng lý luâṇ, tri thức trong liñh vưc̣ QLNN đối với KCN ở
phương diêṇ sử duṇg các chính sách kinh tế để thưc̣ hiêṇ các muc̣ tiêu quản lý.
Về thưc̣ tiêñ
+ Luâṇ án là môṭ tham khảo hữu ích cho công tác xây dưṇg chính sách
kinh tế, tổ chức thưc̣ hiêṇ, phân cấp quản lý và điều hành của Nhà nước trong
thưc̣ tiêñ thưc̣ hiêṇ chính sách kinh tế nói chung và ĐBKT nói riêng đối với
KCN ở Viêṭ Nam, góp phần tăng cường tính linh hoaṭ, hiêụ lưc̣ của Nhà nước
trong viêc̣ quản lý các KCN.
+ Cung cấp tiền đề cho viêc̣ dần hình thành môṭ môi trường thể chế mới
trong tương quan giữa nhà nước và KCN ở Viêṭ Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, muc̣ luc̣, bảng biểu, danh muc̣ tài liêụ tham
khảo, nội dung luận án bao gồm 4 chương, 12 tiết.
10
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH Ở NGOÀI NƯỚC
Quá trình thu thâp̣ thông tin tài liêụ để thưc̣ hiêṇ các nôị dung của đề tài
luâṇ án cho thấy rằng haṇ chế lớn nhất liên quan đến nôị dung này là hiêṇ có
rất ít các báo cáo công trình nghiên cứu khoa hoc̣ có liên quan đến đề tài luâṇ
án đươc̣ công bố trên thế giới, do đó phần nào đa ̃ảnh hưởng đến chất lươṇg nôị
dung phân tích đánh giá về sư ̣phát triển về măṭ lý luâṇ và kinh nghiêṃ quốc tế
có liên quan đến chủ đề của luâṇ án, theo đó là bài hoc̣ kinh nghiêṃ rút ra từ
đó.
Trên cơ sở toàn bô ̣tài liêụ, thông tin thu thâp̣ đươc̣ có liên quan đế vấn
đề thưc̣ hiêṇ ĐBKT của Nhà nước, các công trình nghiên cứu ở ngoài nước
đươc̣ tổng hơp̣ và trình bày theo 05 nhóm như dưới đây.
1.1.1. Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính
Theo tác giả Douglash Zhihua Zeng, để thu hút và khuyến khích các
doanh nghiêp̣, nhất là doanh nghiêp̣ nước ngoài, đầu tư trưc̣ tiếp (FDI) vào KCN
thì cần phải có các đòn bẩy tài chính với các chính sách ưu đaĩ rõ ràng, hấp dâñ
về mức thuế suất [28; 29]. Tác giả đa ̃nghiên cứu và chỉ ra vai trò quan troṇg
của đòn bẩy tài chính, cu ̣thể là đòn bẩy về thuế, trong viêc̣ thu hút và khuyến
khích DN đầu tư vào KCN.
Theo các tác giả Etienne Kechichia và Mi Hoon Jeong, khi nghiên cứu
về phát triển KCN sinh thái đa ̃chỉ ra rằng thưc̣ tế ở nhiều nước, chính phủ đa ̃
sử duṇg các đòn bẩy tài chính, như chính sách baĩ bỏ, cắt, giảm, miêñ thuế cho
các doanh nghiêp̣ tăng cường sử duṇg máy móc thiết bi,̣ phương tiêṇ mới, tiên
11
tiến trong viêc̣ đẩy maṇh ứng duṇg công nghê ̣hiêṇ đaị theo hướng sử duṇg hiêụ
quả tài nguyên và sản xuất sac̣h hơn. Trong vấn đề sử duṇg đòn bẩy, các nước
thường kết hơp̣ nhiều loaị đòn bẩy khác nhau để thu hút đầu tư vào môṭ vùng
và liñh vưc̣ cu ̣thể hoăc̣ để phuc̣ vu ̣cho môṭ số chiến lươc̣ ưu tiên phát triển của
chính phủ, trong đó viêc̣ phát triển các KCN đươc̣ gắn với các phương thức ưu
đaĩ trong chính sách tài chính của chính phủ nhằm giúp thu hút và duy trì đầu
tư vào KCN [33]. Tác giả đa ̃nghiên cứu, làm rõ vai trò quan troṇg, không thể
thiếu của đòn bẩy tài chính của Nhà nước đối với KCN, trong đó nhấn maṇh
các đòn bẩy về thuế trong viêc̣ thúc đẩy, khuyến khích tăng cường ứng duṇg
công nghê ̣hiêṇ đaị, sử duṇg hiêụ quả tài nguyên và sản xuất sac̣h hơn. Thêm
vào đó các tác giả này còn đúc kết kinh nghiêṃ thưc̣ tiêñ là phải kết hơp̣ nhiều
loaị đòn bẩy khác nhau để thu hút đầu tư.
Ngoài ra, Etienne Kechichia và Mi Hoon Jeong còn chỉ ra rằng hiêṇ vâñ
còn sư ̣tranh luâṇ nhiều về măṭ tích cưc̣ và tiêu cưc̣ của viêc̣ sủ duṇg các chính
sách ưu đaĩ như vâỵ. Để hỗ trơ ̣phát triển các KCN sinh thái, có hai cấp đô,̣ môṭ
là ở mức đô ̣đối với KCN: các đòn bẩy kinh tế đươc̣ sử duṇg bao gồm các chính
sách giảm phí các loaị như tiền thuê đất, phí sử duṇg năng lươṇg (theo phương
thức luỹ tiến); các khoản tài trơ ̣cho các dư ̣án triển khai ứng duṇg trong thưc̣
tiêñ; và hai là ở cấp đô ̣quốc gia: các đòn bẩy kinh tế đươc̣ sử duṇg là các chính
sách ưu đaĩ về thuế cho DN thưc̣ hiêṇ đầu tư vào KCN [33].
Theo hai tác giả Francicso Veloso và Jorge Mario Soto, các chính sách
ưu đaĩ về thuế, haṇ ngac̣h và trơ ̣cấp đươc̣ chính phủ của môṭ số nước sử duṇg
làm công cu ̣đòn bẩy kinh tế khi thưc̣ hiêṇ chiến lươc̣ phát triển công nghiêp̣
với trường hơp̣ nghiên cứu cu ̣ thể về ngành công nghiêp̣ tư ̣đôṇg hoá taị hai
quốc gia là Mê-hi-cô và Đài loan [34]. Nghiên cứu của hai tác giả này cho thấy
rằng các chính sách ưu đaĩ về thuế là đòn bẩy kinh tế phổ duṇg nhất vì thường
đươc̣ các chính phủ sử duṇg trong thưc̣ tiêñ.
12
Theo tác giả Loraine Kennedy, thành công trong viêc̣ thu hút đầu tư phát
triển công nghiêp̣ trong đó có liñh vưc̣ công nghê ̣thông tin ở vùng Hyderabad
của Ấn đô ̣cho thấy Chính phủ của nước này đa ̃thưc̣ hiêṇ nhiều đòn bẩy khác
nhau để thu hút đầu của các DN trong nước và ngoài nước, trong đó nhiều
khoản hỗ trơ ̣tư ̣đôṇg như chính sách miêñ giảm thuế, chính sách giảm chi phí
dic̣h vu ̣cấp điêṇ đa ̃đươc̣ sử duṇg làm ĐBKT [37]. Như vâỵ, trong trường hợp
nghiên cứu này, tác giả đa ̃cho thấy chính sách miêñ giảm về thuế là công cu ̣
rất hay đươc̣ sử duṇg làm ĐBKT trong thưc̣ tiêñ cho muc̣ đích thu hút đầu tư
của DN.
Theo tác giả Uwe Deichmann và các côṇg sư,̣ thưc̣ tế cho thấy các đòn
bẩy kinh tế là chính sách tài chính đươc̣ sử duṇg rất rôṇg raĩ, phổ biến trong
viêc̣ khuyến khích và thu hút các doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ vào các đô thi ̣loaị
hai hay các vùng châṃ phát triển ở mỗi quốc gia. Viêc̣ sử duṇg các đòn bẩy là
các chính sách tài chính như chính sách trơ ̣cấp hay chính sách miêñ giảm thuế
không đem laị hiêụ quả [70]. Tác giả đa ̃tiến hành nghiên cứu sâu về khía caṇh
hiêụ quả của ĐBKT là các chính sách tài chính phổ biến như chính sách miêñ
giảm thuế hay chính sách trơ ̣cấp. Điều này hết sức cần thiết, đem laị giá tri ̣và
có ý nghiã thiết thưc̣.
Theo báo cáo nghiên cứu của Hiêp̣ hôị Ngân hàng Thế giới, môṭ KCN
gần như chỉ thành công, khi có các chính sách tài chính phù hơp̣ và ổn điṇh;
các doanh nghiêp̣ trong KCN đươc̣ áp môṭ mức thuế vừa phải, hơp̣ lý. Không
nhất thiết phải có các đòn bẩy khuyến khích quá mức cần thiết về thuế; các loaị
thuế gián thu nên ở mức hơp̣ lý và tối thiểu [64].
Cũng theo Hiêp̣ hôị Ngân hàng Thế giới, khi nghiên cứu về sư ̣phát triển
của các loaị khu SXKD tâp̣ trung trong đó gồm có KCN trên toàn thế giới cho
giai đoaṇ khoảng 30 năm, tính từ năm 2011 trở...CN; thưc̣ hiêṇ chính sách ưu đaĩ hỗ trơ ̣cho doanh nghiêp̣ hay hô ̣gia
đình xây dưṇg nhà cho người lao đôṇg làm viêc̣ trong KCN; sử duṇg NSNN
thành lâp̣ quỹ đào taọ nghề và phát triển viêc̣ làm để tăng cường hỗ trơ ̣viêc̣ làm
cho người mất đất trong đào taọ nghề, chuyển đổi nghề nghiêp̣, taọ viêc̣ làm, di
chuyển và gia nhâp̣ thi ̣trường lao đôṇg trong nước và quốc tế; tăng chi NSNN
đầu tư cho phát triển ha ̣tầng khu vưc̣ nông thôn xây dưṇg KCN, để nâng cao
mức sống của người dân và người lao đôṇg làm viêc̣ taị KCN; trong hoaṭ đôṇg
bảo vê ̣môi trường sinh thái, Nhà nước thưc̣ hiêṇ các chính sách hỗ trơ ̣về tài
chính, cho vay với laĩ suất ưu đaĩ hoăc̣ hỗ trơ ̣laĩ suất vay [36].
Theo Bùi Văn Dũng, Nhà nước cần có các hính sách hỗ trơ ̣cho người
lao đôṇg trong KCN về các dic̣h vu ̣cung cấp điêṇ, nước, nhà ở; tăng mức đô ̣
ưu đaĩ của các chính sách hiêṇ có cho các dư ̣án đầu tư xây dưṇg nhà ở và công
trình phúc lơị cho người lao đôṇg taị KCN [30].
Theo Phaṃ Thi ̣Ánh Nguyêṭ, khi nghiên cứu về Chính sách đầu tư phát
triển công nghiêp̣ của tỉnh Thái Bình, Nhà nước cần sử duṇg công cu ̣NSNN để
hỗ trơ ̣cho các liñh vưc̣: giải phóng măṭ bằng xây dưṇg ha ̣tầng cơ sở của KCN;
xây dưṇg nhà ở của công nhân và các công trình công côṇg, phúc lơị người lao
đôṇg trong KCN; đào taọ nâng cao trình đô,̣ chất lươṇg của lưc̣ lươṇg lao đôṇg
làm viêc̣ trong KCN [42].
Như vâỵ thấy rằng các báo cáo công trình nghiên cứu kể trên đều đưa ra
đề xuất Nhà nước nên sử duṇg công cu ̣NSNN để hình thành ra các chính sách
hỗ trơ ̣và thưc̣ hiêṇ hỗ trơ ̣cho người lao đôṇg làm viêc̣ trong KCN ở các măṭ:
nhà ở, chi phí cho các dic̣h vu ̣hàng hoá thiết yếu như điêṇ và nước, đào taọ tay
nghề, xây dưṇg các công trình công côṇg và phúc lơị như traṃ y tế, trường mâũ
giáo cho con em của công nhân làm viêc̣ trong KCN; hỗ trơ ̣giải phóng măṭ
bằng cho xây dưṇg KCN. Tuy nhiên, căn cứ cho viêc̣ đề xuất cũng như ảnh
27
hưởng tác đôṇg, hiêụ quả của các chính sách hỗ trơ ̣đươc̣ đề xuất không thấy
đươc̣ đề câp̣, trình bày trong các báo cáo công trình nghiên cứu kể trên.
Số công trình thưc̣ hiêṇ nghiên cứu, công bố báo cáo về vấn đề này hiêṇ
nay rất haṇ chế, do đó lý luâṇ về ĐBKT thuôc̣ nhóm này rất thiếu và haṇ chế.
1.2.4. Nghiên cứu về đòn bẩy kinh tế về thương maị và đòn bẩy kinh tế
khác
Theo Mai Thế Cường, khi nghiên cứu về vấn đề hoàn thiêṇ chính sách
thương maị quốc tế của Viêṭ Nam trong điều kiêṇ hôị nhâp̣ quốc tế, chính sách
kinh tế đươc̣ thiết lâp̣ dưạ trên công cu ̣thuế, laĩ suất vay vốn tín duṇg hay trơ ̣
cấp từ NSNN là hết sức cần thiết và quan troṇg không thể bỏ qua [3].
Theo Nguyễn Ngọc Dũng đa ̃đề xuất để tăng sức hấp dâñ trong thu hút
đầu tư, Nhà nước cần không haṇ chế trong viêc̣ chuyển vốn, lơị nhuâṇ của nhà
đầu tư ra nước ngoài khi đầu tư vào KCN [31].
Cho đến nay, có rất ít các công trình nghiên cứu vấn đề ĐBKT về thương
maị, ngoaị tê ̣của Nhà nước đươc̣ thưc̣ hiêṇ và công bố. Do vâỵ, lý luâṇ về vấn
đề này trong thưc̣ tiêñ ở Viêṭ Nam là rất ít. Thiết nghi ̃vấn đề này rất cần đươc̣
tiến hành trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu của thưc̣ tiêñ cuôc̣ sống nói
chung và của công tác QLNN nói riêng.
1.2.5. Nhâṇ xét rút ra từ các công triǹh nghiên cứu ở trong nước
Có thể thấy rằng Vũ Thành Hưởng đa ̃nghiên cứu và đề xuất nhiều loaị
ĐBKT là các chính sách tài chính khác nhau của Nhà nước như chính sách
miêm̃, giảm các loaị thuế, phí, tiền thuê và hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp từ NSNN, cũng như
các chính sách hỗ trơ ̣gián tiếp qua giá của môṭ số dic̣h vu ̣công, phối hơp̣ với
các đòn bẩy là các chính sách về vốn tín duṇg; chính sách về đào taọ lao đôṇg
cho giải quyết vấn đề tăng thu hút đầu tư vào phát triển các KCN vùng kinh tế
troṇg điểm Bắc bô ̣theo hướng bền vững.
28
Bùi Văn Dũng chủ yếu và mới chỉ dừng ở viêc̣ đề xuất Nhà nước thực
hiêṇ các chính sách tài chính và tín duṇg ưu đaĩ làm ĐBKT để hỗ trơ ̣cho người
lao đôṇg trong KCN về nhà ở, dic̣h vu ̣cung cấp điêṇ, nước cho sinh hoaṭ, chưa
đề câp̣ đến những vấn đề khác liên quan đến các đòn bẩy kinh tế của Nhà nước.
Mai Thế Cường đa ̃nhâṇ thấy rõ vai trò quan troṇg, sư ̣cần thiết của các
chính sách kinh tế như các chính sách về thuế, tín duṇg và chính sách hỗ trơ ̣
trưc̣ tiếp của Nhà nước trong vai trò là các đòn bẩy kinh tế đối với hoaṭ đôṇg
thương maị quốc tế của các doanh nghiêp̣ nước ta.
Trương Chí Bình đa ̃ thấy đươc̣ vai trò cần thiết và quan troṇg của các
đòn bẩy kinh tế của Nhà nước để thu hút đầu tư vào phát triển liñh vưc̣ công
nghiệp hỗ trơ.̣
Phaṃ Thi ̣ Ánh Nguyêṭ đa ̃ thấy đươc̣ vai trò quan troṇg của công cu ̣
NSNN trong viêc̣ taọ ra các chính sách ưu đaĩ, hỗ trơ ̣làm đòn bẩy kinh tế của
Nhà nước cho xây dưṇg ha ̣tầng cơ sở KCN, xây dưṇg nhà ở và hỗ trơ ̣đào taọ
người lao đôṇg làm viêc̣ trong KCN, xúc tiến đầu tư vào KCN để thu hút đầu
tư vào các KCN ở tỉnh Thái Bình.
Đoàn Hải Yến cũng đa ̃nhâṇ thấy vai trò quan troṇg, cần thiết của các
ĐBKT, là các chính sách tài chính và tín duṇg, của Chính phủ trong viêc̣ taọ ra
sư ̣ưu đaĩ, hấp dâñ cho viêc̣ thu hút đầu tư vào KCN; các ĐBKT đươc̣ đề câp̣
tương đối đa daṇg theo liñh vưc̣ ưu đaĩ.
Hà Sơn Tùng mới chỉ dừng ở viêc̣ nghiên cứu đề xuất Nhà nước thưc̣
hiêṇ đòn bẩy về vốn, mà chưa đề câp̣ đến các loaị đòn bẩy kinh tế khác.
Nhâṇ thấy vai trò của các đòn bẩy về tín duṇg, tài chính trong viêc̣ tăng
cường thu hút đầu tư vào liñh vưc̣ phát triển HTCS của cuṃ công nghiêp̣, nhưng
Nguyêñ Đình Trung cũng mới chỉ dừng ở mức nghiên cứu đề xuất môṭ số chính
sách ưu đaĩ về vay vốn tín duṇg và hỗ trơ ̣về tài chính mà thôi, chưa đi sâu hơn
trong viêc̣ phân tích cơ sở của viêc̣ đề xuất, chưa luâṇ giải, đánh giá các loaị
29
đòn bẩy kinh tế về các phương diêṇ vai trò, phaṃ vi, tác đôṇg ảnh hưởng, hiêụ
quả, haṇ chế và nguyên nhân của haṇ chế của các ĐBKT đươc̣ tác giả đưa ra.
Nguyễn Ngọc Dũng đa ̃nghiên cứu khá rôṇg, nhiều chính sách kinh tế
khác nhau như chính sách tài chính, tín duṇg, ngoaị hối, thương maị, đất đai,
đào taọ lao đôṇg, bảo vê ̣môi trường của Nhà nước, thấy đươc̣ vai trò quan
troṇg của các đòn bẩy kinh tế của Nhà nước trong viêc̣ thu hút đầu tư vào KCN
trên điạ bàn thành phố Hà Nôị. Song, viêc̣ nghiên cứu của Tác giả, măc̣ dù khá
rôṇg về loaị hình đòn bẩy, nhưng mới chỉ dừng laị ở viêc̣ nghiên cứu đề xuất,
mà chưa đi xa hơn trong viêc̣ phân tích, đánh giá, luâṇ giải đẻ làm rõ những
vấn đề liên quan đến ĐBKT của Nhà nước đối với KCN như vai trò, phaṃ vi,
tác đôṇg ảnh hưởng, hiêụ quả, haṇ chế và nguyên nhân của những haṇ chế.
Quy tổng hơp̣ các báo cáo công trình trình nghiên cứu ở trong nước có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu của Luâṇ án, đươc̣ thu thâp̣ phuc̣ vu ̣cho đề tài
này, thấy rằng hầu hết các giải pháp đươc̣ nghiên cứu, đề xuất cho viêc̣ tăng
cường QLNN đối với phát triển KCN, tăng cường thu hút đầu tư vào KCN, hỗ
trơ ̣các DN phát triển SXKD trong KCN chủ yếu là sử duṇg các công cu ̣thuộc
chính sách tài chính như tăng miêñ, giảm thuế, phí và hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp từ NSNN,
chính sách tiền tê ̣như chính sách ưu đaĩ trong cung cấp vốn tín duṇg và môṭ số
công cu ̣thuôc̣ chính sách đất đai làm đòn bẩy kinh tế.
Trong số các công trình nghiên cứu ở trong nước, cho đến nay, chưa thấy
có đươc̣ môṭ công trình nào tiến hành nghiên cứu môṭ cách tổng thể, toàn diêṇ
về các đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN, do đó không thể đánh giá
đươc̣ về những thành công, phaṃ vi, mức đô ̣ tác đôṇg, ảnh hưởng, hiêụ lưc̣,
hiêụ quả, haṇ chế và nguyên nhân của haṇ chế của các loaị đòn bẩy của Nhà
nước đối với KCN; hầu hết mới dừng ở mức nghiên cứu đề xuất các chính sách
hỗ trơ,̣ ưu đaĩ, ... theo quan điểm của Luâṇ án là những đòn bẩy tài chính về
thuế, phí, tiền thuê các loaị, hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp từ NSNN; đòn bẩy tín duṇg về vốn
vay, laĩ suất vay, thời gian vay; đòn bẩy về thu nhâp̣, tiền lương, đào taọ lao
30
đôṇg và nhà ở cho công nhân; đòn bẩy về thương maị và về ngoaị tê.̣ Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu trong nước đều cho thấy vai trò quan troṇg, không
thể thiếu của các đòn bẩy kinh tế, nhất là đòn bẩy tài chính của Nhà nước trong
viêc̣ tăng cường thu hút đầu tư vào KCN hay môṭ ngành, liñh vưc̣ công nghiêp̣
nhất điṇh nào đó như công nghiêp̣ hỗ trơ.̣
1.3. KHOẢNG TRỐNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯƠC̣ TIẾP TUC̣ NGHIÊN
CỨU
Qua tổng hơp̣ và những nhâṇ xét đươc̣ rút ra từ các báo cáo công trình
nghiên cứu ở trong nước và ở nước ngoài về vấn đề đòn bẩy kinh tế của Nhà
nước đối với KCN thấy rằng nghiên cứu vấn đề đòn bẩy kinh tế của Nhà nước
đối với KCN, cho đến nay, còn những “khoảng trống”sau đây:
Thứ nhất, phát triển KCN ngày nay trong bối cảnh sư ̣hôị nhâp̣ quốc tế
đa ̃và đang diêñ ra rất rôṇg và sâu; nhiều cam kết và ràng buôc̣ quốc tế chăṭ che ̃
phải tuân thủ; mỗi nền kinh tế đều phu ̣thuôc̣ rất nhiều vào thế giới bên ngoài;
cách maṇg công nghiêp̣ lần thứ 4 và công nghê ̣kết nối vaṇ vâṭ không dây cùng
với internet đang phát triển maṇh, chưa từng có trong lic̣h sử phát triển của
nhân loaị; các công cu ̣quản lý kinh tế vi ̃mô mới ra đời, làm cho viêc̣ quản lý
điều hành nền kinh tế của Nhà nước trở nên phức tap̣ hơn rất nhiều so với trước
đây, đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN sẽ phải như thế nào? trong
bối cảnh phát triển phức tap̣ và biến đôṇg như trên là khoảng trống hiêṇ hữu và
là vấn đề lớn, hết sức quan troṇg cần phải đươc̣ nghiên cứu lấp đầy.
Thứ hai, vai trò, sư ̣tác đôṇg, phaṃ vi ảnh hưởng, hiêụ quả, hiêụ lực, các
yếu tố ảnh hưởng, sư ̣thành công, haṇ chế và nguyên nhân của các loaị đòn bẩy
kinh tế trên các phương diêṇ tài chính, tín duṇg, thương maị, đất đai, tài
nguyên, môi trường, lao đôṇg, ha ̣tầng, dic̣h vu ̣công của Nhà nước đối với
KCN trong thưc̣ tế, trong bối cảnh phát triển KTXH và hôị nhâp̣ ngày môṭ sâu,
rôṇg của Viêṭ Nam trong giai đoaṇ đến năm 2025.
31
Thứ ba, Sư ̣phối kết hơp̣ các loaị đòn bẩy kinh tế khác nhau (thuế, phí,
tiền thuê, hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp của NSNN; mức vay vốn, laĩ suất ưu đaĩ, thời haṇ vay
và thời gian ưu đaĩ; tỷ giá ngoaị tê ̣và ưu đaĩ về mua, bán, chuyển vốn và laĩ về
nước; đào taọ lao đôṇg, quy điṇh về tiền lương tối thiểu, nhà ở và dic̣h vu ̣xa ̃
hôị cho người lao đôṇg; dic̣h vu ̣ha ̣tầng cơ sở và những ưu đaĩ, hỗ trơ ̣khác)
trong điều hành chính sách để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu về hiêụ quả trong thu hút đầu
tư vào KCN, đáp ứng đươc̣ yêu cầu của hôị nhâp̣ và bảo đảm điṇh hướng phát
triển KTXH trong điều kiêṇ thưc̣ tiêñ của nước ta.
Thứ tư, cho đến nay, viêc̣ nghiên cứu về đòn bẩy kinh tế của Nhà nước
đối với KCN ở nước ta chủ yếu tâp̣ trung vào vấn đề tìm kiếm, đưa ra thành đề
xuất giải pháp cho viêc̣ giải quyết môṭ vấn đề cu ̣thể trong thưc̣ tiêñ, mà chưa
có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diêṇ, đươc̣ tiến hành môṭ cách hê ̣
thống để làm rõ những vấn đề cơ bản, quan troṇg như vai trò, các yếu tố ảnh
hưởng, mức đô ̣và phaṃ vi tác đôṇg, hiêụ quả, haṇ chế và nguyên nhân của haṇ
chế và chưa có công trình nghiên cứu nào về viêc̣ sử duṇg phối hơp̣ các đòn
bẩy kinh tế của Nhà nước, tổ chức thưc̣ hiêṇ để giải quyết đươc̣ vấn đề tỷ lê ̣lấp
đầy các KCN thấp đang hiển hiêṇ trong thưc̣ tế phát triển các KCN ở nước ta.
Đóng góp vào viêc̣ thu hep̣ nhưng “khoảng trống” trong nghiên cứu về
đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN, để từ đó tìm đươc̣ phương hướng
và giải pháp thưc̣ hiêṇ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN đến năm
2025, Luâṇ án tâp̣ trung nghiên cứu các vấn đề sau:
Môṭ là, xây dưṇg khung lý luâṇ cơ bản về thực hiện đòn bẩy kinh tế của
Nhà nước đối với KCN trong bối cảnh và điều kiêṇ thưc̣ tiêñ phát triển KCN ở
nước ta.
Hai là, tìm hiểu về thực tiễn thực hiện đòn bẩy kinh tế đối với KCN của
môṭ số quốc gia và rút ra bài hoc̣ cho Viêṭ Nam.
32
Ba là, đánh giá và làm rõ những thành công, haṇ chế và nguyên nhân của
những haṇ chế trong quá trình thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với
KCN ở nước ta,.
Bốn là, xác điṇh phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế
của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ Nam đến năm 2025.
33
Chương 2
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN ĐÒN BẨY
KINH TẾ ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIÊP̣
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU
CÔNG NGHIÊP̣
2.1.1. Tổng quan về khu công nghiêp̣
2.1.1.1. Khái niêṃ khu công nghiêp̣
Theo tiến trình phát triển của KCN cùng hê ̣thống quy điṇh pháp luâṭ về
KCN, khái niêṃ KCN cũng đươc̣ hình thành và phát triển ở Viêṭ Nam. Trong
phaṃ vi của Luâṇ án, khái niêṃ chính thức đươc̣ hình thành và phát triển theo
thời gian, mang tính pháp lý về KCN đươc̣ khái quát từ văn bản pháp luâṭ hiêṇ
hành về KCN như dưới đây.
Theo Nghi ̣điṇh số 29/2008/NĐ-CP đươc̣ ban hành vào ngày 14 tháng 3
năm 2008 quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, khái niêṃ KCN đươc̣
điṇh nghiã là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều
kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. Ngoài ra, theo Luâṭ Đầu tư
[57], khái niêṃ KCN cũng đươc̣ đưa ra là: KCN là khu vực có ranh giới địa lý
xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất
công nghiệp.
Trong phaṃ vi của Luâṇ án, khái niêṃ KCN đươc̣ xác điṇh là khu chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,
có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục
quy định.
34
2.1.1.2. Môṭ số đăc̣ điểm cơ bản của khu công nghiêp̣
Khái niêṃ chính thức, mang tính pháp lý về KCN ở Viêṭ Nam cho thấy
KCN có những đăc̣ điểm cơ bản như sau:
+ Chỉ Chính phủ hoăc̣ Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền ra quyết
điṇh thành lâp̣ KCN và viêc̣ thành lâp̣ KCN phải tuân theo đúng quy điṇh pháp
luâṭ về điều kiêṇ, trình tư ̣và thủ tuc̣.
+ KCN có ranh giới, vi ̣trí điạ lý xác điṇh, có nghiã KCN phải có đầy đủ
thông tin hồ sơ thành lâp̣ như tên goị, diêṇ tích chiến đất, ngày tháng thành lâp̣,
chức năng và những thông tin cơ bản khác.
+ Là nơi tâp̣ trung các doanh nghiêp̣ chuyên sản xuất hàng công nghiệp
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp hoăc̣ chuyên sản xuất hàng
xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
khẩu (trường hơp̣ KCN là KCX). Có nghiã, trong KCN chỉ có 02 loaị hoaṭ đôṇg
cơ bản của các doanh nghiêp̣, gồm hoaṭ đôṇg chuyên về sản xuất các sản phẩm
công nghiêp̣ phuc̣ vu ̣cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và hoaṭ đôṇg cung
cấp các dic̣h vu ̣cho SXCN như dic̣h vu ̣ha ̣tầng về điêṇ, cấp thoát nước, viêñ
thông, bưu chính, kho vâṇ, giao thông, bảo hiểm, ngân hàng, ....
+ Doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇg trong KCN, đươc̣ goị là doanh nghiêp̣ KCN,
đươc̣ hưởng các chính sách ưu đaĩ riêng ở nhiều măṭ theo quy điṇh pháp luâṭ
dành cho doanh nghiêp̣ KCN, khác với doanh nghiêp̣ không hoaṭ đôṇg trong
KCN. Không có sư ̣phân biêṭ loaị hình doanh nghiêp̣ thuôc̣ thành phần kinh tế
khác nhau. Các doanh nghiêp̣ đươc̣ khuyến khích hoaṭ đôṇg trong KCN.
+ Trong KCN, có thể có khu dân cư sinh sống. Đây là đăc̣ điểm chỉ từ
năm 2008 trở laị đây mới có, là sư ̣thay đổi lớn về đăc̣ điểm của KCN, để đáp
ứng với bối cảnh mới và sư ̣đòi hỏi phải phát triển theo hướng bền vững của
các KCN.
35
2.1.1.3. Vai trò của khu công nghiêp̣
KCN có môṭ số vai trò quan troṇg đối với sư ̣phát triển của Đất nước, thể
hiện ở những điểm sau:
Môṭ là, các KCN đã có những đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển
KTXH của Việt Nam, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, trong đó có các tập
đoàn lớn, hàng đầu trên thế giới; tăng sản phẩm và giá tri ̣xuất khẩu và tăng thu
ngoaị tê ̣cho nền kinh tế, tăng thu vào NSNN; tăng cường liên kết, thúc đẩy
CNHT và các doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa trong nước phát triển; tâp̣ trung công
nghê ̣tiên tiến, quy trình quản lý, quản tri ̣hiêṇ đaị; taọ ra đươc̣ các cơ hôị phát
triển công nghiêp̣ và đẩy nhanh tiến trình công nghiêp̣ hoá, hiêṇ đaị hoá Đất
nước [31].
Hai là, phát triển các KCN kéo theo sư ̣đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống
kết cấu hạ tầng đô thị, nông thôn ở nước ta, làm cho điều kiêṇ phát triển đươc̣
nâng lên, taọ điều kiêṇ cho nhiều ngành nghề SXKD mới ra đời ở điạ phương
có KCN, taọ thêm viêc̣ làm cho người dân điạ phương, góp phần giảm đói
nghèo, nâng cao thu nhâp̣ và cải hiêṇ đời sống của người dân điạ phương, phân
bố laị dân cư do thu hút người lao đôṇg vào làm viêc̣ trong các KCN [31].
Ba là, phát triển các KCN góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất
của điạ phương nơi có KCN, thay vì chỉ phát triển sản xuất nông nghiêp̣ hoăc̣
bỏ hoang hoá [31].
Bốn là, phát triển KCN giúp kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp
môṭ cách tâp̣ trung so với trước khi có KCN đươc̣ xây dưṇg, hoaṭ đôṇg SXKD
bi ̣phân tán, manh mún, thâṃ chí nằm trong các khu dân sinh, khó kiểm soát về
măṭ xả thải và xử lý chất thải công nghiêp̣, gây ô nhiêm̃ môi trường sinh thái,
làm suy giảm chất lươṇg môi trường sống, gây ra và làm gia tăng nhiều bêṇh
tâṭ, gây ra tổn thất cho xa ̃hôị về măṭ chăm sóc sức khoẻ côṇg đồng [31].
36
Năm là, phát triển các KCN giúp nâng cao trình đô,̣ năng lưc̣ của lưc̣
lươṇg lao đôṇg, vì để đáp ứng đươc̣ yêu cầu làm viêc̣ của các nhà máy trong
các KCN thì người lao đôṇg phải đươc̣ đào taọ về chuyên môn, nghiêp̣ vu,̣ kỹ
năng nghề nghiêp̣, đươc̣ tranh bi ̣những tri thức cần thiết cho công viêc̣ để trở
thành người có ky ̃năng lành nghề [31].
Sáu là, phát triển các KCN góp phần đối mới công nghệ sản xuất, nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và nền kinh tế, qua đó làm tăng giá
trị sản xuất, xuất khẩu của ngành công nghiệp, taọ điều kiêṇ cho tăng tích luỹ
của nền kinh tế [31].
Bảy là, tạo ra những sản phẩm công nghệ, kỹ thuật cao trên lañh thổ Viêṭ
Nam, giúp đem laị danh tiếng của nước ta trên bản đồ thế giới, làm cho thế giới
biết thêm đến Viêṭ Nam bằng thương hiêụ các sản phẩm danh giá của ngành
công nghiêp̣ chế biến, chế taọ công nghê ̣kỹ thuâṭ cao như SAMSUNG và môṭ
số thương hiêụ khác hiêṇ nay [31].
Tám là, phát triển các KCN làm tăng hoạt động nghiên cứu phát triển,
nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, giúp nâng cao trình đôṇg công nghê ̣của
ngành sản xuất công nghiêp̣, năng lưc̣ và trình đô ̣sản xuất của nền kinh tế và
phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao [31].
Chín là, phát triển các KCN vùng ven biển, còn phát huy vai trò taọ động
lực trong phát triển kinh tế địa phương và vùng lân câṇ, góp phần thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế hướng ra biển Đông và gắn với đảm bảo an ninh
quốc phòng vùng ven biển của Viêṭ Nam [31].
Mười là, phát triển các KCN vùng cửa khẩu, thúc đẩy hoạt động thương
mại dịch vụ qua biên giới; phát triển kinh tế, xa ̃hôị, cải thiện đời sống của nhân
dân các địa phương khu vực biên giới; góp phần gìn giữ an ninh quốc phòng
khu vực biên giới đất liền [31].
37
2.1.2. Các chính sách và công cu ̣kinh tế phổ duṇg của Nhà nước
Để quản lý nền kinh tế, bảo đảm nền kinh tế có thể vâṇ đôṇg theo điṇh
hướng đa ̃choṇ, đaṭ đươc̣ các muc̣ tiêu đa ̃đăṭ ra, thì khi thưc̣ hiêṇ các chức năng
QLNN về kinh tế, Nhà nước phải sử duṇg các chính sách kinh tế, các chính
sách kinh tế đươc̣ lâp̣ ra và tổ chức thưc̣ hiêṇ chính là môṭ trong những cách
thức mà Nhà nước tác đôṇg vào sư ̣vâṇ đôṇg của nền kinh tế ở những quá trình
vâṇ đôṇg và vào những măṭ nhất điṇh.
Lý thuyết về quản lý kinh tế và thưc̣ tế cho thấy rằng có môṭ số chính
sách kinh tế rất phổ duṇg trong thưc̣ tiêñ cuôc̣ sống, vì sư ̣hiêṇ diêṇ của những
chính sách này ở moị quốc gia, trở thành công cu ̣quản lý kinh tế vi ̃cơ bản, phổ
biến hay phổ duṇg trong thế giới hiêṇ thưc̣, đươc̣ hầu hết các chính phủ sử duṇg
đến trong quá trình tổ chức hoaṭ đôṇg quản lý, vâṇ hành nên kinh tế của quốc
dân.
Trong phaṃ vi nghiên cứu của đề tài luâṇ án này, các chính sách kinh tế
phổ duṇg sau đây đươc̣ đề câp̣ đến như nôị dung trình bày trong các muc̣ dưới
đây.
2.1.2.1. Chính sách tài chính và các công cu ̣
Chính sách tài chính là chính sách kinh tế mà nôị dung chính của chính
sách này là về thu và chi của Nhà nước (ở Viêṭ Nam là thu và chi NSNN) và
sau đây goị là thu, chi NSNN.
Các công cu ̣giúp hình thành nên các chính sách tài chính về phương diêṇ
thu NSNN là thuế, phí, lê ̣phí, tiền thuê, ... và chi NSNN là chi tiêu của Nhà
nước.
Về phương diêṇ thu NSNN: Các chính sách tài chính taọ nên nguồn thu
cho NSNN đươc̣ hình thành trên cơ sở sử duṇg các công cu ̣là thuế, phí, lê ̣phí
và tiền thuê, trong đó thuế và phí là hai công cu ̣đươc̣ sử duṇg chủ yếu và phổ
38
biến. Các chính sách tài chính đươc̣ hình thành từ các công cu ̣thuế và phí taọ
ra nguồn thu chủ yếu, mang tính thường xuyên, liên tuc̣.
Thuế bao gồm các loaị phổ biến như thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣,
TTNCN, thuế giá tri ̣gia tăng, TTTĐB, thuế xuất khẩu, thuế nhâp̣ khẩu và một
số loaị thuế khác. Thuế là môṭ công cu ̣thuôc̣ chính sách tài chính, được Nhà
nước sử duṇg để lâp̣ ra các chính sách như: chính sách TTNDN; chính sách
TGTGT; chính sách TTĐB; chính sách thuế xuất khẩu; chính sách thuế nhâp̣
khẩu; chính sách thuế lơị tức; chính sách thuế sang nhươṇg, chuyển quyền sở
hữu tài sản (thuế trước ba)̣; chính sách TTNCN và các chính sách loaị thuế
khác.
Các chính sách miêñ, giảm, hoàn, hoañ,... thuế là các ĐBKT, đươc̣ gọi
là đòn bẩy tài chính (cu ̣thể là đòn bẩy về thuế) và đươc̣ Nhà nước thưc̣ hiêṇ để
taọ ra sư ̣ưu đaĩ, hỗ trơ ̣cho nhà đầu tư nhằm muc̣ đích tăng thêm sức hấp dâñ
trong thu hút đầu tư của DN khi thuc̣ hiêṇ đầu tư voà môṭ ngành, liñh vưc̣ hay
môṭ vùng nào đó đươc̣ ưu tiên.
Đòn bẩy kinh tế về thuế là loaị đòn bẩy xuất hiêṇ phổ biến nhất, đươc̣ sử
duṇg thường xuyên hơn so với các ĐBKT còn laị trong thưc̣ tiêñ, vì thuế là
công cu ̣cho phép taọ ra đươc̣ nhiều loaị chính sách tài chính và ĐBKT khác
nhau, đem laị sư ̣đa daṇg, phong phú của chính sách kinh tế và ĐBKT.
+ Phí các loaị như phí sử duṇg đất, phí BVMT, khai thác tài nguyên, phí
sử duṇg dic̣h vu ̣ha ̣tầng cơ sở; lê ̣phí các loaị; tiền thuê các loaị. Phí cũng là
môṭ công cu ̣chính yếu của chính sách tài chính, đươc̣ Nhà nước sử duṇg để lâp̣
ra các chính sách tài chính như chính sách thu phí xả thải gây ô nhiêm̃ môi
trường, chính sách thu phí bảo vê ̣môi trường sinh thái; chính sách thu phí sủ
duṇg đất đai; chính sách thu phí sử duṇg HTCS như phí đường bô,̣ bến cảng,
sân bay, viên thông, internet, truyền hình cáp kỹ thuâṭ số, chính sách thu phí
hải quan,....; chính sách thu lê ̣phí trước ba;̣ chính sách thu tiền thuê măṭ nước
hồ, ao, sông, biển, taọ ra nguồn thu cho NSNN.
39
Các chính sách miêñ, giảm, hoàn phí, lê ̣phí, tiền thuê, đươc̣ Nhà nước
ban hành và thưc̣ hiêṇ chính là các ĐBKT, đươc̣ goị là đòn bẩy tài chính (cu ̣
thể là đòn bẩy về phí). Tương tư ̣như đòn bẩy về thuế, đòn bẩy về phí đươc̣ Nhà
nước ban hành và thưc̣ hiêṇ để ưu đaĩ, hỗ trơ ̣cho nhà đầu tư nhằm muc̣ đích
tăng thêm sức hấp dâñ trong thu hút đầu tư của DN khi thưc̣ hiêṇ đầu tư dư ̣án
vào môṭ ngành, liñh vưc̣ hay môṭ vùng nào đó đươc̣ ưu tiên.
Giống như đòn bẩy về thuế, đòn bẩy về phí cũng rất phổ duṇg trong thưc̣
tế, đươc̣ các nhà nước sử duṇg thường xuyên, liên tuc̣ trong thưc̣ tiêñ quản lý,
điều hành nền kinh tế quốc dân, vì phí có nhiều loaị nên cho phép taọ ra đươc̣
nhiều chính sách tài chính và ĐBKT khác nhau, đa daṇg và phong phú.
Liên quan đến vấn đề phát triển KCN, các đòn bẩy về thuế, phí, lê ̣phí và
tiền thuê các loaị đươc̣ Nhà nước ban hành và thưc̣ hiêṇ để tăng sức hấp dâñ
trong viêc̣ thu hút đầu tư của DN vào phát triển KCN, trong đó bao gồm đầu tư
phát triển ha ̣tầng cơ sở KCN; đầu tư phát triển SXKD trong KCN; đầu tư vào
liñh vưc̣ xây dưṇg phát triển nhà ở xa ̃hôị cho công nhân làm viêc̣ trong KCN;
và liñh vưc̣ đào taọ, bồi dưỡng, tâp̣ huấn kỹ năng cho người lao đôṇg vào làm
viêc̣ trong KCN.
Về phương diêṇ chi NSNN, đó là những khoản chi tiêu của Nhà nước cho
đầu tư phát triển như phát triển HTCS KTXH (hê ̣thống đường giao thông, cầu,
cảng; hê ̣ thống cung cấp điêṇ; hê ̣ thống cung cấp nước; hê ̣ thống tiêu thoát
nước; hê ̣ thống trường hoc̣, traṃ y tế và cơ sở chăm sóc sức khoẻ cho côṇg
đồng tru ̣sở cơ quan nhà nước các cấp,...); cho duy trì hoaṭ đôṇg thường xuyên
của bô ̣máy của Nhà nước như các khoản trả tiền lương cho đôị ngũ cán bô,̣
công chức, viên chức, mua sắm tài sản hoaṭ đôṇg,...; và các chi khác, trong đó
chi cho đầu tư phát triển và chi cho duy trì hoaṭ đôṇg thường xuyên của bộ máy
là những khoản muc̣ chi chính yếu trong chi NSNN.
Nhà nước sử duṇg công cu ̣chi tiêu NSNN để lâp̣ ra các chính sách tài
chính đáp ứng các yêu cầu chi tiêu cho đầu tư phát triển, cho duy trình hoaṭ
40
đôṇg thường xuyên của bô ̣máy Nhà nước và môṭ số khoản chi tiêu khác. Đây
là môṭ trong số các công cu ̣kinh tế cơ bản của chính sách tài chính.
Các chính sách tài chính của Nhà nước đươc̣ lâp̣ ra trên cơ sở khai thác
công cu ̣chi tiêu NSNN để hỗ trơ ̣ trưc̣ tiếp hoăc̣ gián tiếp cho nhà đầu tư là
ĐBKT đươc̣ goị là đòn bẩy tài chính và cũng là ĐBKT .
Môṭ số chính sách tài chính, trong đó gồm cả các đòn bẩy tài chính của
Nhà nước đươc̣ đề câp̣ trong phaṃ vi nghiên cứu của luâṇ án này liên quan đối
với KCN là:
+ Chính sách đầu tư phát triển HTCS trong đó có HTCS KCN và các
công trình phu ̣trơ ̣bên ngoài hàng rào KCN, mà nôị dung chính là Nhà nước
bỏ tiền xây dưṇg HTCS KCN rồi cho các DN thuê để tiến hành hoaṭ đôṇg
SXKD trong KCN do Nhà nước xây dưṇg HTCS đồng bô.̣ Đối với KCN Nhà
nước không trưc̣ tiếp đầu tư xây dưṇg HTCS thì Nhà nước có thể đầu tư xây
dưṇg HTCS phu ̣trơ ̣ngoài hàng rào KCN để giúp KCN có HTCS đồng bô ̣bên
trong và bên ngoài nhằm tăng thêm sức hấp dâñ trong viêc̣ thu hút đầu tư vào
KCN và taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho KCN hoaṭ đôṇg.
+ Chính sách hỗ trơ ̣trưc̣ tiếp bằng tiền từ NSNN cho đầu tư phát triển hê ̣
thống kế cấu HTCS của KCN ở các điạ phương. Nôị dung của chính sách tài
chính này là Nhà nước sử duṇg tiền từ NSNN, ở mức nhất điṇh, để hỗ trơ ̣cho
các dư ̣án: đầu tư xây dưṇg HTCS KCN; tổ chức SXKD trong KCN; xây dưṇg
phát triển nhà ở xa ̃hôị cho công nhân làm viêc̣ trong KCN; và hỗ trơ ̣đào taọ,
bồi dưỡng, tâp̣ huấn cho người lao đôṇg vào làm viêc̣ trong KCN để tăng sức
hấp dâñ trong viêc̣ thu hút đầu tư của DN vào phát triển KCN.
+ Chính sách lâp̣ các quỹ chuyên biêṭ để hỗ trơ,̣ khuyến khích và thúc
đẩy sư ̣hình thành, phát triển môṭ ngành, liñh vưc̣ hay sản phẩm nào đó, ví như
quỹ hỗ trơ ̣DN đổi mới công nghê ̣sản xuất; quỹ hỗ trơ ̣DN sản xuất các sản
phẩm cơ khí troṇg đi... quan đến ĐBKT của Nhà
nước.
Đa ̃tổng hơp̣, làm rõ hiêṇ traṇg về toàn bô ̣ĐBKT của Nhà nước
đối với KCN;
Phân tích, đánh giá rõ về những kết quả đaṭ đươc̣, haṇ chế và
những vấn đề đăṭ ra cho ĐBKT của Nhà nước đối với KCN ở Viêṭ
Nam từ nay đến năm 2025.
Trên cơ sở phân tích bối cảnh phát triển có liên quan đến KCN trong thời
gian tới, trong đó dư ̣báo những thuâṇ lơị và khó khăn ở trong nước, thách thức
ở ngoài nước, những nhân tố ảnh hưởng, những haṇ chế và những vấn đề đăṭ
ra cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ ĐBKT của Nhà nước đối với KCN trong những năm tới,
Luâṇ án đa ̃nghiên cứu xác điṇh môṭ số quan điểm, phương hướng và đề xuất
các giải pháp thực hiêṇ ĐBKT của Nhà nước đối với KCN trong giai đoaṇ từ
nay đến năm 2025 ở Viêṭ Nam.
Ngoài ra, Luâṇ án đa ̃phát triển cơ sở lý luâṇ, bổ sung cách tiếp câṇ khoa
hoc̣ mới từ phương diện Kinh tế chính tri ̣hoc̣ cho viêc̣ nghiên cứu ĐBKT của
Nhà nước đối với KCN để tăng cường tính linh hoaṭ, hiêụ lưc̣ của Nhà nước
trong liñh vưc̣ quản lý các KCN, đóng góp vào lý luận và hiện thực hóa chức
năng kiến tạo của Nhà nước trong chiến lược phát triển Nền kinh tế thị trường
định hướng Xa ̃hôị chủ nghiã. Đưa ra các giải pháp thực hiện kết hơp̣ các ĐBKT
khác nhau, trong đó gồm cả các công cu ̣kinh tế mới - chứng khoán (cổ phiếu,
trái phiếu), để taọ ra những ĐBKT mới của Nhà nước đối với KCN trong thời
gian tới.
Thêm vào đó, Luâṇ án đa ̃nghiên cứu và đề xuất nhiều giải pháp cho viêc̣
thưc̣ hiêṇ các ĐBKT của Nhà nước đối với KCN trong thời gian từ này đến
năm 2025 trong đó có giải pháp về xây dưṇg Luâṭ KCN, hoàn thiêṇ hê ̣thống
quy điṇh pháp luâṭ, taọ khung khổ pháp lý vững chắc cho hoaṭ đôṇg QLNN đối
142
với KCN, hoàn thiêṇ thể chế quản lý KCN trong thời gian trước mắt, xây dưṇg
khung chính sách quốc gia gắn với viêc̣ thực hiêṇ ĐBKT của Nhà nước đối với
KCN để taọ dâñ tiền đề cho viêc̣ se ̃dần hình thành môṭ môi trường thể chế mới
trong tương quan giữa nhà nước và thị trường.
143
DANH MUC̣ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
1. Vũ Ngoc̣ Thanh (2014), “Phát triển công nghiêp̣ 10 năm qua và môṭ số kiến
nghi ̣chính sách”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (9), tr.22-29.
2. Vũ Ngoc̣ Thanh (2014), “Môṭ số bất câp̣ trong phát triển khu công nghiêp̣
ở nước ta hiêṇ nay và hướng khắc phuc̣”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý,
(10), tr.46-49.
3. Vũ Ngoc̣ Thanh (2015), “Quan điểm của Đảng về phát triển công nghiêp̣ ở
nước ta”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (15), tr.15-18.
4. Vũ Ngoc̣ Thanh (2017), “Những điểm mới về phát triển công nghiêp̣ theo
tinh thần văn kiêṇ Đaị hôị Đảng toàn quốc lần thứ XII”, Tạp chí Kinh
tế và Quản lý, (21), tr.17-21.
5. Vũ Ngoc̣ Thanh (2017), “Đòn bẩy tài chính của Nhà nước đối với khu công
nghiệp ở Viêṭ nam và môṭ số vấn đề đăṭ ra”, Tạp chí Công Thương,
(11), tr.110-115.
144
DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO
1. Trương Chí Bình (2010), Phát triển công nghiêp̣ hô ̃trơ ̣trong ngành điêṇ
tử gia duṇg ở Viêṭ Nam, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị hoc̣ Kinh
tế Quốc dân, Hà Nôị.
2. Hoàng Văn Cương, Phạm Phú Minh và Văn Thiên Hào (2016), “Một số
giải pháp phát triển bền vững các KCN trong thời gian tới”, taị trang
View/articleId/1651/Default.aspx, [truy câp̣ ngày 29/11/2016].
3. Mai Thế Cường (2007), Hoàn thiêṇ chính sách thương maị quốc tế của
Viêṭ Nam trong điều kiêṇ hôị nhâp̣ quốc tế, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế,
Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị.
4. Chan-Yuan Wong (2011), “Rent-seeking, industrial policies and national
innovation systems in Southeast Asian economies”, Technology in
Society, (33), p. 231–243, Elsevier Ltd., USA.
5. Chính phủ (2008), Nghi ̣điṇh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm
2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà
Nôị.
6. Chính phủ (2008), Nghi ̣điṇh số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm
2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nôị.
7. Chính phủ (2009), Quyết điṇh 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009
ban hành môṭ số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân
lao đôṇg taị các khu công nghiệp thuê, Hà Nôị.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm
2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 124/2008/NĐ-CP
145
ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà
Nôị.
9. Chính phủ (2013), Nghi ̣điṇh số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm
2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP
ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nôị.
10. Chính phủ (2014), Nghi ̣điṇh số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm
2014 quy định về thu tiền sử duṇg đất, Hà Nôị.
11. Chính phủ (2014), Nghi ̣điṇh số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm
2014 quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nôị.
12. Chính phủ (2014), Nghi ̣điṇh số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm
2014 sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế,
Hà Nôị.
13. Chính phủ (2014), Nghi ̣điṇh số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm
2014 về thoát nước và xử lý nước thải, Hà Nôị.
14. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm
2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiêp̣, Hà Nôị.
15. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm
2015 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều tại
các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về
thuế, Hà Nôị.
16. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm
2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Đầu tư, Hà Nôị.
146
17. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 114/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm
2015 sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14
tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu
chế xuất và khu kinh tế, Hà Nôị.
18. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 100/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm
2015 về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, Hà Nôị.
19. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm
2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường, Hà Nôị.
20. Chính phủ (2015), Nghi ̣điṇh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm
2015 về quản lý chất thải và phế liêụ, Hà Nôị.
21. Chính phủ (2016), Nghi ̣điṇh số 134/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm
2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nôị.
22. Chính phủ (2016), Nghi ̣điṇh số 153/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm
2016 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm
việc theo hợp đồng lao động, Hà Nôị.
23. Chính phủ (2016), Nghi ̣điṇh số 135/2016/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm
2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về thu
tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nôị.
24. Chính phủ (2016), Nghi ̣điṇh số 154/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm
2016 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nôị.
25. Chính phủ (2017), Nghi ̣điṇh số 35/2017/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm
2017 quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, Hà Nôị.
147
26. Chính phủ (2017), Nghi ̣điṇh số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm
2017 sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật
đất đai, Hà Nôị.
27. Chính phủ (2017), Nghi ̣điṇh số 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm
2017 về vốn tín duṇg của Nhà nước, Hà Nôị.
28. Douglas Zhihua Zeng (2015), Global Experiences with Special Economic
Zones - With a Focus on China and Africa, Trade and Competitiveness
Global Practice, The World Bank, Washington, DC, USA.
29. Douglas Zhihua Zeng (2011), How Do Special Economic Zones And
Industrial Clusters Drive China’s Rapid Development, Finance &
Private Sectors Development, Africa Region, The World Bank,
Washington, DC, USA.
30. Bùi Văn Dũng (2015), Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao đôṇg các
khu công nghiêp̣ - Nghiên cứu trên điạ baṇ môṭ số tỉnh Bắc Trung Bô,̣
Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị.
31. Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên
địa bàn Hà Nội, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc
dân, Hà Nôị.
32. Trần Duy Đông (2016),“Phát triển khu công nghiêp̣, khu kinh tế thành
các trọng điểm chế biến, chế tạo”,taị trang
vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/articleId/1801/Default.
aspx,[truy câp̣ ngày 25/02/2017].
33. Etienne Kechichia and Mi Hoon Jeong (2016), Mainstreaming Eco-
Industrial Parks, The World Bank Group, Washington, DC, USA.
34. Francisco Veloso and Jorge Mario Soto (2001), “Incentives, infrastructure,
and institutions: Perspectives on Industrialization and Technical
148
change in Late Industrializing Nations”, Technological Forecasting
and Social Change Journal, (66), pp. 87-109, Elsevier Science Inc,
USA.
35. Phaṃ Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiêp̣ vừa và nhỏ ở Viêṭ Nam
trong quá trình hôị nhâp̣ quốc tế, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị
hoc̣ Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị.
36. Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển các khu công nghiêp̣ vùng kinh tế
troṇg điểm Bắc Bô ̣ theo hướng bền vững, Luâṇ án tiến si ̃ Kinh tế,
Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị.
37. Loraine Kennedy (2007), Regional industrial policies driving peri-urban
dynamics in Hyderabad, India, Cities, (24, no. 2), p.95-109, Elsevier
Ltd., USA.
38. Cẩm Ly (2016), “Xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân: Trách
nhiệm của toàn xã hội”, taị trang
huong/tabid/65/articleType/ArticleView/articleId/1804/Default.aspx,
[truy câp̣ ngày 25/02/2017].
39. Mankiw N. Gregory (1992), Macroeconomics, Worth Publishers, Inc.,
New York, USA.
40. Michael Parkin, Melanie Powell and Kent Matthews (2000), Economics,
The fourth edition, Pearson Education Limitted 2000, USA.
41. Minh Phương (2016), “Thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động các khu kinh tế, khu công nghiệp”, taị trang
View/articleId/1723/Default.aspx, [truy câp̣ ngày 28/11/2016].
149
42. Nguyêñ Thi ̣Ánh Nguyêṭ (2014), Chính sách phát triển công nghiêp̣ của
tỉnh Thái Bình, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc
dân, Hà Nôị.
43. Rudiger Dornbusch and Stanley Fisher (1994), Macroeconomics, Sixth
Edition, McGraw-Hill, Inc., USA.
44. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2008), Luâṭ Thuế
giá tri ̣gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008, Hà Nôị.
45. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2008), Luâṭ Thuế
tiêu thu ̣đăc̣ biêṭ số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2009, Hà
Nôị.
46. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2008), Luâṭ Thuế
thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008,
Hà Nôị.
47. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃ hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2010), Luâṭ sử
duṇg năng lươṇg tiết kiêṃ và hiêụ quả số 50/2010/QH12 ngày 17
tháng 6 năm 2010, Hà Nôị.
48. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2010), Luâṭ thuế
bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà
Nôị.
49. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2010), Luâṭ thuế
sử duṇg đất phi nông nghiêp̣ số 48/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm
2010, Hà Nôị.
50. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2012), Bô ̣luâṭ lao
đôṇg số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014, Hà Nôị.
150
51. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2012), Luâṭ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày
20 tháng 11 năm 2012, Hà Nôị.
52. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2013), Luâṭ Đất
đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nôị.
53. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2013), Luâṭ Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng số
13/2008/QH12, số 31/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013, Hà Nôị.
54. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2013), Luâṭ Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ số
14/2008/QH12, số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013, Hà Nôị.
55. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2014), Luâṭ Bảo
vê ̣môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014, Hà Nôị.
56. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2014), Luâṭ Doanh
nghiêp̣ số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014. Hà Nôị.
57. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2014), Luâṭ Đầu
tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nôị.
58. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2014), Luâṭ Nhà ở
số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014, Hà Nôị.
59. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2014), Luâṭ sửa
đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13 ngày
26 tháng 11 năm 2014, Hà Nôị.
60. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2015), Luâṭ phí và
lê ̣phí số 97/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nôị.
61. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2016), Luâṭ Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luâṭ Thuế tiêu
151
thu ̣đăc̣ biêṭ và Luâṭ Quản lý thuế số 106/2016/QH13 ngày 06 tháng 4
năm 2016, Hà Nôị.
62. Quốc hôị Nước Côṇg hoà Xa ̃hôị Chủ nghiã Viêṭ Nam (2016), Luâṭ Thuế
xuất khẩu, thuế nhâp̣ khẩu số 107/2016/QH11 ngày 06 tháng 4 năm
2016, Hà Nôị.
63. Triṇh Trường Sơn (2016), “Điṇh hướng, chính sách phát triển nhà ở cho
công nhân khu công nghiệp”, taị trang
View/articleId/1710/nh-hng-chnh-sch-pht-trin-nh--cho-cng-nhn-
KCN.aspx, [truy câp̣ ngày 23/10/2016].
64. The World Bank Group (2008), Special Economic Zones: Performance,
Lessons Learned, and implication for zone development, The World
Bank. Washington, DC, USA.
65. The World Bank Group (2011), Special Economic Zones: Progress,
Emerging Challenges, and Future Directions, The World Bank.
Washington, DC, USA.
66. Nguyêñ Đức Thiêṇ (2017),“Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về
khu công nghiệp, khu kinh tế từ Trung ương đến địa phương”, taị trang
ew/articleId/1914/Default.aspx [truy câp̣ ngày 21/6/2017].
67. Thủ tướng Chính phủ (2009), Cơ chế hô ̃trơ ̣vốn ngân sách trung ương để
đầu tư xây dưṇg kết cấu ha ̣tầng kỹ thuâṭ khu công nghiêp̣ taị các điạ
phương có điều kiêṇ kinh tế - xã hôị đăc̣ biêṭ khó khăn, Quyết điṇh số
43/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2009, Hà Nôị.
152
68. Nguyêñ Đình Trung (2012), Xây dưṇg cơ sở ha ̣tầng các cuṃ công nghiêp̣
ở Hà Nôị, Luâṇ án tiến si ̃Kinh tế, Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân,
Hà Nôị.
69. Hà Sơn Tùng (2013), Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (BSS) trong các
khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Luâṇ án tiến si ̃Kinh doanh và Quản
lý, Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị.
70. Uwe Deichmann và các côṇg sư ̣ (2008), “Industrial Location in
Developing Countries”, The World Bank Research Observer, (23, no.
2), Oxford University Press, USA.
71. Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), “Báo cáo tình
hình thành lập và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2016”,taị
trang
7, [truy câp̣ ngày 19/10/2017].
72. Lê Hồng Yến (2007), Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý
nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam (Thông
qua thực tiễn các khu công nghiệp miền Bắc), Luâṇ án tiến si ̃Kinh
tế, Trường Đaị hoc̣ Thương maị, Hà Nôị.
153
PHU ̣LUC̣ 1
HÊ ̣THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUÂṬ HIÊỤ LƯC̣ HIÊṆ HÀNH
LIÊN QUAN ĐẾN KHU CÔNG NGHIÊP̣
Sư ̣hình thành, hoaṭ đôṇg và phát triển của KCN hiêṇ nay đươc̣ quy điṇh
bởi hê ̣ thống các văn pháp luâṭ như bô ̣ luâṭ, luâṭ và nghi ̣điṇh hướng dâñ thi
hành bô ̣luâṭ/luâṭ taọ thành khung khổ pháp lý cho công tác QLNN đối với KCN
cũng như sư ̣phát triển của KCN.
Hiêṇ nay, hê ̣thống các quy điṇh về viêc̣ thành lập KCN, hoaṭ đôṇg của
KCN, các chính sách và quản lý của Nhà nước đối với KCN đươc̣ điều chỉnh
trưc̣ tiếp bởi Nghi ̣điṇh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 (sau đây goị là Nghi ̣
điṇh 29) của Chính phủ [5] và 02 nghi ̣điṇh bổ sung, sửa đổi Nghi ̣điṇh 29 là
Nghi ̣điṇh số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 (sau đây goị là
Nghi ̣điṇh 164) [9] và Nghi ̣điṇh số 114/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm
2015 (sau đây goị là Nghi ̣điṇh 114) Chính phủ [17].
Trong khi đó, các chính sách kinh tế khác liên quan đến viêc̣ thu hút đầu
tư vào KCN; cho thuê đất đai, măṭ nước; cung cấp tín duṇg, hỗ trơ ̣tài chính và
tổ chức hoaṭ đôṇg SXKD trong KCN; BVMT, xây dưṇg HTCS KCN; tiền
lương, đào taọ lao đôṇg, xây dưṇg nhà ở xa ̃hôị cho công nhân làm viêc̣ trong
KCN; thi ̣trường tiêu thu ̣sản phẩm, xuất nhâp̣ và khẩu hàng hoá; hải quản và
môṭ số vấn đề khác đươc̣ quy điṇh trong các luâṭ và nghi ̣điṇh hướng dâñ thi
hành như trình bày dưới đây.
+ Về thu hút đầu tư và khuyến khích DN vào KCN, bao gồm xây dưṇg
HTCS trong và ngoài KCN, tổ chức SXKD trong KCN: Luâṭ Đầu tư số
67/2014/QH13 đươc̣ Quốc hôị Khoá 13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014
[57]; Nghi ̣điṇh số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy điṇh
chi tiết và hướng dâñ ban hành môṭ số điều của Luâṭ đầu tư [16]; Nghi ̣điṇh số
154
32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ về vốn tín duṇg của
Nhà nước [27].
+ Về hoaṭ đôṇg SXKD trong KCN: Luâṭ Doanh nghiêp̣ số
68/2014/QH13 đươc̣ ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 [56]; Luâṭ Thuế
thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ số 14/2008/QH12 ban hành vào ngày ngày 03 tháng 6
năm 2008 [46]; Luâṭ Thuế tiêu thu ̣đăc̣ biêṭ số 27/2008/QH12 ban hành vào
ngày 14 tháng 11 năm 2009 [45]; Luâṭ Thuế giá tri ̣gia tăng số 13/2008/QH12
ban hành vào ngày 03 tháng 6 năm 2008 [44]; Luâṭ Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12, số 31/2013/QH13 ban hành ngày
19 tháng 6 năm 2013 [53]; Luâṭ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế
GTGT, Luâṭ thuế tiêu thu ̣đăc̣ biêṭ và Luâṭ quản lý thuế số 106/2016/QH13 ban
hành ngày 06 tháng 4 năm 2016 [61]; Luâṭ Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ số 14/2008/QH12, số 32/2013/QH13 ban
hành ngày 19 tháng 6 năm 2013 [54]; Luâṭ sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2012 [51];
Luâṭ sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13 ban
hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 [59]; Luâṭ phí và lê ̣phí số 97/2015/QH13 ban
hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 [60]; Nghi ̣điṇh số 96/2015/NĐ-CP của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiêp̣ ban hành ngày 19
tháng 10 năm 2015 [14]; Nghi ̣điṇh số 124/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành môṭ số điều của Luật TTNDN ban hành
ngày 11 tháng 12 năm 2008[6]; Nghị định số 122/2011/NĐ-CP của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng
12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật TTNDN, ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2011 [8]; Nghi ̣điṇh số
91/2014/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định
quy định về thuế ban hành ngày 01 tháng 10 năm 2014 [12]; Nghi ̣điṇh số
12/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung
155
một số điều tại các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị
định về thuế, ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2015 [15].
+ Về cho thuê đất đai, măṭ nước: Luâṭ Đất đai số 45/2013/QH13 đươc̣
ban hành vào ngày 29 tháng 11 năm 2013 [52]; Luâṭ thuế sử duṇg đất phi nông
nghiêp̣ số 48/2010/QH12 đươc̣ ban hành vào ngày 17 tháng 6 năm 2010 [49];
Nghi ̣điṇh số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước [10]; Nghi ̣điṇh số 46/2014/NĐ-CP
ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê
mặt nước [11]; Nghi ̣điṇh số 135/2016/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2016 của
Chính phủ quy định về thu tiền sử duṇg đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
[23]; Nghi ̣điṇh số 35/2017/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ
quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu
kinh tế, Khu công nghệ cao [25]; Nghi ̣điṇh số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng
01 năm 2017 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi
tiết thi hành Luật đất đai [26].
+ Về xuất khẩu, nhâp̣ khẩu hàng hoá dic̣h vu:̣ Luâṭ Thuế xuất khẩu, thuế
nhâp̣ khẩu số 107/2016/QH13 đươc̣ Quốc hôị Khoá 13 ban hành ngày 06 tháng
4 năm 2016 [62]; Nghi ̣điṇh số 134/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đươc̣ Chính phủ ban
hànhngày 01 tháng 9 năm 2016 [21].
+ Về BVMT KCN: Luâṭ Bảo vê ̣ môi trường số 55/2014/QH13 đươc̣
Quốc hôị Khoá 13 ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014 [55]; Luâṭ thuế BVMT
số 57/2010/QH12 đươc̣ Quốc hôị Khoá 13 ban hành ngày 15 tháng 11 năm
2010 [51]; Nghi ̣điṇh số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật BVMT ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 [19];
Nghi ̣điṇh số 154/2016/NĐ-CP của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thải
ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2016 [24]; Nghi ̣điṇh số 38/2015/NĐ-CP ngày
24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liêụ [20]; Nghi ̣
156
điṇh số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát
nước và xử lý nước thải [13].
+ Về xây dưṇg HTCS trong KCN và ha ̣tầng kỹ thuâṭ phu ̣trơ ̣ngoài KCN:
Ngoài Luâṭ đầu tư [57]; các nghi ̣điṇh hướng dâñ thưc̣ hiêṇ Luâṭ đầu tư [27] thì
còn có thêm Quyết điṇh số 43/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2009 của
Thủ tướng Chính phủ về Cơ chế hỗ trơ ̣vốn ngân sách trung ương để đầu tư xây
dưṇg kết cấu ha ̣tầng kỹ thuâṭ khu công nghiêp̣ taị các điạ phương có điều kiêṇ
kinh tế - xa ̃hôị đăc̣ biêṭ khó khăn [67].
+ Về tiền lương, đào taọ và nhà ở cho công nhân làm viêc̣ trong KCN:Bô ̣
luâṭ lao đôṇg số 10/2012/QH13 đươc̣ ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014 [50];
Nghi ̣điṇh số 153/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng
lao động [22] và các luâṭ, nghi ̣điṇh có liên quan đến vấn đề tiền lương và đào
taọ công nhân làm viêc̣ trong KCN đa ̃trình bày ở trên.
Quốc hôị 13 (2014), Luâṭ Nhà ở số 65/2014/QH13 đươc̣ ban hành ngày
25 tháng 11 năm 2014 [66]; Quyết điṇh số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4
năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành môṭ số cơ chế, chính sách phát
triển nhà ở cho công nhân lao đôṇg taị các khu công nghiêp̣ thuê [7] và môṭ số
luâṭ, nghi ̣điṇh có liên quan đến vấn đề phát triển nhà ở cho công nhân làm viêc̣
trong KCN đa ̃đươc̣ trình bày ở trên.
+ Về cung cấp tín duṇg, xúc tiến thương maị, hải quan, chuyển lơị nhuâṇ
và vốn đầu tư cùng với môṭ số vấn đề khác đươc̣ quy điṇh trong các luâṭ và
nghi ̣điṇh có liên quan như Luâṭ đầu tư [57]; nghi ̣điṇh [16].
157
PHU ̣LUC̣ 2
DANH MUC̣ CÁC NGÀNH, NGHỀ VÀ LIÑH VƯC̣ ĐƯƠC̣ ƯU ĐÃI
ĐẦU TƯ
STT Tên ngành, nghề liñh vưc̣
A NGÀNH, NGHỀ ĐẶC BIỆT ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
3 Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
7 Sản xuất vật liệu composit, vật liệu xây dựng nhẹ, vật liệu quý hiếm.
10 Xây dựng cơ sở đóng tàu cá và đóng tàu cá.
11 Thu gom, xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải tập trung.
12 Xây dựng, kinh doanh kết cấu HTCS KCN, KCX.
14 Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải
ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc kể từ ngày được quyết
định chủ trương đầu tư đối với dự án không phải thực hiện thủ tục
cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
B NGÀNH, NGHỀ ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
16 Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm cơ khí trọng điểm
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
18 Sản xuất phôi thép từ quặng sắt, thép cao cấp, hợp kim.
19 Sản xuất than cốc, than hoạt tính.
158
20 Sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
21 Sản xuất hóa dầu, hóa dược, hóa chất cơ bản, linh kiện nhựa - cao
su kỹ thuật.
22 Sản xuất sản phẩm có GTGT từ 30% trở lên.
23 Sản xuất ô tô, phụ tùng ô tô, đóng tàu.
24 Sản xuất phụ kiện, linh kiện điện tử, cụm chi tiết điện tử không thuộc
Danh mục A của bảng này.
25 Sản xuất máy công cụ, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy phục vụ
cho sản xuất nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, máy chế
biến thực phẩm, thiết bị tưới tiêu không thuộc Danh mục A Phụ lục
này.
26 Sản xuất vật liệu thay thế vật liệu Amiăng.
27 Nuôi, trồng, thu hoạch và chế biến dược liệu; bảo hộ, bảo tồn nguồn
gen và những loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu.
28 Sản xuất, tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản.
29 Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp cơ sở giết mổ; bảo quản, chế biến
gia cầm, gia súc tập trung công nghiệp.
30 Xây dựng chung cư cho công nhân làm việc tại các KCN, KCX; đầu
tư xây dựng các khu đô thị chức năng (bao gồm nhà trẻ, trường học,
bệnh viện) phục vụ công nhân.
Nguồn: Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của
Chính phủ.
159
PHU ̣LUC̣ 3
DANH MUC̣ CÁC DƯ ̣ÁN ĐƯƠC̣ VAY VỐN TÍN DUṆG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯỚC
STT Ngành nghề, liñh vưc̣
I HTCS KTXH (Không phân biệt địa bàn đầu tư)
1
Dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ sản xuất và
sinh hoạt.
2
Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các
KCN, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các
cụm công nghiệp, làng nghề.
3
Dự án đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở xã hội theo quy định của pháp
luật
4
Dự án đầu tư HTCS KCN, KCN hỗ trợ, khu chế xuất, khu công nghệ
cao.
II NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (Không phân biệt địa bàn đầu tư)
1
Dự án đầu tư nhà máy chế biến thủy hải sản sử dụng công nghệ cao
được ưu tiên đầu tư phát triển theo Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ
2 Dự án đầu tư nhà máy sản xuất muối công nghiệp.
3 Dự án giết mổ gia súc và gia cầm tập trung
III CÔNG NGHIỆP (Không phân biệt địa bàn đầu tư)
160
1
Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin
thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt
tiêu chuẩn GMP.
2
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng các nguồn năng
lượng: Gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học, điện sinh khối và các tài
nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo; Dự án sản xuất ứng dụng
sáng chế BVMT được Nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc
quyền sáng chế hoặc bằng độc quyền giải pháp hữu ích theo quy định
của pháp luật.
3
Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm theo Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ.
4
Dự án đầu tư sản xuất phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; đầu
tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất bằng công
nghệ tiết kiệm năng lượng.
5
Dự án đầu tư thuộc danh mục các ngành công nghiệp hỗ trợ theo
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6
Dự án đầu tư, sản xuất các sản phẩm phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp,
nông thôn
7
Dự án đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ sạch;
Dự án đầu tư phương tiện xe buýt sử dụng nhiên liệu thân thiện với
môi trường.
8
Dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công
nghệ cao theo danh mục công nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ ban
161
hành; Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học
và công nghệ của DN khoa học và công nghệ theo quy định của pháp
luật hiện hành.
9
Dự án đầu tư thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
IV
Các dự án đầu tư tổ chức thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã
hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; Dự án tại vùng đồng bào dân tộc
Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135 và các xã
biên giới thuộc Chương trình 120, các xã vùng bãi ngang (không bao
gồm dự án nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường
bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt).
Nguồn: Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2017 của
Chính phủ./.