Luận án Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Hải Phòng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ , THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO

pdf226 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học 1. PGS.TS Đồng Văn Triệu 2.TS Vũ Đức Văn Hà Nội - 2017 Chuyên ngành: Giáo dục thể chất. Mã số: 62.14.01.03 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng trong luận án Danh mục các biểu đồ trong luận án Danh mục chữ viết tắt sử dụng trong luận án Mở đầu 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo 5 dục thể chất và đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục 1.2. Những cách tiếp cận về khái niệm chất lƣợng, giải pháp, đánh 12 giá chất lƣợng GDTC 1.2.1. Chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng GDTC 12 1.2.2. Giải pháp, đánh giá chất lƣợng GDTC 15 1.3. Giáo dục thể chất trong trƣờng đại học 18 1.3.1. Các khái niệm liên quan đến GDTC 18 1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong trƣờng đại học 22 1.3.3. Các hình thức tổ chức GDTC ở trƣờng đại học 23 1.3.4. GDTC ở các trƣờng đại học trên phạm vi toàn quốc 28 1.3.5. GDTC của Trƣờng ĐHHP qua các giai đoạn 29 1.4. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và đặc điểm xã hội của sinh viên 31 1.4.1. Đặc điểm sinh lý 31 1.4.2. Đặc điểm tâm lý 32 1.4.3. Đặc điểm xã hội 33 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDTC ở trƣờng đại học 35 1.5.1. Phẩm chất và năng lực chuyên môn của ngƣời thầy là nhân tố quan 35 trọng quyết định chất lƣợng giáo dục thể chất ở trƣờng đại học 1.5.2. Nhận thức của sinh viên về mục đích, tác dụng của môn học giáo 38 dục thể chất và hoạt động thể thao trƣờng học 1.5.3. Cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy, học tập môn 40 GDTC và hoạt động thể thao trong trƣờng đại học 1.5.4. Phƣơng pháp giảng dạy GDTC ở trƣờng đại học 42 1.6. Thực trạng vấn đề nghiên cứu và những công trình nghiên cứu 44 có liên quan đến giáo dục thể chất 1.6.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến GDTC trong trƣờng 44 học trên thế giới 1.6.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng và các yếu tố 45 nâng cao chất lƣợng GDTC trƣờng học ở nƣớc ta Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 52 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 53 2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn, tọa đàm 54 2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 55 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 55 2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 56 2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê 59 2.3. Tổ chức nghiên cứu 61 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu 61 2.3.2. Thời gian nghiên cứu 62 2.3.3. Địa điểm nghiên cứu 62 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực trạng công tác GDTC Trƣờng Đại học Hải Phòng 63 3.1.1. Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lƣợng công tác GDTC của 63 Trƣờng ĐHHP 3.1.2. Thực trạng chất lƣợng công tác GDTC của trƣờng ĐHHP 72 3.1.3. Bàn luận về thực trạng công tác GDTC của trƣờng ĐHHP 87 3.2. Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục 95 thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.2.1. Xác định các nguyên tắc và căn cứ lựa chọn giải pháp nâng cao 95 chất lƣợng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.2.2. Lựa chọn các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể 96 chất cho sinh viên trƣờng ĐHHP 3.2.3. Bàn luận về các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục 110 thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao chất 113 lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.3.1. Tổ chức triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp 113 3.3.2. Kết quả triển khai các giải pháp trong thực tiễn 114 3.3.3. Hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với việc nâng cao chất lƣợng 121 giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.3.4. Bàn luận kết quả thực nghiệm 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 Kết luận 146 Kiến nghị 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sau trang 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sau trang 148 PHỤ LỤC Sau trang 148 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng Nội dung Trang 3.1 Khung chƣơng trình GDTC Trƣờng ĐHHP giai đoạn 2010- 2014 64 Số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC Sau trang 3.2 của Trƣờng ĐHHP năm học 2014-2015 68 3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC của Trƣờng ĐHHP 69 Kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của SV về về mục đích, 3.4 73 vai trò và tác dụng của GDTC (n= 1900) Phản hồi của SV về tính tích cực trong học tập môn học 3.5 74 GDTC (n = 1900) 3.6 Thực trạng hoạt động ngoại khóa của SV Trƣờng ĐHHP 76 3.7 Nhu cầu tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên 77 3.8 Sở thích tập luyện các môn thể thao của sinh viên 77 Quan điểm của CBGV về công tác GDTC và hoạt động thể 3.9 79 thao trƣờng học (n = 50) 3.10 Thực trạng thể lực nam SV-N1 Trƣờng ĐHHP Sau trang 80 3.11 Thực trạng thể lực nữ SV-N1 Trƣờng ĐHHP Sau trang 80 3.12 Thực trạng thể lực nam SV-N2 Trƣờng ĐHHP Sau trang 80 3.13 Thực trạng thể lực nữ SV-N2 Trƣờng ĐHHP Sau trang 80 3.14 So sánh thể lực nam SV-N1 giữa K.CNKT với K.SP Sau trang 80 3.15 So sánh thể lực nam SV- N1 giữa K.CNKT với Khối Kinh tế Sau trang 80 3.16 So sánh thể lực nam SV- N1 giữa K.SP với khối Kinh tế Sau trang 80 3.17 So sánh thể lực nữ SV- N1 giữa K.CNKT với K.SP Sau trang 80 3.18 So sánh thể lực nữ SV- N1 giữa K.CNKT với Khối Kinh tế Sau trang 80 3.19 So sánh thể lực nữ SV - N1 giữa K.SP với khối Kinh tế Sau trang 80 So sánh thể lực nam SV-N1 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa 3.20 82 tuổi 19 cùng giới So sánh thể lực nữ SV-N1 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa 3.21 83 tuổi 19 cùng giới So sánh thể lực nam SV-N2 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa 3.22 83 tuổi 20 cùng giới So sánh thể lực nữ SV-N2 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa 3.23 84 tuổi 20 cùng giới Bảng Nội dung Trang Xếp loại thể lực sinh viên Trƣờng ĐHHP theo Tiêu chuẩn 3.24 85 đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT Sau trang 3.25 Kết quả học tập các học phần GDTC của SV Trƣờng ĐHHP 86 3.26 Kết quả phỏng vấn CBGV và SV lựa chọn các giải pháp 100 Kết quả phỏng vấn CBGV lựa chọn các tiêu chí đánh giá kết Sau trang 3.27 quả thực hiện các giải pháp 109 Kết quả phỏng vấn CBGV lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu quả ứng 3.28 110 dụng các giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC cho SV Sau trang 3.29 Tổng hợp các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp 110 Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức của SV về 3.30 115 mục đích, tác dụng, vai trò của GDTC và thể thao trƣờng học Kết quả kiểm chứng giải pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất phục 3.31 116 vụ công tác GDTC Kết quả kiểm chứng giải pháp cải tiến nội dung chƣơng trình 3.32 GDTC, đổi mới phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của 118 ngƣời học Kết quả kiểm chứng giải pháp tổ chức các hoạt động thể thao 3.33 119 ngoại khóa cho SV Kết quả kiểm chứng giải pháp thành lập các CLB TDTT, tổ 3.34 119 chức các giải thi đấu thể thao cho SV Kết quả kiểm chứng giải pháp bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao 3.35 120 trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nam NĐC Sau trang 3.36 và NTN K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm 121 So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nữ NĐC và Sau trang 3.37 NTN K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm 121 So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nam NĐC Sau trang 3.38 và NTN K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm 122 So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nữ NĐC và Sau trang 3.39 NTN K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm 122 So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích 3.40 123 cực trong học tập môn GDTC trƣớc thực nghiệm Bảng Nội dung Trang So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích 3.41 124 cực trong học tập môn GDTC sau thực nghiệm So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 3.42 Sau trang của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm 125 So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 3.43 Sau trang của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm 125 3.44 Thể lực của nam NTN và nam NĐC sau thực nghiệm Sau trang 126 3.45 Thể lực của nữ NTN và nữ NĐC sau thực nghiệm Sau trang 126 So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 3.46 Sau trang của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm 126 So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm Sau trang 3.47 của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm 126 3.48 Tăng trƣởng thể lực của nam NĐC khối ngành CNKT sau TN 128 3.49 Tăng trƣởng thể lực của nam NTN khối ngành CNKT sau TN 128 3.50 Tăng trƣởng thể lực của nữ NĐC khối ngành CNKT sau TN 129 3.51 Tăng trƣởng thể lực của nữ NTN khối ngành CNKT sau TN 130 3.52 Tăng trƣởng thể lực của nam NĐC khối ngành sƣ phạm sau TN 130 3.53 Tăng trƣởng thể lực của nam NTN khối ngành sƣ phạm sau TN 131 3.54 Tăng trƣởng thể lực của nữ NĐC khối ngành sƣ phạm sau TN 131 3.55 Tăng trƣởng thể lực của nữ NTN khối ngành sƣ phạm sau TN 132 Kết quả xếp loại thể lực sinh viên NTN và NĐC theo Tiêu 3.56 133 chuẩn Đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT 3.57 Kết quả học tập của nam SV các nhóm trƣớc TN Sau trang 134 3.58 Kết quả học tập của nữ SV các nhóm trƣớc TN Sau trang 134 3.59 Kết quả học tập học sau TN giai đoạn 1 của nam NTN và nam NĐC Sau trang 134 3.60 Kết quả học tập học sau TN giai đoạn 1 của nữ NTN và nữ NĐC Sau trang 134 3.61 Kết quả học tập sau thực nghiệm của nam NTN và nam NĐC Sau trang 134 Sau trang 3.62 Kết quả học tập sau thực nghiệm của nữ NTN và nữ NĐC 134 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu Nội dung Trang đồ 3.1 Sở thích tập luyện thể thao của nam SV Sau trang 77 3.2 Sở thích tập luyện thể thao của nữ SV Sau trang 77 3.3 Xếp loại thể lực nam SV-N1 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.4 Xếp loại thể lực nữ SV-N1 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.5 Xếp loại thể lực nam SV-N2 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.6 Xếp loại thể lực nữ SV-N2 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.7 Tăng trƣởng thể lực của SV NTN và NĐC khối ngành CNKT Sau trang 132 3.8 Tăng trƣởng thể lực của SV NTN và NĐC khối ngành Sƣ phạm Sau trang 132 3.9 Kết quả học tập sau TN của nam NĐC K.CNKT Sau trang 140 3.10 Kết quả học tập sau TN của nam NTN K.CNKT Sau trang 140 3.11 Kết quả học tập sau TN của nam NĐC K.SP Sau trang 140 3.12 Kết quả học tập sau TN của nam NTN K.SP Sau trang 140 3.13 Kết quả học tập sau TN của nữ NĐC K.CNKT Sau trang 140 3.14 Kết quả học tập sau TN của nữ NTN K.CNKT Sau trang 140 3.15 Kết quả học tập sau TN của nữ NĐC K.SP Sau trang 140 3.16 Kết quả học tập sau TN của nữ NTN K.SP Sau trang 140 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CBGV - Cán bộ giảng viên CLB - Câu lạc bộ ĐHHP - Đại học Hải Phòng GDTC - Giáo dục thể chất GD&ĐT - Giáo dục và đào tạo K.CNKT - Khối ngành Công nghệ kỹ thuật K.SP - Khối ngành Sƣ phạm NĐC - Nhóm đối chứng NTN - Nhóm thực nghiệm SV - Sinh viên SV-N1 - Sinh viên năm thứ nhất SV-N2 - Sinh viên năm thứ hai TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm TCĐGTL - Tiêu chuẩn Đánh giá thể lực VN - Việt Nam XPC - Xuất phát cao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN cm - Centimét kg - Kilogam l - lần m - Mét s - Giây 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục thể chất trong hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng ở nƣớc ta là môn học bắt buộc, đƣợc quy định cụ thể trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật, là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Cùng với sự phát triển chung của giáo dục đại học nƣớc ta trong 70 năm qua, công tác GDTC đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, không ngừng đổi mới chƣơng trình, biên soạn giáo trình tài liệu, đổi mới phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học theo hƣớng hiện đại, từng bƣớc tiếp cận trình độ tiên tiến của các nƣớc trong khu vực. Đổi mới giáo dục và đào tạo phù hợp với sự phát triển của xã hội luôn đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta đặt ra nhƣ một trong những yêu cầu cấp thiết nhất trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Quan điểm đó đã đƣợc thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và đƣợc cụ thể hóa trong Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [2]. Chất lƣợng GD&ĐT trong các bậc học, ngành học của nƣớc ta hiện nay tuy đã có những chuyển biến, đổi mới đáng ghi nhận song vẫn còn thấp nếu so với trình độ phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại. Đánh giá về những thành tựu của GD&ĐT nƣớc ta sau 20 năm đổi mới và 5 năm thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 đã chỉ rõ: Những thành tựu của giáo dục đại học chƣa vững chắc, chƣa 2 mang tính hệ thống và cơ bản, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới[37]. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định cần phải có những đổi mới trong lĩnh vực GD&ĐT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, để tạo ra đội ngũ tri thức, lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới. Cùng với mục tiêu đổi mới chung của ngành giáo dục, các trƣờng đại học, cao đẳng đã và đang phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, coi việc nâng cao chất lƣợng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Trƣờng ĐHHP là trƣờng đại học công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và Bộ GD&ĐT, đƣợc thành lập từ năm 2000. Từ đó đến nay, Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc hàng vạn giáo viên, cử nhân kinh tế, kỹ sƣ kỹ thuật và công nghệ có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Những năm gần đây nhu cầu của xã hội có nhiều biến đổi, đặc biệt là việc lựa chọn ngành nghề để học của giới trẻ có xu hƣớng tập trung vào một số ngành trọng điểm nhƣ: kinh tế, tài chính, kế toán, ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu xã hội và mục tiêu của trƣờng, một số mã ngành mới đƣợc mở, một số ngành hạ điểm chuẩn đầu vào để thu hút thí sinh, nhằm đạt chỉ tiêu tuyển sinh. Việc tăng quy mô tuyển sinh của trƣờng có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng công tác GDTC cho SV, bởi cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC và đội ngũ giáo viên không thể đáp ứng kịp sự phát triển về quy mô của trƣờng, hơn nữa chất lƣợng “đầu vào” thấp cũng ảnh hƣởng tới kết quả “đầu ra”. Mặt khác, một số SV chƣa có định hƣớng đúng đắn về nghề nghiệp tƣơng lai, việc chọn ngành học mang tính tự phát nên trong những năm đầu của khóa học, nhiều SV có tâm lý muốn chuyển ngành, chuyển trƣờng, chƣa dốc sức học tập... Trong những năm gần đây, chất lƣợng GDTC của Trƣờng ĐHHP chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu GDTC. Để thoát khỏi hiện trạng đó, cần có sự nhìn 3 nhận đánh giá một cách toàn diện, khách quan những khó khăn, đồng thời nghiên cứu đề xuất các biện pháp thích hợp, khả thi, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng GDTC. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, cấp bách cần phải thực hiện. Nhƣng thực hiện nhƣ thế nào, bắt đầu từ đâu? luôn là những câu hỏi gây ra sự lúng túng, khó khăn cho các nhà quản lý và giảng viên GDTC của các trƣờng đại học nói chung, Trƣờng ĐHHP nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho SV sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp cho Trƣờng ĐHHP đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với thực tiễn nhu cầu của nhà trƣờng và nhu cầu xã hội, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghiên cứu về chất lƣợng GDTC là lĩnh vực thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Qua các công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Đức Thu và cộng sự (1998), Trƣơng Anh Tuấn (2001), Hồ Đắc Sơn (2004), Vũ Đức Văn (2008), Kiều Tất Vinh (2009), Nguyễn Trọng Hải (2010), Lê Trƣờng Sơn Chấn Hải (2012), Nguyễn Đức Thành (2014)... các công trình nghiên cứu trên đã đánh giá thực trạng công tác GDTC trong nhà trƣờng, đề xuất biện pháp đổi mới chƣơng trình GDTC, đổi mới nội dung hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu về công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP nói chung, các giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC Trƣờng ĐHHP nói riêng, cho đến nay chƣa có công trình nào đề cập đến. Vì những lý do nêu trên, tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác GDTC, đề tài xác định các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế 4 và ứng dụng để kiểm nghiệm, xác định hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn trong thực tiễn GDTC cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng ĐHHP. 3. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra 3 mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP. Mục tiêu 2: Lựa chọn các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. 4. Giả thuyết khoa học Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy chất lƣợng công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP còn có những hạn chế. Vì vậy, nếu lựa chọn đƣợc các giải pháp phù hợp, tổ chức ứng dụng một cách khoa học, chặt chẽ và đồng bộ sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất và đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục Trong mọi giai đoạn phát triển của đất nƣớc, công tác TDTT là nhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa vụ của mỗi ngƣời dân yêu nƣớc. Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ, tăng cƣờng sức khỏe của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống, làm cho dân cƣờng nƣớc thịnh. Những ý tƣởng đó đƣợc xuyên suốt trong các văn kiện, bài viết của Hồ Chủ Tịch. Cho đến tận ngày nay, tƣ tƣởng của Bác vẫn còn nguyên giá trị và luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta trân trọng. Nâng cao thể chất và sức khỏe cho học sinh, SV là một trong những mục tiêu chiến lƣợc của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành GD&ĐT nƣớc ta từ trƣớc đến nay. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, đều nhất thiết phải coi trọng công tác GDTC trong trƣờng học. Thực tế cho thấy, TDTT trong trƣờng học góp phần đào tạo, bồi dƣỡng thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, cung cấp nguồn nhân lực có sức khoẻ, học vấn và đạo đức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, TDTT trƣờng học có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát hiện, bồi dƣỡng nhân tài và nâng cao trình độ thể thao. Sẽ không có thể thao thành tích cao nếu nhƣ thể thao trƣờng học không đƣợc phát triển, bởi TDTT trƣờng học là cái nôi của thể thao thành tích cao [58]. Năm 1986, nƣớc ta thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc. Báo cáo của Ban Chấp hành TW khoá VI đã nhấn mạnh: Mở rộng và nâng cao chất lƣợng phong trào TDTT quần chúng... nâng cao chất lƣợng GDTC trong các trƣờng học. Báo cáo chính trị của BCH TW Đại hội Đảng khoá VII (1991), 6 Đảng ta tiếp tục khẳng định: Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lƣợng GDTC trong các trƣờng học. Hiến pháp nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng đã ghi rõ: Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trƣờng học... [71]. Một văn kiện chỉ đạo có ý nghĩa rất lớn lao đối với công tác TDTT nói chung và GDTC nói riêng sau Đại hội Đảng VII là Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994. Trong chỉ thị này Ban Bí thƣ đã đƣa ra các quan điểm chỉ đạo hết sức đúng đắn đối với công tác GDTC là: ...Thực hiện GDTC trong tất cả các trƣờng học Ban Cán sự Đảng Bộ GD&ĐT và Ban Cán sự Đảng Tổng cục TDTT phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến chƣơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn RLTT; đào tạo giáo viên cho trƣờng học tất cả các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở các trƣờng học. Nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII đã khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu.... Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI... Muốn xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngƣời phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng về đạo đức lối sống mà còn là con ngƣời cƣờng tráng về thể chất. Chăm lo cho con ngƣời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có GD&ĐT, Y tế và TDTT [47]. Ngày 03 tháng 5 năm 2001 Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số 14/2001/QĐ- BGD&ĐT ban hành Quy chế GDTC và Y tế trƣờng học, quy chế nêu rõ vị trí của công tác GDTC và Y tế trƣờng học: GDTC và Y tế trƣờng học là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe, phát triển thể chất góp phần hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên [11]. 7 Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã chỉ rõ: Cần tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét về chất lƣợng và hiệu quả GDTC nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc... [34]. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ GD&ĐT đã ban hành các Quy định đánh giá, xếp loại học sinh, SV. Về lĩnh vực GDTC, năm 2008 Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, SV và Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT Quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, SV [19],[20]. Bƣớc vào thế kỷ XXI, đặc biệt là đất nƣớc ta chuẩn bị bƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế, Nhà nƣớc ta công bố Luật Giáo dục ngày 4/6/2005. Điều 22, 27, 33, 39 trong đó cũng xác định rõ mục tiêu phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ [70]. Bộ GD&ĐT tạo ra Chỉ thị số 25/2004 CT/ BGD&ĐT, Quyết định 25/2006 QĐ/BGD&ĐT và Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT nói chung và GDTC nói riêng [12],[16],[20]. Bộ GD&ĐT cùng Ủy ban TDTT đã ra Thông tƣ Liên tịch số 34/2005/TTLT/BGD&ĐT-UBTDTT ngày 29/12/2005, Hƣớng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác TDTT trong trƣờng học giai đoạn 2006-2010, trong đó nêu rõ quan điểm và phƣơng hƣớng phối hợp: Phát triển giáo dục TDTT trƣờng học theo hƣớng đổi mới và nâng cao chất lƣợng giờ học thể dục nội khóa, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đối với ngƣời học [15]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc giai đoạn 2016-2020, về phƣơng hƣớng phát triển GD&ĐT: “Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [4, tr.87]. 8 Việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách đối với sự đi lên của đất nƣớc, là quá trình lâu dài và không ít khó khăn, đòi hỏi sự đồng tình, hƣởng ứng của toàn xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã xác định phƣơng hƣớng, biện pháp đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam phải gắn với sử dụng, trực tiếp phục vụ đào tạo chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, tiếp tục khẳng định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới toàn diện GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng nền giáo dục Việt Nam. Thực hiện chủ trƣơng “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020”, Đảng ta đã đề ra mục tiêu: Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa [37]. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo là: Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ƣu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bƣớc chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phƣơng pháp dạy học, phƣơng thức đánh giá kết quả học tập. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần tiến hành đổi mới nội dung phƣơng pháp và quy trình đào tạo: Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động của ngƣời học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Xây dựng và thực hiện lộ trình 9 chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài [37]. Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã bàn và ra một số Nghị quyết và Kết luận về nhiều vấn đề quan trọng, nhất là những chủ trƣơng, chính sách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, GD&ĐT, khoa học - công nghệ nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết XI của Đảng. Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thông qua 02 Nghị quyết và 03 Kết luận quan trọng, trong đó nổi bật là kết luận số 51-KL/TW, ngày 29/10/2012 về Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Quán triệt và thực hiện đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong Kết luận số 51; đồng thời tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ƣơng Hai khóa VIII, Kết luận Trung ƣơng Sáu khóa IX và Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 14/4/2009 của Bộ Chính trị khóa X về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ƣơng Hai khóa VIII, phƣơng hƣớng phát triển GD&ĐT đến năm 2020. Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, quan điểm chỉ đạo đƣợc nêu rõ trong Nghị quyết số 29-NQ/TW: Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện... Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp [2]. Đảng ta tiếp tục khẳng định: Đổi mới chƣơng trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất ngƣời học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ và dạy 10 nghề [2]. Đào tạo nguồn nhân lực đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách: vừa phải trang bị những tri thức và kỹ năng mới, vừa phải thay đổi công nghệ và cách làm, nhà trƣờng từ chỗ đào tạo khép kín chuyển sang mở cửa, đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học, công nghệ và ứng dụng [39]. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng về công tác đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ GD&ĐT đã ban hành các quy chế đào tạo đại học, cao đẳng cho mỗi hình thức đào tạo. Với hình thức đào tạo theo niên chế có Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT [16], với hình thức đào tạo theo tín chỉ có Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT [18]. Cùng với các quyết định về quy chế đào tạo, Bộ GD&ĐT đã ra các Quyết định, Thông tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT của các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các quy định về kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học. Ngày 02/12/2004, Bộ GD&ĐT ra Quyết định số 38/2004/QĐ- BGD&ĐT, Quy định tạm thời về kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học[13]; ngày 23/11/2012, Bộ GD&ĐT ra Thông tƣ 42/2012/TT-BGDĐT, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng GD&ĐT, trong đó nêu rõ mục đích của công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục “Kiểm định chất lƣợng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên nhằm giúp cơ sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục, nâng cao chất lƣợng các hoạt động giáo dục” [21]. Ngày 28/12/2012 Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tƣ số 62/2012/TT- BGDĐT, Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, trong đó quy định rõ “Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành là mức độ yêu cầu và điều kiện mà cơ sở giáo dục phải đáp ứng để đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục” [22]. Ngày 29/11/2013 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tƣ số 38/2013/TT-BGDĐT, Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lƣợng 11 ...ản hơn, nội dung hẹp hơn so với buổi tập chính khoá. Nhiệm vụ cụ thể của buổi tập phần lớn phụ thuộc vào sở thích và hứng thú của từng cá nhân. Trong quá trình tập luyện các em cũng phải tuân thủ theo các quy tắc trong tập luyện, từ khâu khởi động đến trọng động và kết thúc. Cũng nhƣ khi tập luyện theo nhóm, các em cũng phải tuân thủ các bƣớc đã đƣợc giáo viên hƣớng dẫn trong giờ học chính khoá. Theo tính chất hƣớng dẫn ngƣời ta có thể phân chia buổi tập ngoại khoá thành các buổi tập tự cá nhân tập luyện, các buổi tập theo nhóm tự nguyện, các buổi tập theo nhóm có tổ chức. - Các buổi tập tự cá nhân tập luyện: Thƣờng đƣợc tổ chức dƣới dạng thể dục buổi sáng, thể dục vệ sinh và dạo chơi hàng ngày, các buổi tự tập theo xu hƣớng chung và huấn luyện thể thao. Cần chú ý rằng khi tự tập cá nhân chỉ có hiệu quả khi ngƣời tập có những hiểu biết nhất định cần thiết về lý luận và phƣơng pháp GDTC. Tự kiểm tra sức khoẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tự tổ chức tập luyện cá nhân có kết quả. Tự kiểm tra sức khoẻ dựa trên phân tích cảm giác chủ quan và những chỉ số khách quan về trạng thái chức năng và thể hình. - Các buổi tập theo nhóm tự nguyện: Bao gồm những nội dung trò chơi, lữ hành, du lịch và thi đấu. Ngƣời tổ chức, lãnh đạo các buổi tập loại này đƣợc các thành viên của nhóm bầu ra hoặc đƣợc chỉ định. Hình thức tập theo nhóm phổ biến nhất đó là trò chơi vận động. Theo xu hƣớng tập luyện các trò chơi có thể đƣợc chia thành: trò chơi học tập, trò chơi sức khoẻ, trò chơi giải trí, trò chơi thi đấu. - Các buổi tập theo nhóm có người tổ chức: Đƣợc tiến hành dƣới sự điều khiển của những ngƣời làm công tác chuyên môn. Tập luyện theo nhóm tổ chức thƣờng là các cuộc thi đấu thể thao các buổi tập nâng cao sức khoẻ, các ngày hội thể thao. Trong các trƣờng đại học, các buổi tập theo nhóm tổ 28 chức đƣợc thể hiện qua nội dung hoạt động của các CLB TDTT hoặc chƣơng trình huấn luyện của các đội tuyển chuẩn bị tham gia các giải đấu... chức năng của các cuộc thi đấu thể thao rất phong phú, thi đấu thể thao đƣợc tổ chức vì nhiều mục đích khác nhau nhƣ: tuyên truyền trao đổi kinh nghiệm, củng cố tình đoàn kết, mở rộng quan hệ giao tiếp. Các hình thức tập luyện nói trên là các khâu của quá trình GDTC nếu chúng đƣợc phối hợp với nhau và vận dụng một cách hợp lý, thành một chỉnh thể thống nhất, chúng sẽ phát huy đƣợc hiệu quả tối đa trong quá trình giáo dục với mục đích phát triển các tố chất thể lực, trang bị những tri thức, kỹ năng kỹ xảo vận động, rèn luyện các phẩm chất ý chí, tính nhẫn lại, tinh thần đồng độiTuy nhiên khi tổ chức các hình thức nhƣ vậy phải căn cứ vào nguyên tắc của quá trình GDTC cũng nhƣ nguyên tắc tập luyện thể thao 1.3.4. Giáo dục thể chất ở các trường đại học trên phạm vi toàn quốc Môn học GDTC đã đƣợc chính thức đƣa vào giảng dạy ở các trƣờng đại học ở miền Bắc nƣớc ta từ năm 1961. Sau 1975, đất nƣớc thống nhất, GDTC đã đƣợc đƣợc duy trì phát triển ổn định đến ngày nay. Vì tầm quan trọng của môn học này mà Bộ GD&ĐT luôn quan tâm xuyên suốt qua việc ban hành các quyết định, quy chế nhƣ: Quy chế tạm thời về công tác GDTC trong nhà trường các cấp (QĐ số 931- QĐ ngày 29/4/1993), Quy chế GDTC và y tế trƣờng học (QĐ số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT) ngày 03/5/2001 và từng năm học đều có các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo kịp thời công tác GDTC [11]. Ngoài ra, định kỳ 4 - 5 năm đều có Hội nghị tổng kết toàn ngành cấp quốc gia về công tác nghiên cứu khoa học GDTC. Về nội dung môn học GDTC, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995, Qui định chƣơng trình GDTC thống nhất trong các trƣờng đại học trên cả nƣớc [9]. Tiếp đó, nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa nội dung môn học GDTC, ngày 12/4/1997 Bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành chƣơng trình 29 GDTC giai đoạn II dành cho các trƣờng đại học, cao đẳng không chuyên TDTT (Quyết định số 1262/GD-ĐT). Trong đó các môn thể thao hấp dẫn, phổ biến nhƣ: bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, bóng rổ, cầu lông ... đƣợc đƣa vào chƣơng trình và đƣợc đông đảo SV yêu thích [10]. Cuối mỗi năm học, SV phải kiểm tra thể lực theo quy định của Bộ GD&ĐT hay tiêu chuẩn của trƣờng. SV tích luỹ đủ điểm của 5 học phần và có điểm “đạt” tiêu chuẩn rèn luyện thân thể mới đƣợc cấp chứng chỉ môn học. Trong đó, ngoại khóa là nội dung học tập có thời lƣợng khá cao do cán bộ giảng dạy TDTT quản lý, tổ chức cho SV. Để hƣớng dẫn các trƣờng thực hiện đồng nhất, Bộ GD&ĐT đã ban hành Đề cƣơng chi tiết các học phần GDTC giai đoạn I với việc cụ thể hóa phân bố chƣơng trình 90 tiết cho 3 học phần GDTC1, GDTC2 và GDTC3 mỗi học phần 30 tiết. Tuy nhiên, giờ học GDTC nội khóa cũng còn nhiều hạn chế nhƣ: Thời lƣợng môn học quá ít, chỉ 1-2 buổi với tổng thời gian 2-3 tiết/tuần. Bên cạnh đó nhiều trƣờng còn giảng dạy chƣa thống nhất, hầu nhƣ rất ít trƣờng dạy theo quy định của Bộ GD&ĐT; thời lƣợng giờ học GDTC bị cắt xén, thậm chí có trƣờng chỉ còn khoảng 60 - 90 tiết trong tổng số 150 tiết của toàn khóa, giảng dạy còn mang tính chất miễn cƣỡng, chiếu lệ và dồn nén, toàn bộ chƣơng trình môn học chỉ dạy trong 2 - 3 học kỳ trong một khóa học... Có thể nói, việc giảng dạy GDTC nội khóa ở các trƣờng đại học trên cả nƣớc nhìn chung là chƣa triệt để, chƣa mang lại hiệu quả thiết thực cho ngƣời học, còn các giờ học ngoại khóa, do có nhiều khó khăn, rất ít trƣờng đại học thực hiện đƣợc. 1.3.5. Giáo dục thể chất của Trường ĐHHP qua các giai đoạn Ngày 20/4/2000, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 48/2000/QĐ- TTg thành lập trƣờng Đại học sƣ phạm Hải Phòng. Ngay từ khi thành lập, trƣờng Đại học sƣ phạm Hải Phòng đã làm nhiệm vụ của một trƣờng đại học đa ngành đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phục vụ sự 30 nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng và khu vực Duyên hải Bắc Bộ. Để phù hợp với yêu cầu phát triển trong tình hình mới và thực tế đào tạo của trƣờng, ngày 09/4/2004, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/2004/QĐ-TTg, về việc đổi tên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hải Phòng thành trƣờng Đại học Hải Phòng. Trƣờng ĐHHP là cơ sở giáo dục đại học đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao; là trung tâm giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và trung tâm văn hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Hải Phòng, vùng Duyên hải Bắc Bộ và cả nƣớc [3],[36]. Về chƣơng trình GDTC, trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ GD&ĐT quy định, Trƣờng ĐHHP xây dựng và ban hành chƣơng trình chi tiết cho từng ngành đào tạo, trong đó có chƣơng trình GDTC cho SV toàn trƣờng, chung cho tất cả các khối ngành. Từ năm 2000 đến 2009 chƣơng trình GDTC dành cho sinh viên đại học gồm 2 học phần (2 giai đoạn); Học phần GDTC1 (chƣơng trình Giáo dục đại cƣơng - 03 ĐVHT): thực hiện theo quyết định số 3244/GD-ĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 12/9/1995, gồm 90 tiết thực hiện trong 3 học kỳ [9]; Học phần GDTC 2 (Thể thao Tự chọn - 02 ĐVHT) thực hiện theo quyết định số 1262/GD-ĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 12/4/1997, gồm 60 tiết thực hiện trong 2 học kỳ [10]. Từ năm 2010 đến nay, Trƣờng ĐHHP thực hiện đào tạo theo tín chỉ. Chƣơng trình GDTC đƣợc cấu trúc lại với 5 tín chỉ, phân bố thành 5 học phần, trong đó gồm 3 học phần bắt buộc và 2 học phần tự chọn với tổng khối lƣợng là 130 tiết (mỗi học phần 26 tiết). Chƣơng trình trên so với chƣơng trình đƣợc thực hiện trong giai đoạn niên chế có khác biệt về nội dung môn học trong từng học phần và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập. Chƣơng trình GDTC giai đoạn đào tạo niên chế, SV học 150 tiết nhƣng chỉ có 2 học 31 phần, thi 2 lần; còn chƣơng trình GDTC đào tạo theo tín chỉ, SV học 130 tiết, gồm 5 học phần và thi 5 lần. Các giờ học GDTC đƣợc bố trí độc lập vào mỗi buổi học để không làm ảnh hƣởng đến các môn học khác, mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết. Các hoạt động thể thao SV đƣợc phát động do Hội thể thao đại học, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên. Khoa TDTT là khoa chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tập luyện của các đội tuyển tham gia các giải của ngành, thi đấu giao lƣu... Trong những năm gần đây SV Trƣờng ĐHHP đã tham gia nhiều hoạt động TDTT khu vực và toàn quốc nhƣ: Hội thi văn nghiệp vụ sƣ phạm - văn nghệ - thể thao các trƣờng sƣ phạm toàn quốc lần thứ IV năm 2009 tại Trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên; năm 2012 tham gia giải bóng chuyền SV toàn quốc tại Cần Thơ; từ năm 2011 đến 2014 có ba lần tham dự vòng chung kết Giải bóng đá SV toàn quốc tại Hà Nội; ngoài ra còn tham gia các giải điền kinh, Karatedo, Teakwondo toàn quốc... 1.4. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và đặc điểm xã hội của sinh viên 1.4.1. Đặc điểm sinh lý Sinh viên với độ tuổi từ 18-24 là những ngƣời đã trƣởng thành về mặt cấu trúc giải phẫu và sinh lý. Hệ cơ - xƣơng đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh, lúc 18-20 tuổi trọng lƣợng cơ chiếm khoảng 40% trọng lƣợng cơ thể và từ 20 tuổi trở lên trọng lƣợng cơ chiếm 40-42% trọng lƣợng cơ thể. Ở lứa tuổi sinh viên, hoạt động của hệ thần kinh cấp cao đƣợc hoàn thiện. Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mạnh, chiếm ƣu thế hơn so với hệ thống tín hiệu thứ nhất, tính linh hoạt thần kinh cao. Quá trình ức chế tăng cƣờng, các loại hình thần kinh thể hiện rõ [5]. Các hệ cơ quan đảm bảo dinh dƣỡng cho hoạt động thể lực nhƣ: hệ tim mạch, hệ hô hấp, hệ máu đã phát triển đến mức hoàn thiện. Dƣới tác động của một kích thích tần số co bóp của tim có thể đạt mức tối đa 160-180 lần/phút ở 32 ngƣời thƣờng và 180-200 lần/phút ở những em thƣờng xuyên tập luyện thể thao huyết áp tối đa dao động từ 110-120 mmHg, huyết áp tối thiểu dao động từ 70-80 mmHg [8, tr.69]. Thể tích tâm thu là 60-70 ml/phút, ở những em tập luyện thể thao có thể đạt 160-200 ml/phút. Khả năng hấp thụ ô xy tăng lên, dung tích sống đạt 3,5 lít, VO2 max khoảng 2-3 lít/phút, ở những em tập luyện thể thao thƣờng xuyên, dung tích sống có thể đạt 6-7 lít, VO2 max khoảng 4-5 lít/phút [54, tr.259,300]. Mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Ở lứa tuổi SV, các hệ cơ quan đã phát triển đến mức tƣơng đối hoàn chỉnh, chức năng thực vật đƣợc hoàn thiện nên đảm bảo cho cơ thể vận động đƣợc tốt, các tố chất thể lực nhƣ sức mạnh, sức nhanh, sức bền đều tăng lên. Sự phối hợp động tác ở mức độ cao do đó SV có thể tập luyện và thi đấu ở tất cả các môn thể thao. 1.4.2. Đặc điểm tâm lý Những đặc điểm tâm lý của SV chịu sự chi phối bởi những đặc điểm phát triển thể chất, trí tuệ, môi trƣờng và vai trò xã hội cụ thể mà trong đó họ sống và hoạt động. Những đặc điểm phát triển tâm lý của SV rất phong phú, đa dạng và không đồng đều, trƣớc hết đề cập đến sự phát triển trí tuệ. Theo Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng, trong thời kỳ này sự phát triển trí tuệ đƣợc đặc trƣng bởi sự nâng cao năng lực trí tuệ, biểu hiện rõ rệt nhất trong việc tƣ duy sâu sắc và mở rộng, có năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày càng khó khăn hơn, cũng có những tiến bộ rõ rệt trong lập luận logic, trong việc lĩnh hội tri thức, trí tƣởng tƣợng, sự chú ý và ghi nhớ. Ở lứa tuổi này đã phát triển khả năng hình thành ý tƣởng trừu tƣợng, khả năng phán đoán, nhu cầu hiểu biết và học tập. Một trong những đặc trƣng cơ bản của sự phát triển trí tuệ ở thời kỳ này là “tính nhạy bén cao độ”, khả năng giải thích và gán ý nghĩa cho những ấn tƣợng cảm tính nhờ vào kinh nghiệm và tri thức đã có 33 trƣớc đây. Những sự phát triển nói trên cùng với óc quan sát tích cực và nghiêm túc sẽ tạo khả năng cho lứa tuổi này biết cách lĩnh hội một cách tối ƣu, mà đó chính là toàn bộ cơ sở của quá trình học tập [67]. Về sự phát triển tình cảm, thời kỳ SV là thời kỳ chứa đầy cảm xúc đối với mỗi cá nhân, nó chứa chất những hạnh phúc và đam mê của mối tình chƣa chín hoặc mối tình đầu. Có nhiều tình huống mới nảy sinh đòi hỏi phải có những phán đoán và quyết định chín chắn mà mỗi cá nhân ở lứa tuổi này thƣờng thiếu kinh nghiệm và hiểu biết xã hội, cho nên dễ phát sinh những tình cảm không không thích hợp khi phải ứng xử với những tình huống đó. Vì thế, ở lứa tuổi này thƣờng dễ bị lung túng, do đó quá nhạy cảm trƣớc một sự phê bình, nhận xét nặng lời hoặc thiếu tôn trọng Một trong những đặc điểm tâm lí quan trọng của lứa tuổi thanh niên SV là sự phát triển tự ý thức. Tự ý thức có chức năng tự điều chỉnh nhận thức và thái độ đối với bản thân. Đó là quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá về hành động và kết quả tác động của bản thân, về tƣ tƣởng, tình cảm, phong cách đạo đức, hứng thú 1.4.3. Đặc điểm xã hội Trong lứa tuổi SV con ngƣời đang hình thành hứng thú và thái độ mới, quan tâm nhiều hơn đến việc phát triển những kỹ năng mới, cách ứng xử mới để đối diện với môi trƣờng xã hội ngày càng mở rộng, chính vì vậy: trong thời kỳ này, con ngƣời ngày càng hiểu biết về môi trƣờng xã hội rộng lớn hơn. Những đặc điểm phát triển về mặt sinh lý, tâm lý và xã hội này có ảnh hƣởng sâu sắc đến đặc điểm của hoạt động học tập ở lứa tuổi SV, cụ thể: SV học tập nhằm lĩnh hội các tri thức, hệ thống khái niệm khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển các phẩm chất nhân cách của các chuyên gia tƣơng lai. Hoạt động nhận thức của họ vừa gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa học, vừa không tách rời hoạt động nghề nghiệp của một chuyên gia. 34 Hoạt động học tập của SV đƣợc diễn ra theo thời gian chặt chẽ, nhƣng không quá khép kín mà đƣợc mở rộng theo khả năng và sở trƣờng để có thể phát huy đƣợc tối đa năng lực nhận thức của mình trong nhiều lĩnh vực. Hoạt động học tập của SV mang tính độc lập, tự chủ và sáng tạo cao. Hoạt động tƣ duy của họ trong quá trình học tập chủ yếu là theo hƣớng phân tích, diễn giải, chứng minh các mệnh đề khoa học [67]. Hoạt động học tập ở trƣờng đại học, cao đẳng không mang tính chất phổ thông mà mang tính chất chuyên ngành, phạm vi hẹp hơn, sâu sắc hơn, nhằm đào tạo những chuyên gia, những trí thức cho đất nƣớc. Bởi vậy, cách dạy - học ở đây cũng khác trƣớc. Đặc biệt là với sự chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, hoạt động học tập của SV cũng có nhiều đặc điểm mới. Trƣớc hết, để học đƣợc một tín chỉ trên lớp, SV phải có 30 giờ tự học ở nhà; Thứ hai, lớp học tín chỉ là lớp học theo học phần với những SV có điều kiện tƣơng đƣơng nhƣ nhau nhƣng có thể không cùng khoa, cùng lớp với nhau Trong giờ học GDTC, SV đƣợc tập luyện theo nhóm, các nhóm có thể đƣợc thiết lập một cách ngẫu nhiên và không duy trì trong tất cả các buổi tập, nhiều bài tập có tính phối hợp đồng đội, kết quả phụ thuộc vào sự phối hợp của cả nhóm. Do đó, để có kết quả học tập tốt ở bậc đại học, SV phải tìm ra đƣợc phƣơng pháp học phù hợp với đặc điểm dạy học ở bậc đại học, đồng thời nhanh chóng hình thành những kỹ năng học tập, kỹ năng xã hội cần thiết. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng: thời kỳ SV là thời kỳ có nhiều khát khao, hoài bão, sẵn sàng cống hiến sức trẻ. Đây cũng là thời kỳ năng động và tham gia tích cực nhất vào các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa, văn nghệ, TDTT nhằm giúp họ vừa thỏa mãn nhu cầu giao lƣu, giao tiếp, nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu tự khẳng định mình vừa là cơ hội giúp họ trang bị cho 35 mình những kiến thức xã hội, những kinh nghiệm và những kỹ năng sống hết sức quý báu giúp họ hòa nhập cuộc sống một cách tự tin hơn. 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục thể chất ở trƣờng đại học 1.5.1. Phẩm chất và năng lực chuyên môn của người thầy là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục thể chất ở trường đại học Trong Đề án đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lƣợng, có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến” [37]. Bộ GD&ĐT đã ban hành Quy chế GDTC và y tế trƣờng học, trong đó nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên TDTT: “giữ gìn phẩm chất, uy tín danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với học sinh, sinh viên; bảo vệ các quyền lợi, lợi ích chính đáng của học sinh, sinh viên” [11]. Nhƣ vậy, Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định đội ngũ giáo viên là lực lƣợng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, là nhân tố trực tiếp quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Theo tác giả Vũ Đức Văn: “Muốn nâng cao chất lƣợng GDTC trong trƣờng học, trƣớc hết phải xác định rõ đặc điểm lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên thể dục, phải xác định các thành tố tạo nên chất lƣợng giáo viên - đƣợc xem xét từ góc độ phù hợp với chức năng và nhiệm vụ cụ thể của môn học, bậc học” [92]. Trong quá trình GDTC, ngƣời thầy với vai trò là ngƣời tổ chức hƣớng dẫn quá trình dạy học, để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, ngƣời thầy cần hội tụ đầy đủ các phẩm chất, năng lực sau: Thế giới quan khoa học: Ngƣời thầy giáo, trƣớc hết phải có thế giới quan khoa học, thế giới quan của ngƣời thầy là thế giới quan Mác-Lênin, bao 36 hàm những quan điểm duy vật biện chứng về các quy luật tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Thế giới quan của ngƣời thầy đƣợc hình thành dƣới sự ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Trƣớc hết, là trình độ học vấn của ngƣời thầy giáo, là việc nghiên cứu mục đích, nội dung, chƣơng trình giảng dạy, là việc nghiên cứu các ngành khoa học liên quan. Theo các nhà tâm lý học: “thế giới quan Mác – Lênin là kim chỉ nam giúp cho ngƣời thầy giáo đi tiên phong trong đội ngũ những ngƣời xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Xây dựng niềm tin cho thế hệ đang lớn lên và chống mọi biểu hiện của tƣ tƣởng xa lạ” [56, tr.181]. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ: Lý tƣởng đào tạo thế hệ trẻ của ngƣời thầy biểu hiện bằng niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trò, lƣơng tâm nghề nghiệp, tận tụy, cần cù với công việc, làm việc có trách nhiệm, có lối sống giản dị và thân tình những điều đó không những tạo nên sức mạnh giúp ngƣời thầy vƣợt qua mọi khó khăn về tinh thần và vật chất, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ mà còn để lại những dấu ấn đậm nét trong tâm trí học trò, nó có tác dụng hƣớng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Tâm huyết với nghề: Ngƣời thầy phải có tâm huyết với nghề mới có hứng thú, say mê chăm chút từng bài giảng, từng nội dung tiết giảng, mới thƣờng xuyên tìm tòi, nghiên cứu, bổ sung nội dung và phƣơng pháp giảng dạy để đem lại hiệu quả cao nhất cho ngƣời học. “Chỉ có ngƣời giáo viên nào mà họ hiến cả cuộc đởi mình cho sự nghiệp đào tạo thể hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con ngƣời mới làm hạnh phúc cao cả của cuộc đời mình thì mới có thể thực hiện đƣợc chức năng ngƣời kỹ sƣ tâm hồn một cách xứng đáng” [56, tr.185]. Đối với giảng viên GDTC, ngoài giờ lên lớp cần phải tích cực tập luyện, tham gia các câu lạc bộ TDTT trong trƣờng nhằm rèn luyện sức khoẻ, củng cố và hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo, xây dựng phong trào TDTT tại cơ sở. Mặt 37 khác thông qua việc tập luyện với đồng nghiệp và SV, giảng viên GDTC sẽ tạo dựng đƣợc mối quan hệ với mọi ngƣời, có cơ hội trao đổi, học hỏi, giúp đỡ mọi ngƣời và hoà nhập cùng cộng đồng. Phải có năng lực sư phạm: Năng lực sƣ phạm là tổ hợp những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để thực hiện thành công các công việc chuyên môn của nghề dạy học theo những tiêu chuẩn, tiêu chí đặt ra với từng công việc đó [56, tr.188]. Năng lực sƣ phạm thể hiện ở khả năng nắm vững các kiến thức cơ bản của môn học, khả năng phát hiện vấn đề bổ sung vào nội dung bài giảng, việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy, khả năng trình bày, khả năng thị phạm các động tác mẫu và khả năng xử lý các tình huống sƣ phạm trong quá trình giảng dạy. Kết hợp giữa nội dung và phƣơng pháp sẽ làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, hấp dẫn và có hiệu quả cao, làm cho ngƣời học hứng thú, say mê, tránh nhàm chán, từ đó chủ động, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu trong học tập. Hiểu biết về tính đặc thù môn học GDTC: Các giờ học GDTC thƣờng đƣợc thực hiện trên sân tập, vì vậy công việc đầu tiên để thu hút ngƣời học là tạo môi trƣờng tập luyện. Ngƣời thầy phải biết tận dụng, sử dụng các cơ sở vật chất để tạo nên một môi trƣờng tập luyện đảm bảo tính khoa học, an toàn và gây đƣợc hứng thú cho ngƣời học. Hứng thú giữ vai trò quan trọng tạo nên tính tích cực, tự giác học tập của ngƣời học [89]. Ngƣời thầy, ngoài khả năng thị phạm động tác chính xác cần phải biết sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ máy chiếu, video clip, hình vẽ, băng nhạc đệm để hỗ trợ giảng dạy, giúp ngƣời học tiếp thu kiến thức nhanh chóng và tạo nên sự hƣng phấn cần thiết. Một đặc điểm nữa của môn học GDTC là khối lƣợng giờ học thực hành chiếm phần lớn quỹ thời gian, các bài tập phải đảm bảo các nguyên tắc trong tập luyện TDTT. Trong quá trình thực hiện động tác giảng viên sẽ phát hiện 38 đƣợc các sai sót của ngƣời học để sửa chữa, uốn nắn. Giảng viên chỉ nên phân tích ngắn gọn, không nên giảng giải dài dòng sẽ phân tán sự tập trung, làm giảm hứng thú của ngƣời học. Tóm lại, phẩm chất và năng lực chuyên môn của của ngƣời thầy là yếu tố rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định chất lƣợng giảng dạy môn GDTC trong các nhà trƣờng nói chung, trong trƣờng đại học nói riêng. 1.5.2. Nhận thức của sinh viên về mục đích, tác dụng của môn học giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học Khi nói đến mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn, các nhà giáo dục có quan điểm: Phải có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng. Nhƣ vậy, để SV có thể đạt đƣợc kết quả cao nhất trong học tập thì phải có nhận thức đúng đắn về môn học trên nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Sinh viên cần hiểu rõ mục tiêu của GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng. Điều đó đã đƣợc nêu trong nghị định số 11/2015/NĐ-CP Quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng: “GDTC trong trƣờng là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc thuộc chƣơng trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện” [40]. Về hoạt động thể thao trong trƣờng học: Hoạt động thể thao trong nhà trƣờng là hoạt động tự nguyện của SV đƣợc tổ chức theo phƣơng thức ngoại khóa, CLB TDTT, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu GDTC thông qua các hình thức tập luyện, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho 39 SV thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, tài năng thể thao [40]. Dƣới những biến động của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế, bên cạnh những SV có nhận thức đúng đắn về mục đích, tác dụng của GDTC, thể hiện qua ý thức học tập tốt, chuyên cần, hăng hái tập luyện, tích cực tham gia thi đấu, còn có một số vấn đề đang đặt ra trong nhận thức của SV trong Trƣờng ĐHHP về môn học GDTC. Một là: Môn học GDTC và một số môn học cơ bản khác đƣợc giảng dạy ngay từ những học kỳ đầu tiên nên dẫn đến việc nhiều SV mới vào trƣờng chƣa kịp điều chỉnh do thay đổi môi trƣờng giáo dục từ phổ thông chủ yếu là thụ động sang giáo dục đại học với đòi hỏi tính tự giác cao trong học tập. Từ đó, dẫn đến tâm lý sợ môn học, ý thức thái độ học tập chƣa tốt do chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học đó là tạo nên nền tảng thể lực tốt, có kỹ năng vận động nhằm phục vụ cho việc học tập tốt hơn các môn học cơ sở và chuyên ngành. Hai là: Do bị ảnh hƣởng tƣ tƣởng từ SV khóa trƣớc và những nhận thức còn chƣa đầy đủ về môn học, cho rằng: đó là những môn học với những bài tập thể lực đơn điệu, nhàm chán, mệt mỏi, thiếu thực tế và không cần thiết đối với mình sau này. Do đó, nhiều SV chỉ cần học cho qua miễn là không bị điểm F. Ba là: Một bộ phận SV có quan điểm cho rằng: GDTC là môn học mà kết quả học tập không đƣợc tính điểm xét học lực, xếp hạng SV, kết quả môn học mang tính điều kiện, nên khi học chỉ mang tính chất đối phó, cụ thể là: Khi thực hiện các bài tập kỹ thuật hay bài tập thể lực, SV không tích cực tập luyện hoặc tập luyện với nỗ lực không cao nên kết quả thấp; Do điểm chuyên cần chỉ chiếm 10%, điểm kiểm tra chiếm 20%, điểm thi chiếm 70% nên nhiều SV nghỉ học tràn lan. 40 1.5.3. Cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy, học tập môn giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục là hệ thống các phƣơng tiện vật chất và kỹ thuật khác nhau đƣợc sử dụng vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt đƣợc mục đích giáo dục. “Cơ sở vật chất phục vụ GDTC và hoạt động thể thao trƣờng học bao gồm: sân bãi, nhà tập luyện đa năng, phòng tập, bể bơi, các trang thiết bị và các điều kiện bảo đảm an toàn để thực hiện có hiệu quả môn học GDTC và hoạt động thể thao phù hợp với trình độ đào tạo” [40]. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho quá trình dạy - học. Bởi vì có thiết bị dạy học tốt thì chúng ta mới có thể tổ chức đƣợc quá trình dạy học khoa học, huy động đƣợc đa số ngƣời học tham gia thực sự vào quá trình này, họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên một cách tích cực. Nhƣ vậy, thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới triển khai đƣợc các phƣơng pháp dạy học hiệu quả. Chiến lƣợc Phát triển Giáo dục 2001-2010 đề ra các giải pháp phát triển giáo dục, trong đó nhấn mạnh: “Tăng cƣờng nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục; đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Chuẩn hoá và hiện đại hoá trƣờng sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập” [35]. Nghị định 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Chính phủ, Quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng đã chỉ rõ: “Các nhà trƣờng bảo đảm việc đầu tƣ xây dựng và sử dụng đúng mục đích cơ sở vật chất dành cho GDTC và hoạt động thể thao theo quy định của Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, Luật thể dục, thể thao, Luật giáo dục nghề nghiệp và các văn bản pháp luật hiện hành” [40]. 41 Trƣớc đây trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên rất hạn chế, chủ yếu là dạy chay hoặc sử dụng những thiết bị, đồ dùng, dụng cụ đã cũ, lạc hậu, không phù hợp. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giờ dạy và việc tiếp thu của ngƣời học. Trong giai đoạn hiện nay, xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học ngày càng diễn ra mạnh mẽ nên cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đƣợc xem nhƣ là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đổi mới phƣơng pháp gắn liền với những yêu cầu về trang bị, sử dụng thiết bị dạy học bộ môn theo quan niệm tiên tiến về phƣơng pháp dạy học, coi thiết bị dạy học không chỉ là phƣơng tiện minh hoạ điều trình bày của giáo viên mà chính là phƣơng tiện truyền tải thông tin, phƣơng tiện tƣ duy, nghiên cứu học tập, nguồn tri thức giúp ngƣời học tự tìm kiếm kiến thức. Do đó, cần tiến hành nâng cấp dần cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá để phục vụ cho yêu cầu giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Hiện nay, nhiều trƣờng đại học đã đƣợc đầu tƣ xây dựng trung tâm thể thao, sửa chữa, nâng cấp nhiều sân tập, nhà tập đa năng và mua sắm nhiều trang thiết bị phục vụ công tác GDTC tuy nhiên, chất lƣợng thiết bị còn thấp, việc khai thác sử dụng cơ sở vật chất còn chƣa hiệu quả. Đó chính là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác GDTC. Trong chiến lƣợc phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, đánh giá về thực trạng TDTT và bối cảnh ảnh hƣởng đến TDTT Việt Nam, Chính phủ đã chỉ rõ những tồn tại: “các cơ sở giáo dục đào tạo còn thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu và vui chơi giải trí của học sinh, sinh viên; đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu; chƣơng trình chính khóa cũng nhƣ nội dung hoạt động ngoại khóa còn nghèo nàn, chƣa hợp lý, không hấp dẫn học sinh tham gia các hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa” [38]. 42 1.5.4. Phương pháp giảng dạy giáo dục thể chất ở trường đại học Yêu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc khẳng định trong đề án đổi mới giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006-2020, với quan điểm chỉ đạo “đổi mới giáo dục phải đƣợc tiến hành đồng bộ, từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phƣơng pháp” [14]. Mục tiêu giáo dục đại học đang muốn thay đổi là: quá trình dạy học phải đƣợc thiết kế phù hợp với nhu cầu và năng lực của ngƣời học, ngƣời học học tập chủ động tích cực để nắm bắt kiến thức, phát triển kỹ năng, thành thạo tay nghề và có đạo đức nghề nghiệp. Quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học đã thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và đội ngũ giảng viên có nhiều tâm huyết với nghề dạy học. Kết quả các công trình nghiên cứu, quá trình tập huấn bồi dƣỡng giảng viên, các giờ dạy thực nghiệm... đã góp phần hình thành cơ sở khoa học, cũng nhƣ gợi ý bƣớc đầu về cách thức đổi mới phƣơng pháp dạy học, đồng thời khơi dậy phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tuy nhiên, quá trình vận dụng đổi mới phƣơng pháp dạy học GDTC ở trƣờng đại học cũng gặp một số khó khăn cần khắc phục: Thứ nhất là sự thiếu hụt kiến thức giáo dục học hiện đại ở một bộ phận không nhỏ các giảng viên đang và sẽ giảng dạy ở bậc đại học, nhất là về ...tiếng Việt phổ thông, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 83. Vũ Đức Thu, Trƣơng Anh Tuấn (2007), Giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr.9 84. Nguyễn Hữu Toán (2008), Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên chuyên ngành Thể dục - Sinh trường đại học Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng đại học TDTT, Bắc Ninh. 85. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 18,20,21,22,24 86. Trƣờng đại học Hải Phòng(2014), Quyết định sô 315/QĐ-ĐHHP ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quy định đánh giá kết quả học tập của người học ở trường đại học Hải Phòng. 87. Trƣơng Anh Tuấn (2001), Cơ sở lý luận và thực tiễn để định hướng chiến lược nâng cao sức khỏe thể chất của trẻ em Việt Nam, Ban Khoa giáo Trung ƣơng, Hà Nội. 88. Nguyễn Văn Tuấn (2001) “Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nâng cao thể lực cho sinh viên trường ĐHSP Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trƣờng đại học TDTT, Bắc Ninh. 89. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang(2006), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sƣ phạm. 90. Nguyễn Đức Văn (2008), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 91. Vũ Đức Văn (2001), Nghiên cứu một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên TDTT của các trường THCS thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học TDTT, Bắc Ninh. 92. Vũ Đức Văn(2008), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường THCS của thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội. 93. Nguyễn Ngọc Việt (2006), “Cơ sở lý luận xây dựng mô hình hoạt động thể thao ngoại khóa có hƣớng dẫn dành cho học sinh tiểu học”, Tạp chí khoa học thể thao, (6), Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr.37 - 42. 94. Kiều Tất Vinh(2009), Nghiên cứu xác định những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên cao đẳng trường đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Tr 126. 95. Trần Thị Xoan (2006), Nghiên cứu phát triển các hình thức thể thao ngoại khóa phù hợp với nữ , Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học TDTT II, tp Hồ Chí Minh, tr.61,74,82. 96. Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tiếng Anh 97. Amy M. Tenhouse, College extracurricular activities - impact on students, types of extracurricular activities. ( Extracurricular-Activities.html#ixzz0zfmj4jIy). 98. Don J. Webber and Andrew Mearman (2009), Student participation in sporting activities, source: Applied Economics, Volume 41, Number 9, April 2009, ( 99. WHO (1998), Promoting active living in and through schools, ( 100. WHO (2007), WHO Information Series on School Health. ( 03_v2.pdf). 101. WHO (2008), Health and development through physical activity and sport. ( Phụ lục 1 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu hỏi dành cho SV không chuyên TDTT) Để có đƣợc những thông tin làm cơ sở trong việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên, chúng tôi mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các Anh (Chị). Các câu hỏi đã có gợi ý trả lời, nếu đồng ý vấn đề nào xin Anh (Chị) đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng bên phải. Câu 1. Theo Anh(chị) GDTC trong trƣờng đại học có những mục đích nào? - Hoàn thiện thể chất cho sinh viên. ............................................................  - Giáo dục các phẩm chất nhân cách. ..........................................................  - Nâng cao sức khỏe cho sinh viên để học tập ............................................  - Kéo dài tuổi thọ. ........................................................................................  - Không có mục đích rõ ràng .......................................................................  Câu 2. Theo Anh(chị) GDTC trong trƣờng đại học có những tác dụng nào? - Cung cấp kiến thức về TDTT....................................................................  - Hình thành kỹ năng một số môn thể thao. ................................................  - Phát triển thể lực cho sinh viên .................................................................  - Rèn luyện các phẩm chất ý chí. .................................................................  - Hình thành thói quen tập luyện. ................................................................  - Thƣ giãn, giải trí ........................................................................................  - Không có tác dụng gì ................................................................................  Câu 3. Theo Anh (chị) tập luyện TDTT thƣờng xuyên có tác dụng gì? - Nâng cao sức khỏe ....................................................................................  - Làm cho con ngƣời trở lên linh hoạt, năng động ......................................  - Phòng chống bệnh tật ................................................................................  - Tác dụng không rõ ràng ............................................................................  Câu 4. Anh (Chị) cho biết tầm quan trọng của GDTC trong chƣơng trình giáo dục đại học? - GDTC là môn học quan trọng, cần thiết ...................................................  - GDTC không quan trọng, có cũng đƣợc, không cũng đƣợc .....................  - Phân vân ....................................................................................................  Câu 5. Anh (Chị) có thích tập luyện thể thao không? - Rất thích tập luyện TDTT .........................................................................  - Thích tập luyện TDTT ..............................................................................  - Không thích tập luyện TDTT ....................................................................  Câu 6. Các hoạt động GDTC trong trƣờng đại học có ảnh hƣởng thế nào đối với các môn học khác? - GDTC có ảnh hƣởng tốt đến việc học tập các môn học khác ...................  - GDTC ảnh hƣởng xấu đến việc học tập các môn học khác ........... - GDTC không ảnh hƣởng đến việc học tập các môn học khác ..................  Câu 7. Mục đích học tập GDTC chính khóa của anh (chị)? - Nâng cao sức khỏe ....................................................................................  - Học để qua môn(điểm đạt) ........................................................................  - Bắt buộc phải học ......................................................................................  Câu 8. Anh (chị) tự đánh giá về tính chuyên cần của bản thân trong các giờ học GDTC. - Tích cực tập luyện .....................................................................................  - Chƣa tích cực, bắt buộc phải thực hiện khối lƣợng bài tập ......................  - Không tích cực tập luyện, né tránh việc tập luyện ....................................  Câu 9. Mức độ tham gia các buổi học của anh (chị)? - Tham gia đầy đủ các buổi học (100%) .....................................................  - Tham gia đầy đủ theo yêu cầu (≥75%) .....................................................  - Không tham gia đủ các buổi học theo yêu cầu (<75%) ............................  Câu 10. Anh (chị) cho biết nguyên nhân làm giảm hứng thú trong giờ học GDTC? - Sức khỏe hạn chế ......................................................................................  - Điều kiện sân bãi không đảm bảo .............................................................  - Nội dung học khó ......................................................................................  - Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên không phù hợp............. - Nội dung học không hấp dẫn, không phù hợp ..........................................  - GDTC là môn phụ, không quan trọng ... ............  Anh chị làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Tuổi:.. giới tính:. - Sinh viên năm thứ: Khoa... Chân thành cảm ơn! Ngày ... tháng ... năm 2014 Ngƣời phỏng vấn ThS. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 2 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu hỏi dành cho SV không chuyên TDTT) Để có đƣợc những thông tin làm cơ sở trong việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên, chúng tôi mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các Anh (Chị). Nếu đồng ý vấn đề nào xin Anh (Chị) đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng bên phải. Câu 1. Nội dung, chƣơng trình GDTC hiện nay có phù hợp với anh chị không? - Rất phù hợp ..............................................................................................  - Chấp nhận đƣợc ........................................................................................  - Không phù hợp ..........................................................................................  Câu 2. Anh (Chị) có hứng thú trong giờ học GDTC không? - Rất hứng thú ..............................................................................................  - Hứng thú ....................................................................................................  - Không hứng thú .........................................................................................  Câu 3. Phƣơng pháp giảng dạy của GV có ảnh hƣởng đến hứng thú của anh chị trong giờ học GDTC? - Ảnh hƣởng nhiều .......................................................................................  - Ít ảnh hƣởng ..............................................................................................  - Không ảnh hƣởng ......................................................................................  Câu 4. Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên GDTC trong giờ học chính khóa có tạo điều kiện cho Anh (chị) tiếp thu đƣợc kiến thức không? - Dễ tiếp thu .................................................................................................  - Khó tiếp thu ..............................................................................................  - Không tiếp thu đƣợc ..................................................................................  Câu 5. Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất (điều kiện tập luyện) phục vụ công tác GDTC của trƣờng hiện nay. - Rất tốt ........................................................................................................  - Tƣơng đối tốt .............................................................................................  - Không đáp ứng ..........................................................................................  Câu 6. Ngoài giờ học chính khóa, Anh (chị) có tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa không? - Thƣờng xuyên (từ 2 buổi/tuần trở lên) ......................................................  - Thỉnh thoảng (1 buổi/tuần hoặc không đều đặn) ......................................  - Không tập luyện ........................................................................................  Câu 7. Nếu có tập ngoại khóa, Anh (chị) tập theo hình thức nào dƣới đây? - Tự tập cá nhân ...........................................................................................  - Tự tập theo nhóm ......................................................................................  - Hoạt động trong các đội tuyển của trƣờng .......................................... - Tập luyện ở các CLB TDTT trong trƣờng ................................................  - Tập luyện ở các CLB TDTT ngoài trƣờng ...............................................  Câu 8. Theo Anh (chị) yếu tố nào khiến anh chị chƣa tham gia hoặc còn ngần ngại tập luyện trong CLB thể thao. - Không ham thích thể thao ........................................................................  - Không có kinh phí .....................................................................................  - Không bố trí đƣợc thời gian ......................................................................  Câu 9. Nếu nhà trƣờng tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa có ngƣời hƣớng dẫn, Anh (chị) có sẵn sàng tập luyện không? - Sẵn sàng tập luyện .....................................................................................  - Không tập luyện ........................................................................................  - Phân vân ....................................................................................................  Câu 10. Nếu nhà trƣờng thành lập các câu lạc bộ TDTT, Anh (chị) có sẵn sàng tham gia một CLB nào đó không? - Sẵn sàng tham gia .....................................................................................  - Không tham gia .........................................................................................  - Phân vân ....................................................................................................  Câu 11. Nếu đƣợc chọn để tham gia tập luyện môn thể thao, Anh (chị) sẽ lựa chọn môn thể thao nào trong các môn sau(được lựa chọn 1 môn). - Điền kinh ...................................................................................................  - Bóng đá .....................................................................................................  - Bóng rổ ......................................................................................................  - Bóng chuyền..............................................................................................  - Bóng bàn ...................................................................................................  - Cầu lông ....................................................................................................  - Đá cầu ........................................................................................................  - Võ thuật .....................................................................................................  - Thể dục thẩm mỹ .......................................................................................  - Thể hình ....................................................................................................  - Cờ vua .......................................................................................................  - Môn thể thao khác ..................................................................................... Anh chị làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Tuổi:.. giới tính:. - Sinh viên năm thứ:ngành đào tạo.......... Chân thành cảm ơn! Ngày ... tháng ... năm 2014 Ngƣời phỏng vấn ThS. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 3 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu phỏng vấn giáo viên TDTT) Để giúp Khoa TDTT có cơ sở nghiên cứu xây dựng các giải pháp nhằm phát triển công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng đại học Hải Phòng. Anh (Chị) hãy vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây. Chúng tôi hy vọng bằng sự khoa học và khách quan, qua các ý kiến của các anh (chị), những giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy có nhiều kinh nghiệm sẽ giúp chúng tôi xác định rõ thêm nguyên nhân, thực trạng và những giải pháp phát triển công tác giáo dục thể chất nói riêng và hiệu quả công tác giáo dục chung trong nhà trƣờng. Anh (chị) đồng ý với vấn đề nào thì đánh dấu vào ô trống bên cạnh. Câu 1: Anh (Chị) cho biết đánh giá của mình về nhận thức của sinh viên về vai trò, tác dụng của GDTC: - Rất đúng đắn - Tƣơng đối đúng - Nhận thức sai lệch Câu 2: Theo Anh (Chị), sinh viên có coi trọng môn học GDTC không? - Coi trọng môn học - Không coi trọng, coi là môn phụ - Phân vân Câu 3: Anh (Chị) cho biết đánh giá của mình về hứng thú học tập của sinh viên ở học phần GDTC: - Rất hứng thú - Hứng thú - Không hứng thú Câu 4: Anh (Chị) cho biết đánh giá của mình về ý thức học tập của sinh viên ở học phần GDTC: - Rất tích cực - Tích cực - Không tích cực Câu 5: Theo Anh (Chị) nguyên nhân nào ảnh hƣởng tới động cơ, hứng thú của sinh viên trong học tập môn GDTC (Xin cho biết mức độ bằng việc cho điểm vào các phƣơng án trả lời, điểm cao nhất thể hiện mức độ nguyên nhân quan trọng nhất). - Chƣơng trình nội dung môn học: 1 2 3 4 5 6 7 - Trình độ giáo viên: 1 2 3 4 5 6 7 - Điều kiện cơ sở vật chất: 1 2 3 4 5 6 7 - Ý thức của sinh viên: 1 2 3 4 5 6 7 - Nội dung kiểm tra đánh giá: 1 2 3 4 5 6 7 - Qui định đánh giá ngƣời học: 1 2 3 4 5 6 7 - Tổ chức ngoại khoá và thi đấu: 1 2 3 4 5 6 7 Câu 6: Anh (Chị) cho biết mức độ phù hợp của các môn thể thao tự chọn trong chƣơng trình GDTC của trƣờng hiện nay (phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và sở thích của sinh viên). - Rất phù hợp - Phù hợp - Chƣa phù hợp Câu 7. Ý kiến của các anh chị về việc áp dụng nội dung Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên (QĐ 53/2008-BGD&ĐT) làm điều kiện để cấp chứng chỉ môn học GDTC cho sinh viên. - Rất phù hợp - Phù hợp - Chƣa phù hợp Anh chị làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Tuổi:.. giới tính:.. - Thâm niên công tác: - Trình độ chuyên môn: . - Chân thành cảm ơn! Ngày ........ tháng ........ năm 20 .. Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn ThS. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 4 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (PV CBQL, GV GDTC và sinh viên) Để có đƣợc những thông tin cần thiết và chính xác cho việc lựa chọn các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên đại học Hải Phòng. Chúng tôi rất vinh hạnh nhận đƣợc ý kiến trả lời của quý Ông (bà); Xin Ông (Bà) đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên trƣờng đại học Hải Phòng (rất quan trọng: 5 điểm, quan trọng: 3 điểm, ít quan trọng 1 điểm). Các câu hỏi đã đƣợc gợi ý sẵn, nếu đồng ý vấn đề nào xin Ông (bà) đánh dấu “x” vào ô tƣơng ứng bên phải. 1. Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao trƣờng học cho sinh viên. - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ..........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  2. Tăng cƣờng cơ sở vật chất và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC. - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  3. Cải tiến nội dung chƣơng trình GDTC, đổi mới phƣơng pháp tra đánh giá ngƣời học. - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  4. Tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên. - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  5. Thành lập các CLB TDTT, tổ chức các giải đấu thể thao cho sinh viên. - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  6. Bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên - Rất quan trọng .. ......  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  7. Tăng cƣờng đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC, có chế độ chính sách thoả đáng đối với cán bộ, giảng viên TDTT - Rất quan trọng .....................................................................................................  - Quan trọng ...........................................................................................................  - Ít quan trọng ........................................................................................................  8. Ý kiến khác ............................................................................................................................... .. Ông(bà) làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Tuổi:.. giới tính:.. - Đối tượng: (CBQL, GV GDTC, SV) .................................................. Xin chân thành cảm ơn! Ngày ...... tháng ..... năm 20... Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn ThS. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 5 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (PV CBQL, Cán bộ Đoàn TNCS HCM, giảng viên) Để có đƣợc những thông tin làm cơ sở trong việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng và xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên, chúng tôi mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ông (bà). Các câu hỏi đã có gợi ý trả lời, nếu đồng ý vấn đề nào xin Ông (bà) đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng bên phải. Câu 1. Ông (bà) cho biết quan điểm của mình về vai trò, vị trí của GDTC trong chƣơng trình giáo dục đại học? - GDTC là môn học quan trọng, cần thiết ...................................................  - GDTC ít quan trọng, có cũng đƣợc, không cũng đƣợc .............................  - GDTC không quan trọng ..........................................................................  Câu 2. Ông (bà) cho biết: Tầm quan trọng của các hoạt động thi đấu thể thao sinh viên trong đời sống, trong việc kết nối các đơn vị trong và ngoài trƣờng, marketing, khẳng định vị trí của trƣờng ... - Rất quan trọng ...........................................................................................  - Quan trọng .................................................................................................  - Không quan trọng ......................................................................................  Câu 3. Ông (bà) cho biết mức độ quan tâm của bản thân đến các hoạt động thể thao sinh viên của trƣờng. - Quan tâm ...................................................................................................  - Ít quan tâm.................................................................................................  - Không quan tâm ........................................................................................  Câu 4. Ông (bà) cho biết sự cần thiết cải tiến chƣơng trình GDTC và đổi mới các hoạt động TD, TT sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng công tác GDTC trong trƣờng ĐHHP? - Rất cần thiết...............................................................................................  - Cần thiết ....................................................................................................  - Không cần thiết .........................................................................................  Câu 5. Nếu có chƣơng trình tổ chức các hoạt động thể thao trong sinh viên (tập luyện ngoại khóa, thành lập CLB thể thao, tổ chức thi đấu thể thao...) Ông (bà) có sằn sàng tham gia, giúp đỡ sinh viên? - Sẵn sàng ....................................................................................................  - Chƣa sẵn sàng ...........................................................................................  - Phân vân ....................................................................................................  Ông(bà) làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Thâm niên công tác: năm, Trình độ chuyên môn............ - Công việc đang đảm nhận:............................................................................ Chân thành cảm ơn! Ngày ... tháng ... năm 20 Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn ThS. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 6 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU PHỎNG VẤN (PV các nhà quản lý, giảng viên GDTC) Để có đƣợc những thông tin cần thiết và chính xác cho việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên đại học Hải Phòng. Chúng tôi rất vinh hạnh nhận đƣợc ý kiến trả lời của quý Ông (bà); Các câu hỏi đã đƣợc gợi ý sẵn, nếu đồng ý vấn đề nào xin Ông (bà) đánh dấu “x” vào ô tƣơng ứng bên phải. A. Tiêu chí đánh giá kết quả từng giải pháp 1.Giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao trƣờng học cho sinh viên. Thực Đồng Không TT Tiêu chí Chỉ tiêu trạng ý đồng ý Số buổi nói chuyện về mục đích, tác 1 1 3 dụng của GDTC và tập luyện TDTT Số lần tổ chức cuộc thi tìm hiểu về lịch 2 0 1 sử thể thao, sự kiện thể thao Số bản tin thể thao phát trên chƣơng 3 5 10 trình phát thanh học đƣờng 2. Giải pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC. Đồng Không TT Tiêu chí T.trạng Chỉ tiêu ý đồng ý Số lƣợng dụng cụ phục vụ giảng dạy, Tăng 1 tập luyện và thi đấu thể thao 20% 2 Kinh phí mua sắm dụng cụ TDTT 35 tr/năm Tăng 30% 3. Giải pháp cải tiến nội dung chƣơng trình GDTC, đổi mới qui định đánh giá ngƣời học. Thực Chỉ Đồng Không TT Tiêu chí trạng tiêu ý đồng ý 1 Số lƣợng chƣơng trình GDTC. 1 3 2 Số học phần GDTC tự chọn 2 3 Số môn thể thao trong chƣơng trình 3 3 4 GDTC tự chọn 4. Giải pháp tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên. Thực Đồng Không TT Tiêu chí Chỉ tiêu trạng ý đồng ý Số nhóm tập luyện TDTT ngoại khóa có 1 0 3 tổ chức Số buổi tập TDTT ngoại khóa có ngƣời 2 0 15 hƣớng dẫn 3 Số SV t/gia TL ngoại khóa thƣờng xuyên Tăng 50% 5. Giải pháp thành lập các CLB TDTT, tổ chức các giải đấu thể thao cho SV. Thực Đồng Không TT Tiêu chí Chỉ tiêu trạng ý đồng ý 1 Số lƣợng các CLB TDTT 1 5 Số lƣợng CBGV tham gia cố vấn 2 chuyên môn cho các CLB, hỗ trợ các 2 7 hoạt động ngoại khóa của SV 3 Số lƣợng các giải đấu trong năm 5 10 6. Giải pháp bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ GV. Thực Đồng Không TT Tiêu chí Chỉ tiêu trạng ý đồng ý Số lần tổ chức hội thảo, tập huấn bồi 1 1 3 dƣỡng chuyên môn cho GV Số CBGV đƣợc cử đi học tập bồi 2 5 10 dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên Số CBGV đi học tập nâng cao trình 3 1 2 độ B. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV Trường ĐHHP Để đánh giá kết quả thực hiện đồng bộ 6 giải pháp trên đối với việc nâng cao chất lƣơng GDTC cho SV, có thể sử dụng những tiêu chí nào trong các tiêu chí sau: 1. Nhận thức của SV về mục đích, tác dụng, vai trò của GDTC và thể thao trƣờng học. ...........................................................................................................  2. Tính tích cực trong học tập môn GDTC của SV .....................................  3. Mức độ phát triển thể lực của SV ............................................................  4. Kết quả học tập môn GDTC của SV .......................................................  Ý kiến khác ..................................................................................................................... Ông(bà) làm ơn cho biết thêm một số thông tin sau: - Thâm niên công tác: năm, Trình độ chuyên môn. Xin chân thành cảm ơn! Ngày ...... tháng ..... năm 20... Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn GVC. Nguyễn Văn Tuấn Phụ lục 7 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG PHIẾU KIỂM TRA THỂ CHẤT SINH VIÊN I. PHẦN XÃ HỘI 1. Trƣờng Đại học Hải Phòng, 171 Phan Đăng Lƣu - Kiến An, Hải Phòng 2. Lớp: Khoa: SV năm thứ: 3. Họ và tên:.. Giới tính: nam , nữ 4. Nơi sinh: . Dân tộc:... 5. Ngày, tháng, năm sinh: . 6. Ngày kiểm tra: .... Lứa tuổi: . II. THỂ HÌNH VÀ CHỨC NĂNG 1. Chiều cao đứng (cm) 2. Cân nặng (kg): 3. Công năng tim (HW) - Mạch yên tĩnh trƣớc vận động (F0). - Mạch ngay sau vận động (F1) - Mạch hồi phục sau vận động 1 phút (F2) III. TỔ CHẤT THỂ LỰC 1. Lực bóp tay thuận (kg) 2. Dẻo gập thân (cm) 3. Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây). 4. Bật xa tại chỗ (cm).. 5. Chạy XPC 30m (giây). 6. Chạy con thoi 4 x 10m (giây). 7. Chạy 5 phút (m) số đeo.... số vòng....lẻ............m. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tổng số (Các con số từ 1 đến 15 dùng để đánh dấu vòng chạy không đưa vào xử lý) TRƢỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (ký, ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC GIẢI THI ĐẤU TỔ CHỨC TẬP LUYỆN NGOẠI KHÓA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_lua_chon_giai_phap_nang_cao_chat_luong_co.pdf
Tài liệu liên quan