Luận án Phong trào đồng khởi ở nông thôn đồng bằng các tỉnh Quảng nam, Quảng ngãi, Bình định, Phú yên trong những năm 1964 - 1965

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THANH NHẤT PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NH NG N 64 -1965 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Huế, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THANH NHẤT PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NH NG N 64 -1965 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1

pdf164 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Phong trào đồng khởi ở nông thôn đồng bằng các tỉnh Quảng nam, Quảng ngãi, Bình định, Phú yên trong những năm 1964 - 1965, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. PGS.TS. TRẦN NGỌC LONG 2. PGS.TS. TRƢƠNG CÔNG HUỲNH KỲ Huế, 2020 LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nh ng kết quả, nhận xét và kết luận nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong một công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Thanh Nhất iv LỜI CẢ ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS. TS Trần Ngọc Long và PGS. TS Trƣơng Công Huỳnh Kỳ đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại hoc Sƣ phạm, Đại học Huế và quý thầy cô ở Ban Đào tạo, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến lãnh đạo Ban và toàn thể cán bộ, công chức Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định đã luôn giúp đỡ, tạo điều iện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn quý thƣ viện Tổng hợp tỉnh Bình Định, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, TP. HCM, Trung tâm Lƣu tr Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V, các vị lão thành cách mạng đã hỗ trợ và cung cấp nhiều tƣ liệu quý báu trong quá trình thực hiện luận án. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ và động viên để tôi có thể hoàn thành tốt chặng đƣờng học tập của mình. Nghiên cứu sinh Phan Thanh Nhất v ỤC LỤC Trang LỜI CA ĐOAN ................................................................................................... III LỜI CẢ ƠN ......................................................................................................... IV MỤC LỤC ................................................................................................................ V DANH ỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................................................ IX MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 2.1. MỤC ĐÍCH ..................................................................................................... 3 2.2. NHIỆM VỤ ..................................................................................................... 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ...................................................... 4 3.1. ĐỐI TƢỢNG .................................................................................................. 4 3.2. PHẠM VI ........................................................................................................ 4 4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 4 4.1. NGUỒN TÀI LIỆU ........................................................................................ 4 4.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 5 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ............................................................................... 5 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 6 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 7 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..... 7 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào đồng hởi trong háng chiến chống Mỹ ở miền Nam............................................................................... 7 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào đồng hởi trong háng chiến chống Mỹ ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.................. 13 1.2. NHẬN T VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NH NG VẤN ĐỀ Đ T RA CHO LUẬN ÁN TIẾP TỤC GIẢI QU ẾT .......................................... 19 1.2.1. Nhận x t về ết quả nghiên cứu............................................................... 19 vi 1.2.2. Nh ng vấn đề đặt ra cho luận án cần tập trung giải quyết ...................... 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG ........................................................................................ 21 CHƢƠNG 2 PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NỬA SAU N 64 ............................................................................. 22 2.1. NH NG ẾU TỐ TÁC Đ NG T I ĐỒNG KH I QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN .......................................................... 22 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, ch nh trị, inh tế, v n h a, xã hội ........... 22 2.1.2. Truyền thống yêu nƣớc và đấu tranh cách mạng ................................... 26 2.1.3. Chính sách của Mỹ - chính quyền Sài Gòn đối với các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú trong Chiến tranh đặc biệt” .............................................. 29 2.1.4. Khái quát tình hình nam - ngãi - bình - phú đến gi a n m 1964 .......... 34 2.1.5. Chủ trƣơng làm chủ v ng nông thôn đồng b ng của Đảng ................... 43 2.2. DIỄN BIẾN ĐỒNG KH I CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PH ÊN N A SAU N M 1964 ................................... 56 2.2.1. Đồng khởi ở Quảng Nam ....................................................................... 56 2.2.2. Đồng khởi ở Quảng Ngãi ....................................................................... 66 2.2.3. Đồng khởi ở Bình Định ......................................................................... 69 2.2.4. Đồng khởi ở Phú Yên ............................................................................ 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 80 CHƢƠNG 3 PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NỬA ĐẦU N 65 ............................................................................ 82 3.1. TÌNH HÌNH M I CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PH ÊN TRONG N A ĐẦU N M 1965........................................... 82 3.1.1. Âm mƣu, thủ đoạn mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ..................... 82 3.1.2. Chủ trƣơng đối ph với tình hình mới của Đảng................................... 84 vii 3.2. DIỄN BIẾN ĐỒNG KH I N NG TH N ĐỒNG B NG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PH ÊN TRONG N A ĐẦU N M 1965 .................................................................................................. 86 3.2.1. Đồng khởi ở Quảng Nam ....................................................................... 86 3.2.2. Đồng khởi ở Quảng Ngãi ....................................................................... 96 3.2.3. Đồng khởi ở Bình Định ....................................................................... 100 3.2.4. Đồng khởi ở Phú Yên .......................................................................... 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 108 CHƢƠNG 4 NHẬN T VÀ BÀI HỌC INH NGHIỆ ............................. 110 4.1. Đ C ĐIỂM ................................................................................................. 110 4.1.1.Về quy mô ............................................................................................. 110 4.1.2. Về lực lƣợng ........................................................................................ 111 4.1.3. Về hình thức đấu tranh......................................................................... 113 4.1.4. Về vai trò của c n cứ địa ..................................................................... 115 4.1.5. Vai trò của phụ n trong Đồng khởi .................................................... 117 4.2. KẾT QUẢ VÀ NGH A ........................................................................... 120 4.2.1. Kết quả ................................................................................................. 120 4.2.2. ngh a ................................................................................................. 123 4.3. HẠN CHẾ ................................................................................................... 125 4.3.1. Đồng hởi diễn ra chƣa đều ở các địa phƣơng .................................... 125 4.3.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo c lúc chƣa tập trung đúng mức ............... 126 4.3.3. Nhận thức của cán bộ xã thôn và quần chúng về đấu tranh ch nh trị chƣa đầy đủ, sâu sắc ...................................................................................... 127 4.4. M T SỐ KINH NGHIỆM .......................................................................... 128 4.4.1. Chọn địa bàn để mở đầu phong trào cách mạng c ý ngh a hết sức quan trọng ................................................................................................................ 129 4.4.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng, trong đ coi trọng lực lƣợng quần chúng tự vũ trang là biện pháp hiệu quả để giành thắng lợi 129 viii 4.4.3. Phát huy thế mạnh của từng v ng và ết hợp chặt ch gi a ba v ng chiến lƣợc, bổ sung hỗ trợ cho nhau, tạo thành thế mạnh để chủ động tiến công giành thắng lợi....................................................................................... 131 4.4.4. Dựa chắc vào nhân dân, iên trì t ch cực xây dựng cơ sở ch nh trị ở địa bàn nông thôn đồng b ng là tiền đề quan trọng để giành thắng lợi ......... 133 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 135 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 143 ix DANH ỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Việt Nam Cộng hòa VNCH Nhà xuất bản Nxb Lực lƣợng vũ trang LLVT Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên Nam - Ngãi - Bình - Phú 1 Ở ĐẦU . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ch nh sách thống trị nhân dân miền Nam b ng ch nh quyền độc tài phát x t của Ngô Đình Diệm thông qua biện pháp chiến lƣợc tố Cộng, diệt Cộng” bị thất bại, đế quốc Mỹ buộc phải bị động chuyển sang thực hiện chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” để đối ph với phong trào cách mạng miền Nam đang phát triển mạnh m từ hởi ngh a từng phần thành chiến tranh cách mạng, và để cứu vãn chính quyền Sài Gòn hỏi nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Trƣớc tình thế mới, Đảng Lao động Việt Nam chủ trƣơng phát động một cuộc chiến tranh cách mạng để chống lại chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), từng bƣớc làm thất bại Kế hoạch Staley - Taylor,... giáng thêm đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ. Kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng sụp đổ, để cứu vãn tình thế, Mỹ đã triển khai kế hoạch Johnson - McNamara, t ng cƣờng viện trợ quân sự, nh m ổn định chính quyền Sài Gòn, bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 n m (1964 - 1965). Với kế hoạch này, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam bƣớc vào giai đoạn gay go, quyết liệt. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam nói chung và nhân dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên nói riêng, một lần n a đã v ng lên tiến hành Đồng khởi, giải phóng một v ng rộng lớn nông thôn đồng b ng. Phong trào Đồng hởi tại các địa phƣơng này b ng lên mạnh m từ gi a n m 1964 đến gi a n m 1965, đã giành đƣợc thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn và đồng b ng, tạo ra thế và lực mới cho cách mạng ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú để bƣớc vào giai đoạn mới chống chiến lƣợc Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968). Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m 1964 -1965, ngoài việc thể hiện nh ng sắc thái của Đồng hởi ở các địa phƣơng miền Nam n i chung, còn có nhiều n t đặc 2 th . Một số khía cạnh của vấn đề này lâu nay đã đƣợc thể hiện trong một số bài báo khoa học đ ng trên các tạp chí, hoặc trong một số công trình chuyên khảo về phong trào Đồng khởi ở miền Nam nói chung, trong các công trình lịch sử địa phƣơng, Mặc d vậy, nhiều vấn đề nghiên cứu liên quan đến phong trào Đồng hởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên từ gi a n m 1964 đến gi a n m 1965 chƣa đƣợc làm sáng tỏ nhƣ: điều kiện bùng nổ phong trào, phƣơng thức tiến hành đồng hởi, sắc thái thể hiện, tác động của phong trào... Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện và c hệ thống phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nh ng n m 1964 - 1965 là việc làm c ý ngh a hoa học và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn. Về mặt khoa học, nghiên cứu vấn đề này, trƣớc hết s góp phần làm sáng tỏ sự n ng động sáng tạo của các cấp bộ Đảng trong việc vận dụng đƣờng lối háng chiến đúng đắn của Đảng; đồng thời tái hiện đầy đủ về bức tranh Đồng khởi” ở nông thôn đồng b ng Khu V trong nh ng n m 1964 -1965 của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Qua đ , đánh giá một cách hách quan, hoa học vai trò và tác động của phong trào Đồng hởi đối với cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc trên địa bàn. Đồng thời, đánh giá nh ng hạn chế, đúc rút inh nghiệm c thể phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Việc nghiên cứu phong trào Đồng khởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nh ng n m 1964 - 1965 còn góp phần phục vụ cho công tác biên soạn lịch sử địa phƣơng, giúp ngƣời đọc có cái nhìn toàn diện về công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của nhân dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng Khu V trong nh ng n m 1964-1965, góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, nâng cao ý thức đoàn ết dân tộc cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Từ trong quá khứ có thể rút ra 3 một số bài học bổ ích cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quê hƣơng hiện nay. Với nh ng lý do trên, tôi chọn đề tài: “Phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng bằng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng năm 1964 - 1965” để làm luận án Tiến s sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. 2. ỤC ĐÍCH VÀ NHIỆ VỤ NGHIÊN CỨU 2. . ục đích Tái hiện một cách có hệ thống phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m 1964 - 1965. Qua đ làm nổi rõ một số n t đặc th ; đồng thời khẳng định vị trí, tầm vóc của phong trào này đối với tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc trên địa bàn nói riêng, miền Nam nói chung. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đ ch nêu trên, luận án thực hiện nh ng nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu để xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài luận án. - Làm rõ bối cảnh lịch sử dẫn đến sự b ng nổ phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nh ng n m 1964 -1965. - Tái hiện các bƣớc phát triển của phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nh ng n m 1964 -1965. - Làm rõ nghệ thuật chỉ đạo và tổ chức thực hiện Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên. - Phân t ch làm rõ tác động của phong trào Đồng hởi đối với cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc ở các tỉnh Khu V n i riêng và miền Nam n i chung. - Khái quát đặc điểm đặt trong mối quan hệ so sánh gi a các tỉnh, đánh giá tầm v c của phong trào; đồng thời đúc ết inh nghiệm để c thể vận dụng trong công tác vận động quần chúng giai đoạn hiện nay. 4 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠ VI NGHIÊN CỨU. 3. . Đối tƣợng Phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên nh ng n m 1964 - 1965. 3.2. Phạm vi - Về không gian: Nghiên cứu phong trào diễn ra ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên. Tuy nhiên, để c cái nhìn đối sánh”, hông gian nghiên cứu của luận án có thể đƣợc mở rộng ra một số địa phƣơng Khu V, các tỉnh Nam Bộ. - Về thời gian: Từ gi a n m 1964 đến nửa đầu n m 1965. - ề n i ung: Khái quát các nhân tố tác động đến phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Tái hiện diễn tiến, đánh giá ết quả, ý ngh a, tác động. + Khái quát một số đặc điểm, vai trò nổi bật. Đúc ết một số inh nghiệm. 4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. . Nguồn tài liệu Để thực hiện luận án này, chúng tôi tiếp cận từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau c liên quan đến đề tài nhƣ: Tài liệu lƣu tr (báo cáo, chỉ thị, nghị quyết,... lƣu tại các Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II; Trung tâm Lƣu tr Quốc gia III, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia IV, Trung tâm Lƣu tr Quân Khu V; Phòng Lƣu tr tài liệu của Tỉnh ủy các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên; Tài liệu lƣu tr tại thƣ viện các tỉnh và Thƣ viện Quốc gia Việt Nam: bao gồm v n iện Đảng và các tài liệu có liên quan của Trung ƣơng Đảng, Khu ủy V và Đảng bộ các địa phƣơng c liên quan; v n bản của chính quyền Sài Gòn. Sách, các công trình chuyên khảo liên quan đến đề tài của các học giả, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đã đƣợc công bố; các luận án, luận v n liên 5 quan đến đề tài. Các bài viết của nhân chứng, các bài báo khoa học, đƣợc đ ng tải trên các tạp chí chuyên ngành. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài là vận dụng nh ng quan điểm của chủ ngh a Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Ch Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hởi ngh a vũ trang và chiến tranh cách mạng. Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài là phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic và sự ết hợp hai phƣơng pháp này. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phƣơng pháp hác c liên quan, nhƣ thống kê, so sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu; tiến hành điền dã, gặp gỡ, hai thác tƣ liệu qua thực địa và nhân chứng. 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án hoàn thành s có nh ng đ ng g p sau: - Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu, phản ánh một cách có hệ thống về phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m 1964 - 1965. - Luận án đã đƣa ra một số nhận x t, đánh giá về tác động và tầm vóc của phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nh ng n m 1964 - 1965 đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ n i riêng đặt trong sự đối sánh với Đồng hởi ở miền Nam nói chung. Qua đ cho thấy sự vận dụng sáng tạo đƣờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng bộ các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú trong háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. - Đúc ết đƣợc một số inh nghiệm qua nghiên cứu vấn đề này có thể kế thừa và vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Kết quả nghiên cứu của luận án s bổ sung nguồn tƣ liệu, góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phƣơng ở các bậc học. Thông qua đ , g p phần giáo dục cho thế hệ trẻ, các dân tộc sinh sống trên 6 địa bàn về niềm tự hào đối với quê hƣơng, đất nƣớc và ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, quê hƣơng. 6. ẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án đƣợc cấu trúc thành 4 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2: Phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nửa sau n m 1964. Chương 3: Phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nửa đầu n m 1965. Chương 4: Nhận x t và bài học kinh nghiệm. 7 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo T đi n B h ho u n s i t N m, Đồng hởi là sự nổi dậy c ng lúc của nhân dân ở nhiều địa phƣơng miền Nam Việt Nam trong háng chiến chống Mỹ nh m phá ách ìm p của ch nh quyền Sài Gòn, giành quyền làm chủ ở cơ sở với nh ng mức độ hách nhau (làm rệu rã bộ máy cai trị của đối phƣơng, giải ph ng hoàn toàn một hoặc nhiều xã và thành lập Mặt trận Dân tộc Giải ph ng làm chức n ng ch nh quyền cách mạng . Phong trào Đồng hởi là một hình thái hởi ngh a. Đồng hởi xuất hiện ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ sau hi c Nghị quyết Trung ƣơng Đảng 15 (1959), đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng của cách mạng miền Nam từ thế gi gìn lực lƣợng sang thế tiến công, tạo cơ sở v ng chắc đánh thắng chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên (1964 -1965 là sự tiếp nối phong trào Đồng hởi nh ng n m 1959 - 196 ở các tỉnh Nam Bộ cũng nhƣ ở một số tỉnh Khu V. 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. . . Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào Đồng h i trong háng chiến chống ỹ miền N m 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước Đã c nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc về cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của nhân dân Việt Nam, trong đ đều c đề cập đến phong trào Đồng hởi ở miền Nam n i chung, phong trào Đồng hởi ở các tỉnh Khu V n i riêng. Công trình chuyên hảo đầu tiên phản ánh há đầy đủ về phong trào Đồng hởi ở miền Nam trong háng chiến chống Mỹ là của Cao V n Lƣợng, Phạm V n Toàn, Quỳnh Cƣ (1981 , Tìm hi u phong trào Đồng hởi ở miền N m i t Nam, Nxb Khoa học xã hội. Công trình tái hiện quá trình phát triển của phong trào Đồng hởi ở miền Nam, trong đ tập trung đi sâu vào một vài điển hình 8 nhƣ: Cuộc hởi ngh a Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, Đồng hởi ở Bến Tre, Đồng hởi ở Tây Ninh,... Công trình cũng đã đƣa ra một số đánh giá ý ngh a, tác dụng và bài học của phong trào Đồng hởi ở miền Nam nh ng n m 1959 -196 n i chung. Tuy nhiên, công trình chƣa đề cập nhiều về phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng ở Khu V (1964 - 1965). Đề cập đến vấn đề lãnh đạo phong trào Đồng hởi, c tác phẩm của Viện Lịch sử Đảng (1985 , Nh ng s i n Lị h sử Đảng về h ng hiến hống Mỹ, ứu nướ (1954 - 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. Công trình này c đề cập đến một số sự iện chủ yếu liên quan đến Đảng lãnh đạo Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng trong nh ng n m 1964 - 1965, đặc biệt là một số sự iện phản ánh Đồng hởi ở An Lão (Bình Định , Ba Gia (Quảng Ngãi ,... Liên quan đến phong trào Đồng hởi có các công trình tổng ết chiến tranh thời ỳ chống Mỹ cứu nƣớc. Tiêu biểu là công trình của Ban Chỉ đạo Tổng ết chiến tranh trực thuộc Bộ Ch nh trị (1996 , Tổng ết u h ng hiến hống Mỹ ứu nướ thắng lợi và bài họ , Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. Đây là công trình tổng ết về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, trong đ tập trung vào một số nội dung cơ bản và cốt yếu nhƣ: đƣờng lối chiến lƣợc, sách lƣợc và phƣơng pháp cách mạng; nh ng bài học inh nghiệm đƣợc đúc ết trong quá trình tiến hành chiến tranh cách mạng Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các công trình n i trên cũng đã đề cập tới phong trào Đồng hởi ở miền Nam n i chung, Khu V n i riêng với các vấn đề: hẳng định sự tất yếu của Đồng hởi; đánh giá hái quát tầm v c, ý ngh a vai trò của Đồng hởi với việc tạo ra bƣớc phát triển mới cho cách mạng miền Nam. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Lị h sử h ng hiến hống Mỹ ứu nướ 1954 - 1975 (9 tập , Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội, trong đ c Tập 3 là công trình phản ánh há chi tiết diễn biến, ết quả và ý ngh a của phong trào Đồng hởi ở miền Nam n i chung, Đồng hởi ở nông thôn, đồng b ng các tỉnh Khu V giai đoạn 1964 - 1965 n i riêng. 9 N m 1997, Nxb Quân đội Nhân dân ấn hành cuốn Chiến tranh nhân dân đị phương trong cu c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, trong đ c chuyên đề: Chống ph bình định giành dân và gi n trên địa bàn Khu V. Nội dung chuyên đề cho thấy trƣớc nh ng âm mƣu càn qu t lấn chiếm, gom dân lập ấp chiến lƣợc”, Ấp tân sinh”, Khu dinh điền” và Khu trù mật” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, nhân dân Khu V đã đấu tranh sôi nổi chống âm mƣu càn quét, lấn chiếm của quân đội Sài Gòn do Mỹ chỉ huy. Lúc đầu, phong trào có tính chất tự phát nhƣng sau đ nhờ có sự lãnh đạo chặt ch của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phƣơng nên đã phát triển mạnh m , trở thành một phong trào đấu tranh đều khắp trên tất cả các địa bàn trọng điểm của Khu V. Tuy nhiên, đây là một chuyên đề mang t nh tổng ết nên mới chỉ dừng lại ở mức khái quát nh ng vấn đề chung về chống phá bình định. Vả lại, công trình phản ánh không gian cho cả một địa bàn rộng lớn ở Khu V chứ chƣa c điều iện đi sâu nghiên cứu ở nh ng tỉnh cụ thể; đặc biệt là chƣa đi sâu hảo cứu về phong trào Đồng khởi ở nông thôn, đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên nh ng n m 1964 - 1965. Tác giả Trần Thị Thu Hƣơng (2002), Đảng lãnh đạo cu đấu tranh chống ph “quố s h” Ấp chiến lược của Mỹ - ngụy ở miền Nam Vi t Nam (1961 - 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trên cơ sở phát triển từ luận án Tiến s , b ng nh ng nguồn tƣ liệu có hệ thống, công trình đã trình bày quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phá quốc sách” Ấp chiến lƣợc của Mỹ - chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965 . Công trình này cũng đã làm rõ sự chỉ đạo sắc bén, linh hoạt, sáng tạo của các Đảng bộ địa phƣơng ở miền Nam Việt Nam trong đ c Đảng bộ các tỉnh Nam Trung Bộ; trình bày cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt của quân và dân miền Nam Việt Nam chống lại âm mƣu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt của Mỹ và chính quyền VNCH trong quá trình thực thi ch nh sách Ấp chiến lƣợc”. Qua việc tái hiện bức tranh sinh động về cuộc đấu tranh chống phá Ấp chiến lƣợc, tác giả đã đúc ết nh ng thành công và rút ra nh ng bài học kinh nghiệm của Đảng trong quá trình lãnh 10 đạo cuộc đấu tranh đầy thách thức và quyết liệt này. Tuy nhiên, về không gian nghiên cứu trên toàn miền Nam Việt Nam nên phong trào đấu tranh của quân và dân các tỉnh Nam Trung Bộ đặc biệt là phong trào Đồng hởi chỉ mới đƣợc phản ánh một cách hái lƣợc. N m 2 6, Nguyễn uân N ng xuất bản cuốn, Phong trào Đồng hởi ở miền Đông N m B , Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. Công trình này đã phản ánh diễn biến phong trào Đồng hởi ở miền Đông Nam Bộ; làm rõ sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, ch nh quyền các địa phƣơng; từ đ rút ra nh ng bài học inh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tập hợp lực lƣợng. Nghiên cứu về Đồng hởi ở miền Nam c công trình: Phong trào Đồng hởi 50 năm nhìn lại, Nxb Quân đội Nhân dân (2010) tập hợp một số bài viết của các nhà hoa học trên cả nƣớc và lãnh đạo một số địa phƣơng diễn ra phong trào Đồng hởi. Các bài viết đƣợc sắp xếp theo tiến trình lịch sử ết hợp với chủ đề nghiên cứu. Nội dung cuốn sách phản ánh một cách hái quát, c hệ thống phong trào Đồng hởi ở miền Nam Việt Nam; làm nổi bật bức tranh sống động và phong phú của Đồng hởi; trên cơ sở đ rút ra một số bài học quý báu về hởi ngh a và đấu tranh vũ trang giành ch nh quyền làm chủ của cách mạng miền Nam trong nh ng n m cuối thập ỷ 5 đầu thập ỷ 6 của thế ỷ . N m 2 12, Nhà xuất bản Ch nh trị - Hành ch nh, Hà Nội, cho ra mắt công trình: Miền N m - 21 năm h ng hiến hống Mỹ (Hồ sơ về u h ng hiến ủ qu n và n miền N m). Thông qua nh ng nguồn tƣ liệu chân thực, phong phú, các tác giả đã phác họa bức tranh toàn cảnh hết sức sinh động về cuộc đấu tranh đầy hy sinh gian hổ của quân và dân miền Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, Trung ƣơng Cục miền Nam chống lại ch nh sách xâm lƣợc thực dân iểu mới của Mỹ và ch nh quyền Sài Gòn. Trong cuộc đấu tranh đ , phong trào đấu tranh chống ch nh sách bình định” đ ng một vai trò hông nhỏ, đặc biệt là trong đấu tranh chống địch càn qu t, lấn chiếm, gom dân lập ấp chiến lƣợc. Tuy nhiên, phong trào Đồng hởi ở Khu V nh ng n m 1964 - 1965 chỉ mới đƣợc đề cập một cách hái lƣợc. Dẫu sao, đây là nguồn tƣ liệu tham hảo c giá 11 trị cho nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu luận án. Viện Sử học (2014) Lị h sử i t N m (15 tập), Nxb Khoa học xã hội. Công trình nghiên cứu Lịch sử Việt Nam từ thế ỷ thứ đến n m 2 , phản ánh một cách hách quan, trung thực, sinh động quá trình hình thành, phát triển của lịch sử đất nƣớc. Đặc biệt, Tập 12 (giai đoạn 1954 - 1965), đã phản ánh há đầy đủ, toàn diện phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc và ch nh quyền tay sai. Công trình hoa học này t nhiều đều c đề cập đến Đảng lãnh đạo Đồng hởi; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt của cấp ủy, ch nh quyền các cấp; các hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam trong giai đoạn lịch sử 1954 - 1965. Tuy nhiên, không gian phản ánh là cả miền Nam, do đ công trình chƣa thể đề cập sâu đến phong trào Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú, nhƣng c thể hẳng định đây là công trình tham hảo c giá trị đối với luận án mà tác giả đang nghiên cứu. 1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài Các công trình nghiên cứu lịch sử của các tác giả nƣớc ngoài nghiên cứu về đề tài chiến tranh Việt Nam há lớn nhƣng về phong trào Đồng hởi ở miền Nam thì hông nhiều. Các công trình của nƣớc ngoài đề cập đến vấn đề nghiên cứu của luận án c thể điểm qua nhƣ: Charles Fourniau (1967) - một nhà nghiên cứu về cuộc chiến tranh Việt Nam, đã xuất bản cuốn sách có tựa đề Le Viet Nam face à la guerre ( i t N m đối m t với hiến tr nh). Trong công trình này, tác giả đã chỉ ra r ng sự can thiệp của Mỹ b ng quân sự trên quy mô lớn ở miền Nam Việt Nam s dẫn đến thất bại là điều khó tránh khỏi, n s là một trong nh ng nguyên nhân làm cho sự nổi dậy của nhân dân miền Nam càng thêm mạnh m . N m 1969, tác giả T. Hoopes đã xuất bản tại Mỹ cuốn sách c tựa đề The limits of intervention ( iới hạn ủ s n thi p), David Mc Kay Company, New or . Trong công trình nghiên cứu của mình, T...hế hệ khác. Các tỉnh này c phong trào cách mạng bền bỉ và liên tục, nổi bật 27 là truyền thống đấu tranh vũ trang, truyền thống đ đƣợc phát huy cao độ trong cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Nửa cuối thế ỷ I , Quảng Nam là nơi đi đầu trong cuộc háng chiến chống thực dân Pháp (9 1858 , Quảng Ngãi là nơi hƣởng ứng đầu tiên Dụ Cần Vƣơng cứu nƣớc của vua Hàm Nghi với cuộc khởi ngh a Lê Trung Đình vào đêm 13 7 1885. Đến đầu thế ỷ , Quảng Nam là nơi hởi đầu phong trào Duy Tân Việt Nam. Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên là nơi diễn ra phong trào chống sƣu thuế quyết liệt nhất ở Trung Kỳ n m 19 8. Nam - Ngãi - Bình - Phú còn là địa bàn chiến lƣợc của cuộc vận động khởi ngh a của tổ chức Việt Nam Quang phục Hội ở Trung Kỳ n m 1916. Miền núi các tỉnh luôn sục sôi đấu tranh với phong trào cắt máu n thề” chống Pháp của đồng bào các dân tộc. Nhân dân các tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú cũng nhanh ch ng chuyển biến theo lập trƣờng yêu nƣớc vô sản do Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo. Sau hi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam, các tổ chức Đảng đầu tiên ở các tỉnh cũng đƣợc thành lập: ngày 28 3 193 , Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đƣợc thành lập; đầu tháng 3 193 , Đảng bộ Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi đƣợc thành lập; đầu tháng 3 193 , chi bộ Đảng Cộng sản Viêt Nam nhà máy Đèn Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc thành lập; ngày 5 1 193 , chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh Phú ên đƣợc thành lập. Nh ng chi, đảng bộ đầu tiên ở các tỉnh đã lãnh đạo phong trào cách mạng ở các tỉnh phát triển mạnh m . Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định là nơi hƣởng ứng mạnh m nhất phong trào ủng hộ Xô viết Nghệ T nh trong nh ng n m 193 - 1931 ở Nam Trung Kỳ. Trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám 1945, đây là nơi hình thành Đội du kích Ba Tơ - lực lƣợng vũ trang cách mạng đầu tiên ở Nam Trung Bộ. Trong Tổng khởi ngh a tháng Tám n m 1945, đây là cũng là địa bàn diễn ra khởi ngh a sớm hi chƣa nhận đƣợc mệnh lệnh Tổng khởi ngh a của Ủy ban Khởi ngh a Toàn quốc. Quảng Nam là một trong 4 tỉnh giành đƣợc chính quyền sớm nhất trong cả nƣớc. 28 Đến cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954 phong trào đoàn ết cứu nƣớc của nhân dân Nam, Ngãi, Bình, Phú càng phát triển mạnh m và toàn diện. Dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, trực tiếp là Khu ủy V, quân và dân các tỉnh phát huy khí phách anh hùng và ý chí tự lực tự cƣờng, xây dựng vùng tự do v ng chắc, chiến đấu dũng cảm, mƣu tr , giành nhiều thắng lợi, phối hợp chặt ch với các chiến trƣờng khác. Dựa vào hậu phƣơng tại chỗ, nhân dân và lực lƣợng vũ trang Nam - Ngãi - Bình - Phú vừa đánh thắng giặc vừa tích cực bảo vệ và xây dựng vùng tự do, phát triển lực lƣợng vũ trang, c ng với nhân dân cả nƣớc đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lƣợc thực dân Pháp. Trong khói lửa kháng chiến, khối đoàn ết dân tộc cứu nƣớc càng đƣợc củng cố bền v ng và không ngừng mở rộng. Nhân dân và lực lƣợng vũ trang địa phƣơng đã t ch lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm đấu tranh vũ trang quý báu, nhất là kinh nghiệm chiến tranh du kích [74, tr.15]. Trong 30 n m chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), Sau Hiệp định Giơnevơ (1954 Mỹ thay chân Pháp ở miền Nam đã biết rõ địa bàn bốn tỉnh v ng tự do cũ (Nam - Ngãi - Bình - Phú của Khu V là một trong nh ng nơi c phong trào cách mạng v ng mạnh, nên ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh xâm lƣợc, chúng đã chủ trƣơng tập trung mọi nỗ lực hòng tiêu diệt b ng đƣợc lực lƣợng cách mạng ở đây. Chúng đã áp dụng nh ng hình thức thống trị điển hình với nh ng thủ đoạn dã man, tàn bạo nhất, gây nên nhiều vụ tàn sát nhƣ nh ng vụ ở Ngân Sơn, Ch Thạnh (Phú ên ; Tịnh Thiện, Bình Dƣơng, Sơn Mỹ (Quảng Ngãi ; Chợ Đƣợc, V nh Trinh (Quảng Nam , Bình An, Tân Giản, Nho Lâm (Bình Định , ết hợp với các thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc với ch nh sách ìm p, hủng bố và hủy diệt tối đa b ng bom đạn, chất h a học hòng diệt cả con ngƣời lẫn môi trƣờng sống, hủy hoại cả tƣ tƣởng, tinh thần cách mạng và truyền thống đấu tranh quật cƣờng của nhân dân nơi đây. Đế quốc Mỹ và ch nh quyền Sài Gòn tại đây huyến h ch phát triển các tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo, Cao đài nh m lôi o, mê hoặc nhân dân, phục vụ cho mƣu đồ xâm lƣợc của chúng. Chúng còn lợi dụng các dân tộc 29 miền núi, d ng mồi” inh tế và các thủ đoạn chia r , lừa phỉnh, dụ dỗ đồng bào các dân tộc đi theo chúng chống lại cách mạng. C thể n i, các tỉnh đồng b ng Khu V ngay từ nh ng ngày đầu của chiến tranh đặc biệt” đã là một trong nh ng trọng điểm đánh phá ác liệt của địch. Bất chấp mọi mƣu đồ tàn bạo và xảo quyệt của ẻ th , phong trào chống Mỹ, cứu nƣớc của hối đại đoàn ết các dân tộc trên địa bàn các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú vẫn đƣợc gi v ng và phát huy mạnh m chƣa từng thấy, ngày càng ngùn ngụt bốc cao. Trong nh ng n m 1959 - 196 , địa bàn này đã diễn ra nh ng cuộc đồng hởi đầu tiên: V nh Thạnh (Bình Định , Trà Bồng (Quảng Ngãi . Trong kháng chiến chống Mỹ, dƣới sự lãnh đạo của Khu ủy V, vƣợt qua vô vàn h h n do âm mƣu đánh phá ác liệt của địch, nhân dân và lực lƣợng vũ trang các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên đã ế thừa và phát huy truyền thống yêu nƣớc và cách mạng, kinh nghiệm sản xuất tự túc, thực hiện tay súng tay cuốc”, vừa đánh giặc vừa sản xuất giải quyết một phần h h n về lƣơng thực, thực phẩm của chiến trƣờng, khai thác có hiệu quả nguồn cung cấp tại chỗ, kết hợp chặt ch hậu cần nhân dân với hậu cần quân đội. Tại địa bàn này đã khai thác tại chỗ đƣợc một khối lƣợng lƣơng thực chiếm trên 80% tổng số nguồn thu về lƣơng thực cho chiến trƣờng [74, tr.12]. Trong kháng chiến chống Mỹ, chỉ tính riêng tỉnh Bình Định mỗi n m đã đ ng g p hàng chục vạn tấn thuế nông nghiệp và ở khắp các tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú có nhiều xã c đến hàng tr m thanh niên tham gia bộ đội. Trong 2 n m (1963 - 1964), chỉ tính riêng huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi ta đã phát động hơn ½ dân (6 vạn trong số 10 vạn mà đã đ ng g p và chuyển trên 1.000 tấn muối cho cách mạng, đã cung cấp cho tỉnh, Khu trên 19.000 ang lúa, trên 1.500 thanh niên nhập ngũ v.v [36, tr. 4]. 2.1.3. Chính sách củ ỹ - chính quyền Sài Gòn đối với các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú trong “Chiến tr nh đặc iệt” N m 1961, đế quốc Mỹ thay đổi chiến lƣợc, tiến hành chiến tranh đặc biệt” để đối ph với cách mạng miền Nam, hòng chiếm lại nh ng địa bàn và 30 v ng dân cƣ đã mất sau Phong trào Đồng hởi” 1959-1960. Chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” là một bộ phận của chiến lƣợc toàn cầu Phản ứng linh hoạt’ của đế quốc Mỹ, là loại hình chiến tranh xâm lƣợc ph hợp với chiến tranh xâm lƣợc của chủ ngh a thực dân mới với âm mƣu d ng ngƣời Việt Nam đánh ngƣời Việt Nam”, ết hợp nh ng thủ đoạn chiến tranh xâm lƣợc tàn bạo của đế quốc c vũ h và trang bị kỹ thuật hiện đại với nh ng biện pháp khủng bố, đàn áp khốc liệt. Lực lƣợng chủ yếu để tiến hành Chiến tranh đặc biệt” là quân đội Sài Gòn do Mỹ tổ chức, trang bị, huấn luyện và chỉ huy. Một trong nh ng biện pháp nòng cốt của chiến lƣợc này là càn quét để loại trừ bộ đội và du kích,, dồn dân và lập ấp chiến lƣợc trên quy mô lớn theo chiến thuật tát nƣớc bắt cá” để đƣa 15 triệu nông dân miền Nam vào các trại tập trung, tách lực lƣợng cách mạng ra hỏi nhân dân. Để thực hiện việc gom dân, quy hu, lập ấp, địch đã d ng chiến thuật bắn pháo, n m bom, vào các vùng do cách mạng iểm soát, làm hô trụi lá cây, phá ruộng vƣờn, tiêu diệt sự sống trên mặt đất để buộc nhân dân phải vào ấp chiến lƣợc. Chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam tập trung vào việc t ng cƣờng tổ chức quân đội và bộ máy cảnh sát của chính quyền Sài Gòn, t ng cƣờng viện trợ, cố vấn và lực lƣợng yểm trợ Mỹ b ng các phƣơng tiện hiện đại nhƣ trực th ng vận”, thiết xa vận”. Âm mƣu và thủ đoạn trên của Mỹ trong chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt”, giai đoạn đầu theo Kế hoạch Staley - Taylor, với ế hoạch bình định miền Nam trong 18 tháng (từ gi a n m 1961 đến hết n m 1962), sau đ là Kế hoạch Johnson - McNamara bình định miền Nam trong 2 n m 1964 - 1965 [101, tr.49 - 50]. Trong quá trình thực thi chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ và ch nh quyền Ngô Đình Diệm coi việc lập ấp chiến lƣợc1 là quốc sách” và là xƣơng 1 Là hệ thống phòng thủ, thƣờng c hai vòng rào. Vòng ngoài b ng dây m gai, tre hoặc bụi gai. Vòng trong đắp đất, trên gắn m gai. Gi a vòng ngoài và vòng trong là hào sâu hoảng hơn một mét cắm chông nhọn. Mỗi ấp đều c một hoặc nhiều chòi canh c tầm nhìn xa; các cổng ra vào đƣợc canh gác cẩn mật. Ban ngày, ngƣời dân trong ấp đƣợc tự do ra vào để làm n, tuy nhiên ngƣời lạ muốn vào ấp phải qua sự iểm soát, hám ngƣời vô c ng chặt ch . Mọi trƣờng hợp xâm nhập l n lút, bất hợp pháp từ bên ngoài vào đều bị phát hiện vì trong ấp c hệ thống báo động. Chung quanh ấp là một diện t ch đồng trống để l nh canh dễ theo dõi việc di chuyển ph a ngoài. 31 sống” của chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” với mục tiêu thành lập 16. ấp trong tổng số 17. ấp ở miền Nam. Để thực hiện ế hoạch trên, chúng đã mở hàng nghìn cuộc hành quân càn qu t dài ngày, d ng bom đạn đánh phá ác liệt, chà đi xát lại từng hu vực để l a dân vào ấp. Chúng d ng cả máy bay trực th ng, xe cơ giới, thiết giáp để xúc” dân đến nh ng nơi lập ấp. Trong các cuộc càn, địch đã áp dụng nh ng chiến thuật mới của Mỹ mà chúng gọi là bửa lƣới ph ng lao”, trên đe dƣới búa”, phƣợng hoàng vồ mồi” nh m tiêu diệt bộ đội và du ch, thanh lọc quần chúng, bắt giết cán bộ. Các cuộc đột ch bất thần của l nh biệt ch Sài Gòn đánh sâu vào các c n cứ háng chiến đã gây cho cách mạng hông t h h n; một số nơi tỏ ra lúng túng trong việc bảo vệ hậu phƣơng và c n cứ tại chỗ, bảo vệ các cơ quan lãnh đạo, chỉ huy của háng chiến. Cuối n m 1963, Kế hoạch Staley - Taylor bị phá sản hoàn toàn, đẩy cuộc chiến tranh xâm lƣợc thực dân mới của Mỹ ở miền Nam vào tình trạng h h n, bế tắc. Để cứu vãn tình thế, Lầu N m G c đã thông qua ế hoạch chiến lƣợc mới - Kế hoạch Johnson - McNamara - đỉnh cao của chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt”, nh m bình định” miền Nam trong 2 n m (1964 - 1965). Với ế hoạch này, Mỹ nh m t ng cƣờng hơn n a sự chỉ huy trực tiếp, t ng viện trợ vũ h , quân chiến đấu của Mỹ, t ng mạnh số lƣợng quân ngụy, đẩy mạnh càn qu t, tiếp tục chƣơng trình ấp chiến lƣợc, đồng thời thực hiện Kế hoạch b p ngh t” đối với miền Bắc và nƣớc bạn Lào nh m ng n chặn sự chi viện cho cách mạng miền Nam. Thực chất đây chỉ là Kế hoạch Staley - Taylor đƣợc sửa đổi lại cho ph hợp với tình hình mới, với nh ng thủ đoạn đánh phá ác liệt hơn về quân sự để tiếp tục gom dân, lập Ấp chiến lƣợc” với tên gọi mới Ấp tân sinh”. Chiến trƣờng đồng b ng ven biển (trong háng chiến chống Mỹ mang mật danh B1 bao gồm các tỉnh đồng b ng, trong đ c bốn tỉnh (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên là v ng tự do cũ của ta trong háng chiến chống Pháp. Địa bàn bốn tỉnh này trở thành trọng điểm đánh phá của Mỹ - ch nh quyền Sài Gòn, ngay từ nh ng ngày đầu chúng tiếp cận. Địa bàn này là ho nhân lực, 32 vật lực của Khu V, nơi c nhiều phong trào mạnh, nơi c hả n ng hai thác lực lƣợng tại chỗ cho cuộc háng chiến chống Mỹ trên chiến trƣờng Quân khu V và Tây Nguyên. Dải đất v ng cao các tỉnh thuộc miền Tây các tỉnh đồng b ng gắn liền với Tây Nguyên là đất c n cứ của Khu V và các tỉnh, là chỗ đứng chân của lực lƣợng vũ trang tập trung, là bàn đạp để tiến xuống v ng sâu [74, tr.17]. Đối với Mỹ và ch nh quyền Sài Gòn, v ng đồng b ng Nam - Ngãi - Bình - Phú là hậu phƣơng và c n cứ trực tiếp, là nơi tập trung các cơ quan đầu não chiến tranh của chúng. Địa bàn ven biển các tỉnh Quang Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên là đầu cầu chủ yếu để địch tiếp nhận nhân lực và vật tƣ chiến tranh, là bàn đạp quan trọng để chúng triển hai lực lƣợng và cơ sở vật chất, ỹ thuật đƣa vào tiến hành chiến tranh xâm lƣợc. Chúng thiết lập ở đây một hệ thống c n cứ quân sự chiến lƣợc, bảo đảm cho bộ máy chiến tranh xâm lƣợc trên hai Quân hu 1, 2 và một phần Quân hu 3, trong đ c nh ng c n cứ quân sự liên hợp cỡ lớn nhƣ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Chu Lai, nhiều sân bay (hầu hết là sân bay cấp 1 trở lên , ho quân sự lớn và quân cảng. Với hệ thống c n cứ hông quân và hải quân quan trọng đ , v ng ven biển và biển Khu V trở thành cầu nối với Hạm đội 7 của Mỹ. Tại đây, ch nh quyền Sài Gòn bố tr hai sƣ đoàn bộ binh, và một lực lƣợng lớn quân địa phƣơng. Để thực hiện ý đồ, ch nh quyền Sài Gòn tiến hành t ng quân, củng cố các chốt điểm, v ng trọng điểm giáp ranh, lập ấp chiến lƣợc. Trong các cuộc càn qu t, địch thẳng tay bắn giết, hủng bố, đàn áp nhân dân; tàn phá x m làng, nhà cửa ruộng vƣờn, nhất là gây ra các vụ triệt hạ điển hình v ng giải ph ng của ta. Trong ế hoạch McNamara, địch dự định bình định miền Nam trong vòng 24 tháng, riêng tại Nam - Ngãi - Bình - Phú chúng dự t nh chỉ trong vòng 12 tháng là thanh toán xong, b ng nh ng biện pháp và thủ đoạn sau: 1. T ng cƣờng bắt l nh để t ng quân lực (dự định phát triển 5 vạn quân đƣa dân vệ lên bảo an, bảo an lên ch nh quy, t ng cƣờng lực lƣợng địa phƣơng, biệt ch và cơ động của các chiến đoàn, điều chỉnh lực lƣợng (đƣa 2 Sƣ đoàn ở Trung Bộ vào Nam Bộ chia lại v ng chiến thuật. 33 2. Liên tục càn qu t ác liệt, bình định nông thôn đồng b ng c trọng điểm, hôi phục lại quốc sách ấp chiến lƣợc ìm p quần chúng chắc hơn. Thực hiện ch nh sách chia để trị. 3. Ra sức xây dựng cơ sở ch nh trị, ổn định bộ máy cai trị từ trung ƣơng đến địa phƣơng, xây dựng cơ sở ch nh trị và xã hội trong các tầng lớp nhân dân địa phƣơng, lôi o các phe phái, các đảng phái đông đúc, tạo ra một cơ số quần chúng. 4. Đƣa bộ máy cố vấn xâm lƣợc xuống tận chi hu (quân nắm lấy mọi quyền hành, trực tiếp chỉ huy các lực lƣợng càn qu t đánh phá. 5. Câu ết với lực lƣợng phản động đánh phá hành lang biên giới định cắt đứt tiếp tế từ Bắc vào Nam [38, tr 1]. Từ tháng 3 đến tháng 6 n m 1964, địch bắt đầu triển hai thực hiện ế hoạch McNamara tại các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú. Chúng ráo tiết bắt l nh, ra lệnh tổng động binh, t ch cực đôn quân, củng cố và xây dựng lại các lực lƣợng dân vệ, thanh niên chiến đấu. Quốc dân Đảng và Đại Việt cũng tổ chức lực lƣợng vũ trang riêng; đặc biệt địch t ng cƣờng quân cơ động, thành lập 4 chiến đoàn ở Quân đoàn 1 và 2, tập trung càn qu t, đánh phá, lấn chiếm một số trọng điểm ở Tây Quảng Đà, Nam Quảng Nam, Nam Quảng Ngãi, Tây Bắc Bình Định, Nam Tuy Hòa (Phú ên và một số t nơi ở miền núi. Địch đẩy mạnh việc tổ chức nh ng cuộc càn qu t nhỏ, biệt ch, tập ch, phục ch, nhất là ở v ng giáp ranh, ven các c n cứ, dọc hành lang, đánh bất ngờ vào một số nơi đứng chân của cơ quan, đơn vị, gây cho ta một số thiệt hại. Chúng tiến hành hủng bố điển hình ở một số nơi, sử dụng phi pháo, chất độc h a học nhiều hơn trƣớc v.v Trên địa bàn này c lúc địch tập trung từ 15 . đến 2 . quân các loại. Trong hi đ thì phong trào đấu tranh của nhân dân ở đồng b ng phát triển chƣa mạnh; việc xây dựng v ng giải ph ng, phát triển du ch chiến tranh, xã chiến đấu còn quá yếu, phong trào đấu tranh ch nh trị và vũ trang của ta chƣa đủ sức c ng o địch hắp nơi; hoạt động tác chiến của bộ đội tập trung nh m hỗ trợ cho phong trào quần chúng và tiêu hao, tiêu diệt địch chƣa tốt; một số nơi, 34 lực lƣợng vũ trang chƣa dám xông ra ph a trƣớc, chƣa trụ lại đánh đƣợc địch càn qu t, lấn chiếm, chƣa đánh đƣợc xe M113. Sự chỉ đạo của ta ở nhiều nơi hông đối ph ịp thời với âm mƣu mới của địch, nên địch duỗi ra lấm chiếm lại một số v ng giải ph ng, lập lại gần 1 ấp chiến lƣợc ở đồng b ng, thu h p phạm vi làm chủ của ta ở đồng b ng từ 336. dân xuống 22 . dân [34, tr.2]. Trong giai đoạn cuối triển hai ế hoạch McNamara - Nguyễn Khánh, địch vẫn tiếp tục phân tán một bộ phận chủ lực để đối ph , lấn chiếm, đồng thời duỗi ra lấn chiến v ng ta, đ ng thêm một số đồn b t, rút bớt số đồn b t yếu thế và điều chỉnh lại hệ thống cứ điểm phòng ngự (nhất là ở giáp ranh, dọc trục giao thông chiến lƣợc, quanh thành phố . thành phố và các v ng lân cận, một mặt chúng ra sức lừa bịp, mặt hác t ng cƣờng bắt l nh, hủng bố; đồng thời bao vây, phá hoại inh tế ta ác liệt hơn, lợi dụng mọi h h n về đời sống của quần chúng sau trận lụt bão để xúc tiến âm mƣu của chúng. Phát triển mạnh gián điệp, lôi o và mua chuộc hơn n a các đảng phái đối lập, tôn giáo, dân tộc, tìm cách sử dụng lại bọn dƣ đảng Cần Lao v.v... Đây cũng là một trong nh ng yếu tố tác động đến phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng Khu V nh ng n m 1964 - 1965. 2.1.4. hái quát tình hình N m - Ng i - Bình - Ph đến giữ n m 64 Kể từ sau Đồng hởi nh ng n m 1959 - 1960, quân và dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên liên tục nổi dậy, lần lƣợt làm thất bại các âm mƣu và thủ đoạn của Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong Chiến tranh đặc biệt”. Các tiểu đoàn chủ lực của Quân khu V lần lƣợt chuyển xuống đứng chân ở v ng đồng b ng các tỉnh Nam - Ngãi - Bình- Phú với nh ng phƣơng thức hoạt động phân tán; mỗi đơn vị hoạt động tƣơng đối lâu ở một vùng, kết hợp với lực lƣợng vũ trang địa phƣơng tiêu diệt, tiêu hao một số đơn vị bảo an, dân vệ, trừng trị bọn ác ôn tề điệp, chặn đánh các cuộc càn quét của địch; đồng thời tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh chính trị chống đàn áp, hủng bố, đòi dân sinh, dân chủ. Kết quả là đã mở ra đƣợc một số xã vùng giáp ranh các tỉnh 35 Quảng Nam (miền Tây các huyện Hòa Vang, Tiên Phƣớc, Trà Mi), Quảng Ngãi (miền Tây các huyện Bình Sơn, Ngh a Hành, Tƣ Ngh a, Sơn Tịnh, Đức Phổ), Bình Định (Tây Hoài Nhơn, An Lão, Vân Canh , Phú ên (Tây Đồng Xuân, Tây Tuy An, Nam Tuy Hòa , đồng thời phá lỏng k p của địch tại nhiều vùng khác nhau ở đồng b ng... Nhìn chung, ở các huyện đồng b ng Nam - Ngãi - Bình - Phú, phong trào chiến tranh du kích phát triển rộng khắp. Bộ đội tập trung của các tỉnh, các huyện và du kích không nh ng đánh địch từng trận mà còn trụ bám khống chế từng v ng tƣơng đối lâu để tuyên truyền, giác ngộ nhân dân, xây dựng cơ sở. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang địa phƣơng vừa hoạt động vùng giáp ranh, vừa thọc sâu xuống v ng Đông Bình Sơn, Đông Sơn Tịnh, Đức Phổ, Tƣ Ngh a và liên tiếp chặn đánh các cuộc càn quét của địch. Quảng Ngãi, từ tháng 1 đến tháng 4/1961, kết hợp hai lực lƣợng chính trị và quân sự, lấy tiến công quân sự làm đòn bẩy cho phong trào nổi dậy của quần chúng, quân và dân trong tỉnh đã liên tục tiến công tiêu diệt địch ở các ấp chiến lƣợc”, mở ra các khu vực ở vùng giáp ranh, giải phóng một số xã ở phía Đông Quốc lộ 1, hình thành nh ng xã giải phóng cắm sâu vào đồng b ng ven biển, tạo đà, tạo thế cho việc mở mảng, giành dân tiếp theo” [16, tr 218]. Từ tháng 1 1961 đến tháng 1 1962, phối hợp với chiến trƣờng Khu V quân dân Bình Định mở đợt Đồng hởi” đầu tiên ở đồng b ng, lấy các xã Hoài Sơn (Hoài Nhơn , Ân Hòa, Ân Hảo (Hoài Ân làm trọng điểm. Mục tiêu tỉnh đề ra cho đợt Đồng hởi là “tiến ông b m y ìm ẹp và l lượng vũ tr ng ủ đị h, ph t đ ng phong trào quần húng nổi ậy giành quyền làm hủ xã thôn, mở r ng vùng làm hủ đồng bằng...” [1, tr.64]. Thực hiện chủ trƣơng trên, lực lƣợng vũ trang địa phƣơng mở hàng tr m cuộc vũ trang tuyên truyền ở 5 xã của 7 huyện đồng b ng và 2 huyện miền núi An Lão và Vân Canh; đồng loạt tấn công địch ở các xã Hoài Sơn, Hoài Hảo, Hoài Châu, Hoài Thanh, Tam Quan Nam, Hoài Hƣơng và Hoài Đức (Hoài Nhơn ; các đội vũ trang công tác Hoài Ân đột nhập vào chợ Hà Đông (xã Ân 36 H u , Kim Sơn (Ân Ngh a ; đội vũ trang công tác Bình Khê tập ch địch ở đồn Đất Đỏ (V nh Hòa . Tại huyện Ph Cát, ta phát động quần chúng ở 1 xã cả vùng giáp ranh và vùng sâu, rút thanh niên thành lập 7 đội vũ trang công tác. Phối hợp với tấn công vũ trang, quần chúng nhân dân rầm rộ nổi dậy diệt ác, phá tề, làm rã bộ máy của ch nh quyền Sài Gòn ở 7 xã thuộc các huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, Ph Cát, Ph Mỹ; giải ph ng 9 thôn, lập ch nh quyền tự quản đầu tiên ở các xã Ân Hòa, Ân Hảo (Hoài Ân ; giành quyền làm chủ 3. dân 7 xã vùng Hà Thanh (Vân Canh) [1, tr. 65]. Qua một n m thực hiện Chỉ thị ngày 31/9/1961 của Bộ Chính trị, phong trào ở Bình Định c bƣớc chuyển biến mới. C n cứ địa miền núi đƣợc mở rộng ở các huyện An Lão, Vân Canh. Lần đầu tiên quân dân Bình Định đã phá lỏng và phá rã ấp chiến lƣợc một số v ng giáp ranh o dài từ Bắc vào Nam của tỉnh (ở các xã Hoài Sơn, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Ân Ngh a, Ân H u, Ân Hảo; Mỹ Trinh, Mỹ Hiệp, Cát Sơn, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Phƣớc An, Phƣớc Thành , bƣớc đầu hình thành các c n cứ lõm” ở một số thôn vùng sâu, tạo thế tiến công địch ở cả vùng giáp ranh và vùng sâu. Đầu n m 1962, các lực lƣợng vũ trang và quần chúng nhân dân ở các tỉnh ven biển Khu V đã tiến hành nhiều cuộc tiến công và nổi dậy giành đƣợc nh ng thắng lợi quan trọng, trong đ đáng chú ý c quân và dân Phú ên đánh bại cuộc hành quân Hải Yến”, quân và dân Bình Định bẻ gãy cuộc hành quân Đồng Tiến”, phá vỡ kế hoạch xây dựng ấp chiến lƣợc của địch. Bình Định, bƣớc vào n m 1962, Mỹ và chính quyền Sài Gòn t ng cƣờng hàng loạt các cuộc càn quét ở V nh Hiệp (huyện V nh Thạnh), Hoài Mỹ, Hoài Thanh (huyện Hoài Nhơn , Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ Hiệp (huyện Phù Mỹ), Cát Hanh, Cát Hiệp (huyện Ph Cát hòng cƣỡng bức nhân dân vào các ấp chiến lƣợc. Tháng 3/1962, sau khi thực hiện th điểm ấp chiến lƣợc ở xã Ân Hảo (Hoài Ân , Hoài Thanh (Hoài Nhơn , ch nh quyền Sài Gòn nhanh chóng triển khai ra toàn tỉnh nh m lập cho đƣợc 200 ấp trong n m 1962. Quân dân Bình Định kiên quyết 37 đánh trả, tiêu biểu là chiến thắng Núi B (Hoài Sơn vào ngày 3 3 1962, “mở đầu vi c b đ i đị phương sử dụng chiến thuật tiến ông địch trong công s v ng chắc [1, tr.70]. Đến tháng 2/1962, nhân dân các huyện Bình Sơn, Ngh a Hành, Tƣ Ngh a của Quảng Ngãi giành đƣợc quyền làm chủ. Bình Định, cách mạng đã làm chủ đƣợc 157 thôn ấp. Phú Yên giải ph ng đƣợc 125 thôn thuộc 25 xã với gần 55 vạn dân; 24 ấp chiến lƣợc ở Phú Yên bị phá banh. Đến cuối tháng 5 n m 1962, v ng cách mạng làm chủ bao gồm 103 thôn thuộc 25 xã với 55.000 dân ở tỉnh Phú Yên; 157 thôn 4 huyện Hoài Nhơn, Ph Mỹ, Ph Cát, Bình Khê (Bình Định); trên 15 vạn dân trong 4 huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Ngh a, Ngh a Hành (Quảng Ngãi); một mảng liên hoàn 6 xã phía Tây huyện Điện Bàn và hàng chục xã khác ở các huyện Hòa Vang, Tiên Phƣớc, Tam Kỳ (Quảng Nam) [31, tr 106]. Ngày 25 9 1962, quân và dân tỉnh Quảng Nam mở chiến dịch vƣợt sông Tiên”, tiến công phá vỡ tuyến phòng thủ của địch, giải phóng ba xã Phƣớc Sơn, Phƣớc Cẩm, Phƣớc Hà (Tiên Phƣớc) với 10 ngàn dân. Kết hợp với tấn công quân sự, phong trào đấu tranh chính trị, binh vận trong chiến dịch vƣợt sông Tiên” (1962 đã mở ra phong trào đồng b ng ở Quảng Nam giải phóng hoàn toàn 12 xã, 19 thôn, làm chủ 90 thôn với số dân 40 vạn ngƣời, bắt 226 tề, điệp để giáo dục, cải tạo [85, tr 82]. Từ 1961 đến hết n m 1962, các lực lƣợng vũ trang tỉnh Quảng Ngãi đã đánh 765 trận lớn nhỏ, diệt 1.273 quân địch, c 13 cố vấn Mỹ, làm bị thƣơng 753, thu 125 súng, bắn rơi bốn máy bay, bắn bị thƣơng 3 chiếc khác, bắn cháy 12 xe quân sự, làm tan rã nhiều trung đội dân vệ, hàng tr m l nh Sài Gòn mang súng về với nhân dân. Chính quyền Sài Gòn bị đánh đổ hoặc tan rã ở 136 thôn, thuộc 36 xã. Hơn 151.219 ngƣời dân đƣợc giải ph ng. Hơn 2. thanh niên nhập ngũ vào bộ đội. Hàng ngàn tấn thóc, hàng ngàn tấn muối, hàng vạn nông cụ đƣợc chuyển lên c n cứ [17, tr. 224]. 38 T nh đến hết n m 1962, ở Bình Định đã c 67 cuộc đấu tranh chính trị của quần chúng chống dồn dân vào ấp chiến lƣợc, phá banh 46 ấp, phá lỏng 134 ấp, đốt hơn 2 . m t rào, lấp hơn 7 m hào, 3. cọc sắt, 5.000 kg k m gai bị phá hủy. Nhƣ vậy, cùng với sự phát triển của phong trào cách mạng các tỉnh Trung Trung Bộ, n m 1962 quân dân Bình Định th c s tiến lên cu c chiến tranh cách mạng, bướ đầu kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tr nh vũ trang ở đồng bằng. Kế hoạch gom dân vào ấp chiến lược củ địch bị nh ng đòn tiến công phủ đầu. Song phong trào chuy n lên hư mạnh mẽ, nhất là hư đư lên thế “b mũi gi p ông” tại chỗ, phong trào đấu tranh ở đô thị còn rất yếu” [1, tr.75]. Đòn tiến công quân sự ở các tỉnh tạo thế cho đấu tranh chính trị, binh vận diễn ra sôi nổi quyết liệt trên khắp các địa phƣơng. N m 1963, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đẩy mạnh kế hoạch Staley- Taylor, vừa càn quét gom dân lập ấp chiến lƣợc ở đồng b ng, vừa càn quét quy mô lớn lên v ng c n cứ địa miền núi hòng tiêu diệt lực lƣợng chủ lực và cơ quan đầu não háng chiến. các trọng điểm bình định, địch tập trung một lực lƣợng lớn càn qu t, đánh phá rất ác liệt. Quảng Ngãi, lực lƣợng địch lúc cao nhất gồm c Sƣ đoàn bộ binh 25, hai trung đoàn độc lập, hai tiểu đoàn pháo binh, hai chi đoàn M113, hoảng 7.000 bảo an, dân vệ và 10.000 thanh niên chiến đấu. Riêng ở Sơn Tịnh, địch có khoảng 175 trung đội Bảo an, Dân vệ và Thanh niên chiến đấu. Trƣớc âm mƣu đẩy mạnh chiến tranh và gom dân lập ấp của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, lực lƣợng vũ trang địa phƣơng các tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú đã khắc phục h h n, nhất là về lƣơng thực, đạn dƣợc, mở hai đợt hoạt động, chủ yếu nh m chống địch càn quét, chống dồn dân lập ấp chiến lƣợc”, mở ra đƣợc một số v ng, nhƣng sau đ địch lấp lại gần hết. Trong quá trình hoạt động, lực lƣợng vũ trang đã đánh một số trận đạt hiệu suất cao, nhƣ trận Tiểu đoàn bộ binh 95 và Đại đội đặc công 406 tiêu diệt một đại đội bộ binh và một trung đội pháo binh ở Long Lếch (Tây Già Vụt, Quảng Ngãi), thu hai khẩu pháo 105 (tháng 39 4/1963). Lực lƣợng đặc công còn tiêu diệt một số cứ điểm nhỏ ở núi Miếu, Hòn Ngang (Phú Yên), Mỹ Thọ, Hòn Cúm (Bình Định), Eo Gió, Mò O (Quảng Ngãi , Phƣớc Long, Phƣớc Tân (Quảng Nam v.v Lực lƣợng vũ trang các tỉnh trong quá trình chống càn qu t đã tiêu hao nhiều sinh lực địch, bắn rơi 43 máy bay, đánh mìn làm đổ 14 đoàn tàu quân sự và diệt nhiều xe cơ giới. Hoạt động tác chiến của du kích, tự vệ mật cũng đƣợc đẩy mạnh. Các buôn làng chiến đấu đƣợc xây dựng và củng cố. Nhìn chung trong n m 1963, phong trào quần chúng và chiến tranh nhân dân địa phƣơng các tỉnh Khu V c bƣớc phát mới. Tuy nhiên, bộ đội chủ lực của Quân hu chƣa phát huy đƣợc vai trò nòng cốt của mình, chƣa nâng cao đƣợc trình độ đánh tiêu diệt để từng bƣớc đánh bại chiến thuật thiết xa vận” của địch, chƣa trụ lại đƣợc ở chiến trƣờng đồng b ng để làm lực lƣợng nòng cốt phá biện pháp chiến lƣợc chủ yếu của địch là càn quét, gom dân lập ấp chiến lƣợc” [74, tr 48]. Kế hoạch Staley - Taylor thất bại. Đây là một trong nh ng cơ sở để nhân dân các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú nổi dậy giải ph ng nông thôn đồng b ng dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam các cấp trong nh ng n m 1964 - 1965. Bƣớc vào đầu n m 1964, ch nh trƣờng Sài Gòn rơi vào hủng hoảng nghiêm trọng, nhất là sau các cuộc đảo chính liên tiếp xảy ra. Chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” đứng trƣớc nguy cơ sụp đổ. Trên chiến trƣờng Khu V, nh ng tháng đầu n m 1964, địch phải loay hoay đối phó với sự lớn mạnh của phong trào cách mạng và ra sức củng cố lại nội bộ, ổn định lại bộ máy điều hành khu vực và địa phƣơng. Quân địch phải phong tỏa các thị trấn và đô thị. Trƣớc phong trào phá ấp giành dân giải phóng nông thôn và đấu tranh chính trị phát triển rộng rãi, hàng loạt ấp chiến lƣợc, quân bảo an, dân vệ ở các địa phƣơng và ch nh quyền thôn, xã tan rã từng mảng, vùng giải phóng của ta đƣợc mở rộng đáng ể. Tháng 5 - 6 1964, địch liên tiếp mở các cuộc hành quân bình định nông thôn đồng b ng, trọng đi m là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định [37, tr. 1]. 40 Song song với bình định nông thôn đồng b ng, địch cố gắng tập trung lực lƣợng càn qu t v ng trung tâm c n cứ Mang Xim và Đỗ á, đánh phá v ng c n cứ song song với việc lấn chiếm lại địa bàn nông thôn đồng b ng, phản kích lại phong trào phá ấp, đấu tranh chính trị của quần chúng. Đi đôi với càn quét lớn, chúng t ng cƣờng càn quét nhỏ, đánh phá v ng giáp ranh, đánh phá hàng lang. Kết hợp trong càn qu t, chúng tiến hành hủng bố tại một số nơi ở Quảng Ngãi, Bình Định và Quảng Nam. Địch đẩy mạnh việc dồn dân vào ấp chiến lƣợc và rải chất độc hóa học phá hoại hoa màu. Trong nỗ lực giành lại thế tiến công tại các địa bàn ven biển Nam Trung Bộ, địch đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Chúng lấn chiếm lại một số vùng giải phóng của ta ở Bình Định, Quảng Ngãi và Quảng Nam. Tại đây, chúng tiến hành lập các vành đai trắng ven c n cứ, gây cho ta một số h h n nhất định. một số nơi, phong trào tạm lắng xuống. Song song với hoạt động chiến đấu liên tục của lực lƣợng bộ đội địa phƣơng các tỉnh trong việc tấn công địch, tiếp tục đánh phá ấp chiến lƣợc để mở rộng thêm quyền làm chủ ở nông thôn đồng b ng, ta đã chủ động tập trung các lực lƣợng chủ lực để tiến hành xây dựng, huấn luyện [37, tr. 3]. Từ đầu n m 1962 đến tháng 2 n m 1964, để tranh thủ và nắm đƣợc lực lƣợng quần chúng ở đồng b ng, ta đặt mạnh vấn đề: ph t đ ng quần chúng, phá thế kìm kẹp, phá ấp chiến lượ đ giành lại vùng đồng bằng r ng lớn, công tác đầu tiên và quan trọng nhất là phải xây d ng ho đượ ơ sở quần chúng, dám vùng lên đấu tranh, dám giành thắng lợi. [35, tr. 4]. Tại các tỉnh, Tỉnh ủy và Ban Chỉ huy Tỉnh đội đã tổ chức học tập cho cán bộ đi xây dựng, nắm cho đƣợc n m bƣớc công tác (điều tra, tuyên truyền, tổ chức, giáo dục, lãnh đạo đấu tranh và đã d ng các phƣơng thức xây dựng cơ sở nhƣ: phái cán bộ về n m hầm bí mật ở nông thôn, xã và bắt mối xây dựng; dùng cách móc nối cơ sở quần chúng tối ra ven rừng rồi giáo dục, tổ chức cơ sở; dùng phƣơng thức đột nhập về ban đêm đi tuyên truyền rộng rãi, tìm cách bắt mối lại số quần chúng tốt rồi mở rộng ra; c nơi đã d ng cán bộ hợp pháp đi bắt mối cơ sở các nơi [35, tr. 4]. 41 Nhiều nơi ở Nam - Ngãi - Bình - Phú đã xây dựng đƣợc cơ sở tƣơng đối há, c nơi c thôn c đến 3 , 4 cơ sở, c xã 2 , 3 cơ sở, 3, 4 chi bộ (nhƣ ở Quảng Ngãi, Bình Định); nhiều nơi đã mạnh dạn dùng cán bộ hợp pháp đi xây dựng cơ sở nên cơ sở phát tr...y hành động một cách hoàn toàn tự giác. Đồng khởi nổ ra là một tất yếu lịch sử, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp bách 139 của phong trào cách mạng ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên nh ng n m 1964 - 1965. 2. Đồng khởi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên diễn ra mạnh m quyết liệt, trải qua hai giai đoạn liền kề nhau (nửa sau 1964 - nửa đầu 1965), đa dạng về phƣơng thức, phong phú về nội dung. Nó vừa hội tụ nh ng nét tƣơng đồng của Đồng khởi ở miền Nam nói chung, vừa thể hiện nh ng đặc thù mang đậm n t sắc thái của cách mạng Nam Trung Bộ lúc bấy giờ. Về mặt phƣơng thức Đồng hởi, Đảng bộ các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú đã rất linh hoạt trong việc vận dụng cả 2 phƣơng thức Đồng hởi; thực hiện phƣơng châm đấu tranh hai chân, ba mũi”; vừa coi trọng sử dụng lực lƣợng vũ trang ết hợp với đấu tranh ch nh trị và binh vận để mở phong trào. Đồng hởi ở Nam - Ngãi - Bình - Phú là ết quả của việc nắm v ng phƣơng châm đấu tranh 2 chân và 3 mũi giáp công”; là ết quả của quá trình xây dựng cơ sở quần chúng và phát động đƣợc tƣ tƣởng quần chúng, đƣa quần chúng xuống đƣờng thực hiện khởi ngh a nông thôn, tự mình làm chủ nông thôn, tự mình đấu tranh 2 chân và 3 mặt giáp công. Trong quá trình Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú do lực lƣợng địch ở đây há mạnh; chúng đánh phá há gay gắt nên các tỉnh đã phải sử dụng lực lƣợng vũ trang đến mức cần thiết để hỗ trợ tích cực cho quần chúng nổi dậy. Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú là sự ết hợp hai phƣơng thức Đồng hởi ở miền Nam n i chung, song lấy phƣơng thức d ng bạo lực chính trị và vũ trang của quần chúng là chủ yếu, tiến hành phát động quần chúng nổi dậy với quy mô 2, 3 xã một lần và với tốc độ phát triển nhanh ở khắp các tỉnh. Phƣơng thức d ng lực lƣợng vũ trang, đấu tranh vũ trang phải luôn đi trƣớc một bƣớc, phải đ ng vai trò hơi ngòi, đòn xeo”, tạo thế và thời cơ cho quần chúng nổi dậy làm chủ thôn, ấp, chủ yếu là ở nh ng v ng cơ sở yếu hoặc trắng; địch có rào vi, có ấp chiến lƣợc và có lực lƣợng bán vũ trang bảo vệ ấp chiến lƣợc mạnh. Điểm nổi bật trong phong trào Đồng khởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng 140 Ngãi, Bình Định, Phú Yên là việc quán triệt phƣơng châm ết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị đƣợc chỉ đạo thông suốt và đƣợc vận dụng tốt từ trên xuống dƣới, từ đầu đến cuối; hắc phục đƣợc một bƣớc tƣ tƣởng h u khuynh, co thủ, rụt rè trong cán bộ các cấp. Vì vậy, mà Đồng hởi diễn ra một cách liên tục, rộng hắp o từ gi a n m 1964 cho đến gi a n m 1965. 3. Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên là một trong nh ng sự kiện nổi bật, đánh dấu mốc quan trọng của cuộc Kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc trên địa bàn Nam Trung Bộ. Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên nh ng n m 1964 - 1965 là sự ết hợp gi a tiến công và nổi dậy trên cả ba v ng chiến lƣợc, đánh dấu một bƣớc phát triển mới của cách mạng miền Nam. Nếu Đồng hởi nh ng n m 1959 - 196 chủ yếu diễn ra ở v ng miền núi thì Đồng hởi 1964 -1965 mở rộng ra cả ba v ng: miền núi, đồng b ng, thành thị. Trong đ , đồng b ng là địa bàn diễn ra chủ yếu và lực lƣợng quần chúng tại chỗ là chủ yếu với sự ết hợp các hình thức đấu tranh: đẩy mạnh tiến công địch cả về ch nh trị và quân sự c sự ết hợp lực lƣợng bộ đội ch nh quy của Quân Khu V, bộ đội địa phƣơng các tỉnh và dân quân du ch thực hiện liên tục nổi dậy, liên tục tiến công địch mọi lúc, mọi nơi làm cho địch hoang mang, rối loạn, buộc địch phải c ng o lực lƣợng ra để đối ph . Tiến công và nổi dậy giành quyền làm chủ đến đâu thì xây dựng ch nh quyền thôn, xã đến đ và bảo vệ thành quả đã đạt đƣợc. Nhiệm vụ quan trọng của Đồng hởi là phá ấp chiến lƣợc (ấp tân sinh), giành dân ở nông thôn đồng b ng. Đồng hởi ở Nam - Ngãi - Bình - Phú là thắng lợi toàn diện, g p phần tiêu diệt lực lƣợng quân sự của địch, giành dân, giành quyền làm chủ v ng nông thôn đồng b ng, mở rộng v ng giải ph ng, phát triển thực lực háng chiến, g p phần vào thắng lợi chung của các tỉnh Khu V và cả miền Nam trong cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Phong trào Đồng khởi bùng nổ ở Nam - Ngãi - Bình - Phú từ gi a n m 1964 đã làm đảo lộn mọi toan t nh và thế bố tr chiến lƣợc của địch, thế trận 141 liên hoàn” của địch tại đây hoàn toàn bị phá vỡ. C thể n i, “ i c phá h thống ấp chiến lược và mở r ng vùng giải phóng đồng bằng Khu đ ng tạo ra m t thế chia cắt chiến lượ đối với qu n địch ở chiến trường Tây Nguyên, bu địch phải phân tán l lượng đ đối phó với ta [48, tr.58]. Phong trào Đồng khởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên (1964 -1965) không chỉ giải phóng phần lớn nông thôn đồng b ng, xây dựng chính quyền cách mạng ở cơ sở, thực hiện dân sinh dân chủ cho nhân dân tại các tỉnh này; mà còn c tác dụng góp phần to lớn trong việc đƣa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc của nhân dân các tỉnh Nam Trung Bộ phát triển đồng đều với các địa phƣơng hác trên toàn miền Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng Cục lần thứ ba ( 1 1965 Về tình hình cách mạng miền Nam n m 1964 và nhiệm vụ trƣớc mắt của ta” đã đánh giá: Cái mới nhất là phong trào Khu V t gi năm 1964 lên rất mạnh t nông thôn đến đô thị, cả về quân s và chính trị, làm cho phong trào toàn miền đượ đồng đều” [48, tr.647 . Thực tiễn Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú cung cấp nh ng cơ sở quan trọng để Đảng đề ra nh ng sách lƣợc quan trọng cho nh ng giai đoạn tiếp theo của cuộc háng chiến cách mạng; gi v ng và phát huy mạnh m quyền chủ động trên toàn chiến trƣờng, làm phá sản hoàn toàn các bƣớc leo thang chiến tranh của Mỹ. 4. Bên cạnh nh ng thành công thì Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quản Ngãi, Bình Định, Phú Yên 1964 - 1965 cũng còn bộc lộ một số hạn chế về chỉ đạo và xây dựng lực lƣợng. Hạn chế chủ yếu đ là thời gian đầu ta đã o dài việc phân tán lực lƣợng chủ lực của Quân hu đánh nhỏ để phát động quần chúng, xây dựng phong trào hông c nh ng trận đánh mang t nh thôi động để d n mặt” ẻ địch. Trong chiến tranh giải ph ng, phƣơng thức hoạt động trên của chủ lực là cần thiết khi phong trào quần chúng và chiến tranh du kích còn yếu. Nhƣng hi phong trào đã phát triển thành cao trào, địch phản ứng quyết liệt, nếu không kịp thời tập trung một lực lƣợng thích hợp hình thành quả đấm chủ lực và tổ chức đƣợc một số trận đánh lớn thì chiến tranh du kích và phong trào nổi dậy của quần chúng cũng hông tiếp tục phát triển đƣợc. 142 5. Đồng khởi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên đã để lại một số bài học kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc; đ là: về lựa chọn địa bàn để mở đầu; về phát huy sức mạnh tổng hợp của lực lƣợng quần chúng tự vũ trang là chủ yếu ết hợp với du ch thôn xã, bộ đội địa phƣơng và lực lƣợng quân chủ lực để đập tan hoặc làm tê liệt bộ máy quân sự của địch; về phát huy thế mạnh của từng v ng và ết hợp chặt ch gi a ba v ng chiến lƣợc, bổ sung hỗ trợ cho nhau, tạo thành thế mạnh để chủ động tiến công địch giành thắng lợi; về phát huy sức mạnh của nhân dân, iên trì t ch cực xây dựng cơ sở ch nh trị, c n cứ địa làm cơ sở để giành thắng lợi trong việc thực thi các nhiệm vụ cách mạng 143 TÀI LIỆU THA HẢO *Tiếng Việt 1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng b tỉnh Bình Định (1954 - 1975), Sở TT&TT tỉnh Bình Định xuất bản. 2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (2005), Lịch sử Đảng b tỉnh Quảng Ngãi (1929 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1999), Lịch sử Đảng b tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cu c kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Ban Chỉ đạo Tổng ết chiến tranh trực thuộc Bộ Ch nh trị (1996), Tổng kết cu c kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi và bài học kinh nghi m, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Vi t Nam (1945 - 1975), thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Hội. 7. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh (1986), Lịch sử Đảng b tỉnh Phú Khánh thời kì chống Mỹ cứu nước, Sở VHTT Phú Khánh xuất bản. 8. Ban Thƣờng vụ Hội Liên hiệp phụ n tỉnh Quảng Nam (2 6 , Lị h sử phong trào Phụ n tỉnh uảng N m (1930 - 2005), Sở VHTT Quảng Nam xuất bản. 9. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1995), Lịch sử Đảng b Phú Yên - thời kì chống Mỹ (1954 - 1975), Sở VHTT Phú ên xuất bản. 10. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1996), Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Sở VHTT Phú ên xuất bản. 11. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi (1990), B o o tổng hợp Đại h i Đảng b uảng Ngãi trong h ng hiến hống Mỹ, ứu nướ , Tài liệu lƣu 144 tr tại Tỉnh ủy Quảng Ngãi. 12. Phạm Thanh Biền (2004), Về cuộc khởi ngh a Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi (28 - 8 -1959), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8 (339), tr.12 - 19. 13. Phạm Thanh Biền, Nguyễn H u Ngh a (2 4 , Cu c khởi nghĩ Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 14. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định (1992), Bình Định, lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Sở VHTT Bình Định xuất bản. 15. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định (1992), Chiến tranh du kích trên chiến trường Bình Định (1954 - 1975), Sở VHTT Bình Định xuất bản. 16. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam (2003), Lịch sử LLVT nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tập II (1954-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 17. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Ngh a Bình (1988 Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tr nh nh n n 30 năm (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Ngh a Bình, Quy Nhơn. 18. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên (1993), Phú Yên 30 năm hiến tranh giải phóng, Nxb Sở VHTT tỉnh Phú ên. 19. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Phú Yên (1997), Lịch sử l lượng đ c công Phú Yên, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên xuất bản. 20. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Phú Yên (1998), Nh ng trận đ nh tiêu bi u của l c lượng vũ tr ng tỉnh Phú Yên (tập 1 , Sở VHTT Phú ên xuất bản. 21. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Phú Yên (2006), Nh ng trận đ nh tiêu bi u của l c lượng vũ tr ng tỉnh Phú Yên (tập 2 , Sở VHTT Phú ên xuất bản. 22. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Phú Yên (2002), Ti u đoàn 85 b binh anh hùng, Nxb Quân đội. 23. Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cu c kháng chiến hống th c dân Pháp (1945 - 1954), tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 24. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975. (tập 1+2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 145 25. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005), Lịch sử Quân s Vi t Nam, tập 11 - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015), Lịch sử tư tưởng quân s Vi t Nam - tập V, Tổng luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2002), S nghi p, tư tưởng quân s Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 29. Bộ Tổng tham mƣu (2 1 , Tổng ết hiến tr nh nh n n đị phương, Chuyên đề: y ng và bảo v h thống ăn ứ đị phương trên hiến trường Khu trong u h ng hiến hống đế quố Mỹ (1954 - 1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. 30. Bộ Ngoại giao (2 1 , i t N m u hiến hông quên: i t N m qu on mắt nhà b o nướ ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 31. Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V (1986), Khu V - 30 năm hiến tranh giải phóng, (tập 2 , Nxb Sự thật, Hà Nội. 32. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1963), B o o tình hình 6 th ng đầu năm 1963 ủa Quân khu V, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 33. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1963), Báo cáo Tổng kết tình hình năm 1963 ủa Quân khu V, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 34. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1964 , B o o tình hình Khu năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 35. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1964), B o o về tình hình ph t đ ng quần húng ph thế ìm ẹp, giành lại nông thôn đồng bằng Khu năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 36. Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V (1964), Chỉ thị khẩn cấp của Khu V về đối phó âm mưu mới củ địch và bổ sung ông t năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 146 37. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1964), B o o tình hình ph t đ ng quần chúng phá thế kèm kẹp giành lại vùng nông thôn đồng bằng Khu V - Tại H i nghị đồng bằng t ngày 28/1 đến th ng 2 năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 38. Bộ Tƣ lệnh Quân hu V (1965 , B o o tình hình Khu năm 1965, Tài lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân khu V. 39. Quỳnh Cƣ (1985), Đồng hởi Bến Tre. Nxb TP.HCM. 40. Lê Duẩn (1985 , Thư vào N m, Nxb Sự thật, Hà Nội. 41. Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Hoàng Dũng (2 , Chiến tranh cách mạng Vi t Nam 1945 - 1975: Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. V n Tiến Dũng (1977 , Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 43. V n Tiến Dũng (1991 , Cu c kháng chiến chống Mỹ toàn thắng, Nxb Sự thật, Hà Nội. 44. Đảng bộ huyện Duy uyên (2 1 , Lị h sử đấu tr nh h mạng ủ Đảng b và nh n n huy n Duy uyên (1954 - 1975). Đảng bộ huyện Duy uyên xuất bản. 45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), ăn i n Đảng - Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), ăn i n Đảng - Toàn tập, tập 65, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), ăn i n Đảng - Toàn tập, tập 68, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Đảng ủy - Bộ Tƣ lệnh Quân hu V, u n Khu thắng lợi và nh ng bài họ trong h ng hiến hống Mỹ, Nxb Quân đội, tập 1 (1981). 49. Đảng ủy - Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định (2010), Lịch sử b đ i biên phòng tỉnh Bình Định (1961 - 2005), Sở VHTT Bình Định xuất bản. 147 50. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch Minh tỉnh Bình Định (2 1 , Lị h sử Đoàn Th nh niên C ng sản Hồ Chí Minh và phong trào th nh niên tỉnh Bình Định (1930 - 1975 , Nxb Sở VHTT Bình Định. 51. Trần Bạch Đ ng (chủ biên) (1993), Chung m t bóng cờ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 52. Trần Bá Đệ, Lê Cung (2012), Giáo trình Lịch sử Vi t Nam - tập VII - t 1954 - 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 53. Trần H u Đ nh (1986 , Tìm hiểu quá trình hình thành c n cứ địa miền núi Liên Khu V trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3 (228), Tr.11 - 19. 54. Gabribel Kolko (2003), Giải ph u m t cu c chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 55. Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tr nh nh n n và qu n đ i nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội. 56. Võ Nguyên Giáp (1967), Nh ng kinh nghi m lớn củ Đảng ta về lãnh đạo đấu tr nh vũ tr ng và x y ng l lượng vũ tr ng h mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội. 57. Võ Nguyên Giáp (1979), Về sức mạnh tổng hợp của cách mạng Vi t Nam. Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 58. Trần V n Giàu (2 6 , Tổng tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 59. Trần V n Giàu (1968 , Miền Nam gi v ng thành đồng, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 60. Bùi Minh Hải - Vũ V n Sum (1988 , Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nh n n 30 năm (1945-1975), Nxb Tổng hợp Ngh a Bình. 61. Đinh Quang Hải (2004), Khởi ngh a Trà Bồng - Mốc mở đầu trang sử đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang của nhân dân Quảng Ngãi, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8 (339), Tr. 36 - 43. 62. Diệp Đình Hoa (2 3 , Khởi ngh a V nh Thạnh (6 - 2 - 1959), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (326), Tr.35 - 48. 63. Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung B 148 kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 64. Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2010), M t trận Dân t c Giải phóng miền Nam Vi t Nam (1960 - 1977), Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 65. Trần Thị Thu Hƣơng (2 3 , Đảng lãnh đạo u đấu tr nh hống ph “quố s h” ấp hiến lượ ủ Mỹ - ngụy ở miền N m i t N m (1961 - 1965), Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 66. Joseph A. Amter (1985), Lời phán quyết về Vi t Nam - Tiếng nói của m t công dân Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân. 67. Phan Ngọc Liên (2004), Cuộc khởi ngh a Trà Bồng trong truyền thống yêu nƣớc, cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8(339), Tr.32 - 35. 68. Trần Huy Liệu (1964), Cuộc kháng chiến cứu nƣớc của đồng bào miền Nam là một cuộc chiến tranh nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 64, Tr.1 - 6. 69. Lƣu Khắc Lâm (1964), Thắng lợi v đại của cuộc đấu tranh vũ trang yêu nƣớc chống Mỹ của nhân dân miền Nam Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 64, Tr. 7 - 16. 70. Nguyễn Duy Luân (2 1 , Đồng khởi Hòa Thịnh”, Tạp hí ư và N y (106), Tr.11 - 12. 71. Cao V n Lƣợng, Phạm V n Toàn, Tìm hi u phong trào Đồng hởi ở miền N m i t N m, Nxb KHXH, Hà Nội, 1981. 72. Cao V n Lƣợng, Tìm hiểu phong trào Đồng hởi” ở miền Nam Việt Nam, Tạp hí nghiên ứu lị h sử, số 5(188 , Tr.1 - 21. 73. Cao V n Lƣợng (1991 , Lị h sử h mạng miền N m gi i đoạn 1954 - 1965, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 74. Cao V n Lƣợng (2 4 , T nh chủ động, sáng tạo của Tỉnh ủy Quảng Ngãi trong quá trình lãnh đạo cuộc hởi ngh a Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, Tạp hí Nghiên ứu lị h sử, số 8 (339), Tr.3 - 11. 75. B i Đình Thanh (1964 , Cuộc đấu tranh giải ph ng miền Nam với sự ết hợp chặt ch đấu tranh ch nh trị và đấu tranh vũ trang, Tạp hí Nghiên ứu 149 Lị h sử, số 64, Tr.17 - 22. 76. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, (1996), Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 77. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 78. Nguyễn V n Minh (2 4 , Tầm vóc cuộc khởi ngh a Trà Bồng và tác động của nó trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8 (339), Tr.28 - 31. 79. Huyện ủy V nh Thạnh (1955 , B o o Tổng ết tình hình đấu tr nh ủ Tờ Lok - TờLe , Tài liệu lƣu tr tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định. 80. Nghị quyết H i nghị Thường vụ Khu ủy lần thứ 7 th ng 6 năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Bộ Tƣ lệnh Quân hu V. 81. Nguyễn V n Nhật (2 4 , T nh sáng tạo và tinh thần quật hởi của nhân dân Quảng Ngãi - Từ hởi ngh a Trà Bồng và các huyện miền Tây đến cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải ph ng Quảng Ngãi tháng 3 - 1975, Tạp hí Nghiên ứu lị h sử, số 8 (339 , Tr. 2 - 27. 82. Phú trình th nh tr về ế hoạ h bình định trong phạm vi vùng I hiến thuật ủ Ủy b n bình định Trung ương (1964), Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp Hồ Ch Minh. 83. Robert S.McNamara (1995) Nhìn lại quá khứ - Tấn thảm kịch và nh ng bài học về Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 84. Sắc l nh của Phủ Tổng thống VNCH về vi c thành lập, giải tán Ủy ban liên b Đ c trách ấp chiến lượ năm 1962, 1964, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu số 18630. 85. Tài li u mật ủ B uố phòng Mỹ về u hiến tr nh x m lượ i t Nam, (tập 1 , (1971) Việt Nam Thông tấn xã phát hành. 86. Tập thể các nhà hoa học, Phong trào Đồng khởi 50 năm nhìn lại (2010), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 87. Thƣờng vụ Đảng ủy - Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V (1999 , Tổng ết ông t binh vận hiến trường Khu trong u h ng hiến hống Mỹ, ứu nướ (1954 - 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 150 88. Tỉnh đội Phú Yên (1997), Lịch sử quân giới Phú Yên 1945 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 89. Tỉnh ủy Bình Định (1964 , Thông báo tình hình tháng 8-1964, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 90. Tỉnh ủy Bình Định (1964 , Thông báo tình hình tháng 9-1964, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 91. Tỉnh ủy Bình Định (1964 , Thông báo tình hình tháng 10-1964, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 92. Tỉnh ủy Bình Định (1964 , Thông báo tình hình tháng 11-1964, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 93. Tỉnh ủy Bình Định (1965 , Nghị quyết H i nghị Tỉnh ủy Bình Định mở r ng t ngày 8 đến ngày 11/3/1965, Tài liệu lƣu tr tại Tỉnh ủy Bình Định. 94. Tỉnh ủy Bình Định (1965 , Nghị quyết Tỉnh ủy Bình Định năm 1965, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 95. Tỉnh ủy Bình Định (1966 , Báo cáo của Tỉnh ủy Bình Định năm 1966, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 96. Tỉnh ủy Bình Định (1971 , Báo cáo tổng ết tình hình miền núi 1954 - 1971, Tài liệu lƣu tr tại V n phòng Tỉnh ủy Bình Định. 97. Tỉnh ủy Bình Định (2004), Công t binh địch vận trên chiến trường Bình Định trong cu c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Sở VHTT Bình Định xuất bản. 98. Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng b Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 99. Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban Dân vận (2010), Lịch sử công tác dân vận của Đảng b tỉnh Quảng Nam 1930 - 2010, Công ty CP in, Phát hành sách & TBTH Quảng Nam xuất bản. 100. Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, Công đi n chuyền tay số 1478/F7/C, TTLTQG II, Ký hiệu hồ sơ: PTT 154 7. 101. Ngô Đ ng Tri (chủ biên) (2010), 50 năm phong trào Đồng khởi ở miền 151 Nam Vi t Nam - nh ng vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 102. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2 7 , Đị hí Bình Định, tập inh tế, Sở VHTT Bình Định xuất bản. 103. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2003), Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 104. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Phú Yên, Nxb Sở VHTT Phú ên. 105. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2009), Lịch sử chính quyền nhân dân tỉnh Phú Yên (1945 - 2009), Nxb Sở VH, TT DL Phú ên. 106. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Đồng khởi Hòa Thịnh, Sở Khoa học và Công nghệ xuất bản. 107. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam - Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 108. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 109. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2005), Kỷ yếu Đồng khởi Hòa Thịnh (22 - 12 - 1960), Sở Khoa học và Công nghệ xuất bản. 110. V n phòng Tỉnh ủy Bình Định (2005), ăn phòng Tỉnh ủy Bình Định 75 năm trưởng thành ùng Đảng b (1930 - 2005), Sở VHTT Bình Định xuất bản. 111. V n phòng Dân vụ/ Bộ Tƣ lệnh VICT (1964), Bảng kê các s vi c xảy ra tại tỉnh Quảng Nam ngày 25, 27 và 28/8/1964, TTLTQG II, Ký hiệu hồ sơ: PTT 15050). 112. Viện Lịch sử Đảng (1985 , Nh ng s i n lị h sử Đảng về h ng hiến hống Mỹ, ứu nướ (1954 - 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. 113. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1997 , Hậu phương hiến tr nh nh n n i t N m (1954 - 1975), tập 1, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 114. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1999 , S nghi p và tư tưởng qu n s Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 115. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (2 15 , Lị h sử phong trào đấu tr nh 152 hống ph bình định trong u h ng hiến hống Mỹ, ứu nướ (1954 - 1975 , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 116. Viện nghiên cứu Chủ ngh a Mác - Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Ch Minh (1995 , Lị h sử Đảng C ng sản i t N m, tập II (1954 - 1975), Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 117. Viện Quân sự cao cấp (198 , Cu h ng hiến hống Mỹ ứu nướ 1954 - 1975, nh ng s i n qu n s , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 118. Viện Sử học (2 4 , i t N m nh ng s i n lị h sử (1945 - 1975), Nxb Giáo dục. 119. Viện Sử học (2 14 , Lị h sử i t N m (15 tập , Nxb Khoa học xã hội. 120. Vụ miền Nam (1966 , M t số n t về phong trào h mạng tỉnh Bình Định (1954 - 1964), Tài liệu lƣu tr tại Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam. 121. Việt Nam Cộng hòa (1962), Biên bản số 31 ngày 7/12/1962 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 207. 122. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 35 ngày 18/1/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 301. 123. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 36 ngày 1/2/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 302. 124. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 37 ngày 15/2/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 303. 125. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 42 ngày 29/3/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 308. 126. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 46 ngày 26/4/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 312. 127. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 50 ngày 24/5/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 316. 128. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 54 ngày 21/6/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 320. 129. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 58 ngày 26/7/1963 về ấp chiến 153 lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 324. 130. Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên bản số 62 ngày 23/8/1963 về ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, ký hiệu hồ sơ số 328. 131. Việt Nam Cộng hòa (1963), Bản tin T đư tin về công tác xây d ng ấp chiến lược tại Vi t Nam, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21760. 132. Việt Nam Cộng hòa (1961 , Biên bản H i nghị n ninh ngày 13/1/1961 tại Tò hành h nh Phú Yên, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 133. Việt Nam Cộng hòa (1963), Chương trình huấn luy n quốc sách ấp chiến lược, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21578. 134. Việt Nam Cộng hòa (1963), Công t bình định và xây d ng ấp chiến lược, Khu trù mật năm 1959 - 1963, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21762. 135. Việt Nam Cộng hòa (1963), Công văn đề nghị Tò Đại sứ Vi t Nam C ng hòa tại nước tổ chức các hoạt đ ng thu thập tin tức về công tác xây d ng ấp chiến lược tại Vi t Nam, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21761. 136. Việt Nam Cộng hòa (1965), Công văn về tổ hứ mậu ị h và bọn tiếp t y ho i t ng, Công v n số 4.1 9, ngày 26 tháng 3 n m 1965, tài liệu lƣu tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 137. Việt Nam Cộng hòa (1963), Cu c nói chuy n thân mật với cán b ấp chiến lược của ông Cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu - Chủ tịch Ủy ban liên b ấp chiến lược tại Trung tâm suối Lồ Ô ngày 17/04/1963, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21760/02. 138. Việt Nam Cộng hòa (1963), Cu c nói chuy n thân mật với cán b ấp chiến lược tại Trung tâm Suối Lồ Ô ngày 17/4/1963, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 21760/02. 139. Việt Nam Cộng hòa (1964), Phiếu huy n Trung tướng Thủ tướng Chính 154 phủ i t N m C ng hò về vi m mưu ủ i t ng trong vận đ ng tôn gi o đấu tr nh tại quận Duy Xuyên, Phiếu chuyển số KBC.4.277, ngày 22 tháng 7 n m 1964, Lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 140. Việt Nam Cộng hòa, Phủ Đặc ủy Trung ƣơng tình báo (1965), Phiếu nghiên ứu tình hình n ninh uảng Ngãi, Phiếu chuyển ngày 23 tháng 7 n m 1965, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 141. Việt Nam Cộng hòa (1963), Tài li u của B Thông tin về chính sách ấp chiến lược và chiêu hồi năm 1963, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 22.450. 142. Việt Nam Cộng hòa (1964), Kế hoạ h bình định tỉnh uảng Ngãi, Kế hoạch tháng 3 1964, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 143. Việt Nam Cộng hòa (1964), Tài li u nghiên ứu kế hoạ h bình định hương thôn, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 144. Việt Nam Cộng hòa (1965), Thuyết trình về tình hình bình định tại phòng H /B TTL ngày 12/3/1965, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 145. Việt Nam Cộng hòa (1965), Tờ trình Tò hành hính uảng N m, ngày 12/3/1965, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 146. Việt Nam Cộng hòa, Ủy ban bình định Trung ƣơng (1964), Trình Thủ tướng Chính phủ về vi tóm lược tài li u d n giải về hương trình x y ng ấp chiến lượ năm 1964, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, ký hiệu số 80/03. 147. Việt Nam Cộng hòa (1964), Báo cáo của Ủy b n bình định Trung ương, thanh tra thường tr Kế hoạ h bình định vùng I hiến thuật, Báo cáo số 11 TTBD VICT, ngày 11 tháng 5 n m 1964, Tài liệu lƣu tr tại Trung tâm Lƣu tr Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh. 155 Tiếng Anh 148. Hoopes (1969), The limits of intervention, David Mc Kay Company, New York. 149. G.Mc.T.Kahin; John Lewis (1967), The US in Viet Nam, Codell, New York. 150. O. Balallance (1975), The war in Viet Nam, Hippocrene books, New York. 151. T. Draper (1967), Abuse of power, US foreign policy from Cuba to Viet Nam, London - Penguyn. 152. T. Draper (1967), Abuse of power, US foreign policy from Cuba to Viet Nam, London - Penguyn. 153. T. Draper (1967), Abuse of power, US foreign policy from Cuba to Viet Nam, London - Penguyn. 154. D. Ellsberg (1972), Paper on the war, Simon and Shnuster, New York. 155. F. Fitzgerald (1972), Fire in the lake, Mc Milan, New York. 156. L.B.Johnson (1972), The Vantage point, Weidenfeld and Nicolson, London. 157. Jeffray S. Milstein (1974), Dynamics of the Viet Nam war, a quantitative analysis and predictive computer simulation, Ohio State University. 158. A. M. Schlesinger (1967), The bitter heritage, Herper anh Row, New York. Tiếng Pháp 159. B. Adler (1967), Cinquante Viet Nam, Dutton and Co, Paris 160. W.G. Burchett (1968), Pourquoi le Viet cong gagne, Francois Maspero, Paris. 161. J. Despuech (1973), La offensive du Vendredi Saint, Fayard, Pais. 162. C. Fourniau (1967), Le Viet Nam face à la guerre, Editions Sociales, Paris. 163. Van Geirt (1971), La piste Ho Chi Minh, Editons Spéciales, Paris. 164. F. Gigon (1965), Les Américains face au Viet cong, Flammarion, Paris. 165. N. Sheehan (1980), S l a dối hào nhoáng (2 tập), Nxb Công an nhân dân, Tp Hồ Chí Minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phong_trao_dong_khoi_o_nong_thon_dong_bang_cac_tinh.pdf
  • pdfđóng góp mới LA - dịch tiếng anh.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfTÓM TẮT LA BV. ĐH HUẾ (chính thức)(1).pdf
  • pdftom tat tiếng anh hoàn chỉnh (ĐH HUẾ sửa).pdf
  • pdfTRICHYEULUANAN_NHẤT.pdf
Tài liệu liên quan