LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các ngữ liệu nêu
trong luận án là xác thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Đỗ Thị Hiên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kim Phượng và
GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, những thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành
luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Tổ bộ mô
165 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Ngơn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Đỗ Thị Hiên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1
0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 2
0.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................ 3
0.4. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN ................................................................................. 3
0.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4
0.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN ....................................................................................... 6
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN ..... 7
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................... 7
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu câu trên ba bình diện .............................................................. 7
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vị từ ...................................................................................... 10
1.1.4. Lịch sử nghiên cứu vị từ ba diễn tố ..................................................................... 17
1.2. CÂU VÀ PHÁT NGƠN ......................................................................................... 20
1.3. LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN NGHIÊN CỨU CÂU ............................................ 22
1.3.1. Bình diện kết học (ngữ pháp) .............................................................................. 22
1.3.2. Bình diện nghĩa học (ngữ nghĩa) ......................................................................... 26
1.3.3. Bình diện dụng học (ngữ dụng) ........................................................................... 37
1.3.4. Mối quan hệ giữa ba bình diện ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng ...................... 43
1.4. TIỂU KẾT ............................................................................................................. 43
Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ VÀ PHÁT NGƠN CĨ VỊ TỪ
BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT ....................................................................... 45
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ ................................................................ 45
2.1.1. Xác lập hái niệ vị từ ba diễn tố ....................................................................... 45
2.1.2. Đặc trƣng của vị từ ba diễn tố ............................................................................. 45
2.1.3. Phân loại vị từ ba diễn tố ..................................................................................... 52
2.1.4. Các thủ pháp xác định diễn tố của vị từ ba diễn tố.............................................. 63
2.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT NGƠN CĨ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ .................................. 72
2.2.1. Xác lập hái niệ phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố ................................................. 72
2.2.2. Cấu trúc cú pháp cơ sở của phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố ................................... 74
2.2.3. Cấu trúc ngữ nghĩa cơ sở ..................................................................................... 77
2.3. TIỂU KẾT ............................................................................................................. 77
Chƣơng 3: CÁC THÀNH TỐ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA MIÊU TẢ CỦA
PHÁT NGƠN CĨ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT ........................... 79
3.1. VỊ TỪ TRUNG TÂM (PREDICATE) ................................................................... 79
3.1.1. Khái niệ ............................................................................................................ 79
3.1.2. Đặc điể .............................................................................................................. 79
3.1.3. Sự chế định của vị từ đối với các diễn tố ............................................................ 83
3.2. DIỄN TỐ ................................................................................................................ 88
3.2.1. Diễn tố thứ nhất ................................................................................................... 88
3.2.2. Diễn tố thứ hai ..................................................................................................... 96
3.2.3. Diễn tố thứ ba .................................................................................................... 102
3.2.4. Mối tƣơng quan giữa các diễn tố ....................................................................... 109
3.3. CHU TỐ ............................................................................................................... 111
3.3.1. Đặc điể ngữ pháp ............................................................................................ 111
3.3.2. Đặc điể ngữ nghĩa ........................................................................................... 112
3.4. TIỂU KẾT ........................................................................................................... 114
Chƣơng 4: SỰ HIỆN THỰC HĨA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA
CỦA VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG PHÁT NGƠN TIẾNG VIỆT ...................... 116
4.1. KHẢ NĂNG HIỆN DIỆN CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRƯC NGHĨA TRONG
PHÁT NGƠN .............................................................................................................. 117
4.1.1. Khả năng hiện diện đầy đủ ................................................................................ 117
4.1.2. Khả năng hiện diện hơng đầy đủ ..................................................................... 119
4.2. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HĨA TRONG VAI TRÕ CÁC CHỨC VỤ CƯ PHÁP
CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRƯC TRONG PHÁT NGƠN ........................................ 123
4.2.1. Khả năng hiện thực hĩa trong vai trị các chức vụ cú pháp của chu tố .................... 123
4.2.2. Khả năng hiện thực hĩa trong vai trị các chức vụ cú pháp của các diễn tố ............... 125
4.2.3. Khả năng hiện thực hĩa trong vai trị các chức vụ cú pháp của vị từ trung tâ ........ 134
4.3. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HĨA THEO TRẬT TỰ SẮP XẾP CỦA CÁC DIỄN
TỐ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGỮ PHÁP HỌC TRI NHẬN ........................................... 135
4.3.1. Một số vấn đề của Ngữ pháp học tri nhận ......................................................... 135
4.3.2. Trật tự của các diễn tố ....................................................................................... 138
4.4.1. Biến đổi về đặc trƣng......................................................................................... 141
4.4.2. Biến đổi về số lƣợng diễn tố .............................................................................. 143
4.5. TIỂU KẾT ........................................................................................................... 145
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 147
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 152
QUY ƢỚC VIẾT TẮT
BN : Bổ ngữ V : Vế câu
ChT : Cách thức VN : Vị ngữ
CN : Chủ ngữ VNP : Vị ngữ phụ
CT : Chu tố VT : Vị từ
CTCP : Cấu trúc cú pháp VTBDT : Vị từ ba diễn tố
CTĐT : Cấu trúc Đề Thuyết VTBH : Vị từ biến hĩa
CTNBH: Cấu trúc nghĩa biểu hiện VTBP : Vị từ ban phát
Đ – T : Đề - Thuyết VTBX : Vị từ bình xét
ĐN : Định ngữ VTDC : Vị từ dời chuyển
DT : Diễn tố VTNK : Vị từ nối kết
KĐ : Khung đề VTNN : Vị từ nĩi năng
KN : Khởi ngữ VTPN : Vị từ phát nhận
TC : Tin cũ VTSK : Vị từ sai khiến
TM : Tin mới VTSS : Vị từ so sánh
TN : Trạng ngữ VTTN : Vị từ tiếp nhận
TT : Tham thể VTTT : Vị từ trung tâm
TTN : Tình thái ngữ
1
MỞ ĐẦU
0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
0.1.1. Ngữ pháp chức năng - ơ h nh nghiên cứu ngơn ngữ trên cả ba b nh diện -
ra đời đ đe đến ột cách nh n, ột cách tiếp cận ới đối với ngơn ngữ. “Mơ hình l
thuyết ba bình diện này đã được d ng đ soi sáng các hiện tượng ngơn ngữ mọi cấp
độ nhưng đầu tiên và trước nhất là cấp độ câu” [1] bởi “câu ch nh là đơn v nhỏ nhất
của ngơn từ trong đ ba bình diện đều được th hiện” [46, tr.19]. Với lý thuyết này, câu
đ đƣợc xem xét ở cả b nh diện ngữ pháp, ngữ nghĩa v ngữ dụng trong sự tƣơng tác l n
nhau. V thực tế nghiên cứu đ cho thấy, dƣới ánh sáng của ngữ pháp học chức năng,
các vấn đề về câu đều đƣợc l giải ột cách th a đáng.
0.1.2. N trong hệ thống ba b nh diện, b nh diện ngữ nghĩa của câu cũng đ
nhận đƣợc sự quan tâ th ch đáng của các nh hoa học, đặc biệt l th nh phần nghĩa
iêu tả. Th nh phần nghĩa iêu tả l th nh phần nghĩa phản ánh các vật, việc, hiện
tƣợng - gọi chung l sự việc hay sự t nh ngo i thực tế hách quan v o câu thơng qua
lăng nh chủ quan của ngƣời nĩi (viết). Tạo nên cấu trúc nghĩa iêu tả của câu l hai
th nh tố: th nh tố cốt l i l ột vị từ trung tâ biểu thị sự t nh, th nh tố thứ hai l các
tha thể xoay quanh vị từ. Tha thể l những thực thể tha gia v o sự t nh nhƣ l ột
bộ phận cần thiết của sự t nh. Tha thể thƣờng chia l hai loại: tha thể bắt buộc
(tha thể cơ sở, diễn tố) l loại tha thể sự hiện diện của nĩ l do nội dung nghĩa
của từ trung tâ địi h i, v tha thể hơng bắt buộc (tha thể ở rộng, chu tố) l loại
tha thể sự hiện diện của nĩ nh bổ sung thê ột phƣơng diện nghĩa n o đĩ cho
cấu trúc vị từ - tha thể, chúng hơng do bản chất của vị từ trung tâ quy định.
0.1.3. Khi phân chia vị từ theo số lƣợng diễn tố đi è , thơng thƣờng, ngƣời ta
chia thành các loại: vị từ một diễn tố, vị từ hai diễn tố, vị từ ba diễn tố (những vị từ
hơng địi h i diễn tố nào và vị từ địi h i bốn diễn tố, về cơ bản, rất hiếm gặp). Xuất
phát từ hệ thống trên, chúng tơi lựa chọn loại vị từ ba diễn tố (VTBDT) làm vấn đề
khởi điểm cho việc nghiên cứu. Bởi đây l loại vị từ cĩ số lƣợng lớn, khả năng hoạt
động phong phú. Hơn nữa, chúng cũng l loại vị từ cĩ cấu trúc nội tại khá phức tạp do
cĩ nhiều diễn tố xoay quanh đối tƣợng càng phức tạp thì càng cĩ nhiều vấn đề thú
vị để khai thác.
0.1.4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đ h ng định các sự vật,hiện tƣợng trong
thế giới hơng thể t n tại ột cách cơ lập chúng l ột thể thống nhất v t n tại
b ng cách tác động, r ng buộc, quy định v chuyển hĩa l n nhau. Điều n y cũng đ
đƣợc Ăng-ghen nhấn ạnh: “Tất c thế giới mà chúng ta c th nghiên cứu được là
2
một hệ thống, một tập hợp gồm các vật th khăng kh t với nhau... Việc các vật th ấy
đều c liên hệ qua lại với nhau c ngh a là các vật th này tác động lẫn nhau và sự tác
động ấy ch nh là sự vận động” [95]. Ngơn ngữ l ột thực thể, do đĩ ngơn ngữ cũng
phải vận động theo những quy luật chung ấy. Trọng tâ của vấn đề đƣợc xe x t
trong luận án l các VTBDT. Nhƣng hơng thể nghiên cứu chúng ột cách cơ lập,
siêu h nh cần phải đặt chúng trong những ối quan hệ để xe x t. Cho nên
VTBDT đƣợc đặt v o những phát ngơn cụ thể - phát ngơn cĩ VTBDT - để chúng tự
bộc lộ bản chất. Theo đĩ, những vị từ ba diễn tố hơng chỉ l những vị từ đơn thuần
trong cấu trúc chúng đ trở th nh những vị từ “sống”, xuất hiện trong những ngữ
cảnh cụ thể, từ đĩ ang những nghĩa cụ thể. Chỉ cĩ nhƣ vậy ới cĩ thể xe x t các
vị từ ba diễn tố ột cách to n diện, th a đáng v sâu sắc. Và thực tế, phát ngơn cĩ
VTBDT đ v đang đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong đời sống h ng ng y nhƣng lại
chƣa cĩ ột cơng trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về chúng. Đây thực sự là
một miền đất hứa để khám phá những điều thú vị.
Với những nghĩa trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề Ph t ng n vị t iễn
t trong ti ng Việt l đề t i nghiên cứu của nh.
0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố trong tiếng
Việt. Thuật ngữ phát ngơn (utterance) ở đây đƣợc xác định trong mối quan hệ với
thuật ngữ câu. “Trong ngơn ngữ học, câu là đơn v ngơn ngữ trừu tượng của hệ thống
ngơn ngữ. Nĩ chỉ cĩ th nhận thức được thơng qua các biến th trong lời n i, đ là
các phát ngơn. Phát ngơn là đơn v hiện thực của câu trong giao tiếp. Quan hệ giữa
câu với phát ngơn cũng tương tự như quan hệ giữa từ với các từ hình, giữa hình v với
hình tố. Khi chúng ta n i, đúng ra, chúng ta khơng tạo ra các câu mà chỉ tạo ra các
phát ngơn” [43, tr. 339-340].
Phát ngơn cĩ VTBDT xuất hiện đa dạng trong các tác phẩ văn chƣơng. Vì
vậy, ngu n ngữ liệu mà chúng tơi khảo sát chủ yếu n m trong loại h nh văn bản này.
Ngồi ra, ngữ liệu cịn đƣợc thu thập từ một số báo, tạp chí, lời bài hát, ngu n internet.
Việc thu thập ngữ liệu từ nhiều kênh thơng tin khác nhau nh m tạo cho ngữ liệu sự
phong phú để phản ánh chân thực các đặc tính của đối tƣợng nghiên cứu.
Nĩi đến phát ngơn là nĩi đến bình diện nghĩa học của câu. Chính vì vậy, khi
nghiên cứu, chúng tơi cũng xuất phát từ cấu trúc ngữ nghĩa (cấu trúc nghĩa miêu tả) để
xem xét, làm sáng t đặc trƣng của từng yếu tố trong cấu trúc. Đ ng thời, từ cấu trúc
ngữ nghĩa sẽ soi chiếu sang các cấu trúc hác nhƣ cấu trúc chủ - vị, cấu trúc đề -
3
thuyết và cấu trúc thơng tin để thấy mối quan hệ hăng h t giữa các kiểu cấu trúc này,
cũng chính là mối quan hệ hăng h t giữa ba bình diện nghiên cứu câu ngữ pháp -
ngữ nghĩa - ngữ dụng.
0.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
0.3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đ ch của luận án là nghiên cứu một cách tồn diện phát ngơn cĩ VTBDT
để làm sáng t đặc trƣng của chúng trên cả ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa v ngữ
dụng. Thơng qua đĩ, nhận diện và khu biệt phát ngơn cĩ VTBDT với các kiểu loại
phát ngơn khác trong tiếng Việt trên những đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của chúng.
Đ ng thời gĩp phần cung cấp những luận điểm lý thuyết cơ bản nhất của nhĩm
VTBDT trong mối tƣơng quan với các nhĩm vị từ cịn lại (vị từ một diễn tố, vị từ hai
diễn tố) từ bình diện ngữ nghĩa.
0.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục đ ch trên đây, luận án phải hồn thành những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ các khái niệ liên quan đến đề tài: khái niệm VTBDT, phát ngơn cĩ
VTBDT, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết, và cấu trúc thơng tin.
- Thống kê, phân loại các phát ngơn cĩ VTBDT trong tiếng Việt.
- Phân tích và mơ tả đặc điểm ngữ pháp của nhĩm VTBDT và vai trị của
VTBDT trong cấu trúc cú pháp.
- Phân tích và mơ tả đặc điểm ngữ nghĩa của nhĩm VTBDT trong cấu trúc vị từ
- tham thể. Đặc biệt, xe x t, phân t ch các vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc
ngữ nghĩa của nhĩm vị từ này.
- Phân tích khả năng hiện thực hĩa cấu trúc ngữ nghĩa trong phát ngơn cĩ
VTBDT. Từ đĩ rút ra kết luận về vai trị hành dụng của các VTBDT trong quá trình
hiện thực hĩa ở lời nĩi.
0.4. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN
0.4.1. Về mặt lí luận
- Gĩp phần kh ng định và làm phong phú thêm quan niệm về ba bình diện của
ngơn ngữ, đ ng thời lí giải những “hạn chế” của ngữ pháp truyền thống.
- Thơng qua việc nghiên cứu các kiểu cấu trúc của phát ngơn cĩ VTBDT cùng
với những đặc trƣng của nĩ, luận án kh ng định sự t n tại đa dạng các kiểu cấu trúc
trong khuơn khổ một phát ngơn, từ đĩ thấy đƣợc vai trị và vị trí của loại phát ngơn
này trong hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
4
- Gĩp phần xác định cách thức nhận diện các kiểu cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc
ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc thơng tin khi tiếp nhận văn bản và cách thức
tổ chức chúng trong tạo lập văn bản.
- Gĩp phần xác định cách thức nhận diện các vai nghĩa của các diễn tố trong
phát ngơn.
0.4.2. Về mặt thực tiễn
- VTBDT là nhĩm vị từ phong phú, phức tạp, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong
các tác phẩ văn học cũng nhƣ trong đời sống hàng ngày. Trong hoạt động hành chức,
khi các vị từ này làm vị từ trung tâm của phát ngơn thì sẽ tạo ra các phát ngơn cĩ
VTBDT. Thực hiện đề tài này, chúng tơi hi vọng những tƣ liệu và kết quả nghiên cứu
cĩ đƣợc sẽ giúp cho những ngƣời nghiên cứu về cú pháp, đặc biệt là sinh viên ngành
Ngữ văn cĩ đƣợc cái nhìn sâu sắc hơn về VTBDT và phát ngơn cĩ VTBDT tố trên cả
ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng. Đ ng thời l định hƣớng cho việc đi
sâu nghiên cứu một trong các tiểu loại của nhĩm vị từ này.
- Gĩp phần vào việc phân tích, giải thích ngữ nghĩa của các vị từ ba diễn tố trong
việc biên soạn từ điển, sách dạy tiếng Việt cho ngƣời Việt Na v ngƣời nƣớc ngồi.
0.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thực hiện đề tài này, chúng tơi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân t ch ngữ
cảnh, phƣơng pháp miêu tả v phƣơng pháp phân t ch cú pháp kết hợp với thủ pháp so
sánh và thủ pháp thống kê, phân loại.
0.5.1. Phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh
Ngữ cảnh (context), “trong cách hi u chung nhất” l “cái mơi trường chung
quanh một yếu tố ngơn ngữ đang xét, được phân biệt thành ba trường hợp cụ th : ngữ
c nh ngữ âm, ngữ c nh của phát ngơn (hay đồng văn b n), ngữ c nh tình huống (hay
tình huống)” [9, tr. 369]. Bởi v đối tƣợng đƣợc nghiên cứu trong luận án là phát ngơn
chứ khơng phải câu, cho nên phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh là một phƣơng pháp quan
trọng đƣợc sử dụng, bao g m phân tích ngữ cảnh của phát ngơn và ngữ cảnh tình huống.
Ngữ cảnh của phát ngơn (đ ng văn bản), “trong ngh a học, là cái diễn ngơn
chung quanh một từ hay một bi u thức ngơn ngữ cĩ tác dụng làm rõ ngh a cho từ hay
bi u thức ngơn ngữ ấy trong chu c nh cụ th đ ” [9, tr. 369]. Phƣơng pháp phân t ch
ngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngơn) đƣợc áp dụng để xác định và phân tích cấu trúc vị
từ - tham thể của VTBDT. Bởi nhƣ đ nĩi, VTBDT đƣợc khai thác trƣớc hết là ở bình
diện ngữ nghĩa. V ch nh tên gọi VTBDT luơn luơn tiền giả định vị từ đĩ n m trong
một cấu trúc ngữ nghĩa bao g m vị từ trung tâm và các diễn tố xoay quanh. Cho nên,
5
khi muốn xác định vị từ n o đĩ thuộc hay khơng thuộc loại VTBDT thì khơng chỉ dựa
vào cấu trúc nghĩa của bản thân vị từ mà cịn phải dựa vào ngữ cảnh của phát ngơn,
tức là các từ ngữ đứng trƣớc và sau vị từ đĩ trong phát ngơn. Từ đĩ sẽ xác định đƣợc
những trƣờng hợp bất thƣờng khi một vị từ vốn khơng địi h i ba diễn tố nhƣng khi
đƣợc hiện thực hĩa trong một phát ngơn cụ thể thì lại hoạt động nhƣ ột VTBDT.
Hoặc ngƣợc lại, cĩ vị từ vốn địi h i ba diễn tố nhƣng lại hoạt động trong phát ngơn
nhƣ ột vị từ hai diễn tố.
Bên cạnh đĩ, phƣơng pháp phân t ch ngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngơn) cịn
đƣợc vận dụng để xác định cấu trúc thơng tin của phát ngơn cĩ VTBDT. Muốn xác
định trong phát ngơn, đâu l cái cho sẵn, đâu l cái ới, phải dựa vào ngữ cảnh, cụ thể
là những phát ngơn đứng trƣớc hay đứng sau phát ngơn đang x t.
Ngữ cảnh tình huống, “trong ngh a học, cái c nh huống bên ngồi ngơn ngữ
của một phát ngơn hay những thơng tin khơng được diễn đạt bằng ngơn ngữ mà cĩ tác
dụng gĩp phần vào ngh a của phát ngơn đ ” [9, tr. 369]. Khi xác định và phân tích
các vai nghĩa các diễn tố cĩ thể đảm nhiệm, cần phải áp dụng phƣơng pháp phân
tích ngữ cảnh. Tức là dựa vào tình huống cụ thể mà phát ngơn xuất hiện để xác định
vai nghĩa cho các diễn tố. Theo đĩ, cùng ột diễn tố nhƣng xuất hiện trong những tình
huống khác nhau lại mang những vai nghĩa khác nhau.
0.5.2. Phƣơng pháp miêu tả
Phương pháp miêu t là hệ thống những thủ pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng để
thể hiện đặc tính của các hiện tƣợng ngơn ngữ trong một giai đoạn phát triển n o đĩ
của nĩ. Những thủ pháp thuộc phƣơng pháp iêu tả ngơn ngữ đƣợc sử dụng trong
luận án là:
- Thủ pháp phân tích ngữ trị: Các từ trong ngơn ngữ cĩ xu hƣớng kết hợp với
nhau. Sự kết hợp đĩ hơng phải tùy tiện mà theo một kiểu nhất định. Xu hƣớng kết
hợp đĩ đƣợc gọi là ngữ trị. Ngữ trị (valence) trƣớc hết đƣợc hiểu là khả năng ết hợp
tiềm tàng của các đơn vị từ vựng. Thủ pháp n y giúp xác định số diễn tố mà một vị từ
cĩ thể chi phối, cũng ch nh l hả năng ết hợp cú pháp của vị từ đĩ.
- Thủ pháp thay th : Đây l ột phép thử để xem xét khi yếu tố biểu đạt này thay
thế cho một yếu tố khác trong cùng một cấp độ cĩ l thay đổi nội dung của cấu trúc hay
khơng. Thủ pháp n y giúp xác định một tham thể là diễn tố hay chu tố trong phát ngơn.
- Thủ pháp cải bi n: Đây l thủ pháp thay đổi chức năng ngữ pháp trong khi
v n giữ lại vốn từ. Thủ pháp n y giúp xác định diễn tố v vai nghĩa của các diễn tố
trong phát ngơn.
6
- Thủ pháp phân tích vị t - tham thể: Thủ pháp này giúp phân tích cấu trúc
nghĩa iêu tả của các VTBDT trong phát ngơn.
0.5.3. Phƣơng pháp phân tích cú pháp
V đối tƣợng nghiên cứu l phát ngơn cho nên đối tƣợng cần phải đƣợc tiếp cận,
xem xét, nghiên cứu trên cả ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng trong sự
tƣơng tác l n nhau. Phƣơng pháp phân t ch cú pháp sẽ giúp giải mã những vấn đề của
phát ngơn về mặt hình thức cấu trúc, từ đĩ l cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và giải mã
các vấn đề về mặt ngữ nghĩa v ngữ dụng. Việc phân t ch cú pháp luơn đƣợc đặt trong
mối tƣơng quan với việc phân tích phát ngơn ở bình diện ngữ nghĩa v ngữ dụng để
thấy đƣợc mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa chúng.
Trong quá trình tiến h nh đề tài theo các phƣơng pháp trên, chúng tơi sử dụng
thủ pháp so sánh để nhận diện và khu biệt các kiểu cấu trúc của phát ngơn cĩ vị từ ba
diễn tố xét theo từng bình diện và thủ pháp th ng kê, phân loại ngu n ngữ liệu để tìm ra
các kiểu cấu trúc của phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố xét trên từng bình diện.
0.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục ngu n ngữ liệu,
nội dung chính của luận án đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ s lí luận (g m 37 trang)
Chƣơng 2: Khái quát về v từ ba diễn tố và phát ngơn cĩ v từ ba diễn tố trong
tiếng Việt (g m 34 trang)
Chƣơng 3: Các thành tố trong cấu trúc ngh a miêu t của phát ngơn cĩ v từ ba
diễn tố trong tiếng Việt (g m 35 trang)
Chƣơng 4: Sự hiện thực hĩa cấu trúc ngữ pháp và ngữ ngh a của v từ ba diễn
tố trong phát ngơn tiếng Việt (g m 34 trang)
7
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
Ở chƣơng 1, chúng tơi trình bày hai nội dung cơ bản: (1) Điể lại những cơng
tr nh v những th nh tựu liên quan đến luận án) v (2) Tr nh b y những nội dung l
thuyết l tiền đề để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra trong luận án.
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu câu trên ba bình diện
Câu l ột đơn vị đƣợc nghiên cứu từ há sớ - từ thời cổ đại cách đây 2000
nă hơi ngu n l Aristotle. Mặc dù đ đƣợc nhiều huynh hƣớng, trƣờng phái
ngơn ngữ học trên thế giới nghiên cứu nhƣng chỉ đến hi ngữ pháp chức năng với l
thuyết ba b nh diện soi sáng th câu ới đƣợc xe x t ột cách to n diện, sâu sắc v
th a đáng.
Xuất phát từ l luận về t n hiệu học của C.S. Peirce v Ch.W. Morris, câu bắt
đầu đƣợc nghiên cứu trên ba b nh diện: ết học, nghĩa học v dụng học.
- Kết học (Syntactics): nghiên cứu t n hiệu trong ối quan hệ với các t n hiệu hác.
- Nghĩa học (Semantics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực
bên ngồi mà tín hiệu biểu thị.
- Dụng học (Pragmatics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu và việc sử dụng
tín hiệu (ngƣời sử dụng, mục đ ch, ho n cảnh sử dụng).
Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, câu với tƣ cách l ột loại tín hiệu,
cũng cần đƣợc xem xét từ ba bình diện là kết học, nghĩa học và dụng học. “Câu chính
là đơn v nhỏ nhất của ngơn từ trong đ c ba bình diện đều được th hiện” [46, tr.19].
Đây l sự khác biệt rất lớn so với quan niệm của ngữ pháp truyền thống vốn chỉ xe
xét câu ở phƣơng diện cú pháp (ngữ pháp hình thức) chƣa quan tâ tới b nh diện
nghĩa v b nh diện sử dụng. Cho nên, cĩ thể coi thành tựu lớn nhất của ngữ pháp chức
năng l đ phân giới đƣợc ba bình diện khác nhau: bình diện kết học (cấu trúc hình
thức của câu), bình diện nghĩa học (nghĩa của câu), bình diện dụng học (phƣơng diện
sử dụng câu). Giữa ba bình diện này, vừa cĩ t nh độc lập, vừa cĩ mối quan hệ hăng
khít với nhau nhƣ Cao Xuân Hạo nhận xét “Các bình diện ấy tồn tại vì nhau và nhờ cĩ
nhau, cho nên khơng th hi u thấu đáo bất cứ bình diện nào nếu khơng liên hệ với hai
bình diện kia, và nhiệm vụ của ngữ pháp chức năng là xác minh mối quan hệ giữa c
ba bình diện” [46, tr.19].
8
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu câu trên bình diện ngữ nghĩa
B nh diện ngữ nghĩa, đặc biệt l nghĩa biểu hiện, đƣợc các nh hoa học quan
tâ nghiên cứu từ há sớ . Trên thế giới, việc nghiên cứu câu trên phƣơng diện nghĩa
bắt đầu từ những luận đề chính yếu của L.Tesnière về cấu trúc tham tố của câu. Cấu
trúc n y đƣợc ơng xây dựng vào những nă 30 của thế kỉ XX với tên gọi Lí thuyết
diễn tr (valence). Quan niệm của L.Tesnière là một bƣớc tiến đáng ể trong cố gắng
tách ngơn ngữ học ra kh i ảnh hƣởng của logic học v đặt nền ĩng cho ngữ nghĩa
học của cú pháp. Bởi ngữ pháp truyền thống, do chịu ảnh hƣởng của chủ nghĩa duy l
nên đ chủ trƣơng phân t ch câu theo cấu trúc của mệnh đề, g m hai thành phần chính
là chủ ngữ và vị ngữ, tƣơng đƣơng với chủ thể (S) và vị thể (P) của mệnh đề. Trong
hi đĩ, đối với Tesnière, ngữ pháp là vấn đề của ngơn ngữ chứ khơng phải là của
logic. Theo ơng, “cấu trúc cú pháp của câu xoay quanh v từ và các diễn tố (actants)
làm bổ ngữ cho nĩ. Chủ ngữ chẳng qua là một trong các bổ ngữ đ . Mỗi v từ bi u
hiện “một màn k ch nhỏ”, n c một diễn tr (valence) riêng được th hiện trong số
lượng các diễn tố của nĩ” [D n theo 46, tr. 81-82]. Nhƣ vậy, theo quan điểm của
Tesnière thì “khái niệm chủ ngữ trong quan niệm của ngữ pháp truyền thống đã b hạ
cấp: chủ ngữ khơng cịn đ ng vai trị là một trong hai thành phần trung tâm của câu
nữa, mà chỉ đ ng vai trị tương đương với các bổ ngữ” [55, tr. 37]. Tức là, cả chủ ngữ
và bổ ngữ đều là các diễn tố của vị từ vị ngữ và chịu sự quy định của vị từ vị ngữ. Với
lí thuyết n y, ơng đ gợi ra một giải pháp nghĩa học độc lập cho việc phân tích câu và
do đĩ, cĩ thể xe Tesnière l ngƣời đ đặt nền ĩng cho nghĩa học của cú pháp.
Tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, C. Fillmore (1968) l ngƣời đầu tiên đƣa ra
quan niệ khung cách (case fra e). Ơng gọi cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu l cấu
trúc cơ sở. V ơng quan niệ r ng câu bao g ột động từ v ột hay nhiều danh
ngữ, i danh ngữ liên hệ với động từ theo ột quan hệ cách cụ thể v i quan hệ
cách chỉ xuất hiện ột lần trong câu đơn. Nhƣ vậy, Fill ore cũng l ột trong những
nhà ngơn ngữ học đầu tiên quan tâm tới cấu trúc nghĩa của câu và coi cấu trúc nghĩa
biểu hiện là yếu tố quyết định tới cấu trúc cú pháp của câu. Quan điểm của Chafe
(1970) về cấu trúc nghĩa của câu cũng tƣơng tự nhƣ Fill ore. Chafe cũng coi trung
tâm của câu l động từ, quanh nĩ là các tham thể thể hiện các đối tƣợng khác nhau mà
nĩ chi phối thơng qua các quan hệ nghĩa hác nhau. J. Lyons (1978) lại đƣa ra ột
danh sách lƣợc đ câu (cấu trúc hạt nhân) mà ơng thấy cĩ thể phát hiện, trên cơ sở
thuần túy ngữ pháp, trong một số rất lớn các ngơn ngữ khơng cĩ quan hệ thân thuộc gì
với nhau, bao g m các yếu tố vị từ, danh từ và tính từ. Cịn theo quan điểm của J.
9
Lyons (1978), “một cấu trúc chủ - v hạt nhân (nuclear predication) xét tồn bộ bi u
th một sự tình (state of affairs) được xác đ nh b i cái thuộc tính hay mối quan hệ do v
ngữ bi u th liên kết các thực th do các danh tố bi u th ” [46, tr. 91]. Một tác giả
khác, C. Hagège (1982), cho r ng khơng thể phân loại câu theo tiêu chuẩn hình thức cú
pháp chủ - vị v ơng đƣa ra lƣợc đ một bên là sự tình, một bên là tham tố. M.A.K.
Halliday (1985) đ trở thành nhà ngơn ngữ học ngƣời Anh nổi tiếng thế giới v đ xây
dựng đƣợc lí thuyết chức năng hệ thống, một lí thuyết đ thu hút sự quan tâ đáng ể
và cĩ tầm ảnh hƣởng lớn đến nhiều nhà ngơn ngữ học trên thế giới, trong đĩ cĩ các
nhà ngơn ngữ học ở Việt Nam. Ơng gọi bình diện nghĩa b ng thuật ngữ ch nh xác hơn
là bình diện biểu hiện (representation) “tức là cái phần nằm trong nội dung ngh a
được coi là ph n ánh một sự tình được rút ra từ cái thế giới được miêu t , bên cạnh
những bình diện nội dung khác của câu khi n được xem xét như một thơng điệp” [46,
tr. 93]. Theo ơng, “xét trên bình diện bi u hiện, câu diễn đạt một quá trình (process),
được c m thụ như một th trọn vẹn, nhưng khi bi u hiện nĩ trong lời nĩi, ta lại phân
tích nĩ thành một mơ hình ngh a (semantic configuration) gồm cĩ ba yếu tố: b n thân
quá trình, các tham tố (participants) trong quá trình, và cái hồn c nh (cirumstances)
cĩ liên hệ với quá trình” [46, tr. 93].
Ở Việt Nam, các nhà ngơn ngữ học đ tiếp thu chọn lọc những thành tựu nghiên
cứu về bình diện nghĩa của các nhà ngơn ngữ học trên thế giới. Tiêu biểu là tác giả
Cao Xuân Hạo (1991), theo ơng nghĩa của câu hơng đơn giản là phép cộng nghĩa của
các từ ngữ trong câu. Nghĩa của câu cĩ nhiều tầng bậc. Ơng nhấn mạnh cấu trúc đề -
thuyết (theme - rhe e) v tiêu điểm thơng báo của câu. Tác giả Đinh Văn Đức (2001)
lại khơng trực tiếp đề cập đến cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu mà bàn về một khía
cạnh quan trọng: ngữ tr của động từ, v động từ hay vị từ là cái cốt lõi của câu, là
trung tâm của câu. Tác giả Lý Tồn Thắng (2002), về cơ bản, ủng hộ quan điểm của
Cao Xuân Hạo về cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu. Tuy nhiên, ơng cũng nhận định
thêm r ng “một cấu trúc ngữ ngh a của ngơn ngữ này cĩ th khơng c tương đương
tuyệt đối trong một ngơn ngữ khác, mặc dù cùng mơ t một sự tình như nhau, một
“k ch c nh” như nhau. Sự khác nhau đ th hiện số lượng tham tố [bắt buộc] và vai
ngh a/quan hệ ngh a của các tham tố đ với động từ” [78, tr. 25]. Quan điểm của tác
giả Diệp Quang Ban (2004) về nghĩa biểu hiện của câ...ngơn ngữ cũng l ột hệ thống tín hiệu và
câu là sản phẩ đƣợc tạo ra bởi sự kết hợp các tín hiệu ngơn ngữ với nhau theo một
quy tắc nhất định, cho nên câu cũng cần đƣợc xem xét trên ba bình diện: kết học -
nghĩa học - dụng học. Và câu chính l đơn vị nh nhất của ngơn ngữ mà ở đĩ cả ba
bình diện đƣợc thể hiện. Đây l bƣớc tiến và là sự khác biệt giữa quan niệm của ngữ
pháp truyền thống (vốn chỉ xem xét câu ở bình diện kết học - ngữ pháp hình thức) với
quan niệm của ngữ pháp chức năng. Cĩ thể nĩi, thành tựu lớn nhất của ngữ pháp chức
năng là đ phân định đƣợc ba bình diện kết học (ngữ pháp) - nghĩa học (ngữ nghĩa) -
dụng học (ngữ dụng) một cách vừa độc lập lại vừa tƣơng tác l n nhau.
1.3.1. Bình diện kết học (ngữ pháp)
Bình diện ngữ pháp là bình diện hình thức của câu, nghiên cứu các mối quan hệ ngữ
pháp giữa các đơn vị trong câu: từ và từ, cụm từ và cụm từ. Ở bình diện này cĩ hai vấn đề
đƣợc quan tâm nghiên cứu: thành phần câu và kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
1.3.1.1. Thành phần ngữ pháp trong câu
Trong các kiến giải về cấu trúc câu, lối phân tích câu theo thành phần là lí
thuyết lâu đời và phổ biến hơn cả. Nĩ đƣợc ra đời từ thời Aristote (384 - 322 tr CN)
với cách phân tích câu thành các bộ phận danh từ ở chủ cách, chủ ngữ v động từ ở
thời hiện tại, vị ngữ. Điều đĩ đ cho thấy vai trị quan trọng của thành phần câu trong
việc cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp, đ ng thời khu biệt các kiểu cấu trúc hình thức
của câu. Trong loại hình ngơn ngữ đơn lập nhƣ tiếng Việt, vai trị đĩ của thành phần
câu càng quan trọng hơn bao giờ hết. Theo tác giả Bùi Minh Tốn “thành phần câu
thực tế là các phạm trù ngữ pháp, là các phạm trù của ngơn ngữ. N cũng như các
23
phạm trù ngơn ngữ khác là sự thống nhất giữa một ngh a ngữ pháp và hình thức ngữ
pháp” [22, tr. 54]. M i thành phần câu cĩ đặc trƣng riêng về nghĩa ngữ pháp và hình
thức ngữ pháp. Mặc dù đ đƣợc nghiên cứu từ lâu, song, cho đến nay, các nhà nghiên
cứu v n chƣa đƣa ra đƣợc lời giải đáp thống nhất và th a đáng về hai vấn đề cơ bản:
khái niệm thành phần câu; danh sách các thành phần câu cùng tiêu ch xác định chúng.
Trong tiếng Việt, hi nĩi đến các thành phần câu, phần lớn các nhà nghiên cứu nĩi đến
bốn loại thành phần câu cơ bản: thành phần chính, thành phần phụ của câu, thành phần
phụ của từ, thành phần biệt lập. Tuy nhiên, chúng tơi cũng ủng hộ quan điểm của hai
tác giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp cho r ng “thành phần câu là những
từ tham gia nịng cốt câu (bắt buộc cĩ mặt đ đ m b o tính trọn vẹn của câu hoặc phụ
thuộc trực tiếp vào nịng cốt câu” [84, tr. 55]. Nhƣ vậy, thành phần câu khơng bao
hàm cả bốn kiểu thành phần nĩi trên. Thành phần phụ của từ và thành phần biệt lập sẽ
khơng n m trong danh sách thành phần câu. Nhƣng để phân loại thành phần câu một
cách chi tiết v để thuận lợi cho các thao tác phân tích câu về mặt hình thức, thành
phần câu tiếng Việt v n đƣợc phân chia theo bốn kiểu sau:
- Thành phần chính của câu: g m những thành phần tham gia nịng cốt câu. Đĩ l
chủ ngữ và v ngữ. Thành phần nịng cốt đảm bảo cho câu đƣợc trọn nghĩa và thực hiện
đƣợc chức năng giao tiếp, ngay cả trong trƣờng hợp tách biệt với hồn cảnh sử dụng.
- Thành phần phụ của câu: là thành phần phụ thuộc vào nịng cốt câu, bổ sung
cho nịng cốt câu nghĩa về tình huống, n m trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu.
Bao g m các thành phần: trạng ngữ, v ngữ phụ và kh i ngữ.
- Thành phần phụ của từ: là thành phần bổ sung nghĩa cho ột thực từ (danh
từ, động từ, tính từ) trong câu. Bao g m hai thành phần: đ nh ngữ (bổ sung nghĩa cho
danh từ) và bổ ngữ (bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ).
- Thành phần biệt lập: là thành phần khơng n m trong cấu trúc ngữ pháp cơ bản
của câu. Bao g m: tình thái ngữ, phụ chú ngữ, liên ngữ và hơ ngữ.
Một số ví dụ:
(1) Hình như đám trẻ đây gọi cơ là“Hạnh rực lửa”. {29, tr. 22}
Trong ví dụ này cĩ các thành phần câu nhƣ sau:
+ Thành phần chính của câu: chủ ngữ: đám trẻ (từ trung tâm); vị ngữ: gọi (từ
trung tâm).
+ Thành phần phụ của từ: định ngữ (cho danh từ đám trẻ): đây; bổ ngữ (cho
động từ gọi): cơ, Hạnh rực lửa.
+ Thành phần biệt lập: tình thái ngữ: hình như.
24
(2) Nhìn anh, tơi bỗng thấy thèm cĩ con. {29, tr. 75}
Trong ví dụ này cĩ các thành phần câu nhƣ sau:
+ Thành phần chính của câu: chủ ngữ: tơi; vị ngữ: thấy (từ trung tâm).
+ Thành phần phụ của câu: vị ngữ phụ: nhìn anh (trong đĩ nhìn là từ trung tâm)
+ Thành phần phụ của từ: bổ ngữ (cho động từ nhìn): anh; bổ ngữ (cho động từ
thấy): thèm cĩ con; bổ ngữ (cho động từ thèm): cĩ con; bổ ngữ (cho động từ cĩ): con.
+ Thành phần biệt lập: tình thái ngữ: bỗng.
Cĩ thể khái quát các thành phần câu trong các ví dụ trên trong bảng sau:
Hình như đám trẻ đây gọi cơ là “Hạnh rực lửa”.
TTN
TTT ĐN TTT BN1 BN2
CN VN
Nhìn anh, tơi bỗng
thấy thèm
cĩ con.
TTT BN
TTT
TTT BN
VNP CN TTN
BN
VN
(Chú thích: CN: chủ ngữ; VN: vị ngữ; VNP: vị ngữ phụ; ĐN: định ngữ; BN: bổ
ngữ; TTN: tình thái ngữ, TTT: từ trung tâm)
1.3.1.2. Các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu
Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu về thành phần câu, kết học cịn xem xét các kiểu
cấu tạo ngữ pháp của câu. Đây l vấn đề loại hình học cấu trúc của câu. M i kiểu cấu
trúc đều đƣợc xây dựng thành một mơ hình trừu tƣợng khái quát. Trong tiếng Việt,
phần đơng các nh nghiên cứu đều dựa vào số lượng kết cấu C - V (cụm chủ - v ) nịng
cốt để phân biệt cấu trúc câu thành ba phạ trù: câu đơn, câu phức và câu ghép.
- Câu đơn cĩ đủ hai thành phần chủ ngữ và vị từ làm nịng cốt là loại câu đơn
b nh thƣờng. Trƣờng hợp câu chỉ đƣợc tạo nên bởi một danh từ (cụm danh từ) hoặc
một vị từ (cụm vị từ), khơng phân biệt đƣợc các thành phần trong cấu trúc cơ sở của
câu l câu đơn đặc biệt. Ví dụ:
(3) Căn nhà của họ một tầng. {19, tr. 5)
(4) Ba giờ. {19, tr. 5}
Ví dụ (3) là một câu đơn b nh thƣờng g m cĩ một chủ ngữ: căn nhà của họ (là
một cụm danh từ cĩ danh từ căn nhà là trung tâm) và một vị ngữ: một tầng (là một
cụm danh từ với danh từ tầng là trung tâm).
25
Ví dụ (4) là một câu đơn đặc biệt đƣợc cấu tạo từ một cụm danh từ cĩ danh từ
giờ là trung tâm.
- Câu ghép là câu cĩ từ hai nịng cốt chủ - vị (C - V) trở lên. M i nịng cốt câu
độc lập tạo nên một vế câu riêng nhƣng đ ng thời v n cĩ quan hệ với nhau, cùng nhau
tạo nên một câu hồn chỉnh. Trong câu ghép, lại cĩ thể căn cứ vào quan hệ cú pháp
giữa các vế câu để phân biệt câu gh p đ ng lập và câu ghép chính phụ. Ví dụ:
(5) Đối phương n i một, ch đốp lại mười. {48, tr. 87}
Ví dụ (5) là một câu ghép, cĩ 2 kết cấu C - V: kết cấu C - V thứ nhất: đối phương
nĩi một; kết cấu C - V thứ hai: ch đốp lại mười. M i kết cấu tạo nên một vế của câu,
chúng cĩ quan hệ đ ng lập với nhau. Cĩ thể khái quát thành mơ hình: C1 - V1, C2 - V2.
- Câu phức: là câu cĩ hai kết cấu C - V trở lên, nhƣng chỉ cĩ một kết cấu đĩng
vai trị chính, cịn các kết cấu cịn lại đĩng vai trị l thành phần câu. Trong câu phức,
căn cứ vào chức năng ngữ pháp của kết cấu C - V b bao, cĩ thể phân thành: câu phức
thành phần chủ ngữ, câu phức thành phần vị ngữ, câu phức thành phần bổ ngữ Ví dụ:
(6) Nhưng ngày ấy, tơi và mọi người ngh rằng anh là một lão đàn ơng đàng
điếm, trai lơ và ch kỷ. {19, tr. 147}
Ví dụ (6) là một câu phức cĩ hai kết cấu C - V, trong đĩ một kết cấu C - V làm
nịng cốt và một kết câu C - V b bao (anh là một lão đàn ơng đàng điếm, trai lơ và ch
kỉ) đảm nhiệm vai trị làm bổ ngữ. Mơ hình: C - V - B (C - V).
Xung quanh kiểu câu này cĩ các ý kiến:
- Coi chúng là câu ghép vì cĩ hai kết cấu C - V.
- Coi chúng l câu đơn v ặc dù cĩ hai kết cấu C - V trở lên nhƣng chỉ cĩ một
kết cấu đĩng vai trị nịng cốt câu.
- Coi chúng là loại câu trung gian giữa câu đơn v câu gh p với nhiều tên gọi
khác nhau: câu phức, câu trung gian, câu bào thai.
Cũng giống nhƣ vấn đề thành phần câu, sự phân chia các kiểu cấu trúc ngữ
pháp của câu tƣởng chừng nhƣ r r ng, ạch lạc nhƣng cho đến nay v n chƣa cĩ ột
quan điểm thống nhất giữa các nhà nghiên cứu. Ch ng hạn, tác giả Cao Xuân Hạo
khơng chấp nhận những câu cĩ định ngữ và bổ ngữ đƣợc cấu tạo từ cụm C - V là câu
phức vì cho r ng “đ chỉ là các thành phần phụ cho các từ trung tâm của các ngữ, dù
cấu trúc như thế nào thì tư cách chức năng ngữ mà chúng tham gia cũng khơng thay
đổi” [49, tr. 86]. Ơng chỉ chấp nhận những trƣờng hợp cụm C - V cấu tạo nên thành
phần nịng cốt của câu là câu phức, ví dụ nhƣ: Cụ Tú tĩc bạc hết c rồi! [49, tr. 87].
26
Quan điểm của chúng tơi thống nhất r ng, vì bình diện kết học là bình diện
nghiên cứu mặt hình thức của câu cho nên khi phân chia câu cũng phải tuân theo một
tiêu chí hình thức là số lƣợng kết cấu C - V nịng cốt (chứ khơng dựa v o nghĩa). Theo
đĩ, ết quả phân loại sẽ thống nhất là nếu trong câu chỉ cĩ duy nhất một kết cấu C- V
th đĩ l câu đơn b nh thƣờng. Trong câu cĩ hai kết cấu C - V n ngo i nhau, độc lập
với nhau th đĩ l câu gh p. Cịn nếu trong câu cĩ hai kết cấu C - V nhƣng trong đĩ chỉ
cĩ một kết cấu C - V làm nịng cốt cịn kết cấu C - V cịn lại tạo nên bất kỳ một thành
phần câu n o th đĩ l câu phức.
Thành phần ngữ pháp trong câu và các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu là hai vấn
đề trọng tâm trong bình diện kết học. Tuy nhiên, chúng tơi quan tâ trƣớc nhất đến
các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu vì nĩ là vấn đề liên quan trực tiếp tới luận án.
1.3.2. Bình diện nghĩa học (ngữ nghĩa)
Bình diện nghĩa học là bình diện nghiên cứu mặt nội dung của câu, nghiên cứu
các mối quan hệ giữa câu với sự vật, hiện tƣợng, trạng thái mà câu biểu thị. Trong
ngơn ngữ học hiện đại, đặc biệt là trong phong trào ngữ pháp chức năng, b nh diện ngữ
nghĩa của câu đặc biệt đƣợc quan tâm. Tác giả Cao Xuân Hạo, cho r ng: “Bình diện
ngh a của câu là bình diện bi u hiện, tức là cái phần nằm trong nội dung ngh a được
coi là ph n ánh một sự tình được rút ra từ thế giới được miêu t ...” [46, tr. 93]. Với lý
thuyết về bình diện nghĩa ra đời, ngơn ngữ học hiện đại đ đánh dấu một bƣớc tiến
quan trọng, vƣợt bậc so với ngơn ngữ học truyền thống cả về quy ơ v ch thƣớc.
Bởi giờ đây, trên phƣơng diện nghĩa học, ngơn ngữ khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi từ
riêng lẻ đ đến một đơn vị lớn hơn l câu. V ch nh v vậy, ngơn ngữ đ đến gần
hơn với đời sống con ngƣời, phản ánh đúng hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
Ngữ pháp chức năng đ d nh nhiều sự quan tâ đến hai thành phần nghĩa của
câu: ngh a miêu t và ngh a tình thái. Ví dụ:
(7) Vậy cơ khơng coi tơi như một người anh nữa sao? {20, tr. 45}
Trong ví dụ trên cĩ hai thành phần nghĩa nhƣ sau:
- Nghĩa iêu tả của câu đƣợc thể hiện qua cấu trúc vị từ - tham thể: vị từ trung
tâm: coi; các tham thể: cơ, tơi, một người anh.
- Nghĩa t nh thái của câu là tình thái h i đƣợc thể hiện qua từ nghi vấn sao.
1.3.2.1. Nghĩ miêu tả
Nghĩa iêu tả (cịn gọi là nghĩa sự việc, nghĩa biểu hiện, nghĩa ệnh đề, nghĩa
kinh nghiệm) là thành phần nghĩa tƣơng ứng với hiện tƣợng, sự tình mà phát ngơn đề
cập đến, phản ánh sự tri nhận và kinh nghiệm của chúng ta về thế giới. Theo Bùi Minh
27
Tốn, “ngh a bi u hiện của câu là thành phần ngh a bi u th vật, việc, hiện tượng (gọi
chung là sự tình) trong thực tế khách quan được ph n ánh vào câu qua lăng k nh chủ
quan của người nĩi” [91, tr. 173]. Câu l đơn vị ngơn ngữ nh nhất cĩ thể thực hiện
chức năng giao tiếp. Quá trình giao tiếp, về bản chất, l quá tr nh trao đổi thơng tin.
Thƣờng khi nĩi ra một câu, ngƣời nĩi muốn trao đổi, truyền đạt đến ngƣời nghe một sự
vật, sự việc, hiện tƣợng đang diễn ra trong thực tế khách quan bên ngồi ngơn ngữ đƣợc
gọi chung là sự tình hay sự thể - state of affairs. Tuy nhiên sự phản hiện thực vào câu
khơng phải là sự sao ch p đơn thuần mà là phản ánh thơng qua quá trình nhận thức của
con ngƣời. Ngƣời nĩi, khi dùng lời nĩi diễn đạt sự tình khơng bê nguyên xi vào câu cái
sự tình t n tại trong thực tế khách quan mà sắp xếp lại theo nhận thức của ngƣời nĩi và
tổ chức theo các quan hệ ngữ pháp tùy thuộc vào nhiệm vụ thơng báo trong những hồn
cảnh nhất định. M i câu thƣờng đề cập đến một sự tình. Sự tình trong hiện thực rất đa
dạng, cĩ thể thuộc về thế giới tự nhiên, xã hội hay con ngƣời, cĩ thể thuộc về lĩnh vực
vật chất hay tinh thần. M i sự tình bao g m cái lõi của sự tình, trong tiếng Việt đƣợc
thƣờng đƣợc biểu hiện b ng một vị từ trung tâm, và các yếu tố tham gia vào sự tình là
các tham thể hay tham tố của nĩ. Nhƣ vậy, việc tìm hiểu nghĩa iêu tả cả câu sẽ tập
trung làm rõ ba vấn đề sau: v từ (VT), tham th (TT) và các ki u sự tình.
a. Vị từ
Vị từ (predicate) “trong ngữ pháp chức năng (dịng Simon Dik), chỉ yếu tố là
“hạt nhân” (nucleus) xét c mặt cú pháp lẫn ngh a bi u hiện (ngh a chỉ sự việc) của
một câu đơn đầy đủ” [9, tr. 520-521]. Vị từ trong cấu trúc nghĩa iêu tả là cái lõi của
mệnh đề, đĩng vai trị trung tâ của vị ngữ. Cần phân biệt thuật ngữ v từ trong cấu
trúc ngữ nghĩa với vị từ (predicative) trong cấu trúc ngữ pháp. Trong ngữ pháp, đối với
các ngơn ngữ khơng biến đổi h nh thái nhƣ tiếng Việt, vị từ là tên gọi chỉ lớp từ chung
g động từ và tính từ căn cứ vào khả năng thơng dụng trong chức năng vị ngữ của
chúng trong một số trƣờng hợp khơng thể phân biệt đƣợc. Cịn trong cấu trúc nghĩa, vị
từ thuộc phạm trù chức năng - nghĩa. Trong các ngơn ngữ Ấn Âu, nĩ đƣợc thể hiện
b ng một động từ. Cịn trong tiếng Việt, nĩ cĩ thể là một động từ, tính từ, đơi hi l
đại từ hoặc danh từ hay từ chỉ quan hệ. Ví dụ:
(8) Bình minh lên. {19, tr. 6} (VT l động từ)
(9) Mực là con già hơn trong hai con chĩ của nhà. {8, tr. 11} (VT là từ chỉ
quan hệ)
(10) Phà đ ng nghẹt người, xe cộ và hàng hĩa. {19, tr. 142} (VT là tính từ)
Theo lí thuyết diễn trị của L. Tesnière, vị từ l cái đỉnh, l tâ điểm tổ chức của
28
câu. Giữa VT và các TT cĩ mối quan hệ tác động l n nhau. M i loại VT sẽ quy định
số lƣợng và loại TT đi è với nĩ. Dựa vào số lƣợng TT mà VT ấn định, cĩ thể chia
VT thành các loại sau:
- VT hơng địi h i TT nào (vơ tr - avalents). Trong tiếng Việt, loại câu đặc
biệt cĩ thể xem là minh chứng cho trƣờng hợp này. Ví dụ:
(11) Nắng. {39, tr. 70}
(12) Bão! {36, tr. 274}
- VT địi h i một tham thể (đơn tr - monovalents) đĩ l các VT trạng thái, tính
chất, đặc điểm, một số VT hoạt động Những VT này chỉ cần TT chủ thể mang trạng
thái, đặc điể V dụ:
(13) Lúc nào họ cũng hớt hải, vội vàng mà ch đâu vào đâu. {19, tr. 6} (VT chỉ
đặc điểm)
(14) Tơi quay lại. {12, tr. 148} (VT chỉ hoạt động)
- VT địi h i hai TT (song tr - bivalents) bao g các VT tác động, VT quan
hệ, VT cả nghĩ V dụ:
(15) Xe chú là xe văn cơng à? {12, tr. 148} (VT quan hệ)
(16) Thằng anh nhìn em. {19, tr. 12} (VT tác động)
- VT đ i h i ba TT (tam tr - trivalents) bao g các VT ang nghĩa trao
tặng, sai khiến, dời chuyển V dụ:
(17) Thằng anh đặt chiếc ơ tơ bé xíu và thằng siêu nhân xuống sàn nhà. {19, tr.
15} (VT dời chuyển)
(18) Ngày mai, em bảo ch Ba đọc cho em nghe nhé. {19, tr. 15} (VT sai khiến)
b. Tham thể
Tham thể (tham tố) (participants) “trong ngữ ngh a học, các chức năng gán cho
các danh từ hay các ngữ danh từ bên trong một câu, như vai “tác th ”, “khách th ”,
“tiếp th ” khi phân t ch câu về mặt ngh a bi u hiện” [9, tr. 516]. Hay nĩi cách khác, TT
là các thực thể xoay quanh VT. Để diễn tả một nội dung trọn vẹn, VT cần cĩ các TT xoay
quanh, m i TT sẽ đảm nhận một vai nghĩa n o đĩ. Đa số các TT đƣợc cấu tạo từ một
danh từ (cụm danh từ) hoặc đại từ nhân xƣng. Căn cứ vào chức năng nghĩa của các TT
trong mối quan hệ với VT, cĩ thể chia TT thành hai loại: diễn tố (DT) và chu tố (CT).
- Diễn tố (actants) là những thực thể xung quanh VT mà sự cĩ mặt của chúng là
do VT địi h i. Chúng đĩng những vai trị tất yếu đƣợc giả định sẵn trong nghĩa từ
vựng của VT. Theo Cao Xuân Hạo “diễn tố là tham tố của v từ tham gia vào nội dung
bi u hiện của khung v từ như một nhân vật được gi đ nh một cách tất yếu trong nội
29
dung ngh a của v từ, mà nếu thiếu đi thì cái sự tình hữu quan khơng th được thực
hiện, khơng cịn là nĩ nữa” [46, tr. 113]. Nhƣ vậy cĩ nghĩa l i loại VT sẽ đƣợc đặc
trƣng bởi một loại và một số lƣợng diễn tố nhất định. Ví dụ: So sánh hai câu sau:
(a) Tơi mở cửa.
(b) Cửa v n mở.
Cả hai câu đều cĩ VT m nhƣng chúng lại cĩ đặc trƣng hác nhau v biểu thị
những sự tình khác nhau. Trong (a), ta cĩ một sự t nh h nh động, VT m ang đặc
trƣng [+ Chủ ], [+ Động], cĩ hai diễn tố (tơi, cửa). Đĩ l h nh động của một chủ thể
cĩ ý thức (tơi) v ang t nh động. Cịn trong (b), là một sự tình trạng thái, VT m lúc
n y ang đặc trƣng [- Động], [- Chủ ý], cĩ một diễn tố (cửa).
Một số loại diễn tố thƣờng gặp là: hành th , đối th , tiếp th , nghiệm th , đ ch
th V dụ:
(19) Họ sẽ gửi cho Điền những bức thư xinh xinh ướp hoa. {8, tr. 110}
Hành thể Tiếp thể Đối thể
(20) Y quăng chai rượu vỡ xuống ruộng. {8, tr. 138}
Hành thể Đối thể Đích
- Chu tố (circonstant) là những thực thể xuất hiện trong sự tình, song sự cĩ mặt
của chúng hơng do VT địi h i mà do tình huống, hồn cảnh quy định. Cho nên,
chúng khơng cĩ tác dụng xác định đặc trƣng cho các loại VT, cho cấu trúc VT - TT,
cho loại sự t nh đƣợc phản ánh. Chúng thƣờng biểu thị các nghĩa về thời gian, cách
thức, phƣơng tiện, mục đ ch, nguyên nhân V dụ:
(21) Ch th đ nh sượt. (Nước mắt giàn giụa trên khuơn mặt méo xệch) {19, tr. 17}
Cấu trúc nghĩa iêu tả của câu trên đƣợc phân t ch nhƣ sau: VT hoạt động: th ,
và một diễn tố: ch - hành thể. Sự cĩ mặt của TT n y l do nghĩa của VT th địi h i,
nếu thiếu nĩ, cấu trúc nghĩa của câu trên sẽ khơng hồn chỉnh, khĩ t n tại. Cịn sự cĩ
mặt của chu tố biểu thị cách thức đánh sượt chỉ bổ sung chi tiết cho cấu trúc nghĩa v
nếu thiếu nĩ thì cấu trúc nghĩa nịng cốt ch th v n t n tại đƣợc. Mặc dù, xét về chức
năng thơng tin th ch nh vai nghĩa n y lại t ra thiết yếu hơn bản thân các diến tố cĩ
mặt trong sự tình vì nĩ thể hiện đƣợc tâm trạng bu n đến tuyệt vọng của chủ thể ch
trong phát ngơn trên.
Diễn tố sẽ đi theo những VT nhất định và xuất hiện trong những sự tình nhất
định. Cịn chu tố tự do hơn, cĩ thể xuất hiện trong nhiều loại sự tình vì chúng khơng
đặc trƣng cho loại VT hay loại sự tình. Tuy vậy, chúng cũng cần phù hợp nghĩa của
VT chứ khơng thể ghép một cách tùy tiện. Ví dụ:
30
+ N đẹp lộng lẫy. (+)
+ Nĩ ngoan lộng lẫy. (-)
+ Nĩ làm thoăn thoắt. (+)
+ Nĩ ngủ thoăn thoắt. (-)
Sự phân chia diễn tố và chu tố chỉ cĩ t nh tƣơng đối. Một diễn tố trong một sự
tình này cĩ thể lại là một chu tố ở sự tình khác. Ví dụ:
(22) Hơm nay, cậu cĩ chuyện gì bực cơ quan ph i khơng? {19, tr. 44} (chu tố)
(23) Hơm nay là thứ tư. (diễn tố)
Các chu tố thƣờng gặp trong sự tình là: thời gian, khơng gian, cách thức,
phương tiện, mục đ ch Ví dụ:
(24) Tuần sau, cháu vào Sài Gịn cơng tác, nhập rồi xuất hạt điều. {19, tr. 45}
(thời gian)
(25) Hơm kia tự nhiên cậu mày đ ng đ ng đèo n về. {19, tr. 50} (cách thức)
Vấn đề về vai nghĩa của các TT trong cấu thúc nghĩa iêu tả cũng đƣợc chúng
tơi quan tâm xem xét vì nĩ cĩ liên quan trực tiếp đến những vấn đề đƣợc giải quyết
trong luận án. Về vai nghĩa, xung quanh vấn đề n y cũng t n tại nhiều quan điểm khác
nhau. Vấn đề tên gọi v danh sách các vai nghĩa cũng chƣa đƣợc thống nhất. Về tên
gọi, vai nghĩa đ đƣợc nhiều tác giả trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Na đề cập tới với
nhiều tên gọi khác nhau nhƣ quan hệ ngh a (thematic relations), vai tham th
(participant roles), cách sâu (deep cases), cách ngữ ngh a (semantic case/roles), vai
ngữ ngh a (theta roles). Trên thế giới, Fill ore (1968) đ đề nghị một danh sách
những cách sâu/cách ngữ nghĩa (deep cases). Danh sách các vai nghĩa đ đƣợc nhiều
nhà ngơn ngữ bổ sung (Chafe, Di , Dixon, Pason), tuy nhiên cho đến nay v n là
danh sách để ng . Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thiện Giáp [39] đ tổng kết những
quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới để đƣa ra ột danh sách các vai nghĩa
với các thuật ngữ giản dị và gần gũi. Tuy nhiên, “giữa các nhà cú pháp học và ngữ
ngh a học khơng cĩ sự nhất trí về một danh sách ngh a được cho là “đúng”” [55, tr.
50] cho nên sự thảo luận về vấn đề này chỉ là giới thiệu những vai nghĩa thƣờng gặp
nhất. Theo quan điể đĩ, trong luận án n y, chúng tơi cũng xin đƣợc trình một danh
sách các vai nghĩa. Danh các vai nghĩa này đƣợc lựa chọn từ kết quả của các nhà
nghiên cứu bao g các vai nghĩa thơng dụng v đặc biệt cĩ liên quan chặt chẽ đến
nội dung của luận án:
31
Bảng 1: C v i nghĩ trong ấu trúc vị t - tham thể
STT TÊN GỌI NỘI DUNG VÍ DỤ
1 Hành thể (ngƣời hành
động - actor)
Chủ thể của một h nh động mà
nĩ vừa l ngƣời tác động vừa là
ngƣời bị tác động.
Nĩ chạy.
2 Tác thể (ngƣời tác
động - agent)
Chủ thể của một h nh động gây
ra một tác động đến một đối
tƣợng n o đĩ.
Nĩ đánh tơi.
3 Đ i thể (ngƣời/vật bị
tác động - patient)
Đối tƣợng chịu sự tác động d n
đến thay đổi vị trí hoặc trạng
thái.
Tơi trộn bột với đường.
4 Nghiệm thể (ngƣời thể
nghiệm - experiencer)
Chỉ vai trải qua hoặc gánh chịu
một trạng thái nội tại.
Nĩ buồn.
5 Lự t động (force) Chỉ sức mạnh tự nhiên tác động
lên một vật gây nên một quá trình.
Giĩ quật đổ cây.
6 Ti p thể (ngƣời nhận -
recipient)
Chỉ đ ch của sự chuyển giao.
Tơi cho nĩ cái bút.
7 Đắc lợi thể
(Beneficiary)
Vai chịu tác động cĩ lợi trong
h nh động do động từ biểu thị.
Cơ ấy dạy nĩ chơi đàn.
8 Thụ thể/bị hại thể
(kẻ chịu đựng -
meleficiary)
Vai chịu tác động bất lợi. trong
h nh động do động từ biểu thị.
Tơi đạp nĩ một cái.
9 Tạo thể
(vật tạo tác -
Complement)
Vật đƣợc sinh ra do kết quả của
h nh động do động từ biểu thị.
Tơi viết sách.
10 Nguồn (source) Nơi hởi phát của sự dịch
chuyển.
Ơng ấy từ Hà Nội đến.
11 Đị điểm (Place) Nơi sự t nh đƣợc diễn ra. Sơng cho tơm và cho cá.
12 Đí h (goal) Điểm tột cùng của sự di
chuyển.
Tơi đi Hà Nội.
13 Cơng cụ (intrument) Vai mà tác thể sử dụng để thực
hiện h nh động.
Họ nĩi chuyệnbằng
tiếng Anh.
14 Thời gian (time) Chỉ thời điểm, thời lƣợng,
khoảng cách thời gian của trạng
thái hay h nh động do động từ
biểu thị.
Ngày mai, mẹ về.
15 Phương thức (manner) Chỉ phƣơng thức/cách thức thực
hiện h nh động.
Mắt đeo k nh đen, ơng ta
bước đi oai vệ.
32
c. Các kiểu sự tình
Sự t nh đƣợc phản ánh vào câu sẽ trở thành nội dung câu, là thành phần nghĩa
miêu tả của câu. Sự t nh v nghĩa iêu tả hơng đ ng nhất nhƣng chúng cĩ ối quan
hệ mật thiết. Để xác định nghĩa iêu tả của phát ngơn, cần xác định nĩ thuộc loại sự
t nh n o v ngƣợc lại, để xác định loại sự tình của phát ngơn cần xe x t nghĩa iêu
tả của phát ngơn đĩ.
Hiện thực khách quan khi đƣợc phản ánh vào câu trở th nh nghĩa iêu tả của
câu thơng qua cách tri nhận của con ngƣời. Mà hiện thực khách quan thì muơn màu
muơn vẻ, do vậy, việc xây dựng hệ tiêu ch đề phân loại sự t nh (cũng l việc phân loại
câu trên bình diện ngữ nghĩa) v áp dụng chúng vào việc phân loại sự t nh chƣa cĩ ột
sự thống nhất tuyệt đối. Quan tâ đến bình diện nghĩa, các nh ngơn ngữ học hiện đại,
trong các cơng trình nghiên cứu về câu nĩi riêng, về ngơn ngữ học nĩi chung đ đƣa ra
những hệ thống sự tình và câu biểu hiện sự t nh đƣợc phân loại trên bình diện nghĩa
căn cứ vào những tiêu chí khác nhau. Tiêu biểu cĩ các quan điểm của S.C. Dik,
M.A.K. Halliday, Cao Xuân Hạo, Ho ng Văn Vân
Sự phân loại của S.C. Dik (1981)
Theo Dik, “các sự tình cĩ th phân ra nhiều loại hình căn cứ trên một thơng số,
trong đ c hai loại thơng số cơ b n: t nh năng động (dynamism) và tính chủ động
(control)” [D n theo 46, tr. 91]. Dựa theo tiêu chí [+ Động] cĩ thể phân biệt sự tình
động và sự t nh hơng động (tĩnh). Dựa trên tiêu chí [+ Chủ ý] lại phân biệt sự tình
chủ ý và sự tình khơng chủ ý. Kết hợp hai tiêu chí trên sẽ cĩ bốn loại sự tình, đƣợc
diễn đạt b ng biểu đ sau:
SỰ TÌNH
+ Động
BIẾN CỐ
- Động
TÌNH THẾ
+ Chủ động Hành động Tư thế
- Chủ động Quá trình Trạng thái
[D n theo 46, tr. 92]
Diễn giải biểu đ trên, chúng ta cĩ bốn loại sự tình sau:
- Một sự t nh động và cĩ sự chủ động thì gọi là một sự tình h nh động (action).
Ví dụ:
(26) Chàng xua tay. {19, tr. 129}
- Một sự t nh động và khơng cĩ sự chủ động thì gọi là một sự tình quá trình
(process). Ví dụ:
33
(27) Tơi trở thành một người khác. {19, tr. 470}
- Một sự t nh tĩnh và cĩ sự chủ động gọi là một sự tình tƣ thế (position). Ví dụ:
(28) Mẹ nằm bẹp, bố thì già sọp. {19, tr. 98}
- Một sự t nh tĩnh v hơng chủ động gọi là một trạng thái (state). Ví dụ:
(29) My đẹp. {19, tr. 93}
Qu n điểm của M.A.K.Halliday (1985)
M.A.K. Halliday khơng gọi b ng thuật ngữ sự tình mà dùng thuật ngữ quá trình
(process) trên nguyên tắc m i quá trình g m ba thành phần: chính quá trình; các tham
th trong quá trình, các chu c nh liên quan đến quá trình. “Những thành phần này
cung cấp khung tham chiếu đ gi i thích kinh nghiệm của chúng ta về những gì đang diễn
ra” [45, tr. 208]. Từ đĩ, M.A.K. Halliday đề nghị ba kiểu quá trình khái quát nhất nhƣ sau:
- Các quá trình vật chất (material processes), phản ánh thế giới vật chất. Ví dụ:
(30) Con dọn nồi bánh trơi Tàu đi. {19, tr. 60}
- Các quá trình tinh thần (mental processes), phản ánh thế giới ý thức. Ví dụ:
(31) Em yêu anh ấy và anh ấy cũng yêu em. {19, tr. 106)
- Các quá trình quan hệ (relational processes), phản ánh các mối quan hệ trừu
tƣợng. Ví dụ:
(32) Đây là tiền hàng tiền chợ. {19, tr. 118}
Bên cạnh đĩ l ba quá trình chuyển tiếp:
- Quá trình hành vi (behavioural processes), chuyển tiếp giữa quá trình vật chất
và quá trình tinh thần. Ví dụ:
(33) Ch lại thở dài. {19, tr. 124}
- Quá trình phát ngơn (verbal processes), chuyển tiếp giữa quá trình tinh thần và
quan hệ. Ví dụ:
(34) Mọi người hỏi con gái làm việc gì. {19, tr. 125}
- Quá trình hiện hữu (existential processes), chuyển tiếp giữa quá trình vật chất
và quan hệ. Ví dụ:
(35) Cĩ tiếng cười nĩi phịng bác s trực. {19, tr. 58}
Trong Việt ngữ học, vận dụng những tƣ tƣởng và thành tựu nghiên cứu của S.C.
Dik và M.A.K. Halliday, các nhà nghiên cứu đ phân loại sự tình trong câu tiếng Việt
theo cách riêng.
Cao Xuân Hạo (1991) đ dựa vào cách phân chia của S.C.Di để phân loại sự
tình theo khung ngữ vị từ, g m vị từ trung tâm và các tham tố của nĩ, đ ng thời tác giả
34
cũng đề nghị đƣa thê sự tình tồn tại vào hàng sự t nh cơ bản. Theo đĩ, các sự tình
đƣợc ơng phân loại nhƣ sau:
SỰ TÌNH [46, tr.115]
Biến cố T n tại Tình hình
(+động) (-động)
H nh động Quá trình Trạng thái Quan hệ
(+chủ ý) (-chủ ý) (+nội tại) (-nội tại)
Theo sơ đ trên, sự t nh đƣợc Cao Xuân Hạo chia thành ba loại cơ bản:
- Sự tình biến cố: Ví dụ:
(36) Gia đình Lâm đ n tơi chân tình. {55, tr. 121} (Sự tình biến cố chỉ h nh động)
- Sự tình t n tại: Ví dụ:
(37) Chỉ cĩ tiếng chĩ sủa ra tứ phía. {19, tr. 66}
- Sự tình tình hình: Ví dụ:
(38) Bố ch t thật rồi. {19, tr. 59} (Sự tình tình hình chỉ trạng thái)
Tác giả Diệp Quang Ban (2001) cho r ng “cấu trúc ngh a bi u hiện của câu
gồm cĩ phần chỉ sự th (tác gi gọi sự th thay cho thuật ngữ sự tình)(nêu đặc trưng
hay quan hệ) và các vai ngh a nằm trong phạm vi bao quát của sự th ấy” [7, tr. 24].
Áp dụng cả cách phân loại của M.A.K. Halliday và S.C. Dik, ơng chia sự thể thành các
kiểu loại sau:
- Các kiểu sự thể khái quát:
+ Các sự thể vật chất (material), phản ánh thế giới vật lí. Ví dụ:
(39) Tơi mi t tay như điên trên ngực bố. {19, tr. 59}
+ Các sự thể tinh thần (mental), phản ánh thế giới ý thức. Ví dụ:
(40) Tơi thấy lịng trống rỗng. {19, tr. 60}
+ Các sự thể quan hệ (relational), phản ánh các mối quan hệ trừu tƣợng. Ví dụ:
(41) Đ là quê hương. {19, tr. 63}
- Các sự thể chuyển tiếp:
+ Các sự thể hành vi (behavioural), chuyển tiếp giữa các sự thể vật chất và các
sự thể tinh thần. Ví dụ:
(42) Tơi run rẩy chạy vào. {19,tr. 59}
+ Các sự thể ngơn từ (verbal - tức sử dụng ngơn từ bao g nĩi năng v cảm
nghĩ), chuyển tiếp giữa các sự thể tinh thần và các sự thể quan hệ. Ví dụ:
35
(43) Cháu hay nghĩ đến chú, rất hay nghĩ. {19, tr. 73}
+ Các sự thể t n tại (existential - g m sự t n tại, sự xuất hiện, sự tiêu biến)
chuyển tiếp giữa các sự thể vật chất với các sự thể quan hệ. Ví dụ:
(44) Bỗng cĩ tiếng “rầm”. {19, tr. 137}
Về cơ bản, Ho ng Văn Vân (2002) tiếp thu sự phân loại của Halliday đ ng thời
điều chỉnh cho phù hợp hơn với tiếng Việt. Ơng cũng dùng thuật ngữ quá trình thay
cho thuật ngữ sự tình. Hệ thống các kiểu quá trình trong tiếng Việt đƣợc ơng trình bày
qua sơ đ sau:
Vật chất
Hành động
Hành vi
Tinh thần
Ki u quá trình Phĩng chiếu
Phát ngơn
Quan hệ
Tồn tại
Hiện hữu
[97, tr.200]
Theo đĩ, quá trình trong tiếng Việt đƣợc chia thành ba loại chính: quá trình
hành động (doing process), quá trình phĩng chiếu (projecting process), và quá trình
tồn tại (being process). Quá tr nh h nh động là tên gọi chung của hai tiểu quá trình:
quá trình vật chất và quá trình hành vi; quá trình phĩng chiếu là tên gọi chung của hai
tiểu quá trình: tinh thần và phát ngơn; và quá trình tồn tại là tên gọi chung của hai tiểu
quá trình: quan hệ và hiện hữu.
1.3.2.2. Nghĩ tình th i
Nghĩa t nh thái l ột bộ phận nghĩa quan trọng của câu bên cạnh nghĩa miêu
tả. Khi con ngƣời phản ánh hiện thực khách quan vào ngơn ngữ th cũng đ ng thời
biểu hiện thái độ của mình về hiện thực hách quan đĩ. Đây l th nh phần nghĩa
thƣờng trực trong câu hay nhƣ Cao Xuân Hạo kh ng định “nội dung của bất kỳ phát
ngơn nào cũng chứa đựng ngh a tình thái” [46, tr. 98]. Bally ví nghĩa t nh thái nhƣ
“linh hồn” của câu. Tuy nhiên, nghĩa tình thái lại rộng, phức tạp, tinh tế, nhiều khi trừu
tƣợng, khĩ nắm bắt hơn nhiều so với nghĩa biểu hiện. Cĩ lẽ vì vậy cho đến nay,
khái niệm tình thái v n là một trong những khái niệm rất phức tạp v đƣợc hiểu rất
khác nhau.
36
Theo tác giả Bùi Minh Tốn, “một cách khái quát cĩ th nĩi rằng, ngh a tình
thái cĩ tác dụng làm cho sự tình mà câu bi u hiện hướng đến mục đ ch, đến những
hành động ng... tƣợng ngơn ngữ phải luơn gắn ngơn ngữ trong cấu trúc v ngơn ngữ trong
lời nĩi. Bởi chỉ trong hoạt động h nh chức, với sự tác động của các yếu tố ngữ cảnh, các
hiện tƣợng ngơn ngữ ới bộc lộ hết những hả năng tiề t ng. V chỉ cĩ nhƣ vậy
chúng ta ới tiếp cận đƣợc với ngơn ngữ “thật” - ngơn ngữ của hiện thực cuộc sống.
4.5. TIỂU KẾT
4.5.1. Xe x t hả năng hiện diện của các th nh tố trong phát ngơn, chúng tơi
nhận thấy các th nh tố trong cấu trúc ngữ nghĩa của các vị từ ba diễn tố đƣợc hiện diện
há linh hoạt v phong phú. Các thành tố đĩ cĩ thể hiện diện đầy đủ trong phát ngơn
nhƣng cũng cĩ những trƣờng hợp do sự chi phối của ngữ cảnh các yếu tố đĩ cĩ thể
huyết thiếu. Sự vắng huyết của ột yếu tố n o đĩ trong phát ngơn ngo i yếu tố ngữ
cảnh cịn phụ thuộc v o tiểu loại vị từ trung tâ . Bởi i tiểu loại vị từ thuộc vị từ ba
diễn tố, ngo i những điể chung cơ bản cịn cĩ những đặc trƣng riêng của nĩ nội
dung nghĩa của vị từ quy định. Dƣới sự chi phối của các yếu tố ngữ dụng, th nh tố
n o trong cấu trúc cũng cĩ thể cĩ những trƣờng hợp hiện diện hay vắng ặt trong phát
ngơn, ể cả vị từ trung tâ - cái l i của sự t nh. Điều đĩ cho thấy, ngơn ngữ trong cấu
trúc v ngơn ngữ trong hiện thực giao tiếp thống nhất nhƣng hơng đ ng nhất. Ngơn
ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp, nhƣng ch nh giao tiếp lại l cho ngơn ngữ
phong phú v sống động hơn.
146
4.5.2. Xe x t sự sắp xếp của các th nh tố trong phát ngơn ch nh l xe x t
chức vụ cú pháp các th nh tố cĩ thể đả nhận tƣơng ứng với vị tr của nĩ. M i
th nh tố trong cấu trúc ngữ nghĩa của vị từ ba diễn tố, hi hiện diện trong phát ngơn sẽ
cĩ vị tr chuyên biệt của nĩ, từ vị tr đĩ sẽ cho thấy vai trị cú pháp nĩ đả nhiệ .
Tuy nhiên, do sự chi phối của các yếu tố thuộc b nh diện ngữ dụng cho nên vị tr của
các yếu tố trên cĩ thể thay đổi. Sự thay đổi vị tr tùy thuộc v o nghĩa của vị từ trung
tâm v ngữ cảnh. Khi vị tr thay đổi, chức vụ cú pháp yếu tố đĩ đả nhận cũng
thay đổi theo. Sự thay đổi vị tr của các th nh tố trong phát ngơn hơng chỉ đơn thuần
l sự sắp xếp về ặt h nh thức. M theo quan điể của Ngữ pháp học Tri nhận, sự sắp
xếp các th nh tố cho thấy cách nh n nhận, cách l giải v cách phản ánh hác nhau đối
với cùng ột sự t nh trong hiện thực. M i trật tự sắp xếp thể hiện điể nh n của ngƣời
nĩi trong cách quan sát hác nhau về sự t nh từ đĩ biểu thị nội dung thơng tin khác
nhau. V qua sự xe x t sự sắp xếp của các th nh tố trong phát ngơn, chúng ta nhận
thấy trong giao tiếp, với sự chi phối của ngữ cảnh, cấu trúc ngữ nghĩa của vị từ ba diễn
tố đƣợc hiện thực hĩa cụ thể v rất sinh động. Bởi chỉ cĩ nhƣ vậy ới đáp ứng đƣợc
uơn h nh vạn trạng của thực tế giao tiếp.
4.5.3. Việc xem xét cĩ hay hơng cĩ các quan hệ từ đi è các yếu tố trong
phát ngơn cho thấy diễn tố thứ ba l yếu tố thƣờng cĩ các quan hệ từ đi è . Quan hệ
từ đi è diễn tố thứ ba cĩ tác dụng nối diễn tố thứ ba với yếu tố đi trƣớc nĩ, đ ng
thời đánh dấu vai nghĩa diễn tố thứ ba đả nhận. Việc cĩ hay khơng cĩ quan hệ từ
đi è v nếu cĩ th l loại quan hệ từ n o lại phụ thuộc v o nội dung của vị từ trung
tâ v ngữ cảnh. M i tiểu loại từ hác nhau với nghĩa hác nhau sẽ cĩ các quan hệ
từ hác nhau đi è diễn tố thứ ba.
Khơng xuất hiện thƣờng xuyên v phổ biến nhƣ diễn tố thứ ba, diễn tố thứ hai
trong cấu trúc ngữ nghĩa của ột số vị từ nĩi năng cũng cần cĩ quan hệ từ đi è . Tuy
nhiên, hơng phải tất cả phát ngơn cĩ các vị từ đĩ đều phải sử dụng quan hệ từ đi è
với diễn tố thứ hai. M việc cần hay hơng cần quan hệ từ do ngữ cảnh chi phối. V sử
dụng quan hệ từ n o th do vị từ trung tâ quyết định.
4.5.4. Vị từ ba diễn tố l những vị từ đƣợc nghiên cứu trong quá tr nh h nh
chức. Chúng luơn n trong ối quan hệ hăng h t với những yếu tố xung quanh. Do
đĩ, các vị từ n y phụ thuộc sâu sắc v o ngữ cảnh nĩ xuất hiện. Dƣới tác động của
ngữ cảnh, đặc trƣng [+ Động], [+ Chủ ] v số lƣợng diễn tố của các vị từ n y bị biến
đổi l chúng chuyển hĩa th nh những loại hay tiểu loại hác nhau. Suy cho cùng, sự
biến đổi ở bất cứ đặc trƣng n o cũng d n đến sự biến đổi về ngữ nghĩa. V ch nh điều
n y đ l cho VTBDT và phát ngơn cĩ VTBDT trong tiếng Việt phong phú, phức
tạp v ẩn chứa nhiều điều thú vị.
147
KẾT LUẬN
Mơ h nh nghiên cứu câu trên ba b nh diện ết học, nghĩa học v dụng học đ
đƣợc đề cập đến trong nhiều cơng tr nh ngữ pháp ở Việt Na . L thuyết n y đ đƣợc
vận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến câu, từ đĩ cĩ cái nh n to n diện về
câu. Trong luận án n y, chúng tơi cũng vận dụng l thuyết trên v o giải quyết ột đối
tƣợng cụ thể, đĩ l phát ngơn cĩ VTBDT trong tiếng Việt. Trên cơ sở vận dụng l
thuyết v o các ngữ liệu trong tiếng Việt, chúng tơi rút ra những ết luận chủ yếu sau:
1. Vị từ ba diễn tố là những vị từ cĩ bản chất từ vựng - ngữ pháp quy định một
bộ g ba vai nghĩa cĩ t nh chất bắt buộc tạo thành diễn trị hay khung diễn tố của nĩ.
Dựa v o đặc trƣng [+ Động] (động/tĩnh) và [+ Chủ ] (chủ / hơng chủ ) của Di
(1981), vị từ ba diễn tố đƣợc xác định là ột vị từ [+ Động], [+ Chủ ý], [+ Tác
động] và [+ Ba diễn tố].
Căn cứ v o ý nghĩa của vị từ, vị từ ba diễn tố đƣợc chia th nh tá tiểu nhĩm,
bao g : v từ phát nhận (825/2149 phát ngơn, chiế 38,3%), sai khiến (621/2149
phát ngơn, chiế 28,9%) , dời chuy n (301/2149 phát ngơn, chiế 14%), n i năng
(163/2149 phát ngơn, chiế 7,6%), bình xét (152/2149 phát ngơn, chiế 7,1%), biến
hĩa (34/2149 phát ngơn, chiế 1,6%), nối kết (28/2149 phát ngơn, chiế 1,3%) và so
sánh (25/2149 phát ngơn, chiế 1,2%). Sự phân chia n y chỉ ang t nh chất tƣơng đối
bởi trong ột vị từ luơn cĩ nhiều lớp nghĩa v sự hoạt động của vị từ trong phát ngơn
cũng rất đa dạng v phức tạp. Ngữ liệu hảo sát của chúng tơi cho thấy cĩ nhiều
trƣờng hợp vị từ n giao nhau giữa hai tiểu loại v nĩ ang cả hai lớp nghĩa.
Cũng cần phải nĩi thê r ng những vị từ đƣợc xe x t trong luận án l những
vị từ tiêu biểu, xuất hiện trong ngữ liệu hảo sát của chúng tơi, chứ hơng phải l tất
cả các VTBDT trong tiếng Việt.
2. Phát ngơn cĩ VTBDT l phát ngơn biểu thị các sự t nh vị từ trung tâ diễn
đạt nội dung của sự t nh đĩ địi h i ba tha thể bắt buộc. Nĩi cách khác, phát ngơn cĩ
VTBDT là phát ngơn cĩ VTBDT làm trung tâm, xoay quanh vị từ đĩ l ba diễn tố đả
nhận các vai nghĩa nhất định, ngo i ra cĩ thể cĩ ột hoặc ột số chu tố. M i tiểu loại vị
từ, với nghĩa hác nhau sẽ quy định hung diễn tố hác nhau. Khi đƣợc hiện thực hĩa
trong phát ngơn, ở trật tự thơng thƣờng, ba diễn tố thƣờng đĩng vai trị chủ ngữ v hai
bổ ngữ của câu, các chu tố (nếu cĩ) th đả nhận chức năng cú pháp của câu nhƣ: trạng
ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, hoặc vị ngữ phụ. Riêng vị từ ba diễn tố sẽ biểu thị nội dung của sự
t nh v đƣợc hiện thực hĩa trong câu trong vai trị vị từ trung tâ của vị ngữ. Trong câu
148
ghép, VTBDT cĩ thể xuất hiện ở ột vế hoặc trong các vế của câu gh p. Ở dạng cơ bản
v đầy đủ nhất, cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngơn cĩ VTBDT bao g bốn th nh tố và
theo trật tự sắp xếp thơng thƣờng: diễn tố thứ nhất - vị từ ba diễn tố - diễn tố thứ hai -
diễn tố thứ ba. Nhƣng trong thực tế sử dụng, do sự chi phối của những yếu tố ngữ dụng
nên hơng phải bao giờ phát ngơn cũng cĩ cấu trúc nhƣ trên. Cấu trúc cơ bản n y sẽ l
cơ sở để xe x t các biến thể của nĩ hi các th nh tố trong cấu trúc thay đổi vị tr trong
phát ngơn.
3. Các diễn tố trong phát ngơn cĩ VTBDT vừa cĩ những đặc trƣng riêng biệt cả
ở phƣơng diện ngữ pháp v ngữ nghĩa lại vừa cĩ ối tƣơng quan hăng h t với nhau
tạo th nh bộ hung diễn tố xoay quanh vị từ trung tâ . Với diễn tố thứ nhất, đặc trƣng
về ặt ngữ pháp l ở vị tr của nĩ so với vị từ trung tâ v các diễn tố cịn lại. Trong
phát ngơn, diễn tố thứ nhất luơn đứng trƣớc vị từ trung tâ , diễn tố thứ hai v diễn tố
thứ ba. Ch nh vị tr n y đ quy định chức vụ cú pháp chủ ngữ, đơi hi cả chủ ngữ v
hởi ngữ của nĩ. Về ặt ngữ nghĩa, diễn tố thứ nhất cĩ thể đả nhận nhiều vai nghĩa:
tác th , nguồn, đ ch, chủ th , tiếp th , đắc lợi th , thụ th hoặc cơng cụ. Với diễn tố
thứ hai v diễn tố thứ ba, đặc trƣng về ặt ngữ pháp tƣơng đối giống nhau. Về vị tr ,
chúng thƣờng đứng sau vị từ trung tâ , đơi hi cĩ thể đƣợc đảo lên trƣớc diễn tố thứ
nhất v vị từ trung tâ . Tƣơng ứng với các vị tr đĩ l chức vụ cú pháp bổ ngữ v hởi
ngữ. Cịn về ặt ngữ nghĩa, diễn tố thứ hai cĩ thể đả nhận các vai nghĩa: đối th , tạo
th , thụ th , đắc lợi th , cơng cụ hoặc đ a đi m. Diễn tố thứ ba cĩ thể đả nhận các vai
nghĩa: đối th , đ ch, tiếp th , đắc lợi th , thụ th , đ a đi m, tạo th , nghiệm th hay
nguồn. Việc xác định vai nghĩa của các diễn tố, về cơ bản hơng âu thu n với quan
điể của S.C. Di . Từ quan điể của S.C. Di , chúng tơi xác định đƣợc các vai nghĩa
đ ch thực, ổn định của các diễn tố. Đ ng thời, chúng tơi cịn xác định các vai nghĩa
lâ thời dựa trên sự phân t ch các yếu tố các lớp nghĩa của vị từ, ối tƣơng quan giữa
các yếu tố trong cấu trúc nghĩa biểu hiện v yếu tố ngữ cảnh.
4. Ngo i ba diễn tố, trong phát ngơn cĩ VTBDT cịn cĩ thê chu tố. Sự cĩ ặt
của chu tố hơng do cấu trúc nghĩa của vị từ quy định nhƣng chu tố lại bổ sung ột
nghĩa nhất định, cung cấp cho ngƣời nghe thơng tin về ột phƣơng diện n o đĩ. Đơi
hi, những thơng tin chu tố cung cấp lại l tiêu điể của phát ngơn. Về ặt ngữ
pháp, chu tố trong phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố cĩ thể đứng trƣớc nịng cốt câu, chen
v o giữa nịng cốt câu hay đứng cuối câu. Tƣơng ứng với các vị tr đĩ l các chức vụ cú
pháp trạng ngữ, bổ ngữ chu tố cĩ thể đả nhiệ . Về ặt ngữ nghĩa, chu tố cĩ thể
đả nhận các vai nghĩa thời gian, đ a đi m, cách thức, mục đ ch và cơng cụ. Dù khơng
149
phải yếu tố cơ sở do vị từ trung tâ địi h i, song chu tố cũng thể hiện vai trị hữu ch
của nh trong việc thể hiện sự t nh ột cách cụ thể, sinh động v chân thực hơn.
5. Ở b nh diện ngữ dụng, hả năng hiện diện của các yếu tố cấu trúc trong phát
ngơn đƣợc quan tâ xe x t. Kết quả cho thấy các yếu tố trong cấu trúc nghĩa đều cĩ
hả năng hiện diện đầy đủ trong phát ngơn. Hiện tƣợng n y diễn ra ở tất cả các tiểu
loại của VTBDT. Điều n y l ho n to n phù hợp bởi trong điều iện b nh thƣờng, các
yếu tố trong cấu trúc cần phải đƣợc hiện diện trong phát ngơn ới cĩ thể truyền đạt
đƣợc đầy đủ nội dung cần giao tiếp. Nhƣng ở những ngữ cảnh nhất định, ột số yếu tố
cĩ thể vắng huyết. Sự vắng huyết n y đƣợc xe x t cụ thể ở từng yếu tố, trong từng
tiểu loại vị từ. Đối với diễn tố thứ nhất, sự vắng huyết xảy ra trong các tiểu loại vị từ
phát nhận, sai khiến, dời chuy n và n i năng. Ở diễn tố thứ hai, hiện tƣợng vắng
huyết xảy ra ở các tiểu loại vị từ phát nhận, sai khiến, dời chuy n và bình xét. Cịn
diễn tố thứ ba, sự vắng huyết xảy ra ở vị từ phát nhận và n i năng. Nhìn chung, sự
vắng huyết của các diễn tố trong phát ngơn nh ục đ ch tránh lặp từ (v nĩ đ
đƣợc nhắc đến liến tiếp ở các câu đi trƣớc), tạo sự liên kết giữa các câu và hướng sự
tập trung của người đọc đến cái mới - trọng tâ thơng báo của phát ngơn. Riêng đối
với vị từ trung tâ , hiện tƣợng vắng huyết hơng phổ biến bởi nĩ l trung tâ ngữ
nghĩa. Hiện tƣợng n y chỉ xảy ra ở vị từ phát nhận. Đĩ l hi trong phát ngơn chỉ xuất
hiện ột trong ba diễn tố với vai trị tiêu điể thơng tin v với dụng nhấn ạnh.
6. Sự tƣơng ứng giữa các th nh tố trong cấu trúc vị từ - tha thể với các th nh
tố trong cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T v cấu trúc thơng tin cũng đƣợc làm rõ. Các yếu
tố trong cấu trúc ngữ nghĩa, hi đƣợc hiện thực hĩa trong phát ngơn sẽ cĩ vai trị tƣơng
ứng trong các cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T v cấu trúc tin. Vai trị của các yếu tố
trong các loại cấu trúc trên l do vị tr của chúng quy định. Hay nĩi cách hác, chúng ở
vị tr n o trong phát ngơn sẽ cĩ ột chức vụ tƣơng ứng. Đối với chu tố, hi chu tố ở vị
tr trƣớc nịng cốt câu th nĩ sẽ đả nhận chức cụ cú pháp trạng ngữ, n trong phần
Đề v l phần tin cũ. Khi chu tố đứng sau vị từ trung tâ th nĩ thƣờng đả nhận chức
vụ bổ ngữ, n trong phần đề v l phần tin ới. Đối với diễn tố thứ nhất, vị tr
thƣờng xuyên v há ổn định của nĩ l ở trƣớc vị từ trung tâ cho nên chức vụ cú
pháp nĩ đả nhận trƣớc hết l th nh phần chủ ngữ. Ngo i ra cũng cĩ những trƣờng
hợp diễn tố thứ nhất vừa đả nhiệ vai chủ ngữ lại vừa đả nhiệ vai hởi ngữ. Tuy
nhiên, dù đả nhận chức vụ cú pháp chủ ngữ hay hởi ngữ th diễn tố thứ nhất thƣờng
n trong phần Đề v thể hiện tin cũ. Cịn diễn tố thứ hai v thứ ba, về cơ bản, chúng
cĩ vị tr v vai trị há giống nhau. Về vị tr , thơng thƣờng chúng đứng sau diễn tố thứ
150
nhất v vị từ trung tâ . Tƣơng ứng với vị tr n y, chúng sẽ đả nhiệ chức vụ bổ ngữ
trong câu, n trong phần Thuyết v thuộc tin mới. Ngo i ra, chúng cĩ thể đƣợc đảo
lên trƣớc diễn tố thứ nhất v vị từ trung tâ . Khi đĩ, chúng sẽ đả nhận chức vụ hởi
ngữ, n trong Đề v thuộc tin cũ. Đặc biệt, sự sắp xếp vị tr của các diễn tố trong
phát ngơn hơng chỉ đơn thuần cĩ nghĩa về ặt h nh thức. M nĩ thể hiện sự tri
nhận, cách l giải hác nhau về cùng ột sự t nh trong hiện thực hách quan.
7. Sự biến đổi của VTBDT trong phát ngơn cũng đƣợc xe x t ở b nh diện ngữ
dụng. Dƣới sự tác động của ngữ cảnh, VTBDT cĩ thể biến đổi các đặc trƣng cơ bản.
Trong hoạt động h nh chức, ột VTBDT cĩ thể biến đổi đặc trƣng [+ Động], [+ Chủ
ý] thành [- Động], [- Chủ ] hoặc biến đổi từ ột VTBDT th nh ột vị từ hai diễn tố
v ngƣợc lại, ột vị từ hai diễn tố lại cĩ thể hoạt động nhƣ ột VTBDT. Mọi sự biến
đổi trên đều d n đến sự biển đổi về ngữ nghĩa của vị từ.
Với việc nghiên cứu phát ngơn cĩ VTBDT theo hƣớng t ch hợp trên ba b nh
diện ết học, nghĩa học v dụng họcvừa độc lập vừa tƣơng tác với nhau, luận án đ
gĩp thê ột tiếng nĩi h ng định hƣớng nghiên cứu theo quan điể của ngữ pháp
chức năng l ột hƣớng nghiên cứu ới, t ch cực v hứa hẹn những ết quả hả quan.
Kết quả nghiên cứu của luận án bƣớc đầu cung cấp cho ngƣời đọc ột bức tranh vừa
hái quát, vừa cụ thể về phát ngơn cĩ VTBDT trên các phƣơng diện h nh thức, nội
dung, v cách sử dụng. Hi vọng đây sẽ l tiền đề để nghiên cứu chuyên sâu về từng
tiểu loại trong nhĩ vị từ ba diễn tố trong tiếng Việt.
Tuy nhiên, cũng cịn những vấn đề về phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố trong
huơn hổ của luận án, chúng tơi chƣa thể giải quyết đƣợc nhƣ: th nh phần nghĩa t nh
thái trong phát ngơn, so sánh phát ngơn cĩ vị từ ba diễn tố với các phát ngơn cĩ vị từ
ột diễn tố v hai diễn tố, Đĩ l những vấn đề chúng tơi hi vọng sẽ đƣợc giải
quyết trong tƣơng lai.
151
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đ Thị Hiên (2016), Khái quát về v từ ba diễn tố trong tiếng Việt, Tạp chí
Ngơn ngữ & đời sống, số 3, tr.18 - 24.
2. Đ Thị Hiên (2016), Các thủ pháp xác đ nh diễn tố của v từ ba diễn tố trong
tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 12, tr.58 - 63.
3. Đ Thị Hiên (2017), Phát ngơn c v từ phát nhận trong tiếng Việt, Tạp ch Từ
điển học v Bách hoa thƣ, số 1, tr.44 - 49
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt dưới gĩc nhìn của ngữ pháp
chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
4. Diệp Quang Ban (1998), Văn b n và liên kết trong tiếng Việt, Nxb, Giáo dục, Hà Nội.
5. Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - Văn b n - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu, Nxb Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
7. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Diệp Quang Ban (2010), Từ đi n thuật ngữ ngơn ngữ học (sơ th o), NXB Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
10. Diệp Quang Ban (2010), Văn b n và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
11. Chử Thị Bích (2006), “Tìm hi u ngữ ngh a nh m v từ đồng ngh a cho tặng
trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ (11)
12. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Brown Gillian - George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch),
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn b n tiếng Việt, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đo n ngữ), Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Nguyễn H ng Cổn (2001), “Bàn thêm về cấu trúc thơng báo của câu tiếng
Việt”, Ngơn ngữ, (5), tr. 43 - 53.
17. Chafe.W. L (1999), Ý ngh a và cấu trúc của ngơn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Đ Hữu Châu (1979), Cách xử lý các hiện tượng trung gian trong ngơn ngữ,
Ngơn ngƣ, (1), tr. 20 - 31.
153
19. Đ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện
nay, Ngơn ngữ, (1), tr. 1 - 12.
20. Đ Hữu Châu (1998), Cơ s ngữ ngh a học - từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Đ Hữu Châu (2001), Đại cương ngơn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Đ Hữu Châu (chủ biên) - Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học
(tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Đ Hữu Châu (2003), Cơ s Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
24. Đ Hữu Châu - Đ Việt Hùng (2008), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học
Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Trƣơng Văn Ch nh - Nguyễn Hiến Lê (1963), Kh o luận về ngữ pháp Việt
Nam, Nxb Đại học Huế.
26. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Dân (1987), Logic - Ngữ ngh a - Cú pháp, Nxb Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Dân (1997), Lơgic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
29. Dik. S.C (2005), Ngữ pháp chức năng (Bản dịch của nhĩm tác giả: Nguyễn Vân
Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Ho ng Trung, Đ o Mục Đ ch, Nguyễn Thanh
Phong), Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố H Chí Minh.
30. Lâ Quang Đơng (2008), Cấu trúc ngh a bi u hiện của câu với nhĩm v từ
trao/tặng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Lê Đơng (1993), “Một vài khía cạnh cụ th ngữ dụng học cĩ th gĩp phần
nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề - thuyết”, Ngơn ngữ, (1), tr. 54 - 56.
32. Lê Đơng - Nguyễn Văn Hiệp (1996), “Cấu trúc đề - thuyết của một ki u câu
tiếng Việt”, Ngơn ngữ (3), tr. 22 - 27.
33. Lê Đơng (1996), Ngữ ngh a - ngữ dụng câu hỏi chính danh (Trên ngữ liệu tiếng
Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội v Nhân văn.
34. Đinh Văn Đức (1993), “Một vài c m nhận về ngữ pháp chức năng và cách nhìn
về ngữ pháp tiếng Việt”, Ngơn ngữ (3), tr.40 - 43.
35. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
36. Đinh Văn Đức (2012), Ngơn ngữ học đại cương - Những nội dung quan yếu,
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
154
37. Nguyễn Thiện Giáp, Đo n Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận
ngơn ngữ học, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
38. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
39. Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Nguyễn Thiện Giáp (2007), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội
41. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
42. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
43. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
44. Trƣơng Thị Thu Hà (2013), Đặc đi m ngữ ngh a – ngữ pháp của v từ quá trình
tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
45. Halliday. M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Ho ng Văn Vân
dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
46. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ th o ngữ pháp chức năng (quy n I), Nxb
Khoa học Xã hội.
47. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ ngh a,
Nxb Giáo dục, Hà nội.
48. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ ngh a,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2003), Câu trong tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
50. Lê Thị Minh H ng (2013), Câu điều kiện tiếng Việt và “cái cho sẵn”, Ngơn
ngữ, (7), tr. 49 - 61.
51. Nguyễn Văn Hiệp (1997), “Kh i ngữ và vấn đề nghiên cứu thành phần câu
tiếng Việt”, Khoa học, (1), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 41 - 44.
52. Nguyễn Văn Hiệp (2002), “Vài nét về l ch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt”,
Ngơn ngữ (10).
53. Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ g c độ ngữ ngh a,
Ngơn ngữ (2), tr.26 - 35.
54. Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ g c độ ngữ ngh a”,
Ngơn ngữ, (16), tr. 15 - 20.
155
55. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ s ngữ ngh a phân t ch cú pháp, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
56. Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
57. Đ o Thanh Lan (2002), Phân t ch câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
58. Đ o Thanh Lan (2009), “Một số đặc đi m ngữ ngh a - ngữ dụng của nh m v từ
bi u th hoạt động n i năng trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ (7), tr. 1 - 6.
59. Lƣu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại,
(thành tố cấu tạo câu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. Lƣu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
61. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết tr của động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Nguyễn Thị Lƣơng (2005), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
63. Lyons John (2006), Ngữ ngh a học dẫn luận (Ngƣời dịch: Nguyễn Văn Hiệp),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
64. Nunan. D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục.
65. Bùi Thị Nga (2014), Đặc đi m ngữ ngh a và kết tr của v từ nối kết trong tiếng
Việt, Luận văn thạc sĩ hoa học Ngữ văn, H Nội.
66. Panfilov V. S (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Thủy Minh dịch),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
67. Hồng Phê (Chủ biên) (2014), Từ đi n tiếng Việt, Nxb Đ Nẵng, Đ Nẵng.
68. Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, Hà Nội.
69. Trần Ki Phƣợng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề về thời, th ,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
70. Trần Ki Phƣợng (2010), “Bàn thêm về cấu trúc đề - thuyết trong câu tiếng
Việt”, Ngơn ngữ v Đời sống (3).
71. Trần Ki Phƣợng (2012), Các phương pháp pháp phân t ch câu (trên ngữ liệu
tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
72. Nguyễn Thị Quy (1995), V từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nĩ, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
73. Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (V từ hành động),
Nxb Khoa học Xã hội.
74. Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
156
75. Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội.
76. Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ v tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội.
77. Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
78. Lý Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ hoc và Ngơn ngữ học Đại cương,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
79. Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến
thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phƣơng Đơng, Tp H Chí Minh.
80. Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn b n tiếng Việt, NXB Giáo dục
Việt Nam.
81. Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt và nội dung dạy học câu trường phổ
thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
82. Đ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Làm văn, Nxb, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
83. Lê Thị Thơ (2012), Sự tình phát ngơn trong tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ
văn, H Nội.
84. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu
tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
85. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2008), Tiếng Việt thực
hành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
86. Trần Văn Thƣ (2009), V từ ngữ tr ba trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ
văn, H Nội.
87. Phạ Văn T nh (2002), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng
Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
88. Bùi Minh Tốn (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
89. Bùi Minh Tốn - Lê A - Đ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
90. Bùi Minh Tốn - Đinh Trọng Lạc (2000), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
91. Bùi Minh Tốn (chủ biên) - Nguyễn Thị Lƣơng (2007), Giáo trình ngữ pháp
tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
92. Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
93. Bùi Minh Tốn (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
94. Nguyễn Đức T n (1998), “Về các từ đồng ngh a “cho”, “biếu”, “tặng”, Ngơn ngữ (2).
157
95. Triết học Mác - Lê nin, tập 1 (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
96. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
97. Ho ng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mơ t theo
quan đi m chức năng hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGỒI
98. Dik S. C. (1981), Functionnal Grammar, Dordrecht: Foris c.p. Third, revised edition.
99. Emeneau M. B. (1951), Studies in Vietnamese (annamese) grammar, Barkeley
and Los Angeles.
100. Halliday M.A.K. (1985), An introduction to Functional Grammar, London: Arnold.
101. Tesnière L. (1969), Eléments de Syntax structural, Paris - Klincksieck.
102. Thomson L. C. (1965), A Vietnamese Grammar, Seattle and London,
University of Washington Press.
158
NGUỒN NGỮ LIỆU
1. An ninh thế giới cuối tháng (2009), số 10.
2. Phạm Hải Anh (2007), Người vớt phù du - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ .
3. Tạ Duy Anh (2007), Người khác - Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nh văn.
4. Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Nxb Trẻ.
5. Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ.
6. Lê Anh Biên (2001), Dịng sơng xanh - Tiểu thuyết, Nxb Hội nh văn.
7. Ho ng Văn Bổn (1998), Thu hồng hoang - Tiểu thuyết, Nxb Đ ng Nai.
8. Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.
9. Đinh Mạnh Cƣờng (2003), Vàng trong lửa - Tiểu thuyết, Nxb Lao động.
10. Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Nxb Hội nh văn.
11. Võ Thị Hảo (2005), Người sĩt lại giữa rừng cười - Tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ.
12. Lê Tấn Hiển (3003), Những câu chuyện thời hậu chiến - Tập truyện, Nxb Hà Nội.
13. Trần Hiệp (1997), Thời chưa xa - Tiểu thuyết, Nxb Cơng an nhân dân.
14. Tơ Hồi (2000), Dế mèn phiêu lưu k , Nxb Văn học.
15. Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb Đ Nẵng.
16. Tơ Hồi (2014), Những chuyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Ki Đ ng.
17. Nguyễn Cơng Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.
18. Nguyên H ng (2008), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học.
19. Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học.
20. Khái Hƣng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.
21. Chu Thanh Hƣơng (2010), Hoa bay, Nxb Cơng an nhân dân.
22. Trần Thị Hƣơng (1992), Bất hạnh khơng của riêng ai - Tự truyện, Nxb Lao
động, Hà Nội.
23. Ngọc Thị Kẹo (1994), Người đàn bà khơng chồng, Nxb Văn học Dân tộc.
24. Nguyễn Khải (2011), Tuy n tập truyện ngắn, Nxb Văn hĩa - thơng tin.
25. Ma Văn Kháng (2000), Đám cưới khơng cĩ giấy giá thú, Nxb Văn học.
26. Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si - Truyện ngắn, Nxb Hội nh văn.
27. Trịnh Đ nh Khơi (2001), M a trăng - Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên.
28. Kiến thức gia đình (2015), số 10.
29. Chu Lai (2003), Vịng trịn bội bạc, Nxb Văn học.
30. Nguyễn Phƣơng Liên (2005), Đối thoại chiều, Nxb Hội nh văn.
31. Đo n Lƣ (1999), Lá bùa - Tập truyện ngắn, Nxb Văn hĩa dân tộc.
32. Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau - 12 truyện ngắn mới nhất, Nxb Văn nghệ.
159
33. Đo n Hữu Nam (200), Tình rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
34. Trần Thu Nam (2007), Tình yêu khơng quên ai, Nxb Phụ nữ.
35. Tơn Ái Nhân (Biên soạn) (1976), Trinh sát nội thành, Nxb Cơng an nhân dân.
36. Nhiều tác giả (1993), 20 truyện ngắn hay, NXB Hà nội.
37. Nhiều tác giả (1995), Điều ấy đã x y ra - Tập truyện ngắn - Tạp chí tác phẩm mới.
38. Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn chọn lọc về đề tài tình yêu - Đi tìm một nửa
của mình, Nxb Hà Nội.
39. Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn hay Việt Nam thời kỳ đổi mới, tập 5, NXB
Hội nh văn.
40. Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay về tình yêu, Nxb Văn hĩa thơng tin.
41. Nhiều tác giả (2007), Cạm bẫy tuổi mới lớn, Nxb Thơng tấn.
42. Nhiều tác giả (2007), Hồng nhan đa truân, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
43. Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay, Nxb Văn học.
44. Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay về tình yêu, Nxb Thanh Hĩa.
45. Nhiều tác giả (2010), Blog Việt tuy n chọn - Anh sẽ lại cưa em nhé!, Nxb Thời đại.
46. Bảo Ninh (2005), Lan man trong lúc kẹt xe - Những truyện ngắn hay và mới
nhất, Nxb Hội nh văn.
47. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.
48. Trọng Phiên (2006), Người đàn bà xa xứ, Nxb Lao động.
49. Việt Quang (2005), Tia nắng mùa xuân - Tiểu thuyết, Nxb Thanh niên.
50. Vũ Qúy (2004), Hẻm 98 ngách N, Nxb Văn hĩa dân tộc.
51. Vũ Hải Sơn (2002), Hoa trạng nguyên - Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên.
52. Tam Tam (2005) (tuyển chọn), Tiếu lâm Việt Nam, Nxb Thanh Hĩa.
53. H Anh Thái (2002), M nh vỡ của đàn ơng, Nxb Hội Nh văn.
54. Vũ Th nh (2003), Bầu trời tình yêu - Tiểu thuyết, Nxb Lao động.
55. Nguyễn Huy Thiệp (2004), Truyện ngắn, Nxb Hội nh văn.
56. Ngơ Tất Tố (1999), Tắt đèn, Nxb Văn học.
57. Đ Tốn (1989), Hoa vơng vang, Nxb Đ ng Tháp.
58. Đặng Thùy Trâm (2010), Nhật k Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nh văn.
59. Trần Thu Trang, Ph i lấy người như anh, Nxb Lao động.
60. Quang Trinh (2012) (tuyển chọn), Truyện ngắn đặc sắc, Nxb H ng Đức.
61. Đo n Minh Tuấn (1994), Bùa yêu - Tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ.
62. Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Những kho ng cách cịn lại, Nxb Văn học.
63. Lã Thanh Tùng (2006), Cây kén người tri kỷ - 12 truyện ngắn, Nxb Thanh niên.
64. Văn Vinh (2000), Dạ quỳnh - Tập truyện ngắn, Nxb Lao động.
65. Đ o Vũ (2001), Gặp lại một thu - Truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân.