BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
NGUYỄN GẮNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỂ DỤC THỂ
THAO GIỮA ĐẠI HỌC HUẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC THỂ DỤC THỂ
THAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
NGUYỄN GẮNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỂ DỤC THỂ
THAO GIỮA ĐẠI HỌC HUẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC THỂ DỤC THỂ
T
252 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa đại học Huế và các tổ chức thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 62.14.01.03
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Trần Đức Dũng
2.PGS. TS Đồng Văn Triệu
Hà Nội - 2015
I CA ĐOAN
Tác giả luận án
Nguyễn Gắng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4
1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về TDTT ........................................................................ 4
1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về TDTT trƣờng học. ................. 7
1.3. Một số vấn đề về giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học. .............................. 10
1.4. Các điều kiện đảm bảo công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa. ............ 16
1.5. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa và xã hội hóa TDTT. .................................. 17
1.5.1. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa. ............................................................ 17
1.5.2. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa TDTT. ................................................. 19
1.6. Một số vấn đề về CLB . ..................................................................................... 22
1.6.1. Khái niệm CLB. .......................................................................................... 22
1.6.2. Khái niệm CLB TDTT. ............................................................................... 24
1.6.3. Phân loại CLB TDTT. ................................................................................ 26
1.7. Một số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội và thiết chế TDTT. ........................... 28
1.7.1. Một số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội. .................................................. 28
1.7.2. Thiết chế TDTT. ......................................................................................... 28
1.8. Mô hình tổ chức quản lý. ................................................................................... 29
1.8.1. Khái niệm mô hình. .................................................................................... 29
1.8.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và quản lý TDTT. ................................................. 30
1.9. Một số vấn đề về i n ết và i n ết thể dục thể thao. ...................................... 32
1.9.1. Khái niệm và mục đích của liên kết. ........................................................... 32
1.9.2. Vài nét liên kết mới ở xã hội Việt Nam. ..................................................... 33
1.9.3. Một số vấn đề về i n ết TDTT ở một số nƣớc trên thế giới. ................... 34
1.9.4. Một số vấn đề về i n ết TDTT ở Việt Nam. ............................................ 35
1.10. Các công trình nghiên cứu i n quan đến TDTT trƣờng học. .......................... 36
1.10.1. Các công trình nghiên cứu về TDTT trƣờng học có tính vĩ mô. .............. 36
1.10.2. Các công trình nghiên cứu về TDTT ngoại hóa trƣờng học: .................. 37
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .... 41
2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. .................................................................. 41
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu. ................................................................................ 41
2.1.2. Khách thể nghiên cứu. ................................................................................ 41
2.1.3. Giới hạn nghiên cứu: .................................................................................. 41
2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................... 41
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu. ................................................... 41
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn. ............................................................................ 42
2.2.3. Phƣơng pháp mô hình hóa. ......................................................................... 42
2.2.4. Phƣơng pháp iểm tra sƣ phạm. ................................................................. 43
2.2.5. Phƣơng pháp iểm tra tra y học. ................................................................. 45
2.2.6. Phƣơng pháp iểm tra chức năng tâm ý: ................................................... 47
2.2.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sự phạm. .......................................................... 48
2.2.8. Phƣơng pháp toán học thống kê.................................................................. 48
2.3. Tổ chức nghiên cứu. ........................................................................................... 49
2.3.1. Thời gian nghiên cứu. ................................................................................. 49
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................... 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 51
3.1. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và nhu cầu xây dựng mô hình liên kết về TDTT
giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài. ........................................................ 51
3.1.1. Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế. ......................... 51
3.1.2. Bàn luận về thực trạng và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của SV
ĐH Huế. ................................................................................................................ 72
3.2. Bƣớc đầu xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết giữa các đơn vị thành viên
ĐH Huế với các tổ chức TDTT tr n địa bàn thành phố Huế. ................................... 85
3.2.1. Các ti u chí xác định CLB TDTT Liên kết. ............................................... 85
3.2.2. Xây dựng nội dung chi tiết các tiêu chí CLB TDTT Liên kết. ................... 86
3.2.3. Xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động CLB TDTT Liên kết giữa các
đơn vị thành vi n ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài. .............................. 91
3.2.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình thành lập CLB TDTT Liên kết. ............... 94
3.2.5. Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động CLB TDTT Liên kết. ................. 95
3.2.6. Chuẩn bị tổ chức thực nghiệm CLB TDTT Liên kết. ................................. 96
3.2.7. Bàn luận về xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết. .............................. 104
3.3. Ứng dụng mô hình CLB TDTT Liên kết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT
trên địa bàn thành phố Huế. .................................................................................... 116
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm. ............................................................................... 117
3.3.2. Đánh giá ết quả thực nghiệm. ................................................................. 118
3.3.3. Bàn luận về hiệu quả CLB TDTT Liên kết đã xây dựng trong thực tiễn
tập luyện TDTT ngoại khóa. ................................................................................... 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 147
Kết luận. .................................................................................................................. 147
Kiến nghị: ................................................................................................................ 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
ANQP - An ninh quốc phòng
CLB - CLB
CLB TDTT - CLB thể dục thể thao
CLB TDTT CS - CLB thể dục thể thao cơ sở
CCVC - Công chức, viên chức
ĐH - Đại học
ĐC - Đối chứng
GDĐT - Giáo dục và đào tạo
GDTC - Giáo dục thể chất
GV - Giảng viên
HLV - Huấn luyện viên
HDV - Hƣớng dẫn viên
HS - Học sinh
HSSV - Học sinh, sinh viên
SV - Sinh viên
SPTC - Sƣ phạm Thể chất
SVCN - Sinh viên chuyên ngành
TDTT - Thể dục thể thao
TN - Thực nghiệm
VHTTDL - Văn hóa, Thể thao và Du lịch
XHH - Xã hội hóa
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO Ƣ NG
Cm - Centimet
h - Giờ
Kg - Kilogram
KG - Kilogram lực
s - Giây
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
3.1.
Thực trạng các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV
ĐH Huế
Sau trang
51
3.2.
Thực trạng các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của
SVCN GDTC ĐH Huế
Sau trang
51
3.3.
Thực trạng các CLB TDTT tự phát của các đơn vị thành viên
ĐH Huế.
55
3.4. Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế 56
3.5.
Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tập luyện TDTT ngoại khóa
đối với SV ĐH Huế
Sau trang
57
3.6.
Khảo sát hiện trạng cơ sở vật chất và quỹ đất phục vụ hoạt động
TDTT trong các đơn vị thành vi n ĐH Huế
Sau trang
58
3.7
Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động
TDTT ngoại khóa của ĐH Huế
59
3.8.
Nhu cầu thành lập CLB TDTT CS và chọn lựa các môn thể thao
ƣa thích của SV ĐH Huế
Sau trang
61
3.9.
Nhu cầu thành lập CLB TDTT CS và chọn lựa các môn thể thao
ƣa thích của SVCN GDTC ĐH Huế
Sau trang
61
3.10.
Ý kiến của chuyên gia về nhu cầu thành lập CLB TDTT CS ĐH
Huế
Sau trang
61
3.11. Nhu cầu liên kết TDTT của SV ĐH Huế 64
3.12. Nhu cầu liên kết TDTT của SVCN GDTC ĐH Huế 65
3.13.
Nhu cầu liên kết TDTT của ĐH Huế và của các tổ chức TDTT
bên ngoài
65
3.14.
Thực trạng hó hăn và thuận lợi của các tổ chức TDTT tr n địa
bàn thành phố Huế
68
3.15.
Khảo sát các môn thể thao ƣa thích của SV ĐH Huế àm cơ sở
chọn lựa thực hiện liên kết với các tổ chức TDTT bên ngoài
Sau trang
70
3.16.
Khảo sát các môn thể thao ƣa thích của SVCN GDTC ĐH Huế
àm cơ sở chọn lựa thực hiện liên kết với các tổ chức TDTT bên
ngoài
Sau trang
70
3.17.
Khảo sát các lợi ích khi tổ chức thực hiện liên kết TDTT giữa
ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài
71
3.18. Nội dung các ti u chí xác định Mô hình CLB TDTT Liên kết 86
3.19.
Tổng hợp nội dung chi tiết các ti u chí xác định mô hình CLB
TDTT Liên kết
88
3.20.
Tổng hợp ý kiến xác định cơ cấu tổ chức và thành viên của CLB
TDTT Liên kết
Sau trang
92
3.21.
Tổng hợp ý kiến xác định lộ trình hình thành giải pháp xây
dựng liên kết TDTT
95
3.22.
Tổng hợp ý kiến của các chuy n gia đóng góp quy chế tổ chức
và hoạt động CLB TDTT Liên kết.
Sau trang
95
3.23. Điều kiện tài chính của SV ĐH Huế 97
3.24.
Khảo sát các khoản sinh hoạt phí hàng tháng của sinh vi n ĐH
Huế
Sau trang
99
3.25.
Khảo sát mức đóng phí tập luyện tại một số cơ sở TDTT bên
ngoài
100
3.26. Thăm dò mức đóng hội phí tập luyện trong CLB TDTT Liên kết
Sau trang
100
3.27.
Thăm dò mốc thời gian tổ chức hoạt động CLB TDTT Liên
kết/ngày
Sau trang
100
3.28. Điều lệ tổ chức hoạt động CLB TDTT Liên kết 103
3.29.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC
(NAM) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.30.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC
(NAM) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.31.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II
(NAM) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.32.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC
(NỮ) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.33.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC
(NỮ) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.34.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II
(NỮ) - Trƣớc thực nghiệm
Sau trang
118
3.35.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC
(NAM) - Sau thực nghiệm
Sau trang
119
3.36.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC
(NAM) - Sau thực nghiệm
Sau trang
120
3.37.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II
(NAM) - Sau thực nghiệm
Sau trang
121
3.38.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC
(NỮ) - Sau thực nghiệm
Sau trang
122
3.39.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC
(NỮ) - Sau thực nghiệm
Sau trang
123
3.40.
So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II
(NỮ) - Sau thực nghiệm
Sau trang
124
3.41.
So sánh sự phát triển thể chất của nhóm ĐC (NAM) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
125
3.42.
So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN I (NAM) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
125
3.43.
So sánh sự phát triển thể chất nhóm TN II (NAM) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
125
3.44.
So sánh sự phát triển thể chất của nhóm ĐC (NỮ) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
126
3.45.
So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN I (NỮ) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
126
3.46.
So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN II (NỮ) - Trƣớc và
sau thực nghiệm
Sau trang
126
3.47.
Khảo sát sự biến đổi số ƣợng ngƣời tập trong các loại hình
TDTT ngoại khóa
129
3.48.
Bảng điều tra mức độ ham thích tập luyện trong mỗi loại hình
TDTT ngoại khóa
132
3.49.
Mức độ chuyên cần của ngƣời tập trong mỗi loại hình TDTT
ngoại khóa.
133
3.50.
Bảng điều tra mức độ trạng thái tâm lý của ngƣời tập trong mỗi
loại hình TDTT ngoại khóa
135
3.51.
So sánh về năng ực tập trung của ngƣời tập trong các loại hình
tập luyện TDTT ngoại khóa
136
3.52.
So sánh các phẩm chất đạo đức ngƣời tập trong các loại hình tập
luyện TDTT ngoại khóa
137
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
3.1. Các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế.
Sau trang
51
3.2. Tổng hợp nhu cầu thành lập CLB TDTT CS
Sau trang
61
3.3. Nhu cầu tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của SV ĐH Huế.
Sau trang
61
3.4.
Nhu cầu liên kết TDTT của ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên
ngoài
66
3.5.
Tổng hợp các môn thể thao ƣa thích để chọn lựa và thực hiện liên
kết với các tổ chức TDTT bên ngoài
Sau trang
70
3.6.
So sánh nhịp độ tăng trƣởng các chỉ số các chỉ tiêu kiểm tra của
Nam
Sau trang
125
3.7.
So sánh nhịp độ tăng trƣởng các chỉ số các chỉ tiêu kiểm tra của
Nữ
Sau trang
126
3.8.
Sự biến đổi số ƣợng ngƣời tập tập trong các loại hình tập luyện
TDTT ngoại khóa
130
DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
3.1 Tổ chức quản lý TDTT quần chúng ở trƣờng học 16
3.2 Mô hình tổ chức CLB TDTT Liên kết 93
1
MỞ ĐẦU
Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hoạch
định đồng bộ trên nhiều ĩnh vực nhằm phát triển toàn diện đất nƣớc và thực tiễn đã
đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, làm phát triển nền kinh tế quốc dân, ổn định xã hội,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện.
"Đầu tƣ cho giáo dục à đầu tƣ cho tƣơng ai"; "Giáo dục và đào tạo (GDĐT)
là quốc sách hàng đầu"Đầu tƣ cho giáo dục, trong đó đầu tƣ cho các hoạt động
giáo dục thể chất đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt chú trọng. Đầu tƣ cho giáo
dục thể chất (GDTC) có nghĩa à đầu tƣ cho việc cải tạo nòi giống, đáp ứng các yêu
cầu phát triển đất nƣớc và đƣợc thể chế hóa cụ thể bằng Luật Thể dục thể thao
(TDTT). Về nội dung GDTC và công tác TDTT trƣờng học, luật TDTT n u rõ: "Cơ
quan quản ý nhà nƣớc về GDĐT, nhà trƣờng và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm tạo các điều kiện hoạt động cho các câu lạc
bộ (CLB) TDTT của học sinh, sinh viên (HSSV) và các trung tâm TDTT trực
thuộc" và "Nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục hác đảm bảo thực hiện đầu tƣ xây dựng
và sử dụng đúng mục đích cơ sở vật chất dành cho môn học GDTC và hoạt động
thể thao theo quy định của luật giáo dục, luật GDTC và pháp luật liên quan" [61]
Hiện nay, các điều kiện đảm bảo chất ƣợng GDTC và hoạt động TDTT ngoại
hóa trong các trƣờng đại học (ĐH) ngày càng tốt hơn. Chƣơng trình nội hóa đƣợc
nghiên cứu thay đổi linh hoạt, mềm dẻo; Năng ực, trình độ đội ngũ giáo vi n và
cán bộ quản ý ngày càng đƣợc nâng cao; Điều kiện cơ sở vật chất, sân tập, dụng cụ
ngày càng đƣợc tăng cƣờng; Các hoạt động thể thao ngoại hóa đƣợc sự quan tâm
chỉ đạo từ Bộ GDĐT đến các nhà trƣờng Tuy nhi n, theo nhận định của nhiều
nhà nghiên cứu và thực tiễn đánh giá của Nhà nƣớc, hiệu quả và chất ƣợng GDTC
cho HSSV trong trƣờng học các cấp vẫn còn thấp. Nguy n nhân à do chƣơng trình
nội khóa thể dục hiện nay với thời ƣợng ít, tổ chức dạy học chƣa tốt, thiếu hụt giáo
vi n, cơ sở vất chất còn nghèo nàn... [64], chƣa thật sự à động lực thúc đẩy quá
trình phát triển và hoàn thiện thể chất cho ngƣời học. Mặt khác, vì nhiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà hoạt động thể thao ngoại hóa chƣa trở
2
thành niềm đam m , thói quen rèn uyện thƣờng xuyên hàng ngày của HSSV.
Về đánh giá cụ thể của đề án tổng thể phát triển thể chất và nâng cao tầm vóc
ngƣời Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 khẳng định: Thực tiễn trong điều kiện đất
nƣớc có nhiều hó hăn, nguồn lực còn hạn hẹp, đƣợc sự quan tâm, chăm o của
Đảng, Nhà nƣớc và toàn xã hội, với những nỗ ực của ngành GDĐT, công tác GDTC
và thể thao trƣờng học đã đạt những ết quả quan trọng trong việc phát triển thể chất
nâng cao thể lực, nhằm giáo dục toàn diện cho HSSV, góp phần đào tạo nguồn nhân
lực chất ƣợng cao. Tuy nhiên, chất ƣợng GDTC và thể thao trƣờng học nhìn chung
còn nhiều bất cập. Thể chất của HSSV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc [64].
Việc chuyển đổi đồng bộ từ đào tạo tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín
chỉ của ĐH Huế là phù hợp với quy luật phát triển của giáo dục ĐH nhƣng đồng
thời cũng nảy sinh nhiều hó hăn, bất cập, nhất là tổ chức và quản lý các hoạt động
tập thể, các hoạt động ngoại hóa, trong đó có hoạt động TDTT ngoại khóa.
Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển TDTT ngoại
hóa trƣờng học đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đã góp phần nâng
cao chất ƣợng hoạt động thể thao ngoại khóa cho HSSV. Tuy nhiên các công trình
nghiên cứu điển hình tr n quan tâm đến các mảng định hƣớng bằng các thiết chế
chung ở góc độ CLB thể dục thể thao cơ sở (CLB TDTT CS) trƣờng học; Xây dựng
nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại hóa cho các trƣờng ĐH; Các
giải pháp phát triển TDTT ngoại khóa trong phạm vi trƣờng học; Hiệu quả tập
luyện của sinh viên (SV) trong CLB TDTT nơi cƣ trú...cũng chỉ là các giải pháp tổ
chức TDTT ngoại khóa riêng trong nội bộ trƣờng học hoặc chỉ mang tính chất khảo
sát, đánh giá hiệu quả tập luyện TDTT ngoại khóa của SV trong trƣờng học và tập
luyện tại các tổ chức TDTT b n ngoài. Chƣa có công trình hoa học nào đề cập đến
các hoạt động phối hợp hoặc liên kết TDTT giữa trƣờng học và các đơn vị TDTT
b n ngoài để tăng cƣờng các điều kiện tổ chức tập luyện, tạo cơ hội và hấp dẫn, thu
hút HSSV tham gia tập luyện thƣờng xuyên TDTT.
Tr n cơ sở ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề đặt ra, hƣớng nghiên cứu đề
3
tài đƣợc xác định: "Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa
Đại học Huế và các tổ chức thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Huế".
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích tăng cƣờng các
điều kiện để tổ chức tập luyện TDTT ngoại hóa trong trƣờng học; Xây dựng đƣợc
mô hình tổ chức và hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp cho SV, tạo cơ hội và điều
kiện thuận lợi cho SV tiếp cận, tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa có tổ chức,
hƣớng dẫn, đáp ứng nhu cầu vận động và thƣởng thức TDTT, tăng số ngƣời tập
luyện thƣờng xuyên TDTT, góp phần hoàn thiện mục ti u đào tạo nguồn nhân lực
của ĐH Huế và đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc.
- Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết mục đích của đề tài các mục tiêu sau
đây đƣợc đặt ra:
1. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và nhu cầu xây dựng mô hình liên kết về TDTT
giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài.
2. Bƣớc đầu xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết giữa các đơn vị thành
vi n ĐH Huế với các tổ chức TDTT tr n địa bàn thành phố Huế.
3. Ứng dụng mô hình CLB TDTT liên kết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT
tr n địa bàn thành phố Huế.
- Giả thiết khoa học: Đề tài đƣợc tổ chức nghiên cứu để kiểm định giả thiết
cho rằng: Mô hình liên kết TDTT giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài là
giải pháp phù hợp, tăng cƣờng đƣợc các điều kiện tổ chức TDTT ngoại khóa cho
SV. Đáp ứng nhu cầu cần tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của các đơn vị thành
vi n, đáp ứng thực tiễn nhu cầu cần đƣợc liên kết của các tổ chức TDTT bên ngoài;
Sẽ là nhân tố thu hút đông đảo SV tham gia TDTT ngoại hóa cũng nhƣ các đối
tƣợng ngoài xã hội có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT. Đồng thời, hiệu quả cụ thể
sẽ chứng minh chủ trƣơng đúng đắn của chiến ƣợc phát triển GDTC của Bộ GDĐT
trong việc cần phải đa dạng hóa các loại hình CLB TDTT CS trƣờng học hiện nay.
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí inh về Thể dục thể thao
TDTT là một bộ phận của nền văn hóa nhân oại nhằm hoàn thiện con ngƣời
với quan niệm vận động là sức khỏe, là sự sống.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh uôn quan tâm đến mọi ĩnh vực hoạt động của
đất nƣớc, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì sự tiến bộ và hạnh phúc của
nhân dân. TDTT là một trong những ĩnh vực đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm,
chỉ đạo, xây dựng và phát triển ngay từ sau cách mạng tháng tám thành công cũng nhƣ
trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
Tƣ tƣởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định về nền tảng của
sự nghiệp TDTT nƣớc ta là: TDTT là một công tác cách mạng vừa nhu cầu vừa là
quyền lợi vừa à nghĩa vụ của quần chúng, là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì
dân... Công tác TDTT có nhiệm vụ nghiên cứu phƣơng pháp và thực hành thể dục
trong toàn quốc nhằm tăng bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam.
Để tăng cƣờng và mở rộng các hoạt động TDTT, ngay sau hi đất nƣớc giành
đƣợc độc lập, ngày 30-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ý Sắc lệnh số 14, thành
lập Nha Thể dục Trung ƣơng thuộc Bộ Thanh niên, tiền thân của ngành TDTT ngày
nay. Ngày 27-3-1946, Ngƣời ký Sắc lệnh số 33, thành lập Nha Thanh niên và Thể
dục thuộc Bộ Quốc gia giáo dục gồm phòng thanh niên và phòng thể dục trung
ƣơng. Cũng trong tháng 3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết "Lời kêu gọi toàn
dân t p thể dục", chỉ ra mục đích, tính chất của của nền TDTT Việt Nam mới. Mục
tiêu của TDTT là bảo vệ, tăng cƣờng sức khỏe cho nhân dân, góp phần cải tạo nòi
giống Việt Nam, à cho dân cƣờng, cho nƣớc thịnh. Trong lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục, Bác viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khỏe mới thành công; mỗi ngƣời dân yếu ớt tất cả làm cho cả nƣớc
yếu ớt một phần, mỗi ngƣời dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nƣớc mạnh
khỏe. Vì vậy luyện tập thể dục, bồi dƣỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi ngƣời dân
y u nƣớc" [13]. Tƣ tƣởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về TDTT không
5
những đƣợc thể hiện những ý kiến về sự quan tâm đối với ĩnh vực này mà còn
đƣợc thể hiện trong thực tế rèn luyện của mình hi Ngƣời viết: "Tự tôi, ngày nào
cũng tập thể dục" [58].
Tháng 5/1946, Ngƣời đích thân phát động phong trào "Khoẻ vì nƣớc"...
Những việc làm thiết thực trên cho thấy, Hồ Chí Minh đã hai sinh ra nền TDTT
của nƣớc Việt Nam mới [71].
Về TDTT trƣờng học, Bác coi đó à mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp giáo
dục chủ nghĩa cộng sản cho thanh niên, HSSV. Tăng cƣờng thể chất của nòi giống
Việt Nam đƣợc Bác quan tâm trong quá trình ãnh đạo đất nƣớc: “Thanh ni n phải
rèn luyện TDTT, vì thanh ni n à tƣơng ai của đất nƣớc” [13].
Ngày 17/9/1946, tết trung thu đầu tiên của nƣớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ
gửi thƣ cho học sinh (HS). Ngƣời căn dặn: “...phải si ng năng tập TDTT cho mình
mẩy đƣợc nở nang và ra sức giúp việc cho Nhi đồng cứu vong Hội”[40].
Ngày 10/11/1946, Bác đến dự lễ khai mạc thanh niên thể thao quốc tế tổ chức
tại quảng trƣờng Nhà Hát Lớn Hà Nội do trƣờng Thể dục Việt Nam tổ chức. Phát
biểu tại buổi lễ, Ngƣời căn dặn: “Trong thanh ni n còn nhiều ngƣời rất yếu ớt, cán
bộ, HS của trƣờng Thể dục phải làm cho toàn thể đồng bào càng khỏe, phải phổ
thông hóa, đại chúng hóa, dân chủ hóa thể dục... Hiện thời, ở nông thôn cũng nhƣ
thành thị còn rất nhiều đồng bào yếu ớt. Mang danh cán bộ TDTT, các HS có bổn
phận tổ chức cho đồng bào cùng tập luyện. Có nhƣ vậy công phu tập luyện của các
em mới hữu ích”[13].
Ngày 19/12/1946, trong thƣ gửi cho tƣớng Trần Tu Hòa, Ngƣời chỉ rõ Chính
cƣơng của Việt Minh về văn hóa à: Phát triển thể dục, đức dục, bãi bỏ học phí nhập
học do ngƣời Pháp đặt ra [41].
Ngày 24/10/1955, Bác gửi thƣ cho HS nhân ngày hai trƣờng. Ngƣời nêu lên
nội dung giáo dục toàn diện, trong đó coi trọng tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ:
- Thể dục: Làm cho thân thể khỏe mạnh, đồng thời cần giữ gìn vệ sinh các
nhân và vệ sinh chung.
- Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới;
6
- Mỹ dục: Để phân biệt cái gì à đẹp, cái gì à hông đẹp.
- Đức dục: Là yêu tổ quốc, y u nhân dân, y u ao động, yêu khoa học, yêu
trọng của công [42].
Ngày 2/11/1956, tại đại hội toàn quốc lần thứ II Đoàn Thanh ni n cứu quốc,
Bác căn dặn: Thanh niên phải gƣơng mẫu 4 điểm:
1) Giữ vững đạo đức cách mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm. Phải
tránh tƣ tƣởng kiêu ngạo, công thần, tự tƣ, tự lợi.
2) Xung phong trong mọi công tác.
3) Cố gắng học tập chính trị, văn hóa, nghề nghiệp để tiến bộ mãi.
4) Luôn luôn rèn luyện thân thể cho khỏe mạnh. Khỏe mạnh thì mới có đủ sức
để tham gia một cách dẻo dai bền bỉ những công việc ích nƣớc lợi dân [42].
Ngày 18/9/1958, dự cuộc họp Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nghe báo cáo về
vấn đề TDTT, Bác ƣu ý công tác tuy n truyền phải làm nổi bật đƣợc tầm quan
trọng của TDTT đối với sản xuất, quốc phòng [9].
Ngày 18/12/1959, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội hóa I nƣớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, trong báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Về quyền lợi và nghĩa vụ
cơ bản của công dân, Ngƣời n u: “Công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Nhà
nƣớc chú trọng đặc biệt việc giáo dục thanh niên về đức dục, trí dục và thể dục” [43].
Ngày 13/3/1960, trong chuyến thăm và nói chuyện với đồng bào và cán bộ
tỉnh Thái Nguy n, Ngƣời căn dặn công nhân, bộ đội, cán bộ và đồng bào Thái
Nguyên cần đẩy mạnh phong trào TDTT [44].
Bác rất coi trọng việc bồi dƣỡng các tài năng TDTT. Mỗi giải thi đấu trong
nƣớc hay quốc tế, Ngƣời đều có các cuộc tiếp đón gặp gỡ các HLV, VĐV. Điều đó
càng nói lên sự quan tâm cụ thể, toàn diện của Bác với công tác TDTT đất nƣớc.
Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về TDTT có vai trò định hƣớng sự hình thành và
phát triển nền TDTT của chế độ mới từ sau cách mạng tháng Tám 1945 cho đến
ngày nay và cả mai sau.
Tƣ tƣởng và quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ĩnh vực TDTT vô cùng
tinh tế, đƣợc xuyên suốt trong các văn iện, lời Ngƣời vẫn còn nguyên giá trị, đƣợc
7
Đảng, Nhà nƣớc và các thế hệ con cháu trân trọng và phát huy.
1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về Thể dục thể thao trƣờng học
Pháp lệnh TDTT ban hành năm 2000 và Luật TDTT ban hành năm 2006 đã
xác định vai trò của GDTC và thể thao trong nhà trƣờng là rất quan trọng trong toàn
bộ sự nghiệp TDTT. Do vậy, Đảng ta đã xác định: Mục tiêu chiến ƣợc của TDTT
là xúc tiến quá trình cải tạo nòi giống. Nhờ TDTT mà những yếu tố xã hội rất quan
trọng nhƣ sức khỏe cƣờng tráng, chiều cao, cân nặng, khả năng chống lại bệnh tật,
tuổi thọ đƣợc tăng n...
Mục ti u GDTC và TDTT trƣờng học nhằm rèn luyện kỹ năng vận động, phát
triển toàn diện cho HS, góp phần tích cực nâng cao thể lực, tầm vóc, cải tạo giống
nòi ngƣời Việt Nam. Tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức vai trò của TDTT
trƣờng học trong cán bộ, giáo viên và HS, góp phần nâng cao chất ƣợng, hiệu quả
phát triển thể lực, đạo đức, lối sống, nhân cách cho HS. Nâng cao chất ƣợng, thứ
hạng các kỳ Hội thi, Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc [61]. Nhƣ vậy, thực hiện mục
tiêu GDTC và thể thao trƣờng học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hoàn
thiện mục tiêu chiến ƣợc TDTT Việt Nam. Từ cơ sở đó, giáo dục toàn diện là mục
ti u uôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm, nhằm chuẩn bị tốt hành trang cho
thế hệ trẻ có thể đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội. Về định hƣớng công tác
GDĐT và hoa học công nghệ, tinh thần các nghị quyết xác định: GDĐT cùng với
khoa học công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu. Muốn xây dựng đất nƣớc giàu
mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh phải có con ngƣời phát triển toàn
diện. Tức là không chỉ phát triển về mặt trí tuệ, đạo đức mà còn phải cƣờng tráng về
thể chất. Chăm o cho con ngƣời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất
cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có GDĐT, Y tế và TDTT.
Nhƣ vậy, thể chất của HSSV là vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội và
đƣợc Đảng, chính phủ cụ thể hóa bằng thể chế, chỉ thị, nghị quyết. Điều 41 hiến
pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Nhà nƣớc quản lý thống
nhất công tác GDTC, quy định các chế độ GDTC bắt buộc trong trƣờng học,
khuyến hích và giúp đỡ phát triển các hình thức tập luyện TDTT quần chúng”
8
[52]; Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 xác định: “Mục ti u cơ bản, lâu
dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần
nâng cao sức khỏe, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân. Thực hiện
GDTC trong tất cả các trƣờng học nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trở
thành nếp sống hàng ngày của HSSV”[5]. Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày
19/8/1999 về khuyến hích XHH đối với các hoạt động trong ĩnh vực giáo dục, y
tế, văn hóa, thể thao nêu rõ: XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao là
vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát
triển các sự nghiệp đó nhằm từng bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ về giáo dục, y tế,
văn hoá, thể thao trong sự phát triển về vật chất và tinh thần của nhân dân [57].
Xuyên suốt trong quá trình ãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi
trọng GDTC và thể thao trƣờng học; Cụ thể là: Phát triển mạnh các tổ chức xã hội
về TDTT trong HSSV t...sở thích, có nhiều thành phần, nhiều đối
tƣợng, nhiều giới với nhiều cƣơng vị khác nhau nhằm một mục đích nhất định.
Theo từ điển thuật ngữ nƣớc ngoài (Nhà xuất bản Matxcơva năm 1975) định
nghĩa CLB: “CLB à tổ chức xã hội liên kết nhóm ngƣời với mục đích giao ƣu, trao
đổi với nhau về những vấn đề chính trị, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, nghề nghiệp,
tâm tƣ, tình cảm, ham muốn, hành vi, cuộc sống của con ngƣời”.
Đây à định nghĩa rất chung và rất rộng trong thiết chế xã hội. Trong các khái
niệm đều thể hiện CLB là tổ chức xã hội nhằm truyền bá, GDĐT, xây dựng con
ngƣời phát triển về các mặt chính trị, tƣ tƣởng, văn hóa nghệ thuật, TDTT, nghề
nghiệp và lối sống. Đây à tổ chức giáo dục mang tính chất xã hội.
Theo Wikimedia: CLB là một hiệp hội của hai hay nhiều ngƣời bằng một lợi
23
ích chung hoặc mục tiêu. Một CLB dịch vụ, tồn tại cho các hoạt động tự nguyện
hoặc từ thiện; có những CLB dành cho sở thích và thể thao, CLB hoạt động xã hội,
CLB chính trị và tôn giáo [94].
Theo nguồn informatik.uni-leipzig.de, nguồn vdict.com, nguồn vi.wiktionary.
org: CLB là tổ chức lập ra cho nhiều ngƣời tham gia sinh hoạt văn hoá, giải trí trong
những ĩnh vực nhất định; Nhà dùng àm nơi tổ chức các hoạt động văn hoá giải trí.
Theo dinhdoan.net: “CLB à hình thức tập hợp nhiều ngƣời trong các tổ chức,
cơ quan, đơn vị hoặc trong xã hội, tự nguyện tham gia các hoạt động chính trị, xã
hội, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, thể thao, giải trí, vv” [95].
Hiện nay, CLB là một trong những sinh hoạt văn hoá có tính chất quần chúng
đƣợc phát triển rộng rãi ở Việt Nam (CLB nghề nghiệp điện ảnh, âm nhạc, TDTT,
vv) hoạt động trên một vài chuyên ngành nhất định, có tác dụng về nhiều mặt.
Theo các tác giả nghiên cứu về đề tài CLB TDTT của Viện khoa học TDTT,
khái niệm CLB đã có từ âu đời, thịnh hành khắp nơi tr n thế giới, đặc biệt là những
nƣớc có điều kiện kinh tế xã hội phát triển. Cụm từ CLB và thực tế các hình thức tổ
chức của nó đã phát triển rộng rãi, muôn hình muôn vẻ trong mọi ĩnh vực và hoạt
động xã hội nhƣ CLB Văn hóa nghệ thuật, CLB TDTT, CLB Khoa học kỹ thuật,
CLB Hàng hảivà có nhiều hình thức CLB :
- CLB chuyên ngành: Kinh doanh, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng.
- CLB sở thích: Năng hiếu, âm nhạc, thể thao, thời trang.
- CLB mang tính xã hội: Hƣu trí, bàn tay vàng, HS,
Khái niệm chung của CLB: CLB là tổ chức xã hội bao gồm một tập hợp ngƣời
nhất định tr n cơ sở tự nguyện, tự giác và ham thích một mặt nào đó của xã hội.
Mặt hoạt động này trƣớc hết phục vụ trực tiếp về đời sống tinh thần và vật chất cho
ngƣời tham gia, đồng thời có phục vụ cho xã hội.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của CLB là tự nguyện tự giác. Mục đích của
ngƣời tham gia CLB à để trao đổi, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ chuyên
môn, trình độ nghệ thuật, tiếp thu kiến thức trong một hoạt động nào đó, đồng thời
trực tiếp thƣởng thức trình độ chuyên môn nghệ thuật, nhằm nâng cao đời sống văn
24
hóa tinh thần của họ.
1.6.2. Khái niệm CLB TDTT
TDTT là một hoạt động mang tính xã hội rộng lớn nhằm tăng cƣờng sức khỏe,
phát triển và hoàn thiện thể chất con ngƣời, đồng thời là hoạt động nghỉ ngơi, giải
trí mang tính chất văn hóa ành mạnh sau giờ ao động, học tập của đông đảo quần
chúng trong xã hội. Về thực chất, đó à hoạt động tự nguyện tự giác tr n cơ sở ham
thích của quần chúng. Do vậy, TDTT rất phù hợp với tính chất hình thức tổ chức
CLB. Chỉ có hình thức tổ chức hoạt động CLB mới thu hút đông đảo quần chúng
tham gia tập luyện TDTT. Có CLB tự phát do một số ngƣời đứng ra tổ chức, có
những CLB đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích, bảo trợ, đƣợc hoạt động dƣới sự quản lý
của Nhà nƣớc. Những ngƣời ham thích tập luyện TDTT có thể tham gia trong tổ
chức CLB gọi là CLB TDTT.
CLB TDTT quần chúng là một tổ chức xã hội về TDTT. Mọi ngƣời (không
phân biệt tuổi tác, giới tính, trình độ nghề nghiệp) đều có thể tự nguyện tự giác
tham gia với nhu cầu và mục đích ri ng của mình. Trong hoạt động CLB TDTT
quần chúng, mọi ngƣời đƣợc lựa chọn các môn TDTT ƣa thích để tập luyện và đƣợc
hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động theo những quy định chung mà CLB đề ra theo
nguyên tắc tự nguyện và tập trung dân chủ.
CLB TDTT CS: Là CLB TDTT đƣợc tổ chức ở các đơn vị, cơ sở bao gồm đơn
vị sản xuất, đơn vị công tác, đơn vị vũ trang, đơn vị hành chính của phƣờng xã, cơ
sở trƣờng học. Trong CLB TDTT, mọi ngƣời đƣợc lựa chọn các môn thể thao ƣa
thích để tập luyện và đƣợc hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động theo những quy định
chung mà CLB đề ra theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Theo ubs/, định nghĩa về CLB TDTT trong các
trƣờng ĐH ở Mỹ: Một CLB TDTT à một nhóm các SVthƣờng xuy n gặp gỡ để
theo đuổi ợi ích trong một hoạt động của trƣờng ĐH cạnh tranh CLB Thể thao với
nhà nƣớc, hu vực và cấp quốc gia [94].
- Đơn vị tập uyện: Là một tổ chức ngƣời tập có cùng trình độ tập uyện,
cùngsử dụng các phƣơng tiện tại cùng một địa điểm, thực hiện cùng một địa điểm,
25
thực hiện cùng một chƣơng trình, phƣơng pháp tập uyện và chịu sự hƣớng dẫn của
một hay nhiều HDV, HLV.
+ Tổ chức ngƣời tập chỉ có một đơn vị tập luyện gọi là tổ chức ngƣời tập đơn
giản.
+ Tổ chức ngƣời tập có 2 hoặc nhiều đơn vị tập luyện gọi là tổ chức ngƣời tập
phức hợp.
Chủ trƣơng của Hội thể thao ĐH và chuyên nghiệp Việt Nam xuyên suốt trong
các kỳ Đại hội là phát triển các CLB TDTT ở cơ sở trƣờng học. Hình thành hệ
thống các trung tâm TDTT HSSV ở khu vực đông trƣờng, nhằm tạo điều kiện cho
mọi ngƣời có thể tham gia tập luyện nâng cao sức khỏe và thành tích thể thao.
Để giáo dục và đào tạo con ngƣời về một ĩnh vực nào đó thì có hai hệ thống:
Hệ thống giáo dục chính thống của nhà nƣớc bắt buộc và hệ thống giáo dục xã hội
dựa trên sự tự nguyện ham thích của mỗi ngƣời dân, còn gọi là hệ thống giáo dục tự
nguyện. Nhƣ vậy, CLB TDTT trƣờng học là một loại hình giáo dục tự nguyện nằm
trong hệ thống giáo dục chính thống của nhà nƣớc và CLB TDTT ngoài xã hội là
một loại hình giáo dục tự nguyện nằm trong hệ thống giáo dục xã hội.
Do vậy, hoạt động liên kết về TDTT trƣờng học với các tổ chức TDTT bên
ngoài có thể phân định nhƣ sau:
+ Hoạt động liên kết về TDTT giữa nhà trƣờng và các tổ chức TDTT công lập
là loại hình hoạt động liên kết về TDTT nhằm tổ chức đƣa HSSV tăng cƣờng hoạt
động TDTT trong các CLB TDTT Liên kết thuộc loại hình giáo dục tự nguyện hoàn
toàn thuộc hệ thống giáo dục chính thống.
+ Hoạt động liên kết về TDTT giữa trƣờng học và các CLB TDTT ngoài công
lập là loại hình hoạt động liên kết về TDTT nhằm tổ chức đƣa HSSV tăng cƣờng
hoạt động TDTT trong các CLB TDTT Liên kết thuộc loại hình giáo dục tự nguyện
nằm trong hệ thống giáo dục chính thống kết hợp với hệ thống giáo dục xã hội.
Muốn xây dựng phong trào TDTT quần chúng phát triển ổn định lâu dài và
hiệu quả thì trƣớc hết phải xây dựng, củng cố, phát triển các mô hình hoạt động
CLB TDTT CS. Quyết định số 1589/2004 QĐ-UBTDTT về việc ban hành quy chế
26
tổ chức hoạt động CLB TDTT CS đã trở thành cơ sở pháp ý để cho hệ thống CLB
TDTT CS hình thành và phát triển rộng rãi trong phạm vi toàn quốc [65]. Trong đó,
CLB TDTT CS trƣờng học là một mãng lớn, chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ
hệ thống ngƣời tập trong xã hội. Song song với việc hình thành và phát triển loại
hình CLB TDTT CS hiện nay trong nhà trƣờng thì cần phát triển các loại hình CLB
TDTT CS khác, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu TDTT
ngoại hóa đối với HSSV; Tăng số ƣợng ngƣời tập luyện thƣờng xuyên TDTT
trong xã hội và là giải pháp có ý nghĩa quan trọng phù hợp với mục ti u đào tạo
toàn diện đội ngũ nhân ực cho đất nƣớc, phù hợp với chiến ƣợc phát triển TDTT
Việt Nam.
1.6.3. Phân loại CLB TDTT
- Khái niệm về loại hình: Loại hình à phƣơng thức cấu tạo của logic hình
thức, ở đây ngƣời ta tiến hành sự phân biệt các đối tƣợng thuộc những cấp độ
(những loại hình) khác nhau.
Theo “Từ điển quản lý xã hội” của Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp do nhà
xuất bản ĐH quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002, các tác giả trên coi loại hình là
loại quan hệ quản lý; Là các mối liên hệ chung ổn định giữa các mục đích hoạt động
quản ƣ trong quá t nh thực hiện các mục đích hoạt động và phát triển của khách thể
quản ý. Đóng vai trò cơ sở để tách biệt loại quan hệ quản lý là thành phần đa dạng
của các yếu tố và các thiết chế xã hội có lợi ích, đặc điểm phát triển, mục đích
chung và đặc thù. Các loại quan hệ quản ý cơ bản là quan hệ tập trung độc lập, phối
hợp và hợp tác, trách nhiệm [28].
Theo tập thể tác giả của Viện khoa học TDTT thuộc Uỷ ban TDTT nghiên cứu
về CLB TDTT, thì hiện nay nƣớc ta tồn tại rất nhiều loại hình CLB TDTT.
Những căn cứ để phân loại các loại hình CLB TDTT CS: Căn cứ vào đặc điểm
của từng loại ngƣời tập trong CLB TDTT gồm có: Trẻ em, thanh thiếu ni n, ngƣời
ao động và ngƣời cao tuổi (hay còn gọi à đối tƣợng phục vụ, đối tƣợng hƣởng thụ
TDTT) để phân loại CLB TDTT. Căn cứ vào nghề nghiệp ao động, trực tiếp hay
gián tiếp trong các cơ quan, doanh nghiệp, trƣờng hợp và nơi sinh sống của ngƣời
27
tập (chỗ ở của ngƣời tập theo địa bàn thôn, xóm, đƣờng phố, hu dân cƣ trong đơn
vị, xã, phƣờng, thị trấn). Căn cứ chủ thể quản lý CLB TDTT, cơ quan nào, tổ chức
nào trực tiếp đầu tƣ inh phí, cơ sở vật chất, cán bộ cho CLB thì cơ quan, tổ chức
đó à chủ thể quản lý trực tiếp.
Từ cơ sở lý luận và các tài liệu tham khảo, có thể phân loại các loại hình CLB
TDTT CS gồm:
- Căn cứ đối tƣợng tham gia C B, đặc điểm này quyết định loại hình
CLB TDTT CS gồm:
+ Đối tƣợng à HSSV trong trƣờng học có loại hình tổ chức CLB TDTT
trƣờng học.
+ Đối tƣợng là cán bộ viên chức trong cơ quan có oại hình tổ chức CLB
TDTT cơ quan hành chính sự nghiệp.
+ Đối tƣợng là nhân dân ở xã, phƣờng, thị trấn có loại hình CLB TDTT xã,
phƣờng, thị trấn.
+ Ngoài ra, còn loại hình CLB TDTT mang tính chất dịch vụ của tƣ nhân thì
đối tƣợng tập luyện đa dạng hơn.
- Căn Cứ tính chất đầu tƣ và sở hữu khác nhau trên có các loại hình CLB
TDTT khác nhau (Công lập, bán công, dân lập, tƣ nhân).
+ Loại hình CLB công lập do nhà nƣớc đầu tƣ về nhiều mặt nhƣ: Cán bộ, cơ
sở vật chất, kinh phí hoạt động cho CLB. Loại công lập chủ yếu có CLB TDTT
trƣờng học, CLB TDTT trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và CLB TDTT xã,
phƣờng, thị trấn.
+ Loại hình CLB bán công là loại hình tổ chức Nhà nƣớc liên kết với các tổ
chức không phải tổ chức Nhà nƣớc. Trong đó, Nhà nƣớc có đầu tƣ một phần, các tổ
chức xã hội, tƣ nhân đầu tƣ à chính
+ Loại hình CLB dân lập do tổ chức xã hội, tập thể, cá nhân đầu tƣ à chính.
+ Loại hình CLB TDTT tƣ nhân do tƣ nhân đầu tƣ mang tính chất dịch vụ[52].
- Căn cứ vào số lƣợng các môn tập luyện trong CLB ta có các loại hình
CLB TDTT một môn, CLB TDTT nhiều môn.
28
1.7. ột số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội và thiết chế Thể dục thể thao
1.7.1. ột số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội
Thiết chế xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ hệ thống tổ chức và hệ thống giám
sát mọi hoạt động của xã hội. Thiết chế xã hội là một tập hợp các vị thế và vai trò có
chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng [67].
Khái niệm thiết chế xã hội là khái niệm quan trọng và đƣợc dùng rộng rãi
trong xã hội học. Cũng giống nhƣ nhiều khái niệm khác của xã hội học, nội hàm của
thiết chế xã hội cũng chƣa đƣợc xác định một cách rõ ràng. Sự nhầm lẫn phổ biến
nhất là việc đồng nhất thiết chế xã hội với một nhóm thực, tổ chức thực nào đó. Lý
do của sự nhầm lẫn này là mặc dù khái niệm thiết chế xã hội rất trừu tƣợng, nhƣng
bản thân thiết chế lại hữu hình [14], [45].
Nhà xã hội học ngƣời Mỹ J. Fichter cho rằng, thiết chế xã hội chính là một
đoạn của văn hóa đã đƣợc khuôn mẫu hóa. Những khuôn mẫu tác phong của nền
văn hóa đó đƣợc xã hội đồng tình, khuyến khích sẽ có xu hƣớng trở thành các mô
hình hành vi đƣợc mong đợi - các vai trò. Do đó, thiết chế xã hội là một tập hợp các
khuôn mẫu tác phong đƣợc đa số chấp nhận (các vai trò) nhằm thỏa mãn một nhu
cầu cơ bản của nhóm xã hội.
1.7.2. Thiết chế TDTT
Trong sự thay đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa cũng nhƣ trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập WTO
của Việt Nam, có nhiều vấn đề đƣợc thay đổi và cần đƣợc nhận thức phù hợp với
tình hình thực tế xã hội. Theo đó, đã có những ý kiến khác nhau về thiết chế TDTT.
Theo nghiên cứu của Dƣơng Nghiệp Chí, thuật ngữ thiết chế đƣợc sử dụng
rộng rãi ở các ngành văn hoá nƣớc ta từ những năm 70 của thế kỷ XX. Thiết chế
TDTT là chỉ hệ thống tổ chức và hệ thống giám sát hoạt động TDTT hội tụ đầy đủ
các yếu tố: Bộ máy tổ chức và nhân sự, cơ sở vật chất, nội dung hoạt động, quy chế
hoạt động và giám sát, kinh phí hoạt động. Loại thiết chế nào thiếu một trong những
yếu tố này sẽ không hoạt động đƣợc. Trong thiết chế TDTT có thiết chế Nhà nƣớc
về TDTT, thiết chế xã hội về TDTT. Mỗi loại này lại có thể phân nhỏ theo một số
29
nội dung hoạt động nhƣ: Thiết chế hành chính Nhà nƣớc, thiết chế sự nghiệp
(chuyên môn) TDTT, thiết chế kinh doanh TDTT [14].
Từ khi thành lập ngành TDTT ở nƣớc ta, đã bắt đầu hình thành thiết chế
TDTT. Từ đó đến nay, rất nhiều loại thiết chế TDTT đã ra đời từ cấp Trung ƣơng
đến cơ sở và phát huy tác dụng tốt qua từng giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên, thiết chế
quản lý TDTT sẽ từng bƣớc đổi mới, kéo theo sự thay đổi hoặc điều chỉnh, Hoàn
thiện các loại thiết chế TDTT hiện nay. Dự báo xu thế thay đổi là sẽ giảm sự can
thiệp của Nhà nƣớc, tăng sự tham gia của xã hội làm TDTT và hình thành, phát
triển các thiết chế kinh tế TDTT và các thiết chế về thể thao giải trí
Thiết chế TDTT trƣờng học đã đƣợc xây dựng và vận hành xuyên suốt trong
nhiều thập kỷ qua, song từ khi thành lập Hội thể thao ĐH và chuy n nghiệp Việt
Nam (1982) các thiết chế đã đƣợc khoa học hóa bằng các quyết định, văn bản chỉ
đạo, hƣớng dẫn và khuyến khích cụ thể, góp phần quan trọng trong việc GDĐT toàn
diện nguồn nhân lực. Song, để đảm bảo chất ƣợng và hiệu quả hoạt động GDTC
trong giai đoạn mới, phù hợp các điều kiện thực tiễn trƣờng học và xu hƣớng hội
nhập và phát triển xã hội, cần xậy dựng đa dạng hóa các thiết chế cụ thể cho từng
loại trong hoạt động TDTT trƣờng học, trong đó có các thiết chế CLB TDTT CS.
1.8. ô hình tổ chức quản lý
1.8.1. Khái niệm mô hình
Mô hình - mẫu mực, tiêu chuẩn, cơ cấu tái tạo, mô phỏng, cấu tạo, chức năng,
hành động của một cơ cấu hác nào đó ( hi thử nghiệm): Hình ảnh, sự tƣơng tự,
ƣợc đồ của một mảng nào đó của hiện thực, của khách thể văn hóa, của nhận thức,
của nguyên mẫu, sự lý giải. Xét từ góc độ nhận thức mô hình là cái thay thế cho
nguyên mẫu trong nhận thức, thực tiễn. Xét góc độ logic học: Mô hình là cái hiển
thị khách thể có quan hệ đồng hình hay đẳng cấu của nó, hoặc có cái quan hệ chung
hơn nhƣ quan hệ ngang nhau [28].
Theo Phạm Viết Vƣợng: Mô hình là hệ thống các yếu tố vật chất hoặc ý niệm
(trong tƣ duy). Hệ thống mô hình đƣợc xây dựng gần giống với đối tƣợng nghiên
cứu. Tr n cơ sở tái hiện lại những mối liên hệ cơ cấu - chức năng, mối liên hệ nhân
30
quả của các yếu tố trong đối tƣợng. Đặc tính quan trọng của mô hình là sự tƣơng
ứng của nó với nguyên bản, mô hình thay thế đối tƣợng và bản thân nó lại trở thành
đối tƣợng để nghiên cứu, chính mô hình à phƣơng tiện để thu nhận thông tin mới.
Mô hình là sự tái hiện đối tƣợng nghiên cứu dƣới dạng trực quan. Tri thức thu đƣợc
từ nghiên cứu các mô hình à cơ sở để chuyển sang nghiên cứu nguyên bản sinh
động, phong phú và phức tạp hơn [90]. Theo Joachim Matthews trƣờng ĐH
Erlangen Numberg Cộng Hòa Li n Bang Đức: “ Mô hình ý thuyết là hệ thống tƣ
tƣởng và bằng mô hình tƣ tƣởng đó ta có thể sắp xếp đƣợc thực tiễn và làm nổi bật
các yếu tố cơ bản, các yếu tố bản chất chung cho tất cả các hiện tƣợng” [47].
1.8.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và quản lý TDTT
- Tổ chức: Tổ chức thƣờng đƣợc hiểu nhƣ à tập hợp của hai hay nhiều ngƣời
cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt đƣợc mục đích chung.
Các tổ chức đang tồn tại trong xã hội vô cùng phong phú và đa dạng; Có thể
có rất nhiều loại hình tổ chức khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân loại, nhƣng chung
quy lại một tổ chức thƣờng có những đặc điểm sau :
- Mọi tổ chức đều mang tính mục đích và đều hoạt động theo những cách thức
nhất định để đạt đƣợc mục đích các ế hoạch. Thiếu kế hoạch nhằm xác định những
điều cần phải àm để thực hiện mục đích, hông tổ chức nào có thể tồn tại và phát
triển hiệu quả; Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tƣơng tác với các tổ
chức khác. Mọi tổ chức đều cần những nhà quản lý, chịu trách nhiệm liên kết, phối
hợp những con ngƣời bên trong và bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác
để đạt mục đích với hiệu quả cao. Vai trò của những nhà quản trị có thể rõ nét ở tổ
chức này hơn tổ chức hác nhƣng thiếu họ tổ chức sẽ gặp lúng túng [83].
- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị sự
sắp đặt theo một trật tự nào đó của các bộ phận trong tổ chức cùng các mối quan hệ
giữa chúng. Nói cách hác, cơ cấu tổ chức là các bộ phận cấu thành của tổ chức;
Thông qua cơ cấu đó, phản ánh chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền
của tổ chức [93].
Ngƣời ta còn định nghĩa cơ cấu tổ chức là việc tập hợp tất cả những việc cần
31
làm trong một tổ chức và sự phân chia chúng thành các công việc cụ thể theo từng
nhóm nhất định.
- Quản lý: Trong xã hội oài ngƣời hay thế giới tự nhiên luôn có sự sắp xếp,
phân công, hợp tác, điều chỉnh để điều hòa ổn định các hoạt động của mọi thành
viên. Đó à có sự quản lý. Vậy thực chất quản lý là sự tác động liên tục có hƣớng
đích và ế hoạch của chủ thể lên khách thể, nhằm tổ chức và phối hợp các hoạt
động của khách thể, để tổ chức thực hiện các mục ti u đã đề ra...
- Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý là một tổ chức con trong một tổ chức, là
cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ tổ chức. Bộ máy quản lý bao gồm một tập
thể ngƣời ao động cùng với các phƣơng tiện quản ý đƣợc liên kết theo một số
nguyên tắc, quy tắc nhất định nhằm đạt đƣợc các mục ti u đã định [3].
- Tổ chức bộ máy quản lý: Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình dựa trên các
chức năng,nhiệm vụ đã đƣợc xác định của bộ máy quản ý để xắp xếp về lực ƣợng,
bố trí về cơ cấu, xây dựng về mô hình và giúp cho toàn bộ hệ thống quản lý hoạt
động nhƣ một chỉnh thể có hiệu quả nhất.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một
tổng thể các bộ phận hợp thành, các bộ phận này có mối liên hệ mật thiết hữu cơ
phụ thuộc lẫn nhau đƣợc chuyên môn hoá, thực hiện các phần việc quản trị nhất
định với những trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện có hiệu quả
chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức.
Nhƣ vậy, nói đến cơ cấu tổ chức à nói đến các chức danh cho các bộ phận, vị
trí công việc [92], [93].
- Quản lý TDTT: Quản lý TDTT là một bộ phận không thể thiếu đƣợc của
quản lý XHCN nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội của Đảng và Nhà nƣớc.
+ Quản ý TDTT hƣớng vào hành động suy nghĩ ý thức, có tổ chức của con
ngƣời.
+ Quản lý TDTT góp phần đắc lực vào quá trình đào tạo phát triển con ngƣời
toàn diện và nó còn đảm bảo cho việc phát triển thành tích thể thao cao.
Khái niệm về quản lý TDTT: Quản lý TDTT là một loại hoạt động tổng hợp
32
có mục ti u xác định, có tổ chức thực hiện, có đánh giá hiệu quả nhằm phát triển sự
nghiệp TDTT.
Định nghĩa về quản lý TDTT của một số nƣớc đƣợc xác định nhƣ sau:
- Li n Xô (cũ): Quản lý TDTT là hoạt động có tổ chức, có điều tiết của chủ thể
quản ý để hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhật: Quản lý TDTT là một thủ đoạn tác động vào TDTT, nhằm thực hiện
mục tiêu của TDTT.
- Mỹ: Quản lý TDTT là quá trình sử dụng có hiệu quả nhân lực, vật lực để
thực hiện nhiệm vụ của đơn vị đó.
- Trung Quốc: Quản lý TDTT là việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, giám sát,
điều tiết đối với công tác TDTT để thu đƣợc hiệu quả xã hội tốt hơn [2].
1.9. ột số vấn đề về liên ết và liên ết Thể dục thể thao
1.9.1. Khái niệm và mục đích của liên ết
- Khái niệm liên kết
+ Li n ết à ết hợp với nhau bởi nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ [59].
+ Li n ết à sự gắn chặt với nhau [96].
Sự thay đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa cũng nhƣ trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập tổ chức
thƣơng mại thế giới của Việt Nam, nhiều vấn đề đƣợc thay đổi và cần đƣợc nhận
thức phù hợp với tình hình thực tế xã hội. Với dự báo à giảm sự can thiệp của nhà
nƣớc, tăng sự tham gia của xã hội; đồng thời sự hình thành và phát triển các thiết
chế inh tế sẽ tạo n n những thiết chế mới phù hợp với xu hƣớng phát triển xã hội
trong nhiều ĩnh vực, trong đó có các thiết chế mới về TDTT.
- Mục đích của liên kết xã hội
Hoạt động xã hội, dạng cụ thể và những hình thức của nó là yếu tố liên kết.
Các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt đƣợc một mục đích nhất định.
Mục đích của các liên kết xã hội là tập hợp, liên kết để hợp tác, hỗ trợ và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các hội viên trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao
công nghệ, chất ƣợng, sản phẩm dịch vụ, góp phần thúc đẩy việc ứng dụng và phát
33
triển các dịch vụ từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.9.2. Vài nét liên ết mới ở xã hội Việt Nam
- iên minh sản xuất trong nông nghiệp, thủ sản, lâm nghiệp
Ngày nay, với sự phát triển của nền inh tế xã hội; Sự ri ng rẽ trong thƣơng
mại và sản xuất đã dần ém hiệu quả và gặp nhiều rủi ro trong inh doanh và sản
xuất. Do vậy, các tổ chức thƣơng mại và cơ sản xuất đã hình thành những thiết chế
mới về inh tế.
Một trong những mô hình i n ết mới trong nông nghiệp à i n minh sản xuất
- Đó à sự tự nguyện giữa một doanh nghiệp và một tổ chức nông dân (thƣờng à
các tổ hợp tác) nhằm đạt tới mục ti u chính à thiết ập mối quan hện hợp tác âu dài
và ổn định; nâng cao năng suất và chất ƣợng nông sản, tăng giá thu mua sản phẩm
cho nông dân, tạo công ăn việc àm ổn định và từng bƣớc nâng cao đời sống của
nông hộ tham gia i n minh.
Phát triển sản xuất đem lại hiệu quả, thu nhập cho ngƣời nông dân à xu hƣớng
chung của nền nông nghiệp hiện nay. Mô hình “Cánh đồng liên kết” à giải pháp tối
ƣu thực hiện xu hƣớng này trong ĩnh vực trồng trọt và sự cần thiết có nhiều cánh
đồng nhƣ vậy nhằm hƣớng đến một nền nông nghiệp bền vững
Cùng với nhiều i n ết inh tế về sản xuất nông nghiệp, các i n ết về thủy
sản, âm nghiệp và các i n ết về ngân hàng, viễn thông ra đờitất nhi n à các
thiết chế mới hình thành để thỏa mãn nhu cầu phát triển xã hội.
- Liên kết mới về GDĐT
Trƣớc xu hƣớng hội nhập và phát triển; GDĐT đang chuyển biến tích cực
nhằm thực hiện xu hƣớng toàn cầu hóa đồng thời đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn
nhân ực tri thức chất ƣợng cao - các mô hình i n doanh, i n ết đào tạo ra đời.
Liên kết đào tạo là hình thức khá phổ biến trong những năm gần đây và cơ bản
dƣới 02 dạng i n ết:
n ết o t o tron n :
Thƣờng à một cơ sở đào tạo thấp hơn hoặc hông có mã ngành đào tạo, i n
34
i n ết với một hoặc nhiều trƣờng đại học trong nƣớc có đầy đủ tƣ cách pháp ý về
mã ngành đào tạo.
n ết o t o n n o
Thƣờng là một cơ sở đào tạo Việt Nam liên doanh, liên kết với một hoặc nhiều
trƣờng ĐH của nƣớc ngoài. Phía đối tác nƣớc ngoài sẽ chuyển giao công nghệ đào
tạo vào Việt Nam. HSSV trong nƣớc không cần du học vẫn đƣợc đào tạo theo
chƣơng trình theo chuẩn quốc tế.
- Mô hình liên kết giữa Trƣờng và Viện nghiên cứu
Mô hình liên kết giữa Trƣờng và Viện nghiên cứu đã tạo những nét riêng trong
hâu đào tạo của trƣờng ĐH Công nghệ.
Mô hình liên ết hợp tác giữa Trƣờng ĐH và Viện nghiên cứu rất phổ biến ở
các nƣớc trên thế giới, nhƣng còn há mới mẻ ở Việt Nam. Trƣờng ĐH Công nghệ
phối hợp với viện Công nghệ Thông tin, viện Cơ học, viện Công nghệ Vũ trụ, viện
Vật lý...xây dựng các chƣơng trình đào tạo sau ĐH chất ƣợng cao.
1.9.3. Một ố vấn đề về li n k t TDTT ở một ố nƣớc tr n th giới
Trong hoạch định chiến ƣợc phát triển TDTT một số quốc gia, hoạt động liên
kết TDTT mang tính tăng cƣờng hoạt động TDTT cho xã hội, cụ thể:
- Về kế hoạch cơ bản chấn hƣng TDTT Nhật Bản trong 10 năm bắt đầu từ
2001, nội dung đề cập đến một trong ba mặt chiến ƣợc của kế hoạch đó à: “Mở
rộng địa bàn hoạt động cùng hợp tác giữa thể thao thi đấu và thể dục học đƣờng;
Tăng cƣờng hợp tác giữa các trƣờng và địa phƣơng để nâng cao thể lực cho HS;
Tăng cƣờng sự hợp tác giữa cán bộ chỉ đạo với nhà trƣờng, đoàn thể ở cơ sở để
cùng thúc đẩy đồng tiến trong phong trào TDTT địa phƣơng. Khuyến khích liên kết
với các trƣờng lân cận”[15]..
Nơi nào có trƣờng trung học cơ sở đều cần xem xét xây dựng CLB tổng hợp.
Làm nhƣ thế sẽ có lợi cho thực hiện mục tiêu của kế hoạch. Một mặt có thể dựa vào
những trang thiết bị của nhà trƣờng, điều kiện công cộng của địa phƣơng àm cơ sở.
Mặt hác cũng tiện cho dân địa phƣơng tham gia. Đồng thời, cơ sở vật chất có liên
quan của CLB này cũng có thể phục vụ cho HS phổ thông học 5 ngày/tuần. Nhƣ
35
vậy, qua đó vừa nâng cao đƣợc sự hòa nhập, vừa àm phong phú th m đời sống văn
hóa của mọi tầng lớp nhân dân địa phƣơng [15].
- Trong kế hoạch công dân khỏe mạnh 2010 của Mỹ từ năm 1998 - 2002 cũng
đặt ra các vấn đề i n quan đến liên kết, trong đó đề cập đến chủ trƣơng tăng số
trƣờng dân lập, công lập cho xã hội tận dụng cơ sở vật chất TDTT của trƣờng [15].
1.9.4. ột số vấn đề về liên ết TDTT ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hoạt động liên kết TDTT đã đƣợc thể chế hóa bằng các nghị
quyết, bằng các văn bản pháp quy, đƣợc thực hiện trong xây dựng các loại hình tổ
chức hoạt động TDTT nhƣ: Tổ chức Nhà nƣớc liên kết với các tổ chức TDTT cũng
thuộc về Nhà nƣớc hình thành nên các tổ chức TDTT liên kết công lập; Tổ chức
TDTT Nhà nƣớc liên kết với các tổ chức không phải là tổ chức Nhà nƣớc để hình
thành nên hình thức TDTT liên kết bán công lập. Các tổ chức Nhà nƣớc liên kết với
các tổ chức TDTT bán công để tăng cƣờng hoạt động cho quần chúng nhƣ: Tổ chức
cá nhân hoặc tập thể liên kết với các tổ chức TDTT công lập (các trung tâm TDTT
tỉnh, thành) để hình thành nên các tổ chức TDTT mang tính chất bán công [57].
Trƣớc đây, với cơ chế quan i u bao cấp, hoạt động TDTT của các đơn vị sự
nghiệp mang tính chất chỉ đạo, hỗ trợ các hoạt động phong trào địa phƣơng theo ế
hoạch chung của tỉnh, ngành. Do vậy, hoạt động TDTT ở các đơn vị cơ sở có tính
thời vụ, hông đáp ứng đƣợc nhu cầu tập uyện TDTT trong quần chúng. Với cơ
chế XHH TDTT và cùng với sự phát triển xã hội cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng
Xã hội Chủ nghĩa, nhu cầu xã hội về hƣởng thụ TDTT trở n n ngày càng bức thiết;
Một số các thiết chế đã cũ, đã ạc hậu, hông còn phù hợp; Do vậy, thể chế cũng
dần đƣợc thay đổi trong đó có ĩnh vực Văn hóa thể chất. Các nghị quy t, chỉ thị của
Đảng và nhà nƣớc về định hƣớng và phát triển TDTT đƣợc ra đời tạo cơ sở pháp ý
cho các tổ chức TDTT công ập và ngoài công ập hoạt động mạnh mẽ [12].
Với cơ chế XHH, nhà nƣớc đã huy động đƣợc nguồn ực các tổ chức xã hội và
nhân dân cùng tham gia vào ĩnh vực hoạt động TDTT. Các thiết chế mới về tổ chức
TDTT tƣ nhân (các CLB TDTT đƣợc hoạt động tr n cơ sở pháp ý và đƣợc huyến
hích phát triển rộng rãi); Các thiết chế mới về i n ết TDTT ngoài công ập và
36
công ập ra đời. Các i n ết này tạo cầu nối vững chắc cho hoạt động TDTT quần
chúng, góp phần đáp ứng nhu cầu vận động và thƣởng thức TDTT, àm tăng số
ngƣời tập luyện thƣờng xuyên TDTT trong nhân dân.
1.10. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Thể dục thể thao trƣờng học
1.10.1. Các công trình nghi n cứu về TDTT trƣờng học có tính vĩ mô
Một số công trình tiêu biểu: Nhóm tác giả Vũ Đức Thu, Phùng Thị Hòa, Vũ
Bích Huệ, Nguyễn Trọng Hải (1988), về đề tài: “Nghi n cứu đánh giá thực trạng
công tác GDTC và phát triển TDTT trong nhà trƣờng các cấp”. Các tác giả đã
nghiên cứu trên quy mô lớn, bao gồm các Sở GDĐT, 532 trƣờng ĐH, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trên toàn quốc về các mặt: Hoạt động nội
khóa; TDTT ngoại khóa, phong trào TDTT quần chúng trong nhà trƣờng các cấp;
tập luyện nâng cao thành tích thể thao của HSSV Qua đó đã đƣa ra các ti u chuẩn
đánh giá công tác GDTC [77].
Tác giả Lƣu Quang Hiệp (1994), với đề tài: “Nghi n cứu đặc điểm hình thái,
chức năng, và trình độ thể lực của HS các trƣờng dạy nghề Việt Nam”. Kết quả
nghiên cứu của đề tài àm cơ sở để so sánh thể chất của khối các trƣờng nghề so với
các khối học khác [38].
Nhóm tác giả Ngũ Duy Anh, Hoàng Công Dân, Nguyễn Hữu Thắng (2008),
“Kết quả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực HSSV Việt Nam”. Kết quả
đề tài àm cơ sở để Bộ GDĐT căn cứ ban hành quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT
quy định về việc đánh giá, xếp loại HSSV của các học viện, trƣờng học các cấp trên
cả nƣớc [1].
Tác giả Dƣơng Nghiệp Chí (2007), “Thể thao trƣờng học ở Việt Nam và một
số quốc gia trên thế giới”. Kết quả của đề tài, tác giả đánh giá về chất ƣợng và hiệu
quả của GDTC ở nƣớc ta còn thấp so với các nƣớc tiên tiến trên thế giới, do những
nguyên nhân về tổ chức, đội ngũ chuy n môn và cơ sở vật chất. Việc thực hiện hoạt
động TDTT mgọai khóa trong nhà trƣờng chƣa nền nếp, mục đích và y u cầu giáo
dục chƣa đƣợc đề cao [15].
Tác giả Hoàng Công Dân (2005) với đề tài:“ Nghi n cứu phát triển thể chất
37
cho HS các trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc, từ 15-17
tuổi”, là một công trình mang tính có giá trị thực tiễn cao về đánh giá thể chất, đồng
thời kết hợp đƣa các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân vào tập luyện ngoại khóa
trong trƣờng học nhằm phát triển thể chất cho HS [26].
Tác giả Đặng Quốc Nam (2006),với công trình: “Nghiên cứu các giải pháp
XHH nhằm khai thác tiềm năng để phát triển TDTT quần chúng ở thành phố Đà
Nẵng” [51] Kết quả các công trình mang ý nghĩa tầm vĩ mô, àm cơ sở đề ra các
tiêu chí, tiêu chuẩn, gi...Bƣớc số:.........
- Ý iến hác: .......................................................................................................
N y phỏn vấn . Nơ phỏn vấn .
Phụ lục 7.7
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐẠI HỌC HUẾ
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GI l n2
(C ọ D
Kính gửi: Ông (bà)...........................................................
Để có đƣợc những thông tin cần thiết và chính xác cho việc xây dựng thiết chế Liên
kết TDTT giữa các trƣờng thuộc ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài nhằm nâng cao
hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho sinh vi n ĐH Huế. Chúng tôi rất vinh hạnh nhận
đƣợc ý kiến trả lời của quý Ông (bà); Các câu hỏi đã đƣợc gợi ý sẵn. Nếu đồng ý vấn đề
nào xin Ông (bà) gạch chéo vào ô tƣơng ứng bên phải.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu hỏi 1: Theo Ông (bà) hiện nay ho t ộng TDTT ngo i khóa của SV ợc
thực hiện d i lo h nh n o d ây
- Hoạt động tự tập uyện (cá nhân,) .......................................................................
- Hoạt động tự tập uyện (theo nhóm có cùng sở thích) ........................................
- Tập luyện trong các CLB TDTT trong ĐH Huế .................................................
- Tập luyện tại các tổ chức TDTT ngoài ĐH Huế .................................................
*Ý kiến khác ..........................................................................................................
Câu hỏi 2:Theo Ôn ó n n th nh lập á C B TDTT ơ sở tr ờn họ
không?
- Có ........................................................................................................................
- Không ..................................................................................................................
Câu hỏi 3: Theo nhận ịnh ủa Ôn nếu th nh lập á C B TDTT ơ sở th
á tr ờn an ó nhữn hó hăn n o
- Sân bãi thiếu ........................................................................................................
- Không có nhà tập ................................................................................................
- Thiếu inh phí .....................................................................................................
- Thiếu cán bộ chuy n trách ..................................................................................
*Các ý do hác .....................................................................................................
Câu hỏi 4: Thực tế á ều kiện ph c v và qu ất ể sử d ng cho m í h
tập luyện TDTT an rất h n chế nh n số l ợn HSSV n y n tăn . Theo Ôn
á Tr ờng có c n thiết thực hiện liên kết TDTT v i các tổ chức TDTT bên ngoài
nhằm thỏa mãn nhu c u tập luyện TDTT n o i khóa cho HSSV ?
- Không cần thiết ...................................................................................................
- Cần thiết ..............................................................................................................
- Rất cần thiết ........................................................................................................
Câu hỏi 5: Nếu thành lập liên kết, theo Ông (bà) nên liên kết ể tổ chức ho t
ộng các môn thể thao n o d ây
- Bóng ném ............................................................................................................
- Bóng bàn .............................................................................................................
- Bóng đá ...............................................................................................................
- Bóng chuyền .......................................................................................................
- Bóng rổ ................................................................................................................
- Cầu lông ..............................................................................................................
- Đá cầu .................................................................................................................
- Cờ Vua ................................................................................................................
- Thể dục thẩm mỹ .................................................................................................
- Thể hình ..............................................................................................................
- Võ thuật: ..............................................................................................................
+ Karate - Do ...............................................................................................
+ Vovinam ...................................................................................................
+ Teawondo .................................................................................................
+ Võ cổ truyền .............................................................................................
+ Môn phái hác ..........................................................................................
*Các môn thể thao hác ........................................................
Câu hỏi 6: Theo Ôn tổ hứ C B TDTT Liên kết sẽ man ến nhữn lợ í h
n o
- Cơ sở tập uyện sẽ đƣợc tăng th m diện tích do có thể sử dụng mặt bằng của các tổ
chức TDTT b n ngoài ĐH Huế ......................................................................................
- SV sẽ đƣợc tập uyện có th m sự bảo trợ về pháp ý của ĐH Huế .....................
- Số ƣợng SV tham gia tập uyện ngoại hóa TDTT tăng n ..............................
- Mức đóng học phí của SV tại các cơ sở i n ết sẽ đƣợc ƣu đãi...... ..........
- Số ƣợng SV tham gia tập uyện TDTT tăng n ................................................
*Các yếu tố thuận ợi hác ...
Câu hỏi 7: Theo Ông (bà), hội phí tập luyện trong CLB TDTT Liên kết nên thu
nh thế nào ờ các mức sau là hợp lý?
+ Miễn phí .............................................................................................................
+ Theo mức học phí bình thƣờng (Theo thị trƣờng) .............................................
+ Hội phí giảm 10% so với mức đóng học phí bình thƣờng ................................
+ Hội phí giảm 20% so với mức đóng học phí bình thƣờng ................................
+ Hội phí giảm 30% so với mức đóng học phí bình thƣờng ................................
* Ý kiến khác .........................................................................................................
Câu hỏi 8: Theo Ông (bà) thờ an ể bắt u buổi tập nên thực hiện ở các mốc
thờ an n o d ây?
+ Từ 5h00 ..............................................................................................................
+ Từ 5h30 ..............................................................................................................
+ Từ 6h00 ..............................................................................................................
+ Từ 6h30 ..............................................................................................................
+ Từ 16h00 ............................................................................................................
+ Từ 16h30 ............................................................................................................
+ Từ 17h00 ............................................................................................................
+ Từ 17h30 ............................................................................................................
+ Từ 18h00 ............................................................................................................
+ Từ 18h30 ............................................................................................................
* Ý kiến khác .........................................................................................................
Câu hỏi 9: Theo Ông (bà) các tiêu chí và nội dung chi tiết xá ịnh mô hình tổ
chức ho t ộng CLB TDTT liên kết giữa tr ờng học và các tổ chức TDTT bên ngoài
bao g m:
A. C B TDTT n ết ao m á m í h n o d ây
+ Tăng cƣờng hoạt động ngoại hóa cho HSSV ...................................................
+ Phát hiện tài năng và bồi dƣỡng nâng cao thành tích theer thao cho HSSV ......
+ Phát triển số ƣợng ngƣời tham gia tập uyện thƣờng xuyên .............................
+ Góp phần nâng cao mục ti u đào tạo toàn diện ................................................
* Mục đích hác ....................................................................................................
B. C B TDTT n ết ó nhữn nh ệm v n o d ây l phù hợp
+ Tăng cƣờng vốn ỹ năng, ỹ xảo vận động và các iến thức có i n quan
đến môn thể thao tập uyện trong CLB ...........................................................................
+ Phát triển thể chất cho ngƣời tập ........................................................................
+ Giáo dục đạo đức và hoàn thiện nhân cách cho ngƣời tập .................................
+ Tổ chức hƣớng dẫn các nhóm, ớp tập uyện .....................................................
+ Tuyển chọn và huấn uyện đội tuyển .................................................................
+ Tổ chức thi đấu nội bộ và tham gia các giải trong huôn hổ môn thể thao
CLB .......................................................................................................................
+ Tổ chức biểu diễn quãng bá trong các dịp ễ hội trong và ngoài trƣờng ............
*Nhiệm vụ hác .....................................................................................................
C. C B TDTT n ết ó tính hất ểm n o d ây
+ Là tổ chức XHH TDTT trong trƣờng học ..........................................................
+ Là oại hình TDTT ngoại hóa trong trƣờng học ...............................................
+ Là tổ chức tự nguyện giữa 2 đơn vị TDTT cơ sở ..............................................
+ Là oại hình i n ết TDTT giữa 2 đơn vị TDTT công ập ................................
+ Là oại hình i n ết TDTT giữa 2 đơn vị TDTT công ập và bán công ............
+ Là oại hình i n ết TDTT giữa 2 đơn vị TDTT công ập và dân ập ...............
*Tính chất, đặc điểm hác .....................................................................................
D. Cơ ấu tổ hứ C B TDTT l n ết n n nh thế n o l phù hợp
+ Ban chủ nhiệm....................................................................................................
+ Tiểu ban tổ chức ế hoạch .................................................................................
+ Tiểu ban y tế - Đối ngoại - Tuy n truyền ...........................................................
+ Tiểu ban chuy n môn .........................................................................................
+ Tiểu ban tài chính - cơ sở vật chất .....................................................................
+ Hội vi n (các nhóm, ớp và vận động vi n) .......................................................
* Ý iến hác .........................................................................................................
E. Đố t ợn tham a C B l n ết l nhữn a
+ HSSV, CCVC thuộc các trƣờng thành vi n ĐH Huế ........................................
+ Các cá nhân ngoài xã hội có nhu cầu tập uyện .................................................
*Ý iến hác ..........................................................................................................
F. Sản phẩm ủa C B TDTT n ết ao m á ết quả nào?
+ Tỷ ệ HSSV đạt ti u chuẩn rèn uyện thân thể ...................................................
+ Số ƣợng ngƣời tập uyện thƣờng xuy n tăng n ..............................................
+ Phát triển hài hòa về hình thái và chức năng cơ thể ...........................................
+ Phát triển thành tích thể thao .............................................................................
* Ý iến hác .........................................................................................................
G. m thế n o ể ảm ảo ho t ộn C B TDTT n ết ó ủ ơ sở pháp lý
+ Có quyết định của đơn vị chủ quản (ĐH Huế) ...................................................
+ Có đăng ý hoạt động và chịu sự quản ý của nhà nƣớc và quản ý chuy n môn của
ngành VHTTDL ..............................................................................................................
+ Có quy chế tổ chức hoạt động và tuân thủ theo quy chế chung do ngành VHTTDL
và ngành GDĐT ban hành............................................................................................
+ Là thành vi n của hệ thống CLB TDTT ngành GDĐT .....................................
* Ý iến hác .........................................................................................................
H. C B TDTT n ết ho t ộn theo á h nh thứ n o
+ Các nhóm, ớp tập uyện ...................................................................................
+ Đội tuyển ...........................................................................................................
* Các hình thức hác .............................................................................................
K. C B TDTT n ết ho t ộn theo nhữn nộ dun n o d ây l phù hợp
+ Hƣớng dẫn tập uyện ..........................................................................................
+ Thành ập, huấn uyện đội tuyển ........................................................................
+ Tổ chức thi đấu và biểu diễn trong Đại hội TDTT trƣờng hàng năm ...............
+ Tổ chức biểu diễn trong các dịp ễ hội trong và ngoài trƣờng ...........................
+ Tổ chức tham quan, dã ngoại, du ịc, cắm trại ...................................................
* Các nội dung hác ..............................................................................................
L. Th nh v n quản lý C B TDTT n ết phả ảm ảo nhữn y u u n o d
ây
+ Cơ cấu nhân sự đảm bảo đủ thành phần hai đơn vị Li n ết ............................
+ Ban chủ nhiệm: Có inh nghiệm quản ý hoặc đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản ý
TDTT cơ sở .....................................................................................................................
+ Các tiểu ban: Có nghiệp vụ chuy n môn hoặc đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản
ý TDTT cơ sởTDTT Li n ết ........................................................................................
+ HLV, HDV: Có đẳng cấp hoặc đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ chuy n môn ..........
+ Bảo đảm chế độ thù ao cho cán bộ quản ý CLB TDTT Li n ết ...................
*Ý iến hác ..........................................................................................................
M. Cơ sở vật hất v t hính
+ Nếu tổ chức tập uyện tại các tổ chức TDTT b n ngoài thì cơ sở TDTT b n ngoài
đầu tƣ sân bãi, mặt bằng và dụng cụ tập uyện. ..............................................................
+ Nếu tổ chức tập uyện tại trƣờng, vừa tập uyện tại các tổ chức TDTT b n ngoài thì
nhà trƣờng chịu trách nhiệm đầu tƣ sân bãi, mặt bằng tập uyện tại cơ sở trƣờng và tổ chức
TDTT b n ngoài chịu trách nhiệm đầu tƣ sân bãi, mặt bằng và dụng cụ tập uyện tại cơ sở
TDTT bên ngoài. .............................................................................................................
Hội vi n tham gia CLB Li n ết đóng góp hội phí và đƣợc miễn giảm theo quy định
........................................................................................................................................
*Ý iến hác ..........................................................................................................
Câu hỏi 9: Theo Ông (bà), xây dựng mô hình và quy chế tổ chức, ho t n C B
TDTT Liên kết l ều kiện bảo ảm cho tổ chức ho t ộng CLB TDTT liên kết giữa
ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài bao g m các nội dung sau:
I. Nguyên tắc chung:
- CLB TDTT i n ết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT b n ngoài à tổ chức XHH
trong trƣờng học .............................................................................................................
- CLB TDTT i n ết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT b n ngoài à thành vi n
cơ sở của Hội thể thao ĐH và chuy n nghiệp Việt Nam và Li n đoàn thể thao (môn) của
tỉnh (thành phố) ...............................................................................................................
- CLB TDTT liên kết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài là hình thức
ngoại hoá TDTT trong trƣờng học ................................................................................
- CLB TDTT i n ết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT b n ngoài tổ chức theo
nguy n tắc tự nguyện và nguy n tắc tập trung dân chủ dƣới sự ãnh đạo của tổ chức Đảng,
BGH và chỉ đạo của ĐH Huế; Li n đoàn thể thao (môn) của tỉnh(thành) ....................
* Ý iến hác .........................................................................................................
- ục đích:
Tăng cƣờng hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV.................................................
Tạo điều kiện cho ngƣời ngoài xã hội tham gia hoạt động TDTT ........................
Phát hiện, bồi dƣỡng tài năng và phát triển thành tích thể thao ............................
Góp phần hoàn thiện mục ti u đào tạo toàn diện của ĐH Huế .............................
Phát triển phong trào TDTT quần chúng ...............................................................
Ngăn chặn các tên nạn xâm nhập học đƣờng ........................................................
* Các mục đíc hác hác .......................................................................................
- Nhiệm vụ:
1. Tuyên truyền vận động SV và ngƣời ngoài xã hội có cùng sở thích tham gia tập
luyện ................................................................................................................................
2. Phát triển các kỹ năng, ỹ xảo môn thể thao tập luyện, phát triển thể chất và giáo
dục đạo đức, ý chí thành tích thể thao cho ngƣời tập .....................................................
3. Tổ chức hƣớng dẫn các nhóm, lớp tập luyện; Xây dựng và huấn luyện các đội đại
biểu ...............................................................................................................................
4. Tổ chức và tham gia thi đấu các giải thuộc về môn thể thao CLB....................
5. Quản lý và phát triển hội viên ...........................................................................
6. Đảm bảo hoạt động CLB tuân thủ theo quy định của pháp luật .......................
* Các nhiệm vụ hác hác .....................................................................................
II. o h nh.
- T n gọi: CLB TDTT + môn thể thao+ t n trƣờng+t n cơ sở TDTT b n ngoài ..
* Ý iến hác .........................................................................................................
III. Cơ ấu tổ hứ C B TDTT n ết
- Cơ cấu tổ chức: Hiệp thƣơng. Bầu cử ....................
- Nếu à hiệp thƣơng thì các vị trí trong cơ cấu CLB i n ết sẽ nhƣ thế nào?
+ Ban chủ nhiệm: Nhân sự và chức năng.
Chủ nhiệm.
Do chủ tịch hội TT ĐH&CN trƣờng, hoa, trung tâm phụ trách ..........................
Do ngƣời đứng đầu tổ chức TDTT i n ết b n ngoài phụ trách ..........................
* Thành phần hác ................................................................................................
Phó chủ nhiệm: 02 ngƣời.
Do thƣ ý Hội thể thao ĐH và chuy n nghiệp trƣờng phụ trách thƣờng trực .......
Do ngƣời của tổ chức TDTT b n ngoài phụ trách chuyên môn ............................
* Ý iến hác .........................................................................................................
Chức năng: Điều hiển cân đối toàn bộ các hoạt động CLB, bảo đảm các nguy n tắc
àm việc, tạo các điều iện cần thiết để duy trì, phát triển âu dài hoạt động CLB ........
* Ý iến hác hoặc bổ sung ...................................................................................
Các tiểu ban: Nhân sự các tiểu ban và chức năng
Tiểu ban Y tế - Đối ngoại - Tu ên tru ền: Do ĐTN, HSV và cán bộ Y tế phụ trách
........................................................................................................................................
Chức năng: Có chức năng xử ý sơ cứu các tình huống chấn thƣơng trong tập uyện
và chăm sóc sức hỏe hội vi n. Tuy n truyền vận động SV, CCVC và các cá nhân ngoài xã
hội tham gia tập uyện và hoạt động trong CLB TDTT Li n ết. Tiểu ban có trách nhiệm
hai thác, vận động các nguồn tài trợ, hợp đồng biểu diễn. ...........................................
* Ý iến hác .........................................................................................................
Tiểu ban Cơ sở vật chất - tài chính: Do đại diện phòng cơ sở vật chất, tài chính
àm trƣởng tiểu ban và đại diện đơn vị TDTT i n ết b n ngoài àm phó tiểu ban .......
* Ý iến hác .........................................................................................................
Chức năng: Lập ế hoạch về inh phí, cơ sở vật chất CLB phù hợp với quy mô hoạt
động CLB. Có ế hoạch sử dụng, mua sắm, bảo quản, sửa chữa trang thiết bị dụng cụ trong
CLB .................................................................................................................................
* Ý iến hác hoặc bổ sung ...................................................................................
+ Tiểu ban Huấn lu ện: Do ngƣời đứng đầu đơn vị TDTT i n ết b n ngoài àm
trƣởng tiểu ban hoặc ngƣời của trƣờng àm (nếu có), hoặc àm phó tiểu ban ................
* Thành phần hác ................................................................................................
Chức năng: Hƣớng dẫn, tổ chức các hoạt động chuy n môn của CLB, bồi dƣỡng, đào
tạo HDV,trọng tài ...........................................................................................................
* Ý iến hác hoặc bổ sung ..................................................................................
Tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch: Do đại diện phòng tổ chức hành chính àm trƣởng
tiểu ban và đại diện cơ sở TDTT bên ngoài làm phó tiểu ban ........................................
* Thành phần hác ................................................................................................
Chức năng: Căn cứ tr n ế hoạch tổng thể hoạt động hàng năm của Hội thể thao ĐH
và chuy n nghiệp, Công đoàn, ĐTN ĐH Huế, các hoạt động chung của tỉnh, thành phố;
tr n cơ sở đó n ế hoạch cụ thể họat động chung và chuy n môn CLB ......................
+ Làm thủ tục nhận hội vi n mới và quản ý hội vi n ..........................................
* Ý iến hác hoặc bổ sung ...................................................................................
IV. Đ ều ện Hộ v n C B TTT n ết
- Ngƣời tập tự nguyện đăng ý tập uyện và đƣợc sự ph chẩn của ban
chủ nhiệm ..............................................................................................................
V. Kế ho h ho t ộn
- Nhiệm ỳ hoạt động: 3 năm...; 4 năm...; 5 năm...
VI. Cơ sở vật chất tài chính
- Sân bãi dụng cụ ...................................................................................................
- Điều iện àm việc ..............................................................................................
- Nguồn inh phí ....................................................................................................
- Các hoản chi ......................................................................................................
VII. Th nh lập ăn ý ho t ộn C B TDTT n ết
- Sau hi tổ chức hội nghị hiệp thƣơng Hiệu trƣởng ra quyết định trình ĐH Huế ph
duyệt, đồng thời àm thủ tục đăng ý hoạt động CLB ....................................................
- Hồ sơ đăng ý gồm:
+ Đơn xin đăng ý hoạt động ................................................................................
+ Quyết định thành ập CLB Li n ết ...................................................................
+ Biểu tƣợng CLB Li n ết ...................................................................................
+ Nhiệm ỳ ban chủ nhiệm CLB Li n ết à 4 năm..............................................
+ Kế hoạch hoạt động CLB năm đầu ti n sẽ đƣợc sở VHTTDL cấp phép
hoạt động... ..............................
VIII. Quyền lợ v n hĩa v ủa C B TDTT n ết
- Nghĩa vụ của CLB TDTT Li n ết.
+ Có trách nhiệm tham gia thi đấu, hội thao, hoạt động ỷ niệm hoặc các ễ, hội
truyền thống của nhà trƣờng, địa phƣơng, thành phố, tỉnh hi có y u cầu.....
+ Giáo dục chính trị, đạo đức và truyền thống của trƣờng, ĐH Huế, truyền thống
của CLB, truyền thống văn hóa Huế cho hội vi n, chấp hành chủ trƣơng chính sách của
nhà nƣớc ..........................................................................................................................
+ Hàng năm phải ập báo cáo hoạt động cho ĐH Huế và phòng (sở) VHTTDL
+ CLB có nghĩa vụ đóng góp vận động vi n cho tỉnh, ngành hi có y u cầu ....
- Quyền ợi của CLB TDTT Li n ết:
+ Đƣợc cấp phép hoạt động và hoạt động theo chƣơng trình đăng ý ...............
+ Đƣợc phép vận động đầu tƣ, tài trợ của cá nhân, đoàn thể và tổ chức xã hội theo
uật định ..........................................................................................................................
+ Đƣợc tham gia thi đấu trong hệ thống quy định và đƣợc mang biểu tƣợng, cờ của
CLB trong thi đấu thể thao các cấp .................................................................................
+ Đƣợc phép quãng cáo cho các doanh nghiệp, tổ chức hợp pháp .....................
+ Đƣợc phép inh doanh, sản xuất nếu có điều iện ..........................................
+ Đƣợc tham gia thi đua hen thƣởng, bình bầu, xét các danh hiệu của cá nhân, của
CLB và của trƣờng ..........................................................................................................
IX. Đ ều khoản thi hành:
Câu hỏi 10: Theo Ông(bà) các bƣớc để thành lập C B TDTT iên ết đƣợc
thực hiện theo thứ tự nhƣ thế nào (từ 1 - 6), ứng với các nội dung dƣới đâ
- Khảo sát thực trạng hoạt động TDTT trong đơn vị. Bƣớc số:.........
- Báo cáo xin chủ trƣơng cấp ủy Đảng. Bƣớc số:.........
- Khảo sát các tổ chức TDTT b n ngoài. Bƣớc số:.........
- Chọn ựa tổ chức TDTT b n ngoài và thực hiện i n ết. Bƣớc số:.........
- Tổ chức hội nghị hiệp thƣơng. Bƣớc số:.........
- Hiệu trƣởng ra quyết định thành ập. Bƣớc số:.........
- Ý iến hác: .......................................................................................................
N y phỏn vấn . Nơ phỏn vấn .
Phụ lục 7.8
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt nam
ĐẠI HỌC HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh ph c
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Phiếu hỏi dành cho ngƣời tập)
Để kiểm nghiệm về mặt tâm ý, xă hội đối với việc tập luyện TDTT ngoại khóa
trong các hình thức đang đƣợc tổ chức thực nghiệm. Anh, (chị) hãy vui lòng cho ý kiến về
một số vấn đề qua quá trình tập luyện mình cảm nhận đƣợc. Các vấn đề đã đƣợc gợi ý sẵn,
anh (chị) đồng ý với ý kiến nào, xin gạch chéo vào ô tƣơng ứng bên phải.
Xin chân thành cảm ơn.
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết cảm nhận về mứ ộ “ham thí h tập luyện” ủa
m nh ối v i lo i hình anh (chị an tập luyện.
- Rất thích. .................................................................................
- Thích .......................................................................................................
- Bình thƣờng ............................................................................................
Câu hỏi 2: Qua quá trình tham gia tập luyện, Anh (chị) cho biết tr ng thái cảm
xúc của cá nhân có sự biến ổ nh thế nào?
- Bình thƣờng ....... .
- Ổn định hơn .............................................................................................
- Giảm xuống .............................................................................................
Câu hỏi 3: Thông qua tập luyện, anh (chị) tự ánh á về năn lực tập trung của
á nhân ợc phát triển nh thế nào?
- Đƣợc nâng lên .........................................................................................
- Giảm xuống .............................................................................................
- Bình thƣờng ............................................................................................
Câu hỏi4: Anh (chị) cho biết qua quá trình tập luyện, cảm nhận của bản thân ối
v i các vấn ề sau ây
- Trách nhiệm dối với tổ quốc:
+ Trung thành ......................................................................................
+ Thờ ơ ................................................................................................
- Thái độ đối với con ngƣời:
+ Nhân ái. ........................................................................
+ Bàng quan.........................................................................................
- Đạo đức, lối sống:
+ Lãng phí. ......................................................................
+ Cần kiệm ..........................................................................................
Ngày phỏng vấn . Nơ phỏng vấn:...................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_lien_ket_the_duc_the_tha.pdf